NHẤT THIẾT ÂM NGHĨA KINH

Sa-môn Tuệ Lâm đời Đường soạn
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản

 

QUYỂN 20

– Kinh Âm Bảo Trinh Đà-la-ni – mười quyển – Huệ Lâm soạn.

– Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm – sáu mươi quyển trước Dịch Kinh – Huyền Ứng.

 

TỰA KINH BẢO TRINH ĐÀ-LA-NI

Huệ Lâm soạn.

Đê dịch: Ngược lại âm trên là đễ hề. Sách Lễ Ký cho rằng: Người ở Ngũ phương. Lời nói không thông ưa muốn không đồng, để đạt đến lời nói chí muốn ưa thích cho thông, nên phải dịch ra ngôn ngữ cho họ hiểu. Cho nên gọi họ là bộ tộc Đê. Trịnh Huyền chú giải rằng: đều là người thế gian tên của bộ tộc. Dựa theo chủng loại tiếng nói của bộ tộc Nhĩ Đê có thể biết. Quảng Nhã cho rằng: dịch ra tiếng nói ngôn ngữ của bộ tộc Đê. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ cách thanh thị.

Nãi thánh: Âm trên là nãi. Theo Hàn Thi Truyện cho rằng: nãi là lớn. Theo Thanh Loại cho rằng: nãi là đến. Sách Thuyết Văn cho rằng: nãi là văn cổ. Chữ viết từ bộ xước thanh nãi, nãi văn cổ là chữ nãi này.

Yểm đốn: Ngược lại âm trên là yểm. Sách Thượng Thư cho rằng:

là vua che trùm hết tất cả có bốn biển là m thiên hạ. Khổng An Quốc cho rằng: chữ yểm này cũng đồng. Sách Phương Ngôn cho rằng: che giấu, lấy tự mình ẩn nấp mà người phương Đông nói rằng: lấy là m che giấu. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng là giấu kín, chạy trốn. Hoặc là viết chữ yểm này, giải thích nghĩa cũng đồng. Sách Thuyết Văn cho rằng: che giấu. Chữ viết từ bộ thủ thanh yểm, âm yểm đồng với âm trên. Ngược lại âm dưới là đôn khổn. Cố Dã Vương cho rằng: là doanh xá của quân lữ ở. Sách Thuyết Văn cho rằng: thủ hạ là thủ đốn, chữ viết từ chỉ thanh đốn, âm đốn, ngược lại âm đột luận.

Bát thành: Ngược lại âm hoạch manh. Hứa Thúc Trọng chú giải sách Hoài Nam Tử rằng: hoành là sợi chỉ viền mối, cũng gọi là phép tắc kỷ cương. Cố Dã Vương cho rằng: bát hoành gọi là bát cực. Chánh Tự xưa nay viết từ bộ mịch thanh hoành, âm hoành đồng với âm trên.

Hàn hải: Ngược lại âm trên là hàn can. Theo sách Quát Địa Chí cho rằng: tên của biển nhỏ, ở phía Tây Bắc vùng lưu sa Đại tích, đồng với vùng Tây Bắc La Đột Khuất, hơn trăm dặm đi về phía Nam Trường An năm triệu ba trăm ngàn dặm, Tần Thủy Hoàng xây Vạn Lý Trường Thành. Trong kinh nói đây là biển Đông Nam Hải, phía Tây Trường Hằng, có những kẻ thấp hèn, người ăn xin ở đó, cũng có rất nhiều con sông Tất lãng, sông Kim hà v.v… nước chảy vào phía Bắc Đình, có biển Hàn hải trấn thủ. Đây là tên của biển.

Đê phong : Ngược lại âm đễ nỉ. Như Thuần chú giải sách Hán Thư rằng: một bên gọi là đê; đề bạt lên gọi là phong sách Vi Chiếu cho rằng: chứa nhiều đất đai là phong cho giới hạn. Sách Thuyết Văn cho rằng: là phân chia ranh giới. Chữ viết từ bộ phụ đến bộ thị thanh tĩnh. Dưới là chữ phong. Sách Thuyết Văn cho rằng: đất của chư hầu, công hầu, vuông trăm dặm. Chữ viết từ bộ thổ viết thành chữ phong là chữ cổ. Chữ phong ngày nay viết từ trùng lắp hai bộ thổ đến bộ thổ đến bộ phong, âm phong là âm phong.

Long đình: Sách Huyền Trung Ký ghi rằng: ở phía Bắc Kinh có địa danh Chúc Long gọi là Long Đình.

Phụng huyệt : Sách Huyền Trung Ký ghi rằng: ở trong biển Nam Hải. Có núi Đan huyệt. Chỗ chim phụng hoàng đâu, thuộc đất Như Hải Ô.

Trị chủng: Âm trên là lý. Ngược lại âm dưới là ghi rằng: Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: chủng là gót chân nối tiếp theo. Sách Thuyết Văn cho rằng: chũng là đuổi theo. Một gọi là dáng địêu qua lại, chữ viết từ bộ túc, thanh chủng hoặc là viết từ bộ chỉ viết thành chữ chũng cũng thông dụng.

Huyền hổ: Ngược lại âm hồ cổ. Tên của nước ngày xưa, cùng sau đời nhà Hạ đồng họ, phong cho giữ gìn phò trì bên phải. Nay thuộc kinh đô huyện Triệu Ngạc. Sách Hán Thư cho rằng: khi sáng lập nhà Hạ cũng có cùng với nước Hổ đánh nhau, vùng hoang dã biên giới thuộc tỉnh Ô cam. Nay vẫn còn thấy hang di tích của nước Hổ, Đình cam, gọi là khai sáng là chỗ tiêu diệt. Gọi là con sông phát xuất từ huyện Tang thực, tỉnh Hồ nam Trung Quốc, chảy vào hồ Động đình. Sách Thuyết Văn giải thích nghĩa cũng đồng, chữ viết từ bộ ấp thanh hộ, hoặc là viết chữ hổ này cũng đồng.

Chuyên hoằng : Ngược lại âm trên là chưng vô. Sách Khảo Thanh cho rằng: chuyên là bố khắp, khai mở. Chữ chánh thể. Sách Thuyết Văn : tuyên bố khắp chữ viết từ bộ thốn thanh bổ. Ngược lại âm dưới là hồ hoằng. Sách Thuyết Văn cho rằng: hoằng là rộng lớn chữ viết từ bộ cung thanh hoằng âm hoằng là âm hoằng.

Bất đạn: Ngược lại âm đạt hàn. Theo sách Vận Anh cho rằng: đạn là kiêng sợ, sợ hãi. Sách Thuyết Văn cho rằng: kiêng kỵ, chữ viết từ bộ tâm than đạn.

Ký hồ: Ngược lại âm trên là kỳ ký. Sách Khảo Thanh cho rằng: đến cho kịp, hết sức, cuối cùng. sách Thuyết Văn cho rằng: ký là cùng với. Chữ viết từ bộ thả thanh ký. Trong kinh văn viết từ bộ thủy, viết thành chữ kỵ nghĩa là nước mồ hôi chảy ra, chẳng phải nghĩa của kinh.

Viên mậu: Ngược lại âm trên là viễn nguyên. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: viên là từ đối với, là , rồi, thì. Sách Thuyết Văn cho rằng: viên là dẫn dắt. Chữ viết từ bộ viên thanh vu, âm viên, ngược lại âm phi viễn. Âm dưới là mộ, Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: mậu là gắng sức. Sách Thuyết Văn cho rằng: mậu là nhiều phong phú. Chữ viết từ bộ tâm thanh mậu, âm mậu đồng với âm trên, hoặc là viết từ bộ thảo viết thành chữ mậu, giải thích dùng cũng đồng nghĩa.

Sưu dương: Ngược lại âm trên là tương lưu. Đỗ Dự chú Tả Truyện rằng: sưu là tìm kiếm ẩn náo. Sách Luận ngữ cho rằng: người ấy không biết ở đâu mà tìm kiếm. Khổng An Quốc chú giải rằng: sưu là ẩn trốn. Sách Phương Ngôn cho rằng: tìm cầu, chính là ở trong nhà mà còn tìm cầu ở đâu gọi là sưu. Tự Thư cho rằng: tìm kiếm. Sách Thuyết Văn cho rằng: có quá nhiều ý, chữ viết từ bộ thủ thanh sưu. Cũng viết chữ sưu. Sưu ngược lại âm tảng câu. Nay văn thường hay dùng, phần nhiều viết từ bộ cữu viết thành chữ sưu. Nay theo lệ sách viết biến thể chẳng phải chánh thể. Ngược lại âm dưới là dưỡng chương. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: dương là đưa lên, nhấc lên. Trịnh Tiển chú giải Mao Thi Truyện rằng: nước bắn lên. Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: khoát lên mình. Sách Thuyết Văn cho rằng: bay lên. Chữ viết từ bộ thủ thanh dương. Chữ dương từ bộ thả đến bộ vật âm dường đồng với âm trên. Trong kinh văn viết từ bộ phộc viết thành chữ dương chữ cổ, âm phộc. Ngược lại âm phổ bốc, nay văn viết tĩnh lược.

 

KINH BẢO TRINH ĐÀ-LA-NI

QUYỂN 1

Di duyệt: Ngược lại âm trên là dĩ chi. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: di duyệt là vui vẻ vừa lòng. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: di là vui vẻ. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ tâm thanh di. Ngược lại âm dưới là duyên quyết.

Lệ thanh: Ngược lại âm lực trệ. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: lệ là mạnh mẽ. Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: lệ là mạnh mẽ dữ dội. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: lệ là là m, khích lệ. Quảng Nhã cho rằng: chữ viết từ bộ hán thanh vạn âm hán là âm hản. Kinh văn viết từ bộ nghiễm viết thành chữ lệ, là chẳng phải vậy.

Tuấn hiểm: Ngược lại âm trên là tuẩn tuấn. Khổng An Quốc cgh sách Thượng Thư rằng: tuấn là núi cao lớn. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: tuấn là núi dài. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ tuấn là viết tuấn cho rằng: núi cao hiểm trở, chữ viết bộ sơn thanh tuấn. Sách Thượng Thư viết chữ tuấn này, cũng viết chữ tuấn này cũng viết chữ tuấn. Nay trong kinh văn viết chữ tuấn này. Chánh Tự xưa nay cho rằng: chữ tuấn này, nhưng vì viết lược bớt. Âm tuấn, ngược lại âm thất tuần. Ngược lại âm dưới là hiếp nghiễm. Sách Chu Dịch cho rằng: vùng đất có núi sông hiểm trở đồi núi chập chùng. Cố Dã Vương cho rằng: hiểm cũng giống như là trở. Nghĩa ngăn chướng ngại. Sách Thuyết Văn cho rằng: hiểm là khó khăn chữ viết từ bộ phụ thanh hiểm. Trong kinh viết bộ sơn viết thành chữ hiểm này là chẳng phải.

Xuyên khuyết: Ngược lại âm khuyển duyệt. Thiên Thương Hiệt cho rằng: khuyết là hao tổn, có chỗ hở, khe hở. Sách Thuyết Văn cho rằng: khuyết là đồ đựng bị vỡ. Chữ viết từ bộ phữu thanh quyết cũng viết chữ khuyết này.

Thông duệ: Ngược lại âm quan huệ. Đã giải thích nghĩa trong kinh Kim Quang Minh tối thắng vương. Quyển thứ sáu đã giải đầy đủ rồi.

Vấn tấn : Ngược lại âm tân tấn. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: tấn là hỏi thăm tin tức. Trịnh Tiển chú giải Mao Thi Truyện rằng: dùng cánh chim để bay đến lấy tin tức. Lưu Bệ cho rằng: hỏi thăm thành thật gọi là tấn. Sách Thuyết Văn cho rằng: hỏi thăm. Chữ viết từ bộ ngôn thanh tấn.

Ngạo mạn nai: Ngược lại âm trên ngao cáo. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: ngạo mạn là không thân thiện. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: ngạo là không cung kính. Quảng Nhã cho rằng: ngạo mạn. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết bộ nhơn thanh ngạo. Trong bổn kinh viết từ bộ tâm viết thành chữ ngạo là sai lầm ở trong. Ngược lại âm biến biện. Cố Dã Vương cho rằng: mạn là khác hơn khinh thường. Sách Thuyết Văn cho rằng: mạn là tính tình không sợ. Chữ viết từ bộ tâm thanh mạn, âm mạn là âm vạn. Ngược lại âm dưới là nãi đại. Cố Dã Vương cho rằng: nại cũng giống như có thể có khả năng. Sách Thuyết Văn cho rằng: viết chữ nại là chữ cổ, viết từ bộ sam đến bộ nhi. Lại gọi là hoặc viết từ bộ thốn viết thành chữ nại, cho rằng các pháp đều nhẫn nại chịu đựng có thể vượt qua, cho nên viết từ bộ thốn.

Mặc nhiên : Ngược lại âm mang bắc. Cố Dã Vương cho rằng: mặc là không nói ra. Sách Ung Chiêu cho rằng: mặc mặc là buồn buồn bất đắc chí. Chí không toại ý, không vừa lòng. Chánh Tự xưa nay viết từ bộ khẩu thanh mặc, cũng viết chữ mặc này. Sách Khảo Thanh cho rằng: viết chữ mặc này, nghĩa là mặc mặc nghĩa là chí không toại, hoặc là viết chữ mặc này nghĩa cũng đồng.

Kỹ nữ : Ngược lại âm ký ỹ. Thiên Thương Hiệt cho rằng: kỹ là người phụ nữ đẹp. Sách Khảo Thanh cho rằng: người phụ nữ đi là m trò vui. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ nữ thanh kỹ. Văn sau giải thích kỹ là vui v.v… đều đồng.

Hý lạc : Ngược lại âm hy ý. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: hý là nhàn nhã vui vẽ đi du hý. Quảng Nhã cho rằng: hý là vui vẻ hả hê, thí cho. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ qua thanh hý. Âm hý là âm hy. Ngược lại âm dưới là âm lang các.

Đảm trong đảm : Ngược lại âm trên là thiềm lam. Quảng Nhã cho rằng: đảm là gánh vác. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thủ thanh đảm. Dưới là chữ đảm khứ thanh, cũng từ bộ thủ âm đảm là âm chiêm.

Huyễn thuật : Ngược lại âm trên là hoàn mạn. Ngược lại âm dưới là thần luật. Sách Trang Tử cho rằng: thần luật. Sách Trang Tử cho rằng: trong tâm thuật ra hình tướng. Trịnh Huyền cho rằng: thuật giống như nghệ, tức là nghệ thuật. Theo Hàn Thi Truyện cho rằng: thuật là phương pháp. Sách Thuyết Văn cho rằng: con đường trong thôn ấp. Chữ viết từ bộ hành thanh thuật, âm thuật ngược lại âm trình luật.

Thụy ứng : Ngược lại âm trên là thùy loại. Cố Dã Vương cho rằng: là vua có nhiều đức nên cảm ứng đến càn khôn lấy đức tin cảm ứng đến trời đất. Thiên Thương Hiệt cho rằng: thụy ứng là điềm tốt là nh. Sách Thuyết Văn cho rằng: thụy là lấy ngọc là m tin, chữ viết từ bộ ngọc thanh đoan, âm đoan là âm đoan. (T29)

Tỳ lam : Ngược lại âm lãm hàm, tiếng Phạn. Gió thổi mãnh liệt, gió lớn.

Bậc vũ : Ngược lại âm bồ mạo. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: gió thổi mây tụ lại thành ra mưa như thác nước đổ. Sách Thuyết Văn cho rằng: mưa quá mau chữ viết từ bộ thủy thanh bộc. Bổn kinh viết bạo, nghĩa khơi phô là bạo.

Qua sàm : Ngược lại âm trên là trúc qua. Tự Thư cho rằng: qua là đánh gõ. Theo Thanh Loại cho rằng: vật va nhau, chạm, đâm vào đánh nhau. Ngụy Chí cho rằng: chặt đốn gãy chân của người. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ trúc viết thành chữ trúc cho rằng: tận là hết vậy. Ngược lại âm dưới là sĩ hàm. Sách Hòai Nam Tử cho rằng: khắc vào bắp chân, da cơ bắp, vết thương ngoài da bị chảy máu. Bì Thương cho rằng: cây kim loại châm vào đầu. Sách Thuyết Văn cho rằng: cây quá nhọn bén, chữ viết từ bộ kim thanh sàm. Âm sàm đồng với âm trên.

Nguyệt sam : Ngược lại âm sam tạc. Chánh Tự xưa nay cho rằng:

sam là cái phảng có lưỡi lớn. Chữ viết từ bộ kim thanh tam, âm sam là âm sam.

Khúc liêu : Ngược lại âm liễu túc. Quảng Nhã cho rằng: liêu nhận lấy sắp xếp chỉnh lý. Theo nghĩa kinh, chữ khúc liêu hợp nghĩa dụng cụ khiêu chiến, chẳng phải nghĩa thủ lý. Kiểm lại các chữ trong sách đều đồng đều cùng với nghĩa trong kinh ý nghĩa quái lạ. Gọi đây là loại binh khí ngày xưa giống như cây gươm, cây kích, tợ như cây mâu mà lưỡi cong lại như cây thương vậy.

Đoản sóc : Ngược lại âm song tróc. Quảng Nhã cho rằng: sóc là cây giáo dài. Sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ mâu thanh tiêu. Bổn kinh viết từ bộ một viết thành chữ sóc là tên của loại cây, chẳng phải loại binh khí văn sau quyển thứ tư, giải thích trong bộ cũng đồng.

Ế ám : Ngược lại âm trên là . Quảng Nhã cho rằng: ế là bị chướng ngại che lấp. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ vũ đến bộ y âm ế đồng với âm trên.

 

KINH BẢO TRINH ĐÀ-LA-NI

QUYỂN 2

Vô khan : Ngược lại âm lặc nhàn. Bì Thương cho rằng: khan là chọn lực. Chánh Tự xưa nay nghĩa cũng đồng : là yêu tiếc tài của, khó mà cho ra, gọi là keo kiệt, bỏn xẻn. Chữ viết từ bộ cách thanh khan. Bổn kinh viết từ bộ tâm viết thành chữ khan là văn thường hay dùng, âm khan cũng đồng âm lân là âm lận.

Phân tể : Ngược lại âm trên là phẩn vấn. Cố Dã Vương cho rằng: phân cũng giống như là giới hạn. Sách Thuyết Văn cho rằng: phân biệt. Chữ viết từ bộ bát đến bộ đao. Ngược lại âm dưới là tề cương. Tự Thư cho rằng: tể là phân đoạn ra. Chánh Tự xưa nay viết từ bộ đao thanh tề. Bổn kinh viết tề là hòa điệu bằng nhau vậy.

Tịch tịnh : Ngược lại âm trên là tình lịch. Sách Phương Ngôn cho rằng: tịch là an tĩnh. Sách Thuyết Văn cho rằng: tịch là chỗ không có tiếng người. Chữ viết từ bộ miên thanh lịch. Âm miên là âm miên. Âm tịch là âm tịch. Trong kinh văn viết chữ tịch là văn thông dụng cũng viết chữ tịch này.

Tẩn phân : Ngược lại âm trên là thất tân. Ngược lại âm dưới là phù văn, chữ và nghĩa. Phần hai bên của chữ Hán đều đã giải thích nơi kinh Kim Quang Minh Tối Thắng Vương. Quyển thứ bảy.

Tỷ Ấn : Ngược lại âm trên là tư thủ. Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: tỷ là ấn. Ứng Chiểu chú giải sách Hán Thư rằng: tỷ là ngọc là m tin. Sách Tế Ung Độc đoán cho rằng: ấn của vua, lấy ngọc thời xưa tự là m tôn ty. Vua Tần Thủy Hoàng về sau giữ lại riêng cho vua. Sách Thuyết Văn cho rằng: chỉ có vua dùng ấn này. Chữ viết từ bộ thổ thanh nhĩ. Nay truyền thừa viết từ bộ ngọc viết thành chữ tỷ. Ngược lại âm dưới là nhân tấn. Thiên Thương Hiệt cho rằng: ấn chương. Sách Hán Thư cho rằng: các vua chư hầu dùng ấn hoàng kim. Sách Thuyết Văn cho rằng: ấn là người giữ quyền chấp chính, chỗ giữ là m tin, chữ viết từ bộ trảo đến bộ tiết âm tiết là âm tiết.

Đấu tranh: Ngược lại âm trên là đẩu đậu. Thiên Thương Hiệt cho rằng: tranh đấu đó là binh tướng chiến đấu công kích. Sách Luận ngữ cho rằng: khí huyết cang cường mới ngăn được tranh đấu. Sách Thuyết Văn cho rằng: đấu là hai bên gặp nhau. Chữ viết từ bộ đấu đến bộ đoạn thanh đoạn. Cũng viết từ bộ đấu đến đậu viết thành chữ đấu, âm đấu đồng với âm trên, âm đoạn là âm trác.

Mẫu chỉ: Ngược lại âm trên là mâu hậu. Thiên Thương Hiệt cho rằng: mẫu là vị tướng dùng ngón tay để ra lệnh. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: mẫu là ngón tay cái lớn. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thủ thanh mẫu. Bổn kinh viết từ bộ mộc viết thành chữ mẫu là chẳng phải.

Đào thoán : Ngược lại âm xâm loạn. Cố Dã Vương cho rằng: Thoán cũng giống như chữ đào. Quảng Nhã cho rằng: thoán là che giấu. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: thoán là che đậy. Sách Thuyết Văn cho rằng: thoán là ẩn nấp. Chữ viết từ bộ thử ở trong bộ huyệt âm tích ngược lại âm thô loan.

Manh minh : Ngược lại âm trên là mạch canh. Sách Thuyết Văn cho rằng: con mắt không có con ngươi. Chữ viết từ bộ mục đến bộ manh manh cũng là thanh. Ngược lại âm dưới là mịch bình. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: minh là mờ tối. Sách Thuyết Văn cho rằng: minh là u tối. Chữ viết từ bộ nhực đến bộ lục âm mịch. Thanh hậu.

 

KINH BẢO TRINH ĐÀ-LA-NI

QUYỂN 3

Ấp hận : Ngược lại âm âm cấp. Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: Uất hận nên trên mặt lộ vẻ buồn rầu. Thiên Thương Hiệt giải thích rằng: ấp là dáng điệu buồn buồn không thoải mái. Sách Thuyết Văn cho rằng: ấp là không an, chữ viết từ bộ tâm thanh ấp. Ngược lại âm dưới là ngận cấn. Thiên Thương Hiệt cho rằng: hận là oán. Cố Dã Vương cho rằng: Ý không sảng khoái gọi là hận, chữ viết từ bộ tâm thanh cấn.

Âm tế : Ngược lại âm ty duệ. Đã giải thích đầy đủ rồi trong kinh Kim Quang Minh Tối Thắng Vương. Trong kinh vốn viết chữ tế này là chẳng phải.

San-nhĩ-nhị-ca : âm nhĩ là âm nĩ-dĩ, âm nhị ngược lại âm di-tỳ, tiếng Phạn. Tên của cõi trời.

Tần thích : Ngược lại âm trên tẩn tân. Cố Dã Vương cho rằng: Tần thích là cau mày nhăn nhó buồn rầu không vui. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ ty thanh tần. Bổn kinh viết từ bộ khẩu viết thành chữ tần đó là chẳng phải. Ngược lại âm dưới là tửu dục. Sách Phương Ngôn cho rằng: tiếng thở than, thẹn thùng, hổ thẹn. Sách Bát Nhã cho rằng: xấu hổ. Chánh Tự xưa nay viết từ bộ khẩu thanh thích, cũng viết chữ thích lô. Nghĩa là bày ra, lộ ra. Trong bổn kinh viết từ bộ nhơn viết thành chữ thích này là chẳng phải.

Nhu âm : Ngược lại âm như chu. Mao Thi Truyện cho rằng: áo da cừu non mềm mại nhu nhuyễn gọi là nhu, cũng gọi là thấm ướt, trơn mịn, theo chuẩn nghĩa của hợp hợp là viết từ bộ nhơn viết thành chữ nhu này. Sách Thuyết Văn cho rằng: nhu là mềm mại, viết từ bộ nhơn âm nhu nhược âm tu.

Đao thảng : Ngược lại âm thương loạn, văn thường hay dùng và sách Quảng Nhã cho rằng: gọi là ném. Tự Thư cho rằng: ném cây giáo ra xa. Chánh Tự xưa nay viết từ bộ mâu thanh tán, cũng viết chữ tán. Bổn kinh viết từ bộ thủ đến bộ tán cũng viết thảng này là chẳng phải.

Tức toái : Ngược lại âm tô hội. Quảng Nhã cho rằng: toái là đập vỡ vụn ra hư hoại, rời rạc tán vụn. Sách Thuyết Văn cho rằng: toái là cháo nhừ, chữ viết từ bộ thạch thanh túy.

Hoàn giáp : Âm trên là hoạn. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: hoàn là xâu xuyên suốt qua. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: hoàn là áo giáp. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thủ đến chữ hoàn thanh tĩnh.

Phân phúc : Ngược lại âm dưới là bằng mục. Theo Hàn Thi truyện cho rằng: mùi thơm, âm nghĩa giải thích quyển thứ mười bảy đã giải thích rồi.

Lôi bao : Ngược lại âm lung giác. Bạch Hổ Thông cho rằng: nói là bạo tức là mưa đá. Hợp khí âm chuyên tinh kết đọng lại hợp là m ra mưa đá. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: khí dương là m mưa, khí âm khởi lên áp bức là m ngưng đọng lại mà là m ra mưa đá. Sách Thuyết Văn cho rằng: bạo là mưa đá, chữ viết từ bộ vũ thanh bao.

Nhất trích : Ngược lại âm đinh lịch. Cố Dã Vương cho rằng: trích là giọt nước nhỏ xuống. Sách Thuyết Văn cho rằng: búng giọt nước bắn ra, chữ viết từ bộ thủy trích. Bổn kinh viết chữ trích là sai lầm.

Bào viêm : Ngược lại âm trên là phổ bao. Quảng Nhã cho rằng:

bào là nước chảy. Sách Thuyết Văn cho rằng: tên nước. Theo trong kinh văn viết huyễn bào viêm, tức là loại bong bóng nổi trên mặt mưa mà sinh ra, khi gặp gió thì diệt mất, văn thường hay dùng gọi là bong bóng nước, nói là tánh động vô thường, giã huyễn như bọt nước, con người sống ở trên đời có sanh tức phải có diệt, không thể chắc chắn lâu dài giống như loại bong bóng, bọt nước này vậy. Sácch Thuyết Văn viết từ bộ thủy thanh bao. Chữ dưới là viêm là khen ngợi cùng với chữ diễm cũng đồng.

Trữu lượng : Ngược lại âm trên là điếu liễu. Sách Thuyết Văn cho rằng: trữu là khuỷu tay. Chữ viết từ bộ nhục đến bộ thốn. Thốn nghĩa là tất tay tấc miệng, âm dưới là lượng.

Hội thị : Ngược lại âm trên là hoài nội. Sách Thuyết Văn cho rằng: hội là rối loạn. Chữ viết từ bộ tâm thanh hội. Ngược lại âm dưới là minh hiệu. Tự Thư cho rằng: thị cũng là tạp loạn. Văn Tự Điển cho rằng: hỗn tạp, lo buồn, không yên tịnh là người ở chỗ gần chợ, chữ hội ý. Trong bổn kinh viết chữ bính là chẳng phải.

Tường diệp : Ngược lại âm trên là tương dương. Ngược lại âm dưới là điềm diệp. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: người con gái đứng bên vách tường. Sách Thuyết Văn cho rằng: người con gái dựa trên vách tường thành. Chữ viết từ bộ thổ thanh diệp, âm viên ngược là âm viên.

Lâu lỗ : Ngược lại âm dưới là lô cổ. Giải thích tên gọi là lỗ, tức là lộ ra ngoài. Trên nóc nhà không che nên lộ ra ngoài. Cho nên run sợ chống đỡ. Sách Thuyết Văn cho rằng: cây thuẫn dùng để chống đỡ binh khí ngày xưa. Chữ viết từ bộ mộc thanh lỗ, cũng viết chữ lỗ này đồng nghĩa.

Dục trích : Ngược lại âm trương cách. Thiên Thương Hiệt cho rằng: trích là nắm lấy giữ lại. Sách Thuyết Văn cho rằng: trích là hái quả trên cây xuống. Nghĩa thật một gọi là dùng ngón tay bới móc chỉ gần. Chữ viết từ bộ thủ thanh trích. Trong kinh văn viết chữ trích này, cũng viết chữ trích, ngược lại âm trình kích.

Cao khốc : Ngược lại âm trên là hiệu cao. Sách Thuyết Văn cho rằng: cao là tiếng gần rống, tiếng tru. Chữ viết từ bộ thanh cao chữ cao, từ chữ bạch thanh phong âm phong là âm tao. Trong bổn kinh viết cao này là văn thường hay dùng.

Bi áo: Ngược lại âm ô lão. Sách Khảo Thanh cho rằng: áo là buồn rầu thống khổ, oán hận. Đã giải thích kinh Kim Quang kinh Tối Thắng Vương rồi.

 

KINH BẢO TRINH ĐÀ-LA-NI

QUYỂN 4

Chiến lật : ngược lại âm lân thất Quách Phác cho rằng: chiến lật là lo buồn. Sách Thượng Thư cho rằng: lo sợ nguy hiểm. Sách Trang Tử cho rằng: trấn động run rẫy. Văn Tự Điển cho rằng: chữ viết từ bộ tâm thanh lật.

Hủy Tử : Ngược lại âm tứ thử. Hàn Thi truyện cho rằng: tử là dáng mạo không thiện. Quách Phác cho rằng: lăng nhục người hiền, thay thế kẻ gian, trộm cướp đốt cháy hừng hực. Các chữ trong sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ huyên viết thành chữ tử, nghĩa cũng đồng chữ huyên là âm huyên. Bổn kinh viết từ bộ khẩu viết thành chữ tử, văn thông dụng thường hay dùng.

Nguyện thính: Ngược lại âm thể kinh. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: thính là nghe giám sát phải, trái. Sách Thuyết Văn cho rằng: nghe lời dạy bảo. Chữ viết từ bộ đức, bộ nhĩ thanh nhậm, chữ là chữ đức xưa, âm nhậm là âm nguyện.

Tích cùng: Ngược lại âm trên là tỳ diệc. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: tích là vỡ tim. Quách Phác cho rằng: tích là đấm ngực. Hiếu Kinh cho rằng: đấm ngực khóc than nước mắt chứa đầy cả thùng. Chánh Tự xưa nay cho rằng: chữ viết từ bộ thủ thanh tích. Bổn kinh viết từ bộ túc viết thành chữ tích này là sai lầm. Ngược lại âm dưới là dung chủng. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: đồ đựng chứa gọi là dũng. Giống như mộ của Nho Tử. Cố Dã Vương cho rằng: dũng là đốn chơn té ngã nhào xuống đất. Sách Thuyết Văn cho rằng: dũng là nhảy vọt lên, chữ viết từ bộ túc thanh dũng âm đồng với âm trên. Đồ đựng chứa, cũng gọi là từ bộ túc xưa, viết cũng thông dụng.

Sô-ma : Ngược lại âm sở câu, tiếng Phạn. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ Khảo Thanh xô. Bổn kinh viết chữ sô này là văn thường hay dùng.

Tăng thái : Ngược lại âm trên là tường dăng. Sách Thuyết Văn cho rằng: là mảnh lụa thưa màu trắng. Chữ viết từ bộ mịch thanh tằng. Ngược lại âm dưới là thương tể. Sách Thượng Thư cho rằng: lấy năm màu sắc bóng láng hòa trộn với năm màu dệt thành mảnh lụa. Sách Khảo Công Ký ghi rằng: năm màu hòa trộn gọi thái. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ mịch thanh thái.

Y dược : Ngược lại âm trên là ỷ kỳ. Sách Thuyết Văn cho rằng: y là người thầy thuốc trị bệnh, chữ viết từ bộ dậu thanh y, hoặc là viết từ bộ vu viết thành chữ y cũng thông dụng, văn thường hay dùng âm y là âm y này.

Ỷ cốc : Ngược lại âm trên là khi ỷ. Sách Thuyết Văn cho rằng: ỷ là tấm vải lụa có vân, có sọc. Chữ viết từ bộ mịch thanh ký. Ngược lại âm dưới là hồng lộc. Sách Chiến Quốc sách ghi rằng: lo sợ mất nước, yêu quí nhơn dân không giống như yêu tiếc mảnh lụa. Sách Thuyết Văn cho rằng: dùng sợi dậy buộc chặt rồi đem nhuộm xong mở ra là mảnh lụa có vân có sọc. Chữ viết từ bộ mượn thanh cố. Ngược lại âm không giác âm phược, ngược lại âm trang quyển.

Nhĩ đang : Âm dưới là đang. Bì Thương cho rằng: đang là lỗ tai đầy đủ. Giải thích tên gọi là xỏ xuyên qua tai cho hạt châu vào gọi là đang, gọi là vật báu trang sức nơi tai gọi là khuyên tai. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ ngọc thanh đang.

Hoàn xuyến : Ngược lại âm trên là hoạt loan. Trịnh Huyền chú giải sách Đồng Lễ rằng: Hoàn là cái vòng tròn. Quảng Nhã cho rằng: đoàn thể. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ ngọc đến chữ hoàn, thanh tĩnh. Ngược lại âm dưới là xuyên luyến. Sách Vận Anh cho rằng: xuyến là cái vòng đeo tay. Tục truyền sách Hán Thư ghi rằng: Tôn Trình Đẳng lập Thuận là m vua, vua mới ban tặng cho Trình Đẳng xe, ngựa, vàng, xuyến vậy. Chánh Tự xưa nay viết từ bộ kim thanh xuyên. Bổn kinh viết từ bộ ngọc viết thành chữ xuyến này là sai.

Bố hoạch : Ngược lại âm hồ cố. Sách Khảo Thanh cho rằng: bố hạch là ban rải ra rất nhiều. Sách Thuyết Văn cho rằng: nước chảy từ máy nhà xuống. Chữ viết từ bộ thủy thanh hoạch, âm hoạch ngược lại âm ô nhược.

Lăng nghiêm : Ngược lại âm trên là lặc hằng, tiếng Phạn. Đường Huyền Trang cho rằng: rất sâu xa.

Hữu yểm: Ngược lại âm y diễm, tục tự dùng sai chữ. Chữ viết đúng thể từ bộ hắc viết thành chữ yểm. Sách Tập Huấn cho rằng: phàm nốt ruồi đen đó có màu sắc như hạt châu, có màu đỏ đó trên là có tướng phước đức kiết tường. Có màu đen đó là tướng thấp hèn chỗ che giấu trong áo thì tốt hiển lộ hoặc là không tốt.

Quyền hạ: Ngược lại âm quỳ viên. Chẳng phải bổn chữ dùng sai. Chữ đúng thể từ bộ hiệt, viết thành chữ quyền. Sách Khảo Thanh cho rằng: quyền trên mặt xương gò má, dưới con mắt, phía trước tai vậy. Chánh Tự xưa nay cho rằng: quyền là xương gò má, chữ viết từ bộ hiệt thanh quyền âm quyền là âm quỳ cũng đều tên khác của âm quyền vậy. (T30)

Hữu tỳ : Ngược lại âm tự từ. Lưu Hoàn cho rằng: viên ngọc có tỳ vết nhỏ. Sách Thuyết Văn cho rằng: tỳ bệnh tật nhỏ. Chữ viết từ bộ tật thanh thử âm tật. Ngược lại âm nữ cách. Văn sau giải thích nốt ruồi đen trên mặt v.v… chữ cũng đồng nghĩa.

Chủy tinh : Ngược lại âm trên là túy duy. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: cái mỏ con chim non. Cũng gọi là doanh thất đông bích. Quách Phác cho rằng: doanh thất và đông bích là bốn chòm sao giống như mỏ con chim non. Bởi vậy cho rằng cái tên. Chánh Tự xưa nay cho rằng: chữ viết từ bộ giác thanh thử.

Nhất trách thủ : Ngược lại âm trang cách. Quảng Nhã cho rằng: trách là trương ra, mở ra. Chánh Tự xưa nay cho rằng: chữ viết từ bộ thạch thanh trách. Bổn kinh viết từ bộ túc viết thành chữ trách này là chẳng phải.

Tiểu vưu : Ngược lại âm hữu cầu. Bì Thương cho rằng: vưu là bệnh trên da kết lại giống như là nốt ruồi. Sách Trang Tử cho rằng: gần trên mặt thịt dư thừa. Trong kinh Sơn Hải cho rằng: các thứ trợ giúp có loại cá hoạt có thể ăn được gọi là vưu, hoặc là viết ưu. Nay văn thường hay dùng gọi là hầu. Sách Thuyết Văn cho rằng: viết chữ vưu gọi là thịt dư thừa. Chữ viết từ bộ nhục thanh vưu. Cũng viết từ bộ tật viết thành chữ vưu này. Trong bổn kinh viết vưu này là chẳng phải.

Khỏa dĩ hạ: Ngược lại âm trên là khoa hóa. Sách Thuyết Văn cho rằng: khỏa là xương đùi trên, chữ viết từ bộ cốt thanh quả. Bổn kinh viết từ túc viết thành chữ khoa này nghĩa là chân bước qua nhảy vượt qua. Chẳng phải nghĩa chữ khỏa là xương đùi, âm bể. Ngược lại âm tỳ mễ. Am thuyên ngược lại âm tiết hoa, hoặc là viết chữ khỏa này.

Thệ sắc trá: Ngược lại âm chiết giá. Tiếng Phạn. Tên của ngôi sao. Đường Huyền Trang gọi là sao tâm tinh.

Bể nội : Ngược lại âm trên là chuế mễ. Sách Lễ Ký cho rằng: Ở dưới không có ép xương đùi. Sách Thuyết Văn cho rằng: viết chữ bể gọi là đùi ngoài chữ viết từ bộ cốt thanh tỳ. Bổn kinh viết chữ bể văn thường hay dùng, âm bể ngược lại âm bệ mê.

Đoan thượng: Ngược lại âm là đoan nhuyễn. Sách Thuyết Văn cho rằng: đoan là bắp chân, ruột già. Chữ viết từ bộ nhục thanh đoan. Bổn kinh viết từ bộ tỳ viết thành chữ tỳ này chẳng phải, hoặc là viết đoan thỉ cũng thông âm đoan là âm đoan.

A-thấp-tỳ-nhị : Ngược lại âm trên là thi thập. Ngược lại âm dưới là ni thực, tiếng Phạn.

Ngư miết : Ngược lại âm tiên diệt. Sách Chu Lễ cho rằng: miết là con ba ba xương ngoài mà thịt bên trong. Sách Lã Thị Xuân Thu cho rằng: con ba ba nó tròn mà có sáu ngón chân có hạt châu. Sách Thuyết Văn cho rằng: con ba ba ăn loại côn trùng, hoặc là ăn cá, sống vùng nước cạn. Chữ viết từ bộ mãnh thanh miết. Sách Tự Thư viết chữ miết này. Bổn kinh viết từ bộ ngư viết thành chữ miết này. Bổn kinh viết từ bộ ngư viết thành chữ miết, cũng là văn thường hay dùng âm tệ là âm tệ am mãnh, ngược lại âm manh cảnh.

Lưu phiêu : Ngược lại âm thất diêu. Cố Dã Vương cho rằng: phiêu cũng giống như lưu. Sách Thuyết Văn viết chữ phiêu, nghĩa là nổi trên mặt nước. Chữ viết từ bộ phiêu viết thành chữ phiêu này là chẳng phải.

Khô hạc : Âm hạc, nghĩa đã giải thích. Trong kinh Kim Quang Minh Tối Thắng Vương phẩm trường lưu thủy.

 

KINH BẢO TRINH ĐÀ-LA-NI

QUYỂN 5

Môn quắc : Ngược lại âm vu hức. Khổng An Quốc chú giải Quốc ngữ rằng: quắc là giới hạn của ngưỡng cửa. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ môn thanh hoặc.

Mạc-hồ-luật-đa : Âm trên là mộ, âm giữa là hồ cố. Tiếng Phạn gọi là phân thời gian.

Hoặc thụ : Ngược lại âm thù nhũ. Cố Dã Vương cho rằng: chữ thụ viết đúng là từ bộ dậu. Sách Thuyết Văn cho rằng: thụ là đứng thẳng, chữ viết bộ khan thanh đậu. Bổn kinh viết từ bộ lập, viết thành chữ thụ, văn thường hay dùng, âm khan ngược lại âm khẩu gian.

Sái nhuận : Ngược lại âm trên là thúc hạ. Sách Sở Từ cho rằng : phủi sạch bụi phơi cho khô nước mưa. Sách Khảo Thanh cho rằng: phơi khô rãi nước. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ sái cũng giống như can. Nghĩa là phơi hong cho khô, chữ viết từ bộ thủy thanh lệ, âm tấn là âm tín.

Văn trụ : Ngược lại âm trên là vãn. Theo Thanh Loại cho rằng: vãn là lôi kéo dẫn dắt. Sách Thuyết Văn cho rằng: vãn là kéo chiếc xe. Chữ viết từ bộ xa thanh văn. Bổn kinh viết từ bộ thủ viết thành chữ vãn cũng thông dụng. Văn sau giải thích chữ vãn động đều đồng như đây giải thích.

Cấu khanh : Ngược lại âm trên cẩu hậu. Sách Khảo Công Lý cho rằng: giữa cái giếng rộng bốn thước, sâu bốn thước, gọi là cấu. Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: thửa ruộng mười phu hai lân có cái rảnh nước, chỗ là m cho thông ra sông. Sách Thuyết Văn cho rằng: rãnh nước là m thông ra. Chữ viết từ bộ thủy thanh cấu. Bổn kinh viết từ bộ thổ viết thành chữ cấu là chẳng phải âm cấu cũng đồng. Ngược lại âm dưới là khách canh. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: khanh là cái hầm lớn. Thiên Thương Hiệt cho rằng: khanh là cái hang, bị rơi vào trong cái hang. Chánh Tự xưa nay viết từ bộ phu thanh khanh. Bổn kinh viết từ bộ

thổ viết thành chữ khanh, cũng thông dụng, âm khanh là âm khanh.

Bạo lưu : Ngược lại âm trên là bao báo. Sách Khảo Thanh cho rằng: bạo là đột nhiên mưa. Sách Văn Tự Điển nói rằng: nước các con sông lớn nhỏ đều dâng cao chảy xiết. Chữ viết từ bộ thủy thanh bao. Chữ bạo sách Thuyết Văn cho rằng: từ bộ nhựt đến bộ xuất đến bộ phong đến chữ nô. Bổn kinh viết chữ bạo này là văn thường hay dùng, âm nô. Ngược lại âm câu bệ, âm thảo, ngược lại âm đao.

Kiên ngạch : Ngược lại âm ngạch hạnh. Quảng Nhã cho rằng: ngạch kiên là bền chắc. Tự Thư cho rằng: nhà lao. Chữ viết từ bộ cánh thanh cánh. Khảo Thanh cho rằng viết chữ ngạch này cũng đồng bổn kinh viết từ bộ ngang viết chữ ngạch đúng chữ cổ.

 

KINH BẢO TRINH ĐÀ-LA-NI

QUYỂN 6

Quỹ ngôn : Ngược lại âm trên là qui hủy. Cố Dã Vương cho rằng: quỹ là dối trá, quỹ quyệt, mưu gạt, giống như là kỳ quái. Sách Hoài Nam Tử cho rằng: Tô Tần lấy một năm quỹ kế để tạo một niềm tin. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ ngôn thanh nguy.

Thô quáng : Ngược lại âm trên là Thương ô. Cố Dã Vương cho rằng: thô là không tốt. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: thô cũng giống như sơ, sơ sài, thô sơ. Quảng Nhã cho rằng: lớn. Sách Thuyết Văn cho rằng viết chữ thô, gọi là vượt đi quá xa, từ ba bộ lộc là chữ đúng. Ngược lại âm dưới là quang mãnh. Sách Thuyết Văn cho rằng: quáng là thóc lúa, có gai nhọn lúa mì, chữ viết từ bộ hòa thanh quảng.

Việt phủ : Ngược lại âm trên là viên nguyệt. Cố Dã Vương cho rằng: người xưa lấy dùng cái búa lớn để giết người. Tư pháp đời nhà Hạ dùng cái búa đen, nhà Ân dùg cái trắng, nhà Chu dùng cây gậy vàng, nói cái búa đó. Sách Thuyết Văn cho rằng viết từ bộ mâu. Lại cho rằng cái búa lớn, cũng viết từ bộ quyết thanh qua. Bổn kinh viết từ bộ kim viết thành chữ việt, chữ thời nay cũng thông dụng.

Hôn muộn : Ngược lại âm trên là hốt ôn. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: hôn loạn, lẫn lộn. Trịnh Tiển chú giải Mao Thi Truyện rằng: hôn là người không biết chi hết. Sách Thuyết Văn cho rằng: hôn là không hiểu rõ, chữ viết từ bộ tâm thanh hôn, âm liệu là âm liễu.

Xú lạn : Ngược lại âm trên là xương chú. Sách Thuyết Văn cho rằng: loài cầm thú chạy đi xa ngữu dấu chân mà biết đường trở về nhà đó là loài chó. Chữ viết từ bộ đến bộ tự, tự là chữ cổ. Nay viết chữ tỵ, chữ tượng hình. Nay văn thường dùng viết từ bộ tử viết thành chữ tỵ là chẳng phải. Ngược lại âm dưới là lan hạn. Sách Phương Ngôn cho rằng: lửa nấu chín nhừ gọi là lạn. Sách Thuyết Văn cho rằng: lạn là chín nát nhừ, chữ viết từ bộ hỏa thanh lan. Bổn kinh viết từ bộ nhục viết thành chữ lạn là sách viết sai.

Buộn thân : Ngược lại âm trên là phân muộn. Trong kinh Kim Quang Minh Tối Thắng Vương, đã giải thích nghĩa xong rồi.

Chu dương : Ngược lại âm chưởng hạnh. Sách Khảo Thanh cho rằng: dáng diệu sợ hãi, cũng gọi là lo sợ. Sách Thuyết Văn nói là không có chữ chứng này.

Khuyến lệ : Ngược lại âm lực chế. Sách Quốc ngữ cho rằng: vua khuyến khích các Nho sĩ. Cố Dã Vương cho rằng: chữ cũng giống như chữ miễn nghĩa cố gắng hết sức. Chánh Tự xưa nay từ bộ lực thanh lệ.

 

KINH BẢO TRINH ĐÀ-LA-NI

QUYỂN 7

Kháng hạn : Ngược lại âm trên là khang lắng. Sách Chu Dịch cho rằng: kháng là con rồng có chữ hối là không may, Vương Bổ Dung chú giải rằng: kháng gọi là rất quá. Sách Thuyết Văn cho rằng: từ bộ đại nay lược chữ còn lại phần đầu, chữ tượng hình. Bổn kinh viết kháng văn thường hay dùng.

Thủy lạo : Ngược lại âm lão hiệu. Bì Thương cho rằng: lão là chìm xuống. Sách Khảo Thanh cho rằng: nước ngập ruộng lúa non. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thủy thanh lao.

Tạm thuấn : Ngược lại âm trên là tạm lam. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: tạm là hoàn tất, tạm xong. Sách Thuyết Văn cho rằng: tạm là không lâu chữ viết từ bộ nhựt thanh trảm. Ngược lại âm dưới là luân nhuận. Sách Trang Tử cho rằng: suốt ngày nhìn mà con mắt không có nháy. Sách Lã Thị Xuân Thu cho rằng: muôn đời cũng như một cái nháy mắt. Sách Thuyết Văn cho rằng: viết chữ thuấn gọi là mở mắt nháy. Chữ viết từ bộ mục thanh dần. Bổn kinh viết chữ thuấn này cũng thông dụng văn thường hay dùng.

Cù lao : Ngược lại âm kỳ vu. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: cù lao là bệnh. Theo Hàn Thi Truyện cho rằng: cù vất vả nhọc nhằn nhiều lần. Chánh Tự xưa nay viết từ bộ lực thanh cú. Ngược lại âm dưới là lão đao. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: là mệt mõi. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: là bệnh, là m việc siêng năng lao động vất vả. Sách Thuyết Văn cho rằng: lao là quá mệt mõi, bệnh nặng. Chữ viết từ bộ lực đến bộ dinh lược bớt chữ dinh từ chữ diễm âm diêm, âm mịch, ngược lại âm quí dinh, là người dùng sức lực để là m lao động.

Thương giác : Ngược lại âm giao hiếu. Sách Lễ Ký Nguyệt Lịnh cho rằng: trọng thu có đào cái hầm cất chứa vật báu. Sách Thuyết Văn cho rằng: cáo là cái hầm đào sâu dưới đất để cất chứa đồ vật, chữ viết từ bộ huyệt thanh cát.

Can giá : Ngược lại âm giá xá. Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: giá là cây mỏ quạ. Ở kinh đô nước Thục gọi là giặc cướp, có chỗ gọi là cây mía. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ Khảo Thanh giá.

Thương lẫm : Ngược lại âm lập cẩm. Sách Chu Lễ cho rằng: lẫm là vị quan trông coi chính kho thóc lúa. Trịnh Huyền chú giải rằng: kho chứa gạo gọi là lẫm. Sách Chu Lễ cho rằng: triều đại vua Thuấn có lẫm kho gạo, cũng có trường học ở là ng của Ngu Thị. Vua Ngu Thuấn rất hiếu thuận nên khiến cho mùa màng thạnh mãn. Lúa thóc đầy kho. Sách Thuyết Văn cho rằng: viết đúng là chữ lẫm là kho chứa lúa có chỗ để trợ giúp, hoặc là tông miếu kho gạo chứa đầy, là m cái kho rất rộng chất chứa lúa đầy tới mặt lẫm. Gọi là lẫm, chữ viết từ bộ nhập đến chữ hồi, giống như trong cái nhà lớn có nhiều cửa sổ chữ viết từ bộ nghiễm viết thành chữ lẫm. Bổn kinh viết lẫm này là chẳng phải.

Thuần nùng : Ngược lại âm trên là thuận luận. Sách Chu Dịch cho rằng: thuần là chất tinh túy. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: thuần là loại rượu mạnh. Sách Thuyết Văn cho rằng: thuần là rượu không có pha nhạc. Chữ viết từ bộ dậu thanh thuần. Bổn kinh viết từ bộ thủy, viết chữ thuần này là sạch, chẳng phải nghĩa chữ thuần nùng. Ngược lại âm dưới là nữ long. Sách Hoài Nam Tử cho rằng: là chất cam thúy béo đậm đặc. Sách Thuyết Văn cho rằng: nùng là rất dày đặc, nùng hậu. Chữ viết từ bộ dậu thanh nông. Bổn kinh viết từ bộ thủy viết thành chữ nùng là nghĩa lộ ra ngoài rất nhiều, cũng chẳng phải nghĩa chữ thuần nùng vậy.

 

KINH BẢO TRINH ĐÀ-LA-NI

QUYỂN 8

Yểm đố : Ngược lại là âm cô ngữ. Trong kinh Kim Quang Minh Tối Thắng Vương đã giải thích nghĩa rồi.

Trữ khí : Ngược lại âm trên là chư lữ. Cố Dã Vương cho rằng: trữ là đồ đựng chứa. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: trữ là dụng cụ để chứa. Sách Thuyết Văn cho rằng: chứa. Chữ viết từ bộ bối thanh trữ.

Đỉnh đái : Ngược lại âm đương ái. Sách Tự Thư cho rằng: ở trên đầu gọi là đội, mang, cũng gọi là đưa lên đầu. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: hân hoan vâng mệnh đợi tràng hoa trên đầu. Lưu Hy cho rằng: người đội tràng hoa ngẫng lên đầu mà nhìn. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ dị thanh tai, âm tai là âm tai.

Tán hịch : Ngược lại âm hình kích. Cố Dã Vương cho rằng: hịch là lời văn kêu gọi ngày xưa, có tội là trách phạt, hoặc là là m môi giới, mà viết ra cho người ta hiểu. Thí dụ như xưa sách viết lời hịch của trăm họ. Hán Thư cho rằng: có thể truyền lời hịch ra ngàn dặm, định là như vậy. Giải thích tên gọi là hịch đó gọi khuyến khích các vị quan cấp dưới, nghinh tiếp văn thư lời hịch của cấp trên. Hoặc là viết vào cây trượng hoặc viết vào thẻ tre dài chừng một thước hai tấc. Chỗ viết nhỏ hơn, gọi là văn thư kêu gọi để truyền đi. sách Thuyết Văn cho rằng: thẻ tre viết hịch dài hai thước. Chữ viết từ bộ hòa thanh kích. Trong bổn kinh viết chữ hịch này là văn thường hay dùng âm kích là âm kích.

 

KINH BẢO TRINH ĐÀ-LA-NI

QUYỂN 9

Gian giảo : Ngược lại âm trên là giản nhan. Trong kinh Kim Quang Minh Tối Thắng Vương đã giải thích nghĩa đầy đủ rồi. Ngược lại âm dưới là giao giảo. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: giảo hoạt, dối trá, xảo trá. Sách Thuyết Văn viết từ bộ khuyển, thanh giao.

Tứ cầu : Ngược lại âm ty thứ. Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: đồng cũng giống như theo dõi xem xét, nhìn ngó. Cố Dã Vương cho rằng: tứ cũng giống như hầu hạ phục dịch. Sách Phương Ngôn cho rằng: nhìn ngó từ sông ở phía bắc giám sát đến tận cùng gọi là tứ, Thế Tôn cho rằng: hai người cùng nhau hầu hạ, phục dịch cho nhau. Chánh Tự xưa nay viết từ bộ nhơn thanh tư.

Não súc : Ngược lại âm sở lục. Theo sách Hàn Thi Truyện cho rằng: súc liễm, co rút lại, thu lại. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: súc là thối lui. Tống Trung chú giải kinh Đại Huyền rằng: súc là dừng lại. Sách Thuyết Văn cho rằng: súc là loạn, chữ viết từ bộ mịch thanh túc.

Quyện súc : Ngược lại âm trên là quỳ viên. Bì Thương cho rằng: quyện là chân cong lại không có thẳng. Chánh Tự xưa nay cho rằng: chữ viết từ bộ túc thanh quyển. Trong bổn kinh viết từ bộ thủ viết thành chữ quyện, nghĩa lấy thế dùng sức mạnh chẳng phải nghĩa của chữ quyện súc vậy.

Dũng phất : Ngược lại âm trên là dung tủng. Lưu Triệu cho rằng: dũng là trào ra. Cố Dã Vương cho rằng: sóng nước trào dâng lên. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thủy thanh dũng, âm đồng với âm trên. Ngược lại âm dưới là phi vị. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: nước trăm sông dâng trào lên. Cố Dã Vương cho rằng: phất là sóng nước dâng trào, giống như nước sôi. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết tâm bộ thủy thanh phất.

 

KINH BẢO TRINH ĐÀ-LA-NI

QUYỂN 10

Nhĩ hầu : Ngược lại âm trên là nhị ty. Ngược lại âm dưới là hậu câu. Sách Hán Thư gọi là con khỉ chịu ơn. Sách Thuyết Văn cho rằng: loài vượn. Loại cầm thú này rất có nhiều nghĩa. Trong kinh Kim Quang Minh đã giải thích rồi, âm ưu ngược lại âm nô đao. (131)

Tiên giới : Ngược lại âm trên là tiên tiển. Theo Tả Truyện cho rằng: trên da không có lông gọi là tiên giới. Tự Thư cho rằng: tiên là loại bệnh phong ngứa. Sách Thuyết Văn cho rằng: mụt ghẻ khô. Chữ viết từ bộ tật thanh tiên. Ngược lại âm dưới giai mãi. Sách Chu Lễ cho rằng: vào mùa hè có chứng bệnh ghẻ lở. Sách Thuyết Văn cho rằng: bệnh ghẻ hoành hành. Chữ viết từ bộ tật thanh giới, âm giới cùng với âm giới này cũng đồng.

Khái thấu : Ngược lại âm trên là khai ái. Sách Nguyệt Lịnh cho rằng: trong nước có nhiều bệnh phong ho. Cố Dã Vương cho rằng: khái cũng giống như chữ thấu, nghĩa là bệnh ho. Sách Thuyết Văn cho rằng: khái là cái hơi đi ngược, chữ viết từ bộ khiếm thanh khái. Ngược lại âm dưới là tô tấu. Sách Chu Lễ cho rằng: mùa đông có chứng bệnh ho. Sách Khảo Thanh cho rằng: hơi đi ngược lên hết hầu. Chánh Tự xưa nay viết từ bộ khẩu, thanh thấu âm thấu đồng với âm trên.

Hy di : Ngược lại âm trên là hỷ kỳ. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: là ánh lửa chiếu sáng rõ ràng. Theo Hàn Thi truyện cho rằng: hy là cung kính. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: hy là tốt đẹp. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ hỏa thanh hy, âm hy đồng với âm trên. Ngược lại âm dưới là dĩ chi. Trong quyển thứ nhất đã giải thích nghĩa rồi.

 

*******

KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM

Huyền Ứng soạn âm.

QUYỂN 1

(Trước đã dịch sáu mươi quyển)

Ma-kiệt-đề : hoặc là gọi ma-kiệt-đà, cũng nói là mặc-kệ-đà. Lại cũng viết là ma-già-đà, đều là Phạn âm chuyển đọc sai. Nói cho đúng là ma-yết-đà. Đây dịch là nước Thiện Thắng, hoặc gọi là nước không não hại, hoặc nói là tên ma-già-tinh. Đây nói là không có xấu ác, trụ mười hai ngày. Đà đó là chỗ nơi ở. Tên là nước, chỗ ở không có việc xấu ác. Cũng tên là “Tinh xứ quốc” âm yết ngược lại âm cự yết.

Hoa mạn : tiếng Phạn nói ma-la. Đây dịch là mạn âm. theo nước Tây Thiên Trúc kết hoa là m mạn sư, phần nhiều dùng hoa tô mạn na, kết là m tràng hoa là m trang sức, không cần phải nói dù cho nam nữ sang hèn đều lấy hoa này dùng là m trang nghiêm đội trên đầu, hoặc mang trên người, cho rằng là m trang sức đẹp. Trong các kinh có nói đến hoa mạn xứ thiên, hoa báu mạn v.v… cũng đồng như đây đã nói. Thể chữ từ âm tiêu, ngược lại là âm sở vi, âm biên, là âm biên ngược lại âm di nhiên. Trong kinh văn viết biên là chẳng phải thế chữ.

Du-ma : Tự Thư cho rằng: viết chữ du này cũng đồng : Ngược lại âm du-câu. Lâm Tự cho rằng: du là vượt qua. Quảng Nhã cho rằng: đo lường. Nói rằng: ma-ni đó là sai. Nói cho đúng là mạc-ni. Gọi là tên chung của hạt châu báu vậy.

Quái ngại : sách Văn Tự Tập Lược viết : chữ quái cũng đồng, ngược lại âm hồ quái. Gọi là lưới võng là m trở ngại. Dưới văn cổ viết chu ngại này cũng đồng, ngược lại âm ngữ đại. Sách Thuyết Văn cho rằng: ngại là dừng lại. Lại cũng viết chữ ngại này. Quách Phác cho rằng: chữ ngại này là văn cổ. Sách Thuyết Văn cho rằng: ngại này là bên ngoài đóng cửa. Trong kinh văn ngại ngược lại âm đô lặc. Theo sách Vệ Hoằng, Định Chiểu là văn cổ. Tự Thư cho rằng: chữ ngại được hai thể chữ đồng thể. Sách Thuyết Văn cho rằng: lấy được cả hai thể chữ. Sách Thượng Thư ghi rằng: Ngài Cao Tông nằm mộng nói là chẳng phải nghĩa này.

Lô-xá-na : hoặc gọi là lô-giá-na, hoặc gọi là lô chiết. Đây dịch là chiếu sáng, cũng gọi là biến chiếu, chiếu khắp nơi. Lấy Phật Báo Thân tịnh sắc mà biến khắp pháp giới, cho nên gọi là đèn nhật nguyệt chiếu sáng khắp tất cả chỗ nên gọi là lô-xá-na là nghĩa này vậy.

Hồi phục : Lại cũng viết hồi phục nay hai chữ tượng hình cũng đồng. Ngược lại âm hồ hoài phò phúc, hai âm. Thiên Thương Hiệt cho rằng: hồi là nước chảy xiết, phúc là nơi nước sâu.

Si cổ : Ngược lại âm công hộ. Tam Thương cho rằng: không có con mắt gọi là cổ. Giải thích tên gọi là cổ đó con mắt nhắm lại như ngủ. Nhưng mà con mắt bằng phằng như da trống nên gọi người mù.

Đao sát : Lại viết chữ sát này cũng đồng âm sát. Tiếng Phạn nói là thiện-đa-la. Đây dịch là điền thổ. Trong kinh hoặc nói là quốc, hoặc gọi là thổ đó đều đồng một nghĩa hoặc viết là sát độ đó còn giữ lại hai âm. Tức là Sát-đế-lợi, lợi tên người chủ giữ điền ruộng, cũng vậy. Theo chữ sát trong sách không có chữ này. Tức là chữ lợi viết lược âm lợi ngược lại âm nhất tên là phù đồ. Sát đó là sai, nên nói lặc sắc để âm lặc ngược lại âm lực hạt. Đây dịch là can nhơn. Lấy tên là chư đại là sát chữ. Lấy nghĩa là an Phật tháp đồng nghĩa thổ điền, cho nên gọi sát. Lấy theo tên nước Tây Trúc kia tháp can đầu an xá lợi vậy.

Thư hoại : Ngược lại âm tài dữ. Tam Thương cho rằng: thư là từ hư hoại. Trong kinh văn viết trở ngược lại âm trắc lữ. Gọi là dụng cụ đồ chứa đựng. Một gọi là sắp bày nhục cơ, chữ trở chẳng phải nghĩa đây dùng.

 

KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM

QUYỂN 2

An trĩ : Chữ cổ. Văn cổ viết trĩ, nay viết chữ trĩ cũng đồng. Ngược lại âm trực nhĩ. Quảng Nhã cho rằng: trĩ là dừng lại. Cũng gọi là bình, đình tức nhiên là riêng đứng sừng sững, cao sừng sững.

 

KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM

QUYỂN 3

Lan thuẫn : Lại cũng viết chữ lan này cũng đồng ngược lại âm lực hàn. Ngược lại âm dưới là thực duẫn. Sách Thuyết Văn cho rằng: lan can song cửa. Văn thông dụng gọi là chuồng nuôi thú, gọi là thuẫn đó. Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: thanh gác dọc gọi là hạm. Thanh gác ngang gọi là thuẫn. Sách Gian Tử cho rằng: thành lan can an trí trên cung điện dùng để trang sức cũng gọi là ngăn ngừa trên cao rơi xuống. Nay nói là câu lan, móc lan can nối nhau vậy.

Quần nhau : Văn cổ viết chữ manh này cũng đồng. Ngược lại âm mạch canh, gọi là manh nha, nảy mầm. Quảng Nhã cho rằng: bắt đầu nảy mầm. Theo chữ manh đó có nghĩa là mờ tối, nói rộng ra là người không biết gì.

 

KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM

QUYỂN 4

Hoán Minh : Tự Thư cho rằng: cũng viết chữ hoán này cũng đồng. Ngược lại âm hô hoán. Chữ hoán gọi là sáng suốt cũng gọi là quang minh.

Kỳ phan : Ngược lại âm cực kỳ. Giải thích tên gọi là : hùng hổ kéo đến gọi là kỳ, là quân tướng kéo cờ rầm rộ đến. Giống như là con mãnh hổ. Cùng với các chữ kỳ kỳ văn sau giải thích.

Hài nhã : Ngược lại âm hồ giai. Gọi là hài hòa, cũng gọi là nhàn nhã, chứa âm thanh hòa nhã.

Liêu quán : Ngược lại âm lực nhiêu. Lại viết chữ hai thể chữ cũng đồng. Thiên Thương Hiệt cho rằng: liêu là cửa sổ nhỏ để nhìn ra. Trong kinh văn viết từ bộ thủ viết thành chữ liêu, hoặc viết từ bộ mộc viết thành chữ liêu hai thể chữ tượng hình này chẳng phải nghĩa đây dùng vậy.

 

KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM

QUYỂN 5

Chúng hữu: Ngược lại âm vu cứu. Trong kinh xưa phần nhiều nói là chúng hữu đó nghĩa là có nhiều phúc. Nay phần nhiều nói là Thế Tôn, đó là chỗ tôn kính của đời. Đây phải tùy theo nghĩa mà gọi vậy.

Cừu đối : Ngược lại âm cự ngưu, cừu là oán. Sách Tam Thương cho rằng: oán cừu gặp nhau gọi là cừu, cũng gọi là vợ chồng. Quảng Nhã cho rằng: cừu là ác.

Phẫn độc : Ngược lại âm phò phân. Sách Phương Ngôn cho rằng:

phẫn giận tràn ngập, cũng gọi là khí giận bốc lên tràn ngập, cũng gọi là tình cảm dâng cao.

 

KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM

QUYỂN 6

Kinh hãi : Ngược lại âm hồ giới. Thiên Thương Hiệt cho rằng: hãi cũng giống như chữ kinh. Quảng Nhã cho rằng: là sợ hãi nhảy chồm lên.

Danh át : Văn cổ viết chữ át này cũng đồng. Ngược lại âm an khác. Thiên Thương Hiệt giải thích rằng: át là che lấp, dừng lại, lấn át.

Ế mục : Sách Vận Anh tập viết chữ ế này cũng đồng. Ngược lại âm ư kế. Gọi là con mắt bị bệnh. Sách Thuyết Văn cho rằng: con mắt bị bệnh nên sanh ra che mờ. Trong kinh văn viết có viết chữ này nghĩa là bóng râm, mà có gió gọi là ế chưng, chẳng phải nghĩa đây dùng vậy.

Cô quỳnh : văn cổ viết chữ quỳnh lão, hai thể hình đều đồng. Ngược lại âm cự doanh. Không cha gọi là cô, không con gọi là độc, không anh em gọi là quỳnh. Quỳnh là đơn độc, quỳnh quỳnh là có chỗ nương nhờ, chữ viết từ bộ tấn đến quỳnh. Thanh tĩnh âm tấn ngược lại âm tuy nhuận.

Tỳ-lam : Ngược lại âm lực hàm, hoặc là viết tỳ-lam, hoặc là viết tỳ-lam, hoặc gọi là phệ-lam, hoặc viết là tùy-lam, hoặc nói là toàn lam, đều là tiếng Phạn, chuyển đọc. Đây dịch là gió dữ dội, cuồng phong nổi dậy.

Lung hội : Văn cổ viết chữ hai chữ hội tượng hình cũng đồng. Nay lại viết chữ hội này lại cũng viết chữ chữ hội cũng đồng. Ngược lại âm ngưu khoái. Sách Quốc ngữ cho rằng: hội là không có thể nghe được tiếng. Giã Quỳ cho rằng: khi sinh ra đã là không nghe được gọi là hội tức là điếc. Cũng gọi là người ngu muội không biết gì gọi là hội. Trong kinh văn viết từ bộ nhục viết thành chữ hội, ngược lại âm hồ đối, chữ hội nghĩa là mập béo phì, chẳng phải nghĩa của kinh vậy.

Phệ chư : Ngược lại âm thời chế. Tam Thương cho rằng: phệ là cắn. Tự Lâm cho rằng: phệ là ăn, âm đạm ngược lại là âm đồ cảm.

Địch uế : Ngược lại âm đồ đích. Sách Thuyết Văn cho rằng: địch là rượu, cũng gọi là trừ bỏ, gọi là dùng rượu tẩy trừ đi cấu uế.

Quán chưởng : Ngược lại âm công viện. Sách Thuyết Văn cho rằng: quán là rửa tay. Cũng gọi là tắm rửa, giặt giữ đồ vật đều gọi là quán. Thể chữ từ bộ thủ, bộ cữu, bộ thủy đến bộ mãnh. Âm cữu ngược lại âm cư lục. Trong kinh văn lại viết từ bộ thủy viết thành chữ quán này là chẳng phải.

Phát chỉ : Âm chỉ. Tự Lâm cho rằng: chỉ là ngón chân. Giải thích tên gọi là: bước tới một bước dừng một bước. Vậy nên gọi là tên vậy.

Viên phố: Ngược lại âm bổ bố hai âm. Thiên Thương Hiệt giải thích văn cổ cho rằng: vườn trồng cây gọi là viên, vườn trồng rau quả gọi là phố.

Ai mạo: Thể chữ viết ai này cũng đồng. Ngược lại âm sở quy. Sách Thuyết Văn cho rằng: suy giảm, cũng gọi là hao tổn. Sách Lễ Ký cho rằng: bắt đầu năm mươi tuổi là suy giảm, giải đãi, trì trệ. Dưới là văn cổ, chữ hào mạo hai chữ tượng hình. Nay viết chữ hao cũng đồng, ngược lại âm mạc báo. Tám mươi tuổi gọi là hào mạo, là mê muội lẩm cẩm hay quên, cũng gọi là loạn.

Giáp trụ : Văn cổ viết chữ trụ cũng đồng. Ngược lại âm trừ cứu. Quảng Nhã cho rằng: là mũ trụ dùng khi ra trận đánh giặc. Trung Quốc gọi đây là đê mâu, người Giang nam dùng. Đây là âm đê, đê mâu, ngược lại âm mạc hậu.

 

KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM

QUYỂN 7

Bát phạm : Tám loại Phạn âm. Trong kinh An Thập Trụ đoạn kết nói rằng: một là âm bất nam, hai là âm bất nữ, ba là âm bất cường, bốn là âm bất huyễn, năm là âm bất thanh, sáu là âm bất trọc, bảy là âm bất hùng, tám là âm bất thư.

Bác tổng : Ngược lại âm tử tinh. Tổng là thói quen. Tam Thương giải thích rằng: tổng là sửa chữa lỗi sai, sợi chỉ ngang cũng gọi là sợi chỉ viền mối, đầu mối của sợi chỉ.

 

KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM

QUYỂN 8

Cẩn bán : Văn cổ viết hai chữ cẩn tượng hình cũng đồng. Ngược lại âm cự ẩn. Cẩn là liệt kém, cẩn cũng giống chữ tiện là thấp hèn.

Đỉnh quang : Ngược lại âm đình kính. Lại cũng là âm điện, tức đốt đèn cho Phật.

 

KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM

QUYỂN 9

Hổn trọc : Ngược lại âm hậu côn, hậu cổn, hỗn nghĩa là loạn. Một gọi là ao nước bẩn, âm ô ngược lại âm nhất hồ.

Cố miến : Ngược lại âm miên kiến. Sách Thuyết Văn cho rằng: liếc nhìn nghiêng. Sách Phương Ngôn cho rằng: giữa Tần và Tấn ngó liếc với gọi là miến.

– Quyển 10, 11, hai quyển trên đều không có âm để giải thích.

 

KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM

QUYỂN 12

Huệ thí: Ngược lại âm hồ giai. Sách Chu Lễ cho rằng: thí là người chịu ơn. Trịnh Huyền cho rằng: được ban cho y thực vật báu gọi là chịu ơn huệ. Sách Mạnh Tử cho rằng: phân chia cho người tài vật gọi là ơn huệ.

Bần lũ: Ngược lại âm huyên cú. Thiên Thương Hiệt cho rằng:

không có tài vật gọi là bần, không có tài vật không có dự bị lễ nghi gọi là lũ. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: lũ là không có lễ nghi. Tự Thư cho rằng: lũ là không tất cả, nghèo nàn, lam lữ.

Phước già: Trong kinh luận hoặc viết là phu-già-la, hoặc viết phútrì-già-da. Xưa nên dịch là bổ-trì-già-la. Đây dịch là số thủ thú.

Thị hộ: Văn cổ viết là hy cũng đồng. Ngược lại âm thời chỉ. Ngược lại âm dưới là hồ cỗ. Gọi là cậy thế mạnh. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: là chỗ nương nhờ.

Yêu diễm : lại viết chữ yêu này cũng đồng. Ngược lại âm ư kiêu. Tam Thương cho rằng: là yêu tinh. Dưới lại viết chữ diễm này cũng đồng nghĩa, Ngược lại âm dư thiềm, diễm là đẹp. Sách Phương Ngôn cho rằng: giữa Tần và Tấn gọi là đẹp, sắc đẹp là diễm. (T32)

 

KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM

QUYỂN 13

Ma-thố: Ngược lại âm nô hầu. Đúng Phạn âm gọi là ma-nô-mạtda. Đây dịch là ý sanh thân. Nói rằng các chư thiên từ mà hóa sanh ra.

Bất tuẫn: Ngược lại âm tuần tuấn. Sách Thượng Thư cho rằng: tuẩn là mưu đồ tài sắc chẳng kể mạng sống. Lại chú giải rằng: tuẫn là mong cầu, cũng gọi là ham danh, không kể đến mạng sống.

 

KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM

QUYỂN 14

Lục thân : Sách Hán Thư cho rằng: tôn thờ lục thân. Ứng Triệu cho rằng: lục thân đó là cha mẹ, anh em, vợ con, Thiên Thương Hiệt cho rằng: thân là chỗ nương nhờ, tương thân, tướng ái cùng nhau.

Vũ mạn : Ngược lại âm vong bổ : Quảng Nhã cho rằng: vũ là khinh thường. Sách Thuyết Văn cho rằng: vũ là là m cho thương tổn.

Đệ tương : Ngược lại âm đồ lễ. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: đệ là thay phiên nhau cũng gọi là trao đổi qua lại với nhau, âm điệt, ngược lại âm đồ kiết.

Chân soạn : lại viết soạn này cũng đồng. Ngược lại âm sĩ truyền. Sách Thuyết Văn cho rằng: soạn là thức ăn uống đầy đủ.

Lão mại : Ngược lại âm mạc giới. Sách Thuyết Văn cho rằng: mại là đi xa. Quảng Nhã cho rằng: mại là đi xa trở về.

– Quyển 15 không có chữ cần phải giải thích.

—————————————-

KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM

QUYỂN 16

Ốc tiều: Ngược lại âm ô mộc. Ca Diên cho rằng: ốc tiều đó là sự sống chết không có giới hạn. Theo Quách Phác chú giải sách Giang Phú rằng: ngoài biển Đông lớn có nguồn nước là chỗ phúng nước trào dâng lên không ngừng nghỉ.

– Quyển 17 không có âm chữ giải thích.

 

KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM

QUYỂN 18

Tương thấu : Ngược lại âm khóc hậu. Sách Luận Ngữ cho rằng: dùng gậy mà đánh trên cẳng của người. Lại chú giải rằng: khấu là đánh gõ.

Lục lưu : Ngược lại âm lực chu. Văn thông dụng cho rằng: có một khối u gọi là lưu. Tam Thương cho rằng: lưu là mạt sưng nhỏ, cái đuôi tức là không có khối u. Trong kinh văn viết chữ lưu là chẳng phải, âm điệt ngược lại âm đồ kiết.

Hoặc di : Ngược lại âm dư quý. Quảng Nhã cho rằng: di là giao cho, cũng gọi là dâng thức ăn, tặng cho của cải. Trong kinh văn viết từ bộ bối, viết thành chữ di.

Quan văn : Ngược lại âm mi biện. Thế Bổn cho rằng: Hoàng đế viết chữ vãn này gọi là đại phu, dùng đội trên mũ.

Tiêu nha : Ngược lại âm tiều ế. Thiên Thương Hiệt cho rằng: tiêu là nhai trong miệng. Sách Thuyết Văn cho rằng: tiêu là nhai, chữ viết từ bộ khẩu thanh tiêu.

Quyển thứ mười chín, không có âm để giải thích.

 

KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM

QUYỂN 20

Thất nhẫn : Ngược lại âm như chấn. Sách Thuyết Văn cho rằng:

nhẫn gọi là cánh tay duỗi ra là một thước. Sách Luận ngữ cho rằng: trên vách tường của Phu tử có khắc nhiều chữ nhẫn. Bao hàm chú giải rằng: bảy thước gọi là một nhẫn. Nay đều viết chữ nhẫn này.

 

KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM

QUYỂN 21

Thiền đầu: Ngược lại âm thị chiến. Âm Phạn gọi là thiền đâu, hoặc gọi là thiện đô. Đây dịch là chúng sanh.

– Quyển 22, 23, 2, 2 bốn quyển trước đều không có chữ khó nên không dùng âm giải thích.

 

KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM

QUYỂN 26

Lung hạm: Ngược lại âm lực đông. Ngược lại âm dưới hồ cảm. Tam Thương cho rằng: lang là cái chuồng nuôi gia súc.

Môn mạc: Ngược lại âm mạc bôn, mạc bổn. Chữ môn cũng giống như chữ mạc, gọi là cầm lấy nắm giữ.

Thiêm giai: Ngược lại âm thả liêm. Thiêm là bao hàm. Sách Tiểu Nhĩ Thất cho rằng: thiêm là đồng đều, đồng ý.

Thuẫn thân: Văn cổ viết chữ thuẫn này cũng đồng. Ngược lại âm tợ tuân. Tam Thương cho rằng: thuẩn là biến khắp, thuẫn cũng gọi là tuần, trải qua tuần tra.

 

KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM

QUYỂN 27

Cổ độc: Ngược lại âm công hộ. Sách Thuyết Văn cho rằng: cổ là trong bụng có chất độc, gọi là loài côn trùng có chất độc. Trong kinh văn viết từ bộ trùng viết chữ cổ này, âm cổ. Ngược lại âm hồ cổ gọi là lâu cổ con dế mèn. Huệ cổ một loại côn trùng có hại, giống như con ve.

Chữ cổ này chẳng phải nghĩa trong kinh vậy.

Ký quán: Âm trên là ký, âm dưới là quán. Sách Thuyết Văn cho rằng: ký quán là tưới nước.

Nê lạo : Âm lão. Sách Thuyết Văn cho rằng: nước mưa, gọi là nước mưa đọng lại là m cho tràn ngập dơ uế.

 

KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM

QUYỂN 28

Mật tích : Nên biết ba đời chư Phật đều chứa công đức sâu dày. Theo bổn tiếng Phạn thì không có nghĩa chữ tích này, nên dùng chữ thị tích nghĩa là thần thông. Người dịch nghĩa kinh đều gọi là tên vậy.

Nhuyễn trung : Ngược lại âm nhi sung, tiếng Phạn gọi là vượt sự chìm đắm. Đây gọi là nhuyễn. Tam Thương cho rằng: nhuyễn là mềm mại dịu dàng, mềm yếu.

 

KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM

QUYỂN 29

Bào thai : Ngược lại âm bổ giao. Sách Thuyết Văn cho rằng: bào là đứa con ở trong bào thai. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: đang nuôi dưỡng bào thai.

Khả lê : Ngược lại âm thi tả. Ứng Triệu cho rằng: khả địa la. Đây dịch là khả là chỗ đất trống. Địa là phá thai, gọi là phá núi hư không.

Do càn : Ngược lại âm cự yên. Kinh Hỏa Luận viết kiền đà la sơn. Đây dịch là do kiền, đó là song đà la ni, gọi là núi Song trì.

– Quyển 30,31,32 ba quyển trước đều không có chữ khó và âm tương đối có thể giải thích.

 

KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM

QUYỂN 33

Huyễn hoặc: văn cổ viết hai chữ huyễn tượng hình đều đồng nghĩa. Ngược lại âm hậu biến. Tư Lâm cho rằng: huyễn là loạn. Sách Hán Thư cho rằng: chỉ thấy một màu đen, âm lê ngược lại âm điều chi. Sách Thiện Quốc cho rằng: huyễn là theo, cũng gọi là huyễn hóa âm can, ngược lại âm cư ngôn.

 

KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM

QUYỂN 34

Ngân ngược : Ngược lại âm ngưu cân. Sách Thuyết Văn cho rằng: cái lợi răng. Chữ ngược lại cũng viết nghịch nghịch hai chữ tượng hình cũng đồng. Ngược lại âm ngũ các, gọi là nướu răng, lợi răng, trên dưới đều thịt. Tóm lại hai chữ ngân ngược là tranh cãi nhau nên để lộ lợi răng ra ngoài.

Y-ni-diên : Hoặc gọi là yên-ni-diên đều sai. Nói cho đúng là lệni-diện. Đây tên là lộc vương, âm yên, ngược lại âm ô hiền, âm lệ ngược lại âm ô hề.

– Quyển 35, 36 hai quyển trên đều không có chữ khó và không có âm có thể giải thích.

 

KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM

QUYỂN 37

Lưỡng tịch: Ngược lại âm bể diệc. Sách Thuyết Văn cho rằng: tịch mở cánh cửa. Trong kinh văn có viết chữ tích. Ngược lại âm thất xích. Chữ tích này nghĩa trốn tánh nơi hẻo lánh. Lại cũng viết chữ tích này, ngược lại âm tỳ diệc. Chữ tích này là phương pháp, sửa chữa. Chữ tích này chẳng phải nghĩa của kinh.

– Quyển 38, 39 hai quyển đều không có âm khó, có thể giải thích.

 

 

KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM

QUYỂN 40

Tịch thảo: ngược lai âm thứ dạ. Theo chữ tịch cũng giống như chữ tiến. Giải thích tên gọi là tiến tịch đó là loại cỏ cho thú vật ăn, cũng gọi là ruộng tự thân cày cấy.

Hoặc cấp: Ngược lại âm ký cấp. Sách Lễ Ký cho rằng: cấp là thứ bậc, thềm sách Tả Truyện cho rằng: chém đầu hai mươi hai cấp bậc quan. Theo sách Sư đoàn cho rằng: chém đầu một người để ban tặng chức tước thăng lên một cấp bậc. Bởi vậy cho rằng: chém đầu một tên cướp để được thăng lên một cấp vậy.

– Quyển 41, 42 hai quyển đều không có âm khó, có thể giải thích.

 

KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM

QUYỂN 43

Tội hấn: Ngược lại âm hy chấn. Gọi là hấn tức gây tội, cũng là hiềm khích tranh chấp, cũng gọi là viên ngọc có tỳ vết. Chữ viết từ bộ dậu thanh phân.

 

KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM

QUYỂN 44

Chú pháp: Ngược lại âm chu thú. Lại cũng là âm chỉ cú, gọi là mưa thuận mùa, đúng thời tiết, nên trăm loại ngũ cốc đều đượm nhuần, sanh trưởng tươi tốt.

Bái thự: Ngược lại âm thời dự. Gọi là chức vị, cũng gọi là sắp bày cung kính ngôi vị.

 

 

KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM

QUYỂN 45

Đạt sấn: Ngược lại âm sai cẩn. Theo luận Tôn Bà Tu Mật cũng viết chữ thiện sấn. Đây dịch là tài thí. Lại giải thích rằng pháp báo thí, tên gọi là đạt sấn, là con đường dẫn đến phúc đức, cũng gọi là đạt. Lại nước Tây Vức ghi rằng: nói cho đúng là đạt sấn nã. Hoặc nói là “Đà khí ni” nghĩa dùng tay mặt để thọ nhận vật thí của người khác là ý nói sanh ra phước đức cho nên theo đây mà gọi tên vậy.

– Quyển 46, 47 hai quyển trên đều không có âm để giải thích.

 

KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM

QUYỂN 48

Trì chiểu : Ngược lại âm chi nhiễu. Sách Thuyết Văn cho rằng: chiểu là cái ao. Tiếng Phạn gọi là hạ-la-đà-niếp, nói là cái ao nước.

– Quyển 49 không có âm để giải thích.

 

KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM

QUYỂN 50

Thuyền bạch: Âm bạch. Bì Thương cho rằng: bạch là chiếc thuyền lớn, dài hai mươi trượng có thể chở sáu-bảy trăm người vậy.

Môn khổn: Lại viết khổn này cũng đồng. Ngược lại âm bổn. Tam Thương cho rằng: khổ là cái cửa có giới hạn.

Tây-a: Ngược lại âm ư-hà. Theo Hàn Thi Truyện cho rằng: khúc kinh gọi là A, gọi là khe núi, chỗ ranh giới, giới hạn, chỗ hẹp.

Chu-la: tiếng Phạn. Đây dịch là vật báu nhỏ, gọi là kiết-do-la. Ứng Triệu gọi là : chi do hoàn bảo. Đây dịch là anh-lạc-di-kha-la. Ứng Triệu gọi là di-kha-la. Đây gọi là sợi dây thắt lưng bằng vàng.

Chu tiếp: Dịch nói: Cây có đầu nhọn của Hoàng đế gọi là tiếp, chữ thông tục. Văn nói mái chèo. Thích Danh nói tiếp là tiệp, rẽ nước để tàu chạy nhanh.

Nghi tự: Nhĩ Nhã nói nghỉ là biến khắp. Thuyết Văn nói tự là thứ lớp.

– Quyển 51-52, 53 ba quyển trên không có chữ khó.

 

KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM

QUYỂN 54

Bang hạ: Sách cổ hoặc viết là , Nhĩ Nhã nói bang là biến phú.

Nham ngạc: Thuyết Văn nói nham là ngọn núi, cũng gọi là hiểm yếu. Ngạc nghĩa là núi trùng trùng điệp điệp, hình núi xếp như mái ngói.

 

KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM

QUYỂN 55

Linh ngữ: là tên nhà tù, Chu Lễ Tam Vương mới có nhà ngục. Quảng Nhã, Hạ nói là Hạ Đài Ân là Dạng. Chu nói Linh Ngữ đều là tên khác của tù ngục.

Bảng si: Tự Thư nói bảng là chèo thuyền. Si là đánh bằng roi.

Lưu di: Cũng gọi là các linh phong Tỳ-ni, hoặc gọi là lam. Ở đây gọi là giải thoát xứ, cũng gọi là đoạn, diệt, chánh gọi là lanh phản vị. Hán gọi lam tức là tên Thủ Tỵ thời Thượng cổ nhân đó gọi là Viênphạn-na, đây gọi là rừng.

Cù-di: hoặc gọi là Kiều-đàm-di chính gọi là Kiều-đạp-di, Hán gọi là Minh nữ.

 

KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM

QUYỂN 56

Vẫn diệt: Thanh Loại nói: vẫn là chìm hết, tiêu sạch.

Tăng khoáng: Thuyết Văn gọi hội là lụa thêu.

Uyên đính: Nước lặng đứng gọi là đính.

– Quyển 57 Không có từ khó.

 

KINH ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM

QUYỂN 58

Tuyên sanh: Tuyên là bô bày, văn kinh viết âm hoàn là dây thao đỏ, chẳng phải ý kinh.

Ma-già-la-ngư: Cũng gọi là ma-kiệt-ngư, chính là nói Ma-già-langư. Hán gọi là cá kình.

Vô ách:

– Quyển 59 – 60 Không có âm khó