THÍCH MÔN QUY KÍNH NGHI

SỐ 1896

QUYỂN THƯỢNG

Sa-môn Thích Đạo Tuyên đời Đại Đường soạn tại chùa Tây Minh ở kinh đô vào niên hiệu Long Sóc năm đầu.

1/ Kính bổn giáo hưng: Sự giáo hóa của Phật, lễ nghi ban đầu không bàn luận, Thánh pháp nương theo thời gian, thực hành theo đây mà nói lên lòng cung kính, cho nên dẫn rộng thành giáo, là tông đầu tiên cho niềm tin, ngõ hầu không bị mê hoặc đối với giáo dụ.

2/ Hộ giáo cứu giúp theo thời: Quý tục căn cơ thuần thục, nếu không có tâm cung kính thì không mở mang được, cho nên cứu giúp theo thời, cơ tông tập tánh cao xa, khiến cho tông đồ theo nhau, trên dưới có thứ lớp, nhờ không rối loạn thứ lớp nên Tam-bảo được hưng thạnh.

3/ Dựa vào cơ mà lập nghi: Thời hợp với thấm nhuần, tình chia ra lợi độn, đến nỗi người lập giáo mở ra những con đường khác nhau, hoặc mở ra đức của Phật cao, diệt tội gọi là tối cao, hoặc xứ nầy vốn thanh tịnh, hai nghiệp có công năng làm sáng tỏ, v.v…

4/ Nương tâm hành sự: Sự vẫn chưa quên, nhân tâm mà hành dụng, quả nghiệp theo duyên, nguồn dòng phải bàn. Do tâm chung ba tánh, sự nhiễm sáu trần. Do phước sanh tội, chẳng biết đạo nghiệp.

5/Gởi duyên theo chân tục: Pháp trùm quyền đạo, tình hợp với nghiệp lý, hai chỗ tâm và thân, chỉ trăng mà bày nơm, hoặc do thế tục bỉ lậu nên sự nông cạn không biết, phần lượng chớ cho là nhập chân, thật là đắm chìm thế tục.

6/ Dẫn giáo pháp để nêu dấu vết: Người thời mạt pháp căn độn, phần nhiều giữ tánh tập, phải dẫn lời Thánh để làm giáo lượng, ở đây dùng bốn y để xét hạnh, bốn ấn để nêu rõ, ở đây dứt bặt những lời phù phiếm không liên quan.

7/ Y theo thời mà chia làm khoa tiết: Đẳng cấp của tâm hạnh siêng năng và biếng nhác không thường hằng, cho nên lập pháp xét tâm, chia thời xét hạnh, cho nên biết khắc niệm tu Thánh, lời nầy có chỗ trở về, nếu không như thế thì đắm chìm, lại đồng với vô thuỷ.

8/ Oai nghi có thứ lớp: Kính tướng hiển tâm, chí thành có sự che chở, nay phải dẫn thành, giáo cụ bày dung nghi, cho nên dung nghi cử chỉ như suy nghĩ, ngôn từ an định, không dùng sợi dây pháp, cho nên tay chân không có chỗ đặt để.

9/ Công dụng cảm thông: Nghiệp nhờ hạnh thành, công do tâm khởi, tâm mang nhiễm tịnh, nghiệp cũng chân hư, đây là do tưởng thấy, chưa nói về thiện ác giao xen, không chỉ bày duyên báo, mê chính mắc khó nói.

10/ Nêu đồ vật để trình bày dấu vết: Nghe lời xét hạnh, thế tục đương thời ít y theo, cho nên lập điều lệ để làm trong sạch con đường tâm.

Bài 1: KÍNH BẢN GIÁO HƯNG  

Hưng lập kính bản chẳng phải chánh tín thì không mở rộng, không tin thì sẽ không khởi kính, có kính thì trước sẽ sanh tin. Bài nầy nói về tin vốn kính, tùy theo sau mà sanh.

Lời tựa chép: Từ cái thấy lợi ích của Đấng Pháp Vương là dùng cái thấy vắng lặng làm đầu. Cho nên luận chép: “Ở đâu và lúc nào, ai khởi lên kiếp chấp nầy? Tất cả các kiến chấp Phật đều dứt hết, văn có chứng minh. Cho nên thói quen huân tập lâu ngày thì không nhờ đâu để hiểu được. Về sự phải lập ra nghi thức cung kính để khai ra pháp tin làm đầu. Nương gá vào tình tướng để nói lên công lao của thành tựu giáo hóa, sau đó mới gan mật bôi thoa lên bẻ gãy hình hài. Biết chỗ tôn quý cùng cực của vũ trụ thì kính càng thuộc trời. [Vì cha mẹ sinh ra thân, sự báo đáp ở một đời. Phật khởi pháp thân, báo đáp xa nhiều kiếp. Hoặc công cao lìa thưởng đức càng sâu càng dày, chẳng thể báo đáp kịp].

Hiểu được chỗ xa, rộng của giáo nghĩa thì đạo vượt sự si mê tầm thường. [Dùng  thiên thu lược trùm thời gian, lập thân lập quốc, chính luận trải qua ba cõi. Chữ Tám Tạng y cứ là pháp mất không, dứt có. Cuối cùng vượt ở  cõi]. Pháp quán nầy dùng lời nói thì biết được tâm hình, hai đường sự lý song song khuôn phép. Thân thì ràng buộc ở tập tục, khổ ấm thường trói buộc, nên phải chiết tỏa để quy y, mổ xẻ ngay để quán xét hoặc kiêu mạn, tâm thì bị buông lung mê muội điên đảo, điên đảo thì sinh thường cho nên phải dùng gương sanh diệt để nêu đuổi theo tưởng, đuổi theo tưởng, đuổi theo tưởng thì biết vọng đắm. Suy nghĩ sâu bốn núi thường áp bức, chẳng phải niệm niệm mà biết rõ về thân. Tám điên đảo ràng buộc, chẳng phải ngày càng mới mà không hiểu rõ về tâm, cho nên chia chẻ vắng lặng các hoặc khinh mạn. Chẳng phải dứt được ái mà mừng. Đuỗi theo tưỡng nhàm chám đang vọng tưởng. Dị sinh là ở sau lưng. Chắc chắn nên vỗ về khuấy rối thành thật dạy loạn nêu ra, cho nên sanh thân không luống ở dưới hạ trần, không biết thì không luống ở thượng thú, xin đề tựa ở đây, dẫn văn chứng minh. Luận Tiểu Thừa chép: “Cung kính lấy hổ thẹn làm thể. Do đức ta mỏng thì đối với cảnh trước mặt cao quý nên cung kính. Nay trái lại không hổ thẹn, không xấu hỗ, thật đáng chê trách. Luận Đại Thừa chép: Do Tín và Trí nên kính người kia. Tín nên không có tà, trí nên khởi kính. Nên dẫn lời dạy thành thật gốc của Tín trí và hổ thẹn là gốc của cung kính. Kinh Bổn Khởi chép: “Khi mới giáng sinh Phật đi khắp mười phương, một tay chỉ trời một tay chỉ đất chép: “Thiên thượng Thiên hạ, duy ngã độc tôn” (Trên trời dưới thế chỉ có ta là tôn quý). [vì khi đó thế tục tôn trọng 6 bộ hiệu là Đại Thánh nhân Thiên sư, vì dứt tà quy chánh nên thị hiện tướng nầy. Chỉ có Phật là độc tôn, ngoài ra đều tà đạo. Đã nói là tôn nghiêm. Quy y hộ thì rộng lớn chẳng phải không có lòng thành tín kính] (Ba cõi đều là khổ không thể an vui) [chúng sanh ba cõi ba khổ xen nhau. Không tư duy nhàm chán bỏ ăn uống càng sâu. Nên lập lời nói nầy khiến họ khơi dậy nhàm chán xa lìa, có chán thân khổ khiến suy nghĩ gốc khổ. Thấy được nghiệp cảm sâu là nhân khổ. Không mất các kiến liền được giải thoát. Ngoài ra lấy khổ bỏ khổ chìm đắm lâu dài trong khổ]. Bộ kinh nầy trở thành gốc của sự quy kính. Quyết định tông của Tín làm đầu. Lý phải nương tựa gửi gắm để làm đường cao xa. Nên luận chép: Quy y là lời hồi chuyển. Do từ xưa bỏ chánh theo tà trôi nổi trong các đường chúng sanh. Nay Phật ra đời lời nói ra lời rất tôn quý, bèn hồi tâm tà kia chuyển theo chánh đạo. Ở đó mới lập pháp quy về có năm loại khác nhau. Ban đầu ở chỗ bỏ thế tục, sau ở chỗ cùng cực vào đạo, đều quy về Tam bảo cho là dấu vết của Tâm sư cũng là chỗ quy về cùng cực cho là lớn. [Nghĩa là ban đầu lấy từ cuối cùng để trừ tâm mê hoặc]. Đâu được xấc láo tình không kiêng sợ. Huống chi lại chê bai để lời nói giống thế tục, tự mình chìm đắm trong biển khổ không hẹn ngày cứu giúp được ra khỏi. Lại thêm khiến tập quán xấu ác của thân tâm từng niệm càng tăng thêm cũng khiến cho oai nghi thất tiết từng giờ kết nghiệp. Dụ như bụi mù lấp đồ vật ở trước mắt. Bắt chuột làm bậy buộc ở ngực, có thể không răn dè ư? Có thể không răn dè ư? Lại theo Kinh Phật Kiến Bình-Sa Vương chép: “Như lai thành đạo ở núi Dà-da. Độ Ca-diếp rồi nhớ đến vua Bình Sa ngày xưa có thỉnh trước, đem đồ chúng đi đến nước ấy. Vua và sĩ chúng luôn cả Sa-môn [có chỗ nói tang môn Sa-môn nào, đều là tên gọi tốt đẹp của đạo sĩ Thiên Trúc. Con mắt thường của thế tục cũng là người tu tịnh hạnh của nước kia. Trung quốc gọi cung kính là Tịnh Chí]. Ban đầu nghe Phật đến đều đứng xa đón chưa biết lễ kính, có người lễ dưới chân mà ngồi, có người đưa tay lên hỏi thăm mà ngồi, có người xưng gọi tên họ, hoặc cung thủ, chắp tay, có người ngồi im lặng, đều nghi Ca-diếp là thầy cũ đời trước. Nay theo Phật đến, chưa biết ai là chỗ nương tựa. Ca-diếp biết muốn giải quyết các điều nghi, bèn bay lên hư không mà kính lễ dưới chân Phật. Lấy tay sờ miệng nói rằng: “Phật là Thầy con, con là đệ tử Phật, lại cầm quạt đứng ở sau để quạt cho Ngài. Đây là kinh thứ hai nói về lễ kính là điềm chánh đang nghi, trong văn không đủ. Có người nói sờ miệng kêu là ái nặng cùng cực. Không thể tự mình rồi. Xa kính ở chỗ thấp nên mới ở dưới chân. Ngoài ra xưng danh bày tường. Khiến người nghi giải quyết điều đó chẳng phải là kính đúng. Luận Trí Độ chép rằng: “Ngoại đạo là pháp khác nên đến thì tự ngồi. Người tại gia như pháp khách nên dạy họ ngồi. Tất cả xuất gia, năm chúng thân tâm thuộc về Phật, nên đứng không ngồi. Nếu La-hán đắc đạo như Xá-lợi-phất đều ngồi nghe pháp, ba quả trở xuống đều không cho ngồi, vì chỗ tu hành chưa xong giặc kiết sử chưa dứt. Đây là văn thứ ba nói vị xếp vào tướng kính. Nay có người ngồi yên trước tượng không có tâm kính nhường, có thể nói không việc thọ tội uổng hoại thân tâm. Ba quả như trên còn lập, huống chi là phàm phu ở dưới ? Tượng đứng mà ngồi càng không cung kính. So với vua, cha ngày nay có thể được ví dụ. Nên biết, nhiễu quanh đi đứng là cung kính nên thực hành. Đâu được xấc xược lễ sám mắc tội. Đây là nói thì dễ, gặp việc khó thay. Thường dốc lòng cố gắng chế ngự mới có thể sửa đổi. Nếu không như vậy thì tuy đọc tụng cũng không cứu được, hãy thường tư duy điều đó. Nên Kinh Tăng Nhất A -hàm chép: Không có tâm cung kính đối với Phật thì thường đọa vào loài rắn. Vì quá khứ từ trong đó đến. Nay còn không cung kính ngủ nhiều ngu si đây là bằng chứng tốt. Kinh Đại Bi chép: Phật ở thời quá khứ thực hành đạo Bồtát, thấy Tam bảo, Xá Lợi, tháp tượng, Sư tăng, cha mẹ, bậc cao niên, ban lành, ngoại đạo, các tiên, Sa-môn, Bà-la-môn, đều nghiêng mình kính nhường. Do quả báo ấy nên tứ khi thành Phật trở đi. Người và súc sinh đều nghiêng mình lễ kính Phật. Đây là văn thứ tư nói về nhân gốc của cung kính. Như Lễ Tục chép: “Đều cung kính, nghiễm nhiên suy nghĩ về từ ngữ an định, xấc xược không thể nuôi lớn, dục không thể dung túng, chí không được đầy đủ. Theo kinh luận luận nói về lập nghi cung kính, Phật bảo Tỳ-kheo: “Các ông cung kính nhau, tiếp rước thăm hỏi lấy gì làm đầu?”.

Tỳ-kheo bạch Phật, mỗi vị nói lên ý chí của mình: Có vị chép: “Đại tánh quý tộc” Có vị chép: “Thần trí cao đạt”. Có vị chép: “Chỗ y cứ gần gũi”. Có người chép: “ Đạo chứng Thánh quả”. Tùy việc đều nêu lên.

Phật chép: “Lời các thầy nói đều nuôi lớn kiêu mạn, không đáng noi theo. Nên thuận theo pháp huấn truyền bá ở đời, đối với pháp luật của ta càng phải cung kính nhau, Phật pháp mới có thể truyền bá được”.

Nghi thức cung kính có bốn :

  1. Người xuất gia không lễ thế tục.
  2. Tăng không lễ Ni.
  3. Người giữ giới không lễ người phạm giới.
  4. Người thọ giới trước không lễ người thọ giới sau.

Ngoài ra, năm chúng còn mất là khác, đều y cứ vào hạ lạp mà thiết kính. Do đây dẫn việc xưa. Xưa có chim xuyết, di hầu, voi lớn, làm bạn với nhau sống chung trong một khu rừng, bèn bảo nhau rằng: Tiên sinh đời trước có lễ kính nên cúng dường. Thế vì sao sống chung mà không biết lễ kính.

Voi bảo: Tôi thấy cây nầy sống bằng ngang bụng chúng ta. Di hầu chép: Tôi từng ngồi xổm dưới đất tay kéo đầu cây Chim chép: Tôi ở rừng xa ăn trái cây nầy rớt xuống mà mọc lên. Tôi phải lớn nhất, tức thời voi cõng khỉ lên lưng, chim đậu trên di hầu đi vòng khắp nơi. Nhưng nói kệ rằng: “Có người kính trưỡng lão là người hộ pháp được, hiện đời được tiếng khen, tương lai sinh đường lành. Bấy giờ, mọi người đều noi gương người đó, tất cả đều thực hành lễ kính. Các người có trí nhờ thí dụ mà hiểu.

Kinh chép: Cung kính đối tháp miếu, khiêm nhượng các Tỳ-kheo, xa lìa tâm tự cao, thường tư duy trí tuệ. Lại chép: Nếu có trí tuệ thì không tham đắm. Nay tham lam kiêu mạn mà khổ, theo đó thì người ngu không bằng.

Bài 2: HỘ PHÁP CỨU GIÚP THEO THỜI  

(Nghĩa là hộ trì cứu giúp chúng sanh không phải Tam bảo thì không làm cho hưng thạnh )

Tự rằng : “Xét vị lập hình tượng để tiêu biểu cho sự thật thường quán theo lời dạy bảo của Thế tục xưa, đạo thường khuôn mẫu. Chỉ vì vọng tưởng tình tướng điên đảo theo thói quen cũ. Không suy nghĩ sữa đổi theo nghiệp trôi nổi đắm chìm. Cho nên Kinh nói : Làm việc lành bước lên bậc trong sạch như đất của dưa, làm việc ác như núi lỡ rơi xuống đất. Lời nói nầy ở đây. Thật là lời răn cùng cực. Lấy gì để biết ư ? Chỉ vì đứng trên núi cao vót nhìn xuống người vật. Nhà của ta bao trùm bởi kiến ái. Kiều mạn không có cái thật của nạp pháp. Kinh nói khách che đồ vật, ta có công cưu mang. Luận hiễn rõ nghĩa khói nạp. Đồ đựng ngửa ra không nghĩ không uống. Có uống phải nhổ hết gốc rễ kiều mạn. Nhà hư hoại liền trở về thái hư. Kiến ái đặt hình không địa lý, lệ rõ như. Trái với đây không phải việc làm của kẻ phàm, tình sự đều được. Trái đây là Thánh đạo lý thích biến hóa. Cho nên mê lầm nhiều kiếp. Thời Phật có những người thối tịch không biết phân lượng. Quý tục nhiều kẻ khinh thường sự sống. Đây đều là những người không biết suy nghĩ. Nên biết thân ta thuộc về duyên khác, mịt mù không biết chỗ đến. Tinh thần thuộc hoặc nghiệp, hốt nhiên không so hướng được tâm nào. Kính chép : “Mạng sống như đèn trước gió, không biết tắt lúc nào, hôm nay lại ngày mai, không biết lúc nào cái chết đến mờ mờ đi theo nghiệp duyên, không biết sanh về đường nào, đây là lời chí lý. Đậu khô không liên quan đến việc lo lắng buồn bã. Đẳng trí của mình có ba: Ta đồng với trí của trâu dê đường ma chỉ có một trâu dê khác ta, chằng phải cùng loại. Nhân đạo đạo duyên không hành vẫn đồng với loài thú. Thú đạo quả báo nặng ngu si, sâu dày chẳng phải chỗ nghe của nó. Nay đã hình có khinh máy thức tâm nêu. Nhàm chán mệt nhọc sinh ở kiếp sau. Ưa thích giải cương ở tương lai chắc chắn phải lập tượng tiêu biểu cho nghi khuynh trần nhóm mà đảnh lễ kỳ duyên dẫu lãnh. Phiền lụy mênh mông ở tâm mới, cho nên tình thức khác với trâu dê, nương trí sáng mà mở mang đạo. Thân như đá đen mượn điêu khách mài giũa mà thành đồ vật, nên không như vậy ư ? Nên không phải như vậy ư ? Chuột vào sừng mà đến chỗ cùng, lại biết chỗ nàogọi là dẫn lời mà hiển bày thật lý cùng cực ở đây. Huống chi lại năm thứ cặn đục giao nhau ngang ngược bốn núi thường ép ngặt, mà có thể an nhẫn với thời sự vẫn là tăm tối chỗ đẹp ư ? Cho nên Đại Thánh biết thời gian giáo hóa dẫn dắt. Lập chánh Tam bảo dẫn dắt kẻ ô trọc biết chỗ trở về. Khai sáng bốn ấn  để chỉ bày chỗ không lầm mà sanh mê muội, chắc chắn được trụ pháp muôn năm. Công thưởng do quy kính, tinh thần bay lên Tứ thiên, lượng thứ khoan dung năng lực truyền dương. Rộng như từ kinh xuất ra. Há lại hư cấu hay sao. Nay nói về gốc nầy trùm kẻ sơ tâm hậu tấn. Quanh co trao xứng công chẳng phải sớm lo hiền lương ở trước. Chắc chắn phải căn dặn nắm trong bàn tay, không thể phô bày được hết tướng trạng, tạm thời toan tính. Hiểu bảy chúng không mong hướng của hai thầy. Lời nói chỉ chất lộ bày ý ở chỗ tu hành tưởng có người biết. Biết cũng không hệ lụy ở bút mực, nên Phật chép: Lời ta nói không có trang sức, khiến người nhận hiểu là mục đích, dám phụ thêm dấu vết bút ký nầy. Tựa chép rằng: Nay ở Thiên nầy hiểu rõ tướng Tam bảo theo nhau hiện khởi. Tuy cơ bốn vị, một là Nhất thể, hai là duyên lý, ba là hóa tướng, bốn là trụ trì, đều có tên gọi. Ban đầu nói Nhất thế Tam bảo là “Một” là tên chẳng hai, thế nghĩa là bản thức, vì từ vô thỉ tâm thể tánh tịnh như hư không, vọng tưởng khách trần giữ mê theo nhiễm. Đến nổi theo nhau đến nay. Trải qua sự sống chết không do đâu chán hiểu. Nên kinh chép: Các pháp xưa nay tánh tướng vắng lặng, chúng sinh vọng chấp kia đây được mất, luân hồi sinh tử không được giải thoát. Kinh chép: Tất cả chúng sinh đều có Phật tánh. Tức bản thức của ta ra khỏi ngăn che mà được tên gọi mê nên gọi là phàm, ngộ thì gọi là Thánh. Cho nên kho báu của cô gái nghèo, hạt châu trên trán của lực sĩ tánh thường thanh tịnh, có mà không sử dụng, bị hoặc nghiệp ngăn che, không nhờ đâu mà hiển bày sáng được. Như trải qua lớp bụi sâu che lấp báu vật, trôi chảy qua nhiều vị lẫn lộn, nhưng bản tánh sáng của nó trong sạch không dấu vết cho nên trước khi tu nghe sức khích lệ nầy siêng năng quán sát, ngày càng nên kiếp mới chứng được đức nầy và thành Diệu giác chuyển y pháp thân. Thân chẳng phải mới sinh, nương duyên tu hiển bày. Hậu tấn nghe đây khơi dậy cầu chí lớn. Họ đi rồi trở lại làm sao ta trụ, vâng theo tiến đức vẫn đăng vị cùng cực. Từ xưa đến nay nương theo đây không có phương tiện, đều thành Chánh giác, thoát hẳn lưới lồng, cúi xuống ứng với tâm chúng sanh, khởi lòng từ bi cảm ứng. Ta cùng Phật từ vô thuỷ thật đồng nhau. Ngài nhờ giác trước nên ra khỏi ba cõi. Chúng ta chỉ vì không ngộ nên quanh co ở hạ phàm.

Tư duy việc nầy hối hận làm sao đến được, nay nếu không tu thì đời sau làm sao căn cứ được cho nên nương theo tên phạm võng để lưới cá rồng.

(Kinh dụ nội độc như nạn rồng. Chỉ muốn tham như cá kình nuốt biển).

Vái chùa đeo mang ba thân nương vào ba việc học, ban đầu theo chân trước hết là dùng giới tông. Giới bổn có ba. Gốc của ba thân:

1- Giới Luật nghi: Nghĩa là dứt các việc ác, tức là nhân của pháp thân. (Do gốc của pháp thân tịnh ác che đậy không hiển bày. Nay tu lìa ác. Công thành đức hiện.)

2- Giới Nhiếp thiện pháp: Nghĩa là tu các việc lành, là nhân của báo thân (Báo lấy các việc lành đã thành không cao chỉ tác, nay tu hai việc thiện chỉ tác. Dụng thành duyên của báo Phật).

3- Giới Nhiếp chúng sanh: Tức từ bi tế độ có tâm công thành nhân của Hóa Phật. (Vì Hóa Phật vô tâm theo cảm liền ứng. Nay lòng đại từ cứu tế khắp ý dụng thì bằng). Đứng về Phật có ba : Theo nghĩa ba biệt cảnh chẳng phải ngoài tâm trăm thứ duyên lự đầu quy về lý thật như thế, không thể thấy cái khác. Hoặc mê đầy và thứ lớp rộng điều đó. Cho nên gốc công đức vốn chẳng phải không mở rộng giới. Đạo ban đầu thế tục, thế tục trước quy về phải trước kính thọ, theo cảnh khởi tâm đầu ba giới. Như đứng về một sinh tâm không ôm lòng ác là Nhiếp luật Nghi. Có lòng từ khởi Nhiếp pháp Thiện, đem cứu giúp lìa khổ, che chở chúng sanh. Nội duyên đã như. Ba Phật đều như. Ly hợp đợi thời không nhất định ba một. Nên Kinh chép: Nay thân nầy của ta tức là pháp thân. Đây bản từ tích. Lại chép: Nếu dùng sắc thấy ta, dùng âm thanh tìm ta, ta gọi hành tà đạo. Đây là “Tích” khác với “Bản”. Nên Ma-kiệt thành đạo chiếu trên núi cao trước. Kỳ viên khai chính, hạ thừa hậu tịch. Các thuyết đầy đủ có thể dùng làm gương chung. Nên trước hiển do duyên, sau nói về tánh tướng. Muốn nói tánh thể nhân lời nói chí lý. Không phải trang sức, chẳng phải chung quy hiển thật, đem khiến thông minh tánh thể, nếu hiểu đèn tâm tỏa trên người sau, dùng văn nôm cá bước lên bờ bỏ thuyền mới được. Câu một thể ba báu, hành giả đã biết tâm tánh vốn thanh tịnh ngộ giải không tà gọi là Chánh giác. Giác tức là Phật. Tánh thanh tịnh không pháp nhiễm. Tánh thanh tịnh không trệ ngại. Nay giác ở gốc gọi là Thuỷ giác. Thật thể của bản thanh tịnh gọi là Tiên giác. An tâm như thế, luyện thân như thế. Cúi ngước cùng khắp không niệm thì chẳng khắc. Thế Tục chép: Cuồng khắc niệm thì thành Thánh, Thánh không niệm thì thành cuồng, kẻ thế tục chìm đắm kia còn nói lời nầy. Đâu chỉ xuất đạo lật ngược không đến như thế, đều không thể được.

Đáp: Xét rằng vì Thánh đạo xa mà khó hy vọng, tâm thanh tịnh gần mà dễ cảm. Là núi có nền tảng từ một quán, là Phật khởi ở niệm đầu tiên. Nên khắc ở muôn dặm lìa bước đầu thì không bước lên, công lao của ba kiếp chẳng phải tâm ban đầu không thành tựu, cho nên biết, người tu hành khắc chân thường bước tâm nầy, khai thị không từ bên ngoài đến. Ngộ nhập thành thật nhờ bên trong khởi, khi mê nghĩa là lễ cảnh ngoại. Ngộ rồi vẫn lễ ở tự tâm. Nên kinh chép: Khi tâm tưởng Phật thì tâm là Phật. Như thế xem xét niệm sẽ phải siêng năng, chứa nhóm huân tập không thôi tự nhiên thanh tịnh. Hỏi: Khanh phát ra lời nầy muốn y cứ vào đâu, niệm niệm đều là thức tâm, lời lời đều chẳng phải trí lược, làm sao y cứ được một nêu mà bay thành chín vạn ư?

Quên việc đây đi tìm bên ngoài phó đáng hành đạo uống uổng đem thân tâm trọn làm việc phước thế gian. Nên ngài thân tử (xá-lợi) không nghĩ đến nhiều kiếp mà ở tại chỗ thối lui.. Nan-đà chỉnh đốn lo nghĩ cả hai sớm mà nhỗ tróc thân của mình. Tiên chép: Một thể Tam bảo. Hai nói duyên lý Tam bảo Lý nghĩa là chí lý thiên chân thường trụ, còn là Tâm thể và theo nhiễm nói vô thỉ có chung, chỉ vì núi nghiệp không thể ra khỏi chướng. Nay dùng ba việc để cắt đứt mọi ràng buộc của kiết sử, hoặc nghiệp đã nghiêng tâm tánh hiển sáng. Trước sau tánh thanh tịnh vô thỉ vô chung. Do pháp thành lập, theo cảnh mà phân chia tướng, tức gọi tướng nầy là Năm phần pháp thân nghĩa là giới, định, tuệ, giải thoát, giải thoát tri kiến. Ba việc học trước theo nhân mà gọi tên, nhờ giới hộ trợ kết quả nên thành pháp thân. Nên nói giới thân. Định tuệ y theo đây mà hiểu. Hai thứ sau từ quả thứ lớp thọ tên. Thân giải thoát là do tuệ khắc hoặc, hoặc không có chỗ gọi là thân giải thoát. Giải thoát tri kiến mới xuất triền phá chướng trở lại quán chiếu tâm, nên gọi là thân Tri kiến. Chỉ có bậc Thánh Ba thừa trong Phật pháp là có đủ năm phần pháp thân nầy. Có khả năng làm chỗ Đại quy y cho sáu đường. Nên luận chép: “Quy y Phật” là năm phần pháp thân của bậc Nhất Thiết trí. Quy y pháp là Diệt đế Niết -bàn, “Quy y Tăng” là các hiền Thánh Học và Vô học tất cả công đức tự thân, tha thân. Tức là chỗ tự tha hoặc diệt hoàn toàn không có, nên nói “Tận xứ”. Nên kinh nói “Tất cả bậc Thánh đều do pháp vô vi mà được tên. Vô vị là tên khác của vô lậu. Do đây Tam bảo thường trụ ở thế gian không bị pháp thế gian lăng nhục khinh mạn, nên gọi là Bảo. Như ở đồi vời châu báu sanh quý trọng. Nay Tam bảo nầy là chỗ qui ngưỡng của Ba thừa, bảy chúng nên gọi là chinh quy. Nếu không chuyên tin tạp thờ tà thần, dù cho có thọ Ba quy giới cũng không được Thánh pháp. Nên kinh chép: Quy y Phật là tên thật gọi Thanh Tín Sĩ, không hề vọng quy y các thiên thần khác. Đây vì sao? Vì chân Tam bảo tánh tướng thường trụ có khả năng làm chỗ nương cho chúng sanh. Ngoài ra Thiên đế thân tâm khổ não, hữu vi, hữu lậu không có năng lực, không thể tự cứu, không rãnh, đâu thể cứu chúng sanh được. Chỉ có xuất thế bảo có năng lực giữ gìn.

Quy y là Như bằng vương lực được không xâm hại, nay bằng chánh bảo oai thần không bờ mé. Nên khiến rồng thần thoát khỏi sự ăn nuốt của chim cánh vàng, vượt qua nạn Dạ-xoa. Năm thứ Ba quy đều quy y bảo nầy. Hoặc liền gọi là Đồng tướng Tam bảo , do lý chung ba đời, nghĩa tận mười phương. Thường trụ Tam Tam bảo nầy là chí cực. Kinh chép: Nếu người nào được nghe hai tiếng Thường trụ thì người nầy đời đời không rơi vào đường ác. Nghĩa nầy là sao ? Vì biết pháp Phật bản tánh là thường, nên tạm thời nghe hiểu huân vào bản thức tâm. Nghiệp chủng đã thành niềm tin thanh tịnh không có lỗi. Huống chi có thể lập nguyện quy y coi là khuôn phép. Cố nhiên sẽ nhiều kiếp thanh tịnh nghĩa không vùi lấp. Như kinh: có người thọ Ba quy y, giải thoát sinh tử hội ban đầu của hội Di-lặc, đây là xuât bến lành của biển khổ vào giai vị Phật pháp. Chỉ vì tội nhiều ác nặng nhẹ mà khinh mạn, dù có thọ quy y nhưng theo bày duyên vẫn mất. Chẳng nên người trí ban đầu thọ quy thì chuyên tâm duyên đây được gọi là quy y, nên cảm được thiện thần theo giúp đở. Ở trên nói về Phật xong, (pháp, tăng) duyên theo đây mà sinh như đã trình bày rộng ở trên, để khai mở linh phù. Lý Tam bảo nầy có thể sinh tướng giáo hóa. Hoằng đạo lợi sinh tội phước thông cảm. Nên Điều-đạt ra máu nghiệp thành kiếp tội. Kỳ vực ra máu nghiệp thành phước cõi trời Phạm. Vì Hóa Phật vô tâm giống như ánh lửa sáng. Nghi tượng chẳng phải là tình, thể chỉ vô ký, tội phước chiêu cảm vẫn đứng về pháp thân. Do hiểu tướng trạng pháp thân y như cũ. Vì pháp thân vốn chẳng phải hình vô lậu vô sắc. Không dùng tướng chúng sanh lấy gì nương tựa. Nên lập tượng tiêu biểu chân. Ai đi đến cõi nầy. Cho nên biết: Hóa Phật cung hủy một từ pháp thân. Không có còn mất chỉ gọi là Thường trụ, nên rất quan hệ. Ý ở chỗ chung điều đó, chỉ vì tưới dòng nước đọng tại số dựa nép vào cơ. Nên nêu ra ba pháp giới hạn ở muôn năm, cho nên ngọc ở Kim Hà Tây Kiệt, vịt trời Quan Đông. Thay thế tám, chín năm qua sáu trăm, ba gặp trừ hết cuối cùng vẫn nổi lên hiển bày có đến nổi nào. Đây là lịch số chưa có. Muôn năm về sau thiêu đốt gió không đuổi theo. Nguồn trong sạch sẽ phát giao tạ ứng kỳ. Không lập rỗng không, ở đây nói về lý bảo, là quy y chỗ Tông chỉ. Nên che lấp rõ ràng khiến tâm có kỳ lạ. Nên kinh Xuất Diệu chép:

Đạo ở tại tâm bất luận trẻ già. Chỉ ở cứng rắn mới gọi là đạo mà thôi. Tín tâm để để chỗ nào đến không phê bình văn năm chứng, không làm gương sao?

3. Nói về Hóa tướng Tam bảo. Nghĩa là Thích-ca Như lai là Phật

Bảo, Diệt đế đã nói là Pháp Bảo. Trước trí khổ hết là Tăng Bảo. Đây là Hóa tướng Tam bảo hoặc gọi là Biệt tướng. Thể là vô thường bốn tướng đổi dời diệt hơn ngàn năm. Nhưng có thể đuổi xa dụng tăng thêm sự cung kính hơn. Vì trong kiếp Hiền ba Phật đã đến vô ngã thứ tư chúng sanh nương chỗ nào. Chìm đắm trong biển khổ lâu dài không con đường giải thoát. Cho nên Năng nhân (Phật) ứng kỳ xuất thế nói pháp độ người. Khai diệu môn của tám chánh, chỉ bày thẳng con đường bằng phẳng. Gần là ra khơi bùn dục của trời người, xa là chứng bến thuyền của hiền Thánh. Sắp đến cõi nầy nói bậc thềm tạm có lý do. Nói Lý Tam bảo khiến chúng sanh quy hướng, đâu chẳng phải là chân lý thường trụ ngồi quyền nương thật. Mở trói thân tâm gọi là Phật tử. Khách thọ đạo chứng lắng trong vốn tịnh.

Dụ nôm cá lưới thỏ hiển bày lý huyền của tánh không. Sự nghĩa sáng sủa. Thần dụng sáng. Quần sinh nương vào của cải sinh diệt hết sạch. Đã vận động mà có thể việc đã lay trạng tuyên bố vì một số cuối cùng. Phi sắc hiện sắc tiêu biểu pháp thân không mất, không hình để lại xương, tiêu biểu cho hóa tích không tiêu mất. Cho nên nát thân để chúng sanh tin. Toàn mắt để dẫn đạo thần công. Đạo nầy đứng nghĩ ân đức chẳng cảm tạ, nên phải kính dưỡng tháp tượng, sanh khởi tín căn. Trước chuẩn bị đầy đủ tâm nầy mới biết lý do.

4. Nói về Trụ trì Tam bảo: Người có thể mở mang đạo chỗ lòng từ để lại muôn năm. Đạo mượng người hoằng, ba pháp khai mở giai vị nầy. Bèn khiến cho đời đời trồng cây hưng khởi, nơi nơi truyền bá rộng khắp. Chẳng phải mượn tăng nêu lên Phật pháp đã ẩn mắt. Còn Hán Võ Đế sùng thịnh ban đầu nghe tên Phật pháp, đã dứt tăng truyền mở đầu mối cạn kiệt nầy và hiển bày Tông khai pháp xa thăm Hoa tế đều đến nổi Ca trúc đến nghi diễn truyền bá nghe giáo. Khai phục thành việc phát tín quy tâm thật giả lao nhọc giảng nói. Thành thật giúp sức tướng trạng gọi là Tăng Bảo. Danh cú đã nói tiêu biểu lý là trước Lý chẳng phải văn ngôn không do giữ lấy ngộ. Nên đứng về tên duyên nói nghe gọi là Pháp Bảo. Lý nầy xâu xa, chẳng phải bậc Thánh thì không thể biết được. Bậc Thánh tuy nói quên ảnh hình tượng lập ở đây gọi là Phật Bảo. Nhưng vì chúng sanh phước cạn giáo hóa không đến nguồn gốc. Bạc mỏng có dư của cải giống như gặp pháp sót lại Thế Tam bảo nầy là hữu vi đầy đủ lậu nhiễm. Không đủ trình bày cung kính là chỗ nương tựa của Lý Bảo, có thể tôn trọng theo nhau có ra. Như thế tục vua sai tuần 288 lịch góc vuông, không lấy hình trưng ra nên kính đồng loạt. Kinh chép: Như thế tục có vàng bạc là quý nhất, không vàng có thau cũng gọi là vô giá. Nên cuối cùng Tam bảo kính cũng bằng chân. Nay không gia thêm cung kính càng không có phương tôn trọng, Theo tâm chỗ nào khởi quy y, chỗ nào kỳ lạ. Nên phải hình kính kinh nghi tâm còn chân lý. Theo duyên lập nghĩa giáo hóa, cùng cực ở đây. Kinh chép: Tạo tượng nhiều (88)như lúa mè được phước vô cùng. Vì đó là vật biểu tượng cho pháp thân. Luận chép: Vàng gỗ đất đá thể nó là vô tình, lấy để tạo tượng nên người cung kính hay chê bai sẽ tự mình chịu tội hay phước. Chẳng phải không đều biểu hiện pháp thân rất khiến công dụng vô cực. Nên khiến người có tâm hành đối với linh nghi nầy đều khóc lóc hoành lưu bất giác thêm cung kính. Nhưng vì chân hình đã từ tạ chỉ thấy dấu vết sót lại. Như vào miếu Thanh tự nhiên bi túc cử mục thương cảm như không có nghi ngờ. Nay ta cũng như. Từ Tôn từ tạ đã lâu chỉ lưu lại hình tượng để dẫn dắt cờ kiêu mạn chúng ta phải cúi mình ôm chân Phật mà lễ kính. Như đối với chân nghi vì ta nói pháp. Nay không nghe do tâm không tin, lấy gì để biết ư ? Nhưng tâm dụng chỗ nghĩ ba cõi còn thành. Đâu có một nhà ngoan si bất động nầy.

Đại Luận chép: Chư Phật thường phát ra ánh sáng nói pháp chúng sinh do tội từ vô thỉ nên đối diện mà không thấy, một hình tượng đã vậy các tượng khác cũng lệ theo như thế. Cây đá núi rừng theo tướng dựng lập, dẫn dắt tâm ta con đường không vượt Thánh nghi. Lại nghĩ rằng: “Thấy tuy là sắc liễu sắc tâm sinh, ngoài tâm không trần gọi là chân quán, nói từ tâm khởi thật Duy thức có tên là Tục quán. Dần dần thêm sáng niệm niệm không dứt. Khi công đã chứa nhóm, huân tập càng thêm. Quán đạo tu nói không mê duyên giả, gọi là người nguyện ưa vị tu đạo. Nhưng nói là người tu đạo có thể tu đạo nên gọi hành giả là đạo nhân. Nay thì nghe nói ôm lòng hiềm nghi đáng thật đáng ghi chép sự thật. Ngày càng tổn gọi ở đây tự sáng, thật không răn dè hay sao ? Bài

BÀI 3: TÙY CỔ LẬP GIÁO

(Nghĩa là có trí tối sáng. Kính có sư lý.)

Tựa rằng: “Lễ là lý, kính mà thôi. Kính chép: Cung kính tháp miếu, khiêm hạ Tỳ- kheo là đúng. Thế thì tánh liên quam đến tối sáng đẵng bước thông cục, phần nhiều quen theo danh tướng ít mang kinh xa cho nên tùy theo văn tông tập. Đạo nghe đồ truyền hội, không nề luận vọng hành chương cú. Trong thế tục còn nói : “Học mà không suy nghĩ thì mất. Suy nghĩ mà không học thì nguy. Huống chi trong Phật pháp lý sự sâu xa kín đáo bao trùm. Nghe tức y hành đắm chìm chẳng phải một. Còn Kinh nói Tịnh độ Phật đức không bờ mé tìm âm thanh không dám dời tâm. Ái nặng không quên tâm miệng, vừa nghe cõi uế Chư Phật tình hoàn toàn không vui thích. Liền nói không đức để quy có tội chưa thế tiêu hết. Sao lại thương ghét như thế, thật không đủ để để hiểu rõ điều đó. Lại nghe Luận nói Đa bảo khác thời dẫn đọa tự nói tinh tấn quả quyết. Liền tức lễ niệm dứt duyên, dưới trược ngu hành giao cố nầy. Tánh quen tuy lâu nhưng trọn phải dần dời. Nếu không thì tâm phàm càng không thành Thánh, gồm chấp mê trước gánh vác hỗ thẹn càng nặng lấy đây nổi dõi thật chẳng phải để lại điều kỳ lạ. Cho nên biết, giáo môn phương tiện tùy cơ sâu cạn. Sâu thì hành mười sử mà không dấu vết. Cạn thì chỉ bây năm thiên mà có thanh tịnh, thanh tịnh mới hoàn toàn tùy ý muốn mà thọ sinh. Trì Phật không cùng tận bắt cứ duyên nào mà minh thầm hiểu. Nó cũng giống như vầng trăng sáng trên hư không để lại ánh sáng lớn nhỏ. Sấm sét trong mây bay tiếng hỏi hiễn bày tăm tối. Nghe ở duyên trước không thể một tình đạo. Vật chỉ chứa nhóm thật khó nhanh đo chậm của nó. Theo đây mà quán mới biết , Loa kế, Thân tử nhiễm tịnh đều giấu kín tâm mình. Nhẫn độ an vui dơ sạch lẫn nhau trình bày sơ lược của nó. Nên văn hỏi : “Tịnh Độ không chê bai mà thấy nhiều thiêu sạch hết, tức là chứng. Di -đà tạp uế lại thị hiện ở cõi nầy, mà dẫn chung hay sao ? Đâu không biết. Sáu thứ rung chuyển phát đêm tăm tối cho người mới học. Ba luân thị hiện đêm sáng của chúng san, không thiết lập suông Kinh nói : “Ta từ khi thành Phật đến nay, các thứ nhân duyên, các thứ thí dụ nói rộng ngôn giáo. Vô số phương tiện dẫn dắt chúng sanh khiến lìa các sự chấp trước là bệnh vốn tùy theo lời nói mà giấu diếm. Nghe Tịnh chấp tịnh, nghe nhiễm chấp nhiễm. Luận chép: Như con ruồi không chỗ nào mà nó không đậu, chỉ có ngọn lửa lớn là không đậu mà thôi chúng sinh cũng giống như. Đối với pháp Thiện bất thiện đều chấp trước, chỉ không chấp trước tánh không. Cho nên Phật nói y tri bất y thức (trong bốn y). Nếu nhục nhãn thấy nghe như trâu dê chẳng khác. Chánh giáo như thế làm sao đắc trí mê cố nhiên phải lấp năm lỗi ở chỗ chưa đúng. Bốn y của Tổ mà thực hành thì lời nói cùng cực. Lại muốn cái gì ư ? E việc tốt phải bẩm thọ giáo lượng. Cho nên xuất ra một hai dụng hoằng đạo ấy. Đạo quý ở thanh thông. Nghĩa chẳng lấp kiết sử, nhưng phải biết phân chia để tự mình suy lường mài giũa, không dung chứa giả mạo rỗng không, tự cho là siêu việt. Sinh báo mịt mờ thục thức càng nguy hiểm có người nầy tự chìm vào biển khổ. Ai cứu vớt. Nay đứng về hai duyên lập nghi biểu hành. Vào đạo nhiều môn chẳng gì hơn sự lý. Lý là đạo lý thông đến hoài bảo xa của tâm Thánh. Sự là việc hạn cuộc đứng về kéo dài độ của phàm tình. Thánh chẳng phải tự Thánh. Cuối cùng nhờ sự dẫn dắt mà dần sáng. Phàm chẳng phải định, phàm cũng nhờ khai mở mà đạt hiểu biết, cho nên biết. Ngu trí, sâu cạn giai vị hiền khách do xa gần của hạnh giải, rất khác nhau của lợi độn. Nên luận chép: trí Vô phân biệt tức là Bồ- tát. Bồ-tát tức trí vô phân biệt. Bồ-tát đứng về vị tạm xếp khoảng năm mươi giai vị. Nên biết: trí Vô phân biệt niệm niệm lợi độn. Lời nầy có tôn chỉ khiến kẻ độn căn y theo sự dẫn đến sự vui mừng của phương sĩ. Hãy dùng an thân thân an và đường sau. Người lợi hành lý khắc chánh niệm, nhưng tánh không trơn tru linh hoạt dùng để làm cho tâm trong sáng. Tâm không trong sáng mờ ra khỏi “có”. Nhưng lợi độn đẳng cấp ngàn sai tối sáng. Sự hiểu biết mỏng manh nêu sự khống chế hiểu biết của tinh thần. Nên trải qua các bài thông hiểu sự nhất trí nầy, thì người mang không mê muội đối với lý do thẳng tắt. Hành giả không trệ vào chỗ cất bước chân.

Bài 4: NƯƠNG TÂM HÀNH SỰ  

(Nghĩa là Thức tâm mê mờ điên đảo ba độc thường ràng buộc).

Tựa chép: “Trên đã hiển bày cơ duyên của nó, tâm hạnh đầy đủ, biết sự giao thoa của chân tục. Soi xét hiện nguyên do tướng của sự. Văn nói về kinh do Tổ tập. Nghĩa rõ ràng lý thống suốt đến phụ thêm tướng hành sự. Nên học tập khó nghiên. Ba hiền còn nhiễm trần. Bốn quả còn mê tông chỉ nầy. Cho nên Ca-diếp múa, Xá-lợi sân si, Nan-đà ở thích luyện sắc Lăng-già khởi tướng kiêu mạn. Đây đều là kiết sử chánh tuy hết nhưng các tập khí vẫn còn, còn tăng thêm phiền não đối với sáu trần. Tự giềng mối tệ hại ở ba thọ. Huống chi là hạ phàm phiền hoặc tập khí huân tập từ vô thuỷ. Đời nay hạt giống đạo đang bàn luận tài giỏi mà không nhẫn. Vì tối tăm ô trọc nầy mà sống uổng chết uổng. Thật đáng tiếc thay! Bởi giới gọi là Nhẫn độ. Kính chép: Gượng biết niệm lực. Nghĩa là phải dùng chánh tín và roi sau, dùng sự hiểu biết đúng để dẫn đạo trước, hiểu thì thấy được lý sáng sủa, cầu tà đảo thì khó được.[Tục chép: Phàm là kẻ có chí thì miệng sẽ nói, tâm phát thệ nguyện. Chỗ người tu hành không thể thực hành gọi là nhân nghĩa. Cắt đứt các người không thể cắt đứt gọi là tình dục. Nhẫn cái người không thể nhẫn gọi là khổ lạc. Kẻ đó tâm bị chìm đắm trong thế tục không có pháp lóng trong còn đến được chỗ nầy. Huống chi nói đạo là chánh giáo, mắt mở to cũng không thể thực hành điều đó. Lúc sắp chết mới hối hận thì tự mình đã chọn lấy sự chìm đắm rồi.

Tin thì biết thật. Nghĩa mong biết dừng lười biếng sa đọa dễ mất. Tinh thần ngơi nghĩ như thể được gọi là nương tâm hành sự. Nghiêm chỉnh lo nghĩ như thế được gọi là không có đĩa đeo cây lúa. Đâu có ăn của người vào bụng mà nghiệp ràng buộc không biết. Mặc áo của người che thân mà làm việc ngu muội, thật không thể được. Nếu xét tâm trần khiến tánh biết hoàn toàn không. Biết thì không tà thường phải biết kiệm ước. Nếu mặc tình buông lung thì không hẹn ngày giải thoát. Nên kinh dụ giác ngộ kẻ giặc rằng: Chỉ dạy chế ngự tâm, chế định tâm lại một chỗ thì không việc gì không làm xong. Đâu có hệ lụy rỗng không ư ? Phiền não hạ phàm nhỏ nhiệm khó biết. Thô mà dể giác đừng qua ba độc, tai họa của độc cho mình và người thật đáng chán. Một khi tham sân phát ra thì gây tạo nghiệp ba đường.

Si mạn làm gốc nên tăng thêm kiết sử nhớ uế, vì thế người tu hành tùy theo có gây ra nghiệp gì thế trước phải chấp ngự dự biết nặng nhẹ. Nay đứng về nghi lễ kính có đủ hình dung lỗi lầm. Nếu có thất niệm thọ biết sửa đỗi. Vả lại tự mình biết lỗi liền sám hối mong trở lại thanh tịnh. Mê mờ nhậm tánh thấm nhuần hạt giống họ Thích. Cho nên ngước nhìn tôn dung tham bái, than thở cầu Chư Phật hộ niệm. Sợ nghiệp ác lôi kéo. Trước con dê đực lại đồng Nan-đà vui vẻ dâng phụng. Tuy là thiện khởi lên cuối cùng quy về tạp độc, đó gọi là nhờ phước khởi tội một. Có người khoe mình cao, tự đưa mình lên ganh ghét với danh vọng của người. Cần khổ thân tâm sân hận lăng nhục chúng sanh. Ngoài tuy nghĩ ngơi, bên trong thật như ngực nhảy vọt. Hoặc xếp nhau theo thời vị. Lễ yết kiến liếc mắt đồng đi vọng sinh chê bai quái lạ. Câu “Thấy có tiếp thinh thừa bái”, ý nói người đó như các cõi lên xuống, “Thấy có uy dung tế hạnh”. Ý nói người đó làm việc dối trá. “Thấy có người run rẩy dưới đất”. Nói người đó rất không có gân cốt. “Thấy có âm thanh trong đục: ý nói người đó không sinh thiện, như chúng nầy. Thông thảy kết thu. Lưới nghiệp câu thúc quả báo tăng thêm quỉ ghi chép. Có người giày cao quần dài chọn lấy trong sáng. Văn chương theo dệt ánh sáng rồng phụng. Hoặc mài giũa đẽo gọt xương thịt trang sức diện môn. Trên điện cao cất tiếng, chỗ thanh tĩnh mà vang lớn ôi ! chữ Sơn ở trên vai như dáng mây bay. Ở khủy tay hông rộng hình dáng như chim bằng bay dẫn đường. Oai linh tăng trưởng xây dựng bạn bè kiêu mạn. Bỗng chợt thêm ngu si khắp nơi lộ ra sự vụng về. Như THÍCH MÔN QUY KÍNH NGHI, Quyển Thượng thế đều đi, gọi là si độc. Nên luận chép: Ba lần ba hợp lại thành chín thứ [Nghĩa là Thân miệng ý. Ba căn nầy có công năng khởi nghiệp. Tự làm, dạy người làm, thấy người làm vui theo.Ba việc nầy có thể thành nghiệp. Hiện báo, sinh báo, hậu báo,ba thứ nầy gọi là nghiệp quả. Theo ba phiền não mà khởi [Từ ba độc khởi thọ ba đường ác. Theo ba thiện khởi thọ trời người. Rộng như trên đã giải thích]. Dùng văn nầy để chứng minh. Cho nên biết khởi nghiệp phải do độc sinh, thường phải quán độ phương thức tướng độc. Nên khiến Người làm phước mà nhiều tội. Trở lại chịu nhân ác, đường ác tạp thọ. Nên Luận Đại Trượng Phu chép: Tu hành đại bố thí cấp tánh nhiều sân nộ. Không chỉ chánh ức niệm sau làm rộng sức mạnh lớn. Tu thì lăng mạ người, sau sinh bài chim cánh vàng. Thí vốn xả bỏ tâm keo kiệt nên cảm được tài báo. Sân tâm hành sự vẫn gây độc hại. Nên thọ thân rồng. Nhận thấy xúc chạm tổn thương bằng ba thứ hại vật đều do tâm sân sinh ra. Huống chi nay làm việc cung kính vốn dứt kiêu mạn. Càng thêm kiêu mạn đọa, đã là nghiệp khoa, lại khởi tham sân chiêu cảm khổ báo. Lại như thọ hình lùn xấu do chê hiền thấp cao. Tiếng trú quân mã do hưng linh cúng. Tội phước tạp thọ tướng lăng xăng, lược dẫn vài điều biết để thực hành. Ngày xưa vào thời Nguyên Ngụy, Tam tạng Lặc-na thấy sự cung kính cúng dường nầy. Siêng năng và lười biếng không rõ ràng liền rút ra bảy cách lễ Phật pháp văn rất rườm ra rõ ràng rộng như nói ở sau. Nhưng nghiệp gây ra lấy ba tánh làm tông. Một cúi, một ngước chẳng phải tâm không đến, tâm phải y theo duyên duyên chung ở ngoài. Không khởi thì thôi, khởi thì phải tánh thu. Hai tánh tác thiện ác nghiệp cảm sinh. Duyên vô ký phần nhiều quy về giống si. Giống tuy vô ký cũng có thiện ác. Mộng nghiệp thọ sinh như luận dẫn đủ. Cho nên biết, xả thọ tối tăm khó làm tĩnh quyết. Nên phải ngay sự mà trù tính lý, hẳn không rơi vùi lấy mắt trong, trong sạch.

Bài 5: GÁ DUYÊN CHÂN TỤC  

(Nghĩa là thân tâm thực hành công phu còn chân tục. Trước tuy nói sự lý cũng xếp vào chân tục. Nhưng kia y cứ ở sơ tâm. Đây là đang giữ thực hành cuối cùng).

Tựa chép: Chân đế và Tục đế nguyên do còn như vậy, không do công dụng nhậm vận hiện tiền. Nên Luận chép: Chư Phật nói pháp thường y theo hai đế. Nay thực hành cung kính cũng y theo lời bậc Thánh, không phải vô căn cứ. Nhưng phải hiểu rõ lý do của hai đế. Nên luận chép: Biết trần không thật có thì thông đạt chân. Biết chỉ có thức thì thông đạt tục. Nếu không đạt tục thì không lấy gì thông chân. Nếu không đạt chân thì lấy gì khiển tục vì tục không có tự thể riêng. Chánh luận thành quán, khiến người thọ hành. Do chân tục tu lại không có liên  quan bờ bến, mê tưởng kiến thì đường sinh ngày càng thêm. Ngộ thân tâm thì khuôn mẫu cao dần khởi. Đâu không lãy hình ràng buộc quả báo không thể tiêu nhanh được. Nghĩa là tùy theo tục, tâm được nói bàn vạch ra không biết của nó. Nghĩa thông với chân. Trong lời nói dễ thanh tịnh, chân lý có thể dụng tâm cầu, y cứ theo hành khó nói thói quen huân tập từ vô thuỷ cho nên như. Cho nên biết, tâm mê hoặc miên viễn tuy quán mà tập khởi lăng xăng. Thân tướng hiển bày sự khúc chiết mà liền nghiêng về cao mạn. Mạn là chỗ hổ thẹn của thế tục. Thấp hèn thối lui có hiểu biết đồng tôn. Đã bị đạo tục chê bai, phải tu pháp quán nhàm chán chiết tỏa bẻ gãy, thêm công bốc lột tước đoạt mới nghiêm xét tình căn cho nên Đại Thánh có lời dạy bảo. Pháp dụ quy về dừng ở lời răn dạy y cứ theo thân tâm không men theo ham muốn, lỗi lầm hoặc cái bình vẽ hình so sánh thành bên cạnh hoặc chén vẽ thành nghĩ nguy nên có sắp băng rã hư mục, nhà lửa ba cõi hằng nhiên ẩn nấp nên không tụ năm đao thường đuổi theo. Sông giếng dẫn dụ, hình khí bị ép ngặt từng sát- na, chợ mỗ giết trâu dê cắt đứt tánh mạng trong từng giờ phút, nghĩa nên lãnh giám sát nầy nêu sức khuyên chuyên chính. Cắt lược khóa trình thời khóa phú nghiệp, chắp tay cánh quỳ lẫm liệt như đến chỗ sâu, rất khâm phục ngước lên dừng sợ giống như nương băng mỏng, chắc chắn chỉ có hình tụ chỉ thấy đám bụi. Mở mắt ra đều là linh tượng, lý phải than ôi nuốt nước mắt thương xót sự đắm chìm của ta. Dung nhan bậc Thánh đã từ tạ lâu rồi chỉ thừa hưởng dấu vết còn lại. Lỗi do ta sinh làm sao không buồn thảm. Còn có chút thiện trạch báo ở con người. Còn dặn dò để lại trần thân tôn bóng tháp. Thoát sinh đường khác đối mắt không biết. Giống như nay ta không thấy Phật thật. Do đây buồn vui xa nhau hoài bão không cho phép được biếng lười. Cho nên chuyên đặt trí nghiêm chỉnh đón đêm chết như sống. Cho nên thường trình bày lại. Ý giữ chỗ thường chế định. Nay nói chân tục do hành kính tướng sự lý. Vì thói quen phàm phu gá duyên, nương con thuyền tâm cứu giúp. Thân được tắm gội liền trong sạch, đó là phải trang nghiêm đạo tràng vị THÍCH MÔN QUY KÍNH NGHI, Quyển Thượng trí tôn tượng. Đây là con đường chánh khai mở tinh thần sáng suốt, cũng là bến sáng chung với Thánh đạo. Ban đầu nêu phương độ của ba thân [Phổ Hiền quán chép: Pháp thân Tỳ-lô-giá-na biến nhất thất xứ. Trụ xứ của đức Phật đó gọi là Thường Tịch Quang. Còn thân ứng hóa dùng để nêu lên ]. Kế đến nói lên ánh sáng hóa của mười Đức Phật [Như Long Thọ trong luận Thập Trụ kể đủ các tướng trạng Thiện đức].

Xưng dương số lương tướng đều có giới nghi, sám hối khuyến thỉnh phân biệt rõ ràng vị trí [cũng như luận đó hiểu được trừ tội kia phương pháp rất sáng, luận đã nói rộng như]. Đây đều tánh tuyệt sắc tâm hình chẳng phải thức có. Cho nên kinh chép: Nếu dùng sắc, thanh thấy cầu gọi là hành tà đạo, nhưng vì từ vô thuỷ điên đảo, hễ theo tình thì vọng chấp. Đứng về tướng còn mê tà chánh, đâu thể mau được thấy nghe. Cho nên Đại Thánh quán căn cơ chưa được buông lời nói. Phương tiện nói dụng phước nghiệp tiếp tâm ngu. Nên nêu tướng cao siêu, phát động trước sau của tâm mê. Hãy nhiếp tà tâm khiến theo chánh pháp, tạm lóng trong tâm tánh đã lâu chuyển thành sáng. Mới chỉ bày chẳng phải chân khiến thực hành lý quán. Theo đây mà tu xả, thật là biết cơ. Nếu kẻ hạ ngu kia chưa nghe chân đạo, tức là giáo hóa nói sắc thanh chẳng phải chân. Con đường tâm mênh mông đâu biết gửi chỗ nào. Phước nghiệp không hành đạo tâm không dính dáng. Bèn bỏ cả hai dòng tội nhiều chỗ. Nhờ phương tiện nầy dẫn dắt ra khỏi ba cõi. Nên chỉ bày thế giới Cực Lạc Tây phương, khiến tâm chú ý không được chuyển dời. Nhưng hạng hạ ngu nầy sa rớt vào tham lam khó nhỗ sạch. Dù có tưởng tượng nhưng biết lúc nào thông ngộ. Nên tu hành việc phước tạm dần dần thực hành lý quán. Thân vốn ngang bướng, si mê không thể cột giữ. Tâm là nhân đạo theo duyên liền ngộ. Nghĩa là hình nghi nầy vốn chỉ thức có. Mê ở thói quen nầy vọng thấy ngã nhân. Nên phải nêu ra nghiên cứu khiến thực hành kính dưỡng. Nay thấy thân mình cúi ngước trên dưới chỉ có trần sinh diệt qua lại co duỗi. Đây là tùy theo thế tục. Quán lại thân nầy chỉ là trần chẳng phải Ngã. Vọng cho là: Tôi có thể hành kính. Y cứ theo lý nầy có thể thông chân, chân vốn chẳng phải tâm, nay tùy theo tâm khởi, gọi là theo tục. Biết chân chẳng phải Tâm gọi là đạo chân. Như thế niệm niệm lấy sau đoạt trước, dần dần thêm sáng lâu và lanh lợi. Nếu tùy theo thói quen cũ, bỗng đây không tu, vẫn đồng trôi lăn sinh tử từ vô thuỷ. Cho nên khuyến theo niệm nhớ nghĩ. Nỗi mỗi khoa trình khiến cho được thăng tiến, cho nên đạo Thánh phàm từ xưa truyền nhau. Phàm không nhất định là phàm. Nên có dấu vết trái dòng về gốc. Thánh chẳng phải tự là Thánh cuối cùng nhờ công phu tiệm ngộ quán đạt, vì vậy phàm có thể thành Thánh. Dùng Phật tánh làm tông nguyên. Thánh không bị phàm lấy ngộ giải làm chỗ quy kính. Cho nên biết việc hành lý sự tạm cách thân và tâm. Đến chỗ động dụng chân tục đều quán cho nên tùy chỗ cất bước của mình cuối cùng đứng về hai duyên. Biết không hiển bày chân tri thức là Tục. Hạt giống từ duyên khởi có thềm bậc. Nếu hai phần thân tâm, hai đường chân tục. Ba đảo thường hành sửa đổi, phàm ngày nào có tâm người lộ vẻ sợ hải tình không y theo. Nghe tôi và Bột Nhĩ nói, họ vỗ tay cười to: “Nói đâu dễ dàng, hoàn toàn trống rỗng. Than ôi ! Không học có liên quan đến lời nói, tôi nghe nói chân tục đều phải quán đến lên vị Thập Trụ mới tu”.

“Thế nào là kẻ hạ phàm lấn chiếm bậc thượng Thánh?” Lý nghĩa không thể sửa gấp điều đó. Tôi nói không thể sửa đổi, phát tâm rốt ráo trước sau bằng nhau. Duy thức bốn vị phàm Thánh thông học. Nay ở phàm không học thì đâu mong gì có Thánh. Cho nên khi cất bước chân phải tu. Tu sáng tự nhiên lên vị Thánh. Nên biết, người tu đạo hạnh thường quán chánh lý. Không được chấp văn mà trái với nghĩa thật. Nên Bốn y để xem xét các lỗi niệm, niệm nương theo. Nên phải y trí không y thức. “Thức” là tập khí của thế tục. “Trí” là phương tiện của đạo. Thánh lập chánh nghi không cho xen lạm. Văn nói Thượng địa dùng căn cứ thềm bậc duyên che lấp được hai thứ đó thì cùng quy về Diệu giác. Nên Kinh chép: “Thường ở trong Tam-muội thấy các cõi Phật không dùng hai tướng”. Văn nầy có thể y theo đó, nếu còn chấp chưa mở được thì phải dẫn rộng thêm. Kinh Luận chép: Địa hành vị khác đường.

Sơ địa là: Thí tịnh. Nhị địa là: Giới tịnh, đâu phải trải qua một A- tăng- kỳ mới hành thế giới. Đây cũng là biểu thị cho sự sâu cạn của địa vị. Mở ra thềm bậc của hành tướng, khiến cho người có tích cạn cợt có thể kỳ hẹn nơi tu đến. Như nói muôn hạnh đồng tu mới diễn đồng tiến. Đường tâm mịt mờ không biết đầu mối, nên có giáo tích khác nhau. Nếu dùng một có thể xâu toàn thể, thì hãy quán mặt trời mặt trăng.

Bài 6: DẪN GIÁO NÊU VIỆC  

(Giáo là Thánh giáo. Sự tức là lễ kính. Nên dẫn bốn y để chứng minh ba việc lành).

Tựa chép: Có người chép: Trên nêu cơ duyên, lý của văn đầy đủ. Nên biết: Tin là nguồn gốc của đạo, là mẹ sanh ra các công đức. Trí là nhân giải thoát xuất thế, chỉ vì khi căn cơ chậm lụt thì niềm tin vững chắc khó thấm nhuần đầy đủ. Hạnh cạn đức kém, thì trí chánh dễ đổi thành mê. Vì sao không biết Đại Thánh lập giáo có sự lý mà muốn thống nhiếp căn cơ Đại, Tiểu. Mê thì giáo hóa năm thừa, ngộ thì ở một con đường. Kế mông muội lại mê hoặc thì chưa thể dùng lý nầy để Dụ được.

Đáp rằng: Kinh giáo dẫn tâm ý còn mang vẽ xa xôi còn nếu chọn đại khái thì chưa thể chuyên dùng văn tự được. Nên Kinh chép: Tuy tụng ngàn chương nhưng không hiểu nghĩa thì làm sao được lợi ích ? cho nên biết, rất có lý do soi chiếu. Vì sao chưa quên được ngón tay của mình Trí là ngón tay. Được trăng thì hãy quên ngón tay đi. Thế tục  thường ví von “Được ý quên lời”, há ý đạo môn còn hành trong vướng mắc, cho nên bốn quả Thánh, Tín trở thành khởi hành ở hạ phàm, ở hạ phàm không hành Thánh, Tín thì không do đâu mà được. Nghĩa thật như thế, tức phải từng niệm nêu ra trách nhiệm, từng bước đầy đủ sợi dây do tự mê vọng tùng sinh. Đâu giống như hoàn toàn không suy nghĩ lựa chọn. Nếu không suy nghĩ lựa chọn thì chẳng phải là người hành đạo. cho nên kinh chép: “Tuy tụng ngàn nghĩa mà không thực hành thì đâu có lợ ích gì”.Văn khéo chứng minh. Nay lập chánh nghi thực hành cung kính, cần phải có Tông giáo nầy. Giáo có quyền, thật khác nhau, thực hành cũng có sáng tối khác nhau. Trước phải lập chung bản của kinh, rồi mới phụ bản hưng hoại được. Kinh chép: Bốn y phân biệt ở ba vị, đủ làm gương sáng cho đời sau. Tin là Tông sư của hạnh. Đại Thánh chép: Cuối cùng không uổng công thiết lập, y theo giáo hành sự cuối cùng chánh không tà.

Nhân tứ y, nghĩa là ban đầu từ Hiền đến cực Thánh. Người có tư cách vộ lậu pháp thể tánh không. Theo đây, nương lý thì không có tà đảo. Nhưng vì không có tướng tốt, Phật còn mê hoặc hình ma, huống chi có thức phàm phu có khả năng không bị loạn. Cho nên lập pháp y hiển thành khuôn phép nhất định.

1- Y pháp bất y nhân: Con người chỉ có tình có pháp là phép tắc, tánh không chánh lý, thể lìa đều phi vọng. Tức dùng pháp nầy làm pháp chánh để y theo. Niết bàn cực giáo chứa đầy dấu vết nầy. Nay thực hành việc đó là tùy theo tình vọng. Phần nhiều bỏ pháp y theo người. Khởi lên thì rất trái sót gửi gắm lại chìm đắm thân tâm. Nếu trái lại với tâm thế tục kia, nương theo Thánh lượng tâm an ổn làm việc biết chẳng phải tánh không, hành trí tâm nầy cho là đường đạo. Một phần biết chẳng phải nói thuận lý không. Một phần quán sự nhàm chán nói trái với việc có. Phần an tâm như thế gọi là tu đến pháp tánh chân đạo.

2- Y nghĩa bất y ngữ: Nói là ngôn thuyết, dừng lại là giăng phương tiện. Nghĩa là con đường đạt lý hóa vật. Chứng giải về sau dứt hết lo nghĩ buông bỏ ngôn ngữ. Pháp còn phải bỏ huống chi phi pháp. Nên Kinh có dụ Xả Phiệt. Người ôm ấp nhiều nói năng chẳng lẽ không dùng lời nói giải thích ý tiêu biểu cho được ý quên lời. Dụ ngón tay chỉ mặt trăng chẳng nên không hiểu. Nay cho rằng được nghĩa, người thật hành đạo thường quán thường phá. Thường quán theo lời nói, thường phá theo nghĩa. Nghĩa là nói tùy nghĩa còn là lời tụng. Nhưng từ vô thỉ vọng tập chấp cái thấy bền bỉ. Chỉ có lui về thanh tịnh nghiên cứu rõ ràng mới biết lỗi nầy. Không như vậy mà cứ rong ruổi đuổi theo tiếng không kịp, lại hãy tư duy.

3- Y trí bất y thức: Thức là hiện hành theo trần thấy từng phần: Mắt thấy sắc, tai nghe tiếng đam mê không biết, đồng với trâu dê. Đồng với tà phàm cùng đi, Đại Thánh chỉ dạy cảnh là tự tâm. Hạ ngu liền chấp trần thức bên ngoài, cho nên hóa đạo không do đâu xả bỏ được điều đó. Cho nên biết, rơi trở về phàm thức, điên đảo tâm Thánh, Ngu mê lý lịch thường rơi vào ba đảo. Mạnh mẽ khích lệ đặc biệt đạt được niệm động liền biết. Biết đảo khó trong gọi là y thức. Biết dòng phải trở lại gọi là Tùy phần trí, như thế gia công dần tăng thêm rất sáng. Sau thấy trần cảnh biết chẳng phải từ ngoài đến. Cảnh chẳng phải ngoài tâm là tướng của tự tâm. Đâu có ngu mê sinh thương ghét suy nghĩ chọn lựa đã không hiểu khác trâu dê, có người hỏi rằng: Ông lập luận nầy nói trí khác ngu, thế nào là đạt quán còn gọi là phàm thức?

Đáp: Thánh trí không bờ, chứa nhóm không để hiển bày đức. Đâu chỉ một trình bày tức nghĩa là thanh thăng. Đây chỉ được Ngữ còn tùy ngôn lại chấp. Rất biết. Sự chấp nầy được huân tập từ vô thỉ. Ba A-tăngkỳ không đứt quãng mới có thể khuynh tận. Sửa có lẫn máu không thể nói thiên lệch. Tướng khởi phục ở tại đó. Như Kinh sơ địa thực hành bố thí. Ngoài ra Tùy phần tu. Cao quỷ lập nghi khiến người tu học, lời nào hoàn toàn giải thăng có thể cùng, trí phải cùng tận. Chưa nói cao hơn. Người ngày nay miệng tụng không nhưng tâm chưa quên có. Bay lên hư không không khởi vào lửa càng khó. Đều là tâm tướng phong mê cho nên như. Sau được thông đạt tâm tùy chuyển dụng, há chẳng giống chim bay trên hư không tự phải như lửa giặt vải, không đủ lạ cho nên kẻ tu đạo chánh từng niệm phán tâm, xả trước rõ sau mới mới càng diệu, một cúi một ngước cung kính tôn trọng, đứng thẳng chắp tay thu nhiếp biếng nhác, từng phần tăng thêm sáng nhưng còn tập khí tội lỗi, làm sao chấp vĩnh viễn một lần quán liền ngưng. Đây là phàm ôm lòng vâng thừa đảo ngã. Nhân ngã của ta noi theo nguyên do nào thấy giác. Cho nên phải trù tính phần nầy hẹn có lúc ra khỏi. Còn chấp thấy ra còn mang hạt giống ái. Nhiều năm suy nghĩ tước bỏ khí vị thuần sâu, lại nêu ra vị nầy còn do tự khởi. Biết Duy Thức có ngày nào tiêu vong, tại phàm đạo hành vực tâm ngang bằng với đây. Càng có thắng đạo chẳng trở lại lời nói. Lời nói đã không còn giữ giúp cho bút mực một con đường nầy. Lập lại chỉ có bút mực thật là tướng của tâm. Như trước mở trách nhiệm đều là đạo duyên, đều ủy cho đăng cơ vào trận giao quyết, [Như trong luận, một là dục quân. Hai là  ưu sầu. Ba là Sân giận. Rộng như đường thường đã dẫn] chỉ rút ra trong Thánh đạo từ vô thỉ chưa có kinh, nay muốn cải cách lý phàm thay đổi tập khí thường hằng. Tự đắn đo hình phục đều chẳng phải là thế tục. Làm sao tưởng quán hoàn toàn trái với đạo. Thật là đáng cười.

4- Y liễu nghĩa kinh, không y bất liễu nghĩa kinh: Hai loại kinh nầy đều là Thánh ngôn lượng. Phàm người vào đạo trước hết noi theo để hiểu điều đó, thì không trì trệ không thông suốt, có nghi đều giải quyết. Nhưng vì chúng sanh tánh thức sâu cạn, lợi độn khác nhau, đến đổi khiến cho Đại Thánh tùy tình mà nói riêng. Nhưng y cứ chí đạo chỉ là tự tâm. Nên kinh chép: Ba cõi trên dưới pháp ngã nói chỉ là tâm. Đây là từ thế giới y báu nói về tâm. Lại chép: Như như cùng chân tế Niết bàn và pháp giới. Các thứ ý sinh thân Phật nói Duy tâm lượng. Đây là y cứ pháp xuất thế thể để nói tâm. Cuối cùng đến thật rốt ráo nguồn nầy. Theo dòng đến cảm được trở về tông liểu nghĩa. Nên Phật dùng pháp y cứ định quyền cơ, vì sao biết như? Hãy như muốn có loạn thiện [Lễ Phật, tụng kinh, quán tưởng, niệm Phật đều là thiện của thế tục, không thể ra khỏi ba cõi] Thể trói buộc hạ giới. Trong kinh có thuyết là nghiệp Bất động. Nhưng nhân của nghiệp nầy loạn quả định, che sự tu chứng đó thành báo tương tư, sinh vào cõi lành việc cõi nước thanh tịnh. Cuối cùng chẳng phải sự nghiệp có được ở quả Phật. Nhân sau nghiệp trước lại càng sáng hơn. Trí thanh tịnh lóng trong mới toại nguyện trước, nên Luận chép: Nếu có người tụng trì danh hiệu Phật Đa bảo, được sinh Tịnh độ thì thời khác xa ý. Hãy y cứ vào một phương tiện tự chia ra Thô tế. Phước đạo xen nhau thuần tạp cô đầy đủ. Sợ người mới nghe có nhiều phiền muộn tăm tối, hãy chải chuốt văn. Ngoài ra như phàm Thánh hành pháp thứ lớp giải rộng. Một thiên nầy phân định tà chánh, không hiểu không hành thì chẳng được nói lại. Thực hành tứ y là: Trong luật tự nói hành giả Ba thừa, thông chỗ giúp sử dụng. Cái gọi là Nạp y khất thực, ngũ dưới gốc cây, trần dược (thuốc hũ lạn) đều có khai chế, như thường truyền chung. Ngoài ra có bốn thứ mặc ấn, bốn thứ nói rộng như đã hiển bày riêng, nên không ghi chép đầy đủ.

Bài 7. KHOA TIẾT Y CỨ THEO THỜI  

(Nghĩa là sáu thời lễ kính. Ba nghiệp siêng năng).

Lời tựa chép: Xét kẻ vì việc học, chẳng lúc nào không thực hành. Cố nhiên được từng niệm sách tấn tâm, thường đổi mới tập khởi. Đâu được trước niệm, sau ác, bèn khắc khổ mà thanh tịnh trần. Niệm sau xâm lấn thiện liền buông lòng biếng nhác. Cho nên luận khen bốn tu [Nghĩa là lâu dài không gián đoạn cung kính không khác]. Kinh khen một lo (Nghĩa là đi đứng thực tức thường nhất tâm như vậy]. Rồi sau mới có thể chánh tưởng sửa đổi dứt hết phàm loại. Nhưng vì điên đảo vọng tưởng, giọt nước mắt bay lên khó nắm bắt. Giáo gọi là dã lộc lại bằng với viên châu, không được nêu ra đối trị cũng không do đâu đối đãi. Việc cần phải thương lượng, chia ra thứ lớp dùng pháp để trù tính điều đó. Cho nên Luận chép: Bồ-tát ngày đêm sáu thời lễ niệm Chư Phật, khiến cho kẻ tông văn tôn sùng giáo nầy. Bèn chia thành sáu để thanh tịnh ba nghiệp. Thời khác xả bỏ buông lung và nguyên do của tập khí : Đây tức là phước cạn tội sâu, không do đâu nhổ gốc khổ. Còn lý đều không đúng, tình cũng không được. Vì sao biết? Xét rằng khi lấy sáu thời. Luôn tiếp tục nghi. Loại tám quan trai đồng với năm giới. Ngôn ngữ tuy có số lượng, sự nghĩa vô cùng theo đây để luận. Nên biết, lựa chọn ngày phân thời có thể lệ theo. Kinh chép: Các ông ban ngày thì tâm siêng năng tu tập. Khi pháp lành không mất. Đầu hôm, gần sáng cũng đừng phế bỏ [Đây nghĩa là ngày đêm nhất tâm thường hành đạo quán, xem xét thân tâm không người không pháp).

Nửa đêm tụng kinh để tự tiêu trừ. [Đây nghĩa là ngày đêm khắc tâm hoặc trí mê mờ nên dùng lời tụng kinh để thức tỉnh]. Dùng văn nầy chứng thông mặt trời vận chuyển đêm đâu có lúc nhàn rỗi. Nhưng hạ phàm đời mạt phiền não ô trược nặng. Đứng về thường hằng làm lui sụt trụ thế tục, hoặc trộm phục nghi như mặt trời tăng thêm năm tháng. Gửi tâm không có đất, gá thân không có chỗ. Cả ngày lẫn đêm hoàn toàn không hề thành kính. Bất cứ dòng nghiệp đắm chìm biết làm sao không khởi. Nên lập ra sáu thời để tiếp người ngu hoặc. Nhỏ nhiệm được dần tập hợp, còn hơn hôn trầm. Sau đó dần cho nhàn cả thời tiếp vận, còn nói là tốt đẹp nên phải dứt trừ phàm phu khởi hạnh đều có luân khác. Từng theo thói quen ưa thích chưa thực hành đã xả. Đến đổi có việc bỏ đi, chọn các việc rõ ràng. Trộm nghe pháp Nê-hoàn nơi vào có nhiều cửa. Muôn hạnh tuy khác tông nhưng đều quy về xả bỏ chấp trước. Nhưng vì tội nghiệp trái lý. Một mặt không hành phước nghiệp, lúc thuận sinh quán thì tu xả. Đạo nghiệp xuất thế lý do chưa trải qua. Nên phải chuyên chí không cho phép xả bỏ. Kinh tuy nói rộng nhưng không ngoài ba việc nầy. Đứng về lý để tìm văn ở đây đều thống nhiếp. Nhưng nay tùy theo tập khí đều có sinh tâm. Hoặc ưa thiền tĩnh thì cho lễ bái là thô sơ. Lại cho thiền tư là ngủ ngồi. Đọc tụng giảng giải, nghiêng về những người chỉ biết im lặng. Khổ tiết chỉ trụ ở đặc biệt tức giận ông già thanh đàm. Cho nên đua theo cạnh tranh, đừng giao phó theo tình. Theo tình bừng bốc, không ngừng so sánh. Vì Đại Thánh lập giáo cao vót hằng luân. Thứ lớp chỉ quy của nó cuối cùng là lìa chấp trước. Đến đổi theo cảnh trôi theo quán sát đào luyện tánh linh mở rộng việc nghe giáo đều có thể học. Học ở ba vị để thu tóm nguồn giáo. Phỏng theo mà tu phụng không vượt ngoài địa vị nầy cho đến chia thời dốc lòng học, trước tu hạnh cũ, ngày đêm ba thời lễ bái sám hối liên tục. Được gọi là nghi hình có căn cứ, không rơi vào luân thường hư tệ, ngoài nhiếp lấy quần tiểu, khơi mở niềm tin của thế tục đối với điều chưa đúng. Bên trong xem xét tình thường, tăng thêm sự giúp sức của trời rồng. Tu hành như thế không luống uổng. Vả lại pháp lễ niệm tự có uy nghi. Ba việc học nói quy tục chia ra nhiều loại khác nhau. Vốn lập ba việc học đồng nghiêng về một mê hoặc làm tông. Dùng ba chinh phục không thể chia làm ba việc khác nhau. Như Luận đã chép: Giới như bắt giặc, Định như trói giặc, Tuệ như giết giặc. Nói dụ tức mắt làm sao dùng để suy nghĩ sâu. Tìm dụ có ba đứng về giặc chỉ có một. Sự phân ra ba nghĩa Tông thành một diệt. Nên ý mở lại còn lãnh hội chung, như pháp lễ kính dùng để dứt tâm kiêu mạn cống cao. Nếu không cúi mình theo đây thì gọi là phạm giới. Thường nhớ ở trong tâm đây là học định. Thường biết vô ngã đây gọi là tuệ. Một kính như thế các hạnh khác cũng giống như. Cho nên muôn hạnh khác đường, ba pháp học đều thu tóm hết. Nay người học giáo đều có ba dấu vết. Còn chấp sự tính toán của mình để phá bộ khác. Nghĩ dụ trước nói lý không cho sai. Cố nhiên phải một việc phỏng theo tu tùy công ba việc học. Lại là hiển bày lần nữa, như Phật lập giới. Không cảnh không tu gọi là tác- trì, lười biếng gọi là chỉ phạm. Phạm từ chỉ khởi sợ phạm tu trì. Trì gọi tùy giới, giới gọi là cảnh sách. Đây là giới học an tâm việc học nầy. Chẳng phải định không hành gọi là định học. Nghĩ sâu việc học nầy là diệt tâm điên đảo. Buông lung không học vẫn thuận theo sinh tử, là dứt hết gốc khổ, không học thì chẳng rõ. Gắng sức nêu ra trách gọi là tuệ học. Như thế cảnh tạm gá tâm. Phàm đảo tạm nhẹ, Thánh giải dần sâu. Chứa nhóm công phu không thôi không đi thì không thành. Ngàn dặm một bước. Như trước đã trình bày đầy đủ. Thời tự đáng tiếc không cho phép tự lừa dối mình.

Pages: 1 2