N – Từ Điển Phật Học Việt Anh Minh Thông

Na Do Tha

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nayuta (S)= 100.000 hay 1 triệu hay 10 triệu.

Na đề Ca Diếp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nadī-Kāśyapa (S)Tên một vị đệ tử của đức Phật. Một trong 3 anh em nhà Ca Diếp: Uruvilva Kasyapa, Gaya Kacyapa, Nadi Kacyapa.

Na La Diên Thiên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nārayānadeva (S)Tên một vị thiênXem Na la diên Bồ tát.

Na Liên đề Lê Da Xá

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Narendrayaśas (S)Da Xá, Na liên da xáSư Ấn độ vào năm 490 – 589.

Na Tiên Tỳ Kheo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nāgasena (S, P)Na già tê na; La ca nạp; Nạp A Cát Tắc Nạp, Long Quân1- Một trong 16 vị A la hán vâng lời Phật dạy trụ ở thế gian giữ gìn chánh pháp. 2- Na Tiên Tỳ kheo còn là tên một nhân vật trong kinh Na Tiên Tỳ kheo Kinh do Ngài Long Thọ Bồ tát soạn.

Na-Lan-đà

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nālandā (S)La trường Đại học Phật giáo ở bắc Ấn độ, được Shakraditya, vua xứ Ma-kiệt-đà, xây dựng từ thế kỷ thứ 2 làm tu viện để giảng dạy Tiểu thừa, Đại thừa, Trung luận, toán học, y học,etc… Tu viện bị người Hồi giáo tàn phá vào thế kỷ 12 và 13.

Nặc Cự La

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nakula (S)Nhạ cự laMột trong 16 vị A la hán vâng lời Phật dạy trụ ở thế gian giữ gìn chánh pháp.

Nại Lương Thời

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nara period Ngoài hai thời đại quan trọng là thời đại Nara và Heian còn một thời đại khá quan trọng trong Phật giáo Nhật là Kamakura (thời đại Kiếm Thương).

Năm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Paca- (S), Pan-.

Nam Dương Huệ Trung

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nan’yō EchŪ (J), Nan-yang Hui-chung (C), Nanyang Huizhong (C), Nan’yo Echu (J)Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Huệ Năng.

Năm định Luật Thiên Nhiên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Paca-niyama (S), Five natural orders Dharma-niyama Gồm: Định luật vật lý, Định luật sinh lý, Định luật tác nghiệp, Định luật tâm lý, Định luật vạn pháp.

Nam Hoa Chơn Kinh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nan-hua chen-ching (C)Tác phẩm do Trang Tử biên soạn.

Nam Kinh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nan-king (J)Địa danh.

Nam Mô

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Namas (S), Namu (J), Namaḥ (S), Namo (P, S), Na-mo (S), Praise be to Chí tâm đảnh lễ, Qui mạng, kính lễQui y, quy mạng, chí tâm đảnh lễ.

Nam Mô A Di đà Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Namo-Amitabhāya-buddhāya (S), Namu Amida Butsu (J), Na-mo-o-mi-t’o-fo (C), I take refuge in Amitabha ‘I take refuge in Amitabha’ or ‘Adoration to Amitabha.’.

Nam Mô Pháp Hoa Kinh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Daimoku (J)Pháp niệm “Namu Myoho Renge Kyo” (Nam mô Pháp hoa kinh) của Liên hoa tông ở Nhật. Myoho Renge Kyo là Pháp hoa kinh.

Nam Mô Tam Bảo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Namu sambō (J), Take refuge in the three treasures.

Nam Phương Phái

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tengalai (S)Do phái Sư tử Phạt Y Tư Na Phạt phái (Srivaisnava) chia ra.

Nam Sơn Tự

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dakknagri-vihāra (S)Tên một ngôi chùa.

Nam Tháp Quang Dũng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nan-t’a Kuang-jun (C), Nanta Guangrun (J), Nantō KōyŪ (J), Nanto Koan (J)(850-938) (Thế kỷ thứ 10) Sư phụ của Ba Tiêu Huệ Thanh. Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Ngưỡng Sơn Huệ Tịch.

Nam Thiệm Bộ Châu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Jumbudvipa (S)Nam Diêm Phù đề, Diêm phù, Thiệm bộTên một châu trong biển nước mặn nam núi Tu di. Nam Thiệm Bộ Châu hay cõi Nam Diêm Phù đề là cõi con người đang sống, châu này có 2 Trung châu là: Miêu ngư châu (Camara) và Thắng Miêu ngưu châu (Varacamara).

Nam Tông

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Xem đạo Phật nguyên thuỷ.

Nam Tuyền Hoài Nhượng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nangaku Ejō (J), Nanyueh Huai jang (C), Nangaku Ejo (J), Nanquan Puyuan (C), Nan-ch’uan P’u-yuan (C), Nansen Fugan (J)(748-835) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Mã Tổ Đạo Nhất.

Nam Viện Huệ Ngung

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nanin Egyō (J), Nan yuan Hui Yung (C), Nanyuan Huiyong (C)(?- 930) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Hưng Hóa Tồn TươngTên một vị sư. (Mất khoảng 930).

Nan đà

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nandā (S)Hoan Hỷ, Hoan Hỷ Long vương1- hỷ 2- Tên ngôi làng có sông Ni liên thiền, xứ Ưu lâu tần loa, nơi cô thôn nữ Thiện Sanh, người cúng dường sữa cho đức Phật vào ngày Ngài đắc đạo. 3- Một trong Bát đại Long vương, gồm: Hoan Hỷ Long vương, Hiền Hỷ Long vương, Long vương hải, Bảo Hữu Long vương, Đa Thiệt Long vương, Vô nhiệt não Long vương, Đại ý Long vương, Thanh Liên Long vương.

Nan đề Tổ Sư

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Buddha nandi (S)Phật đà nan đề= Phật đà nan đề Tổ thứ 8 trong 28 vị tổ sư Phật giáo Ấn độ.

Nan độ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Virani (S)Tên một con sông, có nghĩa khó qua.

Nạn Nạn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Chala (S)Một trong Thập lục đế của phái Chánh lý ở Ấn.

Nan Thắng địa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sudurjaya-bhŪmi (S), Hard-to-Conquer stage Cực nan thắng địaĐịa thứ 5 trong Thập địa.

Nan Trở Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dushpradarsha-Buddha (S), Hard-to-Injure Buddha Tên một vị Phật hay Như Lai. Một đức Phật Như Lai ỡ phương bắc cõi ta bà.

Nanak

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nanak (S)1469-1538 Khai tổ đạo Sikh, tôn giáo của người Sikhs, nhằm tổng hợp đạo Hồi và Ấn độ giáo vào đời sống hàng ngày.

Não

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Pradaśa (S), Paḷāsa (S), Paḷāsa (P), ḥtshig pa (T), Envious rivalry Một trong 10 tiểu tùy phiền não.

Não Hại

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Upayāna (S)Giận, tức giận, xao xuyếnXem sân

Naropa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Naropa (C)(956-1040) Một trong những đại thành tựu giả của Ấn độ, và là người khai sáng pháp môn đặc tên theo tên của ngài là Lục độ Naropa. Ngài là đệ tử của Tilopa, và cùng thời với tổ Atisha.

Nemi

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nemi (P)Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Ngã

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ātman (S), Atta (P), Ātman (S), Ātumā (P), bdag-nyid (T), Ego (S), self, selfhood Nội thể bất khả diễn đạt, bất tử, vô hình. Sự đồng hoá ngã với đại ngã là một trong những điểm then chốt trong ẤẤn giáo.

Ngã Chấp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Chấp cái thân thể do tứ đại, ngủ uẩn hòa hợp này là thật TA gọi là ngã chấp.

Ngã Không

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Xem Vô ngã. Xem Nhân vô ngã.

Ngã Kiến

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Māyādṛṣṭi (S), Ātman-dṛṣṭi (S)Vọng kiến chấp trước có thật ngãý mê chấp có ta.

Ngã Lạc

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Attasukha (P), Ātmasukha (S), Self happiness Attasukha (P).

Ngã Lực

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ātma-ṣakti (S), Force of a devine self.

Ngã Mạn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ātman-māna (S), Ahaṇkāra (S), Asmimmano (P), Egotism and arrogance Vì chấp thật tự ngã nên khi tiếp xúc với người khác thì tỏ ra thái đ kiêu căng gọi là ngã mạn. Căn bản của bảy loại mạn do chấp trước ngã và ngã sở mà khởi mạn. Tâm kiêu mạn (một trong 9 thứ mạn).

Ngạ Quỉ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Preta (S), Peta (S), Yadik (T), Hungry ghost Peta (P), yadik (T)Bế lê đa,Ti đế la, Di lệ đa, Tỉ lễ đa, Bệ lệ đaMột loại chúng sanh, một trong 8 loại quỉ: Càn thát bà, Đảm tinh quỉ, Cưu bàn trà, Ngạ quỉ, Chư long, Phú đơn na, Dạ xoa, La sát.

Ngạ Quỷ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

preta (S), yadik (T), Gaki (J), Hungry ghosts,

Ngạ Quỷ Sự

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Petavatthu (P), Stories of the Departed Một trong 15 tập trong Tiểu bộ kinh gồm những truyện tái sinh ở cõi ngạ quỷ.

Ngã Si

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ātman-moha (S)Si mê ngã tướng.

Ngã Sở

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ātman-kara (S)Các vật ngoài tự thân là của ta.

Ngã Sở Hiến

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ātmadāna (S), Surrendering of the self to gods.

Ngã Sỡ Tri

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ātman-jāna (S), Knowledge of the self.

Ngã Thức

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ātmabodha (S), Knowledge of the Self Kinh điển Vệ đà.

Ngã Tín Lực

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ātmavīrya (S), Strength of the self in being one with God.

Ngài Cưu Ma La Thập

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kumārajīva (S)Đồng Thọ, La Thập Pháp sưTên một vị sư. Cha người Ấn, mẹ người Dao Tần (Tân cương). Từ 7 tuổi mỗi ngày ngài tụng hai ngàn câu kệ và thuộc lòng nhiều kinh điển. Ngài dịch kinh Bát nhã Ba la mật và rất nhiều kinh điển khác tại Trường An từ năm 401 đến 412 nhằm đời Đông Tấn. Ngài là dịch giả có công lớn nhất, đã dịch 98 bổn chia làm 420 quyển trong đó có A di đà Kinh, Diệu Pháp Liên hoa, Liên Hoa Kinh, Thành Thiệt Luận, Kim XCang Bát Nhã Ba la mật đa Kinh.

Ngăn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Xem Cái, Xem Triền cái.

Ngao Lý Minh Phi

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gauri (S)Một trong 8 minh phi ở 8 hướng quanh ngài Hô Kim Cang, minh phi này ngự ở đông cung.

Ngày Tế Lễ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Soma (S)Thái Âm tinh, Nguyệt tinhDùng trong Ấn giáo.

Ngày Trai Tịnh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vrata (S)Còn gọi là ngày Bố tát của tín đồ Bà la môn.

Nghi

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Yisi (S), Visikcha (S), Vicikicchā (P), Visi (P), Saṃsaya (S), Doubt Nghi ngờ, Hoài nghi, sự nghi, Nghi hoặc chánh pháp Một trong Thập lục đế của phái Chánh lý ở Ấn.

Nghi Cái

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vicikitsā-āvaraṇa (S)Lòng nghi ngờ che lấp tâm hành giả, không thể khai phát được.

Nghi Kết

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vicikitsā (S), Vicikitsā-samyojana (S), Doubt, Vicikicchā (P), Vichikitsā (S)Nghi hoặc, Hồ nghiTâm do dự, không quyết định. Một trong Thập sử. Một trong ba mối trói buộc mà người đạt quả Tu đà hườn có được là dứt hết lòng hồ nghi vào chánh pháp, chánh lý.

Nghi Lễ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

PŪjā (S), Rituals PŪjā (P), PŪjanā (P)Sự bày tỏ lòng tôn kính bằng nghi thức trang nghiêm như cúng dường, vái lạy.

Nghi Quỹ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vidhi (S), Sādhana (S), drup tap (T)Năng lập, Thiền tậpQui định tế lễ

Nghi Tình

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ở trong tâm đề câu thoại đầu hoặc công án, tự hỏi mà tự sanh khởi cái cảm giác không hiểu, muốn hiểu mà không hiểu nổi, cũng chẳng lọt vào tư duy, Thiền Tông gọi là nghi tình.

Nghĩa Loại

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Artha-gati (P)ý nghĩa chủng loại của sự vật.

Nghĩa Thích Kinh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Niddesa sŪtra (S), Exposition Diễn thuyếtGồm 2 tập: Đại Nghĩa thích và Tiểu Nghĩa thích gồm những bài luận về kinh tập. Một trong 15 quyển của Tiểu a hàm.

Nghĩa Tích

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nidesa (S)Một trong 15 tập trong Tiểu a hàm giải thích một số điểm trong Kinh tạng.

Nghĩa Tín đại Sư

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Yi-tsing (C)Cao tăng Trung quốc năm 671 sang Thiên trúc bằng đường biển: qua đảo Sumatra của Nam dương, vào vịnh Bengale, sang Ấn độ, thăm xứ Ma kiệt đà, đại tự Na lan đà,… Chuyến về, Ngài đi qua đảo Sumatra năm 685, ở đó 4 năm dịch kinh chữ Phạn sang chữ Tàu rồi về Quảng đông năm 689. Ngài thĩnh người giỏi chữ Phạn qua Sumatra dịch kinh với Ngài, ở lại Sumatra 5 năm. Năm 696 Ngài về Trung quốc. Ngài mất năm 713, thọ 80 tuổi.

Nghiệp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gō (J), Karma (S), Action, Kamma (P), lay (T)Yết ma, Tác nghiệp1- Định nghiệp, nghiệp quả, quả báu. 2- Một trong Lục cú nghĩa. Nghiệp cú nghĩa, tác đế, dụng đế, chỉ sự vận động của thực thể. Có 5 thứ: Thủ, xả, khuấ, thân, hành.

Nghiệp Chung

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Chúng sinh phải chịu chung các kiếp vận như: mệnh trược (aryuskasayah: đời sống đau khổ); kiến trược (drstikasayah: nhận thức sai lầm); phiền não trược (klesakasayah: tâm trạng xấu ác); chúng sinh trược (sattvakasayah: con người độc ác); kiếp trược (kalpakasayah: cuộc đời ngắn ngủi).

Nghiệp Chướng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Karmāvaraṇa (S), Karmic hindrances, Karmic defilement.

Nghiệp Hóa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Karma-nirmāna (S)Một trong Tam hóa.

Nghiệp Lực

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Karmic power, Karmic energy, Karmic force.

Nghiệp Thức

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Karma-majatilakṣaṇa (S)Sức tác động của vô minh làm cho tâm động.

Nghiệp Tiền Kiếp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Pubbakamma (P), PŪrva-karma (S), Pubba-kamma (P), Karma of the previous life

Nghiệp Xứ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Karma-sṭhāna (S), Kamma-tthana (P)Nơi dừng trụ của nghiệp.

Nghiêu Triều

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Yao Dynasty (C)(2333 đến 2355 hoặc 2234 đến 2255 B.C.E.) Một trong Ngũ đế của Trung quốc.

Ngộ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Satori (J), Enlightenment Giác ngộ.

Ngộ Chân Biện

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Wu-chen p’ien (C)”Bàn về thấy được chân lý” do Trướng bá Đoàn viết.

Ngô Thừa ân

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Wu Ch-eng-en (C)Người viết bộ Tây du ký.

Ngoại

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bāhya (S),, External, Bāhira (P)Bên ngoài.

Ngoại Cảnh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bāhirabhava (P), Bāhyubhāva (S), External world.

Ngoại đạo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tīrthika (S), Tithakara (S), Titthiya (P), Tirthya (S), Gedō (J), mu teg pa (S), Heretical sect, Externalists, Heretic.

Ngoại Không

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bahirdha-śŪnyatā (S)6 ngoại xứ (cảnh ngoài thân) không có ngã, ngã sở và các pháp.

Ngoài Trời

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Abhyavākāśa (S), Abhokāsa (P), In the open air.

Ngọc Hoàng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Yu-huang (C), Jade Emperor Chúa tể của tầng trời cao nhất trong Đạo gia.

Ngọt

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Madhura (S)Mỹ Càn thác bàMỹ Càn thác bà: Một trong bốn vị vua Càn thát bà đến nghe Phật giảng kinh Pháp Hoa. Bốn vị ấy là: Nhạc Càn thác bà vương, Nhạc âm Càn thác bà vương, Mỹ Càn thác bà vương, Mỹ âm Càn thác bà vương.

Ngữ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vāc (S), Vācā (S, P), Vāk (S, P), Vag (S), Vaco (P), Vacī (P), Vāco (P), Words, Speech Xem Phạm bái.

Ngũ ấm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gồm: sắc, thọ, tưởng, hành, thức. Xem Ngũ uẩn.

Ngũ Bá Niên Kỳ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Five five-hundred-year periods Theo Đại Tạng kinh, lịch sử Phật giáo sau khi Phật nhập diệt được chia làm 5 thời kỳ: (1) Thời kỳ thứ nhất Phật tử hành đạo và đạt được giải thoát (2) Phật tử còn thường luyện tập thiền định (3) Phật tử ham thích nghe giảng Pháp (4) Phật tử ham thích xây cất chùa chiền (5) Phật tử chỉ chuyên tâm cãi lý với nhau.

Ngũ Cái

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Pacanīvaraṇāni (S)Ngũ chướng, Ngũ triền cáiNăm thứ phiền nảo che lắp tâm tánh: tham dục, sân, thụy miên, trạo cử, nghiXem Ngũ ác.

Ngũ Căn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Paca-indryāṇi (S), Pacendriyāṇi (S), Five organs, Five sense-organs, Five facultiestín, tinh tiến, niệm, định, tuệ.

Ngũ Chủng Pháp Thân

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Phật có ngũ chủng pháp thân: – Pháp tánh sanh thân – Công đức pháp thân – Biến hoá pháp thân – Hư không pháp thân – Thật tướng pháp thân.

Ngũ Dõng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bāla-samyutta (P), The Five Strengths Tên một bộ kinh.

Ngũ Dục

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Pacakāma (S), Five desires Five sensual pleasures, Fivefold cravings5 thứ ham muốn: của cải, sắc đẹp, danh vọng, ăn uống, ngủ nghỉ (hoặc là 5 trần cảnh: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp.) phát sinh từ ngũ căn.

Ngũ đại

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Paca-mahābhŪta (S), Pacabhuta (S), jung wa nga (T), Five elements Gồm: Không, Hỏa, Phong, Thủy, Địa.

Ngũ đại đệ Tử

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Five great ones nga de zang po (T)Gồm 5 đại đệ tử đầu tiên của đức Phật: Kiều Trần Như, A xả bà thệ, Bà Sa Bà, Ma Ha Na Ma, Bạt Đề.

Ngũ đài Sơn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Godai-zan (J), Wu-t’ai shan (C), Wutaishan (C), Wu Tai mountain Một trong bốn hòn núi nổi tiếng ở Trung quốc để chiêm bái, thuộc tỉnh Sơn Tây. Tu viện đầu tiên được xây dựng tr6en núi này có từ thế kỷ thứ 4 hay 5.

Ngũ đạo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Five paths, lam nga (T), Paca-mārga (S).

Ngữ đấu Mễ đạo

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Wou-tou-mi-tao (C), Five Pecks of Rice School Một trường phái của Đạo gia do Trương Đạo Lăng thành lập vào năm 126-144 C.E. ở Tứ Xuyên và vẫn còn hoạt động cho đến thế kỷ thứ 15. Còn được gọi là Thiên sư phái.

Ngũ đình Tâm Quán

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

l. bất tịnh quán; 2. từ bi quán; 3. nhân duyên quán; 4. lục thức quán; 5. Sổ tức quán. Đây là năm thứ thiền quán của thừa thanh văn.

Ngũ độn Sử

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Paca-kleśa-dula (S)Năm loại sử khó đoạn diệt: Tham dục, Sân nhuế, Ngu si, Mạn, Nghi.

Ngũ Gia

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gồm: Lâm Tế, Vĩ ngưỡng, Tào động, Vân môn, Pháp nhãn. Thiền tông do lục tổ Huệ Năng khai sáng, thạnh về phương nam, gọi là Nam tông, sau chia thành 5 phái, trong ấy Lâm tế là mạnh nhất.

Ngũ Giới

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Paca-śīlani (S), Paca-sikkāpada (P), Five precepts, Pacaśīla (S, P), Paca-śīkṣāpada (S, P)Năm điều cấm đối với người tu tại gia: – không sát sanh – không trộm cắp – không tà dâm – không vọng ngự – không rượu chè.

Ngũ Hà

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Pendjab (S), Punjab (S)Một địa danh, nơi cư trú của hai nhân vật trong kinh Na Tiên Tỳ kheo (Milindapanha).

Ngũ Khổ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Five kinds of suffering, Five sufferings.

Ngũ Lợi Sử

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Paca-dṛṣtayah (S), Paca-tiksna-dula (S)Ngũ tín lựcGồm: Tín, tinh tấn, niệm, định, tuệ. Năm thứ kiến hoặc do mê lý mà phát khởi. Năm loại sử đoạn diệt dễ dàng: Thân kiến, Biên kiến, Tà kiến, Kiến thủ, Giới cấm thủ.

Ngũ Lực

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Paca-balāni (S), Pacabala (S), Prajā-bala, Five powers, Five mental forces Năm sức mạnh: tín lực (sức mạnh của đức tin), tấn lực (sức mạnh của tinh tấn), niệm lực (sức mạnh của lòng niệm), định lực (sức mạnh của thiền định), huệ lực (sức mạnh của trí huệ).

Ngữ Lục

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Goroku (J), Yulu (C), Goroku (J).

Ngũ Minh Kinh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Paca-vidyā (S)Năm môn học của Bà la môn giáo gồm: nội minh, công xảo minh, y phương minh, nhân minh và thanh minh.

Ngũ Nhãn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Paca-cakṣuṃṣi (S), Five eyesGồm: Phật, pháp, thiên, huệ, nhục, nhãn.

Ngũ Phần Luật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Mahisasakaviraya (S), Mahi-sasakavinaya (S), Mahisasakaviraya Di sa tắc bộ hoà nê Ngũ phần luật, Di sa tắc bộ Ngũ phần luậtGồm 30 quyển.

Ngũ Pháp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Pacadharma (S), Pacadhamma Tướng danh ngũ pháp. Gồm: Danh, Tướng, Phân biệt, Chánh trí, Như nhưTam tính ngũ pháp. Gồm: – tướng: sâm la vạn tượng các hữu vi pháp, do nhân duyên mà sinh, hiển lộ thành các tướng trạng. – danh: tên gọi các tướng – phân biệt (= vọng tưởng): tâm phân biệt – chánh trí: không còn tâm phân biệt vọng tưởng – như như: cái chánh trí chứng đắc chân như.

Ngũ Phật Gia

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Five buddha families, rig nga (T), gyel wa rig nga (T)Gồm 5 gia hệ: Phật, Kim Cương, Bảo, Liên Hoa và Nghiệp (Tỳ Lô Giá Na Phật, A Súc Bệ Phật, Bảo Sanh Phật, A Di Đà Phật và Bất Không Thành Tựu Phật).

Ngu Phu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bāla-pṛthag-jana (S), Foolish common people Xem Phàm phu.

Ngũ Sơn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gozan (J), Wu-shan (C), Gosan (J).

Ngũ Suy

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Năm thứ tướng suy của người cõi trời sắp chết. l. Bông trên đầu héo tàn; 2. quần áo nhơ bẩn ; 3. thân thể hôi thúi ; 4. nách ra mồ hôi, 5. không ưa tòa ngồi.

Ngũ Thần Thông

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Pacabhia (P), Paca-bhijā (S), Five supernatural powers (P)Ngũ thông.

Ngũ Thông

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Five supernatural powersXem Ngũ thần thông.

Ngũ Thú

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Paca-gatayah (S), Panca-gatiyo (P), Five evil realms Năm đường ác.5 cõi loài hữu tình sinh đến sau khi chết.

Ngũ Thừa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Pacayāna (S), Five Vehicles Gồm: nhơn thừa, thiên thưa, Thanh văn thừa, Duyên giác thừa, Bồ tát thừa. Hoa Nghiêm chia thành: Nhất thừa, Bồ tát thừa, Duyên giác thừa, Thanh văn thừa, Tiểu thừa).

Ngũ Thức

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Pacaviāṇa (P), Dvi-pancaviāṇa (P), Paca-vijānani (S), Five sensory conscious-nesses Ngũ trí.

Ngũ Thức Uẩn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dvīpaca-viāṇa (P), Paca-viāṇa (P), Pacupādānakkhandha (S).

Ngũ Thường

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Wu-chang (C), Wu-ch’ang (C), Five constants Năm đức hạnh của Khổng giáo mà một người cần có: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.

Ngũ Tổ Pháp Diễn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Wuzu Fayan (C), Goso Hōen (J), Wu-tsu Fa-yen (C), Wuzu Fayan (C)(Sanh khoảng 1024, mất 1104) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Bạch Vân Thủ Đoan.

Ngũ Tông

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sau ngài Huệ Năng, Thiền tông Trung hoa chia làm 5 phái: Lâm tế, Vĩ ngưởng, Pháp nhãn, Tào động, Vân môn. Ngày nay phái Vĩ ngưỡng và Tào động không còn.

Ngũ Triền Cái

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Five hindrances, Five screens Five moral hindrances Năm ngón che ngănGồm: – tham dục – sân nhuế: oán ghét – thuỵ miên: tâm dã dượi và hôn trầm – trạo hối: tâm lo âu, xao động – nghi pháp: hoài nghiXem Ngũ cái

Ngũ Trược

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Five defilements, Five turbidities, Five defilements, Paca-kaṣāyaḥ (S), Ājiva-kaṣāyaḥ (S).Ngũ trọc (1) Kiếp trược (2) Kiến trược (3) Phiền não trược (4) Chúng sanh trược (5) Mệnh trược.

Ngũ Uẩn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Paca-kkhandha (P), Paca-skandha (S), Five aggregates, Five skandhasNgũ ấmGồm: Sắc (rupa, form), thọ (vedana, feeling), tưởng (sanja, ideation), hành (samskara, reaction), thức (vijana, consciousness).

Ngũ Vô Gián Nghiệp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Paca-nantaryakarmāṇi (S), Pacānantarika-kammāni (P)Ngũ nghịch, Năm tội lớn.

Người Cứu độ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tayin (S), Saviour Một trong những danh hiệu được dùng để chỉ đức Phật.

Người Kỳ Diệu Lạ Thường

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Acchariyamanussa (S), The wonderful man Một trong những tên người khác dùng để tôn vinh đức Phật.

Ngưỡng Sơn Tông

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kyozan-shŪ (C), Yang-shan tsung (C), Kyozan-shu (J)Tên một tông phái.

Ngưu đầu Tông

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Niu-t’ou tsung (C), Gozu shŪ (J)Tên một tông phái.

Ngưu Hoá Châu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Aparagdaniya (S), Godāna (S)Tây Ngưu hoá châu, Cồ da ni châu1- Ở châu nay loài bò sản sanh rất nhiều, người ta dùng bò trong việc đổi chác nên gọi là Cồ đà ni. Cõi này hình thể như chiếc xe, dân sống lâu trăm tuổi, có 2 Trung châu là Siểm châu (Satha) và Thượng nghi châu (Uttaramantrina). 2- Cù đà la: Tổ tiên đời thứ Tư của dòng họ Thích Ca.

Ngưu Thi

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Xem Kiều phạm ba đề.

Ngưu Tiêu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ṛṣabha (S), Ṛṣabhanātha (S)Lặc Sa Bà, Ngưu VươngKhai tổ thứ 24 của Kỳ na giáo.

Ngưu Vương

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Xem Kiều phạm ba đềXem Ngưu Tiêu.

Nguyện Ba La Mật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Pranidāna-pāramitā (S)Một trong Thập Ba la mật. Quán Trung đạo, tu từ bi để hớa độ chúng sanh, nói pháp vi diệu, biện tai vô ngại, khiến chúng sanh không thối chuyển với quả Phật.

Nguyên Khí

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Yuan-ch’i (C), Primordial breath.

Nguyệt Cái

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Candracchattra (S)Tên một vị thiênXem Nguyệt Xứng.

Nguyệt Minh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Candraprabhā (S)Nguyệt QuangTên một vị sư.

Nguyệt Quang

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Candra-Prabhā (S)Thực Lạc1- Nguyệt Quang đồng tử, con một trưởng giả tên Nhựt Thân khuyên cha không nên mưu hại Phật. 2- Là tên Nguyệt Quang Phật, một vị cổ Phật. 3- Là tên một đại thần đa mưu cản vua A xà Thế không cho vua hại mẹ. 4- Là tên của một vị Bồ tát trong tám vạn Bồ tát du hành. 5- Là tên Nguyệt Quang Bồ tát, một vị Bồ tát hầu bên mặt Dược Sư Phật Xem Ba tư nặc vương. Xem Nguyệt Minh

Nguyệt Xứng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Candrakīrti (S)Tên một trưởng già thành Tỳ xá ly cầu Phật trị bệnh truyền nhiễm cho dân trong thành.

Nhạ Da

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Jaya (S)Giả DaThiên nữ trong Văn Thù viện.

Nhạc âm Càn Thác Bà

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Manodjasvara (S)Một trong bốn vị vua Càn thát bà đến nghe Phật giảng kinh Pháp Hoa. Bốn vị ấy là: Nhạc Càn thác bà vương, Nhạc âm Càn thác bà vương, Mỹ Càn thác bà vương, Mỹ âm Càn thác bà vương.

Nhạc Càn Thác Bà Vương

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Manodja (S)1- Nhạc, âm nhạc, pháp nhạc, thiên nhạc 2- Tên một trong bốn vị vua Càn thát bà đến nghe Phật giảng kinh Pháp Hoa. Bốn vị ấy là: Nhạc Càn thác bà vương, Nhạc âm Càn thác bà vương, Mỹ Càn thác bà vương, Mỹ âm Càn thác bà vương.

Nhạc Kinh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Yueh-ching (C), Book of Music Do Khổng Phu Tử san định.

Nham đầu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Yen-t’ou (C)Tên một vị sư.

Nham đầu Toàn Hoát

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Yen Tou Chuan huo (C), Ganto Zenkatsu (J), Gantō Zenkatsu (J), Yen-t’ou Chuan-huo (C), Ganto Zenkatsu (J)Tên một vị sư.

Nhẫn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Khanti (P), Kṣānti (S), Patience, Endurance, Sàn đề, An nhẫnNhẫn có 3 bậc: – sanh nhẫn (hữu tình nhẫn): không có lòng giận cho dù đối với một loài chúng sanh nhỏ nhất. – pháp nhẫn: không giận, không than đối với cảnh vô tình khi nghịch ý mình (như mưa, nắng…) – vô sanh pháp nhẫn: đức nhẫn tự nhiên không cần tu tập mà cũng thành (nhẫn của Bồ tát). Bồ Tát nhẫn có bốn: – Người chưởi mắng mà không chưởi mắng lại – Người đánh mà không đánh trả lại – Người làm khổ mình mà mình không làm khổ lại. – Người giận mình mà mình không giận lại.

Nhân

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hetu (P), Root Một trong 4 hành tướng của Tập đế: Nhân, Tập, Sanh, DuyênXem Tập, Xem Người, Xem Nhân duyên.

Nhãn Căn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Cakkhu-vatthu (P), Eye-base, Cakṣur-indriya (S)Một trong ngũ căn (nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân căn).

Nhân Duyên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nidāna (S, P), Paṭicca-samuppāda (P), Pratīya-samutpāda (S), Dependent Origination, Ni đà na, Nhân, Duyên khởi1- Nhơn, nguyên do, lý do. Nhân muốn sanh ra quả phải có cái duyên (duyên cớ) phò trợ. Nhơn có hai thứ: – liễu nhơn: nhơn duyên chiếu liễu, làm cho tỏ rõ. – sanh nhơn: nhơn sanh ra vật 2- Ni đà na, Nhân duyên kinh: Loại kinh ghi lại nhân duyên giáo hóa của PhậtDuyên khởi , Xem Duyên khởi

Nhân Duyên Bản Sự

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Xem Căn bản Thuyết Nhất thiết hữu bộ Ni đà na Mục đác ca.

Nhân Duyên Luận

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Pratītya-samutpāda-śāstra (S)Tên một bộ luận kinh.

Nhân Duyên Thuyết

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Patthana (S), Conditional Relations Phát Thú LuậnMột tập trong 7 tập của bộ Thắng Pháp Tạng. 2- nhân quả tương quan.

Nhân đà La

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Xem Đế ThíchXem Đế Thích thiên.

Nhãn Giới

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Cakkhu-dhātu (P), Cakṣudhātu (S).

Nhân Hoà Tự

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ninwa (S)Chùa bản doanh của phái Ngự Thất, Mật tông Nhật bản.

Nhan Hồi

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Yen Hui (C)Học trò Không Tử.

Nhãn Kiến

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dassana-kicca (S), Function of seeing.

Nhân Minh Chánh Lý Môn Luận Bản

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nyāyadvāratāraka-śāstra (S), Hetuvidyānyaya-dvāra-śāstra-mŪla (S)Chánh lý môn luận bản, Lý môn luậnTên một bộ luận kinh do ngài Trần Na biên soạn.

Nhân Minh Nhập Chính Lý Luận

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nyāyapraveśa (S), Nyāyadvāratāraka (S)Nhập Chánh lý luậnDo Thương Yết La Chủ biên soạn, môn đệ của ngài Trần Na biên soạn.

Nhân Minh Thuyết

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hetuvidyā (S)Đề cao luận lý học, bàn định chánh tà chơn ngụy. Một trong ngũ minh: – thinh minh – công xảo minh – y phương minh – nhân minh – nội minh.

Nhãn Môn Tâm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Cakkhudvaravajjana-citta (P), Eye-door-adverting-consciousness.

Nhân Năng Biến

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hetu-pariṇāma (S)Sinh biến, Nhân biếnChủng tử trong A lại da chuyển biến hiện khởi ra các pháp.

Nhân Quả

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hetu-phala (S)Nguyên nhân và kết quả.

Nhẫn Tâm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gataghṛṇa (S), Pitilessness.

Nhân Tánh Tự Tánh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hetu-svabhāva (S)Nhân tự tánhTánh thân nhân làm sanh khởi các pháp.

Nhân Tế

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Puruṣamedha (S)Việc tế lể lấy người làm vật hy sinh.

Nhân Thi Thiết Luận

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Puggalla-paatti (S), Concepts of Persons Nhân thị thuyếtMột tập trong 7 tập của bộ Thắng Pháp Tạng.

Nhãn Thức

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Cakkhu-viāṇa (P), Cakṣur-vijāna (S), Seeing-consciousness.

Nhân Vô Ngã

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Pudgalanairātmya (S), Egolessness of person, Selflessness of person, Chúng sinh vô ngã, Sinh không, Nhân không, Ngã không.

Nhân Yết đà

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Aṅga-jāta (S)Một trong 16 vị A la hán vâng lời Phật dạy trụ ở thế gian giữ gìn chánh pháp.

Nhập Lưu

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Stage of a Stream-Winner, Stream-enterer.

Nhập Niết Bàn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Parinirvāṇa (S), Parinibbāna (P), yongs su mya ngan las ‘das pa (T), Complete Nirvana Bát niết bàn, Bát nê hoàn.

Nhập Thất

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kyol Che (K), Tight dharma Xem Ẩn cư.

Nhập Thời Luận

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kālacakravatāra (S)Do Abhayakaragupta biên soạn vào đầu thế kỷ XII.

Nhật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Xem mặt trời.

Nhất Chiến

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Divākara (S)Tên một vị sư. Sư Ấn độ vào Trung quốc dịch kinh (613 – 687).

Nhật Chủng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

SŪryaramsa (S)Dòng giống mặt trời.

Nhất Hạnh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

EkavyŪha (S)Chuyên chú vào một việc.

Nhất Kế La Sát

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ekajataraksa (S), Ekajata-raksah (S)Ế ca nhạ tra La sát vươngTên một vị thiên. Vị Bồ tát dùng trí bất nhị hiện hình phẫn nộ để hàng phục phiền nảo.

Nhật Liên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nichiren (J)Nhật Liên tông Nhật Liên Đại sư, giáo tổ Nhật Liên tông.

Nhất Nhất

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ekaika (S), Vyasta (S), Ekaika (S), Patikasanam (P).

Nhật Quang Bồ Tát

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

SŪrya-Prabhā (S)Vị Bồ tát hầu bên trái Dược Sư Như Lai.

Nhật Quang Minh Bồ Tát

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

SŪrya-Prabhāsana (S)Tên một vị Bồ tát thuộc Viện Trừ Cái Chướng.

Nhật Sanh Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sun Birth Buddha Tên một vị Phật hay Như Lai.

Nhất Tâm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ekāgattā (P), Ekāgra, Ekāgratā (S), Ekaggatā (P), Ekagga (P), Eka-citta (S), One-pointed mind, One-mindednessTịnh, Tâm chuyên chú vào một việc nào đó mà không khởi vọng niệm.

Nhất Thể Tam Phân

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Trimurti (S)Tam thiênBa ngôi trời của Ấn giáo: Phạm thiên, Tỳ nữu thiên và Đại tự tại thiên.

Nhất Thiết

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sarva (S), All, Sabba (P)Tất cả sự vật.

Nhất Thiết Chủng Trí

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sarva-bija-jāna (S)Phật trí, Trí huệ biết uốt hết thảy các pháp.

Nhất Thiết Hữu Bộ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sabbatthavādin (P), Sarvāstivādin (S), Sabbatthavādin (P)Tên một tông phái.

Nhất Thiết Pháp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sabbadhamma (P), Sarva-dharma(h) (S), All objectsVạn pháp.

Nhất Thiết Trí

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sarvajāna (S), Sarvaja (S), Sabbau(P), Omniscient, Omniscience Toàn giác, Tát bà nhã, Toàn tri, Nhứt thiết chủng trí tuệ- Cái trí biết tất cả pháp tướng: trong ngoài, hữu vi, vô vi, quá khứ, hiện tại, vị lai; trí huệ của Phật. – Bậc Giác ngộ, Đấng Toàn tri.

Nhất Thừa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ekayāna (S), Ekacyāna (S), Ekayānaṁ (S), One yanna, Nhất Phật thừaCổ xe duy nhất, khoa giáo duy nhất của Phật. Nhất thừa là pháp môn Phật giảng lúc sau cùng để độ các vị La hán, Duyên giác, Bồ tát tới quả Phật Như Lai.

Nhất Thuyết Bộ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ekavyāhārikah (S), Ekabbo-hārika (P), Ekavyohārikā (P), Ekabbohārā (P)Một trong 9 bộ phái trong Đại chúng bộ.

Nhị Bất định

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Aniyada (S)Có 2 giới. Một đoạn trong 8 đoạn của 250 giới tỳ kheo.

Nhĩ Căn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Śrotendriya (S), Srotrendriya (S)Một trong ngũ căn (nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân căn).

Nhị Chướng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Obscurations, two drippa nyi (T), drippa nyi (T).

Nhị đế

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gồm: – Thế tục đế: sự tướng thế gian do mê tình thấy – Thắng nghĩa đế: tính chân thật do thánh trí thấy.

Nhị Thiền

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dvitiya-dhyāna (S), Second dhyana Dutiya-jhāna (P), Dvitiyadhyāna (S)Gồm 4 đức: Nội đẳng tịnh, Hỷ, Lạc, Tâm nhất cảnh trí.

Nhị Thiền Thiên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Trời Nhị thiền có 3 tầng trời: – Thiểu quang thiên – Vô lượng quang thiên – Quang âm thiên.

Nhị Thừa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dviyāna (S), Two Vehicles Thanh Văn – Duyên Giác thừa.

Nhĩ Thức

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Soto-viāṇa (P), Śrotra-vijāna (S), Hearing-consciousness

Nhị Vô Ngã

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Gồm: – nhân vô ngã – pháp vô ngã.

Nhiếp Chân Thật Luận

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tattva-saṃgraha (S)Chân chính yếu tậpTên một bộ luận kinh. Xem Như Lai.

Nhiếp đại Thừa Luận

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Mahāyānasaṃgraha-śāstra (S), Shodaijoron (J), Mahāyāna-sampa-rigraha-śāstra (S), Shodaijoron (J)Nhiếp luận Tên một bộ luận kinh. Do Ngài Vô Trước biên soạn.

Nhiếp Luật Nghi Giới

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Saṃvara-śīla (S), Moral restraint Luật nghi giới, Tự tánh giới, Cấm giớiPháp môn đoạn trừ các điều ác.

Nhiếp Phạ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sava (S)Thi thể người mới chết.

Nhiếp Thiện Pháp Giới

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kuśala-dharma-saṃgrahaka-śīla (S)Pháp môn tu tập tất cả các pháp lành.

Nhiếp Thọ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Parigraha (S)Nhiếp hộPhật A di đà nhiếp thọ và hộ niệm không sót một chúng sanh nào đã niệm Phật.

Nhỏ Nhẹ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kalabhāshaṇa (S), In low voice.

Nhơn Duyên

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hetupaccaya (P), Hetupratyapa (S)(Nhơn: nguyên do, cơ hội. Duyên: yếu tố hỗ trợ nhơn phát sinh ra quả.) Bởi nhơn duyên hoà hợp nên sinh ra vạn pháp. Con người luân hồi trong tam giới vì 12 nhơn duyên, ai tu tập diệt trừ 12 nhơn duyên ấy thì dứt được đường luân hồi. Nhơn duyên lớn mà Phật xuất thế là sự tế độ, truyền trao Phật Huệ cho chúng sanh. Ngài Địa Tạng Bồ tát, cùng Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát, Phổ Hiền, Quan Âm, Di Lặc đều là những vị có nhơn duyên lớn đối với cõi ta bà vì các Ngài có thệ nguyện lớn để độ tất cả chúng sanh trong sáu nẻo luân hồi.

Nhơn Yết đà

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ingata (S)Tên một vị thiên. Một trong 16 vị đại A la hán đước đức Phật cử đi hoằng pháp nước ngoài.

Như

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tatha (S)Bản tánh chân thật bất biến của muôn vật. Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Như Hóa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nirmita (S)Hóa lạc thiên.

Như Huyễn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Māyopama (S), Illusory.Xem Huyễn.

Như Lai

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Niorai (J), Nyorai (J), dezhin shekpa (T), Tathāgata (S, P ), Niorai (J), dezhin shekpa (T)Đa đà a già đà, Đa đà a già độ, Thường trụ, Vô biên thânMột trong 10 danh hiệu của Phật. Nghĩa là Người đã đến như vậy, người đã ra đi như vậy. Người không do đâu mà lại, cũng không đi đâu. Như lai là tên mà đức Phật dùng để chỉ chính mình Xem Tathagata

Như Lai ấn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Xem Chân Đà ra ni Hào tướng ấn.

Như Lai Bí Mật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tathāgata-guhyaka (S)Tên một quyển sách viết hồi thế kỷ thứ 3.

Như Lai Hộ Vương

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tathāgatagupta (S)Tên một vị vua Bắc Ấn thời xưa.

Như Lai Tạng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tathāgatagarbha (S), deshin shekpai nying po (T), Āmra-vijāna (S), Deshin shekpai nying po (T), Nyorai-zō (J)Thanh tịnh thức, vô cấu thức, chơn như thức, bạch tịnh thức, Như lai tàng, Am ma la thứcCái thức của Như lai, Phật thức. Thức thứ chín, vốn trong sạch, không ô nhiễm, tức là chơn tâm thường trụ từ vô thuỷ của chúng sanh. A ma la thức là phần thanh tịnh của A lại da thức. (Pháp tánh tông gọi thức này là thức thứ chín, tức là Như Lai thức) Xem Am một la.

Như Lai Thân

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tathāgatakāya (S), Heart of Tathāgata.

Như Lư đạt

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Jyahroda (S)Một trưởng giả thành Xá vệ.

Như Lý Sư

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Yathārthasatṛ (S)Tên một vị sư.

Như Như Tính

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Citaprakṛtiprabhāsvara (P)(Thích Tâm Thiện, Tàng thức, Lotusnet).

Như Thị

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Evam (S), Thus Chỉ sự ấn khả, thừa nhận. Ở Thái các sư dùng từ này để kết thúc các thời khóa.

Như Thị Ngữ Kinh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Itivṛttaka sŪtra (S), Iṭivuttaka (P), Itivṛttaka (S), Ityuktaka (S), As It was said Kinh Phật thuyết như vậyGồm 112 bài kinh ngắn khởi đầu bằng: “Tôi nghe như vầy…”, ghi lại hành nghi ở đời quá khứ của Phật và đệ tử Bản sự kinh, Đế mục đa già.

Nhu Thuận Nhẫn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Anulomiki-dharma-kṣānti (S)Tâm nhu nhuyễn tuỳ thuận dược chân lý.

Như ý

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Maṇi (S), Maṇika (S)Ly cấu, Như ý châu.

Như ý Luân Quán âm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Cintamanicakra Avalokiteśvara (S)Như ý luân Quán Thế ÂmTên một vị Bồ tát.

Như ý Ma Ni đà La Ni Kinh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Padmacintamani-dhāraṇī sŪtra (S)Quán Thế Âm Bồ tát Như ý ma ni Đà la ni kinh.

Như ý Man Dụ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Aradanakalpalata (S)Phật truyện bằng tiếng Phạn.

Như ý Túc

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Iddhipāda (P), Ṛddhipāda (S)(Tứ) Thần túcTứ thần túc: Gồm:.

Như ý Túc Thị Hiện

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Iddhi-pratiharya (P), Ṛddhipratiharya (S)Thần thông thị hiện, Thần túc biến hóa thị hiện, Thần thông biến hiệnKhả năng dùng thần thông biến hóa, thực hiện theo như ý muốn mà không ngăn ngại.

Nhục Chi

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tukhāra (S)Tên một vương quốc khoảng thế kỳ I ở Ấn.

Nhục đoàn Tâm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hri daya (S)Chân thật tâm, Càn đà la, Hãn lật đàQuả tim thịt của chúng sanh, tự tánh chân thật của chúng sanhXem Nhất tâm.

Nhục Nhãn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Māṃsa-cakṣu (S), Mamsa-cakkhu (P), Physical eye.

Nhượng Như

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Shanka (S)Tên vị Cghuyên luân thánh vương vào thời Di Lặc hiện thân ở cõi ta bà.

Nhứt

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Eka- (S), Ekam- Một.

Nhứt điên Ca

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ātyantika (S), Endless Nhất xiển đề, Nhứt xiển đế, A xiển để ca, A xiển đề, Xiển đề, A điên ca, Vô phá1- Kẻ tiêu diệt chủng tử Phật nơi mình 2- Khôg phá nỗi vô minh, phiền não để đến cõi giải thoát. 3- Kẻ bất tín triệt để, kẻ ác tâm, kẻ không tin luân hồi nhân quả, kẻ chẳng gần thiện hữu, kẻ mà Phật tánh bị vô lượng tội bao bọc không thể hiển lộ được.

Nhựt Liên Bồ Tát

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nitchiren (J)Giáo tổ Nhựt Liên Tông ở Nhật, sanh năm 1222, mất năm 1282.

Nhựt Liên Tông

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nitchiren-shŪ (J)Do Nhựt Liên Bồ tát sáng lập, cũng gọi là Pháp hoa tông.

Nhựt Sanh Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ādityasambhāva Buddha (S), From-Sun Buddha Tên một vị Phật hay Như Lai.

Nhứt Thiết Chúng Sanh Hỷ Kiến Bồ Tát

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sarvasattvapriya-darśana (S)Nhứt thiết chúng sanh Hỷ kiến Như laiPhật hiệu mà đức Thích ca đã thọ ký cho bà Ba xà ba đề, thứ mẫu đức Phật, sau khi bà thờ phụng sáu vạn tám ngàn ức Phật, bà sẽ thành Bồ tát Ma ha tát hộ trì Pháp Phật, sau khi hành đủ hạnh Bồ tát, bà sẽ thành Phật có Phật hiệu này.

Nhứt Thiết Hữu Bộ Tông

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Hetavadinaḥ (P), Sarvastivadaḥ (P), Sarvastivada School Tên một tông pháiXem Hữu bộ tông.

Nhứt Thiết Hữu Căn Bổn Bộ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

MŪlasarvā-stivādaḥ (S), MŪlasarvāstivāda-vinya (P)Căn bản Hữu bộMột bộ phái đạo Phật.

Nhứt Thiết Hữu Tình

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sarvasattva (S), All sentient beings, Sabbasatta (P), Sarva-bhuta (S)Tát bà tát đỏa, Nhứt thiết chúng sanhTất cả các loài có tình thức.

Nhứt Thời

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ekamsamayam (S)Một thuở nọ,…Ở đầu các kinh đều có câu: “Như thị ngã văn, nhứt thời…” nghĩa là “Tôi nghe như vầy, một thuở nọ…”.

Nhựt Triền Tam Muội

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

SŪryavarta (S), SŪryavarta-samādhi (S)Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muội.

Nhuyễn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

soft Êm dịu, nhẹ nhàng.

Ni Câu đà Phạm Chí

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nyagrodha (S)Vô tiết, cây vã, cây ni câu luật đà, vườn Ni cư đà, Ni-câu-đà1- Hột trái này ép lấy dầu trị bệnh lạnh. 2- Vườn thượng uyển của vua Tịnh Phạn, lúc thành đạo trở về đức Thích Ca cũng ngự ở vườn này mà thuyết pháp. 3- Tên một Phạm chí.

Ni Câu đà Tịnh Xá

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nyagrodharama (S), Nigrodharama (P), Ni câu đà viênTinh xá gần thành Ca tỳ la vệ, quê hương dưúc Phật. Một trong 6 tịnh xá nổi tiếng thời đức Phật.

Ni Cô

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Bhikṣunī (S), Bikuni (J), A fully ordained nun Nữ tỳ kheo, tỳ kheo niXem thêm Bhiksu. Dì của đức Phậ, bà MahaPrjapati là người nữ đầu tiên được nhận vào tăng đoàn do lời cầu xin của Ngài A Nan.

Ni Cư đà

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Vườn Ni cư đà. Xem ni câu đà.

Ni Dạ Da Kinh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nyāya sŪtra (S)Tên một bộ kinh. Thánh điển của học phái Ni dạ da.

Ni Kiền đề

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nirgrantha-jātiputra (S), Niraṇṭha-nātaputta (P)Nhạ Đề TửKhai tổ Kỳ na giáo vào thế kỷ VI BCXem Ly hệ giả.

Ni Liên Thiền

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nairajanā (S), Nerajarā (P), Golden River, Sông Ni liên thiền chảy gần núi Tượng đầu (Gajasirsa) ở nước Ma kiệt đà, con sông Phật tắm lúc sắp thành đạo. Ngày nay có tên là Nilajana.

Ni Tát Kỳ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Xem Ni tát kỳ ba dật đề pháp.

Ni Tát Kỳ Ba Dật đề

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Naiḥsargika-prāyaścittika (S)Một đoạn trong 8 đoạn của 250 giới tỳ kheo.

Ni Tát Kỳ Ba Dật đề Pháp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nissaggiyā-pācittiya (P), Naiḥsargika-pātayantika Ni tát kỳTỳ kheo và Tỳ kheo ni có 30 điều trong 227 điều của giới bản Tỳ kheo trong Kinh phân biệt (Sutta-Vibhanga).

Niệm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Sati (P), Smṛti (S), Nen (J), Mindfulness, Tát ĐếNghĩa là nhớ, tưởng các cảnh duyên; một tư tưởng, một lúc nhớ tưởng. 1- Có 6 pháp niệm (=niệm cụ túc): – niệm Phật – niệm Pháp – niệm Tăng – niệm giới – niệm thiên – niệm xá. Có 3 cách niệm Phật: – xưng danh niệm Phật: chuyên niệm danh hiệu – quán tưởng niệm Phật: tưởng cho thấy hình ảnh trước mắt – Tham cứu niệm Phật: niệm trong tâm. 2- niệm lực nơi bản thân. Một trong thất bồ đề phần: ý, phân biệt, tinh tấn, khả, y, định, hộ. 3- Một trong 10 đại địa pháp. Tác dụng ghi nhớ không quên. 4- Một trong ngũ căn, ngũ lực Xem sát na. 1- Xem Smrti. Xem Ksana. 2- Tát Đế: Tên vị thần ở Ấn độ

Niệm Căn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Smṛtindriya (S)Một trong 5 căn vô lậu (Tín, tấn, niệm, định, huệ).

Niệm Cụ Túc

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Là 6 pháp niệm: – niệm Phật – niệm Pháp – niệm Tăng – niệm giới – niệm thiên – niệm xá.

Niệm Giác Chi

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Ṣātīsambojjhaṅga (S), Recollection, Sṃṛṭi-bodhyaṅga (S)Một trong Thất giác chi.

Niệm Lực

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Smṛti-bālani (S), Smṛti-bala (S), Sati-bāla (S).

Niệm Niệm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Kṣaṇa-kṣaṇa (S), Khaṇa-khaṇa (P)Từ giây phút này tới giây phút khác, từ niệm này tới niệm khác.

Niệm Pháp

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Mindfulness of mental states, Dharmanusmṛti (S).

Niệm Phật

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nembutsu (J), Buddhanusmṛti (S), Buddha recitation, Mindfulness of the Buddha, Buddha Recitation.

Niệm Tụng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Japa (S)Tâm niệm, miệng tụng danh hiệu Phật.

Niệm Xứ

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Smṛti-upasṭhāna (S), Satipaṭṭhāna (P),

Niệm Xứ Giác Phần Tam Muội

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Smṛti-saptabodhyaṅga-samādhi (S)Một trong Thất giác phần Tam muội. (Xem Saptabodhyanga-Samadhi).

Niết Bàn

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nehan (J), Hyakujo Isei (J), Nieh-pan (C), Hyakujo Isei, Nehan (J), Nibbānam (P), Parinibbāna (P), Parinirvāṇa (S), Nibbāna (P), nyangde (T), Heaven Nê hoàn, niết bàn na, tịch diệt, bất sanh, vô vi, an lạc, giải thoát, diệt độ(Nir: ra khỏi, vana: rừng) Trạng thái chấm dứt hoàn toàn sự hiện hữu một cá thể, ngừng tái sanh và hưởng phúc lạc vô biên. Diệt độ có 2 thời kỳ: – thời kỳ thành đạo, đắc niết bàn mà còn tại thế, gọi là Hữu dư Niết bàn. – thời kỳ tịch diệt, lìa bỏ thể xác, gọi là Vô dư Niết bàn.

Niết Bàn Bát Vị

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tám pháp vị của niết bàn: thường trụ, tịch diệt, bất lão, bất tử, thanh tịnh, hư thông, bất động, khoái lạc.

Nitha

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nitha (P)Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú lâu ngày trong núi Isigili.

Nỗ Nhị Mi Minh Phi

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Dombi (S)Một trong 8 minh phi ở 8 hướng quanh ngài Hô Kim Cang, minh phi này ngự ở tây nam cung.

Noãn Sanh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Aṇḍaja (S), Egg-born, Jarāyuja (J).

Nội

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Abhyātma- (S), Internal Tiếp đầu ngữ.

Nội Chế

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Niyama (S)Gồm các pháp Thanh tịnh, khổ hạnh và tu học. Một trong 8 pháp thật tu có đề cập trong Du già kinh.

Nội Chứng

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Pratyātmādhigama (S), Internal realization Tự nội chứng, Tự chứng nội chứng.

Nội Hoả Tam Muội

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Tumo (T), Inner Heat Meditation, gTum-mo (T), Caṇda (S), Caṇḍalī (S), gTum-mo (T), Caṇda (S) Nội nhiệt.

Nội Không

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Adhyātma-śŪnyatā (S)6 nội xứ (căn trong thân) không có ngã, ngã sở và các pháp.

Nội Minh

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Adhyātmatidya (S), Adhyatmavidya (S), Abhyātmavidyā (S)Chuyên tâm học hỏi giáo lý Phật. Một trong Ngũ minh của Vệ đà kinh: Thanh minh, Công xảo minh, Y phương minh, Nhân minh, Nội minh.

Nội Ngoại Không

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Abhyātma-bahirdha-śŪnyatā (S), Internal-external emptiness Quán 6 căn trong, 6 cảnh ngoài, đều không có ngã cùng ngã sởLục căn trong thân và lục cảnh ngoài thân không có ngã, ngã sở và các pháp.

Nói Nhảm

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Samphappalāpa (P), Nonsense speech.

Nội Y

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Antaravāsaka (S), Inner garment (S, P)An đà hội, Xem An đà hội.

Nữ Oa

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Nu-kua (C)Vợ vua Phục Hy. Xem Phục Hy.

Nữ Thần

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Devakanyā (S), Goddess Devi (S)Nữ thần. Nam thần gọi là Deva.

Núi

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Giri (S), Mountain.

Núi Bao Bọc

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Giriṇaddha (S), Enclosed with mountains.

Nước

Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông

Āpo (S), Apas (S), Jala (S), Water Trong tứ đại: – đất (prithin) – nước (apas) – gió (vayu) – lửa (teja).