NHẤT THIẾT ÂM NGHĨA
Sa môn Tuệ Lâm soạn
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản
QUYỂN 1
BÀI TỰA ÂM NGHĨA NHẤT THIẾT KINH MỚI THU NHIẾP
Xử Sĩ Cố Tề Chi
Pháp Sư Tuệ Lâm, họ Bài, người nước Sơ-lặc, xưa vốn theo Nho thuật, tuổi đôi mươi đã xuất gia, thờ Tam Tạng Bất Không là m thầy, học thông kinh, luận; cũng rất tinh thông thế học. Cuối niên hiệu Kiến Trung, Sư soạn Âm Nghĩa Kinh, một trăm quyển, khoảng sáu muôn vạn lời, đầu tiên là bộ kinh Đại Bát-nhã, sau cùng là bộ Tiểu Thừa ký truyện. Ban đầu trong nước có Sa-môn Huyền Ứng và Sa-môn Thái Nguyên Quách Xứ Sĩ, đều viết âm giải thích, xem ra có rất nhiều thiếu sót và sơ lược. Có thượng nhân Huyền Sướng chùa Tây Minh, là người thừa kế các bậc tiền nhân, ngày đêm không biết mỏi mệt, chí tịnh trong sạch như sương thu, tâm đượm nhuần trong suốt như dòng nước lắng động. Ngài dốc lòng tìm kiếm di vật của người xưa để lại, vì trong kinh tạng chứa nhóm ý nghĩa sâu xa, khi tìm ra rồi, Ngài bèn đốt gỗ chiên đàn xông hương, dùng lụa đẹp thêu hoa lấy là m trang sức cho bộ kinh tạng. Ánh sáng phía trước có một không hai, tâm mắt kinh hãi phước đức sinh ra là m lợi ích rộng lớn, truyền bá rộng rãi lợi ích muôn đời.
Tề Chi không sáng suốt, ý muốn xem vào kinh tạng, bèn thưa hỏi với Hòa-thượng Sướng Công và được Hòa-thượng chỉ dạy âm nghĩa. Tề Chi cho rằng văn chữ có Âm, Nghĩa. Giống như người đi lạc đường tìm được đường. Thắp đèn trí tuệ mà xua tan bóng tối. Thế nhưng trí hiểu biết còn tiềm ẩn mặc nhiên chưa sáng tỏ. Bởi thế xem xét lại nơi thanh loại của tạng kinh, mà nói về âm. Có những âm như là Âm phát ra từ cổ họng, âm hàm ếch, âm răng, âm môi, âm bậc môi, v.v… đều phải xem xét kỹ nơi thanh loại, âm có cung thương, có âm cứng, có âm nhẹ, đưa lên và thanh bằng, thanh trắc, v.v… Khi hiểu ra được rồi thì từng lớp từng lớp nhẹ nhàng, khinh an. Ngoài ra còn phải xem xét thanh trong và thanh đục, mà bốn thanh chuyển đổi phát ra thành năm âm thanh, thay đổi nhau mà dùng. Giữa hai âm thanh trùng điệp với nhau, vận âm tuần tự ngược lại và che lấp lên, như khinh thanh (thanh nhẹ) cùng nhau mà đầu và cuối tham dự vào có kém đối chút nhưng không mất, mà nghĩa lý vẫn hiển nhiên sáng tỏ. Hiểu được âm như vậy thì nghĩa mới thông suốt, nghĩa thông suốt thì lý mới viên dung, lý viên dung thì văn không chấp mắc, văn không chấp mắc ngàn kinh muôn luận cũng giống như đầu các ngón tay nắm lại mà thôi. Sớm là phàm phu chiều là bậc thánh. Khởi đầu là giả sau là chân kết thúc trong một ngày, cho nên không lìa văn tự mà được giải thoát. Mà trí vô sư dồi dào nơi nguồn tâm, tháo bỏ áo giáp nghi ngờ chấp mắc trong lòng, thì bỗng nhiên ánh sáng trí tuệ chợt đến, trừ bỏ đi tối tăm mê mờ. Đây là chân giải thích tục đế, bởi vậy phải từng phần phân ra. Tiếng Phạm đời Đường nói từ từ tự suy nghĩ mà được sáng tỏ. Lại nữa âm điệu tuy có Nam, có Bắc, nhưng nghĩa lý không khác nhau. Người nước Tần phát âm khứ thanh cũng giống như thượng thanh. Người nước Ngô phát âm, thượng thanh cũng giống như khứ thanh, cho nên giữa âm mất là phát ra nhẹ, giật lại nơi thương điệu thành ra nặng mà đục; phần ít là sai lầm như cá lội trong nước, phần nhiều sai lầm truyền ra giống như giọng khàn khàn ôn ột như con lợn. Những đến như bốn mươi hai chữ cái và mười hai chữ âm, đều sanh ra ra từ tâm của Đức Phật Tỳ-lô-giá-na ; như vậy những dấu vết của chim bay không thể nào đuổi theo kịp. Tuy nhiên, từ nguồn lưu xuất có khác, nhưng âm nghĩa không khác. Mở ra cho thấy rằng: nhỏ như hạt cát ở trong sa mạc, hoặc được tôi luyện từ kinh loại mà thành vật dụng; thì cũng từ lý mà chứng tánh, khi đắc được lý tánh rồi, nói rằng có thể trừ bỏ đi, cho rằng có thể trừ bỏ đi mà văn tự cũng quên luôn, đồng trở về với nhất chân, thì tất cả dấu vết đều trừ bỏ. Thượng tọa Minh Tú trụ trì chùa Khế Nguyên, Tỳ-kheo Huyền Trắc là m Đô-duy-na đều tinh thông chân thừa hộ trì thánh điển, văn hoa trau dồi như ngọc sáng lấp lánh, kinh luận dồi dào hoằng khắp đầy đủ, hoặc đạo tình sâu xa, duy trì được hạt châu quý báu, hoặc kinh luật hạnh trí thanh cao, nêu cao giữ giới sáng như mặt trăng. Trên là ý hài lòng của các bậc hiền Thánh, dưới là nêu lên tâm cần khắc ghi thành khẩn, cho nên xin mạn phép trộm kính đề lời tựa.
Ngày 10, tháng 9, niên hiệu Khai Thành năm thứ 5
BÀI TỰA ÂM NGHĨA NHẤT THIẾT KINH.
(Thức Thái Thường tự, phụng Lễ Lang Cảnh phiên thuật).
Người xưa nói: Đức Khổng Tử lập giáo soạn mười Dực mà thông cả âm dương, Ngài Huyền Đế bàn luận kinh, giảng nói hai thiên mà sáng tỏ đạo đức. Nhưng đâu bằng bậc Năng Nhân ra đời một mình đến ở Ca Duy (Ca-tỳ-la-vệ), hội Ba thừa ở núi Linh Thứu, bốn lần xoay bánh xe pháp nơi vườn Nai, do đó có bán tự, mãn tự, bày hoa xâu, hoa rải (Kinh). Vì hàng xuất gia mà từ phương Tây đến, giục ngựa trắng từ phương Đông qua. Thế mới biết, chẳng không, chẳng có, che lấp nẻo tà, tức sắc tức không, sáng rõ đường chánh. Bởi thế, mây chứa đầy nước tuệ, mờ mịt phủ khắp cõi đời ngu; mưa tuôn đều giọt pháp, trải mênh mông thấm đến từng ngọn cỏ. Công ích như đây, không thể nói hết. Lớn lao thay! Giáo pháp của Đấng Giáo Hoàng Điều Ngự Sư. Như thế, viết trên lá bối biên tập thành các biển tạng. Sự kết tập bắt đầu từ tâm mong muốn của Am Quang (Ca Diếp), văn nghĩa được trùng tuyên từ miệng Khánh Hỉ (A Nan) lưu truyền ở xứ này (An Độ) hơn bảy trăm năm. Thậm chí văn tự hoặc khó học, ngoài ra còn có sai lầm, tìm trong sách vỡ không có ghi chép, chỗ thanh vận chưa nghe, hoặc là văn thể thế tục hóa không y cứ, hoặc còn tồn tại trong bổn tiếng Phạm. Cho nên không có âm nghĩa thật khó mà nghiên cứu. Bởi vậy muốn khiến được Minh sư mà chẳng mệt tìm, vừa mới nghe mà hiểu sâu tinh túy, thành tựu việc học mà chẳng mệt ở xách cặp, xin được lợi thêm mà chẳng dựa kẻ vén tay. Cho nên mười hai âm tuyên nói ở Niết-bàn áo điển, bốn mươi hai chữ ghi chép nơi Hoa Nghiêm chân kinh (mười hai âm là dịch từ thanh vận của chữ Phạm, xưa gọi là mười bốn âm là sai. Lại có ba mươi bốn chữ, gọi là tự mẫu (chữ cái) mỗi chữ dùng mười hai âm để dịch, bèn thành ra bốn trăm lẻ tám chữ, lại cùng nối nhau mà chuyển thành mười tám chương gọi là “Tất-đàm”. Như trong Tân Niết-bàn kinh Am Nghĩa có nói rộng và rõ). Cho nên nói, không lìa văn tự mà được giải thoát.
Đến khi triều đình trong nước, đầu tiên có Sa-môn Huyền Ứng trí tuệ bẩm sinh, một mình hiểu biết Tiên Hiền, hiểu rõ ngôn ngữ khác biệt của Đường-Phạm, biết được chữ viết kỳ lạ xưa nay, nên soạn bộ Am Nghĩa Nhất Thiết Kinh, gồm hai mươi lăm quyển có thể để lại cho đời sau, hiểu thật rõ ràng ý của Tiên Hiền kia, là m chiếc cầu nối đến bờ giác ngộ, là chìa khóa mở bước vào cửa pháp. Kế tiếp có Sa-môn Tuệ Uyển soạn Tân Dịch Hoa Nghiêm Am Nghĩa, hai quyển, đều có ghi ở Khai Nguyên Thích Giáo Lục. Tuy nhiên, về sau người dịch kinh luận đối với những chỗ trước đây chưa có âm, đến khi mang đọc giảng giải thì văn sai nghĩa trái chỗ có, chỗ không, mắc mướu khó khăn, lại còn ít học, hiểu hẹp, chẳng có chút thông suốt, phần nhiều nhận thức gượng gạo ít ai hiểu biết tận tường. Nếu kẻ sau mình vì sĩ diện biết cạn mà không hỏi, còn hạng ẩn giấu mình giỏi hiểu sâu lại không giải đáp, thì lời Thánh có trở ngại, há có thể nào không khởi tâm từ bi sao? Do đó, có Tuệ Lâm Pháp sư ở chùa Đại Hưng Thiện họ Bài, người nước Sơ Lặc, là đệ tử của Ngài Bất Không Tam Tạng, có trí tuệ rộng lớn; bên trong tinh thông mật giáo, vào cửa tổng trì, bên ngoài tham cứu các nhà, viết sách, soạn thảo, nghiên cứu văn tự tinh túy. Ngài rất tinh thông Thanh minh xứ Ấn-độ, cũng rất tinh thông Kỳ-Na âm vận, thâu nhận nơi Tiên Sư truyền dạy như rót nước vào bình, đây cũng là dòng suối mát để lại cho người hậu học. Xét kỹ lại, phiên dịch, viết văn, hồi ký, tham cứu của Ngài Tuệ Lâm là Thượng thủ (đứng đầu). Ngài chọn lựa kỹ các âm vận, văn tự của tiền bối để lại, rồi than thở rằng, người có bệnh mê hoặc (say sưa thích thú). Xem xét các kinh biên chép văn cổ, cho nên xưa nay phiên âm, phần nhiều dùng thanh loại gần giống mà nối liền giữa hai âm, ban đầu tự khắc phục, các nguyên âm, không có ý chỉ nhất định, cũng như cách phát âm của người nước Ngô và người nước Tần thì không nói. Vận trong và vận đục thật khó phát cho rõ ràng, cho đến như âm 武 vũ và âm 綿 miên là hai thanh, như âm 企 xí và âm 智 là hai vận âm trùng điệp, cho nên xét rõ thanh loại mà có chỗ không dùng. Gần đây có Nguyên Đình Kiên, Vận Anh và Trương Tấn khảo thanh thiết lập vận. Nay chỗ lấy dùng âm thì từ nơi này, đại lược là dùng Tự Thư của bảy nhà (Thất gia tự thư) để giải thích. “Thất thư 七書 là bảy loại sách : Ngọc Biên, Thuyết Văn, Tự Lâm, Tự Thống, Cổ Kim Chánh Tự, Văn Tự Điển Thuyết và Khai Nguyên Văn Tự Am Nghĩa. Thất thư (七書) không bao gồm sách Bách Thị Hàm Thảo. Về sau các sách giải thích nói gồm cả Lục thư, ngõ hầu nhân đây mà biết được âm nghĩa kia, nghe một mà biết mười.
Hơn hai mươi năm, Sư luôn tìm kiếm điển tịch, dự thảo kinh luận, chăm chỉ không biết mỏi mệt, chỉnh sửa biên tập đến năm cuối niên hiệu Kiến Trung thì chế tác bản in, đến năm thứ hai niên hiệu Nguyên Hòa mới xong; gồm một trăm bộ, đủ để giải thích các kinh. Bắt đầu ở Đại Bát-nhã, cuối cùng ở Hộ Mạng Pháp, tổng cộng một ngàn ba trăm bộ, hơn năm ngàn bảy trăm quyển. Lấy âm nghĩa của hai nhà xưa hợp lại theo thứ tự. Nêu tên có khác (hai nhà xưa là Ngài Huyền Ứng và Ngài Tuệ Uyển, v.v…) rộng lớn như biển nuốt tất cả các dòng chảy nên thành ra thâm sâu, sáng tỏ như gương chiếu soi các vật không biết mỏi mệt.
Ngày ba mươi tháng hai năm thứ mười hai niên hiệu Nguyên Hòa, ngừng bút tại chùa Tây Minh, xem xét lại văn chữ rất trôi chảy trau chuốt, chọn lựa từ rất khéo léo nét sắc xảo của bài văn, cho phép không thỉnh cầu sự chỉ giáo, tự hổ thẹn chưa thành vật dụng. Do đây xin khải bạch với các bậc tiền bối, trong các tạng quyển còn có rất nhiều thiếu sót, sai lầm, tài mọn còn hèn, công chưa đầy đủ. Phụng vân kính đề, cầu được các bậc thâm uyên chỉ giáo.
NHẤT THIẾT ÂM NGHĨA KINH
QUYỂN 1
Nhà phiên dịch kinh: Sa môn Tuệ Lâm soạn âm
“Bài tựa Tam Tạng Thánh giáo và kinh Đại Bát-nhã năm mươi mốt quyển”.
BÀI TỰA ĐẠI ĐƯỜNG TAM TẠNG THÁNH GIÁO
(Thái Tông Văn Hoàng Đế sáng tác, Tuệ Lâm soạn âm).
Nhị nghi 二 儀 ngược lại âm 魚 羇 ngư ky. Kinh Dịch phần Hệ Từ thiên thượng nói: Dịch có thái cực sanh lưỡng nghi. Cố Dã Vương cho rằng: Nhị nghi là thiên địa, pháp tượng. Mao Thi Truyện cho rằng: Nghi 儀 tức là chánh; Thuyết Văn nói gọi là Độ. Chữ viết từ bộ 人 nhân thanh 義 nghĩa. Lại Thuyết Văn nói giải chữ Nghĩa từ bộ 羊 dương đến bộ 我 ngã. Chữ ngã 我 từ bộ扌 thủ đến bộ 戈 qua. Dưới từ chữ hòa là sai. Âm 羈 ky ngược lại là âm phiên thiết cư nghi 居宜.
Phú tải 覆 載 ngược lại âm trên là phiên thiết phu vụ 敷 務. Lại thấy trong Vận anh Tần âm 秦. Các Tự Thư âm là phiên thiết phu cứu 敷 救, âm của Ngô, Sở. Giả Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: Phúc覆 là che đậy, có bóng mát. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ 西 tây thanh, phúc. Âm 西 ngược lại âm 牙賈 nha giả. Chữ viết từ bộ 冂 quynh, âm 冂 quynh. Trên là 覓 mịch dưới là 覆 phúc, chữ hội ý. Ngược lại âm dưới là 哉 愛 tai ái. Khổng An Quốc chú giải sách thượng thư rằng: 載 tải là thành. Theo sách Lễ Ký cho rằng: Trời là không riêng tư nên che, đất cũng không có riêng tư nên chở. Thuyết Văn cho rằng: Phúc 覆 là chuyên chở, vận chuyển. Chữ viết từ bộ 車 xa, âm tai từ bộ 戈 thanh 才 tài. Trong kinh viết 載 隸 tải lệ, sách lược bớt. Chữ 才 là văn cổ chữ 才 tài chẳng phải bộ水 thủy
Tiềm hàn thử 潛 寒 暑, ở trên phiên thiết là 漸 閻 tiệm hãm. Quảng Nhã giải thích rằng: tiềm là chìm xuống nước, ẩn giấu. Sách Nhĩ Nhã giải thích rằng: Tiềm cũng là chìm dưới nước, sâu xa. Thuyết Văn cho rằng: lội qua nước. Chữ viết từ bộ thủy 冰 thanh 潛 tiềm. Âm 潛 tiềm ngược lại âm 參 tham. Ngược lại âm 七敢 thất cảm. Cũng có chỗ viết từ hai bộ 天 thiên. Hoặc là viết từ bộ 伕 phu đều là sai là viết lược. Dưới ngược lại âm là 罕 安 hãn an. Thương Hiệt giải thích rằng: là lạnh, Thuyết Văn nói là Đóng băng lại, chữ viết từ bộ miên đến bộ 人 nhân, đến bộ nhập dưới từ bộ (冰) băng. Âm mãng (莽) là âm 綿 miên. Âm mãng, là âm 莽 mãng, âm bằng, là âm 冰 băng. Chữ 莽 mang là văn cổ trên dưới hai bộ 草 thảo.
Khuy thiên (窺 天) ngược lại âm 犬 現 khuyển hiện. Khảo Thanh cho rằng: Khuy là nhìn trộm. Vận Thiên Tập cho rằng: Khuy là nhìn thấy, Thuyết Văn cho là Nhìn lén. Chữ viết từ bộ 穴 huyệt thanh (規) quy, hoặc là viết (闚) khuy âm, khuy ngược lại là âm 青 預 thanh dự.
Giám địa (鑑 地) ngược lại âm 賈 陷 giả hãm. Quảng Nhã cho rằng: Giám là chiếu soi, sáng suốt, rõ ràng. Ngọc Thiên giả thích rằng: Giám là cái gương soi, Thuyết Văn cho là Bồn lớn, lấy nước trong để bồn dùng gương soi có các mặt trăng chiếu vào. Chữ viết từ bộ (金) Kim thanh lam, hoặc viết là 鋻 này cũng đồng nghĩa.
Khả trưng 可 徵 ngược lại âm (陟 陵) trắc lăng. Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: Trưng là gọi đến, cũng gọi là chứng minh. Theo thanh loại cho rằng: Gọi đến trách phạt, cũng gọi là cầu, trưng cầu. Đỗ Dự chú giải trong Tả Truyện rằng: Khảo xét, xem xét, bằng chứng, chứng cớ. Thuyết Văn nói cho rằng là tượng trưng. Theo việc có tượng trưng có thể khảo xét gọi là (徵) Trưng. Chữ viết từ bộ 任 nhậm đến bộ 徵 trưng, thanh âm 任 nhậm ngược lại âm (體 郢) Thể dĩnh.
Khống tịch 控 寂 Ngược lại âm trên là 苦貢 Khổ cống, Khảo
Thanh giải thích rằng: Khống là giữ lại, Thuyết Văn cho là Khống là kéo ra, dẫn ra, cũng gọi là cáo trạng. Chữ viết từ bộ 手 Thủ thanh (空) không. Ngược lại âm dưới là (情亦) tình diệc. Văn thường hay dùng và Thuyết Văn nói viết chữ 宋 Tống là chữ chánh thể.
Hào ly 毫 釐. Ngược lại âm trên la 胡 高 hồ cao. Âm dưới là 力馳 lực trì. Theo Kinh Cửu Chương Toán giải thích rằng: Phàm là pháp độ qua khởi đầu là Nhẫn. Mười nhẫn là một sợi tơ, mười sợi tơ là một hào 毫, mười hào là một 釐 ly. Thuyết Văn giải thích rằng: Hai chữ 毫釐 hào ly đều từ bộ 毛 Mao. Chữ hào từ 毫 hào từ 豪 hào thanh 省 tỉnh. Chữ 釐 ly từ chữ 犛 ly nầy thanh 省 tỉnh đều là chữ hình thanh. Nay viết 毫 犛 hào ly nầy là chẳng phải bỗn chữ giả tá dùng.
Ngưng huyền 凝 玄 Ngược lại âm (魚 競) ngư cạnh. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Ngưng là thành tựu. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Ngưng là đông cứng lại. Quảng Nhã cho rằng: Ngưng là dừng lại. Vận Anh cho rằng: Ngưng là bất động, không động đậy. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ 冰 băng, là nước đông cứng lại. Từ bộ冫băng thanh ghi 疑 nghi, âm 冫là âm 冰 là nước.
Xuẩn Xuẩn 蠢 蠢 Ngược lại âm 春 尹 xuân doãn. Theo MaoThi truyện cho rằng: Xuẩn xuẩn là loài côn trùng sâu bọ ngọ ngậy, nhúc nhích. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: Xuẩn là cựa quậy ngọ nguậy giao động. Chữ viết từ hai bộ 虫 Trùng thanh 春 xuân, hoặc viết là 椿 xuân, hoặc viết là 蠢 xuẩn, cũng viết 脊 tích đều là chữ xưa. trùng là âm 昆 côn.
Dung bỉ 庸 鄙 Ngược lại âm trên là 勇 從 dũng tùng. Khảo Thanh cho rằng: Dung là ngu. Trịnh Chúng chú giải sách Đại Kỷ Lễ Khổng Tử rằng: Cái gọi là dung 庸 là người mà cái miệng không có thiện đạo, nói rằng: lại không thể chọn lựa người hiền tài thiện sĩ mà gởi gấm tấm thân mình vào đó. Cho rằng: đã thẳng từ một vật mà trôi chảy, không biết quay về, nên gọi người này là người ngu. Sách Sở Từ cũng cho rằng: Đó là người, thấp hèn. Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ 庚 canh thanh 用 dụng, ngược lại âm dưới là 悲美 bi mỹ. Khảo Thanh cho rằng: 鄙 bỉ là người thấp hèn, là người ác, cũng là thuộc hạng người man dã, không có trí tuệ, cũng gọi là bỉ phu, tức là kẻ thất phu. Thuyết Văn cho rằng: Năm nhà là m một bĩ chữ viết từ bộ (邑) ấp thanh, bỉ âm bỉ. Âm 鄖 vân ngược lại âm (子) tử toàn. Gọi là một trăm nhà, cũng gọi năm trăm nhà là một bỉ 鄙.
Đông vực東 域 ngược lại âm 為 逼 vi bức. Khảo Thanh cho rằng: Vực 域 là nước. Lưu Hy chú giải Mạnh Tử rằng: Là chỗ ở. Thuyết Văn chép gọi là nước, quốc gia. Chữ viết từ bộ 土 thổ thanh 或 hoặc.
Chưng hàm 拯 含, âm 拯 chửng là không có trùng điệp. Âm vận lấy chữ 蒸 thanh thượng. Đỗ Dự chú giải Tả truyện rằng: Chửng là giúp đỡ. Vận Thuyên cho: là cứu giúp. Tiếng địa phương cho rằng: Bị chìm trong nước phải kéo nâng lên, đưa lên. Chữ chánh xưa nay chửng 拯 là đưa lên cao, viết từ bộ 手 thủ thanh 氶chưng, âm Thăng là 升 thăng.
Phân củ 紛 糾 ngược lại âm 拂 文 phất vân. Quảng Nhã cho rằng:
紛 phân là lộn xộn, rối loạn. Sở Từ cho rằng: Phân là đông đúc nhốn nháo. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ糸 mịch thanh 分 phân. Ngược lại âm dưới là 經 酉 kinh dậu. Đỗ Dự chú giải Tả truyện rằng: Củ 糾 là nâng lên, nhấc lên. Thuyết Văn chữ viết từ bộ 糸 mịch thanh củ. Sách Lệ Thư Tỉnh viết âm 糾 củ, âm 糸 mịch là âm 覓 mịch.
Duyên thời 沿 時 âm trên là 緣 duyên. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: duyên là thuận theo dòng nước chảy xuống gọi là 沿 duyên. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Duyên là men theo, lần theo. Thuyết Văn cho là Duyên theo dòng nước mà chảy xuống. Chữ viết từ bộ thanh duyên chữ hình thanh.
Long thế 隆 替 Ngược lại âm 六 中 lục xung. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: Long隆 là ở giữa nổi lên cao. Thuyết Văn cho là Nhiều đầy, dồi dào, thịnh vượng. Chữ viết từ bộ 阜 phụ chữ hình thanh. Âm dưới là 天 計 thiên kế. Văn thường hay dùng và sách Nhĩ Nhã cho rằng: đối đãi nhau, Giả chú giải sách Quốc Ngữ rằng: Thế là trừ bỏ. Thuyết Văn nói viết là 普 廢 phổ phế, nghĩa là bỏ đi, phế bỏ, đều viết lại hai bộ một bên dưới gọi là 替 thế, chữ hội ý. Nay viết chữ 替 thế này cũng là văn thường hay dùng.
Huyền Trang 玄 奘. Ngược lại âm 臟 浪 tạng lãng. Cũng gọi là giải thích âm thượng thanh. Phương Ngôn cho rằng: Trang là to lớn, có sức mạnh. Khảo Thanh cho rằng: Trang là có nhiều sức mạnh, mau mắn, nhanh nhẹn. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ 大 đại thanh 妝 trang.
Cự năng詎 能 Ngược lại âm 詎 禦 cự ngự. Vận Anh Tập chép: 詎 cự là thuộc nghi vấn từ. Trang Tử cho rằng: Cự 詎 là từ chưa khẳng định, hỏi, sao, vì sao Dưới là khẳng định, chữ chuyển chú.
Hồi xuất 迴 出 Ngược lại âm 螢 穎 huỳnh dĩnh, chữ thượng thanh. Văn cỗ viết 回 hồi là chữ tượng hình, nghĩa là quốc ấp. Chữ viết từ bộ 冂 quynh. Thuyết Văn nói gọi là Ngoài ấp gọi là 郊 giao (cùng quanh ở một ấp). Ngoài giao gọi là dã 野 (hoang dã). Ngoài dã gọi là lâm 林. Ngoài lâm gọi là 囧 quýnh. Âm 囧 quýnh ngược lại âm 癸 quý dinh. Giống như ở vùng biên giới xa xôi. Chữ viết từ bộ 辵 xước. Nay văn thường hay dùng viết 向 hướng là sai.
Chích Thiên Cổ 隻 天古. Ngược lại âm 征 亦 chinh diệc. Theo văn Thuyết giải thích rằng: chích 隻 là một tấm, một con, một cái. Trong sách Khuê uyển chu tụ đơn và các chữ trong giải thích rằng: Chơi đùa, bởn cợt với một con chim. Chữ viết từ bộ 隹 chung, chung là con chim. Từ bộ 叉 xoa, xoa là cánh tay, tay nắm giữ một con chim là 隻 chích chữ tượng hình. Trong văn kinh viết từ bộ 又 hựu là sai.
Thê lự 栖 慮. Ngược lại âm 先 奚 tiên hề. Chữ thường hay dùng viết đúng là 棲 thê. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Thê là dừng lại nghỉ ngơi. Chữ viết từ bộ 木 mộc thanh 妻 thê, âm dưới là 呂 御 lữ ngự. Khảo Thanh cho rằng: dừng lại suy nghĩ. Thuyết Văn là chữ viết từ bộ 思 tư thanh 虍 hổ, âm 乎 hồ.
Khái thâm 概 深. Ngược lại âm 康 愛 khang ái. Cố Dã Vuơng cho rằng: 慨 Khãng khái, chí không được toại nguyện, phẫn nộ, tức giận. Tráng sĩ, vì chí không được toại nguyện nên than thở, quá tức giận; hoặc viết là 愾 khái. Thuyết Văn cho rằng: Chữ 深 thâm là từ bộ Thủy đến bộ huyệt, chữ viết lược.
Ngoa mậu 訛 謬 Ngược lại âm trên là 五戈 ngũ qua. Trịnh Tiễn chú giải Mao Thi truyện rằng: Ngoa là sai lầm, giả dối không chân thật. Ngược lại âm dưới là 眉救 mi cứu. Vận Anh Tập cho rằng: Mậu cũng là sai lầm. Vận Thuyên cho rằng: Dối trá, lừa gạt. Thuyết Văn nói viết từ bộ 言 Ngôn thanh 瞀 mậu, âm mậu ngược lại âm 六 幼 lục ấu.
Điều tích 條 析 Ngược lại âm trên là 亭 姚 đình diêu. Quảng Nhã cho rằng: Điều là dạy bão. Mao Thi Truyện cho rằng: Điều là khoa từng phần, từng phần, lớp có thứ lớp. Thuyết Văn gọi là cành cây nhỏ, chữ viết từ bộ 木 mộc thanh liêu. Ngược lại âm dưới là 皇 亦 hoàng diệc. Quảng Nhã cho rằng: Tích 析 là phân ra, chẽ ra. Thuyết Văn cho rằng: Tích là chặt, đốn cây. Chữ viết từ bộ 木 đến bộ phiến, hoặc viết 析 Hai chữ tích đều là chữ cổ.
Kiều Tâm 翹 心 Ngược lại âm 衹 姚 kỳ diêu. Quảng Nhã cho rằng: Kiều là vểnh lên, đưa cao lên. Chí Đỗ chú giải Tả truyện rằng: Tài năng vượt hơn người, cũng gọi là bay xa. Thuyết Văn chữ viết từ bộ 羽 vũ thanh 蕘 nghiên.
Viễn mại 遠 邁 Ngược lại âm 理 拜 lý bái. Quảng Nhã cho rằng:
邁 mại là đi xa. Chữ viết từ bộ 萬 vạn đến bộ 辵 xước âm xước, ngược lại âm 丑 略 sửu lược.
Bát yên hà 撥 煙 霞. Ngược lại âm trên là 莆 莫 bồ mạc. Quảng
Nhã cho rằng: Bác 撥 là trừ bỏ. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Bát là lau chùi. Thuyết Văn rằng: Bát là trị nghĩa là sửa đổi. Chữ viết từ bộ 手 Thủ thanh 發 phát. Âm ngược lại là âm 宴 賢 yến hiền. Theo Thuyết Thuyết Văn cho là là lửa cháy bốc khói lên. Chữ viết từ bộ thanh 湮 yên, hoặc viết là yên. Khảo Thanh cho rằng: Là nguyên khí tức là khói âm 湮 yên, dưới là 因 nhân. Ngược lại âm 夏 hạ da. Vận Anh Tập cho rằng: Hơi nóng của mặt trời bốc lên. Vương Dật chú giải Sở Từ rằng: Mặt trời bắt đầu mọc có những đám mây màu đỏ, màu vàng. Khảo Thanh cho rằng: Một ngày sắp hết có những ráng mâyđỏ. Chữ chánh xưa nay viết từ bộ vũ 雨 thanh 瑕 hà, hoặc là viết (瑕) này cũng đồng.
Niếp Sương 躡 霜. Ngược lại âm 女 輒 nữ triếp, theo tiếng địa phương cho rằng: Niếp là đi đi lên. Quảng Nhã cho rằng: Niếp là chân mang dép. Thuyết Văn cho rằng: Niếp là đạp lên. Chữ viết từ bộ 足 túc thanh 聶 nhiếp âm nhiếp đồng với âm trên.
Tiền tung 前 蹤 Ngược lại âm trên là 俗 前 tục tiền. Theo Thuyết
Thuyết Văn nói rằng: Tiền là trước. chữ đúng thể từ bộ 止 chỉ đến bộ 舟 chu viết thành chữ 嵩 tung. Theo Thuyết Thuyết Văn cho là không đi mà tiến vào, gọi là dừng lại phía trước, ở trên thuyền, khảo xát, ngăn cấm chữ viết cộng thêm bộ 刂đao, bộ đao bộ thủy. Quảng Nhã cho rằng: Hai lần tìm kiếm là thâm sâu, hai lần nhẫn 仞 là 刂đao âm 刂đao ngược lại âm 古 外 cổ ngoại. Văn thường hay dùng viết từ bộ 刀 đao là chẳng đúng. Ngược lại âm dưới là 足 庸 túc dung. Hoài Nam tử cho rằng: Đi thì có người theo, đuổi theo chân. Sách Nhĩ Nhã cho: là dấu chân. Thuyết Văn cho rằng: là dấu của bánh xe. Chữ viết từ bộ 足 thanh 從 tùng.
Tuẫn cầu 殉 求 Ngược lại âm 筍 duẫn tôn. Trong Tả Truyện cho rằng: Hỏi thăm thân mật, gọi là 殉 tuẫn. Vận Thuyên Tập cho rằng: Tuẫn là xét hỏi các việc. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Tuẫn là tin cậy. Chữ chánh xưa viết từ bộ 言 ngôn thanh 旬 tuần.
San Phong 飧 風 Ngược lại âm 倉 sang 單 đơn. Văn thường hay dùng và Thuyết Văn cho rằng: San là nuốt vào, cũng gọi là ăn. Chữ chánh thì viết bộ san cho đến bộ 食 thực viết thành chữ 餐 san âm san ngược lại chữ san âm 殘 tàn.
Lộc Uyển 鹿 苑. Ngược lại âm trên là 勒 木 lặc mộc. Ngược lại âm dưới là 怨 遠 oán viễn. Tây Vực ký chép: Tên vườn của nước Bà La-Ni-Tư, cũng gọi là vườn Lộc Dã, cũng gọi là Thí Lộc Lâm. Xưa dịch là nước Ba-la-nại. Tức là nơi mà Đức Như lai đầu tiên xoay bánh xe pháp.
Thứu phong鷲 夆 Âm trên là 就 tựu, núi ở Tây quốc, núi này rất cao, chỗ chim Thứu ở, hoặc tên là núi Linh Thứu, hoặc gọi là Lãnh Thứu, đều là tên một núi, mà khác tên. Đức Như lai ở trong núi này mà xoay bánh xe pháp, có rất nhiều thánh tích ở trên cõi trời.
Thám trách 探 賾 Ngược lại âm trên 他 含 tha hàm. Chữ thường hay dùng biến thể, văn cổ viết từ bộ huyệt, lại viết thành chữ 琛 thám. Âm thám ngược lại âm 徒 感 đồ cảm. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thu rằng: Thám do xem lấy tin tức. Lại Thuyết Thuyết Văn nói rằng: Lấy tin tức từ xa. Chữ viết từ bộ thanh 探 thám. Ngược lại âm dưới là 柴 革 sài cách. Vận Thuyên Tập cho rằng: Là nơi sâu tối. Trong sách Khuê Oán Chu Tòng cho rằng: Là huyền vi. Chữ chánh xưa nay viết từ bộ 夷 di, âm di ngược lại là âm 夷 di. Chữ 責 trách viết đúng từ bộ 束 thúc, âm thúc kế đến viết 嘖 sách.
Trì Sậu 馳 驟 Ngược lại âm trên là 直 黐 trực ly. Văn thường hay dùng vốn viết là 駝 đà, chữ hình thanh. Âm 坨 đà ngược lại là âm 夷 di.
Khảo Thanh cho rằng: Trì 馳 là chạy. Quảng Nhã cho rằng: chạy nhanh. Thuyết Văn cho là Ngựa phi nước đại, tức ngựa chạy nhanh. Chữ viết từ bộ 馬 mã thành 它 tha. Ngược lại âm dưới là 愁 庾 sầu dữu. Giả Quỳ chú giải sách Quốc Ngữ rằng: Sậu 驟 là chạy nhanh. Quảng Nhã cho cũng là chạy nhanh. Theo Thuyết Thuyết Văn cho là Ngựa đi nhanh. Chữ viết từ bộ thanh 褎 tụ.
Tam Khiếp 三 篋 ngược lại âm 縑 頰 kiêm giáp. Theo sách Lễ Ký cho rằng: 篋 khiếp là cái rương để đựng đồ vật. Khiếp cũng gọi là nhiều. trong kinh sách cho: là rương dụng đựng đồ đạt y phục. Chữ chánh xưa nay cho rằng: Là cái lờ bắt cá. Chữ viết từ bộ thanh 愜 khiếp. Theo Thuyết Thuyết Văn nói chữ khiếp từ bộ 方 phương thành 夾 giáp.
Ba đào 疤 濤 Ngược lại âm 唐 勞 đường lao. Hứa Thúc Trọng chú giải sách Hoài Nam Tử rằng: Thủy triều dâng cao. Còn chữ 濤 tào Thương Hiệt giải thích rằng: Là sóng lớn. Chữ chánh xưa nay viết từ bộ 冰 thủy đến chữ 壔 đảo thanh 省 tỉnh.
Viên Tự 爰自 Ngược lại âm 遠 權 viễn quyền. Khảo Thanh cho rằng: 爰 viên là đối với. Theo sách Nhĩ Nhã và Mao Thi Truyện cho rằng: Viên là 為 vi, là , bèn là , rồi, thì. Theo Thuyết Thuyết Văn cho là Viên là dẫn tới. Chữ viết từ bộ 員 viên thanh 于 vu. Âm 員 viên ngược lại âm 披 表 phi biểu. T.313
Đông Thùy 東 嘩 Ngược lại âm 述 危 thuật thúy. Vận Thuyên Tập cho rằng: Thùy 嘩 là biên giới nguy hiểm. Quảng Nhã cho: là biên giới. Trên văn bia trong chùa Hoàng phước viết là thùy 華 là viết lược. Chữ viết từ bộ 阜 phụ thanh thùy.
Khuyết nhi 缺 而 Ngược lại âm 犬 悅 khuyển duyệt. Thiên Thương
Hiệt giải thích rằng: Khuyết là hao tổn, giảm. Thuyết Văn cho là dụng cụ chứa bị bể. Chữ viết từ bộ Thùy 華 đến bộ 夬 quyết, hoặc là viết tự bộ 正 phủ viết thành chữ 鈌 khuyết này cũng đồng nghĩa.
Đồng trăn 同 臻 Ngược lại âm 側 巾 trắc cân. Văn chữ cổ viết là trân. chữ trong sách viết là 臻 trân. nghĩa là đến, đi. Thanh Tụ và Thuyết Thuyết Văn nói rằng: Chữ viết từ bộ 至 chí thanh 秦 Tần. Nghiệp trụy 業 隤 Ngược lại âm trên là 嚴 劫 nghiêm kiếp. Nhĩ Nhã cho rằng: Sự nghiệp. Theo sách Quốc Ngữ cho rằng: Thứ lớp to lớn. Thuyết Văn nói cho rằng chữ viết từ bộ 業 nghiệp đến bộ 巾cân. Nay theo lệ viết từ bộ 木 mộc là chữ biến thể âm 業 nghiệp. Ngược lại âm 學 sư học. Ngược lại âm dưới 除 類 trừ loại. Sách Nhĩ Nhã cho là rớt xuống, rơi xuống. Quảng Nhã cho rằng: Là mất đi. Theo Thuyết Thuyết Văn cho là Chữ viết từ bộ 隤 đồi là từ cao mà rớt xuống. Từ bộ 阜 phụ thanh rơi xuống. hoặc viết từ bộ 石 Thạch, viết thành chữ đọa.
Quế sanh 桂 生 Ngược lại âm 圭 慧 khuê tuệ. Trong Sơn Hải kinh cho rằng: Thừa nhận đây là cây quế, phần nhiều mọc trên núi. Quách Phác cho rằng: Cây quế lá giống như cây tỳ-bà, dài hơn một thước, có mùi vị cay, hoa trắng, vốn là loại cỏ thuốc nên gọi là Quế. Có hai loại cây măng đều mọc ra giao nhau, ở chân núi Quãng Châu và Quế Lâm, ở Giang Nam. Thuyết Văn gọi là cây Mộc Hương, là một trong trăm thứ cỏ thuốc, sống rất lâu. Chữ viết từ bộ 木 mộc thanh 圭 khuê. Chữ 菌 khuẩn âm 郡 quận. Chữ 牡 mẫu là âm 母 mẫu.
Huyễn kỳ泫 其 Ngược lại âm 玄 絹 huyền quyên. Vận Thuyên Tập cho rằng: Những giọt sương đọng trên cỏ sáng lấp lánh. Khảo Thanh cho rằng: Vực sâu sóng nước lăn tăn. Thuyết Văn nói giải thích rằng: Nước chảy. Chữ viết từ bộ thanh 玄 huyền, lại cũng là âm 玄 huyền, chữ uyên 淵 lại âm 淵 uyên.
Hủy mộc卉木 Ngược lại âm 暉 貴 huy quý. Theo Thuyết Văn cho là Hủy là từ gọi chung các loại cỏ. Chữ viết từ bộ 屮 triệt đến bộ 草 thảo. Từ ba mươi năm này viết chữ hủy 艹 này là sai, âm triệt 屮 Ngược lại âm 丑 列 sửu liệt.
Khuê Chương 珪 璋 Ngược lại âm 桂 畦 quế huề. Thuyết Văn nói cho rằng viên ngọc tốt quý giá, trên là tròn dưới là vuông. Các bậc Công, Hầu, Bá nắm giữ. Từ chữ 重 土 trọng thổ, nghĩa là , lễ được ân tuệ vua ban, phong đất đai cho các chư Hầu, có ba bậc: Công, Hầu và Bá. Đều có Trọng thổ. Cho nên giữ ngọc 珪 khuê. Còn Tử, Nam vì không có ban cho Trọng thổ nên không có giữ ngọc quế. (桂) quế là chữ cổ, ngược lại âm dưới là 止 陽 chỉ dương. Nghĩa là chỉ bằng phân nữa viên ngọc. Khuê gọi là (璋) chương. Chữ viết từ bộ (玉) ngọc thanh 章 chương. Âm tuệ Ngược lại âm 慧 圭 tuệ khuê.
Hàn mặc 翰 墨 Ngược lại âm 寒 岸 hàn ngạn. Sách Thượng Thư Đại Truyện cho rằng: Hàn 翰 là lông chim dài mà mịn, dùng là m bút, cho nên có thể gọi viết sách bằng cây bút lông. Theo Thuyết Thuyết Văn nói rằng: Lông con vịt trời. Chữ viết từ bộ 羽 vũ thanh 翰 hàn âm hàn. Ngược lại âm 干 岸 can ngạn. Ngược lại âm dưới là 母 北 mẫu bắc. Khảo Thanh cho rằng: Mặc 墨 là mực đen. Chữ viết từ bộ 土 thổ, thanh 黑 hắc.
Phiêu ngõa lịch 慓 礫 Ngược lại âm trên là 必 遙 tất diêu. Khảo
Thanh loại cho rằng: Phiêu 慓 là người nêu lên, Thuyết Văn cho rằng: Là đánh gõ. Chữ viết từ bộ 手 thủ thanh 漂 phiêu, hoặc là viết 彯 phiêu này. Ngược lại âm dưới là 力 的 lực đích. Khảo Thanh cho rằng: Lịch 礫 là đá vụn, cát sỏi. Thuyết Văn nói cho rằng chữ viết từ bộ 石 thạch thanh 樂 省 lạc tỉnh.
Mậu thừa 謬 丞 Ngược lại âm trên 時仍 thời nhưng. Thuyết Văn nói là Thọ nhận. Chữ viết từ bộ 手 thủ thanh 承 thừa.
Bao tán 褎 讚 Ngược lại âm 補 毛 bổ mao. Cố Dã Vương cho rằng: Chữ 褎 bao cũng giống như chữ 揚 dương, nghĩa là khen ngợi việc là m tốt đẹp của người. Thuyết Văn cho rằng: Vạt áo trước rộng, chữ viết từ bộ 衣 y thanh bao, âm bao là âm 褓 bão. Ngược lại âm dưới là 藏 散 tàng tán. Giải thích tên gọi là Khen ngợi việc tốt đẹp của người gọi là Tán. Chữ chánh xưa nay gọi là 讚 頌 tán tụng. Các gọi là giải thích vật lý. Chữ viết tưg bộ thanh 贊 tán.
Tuần cung 循 躬 Ngược lại âm trên là 勻 tùy quân. Nhĩ Nhã cho rằng: Tuần là thứ lớp. Khảo Thanh cho rằng: Tuần là thuật lại, là nói theo, thuận theo. Thuyết Văn cho là Tuần hành, là đi vòng quanh. Chữ viết từ bộ 彳 xích thanh 盾 thuẫn. Trong văn kinh viết (循) tuần là sai. Ngược lại âm dưới là 姜 隆 khương long. Thuyết Văn cho rằng: Cung 躬 là thân khum xuống, khom lưng. Viết đúng chữ từ bộ 呂 lữ viết thành 鋁 lữ. Nay viết từ bộ 身 thân, thanh 弓 cung.
-Cao Tông Hoàng Đế tại Xuân cung thuật Tam Tạng Ký-tức là Đại Đế.
Sùng Xiển 崇闡 Ngược lại là âm (味 隆) vị long. Trịnh Tiễn chú giải Mao Thi Truyện rằng: 崇 sùng là tựa. Giả Quỳ chú giải sách Quốc Ngữ rằng: Sùng là kính. Trịnh Tiễn chú giải sách Lễ Ký rằng: sùng là tôn trọng. Thuyết Văn nói sùng là cao. Chữ viết từ bộ 山 sơn thanh 宗 tông, hoặc viết là bí 密. Ngược lại âm dưới là 昌 演 xương diễn. Hàn Khang Bá chú giải sách Phồn Từ rằng: Xiển là , sáng sủa. Quảng Nhã cho rằng: Xiển là mở ra, theo Thanh loại: gọi là mở lớn ra. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ 門 môn, thanh 單 đơn.
Quỷ trục 軌 躅 Ngược lại âm trên là 居 洧 cư hựu. Giả Quỳ chú giải sách Quốc Ngữ rằng: Quỷ 軌 là phép tắc. Quảng Nhã cho rằng: Là g tích xưa để lại. Thuyết Văn cho rằng từ bộ 車 轍 xa triệt. Từ bộ 車 xa đến bộ 宄 cứu thanh 省 tỉnh. Âm cứu 宄 ngược lại âm 鬼 quỉ. Ngược lại âm dưới là 重 祿 trọng lộc. Hán Thư cho rằng: Âm nghĩa gọi là trục tức là dấu vết. Văn cho rằng: Trục là đi quanh quẫn, giẫm lên đạp lên. Chữ viết từ bộ 足 túc thanh 屬 thuộc, hoặc viết 躅 trục là lược.
Tổng quát 綜括 Ngược lại âm 宗 宋 tông tống. Trong Quế Uyển Châu Tụ giải thích rằng: Bộ phận trên dệt đủ, gợp lại giữa các sợi chĩ để không rối loạn nhau nên gọi là tổng. Thuyết Văn cho rằng: Máy dệt vãi lụa. Chữ viết từ bộ 糸 mịch thanh 宗 tông. Ngược lại âm dưới là 活 di hoạt. Hàn Khang Bá chú giải kinh Dịch rằng: 括 Quát là kết lại. Theo Hàn Thi Thúc và Khảo Thanh cho rằng: Gôm lại. Thuyết Văn cho rằng: Sạch thanh khiết. Chữ viết từ bộ thủ, thanh 舌 thiệt.
Hoằng viễn 竑 遠 Ngược lại âm 獲 萌 hoạch manh. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Hoằng là lớn. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Hoằng là rộng lớn. Thuyết Văn cho là Nhà sâu rộng nên có tiếng vang. Chữ viết từ bộ miên âm 竑 hoằng là âm 國 弘 Quốc hoằng.
Bí quynh 祕 扃 Ngược lại âm 悲 媚 bi mị. Trịnh Tiễn chú giải Mao
Thi Tryện: Là thần bí. Quảng Nhã cho: là lao nhọc. Vận Anh Tập giải thích rằng: Là kín đáo, không lộ ra ngoài. Thuyết Văn nói cho rằng chữ viết từ bộ 示 thị thanh 必 tất, chữ 示 thị lại là âm 柿 thị. Ngược lại âm dưới là 癸 榮 quý vinh. Cố Dã Vương giải thích rằng: Thanh kiếm treo trên cánh cửa, chỗ dùng nói ngoài lấy đóng cánh cửa lại. Theo văn nói là đóng cửa ngoài lại. Chữ viết từ bộ 戶 hộ thanh 冂 quynh. Trong văn kinh viết từ bộ 向 hướng viết thành chữ 扃 quynh là sai.
Toại Cổ 遂古 Ngược lại âm tùy loại. Trịnh Tiễn chú giải Mao Thi Truyện rằng: Toại là lâu bền. Sách Quốc Ngữ ghi rằng: Toại là tin theo. Quảng Nhã cho rằng: Toại là đến. Thuyết Văn cho là Toại là mất, chữ hội ý. Từ bộ 辵 xước thanh toại, âm toại đồng với âm trên.
Bài không 排 空 Ngược lại âm 敗 埋 bại mai. Cố Dã Vương cho rằng: Bài 排 là chống cự. Quảng Nhã cho rằng: Bài là đẩy tới. Thuyết Văn cho là Chèn ép. Chữ viết từ bộ 手 thủ thanh 非 phi.
Kiềm Lê 黔黎. Ngược lại âm 獫 廉 kiểm liêm. Trịnh Tiễn chú giải sách Lễ Ký rằng: 黔 首 Kiềm thủ là dân đen. Đời nhà Tần dùng từ này để chỉ cho dân chúng. Sách Sử Ký ghi rằng: Tần Thỉ Hoàng trong hai mươi sáu năm cai trị, lại đổi tên muôn dân là Kiềm Thủ. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ 黑 hắc thanh 今 kim. Ngược lại âm dưới là 禮提 lễ đề. Không an quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Lê 黎 là dân chúng.
Liễm nhậm 斂 任. Ngược lại âm trên là 廉 撿 liêm kiểm. Sách Nhĩ Nhã ghi rằng: Liễm tụ 斂 褎 là thu góp. Khảo Thanh cho rằng: Sao chép. Thuyết Văn cho là góp nhặt, gom góp lại. Chữ viết từ bộ bộ 文 thanh liêm. Ngược lại âm dưới là 任 枕 nhậm chẩm. Thuyết Văn cho là Vuốt áo sửa áo. Chữ viết từ bộ 衣 y thanh 任 nhậm.
Côn trùng 昆 蟲 Ngược lại âm trên là 古 魂 cổ hồn. Chữ giã tá. Chữ chánh thể viết là 虫 虫. Theo Thanh loại lại viết 琨 côn. Trịnh Tiễn chú giải sách Lễ Ký rằng: Gọi Côn Minh, là thủ phủ của tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Cũng gọi là 明 虫 Minh Trùng, đó là dương mà sinh ra âm, thanh sa tạng phủ. Trong mùa hè sinh ra các côn trùng nhỏ, gọi là tiểu trùng. Thuyết Văn cho rằng là tên chung của côn trùng. Chữ viết từ hai bộ 虫 trùng. Ngược lại âm dưới là 逐 融 trục dung. Sách Nhĩ Nhã ghi rằng: Có chân gọi là trùng 蟲, không chân gọi là 豸 trĩ, là loại côn trùng không có chân. Thuyết Văn nói chữ viết từ ba bộ 虫 trùng. Văn chữ thường hay dùng viết 虫 trùng,豸 trĩ, âm 持 trì 里 lý.
A Nậu Đạt 阿 耨 達. Ngược lại âm 奴 祿 nô lộc, tiếng Phạm đúng gọi là A-Na-Bà-Đạt-Đa 阿 那 婆 達 多. Đời Đường dịch là Ao Vô nhiệt não. Ao này ở Ngũ Ấn-độ phía Bắc có núi tuyết lớn, Nam có núi Bắc Hương, ở giữa hai núi chính có ao tên là Long Trì. Xét thấy trong kinh Khởi Thế Nhân Bổn và Luận Lập Thế A-Tỳ-Đàm đều nói là Núi Tuyết lớn ở phía Bắc có ao lớn này, rộng mỗi bề năm mươi du-thiện-na, vuông một ngàn năm trăm dặm, bốn bên mặt ao chảy ra bốn con sông lớn, đều chảy quanh ao một vòng, rồi chảy ra bốn biển Đông. Trên mặt ao chảy ra gọi là bốn dông lớn, tức là sông Tư-đa, xưa dịch tên là Tư-đà Hà, tức sông Tư-đà. Ở mặt phía Nam gọi là sông Căng-già, tức sông Căng-già, xưa gọi là sông Hằng. Bên mặt phía Tây đó xuất ra gọi là sông Tín-Độ, xưa gọi là sông Tân-Đầu. Phía Bắc chảy ra gọi là sông Phược-Sô, xưa dịch là sông Bác-Xoa. Hán dịch là sông Quốc Hoàng. Tức là mặt phía Đông gọi là sông Tư-đa, cuối con sông Tư-đa này tiếng địa phương gọi là Vô Nhiệt Não, tức là không nóng bức. Đây là tên gọi phúc đức của Long Vương. Tất cả loài Rồng đều chịu các khổ nóng bức, mà Long Vương ở trong ao này đều không chịu các khổ nóng bức trên, do đó mà gọi tên.
Thần điền 神 甸. Ngược lại âm 亭 現 đình hiện. Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: Chữ 甸 điền cũng giống như chữ 田 điền này, tức là ruộng. Nghĩa là ruộng của vua Phục trị. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Quy định vuông là một ngàn dặm, bên trong gọi là 甸 điền, Vua Phục mới dùng bốn mặt thành, mỗi bên là năm trăm dặm. Nay gọi là 畿 Kỳ, tức là đất của nhà vua cai trị. Âm 畿 kỳ là âm 祈 kỳ.
Kỳ-xà-quật sơn 耆 闇 崛 山. Âm trên là 祇 kỳ, âm dưới 達 律 đạt luật. Chánh âm tiếng âm Phạm là Hột ly 紇 哩 (nhị hợp). Đà-La 馱 囉 (nhị hợp). Gọi là Khuất Tóa. Đời Đường dịch là núi Thức Phong. Tức là văn trước đã nói xong rồi.
Tung Hoa 嵩 華. Ngược lại âm trên là 相 融 tương dung. Ngược lại âm dưới là 獲 罵 hoạch mạ. Tức là núi này cao mà to lớn, cùng với núi Thái Hoa, hai núi. Chữ 華 Hoa chánh thể viết từ bộ 山 Sơn đến bộ 華
Hoa. chữ giã tá, hay dùng.
Khẩn Thành 懇 誠. Ngược lại âm trên là 康 良 khang lương. Quảng Nhã cho rằng: Khẩn là tin thành thật. Theo sách Tập Huấn cho là tốt là nh. Chữ viết từ bộ 心 tâm thanh 懇 khẩn. Âm khẩn đồng với âm trên.
Điều sấn 齠 齔. Ngược lại âm trên là 亭 遙 đình diêu. Văn thường hay dùng và chữ chánh thể viết từ bộ 髟 tiêu, viết thành chữ 髫 Thiều. Bì Thương giải thích rằng: Thiều là tóc dài. Khảo Thanh cho rằng: Đứa trẻ cắt tóc còn để lại hai bên mảng tóc gọi là Thiều. Nghĩa là trẻ em để hai mảng tóc hai bên đầu (tóc trái đào). Chữ viết từ bộ 髟 tiêu thanh 召 triệu. Trái với âm dưới là 初 櫬 sơ sấn. Thuyết Văn nói giải thích rằng: 齔 Sấn là hủy bỏ cái răng. Đứa bé trai tám tháng mọc răng đến tám tuổi bỏ răng gọi là thay răng, gọi là sấn 齔. Bé gái bảy tháng mọc răng đến bảy tuổi thay răng, gọi là hiệt. chữ viết từ bộ 齒 xỉ thanh chủy. Trong văn kinh viết từ bộ 乙 ất là sai. Âm 髦 mao là âm 毛 mao. Âm 髟 tiêu là âm 必 姚 tất diêu. Âm 剃 thế ngược lại âm 天 計 Thiên kế.
Ca-duy 迦維 là Tiếng Phạm. Xưa dịch sai, lược. Chánh âm Phạm là 劫 毘 羅 伐 窣 赭 kiếp-tỳ-la Phạt-tốt-đổ. Là nơi Phật Đản sanh.
Cửu thực 久 植. Ngược lại âm 時 力 thời lực. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng:Thực là lâu dài. Thiên Thương Hiệt cho: Thực là nghĩ ngơi. Khảo Thanh cho rằng: Dựng, cấm xuống. Chữ viết từ bộ 木 mộc thanh 埴 thực.
Túc nhạc 足 岳. Ngược lại âm trên là 將 俗 tương tục. Văn thường hay dùng và chữ chánh viết từ bộ 口 Khẩu đến bộ 止, Chỉ viết là 足 túc. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Túc 足 là thành. Vận Anh Tập giải thích rằng: Tăng trưởng và lợi ích, cũng là chữ giã tá. Ngược lại âm dưới là 五 角 ngũ giác. Quảng Nhã cho rằng: Núi Nhạc rất cao. Bạch Hổ Thông cho rằng: Giác đồng với công đức, hoặc viết là nhạc 鸑 trong kinh viết 岳 nhạc chữ cổ. Âm 桷 giác ngược lại âm 苦 桷 khổ giác.
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA QUYỂN 1
Pháp Sư Huyền Trang vâng chiếu dịch.
SƠ PHẦN DUYÊN KHỞI PHẨM THỨ NHẤT
(Giải thích đề Kinh bổn tiếng Phạm).
Bát 般 âm bát, Bổn âm Phạm là bát-la 缽 囉 (nhị hợp). Chữ LaThủ-La (囉 取 囉 ) Thượng thanh. Lại bao gồm chuyển lưỡi đọc, tức là hai chữ hợp lại, hai chữ mỗi chữ lấy một nửa âm hợp là m một thanh. Xưa gọi là bát đó là sai là lược.
Nhã 若 Ngược lại âm 而 者 nhi giả. Chánh âm Phạm là 枳 嚷 chỉ nhương (nhị hợp). Âm 枳 chỉ ngược lại âm 雞 以 kê dĩ. Chữ 嚷 nhương lấy Thượng thanh, hai chữ hợp lại thành một thanh. Xưa dịch là nhã, cũng là lược.
Ba 波 Chánh âm Phạm nên gọi là Bá 播 ngược lại âm 波 ba cố.
Đây là dẫn thanh.
La 羅. Chánh âm Phạm lẻ ra gọi là 囉 la. Lấy chuẩn Thanh thượng 羅 la là thượng thanh, chuyển lưỡi đọc gọi là 囉 la.
Mật Đa 密 多. Chánh âm Phạm là 弭 多 弭 nhị đa nhị. Ngược lại nên nói đầy đủ là 迷 以 mê dĩ.
Ma hạ 麼 賀 dẫn, tới âm 鉡 囉 bát la (nhị hợp), 枳 攘 chỉ nhương (nhị hợp) 播 Bá dẫn tới âm 囉 La chuyển lưỡi đọc 弭 多 nhị đa. âm Phạm là 麼 賀 ma hạ. Đại Đường âm là 缽 囉 bát La, cũng là hai âm hợp. 枳 攘 chỉ nhương, hai âm hợp lại. Đời Đường gọi là Tuệ 慧, cũng gọi là Trí Tuệ, hoặc đọc âm 播 bá dẫn đến âm gọi đúng là rõ biết nghĩa tịnh (hiểu biết nghĩa trong sạch). Đây gọi là giải.
La-Nhị-Đa 囉 弭 多. Đời Đường dịch là bỉ ngạn đáo. Nay hồi văn lại gọi là Đáo bỉ ngạn. Như trên, chỗ nói tuy là bổn chánh Tiếng phạm, lược âm, chỗ hành trì đã khó là cải chánh lại đọc là Bát-nhã BaLa-Mật-Đa. Như thế truyền lâu rồi ở đời, người trí tuệ ngu muội cùng chỗ nghe ngày nay, soạn ra luận, chỗ giải trong kinh âm, văn chữ và giải thích Tiếng phạm không thể không nói đầy đủ. Nhưng muốn học hỏi kinh hiểu biết cho rộng là tri kiến nghe nhận biết phải là chân thật, chẳng phải sửa đỗi bản dịch trong văn kinh. Như dưới đây các kinh, trong có chánh Tiếng phạm và văn luận, chữ chẳng phải đều đồng. Đây là nêu lấy hay bỏ, xưa nay đều nhận cho rằng tùy theo bổn chí.
Bạc-già-phạm 薄 伽 梵. Tiếng phạm Ngũ Ấn-độ và Đại Trí Độ cho rằng: Hiệu tôn xưng của Đức Như lai, có vô lượng danh hiệu, nay chỉ lược mà nói, có sáu danh hiệu: Bạc-già-phạm, là tên gọi chung, nghĩa là rất tôn kính tôn xưng mỹ đức của Chư Phật. Xưa dịch là Thế Tôn, thế xuất thế gian, hàm nghĩa tôn trọng. Cho nên trong Luận Phật Địa có kệ tụng rằng:
Tự tại xí thạnh và đoan nghiêm
Danh xưng cát tường và tôn quý
Sáu thứ như thế nghĩa sai khác
Nên biết hiệu chung Bạc-già-phạm.
Đây là bài văn ca tụng chứa đựng nhiều nghĩa, người dịch kinh còn giữ lại tiếng Phạm. Sau này có bổn tiếng phạm và Đà-la-ni cú chuẩn đây nên biết.
Trọng Đảm重 擔. Ngược lại âm trên là 柱 勇 trụ dũng, chữ Thượng thanh. Ngược lại âm dưới là 耽 濫 đam lạm. Quảng Nhã cho rằng: Đảm là gánh vác, dùng cây mà gánh vật gì đó. Thuyết Văn nghĩa là đưa lên, nhắc lên. Chữ viết từ bộ 手 thủ, thanh 擔 đảm. Trong văn kinh có viết từ bộ 木 mộc viết thanh chữ 擔 đảm này là sai.
Đẳng vi 等 為. Thuyết Văn viết chữ Đẳng từ bộ 竹 đến bộ 寺 tự. Ngược lại âm dưới là vinh ngụy. Chữ vi trên viết từ bộ 爪 trảo. Trong văn kinh viết 為 vi này là sai lược.
Thôi diệt 摧 滅, Ngược lại âm trên là 藏 雷 tàng lôi. Cố Dã Vương giải thích rằng: Thôi 摧 là bẽ gãy. Khảo Thanh cho là Chém bị thương. Thuyết Văn cho rằng: Dùng sức mà ép xuống, gạt đẩy ra. Âm 濟 tế, ngược lại âm 精 禮 tinh lễ. Chữ thôi viết từ bộ手 thủ thanh 追 truy, ngược lại âm dưới là 彌 鮚 di kiết. Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: Là tiêu diệt. Ngọc Thiên giải thích rằng: Là chết mất, chìm mất. Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ thanh 威 uy, chữ viết 威 uy từ bộ 戌 tuất đến hỏa.
Hi di 熙 怡. Ngược lại âm trên 虛 飢 hư cơ. Chữ tóm lại gọi là Hi là vui vẻ hòa hợp. Khảo Thanh cho rằng: Hi là tốt đẹp, chữ viết từ bộ hy ngược lại âm 必 遙 tất diêu. Ngược lại âm dưới là 以 之 dĩ chi. Khảo
Thanh cho là vui vẻ hòa duyệt. Thuyết Văn giải thích rằng: Hòa hợp. Chữ viết từ bộ 心 tâm thanh 台 đài. Chữ đài vốn là chữ cổ, văn lấy từ nơi chữ.
Tần xúc 嚬 蹴 Ngược lại âm trên là 毘 寅 tỳ dần, ngược lại âm dưới là 酒 育 tửu dục. Văn chữ nhóm lược cho rằng: Tần 嚬 là cau mày. Cố Dã Vương cho rằng: Tần xúc là lo lắng ưu sầu không vui. Khảo Thanh cho rằng: Xúc tư, là hổ thẹn, thẹn thùng. Thuyết Văn cho rằng:
Lội qua nước thì gọi là Tần xúc. Văn cổ viết là 顰 tần. Nay viết tĩnh lược. Dưới là âm xúc hoặc là viết 蹙 xúc cũng đồng. Văn cổ viết xúc. Trong văn kinh viết 蹙 xúc chẳng phải bổn chữ giải thích. Chữ 蹙 xúc này nghĩa là cùng cực, ép ngặt, là tội ác, là cấp bách thôi thúc. Chẳng phải nghĩa trong kinh.
Quái ngại 罣 礙. Ngược lại âm trên là 華 寡 hoa quả. Ngược lại âm dưới là 我 蓋 ngã cái. Thuyết Văn cho rằng: Vướng phải mảnh lưới giăng nên là m trở ngại. Chữ viết từ bộ 网 võng đến bộ 圭 khuê thanh 省 tỉnh. Ngại 礙 là dừng lại. Chữ viết từ bộ 石 thạch thanh 疑 nghi.
Xả ách 捨 軛. Ngược lại âm ư cách. Văn thường hay dùng viết đúng là 軛 ách. Từ bộ 車 xa cho đến bộ 戶 hộ bộ 乙 ất. Trịnh Chúng chú giải Khảo Công Ký rằng: Cái càng lớn thẳng là ách bằng gỗ đè xuống cổ con trâu.
Ni-Sư-Đàn 尼 師 壇 là tiếng phạm nói lược. Nói đúng đầy đủ âm Phạm nên nói rằng: 寧 史 娜 曩 Ninh Sử-Na-Nẵng. Đời Đường dịch là Phu cụ 莩 具. Nay dịch là tọa cụ 具. Âm ninh ngược lại âm 寧 頂 ninh đỉnh.
Lưỡng Phu 兩 趺. Ngược lại âm 甫 無 phủ vô. Văn thường hay dùng viết cho đúng là phu. Trịnh Huyền chú giải sách Nghi Lễ rằng: Là mu bàn chân. Trong văn kinh viết bất chưa rõ nghĩa chữ này.
Lưỡng cân 兩 跟. Ngược lại âm 罔 恩 võng ân. Chữ thống nhất lại gọi là gót chân sau gọi là 跟 cân. Thuyết Văn cho là Gót chân. Chữ viết từ bộ túc đến chữ 根 căn, thanh 省 tỉnh. Âm 踵 chủng ngược lại âm 腫 thũng.
Tứ quả 四 蜾. Ngược lại âm 華 hoa ngõa. Thiên Thương Hiệt giải thích rằng: Mắt cá chân. Theo Thanh Loại cho rằng: Ngoài bàn chân phụ thêm cục xương, bên trong, bên ngoài là bốn cục mắt cá. Thuyết Văn cho là Mắt cá chân. Chữ viết từ bộ 足 túc, thanh khỏa, thanh 省 tỉnh. Âm khõa đồng với âm trên.
Lưỡng hĩnh 兩 脛 Ngược lại âm 形 定 hình định. Văn Ngọc Thiên giải thích rằng: Bắp chân nhỏ từ mắt cá lên đến đầu gối. Thuyết Văn giải thích rằng: Chân đi. Âm hành ngược lại âm 幸 hạnh. Chữ viết từ bộ 肉 nhục, thanh khinh thanh 省 tỉnh. Âm 腓 phi ngược lại âm 肥 phì, nghĩa là cổ chân, bắp chân.
Lưỡng thuyên 兩 Ngược lại âm 遄 耎 thuyên nhuyễn. Theo văn Tự Tập lược giải thích là bắp chân. Thuyết Văn cho rằng: Bắp chân to chỗ cục xương, hoặc là viết Chuyên đoán chuyên (塼 踹 ). Bốn chữ tượng hình cũng đồng. Nay viết từ bộ 肉 nhục âm 遄 thuyên âm 船 thuyền.
Lưỡng tất 兩 膝. Ngược lại âm cốt dật (骨 逸). Ngọc Thiên chú thích rằng: Tất là từ đầu gối trở lên. Thuyết Văn cho rằng: Là lóng xương đầu cổ chân. Chữ chánh thể viết từ bộ 卩tiết viết thành chữ tiết, âm卩tiết (節) tiết. Âm 桼 tất là âm 七 thất. Trong văn kinh viết từ bộ 月 nhục viết thành chữ 膝 tất, có lúc cũng dùng chữ này.
Luỡng bễ 兩 髀. Ngược lại âm 鼙 米 bề mễ. Khảo Thanh cho rằng: Bễ là xương đùi. Thuyết Văn nói chữ chánh thể viết 脾 tỳ, nghĩa là cổ chân. Thanh 萆 tỳ, hoặc viết là 埤 bì. Văn cổ chữ cổ. Nay trong kinh viết từ bộ 月 nhục viết thành chữ bề là chẳng đúng. Vốn không có chữ này.
Yêu hiếp 葽 脅. Ngược lại âm 香 業 hương nghiệp, hoặc viết chữ 脅 hiếp này cũng đồng nghĩa. Thuyết Văn nói cho: là hai bên sườn. Chữ viết từ bộ 肉 thanh hiệp 劦 là âm diệp. chữ viết từ ba bộ 力. Trong văn kinh viết ba bộ đao 刀 viết thành hiếp 脅 này là chẳng đúng.
Tề trung 臍 中. Ngược lại âm tình hề 情 奚. Chữ trong sách giải thích rằng: Cái rốn ở giữa bụng gọi là tề 臍. Thuyết Văn cho: Cái cuống rốn. Chữ viết từ bộ 肉 nhục thanh 齎 tề, hoặc âm dưới viết từ bộ 肉 cũng đồng chữ tỳ là âm 毘 tỳ.
Hung ức 臆. Ngược lại âm trên là 香 邕 hương ung. Thuyết Văn cho rằng: Hung tùy. Theo chữ tùy tức là cái ngực, hoặc viết là 匈 hung, cũng thông dụng. Ngược lại âm dưới là 應 力 ứng lực. Thuyết Văn cho rằng ức cũng là ngực. Chữ viết từ bộ 肉 nhục đến ức 億 thanh tỉnh 省. Trong kinh viết 月 nhục là sai.
Lưỡng dịch 兩 腋. Ngược lại âm 盈 益 doanh ích. Âm dưới là vưu diệc 尤 亦. Đều là chữ thông dụng. Bì Thương cho rằng: Ở phía sau khuỷu tay, tức là dưới nách. Chữ đúng xưa nay viết là dịch cách 腋 胳. Chữ viết từ bộ nhục 肉 cho đến chữ dịch 液 thanh tỉnh 省. Âm 胳 là âm các 各.
Lưỡng bác 兩 髆. Ngược lại âm 膀 莫 bàng mạc. Tự tâm lại là Cái bã vai. Thuyết Văn cho là Cái vai. Chữ viết từ bộ cốt 骨 đến bộ bác 博 thanh tỉnh 省. Trong kinh phần nhiều viết từ bộ nhục 月 viết thành chữ bác 膊 này là sai. Ngược lại. Quách Phác cho rằng: Cắt xé ngũ tạng con bò con dê gọi là bác 膊, chẳng phải nghĩa kinh. Âm 膊 là âm tỳ 卑. Âm từ bộ phủ 甫 đến bộ thốn 寸.
Luỡng trửu 兩 肘, ngược lại âm 張 柳 trương liễu. Thuyết Văn cho là Khuỷu tay. Chữ viết từ bộ nhục 肉 đến bộ thốn 寸, hoặc viết 杻 杻 nữu nữu đều là chữ cổ.
Lưỡng tý 兩 臂. Ngược lại âm 碑 寐 bi mi. Thuyết Văn cho là cánh
tay, tức là phía sau sau tay, phía trước khuỷu tay gọi là cánh tay. Chữ viết từ bộ nhục 肉 thanh tích 辟.
Lưỡng oản 兩 腕. Ngược lại âm 烏 灌 ô quán, hoặc viết 捥 oản, đều là văn thường hay dùng. Trịnh Huyền chú giải sách Nghi Lễ cho là sau Bàn tay. Dương Hùng giải thích rằng: Oản là cổ tay. Theo chữ oản viết từ bộ thốn 寸 khẩu口. Trước và sau Nắm tay gọi là 腕 Oản.
Hang yêu 項 胭. Ngược lại âm trên là 項 講 hạng giảng. Thuyết Văn cho là Phía trước gọi là cổ, phía sau gọi là gáy. Âm dưới là yến kiên 宴 堅. Theo thanh loại cho rằng: Yên 胭 là cổ họng. Thiên Thương Hiệt cho rằng: Yên là yết hầu (cổ họng). Chữ đúng xưa nay viết từ bộ nhục 肉 thanh nhân 因. Theo chữ 胭 yên cho rằng: tức là cuống họng, gọi tên khác, hoặc viết là 胭 đều là chữ cổ. Trong kinh viết từ bộ khẩu 口 yên là chẳng đúng. Âm 頸 cảnh ngược lại âm kinh trình 經 酲. Âm 喑 yên ngược lại âm 宴 yến. Âm ngõa 項 ngược lại âm 項 江 (hạng giang).
Di hàm 頤 頜. Ngược lại âm 以 伊 dĩ y. ngược lại âm dưới là 含朦 感 hàm cảm. Tiếng địa phương cho là cái gò má, cái hàm hổ tương nhau. Theo Văn Tự tập lược cho là cái càm. Thuyết Văn cho là Xương gò má, xương má và xương hàm nương tựa nhau. Chữ viết từ bộ hiệt 頁, hiệt là cái dầu, đều là thanh di hàm 含. Trong kinh viết từ bộ 目 mục là chẳng phải. Âm di là âm 夷 di. Âm hài 頦 là âm hài 孩.
Giáp ngạch (頰 額) ngược lại âm trên là 兼 葉 kiêm diệp. Quảng
Nhã cho rằng: Giáp (頰) là xương má. Thiên Văn Ngọc cho rằng: con mắt dưới lỗ tai phía trước gọi là giáp 頰 là gò má, hoặc viết từ bộ 肉 viết thành giáp 蛺 cũng là thông dụng. ngược lại âm dưới là nha cách 牙 格. Tiếng địa phương cho: ngạch (額) là cái trán. Thuyết Văn cho là Chữ viết từ bộ hiệt 頁 đến chữ cách 格 thanh 省 tỉnh. Trong văn kinh viết từ bộ khách 客 viết thành ngạch 額, cũng là văn thônhg dụng thường dùng.
Hào tướng 毫 相. Ngược lại âm trên là hồ cao 胡 高. Theo Tập Huấn cho là lông nhỏ đẹp dài nhọn. Ngược lại âm dưới là 息 亮 tức lượng. Nghĩa là lông nhỏ dài ở giữa hai đầu chân mày của Đức Như lai. Trong kinh Quán Phật Tam-muội nói rằng: sợi lông trắng ở giữa hai đầu chân mày của Phật, dài một trượng ba thước năm tấc duỗi thẳng ra uốn vòng theo phía phải thành con ốc. Trong văn giải thích rằng: Đây là ba mươi hai tướng, là tướng tối thượng (trên hết).
Câu chi 俱 胝. Âm 知 tri. Ở nước Thiên-trúc gọi là pháp số. Theo phẩm A-tăng-kỳ kinh Hoa Nghiêm chép: Mười vạn là một lạc-xoa.
Nước này lấy số một ức, một trăm lạc-xoa là m một câu-chi. Trong ba cắp pháp số, đây là tên giữa trong pháp số.
Na-dữu-đa (那 庾 多). Âm dữu 庾, ngược lại là âm Dương chủ 羊主. Cũng là tên pháp số. Xưa gọi là na-do-tha (那 由 他). Trong kinh Hoa Nghiêm nói rằng: Câu chi là A dữu đa, lại trong pháp số là tên của đại số cao nhất, đều là tột cùng đến tận nơi vỗn biến hóa không thể nghĩ bàn. Của tanh xưng đồng pháp số này.
Căng-già 兢 伽. Là tên con sông ở Tây Thiên-trúc. Ngược lại âm trên là kỳ nghi 其 疑. Âm dưới là ngữ khư 語 祛. Đây là do âm Phạm viết ra. Tên dịch xưa là sông Hằng, tức là như trước đã nói là một trong bốn con sông lớn, sông ở phía Nam.
Ỷ sức (綺 飾). Ngược lại âm trên là khi kỷ 欺 紀. Theo sách Phạm Tử Kế Nhiên nói rằng: Lụa hoa đẹp này xuất xứ ở nước Tề. Dùng theo hai màu sắc tơ lụa, dệt thành hoa văn, kế là dùng bông dày cuộn lại. Thuyết Văn nói rằng: Có vân có sọc đường viền. Chữ viết từ bộ mịch 糸 thanh kỳ 奇. Ngược lại âm dưới là thương chức 商 織 Theo Tập Huấn Truyện cho rằng: Dùng để trang sức y phục thật lộng lẫy. Khảo Thanh cho rằng: Trang điểm, dọn dẹp rất sạch sẽ. Thuyết Văn nói rằng: Là chà rửa quét dọn. Chữ viết từ bộ cân 巾 thanh thực 食.
Tín hoạt 信 滑. Ngược lại âm trên tư kế 思 計. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư cho là Sợi dây rất nhỏ mịn. Thuyết Văn cho là Rất bé nhỏ. Chữ viết từ bộ mịch 糸 thanh tín 囟, âm mịch 糸 là âm 覓 mịch, âm tín 囟 là âm 信 tín. Ngược lại âm dưới là hoạn bát 患 八. Quảng Nhã cho rằng: Hoạt (滑) là rất đẹp. Ngọc Thiên cho rằng: Không trơn tru, rít như sáp. Thuyết Văn nói rằng: Có lợi ích. Chữ viết từ bộ 木 thanh cốt 骨. Âm mỹ 媺 là âm mỹ 美. Chữ mỹ là chữ cổ âm sắc 濇 là âm sắc 色.
Khinh nhuyễn 輕 耎. Ngược lại âm 乳 忡 nhũ xung. Khảo Thanh cho rằng: 耎 nhuyễn là yếu ớt. Vận Anh Tập cho là Mềm mại. Thuyết Văn thì chữ viết từ bộ nhi 而 đến bộ đại 大. Lại chữ cổ viết nhuyễn. Thuyết Văn cho là Mềm mại như da thú. Chữ viết từ bộ bắc 北 đến bộ cổ 古 hoặc là viết hai chữ nhuyễn. Trong văn kinh viết nhuyễn 軟, là chẳng đúng, đều không phải chữ này.
Cực bạo (極 爆). Ngược lại âm dưới là bao mạo 包 貌. Quảng Nhã cho rằng: Bao là nóng bức. Khảo Thanh cho rằng: Thiêu đốt cũi lửa cháy dữ dội phát ra tiếng nổ. Vận Anh Tập cho rằng: Đốt pháo gây ra tiếng nổ gọi là bạo 爆. Thuyết Văn cho là hun đốt. Chữ viết từ bộ hỏa, thanh bao. Âm trái với âm trai giá. Âm chước 灼 ngược lại âm chương dược 章 藥.
Manh giả 盲 者. Ngược lại âm 陌 彭 mạch bành. Thuyết Văn rằng: Có con mắt mà không có con ngươi gọi là manh (tức là mù). Chữ viết từ bộ mục 目, thanh vong 亡. Trong văn kinh viết manh 盲, hoặc viết manh 肓, đều là văn chữ thường dùng.
Lung giả 聾 者. Ngược lại âm 祿 東 lộc đông. Theo Tả truyện cho rằng: Có tai mà không nghe được hòa với năm âm gọi là lung 聾. Đỗ Dự giải thích rằng: Lung là tối tăm, Thuyết Văn cho là Lung là không nghe được.
Á giả 婭者. Ngược lại âm á giả 亞賈. Khảo Thanh cho rằng: Á là không thể nói được. Theo chữ Á là người tuy có nghe mà không dùng lời nói ra được. Thuyết Văn nói cho: Là người khiếm khuyết, khuyết tật. Chữ chánh xưa nay viết á ám 啞 暗. Từ bộ tật 疒thanh á 亞. Trong kinh văn viết từ bộ khẩu 口viết thành á 啞 là chẳng đúng, âm ách 厄 thanh 笑 tiếu. Chẳng phải nghĩa trong kinh. Âm á, ngược lại âm ô da 烏耶, âm tật ngược lại âm nữ ách 女 厄.
Tỉnh ngộ (醒 悟). Ngược lại âm trên là tinh tịnh 星 淨. Lại âm 星 tinh, Giả Quỳ cho rằng: Giải trừ say mê gọi là tỉnh, chữ hình thanh.
Bì đốn (疲 頓). Ngược lại âm trên là 皮 bì. Văn Ngọc Thiên cho rằng: “Bì” là mỏi mệt. Giải thích tên gọi là lao nhọc, chữ chuyển chú. Ngược lại âm dưới là 敦 循 đôn tuần. Khảo Thanh cho rằng: Rất là khốn khổ. Thuyết Văn cho rằng: dưới cái đầu từ bộ hiệt 頁 thanh là Hiệt thuần.
Lạc tĩnh 樂 靜 Ngược lại âm trên là ngũ giáo五教. Âm dưới là tĩnh 竫. Theo Văn Ngọc Thiên cho rằng: Tịnh là suy nghĩ, cũng gọi là nghỉ ngơi, cũng gọi là an ổn. Theo Văn Chứng Pháp cho rằng: Tịnh là xa lìa nơi ồn ào vọng huyễn gọi là tịnh. Đây là chữ chuyển chú.
Xả huyên 捨 諠. Ngược lại âm trên là vu viễn 圩 遠. Theo Thanh loại cho rằng: Huyên hoa là ồn ào náo nhiệt. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: cũng gọi là ồn ào náo nhiệt, hoặc viết từ chữ quyền viết thành chữ huyên 諠, chữ hình thanh. Âm quyền là âm quán 灌 có từ bộ khẩu 口 viết thành chữ là văn thường hay dùng chẳng phải chữ chánh.
Diễm nhĩ 剡 爾. Ngược lại âm 暉 律 huy luật. Thiên Thương Hiệt giải thích rằng: Huất là bổng nhiên nổi lên. Âm thốt 猝, ngược lại âm thôn nột 村 訥. Từ tổng hợp lại gọi là Bổng nhiên. Thuyết Văn cho là Bổng nhiên có gió nổi lên. Chữ viết từ bộ Khiếm 欠 thanh diễm 剡.
Nhiễu loạn 橈 亂. Ngược lại âm trên là nõa giao. Quảng Nhã cho là nối: Loạn lộn xộn. Thuyết Văn cho là quấy rối. Chữ viết từ bộ 手 thủ thanh nhiêu 蕘.
Anh tế 瑛 蔽. Ngược lại âm trên là anh kính 英 勁. Khảo Thanh cho là Anh sáng chói chang. Vận Anh Tập cho rằng: Ánh sáng chiếu một bên. Chữ viết từ bộ nhật 日 thanh anh 英. Trong văn kinh viết từ bộ 央 ương viết thành chữ là ương chẳng đúng. Ngược lại âm ô lãng 食烏 , không rõ ràng, chẳng phải nghĩa của kinh. Ngược lại âm dưới là tý (卑) kế 計. Quảng Nhã cho rằng: Ẩn dấu, đè nén xuống. Sách Sử Ký cho rằng: Bị ngăn trở chướng ngại. Thuyết Văn nói cho là Cọng cỏ nhỏ. Chữ viết từ bộ 草 thảo, thanh tế 蔽.
Tô mê lô sơn 蘇 迷 盧 山. Tiếng Phạm tên là Bảo Sơn, hoặc gọi là Tu-di sơn 須 彌 山. Hoặc nói là Di Lâu Sơn 彌 樓 山. Đều là âm Phạm chuyển thanh không đúng. Đúng âm Phạm là Tô-Mê-Hư-Hư (蘇 迷 噓噓), chuyễn lưỡi đọc. Đời Đường dịch là núi Diệu Cao. Trong luận Câuxá gọi là Tứ Bảo. Chỗ thành là phía Đông bạch ngân, phía bắc là Hoàng Kim, phía Tây là Pha Lê, phía Nam là lưu ly xanh. Trong Đại Luận gọi là Tứ Bảo sở thành, gọi là diệu, là vì vượt hơn các núi, nên gọi là Cao, hoặc là núi Diệu quang, lấy bốn màu sắc là Bảo, Quang, minh và các màu khác chiếu sáng, nên gọi là “Diệu Quang”.
Kỹ nhạc (伎 樂). Ngược lại âm kỳ ỷ 其 綺. Ngược lại âm dưới là ngũ giác 五 角. Theo văn cho là năm thanh, tám âm. Đó là tổng gọi chung các tên, giống như tiếng trống dùng trong triều đại nhà Ngô, để lễ tế người chết có tiếng chuông hòa theo nên gọi là Ngô. Chữ viết từ bộ hổ 虍 đến bộ dị 異 viết thành chữ 彙 vị ngược lại âm cừ ngữ.
Bảo Đạc 寶. Trên là chữ Bảo. Thuyết Văn nói chữ bảo 寶 là từ bộ miên bảo. Bối 貝, âm bảo, đồng với âm trên. Ngược lại âm dưới là Đường Lạc 唐 洛. Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: Đạt là cái linh lớn bằng đồng, dùng là m hiệu lịnh.
Nam Thiệm Bộ Châu (南 贍 部 洲). Ngược lại âm thời lương 時梁. Chữ khứ thanh, tiếng Phạm, đây là gọi chung quả đất. Xưa dịch là Diêm-Phù, hoặc nói là Diêm-Phù, hoặc gọi là Diêm Phù Đề, đều là tiếng Phạm. Chuyện độc sai, đúng âm Phạm gọi là Tiềm-Mô-lập-thế. Trong Luận A-Tỳ-Đàm cho rằng: Có cây Thiệm-bộ mọc ở phía Bắc Châu này, ở chánh phía Nam ngạn sông Đà-La, ở trung tâm Châu này là phía Bắc nước chảy từ trên xuống, nước dưới gốc cây, phía Nam ngạn chảy xuống nữa có cõi Thiệm-bộ Hoàng Kim. Xưa gọi là Diêm Phù Đàn Kim Thọ. Vì màu vàng mà được tên Châu”. Vì tên cây mà đặt danh hiệu. Tên âm là thiệm-bộ của như Âm chiêm (譫). Ngược lại âm chi diệp 之 葉. Âm chiêm 蠶, ngược lại âm tàm lãm. Chữ Lãm lấy từ Thượng thanh nên gọi là Lãm.
Đông Thắng Thần Châu 東 勝 身 洲. Xưa gọi là Phất-Vu-Đãi, hoặc gọi là Phất-Bà-Đề, hoặc gọi là Tỳ-Đề-Ha, đều là tiếng Phạm, đọc có nặng có nhẹ không đồng. Đọc đúng âm Phạm là Bổ-la-Phược-vĩ-nễhạ (補 羅 縛 尾 賀), dịch nghĩa là thân thắng 身 勝. Luận Tỳ-Đàm cho rằng: Vì cõi ấy hình thù của con người vượt hơn, nên thân thể không có tật bịnh, cao đến tám thước, nên gọi tên ấy.
Tây Ngưu Hóa Châu 西 牛 () 洲. Xưa dịch là Cụ-Già-Ni (瞿 伽 尼) hoặc là Câu-Da-Ni (俱 耶 尼), hoặc nói là Cù Đà Ni 瞿 陀 尼, đều là âm Phạm. Tiếng nước Sở, Hạ nói không đồng, đúng âm Phạm là QuáLa-Ni 過 囉 坭. Hán dịch nghĩa là Ngưu hóa 牛 (). Trong Tỳ Đàm Luận nói rằng: Vì cõi kia rất nhiều trâu bò, nên dùng chữ 牛 Ngưu Hóa là m tên. Âm cụ (瞿) ngược lại âm cụ ngu 具 愚. Âm La 囉 ngược lại là âm vô khả 無 可. Âm nĩ ngược lại là âm 尼 ni táp.
Bắc Câu Lô Châu (北 俱 盧 洲). Xưa gọi là Uất-Đơn- Việt 鬱 單越, hoặc gọi là Uất Đát La 鬱 怛 囉, hoặc gọi là Uất Đa La Câu Lâu 鬱多 囉 拘 樓, hoặc gọi là Úc Đa La Cưu Lưu 郁 多 羅 鳩 留 đều là tiếng
Phạm đọc có nặng có nhẹ không đồng. Đúng âm Phạm là Ôn-Đát-LaCự-Lỗ 塭 怛 羅 炬 嚕. Đây dịch là Cao Thắng 高 勝. Trong Luận A-Tỳ-
Đàm gọi là nơi này con người rất cao lớn sống thọ đến một ngàn năm, không có các khổ, thường hưởng thọ sự vui sướng hơn các cõi khác, nên gọi là Cao Thắng. Âm ôn ngược lại âm ô cốt 烏骨. Âm Lỗ 嚕 là chữ chuyển đọc. T. 31
Thiệu Tôn (紹 尊). Ngược lại âm thời nhiễu 時 遶. Sách Nhĩ Nhã giải thích rằng: Thiệu 紹 là thừa kế. Giải thích tên gọi là từ xa. Sách Thụy Pháp giải thích rằng: Xa là thừa kế tiên vị gọi là thiệu. Chữ viết từ bộ mịch 糸 thanh triệu 召, âm mịch 糸 là âm mích 覓.
Thiên Hành (千 莖). Ngược lại âm thạnh canh 幸 庚. Khảo Thanh cho rằng: Hành 莖 là thân cây, thân cây cỏ gọi là hành. Chữ viết từ bộ thảo, thanh tịnh.
Thính Vãng 聽 往. Ngược lại âm thể doanh 體 盈. Khảo Thanh giải thích rằng: lấy lỗ tai mà nghe cho kỹ, nghe theo, tin. Thuyết Văn cho là Lắng tai nghe. Chữ viết từ bộ đức 德 âm nhĩ 耳 thanh nhậm 任. Âm lịnh, là âm linh 靈, âm đức là âm đức 德. Âm nhậm ngược lại âm thể trình 體 埕.
Phát dẫn (發 引). Ngược lại âm trên là phan bát 番 八. Thuyết Văn nói rằng: Bắn mũi tên ra. Chữ viết từ bộ cung 弓 đến bộ thù 殳, bát 癶. Nghĩa là tiếng của mũi tên bắn ra. Âm phan 番 ngược lại âm phát ban 發 班. Âm xa 賒 ngược lại là âm xà giá 蛇 蔗. Âm thù 殳 là âm thù 殊. Âm bát 癶 ngược lại âm phổ mạc 末 普. Dưới là âm dẫn 引 ngược lại âm dần ấn 寅 印. Chữ viết từ bộ cung 弓 đến bộ nhân (人). hoặc từ bộ 仁 (nhân) viết thành dẫn 引. Thuyết Văn nói cho rằng mở cây cung ra, lấp mũi tên vào.
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂN 2 và 3
Ban trướng (脹 幛). Ngược lại âm trên là phổ bang 普 邦. Ngược lại âm dưới là trương lượng 張 亮. Bì Thương cho rằng: Bụng đầy hơi. Chữ viết đều từ bộ nhục 肉, hoặc là viết ban trướng này cũng đồng, đều là chữ cổ.
Nùng lạn (膿 爛). Ngược lại âm trên là nô hồng 奴 紅. Chữ đúng xưa nay gọi là Ung thư, mục ung phún máu ra. Thuyết Văn cho là Cái mụt sưng lên, phù lên tụ máu đỏ. Chữ viết từ bộ nhục 肉 thanh nung. ngược lại âm dưới là lan đản 闌 袒. Tiếng địa phương cho là Lửa cháy nóng. Thuyết Văn cho rằng chữ viết từ bộ hỏa thanh lan 闌.
Thanh ứ (青 瘀). Ngược lại âm trên là thích doanh 戚 盈. là văn thường dùng, Thuyết Văn cho rằng: Chữ chánh thể viết từ bộ sanh 生 đến bộ đan 丹, viết thành chữ thanh 青, là theo lệ sách thường hay viết lược. Ngược lại âm dưới là ư cứ 於 據. Quảng Nhã cho rằng: Bệnh máu bị ứ không thểlưu thông. Thuyết Văn cho rằng: Bệnh ứ tụ máu. Chữ viết từ bộ tật 疒thanh ứ. Âm tật 疒ngược lại âm 女 厄 nữ ách. Âm cứ 據 ngược lại âm cư ngự 居 御. Trong văn kinh viết 淤 ứ nầy là chẳng đúng. Chữ ứ (淤) này nghĩa là nước ở trong bùn. Chẳng phải nghĩa trong kinh.
Trác cảm (啄). Âm trên trác 卓. Quảng Nhã cho rằng: Trác (啄) là cắn. Thuyết Văn nói là Chim mổ thức ăn. Chữ viết từ bộ khẩu 口 thanh trác 涿. Âm ngược lại âm sủng duyên 寵 緣. Trong văn kinh viết từ bộ trúc 筑 viết thành tráo 啄 là chẳng phải. Âm tráo 啄, ngược lại âm 圩 穢 vu uế. Ngược lại âm dưới là đường lãm 唐. Quảng Nhã cho rằng: Cảm là ăn. Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết yên 胭 hoặc viết đạm 啖 nghĩa cho ăn, đều là chữ thông dụng. Trong văn kinh viết đạm 淡 này là chẳng đúng. Chữ 淡 đạm này nghĩa là không có mùi vị, nghĩa là nhạt nhẽo, chẳng phải ý nghĩa trong kinh.
Ly tán (離 散). Ngược lại âm tang tán 桑 贊. Quảng Nhã cho rằng: Tán 散 là hư hoại. Thuyết Văn cho là Phân tán. Chữ viết từ bộ 肉 nhục thanh tán. Âm tán đồng với âm trên. Hoặc viết từ bộ duy 隹 viết thành chữ tán. Trong văn kinh viết từ bộ cộng 共 đến bộ 月 nhục đến bồ thù 殳 viết thành chữ tán 散 này là chẳng đúng.
Hài cốt (骸 骨). Ngược lại âm hà giai 遐 皆. Văn Ngọc Thiên cho là tên gọi chung các bộ phận thân thể là hài 骸. Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ cốt 骨 thanh hài.
Yểm Thực 魘 食. Ngược lại âm trên là 伊 y diêm. Khảo Thanh cho rằng: Yểm là no, mỏi mệt. Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ nhục 肉 đến bộ viết 曰. Chữ cố là cam 甘, chữ đúng viết từ bộ khuyển 犬. Bộ khuyển cam 犬 甘đến bộ nhục 肉 hoặc viết là yễm nầy cũng đồng.
Xa-Ma-Tha (奢 摩 他). Là Tiếng Phạm, Hán dịch là chỉ tâm vắng lặng.
Tỳ-bát-xá-na (毘 缽 舍 那). Cũng là tiếng Phạm, Hán dịch là Quán, là quán pháp trí tuệ.
Tiệp tốc (捷 速). Ngược lại âm tiềm diệp 潛 葉. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Tiệp 捷 là nhanh chóng. Vận Anh Tập cho rằng: Là mạnh mẽ, nhanh nhẹn. Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ thủ 手 thanh kiến 建, hoặc là viết tiệp kiến 疌 建 đều thông dụng.
懈 廢 Giải Phế, Ngược lại âm giai ích 皆 嗌. Giả Quỳ chú giải sách Quốc Ngữ rằng: 懈 Giải là mỏi mệt. Quảng Nhã cho là Biếng nhác, là m biếng. Thuyết Văn nói: Đãi 怠 là lười biếng, uể oải. Âm viết từ giá 嫁 là chẳng đúng.
Sàng Tháp (床 榻). Ngược lại âm trên là trạng trang 狀 莊. Theo văn Bát-nhã cho rằng: Chỗ nghỉ ngơi của người, dư tự an ổn. Thuyết Văn thì chữ viết từ bộ mộc 木 thanh tường 爿, âm tường 爿 là âm 牆 tường. Trong văn kinh viết sàng 床 là chẳng đúng. Ngược lại âm dưới là thực đáp 食 答. Trong văn Khuê Uyển chu Tụ ghi là Cái giường dài. Giải thích tên gọi là Cái giường hẹp mà dài gọi là tháp 榻. Quảng Nhã cho rằng: tháp bình 榻 枰 là cái bàn cờ. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ mộc 木 thanh tháp. Âm tháp đồng với âm trên. Âm bình 枰 là âm bình平.
Trì chiểu (池 沼). Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Nước đứng yên không chảy gọi là trì 池 tiếc là cái ao. Ngược lại âm dưới là chi nhiễu 之 繞. Đỗ Dự giải thích Tả Truyện rằng: Chiểu 沼 cũng giống như trì 池, nghĩa là cái ao mà lại uốn cong. Trì là cái ao tròn.
Bi hồ (陂 湖). Âm trên là bi 悲, âm dưới là hồ 胡. Thuyết Văn cho rằng: Cái đầm nước lớn gọi là hồ 湖.
Tích nhất mao (析 一 毛). Ngược lại âm tinh diệc 星 亦. Quảng Nhã cho rằng: tích (析) là phân ra. Thuyết Văn cho rằng: tích là phá bỏ, chặt cây. Chữ viết từ bộ mộc 木 thanh tường 爿, hoặc viết từ bộ cân 斤 viết thành tích 析.
Khang thô 糠 Ngược lại âm trên là khẩu tức 口 即. Quách Phác cho rằng: Là võ của hạt gạo, tức là cám. Thuyết Văn cho rằng: vỏ của hạt ngũ cốc. Chữ viết từ bộ hòa thanh khang 康. Chữ khang 康, viết từ bộ mễ 米 đến bộ canh 庚. Trong văn kinh viết dưới bộ thủy viết thành chữ khang 康 nầy là chẳng đúng. Ngược lại âm dưới là khô ngoại 枯 外. Thiên Thương Hiệt giải thích rằng: Chữ thô cũng giống như chữ khang 糠. Tóm lại cho rằng: Hạt gạo chưa có chà ra cám còn thô, còn gọi là gạo lức. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ hòa thanh hội 會 âm thô 粗, là âm thô.
Quyên Thủ 絹 取. Ngược lại âm 決 忡 quyết xung, Khảo Thanh cho rằng: Dùng sợi dây bắt loài cầm thú. Chữ viết từ bộ võng 网 thanh quyên 絹, hoặc viết từ võng quyên, đều đồng nghĩa.
Nhiễu não (擾 惱). Ngược lại âm trên là nhi mịch 而 汨. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Nhiễu là gây rối loạn, quấy phá. Thuyết Văn cho rằng: Phiền não. Chữ viết từ bộ thủ 手 thanh ưu 憂. 憂 Âm ưu ngược lại âm nô cao 奴 高. Tập Huấn Truyện cho rằng: Trong lòng buồn phiền uất kết, mà sanh ra phiền não buồn rầu. Thuyết Văn cho là Có chỗ đau khổ, oán hận. Chữ viết từ bộ tâm 心 thanh não. Âm não đồng với âm trên, viết từ chữ 囟 tín, âm tín là âm 信 tín, giống như bộ xuyên 川, phát 髮 là tóc. Trong kinh viết chữ sơn 山 là chẳng đúng.
Hung Đảng (兇 黨). Ngược lại âm trên là 勗 恭 húc cung. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Hung (兇) là tội lỗi. Vận Thuyên Tập cho: là người thô ác. Thuyết Văn cho: là người ác, sợ hãi. Theo người xưa cho rằng: Ở trong điềm không tốt là nh, điềm không may là chữ hội ý. Nay trong kinh viết từ chữ ngột 兀 là sai. Ngược lại âm dưới là đương lãng 當 朗. Chữ viết đúng là đãng, hoặc là viết từ bộ nhân 人 viết thành chữ đãng. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Giúp nhau là m điều chẳng phải gọi là Đảng. Thuyết Văn cho rằng: Là bạn bè đông đảo, chữ viết từ bộ thủ 手 thanh đảng 黨.
Khôi quái (魁 膾). Ngược lại âm trên là khổ hoàn 苦 環. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Khôi 魁 là thầy. Quảng Nhã cho rằng: Là người chủ. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký: là người đứng đầu. Theo sách Sử Ký cho rằng: Là người mạnh mẽ, cao lớn. Chữ viết từ bộ 鬥 đấu đến bộ quỷ 鬼. Ngược lại âm dưới là hoài ngoại 懷 外. Quảng Nhã cho rằng: Quái (膾) là thịt cắt ra, băm nát. Theo chữ Khôi quái (魁 膾) nghĩa là người giết mổ hung ác. Chữ viết từ bộ Nhục 肉 thanh hội 會.
Oán địch (怨 敵). Ngược lại âm trên là ư viễn 於 遠. Khổng An Quốc giải thích sách Thượng Thư cho là Oán cừu với nhau. Khảo Thanh cho là ghét. Cố Dã Vương cho là Hận, oán trách. Thương Hiệt giải thích rằng: Hận thù lâu đời. Thuyết Văn cho là Sân hận. Chữ viết từ bộ 心 thanh oán, hoặc viết là là oán. Ngược âm dưới là đình lịch 亭 曆. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Chữ địch 敵 cũng giống như chữ đối 對, nghĩa là đối địch nhau. Thuyết Văn nói là cừu địch. Chữ viết từ bộ Truy 夂 thanh địch âm địch là âm đích 樀.
Tứ cầu (伺 求). Ngược lại âm trên là 司 恣 tư tứ. Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lế rằng: Tứ là theo dõi, xem xét, nhìn ngó. Cố Dã Vương cho rằng: Hầu hạ, phục dịch. Chữ trong sách cho rằng: Chú ý, theo dõi, nhìn theo, ngược lại âm thanh dự 青 預. Thiên Thương Hiệt viết chữ tứ 伺, Quảng Nhã viết chữ tư. Nghĩa là ba người cùng nhau hầu hạ, phục dịch. Thuyết Văn cho là Chữ viết từ bộ Nhị 二 đến bộ Khuyển 犬 đến bộ Thần 臣 viết thành chữ thứ cũng giải thích đồng với âm trên.
Chiên-Trà-La (旃 茶 羅), Là Tiếng Phạm, ngược lại âm trên là chi nhiên 之 然. Ngược âm kế là trạch da 宅 耶. Chánh âm Phạm là nô nhã 奴 雅. Ngược lại trong văn kinh viết âm trà 茶, âm nầy không cần thiết. Xưa gọi là Chiên-Đà-La 旃 陀 羅 đều sai. Tây vức ký chép: Đồ quái chủ sát 屠 膾 主 殺, là người giữ ngục. Vì nước kia thường chế ra pháp luật dùng roi da để đánh, loại hình phạt nầy khi người đi đường bên trái thì bắt giữ lại chặt cây trúc, hay là lắc cái linh cho nghe tiếng, tự thân run sợ mà tránh đường, vì cho rằng người không sạch sẽ là hạng người thấp kém. Nếu không là m như vậy thì nước nầy không có hình luật nghiêm, Vua thị phạt người này rất rõ ràng để nói lên dơ uế, sạch sẽ có khác.
Trúc vi 竹 葦. Thuyết Văn cho rằng: Trúc 竹 là chữ tượng hình. Ngược lại âm dưới là vi quỷ 為 鬼. Thuyết Văn cho rằng: Cây lau lớn, chữ viết từ bộ Thảo 草 thanh vi 韋. Theo chữ tức là cây mía lớn.
Ô-Ba-Ni-Sát-Đàm Phần (嗚 波 尼 殺 曇 分.) Tiếng Phạm gọi là số cực lớn trong Pháp số. Người xưa dịch là “Nhân quả” không tương tợ, lực có thể vượt qua. Trong Đại luận dịch là Nói phân tích rất nhỏ, cũng giống như phân tích sợi lông, cho rằng trăm phần lại phân chia ra một
phần trăm ngàn muôn phần, lại nơi chỗ phân tích nhỏ nhít đó trong phần trước chỗ phân tích cực nhỏ cho đến chỗ không còn phân tích được nữa, thì gọi là Ô-Ba-Ni-Sát-Đàm-Phần.
Pha năng 頗 能. Ngược lại âm ba khả 波 可, hoặc viết là khu 區.
Khảo Thanh cho là không thể. Trong Văn Tự Tập Lược cho rằng: Chữ 頗 cũng giống như chữ 可 khả, đều là từ ngữ.
Huỳnh hỏa (螢). Ngược lại âm huyệt dinh 穴 贏, hoặc là viết huỳnh 熒. Nguyệt Linh cho rằng: Cỏ mục hóa thành con đom đóm.
Xí thạnh 熾 盛. Ngược lại âm trên là xương chí 昌 志. Mao Thi Truyện cho rằng: Xí 熾 cũng giống như Thạnh. Nghĩa là lửa hừng hực. Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ hỏa đến bộ thức thanh tỉnh 省. Ngược lại âm dưới là thành chánh 成 正. Khảo Thanh cho rằng: là cường thạnh, nhiều đầy, thịnh vượng. Thuyết Văn nói cho rằng chữ viết từ bộ mãnh 皿 thanh thành 成.
– Quyển 4,5,6,7 ba quyển này không giải thích.
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA QUYỂN 8
Manh minh (盲 蓂). Ngược lại âm mạc bình 莫 瓶. Khảo Thanh cho là tối tăm, cũng gọi là đêm tối. Thuyết Văn cho rằng: Âm u theo ngày, số ngày mười sáu mỗi tháng mười sáu ngày tháng bắt dầu thiều một ngày cho nên dần dần u tối. Chữ viết từ bộ miên thanh diệc 亦. Âm mịch 冖 là âm mích 覓. Trong kinh viết từ bộ miên, đến bộ cụ 具 viết minh 蓂 nấy là chẳng đúng.
Du Thiện Na (踰 繕 那). Ngược lại âm trên là dương chu 羊 朱.
繕 Thiện là âm thiện 善. Xưa gọi là do-tuần 由旬, hoặc do diên 由 延, hoặc 踰 硨 那 du-xà-na, đều là tiếng Phạm chuyển đọc sai, lược. Gọi đúng là 踰 繕 那 Du thiện na, như trên. Ngày xưa, Thánh Vương đi hành quân lộ trình một ngày. Trong các Kinh luận phiên dịch trước và sau lẫn nhau nói không đồng, văn cú sinh ra nhiều, có lược bớt mà không nói rõ. Nay lại xét Tây vực ký rằng: Du-thiện-na, đó là từ xưa Thánh Vương lộ trình đi hành quân. Xưa truyền lại rằng: Một du thiện na có bốn mười dặm, mà nước Ấn-độ thường dùng ba mươi dặm. Trong Thánh Giáo ghi chỉ có mười sáu dặm. Như trên trong các kinh luận chỗ nói có sai khác hau không đồng. Xét kỹ các kinh luận thì có khác mà cũng có chỗ y cứ dựa theo, hoặc là lấy theo Thánh Vương, hoặc là lấy thước tay, hoặc là lấy theo thước xưa, lấy hay bỏ đều tùy theo nơi chỗ mà có khác, nhưng cuối cùng là lấy theo ngày lộ trình hành quân của Thánh Vương. Trích lấy trong đó là thật. Nay theo Tây Vực ký thì ba mươi dặm là nhất định. Pháp Sư Huyền Trang, đích thân khảo xát chọn lựa xa gần. Đây là viết theo phụng đối của vua Thái Tông, giữa chỗ khảo xát là thật, chân thật, cho nên dựa theo chỗ khác đều theo.
Tát Ca Tà Kiến (薩 迦 邪 見). Ngược lại âm cương khư, là Tiếng
Phạm Hán dịch là Thân kiếm ngoại đạo, nghĩa là bất chánh kiến.
Điệu cử (掉 舉). Ngược lại âm trên là 亭 弔 đình điếu. Giả Quỳ chú giải sách Quốc Ngữ rằng: Điệu (掉) là lắc lư, đông đưa. Vận Anh Tập cho rằng: Động, lay động, không đứng yên. Quảng Nhã cho là Hăng hái. Thuyết Văn nói viết từ bộ 手 đến bộ điêu thanh tỉnh 省. Ngược lại âm dưới là cư ngữ 居 圄. Chữ trong sách giải thích rằng: Nhô lên, nổi lên, khiến cho cao hơn. Thuyết Văn giải thích: Nêu lên, nâng lên. Chữ viết từ bộ Thủ 手 thanh dữ 與.
Lai nhiêu 來 嬈. Ngược lại âm nê điểu 泥 鳥. Thuyết Văn giải thích rằng: Là m trò vui đùa. Chữ hình Thanh. Trong văn kinh viết nhiễu, nghĩa là chọc ghẹo nhau, cũng là văn thường dùng.
Tổng nhiếp (摠 攝). Ngược lại âm tổ đổng 祖 董. Khảo Thanh cho rằng: điều bằng nhau, nắm giã lấy. Ngọc Thiên cho rằng: Tướng lịnh, đều ban ra. Thuyết Văn nói gom nhiếp chung, nghĩa gồm nắm lấy tất cả cột lại. Chữ viết từ bộ Mịch 糸 thanh hốt 忽. Trong văn kinh viết từ bộ thủ 手 viết thành chữ nhiếp là văn tự thường dùng. Ngược lại âm dưới là khổ diệp 苦 葉. Khảo Thanh cho rằng: Chữ viết từ bộ 手 nhiếp chung, âm nhiếp ngược lại âm thất diệp 失 葉.
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA- QUYỂN 9
Sơn nhai (山 崖). Ngược lại âm nhã giai 雅 皆. Vận Anh Tập giải thích rằng: Vách núi, đường biên cao. Tập Huấn Truyện giải thích rằng: Núi ở chổ biên giới. Thuyết Văn giải thích rằng: Nơi biên giới cao. Chữ viết từ bộ Nhai đến bộ Khuê 圭 thanh tỉnh 省, Âm 岸 ngạn ngược lại âm ngũ hại五 割.
Lăng hư 陵 虛. Ngược lại âm 力 矜 lực căng. Chữ chánh thể viết từ bộ Lực 力 viết thành chữ lăng. Ngọc Thiên giải thích rằng: Lăng là xâm phạm. Thuyết Văn viết chữ 夌 lăng nầy. Lăng là vượt qua, tiến lên, siêu việt. Trong văn kinh viết từ bộ 阜 Phụ viết thành chữ lăng 陵, là chữ mượn dùng chẳng phải chánh thể.
Như Liệu (如 燎). Ngược lại âm liệu 鳥 điểu liệu diêu 遠 銚, hai âm. Khảo Thanh cho là lửa cháy nhẹ. Tự Thư giải thích rằng: Cây đèn cầy trước sân gọi là liệu 燎. Thuyết Văn cho rằng: Cây đuốc lớn. Chữ viết từ bộ hỏa, thanh liệu, âm liệu.
Vấn Ma 摩. Ngược lại âm vũ phấn 武 粉. Quảng Nhã cho là Lau chùi. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ Thủ 手 thanh văn 文.
Hấn Tâm (釁 心). Ngược lại âm hân cẩn 欣 鄞. Khảo Thanh cho rằng: Hấn là tội lỗi. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Hần là hiêm khích. Giả Quỳ chú giải sách Quốc Ngữ rằng: Hấn-động nghĩa lấy máu con vật cúng tế. Thuyết Văn nói viết từ bộ dậu 酉 đến bộ phân 分, đến hưng thanh tỉnh 省. Trong văn kinh viết hấn 舋 là văn thường dùng là sai.
Kịch Khổ (劇 苦). Ngược lại âm kỳ nghịch 奇 逆. Tiếng địa phương cho rằng: Bệnh ít từ từ thuyên giảm, mà cộng thâm chữ kịch 劇 nữa. Cố Dã Vương cho rằng: Kịch là rất nặng, gọi là càng ngày càng thêm nặng như trước. Chữ chánh xưa nay viết từ bộ đao 刀 thanh kịch. Trong kinh viết 劇 là văn thường dùng là sai.
Bất Khứu 不 嗅. Ngược lại âm hứa cứu 許 救. Vận Anh Tập cho rằng: Dùng mũi mà lấy hơi. Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ Tỵ 鼻 thanh xú 臭.
Duy nhiên (唯 然). Ngược lại âm duy quý 惟 癸. Người xưa nói rằng: Duy là giữ gồm duy trì. Nay nói rằng: Tóm lại các nghĩa. Trịnh Huyền cho rằng: Ứng từ là giữ lại sự cung kính các nơi.
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂN 10
Đại Ẩm Quang (大 飲 光). Tức là danh xưng tốt đẹp của Ngài Đại Ca-diếp-ba. Trong Luận Đại Tỳ-Bà-Sa giải thích rằng: Thời thượng cổ có một vị Tiên, thân có ánh sáng rực rỡ, có thể nhiếp hết tất cả các ánh sáng khác, là m cho không thể hiện ra được, cho nên hiệu là Ẩm Quang Ma ha Ca-Diếp Ba là . Đây là chủng loại của vị Tiên kia, thân có màu vàng ròng rực rỡ, Thế cho nên người đời mới lấy hiệu là Đại Ẩm Quang.
Loa bối 貝. Ngược lại âm hư hòa 虛. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Con ốc sên, con tò vò, các loại côn trùng. Trong văn kinh viết loa là con ốc. Văn thường dùng. Dưới là chữ bối 貝. Thuyết Văn nói cho rằng dùng chữ tượng hình.
San hô 珊 琥. Ngược lại âm trên là tang an 桑 安. Âm dưới là hộ cổ 戶 牯. Hán Thư cho rằng: Ở nước Kế-tân, xản xuất loại San hô quý báu, màu sắc này đỏ hồng mà chiếu ánh sáng nhỏ ly ti, loại San hô thường mọc dưới biển lớn, hoặc là xuất ra tên của núi giống như loại cây, có nhánh mà không có lá, lớn có thể cao hơn một thước.
Thính Hứa (聽 許). Ngược lại âm thể doanh 體 盈. Trước đã giải thích rồi.
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂN 11
Đầu cảnh (頭 頸). Ngược lại âm kinh tỉnh 經 井. Đã thấy trước giải thích không trùng lặp.
Huyễn Sự (幻 事). Ngược lại âm hoàn quán 還 慣. Cỗ Dã Vương giải thích rằng: Huyễn gọi là tướng lừa dối người mắt bị bệnh loạn. Thuyết Văn cho là tướng dối trá, huyễn hoặc. Chữ viết từ bộ yêu 么. Ngược lại âm ư điều 於 條, cũng viết từ chữ huyễn 幻.
Mộng cảnh (夢 境). Ngược lại âm 蒙 洞 mông động. Thiên Thương
Hiệt giải thích là mộng tưởng. Thuyết Văn cho là Ngủ say không tỉnh giấc. Chữ viết đúng là mộng, nay viết lược. Ngược lại âm dưới cư ảnh 居 影. Văn thường dùng. Gọi là cảnh giới. Chữ viết từ bộ thổ thanh cánh 竟.
Tầm Hương Thành (尋 香 城). Xưa gọi là Càn-Thát-Bà-Thành 乾闥 婆 城. Đời Đường tiếng Phạm tuy có đặt biệt khác nhau nhưng thật ra chỉ có một. Luận Du-già giải thích rằng: Lạc âm, là âm thanh vui, ở phía Đông Địa thuộc, Trì Quốc Thiên Vương, ở phía Đông thường cùng với các vị trời tấu nhạc, ở cõi trên vui chơi. Vì năng lực nghiệp cảm, cho nên các cõi trời nhớ nghĩ lúc vui mà tìm thần hương, tức là khi cảm đến lòng lay động, nghe mùi hương cõi trời kia mà tìm đến các Thiên nữ tấu nhạc để tìm thú vui, hoặc gọi là thần Thực hương. Theo đây cõi trời chổ ở thành quách hoặc ở tầng cao nhất núi Tu-di, hoặc ở bảy lớp núi vàng, hoặc ở trên hư không, hoặc ở trong nhân gian. Thành quách của cõi trời này phần nhiều là ở trên đất bằng, hoặc là ao hồ, biển lớn, hoặc ở nơi sa mạc hư không khoáng dã chỗ không có người. Cảnh giới hóa, hiện giống như ngôi thành Xa, gần phân ra rõ ràng. Khi xem xét thì liền diệt mất. Giới như ngọn sóng, màu sắc của mây, loại khí dương.
(Kinh từ quyển thứ 12 trở xuống đến hết quyển 35 gòm 24 quyển không cần phải giải thích âm dịch ra văn.)
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂN 36
Tứ Hệ (四 繫). Âm dưới là 計. Tứ hệ nghĩa là mong muốn, vì có vô minh nên thấy là có bốn.
Phấn Tấn (奮 迅). Ngược lại âm trên là phân vấn 分 問. Quảng Nhã cho rằng: Phấn chấn. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Là động, chẤn-động. Thuyết Văn cho là bay vút lên. Quách Phác chú giải rằng: Huy 翬 là con chim trĩ, cũng gọi là dáng mạo bay vút lên cao. Chữ viết từ bộ đại 大 đến bộ chuy 隹, đến bộ 田. Tự Thư giải thích rằng: Con chim lớn ở cánh đồng muốn bay gọi là phấn 奮. Văn kinh viết từ bộ cữu 臼 là chẳng đúng. Ngược lại âm dưới là cẩu tuấn 俊 苟. Quảng Nhã cho rằng: Phấn tấn, tâm hồn bay bổng lên mây, như cánh chim. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Tấn 迅 là mau, nhanh như chớp. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ xước thanh tấn 丮. Âm huy 翬 là âm huy 暉. Âm truy là âm tuy 雖. Âm xước ngược lại âm sửu lược 丑 略. Âm tấn 丮 là âm tín 信.
Khiếm Khứ (欠 去) Âm khứ 去. Trong Khuê Uyển Chu Tùng cho rằng: Vì muốn dẫn hơi mà căng cái miệng ra gọi là khiếm khứ 欠 去. Giải thích văn gọi phùng cái miệng để hơi thổi ra, cũng giống như hơi đi lên của người mà phát ra. Chữ tượng hình từ bộ 欠 khiếm thanh khứ 去. Âm ngộ 牾 là âm ngộ 悟. Trong văn kinh viết từ bộ khẩu 口 mà phát ra tiếng chẳng phải nghĩa này.
Đẳng dũng (等 涌). Trên là chữ 等 đẳng. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ trúc竹 từ chữ tự 寺, trải qua từ bộ thảo 草 chữ tục. Ngược lại âm dưới là 容 腫 dung thũng. Cố Dã Vương giải thích rằng: Nước suối trong suốt trào lên. Thuyết Văn cho là Nước dâng lên. Chữ viết từ bộ Thủy, thanh dũng 甬, hoặc viết chữ dũng 湧.
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂN 37
Triền nhiểu (纏 擾). Ngược lại âm trên là triệt liên 徹 連. Khảo Thanh cho rằng: Triền là buộc lại. Theo Khuê Uyễn Chu Tòng cho rằng: Thiền phược (纏 縛) là bị vợ con thân ái ràng buộc, không dứt ra được. Thuyết Văn gọi là buộc chặt. Chữ viết từ bộ Mịch 糸 thanh triền 廛, triền ở đây đồng với âm trên. Trải qua chữ triền 纏 là viết lược. Ngược lại âm dưới là nhi chiểu 而 沼. Như trước quyển ba đã giải thích đầy đủ.
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂN 38
Siểm cuống (諂 誑). Ngược lại âm trên là sữu nhiễm 丑 染. Hà
Hưu chú giải Công Dương Truyện rằng: Siểm (諂) là nịnh bợ. Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ Ngôn 言 thanh siểm, âm siểm là âm hãm 陷. Trong văn kinh viết từ bộ cửu 臼 là sai âm hiểu ngược lại âm dương tiểu 羊 小. Ngược lại âm dưới là quỷ trầm 鬼 沉. Giả Quỳ chú giải sách Quốc Ngữ rằng: Cuống (誑) là lừa dối hoặc loạn, mê hoặc. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện cho: là khinh khi. Thuyết Văn cho rằng chữ viết từ bộ Ngôn 言 thanh cuồng 狂, hoặc viết từ bộ cuống (誑).
(Quyển 39, 40 không có âm để giải thích.)
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂN 41
Kiện hành (健 行). Ngược lại âm cừ sản. Khảo Thanh cho rằng: Kiện là có sức mạnh. Theo Tập Huấn Truyện cho là Có sức mạnh chống lại kẻ địch. Theo thuyết giải thích là kháng cự lại, chữ viết từ bộ nhân 人 thanh kiến 建. Âm kình 剄 là âm kính 涇. Âm tiệp 倢 là âm tiềm diệp 潛 葉. Âm kháng 抗 ngược lại là âm khẩu lãng 口 浪.
Bất Huyễn 不 眩. Ngược lại âm huyền quyên 玄 絹. Ngọc Thiên cho là đưa mắt ra hiệu, chuyển động. Vương Dật chú giải Sở Từ rằng:
Huyễn là nhìn. Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ Mục 目thanh tuần 旬, chữ tuần 旬 từ bộ mục 目. Trong văn kinh viết chữ tuần 旬 là âm thuẫn là chẳng đúng, âm tuần 旬 là âm huyền.
Hà Khích (瑕 隙). Ngược lại âm trên là hồ da 胡 耶. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký là :Vết nứt của ngọc, ngọc có dấu vết. Quảng Nhã cho là Vết nứt. Ngọc Thiên giải thích: là uế dơ xấu. Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ 主 đến bộ hà thanh tỉnh 省. Ngược lại âm dưới là hương nghịch 逆. Thuyết Văn cho rằng: Vách tường nứt ra có khe hở lỗ hổng. Chữ viết từ bộ phụ 阜 đến bộ bạch 白. Trên dưới bộ tiểu 小.
Trong văn kinh viết từ bộ tả viết thành khích là chẳng đúng.
Huyên Tránh (諠 諍). Ngược lại âm hương viên香 袁. Trước quyển nhất đã giải thích rồi. Ngược lại âm dưới trách cánh 責 更. Quảng Nhã giải thích rằng: Tránh (諍) là khuyên can, can ngăn. Thương Hiệt giải thích là Tranh cãi. Thuyết Văn cho là Dừng lại, ngăn lại. Chữ viết từ bộ Ngôn 言 thanh tranh 爭.
Phiêu tán 飄 散. Ngược lại âm trên là 匹 遙 thất diêu. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: Gió cuốn bốc lên, giống như thổi. Thuyết Văn cho là Gió đàn hồi lại cuốn xoáy tròn. Chữ viết từ bộ 風 Phong thanh phiêu. Âm phiêu đồng với âm trên. Ngược lại âm dưới là tảng tán 嗓 贊. Trước quyển thứ ba giải thích đầy đủ.
Ế Ám (翳 闇). Ngược lại âm y kế 伊 計. Vận Anh Tập cho rằng: Ế là bị ngăn che. Quảng Nhã cho rằng: Bị chướng ngại. Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ Vũ 羽 thanh y, âm y đồng với âm trên.
Cự Xí (炬 熾). Ngược lại âm cừ lữ 渠 呂. Sách Quế Uyển Chu Tòng cho là Bó trúc cháy rực, chiếu sáng. Ngược lại âm dưới là xương chí 昌 至. Thuyết Văn cho là Lửa cháy dữ dội, chữ viết đều từ bộ hỏa, đều là chữ hình thanh.
Bất Hỷ (不 喜). Ngược lại âm 希 記 hy kỷ. Theo sách Toán Vận cho rằng: Hỷ là tốt đẹp, Thuyết Văn cho là Ý vui vẻ. Chữ hình thanh.
Sào huyệt (巢 穴). Ngược lại âm sàng hào 床爻. Theo Mao Thi Truyện cho là Có ổ chim Khách. Trịnh Huyền, Trịnh Tiễn chú giải rằng: Con chim Khách là m tổ vào mùa đồng đến gần mùa xuân mới xong. Thuyết Văn cho là Con chim ở trên cây, là chữ tượng hình. Trong văn kinh viết từ bộ quả 果, là chẳng đúng. Ngược lại âm dưới là huyền quyết 玄 決. Thuyết Văn cho rằng: Có đất trong nhà, chữ viết từ bộ miên âm miên 綿 thanh bát 八.
Phiêu Xí (慓 幟). Ngược lại âm trên là tất diêu 必 遙. Sách Quế Uyển Chu Tòng cho là loại cờ phướn. Thuyết Văn cho là 慓 tức là phướn. Chữ viết từ bộ thanh, Âm phiêu, phiêu ngược lại âm thất diêu 匹 遙. Trong văn kinh viết từ bộ mộc 木 đến bộ thủ 扌 là chẳng phải nghĩa ở đây dùng. Ngược lại âm dưới là xỉ chí 齒 志. Quảng Nhã cho rằng: Xí (幟) là phướn, phan. Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ cân 巾 thanh tỉnh 省.
Sác Thủ Thú (數 取 趣). Ngược lại âm sương thúc 霜 叔. Tả Truyện cho: là số mà số không có bắt đầu và kết thúc.
(Quyển 42, không có âm giải thích.)
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂNn 43
Đốt Nam (咄 男). Ngược lại âm đô cốt 都 骨. Thuyết Văn cho rằng: Đốt (咄) là cùng nhau ca hát. Chữ Nam 男 Thuyết Văn viết từ bộ điền 田 đến bộ lực 力.
Hủy Tý 幃 眥. Ngược lại âm 暉 鬼 huy quỷ. Nhĩ Nhã cho là Hủy hoại, phá hư. Quảng Nhã cho rằng: Hủy là hao tổn. Thuyết Văn cho là thiếu. Người xưa cho rằng: Đào đất là m cái cối, hủy hạt lúa ra là m hạt gạo, lấy gạo giã thành cám trong cối đất. Chữ viết từ bộ Thổ 土 đến Hủy thanh tỉnh 省. Ngược lại âm dưới là tư thử 玆 此. Vận Anh Tập cho rằng: Mắng nhiếc, chỉ trích, chê bai. Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết tử từ bộ Khẩu 口 thanh thử 此, hoặc viết tử đều đồng nghĩa.
Quỷ Phạm (軌 範). Ngược lại âm câu vĩ 俱 偉. Giả Quỳ chú giải sách Quốc Ngữ rằng: Quỷ (軌) là phép tắc. Thuyết Văn cho rằng: Quỷ là cáng xe. Chữ viết từ bộ Xa 車 bộ phạm 笵 thanh tỉnh 省. Ngược lại âm dưới là phò ảm 持 黯. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Phạm (範) cũng là phép tắc, thường dùng. Ngọc Thiên cho rằng: Phương pháp đúc kim khí. Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ Phạm 笵 thanh tỉnh 省. Âm cứu 宄 là âm quỷ鬼.
(Quyển 44, 45 hai quyển này không có âm giải thích.)
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂN 46
Ly Ly gián ngữ (離 離 間 語). Trên là chữ ly 離 âm lợi 利, dưới là chữ ly 離 âm lê 梨. Âm gian 間 khứ thanh.
Hàng Trướng (洚 脹). Ngược lại âm trên là phổ giang 普 江. Ngược lại âm dưới là trương lượng 張 亮. Quyển trước âm nghĩa đã giải thích đầy đủ.
Thanh ứ (青 瘀). Ngược lại âm ư cứ 於 據. Trong kinh viết 瘀 ứ này là chẳng đúng.
Trác cảm (啄 敢). Ngược lại âm trên là trác 卓. Dưới là lãm談.
Hài cốt (骸 骨). Ngược lại âm hộ giai 戶 皆.
Kiểu hại (矯 害). Ngược lại âm trên là cư yểu 居 夭. Khảo Thanh cho rằng: Kiểu 矯 là dối trá, giã dối. Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: Kiểu cũng là dối trá lừa gạt. Thuyết Văn chữ viết từ bộ Thủ 手 thành chữ kiêu 嬌. Nghĩa là kiêu căng. Ngược lại âm dưới là hãi cái 駭蓋. Thuyết Văn cho là Bị tổn thương. Chữ viết từ bộ miên 冖 âm miên 綿, từ bộ khẩu 口 thanh phong 丰, âm phong 丰 là âm giới 介.
Tật Khan (嫉 慳). Âm trên là tật 疾, Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: Hại người hiền gọi là tật 嫉. Ngược lại âm dưới là khanh nhàn 坑 閑. Vận Anh Tập giải thích rằng: Tiếc kiệm, tằn tiện, bủn xĩn, keo bẩn. Theo Tập Huấn Truyện cho rằng: Khan gọi là hà tiện. Tự Điển giải thích: là tham, chữ viết từ bộ Tâm 心 thanh kiên 堅.
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂN 47
Hoàn Khải (儇 鎧). Âm trên là hoạn 患. Quế Uyển Chu Tòng giải thích rằng: Dùng thân mặc áo giáp gọi là hoàn 儇. Nay tương truyền rằng: Là theo thói quen. Ngược lại âm dưới là khai cái 開 蓋. Thuyết Văn cho rằng: Khải là có áo giáp. Theo văn Tự Tập Lược cho rằng: Lấy da màu vàng mà che thân gọi là khải 鎧. Nay văn thông dụng là lấy là m âm thanh. Ngược lại âm khổ cải 苦 改. Tức giáp trụ (áo giáp mặc đi đánh giặc thời xưa).
Khoáng Dã (壙 野). Ngược lại âm khổ hoãng 苦 晃. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Ngoài hoang dã là khoảng không mênh mông, bãi tha ma. Khảo Thanh cho: là nơi hoang vắng, mênh mông không người. Quảng Nhã cho là to lớn. Thuyết Văn cho rằng: Nơi một huyệt, nơi an nghĩ của người quá cố. Chữ viết từ bộ Thổ 土 thanh quảng 廣. Trong văn kinh viết khoáng 曠 có bộ nhật 日 là chẳng đúng. 埌 Âm lương là âm lãng 浪. Âm 塹 tiệm ngược lại âm thiếp hãm 妾 陷. Ngược lại âm dưới là dĩ giả 以 者. Văn Nhĩ Nhã cho rằng: Ngoài ấp gọi là giao 郊, ngoài giao gọi là mẫu, ngoài mẫu gọi là dã 野. Văn cổ viết là âm mộc 木.
Tự Thị (自 侍). Ngược lại âm trên là thời chỉ 時 止. Khảo Thanh cho rằng: Thị (侍) là chỗ nương dựa. Thuyết Văn cho rằng: thị là ỷ lại. Chữ viết từ bộ 心 thanh tự 寺.
Kiêu Cử (僑 舉). Ngược lại âm cư yểu 居 殀. Thương Hiệt giải thích là Kiêu căng, buông lung. Quảng Nhã cho là tự cao. Cố Dã Vương cho rằng: Tự khoe khoang, buông lung, phách lối, khinh nhờn ngạo mạn. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ tâm 心 thanh kiều 喬.
Tự Thực (自 殖). Ngược lại âm thời lực 時 力. Theo Toán Vận Tập cho rằng: 殖 thực là trồng cây. Phương Ngôn cho rằng: Dựng thẳng lên, cắm thẳng. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ võng 网 viết thành chữ 植 thực. Nay theo lệ sách lược đi bộ võng 罓, hoặc viết từ bộ mộc木, viết thành chữ thực 植 cũng đồng nghĩa với âm trên.
Kiều Thuyền (橋 船). Ngược lại âm tâm kiêu 心 驕. Thiên Thương Hiệt giải thích rằng: Kiều là cây cầu bắt ngang qua. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ mộc 木 thanh kiêu 喬. Trong văn kinh viết chữ kiều 橋 cũng là văn thường hay dùng.
Châu chữ (洲 渚). Ngược lại âm trên là chi do 之 由. Âm dưới là chi dữ 之 與. Nhĩ Nhã cho rằng: Hễ trong nước có thể ở được gọi là châu 洲, châu nhỏ thì gọi là chử 渚. Quảng Nhã cho rằng: “Châu” chỗ ở, “chử” là dừng lại, hoặc là viết từ bộ Phụ 阜 viết thành chữ chữ 諸 cũng đồng nghĩa.
Hữu Giảm (有 減). Ngược lại là âm canh trảm 耕 斬. theo Hàn Thi Truyện cho rằng: Giảm (減) là ít. Thuyết Văn cho rằng: Giảm là hao tổn. Chữ viết từ bộ thủy thanh hàm 咸.
Tễ hạn (劑 限). Ngược lại âm tình tế 情 細. Khảo Thanh cho rằng: Tễ (劑) là phân đoạn. Vận Thuyên Tập cho rằng: Phân ra từng tễ thuốc. Vận Anh Tập cho rằng: Cũng là tễ thuốc. Văn kinh viết tề 齊, văn cổ viết tề 齊 đều là một nghĩa, hoặc ngược lại âm tình hề 情 奚.
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂN 48
Sở lận (所 吝). Ngược lại âm lân trấn 鄰 鎮. Quảng Nhã cho rằng: Lận 吝 là vùng đất ở xa xôi hẽo lánh, ở vùng biên giới, cũng gọi là thấp hèn. Vận Anh Tập cho rằng: Tiếc của, bủn xỉn. Khảo Thanh gọi là Tham. Chữ viết đúng là lận (吝).
Sung dật (充 溢). Ngược lại âm xương long 昌 隆. Thuyết Văn cho rằng: Sung (充) là đầy đủ. Chữ viết từ bộ nhân (人) đến bộ dục 育 thanh tỉnh 省. Ngược lại âm dần nhất 寅 一. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Dật (溢) là tràn ra ngoài. GiảQuỳ chú giải sách Quốc Ngữ cho là dư thừa. Thuyết Văn cho rằng: dụng cụ đựng đồ đã đầy tràn. Chữ viết từ bộ thủy thanh ích 益.
Chưng Tế 濟. Chữ chưng là lấy chữ chưng 蒸 nầy. Chữ thượng thanh. Trước quyển nhất đã giải thích đầy đủ. Ngược lại âm dưới là tề kế 齊 計. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Tế (濟) là vượt qua sông. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Có lợi ích. Tiếng địa phương cho rằng: Mãi buồn lo. Giả Quỳ chú giải sách Quốc Ngữ rằng: Hoàn thành, tốt đẹp. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ thủy thanh 濟 tế.
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂN 49
Sở già (所 遮). Ngược lại âm giả xà 者 蛇. Giả Quỳ chú giải sách Quốc Ngữ rằng: Chờ đợi, hỏi thăm. Thuyết Văn cho là Ngăn chặn, ngăn che. Chữ viết từ bộ sước 辵, đến giá 遮 thanh tỉnh 省.
Yết-Lộ-Trà (揭 路 茶). Tiếng Phạm là Lỗ-chất-bất-diệu 虜 質 不妙. Đúng âm Phạm là Nghiệt-lỗ-nã 蘗 嚕. Xưa dịch là Ca-Lâu-La 迦婁 羅. Tức là kim xí điểu 金 翅 鳥, (chim cánh vàng), hoặc gọi là diệu xí điểu 妙翅 鳥. Theo kinh Khởi Thế Nhân Bản gọi là Kim xí điểu, loài chim nầy cùng các loài rồng, gọi là “Bốn sanh”, tức là Noãn, Thai, Thấp, Hóa sanh. (Noãn tức là loài sanh ra trứng, Thai tức là thọ thai sanh ra bằng bào thai. Thấp là sanh ra nơi ẩm ướt. Hóa sanh tức là loài bướm sanh ra). Nhưng loài sanh ra bằng trứng sức mạnh yếu ớt, chĩ ăn loài trứng sinh ra mà thôi. Rồng là loài hóa sanh ra có uy lực rất lớn, có thể ăn cả bốn loài. Loài chim cánh vàng này khi muốn ăn loài rồng, thì dùng hai cánh quạt nước biển cho cạn đi, nó mới mở cái mỏ ra ngậm các con rồng ở cổ nhưng chưa nuốt, khi rồng chưa chết, các con chim lớn vây quanh, rồi bay đến cây Trá-Xà-Ma-Lợi đậu trên cây đó rồi nhả ra, dùng mỏ mà ăn. Khi mỏ nó mổ ăn thịt, tiếng kêu sợ hãi vang khắp, nghe rất khổ sở. Loài chim nầy cũng tên là Long Oán, (là loài rồng oán hận chim này). Loài chim nầy trên lưng có hai cánh đều màu vàng, nên gọi là chim cánh vàng.
Khẩn-Nại-Lạc (緊 捺 洛). Tiếng Phạm cũng tên là Lạc Thiên 樂天. Đúng âm Phạm gọi là Khẩn-na-la-ca-thần 緊 娜 囉 歌 神. Âm này có ý nghĩa nói thân người con gái sạch đẹp. Tên là Thiên Nữ Chu Lệ, có tài múa hát, thường là m vhồng vợ với cõi trời Càn-Thát-Bà.
Mạc-Hô-Lạc-Già (莫 呼 洛 咖). Không đúng âm tiếng Phạm. Đúng âm tiếng Phạm gọi là Ma Hộ La Nga 摩 護 囉 涐. Hình người mà đầu rắn, cũng gọi là Mãng Thần 蟒 神 (là Thần rắn).
Phụng Cận 奉 覲. Ngược lại âm phùng phụng 逢 俸. Quảng Nhã cho rằng: Phụng là hiến dâng. Khảo Thanh cho là Tôn kính. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện cho là Nuôi dưỡng. Thuyết Văn cho rằng: Thừa hành. Chữ viết từ bộ Thủ 手 đến bộ Cung 供, thanh phong diệc 丰 亦. Ngược lại âm dưới là 勤 靳 cần cận. Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ cho rằng: Cận (覲) là nhìn thấy. Theo Mao Thi Truyện cũng cho là nhìn thấy. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ Kiến 見 thanh cẩn 堇. Âm phụng 俸 nguợc lại âm phong củng 豐 拱. Âm phong ngược lại âm phong cận 豐 靳, ngược lại âm cân cận 斤 近.
Bẩm Chánh (稟 正). Ngược lại âm 彼 品 bỉ phẩm. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: ban tặng ngũ cốc cho người. Thuyết Văn chữ viết từ bộ hòa thanh bẩm. Bẩm ngược lại âm lực ẩm力 飲. Tiên Thát (鞭 撻). Ngược lại âm trên là tất miên 必 綿. Cố Dã Vương cho rằng: Dùng roi da đánh quất người tội gọi là 鞭. Tự Thư giải thích rằng: Dùng roi da quất ngựa. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ Cách 革 thanh tiện 便. Ngược lại âm dưới là tha yết 他 愒. Thuyết Văn cho là
Thát (韃) cũng là dùng roi da đánh. Chữ hình thanh.
Khu Bức (驅 逼). Ngược lại âm trên là khương vu 羌 于. Thiên Thương Hiệt giải thích rằng: Chạy theo sau gọi là khu 驅. Thuyết Văn nói là Ngựa chạy nhanh. Chữ viết từ bộ Mã 馬 thanh khu 區. Ngược lại âm dưới là bi lực (悲 力). Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Bức (逼) là bức bách khó chịu. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện cho: Là gần gũi. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ xước 辵 thanh bức âm bức ngược lại âm phi bức 丕 逼.
Tiêu Não (焦 惱). Ngược lại âm trên tức diêu 即 姚. Thuyết Văn
cho rằng: Chỗ lửa thiêu đốt. Trong văn kinh viết tiêu 燋 này là chẳng phải bổn chữ. Ngược lại âm dưới nô lão 奴 老. Trước quyển ba đã giải thích đầy đủ.
Phệ Lưu Ly (吠 溜 璃). Ngược lại âm trên là phù phế 扶 廢. Ngược lại âm kế là lực cưu 力 鳩. Âm dưới là ly 离. Tiếng Phạm, tên Bảo quý, hoặc gọi là Tỳ-Lưu-Ly 瓷 溜 璃, hoặc có thể gọi là 溜 璃, đều là sai, lược chuyển thanh. Ở núi Tu-di phía Nam có vật báu nầy. Vật báu này màu sắc xanh óng ánh trong suốt, có ánh sáng, hễ có vật khác đem đến gần thì đều đồng có màu sắc như. Trời Đế-thích dùng để là m tràng hoa trang sức lên đầu. Gọi là vật báu này là ở cõi trời sanh ra gọi là Thần vật là chẳng đúng, là do người thế gian luyện đá tạo ra, là m nấu trong lửa, mới thành lưu ly.
Hoa Mạn (華 曼) Âm trên là chữ hoa 花, âm vô hoa 無 花. Âm đúng là dưới âm mạn ban 慢 班. Chữ giả tá. Âm gốc ngược là âm di nhiên 彌 然. Nay không lấy âm theo chữ hoa 花 đó. Người ở xưa Tây Vức là m dụng cụ để trang nghiêm thân, tiếng Phạm gọi là Ma La 麼羅. Âm ma 麼, ngược lại âm mạc khả 莫 可, Hán dịch là hoa mạn 花 曼. Là người ở xứ Thiên-trúc thường dùng phương pháp lấy loại cây cỏ mà lúc sáng tinh sương chỗ hoa có màu sắc đẹp, dùng sợi chỉ xõ xâu lại kết thành tràng gọi là Hoa mạn. Bất luận sang hèn, dùng để trang nghiêm thân. Họ đội lên đầu là m trang sức đẹp nên gọi là “Ma La”. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ tiêu 髟 thanh mạn 曼. Âm tiêu 髟 ngược lại âm tất diêu 必 姚. Âm mạn 曼 ngược lại âm miên 綿.
Y Dược (醫 藥). Ngược lại âm ư cơ 於 基. Thuyết Văn cho rằng: Người thầy thuốc trị bệnh. Chữ viết từ bộ dậu 酉 thanh Y. Ngược lại âm y hề 伊 奚. Văn kinh viết chữ Y này cũng là văn thường dùng thông dụng.
Bích Ngọc (壁 玉). Ngược lại âm bi diệc 悲 亦. Nhĩ Nhã cho rằng: Bên trong đẹp gấp đôi gọi là bích 壁. Quách Phác cho rằng: Nhục biên lớn đẹp gấp đôi. Theo chữ bích 壁 là hình tròn có lỗ, là viên ngọc rất đẹp, tròn đầy, khác hơn các viên ngọc khác. Thuyết Văn nói gọi là viên ngọc dùng để là m tin. Chữ viết từ bộ ngọc 玉 thanh tích 辟.
Câu Chi (俱 胝) âm tri 知. Tiếng Phạm là pháp số, người nuớc nầy lấy con số giữa thời gian, con số nhỏ nhất là mười triệu gọi là một kinh. Nếu lấy theo lịch toán, trong số tới một ngàn muôn.
Na-du-đa (那 庾 多). Cũng là pháp số. Tiếng Phạm ở phương Tây. Theo Luận Câu Xá gọi là hai mươi muôn biến. Người nước này lấy con số nhỏ nhất giao nhau là hai mươi triệu gọi là một câu. Nếu lấy theo lịch toán, thì trong số là hai mươi muôn biến gọi là na du đa 那 庾 多, xứ này gọi là Thiên ức.
Trượng Khối (杖 塊). Ngược lại âm trường lưỡng 長 兩. Ngược lại âm dưới là khôi hội 魁 潰. Văn cổ viết là giới 界. Chữ tượng hình. Thuyết Văn cho là Đống đất. Âm bức, ngược lại âm phổ lực 普力. Chữ viết từ bộ Thổ 土 thanh khôi 魁, tỉnh省.
Cù đạo 衢 道. Ngược lại âm cụ vu 具于. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Một con đường thông suốt gọi là lộ 路, bốn con đường thông suốt gọi là cù 衢. Quách Phác cho rằng: bốn con đường giao nhau (gọi là ngã tư). Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ hành 行 thanh cù瞿.
Cao ác (睪 惡). Ngược lại âm trên là bồ mạo 蒲 冒. Quảng Nhã cho là Vội vàng, gấp gáp. Khảo Thanh cho là Mạnh mẽ. Vận Anh Tập cho rằng: Xâm chiếm. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ 日 nhật, đến bộ viết 曰 đến chữ củng 拱 đến bộ phong 丰 thanh cao 皋 tỉnh 省. Âm phong 丰 là âm thao 舀. Ngược lại âm dưới là ô các 烏 各. Thuyết Văn cho rằng: ác 惡 là không tốt, có lỗi. Chữ viết từ bộ á 亞 đến bộ tâm 心 là chữ viết đúng. Trong kinh viết từ bộ tây 西 đến bộ 心 tâm viết thành chữ ác 惡, văn thường dùng là sai.
KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA
QUYỂN 50
Vô phược vô giải (無 縛 無 解). Ngược lại âm phòng bác 房 博. Khảo Thanh cho rằng: Ràng buộc, cột chặt. Thuyết Văn nói bó lại. Chữ viết từ bộ mịch 糸 đến bộ bác 博, thanh tỉnh 省. Ngược lại âm dưới là giai mại 皆 賣. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký: Giải thích. Thuyết Văn cho rằng: Phán đoán. Chữ viết từ bộ lực 力, ngưu 牛, giác 角. Văn thường dùng âm đó là chẳng đúng.
( Quyển 51, không có âm để giải thích.)