đệ Thập Lục Vương Tử

đệ Thập Lục Vương Tử
Chưa được phân loại

đệ thập lục vương tử

[it_heading text=”Phật Quang Đại Từ Điển” heading_style=”style7″ tag:div|font_size:24 extrabold=”bolder” upper=”1″]

(第十六王子) Vị vương tử thứ 16, là tiền thân của đức Phật Thích ca. Vào thời quá khứ vô lượng vô biên vô số kiếp, có đức Phật Đại thông trí thắng giảng thuyết kinh Pháp hoa. Khi chưa xuất gia, Ngài là một vị quốc vương có 16 người con. Sau khi vua cha thành Phật Đại thông trí thắng, các người con đều theo cha xuất gia học đạo, nghe kinh Pháp hoa, hoan hỉ tín thụ; mỗi người con cũng giảng nói kinh này. Về sau, tất cả đều thành Phật, ở trong 10 phương cõi nước thuyết pháp độ sinh. Vị vương tử thứ 16 tức là đức Thích tôn thành bậc Chính đẳng chính giác ở thế giới Sa bà. Sau khi đức Thích tôn thành Phật, Ngài cũng thường giáo hóa các chúng sinh mà đã được các Vương tử của đức Phật Đại thông trí thắng giáo hóa ở thời quá khứ. [X. phẩm Hóa thành dụ trong kinh Pháp hoa Q.3].

Bài Viết Liên Quan

Chưa được phân loại

[Video nhạc] Bông Hồng Tôn Kính Mẹ Cha

Bông Hồng Tôn Kính Mẹ Cha Dương Đình Trí, Lệ Thủy
Chưa được phân loại

Phật Học Từ Điển (Anh - Việt)

PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN BUDDHIST DICTIONARY ENGLISH-VIETNAMESE Thiện Phúc Tổ Đình Minh Đăng Quang
Chưa được phân loại

Thư gởi Hoằng Nhất thượng nhân

Giảng Khởi Tín Luận bất tất phải tuân theo Liệt Võng Sớ, nhưng quyết chẳng thể nói Liệt Võng là sai.

Chưa được phân loại

Phụ Lục (Appendices)

Tổ Đình Minh Đăng Quang PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN - BUDDHIST DICTIONARY Thiện Phúc PHỤ LỤC (APPENDICES) Phụ Lục A: Những Kinh Phổ ThôngPhụ Lục B: Kinh Pháp CúPhụ Lục C: Kinh Bách DụPhụ Lục D: Kinh Tứ Thập Nhị ChươngPhụ Lục E: Những Kinh...
Chưa được phân loại

Công Đức Phóng Sanh

CÔNG ĐỨC PHÓNG SINH   LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: CÔNG ĐỨC PHÓNG SINH LỜI DẪN CHUƠNG I: PHÓNG SINH LÀ GÌ? CHUƠNG II: CÔNG ĐỨC PHÓNG SINH CHUƠNG III: NHỮNG LỜI KHAI THỊ CỦA LỊCH ĐẠI TỔ SƯ Đại sư Trí Giả Đại sư...
Chưa được phân loại

Ý Nghĩa Ba Cái Lạy Của Phật Giáo

Như thế thì bản chất Phật và chúng sinh vốn là “không tịch” lặng lẽ, tạm gọi là chân tâm.