PHẬT NÓI KINH NHẤT THIẾT NHƯ LAI CHÂN THẬT NHIẾP ĐẠI THỪA
HIỆN CHỨNG TAM MUỘI ĐẠI GIÁO VƯƠNG

Hán dịch: Tây Thiên Dịch Kinh Tam Tạng_Triều Tán Đại Phu Thí Quang Lộc Khanh_ Truyền Pháp Đại Sư, Sa Môn được ban áo tía (kẻ bầy tôi là) nhóm THI HỘ phụng chiếu dịch
Phục hồi Phạn Chú và Việt dịch: HUYỀN THANH

 

_QUYỂN THỨ HAI MƯƠI BỐN_

 YẾT MA MẠN NOA LA QUẢNG ĐẠI NGHI QUỸ
_PHẦN THỨ HAI MƯƠI HAI_

_Bấy giờ, Đức Thế Tôn lại nhập vào Nhất Thiết Như Lai Quán Đỉnh Yết Ma Tam Muội Xuất Sinh Gia Trì Tam Ma Địa nói Tự Bộ Tối Thượng Đại Minh này là:
“Án, tát lý-phộc đát tha nga đa, cát lý-ma, tỳ thi kế, hồng”
*)OṂ_ SARVA TATHĀGATA KARMA ABHIṢEKE HŪṂ

_Khi ấy, Kim Cương Thủ Bồ Tát Ma Ha Tát nói Tự Bộ Yết Ma Xuất Sinh Tối Thượng Đại Minh này là:
“Án, phộc nhật-la, hồng ca la, tỳ thi kế, hồng”
*)OṂ_ VAJRA-HŪṂ-KĀRA ABHIṢEKE HŪṂ

_Lúc đó, Kim Cương Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát nói Tự Bộ Tối Thượng Đại Minh này là:
“Án, tát lý-phộc ca xá, tát ma đa, tỳ thi ca, la đát-nê, hồng”
*)OṂ_ SARVA ĀKĀŚA SAMATA ABHIṢEKA RATNE HŪṂ

_Bấy giờ, Kim Cương Nhãn Bồ Tát Ma Ha Tát nói Tự Bộ Xuất Sinh Tối Thượng Đại Minh này là:
“Án, đạt lý-ma, tỳ thi ca, la đát-nê, hồng”
*)OṂ_ DHARMA ABHIṢEKA RATNE HŪṂ

_Khi ấy, Kim Cương Xảo Nghiệp Bồ Tát Ma Ha Tát nói Tự Bộ Tối Thượng Đại Minh này là:
“Án, vĩ thuyết, tỳ thi kế”
*)OṂ_ VIŚVA ABHIṢEKE

Bấy giờ, Hư Không Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát nói Tự Bộ Yết Ma Mạn Noa La này. Tụng là:

_Nay Ta thứ tự sẽ diễn nói
Tối Thượng Yết Ma Mạn Noa La
Tướng ấy giống như Kim Cương Giới
Đây nói tên là Bảo Sự Nghiệp

_Y Đại Mạn Noa La Pháp Dụng
Thứ tự giăng các Mạn Noa La
Ở khoảng giữa ấy y Pháp Nghi
Cần nên an bày hình tượng Phật
_Lại nên y các Đại Sĩ Pháp

Giáp vòng đều vẽ Bảo Đại Sĩ Chỗ vẽ nhóm ấy, y Pháp Nghi Hết thảy Đại Minh xưng như vầy.
“Án, la đát-na, bố nhạ, ngật-lý-dã, tát lý-phộc lật-tha, tất đề (1) phộc nhật-la, la đát-na, tỳ thi kế, hồng (2)”
*)OṂ_ RATNA PŪJA-AGRIYA SARVA ARTHA SIDDHI_ VAJRARATNA ABHIṢEKE HŪṂ

“Án, phộc nhật-la, ma ni, đà la ni, tam ma duệ, hồng”
*)OṂ_ VAJRA-MAṆI DHĀRAṆI SAMAYE HŪṂ

“Án, ma ni, la đát-na, cát lý-thi (1) cát lý-ma, tam ma duệ, hồng (2)”
*)OṂ_ MAṆI-RATNA AKARṢĪ _ KARMA SAMAYE HŪṂ

“Án, ma ni, la đát-na, la nga, la để (1) cát lý-ma, bố nhĩ, bát-la phộc lật-đa dã (2)”
*)OṂ_ MAṆI-RATNA RĀGA RATI _ KARMA PŪJE PRAVARTĀYA

“Án, ma ni, la đát-na, sa độ, bố nhạ, tam ma duệ, hồng”
*)OṂ_ MAṆI-RATNA SĀDHU PŪJA SAMAYE HŪṂ

“Án, ma hạ ma ni, la đát-na, niết-lý sắt-tra-dã, cát lý-thi”
*)OṂ_ MAHĀ-MAṆI-RATNA DṚṢṬAYA AKARṢĪ

“Án, ma ni, la đát-na, ma la, bố nhĩ”
*)OṂ_ MAṆI-RATNA MĀLA PŪJE

“Án, ma ni, la đát-na, tô lý-dã, lộ ca, bố nhĩ”
*)OṂ_ MAṆI-RATNA SŪRYA ALOKA PŪJE

“Án, ma ni, la đát-na, đặc-phộc nhạ, bát đa ca, bố nhĩ”
*)OṂ_ MAṆI-RATNA DHVAJA PATĀKA PŪJE

“Án, ma ni, la đát-na, tra, hạ sa, bố nhĩ”
*)OṂ_ MAṆI-RATNA AṬṬA HĀSA PŪJE

“Án, bát nột-ma, ma ni, tam ma đề, tam ma duệ, hồng”
*)OṂ_ PADMA-MAṆI SAMĀDHI SAMAYE HŪṂ

“Án, tát lý-phộc đa nga, nậu tất-mật-lý để (1) tam ma đề, cát lý-ma, cát lý, hồng”
*)OṂ_ SARVA TYĀGA ANUSMṚTI _ SAMĀDHI KARMA KARI HŪṂ

“Án, ma ni, la đát-na, đích sát-noa, tam ma duệ, thân na thân na, hồng”
*)OṂ_ MAṆI-RATNA TĪKṢṆA SAMAYE _ CCHINDA CHINDA HŪṂ

“Án, ma ni, la đát-na, tác cật-la, tam ma duệ, hồng”
*)OṂ_ MAṆI-RATNA CAKRA SAMAYE HŪṂ

“Án, ma ni, la đát-na, bà thi, phộc nại, phộc nại, hồng”
*)OṂ_ MAṆI-RATNA BHĀṢĪ VADA VADA HŪṂ

“Án, ma ni, la đát-na, phộc lý-sa ni, hồng”
*)OṂ_ MAṆI-RATNA VARṢAṆI HŪṂ

“Án, ma ni, la đát-na, cát lý-ma ni, hồng”
*)OṂ_ MAṆI-RATNA KARMĀṆI HŪṂ

“Án, ma ni, la đát-na, cát phộc tế, lạc xoa, hàm”
*)OṂ_ MAṆI-RATNA KAVĀCE RAKṢA MĀṂ

“Án, ma ni, la đát-na, năng sắt-trí-lý (1) kha na kha na, hồng (2)”
*)OṂ_ MAṆI-RATNA DAṂṢṬRI KHĀDA KHĀDA HŪṂ

“Án, ma ni, la đát-na, cát lý-ma, mẫu sắt-trí, hồng”
*)OṂ_ MAṆI-RATNA KARMA MUṢṬI HŪṂ

“Án, ma ni, la đát-na, la tây, bố nhạ duệ, hô”
*)OṂ_ MAṆI-RATNA LĀSYE PŪJĀYE HOḤ

“Án, ma ni, la đát-na, ma la, tỳ thi kế, bố nhạ dã”
*)OṂ_ MAṆI-RATNA MĀLA ABHIṢEKE PŪJĀYA

“Án, ma ni, la đát-na, nghệ đế, bố nhạ dã”
*)OṂ_ MAṆI-RATNA GĪTE PŪJĀYA

“Án, ma ni, la đát-na, niết-lý đế, bố nhạ dã”
*)OṂ_ MAṆI-RATNA NṚTE PŪJĀYA

“Án, ma ni, la đát-na, độ bế, bố nhạ dã”
OṂ _ MAṆI-RATNA DHŪPE PŪJĀYA

“Án, ma ni, la đát-na, bổ sắt-bế, bố nhạ dã”
*)OṂ_ MAṆI-RATNA PUṢPE PŪJĀYA

“Án, ma ni, la đát-na, nỉ bế, bố nhạ dã”
*)OṂ_ MAṆI-RATNA DĪPE PŪJĀYA

“Án, ma ni, la đát-na, hiến đề, bố nhạ dã”
*)OṂ_ MAṆI-RATNA GANDHE PŪJĀYA

“Án, ma ni, la đát-na, cô xá dã, cát lý-sa dã, nhược”
*)OṂ_ MAṆI-RATNA AṂKUŚĀYA AKARṢĀYA JAḤ

“Án, ma ni, la đát-na, bá thi, hồng”
*)OṂ_ MAṆI-RATNA PĀŚE HŪṂ

“Án, ma ni, la đát-na, tắc-bố chi, tông”
*)OṂ_ MAṆI-RATNA SPHOṬE VAṂ

“Án, ma ni, la đát-na, phệ xá, ác”
*)OṂ_ MAṆI-RATNA AVIŚA AḤ

Hết thảy Pháp Dụng trong Mạn Noa La này đều y theo Nghi Quỹ rộng lớn làm xong.
Y theo Pháp nên dẫn Bản Bộ Đệ Tử vào Mạn Noa La. Vào xong, nói rằng: “Ngươi chẳng nên đem Pháp bí mật này giao tiếp vì người nói. Không khiến tạo lập
Nghiệp Chướng sâu nặng, mau bị mất mạng”

Sau đó dạy truyền Bảo Yết Ma Trí. Tụng là:

_Hết thảy Kim Cương Tạng Đại Ấn Diệu Đẳng Dẫn Tâm, y Pháp kết
Ấn này làm khắp các cúng dường
Liền được tất cả Phật kính yêu

_Hết thảy Tối Thắng Tam Muội Ấn Tam Ma Địa Tâm, một lần kết
Cúng dường tất cả Phật Thế Tôn
Liền được Tự Bộ Bảo Quán Đỉnh

_Kim Cương Tạng Tôn Tam Ma Địa
Diệu Đẳng Dẫn Tâm, nên quán tưởng
Cúng dường tất cả Phật Thế Tôn
Điều phục Thế Gian làm tối thượng

_Kim Cương Tạng Tôn Tam Ma Địa
Nên kết Yết Ma Sở Thành ấn
Cúng dường tất cả Phật Thế Tôn Sát na đắc được các nghĩa lợi Đại Minh của nhóm này là:
“Án, la đát-na, bố nhạ, phộc thi, cô lỗ”
*)OṂ_ RATNA PŪJA VAŚĪ KURU

“Án, la đát-na, bố nhạ, tam ma dã, tỳ săn tả”
*)OṂ_ RATNA PŪJA SAMAYA ABHIṢIṂCA

“Án, la đát-na, bố nhạ, đạt lý-ma, na xá dã, bát đảnh”
*)OṂ_ RATNA PŪJA DHARMA NĀŚAYA PATIṂ

“Án, la đát-na, bố nhạ, đạt lý-ma, na xá dã, bát đảnh”
*)OṂ_ RATNA PŪJA KARMA SARVA-ARTHAṂ ME DADA

_Tiếp nói Bí Mật Ấn Yết Ma Trí Pháp
Hoa sen, chày Kim Cương cùng hợp
Kim Cương Tạng Tôn Tam Ma Địa Cúng dường tất cả Phật Thế Tôn
Được các Thế Gian đều kính yêu
Sau đó như đã nói ấy, liền được Tối Thượng Đại Ấn Trí thành tựu

_Tiếp nói Tam Muội Ấn Trí Pháp
Đem báu Kim Cương lớn cùng hợp
Ở các phần vị nên an bày
Pháp sự nghiệp Kim Cương tương ứng
Như Giáo đã nói, y thứ tự

_Tiếp nói Pháp Ấn Trí của Bộ này
“Nhược, đát-na”
*)JAḤ TNA

“Nhược, lý-ma”
*)JAḤ RMA

“Sát-noa”
*)KṢṆA

“Lý-ma”  *)RMA

Nên đem hai tay làm báu Kim Cương liền thành các Yết Ma Ấn của Bộ này

NHẤT THIẾT NHƯ LAI NHIẾP NHẤT THIẾT NGHI QUỸ
TÙY ỨNG PHƯƠNG TIỆN QUẢNG ĐẠI GIÁO LÝ
PHẦN THỨ HAI MƯƠI BA_ CHI MỘT

_Bấy giờ, Đức Thế Tôn lại nhập vào Bảo AẤn Tam Ma Địa nói Tự Bộ Tối Thượng Đại Minh này là:
“Án, phộc nhật-la, la đát-nê, đát-lãm”
*)OṂ_ VAJRA RATNE TRĀṂ

_Khi ấy, Kim Cương Thủ Bồ Tát Ma Ha Tát nói Tự Ấn Đại Minh này là:
“Án, phộc nhật-la, ma lê, hồng”
*)OṂ_ VAJRA MĀLE HŪṂ

_Lúc đó, Kim Cương Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát nói Tự Ấn Đại Minh này là:
“Án, ma ni, la đát-nê, hồng”
*)OṂ_ MAṆI RATNE HŪṂ

_Bấy giờ, Kim Cương Nhãn Bồ Tát Ma Ha Tát nói Tự Ấn Đại Minh này là:
“Án, đạt lý-ma, la đát-nê, hồng”
*)OṂ_ DHARMA RATNE HŪṂ

_Khi ấy, Kim Cương Xảo Nghiệp Bồ Tát Ma Ha Tát nói Tự Ấn Đại Minh này là:
“Án, vĩ thuyết, một-lý sắt-trí”
*)OṂ_ VIŚVA MṚṢṬI

_Bấy giờ, Hư Không Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát nói Tự Bộ Bảo Tứ Ấn Mạn Noa La. Tụng là:
Nay Ta thứ tự sẽ diễn nói
Tối Thượng Tứ Ấn Mạn Noa La
Y Pháp Nghi Tứ Ấn Đàn trước
Thứ tự phân biệt tướng Đàn này

Sau đó như Giáo đã nói, vào Mạn Noa La, bảo Đệ Tử rằng: “Ngươi cẩn thận đừng nên giao tiếp nói nhóm Pháp này”

_Tiếp vì Đệ Tử dạy truyền Trí Xuất Sinh Pháp
Đem báu Kim Cương lớn cùng hợp
Trụ Kim Cương Bảo Tam Ma Địa
Thành Ấn an trí ở vầng trán
Liền được tất cả Pháp thành tựu Đại Minh của nhóm này là:
“Án, phộc nhật-la, la đát-na, tát lý-phộc tỳ thi ca (1) tát lý-phộc tất đà du di, bát-la dã tha (2) la la la la, hồng, đát-la (3)”
*)OṂ_ VAJRA RATNA SARVA ABHIṢEKA _ SARVA SIDDHAYA-UME PRAYĀCCHA _ RA RA RA RA HŪṂ TRAḤ

_Tiếp vì Đệ Tử nói bày Bí Mật Ấn Pháp
Thế Gian đã yêu bậc Thiện Ái
Hoặc nam hoặc nữ, lại cũng thế
Cùng hợp thành Ấn tại vầng trán Liền được thành tựu Pháp bí mật Thành Tựu Đại Minh này là:
“Án, phộc nhật-la, la đát-na, tát khế, vĩ ninh-dã, đạt la đát-võng (1) bát-la dã tha, thi kiệt-lãm, a tỳ săn tả, hứ (2) ha ha ha ha, đát-la (3)”
*)OṂ_ VAJRA RATNA SAKHI VIDYA-DHĀRA TVAṂ PRAYĀCCHA ŚĪGHRAṂ ABHIṢIṂCA _ HA HA HA HA TRAḤ

Sau đó như Giáo đã nói, dạy truyền kết bốn loại Ấn Khế ấy, cũng thế làm bốn loại thành tựu ấy

_Khi ấy, Hư Không Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát lại nói Nhất Thiết Nghĩa Thành Tựu Đại Minh này là:
“Án, phộc nhật-la, ma ni, đạt la (1) tát lý-phộc lật-tha, tất đình, di, bát-la dã tha, hô (2) bà nga tông, phộc nhật-la, la đát-na, hồng (3)”
*)OṂ_ VAJRA-MAṆI-DHĀRA _ SARVA ARTHA SIDDHIṂ ME PRAYĀCCHA HOH _ BAGAVAṂ RATNA HŪṂ

_Tiếp nói Mạn Noa La này. Tụng là:
Nay Ta lại tiếp sẽ diễn nói
Đại Mạn Noa La thắng vô thượng
Y Nhất Thiết Nghĩa Thành Tựu Đàn
Như Pháp Dụng trước, vẽ vòng khắp

_Tiếp nói Bí Mật Trí Ấn Trí Pháp Hết thảy nhóm Sắc, năm cảnh Dục
Chẳng buông lìa nên nhận vui thích
Dùng đây, phụng hiến Phật Thế Tôn
Liền được thành tựu các Nghi Quỹ

Hết thảy bốn lại Ấn Trí Pháp, liền dùng nhóm tranh tượng như vậy với Đại Sĩ Ấn Khế trong Mạn Noa La của vành trăng bên trái, y theo Pháp vẽ xong, nên làm sự nghiệp mong cầu thành tựu

_Bấy giờ, tất cả Như Lai lại vân tập lần nữa, đều cùng xưng tán Hư Không Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát, nói Tụng đó là:
Kim Cương Tát Đỏa! Bậc Thiện Tai!
Kim Cương Đại Bảo lại lành thay!
Lành thay! Kim Cương Diệu Pháp Môn
Lành thay! Kim Cương Thắng Yết Ma
Hay khéo tuyên nói Chính Pháp này
Vô Thượng Kim Cương Bí Mật Thừa
Tất cả Như Lai Bí Mật Môn
Nhiếp trong Đại Thừa Hiện Chứng Pháp

_Khi ấy, Kim Cương Thủ Bồ Tát Ma Ha Tát tuyên nói Giáo Lý rộng lớn thuộc Pháp Đại Chân Thật của các Bộ.
Trong đây, trước tiên nên nói chung Giáo Lý thành tựu của Đại Ấn. Tụng là:
Hết thảy Như Lai Đại Ấn Khế
Thành kết vòng khắp ngang hư không
Ành tượng chư Phật an lập thành
Từ trong tim vào rồi rộng lớn
Nếu có ở trong đời sống này
Muốn cầu Pháp vắng lặng tối thượng
Trừ việc thành Phật, ngoài không có
Pháp thành tựu hay hay vượt trên

_Tiếp nói Giáo Lý thành tựu tối thượng thuộc các Ấn của Như Lai Bộ.
Đại Ấn Tụng là:
Đại Ấn y Pháp mà hợp nhau
Tức điều Đại Sĩ Tôn đã nói
Tất cả Giáo Tích (dấu vết của sự dạy bảo) Ta đều tùy
Quán tưởng Pháp Dụng của Đại Sĩ
Nếu có ở trong đời sống này
Mong cầu Bồ Tát Thắng Thiện Quả (Quả Thắng Thiện của Bồ Tát)
Tự thân làm việc, ngoài không có
Pháp thành tựu ấy hay vượt hơn

Giáo Lý thành tựu tối thượng của Tam Muội Ấn
Như Chấp Kim Cương Thành Tựu Pháp
Ta đây cũng thế, làm quán tưởng
Thành Phật Bồ Tát, ngoài không có
Pháp thành tựu ấy hay vượt hơn

Giáo Lý thành tựu tối thượng của Pháp Ấn
Hết thảy Tự Tính Thanh Tịnh Ngữ
Đây tức tất cả Pháp đã nói
Được thành việc Phật, ngoài không có
Pháp thành tựu ấy hay vượt hơn

Giáo Lý thành tựu tối thượng của Yết Ma Ấn
Các loại tất cả chốn thanh tịnh
Tất cả sự nghiệp cũng thanh tịnh
Thành Phật Bồ Tát, ngoài không có
Pháp thành tựu ấy hay vượt hơn

_Tiếp lại, Kim Cương Thủ Bồ Tát Ma Ha Tát tuyên nói Giáo Lý thành tựu tối thượng của Bản Bộ.
Trước tiên nói Giáo Lý thành tựu tối thượng của Đại Ấn. Tụng là:
Phật Trí vì lợi các hữu tình
Bày các Pháp phương tiện thành tựu
Y Pháp quán tưởng Đại Ấn thành
Ở trong đời này được thành Phật

Giáo Lý thành tựu tối thượng của Tam Muội Ấn
Như Chấp Kim Cương Thành Tựu Pháp
Ta đây cũng thế, làm quán tưởng
Đại An phương tiện, y Pháp thành
Sát na được thành Bồ Tát Vị

Giáo Lý thành tựu tối thượng của Pháp Ấn Tất cả Pháp vốn không văn tự
Trong đó, hý luận không chỗ có (vô sở hữu)
Đây nói tức là Thắng Pháp Môn
Quán tưởng được thành Bồ Tát Vị

Giáo Lý thành tựu tối thượng của Yết Ma Ấn
Tùy có nơi làm các sự nghiệp
Trong đó, hoặc Tịnh hoặc chẳng Tịnh (phi tịnh)
Đều đem dâng hiến Phật Thế Tôn
Sát na được thành Bồ Tát Vị

_Tiếp lại, Kim Cương Thủ Bồ Tát Ma Ha Tát tuyên nói Giáo Lý thành tựu tối thượng của Liên Hoa Bộ.
Trước tiên nói Giáo Lý thành tựu tối thượng của Đại Ấn.
Pháp Tham xưa nay Tính trong sạch
Việc ngoài, rốt ráo không chỗ có
Trong đây Pháp lìa Tham cũng không
Đấy tức thành tựu trong Đại Thừa

Giáo Lý thành tựu tối thượng của Tam Muội Ấn
Việc Quán Tập là Tâm Đại Từ
Pháp Dụng Tam Ma Địa bền chắc
Rộng lớn như Giáo, nói tương ứng
Sát na được thành Bồ Tát Vị

Giáo Lý thành tựu tối thượng của Pháp Ấn
Tự Tính pháp Tham vốn trong sạch
Giáo này, đầu tiên làm Thuyết đó
Tham Ba La Mật được viên thành
Sát na được thành Bồ Tát Vị

Giáo Lý thành tựu tối thượng của Yết Ma Ấn
Hết thảy tất cả thấy cùng nghe
Hoặc hiểu (giác) hoặc biết lại cũng thế
Ta với tất cả các hữu tình
Thường khiến tận khắp bờ mé khổ

_Tiếp lại, Kim Cương Thủ Bồ Tát Ma Ha Tát tuyên nói Giáo Lý thành tựu tối thượng của Bảo Bộ.
Trước tiên nói Giáo Lý thành tựu tối thượng của Đại AẤn.
Do tất cả Phật quán đỉnh Ta
Thế nên được thành Kim Cương Tạng
Nhưng quán tưởng này Vô Tính khắp
Sát na được thành Bồ Tát Vị

Giáo Lý thành tựu tối thượng của Tam Muội Ấn
Tất cả hữu tình khiến được đây
Tùy các ý nguyện đều viên mãn
Nhóm Hư Không Tạng Tôn không khác
Sát na được thành Bồ Tát Vị

Giáo Lý thành tựu tối thượng của Pháp Ấn
Gánh vác thân mình, vứt bỏ xong
Nhưng lại vui vẻ ban trân tài (tiền của châu báu)
Nói Pháp thành Ấn Ngữ trang nghiêm
Đời này được thành Bồ Tát Vị

Giáo Lý thành tựu tối thượng của Yết Ma Ấn
Nếu muốn lợi ích các kẻ nghèo
Sinh ra tài bảo là tối thượng
Siêng cầu Bồ Tát, ngoài không có
Pháp thành tựu ấy hay vượt hơn
Như bên trên, đó là các Ấn của các Bộ, được Giáo Lý rộng lớn thành tựu tối thượng của Phật Bồ Tát

_Tiếp lại, Kim Cương Thủ Bồ Tát Ma Ha Tát tuyên nói Giáo Lý thành tựu Tam Muội của các Bộ.
Ấlà trước tiên nói Giáo Lý thành tựu Tam Muội của tất cả Như Lai
Nếu cùng tham nhiễm hợp nhau nên
Tức tham nhiễm ấy tự trong sạch Liền là Chư Phật Đại Ấn Môn
Đây nói tên là Trí Tam Muội

Giáo Lý thành tựu Tam Muội của Như Lai Bộ
Nếu chẳng buông lìa các Dục Tham
Tức là Tam Muội Đại Diệu Lý
Như Lai Bộ Thanh Tịnh Môn này
Chư Phật còn chẳng dám trái vượt

Giáo Lý thành tựu Tam Muội của Kim Cương Bộ
Chư Phật vốn không Tâm Phẫn Nộ
Lợi hữu tình nên hiện phẫn nộ
Đại Kim Cương Bộ Pháp Môn này
Tam Muội không có kẻ trái vượt

Giáo Lý thành tựu Tam Muội của Liên Hoa Bộ
Dùng Trí thanh tịnh của Tự Tính
Nếu muốn làm việc, tùy ứng làm
Đại Liên Hoa Bộ Pháp Môn này
Tam Muội không có kẻ trái vượt

Giáo Lý thành tựu Tam Muội của Bảo Bộ
Hết thảy, hoặc ít hoặc nhiều Tính
Tùy chỗ ưa muốn, Pháp cũng thế
Cự nghiệp Bất Không, ngày thường hành
Đây tức đó là Thí Tam Muội
Như bên trên, đó là Giáo Lý Tam Muội của các Bộ

_Tiếp lại, Kim Cương Thủ Bồ Tát Ma Ha Tát tuyên nói Giáo Lý thành tựu Pháp của các Bộ.
Ấy là trước tiên nói chung Giáo Lý thành tựu Pháp của tất cả Như Lai
Trong đây, Phật không có Pháp để nói
Không nói (vô thuyết) xong, tức chữ Pháp Nhĩ
Liền làm Phật Pháp Đại Ấn Môn
Đấy tức Đại Trí Tối Thượng Pháp

Giáo Lý thành tựu Pháp của Như Lai Bộ
Tham nhiễm trong sạch, không có hơn
Trong đó thường ban các Pháp Lạc (niềm vui của Pháp)
Như Lai Bộ Diệu Pháp Môn này
Yết Ma Thành Tựu, tối thượng làm

Giáo Lý thành tựu Pháp của Kim Cương Bộ
Chư Phật Giáo sắc, nghĩa trong sạch
Cứu độ hữu tình, lợi cũng thế
Trong không phẫn nộ, sinh giẫn dữ
Phá các Ma ác được thành tựu

Giáo Lý thành tựu Pháp của Liên Hoa Bộ
Chỗ hoa sen nhiễm mà không nhiễm
Tính Tham cũng thế, không chỗ dính
Đây nói, nếu biết không việc ngoài
Bày làm các tội cũng không nhiễm

Giáo Lý thành tựu Pháp của Bảo Bộ
Bình Đẳng Bố Thí không có Pháp
Nơi hành nói chân thật cũng thế
Bảo Bộ Pháp này, ngoài không có
Pháp thành tựu ấy hay vượt hơn
Như bên trên, đó là Giáo Lý thành tựu Pháp của các Bộ.

PHẬT NÓI KINH NHẤT THIẾT NHƯ LAI CHÂN THẬT NHIẾP ĐẠI THỪA
HIỆN CHỨNG TAM MUỘI ĐẠI GIÁO VƯƠNG
_QUYỂN THỨ HAI MƯƠI BỐN (Hết)_