Pháp Ngữ của Thiền Sư Hư Vân
Tỳ kheo Thích Hằng Đạt dịch

Mục Lục


Phần I

  1. Quý cư sĩ tại Thượng Hải thỉnh giảng năm 1911.
  2. Phật thất khai thị tại Phước Kiến Công Đức Lâm, năm 1933.

III. Thư đáp tướng Tưởng Giới Thạch.

  1. Khai thị tại chùa Từ Vân, Trùng Khánh, vào ngày mười bảy tháng giêng, năm 1943.
  2. Khai thị tại chùa Từ Vân, Trùng Khánh, vào ngày mười tám tháng giêng, năm 1943.
  3. Khai thị tại chùa Từ Vân, Trùng Khánh vào ngày mười chín tháng giêng, năm 1943.

VII. Khai thị tại chùa Kiềm Minh, Quý Dương, vào mồng một tháng hai, năm 1943.

Phần II

VIII. Khai thị tại Đại Hội Hoan Nghinh Các Giới Chức, tại hội quán Trung Sơn, Quảng Châu, vào ngày mười tám tháng tám, năm 1946.

  1. Khai thị tại Đông Liên Giác Uyển, Hồng Kông, năm 1947.
  2. Khai thị tại Áo Môn, hý viện Bình An, vào mồng một tháng tám, năm 1947.
  3. Bài diễn thuyết tại xã Liên Nghĩa, Quảng Châu vào ngày hai mươi bảy tháng chín, năm 1947.

Phần III 

XII. Bài giảng tại bệnh viện Chí Đức, hội Phật giáo tỉnh Quảng Châu.

XIII. Tham thiền cùng niệm Phật.

XIV. Những điều kiện tiên quyết khi tham thiền.

  1. Khai thị tại thiền đường.

1/ Phương pháp dụng công nhập đạo.

A/ Điều kiện tiên quyết của việc tu đạo.

a/ Tin sâu lý nhân quả.

b/ Nghiêm trì giới luật.

c/ Tín tâm kiên cố.

d/ Quyết định hành trì một pháp môn.

e/ Phương pháp tham thiền.

g/ Người ngồi thiền phải biết.

B/ Hạ thủ công phu.

a/ Phải nhận rõ chủ khách.

b/ Thoại đầu cùng nghi tình.

C/ Chiếu cố thoại đầu cùng phản văn văn tự tánh.

D/ Tâm thiết tha vì việc sanh tử, cùng phát tâm lâu dài.

E/ Việc khó và dễ trong khi tu đạo của người mới dụng công và ngườI tu hành lâu năm.

a/ Việc khó và dễ của người mới dụng công.

*/ Việc khó của người sơ phát tâm tu đạo là tâm vọng không dứt.

*/ Việc dễ của người sơ cơ là có thể xả bỏ hết tất cả, chỉ còn một niệm.

b/ Việc khó và dễ của người tu hành lâu năm.

*/ Việc khó của người tu hành lâu năm là trên

đầu cây tre trăm thước không thể tiến thêm một bước.

*/ Việc dễ của người dụng công lâu năm là công phu thầm lặng liên tục.

2/ Kết Luận.

XVI. Tham thiền cảnh ngữ (lời răn nhắc đến những người tu thiền).

Phần IV

XVII. Tu cùng không tu.

XVIII. Khai thị trong kỳ pháp hội Thủy Lục Không tại Thượng Hải.

XIX. Bài ‘Phải Hiểu Rõ Sự Niệm Phật’ nhân ngày giỗ thứ mười hai của tổ Ấn Quang, năm 1952.

  1. Thiền thất khai thị lần thứ nhất tại chùa Ngọc Phật, thành phố Thượng Hải, năm 1953.

1/ Ngày thứ nhất, (22/2).

2/ Ngày thứ hai, (23/2).

3/ Ngày thứ ba, (24/2).

4/ Ngày thứ tư, (25/2).

5/ Ngày thứ năm, (26/2).

6/ Ngày thứ sáu, (27/2).

7/ Ngày thứ bảy, (28/2).

XXI. Thiền thất khai thị lần thứ hai.

1/ Ngày thứ nhất, (29/2).

2/ Ngày thứ hai, (3/1).

3/ Ngày thứ ba, (3/2).

4/ Ngày thứ tư, (3/3).

5/ Ngày thứ năm, (3/4).

6/ Ngày thứ sáu, (3/5).

7/ Ngày thứ bảy, (3/6).

8/ Giải thất, (3/7).

9/ Pháp ngữ giải thất.

Phần V  

XXII. Phương tiện khai thị tại núi Vân Cư, năm 1955.

1/ Ngày mười một tháng ba.

2/ Ngày mười hai tháng ba.

3/ Ngày mười ba tháng ba.

4/ Ngày mười bốn tháng ba.

5/ Ngày hai mươi mốt tháng ba.

6/ Ngày hai mươi bốn tháng ba.

7/ Ngày hai mươi sáu tháng ba.

8/ Ngày ba mươi tháng ba.

9/ Mồng ba tháng tư.

10/ Mồng năm tháng tư.

11/ Mồng chín tháng tư.

Phần VI

12/ Ngày mười một tháng tư.

13/ Ngày mười lăm tháng tư. Khai thị nhân dịp kiết hạ an cư.

14/ Ngày mười sáu tháng tư.

15/ Ngày mười bảy tháng tư.

16/ Ngày hai mươi mốt tháng tư.

17/ Ngày hai mươi hai tháng tư.

18/ Ngày hai mươi ba tháng tư.

19/ Ngày hai mươi lăm tháng tư.

20/ Ngày hai mươi sáu tháng tư.

21/ Ngày hai mươi bảy tháng tư.

22/ Ngày hai mươi tám tháng tư.

Phần VII  

23/ Ngày hai mươi chín tháng tư.

24/ Khai thị trong ngày tết giữa năm.

25/ Rằm tháng năm.

26/ Ngày mười sáu tháng năm.

27/ Ngày mười bảy tháng năm.

28/ Ngày mười tám tháng năm.

29/ Ngày hai mươi tháng năm.

30/ Ngày hai mươi mốt tháng năm.

31/ Ngày hai mươi ba tháng năm.

32/ Ngày hai mươi sáu tháng năm.

Phần VIII

33/ Mồng hai tháng sáu.

34/ Mồng ba tháng sáu.

35/ Ngày mười sáu tháng sáu.

36/ Ngày hai mươi ba tháng sáu.

37/ Ngày hai mươi lăm tháng sáu.

38/ Ngày hai mươi bảy tháng sáu.

39/ Mồng tám tháng bảy.

40/ Mồng mười tháng bảy.

41/ Ngày mười một tháng bảy.

XXIII. Khai thị trong kỳ truyền giới tại núi Vân Cư, vào tháng mười năm 1955.

1/ Duyên khởi của kỳ truyền giới.

2/ Nguyên nhân những vị bên ngoài đến không thể tham gia thọ giới.

3/ Khai thị phương tiện tự thệ thọ giới.

4/ Y bát.

Phần IX

5/ Giới luật là nền tảng căn bản của Phật pháp.

6/ Giới pháp, giới thể, giới hạnh, giới tướng.

A/ Giới pháp.

B/ Giới thể.

C/ Giới hạnh.

D/ Giới tướng.

7/ Những điểm giống nhau và khác nhau giữa giới luật đại thừa và tiểu thừa.

8/ Tam quy y, ngũ giới.

9/ Mười giới, cụ túc giới, tam tụ tịnh giới.

10/ Kết khuyến.

XXIV. Thiền tông cùng Tịnh Độ tông.

XXV. Phương tiện khai thị thuyết pháp vào ngày mười chín tháng mười, năm 1958.

XXVI. Biểu tướng của Tăng Đồ trong đời mạt pháp.

XXVII. Mười hai bài kệ tham thiền.

XXVIII. Bài ca đi, đứng, nằm, ngồi.

Phụ chú

1/ Đại lão hòa thượng Hư Vân tiếp nối mạch nguồn năm hệ phái Thiền tông.

2/ Nhân duyên của quyển Tăng Đính Phật Tổ Đạo Ảnh.