NHIẾP ĐẠI TỲ LÔ GIÁ NA THÀNH PHẬT THẦN BIẾN GIA TRÌ KINH 

NHẬP LIÊN HOA THAI TẠNG HẢI HỘI BI SINH MẠN TRÀ LA QUẢNG ĐẠI

NIỆM TỤNG NGHI QUỸ CÚNG DƯỜNG PHƯƠNG TIỆN HỘI

Dịch Phạn ra Hán: Chùa Đại Hưng Thiện, Tam Tạng của nước Trung Thiên Trúc THÂU BÀ CA LA (‘Subhakara Simha – Thiện Vô Úy) phụng chiếu dịch. Đệ tử Thọ pháp NHẤT HẠNH cấm bút ghi, trao cho Tỳ Kheo BẢO NGUYỆT dịch ra ngữ âm.
Dịch Hán ra Việt: Huyền Thanh

 

Cúi lạy Tỳ Lô Giá Na Phật

Hé mở mắt tịnh như sen xanh

Ta y Đại Nhật Kinh Vương nói

Cúng dường Sở Tư mọi Nghi Thức

Làm thành thứ tự Pháp Chân Ngôn

Như thế sẽ được mau thành tựu

Lại khiến Bản Tâm lìa nhơ bẩn

_ Nay Ta tùy nói Nghi Yếu Lược

Muốn ở đời này vào Tất Địa

Tùy theo nơi ứng của suy niệm

Gần gũi Tôn sở truyền Minh Pháp

Quán sát tương ứng tác thành tựu

Trước lễ Tôn truyền Giáo Quán Đỉnh

Thỉnh bạch Chân Ngôn, Nghiệp Sở Tu

Bậc Trí được Thầy cho phép xong

Y theo địa phận, chốn thích nghi

Ở khoảng sườn vách, cạnh đỉnh núi

Mọi nơi hang động giữa hai núi

Hoặc chỗ Như Lai, Thánh Đệ Tử

Trước kia đã từng trú ngụ qua

Chùa Tháp, Lan Nhã (Aranya) nhà Tiên xưa

Nên chọn nơi Tâm mình ưa thích

Xót thương Hữu Tình làm Đàn lớn

Tiếp phụ Như Lai mở Pháp Nhãn

Hay độ Trời, Người, vô lượng Chúng

Tức là Như Lai Thắng Sinh Tử (Con Thắng Sinh của Như Lai)

Đủ lực Tĩnh Tuệ hay kham nhẫn

Tinh tiến chẳng cầu các Thế Gian

Có đêm phúng túng gây ra tội

Ân cần hoàn tĩnh đều hối trừ

Tâm mắt nhìn quán kỹ Minh xong

Năm Luân sát đất mà tác lễ.

_ Quy mệnh Chính Đẳng Giác mười phương

Ba đời tất cả đủ ba Thân

Quy mệnh tất cả Pháp Đại Thừa

Quy mệnh Chúng Bồ Đề Bất Thoái

Quy mệnh các Minh, lời chân thật

Quy mệnh tất cả các Mật Ấn

Dùng nghiệp thanh tịnh Thân, Khẩu,

Ý Ân cần vô lượng cung kính lễ.

1. Tác lễ phương tiện Chân ngôn là (Dùng Hạ Trì Địa Ấn)

“ÁN – Nẵng mô tát phộc đát tha nghiệt đa, ca gia, phộc khất-chất đa . Phộc nhật-la mãn đà nẫm, ca lỗ nhĩ”

OM – NAMO SARVA TATHÀGATA KÀYA VAK CITTA VAJRA VANDANÀM KARA UMI.

Do lời chân thật tác lễ này

Liền hay lễ khắp Phật mười phương.

_ Quỳ gối phải xuống, hợp chưởng móng

Suy tư sám hối tội nghiệp xưa

“Con do Vô Minh đã gom chứa

Nghiệp Thân Khẩu Ý tạo mọi tội

Tham dục, Giận, Mê che lấp Tâm

Nơi Phật, Chính Pháp, Hiền Thánh Tăng

Cha mẹ hai Thầy, Thiện Tri Thức

Cùng với vô lượng các chúng sinh

Trôi trong sinh tử từ vô thủy

Tạo đủ tội cực nặng vô tận

Đối trước mười phương Phật hiện tiền Thảy đều sám hối, không tái phạm.

2. Xuất tội phương tiện Chân ngôn là (Phổ thông)

“ÁN . Tát phộc bá ba tát-phổ tra, ná hạ nẵng phộc nhật-la dã, sa-phộc hạ” OM – SARVA PÀPA SPHOTA DAHANA VAJRÀYA – SVÀHÀ

_ Nam mô Thập phương Tam Thế Phật

Hai loại Thường Thân, Tạng Chính Pháp Chúng Đại Tâm Thắng Nguyện Bồ Đề Nay con chân chính quy y hết.

3. Quy y phương tiện Chân ngôn

“ÁN . Tát phộc một đà, mạo địa tát-đát-noan, Thiết la nản nghiệt tha nhĩ, phộc nhật-la đạt ma, ngật-lị”

OM – SARVA BUDDHÀ BODHI STVAM – ‘SARANAM GACCHAMI – VAJRA DHARMA HRÌH

_ Con tịnh Thân này lìa bụi dơ

Cùng Thân Khẩu Ý của ba đời

Số nhiều hơn bụi hơn biển lớn

Phụng hiến tất cả các Như Lai

4. Thí Thân Phương Tiện Chân ngôn là (Thân đồng với tướng Chày Độc cổ)

“ÁN . Tát phộc đát tha nghiệt đa, bố nhạ, bát-la phộc lị-đa nẵng dạ đát-ma nam, Niết lị-dã đá dạ nhĩ. Tát phộc đát tha nghiệt đa thất-giả Địa để sắt-xá đam. Tát phộc đát tha nghiệt đa nhạ nan mê, a muội thiết đô”

OM – SARVA TATHÀGATA PÙJA PRAVARTTÀNÀYA – ATMANÀM NIRYÀTA YÀMI – SARVA TATHÀGATA ‘SCA ADHITISTATAM – SARVA TATHÀGATA JNA ME ÀVI’SATU

_ Tâm Tĩnh Bồ Đề, báu Thắng Nguyện

Nay con phát khởi cứu Quần Sinh

Sinh khổ đẳng tập trói buộc thân

Cùng với Vô Tri hại dến thân

Cứu nhiếp quy y khiến giải thoát

Thường nên lợi ích các Hàm Thức

5. Phát Bồ Đề tâm Phương Tiện Chân ngôn là (Phộc Ấn)

“ÁN . Mạo địa tức đa, tam mẫu đát bá ná dạ nhĩ”

OM – BODHICITTAM UTPÀDA YÀMI

_ Trong vô lượng Thế Giới mười phương

Các Chính Biến Tri, chúng đại hải

Mỗi một lực phương tiện khéo léo

Với các Phật Tử vì quần sinh

Bao nhiêu Phước Nghiệp đã tu tập

Nay con tùy hỷ hết tất cả

6. Tùy Hỷ Phương Tiện Chân ngôn là (Quy mệnh Hợp chưởng)

“ÁN . Tát phộc đát tha nghiệt đa, bố nhạ, nhạ nẵng nỗ mẫu ná nẵng, bố nhạ, mê già, tam mẫu nại-la, sa-phả la noa, tam ma duệ, Hồng”

ª OM_ SARVA TATHÀGATA PUNYA JNÀNA ANUMUDANA PÙJA MEGHA SAMUDRA SPHARANA SAMAYE HÙM

_ Nay con khuyến thỉnh các Như Lai

Bậc Bồ Đề Đại Tâm Cứu Thế

Nguyện xin khắp cả Giới mười phương

Thường kéo mây lớn tuôn mưa Pháp

7. Khuyến thỉnh phương tiện Chân Ngôn là:

“ÁN , tát phộc đát tha nghiệt đa, đệ sái ninh, bố nhạ, mê già, sa mẫu nạila, sa-phả la noa, tam ma duệ, hồng”

OM_ SARVA TATHÀGATA ADDHESANA PÙJA MEGHA SAMUDRA SPHARANA SAMAYE HÙM

_ Nguyện khiến nơi Phàm Phu cư trú

Mau buông mọi khổ bám trên thân

Sẽ được đến nơi không dơ bẩn

An trụ Thân Pháp Giới thanh tịnh

8. Phụng Thỉnh Pháp Thân Phương Tiện Chân Ngôn là :

“ÁN, tát phộc đát tha nghiệt đa, ná đệ sái dã nhĩ, tát phộc tát đát-phộc. Hệ

đa lị-tha dã, đạt ma đà đổ tất-thể để lật-bà miệt đổ”

OM_ SARVA TATHÀGATA ADDHESA YÀMI . SARVA SATVA HÌTA ARTHÀYA DHARMADHÀTU STHITIRBHAVATU

_ Tất cả mọi Nghiệp Lành tu được

Vì lợi ích tất cả chúng sinh

Nay con chân chính hồi hướng hết

Trừ sinh tử khổ đến Bồ Đề

9. Hồi Hướng Phương Tiện Chân Ngôn là :

“ÁN, tát phộc đát tha nghiệt đa, niết lị-dã tát-nẵng, bố nhạ, mê già, tam mẫu nại-la, sa-phả la noa, sa ma duệ, hồng”

OM_ SARVA TATHÀGATA NIRYÀTANA PÙJA MEGHA SAMUDRA SPHARANA SAMAYE HÙM

_ Lại tạo nên các việc Phước khác

Đọc tụng, kinh hành, ngồi yên lặng

Nay vì Thân Tâm thanh tịnh khắp

Thương xót cứu nhiếp nơi Tự Tha

Tâm Tính như vậy lìa bợn nhơ

Tùy theo chỗ ứng ngồi an tọa

Quan sát rõ ràng Sơ Tự Môn ( A Tự Môn )

Luân Viên chín vòng rỗng tròn trắng

_ Tiếp nên kết Tam Muội Gia Ấn (Chắp 2 tay lại, giữa trống rỗng, dựng thẳng như cây phướng, hay mãn nhóm Phước Trí)

Ấy là Tĩnh Trừ Tam Nghiệp Đạo (đường lối Tĩnh trừ 03 Nghiệp)

Nên biết tướng Mật Ấn

Các Chính Biến Tri nói

Phải chắp tay Định Tuệ( 2 bàn tay )

Kèm dựng hai Không Luân (2 ngón cái)

Chạm khắp các chi phần

Tụng trì Chân Thật Ngữ

Nhập Phật Tam Muội Gia

10. Tam Muội Gia Chân ngôn

“Nẵng mồ tát la-phộc đát tha nghiệt đế tỳ dược vĩ Thấp-phộc mục khế Tỳ dược. ÁN. A tam mê, để-lị tam mê, ta ma duệ, sa-phộc hạ””

NAMO SARVA TATHÀGATEBHYAH VI’SVA MUKHEBHYAH -OM – ASAME TRISAME SAMAYE – SVÀHÀ

Vừa kết Mật Ấn này

Hay Tĩnh Như Lai Địa

Mãn Địa Ba La Mật

Thành ba Pháp Giới đạo (con đường của Pháp Giới)

Các Mật Ấn còn lại

Ấn Phẩm thứ tự nói.

_ Tiếp, kết Pháp Giới Sinh

Tiêu xí của Mật Tuệ

Vì Tĩnh Thân Khẩu Ý

Chuyển khắp cả Thân phần

Tay Bát Nhã (Tay phải) Tam Muội (Tay trái)

Đều nắm Kim Cương Quyền

Hai Không (2 ngón cái) trong lòng tay

Phong (ngón trỏ) Tràng (cây phướng) đều thẳng đứng

Như vậy là Pháp Ấn

Mật Ấn của thanh tịnh.

11. Pháp Giới Sinh Chân ngôn:

“Nẵng mạc Tam mãn đa bột đà nam. LAM, đạt ma đà đổ, sa-phộc bà phộc cú hàm”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – RAM _ DHARMADHÀTU SVÀBHAVAKA UHAM

Như Tự Tính Pháp Giới

Mà quán Thân của mình

Hoặc dùng Chân Thật Ngôn

Chuyển ba lần, diễn nói

Thường thấy trụ Pháp Thể

Không dơ như Hư Không

Uy lực Chân Ngôn Ấn

Vì gia trì Hành Nhân

Khiến kẻ ấy kiên cố

Quán ngay Chấp Kim Cương

Kết Ấn Kim Cương Trí

Tay Chỉ (tay trái) Quán (tay phải) chung lưng

Luân Địa (ngón út) Thủy (Ngón Vô danh) Hỏa (ngón giữa) Phong (ngón trỏ)

Trái phải trợ lẫn nhau

Hai Không (2 ngón cái) đều xoay chuyển

Hợp ở trong Tuệ chưởng (lòng bàn tay phải)

Đây gọi là Pháp Luân

Tối Thắng Cát Tường Ấn

Người ấy chẳng bao lâu

Đồng với Đấng Cứu Thế

Uy lực Chân Ngôn Ấn

Người Thành tựu sẽ thấy

Thường như Chuyển Bảo Luân (bánh xe báu)

Mà chuyển Đại Pháp Luân

12. Kim cương Tát Đỏa Chân ngôn:

“Nẵng mạc Tam mạn đa phộc nhật-la nản-phộc nhật-la đát-ma cú hàm”

NAMAH SAMANTA VAJRANÀM – VAJRA ATMAKA UHAM

Tụng Chân Ngôn này xong

Nên trụ ở Đẳng Dẫn

Đế quán TA, Thân này

Tức là Chấp Kim Cương (Vajradhàra)

Vô lượng chúng Thiên Ma

Các loài khi nhìn thấy

Như Kim Cương Tát Đỏa (Vajrasatva)

Đừng sinh Tâm nghi hoặc

_Tiếp Hoàn Giáp Kim Cương

Nên quán nơi mặc áo

Khắp Thể sinh ánh lửa

Dùng đấy trang nghiêm Thân

Các Ma, loài gây chướng

Với loài ác tâm khác

Nhìn thấy đều chạy tan

Trước tác Tam Bổ Tra

Chỉ Quán (2 bàn tay) hai Không Luân (2 ngón cái)

Cột giữ trên Hỏa Luân (ngón giữa)

Hai Không (2 ngón cái) tự kèm nhau

Trụ trong lòng bàn tay

Tụng Chân Ngôn ấy xong

Nên quán chữ Vô Cấu (OM_Trỏ phải, TUM_Trỏ trái)

13. Kim Cương Giáp Trụ Minh:

“Nẵng mạc Tam mạn đa phộc nhật-la nan. ÁN. Phộc nhật-la ca phộc già,Hồng” NAMAH SAMANTA VAJRANÀM – OM VAJRA KAVACA – HÙM _ Màu chữ LA ( 先 – RA) trắng tươi

Đem điểm Không tô điểm (RAM)

Như Minh Châu búi tóc

Đặt ở trên đỉnh đầu

Ví ở trong trăm kiếp

Đã chứa mọi tội dơ

Do đấy đều trừ diệt Phước Tuệ đều viên mãn Tức Chân Ngôn ấy là:

14. “Nẵng mạc Tam mạn đa bột đà nam. Lãm”

ª NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – RAM

Chân Ngôn đồng Pháp Giới

Trừ vô lượng chúng tội

Chẳng lâu sẽ thành tựu

Trụ ở Địa Bất Thoái

Tất cả nơi húc uế

Gia thêm Tự Môn này ( 劣 – RAM)

Màu đỏ đủ uy quang

Tóc lửa vây quanh khắp

_ Tiếp vì Giáng phục Ma

Chế ngự các Đại Chướng

Nên niệm Đại Hộ Giả Vô Năng Kham Nhẫn Minh Tướng Ấn như Minh dưới.

15. Đại Hộ Chân ngôn là:

“Nẵng mạc Tát phộc đát tha nghiệt đế tỳ dược. Tát phộc bà dã vĩ nga đế tỳ dược, vĩ thấp-phộc mục khế tỳ dược. Tát phộc tha, Hám khiếm, la khất-sái ma ha mạt lệ. Tát phộc đát tha nghiệt đa, bôn ni-dã nễ tả đế, Hồng Hồng, đát-la tra đát-la tra, A bát-la để tư đế, sa-phộc hạ”

NAMAH SARVA TATHÀGATEBHYAH – SARVA BHAYA VIGATEBHYAH – VI’SVA MUKHEBHYAH – SARVATHÀ HAM KHAM RAKSA MAHÀ BALE – SARVA TATHÀGATA PUNYA NIRJATE – HÙM HÙM _ TRÀT TRÀT _ APRATIHATE _ SVÀHÀ

Do vừa mới nghĩ nhớ

Các Vĩ nẵng Dạ Ca (Vinàyaka)

Nhóm La Sát hình ác

Tất cả đều chạy tan

_ Trước mặt quán chữ LA

Đủ điểm rộng nghiêm sức (RAM)

Là Tĩnh Quang Diễm Man (Vòng lửa của ánh sáng thanh tịnh)

Đỏ như mặt trời sớm

Niệm: Tiếng, Nghĩa Chân Ngôn

Hay trừ tất cả Chướng

Giải thoát ba Độc Cấu (Bợn nhơ của ba Độc)

Các Pháp cũng như thế

Trước tự tịnh Đất Tâm

Tiếp, tĩnh đất Đạo Trường

Đều trừ mọi lỗi lầm

Đất này cũng như vậy

Bậc Du Già Đế Quán (Chân thành xem xét kỹ)

Năm Luân rất thân mật (Bí mật sâu xa)

_ Thoạt đầu ở dưới lập

Suy tư Phong Luân kia

Nơi an trú chữ HA

Màu đen tuôn ánh lửa Tức Chân Ngôn ấy là:

16. “Nẵng mạc Tam mãn đa bột đà nam. Hàm”

NAMAH SAMNATA BUDDHÀNÀM – HAM

_ Tiếp, trên đặt Thủy Luân

Màu sắc như sữa tuyết

Nơi an trú chữ Phộc

Ánh điện Trăng Pha Kỳ Tức Chân Ngôn ấy là:

“NOAN” ( Quy mệnh giống như trước)

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – VAM

_ Lại ở trên Thủy Luân

Quán làm Kim Cương Luân

Tưởng đặt chữ ban đầu ( 狣 – A)

Bốn phương toàn màu vàng

Tức Chân Ngôn ấy là

“A” (Quy mệnh giống như trước) ª NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – A

Luân ấy như Kim Cương

Tên Đại Nhân Đà La ( Mahà Indra)

Ánh lửa màu vàng trong

Tràn ngập tuôn chảy khắp

Ở trong đấy suy tư

Đạo Sư, các Phật Tử

Trong nước quán sen trắng

Cọng Kim Cương xinh đẹp (Diệu sắc)

Tám cánh đủ râu nhụy

Mọi báu tự trang nghiêm

Thường tuôn vô lượng quang

Trăm ngàn sen vây quanh

_Trên ấy lại quán tưởng

Tòa Đại Giác Sư tử

Bảo Vương dùng trang sức

Ngay trong cung điện lớn

Cột báu xếp thành hàng

Khắp nơi có phướng lọng

Các chuỗi ngọc xen nhau

Rũ treo áo báu đẹp

Chung quanh mây hương kia

Cùng với mọi mây báu

Tuôn mưa mọi loại hoa

Thơm phức trang nghiêm đất

Tiếng hòa vận êm tai

Dâng hiến các âm nhạc

Trong cung tưởng Tĩnh diệu (Trong sạch màu nhiệm)

Hiền Bình với Ứ Già

Cây Vua báu nở hoa

Đèn Ma Ni soi chiếu

Tam Muội, đất Tổng Trì

Thể Nữ của Tự Tại

Phật, Ba La Mật đẳng

Bồ Đề, hoa diệu nghiêm

Phương tiện tác kỹ nhạc

Ca vịnh âm Diệu Pháp

“Dùng lực Công đức TA

Lực Như Lai gia trì

Cùng với Lực Pháp Giới

Cúng dường khắp rồi trụ”

17. Hư Không Tạng Minh Phi Chân ngôn là:

“Nẵng mạc tát phộc đát tha nghiệt đế Tỳ-dược, vĩ thấp-phộc mục khế tỳdược. Tát phộc tha khiếm ổn na nghiệp đế, sa-phả la tứ hàm. Nga nga nẵng kiếm, Sa-bà hạ”

NAMAH SARVA TATHÀGATEBHYAH – VI’SVA MUKHEBHYAH -SARVATHÀ KHAM UDGATE SPHARA HÌMAM GAGANAKAM – SVÀHÀ

Do đây từ tất cả

Chân thật không sai khác

Kim Cương Chưởng, trong rỗng

Đấy tức Ấn gia trì

Tất cả Pháp chẳng sinh

Tự Tính vốn vắng lặng

Tưởng niệm chân thật này

Đặt chữ A ( 狣 ) trong đó

Thành Đại Nhật Mâu Ni

Vô tận Sát Trần chúng

Hiện trong hào quang tròn

Ngàn Giới làm số tăng

Tuôn ra Quang Diễm Luân (Vành lửa của hào quang)

Tràn khắp Giới Chúng Sinh

Tùy Tính khiến khai ngộ

Thân Ngữ tràn tất cả

Phật Tâm cũng như thế

Diêm Phù màu vàng trong

Vì tương ứng Thế Gian

Ngồi Kiết Già trên sen

Chính Thọ lìa các Độc

Thân khoác áo sa lụa

Mão đỉnh tóc tự nhiên

Tự Môn chuyển thành Phật

Cũng lợi các chúng sinh

Giống như Đại Nhật Tôn

Bậc Du Già quán sát

Một Thân và hai Thân

Cùng nhập vào Bản Thể

Lưu xuất cũng như vậy

Tùy nơi ưa muốn đó

Y Pháp trước mà chuyển

Triệu dùng ba Bộ Tâm

Phong (ngón trỏ) Câu (cong như móc câu) liền gia thỉnh

Vì khiến Tâm vui vẻ

Phụng hiến Ngoại Hương Hoa

_Tiếp kết Đồ Hương Ấn

Quán Chưởng (lòng bàn tay phải) hướng ngoài dựng

Chỉ Vũ (Tay trái) nắm Hữu Quán (Tay Phải)

Tâm tưởng mây dầu thơm (Đồ hương)

Sạch mát tràn Thế Giới

Đồ Hương Chân Ngôn là

18. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nam. Vĩ thú đà kiến độ nột-bà phộc dã, sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – VI’SUDDHE GANDHA UDBHAVÀYA – SVÀHÀ

_Tiếp MINH: phụng Hoa Ấn

Tám ngón nội tương xoa (cài chéo nhau bên trong)

Uyển hợp (hợp cổ tay) Phong đầu trụ (2 đầu ngón trỏ dính nhau) Ấn như thế bụm hoa

19. Chân ngôn là:

“Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nam. Ma ha muội đát lị-dã, vĩ dữu ổn nga đế, sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – MAHÀ MAITRYA ABHYUDGATE – SVÀHÀ

_ Tiếp MINH: Thiêu Hương Ấn

Sáu ngón giáp lưng trong

Hai đầu Phong (ngón trỏ) kèm nhau

Không (ngón cái) đều phụ ở Phong (ngón trỏ)

20. Chân ngôn là:

“Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nam. Đạt ma đà đổ nỗ nghiệt đế, sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – DHARMA DHÀTU ANUGATE – SVÀHÀ

_ Tiếp MINH: Ẩm Thực Ấn

Hai Địa (ngón út) cùng dính cạnh

Thủy (Ngón vô danh) Hỏa (ngón giữa) Phong (ngón trỏ) hợp đồng

Không (ngón cái) phụ ở dưới Phong (ngón trỏ)

Giống như hình Thực Khí (vật đựng thức ăn) Hợp cổ tay dâng hiến 21. Chân ngôn là:

“Nẵng mạc Tam mãn đa bột đà nam. A la la, ca la la, ma lân nại nê, ma ha ma lị, sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – ARARA KARARA VALIM DADE, MAHÀ VALEH – SVÀHÀ _ Tiếp MINH: Đăng Minh Ấn

Quán Quyền (quyền phải) dựng Hỏa Luân (ngón giữa)

Không (ngón cái) trụ lóng dưới Hỏa (ngón giữa)

Vận tưởng vô biên Cõi

Mỗi mỗi trước chư Phật Sáng tỏ làm Phật Sự

22. Chân ngôn là:

“Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nam. Đát tha nghiệt đa lợi chỉ, sa-phả la noa, phộc bà sa ná, nga nga nhu ná lị-dã, sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – TATHÀGATA ARCI SPHARANA VABHASANA GAGANA UDÀRYA – SVÀHÀ

_ Tiếp, nên quỳ dài, Phổ Thông Chưởng

Tán dương các Phước Trí Như Lai Đây đã khen ngợi Sát Trần chúng

Vì cầu Tất Địa Pháp thanh âm (tiếng trong trẻo)

Ân cần xướng tụng ba đến bảy

Tiếp tụng Câu Cát Khánh Già Tha

Hoặc năm hoặc bảy, dưới đến ba Cảnh giác chư Tôn khiến vui vẻ

23. Chân ngôn là:

“Phộc nhật-la tát đát-phộc, Tăng nga-la.

Phộc nhật-la la đát-nẵng, ma nỗ đát-lam

Phộc nhật-la đạt ma, nga dã nại

Phộc nhật-la yết ma, A lỗ bà phộc”

ª VAJRASATVA SAMGRA – VAJRARATNA MANU TRAM

VAJRADHARMA GAYADO – VAJRAKARMA KALOBHAVA

_ Tiếp hiến Ứ Già Ấn

Chỉ Quán ( 2 tay) chắp Liên Hoa (Liên Hoa Hợp chưởng)

Mở Phong (ngón trỏ) phụ lóng Hỏa (ngón giữa)

Không (ngón cái) đều phụ ở Phong (ngón trỏ)

Quỳ: Trước, phải, sau, trái

Đưa Ấn đến vầng trán

Ba lần dâng Thánh Thiên

Trong Tâm có mong cầu

Tùy hiến đều trình thưa (Khải bạch)

Sẽ được địa vô cấu (Amala Bhùmi)

Định Ly Não Thanh Lương

24. Ứ Già Chân ngôn là:

“ÁN. Phộc nhật-la ná ca Tra, Hồng” (Như cầu, chú nguyện 3 lần tập, Bách Tự Minh) ª OM – VAJRA UDAKATA – HÙM

[ Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nam. Nga nga nẵng Tam ma Tam ma, sa phộc hạ

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – GAGANA SAMA ASAMA – SVÀHÀ ]

_ Tiếp cầm chày Kim Cương

Rút ném, rung chuông vàng

Liền thêm chuyển Pháp Luân

Đế Tưởng (chân thành tưởng) Chấp Kim Cương

Như ở Pháp Giới Tính

Thường trụ Tâm Bồ Đề

_ Tiếp kết Phương Ngung Ấn

Dùng Thánh Bất Động Tôn (Acala)

Chuyển trái thành Tịch Trừ

Chuyển bên phải, trên, dưới

Chạm khắp chi phần Thân

Kết hộ đều kiên lao (bền chắc không thể phá)

Chân ngữ, mẫu đà la (Mudra – Ấn)

Như dưới nên phân biệt

_ Đã nghiêm bị xong rồi

Thị hiện Căn Bản Khế

Lại gia trì năm nơi

Chuyển bảy lần hoặc ba

Bung Ấn, mở trên đỉnh

Bán già, Chính Thân ý

Hoặc tác Tương ứng Tọa (cách ngồi tương ứng) Tùy tưởng như Giáo nói.

_ Chính diện trụ trước Thân

Quán một Tượng Viên Minh (tròn trịa sáng tỏ)

Trong sạch không tỳ vết

Giống như vành trăng đầy

Trong có hình Bản Tôn

Diệu sắc hơn ba Cõi

Thân khoác áo lụa mỏng

Mão báu, buông tóc rũ

Tịch Nhiên Tam Ma Địa

Lửa sáng hơn ánh điện

Giống như trong gương trong

Thăm thẳm hiện chân dung

Mừng giận hiển hình sắc

Nhóm Táo Trì, Dữ Nguyện

Chính Thọ tương ứng Thân

Tâm sáng tỏ không loạn

Vô Tướng Tĩnh Pháp Thể (Thể của Pháp Thanh tịnh không có Tướng)

Ước nguyện cứu quần sinh

Nhũ Phong (ngón trỏ ở vú) làm bốn Ấn

Tùy một tác thành tựu

Tu hành đủ sáu tháng

Thần Thông lên xuống nhẹ

An trụ Như Lai Câu

Bày chữ như MINH dưới

Hỏa Sinh Chướng Thánh Giả

Vô Động Tôn Chân Ngôn (Như Minh ở quyển Trung)

NHIẾP ĐẠI TỲ LÔ GIÁ NA CÚNG DƯỜNG PHƯƠNG TIỆN NGHI QUỸ

QUYỂN I ( HẾT )

01/01/2001


 

NHIẾP ĐẠI TỲ LÔ GIÁ NA KINH

ĐẠI BỒ ĐỀ TRÀNG CHƯ TÔN MẬT ẤN TIÊU XÍ

MAN TRÀ LA NGHI QUỸ

QUYỂN II

Hán dịch: Chùa Đại Hưng Thiện, Tam Tạng của nước Trung Thiên Trúc THÂU BÀ CA LA (‘Subhakara Simha_ Thiện Vô Úy ) phụng chiếu dịch.

Việt dịch: HUYỀN THANH

Bấy giờ Bà Nga Noan (Bhagavam – Thế Tôn)

Tỳ Lô Giá Na Phật

Quán sát các Đại Chúng

Bảo Chấp Kim Cương Thủ Mật Chủ Tát Đỏa rằng:

_ Có Pháp đồng Đại Nhật

Như Lai Trang Nghiêm Cụ

Đồng Pháp Giới Tiêu Xí

Bồ Tát Ma Ha Tát

Do đấy trang nghiêm thân

Ở bên trong sinh tử

Trải qua các lối nẻo

Trần Sát Như Lai Hội

Dùng Đại Bồ Đề này

Kế Đô (Ketu – cây phướng) mà kiến lập

Tiêu xí của Như Lai

Các Trời, Rồng, Dạ Xoa

Tám Bộ lễ từ xa

Nhận Giáo rồi phụng hành Nay ông hãy lắng nghe! Ta sẽ diễn nói cho

_ Bí Mật Chủ thỉnh xong

Khi ấy Bà Nga Noan

Liền trụ ở nơi Thân

Tam Muội Vô Hại Lực

Do trụ ở Định ấy

Nói Nhất Thiết Như Lai

Vô Năng Chướng Hạch Thân

Vô Đẳng Tam Lực Minh

Liền nói MINH PHI là:

25. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nam. A Tam mê, để-lị tam mê, tam ma duệ, Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – ASAME TRISAME SAMAYE- SVÀHÀ

Kim Cương Bí Mật Chủ!

Minh Phi hay thị hiện

Tất cả Như Lai Địa

Chẳng vượt ba Pháp Giới

Mãn Địa Ba La Mật

Mật Ấn, tay Định (tay trái) Tuệ (tay phải)

Liên Hợp (chắp tay Liên Hoa) dựng hai Không (ngón cái) Trán, vai, tim, họng, đỉnh Ấn năm, tụng Minh Phi.

Đây tức là Đại Ấn

Chính Giác Tam Muội Gia

Của chư Phật Cứu Thế

Ở Ấn này mà trụ

_ Tiếp Pháp Giới Sinh Ấn

Nên trụ ở chữ LA ( 先- RA)

Ấn Minh như trước nói

_ Tiếp Chuyển Pháp Luân Ấn

Đế tưởng (Chân thành tưởng) Chấp Kim Cương

Phong Luân, hạt giống Gió

Ấn Minh như Sơ Hội (Hội ban đầu)

Chân Ngôn Hạnh Bồ Tát

Từ mọi Tam Muội này

Liền vào chữ Vô Sinh

Trụ Tâm Đại Bồ Đề

Quán Thân như Tát Đỏa

Sắc, tưởng Pha Lê biếc (màu thủy tinh xanh biếc)

Trụ ở Yết Ma Luân

Rộng khắp thành vòng lửa (Diễm Man)

Tụng Chân Ngôn bên dưới

Vuông, làm Mạn Trà La (Mandala – Đàn)

Lấy hai khuỷu làm lượng

Khác đây, chẳng tốt lành

Kệ tìm đất như Kinh

Điểm Bạch Đàn làm dấu

Hương hoa phụng hiến khắp

Trước trì Biện Sự Minh

A Xà Lê truyền Pháp

Mới có thể ứng lấy

Tu Đa La năm màu (Chỉ ngũ sắc)

Cúi lạy tất cả Phật

Đại Tỳ Lô Giá Na

Gần gũi, tự gia trì

Bắt đầu từ phương Đông

Cầm chỉ đối diện nhau (Đối trì Tu Đa La)

Ngang rốn giăng trên không

Dần chuyển theo bên phải

Như vậy Nam rồi Tây

Cuối cùng ở phương Bắc

_ Thứ hai, An Lập Giới

Cũng khởi từ phương đầu

Nghĩ nhớ các Như Lai

Di chuyển như trên nói

Phương phải rồi phương sau

Lại vòng ở Thắng phương (phương Bắc)

_A Xà Lê hồi về

Y ở Niết Lị Để (Nrti – phương La Sát, phương Tây Nam)

Người Thọ Học đối trì

Dần dần đến phương Nam

Từ đây nhiễu bên phải

Chuyển y ở Phong phương (Vàyu – phương Tây Bắc)

Đạo Sư dời Bản xứ

Đến ngụ ở Hỏa phương ( Agni_ Phương Đông Nam )

Trì Chân Ngôn Hành Giả

Lại tu Pháp như vậy

Đệ tử ở Tây Nam

Thầy ở Y Xá Ni (I’sani – phương Đông Bắc)

Người Học lại nhiễu quanh

Chuyển y ở Hỏa phương (phương Đông Nam)

Thầy dời khỏi bản xứ

Đến trụ ở Phong phương (phương Tây Bắc)

Như vậy Bâc Chân ngôn

Rộng làm Tướng bốn phương

Dần dần vào trong ấy

Chia làm ba vị trí

Biểu thị ba Phần Vị

Tướng đất rộng vòng khắp

Lại ở mỗi một phần

Sai biệt dùng làm ba

Trong đấy phần Tối Sơ (ban đầu)

Nơi hành Đạo tác Nghiệp

Còn lại phần giữa, sau

Trú xứ của Thánh Thiên

Nên biết phân chia đều

Thành Tâm dùng ân trọng

Vận bày các Thánh Tôn

Kiến Đế A Xa Lê

Chính Thọ tạo mọi tướng

Đều đặn khéo phân biệt

Nội Tâm: Sen trắng diệu

Trong Tạng tạo Nhất Thiết

Bi Sinh Mạn Trà La

Mười sáu Ương Cụ Lê (lượng bằng 16 ngón tay duỗi ra)

Hơn đây làm số lượng

Tám cánh thật tròn đầy

Râu nhụy đều tươi tốt

Trí Ấn của Kim Cương

Lộ khắp các mặt cánh

Từ trong đài hoa này

Hiện Đại Nhật Thắng Tôn

Màu vàng ròng rực rỡ

Đầu đội mão tóc kết

Cứu Thế Viên Mãn Quang

Ly Nhiệt trụ Tam Muội

Nhóm Bốn Trí bốn Hạnh

Trong tám Bí ( 8 Ấn bí mật ) diễn nói

Trên Đại Nhật Như Lai

Các quyến thuộc Tam Muội

Từ phương Đông vẽ làm

Tất cả Biến Tri Ấn

Tam giác trên hoa sen

Màu sắc đều trắng tươi

Ánh lửa vây chung quanh

Trong sáng rộng vòng khắp

Ngọn sắc bén hướng xuống

Phật ngồi dưới Đạo Thụ (cây Bồ đê)

Trì đây, giáng Bốn Ma

Nên hiện: Biện Tri Ấn

Hay đủ nhiều Công Đức

Sinh mọi Tam Muội Vương

Tiếp ở góc phía Bắc (Bắc duy)

Đạo Sư, các Phật Mẫu

Màu vàng ròng lóng lánh

Dùng lụa trắng làm áo

Chiếu khắp như mặt trời

Chính Thọ trụ Tam Muội Phật Mẫu Hư Không Nhãn Chân Ngôn là:

26. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nam. Nga nga nẵng phộc la lạc khấtxoa nãi. Nga nga nẵng sa ma duệ. Tát phộc đổ ổn-nga đá tị sa la Tam bà duệ. Nhập phộc-la nan ma mục khư nẵng. Sa phộc-hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – GAGANA VARA LAKSANE – GAGANA SAMAYE – SARVATA UDGATA ABHISÀRA SAMAYE – JVALA  NAMO AMOGHÀNÀM – SVÀHÀ

_ Định Tuệ (2 bàn tay) Quy Mệnh Chưởng

Phong (ngón trỏ) vịn gia trên Không (Ngón cái)

Hình ấy như Khế Già (Khanga – cây đao)

Đại Tuệ Đao Ấn này

Tất cả Phật đã nói

Hay cắt đứt các Kiến Là Câu Sinh Thân Kiến Chân Ngôn là:

27. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nam. Ma ha yết nga vĩ la nhạ. Đạt ma tán nại la-xả ca sa hạ nhạ. Tát ca dã nại-lệ sắt-trí tra-duệ nặc ca. Đát tha nghiệt đa, a địa mục khất-để nễ-dực xả đa. Vĩ la nga đạt ma nễ-dực xả đa. Hồng”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – MAHÀ KHANGA VIRAJA DHARMA SAMDAR’SAKA SAHAJA SATKÀJA DRSTI CCHEDAKA -TATHÀGATA ADHIMUKTI NIRJATA _ VIRÀGA DHARMA NIRJATA – HÙM

_ Chắp hai tay giữa rỗng

Co Phong (ngón trỏ) quặp lấy Không (ngón cái)

Hình như đẳng Thương Khư (‘Sankha – vỏ ốc)

Đây, tên là Thắng Nguyện

Cát Tường Pháp Loa Ấn

Chư Phật, Thầy của đời

Bồ Tát, Đấng Cứu Thế

Đều nói Pháp vô Cấu (không dơ bẩn) Đến Niết Bàn Tịch Tĩnh Chân Ngôn là:

28. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nam. Ám”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – AM

_Chắp hai tay duỗi tán

Giống như Kiện Tra (Ghamta – cái chuông) trước

Địa (ngón út) Không (ngón cái) đều giữ nhau

Khiến hợp đầu Phong (ngón trỏ) Hỏa (ngón giữa)

Cát Tường Nguyện Liên Hoa

Chư Phật, Đấng Cứu Thế

Toà Kim Cương Bất Hoại

Giác ngộ gọi là Phật

Bồ Đề cùng Phật Tử Thảy đều từ đây sinh Chân Ngôn là:

29. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nam. A”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – AH

_ Hai tay nắm quyền ngoài (Ngoại quyền)

Duỗi Hỏa (ngón giữa), Phong (ngón trỏ) như Câu (móc câu)

Địa (ngón út) Không (ngón cái) đều hợp cứng

Hình như Bạt Chiết La (Vajra – chày Kim Cương)

Kim Cương Đại Tuệ Ấn

Hay hoại Thành (cái Thành) Vô Trí

Đánh thức kẻ say ngủ Trời, Người chẳng thể hoại Chân Ngôn là:

30. “Nẵng mạc Tam mãn đa phộc nhật-la nản. Hồng”

NAMAH SAMANTA VAJRANÀM – HÙM

_ Hai tay nắm quyền Trong (Nội quyền)

Hỏa (ngón giữa) Không (ngón cái) đều hợp cứng

Co Phong (ngón trỏ) giữ nơi Hỏa (ngón giữa)

Hình tựa như Bảo Châu

Ấn này: Ấn Ma Ha (Đại Ấn)

Ấy là Như Lai Đỉnh

Vừa mới kết tác xong Liền đồng với Thế Tôn Chân Ngôn là:

31. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nam. Hồng Hồng”

ª NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – HÙM HÙM

_ Co tay Tuệ (tay phải) thành quyền

Đặt lóng Phong (ngón trỏ) Tam Tinh

Tên là: Hào Tướng Tạng

Phật thường mãn ước nguyện

Do mới kết Ấn này Liền đồng Nhân Trung Thắng Chân Ngôn là:

32. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. A hàm nhạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – AH HAM JAH

_ Tiếp, trụ Du Già Tọa

Định Tuệ (2 bàn tay) để ngay rốn

Giống tướng ôm bình bát

Đấy tên là Thích Ca Mâu Ni Đại Bát Ấn Chân Ngôn là:

33. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nam. Bà”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – BHAH

_ Ấn trước duỗi tay Tuệ (Tay phải)

Hướng trên: Thí Vô Úy

Hay ban cho tất cả

Loại chúng sinh: “Vô Úy” (không sợ hãi)

Nếu kết Đại Ấn này Là Đấng Thí Vô Úy Chân Ngôn là:

34. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Tát phộc tha nhĩ ná nhĩ ná. Bội dã, na xa ná. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – SARVATHÀ – JINA JINA -BHAYA NÀ’SANA – SVÀHÀ

_ Định Tuệ (2 tay) lại như trước

Tuệ (tay phải) rũ xuống Thí Nguyện

Ấn DỮ NGUYỆN như vậy

Bậc Thế Y đã nói

Vừa mới kết Ấn này Chư Phật mãn ước nguyện Chân Ngôn là:

35. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Phộc la ná phộc nhật-la đát-ma ca. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – VARADA VAJRA ATMAKA- SVÀHÀ

_ Tuệ quyền (Quyền phải) duỗi Phong Luân (ngón trỏ)

Làm hình Tỳ Câu Chi (Bhrkuti – nhăn mày)

Trụ ở Tướng Đẳng Dẫn

Dùng Đại Ấn như vậy

Chư Phật, Đấng Cứu Thế

Khủng bố các điều Chướng

Tùy ý thành Tất Địa

Bởi vì kết Ấn đó

Chúng Ma quân đại ác

Với các điều Chướng khác

Chạy tan, không thể nghi

Đặt đầu Phong (ngón trỏ) Tam Tinh Chân Ngôn là:

36. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Ma ha ma la phộc để. Nại xa phộc lộ nạp-bà phệ, ma ha mỗi đát-lị dã. Tỳ-dữu nạp-nghiệt để. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – MAHÀ BALA VATI DA’SA BALA UDBHAVE – MAHÀ MAITRYA ABHYUDGATE – SVÀHÀ

_ Tuệ quyền (quyền phải) duỗi Thủy (ngón vô danh) Hỏa (ngón giữa)

Phong (ngón trỏ) Địa (ngón út) đè Không Luân (ngón cái) Đây, tên Nhất Thiết Phật

Thế Y Bi Sinh Nhãn

Tưởng đặt ở Nhãn Giới Bậc Trí thành mắt Phật

Chân Ngôn là (lúc Quán Đỉnh thì dùng mở mắt)

37. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nam. Nga nga nẵng phộc la, lạc khất-xoa ninh. Ca lỗ ninh ma gia. Đát tha nghiệt đa chước khất-sô. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – GAGANA VARA LAKSNA

KARUNI MAYA – TATHÀGATA CAKSU – SVÀHÀ

_ Định Tuệ (2 tay) nắm quyền Trong (Nội quyền)

Duỗi Phong (ngón trỏ) hợp đầu tròn

Thắng Nguyện Sách Ấn này

Hoại các loài tạo ác

Bậc Chân ngôn kết Ấn Hay cột các Bất Thiện Chân Ngôn là:

38. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Hệ hệ ma ha bá xa. Bát-la sa lao niết lị-dã. Tát đỏa đà đổ. Vĩ mô ha ca. Đát tha nghiệt đa địa mục Khất-để nễ tá đa. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – HE HE MAHÀ PÀ’SA PRASARA UDÀRYA SATVA DHÀTU VIMOHAKA – TATHÀGATA ADHIMUKTI NIRJATA – SVÀHÀ

_ Định Tuệ (2 tay) hợp thành quyền

Tuệ (tay phải) co Phong (ngón trỏ) như câu (móc câu)

Tên gọi là Câu Ấn

Chư Phật, Đấng Cứu Thế

Triệu Tập ở tất cả

Trụ ở mười Địa Vị

Bậc Bồ Đề Đại Tâm

Với chúng sinh ác tưởng Tùy triệu đều phó tập Chân Ngôn là:

39. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nam. A tát phộc đát-la bát-la để ha đế.

Đát tha nghiệt đảng củ xa. Mạo địa chiết lị-gia phả lị bố la ca. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – AH SARVATRÀ APRATIHATE – TATHÀGATA ANKU’SA BODHICÀRYA PARIPÙRAKA – SVÀHÀ

_ Ấn trước duỗi Hỏa (ngón giữa) co

Hỏa (ngón giữa) Phong (ngón trỏ) như móc câu Gọi là: Như Lai Tâm Chân Ngôn là:

40. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Chỉ nhưỡng nộ nạp-bà phộc. Saphộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – JNÀNA UDBHAVA -SVÀHÀ

_ Quyền trước thâu Hỏa (ngón giữa) Phong (ngón trỏ)

Duỗi Thủy (ngón vô danh) Như Lai Tề

_ Tức Phong (ngón trỏ) Hỏa (ngón giữa) Thủy (ngón vô danh) trước

Duỗi tán, Như Lai Yêu Hai Ấn đều Trì Minh Hai Chân Ngôn ấy là:

(Yêu hoặc Nội Phộc Quyền kèm 2 Thủy (ngón vô danh) duỗi hợp) Như Lai Tề Chân Ngôn

41. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. A một-lị đô nạp-bà phộc. Saphộc hạ”

ª NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – AMRTA UDBHAVA SVÀHÀ

Như Lai Yêu Chân Ngôn

42. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Đát tha nghiệt đa tam bà phộc. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – TATHÀGATA SAMBHAVA – SVÀHÀ

_ Chắp hai tay giữa rỗng

Co Phong (ngón trỏ) Thủy (ngón vô danh) vào trong

Thủy (ngón vô danh) hợp Không (ngón cái) cũng vậy

Hợp Địa (ngón út) khiến hơi co Đây, tên Như Lai Tạng Chân Ngôn là:

43. “Nẵng mạc tát phộc đát tha nghiệt đế tỳ dã. Lam Lam, Lạc Lạc. Saphộc hạ” ª NAMAH SARVA TATHÀGATEBHYAH – RAM RAM _ RAH RAH – SVÀHÀ

_ Ấn trước tán duỗi Thủy (ngón vô danh)

Tức tên Đại Kết Giới

Tiếp Vô Kham Nhẫn Ấn

Đại Đao Đại Hộ Giả

Liền dùng Ấn Tướng trước

Hỏa (ngón giữa) móc đầu co hợp Duỗi Phong (ngón trỏ), còn giống trước Chân Ngôn hai Ấn là:

_ Đại Kết Giới

44. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Lệ lỗ bổ lị vĩ củ lị vĩ củ lệ. Sa-

phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – LELLUPURI VIKULE

VIKULE – SVÀHÀ

_ Vô Kham Nhẫn Đại Hộ Chân Ngôn là:

45. “Nẵng mạc Tát phộc đát tha nghiệt đế Tệ. Tát phộc bội dã vĩ nghiệt đế tệ. Vĩ thấp-phộc mục khế tệ. Tát phộc tha. Hàm khiếm. La khất-xoa ma ha ma lệ. Tát phộc đát tha nghiệt đa, bôn ni-dã niết tá đế. Hồng Hồng. Đát-la tra, đát-la tra. A vát la để ha đế. Sa-phộc hạ”

NAMAH SARVA TATHÀGATEBHYAH – SARVA BHAYA VIGATEHYAH – VI’SVA MUKHE BHYAH – SARVATHÀ – HAM KHAM RAKSA MAHÀ BALE – SARVA TATHÀGTA PUNYA NIRJATE _ HÙM HÙM _ TRAT TRAT _ APRATIHATE SVÀHÀ

_ Tiếp Minh: Phổ Quang Ấn

Dựa trước, Không (ngón cái) vào Nguyệt (lòng bàn tay)

Mở Phong (ngón trỏ) như phóng quang

_ Chắp tay giữa trống không

Hai Phong (ngón trỏ) giữ cạnh Hỏa (ngón giữa)

Tên Như Lai Giáp Ấn

_ Tiếp Minh: Nhĩ Hã Phộc (Jihva – Như Lai Thiệt)

Dựa Như Lai Giáp trước

Không (ngón cái) đè móng hai Thủy (ngón vô danh)

Nhĩ Ha Phộc Xúc Ấn

Với Xúc Tập Chân Ngôn

_ Ngữ Môn, chắp tay rỗng

Co Phong (ngón trò) Thủy (ngón vô danh) vịn nhau

Kèm hai Không (ngón cái) hơi co

Địa (ngón út) Hỏa (ngón giữa) khiến thành ngọn

Hoặc nói co Địa (ngón út) Thủy (Ngón vô danh)

Phong (ngón trỏ) Hỏa (ngón giữa) như ngọn núi

Mở hai Không (ngón cái) phụ đấy Năm Ấn bốn Chân Ngôn Mỗi một Chân Ngôn là:

_ Phổ Quang

46. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Nhập-phộc la ma lý nễ. Đát tha nghiệt đa lật-chỉ. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – JVALA MALINI TATHÀGATA ARCI – SVÀHÀ _ Như Lai Giáp:

47. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Bát-la chiến noa. Phộc nhật-la, nhập-phộc la dã. Vĩ tất-bố la Hồng”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – PRACANDA VAJRA JVALÀYA VISPHURA HÙM

_ Như Lai Thiệt

48. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Đát tha nghiệt đa nhĩ ha-phộc. Tát để-dã đạt ma, bát-la để sắt-xỉ đa. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – TATHÀGATA JIHVA SATYA DHARMA PRATISTITA – SVÀHÀ

_ Như Lai Ngữ

49. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Đát tha nghiệt đa, ma ha phộc khất đát-la. Vĩ thấp-phộc chỉ-nhạ nẵng ma hộ na dã. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – TATHÀGATA MAHÀ VAKTRA VI’SVA JNÀNAM – MAHÀ UDAYA – SVÀHÀ

_ Tiếp Nha đồng Ngữ Môn

Phong (ngón trỏ) co lóng thứ ba

Vào chưởng khiến hợp nhau

_ Biện Thuyết đồng với Nha

Dời Phong Luân (ngón trỏ) hướng lên

Đặt trên lóng ba Hỏa (ngón giữa)

Chân Ngôn hai Ấn là: (Như Lai Nha)

50. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Đát tha nghiệt đa năng sắt-tra-la sa la sa ngật-la. Tham bát-la bạc ca. Tát phộc đát tha nghiệt đa vĩ sái dã tham bà phộc. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – TATHÀGATA DAMSTRA RASA RASA AGRA SAMPRÀPAKA – SARVA TATHÀGATA VISAYA SAMBHAVA – SVÀHÀ

_ Như Lai Biện Thuyết

51. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. A nậu để-dã ná-bộ đa. Lộ phả phộc tam ma đá, bát-la phả-đa vĩ thâu đà Sa-phộc la. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – ACINTYA ADBHUTA RÙPA VÀK – SAMANTA PRÀPTA VI’SUDDHA SVÀRA _ SVÀHÀ

_ Tiếp Minh: Phật Thập Lực

Chắp hai tay giữa rỗng

Co Địa (ngón út) Không (ngón cái) vào chưởng

Trong Nguyệt (lòng bàn tay) cùng hợp lóng

_ Niệm xứ đồng Thập Lực

Co cả hai Không (ngón cái) Phong (ngón trỏ)

Khiến lóng trên hợp nhau

_ Tiếp bày Khai Ngộ Ấn

Ấn trước, Không (ngón cái) trên Thuỷ (ngón vô danh)

Ngón khác kèm duỗi hợp

_ Phổ Hiền Như Ý Châu

Hủ hợp (chắp tay giữa rỗng) Phong (ngón trỏ) trên Hỏa (ngón giữa)

_ Từ Thị Ấn giống trước

Co Phong (ngón trỏ) dưới Hỏa luân (ngón giữa) Chân Ngôn năm Ấn là:

_ Như Lai Trì Thập Lực

52. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Nại xa ma lãng già đạt la. Hồng Tham nhiêm. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – DA’SA BALAMGA DHARA – HÙM SAM JAM – SVÀHÀ

_ Như Lai Niệm Xứ

53. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Đát tha nghiệt đa sa một-lị để. Tát đát-phộc hệ đá tệ nạp-nghiệt đa. Nga nga nẵng tam ma tam ma. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – TATHÀGATA SMRTI SATVA HÌTA ABHYUDGATA – GAGANA SAMA ASAMA – SVÀHÀ

_ Bình Đẳng Khai Ngộ

54. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Tát phộc đạt ma Tam ma đá bát-la bát-đa. Đát tha nghiệt đá nỗ nghiệt đa. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – SARVA DHARMA SAMANTA PRÀPTA – TATHÀGATA ANUGATA – SVÀHÀ

_ Phổ Hiền Như Ý Châu

55. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Tam mãn đa nỗ nghiệt đa. Vĩ la nhạ đạt ma nễ nhạ đa ma ha ma ha. Sa-phộc hạ”

ª NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – SAMANTA VIRAJA

DHARMA NIRJATA – MAHÀ MAHÀ – SVÀHÀ

_ Từ Thị Bồ Tát

56. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. A nhĩ đan nhạ dã. Tát phộc tát đát-phộc xả dạ nỗ nghiệt đa. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – AJITAM JAYA – SARVA SATVA À’SAYA ANUGATA – SVÀHÀ

_ Lại ở phương Nam kia

Cứu Thế Phật Bồ Tát

Đại Đức Thánh Tôn Ấn

Tên hiệu: Mãn Chúng Nguyện

Chân Đá Ma Ni Bảo

Trụ ở trên sen trắng

Trí Quyền (quyền phải) Phong (ngón trỏ) trụ my (Tam Tinh) Hai Ấn Phổ Thông trước Ba Chân Ngôn ấy là:

57. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Tát phộc tha vĩ ma để. Vĩ chỉ la noa. Đạt ma đà đổ niết-dực nhạ đa. Tam tam ha. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – SARVATHÀ VIMATI VIKIRANA – DHARMADHÀTU NIRJATA – SAM SAM HÀ – SVÀHÀ

_ Nhất Thiết Chư Phật Tâm

58. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Tát phộc một đà mạo địa Tát đát-phộc. Ngật-lị ná dã nại-lị phệ xả nễ. Nẵng mạc tát phộc vị nễ. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – AM – SARVA BUDDHA BODHISATVA HRDAYAM NYÀVE’SANI – NAMAH SARVA VIDE – SVÀHÀ

_ Hào Tướng

59. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Phộc la ni phộc phộc bát-la bađa Hồng. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – VARADE VARA PRÀPTA HÙM – SVÀHÀ

_ Tiếp, ở Thắng phương (phương Bắc) ấy

Liên Hoa Đại Tinh Tiến

Tự Tại Quán Thế Âm

Hào quang như trăng trong

Thương Khư (‘Sankha – vỏ ốc màu lóng lánh) Hoa Quân Na (loại hoa có màu trắng tươi)

Ngồi sen trắng, mỉm cười

Tức hiện Vô Lượng Thọ (Amitayus)

Bên phải: Đại Danh Xưng

Thánh Giả Đa La Tôn (Tàrà Nàtha)

Màu xanh trắng xen lẫn

Trạng người nữ trung niên

Chắp tay cầm sen xanh

Hào quang tròn soi khắp

Sáng rực như vàng ròng

Áo trắng tươi, mỉm cười

_ Tiếp Tả (bên trái) Tỳ Câu Chi (Bhrkuti)

Tay rũ lần Tràng Hạt

Ba mắt, tóc đỉnh kết

Thân hình như lụa trắng

Màu hào quang không chủ

Vàng, đỏ, trắng cùng vào

_ Tiếp Đắc Đại Thế Chí

Mặc áo màu Thương Khư (màu trắng ónh ánh)

Tay hoa sen Đại Bi

Tốt tươi chưa hé nở

Hào quang tròn vây quanh

_ Minh Phi trụ bên cạnh

Hiệu: Trì Danh Xưng Giả

Tất cả Diệu Anh Lạc

Trang nghiêm thân sắc vàng

Cầm cành hoa tươi đẹp

Tả (tay trái) cầm Bát Dận Ngộ (loài hoa ở phương Tây có màu vàng nhạt)

_ Tiếp cận Thánh Đa La

Nên Quán Bạch Xứ Tôn (Pandara vàsini)

Mão tóc, áo thuần trắng

Tay hoa Bát Đàm Ma (Padma – Hoa sen hồng)

_ Ở trước Thánh Giả, làm

Đại Lực Trì Minh Vương

Màu như ánh nắng sớm

Dùng sen trắng nghiêm thân

Hác dịch thành tóc lửa

Gầm giận lộ răng nanh

Hiện móng vuốt Thú vương

Hạ dã ngật lị phộc ( Hàyagriva – Mã Đầu)

Nghi quỹ của Thân Tướng

_ Quyến thuộc Đại Tinh Tiến

Tiếp nên bày Tám Mật

Mười ngón mở ngửa ra

Địa (ngón út) Không (ngón cái) tự kèm nhau

Đa La (Tàrà) Nội Xoa Quyền

Phong (ngón trỏ) như Kim, Không (ngón cái) phụ

Tỳ Câu Chi (Bhrkuti) Phong (ngón trỏ) giao

Đại Thế (Mahà Sthamapràpta) hợp Thiền Trí (2 bàn tay)

Giống như sen chưa nở

Bạch Xứ (Pandara vàsinì) đồng Ấn trước

Dời Không (ngón cái) Thủy (ngón vô danh) vào Nguyệt (lòng bàn tay)

Mã Đầu (Hàyagriva) tức Ấn trước

Co Phong (ngón trỏ) dưới Không Luân (ngón cái)

Cách nhau như hạt thóc

Xưng là: Sa ma tha (Samatha)

Nâng lên, co Phong Luân (ngón trỏ)

Địa Tạng (Ksitigarbha) đồng Mã Đầu

Duỗi Thủy (ngón vô danh) Phong (ngón trỏ) dư Quyền (3 ngón còn lại nắm quyền)

Mỗi một Chân Ngôn là:

_ Quán Âm Liên Hoa Bộ Thượng Thủ

60. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Tát phộc đát tha nghiệt đa phộc lộ chỉ đa. Yết lỗ ninh ma dã. La La La Hồng nhạ. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – SARVA TATHÀGATA AVALOKITA KARUNA MAYA – RA RA RA _ HÙM JAH – SVÀHÀ _ Đa La Tôn

61. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Đa lệ, đa lệ ni. Ca lỗ noa nạp bà phệ. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – TÀRE TÀRINI KARUNA UDBHAVE – SVÀHÀ

_ Tỳ Câu Chi

62. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Tát phộc bà dã đát-la tán nễ. Hồng sa-phả Tra dã. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – SARVA BHAYA TRÀSANI HÙM SPHATYA – SVÀHÀ

_ Đắc Đại Thế

63. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Tam tham hạ. Tát-tha ma bát-la phả-đa. Nhiêm nhiêm sa. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – SAM SAM HÀ _ STHAMA PRÀPTA – JAM JAM SAH – SVÀHÀ

_ Gia Thâu Đa La (Ya’sodhàra)

64. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Diệm, dã thú đà la dã. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – YAM _ YA’SODHARÀYA -SVÀHÀ

_ Bạch Xứ Tôn

65. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Đát tha nghiệt đa vĩ sái dã. Tam bà phệ. Bát ná-ma ma lý. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – TATHÀGATA VÌSAYA SAMBHAVE PADMA MÀLINI – SVÀHÀ

_ Ha Gia Yết Lợi Bà

66. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Hồng Khư nẵng dã bạn nhạ, sa-phả tra dã. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – HÙM KHADAYA BHAMJA SPHATYA – SVÀHÀ

_ Địa Tạng

67. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Hạ Hạ Hạ Tố đát nỗ. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – HA HA HA _ SUTANU -SVÀHÀ

_ Đã nói Giới Vực đầu

Phương vị các Tôn xong

Đại Tâm Ma Ha Tát

Nên đến Viện thứ ba

Trong phương Nhân Đà La (Indra – phương Đông)

Trước an Diệu Cát Tường (Mamju’srì)

Thân tướng màu vàng nghệ (uất kim)

Đỉnh Mão tóc năm Phật

Giống như hình Đồng tử

Tả (tay trái) cầm hoa sen xanh

Trên có Kim Cương Ấn

Ngồi sen trắng, mỉm cuời

Diệu tướng, hào quang tròn

Tỏa sáng đầy khắp cả

_ Hữu (bên phải) Quang Võng Đồng Tử (Jalinì prabha)

Mọi loại anh lạc đẹp

Cầm lưới ngồi sen báu

Mà quán Con Trưởng Phật

_ Tả (bên trái) Vô Cấu Quang Tôn (Vimala prabha)

Trái phải năm Sứ Giả

Ấy là Kế Thiết Ni (Ke’sinì)

Ưu Bà Kế Thiết Ni (UpaKe’sinì)

Chất Đa La (Citrà) Địa Tuệ (Vasu mati)

Thỉnh triệu (Akarsanì), năm Sứ Giả

Năm loại Phụng Giáo Giả

Thị Vệ Vô Thắng Trí

Văn Thù, tay Định Tuệ (2 bàn tay)

Hợp Hỏa (ngón giữa) để trên Thủy (ngón vô danh)

Phong (ngón trỏ) Không (ngón cái) như chữ Phộc (VA)

Hợp khít tựa sen xanh

Quang võng, Định (tay trái) nắm quyền

Co Phong (ngón trỏ) như thế móc

Vô Cấu đồng Ấn trước

Kèm năm Luân ( 5 ngón tay) hơi co

Kế Thiết Ni, Đao Ấn

Tuệ Quyền (quyền phải) dựng Hỏa (ngón giữa) Phong (ngón trỏ)

Ưu Bà Thiết ni, Kích (Kích ấn)

Quyền trước duỗi thẳng Hỏa (ngón giữa)

Chất Đa như cầm Trượng (cây gậy)

Địa Tuệ Tràng tay Định (tay trái)

Thành Quyền duỗi Địa (ngón út) Thủy (ngón vô danh)

Thỉnh Triệu Đồng Tử Ấn

Tuệ Quyền (quyền phải) Phong (ngón trỏ) như câu (móc câu)

Ba Tôn, năm Sứ Giả

Chân Ngôn nhóm Thỉnh Triệu

_ Văn Thù

68. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Hệ hệ củ ma la ca. Vĩ mục khất-để bát tha địa-thể đa. Sa-ma la, sa-ma la. Bát-la để nhiên. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – HE HE KUMÀRA VIMUKTI PATHA STHITA – SMARA SMARA – PRATIJNÀM – SVÀHÀ

_ Quang Võng

69. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Hệ hệ củ ma la mang dã nghiệt- đa. Sa-phộc bà phộc tất-thể đa. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – HE HE KUMÀRA MÀYÀGATA SVÀBHÀVA STHITA – SVÀHÀ

_ Vô Cấu Quang

70. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Hệ củ ma la. Vĩ tức đát-la nga để củ ma la. Ma nỗ sa-ma la. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – HE KUMÀRA VICITRA GATI KUMÀRA MANUSMARA – SVÀHÀ

_ Kế Thiết Ni

71. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Hệ hệ củ ma lị kế. Na dã chỉ nễ- dã nan sa-ma la. Bát-la để nhiên. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – HE HE KUMÀRIKE DAYÀJNÀNAM SMARA PRATIJNAM – SVÀHÀ

_ Ưu Bà Thiết Ni

72. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Tần ná dã chỉ nễ-dã nan. Hệ củ mang lị kế. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – BHINDHÀYA AJNÀNAM – HE KUMÀRIKE – SVÀHÀ

_ Chất Đa

“Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Nhĩ lị. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – MILI – SVÀHÀ

_ Tài Tuệ

73. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Hệ lị. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – HILI – SVÀHÀ _ Địa Tuệ Tràng

74. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Hệ sa-ma la nhạ nẵng kế đổ. Saphộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – HE SMARA JNÀNA KETU –

SVÀHÀ

_ Triệu Thỉnh Đồng Tử

75. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. A yết la-sái dã. Tát noan củ lỗ A nhiên. Củ ma la tả. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – AKARSÀYA SARVA KURU AJNÀM KUMÀRASYA – SVÀHÀ

_ Hành giả ở phương phải

Trước làm Đại Danh Xưng

Trừ Cái Chướng Bồ Tát (Sarva Nirvarana viskambhi)

Cầm giữ báu Như Ý

_ Bỏ ở hai phần vị

Nên đặt Tám Bồ Tát

Ấy là Trừ Nghi Quái (Bhanda pàlà conama)

Vô Úy (Abhayam dàda) Trừ Ác Thú (Apayàm Jaha)

Cứu Hộ (Karunàmredita) Đại Bi Sinh (Maitra Abhyudgate)

Bi niệm, Trừ Nhiệt não (Sarva dàha pra’samita)

Bất Tư Nghị Tuệ Đẳng

_ Trừ Cái, hợp Định Tuệ (chắp hai tay lại)

Địa (ngón út) Thủy (ngón vô danh) Không (ngón cái) vào chưởng (lòng bàn tay)

_ Trừ Nghi, Định Tuệ Quyền

Duỗi Hỏa (ngón giữa) co lóng ba

Tỳ Bát Thí, Vô Úy

Tức tên Vô Úy Ấn

_ Nâng Tuệ (tay phải) duỗi năm Luân (5 ngón tay)

Là Trừ Ác Thú Ấn

_ Ấn trước đè ở Tim

Tức tên Cứu Hộ Tuệ

_ Tay Trí (tay phải) dạng cầm hoa

Đây tức Đại Từ Sinh

_ Tuệ (tay phải) co Hỏa (ngón giữa) đè Tim

Đấy tên Bi Niệm Giả

_ Trừ Nhiệt Não, tay Tuệ (tay phải)

Dưới tác Thí Nguyện Ấn

_ Bất Tư Nghị Tuệ Ấn

Tuệ (tay phải) Không (ngón cái) Phong (ngón trỏ) giữ nhau

Dạng Chân Đà Ma Ni (Cintamani – Ngọc Như Ý)

Tiếp tập chín Chân Ngôn

_ Trừ Cái

76. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. A tát đát-phộc hệ đa vĩ-dữu ổn nghiệt đa. Đát-lam đát-lam Lam Lam. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – AH – SATVA HÌTA ABHYUDGATE – TRAM TRAM – RAM RAM – SVÀHÀ _ Trừ Nghi Quái

77. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Vĩ ma để chế nặc ca. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – VIMATI CCHEDAKA -SVÀHÀ

_ Thí Vô Úy

78. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. A bộ diên ná ná. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – ABHAYAMDÀDA – SVÀHÀ

_ Trừ Ác Thú

79. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. A bệ đạt la ninh. Tát đát-phộc đà đôn. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – ABHYUDHARANI SATVADHÀTU – SVÀHÀ

_ Cứu Hộ Tuệ

80. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Hệ ma hạ ma hạ sa-ma la bát-la để nhiên. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – HE MAHÀ MAHÀ SMARA PRATIJNAM – SVÀHÀ

_ Từ Sinh

81. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Sa-phộc tái cấu ổn-nghiệt đa. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – SVACITTA UDGATE – SVÀHÀ

_ Bi Niệm

82. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Ca lỗ ninh một-lệ ni đa. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – KARUNA MREDITA -SVÀHÀ

_ Trừ Nhiệt

83. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Hệ phộc la ná phộc la. Bát-la ba-đa. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – HE VARADA VARAPRÀPTA – SVÀHÀ

– Hành giả ở Thắng phương (phương Bắc)

Địa Tạng Ma Ha Tát

Đất nhiều báu xen lẫn

Bốn báu làm hoa sen

Khéo nghiêm lệ Thai lửa (Diễm Thai)

Thánh Giả ở trong đó

Cùng vô lương Bồ Tát

Bảo Chưởng (Ratna pàni) và Bảo Thủ ( Ratna Karah)

Trì Địa (Dhirini dharah) Bảo Ấn Thủ ( Ratnamudra pàni)

Với phát Kiên Cố Ý (Drdha dhya’saya)

Ấn đầu, Trí Định Quyền ( hai tay nắm quyền)

Mở thẳng hai Hỏa Luân (2 ngón giữa)

_ Bảo Xứ, Tuệ thành quyền (Quyền phải)

Duỗi bung tán ba Luân (ngón út, vô danh, giữa)

_ Bảo Thủ, dùng quyền Trước

Thu ngón khác, duỗi Thủy (ngón vô danh)

_ Định Tuệ (2 tay) cùng hợp lưng

Không (ngón cái) Địa (ngón út) trợ giữ nhau

Đấy là Trì Địa Ấn

_ Dùng Ngũ Cổ Kích Trước

Tức tên Bảo Ấn Thủ

_ Như Kim Cương Kích Trước

Đấy tên Ấn thứ sáu Mỗi một chân Ngôn là:

_ Địa Tạng

85. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Hạ Hạ Hạ vĩ ma-sa duệ. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – HA HA HA _ VISMAYE -SVÀHÀ

_ Bảo Xứ

86. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Hệ ma hạ ma hạ. Sa-phộc hạ” ª NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – HE MAHÀ MÀHÀ – SVÀHÀ _ Bảo Chưởng

87. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. La đát-nộ ổn bà-phộc. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – RATNA UDBHAVA -SVÀHÀ

_ Trì Địa

88. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Đà la ni. Đà la. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – DHARANI DHARA – SVÀHÀ

_ Bảo Ấn Thủ

89. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. La đát-ná nễ la-nhĩ đa. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – RATNA NIRJATA – SVÀHÀ

_ Kiên Cố

90. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Phộc nhật-la tam bà phộc. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – VAJRA SAMBHAVA – SVÀHÀ

_ Lại đến ở Long phương (phương Tây)

Đế quán Hư Không Tạng (ÀKa’sa garbha)

Cần Dũng mặc áo trắng

Cầm đao sinh ánh lửa

Nơi Chính Giác sinh con

Cùng với các quyến thuộc

Vô Cấu (Gagana Amala) Hư Không Tuệ (Gagana Mati)

Thanh Tĩnh Tuệ (Vi’suddha Mati) Hành Tuệ (Càrya Mati)

An Tuệ (Mojnagah) xuất hiện Trí

Ấn Liên Hoa cầm chày

Sau, Ba Ấn phổ thông

Như vậy các Bồ Tát

Trái phải nên an bày

Ấn đầu, hợp Phước Trí (chắp hai tay lại)

Phong (ngón trỏ) ở lóng trên Hỏa (ngón giữa)

Hai Không (2 ngón cái) vào trong Nguyệt (lòng bàn tay)

_ Ấn tiếp, Phong (ngón trỏ) đè Không (ngón cái)

Hợp Định Tuệ (2 bàn tay) bằng nhau

_ Tiếp ba, Hư Không Tuệ

Ấn dùng Chuyển Pháp Luân

_ Tiếp bốn, dùng Thương Khư (‘Sankha – Loa Ấn)

_ Hành Tuệ hợp hai Vũ (hai bàn tay)

Ngửa sáu ngón như sen (2 vô danh, 2 giữa, 2 trỏ)

_ An Tuệ đồng Văn Thù

Tám Ấn với Chân Ngôn Thứ tự mà xưng tụng

Mỗi một Chân Ngôn là:

_ Hư Không Tạng

91. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. A ca xá tam mãn đa nỗ nghiệt đa. Vĩ tức đát-lam phộc la đạt la. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – ÀKA’SA SAMANTA ANUGATE VICITRÀM VARA DHARA – SVÀHÀ

_ Vô Cấu

92. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Nga nga nẵng nan đa ngu tả la. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – GAGANA ANANTA GOCARA – SVÀHÀ

_ Hư Không Tuệ

93. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Tác ngật-la phộc lị-để. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – CAKRA VARTTI – SVÀHÀ

_ Thanh Tịnh Tuệ

94. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Đạt ma Tam bà phộc. Sa-phộc hạ”

ª NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – DHARMA SAMBHAVA -SVÀHÀ

_ Hành Tuệ

95. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Bát đàm-ma la dã. Sa-phộc hạ” ª NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – PADMA ALAYA – SVÀHÀ

_ An Trụ Tuệ

96. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Nhạ nỗ ổn-bà phộc. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – JNÀNA UDBHAVA -SVÀHÀ

_ Xuất Hiện Trí

97. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Phộc nhật-la Tất-thể la một đệ. Bố la-phộc phộc đát-ma mãn đát-la. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – VAJRA STHIRA BUDDHEH – PURVÀTMA MANTRA SARA – SVÀHÀ

_ Liên Hoa

98. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Câu phộc lệ dã. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – KUVALEYA – SVÀHÀ

_ Cấp Xử (cầm chày)

99. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Phộc nhật-la ca la. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – VAJRA KARA – SVÀHÀ

_ Tiếp bên phải Đài Hoa

Phương trái của Đại Nhật

Năng Mãn Nhất Thiết Nguyện

Trì Kim Cương Tuệ Giả

Màu hoa Bát Dựng Ngộ (màu vàng nhạt)

Hoặc như báu xanh lục (Lục Bảo)

Đầu đội mão trân bảo

Anh lạc trang nghiêm thân

Xen lẫn cùng tô điểm

Số rộng nhiều vô lượng

Tả (tay trái) cầm Bạt Chiết La (Vajra – chày Kim Cương)

Chung quanh tỏa ánh lửa

_ Bên phải Kim Cương Tạng (Vajra Garbha)

Bộ Mẫu Mang Mãng Kê (MaMaKi)

Cũng cầm chày Kiên Tuệ

Dùng Anh lạc nghiêm thân

_ Bên trái (Mamaki) Kim Cương Châm (Vajra Suci)

Chúng Sứ Giả vây quanh

Mỉm cười cùng chiêm ngưỡng

_ Tiếp phải, Thương Yết La (‘Sankara)

Cầm cái khóa Kim Cương

Cùng các Sứ Tự Bộ

Thân tướng màu vàng lợt

Chày Trí làm Tiêu Xí (vật biểu tượng)

_ Tiếp ở dưới Mãn Nguyện

Phẫn Nộ Giáng Tam Thế (Krodha Trailokya Vijaya)

Hiệu là Nguyệt Yểm Tôn

Ba mắt lộ nanh bén

Màu mây mưa mùa hạ

Báu Kim Cương, Anh lạc Tiếng cười A Tra Tra

Nhiếp hộ mọi chúng sinh

Vô lượng chúng vây quanh

Cho đến trăm ngàn tay

Cầm nắm mọi khí giới

Nhóm Phẫn Nộ như vậy

Đều trụ trong Hoa Sen

Phương Nam Hội Mãn Nguyện

Năm Đại Trì Minh Vương

_ Ấn đầu Nội Xoa Quyền

Dựng Hỏa (ngón giữa) Phong (ngón trỏ) như Câu

Địa (ngón út) Không (ngón cái) tự kèm nhau

Bộ Mẫu, Địa (ngón út) Không (ngón cái) nhập (ở bên trong)

Còn lại đều giống trước

Ngoại phộc (cài buộc bên ngoài) dựng Phong Luân (ngón trỏ)

Kim Cương Châm Mật Khế

Tỏa Khế, tay Thiền Trí (2 bàn tay)

Móc ngược hướng Thân buộc

Duỗi Định Trí (ngón cái trái) để trên

Nguyệt Yểm: Không (ngón cái) phụ Phong (ngón trỏ) Kèm duỗi chẳng dính nhau Mỗi một Chân Ngôn là:

Kim Cương Thủ Bồ Tát là Thượng Thủ của Kim Cương Bộ

100. “Nẵng mạc Tam mãn đa phộc nhật-la nản. Phộc. Phộc nhật-la bá ni. Chiến noa ma hạ lộ sái noa. Hồng. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA VAJRANÀM – VAH – VAJRAPÀNI CANDA MAHÀ ROSANA – HÙM – SVÀHÀ

101. Mang Mãng Kê

“Nẵng mạc Tam mãn đa phộc nhật-la nản. Đát-lật Tra, đát-lật Tra. Nhạ diễn đề. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA VAJRANÀM – TRITA TRITA JAYATI -SVÀHÀ

_ Kim Cương Châm

102. “Nẵng mạc Tam mãn đa phộc nhật-la nản. Tát phộc đạt ma nễ lật-phệ đạt nễ. Phộc nhật-la Tố nhĩ, phộc la nê. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA VAJRANÀM – SARVA DHARMA NIRVEDHANI – VAJRA SUCI VARADE – SVÀHÀ

_ Kim Cương Tỏa

103. “Nẵng mạc Tam mãn đa phộc nhật-la nản. Hồng, mãn đà, mãn đà dã. Mộ tra mộ tra dã phộc nhật-lỗ nạp-bà phệ. Tát phộc đát-la bát-la đề hạ đa. Saphộc hạ”

NAMAH SAMANTA VAJRANÀM – HÙM – BANDHA BANDHÀYA – MOTA MOTÀYA – VAJRA UDBHAVE – SARVATRÀ APRATIHATE – SVÀHÀ

_ Nguyệt Yểm

104. “Nẵng mạc Tam mãn đa phộc nhật-la nản. Hiệt-lị, Hồng, phả tra. Saphộc hạ” ª NAMAH SAMANTA VAJRANÀM – HRÌM HÙM PHAT – SVÀHÀ

_ Tiếp ở phương Tây kia

Dưới Đại Nhật Như Lai

Vô lượng Trì Kim Cương

Sắc hình đều khác biệt

Ấy là các Phụng Giáo

Tay Thiền Trí (2 bàn tay) nắm Quyền

Hai Phong (ngón trỏ) co lóng trên

Kim Cương Quyền như tên

Đặt Tim, tập Minh Cú

_ Trì Địa, tay Định Tuệ (2 bàn tay)

Cài ngược đều dính nhau

Địa (ngón út) Không (ngón cái) để lên nhau

_ Nhất Thiết Kim Cương Trì

Giống Khế Trì Địa trước

Tất cả vị Phụng Giáo

Phước Trí Quyền như trên

Các Kim Cương như trên

Sắc hình đều khác biệt

Tỏa hào quang tròn khắp

Ở duới Chân Ngôn Chủ

Y phương Niết Ly Để (Nrti – phương Nam)

Bất Động Như Lai Sứ

Tuệ (tay phải) Đao, Định (tay trái) sợi dây

Đỉnh tóc rũ vai trái

Nheo một mắt quán sát

Thân uy nộ rực lửa

Trụ ở bàn đá báu

Vằn trán dợn như sóng

Thân Đồng Tử khỏe mạnh

Bậc Cụ Tuệ như vậy

Trì Ấn bày Chủng tử (Bìja)

Mười chín phộc thành Thân

Tất cả Trời, Tô Lạc (Asura)

Không dám nhìn thẳng vào

_ Phong phương (phương Tây Bắc) Phẫn Nộ Tôn

Ấy là Thắng Tam Thế

Lửa uy mãnh vây quanh

Mão báu, cầm Kim Cương

Chủng tử, chuyển Trăm tám (108)

Mà thành Thân Phẫn Nộ

Chẳng tiếc bỏ Thân Mệnh

Chuyên cầu thỉnh, thọ Giáo

Bất Động Ấn như trên

Tam Thế Thắng giống trên

Kim Cương Tuệ Nguyệt Yểm

Chân Ngôn Chủ, Quyến Thuộc Bảy Đại Kim Cương Sứ Mỗi một Chân Ngôn là:

_ Phụng Giáo

105. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. A vĩ sa-ma dã ninh duệ. Sa-

phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – AVISAMAYA NIYE -SVÀHÀ

_ Kim Cương Quyền

106. “Nẵng mạc Tam mãn đa phộc nhật-la nản. Tát-phả Tra, dã. Phộc nhật-la Tam bà phệ. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA VAJRANÀM – SPHATÀYA VAJRA SAMBHAVE – SVÀHÀ

_ Trì Địa

107. “Nẵng mạc Tam mãn đa phộc nhật-la nản. Đạt la ni đà la. Sa-phộc hạ” ª NAMAH SAMANTA VAJRANÀM – DHARANI DHÀRA – SVÀHÀ

_ Nhất Thiết Trì Kim Cương

108. “Nẵng mạc Tam mãn đa phộc nhật-la nản. Hồng Hồng Hồng, phả Tra, phả Tra. Nhiêm Nhiêm. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA VAJRANÀM – HÙM HÙM HÙM _ PHAT PHAT PHAT – JAM JAM – SVÀHÀ

_ Nhất Thiết Phụng Giáo

109. “Nẵng mạc Tam mãn đa phộc nhật-la nản. Hệ Hệ, chỉ nhĩ la dã tế. Ngật-lị hận-noa, Ngật-lị hận-noa. Khư nẵng, Khư nẵng. Bát-lị bố la dã. Tát phộc chỉ ca la nản. Tát phộc bát-la đề vĩ nhiên. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA VAJRANÀM – HE HE KIMCÌRAYASI – GRHNA GRHNA – KHÀDA KHÀDA – PARIPÙRAYA – SVÀPRATIVIJNÀM – SVÀHÀ

_ Bất Động

110. “Nẵng mạc Tam mãn đa phộc nhật-la nản. Chiến noa, ma hạ lộ sái noa. Sa-phả tra dã. Hồng. Đát-la tra. Hám Hàm. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA VAJRANÀM – CANDA MAHÀ ROSANA SPHATÀYA HÙM TRÀT – HÀM MÀM – SVÀHÀ

_ Thắng Tam Thế

111. “Nẵng mạc Tam mãn đa phộc nhật-la nản. Hạ Hạ Hạ. Vĩ sa-ma duệ. Tát phộc đát tha nghiệt đa vĩ sái dã Tam bà phộc. Đát-lạt lộ chỉ-dã vĩ nhạ dã. Hồng nhạ . Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA VAJRANÀM – HA HA HA VISMAYE – SARVA TATHÀGATA VISAYA SAMBHAVA – TRAILOKYA VIJAYA – HÙM JAH – SVÀHÀ

_ Phương Đông, trong cửa đầu

Thích Ca ngồi sen trắng

Băm hai (32 Tướng tốt ) màu vàng tía (Tử Kim sắc)

Y phục, áo cà sa

Làm Giáo lệnh lưu bố

Trụ ở đấy nói Pháp

Chúng Tam Muội vây quanh

_ Tiếp, bên phải Mâu Ni

Hiển thị Biến Tri Nhãn

Tướng vui tươi mỉm cười

Khắp thể, sáng tròn sạch

Vui nhìn Thân Vô Tỷ (Không thể so sánh)

Tên là Năng Tịch mẫu

_ Lại bên phải Thế Tôn

Đặt ở Hào Tướng Minh

Trụ hoa Bát Đầu Ma (Padma – Hoa sen hồng)

Viên quang (Hào quang tròn) màu Thương Khư (màu trắng lóng lánh)

Cầm giữ báu Như Ý

Mãn túc mọi ước nguyện

Ánh sáng Đại Tinh Tiến

Thích Sư Tử Cứu Thế

_ Bên trái năm Phật Đỉnh

Bạch Tản, Thắng, Tối Thắng

Hỏa Quang Tụ, Trừ Chướng

Thích chủng ( hạt giống của Thích Ca) của Đại Thừa

Lại bên trái Hào Tướng

Đặt để ba Phật Đỉnh

Quảng Đại, Cực Quảng Đại

Cùng với Vô BiênTHanh

Cần phải ở nơi ấy

Tinh Tiến một lòng tạo

Năm Trước: Trắng, Vàng, Vàng (vàng ròng)

Tiếp ba: Trắng, Vàng, Đỏ

Quyến thuộc của Thích Ca

Mười hai Đại Sĩ Ấn

Mâu Ni: Tướng Thuyết Pháp

Tay Trí (tay phải) Ấn Cát Tường

Mẫu Ấn đồng Phật Đỉnh

Gọi khác: Kim Cương Tiêu

_ Hào Tướng: Trí Quyền (quyền phải) chắc

Phụng Tiến (lóng tay của ngón trỏ) đặt trên My (Tam Tinh)

_ Bạch Tản: dựng Tuệ Phương (ngón trỏ phải)

Định chưởng (lòng bàn tay trái) che như lọng

_ Thắng Đỉnh: Đao Ấn trước

_ Tối Thắng Ấn đồng Luân

_ Hỏa Tụ đồng Phật Đỉnh

_ Xả Trừ: Trí thành Quyền (Quyền phải)

Cong Phong (ngón trỏ) như móc câu

_ Quảng Đại, Phát Sinh Đỉnh

Cùng dùng Liên Hoa Ấn

_ Cực Quảng, phát sinh Đỉnh

Ấn Ngũ Cổ Kim Cương

_ Thủy (ngón vô danh) vào, Thiền Trí (2 ngón cái) hợp

Co Phong (ngón trỏ) giữ giữa Hỏa (ngón giữa)

Trên lóng dưới một mạch (hạt lúa mì)

_ Vô Biên Âm Thanh Đỉnh

Thân Ấn đồng Thương Khư (‘sankha – loa)

_ Nhất Thiết Phật Đỉnh Ấn

Tay Tuệ (tay phải) chụm 5 ngọn (đầu ngón tay) Đặt ngay trên đỉnh đầu Mỗi mỗi Chân ngôn là:

_ Thích Ca

112. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Tát phộc khất-lị xả nễ Tố nại nẵng. Tát phộc đạt ma phộc đa. Bát-la ba-đa nga nga nẵng Tam ma Tam mê. Saphộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – SARVA KLE’SA NIRSUDANA – SARVA DHARMA VA’SITAH PRÀPTA GAGANA – SAMA ASAMA – SVÀHÀ

_ Phật Mẫu

113. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Một đà lộ tả nễ phộc nỗ la ma, đạt ma tam bà phộc, vĩ ca nẵng Tam tham. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – BUDDHA LOCANI VARURAMA DHARMA SAMBHAVA VIKANA _ SAM SAM – SVÀHÀ

_ Hào Tướng

114. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Ác ngận nhạ. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – AH HAM JAH – SVÀHÀ _ Bạch Tản

115. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Lam. Tát đát đa bát đát-la, ô sắt nê sái. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – LAM – SITÀTAPATRA USNÌSA – SVÀHÀ

_ Thắng Đỉnh

116. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Chiêm nhạ dữu, ổ sắt ni sái. Saphộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – ‘SAM – JAYA USNÌSA -SVÀHÀ

_ Tối Thắng

117. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Thi đài vĩ nhạ dữu ổ sắt ni sái. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – ‘SÌSI – VIJAYA USNÌSA -SVÀHÀ

_ Hỏa Tụ

118. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Đát-lăng-ÁN, đế nho la thi, ổ sắt ni sái. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – TRÌM – TEJORA’SI USNÌSA – SVÀHÀ

_ Xả Trừ

119. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Hạ-lỗ-án, vĩ chỉ la noa, bán tổ ô sắt ni sái. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – HRÙM – VIKIRANA PAMCA USNÌSA – SVÀHÀ

_ Cực Quảng

120. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Tra-lỗ-án ô sắt ni sái. Sa-phộc hạ” ª NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – TRÙM – USNÌSA – SVÀHÀ

_ Quảng Đại

121. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Thất-lỗ-án ổ sắt ni sái. Sa-phộc hạ” ª NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – ‘SRÙM – USNÌSA – SVÀHÀ

_ Vô Biên Âm

122. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Hồng nhạ dữu, ô sắt ni sái. Saphộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – HÙM JAYA USNÌSA -SVÀHÀ

_ Nhất Thiết Phật Đỉnh

123. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Noan noan noan. Hồng Hồng Hồng. Phất-tra. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – VAM VAM VAM – HÙM HÙM HÙM – PHAT – SVÀHÀ

_ Tiếp ở nơi Thắng phương (phương Bắc)

An bày chúng Tĩnh Cư

Tự Tại cùng Phổ Hoa

Quang Man với Ý Sinh

Tên gọi Đẳng Viễn Văn

Đều theo thứ tự ấy

Tay Tuệ (tay phải) nâng gò má

_ Phổ Hoa, như Tự Tại

Hỏa (ngón giữa) Phong (ngón trỏ) sai lệch khác

_ Quang Man Ấn như trước

Sửa Không (ngón cái) ngay trong chưởng

_ Mãn Ý Sinh Thiên Tử

Không (ngón cái) Phong (ngón trỏ) như cầm hoa

_ Biến Âm Thanh Thiên Ấn

Trí (tay phải) Không (ngón cái) để trên Thủy (ngón vô danh)

Duỗi che Tuệ Nhĩ môn (lỗ tai trái)

Năm Thiên và Quyến Thuộc

Thứ Tự Tập Chân ngôn

_ Tự Tại Thiên

124. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. ÁN. Bá la nễ đát-ma la để tỳ- dược. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – OM – PURANITMA RATÌBHYAH – SVÀHÀ

_ Phổ Hoa

125. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Ma nỗ la ma, đạt ma, Tam bà phộc. Ca thác ca thác nẵng. Tam tham mang sai nê. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – MANORAMA DHARMA SAMBHAVA – KATHÀ KATHÀNA – SAM SAM MABHANE – SVÀHÀ

_ Quang Man

126. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Tả đổ ổ-xá tả nan. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – JATUYASYANA – SVÀHÀ

_ Mãn Ý Sinh Thiên Tử

127. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. A Án khá ninh xỉ Tỳ-dược. Saphộc hạ” ª NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – A – OM HANATÌ – SVÀHÀ

_ Biến Âm Thanh Thiên

128. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. ÁN. A bà sa-phộc lệ Tỳ-dược. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – OM – ABHASVÀREBHYAH- SVÀHÀ

_ Hành giả, góc Đông Nam

Tạo làm Tượng Hỏa Tiên

Trú ở trong lửa mạnh

Ba điểm tro, tiêu biểu

Sắc thân đều đỏ thẫm

Tim đặt Ấn Tam Giác

Tạo làm trong tóc lửa

Tuệ (tay trái) châu, Định (tay phải) Táo Bình

Chưởng Ấn, Định (tay trái) cầm Trượng (cây gậy)

Ngồi trên lưng Dê Xanh

Phi Hậu hầu hai bên (phải, trái)

Phộc Tư Sắt Xá Tiên (Vasista Rsì)

Với các Tiên chúng khác

Dùng để làm quyến thuộc

Phương Trái, Diêm Ma Vương (Yama Ràja)

Tay giữ Ấn Đàn Noa (Danda – Quyền Trượng)

Ngồi trên lưng con trâu Màu mây đen chớp loé

Bảy Mẫu cùng Hắc Dạ

Tử Hậu Phi (Vợ của Tử Thần) vây quanh

Phán Quan, các Quỷ thuộc

Hàng Quyến Thuộc vây quanh

_ Hỏa Thiên, Thí Vô Úy

Đại Không (ngón cái) ngang trong chưởng

Thỉnh Triệu, Tuệ Phong (ngón trỏ phải) câu (móc câu)

Năm Khế mở số biến

Diễm Ma, hợp Phước Trí (2 bàn tay)

Địa (ngón út) Không (ngón cái) vào trong Nguyệt (lòng bàn tay)

Bảy Mẫu, Tam Muội Quyền (Quyền trái)

Rút Không (ngón cái) Kiên Chùy Ấn

Ám Dạ đồng Ấn trước

Phong (ngón trỏ) Hỏa (ngón giữa) đều kèm duỗi

Diễm Ma Hậu Phi, Đạc (cái mõ)

Tay Tuệ (tay phải) rũ năm Luân (2 ngón tay) Giống như tướng Kiện Tra (Ghamta – cái chuông) Mỗi Chân ngôn ấy là:

_ Hỏa Thiên

129. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. A nghĩ-nẵng duệ. Sa-phộc hạ” NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – AGNÀYE – SVÀHÀ

_ Phi Hậu

130. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. A khởi nễ duệ. Sa-phộc hạ” NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – AGNÌYE – SVÀHÀ

_ Phộc Tư Tiên

131. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Phộc tỷ sắt-xá lật sam. Sa-phộc hạ” NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – VA’SISTA RSÌM – SVÀHÀ

_ A Điệt Lị Tiên

132. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Ác để-la dã, ma hạ lật-sam. Saphộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – ATREYA MAHÀ RSÌM -SVÀHÀ

_ Kiều Đáp Ma

133. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Bà-lị Thâu đát-ma ma ha lậtsam. Sa-phộc hạ” NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – BHRGOTAMA MAHÀ RSÌM

– SVÀHÀ

_ Nghiệt Lật Già

134. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Kiều đáp-ma ma hạ lật-sam. Sa-phộc hạ” 

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – GOTAMA MAHÀ RSÌM -SVÀHÀ

_ Diêm Ma Thiên

135. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Phệ phộc sa-phộc đa dã. Saphộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – VAIVASVATÀYA – SVÀHÀ

_ Thất Mẫu

136. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Ma đát-lị Tỳ dược. Sa-phộc hạ” ª NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – MÀTRBHYAH – SVÀHÀ

_ Ám Dạ

137. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Ca la la đát lị duệ. Sa-phộc hạ” ª NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – KÀLARÀTRÌYE – SVÀHÀ

_ Phán Quan

138. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Chỉ đát-la ngu bát-đa dã. Saphộc hạ” ª NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – CITRA GUPTÀYA – SVÀHÀ

_ Niết Lị Để Quỷ Vương (Nrti Ràja)

Hiệu là Đại La Sát

Cầm đao, hình đáng sợ

Thân ấn đồng Yết Nga (Khanga – Đao Ấn)

Các Lạc Sát sa (Ràksasa) ấy

Hủ hợp (chắp 2 tay giữa rỗng) Thủy (ngón vô danh) vào chưởng

Dựng Phong (ngón trỏ) giao Không (ngón cái) Hỏa (ngón giữa)

Mỗi Chân Ngôn ấy là

_ La Sát Chủ

139. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. La-khất-sát sa địa bả đa duệ.

Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – RÀKSASA ADHIPATAYE -SVÀHÀ

_ Sát Tư

140. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Lạc khất-xoa sa. Nga ni nhĩ. Saphộc hạ” ª NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – RÀKSASI GANIPI – SVÀHÀ

_ Tương Hướng

141. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Ngật-la ca lệ. Sa-phộc hạ” ª NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – KRA KARE – SVÀHÀ _ Chúng

142. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Lạc khất-xoa tế Tỳ-dược. Saphộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – RÀKSASEBHYAH – SVÀHÀ

_ Long phương (phương Tây) Phộc Lỗ Noa (Varuna – Thủy Thiên)

Cửa Tây cầm sợi dây

Hình Trời dáng nữ nhân

Ngồi trên Rùa Long Quang

Trong cửa: Trước, trái, phải

Phẫn Nộ Vô Năng Thắng

Đối A Tỳ Mục Khư (Abhimukha – Hiện Tiền)

Đại Hộ trong gian quẹo (gian phòng nhỏ ở khúc quanh)

Trì Minh Đại Phẫn Nộ

Tiếp Hữu (bên phải) Vô Năng Thắng

Tiếp tả (bên trái) Vô Thắng Phi

Nan Đồ Bạt Nan Đồ (Nanda, Upananda)

_ Phương Tây, các Địa Thần ( Prthiviye Devatà )

Biện Tài ( sarasvati ) với Tỳ Nữu (Visnu)

Tắc Kiến Nẵng (skanda), Phong Thần ( Vàyu Devatà )

Thương Yết La (‘Sankara), Nguyệt Thiên ( Candra Deva )

Nhóm ấy y Long phương ( Phương Tây )

Hành giả Trì Chân Ngôn

Dùng Tâm chẳng mê hoặc

Đặt để đừng sót lầm

Các Thích Chủng còn lại

Cà Sa với Tích Trượng

Thầy nên khai thị đủ

Hình Tam Muội, khác màu

_ Quyến Sách (sợi dây) Nội Phộc Quyền

Rút Phong (ngón trỏ) hợp tròn đầu

_ Địa Thần, tay Phước trí (2 bàn tay)

Tám Độ (8 ngón tay) hợp tròn đầu

Hai Không (2 ngón cái) phụ như lọng

_ Biện Tài tức Diệu Âm

Tuệ Phong (ngón trỏ phải) giữ ở Không (ngón cái)

Hướng Thân đưa qua lại

Vận động như tấu nhạc

Thiên ấy, Phí Noa Ấn

_ Tỳ Nữu tức Na Diên (Nàrayana)

Tam Muội (tay trái) Không (ngón cái) vịn Phong (ngón trỏ)

Dùng dây, làm sai khác

Tiếp, bên phải Thủy Thiên

Tắc Kiến Phiên Đồng Tử

Ba đầu cỡi chim Công (Khổng Tước)

Thương Yết La, Kích Ấn

Định (tay trái) Không (ngón cái) đặt lên Địa (ngón út)

Hỏa (ngón giữa) Phong (ngón trỏ) Thủy (ngón vô danh) hình Kích (cây kích)

Hậu Ấn, Không (ngón cái) giữ Địa (ngón út)

Phi Ấn mở 3 Luân (2 ngón tay)

Tiếp phía Nam cửa Tây

Quyến thuộc của Nguyệt Thiên

Hai mươi tám Tú Thần

Nhóm Cung Thần vây quanh

_ Nguyệt Thiên cỡi Hạc Trắng

Thân Ấn, tay Tam Muội (tay trái)

Không (ngón cái) đặt ở trên Thủy (ngón vô danh)

Nhân tác Khiết Bạch Quán (quán sát trắng tinh khiết)

Tất cả Tú Diệu Ấn

Liên Hợp (Liên Hoa Hợp Chưởng) Hỏa (ngón giữa) Không (ngón cái) giao

_ Tức trong phòng quẹo trước

Vô Thắng (Vô Năng Thắng) Tam Muội Quyền (quyền trái)

Nâng giúp mở bung Luân (ngón tay)

Trí Quyền (quyền phải) duỗi Tuệ Phong (ngón trỏ phải)

Giống như thế Tương Nghĩ ( Cùng tính toán )

Đối nhau nâng Tuệ Quyền (quyền phải)

Dạng như thế đánh nhau

Tức A Tỳ Mục Khư ( Abhimukha )

Tiếp ngoài, Thắng với Phi

Trí (tay phải) giữ Liên (hoa sen) tại tim

Duỗi Định (tay trái) hướng ngoài chỉa

Tức tên Vô Năng Thắng

_ Tiếp bày Thắng Phi Ấn

Thiền Trí (2 tay) trong nắm quyền

Co Không (ngón cái) như cái miệng

_ Hai Rồng Tả Hữu quyền (quyền trái, quyền phải)

Hỗ trợ đè lên nhau

_ Phộc Dữu (Vàyu – Phong Thiên) Phong Thiên Tràng (cây phướng)

Trí quyền (quyền phải) dựng Địa (ngón út) Thủy (ngón vô danh)

Cùng quán làm Phong Tràng (cây phướng gió)

Tất cả các quyến thuộc

Vây chung quanh Phong Thiên Mỗi Chân Ngôn ấy là:

_ Chư Long

143. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. A bá phả đa duệ. Minh già xả nễ duệ. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – APAM PATAYE MEGHÀ ‘SANIYE – SVÀHÀ

_ Địa Thần

144. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Phả-lị Thể vĩ duệ. Sa-phộc hạ” ª NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – PRTHIVÌYE – SVÀHÀ _ Diệu Âm

145. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Sách la sa-phộc đế duệ. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – SARASVATÌYE – SVÀHÀ _ Na La Diên

146. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Vĩ sắt-noa phệ. Sa-phộc hạ” ª NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – VISNAVI – SVÀHÀ _ Hậu

147. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Vĩ sắt-noa nhĩ. Sa-phộc hạ” ª NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – VISNEVI – SVÀHÀ _ Nguyệt Thiên

148. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Chiến nại-la dã. Sa-phộc hạ” ª NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – CANDRÀYA – SVÀHÀ

_ Nhất Thiết Tú Diệu

149. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Nặc ngật-xoa đát-la, nễ ná nễ duệ. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – NAKSATRA NIRJA DANIYE – SVÀHÀ

_ Tương Đối Thắng

150. “Nẵng mạc Tam mãn đa phộc nhật-la nản. Nột đạt lị-sái, ma ha lỗ sái noa. Khư ná dã. Tát noan tát đát tha nghiệt đa nhiên củ lỗ. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA VAJRANÀM – DURDHASA MAHÀ ROSANA KHADAYA – SARVA TATHÀGATA JNÀM KURU – SVÀHÀ _ A Tỳ Mục Khư

151. “Nẵng mạc Tam mãn đa phộc nhật-la nản. Hệ A tỳ mục khư, ma hạ bát-la chiến noa. Khư ná dã, khẩn thị la dã tỷ, tam ma dã, ma nỗ sa-ma la. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA VAJRANÀM – HE ABHIMUKHA MAHÀ PRACANDA – KHADAYA KIMCIRAYASI SAMAYA MANUSMARA – SVÀHÀ

_ Ngoại Thắng và Phi

152. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Hồng địa-lăng, địa-lăng, lăng lăng , nhật-lăng, nhật-lăng. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – HUM _ DHRIM DHRIM_RIM RIM _ JRIM JRIM – SVÀHÀ

_ Phi

153. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. A bát-la nhĩ đế. Nhạ diễn đề đát ni đế. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – APRÀJITE JAYAMTI TÀDITE – SVÀHÀ

_ Nhất Long

154. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Nan nẵng dã. Sa-phộc hạ” NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – NANDÀYA – SVÀHÀ _ Nhị Long

155. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Ổ ba nan na dã. Sa-phộc hạ” NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – UPANANDÀYA – SVÀHÀ _ Phong Thiên

156. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Phộc dã phệ. Sa-phộc hạ” NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – VÀYAVE – SVÀHÀ

_ Tiếp ở nơi Thắng phương (phương Bắc)

Cửa Bắc, Đa Văn Thiên

Trái, phải tám anh em

Mẫu với hàng Tổ Mẫu

Cát Tường Công Đức Thiên

Vạn Thắng Độc Mãnh Kiện

Hàng quyến thuộc nam nữ

Đa Văn Thân Mật Ấn

Trí Định (2 bàn tay) hợp giữa rỗng (Hư Tâm hợp chưởng)

Hai Địa (2 ngón út) vào chưởng giao

Dựng Không (ngón cái) trụ cạnh Phong (ngón trỏ) Một thốn chẳng chạm nhau Chân ngôn là:

157. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Phệ thất-la phộc noa dã. Saphộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – VAI’SRAVANÀYA – SVÀHÀ

Tiếp Tả (bên trái) Đại Dược Xoa Định Tuệ (2 tay) Nội Xoa Quyền

Dựng Thủy (ngón vô danh) co hai Phong (2 ngón trỏ)

_ Nhất Thiết Dược Xoa Nữ

Ấn trước duỗi hỏa Luân (ngón giữa)

Địa (ngón út) Không (ngón cái) tự giữ nhau

_ Giá Văn Trà (Camunda) Định Quyền (Quyền trái)

Ngửa giữ khư ba La

Cửa Đông Tỳ Xá Già (Pi’sàca)

Nội Phộc, duỗi ở Hỏa (ngón giữa)

_ Ấn trườc co Hỏa Luân (ngón giữa)

Tức tên Tỳ Xá Chi (Pi’sàce)

Mỗi Chân ngôn ấy là

_ Nhất Thiết Dược Xoa

158. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Dược ngật-xoa Thấp-phộc la. Sa-phộc hạ” NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – YAKSA I’SVARA – SVÀHÀ

_ Nhất Thiết Dược Xoa Nữ

159. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Dược khất-xoa vĩ nễ-dã đạt lệ. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – YAKSA VIDYADHÀRI -SVÀHÀ

_ Giá Văn Trà

160. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Tả muộn noa duệ. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – CAMUNDÀYE – SVÀHÀ

_ Tỳ Xá Già

161. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Tỷ xá già nga để. Sa-phộc hạ” ª NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – PI’SACA GATI – SVÀHÀ

_ Tỳ Xá Chi

162. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Tỷ nhĩ Tỷ nhĩ. Sa-phộc hạ” ª NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – PICI PICI – SVÀHÀ

_ Tám anh em thiên Vương

Cửa Đông Tây đều bốn

Đồng tập một Chân ngôn

163. “Ấn nại-la. Tô ma. Phộc la noa. Bát-la nhạ ba để. Ba la nột-phộc nhạ. Y xá na. Thất-chiến ná nhạ. Ca ma. Thất-lệ sắt-xá. Củ nãnh kiến thá. Nãnh kiến thá ca. Phộc nị ma nê. Ma nê tả la. Bát-la noa na. Ổ phả bán chỉ ca. Sa đá ngật-lị. Hạ ma phộc đa. Bố la-noa. Khư nễ la. Cú vĩ nặc. Ngu bá la dược khất-xoa. A Tra phộc cú. Nẵng na la nhạ. Nhĩ ná khất-sái ba. Bán nhạ la hiến noa. Tô mẫu mục khế. Nhĩ già dược khất-sái. Ba tất-lị nhạ nẵng. Tức đát-la tế nẵng. Nhĩ-phộc ngạn đạt phộc. Để-lị phả lị. Tả để-lị kiến tra. Nhĩ già xả để. Thất-giả ma đa lị. Sa-phộc hạ” INDRA – SOMA – VARANAH – PRAJAPATI – BHÀRADDHÀJAH – I’SÀNA – ‘SCANDANAH – KAMAH – ‘SRESTAKUNI KANTHA – NIKANTHAKAH VADI MANI – MANI CARAH – PANADA – UPAPAMCIKAH – SÀTÀGIRI – HÌMAVATI – PÙKAH – KHADIRA HOVIDAH – GOPÀLA YAKSA – ATAVAKO – NÀRARÀJA – JINA KSABHAH – PAMCÀLA GANDA – SUMUKHE DIRGHA YAKSA – SAPRIJANAH CINTRASENA – ‘SVA GANDHARVA – TRPHALÌ – CATRKAMTAKAH – DIRGHA ‘SAKTI – ‘SCA MATA LIH – SVÀHÀ

_ Quỷ Thủ Y Xá Na

Kích Ấn, Tam Muội Quyền (quyền trái) Duỗi Hỏa Luân (ngón giữa) ngay thẳng Chân Ngôn là:

164. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Lỗ nại-la dã. Sa-phộc hạ” NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – RUDRÀYA – SVÀHÀ _ Bộ Đa Quỷ

165. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Xá ninh bộ đa địa bà để. Saphộc hạ” NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – ‘SANE BHÙTA ADHIPATI – SVÀHÀ

_ Nhạ Dã Thiên

166. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Nẵng mạc nhạ dã duệ. Sa-phộc hạ” NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – NAMAH JAYÀYE – SVÀHÀ

_ Ô Ma Phi

167. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Ô ma nãi nhĩ” NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – UMA JAMI

_ Ma Hạ Ca La Thần

168. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Ma hạ ca la dã. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – MAHÀ KÀLÀYA – SVÀHÀ

_ Tần Na Dạ Ca Thiên

169. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Ma hạ nga noa phả đá duệ. Saphộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – MAHÀ GANA PATÀYE -SVÀHÀ

Tiếp đi đến phương đầu (phương Đông)

Cửa Đông, Đế Thích Thiên

An trú núi Diệu Cao

Mão báu, đeo Anh lạc

Tay cầm Độc Cổ Ấn

Thiên Chúng tự vây quanh

_ Tả (bên trái) để chúng Nhật Thiên

Trong xe tám ngựa kéo

Hai Phi hầu trái phải

Thệ Gia, Tỳ Thệ Gia (Jaya, Vijaya)

Dịch là Thắng, Vô Thắng

Quyến thuộc bày Chấp Diệu ( Grahà )

Áng Già ( Àditya_ Nhật Diệu ) ở trái phải

Thân Già ( Soma _ Nguyệt Diệu ) ở phía Đông

Bột Già ( Budha_ Thủy Diệu) ở phía Nam

Vật Lạc Tát Bát Để ( Brhasvati_ Mộc Diệu )

Đặt ở Bắc Nhật Thiên

Thiết-nãi Thiết Già ( ‘Sanai’scara_ Thổ Diệu ) Đông Nam

La Hầu ( Rahu ) tại Tây Nam

Kiếm Bà ( ‘Sukra _ Kim Diệu ) tại Tây Bắc

Kế Đô ( Ketu ) tại Đông Bắc

Niết Già Đa ( Nirjata ) Thiên Cẩu

Đặt ở Bắc Bắc vĩ

Ôn Già Ba Đa Hỏa ( Angaraka_ Hỏa Diệu )

Ma Lợi Chi ( Maricì ) đi truớc

Theo hầu mà Thị Vệ

_ Đại Phạm ( Mahà Bràhma ) hữu (bên phải) Đế Thích ( Indra )

Ngồi trên xe bày ngỗng

Bốn mặt, mão tóc kết

Bốn tay, Tuệ (tay trái) cầm hoa

Tiếp Tuệ (tay trái) cầm Sổ châu (tràng hạt)

Định trên (tay phải) cầm Quân Trì

Định dưới (tay phải) tay nghiêng chưởng

Co Phong (ngón tro còn lại duỗi

Tịnh Hạnh Cát Tường Ấn

Đều là Ấn chữ ÁN

_ Ma Lợi Chi, bình báu

Tay Định (tay trái) rỗng, nắm quyền

Trong tất cả các nạn

Tưởng Thân vào trong ấy

Trí chưởng (lòng bàn tay phải) mà che đi

Mắt Trời Người chẳng thấy

_ Tứ Thiền Thiên tại Tả (bên trái)

Vô Nhiệt Ngũ Tĩnh Hữu (bên phải)

_ Thích Ấn, Nội Phộc quyền

Dựng hai Phong (2 ngón trỏ) như chày

_ Nhật Thiên, Phước Trí (2 tay) Không (ngón cái)

Đều để cạnh Thủy Luân (ngón vô danh)

Hiển hiện dính cạnh nhau

Ngửa như hình Xa lạc (cái xe)

_ Xã Gia (Jaya) Tỳ Xã Gia (Vijaya)

Tay Bát nhã Tam Muội (2 tay)

Phong (ngón trỏ) Địa (ngón út) đều hướng trong

Thủy (ngón vô danh) Hỏa ( ngón giữa) tự giữ nhau

_ Định Tuệ Luân (10 ngón tay) hợp đầu

Dựng Không (ngón cái) đặt ở tim

Ấn tướng của Cửu Chấp

Còn như truyền thụ miệng

_ Thích hữu (bên phải Đế Thích) Phạm Thiên Ấn

Tam Muội (tay trái) Không (ngón cái) giữ Thủy (ngón vô danh)

Giống như tướng cầm hoa

Tuệ (tay phải) Phong (ngón trỏ) đặt trên Hỏa (ngón giữa)

Không (ngón cái) giữ lóng giữa Thủy (ngón vô danh)

Phạm Thiên Phi Mật Khế

_Ttrong Quyến Thuộc Thiên Đế

Càn Đạt (Gandharva), A Tu la (Asura)

Ấn trước, Nội Phộc Quyền

Duỗi Thủy (ngón vô danh) Nhạc Thiên Ấn

Tu La dùng tay Trí (tay phải)

Phong (ngón trỏ) quặp trên Không Luân (ngón cái) Chín Ấn, sáu Chân Ngôn Mỗi Chân Ngôn ấy là:

_ Đế Thích

170. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Xả ngật-la dã. Sa-phộc hạ”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – ‘SAKRÀYA – SVÀHÀ

_ Nhật Thiên

171. “A nễ để-dã dã. Sa-phộc hạ” ª ÀDITYÀYA – SVÀHÀ

_ Ma Lợi Chi Thiên

“Ma lợi chi. Sa-phộc hạ” MARÌCI – SVÀHÀ

_ Cửu Chấp

172. “Nghiệt-la hệ Thấp mạt-lị dã. Bát-la ba-đa nhụ để ma dã. Sa-phộc hạ” GRAHE’SVARÀYA PRÀPTA JYOTIRMAYA – SVÀHÀ

_ Phạm Thiên

173. “Bát-la nhạ phả đa duệ. Sa-phộc hạ” PRAJAPATÀYE – SVÀHÀ

_ Càn Đạt Bà

174. “Vĩ thú đà sa-phộc la phộc hệ nãi. Sa-phộc hạ” VI’SUDDHA SVÀRA VÀHINI – SVÀHÀ

_ A Tu La

175. “A Sách la nghiệt la la diễn. Sa-phộc hạ” ASURA GARALAYAM – SVÀHÀ

_ Phật Tử! Hãy khéo nghe

Từ Tam Muội Gia đầu

Đến Bình Đẳng Khai Ngộ

Phương Đông, viện thứ nhất

Đại Nhật Chúng Tam Muội

Làm nhiều hình Thiên nữ

Câu đến Như Lai Giáp

Đều ngồi đài sen trắng

Luân (bánh xe) Đao, Sáo, Thương Khư (Loa)

Linh (chuông) Đạc (mõ) với Quyến Sách (sợi dây) …

Hào Tướng, Khẩu, Thiệt, Nha

Thảy đều cầm hoa sen

Trên hoa đặt Tiêu Xí

Tề Ấn ở trong hoa

Tạo vẽ Liên Hoàn Quang

Tướng màu nhiệm tròn đẹp

Yêu như Hồi Châu Man

Tạng như Ngọc Mã Âm

Âm Tàng chẳng để lộ

Thí Nguyện Pháp Biện Thuyết

Kinh Tạng trên hoa sen

Niệm Xứ Thập Lực đẳng

Kèm vẽ hình Thiên Nữ

Chứa Tam Muội vắng lặng (Tịch Tĩnh Tam Muội)

Nên làm tướng Phật Đỉnh

Núi, sông, cây, hoa, quả

Đều nói Quỷ, Thần, Trời

Tùy tên làm Tiêu Xí

Thần Năm, Tháng, Sáu thời

Cầm hoa tùy Bản Giáo

Lược nói Đại Bi Tạng

Mạn Trà La Vị xong

_ Tất cả các Thánh Chúng

Rộng như Đại Đàn Đồ (hình vẽ Đàn lớn)

Quán Đỉnh A Xà Lê (Bậc thầy Quán đỉnh)

Như Kinh nên cúng dường

Tiếp dẫn người đáng độ

Hoặc mười, hoặc tám, bảy

Trao cho dầu thơm, hoa

Khiến phát Tâm Bồ Đề

Trao Giới Thắng Thượng ấy

Ghi nhớ các Như Lai

Tất cả đều nên làm

Sinh ở nhà Phật Tịnh

Kết Ấn Pháp Giới Sinh

Cùng với Ấn Pháp Luân

Kim Cương Hữu Tình đẳng

Mà dùng làm gia trì

_ Tiếp nên tự mình kết

Ba chuyển, gia áo sạch

Như Pháp Giáo Chân Ngôn

Dùng áo đỏ che đầu

Khởi sâu Tâm Bi Diệu

Ba tụng tam Muội Gia

Đỉnh đội dùng chữ LA ( RA)

Nghiêm dùng điểm Đại Không (RAM)

Chung quanh mở tóc lửa

Tự Môn sinh Bạch Quang (ánh sáng trắng)

Tuôn ra như Trăng đầy

Hiện đối các Cứu Thế

Mà rải tán hoa sạch (Tĩnh Hoa)

Tùy nơi hoa ấy đến

Hành nhân nên Tông phụng

Mạn Trà La, cửa đầu

An lập nơi Học Nhân (người học)

Trụ đấy, tùy Pháp Giáo

Mà tác mọi sự nghiệp Như vậy khiến Đệ Tử

Mau lìa các lỗi lầm

Làm Hộ Ma Tịch Nhiên

Hộ Ma y Pháp trụ

Trước, ngay trong Thai Tạng

Đến thứ hai, bên ngoài

Ở trong Mạn Trà La

Làm, Tâm không nghi ngờ

Như lượng khuỷu tay mình

Đào đắp Đàn Quang Minh (Đàn Hộ Ma)

Bốn Tiết làm vòng giới

Trong nêu Kim Cương Ấn

Phương phải của Đạo Sư

Hộ Ma đủ chi phần

Người Học trụ bên trái

Ngồi xổm (Tông cứ tọa) Tăng Kính Tâm

Tự rải cỏ Cát Tường

Trải đất dùng an Tọa Hoặc bày mọi sắc vẻ

Rực rỡ rất nghiêm lệ

Tất cả công việc thành

Đấy, lược nơi Hộ Ma

Rải cỏ Tranh chung quanh

Đầu cuối trợ nhau thêm

Xoay bên phải rộng dày

Dùng nước thơm rải khắp

Suy tư Hỏa Quang Tôn (Hỏa Thiên)

Thỉnh đến vào trong lò

Thương xót lo tất cả

Cần phải cầm Mãn Khí (Đại Thược – cái muôi lớn)

Dùng để làm cúng dường

Bấy giờ Thiện Trụ Giả (Người khéo trụ) Nên nói Chân Ngữ này:

176. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Ác nga-nẵng duệ. Sa-phộc hạ”

ª NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – AGNÀYE – SVÀHÀ

Lại dùng tay Tam Muội (tay trái)

Tiếp trì các Đệ Tử

Tay Tuệ (tay phải) ngón đại Không (ngón cái)

Lược Phụng Trì Hộ Ma

Mỗi hiến, liền thành tụng (chân thành tụng)

Riêng đều đến hăm mốt (21)

Nên Trụ Tâm Từ Mẫn

Y Pháp Chân Thật Ngôn

Phụng Trì Hộ Ma

177. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. A ma hạ phiến để nghiệt đa. Phiến để yết la. Bát-la diễm ma đạt ma nãi nhược đa. A bà phộc tát phộc bà phộc. Đạt ma sa mãn đa bát-la ba-đa. Sa-phộc hạ”  NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – A MAHÀ ‘SÀNTI GATA – ‘SÀNTI KARA – PRAYAMA DHARMA NIRJATA ABHAVA SARVA BHAVA DHARMA SAMANTA PRÀPTA – SVÀHÀ

_ Hành Giả Hộ Ma xong

Ứng Giáo Lệnh, thân Thí

Vàng, bạc, mọi trân bảo

Voi, ngựa với xe cộ

Bò, dê, quần áo đẹp

Hoặc mọi tiền của khác

Đệ Tử nên chí thành

Cung kính khởi ân trọng

Thâm tâm tự vui mừng

Mà phụng hiến Sở Tôn (Tôn của mình)

Dùng Tu hành Tịnh Xả

Khiến Tôn ấy vui vẻ

Đã làm tác Gia Hộ

Ứng Triệu mà nói rằng (cáo ngôn)

“Nay, ruộng Thắng Phước này

Tất cả Phật đã nói

Vì muốn nhiêu ích rộng

Tất cả các Hữu Tình

Phụng Thí tất cả Tăng

Sẽ đạt được Quả Lớn

Tư Tài lớn vô tận

Đời nói thường tùy sinh

Dùng cùng dường Chư Tăng

Cho những người Đủ Đức

Vì thế, Thế Tôn nói

Cần phải phát hoan hỷ

Tùy sức sắm món ăn

Thí cho Hiện Tiền Tăng (Chư Tăng hiện tại)

_ Ma Ha Tỳ Lô Phật

Lại bảo Chấp Kim Cương

Rồi nói Già Đà rằng

“Này Ma Ha Tát Đỏa (Mahà satva) Một lòng hãy lắng nghe!

Sẽ rộng nói Quán Đỉnh

Phật xưa đã mở bày (khai thị)

Thầy làm Đàn thứ hai

Đối trong Mạn Trà La

Đồ họa (vẽ tô) ở ngoại giới

Cách nhau hai khuỷu tay

Bốn phương chính, chia đều

Trong, hướng mở một cửa

Đặt bốn Chấp Kim Cương

Ngụ ở bốn góc ngoài

Là Trụ Vô Lý Luận

Với Hư Không Vô Cấu

Vô Cấu Nhãn Kim Cương

Với Bị Tạp Sắc Y

Nội Tâm (bên trong tâm) hoa sen lớn

Tám cánh đủ râu nhụy

Ở trong cánh bốn phương

Bốn Bồ Tát bạn lữ

Do Đại Hữu Tình ấy

Vì nguyện lực xa xưa

_ Tại sao gọi là Bốn

Là Tổng Trì Tự Tại

Niệm Trì, Lợi Ích Tâm

Bi Giả, Bồ Tát đẳng

Bốn cánh hoa còn lại

Làm bốn vị Phụng Giáo

Tạp Sắc y, Mãn Nguyện

Vô Hạch với Giải Thoát (Vô Hạch = không trở ngại)

Chính giữa bày Pháp Giới (Chữ劣 – RAM)

Màu chẳng thể luận bàn

Bốn Bình làm bằng báu

Chứa đầy mọi thuốc báu (Dược bảo)

Phổ Hiền, Từ Thị Tôn

Cùng với Trừ Cái Chướng

Trừ Nhất Thiết Ác Thú

Mà dùng làm Gia Trì

Người ấy, lúc Quán Đỉnh

Nên đặt trên Hoa Sen

Hiến: Dùng dầu thơm, hoa

Đèn sáng với Ứ Già

Trên treo phan, phướng, lọng

Dâng âm nhạc nhiếp ý

Nhóm Cát Khánh Già Đà

Rộng nhiều lời hay đẹp

Như vậy mà cúng dường

Khiến được hoan hỷ xong

Thân ( Gần gũi ) đối các Như Lai

Rồi tự rưới đỉnh đầu

Lại nên cúng dường ấy

Các hương hoa diệu thiện

Quán Vũ (tay trái) cầm Ngũ Trí (chày Ngũ Cổ Kim Cương)

Trao vào hai bàn tay (Đặt chày vào 2 tay Đệ Tử)

_ “Chư Phật Kim Cương Quán Đỉnh Nghi

Ngươi đã như Pháp Quán Đỉnh xong

Vì thành Thể Tính của Như Lai

Ngươi nên nhận chày Kim Cương này”

_ Tiếp nên giữ Kim Tỳ (dao mổ mắt)

Ngay nơi Trụ Trước ấy

Ủy dụ khiến vui vẻ

Nói Như Lai Già Đà

“Phật Tử! Phật vì ngươi

Quyết trừ màn Vô Trí

Giống như Thế Y Vương

Khéo dùng dao mổ mắt”

_ Hành giả trì Chân Ngôn

Lại nên dùng gương vàng

Vì hiển Pháp Vô Tướng

Nói Diệu Già Đà này

“Các Pháp không hình tượng

Lặng trong không vẩn đục

Không chấp, lìa lời nói

Chỉ từ Nhân Nghiệp Khởi

Như vậy biết Pháp này

Tự Tính không nhiễm ô

Vì đời lợi khôn sánh (vô tỉ – không thể so sánh)

Người từ Tâm Phật sinh”

_ Tiếp nên truyền Pháp Luân

Đặt ở giữa hai chân

Tay Tuệ (tay phải) Truyền Pháp loa

Lại nói Kệ như vậy

“Ngươi kể từ ngày này

Chuyển ở Cứu Thế Luân (bánh xe cứu đời)

Tiếng ấy rộng vòng khắp

Thổi loa Pháp vô thượng

Đừng sinh ở Tuệ khác

Nên lìa Tâm nghi hối

Mở bày ở Thế Gian

Đạo Chân Ngôn Thắng Hạnh

Thường tác Nguyện như vậy

Tuyên xướng Ân Đức Phật

Tất cả Trì Kim Cương

Đều sẽ hộ niệm ngươi”

_ Tiếp nên ở Đệ Tử

Mà khởi Tâm Bi Niệm

Hành Giả nên vào trong

Bày Kệ Tam Muội Gia

Phật Tử! Ngươi từ nay

Chẳng tiếc luyến thân mệnh

Thường chẳng nên bỏ Pháp

Buông lìa Tâm Bồ Đề

Keo kiệt tất cả Pháp

Hạnh chẳng lợi chúng sinh

Phật nói Tam Muội Gia

Ngươi khéo trụ nơi Giới

Như Hộ thân mệnh mình

Được Giới cũng như vậy

Nên chí thành cung kính

Cúi lậy Chân Thánh Tôn Tạo tác tùy Giáo Hạnh Đừng sinh Tâm nghi ngờ.

NHIẾP ĐẠI TỲ LÔ GIÁ NA KINH

BỒ ĐỀ ĐẠO TRÀNG CHƯ TÔN MẬT ẤN TIÊU XÍ MẠN TRÀ LA NGHI QUỸ

QUYỂN II HẾT

27/04/2002


 

NHIẾP ĐẠI TỲ LÔ GIÁ NA THÀNH PHẬT THẦN BIẾN

GIA TRÌ KINH ĐẠI BI THAI TẠNG CHUYỂN TỰ LUÂN

THÀNH TAM MIỆU TAM PHẬT ĐÀ. NHẬP BÁT BÍ

MẬT. LỤC NGUYỆT THÀNH TỰU NGHI QUỸ

QUYỂN III

Hán dịch: Chùa Đại Hưng Thiện, Tam Tạng của nước Trung Thiên Trúc THÂU BÀ CA LA (‘Subhakara Simha_ Thiện Vô Úy ) phụng chiếu dịch.

Việt dịch: HUYỀN THANH

Bấy giờ Bà Nga Noan (Bhagavam – Thế Tôn)

Tỳ Lô Giá Na Phật

Bảo Trì Kim Cương Thủ

Phật tử! Chí Tâm nghe

Chủng tử Mạn Trà La

Trước quán A Tự Môn

Chuyển sinh nơi chữ Phộc

Cho đến tất cả chữ

Mà thành Mạn Trà La

Ấn Khế Mạn Trà La

Chuyển đây thành Tiêu Xí

Tướng khác, rộng như Kinh

Mão báu, nâng tay Ấn

Trụ ở nơi Tự Môn

Sự nghiệp mau thành tựu

178. “Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. A

Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Sa

Nẵng mạc Tam mãn đa phộc nhật-la nản. Phộc

Ca khư nga già

Tả sai nhạ án

Tra xá noa Trà

Đá tha ná đá

Bả phả ma bà

Dã La La phộc

Xả xái sa hạ. Khất-xoa”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – A NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – SA NAMAH SAMANTA VAJRANÀM – VA

KA KHA GA GHA

CA CCHA JA JHA

TA THA DA DHA

TA THA DA DHA

PA PHA BA BHA

YA RA LA VA

‘SA SA SA HA – KSA

_ Quy Mệnh giống trước

179. “A. Sa .Phộc

Ca khư nga già

Tả sai nhạ Tán

Tra xá noa Trà

Đá tha ná đà

Bả phả ma bà

Dã La La phộc

Xả sái sa hạ – Khất-xoa”

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – À NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – SÀ

NAMAH SAMANTA VAJRANÀM – VÀ

KÀ KHÀ GÀ GHÀ

CÀ CCHÀ JÀ JHÀ

TÀ THÀ DÀ DHÀ

TÀ THÀ DÀ DHÀ

PÀ PHÀ BÀ BHÀ

YÀ RÀ LÀ VÀ

‘SÀ SÀ SÀ HÀ – KSÀ

_ Quy Mệnh giống trước

“Ám . Thảm. Noan

Kiếm Khiếm nghiêm nghiễm

Chiếm chiêm nhiễm tiệm

Khiểm nẫm nẫm Thâm

Đam Đạm đảm bố-hàm

Bả-hàm, phổ-hàm, mộ-hàm, bổ-hàm

Diễm,Lãm ,Lam, noan chiến Đạm sam Tham hàm. Ngật-sam” ª NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – AM NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – SAM

NAMAH SAMANTA VAJRANÀM – VAM

KAM KHAM GAM GHAM

CAM CCHAM JAM JHAM

TAM THAM DAM DHAM

PAM PHAM BAM BHAM

YAM RAM LAM VAM

‘SAM SAM SAM HAM – KSAM

_ Quy Mệnh giống trước

“Ác, Sách, Phộc

Cước khước ngược già

Tác thác nhược tạc

Tri giác nặc nạnh

Đát thác nhược thược

Bác bạch mạc bạc

Dược lộ lạc phộc

Xước sách sách hoắc. Ngật-sách

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – AH NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – SAH

NAMAH SAMANTA VAJRANÀM – VAH

KAH KHAH GAH GHAH

CAH CCHAH JAH JHAH

TAH THAH DAH DHAH

TAH THAH DAH DHAH

PAH PHAH BAH BHAH

YAH RAH LAH VAH

‘SAH SAH SAH HAH – KSAH

182. “Y ải ổ ô lị lý lý ly ê ái ô áo”

I Ì U Ù

R R L L

E AI O AU

183. “Ngưỡng nhưỡng noa nẵng mãng

Ngang nhương ninh nẵng mang

Hàm nhiêm nẫm noan nam

Nhược nhược thác nặc mặc

ª NA NA NA NA MA

NÀ NÀ NÀ NÀ MÀ

NAM NAM NAM NAM MAM

AH NAH NAH NAH MAH _ Bí Mật Chủ! Nên biết

Từ CA Tự Luân ( 一 – Ka) đầu

Chuyển sinh mười hai chuyển

Cho đến chữ Khất-xoa ( 朽 – Ksa)

Đều thành Thể Pháp Giới

Đạo Tam Muội nhóm này

Hoặc trụ Phật Thế Tôn

Bồ Tát, Đấng Cứu thế

Duyên Giác, Thanh Văn nói

Tồi hại nơi lỗi lầm

Hoặc Chư Thiên, người đời

Đạo Pháp Giáo Chân Ngôn

Như vậy, người Cần Dũng

Vì lợi ích chúng sinh

Chân Ngôn Đẳng Chính Giác

Ngôn Danh thành lập Tướng

Như Nhân Đà La Tông

Các nghĩa lợi thành tựu

Có Tăng gia (tăng thêm) Pháp Cú

Tương ứng Bản Danh Hạnh

Hoặc chữ ÁN  chữ Hồng Cùng với Phát Trách Ca ( pataka – phan, phướng)

Hoặc nhóm Hiệt Lị ( Hrìh_ Thanh tịnh ) bế (Vih_ Tối Thắng )

Là danh hiệu Phật Đỉnh

_ Hoặc Yết Lật Hận Noa ( Grhna – chấp thủ)

Khư đà gia (Khadaya – Ăn nuốt) Bạn Xà (Bhamja – phá hoại)

Đẳng loại Bát Tra dã ( Patàya – chia rẽ, vặn bẻ)

Là Phụng Giáo Sứ Giả

Các Chân Ngôn Phẫn Nộ

_ Nếu có chữ Nạp ma ( Namah – Quy kính)

Với chữ Sa phộc ha ( Svàhà – Nhiếp thụ)

Là tu Tam Ma Địa

_ Nếu có chữ Phiến đa (‘Sànta – Tịch tĩnh)

Nhóm chữ Vĩ Thú Đà (Vi’suddha – Thanh Tịnh)

Nên biết hay mãn túc

Tất cả sự mong cầu

_ Này Chính Giác Phật Tử!

Chân ngôn Đấng Cứu Thế

Hoặc Thanh Văn đã nói

Mỗi mỗi câu an bày

Trong đó Tích Chi Phật

Lại có chút sai khác

Là Tam Muội chia khác

Tĩnh trừ nơi nghiệp sinh

_ Lại nữa, Bí Mật Chủ! Như Lai ở trong vô lượng trăm ngàn Câu Chi Na Dữu Đa kiếp gom chứa tu hành: Chân Thật Đế Ngữ, 4 Thánh Đế, 4 Niệm Xứ, 4 Thần Túc, 10 lực Như Lai, 6 Ba La mật, 7 Báu Bồ Đề, 4 Phạm Trú, 18 Pháp Bất Cộng của Phật.

Lấy chỗ tinh yếu mà nói từ Lực Nguyện Trí, Lực Gia Trì của tất cả Pháp Giới tùy thuận chúng sinh như chủng loại của nó mà mở bày Giáo Pháp Chân ngôn là: (狣_A) A Tự môn là Tất cả Pháp vốn chẳng sinh

CA Tự môn là Tất cả Pháp lìa tác nghiệp

KHƯ Tự môn là Tất cả Pháp đẳng Hư Không (ngang hàng với Hư không) chẳng thể khác.

NGA Tự môn là Hành của tất cả Pháp chẳng thể đắc

GIÀ Tự môn là Tướng hợp nhất của tất cả các Pháp chẳng thể đắc.

GIÁ Tự môn là Tất cả các Pháp lìa tất cả sự biến đổi (Thiên biến)

XA Tự môn là ảnh tượng của tất cả các Pháp chẳng thể đắc.

NHẠ Tự môn là Sự sinh của tất cả các Pháp chẳng thể đắc. (刈_JHA) XÃ Tự môn là Sự chiến địch của tất cả các Pháp chẳng thể đắc.

TRA Tự môn là Sự kiêu mạn (Mam) của tất cả các Pháp chẳng thể đắc.

THÁ Tự môn là Sự trưởng dưỡng (nuôi lớn) của tất cả các Pháp chẳng thể đắc.

NOA Tự môn là Sự oán đối của tất cả các Pháp chẳng thể đắc. (丙_DHA) TRÀ Tự môn là Sự chấp trì (cầm giữ) của tất cả các Pháp chẳng thể đắc.

Đa Tự môn là Tính Như Như của tất cả các Pháp chẳng thể đắc.

THA Tự môn là Trụ xứ của tất cả các Pháp chẳng thể đắc. (叨_DA) NÁ Tự môn là Sự Thí (đem cho) của tất cả các Pháp chẳng thể đắc.

ĐÀ Tự môn là Pháp Giới của tất cả các Pháp chẳng thể đắc. (扔_PA) BÀ Tự môn là Đệ nhất nghĩa đế của tất cả các Pháp chẳng thể đắc.

PHẢ Tự môn là Tất cả các Pháp chẳng bền vững như bọt tụ. (生_BA) MA Tự môn là Sự ràng buộc (phộc) của tất cả các Pháp chẳng thể đắc.

BÀ Tự môn là Sự có của tất cả các Pháp chẳng thể đắc.

DÃ Tự môn là Tất cả Thừa của tất cả các Pháp chẳng thể đắc.

LA Tự môn là Tất cả các Pháp lìa tất cả các bụi bặm. (匡_LA) LA Tự môn là Tất cả Tướng của tất cả các Pháp chẳng thể đắc.

PHỘC Tự môn là Cắt đứt đường ngôn ngữ của tất cả các Pháp.

XẢ Tự môn là Bản tính tất cả Pháp vốn vắng lặng.

SA Tự môn là Tính của tất cả các Pháp giống như ngu độn.

SA Tự môn là Tất cả Đế của tất cả các Pháp chẳng thể đắc. HA Tự môn là Nhân của Tất cả cả các Pháp chẳng thể đắc.

KHẤT-XOA Tự môn là Tất cả các Pháp không có cùng tận.

_ Nhóm câu:  Ngưỡng,  Nhạ,  Noa, Na,  Ma, đối với tất cả Tam Muội Tự Tại, mau hay thành biện các sự nghiệp nghĩa lợi, được đủ 10 Hiệu Như Lai, như Đại Nhật Tôn mà chuyển bánh xe Pháp, vào tướng phẩm loại, thường soi chiếu Thế Gian.

_ Thập Hiệu Cụ Túc Già Đà là:

184. Tát phộc đát tha nghiệt đố. La hạ đế. Tam miệu Tam mẫu đà. Vĩ nãi-dã tả la noa Tam bà nẵng. Tố nga đố lạc ca vĩ. A noa đát-la bổ lỗ sái ná nhĩ dã. Sa la thể xả sa đa. Nhĩ phộc nan nhạ ma nỗ sử dã nam nhạ. Mẫu đà. Bà nga noan.

TATHÀGATA – ARHATE – SAMYAKSAMBUDDHA – VIDYÀ CARANASAMPANNA – SUGATA – LOKAVID_ ANUTTARA PURUSA – PURUSADAMYA SÀRATHI – DEVA MANUSYÀNÀM ‘SÀSTR – BUDDHA – BHAGAVÀN.

_ Bấy giờ Đạt Nhật Tôn Trụ Giáng Phục Tứ Ma Kim Cương Hý Tam Muội,

nói giáng phục 4 Ma, giải thoát 6 nẻo kia (lục đạo luân hồi) đầy đủ Nhất Thiết Trí Trí.

Kim Cương Tự Cú Chân ngôn là (Ấn phổ thông)

185. Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. A vĩ la Hồng khiếm.

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – A VIRA HÙM KHAM

_ Chân Ngôn Giả! Đàn Tròn

Trước đặt ở Tự Thể

Từ chân rồi đến rốn

Thành Đại Kim Cương Luân

Từ đây cho đến Tim

Nên suy tư Thủy Luân

Hỏa Luân trên Thủy Luân

Phong Luân trên Hỏa Luân

Tiếp nên Niệm Trì đất

Mà Tô mọi hình tượng

Rộng như Thế Gian phẩm

Người tu hành Chân ngôn

Kiểm khắp Tu Đa La ( Sutra – Khế kinh)

_ Khi ấy, Kim Cương Thủ nhảy vọt lên Địa Thân Ngữ Ý của Đại Nhật, bình

đẳng quán sát các chúng sinh đời vị lai, nói Đại Chân ngôn Vương. Yết Ma Ấn được truyền miệng. Chân ngôn là:

186. Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. A Tam ma ba-đa, đạt ma đà đổ. Nga để-dựng nga đa nam. Tát phộc tha. Ám, Khiếm, ám, ác, Tham, Sách. Hàm hạc. Lam lạc. Noan phộc. Sa-phộc hạ. Hồng, lam lạc, hạ-la hạc. Sa-phộc hạ. Lam lạc, Sa-phộc hà.

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – ASAMÀPTA DHARMADHÀTU GATI GATÀNÀM – SARVATHÀ ÀM KHAM – AM AH – SAM SAH – HAM HAH – RAM RAH – VAM VAH SVÀHÀ – HÙM RAM RAH HRA HAH SVÀHÀ – RAM RAH SVÀHÀ

Vừa nói Chân Ngôn xong

Tất cả các Như Lai

Trụ ở mười phương Giới Đều duỗi cánh tay phải Xoa đỉnh khen: Lành thay!

Phạt tử! Ông nay đã

Vượt lên trên Địa Hạnh Thân Ngữ Ý Đại Nhật Nói Chân Ngôn Vương này. Vì sao vậy? Phật tử!

Tỳ Lô Giá Na Phật

Ứng Chính Đẳng Giác Giả

Vốn ngồi Toà Bồ Đề

Quán mười hai Cú Pháp

Giáng phục nơi bốn Ma

Ở Pháp Giới này, sinh

Câu lưu xuất ba nơi

Phá hoại Thiên Ma Quân

Mau được Vô Biên Trí

Tự Tại mà nói Pháp

Nay ông cũng như vậy

Đồng với Chính Biến Tri

Vì chúng Sở Tri Thức

Ông hỏi Nhất Thiết Trí

Đại Nhật Chính Giác Tôn

Hạnh Chân ngôn Tối Thắng

Sẽ diễn nói Pháp Giáo

Ta xưa kia do đấy

Phát giác Diệu Bồ Đề Mở bày tất cả Pháp Khiến đến nơi diệt độ.

Hiện tại, mười phương Giới

Chư Phật đều chứng biết

_ Bấy giờ, Kim Cương Thủ

Thỉnh hỏi Đại Nhật Tôn

Quyết định Thánh Thiên Vị

Bí Mật Mạn Trà La

Nguyện xin Bà Nga Noan

Vì con rộng diễn bày

Nói Già Đà đấy xong.

_ Khi ấy, Đại Nhật Thế Tôn nhập vào Đẳng Chí Tam Muội, quán sát các

chúng sinh đời vị lai, rồi an trụ trong Định. Tức thời quốc thổ, đất bằng phẳng như lòng bàn tay, năm báu xen kẽ, treo lọng báu lớn trang nghiêm Môn Tiêu (cửa), rèm tua đủ màu hình tướng dài rộng, chuông báu, pháp trần màu trắng, áo đẹp (Danh y), phan, bội (đồ trang sức bằng ngọc), lụa màu rũ bày đua nhau tô điểm. Ở tám phương góc dựng cây phướng Ma Ni, nước 8 Công đức tràn đầy thơm tho. Vô lượng chúng chim, uyên ương, ngỗng, hộc tuôn ra âm thanh hòa nhã. Mọi loại ao tắm, cây đầy hoa mùa nở tươi tốt xen bày thơm tho nghiêm đẹp. 8 phương hợp ràng 5 Anh lạc báu. Mặt đất mịn màng giống như bông sợi, ai bước chạm đến đều nhận khoái lạc. Vô lượng nhạc khí tự nhiên hòa nhịp, âm thanh vi diệu, ai cũng thích nghe. Vô lượng Bồ Tát, tuỳ phước cảm nhận: Cung thất, điện đường, tòa ngồi theo ý sinh. Nguyện Lực Tín Giải của Như Lai đã sinh ra Tiêu Xí của Pháp Giới, hiện ra hoa sen vua to lớn trong đó có Thân Pháp Giới Tính của Như Lai an trụ. Tuỳ theo mỗi loại Tính Dục của chúng sinh khiến cho được vui vẻ. Thời tất cả Chi Phần của Như Lai ấy có sức mạnh không bị chướng ngại, được sinh ra từ 10 Trí Lực Tín Giải. Vô lượng hình sắc với tướng trang nghiêm, là Thân được tăng trưởng từ Công Đức của Độ: Bố Thí, Trì Giới, Nhẫn Nhục, Tinh Tiến, Thiền Định, Trí Tuệ trong vô số trăm ngàn Câu Chi Na Do Tha kiếp, tức thời hiện ra. Xuất hiện xong rồi, ở trong Đại Chúng Hội của các Thế Giới phát ra âm thanh to lớn mà nói kệ là:

Chư Phật rất Kỳ Đặc!

Quyền Trí khó luận bàn

Tuệ Vô A Lại Gia (Tuệ không có sự cất dấu)

Hàm chứa nói các Pháp

Nếu hiểu Vô Sở Đắc

Pháp Tướng của các Pháp Không có đắc mà đắc Đắc Chư Phật Đạo sư.

Nói âm thanh như vậy xong, quay trở lại nhập vào Thân Pháp Tính không thể luận bàn của Như Lai.

Tức thời, Đức Thế Tôn bảo Chấp Kim Cương Bí Mật Chủ rằng: “Này Thiện Nam Tử! Hãy lắng nghe về nội tâm Mạn Trà La … Đất Thân ấy tức là Tự Tính của Pháp Giới Chân ngôn, Mật Ấn gia trì mà gia trì Bản Tính Thanh Tĩnh. Nơi hộ trì của Yết Ma Kim Cương, Tĩnh trừ tất cả Trần Cấu (bụi dơ) về: Ta, Người, chúng sinh, Thụ Giả, Ý Sinh, Nho Đồng (Thắng ngã), sự sai lầm tai hại về Châu Ngột (cho gốc cây là cái ghế).

Đàn vuông có 4 cửa thông đạt với 4 hướng, chung quanh có Giới Đạo (đường đi ranh giới), bên trong hiện Ý Sinh Bát Diệp Hoa Vương (hoa sen vua có 8 cánh do ý tưởng sinh ra), rút cuống nở nhụy với sắc vẻ đoan chính vi diệu. Chính giữa là Đức Như Lai có Thân đặc biệt rất tôn quý đối với tất cả Thế gian. Vượt qua Thân Ngữ Ý đến ở đất Tâm kịp được quả Thích Ý Thù Thắng. Ở phương Đông là Bảo Tràng Như Lai, phương Nam là Khai Phu Hoa Vương Như Lai, phương Tây là Vô Lượng Thọ Như Lai, ở phương Bắc là Thiên Cổ Như Lai, phương Đông Nam là Phổ Hiền Bồ Tát, phương Đông Bắc là Quán Tự Tại Bồ Tát, phương Tây Nam là Diệu Cát Tường Đồng Tử, phương Tây Bắc là Từ Thị Bồ Tát. Trong tất cả nhụy là Phật Bồ Tát Mẫu, 6 Ba La Mật Tam Muội quyến thuộc mà tự trang nghiêm. Bên dưới an bàn các chúng phẫn nộ của Trì Minh. Trì Kim Cương Thủ Bí Mật Chủ dùng làm cuống sen ngự ở trong biển lớn không cùng tận, có vô lượng số hàng Địa Cư Thiên vây trên chung quanh.

Khi ấy, Hành giả vì Thành Tam Muội Gia cho nên dùng ý sinh ra hương, hoa,

đèn sáng, dầu thơm, mọi loại thuốc, nhắm mà cúng dường. Liền nói Già Đà là:

Chân Ngôn Giả! Thành thật

Tô vẽ Mạn Trà La

Tự thân thành Đại Ngã

Chữ LA (先 – RA) Tĩnh các nhơ

An trụ Du Già Tọa

Tìm nhớ các Như Lai

Đỉnh, truyền các đệ tử

Chữ A ( 狣 ) điểm Đại Không (珃 – AM)

Bậc Trí truyền Diệu Hoa

Khiến rải ở Thân mình

Vì nói Nội Sở Kiến (thấy ở bên trong) Nói Hành Nhân tôn phụng. Vì Đàn Tối Thượng này Nên cho Tam Muội Gia.

_ Tiếp bày Tám Bí Mật

Trí Tuệ Tam Muội hợp (chắp hai tay lại)

Duỗi bung Địa Phong Luân (ngón út và ngón trỏ)

Như tỏa ngàn ánh lửa

Đây tên Bảo Tràng Phật

Bản Sinh Uy Đức Ấn

Mạn Trà La: Tam giác

Đầy đủ ánh sáng lớn

Đều trụ hình Bản Tôn

Như Tôn được Tất Địa

_ Tiếp Minh: Khai Sổ Hoa

Kim Cương Bất Hoại Ấn

Dựa Uy Đức Ấn trước

Co Phong (ngón trỏ) để trên Không (ngón cái)

Ấn như hình chữ Phộc ( 向 – VA)

Tướng Mạn Trà như chữ Quanh có ánh Kim Cương.

_ Tiếp Minh: Vô Lượng Thọ

Liên Hoa Tạng Đại Ấn

Ấn đầu, bung Hỏa (ngón giữa) Thủy (ngón vô danh)

Địa (ngón út) hợp, Không (ngón cái) cũng vậy

Nguyệt Luân Mạn Trà La

Hoa Ba đầu (Padma – hoa sen) vây quanh

_ Tiếp Minh: Cổ Âm Vương

Vạn Đức Trang Nghiêm Ấn

Co hai Độ (2 ngón út) vào chưởng

Còn lại như Hoa Tạng

Đàn ấy như Bán Nguyệt (nửa vành trăng) Điểm Không vòng quanh khắp.

_ Hỏa phương( Phương Đông Nam ) Chi Phần Ấn

Hai Vũ (2 bàn tay) hợp như sen

Co hai Không (2 ngón cái) kèm dựng

Phổ Hiền Mạn Trà La

Giống như Ca La Xả

Trăng đầy, Kim Cương vây

_ Y Xá phương( Phương Đông Bắc ) Quán Âm

Dựa Chi Phần Ấn trước

Co Hỏa (ngón giữa) cài như trước Mạn Trà như cầu vồng Rũ khắp phan Kim Cương.

_ Niết Ly Để Thần phương ( Phương Tây Nam )

Pháp Trụ Diệu Cát Tường

Liên Hợp (Liên Hoa Hợp Chưởng) duỗi Hỏa Luân (ngón giữa)

Địa (ngón út) Không (ngón cái) tự hợp nhau

Mạn Trà như Hư Không

Giữa thêm hai Điểm Không

Xen đủ màu vây quanh

_ Phộc Dữu ( Phương Tây Bắc ) A Dật Đa (Ajita tức Di Lặc Bồ Tát)

Trí (tay phải) Định (tay trái) Kim Cương Quyền

Liền trợ nhau dao động

Tấn Tật Mạn Trà La

Hình như Tướng Đại Không

Điểm màu xanh, nghiêm khắp

_ Chính Giác rất sâu kín

Vượt quá đường ngôn ngữ

Vì Đại Suất Đổ Ba (Mahà Stùpa – Tháp lớn)

Câu lưu xuất bốn nơi (Tứ xứ lưu xuất cú)

Chỉ Quán (2 bàn tay) sen chưa nở

A Vĩ La (Avira) tụ hợp

Hai Khư  y La

Hai HA ngang ngay thẳng

Khắp thân bày bốn Minh

Ở ngay trên Thai Hoa

_ Tức thời Thế Tôn

Từ Tạng Thanh Tĩnh

Tam Ma Bát Đề

Ngữ biểu Không tận

Chính Giác Tín Giải

Dùng một âm thanh

Tứ xứ tuôn ra câu (lưu xuất cú)

Chân ngôn Bí Mật

Mỗi một Chân Ngôn ấy là:

185. Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nam. Lam lạc, sa-phộc hạ. (Quy mệnh đồng với Khai Sổ bên trên)

  • Noan phộc, sa-phộc hạ
  • Tham Sách, sa-phộc hạ
  • Hàm hạc, sa-phộc hạ
  • Ám ác, sa-phộc hạ
  • Một đà đạt la ni, sa mật-lật để, mạt la đà nẵng yết lị. Đà la dã tát noan. Bà nga phộc để, A ca la phộc để, Tam ma duệ, sa-phộc hạ.
  • A phệ ná, vĩ nê, sa-phộc hạ
  • Ma ha dữu na, dữu nghi ninh, dữu nghệ Truật-phộc lị Khiếm nhạ lị kế, sa-phộc hạ
  • Nẵng mạc Tát phộc đát tha nghiệt để tỳ-dữu, vĩ thấp-phộc mục khế Tỳdược. Tát phộc tha A A Ám Ác. Sa-phộc hạ.

1. Bản Uy Đức Sinh

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – RAM RAH – SVÀHÀ

2. Kim Cương Bất Hoại

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – VAM VAH – SVÀHÀ

3. Liên Hoa Tạng

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – SAM SAH – SVÀHÀ

4. Vạn Đức Trang Nghiêm

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – HAM HAH – SVÀHÀ

5. Nhất Thiết Chi Phần Sinh

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – AM AH – SVÀHÀ

6. Thế Tôn Đà La Ni

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – BUDDHA DHÀRANI SMRTI BALA DHÀRA KARI DHÀRAYA SARVAM BHAGAVATI ÀKÀRA VATI – SAMAYE – SVÀHÀ

7. Như Lai Pháp Trụ

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – À VEDA VIDE – SVÀHÀ

8. Tấn Tật Trì Thế Tôn

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – MAHÀ YOGA YOGINI YOGE ‘SVARI – KHAM JALIKE – SVÀHÀ

9. Vô sở Bất Chí Chân ngôn

NAMAH SAMANTA TATHÀGATEBHYAH – VI’SVA MUKHEBHYAH – SARVATHÀ A À AM AH – SVÀHÀ

_ Cầm châu (tràng hạt) để trên Tim

Còn như Tô Tất Địa

Mỗi mỗi các Chân ngôn

Tác Tâm Ý niệm tụng

Thở ra vào là hai

Thường tương ứng đệ nhất

Khác đây mà Thọ Trì

Chân Ngôn thiếu chi phần

Trong và ngoài tương ứng

Ta nói có bốn loại

Thế Gian Niệm Tụng ấy

Bao nhiêu duyên tương ứng

Trụ chủng tử, chữ, câu

Hoặc Tâm tùy Bản Tôn

Nên nói có Phan Duyên (duyên bám níu)

Chữ A bày chi phần

Trì mãn ba Lạc Xoa ( 300 ngàn biến )

Phổ Hiền với Văn Thù

Chấp Kim Cương, Thánh Thiên

Hiện tiền rồi xoa đỉnh

Hành giả cúi đầu lễ

Mau dâng nước Ứ Già

Ý sinh Hương, Hoa man (vòng hoa)

Liền được Thân Thanh Tĩnh Chữ đầu  đặt ở tai

Thông Tuệ, Tịnh Nhĩ căn

Chữ A là Tự môn

Ba thời tùy ý niệm

Hay giữ nơi Thọ Mệnh

Nhiều kiếp trụ Thế Gian

Nếu độ nơi La Nhạ (Ràja – vua chúa)

Quán họ là chữ Hạ

Họ cầm Bát Ná Ma (Padma – hoa sen hồng)

Tự mình cầm Thương Khư (‘sankha – loa)

Bèn hỗ trợ trao cho

Liền sinh Tâm hoan hỷ

Thở ra vào là Thượng

Nên biết Tâm Xuất Thế

Mau lìa nơi các chữ

Tự Tôn là một tướng

Không Hai , không Thủ Trước (nắm dính)

Chẳng hoại ý sắc tượng

Đừng khác với Pháp Tắc

Đã nói ba Lạc Xoa

Nhiều loại Trì Chân Ngôn

Cho đến mọi tội trừ

Bậc Chân Ngôn, thanh tịnh

Như số lượng niệm tụng

Đừng khác số như vậy

Chữ LA đặt đỉnh hội

Nên tỏa trăm ánh sáng

Bách Quang Biến Chiếu Vương Chân Ngôn là:

188. Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nẫm. Ám

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – AM

(Kim Cương Chưởng, duỗi cánh tay đặt trên đỉnh đầu thời dao động)

_ Kim Cương Thủ thỉnh hỏi

Bồ Tát hành Chân Ngôn

Tu hành bao nhiêu tháng

Cấm Giới mới kết thúc

_ Bấy giờ Bạc Già Noan Lành thay! Cần Dũng Sĩ!

Ông hỏi Giới Thù Thắng

Phật xưa đã khai diễn

Duyên Minh đã khởi Giới

Trụ Giới như Chính Giác

Khiến được thành Tất Địa

Vì lợi Thế Gian nên

Đẳng Khởi tự chân thật

Thường trụ ở Đẳng Dẫn

Tu hành Giới sẽ xong

Tâm Bồ Đề, quả nghiệp

Hòa hợp làm một tướng

Mau lìa các Tạo Tác

Đủ Giới như Phật Trí

Khác đây phi Cấm Giới (chẳng phải Cấm Giới)

Được các Pháp Tự Tại

Thông đạt lợi chúng sinh

Thường tu hạnh Vô Trước (không nhiễm dính)

Nhóm Đá quý, các báu

Cho đến mãn Lạc Xoa

Đã nói Chân Ngôn Giáo

Tất ở nhóm Thời, Tháng

Lượng Cấm Giới kết thúc

Tối sơ (thoạt đầu) ở Kim Luân

Trụ Đại Nhân Đà Là

Thường quán nơi chữ A

Nên kết Kim Cương Ấn

Uống sữa dùng tư Thân (bổ Thân)

Hành giả mãn một tháng

Hay điều hòa hơi thở

_ Tiếp ở tháng thứ hai

Nghiêm chỉnh trong Thủy Luân

Vành tròn thành chín tầng

Màu ánh trăng đêm thu

Nên kết Liên Hoa Ấn

Rồi uống nước Thuần Tịnh

_ Tiếp ở tháng thứ ba

Quán Thắng Diệu Hỏa Luân

Tam giác, tia lửa uy

Ấn kết Đại Tuệ Đao

Ăn chẳng cầu vật thực

Đốt diệt tất cả tội

Mà sinh Thân, Ngữ, Ý

_ Tháng thứ tư, Phong Luân

Hành giả thường nuốt gió

Kết chuyển Pháp Luân Ấn

Nhiếp tâm để trì tụng

Quán Kim Cương Thủy Luân

Đấy là tháng thứ năm

Mau lìa đắc chẳng đắc

Hành già Vô Sở Trước (không có nơi nhiễm dính)

Đẳng đồng Tam bồ Đề (Sambodhi – Chính Giác)

Hòa hợp Phong Thuỷ Luân

Vượt qua mọi lỗi họa (lỗi lầm tai vạ)

_ Lại một tháng trì tụng

Đây gọi tháng thứ sáu

Cũng buông lợi, chẳng lợi

Hàng Thích Phạm, Thiên Chúng

Trụ xa mà kính lễ

Tất cả làm Thủ Hộ

Người, Trời, Thần Cổ Thức (Dược Thảo Thần)

Trì Minh, các Linh Tiên

Theo hầu tùy Giáo Mệnh

La Sát, bảy Mẫu Thần

Tất cả loài gây chướng

Thấy ánh sáng nơi đấy

Chạy tan như lửa mạnh

Cung kính mà lánh xa

Đẳng Chính Giác Chân Tử

Tất cả được Tự Tại

Điều phục kẻ khó phục ( Nan giáng giả)

Như Đại Chấp Kim Cương

Nhiêu ích các Quần Sinh

Đẳng đồng Quán Thế Âm

_ Sáu tháng mãn túc xong

Tùy sở nguyện thành tựu

Thường nên ở Tự Tha ( Ta Người )

Xót thương mà cứu hộ

Trì niệm phần hạn xong

Nâng châu (tràng hạt) phát Đại Nguyện

Gia trì bày năm Cúng

Duyệt ý diệu Già Đà

Ba dâng (3 lần dâng) nước Ứ Già

Giải Giới, Pháp Giải Thoát

Rộng làm phương tiện đầu

Tưởng Quy Tán nại La (Candra – mặt trăng)

Sau đó ở nhàn tĩnh

Y Pháp vào Tam Muội

Thường quán Tu Đa La ( Sutra – Khế Kinh)

Ấn cát, nghĩ sáu niệm

Cho đến câu chi số

Cuối cùng Phật phóng quang

Hành Giả hết tội chướng

Liền đồng Biến Chiếu Tôn

Gia Trì cú Chân ngôn (Kim Cương Chưởng, tùy ánh sáng chiếu chạm thân)

189. Nẵng mạc Tam mãn đa một đà nam. Tát phộc tha. Thắng, Thắng. Đát-lăng, đát-lăng. Ngung ngung. Đạt-lân, đạt-lân. Sa-tha phả dạ, sa-tha phả dạ. Một đà sa để-dã phộc.Đạt ma sa để-dã phộc. Tăng già sa để-dã phộc. Hồng Hồng. Phệ ná vĩ phệ. Sa-phộc hạ.

NAMAH SAMANTA BUDDHÀNÀM – ‘SAM ‘SAM – TRAM TRAM – GUM GUM – DHARAM DHARAM – STHÀPAYA STHÀPAYA – BUDDHÀ SATYA VÀ – DHARMÀ SATYA VÀ – SAMGHA SATYA VÀ – HÙM HÙM – VEDA VIDE – SVÀHÀ

_ Gia trì kiên cố xong

A Xà Lê (Àcàrya – Quỹ Phạm Sư) Thế nào?

Đủ hạnh chân thật lớn

Nếu ở Giáo Pháp này

Giải ý nghĩa rộng lớn

Chính Giác Đại Công Đức

Nói là A Xà Lê

Chư Phật chẳng ra đời

Người này, gọi là Phật

Cầm giữ Ấn Kim Cương

Hết thảy các Tự Luân

Nếu ngay tại chi phần

Nên biết Trụ my gian (tam tinh)

Chữ Hồng  Câu Kim Cương

Chữ Sa ngay dưới môi

Đấy là Câu Liên Hoa

Chữ A mệnh thứ nhất

Chữ Phộc gọi là nước

Chữ La gọi là lửa

Chữ Hồng  tên phẫn nộ

Chữ Khư đồng Hư Không

Ấy là điểm Cực Không

Biết Tối Chân Thật này

Gọi tên: A Xà Lê

Biết rõ điều Phật nói

Nên hành Câu Bất Tử

Tưởng niệm chữ Bản Sở

Điểm thuần trắng nghiêm sức

Tối thắng Bách Tâm Minh

Các Pháp vốn chẳng sinh

Ở trong, chính quán sát

Hay phá Cung Vô Minh

Chính Giác, các Thế Tôn Đã nói Pháp “NHƯ THỊ”

Phật tử! Nhất Tâm nghe

An bày các Tự môn

Chữ Ca ngay dưới hầu (cổ họng)

Chữ Khưtrên nóc họng (hàm ếch)

Chữ Nga  dùng làm cổ

Chữ Già  ở trong hầu (cổ họng)

Chữ Giá làm gốc lưỡi

Chữ Xa  ngang trong lưỡi

Chữ Nhạ  làm đầu lưỡi

Chữ Xã  nơi sinh lưỡi

Chữ Tra  làm ống chân

Chữ Trá (biết bắp đùi

Chữ Noa  nói là eo

Chữ Trà dùng an tọa (2 cái mông)

Chữ Đa  phần sau cuối (hậu môn)

Chữ Tha biết cái bụng

Chữ Ná  là hai tay (2 bàn tay)

Chữ Đà  làm hông sườn

Chữ Ba dùng làm lưng

Chữ Phả  biết lồng ngực

Chữ Ma  làm hai chỏ (hai khuỷu tay)

Chữ Bà  dưới cánh tay

Chữ Mãng ngay trái tim

Chữ Dã tướng Âm tàng (phần hạ bộ)

Chữ La làm con mắt

Chữ La vầng trán rộng

Ải Yhai vành mắt (I: vành mắt phải; Ì: vành mắt trái)

Ổ  Ô  hai vành môi (U: vành môi trên; Ù: vành môi dưới)

Ế  ÁI làm hai tai (E: lỗ tai phải; AI: lỗ tai trái)

Ô  ÁO  hai gò má (O: gò má phải; AU: gò má trái)

Chữ Ám Câu Bồ Đề

Chữ Ác  Bát Niết Bàn

Biết tất cả Pháp đấy

Hành Giả thành Chính Giác

Tất cả Trí, của cải (Tư tài)

Thường ở ngay trong đó

Đời hiệu (xưng là) Nhất Thiết Trí

Đấy là Tát Bà Nhã (Sarva Jnà)

_ Bấy giờ, Tỳ Lô Giá Na Phật bảo Chấp Kim Cương Bí Mật Chủ rằng: “Đại Đức Kim Cương Thủ! Pháp này là Như Lai Bí Mật Ấn, Tối thắng bí mật, chẳng nên truyền liền cho người, ngoại trừ người đã Quán Đỉnh, tộc tính điều nhu, tinh tiến vững chắc, phát nguyện Thù Thắng, cung kính Sư Trưởng, nhớ báo Ân Đức, trong ngoài thanh tịnh, buông xả thân mệnh mình để cầu Pháp.

Tướng biểu hiện của Đệ tử TA, Tại gia hay Xuất gia, chủng tính Thù thắng, tướng người ấy hoặc trắng xanh hoặc màu trắng, đầu rộng cổ dài, trán rộng bằng chính, mũi râu thẳng thắn, khuôn mặt đầy đặn, tương xứng đoan nghiêm. Phật Tử như vậy cần phải ân cần mà truyền dạy cho. Nếu khác điều này thì phạm vào Tam Muội Gia. Ngoài ra như bản Giáo nói:

“Nguyện khắp các Hữu Tình đồng sinh Liên Hoa Tạng”

NHIẾP ĐẠI TỲ LÔ GIÁ NA THÀNH PHẬT THẦN BIẾN GIA TRÌ KINH –

NHẬP LIÊN HOA THAI TẠNG HẢI HỘI –

BI SINH MẠN TRÀ LA QUẢNG ĐẠI NIỆM TỤNG NGHI QUỸ

QUYỂN III HẾT

Nhiếp Đại Nghi Quỹ, một Bộ 3 quyển là do 3 Thầy Từ Giác, Trí Chứng, Tông Duệ thỉnh về. Xong bản ấy chẳng phải không có khác, mà nay đem ấn khắc. At bản của Từ Giác Đại sư triển chuyển truyền tả có sai lầm nhiều, nên dùng Bản Kinh và Quảng Đại Nghi Quỹ giảo định có chỗ nào chưa quyết thì đánh dấu ở trên để đợi các bậc Hậu Triết. Hoặc vì phòng ngừa bọn Mạn Pháp, có khi làm loạn thoát văn nên thỉnh ý Thầy mà điểm thị ở bên cạnh. Ấy là cầu cho Pháp Bảo được an trụ lâu dài vậy.

Nhằm niên hiệu Chính Đúc, năm đầu, năm Tân Mão, mùa hạ. Vũ Thành – Linh Vân Tự – Sa môn TUỆ QUANG ghi.

29/04/2002


 

PHẠN CHÚ

 

Quyển thứ Tư là phần Phạn Văn, xin vui lòng xem file PDF.