NHẤT THIẾT ÂM NGHĨA KINH

Sa-môn Tuệ Lâm đời Đường soạn
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản

 

QUYỂN 69

A-TỲ-ĐẠT MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ CHÍN

Từ quyển 81 đến hết quyển 200

QUYỂN 81

Phù hồ. Ngược lại âm hồ cố. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: hồ là trái bầu. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ qua thanh hồ, âm ngược lại âm hủ vu. chữ thượng thanh. Văn luận viết từ bộ thảo viết thành chữ hồ tục dùng thông dụng.

 

A-TỲ-ĐẠT MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ CHÍN

QUYỂN 82

Thuân bì. Ngược lại âm thất tuần. Bì Thương cho rằng: thuân là da bị nứt nẻ. Sách Thuyết Văn viết từ bộ bì thanh thuân, âm thuân đồng với âm trên, âm tích ngược lại âm thất lược. Quách Phác chú giải kinh Sơn Hải rằng: tích cũng gọi là da bị nứt nẻ ra.

 

A-TỲ-ĐẠT MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ CHÍN

QUYỂN 83

Mâu toàn. Ngược lại âm trên mạc hậu. Sách Thuyết Văn cho rằng: cây mâu tù, loại binh khí ngày xưa, dài hai trượng cắm đầu binh xa, chữ tượng hình. Xưa nay viết chữ mâu. Ngược lại âm dưới thôi toán. Sách Khảo Thanh cho rằng: cây mâu ngắn. Quảng Nhã cho rằng: toàn gọi cây giáo dài. Sách Văn Tự điển nói: chữ viết từ bộ mâu thanh toàn, âm diên ngược lại âm khẩu diên.

Thu lộ. Âm trên là thu ngược lại âm dưới lô cố. Ở Tây Vực gọi là tên của cái ao, cũng gọi tên của loài chim.

Xích hoạch. Ngược lại âm điểu quách. Sách Khảo Thanh cho rằng: tên của loài sâu, tục gọi là sâu đo, khi di chuyển thì cong lưng khiến đầu và đuôi sát nhau rồi là rời xa nhau như lấy thước mà đo, cũng gọi sâu bộ khuất.

Phong bột. Ngược lại âm trên phốc mong. Ngược lại âm dưới bồn một. Văn luận viết chữ phong bột gọi là hơi khói bốc lên. Nay viết chữ phong bột. Tự thư nói không có chữ này.

Bà-tư-sắc-đê. Ngược lại âm xích da. Tiếng Phạm, tên vợ của Phạm chí.

Quát khứ. Ngược lại âm khai hoạt. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: quát là lấy dao cạo sạch, cạo bỏ đi. Sách Văn Tự điển nói: chữ viết từ bộ đao thanh hoạt, âm hoạt là âm hoạt.

Căng khoa. Ngược lại âm nhược hóa. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: khoa là nói khoác, khoe khoang, tự cao, tự đại. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ ngôn thanh khoa, âm khoa từ bộ đại đến bộ khoa. 756 Âm khoa ngược lại âm khô hóa. Chữ viết từ bộ khoa viết thành chữ khoa đó là chẳng phải.

 

A-TỲ-ĐẠT MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ CHÍN

QUYỂN 84

Bàn trướng. Ngược lại âm trên phác giang. Bì Thương cho rằng: bàn cũng là trướng. Ngược lại âm dưới trương lượng. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: trướng là cái bụng đầy. Xưa nay Chánh tự đều viết từ bộ nhục đều thanh bang trường. Hoặc là viết từ bộ tật viết thành chữ dương.

 

A-TỲ-ĐẠT MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ CHÍN

QUYỂN 85

Uyển chuyển. Ngược lại âm miễn viễn. Sách Thuyết Văn cho rằng: uyển chuyển là quanh co uốn lượn. Chữ viết từ bộ tịch thanh tiết, âm tiết là âm hoặc là viết chữ uyển cũng thông dụng.

Bao lộng. Ngược lại âm trên bao mạo. Ngược lại âm dưới lung đông. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: lộng là làm trò vui đùa, bỡn cợt. Sách Tiểu Nhã cho rằng: đùa vui, vui chơi. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ cũng thanh học, âm cũng là âm cũng. Văn luận viết chữ biện là chẳng phải.

 

A-TỲ-ĐẠT MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ CHÍN

QUYỂN 86

Điệu cử. Ngược lại âm trên đều điếu. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: điệu là lắc lư, lay động. Quảng Nhã cho rằng: chấn động. Sách Thuyết Văn viết từ bộ thủ thanh trác.

 

A-TY-ĐẠT MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ CHÍN

QUYỂN 87

Hữu tứ. Ngược lại âm tư lợi. Cố Dã Vương cho rằng: tứ giống như hầu hạ. Trịnh Huyền chú giải sách Chu lễ rằng: tứ giống xem xét, theo dõi. Sách Thuyết Văn viết từ bộ nhân thanh tư.

QUYỂN 88 (Không có chư có thể giải thích âm.)

 

A-TỲ-ĐẠT MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ CHÍN

QUYỂN 89

Tật khan. Ngược lại âm trên tần tất. Vương Dật chú giải sách Sở

Từ rằng: hại người hiền gọi là tật. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ nữ thanh tật. Ngược lại âm dưới khách nhan. Sách Khảo Thanh cho rằng: khan là keo kiệt, yêu tiếc tài sản. Xưa nay Chánh tự cho rằng: chữ viết từ bộ cách thanh kiên. Văn luận viết chữ khan tục dùng thông dụng.

 

A-TỲ-ĐẠT MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ CHÍN

QUYỂN 90

Yết lợi lam át bộ đàm. âm át là âm án. Tiếng Phạm, gọi là ban đầu thọ thai, tinh huyết chưa cấu tạo thành hình, một tuần, hai tuần lễ đầu.

Khứu hương. Ngược lại âm hưu hựu. Sách Thuyết Văn cho rằng: cái mũi chính là để ngửi mùi. Chữ viết từ bộ tỵ đến bộ khứu cũng là thanh.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI

QUYỂN 91, 92, 93, 94, 95, 96

(Sáu quyển trên văn dễ không có âm giải thích.)

 

QUYỂN 97

A-kíp-ma. âm kíp ngược lại âm liễm triếp.

QUYỂN 98

Kình địch. Ngược lại trước cự nghinh. Quảng Nhã cho rằng: kình dùng võ lực sức mạnh. Bì Thương cho rằng: dùng sức mạnh. Theo Tả Truyện cho rằng: kình địch. là kẻ địch mạnh. Sách Thuyết Văn cho rằng: cưỡng ép. Chữ viết từ bộ lực thanh kình ngược lại âm dưới đình lịch.

QUYỂN 99

Phiêu tán. Ngược lại âm trên thất lôi. Theo Mao Thi Truyện nói

rằng: phiêu giống như là gió thổi. Atv nói rằng: gió xoay chuyển. Chữ viết từ bộ phong thanh phiêu. Âm phiêu đồng với âm trên. Ngược lại âm dưới san cán. Cố Dã Vương cho rằng: tán gọi là phân ra, gió thổi bay đi không tụ lại. Sách Thuyết Văn cho rằng: gió thổi phân tán ra. Chữ viết từ bộ phộc thanh tích. Hoặc là từ bộ quyền viết thành chữ hoan. Văn luận viết chữ tán tục dùng thông dụng.

Di hầu. Ngược lại âm trên mật ty. Ngược lại âm dưới hầu câu. Ở Tây Vực gọi là địa danh.

QUYỂN 100

Ha tẩn. Ngược lại âm tất chấn. Tư Mã Bưu chú giải sách Trang Tử rằng: tẩn là bỏ đi, phế bỏ. Sách Sử ký nói rằng: cùng nhau lôi kéo bỏ ra ngoài, vứt bỏ đi. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thủ thanh tân. Văn luận viết chữ tẩn tục dùng thông dụng.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ 11

QUYỂN 101, 102

(Đều không có chữ để giải thích.)

QUYỂN 103

Phúc xác. Ngược lại âm trên phong phúc. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: phú là đảo ngược lji. Sách Văn Tự điển nói: chữ viết từ bộ tây thanh phúc. Ngược lại âm dưới na các. Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: nấu có rau cải gọi là canh không có rau gọi là xác tức canh thịt. Sách Thuyết Văn viết từ bộ nhục thanh xác, âm xác ngược lại âm hồ quách.

Quyến tác. Ngược lại âm trên quyên luyến. Sách Khuê Uyển Chu Tòng nói rằng: lấy sợi dây mà buộc quấn quanh lấy vật gọi là quyến. Thống Tự cho rằng: viết chữ quyến gọi là giăng lưới bên đường để bắt chim. Chữ viết từ bộ võng thanh quyến. Ngược lại âm dưới tảng các. Cố Dã Vương cho rằng: kết hợp lại làm sợi dây lớn gọi là tác. Sách Thuyết Văn cho rằng: thân lá của cây cỏ có thể bện làm dây gọi là tác. Chữ viết từ bộ mịch đến bộ thị.

Mâu sóc. Ngược lại âm trên mạc hậu. Sách Khảo Thanh cho rằng: loại binh khí ngày xưa như giáo, thương đao. Văn trước trong quyển thứ 83 đã giải thích rồi, hoặc là viết chữ mâu. Ngược lại âm dưới song tróc. Quảng Nhã cho rằng: sóc là loại binh khí cũng gọi là cây mâu, giáo dài. Bì Thương cho rằng: sóc là cây giáo dài một trượng tám tấc. Văn Tự điển nói chữ viết từ bộ mâu thanh tiêu. Văn luận viết chữ nhiễm là chẳng phải.

Kinh hãi. Ngược lại âm hành ngai. Sách Văn Tự điển nói: hãi cũng là kinh tức sợ hãi quá mức. Chữ viết từ bộ mã thanh khái, âm ngai ngược lại âm nhai mại.

Quật tạc. Ngược lại âm trên quần vật. Sách Khảo Thanh cho rằng: quật là đào xuyên qua, đoạn ra, chặt đốn ngã cây, đào lấy gốc rễ. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thủ thanh khuất. Ngược lại âm dưới tàng tác. Theo Thanh loại cho rằng: tạc tức là chém chặt. Sách Thuyết Văn cho rằng: cây đục dụng cụ để đục xuyên qua cây. Chữ viết từ bộ kim đến bộ tạc cũng là thanh, âm tiệm ngược lại âm tạp hàm.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ 11

QUYỂN 104

Thiết chiêm. Ngược lại âm liễm diêm. Sách Thuyết Văn cho rằng: thiết triêm là cây nhiếp trục xe. Chữ viết từ bộ kim thanh chiêm. Văn luận viết chữ kiềm thiết già. gọi gông cùm xiềng xích trói buộc, chẳng phải nghĩa đây dùng, âm triếp là âm nhiếp.

Bài thuẫn. Ngược lại âm trên bại mại. Ngược lại âm dưới thần chuẩn. Văn trước trong quyển thứ 21 đã giải thích đầy đủ rồi.

Phòng hãn. Ngược lại âm trên phược vong. ngược lại âm dưới hàn án. Văn trước trong quyển thứ 50 đã giải thích đầy đủ rồi.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ 11

QUYỂN 105

Bi nghê. Ngược lại âm trên phổ bế. Ngược lại âm dưới nghê kế. Quảng Nhã cho rằng: tích nghê. là lỗ hổng của bức tường trên thành của người con gái. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: bức tường nhỏ. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ đằng đều thanh bi nghê. Văn luận hoặc là viết từ bộ nhân viết thành chữ bi nghi. cũng thông dụng.

Mẩu chư. Ngược lại âm trắc lữ. Tây Vực gọi là tên của cái ao nước.

Phiến-đệ-đẳng. Ngược lại âm tích da. Tiếng Phạm

– QUYỂN 106, 107, 108, 109, 110

(Năm quyển trên đều không có chữ để giải thích âm.)

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ 12

QUYỂN 111, 112

(Không có chữ để giải thích.)

 

QUYỂN 113

Khiêu dược. Ngược lại âm trên điều liêu. Ngược lại âm dưới dương chước. Cố Dã Vương cho rằng: khiêu là nhảy vượt qua. Gọi nhảy lên. Sách Thuyết Văn cho rằng: hai chữ đều từ bộ túc đều là thanh khiêu diệu.

Đề bại. Ngược lại âm trên đệ lê. Sách Khảo Thanh cho rằng: đề là tên của một loại cỏ dại mọc hoang. Sách Văn Tự điển nói: chữ viết từ bộ hòa thanh đệ hoặc là viết chữ đề cũng viết chữ đề. Ngược lại âm dưới bi mãi. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: bại giống như cây lương thực hạt lúa không dẻo. Sách Văn Tự điển nói chữ viết từ bộ hòa thanh ty.

Đoản mạng. Ngược lại âm đoan oản. Tự thư cho rằng: đoản là thúc bách không dài lâu. Sách Thuyết Văn cho rằng: có chỗ dài, ngắn giống như mũi tên là đúng. Cho nên chữ viết từ bộ thỉ thanh đậu. Luận văn viết chữ từ bộ thủ viết thành chữ đoản là chẳng phải.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ 12

QUYỂN 114

Nhất bi. Ngược lại âm bỉ mi. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: bi giống như

con gấu mà lông nói lại vàng, trắng. Quách Phác chú giải rằng: lạo thú bi này đầu dài chân cao, rất mạnh mẽ, dũng cảm, có nhiều sức mạnh, có thể nhổ bậc gốc cây lớn. Ở Quan Tây người ta gọi là con vượn. Sách Thuyết Văn nói giống như con gấu mà có lông vàng trắng xen lẫn nhau. chữ viết từ bộ hùng viết thành chữ bi thanh tĩnh. Văn cổ viết chữ bệ, âm hà là âm da.

Sảnh cam. Ngược lại âm cam hãm. Sách Thuyết Văn cho rằng: vải lụa trắng lấy màu cam màu xanh nhuộm lên thành màu đỏ. Chữ viết từ bộ mịch thanh cam, hoặc là viết chữ kim cấm.

Phách dĩ. Ngược lại âm bổ mạch. Sách Văn Tự điển nói: phách là phá ra làm cho nứt ra. Chữ viết từ bộ thủ thanh tích.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ 12

QUYỂN 115

Quấn đa. Ngược lại âm quân vận. Sách Vận thuyên cho rằng: quấn là nhặt lấy. Sách Thuyết Văn cũng cho rằng: nhặt lấy. Chữ viết từ bộ thủ thanh quấn. Văn luận viết chữ quấn cũng thông dụng.

Toàn thỉ. Ngược lại âm trên thu loan. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: toàn là gom tụ lại. Sách Thuyết Văn cho rằng: chứa nhóm. Chữ viết từ bộ mộc thanh toàn. Ngược lại âm dưới thực diệc. Sách Thuyết Văn cho rằng: thỉ là vươn cây cung phát ra mũi tên từ nơi thân mình mà bắn phát ra nơi xa. Chữ viết từ bộ thân đến bộ thỉ. Triện văn viết từ bộ thốn. Thốn là pháp độ bút pháp cùng với cách viết 757 của luận văn cũng đồng.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ 12

QUYỂN 116

Huyên nhiễu. Ngược lại âm trên hồ nguyên. Theo Thanh loại cho rằng: huyên là ồn ào, ầm ĩ. Sách Thuyết Văn viết từ bộ ngôn thanh huyên. Ngược lại âm dưới nhiêu thiếu. Sách Khảo Thanh cho rằng: nhiễu là quấy nhiễu, nhiễu loạn gây cho phiền nhiễu. Sách Thuyết Văn cho rằng: phiền. Chữ viết từ bộ thủ thanh ưu, âm ưu ngược lại âm nô đao. Chữ viết từ bộ hiệt đã dừng ngược không dùng nữa. Chữ này từ bộ thủ hay bộ túc đến bộ ưu đó là chẳng phải.

Nhị pháo. Ngược lại âm bổ nhi. gọi là pháp nghĩa lý.

Thủy khiên trì đẳng. âm khiên Ngược lại âm khi càn. Tiếng Phạm. Chu lục. Ngược lại âm long trúc. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: lục là góp sức lại, gom lại. Sách Thuyết Văn viết từ bộ qua thanh lục.

Kiêu thủ. Ngược lại âm hiểu diêu. Cố Dã Vương cho rằng: gọi là đầu treo ngược dưới nước, xỏ đầu đầu gậy trúc đem ở hàng quán trưng bày ra. Lại nữa, Quảng Nhã cho rằng: kiêu là nghiền nát thành đá sỏi nhỏ. Sách Thuyết Văn cho rằng: đầu treo ngược. Sách Giá Thị Trung nói: đây gọi là cắt đoạn đầu treo ngược, tức là chữ kiêu. Văn luận viết chữ kiêu là loài chim bất hiếu, cũng nghĩa với người đầu treo ngược khác lạ.

Từ đảo. Ngược lại âm trên tợ tư. Bạch Hổ Thông nói rằng: từ đó là người thừa kế. Cố Dã Vương cho rằng: từ cũng là tên gọi chung là cúng tế thờ tự. Ngược lại âm dưới đao lão. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: cầu phước gọi là đảo, được phước gọi là tự. Sách Thuyết Văn cho rằng: hai chữ đều từ bộ thị đều thanh tư thọ.

Khốc pháp. Ngược lại âm không cốc. Sách Thuyết Văn cho rằng: viết chữ khốc gọi là như con hổ tàn hại người, chữ viết từ bộ học tóm lược thanh cáo cũng viết chữ khốc. Nay thông dụng viết chữ khốc từ bộ dậu thanh cáo.

Thư kích. Ngược lại âm hình kích. Sách Khảo Thanh cho rằng: kích là mắc, lóng cây, dài hai thước có chỗ để viết sách trên mặt cây, ghi chép sách sử. Theo truyền thuyết nói sử sách ghi chép, lấy lông chim mà vẽ viết sách ghi lại của kẻ tội đồ. Sách Văn Tự điển nói chữ viết từ bộ thanh kích, âm kích là âm kích.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ 12

QUYỂN 117

Quỷ quái. Ngược lại âm trên khổ quynh. Ngược lại âm dưới khổ ngoại. Quảng Nhã cho rằng: quái là có hại, tức là nay chỗ ở bị quấy nhiễu.

Mang loại. Ngược lại âm trên mang bàng. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: mang là vua rắn. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: mang là con rắn lớn, cho nên gọi là vua. Sách Văn Tự điển nói chữ viết từ bộ trùng thanh mang.

Lược thủ. Ngược lại âm cưỡng hướng. Tự thư cho rằng: lược là giăng lưới bên đường để bắt cầm thú. Sách Thuyết Văn viết từ bộ cung thanh kinh cũng viết chữ cưỡng tục dùng thông dụng.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ 12

QUYỂN 118

Phủ thấu. Ngược lại âm phu vũ. Cố Dã Vương cho rằng: phủ giống như phủi, vỗ vỗ. Sách Lễ ký nói rằng: phủ là đánh hợp tấu. Trịnh Chúng chú giải rằng: hoặc là đánh, hoặc vỗ. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: phủ cũng là đánh, gõ nhịp. Sách Thuyết Văn viết từ bộ thủ thanh phó.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ 12

QUYỂN 119

Tích trung. Ngược lại âm tử dịch. Sách Khảo Thanh cho rằng: tích là chứa nhiều. Trịnh Huyền chú giải sách Chu lễ rằng: kho chứa nhiều gọi tích. Văn Tự điển nói chữ viết từ bộ hòa thanh trách. Luận văn viết từ bộ thảo viết thành chữ tích là chẳng phải.

Giai thức. Ngược lại âm khách giai. Ngược lại âm dưới thập chức. Giai là mài, chà lau chùi. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: gọi là lau chùi, giống như sạch. Sách Thuyết Văn cho rằng: đều từ bộ thủ thanh giai thức.

Điên phó. Ngược lại âm trên điển niên. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: té ngã ngửa là điên. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ hiệt thanh chân viết đúng chữ điên. Văn luận viết từ hai bộ chân là chẳng phải. Ngược lại âm dưới bổ bắc. Sách Thuyết Văn cho rằng: ngã nghiêng. Chữ viết từ bộ nhân chữ thượng thanh.

Khưu tẩn. Ngược lại âm tất nhẫn. Văn trước trong quyển thứ 100 đã giải thích rồi.

Linh khám. Ngược lại âm khổ cam. Sách Khảo Thanh cho rằng: đục núi vách tường làm cái khám, cái hầm. Quảng Nhã cho rằng: khám là cái tháp. Văn Tự điển nói: cũng để gọi nhà nằm dưới tháp. Ngày nay gọi cái khám thờ Phật, giống như chỗ ở. Chữ viết từ bộ long. Nay Thanh loại tục dùng viết từ bộ hợp viết thành chữ khám là chẳng phải.

Cơ tĩnh. Ngược lại âm tình kình. Sách Khảo Thanh cho rằng: tĩnh là đào đất xuyên qua làm hầm để bẫy thú. Văn Tự điển nói chữ viết từ bộ phụ thanh tĩnh. Văn luận viết từ bộ huyệt viết thành chữ tĩnh cũng thông dụng. Xưa viết chữ tĩnh.

Siêm vọng. Ngược lại âm siểm liêm. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: siêm là hầu hạ. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: siêm là dòm ngó xem xét. Văn Tự điển nói chữ viết từ bộ biến thanh chiêm.

Khiển độn. Ngược lại âm trên kiến yển. Sách Khảo Thanh cho rằng: khiển là rời khỏi. Sách Thuyết Văn cho rằng: khiển là què chân. Chữ viết từ bộ túc đến bộ hàm thanh tĩnh. Ngược lại âm dưới là đồ khổn. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: độn là ngu. Theo Thanh loại cho rằng: độn là không nhạy bén. Sách Thuyết Văn viết từ bộ kim thanh truân.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ 12

QUYỂN 120

Thai mạc. Ngược lại âm trên là đại lai. Quảng Nhã cho rằng: ba tháng gọi là thai. Cố Dã Vương cho rằng: chưa sinh ra. Sách Thuyết Văn cho rằng: người phụ nữ mang thai hai tháng. Chữ viết từ bộ nhục thânh đài. Ngược lại âm dưới msng bác. Sách Thuyết Văn cho rằng: giữa màng mỏng bên trong. Chữ viết từ bộ nhục thanh mạc.

Văn nhuế. Ngược lại âm trên vật phân. Sách Thuyết Văn cho rằng: viết chữ mân gọi là loài muỗi biết bay cắn đốt người. Chữ viết từ bộ côn thanh mân. Ngược lại âm dưới nhi nhuế. Sách Quốc ngữ cho rằng: nhuế là loại con ong, con bướm, con bò cạp đều có thể hại người. Cố Dã Vương cho rằng: nay có loài côn trùng giống như con ong cắn người, gọi là ngậm chất độc, tức là đây vậy. Sách Thuyết Văn cho rằng: người nước Tần gọi là nhức, người nước Sở gọi là văn tức là con muỗi. Chữ viết từ bộ trùng thanh nhuế.

Miệt mong. Ngược lại âm trên miên kiết. Ngược lại âm dưới mông đồng. Sách Trang Tử nói rằng: con mọt đục khoét cây, nhỏ nhít giống như con muỗi mắt ở nơi đất. Cố Dã Vương cho rằng: gọi là loài côn trùng nhỏ nhít biết bay. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: loài côn trùng nhỏ, giống như con muỗi. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết đều từ bộ trùng đều thanh mong miệt.

Trì hành. Ngược lại âm kiết di. Sách Khảo Thanh cho rằng: trì là loài côn trùng có lông. Sách Thuyết Văn cho rằng: con ếch. Chữ viết từ bộ trùng thanh tri, âm oa ngược lại âm mẫu oa.

Tiến tháp. Ngược lại âm trên tiền tiễn. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: tiễn là đi đạp lên. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: tiễn là đạp lên giày dép mà đi lên. Ngược lại âm dưới đàm hạp. Quảng Nhã cho rằng: cũng gọi là tiễn. Hai chữ đều từ bộ túc đều là thanh tiễn tháp. Văn luận viết chữ hấp tục dùng thông dụng.

Quắc liệt. Ngược lại âm trên ô hoạch. Ngược lại âm dưới liên triết. Quảng Nhã cho rằng: liệt là phân ra. Tự thư cho rằng: tách ra. Văn Tự điển nói chữ viết từ bộ y thanh liệt.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI BA

QUYỂN 121

Giá sắc. Ngược lại âm trên gia hà. Ngược lại âm dưới sở cước. Văn trước trong quyển thứ 21 đã giải thích rồi.

Đãi thắng. Ngược lại âm trên tận đái. Theo Mao Thi Truyện nói rằng: đãi là đến kịp. Sách Thuyết Văn viết từ bộ xước thanh đãi.

– QUYỂN 122 (Không có chữ để giải thích âm.)

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI BA

QUYỂN 123

Vị vật phí tử. Ngược lại âm trên phi vị. Tiếng Phạm.

Hài cốt. Ngược lại âm trên giới giai. Cố Dã Vương cho rằng: hài là xương của thân thể, tên gọi chung là hài. Sách Thuyết Văn viết từ bộ cốt thanh phái

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI BA

QUYỂN 124

Sáp thực. Ngược lại âm tử đáp. Bì Thương cho rằng: nhai cắn vào trong miệng. Sách Trang Tử nói rằng: con hổ đớm con ruồi, con muỗi. Sách Thuyết Văn cho rằng: ngậm trong miệng. chữ viết từ bộ khẩu thanh sáp hoặc là viết chữ sáp viết đúng là chữ sáp.

Hàm lỗ. Ngược lại âm trên hạp giam. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: hàm là khổ. Quách Phác chú giải rằng: khổ tức đại hàm. Sách Thuyết Văn nói ở phương Bắc gọi vị mặn. Chữ viết từ bộ lỗ thanh hàm. Ngược lại âm dưới lô cổ. Sách Thuyết Văn cho rằng: lỗ đó là người phương Tây gọi là đất mặn. Lại nữa ở phương Tây gọi mặn là lỗ. Chữ viết từ bộ tây tóm lược viết chữ lỗ chữ tượng hình.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI BA

QUYỂN 125

Câu nhĩ. Ngược lại âm trên cẩu hầu. Theo Thanh loại cho rằng: câu là câu móc lấy vật nơi sâu, dẫn ra, lôi kéo ra. Cố Dã Vương cho rằng: cũng gọi là móc câu. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ kim thanh câu. Ngược lại âm dưới nhi chí. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: là ăn. Sách Đại đái lễ nói rằng: con chim ưng, con cá nhỏ làm mồi câu con ba ba. Chữ viết từ bộ thực thanh nhĩ.

Tiên thát. Ngược lại âm trên tất miên. Cố Dã Vương cho rằng: tiên là dùng roi da mà đánh tội nhân. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ cách thanh tiện. Ngược lại âm dưới tha đát. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: thát là hình phạt đánh bằng roi. Trịnh Huyền cho rằng: dìu đỡ. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ thủ thanh đạt. Văn cổ viết chữ thát. Văn luận viết từ bộ thảo viết thành chữ đát, âm kiết chẳng phải nghĩa đây dùng.

Bề-la-sá. Ngược lại âm trên phi bế. Ngược lại âm giữa la hạ. âm dưới trà hà. Tiếng Phạm.

Tù chấp. Ngược lại âm trâm lập. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: chấp là trói buộc câu thúc lại. Văn trước trong quyển thứ 50 đã giải thích đầy đủ rồi.

Tàng thoán. Ngược lại âm thất loạn. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: thoán là chạy trốn, ẩn tránh. Cố Dã Vương cho rằng: thoán giống như là chạy trốn. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ huyệt đến bộ thủ chữ hội ý.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI BA

QUYỂN 126

Bà-tư-sắc-đệ. Ngược lại âm cân da. Tiếng Phạm.

Lân giác. Ngược lại âm lật trân. Luận đây trong quyển thứ bảy đã giải thích đầy đủ rồi.

Điềm tích. Ngược lại âm trên điếm kiêm. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: điềm là an. Sách Phương ngôn cho rằng: tĩnh. Chữ viết từ bộ tâm thanh điềm cũng là chữ hội ý.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI BA

QUYỂN 127

Hao thống. Ngược lại âm hiếu giao. Bì Thương cho rằng: hao là gầm thét vì nổi giận. Xưa nay Chánh tự cho rằng: hao là tiếng kêu giựt mình kinh sợ của con heo. Chữ viết từ bộ khẩu thanh hiếu. Ngược lại âm dưới hư cấu. Sách Khảo Thanh cho rằng: tiếng chim hót lớn, tiếng hổ gầm rống gọi là hẩu. Xưa nay Chánh tự viết chữ hống gọi là tiếng gầm. Chữ viết từ bộ ngưu thanh khẩu cũng viết chữ câu cú.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI BA

QUYỂN 128

Văn miệt. Ngược lại âm trên vật phân. Ngược lại âm dưới miên kiết. Văn trước trong quyển thứ 120 đã giải thích đầy đủ rồi.

QUYỂN 129 (Không có chữ giải thích âm.)

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI BA

QUYỂN 130

Ẩm tuyển. Ngược lại âm toàn luyến. Sách Tập Huấn cho rằng: tuyển là bú mút trong miệng. Sách Thuyết Văn cho rằng: tuyển là uống vào. chữ viết từ bộ khẩu thanh duẫn. Văn luận viết chữ luyến là chẳng phải hoặc là viết chữ miễn.

Dung đồng. Ngược lại âm trên dũng dung. Sách Hán thư cho rằng: giống như lò đúc kim loại, chỗ nung cho chảy ra. Sách Thuyết Văn cho rằng: lò đúc kim phương pháp đúc kim loại. Chữ viết từ bộ kim thanh dung.

Thiệt ngạc. Ngược lại âm ngang các. Sách Khảo Thanh cho rằng: ngạc là lợi răng. Sách Thuyết Văn viết chữ ngạc. Văn luận viết từ bộ khẩu viết thành chữ ngạc là chẳng phải.

Sa đạn. Ngược lại âm đàn lan. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: đạn là nước chảy bày bãi cát lên. Sách Khảo Thanh cho rằng: cát chảy theo nước. Sách Thuyết Văn 758 cho rằng: chữ viết từ bộ thủy thanh đàn.

Sa uyển. Ngược lại âm trên tá tà. Theo Mao Thi Truyện nói rằng: sa là thán từ. Xưa nay Chánh tự cho rằng: than thở lo buồn ưu tư. Chữ viết từ bộ khẩu thanh sa. Ngược lại âm dưới ô hoán. Sách Khảo Thanh cho rằng: uyển là tiếc than, oán hận. Sách Văn Tự Tập Lược nói rằng: kinh sợ, kinh dị. Chữ viết từ bộ tâm thanh uyển.

Mâu toàn. Ngược lại âm trên mạc hậu. Văn trước trong quyển thứ 103 đã giải thích rồi. Xưa viết chữ mâu, ngược lại âm dưới sang hoán. Sách Khảo Thanh cho rằng: toàn là cây mâu ngắn. Ở Nam Việt gọi là cây thương. Quảng Nhã cho rằng: toàn gọi là cây giáo dài. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ mâu thanh toàn. Văn vổ viết chữ toàn. Nay văn luận viết chữ toàn này là chẳng phải.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI BỐN

QUYỂN 131

Dăng nhiếp. Ngược lại âm niêm triếp. Sách Phương ngôn cho rằng: nhiếp là đi lên. Quảng Nhã cho rằng: đạp lên giày dép. Sách Thuyết Văn cho rằng: đạp lên. Chữ viết từ bộ túc thanh nhiếp. dục giá chuẩn đà. âm chuẩn ngược lại âm chu duẫn. Tiếng Phạm.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI BỐN

QUYỂN 132

Tương nhu. Ngược lại âm nữ cứu. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: là tạp loạn. Sách Văn Tự điển nói chữ viết từ bộ mễ thanh nhu viết đúng là chữ nhẫn.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI BỐN

QUYỂN 133

Bàn-tiết-bà. Âm tiết ngược lại âm đồ trấp. Tiếng Phạm, đại phong tai nạn tai gió bão cuồng phong.

Phiên đằng. Ngược lại âm trên phù viên. Quảng Nhã cho rằng: phiên là bay lên. Cố Dã Vương cho rằng: phiên là bay cao. Sách Thuyết Văn viết từ bộ phi thanh phiên cũng viết chữ phiên. Ngược lại âm dưới đặng đặng. Theo Hàn Thi Truyện cho rằng: đằng là chuyên chở, vận chuyển, không còn sót lại một giọt nước nào. Quảng Nhã cho rằng: đằng là chạy mau. Sách Thuyết Văn cho rằng: ngựa phi nhanh. Chữ viết từ bộ mã viết thành chữ đằng thanh tĩnh, chữ thắng từ bộ chu đến bộ nguyệt đó là chẳng phải.

Canh ngự. Ngược lại âm ngư cứ. Văn Tự điển nói: ngự là điều khiển chiếc xe ngựa. Chữ viết từ bộ mã đến bộ hựu cũng với chữ ngự cũng đồng.

Toàn kích. Ngược lại âm trên đản hoàn. Văn trước trong quyển thứ 105 đã giải thích đầy đủ rồi.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI BỐN

QUYỂN 134

Quỳnh triền. Ngược lại âm trên y dinh. Theo Mao Thi Truyện nói rằng: quỳnh là quấn quanh. Sách Thuyết Văn cho rằng: thâu tóm đầu mối dây. Chữ viết từ bộ mịch đến bộ huỳnh thanh tĩnh. Ngược lại âm dưới tán liên. Sách Thuyết Văn cho rằng: triền là ước hẹn ràng buộc với nhau. Chữ viết từ bộ mịch thanh triền.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI BỐN

QUYỂN 135

Bài đột. Ngược lại âm trên bát mại. Quảng Nhã cho rằng: thêm vào mở ra. Sách Khảo Thanh cho rằng: dùng tay chỉ huy. Sách Thuyết Văn nói: hai tay đánh gõ. Chữ viết từ bộ thủ thanh bài hoặc là viết chữ hạp. Văn luận viết chữ bài là sai. Ngược lại âm dưới đồ nột. Quảng Nhã cho rằng: đột là xông lên. Tự thư cho rằng: đột là lau chùi. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thủ thanh đột từ bộ huyệt đến bộ khuyễn. Văn luận viết từ bộ sơn viết thành chữ đột là chẳng phải.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI BỐN

QUYỂN 136

Tập tích. Ngược lại âm trên xâm nhập. Theo Mao Thi Truyện Trịnh Tiễn chú giải rằng: tập là chứa nhóm. Ngược lại âm dưới tĩnh tịch. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: tích là kế thừa nối tiếp theo. Sách Thuyết Văn cho rằng: cũng gọi là tập. Hai chữ đều từ bộ mịch đều thanh tích tập.

Xế thời. Ngược lại âm xuyên nhuế. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: xế là lông tơ mịn nhuyễn. Trịnh Chúng cho rằng: xế là áo lông khoác ngoài. Sách Thuyết Văn viết từ ba bộ mao.

Đẩu tẩu. Ngược lại âm trên đâu khẩu. Ngược lại âm dưới tốc hậu. Sách Khảo Thanh cho rằng: đẩu tẩu là chấn động, âm tốc ngược lại âm sưu sĩ.

– QUYỂN 137 (Không có chữ giải thích âm.)

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI BỐN

QUYỂN 138

Tu kiêm. Ngược lại âm trên tư chu. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ sam đến bộ hiệt. Cố Dã Vương cho rằng: tu là chỗ cần phải chờ đợi. Chữ viết từ bộ sam viết thành chữ tu, chữ tu cũng viết từ bộ thủy viết thành chữ tu, âm tu là âm hối. Nay tục dùng đã lâu nên dựa theo. Ngược lại âm dưới liễm diêm. Sách Khảo Thanh cho rằng: liêm là cái liềm cắt vật. Sách Phương ngôn cho rằng: cắt cỏ. Sách Thuyết Văn cho rằng: cái liềm. Chữ viết từ bộ kim thanh kiêm hoặc là viết chữ liêm cũng thông dụng, âm câu là âm câu.

Tu sáp. Ngược lại âm sở hạp. Theo Thanh loại cho rằng: sáp gọi là đâm thẳng vào vật khiến cho vật cắm dính vào. Sách Thuyết Văn viết từ bộ thủ thanh sáp. Chữ sáp từ bộ thiên đến bộ cửu.

QUYỂN 139, 140 (Đều không có chữ để giải thích âm.)

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI LĂM

QUYỂN 141

Giao ninh. Ngược lại âm trên giao hào. Trong quyển thứ 78 đã giải thích rồi. Ngược lại âm dưới ninh định. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: ninh là bùn nhơ. Sách Khảo Thanh cho rằng: bùn lầy. Sách Thuyết Văn viết từ bộ thủy thanh ninh, âm náo ngược lại âm nữ giáo.

Cục cố. Ngược lại âm khai ngọc. Theo Mao Thi Truyện nói rằng: cục là cong lại, cuộn lại. Quảng Nhã cho rằng: gần bên. Sách Thuyết Văn cho rằng: thúc bách. Chữ viết từ bộ khẩu ở trong bộ xích. Ngược lại âm dưới phục cú. chữ tượng hình.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI LĂM

QUYỂN 142

Bồ bặc. Ngược lại âm trên phốc bổ. Ngược lại âm dưới bằng bắc. Trịnh Tiễn chú giải Mao Thi Truyện rằng: bồ bặc đó là nói hết sức lực. Cố Dã Vương cho rằng: đi bằng tay. Sách Thuyết Văn cho rằng: bồ là đi bằng tay, tay và chân cùng bò lê trên đất. Hai chữ đều từ bộ bao đều thanh bổ phúc. âm bao là âm bao.

Than trách. Ngược lại âm trên thát đan. Sách Thuyết Văn cho rằng: thấm nước làm cho khô. chữ viết từ bộ thủy thanh than. Ngược lại âm dưới thanh lịch. Quảng Nhã cho rằng: trách là bãi nước cạn, thấy đá lồi lên. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thạch thanh trách.

Như huyệt. Ngược lại âm huyền quyết. Trịnh Tiễn chú giải Mao Thi Truyện rằng: đào đất làm cái hang. Sách Thuyết Văn cho rằng: làm nhà đất. Chữ viết từ bộ miên đến bộ bát. Văn luận viết chữ huyệt là sai.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI LĂM

QUYỂN 143

Như bình. Ngược lại âm tinh minh. Cố Dã Vương cho rằng: bình là dụng cụ chứa nước. Sách Văn Tự điển nói chữ viết từ bộ phửu thanh tinh.

Thác mậu. Ngược lại âm sang lạc. Sách Khảo Thanh cho rằng: thác là lầm lẫn sai. Cố Dã Vương cho rằng: lấy sự giao hợp sai trái làm loạn lên. Chữ thác từ bộ xước viết thành chữ thác. Sách Thuyết Văn cho rằng: viết chữ giao từ bộ xước thanh tích, ngược lại âm dưới mi ấu. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: mậu là sai lầm. Sách Thuyết Văn cho rằng: chỉ của người cuồng điên, nói ra sai lầm. Chữ viết từ bộ ngôn thanh mậu.

– QUYỂN 144 (Không có chữ giải thích.)

– QUYỂN 145

Ma-ma-di-da. Âm di. Ngược lại âm chư chi. Tiếng Phạm.

– QUYỂN 146 (Không có chữ giải thích âm.)

– QUYỂN 147

Tôn tọa. Ngược lại âm tồ hồn. Sách Thuyết Văn cho rằng: tôn là ngồi xổm. Chữ viết từ bộ túc thanh tôn, âm cứ ngược lại âm cư ngự.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI LĂM

QUYỂN 148

Diên thực. Ngược lại âm trên thiết chiên. Sách Hoài Nam Tử nói rằng: diên là nhào đất làm dụng cụ. Sách Thuyết Văn viết từ bộ thủ thanh diên cũng từ bộ thổ viết thành chữ diên đó là sai chẳng phải. Ngược lại âm dưới thời chức. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: đất dính lại gọi là thực. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thổ thanh thực.

Hội náo. Ngược lại âm trên hồi ngoại. Ngược lại âm dưới nã hiệu. Văn trước trong quyển thứ 26 đã giải thích đầy đủ rồi.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI LĂM

QUYỂN 149

Mạt tân. Ngược lại âm trên mang bát. Ngược lại âm dưới tấc tân. Ở Tây Vực gọi là tên của vị thuốc. Nước này gọi là thuốc hợp ngãi, lấy lửa. Âm cáp ngược lại âm cảm hạp.

Chỉ chiêm. Ngược lại âm niệm thiêm. Quảng Nhã cho rằng: chiêm là dùng ngón tay giữ lấy, nắm giữ. Sách Thuyết Văn viết từ bộ thủ thanh chiêm. Văn luận viết niết tục dùng thông dụng.

Huyễn loạn. Ngược lại âm trên huyền quyến. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: huyễn hoặc, điên rồ, đảo ngược. Sách Thuyết Văn cho rằng: con mắt thông thường làm chủ. Chữ viết từ bộ mục thanh huyền ?.

 

A-T Ỳ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI LĂM

QUYỂN 150

Yết-địa-la-câu. Ngược lại âm trên khiên tùy. Ngược lại âm dưới cẩu hầu. Tiếng Phạm.

Khiêu thiện hành nhãn. Ngược lại âm trên khiêu liễu. Theo Thanh loại cho rằng: khiêu giống như bới móc ra. Sách Thuyết Văn viết từ bộ thỉ thanh triệu, âm quyết ngược lại âm y quyết.

Áp trách. Ngược lại âm trên ảm gấp. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: yểm cũng gọi là chật hẹp. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thổ thanh yểm. Ngược lại âm dưới tranh cách. Theo Thanh loại cho rằng: trách là bức bách. Sách Khảo Thanh cho rằng: chật hẹp, nhỏ hẹp. Văn Tự điển nói: chữ viết từ bộ xước thanh trách cũng viết chữ trách.

Kim thao. Ngược lại âm kế lao. Trịnh Huyền chú giải sách Chu lễ rằng: vải đánh bằng tơ làm dây thao trang sức. Sách Khảo Thanh cho rằng: thao dệt bằng tơ giống như sợi dây vậy. Sách Thuyết Văn cho rằng: dệt thành dây thao. Chữ viết từ bộ mịch đến bộ điều thanh tĩnh. Văn luận viết từ bộ vi viết thành chữ thao. Lại cũng viết chữ thao là chẳng phải.

Nạo giảo. Ngược lại âm trên hào cao. Quảng Nhã cho rằng: nạo là loạn. Sách Thuyết Văn cho rằng: khuấy phá. chữ viết từ bộ thủ thanh nao cũng viết chữ đảo. Văn luận viết chữ trảo là chẳng phải. Ngược lại âm dưới giao xảo. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: giảo là gây rối loạn. Tự thư cho rằng: quấy phá. Sách Thuyết Văn viết từ bộ thủ đến thanh giác.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI SÁU

QUYỂN 151

Tề tao Ngược lại âm trên tề lai. Ngược lại âm dưới tạo tao. Văn trước trong quyển thứ 27 đã giải thích đầy đủ rồi.

Phong tiêu. Ngược lại âm phiêu diêu. Trịnh Huyền chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: tiêu là gió bão từ dưới đất mà xoáy lên cuốn lên. Thi Tử Truyện nói rằng: góp gió làm bão. Văn Tự điển nói chữ viết từ bộ phong thanh tiêu.

– QUYỂN 152 (Không có chữ giải thích âm.)

– QUYỂN 153

Dã-kiền-trì. âm kế kiện yên. Âm dưới trì trí. Tiếng Phạm.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI SÁU

QUYỂN 154

Sí hạch. Ngược lại âm trên thí chí. Sách Thuyết Văn cho rằng: viết chữ sí dực. tức là cánh chim. Chữ viết từ bộ chi cũng viết chữ thị vi. Ngược lại âm dưới hành cách. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: hạch là cuống lông chim. Sách Thuyết Văn cho rằng: cọng lông chim. Chữ viết từ bộ vũ thanh cách.

Phan lãm. Ngược lại âm trên phân man. Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: phan là nắm kéo dẫn dắt lên. Quảng Nhã cho rằng: lưu luyến. Sách Thuyết Văn viết từ bộ thảo gọi là dẫn dắt lôi kéo. Theo bộ thảo ngược lại nay viết từ bộ thủ thanh phan. Ngược lại âm dưới lam đảm. Quảng Nhã cho rằng: lãm là nắm giữ. Sách Thuyết Văn cho rằng: tóm lấy giữ lấy. Chữ viết từ bộ thủ thanh lam cũng viết chữ lam.

Tật khan. Ngược lại âm trên tần tất. Ngược lại âm dưới khách gian. Văn trước trong quyển thứ 89 đã giải thích đầy đủ rồi.

– QUYỂN 155 (Không có chữ giải thích âm.)

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI SÁU

QUYỂN 156

Chỉ bát. Ngược lại âm bán mạt. Mao Thi Truyện nói: bát là trị. Vương Dật chú giải: phế bỏ. Quảng Nhã cho rằng: trừ bỏ, cũng giống như là dứt tuyệt. Sách Thuyết Văn cho rằng: cũng gọi là trị. Chữ viết từ bộ thủ thanh phát.

Bất uyển chuyển. Ngược lại âm trên là miễn viễn. Văn trước trong quyển thứ 85 đã giải thích đầy đủ rồi.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI SÁU

QUYỂN 157

Vi quyền. Ngược lại âm quyển viên. Sách Khảo Thanh cho rằng: quyền là cái nắm tay. Theo Luận ngữ giải thích: năm ngón tay hợp làm nắm tay, tức là nắm quyền. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thủ đến bộ quyển thanh tĩnh. Văn luận viết chữ quyển là dùng sức mạnh, chẳng phải nghĩa đây dùng.

QUYỂN 158, 159, 160

(Ba quyển trên đều không có chữ giải thích âm.)

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI BẢY

QUYỂN 161

(Không có chữ giải thích âm.)

 

QUYỂN 162

Kính đạn. Ngược lại âm đàn đãn. Thoe Mao Thi Truyện Trịnh Tiễn chú giải rằng: đạn là lo sợ khó khăn. Văn Tự điển nói chữ viết từ bộ tâm thanh đạn.

Luy liệt. Ngược lại âm trên lụy vi. Ngược lại âm dưới luyến xuyết. Văn trước trong quyển thứ 63 đã giải thích rồi.

Do dự. Ngược lại âm dư nhữ. Cố Dã Vương cho rằng: do dự gọi là không quyết định. Sách Thuyết Văn cho rằng: dự là tên của con thú. Chữ viết từ bộ tượng thanh dư.

– QUYỂN 163 (Không có chữ giải thích âm.)

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI BẢY

QUYỂN 164

Hủ bại. Ngược lại âm hưu cửu. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: hủ là mục nát, thối rữa. Sách Thuyết Văn viết chữ hủ nghĩa cũng đồng. Chữ viết từ bộ ngạt thanh hủ hoặc là viết chữ từ bộ mộc viết thành chữ hủ.

– QUYỂN 165 (Không có chữ giải thích âm.)

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI BẢY

QUYỂN 166

Thuyền phiệt. Ngược lại âm phiền bát. Tư Mã Bưu chú giải sách Luận ngữ rằng: cái bè lớn gọi là phiệt. Bè nhỏ gọi là phù. Sách Khảo Thanh cho rằng: phiệt là buộc cây gỗ, trúc tre làm bè nổi trên mặt nước. Sách Thuyết Văn viết đúng là chữ bát gọi là thuyền lớn đi trong biển. Chữ viết từ bộ mộc thanh phát hoặc là viết chữ bát cũng viết chữ phiệt.

Sảnh ứ. Ngược lại âm ư cứ. qncrf ứ là bệnh. Sách Thuyết Văn cho rằng: bệnh tích tụ máu. Chữ viết từ bộ tật thanh ư.

Giáng trướng. Ngược lại âm trên phác giang. Ngược lại âm dưới trương lượng. Văn trước trong quyển thứ 84 đã giải thích đầy đủ rồi.

Cốt tỏa. Ngược lại âm tô quả. Sách Hán thư cho rằng: tỏa là cái móc xích liên kết với nhau. Sách Khảo Thanh cho rằng: liên kết một vòng tròn. Sách Văn Tự điển nói: chữ viết từ bộ kim thanh tỏa. Văn luận viết chữ tỏa này là chẳng phải.

Bể cốt. Ngược lại âm trên bại mễ. Sách Khảo Thanh cho rằng: bể là xương đùi. Sách Thuyết Văn cho rằng: xương đùi ngoài. Chữ viết từ bộ cốt thanh bể. Văn luận viết từ bộ nhục viết thành chữ bể tục dùng thông dụng.

Hàm luân. Văn trước luận này trong quyển thứ tám đã giải thích đầy đủ rồi.

Tháo thấu. Ngược lại âm trên tào thảo. Cố Dã Vương cho rằng: tháo giống như tẩy rửa sạch sẽ. Sách Thuyết Văn cho rằng: rửa tay. Chữ viết từ bộ thủy thanh táo. Văn luận viết từ bộ thảo viết thành chữ táo là sai. Ngược lại âm dưới sưu trứu. Cố Dã Vương cho rằng: thấu cũng là tẩy rửa súc miệng. Xưa nay Chánh tự viết từ bộ thủy thanh thấu.

Yêu thao. Ngược lại âm thảo đao. Trong quyển thứ 150 đã giải thích rồi.tủng mật. Ngược lại âm trên lật chủng. Quảng Nhã cho rằng: tủng là nhảy lên. Cố Dã Vương cho rằng: nhảy lên cao. Sách Thuyết Văn cho rằng: viết từ bộ lập thanh thúc. Văn luận viết chữ tủng này là sai.

Khúc lũ. Ngược lại âm lũ chủ. Sách Khảo Thanh cho rằng: lũ là người còng lưng, lưng không thẳng, thân cúi xuống. Quảng Nhã cho rằng: lũ là lưng cong lại. Sách Thuyết Văn cho rằng: lũ là người có dáng đi cúi đầu cung kính, khom lưng. Chữ viết từ bộ nhân thanh lũ. ———————————–

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI BẢY

QUYỂN 167

Trùng thư. Ngược lại âm thất dư. Theo Thanh loại cho rằng: thư là loài ruồi nhặng. Sách Thuyết Văn cho rằng: sữa trong thịt tức trong thịt làm mủ trắng có con giòi. Chữ viết từ bộ trùng thanh thư hoặc là viết từ bộ nhục viết thành chữ thư.

QUYỂN 168, 169, 170

(Ba quyển trên đều không có chữ giải thích âm.)

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI TÁM

QUYỂN 171

Kiến hủ. Ngược lại âm ngũ cốt. Văn trước trong quyển thứ tám đã giải thích đầy đủ rồi.

Náo loạn. Ngược lại âm trên nã hiệu. Trong quyển thứ 118 đã giải thích đầy đủ rồi.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI TÁM

QUYỂN 172

Huất nhiên. Ngược lại âm huân uất. Luận này văn trước trong quyển thứ 15 đã giải thích đầy đủ rồi.

Cao kiếu. Ngược lại âm trên hồ cao. Sách Sở Từ nói rằng: tiếng gầm rống của con hổ báo gọi là cao. Sách Thuyết Văn cho rằng: cao giống như báo gầm rống. Chữ viết từ bộ kiêu khiếu. Cố Dã Vương cho rằng: thao là thở ra, than thở. Sách Thuyết Văn cho rằng: tiếng kêu lớn. Viết đúng là chữ kiếu từ bộ kiêu thanh kiếu. Xưa viết chữ kiếu. Văn luận viết chữ kiếu ? tục dùng thông dụng. Âm kiêu ngược lại âm trắc lập. Âm kiếu ngược lại âm kiết lưu.

Đường ôi. Ngược lại âm trên dương tức. Sách Khảo Thanh cho rằng: đường là tro than lửa cháy còn lại, đóm lửa nhỏ. Ngược lại âm dưới ôi hời. Quảng Nhã cho rằng: ôi là ấm áp. Sách Thuyết Văn cho rằng: ở trong lửa cháy dữ dội. Hai chữ đều từ bộ hỏa đều thanh đường ôi. âm ôn ngược lại âm uẩn văn.

Chiêm lợi. Ngược lại âm tư liêm. Theo sách Âm nghĩa Hán thư cho rằng: chiêm lợi là nhạy bén. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: chiêm là vũ khí sắc bén. Sách Khảo Thanh cho rằng: đao kiếm sắc bén. Sách Thuyết Văn viết từ bộ kim thanh điềm, âm thiết ngược lại âm tiếp diêm.

Thiết chủy. Ngược lại âm túy tủy. Tự thư cho rằng: chủy là mỏ của con chim. Sách Văn Tự điển nói: chữ viết từ bộ thủ đến bộ thứ cũng viết chữ chủy. Văn luận viết chữ chủy tục dùng thông dụng. Chữ thiết viết đúng là chữ.

Xí hỗn. Ngược lại âm trên trắc chí. Ngược lại âm dưới hồn thổn.

Luận này văn trước trong quyển thứ 20 đã giải thích đầy đủ rồi.

Cũ-la-bà. Âm trên câu vũ. âm dưới lam tháp. Tiếng Phạm.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI TÁM

QUYỂN 173

Ương-quật-lợi-ma-la. Ngược lại âm ương cương. ngược lại âm dưới quần vật. Tiếng Phạm.

Ngạo mạn. Ngược lại âm ao cáo. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: ngạo là không cung kính. Quảng Nhã cho rằng: ngạo cũng là mạn. Tự thư cho rằng: ngạo mạn, kiêu căng. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ nhân thanh ao. Luận văn viết từ bộ tâm viết thành chữ ngạo là chẳng phải. Ngược lại âm dưới mang án. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: mạn là xem thường, xem nhờn trong điển giáo. Cố Dã Vương cho rằng: mạn giống như khinh khi xem thường. Sách Thuyết Văn cho rằng: biếng nhác. Chữ viết từ bộ tâm thanh mạn.

Bính thạch. Ngược lại âm bá mãnh. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: bính Là tán loạn tung tóe ra. Tự thư cũng cho rằng: chạy tán loạn. Văn Tự điển cho rằng: chữ viết từ bộ xước thanh tinh, cũng viết chữ tinh.

– QUYỂN 174 (Không có chữ giải thích âm.)

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI TÁM

QUYỂN 175

Tieu dung. Ngược lại âm trên tiểu tiêu. Cố Dã Vương cho rằng: tiêu là tán ra. Sách Thuyết Văn cho rằng: tiêu là nung cho chảy ra. Ngược lại âm dưới dũng chung. Sách Thuyết Văn cho rằng: dung là khuôn đúc kim khí. Hai chữ đều từ bộ kim đều thanh tiêu dung. Âm thước ngược lại âm thương ước.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI TÁM

QUYỂN 176

Mang thân. Ngược lại âm mang bàn. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: mang là con rắn lớn. Văn trước trong quyển thứ 117 đã giải thích đầy đủ rồi.

Nhất đoàn. Ngược lại âm trên đoạn loan. Quảng Nhã cho rằng: đoản là dùng tay vắt cho dính lại. Sách Thuyết Văn viết từ bộ thủ thanh đoàn.

Huề trung. Huệ khuê. Văn trước luận này trong quyển thứ 66 đã giải thích đầy đủ rồi.

Trù trừ. Ngược lại âm trên trụ lưu. Ngược lại âm dưới trữ lư. Quảng Nhã cho rằng: trù trừ là do dự. Cố Dã Vương cho rằng: gọi là giữ lưu lại mà còn trù trừ. Sách Thuyết Văn cho rằng: hai chữ đều từ bộ túc đều thanh thọ trứ.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI TÁM

QUYỂN 177

Bất ao. Ngược lại âm ảm giáp. Sách Bao Thập Tử nói rằng: ao là vách tường lõm ở dưới. Sách Khảo Thanh cho rằng: gọi lõm trong dưới trũng xuống, chữ tượng hình.

Bất đột. Ngược lại âm điền kiết. Sách Vận Lược nói rằng: đột là lồi cao lên, nhô cao lên, nổi lên, chữ tượng hình.

Túc cân. Ngược lại âm cân ngận. Thích danh cho rằng: gót chân

sau gọi là cân. Sách Thuyết Văn cho rằng: gót chân. Chữ viết từ bộ túc thanh cấn.

Trứu hoãn. Ngược lại âm trên đô sưu. Luận này trong quyển thứ 38 đã giải thích đầy đủ rồi. Ngược lại âm dưới hoàn quản. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: hoãn là thư thả, thong thả. Cố Dã Vương cho rằng: hoãn giống như thư thái, rộng rãi. Sách Thuyết Văn chữ viết từ bộ mịch thanh viên.

Luyến cấp. Ngược lại âm liệt viên. Sách Khảo Thanh cho rằng: luyến là co rút lại. Cố Dã Vương cho rằng: bệnh có quắp lại. Sách Thuyết Văn cho rằng: liên quan, quan hệ. Chữ viết từ bộ thủ thanh luyến. Hoặc là viết từ bộ tật viết thành chữ luyến. Văn luận viết chữ luyến là sai.

Ế nê. Ngược lại âm thường hề. Tiếng Phạm.

Bàng khi. Ngược lại âm khởi ky. Cố Dã Vương cho rằng: khi là không có ngay ngắn bị nghiêng lệch. Chữ viết từ bộ phộc thanh khi. Chữ khi đúng là từ bộ giới viết thành chữ kỳ đến bộ phộc cũng từ bộ bán bộ trúc viết thành chữ phộc.

Phiêu xí. Ngược lại âm trên tất diêu. Ngược lại âm dưới xi chí.

Văn trước trong quyển thứ 73 đã giải thích rồi.

Triết-triết. Ngược lại âm triển liệt. Tiếng Phạm, pháp số.

Bạt-la-sàm. Ngược lại âm trên bàn mạt. âm kế la hạ. âm dưới sám sam. Tiếng Phạm.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI TÁM

QUYỂN 178

Sát nghị. Ngược lại âm trên vu át. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: cát là hại. Quảng Nhã cho rằng: cát cắt gặt. Ngược lại âm dưới nghi khí. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: nghị là hình phạt xẻo mũi, là một trong năm hình phạt thời xưa. Sách Thuyết Văn cho rằng: cắt bỏ mũi. Chữ viết từ bộ đao hoặc là viết chữ nghị.

Bất thuấn. Ngược lại âm du nhuận. Sách Trang Tử nói rằng: suốt ngày mắt không có nháy. Sách Lã Thị Xuân Thu nói rằng: muôn đời giống như một nháy mắt. Sách Thuyết Văn cho rằng: mắt mở nhắm nhiều lần. Hoặc là viết chữ thuấn.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI TÁM

QUYỂN 179

Tiều tụy. Ngược lại âm trên là tình diêu. Ngược lại âm dưới từ túy. Sách Sở Từ cho rằng: tiều tụy là ưu tư lo buồn, sầu muộn. Sách Thuyết Văn cho rằng: hoặc là viết chữ tiều cũng viết chữ tiều. tụy hoặc là viết từ bộ hiệt viết thành chữ tụy đều thông dụng.

Tu nản. Ngược lại âm trên tá do. Ngược lại âm dưới nã gian. Sách Phương ngôn cho rằng: nản là hổ thẹn. Sách Thuyết Văn cho rằng: hổ thẹn mặt đỏ lên. Chữ viết từ bộ bì thanh xích.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI TÁM

QUYỂN 180

Nhuyễn đẳng. Ngược lại âm nhiệt luyến. Sách Thuyết Văn viết từ bộ hỏa thanh nhi.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI CHÍN

QUYỂN 181

Kiều túc. Ngược lại âm khởi kiêu. Văn Dĩnh chú giải sách Hán thư rằng: kiêu giống như là vểnh lên, đưa cao lên. Sách Thuyết Văn cho rằng: nhấc chân cao lên. Chữ viết từ bộ túc thanh kiều. Hoặc là viết chữ kiêu.

Thô ngạch. Ngược lại âm trên thố hồ. Ngược lại âm dưới ngạch cánh. Xưa nay Chánh tự cho rằng: bền chắc. Sách Khảo Thanh cho rằng: cứng chắc. Viết đúng là chữ ngạch, lại viết chữ ngạnh tục dùng thông dụng.

Tố-đát-lãm Tỳ-nại-da. âm đát ngược lại âm đan cát. âm lãm ngược lại âm la đạm. Tiếng Phạm. Đường Huyền Trang dịch là kinh Luật Tạng.

QUYỂN 182, 183, 184, 185

(Bốn quyển trên đều không có chữ để giải thích âm.)

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI CHÍN

QUYỂN 186

Xi tiếu. Ngược lại âm trên xỉ chi. Tự thư cho rằng: xi là cười chế nhạo. Sách Văn Tự điển nói: chữ viết từ bộ khẩu thanh xi. Hoặc là viết chữ khảm xi. Chữ viết từ bộ triệt đến bộ trùng. Triệt văn cổ. Ngược lại âm dưới tiều tiếu. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: tiếu là trách khéo. Hoặc là viết chữ tiều.

 

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI CHÍN

QUYỂN 187

Đạm phạ. Ngược lại âm trên đàm lam. Cố Dã Vương cho rằng: đạm là điềm tĩnh. Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: đạm giống như là an. Ngược lại âm dưới phổ bách. Tử Hư Phú Truyện nói rằng: phạ là vô vi. Đạm là tự trì. Quảng Nhã cho rằng: phạ yên tĩnh. Sách Thuyết Văn cho rằng: vô vi. Chữ viết từ bộ tâm đều thanh đảm bạch. Văn luận viết từ bộ thủy viết thành chữ đạm bạc là chẳng phải nghĩa này.

Khái điền. Ngược lại âm cơ vị. Cố Dã Vương cho rằng: khái là quán tưới rót nước. Sách Thuyết Văn cho rằng: tưới nước. Chữ viết từ bộ thủy thanh ký.

 

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI CHÍN

QUYỂN 188

Thiếc khoáng. Ngược lại âm hồ mãnh. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: thiếc là thiếc chì còn nguyên chất gọi là khoáng. Sách Thuyết Văn cho rằng: đồng thiếc còn nguyên chất.chữ viết từ bộ thạch thanh hoàng. Văn luận viết chữ quán cũng thông dụng. Hoặc là viết chữ khoáng.

Lâu lỗ. Ngược lại âm trên lậu đậu. Sách Văn Tự Tập Lược cho rằng: nhà phòng giữ trên thành. Ngược lại âm dưới lô cổ. Thích danh cho rằng: lỗ đó là nhà mà trên nóc không có che. Sách Thuyết Văn cho rằng: đều từ bộ mộc.

Bi nghê. Ngược lại âm trên phổ bế. Ngược lại âm dưới nghê kế.

Quảng Nhã cho rằng: bức tường trên thanh của người nữ. Văn trước trong quyển thứ 105 đã giải thích đầy đủ.

Khỏa hình. Ngược lại âm hoa ngõa. Cố Dã Vương cho rằng: khỏa là cởi áo ra để lộ cánh tay phải. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ y hoặc viết chữ khỏa.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI CHÍN

QUYỂN 189

Hủ bại. Ngược lại âm phò vũ. Quảng Nhã cho rằng: hủ là ngửi mùi hôi, từ từ hư hoại. Sách Thuyết Văn cho rằng: hủ là nát nhừ rữa ra.

Chữ viết từ bộ nhục.

 

A-T Ỳ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ MƯỜI CHÍN

QUYỂN 190

Đam kỳ. Ngược lại âm trên đáp hàm. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: đam là lấy cái vui quá độ. Ngược lại âm dưới thời chí. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: kỳ là ham thích không nhàm chán. Sách Thuyết Văn cho rằng: là người say mê trong dục lạc vui thích không nhàm chán. Hoặc viết chữ kỳ.

Kiết thảm. Ngược lại âm hàm ảm. Khổng An Quốc chú giải sách Luận ngữ rằng: thảm là oán hận. Sách Văn Tự điển nói: chữ viết từ bộ tâm thanh cảm.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ HAI MƯƠI

QUYỂN 191

Kinh chiếp. Ngược lại âm chiêm thiệp. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: chiếp là sợ hãi. Sách Thuyết Văn cho rằng: chiếp là lo sợ buồn rầu. Chữ viết từ bộ tâm hoặc là viết chữ nhiếp.

Kinh hãi. Ngược lại âm hài giới. Sợ hãi, giựt mình kinh hãi.

– QUYỂN 192 (Không có chữ giải thích âm.)

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ HAI MƯƠI

QUYỂN 193

Linh ngữ. Ngược lại âm trên lịch đinh. Ngược lại âm dưới ngư cử. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: linh ngữ. là chỗ cầm giữ, trói buộc người, như nay người gọi là lao ngục, nhà tù, nhà biệt giam. Sách Thuyết Văn cho rằng: giữ lấy. Chữ viết từ bộ bi âm vi là âm vi.

– QUYỂN 194 (Không có chữ giải thích âm.)

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ HAI MƯƠI

QUYỂN 195

Kế tự. Ngược lại âm trên kê nghệ. Vương Bậc chú giải sách Chu dịch rằng: kế gọi là nối nhau không dứt tuyệt. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: kế là dư thừa. sách Nhĩ Nhã cho rằng: kế thừa, nối tiếp nhau. Sách Thuyết Văn cho rằng: tiếp tục. Chữ viết từ bộ mịch đến bộ kế. Kế cũng là thanh. Hoặc là viết chữ kế, âm kế là âm tuyệt. Ngược lại âm dưới từ tứ. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: tự cũng là kế. Theo Mao Thi Truyện Trịnh Tiễn chú giải rằng: tự là thừa kế. Sách Thuyết Văn cho rằng: con cháu nối tiếp về, nối dòng vua chúa. Chữ viết từ bộ khẩu đến bộ sách thanh tư. Hoặc là viết chữ tự chữ cổ. Chữ sách là âm sách.

– QUYỂN 196 (Không có chữ giải thích âm.)

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ HAI MƯƠI

QUYỂN 197

Hội nhưỡng. Ngược lại âm trên đồi lôi hoặc, Quảng Nhã cho rằng: hội là hư hoại. Sách Thuyết Văn cho rằng: rớt xuống hố sâu. Chữ viết từ bộ phụ hoặc là viết chữ hội. Ngược lại âm dưới nhương dưỡng. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng thư rằng: đất mềm không có gò, lẫn lộn đá cát gọi là nhưỡng. Lưu Triệu chú giải Cốc Lương Truyện rằng: đào đất lấy ra đất mềm đất thịt gọi là nhưỡng. Sách Thuyết Văn viết từ bộ thổ thanh nhương.

Sang vưu. Ngược lại âm hữu vưu. Quảng Nhã cho rằng: vưu là mụt nhọt sưng lên. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: vưu là bệnh. Sách Thuyết Văn viết từ bộ tật hoặc là viết từ bộ nhục viết thành chữ vưu lại cũng viết chữ vưu.

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ HAI MƯƠI

QUYỂN 198

Khiên trì. Ngược lại âm khưu càng. Văn trước trong quyển thứ 126 đã giải thích rồi.

Như Định – (IV)

Thủ ách. Ngược lại âm anh mãi. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: ách là vùng đất hiểm yếu. Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: ách đất gập ghềnh nguy hiểm. Sách Thuyết Văn cho rằng: bị tắc nghẽn. Chữ viết từ bộ phụ hoặc là viết chữ cử viết chữ ách tục dùng thông dụng.

Quá đã. Ngược lại âm trúc oa. Theo Thanh loại cho rằng: quá là đánh kiền chùy.

– QUYỂN 199 (Không có chữ giải thích âm.)

 

A-TỲ-ĐẠT-MA ĐẠI TỲ-BÀ-SA LUẬN PHO THỨ HAI MƯƠI

QUYỂN 200

Tích dịch. Ngược lại âm trên tinh diệc. Ngược lại âm dưới doanh chích. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: tích dịch là con thằn lằn, rắn mối. Quách Phác chú giải rằng: gọi khác là loài động vật có bốn chân. Sách Thuyết Văn cho rằng: rắn mối ở trong cỏ gọi là tích dịch. Chữ viết từ bộ trùng, âm huỳnh là âm dinh, âm nguyên là âm nguyên, âm yển là âm yển, âm diên ngược lại âm điền điển.