Bài Viết Lưu Trữ

A :::: Từ Điển Phật Học Thiện Phúc (Việt – Anh)

32px
A Già Đàm

Từ Điển Phật Học Thiện Phúc (Việt – Anh) :::: Tổ Đình Minh Đăng Quang

Aghana (skt)—Không rắn, không đặc—Not solid, not dense.

32px
A Già La Già

Từ Điển Phật Học Thiện Phúc (Việt – Anh) :::: Tổ Đình Minh Đăng Quang

Angaraka (skt)—Hỏa tinh—The planet Mars; a star of ill omen; a representation in the Garbhadhatu.

32px
A Già Lâu

Từ Điển Phật Học Thiện Phúc (Việt – Anh) :::: Tổ Đình Minh Đăng Quang

Aguru or Agaru (skt). 1) Một loại trầm hương: Fragrant aloe-wood; the incense that sinks in water. 2) Tên của một ngọn núi: Name of a mountain.

32px
A Già Lợi Da

Từ Điển Phật Học Thiện Phúc (Việt – Anh) :::: Tổ Đình Minh Đăng Quang

Acarya (skt)—A Xà Lê—Giáo Thọ—Spiritual teacher—Master—Preceptor. ** For more information, please see Acarya in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section and Ngũ Chủng A Xà Lê in Vietnamese-English Section.

32px
A Già Ma

Từ Điển Phật Học Thiện Phúc (Việt – Anh) :::: Tổ Đình Minh Đăng Quang

Agama (skt)—See A Hàm Kinh.

32px
A Già Phôi

Từ Điển Phật Học Thiện Phúc (Việt – Anh) :::: Tổ Đình Minh Đăng Quang

Cái bình hay cái bát—The vase or bowl.

32px
A Ha Ha

Từ Điển Phật Học Thiện Phúc (Việt – Anh) :::: Tổ Đình Minh Đăng Quang

Ahaha (skt)—Âm thanh của tiếng cười—Sound of laughter.

32px
A Hàm

Từ Điển Phật Học Thiện Phúc (Việt – Anh) :::: Tổ Đình Minh Đăng Quang

Agama (skt)—A Cấp Ma—A Hàm Mộ. (A) Tên gọi chung của Kinh Tiểu Thừa—A collection of doctrines, general name for the Hinayana scriptures. (B) Nghĩa của A Hàm—The meanings of Agama: 1) Pháp Quy: Muôn pháp đều quy về nơi đây mà không sót—The home or collecting-place of the Law or Truth. 2) Vô Tỷ Pháp: Diệu pháp không gì sánh bằng—Peerless Law. 3) Thú Vô: Ý chỉ được nói ra cuối cùng không theo về đâu cả—Ultimate or absolute truth.

32px
A Hàm Bộ

Từ Điển Phật Học Thiện Phúc (Việt – Anh) :::: Tổ Đình Minh Đăng Quang

See Hinayana in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

32px
A Hàm Kinh

Từ Điển Phật Học Thiện Phúc (Việt – Anh) :::: Tổ Đình Minh Đăng Quang

Gồm bốn bộ—Agama (skt) sutras. There are four Agama sutras: 1) Trường A Hàm: Dirghagama (skt)—Tập hợp những kinh văn dài, 22 quyểnLong Treatises on cosmogony, 22 books. 2) Trung A Hàm: Madhya-agama (skt)—Tập hợp các kinh văn không dài không ngắn, 60 quyển—Middle treatises on metaphysics, 60 books. 3) Tạp A Hàm: Samyuktagama (skt)—Hổn hợp của 3 loại A Hàm kia, 50 quyển—Miscellaneous treatises on abstract contemplation, 50 books. 4) Tăng Nhứt A Hàm: Ekottaragama (skt)—Sưu tập số của Pháp Môn, 51 quyển—Numerical treatises subjects treated numerically, 51 books. ** For more information, please see Tứ A Hàm in Vietnamese-English Section, and Agama in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

32px
A Hàm Thời

Từ Điển Phật Học Thiện Phúc (Việt – Anh) :::: Tổ Đình Minh Đăng Quang

Một trong năm thời thuyết pháp của Đức Phật. Thời Đức Thế Tôn nói về kinh A Hàm (Lộc Uyển Thời) trong khoảng 12 năm tại vườn Lâm Tỳ Ni—One of the five periods, the period when the Buddha taught Hinayana doctrine in the Lumbini garden during the first twelve years of his ministry.

32px
Á Hê Xiết Đát La Quốc

Từ Điển Phật Học Thiện Phúc (Việt – Anh) :::: Tổ Đình Minh Đăng Quang

Ahicchatra (skt)—Còn gọi là A Đam Xa Đa La, một kinh đô của vương quốc cổ nằm trong vùng trung Ấn—A citadel of an ancient kingdom in Central India.

32px
A Hô

Từ Điển Phật Học Thiện Phúc (Việt – Anh) :::: Tổ Đình Minh Đăng Quang

Ahu (skt)—Tán thán từ—Aho! An interjection.

32px
A Hô Địa Ngục

Từ Điển Phật Học Thiện Phúc (Việt – Anh) :::: Tổ Đình Minh Đăng Quang

The hell of groaning—See Địa Ngục (4).

32px
A Hồng

Từ Điển Phật Học Thiện Phúc (Việt – Anh) :::: Tổ Đình Minh Đăng Quang

Ahum (skt)—Hai âm “A” và “Hum” là căn bản của hết thảy mọi âm thanh và chữ viết (muôn đức như cát sông Hằng đều bao quát trong hai âm nầy). “A” là sự bắt đầu phát ra âm thanh, “Hum” là sự chấm hết của hơi thở hít vào. Chữ “A” là Đức Tỳ Lô Giá Na, “Hum” là Đức Kim Cang Tát Đỏa, chữ “A” là Bồ Đề Tâm, “Hum” là Niết Bàn, “A” là tuyệt đối hay chân đế, “Hum” là hiện tượng hay thế tục—The supposed foundation of all sounds and writing, “A” being the open and “hum” the closed sound. “A” is the seed of Vairocana, “hum” that of Vajrasattva, “A” being the bodhicitta and “hum” the nirvana, and both have other indications. “A” represents the absolute, “hum” the particular, or phenomenal.