Nói về Pháp Nguyện tới Niết Bàn

 

Nam mô A Di Đà Phật.

Pháp Nguyện tới Niết Bàn được Phật nói giảng trong Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Mười dừng ở và một số Kinh khác. Bài này chỉ là tập hợp, tóm lược lại các Kinh đã được Phật nói.

Bồ Tát Bồ Tát lớn đã luyện tập Trí tuệ hạnh vi diệu của Bậc bảy. Đạo Phương tiện Thanh tịnh. Dễ tập hợp trợ giúp Đạo Pháp. Đủ lực nguyện lớn. Được Thần lực của các Phật giúp đỡ. Từ Căn thiện được lực. Thường nhớ thuận theo lực Như Lai, không sợ, không cùng Pháp, tâm ngay thẳng, tâm sâu, Thanh tịnh. Thành công Phúc Đức Trí tuệ. Đại Từ Đại Bi. Không bỏ chúng sinh. Tu hành vô lượng Đạo Trí tuệ. Nhập vào các Pháp trước nay không sinh, không nổi lên, không thành, không hỏng, không tới, không đi, không đầu, không giữa, không cuối. Nhập vào Trí tuệ Như Lai. Tất cả tâm ý thức ghi nhớ phân biệt. Không đâu tham nương nhờ. Tính tất cả Pháp như khoảng không. Tên là Bồ Tát được Pháp nhẫn Không sinh. Nhập vào Bậc thứ tám. Nhập vào Bậc Không Động. Tên là Bồ Tát thực hành sâu. Tất cả Thế gian do không thể đo lường. Ly rời tất cả hình tướng. Ly rời tất cả tưởng nhớ, tất cả tham nương nhờ. Tất cả Thanh Văn Bích Chi Phật không thể phá hỏng. Rời xa lớn sâu mà hiện ra phía trước. Ví như Tì Kheo. Được Thần thông đó. Tâm được Tự do. Lần lượt lại nhập vào yên định mất hết. Tất cả tâm động. Tưởng nhớ phân biệt đều cùng mất hết.

Bồ Tát này thành công tôn trọng Căn thiện. Không hỏng Căn thiện, Căn thiện tốt nhất, Căn thiện không nghĩ bàn, Căn thiện không hết, Căn thiện không lui. Căn thiện không sánh, Căn thiện Tĩnh lặng, Căn thiện của tất cả Pháp Phật. Bồ Tát này khi tu luyện hạnh. Tâm thường yêu thích Pháp vi diệu của các Phật. Một hướng chuyên cầu Bình Đẳng Bồ Đề. Chưa từng tạm bỏ nguyện lớn của Bồ Tát. Với vô lượng Kiếp thực hành Đạo Bồ Tát. Không tính toán các khổ mà sinh lo buồn. Tất cả các Ma không thể phá hỏng. Tất cả các Phật đều cùng nhớ giúp. Thường thực hành các hạnh Thanh tịnh của Bồ Tát. Tinh siêng tu luyện vô lượng Hạnh khổ của tất cả Bồ Tát. Chưa từng mệt mỏi. Được nguyện lớn Bậc Phật Không chuyển lui.

Bồ Tát này đã yên ở tôn trọng hạnh Bồ Tát. Ở trong mỗi nghĩ nhớ hay chuyển vận khổ nạn sinh chết của A tăng kì Kiếp. Nuôi lớn vô lượng nguyện lớn của Bồ Tát. Nếu có chúng sinh cung kính cúng dưỡng thậm chí nghe thấy. Những người đó đều được dừng ở Không chuyển lui. Quyết định thành quả Bình Đẳng Bồ Đề. Bồ Tát đó quan sát chúng sinh. Thông tỏ Có sai. Mà không bỏ tất cả. Ví như nước sông. Không đến bờ kia. Không tới bờ này. Không cắt đứt giữa giòng. Hay đưa chúng sinh từ bên kia sang bên này. Do vì lưu thông. Bồ Tát Bồ Tát lớn cũng lại như thế. Không hướng tới sinh chết. Không hướng tới Niết Bàn. Cũng lại không dừng ở giữa giòng sinh chết. Mà hay cứu giúp chúng sinh qua bờ bên này. Tới được bờ bên này. Yên ổn không sợ nơi không lo buồn. Với chúng sinh thường tâm không đâu nhờ. Không ly rời một chúng sinh. Nương nhờ nhiều chúng sinh. Không ly rời nhiều chúng sinh. Nương nhờ một chúng sinh. Không tăng Cõi chúng sinh. Không tổn giảm Cõi chúng sinh. Không sinh Cõi chúng sinh. Không mất Cõi chúng sinh. Không hết Cõi chúng sinh. Không tăng lớn Cõi chúng sinh. Không phá hỏng Cõi chúng sinh. Không hai Cõi chúng sinh. Cớ là sao ?

Bồ Tát hiểu sâu Cõi chúng sinh như Cõi Pháp. Cõi chúng sinh, Cõi Pháp không có hai. Trong không có hai Pháp, không tăng không tổn giảm, không sinh không mất. Tính Pháp chân thực. Không tới không đi. Không đâu dựa ỷ lại. Không làm hai hình tướng. Cớ là sao ? Bồ Tát do hiểu không có hai hình tướng của tất cả Cõi Pháp. Bồ Tát dùng Phương tiện thiện như thế. Hiểu sâu Cõi Pháp. Dừng ở không có hình tướng, dừng ở hình tướng vi diệu Thanh tịnh. Trang nghiêm thân họ. Dễ hay phân biệt tất cả các hình tướng. Quyết định thành quả tới được với Niết Bàn. Đều phân biệt biết số lượng chúng sinh. Đều hay hiện ra thân, tất cả Nước Phật. Với các Nước Phật tâm không đâu nhờ. Nhập sâu vào Pháp Phật. Cũng không đâu nhiễm. Phân biệt nghĩa vị. Rộng vì người nói. Với tất cả Pháp ly rời các giới hạn tham muốn. Mà không cắt đứt Đạo Bồ Tát. Không bỏ hạnh Bồ Tát. Thực hành công Đức không hết. Nhập vào Cõi Pháp Thanh tịnh. Ví như quả cầu lửa. Sinh ra lửa không thể cùng tận. Các tạng công Đức của Bồ Tát như thế không thể cùng tận. Giáo hóa chúng sinh cũng không thể cùng tận. Mà Bồ Tát Bồ Tát lớn thành quả sai, không thành quả sai. Rời lấy sai, không rời lấy sai. Dựa vào sai, không dựa vào sai. Pháp Thế gian sai, Pháp Phật sai. Người Phàm sai, được quả sai.

Bồ Tát thành công tâm tôn trọng như thế. Tu luyện hạnh Bồ Tát. Không dạy Bậc Thanh Văn Bích Chi Phật. Không dạy Pháp Phật. Không dạy Pháp Thế gian. Không dạy chúng sinh. Không phá hỏng chúng sinh. Không dạy Đạo đúng. Không phá hỏng Đạo đúng. Không dạy bẩn không dạy sạch. Cớ là sao ?

Bồ Tát hiểu rõ các Pháp không bẩn không sạch. Biết tất cả Pháp vì thế không chuyển vận cũng không có lui. Khi thực hành Pháp rất sâu Vắng lặng đó. Cũng không sinh nghĩ nhớ. Con nay thực hành Pháp này. Đã thực hành Pháp này. Đang thực hành Pháp này. Chưa từng sinh nghĩ nhớ. Có Cõi Uẩn nhập vào bên trong Thế gian, bên ngoài Thế gian, trong ngoài Thế gian, tất cả nguyện lớn, các Pháp tới Niết Bàn. Cớ là sao ? Trong tất cả Pháp không hướng về bậc Phật Bồ Tát Thanh Văn Duyên Giác. Cũng lại không hướng về các Cõi người Phàm. Cũng lại không hướng về sinh chết sạch bẩn và Cõi Niết Bàn. Cớ là sao ?

Các Pháp không có hai. Vì đều là hai. Ví như khoảng không. Tìm được mười phương. Không có sai khác. Không có khoảng không sai. Bồ Tát quan sát tất cả Pháp như thế. Đều không sai khác. Không thành quả được Đẳng Chính Giác sai. Chân thực nhất đó không ngược lại Hạnh đúng. Đều hay tỏ ra rõ hạnh của Bồ Tát. Mà không rời bỏ vô lượng nguyện lớn. Điều phục các chúng sinh. Chuyển vầng Pháp lớn. Không phá hỏng nhân quả. Không ngược lại Vắng lặng, bình đẳng quan sát Pháp.

Bồ Tát này đều ngang bằng cùng với các Như Lai Ba Đời. Không cắt đứt tính Phật. Không phá hỏng Pháp đúng. Pháp đúng hưng vượng. Tài hùng biện không hết. Ở trong các Pháp tâm không đâu nhờ. Yên ở nhà nói Pháp. Phân biệt Pháp sâu. Dừng ở không đâu sợ. Dừng ở không bỏ Phật. Không ngược lại Pháp Thế gian. Rộng hiện ra các Thế gian. Với Thế gian tâm không đâu nhờ.

Bồ Tát thành công Trí tuệ tôn trọng tu hành hạnh Bồ Tát như thế. Giúp cho tất cả chúng sinh vĩnh ly rời các nạn Đạo ác của Thế gian. Giáo hóa thành công đặt yên trong các Pháp Phật Ba Đời. Kiên cố không động. Dạy như thế xong. Lại làm nghĩ nhớ đó. Tất cả chúng sinh không biết ân nghĩa. Sát hại lẫn nhau. Thấy sai tăng mạnh. Mê hoặc Đạo đúng. Phiền não tràn đầy. Bị ngu tối che phủ. Nếu có Tri thức thiện tràn đầy Thế gian. Đều cùng sáng suốt Trí tuệ đầy đủ. Con không vì những việc này tu hành hạnh Bồ Tát. Cớ là sao ?

Con ở nơi ở của người thiện ác. Không cầu lợi dưỡng. Không thuận theo tiếng khen, thậm chí một chút xíu như sợi tơ cùng với lời nói hay. Với vô lượng Kiếp hành Đạo Bồ Tát. Không sinh một nghĩ nhớ, tự cầu yên ổn của bản thân. Chỉ muốn điều phục tất cả chúng sinh. Thanh tịnh tất cả chúng sinh. Độ thoát tất cả chúng sinh. Cớ là sao ? Do tất cả các Pháp Phật như thế. Không cầu lợi dưỡng. Không tính kế ác với người. Thường cần tâm bình đẳng thực hành Đạo Bồ Tát. Quan sát oán thân bình đẳng mà không có sai khác. Muốn giúp cho thành quả tới được Niết Bàn. Thành công đầy đủ Bình Đẳng Bồ Đề.

Bồ Tát cũng lại như thế. Bồ Tát dừng ở Bậc đó. Các hạnh Thân miệng ý Phương tiện siêng. Đều cùng nghỉ diệt mất. Dừng ở rời xa lớn. Như người trong mộng muốn vượt qua nước sâu. Phát ra Tinh tiến lớn. Làm Phương tiện lớn. Thời gian chưa vượt qua. Đột nhiên liền tỉnh giấc. Các việc Phương tiện. Đều cùng buông bỏ. Bồ Tát cũng như thế. Từ ban đầu tới nay. Phát Tinh tiến lớn. Rộng tu hạnh Đạo. Tới Bậc Không Động. Tất cả đều vứt bỏ. Không làm hai tâm. Các tưởng nhớ không trở về hiện ra.

Ví như sinh ở Thế giới Phạm. Phiền não Cõi Tham muốn không hiện ra phía trước. Bồ Tát cũng như thế. Dừng ở Bậc Không Động. Tất cả tâm ý thức không hiện ra phía trước. Thậm chí tâm Phật, tâm Bồ Đề, tâm Niết Bàn còn không hiện ra. Huống chi đang sinh tâm các Thế gian.

Bồ Tát đó thuận theo Bậc như thế. Do dùng lực nguyện trước kia. Mới lại các Phật hiện ra thân họ. Dừng ở các Bậc trong giòng chảy của Pháp. Cùng với Trí tuệ Như Lai giúp làm Nhân duyên. Các Phật đều làm lời nói như thế. Thiện thay ! Thiện thay ! Người nam thiện ! Ngài được Nhẫn bậc nhất đó. Thuận theo tất cả Pháp Phật.

Người nam thiện ! Ta có mười lực, bốn không đâu sợ, mười tám không cùng Pháp. Ngài nay chưa được giúp cho được. Vì thế siêng tăng thêm Tinh tiến. Cũng đừng bỏ môn Nhẫn này. Người nam thiện ! Ngài tuy được Giải thoát Vắng lặng rất sâu bậc nhất này. Tất cả người Phàm trần ly rời Pháp Vắng lặng. Thường bị giác quan Phiền não gây hại. Ngài nên thương xót tất cả chúng sinh này.

Mới lại người nam thiện ! Ngài cần nhớ nguyện trước kia. Muốn lợi ích chúng sinh. Muốn được môn Trí tuệ không thể nghĩ bàn. Mới lại người nam thiện ! Tất cả tính Pháp, tất cả tướng Pháp, có Phật, không có Phật. Thường dừng ở không khác. Do tất cả Như Lai không vì được Pháp này. Nói tên là Phật. Thanh Văn, Bích Chi Phật cũng được Pháp không phân biệt Vắng lặng này.

Người nam thiện ! Ngài xem chúng ta. Vô lượng thân tướng Thanh tịnh, vô lượng Trí tuệ, vô lượng Đất nước Thanh tịnh. Vô lượng Phương tiện, vô lượng vầng sáng, vô lượng tiếng Thanh tịnh. Ngài nay cần bắt đầu như thế cùng với việc. Mới lại người nam thiện ! Ngài nay vừa được một Pháp sáng này. Gọi là tất cả Pháp. Vắng lặng không phân biệt. Chúng ta do được vô lượng vô biên. Ngài phải tinh siêng phát ra các Pháp này.

Người nam thiện ! Vô lượng Đất nước mười phương, vô lượng chúng sinh, vô lượng các Pháp khác biệt. Ngài cần thông suốt việc đó như thực. Thuận theo Trí tuệ như thế. Bồ Tát đó các Phật đều như thế cùng với vô lượng vô biên nổi lên Nhân duyên môn Trí tuệ. Do dùng vô lượng môn này. Bồ Tát đó có thể phát ra vô lượng Nghiệp Trí. Đều cùng thành công.

Nếu các Phật không cùng với Bồ Tát phát ra môn Trí tuệ đó. Bồ Tát đó thành quả lấy được Niết Bàn. Vứt bỏ lợi ích tất cả chúng sinh. Do vì các Phật ban cho vô lượng vô biên môn Trí tuệ phát ra này. Ở trong một nghĩ nhớ sinh ra Trí tuệ. So với từ Bậc đầu tiên tới nay thậm chí Bậc bảy. Không bằng một phần trăm. Không bằng một phần vô lượng vô biên A tăng kì. Thậm chí tính toán ví dụ không thể bằng được. Sở dĩ thế nào ?

Trước kia do dùng một thân tu gom công Đức. Nay trong Bậc này được vô lượng thân tu Đạo Bồ Tát. Dùng vô lượng âm thanh, vô lượng Trí tuệ, vô lượng nơi sinh. Vô lượng Đất nước Thanh tịnh, vô lượng giáo hóa chúng sinh. Cúng dưỡng cung cấp trợ giúp vô lượng các Phật. Thuận theo vô lượng Pháp Phật, vô lượng lực Thần thông. Vô lượng hội lớn khác biệt, vô lượng Nghiệp Thân miệng ý. Tập hợp Đạo hạnh của tất cả Bồ Tát. Do dùng Pháp Không Động. Ví như người ngồi trên thuyền. Muốn vượt qua biển lớn. Chưa tới biển lớn. Dùng nhiều sức lực. Vào biển do gió. Không trở lại gian nan trở ngại. Đi của một ngày. Vượt quá sức lực trước kia. Với trăm nghìn năm không thể theo kịp.

Bồ Tát cũng như thế. Tập hợp nhiều Căn thiện. Ngồi vào thuyền Bậc Phật. Nhập vào biển Trí tuệ lớn hạnh Bồ Tát. Không dùng sức lực. Có thể gần Trí tuệ của tất cả các Phật. So với làm được trước kia. Nếu một Kiếp, hay trăm nghìn vạn Kiếp không thể theo kịp.

Bồ Tát Bồ Tát lớn tới Bậc thứ tám. Sinh từ Trí tuệ Phương tiện lớn. Tâm không sử dụng công sức. Ở Đạo Bồ Tát suy nghĩ thế lực Trí tuệ các Phật. Biết Thế giới sinh, Thế giới mất, Thế giới thành, Thế giới hỏng. Biết do tập hợp Nhân duyên Nghiệp gì cho nên Thế giới thành. Nhân duyên Nghiệp gì mất cho nên Thế giới hỏng. Bồ Tát đó biết tính của Đất nước lửa gió. Tướng nhỏ, tướng vừa, tướng vô lượng, tướng sai khác. Biết tướng nhỏ bé của bụi trần. Biết tướng khác biệt của bụi trần. Ở trong một Thế giới tất cả bụi trần khác biệt. Đều cùng có thể biết. Toàn bộ Nước đất lửa gió của một Thế giới này. Bao nhiêu bụi trần. Đều cùng có thể biết. Biết vật báu bao nhiêu bụi trần. Thân chúng sinh bao nhiêu bụi trần. Trong thế giới vạn vật bụi trần khác biệt. Phân biệt thân lớn, thân nhỏ của chúng sinh. Dùng bao nhiêu bụi trần hình thành thân Địa ngục, thân Súc sinh, thân Quỷ đói. Dùng bao nhiêu bụi trần thành thân A Tu La, thân Trời. Dùng bao nhiêu bụi trần hình thành. Đều cùng biết rõ.

Bồ Tát đó nhập vào Trí tuệ, phân biệt bụi trần như thế. Biết Cõi Tham muốn, Cõi Sắc thân, Cõi không có Sắc thân hỏng. Biết Cõi Tham muốn, Cõi Sắc thân, Cõi không có Sắc thân thành. Biết Cõi Tham muốn, Cõi Sắc thân, Cõi không có Sắc thân thành hỏng. Biết tướng nhỏ, tướng vừa, tướng vô lượng của Cõi Tham muốn, Cõi Sắc thân, Cõi không có Sắc thân. Biết tướng sai khác của Cõi Tham muốn, Cõi Sắc thân, Cõi không có Sắc thân. Biết Ba Cõi như thế. Tên là Bồ Tát giáo hóa chúng sinh. Trợ giúp phần Trí sáng. Dễ phân biệt thân chúng sinh. Dễ quan sát được nơi cần sinh. Sinh nơi thuận theo chúng sinh. Tùy theo thân chúng sinh mà được nhận thân. Bồ Tát đó hiện ra thân tràn đầy Ba nghìn Đại thiên Thế giới. Thuận theo thân chúng sinh. Từng loại sai khác. Ví như mặt Trời mặt Trăng. Đều hiện ra hình tượng của nó ở tất cả nơi có nước. Nếu hai hoặc ba. Thậm chí vô lượng vô biên Ba nghìn Đại thiên Thế giới không thể nghĩ bàn không thể nói. Thân biến khắp trong nó. Thuận theo thân chúng sinh khác biệt mà được nhận thân.

Bồ Tát đó thành công Trí tuệ như thế. Ở một Thế giới thân không dao động. Thậm chí các Thế giới Phật không thể nói. Thuận theo thân chúng sinh. Thuận theo tin ham thích. Ở trong hội lớn của Phật mà hiện ra hình tượng thân. Nếu ở trong Sa Môn, tỏ ra hình Sắc Sa Môn. Ở trong Bà La Môn tỏ rõ hình Sắc Bà La Môn. Ở trong họ Đế Vương tỏ rõ hình Sắc Đế Vương. Ở trong Cư Sĩ tỏ rõ hình Sắc Cư Sĩ. Ở trong bốn Vua Trời, ở trong Đế Thích, ở trong Ma, ở trong Trời Phạm tỏ rõ hình Sắc Trời Phạm. Thậm chí ở trong Trời A Ca Ni Tra tỏ rõ hình Sắc A Ca Ni Tra. Dùng Bậc Thanh Văn độ thoát tỏ rõ hình Sắc Thanh Văn. Dùng Bậc Bích Chi Phật độ thoát tỏ rõ hình Sắc Bích Chi Phật. Dùng Bậc Bồ Tát độ thoát tỏ rõ hình Sắc Bồ Tát. Dùng thân Phật độ thoát tỏ rõ hình Sắc thân Phật. Ở trong tất cả các Nước Phật không thể nói. Thuận theo thân chúng sinh. Tin ham thích khác biệt. Hiện ra được nhận thân. Mà thực rời xa thân tướng khác biệt. Thường dừng ở bình đẳng. Bồ Tát đó biết thân chúng sinh, biết thân Đất nước, biết thân Nghiệp báo, biết thân Thanh Văn, biết thân Bích Chi Phật, biết thân Bồ Tát, biết thân Như Lai, biết thân Trí tuệ, biết Thân Pháp, biết thân trống rỗng.

Bồ Tát đó biết tâm ham thích sâu của chúng sinh như thế. Nếu lấy thân chúng sinh làm thân của mình, nếu lấy thân chúng sinh làm thân Đất nước, thân Nghiệp báo, thân Thanh Văn, thân Bích Chi Phật, thân Bồ Tát, thân Như Lai, thân Trí tuệ, thân Pháp, thân trống rỗng. Nếu lấy thân Đất nước làm thân của mình, thân Nghiệp báo, thậm chí thân trống rỗng. Nếu lấy thân Nghiệp báo làm thân của mình, thậm chí thân trống rỗng. Nếu với thân của mình làm thân chúng sinh, thân Đất nước, thân Nghiệp báo, thân Thanh Văn, thân Bích Chi Phật, thân Bồ Tát, thân Như Lai, thân Trí tuệ, thân Pháp, thân trống rỗng.

Bồ Tát đó biết thân Nghiệp tập hợp của chúng sinh, thân quả báo, thân Phiền não, thân hình Sắc, thân không có hình Sắc. Đất nước các Phật. Hình tướng nhỏ, hình tướng vừa, hình tướng vô lượng, hình tướng bẩn, hình tướng sạch, hình tướng rộng khắp, hình tướng đảo ngược, hình tướng ngang bằng, hình tướng hướng khác biệt. Biết thân Nghiệp báo tên giả khác biệt, thân Thanh Văn tên giả khác biệt, thân Bích Chi Phật tên giả khác biệt, thân Bồ Tát tên giả khác biệt. Biết thân Như Lai, thân Bồ Đề, thân nguyện, thân biến hóa, thân giữ ở, thân Tướng Hảo trang nghiêm, thân thế lực, thân như ý, thân Phúc Đức, thân Trí tuệ, Thân Pháp. Biết thân Trí tuệ hay phân biệt như thực. Biết Thân Pháp bình đẳng tướng không phá hỏng. Biết hình tướng vô lượng của thân trống rỗng, hình tướng tràn đầy khắp, hình tướng không có.

Bồ Tát đó dễ biết phát ra các thân như thế. Chắc được mệnh Tự do, tâm Tự do, tiền tài Tự do, Nghiệp Tự do, sinh Tự do, nguyện Tự do, tin hiểu Tự do, như ý Tự do, Trí tuệ Tự do, Pháp Tự do. Bồ Tát đó được mười Tự do. Là Trí tuệ không thể nghĩ bàn, Trí tuệ vô lượng, Trí tuệ rộng, Trí tuệ không thể phá hỏng. Bồ Tát thuận theo Trí tuệ như thế. Kết quả thường phát ra Nghiệp thân, Nghiệp miệng, Nghiệp ý không có tội. Nghiệp thân làm thuận theo Trí tuệ. Nghiệp miệng làm thuận theo Trí tuệ. Nghiệp ý làm thuận theo Trí tuệ. Trí tuệ tới Niết Bàn tăng cao. Đại Bi là hàng đầu. Dễ tu Phương tiện. Dễ phát ra các nguyện. Dễ được Thần thông của các Phật giúp đỡ. Thường không vứt bỏ làm lợi ích Trí tuệ của chúng sinh. Đều biết việc khác biệt trong Thế giới không có giới hạn. Chủ yếu nói là. Bồ Tát dừng ở Bậc Không Động. Làm được Thân miệng ý. Đều có thể tập hợp tất cả Pháp Phật.

Bồ Tát đó dừng ở Bậc này. Do ly rời tất cả Phiền não. Dễ dừng ở lực tâm Thanh tịnh. Do tâm thường không ly rời Đạo. Dễ dừng ở lực tâm sâu. Do không vứt bỏ chúng sinh. Dễ dừng ở lực Đại Bi. Do cứu giúp tất cả Thế gian. Dễ dừng ở lực Đại Từ. Do nghe được Pháp không quên. Dễ dừng ở lực nhận giữ nhớ không quên. Do phân biệt quan sát tất cả Pháp Phật. Dễ dừng ở lực tất cả ham thích nói. Do thực hành Thế giới không giới hạn sai khác. Dễ dừng ở lực Thần thông. Do không vứt bỏ hạnh của tất cả Bồ Tát. Dễ dừng ở lực nguyện. Do tu tập hợp tất cả Pháp Phật. Dễ dừng ở lực Pháp tới Niết Bàn. Do hay phát ra Tất cả loại Trí tuệ. Dễ dừng ở lực của Như Lai. Bồ Tát đó được lực Trí tuệ như thế. Tỏ rõ làm được tất cả không có tội cũ.

Do Bậc này của Bồ Tát không thể phá hỏng. Tên là Bậc Không Động. Do Trí tuệ không chuyển rời. Tên là Bậc Không chuyển. Do biết tất cả Thế gian không thể so lường. Tên là Bậc uy Đức.

Do muốn không có Sắc thân. Tên là Bậc chất phác. Do tùy ý nhận sinh. Tên là Bậc Tự do. Do không làm thay đổi. Tên là Bậc thành lập. Do biết quyết định. Tên là Bậc kết quả. Do dễ phát nguyện lớn. Tên là Bậc biến hóa. Do không thể phá hỏng. Tên là Bậc dừng giữ. Do trước tu Căn thiện. Tên là Bậc không có công lực. Bồ Tát được Trí tuệ như thế. Tên là nhập vào cảnh giới Phật. Tên là được công Đức của Phật chiếu sáng. Tên là thuận theo thực hành uy nghi của Phật. Thích hướng về Pháp Phật. Thường được Thần lực của các Phật giúp đỡ. Thường được bốn Vua Trời, Ngọc Hoàng Đế Thích, các bậc Vua Phạm cung kính đón tiếp. Thần Mật Tích Kim Cương thường đi theo bảo vệ. Dễ có thể sinh ra các Tam muội Thiền. Có thể làm vô lượng các thân khác biệt. Ở trong các thân đều có thế lực. Được lực Thần thông quả báo lớn. Ở trong vô biên Tam muội được Tự do. Có thể nhận vô lượng ghi nhớ. Thuận theo chúng sinh thành công nơi ở. Tỏ rõ thành Bình Đẳng Chính Đẳng Giác.

Bồ Tát đó nhập vào Trí tuệ lớn như thế. Dễ thông suốt các Pháp. Thường phóng Quang sáng Trí tuệ lớn. Vượt qua Đạo Cõi Pháp không có trở ngại. Hay biết Đạo Cõi Pháp khác biệt. Có thể tỏ rõ tất cả các công Đức. Tùy ý Tự do. Dễ hiểu thời trước thời sau. Có thể nhập vào chuyển rời Trí tuệ của Đạo Ma. Nhập vào cảnh giới của hạnh Như Lai. Có thể ở Thế giới không có giới hạn, thực hành Đạo Bồ Tát. Do vì hình tướng không chuyển rời. Bậc này tên là Không Động.

Bồ Tát ở Bậc Không Động. Do hay sinh lực Thiền định. Thường thấy các Phật không có giới hạn. Không bỏ cúng dưỡng, cung cấp cho các Phật. Bồ Tát đó với mỗi một Kiếp, trong mỗi một Thế giới. Số lượng trăm nghìn vạn trăm triệu Na do tha vô lượng vô biên A tăng kì Phật. Cung kính cúng dưỡng. Tôn trọng ca ngợi. Thân thiết các Phật. Từ các Phật nhận Thế giới khác biệt cùng với các Pháp sáng. Bồ Tát đó chuyển sang nhập sâu vào tạng Pháp Như Lai. Hỏi việc khác biệt của Thế giới. Không thể hết tận. Thậm chí trăm nghìn vạn trăm triệu Kiếp. Nói không thể hết. Mới lại các Căn thiện. Chuyển thành sáng sạch tốt hơn. Ví như vàng mười. Ở giữa các báu vật. Làm chuỗi ngọc đeo của Vua Chuyển Luân. Tất cả nhân dân không thể đoạt được.

Bồ Tát Bồ Tát lớn cũng như thế. Dừng ở Bậc Không Động. Căn thiện chuyển thành Thanh tịnh. Tất cả Thanh Văn Bích Chi Phật. Thậm chí Bồ Tát Bậc bảy không thể phá hỏng được.

Bồ Tát dừng ở Bậc đó. Do vì dễ phân biệt môn Trí tuệ. Quang sáng Trí tuệ. Bỏ mất nóng giận của tất cả chúng sinh. Ví như Chủ của nghìn Thế giới Vua Trời Phạm lớn. Có thể với một thời khắc. Tâm Từ lưu truyền đầy khắp nghìn Thế giới. Cũng có thể phóng quang. Chiếu sáng khắp trong đó. Bồ Tát Bồ Tát lớn cũng như thế. Dừng ở Bậc Không Động. Có thể phóng ánh quang của thân. Chiếu sáng Thế giới như bụi trần của mười vạn Nước Phật. Bỏ mất các nóng Phiền não của chúng sinh. Giúp cho được sạch mát.

Tên là nói sơ lược Bậc Không Động của Bồ Tát.  Nếu rộng mở nói. Vô lượng trăm triệu Kiếp do không thể hết. Bồ Tát dừng ở Bậc đó. Đa phần làm Vua Trời Phạm lớn. Chủ nghìn Thế giới. Các Căn mạnh sắc xảo. Với các chúng sinh, Thanh Văn Bích Chi Phật, Đạo tới Niết Bàn của Bồ Tát. Không có tận cùng. Nói Thế giới khác biệt. Không thể phá hỏng. Làm được Nghiệp thiện. Bố thí, lời nói nhân ái, lợi ích, cùng làm việc. Đều không ly rời nhớ Phật. Không ly rời nhớ Pháp. Thậm chí không ly rời nhớ Tất cả loại Trí tuệ. Thường sinh tâm đó. Con đang với chúng sinh là đứng hàng đầu, là tốt hơn. Thậm chí với tất cả chúng sinh là dừng dựa vào.

Bồ Tát đó nếu muốn siêng thực hành Tinh tiến. Với thời gian ngắn được Tam muội bằng số bụi trần của trăm vạn Ba nghìn Đại thiên Thế giới. Thậm chí có thể tỏ rõ Bồ Tát bằng số bụi trần của trăm vạn Ba nghìn Đại thiên Thế giới. Dùng làm quyến thuộc. Nếu dùng lực nguyện Thần thông Tự do. Có thể vượt qua rất nhiều số đó. Trăm nghìn vạn trăm triệu Kiếp không thể tính biết.

Đây là bậc tập hợp nhiều Căn thiện. Ngồi vào thuyền Bậc Phật. Nhập vào biển Trí tuệ lớn hạnh Bồ Tát. Không dùng sức lực. Có thể gần Trí tuệ của tất cả các Phật. Là con Phật chân thực.

Nam mô A Di Đà Phật.
Phật Tử Bùi Đức Huề biên soạn tháng 2/2015.