Dã Ca Minh
Từ Điển Phật Học Việt-Anh Minh Thông
Sṛgala (S)Nghĩa đen là con chồn kêu, chỉ người chưa đạt đạo mà vọng nói chân lý.
Sṛgala (S)Nghĩa đen là con chồn kêu, chỉ người chưa đạt đạo mà vọng nói chân lý.
Yaśodharā (S), Bhaddakaccana-Bimba-Rahulamata (P), Yasodhara (P)Tên Công chúa, vợ Thái tử Tất đạt ta, anh em cô cậu, cùng tuổi. Còn gọi là Bhaddakaccana Bimba Rahulamata. Thái tử Tất đạt đa có 3 bà phi: Da Du Đà La, Cồ Di và Lộc Dã.
Vishada (S)Sự mệt mỏi và chán nản, một trong những chướng ngại trên đường giải thoát.
Yama (S)Diệm Ma thiên, Diệm thiên, Tô dạ ma thiên, Diêm La vương, Chế giới1- Tên vị thần cõi chết (Diêm La vương). 2- Dạ Ma thiên, Diêm Ma thiên: Tên một cõi trời, thuộc tầng thứ ba trong trời Dục giới, đứng đầu là Tu dạ ma thiên (Suyama-devaraja) 3- Chế giới: Một trong 8 pháp thật tu đề cập trong Du già kinh. 4- Kinh Vệ đà: Diêm La vương.
Yamadevaloka (P)Tên một vị thiên.
Yami (S)Nữ Diêm vươngThần cõi chết.
Yajur-veda (S)Tế tựKinh điển Vệ đà.
Bhagavaddharma (S)Vị sa môn người Ấn du hoá sang Trung quốc đời nhà Đường niên hiệu Khai nguyên.
Ratri (S).
Isipatanarama (S)Một trong 6 tịnh xá nổi tiếng thời đức Phật.
Xem Na liên đề lê da xá.
Yaśa (S), Yasa (P), Yasaskara (S)Thinh danh bất chánhTên một vị sư.
Yakṣa (S), Yakkha (P), Yakkhini (P), Yakṣi (S), Yakṣinī (S)Dược xoa, Dõng Kiện, Bạo ác, Thiệp Tật, Yakasa, Tiệp tật quỷMột loài quỉ rất hung mãnh, bay đi mau lẹ, có phận sự giữ các cửa Khuyết cùng thành trì của Trời. Một trong bát bộ. Gồm: Thiên, long, dạ xoa, càn thát bà, a tu la, ca lâu na, khẩn na la, ma hầu la già. Một trong 8 loại quỉ: Càn thát bà, Đảm tinh quỉ, Cưu bàn trà, Ngạ quỉ, Chư long, Phú đơn na, Dạ xoa, La sát.
Yakṣi (S), Yakkhini (P).
Dabbila (P)Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.
Xem Trường.
Xem Vô nghĩa ngữ.
Dutthullam (P).
Satavahana (S)Bảo Hành vương, Sa đa bà ha vươngMột vị vua ở Nam Ấn khoảng thế kỳ thứ 3.
Kaṭhina (P)Thọ y ca-thi-na.
Nāma (P), Nāman (S), Name
Nāmadheya (S).
Namā-jīvitindriya (S).
Mahāvyutpatti (S).
Abhidha-nappadipika (P)Tên một bộ kinh.
Yasaprabhāsa Buddha (S), Famous Light Buddha Tên một vị Phật hay Như Lai.Tên một vị Phật hay Như Lai.
NāmarŪpam (S), NāmarŪpa (S), Name and Form.
Nāma-kāya (S).
Sakiketu (S)Ngài Tu bồ Đề, theo lời thọ ký của Phật Thích Ca, về vị lai sẽ thành Phật có danh hiệu này. Cõi thế giới của Ngài là Bảo sanh thế giới (Ratnasambhava). Kỳ kiếp của Ngài gọi là Hữu Bảo Kiếp (Ratnavabhasa).
Nāma-khaṇḍa (S).
Yasa-Buddha (S) Well-known Buddha Một đức Phật vị lai, quốc độ ở phương hạ so cõi ta bà
Well-Known Light Buddha, Yasaprabhā Buddha (S)Một đức Phật Như Lai, quốc độ ở phương nam so với cõi ta bà.Tên một vị Phật hay Như Lai.
Kutcha (S), Kutsha (P), Koutcha, Khujt Chi, Kuśi (S)Xứ Tân Cương ngày nay.
Yao-Ch’in dynasty.
Gati-nimitta (S), Sign of future existence.
Yogapaṭṭa (S)Dây nịt dùng chống ngả ra phước hay phía sau khi ngồi thiền (được các Mahasiddha sử dụng).
Girijāla (S), Ranges of mountains.
Deva Māra (S).
Visesa (P)Dị cú nghĩa, Cá biệt tínhDị cú nghĩa là mộ trong Lục cú nghĩa, còn gọi là Biệt tướng đế hay Biệt đế, chỉ các pháp có tướng riêng biệt của nó.
Xem Dĩ Tác Địa.
Samayabheda-vyŪha-cakra-śāstra (P), Samyabhedo-paracana-cakra-śāstra (S)Tên một bộ luận kinh.
Nikāyabheda-vibhaṅga-vyākhyāna (S)Do ngài Thanh Biện trước tác.
Mekā (S)Người con gái Di ca tên Thiện Âm là một cô gái chăn bò đã dâng bát cháo nấu bằng sữa khi đức Phật mới thành đạo.
Mṛgarāja (S)Một trong Thập ngũ quỷ thần thường não loạn trẻ em.
Gaganaga (S), Moving in the sky.
Visesa-padarthah (S)Tạo cho vạn hữu tất cả tánh đặc thù, cá biệt. Xem cá biệt tính.
Xem Kinh Vô lượng thọ.
Xem Thiện tri thức.
Mitraśrī (S)Cao tăng thời đức Phật thứ 7 trong Hiền kiếp.
Megha (S)Năng hàng Phục, Vân hàng PhụcTên một trong 53 vị thiện tri thức mà Thiện Tài tham bái cầu đạo.
Micchaka (S)Vị tổ thứ 6, một trong 28 vị tổ Phật giáo ở Ấn độ.
Sahajiyāna (S)Một bộ phận Mật giáo tả đảo ở Ấn độ vào thế kỷ VII, chủ trương đại lạc, vào Tây tạng thịnh hành vào thế kỷ X, XI.
Markaṭa (S), Monkey Makkaṭa (P)Ma ca traMột loài khỉ, dùng để ám chỉ tâm vọng động.
Markaṭa-ḥrada (S)Di hầu trì, Hầu trìTên một cái hồ Xá lỵ. Ao này do bầy khỉ tụ lại làm thành. Phật từng có thuyết pháp ở đây.
Xem Di hầu giang.
Xem Di thê la thành.
Di Lặc Hạ sanh thành Phật KinhNgài Tam tạng pháp sư Nghĩa Tịnh đời Đường dịch ra chữ Tàu.
Xem Di Lặc Hạ sanh Kinh.
Maitreya (S), Milei (C), Miroku (J), Metteyya (P), Jampa (T)Di Lặc Bồ tátCó nghĩa là từ tâm. Theo Phật Tổ Thống ký, từ lúc đức Thích Ca cho đến đức Di Lặc ra đời là 8.108.000 năm. Khi Phật Di Lặc ra đời con người sẽ sống đến 80.000 tuổi (Di lặc hạ sanh Kinh). Trước Phật Thích Ca ra đời, con người thọ 100 tuổi. Trước Phật Thích Ca, thời Phật Ca Diếp, con người thọ mạng 20.000 tuổi (Soạn tập bá duyên Kinh). Hiện nay Bồ tát Di Lặc đang làm thiên chủ nơi cung Tri túc thiên (Đâu suất thiên). Trong Hiền Kiếp (đại thiên niên kiếp) này, đức Ca la ca tôn đại Phật là Phật thứ nhất, đức Kim Tịch Phật là Phật thứ nhì, Ngài Ca Diếp Phật là Phật thứ ba, đức Thích Ca là Phật thứ tư, đức Di Lặc là Phật thứ năm.
Quán Di Lặc Thượng sanh Đâu suất Thiên Kinh.Kinh này do ông Ưu bà Ly khởi thỉnh.
Maitreyanātha (S).
Milinda (S)Mi Lan ĐaTên một vị Hoàng đế ở Ấn độ thuở xưa có đề cập trong Na tiên Tỳ kheo Kinh do ngài Long Thọ Bồ Tát, tổ thứ 14, soạn ra. Ngài là vua nước Đại Hạ Menandros, người Hy lạp, hậu bán thế kỷ II BC.
Xem quỉ đói.
Mimamasa (S)Một trong 6 giáo phái Phệ đà vào thế kỳ thứ nhì. Tổ là Jaimini (Kỳ mễ ní). Kinh căn bản là Di man sa, chuyên thực hành nghi lễ tế tự.
Mimansa sŪtra (S)Kinh của phái Di man sai (kinh Phệ đà).
Mimansa (S)Tùng Duyên Hiển Liễu TôngHọc phái xưa vào thế kỷ II BC chuyên nghiên cứu kinh Phệ đà.
Saṃgitiparyayapada (S)Tên một bộ luận kinh. Do Ngài Xá lợi Phất soạn.
Aspaksa (S).
Vipakse-asattvam (S).
Mahīśāsaka (S), Mahiṃsāsaka (S, P)Hóa địa bộMộ trong 11 bộ phái trong Thượng tọa bộ.
Xem Ngũ phần luật.
Xem Ngũ phần luật.
BhŪta (S)Thân trung ấm đã gá sanh vào đời sau.
Xem Phàm phu.
Pṛthagjanatva (S)Phàm phu tánh.
Kṛtavi-bhŪmi (S)Sở Tác Biện Địa, Dĩ Biện ĐịaMột trong Tam thừa cộng Thập địa ghi trong kinh Đại Bát nhã.
I-shin den-shin (C).
Mithila (S)Kim Đới thành, Di hi la thành, Di tát la thành Xem Di thê la thành.
Majuka (S)Một trong Thập ngũ quỷ thần thường não loạn trẻ em.
Vipāka (S), Result Quả báo.
Vipakāvaraṇa (S)Quả báo do nghiệp xấu quá khứ khiến không thể nghe pháp tu hành.
Vipāka-sutta (P), Sutra on Results Tên một bộ kinh.
Vipāka-hetu (S)Nghiệp thiện ác có khả năng đưa dến quả báo vui khổ trong ba đời. Nhân của quả dị thục.
Vipākaphala (S), Vipākavatta (S)Một trong ngũ chủng quả (đẳng lưu, dị thục, ly hệ, sĩ dụng, tăng thượng quả); quả báo thành thục, chín muồi. Quả báo do nhân dị thục chiêu cảm.
Vipāka-citta (S).
Vipāka-vedaniyata (S).
Vipāka-vijāna (S)A lại da thức.
Mṛttika (S)Tháp kỷ niệm dấu chân Phật.
Enno Ozunu (J)Khai tổphái Tu nghiệm đạo (Shugendo).
Jamika (S)Một trong Thập ngũ quỷ thần thường não loạn trẻ em.
Māricī-upama (S)Thí dụ chỉ các pháp như sóng nắng.
Arcismati-bhŪmi (S), Blazing stage Trong Thập địa.
Xem Dạ Ma.
Xem Diêm Mạn Uy nộ vương.
Yamaloka (S)Diễm Ma giới, Viêm Ma giớiNằm ở 50 do tuần dưới đại châu, kích thước đều 50 do tuần mỗi bề.
Xem Diêm Ma giới.
Xem Viêm ma thiên.
Xem Dạ Ma.
Xem Diêm Mạn Uy nộ vương.
Xem Minh Vương Bất động Bồ tát.
Yamunnā (S)Tên một con sông.
Xem Nam Thiệm Bộ Châu.
JambŪnada-suvarṇa (S), Jambu gold Vàng chảy qua rừng cây Diêm phù đàn.
JambŪ (S), Jambudvīpa (S)Thiệm bộ châu, Diêm phù châu, Thắng Kim ChâuLà cõi giới chúng ta đang ơ. Trong cõi này con người thọ mạng chỉ trăm tuổi nhưng lại có Phật giáng sanh giảng dạy.
Djambunadaprabhā (S)Danh hiệu Phật mà đức Thích ca thọ ký cho ngài Ma ha Ca chiên diên sẽ đắc thành trong vị lai.
Jambud (S)Một thứ cây thường mọc ở Thiên trúc, một năm thay đổi ba lần: lần đầu hoa đẹp đẽ sáng chói, lần nhì lá sum xuê, lần ba lá hoa rụng còi cọc như chết. Đây là tên loài cây mà Thái tử Tất đạt Đa lúc du hành ngoài hoàng cung đã ngồi dưới gốc cây loại này mà tham thiền lần đầu.
Enkan Seian (J), Yanquan Qi’an (C), Yen-kuan Ch’i-an (C), Yanquan Qi’an (C), Enkan Seian (J)(750-842) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Mã Tổ Đạo Nhất.Tên một vị sư.
Xem Dạ Ma.
Singilonakappa (P)Một trong 10 hành vi mà các tỳ kheo thành Phệ xa ly (Vesali) chủ trương là thích hợp giới luật.
Yamarāja (S).
Menpeki (J).
Janitam (S)Một pháp tu trong Mật giáo lấy Kim Cang thọ mạng Đà la ni để cầu sống lâu tăng.
Yeimmeiho (J).
Nirdeśa (S), Niddesa (P).
Xem Tì Ni Đa Lưu Chi.
Parṇasavari (S)Diệp Y Quán Tự tại Bồ tát, Diệp Y Quán âm Bồ tátTên một vị Bồ tát.
Xem Diệp Y Bồ tát.
Xem Diệp Y Bồ tát.
Vyata (S), Vyupasama (S) ,Kṣaya (S), Extinction Khaya (P)Thật pháp khiến các pháp bị tiêu diệt.
Taṇhākkāya (P), Tṛṣṇākṣaya (S).
Samuccheda (P).
Xem Ly Dục Địa.
Nirodha-āryasatya (S), Nirodha-āriyasacca (P), Nirodha-āryasatya (S), Noble Truth of Cessation of Suffering Sự khổ bị tiêu diệt.
Prahāṇa-mārga (S)Đoạn đạo, Đối trị đạo.
Nirodha-satya (S) Xem diệt thánh đế.
Xem Vô sở hữu xứ định.
Extinction Xem niết bàn.
Jātikṣaya (S), Jatikkhaya (P).
Dukkha-nirodha (P), Duḥkha-nirodha (S), Dukkha-nirodha (P), Cessation of suffering.
Dukkhanirodha-gamini-patipada (S), Way leading to the cessation of dukkha.
Dukkhanirodha-ariyasacca (P), Noble truth of the cessation of dukkha.
Dukkhanirodha-gamini-patipada-ariyasacca (P), Noble truth of the way leading to the cessation of dukkha.
Nirodhenvaya-jāna (S)Trí huệ vô lậu do quán diệt dế của cõi Sắc và Vô sắc mà có.
Nirodhenvaya-jāna kṣānti (S)Xem Diệt loại trí.
Nirodhe-dharma-jāna (S)Một trong Thập lục tâm do quán Tứ đế mà phát sanh.
Nirodhe-dharma-jāna-kṣānti (S)Một trong Thập lục tâm do quán Tứ đế mà phát sanh.
Dosakkhaya (P), Destruction of Anger.
Nirodha-samāpatti (S)Tịch diệt định, Tịch diệt Tam muội, Diệt thọ tưởng định, Diệt tận tam muội, Tịch diệt địnhMột trong hai vô tam định. Là môn thiền định diệt hết tâm sơ, tâm sở, sáu thức không cho phát khởi được nữa, các mối thọ cảm do lục thức đối với lục trần đều dứt. Bậc thánh giả nhập và xuất định tuần tự như sau: nhập sơ thiền, nhập nhị thiền, nhập Tam thiền, nhập Tứ thiền, nhập Không vô biên xứ, nhập Thức vô biên xứ, nhập Vô sở hữu xứ, nhập Phi tưởng phi phi tưởng xứ, nhập Diệt tận định. Khi xuất cũng tuần tự nhưng ngược lại. Nếu vào Diệt tận định mà ở luôn trong ấy gọi là nhập diệt. Đây là loại định vô tâm mà bậc thánh Bất Hoàn hay A la hán tạm nhập vào để dừng mọi hoạt động của tâm.
Nirodha-samāpatti-asaṁskṛta (S)Loại vô vi hiển hiện nơi diệt tận định.
Mohakṣaya (S), Mohakkhaya (P)Diệt tắt vọng tưởng.
Xem Diệt tắt si mê.
Rāgakṣaya (S), Rāgakkhaya (P), Rāgakkhaya (P), Destruction of greed
Nirdha-aryasatya (S)Diệt đế. Trong Tứ diệu đế: khổ đế, tập đế, diệt đế, đạo đế.
Dhikkāraśamathā (S).
Adhikaraṇa-śamathā (S), The eighth section in Pratimoksa Adhikarana-śamathā (P).
Adhikaranaśamathā (S) Những biện pháp dập tắt tranh chấp (có ghi trong Luận tạng). Có 7 điều trong 227 điều của giới bản Tỳ kheo trong Kinh phân biệt (Sutta-Vibhanga).
Nirodha-jāna (S)Trí biết rõ diệt đế.
Pranita (S)Một trong 4 hành tướng của Diệt đế: Diệt, Tĩnh, Diệu, Ly.
Manodja-sabda-bhigardjitta (S)Diệu Âm biến mãn kỳ kiếpTên một Kỳ Kiếp của đức Phật Sơn hải huệ Tự Tại Thông vương (của ngài A nan đà). Đức Thích Ca có thọ ký cho ngài A Nan về vị lai sẽ thành Phật hiệu là Sơn Hải huệ Tự Tại Thông Vương Như Lai, cõi của ngài là Thường lập Thắng Phan, kỳ kiếp là Diệu âm biến mãn.
Gadgadasvara (S), Manughosa (S), Gadgadasvara Bodhisattva (S)Diệu Âm Đại sĩ, Diệu Âm Bồ tátTên một vị Bồ tát. Một vị Bồ tát theo hầu Phật Tịnh Hoa túc vương trí ở cõi Tịnh quang trang nghiêm Xem Ngũ tự Văn thù Bồ tát.
Xem Diệu Âm Bồ tát.
Xem Ca lăng tần già.
Ghoṣa (S), Ghosha (S)Diệu Âm Luận sưTên một vị La hán thế kỷ thú ba trước tây lịch.
Wonderful Sound Buddha Tên một vị Phật hay Như Lai.
Xem Biện Tài thiên.
Xem Tu di.
Xem Tu Di Sơn vương.
Maju (S), Beautiful.
Ārya-sacca (P, S), Noble truth Aryasatyani (S)Xem Aryasatyani Xem Thánh đế.
Xem Văn thù sư lợi Bồ tát.
Chứng quả Phật cùng tt, tức là vô thượng Chánh-Đẳng Chánh-Giáctự giác giác tha, giác hạnh viên mãn, bất khả tư nghì.
Sucarita (S), Sucaritani (S).
Miao his (C).
Xem Thiên Hoa.
Xem Kim Cang Hoa Bồ tát.
Xem Lạc thổ.
Xem Văn thù sư lợi Bồ tát.
Bliss.
Xem Hoá lạc thiên.
Xem Cực lạc thế giới.
Sucandra-samādhi (S).
Saddharma (S), Saddhamma (P), Wonderful dharmaXem Chánh pháp Xem Thời kỳ chánh pháp
Hokke-kyō (J)Tên một bộ kinh.
Saddharma-puṇḍarīka śāstra (S)Tên một bộ luận kinh.
Saddharma-puṇḍarīka-sŪtra-śāstropadesa (S)Do ngài Thế Thân biên soạn.
Saddharma-puṇḍarīkam-upadesa sŪtra (S)Tên một bộ kinh.
Pratyavekṣana-jāna (S).
Varapabhā (P)Diệu Quang Bồ tátTên một vị Bồ tát.
SurŪpakāya-Tathāgata (S), SurŪpa (S)Tên một vị Phật hay Như Lai. Xem Phật A súc bệ.
Xem Ca lâu la.
Xem Diệu Tâm tự.
Myoshin-ji (J)Chùa lớn nhất Tokyo do Tông Lâm tế xây dựng.
Myōshinji-ha (J).
Kuśaka karma (S).
Xem Kim Cang Hỷ Bồ tát.
Xem Văn thù sư lợi Bồ tát.
Miao tsung (C).
ŚubhavyŪharāja (S).
Dvadjagrakiyura (S)Thắng Tràng Tý Ấn Đà la ni kinh. Thắng Tràng Ấn kinhMột trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muội.
Dhavadja-grakeyura-samādhi (S).
Xem Đâu suất thiên cung.
Subahu (S)Tô bà hô đồng tử, Tu bà hầu(1) Tên một vị Bồ tát. (2) Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.
Pramati (S)Tên một vị Bồ tátXem Thiện ý Bồ tát.
Yugaṃdhara(-girirāja) (S)Trì Song Sơn vươngTên một vị thiên.
Yojana (S)Đơn vị đo lường thời xưa. Theo thuyết J. Fleet, một do tuần xưa dài 19.5 km, căn cứ vào quốc tục Ện dài 14.6km, theo Phật giáo thì dài 7.3km. Theo thuyết của Major Vost, một do tuần xưa dài 22.8 km, căn cứ vào quốc tục Ện dài 17km, theo Phật giáo thì dài 8.5km. Theo Đại đường Tây vực ký, một do tuần xưa dài 20 km, căn cứ vào quốc tục Ện dài 15km, theo Phật giáo thì dài 8km.
Puabalaṁ (P), Force of merit.
Baladatta (S)Tên một vị Phật hay Như Lai.
Xem Dạ xoa.
Cittasantana (S), Mental continuum.
Balatā (S), Quality of strength (S, P).
PradānaśŪra (S), PradnaśŪra (S)Tên một vị Bồ tát.
Baladeva (S)Tên một Long vương.
Lineage.
Xem thâu.
Dṛṣtanta (S), Dṛṣtantah (S)Một trong Thập lục đế của phái Chánh lý ở Ấn.
Xem Tam tạng Thiện vô úy.
Xem Song Trì.
Ceceti (S), Intention.
Yogāratnamala (S).
Xem Kim Cang Phong Lâu Các Nhất thiết Du già Du kỳ kinh.
Xem Du già kinh.
Yogeshvara (C)Từ dùng chỉ bậc đã hoà nhập với Thượng đế, hoặc đã đạt giáxc ngộ, hoặc đã nắm được toàn bộ yếu quyết của du già.
Yogācaryā (S).
Yoga (S)Một trong 6 giáo phái Phệ đà ra đời khoảng thế kỳ thứ nhất, chủ trương tu Du già để giải thoát, khai tổ là ngài Patanjali (Ba đan xà lê), kinh căn bản là kinh Du già. Dịch nghĩa là tương ưng, nghĩa là tương ưng với cơ, cảnh, tướng, lý, nhân quả v.v…Mật tông cũng gọi là Du-Già-Tông, Duy-thức-Tông ở Ấn Đ cũng gọi là Du-Già-Tông.
Yogā-sŪtra (P)Du già đại giáo vương kinhTên một bộ kinh.
Yogā-sarya-bhŪmi śāstra (S), Yogā śāstra Du già sư địa luậnVào thế kỷ thứ 5, ngài Di Lặc truyền cho Ngài Vô Trước 5 bộ Luận gồm 100 quyển: – Du già sư địa luận – Phân biệt du già luận – Đại thừa trang nghiêm luận – Biện trung biện luận – Kim Cang bát nhã luận Xem Yoga-sarya-bhumi SastraXem Du già Sư địa luận.
GurŪ-yogā (S), lamay naljor (T), Yogācāca (P)Du già tôngMột phái của Duy Thức chuyên tu Thiền quán.
Yogācaryā-bhŪmi śāstra (S)Du già luậnMột trong 5 bộ luận mà Bồ tát Di Lặc từ cõi trời Đâu suất giáng xuống giảng cho ngài Bồ tát Vô Trước Xem Du già luận.
Yogāyāna (S), Yogācāra School, Xem Chơn ngôn thừa.
Yogācāca-Madhyamika-Svatanttrika (S)Phái dung hoà quan điểm giữa Du già phái và Trung quán tự lập phái.
Yogā-karman (S).
Xem Sự kiện.
Vajrasekharavimāna-sarva-yogayogi-śŪtra (S)Kim Cang Phong Lâu Các Nhất thiết Du già Du kỳ kinh Xem Kinh Kim Cang Phong lâu cát nhất thiết Du già kỳ Tên một bộ kinh
Rgyun zhugs (T).
Vipra (S)Mượn lời của người do thần chỉ định để nói ý của thần.
Pakappeti (S), Project.
Pilindavatsa (S)Tất lăng già Bà ta, Tập khí1- Thói quen còn sót lại 2- Một vị đệ tử Phật đắc A la hán.
Vaisravana (S), Vessavana (P)Tỳ sa môn thiên, Tỳ xá la bà nô, Tì sa môn thiên, Đa văn thiên, Phổ văn thiên.
Chanda (P), Rajas (S), Desire Mong muốn làm một việc gì. Một trong 10 đại địa pháp.
Xem Dục tham.
Kāmaloka (S, P), Kāmadhātu, Kāma-bhŪmi (S), Kāmavacara (S), World of Desire Kamaloka (P)Sensuous sphere Có 6 cõi: Tứ thiên vương thiên, Đao lợi thiên (tam thập tam thiên), Đâu suất thiên, Tô dạ ma thiên, Hóa lạc thiên, Tha hóa tự tại thiênDục giới là một trong ba cõi giới: dục giới, sắc giới, vô sắc giới. Dục giới là cảnh giới của chúng sanh thích về ngũ dục…
Xem Dục lậu.
Kāmarāga, Kāma-rŪpa (S), Sensuous lust Dục thamMối trói buộc mà người đắc quả A na hàm dứt bỏ được là không còn vướng bận vào những cảnh vui của thế gian và cõi tiên dục giới.
Iṣta-Vajra (S)ý sanh Kim cang Bồ tát, Kim Cang Tiễn Bồ tátTên một vị Bồ tát.
Kamsrava (S), Kāmasukha (P), Kāmasrava (S), Kāmasava (P), Kāmasava (P), The defilement of sense-desire, Sexual pleasure Dục hữu lậu.
Kāma-ogha (S), Kāmogha (S), Flood of sensual desires Kāmogha (S)Một trong tứ lưu, dòng thác tham sân mạn nghi trong dục giới.
Kāmaṭṛṣnā (S), Sensuous craving Dục áiXem Dục kết.
Kāma-saṃjā (S).
Desire.
Prayojana (S)Một trong Thập lục đế của phái Chánh lý ở Ấn.
Vikranta (S)Tên một vị Bồ tát.
Sauraya (S)Đại Tinh Tấn Bồ tátTên một vị Bồ tát.
Vīrasena (S)Tì la tiện na.
Bhaiṣajya (P), Bhaishajya (S)Xem Bhaichad.
Yakusan Igen (J), Yao shan Wei yen (C)Tên một vị sư. (khoảng 745-828).
Xem Dược Sư Lưu Ly quang Như lai bản nguyện công đức kinh.
Bheshajyaguru (S), Bhaisajyaguru-vaidurya-prabhasa Xem Bhaisajya Buddha. Cõi Lưu ly (bằng ngọc lưu ly, màu xanh, trong suốt), cõi tịnh độ của Phật Dược Sư, ở phía đông cõi ta bà. Công đức và sự trang nghiêm của cõi ấy giống như cõi cực lạc của Phật A di đà,.
Bhagavan-bhaisayaguru-vaiduryapra-bhesya-pŪrṇapraṇidhāna-visesa-vistara (S)Dược sư Như lai bản nguyện kinh, Dược sư kinhTên một bộ kinh.
Yao-shih liu-li-kuang ju-lai pen-yuan kung-te ching (C)Tên một bộ kinh. Tên một bộ kinh.
Xem Dược sư Phật.
Yao-shih liu-li-kuang ju-lai hsiao-tsai ch’u-nan nien-sung i-kuei (C)Tên một bộ kinh.
Xem Phật Dược sư.
Yao-shih liu-li-kuang ch’i fo pen-yuan kung-te ching (C)Tên một bộ kinh. Tên một bộ kinh.
Bhaiṣajyaguru-vaiḍŪryaprabhārāja-tathāgata (S), Bhaiṣajyaguru-Buddha (S)Tên một vị Phật hay Như Lai.
Bhaichadjyaguru (S)Tên một vị Phật hay Như Lai.
Yao-shih liu-li-kuang-wang ch’i-fo pen-yuan kung-te ching nien-sung i-kuei (C)Tên một bộ kinh.
Yao-shih liu-li-kuang-wang ch’i-fo pen-yuan kung-te ching nien-sung i-kuei kung-wang Tên một bộ kinh.
Yao-shih i-kuei i-chu (C)
Xem Dược sư Phật.
Xem Dược Sư Lưu Ly quang Như lai bản nguyện công đức kinh.
Yao-shih ju-lai pen-yuan ching (C)Tên một bộ kinh. Tên một bộ kinh.
Yao-shih ju-lai pen-yuan ching hsu (C)Tên một bộ kinh.
Yao-shih ju-lai hsien-kuan chien-lueh i-kuei (C)Tên một bộ kinh.
Yao-shih ju-lai nien-sung i-kuei (C)Tên một bộ kinh.
Yao-shih ju-lai kuan hsing i-kuei fa (C)Tên một bộ kinh.
Bhaiṣajyaguru-Buddha (S), Bhaiṣajyaguru-vaiḍŪrya-prabhāsa (S), Yakushi Nyorai (J), Yakushi Nyorai (J), Bhaiṣajya Buddha (S)Xem Bheshajyaguru. Trị tất cả bệnh, kễ cả bệnh vô minh. Ngài ngự phương đông. Ngài có 12 lời nguyện: 1- tỏ rõ tất cả chúng sanh bằng hào quang rực rỡ của Ngài 2- dùng tất cả tâm lực của Ngài để cứu độ chúng sanh 3- giúp chu toàn mọi tâm nguyện của chúng sanh 4- giúp mọi chúng sanh được vào nẻo đại thừa 5- giúp mọi chúng sanh thấy đưọc giới luật 6- trị lành tất cả chúng sanh có giác quan bất toàn 7- giúp trị tất cả bệnh tật và đem an lạc đến thân tâm hầu chóng đạt giác ngộ 8- kiếp sau người nữ sẽ thành người nam 9- giúp mọi chúng sanh thoát vòng kiểm toả của tà giáo để quay về nẻo chánh 10- giúp mọi chúng sanh thoát nanh vuốt kẻ bạo ngược ác đạo 11- giúp kẽ đói được thức ăn kẽ khát có nước uống 12- giúp kẽ nghèo có y phục che thân.
Yakuseki (J).
Medicinal plant.
Bhaiṣajya-samudgata (S)Tên một vị Bồ tát.
Bhaichadjyaradja (S), Bhaiṣajyarāja (P)Tên một vị Bồ tát.
Bhaiṣajyarāja-bhaiṣajya-samudgata-bodhisattva sŪtra (S)Tên một bộ kinh.
Xem Dạ xoa.
Yang (C), Positive.
Yang-chou (C).
Xem Ma dị chi Bồ tát.
Yang tainien (C), Yodainen (J), Yodainen (J).
Yang-chi (C), Yogi (C), naljorpa (T)Du giàDòng Dương Kỳ trường phái thiền Lâm Tế.
Yogi-ha (J), Yogi P’ai (C), Yang-ch’i p’ai (C), Yang-ch’i tsung (C), Yangqizong (C), Yangqipai (C), YogishŪ (J), Yogi School Một trong những hệ phái quan trọng nhất thuộc Lâm tế tông.
Yang-ch’i Fang-hui (C), Yogi Hoe (J), Yan-chi Fang-hui (C), Yogi Hoe (J)Tên một vị sư.
Yang-ch’i tsung (C), Yogi-shŪ (C).
Avirājas (S).
Upabrmbhana (S)Một trong ngũ nhân.
Durannaya (P)Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.
Dusum Khyenpa (T)Tên một vị sư.
Mātratā (S).
Xem Quảng nghiêm thành.
Vighna (S)Việt Nan1- Một vị Sa môn theo ngoại đạo, sau qui y Phật, đời Tam quốc sang Trung hoa dịch kinh tại thành Kiến nghiệp. Năm 224, ngài dịch xong bộ Pháp cú và Udanavarga. 2- Việt Nan: tên một người nhà giàu có tánh bỏn sẻn tại thành Ba la nại.
Xem Định giác chi.
Xem duy tâm luận.
Xem Duy ma Cật.
Vimalakīrti (S)Duy ma la cật, Duy ma cư sĩ, Vô cấu xưng, Duy ma, Tịnh Danh.(Vimala= vô cấu, tịnh; Kirti: danh, xưng). Tên một trưởng giả thành Tỳ xá ly, đệ tử tại gia của Phật, giàu có, đa văn, quảng kiến, thông đạo lý, biện tài hơn hẳn các hàng Thanh văn, Bồ tát. Ngài là một vị cổ pPhật hiệu là Kim Túc Như lai, hiện thân cõi ta bà để ủng hộ Phật Thích ca hoằng dương Phật pháp.
Wei-mo-chieh so-shuo ching (C)Tên một bộ kinh Xem Kinh Duy ma cật.
Xem Duy ma Cật.
Xem Yết ma.
Xem Yết ma.
Xem Yết ma.
Xem Duy thức.
Spiritualism Duy linh học.
Mattrata (S), Vijāptimātratā (S), Prajāptimātra (S), Cittamātra (S), Yuishiki (J), Sems tsam pa (T), Consciousness-only, Mind-onlyDuy tâm, Ma đát lạt đa.
Vijāpti-tathatā (S)Liễu biệt chân như, Duy thức nhưChỉ quán trió của Vô lậu duy thức.
Vidyāmatra-siddhi-śāstra-kārikā (S)Bộ Luận cho cái thức là đáng kễ. Bộ này do Ngài Thiên Thân Bồ tát được ngài Di Lặc Bồ tát hợ trợ soạn nên vào thế kỷ thứ 5. Thế kỷ thứ 7, ngài Huyền Trang dịch ra chữ Hán.
Vidyāmātra-vīmśātī-śāstra (S)Do ngài Thế Thân biên soạn.
Vimśātīkā-kārikā (S)Tên một bộ luận kinh.
Viṃśikā-vijāptimātrata-siddhi-kārikā (S)Tên một bộ luận kinh.
Xem Duy thức chân như.
Triṃśikākārikā (S), Vijāptimātratā-siddhi-triṃśika-śāstra-kārikā (S), Vidyāmātrā siddhi tridaśa śāstra kārikā (S), Vijāna matra siddhi trimśātī śāstra kārikā (S), Triṃśikā vijaptimātratā kārikā (S)Tam thập duy thức, Thành duy thức luậnSách ghi 30 bài tụng luận về duy thức. Trong ấy 24 bài nói về tướng duy thức, 1 nói về tánh duy thức, 5 nói về vị duy thức. Sách do Ngài Thiên Thân soạn, ngài Huyền Trang dịch ra chữ Hán.
Triṃśikā-bhāṣya (S), Trimśatikā (S)Tên một bộ luận kinh.
Vimśātīkā-vijapti-matrata-siddhi (S)Tên một bộ luận kinh.
Vijānavāda (P), Viāṇavāda (P), School of Consciousness-Only, Mind-Only school, Cittamatra school Xem Pháp tướng tông
Yeshin in (C)Tên một ngôi chùa.
Svacittadṣśyamātram (S).
Xem Bất thoái chuyển chính đạo Xem Bất thoái chuyển.
Condition.
Do quán thập nhị nhân duyên mà giác ng đạo trung-thừa, gọi là duyên giác.
Nidāna-buddha (S), Prattyeka-buddha (S), Pacceka-buddha (P), Pratyeka-budddha (S)Bích Chi PhậtXem Độc giác Phật.
Pratyeka(-buddha)-yāna (S), Paccekayāna (P)Độc giác thừa.
Pratyeka-budhi (S).
Pratityasamutpada (S), ten drel (T), Dependent origination
Idam-Pratyayata-Pratītyasamut-pada-smṛti (S)Thập nhị nhân duyên quán.
Xem Y tha khởi tính.
Buddha day: Theo Kinh Luận thì 30 vị Phật và Bồ tát mỗi vị lấy một ngày trọng tháng để chúng sanh lễ bái mà kết duyên: – Ngày 1: Đinh Quang Phật – Ngày 2: Nhiên Đăng Phật – Ngày 3: Đa Bảo Phật – Ngày 4: A Súc Phật – Ngày 5: Di Lặc Phật – Ngày 6: Nhị vạn đăng Phật – Ngày 7: Tam vạn Đăng Phật – Ngày 8: Dược Sư Phật – Ngày 9: Đại Thông Trí Thắng Phật – Ngày 10: Nhật Nguyệt Đăng Minh Phật – Ngày 11: Hoan Hỷ Phật – Ngày 12: Nan Thắng Phật – Ngày 13: Hư Không Tạng Phật – Ngày 14: Phổ Hiền Bồ Tát – Ngày 15: A di Đà Phật – Ngày 16: Đà la ni Bồ tát – Ngày 17: Long Thọ Bồ tát – Ngày 18: Quán thế âm Bồ tát – Ngày 19: Nhựt Quang Bồ tát – Ngày 20: Nguyệt Quang Bồ tát – Ngày 21: Vô tận ý Bố tát – Ngày 22: Thí vô uý Bố tát – Ngày 23: Đắc Đại thế chí Bố tát – Ngày 24: Địa tạng vương Bồ tát – Ngày 25: Văn thù Sư Lợi Bồ tát – Ngày 26: Dược Thượng Bồ tát – Ngày 27: Lư Già Na Bồ tát – Ngày 28: Đại Nhựt Phật – Ngày 29: Dược Vương Bồ tát – Ngày 30: Thích Ca Như Lai.
Conditioned dharma, Dependent arising.
, lý Idappaccayata (S), Conditionality.
Pratyaya-svabhāva (S)Duyên tự tánhTánh trợ duyên làm sanh khởi các pháp.
Xem Duyên tánh tự tánh.
Etsu (J).
Người đánh mõ trong lúc hành lễ.
Manatā (P), Manatā (S, P), Attamanatā (P). Joyful mentality
Mahāsandhi (S), dzog chen (T).
Mahā-ati (S), dzogchen (T).
Dabba Mullaputta (P), Draya Mallaputra (S)Tên một đệ tử của Phật Xem Thực thể.
Xem Đa bảo Phật.
PrabhŪtaratna (S), TrabhŪtaratna (S)Một vị cổ Phật.Đa bảo Như Lai, Bảo Thắng Phật, Đại Bảo PhậtTên một vị Phật hay Như Lai.
Xem Tư duy tu.