TỰ THÁP KÝ

(GHI VỀ CHÙA THÁP)

Thời tiền Đường, Đoàn Thành Thức ghi thuật
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản

 

Mùa hạ năm Quý hợi (83) là năm thứ 03 sau khi lên ngôi của vua Võ Tông (Lý Viên 81-860) thời tiền Đường, Tôi cùng Trương quan Hy, Phục Thiện Kế. Đồng Quan Bí Khâu Trịnh Quân Phù hợp miệng lại liều chức tiêu thự. Nhân ngày rãnh rỗi, đến chùa Đại Hưng Thiện, hỏi vẽ 02 bộ “Lưỡng Kinh Tân Ký” và “Du mục Kỷ” tỏ còn lắm nị sót thiếu, lược mời đầu ước khoảng 10 ngày tìm 02 đường đến chùa, theo đường về hướng đông đến chùa Hưng thiện trước. Với sự không đủ của 02 bộ ký ấy thì riêng ghi chép đó. Khi đi đến chùa Từ Ân, mới đầu biết Quan tướng đều chùa, tăng chúng thô mất, mới phiếm hỏi một vài người lớn và ghi lại các tích họa dưới tháp. Đền đó bèn dứt tuyệt! Sau đó 03 năm, Tôi lại nhậm chức ở Kinh Lạc và cắm giữ tại An Thành. Đến năm Đại Trung thứ 07 (857) thời tiền Đường mới trở về lại Kinh Đô, ở trong cái thê cũ thấy cùng 02 vong phụ đi đến chùa, giọt lệ máu xen nhau, ngay lúc vừa đến việc vui mà xa chẳng thể tìm, lại mới khắc sửa, mới đủ tiếp tục xuyên lỡ, nhưng 10 phần mất hết 05-06 phần, tiếp làm thành 02 quyển, truyền giao chư Tăng. Đoàn thành thức tự Kha Cổ; người xứ Đông mưu Kính ghi,

Chùa Đại Hưng Thiện ở phường Tĩnh Cung. Chùa lấy 02 chữ Đại Hưng. Một chữ tên phường mà đặt gọi tên. Theo “Tân Ký” nói là: tôn tượng Đức Phật của vua ưu Điền, khoảng đầu niên hiệu Tổng chương (668) thời tiền Đường bị nạn lửa đốt cháy. Căn cứ theo ở thời nhà Lương.

Tên Tượng Đức Phật từ Tây Vức ấy ở tại Kinh Châu. Nói ở thời nhà Tùy từ Đai thành chuyển dời đến chùa đó, chẳng phải vậy. Nay lại có tên tượng bằng gỗ Chiên-đàn, người thợ khai nhãn hơi vụng về và còn sai lầm vậy.

Trước Tháp Tam tạng Pháp sự Bất không có nhiều cây tùng già, năm trước thì Quan chặt nhánh tùng đó để làm cốt Rồng mà cầu mưa, bởi Tam tạng Bất không sai khiến được ý Rồng, cây ấy hẳn có linh vậy. Trên vách tường phía sau nhà viện hành hương trong khoảng niên hiệu Nguyên Hóa (806-821) thời tiền Đường, thợ họa Lương Hiệp họa 02 cây tùng, dáng cất có phần thoát tục, thợ nhà mạn thù, các thợ đáp họa rất mực tinh diệu, ngoài vách có bức tranh mê kinh do Pháp sư Bất Không mang từ Tây vức lại.

Trong nhà tôn thờ tôn tượng bằng gỗ Chiên-đàn ấy có bộ Kinh “Thời phi thời”, do giới Chu ghi tả đựng đầy trong khám sơn. Chư Tăng nói đó là vật xưa cũ từ thời nhà Tùy.

Phía sau chùa, trước kia có 01 cái Ao Cung, lúc Tam tạng Pháp sư Bất Không thị tịch, bằng nhiêu khô cạn. Đến lúc Thiền sư Duy Khoan ở đó, nhân khơi thông suối, sen trắng rong rêu tự sinh mọc xinh đẹp, nay lại trở thành đất liền.

Phía nam của Đông Lang là viện của Hòa thượng Tổ, trước sân có 0 cây ngô đồng xanh tốt do chính tay Hòa thượng Tố trồng nên. Trong khoảng niên hiệu nguyên Hòa (806-821) thời tiền Đường, các hàng khanh tướng phần nhiều đến tham viếng viện đó, vào mùa Hạ thì cây ngô đồng đổ mồ hôi làm dơ y phục mọi người như dính lầu nhớt, mỗ ấy không thể tẩy sạch.

Bên tả có hình tượng cổ cáp (đoái hoài thịt loài nghêu, hầu, vị). Tương truyền là: vua thời nhàTuỳ(?) ham thích thịt cáp. Phàm mọi thức ăn đều gồm có mùi vị cáp, nên số lượng vượt cả vài ngàn vạn vậy, bổng có 01 con cáp, đem gỗ đánh mà vẫn như cũ. vua lấy làm lạ đó, bèn đem đặt để trên ghế, một đêm nọ có ánh sáng, lúc rõ ràng thì thịt tự thoát ra, bên trong có tôn tượng Đức Phật và 02 vị Bồ-tát. vua buồn cảm tự hối phát nguyện không ăn thịt cáp nữa, chẳng phải vua Ttuyên Đế (Trần Húc 56-583) thời nhà Trần. Tôn tượng Vu Điền bằng ngọc cao 01 thước tấc rỗng hơn 01 tấc, 01 Đức Phật và 0 vị Bồ-tát, 01 tiên bay, 01 giá ngọc thành, cắt mỡ không vết, trơn nhằm như giọt.

Các Thiên vương được tạo dựng trong khoảng niên hiệu Trường Khánh (821-825) thời triều Đường, vốn tại trong cửa Xuân Minh, liền với tường trong phía nam, hình thế lớn hơn hằn trong thiên hạ. Năm thái hòa thứ 02 (828) thời triều Đường, vua Văn Tông (Lý Ngang) ban sắc dời chuyển đến chùa đô. Lúc chê phân trong bụng tượng có 500 xấp vải bố, vài mươi thùng sơn, đến nay các hình tượng quỷ thần bộ lạc đều bị hư hại sụp đổ, chỉ có Tôn tượng Thiên vương không tổn hoại.

Tại phường trường lạc có chùa An Quốc, lúc vua-dục Tông (Lý Đán) đang ở tại phiên là nhà múa hát tại viện Đông Thiền cũng còn gọi là viện mộc tháp (tháp gỗ). Tại 05 tường vách nơi Tây lang tại phía bắc của viện, đệ tử của Ngô Đạo Huyền là thích Tư Đao đắp họa 08 bộ Thích Phạm chẳng bày dùng bằng sắc màu, còn có Điển hình.

Trong chùa Quang Minh có tượng họa về Quỷ tử mẫu và thái tử Văn Huệ, cử chỉ thái độ như đang sống, do người thợ tên là Lý Tụ tạo nên.

Viện Sơn Đình, cây Xúa cũ cao gò u uất như núi cốc, bấy giờ do Liễu Thổ tạo nên viện thượng tòa Lân Công, có 01 cây Huệ Bách, giữa đường thông cành nhánh nghiêng che, phía dưới có thể ngồi được hơn 10 người.

Tại phường Thường Lạc có chùa Triệu Cảnh Công được tạo dựng trong năm khai hoàng thứ 03 (583) thời nhà Tùy, vốn gọi là chùa Hoàng Thiện. Đến năm khai hoàng thứ 18(58) mới cải đổi trên vách phía Đông trong 03 cửa trong phía nam, Ngô Đạo Huyền họa trắng cảnh biến địa ngục, sức bút rất mạnh dữ tương trạng âm quái. Mọi người trông nhìn đó bất chợt mà lông vãy dựng đứng, đó là điểm trong bức họa Ngô được thỏa ý vậy.

Dưới hành lang phía Tây viện Tam giai, Phạm Trường Thọ đắp họa cảnh biến Tây phương và 16 đối sự ap báu. Ao rất đẹp tuyệt. Trông nhìn kỹ đó, thấy nước rất sâu, trên cửa vách Viện họa trắng cây đá, rất tợ như Diêm Lập Đức. Tôi Khắc Lập Đức hành Thiên từ bằng phấn bản, nghiệm đó không khác vậy.

Cửa phía nam trong 03 cửa trong phía tây, Ngô sinh họa rồng và chế râu Thiên vương, bút tích như sắt, có Thiên nữ nám lò hương, tiệm liết nhìn như muốn nói.

Trong viện Hoa Nghiêm có tên Tượng Lô Xá bằng thau thạch đứng cao 6 thước, hình dạng xưa cổ tinh diệu. Dưới tháp có 03 đấu 0 thăng Xá-lợi. Lúc dời tháp, sa niên Thủ hành đạo lập Đạo tràng nghinh đưa Xá-lợi ra để cho các hàng sĩ thứ trông xem, đọc tụng bái tán chưa xong, khắp đất đều hiện Xá-lợi, các hàng sĩ nữ chẳng dám dẫm đạp lên, thảy đều lùi ra ngoài chùa. Thủ Công mới tạo các Tháp đất và tháp gỗ nhỏ gần 10 vạn cái để an táng đô, nay hiện còn khoảng vài vạn cái.

Tại chùa có hơn 600 tên thượng bằng bạc nhỏ, có tôn tượng Đức

Phật bằng vàng cao lớn vài thước. Tôn tượng lớn bằng bạc cao hơn 06 thước, hình dạng xưa cổ rất tinh xảo. Lại có. . . bằng 07 báu, lắm nhiều chữ Tâm Kinh. Bình phong nhỏ đựng đầy trong hôp báu, phía trên có châu ngọc tạp sắc trắng cặp quanh thành miệng giếng lóa mắt. Đến lúc Lục sơn nhiễu loạn, cách hàng quan dân đem cất giấu trong ấy. 15 Bình phong 30 hàng Điệp. Cuối bài Kinh ghi là: “Người chủ pháp tâm là Tư mã hẵng còn nguyện mong thành chưa thượng trụ quốc, sách phụ bảo tức. Thượng trự Quốc chân đức vì pháp giới chúng sinh, tạo điệp bằng vàng ròng. “Thiện kế nghi là vật nước ngoài! Theo “Du mục Ký” nói về Thử Bách, trong niên hiệu Thái Hòa (827-836) thời tiền Đường, chặt làm gỗ quý sử dụng trong Điện.

Tại phường Đạo Chính có chùa Bảo Ứng, có Hàn Cán vốn người xứ Lam Điền, thưa thiếu thời thường vay thuê rượu ở gia đình buôn bán cung cấp rượu. Anh em Vương hữu thừa chưa từng gặp mỗi mỗi lần vay thêm rượu đầy tràn mà đi. Hàn Cán thường chưng trách ở nhà họ Vương, đùa vui họa vẽ người ngựa nời đất. Vương hữa Thừa tinh nghĩ đỏ xanh, lấyl àm lạ ý thú ấy mới thành, bèn cấp cho 02 vạn tiền, khuyên nên đi học vẽ hơn 10 năm. Nên nay ở trong chùa các hình Thích Phạm thiên nữ, thảy đều do Tề Công Kỷ tiểu tiểu, v.v… tả họa chân, tại chùa có bức tranh. Hạ Sinh do Hàn Cán họa vẽ, đức Di Lặc mặc y tía ca ra, phía bên hữu có vị Bồ-tát ngửa mặt và 02 con sư tử, như nhập thần.

Tại trong viện ở góc Tây Bắc, có Họa nhau Hoài Tố, Lỗ Công đề tựa. Trương vị thị lang tiền khởi Lang trung tán.

Tại phường Bình Khương có chùa Bồ-tát, trên vách phía Đông nhà ăn, Ngô Đạo Huyền tự đề, nét bút cứng mạnh như vạch xé lông tóc quỷ thần, tiếp theo tường thành họa vẽ tiên nhân lễ cất, áo trời tung bay, khắp tường vách gió động.

Nơi mặt cách tường phía sau tào trong Điện Phật, Ngô Đạo Huyền họa vẽ sự tích Kinh tiêu tai. Cây đá xưa cũ cao hiểm. Trong khoảng niên hiệu nguyên hòa (802-821) thời tiền Đường, vua Hiến tông (Lý Truân) muốn khiến chuyển dời đó, nhưng lại lo sợ đổ gãy, mới ban chiếu chọn thợ họa vẽ ghi tả trình dâng.

Ở vách tường phía Đông tào trong Phật Điện, biến họa Duy ma, Xá-lợi Phật xúc động mà chuyển đầu gối. Khoảng cuối niên hiệu nguyên Hòa (821) thời tiền Đường, người đời tương truyền đó là do Tăng Văn Thục chế tác vậy, bút tích đã hết.

Tất cả các chùa có 01 chế độ tạo dựng lầu chuông toàn tại phía Đông, chỉ chùa ấy có duyên vườn nhà của Lý Hữu Tòa Lâm Phủ tại phía Đông chùa, nên lầu chuông phải xây dựng ở phía Tây. Trong chùa có roi đồi mồi của Quách lệnh và nàn trướng bằng 07 báu của Quách lệnh vương phu nhân, các vị chủ chùa trước sau phần nhiều đều biết Phật pháp nên phụng thờ đó. Lý Hữu Tòa mỗi năm đến ngày sinh nhật thường sang chùa đó thỉnh mời chư Tăng đến nhà thiết trai cúng dường. Có vị Tăng bậc kế thứ nhì thường luôn tán thán Phật. Lý Hũu Tòa cúng dường 01 cái yên ngồi, đem bán trị giá được 7 vạn. Lại có vị Tăng rất có tiếng tăm miệng luôn đọc tụng kinh suốt vài năm, tiếp đó sẽ tán Phật. Nhân rất để ý công đức của Lý Hữu Tòa, mong được cúng dường nồng hậu. Sau khi thọ trai xong, buông rèm, Lý Hữu Tòa đưa ra thùng lụa lưới hương gói lẫn lộn 01 vật tợ như cái đinh rỉ mục dài khoảng vài tấc. Vị Tăng ấy trở về chùa mà thất vọng hổ thẹn oán hận, vài ngày sau lại có ý là Đại Thần bất dung, khinh thường mình quá, bèn đem đến ở phía tây chợ, chỉ cho Thương Hồ. Thương Hồ trông thấy đó, kinh ngạc nói rằng: “Thượng nhân sao có được vật này?. Hẳn đổi bán đây không trái mất giá vậy”. Vị Tăng ấy thử đòi trăm ngàn. Thương Hồ cười lớn bảo: “Chưa phải đúng giá vậy”. Vị Tăng ấy lại dốc hết ý mà nói lên đến giá 500 ngàn”. Thương Hồ bảo: “Vật này đúng ngay giá trị phải là ngàn vạn”. Vị Tăng ấy bèn bán cho đó và hỏi vật đó tên là gì? Thường Hồ bảo: “Đó là cốt báu vậy”.

Lại nữa, ở chùa đó xưa trước có vị Tăng không biết họ là gì, thường mang bó cỏ khô và nằm ngồi dưới 02 bên hành lang chùa, chẳng chịu ở trong viện, trải qua vài năm, chư Tăng trong chùa khuyên nên vào ở trong phòng. Vị Tăng ấy bảo: “Các ông nhàm ghét tôi ư?” Đêm đó bèn dùng bó cỏ khô ấy mà tự thiêu đốt thân mình không sót lại chút mùi máu mỡ tanh hôi. Chư Tăng mới biết đó là Dị nhân bèn đắp than tro ấy làm thành tôn tượng, nay hiện còn trên Điện Phật, ngườ đời tôn xưng đó là “Ông Sư Bô cỏ khô!”

Tại phường Quang Trạch có chùa Quang Trạch, nhà phổ Hiền vốn là nhà Thiên Hậu tắm rửa chải đầu. Bồ Đào sư thật thì đến nhà đó. Nay trong nhà đó là nơi Uất Trí đắp họa tô vẽ rất có sự kỳ đặc. 0 phía vách tường họa tượng và lột da cốt trắng, ý người thợ rất mực cao hiểm, lại có biến hình 03 ma nữ thân như ra ngoài tường vách, lại có tên tượng Phật ánh sáng tròn đầy cân bằng sắc tướng, loạn cả mắt người thành giảng. Ở vách tường phía Đông, gấm trước tòa phật như cắt nêu xưa cũ. Vách tường phía tây cách biệt đó va chạm rơi rụng vậy.

Tại phường Tuyên Vương có chùa Tĩnh Vức, vốn là vườn nhà của Thái Mục Hoàng hậu. Chư Tăng ở chùa đó nói là: ngoài cửa viện Tam giai là nơi Hoàng đế Thần nghiêu bắn chim khổng tước. Phía trên rắn cuộn nhả khói dơ rất đáng sợ. Hàng hiêng phía Đông cây đó quái hiểm, cao tăng cũng quái lạ.

Tại phường Chiêu Quốc có chùa sùng tế, phía sau chùa có 6 sự của Thiên hậu dệt thành giao long mặc áo con và áo lụa v.v… Ở thành quách phía Đông, từ phía nam ở viện thứ 02 có nhà Luật sư Đạo tuyên chế áo ca ra, nhà mạn thù, có vài gốt Tùng kỳ lạ.

Tại phường Sùng Thánh có chùa Tư Thánh. Ngoài cửa viện Tịnh Độ, tương truyền là một đêm nọ Ngô sinh cầm nắm đuốc đang say mà họa vẽ, tựu trung tay chỏ, trông nhìn đó mà ghét kinh hãi. Trong của viện, Lô Lăng già thường học thế của Ngô sinh. Ngô sinh cũng truyền trao cho thủ quyết, mời hòa 03 cửa Tổng trì, chuông nữa chùa. Nhô sinh rất Tán thường đó, nói với mọi người rằng: “Lăng già không được tâm quyết, dùng tu duy rất khổ. Khả năng lâu thành vậy”. Họa vẽ hoàn tất bèn qua đời.

Chùa Từ Ân, chùa vốn già lam xưa cũ bất tịnh giác, nhân đó mà tạo dựng nên, cả thẩy có hơn 10 viện, tổng cộng gồm 187 gian. Vua (?) ban sắc độ 300 vị Tăng. Mới đầu, Tam tạng Pháp sư Huyền Trang từ đây vức mới trở về. Vua Thái Tông (Lý Thế Dân) ban chiếu lệnh Thái thường khanh giang hạ Vương đạo Tông thiết bày 0 bệ nhạc để nghinh thỉnh kinh tượng vào chùa, xe lụa có hơn ngàn cỗ, vua ngồi tại cửa An Phước mà trông xem đó. Vua Thái Tông từng cúng tặng Tam tạng Pháp sư Huyền Trang chiếc áo nạp ước tính gái trị hơn trăm vàng, người thợ không để dấu vết thâm diên vậy.

Trong chùa có cây Nhu Bạch mẫu đan là do tay pháp lực Thượng nhân trồng nên vậy.