NHẤT THIẾT ÂM NGHĨA KINH

Sa-môn Tuệ Lâm đời Đường soạn
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản

 

QUYỂN 96

– Từ quyển thứ năm đến quyển thứ mười bốn tính ra mười quyển.

ÂM HOẰNG MINH TẬP

QUYỂN 5

Hổn hào ngược lại âm hiệu giao sách Khảo Thanh cho rằng: Hào là tạp loạn, Tự Thư cho rằng: Dơ đục pha trộn nước bẩn. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ thủy thanh hào lại cũng chữ hào.

Thất khiếu ngược lại âm khải điếu Tự Thư cho rằng: Lỗ hỏng sách Thuyết Văn cho rằng: Trống rỗng chữ viết từ bộ huyệt thanh khiếu âm khiếu là âm điếu.

Kiên xuể ngược lại âm Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: Xuế là cong mịn nhuyễn. Làm mền, sách Thuyết Văn cho rằng: Lông thú mền, chữ viết từ bộ mao.

Tha thùy ngược lại âm trên tà đã Quảng Nhã cho rằng: thiêu đốt lửa cháy còn dư lại tro tàn, sách Thuyết Văn cho rằng: Tro than, chữ viết từ bộ hỏa cũng là thanh lại cũng viết chữ tha dứt ngược lại âm tử lật âm tẩn ngược lại âm từ nhẫn âm tao ngược lại âm tử lao Bổn Tập viết chữ hào là chẳng phải.

Khô tích ngược lại âm tinh diệc Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: Thịt phơi khô. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: Vật bân ra nhỏ phơi khô là tích chữ viết từ bộ nhục thanh tích.

Chi nhiệt ngược lại âm nhiệt thiền Lục Tả Công Khoát Minh Truyện giải rằng: Hình phạt tàn khốc thiêu đốt trong lửa. Sách Thuyết

Văn cho rằng: Thiêu đốt, lại cũng viết từ chữ nhiên nghĩa đều đồng Tự Thư cho rằng: Khẩn tra lại các sách đều không có chữ này, lại cũng có từ bộ thảo viết thành chữ nhiệt nghĩa chữ này cũng đồng.

Nhi chủ âm chú.

Chất cốc âm trên chân nhật âm dưới công cốc nghĩa đã giải thích Cao Tăng Truyện rồi.

Đại khôi ngược lại âm khô hội sách Trang Tử cho rằng: Đại khôi là tên của gò đất cao chứa khí âm, làm gió. Tư Mã Bưu cho rằng: Đại khôi gọi là bầu trời, sách Thuyết Văn viết từ bộ thổ thanh quỷ.

Nhân kỳ ngược lại âm kỹ nghi cùng với chữ kỳ đồng nghĩa chữ cổ sách Khảo Thanh cho rằng: Giày (90) da có tơ mịn lót bên trong. Ngọc Thiện cho rằng: Chữ viết từ bộ cách thanh kỳ.

Miến tố ngược lại âm trên miên biến Giả Quỳ chú giải sách Quốc Ngữ rằng: Miến là dạng mạo suy tư sách Thuyết Văn viết từ bộ mịch thanh diện.

Dữ thân âm trên dữ chu Tô Lâm giải thích rằng: Dữ giống như là ý đeo ngang theo, chữ viết từ bộ xa thanh cửu âm dưới sơ lận sách Thuyết Văn cho rằng: Sấn là áo quan, chữ viết từ bộ mộc thanh thân.

Thù khích ngược lại âm trên thụ vưu âm dưới hương nghịch Giả Quỳ chú giải sách Quốc Ngữ rằng: Hiềm khích giống với nhau, Cố Dã Vương cho rằng: Khích giống như khe hở, cũng gọi là oán giận, sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ phụ âm khích đồng với âm trên, Bổn Tập viết chữ khích họ của người chẳng phải nghĩa thù hiềm.

Di cảm ngược lại âm kỹ âm sách Khảo Thanh cho rằng: Cảm là chỗ cây nhờ, ý cậy nhờ chỗ nguy hiểm. Sách Thuyết Văn cho rằng: Không an, chữ viết từ bộ tâm thanh cảm.

 

ÂM HOẰNG MINH TẬP

QUYỂN 6

Thích bác luận âm giữa bang giác sách Khảo Thanh cho rằng: Bác là giữ lấy, phàm tên tổng xưng lột da, Bổn Tập viết chữ bác là tên con thú chẳng phải nghĩa thích bác.

Lô thùy ngược lại âm trụ vi Quảng Thất cho rằng: Thùy gọi là quả chùy. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ kim thanh thùy theo chữ lô thùy đó là rèn luyện, tập hợp chữ viết từ bộ kim thanh thùy chữ viết từ bộ truy viết thành chữ trùy nơi nghĩa là được.

Tư cấp ngược lại âm trên tử tư ngược lại âm dưới kim hấp Khổng An Quốc chú giải sách Tự Thư rằng: Tư là không lười biếng sách Thuyết Văn cho rằng: Siêng năng chữ viết từ bộ văn thanh tử lại cũng viết chữ tư cho rằng: Cũng thông.

Vũ nhiên âm trên là vũ sách Khảo Thanh cho rằng: Vũ là làm Phật ý mất lòng. Hà Hựu chú giải sách Luận Ngữ rằng: làm cho người không đạt đến vừa lòng mà thôi, sách Thuyết Văn cho rằng: Yêu tiếc, lại cũng gọi là bất động, chữ viết từ bộ tâm thanh vô.

Đốt dị tai âm tren đô nột sách Thuyết Văn cho rằng: Đốt gọi là mắng chiếc lẫn nhau, chữ viết từ bộ khẩu thanh xuất.

Hiểu khiết âm trên nhiêu liễu Mao Thi Truyện cho rằng: Hiểu là màu trắng, sách Thuyết Văn cho rằng: Thạch ngọc màu trắng chữ viết từ bộ bạch thanh hiểu âm kích là mam diệp âm dưới là kiết.

Uyển biến ngược lại âm trên oan nguyễn Mao Thi Truyện cho rằng: Uyển từ từ đi tới uyển chuyển, dáng vẻ đẹp, Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Ước hẹn, sách Thuyết Văn viết từ bộ nữ thanh uyển âm dưới liệt chuyển Tự Thư cho rằng: Uyển chuyển thuận theo, sách Thuyết Văn cho ngưỡng mộ, chữ viết từ bộ nữ thanh biến âm biến ngược lại âm liệt chuyên.

Hung tức ngược lại âm bằng bức Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Tức là bướng bỉnh ngang ngược không có lòng nhân. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ tâm thanh phúc âm phúc là âm phúc.

Tuy tinh ngược lại âm tuất vinh Mao Thi Truyện cho rằng: Màu đỏ, màu vàng gọi là tinh. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ mã thanh tân lại cũng viết chữ tinh giải thích đều đồng.

Lê sắc ngược lại âm trên lý chỉ Hà Hựu chú giải sách Luận Ngữ rằng: Lê là tạp loạn văn pha trộn lộn, vằn vện. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ ngưu thanh lê âm lê là âm lợi.

Sính công ngược lại âm trên sắc lịnh Mao Thi Truyện cho rằng: Sính là thí cho. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Ngựa chạy hay, chữ viết từ bộ mã thanh sính âm sính ngược lại âm thất dinh.

Khôi lỗi ngược lại âm trên ô hối Tự Thư cho rằng: Khôi là không biết, người không có trí tuệ. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: Chữ viết từ bộ ngạc thanh khôi Bổn Tập viết chữ khôi cũng thông dụng, âm dưới lỗi ôi Khảo Thanh cho rằng: Lỗi là hói đầu, theo Tả Truyện cho rằng: Là người đứng đầu sách Thuyết Văn viết từ bộ thổ thanh lỗi âm lỗi là âm lôi.

Sảng khải ngược lại âm trên sương lượng sách Thuyết Văn cho rằng: Sảng là trong sáng, chữ viết từ bộ hào đến bộ đại trụ văn viết chữ sảng âm dưới khai hài Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Khải là chỗ cao ráo sáng sủa, sách Thuyết Văn cho rằng: Chỗ cao ráo chữ viết từ bộ thổ thanh khải âm khải là âm khải.

Tiêu tuấn âm trên thiêu tiều Hứa Thúc Trọng cho rằng: Tiêu cũng là tuấn, sách Thuyết Văn cho rằng: Phanh ra nghĩa cũng đồng, từ bộ phụ thanh tiêu.

Phẩu dịch ngược lại âm trên phổ hậu âm dưới chinh diệc Cố Dã Vương cho rằng: Phẩu là mỗ xẻ phá ra, sách Thuyết Văn cho rằng: Phanh ra chữ viết từ bộ đao âm phẩu ngược lại âm luân đậu.

Vũ thuế ngược lại âm thủy nhuế sách Thuyết Văn cho rằng: Con ve lột xác, chữ viết từ bộ hủy thanh thuế âm dưới văn cũng đồng.

Hoành quỳ ngược lại âm quỷ qui sách Thuyết Văn cho rằng: Quỳ là con đường lớn thông ra chín phía giống như trên lưng con rùa, cho nên gọi là quỳ từ bộ cửu thanh thủ lại cũng viết chữ quỳ.

Môn chu âm trên một bôn theo Thanh Loại cho rằng: Môn là sò mó sách Thuyết Văn: Nắm bóp chặt chữ viết từ bộ thủ thanh môn âm mạc ngược lại âm môn bác.

Hữu bì ngược lại âm tỳ di Giã Quỳ giải thích: Bì giống như thêm vào sách Thuyết Văn: Tăng thêm chữ viết từ bộ thổ thanh tỳ.

Phỉ vi ngược lại âm phù vĩ Mao Thi Truyện cho rằng: Phỉ là văn chương, sách Thuyết Văn: Phân biệt văn chương, chữ viết từ bộ văn thanh phỉ Kinh Dịch giải thích: Người quân tử tự làm cho mình trở nên phong phú hơn, văn chương trao chuốt sáng sủa hơn, ngược lại âm dưới vu quỷ sách Thuyết Văn vu quỷ sách Thuyết Văn: Vĩ là sáng là nhiều, chữ viết từ bộ nhật thanh vĩ.

Vĩ vĩ ngược lại âm vi phĩ đã giải thích đầy đủ rồi, trong quyển Độc Cao Tăng Truyện.

Hào quái ngược lại âm khẩu ngoại Tự Thư, Thiên Thương Hiệt Thuyết Văn đều cho rằng: Vỏ trấu của hạt thóc, chữ viết từ bộ hòa thanh hội Bổn Tập viết chữ quá là sai lầm.

Điểu quát ngược lại âm quan hoạt Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Quát là mắng chửi quát tháo inh ỏi, Thiên Thương Hiệt giải thích: Quấy rối sách Thuyết Văn: Mắng nhiếc âm thanh lẫn lộn, chữ viết từ bộ nhĩ thanh thiệt Bổn Tập viết chữ quát là rất, âm thiệt là âm hoạt.

Thú cú ngược lại âm hồ cấu Quảng Thất cho rằng: Cú là tiếng chim hót, Cố Dã Vương cho rằng: Tiếng thú kêu, Giã Quỳ cho rằng: Tiếng chim kêu, theo Thanh Loại tiếng gầm rống của hổ báo. Xưa nay Chánh Tự viết chữ cú nghĩa đều đồng, cũng viết chữ hao từ bộ ngưu thanh cú Bổn Tập viết chữ cú cũng thông dụng.

Đề hồ ngược lại âm trên đệ hề âm dưới hộ cô sách Khảo Thanh

cho rằng: Đề hồ tức là sửa đặc trong không có nghi. Bổn Tập viết từ bộ thủy viết thành chữ đề là chẳng phải.

Sức hội âm trên thức âm dưới hồi nội Xưa nay Chánh Tự cho rằng: Giống như sợi tơ màu đỏ chữ viết từ bộ mịch thanh hội.

Mậu chân ngược lại âm trên mâu hầu Cố Dã Vương cho rằng: Mậu giống như giao dịch, sách Nhĩ Thất cho rằng: Là nơi chợ mua bán sách Thuyết Văn cho rằng: Giao dịch tiền bạc chữ viết từ bộ bối thanh mậu âm mậu là âm cổ, âm dưới đúng là chữ chân.

ÂM HOẰNG MINH TẬP

QUYỂN 7

Tàm bội âm dưới bồi muội Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: Bội là ngọc, ngọc để đeo ngọc bội, sách Đại Đái Lễ cho rằng: Trên có ngọc bội, có hốt xung, dưới có hai vàng, hai sừng là bảo châu, dùng tơ buộc vào giữa, vua đeo ngọc bội trắng, công hầu ngọc bội đen Đại phu đeo ngọc bội xanh thủy tinh. Thế tử đeo ngọc bội thường, sĩ tử đeo mân, Khổng Tử ngọc bội giống như năm màu, phàm đeo vật trên thân mình đều gọi là ngọc bội sách Thuyết Văn đeo ngọc bội lớn chữ viết từ bộ nhân thanh kỹ bội tức là có bộ cân cân tức là tráp, cũng viết từ bộ ngọc viết thành chữ bội.

Kình tỵ âm trên cạnh nghinh cũng viết chữ kình âm dưới kỳ kỹ sách Trang Tử giải thích kình tỵ là cái nắm tay cong tay lại, người vòng tay thi lễ, sách Thuyết Văn tỵ là bước chân dài, chữ viết từ bộ túc thanh tỵ.

Khoa cưỡng âm trên khoa hoa sách Khảo Thanh cho rằng: Khoa là to lớn, sách Thuyết Văn: Khoa là xa xĩ, phung phí, chữ viết từ bộ đại thanh khoa âm khoa ngược lại âm khẩu quả.

Kiêu chậm ngược lại âm chậm nhâm sách Khảo Thanh cho rằng: Loài chim có độc kinh Sơn Hải nói: Độc hại giống như người đàn bà, loài chim chậm phần nhiều trên núi Quách Phác cho rằng: Lớn như con diều hâu, lông màu tím, cổ dài, mỏ đỏ, thường ăn thịt rắn, Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Chim chậm cái lông có độc, lấy cái lông vẽ vào rượu uống là chết liền, sách Thuyết Văn viết từ bộ điểu thanh trầm âm trầm là âm dâm.

Uất-bí âm trên đúng là chữ uất âm dưới bi-mị tiếng Phạm.

Mâu tán âm trên mạc hầu âm dưới thương loạn sách Thanh Loại cho rằng: Mén cây giáo dài đưa ra xa, Quảng Thất nói rằng: Tán gọi là cái mũ trụ đội đi ra trận. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: Đồng nghĩa, chữ viết từ bộ mâu thanh tán âm dưới văn cũng đồng.

Nghệ phiêu ngược lại âm tất diêu Cố Dã Vương cho rằng: Phiêu gọi là giơ cao lên làm biểu tượng cho biết, sách Thuyết Văn cho rằng: Cũng gọi là biểu tượng, chữ viết từ bộ mộc thanh phiêu Bổn Tập viết chữ phiêu tục tự thường hay dùng, phiêu đồng với âm trên.

Xúc chi âm trên tửu dục Quảng Thất cho rằng: Xúc là bức bách Trịnh Tiễn cho rằng: Thúc dục, dùng tay đè lên, chữ viết từ bộ thủ cũng viết chữ xúc sách Khảo Thanh cho rằng: Xô đẩy bức bách. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ thủ thanh xúc.

 

ÂM HOẰNG MINH TẬP

QUYỂN 8

Lưu hiếp ngược lại âm hiểm giáp tên họ người đời Tấn. Hằng Huyền Ký Thất là vị tham tướng quân.

Tăng ái ngược lại âm ai cái sách Khảo Thanh cho rằng: Ái là khí, hơi, mây, nên che mất ánh sáng thành tối tăm. Bổn Tập viết chữ ái e rằng sai lầm Tự Thư viết chữ ái.

Ai tẫn âm trên ô cai Quảng Thất cho rằng: Ai là nóng nhiệt, thiêu đốt. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ hỏa thanh ai âm dưới từ dẫn viết đúng là chữ tẫn Trịnh Tiễn chú giải Mao Thi Truyện rằng: Đốt lửa cháy con dư lại tro than. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ hỏa thanh tận.

Mân sổ ngược lại âm trên mật văn sách Chu Lễ nói rằng: Cuối đời Đường, vùng đất người Việt và bảy bộ tộc Mân ở vào thời nhà Chu, tên của một chủng tộc ở Phúc Kiến và một phần của Triết Đông tại Trung Quốc, cũng tên nước một trong mười nước thời Ngũ Đại, cuối đời Đường, vương triều làm tiết lộ sứ, triều chết còn là thẩm tri kế nghiệp, được phong là Mân vương. Nay chiếm toàn tỉnh Phúc Kiến trừ phần nhỏ phía Nam. truyền đến con là Diên Chính, đổi quốc hiệu là Ân Kinh Sơn hải nói: Mân là ở trong biển, sách Thuyết Văn cho rằng: Nam Việt giống rắn, chữ viết từ bộ hủy thanh môn âm dưới tô khẩu.

Hà câu ngược lại âm cẩu hầu Quách Phác chú giải sách Nhĩ Thất rằng: Dòng sông uốn quanh như móc câu, nước chảy xoáy tròn như là sông Hoàng Hà, cũng là tên của khúc sông Hoàng Hà, Văn Tự Điển nói: Chữ viết từ bộ kim thanh câu Bổn Tập viết chữ hầu âm hầu chẳng phải nghĩa này.

Tra tham ngược lại âm trên sa tra Mao Thi Truyện cho rằng: Tra là trong nước có cỏ cây nổi lên. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ mộc thanh thư. Lại cũng viết chữ sa Bổn Tập viết chữ tra là chẳng phải. ngược lại âm dưới sở cẩm sách Nhĩ Thất cho rằng: Sông cầm. Quách Phác chú giải rằng: Nay viết chữ xâm tức là tích xưa. Củi trôi trong nước mà cá được chim vào bọng cây trốn, ẩn náo, nhân đây mà bị bắt, sắc Thuyết Văn tích xưa người đốn củi bắt được cá, âm lâm ngược lại âm lực kim.

Cấm cố ngược lại âm cổ hộ sách Thuyết Văn cho rằng: Ló đúc đồng sắt để lắp bít lỗ hỏng, chữ viết từ bộ kim thanh cố.

Hạp xĩ âm trên hồ lạp Vương Bậc chú giải sách Chu Dịch rằng: Hạp là hợp lại, sách Thuyết Văn viết từ bộ khẩu âm hạp đồng với âm trên. Sau có đó đều đồng.

Đãng hoa âm trên đãng lãng Bì Thương cho rằng: Tên loài cỏ là lam đãng. Sách Thuyết Văn viết từ bộ thảo thanh đãng âm lan là âm lãng âm đãng là âm đãng.

Hoàng mị ngược lại âm hồ hoành sách Thuyết Văn: Sừng của thú giống như trâu có thể uống, hút máu người, chữ viết từ bộ giác thanh hoàng hoặc viết chữ quang cùng với Bổn Tập đều đồng, âm dưới là mị.

Hổn man âm trên hồn khốn Xưa nay Chánh Tự cho rằng: Hổn loạn chữ viết từ bộ thủy thanh hổn âm hổn đồng với âm trên, ngược lại âm dưới man gián.

Hiệp thần âm trên tiêm diệp Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: Từ giáp đến quý là hiệp Hán Thi Truyện cho rằng: Cũng thông.

Khoa mạn ngược lại âm trên khoa qua Xưa nay Chánh Tự cho rằng: Xa xĩ, phung phí, chữ viết từ bộ nữ thanh khoa âm dưới man man sách Khảo Thanh cho rằng: Man là khôn ngoan xảo trá, Tự Thư cho rằng: Viết chữ mạn sách Thuyết Văn viết từ bộ nhân thanh mạn.

Lương ngược lại âm trên lãng đương Quảng Thất cho rằng: Lương là đá cứng, thanh thạch sách Thuyết Văn viết từ bộ thạch thanh lương âm dưới cự kích sách Thuyết Văn cho rằng: Loại guốc gỗ, chữ viết từ bộ thi bộ kỹ thanh tĩnh âm khiêu là âm khước.

Tích liệt âm trên sính mịch Quảng Thất cho rằng: Cắt phanh ra sách Thuyết Văn cho rằng: Phá ra chữ viết từ bộ đao thanh tích.

Phong ngưu ngược lại âm trên phúc bồng sách Khảo Thanh cho rằng: Con trâu hoang dã, trên đầu có lông nhụt xuất phát từ trong núi Thục. Kinh Sơn Hải cho rằng: Phong ngưu phần nhiều trên núi. Bì Thương cho rằng: Con trâu hoang dã, sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ ngưu thanh phong.

Hung khoáng ngược lại âm qua mảnh sách Thuyết Văn cho rằng: Con chó hung hãn, không thể đến gần được, chữ viết từ bộ khuyển thanh (907) quảng.

 

ÂM HOẰNG MINH TẬP

QUYỂN 9

Câu quyện ngược lại âm quyền viện Cố Dã Vương cho rằng: Quyện là mỏi mệt, Quảng Thất cho rằng: Rất mỏi mệt, sách Thuyết Văn giải thích cũng là rất mỏi mệt, chữ viết từ bộ nhân thanh quyển Bổn Tập viết chữ quyện e rằng sai.

Để lệ ngược lại âm trên chi lý âm dưới ly nghệ.

Giao ly âm trên là giao âm dưới sĩ ly kinh Sơn Hải nói rằng: Trong ao nước nhỏ hẹp có con thuồng luồng, nằm trong đó, thân giống như cá mà đuôi giống như rắn, có thể bắt chim uyên ương mà ăn. Vì vậy ngược lại với tình huống này, nước nhiều con thuồng luồng mới ở được. Quách Phác cho rằng: Giống như rắn, có bốn chân đầu nhỏ, cổ bé xíu, có sọc trắng, lớn là mười lần sanh con trong vườn đẻ trứng, từ một đến hai đấu, con thuồng luồng con có thể nuốt con người. Sách Thuyết Văn cho rằng: Thuộc giống rồng, rắn ăn cá, đầy cả ba ngàn sáu trăm con rồng đến làm thống lãnh loại cá mà cũng biết bay, cũng có thể ăn rong trong nước, tức là con giao long. Chữ viết từ bộ thủy thanh giao.

Phong ngạc âm trên phụng dung ngược lại âm dưới ngan các loại phảng phát cỏ (tức liềm lớn) cắt cỏ.

Độn nhẫn âm trên đồn khổn cốt cách ngược lại âm giai ngạch Trịnh Tiễn chú giải sách Lễ Ký rằng: Xương khô gọi là cách sách Thuyết Văn cho rằng: Xương của cầm thú gọi là cách, chữ viết từ bộ cốt thanh cách Bổn Tập viết chữ cách âm khách á e rằng sai.

Lương áo ngược lại âm ưu lục sách Thuyết Văn cho rằng: Áo là nóng nhiệt, chữ viết từ bộ hỏa thanh áo.

Thống dương ngược lại âm dương tưởng sách Thuyết Văn cho rằng: Trên da nổi mụt nhỏ rất ngứa, sách Thuyết Văn viết chữ dương nghĩa cũng đồng, chữ viết từ bộ hủy thanh dương âm dưới văn đều đồng.

Tổn tẫn ngược lại âm tần mẫn tên họ người.

Tây linh ngược lại âm lịch đinh sách Phương Ngôn cho rằng: Cây rui nhà gọi là linh. Thiên Thương Hiệt cho rằng: Linh là chuồng nuôi súc vật sách Thuyết Văn cho rằng: Lan can thanh gác dọc gọi là hạm, gác ngang gọi là thuẫn. Chữ viết từ bộ mộc thanh linh âm lữ là âm lữ âm thuẫn là âm thuận.

Thôn độ âm trên thôn tổn âm dưới đãng các.

Mân tợ ngược lại âm trên hối bân Trịnh Tiễn chú giải sách Lễ Ký rằng: Mân là thứ đá đẹp, giống như ngọc. Kinh Sơn Hải nói: Đá quý phần nhiều trên núi cao. Sách Thuyết Văn viết từ bộ ngọc thanh hôn Bổn Tập viết chữ hôn tục tự dùng thông dụng. Âm hôn là âm hối.

Lân ngang âm trên lật chân Quách Phác cho rằng: Con ngựa hay có màu sắc trên lông đậm nhạt, pha trộn lẫn nhau, nay gọi là tóc pha bạc, Tự Thư cho rằng: Con ngựa lông đen pha trắng nhạt. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ mã thanh lân âm dưới ngô cang sách Sở Từ cho rằng: Ngựa chạy ngàn dặm, Bì Thương cho rằng: Đầu ngựa lắc lư. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: Con ngựa phẫn nộ, chữ viết từ bộ mã thanh ngang âm ngang.

Nữ oa ngược lại âm quả hoa hiệu của hoàng đế cổ.

Đa đồ ngược lại âm thố lỗ sách Nhĩ Thất cho rằng: Đồ là lúa nếp, Trịnh Chúng cho rằng: Lúa mạch sách Thuyết Văn cho rằng: Lúa chín ngã màu vàng, chữ viết từ bộ hòa thanh dư.

Vô ngân ngược lại âm khải căn Khảo Thanh cho rằng: Biến đò. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ thổ thanh ngân âm suy ngược lại âm ngô suy.

Bá thực ngược lại âm trên ba ma âm dưới thời lực Trịnh Tiễn chú giải Mao Thi Truyện rằng: Bá giống như gieo trồng, sách Thuyết Văn cũng nói: Gieo trồng lại gọi là vải giống, chữ viết từ bộ thủ thanh bá Bổn Tập viết chữ bã là thuộc cái mẹt sàng gạo, chẳng phải nghĩa cùng chữ bá là gieo trồng, vải giống lúa.

Mô mậu ngược lại âm mâu hầu Trịnh Tiễn giải thích sách Lễ Ký rằng: Mậu nhìn lờ mờ không rõ, sách Thuyết Văn cho rằng: Mắt cận thị, chữ viết từ bộ mục thanh vụ âm vụ là âm vũ.

Cũng thư ngược lại âm trên cục ngung âm dưới cưỡng ngư sách Nhĩ Thất cho rằng: So sánh phương Tây con thú, cùng với con châu chấu, con dế, cũng cũng thư, là hư thực mà so sánh là không có thật,

loại vật cuốn chiếu tức con sâu bọ, hút chất ngọt trên cây cỏ, tức là có loại cuốn chiếu, thường nằm khoanh trong cỏ mà biết bò đi như các loại côn trùng khác, gọi là sâu đục gốc lúa. Sách Lã Thị Xuân Thu cho rằng: Phương Bắc loài thú tên cũng thư, chân trước của nó giống như con thỏ, chạy thì rất chậm hay té lộn nhàu, gọi là cũng cũng, thư hư, cũng giống như con chuột, mà phía sau là thỏ phía trước là cao, không gậm dưới cỏ ngọt, cho nên phải ăn và hút mật cỏ ngọt. Nay ở huyện Nhạn Môn Quảng Võ, Hạ Cốc. Trên núi có con thú này, hình như con thỏ mà to lớn có thể cõng các đồ vật mà đi, đào đất làm hang, gọi là quyết thử, sách Thuyết Văn cho rằng: Cũng là con thú, chữ viết từ bộ hủy thanh cũng cư từ bộ côn thanh cự Bổn Tập viết chữ cự giống như con ngựa chẳng phải con thú này, mất đi ý nghĩa lắm vậy. Âm cự ngược lại âm cư vệ âm cũng đồng với âm trên, âm côn là âm côn âm dưới căn cũng đồng.

Miễu thiệu ngược lại âm tha điêu sách Lễ Ký cho rằng: Miếu thờ tổ tiên đã quá xa gọi là thiêu Trịnh Chúng chú giải rằng: Thiêu là nói vượt qua, ý nói từ quá khứ là chủ của miếu thờ, lấy chiêu mục hợp lại cất giấu có hai miếu thờ bên trong. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ thi thanh triệu.

Đàn thiện ngược lại âm trên đường đan ngược lại âm dưới thiền xiển Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Đài cao làm bằng đất là đàn, trừ bỏ đất làm đàn. Sách Thuyết Văn cho rằng: Đàn cúng tế, đàn lập nơi hoang dã, hai chữ đều từ bộ thổ đều thanh đàn đơn sau có chuẩn đây.

 

ÂM HOẰNG MINH TẬP

QUYỂN 10

Sang vị ngược lại âm vi quỷ Thiên Thương Hiệt cho rằng: Là vết thương, sách Thuyết Văn cho rằng: Vết sẹo, từ bộ tật thanh hữu âm thi là âm thí.

Trệ trứu ngược lại âm trưu sưu sách Thuyết Văn cho rằng: Trứu là xây giếng bằng gạch, chữ viết từ bộ ngõa thanh thu âm tích ngược lại âm bi mịch.

Cho oa ngược lại âm ô oa sách Khảo Công Ký cho rằng: Chỗ gọi là tiếng kêu của con ếch. Sách Thuyết Văn cho rằng: Con ểnh ương, chữ viết từ bộ mảnh thanh oa âm mảnh là âm mảnh lại cũng viết chữ oa.

Chu hàng ngược lại âm tước lang Mao Thi Truyện cho rằng: Hàng là thuyền vượt qua sông. Cố Dã Vương cho rằng: Nay gọi là thuyền tế độ, thuyền cứu vớt qua sông gọi là hàng. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: Đồng nghĩa, chữ viết từ bộ chu thanh hàng lại cũng viết chữ hàng là âm phiêu.

Da biện ngược lại âm biệt biến sách Khảo Thanh cho rằng: Nắm tay vỗ vỗ, sách Thuyết Văn viết chữ biện là tay úp xuống, chữ viết từ bộ thủ thanh biện âm biện đồng với âm trên. Bổn Tập viết chữ biện cũng thông dụng.

Vô dịch ngược lại âm doanh tích Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Dịch là vứt bỏ, sách Thuyết Văn cho rằng: Uể oải, mỏi mệt, lười biếng. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: Suốt ngày chữ viết từ bộ phộc thanh dịch âm dịch là âm diệc Bổn Tập viết từ chữ dịch là sai, văn dưới đều đồng.

Xuân luân ngược lại âm xuân duẫn Tự Mã Bưu chú giải sách Trang Tử rằng: Xuân là tạp không đồng. Hứa Thúc Trọng cho rằng: Chống trái lại với nhau. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: So le, chữ viết từ bộ túc thanh xuân Hoài Nam Tử viết chữ thuấn âm nghĩa đều đồng.

Quắc cang ngược lại âm cư phách các Tự Thư đều không có chữ này ý gọi là tục tự thường hay dùng.

Chiêu diễn Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Khiên là lỗi lầm. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Có lỗi sách Thuyết Văn cho rằng: Cũng như vậy. Trụ Văn viết chữ khiên viết đúng là chữ khiên nghĩa đều đồng, từ bộ tâm thanh diễn hoặc là viết chữ khiên đều đồng nghĩa.

Chiên hồi âm trên triển liên âm dưới là hồi sách Khảo Thanh cho rằng: Chiên là xoay chuyển, hồi là xoay vòng. Xưa nay Chánh Tự viết chữ chiên nghĩa đều đồng, chữ viết từ bộ xước thanh chiên âm hồi từ bộ xích thanh hồi Bổn Tập viết chữ chiên hồi là sai. Âm xước ngược lại âm sửu lược âm xích là âm sắc.

Tề kỳ âm trên tề hệ Thượng Thư cho rằng: Tề là rơi rớt xuống, sách Phương Ngôn cho rằng: Diệt mất, Quảng Thất cho rằng: Đẩy ra sách Thuyết Văn cho rằng: Bày trừ, bỏ ra, chữ viết từ bộ thư thanh tề.

Từ côn ngược lại âm côn bổn tên họ người. Lươnh Hoàng Môn Thị Lang.

Vương gián ngược lại âm giam hạn tên họ người.

Liễu vận ngược lại âm trên đúng là chữ liễu âm dưới vất vẫn tên họ người âm vẫn ngược lại âm văn phân.

Liễu trừng âm trừng tên người.

Ly ky âm trên lặc di sách Khảo Thanh cho rằng: Ly là bày biện. Công bố ra cho mọi người biết. Tã Tư Thục Đô Phú Truyện cho rằng: Ly là phô diễn văn chương. Sách Thuyết Văn cho rằng: Thư thái, chữ viết từ bộ thủ thanh ly âm ly đồng với âm trên.

Diệp diệp ngược lại âm điềm diệp Cố Dã Vương cho rằng: Diệp giống như lo buồn, Đông Kinh Phú Truyện cho rằng: Diệp diệp là đầu đen, đời nhà Tần dùng từ này để chỉ dân chúng. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: Đồng nghĩa, chữ viết từ bộ tâm thanh diệp âm diệp là âm diệp.

Lục lục ngược lại âm lô dung Bì Thương cho rằng: Lục lục là nhiều đán vụn. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: Đồng nghĩa chữ viết từ bộ thạch thanh lụy âm lục là âm lục.

Bưu tuyền ngược lại âm trên bi bưu Mao Thi Truyện cho rằng: Nước chảy, Quảng Thất cho rằng: Đồng nghĩa, sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ thủy bộ bưu thanh tĩnh âm bưu ngược lại âm bỉ vưu.

Câu thâm âm trên cú hầu âm dưới thẩm chu sách Chu Dịch Phồn Từ cho rằng: Câu thâm là truyển đạt từ xa. Sách Khảo Thanh cho rằng: Câu là mong cầu, giữ lấy, dẫn dắt, lôi kéo ra. Tự Thư cho rằng: Sâu xa khó mà đo lường được. Nay Bổn Tập viết chữ lục nơi nghĩa có phần quái lạ e rằng sai. Truyện viết nhầm lẫn cần phải sửa đổi lại, chữ viết từ bộ thâm nơi nghĩa là đúng, cũng phải xem xét lại.

Truân truân ngược lại âm chuẫn thuần Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Thành khẩn gọi là báo cáo việc thành thật, sách Thuyết Văn cho rằng: Báo cáo cho hiểu biết nhiệt tình, chữ viết từ bộ ngôn thanh truân Bổn Tập viết chữ truân cũng thông dụng, thường hay dùng, âm truân ngược lại âm kỹ thuần.

Chung mộng ngược lại âm mặc băng âm bằng ngược lại âm băng mộng.

Lễ độ ngược lại âm trên lô qua âm dưới đường lạc.

Hà hán ngược lại âm đan đạt tên người, Bổn Tập viết chữ đản là sai lầm.

Ái nhiên ngược lại âm trên ai đại Mao Thi Truyện cho rằng: Là phiền muộn. Trịnh Tiễn cho rằng: Khiến cho người ta phải đau buồn. Sách Thuyết Văn cho rằng: Phảng phất chữ viết từ bộ nhân thanh ái là hợp lại. Cũng viết chữ ấp là âm ấp.

Ẩu hú ngược lại âm trên vu ngu âm dưới ô cú Cố Dã Vương cho rằng: Là người hầu, phục dịch, ôn hòa theo Hàn Thi truyện cho rằng:

Cú là ấm áp. Trịnh Tiễn chú giải sách Lễ Ký rằng: Khí hậu ấm áp ôn hòa gọi là hú dùng hình thể gọi là ẩu sách Thuyết Văn viết chữ hú mặt trời mọc ấm áp, chữ viết từ bộ nhật thanh cú ẩu từ bộ nữ thanh khu âm khu là âm khu.

Chi hành ngược lại âm trên kiết dĩ Cố Dã Vương cho rằng: Bầy nai tụ họp có dấu chân giẫm đạp. Lại cũng viết chữ bã gọi là nhón chân dư thừa. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: Loài côn trùng đi, chữ viết từ bộ trùng thanh chi.

Quyên phi ngược lại âm trên huyết duyên sách Khảo Thanh cho rằng: Loài côn trùng nhỏ biết bay. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ vũ bộ hoàn thanh tĩnh.

Tú chân ngược lại âm chân nhẫn tên người.

Phục hằng ngược lại âm hằng đặng tên người âm hằng ngược lại âm cổ đăng.

Chất hành ngược lại âm trên chân lật sách Khảo Thanh cho rằng: Tức là người đàn ông lực lưỡng, không lường trước được, cũng gọi là si có bệnh, Văn Tự Điển nói: Chữ viết từ bộ nhân thanh chí.

Ẩm huệ âm dưới huề nhuế Trung hữu chú giải sách Chu Lễ rằng: Ban tặng cho y thực, quần áo, thức ăn gọi là huệ sách Thuyết Văn cho rằng: Huệ là lòng nhân, chữ viết từ bộ tâm âm huệ là âm vệ Bổn Tập viết chữ huệ cũng đồng.

Chẩm đầu ngược lại âm trên châm nẫm Thiên Thương Hiệt cho rằng: Chẩm là đầu cúi xuống. Theo Thanh Loại cho rằng: Giữa có chỗ dựa, sách Khảo Thanh cho rằng: Phía sau gáy xương đầu, nay Ngọc Thiên, Thuyết Văn gọi là gối kê đầu nằm, chữ viết từ bộ hiệt thanh chẩm theo chữ chẩm tức là nhánh cây làm cái gối kê đầu âm thẩm là âm dâm.

Hoát nhiên âm trên hoan quát Quảng Thất cho rằng: Hoát là rổng, trống rổng, Cố Dã Vương cho rằng: Hoát là đạt đến đại độ lượng, lại cũng gọi là khai mở. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ dung thanh hại Bổn Tập viết hoát là chữ viết sai.

Khí nhiên ngược lại âm trên hy ký Trịnh Tiễn chú giải Mao Thi Truyện rằng: Khí là than thở. Quảng Thất cho rằng: Phiền muộn, sách Thuyết Văn cho rằng: Thở dài buồng bả, chữ viết từ bộ tâm thanh khí âm muộn là âm muộn.

Tương suyển ngược lại âm xuyên luyến Quảng Thất cho rằng: Suyển là chống trái lại với nhau, sách Thuyết Văn cho rằng: Đối nghịch, chữ viết từ bộ tịch thanh khoa âm duy là âm tuy âm khoa là âm khoa.

Huệ cô ngược lại âm trên huệ khuê âm dưới cổ ngô sách Phương Ngôn cho rằng: Loài ve nhỏ lột xác gọi là huệ cô, sách Trang Tử cho rằng: Huệ cô là ve sầu không biết mùa xuân, mùa thu. Xưa nay Chánh Tự (907) đều viết từ bộ hủy đều thanh cổ huệ âm lao là âm đao âm lao là âm lao.

Trọng phân ngược lại âm phù vân Thiên Thương Hiệt cho rằng: Phân là hơi sương mù, sương tuyết mờ mịt, sách Thuyết Văn cho rằng: Viết chữ phân nghĩa cũng đồng, chữ viết từ bộ khí thanh phân.

Sĩ túc ngược lại âm trên sư tể Thiên Thương Hiệt cho rằng: Sĩ là giày dép để đi múa, dép cỏ. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ túc thanh lệ cũng viết chữ tỷ.

Thiên tảo âm tảo Trịnh Chúng chú giải sách Chu Lễ rằng: Lấy chỉ năm màu xâu ngọc làm đồ trang sức gọi là tảo tên gọi tạp văn. Sách Thuyết Văn cho rằng: Đồ trang sức như thủy tinh, chữ viết từ bộ ngọc thanh tảo âm tảo ngược lại âm tô đáo.

Vọng siểm ngược lại âm siểm liêm sách Thuyết Văn cho rằng: Siêm là dòm ngó, trộm nhìn, chữ viết từ bộ kiến thanh chiêm âm khuy ngược lại âm cáo quy.

Hoàn chiết âm chi chiết Mao Thi Truyện cho rằng: Triết là sáng tỏa. Sách Thuyết Văn cho rằng: Mặt trời chiếu sáng, cũng gọi là tỏ rõ, rõ ràng chữ viết từ bộ nhật thanh triết.

Tề điêu âm dưới biểu kiêu sách Thuyết Văn cho rằng: Điêu là hàm thiết ngựa, chữ viết từ bộ kim thanh tiêu hoặc là viết chữ điêu âm điêu ngược lại âm bạc giao.

 

ÂM HOẰNG MINH TẬP

QUYỂN 11

Để khả âm trên đê lễ Thiên Thương Hiệt cho rằng: Khinh khi, Quảng Thất cho rằng: Hủy nhục, Thanh Loại cho rằng: Mắng nhiếc, sách Thuyết Văn cho rằng: Mắng nhiếc thậm tệ, chữ viết từ bộ ngôn thanh để âm để là âm để.

Chu khải ngược lại âm nghi khải tên người.

Ân ký âm ký tên người.

Bác đàm âm trên giang nhạc Khảo Thanh giải thích: Bác là tóm lược. Quảng Thất cho rằng: Sáng tỏ Hán Thư giải thích: Bác là tự nhiên dễ biết. Sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ xa thanh giao.

Hủy độc ngược lại âm đồng lộc Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Độc là bài báng, chê bai, Quảng Thất cho rằng: Nói lời xấu ác, Quách Phác cho rằng: Mắng nhiếc hủy nhục, oán hận thống khổ, sách Thuyết Văn cho rằng: Oán giạn chữ viết từ bộ cạnh thanh độc âm cách là âm cạnh Bổn Tập viết chữ độc tục tự dùng cũng thông dụng. Dưới quyển thứ mười trong đều đồng.

Lý miểu ngược lại âm di phiêu tên người.

Nhương khư âm trên nhi dương âm dưới khi ca.

Trâu lôc âm trên kinh khôi âm đúng là chữ lỗ sách Khảo Thanh cho rằng: Trâu Lỗ là tên nước thời cổ Châu Quốc Lỗ Mục Công đổi lại là trâu, cha của phu tử làm trâu đại phu. Cho nên gọi là như vậy. Bổn Tập viết trâu tục tự dùng cũng thông dụng.

Lâm truy ngược lại âm tử sư tên quận ở nước Tề. Bổn Tập viết truy là chẳng phải.

Phế tưởng ngược lại âm trên phiến miệt sách Thuyết Văn cho rằng: Phế là thoáng qua, tam thời nhìn thấy, từ bộ mục thanh tê.

Qua chư âm trên qua loa âm quái Quảng Thất cho rằng: Oa là dừng lại. Thanh Loại cho rằng: Có chỗ ngăn ngại, sách Phương Ngôn nói rằng: Nắm giữ, sách Thuyết Văn cho rằng: Cặn bả, trăm đầu mối tơ rối như bông chữ viết từ bộ mịch thanh khuê.

Sàn nhiên âm trên sạn yên Khảo Thanh cho rằng: Sàn là gầy yếu nhan sắc không kém cõi, yếu kém, sách Thuyết Văn cho rằng: Hèn hạ, xấu xa, xuyên qua. Lại gọi là rên xiết, chữ viết từ bộ sàn là âm tiễn.

Khế thống âm trên lược danh tăng.

Hiệt âm trên hiền kiết âm dưới tước lang sách Khảo Thanh cho rằng: Bay lên bay xuống ý nói đối chọi nhau, không phân biệt trên dưới, sách Thuyết Văn cho rằng: Hiệt là thẳng hàng, chữ viết từ bộ hiệt thanh kiết Xưa nay Chánh Tự cho rằng: Hàng cổ họng, chữ viết từ bộ hiệt thanh hàng.

Hàn đan âm trên hạn lan âm dưới hằng lan Hán Thư cho rằng: Tên Huyện thuộc nước Triệu. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Huyện Quảng Bình.

Bồ bặc âm trên bộ mạc âm dưới bằng bắc Cố Dã Vương cho rằng: Tay và chân cùng bò lê trên đất gọi là bồ phục. sách Thuyết Văn cho rằng: Bồ là đi bằng tay, phục là nằm dài hai chữ đều từ bộ bao đều thanh bồ bức âm bao là âm bao âm bức ngược lại âm bôi bức.

Bạo tai âm trên bao báo âm dưới tái tài.

Quan tuyệt âm trên quán hoàn Cố Dã Vương cho rằng: Già mà không vợ gọi là quan Giả Quỳ chú giải sách Quốc Ngữ rằng: Cưới gã không đúng thời gọi là quan. Thích Danh nói: Buồn bã sầu muộn không thể ngủ được, thường mở mắt, cho nên viết chữ quan từ bộ ngư tức là con cá luôn mở mắt buồn rầu không thể chợp mắt, nhắm mắt, sách Thuyết Văn viết từ bộ ngư bộ hoàn thanh tĩnh Bổn Tập viết chữ quan là sai vậy.

Mạo điệt âm trên mao báo âm dưới điềm kiết Đỗ Dự chú giải sách Xuân Thu rằng: Mạo là xua đuổi, đánh gõ, Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Lẫn lộn hay quên sách Nhĩ Thất cho rằng: Điệt là người già, Tôn Đạm cho rằng: Người già nhan sắc như thiết đồng, sách Thuyết Văn cho rằng: Viết chữ mạo là người già chín mươi tuổi, chữ viết từ bộ lão thanh cao điệt là người già tám mươi tuổi, chữ viết từ bộ lão thanh tĩnh lại cũng viết chữ điệt.

Yểm tư âm trên khỉ liêm dưới tử tư kinh Sơn Hải nói: Chim chuột đồng ở trong hang trên núi phía Tây nam ba trăm sáu mươi dặm gọi là núi Yểm Tư. Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: Dưới có ao nước, trong nước có hang sâu, gọi là chỗ để vào. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: Đồng nghĩa hai chữ đều từ bộ sơn đều thanh yểm tư lại cũng viết chữ yểm.

Mong dĩ âm trên là mong âm dưới tợ dĩ giải thích đầy đủ rồi trong quyển thứ hai.

Nhạc trạc ngược lại âm trên nhan giác âm dưới sùng học Quảng Thất cho rằng: Thuộc chim phụng loài chim thần, sách Thuyết Văn cho rằng: Đồng nghĩa, lại cho rằng thời nhà Chu có loài chim nước rất hung thanh trên núi cao. Trong dòng sông cũng có loại chim này, loài thủy điểu giống như con vịt mà to lớn hơn, mắt màu đỏ hai chữ đều từ bộ điểu đều thanh ngạc tộc.

Huy độc âm trên là huy âm dưới đồ lộc sách Thuyết Văn cho rằng: Độc là bảng hiệu, chữ viết từ bộ phiến thanh độc.

 

ÂM HOẰNG MINH TẬP

QUYỂN 12

Lãng phong âm trên là lãng Quảng Thất cho rằng: Đảo Côn Lôn có ba ngọn núi, Lãng Phong, Bàn Đồng, Huyền Bổ. Sách Sở Từ cho rằng: Trong ra Lãng Phong Bàng Đồng, sách Thuyết Văn viết từ bộ môn thanh lãng.

Kiểm ngô ngược lại âm trên tiếp diêm Quảng Thất cho rằng: Kiểm là nhiều, Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Đều nhau, Quách Phác cho rằng: Rất, quá lắm, sách Thuyết Văn cũng đều cho rằng: Đều nhau chữ viết từ bộ nhân đến bộ điếu đến bộ tùng âm nhập ngược lại âm tài nhập âm huyên là âm huyên âm tùng ngược lại âm từ dung.

Vạn khiếu ngược lại âm thi điếu đã giải thích rồi trong quyển thứ năm.

Nộ hao ngược lại âm hiệu dao sách Khảo Thanh cho rằng: Hao la hết lớn tiếng, tiếng vang vọng lại, sách Thuyết Văn viết từ bộ khẩu thanh hổ cũng viết chữ hao Bổn Tập viết chữ hao là sai âm hô ngược lại âm hồ cô.

Phì đột ngược lại âm đồn nột Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Đột là đầy đủ xung mãn, sách Phương Ngôn cho rằng: Đầy tràn, sách Thuyết Văn cho rằng: Con trâu con dê mập béo gọi là phì con heo mập béo gọi là đột chữ viết từ bộ nhục thanh đột.

Triệu ngưỡng âm trên triệu điếu Quảng Thất cho rằng: Triệu là nhìn Quách Phác cho rằng: Thị sát, xem xét, sách Thuyết Văn cho rằng: Đồng nghĩa từ bộ kiến thanh triệu Bổn Tập viết chữ triệu là sai.

Chi triệt âm triền liệt Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Triệt là vết của bánh xe lăn. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ xa bộ triệt tục tự thường hay dùng, văn dưới trong triệt đều đồng âm này.

Hoàng huỳnh chữ trên đúng là chữ kiểm các Tự Thư đều không thấy chữ này e rằng truyện viết sai, chỉ có từ bộ xa viết thành chữ hoàng âm quang chữ gần như tương cận với nghĩa, hoặc là chưa làm rõ nghĩa, lại từ bộ khuê viết thành chữ oa ngược lại âm hồ quả sách Thuyết Văn cho rằng: Nghĩa tươi sáng, cũng gần với nghĩa chưa biết có thông hay không?.

Câu tri ngược lại âm tri lợi Cố Dã Vương cho rằng: Tri vấp té ngã sách Thuyết Văn viết từ bộ túc thanh chất.

Bất vỹ ngược lại âm vi quỷ Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Vỹ là phải đúng, sách Thuyết Văn cho rằng: Đồng nghĩa chữ viết từ bộ thị thanh vỹ.

Khái đế âm trên khai ái Cố Dã Vương cho rằng: Khái là phun ra, hơi đi ngược, tức là hắc hơi chữ viết từ bộ khiếm thanh khái Bổn Tập viết chữ khái ngược lại âm cai ai e rằng sai, âm dưới đinh kế Thiên Thương Hiệt cho rằng: Đế là hắc hơi phun ra từ mũi, sách Thuyết Văn cho rằng: Bất chợt tháo hơi ra, chữ viết từ bộ khẩu thanh đế âm đế ngược lại âm trúc lợi.

Nhược ổi ngược lại âm ôi khôi Hứa Thúc Trọng cho rằng: Ôi là tạp loạn Thiên Thương Hiệt cho rằng: Đốn ngã Quảng Thất cho rằng: Nhiều sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ khuyển thanh ôi.

Bì thầm ngược lại âm trên tỳ di âm dưới thậm vương Trịnh Đại Phu.

Miễm lưu âm trên là miển âm dưới là lưu giải thích đầy đủ rồi trong Cao Tăng Truyện.

Chữ giáp ngược lại âm sam giáp tên người Bổn Tập viết chữ giáp là sai văn dưới đều đồng.

Chiếu chiếu ngược lại âm chi diệu Thiên Thương Hiệt cho rằng: Chiêu là chói sáng. Quảng Thất cho rằng: Sáng tỏ Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ hỏa thanh chiêu là cũng viết chữ chiếu.

Lũ lũ ngược lại âm lậu đầu Tự Thư cho rằng: Lũ là kính cẩn. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ tâm thanh lũ.

Trương xưởng ngược lại âm xương lượng tên người.

Sảng hộ ngược lại âm trên sang sảng Tự Thư cho rằng: Sảng là vết thương. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ đao thanh sảng Bổn Tập viết chữ thóa kiểm lại các Tự Thư đều không có chữ này, tuy có chữ sảng nơi nghĩa, giống như chưa được thông dụng, cho nên chưa biết xuất phát từ sách nào.

Hào thượng âm trên hiệu cao Cố Dã Vương cho rằng: Hào là tên dòng sông, Trang Tử cùng Huệ Tử cho rằng: Đều trên đầu nguồn hào lương. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ thủy thanh hào.

Ky dương hy ký. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: Con vật tế còn sống gọi là khí chín gọi là chữ viết từ bộ thực thanh khí âm ung ngược lại âm ư dung.

Liêu chúc ngược lại âm trên liễu điêu âm dưới đúng là chữ chúc Khổng An Quốc sách Thượng Thư rằng: Làm quan gọi là liêu, lại trong Tả Truyện cho rằng: Đại phu, thần sĩ, thần sĩ sớm có làm cái trác. Dự dự thần, đãi đãi thần làm quan liêu. Cố Dã Vương cho rằng: Người làm quan phẩm thứ chín, sách Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ nhân thanh liêu lại cũng viết chữ liêu.

Uế độc ngược lại âm trên vu phế âm dưới đồng lộc Giả Quỳ chú giải rằng: Độc là nhàm chán Thanh Loại cho rằng: Màu đen, Quảng

Thất cho rằng: Mênh mông mờ mịt. Sách Thuyết Văn cho rằng: Nắm 80 cầm dơ uế, chữ viết từ bộ hắc thanh độc.

Lưu liên ngược lại âm liệt triền Cố Dã Vương cho rằng: Khóc đầm đìa nước mắt, nước mắt rơi lã chã, sách Thuyết Văn viết từ bộ thủy thanh liêm.

ÂM HOẰNG MINH TẬP

QUYỂN 13

Hy đa tân ngược lại âm trên sĩ tri (908) họ người.

Vương cai ngược lại âm cải ai tên người.

Nhuyễn động ngược lại âm trên nhi duẫn.

Thúc hốt ngược lại âm trên thi lục Bổn Tập viết chữ thúc tục dùng thông dụng.

Khiên trư ngược lại âm trên khởi yên đã giải thích đầy đủ rồi. Bổn Tập viết chữ khiêm chữ cổ âm dưới trư lự.

Hệ phụ ngược lại âm phù vụ Quảng Thất cho rằng: Phụ là con cá diếc, con nhái, sách Chu Dịch cho rằng: Hốc giếng bán nhái, sách Thuyết Văn cũng cho rằng: Con nhái, chữ viết từ bộ như thanh phụ. Uẩn xúc ngược lại âm trên uất vẫn âm dưới là xúc sách Khảo Thanh cho rằng: Uẩn chứa cất giấu Trịnh Tiễn chú giải sách Lễ Ký rằng: Uẩn là bao đựng kiếm, Thiên Thương Hiệt cho rằng: Buột chặt lại. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: Đồng nghĩa hai chữ đều từ bộ vi đều thanh uẩn chúc âm ôn là âm ôn.

Quá trùy ngược lại âm trên xuyết qua âm dưới khuê luy. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: Cái chày đập giả, cái dùi trống, đánh gõ hai chữ đều từ bộ mộc đều thanh qua chùy.

Khiển quyển ngược lại âm trên khiên thiện âm dưới khuyết nguyễn Mao Thi Truyện cho rằng: Khiên quyển là lưu luyến không rời, Đỗ Dự chú giải Tả Truyện Không muốn ly tán, Xưa nay Chánh Tự cho rằng: Đồng nghĩa hai chữ đều từ bộ mịch đều thanh di quyển.

Chỉ duyên ngược lại âm trên trù lý Mao Thi Truyện cho rằng: Chỉ là phúc báu, sách Thuyết Văn cho rằng đồng nghĩa chữ viết từ bộ thị thanh chỉ.

Giáp ngu âm trên ô giáp sách Thuyết Văn cho rằng: Giáp là khai mở đóng cửa, chữ viết từ bộ môn thanh giáp.

Sạ ngạc ngược lại âm trên tàng các sách Khảo Thanh cho rằng:

Hiệu của nước Tay Nam Di. Lại cũng viết chữ sa âm dưới ngang các gọi là hoa, bàn chân. Bổn Tập cho rằng: Sạ ngạc là cái chuồng nuôi súc vật, nghĩa này chưa rõ lắm.

Cự hoạch ngược lại âm hoàng quách Trịnh Tiễn chú giải sách Chu Lễ rằng: Hoạch là cái đỉnh, lại gọi là cái nồi nấu thịt, sách Thuyết Văn cho rằng: Cái nồi đồng, chữ viết từ bộ kim thanh hoạch ngược lại âm vu phược âm khuê ngược lại âm hồ khuê.

Tam lực ngược lại âm lăng chức sách Thuyết Văn cho rằng: Lực là cây lý chữ viết từ bộ mộc thanh lực cũng chưa rõ nghĩa này.

Lợi chủy ngược lại âm túy tùy sách Khảo Thanh cho rằng: Mỏ chim, sách Thuyết Văn viết từ bộ thử thanh thứ lại cũng viết chữ chủy Bổn Tập viết chữ tử là mắng nhiếc hủy nhục, cũng nghĩa của chữ này, âm tử là âm tử âm thứ ngược lại âm thất tứ.

Sàm thương ngược lại âm sĩ hàm âm dưới tích dưỡng sách Khảo Thanh cho rằng: Đâm ngược phóng lau ngược lại. Xưa nay Chánh Tự đều viết từ bộ mộc đều thanh sàm thương âm sàm đồng với âm trên.

Giảo cẩu ngược lại âm trên giao ảo kinh Sơn Hải nói rằng: Có loài thú hình dạng giống như con chó mặt là con báo, có vằn dện, sừng như con trâu, gọi là giảo âm thanh như con chó sủa, rất hung hãn. Nước Hung Nô có loại chó này, mõm dài thân đen. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Rất giảo hoạt, Quảng Thất cho rằng: rất mạnh mẽ. Sách Thuyết Văn cho rằng: Chó nhỏ chữ viết từ bộ khuyển thanh giao.

Phĩ vĩ ngược lại âm trên phi vĩ âm dưới vi phi đã giải thích rồi trong quyển thứ sáu.

Tất phương ngược lại âm tần mật Tự Lâm cho rằng: Tất là mùi thơm lan tỏa, chữ viết từ bộ thảo thanh tất lại cũng viết chữ tất.

Thước thước ngược lại âm thương chước Cố Dã Vương cho rằng: Làm cho chảy tiêu ra, lò nấu đúc đồng. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: Người dân làm lò đúc đồng, không chắc cứng lắm, chữ từ bộ thanh lạc.

Hà chính ngược lại âm kỳ doanh Cố Dã Vương cho rằng: Xa xôi sách Thuyết Văn cho rằng: Đi xa chữ viết từ bộ xước thanh chánh âm xước ngược lại âm sửu lược lại cũng viết chữ chinh.

Xuân khuẩn ngược lại âm trên truất truân sách Trang Tử nói rằng: Có loại cây đại xuân, lấy tám trăm năm làm một mùa xuân, tám trăm tuổi là một mùa thu. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ mộc thanh xuân âm dưới quỳ vẫn Quách Phác cho rằng: Khuẫn là nấm đất, giống như cây dù, Trang Tử cho rằng: Sáp sớm nấm đất mộc lên, không biết đến chiều là tàn. Tư Mã Bưu cho rằng: Loại cây nhánh chết yểu thiên âm sinh ra loại cây phân dơ. Thuyết Văn cùng Quách Phác cho rằng: Đồng nghĩa chữ viết từ bộ thảo bộ khuẩn thanh tĩnh âm khuẩn ngược lại âm khuất luân âm điếm ngược lại âm thâm nhậm.

Quýnh mạt ngược lại âm trên cô quỳnh sách Thuyết Văn cho rằng: Quýnh là con ngựa cái, chữ viết từ bộ mã thanh quýnh âm quýnh đồng với âm trên.

Ngu hiệt ngược lại âm nhàn triếp sách Phương Ngôn cho rằng: Từ quan ải cho đến Đông Triệu, Ngụy gọi là trí tuệ là hiệt Quách Phác cho rằng: Tuệ là hiểu rõ sách Thuyết Văn cho rằng: Chất xám kiên cố, chữ viết từ bộ hắc thanh kiết âm triết ngược lại âm ô hiệt.

Ngung ngung ngược lại âm ngu cung Hoài Nam Tử cho rằng: Đám dân đen sống nơi vùng xa xôi hẻo lánh, người không có đức độ, sách Thuyết Văn cho rằng: Nhiều miệng họp làm như ong vỡ tổ, chữ viết từ bộ khẩu thanh ngung.

Liệu tô, âm trên là liễu. Sách Thuyết Văn cho rằng: Liệu là loại rau cay chữ viết từ bộ thảo thanh liệu âm dưới tố hồ sách Nhĩ Thất cho rằng: tô là rau tía tô. Sách Thuyết Văn cho rằng: đồng nghĩa. Chữ viết từ bộ thảo thanh tô âm liêu ngược lại âm lực cứu âm đồng với âm trên.

Dực diệu âm trên dực ấp, âm dưới đài chiếu. Mao Thi Truyện cho rằng: dực diệu là lửa ma trơi, đóm lửa lập lòe, tức là con đom đóm. Sách Thuyết Văn cho rằng: đồng nghĩa, chữ viết từ bộ hỏa đều Thanh tập dược. Lại cũng viết chữ dực. Âm nghĩa đều đồng âm lân là âm lận.

Cao huy ngược lại âm hủy vi. Sách Thuyết Văn cho rằng: Hay là cánh chim to lớn. Chữ viết từ bộ vũ Thanh quân.

Tương Kham ngược lại âm chấp Lâm. Đã giải thích đầy đủ rồi trong quyển Tạp Sự Luật.

Siểm thúc ngược lại âm trên chiêm nghiểm. Sách Khảo Thanh cho rằng: mắt không định. Xưa nay chánh tự cho rằng: chữ viết từ bộ mục thanh viêm âm dưới là thư. Đã giải thích đầy đủ rồi.

Phế nhược, ngược lại âm phổ mịt đã giải thích đầy đủ rồi trong quyển Tạp Sự Luật.

Huyễn mục, ngược lại âm trên huyễn quyến. Vương Dật chú giải rằng: huyễn là nhìn. Cố Dã Vương cho rằng: như ngày nay người ta đưa mắt ra dấu hiệu mật tương với nhau mà hiểu biết gọi là mật ngữ. Sách Thuyết Văn cho rằng: con mắt rũ xuống, chữ viết từ bộ mục thanh huyễn.

Quýnh điện âm trên công huýnh Thiên Thương Hiệt cho rằng:

quýnh là sáng tỏ. Sách Thuyết Văn cho rằng: sáng rực, chữ viết từ bộ hỏa. Thanh quýnh, âm quýnh là âm huỳnh, văn dưới là quýnh quýnh âm đều đồng âm này.

Thạch phiêu ngược lại âm tỳ diêu. Sách Nhĩ Thất cho rằng: phàm vật dao động gọi là phiêu, Quách Phác cho rằng: gió dữ dội, gió cuộn từ trên xuống. Sách Thuyết Văn cho rằng: đồng nghĩa; chữ viết từ bộ phong thanh tiêu âm tiêu đồng với âm trên.

Bằng côn âm trên là bằng âm dưới là côn. theo Trang Tử giải thích bằng côn là con cá hóa thân, cá côn lớn không biết bao nhiêu dặm, bắt lấy vùng vẫy không biết trên mặt chín vạn dặm. Sách Sở Từ cho rằng: cá côn kêu tiếng rất bi thảm. Cố Dã Vương cho rằng: hình trạng như chim hạt, mà lớn hơn. Sách Thuyết Văn cho rằng: hai chữ đều từ bộ điểu cũng đều thanh bằng côn. Lại cũng viết chữ côn.

 

ÂM HOẰNG MINH TẬP

QUYỂN 14

Tuyền ky âm trên tợ duyên, âm dưới là ky. Sách Thượng Thư cho rằng: tuyền ky là hạt ngọc ngang làm cho tròn lại. Khổng An Quốc chú giải rằng: là dụng cụ thiên văn thời xưa, vận chuyển hướng. Sách Thuyết Văn cho rằng: đồng nghĩa. Hai chữ đều từ bộ ngọc thanh tuyền. Bổn tập viết chữ tuyền tục tự thường hay dùng.

Cao tường ngược lại âm trên ngao cao âm dưới tượng dượng. Mao Thi Truyện cho rằng: cao tường, giống như bay lượn. Trịnh Tiễn cho rằng: tiêu dao, tức là liệng lên, liêng xuống. Quách Phác cho rằng: chim bay khắp. Sách Thuyết Văn cho rằng: bay đao vòng, hai chữ đều từ bộ vũ đều thanh cao dương. Bổn tập viết chữ cao tục tự thường hay dùng.

Độc khí âm trên là độc ngược lại âm dưới khi ký. Sách Khảo Thanh cho rằng: chỗ âm dương sinh ra mùi hôi thối. Sách Thuyết Văn cho rằng: khí mây chữ tượng hình lại cũng viết chữ khí. Bổn tập viết khí văn chữ cổ, văn dưới đều đồng đây.

Nguyên đà ngược lại âm trên nguyễn viên, ấm dưới kiền hà. Sách Thuyết Văn cho rằng: nguyên là con ba ba lón thuộc loại rùa, chữ viết từ bộ mãnh thanh nguyên. Kinh Sơn Hải nói rằng: đà loại bò sát giống cá sấu, xuất từ sông nước. Quách Phác cho rằng: giống như rắn mối mà lớn hơn, lại dài, có vằn vện, da màu sắc như kỳ lân, có thể dùng da con cá sấu để bịt trống. Sách Thuyết Văn cho rằng: loài thủy trùng Quách Phác cho rằng: nghĩa đều đồng, chữ viết từ bộ mãnh thanh đơn. Bổn tập viết chữ nguyên đà tục tự thường hay dùng. Âm qui ngược lại âm bi diệt, âm mãnh ngược lại âm manh cạnh.

Thư hoạch ngược lại âm trên thất dư. Quách Thất cho rằng: thư là loài vượn. Sách Thuyết Văn cho rằng: thuộc giống khỉ, chữ viết từ bộ khuyển thanh thư, âm dưới cư hoạch. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Thất rằng: thuộc giống di hầu loài khỉ khôn lanh, mà to lớn, màu xanh đen, có thể nắm bắt người rất giỏi, nhìn liếc ngó rất hay. Sách Thuyết Văn cho rằng: con khỉ cái, chữ viết từ bộ khuyển thanh cụ, âm hoặc ngược lại âm câu phược, âm cụ ngược lại âm vương cụ âm cụ ngược lại âm vu cụ

Hòa-la-tử âm trên là hòa tiếng Phạm.

Ế nhiễm ngược lại âm trên y kế. Mao Thi Truyện cho rằng: trời âm u mà có gió, gọi là ế. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ nhựt thanh ế.

Quy âu ngược lại âm La-hầu. Tự Thư cho rằng: âu là ca hát, vui vẻ, ngâm nga. Xưa nay Chánh Tự cho rằng: đồng nghĩa. Chữ viết từ bộ tâm thanh âu, hoặc là viết chữ âu lại cũng viết chữ âu âm nghĩa đều đồng.

Hậu đợi ngược lại âm đồ đối. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Đợi là bộ. Trăm người làm một đợi. Sách Thuyết Văn cho rằng: viết chữ đợi từ bộ phụ thanh đợi. Bổn Tập viết chữ đợi nơi nghĩa đều mất đi có phần khác lạ chẳng phải.

Đệ bại ngược lại âm trên đệ nê Quách Phác cho rằng: đệ là giống như lúa ma (loại lúa mọc hoang có hạt nhỏ) mà lại mọc nơi cỏ chỗ dẻo. Sách Thuyết Văn viết từ bộ thảo. Thanh đệ âm dưới bày giải. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: cỏ mà lại giống như lúa, xưa nay Chánh Tự cho rằng: đồng nghĩa, chữ viết từ bộ hòa thanh bì.

Bạt hộ âm trên đới mạt, âm dưới hồ cổ. Hán Thư cho rằng: là hống hách ngạo mạn, tung hoành ngang dọc. Tiết Tông cho rằng: dũng kiện, hiên ngang. Chữ bạt đã giải thích rồi. Sách Thuyết Văn cho rằng: hộ là từ bộ ấp thanh hộ.

Cao nhương ngược lại âm tưởng dương. Sách Thuyết Văn cho rằng: con ngựa cái ngước, chữ viết từ bộ mã thanh nhương, văn dưới đều đồng.

Sa nga ngược lại âm trên sa hà, âm dưới ngã ca. Quách Thất cho rằng: núi cao. Vương Dật cho rằng: núi cao chót vót, che phủ lại: xưa nay Chánh Tự đều viết từ bộ Sơn đều thanh sa ngã. Bổn Tập viết chữ sa tục tự thường hay dùng.

Nhiên thần ngược lại âm trên nhiên thiện. Lại cũng âm là hán Thiên Thương Hiệt cho rằng: xông lửa cho khô. Sách Thuyết Văn cho rằng: cũng gọi là khô, ráo, chữ viết từ bộ hỏa, bộ hán. Thanh tỉnh.

Tổ nể ngược lại âm nê lễ. Trinh chúng cho rằng: nể là miếu thờ cha, tổ tiên. Xưa nay chánh tự cho rằng: đồng nghĩa, chữ viết từ bộ thị thanh nhĩ.

Huề trá ngược lại âm trên tri vê. Mao Thi Truyện cho rằng: huề là biểu tượng. Trịnh Tiễn chú giải sách Lễ Ký rằng: Quan trọng coi ruộng, chỗ đôn đốc bá kính, cũng là chỗ bờ giếng nước, chỗ nơi gọi là xếp hàng. Sách Thuyết Văn cho rằng: con đường giữa hai bên ruộng; rộng sáu thước. Chữ viết từ bộ điền thanh xuyết, âm dưới tra giá. Sách Lễ Ký cho rằng: Thiên tử cúng tế đại lễ, ban đầu là bát y kỳ, làm lễ cúng tế; là dùng sợi dây gọi năm tháng, tụ họp lại vạn vật mà làm đại lễ cúng tế, người chú trước tiễn, cúng đất đai, cúng trăm thứ giống lúa, đền đáp báo ân, lòng nhân từ, kế đó là miếu từ đường, nghĩa đến hết đời, cúng y vàng, mũ vàng mà cúng tế mới xong, kế đến là người làm ruộng. Trịnh Huyền cho rằng: cúng tế gọi là gởi gắm, phó thác, niên lạp tổ tiên, cầu năm điều phước, nơi lao nhọc của người làm ruộng, làm chỗ nghỉ ngơi, có tám thứ: một là tiên sắc, hai là tư sắc, ba là nông, bốn là biểu huề, năm là miêu hổ, tức mạ non, sáu là ngăn phòng, bảy là thủy chung, tám là côn trùng. Quách Thất cho rằng: cúng tế. Mùa hạ gọi là thanh, cúng cầu phước ân, gọi là gia chúc phúc tốt lành, xung quanh bình an gọi là đại lễ. Đời Tần gọi là Lạp. Xưa nay Chánh Tự viết từ bộ y thanh tích. Bổn Tập viết từ bộ trùng cũng thông dụng.

Cơ chỉ, ngược lại chi nhĩ. Sách Thuyết Văn cho rằng: cơ chỉ là nền tảng căn bản, chữ viết từ bộ thổ thanh chỉ. bổn Tập viết chữ chích e rằng: sai.

Đam thích ngược lại âm dưỡng cam Lão Quân.

Phiên tận ngược lại âm trên phạt viên. Sách Thuyết Văn cho rằng:

phiên là thiêu đốt, chữ viết từ bộ hỏa. Thanh phiên âm dưới tợ tẫn. Trịnh Tiẽn chú giải Mao Thi Truyện rằng: lửa cháy còn dư lại tro tàn gọi là tẫn. Sách Thuyết Văn viết chữ tẫn cũng đồng nghĩa, chữ viết từ bộ hỏa thanh tân.