H – Từ Điển Phật Học Việt Anh Minh Thông

Hạ An Cư

Hạ An Cư

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Varṣā (P), Varṣāna (S), Vassa (P), Vassāna (P), Retreat season Nhập hạ, An cư kết hạ.

Hạ Căn
Hà đồ

Hà đồ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ho-t’u (C), Diagram from the River.

Ha Lê đế
Ha Ly Bạt Ma

Ha Ly Bạt Ma

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Harivarman (S)Sư tử Khải, Sư tử GiápMột vị La hán, đệ tử ngài Cưu ma la đa, người Thiên trúc, soạn bộ Thành thật luận 202 quyển, sau đó ngài Cưu ma la thập dịch ra chữ Hán. Tổ thứ hai phái Thành Thật Tông, được vua Ma kiệt phong là Quốc sư.

Ha Lỵ đế

Ha Lỵ đế

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hāritī (S)Ha lê đế, Quỉ tử mẫuMột nữ đại quỉ thần vương, thích ăn thịt con nít, được Phật hoá độ, qui y, về sau chứng quả A la hán. Có tâm nguyện hộ trợ phụ nữ trong lúc sanh sản.

Hà Nam
Hà Sở La Sát Nữ
Hà Thiên

Hà Thiên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gamgadevī (S)Hăng già đề bàTên một vị sư.

Hà Thượng Công

Hà Thượng Công

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ho-shang-kung (C), Heshang gong (C)Đạo gia đệ tử, thế kỷ 2.

Hà Tiên Cô
Hà Trạch Thần Hội
Hà Trạch Tông

Hà Trạch Tông

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kataku-shŪ (J), Hesezong (C), Ho-tse tsung (C), Hesezong (C), Kataku-shu (J)Một phái thiền do đệ tử thứ sáu của Huệ Năng, Hà Trạch Thần Hội, lập ra hồi thế kỷ thứ 7 Tên một tông phái.

Hạ Triều
Hắc

Hắc

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kāla (S), Black Thời điểm.

Hắc Dạ Thần

Hắc Dạ Thần

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kālaratri (S)Hắc Dạ thiên, ám Dạ thiênVị thần này là bà hậu hầu hạ vua Diêm La.

Hắc Dạ Thiên
Hạc Lặc Na

Hạc Lặc Na

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Haklenayaśas (S)Tổ thứ 23 trong 28 tổ Phật giáo ở Ấn độ.

Hạc Lâm

Hạc Lâm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hao lin (C)Tên một vị sư. Xem Huyền Tố.

Hắc Nhật

Hắc Nhật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Darsa (S)Ngày mồng một lich Ấn độ.

Hắc Nhĩ

Hắc Nhĩ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kṛṣṇakrna (P)Tên một vị thiên.

Hắc Sắc Hộ Pháp

Hắc Sắc Hộ Pháp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

KalārŪpa (S), Dharma Protector Vị Hộ pháp hóa thân của Văn thù Sư lợi Bồ tát.

Hắc Sơn

Hắc Sơn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kālaparvata (S)Núi Hắc sơn.

Hắc Thằng địa Ngục
Hắc Thiên

Hắc Thiên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kṛṣṇakarna (S), Kṛṣṇapakṣa (S), Kṛṣṇa (S), Rudra (S)Cát Lật Sắt NoaTên một vị thiên. Tên một vị thần ở Ấn độĐại Hắc Thiên thần.

Hắc Thủy Thừa
Hắc Xỉ La Sát Nữ
Hại

Hại

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vihiṃsa (S), Hiṃsa (S), Harmfulness Làm tổn não người khác. Một trong 10 tiểu tùy phiền não.

Hải ấn Tam Muội
Hai Chướng Ngại
Hài Cốt
Hải đảo

Hải đảo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dīpa (S), Island Ngọn đèn, Đăng.

Hải đảo Sơn
Hải Hội Liên Hoa
Hải Huệ

Hải Huệ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sāgarajāna (S)Tên một vị sư.

Hải Lộ Thần
Hai Loại Bệnh
Hai Lỗi

Hai Lỗi

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Two faults Rơi vào quả vị Thanh Văn hay Duyên Giác.

Hai Mươi Lăm Trạng Thái Luân Hồi
Hải Ngự
Hải Thử Ngạn Chiên đàn
Hải Tràng Tỳ Kheo

Hải Tràng Tỳ Kheo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Śāgāra-dhvaja (S)Vị thiện tri thức thứ sáu trong số 53 vị mà Thiện Tài đồng tử đã tham bái.

Hải Vân Tỳ Kheo

Hải Vân Tỳ Kheo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Śāgāra-megha (S)Vị thiện tri thức thứ nhì trong số 53 vị mà Thiện Tài đồng tử đã tham bái.

Hàm Hải
Hàm Sanh
Hàm Tàng Thức
Hàn Châu Thiên Long
Hàn Chung Li
Hàn địa Ngục
Hàn Giang Tử

Hàn Giang Tử

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Han Xiangzi (C), Han Hsiang-Tzu (C), Han Xiangzi (C)Một trong Bát tiên.

Hãn Lật đà
Hàn Phi Tử
Hàn Sơn

Hàn Sơn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hanzan (J), Han-shan (C), Hanshan (C), Kanzan (J).

Hàn Sơn Huệ Huyền
Hán Triều
Hán Trúc Pháp Lan
Hán Vũ đế
Hàng Châu
Hàng Châu Thiên Long

Hàng Châu Thiên Long

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hangzhou Tianlong (C), KōshŪ TenryŪ (J), Hang-Chou T’ien-Lung (C)Tên một vị sư. Thiền sư Trung quốc vào thế kỷ thứ 9.

Hàng Châu Văn Hỉ
Hàng Diêm Ma Tôn

Hàng Diêm Ma Tôn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Xem Minh Vương Bất động Bồ tát Xem Diêm Mạn Uy nộ vương.

Hằng Hà

Hằng Hà

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gaṇgā (S), Ganges River Tên một con sông lớn ở Ấn độ.

Hằng Hà Sa

Hằng Hà Sa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gaṅgā-nadī-vālukā (S), Sand in the Ganges.

Hàng Long Vương Kinh
Hàng Ma

Hàng Ma

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Mārapramar-dāna (S), Māraprama-thana (P), Māra-darśana (S).

Hang Núi

Hang Núi

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Girikandara (S), Mountain cave.

Hàng Phục Chấn động Giả
Hàng Phục Pháp
Hàng Tam Thế Kim Cang Bồ Tát
Hàng Tam Thế Ma Vương

Hàng Tam Thế Ma Vương

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sumbha (S), Sujana (S, P), Trailokyavijaya-rāja (S)Nguyệt Yểm Tôn, Hàng Tam Thế Kim Cang Bồ tát, Tối Thắng Kim Cang Bồ tát Tống Bà. Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi IsigiliThiện Huệ Bồ tát. Một trong Thập Phẫn nộ vương Xem Thắng Tam Thế Minh vương.

Hang Thất Diệp
Hành

Hành

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃskāra (S), Saṇkhāra (P), Formation, Fabrication

Hạnh

Hạnh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Caryā (S), Carita (S), Caritra (S)Hạnh nguyệnĐộng tác, hành vi, sự thực hành thực tiễn những kiến giải ngôn thuyết để đạt đến giác ngộ.

Hạnh A La Hán
Hạnh Chịu Khổ
Hành Cú

Hành Cú

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Caryā-pada (S)Một tác phẩm dân gian Ấn độ nói về Phật giáo.

Hành Cước
Hạnh đầu đà

Hạnh đầu đà

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dịch là khổ hạnh. Người tu hành tự nguyện sống theo cuc sống gian nan khổ nhọc để mài dũa thân tâm, muốn nhờ hạnh này để giải thoát tất cả khổ, nói là dùng khổ để trừ khổ, gọi là khổ hạnh.

Hành Giả

Hành Giả

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Parivrājaka (S), Paribbājaka (P).

Hành Giả Du Già
Hạnh Huệ Bồ Tát
Hành Hương Sông Hằng
Hành Khổ

Hành Khổ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃskāra-duḥkhatā (S), Sankhāra-dukkhatā (P).

Hạnh Khó Làm
Hành Mẫu Tạng
Hành Nghiệp
Hạnh Nghiệp Ma Vương
Hạnh Nguyện
Hành Nguyện Phẩm

Hành Nguyện Phẩm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

GandhavyŪha (S)Tứ tập Hoa nghiêmMột bộ trong Hoa nghiêm bộ.

Hạnh Phúc

Hạnh Phúc

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Maṅgala (S), Siva (P)Tư bà, Thấp Bà thiênMột trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Hạnh Phúc Của Sự Giải Thoát
Hành Trì
Hành Tứ Y
Hành Uẩn

Hành Uẩn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṇkhāra-kkhandha (P), ‘du byed kyi phung po (P), Saṃskāra-skandha (S), Aggregate of volition, Aggregate of compositional factors Trong ngũ uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành, thức) và trong Thập nhị nhân duyên.

Hào Lỗ Ca Minh Vương
Hào Quang
Hào Quang Của Phật

Hào Quang Của Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Buddharansi (S), Buddha halo Hào quang quanh người Phật, có sáu màu như: xanh, vàng, đỏ, trắng, cam và màu tổng hợp những màu này.

Hảo ý Quốc
Hát

Hát

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gīta (S), Singing.

Hạt Bụi
Hạt Chuỗi

Hạt Chuỗi

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Mālā (S), trengwa (T), Bead Tràng hạt. Có 4 loại: 108 hạt, 54 hạt, 42 hạt và 21 hay 27 hạt. Còn có loại 36 hạt hay 18 hoặc 14 hạt.

Hát Giỏi
Hạt Giống
Hạt Thơm
Hậu Báo Nghiệp

Hậu Báo Nghiệp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Apara-paryaya-vedaniya-karma (S)Nghiệp đời này, lâu về sau mới trả.

Hậu Di Man Sai Phái
Hầu Hầu địa Ngục
Hậu Hữu

Hậu Hữu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Punarbhāva (S), Renewed existence.

Hậu Nghiêm Kinh
Hậu Tế
Hậu Thiên
Hầu Trì
Hậu Vương Sơn Trụ Bộ
Hãy Lại đây

Hãy Lại đây

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

, tỳ kheo! Ehi-bhikṣu (S), Come!O! Monk! Ehi-bhikkhu (P).

Hệ
Hệ Phược

Hệ Phược

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃyojana (P), Bandhana (S), Fetters Kiết trược, Phược, Kiết sử; Kết, Thằng thúc1- Thắt buộc lại, dây trói buộc. Có 5 mối kết: tham kết, nhuế kết, mạn kết, tật kết, kiên kết. Dục giới có 5 mối kết gọi là Ngũ hạ phần kết. Cõi Sắc giới và Vô sắc giới có 5 mối kết gọi là Ngũ thượng phần kết. Có 9 mối kết trói buộc lòng người: ái, nhuế, mạn, si, nghi, kiến, thủ kiến, kiên, tật đố. 2- Dây trói buộc chúng sanh vào vòng luân hồi là ham muốn đeo níu trong sắc giới (ruparaga) và ham muốn đeo níu trong Vô sắc giới (aruparapa).

Hệ Thống Thế Gian

Hệ Thống Thế Gian

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Lokadhātu (S), World system Trong một hệ thống thế gian chỉ có một đấng chánh biến tri mà thôi.

Hệ Từ

Hệ Từ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hsi-tzu (C), Ta-chuan (C), Commentary on the Appended Judgments Còn gọi là Tả truyện. Một trong 10 luận giải trong Thập Dực.

Hỉ

Hỉ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Rama (S), Joy.

Hí Luận

Hí Luận

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Prapaca (S), Papaca (P), Discursive ideas,.

Hi Ma Phạ đa
Hiền

Hiền

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dhadra (S), Kindness Bạt đà la1- sự lành 2- Bạt đà la: Một trong 16 đại A la hán được đức Phật cử đi hoằng pháp ở nước ngoài.

Hiền ái

Hiền ái

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bhadrāruci (S)Tên một vị sư.

Hiện Báo Nghiệp

Hiện Báo Nghiệp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ḍsta-dharma-vedaniya-karma (S)Nghiệp đời này, thành thục trong đời này.

Hiển Dương Tâm Nghĩa
Hiển Dương Thánh Giáo Luận
Hiện đẳng Phật

Hiện đẳng Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Abhisaṃbuddha (S)A tì tam Phật đà, Hiện đẳng giácTên một vị Phật hay Như Lai Xem Hiện đẳng Phật.

Hiển Giáo

Hiển Giáo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Zarathustra (S), Zaroastrianism Hoả hiên giáo, Hoả giáoTôn giáo ở Đông Ba tư váo thế kỷ 6, 7 BC.

Hiện Hành

Hiện Hành

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Abhisaṃskāra (S), Abhisaṃskaroti (S), Abhisaṃskaṛta (S), Accomplishment Các pháp hữu vi trước mắt.

Hiền Hộ Bồ Tát

Hiền Hộ Bồ Tát

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bhadrāpala (S), Gracious protector Bạt đà bà la Bồ tát, Bạt đà Bồ tát, Bạt đà hòa Bồ tát, Thiện Thủ Bồ tát, Hiền Thủ Bồ tát, Bạt nại la ba la Bồ tát, Bạt đà bà la Bồ tát, Bạt đà hoà Bồ tát.Tên một vị Bồ tát.

Hiền Hỷ Long Vương

Hiền Hỷ Long Vương

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Upānanda (S)Thiện Hoan Hỷ, Tôn đà la nan đà, Ưu bà nan đà, Bạt Nan Đà Long vương1- Một trong Bát đại Long vương, gồm: Hoan Hỷ Long vương, Hiền Hỷ Long vương, Long vương hải, Bảo Hữu Long vương, Đa Thiệt Long vương, Vô nhiệt não Long vương, Đại ý Long vương, Thanh Liên Long vương. 2- Có nghĩa đoan chánh, hoan hỷ. Tên một đệ tử của Phật.

Hiện Kiến Bồ Tát
Hiền Kiếp

Hiền Kiếp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bhadrā-kalpa (S), Bhadda-kappa (P)Bạt đà kiếp, Pha đà kiếpTên kỳ kiếp lớn hiện nay, do có nhiều thánh nhơn ra đời nên được gọi là hiền kiếp. Kiếp đã qua là Trang nghiêm kiếp, kiếp sắp tới là Tinh tú kiếp. Trong kỳ kiếp này sẽ có dến 1000 đức Phật ra đời, đến nay đã có 4 vị.

Hiện Kiếp

Hiện Kiếp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Auspicious Kalpa The present cosmic period, in which a thousand Buddhas are believed to appear.

Hiền Kiếp định ý Kinh
Hiền Kiếp Kinh

Hiền Kiếp Kinh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bhadrākalpika sŪtra (S)Hiền Kiếp định ý kinh, Bạt đà kiếp tam muội kinhTên một bộ kinh.

Hiền Kiếp Thí Dụ
Hiền Ngu Kinh

Hiền Ngu Kinh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

DamamŪrkha-nidāna sŪtra (S), Hsien-yii ching (C)Hiền Ngu Nhân Duyên kinhTên một bộ kinh.

Hiền Ngu Nhân Duyên Kinh
Hiện Nhứt Thiết Thế Gian

Hiện Nhứt Thiết Thế Gian

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sarvabuddha-samdarśana (S)Cõi thế giới thời quá khứ, Phật quốc của đức Như lai Vân lôi Âm vương Phật.

Hiện Pháp Lạc Hạnh
Hiện Pháp Lạc Trú

Hiện Pháp Lạc Trú

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ḍstadharma sukhavihāra (S)Một loại định, ở đó hành giả tu tập thiền định, lìa bỏ vọng tưởng, than tâm vắng lặng, hiện được pháp hỷ, an trụ chẳng động.

Hiện Quán

Hiện Quán

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Abhisamayā (S), Intuitive compre-hension Hiện chứngQuán cảnh hiện tiền.

Hiện Quán Trang Nghiêm Luận
Hiển Sắc

Hiển Sắc

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

VarnarŪpa (S)Có 12 loại hiển sắc mắt thường có thể thấy được.

Hiện Tại
Hiện Tại Hiền Kiếp Tam Thiên Phật Danh Kinh
Hiện Tại Tam Muội
Hiện Tại Tạng
Hiện Tại Thập Phương Ngũ Bách Phật Danh Tịnh Tạp Phật đồng Hiệu
Hiền Thủ

Hiền Thủ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hsien shou (C), Genju (J)Tên một vị sư. (Hoa Nghiêm Tông).

Hiền Thủ Bồ Tát
Hiện Thực

Hiện Thực

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Carvakas (S)Những người chủ trương sống hiện thực thời đức Phật.

Hiện Thức

Hiện Thức

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Khyativijāna (S)Các pháp tương ứng A lại da thức mà hiện ra Xem A lại da thức.

Hiển Thức Luận
Hiền Tịch

Hiền Tịch

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Devaśarman (S), Devasema (S)Thiên Tịch, Đề bà Thiết MaTên một vị sư ra đời sau khi Phật nhập diệt khoảng 100 năm.

Hiện Tiền

Hiện Tiền

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Abhimukhī (S), Abhimukham (P), Pratyakṣa (S), Abhimukha (P), Face-to-face,Xem Thắng giải.

Hiện Tiền địa

Hiện Tiền địa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Abhimukhī-bhŪmi (S), Face-to-face stage Trong Thập địa.

Hiện Tiền Thọ
Hiện Tiền Tỳ Ni Luật
Hiển Tôn Luận

Hiển Tôn Luận

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Abhidharma-prakarana-śāsana śāstra (S)Xem A tỳ đạt ma Hiển tông luận.

Hiền Trụ Bộ

Hiền Trụ Bộ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bhadrāyānika (S), Bhadrayaṇīya (P)Một trong 20 bộ phái tiểu thừa.

Hiện Tượng Luận
Hiển Vô Biên Phật độ Công đức Kinh
Hiệp Chưởng

Hiệp Chưởng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ajali (S), Gasshō (J), Hands clasping Có 12 cách chắp tay.

Hiếp Tôn Giả

Hiếp Tôn Giả

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Parśva (S)Tổ thứ 10 trong 28 vị Tồ Phật giáo ở Ấn độ.

Hiếu Nghiêm
Hiểu Như Thật
Hiểu Pháp Bằng Lý Thuyết
Hiếu Võ
Hinga

Hinga

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hinga (P)Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Hingu

Hingu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hingu (P)Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Hình ảnh Phản Chiếu Trong Tâm
Hình Phạt Năm Cọc ở địa Ngục
Hình Sắc

Hình Sắc

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃsṭhāna-rŪpa (S)Có các loại: dài, ngắn, vuông, tròn, không ngay thẳng.

Hình Tượng
Hít Vào
Hỗ
Hộ
Hộ Dã

Hộ Dã

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Xem Tướng trạng sự vật.

Hồ Già-Già Liên-Trì
Hổ Khâu Thiệu Long
Hô Kim Cang
Hô Kim Cang Nhiếp Quảng Chú
Hô Kim Cang Tan-Tra
Hồ Kính đức

Hồ Kính đức

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hu Jingde (C) Viên tướng của vua Đường Thái Tông, nhà Đường.

Hộ Ma

Hộ Ma

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Homa (S) Dùng lửa trí huệ đốt cũi phiền nảo làm hoả chân lý tận trừ ma hại. Pháp tế tự của Mật giáo.

Hộ Minh Bồ Tát

Hộ Minh Bồ Tát

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Prabhāpala (S) Hộ Minh Đại sĩ Tiền thân Phật Thích ca. Thuở Phật Ca Diếp ra đời Hộ Minh Bồ tát đến chầu và được thọ ký thành Phật Thích Ca tiếp nối Phật Ca Diếp.

Hồ Nam
Hồ Nam Sương
Hộ Pháp

Hộ Pháp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Pāla (S), Hou-fa (C), Dharmapāla (S), Lokapala, Dhamma-pāla (P), Protector, Dharma Protector, Pháp Hộ, Đàm-ma-ba-la Đại sư, Đàm Quả (1)Đàm ma pa la (Pháp Hộ) tên một cao tăng hồi thế kỷ thứ 6 – 7, trụ trì học viện Nalanda, sau là trụ trì Tu viện Mahabodhi, ngài truyền pháp cho Giới Hiền luận sư, Giới Hiền luận sư truyền đạo cho Đường Huyền Trang. Ngài tịch năm 560, thọ 32 tuổi. (2) Đàm Quả, tên một vị Sa môn dịch kinh tại Lạc dương năm 207 đời Hậu Hán.

Hộ Quốc Tôn Giả Sở Vấn đại Thừa Kinh
Hộ Thần

Hộ Thần

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Iṣtadevatā (S), Sādhita (S), Yidam (T), Ishtadevata (S), Protector Tên một vị thiên.

Hộ Thế Thần
Hộ Thế Tứ Vương
Hỏa
Hoa

Hoa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Puppha (P), Puṣpa (S), Flower.

Hóa

Hóa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sadhya (S)Dạy dỗ khiến chuyển hóa.

Hòa
Hoà âm Thiên

Hoà âm Thiên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Aghaniṣṭha (S), Sound-Accordance Realm Tên một cõi giới trong Tịnh phạm địa: Vô tưởng thiên, Vô phiền thiên, Vô nhiệt thiên, Thiện kiến thiên, Sắc cứu cánh thiên, Hoà âm thiên, Đại tự tại thiên.

Hỏa Biện

Hỏa Biện

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Citrabhana (S) Một trong 10 Đại Luận sư chú thích bộ “Duy thức Tam Thập Luận” của ngài Thế Thân.

Hoả Biện

Hoả Biện

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Citravadin (S)Chất đát la bà niaMột trong mười đại luận sư đồng thời ngài Thế Thân.

Hoà Ca La Na
Hóa Dụ

Hóa Dụ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nirmita-upama (S)Thí dụ chỉ các pháp như vật do thần thông biến hóa ra.

Hòa Duyệt
Hoa đà

Hoa đà

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hua T’ou (C), Hua-t’o (C), Hua Tuo (C), Hua T’ou (C)Thầy thuốc nổi tiếng thế kỷ thứ 2 hay thứ 3. Ngài là người khai sáng các bài tập Khí công ở Trung quốc.

Hỏa đại

Hỏa đại

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tejodhātu (S), Fire element Một trong ngũ đại.

Hoa đạo

Hoa đạo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kadō (J), Ikebana (J), Way of Flowers Nghệ thuật phát triển tâm bất nhị bằng cách dùng hoa để biểu thị bàn tánh.

Hoá địa Bộ

Hoá địa Bộ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Mahisasakah (S)Một bộ trong Thượng toạ bộ.

Hoà địa Bộ
Hóa độ
Hoa đớm
Hoa đức Bồ Tát

Hoa đức Bồ Tát

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Padmaśrī (S)Tên một vị Bồ tát. Về vị lai, Hoa đức Bồ tát sẽ thành Phật hiệu là Ta la thọ vương Phật.

Hoả Giáo
Hỏa Hà
Hoả Hiên Giáo
Hoà Hợp

Hoà Hợp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Samavaya (S)Hoà hợp cú nghĩa, Vô chướng ngại đếMột trong Lục cú nghĩa. Nghĩa là năm cú nghĩa: Thật, Đức, Nghiệp, Đồng và Dị nhiếp thuộc lẫn nhau mà không lìa nhau.

Hòa Hợp Cú Nghĩa

Hòa Hợp Cú Nghĩa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Samaraya (S) Kết hợp những nguyên lý của Thật, Đức, Nghiệp, Đồng, Dị cú nghĩa.

Hòa Hợp Tánh
Hoa Khai Phu Phật
Hoá Lạc Thiên

Hoá Lạc Thiên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nirmāṇarati (S)Hoá tự lạc thiên, Diệu lạc hoá thiên, Tu niết mật đàCõi trời thứ 5 trong cõi Lục dục thiên. Đứng đầu là vua Trời Thiện Hóa.

Hóa Lạc Thiên
Hóa Lạc Thiên Cõi
Hoà Lỗ Ca Thành Tựu Pháp
Hoa Man

Hoa Man

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

KuśŪmamālā (S)Vòng hoa.

Hoa Mạn đà La
Hoả Mẫu
Hóa Nghi Tứ Giáo

Hóa Nghi Tứ Giáo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

l. Đốn giáo : Vì kẻ thượng căn thuyết pháp đốn tu đốn chứng, gọi là đốn giáo; 2. Tiệm giáo: vì kẻ trung hạ căn thuyết pháp từ cạn vào sâu từng lớp tiến lên, gọi là tiệm giáo ; 3. Bí mật giáo : dùng sức trí huệ bất khả từ nghì (bát nhã) khiến người nghe mỗi mỗi tự lãnh hi mà chẳng biết với nhau, gọi là bí mật giáo ; 4. Bất định giáo : dùng sức bát nhã khiến người nghe được hiểu khác nhau, chứng quả chẳng đồng, hoặc nghe tiểu pháp mà đắc đại quả, hoặc nghe đại pháp mà đắc tiểu quả, gọi là bất định giáo. Tứ giáo này là những nghi thức của Phật dùng để giáo hóa chúng sanh, nên gọi là hóa nghi.

Hoa Nghiêm

Hoa Nghiêm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kegon (J), Huayen (C), Gaṇḍa-vyŪha (S), Avataṃsaka sŪtra, Buddhavataṃsaka sŪtra, Dharmadhātu-praveṣa Phẩm cuối của bộ Đại Phương Quảng Phật Hoa nghiêm kinh.

Hoa Nghiêm Bồ Tát
Hoa Nghiêm Kinh
Hoa Nghiêm Kinh Thập địa Sớ
Hoa Nghiêm Kỳ

Hoa Nghiêm Kỳ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Avataṁsaka (S), Avataṁsa (S)Hoa Nghiêm thời, Hoa Nghiêm bộ kinhThời kỳ Phật dạy cho các vị Đại Bồ tát. Thời kỳ thứ nhất trong 5 thời kỳ thuyết giáo.

Hoa Nghiêm Phái

Hoa Nghiêm Phái

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hua-yen p’ai (C), Kegon(J), Huayen (C)Tên một tông phái.

Hoa Nghiêm Thần Chú

Hoa Nghiêm Thần Chú

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Avatamsaka mantra (S)Gồm 42 âm Phạn ngữ trong kinh Bát nhã Ba la mật.

Hoa Nghiêm Thời
Hoa Nghiêm Tông

Hoa Nghiêm Tông

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hua-yen School (C), Hua-yen tsung (C), Kegon-shŪ (J), Kegon sect, Kegon School Tên một tông phái.

Hóa Pháp Tứ Giáo

Hóa Pháp Tứ Giáo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

l. Tam-tạng giáo : bao gồm tam tạng : kinh, Luật, Luận ; 2. Thông giáo : là pháp cộng thông của tam thừa ; 3. Biệt giáo : là pháp riêng biệt chỉ đối với mật thừa; 4. Viên giáo : đối với người tối thượng căn thuyết pháp viên dung. Tứ giáo này là pháp môn của Phật dùng để giáo hóa chúng sanh, nên gọi là hóa pháp.

Hóa Phật

Hóa Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nirmāṇa-Buddha (S)Ứng hóa Phật.

Hoa Quang Như Lai

Hoa Quang Như Lai

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Padmaprabhā (S)Hoa Quang Như Lai là Phật vị lai, hậu thân của ngài Xá lợi Phất, cõi giới của Hoa Quang Như Lai là Ly Cấu, kỳ kiếp của ngài là Đại Bảo trang nghiêm vì có vô số Bồ tát đều đồng hiệu Đại Bảo.

Hỏa Quang Phật đảnh
Hóa Sanh

Hóa Sanh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Upapaduka (S), Born by trans-formation.

Hoá Sanh

Hoá Sanh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Aupapāduka (S), Born by metamorphosis (S, P)Chuyển hoá mà sanh, không qua bào thai.

Hoa Sen đỏ
Hoa Sen Xanh
Hoa Sĩ La Sát Nữ
Hoa Sơn

Hoa Sơn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

He shan (C), Kwazan (J)Quan Sơn Huệ Huyền.

Hoà Sơn Ngũ âm

Hoà Sơn Ngũ âm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kasan Muin (J), Ho-shan Wu-yin (C), Heshan Wuyin (C), Kasan Muin (J)Thiền sư Trung quốc thế kỳ 10.

Hòa Tán
Hỏa Táng

Hỏa Táng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Agni-dagdha (S), dhyāyati (S), dhyāyeti (S), dhyāpayati (S), Jhapita (P), Cremation, Trà tỳ Xem Trà tỳ.

Hoa Tạng Giới

Hoa Tạng Giới

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

World of Lotus-store, Flower Store World Toàn thể vũ trụ.

Hoa Tẩu Tông đàm
Hỏa Tế

Hỏa Tế

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Agni-hotra (P) Tục xưa của Ện độ để sám hối tội lỗi.

Hỏa Thần

Hỏa Thần

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Agni (S), Aggi (P), Fire A kì ni, A nghĩ ni, Hỏa Thiên Tên vị thần lửa trong kinh Vệ đà.

Hoá Thân
Hóa Thân

Hóa Thân

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sprul-sku (T), Tulku (T), Transformation body.

Hoa Thị Thành

Hoa Thị Thành

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Patna (S), Pāṭaliputra (S), Pāṭaliputta (P), Patna (P)Ba trá lị phất thànhNăm 250 BC, vua A Dục tổ chức đại hội kiết tập kinh điển tại thành này.

Hỏa Thiên

Hỏa Thiên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tên một vị trời. Xem Hỏa thần.

Hoa Thơm

Hoa Thơm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gandhapītā (S), Gandhapushpa (S), Gandhakasumā (S), Fraggrant blossom.

Hoa Thủ Kinh

Hoa Thủ Kinh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kuśala-mŪla saṃgraha (S)Tên một bộ kinh.

Hòa Thượng

Hòa Thượng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dịch là Thân-Giáo-Sư, nghĩa là bổn sư xuống tóc cho người xuất gia trong Phật Giáo gọi là hòa thượng.

Hoà Thượng

Hoà Thượng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Upajjhāya (P), Upajjha (P), Upādhyāya (S), Venerable Ưu ba đà da, Thân giáo sưBậc thầy đỡ đầu cho đệ tử tu hạnh xuất gia, cùng với ngài giáo thọ và kiết ma gọi là Tam sư.

Hoả Tinh

Hoả Tinh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Aṅgāraka (S)Huỳnh Hoặc tinh.

Hoa Trì
Hoà Tu Cát
Hoà Tu Cát Long Vương
Hoà Tu Kiết Long Vương

Hoà Tu Kiết Long Vương

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vasuki (S)Hoà tu cát Long vương, Bảo Hữu Long vươngTên một vị thiên. Một trong Bát đại Long vương, gồm: Hoan Hỷ Long vương, Hiền Hỷ Long vương, Long vương hải, Bảo Hữu Long vương, Đa Thiệt Long vương, Vô nhiệt não Long vương, Đại ý Long vương, Thanh Liên Long vương.

Hoá Tự Lạc Thiên
Hoà Tu Mật đa
Hỏa Tụ Phật đảnh
Hoa Túc An Hành Phật

Hoa Túc An Hành Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Padmavṛṣabla-vikramin (S)Tên một vị Phật hay Như Lai. Phật hiệu của Kiên Mãn Bồ tát.

Hoa ưu đàm

Hoa ưu đàm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Udadambara (S), Udumbara (P), Udambara (P)Nhiều ngàn năm mới trổ hoa một lần, khi trổ thì có Luân vương xuất thế hay Phật ra đời.

Hoa Vô ưu
Hỏa Xà
Hoạch

Hoạch

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Pratilambha (S)Sự việc chưa được hoặc đã mất mà nay lại được.

Hoại

Hoại

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vipariṇāma (S)Xem diệt.

Hoài Cầm
Hoài Giám
Hoài Hải

Hoài Hải

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Huai-Hai (C)Tên một vị sư. Bách Trượng Hoài hải.

Hoại Khổ

Hoại Khổ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vipariṇāma-dukkhata (S), Dukkha due to change.

Hoại Kiếp
Hoại Ma Bồ Tát
Hoài Nam Tử
Hoại Nghĩa

Hoại Nghĩa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vitanda (S)Một trong Thập lục đế của phái Chánh lý ở Ấn.

Hoài Nhượng
Hoài Trang
Hoại Tướng Kim Cang đà La Ni Kinh
Hoan Hỉ

Hoan Hỉ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Pramuditā (S), Pamudita (P), Joy

Hoan Hỷ
Hoan Hỷ địa
Hoan Hỷ địa Bồ Tát
Hoan Hỷ Long Vương
Hoan Hỷ Uyển

Hoan Hỷ Uyển

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nandānavana (P)Một trong bốn khu vườn của vua trời Đế Thích.

Hoan Hỷ Vương Bồ Tát
Hoàn Sơn
Hoàng
Hoàng Bá
Hoàng Bá Hy Văn
Hoàng Bá Hy Vận

Hoàng Bá Hy Vận

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Huang-po Hsi-yun (C), Ōbaku-Kiun (J)Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của ngài Bách trượng Hoài Hải.

Hoàng Bá Tông
Hoàng Cân

Hoàng Cân

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Huan-chin (C), Yellow Turbans Huangjin (C)Tên một vị sư. Môn đồ của Thái bình đạo do Trương Giác thành lập.

Hoàng đế Nội Kinh
Hoàng đình Kinh
Hoàng đình Kinh

Hoàng đình Kinh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hunag-ting ching (J), Huangting Jing (C)Một tác phẩm của Đạo gia hồi thế kỷ thứ 3.

Hoàng đình Kinh
Hoàng Lão Quân

Hoàng Lão Quân

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Huang-lao-chun (C), Huanglaojun (C), Ancient Yellow Lord, Vị thần chủ yếu của Đạo gia nguyên thủy và Thái bình đạo.

Hoàng Liên

Hoàng Liên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Uppala (P)Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili Xem Câu vật đầu.

Hoàng Long Huệ Nam

Hoàng Long Huệ Nam

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Huang lung Huinan (C), Ōryō Enan (J)(1002-1069) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Thạch Sương Sở Viên, dòng thiền Lâm tế. Dòng thiền của ngài là dòng thiền đầu tiên được lưu truyền sang Nhật bản vào thế kỳ thứ 12.

Hoàng Long Phái

Hoàng Long Phái

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Huang-lung p’ai (C), Ōryō-ha (J)Tên một tông phái do Hoàng Long Huệ Nam sáng lập.

Hoàng Mai

Hoàng Mai

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Huang-mei (C), Huangmei (C), Ōbai (J)Tên khác của Hoằng Nhẫn. Hoàng Mai là tên ngọn núi nơi Hoằng Nhẫn đã sồng.

Hoằng Nhẫn

Hoằng Nhẫn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hung-jen (C), Gunin (J), Kōnin (J), Hongren (C), Gunin (J)(601-674) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Đạo Tín. Tổ Thiền tông đời thứ năm ở Trung hoa, vào thế kỷ 7, sanh tại Hoàng Mai, Kỳ Châu (Trung hoa).

Hoằng Pháp
Hoằng Pháp đại Sĩ

Hoằng Pháp đại Sĩ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kobō Daishi (J)Tổ sáng lập phái Chơn ngôn tông (hệ Mật tông) ở Nhật (774 – 835). Một đại sư Nhật vâng lịnh Thiên hoàng sang Tàu học Mật tông năm 804. Năm 806 ngài về nước, lên núi tham thiền, đắc đạo trên núi Cao dã (Koya-san) rồi truyền Mật giáo tông Chơn ngôn.

Hoằng Pháp đại Sư
Hoàng Sơn Cốc
Hoàng Tế Thiền Sư

Hoàng Tế Thiền Sư

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hongjichanshi (J), Kosa Zenjii (J)Tước hiệu của Thanh Nguyên Hành Tư.

Hoằng Thệ

Hoằng Thệ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Mahāsarnaha-sannaddha (S)Thệ nguyện rộng lớn trùm khắp chúng sanh.

Hoằng Thệ Tự Thệ

Hoằng Thệ Tự Thệ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃnaha-saṃnaddha (S)Bốn thệ nguyện rộng lớn của Bồ tát.

Hoằng Trí Chánh Giác
Hoàng Xích Sắc Tiên Nhân
Hoành
Hoành Phi
Hoạt địa Ngục

Hoạt địa Ngục

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sanjiva (S), Sonytra Đẳng hoạt địa ngục, Tưởng địa ngụcĐịa ngục đầu trong 8 cảnh điạ ngục nóng (bát nhiệt địa ngục).

Hoát Nhiên Chứng Ngộ
Học Giả

Học Giả

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Paṇḍita (S), pan di ta (P), Scholar, Người hiền trí.

Học Hỷ Sư

Học Hỷ Sư

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Śikṣānanda (S) Thực xoa nan đà Tỳ kheo đời Đường.

Hộc Phạn

Hộc Phạn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dronodāna (S) Bào đệ thứ nhì của vua Tịnh Phạn, phụ thân của Bà ta và Bạt đề.

Học Pháp Nữ

Học Pháp Nữ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Śikṣāmāna (S), Sikkhamana (P) Thức xoa ma na Sa di ni học giới 2 năm trước khi trở thành Tỳ kheo ni.

Học Thuyết Bất Diệt
Học Xứ

Học Xứ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sisapada (S) Điều cần phải học.

Học Xứ Yếu Tập
Hội đồng địa Phương Tru
Hội đồng Tôn Giáo
Hội đồng Trưởng Lão
Hối đường Tổ Tâm
Hối đường Tổ Tâm
Hồi Giáo

Hồi Giáo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Islamism, Mahometism Thanh chơn giáo Tôn thờ thánh Allah, do ngài Mahomet (571 – 632) sáng lập.

Hối Hận

Hối Hận

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kukṛtya (S), Remorse, Regret, Kukkucca (P).

Hồi Hướng
Hồi Hướng Công đức
Hồi Hướng Phước Báu
Hối Lỗi
Hội Thông đại Phật đảnh
Hối Tiếc
Hồi Tránh Luận
Hồi Tránh Luận Thích
Hôn Miên Cái
Hôn Trầm

Hôn Trầm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Styāna (S), Thīna (P), Sloth Tác dụng khiến tâm nặng nề. Một trong 6 Đại tuỳ phiền não địa pháp.

Hôn Trầm Dã Dượi
Honenbo Genku

Honenbo Genku

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Honenbo Genku (J)Nguyên tên của Pháp Nhiên đại sư.

Hồng Liên

Hồng Liên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Padma (S), Paduma (P), Paduma (P), Red lotus Ba đầu ma địa ngục, Ma đặc ma địa ngục; Liên hoa, Ba đầu ma liên hoa 1- Liên, liên hoa 2- Ba đầu ma: Tên một trong 8 loại địa ngục lạnh. 3- Ba đầu ma liên hoa: một loại hoa cõi trời Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Hồng Liên địa Ngục

Hồng Liên địa Ngục

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Padma-naraka (S) Hồng liên na lạc ca, Bát đặc ma, Bát đặc ma na lạc ca Địa ngục thứ bảy trong tám địa ngục lạnh.

Hồng Liên Na Lạc Ca
Hồng Phạm
Hồng Quang Tự

Hồng Quang Tự

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Honganji (J) Tên một ngôi chùa ở Nhật bổn cũa phái Chơn tông (Tịnh độ) cất từ thế kỷ 13.

Hợp
Hột Chuỗi
Hốt Tất Liệt
Hư Am Hoài Sưởng
Hư Chu

Hư Chu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hsu chou (C) Tên một vị sư.

Hư Cuống Ngữ
Hư Dối
Hư đường

Hư đường

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hsu tang (C), Kido (J), Hsu-T’ang (C), Xuatng (C), Kido (J) (1185-1269) Thiền sư Trung quốc thuộc dòng thiền Lâm Tế.

Hư Không

Hư Không

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ākāsa (P), Ākāśa (S), Emptiness Không gian, Hư không vô vi.

Hư Không Cư
Hư Không Dụ

Hư Không Dụ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ākāśa-upama (S) Thí dụ chỉ các pháp như hư không.

Hư Không Hoa

Hư Không Hoa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gaganakusuma (S), Gaganapushpa (S) , Flowers in the sky, Xem Không hoa.

Hư Không Huệ Bồ Tát
Hư Không Tạng

Hư Không Tạng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kokuzo (J), Gaganagarbha (S), Ākāśagarbha (S) Xem Không Tạng Bồ tát.

Hư Không Tạng Kinh
Hư Không Thần

Hư Không Thần

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sungata (S) Thuấn nhã đa Vị thần làm chủ bầu trời.

Hư Không Vô Biên Xứ Việt Bồ Tát
Hư Không Vô Cấu Trì Kim Cang Bồ Tát
Hư Không Vô Vi

Hư Không Vô Vi

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ākāśasaṁkṛta (S) Lấy vô ngại làm tánh, dung chứa vạn vật, trùm khắp mọi nơi Lý chân không vô ngại.Xem Hư không.

Hư Tâm Hợp Chưởng

Hư Tâm Hợp Chưởng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃputa (S) Một trong 12 cách chắp tay (chắp tay rổng ở giữa).

Hư Vân Hoà Thượng
Hư Vô Chủ Nghĩa

Hư Vô Chủ Nghĩa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nihilism (S), chī ta (T) Chủ nghĩa của người chấp không.

Hư Vô Tăng
Hư Vọng

Hư Vọng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

False Xem Vọng ngữ. Xem Bất khởi phát.

Hư Vọng Kiến
Hư Vọng Phân Biệt

Hư Vọng Phân Biệt

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vitatha-vikalpa (S), AbhŪta-parikalpa (S), Discriminated opinion Sự phân biệt hư dối sai lầm không đúng chân tướng sự vật.

Huân Ca

Huân Ca

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sunga (S) Tên một vị vua ở Ấn độ khoảng 187BC.

Huấn Lệnh
Huân Tập

Huân Tập

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Parivāsita (S), Parivāsa (S), Parivāsita (S, P) Xem Kết tập Xem Tập khí.

Huệ

Huệ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

she rab (T) Xem xà na, Vibhāṣāna (S) Tỳ bà xá na Phép tu chứng thứ nhì trong 3 phép tu: định, huệ, xả. Chữ tỳ bà xá na bao hàm sáu nghĩa (theo kinh Niết bàn): chánh kiến, liễu kiến (thấy rõ), năng kiến (thấy được), biến kiến (thấy khắp), thứ đệ kiến (thấy lần lượt từ trước ra sau), biết tướng kiến (thấy các tướng một cách phân biệt).

Huệ An

Huệ An

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hui-an (C) Tên một vị sư.

Huệ ấn
Huệ Bát Nhã Ba La Mật Bồ Tát
Huệ Bộ Bồ Tát
Huệ Căn

Huệ Căn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Prajendriya (S), Prajā-indriya (S), Paindriya (P) Một trong 5 căn vô lậu (Tín, tấn, niệm, định, huệ).

Huệ Cần Phật Giám
Huệ Cự

Huệ Cự

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hui-chu (C) Tên một vị sư.

Huệ Cư Tam Muội
Huệ Cự Tam Muội

Huệ Cự Tam Muội

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

1- đuốc huệ, trí cự (đuốc trí) 2- Huệ cự Tam muội: Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muội.

Huệ Diễn

Huệ Diễn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hui-yuan (C), Huiyuan (C) (334-416) Tổ thứ nhất của Tịnh độ tông Trung quốc.

Huệ Giác
Huệ Giác Lang Gia

Huệ Giác Lang Gia

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Roya Yekaku (J), Hui-chiao Langyeh (C), Roya Yekaku (J) Tên một vị sư.

Huệ Giản
Huệ Hải
Huệ Học

Huệ Học

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Prajā-siksa (S) Pháp môn quán chiếu thấu suốt chân lý.

Huệ Khả

Huệ Khả

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hui-ko (C),Yeka (J), Hui-ke (C), Hui-ko (C), Eka (J), Yeka (J) (487-593) đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Bồ đề đạt ma.

Huệ Khai Vô Môn
Huệ Lâm

Huệ Lâm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hui-lin (C) Chùa Huệ Lâm Tên một vị sư.

Huệ Lâm Tự
Huệ Lăng Trường Khánh
Huệ Mạng
Huệ Minh

Huệ Minh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hui-ming (C), E-myo (J) Tên một vị sư.

Huệ Nam

Huệ Nam

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hui-nan (C), Huang Po (C) Hoàng Bá Tên một vị sư.

Huệ Năng

Huệ Năng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Yeno (J), Weilang (C), E’no (J), Hui-Neng (C) Tổ thứ sáu Thiền tông Trung hoa. Sanh ngày 8 tháng 2 năm Mậu Tuất đời Đường Thái Tông (638), mất năm 713 Xem Tổ Huệ Năng.

Huệ Năng đại Sư
Huệ Nhãn

Huệ Nhãn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Prajācakṣu (S), Paācakkhu (P), Jāna-cakṣu (S).

Huệ Nhật

Huệ Nhật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Prajā-divakara (S) Mặt trời trí huệ.

Huệ Nhựt

Huệ Nhựt

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nhà sư Trung quốc, học trò sư Nghĩa Tịnh (618 – 905), đi Thiên Trúc từ năm 701 đến 719.

Huệ Quả
Huệ Tánh

Huệ Tánh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Prajākara (S) Tên một vị sư.

Huệ Thân

Huệ Thân

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Prajā-skandha (S) Trong ngũ phần pháp thân.

Huệ Thắng Tổ Tâm

Huệ Thắng Tổ Tâm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Huitang Zixin (C), Maidō Sochin (J), Hui-t’ang Tsu-hsin (C), Huitang Zixin (C), Maido Sochin (J) (1025-(10) 0) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Hoàng long Huệ Nam Tên một vị sư.

Huệ Thi

Huệ Thi

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hui Chih (C), Hui shih (C) Tên một vị sư. Bạn thân của Trang Tử.

Huệ Thượng Bồ Tát Vấn đại Thiện Quyền Kinh
Huệ Tích
Huệ Tích Bồ Tát

Huệ Tích Bồ Tát

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Prajākuta (S) Trí Tích Bồ tát Tên một vị Bồ tát Xem Trí Tích Bồ tát.

Huệ Tông

Huệ Tông

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hui-tsung (C), Huizong (1082-1135) Hoàng đế triều đại Tống.

Huệ Trí

Huệ Trí

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Manaḥparyaya (S) Tha tâm trí.

Huệ Trung Quốc Sư
Huệ Tư

Huệ Tư

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hui szu (C), Yeshi (J) Tên một vị sư. Giáo chủ Thiên thai.

Huệ Vân

Huệ Vân

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hui Yun (C) Tên một vị sư.

Huệ Viễn

Huệ Viễn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hui yuan (C), E-on (J) Tên một vị sư.

Hưng Dương Thanh Nhượng

Hưng Dương Thanh Nhượng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Xingyang Qingrang (C), Koyō Seijō (J), Hsing-yang Ch’ing-jang (C), Xingyang Qingrang (C), Koyo Seijo (J) Tên một vị sư.

Hưng Hóa Tồn Trang

Hưng Hóa Tồn Trang

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Koke Zonsho (J), Xinghua Congjiang (C), Hsing-hua Ts’ung-chiang (C), Xinghua Congjiang (C), Koke Zonsho (J) Hưng Hóa Tồn Tương (830 – 888) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Lâm Tế Nghĩa Huyền.

Hưng Hóa Tồn Tưởng
Hưng Thiền Hộ Quốc Luận
Hương ấm
Hương Bỉ Bối
Hương Căn
Hương Cảnh
Hương Chất
Hương Cúc

Hương Cúc

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Mardjaka (S) A lê thọ Tên một loài hoa.

Hướng Dẫn Về Thiền
Hưởng Dụ

Hưởng Dụ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Pratiśrutka-upama (S) Thí dụ chỉ các pháp như tiếng vang từ hang sâu.

Hương đài điện

Hương đài điện

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gaṇḍakuti (S) Tịnh thất của Thế tôn ở Tinh xá Kỳ hoàn.

Hương đài Phật
Hương đàn
Hương đức
Hương đường
Hương Huệ Bồ Tát
Hương Lâm
Hương Lâm Trừng Viễn

Hương Lâm Trừng Viễn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kyōrin Choon (J), Xianglin Chengyuan (C), Hsiang-lin Ch’eng-yuan (C), Kyorin Choon (J) (908 – 987), đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Vân Môn Văn Yển.

Hương Nghiêm Trí Nhàn

Hương Nghiêm Trí Nhàn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kyōgen Chikan (J), Hsiang-yen Chih-hsien (C), Xiangyan Zhixian (C), Kyogen Chikan (J) Tên một vị sư.

Hương Quang Phật

Hương Quang Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gaṇḍaprabhāsa (S), Fragrant Light Buddha Tên một vị Phật hay Như Lai.

Hương Sơn

Hương Sơn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gandhamadāna (S) Núi Hương sơn, Hương túy sơn.

Hương Sơn Vô V

Hương Sơn Vô V

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

ăn Thông Hsiang shan Wu wen T’sung (C) Tên một vị sư.

Hương Sơn Vương
Hướng Tây
Hương Thất
Hương Thức
Hương Thượng Phật

Hương Thượng Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gandottama Buddha (S), Superior Fragrance Buddha Tên một vị Phật hay Như Lai.

Hương Thủy
Hương Tích Cõi
Hương Tích Phật

Hương Tích Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gandhalaya (S), Sugandha-kuta (S) Hương Tích cõi, Hương Đài Phật Tên một vị Phật hay Như Lai.

Hương Tượng Bồ Tát

Hương Tượng Bồ Tát

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gandhahastin (S), Gandhahasti (S), Gandhahastin Bodhisattva Càng Đà la đề Bồ tát Tên một vị Bồ tát.

Hương Túy Sơn
Hương Vương Bồ Tát
Hưởng ý
Hươu
Hữu

Hữu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bhāva (S), Becoming Tất cả quả báo sanh tử, tất cả mpháp hữu lậu có khả năng đưa tới nghiệp thiện ác trong vị lai. Một trong 12 nhân duyên trong Kinh Đại phương tiện (Trường A hàm 10).

Hữu ái

Hữu ái

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bhavaṭṛṣṇā (S), Craving for existence Bhavataṇhā (P).

Hữu Bảo Kiếp

Hữu Bảo Kiếp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ratnavabhāṣā (S) – Một kỳ kiếp vị lai trong Bảo Sanh thế giới do Danh Tướng Như Lai (Phật hiệu của Ngài Tu bồ Đề trong vị lai) cai quản. – còn gọi là Bảo Minh kỳ kiếp: Ngài Phú la nâu (Purna) được Phật Thích Ca thọ ký vể vị lai sẽ thành Phật có hiệu này, cõi thế giới của Ngài là Thiện Tịnh, kỳ kiếp là Bảo Minh.

Hữu Bi Bồ Tát
Hữu Bộ
Hữu Bộ Ni đá Na

Hữu Bộ Ni đá Na

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Xem Căn bản Thuyết Nhất thiết hữu bộ Ni đà na Mục đác ca.

Hữu Bộ Tông

Hữu Bộ Tông

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sṛvastivāda (S), Sarvāstivāda (S) Nhứt thiết hữu bộ tông, Tát bà đa bộ, Tát bà đa sa bộ, Hữu bộ Một bộ phái thuộc Thượng tọa bộ, phát triển mạnh ở vùng Bắc Ấn vào đầu công nguyên.

Hữu Chấp Thọ
Hữu Dị Thục

Hữu Dị Thục

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Savipaka (S) Có khả năng chiêu cảm quả dị thục ở tương lai.

Hữu Dư

Hữu Dư

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sopadhiśeṣa (S) Chưa rốt ráo diệt tận.

Hữu Dư Niết Bàn

Hữu Dư Niết Bàn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sopadhiśeṣa-nirvāṇa (S), Savupadisesa-nibbhāna (P), Sopadhiśeṣa-nirvāṇa (S)

Hữu Dư Niết Bàn (cõi)

Hữu Dư Niết Bàn (cõi)

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sopadise-nibbana-dhātu (P), Pratiṣṭhita-nirvāṇa (C), Sepathesesanirvāṇa (S) Trạng thái Niết bàn đạt được lúc còn thân ngũ uẩn.

Hữu Dục
Hữu đạo Tánh Lực Phái

Hữu đạo Tánh Lực Phái

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dakṣinācaryāsakta (S), Dakṣinācarāsakta (S) Một tông phái ở Ấn vào thế kỷ 11.

Hữu đối
Hữu Học

Hữu Học

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Śaikṣa (S), Sekha (P), Sekhiyā (P).

Hữu Khổ Niết Bàn

Hữu Khổ Niết Bàn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Upādhi-nirvāṇa (S), Upadhi-nibbhāna (P) Niết bàn của ngoại đạo, còn khổ bám theo.

Hữu Kiến

Hữu Kiến

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sanidarśana (S), Astivaniśrīta (S) Chấp kiến vạn vật có thực thể bất biến thường hằng Có thể thấy được.

Hữu Kiết Phược La Sát Nữ
Hữu Lậu

Hữu Lậu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bhavāsrava (S), Bhavāsava (P), Sasrava (S), Desire for continuous existence, Có tập khí phiền não là hữu lậu Một trong Tam lậu.

Hữu Lậu đạo
Hữu Lậu Pháp
Hữu Lậu Thông
Hữu Lậu Trí
Hữu Năng Cú Nghĩa

Hữu Năng Cú Nghĩa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sakti-padarthah (S) Hòa hợp Thật, Đức, Nghiệp cú nghĩa để quyết định nhân tạo quả.

Hữu Phần

Hữu Phần

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bhāvanga (S), Life continuum Xem Đồng phận.

Hữu Pháp Không

Hữu Pháp Không

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Svabhāva-śŪnyatā (S) Tự tánh không Các pháp chỉ do nhân duyên mà có, cho nên hiện có nhưng chẳng thiệt có.

Hữu Tham
Hữu Thân

Hữu Thân

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Satkāya (S), Sakkāya (P), With body,

Hữu Thân Căn
Hữu Thần Giáo
Hữu Thân Kiến

Hữu Thân Kiến

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Satkāya-darśana (P), Sakkāya-dassana (P), Satkāya-dṛṣṭi (S), Sakkāya-diṭṭhi (P) Tát Ca da kiến Vọng kiến cho rằng có thật ngã và ngã sở trong thân, chấp thân thể là có thực. Một trong Thập sử.

Hữu Thắng Biên Châu

Hữu Thắng Biên Châu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kaurava (P) Kiều lập ba Một trong hai Trung châu của Bắc câu lô châu.

Hữu Thế
Hữu Thiện Thí Hạnh
Hữu Thủ
Hữu Thức

Hữu Thức

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Satva (S) Hữu tình Chúng sanh có tình thức.

Hữu Tình
Hữu Tình Kim Cang Nữ Bồ Tát
Hữu Tùy Miên Tâm
Hữu Vi

Hữu Vi

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃskṛta (S), Saṇkhata (P), Conditioned Phụ thuộc Có tạo tác, có nhơn duyên tạo tác; những chi có tâm, có sắc. Trái nghĩa với Vô vi. Hữu vi pháp: sắc pháp (đất, nước, gió, lửa), phi sắc pháp (tâm, tâm số pháp). Hữu vi tướng: sanh, trụ, dị, diệt.

Hữu Vi Không

Hữu Vi Không

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃskāra-śŪnyatā (S) Pháp do nhân duyên sanh và pháp tướng của nhân duyên đều không.

Hữu-Phi Hữu
Hủy ái

Hủy ái

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vibhāva-taṇhā (P), Vibhāva-tṛṣṇā (S), Vibhāva-taṇhā (P).

Huyễn

Huyễn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Māyā (S), Illusion Như huyễn, Siểm, Ảo ảnh 1- Ảo ảnh 2- Luồn cúi, nịnh bợ. Một trong 10 tiểu tùy phiền não.

Huyễn Dụ

Huyễn Dụ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Māyā-upama (S) Thí dụ chỉ các pháp như huyễn.

Huyễn Giác
Huyền Giác
Huyền Giác Trưng

Huyền Giác Trưng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Genkaku Cho (J), Hsuan chiao Cheng (C), Genkaku Cho (J) Tên một vị sư.

Huyền Giác Vĩnh Gia

Huyền Giác Vĩnh Gia

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Genkaku Yoka (J), Hsuan chiao Yung chia (C), Genkaku Yoka (J) Tên một vị sư.

Huyễn Hóa
Huyễn Hoá Kim Cang
Huyền Học

Huyền Học

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hsuan-hsuen (C), Secret mystical teaching Tân đạo giáo, xuất hiện hồi thế kỷ 3 -4.

Huyền Sa
Huyền Sa Giang Biểu

Huyền Sa Giang Biểu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hsuan sha Shih pei (C), Gensha Shibi (J) Huyền Sa Sư Bị Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của ngài Tuyết Phong Nghĩa Tồn Xem Huyền Sa Giang Biểu.

Huyền Sách

Huyền Sách

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hsuan T’se (C), Gensaku (J) Tên một vị sư.

Huyền Tắc

Huyền Tắc

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hsuan Tse (C), Gensoku (J) Tên một vị sư.

Huyễn Thân

Huyễn Thân

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gyulu (T), Māhakāya (S), Sgyu lus (T), Māha-kāya (S).

Huyền Tố

Huyền Tố

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hsuan su (C), Hao lin (C) Hạc Lâm Tên một vị sư.

Huyền Tông

Huyền Tông

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hsuan-tsung (C), Xuanzong (C) (685-762) Một vị vua đời Đường.

Huyền Trang

Huyền Trang

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Genjo Sanzo (J), Hsuan-chuang (C), Genjo Sanzo (J), Hiuan-Tsang (C), Husan-tsang (C), Hsan Tsang (C), Xuanzang (C), San-tsang (C), Sentsang (C), T’ang-seng (C) Tên một vị sư (600-664) sáng lập Duy Thức tông (Pháp tướng tông), Ngài đi sang Thiên trúc năm 629 và về năm 645 bằng đường bộ.

Huyễn Trụ
Huyễn Trụ Phái
Huyền ứng
Huỳnh

Huỳnh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Pita (S) Hoàng Màu vàng, một trong 12 loại hiển sắc mắt thường có thể thấy được.

Huỳnh Hoặc Tinh
Huỳnh Tinh Thiên
Hỷ

Hỷ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Prīti (S), Piti (P), Pṛti (S), Joy Hỷ lạc nơi mình. Một trong thất bồ đề phần: ý, phân biệt, tinh tấn, khả, y, định, hộ Xem Nan đà.

Hỷ Giác Chi

Hỷ Giác Chi

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Prīti-saṁbhodhyaṅga (P), Pitisambo-jjhaṅga (P), Prītiyaṅga (S), Limb of Joy, Sự hoan hỷ khi đạt được chánh pháp. Một trong 37 phẩm trợ đạo. Một trong Thất giác chi.

Hỷ Giác Phần Tam Muội
Hỷ Kiến Kiếp

Hỷ Kiến Kiếp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Priyadarśana (S) Tên một kỳ kiếp trước kỳ kiếp hiện tại (Hiền kiếp) có Phật Vân Lôi Âm Vương cai quản.

Hỷ Kiến Thành

Hỷ Kiến Thành

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Indra-priti (S) Nhơn Đà la Bạt đế Thành đô chỗ ngự của ngài Nhơn đà la (Đế Thích).

Hỷ Lạc Thiên
Hỷ Mã Lạp Nhã
Hy Mã Lạp Sơn
Hỷ Mãn

Hỷ Mãn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

RatiprapŪrṇa (S) Phật Thích Ca có thọ ký cho ngài Mục kiền Liên về sau Mục kiền Liên sẽ thành Phật có Phật hiệu này. Cõi thế của đức Phật này tên là cõi ý lạc, kỳ kiếp của ngài gọi là Hỷ mãn.

Hy Pháp

Hy Pháp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Xem Vị tằng hữu pháp.

Hỷ Thọ

Hỷ Thọ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saumanasya-vedanā (S), Somanassa- vedanā (P) Một trong ngũ thọ. Cảm thọ vui thích đối với thuận cảnh.

Hỷ Tiếu Giãi đãi Thiên
Hỷ Tiếu Thiên

Hỷ Tiếu Thiên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Krīdāpradosika (S) Hỷ tiếu Giãi đãi thiên, Kỷ Đà Ba Đồ Thi6en chúng say đắm trước pháp hỷ lạc nên tư duy bị tiêu mất mà mệnh chung.

Hỷ Vương Bồ Tát
Hỷ Xả

Hỷ Xả

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vyavasargarata (S) Hỷ là tự mình hoan hỷ làm việc thiện, thấy người khác làm việc thiện cũng phát tâm tùy hỷ. Xả là xả bỏ, tất cả sự chướng ngại giải thoát của thân tâm đều xả bỏ hết.