NHẤT THIẾT ÂM NGHĨA KINH

Sa-môn Tuệ Lâm đời Đường soạn
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản

 

QUYỂN 56

Kinh âm chánh pháp niệm, bảy mươi quyển, Huyền Ứng.
Kinh phật bổn hành tập, sáu mươi quyển, Huyền Ứng.
Kinh bổn sự, bảy quyển, Tuệ lâm.
Kinh hưng khởi hành, hai quyển, Huyền Ứng
Kinh nghiệp báo sai biệt, một quyển, Huyền Ứng.

Bên phải là năm kinh, một trăm bốn mươi quyển đồng âm với quyển này.

 

KINH CHÁNH PHÁP NIỆM

QUYỂN 1

Toàn mâu, giải thích chữ cổ văn cổ viết mâu toàn, hai chữ tượng hình, nay viết chữ toàn cũng đồng ngược lại âm thô loạn. Toàn cây mâu nhỏ, cây giáo. Mâu hoặc là viết chữ mâu cũng đồng. ngược lại âm mạc hậu. Sách Thuyết Văn cho rằng: cây giáo dài hai trượng. Kinh văn viết chữ mâu hai chữ tượng hình. Lại viết chữ mâu đều chẳng phải thể.

Án điểu, lại viết chữ án cũng đồng ngược lại ô giản, án là chim tước, một tên là chim nhạn, một tên là chim cút. Sách Toán văn cho rằng: Ở quang trung gọi là chim cút, sống đồi cỏ mục.

 

KINH CHÁNH PHÁP NIỆM

QUYỂN 2

Khủng hách, ngược lại âm hồ giá, dọa nạt hoảng sợ. Mao Thi truyện cho rằng: kèm theo cây mâu đến doạ nạt, trịnh tiển cho rằng: Cự ly xa gọi là dọa nạt. Sách phương ngôn cho rằng: viết chữ khủng hích. Quách Phác cho rằng: Âm hồ bức cũng viết chữ khủng hách cũng nói át, đều một nghĩa. Âm át ngược lại âm hư hạt.

Khủng ao ngược lại âm ô giáp, sách tự uyển viết chữ ao là vùi lấp trong đất. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: viết chữ hàm chôn vùi dưới đất. âm điếm ngược lại âm đinh niệm.

Như tráo, văn cổ viết tráo đáo hai chữ tượng hình cũng đồng, ngược lại âm trúc giáo. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Cái nơm bắt cá gọi là tráo. Quách Phác cho rằng: cái lồng bắt cá, âm phủ là âm tróc.

 

KINH CHÁNH PHÁP NIỆM

QUYỂN 3

Đẩu tẩu, lại viết chữ tẩu cũng đồng, ngược lại âm tô tẩu. Sách Chu dịch thành nan tự nói rằng: Rũ bụi trên chiếc áo, rũ sạch phiền não, ngược lại âm đo cốc, dưới ngược lại âm tô cốc. Kinh văn viết đẩu thúc, hai chữ tượng hình, âm cũng đồng. chữ chưng tống đều chẳng phải thể chữ.

Yên la văn cổ viết chữ yên hai chữ tượng hình, nay viết chữ yên cũng đồng, ngược lại âm ư nhân, vị Đế Thích giống như tên của vua. Trong kinh hoặc gọi là Yên-na-bà. Hoặc nói là Y-la-bát-đa-la. Hán dịch Hương diệp thân. Trường cửu do-tuần, cao ba do-tuần. Thân hình này tương xứng, yên ngược lại âm ô hiền.

 

KINH CHÁNH PHÁP NIỆM

QUYỂN 4

Quặc trác ngược lại âm cửu phược. Sách Thuyết Văn cho rằng: Quặc là cột buồn. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Quặc là vồ lấy, chụp lấy. Sách hoài nam tử cho rằng: Con thú chạy đến đường cùng thì bị chụp bắt, con chim chạy đến đường cùng thì mổ lấy, âm cán ngược lại âm cư nghịch.

Thủy thác, ngược lại âm Tha cát tha hạt hai âm. Hình như giống như con chó nhỏ, sống dưới nước mà ăn cá, tức là con rái cá. Kinh văn viết chữ thư, ngược lại Đô đạt, cát thư là loài thú, giống như chó sói đầu màu đỏ Thư chẳng phải nghĩa đây dùng, âm cát, ngược lại âm cổ cát.

Kích lưu, ngược lại âm công đích. Gọi là nước chảy gấp, ngăn chặn khiến bắn vọt lên. Lại gọi là nước chảy gấp xuyên qua, nghiêng bên gọi là kích.

 

KINH CHÁNH PHÁP NIỆM

QUYỂN 5

Thê đăng, ngược lại âm đinh đặng. Quảng Nhã cho rằng: Đăng là mang giầy dép. Đăng là ngước lên. Gọi là con đường lên núi. Kinh văn viết chữ đăng là chẳng phải.

Cẩu giảo, lại viết chữ nhiểu, cũng đồng, ngược lại âm ngũ giảo. Sách Thuyết Văn cho rằng: Giảo là cắn, Kinh văn viết giảo, ngược lại tích giao là xương đầu gối, lại viết chữ giảo, ngược lại âm hồ giao, nhiêu tiến, hai chữ tượng hình, đều chẳng phải nghĩa này.

Thiện hiệp, ngược lại âm hồ giáp. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Hiệp là chứa, cất giấu, sách phương ngôn cho rằng: Giáp là giúp đỡ.

Yểm diện, ngược lại âm ư nhiễm ô cảm, hai âm. Quảng Nhã cho rằng: Yểm là che đậy, cũng là ẩn giấu. Kinh văn viết chữ yểm, ngược lại âm nhất cảm. Yểm là ăn. Bì thương cho rằng: Yểm là cười ha ha, gọi là tay nắm thức ăn cho ăn, yểm chẳng phải nghĩa đây dùng.

Bày đồng Bì Thương viết chữ biện đông. Xem sách hán ký nhân nước viết chữ bày. Vương bậc chú giải sách rằng: cái túi da, viết chữ thác cũng đồng, ngược lại âm bì bái. Chỗ gọi là vật dụng trong nhà dùng thổi lửa khiến cho lửa cháy rực lên.

 

KINH CHÁNH PHÁP NIỆM

QUYỂN 6

Xạ đóa, ngược lại âm đồ quả. Gọi là gò đất bằng phẳng. Kinh văn viết chữ đóa ngược lại âm đinh quả. Đóa là mô đất chẳng phải rõ ràng, âm minh là âm bằng.

Sàm thích, ngược lại âm sĩ hàm. Sách Thuyết Văn cho rằng: sàm là cái xẻng, cái cuốc rất rất bén. Quảng Nhã cho rằng: sàm gọi là nguyên tố kim loại hóa học, âm bi, ngược lại âm phổ bì.

– QUYỂN 7 : Không có âm giải thích

 

KINH CHÁNH PHÁP NIỆM

QUYỂN 8

Nhuyễn nhuế, ngược lại âm nhi luyến, ngược lại âm dưới nãi khổn. Tự uyển lại viết chữ noãn, gọi là mền mại dể gãy. Văn thông dụng lại viết chữ nhúc, tức là cái mộng tái sinh. Lại viết chữ nộn tức là non nớt, chữ cũng gần nghĩa. Kinh văn viết chữ nhu, lại viết chữ hy đều chẳng phải thể chữ.

Khước thủng giải thích chữ cổ. Nay viết chữ. Thũng cũng đồng, ngược lại âm thời thũng. Văn thông dụng cho rằng: bắp chân sưng lên gọi là thũng. Thũng là chân bị bệnh. Kinh văn viết chữ chung là chẳng phải thể chữ.

Liệt thằng ngược lại âm lực kết gọi là bước ngoặt.

 

KINH CHÁNH PHÁP NIỆM

QUYỂN 9

Thiết trâm lại viết chữ trâm hai chữ tượng hình cũng đồng. ngược lại âm chư kim. Gọi là cái búa, cái chày đá để đập quần áo giặt, Kinh văn viết chữ đam, ngược lại âm văn tâm. Thuộc chất sắt kim loại, chẳng phải nghĩa đây dùng.

Thiết trùy ngược lại âm trực nguy. Quảng Nhã cho rằng: trùy gọi là quả cân. Sách phương ngôn cho rằng sức nặng, đo trọng lượng. Trái cân.

Giảo đao ngược lại âm cổ noản, gọi là đao kiếm. Nay cũng gọi là cây kéo. Lại cũng gọi là kéo cắt lông ngựa là giảo đao. Thích danh cho rằng: Giảo đao là vót nhọn mũi đao, tất cả đều tùy thời mà dùng làm tên gọi vậy.

Khu xúc, ngược lại âm tử lục, gọi là bức xúc, thôi thúc, thúc giục.

Quảng Nhã cho rằng: cấp bách, gấp gáp. Kinh văn viết chữ xúc là dáng vẻ cung kính khép nép, trốn tránh tìm nơi an tịnh. Xúc chẳng phải nghĩa đây dùng.

Phỉ đọa sách cổ viết chữ phi phần nhiều viết chữ phi, cũng đồng, ngược lại âm phủ vi chim gọi là phi phi dương. Theo Hán thư dui giải rằng: Tháng giêng loài chim này tìm ăn cho to lớn, nơi chim cưu tức chim tu lui, sắc lông có năm màu sắc bay qua đến nước Trịnh, sau tháng hai là bay về tìm ao nước mà đậu.

Bộ xoa ngược lại âm sở duy gọi là cung tên rất nhiều vậy. Văn thông dụng cho rằng: Trong đây làm các mũi tên bằng tre âm phục ngược lại âm phò bức.

 

KINH CHÁNH PHÁP NIỆM

QUYỂN 10

Tịch thanh lại viết hai chữ tịch này tượng hình cũng đồng, ngược lại âm tình lịch. Sách phương ngôn cho rằng: Tịch là an tịnh, Sách Thuyết Văn cho rằng: tịch là than thở.

Dịch thủ văn cổ viết chữ dịch xà tha ba chữ tượng hình. Nay viết chữ thỉ cũng đồng, ngược lại âm thực nhĩ, gọi là dùng lưỡi mà liếm thức ăn. Kinh văn viết chữ thĩ hai chữ tượng hình này chưa thấy chỗ xuất hiện sách nào.

Bề đẳng ngược lại âm bổ hề văn thông dụng cho rằng: Loại ký sinh trùng, tức bọ chét sống trên thân con chó gọi là bề. Kinh văn viết chữ bi, ngược lại âm phò ty. Loại ve con bọ ngựa bi chẳng phải chữ nghĩa đây dùng.

Châu đan ngược lại âm đồ đán. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Đan là nước chảy có cát lồi ra. Quách Phác cho rằng: nay ở Giang Đông gọi là cát chảy theo nước đùn lên thành bãi cát đồi đất gọi là đan. Gọi là cát trong nước chảy theo bồi đắp thành phù sa đồi đất hòn đảo. Kinh văn viết chữ diên âm diên. chẳng phải thể chữ.

 

KINH CHÁNH PHÁP NIỆM

QUYỂN 11

Ngược lại âm chi dật gọi là con đỉa bám vào da người hút máu. Người giang Đông gọi là con chấy, con rận, âm kỹ, ngược lại âm cự kỹ. Kinh văn viết chữ chất, ngược lại âm tri lật gọi là con dế mèn chẳng phải nghĩa đây dùng.

Khúc thiện, âm thiện xưa nay chánh tự cho rằng: Con giun đất. tên gọi khác nửa là Mật thiện. Giang Đông gọi là hàn dẫn. Thiện trường sống trong đất. giang đông gọi là ca nữ, hoặc gọi là minh thiết. Kinh văn viết chữ thiện chẳng phải thể nay dùng.

Thiết toàn, ngược lại âm kỳ liêm. Sách Thuyết Văn cho rằng: Cái bừa cũng gọi là cây kiềm kẹp lấy vật. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: cây kiềm giữ lấy cầm giữ. Văn thông dụng cho rằng: Cái dùi, khoan, dụng cụ khoan xuyên qua vật gọi là toàn. Kinh văn viết chữ kiềm, gọi là lấy kiềm kẹp thuê người lại kiềm là chẳng phải nghĩa đây dùng, âm triếp ngược lại âm nô nhiếp.

 

KINH CHÁNH PHÁP NIỆM

QUYỂN 12

Trá tề, chữ đúng là viết chữ lai, cũng đồng. Ngược lại âm trúc giai. Quảng Nhã cho rằng: Lai là cắn, nhai. Kinh văn viết chữ tề, ngược lại âm tại kế. Tề là mọc răng. Tề chẳng phải nghĩa đây dùng.

 

KINH CHÁNH PHÁP NIỆM

QUYỂN 13

Oách ngư văn cổ viết chữ hoạch kỹ hai âm. Sách Nhĩ thất cho rằng: Loại sâu bướm thường được sinh ở cây dâu, lớn đó gọi là oách, giống như loại côn trùng mà to lớn màu trắng, âm phi ngược lại âm nô kiêm.

Khi đảo hoặc là viết khi khí kỳ, ba chữ tượng hình cũng đồng ngược lại âm khứ tri. Sách Thuyết Văn cho rằng: khi là thân nghiêng lệch không an, chữ viết từ bộ nguy thanh chi.

Trữ khí ngược lại âm trừ lữ thời nhữ hai âm. Quảng Nhã cho rằng:

trữ là cái thoi dệt cũng là cái cối. Cũng gọi là trừ bỏ, nghĩ ngơi âm khảm ngược lại âm dực chiểu.

Loan súc ngược lại âm lực tuyền. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: loan là bệnh cũng gọi là co rút lại. Kinh văn viết luyến du hai chữ tượng hình đều là chẳng phải thể chữ.

Áp suất ngược lại âm ô giáp, ngược lại âm dưới tử cát. Sách chu thành nan tự cho rằng: Viết chữ can tát. Gọi là hình phạt kẹp ngón tay. Kinh văn viết chữ giáp. giáp hoàn toàn hai chữ tượng hình cũng đồng, âm giáp chẳng phải nghĩa đây dùng.

Bình trung ngược lại âm bổ định. Quảng Nhã cho rằng: Bình là nhà xí sạch là chuồng heo. Bình cũng là bình là vật che chắn.

– QUYỂN 14, 15: Không có chữ để âm giải thích.

 

KINH CHÁNH PHÁP NIỆM

QUYỂN 16

Phiêu cổ ngược lại âm công hộ, gọi là cổ động. Phàm vật động đều gọi là cổ Kinh văn viết từ bộ phong viết thành chữ cổ là chẳng phải.

Yểm trách nay viết chữ trách cũng đồng, ngược lại âm trắc cách. Sách Thuyết Văn cho rằng: Trách là ép, chật hẹp, gọi là ép cho ra nước.

Thư trùng ngược lại âm thư dư. Văn thông dụng cho rằng: trong thịt có vi trùng gọi là thư. Kinh văn viết chữ thư, ngược lại âm tử dư tức là con giòi. Lại viết thu du hai chữ tượng hình đều chẳng phải nghĩa đây dùng.

– QUYỂN 17 (Không có chữ âm giải thích.)

 

KINH CHÁNH PHÁP NIỆM

QUYỂN 18

Yểm ám, ngược lại âm ô cảm, gọi là không rõ ràng cũng gọi là viết đen. Sách toán văn cho rằng: đen thâm.

Úng tỵ, ngược lại âm ất lộng. Bì Thương cho rằng: bị ngẹt mũi.

Yêu nghiệt, ngược lại âm ngũ kiệt. Sách Thuyết Văn cho rằng: Mặc y phục ca hát là loài cây cỏ quái dị, gọi là yêu. Loài côn trùng cầm thú, loài châu chấu quái dị gọi là nghiệt. Kinh văn viết chữ nghiệt là con ngoài giá thú tức con vợ lẻ. Lại viết chữ nghiệt cũng cận tự gần giống nghĩa.

Uông suy nay viết chữ uông cũng đồng ngược lại âm ô hoàng, uông là ốm gầy. Suy là ốm yếu bệnh hoạn. Văn thông dụng cho rằng: ngắn, nhỏ gọi là uông uông cũng là yểu mạng chết non.

Cao tường ngược lại âm ngũ cao gọi là bay lượn, bay vòng quanh. Bay mà không động cách gọi là tường. Thích danh cho rằng: Cao là dạo, nói là đi dạo loanh quanh, tường dương, nói là bồi hồi đi tới đi lui không quyết định.

Dữu đẳng, ngược lại âm dực chu do cứu hai âm. Tự lâm cho rằng: giống như chuột mà màu vàng, đỏ mà lớn hơn gọi là con chồn, con sóc.

– QUYỂN 19, 20 (Hai quyển trên đều không có chữ âm để giải thích.)

 

KINH CHÁNH PHÁP NIỆM

QUYỂN 21

Ám y ngược lại âmư ấm lại cũng âm ất thức. âm là kêu gọi lớn, cũng gọi là lớn tiếng. Sách Thuyết Văn cho rằng: Y là xuất ra hơi thở. Kinh văn viết chữ ế ngược lại âm ư biết gọi là trong cổ họng bị tắt ngẽn, ế chẳng phải nghĩa đây dùng.

Kim khã ngược lại âm cự kim. Sách Thuyết Văn cho rằng: Gấp vội nếu nắm vạt áo trước, chữ viết từ bộ thủ, ngược lại âm dưới khổ da. Nay cũng nói là cắn miệng lại. Kinh văn viết chữ thâu là chẳng phải.

– QUYỂN 22, 23 (Hai quyển trên không có âm chữ để giải thích.)

 

KINH CHÁNH PHÁP NIỆM

QUYỂN 24

Hoạt hoạt ngược lại âm ư hoạt văn thông dụng cho rằng: Trong cổ họng la lớn gọi là hoạt. Sách Thuyết Văn cho rằng: Trong cổ họng hơi thở không thông. Kinh văn viết chữ hớt hớt là chẳng phải.

Tương phốc ngược lại âm phương bốc. Tự lâm cho rằng: ngón tay đang vào nhau, sách bát nhã cho rằng: Phốc là đánh.

 

KINH CHÁNH PHÁP NIỆM

QUYỂN 25

Lân cư lại viết chư cứ cự, hai chữ tượng hình cũng đồng, ngược lại âm cự lữ, cư lữ hai âm. Gọi là chân gà có cựa, chữ viết từ bộ giác đến bộ ngư (0, viết thành chữ cựa là chẳng phải.

 

KINH CHÁNH PHÁP NIỆM

QUYỂN 26

Triển chư ngược lại âm nữ triển. Sách Thuyết Văn cho rằng: Triển là bánh xe lăn nghiền nát. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Triển là chỗ bánh xe lăn đi.

Đối tập tự lâm cho rằng: âm nhi chung. Gọi là vải lụa dùng dệt ở nước kế tân, hoặc là viết chữ tập tức là cỏ lau mềm mại.

– QUYỂN 27 (Trước không có âm.)

 

KINH CHÁNH PHÁP NIỆM

QUYỂN 28

Hài ngẫu ngược lại âm hồ giai ngô khẩu. Gọi là hài hòa, ngẫu là hợp sức. Kinh văn viết tích ngẩu là chẳng phải thể.

Cách tỷ ngược lại âm sở khỉ, gọi là giày dép da. Kinh văn viết chữ tích là chẳng phải.

Hóa bột ngược lại âm bổ một. Quảng Nhã cho rằng: bột là dạt dào tràn trề, bừng bừng sức sống.

– QUYỂN 29, 30 (Hai quyển trên đều không có âm.)

 

KINH CHÁNH PHÁP NIỆM

QUYỂN 31

Trĩ điểu văn cổ viết chữ thế cũng đồng, ngược lại âm trực lý. Kinh văn viết chữ trĩ ngược lại âm dư cật. Sách Thuyết Văn cho rằng: chim bồ thị.

Mi bồ ngược lại âm cổ mộc văn thông dụng cho rằng: võ cứng lúa mì gọi là cũng gọi là cỏ bồ, âm cao ngược lại âm nô cốc.

Cơ phát Sách Thuyết Văn viết sạ phát. Cơ là bộ máy chủ phát động. Gọi là cốt cán chế ra chổ động chuyển.

Phổ thiên, nay viết chữ phổ cũng đồng ngược lại âm vong cổ. Theo Mao Thi truyện cho rằng: Phô là to lớn cũng gọi là biến khắp.

 

KINH CHÁNH PHÁP NIỆM

QUYỂN 32

Quyên Lưu ngược lại âm cổ huyền, tự lâm cho rằng: nước chảy yếu, dòng nước nhỏ.

Bỉ liệt văn cổ viết quát tiết chấp diệp bốn chữ tượng hình cũng đồng, nay viết chữ tiết cũng đồng, ngược lại âm tức liệt là khinh khi. Sách luận ngữ cho rằng: màu hồng màu tím không lấy là nhuộm y phục được. Vương túc cho rằng: Y phục riêng chẳng phải cho của công hội, gọi là áo lót riêng của phụ nữ.

Điều thoại văn cổ viết thoại hội mậu ba chữ tượng hình cũng đồng, ngược lại âm hồ khoái. Gọi là khéo nói cho hiểu. Kinh văn viết chữ hoa, âm hoa là ồn ào, chẳng phải nghĩa đây dùng.

Xạ u âm da. Sách Thuyết Văn cho rằng: con hươu cái đến mùa hạ thì cỡi bỏ cái sừng, âm dưới lại viết chữ u cũng đồng, ngược lại âm ư ngưu. Sách Thuyết Văn cho rằng: cũng là con hươu cái.

– QUYỂN 33, 34, 35 36 (Bốn quyển trên đều trước không có âm.)

 

KINH CHÁNH PHÁP NIỆM

QUYỂN 37

Hộ động, ngược lại âm Hồ quách luống phược hai âm. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: hộ là kinh sợ.

– QUYỂN 38 (Ttrước không có âm.)

 

KINH CHÁNH PHÁP NIỆM

QUYỂN 39

Siểm cuống. Tự thư cho rằng: hoặc là viết chữ chiêm cũng đồng, ngược lại âm thức nhiểm. Sách Thuyết Văn cho rằng: siểm là thò đầu vào nhìn trộm.

– QUYỂN 40, 41, 42, 43 (Bốn quyển trên đều trước không có âm.)

 

KINH CHÁNH PHÁP NIỆM

QUYỂN 44

Yêu lợi. Tự thư viết chữ yêu cũng đồng, ngược lại cổ nhiêu, gọi là yêu cầu, mời, ngăn che, trọgn yếu yêu cầu.

Đống thọ, văn cổ viết chữ đông cũng đồng, ngược lại âm lực kiến. Cây có bông trắng mà mền mại dính có thể giặt áo. Kinh văn viết chữ luyện là chẳng phải chữ.

 

KINH CHÁNH PHÁP NIỆM

QUYỂN 45

Thường tráp văn thông dụng cho rằng: Chẳng phải chữ tiết. Sách Tự uyển viết chữ cũng đồng, ngược lại âm trang giáp, gọi là mắt nháy nhiều lần. Kinh văn viết chữ hiệp (0, ngược lại âm tử diệp. Lông mi mắt, hiệp là chữ chẳng phải thể.

 

KINH CHÁNH PHÁP NIỆM

QUYỂN 46

Sư cước, ngược lại âm như nhuyễn, lại âm doanh tĩnh. Sách Thuyết Văn cho rằng: Cây hồng mà nhỏ, hoặc viết chữ nhuyễn chữ từ bộ mộc thanh nhuyễn. Kinh văn viết chữ nhu chẳng phải thể.

Để đậu ngược lại âm trúc thi. Quảng Nhã cho rằng: Một loại đậu giống đậu.

 

KINH CHÁNH PHÁP NIỆM

QUYỂN 47

Trù khái, văn cổ viết chữ khai cũng đồng, ngược lại âm cư trí. Sách Thuyết Văn cho rằng: trù là nhiều dày đặc. Khái cũng là dày đặc.

Tích dịch ngược lại âm tư lịch âm dưới là diệc. Sơn Đông gọi dị mịch. Thiểm tây gọi là Tích cung sống trong cỏ, gọi là tích dịch tức là con rắn mới. Kinh văn viết chữ lạt là chẳng phải thể, âm vị ngược lại âm sĩ tặng âm mịch là âm mịch.

 

KINH CHÁNH PHÁP NIỆM

QUYỂN 48

Thùy khiêu mượn âm, ngược lại âm tha điểu. Gọi là thiên y hồi xuất.

Kiêu hành, ngược lại âm khưu thiệu, khĩ kiêu hai âm. Sách Thuyết Văn cho rằng: Loài sâu mọt côn trùng hay đục gỗ. Kinh văn viết chữ khiêu ngược lại âm thổ nhiêu. Khiêu là bới móc, khều ra khiêu chẳng phải nghĩa chữ đây dùng.

Bất tiếu ngược lại âm tiên diệu. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: không giống, nói là không giống như người. Kinh văn viết chữ tiêu là chẳng phải.

Kiên hạt lại viết chữ kiền kịch, hai chữ tượng hình cũng đồng, ngược lại âm kỹ ngôn, văn thông dụng cho rằng: Dùng dao cắt bỏ âm tằng tức bộ phận sinh dục, gọi là kiền, chữ viết từ bộ ngưu tức là bò thiến.

Phỏng tập ngược lại âm bổ vãng. Quảng Nhã cho rằng: phỏng là bắt chước theo, cũng gọi là dựa theo so sánh. Kinh văn viết chữ phòng là chẳng phải.

– QUYỂN 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55 (Bảy quyển trên đều không có âm để giải thích.)

 

KINH CHÁNH PHÁP NIỆM

QUYỂN 56

Chi đa ngược lại âm chỉ di. Tên của loại hoa. Chi đa la hoa. Kinh văn viết từ bộ khẩu viết thành chữ chi lấy nghĩa này, đọc uốn lưỡi lên.

Án nhiên ngược lại âm ô nhạn. Sách Thuyết Văn cho rằng: trời trong xanh. Án cũng gọi màu xanh biếc. Kinh văn viết từ bộ môn viết thành án là chẳng phải thể.

 

KINH

Hao cú lại viết chữ hao cũng đồng ngược lại âm hồ giao. Sách Thuyết Văn cho rằng: tiếng cọp rống, tên khác gọi là sư tử rống, chữ viết từ bộ hổ thanh cửu.

Đột phục ngược lại âm đồ kiết. Sách tự uyển viết chữ đột. Đột

là lồi ra, nhô ra. Thiên Thương Hiệt viết chữ đột, nghĩa là không bằng phẳng.

Câu giới văn cổ viết chữ câu ngưu hai chữ tượng hình. nay viết chữ câu cũng đồng, ngược lại âm hồ cẩu. Theo Thanh loại cho rằng: tiếng đệm trong mật chú Phạm ngữ, ngược lại âm dưới hồ giới. Sách vận tập viết chữ uy giới, nghĩa là la mắng quở trách. Thiên Thương Hiệt giải thích chữ cổ viết chữ kham. Tiếng giận dữ sân nhuế. Văn thông dụng viết chữ hy, nghĩa là lớn tiếng. Giống như là tiếng kêu gọi mắng mỏ vì giận tức đều là như vậy.

Thủy thủng ngược lại âm chi lũng. Thủng là bệnh. Kinh văn viết thũng là chẳng phải thể.

 

KINH CHÁNH PHÁP NIỆM

QUYỂN 58

Nghê la ngược lại âm ngô kê. Các kinh cũng có viết chữ la giống như tiếng Phạm chuyện đọc sai.

Lĩnh chu, ngược lại âm, lịch đinh vương dật chú giải sách sở từ rằng: Trên thuyền có cửa sổ đó. tự thư cho rằng: trên thuyền có phòng nhà có cửa sổ gọi là linh.

Ẩu Lũ, ngược lại âm ư cũ, lực chủ, hai âm. Văn thông dụng cho rằng: trên lưng xương sống cong gọi là ẩu lũ. Kinh văn viết vu lâu hai chữ tượng hình ngược lại âm tự câu, vu nghĩa là trốn tránh, ngược lại âm dưới lực hầu. Sách Thuyết Văn cho rằng: liên luỵ chẳng phải nghĩa chữ đây dùng.

Khang liệt ngược lại âm hồ đang ngược lại âm dưới lực chiếc. Sách Thuyết Văn viết chữ thứ. Nói rằng tre có loại xấu cong không thẳng. Gọi là khang liệt.

QUYỂN 59, 60, 61, 62, 63 (Năm quyển trên đều trước không có âm giải thích.)

 

KINH CHÁNH PHÁP NIỆM

QUYỂN 64

Khế cao lại viết kết khế hai chữ tượng hình cũng đồng. ngược lại âm cổ khiết âm dưới là cao. Văn thông dụng cho rằng: dụng cụ máy múc nước giếng, gọi là khế cao.

Ngoan tỳ, nay viết chữ tỳ cũng đồng, ngược lại âm ty lợi. Sách Thuyết Văn cho rằng: cái chân bị sưng thủng không đến được. Kinh văn viết chữ tỳ ngược lại âm tất nhị. Sách Thuyết Văn cho rằng: bệnh thấp khớp, bệnh phong, bệnh tê.

Điển hoán, vâng theo các âm, lạt điển lạt quan hai âm. Bệnh tóc rụng, chưa rõ âm chữ chỗ xuất phát.

 

KINH CHÁNH PHÁP NIỆM

QUYỂN 65

Phiêu bệnh, tự lâm âm là phương diêu. Bệnh ung thư. Kinh văn viết chữ phiêu gọi là bệnh tê cũng đồng. ngược lại âm trần chi ty tiểu phiêu là chẳng phải chữ nghĩa đây dùng.

Hoặc dũ ngược lại âm du nhũ, gọi là biếng nhác, biếng lười. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: dũ là làm việc lao nhọc, chữ dũ viết từ bộ huyệt đến hai bộ trảo.

Sưu tích văn cổ viết chữ tích ba chữ tượng hình cũng đồng. Ngược lại âm tài tích. Sách Thuyết Văn cho rằng: tích là bệnh gầy ốm, cũng mỏnng manh yếu mềm.

Tiều khởi, ngược lại âm trực tray. Sách Thuyết Văn cho rằng: cái trán. Nay giang đông nam gọi là tuy là cái đầu, da trên trán. Kinh văn viết chữ truy là chẳng phải.

Khóa cốt ngược lại âm khổ sương, gọi là xương hông. Sách Thuyết Văn cho rằng: khỏa tức là xương bắp đùi, chữ viết từ bộ cốt thanh khóa Kinh văn viết chữ giáng ngược lại âm cổ ngạn giáng là xương sườn. Lại viết khóa cư đều chẳng phải đây dùng.

Đỉnh trực văn cổ viết chữ đỉnh này cũng đồng, ngược lại âm tha đỉnh, văn thông dụng cho rằng: bằng phẳng gọi là đỉnh. Kinh văn viết chữ đỉnh là chẳng phải, chưa rõ chỗ xuất phát sách nào.

Tê la ngược lại âm phổ mê gọi là thành thân. Tiến phạm

– QUYỂN 66 (Trước không có âm)

 

KINH CHÁNH PHÁP NIỆM

QUYỂN 67

Hới mẫu lại viết hồi cũng đồng ngược lại âm hồ hoàn. Thiên Thương Hiệt giải thích chữ cổ cho rằng: hối là trong bụng có trùng.

Nha cốt ngược lại âm hồ gia tên của loài côn trùng.

Tần gia ngược lại âm trên tỳ nhân Kinh văn viết chữ tần da hai chữ tượng hình, gôm tất cả sách chưa thấy chổ xuất phát chữ này.

 

KINH CHÁNH PHÁP NIỆM

QUYỂN 68

Hồng điểu văn cổ viết chuẩn đúng tuy thanh loại hoặc là viết chữ khưu cũng đồng, ngược lại âm hồ công chim hồng hạc.

Ao sàng, ngược lại âm dương thừa nhược đàm, chưa rõ tên nghĩa của chữ.

Yên ba, ngược lại cư diên tên của loại quả, quả yên ba ca. Kinh văn viết từ bộ khẩu viết chữ yên là chẳng phải.

– QUYỂN 69, 70 (Hai quyển trên trước đều không có âm.)

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

Huyền Ứng soạn

QUYỂN 1

Ca lan đà ô hoặc nói kha lan đà hoặc viết ca lan đà ca hoặc gọi là yết lan đạt ca đều là tiếng Phạm, đọc có nặng có nhẹ. Đây dịch là con chim có tiếng hót hay. Theo truyện ngoại gọi chim này là hình giống như chim thước tức là chim khách, nhưng chim này sống có bầy tụ tập rất nhiều đậu trong rừng tre. Xưa có vị quốc vương ở trong rừng này ngũ nghĩ, thì rắn bò tới muốn cắn nhà vua, chim hót lên làm nhà vua giật mình tỉnh giấc, vua nhớ cái ân cứu mạng nên rải thức ăn nuôi dưỡng chim trong rừng này, cư sĩ chủ của khu rừng này bèn theo đây mà đặt tên là Ca lan đà ca xưa An ngoại đạo sau đó cúng khu rừng này cho Đức Như Lai.

Kỳ na, hoặc nói là Thị na hoặc viết là kỳ na, Hán dịch là thắng, nói là tối thắng.

Sàng phu (0 ngược lại âm phổ hồ. Quảng Thất cho rằng: phu là bày ra, trải chiếu, cũng gọi là thư thả thoải mái. Sách Lễ ký cho rằng: phu là cái ghế dựa làm bằng trúc.

Ký biệt ngược lại âm bại liệt gọi là phân biệt. Xưa nói rất nhiều gọi là ấn trụ, Kinh văn viết từ bộ thảo viết thành chữ biệt là chẳng phải.

Tỳ lô hoặc gọi là phệ lô giá na. Hoặc nói là bễ lô giá na. Hán dịch là biến chiếu. Trong sách không có chữ lô này, nghĩa theo truyền miệng mà làm riêng khác âm lô đưng nghi âm khiên câu.

Thủ đà bà sa hoặc gọi là thuật đà bà sa hoặc gọi là tư đà. Thủ đà đây gọi là trịnh bà sa. Hán dịch là cung điên cũng gọi là xá hoặc nói là chỗ ở tức là ngũ Tịnh cư thiên.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 2

Đản dục ngược lại âm đạt đản. Theo kinh nói rằng: Tháng trăng đầy đến khuyết. Theo truyện cho rằng: Đản là to lớn, trịnh điển cho rằng: To lớn hậu mục cho rằng: Ở trong thai mẹ suốt đến than người là mười tháng mới sinh ra.

Tằng các ngược lại âm tử đát tự đát hai âm, Sách Thuyết Văn cho rằng: Nhà có nhiều tầng. Kinh sơn hải nói rằng: Mây che phủ ba tầng. Quách Phác cho rằng: Tầng là có nhiều lớp, cũng gọi là ràng buộc, liên lụy.

Kháp nhiên ngược lại âm khẩu hợp. Sách sổ từ cho rằng: Đột nhiên mà chết, như nước đang chảy mà dừng. Vương Dật cho rằng: Kháp giống như chìm xuống. Quảng Thất cho rằng: Kháp là dựa theo.

Tất lật sách toán văn cho rằng: Tất lật đó là khương Hồ lạc, tên khí cụ. Kinh văn viết chữ tất nghiệt.

Thĩ thâu văn cổ viết chữ thích đà hai chữ tượng hình. nay viết chữ quát. Lại viết chữ thỉ cũng đồng. ngược lại âm thực nhĩ. Gọi là dùng lưỡi liếm lấy thức ăn, âm dưới lại viết chữ thấu cũng đồng ngược lại âm sở giác và văn thông dụng cho rằng: Uống vào ngậm trong miệng gọi là thấu. Tam thương cho rằng: Thấu là bú múc sữa. Âm duyển ngược lại âm tộ duyến.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 3

Diên chủ ngược lại âm dĩ chiên gọi là chủ của bát diên. Sách âm nghĩa Hán thư cho rằng: bát diên là vùng đất xa hoang vắng xa xôi, vùng biên giới, vùng ven bờ.

Hang thuật ngược lại âm thần duật. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: đường giữa ấp gọi là thuật, cũng là đường lộ lớn.

Duệ ngã ngược lại âm di thế lại viết chữ duệ, quảng thất cho duệ là dẫn dắt. Sách Thuyết Văn cho rằng: duệ là kéo thẳng, lôi kéo dẫn dắt.

– QUYỂN 4 (Trước không có âm)

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 5

Giao thanh âm giao thanh tên của một loài chim, tên gọi khác là tên giao lư. Loài chim diều hâu, sống thành bầy gần núi thường bay từng đàn như gà, chân cao. Giữa sông giang hoài người ta có thể nuôi, lấy làm ngăn nạn lửa.

Quy ngao ngược lại âm ngô cao tự lâm cho rằng: Trong biển lớn có loài rùa có sức mạnh có thể cõng ba quả núi bồng lai.

Bạch lộ tự thư viết chữ Lô cũng đồng ngược lại âm lại tố. Chim trắng. Đầu trắng cánh trên lưng có lông dài, người giang đông lấy làm lông mi. Gọi là bạch lộ, âm lô ngược lại âm tô lôi.

Lô tư ngược lại âm lang đô âm dưới lại viết tư cũng đồng ngược lại âm tài tư. Lâm tự cho rằng: Lô tư giống như chim nghịch loài thủy điểu mà màu đen mỏ trên đầu cong như móc câu ăn cá. Loài chim này có thai đẻ ra từ miệng. Trong oái ra một lần sinh tám chín con chim con. Trung quốc gọi là thủy điểu, âm nghịch, ngược lại ngũ lịch.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 6

Uyển hựu, ngược lại âm vu cứu. Tự lâm cho rằng: Khu vườn có tường bao quanh gọi là uyển. Không có tường gọi là hựu, hựu cũng gọi là vườn cấm uyển.

Thứ cơ sách Nhĩ Nhã cho rằng: thứ cơ là hầu như, gần như hy vọng mai ra. Quách Phác cho rằng: thứ cơ là may mắn. Thứ là tụ tập đông đúc. Cơ là may mắn, huy vọng may mắn, nơi con đường lành, cơ cũng là nhiêu ích.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 7

Khôi tội ngược lại âm ngưu hồi, âm dưới lại âm trực ngôi, Sách Thuyết Văn cho rằng: núi cao mà bằng phẳng. Tội cũng là núi cao.

Thỉ xuyết ngược lại âm thời duyệt. Sách Thuyết Văn cho rằng: xuyết là nếm thử, sách nhĩ thất cho rằng: xuyết là uống trà. Quách Phác cho rằng: xuyết nhặt thức ăn mà ăn. văn thông dụng cho rằng: Viết chữ mão, nay thông dụng gọi là ăn vật nhỏ bé gọi là xuyết.

Thiên mạch ngược lại âm thả điền. Phong tục thông thường gọi là đường bắc nam là thiên. Đông tây gọi là mạch. Quảng Thất cho rằng: mạch là con đường. Sách sử ký cho rằng: triện Hy công đào giếng lớn mở ra con đường Thiên mạch.

Giám ư tự thư viết chữ giám cũng đồng, ngược lại âm cổ sàm. Sách Quảng thất cho rằng: Giám là chiếu sáng. Giám cũng gọi là cái gương soi. Kinh thi cho rằng: Tâm ta là kẻ trộm cần phải soi sáng. Theo truyện cho rằng: Giám là chỗ dùng để soi thực tế thân hình.

Hoài dựng văn cổ viết đàn cũng đồng, ngược lại âm di chứng. Tam thương cho rằng: Dựng là ôm đứa con trong lòng. Quảng thất cho rằng: Dựng là thân mang thai, chữ viết từ bộ tử thanh nãi.

Táp tỳ ngược lại âm lực hàm hoặc nói là lưu tỳ ni hoặc nói là Lâm vi ni. Nói cho đúng là Lam Lân ni. Đây nói là diêm tức là thời thượng cổ người giữ khu vườn tên là giáp. Bởi vì vậy tên là viên phạm na. Đây gọi là lâm, hoặc dịch là giải thoát, cũng gọi là diệt cũng gọi là đoạn, âm lân ngược lại âm phò văn.

Án đăng ngược lại âm Đô đặng gọi là roi quất ngựa, lại lên lưng ngựa. Đạp lên lưng ngựa. Kinh văn viết đăng văn cổ viết chữ đăng.

Khanh thương lại viết chữ khanh cũng đồng, ngược lại âm khổ canh, âm dưới lại viết chữ thương cũng đồng, ngược lại âm thả dương. Quảng Thất cho rằng: Khanh Thương là tiếng kim loại kêu leng keng. Theo sách lễ ký cho rằng: Tử hạ nghe tiếng đàn cầm sắt leng keng. Lại tự lâm cho rằng: Lại xung lên ngược lại Bì thương cho rằng: Thương là tiếng kim loại leng keng.

Kình dũng ngược lại âm cư thanh. Tự lâm cho rằng: Kình là sức mạnh chữ viết từ bộ lực thanh kình âm kinh ngược lại âm cổ định.

Sắc hồng, ngược lại âm Hồ công. Quách Phác chú giải sách nhĩ thất âm nghĩa rằng: Hồng là hai màu xuất ra rất sáng chói, đó là hùng tức con gà trống gọi là hồng. Còn tối tăm là thư. Thư tức con gà mái gọi là nghê, nghê hoặc là viết chữ nghê này, âm nghê ngược lại âm ngũ khê, tục âm cổ hạng, gọi là màu xanh và màu đỏ.

Tuy bộc ngược lại âm bổ bốc ánh nắng làm khô ráo, chữ viết từ bộ nhụt đến bộ xuất. Đến bộ cũng đến bộ mể, chữ chỉ ý âm cũng hoặc viết chữ bái cũng đồng, ngược lại âm cự hung cũng là nắm giữ.

Yểm thậm lại viết chữ hấp cũng đồng ngược lại âm dưới tha cảm. Gọi là không sáng rỏ. Sách toán văn cho rằng: Háp thậm là đen thâm.

Ca xi, ngược lại trắc cơ của vua. Ca xi bà người từ cánh tay sinh ra, như vua sinh từ trên đảnh…

Cao câu, ngược lại âm hồ lạc khô lão hai âm. Loại cam giá vương.

Cương thạch ngược lại âm cư Lương. Hình như cương là biên giới. Văn thông dụng cho rằng: đất có nhiều đá nhỏ gọi là cương lịch, chữ viết từ bộ thạch. Kinh văn viết từ bộ thổ là chẳng phải.

Khiêu lý ngược lại âm cư lược sách sữ ký cho rằng: Chân đi giày cỏ vai gánh sọt. Sách Quảng thất cho rằng: giày cỏ, cửa phên, âm phi ngược lại âm phó vị. Cánh cửa phên bằng cỏ thô sơ, giày cỏ cửa phên, âm đậu ngược lại âm đô hằng, gọi là nón cỏ có quai.

Thuyên đề hoặc nói thiên đề, gọi là có thể dời đổi theo đề là đưa lên, hoặc viết thuyên đề nói là lấy cỏ thơm làm cái nơm là chẳng phải. Phương này vật xuất ra từ núi Côn lôn.

– QUYỂN 8 : Trước không có âm.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 9

Tỳ lũ Sách Thuyết Văn viết chữ cũng đồng, ngược lại âm dư chứng. Thực chứng hai âm. Sách nhĩ thất cho rằng: Lũ là đưa tiển, gọi là đưa tiễn người con gái gọi là lũ. Theo công dương truyện nói rằng: Lũ là các chư hầu nào tụ lại một nước. Thì hai nước khác phải theo lệ biếu tặng các vợ lẻ hoặc là con cháu theo. Thích danh cho rằng: Lũ là dư thừa, cũng gọi là việc dư thừa, việc vừa thích hợp vâng theo việc khác.

Kiền trắc, kinh Lục độ tập viết: Kiên đức. Nói cho đúng là kiến tha ca. Đây dịch là nạp tức là nhận vào âm kiên ngược lại âm cư ngôn.

Bất sa ngược lại âm thiên hà. Sách Thuyết Văn cho rằng: so le không đồng đều. Sa nghĩa là hủy bỏ cái răng.

Bất khủ ngược lại âm ngũ câu ngưu câu hai âm. Sách Thuyết Văn cho rằng: răng không ngay. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: răng mọc trùng lấp với nhau, gọi là cây răng mọc không đều không bằng nhau.

Chúng nhĩ ngược lại âm nhơn chí sách Quảng Thất cho rằng: Tơ lụa đường nhĩ ở nước kế tân dệt bằng lông mịn gọi là kế đường, âm đường là âm đường.

Trịch trục lại viết chữ trịch này cũng đồng, ngược lại âm trình diệc. Dưới lại viết chữ chúc cũng đồng, ngược lại âm văn túc. Lâm tự cho rằng: Chân đứng một chổ không tiến tới. Quảng Thất cho rằng: trịch chúc là chần chừ, do dự không quyết.

Bất địch ngược lại âm đình lịch. Sách nhĩ thất cho rằng: Hiển chiếu tương kiến, gặp nhau, gặp mặt diện kiến.

Hắc can, ngược lại âm cổ hãn văn thông dụng cho rằng: trên mặt có nốt ruồi đen, trắng. Kinh văn viết từ bộ hắc viết thành chữ can là chẳng phải.

Cung bà ngược lại âm bá nhã một tay nắm giữ lại là bà Sách Thuyết Văn cho rằng: bà là nắm giữ, ép đè xuống, nắm giữ níu kéo. Kinh văn viết chữ bà chữ gần giống nghĩa.

Trừu nhiếp, ngược lại âm tri nhiếp chi thiệp hai âm. Gọi là không thẳng, gọi là vạt áo nhãn, các lớp chồng lên nhau, đều làm cho nhăn vậy.

Lý sách văn cổ viết chữ sách cũng đồng, ngược lại âm sỡ trách. Sách nghĩa là giản lược, giảm bớt. Sách cũng là thẻ tre dài đó là hai thước ngắn đó là phân nửa, kế đó là một dài một ngắn, lại gọi là giống như thửa ruộng.

Lưỡng uyển, lại viết chữ uyển cũng đồng ngược lại âm ô hoán. Gọi là hai khuỷu tay sau. Tức cùi chỏ.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 10

Lô tảng lại viết chữ lô cũng đồng, ngược lại âm Lộc hồ xích hạ tô lãng. Sách Thuyết Văn cho rằng: xương sọ. Tự thư cho rằng: nảo tuỷ. Sách Quảng Thất cho rằng: Đầu lâu, gọi là Lâu độc, sách phương ngôn cho rằng: Nói là trên trán âm đốn ngược lại âm đồ các.

Sa nhiên ngược lại âm sở ban sở bản hai âm, tự lâm cho rằng: Khóc nước mắt rơi lả chả ròng ròng. Kinh thi cho rằng: San nhiên là nước mắt tự nhiên rơi.

Thân tụy ngược lại âm tư tủy. Sách Thuyết Văn cho rằng: Quỷ thần gây họa, gọi là quỷ thần gây tai họa cho người.

Giao kiểm ngược lại âm cư nghiểm. Văn tự tập lược cho rằng: Gọi là da mi mắt ngoài.

Bi uyển, ngược lại âm ô hoán văn tự tập lược cho rằng: Kinh sợ kêu lên kinh dị

Bối bỉ, ngược lại âm bổ lai. Quảng Thất cho rằng: bối là phía sau lưng thường chống trái nhau. Gọi là xả bỏ đi tương phản. Kinh văn phần nhiều viết từ bộ nhân viết thành chữ bối.

Phô du ngược lại âm dực chu. Sách toán văn viết chữ phù du nói là sắc đẹp. sách phương ngôn viết phó du là vui vẻ hài hòa. Phó du cũng gọi là nhan sắc đẹp sắc mặt tươi vui, âm phó ngược lại âm phương câu.

Bất phách ngược lại âm phổ địch. Sách Thuyết Văn cho rằng: phách là phá ra. Quảng Nhã cho rằng: phách là nức ra. Bì Thương cho rằng: phách là mổ ra. ngược lại âm ổn phi ách. Giang nam âm hai âm phổ hành. Trong kinh lại âm hành thất địch.

Cô nhiên ngược lại âm cổ hồ. Sách Thuyết Văn cho rằng: tiếng đứa trẻ khóc. Quảng Thất cho rằng: tiếng khóc oa oa. Sách thượng thư cho rằng: đứa trẻ mới chào đời khóc oa oa.

Phân ế ngược lại âm phu vân. Sách Thuyết Văn cho rằng: phân là khí hơi rõ ràng, khí tốt xấu, trước thấy rõ.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 11

Bổ lưu ngược lại âm bổ hồ.

Bà thẳn ngược lại âm thức nhẫn.

Ba sĩ ngược lại âm đô khả.

Chân tự ngược lại âm cung nhân.

Trá tự ngược lại âm trắc gia.

Sá tự ngược lại âm sắc gia.

Nại tự ngược lại âm trực gia.

Nã tự ngược lại âm nữ gia.

Ai tự ngược lại âm nãi khả.

Ma tự ngược lại âm mạc khả.

Tiểu dũng. Sách Thuyết Văn viết chữ nhiêu cũng đồng, ngược lại âm trợ giao, gọi là dùng sức mạnh đánh thắng, gọi là sức mạnh mau chóng đánh dẹp. Trung quốc phần nhiều nói khuyến khuyến âm khuyến ngược lại âm khương quyền.

Tháp câu ngược lại âm đinh hạp. Tự thư cho rằng: cắt quấn lấy, uốn cong cắt dây lớn quấn quanh lại… đều làm theo đây. Kinh văn viết chữ tháp này là chẳng phải.

Chỉ huy lại viết chữ huy cũng đồng, ngược lại âm hứa bì, gọi là dùng tay chỉ gọi là huy, dùng cờ xí để chỉ huy, vì vậy mà gọi tên.

Địa ổn ngược lại âm ô bổn, gọi là an ổn.

Cân cố ngược lại âm cư cận, gọi là keo kiệt yêu tiếc của cải.

Kiêu hàm ngược lại âm sĩ hiệp ngược lại âm dưới ngư hiệp, gọi là chất mặn. Làm trò chơi vui đùa, người làm trò hề. Kinh văn viết chữ hiệp là dụ âm hiệp ngược lại âm cổ hiếp âm dưới cũng là dịu ngược lại âm hứa cập, chẳng phải nghĩa đây dùng.

Phiến mã ngược lại âm thất diện, văn tự tập lược cho rằng nhảy lên lưng ngựa.

Phê uyển lại viết chữ bề cũng đồng, ngược lại âm bổ kết. Quảng nhã cho rằng: bề là chuyển dời đổi. Theo tả truyện cho rằng: dùng tay mà đánh tát. Kinh viết chữ tất ngược lại âm bổ tất. Tất là đẩy ra xô đẩy ra. Tất chẳng phải nghĩa đây dùng.

Trúc sĩ ngược lại âm trưng trục ngược lại âm dưới sắc truy. Quảng Nhã cho rằng: trúc là xay dựng. Sách Thuyết Văn cho rằng: trúc là đắp tường, đảo đập giả. Sĩ là lấy tay nhào trộn, nắm chặt gọi là sĩ.

Ảo chất lại viết chữ diêm cũng đồng, ngược lại âm ô oản gọi là vặn bẻ, bẻ gãy, âm liệt ngược lại âm lực kiết.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 12

Nhuyễn diệp lại viết nhiểm cũng đồng ngược lại âm nãi khổn tự uyển cho rằng: nhuyễn là mền yếu dễ gãy. Văn thông dụng cho rằng: nhiễm là tái sinh. Lại viết chữ nộn nghĩa là non nớt chữ cận nghĩa.

Lê cách ngược lại âm cư trách cách là ách xe. Đây chõ gọi là ách trâu để nắm giữ con trâu. Kinh văn viết chữ cách là chẳng phải thể, âm ách ngược lại âm ô cách

Thổ bát lại viết chữ bạt cũng đồng, ngược lại âm phù phát. Sách khảo công ty cho rằng: Cái lưỡi cày rộng năm tất, hai người cùng cày một lưỡi cày gọi là bạt cày đất rộng một thước, sâu một thước. Trịnh huyền cho rằng: hai người bạn đều cùng cày cách một luống cày, một bờ đê gọi là xuyên xuyên là luống cày trên tiếp nối luống cày dưới, nói là phát. Sách Thuyết Văn cho rằng: từ một đến hai luống đất gọi là bạt, âm cự ngược lại âm tư dĩ âm xuyên ngược lại âm cổ huyễn

Trùng trĩ ngược lại âm trực nhĩ. Sách nhĩ thất cho rằng: có chân gọi là trùng, không chân gọi là trĩ.

Hỏa tẫn, ngược lại âm tợ tấn. Sách Thuyết Văn cho rằng: thiêu đốt cũi còn lại tro tàn gọi là tẫn, sách nhĩ thất cho rằng: Tẫn là còn dư lại. Sách Thuyết Văn viết chữ tẫn.

Tử vưu trụ văn viết vưu cũng đồng, ngược lại âm vu cưu, văn thông dụng cho rằng: thịt thừa gọi là vưu. Quảng Thất cho rằng: vưu là mụt sưng nhỏ.

Thức ngược lại âm tứ tu Thiên Thương Hiệt cho rằng: đông người tiếng ồn ào. Cũng gọi là tiếng trẻ nít khóc. Ngược lại âm dưới tư lật. Văn thông dụng cho rằng: Tiếng chuột kêu gọi là chít chí cũng gọi là tiếng thì thầm.

Giới tương lại viết chữ giới này cũng đồng ngược lại âm quyết hề thuộc nước tương. Văn thông dụng cho rằng: Ngâm tương, rau dầm tương gọi là giới. Hạt tương ngâm giấm chỗ gọi là hòa tương giấm, sắc nhỏ làm tương. Khiến cho vật được phơi khô. Giang Nam gọi là hết thảy nếm mùi. Trung Quốc gọi là biết màu tương.

Tạp Đính ngược lại âm đinh định Giang Nam gọi là đính là thức ăn là bánh đính là thức ăn là bánh đậu đính. Kinh văn viết chữ điện.

ngược lại âm đồ kiến điện là đồ cúng tế, kiến cúng còn đậu là âm đậu.

Trần tu sách chu lễ cho rằng: Có tám thứ trân quí. Âm dưới văn cổ viết

Chữ tu. Cũng đồng ngược lại âm tư do. Sách phương ngôn cho rằng: tu là thức ăn nấu chín Quách Phác cho rằng: tu gọi là thức ăn nóng. Sách chu lễ cho rằng: Thiện là thức ăn dâng cho vua gọi là tu. Trịnh huyền gọi là tu là có mùi vị mùi tạp là tu.

Trần ai ngược lại âm ô lai ai cũng là trần. Gọi là trần là bụi trần bay lấp gọi là ai tức bụi bặm.

Sữ siêm ngược lại âm sắc liêm siếm gọi là nhìn. Siếm cũng là người hầu hạ. Theo tã truyện cho rằng: sử siêm là dòm ngó chăm sóc.

Sấn nghi ngược lại âm sữu nhẫn gọi là sấn là đuổi theo. Sách toán văn cho rằng: quan tây gọi là đuổi theo vật là sấn.

Trừ cung ngược lại âm trực ư sách Thuyết Văn cho rằng: trừ là tích chứa để dành nhân tài. Sách tế ung khuyến học cho rằng: trừ là người giúp đỡ cho vua.

Thắng đóa ngược lại âm đồ giữa người hộ ngu lấy đất chứa làm đời. Đóa là gom tu lại âm tu ngược lại âm tài cú.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 13

Sao cận ngược lại âm cư cận cận là nhẫn âm nhẫn là âm như chấn.

Sam bỉ ngược lại âm sở nham theo Mao thi truyện cho rằng: Sam là dụng cụ trừ cỏ. Cũng gọi là chặt đốn kinh văn viết chữ sam. ngược lại âm sở giám. Sam là cái phảng lớn. chẳng phải nghĩa đây đúng.

Cân đâu lại viết chư cân cũng đồng ngược lại âm cư cân âm dưới đô khẩu. Gọi là vách núi cao chót vót. Đột nhiên trầm trọng, đến rất mau.

Trương áo lại viết chữ tác ngược lại âm trúc giao. Thiên thương hiệt ghi rằng: Trù là tiếng cười đùa bởn cợn. Làm trò vui.

Nhị phan ngược lại âm bổ đan tự lâm giải thích rằng: Phan là bộ phận được phân chia cũng là loại kinh văn viết chữ bàn. Chữ giã tá.

Danh ư ngược lại âm di doanh chữ gọi là triệu chất mời gọi đến danh hiệu kinh văn viết từ bộ ngôn viết thành chữ danh chữ cận âm. Tự lược cho rằng: Tương danh mục.

Bất vỹ bì thương viết chữ vĩ cũng đồng ngược lại âm vu quỹ sách Thuyết Văn cho rằng: Vĩ là lạ hiếm thấy kỳ vỹ.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 14

Chiêm triếp ngược lại âm dữ diệp sách thiết văn cho rằng: Mất hơi triếp là sợ hãi. Thất thần gọi cách khác là nói không ngừng tức là nói sảng, nói mê.

Cụ trì lại viết chữ siêm ba hai chữ tượng hình cũng đồng nghĩa ngược lại âm trừ ly. Sách Thuyết Văn cho rằng: Cái ống trúc có bảy lỗ. Kinh thi cho rằng: Ông sáo thân thị thổi sáo rất hay.

Tiện quyên ngược lại âm ư huyền sách sở từ cho rằng: Nói đến người con gái đẹp. Vương dật chú giải rằng: Cũng là xinh đẹp.

Ốc nhược lại viết chữ ốc cũng đồng. ngược lại âm ư phược ô kiết hai âm. Kinh thi cho rằng: Cây có cành lá mềm mại. Theo truyện cho rằng: Ốc nhược cũng giống như tưới nước. Lại gọi là đất ẩm ướt có những cây dâu tốt tươi. Theo truyện cho rằng: Ốc lả mềm mại cũng là xinh đẹp tốt tươi.

Sơn lộc văn cổ viết chữ lộc cũng đồng. ngược lại âm lực cốc. Theo kinh thi nói rằng: Nhìn xem chân núi kia khô hạn theo man thi truyện nói: Chân núi, cũng gọi là thuộc rừng rậm nơi chân núi giụ là lộc.

Môn hạp ngược lại âm hồ lập sách Thuyết Văn cho rằng: Đóng cửa. Theo Kinh dịch nói rằng: Hạp là cửa cũng gọi là Đất. Tức là càn khôn.

Ngự bị ngược lại âm ngư lữ. Theo kinh thi nói: Trăm người canh giữ theo mao thi truyện cho rằng: Chống cự ngăn chặn. Chữ viết từ sợ thi.

Cang vỹ ngược lại âm vu vy sách nhĩ thất cho rằng: Cửa trong cung gọi là vĩ. Quách phác cho rằng: Gọi là cửa nhỏ thông ra ngoài tức là trong cung có cửa hẹp đường nhỏ thông ra.

Tiêu phòng theo sách ứng triệu hán cung nghi nói rằng: Gọi là phía sau tiêu phòng kinh thi nói rằng: Thật là cây tiêu biểu. Loại tiêu này sum xuê. Sinh sôi nảy nở. Chứa rất ở ngoại quốc khí hậu tốt thì loại tiêu này càng nảy nở sum xuê nhiều hơn lức hưng thạnh cũng lấy tiêu trộn vào đất trác vào tường nhà. Cũng gọi là lấy sự ấm áp. Trừ ác khí do có màu đỏ trộn với đất bùn đắp lên cung điện, gọi là chu trì.

Tán trợ ngược lại âm tư thã. Sách chu lễ cho rằng: Tán là trợ giúp những người không đủ. Trịnh huyền cho rằng: Tán là hỗ trợ, trợ giúp cũng gọi là đạo.

Giảo bình ngược lại âm cổ oãn ngược lại âm dưới bổ định giảo cũng gọi quấy rối nhiễu loạn quảng thất cho rằng: Bình là nhà xí sạch là chuồng nhốt heo.

Đầu tĩnh văn cổ viết tĩnh thủy hai chữ tượng hình cũng đồng ngược lại âm thứ tính. Sách Thuyết Văn cho rằng: Tĩnh là cái hầm lớn. Quảng thất cho rằng: Tĩnh là cái hồ sâu giếng.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 15

Kinh quý văn cổ viết chữ quý cũng đồng, ngược lại âm kỳ quý. Tự Lâm cho rằng: Động tâm. Sách Thuyết Văn cho rằng: hơi thở không định.

Xưng oán văn cổ viết chữ oán uyển, hai chữ tượng hình, nay viết uyển cũng đồng, ngược lại âm ư nguyên. Oán là cuồng. Gọi là oan khúc, oan khuất. Cũng là không có lý lẽ phải trái.

Đích trụ ngược lại âm đinh phục. Gọi là chủ đích. Tự thư cho rằng: vợ chánh. Quảng Nhã cho rằng: vợ vua. Công dương truyện cho rằng: Lập vợ chánh, làm trưởng. Gọi là vợ nào chánh tôn là phu nhân. Không phải vợ chánh thì con con gọi là đích tôn. Trụ là liên tục cũng là nối sợi dây liên tục.

Dung điệp lại viết chữ dung hai chữ tượng hình này cũng đồng, ngược lại âm dư chung. Sách Nhĩ Thất cho rằng: bức tường gọi là dụng. Thành cũng gọi là dung. Kinh thi nói: Đánh dẹp bức tường cao, ngược lại âm dưới đồ giáp. Điệp là bức tường thấp trên thành.

Sóc tán ngược lại âm sở giác, ngược lại âm dưới Thiên loạn. Bì Thương cho rằng: Sóc là cây mâu dài một trượng tám thước. Quảng Thất cho rằng: Toàn là cây giáo nhỏ mà dài, âm diên ngược lại âm thị diên.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 16

Uy di lại viết chữ vi cũng đồng ngược lại âm ư nguy. âm dưới lại viết chữ tha. cũng đồng, ngược lại âm đạt tế. Sách Thuyết Văn cho rằng: Uy tha đó là đi quanh co ngoằn ngoèo.theo dấu chân mà đi loanh quanh dáng người tự đắc.

Hữu thần ngược lại âm thư lân chi nhẫn hai âm. Theo Mao Thi truyện cho rằng: Có mang thai lớn trong bụng. Theo truyện nói rằng: Thai cựa động. Thần gọi là hoài thai mang thai. Quảng Thất cho rằng:

thân có mang. Nay đều viết từ bộ thân cũng thông dụng.

Bàng bái ngược lại âm phổ bàng ngược lại âm dưới là phổ lại. Tam Thương cho rằng: bàng là nước chảy xối xả, ào ào, mưa dầm dề, bái là sóng nước ầm ầm, cũng là mưa to, nước tràn ngập.

Tâm chung lại viết chữ dung cũng đồng ngược lại âm chi dung. Sách phương ngôn cho rằng: lay động lắc lư, giữa mặt hồ gợn sóng, khốn khổ bức bách, hoảng sợ không biết nương tựa vào đâu. Gọi là chinh dung.

Mang bố lại viết chữ manh cũng đồng ngược lại âm mạc hoang gọi là mù mịch không biết nương tựa vào đâu, con người sinh hoang mang lo sợ ngày đêm. Lại gọi là không có ngày dùng tới tháng, không có tháng dùng đến nghĩ suy to lớn hơn rõ ràng hơn. Cho nên từ chữ minh hoặc gọi là manh. Bởi vì Thiên tính con người thường suy nghĩ thông hiểu rõ ràng sáng suốt cho nên chữ viết từ bộ minh ngược lại âm dưới lại viết chữ bổ cũng đồng, ngược lại âm phổ cố. Gọi là sợ hãi. Kinh văn viết chữ phạ ngược lại âm thất bạch cũng là sợ hãi. Đây tực âm thất giá.

Đồng nghĩa ngược lại âm đồ công. Bì Thương cho rằng: hạt châu, tức là con ngươi. ngược lại âm dưới hà nghi. Thiên Hương Hiệt cho rằng: liếc mắt nhìn, âm trữ ngược lại âm ô bảng.

Thùy di ngược lại âm đinh khả. Sách Quảng Thất cho rằng: di là xấu xí. Kinh văn viết chữ di ngược lại âm xích kỳ. Sách Nhĩ Thất cho rằng: di nương dựa vào chỗ yên ổn. Quách Phác cho rằng: gọi là giang đông gọi là không làm chỗ nương dựa mà dời đổi, chẳng phải chữ nghĩa này.

Cách bể văn cổ viết chữ bể cũng đồng, ngược lại âm bổ mể. Sách Thuyết Văn cho rằng: xương đùi ngoài gọi là bể. Giang nam tất nhĩ. Kinh văn viết chữ bệ chẳng phải nghĩa đây dùng.

Hãn thụy dưới là âm thả. Sách Thuyết Văn cho rằng: tiếng ngáy ngủ. Sách tự uyển âm hồ vu. Giang Nam cho rằng: dùng âm âm này.

Tháp hạng, ngược lại âm đinh hạp. Tự thư cho rằng: quấn lại.

Kinh văn viết chữ tháp là chẳng phải.

Nhiêu xĩ. Sách Thuyết Văn viết chữ giao cũng đồng, ngược lại âm ngũ giảo. Gọi là cắn răng.

Kiết kiết ngược lại âm cổ hiệt tiếng cắn răng.

Diêm ngữ ngược lại âm thị diêm. Lại âm siểm. Thế tục nghe theo tiếng nịnh hót.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 17

Chu tiếp thông tục viết chữ tiếp cũng đồng, ngược lại âm tư liệp. Theo Mao Thi truyện cho rằng: cây thông làm mái chèo thuyền. Theo truyện cho rằng: Tiếp chỗ gọi là mái chèo dài, chèo đẩy nước đưa con thuyền đi. Sách chu dịch cho rằng: Hoàng đế vót gỗ cho ngọn làm mái chèo, âm quái là âm quát.

Đại thích ngược lại âm thả lịch. Sách Thuyết Văn cho rằng: đụn cát nổi lên trong nước gọi là thích Quảng Nhã cho rằng: bãi nước cạn thấy đá cát lồi lên.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 18

Siểm điện lại viết chữ siểm này cũng đồng, ngược lại âm thức nhiễm. Sách Thuyết Văn cho rằng: thấy tạm thời nhoáng lên rồi vụt tắt không định gọi là ánh chớp lóe lên. Kinh văn viết chữ siểm ló đầu ra nhìn trộm.

Như săn sách tự uyển âm sơ nhãn. Nay gọi là thui nướng thịt. Kinh văn cổ viết chữ săn gọi là trừ bỏ, san bằng. Sản chẳng phải thể đây dùng.

Tùng tước lại viết chữ tiêu ngược lại âm tư diệu. Sách phương ngôn cho rằng: mũi kiếm vót nhọn. Quan đông gọi là tước. Cửa Tây gọi là bể. Chỗ gọi là bao kiếm, túi đựng kiếm, âm bể ngược lại bổ mê.

Nãi tô ngược lại âm tiên hồ theo thanh loại cho rằng: sống lại gọi là tô. Tô cũng là nghĩ ngơi, cũng gọi là tỉnh thức dậy.

Điêu tụy ngược lại âm đinh nhiêu. Sách Thuyết Văn cho rằng: nữa phần thương tổn gọi là điêu. Điêu cũng là hư xấu, có hại. Chữ viết từ bộ băng.

Phẩu địa ngược lại âm bổ giao, văn thông dụng cho rằng: nắm tay lại đánh gọi là phẩu. Sách Thuyết Văn cho rằng: dùng tay gở lấy vật hoặc là viết chữ bao nghĩa là ôm lấy trong lòng.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 19

Bài mộc lại viết bại ngược lại âm bổ mại. Sách Thuyết Văn cho rằng: hai tay chấn xuống mà đánh.

Miên xuyết ngược lại âm trúc liệt. Lâm tự cho rằng: Xuyết là lo buồn, ý không định.

Chất đốn văn cổ viết chữ trập chí hai chữ tượng hình. Nay viết chữ trí cũng đồng ngược lại âm trắc lợi. Gọi là đè nén làm nhụt.

Hoàng khuê ngược lại âm thiệt huề. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: trong cung có cửa gọi là khuê là cửa nhỏ, ngăn gọi là khuê. Sách Thuyết Văn cho rằng: cửa riêng biệt.

Huỳnh độc văn cổ viết chữ huỳnh hai chữ tượng hình cũng đồng. ngược lại âm cư dinh. Sách thượng thư cho rằng: độc thân cô đơn không nơi nương dựa. Khổng An Quốc cho rằng: Huỳnh là đơn độc một mình. Cũng gọi là không có chỗ nương nhờ. Độc là không có con cái gọi là độc.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 20

Thực di ngược lại âm đệ hề văn thông dụng cho rằng: cỏ mọc trên đường gọi là di. Theo Mao Thi truyện cho rằng: tự nuôi dưỡng ngoài hoang dã. Theo truyện cho rằng: di là cỏ mai vừa mới mọc.

Mao mang ngược lại âm bố mang gọi là thảm. Văn thông dụng cho rằng: có đường văn xuyên gọi là mang. Tự Lâm cho rằng: ở nước Kế Tân dệt vân vuông.

Nghị điệt ngược lại âm đồ kiết. Sách phương ngôn cho rằng: Điệt là đống đất nhỏ. Sở Trịnh cho rằng: con kiến làm ổ nhô đất lên gọi là điệt. Điệt cũng là trong cao lên.

Tư nhiêm, ngược lại âm tử di âm dưới lại viết chữ tu cũng đồng ngược lại âm diện cam Giang Nam dùng âm này. Lại âm như liêm. Trung quan dùng âm này. Sách Thuyết Văn cho rằng: hai bên ria mép miệng gọi là tư, âm dưới Sách Thuyết Văn cho rằng: râu hai bên mà gọi là râu quai nón. Kinh văn viết chữ tư cũng gần nghĩa như vậy.

Dục khích ngược lại âm khẩu tích, gọi là ăn uống.

Sái phúng, lại viết chữ phúm này cũng đồng, ngược lại âm phổ tôn. Sách Thuyết Văn cho rằng: thổi hơi. Quảng Thất cho rằng: phúm là ói ra nôn ra, phun ra. Phun nước ra. Gọi là ngậm vật trong miệng phun rải ra, nay cũng gọi là phúm, ngược lại âm phổ tôn. Sách Thuyết Văn cho rằng: mũi hắc hơi. Quảng Nhã cho rằng: phúm là tiếng hách xì. Thiên Hương Hiệt cho rằng: la hét, quát tháo.

Hưởng thọ ngược lại âm hư lưỡng. Hưỡng cũng là thọ. Thọ nhận đang lúc hưởng nhận. Sách Thuyết Văn cho rằng: thọ nhận vật dâng lên.

– QUYỂN 21, 22 (Hai quyển trên đều trước không có âm.)

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 23

Tráng tức, Sách Thuyết Văn viết chữ yết cũng đồng ngược lại âm khiếp lệ. Sách Nhĩ Thất cho rằng: tráng tức là nghỉ ngơi. Người nhiều mệt mỏi nên nằm nghỉ ngơi.

Khai thác văn cổ viết chữ tử thác hai chữ tượng hình. Nay viết chữ tử này cũng đồng, ngược lại âm tha các. Quảng Thất cho rằng: loại cây lớn lá dùng để nuôi tằm, cũng gọi là khai, tức nở ra. Kinh văn viết chữ thác chữ cùng với chữ giá đồng ngược lại âm chi thạch thác là gom lại nhặt thúc chẳng phải đây dùng.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 24

Yển ngược lại âm ư nha Tự thư cho rằng: là nương tựa vào chữ viết từ bộ nhân, yển là nghỉ ngơi.

Giai đổ Sách Thuyết Văn viết chữ thứ cũng đồng ngược lại âm đồ cổ sách quốc ngữ cho rằng: Đổ là cửa đã đóng không ra được giã quỳ cho rằng: Đổ là lấp kín bế tắc. Sách phương ngôn cho rằng: Đổ là nhám không trơn triệu gọi là Đổ Quách Phác cho rằng: Nay thông dụng nói vật nhám như đổ. Hạt đổ nhám cho nên vì vậy mà gọi tên.

QUYỂN 25 (Trước không có âm.)

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 26

Bất quê ngược lại âm cự nguyệt cư nguyệt Sách Thuyết Văn cho rằng: Quệ là vấp té. Quãng Nhã cho rằng: Té ngã ngữa.

Khuông nhiếp ngược lại âm khưu phương khuông là sợ sệt âm dưới lại viết chữ khiếp cũng đồng ngược lại âm khư hiếp. Gọi là khiếp sợ nhát gan, lo sợ nhiều.

Quái ngổ lại viết chữ ngỗ hai chữ tượng hình cũng đồng. ngược lại âm ngô cố. Theo thanh loại cho rằng: Ngỗ nghịch, không thích hợp. Kinh văn viết chữ ngô là hẳng phải.

Khiển ngật ngược lại âm cư triển. Văn thông dụng cho rằng: Nói không thông lợi gọi là kiển gật. Sách chu dịch cho rằng: Kiển là khó nói tức là nói ngọng. Sách phương ngôn cho rằng: Kiển ngật là nói lắp bắp cà lăm. Quánh phác cho rằng: Người miền bắc nói thông ngữ.

Bạch câu ngược lại âm ô hầu Lâm tự cho rằng: Loài chim hải âu lớn như chim tu hú. Thường bay vào ban đêm giống chim cú vọ. Âm hiệu ngược lại âm uc kiêu kiêu.

Quắc liệt chữ viết đúng nghi là chữ quặc. ngược lại âm cữu phượng. Sách Thuyết Văn cho rằng: quặc là vô dụng lấy. Thiên thượng Hiệt ghi rằng: Quặc là bắt lấy nói rằng loài cầm thú quắt mắt trừng mắt chụp lấy.

Linh vũ ngược lại âm lực đinh. Gọi là lông chim Kinh văn viết chữ linh. hai chữ tượng hình chữ cận nghĩa.

Khắc lạc ngược lại âm tha ngọa Tự thư cho rằng: Lông chim rạng kinh văn viết chữ quần. Chữ cận nghĩa hai chữ đều thông.

Sưu sãnh tự uyển viết chữ tĩnh cũng đồng. ngược lại âm sở cảnh. Sảnh là gầy ốm, bệnh. Thích danh cho rằng: Sảnh tức là bệnh ốm gầy giống như bệnh gầy gò, ốm nhỏ. Cằn cõi. Kinh văn viết chữ tĩnh lược chẳng phải thế.

Ao đột ngược lại âm ô hiệp ngược lại âm lại âm đồ biết thuân thương hiệt viết chữ đột. Sách bao phó tử nói rằng: Ao là cái hầm lõm sâu. Đợt là lồi lên, nổi lên.

Biển đệ ngược lại âm bổ hiển ngược lại âm dưới tha hề sách toán văn cho rằng: Biển đệ là mõng đẹp không tròn.

Kình nghịch lại viết chữ cương cũng đồng ngược lại âm ai kình hứa thúc trọng chú giải sách hoài nam tử rằng: kình là cá voi vua cá. Sách dị vật chí nói rằng: Cá kình bơi đi xa nhiều dặm hoặc là chết trên bãi cát, tục ngữ nói loại cá này đều không có con mắt, tục gọi là loài cá có con mắt biến hóa làm sáng tỏ như nguyệt châu. Giống cá thuộc loại lưỡng thê. Thâm tròn dài mày đen trơn. Giống cá kình cái theo tả truyện cho rằng: Giống cá kình lớn. Sách Thuyết Văn viết nghê. Tư mã tương như viết chữ xích hoặc là viết chữ bức bì thương viết chữ nghịch tự thư cho rằng: Viết chữ nghịch cũng đồng, ngược lại âm ngữ lịch. Loài thủy điểu hay bay cao.

Cầm mạc lại viết chữ mạch cũng đồng. Ngược lại âm manh bạch. Tự Lâm tự cho rằng: Giống như con gấu có lông vàng đen. Thường xuất hiện ở nước thục. Cũng gọi là bạch báo. Báo trắng.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 27

Hưu lưu ngược lại âm hứa ngưu ngược lại âm dưới lực chu. Quảng thất cho rằng: Hưu Lưu là giống cú mèo. Cửa tây gọi là huấn hầu. Sơn đông gọi là huấn cô. Sách toán văn cho rằng: Ban đêm nó nhặt móng xác người.

Cù ngược lại âm cổ hầu ngược lại âm dưới canh điền sách nhĩ thất cho rằng: Loài chim quái dị đậu nhà người gọi là cú mèo. Nam Dương gọi là câu các tên gọi khác nữa là điều kỵ là ban ngày nằm. Ban đêm bay đi tiếng kêu kỳ lạ quái dị.

Kiêu kiêu ngược lại âm cổ nhiêu chim cú đất ngược lại âm vi kiêu. Tự Lâm tự cho rằng: Chim mô phu hình giống như chim tu hú mà xanh, trắng. Thường ở trên núi tiếng kêu quái ác. Người nước sở gọi là chim quạ. Cũng gọi là chim Huyền. Sơn Đông gọi chim nô phụ, tục gọi là chim xảo phụ, âm nô ngược lại âm nô định. Âm dưới là công huyệt. Khã đường lại viết chữ bợt cũng đồng ngược lại âm trạch xung. Gọi là xúc chạm với nhau. Va chạm cũng gọi là cùng nhau chống đổ.

Xác nhiên ngược lại âm khẩu giác sách chu dịch cho rằng: Người phu xe cán nghiền nát. Biểu thị cho người để nhận xác thật. Hàn khang bách cho rằng: Xác nhiên là chắc chắn.

Lăng lỗ ngược lại âm tập Lăng vách đá núi cao ngất, cũng là tên một nước cổ nay thuộc tĩnh Hồ Bắc Kinh văn viết từ bộ sơn viết thành chữ lăng. Chữ cận nghĩa âm nguyễn ngược lại âm ngũ hoại âm ngôi ngược lại âm ngũ tội.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 28

Tích lữ nay viết chữ lữ cũng đồng ngược lại âm lực cữ. Lữ cũng là tích. Sách Thuyết Văn cho rằng: Tích là xương sống. Thái nhạc cho rằng là vũ thần phó thác tâm là cột trụ nhân đây mà phong cho làm quan lữ hầu.

Cách nghạch văn cổ viết chữ hà nay viết chữ khã. Cũng đồng ngược lại âm khẩu á. Bì thương cho rằng: Xưong Hông Kinh văn viết chữ từ bộ nhục viết thành xương cách là chẳng phải.

Khào đồn ngược lại âm khổ lao ngược lại âm dưới đồ côn theo thanh loại cho rằng: Là mông đít.

Khái giải thích chữ cổ văn cổ viết chữ ai hai chữ tượng hình nay viết chữ a cũng đồng ngược lại âm ô khã. Âm dưới văn cổ viết khai dị hai chữ tượng hình. Nay viết chữ nã cũng đồng ngược lại âm nãi khả. Tự thư cho rằng: Suy dị là mền yếu cũng gọi là cây cỏ mọc um tùm.

Luyến lạo ngược lại âm lô báo Sách Thuyết Văn cho rằng: Sạo là dùng dằng, lưu luyến tiếc thương không thể ra đi. Quảng nhã cho rằng:

Sạo cũng là cố âm cố ngược lại âm hồ cố.

Huy cao ngược lại âm đồ đáo theo Mao Thi truyện cho rằng: Bên tả cầm cờ lông chim, theo truyện cho rằng: Cầm cờ gắn lông chim dữ hay ra hiệu cũng là du lại. Trịnh tiển cho rằng: là múa mai. Chỗ gọi là cầm lông chim để múa vũ. Sách phương ngôn cho rằng: Người nước sở cho rằng: Cho lại bay lượn âm cao ngược lại âm đồ đáo.

Trinh kỳ ngược lại âm tư dinh ngược lại âm dưới chiến cự y. Sách Nhĩ Thất cho rằng: Loại cờ có cắm lông chim ở cầu cán gọi là tinh. Quách phác cho rằng: Loại là cờ mao cờ có cắm lông của li ngưu (loài trâu đuôi dài) đầu cán. Sách chu lễ chu rằng: Bẽ lông chim làm cờ. Trịnh huyền cho rằng: bẽ lông chim làm cờ năm màu cắm trên thuyền làm cờ. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Loại cờ có lục lạc, có tua ngang gọi là kỳ. Quách phác cho rằng: Treo lục lạc trên đầu cán, trên có vẽ rồng trên lá cờ. Sách chu lễ cho rằng: Rồng, rắng trên lá cờ.

Phân phi ngược lại âm phu vân âm dưới hoặc là viết chữ phi cũng đồng ngược lại âm phu phi phân phi gọi là sương tuyết mù mịt.

Phu việt ngược lại âm phương vu phương vu hai âm. Sách lễ ký cho rằng: Trong quân lữ gọi là cái búa lớn của tiên vương. Cũng gọi là trang sức thêm phần phẫn nộ. Sách Thuyết Văn cho rằng: phu là cái búa dùng hình phạt chém ngang lưng phu cũng là kham âm việt ngược lại âm vu mục. Gọi là cái búa lớn.

Như tản lại viết chữ lãm cũng đồng ngược lại âm tiên kiến. Theo Mao Thi truyện cho rằng: Trước tu tập lại chỉ để xem xét. Theo truyện cho rằng: Hạt mưa gặp tuyết đông đá.

Tự trì âm tợ lại âm từ tỳ. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Tự là tên của giống trâu lông mùa xanh chỉ một sừng. Nặng ngàn cân. Ở Nam Châu gọi khác. Con vật chỉ có sừng dài hơn hai thước, hình như giống con ngựa. Cầm cán roi quất vào da nó rất cứng, có thể làm áo giáp. Quảng chí cho rằng: Sừng nó giống như mô đất. Chân nó mười móng.

Phục chế ngược lại âm khẩu kiết Sách Thuyết Văn cho rằng: Khế là treo lên cầm giữ khế cũng giống như đề bạt đưa lên cũng gọi dẫn dắt.

Nhĩ di ngược lại âm dưới đinh khã quảng thất cho rằng: Di là xấu xí. Kinh văn viết chữ di ngược lại âm thời kỳ di là nương tựa lại viết chữ di ngược lại âm nải khả. Tên của loại khí cụ.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 29

Trư lạp lại viết chữ lạp hai chữ tượng hình cũng đồng, ngược lại âm Lô thiệp Sách Thuyết Văn cho rằng: Lông heo, cũng nói dài lông dài. Văn thông dụng cho rằng: Lông heo gọi là lạp.

Hách hồ ngược lại âm hồ giá theo Mao Thi truyện cho rằng: Ngược lại ta sẽ đến dọa nạt. Trịnh tiển cho rằng: Cách xa gọi dọa nạt người. Hách cũng gọi phẫn nộ giận dữ.

Tự bặc nay viết chữ phốc cũng đồng ngược lại âm bổ bắc bặc là phía trước bị che ngăn nên vấp ngã.

Đoàn loan ngược lại âm lô đoan đoàn giống như viên đoàn viên, như quanh một vòng.

Thẩu thẫn lại viết chữ dẫn cũng đồng. ngược lại âm thi nhẫn thẩu giống như là mĩn cười.

Mạch quyên ngược lại âm công huyền sách Thuyết Văn cho rằng: Mạch cọng lúa mạch. Quảng Nhã cho rằng: Tích chứa trong kho lẫm. Kinh văn viết quyến là chẳng phải thể.

Kích sáp ngược lại âm sơn giáp. Vật trang sức bằng lông chim dưới rũ xuống, chữ từ bộ vũ thanh sáp. Thế bổn cho rằng: Vua vũ. Ngày xưa chế ra sáp là lông chim ở trên quan tài. Thiên tử là tám cái, chư hầu sáu cái đại phu bốn cái, về sau làm quạt mà theo hầu quan tài, làm quạt lớn.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 30

Ngư thiện lại viết chữ thiện hai chữ tượng hình cũng đồng ngược lại âm thiện huấn. Sách toán văn con lươn.

Tổn phường ngược lại âm tài cổn âm dưới lại viết chữ phường cũng đồng, ngược lại âm phụ phương. Tự Lâm cho rằng: Tổn là loại cá biển dài hai ba thước mắt đỏ, phường là loại cá mè đuôi cá màu đỏ.

Đê lễ ngược lại âm đạt lệ dưới là âm lễ. Tự Lâm cho rằng: đê là cá trê. Lễ là loại cá lớn. Quảng Nhã cho rằng: đê đê loại cá trê. Thanh châu gọi là niêm là đê, âm quả ngược lại âm ngỏa, âm đệ ngược lại âm đồ hề.

Trập miên ngược lại âm trì lập. Sách Thuyết Văn cho rằng: ẩn giấu. Loài con trùng đến mùa đông ẩn mình bất động, không ra khỏi hang, tức là loài thú có lông thưa cạn. Trập cũng giống như loài gấu, bi,… mùa đông trốn trong hang.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 31

Nhất định lại viết chữ đích cũng đồng, ngược lại âm đồ lịch. Sách Nhĩ Thất cho rằng: Loại cây lau, cũng là một loại cúc. Cũng gọi là cỏ lau.

Nhất trữ ngược lại âm trừ lữ thời nhữ hai âm. Quảng Nhã cho rằng: trữ là tuôn nước ra. Sách Thuyết Văn cho rằng: trữ là rót nước. Thiên Hương Hiệt cho rằng: trữ là giữ lấy, cũng gọi là trừ bỏ.

Táo đà ngược lại âm Tô lảo tiếng Phạm, tên của loài chim Anh vũ.

Đón thậm văn cổ viết tham, bốn chữ tượng hình nay viết chữ Tấm cũng đồng ngược lại âm tang cảm. Sách Thuyết Văn cho rằng: lấy hạt gạo nấu hòa với canh mà nấu gọi là tấm gọi là lạp. Tức hạt nhỏ ly ty.

Đại cầu ngược lại âm cự lưu Quảng Thất cho rằng: loài rồng có sừng gọi là cầu. Loài rồng giống như gấu. Sách Hùng thị Thuy Ứng Đồ nói rằng: cầu là loại rồng thâm hình màu đen không có vẩy nói giáp nhau.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 32

Ương kiếm Dưới lại viết tiêu cũng đồng, ngược lại âm hồ cẩu. Gọi là dây da buộc xe buộc vật đều viết chữ này. Kinh văn viết chữ huyền, ngược lại âm hỏa kiến cùng với chữ hiển cũng đồng chữ huyền chẳng phải nghĩa đây dùng.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 33

Chĩ du ngược lại âm du câu. Sách Thuyết Văn cho rằng: bụng dưới béo mập, du là bụng xệ.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 34

Võng công lại viết chữ công cũng đồng ngược lại âm cổ hồng. Sách Thuyết Văn cho rằng: võng là vành lớp xe, cũng gọi là bầu gỗ tròn giữa bánh xe bao quanh bọc thiết. Sách phương ngôn cho rằng: từ cửa tây gọi là công, tức là dùng thiếc nhôm để hàn nối các kim loại. Giữa núi đại hải yến tề gọi là hoàn, gọi là cái vồng, ngược lại âm cổ hòa.

Trục gián. Sách phương ngôn viết chữ giản cũng đồng ngược lại âm ca nhạn. Sách Thuyết Văn cho rằng: trục xe làm bằng thiết chì. Quảng Nhã cho rằng: miếng sắt bịt đầu trục xe, âm tháp ngược lại âm tha hạp.

Hắc lô ngược lại âm sắc hồ. Lâm tự cho rằng: vải sợi.

Thiêu nhiệt nay viết chữ bính cũng đồng, ngược lại âm nhi duyệt văn thông dụng cho rằng: đốt lửa gọi là bính. Bính cũng gọi là thiêu.

Báo tái ngược lại âm tảng tái theo chữ tái gọi báo đáp ân nghĩa.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 35

Khâm sứ ngược lại âm sĩ ư. Gọi là dụng cụ cày ruộng. Thiên Hương Hiệt cho rằng: cuốc đất gieo mạ. Sách hán thư đối kinh nói rằng: sứ là cày cuốc.

Thoát thiết ngược lại âm thiên ngọa. Sách Thuyết Văn cho rằng: chém bị thương. Thóa giống như là chém chặt. Thiết là cắt sắc mỏng, sắc bén, âm thôn ngược lại âm thôn vẩn.

Thấu sách lại viết chữ thấu cũng đồng ngược lại âm sở giác. Văn thông dụng cho rằng: ngậm uống trong miệng là thấu. Kinh văn viết chữ chủy. ngược lại âm tử lụy. Tự thư cho rằng: hoặc là viết chữ chủy âm dưới lại viết chữ sách cũng đồng ngược lại âm sĩ bạch sách là cắn. Kinh văn viết chữ trá mạch. Trá lại viết trách âm mạch ngược lại âm hồ mạch.

Bác tập lại viết chữ bác cũng đồng ngược lại âm bổ các ngược lại âm bổ các ngược lại âm dưới tử lập. Sách Thuyết Văn cho rằng: bác tập là tiếng nhai. Kinh văn viết chữ bác âm dưới hoặc là viết chữ hiệp ngược lại âm cổ hiệp. Gọi là quên lời, hoặc là viết chữ sáp, ngược lại âm tử hạp. Sáp tức là ho, cũng là nghĩa đớp mồi, hai chữ tượng hình đều chẳng phải nghĩa đây dùng.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 36

Thấu tuyển ngược lại âm tợ nhuyển. Sách Thuyết Văn cho rằng: tuyển là bú sữa. Sách vận tập âm chữ tuyển, ngược lại âm dực tuyển.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 37

Kỳ chu ngược lại âm trắc lưu cho rằng: Một việc có mười tên gọi. Kỳ chu bà, chữ câu trong luận văn gọi luận.

Diện khoản lại viết chữ khoản cũng đồng ngược lại âm khẩu hoản khoản là đến. Thiên Hương Hiệt cho rằng: khoản là thử sức nặng. Sách Thuyết Văn cho rằng: khoản là ý có muốn. Quảng Nhã cho rằng: khoản là yêu thích.

QUYỂN 38 (Trước không có âm.)

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 39

Xướng cú lại viết chữ hống câu hai chữ tượng hình cũng đồng ngược lại âm hồ cấu. Sách Quảng Thất cho rằng: cú là tiếng chim hót. Sách quốc ngữ cho rằng: Tiếng ồn ào trong ba quân. Giã quỳ cho rằng: cú là lời dặn dò, dưới cũng đồng.

Tám nục ngược lại âm nữ lục sách phương ngôn cho rằng: điển nục là xấu hổ. Giữa Phì Dương Thanh từ gọi là Điển là xấu hổ. Giữa Lương Ích Tần tần gọi là tám. Sơn đông, tây gọi tư xấu hổ là nục. Tam thương cho rằng: Nục là xấu hổ, hổ thẹn. Quảng Nhã cho rằng: không thẳng thắn mất đi tình tiết gọi là xấu hổ, hổ thẹn. Sách tiểu nhã cho rằng: xấu hổ trong lòng gọi là nục âm điển (40 ngược lại âm tha điển.

Bạch điệp văn cổ viết chữ tháp cũng đồng ngược lại âm đồ giáp. Gọi là vải thưa. Kinh văn viết chấp ngược lại âm tri lập. Chập là sợi dây cương, chấp chẳng phải chữ nghĩa đây dùng.

 

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 40

Đắc đỉnh ngược lại âm đảnh. Tích danh cho rằng: Thuyền có hai trăm học lặn dưới gọi là đỉnh. Sách phương ngôn cho rằng: nam Sở giang hồ gọi thuyền nhỏ là đỉnh. Quách Phác cho rằng: tức chiếc thuyền làm bằng đồng sắc, âm túc ngược lại âm tư lục âm đồng là âm đồng.

Tích tác ngược lại âm ty dịch, gọi là gấp xếp vật lại âm tiết ngược lại âm đồ hiệp.

Đồng nhiên văn cổ viết chữ xích đồng, hai chữ tượng hình cũng đồng ngược lại âm đồ tông. Sách Thuyết Văn cho rằng: không có đồ trang sức. Quảng Nhã cho rằng: đồng là màu đỏ.

– QUYỂN 41 (Trước không có âm.)

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 42

Hàn cấm ngược lại âm cự ẩm cấm là từ nhàn nhã mà không nói ra. Vương Dật cho rằng: ngậm miệng gọi là cấm cấm là đóng lại.

Tức tức ngược lại âm dục lật văn thông dụng cho rằng: tức tức là tiếng chuột kêu. Nay lấy nghĩa này Kinh văn viết chữ dật là chẳng phải.

Duyên lưu ngược lại âm dực tuyền. Lâm tự cho rằng: theo nước chảy mà xuống dọc bờ sông gọi là duyên. Thuận theo nước chảy duyên cũng là chữ duyên.

Sắc phiên ngược lại âm sở lực văn thông dụng cho rằng: lo sợ nhỏ gọi là sắc Bì Thương cho rằng: sợ hãi lo âu. Sách Thuyết Văn cho rằng: Ý buồn rầu, chữ viết từ bộ Sắc đến bộ khảm. Kinh văn viết từ bộ tâm viết thành chữ sắc. Lại chữ sắc chẳng phải thể đây dùng.

Xà thuế ngược lại âm đảng ngoại thỉ duyệt hai âm. Sách Thuyết Văn cho rằng: con ve chỗ gọi là lột xác. Quảng Nhã cho rằng: con ve lột vỏ bụng và xương sống của nó, như con rắn hổ, âm phục, ngược lại âm phò lục âm dục ngược lại âm dư lục.

Nghịch thủy văn cổ viết chữ khố cũng đồng ngược lại âm tảng cố tam thương cho rằng: nước chảy ngược dòng mà từ trên gọi là nghịch gọi là ngược hướng cũng gọi là đi.

Phàm giã lại viết chữ phàm văn cổ viết chữ phàm cũng đồng ngược lại âm phò nghiêm theo thanh loại cho rằng: trên thuyền căng buồm. Thích danh cho rằng: thuyền theo gió đi nhẹ nhàng buồm trắng nổi phiêu trên nước, khiến cho gió đẩy đi mau nổi trên mặt nước đi rất mau.

Đan Thượng ngược lại âm đồ đan. Sách Nhĩ Thất cho rằng: đan là cát nổi lên. Quách Phác cho rằng: nay Giang đông cát trong nước đùn lên làm bãi cát là đan tức là đảo cồn nhỏ, đồi cát. Đảo ở giữa biển.

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 43

Ngô nhân ngược lại âm ngô cố. Lâm tự cho rằng: sai làm gọi ngô Kinh văn viết chữ ngỡ là chẳng phải.

Bất hạp ngược lại âm dưới là giáp. Tự lâm cho rằng: Hạp là thói quen, gần gủi, lo lắng. Kinh văn viết chữ hạp là cái rương hạp chẳng phải nghĩa đây dùng.

Cửu nặc lại viết chữ nặc cũng đồng ngược lại âm nữ lật. Sách Nhĩ Thất cho rằng: nặc là thân cận cũng gọi là giấy bì thư, cũng gọi là nhiều lần gần gủi thân cận.

Xạ đóa ngược lại âm đồ quả xạ vùn bồi. Kinh văn viết chữ đóa ngược lại âm đinh quả. Đóa liên lụy, mô đất, dụng cụ luyện kim, chẳng phải nghĩa đây dùng.

Đài y ngược lại âm đồ lai gọi là cá trong nước, có áo bên ngoài duyên theo màu sắc sinh ra áo dưới đáy cũng có thể gọi là chỉ tức giấy.

Chú lâm ngược lại âm lực kim. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Mưa lâu gọi là dâm, dâm cũng gọi là lâm. Theo tả truyện cho rằng: Mưa từ hai đến ba ngày mưa mãi không dứt gọi là Lâm. Kinh văn viết từ bộ vũ viết thành chữ đình là chẳng phải.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 44

Khí thấu ngược lại âm tô đậu Sách Thuyết Văn cho rằng: thấu khái là hơi đi ngược tức là ho. âm khái ngược lại âm khổ đại. Giang nam dùng âm chữ này. Sách tự ẩn âm là khởi chí. Sơn đông dùng âm này.

Đăng mộng ngược lại âm đồ đăng, đinh đăng, hai âm. Sách vận tập cho rằng: Mất quá mất ngủ không nằm, âm dưới là vong đăng. Kinh văn viết chữ đăng mong là chẳng phải thể chữ.

Lộc duyên ngược lại âm lực cốc âm dưới lại viết chữ duyên cũng đồng ngược lại âm chỉ duyên. Văn thông dụng cho rằng: cái bình cổ dài đó gọi là lộc, duyên Giang Nam nói rằng: loại gạch chưa nung, âm tích ngược lại âm bồ lịch.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 45

Bình đang ngược lại âm tỳ chính Quảng Nhã cho rằng: gọi là quét bỏ, cỡi bỏ đi đồ trang sức. Bình là trừ bỏ âm dưới là đô lãng.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 46

Sáng bệ ngược lại âm bổ lễ Sách Thuyết Văn cho rằng: bệ là tầng bậc thềm lên cao, tức là bậc nấc đi lên là sóng bệ. Kinh văn viết chữ bệ ngược lại âm bồ lễ, bổ hề hai âm. Tên cấm ngục chẳng phải nghĩa đây dùng.

Thư nhược ngược lại âm tri liệt ngược lại âm dưới hỏa các. Tự lâm cho rằng: loài côn trùng gieo độc hại. Văn thông dụng cho rằng: loài côn trùng làm người bị thương gọi là thu. Kinh văn viết chữ triết là chẳng phải thể.

Tu tập ngược lại âm tử lập. Thư lập hai âm. Sách Thuyết Văn cho rằng: Tập là loại cỏ mai, cũng gọi cỏ dùng để lợp che nhà là tập. Tập là che sữa chữa bù đắp vào.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 47

Thôn sách ngược lại âm sơ cách. Sách Thuyết Văn cho rằng: bện cây gỗ đứng thẳng làm hàng rào. Văn thông dụng cho rằng: lấy cây củi làm vách tường gọi là tha. Cây gỗ tốt làm vách tường gọi sách âm tha ngược lại âm lực chi.

Hiệt lợi ngược lại âm hồ kiết, gọi là tốt đẹp. Hiệt lợi bạt đa là tên của người.

Phiền oán ngược lại âm ư nguyên oán là buồn phiền, oan khuất, chữ viết từ bộ mịch đến bộ oan oán là mịch tức là che đậy, không được bỏ chạy đi, hay oan khuất bẻ gãy. Kinh văn viết chữ oán ngược lại âm ô hoán oán là than thở, oán chẳng phải nghĩa đây dùng.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 48

Bình luận ngược lại âm bì bính. Tự thư cho rằng: bình là ấn định đặt để cho yên. Cũng là bàn luận sự vật phải trái tốt xấu, âm đinh ngược lại âm đường đãnh.

Khuông lãnh ngược lại âm khưu phương khuông là cứu giúp cho người sửa chữa pháp tắc. Trịnh huyền cho rằng: Khuông là sửa lại cho đúng, khuông cũng là cứu giúp người.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 49

Trì trạc lại viết chữ trạc cũng đồng ngược lại âm trì giao. Sách phương ngôn cho rằng: chắp tay. Cũng gọi là quấy rối. Hoặc nói là cất lên, cất nhắc. Ở Giang Nam cho rằng: Trạc là to lớn, quấy rối, mà tập là tội nhỏ riêng biệt, làm quấy rối. Cũng gọi là đứng. Trước thuyền đầu đứng thẳng, xoay chuyển, mà nhổ lên nhổ neo. Trước mặt thuyền cái đuôi ngồi mà xoay chuyển quậy dưới nước vặn vẹo. Trạc cũng là tiến đến, chữ viết từ bộ thư. Kinh văn viết chữ trao là đương thời tục dùng thông dụng.

Hiểu lậu ngược lại âm dực các, gọi là cái gáo múc nước, dưới giếng, chữ viết từ bộ cửu đến bộ trảo chữ chỉ ý, âm loan ngược lại âm trữ cửu vạn.

Tức thú lại viết chữ thư cũng đồng, ngược lại âm thiên nhứ tự Lâm tự cho rằng: quán sát nhìn trộm. Quảng Nhã cho rằng: thú là nhìn dò xét, cũng gọi là nhìn trộm nhau để hầu hạ. Văn thông dụng cho rằng: nằm xuống do xét xem gọi là thú.

Giao long âm giao tiếng Phạm nói rằng: Ở cung Tỳ la có con cá thân hình giống như rắn cái đuôi có hạt châu.

Lậu tiết ngược lại âm tư liệt. Tiết là bài tiết ra, tiết ra tràn ra ngoài, quán mức dư thừa.

Nhuế ngược lại âm ư vấn. Sách luận ngữ cho rằng: Lòng không tức giận mà nào có an ổn, gọi là uẩn là tức giận. Thiên Hương Hiệt cho rằng: uẩn là hận. Sách Thuyết Văn cho rằng: uẩn là tức giận.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 50

Mộc lược ngược lại âm cự hướng. Tự thư cho rằng: giăng lưới bên đường bắt loài cầm thú.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 51

Tẩn lộc ngược lại âm bể nhãn gia súc nuôi loài cái, như gà mái gọi là tẩn.

Nghị thứ lại viết chữ nghị cũng đồng ngược lại âm ngư khí nghị là hình phạt xẻo mũi. Gọi là xẻo bỏ đi cái mũi. Sách Thuyết Văn cho rằng: khoét mũi.

Thương quán ngược lại âm thả dương. Sách Thuyết Văn cho rằng: thương là cây súng bắn từ xa. Văn thông dụng cho rằng: cây gỗ vót nhọn làm cây thương đánh kẻ trộm, cây thương đầu bọc thiết, cây thương đều đây dùng nghĩa này.

Quyền hoa lại viết huyên cũng đồng ngược lại âm hư nguyên ngược lại âm dưới hồ qua. Gọi là tiếng huyên náo ồn ào. Quảng Nhã cho rằng: huyên là tiếng chim hót, cũng là tiếng giựt mình kinh sợ.

Phân bà ngược lại âm phổ hoa Sách Thuyết Văn cho rằng: loài cỏ thơm, ba là hoa của cây cỏ. Theo thanh loại cho rằng: lấy rất nhiều hoa vậy.

Phủ trần ngược lại âm phương chủ phủ cũng giống như phủ, vỗ nhẹ làm trò vui. Sách thượng thư cho rằng: đánh vào đá gõ vào đá để làm trò nhạc múa hát.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 52

Môn khổn. Lại viết chữ khổn cũng đồng. Ngược lại âm khổ bổn. Sách Lễ Ký ghi rằng: Nói ở ngoài không có vào được bên trong là khổn.

Trịnh Huyền cho rằng: là cửa hẹp.

Thất lợi. Ngược lại âm Đinh kiết trúc lật, hai âm Tô phất thất lợi. Đây dịch là thiện nữ là người con gái tốt lành.

Chủy trảo. Nay viết chữ chủy này cũng đồng. Ngược lại âm Tử lụy. Quảng Nhã cho rằng: Chủy là cái miệng. Tự Thư cho rằng: Là cái mỏ của con chim.

Sao bát. Ngược lại âm sơ giao. Gọi sao là cướp đoạt, cưỡng bức lấy vật, ngược lại âm dưới là bổ mạc. Bát là kéo dẫn ra phế bỏ. Quảng Nhã cho rằng: Bát là trừ bỏ đi.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 53

Thiến thảo. Lại viết chữ Thiến hai tượng hình cũng đồng. Ngược lại âm Thiên kiến. Có tên gọi là cỏ Thử thiên có tên gọi khác nữa cỏ Mao quỳ. Những loại cỏ này người ta có thể lấy làm nhuộm sanh ra các loại màu khác.

Tráo lũng. Ngược lại âm Trúc giảo. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Tráo là cái mơm làm bằng tre hình như cái chuông để bắt cá. Quách Phác cho rằng: Cái lồng để bắt cá.

Ly bà. Ngược lại âm ba nhạ. Sách Thuyết Văn cho rằng: Bà là nắm giữ. Một tay là bà, một tay nắm giữ con dao, một tay nắm giữ cung. Đạo bà là một con dao. Cung bà là một cây cung, kinh văn viết chữ bá, nghĩa là bia để bắn súng. Kinh văn viết chữ bí nghĩa sợi dây cương. Sợi dây trang sức buộc vào con ngựa. Chữ bá chẳng phải nghĩa đây dùng.

QUYỂN 54, 55 (Hai quyển trên đều trước không có âm.)

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 56

Lao nhẫn. Lại viết chữ nhẫn này cũng đồng ngược lại âm nhi chấn. Tự Lâm cho rằng: Nhẫn là mềm văn thông dụng cho rằng: vật mềm mại gk nhẫn.

Luy tích. Văn cổ viết chữ tích , ba chữ tượng hình cũng đồng, ngược lại âm tài diệu. Theo Tả Truyện cho rằng: Tích tức là rất quá lắm. Đỗ Dự cho rằng: Tích tức là gầy ốm.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 57

Hương để. Ngược lại âm đinh lễ. Thiên Thương Liệt ghi rằng: Để là nhà của triều đình làm tại kinh sư để cho các chư Hầu ở mỗi khi đến triều kiến Thiên tử. Sách Thuyết Văn cho rằng: Để là thuộc nhà của nhà nước, quốc gia. Kinh văn viết chữ để ngược lại âm chữ bình chữ để chẳng phải nghĩa đây dùng.

Giảo hoạt. Ngược lại âm cổ văn ngược lại âm dưới hồ quát. Sách Phương ngôn cho rằng: Phàm đứa trẻ nhỏ có nhiều dối trá, cho nên gọi là giảo hoạt, cũng gọi là loạn.

Sắc sắc. Ngược lại âm hứa lực. Tự Lâm cho rằng: màu đỏ. Văn Thường dùng cho rằng: màu xanh đen gọi là sắc.

Minh ký. Ngược lại âm mạc đình. Xưa gọi là khắc vào đá bia, ghi lời khen ngợi công đức. Sách Lễ Ký cho rằng: Minh đó là khắc tên. Minh là nghĩa xưng tên ca ngợi tên đẹp mà không phải tên xấu. Sách Chu Lễ cho rằng: Phàm có công đó được ghi vào trong sử sách như các vị vua. Trịnh Huyền cho rằng: gọi là minh tức là nói tên gọi tốt đẹp.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 58

Triều hước. Ngược lại âm hư ngược. Sách Nhĩ Thất cho rằng: Hước là pha trò khôi hài, khéo cười cợt mà không có ác ý, kiêu ngạo. Quách Phác nói rằng: Hước là tiếng pha trờ cười đùa. Kinh Thi nói rằng: Không phải tự nhiên mà pha trờ cười cợt. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: Hước là vui vẻ hài hước.

Hoạt khể. Ngược lại âm cổ một hồ quát hai âm. Ngược lại âm dưới cổ hề. Hoạt khể cũng giống như lời nói hài hước vui vẻ. Hoạt là lấy nghĩa trơn bén hoạt bác lanh lợi nhạy bén. Lời nói trơn bén mưu kế trí tuệ đối đáp rất mau.

Triệu Sương. Ngược lại âm tha điếu, điếu, gọi là dùng dằng không tiến tới. Theo Vận tập cho rằng: Triệu là vượt qua rất nhanh.

Viên phổ. Ngược lại âm bổ hộ bố ngũ hai âm. Theo Ma Thi Truyện cho rằng: Ta không vượt qua được khu vườn có tường bao quanh. Theo Truyện cho rằng: có cây ngăn cản. Lại gọi là chặt đốn cây liễu. Làm vườn trồng rau quả Theo Truyện cho rằng: vườn trồng cây gọi là viên, vườn trồng rau gọi là phổ.

Táo đao. Lại viết táo cũng đồng. Ngược lại âm Thố lao. Lại sách Thuyết Văn nói rằng: Táo là cầm nắm giữ lấy.

Chước đăng. Ngược lại âm chi doãn chi nhuận hai âm. Sách Thuyết Văn cho rằng: Xạ là cái đích để bắn. Quảng Nhã cho rằng: Hưởng là bắn trúng đích. Tức là lấy da của con thú như con gấu hổ, bịt làm mặt bằng phẳng chính giữa có trung tâm. Lại chế ra tấm vuông làm mặt bằng lấy làm hưởng. Văn thông dụng cho rằng: xa bằng gọi là lưỡng. Hưởng tức là dấu chấm son đỏ chính giữa trung tâm gọi là đích để bắn.

Thương mang. Lại viết chữ manh cũng đồng, ngược lại âm mạc cang. Manh gọi là dời đổi chuyển đổi, văn thông dụng cho rằng: Thời dụ gọi là mang. Kinh văn viết từ bộ tâm. Vì viết thành chữ mang là chẳng phải thể.

Bạt bội bà. Ngược lại âm phò cưu. Phụ ai hai âm. Đây dịch là thịên nữ.

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 59

Mâu toàn. Lại viết chữ mâu này hai chữ tượng hình cũng đồng ngược lại âm mạc hậu. Sách Thuyết Văn cho rằng: cây mâu dài hai trượng thiết lập trước binh xa ngược lại âm dưới Thô loạn.

Phùng trán. Lại viết Tổ trán. hai chữ tượng hình cũng đồng. Ngược lại âm đồ hiện. Sách Thuyết Văn cho rằng: may vá.

 

KINH BỔN HÀNH TẬP

QUYỂN 60

Thương lẫm. Ngược lại âm Thả lãng. Sách Thuyết Văn cho rằng: kho cất chứa thóc. Dưới lại viết chữ lẫm cũng đồng. Ngược lại lực thậm. Sách Chu Lễ cho rằng: Lẫm là người có nhiều thóc, lúa. Trịnh Huyền cho rằng: kho chứa gạo gọi lẫm chứa nhiều thóc gọi là thương.

Linh ngữ. Ngược lại âm lực đinh. Ngược lại âm dưới ngư lữ. Linh ngữ là tên của nhà lao ngục. Sách Chu Lễ cho rằng: Đời vua thứ ba bắt đầu có nhà lao ngục. Nhà Chu gọi là Linh ngữ. Giải thích thích Linh ngữ. Linh là thống lãnh, ngữ là ngăn cấm. Gọi sao chép lời khai của tội đồ ngăn cấm phòng giữ tội đồ.

Do trữ. Ngược lại âm từ dữ. Gọi là đầu mối của sợi tơ. Quảng Nhã cho rằng: cuối đầu mối, là sợi tơ dư. Gọi là tàn dư. Tàn dư của sự nghiệp báo.

 

KINH BỔN TỰ

Tuệ Lâm soạn.

QUYỂN 1

Trì sính. Ngược lại âm trên là Trĩ tri. Sách Vận Anh cho rằng: Trì là chạy nhanh đánh ngựa cho chạy nhanh. Sách Khảo Thanh cho rằng: là chạy. Chữ viết từ bộ mã đến bộ trị thanh tĩnh. Ngược lại âm dưới sắc Lịnh. Sách Quảng Thất cho rằng: Sính là chạy. Đỗ Dự chủ giải Tả Truyện rằng: Sính là phi nhanh. Sách Thuyết Văn cho rằng: chạy thẳng. Chữ viết từ bộ mã thanh sính âm sính ngược lại âm thất đinh.

Tu huỳnh. Ngược lại âm dinh huýnh. Sách Vận Anh cho rằng: Ngọc được mài giũa lau chùi. Sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết bộ ngọc đến bộ dinh thanh tĩnh. cũng viết chữ huỳnh. Xưa nay chánh tự hoặc viết từ nộ kim.

Ôn Đà Nam , âm trên ôn cốt., âm dưới là Đường hạ. Tiếng Phạm, Đường Huyền Trang nói rằng: kệ tụng.

 

KINH BỔN TỰ

QUYỂN 2

Sử lưu. Ngược lại âm sư lợi. Sách Khảo Thanh cho rằng: ngựa chạy nhanh. Thiên Thương Hiệt cho rằng: rất mau chóng. Chữ viết từ bộ mã thanh sử.

QUYỂN 3 (Không có âm và chữ giải thích.)

 

KINH BỔN TỰ

QUYỂN 4

Oa loa. Ngược lại âm trên quả hoa. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: con ốc sên, kinh văn viết từ bộ Lụy, viết thành chữ Luy. Tục Tự cho rằng: dùng thông dụng. Ngược lại âm dưới Lỗ hòa. Sách Nhã cho rằng: loài côn trùng sống dưới biển, giống như con ốc sên mà lớn hơn, màu trắng. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ trùng thanh duy âm đồng âm trên.

Hủ đọa cấp. Ngược lại âm trên hưu ức, âm kế trực loại, âm dưới cấp. Sách Thượng thư nói rằng: cột sáu con ngựa vào sợi dây mục nát cai quản. Khổng An Quốc nói rằng: Hủ là thịt đã rửa, hôi hám. Nói hủ tác mã là nói rất nguy hiểm, rất phải lo sợ, rơi xuống hầm hố. Viết chữ đọa đều là chữ hình thanh.

Tẩy thức. Ngược lại âm trên Tây lễ. Ngược lại âm dưới Thăng lực. Nói rằng lấy nước tẩy rửa thân hình cấu uế dơ bẩn. Lại lấy vải mền nhuyễn lau chùi khiến cho khô đi. Sách Thuyết Văn nói rằng: chữ viết từ thủ thanh thức.

 

KINH BỔN TỰ

QUYỂN 5

Văn manh âm trên là văn ngược lại âm dưới mạc canh đều gọi là loài côn trùng như bọ mắc biết bay đến cắn người. Quyển trước đã giải thích nhiều rồi.

Xà yết. Ngược lại âm trên xã giá. Tục Tự và sách Thuyết cho rằng: Từ chữ tha viết thành chữ xà. Xà là một giống rắn độc thân dài hai thước, màu đất. Âm tha là âm tha là loại độc trùng. Ngược lại âm dưới hiên yết. Quảng Nhã cho rằng: Thuộc giống bò cạp đuôi dài. Sách Bát- nhã cho rằng: loại côn trùng cắn người. Đều là chữ tượng thanh. Âm sái ngược lại sửu giới , âm Thích ngược lại âm thanh thanh diệc.

Huyết hoạch. Ngược lại âm Hoàng quách. Sách Thuyết Văn cho rằng: Hoạch, tròn như cái đĩnh mà không có chân, như cái chậu lớn. Sách Tập Huấn cho rằng: có chân gọi là đĩnh không có chân gọi là hoạch viết từ bộ kim thanh hoạch âm hoạch đồng với âm trên.

Truyền lương. Ngược lại âm trên Trường loan. Sách Phương ngôn cho rằng: Từ quan ải mà tới giữa Tây Tần Lũng gọi là truyện tức là rui nhà. Chữ viết từ bộ mộc đến bộ triện thanh tĩnh. tự khai mở ra nên từ đất Đông Chu gọi là lữ. Tề, Lỗ gọi là kinh. Sở gọi là giác. Chữ lương từ bộ mộc thanh lương, chữ lương từ bộ thủy đến bộ nhẫn. Âm nhẫn đồng âm trên. Kinh văn viết từ bộ thủy viết thành chữ lương là chẳng phải. Văn cổ viết từ bộ bổn viết thành chữ lương giải thích đồng.

 

KINH BỔN TỰ

QUYỂN 6

Câu sắc sĩ la. Âm trên là câu ngược lại âm dưới sắc lý. Tiếng Phạm, tên của vị A-la-hán. Xưa gọi là Câu-hy-la. Kinh văn chữ dũ là chẳng phải.

Hiệt lệ phạt đa. Ngược lại âm trên Hiền kiết. Tiếng Phạm, tên của vị A-la-hán. Xưa gọi là Ly-bà-đa. Đây là hai vị Thánh giả thường tu thiền quán tịch tịnh hạnh các chúng Thanh văn.

Kiếp chủy nã. Âm chủy là âm chủy cũng là tiếng Phạm, tên của vị A-la-hán. Xưa gọi là Kiếp-tân-na. Thường tu giáo giới, giáo thọ cho các chúng Thanh văn.

Thông cứ. Âm trên là thông. Tục Tự cho rằng: chữ viết chánh thể từ bộ song. Viết thành chữ thông âm song là âm song. Ngược lại âm dưới cự ngộ. Sách Vận Thuyên cho rằng: cự là gấp vội mau chóng. Sách Tập Huấn cho rằng: ngựa trạm để truyền công văn. Ngày xưa lập các trạm trên đường thiên lý để thay đổi ngựa mà truyền văn thư của các quan. Nếu dùng xe để truyền tin thì dùng chữ nhật. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ Xước thanh cứ. Âm cứ là âm cự.

Đế huệ. Ngược lại âm trên Đệ nê. Cái móng của con lừa nhỏ mà tròn chẳng phải móng con trâu. Ngược lại âm dưới huynh nệ. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Huệ là cái mõ con chim. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ khẩu thanh duyên, âm duyên ngược lại âm thổ loạn.

 

KINH BỔN TỰ

QUYỂN 7

Mậu dịch. Ngược lại âm mạc hậu. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: trao đổi. Sách Nhĩ cho rằng: mậu là bán. Sách Tập Huấn cho rằng: mậu dịch là trao đổi. Sách Thuyết Văn cho rằng: dịch là tài sản, hàng hóa. Chữ viết từ bộ bối thanh mậu. Âm mậu là âm mậu.

 

KINH KHỞI HÀNH

Huyền Ứng soạn.

Viết phù. Chữ viết đúng thể, giải thích chữ cổ, văn cổ viết bổ cũng đồng ngược lại âm phòng ngổ.

Chi xao. Thiên Thương Hiệt giải thích chữ cổ viết xao này cũng đồng ngược lại âm khổ giao. Ngược lại âm dưới nghĩa là đánh gõ. Kinh văn viết nạo là chẳng phải vậy.

 

 

KINH NGHIỆP BÁO SAI BIỆT

Huyền Ứng soạn

Trung hoàng. Văn cổ viết chữ trung cũng đồng ngược lại âm chỉ thú. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: Trung tức là con châu chấu. Theo Truyện cho rằng: châu chấu sinh sản rất nhiều cũng gọi là Hoàng trùng.

Loài châu chấu sanh sảnh rất đông đúc. Âm hoàng ngược lại âm hồ quang. Âm công tiềm ngược lại âm tiên cung. Ngược lại âm dưới tư lô.

Tiểu kiện. Ngược lại âm sĩ giao. Gọi là dùng sức mạnh nhanh chóng dẹp trừ bỏ, gọi là tiểu. Sách Thuyết Văn viết chữ nhiêu kiến.