T – Từ Điển Phật Học Việt Anh Minh Thông

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Miccha (P), Mithyā (S), Micchā (P)Thiên lệch, không đúng đường chánh.

Ta Bà

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saha (S), Human world, Sahaloka (S)Đại nhẫn thế giới, Kham nhẫn, Năng nhẫn, Nhẫn độChính là cõi giới chúng ta vì đau khổ rất nhiều, vì chúng sanh rất độc ác, đất đai chẳng yên tịnh, chúng sanh gây 10 điều ác mà chẳng chịu lìa bỏ.

Ta Bà Ha

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Svāhā (S, P), Soha (T)Tát bà ha, ta bà ha, tá hát, tá ha, số ha, xóa haNghĩa là Thành tựu, kiết tường, tiêu tai tăng phước, kính giác chư Phật chứng minh công đứcXem Ta bà ha.

Ta Bà Thế Giới

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Mi-jied ‘jig-rten-gyi khams (T), Sahalokadhātu (S), Human world.

Tà Dâm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Adultery, Kamesu-micchacara (P), Kāma-mithyacara (S), Kāmamithyācāra (S), Kāma-micchācāra (P), Kāmamicchācāra (P)Tà hạnh.

Tà đạo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Mithyā-marga (S), Wrong path, Micchā-magga (P).

Ta Ha đề Bà

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sahadeva (S)Câu sanh thầnTên một vị quan trong triều vua TịnhPhạn.

Tà Hạnh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Duṣkṛta (S), Wrong doing.

Tà Hạnh Chân Như

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Mithyāpraptipatti-tathatā (S)Tà hạnh nhưTức Tập Thánh đế.

Tà Kiến

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Micchā-diṭṭhi (S), Wrong view, Mithyā-dṛṣṭi (S)Không tin nhân quả, tội phúc, báo ứng. Một trong Thập sửCho rằng tất cả đều không có nhân quả, kiến giải này gọi là tà kiến.

Ta La Thọ Vương Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sāladrarāja (S), Sāladrarāja-buddha (S), Calendrarāja (S), Sala Tree King Buddha Phật Vân Lôi Âm Túc Vương Hoa Trí có thọ ký cho vua Diệu Trang nghiêm vương về sau sẽ thành Phật có Phật hiệu này. Trong hội Pháp hoa, đức Thích Ca Hoa đức Bồ tát la hậu thân của Diệu Trang Nghiêm vương.

Tà Mạn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Mithyā-māna (S)Không có đức mà tự cho là là mình tài cao đức trọng.

Tà Mạng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ajirika (S), Mithyā-jiva (S), Micchā-jiva (P)Nuôi sống thân mạng bằng những hành vi không đúng chánh pháp. Cách sống không ngay chánh

Tà Mạng Giáo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ajivivaka (S)Một đạo giáo thời Phật tại thế (Ngài Ca Diếp và 500 đệ tử đến thị trấn Câu thi Na gặp một đạo sĩ nhóm Tà Mạng cho hay Phật đã Niết bàn).

Tà Ngữ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dubbhasita (S), Wrong speech.

Tà Tư Duy

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ditṭṭhi-carita (P), Tendency of thinking.

Tác Bạch ñ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

atti (P), Japti (S), Announcement Ñatti (P)Tác cử.

Tác Bình Thiên Tử

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Śuddhāvāsa (S)Vô nhiệt thiênMột vị trời hiện xuống dùng nhiều phương thiện khuyến khích thái tử Tất đạt đa xuất gia.

Tác Nghiệp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sameitanikakarman (S)Cố tư sớ tạo nghiệpNghiệp do thân miệng cố ý tạo ra.

Tác ý

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Manasikara (P,) Attention, Manaskara (S), Cetani (S)ý muốnĐộng cơ phát xuất hành động. Tác dụng khiến tâm, tâm sở nhận biết đối tượng. Một trong 10 đại địa pháp.

Tagarasikhi

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tagarasikhi (P)Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú lâu ngày trong núi Isigili.

Tại Gia

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gahattha (P), Gṛhastha (S), Gahattha (P)Gia trụ kỳGiai đoạn ở nhà cưới vợ sinh con. Một trong bốn giai đoạn trong đời một người Bà la môn: Phạm hạnh kỳ, Gia trụ kỳ, Lâm thê kỳ, Tuần thế kỳ.

Tài Huệ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Xem Địa Huệ đồng tử.

Tái Sanh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Paṭisandhi (S), Rebirth, Pratisaṃdhi (S), Re-birth.

Tái Sanh Tâm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Patisandhicitta (P), Rebirth consciousness Tâm luân hồi sanh tử.

Tam

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tri- (S), Trini-, Trayo-, Traya-,Tisro-, Tisra-.

Tầm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vitakka (P), Directed thought, Applied thought.

Tàm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hrī (S), Hriḥ (S), ShameTự biết hỗ thẹn những lỗi mình đã tạo ra. Một trong 10 thứ của Đại thiện địa pháp. Tâm Tàm – quý (Hri – Apatrapya).

Tâm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hṛdaya (S), Hadaya (S)Lật đà, Nhục đoàn tâm, Nhục tâm1- Thực thể cũa chân như. 2- Chỗ nương của ý căn.

Tam ác đạo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Aparāgati (S), Three evil paths Ba đường ác.

Tam ác Hạnh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tini-duccaritani (P), Trini-duscaritani (S), Tini-duccaritani (P)Gồm: Thân ác hạnh, Ngữ ác hạnh, ý ác hạnh.

Tâm ấn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Busshin-in (J), Shin-in (J).

Tâm ảnh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nimitta (S), Mental image Thụy, Tướng1-Tướng (dùng trong Kinh Lăng già) 2- Điềm tốt lành.

Tam Bảo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tiratna (P), dkon mchog gsum (T), Triratna (S), Tiratanattaya (P), Tiratanam (P), Ratnatraya (S), Ratnattaya (P), Sambō (J), Three Treasures, Triple Jewels, Triple Gem, Three Jewels, Three Precious Ones Gồm: Phật, Pháp, Tăng.

Tam Bất Thiện Căn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tini-akuśala-mŪlani (P), Triny-akuśala-mŪlani (S), Three Unwholesome Roots Gồm: tham, sân, si.

Tâm Bất Tương ứng Hành Pháp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Cittaviprayukta-saṁskāra (S)Một trong 4 pháp của hữu vi pháp: Sắc pháp, Tâm pháp, Tâm sở hữu pháp và Tâm bất tương ứng hành pháp.

Tâm Bi

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Karuṇā (S), Compassion (S, P), nying je (T)Lòng thương xót của chư Phật, chư Bồ tát đối với sự khổ của chúng sanh và muốn giúp họ hết khổ. Trong Tứ vô lượng tâm. Gồm: từ (maitri), bi (karuna), hỉ (mudita), xả (upeksa).

Tam Bồ đề

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃbodhi (S), Perfect enlighten-mentChánh đẳng chánh giác, Chánh giác.

Tâm Căn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hadaya-vatthu (P), Physical base of mind.

Tam Chướng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Triny-āvaraṇani (S), Tayokincana (P).

Tám Công đức

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gồm: lắngsạch, trong mát, ngon ngọt, nhẹ dịu, nhuần trơn, an hoà, uống thì trừ được đói khát, uống rồi bổ khoẻ các căn- trừng tịnh: lặng, sạch – Thanh lãnh: trong mát – Cam mỹ: ngon ngọt – Khinh nguyến: dịu dàng – Nhận trạch: thấm nhuần – An hoà – Khi uống khỏi đói khát – Uống rồi thì nuôi lớn các căn và thân tứ đại thêm lợi ích.

Tam Diệu Hạnh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Trini-sucaritani (S)Gồm: Thân diệu hạnh, Ngữ diệu hạnh, ý diệu hạnh.

Tam đại Kỳ Kiếp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kỳ kiếp quá khứ là Trang nghiêm kỳ kiếp. Hiện tại kiếp là Hiền kiếp. Vị lai kiếp là Tinh tú kiếp.

Tam độc

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

duk sum (T) Three defilements, Three poisonsGồm: tham (desire), sân (anger), si (stupidity). Xem ba độc.

Tâm Giải Thoát

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vimokṣatraya (S), Vomokkhattaya (P), Citta-vimukti (S), Là tâm: Không, Vô tướng, Vô nguyện Nhờ thiền định mà giải thoát được định chướng.

Tam Giải Thoát Môn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Trini-vimoksa-mukhani (S), Gồm: Không môn, Vô tướng môn, Vô nguyện môn Ghi trong kinh Đại-Bát-Nhã, tức là Không, Vô Tướng, Vô Nguyện. Tên gọi dù có ba, nhưng thể vốn là mt. Chư pháp thể Không, có tướng đều vọng, nguyện là mong cầu. Người sơ tâm phát nguyện chỉ là phương tiện tạm thời. Phật là người vô cầu, nếu chấp tướng, chấp nguyện, thì chẳng thể từ Không hiển dụng mà lại chướng ngại sự giải thoát vì họ có sở trụ vậy.

Tam Giới

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Triloka (S, P), Traidhātuka (S), Tibhāva (P), Tiloka (P), Trailokya (S), Tribhāva (S), Tibhava (P), Three Realms, Three worlds Tam hữuBa cõi sinh tữ: dục, sắc, vô sắcDục-giới (có nam nữ dâm dục), Sắc-giới (không có nam nữ dâm dục), Vô-sắc-giới (không có sắc thân, chỉ có thần thức).

Tâm Hỉ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Muditā (S), Sympathetic joy, boundless joy. Trong Tứ vô lượng tâm Gồm: từ (maitri), bi (karuna), hỉ (mudita), xả (upeksa).

Tam Hóa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Trini-nirmanani (S)Ba cách giáo hóa gồm: Nghiệp hóa, Tùy hóa, Thượng hóa.

Tám Hoàn Cảnh Buồn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Eight sad conditions Bát nạnTức là hoàn cảnh khó gặp Phật hay nghe pháp: – làm loài quỷ đói – làm thú vật – sanh ở Bắc Cu lư châu (Uttarakuru, một nơi cực lạc mà chúng sanh không có cơ hội nghe pháp) – sanh nơi cỏi trời (nơi thọ mạng lâu dài, nhàn cảnh nhưng chúng sanh không hề nghĩ đến giáo pháp) – bị điếc, đui, câm – làm triết gia khinh mạn Phật pháp – sanh giữa thời đức Phật hiện tại và đức Phật vị lai.

Tam Hoàng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

San-huang (C), Sanhuang (C)Ba vị hoàng đế huyền thoại của Trung quốc: Phục Hy, Thần Nông và Viêm Đế cai trị từ 2852-2697 hay 2952-2490 B.C.E.

Tam Học

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tisrah-siksah (S), Tissosikkha (P), Tisso-sikkhā (P), Triśikṣa (S)Ba môn học: giới, định, huệ.

Tam Huệ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tisrah-prajāh (S)Gồm: Văn huệ, Tư huệ, Tu huệ.

Tâm Hỷ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Anumodāna (P), Thanksgiving Anumodana (P).

Tam Khổ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tisro-dukkhatah (S)Khổ-khổ, hoại-khổ, hành-khổ. Khổ-khổ là lúc thân tâm đang chịu thống khổ. Hoại-khổ là cái khổ vì sự vật vui thú bị mất đi. Hành-khổ là cái khổ chuyển biến chẳng yên định. Dục giới có đủ ba khổ; Sắc-giới chỉ có hoại-khổ, hành-khổ; Vô-Sắc-Giới chỉ có hành-khổ Gồm: – khổ khổ: khổ là khổ – hoại khổ: khổ vì hư hoại – hành khổ: lòng khởi nỗi khổ. Khổ có 2 đường: thanh khổ ( hay hạnh khổ, chí nguyện thành đạo tu hành chẳng sá gian khổ) và trược khổ.

Tâm Kinh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Heart sŪtra, Prajaparamita Hridaya SŪtra (S)Xem Ma ha Bát nhã Ba la mật đa tâm kinh.

Tam Lậu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tayo-asara (P), Traya-asravah (S), Tayo-asara (P)Gồm: Dục lậu, Hữu lậu, Vô minh lậu.

Tám Loại Chúng Sanh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Eight classes of beings Có tám hạng chúng sanh nghe Phật thuyết pháp: Chư thiên (devas), rồng (nagas),Dạ xoa (yaksas), Càn thát bà (gandarvas), A tu la (asuras), Ma hầu la dà (mahoragas), Khẩn na la (kinnaras).

Tam Luận Tông

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

San-lunn-tsoung (C), Sanron school, Sanron-shŪ (J)Tam bổn cănMột tông phái Đại thừa, tổ sư là ngài Long thọ, ngài Cưu ma la thập dịch sang chữ Hán vào thế kỷ 5, truyền sang Nhật vào thế kỷ 7. Tông này có 3 bộ luận: Trung luận, Thập nhị môn luận, Bá luận. Tông này chủ trương không nhận có là có, không nhận không là không, có và không không chi phối được mình. Thiền định thấu lý này thì thành Phật.

Tam Ma đề

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Là thiền quán tùy duyên biến hiện, quán các pháp đều giả như lúa mạ huyển hóa mà dần dần tăng trưởng.

Tam Mật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Trini-guhyani (S)Gồm: Thân mật, Khẩu mật, ý mật.

Tam Mật Gia Trì

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Thân, ngữ, ý là tam mật. Đại Nhựt Như Lai bản thể khắp thời gian không gian là thân mật, tiếng nói khắp thời gian không gian là ngữ mật, thức đại khắp thời gian không gian là ý mật. Bàn tay kiến ấn là thân mật, miệng tụng chú là ngữ mật, tâm quán tưởng là ý mật. Thân, ngữ, ý đồng thời thực hành gọi là tam mật gia trì.

Tam Miệu Tam Bồ đề

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Samyak-saṃbodhi (S)quả vị Chánh đẳng chánh giác Samyak: chánh nhơn, hoàn toàn (Sam: biến, khắp cả); Bodhi: giác ngộ.

Tam Miệu Tam Phật đà

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Samyak-saṃbuddha (S), Sammā-sambuddha (P)Chánh biến tri, Tam miệu Tam bồ đề, Tam da tam bồ, Tam da Tam Phật, Chánh biến tri, Chánh biến giác, Chánh đẳng Chánh giácBậc giác ngộ hoàn toàn, hiểu biết tất cả.

Tam Minh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Trividyā (S), Ti- vijjā (P)Gồm: Túc mạng minh, Thiên nhãn minh, Lậu tận minh.

Tam Muội Da

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Samaya (S), dam sig (T)Cảnh trí nhà tu quyết đắc Phật huệ. Từ này gồm những nghĩa: – Tam bình đằng: thân – khẩu – ý như nhau. – Thệ nguyện: lập nguyện giữ giới. – Cảnh giác: làm thức tĩnh cái giác ngộ. – Trừ cấu chướng: diệt trừ phiền não chướng ngại đối với thân tâm.

Tam Nghiệp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Trividha-dvara (S), Trini-karmani (S), Three karmas Ba Hạnh nghiệp, ba nghiệp báo, ba việc làm. 1- Tam nghiệp là: thân nghiệp, khẩu nghiệp, ý nghiệp. Trong tam nghiệp, ý nghiệp là quan trọng hơn hết 2- Tam nghiệp là: phước nghiệp, phi phước nghiệp (tội nghiệp), bất động nghiệp (hạnh nghiệp không liên hệ dục giới, do thiền định mà thấu tới saq1c giới và vô sắc giới). 3- Tam nghiệp là: thiện nghiệp, ác nghiệp (bất thiện nghiệp), vô ký nghiệp (hạnh nghiệp không có phước hoặc tội). 4- Tam nghiệp là: lậu nghiệp (hữu lậu nghiệp), vô lậu nghiệp (hạnh nghiệp của hàng Thanh văn, Duyên giác, quyết dứt trừ phiền não luân hồi), phi lậu phi vô lậu nghiệp (hạnh nghiệp chơn thật của hàng Bồ tát).

Tâm Nhất Cảnh Tánh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Cittekaggata (S), Cittaikagrata (S), One-pointedness of mind Chất đa ế ca yết; Cittekaggata (S)Một loại định, trong đó tâm nhiếp vào một cảnh duy cảnh.

Tam Niệm Trụ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Trini-Smṛty-Upasṭhānani (S)Tam niệm xứBa niệm chư Phật thường an trụ.

Tâm Niệm Xứ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Cittanupassana (SP), Contemplation of states of mind, Citta-smṛty-upasṭhāna (S)Một trong Tứ niệm xứ.

Tám Pháp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gồm: giáo (=giáo lý), lý (=chân lý), trí (=quán giải), đoạn (=đoạn phiền não), hành (=hành pháp), vị (=vị thứ), nhân (=nhân thể của quả chứng đắc), quả, thánh quả.

Tam Pháp ấn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Chư hành vô thường, chư pháp vô ngã, niết bàn tịch tịnh, thuc pháp ấn chứng của tiểu thừa.

Tám Pháp Về Cỏi Cực Lạc

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Eight Dharmas for Pure Land Tám phương pháp để tái sanh vào cỏi Cực lạc: – thi ân bất cầu báo – nhẫn chịu đau khổ thay tất cả chúng sanh và hồi hướng công đức cho họ – công bằng đối với tất cả chúng sanh mà không kiêu ngạo hay ngã mạn – kính ngưỡng Bồ tát như chư Phật, không phân biệt Bồ tát với Phật – không lòng nghi ngờ khi mới nghe kinh – không nghịch với các tông phái khác (cùng trong Phật giáo) – tự răn không phân biệt việc nhận cúng dường và tặng vật nhằm mưu cầu lợi ích cá nhân – tự nghiêm xét mà không cần biện giải nhằm đạt nhất tâm để hồi hướng công đức.

Tam Phạt Nghiệp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Trini-daṇḍani (S)Ba thứ ác nghiệp: Thân phạt nghiệp, Khẩu phạt nghiệp, ý phạt nghiệp.

Tam Quan

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

San-kuan (C)Trong Đạo gia, là Trời, Đất và Nước.

Tam Qui

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Xem Qui y tam bảo.

Tam Qui Y

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Triśaraṇa-gamāna (S), Ti- saranāgamāna (P), Tisaraṇa (P), Triśaraṇa (S),Three refuges Buddham Saranam Gacchami: Tôi xin qui y Phật Dhammam Saranam Gacchami: Tôi xin qui y Pháp, Shangam Saranam Gacchami: Tôi xin qui y TăngXem Tisarana

Tam Sinh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Trijāti (S), Tijāti (P).

Tâm Sở

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Cetasika (S, P), Mental conducts, Caitasika (S), Caitta (S), Mental state Có đến 52 tâm sở = trạng thái tâm, còn gọi chung là hành.

Tâm Sở Hữu Pháp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Aitta (S)Một trong 4 pháp của hữu vi pháp: Sắc pháp, Tâm pháp, Tâm sở hữu pháp và Tâm bất tương ứng hành pháp.

Tám Tài Năng Tối Thượng Của Thành Tựu Giả

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

– Trí làm cho cái hữu sắc tan biến vào trong cái vô sắc – Trí thấy biết cảnh tượng khách quan không có thực tại – Trí thâm nhập tất cả, biến đổi nghiệp thành sự giải thoát đối với thề giới hiện hữu – Trí thông suốt cái chân thật hay Niết bàn – Trí thành tựu trí giác cho tha nhân – Trí thành tựu cái vĩnh cữu hay thể hiện Tâm – Trí làm chủ sự vật – Trí thành tựu sự biến dổi.

Tâm Tầm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Santirana-citta (P), Investigating-consciousness.

Tam Tạng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tripiṭāka (S), Tipiṭaka (P), den sum (T)Nhứ thiết Kinh, Đại tạng KinhTạng Kinh: chỉ chung tất cả kinh điển Phật giáo; 3 tạng kinh: – Kinh tạng (Sutra-pitaka) – Luật tạng (Vinaya-pitaka) – Luận tạng (Sastra-pitaka) Kinh điển có 12 thể loại: khế kinh, trùng tụng, thọ ký, phúng tụng, vô vấn tự thuyết, nhơn duyên, ví dụ, bổn sự, bổn sanh, phương quảng, vị tằng hữu và luận nghị.

Tam Tạng Pháp Sư

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tipeṭaka (P), Master of Tipitaka, Tripiṭāka master, Tipeṭaki (P).

Tam Tạng Sư

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tipiṭākadhara (P)Nhà sư tinh thông Tam tạng kinh điển.

Tam Tạng Thiện Vô úy

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Śubhākara-siṃha (P)Dù bà ca la, Tịnh Sư từMột nhà sư Thiên trúc, đến kinh đô Trường An năm 716, Ngài chuyên về Mật giáo với những môn pháp ấn và chú.

Tam Tánh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Là thiện, ác, vô ký (phi thiện phi ác) gọi chung là tam tánh. Còn tam tánh của Duy-thức tông là biến-kế-chấp (chấp trước), y-tha-khởi (nhân duyên), viên-thành-thật (Phật tánh).

Tam Thân

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Pháp thân (bản thể Phật tánh), báo thân (thân tự thọ dụng và tha thọ dụng), ứng hóa thân (vì đ chúng sanh mà biến hiện những thân thích ứng với mọi chúng sanh).

Tam Thanh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

San-ch’ing (C), Three Pure Ones Sanqing (C)Gồm Tam thiên và Tam thánh.

Tam Thánh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

– Hoa Nghiêm Tam Thánh: Phật Thích Ca (Tỳ lô giá na) ở giữa, bên hữu là ngài Phổ Hiền, bên trái là ngài Văn Thù. – Di Đà Tam Thánh: Phật A di đà ở giữa, bên hữu là Đại thế Chí, bên tả là Quan Âm. – Thích Ca Tam Thánh: Phật Thích Ca ở giữa, ngài A Nan bên hữu, ngài Ca Diếp bên tả.

Tam Thánh Huệ Nhiên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

San sheng Hui jen (C), Sansho Yenen (J), Sansho Enen (J), San-sheng Hui-jan (C), Sansheng Huiran (C), Sanshō Enen (J)Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Lâm Tế Nghĩa Huyền.

Tam Thập Tam Thiên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Trāiyastrimśas (S), Tāvatiṁsa (P), Tridaśas (S),Heaven of Thirty-Three Gods, Thirty three realms of Gods 33 cảnh trời. Bốn phương, mỗi phương 8 cảnh, hiếp với phương trung ương một cảnh thành 33 cảnh trời Đao lợi. Tất cả đều dưới quyền tổng lãnh của đức Đế Thích. Các vị trong 33 cảnh trời này đều được hưởng đủ mọi sự khoái lạc về ngũ dục nhờ công tu phước lúc ở cõi ngườiXem Đao lợi thiên, Đao lợi thiên cõi.

Tam Thập Thất Bồ đề Phần Pháp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Satta-tiṃsa-bodhipakkhiyā-dhammā (P)Tam thập thất đạo phẩm, Tam thập thất phẩm, Tam thập thất Bồ đề phần pháp, Tam thập thất trợ Bồ đề pháp, Tam thập thất trợ Đạo chi pháp. Gồm: – từ niệm xứ – tứ chánh cần – tứ như ý túc – pháp ngũ căn – pháp ngũ lực – thất giác chi – bát chánh đạoXem Ba mươi bảy phẩm trợ đạo.

Tam Thế

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Traidhātuka (S), Three worldsXem Ba cõi.

Tam Thế Phái

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

San-chieh p’ai (C), San-chieh chiao Một học phái Phật giáo ở Trung quốc do Tín Hành khai sáng và phát triển ở đời Tùy và Đường.

Tam Thiền

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Trititya-dhyāna (S), Tṛtiya-dhyāna (S), Tatiya-jhāna (P), Tatiya-jhāna (P)Nền tảng là tâm lạc, gồm 4 đức: Hành xả, Chánh niệm, Chánh huệ, Thọ lạc và Tâm nhất cảnh tánh.

Tam Thiện Căn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Three Wholesome RootsGồm: – Không tham – không sân – không si.

Tam Thừa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Trini-yānani (S), Tṛyāna (S), Triyāna (S), Three vehicles Thanh văn, Duyên giác và Bồ tát thừa (tương đương Tiểu thừa, Trung luận thừa và Đại thừa)- Gồm: Thanh văn, Duyên giác, Bồ tát. – Tam thừa còn chỉ: Tiểu thừa, Trung thừa, Đại thừa.

Tâm Tịch Tịnh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Santacitta (S)Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Tam Tính

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Trayaḥ svabhāvaḥ (S), Svabhāva-lakṣaṇa-traya (S)Tam sự tính tướng.

Tam Tự Tính

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gồm: – biến kế sở chấp tự tính – y tha khởi tự tính – viên thành thực tự tính.

Tam Tự Tính Tướng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Pariniśpana (S), Svabhāva-lakṣaṇatraya (S), Pariniśpana (S)Gồm: Biến kế sở chấp tính, Y tha khởi tính, Viên thành thực tính.

Tam Y

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tricīvara (S), Ticīvara (P), Ticīvara (P).

Tán

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Stotra (S), Stava (S), Sataka (P), Stava (S), Sataka (P)Bài kệ tụng khen ngợi kinh điểnTụng, KệBài tán.

Tần Bà

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bimbā (S)Trái cây Tần bà giống trái bưởi, đỏ và bóng láng. Cũng còn là tên của Da du đà la.

Tần Bà Sa La Vương

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bimbisāra-Pratyudgammna (P), (S, P)Vua xứ Magadha thời đức Phật,xây dựng thành phố Rajagrha. Ông theo đạo Phật và cúng dường Bamboo Grove, ông bị con là Ajatasatru giết để đoạt ngôi.

Tấn Căn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Viryendriya (S)Một trong 5 căn vô lậu (Tín, tấn, niệm, định, huệ).

Tân đầu Lư

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Piṇḍola (S), Piṇḍola-bhāradvāja ( P, S)Tân đầu lư Phả la đọa, Bất động tôn giảMột trong 16 đại A la hán đệ tử của Phật, được Phật phái ra nước ngoài truyền đạo. Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Tân đô La

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Pundra (S)tên một ngọn núi ở Bắc Ấn.

Tần Già La

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Piṅgala (S)Băng Yết la thiên, Băng Ca la thiênCon trai của bà La sát Ha lỵ đế.

Tán Không

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Anavakara-śŪnyatā (S)Bất xả không, Bất xả ly khôngCác pháp giả hoà hợp, cuối cùng đều là tướng tan diệt.

Tẩn Ngưu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gṛṣṭi (S)Tên một vị thiên. Tên của vị thần mây.

Tân Nhật Vương

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bālāditya (P)Ấu Nhật vươngVua nước A du xà, thống trị Ấn độ thời ngài Thế Thân.

Tán Noa Lý Minh Phi

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Caṇḍalī (S)Nội hỏa tam muộiMột trong 8 minh phi ở 8 hướng quanh ngài Hô Kim Cang, minh phi này ngự ở tây bắc cung.

Tận Tâm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Cetovimutti (S), Deliverance of heart.

Tần Thúc Bảo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Qin Shufao (C)Viên tướng của vua Đường Thái Tông, nhà Đường.

Tận Trí

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kṣaya-jāna (S), Khayaāṇa (P).

Tẩn Xuất

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Pravrājana (S), Dismiss, Pabbajana (P)Trục xuất khỏi giáo đoàn.

Tạng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Piṭāka (S), Storage 1- Nội dung giáo pháp. 2- Hộp, rương, kho. sự thành tựu đầy đủ.

Tăng Ca Lan đa Bộ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sankrantivāda (P), Sutravadatika (S), Suttavāda (P), do dī pe (T), Sankrantivada (S)Kinh lượng bộ, Thuyết chuyển bộMột trong 11 bộ phái của Thượng tọa bộ do ngài Câu ma la la đa (Kumaralabdha) sáng lập.

Táng Chi đại Tướng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Puṣparaha (S)Phất La Bà, Phất Bà La Ha, Thực XoaMột trong 8 vị Dược xoa đại tướng.

Tăng đoàn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sāvakasaṃgha (P), Congregation of disciples, Saṇgharama Body Xem Tòng lâm, Xem tăng già.

Tăng Già

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṇgha (P), Assembly, gen dun (T), Saṃgha (S)Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Tăng Già Bạt đà La

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃghabhadrā (S)Chúng HiềnTên một Luận sư Ấn độ vào thế kỷ thứ 5, đệ tử ngài Tắc Kiền Địa La.

Tăng Già đề Bà

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃghadeva (S)Chúng ThiênSư người Ấn, thế kỷ IV.

Tăng Già La

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nước Tích Lan ngày nay. Xem Tăng già quốc.

Tăng Già La Sát

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃgharaksa (S)Tên một vị sư. Sư người Ấn, thế kỷ I.

Tăng Già Mật đa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃghamitta (S)Xem Mahindra. Con gái vua A Dục, sáng lập giáo đoàn Tỳ kheo ni Tích Lan.

Tăng Già Quốc

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Siṃha (S)1- Sư tử quốc, nước Tích Lan ngay nay. 2- sư tử 3- Sư Tử Tỳ Kheo, tổ đời thứ 24 trong 28 vị tổ Phật giáo Ấn độ. Xem Sinha Bhiksu (Sư tử Tỳ kheo). 4- Sư Tử Bồ tát.

Tăng Hộ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃgharaksita (S)Tên một vị sư. Đệ tử Xá lợi Phất.

Tăng Huệ Học

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Adhiprajā (S)Huệ học, Tăng thượng huệMột trong tam học.

Tăng Hữu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃghamitra (S)Tên một vị sư.

Tăng Kỳ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃghika (S)Chúng số1- Của tăng kỳ là của thường trụ, của chung, của tăng chúng. 2- Ma ha Tăng kỳ bộ, Đại chúng bộ (Một trong 20 bộ phái Tiểu thừa).

Tạng Luận

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Abhidhamma Piṭāka (P), Basket of Special Teaching, Abhidharma Pitaka (S)Đại pháp, Đối pháp, A tỳ đạt ma, A tỳ đàm, Vô tỷ pháp- Một trong tam tạng kinh điển: – Kinh tạng – Luật tạng – Luận tạng. Do ngài Maha Ca Diếp đọc lại trong kỳ kết tập thứ nhất. Từ Luận Kinh, Luận tạng (Abhidharma) dùng chỉ phần chú giải đích thân Phật nói ra. Từ Luận (Sastra) chỉ phần chú giải do các nhà sư đại thừa sau này bổ túc và giải thích cho rõ nghĩa những điểm quan trọng trong kinh điển. Luận Kinh của Nam Tạng có 7 bộ, bằng tiếng Pali. Luận Kinh của Bắc Tạng có 7 bộ viết bằng tiếng Sanskrit, có khác biệt với Luận Kinh của Nam Tạng. – Thường được gọi là Abhidharma thay vì Abhidharma-pitaka.

Tăng Nhứt A Hàm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ekottarikāgama (P), Ekottarāgama (S), Anguttara nikāya (S), Single-Item Upwards Collection Tăng chi bộ kinh, Tăng nhất bộ kinhMột trong 5 phẩm của Kinh Tạng, gồm 9.550 bài kinh, chia thành 11 tiểu phẩm từ một đến mười một dựa trên số tiểu mục có đề cập trong kinh.

Tăng Tâm Học

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Adhicitta (S)Định học, Tăng thượng tâmMột trong tam học.

Tăng Tàn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃghadisesa (P), Saṃghavaśeṣa (S), Saṅghadidesa (P), Tăng già bà thi saTỳ kheo có 13 điều (Tỳ kheo ni có 17 điều) trong 227 điều của giới bản Tỳ kheo trong Kinh phân biệt (Sutta-Vibhanga).Tội thứ 13 ghi trong Luận tạng, nếu phạm thì bị tẩn xuất một thời gian.

Tăng Tàn Giới

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Trayodaśa sanghādesesa (P)13 trong số 250 giới của Tỳ kheo.

Tăng Thượng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Adhipati (S)Tăng cường năng lực giúp các pháp tiến triển mạnhThù thắng

Tăng Thượng Mạn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Adhimāna (S)Chưa chứng quả mà cho là đã chứng quả.

Tăng Thượng Quả

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Adhipati-phala (S), Dominant effect, Fruit of dominant effect.Một trong ngũ chủng quả (đẳng lưu, dị thục, ly hệ, sĩ dụng, tăng thượng quả).

Tăng Triệu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Shengzhao (C), Seng-chao (C), Shengzhao (C)(374/378-414) Thuộc trường phái Tam luận trong hệ Trung luận ở Trung quốc.

Tăng Xán

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Seng tsan (C), Sōsan (J), Sengcan (C), Seng-tsang (C).

Tăng Xứng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sanghakīrti (S)Tên một vị sư.

Tăng Y

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Uttarasaṃgha (S)Y mặc ở giữa (ngoài là tăng già lê, trong là an đà hội).

Tánh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Pakati (P), Nature Xem Định tánh

Tánh địa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gotra-bhŪmi (S)Chủng tánh địa, Chủng địaMột trong Tam thừa cộng Thập địa ghi trong kinh Đại Bát nhã.

Tánh Không

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tongpanyi (T), Prakṛti-śŪnyatā (S), Voidness Tự tánh các pháp là không.

Tánh Lực Phái

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sakṛtah (S)Tánh lực phái, một tông phái Bà la môn khoảng 400 BCXem Sa khả đế.

Tánh Thấy

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Cakkhukarani (P), Leading to vision.

Tánh Tự Tánh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bhāva-svabhāva (S)Tánh tự nhậm trì các pháp.

Tào động

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ts’ao Tung (C), Soto (J)Trưo-òng phái này lđặt tên theo tên của người khai sáng: ngài Động Sơn Lương Giới và truyền nhân của ngài là Tào Sơn Bãn Tịch. Tào Động và Lâm Tế là hai dòng thiền hiện còn hoạt động ở Nhật.

Tào động Tông

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Soto shŪ (J), Ts’ao-tung tsung (C), Caodongzong (C).

Tào Khê

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tsao-chi (C), Ts’ao-ch’i (C).

Tào Ngụy Triều

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ts’ao-Wei dynasty Ngụy triều do Tào Tháo khai sáng.

Tào Quốc Cửu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ts’ao Kuo-chiu (C), Cao Guojiu (C)Một trong bát tiên.

Tào Sơn Bản Tịch

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sozan Honjaku (J), Caoshan Benji (C), Ts’ao-shan Pen-chi (C), Sozan Honaku (J)(840-901) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Động Sơn Lương GiớiXem Tào Sơn Bổn Tịch.

Tào Sơn Bổn Tịch

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tsao shan Pen Chi (C), Sozan Honjaku (J), Sozan Honaku (J)Tên một vị sư.

Tập

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃudāya (S), originationNhân1- Nguyên nhân (Thí dụ: dukkhasamudaya: nguyên nhân sự khổ). 2- Còn gọi là Tập, trong Tứ diệu đế: Khổ (duhkha), Tập (samudaya), Diệt (nirodha), Đạo (marga). 3- Một trong 4 hành tướng của Tập đế: Nhân, Tập, Sanh, Duyên.

Tạp A Hàm Kinh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃyuktāgama (S), Saṃyutta-nikāya (S), Sammā-vāyāma (P)Kinh A hàm có 4 bộ: – Dighagama: Trường A hàm – Madhyamagama: Trung A hàm – Ekottaragama: Tạp A hàm – Samyuktagama: Tăng nhứt A hàm.

Tạp A Tỳ đàm Tâm Luận

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Samyukta-abhidharma-hṛdaya śāstra (S)Tạp Tâm luậnDo ngài Pháp Cứu biên soạn.

Tập đế

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃudāya-āriya-satya (S), Saṃudāya-āriya-sacca (P), Saṃudāya-āriya-satya (S)Tập thánh đế

Tập Khí

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃudāya-vāsanā (S), Vāsanā (S), Hidden motives, Pravriti (S), Abhysa (S)Huân tập Những tập tánh, phần hình thành nơi tâm do tư tuởng và hành vi tương tục hiện hành huân tập vào, dần dần kết chặt vào tâm, trải qua thời gian dài tích tập thành tánh, khó phá trừ.

Tập Loại Trí Nhẫn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃudāya-jāna-kṣānti (S)Một trong Thập lục tâm do quán Tứ đế mà phát sanh.

Tập Lượng Luận

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Pramāṇa-samuccaya śāstra (S), Samuccayapramāṇa śāstra (S), Shuryoron (J)Một bộ luận về Đại thừa của Pháp tướng tông, do ngài Trần Na trước tác.

Tạp Nhiễm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sankilesa (P), Saṃkleśa (S), Sankilesa (P), Sankilessana (P)Hữu lậu pháp Xem Nhiễm ô.

Tập Nhứt Thiết Công đức Tam Muội

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sarvapuṇya samutchtchaya (S), Sarva-puṇya-samutchtchaya-samādhi (S)Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muội.

Tạp Phẩm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃyuktavarga (S)Một trong hai phần Phụ lục của Tạng Luận.

Tập Pháp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃudāya-dhamma (P), Origina-tion-factors.

Tập Pháp Trí

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃudāya-dharma-jāna (S)Một trong Thập lục tâm do quán Tứ đế mà phát sanh.

Tập Pháp Trí Nhẫn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃudāya-dharma-jāna-kṣānti (S)Một trong Thập lục tâm do quán Tứ đế mà phát sanh.

Tạp Quái

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tsa-kua (C), Miscelaneous Notes Một trong 10 luận giải trong Thập Dực.

Tạp Sắc Bảo Hoa Nghiêm Thân Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ratnakusumasanpuchpitagatra Buddha (S), Varied-Colored Jewels-Flower Adornment Body Buddha Tên một vị Phật hay Như Lai.

Tập Tánh Tự Tánh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃudāya-svabhāva (S)Tập tự tánhTánh nhóm họp thiện ác thành tựu pháp nhiễm tịnh.

Tập Trí

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃudāya-jāna (S)Trí vô lậu do quán Tập đế.

Tật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Irsya (S)Ghen ghét sự thành tựu của kẻ khác. Một trong 10 tiểu tùy phiền não.

Tất Ba La

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Pippala (S)Cây bồ đề, Tất bát laXem bodhidruma.

Tát Bà Nhã

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

= nhứt thiết trí Cái trí biết tất cả mọi sự, hữu vi, vô vi, quá khứ, hiện tại, vị lai; trí huệ của Phật. Xem Toàn tri.

Tất Bát La

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vaibhara (S)Tì bát la quậtHang đá nơi ngài Ca Diếp và 500 A la hán kiết tập kinh điển lần thứ nhấtXem Tất ba la.

Tát Bát La Da Na

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Pippalayāna (S)Tên khác của ngài Ca Diếp. Ngài có tên này vì sinh ra dưới cội cây mang tên này.

Tất Cánh Không

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Atyanta-śŪnyatā (S)Dùng hữu vi không, vô vi không phá tất cả các pháp.

Tất đạt đa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sarvarthasiddhartha (S)Tên gọi đầy đủ của Thái tử Tất đạt Đa.

Tất đạt đa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Siddhārtha (P), Siddhattha (P), Sarva-Siddhārtha (S)Sĩ Đạt Đa; Tất Bà Tất ĐạtNghĩa là Người được toại nguyện. 1- = Sĩ đạt đa, Nhứt thiết nghĩa thành 2- Bốn phép tất đàn = bốn phép thành tựu cho chúng sanh: – thế giới tất đàn: Phật tuỳ thuận chỗ vui thích của chúng sanh mà nói pháp khiến người nghe vui lòng đẹp dạ. – Các vị nhơn tất đàn: Tuỳ căn cơ chúng sanh mà thuyết pháp. – Đối trị tất đàn: dùng sự đối trị mà trị t6m bệnh chúng sanh. – Đệ nhất nghĩa tất đàn: Khi cơ duyên thuần thục, Phật thuyết Thật tướng của các pháp giúp họ tới chỗ chơn chứng.

Tất đát Tha Bát đát Ra

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sitatapatrobnisa (S), Sitatapatra (S)Bách tản cái Phật đảnh, Bạch tản Phật đảnh, Bạch tản cái Phật đảnh luận vương.

Tát đỏa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sattva (S), Being, Satta (P)Hữu tình, hữu thức, hàm sanh, chúng sanh;Vật có sanh mạng, chúng sanh trong thập đạo, trong lục giới.

Tây Du Ký

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hsi-yu chi (C), The Journey to the West Do Ngô thừa Ân sáng tác.

Tây Ngưu Hóa Châu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Aparagodāna (S), Aparagodānīya (S), Aparāgaudāni (S)Tây Cù đà niTên một cõi giớiXem Ngưu hoá châu.

Tây Sơn Trụ Bộ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Aparaśailā (S), Aparaseliya (P)A la thuyết bộMột trong 9 bộ phái trong Đại chúng bộMột trong 4 bộ phái của án đạt la phái.

Tây Viện Tư Minh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hsi-Yuan Ssu-ming (C), Xiyuan Siming (C), Sain Shimyo (J)Thiền sư thế kỷ thứ 9.

Tây Vương Mẫu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hsi wang-mu (C), Royal Mother of the West Tên một vị thiên.

Tế An

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Chi An (C)Tên một vị sư.

Tha

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Xem Tối cao.

Tha Hoá Tự Tại Thiên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Paramimmita-vaśavatti (P), Paramimmitavaśavartin (S), Heaven of Free Enjoyment of Others’ Manifestations, Paranirmita-vasavattīdevaloka (P), Vaśavartin (S), Tha hoá thiên Một trong 6 cõi trời Dục giới, đứng đầu là vua trời Tự Tại: – Tứ thiên vương thiên – Đạo lý thiên – Dạ ma thiên – Đâu suất thiên – Hoá lạc thiên – Tha hoá tự tại thiên Tha Duyên giác tâm (1) Tên một cõi giới. (2) Tha Duyên giác tâm cùng Giác tâm bất sinh tâm là hai trong mười trụ tâm.

Tha Lực

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tariki (S), External power, Other-power.

Tha Lực Tín

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Faith of the other-power Tín tâm được tha lực khơi dậy; chúng ta được Phật A Di Đà truyền tâm cho.

Tha Tâm Thông

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Paracetah-paryayajāna-saksat-kriyabhijā (S) Biết được tâm của tất cả mọi chúng sanh. Trong lục thông gồm: thiên nhãn thông, thiên nhĩ thông, túc mạng thông, tha tâm thông, thần túc thông, lậu tận thông Trí tâm sai biệt trí tác chứng thông.

Tha Tâm Trí

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Paracittā-jāna (S), Knowing the other’s mind, Cetopariyaāṇa (P) Tha tâm thông Xem Huệ trí.

Tha Tỷ Lượng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Pararthanumāna (S) Tha tỳ, Vi tha tỷ lượng Luận thức y cứ vào sự đồng ý của người vấn nạn.

Thác Bác

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Piṇḍapata (P), Going for almsfood Khất thực.

Thác Thai

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Garbhāvakranti (S), Gabbhāvakkanti (P) Thác sinh vào thai mẹ.

Thạch đầu Hi Thiên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Shih-t’ou Hsi hsien (C), Sekitō Kisen (J) (700 – 790). Một vị thầy nổi tiếng cùng thời ngài Mã Tổ (thế kỷ thứ 8) ở Trung quốc, người thừa kế của ngài Thanh Nguyên Hành Tự Tên một vị sư. (700-790).

Thạch Sương Khánh Chư

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Shih-shuang Ch’ing-chu (C), Sekisō-keishō (J) (807-888/889) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Đạo Ngô Viên Trí.

Thạch Sương Sở Duyên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Shih-shuang Ch’u-yuan (C), Shishuang Chuyuan (C), Sekiso Soen (J), Ch’i-ming (C) (986-1039) Còn gọi là Từ Minh. Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Phần Dương Triệu Châu.

Thái Cực

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

T’aichi (C), Supreme Ultimate Energy.

Thái Hư

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

T’ai-hsu (C), Taixu (C) (1889-1947) Ngài là một nhà sư Trung quốc đã giữ vai trò quan trọng trong việc phục hưng và cải cách Phật giáo Trung quốc. Ngài cũng là người khai sáng Hội Phật Học trung quốc mà vào năm 1947 có đến 4 triệu hội viên.

Thai Sanh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Jarāyuva (S), Born from foetus Jalābuja (P).

Thái Sơn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

T’ai-shan (C), Mount T’ai.

Thai Tạng Giới

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gaibhakośa (S), Garbhadhātu (S), Gabbadhātu (P) Thai tạng giới mạn đà la Gồm 5 phương với 5 đức Phật: – trung ương: Phật Tỳ lô Giá na – Đông phương: đức Bửu Phan Như lai – Nam phương: đức Khai Phu hoa vương Như lai – Tây phương: đức A di đà Như lai – Bắc phương: đức Thiên cổ âm Như lai.

Thái Tử Kỳ đà

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Jita (S) Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili See Jeta.

Tham

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Lobha (S), Abhidyā (S), Abhidyālu (S), Kāma (S), Abhijjhālu (P), Abhijjhā (P), Kāmacchanda (P), Sensual enjoyment, Sensuous desire, Greed, Greediness Dục, ái thần Một trong 4 pháp trầm luân Xem tham.

Tham Dục Cái

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vaga-āvaraṇa (S), Rāga-āvaraṇa (S) Một trong ngũ cái.

Tham Mê

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Rāga (S), Greed, Lobha (S), Tanhā (S).

Tham Phược

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Rāga-bandhana (S) Một trong tam phược.

Tham Sanh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Upādhi (S), Clinging to rebirth.

Thâm Tâm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ajjhāsaya (P), Adhyāśaya (S), Mental disposition, Adhyāśayati (S).

Thậm Xét Nghĩa Lý

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Artha-darśimant (S), Having insight into meanings, Attha-dassimant (P) Truy xét nghĩa lý.

Thần

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Shen (C), Spirit Trong tinh, khí, thần – những nguyên lý căn bản trong phép luyện thở của Đạo gia.

Thân

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kāya (S), Body Thân căn.

Thần Biến Gia Trì

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vikrinitadhista (S) Vì giáo hóa chúng sanh, Bồ tát thị hiện đủ các loại biến hóa, không thể nghĩa bàn.

Thân Căn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kāyendriya (S) Một trong ngũ căn (nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân căn).

Thần Châu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Deha (P) Đề ha Một trong 2 Trung châu của Đông Thắng Thần châu.

Thân Chứng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kāya-saksin (S), Kaya-sakkhin (P), Kāya-sakkhin (P).

Thần đạo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Shintō (J), Shintoism Way of the Gods Shinto (J) Thần giáo Thần đạo là một tôn giáo thờ cúng các thần linh tự nhiên, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Khổng giáo. Từ năm 1868 đế`n 1945, Thần đạo được công nhận là quốc giáo và hoàng đế được xem như thần thánh.

Thân Giáo Sư

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Còn gọi là Hòa thượng, nghĩa là bổn sư xuống tóc cho người xuất gia trong Phật Giáo gọi là hòa thượng Xem Hoà thượng.

Thân Hành

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kāyasaṃskāra (S), Kāyasaṇkhāra (P) Tác động của thân thể.

Thân Hành Niệm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kāyagatāsmṛti (S), Kāyagatāsati (P), Kāyagatāsati (P).

Thân Khẩu ý

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kāya-vak-citta (S), Body, words and thoughts.

Thân Loan

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Shinran (J) Chân Loan Tổ sư phái Chơn tông ở Nhật.

Thần Lực

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ṛddhibala (S), Ṛddhi (S), Iddhi (P), Adhitiṣṭhati (S), Iddhibala (P), Bindhu (S), tiglī (T) Supernatural powers, Magic power, Psychic energy Gia trì, Gia bị, Thần, Thần thông, Thần sắc, Thần khí. Trong: Tinh, Khí, Thần Xem Sanh lực.

Thân Mật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kāya-guhya (S) Một trong Tam mật.

Thần Ngã

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Puruṣa (S), Purisa (P) Nguyên thần.

Thân Nghiệp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kāya-karman (S), Kāya-kamma (P), Bodily action

Thần Ngôn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Atharva-veda (S) A thát bà phệ đà kinh.

Thân Niệm Xứ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kāyānapassana (S), Kāya-smṛsty-upasṭhāna (S).

Thân Quang

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bandhu-prabhā (S), Prabhā-mitra (S).

Thân Sắt Tri

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Xem Trượng Lâm, Xem Thiện Kiến Lập Chi đề.

Thân Thắng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bandhuśrī (S) Một trong 10 đại luận sư của Tông Duy thức.

Thần Thông

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Abhijā (S), Supernatural powers Abhiā (P), Abhijānāti (S, P) – Một vị A la hán đắc ngũ thông (tức Hữu lậu thông: Abhijĩa riddhi) gồm: thiên nhãn thông (dibbacakkhu), thiên nhĩ thông (dibbasotam), túc mạng thông (pubbenivasanussatinanam), tha tâm thông (paracittavijananam) và thần túc thông (iddhividha). Một bị Phật có lục thông (tức Vô lậu thông: Abhija asrava) gồm ngũ thông thêm lậu tận thông (asavakkhayakaran-nanam). – Ngũ thông và lục thông được cả Tiểu thừa và Đại thừa công nhận Xem Thần lực.

Thần Thông Du Ký Tam Muội

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ṛddhivikridita (S) Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muội.

Thân Thức

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kāya-vijāna (S), Kaya-vināṇa (P), Body-consciousness.

Thần Tú

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Chang Shuo (C), JinshŪ (J), Shenxiu (C), Shen-Hsiu (C) (?-706) Đệ tử của Hoằng Nhẫn, khai sáng dòng thiền Bắc phương Trung quốc.

Thần Túc Thông

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Iddhividhā (P), Ṛddhi-sākśākṛya (S) Phép đi khắp nơi và biến hoá. Trong lục thông gồm: thiên nhãn thông, thiên nhĩ thông, túc mạng thông, tha tâm thông, thần túc thông, lậu tận thông.

Thắng Biện Châu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kurava (P) Cu lạp ba Một trong hai Trung châu của Bắc câu lô châu.

Thắng Giải

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Strong inclination Adhimutti (P), Abhibhu (P), Adhimokkha (P), Adhimukti (S), Adhimokṣa (S), mos pa (T) Hiện tiền, Đối diện, Tín giải Nương vào tín mà thắng giải. Một trong 10 đại địa pháp. Tác dụng nhận biết rõ ràng sự lý.

Thắng Hữu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Visesamitra (S), Jinamitra (S) Một trong 10 Đại Luận sư chú thích bộ “Duy thức Tam Thập Luận” của ngài Thế Thân.

Thắng Luận Phái

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vaiśeṣika (S) Vệ thế sư phái, Tối Thắng học phái, Đa nguyện thực tại luận phái, Phệ thế sử ca phái Một trong 6 học phái ra đời vào khoảng thế kỳ thứ nhất lấy 6 nguyên lý: thực thể, tánh chất, vận động, phổ biến, đặc thù, nội thuộc để nói về những hiệntượng. Tổ là ngài Kiết na đà (Kanada), Kinh căn bản là Kinh Thắng luận.

Thắng Man Kinh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Śrīmala-siṃha-nada sŪtra (S) Sư tử hống kinh, Thắng Man Sư tử hống Nhất thừa phương tiện Phương quảng kinh Xem Thắng man sư tử hống nhất thừa đại phương tiện phương quảng kinh.

Thắng Nghĩa đế

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Paramārtha-satya (P), Paramattha-sacca (P) Chân đế, Đệ nhất nghĩa đế.

Thắng Pháp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Paramattha-dhamma (P), Paramātha-dharma (S).

Thắng Pháp Tập Yếu Luận

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Abhidham-mattha saṃghata (P) Một trong những bộ chú giải kinh điển quan trọng bằng tiếng Pali do ngài Anuruddha viết vào giữa khoảng thế kỷ thứ 8 đến 12.

Thắng Phật đảnh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Uṣnīṣajaya (S), Jayosnisa (S) Tên một vị Phật hay Như Lai.

Thắng Quân

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Jayasina (S) Xem Ba tư nặc vương.

Thắng Thần Châu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Videha (P), PŪrvavideha (S), Pubbavideha (P) Đông Tì Đề Ha châu, Đông Đại châu 1- Một trong 2 Trung châu của Đông Thắng Thần châu. 2- Tỳ đề ha, tên một vương quốc Ấn độ có chủng tộc tên bạt kỳ (Vrji) = Châu Phất bà đề, Đông Phất bà đề, Phất vu đại châu, Thắng thần châu. Một trong bốn châu lớn, ở đông núi Tu di, người ở đây có thân hình to lớn hơn các châu khác nên còn gọi là Thắng thân, sống đến 600 tuổi. Châu này ở hướng Đông núi Tu di Xem Đông thắng Thần châu.

Thắng Thiên Vương Kinh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Pravara-deva-rāja-pariprccha (S) Thắng Thiên Vương Bát nhã Ba la mật kinh Tên một bộ kinh.

Thắng Tông Thập Cú Nghĩa Luận

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vaiśe-ṣika-daśapadartha-prakarana (S), Vaiśeṣikani-kāya-daśapadārtha-śāstra (S) Do ngài Huệ Nguyệt biên soạn.

Tháng Vaisakha

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vaisākha (S), Vesākha (P) Tháng 4, 5 ở Ấn độ.

Thanh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Śabda (S), Sound, Sadda (P) Âm thanh.

Thánh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ariyan (P), Asekha (P), Aśaikṣa (S), Aśaiksha (S), Saint Xem Tôn giả.

Thánh Bảo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Shobo (S) Sơ tổ phái Đề Hổ, Mật tông Nhật bản.

Thanh Biện Bồ Tát

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bhāvaviveka (S) Phân biện minh Bồ tát, Bà tì phệ già Đệ tử Tăng Hộ Bồ tát.

Thánh Ca

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Samhita (P), Dohā (S), gur (T), Spiritual song Bài hát của những bậc Đại giác ở Tây tạng do các sư Kim cang thừa sáng tác, mỗi câu có 9 vần.

Thánh Cầu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ariya-pariyesa (P) Sự xuất gia cầu đạo.

Thanh Cư

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Seikyo (J) Tên một vị sư.

Thánh Dũng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

ĀryaśŪra (S) Tên một vị sư Ấn độ. Tỳ kheo, thế kỷ VI, biên soạn Phật giáo Cố sự tập (Jatakamala).

Thành Duy Thức Luận

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vijnāptimātrata-siddhi-śāstra (S), Vijāptimātra-siddhi-śāstra (S) Do ngài Pháp Hộ biên soạn Xem Duy thức Tam thập luận tụng.

Thánh đạo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Āryamārga (S), Ariya-magga (P), Path of Sages Nền đạo lý của chư thánh.

Thành đạo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Jōdō (J) Đắc đạo 1- Đắc đạo 2- Thượng đường.

Thánh đế

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ārya-satya (S), Ariya saccani (P), Ariya-sacca (P), Noble truth Chân lý của bậc Thánh. Diệu đế Xem Đệ I nghĩa đế. Xem Diệu đế.

Thánh đức Thái Tử

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Shotoku-taishi (J) Ngài có công dựng ngôi chùa vĩ đại ở Nhật năm 587.

Thánh Giả

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ariya-puggala (P), Ārya-pudgala (S), Sage, Enlightened one

Thành Hoàng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ch’eng-Huang (C), Chenghuang (C) Một vị thần bảo hộ.

Thành Kiếp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vivarta-kalpa (S), Kṛta-yuga (P), Satya-yuga (S) Một trong 4 đại kiếp: thành, trụ, hoại, không.

Thanh Liên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Upala (S), Cyan lotus Uất ba la.

Thanh Liên Long Vương

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Utpalaka (S) Ưu ba la Long vương Một trong Bát đại Long vương, gồm: Hoan Hỷ Long vương, Hiền Hỷ Long vương, Long vương hải, Bảo Hữu Long vương, Đa Thiệt Long vương, Vô nhiệt não Long vương, Đại ý Long vương, Thanh Liên Long vương.

Thánh Mẫu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sheng-mu (C), Holy Mother Tên khác của Bích hà Nguyên Quân.

Thanh Minh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Śabdavidyā (S), Subdavidyā (S) Một trong Ngũ minh của Vệ đà kinh: Thanh minh, Công xảo minh, Y phương minh, Nhân minh, Nội minh Đề cao về ngôn ngữ, văn tự. Một trong ngũ minh: – thinh minh – công xảo minh – y phương minh – nhân minh – nội minh.

Thanh Mục

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Piṅgalanetra (S) Tỳ kheo thế kỷ IV.

Thanh Nguyên Duy Tín

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Seigen Ishin (J), Ching yuan Wei hsin (C) Seigen Ishin (J) Tên một vị sư.

Thành Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Jōbutsu (J), Buddho-bavati (S) Bồ tát tu hành trong nhiều kiếp, đầy đủ nhân hạnh, hoàn thành công đức tự lợi, lợi tha, đạt đến cảnh giới cứu cánh.

Thánh Quan âm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ārya-valokiteśvara (S) Thánh Quán Thế Âm Tên một vị Bồ tát.

Thánh Sư

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

GurŪdeva (S), Sacred master Gurudeva (P).

Thánh Tào

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Aryavarman (S) Tên một vị sư.

Thành Thật Luận

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Satyasiddhi-śāstra (S) Do ngài Ma lê Bạt ma biên soạn vào thế kỷ thứ 4 BC.

Thành Thật Tông

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Satyasiddhi School, Tch’eng-cheu Tsoung (C), Jōjitsu-shŪ (J) Tông phái tiểu thừa, truyền qua Nhật hồi thế kỷ 7, hiện không còn phổ biến nữa.

Thánh Thiên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Deva-ārya (S) Xem Đại Thánh Hoan Hỷ Thiên Xem Ca na Đề bà. Xem Đề bà.

Thanh Thường Trú

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Mimansaka (S) Một tôn phái ngoại đạo thời thế kỷ VII.

Thành Tín

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Śraddha (S), Conviction Saddha (P) 2- Lòng thành tín 2- Lễ cúng thực cho người chết.

Thanh Tịnh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Viśuddhi (S), Purity, Subha (P), Śuddha (S) Tịnh Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili. Xem vô cấu.

Thanh Tịnh đạo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Viśuddhi-magga (P), Way of Purity Thanh tịnh đạo luận Một trong những bộ chú giải kinh điển quan trọng bằng tiếng Pali.

Thanh Tịnh Tam Muội

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Prāsādavati (S), Prāsādavati samādhi (S) Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muội.

Thanh Tịnh Thành

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sobbavati (S) Vương thành nơi gia đình Phật Kim Tịch lúc chưa xuất gia đã từng lưu ngụ..

Thánh Trí

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ariya-paa (P), Ariyaāṇa (P), Noble knowledge.

Thanh Trượng Vương

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nīladaṇḍa (S) Nễ la nan noa vương Một trong Thập Phẫn nộ vương.

Thành Tựu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Samanvagama (S), Samannagama (P), Sampana (S) Đầy đủ, ngay đó được tự tại Sự tồn tại của một pháp Xem Thành tựu giả.

Thành Tựu Giả

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Siddhi (P), Accomplished One drup top (T), ngodrup (T) Tất địa, Thành tựu Người trì tụng chân ngôn để tâm mật tương ưng mà thành tựu các diệu quả thế gian và xuất thế gian.

Thành Tựu Pháp Man

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sādhana-mala (S), Sadhana-samuccaya (P) Bộ biên soạn tổng hợp các luận về Thành tựu pháp, được biên soạn vào thế kỷ XI.

Thanh Văn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Voice hearer, Nyan thos (T), rāvaka (S), Sāvaka (P), Nyan thos (T), Śrāvika (S), Sāvika (P) Đệ tử xuất gia nghe âm thanh Phật mà chứng ngộ. Xá la bà ca. Bậc nghe pháp. Những đễ tử theo Phật nghe pháp, tham thiền đoạn diệt phiền não đác các quả vị khác. Quả vị cao nhất của hàng Thanh văn là quả vị A la hán, thấp hơn quả vị Duyên giác, Độc giác Phật, Bồ tát và Phật. Có 4 bậc Thanh văn: -Thâu tịch Thanh văn: bậc nghe pháp rồi, tìm chỗ thanh văng tịch tu thành La hán, nhập Niết bàn. – Thối Bồ đề tâm Thanh văn: Ban đầu tu theo hạnh Bồ tát, trở lại tu Tứ diệu đế rồi nhập diệt. – Ứng hóa Thanh văn: Vốn là Bồ tát hay Phật thuở xưa, hớa thân thành Thanh văn hay Bồ tát để hỗ trợ Phật. – Tăng thượng mạn Thanh văn: Bậc tu hành tuy có thần thông nhưng chưa đắc quả La hán mà cũng tự xưng là Thanh văn La hán.

Thanh Văn Thừa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sāvakayāna (P), Śrāvaka-yāna (S) Một trong Ngũ thừa. Giáo pháp dạy về Tứ đế, độ người tu học đắc quả La hán. Là một trong tam thừa: Thanh văn thừa, Duyên giác thừa, Bồ tát thừa. Thanh văn thừa và Duyên giác thừa la Tiểu thừa.

Tháp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

ThŪpa (P), Chorten (J), StŪpa (S), ch ten (T), Pagoda Bảo tháp.

Thập

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Daśa- (S), Ten Evil Deeds, Ten dark evil acts, Ten faults, Ten Evil Acts, Ten Sins Mười.

Thập Ba La Mật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Daśapāramitā (S), Ten perfections Thập Ba la mật gồm: Bố thí Ba la mật – Trí giới Ba la mật – Nhẫn nhục Ba la mật – Tinh tấn Ba la mật – Thiền định Ba la mật – Bát nhã Ba la mật – Phương tiện Ba la mật – Nguyện Ba la mật – Lực Ba la mật – Trí Ba la mật.

Thập Cát Tây Minh Phi

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Pukkasi (S) Một trong 8 minh phi ở 8 hướng quanh ngài Hô Kim Cang, minh phi này ngự ở đông nam cung.

Thập Dực

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Shih-i (C), Ten Wings Mười biên khảo về Kinh Dịch. Theo truyền thuyết, Thập Dực là do Khổng Tử san định, nhưng các học giả ngày nay cho thấy tác phẩm này có từ thời Chiến quốc, thuộc triều Tần hay Hán.

Thập đạo Chương

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

DaśabhŪmikā (S), Ten Stages Chapter Thập trụ kinh, Thập địa kinh Là chương thứ 26 trong kinh Hoa nghiêm và cũng là phần quan trọng nhất vì phần này chỉ rỏ 10 giai đoạn hay 10 thứ bậc cuối cùng mà một vị Bồ tát phải trải qua trước khi đạt giác ngộ. 10 giai đoạn đó là: – Hoan hỷ địa (Joyful stage: pramudita-bhumi) – Ly cấu địa (Immaculate Stage: vimala-bhumi) – Phát quang địa (Radiant stage: prabhakari-bhumi) – Diễm huệ địa (Blazing stage: arcismati-bhumi) – Cực nan thắng địa (Hard-to-Conquer stage: sudurjaya-bhumi) – Hiện tiền địa (Face-to-face stage: abhimukhi-bhumi) – Viễn hành địa (Going-Far-Beyond stage: durangama-bhumi) – Bất động địa (Immovable stage: acala-bhumi) – Thiện huệ địa (Good-Thought stage: sadhumati-bhumi) – Pháp vân địa (Cloud of Dharma stage: dharmamegha-bhumi).

Thập địa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

DaśabhŪmi (S), Ten Bodhisattva-stages, Ten Stages of a Bodhisattva’s Progress.

Thập địa Kinh Luận

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

DaśabhŪmika sŪtra śāstra (S) Tên một bộ luận kinh do ngài Thế Thân biên soạn.

Thập địa Luận

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

DaśabhŪmi śāstra (S), Jujiron (J) Thập trụ luận Kinh căn bản của phái Địa Luận tông giảng về 10 địa vị tu chứng Xem Dasabhumi Sastra.

Thập đức

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ten acts of virtue, Ten elements of virtue, Ten virtues.

Thập Giới

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Daśaśīla (S), Daśaśīlamata (S), JŪjŪ-kai (J), Daśa-silaṃ (P), Daśa-śīla (S), Ten precepts.

Thập Hạnh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Quá trình tu chứng của giáo môn từ ngôi sơ hạnh đến ngôi thập hạnh, thuc giai đoạn thứ nhì của tam hiền.

Thập Lực

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Daśabāla (S), Dasabāla (P), Ten powers, Ten fearless powers Mười điều không sợ hãi: 1. Trí lực biết sự hợp lý, bất hợp lý. 2. Trí lực biết nghiệp báo của tam thế. 3. Trí lực biết thiền định, giải thoát. 4. Trí lực biết các căn hay, dở. 5. Trí lực biết về kiến giải. 6. Trí lực biết về cảnh giới. 7. Trí lực biết nhân quả hành đạo. 8. Trí lực thiên nhãn thông. 9. Trí lực túc mạng thông. 10. Trí lực biết tất cả sự vật đúng như thật tế.

Thập Lực Ca Diếp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vappa (S), Vāṣpa (S), Daśabāla-Kasyapa (S) Bà sa bà Một vị trong năm tỳ kheo đệ tử đầu tiên của đức Phật và đắc A la hán trước nhất. Ông là một trong năm người Bà la môn cùng tu khổ hạnh với đức Phật như: Kiều trần Như (Kodanna), Bạc đề (Bhaddiya), Thập Lực Ca Diếp (Vappa), Ma ha Nam (Mahanama) và ác Bệ (Assaji). Ông cũng là một trong những đệ tử đầu tiên và đắc quả A la hán đầu tiên của đức Phật.

Thập Lục đế

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sodaśa-padarthah (S) 16 nhận thức và phương pháp luận chứng suy lý do học phái Chánh lý ở Ấn lập ra.

Thập Nhân

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Daśa-hetavah (S) 10 nguyên phát sinh các hiện tượng vật chất và tinh thần.

Thập Nhất Diện Quan âm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ekadaśa-mukha-avalokiteśvara (S) Thập Nhất Diện Quán Thế Âm Tên một vị Bồ tát.

Thập Nhị địa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gồm: – Hoan hỉ địa – Ly cấu địa – Phát quang địa – Diệm tuế địa – Nam thắng địa – Hiện tiền địa – Viễn hành địa – Bất động địa – Thiện tuệ địa – Pháp vân địa – Đẳng giác địa – Diệu giác địa.

Thập Nhị Môn Luận

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dvādaśamukha-śāstra (S), Svasanikāya śāstra (S), Dvādaśa-nikāya śāstra (S), Dvādaśadvāra-śāstra (S). Tên một bộ luận kinh. Một trong ba bộ kinh luận căn bản của phái Tam luận tông: Trung luận, Thập nhị môn luận, Bá luận của phái Tam luận tông. Bộ này do Tổ Long Thọ soạn, ngài Cưu ma la thập dịch ra chữ Tàu.

Thập Nhị Nhân Duyên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Pratītyasamutpāda (S), Dvādaśa Nidanas (S), Dvādaśaṃgha pratītyasamutpadah (S), Paticcasamuppada (P), Twelve dependent originations Nghĩa là Nhân duyên, nhưng hay được dùng chỉ Thập nhị nhân duyên. Gồm: Vô minh (Avidya, Ignorance), Hành (Samskara, formations), Thức (Vijana, Consciousness), Danh sắc (Namarupa, Name and Form), Lục nhập (Śadayatana, Six bases), Xúc (Sparśa, Contact), Thọ (Vedana, Sensation), ái (Trishna, Craving), Thủ (Upadana, Clinging), Hữu (Bhava, Becoming), Sanh (Jati, Birth), Tử (Jara-maranam, Old age and Death).

Thập Nhị Xứ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dvādaśa-ayatana (S), Twelve bases Là sáu căn và sáu trần.

Thập Phương

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Daśa-disah (S), Daśadiśa (S), Ten directions.

Thấp Sanh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṅsedaja (P), Saṃsvedaja (S), Saṅsedaja (P), Jalaja (S), Birth from moisture, Moisture- or water-born.

Tháp Sử

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

ThŪpavaṃsa (S) Do Tỳ kheo Vacissara người Tích Lan, thế kỳ 13, biên soạn.

Thập Sử

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sanyojanas (S) Mười đại phiền não (chướng ngại) cho sự tu hành gồm: thân kiến, nghi, giới cấm thủ kiến, tham dục, sân nhuế, tam sắc giới, tham vô sắc giới, mạn, kiến thủ kiến và vô.

Thập Thiện đạo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gồm: + Nghiệp của Thân: – không sát sanh (sát) – không trộm cắp (đạo) – không tà dâm (dâm) + Nghiệp của Khẩu: – không nói láo – không nói lời ác độc – không nói hai lưỡi (nói lời xúc xiểm) – không vọng ngữ (bịa đặt, vu khống, thêu dệt) + Nghiệp của ý: không tham, sân, tà kiến.

Thập Trai Nhựt Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Mười ngày chay của 10 vị Phật trong tháng. – Mùng 1: Đinh quang Phật. – Mùng 8: Dược Sư Phật – Ngày 14: Phổ Hiền Bồ tát – Ngày 15: A di đà Như Lai – Ngày 18: Quan Âm Bồ tát – Ngày 23: Đại Thế Chí Bồ tát – Ngày 24: Địa Tạng Vương Bồ tát – Ngày 28: Tỳ Lư Giá Na Phật – Ngày 29: Dược Vương Bồ tát – Ngày 30: Thích Ca Như Lai.

Thập úy

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ten fears Mười điều lo sợ.

Thập Xứ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Cũng gọi thập hoặc, tức là tham, sân, si, mạn, nghi (ngũ đn xưắ) và thân kiến, biên kiến, tà kiến, kiến thủ kiến, giới thủ kiến (ngũ lợi xưắ), gọi chung là thập xứ. (kiến thủ kiến: chấp cái thành kiến cho là chân lý; giới thủ kiến: chấp cái tà giới cho là chánh giới).

Thất Bảo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sapta-ratnani (S), Sapta-ratna (S) Seven treasures. Bảy món báu: kim, ngân, lưu ly, pha lê, xa cừ, xích châu, mã não.

Thất Báu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gồm: kim, ngân, lưu ly, pha lê, xà cừ, mã não, san hô.

Thất Bồ đề Phần

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sapta-bodhyaṅgani (S), Seven factors of enlightenment, Sattabojjhaṅga (P), Saptabuddhividhya (S) Thất giác chi, Thất giác phần, giác chi, giác ý, Bồ đề phần Bảy phần để hiệp thành quả bồ đề. Gồm: niệm xứ, chánh cần, như ý, căn, lực, giác chi, chánh đạo. Thất giác chi, là bảy yếu tố dẫn đến giác ngộ. Gồm: – niệm (recollection): trí thường niệm định và huệ – trạch pháp (distinguishment): trí lựa chọn chánh pháp, phân biệt chánh tà – tinh tấn (effort): trí tinh tấn mạnh mẽ mà tu hành chánh pháp – hỷ (delight): trí hoan hỷ tiếp nhận chánh pháp – khinh an (calmness): trí nhẹ nhàng trừ bỏ các chướng ngại – định (contemplation): trí thường đại định không tán loạn – xả (equanimity): trí xả bỏ không bám víu.

Thất Câu Chi Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sapta-koṭi-buddha-matṛ (S) Thất Câu Chi, Mẫu Tôn, Thất câu đệ Phật mẫu tôn (1) Hoá thân của Bồ tát Quán Thế Âm, cũng là tên khác của Chuẩn Đề Quán Thế Âm Bồ tát. (2) Mẹ của chư Phật.

Thất Chi Luận Pháp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sapta-bhangi-naya (S) Bảy hình thức phán đoán của chủ nghĩa bất định trong triết học Kỳ na giáo Ấn độ.

Thật Cú Nghĩa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Draya (S) Chủ đế, Sở y đế Một trong Lục cú nghĩa, chỉ thực thể các pháp. Có 9 thứ: Địa, thuỷ, hoả, phong, không, thời, phương, ngã, ý.

Thất Diệp Quật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sapta-parnaguha (S) Hang Thất Diệp Hang nằm trong núi Tỳ bà la (Vebhara) gần thành Vương xa, là nơi Phật thuyết pháp, nơi Ca Diếp nhóm họp 500 hiến Thánh kiết tập kinh điển trong 3 tháng.

Thất Diệt Tránh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sapta-dhikarana-śamathā (S) Bảy phương pháp để chấm dứt các tranh luận trong tăng ni.

Thất Diệt Tránh Giới

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sapta-dhikkāraśamathā (P), Adhikāraśamathā (S, P) Gồm 7 giới, là đoạn chót trong 8 đoạn ghi 250 giới của tỳ kheo trong quyển Giới luật Tỳ kheo, phần thứ nhất của Luật Tạng. Là bảy phép dùng giải hoà khi có sự cãi lẫy giữa chư Tỳ kheo hay Tỳ kheo ni 7 trong số 250 giới của Tỳ kheo.

Thất Giác Phần Tam Muội

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sapta-bodhyaṅga-samādhi (S) Thất chủng Tam muội Phép tam muội dùng quán tưởng để đắc Thấbt Bồ đề phần hiệp thành quả Bồ đề. – Niệm xứ giác phần Tam muội: quán tưởng về sức niệm nơi mình. – Trạch pháp giác phần Tam muội: quán tưởng về sự phân biệt pháp lý. – Tinh tấn giác phần Tam muội: quán tưởng về sự tinh tấn nơi mình. – Hỷ giác phần Tam muội: quán tưởng để đắc sự hỷ lạc nơi mình. – Trừ giác phần Tam muội: quán tưởng để thân tâm được nhẹ nhàng yên tịnh. – Định giác phần Tam muội: nhập định phép chánh định. – Xả giác phần Tam muội: quán tưởng cho đắc lẽ xả để tâm được bình đẳng không tranh đua, đắc Bồ đề, thấy Phật tánh.

Thật Ngữ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Satya-vada (S), Bhuta-vadi (S), Sacca-vada (P).

Thất Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Seven Buddhas Có 7 đức Phật ra đời trước đây kễ cả đức Thích Ca, gồm: – Tỳ bà Thi Phật, đức Phật thứ 998 thuộc Trang nghiêm Kiếp. – Thi Khí Phật, đức Phật thứ 999 thuộc Trang nghiêm Kiếp. – Tỳ xá Phù Phật, đức Phật thứ 1000 thuộc Trang nghiêm Kiếp. – Ca la tôn đại Phật, đức Phật thứ nhất thuộc Hiền Kiếp. – Câu na hàm Mâu ni, (Kim Tịch Phật) đức Phật thứ nhì thuộc Hiền Kiếp. – Ca Diếp Phật, đức Phật thứ ba thuộc Hiền Kiếp. – Thích Ca Mâu ni Phật, đức Phật thứ tư thuộc Hiền Kiếp.

Thật Tế

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

BhŪtakoṭi (S), Reality-limit Chân thật tế cực, chỉ Niết bàn thật chứng lìa hẳn hư vọng.

Thất Thánh Tài

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Seven riches Gồm: Lòng tin (faith), giới hạnh (discipline), sự nghe pháp (listening to Dharma), biết xấu hổ (shame), lòng nhiệt thành (zeal and devotion), xả bỏ (abnegation), trí huệ (meditation) Bảy món báu tinh thần, gồm: – tín: đức tin, lòng chánh tín – giới: giới hạnh trong sạch – tàm: lòng hỗ thẹn – quí: lòng quá thẹn – đa văn: nghe nhiều, biết rộng – trí huệ – xả ly: xả bỏ, rời các sự trỉu mến, ràng buộc.

Thất Thức Trụ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sapta-vijāna-sthitayah (S) Thất thức xứ Bảy chỗ mà thần thức loài hữu tình thích dừng trụ.

Thất Tình

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Seven sentiments Gồm: – Hỷ (mừng) – nộ (giận) – ai (đau đớn) – cụ (sợ sệt) – aí (yêu) – ố (ghét) – dục (muốn).

Thất Tổ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Seven patriarches, tarab dun (T).

Thật Tướng Chân Như

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Lakṣaṇatathatā (S) Tướng chân như, Không tướng như Thật tướng do Nhân vô ngã và Pháp vô ngã các pháp hiển bày.

Thâu đạo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Adinnadanam (P), Theft du, trộm cắp Xem Trộm cắp (giới).

Thấu Triệt

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Prativedha (S), Attainment Paṭivedha (P) Chứng ngộ. Xem Liễu tri.

Thầy

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Acaryā (S), Śastā (S), Guru (S), Ajarn (Thai), Ajahn (Thai), Acariya (P), lo pon (T), sensei (J), Master A xà lê Bậc thầy có đủ giới hạnh hạnh, đạo đức và nghi thức để truyền dạy đạo lý.

Thấy Như Thật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

YathābhŪtaṁnanadarśana (S), Knowing or seeing as they are Hiểu như thật.

Thế

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Xem Cảnh giới.

Thế Chủ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Loka-nātha (S)Một trong những danh hiệu được dùng để chỉ đức Phật.

Thế Gian

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Lokiya (S), MundaneXem Cãnh giới.

Thế Gian Giải

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Lokavid (S)Rỏ biết 2 thứ thế gian. Một trong 10 Phật hiệu.

Thế Gian Trí

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Laukika-jāna (S), Jānam-laukikam (S) Tâm chấp trước hữu-vô, không ra khỏi thế gian.Xem Thế gian giải.

Thế Hộ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Lokarakṣa (S)Chi Câu La Sấm.

Thệ Nguyện

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Usitavrata (S), Prani (S)Thệ: đem lòng chí thành, cầu Phật chứng minh, quyết theo đuổi mục đích không thối bước. Nguyện: Trong lòng mong cầu đạt những chỗ quyết định của mình vì chúng sanh Xem Nguyện.

Thế Phát

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Mundāna (S), Teihatsu (J), Muṇḍa (S), Muṇḍaka (S), Shaving Muṇḍa (S)Lễ cắt tóc, Thế trừ tu phát

Thế Thân Bồ Tát

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vasubandhu (S), yik nyen (T)Bàn tu bàn đầu, Phạt tô bàn độ, Thiên Thân Bồ tát, Bà tẩu thiên, Bà tẩu bàn đậuThế kỷ thứ tư AD. Tổ thứ 21 trong hàng 28 tổ sư Phật giáo ở Ấn độ. Quê quán ở thành Bạch sa ngoã (Peshawar), Bắc Ấn, em ruột ngài, Asamgha, là tổ Vô trước. Ngài Vô trước và Thế Thân là con của quốc sư Kiều thi Ca nước Phú lân sa phú la, Bắc Ấn.

Thế Tốc

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Java (S)Sự biến hóa hay động tác mau chóng.

Thế Tôn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bhagava (S), Bhagavant (S), Bhagavatī (S), Bhagavān (S), Bhāgavat (S), Lokanātha (S), Lokamatha Bagavat (S), Sugata (S), Buddha-lokānātha (S, P), Bhagavato (P),Perfected One, Blessed One, Exalted one, The World-Honoured One Phật Thế Tôn, Chí tôn, Thánh, Bạc già phạm, Bạc già thinh, Bà già bà, Bà già phạm(Bhaga: phá, vat: phiền não). Xem Lokanatha. Một trong những danh hiệu được dùng để chỉ đức Phật.Một trong mười danh hiệu Phật. (Loka: thế giới, natha: được tôn trọng) Người đáng được tôn trọng hơn hết trong các bậc chúng sanh

Thế Tự Tại Vương Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Lokesvararāja (P), Lokeśvara (S), Lokeśvara-Buddha (S)Tự tại vương PhậtMột vị Phật quá khứ chứng minh cho Pháp Tạng tỳ kheo (tiền thân Phật A di đà) phát 48 điều đại nguyện thanh tịnh để độ chúng sanh về cõi cực lạc Thế Nhiên Vương Phật, Nhiên Vương PhậtThế giới vương Phật.

Thế Tục

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Samisa (S), Worldly, Sammuti (P), Saṃvṛti (S), Sammuti (P)Qui ước.

Thí

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Xem Bố thí.

Thi Bà đàn Ni

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sītapāni (S)Một Đại luận sư phái Hữu bộ.

Thi Ca La Việt Kinh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sigalovāda-sŪtra (S), Sigalovāda-sutta (P)Bài Kinh Phật giảng về lễ lục phương tức là tôn trọng sáu cái bổn phận đối với: cha mẹ, thầy dạy học, vợ chồng, bằng hữu, tôi tớ, thầy dạy pháp cho hàng cư sĩ tại gia.

Thí Chủ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dānapati (S) Noble giver Đàn việt, Đàn chủ, Công đức chủNgười cho nhiều giữ ít, cho phần tốt giữ lại phần xấu.

Thí Dụ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Avadāna (S)A bà đa naDùng thí dụ để nói pháp nghĩaNhững thí dụ làm dẫn chứng hay hình ảnh tượng trưng trong kinh.

Thi đà Lâm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sitavana (S)Khu rừng rậm bắc thành Vương Xá, nơi dân trong thành bỏ tử thi người chết.

Thị Giả

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Antevasin (S), Personal attendant Trong Phật giáo, những bậc cao tăng vì cần phương tiện cho sự hoằng pháp, nên đều có một hay hai người bên cạnh hầu hạ ngày đêm, người hầu hạ bên cạnh gọi là thị giảMỗi đức Phật khi đi hóa độ đều có một đệ tử, một vị Bồ tát, theo hầu. Những thị giả của các chư Phật trong quá khứ là: – A Thúc Ca, thị giả Phật Tỳ bà Thi. – Sai Ma Ca La, thị giả Phật Thi Khí Như Lai. – Ưu Bà Phiến Bà, thị giả Phật Tỳ Xá Phù. – Bạt Đề, thị giả Phật Ca La Cưu Thôn Đại. – Tô Trì, thị giả Phật Ca Na Mâu Ni. – Diếp Bà Mật Đa, thị giả Phật Ca Diếp.

Thi Hộ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dānapāla (S)Tên một vị sư. Tỳ kheo thế kỷ X, đời Tống, sang Trung quốc dịch kinh.

Thi Khí

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sikhi (S)Là Đại Phạm Thiên vương, còn gọi là Phạm vương, hay Thế Chủ (Prajapati).

Thi Khí Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ṣikhin (S), Sikhi-buddha (S)Đức Phật thứ 999 thuộc Trang nghiêm Kiếp.

Thi Lợi Sa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sirisa (P)Gốc cây nơi Phật Câu lưu tôn thành đạo.

Thí Vô Uý

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Abhaya dāna (S), Abhayapradāna (S), Fearlessness giving Vô úy thíThí cho chúng sanh cái đức tánh chẳng sợ sệt. Một trong tam thí: tài thí, pháp thí, vô úy thí.

Thí Vô úy Bồ Tát

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Abhayaṃdāna (S), Abhayaṃdada (S), Fearlessness-Giving Bodhi-sattvaThí Nhất Thiết Vô Úy Bồ tátMột trong những danh hiệu của Quan Thế Âm Bồ tát vỉ Ngài ban phát cho những ai cầu nguyện Ngài 14 phép vô úy để người ta không bị lo sợ khổ – nạn.

Thích

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

~vṛtti (S)Tiếp vĩ ngữ: thích, như trong Thất thập không tính luận thích.

Thích Ca

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sakiya (P), Śākya (S), Sakka (P), Sakiya (P)Thiên chủ, Thích Đề Hoàn.

Thích Ca Mâu Ni

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Shakya tubpa (T), Sakkamuni (P), Buddha Ṣākyamuni (S)Năng nhơn, Năng tịch, Năng mãng, đức Phật tổ, đức Như Lai, đức Thế tônSakya: tài năng, năng lực, anh hùng, một họ ở Ấn độ ngày xưa; Muni: nhơn từ. 1- Tên đức Phật trong hiện đại kỳ kiếp: Nguyên tên có nghĩa là Bậc Tịch tĩnh trong dòng họ Thích. Ngài hạ sanh ngày 8 tháng 4 năm 563 trước Tây lịch, đi tu năm 29 tuổi (ngày 8 tháng 2), năm 35 tuổi thành đạo (ngày 8 tháng 12), nhập diệt năm 84 tuổi (ngày 15 tháng 2 năm 479 trước Tây lịch), thuyết pháp 49 năm. Cha Ngài là vua Tịnh Phạn (Sudhodana), vương quốc Ca tỳ la vệ. Mẹ Ngài là Hoàng hậu Ma Da (Maya), sanh Ngài được 7 ngày thì qua đời, Ngài được người dì ruột cũng là kế mẫu tên Ba xà ba đề nuôi dưỡng đến trưởng thành. Vợ Ngài là Công chúa Da du đà la (Yasodhara) con gái vua Thiện giác vương (Suprabuddha). Ngài có một con trai tên La hầu La (Rahula). 2- Tên một cổ Phật thời quá khứ cách nay vô lượng kiếp, cũng tên Thích Ca Mâu Ni và cõi thế cũng tên là Ta bà. Theo kinh Niết bàn quyển 22, thuở ấy đức Như lai của chúng ta ngày nay là một người nghèo, vì muốn cúng dường Phật Thích Ca Mâu Ni nên bán mình lấy tiền, do không ai mua thân mạng nên cuối cùng phải bán cho một người mắc bệnh nan y cần mỗi ngày ăn 3 lượng thịt người. Do trí óc ám độn nên Ngài chỉ còn nhớ bài kệ 4 câu. Sau khi nghe pháp Ngài đến với người ấy, mỗi ngày lóc 3 lượng thịt như đã hứa. Nhờ oai lực bài kệ mà vết thương không còn, người bệnh cũng hết bệnh. Do đó Ngài nguyện cầu thành Phật: ‘Ta nguyện rằng về sau, chừng thành Phật, ta cũng tên là Thích Ca Mâu Ni và cõi thế giới của ta cũng kêu là cõi Ta bà.”.

Thích Ca Tỳ Lăng Già Ma Ni Bảo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sakrabhilagma-mani-ratna (S)Đế Thích Trì, Tỳ lăng già bảo, Tỳ lăng già ma ni bảoVật trang sức trên cổ của trời Đế Thích.

Thích đạo Thái

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tao T’ai (C)Tên một vị Sa môn Trung quốc hồi thế kỷ 5.

Thích Khí Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sikkin (S)Một vị Phật quá khứ thuộc Trang nghiêm kỳ kiếp.

Thích Lượng Luận

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Pramāṇa-vaṛttika (S)Tên một bộ luận kinh do ngài Pháp Xưng (Dharmakirti) sáng lập.

Thích Nghĩa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Arthavāda (S)Cội nguồn, công đức của tế lễ.

Thích Tử

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Śākyaputta (S), Son of the Sakyan.

Thiểm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Syamaca (S)Thiểm Ma, Thiểm Ma Ca, Thương Mạc CaTên của đức Thế Tôn khi còn tu hạnh Bồ tát.

Thiệm Ba

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sona (S)Một chi nhánh của sông Hằng vùng hạ lưu.

Thiên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Deva (S, P), T’ien (C).

Thiền

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Son (K), Meditation, Ch’an (C), Zen (J), Dhyāna (S), Jhāna (P)Viết tắt của từ Zenna hay Zenno, lối phiên âm của người Nhật dùng cho từ Ch’anna (hay Ch’an) của Trung quốc. Từ Ch’an lại phiên âm từ tiếng Phạn là dhyana.

Thiện

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kuśala (P), Wholesome.

Thiên ái

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Devanāṁpriya (S), Preferred by Devas Điều chư thiên ưa thích.

Thiên ái đế Tu Vương

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Devanāṁpriya-tissa (S)Vị vua Tích Lan đầu tiên tiếp nhận Phật giáo và tận lực hoằng truyền.

Thiền Bắc Tông

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Beizongchan (C), HokushŪ-zen (J), Pei-tsung ch’an (C), Beizongchan (C).

Thiền Bản

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kyosaku (J), Zemban (J), Meditation plank.

Thiền Bardo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bardo meditation Intermediate State Meditation.

Thiên Bình

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

T’ien-P’ing (C), Tianping (C), Tempyo (J)(Vào thế kỷ 8 – 9) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Tuyết Phong Nghĩa Tồn.

Thiên Chủ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Xem Thiên vương Bồ tát.Xem Đại thánhXem Đế Thích thiên.

Thiên Cổ Lôi âm Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Divyadundubhi-meghanirghoṣa (S)Cổ Âm Như Lai, Cổ Âm PhậtTên một vị Phật hay Như Lai.

Thiên Cung Sự

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vimāna (S)Gọi tắt của VimảnavatthuXem Chuyện thiên cung.

Thiên đài Tông

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tien tai tsung (C), Tendai-shu (J)Một tông phái ở Nhật do ngài Truyền giáo Đại sư sáng lập hồi thế kỷ thứ 9, theo giáo lý Thiên thai tông ở Tàu. = Thiên thai tông ở Trung quốc.

Thiên đản Phái

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ekamsika (S)Tên một tông phái. Thế kỷ thứ 19.

Thiên đản Phái

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ekamsikanikāya (S)Tên một chi phái Thượng tọa bộ ở Miến điện vào thế kỷ 18.

Thiên đạo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Deva-gati (S), Devasoppāna (S)Đường trời; cõi trời (1) Sáu cảnh tiên dục giới (2) Tên cõi giới của Phật Thiên vương, hậu thân Đề bà đạt đa (3) thiên lý, lẽ công bằng thiêng liêngTên cõi giới của Phật Thiên vương, hậu thân ngài Đề bà đạt đa.

Thiền đậu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Jantu (S)Thiền đầu, Thức thần- Thức thần: Loài có sinh mạng.

Thiền định

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Absorption, Meditation, Dhyāna (S), Jhānna (P), Jhānaṃ (P)Thiền na, định, định tâm, tịnh lự, tĩnh lự1- Tâm quan sát chuyên chú về một cảnh (sự, hay ý) mà không lìa tán. Định là một sở tu học trong ba sở tu học là giới – định – huệ. 2- Định thông thường gọi là thiền na. Định cao hơn gọi là đại định. 3- Tĩnh lự: Sau khi định tâm (Dharana) thì tập trung quán niệm. Một trong 8 pháp thật tu có đề cập trong Du già kinh.

Thiền định Ba La Mật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dhyāna-pāramitā (S), Dhyana Perfection Thiền độMột trong sáu ba la mật tức là sáu phương pháp đạt giác ngộ, gồm: – dana-paramita: bố thí ba la mật – sila-paramita: giới hạnh ba la mật – ksanti-paramita: nhẫn nhục ba la mật – virya-paramita: tinh tấn ba la mật – dhyana-paramita: thiền định ba la mật – praja-paramita: bát nhã ba la mật Ba hạnh của thiền định Ba la mật là: – an trụ tĩnh lự: các loạn tưởng chẳng khởi lên, vào sâu trong thiền định. – dẫn phát tĩnh lự: Nhờ tĩnh lự, trí huệ phát sinh, sanh ra công đức. – biện sự tĩnh lự: công hạnh thanh tựu tốt đẹp, dung thiền định mà làm lợi ích chúng.

Thiên đường

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Svarga (S), Svarga (S), Sagga (P), Devakhan (S), Paradise, Heaven.

Thiện Giác Vương

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Supra-Buddha (S), Suppabuddha (S)Một vị vương họ Thích thành Ca tỳ la vệ, phụ thân công chúa Da du đà la.

Thiền Hành

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Cankramāna (S), Cankamana (P)Đi quanh một nơi theo một chiều nhất định, đi một cách thong thả để giữ cho thân tâm an tĩnh.

Thiện Hiền

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Śubhadrā (S), Subhadda (P)Tu bạt đà la, Tu bạt đà, Tô bạt đà la, Thiện HiềnVị đệ tử cuối cùng của đức Phật, người ngoại đạo, đã 120 tuổi, được qui y tam bảo ngày Phật nhập diệt. Ngay sau đó đắc A la hán, do không nỡ nhìn Phật nhập Niết bàn, được đức Phật đồng ý, ông dùng Tam muội chân hỏa nhập Niết bàn trước Phật.

Thiện Hiện Thiên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sudassadeva (P), Sudarśana (S), Sudassi (P), Sudassana (P), Sudassa (P), Sudṛsa (S)Thiện kiến thiên1- Tên một trong 9 tầng trời Tứ thiền thiên. Cõi này không có chướng ngại. 2- Thiện kiến sơn: Tên một trong 8 núi lớn bao quanh núi Tu di. Núi này cao 6.000 do tuần. (3) Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú lâu ngày trong núi IsigiliThiện kiến thiênChư thiên ở cõi Thiện Hiện thiên.

Thiên Hoa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Deva-puppha (P), Divya-puspa (S)Diệu hoaHoa cõi trời.

Thiện Hóa Thiên Vương

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sunirmita-devarāja (S)Vị vua trời cai quản cõi trời Hóa Lạc thiên.

Thiên Hoàng đạo Ngộ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tien huang Tao wu (C), Tennō Dōgo (J), TianhuangDaowu (C)Tên một vị sư. (748-807) đệ tử của Thạch Đầu Hi- thiên.

Thiền Huệ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dhyāna-Prajā (S), Dhyana wisdom Thiền trí, Thiền định và trí huệ.

Thiện Huệ địa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sadhumati-bhŪmi (S), Good-Thought stage Địa thứ 9 trong 10 Bồ tát địa.

Thiện Kiến Lập Chi đề

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Suppatittha-cetiya (S)Thiện An trụ tháp, Thân sắt tri lâmRừng gậy, nơi có lần Phật thuyết pháp cho vua Tần bà sa la và quần thần.

Thiện Kiến Thiên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sudṛsa (S), Sudassana (P), Sudassideva (P), Sudassi (P)Tên một trong 9 cõi trời Tứ thiền.Chư thiên thấy được thế giới trong 10 phương, không có bụi nhơThiện Hiện thiênChư thiên ở cõi Thiện HiệnXem Tu đới thiên.

Thiện Lai

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Susyagata (S), Svāgata (S), Sagata (P)Sa yết đà, Tô yết đà, Tu đà giàTên một vị sư.

Thiền Lâm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Zenrin (J), A forest for meditation.

Thiên Long Bát Bộ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Thiên, Long, Dạ Xoa (quỷ dũng mãnh), Càn-Thác-Bà (hương thần), A-Tu-La (phi thiên), Ca-Lâu-La (Kiêm-Xí-Điểu), Khẩn-Na-La (phi nhơn), Ma-Hầu-La-già (Đại-mãng-Xà)Xem bát bộ.

Thiên Ma

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Deva-putra-māra (S)Thiên tử ma, Tha hóa Tự tại Thiên tử maMa vương và quyến thuộc ở tầng thứ 6 cõi Dục, chuyên làm chướng ngại thiện pháp, ghét than1h hiền, gây não loạn không cho thành tựu thiện căn xuất thế. Thiên ma là ngoại ma duy nhất trong Tứ maXem Ma ba tuần.

Thiên Ma Ba Tuần

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sreshtha (S)Tên của chúa loài Thiên ma thường thử thách Phật và người tu Phật.

Thiền Na

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Meditation, Zenjō (J), Zenna (J), Dhyāna (S), Jhāna (P), Ch’an na (C)Xem định.

Thiền Na Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Jina (S), Dhyāna Buddha (S), Conqueror Kỳ NaTên một vị Phật hay Như Lai. 1- Thiền na Phật. 2- bậc Đại hùngXem Ngũ Phật Tại Định.

Thiện Nghiệp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kuśala kamma (P), Kuśala-karma (S)Xem Tu bồ đề.

Thiên Nhãn Minh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Cyuty-upapada-jānasak-satkriya-vidyā (S), Cutupapataāṇa (P)Trí huệ biết các tướng trạng của sanh tửSự tri giác hiện tượng diệt sanh của chúng sinh. Đấy là tuệ giác thứ nhì mà đức Phật chứng đắắc vào canh giữa đêm thành đạo.

Thiên Nhân Sư

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Most Honoured One among human and heavenly beings, Śastā-deva-manusyānam (S), Teacher of devas and men Một trong 10 danh hiệu Phật.

Thiên Nhãn Thông

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dibbacakkhu (P), Divyacakṣu (S), Devine hearing, Divya-cakṣus-jāna-saksatkriya-bhijā (S)Thấy mọi vật trong vũ trụ không kễ xa gần. Trong lục thông gồm: thiên nhãn thông, thiên nhĩ thông, túc mạng thông, tha tâm thông, thần túc thông, lậu tận thôngNăng lực thần thông thấy rõ các cõi Xem thần thông.

Thiên Nhĩ Thông

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dibbasota (P), Dibbasotam (P), Divine ears, Divyaśrotra (S), Divya-śrotra-jāna-saksatkriyabhijā (S)Nghe mọi thứ tiếng trong vũ trụ bất kễ xa gần. Trong lục thông gồm: thiên nhãn thông, thiên nhĩ thông, túc mạng thông, tha tâm thông, thần túc thông, lậu tận thông.

Thiên Nhơn Sư

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Một trong 10 danh hiệu của đức Phật, nghĩa là Bậc thầy của cõi trời và người.

Thiên Nhơn Viên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ṛṣipatana (S), Isipatana (P)Lộc uyển, Lộc dã viên, Chư thiên đoạ xứ1- Vườn cây của các vị tiên. 2- Gần thành Ba la nại (Benares), nay là Sarnath, có một khu vườn gọi là Thiên nhơn viên vì có các vị tiên thường đến tu hành, trong vườn có nhiều hươu nên còn gọi là Lộc uyển hay Lộc dã viên, là nơi Đức Phật giảng kinh Chuyển pháp luân.

Thiền Nội Quán

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vipassanā-bhāvana (S), Insight-meditation, Vipaśyana (S), lhak tong (T), Vipassana (P).

Thiên Nữ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Devī (S), Goddess Nữ thiênNam gọi là Deva.

Thiện Pháp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kuśala-dharma (S), Kusala-dhamma (P).

Thiện Pháp Dục

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kuśalo-dharma-cchanda (S)Tham dục khởi lên do duyên theo pháp vô lậu.

Thiện Pháp Phái

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saddhammaikāya (P)Một tông phái Phật giáo ở Miến điện từ giữa thế kỳ 18.

Thiên Quan Tự

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Makutabandhanacetiya (S)Tên ngôi chùa của dòng họ Mạt la (Malla) nơi di thể đức Phật được an trí để hỏa táng.

Thiện Sanh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Singalaka (S)Con một trưởng già thời Phật tại thếXem Tu xà đa.

Thiền Sư

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dhyana master, Zen master, Dyayin (S), Jhayin (P), Butto Kokushi (J), Jakuhitsu Genko (J), Zenji (J), Son (K), Ch’an shi (C), Chanshī (C).

Thiện Tai

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sadhu (S)Lành thayQuí hóa thay! Lành thay!.

Thiện Tâm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kuśala citta (P), Suhada (S), Good-hearted.

Thiền Tam Muội

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dhyāna meditation, sam ten (T), Dhyana-Samadhi (S)Thiền na Tam muội, Thiền Tam muội, Thiền định: tham thiền và nhập định.

Thiên Thai đức Thiều

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

T’ien-T’ai Te-shao (C), Tendai Tokushō (J)(891-972) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Pháp Nhãn Văn ích.

Thiên Thai Tông

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tendai (J), T’ien-t’ai (C), T’ien-t’ai Tsoung (C), Tendai shŪ (J)Tên một tông phái.

Thiện Thệ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Well-gone, Sugata (S)Một trong những danh hiệu được dùng để chỉ đứcPhật. Thệ: đi luôn không trở lại, đi tới nơi tới chốn. Nghĩa là bậc đã đi đến bờ bên kia, bậc đã làm xong những việc phải làm, không còn trở lại cõi thế, không còn vào vòng luân hồi sanh tử.

Thiện Thệ Tạng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sugatagarbha (S), der sheg nying po (T), Tathāgatagarbha (S).

Thiền Thiên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dhyāna Heaven (S)Có bốn cõi trời thiền trong cõi trời sắc giới.

Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế âm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

SahasrabhŪjāry-Āvalokiteśvara (S), Sahasra-bhŪjāsahasraneta (S), SahasrabhŪjāsahas-raneta (S),One-thousand Arms and Eyes World Listerner Xem Thiên thủ Thiên nhãn Quán Tự tại.

Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế âm Bồ Tát Quảng đại Viên Mãn Vô Ngại đại Bi Tâm đà La Ni Kinh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ch’ien-shou ch ‘ien-yen kuan-shih-yin p’u-sa kuang-ta t ‘u-man wu-ai ta-fei-hsin t’o-lo-ni ching (C), Mahā-karuṇā-dhāraṇī (S)Thiên Thủ kinh Xem Đại bi Tâm Đà la ni.

Thiện Tinh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Zensho (J), Shan hsing (J), PradhanaśŪra (S), Shan hsing (C), Zensho (J), Suna-kkhatta (P), Suna-ksatra (S)Tên một vị sư.

Thiện Tịnh Cõi Giới

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Suvisudda (S)Ngài Phú la nâu (Purna) được Phật Thích Ca thọ ký vể vị lai sẽ thành Phật có hiệu này, cõi thế giới của Ngài là Thiện Tịnh, kỳ kiếp là Bảo Minh.

Thiền Tông

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

ZenshŪ (J), Ch’an-tsung (C), Changzong (C), Chan School, Zen sect, Zen School.

Thiền Tông Trứ Thuật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tch’an-tsoung Tchou-chou (C)Một trong hai bộ kinh căn bản của Thiền tông Trung hoa: Thiền tông trứ thuật và Thiền tông ngữ lục do chư tổ và đại đức Tàu biên tập do gom góp trong nhiều triều đại từ nhà Tống, Nguyên, Minh đến Thanh.

Thiên Trí

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Devaprajā (S)Đề vân bát nhãTên một vị sư.

Thiện Tri Thức

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kalyāṇamitta (P), Maitrayani (S), Zen-chishiki (J), Good friend Kalyāṇamitta (P)Đạo hữu.Di đa la ni.

Thiện Trụ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Supratisthita (S)An định, an trụ.

Thiên Trúc

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sindhu (S), Tenjiku (J)Tín độ quốc, Tín độ hàNước Ấn độXem Ấn độ.

Thiên Từ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Deva-kula (S)Đền thờ trời.

Thiện Túc

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Upavasa (S)Cận trụ nam, Cận trụ nữ, Ưu ba bà sa, Ưu ba bà bà1- Xa lánh những nơi bất thiện. 2- Cư sĩ thọ trì bát trai giới.

Thiền Viện

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Zenke (J), Zen-en (J), Zen monastery, Zen templeThiền tự.

Thiên Vương

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tennō (J), Devaloka-rāja (S), Deva King, King of the devas.Tứ thiên vương ở cõi trời dục giới.

Thiên Vương Bồ Tát

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Devarāja (S)Thiên chủ, Thiên đế, Thiên vương PhậtÔng Đề bà đạt đa dù đố kỵ và ác tâm nhưng nhở công đức vô lượng cũng được Phật thọ ký thành Phật vị lai có tên hiệu Thiên vương, cõi giới là Thiên đạo.

Thiên Xứ Hà

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Mandākinī (S)Tên một con sông ở cõi trời.

Thiên Y Phái

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Digambara (S)Loã Thể pháiThuộc Kỳ na giáo, Ấn độ.

Thiệt Căn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Jihvendriya (S)Một trong ngũ căn (nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân căn).

Thiết Phược Lý Minh Phi

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sobari (S)Một trong 8 minh phi ở 8 hướng quanh ngài Hô Kim Cang, minh phi này ngự ở đông bắc cung.

Thiệt Tướng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

PrabhŪtatanu-jihvata (S), Pahuta-jihva (S), PrabhŪta-jihvata (S), Prabhutatanu-jihvata (S), Pahuta-jihva (P)Tướng chân thật.

Thiệt Uẩn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Jivha-viāṇa (P), Tasting-consciousness.

Thiết Vi

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vimalasvabhāva (S), Cakravāla (S), Sumeru (S), Cakravāḍa (S), Adamantine Mountains, Mount Sumeru, Iron Mountain Tu di sơn. Thiết vi sơn, Thước ca la, Chước ca bà laMột trong 8 núi lớn bao quanh núi Tu di. Vòng núi bằng sắt bên ngoài cùng bao bọc cõi giới chúng ta, núi này cao 600 do tuầnXem Thiết vi.

Thiểu Dục

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Alpecha (S)Đối với vật chưa được thì khởi tâm tham dục quá phần.

Thiếu Lâm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Shao-lin (C), Shaolinsi (C), Shōrin-ji (J), Shao-lin ssu (C)Tu viện Phật do hoàng đế Hiếu Văn triều Bắc Ngụy xây trên núi Tung sơn vào năm 477, nơi Bồ Đề Lưu Chi đã ở để dịch kinh điển vào đầu thế kỷ thứ 6. Cũng nơi đây Bồ Đề Đạt Ma đã ẩn tu trong nửa đầu thế kỷ ấy.

Thiểu Quang Thiên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Parinimmitavasavatti-deva (S), Parīttābha (S)hào quang hạn lượngMột trong 3 cõi trời Nhị thiền. Tầng này ánh sáng rất ít.

Thiểu Tịnh Thiên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Parīttaśubha (P), Parittaśubhadeva (P)Một trong 3 tầng trời cõi Tam thiền. Sự lạc thọ trong ý thức của chư thiên cõi này là thanh tịnhMột trong 3 cõi trời Tam thiền.

Thính Giác

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sāvaka-kicca (P), Function of hearing.

Thọ Dụng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃbhoga (P), Enjoyment Thọ hưởng.

Thọ Dụng Thân

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃbhogakāya (S), long ch dzok ku (T)Báo thânThân đầy đủ công đứcthọ dụng pháp lạc.

Thọ đề

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tejas (S)Hỏa, lửaTên một đứa trẻ sinh ra trong đám lửa.

Thọ Giả Tướng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Jivasaṃjā (S)Tướng pháp bảo tồn cá thể (Jiva) có sinh mạng.

Thọ Ký

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vyākaraṇa (S), Veyyakarana (P), PredictionHoà ca la na, Thọ ký kinh, Ký biệt, Thanh minh ký luận1- Thọ ký 2- Tỳ gia la luận của Vệ đàXem Thọ ký.

Thọ Ký Kinh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vyākaraṇa sŪtra (S)Tỳ già la naLoại kinh trong đó có đoạn đại khái như :”…về sau ông sẽ thành Phật…”, ghi lời ấn chứng trước của Phật đối với đệ tử.

Thô Lỗ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Parusāvācā (S), Evil words Pharusāvācā (P)Cục cằn.

Thọ Tinh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Shou-hsing (C), Star of Long Life Shouxing (C).

Thọ Trì

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Udgrahana (S)Lãnh thọ vào tâm, ghi nhớ không quên.

Thọ Uẩn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vedanākkhandha (P), Vedanā-skandhah (S), Vedanā-skandha (S), Aggregate of feeling, Aggregate of sensationTrong ngũ uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành, thức) và Thập nhị nhân duyên.

Thoán Truyện

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tuan-chuan (C), Commentary on the Decision Một trong 10 luận giải trong Thập Dực.

Thối Canh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tui keng (C)Tên một vị sư.

Thối Chuyển

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vaivarti (S)Tỳ bạt tríThụt lui, quay trở lại, chẳng tu tập thêm.

Thời Khoá Công Phu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Trong chùa có 4 thời: – Thời cúng ngọ: 11 – 12g trưa – Thí thực cô hồn: 5g chiều – lễ Tịnh độ: 7 hay 8g tối – công phu khuya: 5g sáng.

Thời Luân

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kālacakra (S), du kyi khor lo (T), the Wheel of Time,

Thời Luân Mật Pháp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Paramadibuddhod-dhṛtaśrīkalacakra-nāma-tantrarāja (S), Kalacakra-tantra (S).

Thông Kiên Phái

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

ParŪpana (S)Tên một tông phái. Thế kỷ thứ 19.

Thủ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Upādāna (S), Clinging (S, P)ThọChi thứ 9 trong 12 nhân duyên: chấp trước vào cảnh sở đối.

Thủ An

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Shuan (J), ShouAn (C), Shuan (J)Tên một vị sư. (Nam Đài).

Thủ ấn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Muddāhattha (P), Mudrāhasta (S), Muddāhattha (P).

Thú Bác Ca

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Svaka (S)Một trong 16 vị La hán được Phật phái đi hoằng pháp nước ngoài.

Thủ đà La

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

SŪdra (S)Thú đà laGiai cấp thứ tư trong xã hội Ấn thời xưa còn gọi là người nô lệ, chỉ làm thuê, làm mướn.

Thư đạo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Shodō (C), Way of writing Một cách rèn luyện tâm linh ở Nhật.

Thứ đệ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Anukrama (S), Vihārapāla (P)Thứ lớp trước sau của pháp hữu viNgười coi chùaXem Yết ma.

Thủ Hộ đạo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nāṭa-mārga (S)Tên một giáo đoàn ở Đông Ấn vào thế kỷ XI.

Thủ Kiết

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Paramarsa-samyojana (S)Phiền não trói buộc chúng sanh trong luân hồi sanh tử.

Thủ Lăng Già Ma

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

ŚŪraṅgama (S)Thủ lăng nghiêmMột phép thiền định.

Thủ Sơn Tỉnh Niệm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Shou-shan Sheng-nien (C), ShŪzan Shōnen (J), Shou-shan Hsing-nien (C)(926-993) Thuộc dòng thiền Lâm Tế Nghĩa huyền, đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Phong Huyệt Diên Chiểu.

Thủ Tả

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Lekhana (S)Vết chép kinh điển.

Thủ Uẩn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Upādāna-kkhandha (P), Upādāna-skanda (S), Aggregate Sự thủ trước các pháp hữu lậu.

Thụ Vô Ký

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Adukkhamasukhā-vedanā (P), Indifferent feeling.

Thừa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

thek pa (S), Yāna (S), thek pa (T)cỗ xe, như Đại thừa (mahāyāna), Tiểu thừa (hinayāna) Khởi đầu đức Phật dạy Tứ diệu đế để đệ tử đắc A la hán nên gọi là Thinh văn thừa hay Tiểu thừa. Kế đó Ngài dạy Duyên giác thừa cũng có thể gọi là Trung thừa, dạy Thập nhị nhân duyên để đắc quả Duyên giác (Bích chi Phật). Tấn lên nữa, Ngài dạy Bồ tát thừa, tức Đại thừa, dạy lục độ để thành Bồ tát Ma ha tát,. Sau cùng Ngài gom tam thừa thành một thừa (Nhứt thừa), cũng gọi là Đại thừa, Phật thừa, Thượng thừa, Thắng thừa, Vô thượng thừa, Vô đẳng thừa, Vô đẳng đẳng thừa.

Thuấn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Shun (S)Vua Thuấn (2255-2205/ 2233-2184 B.C.E.) Một trong năm vị vua huyền thoại (Ngũ đế) và là nối ngôi vua Nghiêu. Người nối ngôi ngài là vua Đại Vũ.

Thuần đà

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Cunda (S)Người thợ rèn xứ Pava cúng dường Phật và chư Tăng một bữa cơm. Đó là bữa cơm cuối cùng của đức Phật, nhờ đó mà được hưởng vô lượng công đức, trọn vẹn đạo Bồ tát. Thời Phật Ca Diếp, Thuần Đà là đệ tử Phật Ca Diếp, khi Phật Ca Diếp thọ ký người thành Phật kế tiếp là Thích Ca Mâu Ni, ngài Thuần Đà có phát nguyện ‘phụng thí ẩm thực lần cuối cùng’.

Thuận Lưu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Anusrotogamin (S), Anusot-agamin (P)Tùy thuận theo dòng sanh tử trôi lăn trong cõi mê.

Thuận Quyền Phương Tiện Kinh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Strivi-varta-vyākaraṅa sŪtra (S)Chuyển Nữ thân Bồ tát kinh, Chuyển nữ Bồ tát Sở vấn Thọ quyết kinhTên một bộ kinh.

Thuận Thế Phái

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Lokayatika (S)Phái ngoại đạo tu hành theo thế tục, không có tính xuất thế và giải thoát.

Thức

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vijāna (S), nam shī (T), Vijāna (S), Viaṇa (P),Consciousness Trong ngũ uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành, thức) và Thập nhị nhân duyênTrong ngũ uẩn: sắc, thọ, tưởng, hành, thức.

Thức Căn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ājendriya (S), Aindriya (P), Viāna-dhātu (P).

Thức Giới

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vijāna-dhātu (S), Viāṇa-dhatu (P).

Thức Thân Túc Luận

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vijānakāyapada (S), Vijiānakāya-śāstra (S)Do Ngài Đề Bà Thiết Ma soạnXem A tỳ đạt ma Thức Thân Túc luận.

Thực Thể

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dravya (S), Dabba (P), Dabba Malaputtra (P), Draya Mallaputra (S), ObjectĐà bà, Đà la phiền, Đạt la tệTên một vị đệ tử của đức Phật đã đắc A la hán, gọi đủ là Draya Mallaputra (S), hay Dabba Mullaputta (P)Xem Pháp tánhXem Pháp thể.

Thức Thực

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vijāna-ahara (S), Viāṇa-ahara (P)Lấy tinh thần làm thức ăn.

Thức Uẩn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Viāna-khandha (P), Vijāna-skandha (S), Rnam shes kyi phung po (T), Aggregate of consciousness.

Thực Vật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bijājatani (P), Bhutāgama (P), Plants, Vegetation.

Thức Vô Biên Xứ định

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vijānanantya-yatana-Samādhi (S)Vô biên thức xứ giải thoát, Vô biên thức xứ định, Thức vô biên xứ địnhXem Thức vô biên xứ định.

Thực Xoa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Xem Táng Chi đại tướng.

Thức Xoa Ma Na

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sikhaimānā (P)Phái nữ xuất gia phải 2 năm chuẩn bị họv giới trước khi thọ tỳ kheo ni.

Thước Viên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Veṇuvana-karandaka-nivapa (S)Vườn trúc Ca lan đà.

Thường Bất Khinh Bồ Tát

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

SadaparibhŪta (S)Tiền thân Phật Thích Ca. Khi tại thế gặp ai trong tứ chúng Ngài đều bái mà nói: ‘Tôi chẳng dám khinh Ngài vì Ngài sẽ thành Bồ tát’, cho dù có người đánh chưởi Ngài cũng chỉ nói thế. Thường Bất Khinh Bồ Tát nhờ nghe kinh Pháp hoa nên đắc quả Phật.

Thường đề Bồ Tát

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sadaprarudita (S)Thường Bi Bồ tát, Phổ Từ Bồ tátTên một vị Bồ tát.

Thường Kiến

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Śāśvatadṛṣṭi (S), Sassata-diṭṭhi (P), Nityadṛṣṭi (S), Sasvatadṛṣṭi (S).

Thường Lập Thắng Phan

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Anavanamita-vaidjayanta (S)Đức Thích Ca có thọ ký cho ngài A Nan vể vị lai sẽ thành Phật hiệu là Sơn Hải huệ Tự Tại Thông Vương Như Lai, cõi của ngài là Thường lập Thắng Phan, kỳ kiếp là Diệu âm biến mãn.

Thương Na

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sana (S)Xa naTên một loài cỏ.

Thương Na Hoà Tu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Śāṇavāsa (S), Śanaka-vāsa (S), Śānavāsin (S)Tổ thứ 3 trong 28 tổ Phật giáo Ấn độ.

Thượng Nghi Châu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Uttaramantrina (S), Uhara-Mantrina (P)Một trong hai Trung châu của Tây Ngưu hoá châu.

Thường Nghiệp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Āciṇṇa-kamma (P), Bahula kamma (P), Habitual karma.

Thường Tinh Tấn Bồ Tát

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nityodhyukta (S), Nityodhyukta-bodhisattva (S), Viriyarabdhika (S), Satasamitabhiyukta (S), Joshojin (J), Joshojin-Bosatsu (J), Bosatsu (J)Tên một vị Phật hay Như Lai.

Thượng Tọa Bộ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sthāvirānikāya (P), Sthvira (P), Sthāvirāvāda (S), Sthāvirā (S), Ārya-sthāvirā (S), Theravāda (P), neten depa (T), Sthāvathah (S),Supreme Vehicle.The school of the elders Phật Giáo nguyên thủyNghĩa gốc là “đạo của người xưa”. Danh hiệu của trường phái tiểu thừa duy nhất còn tồn tại. Còn gọi là Phật giáo Nam tông.

Thương Triều

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Shang Dynasty (C)Triều đại nhà Thương, do Thang đế lập ra.

Thượng Truyện

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hsiang-chuan (C), Commentary on the Images Một trong 10 luận giải trong Thập Dực.

Thủy

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Xem Thủy đại.

Thủy Bình

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kuṇḍi (P), Kuṇḍikā (P), Kuṇḍa (S), Kuṇḍikā (P), Kuṇḍi (P)Quân trì, Tịnh bình, Quân đồ lị.

Thủy đại

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Water-element, Āpo-dhātu (P), Āpo (P)ThủyMột trong tứ đại.

Thủy Luân

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Jala-maṇdala (S)Một trong tam luân, 3 lớp vật chất, cấu tạo thành thế giới.

Thuỵ Miên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Thīnamiddha (P), Dullness and drowsiness Hôn miên cái, Hôn trầm dã dượiBiếng nhác, mê ngủ, hôn trầm.

Thụy Miên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Middha (S), Torpor, Thina-middha Thuỳ miên; MiênSự tối tăm bản hữu trong tâm, ở vào trạng thái lười mỏi, lơ là, một trong những bất định địa pháp, tác động vào tinh thần làm cho tâm ám muội, mất sự tri giác, ham ngủ, hay mê, thân tâm hôn ám.

Thụy Miên Cái

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Styāna-middha-āvaraṇa (S), Hindrance by torpor-languor Chúng sanh bị phiền não ngủ nghỉ che lắp tâm thức nên không thể nào tiến lên được.

Thụy Miên Hôn Trầm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Styāna-middha (S), Torpor-languor Thīna-middha (P)Hôn trầm thùy miên cái, Hôn miên cáiHai món phiền não: hôn trầm và thùy miên. Một trong ngũ cái, thân tâm tối tăm, nặng nề, đ6àn độn, si mê, mất chí tiến thủ.

Thúy Nham

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ts’ui-yen (C)Một nhân vật trong thí dụ 8, Bích Nham Lục.

Thúy Nham Khả Châu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tsui yen Ke Chen (S)Tên một vị sư. (Khoảng giửa TK thứ 9 và 10) Xem Thúy Nham Linh Nham.

Thúy Nham Linh Nham

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ts’ui-yen Ling-ts’an (C), Suigan Reisan (J)(Thế kỳ 9 – 10) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Tuyết Phong Nghịa Tồn Xem Thúy Nham Khả Châu.

Thủy Tạng Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Mamaki (P), Water-Element Buddha Ma Ma Kê Bồ tát, Mang Mãng Kê Bồ tát, Ma Mạc Chi Bồ tátMột vị nữ Phật hóa thân địa đại của tất cả chư Phật. Bà đi cùng Phật Bảo sanh (TT).

Thuỷ Thần

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nāgavajra (S)Xem Bà lâu na Long vương. Ở phương Tây.

Thủy Tịnh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Jalogokappa (P)Một trong 10 hành vi mà các tỳ kheo thành Phệ xa ly (Vesali) chủ trương là thích hợp giới luật.

Thủy Trung Nguyệt

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Udaka-candra (S), Jalacandra (S), Moon reflection on the waterMặt trăng dưới nước.

Thụy Tướng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

PŪrva-nimitta (S), Pubba-nimitta (P)Điềm lành.

Thúy Vi Vô Học

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tsui wei Wu hsiao (C), Suibi Mugaku (J)(khoảng đầu thế kỷ thứ 9). Đệ tử của Đơn Hà Thiên Nhiên.

Thuyết Chuyển Bộ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃkantikah (P), Saṃkrantivadah (S)Một trong 20 bộ phái Tiểu thừaXem Kinh lượng bộ.

Thuyết Giả Bộ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Trajaptivadinah (S), Paṇṇat-tivāda (P), Paṇṇattivādin (P), Prajāptivada (S), Prajāptivadinah (S), Prajāptivadin (S)Đa văn Phân biệt bộ, Thi thiết Luận bộ, Giả Danh bộ, A tỳ đạt ma Thi thiết túc luận Một trong 20 bộ phái Tiểu thừa hồi thế kỷ thứ II B.C.

Thuyết Nhân Bộ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hetuvidyāh (S), Hetuvāda (S), HetuvādapŪrva, Sthavirāḥ (S)Một trong 20 bộ phái Tiểu thừa hay 11 bộ phái của Thượng tọa bộ.

Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saivastivāda (S)Một trong 11 bộ phái của Thượng tọa bộ, còn gọi là Thuyết nhân bộ (Hetuvada).

Thuyết Quái

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sho-kua (C), Discussion of the Trigrams Một trong 10 luận giải trong Thập Dực.

Thuyết Xuất Thế Bộ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Lokottaravāda (S), Lokottaravavadina (S), Lokottaravadinah (S)Một trong 20 bộ phái Tiểu thừa hay 9 bộ phái của Đại chúng bộ.

Tỉ Duệ Sơn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Mt. Hiei, Hiei-zan (J).Được gọi là mẫu sơn vì là nơi phát sanh ra các tông phái Tịnh Đ, Mật tông, và Nhật Liên của Nhật). Đây là tổng đàn của Thiên Đài (Tendai) tông Nhật.

Tì Lam

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vairambhā(ka) (S), Veramba (P)Phệ lam, Tì lam bà, Tùng lam, bạo phongTên một cơn gió dữ, cơn gió này đến đâu chỗ ấy tan tác.

Tì Ni đa Lưu Chi

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vinitaruci (S)Diệp Hỷ thiền phái, Tì Ni Đa Lưu Chi thiền pháiNăm 574 qua Trung hoa, không may gặp nạn Châu vũ, đến Hồ nam gặp tổ Tăng Xán, được truyền tâm ấn. Năm 580 qua Việt nam trụ trì chùa Pháp vân. Ngài là tổ Thiền tông đờI thứ nhất của VN. Năm 594 Ngài truyền cho Pháp Hiền. Pháp hệ này truyền 28 đời từ 626 đến 1216.

Tịch

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Śānta (S)Tịch tịnhMột trong 4 hành tướng của Diệt đế: Diệt, Tĩnh, Diệu, Ly.

Tịch Diệt Tuệ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Viviktadharma-matibuddhi (S), Viviktadhamma (P), Viviktadharma (S)Tịch diệt chi pháp.

Tịch Hộ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Śāntarakṣita (S)(700 – 760). Sáng lập Du già Trung quán, biên soạn Luận Nhiếp Chân thật.

Tích Lan Tăng Già Phái

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sihala-saṃghanikāya (S)Tích Lan tông pháiThành lập năm 1192 ở Miến điện.

Tịch Mặc

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Mauneya (S), Mauna (S), Mauni (S), Mauna (S).

Tịch Thiên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Śamathadeva (S), Shantideva (S), Santideva (S)Phái Trung quánXem Sa môn.

Tịch Tịnh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vivitta (P), Vivikta (S), Vivitta (P), Santi (S), Quiet, Secluded Vắng lặngCòn là tên Tịch Tĩnh Mẫu, một vị thiênXem Tịch, Xem Vô cấu.

Tiệm Giáo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Pháp tu của giáo môn từ thập tín, thập trụ, thập hạnh, thập hồi hướng, thập địa cho đến đẳng giác, diệu giác, từng bực dần dần tiến lên, cũng gọi là pháp thiền gián tiếpĐời Tấn, ẩn sĩ núi Vũ đô là Lưu Cầu phân giáo pháp ra làm 2 khoa: đốn (vắn tắt) và tiệm (lần lượt), lấy Kinh Hoa Nghiêm làm Đốn giáo còn ngoài ra đều là Tiệm giáo.

Tiên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ṛṣi (S), Isi (P)Trong kinh Lăng Nghiêm, đức Phật bảo ngài A nan có 10 hàng tiên: Địa hành tiên, Phi hanh tiên, Du hành tiên, Không hành tiên, Thiên hành tiên, Thông hành tiên, Đạo hành tiên, Chiếu hành tiên, Tinh hành tiên, Tuyệt hành tiên. Mười hàng tiên này khi mãn kiếp cũng thác sanh vào luân hồi.

Tiền đạo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Rudrayāna (S)Vua thành Thăng Âm (Roruka), nước Tô duy lạp (Sovira) trong kinh Đại Điển tôn.

Tiền Kiếp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

PŪrvakalpa (S), Pubbakappa (P), Previous life

Tiên Thiên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Xiantian (C), Hsien-t’ien (C), Xiantian (C).

Tiên Thiên Nguyên Khí

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Adya-sakti (S), Primal power, Adya-shakti (S)Bổn nguyên khí, bổn nguyên lực, lực tạo dựng trời đất.

Tiền Tông

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Marammasaṃghanikāya (S)Chi phái Thượng tọa bộ ở Miến điện từ thế kỷ II.

Tiểu A Hàm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Khuddaka Nikāya (P), Collection of Little Texts Tiểu bộ kinhMột trong 5 phẩm của Kinh Tạng.

Tiểu Bộ Tập

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Khuddakapatha (S), Sutra of Little Reading Tiểu tụngMột tập trong 15 tập của Kinh Tiểu bộ.

Tiểu định

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Culaggata-samādhi (S)Định ở cõi Dục.

Tiểu Kinh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Smaller sŪtraXem Tiểu Vô lượng thọ Kinh.

Tiểu Kinh Khổ Uẩn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Culadukkhakkhandha suttam (P), The Smaller Sutra on the Mass of Suffering Tên một bộ kinh.

Tiểu Kinh Malunkyaputta

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Culamalun-kyovada sutta (P), Sutra on The Shorter Instructions to Malunkya Tên một bộ kinh.

Tiểu Kinh Mãn Nguyệt

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Culapunnama suttam (P), The Shorter Sutra on the Full-moon Night Tên một bộ kinh.

Tiểu Kinh Pháp Hành

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Cula-dhamma-samadana sutta (P), The Shorter Sutra on Taking on Practices Tên một bộ kinh.

Tiểu Kinh Phương Quảng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Culavedalla sutta (P), Sutra on The Shorter Set of Questions-and-Answers Tên một bộ kinh.

Tiểu Kinh Saccaka

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Culasaccaka sutta (P), The Smaller Sutra to Saccaka Tên một bộ kinh.

Tiểu Kinh Sư Tử Hống

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Culasihanada suttam (P), The Shorter Sutra on the Lion’s Roar Tên một bộ kinh.

Tiểu Phẩm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Culavagga (S), Sutra on The Lesser Chapter Một trong sáu phẩm của Luật Tạng.

Tiểu Phẩm Bát Nhã Ba La Mật Kinh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Aṣṭasāhasrikā-prajāpāramitā (S)Tiểu phẩm Bát nhã kinh, Bát Thiên Tụng Bát Nhã Kinh, Đạo hành Bát nhã Ba la mật kinh, Đạo hành bát nhã kinhGồm 10 quyển có 28 phẩm, là phẩm thứ 4 (từ quyển 538 đến 555) trong bộ Đại Bát nhã. Nội dung xiển minh về pháp Bát nhã Ba la mật.

Tiểu Tăng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dahrah (S)Sơ tăngSư thọ cụ túc chưa đủ 10 năm. Nếu đủ 10 năm thì gọi là Trụ vi (Sthavira).

Tiểu Thừa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hīnayāna (P), tek pa chung wa (T), Shōjō (J),Shōjō-zen (J), Small Vehicle, The lesser Vehicle.

Tiểu Tụng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kṣudrakadhyaya (S)Một phần trong Luận tạng của Đại chúng bộ.

Tiểu Tùy Phiền Não

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Parītta-kleśa-bhumikadharmah (S)Các phiền não tương ưng một phần nhỏ tâm nhiễm ô mà hiện khởi riêng biệt, gồm 10 thứ: Phẫn, Phú, San, Tật, Não, Hại, Hận, Siểm, Cuống, Kiêu.

Tiểu Vô Lượng Thọ Kinh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sukhāvatī-vyŪha-sŪtra (S), The Smaller Sukhavativyuha Sutra Kinh Nhất Thiết chư Phật Sở hộ niệm, Tiểu Kinh, Tứ chỉ Kinh, Kinh Chư Phật Sở Hộ niệmĐại Chánh Tạng, tập 12, Bộ A di đà Kinh, 1 quyền.

Tilopa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tilopa (T), Ti-lo-pa (T)(989-2069) Một trong những đại giác giả nổi tiếng nhất của Tây tạng, vị tổ thứ nhất của dòng truyền thừa Đại thủ ấn và là thầy của Naropa.

Tín

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Prāsāda (P), Layana (S), Śraddhā (S), Saddhā (P), Faith Đường, Giảng đường1- Lòng tin sâu sắc. 2- Đường: Ngôi nhà thờ Phật (e.g: Thích Ca Phật đường)Tín tâmKhiến cho tâm, tâm sở lắng trong thanh tịnh. Một trong 10 Đại thiện địa pháp. Một trong ngũ căn, ngũ lực.

Tín Cẩn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vissasa (P), Śraddhendriya (S)Một trong 5 căn vô lậu (Tín, tấn, niệm, định, huệ).

Tín Lực

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saddhā-bala (S), Śraddhā-balā (S), Energy of belief, Force of faith

Tinh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ching (C), Essence Trong tinh, khí, thần – những nguyên lý căn bản trong phép luyện thở của Đạo gia.

Tịnh Chỉ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Samatha (S), shinay (T), Tranquility meditation,

Tĩnh Công

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Jinggong (C), Ching-kung (C)Bài tập khí công thụ động.

Tịnh Cư

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Retreat Nhập thất, Ẩn cư, Tịch cốc, Nhập cốc.

Tịnh Diệu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Māyādevī (S)Tên của Mẹ đức Phật.

Tịnh độ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Buddha-land of Peace and Bliss Pureland.

Tinh độ Kinh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sukhāvatīvyuaha sŪtra (S)A di đà KinhTên một bộ kinh.

Tịnh độ Thật Tông

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Shin-shŪ (J), Shin school Jodo-shin shu (J)Còn gọi là Tịnh độ Thật tông. Một tông phái Phật giáo ở Nhật do Thân Loan (1173-1262) sáng lập. Môn đồ tông phái sống như những người thế tục, họ không muốn tạo dựng sự ngăn cách giữa họ với thế giới chung quanh.

Tịnh độ Thiền

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Jo do (J), Pure Land meditation, Amidism Tên một tông phái.

Tịnh độ Tông

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Jodo-shin shŪ (J), Jodo-shŪ (J), Pure Land SchoolMột tông phái Phật giáo ở Nhật do Honen (1133-1212) sáng lập Tịnh độ tông được hệ thống hoá ở Trung quốc do các Ngài T’an-luan (Donran), Tao-ch’o (Doshaku) và Shan-Tao (Zendo), còn ở Nhật do các Ngài Honen (người thành lập tông Jodo) và Sinran (người thành lập tông Jodo-Shin) cùng với Ippen (người thành lập tông Ji).

Tịnh đức Phu Nhân

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vimaladatta (S)Tiền thân của Quang chiếu trang nghiêm tướng Bồ tát trong hội Pháp hoa, vợ vua Diệu Trang Nghiêm.

Tịnh đức Tam Muội

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vimaladatta-samādhi (S)Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muộiXem Tịnh Đức phu nhân.

Tịnh Hạnh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Viśuddhacaritra (S)Tên một vị sư Xem Phạm hạnh

Tịnh Hạnh Bồ Tát

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Viśuddhacaritra (S)Tên một vị Bồ tát cùng vô số Bồ tát khác đến núi Kỳ sà Quật ủng hộ Phật Thích ca diễn kinh Pháp Hoa.

Tinh Hộ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Santa-Raksita (S)Người Ấn độ, cùng sư Liên Hoa Sanh vào Tây tạng vào thế kỷ VIII truyền Du già pháp quán.

Tịnh Hoa Túc Vương Trí Như Lai

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kāmaladala-vimalanakchatraradja-samkusu-mita-bhidja (S)Một vị Phật đồng thời với Phật Thích Ca, thế giới của Ngài ở phía đông cõi ta bà, tên là Tịnh quang Trang nghiêm cõi.

Tĩnh Lự

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Xem Tư duy tu, Xem Thiền định.

Tịnh Minh Cú

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

MŪlamadhyamakavatti prisanna-pada nāma (S)Tên một vị sư. Sách chú thích Bộ Trung Luận của ngài Long Thọ.

Tịnh Nguyệt

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Śuddhacandra (S)Một trong 10 Đại Luận sư chú thích bộ “Duy thức Tam Thập Luận” của ngài Thế Thân.

Tịnh Phạn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Suddhodāna (P)Phụ thân của Thái tử Tất đạt Đa.

Tịnh Quang Minh Tam Muội

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vimalaprabhā-samādhi (S)Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muội.

Tịnh Quang Trang Nghiêm Cõi

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vairocanarami-pratimandita (S)Cõi giới của Tịnh hoa Túc vương trí Như lai, phía đông cõi ta bà.

Tịnh Sư Tử

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Śuddhasiṃha (S)Tăng kỳ mậu đà ta haXem Tam tạng Thiện vô úy.

Tinh Tấn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vīrya (S), Vāyāma (S, P), Viriya (P), Vyāyāma (S), Endeavour, Striving, Energy 1- Tinh tấn thì trừ được giải đãi. Hành tinh tấn pháp thì phải: – Tinh tấn lánh xa phiền não, tội lỗi và việc dữ khi chưa phát khởi. – Tinh tấn lướt khỏi phiền não, tội lỗi khi đã phạm. – Tinh thấn rộng mở đức lành chưa có. – Tinh tấn duy trì, tăng trưởng đức lành hiện có. 2- Cần: Tâm dũng mãnh tu thiện dứt ác. Một trong thất bồ đề phần: ý, phân biệt, tinh tấn, khả, y, định, hộMột trong ngũ căn, ngũ lực.

Tinh Tấn Ba La Mật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ārya-virya-pāramitā (S), Vīrya-pāramitā (S), Viriya-pārami (P), Perfection of Energy Tỳ lê da Ba la mật, Phẩm Bồ đề tâm Tinh tấn Ba la mật đaMột trong Thập Ba la mật. Tấn tới chẳng ngừng, liều bỏ thân mạng vì đạo. Nóipháp tối thắng khiến người nghe được tới cõi Chánh giác. Một trong sáu ba la mật tức là sáu phương pháp đạt giác ngộ, gồm: – dana-paramita: bố thí ba la mật – sila-paramita: giới hạnh ba la mật – ksanti-paramita: nhẫn nhục ba la mật – virya-paramita: tinh tấn ba la mật – dhyana-paramita: thiền định ba la mật – praja-paramita: bát nhã ba la mậtTì lê gia Ba la mật.

Tịnh Tạng Như Lai

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vimalagarbha (S)Tịnh tạng Tam muội, Tịnh Tạng Bồ tát1- Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muội. 2- Tịnh Tạng: Tên một vị hoàng tử con vua Diệu Trang nghiêm thơi Vân Lôi Âm Túc Vương HoaTrí Phật, bõ ngôi theo Phật tu trì mà thành đạo. Phật hiệu của Dược Thượng Bồ tát.

Tịnh Thân Như Lai

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vimalanetra (S)Tịnh Nhãn Như LaiTịnh Nhãn hoàng tử: Tiền thân của Dược Vương Bồ tát, một vị hoàng tử con vua Diệu Trang nghiêm thời Vân Lôi Âm Túc Vương HoaTrí Phật bỏ ngôi theo Phật tu trì và thành đạo.

Tịnh Thí

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vikalpana (S)Sự bố thí trong sạch.

Tịnh Thiên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sudhavasa (P), Pure Abodes Tên một vị sư.

Tinh Tú Kiếp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nakṣatra-kalpa (S)Kỳ kiếp kế tiếp sau Hiền kiếp, kiếp này.

Tịnh Xá

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tarama (S), Vihāra (S),Monastery (S, P), Tarama (S), Samgharama (S)Tăng già lam, Tăng viên, Đại tựđại tự, là ngôi nhà thanh tịnh nơi các sư học đạo và tham thiền. Ngoài Kỳ thọ cấp cô độc là tinh xá do ông Cấp cô độc mua cúng dường giáo hội, còn có những tinh xá khác của vua quan cúng dường đức Phật vào thời ấy như: – Trúc lâm Tinh Xá gần thành Vương xá do vua Tần bà sa la cúng dường. – Ni câu đà Tinh xá, gần thành Câu tỳ la vệ, là quê hương của Phật. – Tinh xá Ghosavati-arama gần thành Câu đàm di. – Tinh gần ao Nhĩ hầu thành Tỳ xá ly – Tinh xá Đông viên phía đông thành Vương xá. – Lộc dã Tinh xá gần thành Ba la nại.

Tô đần đà

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Suvinda (S)Tô tần đàMột trong 16 vị Đại La hán được Phật cử ra nước ngoài hoằng pháp.

Tổ đạo Tín

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tao-hsin (C), Doshin (J), Daoxin (C)(580-651) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Tăng Xán. Tên tộc của ngài là Tư Mã, người tỉnh Hà nam.

Tổ Khâm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tsu chin (C)Tên một vị sư.

Tổ Sư

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Soshigata (P), Busso (J), Patriarch Phật giáo Ấn độ có 28 vị tổ như sau: 1- Ma ha Ca Diếp (Mahākāśyapa) 2 – A Nan (Ānanda) 3- Thương na hoà tu (Śānavāsin) 4- Ưu ba cúc đa (Upagupta) 5- Đề đa ca (Dhrītaka) 6- Di già Ca (Miśaka, Micchaka) 7- Bà tu Mật (Vasumitra) 8-Phật đà nan đề (Buddhanandi) 9- Phật đà mật đa (Buddhamitra) 10- Hiếp Tôn Giả (Pārśva) 11) Phú na dạ xa (Puṇyayaśa) 12- Mã Minh (Aśvaghoṣa) 13- Ca tỳ ma la (Kapimala) 14-Long Thọ (Nāgārjuna) 15- Ca na đề bà (Kāṇadeva) hay Thánh Thiên (Āryadeva) 16- La hầu la da (Rahulabhadra) 17- Tăng già nan đề (Saṃghanandi) 18- Tăng già da xá (Saṃghayathata) 19- Cưu ma la đa (Kumāralāta) 20- Xà dạ đa (Śayata) 21- Thế Thân Bồ tát (Vasubandhu) 22- Ma nô la (Manotata) 23- Hạc lặc na (Haklenayaśa) 24- Sư tử Tỳ kheo (Siṃhabodhi) 25- Bà xá tư đa (Baśaṣita) 26- Bất như mật đa (Puṇyamitra) 27- Bát nhã đa la (Prajadhāra) 28- Bồ đề đạt ma (Bodhidharma). Thấy Phật giáo Ấn độ không còn đứng vững được, Tổ Bồ đề đạt ma đem Phật giáo truyền vào Trung hoa. Ngài đến Trung hoa năm 520, thành lập Thiền tông và làm sơ tổ Thiền tông. Từ đó Thiền tông Trung Hoa có 6 vị Tổ: – Bồ Đề Đạt Ma – Huệ Khả (Hoei-Keu) – Tăng Xan (Seng-tsan) – Đạo Tín (Tao-sinn) – Hoằng Nhẫn (Houng-Jenn) – Huệ Năng (Hoei-Neng). Huệ Năng có hai đệ tử đại danh: Hoài Nhượng Thiền Sư và Hạnh Tư Thiền Sư. Đệ tử hai vị này chia làm 5 phái: Lâm tế, Tào động, Vĩ ngưỡng, Vân môn, Pháp nhãn. Từ đời này về sau Thiền tông chia thành 5 phái.

Tô Tần đà

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Subinda (S)Một trong 16 vị A la hán vâng lời Phật dạy trụ ở thế gian giữ gìn chánh phápXem Tô đần đà.

Tổ Tăng Xán

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Seng-t’san (C), Sengcan (C), Sosan (J)Tổ thứ ba dòng thiền Trung quốc, mất vào khoảng năm 606 (?). Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Huệ Khả và là thầy của Đạo Tín.

Tọa Cụ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Niṣīdāna (S), Zafu (J), Meditation cushion.

Tọa Pháp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Āsana (S)Một trong 8 pháp thật tu có đề cập trong Du già kinh.

Tội

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Varjya (S), Vajja (P)Phạm điều tà ác, tổn người, hại vật, phá giới hạnh. Các thứ tội đều qui về tội ngũ nghịch hay Thập ác.

Tối Cao

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Para (S), Other shore Bỉ ngạn, Tha.

Tối Thắng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vasistha (S)Bà tư Tra1- Một trong những đệ tử của đức Phật. 2- Một trong bảy đại tiên. Một trong mười đại tiên hay một trong hai mươi tám bộ chúng của Quán Thế Âm Bồ tát.

Tối Thắng âm Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Most Victorious Sound Buddha, Dundubhisvranir-ghosha-Buddha (S)Tên một vị Phật hay Như Lai.

Tối Thắng Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ādi-Buddha (S), Primordial Buddha Bổn sơ Phật, Tối thượng thắng Phật, A đề Phật, Bổn sơ giác giả, Bổn sơ bổn Phật, Đệ nhất giác, A đề Phật đàThường dùng ở Tây tạng và Nepal để gọi Bổn sơ Phật (Primordial Buddha). Trong Kim Cang thừa cũ, Adi-Buddha là Samantabhadra, một hoá thân khác của Phật Thích Ca. Trong Kim Cang thừa sau này, Vajradhara (Kim Cang Thủ Bồ tát) là hóa thân Phật. Trong PG đại thừa nguyên thủy, đức Đại Nhật Như Lai chính là Adi-Buddha. Ngài thống lãnh tất cả Thiền na Phật và Thiền na Bồ tát.

Tối Thắng Tử

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Jinaputra (S)Tối Thắng Chân Tử Bồ tát, Thần Na Thất Đa LaTác giả quyển Du già Sư địa Thích luận. Một trong 10 Đại Luận sư chú thích bộ “Duy thức Tam Thập Luận” của ngài Thế Thân.

Tối Thánh Bồ Tát

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Parama-caryā (S)Phạm Sư Bồ tát, Thượng Quỹ Bồ tátTên một vị Bồ tát.

Tốn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sun (C)Quẻ thứ năm trong bát quái.

Tôn Giả

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ārya (S), Ariya, Ayya (P), phag pa (T), Saint A lê da, ThánhTừ dùng chỉ bậc A la hán, bậc Đại sư, bậc tu lâu năm, bậc có đức hạnh và trí huệ, là từ mà bậc dưới dùng gọi bậc trên.

Tôn Kính

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Abhisaṃkaroti (S), Treat with respect.

Tông

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Shin (C), ShŪ (J), School.

Tống Bà

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Xem Hàng Tam Thế Ma vương.

Tòng Lâm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃgha (S), Saṅgha (P)Tăng già, Tăng đoàn, Tăng chúngChỗ tăng và tục nhóm họp để dạy hay học đạo.

Tống Lạt Ba

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tsongkhapa (S), Tso-kha-pa (T), Je Tsongkhapa Tông cáp ba, Tôn Khách BaNhà cải cách đạo Lạt ma giáo Tây tạng (1357 – 1419), đồng thời cũng là người sáng lập phái mũ vàng (Gelougs-pas), hóa thân của Văn thù Sư Lợi Bồ tát. Chính đức Phật cũng đã tuyên đoán sự hiện diện của Ngài ở Tây tạng. Tổ Tống lạt Ba đã hồi phục tinh túy Phật giáo và tỏ rõhiệu năng của phương cách thực hành Phật học chính thống.

Tông Mật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tsung mi (C), Zongmi (C), ShŪmitsu (J)(780-841) Tổ thứ 5 và là vị tổ cuối cùng của Hoa Nghiêm tông, đệ tử của ngài Trừng Quán.

Tông Phái đạo Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Buddhism school – Ấn độ: chia làm 2 tông phái chánh: Đại thừa và Tiểu thừa. Tiểu thừa chia làm 20 bộ. Đại thừa chia làm Trung quán tông và Du già tông. – Tại Nhật: Có 12 tông phái như sau: – Luật tông (Ritsou-shŪ) – Pháp tướng tông hay Từ ân tông (Hosso- shŪ) – Tam luận tông (Sanron- shŪ) – Hoa nghiêm tông (Kegon-shŪ) – Thiên thai tông (Tendai- shŪ) – Chơn ngôn tông hay Mật tông (Singon-shŪ) – Thiền tông hay Phật tâm tông (Zen-shŪ) – Pháp hoa tông hay Nhựt liên tông (Nitchiren-shŪ) – Tịnh độ tông (Zodo-shu) – Chơn tông hay Tịnh độ Chơn tông (Shin-shŪ) – Câu xá tông (Koucha-shŪ) – Thành thật tông (Jo-Jitsou-shŪ).

Tổng Trì

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tsung Chih (C)Tên một vị sư. (Đệ tử của Đạt Ma)Xem đà la ni.

Tống Vân

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Song Yun (C)Sa môn Trung quốc thế kỷ thứ 6.

Tống Vân đại Sư

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Song-yun (C)Nhà sư người Tàu, được phái đi Tây vực thỉnh kinh năm 518, về nước năm 523, thỉnh 170 quyển kinh. Ngài đi sau ngài Pháp Hiển (cuối thế kỷ thứ tư) và trước ngài Huyền Trang (đầu thế kỷ thứ 7). Khi Ngài Tống Vân về nước thì Ngài Bồ Đề Đạt Ma đã tịch tại núi Tung sơn (năm 529).

Tống Văn Minh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sung wen-ming (C), Song Wenming Một nhà văn và cải cách của Đạo gia vào thế kỷ thứ 6, đã truyền bá tư tưởng độc thân của Phật giáo trong hàng Đạo chúng.

Tonglen

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sending and taking, practice tong len (T)Một phương pháp hành thiền của tổ Atisha, hành giả quán tưởng nhận hết những tiêu cực của tha nhân và trả lại bằng những điều tích cực.

Tra Lan đức Cáp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Jalandhara (S)Tên một vương quốc quê hương của Ngài Phật đà mật đa Tổ sư, một vị tổ của Phật giáo Ấn độ.

Trà Tỳ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Jhāpita (S), Jhāpana (P), Ādahati (P), Jhāpeti (P), Dahati (P), Cremation Xà tỳ, hỏa táng.

Trạch Diệt Vô Vi

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

so sor brtags ‘gog (T), Pratisaṃkhyā-nirodhasaṁkṛta (S), Prati-saṃkhyā-nirodha (S), Analytical cessation, so sor brtags ‘gog (T)Pháp tịch diệt có được do năng lực chọn lựa của chánh trí.

Trạch Pháp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dharma-vicaya (S), Dhamma-vicaya (P),Investigation, Distinguishment phân biệt Phân biệt pháp lý nơi mình Một trong thất bồ đề phần: ý, phân biệt, tinh tấn, khả, y, định, hộ.

Trạch Pháp Giác Chi

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dharma-pravicayaṅga (S), Dharma factor Một trong Thất giác chi.

Trai

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Chai (C), Fasting feasts.

Trai Nhật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Day of abstinence Theo Tổ Long Thọ, trai nhật trong một tháng có 6 ngày: múng 8, 14, 15, 23, 29 và 30 cùng 45 ngày sau ngày Đông chí.

Trần Cảnh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Āyatana (S), Sense-fields, kye che (T)Thập nhị xứGồm: nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý.

Trần đoàn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ch’en T’uan (C), Chen Tuan Một Đạo giáo nho sĩ nổi tiếng sống ẩn dật trên núi Hoa sơn (906-989).

Trần Na

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dignāga (S), Māha-dignāga (S), Diṅnāga (S)Đồng Thụ, Vực Long 1- Trần Na phái: Từ phái Du già tách ra. 2- Ngài Trần Na, khai tổ Trần Na phái, hoàn thành môn hôc Nhân Minh Lý luận và tuyên dương A lại da duyên khởi luận.

Tràng Hạt

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Malya (S), Akṣamālā (S), RosaryXem Chuỗi niệm Phật.

Trang Nghiêm Kinh Luận

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vajrasuci (S)Luận Kim Cang Thân, Đại lực Kim Cang Châm Bồ tát, Kim Cang Châm Bồ tátTên một bộ kinh dDo Mã Minh Bồ tát biên soạnXem Đại thừa Trang Nghiêm Kinh luận.

Trang Nghiêm Vương Tam Muội

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vyuaharāja (S), VyŪharadja samādhi (S)Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muội.

Tràng Phan

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ketu (S, P), Dhvaja (S), Patākā (S, P), Dhaja (P)Phướn, Cờ, Phan.

Trang Tử

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Chuang-tzu (C), Chuang Chou (C)Một nhà hiền triết Đạo gia, còn gạoi là Trang Chu.

Trạo Cử

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Anuddatya (S), Uddhacca (P), Agitation, Haughtiness, Restlessness Xao động Một trong 6 Đại tuỳ phiền não địa pháp có tác dụng khiến tâm xao động.

Trạo Hối

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Anuddatya-kukṛtya (S), Uddhacca-kukkucca (P), Restlessness and worry Xao động, buồn rầu.

Trạo Hối Cái

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Uddhacca-kukkucca-āvaraṇa (S)Một trong ngũ cái.

Trạo Kết

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Uddhachcha (S)Lòng bối rối, xao động. Một trong ngũ thượng kết: sắc ái kết, vô sắc ái kết, mạn kết, trạo kết, vô minh kết.

Trâu Diễn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tsou-yen (C), Zou Yan (C)(Thế kỷ thứ 3 B.C.E.) người đại diện quan trọng nhất của Âm Dương phái.

Trẻ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bāla (S), Young.

Trí

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Xem Tỳ bà sa luận,Xem huệ.

Trí ấn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Djānamudrā (S), Jāna-mŪdra (S)Huệ ấn.

Trí ấn Tam Muội

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Djānamudrā samādhi (S), Jānamudrā samādhi (S)Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muội.

Trí Ba La Mật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Jānapāramitā (S)Một trong Thập Ba la mật. Hiểu rõ các pháp, giũ vững trung đạo: không chán sanh tử, không ham Niết bàn, có đại xả tâm, thương xót chúng sanh, nói pháp Nhứt thừa khiến chúng sanh đắc Phật đạo.

Trì Biên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ninimdhara (S)Ni dần đà laMột trong 8 núi lớn bao quanh núi Tu di. Núi này cao1.200 do tuần.

Trí Căn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Jānendriya (S), Ñāṇa-indriya.

Trì Cú

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dharaoi (S)Một câu trì, một câu đà la ni, một câu chơn ngôn, một câu chú Xem đà la ni.

Trí Dược

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Chih yueh (C)Giới đàn Huệ Năng.

Trí độ Luận

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Prajāpāramitā śāstra (S)Tên một bộ luận kinh.

Trí đôn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Chih-Tun (C), Chih Tao-lin (C)Một trong những nhà sư nổi tiếng vào thế kỷ thứ 9 ở Trung quốc.

Trí Giả

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Chih Che (C), Chisha (J), Chih-I (C), Chih-che (C), Chigi (J)Người sáng lập Thiên Thai tông ở Trung quốc (538-598)Trí Khải.

Trì Giới Ba La Mật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Śīla-pāramitā (S), Perfection of Morality, Sīlapāramitā (P)Thi la Ba la mật, Giới hạnh ba la mật, Giới Ba la mật Bồ tátMột trong Thập Ba la mật. Giữ giới, không hại sanh mạng, không tiếc mình để giữ giới. Khuyên người phát tâm Vô thượng Bồ đề. Một trong sáu ba la mật tức là sáu phương pháp đạt giác ngộ, gồm: – dana-paramita: bố thí ba la mật – sila-paramita: giới hạnh ba la mật – ksanti-paramita: nhẫn nhục ba la mật – virya-paramita: tinh tấn ba la mật – dhyana-paramita: thiền định ba la mật – praja-paramita: bát nhã ba la mật.

Trí Hiền

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Prajābhadrā (S)Tên một vị sư.Xem Sám.

Trí Hoàng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Chih huang (C)Tên một vị sư.

Trí Huệ (thế Gian)

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ñāṇa (P), Jāna (S, P), Buddhatā (P), Paa (P), Buddhi (J), Prajā (S), she rab (T) Wisdom, Intelligence Ban-na, Bát nhã, tuệBan-na: 1 trong 6 thể loại kinh điển của Kỳ Na giáoMột trong 10 đại địa pháp.Tác dụng chọn lựa pháp thiện, ác. Cái đức dụng sáng suốt, thông hiểu sự lý, dứt điều lầm lạc mê muội, có lòng quyết định, hết sở nghi. Phật có 9 thứ huệ khác nhau. Người tu học có 3 cách phát huệ: – Văn huệ: nhờ nghe kinh, nghe thầy bạn mà phát huệ. – Tư huệ: nhờ suy xét mà phát huệ – Tu huệ: nhờ thiền định mà phát huệ Xem xà na.

Trí Hy

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Xem Bát nhã Lưu chi.

Tri Khách

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Shika (C)Người tiếp đãi tân khách, có quyền nhận chúng. Người cầu nhập chúng phải qua tri khách thẩm vấn, nếu tri khách không chấp thuận thì không được ở lại.

Trí Khải

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Chigi (J), Tcheu-K’ai (C)Thiên Thai Trí giả(531-597) Tổ sư Thiên Thai Tông Trung quốc, thọ 67 tuổi, Ngài tu tại núi Thiên Thai, chuyên trì kinh Pháp Hoa. Xem Trí Giả.

Tri Khố

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Người quản lý tiền tài, vật chất, lương thực của tòng lâm.

Tri Liêu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Người quản lý các liêu phòng, trông coi chỗ ở của tăng chúng.

Trì Minh Tạng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vidyādhara-piṭāka (S)Đái trí tạng kinhTrong Đà la ni kinh.

Trí Môn Quang Tộ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Chih-Men Kuang-Tsu (C), Zhimen Guangzi (C), Chimon Koso (J)Thuộc phái Vân môn, đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Hương Lâm Trừng Viễn.

Trí Năng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Jeya (S), Knowledge capacity.

Trí Nghiễm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Chih-yen (C)(602-668) cùng Đỗ Thuấn, là hai vị tổ đầu tiên của Hoa nghiêm tông.

Trí Nguyệt

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Jānacandra (S)Huệ NguyệtNgài viết bộ Thang tông thập cú nghĩa luận. Một trong 10 Đại Luận sư chú thích bộ “Duy thức Tam Thập Luận” của ngài Thế Thân.

Trì Nhân

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Upastambha (S)Một trong ngũ nhân.

Trì Pháp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Druma (S)Tên một vị thiên. Một vị vua loài Khẩn nala.

Trì Pháp Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dharmadara (S), Dharma Maintaining Buddha Tên một đức Phật Như Lai, quốc độ ở phương hạ so với cõi ta bà.

Trí Quan

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Chih-Kuan (P), Samatha-vipasyana (S), Shikan (J)Phương pháp thiền định cũa phái Thiên thai.

Trí Quang

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Jānapada (S), Jānaprabhā (S), Śamatha-vipasyāna (S)Sư Ấn độ vào thế kỷ 14, soạn Hoà lỗ ca Thành tựu pháp.

Trì Quốc Thiên Vương

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

VirŪdhaka (S), Dhṛtarastra (S)Tỳ lưu ly, Lưu ly vương, Thích ca vương, Tỳ Lâu Lặc Xoa vương1- Một trong 4 cõi dục giới của Tứ thiên vương thiên: Trì quốc thiên vương (đông), Tăng trưởng thiên vương (nam), Quảng mục thiên vương (bắc), Đa văn thiên vương( bắc). 2-Tên một trong 4 vị Tứ thiên vương. 3-Vua Tỳ Lưu Ly, cùng cha khác mẹ với Kỳ Đà Thái tử, giết chết Kỳ Đà Thái tửMột trong 4 cõi dục giới của Tứ thiên vương thiên: Trì quốc thiên vương (đông), Tăng trưởng thiên vương (nam), Quảng mục thiên vương (bắc), Đa văn thiên vương( bắc).

Tri Sự

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Người quản lý, điều động nhân sự trong tòng lâmXem Yết ma.

Trí Tạng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Chih tsang (C), Jānakaragarbha (S), Chi-tsang (C)539-623, một htiền sư phái Tam Luận, đệ từ ngài Pháp Lãng.

Tri Tạng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Người quản lý về kinh sách của tòng lâm.

Trí Tạng Tân đường

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hsi-tang Chih-tsang (C), Xidang Zhizang (C), Seido Chizo (J)Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Mã Tổ Đạo Nhất.

Tri Thiết Túc Luận

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Prajātipada (S)Tên một bộ luận kinh do Ngài Ca chiên diện soạn.

Trì Thục

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Isadhara (P)Y sa đà la, Tự tại trìMột trong 8 núi lớn bao quanh núi Tu di. Núi này cao 21.000 do tuần.

Trí Tích Bồ Tát

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Prajākuta Bodhisattva (S)Huệ Tích Bồ tátMột vị Bồ tát theo hầu Phật Đa Bảo. Xem Huệ Tích Bồ tátXem Biện tích Bồ tát.

Trí Tràng Bồ Tát

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Jānaketu (S)Thường hành giả, Tánh Tịnh Bồ tátTên một vị Bồ tát.

Tri Túc

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃtusta (S)Đối với vật đã được không chê là ít, không sanh hối hận.

Trí Tuệ (phật)

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Jāna (S), Wisdom (of Buddha), Ṇāṇa (P), ye she (T)Có: Thế gian trí, Xuất thế gian trí, Xuất thế gian thượng thượng trí.

Trí Uẩn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Paakkhanda (S), Group of wisdom.

Tri Viên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Người trông coi vườn tược trồng trọt, cũng gọi là viên đầu.

Triền Cái

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Payavasṭhāna (S), Nīvaraṇa (P), Hindrance Cái, Chướng, Ngăn, Che lấp, Phiền nãoPhiền não ngăn che thiện tâm. Có 5 thứ phiền não: tham dục, sân nhuế, hôn trầm, trạo cử, nghi. 1- Ngũ cái (5 cái nắp che đậy = 5 thứ phiền não che lấp tâm tính). Gồm: tham dâm,sân nhuế, thuỵ miên, trạo hối, nghi pháp. 2- Ngũ ác, gồm: sát sanh, du đạo, tà dâm, vọng ngữ.

Triển Chuyển

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Xem Lưu chuyển. Sanh tử liên tục không gián đoạn.

Triệt Ngộ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Abhisaṃbodhati (S), Abhisaṃ-budhyati (S), Abhisaṃbodha (S), Abhisaṃ-bodhi (S), Abhisaṃbodhana (S), Abhisaṃbud-dhati (S), Perfectly enlightened.

Triệu Châu Tòng Thẩm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Zhaozhou Congshen (C), Chao-chou Ts’ung-shen (C), Joshu Jushin (J), Chao-chou (C) (778-897) Người truyền thừa giáo pháp của Nam Tuyền Phổ Nguyên.

Triều đại Trung Quốc

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Chinese Dynasties – Châu (1027 – 221BC), – Xuân Thu (770 – 475BC), – Chiến quốc (475 – 221BC), – Tần (221 – 207) – Tiền Hán (206BC – 8AD) – Hán (9 – 23) – Hậu Hán (24 – 220) – Tam quốc (220 – 439) – Tùy (581 – 618) – Đường (618 – 906) – Tống (960 – 1279) – Nguyên (1215 – 1368) – Minh (1368 – 1662) – Thanh (1662 – 1911).

Trời Ma Vương

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Devaputta (P), Demon king Một trong 5 loại Ma vương.

Trộm Cắp (giới)

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Adattādāna (S), Adinnadana (P)Thâu đạo Xem Trộm cắp.

Tròn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Xem Tỉnh thức.

Trụ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sthiti (S)Thật pháp khiến các pháp không dời đổi.

Trừ Giác Phần Tam Muội

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Praśrabdhi-saptabodhyaṅga-samādhi (S)Một trong Thất giác phần Tam muội. (Xem Saptabodhyanga-Samadhi).

Trụ Tử Bộ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Puggalavāda (P), Vātsīputrīya (S)Độc tử bộTên một tông phái.

Trụ Xứ Tịnh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Avasakappa (P)Một trong 10 hành vi mà các tỳ kheo thành Phệ xa ly (Vesali) chủ trương là thích hợp giới luật.

Trúc

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Veṇu (S), Bamboo (S, P), Veḷu (P).

Trúc Lâm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bamboo Grove, Veḷuvana (P), Veṇuvana (S).

Trúc Lâm Thất Hiền

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Chu-lin Ch’i-Hsien (C), Seven Sages of Bamboo Grove Nhóm học giả và nghệ sĩ thế kỷ thứ 3, họ tìm đến nhau để thanh đàm và tìm kiếm sự hài hòa với thế giới cũng như sự hợp nhất với Đạo trong men rượu.

Trúc Lâm Tịnh Xá

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Veḷuvanarama (P), Veṇuvana (S), Veṇuvana-vihāra (S), Bamboo grove, Veḷuvana (P); Ca lan đà viên, Thước phong lâmVườn tre bắc thành Vương xá, do vua Tần bà sa la cúng dườngMột trong 6 tịnh xá nổi tiếng thời đức Phật.

Trúc Pháp Hộ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dharmarakṣa (P)Đôn Hoàng Bồ tát, Đàm ma la sát, Nguyệt Chi Bồ tát, Pháp Chánh, Đàm vô Lan, Đàm ma La sát, Đàm vô Sấm, Pháp Phong Sa môn.Trúc Pháp Hộ (A.D. 223 – 300) người Hoa, gốc Ba tư định cư ở Tây Trung quốc nhiều thế hệ. Ngài dịch kinh Pháp Hoa vào năm 286.

Trung

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Majjhimā (P), Middle Ở giữa.

Trung A Hàm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Majjhimā nikāya (S), Mādhyam-āgama (S), Middle Length Collection Trung bộ kinhMột trong 5 phẩm của Kinh Tạng, gồm 152 bài kinh.

Trung ấm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bardo (T), Antarābhava (S)Bạt đôThời kỳ chuyển tiếp của giai đoạn thoát ly thân xác giữa lúc chết và tái sinh.

Trung Biên Phân Biệt Luận

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Madhyānta-vibhaga śāstra (S), Benchubenron (J)Một trong 5 bộ luận mà Bồ tát Di Lặc từ cõi trời Đâu suất giáng xuống giảng cho ngài Bồ tát Vô Trước.

Trung Bộ Châu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Aṣṭadvipa (S)Mỗi bộ châu có hai châu nhỏ gọi là Trung bộ châu hợp thành 8 trung châu:.

Trung Dung

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Chung-yung (C), Application of the Center Một phần trong học thuyết của Khổng Tử.

Trung đạo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Mādhyamā-pradipadā (S), Majjhimāpaṭipadā (P), u ma (T), ChŪdō (J), The Middle, Middle Path, Middle-way.

Trung Khu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

MŪlādhāra-cakra (S), MaṇipŪra-cakra (S), Ajā-cakra (S), Anāhata-cakra (S).

Trung Luận

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Mādhyamaka śāstra (S)Trung quán luậnMột trong ba bộ kinh chánh (Trung luận, Thập nhị môn luận, Bá luận) của phái Tam luận tông do Long Thọ Bồ tát soạnXem Trung quán luận.

Trung Luận Thích

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Mādhyamikavrtti (S), Mādhyamika doctrine.Do ngài Nguyệt Xứng biên soạn.

Trừng Quán

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ch’eng-kuan (C)Thầy của Tông Mật, thế kỷ 8 – 9, phái Hoa Nghiêm.

Trung Quán Luận

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Mādhyamaka (S), u ma (T), Mādhyamika (S), Mādhyamika-śāstra (S)Trung luận, Trung bổnGồm 496 câu kệ, chia làm 27 phẩm: 25 phẩm đầu phá mê chấp của Đại thừa, 2 phẩm sau phá mê chấp của Tiểu thừa, do Ngài Long Thọ Bồ tát soạn, Ngài Thanh Mục Bồ tát và Cưu ma la thập dịch sang chữ Tàu Xem Trung luận.

Trung Quán Luận Tụng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Mulā-madhyamaka-śāstra (S), Mādhyamakākārikā (S)Do ngài Ling Thọ biên soạnXem Căn bản Trung quán luận tụng.

Trung Quán Minh Cú Luận Thích

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Mādhyamakavṛtti-prasannapadā (S), Prasannapadā (S)Minh cú luậnDo ngài Nguyệt Xứng biên soạnXem Minh cú luận.

Trung Quán Tông

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Mādhyamika (S), dbu ma pa (T), School of the Middle.

Trung Tuyến

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Suṣuṃṅā-nāḍī (S),Central channel, AvadhŪti (S), Suṣuṃṅā-nāḍī (S)Bắt nguồn từ đốt xương sống cuối chạy dọc theo xương sống xuyên qua năm trung khu lên đến đỉnh đầu.

Trước Công Nguyên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

B.C.E. Trước công nguyên, trước Thiên chúa giáng sinh. Thường viết là B.C. Xem thêm C.E.

Trượng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Daṇḍaka (S), Statff Gậy.

Trường A Hàm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dīrghāgama (S), Dīghāgama (P), Long Collections Kinh A hàm có 4 bộ: – Dighagama: Trường A hàm – Madhyamagama: Trung A hàm – Ekottaragama: Tạp A hàm – Samyuktagama: Tăng nhứt A hàm. Một trong 5 phẩm của Kinh Tạng, gồm 34 bài kinh dài.

Trường An

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ch’ang an (C), Tch’ang-nan (C)Kinh đô xưa của Trung quốc.

Trương Bá đoàn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Chang Po-Tuan (C), Zhang Boduan Một Đạo gia nổi tiếng đã có công trong việc tổng hợp Đạo giáo với Phật giáo và Khổng giáo.

Trương đạo Lăng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Zhang Daoling (C), Chang Ling (C), Chang Tao-Ling (C), Zhang Daoling (C), Chang Ling (C)Một trong những Đạo gia nổi tiếng.

Trương Giác

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Chang Chue (C), Zhang Jue (C)Tên một vị sư.

Trương Hạng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Chang Heng (C)Một trong những người kế vị thủ lãnh của Ngũ cốc mễ đạo.

Trường Khánh Hoài Huệ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Zhangjing-huaihui (C), Shōkyō Eki (J), Chang-Ching Huai-Hui (C), Zhangjing-huaihui (J), Shokyo Eki (J)(756/59-815/18) Đệ tử và là người truyền thừa của ngài Mã Tổ Đạo NhấtChương Kính Hoài Huy.

Trường Khánh Huệ Lãng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Chang Ching Hui leng (J) Chōkei Eryō (J) (854/64-932) Đệ tử và là người truyền thừa của ngài Tuyết Phong Nghĩa Tồn.

Trượng Lâm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Yaṣṭivana (S)Thân sắt tri (lâm), Già việt lâm, Từ tự lâm, Duệ sắt tri lâmRừng gậy.

Trưởng Làng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gamani-samyutta (P), Village headmen Tên một bộ kinh.

Trưởng Lão Bộ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sthāvirā (S), Thera (P)Tha tì lị, Thể tì lí, Thượng tọa, Trụ vịBậc Tỳ kheo xuất gia tu hành lâu năm, đức hạnh đầy đủ (thọ cụ túc giới từ 10 năm trở lên)Xem Thượng tọa.

Trưởng Lão Ni (tăng) Kệ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Therigāthā (P), Verses of the arahat nuns Một trong 15 tập của Tiểu bộ kinh, do các Tỳ kheo ni cảm tác từ đời sống tu hành của mình, nói về các phương pháp đạt đến giác ngộ.

Trương Lão Quả

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Chung Li-chuan (C)Một đệ tử đạo gia vào thế kỷ 12, phái Truyền Chân đạo.

Trưởng Lão Tăng Kệ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Theragāthā (P), Verses of the arahat monks Một trong 15 tập của Tiểu bộ kinh, gồm 1360 bài kệ do các Tỳ kheo cảm tác từ đời sống tu hành của mình, nói về các phương pháp đạt đến giác ngộ.

Trương Lỗ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Chang Lu (C)Một trong những người kế vị thủ lãnh của Ngũ cốc mễ đạo.

Trương Lương

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Zhang Xiong (C), Chang Liang (C), Zhang Xiong (C), Choyu (J).

Trường Sa Cảnh Sầm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Chang sha Ching chen (C), Ch’ang-Sha Ching-Ts’en (C), Chang sha Ching tsin (C), Changsha Jingcen (C), Chosha (J), Chosha Keijin (J), Chosa Shin (J)Mất năm 868, người truyền thừa giáo pháp của Nam Tuyền Phổ Nguyên.

Trưởng Thượng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Buḍḍhatā (P), Buḍḍhatara (P), Senior, Seniority.

Trương Tiên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Chang Hsien (C), Zhang Xien (C)Tên một vị sư.

Trương Tú

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Chang Hsiu (C), Zhang Xiu Tên một vị sư.

Truyền Chân đạo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Chuan-chen tao (C), Ch’uan-chen tao (C)Tên một tông phái.

Truyền đăng Lục

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ch’uan-teng-lu (C), Chuandenglu (C)Tên một bộ sưu tậpTên một bộ sưu tập.

Truyền Giáo đại Sư

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saichō (J), Dengyō dai shi (J)Người sáng lập Thiên Thai Tông ở Nhật Tên một vị sư.

Tứ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vicāra (S), Vicāra (P), Vicaya (P), Investigation, Sustained thoughtTâm sát, TrạchQuán sát sự lý vi tế.

Từ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Akṣara (S), Syllable Akkhara (P)Chữ.

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Cetanā (S), Volition Một trong 10 đại địa pháp.Tác dụng tạo tác các nghiệp.

Tử

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Cuti (S), Maraṇa (S), Dying, DeathChếtTrong: sanh (jati), lão (jara), bệnh (vyadhi), tử (marana).

Tứ Bách Tán

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Catuhsataka Stotra (S)Phật truyện bằng tiếng PhạnXem Quảng Bách Luận Bổn.

Tứ Bảo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Four kinds of jewels, Four jewels Phật Pháp Tăng Tôn sư.

Tứ Bất Khả Khinh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

1. Thái tử dù nhỏ sẽ làm quốc vương, nên bất khả khinh. 2. Con rắn dù nhỏ, đc hay giết người, nên bất khả khinh. 3. Ngọn lửa dù nhỏ hay sanh hỏa hoạn, nên bất khả khinh. 4. Sa di dù nhỏ hay chứng thánh quả là rất bất khả khinh.

Từ Bi

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Maitrī-karuṇā (S), Mettā-karuṇā (P), Compassion, Karuṇā (P), nying je (T)Phẩm hạnh cao quí của tất cả chư Phật và Bồ tát. Lòng từ bi trải rộng không phân biệt chúng sinh. Lòng từ bi phải luôn đi đôi với trí bát nhã (praja). Đại thừa rất chú trọng đến vấn đề phát triển lòng từ.

Từ Bi đạo Tràng Sám Pháp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bô kinh sám hối đời Lương do vua Võ Đế thỉnh chư tăng soạn để cầu siêu cho vợ ông ông bị đọa làm một con trăn.

Từ Bi Thủy Sám Pháp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bộ Kinh Sám do ngài Ngộ Đạt thiền sư đời Đường soạn, trọn bộ 3 quyển.

Từ Bỏ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Abhisaṃhāra (S), Abandoned.

Tu Bồ đề

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

SubhŪti (S, P)Tu phù đế, Tu phù đề, Thiện hiện, thiện cát, thiện nghiệp.Một trong thập đại đại đệ tử. Ngài được Phật khen là đệ nhất về sự ở vào cảnh trí Tĩnh lạc, không tịch. Được Phật thọ ký về đời sau sẽ thành Phật hiệu là Danh Tướng Phật, cõi giới của Ngài tên là Bảo Sanh giới, kỳ kiếp của Ngài tên là Hữu Bảo Kỳ kiếp.

Tứ Bồ Tát Hành

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Catuḥ-saṃgraha-vastu (S)- dana: cho người khác những gì họ thích nhằm hướng dẫn họ nhận thực chân lý, – priyavacana: nói lời ưa thích nhằm hướng dẫn người khác nhận thực chân lý, – arthakṛtya: làm lợi lạc người khác nhằm hướng dẫn họ nhận thực chân lý, – samanarthata: hợp tác với người khác nhằm hướng dẫn họ nhận thực chân lý,.

Tứ Chánh Cần

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sammāppadhana (P), Samyak-prahāṇa (S), Four Right Exertions, Four right endeavours, Catvari-samyak-pradhanani (S)Điều ác đã sinh, cần siêng năng đoạn diệt. Điều ác đã sinh, cần siêng năng đừng để sinh thêm. Điều thiện đã làm, phải tinh tấn làm thêm. Điều thiện chưa sinh, cần siêng năng làm cho mau sinh.

Tứ Chúng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Fourfold assembly Four groups of followers of the Buddha.Gồm chúng Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, Ưu bà tắc, Ưu bà di.

Tự Chứng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Siddhanta (S), Svasiddhānta (S) Tất đàMột trong Thập lục đế của phái Chánh lý ở Ấn.

Tứ Cú

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Catushkotika (S)Là có, không, chẳng có chẳng không, cũng có cũng không. Phàm tương đối đều ở trong tứ cú như chân, giả, nói, nín v.v… (chân, giả, chẳng chân chẳng giả, cũng chân cũng giả; nói, nín, chẳng nói chẳng nín, cũng nói cũng nín). Tất cả tri kiến tư tưởng của người đời đều chẳng ra ngoài tứ cú này.

Tu Di

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sumeru (S), Meru (P)Núi Tu di, Diệu Cao, Diệu quang, An minh, Thiện tích, Tu mê lư, Tu di lâuMột toà núi đứng giữa bốn bộ châu và do bốn chất báu tạo thành, mỗi hướng là một cõi giới, trên đỉnh là cảnh tiên của đức Đế Thích: – Phía đông: màu bạc, đông bắc vàng lợt. Phía đông có cõi Đông thắng thần châu, có Trí quốc Thiên vương cai quản. – Phía tây: san hô đỏ. Phía Tây có cõi Tây ngưu hoá châu, có Quãng mục thiên vương cai quản. – Phía nam: màu xanh, Tây nam màu xanh dợt. Phía Nam có cõi Nam thiệm Bộ châu tức cõi giới chúng ta đang sống, có Tăng trưởng thiên vương cai quản. – Phía bắc: vàng, Tây bắc vàng sậm. Phía Bắc có cảnh tiên Bắc Cu lư châu, có Đa văn Thiên vương cai quản.

Tu Di đăng Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Merupradīpa-Buddha (S)Tên một vị Phật hay Như Lai. Quốc độ Ngài ở hướng Nam cõi Ta bà.

Tu Di Quang Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Meruprabhāsa-Buddha (S)Tên một vị Phật hay Như Lai. Quốc độ Ngài ở phương đông cõi ta bà.

Tu Di Sơn Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sumerukalpa-Buddha (S)Một đức Phật Như Lai, quốc độ ở phương thượng đối với cõi ta bà.

Tu Di Tướng Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Merudvaja-Buddha (S) Sumeru Appearance Buddha Tên một vị Phật hay Như Lai. Cõi giới của Ngài ở phương đông cõi ta bà.

Tư Duy Tu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dha (S), Meditation Tĩnh lự, Đà nam, Đà diễn na.

Tư đà Hàm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sakaḍāgāmi (S), Once-returner Sakṛḍāgāmi (S)Tư đà hàm quả, Nhứt vãng lai quả, Nhứt lai quảQuả vị Tư đà hàm. Trong 4 quả: Tu đà hoàn, Tư đà hàm, A na hàm, A la hán. Sakadagamin = người đắc quả Tư đà hàm. Quả vị Tu đà hàm, có nghĩa là bậc chỉ còn một lần trở lại thế gian mới siêu thoát luân hồi.

Tu đà Hoàn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sotapatti (P), Stream-entry. Xem Tu đà hườn.

Tu đà Hoàn (người)

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sotāpaa (P), Stream-enterer, Śrotāpanna (S.) Quả Nhập lưu, Quả Ngịch lưu, Sơ quảNgười đắc quả Tu đà hoàn. Trong 4 quả: Tu đà hoàn, Tư đà hàm, A na hàm, A la hán thì quả Nhập lưu là quả vị đầu tiên của người bước chân lần đầu vào dòng suối chảy Niết bàn.(Xem thêm Sotapanna) Xem Thiện Lai.

Tu đà Hườn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Śrotāpaa (S), Sotapanna (P), Rgyn Zhugs (T)Quả dự lưuNgười đắc quả Tu đà hườn, bậc đã vào dòng Thánh.

Tu đà Hườn Quả Vị

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Śrotāpai (S), Sotapatti (P)Quả Nhập lưu, quả Ngịch lưu, Sơ quả.

Tứ đại Bồ Tát

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Four Great Bodhisattva Tiêu biểu 4 đặc tính của Bồ tát gồm: Bồ tát Văn thù, Bố tát Phổ Hiền, Bồ tát Địa Tạng, Bồ tát Quán Thế Âm.

Tứ đại Thiên Vương Thiên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Caturmahārājakayika-deva (S), Caturmahā-rājakayikas (S), Four Great Deva Kings Tứ Thiên VươngGồm: Trí Quốc, Tăng Trưởng, Quảng Mục, Đa Văn. Một trong 6 cảnh trời cõi dục giới: – Tứ thiên vương thiên gồm: – Đạo lý thiên – Dạ ma thiên – Đâu suất thiên – Hoá lạc thiên – Tha hoá tự tại thiên.

Tu đạt đa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sudatta (S), Sudatta Anatha-pindika (S)Thiện Thí.

Tứ đề Xá Ni

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Desaniya (S)Có 4 giới. Một đoạn trong 8 đoạn của 250 giới tỳ kheo.

Từ định

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Maitreya-samādhi (S)Từ tâm tam muộiKhi nhập định, lòng từ trở nên một sức mạnh vô biên có thể điều phục những chúng sanh bạo ác cực điểm.

Tu đới Thiên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sudassana (P)Tu trệ thiên, Thiện kiến thiên, Thiện quán thiên, Thiện kiến thiên.

Tứ Gia Hạnh Pháp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

tứ thiện cănGồm: Noãn, đỉnh, nhẫn, thế đệ nhất pháp.

Tử Hồ Lý Tông

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tzu-hu Li-tsung (C), Zihu Lizong (C), Shiko Rishō (J)Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Nam Tuyền Phổ Nguyện.

Tứ Hoằng Thệ Nguyện

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tổng nguyện- Chúng sanh vô biên thệ nguyện độ. – Phiền não vô tận thệ nguyện đoạn. – Pháp môn vô biên thệ nguyện học. – Phật đạo vô thượng thệ nguyện thành.

Tu Huệ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bhāvana māyāpana (P), Bhāvanamayi-prajā (S)Một trong Tam huệ.

Tư Huệ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Cintamayi-prajā (S)Một trong Tam huệ.

Tứ Hướng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gồm: Tu đà hoàn hướng, tu đà hàm hướng, A na hàm hướng, A la hán hướng.

Từ Huyền

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tzu Hsuan (C), Chosui (J), Chosui (J)

Tứ Kiếp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bốn thời kỳ trong một kỳ kiếp: – thành kiếp – trụ kiếp – hoại kiếp – không kiếp.

Từ Kỳ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Śitā (S)Tên một con sông ở cõi Diêm phù.

Tụ Lạc Gian Tịnh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gamantarapappa (P)Một trong 10 hành vi mà các tỳ kheo thành Phệ xa ly (Vesali) chủ trương là thích hợp giới luật.

Tư Lợi

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ātmahita (S), Personal benefit.

Tứ Ma

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gồm: – ma phiền não – ma ngũ ấm – tử ma – thiên ma.

Tu Mạt Na

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dīghasumāna (P)Tên một vị sưXem Hỷ.

Tứ Mẫu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Four Mothers Là bốn vị Phật nữ: Địa Tạng Phật đi cùng Phật Tỳ lô giá na, Mamaki Phật đi cùng Phật Bảo sanh, Bensarahi Phật đi cùng Phật A di đà và Tara Phật đi cùng Phật Bất Không Thành Tựu (TT).

Từ Minh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tzu Ming (C), Jimyo (J), Ch’i-ming

Tự Nhiên Thân

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ngo bo nyid sku (T), Svabhāvikakāya (S)Tự tính thân.

Tứ Nhiếp Pháp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

1. Bố thí nhiếp: đối với người ham tài thì bố thí tài, người ham pháp thì bố thí pháp. 2. ái ngữ nhiếp: dùng ngôn ngữ ôn hòa từ ái khiến người sanh tâm hoan hỉ. 3. Lợi hành nhiếp: dùng hành vi tổn mình lợi người để cảm hóa người. 4. Đồng sự nhiếp: tự hạ địa vị mình vì độ kẻ hạ tiện thì đồng sự với kẻ hạ tiện, vì độ kẻ ăn xin thì đồng sự với kẻ ăn xin, cho đến vì độ chó, heo thì đồng sự với chó, heo (đầu thai thành chó, heo).

Tứ Như ý Túc

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Catvari-ṛiddhipadah (S)Gồm: Dục như ý túc, Niệm như ý túc, Tiến như ý túc, Tuệ như ý túc.

Tứ Niệm Xứ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Catvari-sṃṛṭiupasṭhānani (S)Gồm: Thân niệm xứ, Thụ niệm xứ, Tâm niệm xứ, Pháp niệm xứ. Gồm: quán thân bất tịnh, quán thụ là khổ, quán tâm vô thường, quán pháp vô ngã.

Tu Phạm Ma

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Subramāna (S), Great-Compassion Brahmin, Tsang rab (T), Tramze Tsang rab (T)Cha của Bồ tát Di Lac trong vị lai.

Tứ Phần Luật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dharmagupta-vinaya (S)Ngài Đàm vô Đức soạn bộ Tứ phần luật phân làm 4 quyển: tỳ kheo pháp, tỳ kheo ni pháp, tư tứ đẳng pháp (cách đứng, ngồi, ăn, ngủ, an cư, xưng tội), phòng xá đẳng pháp (phép vê cất am thất, chùa).

Tứ Quả

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Four fruits Gồm: quả Tu đà hoàn, quả tu đà hàm, quả A na hàm, quả A la hán.

Tự Quái

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hsu-kua (C), Sequences of Hexagrams Một trong 10 luận giải trong Thập Dực.

Tứ Sanh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Caturyoni (S),Tứ chủng sanhGồm bốn cách sanh sản: – thai sanh – noãn sanh – thấp sanh – hoá sanh Xem cửu sanh.

Tu Sở đoạn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bhāvana-heya (S)Người ở giai vị tu đạo đoạn 81 phẩm tư hoặc và các pháp câu hữu.

Tu Sở đoạn Nghiệp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bhāvana-heya-karma (S)Thiện nghiệp, bất thiện nghiệp, vô ký nghiệp chiêu cảm đường lành.

Tứ Sự Cúng Dường

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Four requisites, Four kinds of offering Gồm: y phục, thức ăn, đồ nằm, và thuốc men.

Tự Tại

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Attahita (P), Vaśavartana (S), Self-control Vasavattati (P), Welfare, Free, Independent, Comfort.

Tự Tại Thanh Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Iśvaravana (S)Tự Tại Nhân PhậtTên một vị Phật hay Như Lai.

Tự Tại Thiên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Iśvara (S)Tự Tại Bồ tát1- Vị tiên trưởng ở cảnh cao hơn hết trong cõi dục giới. 2- Cảnh trời tự tại thiên.

Tự Tại Thiên Vương

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vasavattati-devarāja (P), Vaśavartana-devarāja (S)Vị vua trời cai quản cõi trời Tha Hóa Tự Tại thiên.

Từ Tâm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Mettā (P), Maitrī (S), Kṛpātma (P), Pity, Loving kindness Mettā (P)Lòng thương chúng sanh mà muốn giúp họ được an vui. Trong Tứ vô lượng tâm, gồm: từ (maitri), bi (karuna), hỉ (mudita), xả (upeksa).

Tử Tâm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Cuti-citta (S), Dying-consciousness.

Tứ Tầm Tư Quán

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

1. Danh tự tầm tư: truy cứu danh tự của tất cả pháp đều chẳng thật. 2. Sự tướng tầm tư: truy cứu mỗi mỗi sự tướng hiện tượng trên thế giới đều do tâm thức biến hiện, nhân duyên sở thành lìa thức chẳng có. 3. Tự tánh giả lập tầm tư: truy cứu tự tánh của danh tự và sự tướng, chỉ là phương tiện giả lập, tánh đc lập đều bất khả đắc. 4. Sai biệt giả lập tầm tư: truy cứu các tướng sai biệt của danh hoặc sự cũng đều giả lập chẳng thật.

Tự Tánh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Self-nature Xem Pháp thể, Xem Tánh.

Tử Thần

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Namuci (S), God of death Ñāṇa (P).

Tứ Thánh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gồm: Thanh văn (La hán), Duyên giác, Bồ tát, Phật.

Tứ Thánh Tích

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gồm: – Nơi Bồ tát đản sanh (Lumbini) – Nơi Phật thành đạo (Buddha Gaya, 10 km cách nhà ga Gaya) – Nơi Phật chuyển pháp luân (Isipatana, nay là Sarnath) – Nơi Phật diệt độ (Kusinara, nay là Kasi, 40 cây số cách nhà ga Gorakhpur).

Tứ Thiền

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Caturtha dhyāna (S), Catuttha jhanna (P), Cetuttha (S)Gồm 4 đức: Xả thanh tịnh, Niệm thanh tịnh, Bất khổ bất lạc thọ, Tâm nhất cảnh tánh.

Tứ Thiền Bát định

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Là sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền; là bốn lớp thiền của cõi trời sắc giới. Tứ thiền cũng là tứ định, cộng thêm tứ định của cõi trời tứ không (vô sắc giới) thành bát định, gọi chung là tứ thiền bát định.

Tứ Thiên Hạ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gồm: Đông thắng thần châu, Nam thiện bộ châu, Tây ngưu hoá châu, Bắc câu lô châu.

Tứ Thiên Vương

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Catum-mahārājikas (S),, Caturmahārājayikas (S) Catummahārājaka-devaloka (P), Heaven of the Four Kings, Four Great Kings.Tứ đại thiên vươngBốn vị cai quản bốn cõi trời dục giới miền trời Đao lợi (33 cảnh trời) thuộc quyền vua trời Đế Thích: – Trì quốc thiên vương: cai quản phương đông. – Quảng Mục thiên vương: cai quản phương tây. – Tăng trưởng thiên vương: cai quản phương nam. – Đa văn thiên vương: cai quản phương bắc.

Tử Thư

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bardo thodol (T), Book of the death.

Tư Trạch

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tarka (S), Reasoning, Takka (P)Suy tưởng, Suy lýMột trong Thập lục đế của phái Chánh lý ở Ấn.

Tứ Trọng Cấm Giới

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Four major prohibitions Bốn giới cấm: dâm dục, trộm cắp, sát giới, vọng ngữ.

Tự Tứ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Pavārāna (P), Prāvarāṇa (S)Lễ tự tứNgày 15 tháng 7, ngày cuối mùa An cư. Ngày ra hạ. Ngày giải hạ.

Tự Tướng Không

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Svalakṣaṇa-śŪnyatā (S)Tướng khôngTướng tổng biệt, đồng dị của các pháp là không.

Tứ Vô Lượng Tâm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Catvari apramanani (S)Gồm: từ (maitri, boundless kindness), bi (karuna, boundless compassion), hỉ (mudita, bound-less joy), xả (upeksa, limitless indifference).

Tứ Vô Uý

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Four fearlessnesses, catvaravai-sharadya (S), mi jig pa (T).

Tú Vương Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

King-of-Past-Lives Buddha Tên một vị Phật hay Như Lai.

Tu Xà đa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sujata (S)Thiện Sanh, Tù xà Đa, Thi ca la việt.Thôn nữ dâng thức ăn cứu Phật khi ngài kiệt sức, trước khi ngài chứng đắc. Cô thôn nữ làng Nan đà (Nanda) xứ Ưu lâu tần loa (Uruvilva) cúng thức ăn làm bằng sữa, bột và mật ong cho đức Phật. Sau đó Ngài tham thiền một ngày một đêm và đắc đạo. Phật có bảo ngài A nan rằng trong đời Ngài, có hai người cúng dường thức ăn được phước báu nhiều hơn hết là cô gái Tu xà Đa dâng thức ăn trước khi Phật đắc đạo và anh thợ rèn Thuần Đà dâng cơm lần cuối trước khi Phật nhập diệt.

Tứ Y Pháp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Pamsukala (S)Tứ y chi pháp, Tứ y trụ, Hành tứ yBốn pháp phải theo: áo nạp, khất thực, ngồi gốc cây, thuốc cũ hư.

Tuần Thế Kỳ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃnyasin (S)Dứt bỏ thế gian, đi du hành khắp nơi. Một một trong bốn giai đoạn trong đời một người Bà la môn: Phạm hạnh kỳ, Gia trụ kỳ, Lâm thê kỳ, Tuần thế kỳ.

Túc Duyên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Abhilāṣa (S)Đủ duyênĐủ túc duyên để đầu Phật.

Tục đế

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

kun sop(T), Conventional truth, Relative truth Chân lý tương đối Tự tánh bất nhị chẳng thể diễn tả, nay vì muốn đ người thế tục nên miễn cưỡng chia làm hai mặt (bề mặt và bề trái) để diễn tả. Việc dùng lời nói phương tiện diễn tả bề trái như ẹbất cấu, bất tịnh, bất tăng, bất giảm phi hữu, phi vô v.v…ế gọi là tục đế.

Túc Mạng Thông

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Pubbenivāsānussati-jāṇam (P), Purvānivāsānusmṛti-jānā (S), Remembrance of previous lives Tuệ hiểu biết tiền kiếp, đây là tuệ giác đầu tiên mà đức Phật chứng đắc vào canh một đêm thành đạo. Trong lục thông gồm: thiên nhãn thông, thiên nhĩ thông, túc mạng thông, tha tâm thông, thần túc thông, lậu tận thôngTúc mạng minh.

Túc Mục

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Akṣapada (S)Tên một vị sư. Khai tổ của phái Cổ Nhân Minh.

Tục Nhân

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gṛhin (S), Gihin (P), Gihī (P)Cư sĩ.

Túc Vương Hý Tam Muội

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nakchatra-radjavikridita (S), Nakchatraradjavikridita Samādhi (S) Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muội.

Túc Vương Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Natchatrarāja-Buddha (S)Một đức Phật quốc độ của Ngài ở phương thượng đối với cõi ta bà.

Tuệ Giải Thoát

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Paa-vimutti (P), Prajā-vimukti (S), Prajā-vimukti (S).

Tuệ Học

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Adhiprajā-śikṣa (S), Formation of Wisdom Adhipaā-sikkhā.

Tuệ Lực

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Prajā-bala (S), Force of wisdom.

Tuệ Tri

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Pajānāti (S), knowledge.

Tụng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Juko (J), To recite, To chant Kệ, Xem phúng tụng, Xem Tán. Thí dụ: Tụng kinh, tụng chú.

Tung Sơn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

SŪsan (J), SŪzan (J), Songshan (C), Suzan (J)Ngọn núi thuộc tỉnh Hà nam, nam Trung quốc, nơi có chùa Thiếu Lâm và Bồ Đề Đạt Ma, Tổ thứ nhất dòng thiền trung quốc, đã trú ngụ tại đó.

Tưởng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saā (S), Saṃjā (S), Perception Tưởng uẩn. Tác dụng tưởng tượng sự vật. – Trong ngũ uẩn: sắc, thọ tưởng, hành, thức. – Một trong 10 đại địa pháp. One of the 10 mahabhumikas.

Tượng đầu Sơn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gayāśiras (S), Gajaśīrṣa (S), Gajasira (P), Gayāśikkara (P)Núi Tượng đầu, bên bờ sông Ni liên thiền (Nairanjara), gần thị trấn Gaya (kế Calcutta), nơi đây ngày xưa là chỗ Phật ngồi tham thiền và thành đạo.

Tượng Pháp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Semblance Dharma (age of), PratirŪpakadharma (S).

Tượng Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Daibutsu (J), Buddha statue Tên người Nhật dùng gọi những hình tượng Phật hay Bồ tát có kích thước lớn. Tượng nổi tiếng nhất là tượng Phật A di đà ở Kamakura, dù nhỏ hơn tượng ở Nara, cao 49ft 7 dựng năm 1252.

Tướng Tánh Tự Tánh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Lakṣaṇa-svabhāva (S)Tướng tự tánhTánh sai khác giữa các tướng trạng các pháp.

Tương Tục

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṁtati (S), Continuity, Santati (P).

Tương Tùy

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃbandha (S), Subordination (S, P).

Tưởng Uẩn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saa-kkhanda (P), Aggregate of perception Saṃjā-skandha (S).

Tương ưng A Hàm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃyutta nikāya (P), Connected Collection Saṃyuktāgama (P)Tương Ưng bộ kinhMột trong 5 phẩm của Kinh Tạng, gồm 7.762 bài kinh, chia thành 56 tiểu phẩm.

Tương ưng A-Nan-Dà

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ānāpāna-samyutta (P), Mindfulness of breathing Tên một bộ kinh.

Tương ưng ác Ma

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Mārasamyutta (P), Mara (chapter SN4) ác ma Tương ưngTên một bộ kinh.

Tương ưng Ca Diếp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kassapa-samyutta (P), Kasspa-samyutta Tên một vị Phật hay Như Lai.

Tương ưng Kosaka

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kosala-samyutta (P), King Pasenadi of Kosala (Chapter SN3).

Tương ưng La Hầu La

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Rahula-samyutta (P), Ven. Rahula (chapter SN XVIII) Tên một bộ kinh.

Tương ưng Radha

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Radha-samyutta (P), Sutra on Ven. Radha (chapter SN XXIII) Tên một bộ kinh.

Tương ưng Rừng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vana-samyutta (P), The forest (chapter SN 9) Tên một bộ kinh.

Tương ưng Sakka

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sakka-samyutta (P), Sakka (the Deva king) Tên một bộ kinh.

Tương ưng Sanh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Uppada-samyutta (P), Arising Tên một bộ kinh.

Tương ưng Sariputta

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sariputta-samyutta (P), Ven. Sariputta (chapter SN XVIII) Tên một bộ kinh.

Tương ưng Thiên Tử

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Devaputta-samyutta (P), Sutra on Sons of the Devas Tên một bộ kinh.

Tương ưng Tỳ Kheo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bhikkhu-samyutta (P), Monks (chapter SN XXI) Tên một bộ kinh.

Tương ưng Uẩn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Khaṇḍa-samyutta (P), The aggregates of clinging/becoming Tên một bộ kinh.

Tương ưng Vô Thủy

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Anatamagga-samyutta (P), The unimaginable beginnings of samsara and transmigration (chapter SN XV).

Tương ưng Vô Vi

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Asaṅkhata-samyutta (P), The unfashioned (Nibbana) Tên một bộ kinh.

Tưu Lý Minh Phi

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Caurī (S)Một trong 8 minh phi ở 8 hướng quanh ngài Hô Kim Cang, minh phi này ngự ở nam cung.

Tùy Hóa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Upapatti (S)Một trong Tam hóa.

Tuỳ Miên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Anusaya (P), Proclivity Anuśaya (S)Khuynh hướng.

Tùy ý Tịnh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Anumatikappa (P)Một trong 10 hành vi mà các tỳ kheo thành Phệ xa ly (Vesali) chủ trương là thích hợp giới luật.

Tuyết đậu Trùng Hiển

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Seccho (J), Xuedou Chongxian (C), Setchō JŪken (J), Hsueh-tou Ch’ung-hsien (C)(980-1052) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Trí Môn Quang Tộ.

Tuyết Phong

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hsueh-feng (C), Seppo Gison (J), Hsueh-feng (C)Tên một vị sư. Có đến 56 đời truyền thừa giáo pháp.Tên một vị sư.

Tuyết Phong Nghĩa Tồn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Seppō Gison (J), Hsueh-feng I-ts’un (C), Xuefeng Yicun (C)(822-908) Đệ tử và là người truyền thừa của ngài Đức Sơn Tuyên GiámTên một vị sư.

Tuyết Sơn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Himadri (S)Núi Tuyết sơn. Xem Ma la da.

Tuyết Sơn Bộ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Haimavatāḥ (P)Một trong 20 bộ phái Tiều thừa. Còn gọi là Tuyết sơn bộ (Sthvira) hay Thượng tọa bộ.

Tỳ Bà Thi Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vipaśyin-buddha (S), Vipassin-buddha (P), Vipacyi (P), Vipaśyin (S), Vipassi (P), Vipassin-buddha (P), Vị Phật thứ 998 trong một ngàn đức Phật trong kỳ kiếp vừa qua, thuộc Trang nghiêm kỳ kiếp. Ngài dạy: ‘Kiên nhẫn mà chịu những sự thống mạ, ấy là giới đầu tiên mà chư Phật đã ban ra. Bậc xuất gia mà còn hờn giận người khác thì không đáng mang tên là bậc xuất gia vậy.’ Trong Hiền Kiếp (đại thiên niên kiếp) này, đức Ca la ca tôn đại Phật là Phật thứ nhất, đức Kim Tịch Phật là Phật thứ nhì, Ngài Tỳ bà Thi Phật là Phật thứ ba, đức Thích Ca là Phật thứ tư, đức Di Lặc là Phật thứ năm.

Tỵ Căn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ghānappasada rŪpa (S), Organ of smelling sense, Ghranendriya (S)Một trong ngũ căn (nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân căn).

Tỵ Giới

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ghāna-dhātu (S), Nose element.

Tỳ Kheo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bhikkhu (P), Bhikṣu (S), gelong (T), Bhikṣu (S), A fully ordained monk Bhikkhu (P), gelong (T), Pigu (K), Biku (J)Nghĩa đen là thầy sãi ăn xin. Tu sĩ nam trong tăng đoàn, thoát ly gia đình và nhận lễ qui y toàn diện. Xưa, nhiệm vụ chính của tỳ kheo là thiền định và la hình ảnh tiêu biểu cho Phật pháp, họ không được phép làm việc, dứt hết nghề nghiệp sinh nhai, xin ăn ở người khác đặng nuôi sắc thân. Xin ăn ấy có nghĩa là xin cái đạo, cái pháp để nuôi lấy cái huệ mạng. Ngài Tao-An (Trung quốc, thế kỷ 4 AD) là tỳ kheo đầu tiên tự dùng họ Thích (Shih, TQ, Shaku: Jap), một cách gọi tắt của từ Sakya Muni để chỉ đệ từ của Phật Thích Ca. Kinh An Lạc chép sự khất thực của đức Phật đem lại 10 lợi ích cho chúng sanh: – dứt khổ – đặng vui – dứt kiêu ngạo – nguyện đầy bát – cúng thí phân phát – những chúng sanh bị ngăn ngại được găp Phật pháp – năng trì bát – làm nghi thức cho chúng sanh – dứt sự chê bai – trừ sự tham ái.

Tỳ Kheo Giới

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Muốn thọ giới Tỳ kheo, Tăng Ni phải thọ giới Sa di 5 năm, phải qua kỳ khảo hạch giới, luật, kinh điển.

Tỳ Kheo Ni

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bhikkhuni (P), A fully ordained nun Bhikṣuni (S)Xem Ni cô.

Tỳ Kheo Ni Chúng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bhikkhunisaṃgha (P), The order of fully ordained nuns.

Tỳ Kheo Ni Phần

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bhikhunivibhaṅga (S)Một trong hai phần của Kinh Phần trong Luận Tạng, dành cho Tỳ kheo ni.

Tỳ La Trưởng Lão

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kapimala (S)Cà lỳ ma laTổ thứ 13 trong 28 vị tổ sư Phật giáo tại Ấn. Tương truyền, lúc đầu ngài tu theo ngoại đạo, có tới ba ngàn đệ tử, do đàm luận với Mã Minh, tổ thứ 12, ngài bị khuất phục nên theo làm đệ tử.

Tỳ Ly

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Xem Quảng nghiêm thành.

Tỳ Ma Túc Kinh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vekkhanasa-sutta (P)Tì ma na KinhTên một bộ kinh.

Tỷ Mạn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Unamāna (S)Đối với người quá ưu việt thì cho rằng mình chỉ là hơi kém.

Tỳ Nại Da Tỳ Bà Sa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vinaya-vibhāṣā (S)Có 100.000 bài tụng để giải thích Luật tạng.

Tỳ Nu Nô Bà

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vaisnava (S)Nghĩa: Sự di chuyển của mặt trời.

Tỳ Nữu Thiên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Viṣnu (S)Vi NữuMột trong ba ngôi trời của Ấn giáo: Phạm thiên, Tỳ nữu thiên và Đại tự tại thiên.

Tỳ Pháp Giả

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dharmikasa (S)Chữ khắc trên đồng tiền do vua Di lan đà phát hành.

Tỳ Sa Mật đa La

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Viśvāmitra (S)Thể Quang GiápMột vị thầy dạy kinh Vệ đà cho thái tử Tất đạt đa từ lúc 8 tuổi.

Tỳ Sa Môn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Xem Tỳ Lâu Bác Xoa Tỳ Sa Môn.Xem Phổ môn thiên.

Tỵ Thức

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ghāna-viāṇa (P), Smelling-consciousness.

Tỳ Xá

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Veśa (S)Giai cấp thứ ba trong xã hội Ấn ngày xưa.

Tỳ Xá Ly

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vaicali (S)Tên một thành phố ngày xưa nơi có Phật đến hoằng pháp.Xem Quảng nghiêm thành.

Tỳ Xa Mật đa La

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vicvamitra (S)Thầy dạy của Thái tử Tất đạt Đa.

Tỳ Xá Phù Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

VeśabhŪ (S), VessabhŪ (P), ViśvabhŪ-buddha (S), Vessabhu-buddha (P)Tỳ Sa Bà PhậtMột vị Phật quá khứ thuộc Trang nghiêm kỳ kiếp.

error: Alert: Content selection is disabled!!