NHẤT THIẾT ÂM NGHĨA KINH
Sa-môn Tuệ Lâm đời Đường soạn
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản
QUYỂN 47
THẬP ĐỊA LUẬN
Huyền Ứng soạn.
QUYỂN 1
Mang nhiên. Ngược lại âm theo chữ mang nhiên, nghĩa u tối không sáng. Trang Tử gọi mang nhiên, là không có chỗ thấy, không thấy gì hết vậy.
Bì la. Ngược lại âm Thần hề. Trong kinh lại viết bi la hoặc biết bế la đều là một vậy. Nghĩa là tiếng Phạm.
Tệ tự lại viết chữ tê cũng đồng. Ngược lại âm tiên hề. Tiếng Phạm chữ tê vốn giống như hình tướng sư tử. Dựa theo chữ Tỳ Thương gọi là Tê là tiếng khàn nhàn, cũng là tiếng than thở bi thương.
– QUYỂN 2, 3 : (Trước không có âm giải thích.)
THẬP ĐỊA LUẬN
QUYỂN 4
Hậu ế. Ngược lại âm ư kế. Giải thích tên gọi là ế nghĩa là yếu ớt, nói hơi trong nghẹn nghẹn khiến cho người ta không thấy vật gì hết.
Bạo thủy. Ngược lại âm bổ báo Thương Hiệt giải thích văn cổ cho rằng: Nước bán lên gọi là bạo vậy.
THẬP ĐỊA LUẬN
QUYỂN 5
Môn mô. Ngược lại âm mạc bôn mạc bổn hai âm. Theo Thanh Loại gọi là chùng tay sờ mó. Theo chữ môn nghĩa là an ủi vỗ về; Theo chữ môn trì nghĩa là dùng tay cầm nắm các vật vậy.
– QUYỂN 6, 7 : (Đều không có âm để giải thích.)
THẬP ĐỊA LUẬN
QUYỂN 8
Khái quán. Ngược lại âm ca lại. Theo văn nói chữ khái nghĩa là tưới rót nước, dẫn nước tưới ruộng.
– QUYỂN 9, 10, 11, 12 : (Như trên đều trước không có âm giải thích.)
KINH KIM CANG BÁT NHÃ BA LA MẬT PHÁ THỦ TRƯỚC BẤT HOẠI GIẢ DANH LUẬN
Tuệ Lâm soạn.
QUYỂN THƯỢNG
Tỉ kỳ. Ngược lại âm bi nhị. Như lấy thanh trên chữ này từ bộ xước. Ngược lại âm sửu xích. Theo Khảo Thanh gọi là khiến cho mọi người đều biết. Theo sách Nhĩ Nhã gọi là nghĩa là đến, khổ công làm đi. Theo Thanh Loại tức là từ bộ nhân, âm toàn dữ. Theo văn nói nghĩa là đạt tới hiệu quả lợi ích. Chữ viết từ bộ nhân Thanh bì.
Vị bẩm. Ngược lại âm bỉ cẩm. Khổng Tử chú giải trong sách Thượng Thư rằng: Bẩm là nhận, thọ nhận. Quảng Nhã cho rằng: Vâng theo mệnh lệnh. Theo văn nói cho rằng bẩm nghĩa là vật ban cho, người trên cho người dưới, như là vua ban cho vậy chữ viết từ bộ hòa thanh bẩm âm bẩm
Bá linh. Ngược lại âm. Theo sách Lễ Ký gọi là người xưa. Tính theo tuổi tác gọi là Linh ; cũng là tuổi thọ. Trịnh Huyền chú giải trong sách Lễ Ký rằng: Tính đếm theo năm tháng gọi là tuổi tác. Chữ chánh xưa nay viết từ bộ thanh linh, hoặc viết chữ cổ.
KINH KIM CANG BÁT NHÃ BA LA MẬT PHÁ THỦ TRƯỚC BẤT HOẠI GIẢ DANH LUẬN
QUYỂN HẠ
Tự loạn. Ngược lại âm trên trang sở theo Mao Thi Truyện cho rằng: Chữ Tư là làm cho hư hại, tan nát; cũng có nghĩa là cản trở. Giả Quý chú giải trong sách Quốc Ngữ rằng: Chẳng phải. Còn có âm thư là tên của một con sông ở Hồ Bắc. Theo văn nói chữ viết từ bộ Thủy Thanh Thư.
Tức Hy. Ngược lại âm dưới là hy y. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: Hy là nhìn ra xa, cũng có nghĩa là sáng suốt, nghĩa là nhìn thấy rõ; cũng có nghĩa bắt đầu lên cao. Theo Hàn Thi Truyện cho rằng: Ánh sáng không bờ mé gọi là hy. Theo văn nói chữ viết từ bộ Thanh hy.
Huyễn Lộ. Ngược lại âm trên là huyền huyễn; Theo Khảo Thanh gọi là huyễn tức là nước chảy xuống khe núi nghe róc rách. Trong sách Lễ Ký Khổng Tử chú giải rằng: Khóc nước mắt rơi lả chả. Theo văn nói cũng là nước mắt chảy. Chữ viết từ bộ Thủy Thanh huyền.
KINH DI LẶC BỒ TÁT SỞ VẤN
Tuệ Lâm soạn.
QUYỂN 1
Khắt cái âm dưới là cát ngãi. Thương Hiệt biên soạn giải thích rằng: Chữ cái là cầu xin. Theo văn nói cũng gọi là xin ăn. Chữ viết từ viết bộ vong bộ nhân là. Trong văn luận viết cái không thành chữ; hoặc viết cái văn chữ thông dụng thường hay dùng vậy.
Trịch khiêu. Ngược lại âm trên là tinh kịch. Cố Dã Vương gọi là Trịch: Phóng nhanh chân đá lên cao mà không tiến tới được. Theo văn nói: Nghĩa là chân đứng yên một chỗ; cũng có nghĩa là chân bị què. Hoặc viết là trích là chữ cổ. Nay viết đúng là bộ túc thanh trịnh. Ngược lại âm dưới là theo điếu. Khổng Tử chú giải: Trong sách Thượng Thư rằng: Khiêu là chân bước đi nhưng không thể nhảy qua được Thương Hiệt biên soạn giải thích rằng: Là nhảy vọt lên. Quảng Nhã cho rằng: Nhảy lên. Theo văn nói gọi là trật chân, vấp té, cũng gọi là nhảy lên. Chữ viết tư bộ túc thanh khiêu.
KINH DI LẶC BỒ TÁT SỞ VẤN
QUYỂN 2
Tiệm lộ. Ngược lại âm trên sám diễm. Cố Dã Vương cho rằng thành trì gọi là tiệm. Theo Khảo Thanh gọi là sức tường dài. Theo văn nói cũng gọi là bức tường lớn chữ viết từ bộ Thổ thanh tiệm.
Phách liệt. Ngược lại âm trên là sơ mịch. Quảng Nhã cho rằng dùng dao mổ xẻ ra. Tỳ Thương gọi là mổ ra. Theo văn nói gọi là phá ra, chữ viết từ bộ đao thanh tích.
Khiên vãn. Ngược lại âm trên là khế hiền. Theo Khảo Thanh thì gọi là dẫn dắt, vận chuyển; theo văn nói nghĩa là dẫn tới trước. Ngược lại âm dưới là vong viễn. Theo Khảo Thanh gọi là lôi kéo. Cũng viết là vãn nầy. Theo văn nói cũng gọi là dẫn dắt, lôi kéo, chữ viết bộ thủ.
Thê đăng. Ngược lại âm dưới là đăng đặng. Theo Khảo Thanh lại viết tranh lý. Chữ tranh nghĩa là một loại cam, cây cam. Chữ lý nghĩa giày dép. Đây chẳng phải nghĩa này. Chữ đăng nghĩa là dốc núi, gò đất nhỏ. Theo văn nói gọi là ngước lên. Theo văn tự điển chữ viết từ bộ Sơn Thanh Đặng.
Chỉ toàn. Ngược lại âm dưới kiểm đạm. Theo văn nói gọi là cái dùi, cái khoan chữ viết từ bộ Kim Thanh chiêm. Văn luận lại viết cam là sai vậy.
Ác lặc. Ngược lại âm dưới là Thử Phún. Quách Phác chú giải: Trong sách Nhĩ Nhã rằng: Loại cây cỏ có gai nhọn cũng có nghĩa là loại cây có lá dài nhọn. Tiếng địa phương gọi là phàm loại cây cỏ có gai nhọn người ta gọi là lặc. Văn chữ tự điển nói chữ viết từ bộ Thảo Thanh Lặc. Trong văn luận viết lặc là sai vậy.
KINH DI LẶC BỒ TÁT SỞ VẤN
QUYỂN 3
Quyển thủ. Ngược lại âm trên là quyển viên. Theo Khảo Thanh quyển nhân loại là dùng sức. Lại viết quyền chữ quyền có nghĩa là nắm tay; bàn tay nắm lại; tập hợp lại giải thích nghĩa tay cong lại.
Phốc đã. Ngược lại âm trên khoáng hoạch. Quảng Nhã cho rằng: Phốc nghĩa là đánh, gõ. Tỳ Thương gọi là đánh tác oái gò má. Cố Dã Vương gọi là. Nay gọi là phốc tức là đánh vậy. Chữ chánh xưa nay từ bộ Phộc thanh các. Âm phốc. Ngược lại âm phổ bốc. Trong văn luận viết quắc nghĩa đánh tát là văn chữ thường hay dùng.
KINH DI LẶC BỒ TÁT SỞ VẤN
QUYỂN 4
Bà-tư-trá. Ngược lại âm dưới là. Trích da, tiếng Phạm nghĩa là tên của một vị tiên vậy.
Hạn tể. Ngược lại âm dưới là tề tể. Theo sách Chu Lễ gọi là tử chỉ đơn vị: Liều, Tể, thang thuốc. Theo Khảo Thanh gọi là phân ra, đoạn ra. Chữ chánh xưa nay tể tức là tề nghĩa là bằng nhau, đều nhau. Chữ viết từ bộ dao thanh.
KINH DI LẶC BỒ TÁT SỞ VẤN
QUYỂN 5
Toàn toại. Ngược lại âm dưới là. Theo Thanh Loại nghĩa là dụng cụ lấy lửa Giả Quỳ chú giải trong sách Luận Ngữ rằng: Lúc nào cũng có lửa, các nơi đều có lửa, khác với lấy lửa từ nơi gỗ. Theo Tả Truyện gọi chữ toại là dụng cụ lấy lửa. Chữ chánh xưa nay viết từ bộ Hỏa Thanh toại.
Cổ Loát. Ngược lại âm dưới là bổ câu theo Thanh Loại nghĩa là đánh phá. Quảng Nhã gọi là đánh, nện. Nay giải thích theo chữ loát cổ nghĩa dùng cây gậy đánh. Theo văn nói chữ viết từ bộ Thủ Thanh như. Tiêu trứu. Ngược lại âm dưới trắc sắc. Theo Khảo Thanh gọi là da tụ lại nghĩa là da nhăn, nếp nhăn của da. Theo văn luận lại viết trứu này cũng có nghĩa là da nhăn cũng văn thông dụng thường hay dùng.
Phê ni. Ngược lại âm trên là tần mật. Nghĩa là tiếng Phạm.
– QUYỂN 6, 7, 8 : (Đều không có chữ có thể giải thích âm.)
LUẬN KIM CANG BÁT NHÃ
Tuệ Lâm soạn.
QUYỂN THƯỢNG
Bát La Thận Nhưỡng. Ngược lại âm dưới là nhưỡng chưỡng, là tiếng Phạm. Đường Pháp sư gọi là trí tuệ.
LUẬN KIM CANG BÁT NHÃ
QUYỂN HẠ
Giải đãi. Ngược lại âm trên là giai giải, Giả Quỳ chú giải trong sách Quốc Ngữ rằng: giải nghĩa là mệt mỏi. Quảng Nhã cho rằng: Giải là biếng nhác. Theo văn nói cũng gọi là biếng nhác, lười biếng. Chữ viết từ bộ Tâm Tanh giải. Bổn kinh viết giải này cũng là văn thông dụng thường hay dùng.
KINH LUẬN PHẬT ĐỊA
Huyền Ứng soạn.
QUYỂN 1
Kiếp-tỷ-nã vương. Tiếng Phạm ngược lại âm nữ gia. Tên là Nam Kiều-tát-la Quốc vương. Cũng gọi là nhân duyên rộng như trong kinh đã nói.
Phong chủ. Ngược lại âm phủ dụng phủ hùng hai âm. Chữ lâm nghĩa phong chức tước cho các nước chư hầu. Theo Thanh Loại nghĩa là thời kỳ lập quốc, tạo dựng đất nước lấy đất đai gọi là phong. Trong sách Chu Lễ gọi xây dựng đất nước; mà chế ra các luật phong đất cho các vị có công xây dựng đất nước, thường là phong đất thành ấp, vuông cho năm tram chư hầu; đất vuông bốn trăm dặm v.v… khởi đầu đất là có ranh giới gọi là phong.
– QUYỂN 2 : (Trước không có âm.)
KINH LUẬN PHẬT ĐỊA
QUYỂN 3
Như toàn. Ngược lại âm ký liêm văn thông dụng gọi là dụng cụ lấy lửa, gọi là toàn Thương Hiệt biên soạn giải thích rằng: Toàn là nơi giữ lửa.
Bổ-đặc-già-la. Tiếng Phạm Trung Hoa dịch là nhiều lần, giữ, nắm giữ nhiều lần; gọi là qua lại nhiều lần các cõi vui thú.
– QUYỂN 4, 5 : (Đều trước không có âm.)
KINH LUẬN PHẬT ĐỊA
QUYỂN 6
Tuẩn lợi. Ngược lại âm tân tuấn. Thương Hiệt biên soạn giải thích rằng: Tuẩn là mong cầu; nghĩa là mưu đồ lợi ích mà chẳng kể mạng sống. Sách Hán Thư gọi là người tham tài vật của cải mà dẫn đến không tiếc thân mạng. Gọi là tuẩn cũng nghĩa là quản lý.
Dũng hãn. Ngược lại âm hà thả. Theo văn nói nghĩa là dũng mãnh; có sức mạnh. Tam Thương giải thích rằng: Hãn nghĩa là kiệt là người có tài hoa.
Như-tỳ-thấp-phạn-đát-la. Tiếng Phạm. Ngược lại âm đô đạt. Tức là kinh Tô Đạt Bổn Sanh Nhân Duyên.
KINH LUẬN PHẬT ĐỊA
QUYỂN 7
Du-thiện-na. Tiếng Phạm. Ngược lại âm Thị chiến. Cũng nói là Du-xà-na. Trung Hoa dịch là hợp; ứng. Nghĩa là tính toán cho ứng hợp, đầy đủ, độ lượng cũng đồng. Trung Hoa gọi đây là vuông, trạm dịch. Ngày xưa lặp các trạm trên đường thiên lý để thay đổi ngựa mà truyền công văn, văn thứ của các quan. Nghĩa là từ xưa các bậc Thánh vương đi một ngày. Theo các nước phương Tây gọi là quán na, nghĩa là trạm thông tin; hoặc có lớn, nhỏ, hoặc là ba mươi dặm hoặc là bốn mươi dặm; xưa khi đến đều lấy bốn mươi dặm. Trong kinh luận xưa hoặc gọi là do diên tức là cây số ngay nay vậy, hoặc gọi là do-tuần, hoặc nói là du- tuần, là nói lược mà sai đi vậy.
Để-sa Phật tiếng Phạm. Trong kinh xưa hoặc viết Phất-sa Phật cũng đồng là một vậy.
Tô-đạt-na-đẳng tiếng Phạm; cũng viết Tô-đà-sa-đẳng. Trung Hoa dịch Thiện; cũng nói là thí cho sự tốt đẹp. Xưa gọi là Tu-đạt-nã-là sai vậy.
KINH LUẬN KIM CANG BÁT NHÃ BA LA MẬT
Tuệ Lâm phiên âm.
QUYỂN THƯỢNG
Đĩnh Đái. Ngược lại âm đắc đại. Cố Dã Vương gọi là vui vẻ phụng hành các việc trên gọi là đái. Trong sách Quốc ngữ gọi là để ở trên đầu gọi là đái. Giả Quỳ chủ giải rằng: Chữ đái nghĩa là vâng lời, phụng hành làm theo. Trong văn nói cho rằng chữ viết từ bộ dị thanh tai âm tai.
KINH LUẬN KIM CANG BÁT NHÃ BA LA MẬT
QUYỂN TRUNG
Lẫm thục. Ngược lại âm Thùy luân. Theo Khảo Thanh gọi là nước sạch. Theo sách lễ ký gọi là tưới ruộng. Cũng có nghĩa lấy nước sạch để tưới ruộng. Cũng có nghĩa lấy lấy nước sạch để tưới ruộng, cũng gọi là chất béo, mỗ. Theo văn nói chữ viết từ bộ Thủy Thanh Cẩm. Trong văn luận lại viết thuần cũng là văn thông dụng thường hay dùng vậy.
KINH LUẬN KIM CANG BÁT NHÃ BA LA MẬT
QUYỂN HẠ
Hữu ế. Ngược lại âm. Quách Phác chú giải trong tiếng địa phương rằng: Là cái màn che đậy, bao gồm tất cả Quảng Nhã gọi là ngăn che. Theo văn nói chữ viết từ bộ thanh y.
LUẬN ĐẠI THỪA BẢO TÍCH
Tuệ Lâm phiên âm.
QUYỂN 1
Kiên thuyết. Ngược lại âm trên. Theo Khảo Thanh gọi là kiên nghĩa là nói rõ ràng chính xác. Trong sách Khuê Chu Tòng gọi là cũng biểu thị lời nói rõ ràng. Theo văn nói chữ viết từ bộ Ngõa Thanh yên. Chữ yên. Ngược lại âm nhân vậy.
San thiêu. Ngược lại âm dưới là Thiếu chuy. Theo Khảo Thanh gọi là mỏng kém cỏi. Quách Phác chú giải trong tiếng địa phương rằng: Không ngay ngắn, gian. Quảng Nhã cho rằng: Rối loạn, não loạn chữ viết từ bộ Tâm Thanh Thiêu. Chữ Thâu âm Thâu.
Khuyết lậu. Ngược lại âm trên là khuyển duyệt. Thương Hiệt biên soạn giải thích rằng: Hao tổn giảm. Theo văn nói gọi là dụng cụ bị hư hại, hao tổn, phá bỏ, bể. Chữ viết từ bộ Phửu Thanh quyết. Ngược lại âm âm dưới là lực đậu. Cố Dã Vương cho rằng: Chữ lậu cũng giống như chữ tiết nghĩa là đế lộ, tiết lộ, thoát ra, thấm rễ dột. Hứa Thúc Trọng chú giải trong sách Hoài Nam Tử rằng: lậu tức xuyên qua. Theo văn nói nghĩa là nhà bị nước mưa thấm dột. Chữ viết từ bộ Vũ Thanh Thi; dưới chữ thi tức là cái nhà. Trong văn kinh viết từ bộ hủy cũng đồng vậy.
LUẬN ĐẠI THỪA BẢO TÍCH
QUYỂN 2
Tán thành. Ngược lại âm trên là tàng hoạn. Trịnh Huyền chú giải trong sách Lễ Ký rằng: Chữ tán cũng giống như chữ tòng; nghĩa là tụ tập, tụ lại; bụi cây sum xuê trong rừng. Thương Hiệt biên soạn giải thích rằng: Tụ tập, tâp hợp lại, chữ viết từ bộ Mộc Thanh tán.
Cơ hiềm. Ngược lại âm cơ y Quảng Nhã gọi là gạn hỏi, tra xét, cũng gọi là can gián, khuyên can. Hà Giang chú giải trong Công Dương truyện rằng: Cũng giống như là quở trách, trách phạt. Có tội lỗi. Theo văn nói chữ viết từ bộ Ngôn Thanh ky.
Trù lượng. Ngược lại âm trục lưu. Cố Dã Vương cho rằng: Chữ trù là dùng thẻ tre tính đếm trong lịch số ngày xưa. Trịnh Huyền chú giải trong sách Nghi Lễ rằng: Cũng là dùng thẻ tre tính đếm. Theo văn nói chữ viết từ bộ Thanh thọ.
LUẬN ĐẠI THỪA BẢO TÍCH
QUYỂN 3
Chỉ nghịch âm trên là chỉ âm dưới là xích. Khảo Thanh gọi là chỉ tức là nói cho biết, đẩy tới, cũng nghĩa là tuyển chọn, chữ nghịch nghĩa là xa nghĩa là đón tiếp từ xa cũng nghĩa theo đuổi, nghĩa là người từ xa tới. Cho nên gọi là nghinh tiếp. Tho văn nói chữ viết từ bộ Nghiễm Thanh nghịch âm nghịch.
Ứ nê. Ngược lại âm trên là ư nghê Cố Dã Vương gọi là nước ở trong bùn xanh. Theo văn nói nghĩa ở trong đầm ứ nước lại đóng bùn.
Chữ viết từ bộ Thủy Thanh ư.
Lan-đà. Ngược lại âm trên xương diễn tiếng Phạm.
Như nga. Ngược lại âm ngũ ca Khảo Thanh gọi là con bướm ngài biết bay. Văn Nhĩ Nhã gọi là con bướm hóa làm con bướm ngài. Đại khái trong sách Chu Lễ gọi là tằm ăn lá dâu có tơ mà hóa thành con bướm. Theo văn nói chữ từ bộ Thanh ngã.
LUẬN ĐẠI THỪA BẢO TÍCH
QUYỂN 3
Yên hầu. Ngược lại âm trên là yến hiền. Theo Thanh Loại gọi là yên cũng là hầu. Nghĩa là yết hầu, cổ họng. Thương Hiệt gọi là yết hầu. Chữ chánh xưa nay, viết từ bộ Nhục thanh nhân.
Tính hắc. Ngược lại âm huấn văn. Cố Dã Vương gọi là hun khói bốc lên. Theo Khảo Thanh gọi là đốt lửa nóng bốc khí lên. Theo văn nói chữ viết từ bộ Triệt Thanh Hắc chữ tượng hình.
Động huyễn. Ngược lại âm huyền quyên. Cố Dã Vương cho rằng: Ngày nay người ta dùng mắt để ra dấu cho nhau tỏ vẻ bằng lòng, gọi là đưa mắt ra hiệu, thay cho lời nói gọi là mật ngữ. Theo Khảo Thanh gọi là con mắt chuyển động. Cố Dã Vương chú giải trong Sở Từ rằng: Huyễn là nhìn tướng mạo. Theo văn nói cho rằng: chữ viết từ bộ Mục thanh tuần. Âm tuần cũng đồng âm trên.
Tác quyền. Ngược lại âm quyện ai. Hà Giang chú giải trong sách Công Dương Truyện rằng: Quyền là nắm tay, nắm đắm; cũng gọi là yêu thương. Theo văn nói chữ viết từ bộ Thủ quyển, Thanh tỉnh.
KINH LUẬN BẢO KẾ BỒ TÁT
Châu thiền. Ngược lại âm đồ thiện. Văn Nhĩ Nhã gọi là đất cát ở xen sông chảy ra Quách Phác gọi là ngày nay ở ven sông phía Đông dẫn nước vào bãi cát giữ lại lưu lại gọi là thiền. Ở Lạc Dương trong thành có hồ nước ở gần tỉnh Hồ Bắc là vậy. Văn luận viết âm diên, gọi là đất bát diên, cũng gọi là đạo diên; diên chẳng phải nghĩa đây dùng vậy.
Bi trì. Ngược lại âm bút bì. Nghĩa là đầm nước. Ở tỉnh Sơn Đông gọi là Lạc lạc. Ngược lại âm thất các cũng nghĩa là đầm nước. Cũng gọi là mẫu âm mẫu. Ngược lại âm Công Lãng.
Loa kế lại viết cũng đồng. Ngược lại âm lực qua. Âm dưới văn cổ viết cũng đồng âm kế. Trong kinh hoặc viết phát cũng đồng. Nghĩa là búi tóc trên đầu vậy.
KINH LUẬN NĂNG ĐOẠN KIM CANG BÁT NHÃ
(Không có âm có thể giải thích.)
KINH LUẬN NĂNG ĐOẠN KIM CANG BÁT NHÃ BA LA MẬT
Tuệ Lâm soạn.
QUYỂN THƯỢNG
Oán thù. Ngược lại âm dưới là Thọ Xuyên sách Thượng Thư nói rằng: Đối xử tàn bạo với ta gọi là Thù. Theo sách Lễ Ký gọi làMối thù của cha không đội trời chung. Cố Dã Vương gọi là không hài lòng nên oán thù. Theo văn nói chữ viết bộ Ngôn thanh thù.
KINH LUẬN NĂNG ĐOẠN KIM CANG BÁT NHÃ BA LA MẬT
QUYỂN TRUNG
Sai suyễn. Ngược lại âm dưới là xuyên lật. Cố Dã Vương gọi là Sai suyễn nghĩa là sai lầm không đồng đều. Theo văn nói có nghĩa là chống đối, chống lại. Chữ viết từ bộ ngưu. Ngược lại âm tương bối. Văn thông dụng cũng viết là suyễn.
KINH LUẬN NĂNG ĐOẠN KIM CANG BÁT NHÃ BA LA MẬT
QUYỂN HẠ
Tân phế. Ngược lại âm dưới phê bế. Theo Khảo Thanh gọi là phế tức là sánh ngang nhau, sánh kịp. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: Sánh đôi. Sách Tập Huấn gọi là phối hợp xứng đôi, hộp đôi, chỉ vợ chồng. Theo văn nói chữ viết từ bộ Nữ Thanh phế.
Tại kiểm. Ngược lại âm dưới là liêm nhiễm. Theo Khảo Thanh gọi kiểm là nước nhạt, lạnh nhạt, nhạt nhẻo, cũng có nghĩa là nước sạch, cũng là nước cạn, cũng gọi là nổi trên mặt nước. Văn tự điển và văn nói chữ viết từ bộ Thủy Thanh kiểm.
Yểm tế. Ngược lại âm trên là ngư yển. Trong Mao Thi Truyện gọi
là núi nhỏ, khác với núi lớn. Quách Phác chú giải trong sách Nhĩ Nhã rằng: Hình quả núi giống như là cái siêu có lỗ giống giọt mưa. Giải thích tên gọi là quả núi giống như cái siêu. Sách Khổng Tử gọi là quả núi cô độc, giống như cô độc. Chữ chánh xưa nay viết từ bộ (T618) Thanh yểm.
Thác dược. Ngược lại âm trên là thang các. Theo sách tập huấn gọi là thác tức là cái túi nhỏ, lại gọi là cái túi không có đáy. Ngược lại âm dưới là dương tước. Theo Khảo Thanh gọi làCái móc; cái chốt. Lại gọi là dụng cụ, tên của loại nhạc cụ giống như ống sáo mà ngắn hơn có ba lỗ. Theo văn nói viết chữ diêm, cũng gọi là nhạc cụ. Chữ viết bộ Trúc thanh dược.
Thúc hốt. Ngược lại âm trên là Thắng Lục Vương Chú Sở Từ cho rằng: Thúc hốt nghĩa là mau rất mau, rất nhanh. Theo văn nói giống như điện chớp vậy. Chữ chánh xưa nay nghĩa là bỗng nhiên chợt đến, chợt đi vậy. Chữ viết từ bộ hắc thanh thúc.
Hoán lạn. Ngược lại âm trên hoan quán. Âm dưới là Lan thả. Sách luận ngữ giải thích chữ hoán nghĩa là sáng tỏ thay văn chương của ngài Khổng Tử. Tiếng địa phương cho rằng nấu chín như gọi là lạn. Theo Khảo Thanh cho rằng: Hoán lạn nghĩa là ánh sáng rực rỡ. Chữ chánh xưa nay viết từ bộ Hỏa thanh hoán lan.
Toát kỳ. Ngược lại âm soán quát. Theo sách Hán Thư cho rằng: nên khuyến khích gọi là toát; cũng có nghĩa là ba ngón tay chúm lại. Theo Khảo Thanh cho rằng: Toát là nắm giữ điều chính yếu. Chữ chánh xưa nay viết từ bộ thủ thanh tối.
KINH LUẬN VĂN THÙ SƯ LỢI BỒ TÁT VẤN BỒ ĐỀ
Tuệ Lâm soạn.
QUYỂN THƯỢNG
Biên phát. Ngược lại âm tất miên. Trịnh Huyền chú giải trong sách Chu Lễ rằng: Sắp xếp cho có thứ tự trước sau, đan vào nhau; di tích của người xưa để lại, cũng có nghĩa là bện tóc lại, nghĩa gom lại soạn lại viết thành sách. Như ngày nay gọi là bện lại làm tóc giả. Lưu Chú Công Dương truyện cho rằng: Liên kết lại. Thương Hiệt cho rằng: Tổ chức lại cho có hệ thống. Theo văn nói nghĩa là sắp xếp thứ tự, giản lược, chữ viết từ bộ Mịch thanh biên.
Như khối. Ngược lại âm khẩu. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: Một khối ở trên, một cục, một cục đất. Vương Chú Sở Từ cho rằng: Chỗ này chỉ có một khối duy nhất. Theo văn nói chữ viết từ bộ Thổ thánh quỉ.
Phấn tấn. Ngược lại âm trên là phân vấn. Quảng Nhã gọi là phấn chấn, ra sức, hăng hái, cố lên. Theo Khảo Thanh gọi là nổi lên, giống như chim có lông cánh bay lên. Theo văn nói nghĩa là bay cao vút. Chữ viết từ bộ trỉ thanh; chữ hội ý.
KINH LUẬN VĂN THÙ SƯ LỢI BỒ TÁT VẤN BỒ ĐỀ
QUYỂN HẠ
Đệ cộng. Ngược lại âm. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: Thay đổi, trải qua, đi qua. Vương Chú Sớ Từ gọi làTứ thời đã đi qua mau, một năm đã hoàn tất. Theo Khảo Thanh gọi là đời này đến đời khác; hoặc viết chữ đệ này cũng đồng nghĩa. Theo văn nói chữ viết từ bộ xước thanh đệ. Âm xước ngược lại âm sửu lược đệ ngược lại âm tư.
KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA ƯU BA ĐỀ XÁ – BÀ TẨU BÀN ĐẬU BỒ TÁT TẠO LUẬN
Tuệ Lâm soạn.
QUYỂN THƯỢNG
Oán địch. Ngược lại âm đình lịch. Đỗ Dự chú giải trong Tả Truyện rằng: Chữ cũng giống như chữ đương, nghĩa là chống đối, đương đầu, đối đầu gọi là địch oán. Tiếng địa phương gọi là mọi người đồng sức gọi là địch. Theo văn nói chữ viết từ bộ Thanh dịch đích.
Đàn chỉ. Ngược lại âm đường hàn Quảng Nhã gọi là búng tay, gảy, chỉ thời gian rất ngắn; như búng ngón tay. Cố Dã Vương Chuyển luân thánh vương cổ động vật ra sức gọi là đàn. Theo văn nói chữ viết từ bộ Cung tần thanh đan.
KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA ƯU BA ĐỀ XÁ-BÀ TẨU BÀN ĐẬU BỒ TÁT TẠO LUẬN
QUYỂN HẠ
Bạc-đà-bà-la. Ngược lại âm trên bàn mạt. Tiếng Phạm. Chưa thấy giải thích nghĩa. Vào thời Đường nói ngài Hiền Hộ Bồ-tát tức đây là trong hiền kiếp thành Phật vậy.
Tần-bà-la. Theo Câu-xá Luận cho rằng: Phương Tây gọi là pháp số; mười ngàn biến gọi là Tần-bà-la. Nay Trung Hoa gọi là pháp số số ngàn năm trải qua vậy.
A-chúng-bà. Ở phương Tây cũng gọi là pháp số. Nay đây Trung Hoa gọi là số trải qua vạn năm.
LUẬN PHÁP HOA
Huyền Ứng soạn.
Khánh khái. Ngược lại âm trên là khinh mai. Thương Hiệt biên soạn giải thích rằng là tiếng. Theo văn nói chữ khánh cũng giống như chữ khái. Chữ viết từ bộ Ngôn thanh khánh, âm khánh. Ngược lại âm khẩu khinh. Ngược lại âm dưới là khai cải. Cố Dã Vương gọi là tiếng ho. Theo văn nói gọi là hỏi đi ngược. Chữ viết từ bộ Khảm thanh khái. Trong văn luận viết từ bộ khẩu là sai vậy.
KINH LUẬN THẮNG TƯ DUY PHẠM THIÊN SỞ VẤN
Tuệ Lâm soạn.
QUYỂN 1, 2
(Đều không có âm chữ để giải thích.)
KINH LUẬN THẮNG TƯ DUY PHẠM THIÊN SỞ VẤN
QUYỂN 3
Ngưu trư. Ngược lại âm dưới là ning lư. Tiếng địa phương gọi là con lợn, heo, gọi là trư. Theo văn nói: cũng gọi là con heo. Tàm Mao Tòng gọi là chỗ ở của con heo tức là chuồng hao. Chữ viết từ bộ Thỉ thanh trư.
KINH LUẬN THẮNG TƯ DUY PHẠM THIÊN SỞ VẤN
QUYỂN 4
Nguy thúy. Ngược lại âm dưới là thái nhuệ. Quảng Nhã gọi là thúy là yếu ớt. Theo văn nói gọi là xắt thịt lạt mỏng chữ viết từ bộ Nhục thanh tuyệt tỉnh cũng là chữ vậy.
NIẾT BÀN LUẬN
(Không có âm có thể giải thích.)
KINH NIẾT BÀN BỔN HỮU KIM VÔ KỆ LUẬN
Tuệ Lâm soạn.
Kiến ngột. Ngược lại âm âm dưới là ngũ cốt. Văn chữ thông dụng thường hay dùng gọi làVật gì không có đầu gọi là vưu. Sách Tập Huấn gọi là cây không có cành gọi là uông. Chữ viết từ bộ mộc. Văn nói viết ngột gọi là cao mà trên đỉnh bằng phẳng, người ngồi trên yên tĩnh, chăm chỉ mệt mài.
VÔ LƯỢNG THỌ LUẬN
Tuệ Lâm soạn.
Điên đảo. Ngược lại âm trên là điển niên. Khổng Tử chú giải trong sách Thượng Thư rằng: Chữ điên nghĩa là mai táng, lo việc mai táng, chôn cất, lại cũng có nghĩa là che giấu, che đậy, lại nói là té ngã ngửa. Ngày nay viết điên này. Theo văn nói chữ điên viết từ bộ nhân. Luận văn viết chữ điên này là sai vậy.
Qui mao. Ngược lại âm trên là quỉ quỳ. Bạch Hổ Thông gọi là rùa; ý nói là chậm chạp lâu không nhanh nhẹn. Mao Thi Truyện gọi là đứng đầu của giống vật có mai là rùa, dài một tấc hai thốn. Theo văn nói thì xương ở ngoài mà thịt ở trong; từ đầu ló ra ngoài thục vào trong mai của nó; chữ tượng hình, cũng gọi là tượng thanh.
Nhiểu tiển. Ngược lại âm trên là biện bát. Trong văn luật viết bả nghĩa là nhỏ lên. Là sai lầm chẳng phải nghĩa của kinh vậy.
Thạch chất. Ngược lại âm dưới là chân viết. Theo sách văn Nhĩ Nhã cho rằng: Con đĩa, con bọ mắt. Thương Hiệt biên soạn giải thích rằng: con đĩa nước. Theo Thanh Loại gọi là con đĩa mền, con đĩa lớn cuộn lại giống con cuốn chiếu. Khảo Thanh gọi là con đĩa trâu, con bị hung; đều là loại côn trùng độc. Theo văn nói chữ viết từ bộ Trùng. Trong luận văn viết Thạch, viết chất là sai vậy.
Hòa trích. Ngược lại âm dưới là trình chích. Theo Khảo Thanh gọi là khêu ra, trích ra. Văn nói gọi là ném vào. Chữ viết từ bộ thủ. Văn luận viết hỏa viết trích này là sai vậy.
KINH TAM CỤ TÚC ƯU BA ĐỀ XÁ
Tuệ Lâm soạn.
Nghiệp thành. Ngược lại âm trên là nghiêm kiếp. Theo sách Hán Thư gọi là thời Tam quốc, nước Ngụy đặt Nghiệp quận. Qua đời Tống vì tránh húy mà đổi thành Lâm Chương. Nay thuộc tỉnh Thái Nguyên, huyện Sơn Đông vậy. Theo văn nói chữ viết từ bộ ấp thanh nghiệp.
Thiêu thí. Ngược lại âm trên là thiêu điêu. Theo Thanh Loại nghĩa là dụ dẫn, khêu bới móc. Chữ trong sách viết Liêu, cũng nghĩa là khêu, bới móc, quấy rồi. Theo văn nói chữ viết từ bộ Thủ thanh khêu.
Tuyệt đối. Ngược lại âm dưới là đối Lôi. Vương Chú Sở Từ gọi là cao to mạnh mẽ đứng đầu. Quách Phác chú giải trong sách Thượng Lâm Tặc rằng: Là đống cát nhô cao lên. Theo Khảo Thanh nghĩa đống đất cao, hoặc viết chữ chánh xưa nay chữ viết từ bộ Thổ thanh đôi kinh văn viết đồi này là chẳng phải vậy.
Ni-la-nã. Ngược lại âm dưới là Tháp-da. Tiếng Phạm. Tên của người.
Vị-đảm-tỳ. Ngược lại âm trên là vi quí. Bạch Hổ Thông gọi là vị cũng là Tỳ nghĩa dạy dày, mọt trong lục phủ. Theo văn nói nghĩa là lục phủ. Chữ tượng hình. Kinh văn viết vị là sai. Ngược lại âm đảm cảm. Bạch Hổ Thông gọi là đảm là phủ can. Trong văn chữ tự điển nói rằng: chữ viết từ bộ Nhục thanh đảm. Âm dưới là tỳ bi. Bạch Hổ Thông gọi biện luận; nơi chứa đất. Quảng Nhã gọi là Tỳ bi cũng nghĩa là dạ dày. Văn tự điển, văn nói viết từ bô Nhục thanh bi.
Thuyền bác. Ngược lại âm dưới là bành mạch. Theo Khảo Thanh gọi là chiếc thuyền lớn đi biển có buồm, cũng viết miên là cánh buồm. Tư Mã Bưu chú giải Bách Trang Tử rằng: Gọi là chiếc thuyền lớn đi biển. Quảng Nhã gọi là thuyền ở trong biển. Tỳ Thương cho rằng: Cũng là chiếc thuyền lớn chữ chánh xưa nay viết từ bộ Chu thanh bạch.
Xà mãng. Ngược lại âm dưới là mạc bàng. Quách Phác chú giải trong sách Nhĩ Nhã rằng: Là con rắn mãng xà lớn. Chữ chát xưa nay viết từ bộ Trùng thanh bàng.
Hùng bi. Ngược lại âm trên là hư về. Theo văn nói hùng là loại thú giống như heo rừng sống ở núi; người ta gọi là con gấu, chữ viết từ bộ năng đến bộ… hoặc thanh đạm tĩnh. Ngược lại âm dưới là bỉ bì. Quách Phác chú giải trong sách Nhĩ Nhã rằng: bi là loại động vật giống như con gấu mà to hơn gấu đầu cao có thể đứng thằng có nhiều sức mạnh hơn gấu, có thể nhổ được cây to; Ở Quảng Tây cũng gọi là con gấu. Theo văn nói từ con hóa thành con bi. Có thể sống đến năm mươi tuổi. Chữ viết từ bộ Thanh tĩnh.
Tai nghiệt. Ngược lại âm dưới là ngôn liệt. Theo Thanh Loại gọi là tai họa ác nghiệt. Loài côn trùng quái lạ gọi là nghiệt, mặc y phục quái lạ gọi là viện. nay hoặc viết từ bộ Nử viết thành chữ nghiệt, hoặc viết từ bộ Trùng viết thành chữ nghiệt này. Trong văn kinh viết từ bộ Mễ viết thành chữ nghiệt này chẳng phải nghĩa trong kinh vậy.
KINH CHUYỂN PHÁP LUÂN ƯU BA ĐỀ XÁ
(Không có âm chữ giải thích.)
LUẬN DI GIÁO
Tuệ Lâm soạn.
Giả- tỳ. Ngược lại âm trên hạ da. Trịnh Tiển chú giải trong Mao Thi Truyện rằng: giả là bịnh trong bụng có khối thuyết. Quách Phác chú giải trong kinh Sơn Hải rằng: Loài côn trùng làm bịnh. Thương Hiệt biên soạn giải thích rằng: Trong bụng có bệnh. Theo văn nói cho rằng bệnh. Âm dưới là phún tư. Khổng Tử chí giải sách Thượng Thư rằng: Vết thương nhỏ; cũng là bệnh. Sách Chu Dịch cho rằng: Chữ tỳ cũng giống như chữ giả. Nghĩa bệnh tận nhỏ tư từ giảm. Văn nói chữ viết từ bộ Tật thanh giả thử.
Diệp mạn. Ngược lại âm trên là. Khổng Tử chú giải sách Thượng
Thư rằng: Chữ cũng giống như chữ mạn; nghĩa là vô lễ, ngạo mạn, lạnh nhạt, thờ ơ. Trịnh Huyền chú giải sách lễ ký rằng: Diệp mạn nghĩa là khinh thường. Tiếng địa phương gọi là đùa cợt bởn cợt, gần gũi, quen lờn, khinh thường. Theo văn nói chữ viết từ bộ Nữ thanh điệp.
Khanh hãm. Ngược lại âm trên là khách canh. Quách Phác chủ giải trong sách Nhĩ Nhã rằng: Khanh nghĩa là cái hầm, cái hố, vũng, gò đất cao, mồ mã, Thương Hiệt biên soạn giải thích rằng: Cái hầm cũng gọi là rơi xuống hầm. Hoặc viết khanh chữ chánh xưa nay viết từ bộ thổ. Thanh khanh. Ngược lại âm dưới là hàm lam. Cố Dã Vương gọi là bị rơi xuống hầm Vương Chú Sở Từ gọi là bị chìm xuống. Quảng Nhã gọi là từ trên cao rơi xuống. Theo văn nói cho rằng: Từ cao mà xuống thấp nên gọi là đọa nghĩa rớt xuống vậy. Chữ viết từ bộ Phụ thanh hảm.
Khinh táo. Ngược lại âm dưới táo táo Cố Dã Vương cho rằng: Táo cũng giống như chữ động vậy, nghĩa là nóng nảy không điềm tỉnh xao động. Giả Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: Là nhiễu loạn, quấy nhiễu. Trịnh Tiển chú giải sách Luận Ngữ rằng: Không an tịnh. Theo Khảo Thanh gọi là tính nóng nảy, bồn chồn. Theo văn nói nghĩa không định tĩnh, phiền muộn lo âu, đứng ngồi không yên. Chữ viết từ bộ Túc thanh táo. Văn luận viết từ bộ viết thành chữ táo này là chẳng phải vậy.
Đằng dược. Ngược lại âm dưới là dương tước. Đỗ Dự chú giải trong Tả Truyện rằng: Chữ Dược nghĩa là, vượt qua. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Tiến tới. Quảng Nhã cho rằng: Nhảy lên cao, tiến vào. Theo văn nói chữ viết từ bộ Túc thanh dược.
Trác nghĩa là nhảy qua vượt trội cao xa. Ngược lại âm thính niệu.
Trịch. Ngược lại âm trình thạch. Cố Dã Vương cho rằng: Trịch là chân nhảy cao lên mà không tới. Theo văn nói gọi là đứng một chỗ, chân bị què, khập khiểng. Hoặc là viết trịch này nghĩa là quanh quẩn, lãng vãng không đi xa. Chữ chánh xưa nay viết từ bộ Túc thanh trịch.
Hắc nguyên. Ngược lại âm dưới là ngũ quan. Bao Phác Tử cho rằng: Rất có nhiều loại rắn: Nhưng chỉ có loại rắn hổ đất khi nó cắn vào người thì chất độc loan rất mau. Có thể dùng dao cắt miếng thịt chỗ nó cắn bỏ xuống đất thì miếng thịt tự sôi lên giống như lửa đốt chỉ trong chốt lát sẽ đốt cháy hết người sống vậy. Cắt bỏ thì sẽ chết cháy đen. Trong sách lễ ký cho rằng: Loại rắn này, thân dài ba – bốn thước có bốn cái chân, hình giống như Thủ Quan Thọ, trên lưng nó có kim nhọn rất lợi hại cộng thêm bén như dao, rất độc ác trong người nó. Nó không đi nửa ngày thì sẽ chết. Trong kinh Sơn Hải nói rằng: Da của nó có thể làm bao kiếm, có dây giống như da cá, tương tợ nhưng mịn như da nai vậy.
Quyên Tự. Ngược lại âm trên. Vương Chú Sở Từ cho rằng: Quyên là chứa nhiều của cải đầy đủ. Thương Hiệt cho rằng: Sân giận. Theo Thanh Loại có nghĩa là buồn lo ưu phiền. Theo văn nói gọi là phẫn hận. Chữ (T619) viết từ bộ Tâm thanh quyên vậy.
TAM CỤ TÚC LUẬN
Huyền Ứng soạn.
Thuyền bạc. Âm bạch theo chữ có nghĩa là thuyền lớn. Nay ở Giang Nam cho rằng: Phàm Thuyền ở trong biển lớn gọi là bạc. Núi Côn lôn và núi Cao ly đều có thể chở hết được, thâu nhận rất nhiều hàng hóa có chở cả vạn hộc vậy.
La thú. Ngược lại âm lực da. Thú nghĩa là thuộc đóng giữ, phòng thủ, cũng gọi là di diểu binh, lấy sự phòng ngự trấn giữ, cũng gọi là đi tuần hành viết chữ vi này là chẳng phải vậy.
Khủng hách. Ngược lại âm hô giá, khủng nghĩa là dọa nạt nhau sợ. Tiếng địa phương gọi là giận nhau, tranh cãi nhau. Âm hích ngược lại âm hô cách hô cách, cũng nói là dọa nạt, làm cho sợ hãi, cũng nói là khủng khát cũng một nghĩa – là dọa nạt, làm cho sợ hãi, âm khát ngược lại âm hư cát.
Cương thạch. Ngược lại âm cư lương. Chữ nghĩa là giống như ngọn núi vậy văn thông dụng gọi là đất nhiều, đá ít gọi cương lịch nghĩa là đất đá lộn xộn. Chữ viết từ bộ thạch. Trong văn luận viết từ bộ thổ viết thành chữ cương là chẳng phải thể vậy.
Về trước là dịch kinh luận, về sau là tập nghĩa luận.
HIỂN DƯƠNG THÁNH GIÁO LUẬN
Huyền Ứng soạn.
QUYỂN 1
Khể thủ văn cổ viết khế cũng đồng. Ngược lại âm khổ lễ. Theo văn nói chữ khể nghĩa cái đầu hạ thấp xuống. Bạch Hổ Thông gọi là khể thủ là đầu gò má chấn xát đất. Sách Chu Lễ gọi là quá thân thiện gọi là lạy chín lạy: Một là khể thủ, hai là gập đầu xuống là vậy.
Tướng thiệu văn cổ viết Thiệu cũng đồng. Ngược lại âm Thị quỳ.
Sách Nhĩ Nhã gọi chữ Thiệu là thừa kế, cũng gọi là kế tục, nối tiếp theo Tổ tông trước, tuyên dương chánh pháp gọi là lưu truyền ra xa thừa kế ngôi vị gọi là Thiệu.
Thác tông. Ngược lại âm Tổ tống. Gọi là thác, nghĩa là tổng hợp lời văn, nghĩa lý cho mạch lạc đừng để lộn xộn, hay sai ý nghĩa. Quảng Nhã gọi là thác nghĩa là đặt để lẫn lộn; cũng nói rằng cùng nhau lẫn lộn thân vào trong đó, cũng gọi là vo tròn lại, se sợi chỉ lại, tổng quát bao gồm lại tất cả văn nghĩa, khảo xét, đính chính, chỉnh lý. Theo văn nói nghĩa là gom lại dùng sợi chỉ xâu kết lại thành một mối, không để tản mác, cũng gọi là nắm giữ lấy đầu mối sợi chỉ giao kết lại, cũng có nghĩa dùng sợi buộc lại các tuyến khiến cho khai mở dễ dàng. Cũng gọi là ghi lại tóm tắc các nghĩa lý, cột chặt đầu mối khai vậy.
Sư lưu. Ngược lại âm sơn sử. Thương Hiệt biên soạn giải thích rằng: Sử nghĩa là phóng nhanh. Chữ viết từ bộ sử vậy. Thiện ách. Ngược lại âm ư cách. Theo văn nói: Ách nghĩa là cái ách; nối giữa hai đòn xe để đặt vào cổ trâu, bò, ngựa để nó kéo đi vậy.
Trắc sang. Văn cổ viết trắc này cũng đồng nghĩa. Ngược lại âm sở lực. Âm dưới là sơ lượng. Theo văn nói: Trắc có nghĩa là đau khổ, thương xót, xót xa, bùi ngùi. Quảng Nhã gọi là bi ai, khổ não, bi thương cho hoàn cảnh.
Ca-đa-diễn-na. Tiếng Phạm: Nghĩa là họ. Nhân họ mà đặt tên. Xưa nói là Ca-đan-diên là sai vậy.
Tâm quỉ. Ngược lại âm cư hủy. Chữ quỉ nghĩa là dối trá biến đổi không thật. Quảng Nhã cho rằng: Quỉ là lừa dối đánh lừa, khinh khi.
Kỵ đạn. Ngược lại âm cự ký. Âm dưới là đồ thư, chữ kỵ nghĩa là sợ sệt, lo âu, sợ hãi. Đạn cũng là kiêng sợ khó khăn; giật mình, kinh hoảng.
Cam chấp. Ngược lại âm là vui vẻ, sở thích theo ý muốn, ưa thích không nhàm chán. Theo văn nói cam là đẹp vậy.
Miễn lệ. Ngược lại âm ma biện. Âm dưới là lực chế. Nghĩa là khuyến khích khen thưởng; miễn cưỡng; cũng gọi là tự khuyến khích tăng thêm sức mạnh. Chữ lệ nghĩa cùng nhau khích lệ; cũng gọi là cố gắng lên, gọi là lệ. Âm cưỡng ngược lại âm cự lưỡng.
Trướng sử âm trên là lặc lượng. Âm dưới là ư lượng. Theo văn nói nghĩa là rầu rỉ thất vọng, hận, oán hận; sử là tâm không phục vậy. Sở thôn. Ngược lại âm tha ngấn tha hiền, hai âm. Thôn nghĩa không nhai mà nuốt vào. Theo văn nói nghĩa là nuốt vào cổ họng. Quảng Nhã cho răng thôn là tiêu diệt.
Khê chiểu văn cổ lại viết khê cũng đồng nghĩa. Ngược lại âm khổ hề. Âm dưới là chi nhiễu. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Nước dưới sông phún lên gọi là khê tức là khe suối. Theo văn nói chiểu là ao nước tròn nhỏ.
Cự kiên. Ngược lại âm trên là kỳ lữ. Nghĩa là rộng lớn. Âm dưới là hồ các. Nhĩ Nhã cho rằng: Nước chảy hòa tan trong đồng ruộng, nhờ có đường ống rắn chắc, chảy theo từ sông ao, hồ vậy.
Diêm liệu. Ngược lại âm âm dưới là lực chiếu. Diêm cũng gọi là thiêu đốt, lửa thiêu đốt. Theo văn nói Diêm là ánh lửa sáng lên. Liệu là lửa; phúng lửa cháy lan ngoài đồng ruộng gọi là liệu vậy.
Mạn diên. Ngược lại âm. Gọi là sợi chỉ nối liền với nhau kéo dài không dứt.
Khôi tẩn. Văn cổ lại viết tẩn cũng đồng. Ngược lại âm tợ tấn. Theo văn nói có nghĩa là đốt gỗ cháy hết còn dư lại tro tàn gọi là tẩn.
Khấu huyền. Ngược lại âm khổ hậu Quảng Nhã gọi khâu là níu lại, kéo lại, Huyền gọi là dây đàn v.v…
Phủ cách. Ngược lại âm phương chủ. Chữ phủ giống như chữ phách nghĩa là vỗ về an ủi. Âm dưới là cổ hạch, nghĩa là da thú bịt trống vậy.
Niêm dũng. Ngược lại âm âm nữ liêm. Thương Hiệt biên soạn cho rằng: Niêm là hợp dính lại. Theo văn nói: Cùng nhau qui tụ lại gọi là niêm. Ngược lại âm dưới là du chủng. Gọi là quyết đấu một trận thư hùng kịch chiến với nhau; sau khi chết còn nêu danh hiệu, gọi là biết chết mà không tránh, không trốn tránh gọi là dũng. Liều mạng vì lòng nhân nghĩa gọi là dũng cảm vậy.
Tịnh lự. Ngược lại âm tư tĩnh. Theo văn nói: Tịnh nghĩa là biết, xét kỹ, an nghỉ. Lự nghĩa là nhớ lại, tư duy, suy nghĩ. Xưa gọi là định tâm. Tiếng Phạm gọi là Đà-diễn-na.
Lậu quỷ. Ngược lại âm cự quỷ. Nghĩa là thiếu thốn tài vật gọi là quỷ. Sách Chu Lễ gọi là tiền bạc, của cải không có trong hòm rương. Trịnh Huyền gọi là thiếu thốn. Trong Kinh Thi gọi làNgười cha đã mất con cái không còn của cải trong rương nữa. Mao Thi Truyện gọi là trong rương đã cạn kiệt không còn của cải.
HIỂN DƯƠNG THÁNH GIÁO LUẬN
QUYỂN 2
Ô-ba-đà-da. Tiếng Phạm. Ngược lại âm trên là ổ cổ. Dưới là âm.
Ngược lại âm đồ ngã. Trung Hoa dịch là thân giáo, hoặc nói là Úc-ba- địa-da-dạ. Cũng dịch là gần, nghĩa là nói vì đệ tử tuổi còn nhỏ, không được xa lìa Thầy, thường thường theo Thầy thọ học kinh điển, không phải tụng kinh. Xưa gọi là Hòa thượng, hoặc gọi là hòa duyệt, nghĩa xem xét; đều là nghe theo vậy. Các sách quốc ngữ đều biết sai; nghĩa. Đây dịch là biết tội, biết không tội, gọi là Hòa thượng vậy.
A-tăng-xí-da. Tiếng Phạm. Ngược lại âm khâu trí. Trung Hoa dịch là vô ương số. Xưa nói là A-tăng-kỳ là sai, nói tóm lược vậy.
Ôn tập. Ngược lại âm Ô côn. Sách luận ngữ gọi là ôn lại cái cũ mà biết được cái mới. Hà Án gọi là ôn tầm nghĩa là ôn cái cũ tìm tòi ý nghĩa xâu xa cáu mới. Trịnh Huyền chú giải trong sách Chu Lễ rằng: Ôn lại sau khi học tập gọi là hăm nóng lại, nhớ lại, lấy ý nghĩa trong bài học để nghiêm tầm cái mới vậy.
HIỂN DƯƠNG THÁNH GIÁO LUẬN
QUYỂN 3
Nhuyễn căn. Ngược lại âm nhi xung. Tiếng Phạm nói: “một-lật- độ ”. Lo sợ không qua được Trung Hoa dịch làNhuyễn nghĩa là vật gì mềm mỏng yếu ớt gọi là nhuyễn.
A-thế-da. đây dịch là ý lạc nghĩa là vui vẻ. Chữ lạc âm lạc ngược lại âm ngũ giáo. Cũng nói là chủng tử nghĩa là hạt giống.
Dự lưu. Ngược lại âm dị giá. Tiếng Phạm gọi là Bình-lộ-đa A- bán-na. Đây dịch là Dự lưu, nghĩa là một quả vị Thánh; nói gọi là Lưu là có thể tiếp tục, đi đến Niết-bàn. Cho nên đây gọi là chứng quả Thánh ban đầu; cũng là đầu tiên tham dự vào hàng Thánh quả; cho nên gọi là Dự lưu, nghĩa là tham dự. Xưa nói là Tu-số-đa; nghĩa là chứng đắc từng phần, nói là Tu-đà-hoàn là sai vậy. Hoặc gọi là Nghịch lưu nghĩa là đi ngược dòng sanh tử, hoặc nói là nhân lưu, hoặc nói là chí lưu đều đồng nhất là người đi đến quả vị thánh ban đầu vậy.
Nhứt gian. Ngược lại âm cổ nhàn. Tiếng Phạm gọi là Ê-ca-tỳ- chí-ca Ê-ca. Đây dịch là nhất-tỵ-chí-ca. Đây cũng dịch là gian nghĩa lỗ hở giữa bức tường. Theo văn nói gian là khe hở, nói có một khe hở ở trong thì sẽ không được chứng đắc Niết-bàn. Xưa nói là có một hạt giống, hay là chủng tử. Tiếng Phạm nói Tỵ-cổ-ca. Đây dịch là chủng tử; hoặc là người dịch xưa không giỏi về tiếng Phạm, hoặc là người nhận biết không sưu tầm bổn tiếng Phạm, cho nên viết sai vậy, lạc mất bổn chính.
Khát-ca tiếng Phạm. Ngược lại âm khư khát. Đây dịch là tê ngưu Tỳ-sa-nã. Đây cũng dịch là cái sừng, gọi là một cái sừng của con bò, trâu; cũng gọi là một, tức độc nhứt chỉ có một. Đây dụ cho Độc giác nghĩa là giác ngộ một mình; nói tất cả đều sống một mình ở núi rừng. Trong luận Tỳ-bà-sa viết là kệ già. Trong kinh Nguyệt Tạng viết là Khư-già đều sai vậy.
– QUYỂN 4, 5 : (Trước đều không có âm giải thích.)
HIỂN DƯƠNG THÁNH GIÁO LUẬN
QUYỂN 6
Thập vật. Ngược lại âm. Nghĩa là tập hợp các đồ tạp nham; cũng gọi là phát các vật riêng tư. Nay người ta nói cũng giống như các vật dụng trong nhà quá nhiều. Gọi là thập vật tức là dụng cụ đồ dùng tạp nhạp vậy. Ở Giang Nam nói: Thập vật. Đây gọi là ngũ hành. Trong sử ký chép rằng: Thời vua Thuấn viết là Thập khí nghĩa là nhiều gấp bội Thọ Khâu chú giải sách Hán Thư rằng: Ban tặng ruộng đất nhà cửa các vật dụng cho dân nghèo đều là vậy.
Ma-đát-lý-ca. Tiếng Phạm. Ngược lại âm đô đạt. Xưa gọi là Na- dức-ca cũng nói là ma-di. Đây gọi là hạnh mẫu. Cũng gọi là bổn mẫu cũng nói hành cảnh giới ; cũng nói là khởi hành, nghĩa là chỗ nương tựa có thể phát sanh ra các hạnh vậy.
Công nghiệp I. Ngược lại âm cổ hồng. Mao Thi Truyện gọi là công I là mong mỏi gởi gấm Cáo Truyện gọi là khéo hay dùng các việc để gởi gấm đều gọi là I công vậy.
Cũng nhiếp ba diệp. Trong kinh cũng nói thân nộ tự lâm hoặc là viết thân nộ ba lâm thọ, tên gọi. Đây dịch là cây quí báu. Xưa lấy lá của cây dụ cho biết rất nhiều kinh vậy.
Sở kỳ. Ngược lại âm cự y. Quảng Nhã cho rằng: kỳ nghĩa là cầu xin, cầu mong.
HIỂN DƯƠNG THÁNH GIÁO LUẬN
QUYỂN 7
Thọ miễu. Ngược lại âm di nhiễu, văn thông dụng cho rằng: Cây nhọn gọi là miều, tức là ngọn cây; cũng gọi là nhỏ, bé nhỏ.
Quan liêu. Lại viết là liêu này cũng đồng. Ngược lại âm lực điêu. Nhĩ Nhã cho rằng: Quan liêu là bạn cùng làm quan chức trong triều đình; cùng làm quan gọi là liêu.
Hoặc kiều. Ngược lại âm kỳ diêu. Quảng Nhã cho rằng: Lông dài trên đuôi chim vểnh lên, đưa cao lên, cũng có nghĩa tài năng vượt trội hơn người.
Oa trùng. Ngược lại âm cổ hoa. Theo văn nói nghĩa là con ốc sên, cũng gọi là nhà chật hẹp.
HIỂN DƯƠNG THÁNH GIÁO LUẬN
QUYỂN 8
Câu-hằng tiếng Phạm. Ngược lại âm trúc thi. Trong kinh Phật bổn hành viết câu trí; gọi là một trăm, trăm ngàn thì gọi là một câu trí, số đương thời là hằng ngàn hằng vạn.
Tố-đát-lãm. Ngược lại âm cực tạm xích. Đây dịch là sợi dây nối lại, kết liền với nhau. Xưa dịch là Tu-đa-la.
Phệ-xá. tiếng Phạm. Ngược lại âm xưa gọi là Tỳ-xá. Trung Hoa dịch ngồi mà xem xét đánh giá hàng hóa. Theo nước Thiên Trúc. Thông dụng hay dùng vào đánh giá trọng lượng nhiều ít vật quí báo hàng hóa v.v… mưu cầu nhiều chứa tài vật đến hàng tỷ mà trong phát ra vậy.
Thú-đà-là tiếng Phạm. Ngược lại âm du-câu. Xưa gọi là đầu-đà, cũng gọi là các điền chủ, quan chức, học sĩ v.v… cũng gọi là các họ lớn của quốc tộc vậy.
HIỂN DƯƠNG THÁNH GIÁO LUẬN
QUYỂN 9
Y-sư-ca. Tiếng Phạm. Tên của ngọn núi cũng là dụ cho tính cao ngạo khinh thường khinh mạn, xem thường, tự cao, tự đại.
HIỂN DƯƠNG THÁNH GIÁO LUẬN
QUYỂN 10
Thương cổ. Ngược lại âm, âm dưới là công hộ. Nghĩa là hành nghề buôn bán đi các nơi gọi là giá. Ngồi tại chỗ bán gọi là cổ. Bạch Hổ Thông gọi là. Thương nghĩa là thương buôn, lái buôn, nói thương buôn là phái vượt qua các nơi xa gần, bốn phương tìm mua các vật gom tụ lại, định giá chắc chắn các vật đợi người dân tới cần vật đó bán ra có lợi. Chữ cổ cũng là văn thông dụng vậy.
Hăng tự. Ngược lại âm từ lý. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Tự là cúng tế cũng gọi là cúng tế đất đai vậy.
Phương vực. Ngược lại âm vi bức. Theo văn nói chữ vực là nước, quốc gia.
Cật vấn. Ngược lại âm khâu dật. Quảng Nhã cho rằng: Cật là trách mắng. Theo văn nói nghĩa là cật vấn hỏi (T620) vặn lại, tra xét, trách phạt vậy.
Uất nhĩ. Ngược lại âm ư vật. Gọi là cây mọc um tùm, xanh tốt, sum suê.
Phong nhiệt. Ngược lại âm diệp hợp. Gọi là gió thổi tiếng lá cây rơi rụng xào xạc.
Đường quyên. Ngược lại âm đồ tức. Âm dưới là dĩ duyên. Gọi là Đường nghĩa là trống không, tay không. Theo văn nói quyên nghĩa là bỏ đi, phế bỏ đi, vứt bỏ đi.
Bạc thực. Ngược lại âm bổ mạc. Âm dưới là thần chức. Sách Tiểu Nhĩ Nhã gọi là bạc nghĩa là gần kề, gần tối. Hán Thư gọi là mặt trăng mỏng bàn bạc trên mảnh không gian, ánh sáng chiếu tới quả đắt của mặt trăng bị che khuất. Gọi là khí luôn bức bách gọi là bạc là mỏng, gọi là hủy hoại, tổn thương gọi là thực. Giống như loại côn trùng ăn, cỏ cây lá rụng vậy.
La-bà-quả. Tiếng Phạm cũng gọi là Tần-loa-quả, hoặc nói Ty- la-quả đều sai. Quả đây hình sắc màu vàng; giống như quả cam lớn, các miếu tự ở phương Tây thường dùng nhiều loại quả này, cây và quả thường dùng trang nghiêm cúng dường Phật vậy.
Hướng-khư. Tiếng Phạm. Ngược lại âm Thi thượng. Đây gọi là thấy mặt trăng hoặc là nói ngọc đá, mã não. Xưa gọi là Lý khư hoặc gọi là Thương khư.
HIỂN DƯƠNG THÁNH GIÁO LUẬN
QUYỂN 11
Thượng luận. Ngược lại âm Thị nhương Quảng Nhã gọi là Thượng là cao. Theo văn nói nghĩa là tầng cao, thượng cũng gọi là trên.
Xướng nữ. Ngược lại âm xỉ dương, nghĩa là người con gái nhảy múa. Theo văn nói nghĩa là ca hát vui vẻ, hoan lạc vậy.
Vũ chúng. Ngược lại âm vu cũ. Tiếng Phạm gọi là chuyển-lợi cũng nói rằng: bạt-lợi, cũng gọi là chúng nghĩa là số đông người. Cũng gọi là vũ v.v… nghĩa là Thầy với trò gọi là chúng; nên cũng gọi là vũ chúng vậy.
(tiếp theo T620) Thuyên lượng. Lại viết là thuyên cũng đồng. Ngược lại âm. Nghĩa là cái cân, cân đong, nhận định. Quảng Nhã gọi là thuyên là cân nhắc; cho nên xem xét vật biết nặng nhẹ. Xem xét, cân nhắc lượng xem nặng nhẹ vậy.
Khan định. Ngược lại âm khẩu can Quảng Nhã cho rằng: Khan là gọt bớt, cũng gọi là định là bỏ bớt, nghĩa là sửa chữa và xác định lại.
Lăng vũ lại viết lăng cũng đồng. Ngược lại âm lực đằng. Tam Thương giải thích rằng: Lăng là xâm phạm làm nhục. Quảng Nhã cho rằng: Lăng là xúc phạm. Ngược lại âm âm dưới là vong phủ. Quảng Nhã giải thích: Vũ là khinh nhờn, xem thường; nói là xem nhẹ khác đi. Chữ Lăng viết từ bộ Thủy thanh lăng.
Đệ hổ văn cổ viết chữ đệ này cũng đồng nghĩa. Ngược lại âm đồ lễ. Tiếng địa phương cho rằng: Đệ nghĩa là đời này đến đời khác; cũng gọi là gia tăng lần lần thêm tăng dần, thêm dần.
Mục huyễn. Ngược lại âm. Tật biến hồ quyên hai âm. Chữ Lâm huyễn nghĩa là con mắt loạn bị hoa mắt. Tam thương gọi là huyễn con mắt nhìn không thấy rõ.
Tài thủ. Ngược lại âm tại tai. Quảng Nhã cho rằng: Tài là tạm thời, cũng gọi là kém, xấu; không bền, không lâu.
Vị dũ văn cổ viết dũ này cũng đồng. Ngược lại âm du nhũ. Tiếng địa phương cho rằng: Dũ là kém. Theo văn nói dũ là bệnh lành, lành bệnh, khỏe hẳn.
Ca-mạc-la bệnh tiếng Phạm. Xưa gọi là Ca-ma-la bệnh. Đây gọi là bệnh da biến thành màu vàng hoặc gọi là ác cấu tức là dơ uế, độc ác; nói rằng trong bụng có chất dơ uế cấu ác. Tức là không có thể trị được.
Giác phong. Ngược lại âm lại là âm phong. Nay có loại trâu này, hình thể của nó nhỏ trên có khắc dấu của vua ban, phong chức cho con vật.
Hình nhuyễn. Ngược lại âm nô loạn. Tam Thương cho rằng: Nhuyễn là yếu ớt, mềm yếu.
Tê Thanh lại viết chữ tê này cũng đồng. Ngược lại âm. Theo văn nói chữ tên này là tiếng bi thương thống khổ. Tiếng địa phương gọi là giọng nói nhàn nhàn, tức là bệnh vậy.
Hao hống văn cổ viết hao cũng đồng. Ngược lại âm hô giao. Theo văn nói nghĩa là tiếng hổ rống, tiếng giận dữ. Âm dưới văn cổ viết bao thổ hai chữ tượng hình. Nay lại viết tuẩn. Lại viết hống cũng đồng. Ngược lại âm hồ câu. Nghĩa là tiếng đệm trong mật chú Phạm ngữ, cũng gọi là tiếng tru, tiếng rống.
Bao hống. Ngược lại âm bổ giao. Theo văn nói cũng gọi là tiếng tru, tiếng rống. Quảng Nhã cho rằng: Bao là tiếng chim hót.
Minh mục lại viết miên cũng đồng nghĩa. Ngược lại âm miệt điền. Theo văn nói vinh là con mắt đóng lại khép lại, tức là ngủ trên giường.
Đôn túc văn cổ viết chữ đôn này cũng đồng. Ngược lại âm đô thác. Theo văn nói nghĩa là đôn hậu, đức dày, thành thực. Ngược lại âm dưới là tư lục. Túc nghĩa là cung kính nghiêm túc; cũng gọi là nghiêm chỉnh, dáng mạo nghiêm trang tề chỉnh; cũng gọi là hàng rào ngăn cấm, tự mình cung kính.
Bỉ lý. Ngược lại âm bổ mỹ. Âm dưới lại viết ý này cũng đồng. Ngược lại âm lực tử. Bỉ nghĩa là bỉ lậu, là quê mùa, chất phác, thô lỗ. Theo văn nói thì năm nhà làm thành một lần; là bỉ là gần kề, kề xát nhau, cũng gọi là bỉ lý nghĩa là thói tục hủ lậu vậy. Thương Hiệt biên soạn sách Quốc ngữ rằng: Ấp cũng gọi là lý. Sách Hán Thư gọi là chất thực chất là không phải là lý cũng giống như hậu gọi là tuy; chất không giống như lữ lý nghĩa là thôn xóm, trong thôn xóm, âm lý ngược lại là âm lân. Ngược lại âm tổ thư, nghĩa là trăm nhà gọi là lý vậy.
Thô quảng. Ngược lại âm. Quảng nghĩa là mạnh bạo, hung ác, dữ dằn, chữ viết từ bộ Khuyển vậy.
Quá khích. Ngược lại âm khâu nghịch. Theo văn nói nghĩa khe hở lỗ hỏng của vách tường, chữ viết từ bộ trên, dưới là bộ tiểu.
Kiển chỉ văn cổ viết kiển kiển hai chữ tượng hình. Nay viết cũng đồng. Ngược lại âm cơ triển. Tiếng địa phương gọi chữ kiển nghĩa là xin ăn. Người nước Sở nói kiển là khó khăn. Ngược lại âm dưới là sở lập. Theo văn nói cho rằng tập nghĩa là không trơn. Chữ viết bốn bộ chỉ, bố bộ chỉ tức là không thông. Chữ chỉ ý vậy. Tủng kiên, văn cổ viết tủng tây hai chữ tượng hình. Nay viết tủng này cũng đồng. Ngược lại âm tu phụng sở hạng hai âm. Quảng Nhã gọi là tủng là nhảy vượt qua, nhảy lên cao vậy.
Khốc oán văn cổ viết ba chữ khốc tượng hình. Nay viết chữ khốc này cũng đồng. Ngược lại âm khẩu mộc. Theo văn nói chữ khốc nghĩa là tình hình nguy ngập, cấp bách, nhanh, sốt ruột, cũng có nghĩa quá lắm, mạnh bạo, tàn khốc, tàn bạo, bạo ngược vậy.
HIỂN DƯƠNG THÁNH GIÁO LUẬN
QUYỂN 12
Đạt-la-nhị. Tiếng Phạm. Ngược lại âm di nhỉ. Nghĩa là tên của bài chú. Đây không có chánh phiên âm, nhưng còn tồn lại bổn gốc.
Phó thuật. Ngược lại âm thần duật. Thuật nghĩa là lấy lời nói khuyên răn dạy bảo người khác. Sách Nhĩ Nhã gọi là thuật tu, noi theo, làm theo, tu sửa. Noi theo các bậc thánh nhân tu sửa.
Một-lực-già-la-tử. Tiếng Phạm, cũng nói làVật-già-già-la-già. Đây dịch: Hồ đậu. Tức là hột đậu màu xanh. Chữ la đây dịch là lấy, làm. Giữa tiếng Phạm nói là nên lấy đậu xanh. Đây dịch tức là họ của một người thời thượng cổ. Người tu tiên gọi là Vật-la-già. Nghĩa là không ăn tất cả vật, chỉ ăn hồ đậu; cho nên nói lấy hồ đậu là vậy. Người tiên nhân này chủng loại cho rằng là họ. Xưa nói là ngài Mục-kiền-liên là sai vậy.
Ô-ba-đệ-thước. Tiếng Phạm. Ngược lại âm ô cổ. Âm dưới là thi dược. Xưa nói rằng: Ưu-ba-đề-xá. Đây dịch là luận nghị.
Đột thúy văn cổ viết thúy này cũng đồng. Ngược lại âm tư túy. Theo văn nói đột thúy nghĩa là sâu xa tinh thâm vậy.
HIỂN DƯƠNG THÁNH GIÁO LUẬN
QUYỂN 13
Tinh khẩn văn cổ viết tinh nay cũng đồng. Ngược lại âm khẩu ngăn. Văn thông dụng gọi là chí thành, lòng thành rất thành thật, cũng gọi là khẩn quyết, cũng gọi là kiên nhẫn.
Ô-ba-bà-bà. Tiếng Phạm cũng nói làƯu-ba-bà-bà. Trung Hoa dịch là cận trụ, nghĩa là gần gũi, thường lui tới. Gọi là người thọ tám giới, gần với bậc A-la-hán v.v…, cũng gọi là thiện nhân mà gọi là trụ vậy.
Đổ-đa. Tiếng Phạm, cũng nói làDu-khổng-đa Trung Hoa dịch là sa thải nghĩa là vất bỏ, trừ bỏ, loại bỏ. Cũng nói là tu trị nghĩa là răn dạy sửa đổi. Lại cũng gọi là đẩu tẩu. nghĩa chỗ chứa, chỗ tụ hợp, hoặc nói diêu chấn nghĩa là rung động, lay động cũng nói là khí trừ là trừ bỏ đi đều một nghĩa, đều gọi là trử bỏ đi y phục, ẩm thực, trụ xứ ba loại. Ẩm thực xưa gọi là Đầu đà là sai. Trong kinh viết nghĩa là mười hai hạnh ràng buộc. Âm du. Ngược lại âm đồ đẩu. Âm thải cũng là âm thái vậy.
HIỂN DƯƠNG THÁNH GIÁO LUẬN
QUYỂN 14
Tỳ-sắt-nổ thiên tiếng Phạm, cũng nói là Tỳ-sưu-nữu thiên. Nghĩa là huyễn hoặc, chữ thiên đây có nghĩa là oai đức lớn, nắm cầm chim cánh vàng khi đi giống như bánh xe lăn. Lại cho rằng: Trước kia ngoại đạo muốn phá, tức là không thể phá được vậy.
Tây-nhĩ-ca tiếng Phạm. Ngược lại âm. Đây dịch có quân ngoại đạo. Xưa gọi là Tiên-ni là sai vậy.
Kiều-đáp-na tiếng Phạm. Đây có ba nghĩa: Một gọi là chủng loại; hai là nói loại phân trâu bò, ba là nói loại đất bùn. Khi nhìn thì rất sợ hãi. Có chín nghĩa, cho nên xưa nói cù cũng gọi là nhân duyên, đủ như trong kinh đã nói vậy.
Quyền cục. Ngược lại âm cự viên âm dưới là cự ngọc. Tỳ Thương cho rằng quyền cục là không thẳng ra, không duỗi thẳng ra. Theo văn nói viết quyền gọi là đi lắc lưu, dùng dằng, không tiến tới được, theo chữ quyền nghĩa là cong lại, âm lục cũng là âm lục này vậy.
Nhiễu loạn. Ngược lại âm nãi liễu, nghĩa là phiền não. Theo văn nói gọi là nhiêu là làm trò đùa quấy nhiễu, phá phách pha trò. Tam thương gọi là gây nhiễu loạn. Quách Phác gọi là pha trò, làm trò đùa. Quảng Nhã gọi làKhêu lên, bới móc ra, khởi động, quấy rối, gọi là nhiêu vậy.
Lý hãn. Ngược lại âm lực nghi. Ngược lại âm dưới là hồ thả. Năm nhà gọi là một lý, nghĩa là năm nhà kề sát bên nhau, gọi là một lý, cũng gọi là hai mươi lăm nhà một lý tức là thôn ấp ngày nay. Chỗ ở thôn xóm. Tiếng địa phương gọi là trong một lý có cổng làng, có ngõ đường vào làng, cũng gọi là cổng làng vậy.
Can-thấp. Ngược lại âm Cổ hàn. Âm dưới lại viết cấp cũng đồng. Ngược lại âm khâu cập. Văn thông dụng gọi là muốn phơi cho khô ráo vì bị ẩm ướt vậy.
– QUYỂN 15, 16 : (Đều không có âm.)
HIỂN DƯƠNG THÁNH GIÁO LUẬN
QUYỂN 17
Dật văn cổ viết cũng đồng. Ngược lại âm dữ nhất. Thương Hiệt biên soạn giải thích rằng: Dật là lo lắng, thận trọng, cũng có nghĩa là nhàn rỗi, vui lạc, ẩn dật.
Tốt-la-tửu. Trung Hoa dịch là gạo, nếp ủ làm rượu vậy.
Mễ địch da tửu. Gọi là dùng rễ cây hoa trái làm rượu gọi là tạp rượu, pha chế các loại vậy.
Mạc đà tửu. Gọi là rượu bồ đào.
– QUYỂN 18 : (Trước không có âm giải thích.)
HIỂN DƯƠNG THÁNH GIÁO LUẬN
QUYỂN 19
Phạt-lặc-ca-lê. Tiếng Phạm. Đây gọi là đấu lực nghĩa là tranh giành, đấu với nhau, dùng sức đấu với nhau giành phần thắng.
Như án. Ngược lại âm ô nhạn. Án là con chim tước, chim sẻ, cũng gọi là chim anh vũ, loại chim lông đẹp, mỏ cong, có thể học nói tiếng người. Theo văn nói gọi là trong đóng kín lại là dùng con chim sẽ, chim cút, hay đóng ổ ở gò đất vậy.
Trường lũng. Ngược lại âm thủy dương. Tiếng địa phương gọi là được phong cho đất khoảng đất rộng. Âm dưới là lực thúc. Nghĩa là cày đất lên có luống, ngang bằng nhau, ranh giới ngang bằng nhau.
HIỂN DƯƠNG THÁNH GIÁO LUẬN
QUYỂN 20
Gian nan. Ngược lại âm cổ nhàn. Theo văn nói nghĩa là đất khó trị.
Phẩu tích. Ngược lại âm phổ hậu, chữ phẩu cũng giống như là phá đất ở trong ra phân ra gọi phẩu. Âm dưới là tư địch. Tích tốt cũng nghĩa là phân ra vậy.
Ba-la-xà-dĩ-ca. Tiếng Phạm Trung Hoa dịch là tha thắng. Gọi là phá giới phiền não là tha thắng; nơi thiện pháp, xưa gọi là Ba-la-di. Nghĩa này nói là không còn dư, như là phạm giới này rồi là vĩnh viễn bỏ đi, xa lìa chúng thanh tịnh, cho nên gọi là không có dư vậy.
HIỂN DƯƠNG THÁNH GIÁO LUẬN TỤNG
Tuệ Lâm soạn.
Du-già. Ngược lại âm trên là canh tu. Tiếng Phạm.
Thố tông. Ngược lại âm tông tống. Văn nói cho rằng: Nắm giữ giềng mối của các bộ phận giao kết lại gọi là tông. Chữ viết từ bộ Mịch thanh tông.
Kiểu loạn. Ngược lại âm cư chiếu. Hứa Thuận chú giải sách Hoài Nam Tử rằng: Kiểu là nắm lấy, giữ lấy. Giả Quỳ chú giải trong sách Quốc ngữ rằng: Chẳng phải chánh pháp của tiên vương gọi là kiểu. Cộng thêm giết chết, trừng trị kẻ vô tội gọi là vu khống. Theo văn nói chữ viết từ bộ Thủ thanh kiều. Trong kinh văn viết bộ Thỉ ở trong vậy, nghĩa là cũng giết chết.
Luy liệt. Ngược lại âm lụy truy. Đỗ Dự chú giải trong Tà truyện rằng: Tuy là gầy yếu. Giả Quỳ chú giải sách quốc ngữ rằng: là bệnh. Hứa Trinh Trọng chú giải sách Hoài Nam Tử rằng: Kém, xấu. Theo văn nói chữ Lay nghĩa là gầy ốm chữ viết từ bộ Dương thanh luy vậy.
Xuyến tập. Ngược lại âm khai hoạn. Sách Nhĩ Nhã gọi là xuyến tập, nghĩa là trở thành thói quen. Theo Khảo Thanh chữ viết từ bộ Tâm viết là, nghĩa là quen, cũng là tập, là phong tục thói quen của một nơi vậy; hoặc viết từ bộ xước viết quán nghĩa của chữ quán này cũng đồng chữ quán trên vậy.
DU GIÀ SƯ ĐỊA LUẬN THÍCH
Tuệ Lâm soạn.
Bát-vô. Ngược lại âm bổ vị. Mao Thi Truyện gọi là chữ bát cũng giống như chữ tuyệt nghĩa là trừ bỏ, dứt tuyệt, diệt. Vương Chú Sở Từ gọi là bát là trừ bỏ đi, Quảng Nhã cho rằng: Trừ bỏ. Theo văn nói chữ viết từ bộ Thủ thanh phát.
Tích chấp. Ngược lại âm thiên diệc. Mao Thi Truyện gọi là người ở nơi vắng vẻ, cũng là hiếm lạ, hiếm quý; cũng gọi là nghiêng, tà. Cố Dã Vương gọi là người ẩn tránh. Gọi là tà, nghiêng, gọi là cây trụ cột không ở trong chính giữa gọi là nghiệp. Theo văn nói nghĩa là trốn tránh, lánh nạn. Chữ viết từ bộ Nhân thanh tích.
Ôn-đà-nam âm trên là Ô-cốt. Âm dưới là đạt hạ. Tiếng Phạm. Đây gọi là dấu chân.
Tam-ma-tứ-đa. Ngược lại âm hinh dĩ. Tiếng Phạm. Đời Đường gọi là Đẳng dẫn, cũng gọi là Thắng Định Địa, nghĩa là xa lìa hôn trầm, trạo cử v.v… năng lực bình đẳng, dẫn đến các công đức cho nên gọi là Đẳng dẫn. Tiêu biệt. Ngược lại âm phiêu diêu. Theo Khảo Thanh gọi là đề cao lên. Cố Dã Vương gọi làVẫy tay chào; cũng gọi là nghỉ ngơi, dùng thức quán chiếu. Theo văn nói chữ viết từ bộ Mộc thanh phiêu âm phiêu. Ngược lại âm tất tiêu.
VƯƠNG PHÁP CHÁNH LÝ LUẬN
Huyền Ứng soạn.
Tích Lai. Ngược lại âm tinh diệc. Theo sách Nhĩ Nhã cho rằng: Tích nghĩa là ban tặng của cải vật chất cho người khác. Cũng gọi là từ biệt người khác, cáo biệt, chia tay.
Áo nhuế. Ngược lại âm. Áo nhuế nghĩa là hối hận, buồn rầu.
Khánh kiệt. Văn cổ viết khinh cũng đồng. Ngược lại âm. Theo văn nói nghĩa là vật dụng rỗng không. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Đã hết sạch của cải vật dụng.
Anh kiệt. Ngược lại âm ư kinh. Âm dưới là kỳ liệt. Theo sách Hoài Nam Tử gọi là trí tuệ vượt hơn vạn người gọi là anh, tài năng vượt hơn ngàn người gọi là kiệt, kiệt cũng có nghĩa đột lập, riêng biệt, có tài năng vượt trội hơn người.
LUẬN ĐẠI THỪA A TỲ ĐẠT MA TẬP
Tuệ Lâm soạn.
QUYỂN 1
Huýnh sắc. Ngược lại âm huýnh dinh sách Nhĩ Nhã cho rằng: Huýnh là xa lắc, xa lơ, xa xăm. Lại cũng gọi là đi xa, lâu dài. Theo văn nói cũng gọi là xa xăm. Chữ viết từ bộ Xước thanh hồi.
Do dự. Âm do. Văn nói gọi là sợ sệt, khiếp phục. Cũng cho rằng ở Lũng Tây thuộc tỉnh Cam Túc người ta hay băn khoan do dự khi quyết định làm việc gì đó. Cố Dã Vương gọi là do dự là không định. Theo sách Lễ Ký gọi là dự đoán, cho nên sợ hiềm nghi chê trách nên do dự. Văn nói chữ viết từ bộ Khuyển thanh dậu.
Triền miên. Ngược lại âm. Theo Khảo Thanh gọi là quấn, vấn, bó quanh. Văn nói cho rằng: Ràng buộc, bó buộc, chữ viết từ bộ Mịch thanh lý. Trong kinh văn viết từ bộ Thành ly này cùng với nghĩa không đồng là sai vậy.
LUẬN ĐẠI THỪA A TỲ ĐẠT MA TẬP
QUYỂN 2
Kỹ nghiệp. Ngược lại âm kỳ nghị. Theo văn chữ tập lược cho rằng: Kỹ xảo, khéo léo, sắc xảo. Cố Dã Vương cho rằng: Kỹ cũng giống như chữ nghệ nghĩa là có tài năng, kỹ nghệ khéo léo, cũng gọi là trị. Theo văn nói chữ viết từ bộ Thủ thanh kỹ. Trong kinh văn viết kỹ là sai vậy.
LUẬN ĐẠI THỪA A TỲ ĐẠT MA TẬP
QUYỂN 3
Cách nha. Ngược lại âm trên cách hành. Theo Khảo Thanh gọi là lần lượt năm này đến năm khác, đời này đến đời khác. Văn nói gọi là sửa đổi, chuyển đổi, chữ chánh thể từ bộ Du thanh bính. Văn thông dụng lại viết. Ngược lại âm dưới là hồ cố. Cố Dã Vương cho rằng: Lần lượt theo thứ tự chuyển đi vậy.
Tằng cấp. Ngược lại âm Tự đăng. Quách Phác chú giải rằng: Tằng nghĩa là lớp cang, thứ tự. Vương Chú Sở Từ cho rằng: Tằng là chồng chất lên tầng bậc. Theo văn nói, gọi là tầng nhà. Chữ viết từ bộ Thi thanh tằng.
LUẬN ĐẠI THỪA A TỲ ĐẠT MA TẬP
QUYỂN 4
Chu ngột. Ngược lại âm trắc câu. Cố Dã Vương gọi là gốc rễ cây. Theo Khảo Thanh gọi là phần cuối của gốc cây. Theo văn nói chữ viết từ bộ Mộc thanh chu.
Phiến-sĩ-bán-trạch-ca. Ngược lại âm Sửu-ca. Tiếng Phạm.
Nghi quỹ. Ngược lại âm qui dục. Theo Khảo Thanh gọi là vết bánh xe, cũng nghĩa là con đường. Giả Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: Phép tắc, nề nếp, Trịnh Huyền chú giải sách Khảo Công Ký rằng: Quỷ gọi là bánh xe lớn, rộng lớn. Văn nói viết từ bộ Xa thanh cửu.
– QUYỂN 5 (Không có chữ có thể giải thích âm.)
LUẬN ĐẠI THỪA A TỲ ĐẠT MA TẬP
QUYỂN 6
Anh duệ. Ngược lại âm duyệt tuế. Theo Khảo Thanh gọi là Duệ là sáng suốt, nhìn xa Quảng Nhã cho rằng: Duệ là rất thông minh sách Thượng Thư gọi làLong suy nghĩ năm việc sáng suốt gọi là duệ. Sách Khổ An Quốc gọi là duệ tức nhiên là thông suốt nói các pháp thuật, kỹ năng, phương pháp để tiến hành làm việc gì đó. Theo văn nói chữ viết từ vữu đến bộ mục bộ. Âm tỉnh duệ. Ngược lại âm tàn.
Lân phụ, Ngược lại âm lật trân. Công Dương Truyện giải thích rằng: Lân là loại thú có lòng nhân, cũng chỉ cho phẩm đức cao quí của con người, sách Nhĩ Nhã cho rằng: Giống thú này thân giống con nai, đuôi giống đuôi trâu, móng ngựa, có một cái sừng, lưng có lông ngũ sắc, bụng lông vàng. Quách Phác chú giải rằng: Sừng trên đầu có khối thịt. Cố Dã Vương gọi là kỳ hà con lân cái. Mao Thi Truyện cho rằng: Lân có ngón chân, đi không đạp cỏ không ăn sinh vật là vậy. Văn nói chữ viết từ bộ Lộc thanh lân.
Tài khởi. Ngược lại âm tàng lai. Cố Dã Vương cho rằng: Chữ tài cũng giống như chữ cần có nghĩa là cần mẫn, siêng năng, có tài năng. Theo Khảo Thanh gọi là tạm xong, vừa mới xong. Theo văn nói chữ viết từ bộ Mịch thanh sàm âm sàm, ngược lại âm sĩ hàm.
– QUYỂN 7 (Không có chữ có thể giải thích âm.)
ĐỐI PHÁP LUẬN
Huyền Ứng soạn.
QUYỂN 1
Viên phát. Ngược lại âm vũ nguyên. Theo sách Nhĩ Nhã cho rằng: Viên là đối với, ở, cho giống như chữ ư vậy, thuộc từ ngữ; viên cũng có nghĩa là dẫn tới. Trong Hàn Thi Truyện gọi là viên phát nghĩa dáng mạo tung hoành ngang dọc, cũng có nghĩa dẫn tới phát khởi vậy.
Tham tông. Ngược lại âm thô nam. Âm dưới là tổ tống. Gọi là tham, nghĩa là tham khảo, xem xét, nghiên cứu văn chương, ngôi vị, phẩm tước. Gọi là tông nghĩa là thông suốt nghĩa lý sâu xa trong văn tự.
Hữu tình tiếng Phạm gọi là Bệ-đóa-tát Trung Hoa dịch là hữu đóa. Đây nói là tình, cho nên nói hữu tình là nói chúng sanh vậy. Theo bổn chữ Phạm Quách Phác gọi Thiện-na. Đây cũng dịch là chúng sanh, cũng nói là danh từ ràng buộc. Ở đây dựa vào theo bản dịch vậy.
Gá lịnh. Ngược lại âm thi dự. Chữ giá cũng giống chữ ký, có nghĩa là hy vọng, mong cầu cho được vậy.
Biện uẩn. Ngược lại âm ư phấn. Tiếng Phạm gọi là Tắc-đãi-đà. Đây phiên dịch gọi là uẩn nghĩa là do tích tụ chứa nhóm nhiều nghĩa. Nói rằng gọi là uẩn. Chữ Lâm uẩn nghĩa chứa nhóm. Quảng Nhã cho rằng: Uẩn là tích tụ nhóm hợp lại. Am tụ ngược lại âm tài cú. Trong Tả Truyện cho rằng: Uẩn là từ chỉ chung cho các loại. Đỗ Dự gọi là uẩn cũng là tụ lại, chứa nhóm các sắc, cho nên gọi là sắc, uẩn, thọ, tưởng v.v… bốn nghĩa. Cũng như kinh luận xưa hoặc nói là ngũ chúng, tức là sắc, thọ, tưởng, hành, thức, rất nhiều cũng gọi là gần. Nhưng chưa rõ tên. Xưa phiên dịch tác giả cho rằng: Lâu ngày bị lạc mất bổn gốc vậy.
Dị thục. Tất cả pháp hữu lậu đều là nhân bất thiện, có thể cảm thọ quả mà không ghi nhớ, nhân với quả là chủng tử sai khác, nhân khác đi khi nhận lấy vận chuyển qua lại nhân gọi là quả chín mùi, khác với chủng tử nhân chín mùi, cho nên gọi là dị thục, nghĩa là đến thời khác mới chín. Lại nữa, nhân cảm thọ quả khi bị thế lực thành thục đến khi khác trước quả vị và dị thục. Xưa gọi là quả báo.
Kiên kình. Ngược lại âm cư thạnh. Chữ Lâm kình nghĩa là sức mạnh, chữ viết từ bộ lực.
Chiên-đàn-na. Tiếng Phạm. Ngược lại âm đồ thả.
Tát-ca-da-kiến. Tiếng Phạm gọi là Ca-da. Đây gọi là thân tát danh bất định, hoặc nói là hư ngụy, hoặc nói là vô thường, hoặc nói là hữu vi; bởi vì riêng do các phái đại, Tiểu thừa các Luận sư chỗ kiến giải không nhất trí, bao hàm nhiều nghĩa cho nên đặt bày ra bổn danh vậy.
Từ tự. Ngược lại âm Tợ tư. Âm dưới là từ lý. Sách Nhĩ Nhã gọi là lễ tế mùa xuân, nơi thờ cúng tổ tiên cũng gọi là cúng tế trời, cúng tế đất vậy.
Huất nhĩ. Ngược lại âm vu vật. Thương Hiệt biên soạn giải thích rằng: Huất nghĩa là bỗng nhiên, gấp gáp, vội vàng. Huất cũng có nghĩa chợt đến thốt nhiên vụt đến vụt đi.
Chấp trượng. Ngược lại âm trị lượng. Xưa có năm loại binh khí, con dao là loại binh khí mà người ta có thể cầm nắm được, trượng là cây gậy cũng là loại binh khí mà người ta dùng để phân tách các vật ra tách phân ra, chẻ ra chia cắt ra.
Phẫn phát. Ngược lại âm phò phấn. Tiếng địa phương gọi là phẫn nghĩa hứng phấn, nổi hứng; cũng gọi là nộ nghĩa là nổi giận, khí tức giận tràn đầy; cũng gọi là tình cảm tràn đầy.
Tâm lệ. Ngược lại âm lực kế. Chữ lâm quay chuyển lại, cũng gọi là ngang bướng, gàn dở, ngang ngạnh.
Tâm phủ. Ngược lại âm phu tự. Quảng Nhã gọi là Phủ là nơi tụ hội. Bạch Hổ Thông gọi là con người có lục phủ; gọi là đại trường, tiểu trường, bàng quang, vị, tam tiêu, đởm vậy.
Khan lận văn cổ viết lận này cũng đồng. Ngược lại âm lực trấn. Tham lam keo kiết nhiều của cải gọi là lận. Tiếng địa phương gọi là cần kiệm của các người phụ nữ. Ở giữa sông và hồ mênh mông mà bao nhiêu tham muốn không dứt gọi là lận, nghĩa là keo bẩn vậy.
Kiểu thiết. Ngược lại âm kiểu yêu. Kiểu gọi là giả dối, dối trá, giả dạng, kiểu cũng có nghĩa là cuồng, đánh lừa, lừa dối cũng có nghĩa là chuyên quyền, cũng có nghĩa là truyền trao, nhường ngôi, gọi là kiểu, chẳng phải pháp của Tiên vương nói gọi là kiểu. Chữ viết từ bộ thủ.
Nay đều viết kiểu này chẳng phải thể vậy.
Duyệt dự. Ngược lại âm dực giá. Nhĩ Nhã cho rằng: Dự nghĩa là vui vẻ, dự cũng gọi là an ổn vậy.
Thông duệ văn cổ viết duệ duệ hai chữ tượng hình cũng đồng. Ngược lại âm dĩ huệ. Quảng Nhã cho rằng: Duệ là rất thông minh. Theo văn nói cho rằng: Hiểu rất sâu. Chữ viết từ bộ mục đến bộ dung tĩnh. Nghĩa là dùng tay nắm bắt giữ lấy, bộ quyết nghĩa là xuyên suốt, thông suốt nghĩa lý, bộ dung thủ, nghĩa là âm hưởng vô cùng tận, nhìn bằng con mắt hiểu biết, lãnh hội ý nghĩa. Chữ dữu, ngược lại là âm tàn vậy.
ĐỐI PHÁP LUẬN
QUYỂN 2
Văn thân. Tiếng Phạm gọi là biên-đảm-na. Đây dịch là hiển liễu, nghĩa là hiển bày ra hiểu thông suốt. Như lấy văn tự có thể hiển bày nghĩa lý; cho nên dùng văn tự mà thay thế. Xưa nói rằng: Ý nghĩa của chữ thân; hoặc nói là tự thân cũng là một. Chữ biên Ngược lại âm bổ miên. Theo văn nói nghĩa là ngày xưa các vị Thánh nhân viết ra và dịch. Thương Hiệt cho rằng: Các vị Thánh nhân tạo ra sách là dựa theo chữ tượng hình. Cho nên gọi là văn tự viết theo lời xưa. Về sau chữ tượng hình lại chuyển qua hài thanh tương đối chỉ ta ý nghĩa văn chữ ta muốn nói, có lợi ích tức là các chữ đều có ý nghĩa thấm nhuần vậy, nên từ đó mà sanh ra chữ chỉ sự, chỉ ý.
Dị sanh tính tiếng Phạm gọi là Bà-la-tất-lật Thác-ngật-na-ba-la. Trung Hoa dịch là Ngu-tất-lật-thác; cũng gọi là Dị-ngật-na. Đây là tên. Sanh ứng tác ngu dị sanh. Nghĩa là nói người ngu si ám độn không có trí tuệ. Nhưng mà khởi đầu tăng thượng thấy người ngu si này không có sanh vô lậu vậy; cũng nói rằng giống như đứa trẻ khác, lúc sanh ra đã ngu si rồi cũng như đứa trẻ thì không đồng với bậc thánh khi sanh ra. Cho nên trong luận viết đứa trẻ là phàm phu là vậy. Lại cũng gọi là đứa trẻ mới sanh ra si mê là phàm phu, cũng gọi là đứa trẻ sơ sinh là phàm phu; dịch nghĩa người phàm phu đó Quảng Nhã gọi là phàm là nhẹ, gọi là khinh vi nghĩa nhẹ nhỏ nhít. Trong kinh xưa hoặc viết là mao đạo là phàm phu, hoặc gọi là mao đầu cũng nghĩa phàm phu. Theo bổn tiếng Phạm mao tên là triền La ngu cũng tên là bà la, tương thời là do Thanh Loại cũng gọi là triền bà và gần đây xem xét lại thì là sai; bởi vì người dịch làm thất lạc bổn gốc. Âm ngật ngược lại âm ngư cật. Âm triền.
Ngược lại âm ngư cật. Am triền. Ngược lại âm triền khư.
Ai-ê-ô-đẳng tiếng Phạm. Ngược lại âm trên là ô khả. Âm Ê ngược lại âm y dĩ. Âm dưới ô cổ. Các chữ này cần phải tra xét thư tịch, hộ trợ duyên Thanh Loại. Tiếng địa phương gọi là viên mãn, tròn đầy, không phân biệt gọi tên cho nên phân ra thi văn không có nghĩa.
(T622) Hoản cốc lại viết cốc này cũng đồng. Ngược lại âm khẩu giác. Ở giữa thời nhà Ngô gọi âm cốc là trứng ngoài có da bao bọc, trong chính giữa trứng gọi là cốc là cái vỏ cứng vậy.
Yết-la-lam tiếng Phạm, xưa gọi là Ca-la-la. Trung hoa dịch là thành tựu hoạt chất của cha mẹ hòa hợp bất tịnh. Giống như mật hòa lẫn với sanh tô mà trở thành một, nơi thọ sanh trong bảy ngày thì hoạt chất ngưng đọng lại giống như lạc (phó mát) trên ngưng đọng đóng thành cao, rồi từ từ kết lại mà có hoạt chất mầu mỡ vậy.
Át-bộ-đà tiếng Phạm, cũng nói là át-bộ-đàm, hoặc viết phù-đà, đều là tiếng Phạm phát âm có nhẹ có nặng vậy. Trung Hoa dịch là pháp kết nghĩa là kết nốt phồng lên ở trên da, hoặc nói nổi trên mặt nước; gọi là đến ngày thứ hai mươi bảy ngưng dọng lại thành lạc ở trong sanh ra một bao kết, cục phồng lên giống như Ma-lật, có màn lưới bao bọc dày rồi tự ăn uống ở trong cái bọc đó.
Bế-thi cũng tên là bi thi. Đây dịch là cục thịt tròn đến ba mươi bảy ngày kết tụ lại thành cục thịt tròn, nếu như con trai thì trên rộng ra, mà ở dưới thì hẹp lại; nếu như con gái thì ở trên hẹp mà ở dưới rộng ra. Tuy rằng trở thành cung tròn giống như mềm yếu, mà chưa đến nỗi cực khổ lâu dài.
Tài hóa. Ngược lại âm tại tai. Nghĩa là người sở hữu của báu gọi là tài tài kim nghĩa là của cải vàng bạc, cũng gọi là hóa tài cũng gọi là của tư trang của riêng tư; cũng gọi là tài cốc nghĩa là các loại ngũ cốc như là lúa thóc, và tiền bạc để nuôi sống con người.
Tại tài. Ngược lại âm tại tai. Tài nghĩa là vật dụng, cũng gọi là tính chất. Phàm là cây mà bị đốn chặt đi rồi thì có thể cho người thợ mộc làm ván gỗ, vậy.
Hựu hà văn cổ viết hà cũng đồng. Ngược lại âm hồ thả, hồ ca hai âm. Theo văn nói chữ hà nghĩa là gánh vác gánh lên nhất cao lên.
– QUYỂN 3, 4 (Đều trước không có âm chữ có thể giải thích.)
ĐỐI PHÁP LUẬN
QUYỂN 5
Đẳng dẫn. Ngược lại âm dực nhẫn. Chữ dẫn nghĩa là nối tiếp theo. Con cháu cùng nhau thừa kế sự nghiệp của Tổ tiên.
Ma-nạp-bà. Tiếng Phạm, hoặc gọi là ma-bà. Đây dịch là tịnh hạnh của thiếu niên, cũng gọi là Nho chương nghĩa là văn chương nho nhã, hoặc nói gọi là người lớn vậy.
Thiệm bộ châu. Ngược lại âm thời diệm. Nghĩa là từ gốc cây cổ thụ gọi là cựu. Nói là Diêm-phù hoặc gọi là Diêm-phù đều làm nghĩa vậy.
A-xiển-để-ca tiếng Phạm. Trung Hoa dịch là “vô dục hội bất lạc bát Niết-bàn”. Nghĩa là không muốn vui trong cảnh Niết-bàn, cũng gọi là nhất-xiển-để-khả. Đây dịch là nhiều tham, gọi là tham vui sanh tử, không cầu ra khỏi, xa lìa, cho nên không tin vui trong chánh pháp. Xưa gọi là A-xiển-để-ca cũng dịch là Tùy ý, theo ý riêng của mình.
A-điên-để-ca tiếng Phạm. Đây dịch là cuối cùng không có thiện tâm.
ĐỐI PHÁP LUẬN
QUYỂN 6
Đông-tỳ-đề-ha. Tiếng Phạm, hoặc nói là Phất-bà-đề hoặc nói phấn–thiên-đãi; đều Phạm âm duyên qua ngữ là sai Trung Hoa dịch tiến nghĩa là phía trước.
Tây-cụ-đà-ni. Tiếng Phạm, hoặc nói câu-da-ni, hoặc là viết Cụ- già-ni. Cụ đây dịch là Ngưu-đà-ni. Đây dịch là lấy giữ, lấy kia nhiều trâu bò dùng trâu bò đem ra chợ đổi lấy vật khác. Như đây giữa dùng tiền bạc tài vật v.v… vậy.
Bắc-câu-lô-châu Tiếng Phạm, hoặc gọi là Uất-đơn. Hoặc nói là Uất-đa-la-câu-lâu. Đây dịch là trên cao, cũng gọi là chỗ vuông cao hơn, cũng nói là Thắng châu.
Đổ-sử-đa-thiên. Tiếng Phạm cũng nói là đâu-sức-đa, hoặc gọi là Đâu-suất-đà đều là Phạm âm. Chuyển dịch sai. Trung Hoa dịch là diệu túc thiên, cũng nói là tri túc thiên.
Lạc biến hóa thiên. Ngược lại âm ngũ khảo. Nhưng ở đây nói là
thiên là bởi vì do thật có người nữ nơi tâm biến hóa có nhiều ái nhiễm với người nam; cho nên nói cái tên như vậy. Xưa nói là hóa lạc thiên; vì lâu ngày nên âm bị thất lạc mất vậy.
Tô-mê-lô-sơn. Tiếng Phạm. Hoặc gọi là Tu-di sơn. Trung Hoa dịch là Diệu cao sơn; cũng nói là, Hảo quang sơn (là núi có phát ra ánh sáng đẹp). Xưa nói là là sai nói lược vậy.
Tằng cấp. Ngược lại âm tặng đăng âm dưới là cư lập. Theo văn nói Tằng là thứ lớp tầng lớp; cấp là bậc thềm thứ tự bậc thang.
Luân vi sơn. Tiếng Phạm nói là Giá-ca-la. Trung Hoa dịch là Luân sơn. Xưa dịch là Thiết cố vi, tức là nghĩa xoay vòng quanh. Bổn nghĩa không có tên thiết. Người dịch lấy tên vậy thôi.
Tình minh. Lại viết tinh sinh, hai chữ tượng hình, cũng đồng. Ngược lại âm tự doanh. Theo Thanh Loại có nghĩa là trời mưa đã tạnh, bầu trời trong quang đãng không có mây mù che.
Kiện-đạt-phược. Tiếng Phạm. Ngược lại âm cự kiến. Trung Hoa dịch là ngửi mùi thơm, cũng gọi là thức ăn có mùi thơm cũng gọi là Lạc thần. Trong kinh viết là hương thần là vậy. Xưa dịch là Trác đoàn bà, đều sai vậy.
Trung yểu. Trong văn lại viết yểu cũng đồng. Ngược lại âm ư kiểu. Giải thích tên gọi là trang thiếu niên mà chết gọi là yểu. Quảng Nhã gọi là chết yểu, giống như lấy vật ở trong mà bẻ gãy, nghĩa là chưa hết tuổi thành niên mà chết gọi là yểu, ý nghĩa là chết còn trẻ tuổi vậy.
Kiện nam. Ngược lại âm cự yển. Cũng gọi là già-ha-ra. Trung Hoa dịch là bền chắc, nghĩa là đến ngày thứ bốn mươi bảy khối thịt tròn đó mới chắc thật vậy.
Bát-la-xa-khư tiếng Phạm, cũng gọi là Ba-la-khư. Đây dịch là lần lần đến ngày thứ năm mươi bảy lúc dừng lại có hình tướng; nếu như đến ngày thứ sáu mươi bảy sẽ theo năm chỗ lại mọc ra tai, mũi, tay, chân v.v… cho nên có thứ lớp chi tiết gọi là mắt, tai sanh ra phong đại v.v… những lỗ chân tông.
ĐỐI PHÁP LUẬN
QUYỂN 7
Hội ương. Ngược lại âm công nội. Âm dưới là nô hiếu. Theo văn nói nghĩa là hội loạn, không yên, mơ hồ, lộn xộn rối rắm. Theo sách vận tập sử gọi là; Tạp loạn, hỗn tạp vậy.
Tam-ma-tứ-đa. Tiếng Phạm. Ngược lại âm hư lợi. Trung Hoa dịch là đẳng dẫn gọi là Thắng định, nghĩa là xa lìa được hôn trầm, trạo cử v.v… có thể dẫn đến, hoặc là dẫn tới bình đẳng, cũng gọi là là dẫn tới các công đức, hoặc là bình đẳng, chỗ dẫn tới gọi là định, như trước đã hành gọi là năng dẫn; công năng khéo léo dẫn đến pháp thiện.
Di duyệt. Ngược lại âm dực nhi. Theo sách Nhĩ Nhã cho rằng: Vui vẻ, đẹp lòng, vừa lòng. Vui thích, an lạc trong lòng vậy.
Trung dung. Ngược lại âm dĩ chung. Theo sách Quảng Nhã cho rằng dung hòa. Sách Tiểu Nhĩ Nhã cho rằng chung là thiện. Gọi chung là con người hài hòa, thiện tâm.
Đà-tác-ca. Tiếng Phạm. Ngược lại âm đồ nga. Trung Hoa dịch là nô tỳ là người làm công vất vả.
Lỗ-sĩ. Ngược lại âm lực cổ. Nghĩa là người phương Tây gọi là đất có hàm lượng chất mặn. Thiên nhiên sanh gọi là lỗ là mặn. Con người tạo gọi là hàm nghĩa là chất mặn.
Huân buôn. Ngược lại âm. Theo văn thông dụng gọi là bụi bặm đất dơ rất lên. Theo văn nói gọi là bụi trần.
Đất thất. Ngược lại âm đa-lặc. Đức gọi là phước đức, mất đi đức gọi là có lỗi, mất đi phước đức, nghĩa là những gì thu hoạch được đã mất đi. Đây là dịch theo chữ nghĩa vậy.
Giá sắc. Ngược lại âm da hà. Âm dưới là sở lực. Chữ lâm chủng, trồng trọt gọi là giá. Thâu hoạch gọi là sắc. Theo văn nói gọi là bông lúa thật gọi là giá một là ngoài đồng hoang dã, cũng gọi là giá.
Khao giác. Ngược lại âm khẩu giao, âm dưới là khổ giác. Theo văn thông dụng gọi là kiên cố bền chắc cứng rắn. Khao giác cũng gọi là đất không mầu mỡ, cằn cỏi vậy.
ĐỐI PHÁP LUẬN
QUYỂN 8
Cần sách nam. Ngược lại âm sơ cách. Nghĩa là quất đánh súc vật, sai khiến, cần mẫn lao lực. Tiếng Phạm gọi là (Thất-la-mạt-nã-y-lạc- ca) Trung Hoa dịch là người nhỏ làm việc lao lực; cũng nói là tức từ nghĩa lòng từ, cũng gọi là hạnh ác, làm các việc bất thiện, chữ từ dịch nghĩa xưa gọi là sa-di nhỏ tuổi vậy, đó là dịch sai, nói tóm lược vậy.
Ô-ba-sắc-ca. Tiếng Phạm. Ngược lại âm ô cổ. Cũng gọi là Ưu- bà-sa. nghĩa là đương tọ tam quy (Phật, Pháp, Tăng) trụ năm giới cấm; cũng nói là Ưu-bà-kha. Trung Hoa dịch là người nam. Một là cận sư (gần gũi làm các việc), hoặc nói là cận túc, cũng gọi là cận sự tam bảo (gần gũi chùa chiền) mà nghỉ ngơi ở nhà. Lại nói là Thiện túc, lại nói là thiện tín đều là do dịch nghĩa. Xưa dịch là Ưu-bà-tắc là sai vậy.
Ô-ba-tư-ca. Tiếng Phạm. Cũng gọi là Ưu-bà-tư-kha-ưu-bà. Trung Hoa dịch là Thọ tư kha. Đây dịch là người nữ, dịch nghĩa là đây dư, cũng đồng như trước. Xưa gọi là Ưu-bà-di là sai vậy.
Phiến-sĩ-bàn-trạch-ca. Tiếng Phạm âm sĩ ngược lại âm lặc giai. Trong kinh luận xưa hoặc viết là bát-trà-ca, đều Phạm âm, đọc nghe có nặng có nhẹ. Trung Hoa dịch là Huỳnh môn. trong kinh gọi là có năm loại người, một nửa nam, một nửa là nữ. Cũng gọi là Trạch-ca-y-lợi-sa. Trung Hoa dịch là Thạch nữ, nghĩa là khi thấy hành dâm dục tức là phát khởi nhưng không thấy được, bởi vì không có đủ nam căn, nên không thể sanh con. Cũng gọi là Tam-phiến-sĩ-bán-trạch-ca; nghĩa là từ trước tới nay nam căn không đầy đủ, cũng không thể sanh con được; cũng gọi là Tứ-bác-xoa-bán-trạch-ca-lưu-nã. Trung Hoa dịch là cắt bỏ, nghĩa là bị hình phạt cắt bỏ nam căn vậy.
Tư thố. Ngược lại âm từ tà. Nghĩa là lưới bắt thỏ gọi là tư. Giải thích tên gọi là tư. Giải thích tên gọi là tư nghĩa là trùm lên, che đậy, trùm lên để bắt thỏ vậy.
Âu kích. Ngược lại âm ô hậu. Theo văn nói gọi là cái roi đánh ngựa. Chữ viết từ bộ thù; nghĩa là tên của loại binh khí ngày xưa.
Xướng lịnh gia. Ngược lại âm trên là huyễn nhương. Gọi là người làm âm nhạc người làm trò vui; Lại cũng gọi là người đi tìm mùi hương thơm, nghĩa là người không có sản nghiệp nhà cửa, chỉ sống bằng nghề hành khất, nếu thấy có chỗ quán ăn uống, tức thì đi qua lại đến đó là bày ra xướng hát kỹ nhạc đề cầu xin tài thực để nuôi sống vậy.
Chiên-trà-la. Tiếng Phạm. Ngược lại âm trực gia. Trung Hoa dịch là người nắm giữ quyền hành bạo ác, cũng gọi là ác xác, nghĩa là diệt hết tiêu diệt hết; cũng gọi là đồ xác nghĩa là người đồ tể chuyên giết mổ các loại súc vật, tên gọi là Niết là vo lại xoắn lại thành cục, người này nếu đi thì dùng cái linh mà lắc để nêu lên cho mọi người biết, hoặc là dùng đầu gậy mà đập phá, nếu không làm như vậy thì họ cho rằng có tội. Xưa dịch là Chiên-đà-la là sai vậy.
Yết-sĩ-na. Tiếng Phạm. Ngược lại âm cư-yết. Trung Hoa dịch là người nấu thịt chó.
Lăng miệt. Ngược lại âm nhẫn chủng. Âm dưới là mạc kiết. Lăng nghĩa là xâm phạm làm nhục; miệt nghĩa là khinh thường, làm tổn thương danh dự người khác vậy.
Thiêm lợi. Ngược lại âm tức liêm. Quảng Nhã cho rằng: Thiêm là cái thẻ tre dùng để xin xăm cầu lợi; cũng gọi là con dao bén gọi là thiêm, con dao rất sắc bén.
Mạc-ni. Tiếng Phạm. Ngược lại âm mang bát, cũng gọi là ma-ni. Trung Hoa dịch là bảo châu, tên là hạt châu ngọc tròn vậy.
Triệu nhiên. Ngược lại âm đồ điêu. Triệu nghĩa là mang đi xa vậy.
Châu chữ. Ngược lại âm. Âm dưới là chỉ dữ. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Cồn bãi ở giữa nước gọi là châu bãi cát nhỏ gọi là chữ; chữ là bãi cát nhỏ giữa nước.
– QUYỂN 9 (Trước không có âm.)
ĐỐI PHÁP LUẬN
QUYỂN 10
Xúc tích. Ngược lại âm tử lục. Âm dưới là tử diệc. Quảng Nhã cho rằng: Xúc tích là dáng vẻ cung kính, khép nép sợ sệt. Theo chữ lâm nghĩa xúc tích không tiến tới vậy.
ĐỐI PHÁP LUẬN
QUYỂN 11
Phúng tụng. Ngược lại âm bất phụng. Chữ phúng nghĩa là ca vịnh khen ngợi, chữ tụng nghĩa là học thuộc lời văn. Trong sách Chu Lễ chú giải rằng: Bởi dưỡng văn chương gọi là tụng; dùng âm thanh khúc tiết ca ngâm gọi là phúng. Âm bội ngược lại âm bội.
Trệ tập. Ngược lại âm Trương vệ. Âm dưới là thất lập. Nghĩa là nối tiếp theo, nối liền lại với nhau. Theo văn nói gọi là biên tập, viết văn, làm văn tổng hợp biên tập.
Lạc-xoa Tiếng Phạm; cũng nói là lạc-sa. Đây gọi là đương thời là mười vạn một trăm lạc-sa là một câu huyễn.
Tác-phạt-nhã. Tiếng Phạm. Trung Hoa dịch là Nhất thiết trí; xưa dịch Tát-bà-nhã là sai vậy.
ĐỐI PHÁP LUẬN
QUYỂN 12
Khắc-già-sa tiếng Phạm. Ngược lại âm cự hưng. Tên của một con sông. Gọi là ao nước Vô nhiệt não chảy từ Đông sang Tây. Giống như cái miệng phún nước chảy vào biển Đông. Con sông này có cát rát mịn, theo nước đồng chảy đi, nếu dùng tay hất nước là có cát cùng nước đầy trong tay, nhanh chóng nắm lại cát hãy còn theo nước chảy đi. Trong kinh nói rất nhiều, đây là ví dụ. Xưa dịch là hằng hà sa là sai vậy.
Mao huy. Ngược lại âm hứa bì. Nghĩa là giơ tay lên gọi là huy nghĩa là dùng ngón tay để chỉ; gọi là chỉ huy.
Ky lộng. Ngược lại âm cư y. Quảng Nhã gọi là châm biếm, cười cợt; theo văn nói cho rằng: Ky là chê bai vậy.
Hủy tử. Ngược lại âm tư nhỉ. Dùng miệng hủy nhục gọi là tử. Theo văn nói gọi là xỉ vả, trách mắng người khác vậy.
ĐỐI PHÁP LUẬN
QUYỂN 13
Sở dựng. Ngược lại âm dực chứng. Nghĩa là ôm hoài bảo trong lòng gọi là dựng. Dựng nghĩa là mang thai, ngươi mang bào thai trong lòng.
Ba-la-ni. Tiếng Phạm. Ngược lại âm nữ hiệt. Tên của một nước. Xưa gọi là Ba-la-nại. Dịch là Giang nhiễu vực. Nói đây là nước Lương; có các màu sắc xanh vàng; nên tên hòa hợp với màu sắc vậy.
Ô-mạc-ca Hoa-đẳng-sắc. Tiếng Phạm; Tên câu sanh sắc.
Ô-sa-tư-tinh. Tiếng Phạm. Đây dịch là sao Thái bạch. Bởi vì ngôi sao màu trắng vậy.
– QUYỂN 14,15 (Trước đều không có âm.)
ĐỐI PHÁP LUẬN
QUYỂN 16
Anh tuấn. Ngược lại âm y kinh. Lại viết tuấn cũng đồng. Ngược lại âm tư nhuận. Theo sách Hoài Nam Tử cho rằng: Trí tuệ vượt hơn vạn người gọi là anh. Vượt hơn ngàn người gọi là tuấn. Tuấn còn gọi là một con người diện mạo xinh đẹp khác thường vậy.
Xiển-đạt-ca. Tiếng Phạm. Ngược lại âm đồ-lạc. Tên của người. Đây dịch là dục lạc.
Táo cấp. Ngược lại âm Tổ đáo. Theo sách Luận ngữ gọi làNói chưa kịp mà nói gọi là táo. Táo còn gọi là gây não loạn không yên tịnh, cũng gọi là động, ồn ào, gây não loạn vậy.
Xiển-đà luận. Gọi Trung luận thứ năm tên Xiển-đà luận. Giải thích là Tác-đầu-lô-già pháp. Luận này gọi đệ tử của Phật là người tu tiên có ngũ thông, nói kệ tên Đầu-lô-già.
TRUNG LUẬN
Tuệ Lâm soạn.
QUYỂN 1
Cảnh giới. Ngược lại âm trên là canh hạnh Trịnh Tiễn chú giải Mao Thi Truyện rằng: Cảnh nghĩa là tính hình ngay thẳng cung kính. Trong sách tập vận gọi là một đoàn xe rầm rập. Theo sách vận anh gọi là cảnh cảnh là phập phồng lo sợ không yên. Theo Khảo Thanh gọi là cảnh cũng là giới nghĩa ngay thẳng rõ ràng. Theo văn nói gọi là sáng tỏ, sáng suốt, thông suốt. Chữ viết từ bộ Nhĩ thanh hỏa. Âm dưới là giai giới. Lưu Hy chú giải sách Mạnh Tử rằng: Giới nghĩa là ý chí không thay đổi, giữ tiết tháo vậy. Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: Giới là tiết tháo, giữ ý chí vững vàng không quên, không thay đổi. Theo văn nói chữ viết từ bộ Nhân thanh giới; văn luận lại viết từ bộ bát viết thành chữ gọi là giới nghĩa là trụ giáp; chẳng phải nghĩa của chữ cảnh giới này vậy.
Vu ải. Ngược lại âm khác giới. Cố Dã Vương cho rằng: Ải là nơi bức trắc hiểm trở. Trịnh Tiễn chú giải sách Lễ Ký rằng: Ải là nơi nhỏ hẹp. Theo văn nói chữ viết từ bộ Phụ thanh ích tỉnh. Chữ chánh thể viết từ bộ Khái thanh viết thành chữ ải. Sách lễ ký cho rằng: Ải là nơi hiểm yếu nhỏ hẹp. Theo văn nói chữ viết từ bộ Phụ thanh ích tỉnh; chữ chánh thể viết từ bộ khái bộ viết thành chữ ải vậy.
Xưởng huyền. Ngược lại âm xướng dưỡng. Thương Hiệt biên soạn giải thích rằng: xưởng là dáng mạo cao lớn rộng rãi phóng khoáng. Có thể xây dựng trên vùng đất cao bằng phẳng, nhìn ra xa. Theo văn nói chữ viết từ bộ Phộc thanh thượng, âm phộc. Ngược lại âm phổ bốc.
Hầu thâm. Ngược lại âm trên là hầu câu biên soạn giải thích rằng: hầu là cổ họng, yết hầu. Theo sách Chu Lễ gọi là cung của Tể tướng, nơi ra vào của vua, nghe theo mạng lịnh của vua. Theo văn nói chữ viết từ bộ Khẩu thanh hầu. Ngược lại âm dưới là cẩm lâm. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Vạt áo phía trước gọi là khâm. Quách Phác chú giải rằng: Tay áo, cũng gọi là cổ áo, người đứng đầu, cầm đầu. Theo văn nói chữ viết từ bộ Y thanh kim, hoặc viết khâm này. Trong văn luận viết từ bộ kim viết thành chữ khâm nay chữ thông dụng thường hay dùng. Âm nhậm. Ngược lại âm nhâm thậm. Âm tí ngược lại âm tử.
Tỳ-chi. Ngược lại âm tất-di. Theo Khảo Thanh cho rằng: Tỳ-bổ là vá áo. Văn nói cho rằng: Tỳ là có lợi ích, bổ ích, chữ viết từ bộ Y thanh bì.
Trị ngoại. Ngược lại âm ly chỉ. Khổng Tử chú giải sách Thương Thư rằng: Trị là thống trị; quản lý, thống trị quản lý quốc gia; xử phạt, chỉnh tu. Cố Dã Vương cho rằng: Trị là sắp xếp cho yên ổn, sửa chữa. Chữ trong sách gọi là sửa đổi pháp tắc, đặt ra luật lệ, sửa đổi hình phạt; ngăn chặn kẻ gian tà. Văn nói chữ viết từ bộ Thủy thanh dài. Âm đài ngược lại âm dĩ chi.
Khử nội. Ngược lại là âm viễn ngư. Theo Khảo Thanh gọi là khử là bỏ đi, vứt bỏ, trừ khử. Văn nói chữ viết tự bộ Y thanh khứ.
Vi nữu. Ngược lại âm nữ cữu. Chữ vi nữu là tiếng Phạm, tên của một vị trời.
Tiên hữu tiên vô. Đều là tên các vị tiên. Ngược lại âm yên.
TRUNG LUẬN
QUYỂN 2
Bồ phục. Ngược lại âm trên là bộ ngô âm dưới là bằng bắc. Trịnh Tiển chú giải trong Mao Thi Truyện: Vận dụng hết sức lực. Trong văn nói cho rằng: Làm việc bằng tay. Hai chữ đều từ bộ bao, đều là thanh bổ phúc. Âm phúc ngược lại âm bì lực. Âm bao lại cũng bao vậy.
Hữu quyền. Ngược lại âm cự viên. Theo Khảo Thanh gọi là nắm tay, nắm đấm. Trong Mao Thi Truyện cho rằng: Dùng sức đánh quyền. Theo văn nói chữ viết từ bộ thủ đến bộ Quyển thanh tỉnh. Trong văn luận viết từ bộ Quyển viết thành chữ quyền cũng thông dụng vậy.
TRUNG LUẬN
QUYỂN 3
Như khoán. Ngược lại âm khuyết nguyện. Theo Vận Anh Tập gọi là khoán ước, là tờ khế (văn tự làm tin) ngay nay gọi là hợp đồng hay phiếu. Theo Thanh Loại gọi là to lớn gọi là khoán, nhỏ gọi là khế. Theo văn nói gọi là khế. tức là khế ước chứng thư. Chữ viết từ bộ Lực thanh quyển.
Dụ thạch. Ngược lại âm tha hầu. Tỳ Thương cho rằng: Dụ thạch giống như kim loại vàng. Theo văn nói chữ viết từ bộ Kim thanh dụ.
Bồn ung. Ngược lại âm trên là. Tiếng địa phương gọi là chậu sành. Theo sách Chu Lễ Khảo Công Ký cho rằng: Người thợ làm đồ gốm làm ra cái chậu, thật là làm hai lớp dày chiều cao một tấc mười phân. Theo văn nói chữ viết từ bộ Mảnh thanh phân. Trong văn luận viết từ bộ ngãi viết thành chữ ung. Chữ thường hay dùng. Ngược lại âm dưới là ông cống. Văn nói gọi là cái bình miệng nhỏ bụng to. Chữ viết từ bộ Ngõa thanh công. Âm phủ. Ngược lại âm phụ.
TRUNG LUẬN
QUYỂN 4
Hào ly. Ngược lại âm trên hồ cao. Theo Khảo Thanh gọi là lông dài. Theo văn nói dữ từ bộ Mao đến bộ Hào thanh. Ngược lại âm âm dưới là lý chi. Theo Khảo Thanh gọi là mười hào làm một ly. Theo văn nói chữ viết từ bộ Mao đến bộ Ly thanh tĩnh.
Hoán y. Ngược lại âm hằng giản. Trinh Tiễn chú giải trong Mao Thi Truyện rằng: Hoán gọi là Trạc nghĩa là tẩy rửa. Chữ trạc tên của một con sông ở Trung Quốc. Lưu Triệu chú giải Công Nương Truyện: Trạc là sanh ra tập luyện gọi súc miệng. Ngược lại âm diệp thủ. Xưa gọi là trừ bỏ đi cấu uế, gọi là hoán. Theo văn nói chữ viết từ bộ Thủy thanh cán. Văn luận viết từ bộ Thủy đến bộ Hoàn chữ thông dụng hường hay dùng vậy.
Nghệ giả. Ngược lại âm ngư kế. Tỳ Thương gọi chữ nghệ xy là cắt gặt thu hoạch lúa thóc. Vuông dật chú giải sách Sở Từ rằng: Cắt bỏ gọi là nghệ, gặt hái ngũ cộc gọi là hoạch, thu hoạch. Theo văn nói chữ viết từ bộ Đao thanh hựu. Am kế ngược lại âm cư hựu.
Nê kích. Ngược lại âm trên là nô hề. Cố Dã Vương cho rằng: nê là chất bùn sơn quét lên. Theo văn nói chữ viết từ bộ Thủy thanh ni. Ngược lại âm dươi là kinh diệc. Thương Hiệt biên soạn giải thích rằng: Kích là lũy. Xây bức tường bao quanh. Cố Dã Vương cho rằng: Nay gọi là lấy khắc thành miếng vuông giống như ngói mà chưa nung đốt gọi là kích, nghĩa là gạch ngói chưa nung chín, cho nên bện tre làm thành lũy. Văn nói chữ viết từ bộ thổ đến chữ kích thanh Tỉnh âm tích ngược lại âm bổ bích.
Kiêm nghệ. Ngược lại âm lực chiêm. Quảng Nhã cho rằng: Nghệ là dụng cụ để gặt hái thu hoạch lúa thóc. Theo văn chữ tự điển nói rằng: Nghệ là con dao. Theo văn nói chữ viết từ bộ Kim thanh kiêm vậy.
Thứ xuất. Ngược lại âm tiện diên. Theo văn nói gọi là thứ trong miệng tiết ra nước dãi lại có nghĩa là mong muốn ngưỡng mộ. Chữ viết từ bộ Thanh khảm. Theo truyện Đông Tích chữ viết từ bộ khẩu viết thành diên nghĩa khen ngợi. Theo sách Giả Nghị chữ viết từ bộ tiện viết thành chữ tiện này nghĩa cũng đồng; nghĩa là ngưỡng mộ, hâm mộ tài năng. Văn luận lại viết từ bộ viết thành diên này là chữ thường hay dùng vậy.
Lương truyền. Ngược lại âm trên là lực dương. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Cây xà ngang gọi là Lương. Quách Phác chú giải rằng: Là cây cột lớn trong nhà. Theo văn nói chữ viết từ bộ mộc đến bộ Thủy nhẫn Thanh nhẫn. Ngược lại âm dưới là trường luyến. Theo Khảo Thanh cho rằng: truyền là cây rui nhà. Theo văn nói gọi là cây mè cũng gọi là cây rui, chữ viết bộ Mộc duyên thanh tỉnh âm duyên. Ngược lại âm truyền luyến âm luyến. Ngược lại âm lực quyền.
BÁT NHÃ ĐĂNG LUẬN
Huyền Ứng soạn.
QUYỂN 1
Như miệt. Ngược lại âm. Tỳ Thương cho rằng: Chẻ tre ra thành miếng nhỏ. Theo Thanh Loại gọi là chẻ cật tre làm dụng cụ dùng đồ cúng tế ngày xưa. Ngày nay ở đất Thục mở trong ra đều gọi là làm bằng cật tre. Âm biên âm di chiếc. Ngược lại âm tư lịch. Chữ viết từ bộ Cân phân mộc là tích. Nay là chữ thông dụng hay dùng đều viết chữ tích chữ viết từ bộ cân.
Hiệt mục. Ngược lại âm hiền kiết. Gọi là lấy sợi tơ dệt thành miếng lụa. Khi mở ra có vân đường vân gọi là Hiệt là lụa có vân.
Đàn trát. Ngược lại âm trang hiệt. Tam Thương gọi là cây hồng. Nay ở Giang Nam gọi là xé lột miếng gỗ ra gọi là thị, mở bên trong ra gọi là trát, tức là văn thư từ, hoặc là gọi Thị trát, bao đựng văn thư từ. Âm thị. Ngược lại âm phu phế.
BÁT NHÃ ĐĂNG LUẬN
QUYỂN 2
Chúc ly. Theo Thanh Loại lại viết tắng là cái cái siêu. Lại viết lại viết đều đồng nghĩa. Ngược lại âm tử dựng, âm dưới văn viết ly ngược lại âm tài tâm. Chữ tâm tắng là cái siêu. Thường chế tạo dưới đáy có bảy lỗ nhỏ, khi sử dụng dùng lấy vĩ dậy ở dưới đáy để hấp hoặc chưng. Chữ ly là cái nồi đồng lớn, cũng gọi là cái đỉnh có ba chân lớn trên lớn dưới nhỏ, giống như cái siêu.
BÁT NHÃ ĐĂNG LUẬN
QUYỂN 3
Diêu sư. Ngược lại âm dĩ chiêu. Theo văn nói nghĩa là lò nung gạch ngói. Văn thông dụng gọi là lò nung gốm sứ gọi là diêu là vậy.
Toàn trục. Ngược lại âm thiên toán thất loạn hai âm. Toàn nghĩa là gom góp lại, cũng có nghĩa ném đi ném vỡ đi. Nay ở Giang Nam cho rằng: người thợ làm công dùng cái dùi khoan, người thợ làm kim cương.
Âm đơn hề. Ngược lại âm Nhược hề.
Ốt-yết. Ngược lại âm Ô một. Âm dưới là cư yết.
BÁT NHÃ ĐĂNG LUẬN
QUYỂN 4
Tử khoáng. Ngược lại âm cổ mảnh. Gọi là ba la xa thọ trấp. Màu sắc này rất đỏ, dùng vỏ cây để nhuộm các loại thảm là vậy.
Tiêm lợi. Ngược lại âm tức liêm Quảng Nhã cho rằng: Dùng dao sắc bén chẻ tre làm xăm, thẻ xăm, xin xăm; gọi là dao bén gọi là Tiêm là sắc bén.
BÁT NHÃ ĐĂNG LUẬN
QUYỂN 5
Hậu lung. Ngược lại âm lực đông. Theo văn nói cho rằng: lung là cái lồng cái giỏ. Tam Thương gọi là cái lồng, gọi là cái chuồng nuôi cầm thú, lan can song cửa nhốt thú nuôi.
Phong ngưu. Trong Hán Thư cho rằng: Ở Tây Vực có phong cho loại bò một chức vị. Đặng Tiển cho rằng: Trên lưng của nó có cái yên giống như yên con lạc đà. Chữ khó viết phong ngược lại âm phi phong. Nay có loại bò này hình nhỏ (T624) trên lưng có phong, sắc phong là vậy.
Thùy hồ. Lại viết cổ hồ hai chữ tượng hình cũng đồng. Ngược lại âm hộ cô. Theo văn nói hồ gọi là cổ con bò rũ xuống vậy. Văn luận viết hồ chẳng phải thể chữ vậy.
– QUYỂN 6, 7, 8, 9 : (Trước không có âm giải thích vậy.)
BÁT NHÃ ĐĂNG LUẬN
QUYỂN 10
Sanh hoàn. Ngược lại âm công đoan lại là âm hoàn. Đây nói rằng loại cỏ ngoài giống như cây cỏ nhiếp, bên trong trắng giống như xương bồ, cỏ xương bố mà lại hình tròn. Quảng Nhã cho rằng: Cơ nhiếp bồ (tức là cói, cỏ cói) có thể dùng làm dệt chiếu, cỏ thường mọc trong nước đồng ruộng. Nay cũng gọi là Hoàn vậy. Là cỏ dệt chiếu (giống ở miền Nam gọi là cây lát).
Tiển can. Ngược lại âm công hãn. Nghĩa là chòi tranh. Văn luận viết can chẳng phải thể chữ vậy.
Lân kiên. Lại viết lân này cũng đồng. Ngược lại âm lực chấn, lực chân hai âm. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Lân là bên trong tất chắc chắn. Quách Phác cho rằng: Lân là tên của loại trúc tre, bên trong rất chắc chắn, có thể dùng làm giường ngủ vậy.
BÁT NHÃ ĐĂNG LUẬN
QUYỂN 11
Minh phàm. Lại viết phàm phàm hai chữ tượng hình cũng đồng. Ngược lại âm phò nghiêm. Văn thông dụng gọi là theo gió mà bay cao, gọi là phàm. Giải thích tên gọi là Tùy theo gió mà căng buồm gọi là phàm. Nay hoặc dùng vải mà thêm vào hoặc như chiếu có thể làm buồm vậy.
BÁT NHÃ ĐĂNG LUẬN
QUYỂN 12
Thiềm thứ. Ngược lại âm chi diêm âm dưới là dĩ chư. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Thiềm là con cóc. Quách Phác gọi là nó giống như con ểnh ương, ở trong ụ đất. Hoài Nam Tử gọi là con cốc đực. Sơn Đông gọi là con muỗi. âm văn ngược lại âm phương hả. Ở Giang Nam văn thông dụng gọi là con cốc. Âm chủ. Ngược lại âm thực dư.
BÁT NHÃ ĐĂNG LUẬN
QUYỂN 13
Ca bô. Ngược lại âm bổ hồ. Đây gọi là con bồ câu nuôi trong nhà vậy.
– QUYỂN 14, 15 (Đều trước không có âm.)
THẬP NHỊ MÔN LUẬN
Huyền Ứng soạn.
Cơ trữ. Ngược lại âm văn dữ. Chữ Lâm Cơ nghĩa là nắm giữ bộ phận chính yếu, nắm giữ đầu mối. Nay văn thông dụng gọi là trữ là cái khung tre để dệt âm thành. Tỳ Thương cho rằng: con thoi bằng trúc để diệt.
Khẩu sảng. Ngược lại âm sở lượng. Tiếng Phạm gọi là mỹ bại gọi là sảng. Sảng bại. Nhĩ Nhã cho rằng: Sảng là trong sáng mát mẻ, trời sắp sáng mát mẻ vậy.
THẬP BÁT KHÔNG LUẬN
Tuệ Lâm soạn.
Thê thác. Ngược lại âm trên là tích khể. Sách Nhĩ Nhã gọi là thê là nghỉ ngơi. Văn nói chữ viết từ bộ Mộc thanh tây. Hoặc là viết thê này cũng đồng. Ngược lại âm dưới là thang lạc. Tiếng địa phương gọi là Thác là dựa theo, vin theo. Theo văn nói gọi là gởi gắm, phó thác chữ viết từ bộ Ngôn thanh âm. Thác ngược lại là âm trắc thác.
Ngạn băng. Ngược lại âm nga cán. Nhĩ Nhã cho rằng bến nước mà cao gọi là ngạn. theo văn nói gọi là chỗ cao, nơi cao. Chữ viết từ bộ sơn, hán Thanh thiên. Ngược lại âm dưới là bắt bằng Trịnh Tiễn chú giải sách Mao Thi truyện rằng: Băng là hủy hoại. Theo văn nói chữ viết từ bộ Sơn thanh bằng. Văn cổ cũng viết từ bộ phụ âm nghiễm. Ngược lại là âm ngũ cát.
Ưu-câu-khư. Âm trên là ưu. Âm giữa là câu. Âm dưới là khiếp ca.
Tiếng Phạm.
BÁCH LUẬN
QUYỂN THƯỢNG
Tăng khư. Đây nói sai, nên nói Tăng-xí-đa. Đây dịch là số. Vì luận này lấy hai mươi lăm căn làm tông. Xưa dịch là hai mươi lăm đế.
Vệ Thế Sư. Đây dịch sai nói lược, nên nói bi tư ca. Luận này gọi là thắng hơn luận kia, vì luận này lấy sáu câu nghĩa làm tông chỉ; xưa dịch là Lục đế. Âm tư ngược lại âm sở giai.
BÁCH LUẬN
QUYỂN HẠ
Diên thực. Ngược lại âm thi diên. Âm dưới là thời lực. Diên là nơi hoang vắng xa. Yếu ớt, là vùng biên giới thường xảy ra đánh nhau. Thực là đất thô, đất sét, không màu mỡ gọi là thực.