Tổ Đình Minh Đăng Quang
PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN – BUDDHIST DICTIONARY
VIETNAMESE-ENGLISH
ENGLISH-VIETNAMESE
SANSKRIT/PALI-VIETNAMESE

Thiện Phúc
California, USA, 2006

    TÁN DƯƠNG CÔNG ÐỨC 

    Từ ngày tốt nghiệp Ðại Học Yale, Connecticutt tại Hoa Kỳ, trở về Việt Nam đến nay là 40 năm, lần đầu tiên tôi có cơ hội viếng thăm lại Hoa Kỳ, nhận thấy đất nước Hoa Kỳ thay đổi tăng tiến trên nhiều lãnh vực Khoa học, Kỹ thuật, Kinh tế và Xã hộivân vân.

    Ðiều mà tôi không thể tưởng tượng được là trong thập niên 50 (1950-1960), trên toàn lãnh thổ Hoa Kỳ chỉ có 202 người Việt, kể cả nhân viên Tòa Ðại Sứ Việt Nam Cộng Hòa, mà tôi là người thứ 202, theo bảng thống kê ngoại kiều của Chánh Phủ Hoa Kỳ thời bấy giờ. Ngày nay Việt kiều đã lên đến số triệu, đủ thành phần các giới.

    Trong thành phần Việt kiều tại Hoa kỳ, giới trí thức được xem là thành phần nòng cốt, không những tăng cường thêm sức mạnh đóng góp đất nước Hoa Kỳ trên nhiều lãnh vực, mà cũng là thành phần đủ nhân tố kinh nghiệm khả năng kiến thức xây dựng đời sống mới tốt đẹp cho dân tộc Việt Nam ngày nay và tương lai.

    Cuộc thăm viếng hoa Kỳ năm 2000, đầu thiên niên kỷ của thế kỷ XXI, tôi được trực tiếp mục kích tiếp thu nhiều cái hay cái đẹp Ðạo cũng như Ðời, trong đời sống cộng đồng của người Việt.

    Ðiều rất ngạc nhiên mà cũng rất khâm phục, khi được xem qua cuốn Ðại Từ Ðiển Vietnamese-English—English-Vietnamese Buddhist Dictionary của tác giả Thiện Phúc.

    —-Khâm phục vì trước năm 1975, tác giả chưa học gì nhiều về Phật Học khi còn ở Việt Nam.

    —-Khâm phục vì tác giả vừa đi làm để nuôi sống gia đình nơi đất nước quê người mà không đam mê vật chất nơi chốn phù hoa tiên cảnh, ngược lại dùng những thì giờ nhàn rỗi vàng ngọc, tập trung tư tưởngđại sự nhân duyên, vì tương lai Phật Giáo, sưu tầm, nghiên cứu Kinh điển bằng nhiều thứ tiếng, và biên soạn có khoa học hoàn thành cuốn Ðại Từ Ðiển Vietnamese-English—English-Vietnamese Buddhist Dictionary.

    —-Khâm phục vì Bộ Ðại Từ Ðiển Việt-Anh—Anh-Việt phải cần đến nhiều nhà trí thức học giả thâm hiểu vấn đề Phật Giáo và phải mất rất nhiều thời gian mới thực hiện được, song đây chỉ là một người như tác giả Thiện Phúc, nhiệt tâm cố gắng không ngừng, trong thời gian không lâu mà hoàn thành mỹ mãn.

    Ðây là tinh thần tích cựcvô ngãvị tha, vì Ðạo và Ðời, với mục đích giúp cho chư Tăng Ni Phật tử và những nhà nghiên cứu Phật Giáo có tài liệu và dữ kiện tham khảo.

    Tôi rất hân hoan tán dương công đức của tác giả Thiện Phúc, người đã hoàn thành công trình Văn hóa hiếm có và xin trân trọng giới thiệu đến chư Tăng Ni Phật tử trí thứchy vọng mỗi vị có một cuốn Ðại Từ Ðiển nầy để tham khảo rộng sâu hơn.

    California, November 7th , 2000
    Hòa Thượng Thích Quảng Liên
    Viện Chủ Tu Viện Quảng Ðức
    Thủ Ðức—Việt Nam

     

    COMMENDATION OF THE AUTHOR’S MERIT

    This is my first return to visit the United States of America since the time I graduated from Yale University, Connecticut forty years ago. I am deeply amazed with such change and progress from Science, Technology, the Economy, and Social Sciences, and so on.

    It also amazes me that in the 1950s, the Vietnamese population in the United States was only 202, including the Republic of Vietnam Embassy officials. I was counted as number 202 when I arrived in late 1950. Now the Vietnamese population in the USA is more than a million.

    Among Vietnamese Americans in the United States, the highly educated and intelligent are considered as the basic social class with adequate knowledge, talents and experience, who have become both an important intrical part of American society and also wonderful role models to help improve Vietnam now and in the future.

    This visitation to the USA in 2000, the beginning of the 21st century, I myself see with my own eyes so many wonderful things in the Vietnamese community, both in the monasteries and outside life.

    I was filled with deep admiration when I had a chance to read over the draft of the Vietnamese-English—English-Vietnamese Dictionary from the author Thiện Phúc.

    —-Admiration for before 1975, the author knew very little about Buddhism when he was in Vietnam.

    —-Admiration for the fact that the author must work to support his family in this busy society, but he has not been affected by vanity or materialism. On the contrary, despite his tight work schedule and despite his continued commitment to community activities, he has been spending most of his precious spare time to research and study the Buddhist Tripitaka in Chinese and English to compose and accomplish this Dictionary in a scientific method.

    —-Admiration for such Vietnamese-English—English-Vienamese Buddhist Dictionary would normally need a committee of several Buddhist intellects and a long period of time to accomplish. Thiện Phúc himself with tireless effort, has spent more than 15 years to devote himself in research, study and overcoming a lot of difficulties to perfectly accomplish this difficult work.

    This merit shows us a positive spirit of egolessness and altruism for the sake of Buddhism and for the benefit of Monks, Nuns and all Buddhist followers.

    I am very please to praise the author’s merits for his accomplishment of this rare religious and cultural work. This is a genuine contribution of his share to the propagation of the Dharma. I would like to take this opportunity to highly recommend to all Monks, Nuns, Buddhist practitioners, as well as to any readers of Buddhist texts. With the hope that each and everyone of you will possess this Vietnamese-English—English-Vietnamese Dictionary to aid in your deeper study of Buddha-Dharma.

    California, November 7th, 2000
    Most Venerable Thích Quảng Liên
    Chief of Quảng Ðức Monastery
    Thủ Ðức—Việt Nam

     

    LỜI GIỚI THIỆU 

    Ai trong chúng ta cũng đều biết rằng đời sống tại trên đất nước nầy rất ư là bận rộn và con người trong xã hội nầy phải chịu nhiều áp lực về cả vật chất lẫn tinh thần nên ít ai có được thì giờ để tu tập hay nghiên cứu Kinh điểnTrong suốt thời gian hơn 25 năm hoằng pháp tại Hoa Kỳ, tôi được trực tiếp mục kích tiếp thu nhiều cái hay cái đẹp trong Ðạo cũng như ngoài Ðời trong đời sống cộng đồng của người Việt. Tuy nhiên, tôi rất ngạc nhiên và khâm phục, khi được xem qua bộ Từ Ðiển Phật Học Việt-Anh Anh-Việt của tác giả Thiện Phúc. Thật là đáng khen ngợi vì tác giả Thiện Phúc đến Hoa Kỳ năm 1985, quy-y Tam Bảo với tôi cùng năm, nhưng trước đó tác giả biết rất ít về Phật phápTrong khoảng những năm 1985 hay 1986, trong khi Thiện Phúc đang dạy học thiện nguyện chương trình Việt ngữ ở miền Nam California, có rất nhiều học sinh Phật tử đến hỏi nghĩa của các từ ngữ Phật học. Một số từ Thiện Phúc biết, nhưng rất nhiều từ không biết. Vì thế tác giả có nói chuyện với tôi về nỗi băn khoăn của mình và tôi đã khuyến khích Thiện Phúc tiến hành việc tầm cầu nghiên cứu này. Thật đáng khâm phục vì tác giả vừa đi làm để nuôi sống gia đình nơi đất nước quê người mà không đam mê vật chất nơi chốn phù hoa, ngược lại vừa phải đi làm, làm việc xã hội thiện nguyện và Phật sự, mà Thiện Phúc vẫn cố gắng dùng những thì giờ nhàn rỗi vàng ngọc, tập trung tư tưởng, vì tương lai Phật Giáo, sưu tầm, nghiên cứu Kinh điển bằng tiếng Việt, tiếng Hoa và tiếng Anh, để biên soạn có khoa học và hoàn thành Bộ Từ Ðiển Phật Học Việt-Anh Anh-Việt nầy. Ðáng khâm phục vì Bộ Từ Ðiển này phải cần đến nhiều nhà trí thức học giả thâm hiểu vấn đề Phật Giáo và phải mất rất nhiều thời gian mới thực hiện được, song đây chỉ là một người như tác giả Thiện Phúc, nhiệt tâm cố gắng không ngừng, trong thời gian không lâu mà hoàn thành mỹ mãn. Thiện Phúc cũng là tác giả của bộ Ðạo Phật Trong Ðời Sống (10 tập), Ðạo Phật An Lạc và Tỉnh Thức, Tâm Sự Với Cha Mẹ và Tuổi TrẻPhật Pháp Căn Bản (8 tập sắp phát hành) và Những Thiền Sư Nổi Tiếng (sắp phát hành).

    Ðây là tinh thần tích cựcvô ngãvị tha, vì Ðạo và Ðời, với mục đích giúp cho chư Tăng Ni Phật tử và những nhà nghiên cứu Phật Giáo có tài liệu và dữ kiện tham khảo.

    Tôi rất hân hoan khen ngợi và tán dương công đức của tác giả Thiện Phúc, người đã hoàn thành công trình Văn hóa hiếm có và xin trân trọng giới thiệu đến chư Tăng Ni Phật tử trí thứchy vọng mỗi vị có một cuốn Ðại Từ Ðiển nầy để tham khảo rộng sâu hơn.

    Westminster, November 17th , 2003
    Hòa Thượng Thích Giác Nhiên
    Pháp Chủ Giáo Hội Phật Giáo
    Tăng Già Khất Sĩ Thế Giới
    California—USA

     

    INTRODUCTION 

    We all know that life in the United States is so busy and under so much pressure so people have very little time to practice and study Sacred Text Books. During the period of more than twenty-five years of preaching the Buddha’s Teachings in the USA, I myself see with my own eyes so many wonderful things in the Vietnamese community, both in the monasteries and outside life. However, after reading the draft of the Vietnamese-English English-Vietnamese Buddhist Dictionary from the author Thiện Phúc, I was filled with surprise and deep admiration. Thiện Phúc came to the United States in 1985 and became one of my best lay disciple in the same year. He is commendable because before that time he knew very little about Buddhism. While working as a volunteer teacher of Vietnamese language programs in Southern California, around 1985 and 1986, a lot of young Vietnamese students came to him to ask for the meanings of some Buddhist terms. Some terms he was able to provide the meaning, but a lot of them he could not. He talked to me and I encouraged him to start his work on The Basic Buddhist Terms. He is admirable because he must work to support his family in this busy society, but he has not been affected by vanity or materialism. On the contrary, despite his tight work schedule and despite his continued commitment to community and temple activities, he has been spending most of his precious spare time to research and study the Buddhist Tripitaka in Vietnamese, Chinese and English to compose and accomplish this Dictionary in a scientific method. He is admirable for his firm effort because such Buddhist Literary Work would normally need a committee of several Buddhist intellects and a long period of time to accomplish. Thiện Phúc himself with tireless effort, has spent more than 15 years to devote himself in research, study and overcoming a lot of difficulties to perfectly accomplish this difficult work.

    He is also the author of a series of books written in Vietnamese, titled “Buddhism in Life,” ten volumes, “Buddhism, a religion of Peace, Joy, and Mindfulness,” and “Intimate Sharings with Parents and Children,” “Fundamentals of Buddhism” in Vietnamese and English, and “Famous Zen Masters” in Vietnamese and English.

    This merit shows us a positive spirit of egolessness and altruism for the sake of Buddhism and for the benefit of Monks, Nuns and all Buddhist followers.

    I am very please to commend and praise the author’s merits for his accomplishment of this rare religious and cultural work. This is a genuine contribution of his share to the propagation of the Dharma. I would like to take this opportunity to highly recommend to all Monks, Nuns, Buddhist practitioners, as well as to any readers of Buddhist texts. With the hope that each and everyone of you will possess this Vietnamese-English—English-Vietnamese Dictionary to aid in your deeper study of Buddha-Dharma.

    California, November 7th, 2003
    Most Venerable Thích Giác Nhiên
    President of The International Bhiksu
    Sangha Buddhist Association

     

    PREFACE

    This book is not an ordinary English-Vietnamese or Vietnamese-English Dictionary, nor is this a book of Total Buddhist Terminology. This is only a booklet that compiles of some basic Buddhist terms, Buddhist related terms, or terms that are often seen in Buddhist texts with the hope to help Vietnamese Buddhists understand more Buddhist essays written in English or Buddhist Three Baskets translated into English from either Pali or Sanscrit. Buddha teachings taught by the Buddha 26 centuries ago were so deep and so broad that it’s difficult for any one to understand thoroughly, even in their own languages. Beside, there are no absolute English or Vietnamese equivalents for numerous Pali and Sanscrit words. It’s even more difficult for Vietnamese people who have tried to read Vietnamese texts partly translated from the Chinese Mahayana without making a fallacious interpretation. As you know, Buddhist teaching and tradition have deeply rooted in Vietnamese society for at least 20 centuries, and the majority of Vietnamese, in the country or abroad, directly or indirectly practice Buddha teachings. Truly speaking, nowadays Buddhist or Non-Buddhist are searching for Buddhist text books with the hope of expanding their knowledge and improving their life. For these reasons, until an adequate and complete Buddhist Dictionary is in existence, I have temerariously tried to compile some most useful Buddhist terms and Buddhist related terms which I have collected from reading Buddhist English texts during the last fifteen years. I agree that there are surely a lot of deficiencies and errors in this booklet and I am far from considering this attempt as final and perfect; however, with a wish of sharing the gift of truth, I am not reluctant to publish and spread this booklet to everyone. Besides, the Buddha taught: “Among Dana, the Dharma Dana or the gift of truth of Buddha’s teachings is the highest of all donations on earth.”

    Once again, I hope that this booklet is helpful for those who want to know more about the truth of all nature and universe. As I mentioned above, this is not a completely perfect work, so I would very much appreciate and open for any comments and suggestions from the learned as well as from our elderly.

    Last but not least, the author would like first to respectfully offer this work to the Triratna, and secondly to demit the good produced by composing this book to all other sentient beings, universally, past, present and future. Hoping everyone can see the real benefit of the Buddha’s teachings, and hoping that some day every sentient being will be able to enter the Pure Land of Amitabha.

    Thiện Phúc

     

    LỜI TỰA 

    Ðây không phải là một quyển Tự Ðiển Anh-Việt Việt-Anh bình thường, đây cũng không phải là Toàn Tập Danh Từ Phật Giáo. Ðây chỉ là một quyển sách nhỏ gồm những từ ngữ Phật giáo căn bản, những từ có liên hệ đến Phật giáo, hay những từ thường hay gặp trong những bài kinh Phật, với hy vọng giúp những Phật tử Việt Nam tìm hiểu thêm về những bài luận Phật giáo bằng Anh ngữ, hoặc tìm hiểu Kinh Tạng Anh ngữ được dịch sang từ tiếng Phạn Pali hay Sanskrit. Ðức Phật đã bắt đầu thuyết giảng Phật pháp 26 thế kỷ về trước mà giáo lý thật là thậm thâm rất khó cho bất cứ ai trong chúng ta thấu triệt, dù bằng chính ngôn ngữ của chúng taNgoài ra, không có từ ngữ tương đương Việt hay Anh nào có thể lột trần được hết ý nghĩa của nhiều từ ngữ Phạn Pali và Sanskrit. Lại càng khó hơn cho người Việt chúng ta tránh những diễn dịch sai lầm khi chúng ta đọc những kinh điển được Việt dịch từ những kinh điển Ðại thừa của Trung quốc. Như quý vị đã biết, giáo lý và truyền thống Phật giáo đã ăn sâu vào xã hội Việt Nam chúng ta từ 20 thế kỷ nay, và đa phần người Việt chúng ta trong quốc nội cũng như tại hải ngoại đều trực tiếp hay gián tiếp thực hành Phật pháp. Thật tình mà nói, ngày nay Phật tử hay không Phật tử đều đang tìm tòi học hỏi giáo lý nầy những mong mở mang và cải thiện cuộc sống cho chính mình. Vì những lý do đó, cho đến khi nào có được một bộ Từ Ðiển Phật Học hoàn chỉnh, tôi đã mạo muội biên soạn những từ ngữ thường dùng Phật giáo cũng như những từ ngữ liên hệ với Phật giáo trong suốt hơn mưới lăm năm qua. Ðồng ý là có rất nhiều lỗi lầm và sai sót trong quyển sách nhỏ nầy và còn lâu lắm quyển sách nầy mới được xem là hoàn chỉnh, tuy nhiên, với ước mong chia xẻ chân lýchúng tôi đã không ngần ngại cho xuất bản và truyền bá quyển sách nầy đến tay mọi người. Hơn nữa, chính Ðức Từ Phụ đã từng dạy: “Trong pháp Bố Thíbố thí Pháp hay bố thí món quà chân lý Phật pháp là cách cúng dường cao tuyệt nhứt trên đời nầy.

    Một lần nữa, Hy vọng quyển sách nhỏ nầy sẽ giúp ích cho những ai muốn tìm biết thêm về chân lý thực tánh vạn hữu. Như đã nói trên, đây không phải là một tuyệt tác hoàn chỉnh, vì thế chúng tôi chân thành cảm tạ sự chỉ dạy của chư học giả và các bậc cao minh.

    Cuối cùngtác giả cung kính cúng dường lên ngôi Tam Bảo, và xin thành kính hồi hướng tất cả công đức nầy đến chúng sanh muôn loài trong quá khứhiện tại và vị lai. Những mong ai nấy đều thấy được sự lợi lạc của Phật pháp, để một ngày không xa nào đó, pháp giới chúng sanh đồng vãng sanh Cực Lạc.

    Thiện Phúc

    Acknowledgements

    First, I would like to take this opportunity to thank Most Venerable Thích Giác Nhiên for encouraging me to start this project, providing me with Tripitaka in English version and other books of Buddhist doctrines, and reviewing my work. Beside, Most Venerable Thích Giác Nhiên also takes his time to sit down and explain to me Buddhist terms which I don’t know. Secondly, I want to take this opportunity to thank Most Venerable Dr. Thích Quảng Liên, Most Venerable Thích Chơn Thành, Most Venerable Thích Giác Lượng, Most Venerable Thích Nguyên Ðạt, Ven. Prof. Thích Chơn Minh, Ven. Thích Minh Mẫn, Ven. Thích Nguyên Trí, Ven. Thích Minh Ðạt, Ven. Thích Vô Ðạt, Ven. Thích Minh Ðịnh, Ven. Thích Minh Thông, Bhikhunis Thích Nữ Diệu LạcThích Nữ Diệu NguyệtThích Nữ Diệu Hóa, and Thích Nữ Tịnh Hiền, Thích Nữ Diệu Ðạo, Thích Nữ Diệu Minh, Prof. Nghiêm Phú Phát, Prof. Lưu Khôn, Prof. Andrew J. Williams, Ms. Sonia Brousseau, Ms. Sheila Trương, Ms. Nguyễn Thị Kim Ngân, Mr. Nguyễn Minh Lân, Minh Hạnh, Bửu Ðức, Mr. And Mrs. Vạn Võ and Hoàng Khuyên, Mr. And Mrs. Quảng Tâm and Minh Chính, Minh Chánh and Diệu Hảo for their kind support and encouragement which have helped me overcome difficulties along every step of composing this book. They have set aside their precious time to review and proofread the draft, correct errors and offer me with invaluable advice to improve this work. I also would like to take this chance to send my special thanks to all my good spiritual advisors and friends, especially Upasaka Minh Hạnh and Bửu Ðức, Minh Chánh who have provided extremely helpful advice, guidance and ideas.

    I would also like to express my special gratitude to my family for all their support, especially my son Thanh Phu. Even though he has been very busy for his dissertation in Physics, he has helped me to lay out this work in computer.

    Next, I would like to take this opportunity to thank the proof-reading committee for their hard work, especially Upasaka Minh Chánh for his extraordinary efforts to complete this extremely difficult assignment.

    Last but not least, I would respectfully like to dedicate all merits and virtues derived from this work to all sentient beings throughout the six paths in the Dharma Realms to rebirth in the Amitabha Pure Land.

    Anaheim, California
    Thiện Phúc

    Cảm Tạ

    Trước nhất, tác giả xin chân thành cảm tạ Hòa Thượng Thích Giác Nhiên đã khuyến khích tác giả từ những ngày đầu khó khăn của công việc biên soạnHòa Thượng đã cung cấp Anh Tạng cũng như những sách giáo lý Phật giáo khác. Ngoài ra, Ngài còn dành nhiều thì giờ quí báu coi lại bản thảo và giảng nghĩa những từ ngữ khó hiểu. Kế thứ, tác giả cũng xin chân thành cảm tạ Hòa Thượng Tiến Sĩ Thích Quảng Liên, Hòa Thượng Thích Chơn Thành, Hòa Thượng Thích Giác Lượng, Hòa Thượng Thích Nguyên Ðạt và Thượng Tọa G.S. Thích Chơn Minh đã khuyến tấn trong những lúc khó khăn, Thượng Tọa Thích Minh Mẫn, Thích Nguyên Trí, Thích Minh Ðạt, Thích Vô Ðạt, Thích Minh Ðịnh, các Sư Cô Thích Nữ Diệu LạcThích Nữ Diệu NguyệtThích Nữ Diệu Hóa, Thích Nữ Tịnh Hiền, Thích Nữ Diệu Minh, và Thích Nữ Diệu Ðạo đã khuyến khích tác giả vượt qua những khó khăn trở ngại. Một số đã không ngại thì giờ quí báu duyệt đọc phần Việt ngữ như Giáo Sư Lưu Khôn, Giáo Sư Nghiêm Phú Phát, Giáo Sư Andrew J. Williams, Sonia Brousseau, Sheila Trương, Nguyễn thị Kim Ngân, Nguyễn Minh Lân, Minh Hạnh, Bửu Ðức, Minh Chánh và Diệu Hảo đã duyệt đọc từng phần trong tác phẩm nầy. Tác giả cũng xin chân thành quí đạo hữu Vạn Võ, Hoàng Khuyên, Quảng Tâm, Minh Hạnh và Bửu Ðức đã tận tình giúp đở về tinh thần lẫn vật chất.

    Tác giả cũng nhân cơ hội nầy đặc biệt cảm tạ gia đìnhđặc biệt là con trai Thanh Phú, dù bận rộn trong năm cuối luận án Vật Lý, cũng đã giúp phụ trách máy điện toán và sắp xếp chương trình nhu liệu.

    Kế đến tác giả xin thành thật cảm ơn sự cố gắng tận tụy của ban duyệt đọc, đặc biệt là những cố gắng vượt bực của Ðạo hữu Minh Chánh trong công việc cực kỳ khó khăn nầy.

    Cuối cùngtác giả xin thành kính hồi hướng công đức nầy đến pháp giới chúng sanh trong sáu đường pháp giới sẽ được vãng sanh Tịnh Ðộ.

    Anaheim, California
    Thiện Phúc

    Note To Our Readers 

    This booklet is a collection of Buddhist, Buddhist-related terms, and terms that are often seen in Buddhist texts, written in both Vietnamese and English. Like I said in the Preface, this is not a Total and Complete Buddhist Dictionary; however, with a wish of share, I hope that all of you will find this a useful and helpful booklet for you to broaden knowledge on Buddhism

    Thiện Phúc

    Lời ghi chú đến chư độc giả 

    Quyển sách nhỏ nầy chỉ là một tập hợp các từ ngữ Phật giáo, các từ ngữ có liên quan đến Phật giáo, và các từ ngữ thường được tìm thấy trong các sách giáo khoa Việt Anh Phật giáo. Như trên đã nói, đây không phải là bộ từ điển hoàn hảotuy nhiên, với tâm nguyện sẻ chia, tôi mong rằng quí vị sẽ tìm thấy nơi bộ sách nầy những điều bổ ích cho việc mở rộng kiến thức về Phật giáo của mình. 

    This work is respectfully dedicated to the Three Jewels, to my Original Master, Most Venerable Thích Giác Nhiên, to my deceased parents Mr. Lê Văn Thuận and Mrs. Trần Thị Sửu, and to my in-law Mr. Tân Ngọc Phiêu. This work is also dedicated to my wife Tương Thục and children Thanh Phú, Thanh Mỹ and Thiện Phú, my longlife best friends for their enormous supports. I am enormously grateful to my friend, Chiêu Tăng Minh Nguyễn, who helped typed, and retyped the work.

    Xin thành kính cúng dường tác phầm nầy lên ngôi Tam Bảo, kế thứ cúng dường lên Thầy Bổn Sư, Hòa Thượng Thích Giác Nhiên, Pháp Chủ Giáo Hội Phật Giáo Tăng Già Khất Sĩ Thế Giới, kế thứ là cúng dường đến cha mẹ quá vãng là ông Lê Văn Thuận và bà Trần Thị Sửu, nhạc phụ Tân Ngọc Phiêu. Tôi cũng xin kính tặng tác phẩm nầy đến hiền phụ Tương Thục, và các con Thanh Phú, Thanh Mỹ, Thiện Phú, cũng như người bạn Chiêu Tăng Minh Nguyễn đã giúp đánh máy đi đánh máy lại và sửa chữa những trở ngại kỹ thuật.

     

    Note on Language and Abbreviations 

    (A) Languages:

    Jap : Japanese

    P: Pali

    A.D. : Anno Domini 

    Tib: Tibetan
    Viet: Vietnamese
    a: Adjective
    n: Noun
    n.pl: Noun Plural
    v: Verb

    (B) Abreviations

    B.C.: Before Christ (trước Tây Lịch)

    e.g.: For example

    i.e.: For example
    a: Adjective
    n: Noun
    n.pl: Noun Plural
    v: Verb

    Words or Phrases that are used interchangeably. 

    Nhân = Nhơn (nghĩa là người)
    Chưởi=Chửi
    Nhất = Nhứt (nghĩa là một)
    Nầy= Này
    Nhật = Nhựt (nghĩa là ngày)
    Dharma (skt)=Dhamma (p)
    Yết = Kiết
    Karma (skt)=Kamma (p)
    Xảy = Xẩy
    Sutra (skt)=Sutta (p)

     

    Advisory Committee 

    1. Most Venerable Dr. Thích Quảng Liên

    2. Most Venerable Thích Giác Nhiên

    3. Most Venerable Thích Chơn Thành

    4. Most Venerable Thích Giác Lượng

    Proofreading Committee

    I. English: 

    1. Prof. Andrew J. Williams, Australia.

    2. Ms. Sonia Brousseau, Canada.

    II.Vietnamese and English:

    1.Prof. Nghiêm Phú Phát.

    2.Mr. Nguyễn Minh Lân

    3.Ms. Nguyễn Thị Kim Ngân

    4.Ms. Sheila Trương

    5.Mr. Ðào Khánh Thọ

    6.Mrs. Võ Thị Ngọc Dung

    7.Mr. Minh Chánh Nguyễn T. Liêm

    8.Mrs. Diệu Hảo Ann Phạm

    9.Mr. Bửu Ðức Trần Ngọc Trác

    10. Mrs. Thanh Khai Tiêu Quí Huê

    11. Ms. Chơn Lạc Hương Nguyễn T. Mai

    12. Ms. Diệu An Trịnh Hoài Thu

    13. Ms. Diệu Hải Nguyễn T. Liên

    14. Ms. Diệu Thanh Hoàng T. Kim Thanh

    15. Ms. Nhựt Hạnh Lương K. Ngọc Hân

    16. Ms. Thảo Ngọc Nguyễn H. Thảo

    17. Mr. Thiện Ðạo Vương Bình

    18. Mr. Thiện Lợi Tyler Hồ

    19. Mr. Thiện Duyên Lê Lộc Sanh

    20. Ms. Tín Ngọc Vương Thị Tuyết

    21. Mr. Phúc Tuệ Nguyễn Huê

    22. Ms. Diệu Hiếu Jennifer Nguyễn

    23. Mr. Nguyễn Văn Cân

    24. Mr. Thiện Giác Trần Thanh Tòng

    25. Tâm Tinh Cần Lee Wilson

    III. Sanskrit/Pali—Phạn & Ba Li 

    1.Phạm Kim Khánh

    2.Lê Thị Sương (who passed away before the print of this work. May she rest in peace in the Buddha Land and attain the Buddhahood there).

    References

     1.Phật Học Phổ Thông, Thích Thiện Hoa: 1958 (3 volumes).

    2. Phật Học Từ Ðiển, Ðoàn Trung Còn: 1963 (2 volumes).

    3.Từ Ðiển Phật Học Việt Nam, Thích Minh Châu: 1991.

    4.Duy Thức Học, Thích Thiện Hoa: 1958.

    5.Suramgama Sutra, Minh Tâm Lê Ðình Thám: 1961.

    6.The Flower Ornament Scripture, Shambhala: 1987.

    7.Buddhist Dictionary, Nyanatiloka and Nyanaponika: Revised 1980.

    8.A Popular Dictionary of Buddhism, Christmas Humphreys: London 1984.

    9.The Shambhala Dictionary of Buddhism and Zen: 1991.

    10. The Seeker’s Glossary: Buddhism: 1998.

    11. The Encyclopedia of Eastern Philosophy and Religion, Ingrid Fisher-Schreiber: 1994

    12. Dictionary of Philosophy, Dagobert D. Runes: 1981.

    13. A Dictionary of Chinese Buddhist Terms, William Edward Soothill & Lewis Hodous: 1934.

    14. World Religions, Lewis M. Hopfe: 1982.

    15. The Buddha and His Teachings, Narada: 1973.

    16. The Connected Discourses of the Buddha, translated from Pali by Bhikkhu Bodhi, 2000.

    17. The Long Discourses of the Buddha, translated from the Pali by Maurice Walshe, 1987.

    18. The Middle Length Discourses of the Buddha, translated from the Pali by Bhikkhu Nanamoli, edited and revised by Bhikkhu Bodhi, 1995.

    19. The Spectrum Of Buddhism, Mahathera Piyadassi, 1991.

    20. Essays In Zen Buddhism, Daisetz Teitaro Suzuki, 1949.

    21. Zen Art For Meditation, Stewart W. Holmes & Chimyo Horioka, 1973.

    22. Gems Of Buddhism Wisdom, Most Venerable Dr. K. Sri Dhammananda, 1983.

    23. Kinh Trường Bộ, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam: 1991.

    24. Kinh Trung Bộ, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam: 1992.

    25. Kinh Tương Ưng Bộ, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam: 1993.

    26. Tăng Chi Bộ Kinh, Viện Nghiên Cứu Phât Học Việt Nam: 1996.

    27. Kinh Tạp A Hàm, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam: 1993.

    28. Kinh Trung A Hàm, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam: 1992.

    29. Kinh Trường A Hàm, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam: 1991.

    30. Trường Bộ KinhHòa Thượng Thích Minh Châu: 1991.

    31. Luận Ðại Trí Ðộ, dịch giả Hòa Thượng Thích Trung Quán: 1990.

    32. Jataka (Stories Of The Buddha’s Former Births), Prof. E.B. Cowell: Delhi 1990.

    33. Kinh Ðại Bát Niết Bàn, dịch giả Hòa Thượng Thích Trí Tịnh: 1990.

    34. Zen’s Chinese Heritage, Andy Ferguson: 2000.

    35. Việt Nam Phật Giáo Sử Luận, Nguyễn Lang: 1977.

    36. Thiền Sư Trung Hoa, Hòa Thượng Thích Thanh Từ: 1995.

    37. Kinh Phật Ðảnh Tôn Thắng Ðà La Ni, dịch giả Hòa Thượng Thích Thiền Tâm: 1950.

    38. The Path of Purification, Pali Text by Bhadantacariya Buddhaghosa, translated by Bhikkhu Nanamoli: 1956.

    39. The books of The Discipline (Vinaya Pitaka), translated by I.B. Horner: 1997.

    40. Luật Nghi Khất SĩTổ Sư Minh Ðăng Quang: 1950.

    41. Luật Tứ Phần Giới Bổn Như Thích, dịch giả Hòa Thượng Thích Hành Trụ: 1950.

    42. Sa Di Luật Giải, dịch giả Hòa Thượng Thích Hành Trụ: 1950.

    43. Luật Sa Di Thường Hàng (Luật Căn Bản Của Người Xuất Gia), dịch giả Thích Thiện Thông, Thích Ðồng Bổn, Thích Nhựt Chiêu: 1995.

    44. Niệm Phật Thập Yếu, Hòa Thượng Thích Thiền Tâm, 1950.

    45. Tỳ Ni Hương Nhũ, dịch giả Thích Thiện Chơn: 1997.

    46. Giới Ðàn Tăng, Hòa Thượng Thích Thiện Hòa: 1968.

    47. Giới Ðàn Ni, T.T. Thích Minh Phát: 1988.

    48. Luật Tứ Phần Tỳ Kheo Ni Giới Bổn Lược Ký, dịch giả Tỳ Kheo Ni Huyền Huệ: 1996.

    49. What Buddhists Believe, Most Venerable Dr. K. Sri Dhammananda: 1987.

    50. A Comprehensive Manual of Abhidharma, Bhikkhu Bodhi: 1993.

    51. What The Buddha Taught, Walpola Rahula: 1959.

    52. The Story of Buddha, Jonathan Landaw: 1978.

    53. Religions of The Wolrd, Lewis M. Hopfe: 1983.

    54. Thiền Sư Việt NamHòa Thượng Thích Thanh Từ: 1972.

    55. The Holy Teaching Of Vimalakirti, Robert A.F. Thurman: 1976.

    56. In This Very Life, Sayadaw U Pandita: 1921.

    57. The Essentials of Buddhist Philosophy, Junjiro Takakusu, 1947.

    58. The Essence of Buddhism, Daisetz Teitaro Suzuki, 1947.

    59. The Vimalakirti Nirdesa Sutra, translated by Charles Luk, 1972.

    60. Chơn Lý, Tôn Sư Minh Ðăng Quang, 1946.

    61. Kinh Thủ Lăng NghiêmHòa Thượng Thích Từ Quang, 1948.

    62. Kinh Thủ Lăng NghiêmTâm Minh Lê Ðình Thám, 1961.

    63. Kinh Thủ Lăng Nghiêm, Trí Ðộ và Tuệ Quang, 1964.

    64. Phật Lý Căn BảnHòa Thượng Thích Huyền Vi, 1973.

    65. Pháp Môn Tọa ThiềnHòa Thượng Thích Giác Nhiên, 1960.

    66. Con Ðường Thoát Khổ, W. Rahula, dịch giả Thích Nữ Trí Hải, 1958.

    67. Tịnh Ðộ Thập Nghi LuậnHòa Thượng Thích Thiền Tâm, 1962.

    68. Tứ Thập Nhị Chương KinhCư Sĩ Nguyễn Văn Hương, 1951.

    69. Ðường Vào Ánh Sáng Ðạo Phật, Tịnh Măc, 1959.

    70. Nhơn Quả, Nghiệp và Luân HồiHòa Thượng Thích Thiện Hoa, 1960.

    71. The Method of Zen, Eugen Herrigel, 1960.

    72. Việt Nam Danh Lam Cổ Tự, Võ Văn Tường, 1992.

    73. The Three Pillars of Zen, Roshi Philip Kapleau, 1912.

    74. Vì Sao Tin Phật, K. Sri Dhammananda, dịch giả Thích Tâm Quang, 1998.

    75. Introduction To Tantra, Lama Thubten Yeshe, 1935.

    76. Buddha and Gospel of Buddhism, Ananda K. Coomaraswamy, 1974.

    77. Mahayana Buddhism, Beatrice Lane Suzuki, 1969.

    78. Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcHòa Thượng Thích Nhất Hạnh, 1975.

    79. Ba Vấn Ðề Trọng Ðại Trong Ðời Tu, Hòa Thượng Thích Thanh Từ, 1997.

    80. Zen Buddhism and Psychoanalysis, D.T. Suzuki and Richard De Martino, 1960.

    81. Lá Thư Tịnh Ðộ, Ðại Sư Ấn Quang, dịch giả Hòa Thượng Thích Thiền Tâm, 1956.

    82. Liên Tông Thập Tam Tổ, Hòa Thượng Thích Thiền Tâm, 1956.

    83. Studies in The Lamkavatara Sutra, D.T. Suzuki, 1930.

    84. Buddhism Explained, Bhikkhu Kantipalo, 1973.

    85. Khảo Nghiệm Duy Thức HọcHòa Thượng Thích Thắng Hoan, 1987.

    86. Kinh Pháp Bảo Ðàn, Hòa Thượng Thích Thanh Từ, 1992.

    87. Thư Gửi Người Học Phật, Thượng Tọa Thích Hải Quang, 1998.

    88. Buddhism: Its Essence and Development, Edward Conze, 1951.

    89. An Introduction To Zen Buddhism, D.T. Suzuki, 1934.

    90. The Tibetan Book Of The Dead, Guru Rinpoche according to Karma Lingpa, 1975.

    91. Kinh Ưu Bà Tắc Giới, Sa Môn Thích Quảng Minh, 1957.

    92. Philosophy and Psychology in The Abhidharma, Herbert V. Guenther, 1957.

    93. Sixth Patriarch’s Sutra, Tripitaka Master Hua, 1971.

    94. Thiền Luận, 3 vols, D.T. Suzuki, dịch giả Trúc Thiên, 1926.

    95. In This Very Life, Sayadaw U. Pandita, 1921.

    96. Twenty-Five Hundred Years of Buddhism, P.V. Bapat, 1959.

    97. Phật Học Tinh Yếu, 3 vols., Hòa Thượng Thích Thiền Tâm, 1965.

    98. Phật Và Thánh Chúng, Cao Hữu Ðính, 1936.

    99. Liberation In The Palm Of Your Hand, Pabongka Rinpoche, 1991.

    100.The Zen Doctrine of No Mind, D.T. Suzuki, 1949.

    101.The Tibetan Book of Living and Dying, Sogyal Rinpoche, 1992.

    102.Ân Ðức Phật, Cư Sĩ Huỳnh Thanh Long, 1962.

    103.Insight Meditation, Joseph Goldstein, 1993.

    104.Ðại Tạng Kinh Nhập Môn, Hán dịch Thích Hải Ấn và Thích Nguyện Quỷnh, Việt dịch Thích Viên Lý, 1999.

    105.The Experience of Insight, Joseph Goldstein, 1976.

    106.It’s Easier Than You Think, Sylvia Boorstein, 1995.

    107.Journey Without Goal, Chogyam Trungpa, 1981.

    108.A Glossary of Buddhist Terms, A.C. March, 1937.

    109.Early Madhyamika In India and China, Richard H. Robinson, 1967.

    110.Hinayana and Mahayana, R. Kimura, 1927.

    111.The Elements of Zen, David Scott and Tony Doubleday, 1992.

    112.The Buddhist Catechism, Henry S. Olcott, 1903.

    113.Ðạo Phật Với Con NgườiHòa Thượng Thích Tâm Châu, 1953.

    114.Kinh Phật Thuyết A Di Ðà, Hán dịch Cưu Ma La Thập, Việt dịch Cư Sĩ Tuệ Nhuận, 1951.

    115.Lược Sử Phật Giáo Ấn Ðộ, Hòa Thượng Thích Thanh Kiểm, 1963.

    116.The Diamond Sutra and The Sutra Of Hui-Neng, A.F. Price and Wong Mou-Lam, 1947.

    117.Gương Sáng Người Xưa, Hòa Thượng Thích Huyền Vi, 1974.

    118.Wherever You Go, There You Are, Jon Kabat Zinn, 1994.

    119.Zen In The Art Of Archery, Eugen Herrigel, 1953.

    120.Phật Giáo Thánh Ðiển, Cư Sĩ Thái Ðạm Lư, Taiwan 1953.

    121.Phật Giáo Thánh KinhCư Sĩ Dương Tú Hạc, Taiwan 1962, Việt dịch Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm, 1963.

    122.Phật Học Tinh Hoa, Nguyễn Duy Cần, 1964.

    123.Phật PhápHòa Thượng Minh ChâuHòa Thượng Thiên ÂnHòa Thượng Chơn Trí, Hòa Thượng Ðức Tâm, 1964.

    124.Phật Giáo Cương Yếu, Việt dịch Sa Môn Hiển Chơn, 1929.

    125.Calm and Insight, Bhikkhu Kantipalo, 1981.

    126.Rebirth as Doctrine and Experience, Francis Story, 1975.

    127.Mười Vị Ðệ Tử Lớn Của Phật, Tinh Vân Pháp Sư, Việt dịch Hạnh Cơ, 1994.

    128.Kinh Dược Sư, Hán dịch Huyền Trang, Việt dịch Hòa Thượng Thích Huyền Dung, 1949.

    129.Luận Bảo Vương Tam MuộiSa Môn Diệu Hiệp, Việt dịch Minh Chánh.

    130.Kinh Pháp Bửu Ðàn, Hòa Thượng Thích Từ Quang, 1942.

    131.Milinda Vấn Ðạo và Kinh Na Tiên Tỳ KheoHòa Thượng Thích Minh Châu, 1964.

    132.How To Get From Where You Are To Where You Want To Be, Cheri Huber, 2000.

    133.Luận Thành Duy ThứcHòa Thượng Thích Thiện Siêu, 1995.

    134.Kinh Ðịa Tạng, Hòa Thượng Thích Trí Thủ.

    135.Kim Cang Giảng GiảiHòa Thượng Thích Thanh Từ, 1992.

    136.Kinh Pháp Bảo Ðàn, Cư Sĩ Tô Quế, 1946.

    137.Kinh Pháp Bảo Ðàn, Mai Hạnh Ðức, 1956.

    138.Các Tông Phái Ðạo Phật, Ðoàn Trung Còn.

    139.Sự Tích Phật A Di Ðà, 7 Vị Bồ Tát và 33 Vị Tổ Sư, Trần Nguyên Chẩn, 1950.

    140.Na Tiên Tỳ Kheo, Cao Hữu Ðính, 1970.

    141.Pháp Môn Tịnh Ðộ Thù ThắngHòa Thượng Thích Hân Hiền, 1991.

    142.Tam Kinh Tịnh Ðộ, Hòa Thượng Thích Trí Thủ.

    143.The Life of Buddha, Edward J. Thomas, 1952.

    144.The Buddha’s Ancient Path, Piyadassi Thera, 1964.

    145.The Land of Bliss, Luis O. Gomez, 1996.

    146.Buddhist Images of Human Perfection, Nathan Katz, India 1982.

    147.Buddhist Meditation, Edward Conze, 1956.

    148.Buddhist Sects In India, Nalinaksha Dutt, 1978.

    149.Kinh Thủ Lăng Nghiêm, Việt dịch Hòa Thượng Thích Phước Hảo, 1990.

    150.Essential Tibetan Buddhism, Robert A.F. Thurman, 1995.

    151.Calming The Mind, Gen Lamrimpa, 1992.

    152.Pháp Bửu Ðàn Kinh, Hòa Thượng Minh Trực, 1944.

    153.The Literature of The Personalists of Early Buddhism, Bhikkhu Thích Thiện Châu, English translator Sara Boin-Webb, 1996.

    154.The Essence of Buddhism, P. Lakshmi Narasu, Colombo 1907.

    155.Gems of Buddhist Wisdom, many authors, Kular Lumpur, 1983.

    156.Kinh Duy Ma Cật Sở Thuyết, Hòa Thượng Thích Huệ Hưng, 1951.

    157.Calming The Mind and Discerning The Real, Tson-Kha-Pa, English Translator Alex Wayman, 1978.

    158.Seven Works of Vasubandhu, Stefan Anacker, Delhi 1984.

    159.Duy Thức HọcHòa Thượng Thích Thiện Hoa, 1958.

    160.The Gospel Of Buddha, Paul Carus, 1961.

    161.The Conquest of Suffering, P.J. Saher, Delhi 1977.

    162.Bát Quan Trai Thập Giảng, Diễn Bồi Ðại Sư, Việt dịch Thích Thiện Huệ, 1992.

    163.Linguistic Approach to Buddhism Thought, Genjun H. Sasaki, Delhi 1986.

    164.The Buddhist Outlook, 2 vols., Francis Story, Sri Lanka 1973.

    165.Buddhist Logic, 2 vols., Th. Stcherbatsky, 1962.

    166.Kinh Tâm Ðịa Quán, Hòa Thượng Thích Tâm Châu, 1959.

    167.Kinh Phật Bản Hạnh Tập, Hòa Thượng Thích Trung Quán.

    168.Qui Nguyên Trực Chỉ, Ðỗ Thiếu Lăng, Saigon 1961.

    169. Bản Ðồ Tu PhậtHòa Thượng Thích Thiện Hoa, 1958.

    170.Việt Nam Phật Giáo Sử Lược, Hòa Thượng Thích Mật Thể, 1943.

    171.Bồ Ðề Ðạt Ma Quán Tâm Pháp, Việt dịch Minh Thiền, 1972.

    172.Thiền Tông Việt Nam Cuối Thế Kỷ 20, Hòa Thượng Thích Thanh Từ, 1991.

    173.Kinh Viên GiácHòa Thượng Thích Thiện Hoa, Saigon 1958.

    174.Kinh Dược Sư Bổn Nguyện Công Ðức, Hòa Thượng Thích Huyền Dung, 1949.

    175.Kinh Tam BảoHòa Thượng Thích Trí Tịnh, 1970.

    176.Chư Kinh Tập YếuHòa Thượng Thích Duy Lực, 1994.

    177.Lịch Sử Ðức Phật Tổ, Thông Kham Medivongs.

    178.Kinh Thủ Lăng NghiêmHòa Thượng Bích Liên, Hòa Thượng Như Phước, Hòa Thượng Từ Quang, 1957.

    179.A Record of Buddhist Kingdoms, Fa-Hsien, English translator James Legge, 1965.

    180.Thập Ðộ, Tỳ Kheo Hộ Tông.

    181.Tăng Già Việt NamHòa Thượng Thích Trí Quang, Phật Lịch 2515.

    182.A Comprehensive Manual Of Abhidharma, Bhikkhu Bodhi, Sri Lanka 1993.

    183.The Spectrum of Buddhism, Piyadassi, Sri Lanka 1991.

    184.Thắng Pháp Tập Yếu LuậnHòa Thượng Thích Minh Châu.

    185.Vi Diệu Pháp Toát Yếu, Narada Maha Thera, 1972, Việt dịch Phạm Kim Khánh.

    186.Nagarjuna’s Philosophy, K. Venkata Ramanan, Delhi 1975.

    187.Kinh Pháp Bảo Ðàn, Hòa Thượng Thích Mãn Giác, 1985.

    188.Buddhist Ethics, Hammalawa Saddhatissa, 1970.

    189.The Buddha Eye, Frederick Franck, 1982.

    190.The Dhammapada, Narada, 1963.

    191.In The Hope of Nibbana, Winston L. King, 1964.

    192.The Chinese Madhyama Agama and The Pali Majjhima Nikaya, Bhikkhu Thích Minh Châu, India 1991.

    193.Skillful Means, Tarthang Tulku, 1978.

    194.Tài Liệu Nghiên Cứu Và Diễn Giảng, Hòa Thượng Thích Thiện Hoa, 1957.

    195.Phật GiáoTuệ Quang Nguyễn Ðăng Long, 1964.

    196.The Vimalakirti Nirdesa Sutra, Charles Luk, 1972.

    197.Zen Philosophy, Zen Practice, Hòa Thượng Thích Thiên Ân, 1975.

    198.Kinh Bách Dụ, Việt dịch Thích Nữ Như Huyền, 1957.

    199.Kinh Phồ Hiền Hạnh Nguyện, Việt dịch Hòa Thượng Thích Trí Tịnh, 1956.

    200.Sakyamuni’s One Hundred Fables, Tetcheng Lioa, 1981.

    201.Tám Quyển Sách Quí, Hòa Thượng Thích Thiện Hoa, 1954.

    202.Huệ Quang Phật Học Ðại Từ Ðiển, Ven. Thích Minh Cảnh Chủ Biên, 1994.

    203. Phép Lạ Của Sự Tỉnh Thức, Zen Master Thích Nhất Hạnh, 1975.

     

    About The Author 

    Thiện Phúc Trần Ngọc was born in 1949 in Vĩnh Long Province, a small town about 136 kilometers southeast of Saigon. AKA Ngọc-Em Trần. He was born to a very poor family; however, his parents had tried their best to raise their all children with a minimum of high school education. He obtained his Bachelor in English in 1973, and Bachelor in Vietnamese-Chinese in 1974 at Cantho University. He was brought up in a Buddhist-tradition family. His grandparents and parents were devoted lay disciples of Honarable Venerable Master Minh Ðăng Quang. He came to the United States in 1985 and became a disciple of Most Venerable Thích Giác Nhiên in the same year. He has been working for California State Department of Rehabilitation as a Rehabilitation Supervisor since 1988. His main responsibility is to supervise a unit of ten counselors who counsel people with problems, especially people with disabilities. He was very much impressed by the life and teachings of the Buddha. He realizes that Buddhism has been an important part of the cultural heritage, not only of Vietnam, but also of Southeast Asian countries and most parts of Asia. While working as a volunteer teacher of Vietnamese language programs in Southern California, around 1985 and 1986, a lot of young Vietnamese students came to him to ask for the meanings of some Buddhist terms. Some terms he was able to provide the meaning, but a lot of them he could not. He talked to Most Venerable Thích Giác Nhiên and was encouraged by the Most Venerable to start his work on The Basic Buddhist Terms. With the encouragement from Most Venerable Thích Giác Nhiên, he started his work since 1986 and completed the first draft in 2002. He is also the author of a series of books written in Vietnamese, titled “Buddhism in Life,” ten volumes, “Buddhism, a religion of Peace, Joy, and Mindfulness,” and “Intimate Sharings with Parents and Children.” Books will be published in a near future: 1. The Buddha’s Basic Teachings in Vietnamese and English, 2. Chinese Famous Zen Masters in Vietnamese and English.