NHẤT THIẾT ÂM NGHĨA KINH

Sa-môn Tuệ Lâm đời Đường soạn
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản

 

QUYỂN 54

Kinh âm cụ Hàm Di ký quả một quyển Tuệ Lâm
Kinh chiêm ba Tỳ khưu một quyển Tuệ Lâm
Kinh phục dâm một quyển Tuệ Lâm
Kinh Ma nhiểu loạn một quyển Huyền ứng
Kinh Tệ Ma Thức Mục Liên một quyển Tuệ Lâm
Kinh Lại trá Hoà La một quyển Huyền ứng
Kinh thiện sanh Tử một quyển Tuệ Lâm
Sở kinh một quyển Huyền ứng
Kinh phạm chí Kha La diên vấn một quyển Huyền ứng
Kinh tam quy ngữ giới công đức một quyển không
Kinh Hoàng trúc viên Lã bà la môn một quyển không
Kinh phạm Ma dạ một quyển Huyền ứng
Kinh Tu đạt một quyển Tuệ Lâm
Kinh tôn thượng một quyển không
Kinh Anh Vũ một quyển Huyền ứng
Kinh Đâu Điều một quyển Tuệ Lâm
Kinh Ý một quyển không
Kinh Ưng Pháp một quyển Huyền ứng
Kinh Nê Lê một quyển Tuệ Lâm
Kinh Trai một quyển Tuệ Lâm
Kinh Phổ Pháp Nghĩa một quyển Tuệ Lâm
Kinh Quảng Nghĩa Pháp Môn một quyển Tuệ Lâm
Kinh Giới Đức Hương một quyển không có từ âm
Kinh Tà Kiến một quyển không
Kinh Ưa Bà Di Đoạ Xá Ca một quyển Tuệ Lâm
Binh Bể Ma Túc một quyển Tuệ Lâm
Kinh Bà La Môn Tưởng Mạn Chung một quyển Tuệ Lâm
Kinh Thập Chi Cư Sĩ một quyển không
Kinh Tiển Dụ một quyển không
Kinh Ba Tư Nặc Vương Thổ Buộn Thân Huyền ứng
Kinh Tứ Nhơn Xuất Hiện một quyển Tuệ Lâm
Kinh Tu Ma Đề Nữ một quyển Hụê Lâm
Kinh Bà La Môn Tỵ Tử một quyển không
Kinh Thí Thực Hộ Phước một quyển Hụê Lâm
Kinh Tần Bà La Vương Nghệ Phật một quyển Tuệ Lâm
Kinh Trưởng Giả Tử Lục Quá Xuất Gia Tuệ Lâm
Kinh Ương Quật Ma một quyển Tuệ Lâm
Kinh Ương Quật Kế một quyển Tuệ Lâm
Kinh Lực Sĩ Di Sơn một quyển Huyền ứng
Kinh Tứ Vị Tần Hữu một quyển không
Kinh Thất Phật Phụ Mẫu một quyển Huyền ứng
Kinh Phóng Ngưu một quyển Tuệ Lâm
Kinh Duyên Khởi một quyển Tuệ Lâm
Kinh Thập Nhất Tưởng Như Lai một quyển không
Kinh Tứ Nê Lê một quyển Tuệ Lâm
Kinh A Na Phân Khưu một quyển Tuệ Lâm
Kinh Phật Mẫu Nế Hoán một quyển Tuệ Lâm
Kinh Đại Ai Đạo Nê Hoán một quyển Huyền ứng
Kinh Quốc Vương Bất Lê một quyển Tuệ Lâm
Kinh Xá Vệ Quốc Vương Mộng Biển Thập Sự một quyển Tuệ Lâm
Kinh A Nam Đồng Học một quyển Tuệ Lâm
Kinh Ngũ Uẩn Giai Không một quyển không
Kinh Thất Xứ Tam Quán một quyển Huyền ứng
Kinh Thánh Pháp Ấn một quyển Tuệ Lâm
Kinh Ngũ Am Thí Dụ một quyển Tuệ Lâm
Kinh Thuỷ Mạc Sở Thiêu một quyển Tuệ Lâm
Kinh Bất Tư Thư Ýmột quyển không
Kinh Chuyển Pháp Luân một quyển không
Kinh Tam Chuyển Pháp Luân một quyển Tuệ Lâm
Kinh Bát Chánh Đạo một quyển không
Kinh Nan Đề Thích một quyển Tuệ Lâm Kinh
Mã Hữu Tam Tướng một quyển không Kinh
Mã Hữu Bát Thái một quyển Huyền ứng
Kinh Tương Ưng Tương Khả một quyển không
Kinh Ngã Quỷ Báo Ứng một quyển không
Kinh Quỷ Vấn Mục Liên một quyển không
Kinh Tạp Tạng một quyển Huyền ứng
Kinh Tạp A Hàm một quyển Huyền ứng
Kinh Trị Thiên Bệnh Bí Yếu một quyển Tuệ Lâm
Kinh Xá Đầu Giản một quyển Huyền ứng
Kinh Ma Đăng Già ba quyển Huyền ứng
Kinh Ma Đăng Già Nữ một quyển Tuệ Lâm
Kinh Ma Đăng Già Nữ giải hình Trung Lục Sự một quyển không có từ âm nghĩa.
Kinh Ngã Quỷ Báo Ưng một quyển Tuệ Lâm
Kinh A Nam Vấn Phật Kiết Hung một quyển Huyền ứng
Kinh A Nan Phân Biệt một quyển Huyền ứng

Bên phải bảy mươi sáu bảy mươi tám quyển đồng âm với quyển này

 

KINH PHẬT THUYẾT CÙ ĐÀM DI KÝ QUẢ

Tuệ Lâm soạn.

Ky để ngược lại âm trên ký nghi chữ viết từ bộ võng viết thành chữ ky. Kinh văn bỏ bộ võng lại viế từ bộ cách đến bộ kỳ viết thành chữ ky là không phải chữ. dưới là chứ để sách viết sai chữ sưu là chẳng phải. Ky để là tiếng phạm là Tên riêng của sát để.

Đắng mông âm trên là Đắng ngược lại âm dưới mặc băng. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Đằng mộng là ban đầu nằm ngủ, trong lòng buồn bã. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: mông mông là loạn, hai chữ đều viết từ bộ mộng. Thanh tỉnh chữ tượng hình.

Nhũ bộ ngược lại âm bổ mộ. Sách Vận Ánh cho rằng: Bộ là nhai thức ăn trong miệng gọi là Bộ tức là bú mớn, Kinh văn viết chữ bộ này là chẳng phải bổn chữ.

Bất ky tỳ khưu ngược lại âm kỹ nghi. Quảng Nhã cho rằng: ky là dùng lời khuyên can. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: sát thật thị phi khen chê. Sách Thuyết Văn cho rằng: chê bai, phỉ báng, chữ viết từ bộ ngôn Thanh ky.

Chũng chũng nang ngược lại âm dư Lang. Sách Khảo Thanh cho rằng: chữ viết từ bộ nang đến bộ tựu tĩnh lược nang cũng là Thanh âm nang là âm ninh âm cổn là âm côn.

 

KINH CHIÊM BÀ TỲ KHƯU

(Không có chữ có thể giải thích âm.)

 

KINH PHẬT THUYẾT PHỤC DÂM

Tuệ Lâm soạn.

Thiết ác ngược lại ân Thiên miệt Quách Phác chú giải sách phương ngôn rằng: Thiết là buồn bực trong lòng. Tính tình nóng nảy xấu ác. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ Tâm Thanh tệ âm tệ là âm tệ.

 

KINH MA NHIỂU LOẠN

Huyền Ứng soạn

Giao Tại âm giao Sách Thuyết Văn cho rằng: Loài chim cút, thường bay có đàn, đuôi giống con gà mái, tiếng kêu ngư gà trống, tương truyền ăn thịt có trị phong.

 

KINH TỆ MA THỨC MỤC LIÊN

Tuệ Lâm soạn.

Yểm hắc ngựơc lại âm điểu cảm Vương Dật chú giải sách sở từ rằng: yểm là rất tối không có sáng. Sách Thuyết Văn cho rằng: xanh đen chữ viết từ bộ hắc Thanh yểm. Suyển tức ngược lại âm xuyên diễn Khoả hình ngược lại âm Hoa ngoả.

Tứ khiêu ngược lại âm hiểu điếu. Sách Hán Thư cho rằng: Khiếu là biên giới, ngoài xa xôi, chỗ bế tắc. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ xước Thanh kiêu âm xước ngựơc lại âm Sửu xích

Tứ Thiêm ngược lại âm tư tự Cố Dã Vương cho rằng: Tứ là cái rương dựng đầy u phục cái rương trúc. Sách Thuyết Văn viết từ bộ Trúc Thanh tư.

Nhật điệp ngược lại âm điền niết

 

KINH LẠI TRÁ HÒA LA

Huyền Ứng soạn

Tà la Âu Trá Quốc văn cổ viết chữ tà hai chữ tượng hình đều đồng, ngược lại âm tha khẩi, Thổ Khẩu hai âm, âm âu ngược lại âm ô cấu.

Từ quyết ngược lại âm cổ huyệt Quyết là nói lời chia biệt văn thông dụng cho rằng: nói lời chia tay với người sắp chết gọi là quyết.

 

KINH PHẬT THUYẾT THIÊN SANH TỬ

Tuệ Lâm soạn.

Hy Toạ ngược lại âm kỷ y Theo Mao Thi Truyện cho rằng: Hy là ánh sáng ban mai mặt trời bắt đầu mọc lên. Lại gọi là Hy đó tức là mặt trời rực lửa đỏ. Sách Thuyết Văn cho rằng: khô ráo, chữ viết từ nhiệt Thanh Hy.

Đãng sĩ ngựơc lại âm đường lãng. Bao Hàm chú giải sách Luận ngữ rằng: Đãng là rộng rãi cao xa. Cố Dã Vương cho rằng: Đãng cũng là phóng. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ mãnh đến bộ Đãng Hoặc là viết chữ đãng. Hoặc là viết từ bộ tâm viết chữ đãng.

Hạp hạ ngược lại âm trên là hàm giáp. Đổ Dự chú giải tả truyện rằng: Hạp là người có thói quen gần gũi. Khổng An Quốc chú giải sách thượng thư rằng: Hạp là thân thiết gần gũi. Sách Thuyết Văn viết từ bộ khuyển Thanh giáp Kinh văn viết chữ hiệp là chẳng phải.

Cấu thiện ngược lại âm cổ hầu Theo Mao Thi Truyện cho rằng: cấu cũng giống như là gặp. Quách phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: cũng gọi tao ngộ cùng nhau. Sách Thuyết Văn viết từ bộ xước Thanh cấu, âm xước ngược lại âm sữu lược âm cấu ngựơc lại âm cổ hầu

Lị ư ngược lại âm trên lực chí Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: Lị là đến cũng viết chữ kị. Sách Thuyết Văn viết từ bộ Thảo Thanh vị.

Vãng đoản ngược lại âm Đoan quản, Thiên Thương Hiệt ghi rằng: đoãn là gấp gáp, vội vả. Sách Thuyết Văn cho rằng: không dài, chữ viết từ bộ Thĩ đến bộ đậu kinh văn viết từ bộ Thủ viết thành chữ đoãn tục dùng thông dụng.

Nhĩ Báng ngược lại âm Thượng Tỳ Mao Thi Truyện cho rằng: nhị là ngừng nghĩ. Theo Hàn Thi truyện cho rằng: là diệt mấ. Giả Quỳ chú giải sách quốc ngữ rằn: nhị là quên. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ cung Thanh nhĩ.

Hạp môn ngược lại âm Hàm Lạm sách Nhĩ Nhã cho rằng: Hạp là cửa gọi là cánh cửa. Sách Thuyết Văn cho rằng: đóng cửa chữ viết từ bộ môn Thanh Hạp âm hạp là âm hợp.

Ngao dật ngược lại âm ngữ cao sách văn tự tập lựơc cho rằng: Ngao du. Quảng Nhã cho rằng: vui đùa Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ xuất đến bộ phóng âm xước ngược lại âm sữu lược.

Trừ đãi ngược lại âm trên trữ chư. Sách Khảo Thanh cho rằng: trừ tích chứa. Sách Thuyết Văn cho rằng: cất chứa, chất chứa cất giữ, chữ viết từ bộ nhơn Thanh chư ngược lại âm dưới là trì lý. Sách Khảo Thanh cho rằng: chờ đợi, chỗ trông đợi, chất chứa cho nhiều. Sách Thuyết Văn cho rằng: đầy đủ chữ viết từ bộ nhơn Thanh đãi Kinh văn viết từ bộ túc viết thành chữ đãi là chẳng phải.

 

KINH PHẬT THUYẾT SỐ

Huyền Ứng soạn.

Ky bán ngược lại âm dưới là bổ phán Sách Khảo Thanh cho rằng: Bán là trói buộc hai chân lại. Sách Thuyết Văn cho rằng: buộc cái bờm con ngựa chữ viết từ bộ mịch Thanh bán Kinh văn viết chữ kỳ bán hai chữ đều không thành chữ chẳng phải, âm trập ngược lại âm tri lập âm mịch là âm mích

 

KINH PHẠM CHÍ PHA LA DIÊN VẤN DŨNG TÔN

Huyền Ứng soạn.

Cư hư ngược lại âm cư ngữ ngược lại âm dưới hứa cư. Gọi là giống như con Lừa mà nhỏ hơn con bò đực, con ngựa con.

A Hức ngược lại âm hư bức. Tên người dựa theo chữ gọi nương nước chảy thông suốt

 

KINH TAM QUY NGŨ GIỚI TỪ TÂM CÔNG ĐỨC

(Không có chữ có thể giải thích âm)

 

KINH PHẬT VI HOÀNG TRÚC VIÊN LÃO BÀ LA MÔN THUYẾT HỌC

Tuệ Lâm soạn.

Tiên đắc ngược lại âm trên tiên tiển. Sách Khảo Thanh cho rằng: ít hiếm có, sách Nhĩ Nhã cho rằng: tiên là trống không. Hoặc làviết chữ tiên. Sách Thuyết Văn viết từ bộ thậm. Thanh hiến nay cũng viết chữ tiên thông dụng thường hay dùng.

 

KINH PHẠM MA DỤ

Huyền Ứng soạn.

Như để lại viết chữ để cũng đồng ngược lại âm chi thị gọi là mài bằng thẳng. Sách Thượng Thưu cho rằng: Loại đá nhuyển mịn đều có thể làm đá mài, âm nô ngược lại âm nãi hoò. Nô loại đá có thể dùng làm mũi tên.

Phi Lệ nay viết chữ Thao cũng đồng ngược lại âm sơn khĩ Theo chữ Sâm Lệ là sợi dây áo theo gió phất phơ, buộc dây thao vào tay áo trống không, âm táp ngược lại âm diệp đáp.

Bệnh sưu ngược lại âm sĩ Lưu sách Thượng Thư cho rằng: vua qua ngày hôm sau mới lần lượt khỏi bệnh.

 

KINH PHẬT THUYẾT TU ĐẠT

Tuệ Lâm soạn.

Tạp quáng ngựơc lại âm dưới cổ mảnh văn trước viết quyển thứ ba mươi lăm. Kinh Vị Tăng Hữu đã giải thích đầy đủ rồi.

 

KINH PHẬT THUYẾT TÔN THƯỢNG

(Không có chữ có thể giải thích âm.)

 

KINH ANH VŨ

Huyền Ứng soạn.

Ngân nga lại viết chữ ngâm ngược lại âm ngưu kim. Người ở Giang Nam gọi phóng tụng là ngâm nga Thiên Thương Hiệt ghi rằng: ngân là hát khẻ, ngâm khẻ.

Không quắc văn cổ viết chữ quắc cũng đồng ngược lại âm vu vực sách Nhĩ Nhã cho rằng: Trước ngưỡng cửa gọi là quắc. Quách Phác cho rằng: cửa hẹp, âm phò ngược lại âm thời kết.

 

KINH PHẬT THUYẾT ĐÂU ĐIỀU

Tuệ Lâm soạn.

Kim toả ngược lại âm dưới Tô quả.Quảng Nhã cho rằng: tỏa là cái móc xích liên kết với nhai. Tự thu cho rằng: cũng là cái vóng móc xích. Sách Thuyết Văn viết từ bộ ngọc Thanh toả âm toả đồng với âm trên. Kinh văn viết chữ toả này là chẳng phải.

Cù lũ ngược lại âm cụ câu ngược lại âm dưới sắc vu. Bì Thương cho rằng: Cụ lũ là thảm dệt bằng lông. Theo Thanh loại cho rằng: cũng dùng lông dệt làm chiếu. Quảng Nhã cho rằng: cũng là Thảm lông. Sách Thuyết Văn cho rằng: hai chữ đều từ bộ mao chữ hình thanh.

Tháp đăng ngược lại âm trên thổ cái ngược lại âm dưới đắc năng. Bì Thương cho rằng: Tháp đăng là lông dệt chiếu. Sách Thuyết Văn cho rằng: đều viết từ bộ mao chữ hình thanh. Kinh văn viết chữ tháp đăng này là chẳng phải.

Phê phật ngược lại âm phò phế. Sách Thuyết Văn cho rằng: Tiếng chó sủa, chữ viết từ bộ khẩu đến bộ khuyển. Kinh văn viết chữ hồng là chẳng phải.

Ngôn bao ngược lại âm bao giao. Quảng Nhã cho rằng: bao là tiếng chim hót. Sách Thuyết Văn cho rằng: tiếng hắc hơi chữ viết từ bộ khẩu Thanh bao

Sáp sáng ngược lại âm sở giáp. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ vu đếnb bộ cửu chữ tượng hình.

Ba đựa ngựơc lại âm bạch ma.Sách Khảo Thanh cho rằng: hoặc là viết chữ bà.

Tiệp tật ngược lại âm tiềm diệp Theo Mao Thi Truyện cho rằng: tiệp là vượt lên. Sách Phương ngôn cho rằng: chữ viết từ bộ thủ Thanh tiệp âm tiệp đồng với âm trên kinh vănviết chữ tiệp này là chẳng phải.

 

KINH ỨNG PHÁP

(Không có chữ để giải thích âm)

 

KINH NÊ LÊ

Huyền Ứng soạn.

Trú bề chữ viết đúng nghi là chữ Bề ngược lại âm Bổ hề Lấy trúc tre làm cái lược dày chải tóc hoặc làm chày đánh nện.

Tiên tưu ngược lại âm đinh loại tục ngữ gọi là đánh trống canh. Kinh văn viết chữ chiêm ngược lại âm Than Phiền Theo sự tô điểm thì chữ chiêm chẳng phải nghĩa đây dùng.

Phu chất ngược lại âm phương vu Sách Thuyết Văn cho rằng: phu là hình phạt chém ngang lưng thời xưa âm toạ ngược lại âm sang ngọa Theo công dương truyện cho rằng: không nhẫn được nhận thêm cái búa chất lên. Hà Hưu cho rằng: chém ngang lưng người tội. Thiên THương Hiệt cho rằng: phu là cái búa cũng gọi là cái húa vàng. Theo cái búa ngang đó nếu chém ngang đó như chém ngang lưng, ngược lại âm dưới chi dật Bì Thương cho rằng: cái búa tra cán bằng gỗ. Kinh văn viết chữ chấn là chẳng phải.

Trùng trí ngược lại âm trực nhĩ sách Nhĩ Nhã cho rằng: có chân gọi là trùng không chân gọi là trĩ

 

KINH PHẬT THUYẾT TRAI 

Tuệ Lâm soạn.

Hoán y ngược lại âm hoạt quản Lưu Trụ chú giải công dương truyên rằng: Trừ bỏ đi cấu uế gọi là hoán. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ Thuỷ Thanh hàn hoặc là viết chữ hoán cũng đồng nghĩa.

 

KINH PHỔ PHÁP NGHĨA

Tuệ Lâm soạn

Bình chuẩn ngược lại âm trên bệnh bằng Sách Khảo Thanh cho rằng: Bàn luận sự vật phải trái tốt xấu. Xưa nay chánh tự cho rằng: Quở trách văn tự điển nói rằng: Bình luận sự việc đó sửa đổi việc lớn gọi là trong quan phủ, chữ viết từ bộ ngôn Thanh bình, ngược lại âm dưới chuẩn thuần. Sách Khảo Thanh cho rằng: Đinh ninh báo cáo cho biết Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: Thành khẩn mà đến. Sách Thuyết Văn cho rằng: báo cáo cho hiểu biết mà nắm giữ chữ viết từ bộ ngôn Thanh chuẩn.

Vi ức ngựơc lại âm ứng lực Sách Khảo Thanh cho rằng: ức là ngăn chận, sữa đổi. Sách Thuyết Văn cho rằng: đè nén chữ viết từ bộ phản đến chấn nay theo lệ sách viết thừa bộ Thủ ức thành chữ ức.

 

KINH PHẬT THUYẾT QUẢNG NGHĨA PHÁP MÔN

Tuệ Lâm soạn.

Khống chế: Ngược lại âm trên khổ cống Theo Mao Thi Truyện cho rằng: chế ngự con ngựa gọi là khống. Lại gọi là khống dẩn dắt. Sách Thuyết Văn cho rằng: bọn người hung nô vươn cây cung ra cũng gọi là khống Huyền chữ viết từ bộ thủ Thanh không kinh giới Đức Hương không có chữ giải thích âm.

 

KINH GIỚI ĐỨC HƯƠNG

(Không có từ âm nghĩa).

 

KINH TÀ KIẾN

(Không có chữ giải thích âm.)

 

KINH

Nãi như thị ngược lại âm nô cải sách Nhĩ Nhã cho rằng: nãi tức là chữ này Theo Thanh loại cho rằng: Là đến. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ Tây đến bộ dẫn âm dẫn là âm ẩn.

Duyệt ai ngược lại âm trên duyên quyết. Theo Mao Thi Truyện

cho rằng: duyệt là bao gồm. Xem xét tổng quát. Sách Thuyết Văn cho rằng: đầy đủ số trong cửa chữ viết từ bộ môn Thanh duyệt.

Chu ky kỹ ky Cỗ Dã Vương cho rằng: Con ngọc trai trong biển nam Hải, là chổ sanh sản loại ngọc trai này. Tháng trang tròn thì sinh ra rất nhiều, Tháng trăng khuyết thì đẻ ra rất ít. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: ky cũng là loại châu ngọc. Sách Thuyết Văn cho rằng: ky là viên ngọc không tròn chữ viết từ bộ ngọc đều là Thanh chu kỳ.

Cưu lưu ngựơc lại âm trên cửu xưu ngược lại âm dưới lưu vưu Tiếng phạm

 

PHẬT THUYẾT KINH BỂ MA TÚC

Trước phu: chữ sau âm là phủ vo phản. Thương Hiệt Thiên: Phu là võ lúa mạch. Sách Thuyết Văn cho rằng: phu Là vỏ lúa tiểu mạch, chữ viết từ bộ mạch Thanh chữ phu. Hoặc là viết từ bộ phu viết Thành chữ phu, là chữ tục dùng thông dụng.

 

KINH PHẬT THUYẾT BÀ LA MÔN TỬ MẠNG CHUNG ÁI NIỆM BẤT LY

Tuệ Lâm Soạn.

Khoả hình ngược lại âm Hoa quái Cố Dã Vương cho rằng: Cởi áo để bộ vai phải. Xưa nay chánh tự cho rằng: hoặc là viết chữ khoả. Hoặc là viết chữ khoả cũng đồng nghĩa chữ viết từ bộ nhơn Thanh quả.

 

KINH PHẬT THUYẾT THẬP DI CƯ SĨ BÁT THÀNH NHƠN

Tuệ Lâm soạn

Soạn cu ngược lại âm sĩ quyến Trịnh Huyền chú giải sách nghi lễ rằng: soạn là bày ra. Tư mã chú giải sách luận ngữ rằng: soạn là bày thức ăn uống. Quảng Nhã cho rằng: tiến vào ăn uống thoả thích. Sách Thuyết Văn cho rằng: thức ăn đầy đủ, chữ viết từ bộ thực Thanh soạn.

 

KINH PHẬT THUYẾT TIỂN DỤ

Tuệ Lâm soạn.

Thương Hạc ngược lại âm trác lãng. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Loại chim giống như nhạn màu đen. Quách Phác cho rằng: Loại chim này giống như chim Hạc, chữ viết từ bộ điểu Thanh Thương ngược lại âm dưới hà các sách Hoài Nam Tử cho rằng: con gà nó biết đem tiếng kêu của con chim Hạc, nó lại biết đến nữa đêm. Sách Thuyết Văn cho rằng: Loại chim tiên, chữ viết từ bộ điểu Thanh hạc âm hạc đồng với âm trên, chữ Hạc từ bộ mịch đến bộ duy âm mịch ngược lại âm quý đinh.

 

KINH BA TƯ NẶC VƯƠNG THÁI HẬU BĂNG TRẦN THỔ BUỘN THÂN

Huyền Ứng soạn.

Kỳ di ngược lại âm dĩ chi sách Lễ ký cho rằng: Một trăm năm gọi là kỳ di. Trịnh Huyền cho rằng: kỳ giống như cần yếu, di giống như nuôi dưỡng người con hiếu phải hết lòng nuôi dưỡng mới phải đạo vậy.

 

KINH PHẬT THUYẾT TỨ NHƠN XUẤT HIỆN THẾ GIAN

Tuệ Lâm soạn

Khôi quái ngược lại âm trên khổ hồi ngược lại âm dưới cổ ngoại Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: khôi giống như đứng đầu. Quảng Nhã cho rằng: quái cũng giống như chế ngự Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ đẩu đến Thanh quĩ Dưới là chữ quái chữ viết từ bộ nhục Thanh hội.

 

KINH PHẬT THUYẾT TU MA ĐỀ NỮ

Tuệ Lâm soạn.

Hằng vân ngược lại âm trên Cổ Đặng. Sách Phương ngôn cho rằng: Hằng là cảnh giới. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: Hằng là biến khắp. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ nhật đến bộ nhị kinh văn viết từ bộ mịch viết thành chữ hằng là chẳng phải âm mịch là âm mích.

Xích Lâm Đàm Tiếng phạm không phân rõ, ngược dịch kinh đoán sai ý xấu. Đây cũng là tên của vật báo quý, hoặc là sách viết sai.

Lưu lý ngược lại âm cự ngâm. Loại nhạc khí. Lấy tên là Phệ Lưu ly loại đàn làm bằng vật báu. Nhạc cụ của trời.

Siểm điện ngược lại âm trên nhiếp hiểm. Điện chớp Thiên Thương Hiệt cho rằng: siễm là tam thời. Thấy rồi mất. Sách Thuyết Văn cho rằng: tạm nhìn chữ viết từ bộ mục Thanh điểm.

 

KINH PHẬT THUYẾT BÀ LA MÔN TỴ TỬ

(Không có chữ có thể giải thích âm.)

 

KINH PHẬT THUYẾT THỰC THÍ HOẠCH NGỦ PHÚC BÁO

Tuệ Lâm soạn.

Hoằng khuếch ngược lại âm khổ quach. Sách Nhĩ Nhã cho rằng:

rổng không, xưa nay chánh tự cho rằng: Trương ra nhỏ khiến thành lớn chữ viết từ bộ nghiễm Thanh quách.

Vĩ diệp ngược lại âm trên vi quỹ Sách Thuyết Văn cho rằng: sáng rực, chữ viết đúng từ bộ hoả viết thành chữ vĩ ngược lại âm dưới diểm kiếp. Sách Thuyết Văn cho rằng: diệp là ánh sáng chói chang. Hoặc là viết chữ diệp cũng từ bộ hoả viết thành chữ diệp.

Hao giảm ngược lại âm trên hồ áo. Bì Thương cho rằng: Tiêu hao. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ hoà Thanh mao ngược lại âm dưới hàm trảm. Theo Hàn thi truyện cho rằng: giảm là còn ít lại. Hổ Dự chú giải tả truyện rằng: Hao mòn tổn giảm. Sách Thuyết Văn viết từ bộ Thuỷ Thanh Hàm.

Trí ngại ngược lại âm tri lợi Sách Khảo Thanh cho rằng: Trí là trở ngại không tiến tới được. Viết đúng là chữ trí ngược lại âm dưới là ngũ cái. Sách Khảo Thanh cho rằng: ngại là ngăn cách. Sách Thuyết Văn cho rằng: ngăn chận, chữ viết từ bộ Thạch đến bộ nghi. Sách bác Nhã cho rằng: cũng viết chữ ngại. Sách vận lược viết chữ ngại văn tự tập lược viết chữ ngại đều thông dụng văn thường hay dùng.

 

KINH TẦN BÀ BÀ VƯƠNG NGHỆ PHẬT CÚNG DƯỜNG

Tuệ Lâm soạn.

Kim tỷ ngược lại âm sư tử Sách Khảo Thanh cho rằng: Loại giày dép không đạp dưới gót chân đó Tự Thư cho rằng: loài giày dép da thú, tức nay giày dép da. Nước Tây vực tục quen dùng trên đây. Sách Thuyết Văn cho rằng: thuộc lại da con thú vật, chữ viết từ bộ cách Thanh tỷ Hoặc là viết chữ lệ đều đồng âm hiệp ngược lại âm cói hạp âm đê ngược lại âm đinh hề.

Chu bính phất âm giữa Binh mang. Sách Khảo Thanh cho rằng: Binh là chỗ cán của vật dụng cầm nắm nói chu Bính đó là lấy hạt châu ngọc làm vòng trang sức chỗ cán cầm mà lau chùi. Sách Văn Tự điển nói rằng: Bính là chỗ gỗc của vật cầm nắm, chữ viết từ bộ mộc thanh Bính. Hoặc là viết chữ Bĩnh cũng đồng ngược lại âm phân vật.

 

KINH TRƯỞNG GIẢ TỬ LỤC QUÁ XUẤT GIA

Tuệ Lâm soạn

Manh nha ngược lại âm mạch canh Ngọc Thiên nói rằng: Manh cũng là nha. Sách Thuyết Văn cho rằng: cũng là sự nảy mần của hạt giống cây cỏ, chữ viết từ bộ Thảo Thanh bằng âm thảo là âm Thảo.

 

KINH PHẬT THUYẾT ƯƠNG QUẬT MA

Tuệ Lâm soạn

Bác Tông ngược lại âm dưới tông tống Sách Thuyết Văn cho rằng: Tông là cơ cấu mấu chốt để giữ sợi chỉ đầu mối, mà có vân đó gọi là tông chữ viết từ bộ mịch Thanh tông âm mịch là âm.

Bẳm ngưỡng ngược lại âm trên bỉ cẩm. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: bẩm là vâng Theo nhận lệnh. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ bẩm ngược lại âm lực cẩm.

Tư tu ngược lại âm trên tỷ tư Sách Khảo Thanh cho rằng: tư là hỏi thăm nơi điều tốt lành. Quảng Nhã cho rằng: Thưa bạch. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ ngôn Thanh tư ngược lại âm dưới túc tu. Đổ Dự chú giải Tả truyện rằng: Tu là hỏi thanh việc chánh đáng. Sách Nhĩ

Nhã cho rằng: thưa tính. Sách Thuyết Văn cho rằng: Trù tính chọn ngày tốt chữ viết từ bộ ngôn Thanh thủ kinh văn viết tu là sách viết sai.

Nghi Phạm ngược lại âm phàm ám chữ thượng Thanh. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: phạm là khuôn mẫu. Thường dùng sách vận Anh cho rằng: phạm là phép tách mẫu mực. Theo Thanh loại cho rằng: mô phạm. Sách Thuyết Văn cho rằng: Khuôn pháp. Xưa khuôn phép có biểu tượng cây tre làm tượng hình như các thẻ tre là đúng mực cho nên trong sách nói là phép tắc chữ viết từ bộ trúc đến bộ xa đến bộ ba Thanh tĩnh Kinh văn viết chữ linh là chẳng phải ý nghĩa đây dùng.

Ổi thừa ngược lại âm trên ô hối Thiên Thương Hiệt ghi rằng: ổi là đình trệ Quảng Nhã cho rằng: ổ là đóng nhiều. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ khuyển Thanh uy âm hối ngược lại âm khôi mỗi.

Yển thể ngược lại âm ư hiến Khổng An Quốc chú giải sách Luận Ngữ rằng: yển là té ngã ngữa. Giã quỳ chú giải sách quốc ngữ rằng: yển là nghĩ ngơi. Quảng Nhã cho rằng: yển là ngã ngữa. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ nhơn Thanh yển âm yển đồng với âm trên kinh văn viết từ bộ mịch là âm mích.

Bao sư ngược lại âm bổ mau Cố Dã Vương cho rằng: bao cũng giống như là khen ngợi sự tốt đẹp. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: Bao cũng giống tiến vào. Sách Thuyết Văn cho rằng: vạt áo trứơc rộng thuộc loại áo mặc đi chầu vua, chữ viết từ bộ y Thanh bao âm bao là âm bao tục viết chữ bao Kinh văn viết chữ bao là sách viết sai.

Niểu xúc ngược lại âm trên nô điểu.Sách Khảo Thanh cho rằng: niểu là cùng nhau bởn cợp chọc ghẹo hoặc là viết chữ nhiểu.

Thấm viết ngược lại âm trắc cấm sách Bác nhã cho rằng: Thấm là dùng lời huy nhục. Hà hưu chú giải công dương Truyện rằng: khuyên không nói rằng: có gọi là vu cáo, cũng như việc có nói không gọi là gièm pha. Sách Thuyết Văn cho rằng: không có tin tưởng nhau nói ngược lại chữ viết từ bộ ngôn Thanh tán.

Khiên chế ngược lại âm dưới xiển liệt Sách Khảo Thanh cho rằng: chế là cúi rập đầu xuống lôi kéo dẫn dắt. Cố Dã Vương cho rằng: chế cũng giống như là dẫn dắt đi theo. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thủ thanh chế.

Tồi tốt ngược lại trên tạng lôi ngược lại âm dưới tồn một. Giã Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: tốt là năm đầu núi kéo đầu rập xuống. Sách Thuyết Văn cho rằng: nắm lấy đầu tóc chữ viết từ bộ Thủ Thanh tốt

Nhứt khế ngược lại âm hề kế Sách Khảo Thanh cho rằng: khế cũng giống như là vượt hơn. Đổ Dự chú giải Tả truyện rằng: văn từ khế ước cần yếu. Sách Thuyết Văn cho rằng: khế ước lớn chữ viết từ bộ khế ngược lại âm cổ bát đến bộ đại. Kinh văn viết chữ khế này là chẳng phải sách viết sai.

Yêu phẩn ngược lại âm hương nhiêu. Đổ Dự chú giải tả truyện rằng: yêu là mời cần yếu. Giả Quỳ chú giải sách quốc ngữ rằng: yêu cầu thỉnh. Sách Thuyết Văn và chánh tự xưa nay cho rằng: che chắn cướp đoạt công mong được hưởng, chữ viết từ bộ xước đến bộ yêu. Thanh tĩnh âm kiêu là âm kiêu ngược lại âm dưới là phần phân. Giả Quỳ chú giải sách quốc ngữ rằng: phẫn cũng giống như là nhiều. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: xung khí phẩn ộ tức giận tăng thêm. Sách Phương ngôn cho rằng: phẩn hận. Sách Thuyết Văn cho rằng: giận dữ chữ viết từ bộ Tâm Thanh phần.

Phún trá ngược lại âm trên phổ muộn ngược lại âm dưới trích gia Thiên Thương Hiệt ghi rằng: phún cũng giống như trá.Sách Thuyết Văn cho rằng: phún là nước mũi phun ra chữ viết đều từ bộ khẩu đều Thanh. Phún trá âm trá ngược lại âm trúc ách.

Sô mục ngược lại âm sở câu Cố Dã Vương cho rằng: cắt cỏ khô. Sách Thuyết Văn cho rằng: cũng là cắt cổ, cũng giống như hình bao bó cỏ ngược lại âm dưới mong lộc. Quảng Nhã cho rằng: mục là nuôi dưỡng. Sách Hán Thư cho rằng: Mục đó là tên gọi chung nuôi dưỡng gia súc. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ ngưu Thanh phộc âm phộc ngược lại âm phổ.

Lang tịch ngược lại âm Lạc Đương ngược lại âm dưới tình dịch Lưu Trú giải sách Mạnh Tử rằng: Đồng ruộng cổ phì nhiêu mọc ngổn ngang lôn xộn. Ngọc thiên cho rằng: cỏ mọc tung hoành Sách Thuyết Văn cho rằng: từ trên là bộ khuyển đến bộ lương dưới từ bộ thảo Thanh tịch âm tịch đồng với âm trên.

Tế nhương ngược lại âm tử hề Trịnh Huyền chú giải sách chu Lễ rằng: Tế là năm giữ lương thực dùng để hành đạo. Cố Dã Vương cho rằng: năm giữ lấy. Quảng Nhã cho rằng: đem cho. Sách Thuyết Văn cho rằng: giữ lấy di vật của người tặng cho, chữ viết từ bộ bối Thanh tề Kinh văn viết chữ tế tục dùng thông dụng ngược lại âm dưới thức dưỡng là là dâng thức ăn cho người trên. Sách Phương ngôn cho rằng: ngược nước Chu gọi là biếu tặng. Chữ nhương viết từ bộ Thực Thanh nhương kinh văn viết chữ hướng cũng thông dụng văn thường dùng âm quỹ là âm quỹ.

Tất tiểu ngược lại âm tiểu tiêu Khổng An Quốc chú giải sách

Thượng Thư rằng: Tiểu cũng giống như diết tiệt giết sạch cũng gọi là tiêu diệt. Sách Thuyết Văn viết từ bộ lực đến bộ sào âm sào ngược lại âm sài sài giao.

Cổ bại ngược lại âm dưới bổ mại. Quảng Nhã cho rằng: bại là mộc ra. Sách Thuyết Văn cho rằng: hai tay dùng đánh gõ, chữ viết từ bộ thủ Thanh ty cũng viết chữ bãi.

Khai vi ngược lại âm dưới vi bĩ. Giã Quỳ chú giải sách quốc ngữ rằng: vi là mở mang. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: mở ra, Sách Thuyết Văn cho rằng: mở cửa, chữ viết từ bộ môn Thanh vi.

Phế kiến ngựơc lại âm trên phiến miệt. Sách Khảo Thanh cho rằng: thoát qua mặt, thoáng thấy. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ mục đến thanh tệ kinh văn viết chữ phê này là chẳng phải.

 

KINH PHẬT THUYẾT ƯƠNG QUẬT KẾ

Tuệ Lâm soạn.

Huề thủ ngược lại âm trên Khuê Cố DãVương cho rằng: Huề nằm cầm tay dẫn dắt. Hà Hưu chú giải công dương truyện rằng: nắm tay dẫn dắt đưa lên Mạnh Tử chú giải sách Hán Thư rằng: Liên kết với nhai. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ Thủ Thanh hiền âm Huề đồng với âm trên.

Phiêu nạch ngược lại âm trên thất diêu. Cố Dã Vương cho rằng: phiêu là trôi nỗi. Sách Thuyết Văn cho rằng: nổi trên mặt nước. Sách văn tự điển nói rằng: chữ viết từ bộ thuỷ Thanh phiêu âm phiêu ngược lại âm tất diêu Kinh văn viết chữ phiêu này là sai lầm.

Cương bạn ngược lại âm trên cự lương sách Tập Huấn nói rằng: cương là sợi dây buộc nơi mỏn con ngựa cũng là sợ dây cương. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ cách Thanh cương.

 

KINH LỰC SĨ DI SƠN

Huyền Ứng soạn

Lục lực ngược lại âm lữ cúc sách Quốc ngữ cho rằng: Lục là góp sức đồng một lòng. Giã Quỳ chú giải sách rằng: lục là gắng sức. Sách Thượng Thư cho rằng: Hợp sức lại. Khổng An Quốc chú giải rằng: sức lực mạnh mẻ chấn giữ.

Minh dự ngược lại âm mạc đình. Gọi là dùng đá kim loại mà khắc làm cái bia ghi tên công đức tên người có làm các công đức, nói là có công đó. Sách nói rằng phân công. Những người hơn cái bình thường, danh dội.

Quệ cữ ngược lại âm cư nguyệt. Gọi ném cái chân. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: quệ chân vấp té, run động Quách Phác cho rằng: quệ là lão đão muốn ngã, cũng là kinh hãi, cấp bách mà té ngã quỵ xuống.

Miệt triết ngược lại âm vô kiết ngược lại am dưới tiên kiết. Bì Thương cho rằng: Miệt là khinh thường, lau sạch dùng tay ấn diệt.

Nỗi ngọc ngược lại âm nô tội. Sách luận ngữ cho rằng: nổi là cày ruộng, trong thời kỳ cày ruộng. Trịnh Huyền cho rằng: nổi cũng là đói

Lâm vũ ngược lại âm lực kim Theo tả truyện cho rằng: Mưa từ ba ngày rồi mà chưa tạnh gọi là làm. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Mưa lâu gọi là dâm dâm cũng gọi là lâm cũng gọi là mưa từ ba ngày sắp lên chưa tạnh.

 

KINH PHẬT THUYẾT TỨ VỊ TẰNG HỮU

(Không có chữ có thể giải thích âm.)

 

KINH THẤT PHẬT PHỤ MẪU TÁNH TỰ

Huyền ứng soạn.

Bàn biểu ngược lại âm phương miếu. Dựa theo chữ gọi cái khăn cột cổ áo.

Đa kiện đà ngược lại âm ký ngôn.

 

KINH PHẬT THUYẾT PHÓNG NGƯU

Tuệ Lâm soạn.

Ma loát ngược lại âm dưới sổ quát. Quách Phác chú giải Nhĩ Nhã rằng: loát là chà quét, chỗ gọi là chà sạch sẽ. Cố Dã Vương cho rằng: loát cũng là cắt. Sách Thuyết Văn cho rằng: loát là cạo chữ viết từ bộ đao đến bộ loát Thanh tĩnh âm quát ngược lại âm quan bát.

 

KINH DUYÊN KHỞI

Tuệ Lâm soạn.

Ẩu khúc ngược lại âm trên vu vũ Quảng Nhã cho rằng: ẩu cũng là khúc Sách Khảo Thanh cho rằng: khúc là xương sống cong lại. Sách Thuyết Văn cho rằng: người bị gù lưng, chữ viết từ bộ nhơn Thanh âu.

Hắc yểm ngược lại y điểm Sách Khảo Thanh cho rằng: yểm là nốt ruồi đen cạn, nốt ruồi. Sách Thuyết Văn cho rằng: nốt thịt nổi lên đen chữ viết từ bộ hắc Thanh Yểm.

Xã noãn ngược lại âm nô quản Hoặc là viết từ bộ hoả viết thành chữ noản noản là ấm áp. Gọi là đốt lửa lớn, chữ viết từ bộ nhựt Thanh noản.

 

KINH PHẬT THUYẾT THẬP NHẤT TƯỞNG TƯ NIỆM NHƯ LAI

(Không có chữ có thể giải thích âm.)

 

KINH PHẬT THUYẾT TỪ NÊ LÊ 

Tuệ Lâm soạn.

Đế Bà Đạt Đâu Tiếng Phạm tức là tên của đề bà đạt đa.

Khư lê ngược lại âm trên khương ca, ngược lại âm dưới lý tri Tiếng phạm.

 

KINH A NA PHÂN HUYỄN HÓA THẤT TỬ

Tuệ Lâm soạn.

Nhương già ngược lại âm trên nhữ xương ngược lại âm dưới cương ca đều tiếng phạm, kinh văn viết từ bộ trùng viết thành chữ nhương âm nhương ngược lại âm nữ lưỡng là chẳng phải vậy.

 

KINH ĐẠI ÁI ĐẠO BÁT NÊ HOÀN

Huyền Ứng soạn.

Truân nhiểm văn cổ viết chữ Thuân cũng đồng ngược lại âm chi nhuận đây dịch là chưa vở vụn. Gọi là tên người. Kinh văn viết chữ truân là sai.

Phụ ân ngược lại âm phò vủ sách Quốc ngữ cho rằng: chỗ gọi là thêm nhiều tiền của dùng. Giả Quỳ cho rằng: Gò đất dày Thịnh Vượng lớn. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: núi đất, gò đất lớn

 

KINH PHẬT MẪU BÁT NÊ HOÀN

Tuệ Lâm soạn.

Hậu hoăng ngược lại âm hồ hoăng Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: Hoăng là chết. Quảng Nhã cho rằng: chết mất. Sách Thuyết Văn cho rằng: hoăng là dùng cho các công Hầu chết gọi là Hoăng. Thiên tử chết gọi là băng chữ viết từ bộ tử đến bộ mộng Thanh tĩnh.

Chương Nam tử ngược lại âm trên là dưỡng nhưỡng Cố Dã Vương cho rằng: cây lớn Sách Khảo Thanh cho rằng: tên của cây, ngược lại âm giữa nạp đàm. Quách Phách chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: cũng là cây lớn tục dùng viết chữ nam Kinh văn viết chữ bằng là sai, ngược lại âm dưới tư tử sách Khảo công ký cho rằng: cây dùng là điêu khắc làm dụng cụ. Sách Khảo Thanh cho rằng: cũng là tên cây. Sách Thượng Thư cho rằng: cây biên tử, cây thị, giống như cây dương tức là cây long nảo.

Hư hy ngược lại âm trên hứa cư. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: Hư là tiếng than thở. Cố Dã Vương cho rằng: Tiếng là hơi suỵt, ngăn cản. Xua đuổi gọi là Hư. Sách Thuyết Văn cho rằng: cũng gọi là tiếng hà hơi chữ viết từ bộ khẩu Thanh hư ngược lại âm dưới hỹ y nói là tiến than thở đao xót mà không khóc, chữ viết từ bộ khẩu Thanh hy.

 

KINH PHẬT THUYẾT QUỐC VƯƠNG BẤT LÊ TIÊN NÊ THẬP MỘNG

Tuệ Lâm soạn.

Thực khác ngược lại âm dưới khảo cao. Sách Khảo Thanh cho rằng: khào là chỗ tận cùng của xương mông. Sách Nghi lễ nói rằng: Thuộc hai bên xương hông, chổ xương mông dứt. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thi Thanh cữu

 

KINH XÁ VỆ QUỐC VƯƠNG MỘNG KIẾN THẬP SỰ

Tuệ Lâm soạn.

Quỹ di ngược lại âm trân Đạt vị Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: Quỹ là dâng vật lên người trên. Sách Nghĩ lễ cho rằng: chữ viết từ bộ thực Thanh quỹ ngược lại âm dưới duy tuý. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: di là thêm vào. Cố Dã Vương cho rằng: di là đem biếu. Quảng Nhã cho rằng: di là giữ lại. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ xước Thanh quý âm xước ngược lại âm sữu lược.

 

KINH PHẬT THUYẾT NAN ĐỒNG HỌC

Tuệ Lâm soạn.

Thân nặc ngược lại âm dưới ni thất Theo Mao Thi Truyện cho rằng: nặc là gần gũi. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: cũng gọi là thân cận. Đổ Dự chú giải tả truyện rằng: nặc cũng là thân. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ nhựt Thanh ni hoặc là viết từ bộ quỹ viết thành chữ nặc.

 

KINH PHẬT THUYẾT NGŨ UẨN GIAI KHÔNG

(Không có chữ có thể giải thích âm.)

 

KINH PHẬT THUYẾT XỨ TAM QUÁN

Huyền Ứng soạn.

Trú diệc ngược lại âm trắc lũ. Gọi là cây trụ cột chống đở, kinh văn viết từ bộ túc viết thành chữ trụ tục dùng thông dụng.

Đảnh minh ngược lại âm nãi đình Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Đảnh là trên chóp đỉnh đầu. Quảng Nhã cho rằng: Đảnh là trên cao. Sách Tự uyển cho rằng: Trên đầu. Này tục dùng gọi là đảnh đầu làđảnh ninh.

 

KINH PHẬT THUYẾT THÁNH PHÁP ẤN

Tuệ Lâm soạn.

Duy nặc ngược lại âm trên duy quý Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: Duy là cung kính dâng theo. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ khẩu Thanh duy ngược lại âm dưới là bao lạc lại âm nhi giã. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: nặc là vâng lời. Hà Hưu chú giải công dương truyện rằng: nhận lời vâng làm theo. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ ngôn Thanh nặc.

 

KINH NGŨ ẤM THÍ DỤ

Tuệ Lâm soạn.

Phu phách ngựơc lại âm dưới phanh mịch. Quảng Nhã cho rằng: phách là mổ xẻ phanh ra, nức ra. Bì Thương cho rằng: cũng là dùng dao mổ ra, tách ra. Sách Thuyết Văn cho rằng: phá ra chữ viết từ bộ đao Thanh tích.

 

KINH PHẬT THUYẾT THỦY MẠC SỞ PHIÊU

Tuệ Lâm soạn.

Tụ mạc ngược lại âm mãn bát Cố Dã Vương cho rằng: Mặc là bọt nước nổi trên mặt nước. Vương Dật chú giải sách sở từ rằng: mặc là bọt nước nhỏ ly ty gọi là mạc. Xưa nay chánh tự viết từ bộ thuỷ Thanh mạt.

Y hộ ngược lại âm dưới là hồ cố Sách Thuyết Văn cho rằng: Hộ là nương nhờ, chữ viết từ bộ tâm Thanh cổ.

Vân ế ngược lại âm dưới y kế Theo Mao Thi Truyện cho rằng: trời âm u mà có gió thổi, gọi là ế. Sách Văn tự điển nói rằng: chữ viết từ bộ nhật Thanh ế

 

KINH BẤT TƯ THỦ Ý

 

KINH CHUYỂN PHÁP LUÂN

(Đều không có chữ có thể giải thích âm.)

 

KINH PHẬT THUYẾT TAM CHUYỂN PHÁP LUÂN

Tuệ Lâm soạn.

Kinh bà la mặc tư tiên nhơn âm nặc ngược lại âm nãn hiệt Tiếng Phạm.

 

KINH BÁT CHÁNH ĐẠO

(Không có chữ có thể giải thích âm.)

 

KINH NAN ĐỀ THÍCH

Tuệ Lâm soạn.

Toàn khả ngược lại âm trên toán loan sách quốc ngữ cho rằng: Toàn là cây dù đục xuyên qua vật. Cố Dã Vương cho rằng: là cây đục. Sách Tập Huấn cho rằng: đâm xuyên thủng vật. Thiết chi Sách Thuyết Văn cho rằng: xuyên suốt qua chữ viết từ bộ kim Thanh toàn.

 

KINH MÃ HỮU TAM TƯỚNG

(Không có chữ có thể giải thích âm.)

 

KINH MÃ HỮU BÁT THÁI THÍ NHƠ

Huyền ứng soạn.

Xa linh lại viết chữ linh này ngược lại âm lực đình. Sách Thuyết Văn cho rằng: giữa chiếc xe có thanh gỗ ngang. Tức gọi là xa linh tử.

Ma sa ngược lại âm diệp hà Theo Thanh loại cho rằng: Ma sa cũng giống như là sờ mó chà xác, bôi sơn, quét âm mạt ngược lại âm mạc hạt âm trâu ngược lại âm tô hạt

Hắp phệ ngựơc lại âm Hý cập Quảng Nhã cho rằng: Hấp là uống vào, ngược lại âm dưới thời chế Phệ là cắn nhai thức ăn.

Bể đầu ngược lại âm phổ mể Sách Thuyết Văn cho rằng: trên đỉnh đầu Thiên Thương Hiệt ghi rằng: cái đầu không ngay. Quảng Nhã cho rằng: cái đầu nghiên một bên.

KINH TƯƠNG ƯNG TƯƠNG KHẢ

KINH NGẠ QUỶ BÁO ỨNG

KINH QUỶ VẤN MỤC LIÊN

(Ba kinh trên đều không có chữ có thể giải thích âm.)

 

KINH TẠP TẠNG

Huyền ứng soạn.

Uẩn Tửu ngược lại âm ư vân uẩn là cất rượu ủ rượu. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: men rượu. Quảng Nhã cho rằng: nấu ủ, gây men rượu Tư thâu ngược lại âm tử ly Quảng Nhã cho rằng: tư là tiền của cải. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: tư là tiền của tài sản. Sách Thuyết Văn cho rằng: khi có tội nhỏ bị phạt lấy tiền của đem đi chuộc tội. Đời nhà Hán luật lệ cho người dân được đem của cải tài sản mà chuộc tội. Mà quan đến lấy hết của cải tài sản là xung công quỷe là phải. Kinh văn viết từ bộ ngôn viết thành chữ tử là lường đo đong lúa mà đánh thuế. Tử chẳng phải nghĩa đây dùng.

 

KINH TẠP A HÀM

Huyền ứng soạn.

Tự trung văn cổ viết chữ tụ hai chữ tượng hình. Nay viết chữ tụ đều đồng, ngược lại âm tài cú Quảng Nhã cho rằng: chổ ở. Gọi là người tu lại một chỗ làm nơi cư trú.

Điền gia ngược lại âm đồ niên sách Nhĩ Nhã cho rằng: Điền thổ đất điền. Sách Thuyết Văn cho rằng: bày ra trồng cây ngũ cốc, lúa nếp gọi là điền. Kinh văn viết chữ điền ngược lại âm đồ niên hai âm. Sách Thuyết Văn cho rằng: điền trung Tá điền làm ruộng thuê. Xuân Thu truyện cho rằng: Nhân người làm ruộng thuê gọi là viên xa tức là cởi xe. Điền chẳng phải nghĩa đây dùng.

Cu đàm ngược lại âm Đồ Nam Trong kinh phần nhiều viết chữ cụ đàm này. Nói cho đúng gọi là kiều Đáp Ma. Đây là nhân tên của vị Tiên nhơn lấy làm họ.

Nghệ thắng ngược lại âm đồ đăng. Gọi là thông suốt nghĩa lý.

Kinh văn viết chư đầu đăng là chẳng phải.

Thừa át trước còn thiếu chưa có âm.

Nhất khế ngược lại âm khổ tiết. Khế là giống như đưa lên. Sách Thuyết Văn cho rằng: nắm kéo dẫn dắt treo lên cao cũng là cân nhắc, cũng có nghĩa là đánh gõ.

Ưu muộn văn cổ viết chữ muộn cũng đồng ngựơc lại âm mạc bổn. Sách Thuyết Văn cho rằng: phiền muộn. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: buồn phiền, lo buồn cũng gọi là giận dữ.

Ưu não ngược lại âm nô đạo. Sách Thuyết Văn cho rằng: có chỗ oán hận đao khổ. Nay những người phương nam có chữ oán hận nói là đại não. Nay đều viết chữ não.

Thĩ nạch. Nay lại viết chữ lệ Sách Thuyết Văn chữ lạc cũng đồng ngược lại âm thức chỉ. Gọi là mũi tên tẩm phẩn. Âm dưới viết chánh thể là chữ nạch nịu hai chữ tượng hình cũng đồng ngược lại âm nãi điếu Kinh văn viết chữ nạch là chữ giã tá.

Chúc vu viết đúng nghi là chữ vu cũng đồng ngược lại âm vũ câu vu là dụng cu như cái hủ, bình để chứa đồ vật.

Duyến nhi ngược lại âm Đồ ngoại duyến là vui vẻ, thấy xem trò vui. Lại như duyến làm hình tượng, gọi là xinh đẹp, một mật một đầu rộng to ra một đầu hẹp lại âm quyên ngược lại âm thang quả.

Duyên duyên trá trá ngược lại âm hứa duyên. Gọi là gia đạo chưa có thành ngược lại âm dưới các chữ đều đồng, ngược lại âm trang bạch. Trá là tiếng kêu tự nhiên.

Từ đây sắp về sau bốn quyển Huyền ứng dựa theo văn cổ âm kinh giải thích bắt nguồn từ mục lục, không có kinh. Đây lại còn tồn đọng mà không giữ lại.

 

KINH TRỊ THIỀN BỆNH BÍ YẾU

Huyền ứng soạn.

QUYỂN 1

Thu giai ngược lại âm tiên bất uyển quyển ngựơc lại âm ư viễn ngược lại âm dưới khư nguyễn uyển uyển giống như cuộn vào quyện vác nhau, gọi là quyến luyến không rời.

Da diên lại viết chữ du cũng đồng ngược lại âm dư chu. Sách Phương ngôn cho rằng: du diên là con cuốn chiếu cũng gọi là nhập nhĩ.

 

KINH TRỊ THIỀN BỆNH BÍ YẾU

QUYỂN 2

Tàn mạc ngược lại âm vong các. Sách Thuyết Văn cho rằng: giữa cơ bắp có màng mỏng Kinh văn viết chữ mạc là sai.

Thấu trịch ngược lại âm tha đậu thức lục hai âm. Thấu là giật mình kinh hãi. Xưa nước Tống Nam Sở Phàm tướng giật mình kinh hãi gọi là Thấu. Quảng Nhã cho rằng: Thấu là thiêu đốt.

Phiêu thư ngược lại âm tỳ diêu. Quảng Nhã cho rằng: bệnh ung thư đã thành lở loét. Bì Thương cho rằng: bệnh mục nhọt đã lở loét. Sách Thuyết Văn cho rằng: bệnh nhọt lâu ngày thành ung thư.

 

KINH TRỊ THIỀN BỆNH BÍ YẾU

QUYỂN 3

Thụ khái ngược lại âm cổ lai. Sách Thuyết Văn cho rằng: gốc rễ cây cỏ. Sách Phương ngôn cho rằng: đông tề gọi là gốc cây hẹ là khái.

Tiềm thực ngựơc lại âm tử lạp. Sách Thuyết Văn cho rằng: Tiềm là giữ gìn bảo vệ. Bì Thương cho rằng: cắn nhai thức ăn nghĩ là cùng với chữ sáp đồng sáp là uống huyết văn thông dụng cho rằng: Làm cho thức ăn vào trong miệng. Sách trang tử viết tiềm là con muỗi, mắt cắn chích ngoài da vậy.

Hoằng nhiên ngược lại âm nhứt hoằng. Sách Thuyết Văn cho rằng: dưới sâu mà to lớn. Quảng Nhã cho rằng: Hoằng là rất sâu. Sâu thăm thẩm.

Thác nãng xưa viết bày nãng cũng đồng ngược lại âm bổ giới. Gọi là cái ống dùng trong nhà Thởi cửa.

Kháng cốt lại viết chữ ngoan cũng đồng ngược lại âm dưới là đường Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Khoáng là yết hầu. Sách Thuyết Văn cho rằng: cái cổ của người.

Đâu bà Hoặc là nói thâu sa. Hoặc gọi là Tháp bà nói cho đúng là Tốt Đổ Ba. Đây dịch là miếu thờ.

 

KINH TRỊ THIỀN BỆNH TẤT YẾU PHÁP

 Huyền ứng soạn.

Si hưu ngược lại âm hứa ngưa. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: si là loài chim quái dị. Người nước Xá vệ gọi một tên khác là quái dị Hưu Lưu. Ở Nam Dương gọi là câu cáp. Tự Lâm cho rằng: Loài diều hâu.

Yết kiết ngược lại âm ô cái. Tiếng Phạm nói yết kiến chi. Đây dịch là thây ma chết thành quỹ đứng dậy.

Thượng kiêu ngược lại âm kiết nhiêu. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: cây cỏ mới mọc còn hoang sơ gọi là có loài chim Lưu Ly. Từ quan ải đến cửa tây gọi chim kêu là Lưu Ly tức là loài chim con chưa xa rời tổ, mà trở lại ăn thịt mẹ, còn gọi là loài chim bất hiếu. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: Gọi là loài chim Thổ kiêu. Kinh văn viết chữ giao là chẳng phải.

Xứ tốt ngược lại âm tốt lợi Sách Thuyết Văn cho rằng: chân sưng thũng nên không đến Kinh văn viết chữ bể cùng với chữ bể cũng đồng ngược lại âm tỷ thi chữ bể chẳng phải nghĩa đây dùng. Sách Luận ngữ cho rằng: Đời vua Nghiêu Thuấn cho rằng: là giống như bệnh. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: bệnh khó trị.

Bốn quyển trên bắt đầu trong mục lục không có trong quyển này.

 

KINH TRỊ THIỀN BỆNH TẤT YẾU PHÁP

Tuệ Lâm soạn.

Như tích lịch ngược lại âm trên Thất mịch ngược lại âm dưới lô đích. Sách sử ký cho rằng: Tích lịch đó là động đến dương khí nên sấm sét thình lình. Cố Dã Vương cho rằng: tiến lôi chấn lớn. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: tiếng sét đánh thình lình xưa nay chánh tự đều viết từ bộ vũ đều thanh tích lịch kinh văn viết từ bộ túc viết thành chữ tích lịch là chẳng phải.

Nhủ trích trích ngược lại âm trên nhu chủ. Quảng Nhã cho rằng: sinh ra sữa. Sách Thuyết Văn cho rằng: con người và con chim sanh ra con gọi là có sữa. Con thú gọi là sản sinh, chữ viết từ bộ phu đến bộ ất, chữ ất đó là Huyền điểu, ngược lại âm dưới là đinh lịch Sách Thuyết Văn cho rằng: từng giọt nước nhỏ xuống vật chữ viết từ bộ Thuỷ Thanh trích.

Mật trí ngược lại âm trên mân lung. Trịnh Huyền chú giải sách chu

Lễ rằng: Mật là dày đặt. Quảng Nhã cho rằng: yên tịnh. Sách Thuyết Văn cho rằng: viết chữ mật là an tịnh chữ viết từ bộ miên Thanh tất hoặc là viết chữ mật ngược lại âm dưới là trì lợi. Sách Khảo Thanh cho rằng: Mật trí đó là tấm vãi lụa trắng dày mịn. Xưa nay chánh tự viết từ bộ mịch ( )Thanh trí.

Kình nhủ chung ngược lại âm trên cạnh kinh. Quảng Nhã cho rằng: kình là nâng lên, đưa lên cao. Tự Thư cho rằng: chữ viết từ bộ cũng âm cũng là âm cũng cũng viết chữ kình. Lại viết chữ kình đều là chữ cổ. Sách Văn tự điển nói rằng: chữ viết từ bộ thủ Thanh kính. Kinh văn viết từ bộ mã viết thành chữ kinh là chẳng phải ngược lại âm dưới trác dụng. Quách Phác chú giải khu trung thiên tử truyện rằng: Trùng là chất sữa tiết ra. Nay người giang nam cũng gọi là sữa là Trùng. Xưa nay chánh tự viết từ bộ thuỷ Thanh Trung

Hàm Toàn ngược lại âm trên dương nhận Quảng Nhã cho rằng: Hàm là cây kim nhọn. Cố Dã Vương cho rằng: Hàm có chỗ gọi là sợi chĩ may áo. Sách Thuyết Văn cho rằng: may vá chữ viết từ bộ kim Thanh Hàm âm xuyết ngược lại âm truy nhuệ ngược lại âm dưới là tổ quan. Sách Mạnh tử cho rằng: Toàn là cây dùi khoan xuyên qua lỗ hỏng. Sách Thuyết Văn cho rằng: chỗ gọi là xuyên qua vật chữ viết từ bộ kim Thanh toàn cũng có viết từ bộ đao viết thành chữ toàn cũng đồng âm.

Hành giã thấu âm trên là hạnh ngược lại âm dưới song tróc Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Thấu là uống vào. Sách Văn tự tập lược cho rằng: dùng miệng uống vào. Sách Thuyết Văn cho rằng: Thấu là bú sữa, chữ viết từ bộ khiến Thanh thúc Kinh văn viết chữ kiếu là chẳng phải.

Đồng Nhiên ngược lại âm trên độc đông. Bì Thương cho rằng:

Đồng là đốt lửa đỏ nóng cháy rực. Theo Hàn Thi truyện cho rằng: Đồng rất khô ráo, sách Văn tự điển nói rằng: chữ viết từ bộ hoả Thanh đồng.

Nham ngạc ngược lại âm trên nha hàm. Đổ Dự chú giải tả truyện rằng: nham là hiểm trở. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: nham là chỗ tích chứa nhiều đá. Sách Thuyết Văn cho rằng: nham là bờ vách núi cheo leo, chữ viết từ bộ sơn Thanh nham. Kinh văn viết chữ nham tục dùng cũng thông dụng. Ngược lại âm ngũ các. Sách Nguỵ Đô phú nói

rằng: Giống như núi Kham ngạc, âm kham ngược lại âm ngũ cảm.

Thô sáp ngược lại âm trên Thương Hồ ngược lại âm dưới sâm cấp, sách sở từ cho rằng: Lời nói ấp úng khó nói. Vương Dật chú giải sách sở từ rằng: sáp là khó nói. Quách Phác chú giải sách phương ngôn rằng: sáp là nói không hoạt bát, chữ viết từ bộ chỉ hai bộ đảo ngược, hai bộ thẳng. Kinh văn viết từ ba bộ chỉ viết thành chữ sáp là chẳng phải, âm lận ngược lại âm lật chấn âm hoạt ngược lại âm hoàn bát.

Quán mạc ngược lại âm dưới mang bác. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ nhục Thanh mục. Hội hội ngược lại âm quá đối

Hầu lung ngược lại âm trên hầu cấu. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: là yết hầu, ngược lại âm dưới Lộc Hồng Quách Phác cho rằng: cổ họng, yết hầu xưa này chánh tự cho rằng: Hầu lung hai chữ đều từ bộ khẩu đều thanh hâu lung.

Phế du ngược lại âm dưới canh chu. Theo các phương sách rõ ràng trong Đường Đồ Phế du là chỉ cho tâm du là chỉ cho can. Du đó đều chỉ cây kim châm vào huyệt. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ du từ bộ tập đến bộ chu đến bộ đao đao đó Thuyền đi rẽ nước âm tập ngược lại âm tử lập âm đao ngược lại âm cổ ngoại. Kinh văn viết từ bộ nhục viết thành chữ phất du là chẳng phải.

Tự Uyển ngược lại âm dưới ô quan Bì Thương cho rằng: uyển là dùng dao khoét thịt. Quảng Nhã cho rằng: quyến cũng là uyễn. Sách Khảo Thanh cho rằng: uyển là khắc vót cho cong lại. Xưa nay chánh tự cho rằng: uyển là gọt vót, cắt trừ bỏ đi, chữ viết từ bộ đao Thanh uyển âm quyến ngược lại âm nhứt huyền.

Mã kha ngược lại âm dưới khả hà Quảng Nhã cho rằng: kha là đá ngọc. Bì Thương cho rằng: Mã não. Cố Dã Vương cho rằng: Thuộc loại bạch trắng giống như tuyết cho nên gọi là Anh Mã ứng. Xưa nay chánh tự viết từ bộ ngọc Thanh kha âm Loa ngược lại âm Lỗ qua

Mai khôi ngược lại âm trên mỗi bôi ngược lại âm dưới cổ hồi. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: loại ngọc quý, cũng là ngọc đá kém xấu. Sách Thuyết Văn cho rằng: mai khôi là ngọc quí dùng lửa đốt nên trở thành bạt châu ngọc, hai chữ đều từ bộ ngọc đều thanh văn khôi.

Đam đam ngược lại âm Đàm lãm. Quảng Nhã cho rằng: đam là cho ăn. Sách Thuyết Văn viết từ bộ khẩu Thanh đam. Theo Thanh loại cũng viết chữ đam âm cũng đồng. Kinh văn viết chữ cảm tục dùng thông dụng.

Luyến súc ngược lại âm trên luật viên. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Loan là bệnh. Cố Dã Vương cho rằng: gọi là bệnh thân co rút cong lại. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ tật Thanh luyến ngược lại âm dưới sắc lục. Theo Hàn Thi truyện cho rằng: súc là thâu ngắn ngại. Giã Qùy chú giải sách Quốc ngữ rằng: Là hết sạch, thối lui. Sách Thuyết Văn cho rằng: súc là loạn, chính là dẫn tới co rút chùn bước ngang dọc, chữ hội ý, chữ viết từ bộ mịch Thanh túc kinh văn viết chữ luyến súc tục dùng thông dụng.

Lục khiếu ngược lại âm dưới xí điếu. Kinh Thái Huyền nói rằng: khiếu là lỗ trống rỗng, cũng là lổ hang. Theo chữ Lục Khiếu đó là chín lỗ. Trong mắt tai, mũi, các lổ là một, cho nên cũng nói thất khiếu xưa nay chánh tự viết từ bộ huyệt Thanh khiếu âm khiếu là âm điếu.

Phả kham ngược lại âm bĩ ma Tự Thư cho rằng: phả là không thể. Xưa nay chánh tự cho rằng: nghĩa cũng đồng, chữ viết từ bộ khẩu (

)Thanh phương âm trên là phương ma ngược lại âm phả

Điểu chuỷ ngược lại âm tử luỷ Tự Thư cho rằng: chuỷ là mỏ của con chim. Xưa nay chánh tự viết từ bộ Thử Thanh thứ. Theo Thanh loại hoặc là viết chữ chuỷ âm cũng đồng âm trên, âm thứ là âm kinh văn viết chữ chuỷ là chẳng phải.

Quả loã ngược lại âm trên qua hoả. Theo Sách Khảo Thanh cho rằng: quả là loại trái cây có nước thật. Hứa Thúc Trọng chú giải sách Hoài Nam tử rằng: Trái cây giống như đã chín biến di thành khác đi là quả. Sách Thuyết Văn cho rằng: ở trên cây gọi là quả thật, giống như hình trên cây ngược lại âm dưới Loa mã. Ưng Triệu chú giải sách Hán Thư rằng: Loại cỏ dây leo thật gọi là Loã. Sách Khảo Thanh cho rằng: Loã là loại dây leo, mọc dưới đất, nảy mầm sanh quả. Thuộc loại như dưa, bầu bí… xưa nay chánh tự cho rằng: bò dưới đất gọi là loã chữ viết từ bộ thảo Thanh qua chữ tượng hình giống như cái hột giống. Kinh văn viết từ bộ trảo viết thành chữ loã là sai, âm canh là âm canh âm man là âm vạn.

Ly giao ngược lại âm trên Lạt tri. Quảng Nhã cho rằng: Ly giao niên là keo dính vào, gọi là lấy nước khuấy làm hồ có chất keo dính. Xưa nay chánh tự cho rằng: có loại cây có chất keo dính vào vật, có thể dùng làm để bắt chim, nói là gọi cây Ly giao. Chữ viết từ bộ thử Thanh ly âm dưới là giao, kinh văn viết từ bộ mể viết thành chữ ly là chẳng phải âm niêm ngược lại âm nhiếp chiêm âm ly ngược lại âm lạt tri.

Si hưu ngược lại âm trên là sất chi ngược lại âm dưới hư lưu Trịnh Tiễn chú giải Mao thi truyện rằng: si là loài chim có tiếng kêu ghê sợ, ác thú. Theo chữ si hưu đó là loài chim quái dị. Ban ngày thì năm ban đêm thì bay đi ngoài đồng hoang. Thuộc loài chim cú mèo, chim kêu tu hú, diều hâu. To lớn như chim ưng, mắt đỏ lông màu sắc xanh đen. Xưa nay chánh tự cũng gọi là loài chim tu hú, diều hâu. Tức là giống cú mèo chữ hoặc là viết từ bộ Truy viết thành chữ si hưu chữ từ bộ điểu Thanh hưu kinh văn viết chữ Lưu tục dùng thông dụng.

Ca bại ngược lại âm dưới bài bác. Sách Tập Huấn cho rằng: bại là Thanh tiếng phạm. Sách Khảo Thanh cho rằng: Thanh pháp sư. Sách Văn tự điển nói rằng: chữ viết từ bộ khẩu Thanh bối.

Tồn cứ ngược lại âm trên tồ côn Đổ Dự chú giải tả truyện rằng: Tồn là gom tụ lại, Sách Thuyết Văn cho rằng: tồn cũng giống như là cứ tức là ngồi xổn, chữ viết từ bộ túc Thanh tôn ngược lại âm dưới cư ngự. Sách Thuyết Văn cho rằng: cứ tức là tồn cũng là ngồi xổn, chữ viết từ bộ túc Thanh cứ.

Bát toát ngược lại âm trên bĩ loan. Sách Bát Nhã cho rằng: Là dùng tay nắm lấy vật khiến cho vật không rời ra được. Sách Thuyết Văn viết từ bộ Thủ Thanh chuyên ngược lại âm dưới tổ vi. Ứng Triệu chú giải sách Hán Thư rằng: dùng ba ngón tay nắm lại hoặc là dùng hai ngón tay nắm co lại. Xưa nay chánh tự viết từ bộ Thủ Thanh tối.

Đà thân ngược lại âm tha khả sách Thuyết Văn viết từ bộ mộc Thanh tha âm Tha là âm Đà kinh văn viết từ bộ Thác viết thành chữ Đà là chẳng phải.

Ly niêu ngược lại âm trên là lực tri ngược lại âm dưới là mao. Hề Thử âm trên là hề

Di hầu ngược lại âm trên mị ty âm dưới là hầu.

Hồ mị ngược lại âm dưới mi bí Hoặc là viết chữ mị

Hối Trùng ngược lại âm trên là Hồi Sách Khảo Thanh cho rằng: hối là trong bụng người có loài trùng. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ Trùng Thanh hữu cũng viết chữ vưu kinh văn viết chữ hồi tục dùng thông dụng.

Buộn trần ngược lại âm trên bồn muộn.

Tảo quán ngược lại âm trên tao lão ngược lại âm dưới quan hoán chữ Thượng Thanh. Xưa nay chánh tự cho rằng: quán đó là cái chậu chứa nước rửa tay chữ viết từ bộ cửu bộ Thuỷ đến bộ mảnh gọi là quán chữ Hội ý. Kinh văn viết từ bộ Thuỷ Tục dùng thông dụng.

Ái kiết chi ngược lại âm trên ai cái. Tiếng Phạm tên tháy ma chết đứng dậy.

Hấp chư phong ngược lại âm trên hâm cấp Quảng Nhã cho rằng: hấp là uống vào. Cố Dã Vương cho rằng: hít thở vào. Sách Thuyết Văn cho rằng: hít hơi thở vào bên trong, chữ viết từ bộ khẩu Thanh cập.

Suyễn tức ngược lại âm trên xuyên nhuyễn.

Đạm pha ngược lại âm trên đạm lam ngược lại âm dưới chứng bá Quảng Nhã cho rằng: phạ là yên tĩnh.

Như sĩ âm dưới là sử Thiên Thương Hiệt ghi rằng: sử là chạy nhanh chữ viết từ bộ mã Thanh sử.

Cam giá ngược lại âm dưới chi dạ

Miêu duệ ngược lại âm dưới di tế sách văn tự tập lựơc cho rằng: Duệ là chỉ các bộ tộc vùng xa nơi biên giới. Sách Thượng Thư cho rằng: cái đức con cháu sau đời sau nối dõi. Sách Tập Húan cho rằng: đời sau con cháu đời sau. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ y Thanh duệ âm duệ ngược lại âm nữ hoạt.

Túc nhiếp ngược lại âm niêm tiệp Quảng Nhã cho rằng: nhiếp là mang dày dép dẫm đạp lên, cũng gọi là bàn chân dưới đạp lên đôi giày dép. Sách Thuyết Văn cho rằng: đạp lên chữ viết từ bộ túc Thanh nhiếp.

Hệ lịch ngược lại âm trên kinh hạt ngược lại âm dưới là lịch quỹ dùng tay đánh gõ xúc chạm vào người khiến cho tâm không định.

Đồi dịch ngược lại âm trên đối hồi ngược lại âm dưới Thính lịch. Trong Luận khởi tín nói đầy đủ rằng: có con quĩ trên đồi đất cao nên lo sợ làm ra tiếng này. Bởi vậy mà gọi là tên, thường lại não loạn người ngồi thờ người nhập định khiến cho tâm loạn động.

Khứu hương ngược lại âm Hư hộ Sách Thuyết Văn cho rằng: mũi chính là để ngữi mùi gọi là khứu, chữ viết từ bộ tỵ Thanh.

Bồ bặc âm trên là bổ ngược lại âm dưới bằng bắc. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: Khuỷu tay và chân cùng bò lê trên đất.

Điêu thức âm trên là điêu âm dưới là tựu văn trước đã giải thích đầy đủ rồi.

Xà huỷ ngược lại âm dưới Huy quỹ

Bính Lạc ngựơc lại âm trên bách mãnh Tự Thư cho rằng: Bính là chạy tán loạn.

Sàng nhục ngược lại âm trên phục trang âm dưới là nhục. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: trải chiếu cỏ trên giường nằm. Xưa nay chánh tự cho rằng: người đến đầy đủ an tịnh là phải tự nghỉ ngơi.

Võng lượng ngược lại âm trên vong phương ngược lại âm dưới Lưỡng dưỡng.

Xa hưu thanh ngược lại âm hứa lưu tức loài chim Hưu Lưu, diều hâu, chữ trên văn trước đã giải thích đầy đầy đủ rồi.

Thổ kiêu điểu ngược lại âm hiểu nhiêu. Trịnh Tiển chú giải mao thi truyện rằng: kiêu là loài chim tội các. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ điểu trên đầu có bộ mộc văn trên đã giải thích đầy đủ rồi.

Khí miển sí âm giữa na hầu cun dưới thi chí Tiếng Phạm chữ trong câu chú.

Nhãn huyễn ngựơc lại âm dưới là huyền quyến là con mắt bị huyễn hoặc không nhìn thấy rõ. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: nhìn không thấy rõ. Xưa nay chánh tự viết từ bộ mục Thanh huyền.

Toạ xứ tỳ ngược lại âm dưới tất mị. Sách Khảo Thanh cho rằng: cái chân bị tê liệt không có sức cử động. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ tật Thanh tỳ kinh văn viết chữ bệ là chẳng phải.

 

KINH XÁ ĐẦU GIẢN

Huyền ứng soạn.

Quyền do Lại viết chữ Huyên hoán hai chữ tượng hình đều đồng, ngược lại âm hô quán. Theo Thanh loại cho rằng: Huyên là kêu gọi to, văn thông dụng cho rằng: kêu to la lớn.

Long mục trông bổn thảo gọi là tên khác đó là ích trí. Loại cây rất lớn giống như cây cau mọc trong hang núi biển Nam Hải.

Lê chi ngược lại aam lực kế Loại cây đại thọ mọc bên sông Bàng Tử da của cây giống như mảnh lưới bao bọc cơ bắp, cũng giống như con heo to béo.

Hộc thấu ngược lại âm Hồ mộc âm dưới lại viết chữ tốc cũng đồng ngược lại âm hoa ốc. Gọi là cây tốc phác mọc trên núi.

Mật dương ngược lại âm tỏ doanh đồ dương hai âm. Sách Thuyết Văn cho rằng: lấy mạch nha hoà chung với bột mì gọi là dương tức là đường. Sách Phương ngôn cho rằng: phàm là kẹo mạch nha gọi chung là đường ngọt vậy.

Hài ngẩu ngược lại âm hồ giai ngược lại âm dưới ngô khẩu. Gọi là Hài hoà, đông đúc hợp lại, hợp đối xuôi theo, kinh văn viết giai ngẩu là chẳng phải thể chữ vậy.

 

KINH MA ĐĂNG GIÀ

Huyền ứng soạn.

QUYỂN THƯỢNG

Nhân viện ngược lại âm ư thân. Gọi là nhân tức bà con bên nhà vợ, hoặc là mẹ. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: người con gái đẹp gọi là viện. Quách Phác cho rằng: chỗ gọi là kết giao tốt với người con gái đẹp, cũng gọi là nương dựa vào nhau mà hổ trợ.

Tần xúc ngược lại âm đử lục. Gọi là bức bách thôi thúc, cau mày cấp bách, cận kề xác bên. Kinh văn viết chữ xúc ngược lại âm mục lục chữ xúc nghĩa giẩm đạp lên chẳng phải nay dùng nghĩa này.

Bộc kỳ văn cổ viết bộc hai chữ tượng hình cũng đồng ngược lại âm bố hiếu. Sách Thuyết Văn cho rằng: bộc là đốt lửa phát ra tiếng nổ, cũng gọi là da nức ra lửa bắn lên tung tóc.

Tài tệ văn cổ viết chữ tệ cũng đồng ngược lại âm bi chế Tệ là hàng hoá vải vóc. Tài chỗ gọi là tài sản chổ trao đổi mua bán các loại ngũ cốc cũng là hàng hoá,

 

KINH MA ĐĂNG GIÀ

QUYỂN TRUNG

Hy giam ngược lại âm lạt di ngược lại âm dưới cổ hàm.

Xa đam ngược lại âm trên thư giá âm dưới hoặc là viết chữ đam cũng đồng ngược lại âm đô hàm.

Giao ngư nay viết chữ giao cũng đồng, ngược lại âm cổ hào. Sách Thuyết Văn cho rằng: cá trong biển kinh Sơn Hải nói rằng: cá trong biển kinh sơn hải nói rằng: ở sông bành Thuỷ có rất nhiều cá mập. Quách Phác cho rằng: thuộc loại cá mập lớn, da cá có nhưng hạt châu, có vân mà cứng, cái đuôi dài ba bốn thước cuối cái đuôi có chất độc có thể cắn người, da cá có thể làm bao đựng kiếm đạo, làm đồ trang sức.

 

KINH MA ĐĂNG GIÀ

QUYỂN HẠ

Tập cái ngược lại âm thiên lập lấy cơ tranh lợp nhà gọi là tập Sách Thuyết Văn cho rằng: tập là cỏ tranh, lau sậy, lợp nhà che lại cũng gọi bù thêm vào sữa chữa nhà.

Đồng hoa văn cổ viết nãn hồ hai chữ tượng hình cũng đồng ngược lại âm đồ tông Sách Thuyết Văn cho rằng: đồ trang sức màu đỏ. Quảng Nhã cho rằng: đồng là màu đỏ.

Chức tổng ngược lại âm thư công văn thông dùng cho rằng: những đường kinh chỉ giảng làm lưới gọi là tổng.

Tữu nghiệt ngược lại âm ngư liệt Sách Thuyết Văn cho rằng: Nha mể tức mọc mầm hạt gạo nức ra Thích danh cho rằng: mọc chồi non còn thiếu, giống như tưới nước rẽ che lại hạt lúa mạch, khiến cho mọc mầm non, nứt ra mở ra còn khuyết.

Trập trùng ngược lại âm trì lập. Sách Thuyết Văn cho rằng: tập loài côn trùng ẩn giấu, đến mùa đông tức ẩn trốn không xuất hiện, có loài thú lông thưa cạn cũng ẩn trốn như loài gấu. Bi tức gấu người… ẩn trốn vào mùa đông.

Ca trác ngược lại âm trắc ác.

Mạch chúc Lại viết chữ chúc cũng đồng, văn cổ viết chữ dục ngược lại âm chi lục. Sách Thuyết Văn cho rằng: chúc là cháo nát nhừ.

 

KINH MA ĐĂNG NỮ

Tuệ Lâm soạn.

Cái thực âm trên là cái Thiên Thương Hiệt ghi rằng: cái cũng giống như cầu xin. Lại cũng gọi là đi hành khăt. Gọi là người tiêu mất hết tài sản hết thì phải đi xin ăn vậy.

Nữ nhơn xưa nay là chữ nhơn.

Uỷ địa xưa là chữ địa tức là trên là Thiên sau đó là địa chỗ chế ra chữ.

Cổ đạo ngược lại âm trên cô ngũ. Sách Khảo Thanh cho rằng: Lại âm là dã. Đỗ Dự chú giải tả truyện rằng: cổ cũng là giống như là mê hoặc. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: nghi ngờ mê hoặc có tâm say đắm. Sách Thuyết Văn cho rằng: có con quĩ tập trung lại phân khai ra, xé ra là cổ chữ viết từ bộ trùng đến bộ mảnh chữ hội ý.

Trịch nhữ ngược lại âm trình kích. Đúng là viết chứ trích Quảng Nhã cho rằng: trích là chấn. Sách Thuyết Văn cho rằng: Là ném chữ viết từ bộ thủ Thanh trích kinh văn viết chữ từ bộ trịnh viết thành chữ trịch tục dùng thông dụng.

A Nan Tàm ngược lại âm dưới tạp cam. Giã Quỳ chú giải sách quốc ngữ rằng: Tàm là trong nhan sắc. Sách Thượng Thư cho rằng: chĩ có hổ thẹn mới thêm có đức tánh tốt. Sách Thuyết Văn cho rằng: Tàm là xấu hổ, chữ viết từ bộ tâm tục dùng cũng thông dụng. Quốc Trung chữ quốc cổ

Ố lộ ngược lại âm trên ô cố Sách Khảo Thanh cho rằng: ố cũng giống như hiền nghi oát ghét. Sách chu dịch nói rằng: Thương ghét thường xen lẫn với nhau. Sách Lễ ký cho rằng: ố cũng giống như ngữi mùi hôi thố. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: không thấy xấu ác nơi người. Chánh tâm xưa chữ đúng là thiên hậu chỗ chế ra chữ.

 

KINH MA ĐĂNG NỮ GIẢI THÍCH TRUNG LỤC SỰ

(Trong tạng lâu rồi chưa có âm)

 

KINH NGẠ QUỶ BÁO ỨNG

Tuệ Lâm soạn.

Phã sa ngược lại âm bã ma âm ma ngược lại âm Ma khả tự thư cho rằng: phả là không thể. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ khẩu Thanh phương ngược lại âm dưới sở da. Quảng Nhã cho rằng: cho rằng: sa là sai lầm lẫn lộn.

Hạng ánh ngược lại âm trên học giáng ngược lại âm dưới anh dĩnh. Sách trang tử nói rằng: là bệnh có khối u lớn giống như ung thư vậy. Sách Thuyết Văn cho rằng: khối u của bệnh ung thư, cũng là khối u sưng nơi cổ, tức là bướu cổ chữ viết từ bộ tật Thanh anh cũng có viết từ bộ nhục viết thành chữ ánh là chẳng phải âm ung ngược lại âm ông cống âm ảnh ngược lại âm a mang.

 

KINH A NAN VẤN PHẬT SỰ KIẾT HUNG

 Huyền ứng soạn.

Mong lung ngược lại âm mạc công ngược lại âm dưới Lô Hồng mong lung đó gọi là không hiểu rõ ràng, kinh văn viết chữ mong lung ngược lại âm lực dung chữ lung này chẳng phải nghĩa đây dùng.

 

KINH A NAN PHÂN BIỆT

Huyền Ứng soạn.

Bi Tử ngược lại âm Thất nhĩ âm dưới tư nhĩ văn thông dụng cho rằng: khó có thể nói ra lời, giọ là chỉ trích che bai. Kinh văn viết chữ tỳ là sai.

 

KINH NGỌC DA NGHI CẮT NHẬP

Huyền Ứng soạn.

Nhị phục văn viết chữ nhi cũng đồng, ngược lại âm vong nhĩ. Mao Thi truyện cho rằng: không thể quên ngừng nghĩ. Theo truyện cho rằng: Nhị là ngừng nghĩ nhị cũng là an tịnh.

Hân hân lại viết chữ hân cũng đồng, ngược lại âm ngư cân, ngưu nhai hai âm. Hân hân là tiếng chó sủa. Sách sở từ cho rằng: Loại chó dữ Hân Hân là ngước lên mà cắn vậy.