NHẤT THIẾT ÂM NGHĨA KINH
Sa-môn Tuệ Lâm đời Đường soạn
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản
QUYỂN 26
Kinh Đại Niết-bàn từ quyển mười một đến hết quyển bốn mươi.
Xà duy chia làm hai quyển Đại Bát Nê Hoàn kinh sáu quyển.
Phương Đẳng Bát Nê Hoàn kinh hai quyển
Nam Bản Nê Hoàn kinh ba mươi sáu quyển cùng dùng âm này.
Phía bên phải ở trên gồm bảy mươi sáu quyển cùng dùng âm này.
ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN KINH
QUYỂN 11
Tập tập: Văn kinh có chữ viết tứ nạch, các sách khác không có chữ này người bây giờ thêm bộ
Tuế uế: Thông Tục Văn nói uế là nghẹn, Thuyết Văn gọi là khí ngắn nấc cụt.
Ma-lịch: Thanh Loại gọi là tiểu tiện. Văn kinh viết. Thuyết Văn gọi là nước thấm. Quảng Nhã gọi là rơi chẳng phải nghĩa này.
Đối hận: Nhĩ Nhã nói đối là hận mà còn nhẫn.
A-dà-đà-la: Hán dịch là vô bình. Hoặc gọi là thuốc bất tử, có khi phiên là phổ trứ khử, nghĩa là các bịnh đều được trừ sạch.
A-ma-bạt-đề: Hán dịch là đẳng chí, vô tâm định.
Đăng mãng: Là hôn muội.
Na-la-diên: Hán dịch là lực sĩ, thiên trung hoặc nói người mạnh mẽ. Kim cang lực sĩ, hoặc nói kiên cố lực sĩ.
Bát kiến đề: Hán dịch là khiêu trịch, lực sĩ trong đây có sức mạnh mẽ nhanh nhẹn.
Khiếm khứ: Miệng thông khí, có khí viết là, chẳng phải nghĩa này.
Phan long: Phương Ngôn nói rồng chưa bay lên trời gọi là phiên long. Quảng Nhã nói phiên là khuất,
Bài bác: Văn kinh tạm mượn dùng trong các sách không có chữ này.
Kết-già phu tọa: Âm phụ, Tam Thương nói ngồi xếp chân. Trịnh chú Lễ Ký ngồi để chân xếp lên trên chữ giá là thêm vào, để hai tay lên hai chân…
Phích liệt: Thuyết Văn gọi là rách, Quảng Nhã gọi là trung phần.
A-la-la-a-ba-ba: Tiếng hàm khổ ở địa ngục. Bốn địa ngục này do âm thanh mà đặt tên. Quán Phật Tam Muội Hải kinh quyển chín mươi lăm nói rõ nhân duyên.
Ba-đầu-ma địa ngục: Bốn địa ngục này do hoa mà gọi tên, ai đọa vào đó ắt có hoa đến đón thần thức.
Phách kiệt: Thuyết Văn nói tay nẻ ra, Trịnh Huyền nói xé rách.
Kiến đà: Nói cho đủ là Tư kiến đà. Hán dịch là ấm. Lãng pháp sư gọi là Biên thần quỷ.
Ưu-ma-đà: Hán dịch là yêu cuồng, là thần say.
A-bà-ma-la: Vô hoa mạn, hoặc gọi là điên cuồng.
Tán-đà-na-hoa: Cũng gọi là Xuyên-đà-na Hán dịch là lưu hoa.
Lô-chỉ-na-hoa: Cũng gọi là Lô-giá-na. Hán dịch là nhãn hoa.
Tranh: Là loại nhạc cụ có dây.
Địch: Thuyết Văn nói ống sáo bảy lỗ.
Tiêu: Nhĩ Nhã nói ống sáo lớn. Quách Phác nói kết ba mươi ba ống dài 1,4 thước nhỏ gọi là tiên,mười sáu ống.
Sắt: Nhĩ Nhã nói loại lớn gọi là lệ, Quách Phác nói dài tám thước mốt. Rộng một thước tám.
Không địch….
Cổ xúy: Cổ là động, đánh.
Đa-già lâu hương: Thích luận gọi là mộc hương, Hán dịch là bất một.
Kỳ lân: Thuyết Văn gọi là giống thú nhân tứ. Trên đầu có một sừng, sừng thẳng đầu có lỗ, loài trâu xạ. Văn kinh viết bộ mã, Thuyết Văn nói ngựa vằn chẳng phải ý kinh.
Câu-chỉ-la-điểu: Cũng gọi là Cù-chỉ-la, cù Hán dịch là ngưu, cũng gọi là Địa-chỉ-la.
Cù du: Thông tục nói, bên lông làm nệm.
Thạp đăng: Thảm trải trên giường lớn.
Câu chấp: Dạng như thảm, một bên lông dài màu đen, lục quần Tỳ-kheo trong luật, ban đêm đắp để dọa người, nên nói như quỷ.
Nhung y: Thuyết Văn gọi là…
Căn tử: Thuộc loại nghệ, gừng. Vì không có hạt để trồng, chỉ nứt mụt từ củ.
Hạnh tử: Thuộc giống dương liễu. Vì không có gốc mà sống nên gọi như vậy.
Tiết tử: Thuộc các loại cỏ lan hương… sanh ra từ đất.
Tiếp tử: Thuộc loại lê, thị đồng loại tiếp nhau.
Tử tử: Tức các chủng tử.
Chu chẩm: Theo Thiên Trúc phần nhiều dùng bông tơ bện, tức bông đâu la miên, gọi gối hoặc dựa, chu là màu đỏ,
An hoàng mộc chẩm: Trong gối để kèn lò xo phát ra tiếng, dường như có nước.
Phách cúc: Nay viết chữ cúc bộ cách, Quách Phác nói cúc thuộc loại quả bóng da, cúc khom xuống, thế bình, thiên hai mươi lăm tân thư nói, cúc là do hoàn đế làm.
Trịch thạch: Theo Hán Thư Cam Diên Thọ gọi là ném đá. Bạt Cự Trương Yến chú: Phi thạch năng mười hai cân làm máy phát đi ba trăm bước. Diên Thọ có sức có thể ném bằng tay, người nay ném gạch.
Bốc ghệ: Lễ Ký nói: Bói mui rùa để quyết giải nghi ngờ.
Biến nhĩ:
ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN KINH
QUYỂN 12
Não coi như mạch: Ngọc Thiên nói cai là ngón chân cái, phần trên cùng của thân là não, phần dưới cùng của thân là cai. Máu thịt tới đâu là mạch có tới đó, ngoài não là tóc, ngoài chân có móng, nơi đây không có mạch, cho nên lược âm xưa cho là hài, hài là xương hoàn toàn sai ý kinh.
Thung cốt: Xương ống nhỏ.
Dĩ trụ bễ: Người phương Bắc dùng âm này, còn âm là tỳ, người phương Nam dùng âm này.
Khoan cốt: Tỳ Thương nói khoan là xương chậu.
Hàm cốt: Quách Phác nói: Hàm là hàm xa, Thích Danh gọi là phụ xa. Nam sở gọi là hàm, Tần Tấn gọi là nguyên vì giữ nơi miệng,
Tư thái: Ý tứ, nghĩa là ý tứ thái độ con người. Cổ văn viết chữ cũng được.
Thị huyên: Ngọc Thiên gọi là nháy mắt.
Thuấn: Da mỏng bị rách.
Nhâm đích: Thuyết Văn nói đích là rõ ràng. Truyện nói đích bắn, nghĩa là nhắm trúng đích. Nay nói bắn trúng con hưu.
Tiễn trúng: Lễ Ký nói bắn trúng, tức là chư hầu không trúng không được làm chư hầu.
Sở thát: Thát là đánh, Quảng Nhã gọi là rể, sở là một loại hình phạt nặng.
Khấu nghịch: Thuyết Văn gọi là ho, hen. Văn kinh phần nhiều viết chữ hà là trẻ nhỏ, sai ý kinh.
Ngãi hạch: Nhĩ Nhã gọi là nước đen giống như ngãi.
Noãn nhiên: Noãn là thẹn, Tiểu Nhã nói thẹn đỏ mặt, Thuyết Văn gọi là xấu hổ.
Trượng cán: Cán cây, văn kinh viết bộ mộc âm can là sai. Khước điệt là sẩy chân.
Bối lũ: Nhĩ Nhã nói lũ là khom lưng. Thông Tục Văn nói khom lại là khu lũ. Văn kinh viết chữ lâu là bịnh lũ không phải ý kinh.
Ố tặc: Ố là chán ghét.
Loa ngọc: Cổ văn viết là tuy giống văn kinh. Phát triệt: Khử, trừ, bỏ.
Phu tại thân hiển: Nhĩ Nhã nói phu là trải ra.
Lục báo: Trên da có sẹo.
Đâu la miên: Hán dịch là mộc miên, thật nhuyễn giống như hoa dương liễu. Nếu dùng bông này lau mắt người thì lệ không chảy ra.
Thất chi: Voi trắng có bốn chân, đuôi, ngà, tổng cộng bảy chi.
Cam diễm: Sắc sáng, màu xanh như phệ lưu ly.
Khai phẫu: Thương Hiệt Thiên gọi là mở ra, tách ra, chia ra.
Mao vĩ: Thuyết Văn nói mao là tóc, nó dài hơn trong các sợi lông gọi là tóc.
Thông duệ: Thuyết Văn nói duệ là thông minh, Ngọc Thiên gọi là thông, trí.
Hao đại hải: Thuyết Văn nói hao là nhiễu văn kinh viết.
ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN KINH
QUYỂN 13
Đam miễn: Thuyết Văn nói đam là thích. Quốc Ngữ gọi là đam mê, Thuyết Văn nói miễn là thích rượu.
Ma-lâu-già-tử: Hán dịch là Du Tử Đằng.
Ni-câu-đà: Cựu gọi là hoa không có đốt, Âm Nghĩa nói: Lá nó như lá thị, lá thị giống như Tỳ-bà, có tánh chịu đựng, cây già cao to nhất trong các cây.
Trùng thư: Giòi ruồi trong nhà.
Tức lục: Thịt hôi.
Sang di: Tam Thương nói di là bị thương. Thông Tục nói thân thể bị thương gọi là di, đầu bị thương gọi là thương.
Đà-la-tiêu: Hán dịch là chủ đế.
Cầu na: Hán dịch là y đế.
Ma-ha-lặc-thủy: Vô thắng thang, cũng gọi là nước A-lê-lặc.
Bát-dạ-la: Cũng gọi là Ưu-đà-già, cũng gọi là loại cây nấu lá uống. Như loại trà ngày nay.
Hoặc vân-ba-da: Hán dịch là thủy, người nước kế tân gọi tên nước.
Hoặc ngôn uất đặc: Đây là tên loại nước người Đông Thiên Trúc gọi.
Sá-lị-lam: Tiếng Phạm, người Trung Thiên Trúc gọi tên nước. Hoặc ngôn-bà-lê: Hán dịch là tạp dược hòa với nước.
Hoặc ngôn-ba-da: Cũng gọi là sữa, tên nước trong thanh luận.
ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN KINH
QUYỂN 14
Tòa nhân: Quảng Nhã nói tòa là thấp, Thông Tục gọi là người lùn. Văn kinh phần nhiều viết Thuyết Văn gọi là sưng phù, chẳng phải nghĩa này.
A-hàm: Hán dịch là giáo, cũng gọi là pháp tạng, các điều thiện quay về.
Tỳ nữu thiên cũng gọi là vi nữu, Hán dịch là biến thắng thiên.
Nhũ bổ: Cho trẻ con bú.
Ca-la-la-thời: Lúc thọ thai bảy ngày hòa hợp với bất tịnh.
An-phù-đà-thời: Cũng gọi là A-phù-đá, tức là mười bốn ngày thành phôi thai.
Già-ma-thời: Gọi là kiện nam, thọ thai được hai mươi mốt ngày, dạng như váng sữa đóng.
Bế thủ thời: Cũng gọi là đóng cửa Phô bặc:
Sanh tiên: Tam Thương nói tiên là nước dãi của trẻ con.
Nhân tụy: Hỏa mẫu, Luận Ngữ nói dụng cụ để lấy lửa, Khổng chú nói: Trong một năm…
Nhân toản: Thuyết Văn gọi là cái dùi.
Nhân phù: Dùi trống.
Ốc nhưỡng: Đất đai màu mỡ.
Đạo kiềm: Ngọc Thiên nói kiểm là pháp độ.
Cố miến: Thuyết Văn gọi là dòm lén.
Thuyền phưởng: Văn bình thường gọi là thuyền đôi.
Viêm hân: Nóng bức, Nhĩ Nhã gọi là hơi nóng hừng hực. Bạc hựu: Nhĩ Nhã gọi hựu là phước.
ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN KINH
QUYỂN 15
- Tu-đa-la: Hán dịch là khế kinh cũng gọi là pháp bổn.
- Kỳ dạ kinh: Trùng tụng kệ.
- Thọ ký kinh: Hòa-già-la-na.
- Già-đà-kinh: Tụng kệ phúng tung.
- Ưu-đà-na kinh: Vô vấn tự thuyết.
- Ni-đà-na kinh: Nhân duyên kinh.
- A-ba-đà-na kinh: Thí dụ.
- Y đế viết Đa-già kinh: Bổn sự kinh.
- Xà-đà-già kinh: Bổn sanh kinh.
- Tỳ Phật lược kinh: Phương quảng kinh.
- A-phu-đà-đạt-ma: Vị tằng hữu.
- Ưu-ba-đề-xá: Luận nghị kinh.
Nhượng khư: Phạm gọi là hướng khư, Hán dịch là bối cun gọi là kha.
Cưu lâu tẫn Phật: Cũng gọi là câu lâu, cũng gọi là Ca-la-cưu-thôn- đà. Cũng gọi là Câu-lưu-tôn, đọc nhầm tiếng phạm. Chính phạm âm là Yết-cú-thốn-na. Hán dịch là diệt lụy.
Câu-na-hàm-mâu-ni: Câu-na là thọ, mâu là nho.
Ca-diếp Phật: Hán dịch là Quy, tức là họ chính là Ca-diếp-ba.
Chủng tánh của tiên ẩm thực.
Thủy địch: Nghĩa là mưa.
Xu tẩu: Ngọc Thiên nói xu là đi nhanh.
Tánh lệ: Tự Lâm nói ý trái. Ngọc Thiên gọi là khúc lệ.
Đôn dụ: Nhĩ Nhã gọi là cố gắng, nghĩa là khuyến khích nhau.
Oản đâu: Quảng Nhã gọi là đâu lưu.
Kỳ thốc: Tự Lâm nói mũi nhọn, Giang Nam gọi là mũi tên kim loại. Sơn Đông gọi là chân mũi tên. Thích Danh gọi là gốc tên, xưa gọi là của cây tên là thốc. Quảng Nhã gọi là mũi nhọn bịt đầu tên. Giác ngộ: Tỉnh là giác, giác cũng như ngộ.
ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN KINH
QUYỂN 16
Thiên Trúc: Hoặc gọi là thân độc, cũng gọi là Hiền Đậu đều nhầm. Chính là Ấn Độ, Hán dịch là nguyệt, nguyệt có một ngàn tên, đây là một. Bởi vì nước ấy có Hiền thánh lần lượt khai ngộ quần sanh chiếu đến như ánh trăng. Lại nói Hiền Đậu là tên Thiên Đế nhờ Thiên Đế ủng hộ nên đời lấy đó đặt tên.
Tha sinh: Quảng Nhã nói tha là chạy sinh là đi.
Ba-tư-trá: Tối thắng là họ.
Minh tạp ngã khẩu:
Tứ cú: Nhĩ Nhã nói ngã tư là cú.
Ma-ha-tư-na: Hán dịch là đại quân tướng.
Hoạt kỳ cổ:
Thiết dĩ vi hác: Vương Dật chú Sở Từ nói có rau gọi là canh, không rau là hác.
Kiều tác là quốc: Cũng gọi là Câu-tát-la tức nước Công Xảo.
Ba-tư nặc vương: Hán dịch là Thắng Quân Vương hoặc gọi là Hòa Duyệt. Theo Nhân Vương Kinh gọi là Nguyệt Quang Vương.
Nhĩ Nhĩ nhị tỷ: Nhĩ Nhĩ là cắt tai, nhị tỷ là xẻo tai.
Đoạn tiệt thủ túc:
Thập thủ thổ khôi:
Khủng vi ký hoạn: Khủng là sợ.
Trịch quyên: Vứt bỏ.
Trảo hoại.
Khư-đà-la khôi: Hán dịch là khanh thọ. Câu ấy chắc chắn đốt tro làm đồ rửa tắm ắt sạch.
Tụy sài:
Hiến đế: Ngọc Thiên gọi là pháp, chế cấm pháp độ.
Hùng bi: Ngọc Thiên nói hùng giống con heo, ở trên núi, tay nó tựa tay người. Bi là con beo, đầu lớn như đầu ngựa có lông, hùng mãnh có thể nhổ được cây.
Câu-bàn-trà: Hán dịch là mặt quỷ đông qua.
Ca-la-phú-đôn-na: Hán dịch là cực xú quỷ.
Tát giá ni kiền tử: Tát giá Hán dịch là thật. Ni kàn, Hán dịch là vô tục.
Biên chuyện: Ngọc Thiên gọi là thức. Thanh Loại gọi là lấy dây cột đồ gọi là biên. Nghĩa là lấy dây bện lại để nằm ngủ, là ngoại đạo tu khổ hạnh.
Lũ hạt: Ngọc Thiên gọi là một loại bông vải ở Kế Tân.
Duy ngưỡng: Vận Tập nói ngưỡng là trì. nghĩa là lấy đồ cho người.
Như thái cảm quả: Quảng Nhã nói nhứ là ăn.
ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN KINH
QUYỂN 17
Vô sở úy tĩnh: Tĩnh là thăm, quán sát.
Ma-ha-câu-hy-la: Hán dịch là đại tất.
Cứ hữu: Ngọc Thiên nói cứ là cái gì. Nghĩa là tứ chưa biết.
Nhị bỉnh câu phá: Một là đập bể bình thì được giá sữa đông. Một là đập bể bình sữa mà chưa được váng sữa.
Trạo hý: Là tâm động.
Khinh táo: Tâm động.
Bát pháp: Lợi suy, hủy, dự, xưng, cơ, khổ, lạc.
Tam mệm xứ: Đó là ba tâm ưu, hỷ, xả vì ba pháp bình đẳng.
ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN KINH
QUYỂN 18
Lương hựu: Hựu là sự ban ơn của trời.
Nạo trọc: Thuyết Văn nói nạo là quấy nhiễu.
Thủy bất năng phiêu: Phiêu là trôi nổi.
Hệ huyền tu di: Nghĩa là tằm nhả tơ.
Cổ tửu: Nghĩa là bán rượu cho người khác. Nếu độc âm cô thì mua rượu của người.
Lạc xa: Hán dịch là nhiễm tác gia. Nghĩa là cỏ trâu nhiều côn trùng làm tổn hại mạng sống động vật. Nên không cho phép chế.
Câu-diêm-di: Hán dịch là bất tĩnh, cũng gọi là tạng hữu. Kỳ tánh đêh ác: tánh nóng nay.
ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN KINH
QUYỂN 19
Vô cổ: Nhĩ Nhã nói: Cô là tội lỗi, bộ tân âm của cổ.
Vi-đề-hi: Hán dịch là Thắng Diệu Thân phu nhân.
Lưu trắc: Ngọc Thiên gọi là xót đau, nghĩa là buồn đau thương xót.
Phú-lan-na: Hán dịch là mãn, Ca-diếp là tộc, Hán dịch là quy thị, đây là ngoại đạo chấp không có nhân.
Ca-ca-la-trùng: Hán dịch là hắc trùng, sanh ra ắt hại mẹ.
Mạt-già-lê: Là họ, Câu-xá-lê-là tên mẹ. Đây là chấp khổ vui không do nhân là phái ngoại đạo tự nhiên.
San-xà-da: Hán dịch là Đẳng Thắng Tỳ La là tên mẹ. Đây là ngoại đạo không cần tu. Trải qua tám vạn kiếp tự hết sanh tử.
Y-sư-ca-thảo: Hán dịch là hổ y. Hà Tây pháp sư nói cây cỏ này ngoài mềm trong dẻo.
Như thu khổn thọ: Nghĩa là chặt ngọn cây.
A-dà-đà: Hán dịch là vô thắng xí cá, hoặc phát khâm bà-la, lấy tóc người làm y. Năm thứ nóng bức thân.
Ca-la-cưu-đà: Hán dịch là hắc lỉnh ca phụ tánh. Ngoại đạo này ứng vật mà khởi. Ai hỏ có đáp có, hỏi không đáp không.
Ni-kiền-đà: Hán dịch là vô tục là tên chung của ngoại đạo, Nhã
Đề nói thân hữu là tên mẹ. Phái này chấp khổ chưa có định nhân, cần phải thọ vào phi đạo mới đoán được.
La-ma-vương: Hán dịch là hư.
Bạt-đề-vương: Hán dịch là hiền.
Tỳ-lâu chân vương: Hán dịch là ái lạc. Na-hâu-sa: Hán dịch là bất sự trọng Ca-đế-ca-vương: Hán dịch là di.
Tỳ-xá-khư-vương: Hán dịch là lấy ngôi sao đặt tên. Tỳ-lưu-ly-vương: Hán dịch là tăng trưởng Thâm tỉnh: Nghĩa là đào hầm để bẫy thú.
Đại y già bà: Hán dịch là năng hoạt, là con của gia huynh nạn bữ xà vương, ban đầu vua cầm thuốc dán vào thì ông lớn lên chính là dược vương.
Nhuận tứ: Nước thấm vào vật.
Oán thù: Ngọc Thiên gọi là oán đối ghét chán.
Tại cương: Tự Thư nói bung lưới trên đường, nghĩa là cây cương hình như cây cung.
Ca-ma-la-bịnh: Hán dịch là bịnh đại phong. Ca-tỳ-la-thành: (Dịch rồi) Bàn-già-thi: Hán dịch là ngũ kết.
Đôn-phù-lâu: Thiên nhạc, dây đàn.
Tu-bạt-đà: Hảo hiền.
Tỳ-ma-chất-đa: Tịnh tâm.
Xá chi: Nghiêm nói là tên khác của mặt trăng. Con gái A-tu-la làm vợ Đế Thích, Cổ dịch là tịnh lượng.
Nhi thí: Tả Truyện nói thần bạo ngược thì vua khử, Thuyết Văn nói kẻ dưới giết người trên gọi là thí.
Tu-tỳ-la: Hán dịch là gian dũng.
Uất đàm bát lâm: Hán dịch là khởi không, cũng gọi là thụy ứng.
Xá-bà-đề-quốc: Trụ xứ của tiên nhân.
Chiên-đà-la: Hán dịch là trị, cẩu nhân hay là ngục tốt.
Khí hư: Đồ tể.
A-dật-đa: Hán dịch là vô năng thắng.
Đâm nặc: Thuyết Văn gọi là tư lãm. Ngọc Thiên không kết giao bằng lễ. Lễ Ký nói đời loạn thì lễ mất. Truyện nói nặc là tà.
Ưu-ba-ly: Hán dịch là cận hộ.
A-na-phân-để: Cô cấp.
Chu-lợi-bàn-đặc: Cũng gọi là Chu-lợi-bàn-đà-ca. Chu-lợi là tiểu, Bàn-đà là lộ.
Ưu-lậu-tần-loa: Hán dịch là Mộc Cô Tự Tại. Trong rừng mộc cô chùng được vô học nên lấy đó đặt tên.
Tu-đà-la: Hán dịch là cộng khởi, cũng gọi là Sa Thảo: Tên người.
Phán hợp: Hoặc gọi là Trịnh Huyền nói bán là một nữa, được cả hai mà hợp gọi bán. Văn kinh viết. băng tan chẳng phải nghĩa này.
Uc-già trưởng giả: Hán dịch là công đức hay oai đức.
Ly-bà-đa: Tên loài sao.
Thi-lợi-cúc-đa: Hán dịch là kiết hô hay đức hộ.
Bỉ điệu: Bỉ là thẹn, điệu là buồn.
A-tỳ: Hán dịch là vô gián, cũng gọi là vô thích, ý này có ba nghĩa: khổ, thân, xứ.
Tần-bà-sa-la: Cũng gọi là Bình Sa Vương, Hán dịch là đoan chánh, cũng gọi là hảo nhan sắc.
Giáp trứu: Thuyết Văn gọi là mũ trụ một loại mũ sắc.
Gián gian: Ngọc Thiên gọi là cách, thay thế, loạn, gian là xứ, giữa
Như ngư tại ngạo:
ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN KINH
QUYỂN 20
A-xà-thế: Hán dịch là vị sanh oán, cũng gọi là pháp nghịch. Đứa trẻ này sanh ra thì tạo nghịch.
Nghi vi kiếp tận giả: Ba ánh trăng đều chiếu là thủy tai, khởi, ý vua cho rằng hỏa tai khởi thì bảy mặt trời đều thiêu đốt.
Thất tử dụ giả: Kinh Phổ Diệu nói: Thuở xưa có người mẹ già mà có bảy đứa con, chứng thánh sáu bậc. Còn ở tại phàm chợt mắc tội vua. Lẽ ra phải bị giết, mẹ nghĩ đến con nhỏ không hề lơ là nên hết sức yêu thương.
Cưu-xí-la-điểu: Cũng gọi là Câu-chỉ-la, đặt tên theo tiếng hót.
Chẩm cẩu: Bị phát.
Lô xa: Một loại xe ở Tây Vực. Theo Ngủ Thần nói phạm vương pháp thì bị mưu sát.
Khuê tinh: Nhĩ Nhã nói khuê là một loại sao.
Văn kinh nói có kim tinh là sao Thái bạch.
Tất-lực-ca hương: Tất-lực-ca là xúc hương.
Đa-già-la hương: Căn hương.
Đa-ma-la-bạt hương: Diệp hương.
Kiếp bối sa hoa: Hoa giống như bông liễu có thể làm tơ.
Thanh xí: Quảng Nhĩ Nhã nói thanh là chuồng xí là tên riêng của nhà xí, chỗ dơ nhớp.
Cù-gia-ly: Cũng gọi là Cù-ba-ly, cũng gọi là Cù-hòa-ly, Hán dịch là ngưu thư.
Tu-na-sát-đa: Tu là hảo, Na-sát-đa là sao.
Dĩ bát chủng thanh: Cũng gọi là bát âm.
- Cực hảo thanh.
- Nhu nhuyến thanh
- Hòa thích thanh.
- Tôn huệ thanh.
- Bất nữ thanh.
- Bất ngộ thanh.
- Thâm viễn thanh.
- Bất kiệt thanh.
Chỉ quản: Chỉ là định. Quán là huệ, có bản ghi là chánh quán,
Sắc thập chủng: Nghĩa là năm sắc trần bên ngoài và năm căn bên trong.
Tội lệ: Khổng chú Thượng Thư nói lệ là tội lỗi. Mật pháp gọi là không hối lỗi trước gọi là lệ.
Ngũ nghịch tân: Luận Ngữ nói: Bảo Tử Lộ hỏi đường. Trịnh Huyền nói tân là bến đò.
Tỳ-bà-thi Phật: Hán dịch là chủng, chủng quán cũng gọi là tháng quán.
ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN KINH
QUYỂN 21
Tứ-tỳ-đà-luận: Chính là bốn bộ Phệ-đà. Hán dịch là tứ minh luận, có mười vạn bài tụng, ở Tây phương rất xe, trọng, đó là bốn chủng pháp. thọ, tự, bình, thuật.
Tỳ-già-la-luận: Âm cổ là không đầu không cổ.
Vệ thế sư luận: Vô thắng ngoại đạo luận
Ca-tỳ-la-luận: Âm cổ gọi là luận của tiên nhân đầu vàng.
Sấm ký: Thuyết Văn nói sấm là nghiệm. Đoạn nghi tâm giả, kế có hai tâm nghi danh nghi nghĩa.
Tắc đắc vĩnh đoạn:
Hữu kiến đoạn kiến:
Ma-ni-bạt-đà: Ma-ni là mãn. Hoặc gọi như ý. Bạt-đà là hiền.
A-tư-đà-tiên: Âm cổ không rõ. Huyền Trang gọi là vô tỷ tiêm cũng gọi là đoạn nghiêm.
Uất-đà-già: Cổ gọi là thắng, thạnh.
Đà-la-la-tiên: Có khi viết là A-la-la. Vô y tiên.
A-đề-mục-đa-già-hoa: Cổ âm là lạc thoát. Âm nhạc.
Chiêm-bà-hoa: Cũng gọi là chiêm bặc. Hán dịch là sắc hoa, thật tình khiết.
Ba-tra-la-hoa: Trùng diệp hoa.
Bà-sư-la-hoa: Cũng gọi là Bà-sư-ca, Hán dịch là hoa nở mùa hạ.
Ma-lợi-ca-hoa: Âm cổ gọi là thứ đệ hoa.
Tân-ma-lợi-hoa: Như hoa thứ đệ.
Tu-ma-na-hoa: Cũng gọi là Tiên Mạn-na. Huyền Trang gọi là thiện xứng ý.
Do-đề-ca-hoa: Âm cổ Hán dịch là tác.
Chiêu đề tăng phóng: Cung cấp chỗ cho khách tăng. Tức là tiếp đãi chỉ dẫn. Thân từng hỏi Tịnh Tam Tạng, chiêu đề là tiếng phạm. Hán dịch là phòng tăng ở phương này.
A-na-ba-na: Hán dịch là sổ tức quán, A-na là người, Ba-na là thở ra.
Phá nghịch lục đại: Địa, thủy, hỏa, phong, không, thức. Cũng gọi là lục chủng.
ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN KINH
QUYỂN 22
Thị hổ: Nhĩ Nhã nói thị là nương. Hàn Thi nói không cha biết nương vào ai, không mẹ biết cậy nhờ ai.
Trân thân: Là chí, cận.
Hận lệ: Khó điều phục.
Hồi phục: Tam Thương gọi là nước xoáy.
Vi tô miễn đồ.
Dĩ dược phấn chí: Thuyết Văn nói phần la bụi bặm.
ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN KINH
QUYỂN 23
Liên xuyết: Ngọc Thiên gọi là tiếp tục, kết hợp ngã viễn tam thừa. Viễn là xa lìa.
Nan ký Ngọc Thiên nói ký là mong đợi.
Ủy tư: Nay kinh viết chữ thực Ngọc Thiên gọi là cho ăn.
Hàn khí: Giống như cái đấu, đầu dài đựng mười thăng. Thuyền bác (thiệt) Có bản viết chữ
Thủ bào cước đạp: Ngọc Thiên gọi là kéo lấy. Đạp là giẫm bỏ. Ở đây ý nói vượt qua sông phiền não phải tụ nhị thiện đó là nghĩa bào. Tinh tấn đoạn nhị. Đức ác là nghĩa vứt bỏ, Nam Kinh Tạ Công nói rửa thành vận tay động chân. Tuy giỏi nghĩa mà vẫn còn sơ xuất.
Quán thán như kháp: Tứ đại như hỏa, dụ cho kiến độc (thấy độc). Địa đại dụ cho tiếp xúc độc. Phong đại dụ cho khí độc. Thủy đại dụ cho xỉ độc.
Chiên-đà-la: Cũng gọi Chiên-trà-la. Hán dịch nghiêm thức, nghĩa là từ ác nghiệp, tự nghiêm trí, cờ xí. Người ấy nếu hành thì tự lắc chuông tự nêu, nếu không thì mắc tội nặng, lúc ấy gọi là kẻ sát nhân;
Sử hà: Thương Hiệt Thiên nói sử là nhanh. Văn kinh viết chữ quyết. Quyết là ngựa hay.
Ma-thâu-la-quốc: Hoa Nghiêm âm rằng: Thành khổng tước, âm cổ là thành mỹ mật.
Ca-ca-la: Hán dịch là loại chim nhân tiếng mà đặt tên.
Cứu-cứu-la: Đây là tiếng vịt, Cưu-cưu-trá.
Đát-đát-la: Tiếng gà, ba loại chim trên do tiếng mà đặt tên.
ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN KINH
QUYỂN 24
Di dịch: Nhĩ Nhã nói di dịch là vui, Quách Phác tâm vui vẻ là dị, dịch là ý thoải mái.
Đình liêu: Chu Lễ nói cùng đốt đuốc ở ngoài sân. Trịnh Huyền nói cẩn là lớn. Trồng ở ngoài cửa là đình liều.
A-ma-lặc-quả: Hán dịch là vô cấu.
Bách phước: Tu chính thập thiện, đầu tiên có năm phẩm tâm, một là hạ phẩm tâm, hai là trung phẩm tâm, ba là thương phẩm tâm, bốn là thượng trung phẩm tâm, năm là thượng thượng phẩm tâm. Mỗi cái đều có đủ mười thiện, là năm mươi gọi là sơ phát tâm, đến tâm sau cùng đầy đủ quyết định lại thành năm mươi nữa là một trăm phước.
Bà-la-đọa-bạt-xà-thiên: Hán dịch là trọng ngữ thiên.
Lâu-đà-thiên: Hán dịch là khả úy.
Nhân-đà-lê-thiên: Trời Đế Thích. Câu-ma-la-thiên: Trời Đồng tử. Bát tý thiên: Na-la-diên-thiên
Ma-hê-thủ-la-thiên: Trời Đại tự tại.
Bán xà-la-thiên: Thiên long.
Tạo thư thiên: Phạm gọi là Bà-la-giá, Ma thiên tức tạo tất đàm.
Chương 12 âm tự mẫu. Quyển tám có nói.
Bà tẩu thiên: Hán dịch là thật, địa, vật.
Du càn đà sơn: Hán dịch là trì long sơn.
ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN KINH
QUYỂN 25
Dược danh Sa-ha: Sử lưu.
Bách cốc: Thuyết Văn nói cốc là tích chứa Hoa Nghiêm Âm Nghĩa nói: Theo Dương Tuyền Vật Ký Luận Lương là tên chung của lúa thóc. Đạo là tên chung của các đậu. Ba loại này đều có đều có một trăm tổng cộng sáu mươi loại, rau quả có hai mươi trợ ngủ cốc nữa là một trăm cốc.
Câu trúc: Thuyết Văn nói câu là phá, chẻ chữ từ bộ cân âm câu. Văn kinh viết bộ kim, chữ này không đúng, Khảo Thanh nói trúc là bổ ra, Thuyết Văn gọi là chẻ ra, văn kinh viết bộ đăng là sai.
Da-xà-phú-na: Cổ Văn nói Da-xà gọi là văn, phú-Nhĩ Nhã là mãn.
Tỳ-ma-la-xa: Vô cấu vương.
Kiều phạm ba-đề: Hán dịch là Ngưu Vương cũng gọi là ngưu chư.
Tu-bà-hầu: Hảo hữu.
Ưu-lâu-khư: Hưu cưu tiên nhân. Ca-tỳ-la: Tiên đầu vàng.
ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN KINH
QUYỂN 26
Si niêm: Niêm là chính nghĩa là bắt cầm thú.
Ôn cế: Luận ngữ nói: Ôn cũ để biết mới. Hà Yển nói ôn là tìm.
Văn kinh viết chữ ẩn là giận, hận, chẳng phải nghĩa kinh.
An quyết ư không: Cọc gỗ, cái nêm.
Trục khôi: Khôi là vun đất.
Ngũ ế: Một là khói, hai là mây, ba là bụi, bốn là mù, năm là La-hầu-la. La-hầu-la là tên khác của A-tu-la. Hán dịch là chướng, sáu tháng một lần lấy tay che mặt trăng gọi là nguyệt thực.
Cường nại bất thổ: Nại là nhẫn.
Ưu-đà-diên-sơn: Chỗ mặt trời mọc.
Ni-câu-đà: Hán dịch là cây không đốt cũng gọi là tung quãng.
Hoa Nghiêm Âm nói, lá như lá thị.
Quá sai.
Phả phú già-la: Cổ âm gọi là vong nhân.
Bà-hi trưởng giả: Cổ âm gọi là quách ngoại trưởng giả.
Khí khư diên-đà-la diên đà-la: Hán dịch là chấp ác sanh sát khí. Tức gọi là người khí khư. Tức người có tội trong nước chết thì kết cho cái tên ấy.
Sấu-cù-đàm-di: Hán dịch là hảo tánh, là một giống tiên thời xưa. Xà-đề-tỳ-kheo: Hán dịch là tùy ý tác.
ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN KINH
QUYỂN 27
Sa-môn: (tiếng Phạm) Tày là tên chung nói về sự siêng năng của nội ngoại đạo. Đều nói về người xuất gia, viết hoặc Sa-môn. Ngài La Thập nói không…
Bà-la-môn: Người tục, là người tu phạm hạnh, cao quý bỏ pháp áo, học rộng nghe nhiều.
Ngã thích dục vấn: Quảng Nhã nói thích là gần, bắt đầu.
Phong mang: Phong là binh đao, mang là cỏ thẳng.
Hào khổng: Ngọc Thiên gọi là gầm lớn.
Thập trụ: Thập trụ trong đây là thập địa.
Cực hỷ: Ly cấu; phát quang; chiếu huệ; nan thắng; hiện tiền; viễn hành; bất động; thiện huệ; pháp âm. Trong kinh nói thập trụ là ở trước thập địa.
Như tam thiền lạc giả: Ba địa lạc sau. Ở trong lạc thiền thứ ba của năm thức, chỉ ở ý địa là lạc thù thắng nhất.
A-nậu-đa-la tam miệu tam Bồ-đề: Y theo Phạm văn phải viết dược, A là vô, nậu-đa-la là thượng. Tam là chánh, miệu… lại là tam chánh, Bồ-đề là giác gọi chung là Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác.
Mao y: Thuyết Văn long thú mịn.
ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN KINH
QUYỂN 28
Phú-na-bạt-đà: Hán dịch là Mãn Hiền. Giống thần tường ở trước.
Ký tướng bỉnh trứ: Bỉnh trứ là sáng rực rỡ là tướng đặc thù của luân vương.
Chiêm-bà-thành: Chiêm-bà là tên loài hoa, màu vàng rất thơm, thành này có nhiều loài hoa ấy. Nhân đó mà gọi tên.
Ba-la-nạt: Hán dịch là khâu nhiễu thành.
Lập cự cử bình: Bình của ngoại đạo tròn như trái bầu không chân, lấy ba gậy quảy bình cách đất.
Diếu hoán: Diếu là ủ rượu lên men, Thuyết Văn gọi lạc là rượu đục.
Vân biểu tinh: Tam Thương nói biểu là bên ngoài, ngôi sao này ở ngoài mây.
Lô dã: Thuyết Văn nói dã là tiêu, Tam Thương gọi là nung chảy, gặp nóng thì chảy gặp lạnh thì hòa với nước.
ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN KINH
QUYỂN 29
Thô tự cung túc: Ngọc Thiên nói thô là sơ sài.
Phú cấp: Thuyết Văn nói phú là kiểm, Thuế Phương Ngôn gọi là chủng, Quách Phác gọi là cân.
Tam thập nhị tướng: Mỗi mỗi tướng đều do trăm phước tạo nên. Lấy năm phẩm tâm hạnh hành thập thiện hợp thành năm mươi. Đây là sơ tâm đến tâm cuối cùng, cũng đầy đủ năm mươi, hợp một trăm phước thành một tướng. Cho nên kinh pháp Hoa nói một trăm phước trang nghiêm.
Liêm để: Liêm là cái hộp đựng đồ trang điểm, vuông bằng thẳng, hình rộng hẹp như cái phửu. Phật túc kinh nói do giữ giới, nói thật nên cảm được tướng này.
Như phúc luân tướng: Phạm nói chiết-ngật-la. Hán dịch là xoáy ở dưới chân Như Lai, kinh nói vì bố thí cho chúng sanh như pháp nên được tướng này.
La vãn chỉ: Các ngón tay Phật có màn lưới ở trên, như chân chim nhạn. Trong lúc tu nhập dùng tứ nhiếp để độ sanh nên được tướng này.
Tiết khỏa dung mãn: Nhĩ Nhã nói dung là đều, bằng nhau, kinh nói nhờ trì giới bố thí nên được tướng này.
Như-ni-câu-đà-thọ: Cây không có đốt, kinh nói cây Ni-câu-đà. Chất của nó vừa đều đặn tròn trịa, thí như thân Phật. Vì thường bố thí thăm bịnh, cho thuốc nên được thân tướng này.
Trung ấm hữu tam chủng thực: Tư thực là nghiệp bất tử, hai là xúc thực nhờ xúc chạm mà giữ được mạng sống. Ba là ý thực là muốn ăn như loài noãn sanh, tâm luôn nghĩ đến mẹ nên thân không bại hoại.
Tam chủng phiền não nhân duyên giả: Cha, mẹ, bất tịnh, nhờ ba việt này mà thọ sanh, lại có ba loại phiền não. một là đối với cha sanh sân với mẹ, sanh tham, ba là khởi thân, trong ba duyên này ấm được thọ sanh.
Sanh túy: Túy là miệng.
Khai phẩu: Mở ra.
Đắc-đà-la-ni: Tổng trì trong các kinh phần có nhiều loại: Triền đà-la-ni, là định, văn trì Đà-la-ni là phá. Chú đà-la-ni bí mật là ngữ chỉ có trong này là hợp với định.
Khê giá: Nhĩ Nhã nói khê là dững.
Dược danh Lăng-già-lợi: Đây gọi là xứng địa.
Cẩu năng: Quảng Nhã nói cẩu là thành thật, Hàm Thi nói cẩu là đắc.
Hôn nhân: Thuyết Văn gọi là cưới gả. Lễ Ký nói cưới vợ vào giờ tối nên nói là hôn.
Xá-bà-đề-thành: Nên nói là Thi-la-bạt-đề: Cũng gọi là Xá-vệ, đây là trụ xứ của tiên nhân, cũng gọi là nước văn vật.
Bà-chỉ-đa-thành: Cũng gọi là Bà-xí-đa. Hán dịch là ngữ đồng thành.
Tý-xá-ly-thành: Cũng gọi là Tỳ-gia-ly, Hán dịch là thành Quảng Nghiêm.
Y-la-bạt-đề-hà: Hoặc gọi là Bạt-đề, Hán dịch là hiền.
Y-mạt-duy-hà: Hán dịch là cam giá túy.
Tỳ-bà-xá-na-hà: Vô kiệt hà.
Câu-xá-bạt-đề-thành: Là tên nước. Nhĩ thành nhĩ thời danh Ca- tỳ-la-vệ là tam thiên nhật nguyệt ở giữa một vạn hai ngàn trời đất. Bồ- tát sư tử nghi Câu-thi-na là biên địa. Nay nói Ca-tỳ-la-vệ thì làm sao biên địa được.
Tu-đạt-đa: Cấp cô độc trưởng giả, mua vườn xây chùa. Trải vàng để đổi xem nhẹ của cải coi trọng phước.
San-đàn-na-xá: San-đàn-lê-xá-na, San là chánh, Đàn-lê là thí, Xá-na là kiến, nghĩa là chánh kiến thực hành bố thí.
Ca-lan-đà-trúc-lâm: Âm cổ là Ca-lan-đà. Hán dịch là hảo điểu, tên loại chim, là tên chuột núi cũng là tên nước.
Kỳ đà: Xưa, Tu-đạt mua vườn. Kỳ đà này bỏ cây, kinh nói là kỳ thọ.
ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN KINH
QUYỂN 30
Am-la-nữ: Cũng gọi là An-thọ-nữ, theo truyện là nương vào cây
hoa này mà sanh.
Bà-la-ha-biên: Cũng gọi là Ba-la-hà.
Tuấn mã: Tuấn là ngựa hiền tài.
Tẩn liệm quan cái: Huyền Ứng Thích nói liệm là áo quan, liệm là che không thấy nữa.
Hòa dịch: Thuyết Văn gọi là thấm ướt, tháng hai trọng xuân thấm đẫm nước.
Bách thú: Theo Khổng Tử Gia Ngữ: Súc có từ kinh: Một là mao trùng có ba trăm sáu mươi loại, kỳ lân là quý nhất, loài có cánh có ba trăm sáu mươi loại phượng hoàng là quý. Loài có vảy có ba trăm sáu mươi như rồng. Loài có mai cũng ba trăm sáu mươi thù rùa là chính.
Phu nhũ: (đã giải)
Uất chủng: (đã giải)
A-mậu-lâu-đà: Cũng gọi là A-na-luật-đà. A-ni-lỗ-đậu đều do âm phạm khinh trọng mà có khác. Hán dịch là vô diệt Phật tử đắc thiên nhãn, người này là bậc nhất.
Xá-lợi-phất: Nói cho đủ là Xá-lị-phổ-đát-la. Xa-lị là thu lộ, Phổ- đát-đa là tử, mẹ của vị tôn giả này mắt đen trắng rõ ràng, chuyển động như mắt chim thu, nên gọi Xá-lợi. Tôn giả nhân mẹ mà đặt tên.
Xa-ma-tha: Cũng gọi là tam ma địa, cũng gọi là tam muội. Hán dịch là định, định có nhiều tên gọi, đây là tên chung, hoặc gọi là Tam- ma-bát-để.
Tỳ-bà-xá-na: Hoặc gọi Xà-na, Nhã-na, Hán dịch là huệ, quán, kiến.
Ưu-bát-xoa: Hán dịch là xả, chỉ, quán, xả. Ba tên nghĩa ấy như trên.
ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN KINH
QUYỂN 31
Đắc trung: Tả Truyện Sở Từ nói trong ngã. Đỗ Tự nói trung là ngay thẳng, chính đáng. Thương Hiệt Thiên chỉ gọi từ trong ngoài. Văn kinh viết trung là trung bình.
Di tận: Tận là củi dư trong lửa.
Quản thảo: Nhĩ Nhã nói quản thuộc loại tranh. Văn kinh viết đó là loại cỏ thơm, chẳng phải nghĩa kinh.
Cam qua thạnh kim: Chảo đất.
Hao giác: (đã giải).
Dung tiêu: Tiêu là nung. Tiêu bộ kim. Văn kinh viết bộ thủy là tin tức.
Giáo quán: Ngọc Thiên nói giác là cảnh tín quan sát, Thành Thật Luận nói giác quán ở, Sơ Thiền Kinh nói trong có giác quán, ngoài cảm hỏa tai. Đường Tam Tạng dịch là tầm tứ.
Trào điệu: Thương Hiệt Thiên nói điệu là đùa giỡn.
Cổ khách: Trịnh Huyền nói đi buôn bán là cổ. Bạch Hổ Thông nói cổ là đem vật ra đợi khách đến mua.
Ương-quật-ma-la: Chỉ ngoại đạo đeo vòng hoa. Giết người lấy ngón tay kết vòng hoa, thiếu một ngón tay nữa nên giữa đường gặp Phật rút dao đuổi theo và hô lớn, đứng lại, đứng lại Đại-sa-môn. Bạch Tịnh Vương Thái Tử. Tôi là Ương-quật-ma-la, cần một ngón tay nữa. Thế Tôn dừng lại dẫn ông về tịnh xá, thuyết pháp độ xuất gia thọ giới. Nhân đây mà nói kinh Ương Quật.
Phi hiện sanh hậu: Hiện là hiện báo, nghĩa là thân này tạo nghiệp phải lãnh quả báo. Sanh là đời sau thọ sanh mới thọ quả báo. Hậu là vào thân thứ ba mới lãnh quả báo.
Vương danh Ca-đa-phú:
Manh cổ: Thích Danh nói cổ mục miên nhiên nghĩa là mắt bằng khép lại như da trống.
Tức dị kỳ tỵ: Nghĩa là xẻo mũi.
Nguyệt kỳ thủ túc.
Phó du:
ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN KINH
QUYỂN 32
Đã trịch đồi giáp: Đồi là đọa, rơi.
Chủng tử tinh huyết cứu cánh bất tịnh: Theo Trí Độ Luận nói, thân phàm phu có năm thứ bất tịnh, một là chủng tử, máu huyết bất tịnh, hai là ở trong thục tạng bất tịnh, ba là máu mủ bất tịnh tự tướng, bốn là chín lỗ thường chảy bất tịnh của tự tánh, năm rốt cuộc quy về đất phẩn bất tịnh.
Ma-ha-da-sơn: Cũng gọi là Ma-la-diên, Ma-la là cấu, da là trừ.
Núi ở phía Nam Thiên Trúc, nhân đó mà đặt tên nước theo tên núi, có nhiều hương chiên đàn xông vào nên hương thơm tẩy trứ cẩu bẩn.
Như đà thực mật: Cỏ tối xoẹt ra mật. Vị ngọt như mật. Con đã ăn vào không đoái hoài gì đến cỏ.
Đâu-la-nhĩ: Tục Văn nói: Lông trang sức lông phủ từ trên xuống gọi là nhĩ.
Nhâm-bà-trùng: Phạm ngữ, nhâm bà là tên cây, lá đắng có thể nấu để uống trừ bịnh nhứt đầu. Như cây sầu đông.
Thỏa du trùng lạc hỏa: Truyện nói: Miễn Nam Trung có loài chuột lửa lông nó làm sợi dệt áo quần.
Hà tỳ:
Quán hạnh: Quán là bình múc nước, kinh viết chữ quán bộ thủy nghĩa rót nước là sai. Đây là đồ múc nước. Thuyết Văn nói hạnh là dây múc nước giếng.
Kiều-thi-ca: Đây là họ trong nhân địa thuở xưa của Đế Thích. Tư thạch.
Quỳ hoắc: Lá đậu. Quỳ hoắc là hai vật phàm tục mỗi khi thấy nghiêng người theo mặt trời mà xoay lại nói như có tâm thức.
Đây là nhân duyên đối đãi nhau, chẳng phải có tâm kính riêng.
A-thúc-ca-thọ: Cây vô ưu.
La-hặc: Giống như cây tùng nhưng vị cay hoa đỏ.
Xa binh tượng mã bộ binh: Theo Tây-vực ký gồm có bốn binh vộ mã xa tượng. Tượng là trang bị giáp cứng, răng bén.
ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN KINH
QUYỂN 33
Mễ tế: Loại lúa tẻ.
Như đoạn sanh hồ: Đoạn là bổ ra, cắt trùng tuyến duyên. Duyên là nhà dệt vải.
Oản thân: Là cắt.
Bế khí bất thuấn: Khảo Thanh nói bố là che, dấu. Nghĩa là Bồ-tát bố thí thân thị hiện cái chết muốn khiến không mắc tội sát.
Ca-tần-xà-la-điểu: Là chim, Trác Thích Luận nói giống như cú mèo thường làm bạn với voi, khỉ.
Cù-đa-thân: Cá lăng, Ngọc Thiên nói con tê tê thuộc họ cá chép.
Có bốn chân xuất phát từ phương Nam, ý nói Bồ-tát ẩn thân lợi vật hiện làm thân cá sắc lạ.
Nhi thường thí ân: Ngọc Thiên nói thí là bày ra. Bồ-tát này lợi nhuận vô tư ban ân giúp vật.
Đâu xuất thiên: Là cõi trời thứ tư trong dục giới.
Thi-bà-là-tỳ-kheo: Thi-bà-la là tên núi, ngài sanh gần núi nên đặt tên.
Câu-đà-la trưởng giả mẫu: Di-ca-la là kim. Mang thân nghiêm báu nhân đó đặt tên.
Câu-đà-trưởng giả mẫu.
Bán-xà-la tưởng giả mẫu: Bán-xà-la là thung lũng gọi là ngục.
Những loài này đều sanh từ tướng.
Am-la-thọ-nữ: (đã giải).
Ca-bất-đa-thọ-nữ là cây hôi. Phóng dật hạnh Cảo thảo là cỏ cán lúa.
Xỉ tráng giả: Nghĩa là con người là số nên trâu là số tuế, ngựa là số xỉ, nên nói xỉ tráng.
Đương cử kỳ thi:
Tư hạ chi nhân: Ngọc Thiên gọi là chuồng ngựa, nơi người thấp hèn ở.
Thanh xí.
Ký biệt: Là phân rõ, kinh viết chữ sai.
Noãn khác: Khác là vỏ trứng.
Dâm dật: Thương Hiệt Thiên nói dâm là phóng đãng.
ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN KINH
QUYỂN 34
Bà-tha-bá: Hán dịch là chấp kim cang bảo, cũng gọi là nghiệm sức.
Phú-lan-đà-la: Âm cổ nói phú lan là thành, Đà-la là phá.
Nhãn-đà-la: Đế chủ.
Xá chỉ phu nhân: Xá chỉ Hán dịch là tịnh lượng, là con gái của A- tu-la vương. Được Đế Thích yêu chuộng.
Ưu-ba-ma-na: Thí dụ, tức Phật giá tử. Tu-bạt-đà-la Hán dịch là
Thiện Hảo Hiền.
La duyệt kỳ: Thành Vương Xá.
Sầu hội: Hội là tâm loạn.
Bà-la-lưu-chi: Âm cổ Hán dịch là thắng nhạo cũng gọi là chiết chỉ.
Đà-già-bà: Thế Tôn.
A- la-ha: Ứng cúng và A-la-hán nghĩa ấy tương tợ. Tam lang tam Phật đà: Hán dịch là chánh biến trị. Thô sáp lũ hạc: Lũ là bện lông làm vải Cù-để Tỳ-kheo: Hán dịch là thủ ngưu.
ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN KINH
QUYỂN 35
Ba-tư-nặc-vương: Hán dịch Nguyệt Quang Vương cũng gọi là Thắng Quân Vương cũng gọi Hòa Duyệt.
Tức tiện hữu thân: Thân là mang thai. Như-lai thập lực: Du-già-địa-luận quyển 50 nói 1. Xứ phi xứ trí lực.
- Tự nghiệp trí lực
- Tịnh lự giải thoát đẳng trì đẳng chí trí lực.
- Căn thắng liệt trí lực.
- Chủng chủng thắng giải trí lực
- Chủng chủng giới trí lực.
- Biến thú hành trí lực.
- Tức trụ tùy niệm trí lực.
- Sanh tử trí lực.
- Lậu tận trí lực. Tứ vô sở úy:
- Chánh đẳng giác vô úy.
- Chướng đạo vô úy.
- Lậu tận vô úy.
- Xuất khổ đạo vô úy.
Thủ-lăng-nghiêm tam muội: Hán dịch là dũng biện định. Trong kinh này tự giải Thủ-lăng-nghiêm là đối với tất cả việc rốt ráo chắc chắn.
ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN KINH
QUYỂN 36
Thi lợi sa quả: Cổ dịch thi lợi là đầu. Sa là tợ. Nghĩa là quả giống như cái đầu.
Bà-trá-la trưởng giả: Phạm ngữ là tên của một thành, ông là trưởng giả của thành này.
Cù-già-ly: Ngưu thủ,
Để-xá-tỳ-kheo: Cũng gọi là Quang. Đại.
Ba-tra-la-hoa: Trùng diệp hoa.
Để-di-ngư: Cá thân lớn, loại này có bốn. Đây là loài nhỏ nhất là pháp cự. Trong kinh Để-mê-nghi-la là con cá thứ ba chúng ăn nuốt lẫn nhau.
Thác ngư: Di Vật Chí nói cá phiên thác trên mũi có một bộ xương bén như dao búa. Vùng giang Đông gọi là Hoạt Nhẫn phủ là phan. Loài cá này có hai mươi loại mỗi loại đều có tên khác nhau. Răng bén như dao, xương mũi như xẻng.
Ngoại đạo duy quán lục hạnh: Nghĩa ưa trên chán dưới. Mỗi cái đều có ba sự nhàm lìa hạ giới khổ thô chướng. Ưa cầu thượng giới tịnh diệu lợi. Khổ thô chướng là ba, tịnh diệu lợi là ba hợp thành sáu hành tà kiến hạnh chẳng phải chánh quán.
Ngã đệ tử cụ thập lục hạnh: Nghĩa là tứ đế, dưới đều là mười sáu chánh hạnh.
Oản thủ Tỳ-kheo:
Điêu trưởng giả.
Hành Bát Na hàm: Người này căn tánh lanh lợi không cần tịnh cần mà tự có thể được diệt. Trong thành thật luận là người bất hành diệt.
Mã-sư-mãn-túc: Hai vị này trong nhóm lục quần. Trí Độ Luận nói: Nam-đà, Cù-già-lê, Xiển-đà, Mã-sư, Mãn-túc.
Đồng tử Ca-diếp: Trong luật hữu bộ lại lấy nhầm Mạt-ca-diếp là người trong tụ là chủ đối biện luận nghị, Văn Trước nói tuổi còn nhỏ.
Da-xá-tỳ-kheo hoặc nói Da-thế. Hán dịch mít.
Sa-môn-na: Tiếng phạm dịch nghĩa là Phạp-đạo-xạ-môn tên là Phạp-na. Đạo Tăng xưng là bần đạo, tức lời tự nhún
ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN KINH
QUYỂN 37
Thế giác hư không: Thế giác vốn không có nay cũng nói không có, hư không thường còn nên nói vốn có. Nay có Phật tánh. Không phải, vốn có. Nay không vốn không nay có. Là nghĩa trong đạo cũng có cũng không, kinh nói các phiền não biết sử vô ký sạch gọi là Phật tánh. Nói vốn có nay không là phiền não. xưa không nay có là Bồ-đề. Nếu nói ba đời đều không có phiền não như hư không. Ba đời đều không có Bồ-đề như sừng thỏ. Tức là phỉ báng Tam bảo. Nên nói ba đời có pháp, không có là vậy.
Khử thọ khử xá: Ngọc Thiên nói khởi là trừ bỏ, khứ là đi, lìa chẳng phải nghĩa này
Triêm ô: Triêm là thấm.
Vọng lượng: Thông tục nói đó là loài tinh quái trên cây, đá. Hoài Nam nói dạng như đứa trẻ ba tuổi màu đỏ đen mắt đỏ móng dài tai đẹp tóc yếu.
Địa ngục nhất bách Tam thập lục sở: Đầu tiên có tám địa ngục nóng, Đẳng Hoạt Hắc Thằng. Chúng Hợp, Tô Kiếu, Hô Noãn, Thiêu Nhiên, Cực Thiếu Nhiên, A-tỳ đại địa ngục. Trong mỗi ngục đều có bốn cửa, ngoài mỗi cửa lại có bốn ngục: Đường ổi, thi phẩn, rừng đạo, sông nóng. Tám địa ngục này là căn bản, mỗi ngục có mười sáu ngục nhỏ làm quyến thuộc, tổng cộng một trăm ba mươi sáu ngục
ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN KINH
QUYỂN 38
An-xà-na-dược: Âm cổ cũng gọi là Bả-đà. Hán dịch là căn dược.
Kinh nói có thể trị bịnh đau mắt, tương tợ hoàng liên.
Vĩ hoa: Vẽ hưng thịnh, Tam Thương gọi là sáng loáng.
Hổ Tỳ-kheo: Quách Phác nói Tỳ-kheo tợ như con trâu, màu xanh một sừng nặng một ngàn cân.
Đoàn thự: Tam Thương gọ là cơm.
Pháp lệ: Lệ là mài đá.
Thô hoạch: Hoạch là mạnh. Thuyết Văn gọi là ác không gần được.
Văn kinh viết chẳng phải nghĩa kinh.
Xi tiêu: Thương Hiệt Thiên gọi là khinh hối Tự Lâm nói tiếu là vui cười, chữ này bộ trúc, chữ yểu trúc làm nhạc cụ. Người quân tử vui rồi mới cười.
Bao-tu-di: Văn kinh viết bộ là sai vì chữ này không có.
Trách khiết: Trách là cắn.
Uất đầu lam phất: Hán dịch là Lại-hý-tử tọa thiền đắc phi tưởng định được ngũ thông bay vào cung vua, liền mất thần thông đi bộ về núi.
A-la-la: Hán dịch là giãi đãi, cũng được thông định.
Na-hầu-sa-vương: Hán dịch là bất sự hỏa.
Da-da đế-vương: Âm cổ phiên là sở hành vương.
Thi-tỳ-vương: Âm cổ là thấp tỳ, an ẩn.
Nhất-xoa cưu vương: Âm cổ là cam giá.
Ma-la-diên: Cũng gọi là Ma-la-da, trừ cấu.
Già-nậu tiên vương: Hán dịch là thắng tiên.
Bà-tẩu tiên nhân: Âm cổ phiên là trà bảo tiên nhân.
Ca-la-phú-thành: Phiên là xú địa.
ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN KINH
QUYỂN 39
Xà-đề-phủ-na: Đây phiên là nguyện dũng. Viễn Pháp Sư nói ngoại đạo là kiến chấp Niết-bàn là vô thường.
Bà-tư-tra: Hán dịch là tối thắng, hoặc gọi là tối thượng cũng gọi là tông tà kiến xà đề.
Tiên-ni-cập Ca-diếp: Tuệ Viễn gọi là ngoại đạo ngã kiến.
Phú-na-cập tịnh là ngoại đạo biên kiến.
Độc tử phạm chí: Ngoại đạo tâm nghi. Nghi đạo có không đều nghi.
Nạp y phạm chí: Tự Nhiên Ngoại Đạo nói tất cả pháp là tự nhiên có, thuộc hiên kiến
Hoằng quãng cập-tu-bạt: Ngoại đạo giới thủ, chấp việc khất thực là đạo. Tu-bạt chấp khổ hạnh là đạo.
Nễ-cù-đàm-tánh: Gọi đó là họ Phật là sai. Nhan cố thỉnh cầu sám hối giống chữ các ông.
Tu-mạn-na-hoa: Cũng gọi là Tô-ma-na, Hán dịch là hảo ý hoa.
Thọ trù thích lạt.
Thạch lựu noãn tử: Ngọc Thiên noãn là cây ăn quả, cây nhỏ mọc sậm, có gai cũng ăn được.
Ca-diếp: Họ Quy.
Phú-na là noãn.
Tần-mộc: Quảng Nhã nói cây mọc rậm gọi là tần. Cỏ mọc rậm gọi là bạc.
ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN KINH
QUYỂN 40
Xa dự: Cũng khi viết dư. Thuyết Văn gọi là xe cộ, xe không có bánh là dư.
Câu nhị phải viết, câu cá là nhị.
Sấu nhũ: Uống sữa.
Hộ thược: Thược là chìa khóa.
ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN KINH
KIỀU TRẦN NHƯ PHẨM – XÀ QUY
QUYỂN THƯỢNG
Tuệ Lâm soạn
Thượng hàm: Phương Ngôn nói hàm là cái cằm.
Hỗn trọc: Cố Dã Vương nói hỗn cũng như uế trọc, nước dơ. Đào ba: Kinh pháp giới trước có nghi.
ĐẠI BÁT NIẾT-BÀN KINH
KIỀU TRẦN NHƯ PHẨM – XÀ QUY
QUYỂN HẠ
Âm nhân: Phương Ngôn nói khóc không tiếng gọi là âm. Tập
Huấn nói âm là câm. Phần phức (đã giải).
Kim cang: Khảo Thanh nói cang là cứng, Văn Tự Tập Lược nói cang là tinh túy của vàng.
Thức nhĩ: Vương chú Sở Từ nói thức là dạng điện chớp, Thuyết Văn gọi là bỗng chợt, cũng là mau chóng.
Mâu sác: Lã Thị Xuân Thu, Xi Vưu viết là màu. Khảo Thanh nói đó là loại giáo mác. Thuyết Văn nói mãu dài hai trượng đặt trong xa binh. Quảng Nhã nói sác cũng như nâu. Sác là kích. Văn kinh viết chẳng phải nghĩa kinh.
Quyên sách: Lâm Uyển Châu Tùng nói lấy dây buộc đồ lại gọi là quyên. Bộ võng âm quyên. Tập Huấn nói sách là dây.
Kim đàm: Khảo Thanh nói đàm là lu sành.
Mao đạo: Tập Huấn nói hình như cây cờ dùng lông chim để trang sức, đặt trong quân trận làm tiêu. Tế Ấp Độc Đoạn nói đạo là làm bằng đuôi trâu mao, lớn như cái đấu đặt trên đầu xe.
Khái trạo: Hoài Nam nói khang khái bất đắc chí. Khảo Thanh gọi là buồn bã.
ĐẠI BÁT NÊ HOÀN
– Huyền Ứng
QUYỂN 1
Ai đỗng: Luận Ngữ nói nhạn hướng về đứa con chết khóc rất thảm thiết. Mã Dung nói đổng là quá buồn.
Táo sấu: Táo là rửa tay, sấu là súc miệng.
Liêu khổng: Thương Hiệt Thiên nói khe hở, văn kinh viết bộ sước, liêu là xa chẳng phải nghĩa kinh.
Hào mang.
ĐẠI BÁT NÊ HOÀN
QUYỂN 2
La khấu: Thượng Thư nói khấu là gian tặc, Cửu Phạm Dung Tập Thanh nói khấu là đi cả đoàn công phá. Thuyết Văn nói khấu là bạo ác.
Quảng Nhã gọi là sao.
Tổ tống: Nhĩ Nhã nói tổ là bắt đầu.
ĐẠI BÁT NÊ HOÀN
QUYỂN 3
Đứu thử: Đứu là giống khỉ vượn mà lớn màu đen sẫm có thể bắt chuột, loài động vật nhanh nhảu.
Sâm trọc: Văn nói. Cát bụi bay vào thức ăn gọi là sâm.
ĐẠI BÁT NÊ HOÀN
QUYỂN 4
Cù-sư-la: Tiếng phạm, theo trung bản khởi kinh. Cù-sư-la là mỹ âm.
Nhưỡng tý: Mao Thi Truyện nói nhưỡng là trừ, cở. Nghĩa là cởi áo khỏi cánh tay.
Yến mặc: Yến là an, nghĩa là an nghĩ văn kinh viết âm hỉ hỉ là tiếng đau buồn. Chẳng dùng chữ này.
ĐẠI BÁT NÊ HOÀN
QUYỂN 5
Kiên khôi: Thuyết Văn nói khôi là đất cứng. Tam Thương gọi là đống đất.
Tỵ lai: Nó giống như con trâu màu đen một sừng nặng một ngàn cân.
ĐẠI BÁT NÊ HOÀN
QUYỂN 6
Mãnh liệt: Thuyết Văn nói liệt là lửa cháy hừng hực. Quảng Nhã nói liệt là nóng.
Võng dược: Cỏ mang có độc xuất phát từ U Châu. Người người trong thành, có lẻ hài hòa với thức ăn bỏ vào sông cho cá ăn chết nổi lên thì họ bắt ăn không hề gì.
PHƯƠNG ĐẲNG BÁT NÊ HOÀN KINH
– Huyền Ứng soạn
QUYỂN 1
Chỉ tân: Thuyết Văn nói xương đầu gối là tân.
Diện trứu: (đã giải).
Lượng tích: Là dấu chân văn kinh viết chư là sai.
Sàn hoành: Sàn là dáng nước chảy chậm.
Phụ bậc: Hàn Thi nói phụ là giúp, bậc là chính.
PHƯƠNG ĐẲNG BÁT NÊ HOÀN KINH
QUYỂN 2
Tỵ tịch: Hà Chú Công Dương nói kẻ hạ tiện làm tôi tớ. Tư Cũng gọi là thấp bé. Văn kinh viết chữ túc là sai.
Tung thí: Tên nước.
A súc: Danh hiệu Phật.
Hạc áp: Hạc giống như con gà mà lớn hơn. Màu sanh có mào. Đá nhau đến chết mới thôi, nên người mạnh mang con hạc này lên đầu để làm biểu tượng. Kinh viết là sai. Sau có bốn đồng tử…