S – Từ Điển Phật Học Việt Anh Minh Thông

Sa Bà Bà

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sahassakkha (S)Tên khác của trời Đế Thích, đứng đầu cõi trời Đao lợi.

Sa Di

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Śrāmaṇera (S), Shami (J), Sami(K), Sāmaṇera (P), pabbajja (P), Novice monk Cần sáchPhái nam xuất gia đã thọ 10 giới. Khi thọ giới Sa di (10 giới), Tăng Ni phải ở chùa được 5 năm.

Sa Di Ni

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sramaṇerika (S), Novice nun, Sāmaṇeri (P)Sa di nữPhái nữ xuât gia đã thọ 10 giới.

Sa Hữu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Xem đường điXem Chỉ Đa Mật.

Sa Khả đế

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sakti (S)Tên một vị thiên. Bà phi cũa ngài Phẫn nộ vương.

Sa La Ca Lân đề

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sarasa-karanda (S)Sa la sa điển Ca lân đề, Sa la ca lân đểTên một loài chim.

Sa La Song Thụ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sāla (S), (S, P)Tên một loại cây có một gốc nhưng hai thân. Tương truyền Phật nhập diệt trong rừng cây sa la, giữa bốn cây sa la song thụ.

Sa Ma Tha

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Là thiền quán cực tịnh, quán các pháp đều không như gương soi các tướng.

Sa Môn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Śramaṇa (S), Monk, Shamon (J), Samaṇa (P), Samano (P), Śravana (S), Śramani (S), Sāmaṇeri (P)Bần tăng, Bần đạo, Cần tứcLà thầy tu xuất gia theo đạo Phật. Sa môn có nghĩa là người cần cù tu thiện pháp, ngưng dứt các ác pháp, người chịu thiếu nghèo không giữ của cải riêng, không có gì là riêng của mình.

Sa Môn (nữ)

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sramaṇī (P), Sāmaṇī (P), Samaṇī (S), Nun.

Sa Môn Cồ đàm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Samaṇa Gotama (S)Tên một số người khác dùng để gọi đức Phật.

Sa Na Lị Ca

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Samagrika (S)Mật lâm sơn bộMột trong 18 bộ Tiểu thừa.

Sắc

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

RŪpa (S, P), Form, MatterHình sắc, Sắc tướngSắc là một trần trong lục trần. Sắc đối với Tâm, vôsắc. Thọ Tưởng Hành Thức thuộc tâm. Tứ Đại: đất nước gió lửa thuộc sắc.

Sắc ái Kết

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

RŪparāga (S), Desire for fine material existence 1- Trong hai thằng thúc: dây trói buộc chúng sanh vào vòng luân hồi là ham muốn đeo níu trong Sắc giới (ruparaga) và ham muốn đeo níu trong Vô sắc giới. 2- Lòng còn thích hưởng phước ở cảnh tiên sắc giới. Một trong ngũ thượng kết: sắc ái kết, vô sắc ái kết, mạn kết, trạo kết, vô minh kết. 3- Mối trói buộc mà người đắc quả A la hán trừ dứt được là không còn thích hưởng phước cõi tiên hay sắc giới nữa.

Sắc Cứu Cánh Thiên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Akṣanirtha (S), Akaniṣṭha (S), Akanittha (P), Akanitthadeva (P), Highest Heaven of the world of form Tên một cõi giới trong ngũ tịnh cư thiên hay Tịnh cư thiên, Tịnh phạm địa, cõi cuối cùng trong Tứ thiền thiên = A ca ni trá thiên, A cá ni tráChư thiên cõi này quán xét rốt ráo đến chỗ vi tế các trần.

Sắc Giới

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

RŪpa-bhŪmi (P), RŪpavacara (S), RŪpaloka (S, P), RŪpa-dhātu (S), zuk kham (T), RŪpa-brahma plane, World of form, Form realm Một trong ba cảnh: dục giới, sắc giới, vô sắc giới. Sắc giới là miền của các đấng không còn ưa muốn, song còn hình thể, các đấng này đều đắc quả từ sơ thiền đến tứ thiền, chia thành 20 tầng trời: tứ thiền thiên chiếm 13 tầng, còn 7 tầng thuộc Tịnh phạm đîa Có 20 cõi: – Sơ thiền thiên: Phạm thân thiên, Phạm chúng thiên, Phạm phụ thiên, Đại phạm thiên. – Nhị thiền thiên: Thiểu quang thiên, Vô lượng quang thiên, Quang âm thiên – Tam thiền thiên: Thiểu tịnh thiên, Vô lượng tịnh thiên, Biến tịnh thiên – Tứ thiền thiên: Vô vân thiên, Phước sanh thiên, Quảng quả thiên. – Tịnh phạm thiên: Vô tưởng thiên, Vô phiền thiên, Vô nhiệt thiên, Thiện kiến thiên.

Sắc Thân

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

RŪpakāya (S), zuk kyi ku (T), kāyas, Form body, zug ku (T).

Sắc Uẩn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

UpadarŪpa (P), RŪpa-khandha (P), RŪpa-skandha (S), Aggregate of form RŪpa-khandha (P)Trong ngũ uẩn: sắc, thọ, tưởng, hành, thức.

Saccanama

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saccanama (P)Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Sai Biệt

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vivesa (S)Tính chất riêng biệt của mọi vật.

Sakyapa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sakyapa Sa-skya-pa (T)Trường phái SakyapaTên một trường phái Phật giáo ở Tây tạng, đặt theo tên tu viện Sakya ở Nam Tây tạng. Tu viện này được xây dựng từ năm 1073, các viện trưởng đều xuất thân từ gia đình Khon. Họ là những người dành trọn đời mình cho việc truyền dạy giáo lý Kim Cang thừa, còn được gọi là giáo lý Lamdre và được công nhận là hóa thân của Văn thù Sư lợi Bồ.

Sám

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Jānabhadrā (S)Trí HiềnHối hận lỗi đã làm.

Sám Hối

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kṣamaya (S), Pariśuddhi (S), Kṣamayati (P), Kṣama (S), Kṣamā (P), Khama (P), Khamāpanā (P), Confession (Suddha = Thanh tịnh)Sự ăn năn xưng tội trước một vị tăng, tượng Phật hay giáo hội. Sám là bày tỏ lỗi ác trước. Hối là cải bỏ những lỗi trước, tu tỉnh những việc sau. Thường thiện nam tín nữ và chư Tăng tụng Hồng Danh Sám vào tối 14 hay 29, 30 âm lịch mỗi tháng.Xem Sám ma.

San

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Desa (S).

Sân

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dosa (S), Dveṣa (S), Dosa (P) Pratigha (S), Paṭigha (P), Pratigha (S), Anger, AversionSân nhuế, hận, ghét, giận dữ đối với nghịch cảnh. Một trong Thập sửNão hại; Nhuế1- sân 2- Sân kết: Mối trói buộc mà người đắc quả A na hàm dứt được là không còn bị ràng buộc vào sự giận, oán, thù, ghét nửa.

Sằn đề đề Bà

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kṣānti-vadirsi (S), Kṣāntideva (S)Thầy dạy võ Thái Tử Tất đạt Đa thuở nhỏ = Đồng Thần, Nhẫn nhục ThiênThầy dạy võ của Thái tử Tất Đạt Đa.

Sân Nhuế

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vyāpāda (S), Ill-will Anger Giận hờn. Xem Sân.

Sân Phược

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dveṣa-bandhana (S)Một trong tam phược.

San Tham

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Matsarā-rāga (S)Khan tham Bỏn xẻn, tham lam, không bố thí, tham cầu không biết đủ. Nuối tiếc vật chất không muốn bố thí: khan; bụng tham lam không chán: tham.

Sanh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃbhāvati (P), bhava (S, P), Spring from, Becoming, Prabhāva (S)Một trong 4 hành tướng của Tập đế: Nhân, Tập, Sanh, Duyên.

Sanh Báo Nghiệp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Upapadya-vedaniya-karma (S)Nghiệp đời này, đời sau thành thục.

Sanh Diệt

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Utpāda-nirodha (S), Uppāda-nirodha (P).

Sanh đắc

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Upapatti-pratilambhika (S)Thọ sanh đắc, Bẩm sanhSanh ra đã có sẵn.

Sanh Hỷ Tâm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hasituppada-citta (S), Rootless mirth-producing mind.

Sanh Khởi

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Uppāda (P), Rising, Arising, Jāta (S)Các pháp hữu vi khởi lân gọi là sanh khởi. Sanh khởi là nhân duyên thứ 11 trong Thập nhị nhân duyên.

Sanh Nhân

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Janana (S)Một trong ngũ nhân.

Sanh Pháp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Prasava-dharma (S), Prasavadharnim (S).

Sao Tuế

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Xem Bột lợi cáp tư phạ đế.

Saraha

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saraha (S)Một thành tựu giả Ấn độ.

Sát

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kśa (S), Ksha (S)ĐộĐất, ruộng (Thí dụ: Phật sát = Phật quốc, Tịnh sát = Tịnh độ).

Sát đế Lợi

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Śastriya (S)Giai cấp vương tộc, chiến sĩ thời Trung cổ ở Ấn độXem Sát lỵ.

Sát Lỵ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kṣatriya (S), Khattiya (P)Sát đế lợiGiai cấp vua chúa, vương quyền, võ sĩ, giai cấp thứ hai ở Ấn ngày xưa Xem Sát đế lỵ.

Sát Na

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kṣaṇa (S), Khanika (P), Setsuna (J)NiệmKhoảng thời gian bằng một ý tưởng thoáng qua. 90 sát na bằng một niệm (đơn vị thời gian). Một sát na có 900 lần sinh diệt.

Sát Na đẳng Khởi

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tatkṣaṣa-Samutthana (S)Tâm sở và nghiệp khởi trong cùng một sát na khi tạo nghiệp.

Sát Na định

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Khanika-samādhi (P), Kṣanika-samādhi (S), Kṣaṇabhaṅga (S), Khaṇabhaṅa (P), Momentary concentration.

Sát Sanh Giới

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Prāṇātipāta (S), Pāṇavadha (P), Pāṇatipāta (P)Sát sanh.

Sáu Ba La Mật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gồm đàn na (bố thí), thi la (trì giới), xiển đề (nhẫn nhục) tỳ lê da (tinh tấn), thiền na (thiền định) bát nhã (trí huẹ), cũng gọi là lục độ.

Sáu Cõi (luân Hồi)

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

rikdruk (T), Six realms of Samsar, Six worlds of existence, Gồm: – địa ngục (naraka-gati) – quỷ đói (preta-gati) – cõi súc sanh (tiryayoni-gati) – cõi người (mausya-gati) – cõi a-tu-la (asura-gati) – cõi trời (deva-gati)Xem Lục dục thiên.

Sáu Mươi Hai Kiến Chấp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tứ cú x ngũ uẩn = 20; 20 x tam thế = 60; 60 + hữu vô = 62. Tất cả kiến chấp đều chẳng ra ngoài 62 kiến này. Như chấp sắc là có, là không, là chẳng có chẳng không, là cũng có cũng không; hoặc quá khứ không, hiện tại có, vị lai không, hoặc quá khứ có, hiện tại có, vị lai không, hoặc tam thế đều có, hoặc tam thế đều không v.v… cng chung thành 62 thứ kiến chấp.

Sáu Phương Pháp Tu Tập Thần Bí Của Ngài Naropa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gồm: – giáo lý về hoả hầu tam muội (=tummo, Tib) – giáo lý về thân giả huyễn – giáo lý về tình trạng mộng – giáo lý về tri giác – giáo lý về thân trung ấm sau khi chết – giáo lý về chuyển di tâm thức.

Sáu Thứ Chấn động

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Chia làm ba: l. Sáu thời chấn động: Phật nhập thai, xuất thai, xuất gia, thành đạo, chuyển pháp luân, nhập niết bàn. 2. Sáu phương chấn động: Đông nổi Tây chìm, Tây nổi Đông chìm, Nam nổi Bắc chìm, Bắc nổi Nam chìm, Biên nổi Trung chìm, Trung nổi Biên chìm. 3. Sáu tướng chấn động: tướng động, tướng nổi, tướng chấn, tướng kích, tướng rống, tướng nổ. Những chấn động kể trên đều tượng trưng triệu chứng tốt đẹp, nhưng người có thiên nhãn mới được thấy.

Shanghata

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Xem Chúng hiệp địa ngục.

Si

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Moha (S), Mogha (P), Stupidty, Delusion Vô trí, Vô kiến, Vô minh, Ngu siChẳng rõ thực tướng của sự vật, vốn không thật mà chấp cho là thật. Một trong 6 Đại tuỳ phiền não địa pháp. Một trong Thập sử. Trong tam độc Gồm: tham (desire), sân (anger), si (stupidity).

Sĩ Dụng Quả

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Puruṣakāra phala (S)Một trong ngũ chủng quả (đẳng lưu, dị thục, ly hệ, sĩ dụng, tăng thượng quả).

Si Phược

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Moha-bandhana (S)Một trong tam phược.

Sidari

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sidari (P)Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Siểm Khúc

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vanka (S), Kuhana (S)Lừa dối quanh co để thuận theo ý người.

Siêu Giới

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vikramaśīla (S)Tên một vị sư.

Siêu Nhân

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Uttari-manussa (P), Superman Xem Đại sĩ.

Siêu Nhiên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Lokottara (S), Supramandane Lokuttara (P)Xuất thế, Siêu thế.

Siêu Thế

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Lokuttara (P), SupramundaneXem Siêu nhiên.

Sinh Hòa Hợp Tịnh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Amathitakappa (P)Một trong 10 hành vi mà các tỳ kheo thành Phệ xa ly (Vesali) chủ trương là thích hợp giới luật.

Sinh Khí

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Prāṇa (S), Vital energy bindu (T), Pāṇa (P)Sanh lực, Luồng thần lựcCái sức tiềm ẩn mà nhân đó sinh vật sống được và tăng trưởng.

Sở Duyên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ārammaṇa (P), Preoccupation Xem Phan duyên.

Sợ Hãi

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bhaya (S), Fear Khủng bố.

Sở Hành Tạng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Cariyataka (S), Cariya Pitaka Một trong 15 quyển của Tiểu a hàm, gồm 35 chuyện kễ về tiền thân của Phật Thích ca theo lời thỉnh cầu của ngài Xá lợi Phật..

Số Luận Phái

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sankha (P), Sāmkhyā (S), Sankha (P)Tăng khứ sư, Tăng khư đa, Tiến hóa nhị nguyên luận1- Học phái Tăng khư đa (Học phái Số luận), một phái tu của Bà la môn giáo ở Thiên trúc hoạt động trước khi đức Phật ra đời, dựa vào hai nguyên lý tinh thần thuần túy và nguyên chất căn bản để thuyết minh thế giới hiện thực. Tổ là ngài Ca tỳ la (Karpilarsi), kinh căn bản là Tăng khư đa. 2- Tăng khu luận trong Vệ đà.

Sở Lượng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Prameya (S)Đối tượng nhận biết. Một trong Thập lục đế của phái Chánh lý ở Ấn.

Số Mệnh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Niyati (S), Fate Số phận, Xem Số mệnh.

Sơ Quả

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Śrota-apatti-phala (S), First fruit, Śrotanni (S), Sotapanna (P), Quả Nhập lưu, quả Ngịch lưu. Trong 4 quả: Tu đà hoàn, Tư đà hàm, A na hàm, A la hán. Quả vị đầu tiên của người bước chân lần đầu vào dòng suối chảy Niết bànXem Tu đà hườn.

Sơ Tâm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nava-yāna-samprasthita (S).

Sơ Thiền

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Pathama-jhāna (P), Prathama-dhyāna (S)Nền tảng là tâm an trụ.

Sơ Thiền Thiên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Trời Sơ thiền có những tầng trời: – Phạm thân thiên – Phạm chúng thiên – Phạm phụ thiên – Đại Phạm thiên.

Sở Tri Chướng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Jeyāvaraṇa (S), shes sgrib (T), Cognitive obscurations, Knowledge hindrance Chấp trước pháp sở chướng, làm chướng ngại trí chân.

Sổ Tức

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Paranayama (S), Ānāpāna (S).

Sổ Tức Quán

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ānāpāna (S), Ānāpāna-smṛti (S), Breathing An ban, An na bát naPhép thiền định hành giả tập trung vào sự đếm hơi thở ra và vào của mình.

Sở Y

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Aśraya (S), Basis, Asaya (P)Điều được/bị nương tựa; căn bản.

Sobhita

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sobhita (P)Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Sơn đông

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Shantung (C)Tên một tỉnh của Trung quốc.

Sơn Hải Huệ Tự Tại Thông Vương Như Lai

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Śāgāravaradharabuddhi-vikreditabhidja (S)Sơn hải huệ Tự tại thông vương Phật, Sơn hải huệ Tự tại thông vươngĐức Thích Ca có thọ ký cho ngài A Nan vể vị lai sẽ thành Phật hiệu là Sơn Hải huệ Tự Tại Thông Vương Như Lai, cõi của ngài là Thường lập Thắng Phan, kỳ kiếp là Diệu âm biến mãn.

Sơn Thiệu Kỳ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tsu yin Chu ne (S), Chu ne, Chu shan Shao chi (C).

Sơn Vương

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

King of mountains, Giricakra-vartin (S), Girirāja (S).

Song Luận

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Yamaka (P), Book of Pairs Một tập trong 7 tập của bộ Thắng Pháp Tạng.

Song Trì

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Yugarjidhara (S), Yugaṃdhara (S)Du càn đà laMột trong 8 núi lớn bao quanh núi Tu di. Núi này cao 12.000 do tuầnTên một con sông.

Sorata

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sorata (P)Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

phra (S), Monk (Thai); Bhikkhu (S).

Sứ Giả

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ceti (S), Cetaka (S); Duti (S); Duta (S).

Sự Kiện

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vastu (S), Vatthu (P)Dữ kiện.

Sư Ma úy

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Siṃhanada (S)Tổ tiên đời thứ sáu cũa dòng họ Thích Ca.

Sử Man Nhĩ Tháp Phái

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Smartha (S)Một tông phái Bà la môn Ấn độkhoảng 400 – 200 BC.

Sư Nhan

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Jui-yen (C), Zuigan (J), Shih-yen (C), Jui-yen (C), Zuigan, Shigen (J)Tên một vị sư khoảng TK thứ 9.

Sư Phụ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Satthu (S), Upadhaya (S), Sastṛ (S); Satthar (P), Satthu (P)Sư trưởng.

Sư Tử Giáp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Siṃhasannaha (S)Tổ tiên đời thứ ba cũa dòng họ Thích Ca.

Sư Tử Hống

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Khi Phật thuyết pháp, bọn ma nhiếp phục, ý dụ cho khi sư tử rống thì bá thú đều phục.

Sư Tử Phát

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Harikeśa (S)Yết lí li xáTên một vị sư. Tên một loại quỷ Dạ xoa.

Sư Tử Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Siṃha-Buddha (S)Tên một vị Phật thời vị lai.

Sư Tử Quang

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Siṃha-rasmi (S), Siṃhaprabha (S)Tên một vị sư.

Sư Tử Tỳ Kheo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Siṃha-bhiksu (S)Sư tử tôn giảTên vị tổ sư đời thứ 24 trong 28 vị Tổ sư Phật giáo Ấn độ.

Súc Sanh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tiracchāna (P), Tiraścīna (S).

Súc Vật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Paśu (S), Animals Pasu (P)Súc sinh.

Sudassan

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sudassan (P)Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Sudatha

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sudatha (P)Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Sumangala

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sumangala (P)Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Sundara

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sundara (P)Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Supatitthita

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Supatitthita (P)Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Sutava

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sutava (P)Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.