TỲ SA MÔN NGHI QUỸ

Hán dịch: Chùa Đại Hưng Thiện – Tam Tạng Sa Môn Đại Quảng Trí BẤT KHÔNG phụng chiếu dịch
Việt dịch: HUYỀN THANH

 

“A tha khát lô bệ thất la mạt noa tả – ma ha la xà tả – ma la mãn đát lam – bát la tỳ sa di, tát bà tát đỏa tô ha bát hàm – tát bà tát đỏa tứ để sử nam . Đát điệt tha: Ma ni bạt đạt đà la dã, toa bà ha – bố lỗ noa bạt đạt la dã, toa bà ha – Ma noa la dã dã, toa bà ha – tất trừng ca la gia, toa bà ha

 

*)ATHAKURO VAIŚRAVAṆASYA – MAHĀ-RĀJASYA – MĀLA

MAṆḌALA – PRAVIŚAMI – SARVA SATVA STUTASYA – SARVA SATVA HITE SYAND

TADYATHĀ: MAṆI-BHADRĀYA SVĀHĀ– PŪRṆA-BHADRĀYA SVĀHĀ – MANORATHĀYA SVĀHĀ – SIDDHO KĀRAYA SVĀHĀ.

_Tâm Chân Ngôn:

“Án – Bệ thất la mạt noa gia, sa bà ha”

*)OṂ_ VAIŚRAVAṆĀYA – SVĀHĀ

(Có nạn ác với việc bị khẩu thiệt do ngôn ngữ của Quan phủ, tụng một ngàn biến)

_Tâm Trung Tâm Chân Ngôn (cũng có tên là: Chư Phật Đồng Khế Đà La  Ni)

“Án – Đàn na đà la dã – sa bà ha 

*)OṂ_ DHANADA-RĀJA SVĀHĀ

(Cầu tài tụng một vạn biến)

_Công Đức Thiên Tâm Chú :

“Án – chỉ nễ, chỉ nễ – Tát bà ca lý dã, sa đạt ni – Tân nễ, tân nễ – A đốc lô sản hốt di noa xá gia – A bà ha gia hốt di đệ – Tỳ thất la bệ thất la mạt noa dã – sa bà ha”

 

*)OṂ– ŚRĪṆI ŚRĪṆI – SARVATHĀ KĀRYA SĀDHANI – SINI SINI – ALAKṢMI NĀŚAYA – AVĀKA DEVI-ŚRĪ – VAIŚRAVAṆĀYA SVĀHĀ.

_Tịnh Thân Chân Ngôn:

“Án – khắc già tát bà điệt lật tha tị mộc xí – toa bà ha”

*)OṂ– KHADGA – SARVA ARTHA – ŚIVAṂ DHĪḤ – SVĀHĀ

(Tay phải bụm nước, tụng bảy biến Tịnh Thân)

_Triệu Thỉnh Chân Ngôn:

“Ná mô bệ thất la mạt noa tả – ma ha dực sử nại la tả, chí tha bà bạt bà đô đá – toa bà ha”

*)NAMO VAIŚRAVAṆASYA – MAHĀ-YAKṢA-DHĀRASYA _ ŚITA BHAVA STUTA – SVĀHĀ.

(Muốn Triệu Thỉnh cúng dường, tụng bảy biến)

_Đăng Chúc (Đèn đuốc) Chân Ngôn: “Án – Bà tất để lê – sa bà ha” (7 biến)

*)OṂ– BHAPETILE – SVĀHĀ

_Cúng Dường Hương Hoa Chân Ngôn:

“Án – tát bà măng yết la đà lị ni – toa bà ha”

*)OṂ – SARVA MAṄGALA DHĀRIṆĪ – SVĀHĀ

(Vật khí sạch, chứa đầy nước với hương…. tụng 7 biến)

_Phát Khiển Chân Ngôn:

An – Tỳ lỗ ca dã, đá lại gia, mộ gia – tát bà độc khế biều, tát bản nhạ tam bà la – sa bà ha”

*)OṂ– VILOKĀYA TĀRĀYA MOCAYA SARVA DUḤKHEBHYAḤ– SARVA PŪJA SAṂBHARA – SVĀHĀ.

Đàn tác Pháp. Lấy phân bò xoa trên mặt đất, dùng bùn thơm xoa bôi bên trên, cạnh góc bên ngoài rộng hai khuỷu tay, cạnh góc bên trong rộng một khuỷu tay – Tượng tại mặt Bắc, ngồi ở phương Nam. Nội Viện để nước sạch, hương, hoa, quả trái, Ngoại Viện để sữa, cháo, bánh v.v….

_Hương Cúng Dường Pháp Chân Ngôn:

“Ma noa A la tha, bát lý bố la ca dã, toa bà ha”

*)MAṆA ARTHA PARIPŪRAKĀYA – SVĀHĀ.

An Tất Hương, Đàn Hương, Long Não Hương, Thiên Mộc Hương, Hồn Đảm Hương, Hữu Bạn Hương, giã nát xong hòa với Mật. Ở trước Tượng tụng Chú này 108 biến, tay phải cầm hương, tinh thành cầu khấn trước Tượng, đủ số xong nên cúng dường. Như không có hương,y theo thời tụng Chân Ngôn này cũng nên cúng dường (Nghi Quỹ bên trên đã xong)

_Bắc Phương Đại Tỳ Sa Môn Thiên Vương.

Đời Đường, Thiên Bảo Nguyên Đới, năm Nhâm Ngọ, Đại Thạch Khang gồm năm nước vây thành An Tây.

Năm ấy tháng hai ngày 11 có Biểu thỉnh binh cứu viện. Thánh Nhân bảo Nhất Hạnh Thiền Sư rằng: “Hòa Thượng! An Tây bị nước Đại Thạch Khang vây, có Biểu thỉnh binh. Thành An Tây cách Kinh Đô một vạn hai ngàn dặm, binh trình tám tháng mới đến, An Tây ấy không do Trẩm cai quản”

Nhất Hạnh nói: “Bệ hạ! Sao chẳng thỉnh Thần Binh của Bắc Phương Tỳ Sa Môn

Thiên Vương ứng viện?”

Thánh Nhân nói: “Làm sao Trẩm thỉnh được?”

Nhất Hạnh nói: “Muốn kêu gọi, nhờ Hồ Tăng Đại Quảng Trí liền thỉnh được”

Có Sắc gọi được Đại Quảng Trí đến nói rằng: “Thánh Nhân đã kêu gọi Thần

Tăng, há chẳng có duyên với thành An Tây bị giặc của năm nước vây thành sao?”

Thánh Nhân nói: “Đúng vậy”

Đại Quảng Trí nói: “Bệ hạ cầm lò hương vào trong Đạo Trường nói bệ hạ thỉnh

Thần Binh của Bắc Phương Thiên Vương cứu. Hãy mau vào Đạo Trường thỉnh”

Chân Ngôn chưa đủ 14 biến, Thánh Nhân chợt thấy có Thần Nhân gồm 600 người mặc giáp đứng ở trước Đạo Trường.Thánh Nhân hỏi Tăng rằng: “Đây là người nào?”

Đại Quảng Trí nói: “Đây là Độc Kiện, con thứ hai của Bắc Phương Tỳ Sa Môn

Thiên Vương thống lãnh Thiên Binh cứu viện thành An Tây nên đến từ biệt” Thánh Nhân bày thức ăn phát khiển.

Đến ngày của tháng 4 năm ấy, An Tây có biểu đến trình rằng: “Trước đây vào ngày 11 tháng hai sau giờ Tỵ trước giờ Ngọ, ở phía Đông Bắc cách thành 30 dặm có mây mù Đẩu ám, trong mây mù có người, thân dài một trượng, ước chừng có 1500 người đều mặc áo giáp vàng. Đến giờ Dậu, sau đó đánh trống, thổi tù và phát tiếng kêu lớn, âm thanh chấn động 300 dặm, đất rung chuyển, núi lỡ rồi dừng trú 3 ngày, năm nước sợ hãi lui quân hết, rút binh trong các doanh trại và con chuột vàng ấy cắn dây cung nõ, khí giới bị hư hao gãy hết chẳng thể dùng, có người già sợ quá đi không nỗi, binh do Thần cai quản muốn hao bớt. Trong hư không bảo rằng: “Hãy tản đi, chẳng nên giết hại”. Tìm tiếng nói, ngoái nhìn trên lầu cửa Bắc của thành có ánh sáng lớn, thấy thân của Tỳ Sa Môn Thiên Vương ở trên lầu, với hình dạng của Thiên Vương Thần ấy. Kính cẩn dâng biểu tiến lên bậc trên”.

Trung Hoa Thiên Bảo 14 ghi chép : “Ở Nội Cung Dường Tăng Đại Bi Xứ sao chép được Kinh với Tượng”

Đến Đại Lịch năm thứ 5, ở Tập Châu thấy Nội Cung Phụng Tăng Lương Bí Pháp Sư dời đến trú ở chùa Khai Nguyên thuộc Tập Châu xem xét Kinh Tượng và bản Đại Bi giống nhau. “Xưa kia để phòng bị cứu viện quốc giới, vâng theo giáo sắc của Phật, sai con thứ ba là Na Tra nâng Tháp theo hầu Thiên Vương”

Tam Tạng Đại Quảng Trí nói: “Ngày mồng một mỗi tháng là ngày mà Thiên vương và các Thiên, Quỷ, Thần tập hội – Ngày 11 là ngày con thứ hai Độc Kiện từ biệt vua cha đi tuần giới – Ngày 15 là ngày bốn vị Thiên Vương tập hội – Ngày 21 là ngày Na Tra và vua cha giao tháp. Ngày ấy nên dùng sữa, cháo cúng dường. Không có sữa ắt dùng tô mật, cháo cúng dường Thiên Vương ấy, có Thiên Linh quái lạ vâng theo Sắc tuyên nói giao phó 10 Đạo Tiết Độ, quân sở tại lãnh lệnh đến Hình Tượng, cầu nguyện cúng dường”

Thiên Bảo năm đầu ghi chép: “Ngày 23 tháng 4, Nội Yết Giả Giám Cao Tuệ Minh, nghi con thứ hai của Thiên vương là Độc Kiện thống lãnh Thiên Binh hộ quốc giới ấy, con thứ ba của Thiên vương là Na Tra (Nala-kuvera, hay Naḍa-kuvera) nâng Tháp thường theo hầu Thiên Vương, Cát Tường Thiên Nữ (Śrī-Devi) là Công Đức Thiên tự có Chân Ngôn, Bà Du Tiên (Vasu Ṛ.ṣi)…

Đại Quảng Trí nói rằng: “Đó là Hóa thân của Quán Thế Âm Bồ Tát

Nếu Thỉnh Triệu Thiên vương thời kết Căn Bản Ấn, liền tụng Thỉnh Triệu Chân Ngôn 7 biến rồi bung Ấn trên đỉnh đầu. Chân Ngôn là :

“Đát nễ dã tha (1) nẵng mô phệ thất-la ma noa dã (2) nẵng mô đà nẵng ná dã (3) đà nẵng thấp-phộc la dã (4) A nghiệt sai, bả lý nhĩ đa đà nãnh thấp-phộc la, bả la ma ca lỗ nê ca (5) tát phộc tát đát phộc tứ đá tức-đa, ma ma (6) đạt nẵng ma nỗ bát-la duệ sai (7) sa phộc dã ma nghiệt sai (8) sa phộc hạ”

 

*)TADYATHĀ: NAMO VAIŚRAVAṆĀYA_ NAMO DHANADĀYA – DĀNEŚVARĀYA AKARṢA APARIMITA-DĀNEŚVARA – PARAMAKĀRUṆIKA – SARVA SATVA HĪTA CITTA MAMA (….) DĀNAM

ANUPRAYACCHA SVĀYAM AKARṢA – SVĀHĀ

(Phần trên là Quyển Thượng)

ghi là :

“Án – Dược xoa bố đa na hồng, nhân đà la tệ, sa bà hạ.Tỳ tả giả gia, sa bà hạ” (Nữ Sứ tức là Ái Nguyện)

*)OṂ– YAKṢA-PŪTANA HŪṂ – INDREBHYAḤ SVĀHĀ – PIŚĀCAYA SVĀHĀ

_Tỳ Sa Môn Thiên Vương Tâm Chân Ngôn:

1_Nẵng mô la đát nẵng đát la dạ dã

2-Nẵng mô phệ thất la ma noa dã

3-Ma hạ la nhạ gia

4-Tát phộc đát đát phộc nẵng ma xá bả lị bố la noa dã

5-Tất địa ca la dã

6-Tô khiên ná dã

7-Đát sa mẫu nẵng mạc tắc cật-lý đát phộc

8-Y hàm phệ thất la ma noa dã hiệt lý nãi dã

9-Ma miệt đa dĩ sái nhĩ

10-Tát phộc tát đát phộc tô khư phộc hám

11-Đát nễ dã tha

12-Án

13-Tất địa, tất địa, tất địa, tất địa

14-Tô mẫu, tô mẫu

15-Tả tả tả tả

16-Tả la, tả la

17-Yết la, yết la

18-Chỉ lị, chỉ lị

19-Câu lỗ, câu lỗ

20-Tổ lỗ, tổ lỗ

21-Sa đà dã

22-Át bần

23-Ma ma nãnh để dã mạt tha noa bà phộc, sa phộc hạ

24-Phệ thất la ma noa dã

35-Sa phộc hạ

26-Đạt nẵng na dã

27-Sa phộc hạ

28-Ma noa la tha, bả lị bố la ca dã

29-Sa phộc hạ

 

*)NAMO RATNA-TRAYĀYA

NAMO VAIŚRAVAṆĀYA MAHĀ-RĀJĀYA

SARVA-SATVĀNĀM ĀŚĀ-PARIPŪRAṆĀYA SIDDHI KARĀYA –

SUKHA DADĀYA – TASMAI NAMAḤSKṚTVA

ĪMĀṂ VAIŚRAVAṆĀ-HṚDAYAM ĀVARTTA IṢYA MI – SARVA-

SATVA SUKHĀ VAHAṂ

TADYATHĀ: OṂ – SIDDHI SIDDHI – SUMU SUMU – CA CA CA CA –

CARA CARA – SARA SARA – KARA KARA – KIRI KIRI – KURU KURU – MURU MURU – CURU CURU – SĀDHAYA ARTHAṂ MAMA – NITYA MATHANO BHĀVA – SVĀHĀ. VAIŚRAVAṆĀYA – SVĀHĀ

DHANADĀYA – SVĀHĀ

MANORATHA PARIPŪRAKĀYA – SVĀHĀ

_Nước Trung Thiên Trúc, Tam Tạng Bà La Môn Đạt Ma Già Đà Na dịch là :

“Nam mạo ma ha thất-lợi dạ gia (1) nam mạo phệ thất-la mạn na gia (2) ma ha dược -xoa tế na bạt đà duệ (3) đát điệt tha (4) thấp phệ, thấp phệ (5) (Bản khác ghi là: thấp phệ sa phộc ha, thấp phệ sa phộc ha) toa phộc, toa phộc (6) phiến diễn mạt để, sa phộc ha (7) thí vãn đát lê, toa phộc ha (8) nhạ gia bạt để lê, sa phộc ha” 

*)NAMO MAHĀ-ŚRĪYĀYA

NAMO VAIŚRAVAṆĀYA MAHĀ-YAKṢA-SENAPATĀYE

TADYATHĀ: ŚIVE ŚIVE – SVĀ SVĀ – ŚĀNTI VATI SVĀHĀ _ ŚIVAṂ DHĪRI SVĀHĀ – JAYA BHADRI SVĀHĀ

_Nay Ta nói Căn Bản Ấn. Dùng hai tay, bên phải đè bên trái, cùng cài chéo nhau bên trong, dựng thẳng hai ngón vô danh cùng hợp đầu ngón, co hai ngón trỏ như móc câu. Nếu Nghinh Thỉnh liền bung Ấn trên đỉnh đầu, sau đó lấy tràng hạt rồi chuyên chú niệm tụng.

_Tiếp kết Cát Tường Thiên Nữ Thân Ấn. Chắp hai tay lại giữa trống rỗng (Hư Tâm hợp chưởng) mở hai ngón trỏ, hai ngón giữa, hai ngón vô danh rồi co như hình hoa sen, dựng thẳng hai ngón cái, hai ngón út hợp nhau. Nếu niệm tụng thời để ngang trái tim kết Ấn, tụng Chân Ngôn bảy biến rồi bung Ấn trên đỉnh đầu (Văn của Biệt Bản)

Lại có Pháp: Chọn ngày 15 của kỳ Bạch Nguyệt với kỳ Hắc Nguyệt. Ở trong Tĩnh Phòng hoặc đất lộ thiên, ngồi hướng mặt về phương Bắc, đối Tượng cúng dường cháo sữa và đốt Huân Lục hương, tụng Đà La Ni này ba đêm, tụng 1.008 biến….

Lại có Pháp. Nếu cầu Quan vị, đối trước Tượng, một ngày một đêm tụng tên gọi của Quý Nhân, cứ một biến xưng một lần, mãn 1008 biến thì quan vị mong cầu liền được.

Nếu có nơi cạnh tranh chiến đấu, muốn được là kẻ mạnh. Dùng vải trắng làm sợi dây, cứ một lần Chú một lần kết gút, mãn 1080 biến rồi cột trên cánh tay trái ắt liền thắng.

Lại có Pháp dùng Ngưu Hoàng đựng đầy trong một vật khí bằng đồng, đối trước Tượng tụng 108 biến, liền lấy xoa ở trên thân sẽ được tất cả người yêu kính.

Lại có Pháp. Nếu muốn được Quốc vương nhớ mong, mỗi ngày đêm niệm tụng

1.080 biến thì quốc vương liền nhớ mong, đều được điều mong cầu.

Ngài Tam Tạng trên lại dịch là:

“A đà già bộ đát-la gia (1) địa xá gia (2) phệ xa la (3) bạt na tả (4) ma ha hát la xà tả (5) dạ xoa địa bà đát tả (6) bà ma đát tả (7) tát đô đát tả (8) bà xa gia bátla bà ha na tả (9) hỷ ma đạt tra tra ni bát-la sa dạ mê (10) đát điệt tha (11) câu sái di, câu sái di, câu sa tỳ xa la ma na tả (12) ma ha hát la xà (13) ỷ bàn đạt già tả  (14) đá la ma xa đô (15) sa bà ha”

 

*)ATHAKORU BHŪTA-RAYA DHIḤ ŚAYA – VAIŚRAVAṆASYA MAHĀ-RĀJASYA – YAKṢA-ADHIPATASYA – VAMATASYA – STUTASYA

BHAŚANA PRAVAHADASYA – HE MADAṬAṬANI PRAṢAYĀMI

TADYATHĀ: KUŚOMI KUŚOMI, KUŚA , VAIŚRAVAṆASYA MAHĀRĀJĀYA _ EVAṂ DHAKASYA– NETRAM AKṢA TU – SVĀHĀ.

Hành Giả mặc quần áo trên dưới và tĩnh khiết, một lần đi nhà xí thì một lần tắm gội. Ngày 15 của Kỳ Bạch nguyệt thì bắt đầu, đối trước Tượng tụng Chú mãn mười vạn biến xong. Sau đó lấy hương xoa tô trên Đàn, lại bày mọi loại thức ăn uống. Hành Giả lấy Huân Lục Hương, 108 cái, đều Chú một biến rồi ném vào trong lửa thì Thiên Vương liền hiện.

Lại có Pháp. Hành Giả nếu muốn được Hạt La xà (Rāja: vua chúa) yêu kính, lấy đậu đỏ nhỏ, cứ một lần Chú một lần ném vào trong lửa đốt. Như vậy mãn 108 biến thì Hạt la xà ấy liền sai người gọi đến cực nhanh.

Lại có Pháp, nếu muốn được Đại quan yêu kính. Lấy hạt cải trắng, một lần Chú một lần ném vào trong lửa. Như vậy mãn 108 biến liền tự đến kính ngưỡng rất vui.

Lại có Pháp, nếu muốn đi xa, Chú vào Cốc Mộc (?cây lúa) rồi chống đi thì không có vướng chướng ngại bởi tất cả nạn

Lại có Pháp, nếu muốn người yêu kính, lấy 108 hạt Khổ Luyện Tử, một lần Chú một lần ném trong lửa đốt. Như vậy tất cả người yêu kính Chú Sư như cha mẹ mình, đều mãn ước nguyện trong tâm.

Lại có Pháp, nếu muốn oan gia bỏ đi xa. Lấy 108 hạt Khổ Luyện Tử, một lần Chú một lần ném trong lửa đốt thì người ấy liền đi xa chẳng ở lại.

Lại có Pháp, nếu muốn khiến người hàng phục. Xưng tên họ người trước, Chú vào Lạc (váng sữa đặc) 108 biến rồi thiêu đốt.

Lại có Pháp. Muốn khiến có uy quang tự tại, Chú vào mực rồi bôi lên trán thì tất cả người nhìn thấy, không ai chẳng ái ngưỡng.

Lại có Pháp. Nếu bị Quỷ bệnh, đau tim, chú vào nước cất hoa Thạch Lựu rồi uống vào, liền khỏi.

Lại có Pháp, nếu bị Dã Hồ Quỷ Mỵ, Chú vào cành dương liễu rồi đánh vào người bệnh, liền khỏi.

Lại có Pháp. Nếu bị tất cả bệnh trúng gió, Chú vào bơ 21 biến rồi ăn vào, liền khỏi.

Lại có Pháp. Nếu bị bệnh sốt rét, Chú vào cành dương liễu 21 biến, khiến đánh người bệnh, liền khỏi

Lại có Pháp. Bị trúng cuồng ngôn Quỷ ngữ, Chú vào nước khiến uống vào, liền khỏi.

Lại có Pháp, nếu bị đau tim, Chú vào đất màu vàng rồi bôi xoa

Nếu bị tất cả bệnh Quỷ, Chú vào cành Thạch Lựu 108 biến rồi đánh người bệnh, liền khỏi.

Tác Ấn Pháp. Hai ngón út cùng móc nhau, hướng hai ngón vô danh ra ngoài dựng thẳng; hai ngón giữa, hai ngón trỏ cùng cài ngược nhau; hướng hai ngón cái ra bên ngoài dựng thẳng, hai bàn tay cùng chung lưng (ở trên đã nói, trong hai Pháp đều dùng Ấn này) tụng Chân Ngôn này đủ số, liền tụng Sứ Giả Chân Ngôn 7 biến, lại tụng Bát Thiên Chân Ngôn đều ba biến.

_Tỳ Sa Môn Thiên Vương Sứ Giả Chú :

Na mô phệ thất-la bát na gia, ma ha dược xoa tê na bát đa gia. An, tát bà yết la na, vĩ số đà nê, tát-phộc ha (Tăng Ích)

*)NAMO VAIŚRAVAṆĀYA MAHĀ-YAKṢA-SENAPATĀYA

OṂ– SARVA KĀRAYA VIŚODHANE – SVĀHĀ

“Ná mạc tam mạn đa bột đà nam (1) A bát la để hạ đa, xả sa nẵng nam (2) –

An khước khước, khư tứ khư tứ (3) Hồng hồng – nhập phộc la, nhập phộc la (4) Bát la nhập phộc la bát la nhập phộc la (5) để sắt xá, để sắt xá (6 )sắt trí lý (7) sa phát tra, sa phát tra – sa phộc ha” (Tức Tai)

 

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ – APRATIHATA ŚASANANĀṂ

OṂ– KHA KHA – KHAHI KHAHI – HŪṂ HŪṂ – JVALA JVALA – PRAJVALA PRAJVALA – TIṢṬA TIṢṬA – STRĪ STRĪ – SPHAṬ SPHAṬ SVĀHĀ.

Vĩ sa dã sa phộc minh (lại nói là: Ba để). Án – Dược xoa bố đạn na hồng, nhân đà la tệ, tát phộc hạ – tỳ sa già na, sa phộc hạ (giáng phục Đà Di Sứ Giả)

VIṢAYA SVĀME – OṂ– YAKṢA PŪTANA HŪṂ – INDREBHYAḤ

SVĀHĀ – PIŚĀCANĀṂ SVĀHĀ

Tụng Chân Ngôn này dùng Khế này. Hai tay nắm quyền, dựng thẳng hai ngón trỏ, tiếp mở hai ngón cái, tiếp ngón trỏ phải vượt trên lưng ngón trỏ trái vào trong lòng bàn tay, đưa ngón trỏ trái vào trong lòng bàn tay phải, tiếp hai ngón cái, bên trái nắm ngón trỏ phải, bên phải nắm ngón trỏ trái, sao cho hai đầu ngón hướng ra ngoài.

_Tám vị Đại Thiên Vương

1-Ma ni bạt đà la (Maṇi-bhadra: Bảo Hiền)

2-Bố lỗ ná bạt đà la (Pūrṇa-bhadra: Mãn Hiền)

3-Bán chỉ ca (Pañcika: Mật Chủ, Mật Thân)

4-Sa đa kỳ lý (Śatagirī: Uy Thần, Chúng Đức)

5-Hê ma phộc đa (Himavanta: Chủ Tuyết Sơn Giả, Ứng Niệm)

6-Tì sái ca (Viśakha: Đại Mãn, Trì Pháp)

7-A đà phộc ca (Āṭavaka: Vô Tỉ Lực, Vô Tỉ Thân)

8-Bán sái ca (Pañcala: Mật Nghiêm)

 

TỲ SA MÔN NGHI QUỸ

_Hết_

Bát Gia Lục ghi là: “Tỳ Sa Môn Thiên Vương Nghi Quỹ , một quyển, DUỆ”

Quỹ này dùng Chính Ngự Bản Từ Thuận Tăng của viện Trí Tích – Đương Sơn Ái Nhiễm viện Đại Tuyên Đẳng hợp xét , ngoài ra cũng giảo đính rồi “Thọ tử” (Sống ở quê nhà)

Hưởng Hòa Cải Nguyên, Tân Dậu, mùa Thu tháng 8 – Phong Sơn Tăng –

KHOÁI ĐẠO ghi

Một lần xem và viết thêm xong – TỪ THUẬN

Văn Chính, năm thứ ba, Canh Thìn, tháng tám, ngày 28. Dùng bản của Tú Dương Xà Lê hợp xét xong _ LONG CAN

Đồng năm thứ tư, Tân Tỵ, tháng chín, ngày 23. Dùng bản của chùa Kiều Nhật

Diệu xem xét so sánh lại xong (dùng màu đỏ để chú thích) LONG CAN

Hiệu chỉnh xong vào ngày 19/09/2008