ĐƯỜNG ĐẾN AN BÌNH THẬT SỰ
Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma
Việt dịch: Tuệ Uyển
XII
Phát triển việc quan tâm cho người, nghĩ họ như một phần của chúng ta, sẽ đem đến sự tự tin, làm giảm thiểu nghi ngờ và mất niềm tin, và có thể làm cho chúng ta phát triển một tâm tĩnh lặng.
Hòa bình và hòa hiệp tôn giáo hình thành qua hành động, không chỉ đơn thuần qua cầu nguyện và mong ước cho điều tốt lành. Nhằm để tiến hành, thì nhiệt tình là rất quan trọng, và nhiệt tình đến từ việc thấy rõ mục tiêu và khả năng cho việc có thể hiệnthực hoàn toàn điều ấy của chúng ta. Ở đây, chúng ta cần giáo dục giới trẻ về mục tiêu tối hậu của chúng ta, và vấn đề hoàn thành nó bằng việc trau dồi niềm hòa bình nội tại bên trong chúng như thế nào.
Tôi có hy vọng lớn lao rằng thế giới có thể trở thành một nơi tốt đẹp hơn, hòa bình hơn, công bằng hơn trong thế kỷ 21. Theo kinh nghiệm riêng của tôi, ở tuổi 16 tôi mất tự do, đến 24 tuổi tôi mất quê hương và trong hơn 50 năm qua tôi đã đối diện đủ loại rắc rối, nhưng tôi không bao giờ đánh mất hy vọng. Châm ngôn của người Tây Tạng nói rằng, “Chín lần té ngả, chín lần tự nâng ta đứng dậy.”
Như những con người tất cả chúng ta giống nhau, chúng ta có sự thông minh tuyệt vời này, và đôi khi nó cũng tạo ra rắc rối cho chúng ta, nhưng khi được tác động bởi lòng nhiệt tình thì nó có thể rất tích cực. Trong phạm vi này chúng ta cần biết ơngiá trị của những nguyên tắc đạo đức.
Như những người khác, tôi cũng có tiềm năng của bạo động; tôi cũng có sự sân hận trong tôi. Tuy nhiên, tôi cố gắng để nhớ rằng sân hận là một cảm xúc tàn phá. Tôi tự nhắc nở tôi rằng các nhà khoa học hiện nay nói rằng sân hận là tai hại cho sức khỏe của chúng ta; nó gậm nhấm hệ thống miễn nhiễm của chúng ta. Cho nên, sân hận tàn phá sự hòa bình của tâm hồn và sức khỏe thân thể của chúng ta. Chúng ta không nên chào đón nó hay nghĩ nó tự nhiên hay như một người bạn.
Tôi muốn cảm ơn tất cả mọi người đã đến dự lễ mừng sinh nhật của tôi. Cùng lúc tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu xa của tôi đến nhiều người bạn và những người có thiện chí đã nhớ rằng đó là ngày sinh của tôi, gửi đến những thiệp chúc mừng nồng ấm; trong ấy có nhiều người bạn đến từ Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa. Tôi cũng tỉnh giác rằng những người dân Tây Tạng quê hương tôi sẽ nhớ tôi trong ngày này, mặc dù họ không thể tham dự vì những hoàn cảnh ngoài sự kiểm soát của họ. Tôi cũng muốn cảm ơn tất cả những người ấy, trong khi bày tỏ lòng ngưỡng mộ của tôi vì tinh thần bất khuất của người Tây Tạng, sự can đảm và quyết tâm của họ.
Tình cảm và một tâm tư tĩnh lặng rất quan trọng đối với chúng ta. Một tâm tư tĩnh lặng là tốt đối với sức khỏe thân thể, nhưng nó cũng có thể cho chúng tasử dụng sự thông minh của chúng ta một cách thích đáng và để thấy mọi thứ một cách thực tiển hơn. Tình cảm cũng quan trọng bởi vì nó chạm trán với sân hận, thù oán và nghi ngờ là những thứ có thể ngăn chặn tâm tư chúng ta thể hiện chức năngmột cách trong sáng.
Ân cần tử tế và tâm tư thân thiện là nền tảng cho sự thành công trong kiếp sống này, tiến trình trên con đường tâm linh, và việc hoàn thành những nguyện vọng của chúng ta. Nhu cầu chúng ta cho chúng không bị giới hạn đối với bất cứ thời gian, không gian, xã hội hay nền văn hóa nào.
Thế giới chúng ta và đời sống chúng ta đã trở nên liên hệ hổ tương với nhau, cho nên khi hàng xóm chúng ta bị tổn hại, thì nó cũng tác động đến chúng ta. Vì thế, chúng ta phải từ bỏ những khái niệm lỗi thời về “họ” và “chúng ta” và hãy nghĩ về thế giớichúng ta nhiều hơn trong hình thức của một “CHÚNG TA” to lớn, một gia đình loài người lớn hơn.
Làm chủ được những xu hướng tàn phá của chúng ta, qua việc thực hành về tỉnh giác và kỷ luật tự giác với việc lưu tâm đến thân thể, lời nói và tâm ý chúng ta, giải thoát chúng ta khỏi rối loạn nội tại vốn sinh khởi một cách tự nhiên khi thái độ chúng ta xung đột với những ý tưởng của chúng ta. Ở nơi mà sự xung đột này đi đến quả quyết, chính trực, và chân giá trị – thì đó là những phẩm chất hào hiệpmà tất cả mọi người tự nhiên ngưỡng mộ tới.
So sánh một đời sống trong vũ trụ, thì kiếp sống một con người không hơn một điểm sáng bé nhỏ. Mỗi chúng ta chỉ là một người viếng thăm, một người khách, kẻ chỉ ở lại trong một thời gian giới hạn. Có gì ngu dại hơn khi chỉ dành thời gian ngắn ngủi ấy đơn độc, khổ não, hay trong xung đột với những người đồng loại của chúng ta? Chắc chắn là tốt đẹp hơn nhiều, khi dùng thời gian ngắn ngủi ấy để sống một đời sống đầy đủ ý nghĩa, được làm phong phú bởi một cảm giác nối kết giữa chúng tavà những người khác và để phục vụ tất cả.
Sự may mắn của chúng ta lệ thuộc vào sự hợp tácvà đóng góp của những người khác. Mỗi khía cạnh cát tường hiện hữu của chúng ta là qua hoạt độngcần mẫn của những người khác. Khi chúng ta nhìn chung quanh chúng ta vào những tòa nhà chúng tasống và làm việc, đường xá chúng ta đi qua, áo quần chúng ta mặc, hay thực phẩm chúng ta ăn, thì chúng ta phải hiểu rằng tất cả được cung ứng bởi những người khác. Không thứ nào tồn tại cho chúng ta thụ hưởng và xử dụng mà không phải là từ sự ân cần của rất nhiều người mà chúng takhông biết.
Chúng ta, bạn có thể nói, “bị tẩy não” để nghĩ rằng tiền là nguồn gốc của hạnh phúc, trong khi những gì chúng ta thật sự cần biết là sự an lạc nội tại là điều gì đấy đến từ bên trong.
Mỗi buổi sáng khi tôi thức dậy, tôi tự hồi hướng trong việc giúp đở người khác tìm sự an lạc của tâm hồn. Sau đó, khi tôi gặp gở mọi người, tôi nghĩ về họ như những người bạn lâu dài; tôi không xem người khác như những kẻ xa lạ.
Những nhân tố phân cách chúng ta thật sự nông cạn hơn nhiều so với những thứ chúng ta cùng chia sẻ. Mặc dù tất cả phân biệt chúng ta – chủng tộc, ngôn ngữ, tôn giáo, giới tính, sự thịnh vượngvà v.v… – nhưng tất cả là bình đẳng với căn bản loài người của chúng ta.
Rõ ràng rằng thế hệ trẻ, những người giám hộtương lai của chúng ta, phải phát triển một sự tỉnh giác mạnh mẽ về sự vô nghĩa của bạo động và chiến tranh. Chúng có thể học hỏi từ Thánh Gandhi và Martin Luther King, rằng bất bạo động là cách tốt nhất để bảo đảm hòa bình dài lâu. Vì thế kỷ 20 là một thế kỷ của bạo động, cho nên chúng ta hãy làm cho thế kỷ 21 là một thế kỷ của đối thoại.
Phẩm chất của mọi thứ chúng ta làm: những hoạt động của thân thể, lời nói và ngay cả những hoạt động tinh thần của chúng ta, lệ thuộc vào động cơ của chúng ta. Đó là tại sao việc thẩm tra động cơ của chúng ta thật quan trọng trong đời sống hàng ngày. Nếu chúng ta trau dồi sự tôn trọng người khác và động cơ của chúng ta là chân thành, nếu chúng ta chúng ta phát triển một sự quan tâm chân thật cho sự cát tưởng người khác, thế thì tất cả mọi hành vi của chúng ta sẽ là tích cực.
Sự thực tập nhẫn nhục bảo vệ chúng ta chống lạisự đánh mất tâm hiện tại của chúng ta. Nó co phép chúng ta duy trì sự tĩnh lặng, ngay cả khi hoàn cảnh thật là khó khăn. Cho chúng ta một khối lượng an bình nào đó tâm hồn, và vì thế nó cho phép chúng ta tự kiềm chế, cho nên chúng ta có thể lựa chọn để đáp ứng với những hoàn cảnhtrong một thái độ thích đáng và từ bi, hơn là bị lôi kéo bởi những cảm xúc phiền não.
Nhiệt tình tăng cường sự tự tin – không là một sự tự tin mù quáng, nhưng là một cảm giác tự tin dựa trên lý trí. Khi chúng ta có nó thì chúng ta có thể hành động một cách minh bạch, không gì dấu diếm! Giống như thế, nếu chúng ta trung thực, cộng đồng sẽ tin tưởng chúng ta. Sự tin tưởng đem đến tình bạn, như một kết quả mà chúng ta có thể luôn luôn cảm thấy hạnh phúc. Cho dù chúng tanhìn bên phải hay trái, chúng ta sẽ luôn luôn có thể mĩm cười.
Mỗi người chúng ta đang già đi, đây là một tiến trình tự nhiên. Thời gian chuyển dịch liên tục, từng giây từng phút. Không thứ gì có thể làm nó dừng lại, nhưng những gì chúng ta có thể làm là sử dụngthời gian của chúng ta một cách thích đáng; đó là những gì trong tầm tay chúng ta. Cho dù chúng tacó tin tưởng trong một truyền thống tâm linh hay không, thì chúng ta cũng cần sử dụng thời gian của chúng ta đầy đủ ý nghĩa. Nếu qua hàng ngày, tuần, tháng, năm, chúng ta đã sử dụng thời gian của chúng ta trong một cách đầy đủ ý nghĩa – khi ngày cuối cùng của chúng ta đến, chúng ta sẽ vui vẻ, chúng ta sẽ không có gì để hối hận.
Từ ái, bi mẫn, ân cần, và bao dung là những phẩm chất thông thường của tất cả những tôn giáo lớn, và cho dù chúng ta theo bất cứ tôn giáo nào đi nữa, thì những lợi ích của từ ái, bi mẫn, ân cần là rõ ràng đối với tất cả mọi người.
Dưới những hoàn cảnh nào đó, quý vị cần bước đến để chạm trán với những người nào đó làm sai, nhưng tốt hơn là hành động mà không sân hận. Như vậy sẽ hiệu quả hơn, bởi vì khi tâm thức quý vị bị tràn ngập bởi một cảm xúc phiền não như sân hận, thì hành động quý vị thực hiện không thể thích đáng.
Chúng ta hãy trau dồi từ ái và bi mẫn, tất cả sẽ cho đời sống một ý nghĩa chân thật. Đây là tôn giáo mà tôi thuyết giảng. Nó đơn giản. Đền đài của nó là trái tim. Giáo lý của nó là từ ái và bi mẫn. Những giá trịđạo đức của nó là yêu thương và tôn trọng người khác, bất cứ họ là ai. Cho dù là một tu sĩ hay cư sĩ, chúng ta không có lựa chọn nào khác nếu chúng tamong ước sống còn trong thế giới này.
Nền giáo dục hiện đại chú ý đến việc phát triển não bộ và sự thông minh, nhưng như vậy là không đủ. Chúng ta cũng cần phát triển lòng nhiệt tình trong hệ thống giáo dục của chúng ta. Điều này cần từ cấp nhà trẻ cho đến những trường đại học.
Trong sự thực tập hàng ngày, quán chiếu những lợi ích của từ ái, bi mẫn, và ân cần, rồi thì quán chiếuvào những bất lợi của sân hận. Sự quán chiếu liên tục như vậy, thì sự sâu sắc lớn mạnh của từ ái, sẽ có ảnh hưởng làm giảm thiểu xu hướng đối với thù hận và làm tăng trưởng quan tâm cho từ ái. Bằng phương tiện này ngay cả sân hận cũng có thể được làm giảm bớt.
Mọi người có thể thông hiểu từ kinh nghiệm tự nhiên và cảm nhận thông thường rằng tình cảm là thiết yếu ngay từ ngày mới sinh ra; nó là căn bảncủa đời sống. Chính sự sống còn của thân thểchúng ta đòi hỏi tình cảm của người khác, đến những ai khác chúng ta cũng đáp ứng bằng tình cảm. Mặc dù bị lẫn lộn với dính mắc, nhưng tình cảm này không căn cứ trên sự hấp dẫn của thân thể hay tình dục, cho nên nó có thể được mở rộngđến tất cả mọi chúng sanh mà không có định kiến.
Mục tiêu là nuôi dưỡng trái tim của chúng ta như sự quan tâm của một bà mẹ tận tâm đối với con cái của bà ta, và rồi tập trung nó đến nhiều nhiều người hơn và những chúng sanh khác. Đây là cảm nhận chân thành, lòng yêu thương mãnh liệt. Những cảm nhận như vậy cho chúng ta một sự thông hiểu chân thật về quyền con người, nó không chỉ căn cứ trên những dạng thức công phápquốc tế, mà có gốc rể sâu xa từ trong trái tim.
Lòng yêu thương chúng ta cảm nhận thông thường bị thành kiến và lẫn lộn với dính mắc. Lòng bi mẫnchân thành tuôn tràn đến tất cả mọi loài chúng sanh, một cách đặc biệt cho kẻ thù của quý vị. Nếu tôi cố gắng để phát triển lòng bi mẫn đối với kẻ thùtôi, nó có thể không có lợi ích trực tiếp đối với người ấy, người ấy ngay cả không thể cảm nhận về nó. Nhưng nó sẽ lợi ích lập tức cho tôi bằng việc làm tĩnh lặng tâm thức tôi. Trái lại, nếu tôi ôm ấp vấn đề mọi thứ tệ hại như thế nào, thì tôi lập tứcđánh mất sự an tĩnh của tâm hồn tôi.
Sự tôn trọng chân thành sẽ hình thành nếu chúng ta tiếp xúc nhiều hơn với những người khác và đi đến thấu hiểu những giá trị của người khác. Đây là vấn đề chúng ta phát triển sự cảm phục và biết ơnngười khác.
Cho đến khi quý vị có kỷ luật nội tại đem đến sự tĩnh lặng của tâm hồn, bằng không những tiện nghivà điều kiện ngoại tại sẽ không bao giờ đem đến sự vui sướng và hạnh phúc mà quý vị tìm cầu. Trái lại, nếu quý vị sở hữu phẩm chất nội tại này, sự tĩnh lặng của tâm hồn, một mức độ ổn định bên trong, thì ngay cả nếu quý vị thiếu nhiều nhân tố ngoại tại khác nhau mà quý vị thông thường đòi hỏi để được hạnh phúc, thì vẫn có thể sống một cuộc sống hạnh phúc và vui sướng.
Rõ ràng rằng những cảm nhận về từ ái, bi mẫn, tình cảm, gần gũi sẽ mang đến hạnh phúc. Tôi tin rằng mỗi người chúng ta có phương tiện để hạnh phúc, để thâm nhập vào những thể trạng ấm áp và yêu thương của tâm thức để đem đến hạnh phúc. Trong thực tế, một trong những niềm tin căn bảncủa tôi, là không chỉ chúng ta sở hữu năng lực vốn có cho yêu thương, nhưng tôi tin rằng căn bản hay tiềm tàng tự nhiên của con người là hiền lành.
Con người làm đau khổ người khác vì sự theo đuổihạnh phúc và hài lòng ích kỷ của họ. Tuy thế, hạnh phúc chân thật đến từ một cảm nhận tình huynh đệvà tỉ muội. Chúng ta cần trau dồi một cảm nhận trách nhiệm toàn cầu cho mỗi người và cho hành tinh mà chúng ta chung sống.
Sân hận không thể vượt thắng bằng sân hận. Nếu người nào đó sân hận với bạn, và bạn cũng biểu lộsân hận lại, kết quả là thảm họa. Trái lại, nếu bạn kiềm chế sự sân hận của bạn và biểu lộ sự ngược lại của nó – từ ái, bi mẫn, bao dung, và nhẫn nhục – không chỉ bạn sẽ duy trì hòa mục, mà sự sân hậncủa người kia cũng giảm thiểu.
Một số người tự động phối hợp đạo đức và vị thavới viễn tượng tôn giáo của thế giới. Nhưng tôi tin sẽ là một sai lầm để nghĩ rằng đạo đức là đóng góp riêng của tôn giáo. Chúng ta có thể tưởng tượng hai loại tâm linh: một kết hợp chặc chẽ với tôn giáo, trong khi thứ khác sinh khởi đồng thời trong trái tim con người như một biểu lộ của lòng yêu thươngcho những người láng giếng của chúng ta và một khao khát làm điều tốt cho họ.
Những người ngu ngơ, ích kỷ luôn luôn nghĩ về chính họ và kết quả luôn luôn là tiêu cực. Những người thông tuệ nghĩ về người khác, giúp đở họ tối đa trong điều kiện sẳn có, và kết quả là hạnh phúc. Từ ái và bi mẫn lợi ích cho tự thân lẫn người khác. Qua sự ân cần của ta đến người khác, tâm hồn và trái tim ta sẽ mở rộng với bình an.
Những người bạn, những người bạn chân thành, được hấp dẫn bởi một trái tim nồng ấm, không phải tiền bạc, không phải quyền lực. Một người bạn chân thành xem ta giống như một con người khác, như một người anh chị em, và biểu lộ tình cảm trên mức độ ấy, bất chấp ta nghèo hay giàu, hay ở một vị trí cao; đó là một người bạn chân thành.
Sự viếng thăm hành tinh này của chúng ta thì ngắn ngủi, cho nên chúng ta nên sử dụng thời gian của chúng ta một cách đầy đủ ý nghĩa, để có thể giúp đở người khác bất cứ khi nào có thể. Và nếu chúng ta không thể giúp đở người khác, thì tối thiểuchúng ta không nên tạo đau đớn và khổ sở cho họ.
Khi chúng ta mong ước và tìm cách giúp đở người khác, thái độ của chúng ta tích cực hơn và những mối quan hệ trở thành dễ dàng hơn. Chúng ta ít sợ hãi hơn và ít băn khoăn hơn. Bằng khác đi thì chúng ta vẫn hổ thẹn và do dự, và cảm thấy cần có một nghìn sự phòng ngừa trước khi tiếp cận người khác. Khi mục tiêu của chúng ta là tốt lành, thì chúng ta có sự tự tin lớn hơn và mạnh mẽ hơn. Đây là vấn đề chúng ta nghiên cứu để thông hiểusự quý báu và giá trị của ân cần như thế nào.
Hạnh phúc thật sự đến từ việc có một cảm giác an bình và toại nguyện nội tại, điều ấy hóa ra phải được đạt đến bằng việc trau dồi lòng vị tha, từ ái và bi mẫn, và bằng việc loại trừ sân hận, vị kỷ và tham lam.
Quá nhiều thái độ vị kỷ sẽ tạo ra sự mất lòng tin và nghi ngờ người khác, và điều này sẽ đưa đến việc sợ hãi. Nhưng nếu bạn có một tâm tư cởi mở hơn, và bạn trau dồi một cảm nhận quan tâm cho sự cát tường của người khác, thế thì, bất chấp thái độ của người khác ra sao, thì bạn vẫn có thể giữ được sự an bình nội tại của bạn.
Đời sống của chúng ta lệ thuộc vào người khác thật nhiều, nó ở gốc rể sự tồn tại của chúng ta, là một nhu cầu nền tảng cho lòng yêu thương. Đó là tại sao thật tốt lành để trau dồi một cảm nhận chân thành của trách nhiệm và quan tâm cho lợi ích của người khác.
Nếu bạn có tâm tư an bình, thì khi gặp rắc rối và khó khăn, chúng sẽ không quấy rầy sự an bình nội tại của bạn. Bạn sẽ có thể sử dụng óc thông minhnhân loại hiệu quả hơn. Nhưng nếu, tình trạng tinh thần của bạn bị quấy rầy, đầy những cảm xúc, thì thật khó để đối phó những rắc rối, vì tâm thức đầy cảm xúc bị định kiến, không thể thấy thực tại. Cho nên bất cứ việc gì bạn làm sẽ không thực tế và thất bại là tự nhiên.
Vì sự tàn phá môi trường trong quá khứ là kết quả của thiếu hiểu biết, chúng ta có thể tha thứ nó một cách dễ dàng. Ngày nay, chúng ta thông tin tốt đẹphơn. Do thế, thật cần thiết để thực hiện một sự thẩm tra đạo đức về những gì chúng ta đã thừa hưởng, những gì chúng ta chịu trách nhiệm, và những gì chúng ta sẽ trao lại cho những thế hệtương lai. Chúng ta rõ ràng là một thế hệ then chốt. Chúng ta có sự giao tiếp toàn cầu và tuy thế lại đối đầu thường hơn là đối thoại.
Tương lai sẽ ở trong tay những người thuộc về thế kỷ 21. Quý vị có cơ hội và trách nhiệm để xây dựngloài người tốt hơn. Điều này có nghĩa là việc phát triển sự nhiệt tình trong chính kiếp sống này, bây giờ và ở đây. Cho nên, hãy làm bất cứ điều gì quý vị muốn làm, nhưng hãy tự hỏi bây giờ và mai đây, “Tôi có thể đóng góp gì cho nhân loại được hạnh phúc hơn và hòa bình hơn?”
Chúng ta cần một cảm nhận thống nhất của 7 tỉ người ngày nay. Khi tôi gặp gở mọi người, tôi không nghĩ về việc là khác biệt với họ, là một người Tây Tạng, một Phật tử hay ngay cả là Đạt Lai Lạt Ma. Tôi chỉ nghĩ là một con người. Tất cả chúng ta chia sẻ khả năng cho những cảm xúc tích cực và tiêu cực, tuy thế một trong những khả năng đặc biệt là tâm thức con người của chúng ta, sự thông minh của chúng ta. Nếu chúng ta sử dụng nó tốt đẹp thì chúng ta sẽ thành công và hạnh phúc.
Nếu tâm thức chúng ta bị thống trị bởi những cảm xúc tàn phá, bởi sự vị kỷ, với chút ít quan tâm cho người khác mà thôi, thì chúng ta sẽ không hạnhphúc. Như những động vật xã hội, chúng ta cần làm việc với nhau. Với những người bạn chung quanh chúng ta, thì chúng ta cảm thấy an toàn, hạnh phúc và tâm tư chúng ta tĩnh lặng. Chúng tacũng cảm thấy thân thể khỏe mạnh nữa. Khi chúng ta đầy sân hận, sợ hãi và chán nãn, tâm tư chúng ta khó chịu và sức khỏe chúng ta suy đồi. Do thế, cội nguồn căn bản của hạnh phúc là lòng nhiệt tình.
Chúng ta là những động vật xã hội cho nên chúng ta cần bè bạn. Chúng ta cần một cộng đồng để tồn tại. Những người bạn có được trên căn bản lòng tin, và nó chỉ lớn mạnh được nếu chúng ta tử tế với mọi người. Bóc lột, lừa đảo, và bắt nạt người khác thì sẽ không có bạn. Ân cần và từ bi sẽ làm sinh trưởng sự tự tin, nó sẽ truyền năng lượng để chúng ta trung thực, chân thật, và trong sáng. Sự tự tin này sẽ mang đến hòa bình của tâm thức, và nó cũng làm gia tăng sức khỏe.
Chúng ta cần áp dụng một sự tiếp cận thế tục với đạo đức, thế tục trong cảm nhận Ấn Độ là tôn trọngtất cả các truyền thống tôn giáo và ngay cả quan điểm của những người không tín ngưỡng trong một cách không thành kiến. Đạo đức thế tục có gốc rể trong khám phá khoa học, kinh nghiệm thông thường và cảm nhận thông thường có thể được giới thiệu dễ dàng trong hệ thống giáo dục. Nếu chúng ta có thể làm điều ấy thì sẽ có một viễn cảnhlàm cho thế kỷ 21 này là một kỷ nguyên của hòa bình và từ bi.
Mọi người muốn hạnh phúc; hạnh phúc là quyền lợi. Và trong khi trong một trình độ thứ yếu, những khác biệt tồn tại về quốc gia, tín ngưỡng, truyền thống gia đình, vị thế xã hội và v.v…, quan trọng hơn là trên trình độ nhân loại thì chúng ta là giống nhau. Không ai trong chúng ta muốn đối diện với những rắc rối, tuy vậy chúng ta tạo ra chúng bằng việc nhấn mạnh trên những khác biệt của chúng ta. Nếu chúng ta nhìn mỗi người khác cũng giống như chúng ta, những con người thì sẽ không có cơ sở để đấu tranh hay xung đột giữa chúng ta.
Trong xã hội hiện đại của chúng ta ngày nay, mọi thứ dường như liền lũy với sự phát triển vật chấtngay cả những hệ thống giáo dục của chúng ta. Như một kết quả, chúng ta không còn chú ý đầy đủ đến những giá trị nội tại của chúng ta. Nhằm để điều chỉnh với sự mất cân bằng này, chúng ta cần chú ý hơn vào tâm thức chúng ta.
Thật quan trọng để dạy trẻ em ở học đường rằng bạo động là sự tiếp cận không hiệu quả để giải quyết những vấn nạn. Việc sử dụng bạo động và sức mạnh không tránh khỏi gây ra những hậu quảbất ngờ và hiếm khi có bất cứ giải pháp nào. Sẽ tốt hơn nhiều nếu trẻ em lên được quen thuộcvới ý tưởng rằng cung cách thích đáng để giải quyết mọi vấn nạn là qua đối thoại, qua việc đạt được một giải pháp đồng thuận hổ tương.
[/vc_column_text][/vc_column]
Developing concern for others, thinking of them as part of us, brings self-confidence, reduces our sense of suspicion and mistrust, and enables us to develop a calm mind.
Peace and religious harmony come about through taking action, not necessarily through making prayers and good wishes. In order to carry action out, enthusiasm is very important, and enthusiasm comes from being clear about our goal and the possibility of our fulfilling it. Here, we need educate young people about our ultimate goal, peace in the world, and how to fulfil it by cultivating inner peace within themselves.
I have great hopes that the world may become a better, more peaceful, more equitable place in the twenty-first century. From my own experience, at 16 I lost my freedom, at 24 I lost my country and for the last more than 50 years have faced all sorts of problems, but I have never given up hope. We have a Tibetan saying, ‘Nine times fall down, Nine times pick yourself up.’
As human beings we are all the same. We have this marvelous intelligence, which sometimes creates problems for us, but when influenced by warm-heartedness can be very constructive. In this context we need to appreciate the value of having moral principles.
Like anyone else, I too have the potential for violence; I too have anger in me. However, I try to recall that anger is a destructive emotion. I remind myself that scientists now say that anger is bad for our health; it eats into our immune system. So, anger destroys our peace of mind and our physical health. We shouldn’t welcome it or think of it as natural or as a friend.
I would like to thank everyone who attended celebrations of my birthday. At the same time I would like to express my deep appreciation of the many friends and well-wishers who, remembering that it was my birthday, sent their warm greetings; among them many friends in the People’s Republic of China.
I am also aware that my fellow countrymen and women in Tibet would have remembered me on this day, although they would have been unable to participate in celebrations due of circumstances beyond their control. I would like to thank all of them too, while expressing my own admiration of their indomitable Tibetan spirit, their courage and determination.
Affection and a calm mind are important to us. A calm mind is good for our physical health, but it also enables us to use our intelligence properly and to see things more realistically. Affection too is important because it counters anger, hatred and suspicion that can prevent our minds from functioning clearly.
Kindness and a good heart are the foundation for success in this life, progress on the spiritual path, and the fulfillment of our aspirations. Our need for them is not limited to any specific time, place, society, or culture.
Our world and our lives have become increasingly interdependent, so when our neighbour is harmed, it affects us too. Therefore we have to abandon outdated notions of “them” and “us” and think of our world much more in terms of a great “US”, a greater human family.
Gaining mastery over our destructive propensities, through the exercise of awareness and self-discipline with regard to our body, speech, and mind, frees us from the inner turmoil that naturally arises when our behaviour is at odds with our ideals. In place of this turmoil come confidence, integrity, and dignity – heroic qualities all human beings naturally aspire to.
Given the scale of life in the cosmos, one human life is no more than a tiny blip. Each one of us is a just visitor to this planet, a guest, who will only stay for a limited time. What greater folly could there be than to spend this short time alone, unhappy or in conflict with our companions? Far better, surely, to use our short time here in living a meaningful life, enriched by our sense of connection with others and being of service to them.
Our good fortune is dependent upon the cooperation and contributions of others. Every aspect of our present well-being is due to hard work on the part of others. As we look around us at the buildings we live and work in, the roads we travel, the clothes we wear, or the food we eat, we have to acknowledge that all are provided by others. None of them would exist for us to enjoy and make use of were it not for the kindness of so many people unknown to us.
We are, you might say, “brainwashed” into thinking that money is the source of happiness, while what we really need to know is that inner peace is something that comes from within.
Every morning when I wake up, I dedicate myself to helping others to find peace of mind. Then, when I meet people, I think of them as long term friends; I don’t regard others as strangers.
The many factors which divide us are actually much more superficial than those we share. Despite all of the things that differentiate us – race, language, religion, gender, wealth and so on – we are all equal concerning our fundamental humanity.
It is vital that young people, the guardians of our future, develop a strong awareness of the futility of violence and war. They can learn from the examples of Mahatma Gandhi and Martin Luther King, Jr., that non-violence is the best way to ensure peace in the long term. Because the twentieth century was a century of violence, let us make the twenty-first a century of dialogue.
The quality of everything we do: our physical actions, our verbal actions, and even our mental actions, depends on our motivation. That’s why it’s important for us to examine our motivation in our day to day life. If we cultivate respect for others and our motivation is sincere, if we develop a genuine concern for others’ well-being, then all our actions will be positive.
The practice of patience guards us against losing our presence of mind. It enables us to remain undisturbed, even when the situation is really difficult. It gives us a certain amount of inner peace, which allows us some self-control, so that we can choose to respond to situations in an appropriate and compassionate manner, rather than being driven by our disturbing emotions.
Warm-heartedness reinforces our self-confidence – giving us not a blind confidence, but a sense of confidence based on reason. When you have that you can act transparently, with nothing to hide! Likewise, if you are honest, the community will trust you. Trust brings friendship, as a result of which you can always feel happy. Whether you look to the right or the left, you will always be able to smile.
Every one of us is getting older, which is a natural process. Time is constantly moving on, second by second. Nothing can stop it, but what we can do is use our time properly; that is in our hands. Whether we believe in a spiritual tradition or not, we need to use our time meaningfully. If over days, weeks, months and years, we have used our time in a meaningful way – when our last day comes, we’ll be happy, we’ll have no regrets.
Love, kindness, compassion and tolerance are qualities common to all the great religions, and whether or not we follow any particular religious tradition, the benefits of love and kindness are obvious to anyone.
Under certain circumstances, you may need to take steps to counteract someone else’s wrongdoing, but it’s better to do so without anger. That will be more effective, because when your mind is overwhelmed by a disturbing emotion like anger, the action you take may not be appropriate.
Let us cultivate love and compassion, both of which give life true meaning. This is the religion I preach. It is simple. Its temple is the heart. Its teaching is love and compassion. Its moral values are loving and respecting others, whoever they may be. Whether one is a lay person or a monastic, we have no other option if we wish to survive in this world.
Modern education pays attention to the development of the brain and the intellect, but this is not enough. We need also to be able to develop warm-heartedness in our educational systems. This we need from kindergarten all the way through university.
In daily practice, reflect on the benefits of love, compassion and kindness, then reflect on the disadvantages of anger. Such continuous contemplation, the growing appreciation of love, has the effect of reducing our inclination towards hatred and increasing our respect for love. By this means even anger can be diminished.
Everyone can understand from natural experience and common sense that affection is crucial from the day of birth; it is the basis of life. The very survival of our body requires the affection of others, to whom we also respond with affection. Though mixed with attachment, this affection is not based on physical or sexual attraction, so it can be extended to all living beings without bias.
The goal is to cultivate in our hearts the concern a dedicated mother feels for her child, and then focus it on more and more people and living beings. This is a heartfelt, powerful love. Such feelings give us a true understanding of human rights, that is not grounded just in legal terms, but rooted deeply in the heart.
The compassion we feel normally is biased and mixed with attachment. Genuine compassion flows towards all living beings, particularly your enemies. If I try to develop compassion towards my enemy, it may not benefit him directly, he may not even be aware of it. But it will immediately benefit me by calming my mind. On the other hand, if I dwell on how awful everything is, I immediately lose my peace of mind.
Genuine respect will come about if we have more contact with one another and come to understand each other’s values. This is how we will develop admiration and appreciation for each other.
Until you have the inner discipline that brings calmness of mind, external facilities and conditions will never bring the joy and happiness you seek. On the other hand, if you possess this inner quality, calmness of mind, a degree of stability within, even if you lack the various external factors that you would normally require to be happy, it will still be possible to live a happy and joyful life.
It is clear that feelings of love, affection, closeness and compassion bring happiness. I believe that every one of us has the means to be happy, to access the warm and compassionate states of mind that bring happiness. In fact, it is one of my fundamental beliefs that not only do we inherently possess the potential for compassion, but I believe that the basic or underlying nature of human beings is gentleness.
People inflict pain on others in their selfish pursuit of happiness and satisfaction. Yet true happiness comes from a sense of brotherhood and sisterhood. We need to cultivate a sense of universal responsibility for one another and the planet we share.
Anger cannot be overcome by anger. If someone is angry with you, and you show anger in return, the result is a disaster. On the other hand, if you control your anger and show its opposite – love, compassion, tolerance and patience – not only will you remain peaceful, but the other person’s anger will also diminish.
Some people automatically associate morality and altruism with a religious vision of the world. But I believe it is a mistake to think that morality is an attribute only of religion. We can imagine two types of spirituality: one tied to religion, while the other arises spontaneously in the human heart as an expression of love for our neighbors and a desire to do them good.
Foolish, selfish people are always thinking of themselves and the result is always negative. Wise persons think of others, helping them as much as they can, and the result is happiness. Love and compassion are beneficial both for you and others. Through your kindness to others, your mind and heart will open to peace.
Friends, genuine friends, are attracted by a warm heart, not money, not power. A genuine friend considers you as just another human being, as a brother or sister, and shows affection on that level, regardless of whether you are rich or poor, or in a high position; that is a genuine friend.
Our visit to this planet is short, so we should use our time meaningfully, which we can do by helping others wherever possible. And if we cannot help others, at least we should try not to create pain and suffering for them.
When we wish and seek to help others, our attitude is more positive and relationships become easier. We are less afraid and have less anxiety. Otherwise we remain shy and hesitant, and feel the need to take a thousand precautions before we approach people. When our intentions are good, we have greater self-confidence and are stronger. This is how we learn to understand how precious and valuable kindness is.
True happiness comes from having a sense of inner peace and contentment, which in turn must be achieved by cultivating altruism, love and compassion, and by eliminating anger, selfishness and greed.
Too much of a self-centered attitude creates mistrust and suspicion in others, which can in turn lead to fear. But if you have more of an open mind, and you cultivate a sense of concern for others’ well-being, then, no matter what others’ attitudes are, you can keep your inner peace.
Our life depends on others so much that at the root of our existence is a fundamental need for love. That is why it is good to cultivate an authentic sense of responsibility and concern for the welfare of others.
If you have peace of mind, when you meet with problems and difficulties they won’t disturb your inner peace. You’ll be able to employ your human intelligence more effectively. But, if your mental state is disturbed, full of emotion, it is very difficult to cope with problems, because the mind that is full of emotion is biased, unable to see reality. So whatever you do will be unrealistic and naturally fail.
Because past environmental destruction was the result of ignorance, we can easily forgive it. Today, we are better informed. Therefore, it’s essential that we make an ethical examination of what we have inherited, what we are responsible for, and what we will pass on to coming generations. Ours is clearly a pivotal generation. We have global communication and yet confrontation is more common than dialogue.
The future will be in the hands of those of you who belong to the 21st century. You have the opportunity and responsibility to build a better humanity. This means developing warm-heartedness in this very life, here and now. So, do whatever work you do, but ask yourselves now and then, “How can I contribute to human beings being happier and more peaceful?”
We need a sense of the oneness of the 7 billion human beings alive today. When I meet people, I don’t think about being different from them, about being Tibetan, Buddhist or even the Dalai Lama. I only think about being a human being. We all share the potential for positive and negative emotions, yet one of our special qualities is our human mind, our intelligence. If we use it well we’ll be successful and happy.
If our minds are ruled by destructive emotions, by self-centredness, with little regard for others, we won’t be happy. As social animals we need to work together. With friends around us, we feel secure, happy and our minds are calm. We’re physically well too. When we’re filled with anger, fear and frustration, our minds are upset and our health declines. Therefore, the ultimate source of happiness is warmheartedness.
We are social animals who need friends. We need a community to survive. Friends are made on the basis of trust, which only grows if you are kind to people. Exploiting, cheating and bullying others will win you no friends. Kindness and compassion gives rise to self confidence, which in turn empowers you to be honest, truthful and transparent. This self-confidence brings peace of mind, which also favours good health.
We need to employ a secular approach to ethics, secular in the Indian sense of respecting all religious traditions and even the views of non-believers in an unbiased way. Secular ethics rooted in scientific findings, common experience and common sense can easily be introduced into the secular education system. If we can do that there is a real prospect of making this 21st century an era of peace and compassion.
Everyone wants to be happy; happiness is a right. And while on a secondary level differences exist of nationality, faith, family background, social status and so on, more important is that on a human level we are the same. None of us wants to face problems, and yet we create them by stressing our differences. If we see each other just as fellow human beings, there’ll be no basis for fighting or conflict between us.
In our modern society everything seems geared to material development, even our systems of education. As a result we no longer pay sufficient attention to our inner values, which leads to mental unrest. In order to address this imbalance we need to pay more attention to our minds.
It is important to teach schoolchildren that violence is a fruitless approach to solving problems. The use of violence and force inevitably entails unanticipated consequences and rarely any solution. It would be much better if children grew up accustomed to the idea that the proper way to resolve problems is through dialogue, through reaching a mutually agreeable solution.