NHẤT THIẾT ÂM NGHĨA KINH

Sa-môn Tuệ Lâm đời Đường soạn
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản

 

QUYỂN 53

Kinh khởi thế mười quyển Huyền ứng
Kinh khởi thế nhân bổn mười quyển Tuệ Lâm
Kinh lâu khôi sáu quyển Tuệ Lâm
Kinh uý A Hàn Thập báo hai quyển Tuệ Lâm
Kinh Trung Khởi Bổn hai quyển Huyền ứng
Kinh Thất tri một quyển không có âm
Kinh Hàm Tuỷ dụ một quyển Tuệ Lâm
Kinh nhứt thiết lưu nhiếp thủ ý một quyển Tuệ Lâm
Kinh Hằng Thuỷ một quyển Tuệ Lâm
Kinh Bổn Tướng Ỷ Trí một quyển Tuệ Lâm
Kinh Duyên Bổn Trí một quyển Tuệ Lâm
Kinh Đảnh Sanh Vương một quyển Tuệ Lâm
Kinh văn Đà kiệt vương một quyển Tuệ Lâm
Kinh Thiết Thành Nê Lê một quyển Tuệ Lâm
Kinh cổ lại thế giới một quyển Tuệ Lâm
Kinh A Na Luật Bát Niệm một quyển Tuệ Lâm
Kinh Diệm La Vương Ngũ Thiên Sứ giả một quyển Huyền ứng soạn
Kinh Ly Thuỳ một quyển Tuệ Lâm
Kinh Cầu dục một quyển Tuệ Lâm
Kinh Thị pháp phi pháp một quyển Tuệ Lâm
Kinh Thọ Tuế một quyển Tuệ Lâm
Kinh phạm chí kế Thuỷ trịnh một quyển Tuệ Lâm
Kinh khổ ấm một quyển Tuệ Lâm
Kinh khổ âm nhơn sự một quyển Tuệ Lâm
Kinh lạc tưởng một quyển không âm
Kinh lậu phân bố một quyển Tuệ Lâm
Kinh A nâu phong một quyển không có âm

Trên là ba mươi kinh năm mươi lăm quyển đồng âm với quyển nầy.

 

KINH KHỞI THẾ

Huyền Ứng soạn.

QUYỂN 1

Lủy diệp Lại viết chữ Luỹ cũng đồng ngược lại âm lực quỹ. Xây một bức tường gọi là Luỹ. Lủy cũng là nhiều lớp bao bọc. Dưới lại viết chữ diệp cũng đồng ngược lại âm đồ giáp. Tự Thư cho rằng: bức tường ngăn phòng của người nữ.

Diêm phu hoặc gọi là diễm phù châu. Hoặc nói là iệm phù châu. Hoặc gọi là chiêm bộ châu. Diêm phù đó là từ cây mà đặc tên. Đề đó là nói lược, nên nói là để bể ba. Đây dịch là châu âm chiêm ngược lại âm chi hàm. Bì Thương cho rằng: nhiều.

Uất Đơn việt. Hoặc gọi là uất Đát La việt Hoạt nói là uất câu Lâu Hoặc nói là úc đa la cưu. Nói cho đúng là uất đát la cứu lưu. Đây dịch là cao thượng. Làm gọi là trên cao, tầng đó dư góc vuôn, cũng nói là Thắng cuu Lưu. Đây dịch là tác cũng gọi là tánh (họ).

Phất bà đề hoặc nói là phất chu đãi. Hoặc nói là phất bà tỳ đề kha. Hoặc nói là bổ lợi bà tỵ đề hạ. Bổ Lợi bà đây dịch làTrước mũi. Đề Hạ đây dịch. Lìa Thân thể. Hoặc gọi là phất đó đều là Bà đề. Hoặc nói tỳ đề kha đều sai vậy.

Cụ đà ni hoặc gọi là cây da mi. Hoặc gọi là cu da ni. Hoặc gọi là cụ già ni đều là chuyển đọc sai. Cụ đây dịch: ngư đà ni dạ. Đây dịch là giữ lấy. Lấy kia cho nhiều châu dùng trâu đem ra chợ đổi lấy vật khác, như đây dùng tiền đổi lấy vải vóc hàng hóa. Hoặc gọi là có Thạch ngưu tức trâu đá.

Tường vi ngược lại âm tai dương âm dưới vô phi. Gọi là cây hoa tường vi.

Lâm kham văn cổ viết chữ lâm cũng đồng ngược lại âm lực kim Tam Thương cho rằng: Nước thấm xuống làm ứơt át mềm nhũn.

Cương Thạch ngược lại âm cư lương. Hình như giống chữ cương, tức là mạnh mẽ cứng gắn, chữ viết từ bộ thạch Kinh văn viết chữ từ bộ thổ viết thành chữ cương là chẳng phải chữ cương này.

Phan lãm lại viết chữ lam lãm hai chữ tượng hình cũng đồng ngược lại âm lực cảm. Sách Thuyết Văn cho rằng: gom lấy, tán lấy, nắm giữ lấy quyền hành.

Nạch thư Lại viết chữ nạch cũng đồng, ngược lại âm trác. Nạch cũng giống như tróc. Nạch giữ lấy. Sách Thuyết Văn cho rằng: cầm nắm.

 

KINH KHỞI THẾ

QUYỂN 2

Mã Danh Bà La Ha đây dịch nói rằng: Lông dài.

Giải ao ngược lại âm ngũ cao. Giải là con cua có hai càng tám chân. Chữ viết từ bộ trùng Kinh văn viết chữ ngao là con rùa lớn.

Tô thâu bà đây dịch là tu hội lớn. Xưa dịch là tháp đó là sai vậy.

 

KINH KHỞI THẾ

QUYỂN 3

Sâm tưng ngược lại âm sở kim sâm gọi là nhiều cây dài, âm dưới văn cổ viết chữ tũng cũng đồng. Ngược lại âm tiêu dũng Tủng là nhảy cao lên.

Chân hắc Lại viết chữ chân cũng đồng ngược lại âm ư gian. Tự thư cho rằng: con dê màu đen. Kinh văn viết từ bộ ngưu viết thành chữ chân là chẳng phải.

Mạc bạt ngựơc lại âm Mạc Lạc. Sách Thuyết Văn cho rằng: Mào bạt là nhìn về phía trước, giống như xem thường tiến thẳng vào, xông vào, gọi là mạo hiểm. Nay điều viết chữ mao.

Hai sai ngược lại âm trên ngũ giai ngược lại âm dưới trợ giai. Con nhe răng. Kinh văn viết chữ nhai sân mục con mắt trợn lên nổi giận.

Thiết phu ngược lại âm phương vu. Sách Thuyết Văn cho rằng: phu là hình phạt chém ngang lưng ngày xưa phu cũng là khâm cũng là búa vàng.

Bàng Lưu ngược lại âm phổ bàng. Tam Thương cho rằng: bàng là nước chảy ào ào, xỗi xã, nước chảy nhiều.

 

KINH KHỞI THẾ

QUYỂN 4

Chiến động lại viết chữ chiến cũng đồng ngược lại âm chi thiện. Sách Thuyết Văn cho rằng: kẻ ngu đần run sợ, run lẩy bẩy. Tam Thương cho rằng: cái đầu không có ngay, lắc lư chuyển động.

Hắc yểm ngược lại âm ư điếm. Gọi là trên mặt có nốt ruồi đen. Sách Thuyết Văn cho rằng: đen ở trong.

– QUYỂN 5, 6 (Đều không có âm.)

 

KINH KHỞI THẾ

QUYỂN 7

Củ ly ngược lại âm cự chu ngược lại âm dưới lạc tri. Quảng Nhã cho rằng: có sừng gọi là con rồng đực, không có sừng gọi là rồng cái. Rồng đực thân màu đen không có vảy, Ly giống như rồng mà vàng.

– QUYỂN 8 (Không có âm để giải thích.)

 

KINH KHỞI THẾ

QUYỂN 9

Bi lạc ngược lại âm trên: bút bi ngược lại âm dưới thất bát. Gọi là cái đầm nước. Âm dưới lạc. Tên sông tại Tỉnh Sơn Đông Trung Quốc, khê từ. Ở U Châu gọi là điện là sông điện Hà ở Tỉnh Hà Bắc Trung Quốc, âm điện là âm điện.

 

KINH KHỞI THẾ

QUYỂN 10

Ca đan ngược lại: ngược lại âm phương nhĩ (0. đây gọi là Hoắc Hương. Âm hoắc ngược lại âm Hồ quách.

 

KINH KHỞI THẾ NHÂN BỔN

Tuệ Lâm soạn.

QUYỂN 1

Lão bối ngược lại âm ba muội Kinh Dương HùngThái Huyền cho rằng: Bối là Lớp, nhơm lũ, bọn. Bì Thương cho rằng: so sánh. Sách Thuyết Văn cho rằng: chiếc xe trăm lạng gọi là nhất bối chữ viết từ bộ xa đến bộ biểu. Thanh tĩnh Kinh văn viết từ bộ Bắc viết thành chữ bối Tục tự cho rằng chẳng phải đúng.

Đỉnh giác xuất ngược lại âm Đìng đỉnh. Sách Thuyết Văn cho rằng: Đỉnh là vượt lên, nhổ lên, chữ viết từ bộ thủ thanh đình âm đình là âm đình.

Tam cấp ngược lại âm kinh ngập Cố Dã Vương chú giải văn Ngọc Thiện rằng: cấp đó như các đẳng cấp của thần bậc. Sách Thuyết Văn cho rằng: cấp là thứ đệ, thứ lớp, chữ viết từ bộ mịch âm mịch là âm mích.

Lan Thuẫn âm trên là lan âm dưới là Thuận. Sách Thuyết Văn cho rằng: Lan can ngoài hành lang, dọc gọi là lan ngang gọi là thuẩn. Thuẫn gian tử nói rằng: là hạm. Tục gọi là cây móc. Lan Thuẫn hai chữ đều từ bộ mộc chữ hình Thanh chữ Thuẫn từ bộ hán đến bộ thập đến bộ mục.

Luỷ Diệp ngược lại âm lực gữi Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: Luỷ là xây bức tường chồng chất lên cao tô bức tường. Quảng Nhã cho rằng: nhiều lớp bao quanh. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thổ Thanh luỷ chữ tượng hình. Ngược lại âm dưới điềm hiệp. Đổ Dự chú giải tả truyện rằng: là bức tường thanh trên của người nữ gọi là diệp. Sách Thuyết Văn cho rằng: xây bức tường thành trên của người nữ bằng phẳng, chữ viết từ bô thổ Thanh diệp âm diệp ngược lại âm tràm tiếp.

Lâu lỗ ngược lại âm lỗ hầu ngược lại âm dưới lỗ dỗ Sách Thuyết Văn cho rằng: Lâu là căn nhà nhiều tầng. Lỗ là cái thuẫn lớn. Sách Khảo Thanh cho rằng: đều là thanh trên chống đở chiến đấu. Hai chữ đều từ bộ mộc chữ Hình Thanh chữ lổ từ bộ ngư đến bộ bạch tục viết từ bộ viết là chẳng phải.

Phân cấp ngược lại âm trên phần vấn. Kinh văn nói là núi Tu Di có ba tầng cấp, dưới rộng, trên hẹp. Nói núi này, do tuần đồng với câu xá luận không đồng. Câu xá luận tụng nói rằng: một bên xuất ra mười sáu ngàn tám trằm bốn mươi hai Thiên Lượng, từ dưới hướng lên phân nữa, còn phân nữa thì lại giảm đều do Du Thiện na lượng. Kinh nầy nói rằng: tức là cấp dưới trong mười sáu cấp. Trên bốn mươi cấp hai mươi do tuần, ý của Tuệ Lâm cho rằng: còn nghi ngờ, cho rằng kinh này nói núi này là Thành quách chẳng phải cõi đất mà đo lường.

Kim sái điểu ngược lại âm Thí cổ Sách Thuyết Văn cho rằng: cánh chim chữ viết từ bộ vũ Thanh chi hoặc là viết từ bộ thị viết thành chữ sĩ cũng là một nghĩa thông dụng. Kinh văn nói rằng: con chim cánh vàng đó hoặc gọi là đại thê diểu. Tiếng Phạm gọi Ca Lâu La. Hoặc gọi là cát lộ trà hoặc gọi là long oán đều từ nhân hình nhân sự mà lập tên. Trong bát bộ quỹ thần, có một bộ nói về loài chim này, có đại thân lực thường ăn các loài rồng. Rồng nói cho đủ là có bốn loài. Noản sanh, Thai sanh, Thấp sanh, hoá sanh. Giống chim này cũng trong bốn loài đó. Có sức mạnh lạ thường, đủ như trong kinh văn nói. Nay chỉ hiểu tóm lược các tên khác nhau. Giải thích chữ âm nghĩa văn tự mà thôi.

Cấu trá ca ma lợi âm trên là câu xa âm xa. Hoặc gọi là Cư trá xa ma ly tên của cây đại thọ là chỗ của các loài chim cánh vàng đậu nghĩ ngơi. Chỗ rất mõng manh. Nơi đây các con chim bắt lấy rồng để ăn thịt. Theo từng loại mà cư trú. Cây này có bốn mặt.

Tảo kiên địa kê ngược lại âm trên tang đáo âm kiện là âm kiện Tiếng phạm tên của thiên Hoa, người nhân gian tuyệt không có loại hoa này.

Yểm Bà La Đa Ca ngựơc lại âm trên ám hàm cũng là tên thiên quả. Ở tây vực nước này không có loại trái này.

Bể Hê Lạt ngược lại âm trên tỳ mễ ngược lại âm trên hinh hề. Tên của quả. Hoặc gọi là Tỳ Lê Lạt. Tức là loại Ha Lê Lạt đều từ ngoại quốc đến.

Ô bột Lâm tức là ớt bột lâm. Tên mộc quả, quả dưa gướng như cây, mà lớn rất thơm, tức nước này cũng có.

Nại lâm ngược lại nô đại kinh văn viết lại thêm bộ mộc viết chữ nại là chẳng phải.

Tường vi ngược lại âm trên tương dương, ngược lại âm dưới vị phì cây hoa có năm màu sắc. Loại hoa này ở nhơn gian có. Kinh văn viết chữ tường là không thành chữ.

Thanh linh ngược lại âm dưới lịch định.Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Linh đó là nước lóng trong, chữ hình thanh

Cam điềm ngược lại âm dưới Đình Tràng. Sách bác Nhã cho rằng: điềm cũng là cam. Hoặc viết chữ điềm Tục tự thường hay dùng.

Chuyên Luỹ ngược lại âm trên: đoã chuyên. Xưa nay chánh tự cho rằng: gạch nung. Bì Thương cho rằng: gạch ngói nung. Xưa nay chánh tự cho rằng: chữ viết từ bộ ngoã đến Thanh chuyên hoặc là viết chữ suyễn chữ cổ. Kinh văn viết từ bộ thổ viết thành chữ chuyên văn thường dùng.

Kim hiếp ngược lại âm Hương diệp chữ viết từ bộ nhục viết thành chữ hiếp âm hiếp là âm diệp chữ viết từ bo bộ lực.

Kim điền âm dưới là điền. Sách Thuyết Văn cho rằng: điền là lắp cho đầy chổ trống, chữ viết từ bộ huyệt đến bộ chơn. Thanh diệc kinh văn viết từ bộ thổ viết thành chữ trấn ân trân chữ chĩ khác âm tục dùng sai.

Cương thạch ngược lại âm trên cư Lương. Bì Thương Hiệt cho rằng: Cương là đá dụng. Chữ viết từ bộ Thạch cương Kinh văn viết chữ cương này là chẳng phải.

Bì Quái ngược lại âm khổ ngoại. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Quái là cái vỏ lúa thô cứng. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ hoà Thanh hội kinh văn viết từ bộ mễ viết thành chữ quái là chẳng phải.

Cấu loát ngược lại âm câu hầu chữ chĩ rằng: dùng tay nắm vắt sữa bò, dê. Chữ viết bộ thủ đến bộ cấu Thanh tĩnh, âm cấu đồng với âm trên. Hoặc là viết từ bộ dương viết thành chữ cấu hoặc là viết bộ ngưu viết thành chữ cấu đều sai chẳng phải. Chữ viết từ bộ thủ là đúng. Kinh văn viết chữ cấu cũng chẳng phải bổn chữ, ngược lại âm dưới kinh quát. Theo Mao Thi truyện cho rằng: Loát là dùng tay gỡ lấy vật. Sách Thuyết Văn cho rằng: âm loát là âm luật cát chữ viết từ bộ thủ Thanh hồ là âm hồ.

Tự ngưu âm trên là tự. Văn tự giải thích rằng: Phàm con bò, con dê cái đó gọi là tự. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết còn thiếu. Sách Tự Cảnh cho rằng: Tẩn ngưu là con bò cái, chữ hình Thanh.

Tư nùng ngược lại âm trên tử tư Tự Thư cho rằng: Tư là chất lỏng nhiều ẩm ướt. Sách Thuyết Văn cho rằng: nảy sinh phát triển thêm nhiều lợi ích. Chữ viết từ bộ Thuỷ Thanh tư, ngược lại âm dưới nữ long. Thiên Thương Hiệt cho rằng: nùng là dày. Sách Khảo Thanh cho rằng: nùng là nước dịch đậm đặc, nồng trà đậm. Sách Thuyết Văn cho rằng: Lộ ra ngoài nhiều, chữ viết từ bộ thuỷ Thanh nông hoặc là viết từ bộ vũ viết thành chữ nùng âm đồng với âm trên.

Thủ lãm ngược lại âm lạc cảm Sách Thuyết Văn cho rằng: Lãm là tóm lấy nắm giữ chữ viết từ bộ thủ đến bộ lãm Thanh Tĩnh hoặc là từ bộ thủ viết thành chữ lãm cũng thông dụng.

Nạch thủ ngược lại âm trên nữ ách. Theo Thanh loại cho rằng:

Nạch tóm bắt lấy. Sách Thuyết Văn cho rằng: đè ấn xuống, chữ viết từ bộ thủ thanh nạch âm văn trước âm nghĩa âm là nữ ách âm cái hương là chẳng phải âm đúng vậy.

 

KINH KHỞI THẾ NHÂN BỔN

QUYỂN 2

Uất đa la cứu lưu ngựơc lại âm trên uy luật. Tiếng Phạm tên Bắc

Châu. Hoặc gọi là Bắc Uẩt đơn ở trong núi diệu cao. Trong Bắc Đại Hải. Núi này hình đúng là vuông, ở giữa bốn biển. Núi này chỉ có một. Ích mạc ngược lại âm trên đinh lịch. Sách Khảo Thanh cho rằng:

Trích là chỉ ra sự thật. Chủ đích. Tục dùng hoặc là viết chữ đích, ngược lại âm dưới Ma Bác. Sách Vận anh cho rằng: mặt trời tối tăm. Sách Thuyết Văn cho rằng: gọi là vẫn còn tối tăm chưa sáng hẳn. Lại goi là trong lớp cỏ rậm rạp. Tên loại cỏ dùng làm rau ăn, âm tĩnh cũng là Thanh, âm tĩnh là âm giới.

Khang quái ngược lại âm trên khả cang sách Nhĩ Nhã cho rằng: cám gạo. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ hoá đến bộ khan cũng viết từ bộ mễ, ngựơc lại âm dưới là khổ ngoại văn trước quyển thứ nhất trong kinh đã giải thích đầy đủ rồi.

Canh hoắc ngược lại âm trên cách hành. Sách Khảo Thanh cho rằng: thịt sắc mỏng hoặc là thái mỏng hào trộn lại với năm gia vị gọi là canh. Khổng An Quốc chú giải sách THượng Thư rằng: canh là có vị mặn chua các loại gia vị niêm vào. Vương Dật chú giải sách sổ từ rằng: có món ăn gọi là canh mà đậm đặc hoặc là thịt hoặc là măng tre. Xắc nhỏ làm canh chữ viết từ bộ nhục đến bộ hoắc Thanh Tĩnh âm hoặc ngược lại âm hoang quách kinh văn viết từ bộ vũ dưới bộ Chuy viết thành chữ hoặc này là chẳng phải.

Bo sa đà ngược lại âm trên báo mao. Tiếng phạm kinh văn viết chữ trai. Đường Huyền Tran cho rằng: Trững tịnh. Tức là tập hợp chúng lại, trình bày nói ra, chữ phạm tội. Tẳng trưởng, bạch pháp cho nghiệp thanh tịnh trong sạch nên gọi là Trưởng tịnh.

Nghi nhiên ngược lại âm nghi lực. Chữ chĩ ý rằng: núi cao uy nghiêm âm lục ngược lại âm trợ lực chữ viết từ bộ sơn Thanh lục âm lục là âm trắc chữ lục từ bộ viết âm lục đồng với âm trên.

Bất đảo bạch điệp ngược lại âm lực lão âm dưới nại kinh văn viết

bất chuyên là chẳng phải đúng chữ.

Phi tông âm trên là phi. Bì Thương cho rằng: Được tóc mà chạy. Âm dưới là tông kinh văn viết từ bộ Thông tục tự thường hay dùng. Sách Khảo Thanh cho rằng: bơm ngực. Tông phi hai chữ đều từ bộ tiêu âm tiêu ngược lại âm tất diêu.

Xu nghiêm ngược lại âm trên xương chu. Trịnh tiển chú giải Mao Thi truyện cho rằng: xu là người con gái có nhan sắc đẹp. Sách phương ngôn cho rằng: giữa nứơc Triệu, nguỵ gọi sự tốt đẹp là xu. Sách Thuyết Văn cho rằng: tốt đẹp chữ viết từ bộ nữ Thanh chu ngược lại âm dưới nghê kiên. Quảng Nhã cho rằng: nghiêm là xinh đẹp Sách Thuyết Văn cho rằng: người con gái có tính hay ghen ghét. Chữ viết từ bộ nữ Thanh nghiên âm nghiên là âm khiên đều từ hai bộ can.

Bàng giải ngược lại âm dưới hài giới. Sách Thuyết Văn cho rằng: giải là con cua có hai cái càn tám cái chân đi ngang, chẳng phải con rắn mà hay đào hang, không có chổ để che đậy, chữ viết từ bộ trùng Thanh giải âm ao là âm ao. Âm thiện là âm thiện là giỏi như con rắn.

Đa toát ngược lại âm sang toát tự Lâm cho rằng: toát là nắm lấy. Sách Lễ Ký cho khổng tử nói rằng: vu đất trong đại địa thì là rất nhiều vậy. Ngược lại âm tông loát cũng thông dụng. Sách Thuyết Văn cho rằng: cho rằng: bổn khuê ba chữ một toát vậy. Toát bằng một cân ngày nay, chữ viết từ bộ thủ Thanh tối âm tối ngược lại âm từ nội.

Ngự giả ngược lại âm ngư cứ Cố Dã Vương cho rằng: chỉ huy, sai khiến con ngựa. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ mã Thanh hưu

Trì bí ngược lại âm dưới bi mi. Theo Mao Thi truyện cho rằng: nắm sợi dây cương mà kết lại. Cố Dã Vương cho rằng: chổ điều khiển chế ngự con ngựa. Sách Thuyết Văn cho rằng: dây cương bộc ngựa. Chữ viết từ bộ ty đến bộ vệ âm vệ. Sách Thuyết Văn cho rằng: đều thiết của trục chiếc xe, chữ tượng hình kinh văn viết từ bộ vong viết thành chữ bí là chẳng phải đúng thể âm tổ là âm tổ.

Quán chúc ngược lại âm chung nhục. Sách Khảo Thanh cho rằng: chú là chăm chú nhìn, nhiều con mắt hướng về nhìn, chăm chú gọi là chúc Sách Thuyết Văn cho rằng: nhìn chăm chú chữ viết từ bộ mục Thanh chúc.

Khưu khư ngược lại âm khứ ngư. Thông dụng phong tục cho rằng: Khủ là đất bỏ hoang. Sách Khảo Thanh cho rằng: đất ấp của nhà nước phế bỏ. Sách Chu Lễ cho rằng: bốn ấp làm một khưu, hoặc là khư. Quảng Nhã cho rằng: khư là chỗ ở. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: đất bị huỷ diệt không có sau này. Ngọc thiên cho rằng: gọi là khu đất lớn. Khu đất bỏ hoang cũng là nền móng chữ viết từ bộ thổ thanh hư

Xí hổn ngược lại âm trên sư hí. Sách Khảo Thanh cho rằng: xí là nhà xí, nhà vệ sinh. Cạnh bên bờ ruộng hổn tạp các chất nhơ. Sách Tập Huấn cho rằng: nhà chứa phân dơ. Ngược lại âm dưới hổn khổn. Hổn cũng là nhà xí. Sách Tập Huấn cho rằng: chỗ nhốt heo, chữ tượng hình kinh văn viết từ bộ thuỷ viết thành chữ hổn là chẳng phải. Am sư ngược lại âm sơ sử âm tư ngược lại âm tường sử các âm.

Liên Manh ngược lại âm mạch bành. Đổ Dự chú giải tả truyện rằng: Manh là cái mèn đóng trên rui nhà móc ngói. Sách Thuyết Văn cùng với tả truỵên cũng đồng, chữ viết từ bộ ngoã đến bộ manh Thanh tĩnh.

Nhủ ngược lại âm dưới khuyển dĩnh kinh văn nói rằng: dùng tay vắt sữa con bò. Khoảch là nói rất mau vừa mới, nghĩa là thời gian chỉ trong một hơi thở. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ Hiệt Thanh chủy.

Ốc Nhưỡng ngược lại âm trên điểu cốc. Sách Thuyết Văn cho rằng: tưới nước chữ viết từ bộ thuỷ Thanh yêu, âm yêu ngược lại âm ướng kiêu. Kinh văn viết chữ yêu Thông dụng thường hay dùng, âm dưới viết là nhưỡng. Sách Thuyết Văn cho rằng: âm nhu dưỡng Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: đất không có đống nhô lên gọi là nhưỡng. Sách Thuyết Văn cho rằng: đất mềm chữ viết từ bộ thổ thanh nhưỡng.

Điệp y ngược lại âm đình diệp Tây ức dùng bông hoa cỏ làm vải thưa. Kinh văn viết chữ Điệp này cũng thông dụng.

Đinh chi ngựơc lại âm đinh kính.

Tô Thầu Bà Tiếng phạm, xưa dịch là chất phát không mền diệu. Đúng phạm âm gọi là Tốt Đổ ba. Dịch là phương phần. Đường Huyền Trang giải thích rằng: Tháp, phần mộ. Chuyên Tháp tức chuyển Luân Thánh Vương sau khi chết để lại Thân Tháp.

Tạm thời ngược lại âm trảm lam. Sách Tập Huấn cho rằng: chữ viết từ bộ viết Thanh trảm hoặc là viết từ bộ túc viết thành chữ tạm.

Chuyên thổ ngược lại âm trên suyển xuyên. Sách Thuyết Văn cho rằng: chuyên là gạch nung, chữ viết từ bộ ngoã Thanh chuyên kinh văn viết từ bộ thổ viết thành chữ chuyên tục dùng chẳng phải đúng.

A Tỳ chĩ Địa ngục Tiếng Phạm. Đường Huyền Trang cho rằng: không ngừng nghỉ. Hoặc gọi là A Tỳ địa ngục, tức là địa ngục đại địa ngục vô gián, nơi chỗ trong biển lớn dưới cõi đất đại địa, cho nên gọi là địa ngục.

Điệp khôi âm trên diệp. Sách Khảo Thanh cho rằng: chữ viết từ bộ viết. Viết thành chữ điệp nay đổi mới thành ba bộ điền dưới từ bộ nghi chữ hội ý. Ngược lại âm dưới ngô hội. Sách Thuyết Văn cho rằng: đá mài, đá khắc bia, chữ viết từ bộ Thạch Thanh khởi. Xưa đó lỗ ban lúc đầu viết khôi mi ngược lại âm mạc cố. Sách Khảo Thanh cho rằng: đá mài dao, dụng cụ để mài.

Đao diệp ngược lại âm diêm tiếp. Gọi là Thiết diệp, chữ hình thành.

Thiết trảo ngược lại âm yêu niết Sách Thuyết Văn cho rằng: loại đồng đen, chữ viết từ bộ kim Thanh tiệt âm tiệt ngược lại âm đồ kiết chữ chánh thể. Nay kinh văn viết từ bộ tiệt viết thành chữ thiết tục dùng thông dụng. Ngược lại âm dưới trang giảo chữ tượng hình.

Tiêm trưỡng ngược lại âm trên tương diêm. Quảng Nhã cho rằng: tiêm là nhỏ bé. Đổ Dự chú giải tả truyện rằng: Tiêm là nhỏ, văn tự điển nói rằng: chữ viết từ bộ mịch Thanh tiêm chữ tiêm từ bộ tiêm âm tiêm là âm tiêm là âm, ngược lại âm dưới trực lương. Sách Thuyết Văn cho rằng: Trường là lau dài, chữ viết từ bộ ngột đến bộ hoá đến bộ đảo. Mất đi cao xa bằng phẳng. Vật lâu dài thì biến hoá cho nên từ bộ hoá

Phong vong âm trên là phong âm dưới là vong cây dao nhọn giống như lá cỏ thẳng, cho nên tên phong vong.

Quắc phá ngược lại âm trên trăng quắc. Đây là âm kiến tự thư cho rằng: Quắc là dùng móng vuốt để phá vở. Xưa âm cư bích. Hoặc âm là cửu phược. E rằng chưa xác đáng, cho nên đổi lại chính là âm này trảo ngược lại âm giao.

Phách Thân ngược lại âm tinh mạch. Tự Thư cho rằng: dùng tay tách vật ra. Sách Khảo Thanh cho rằng: oanh liệt mạnh mẽ. Sách Thuyết Văn cho rằng: viết chữ tích từ bộ thủ đến bộ tích Thanh tĩnh.

Toàn thân ngược lại âm tổ quan sách Khảo Thanh cho rằng: Toàn là cái dùi khoan, mũi nhọn đâm vào. Sách Tập huấn cho rằng: Khoan xuyên qua vật bằng thiết chì, chữ hình thanh.

Chỉ Tuỷ âm trên là chi ngược lại âm dưới tuy chi. Sách Tập Huấn cho rằng: chất mở trong xương tuỷ của xương. Chữ viết từ bộ cốt Thanh tuỳ.

Ngũ xoa trách âm trên Tống da. Gọi là Thiết xoa, âm dưới trảo cách. Quảng Nhã cho rằng: Trách là tách ra, mở ra, trương lên. Sách Thuyết Văn cho rằng: tội ác, chữ viết từ bộ kiệt kinh văn nói rằng: ngũ xoa đó là tên của địa ngục, dùng thiết xoa này phân xé thân hình tội nhân ra, cho nên tên ngũ xoa là địa ngục.

Bộc trước ngựơc lại âm trên bàng mạc. Sách Khảo Thanh cho rằng: dùng tay bưng ném xuống đất gọi là bộc. Sách Vận Thuyên cho rằng: hai tay bưng thức ăn hầu hạ. Hoặc là phổ lộc cũng thông dụng. Nay tục dùng hoặc là tĩnh lược viết là Bộc ngược lại âm dưới là trường lược chữ viết từ bộ thảo dưới là chữ giả Tục theo hai điểm viết Trước này là chẳng phải.

Thiết chiêm ngược lại âm dưới biển nghiêm. Sách Thuyết Văn cho rằng: chiêm là cái trục xe, chữ viết từ bộ kim Thanh chiêm âm triếp văn viết từ bộ cam viết thành chữ kiềm là chẳng phải thể. Xưa nay chữ viết đúng là chữ chiêm này.

Thiêu ngạc ngược lại âm ngũ các. Sách Khảo Thanh cho rằng: Ngạc là lợi răng. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ nhục Thanh ngạc chữ ngạc từ bộ huyên đón bộ nghịch âm nghịch là âm nghịch âm huyên là âm huyên, âm ngận là âm chữ ngân.

 

KINH KHỞI THẾ NHÂN BỔN

QUYỂN 3

Cúc thảo ngược lại âm trên cung lục. Sách Khảo Thanh cho rằng: che cái tay bưng lấy vật. Sách Thuyết Văn cho rằng: hai tay bưng gọi là cúc chữ viết từ bộ bao âm bao là âm bao từ bộ mễ chữ hội ý. Viết đơn là chữ cúc này. Này kinh văn viết từ bộ thủ viết thành chữ cúc thông dụng thường hay dùng.

Uyễn đậu ngược lại âm ô hoàn tên của loại đậu. Sách Thuyết Văn viết chữ uyễn chữ cổ. Từ bộ đậu Thanh uyễn.

Sam Thích ngược lại âm trên sĩ khâm Sách Thuyết Văn cho rằng: Sam là cắt đứt, đoạn lìa, dùng cây kim xỉa cạy, cũng gọi là cướp giật, dùng dao phanh khoét ra, chữ viết từ bộ đao Thanh Sàm ngược lại âm dưới Thanh diệt. Sách Thuyết Văn cho rằng: Thích là đâm vào bị thương, chữ viết từ bộ đao Thanh thúc âm phiếu ngược lại âm thất diệu âm chiêu ngược lại âm chi diêu.

Luyến luyến ngược lại âm luyến chuyên. Cố Dã Vương cho rằng: xắc thịt mỏng rồi lại bầm nhỏ. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ nhục Thanh luyến âm luyến ngược lại âm lực chuyên chữ viết đúng thể.

Giảo Thực ngược lại âm trên ngũ giao. Sách Thuyết Văn cho rằng: Giảo là cắn xương, chữ viết từ bộ xỉ Thanh giao cũng viết chữ mạch, hoặc là viết nhiêu niết ngược lại âm nghiên kiết chữ chánh thể.

Nhai sài ngược lại âm trên nhai giới ngược lại âm dưới sài giải. Sách Khảo Thanh cho rằng: mở há miệng ra cắn khít lại. Bì Thương cho rằng: tiếng tranh giành với nhau. Sách Thuyết Văn cho rằng: răng cùng với lợi đều thấy. Lại gọi là mở miệng ra thấy răng: chữ viết đều từ bộ xĩ đều thanh nhai thữ âm giải dưới là âm giới.

Sáp thấu ngược lại âm trên tử lạp. Sách vận lựơc cho rằng: sáp là nuốt vào miệng. Sách Thuyết Văn viết chữ tàm tục viết chữ sáp ngược lại âm dưới sắc tróc. Sách vận lược cho rằng: Thấu là ho, cái miệng thu lại, ho ra. Chữ viết đúng là chữ thấu Bổn kinh viết chữ thấu là chẳng phải thể chữ.

Trác cân ngược lại âm trên trác giác. Sách Thuyết Văn cho rằng:

trác là chặt đốn ngã. Chữ viết từ bộ cân Thanh trác kinh văn viết chữ động tục dùng thông dụng.

Khước tháp trên chữ viết đúng là khước ngược lại âm dưới là Đồ lạp. Bổn kinh viết chữ tháp tục dùng thông dụng.

Phanh Độ ngược lại âm trên bá manh. Sách Khảo Thanh cho rằng: phanh là bún ngón tay. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thủ Thanh phan ngược lại âm dưới đường lạc ầm đàn ngược lại âm đạt đan. Thiết giang ngược lại âm hạng giang. Sách Thuyết Văn cho rằng:

giang giống như cái hủ cổ dài có thể chứa mười thăng, chữ viết từ bộ

ngoã Thanh công.

Thiết ngao ngược lại âm ngao cật.

Tương kích ngược lại âm kinh lịch Sách Thuyết Văn cho rằng: Sách Thuyết Văn cho rằng: nước bắn lên rất mau, chữ viết từ bộ thủy Thanh kích.

Nhi bặc ngược lại âm bằng bắc Quách phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: Bặc là che phía trước. Trịnh Tiển chú giải sách chu lễ rằng: bặc vấp ngã tới phía trước, cũng là ngã chết bên đường thây ma chết cống. Sách Thuyết Văn viết từ bộ túc Thanh phẫu âm phẩu ngược lại âm thổ khẩu.

Bồng bột ngược lại âm trên bộc mong, ngược lại âm dưới bồng một Vương dật chú giải sách sổ từ rằng: Gió thổi bụi trần cuốn theo lên, cũng viết chữ bồng bột này gọi là hơi sương còn đọng lại. Bổn kinh viết từ bộ hoả viết thành chữ bồng bột tục dùng thông dụng.

Xúc tháp ngược lại âm trên thu lục. Âm dưới Đàm Lạp kinh văn viết chữ tháp cũng thông dụng.

Gian hoạt ngược lại âm trên giãn nhan âm dưới hoàn quát. Tự Thư cho rằng: hoạt là thông minh. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ khuyển Thanh cốt.

Bào mạt ngược lại âm trên phổ bao ngược lại âm dưới mạt. Sách Khảo Thanh cho rằng: Bào là bọt nước nổi trên mặt nước, mạt cũng là bọt nước nổi trên mặt nước. Xưa nay chánh tự cho rằng: hai chữ đều viết từ bộ Thuỷ đều thanh bao mạt chữ viết đúng thể.

Mạch dực âm dực văn Tự lập lựơc cho rằng: dực là võ lúa mì. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ mạch Thanh dực.

Nản trứu ngược lại âm trên minh giản (0. Sách Thuyết Văn cho rằng: nản là đỏ mặt vì hổ thẹn, chữ viết từ bộ xích Thanh phục kinh văn viết từ bộ bì viết thành chữ nản tục dùng thông dụng, âm phục là âm nục ngược lại âm dưới Trang Sưu. Sách vân lược cho rằng: da mặt tu lại, da mặt nhăn. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ bì Thanh trứu. Kinh văn viết chữ Trứu tục dùng thông dụng.

Yểm tử ngược lại âm y diểm Sách Khảo Thanh cho rằng: trên mặt có nốt ruồi đen. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ thanh yểm.

Ẩu Lũ ngược lại âm vu củ ngược lại âm dưới lực chủ. Sách Bác nhã cho rằng: xương sống cong lại, tức là người gù lưng. Sách Thuyết Văn đều viết từ bộ nhơn đều thanh ẩu lũ.

Bá kỳ ngược lại âm trên ba khả. Sách chu dịch cho rằng: Bá là chân có thể mang giầy dép mà không thể đi. Sách Thuyết Văn cho rằng: đi không ngăn ngắn, thoạt chơn. Gọi là kéo lê cái chân, chữ viết từ bộ túc Thanh bì cũng viết từ bộ bá này ngược lại âm dưới là cật dĩ Trịnh Huyền chú giải kinh Sơn Hải rằng: nói người đi chân đất không chấn đất. Sách Thuyết Văn cho rằng: bàn chân có nhiều ngón, chữ viết từ bộ túc Thanh kỳ.

Luy Sưu ngược lại âm trên là lực truy âm dưới viết đúng chữ sưu ngược lại âm tủng cứu.

Uống nhược ngược lại âm ô hoàng. Sách Thuyết Văn viết chữ uông gọi là cổ chân bị cong lại chữ viết từ bộ đại giống như hình một bên bị cong lại, văn cổ viết từ sanh viết thành chữ uông Bổn kinh viết chữ uông này là chẳng phải.

Dĩ buôn ngược lại âm buôn muôn nghĩa đã giải thích đầy đủ rồi.

Trong Kinh kinh quang minh tối thắng vương.

– QUYỂN 4 : Không có từ âm

 

KINH KHỞI THẾ NHÂN BỔN

QUYỂN 5

Bác thủ ngược lại âm trên bổ lạc. Theo Thanh loại cho rằng: Bác là bắt lấy vật. Đổ Dự chú giải tả truyện rằng: bắt lấy. Sách Thuyết Văn cho rằng: dùng sợi dây lớn tóm lấy giữ lại, chữ viết từ bộ thủ Thanh bác.

Si hưu ngược lại âm trên xỉ chi. Trịnh Tiển chú giải Mao Thi truyện cho rằng: Si là loài chim mà tiếng của nó kinh dị. Xưa nay chánh tự cho rằng: Thuộc giống chiem diều hâu chữ viết từ bộ điểu Thanh si. Ngược lại âm dưới hữu vưu. Tự Thư cho rằng: thuộc giống cú mèo. Hưu Lưu, yêu điểu, cũng là một tên giống chim ban đêm bay đi kiếm mồi ban ngày thì nằm. Xưa này chánh tự cho rằng loài chim quái lạ, chữ viết từ bộ điểu Thanh hưu âm danh là âm cách.

Mạc ty ngược lại âm trên mang bát Sách Phương ngôn cho rằng:

mò tìm, xưa này chánh tự cho rằng: chữ viết từ bộ thủ thanh mạc giống như chữ quyết.

Như cỏ ngược lại âm cư nghi Thế bổn cho rằng: Thiếu Khang viết chữ cỏ. Quách phác chú giải sách phương ngôn rằng: cái mẹt, cái nia sảu gạo. Sách Thuyết Văn cho rằng: cái nia làm bằng tre, chữ viết từ bộ trúc Thanh kỳ chữ tượng hình. Âm dưới là kỳ người xưa viết chữ cỏ Khổng An Quốc chú giải sách luận ngữ rằng: cái rương nhỏ. Sách Thuyết Văn viết từ bộ trúc đến thanh đan.

Như cữu ngược lại âm cầu hữu. Bổn kinh viết chữ điền là sai.

Tảo Trữu ngược lại âm trên tô táo. Sách Bác Nhã cho rằng: quét từ dơ bẩn. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ thổ Thanh trữu kinh văn viết chữ tảo tục dùng thường dùng, ngược lại âm dưới chu liểu. Thế Bổn cho rằng: Thiếu Khang viết chữ trữu. Cố Dã Vương cho rằng: Trữu là cây chổi chổ gọi là dùng để quét trừ phân dơ uế. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ hựu là tay cầm cái khăn là chà trong miệng kinh văn viết từ bộ Trúc viết thành chữ Trữu tục dùng thông dụng.

Hoa chiểu ngược lại âm: chi nhiểu. Theo Mao Thi truyện cho rằng: chiểu là cái ao. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ Thuỷ Thanh chiêu.

Chư ngẩu ngược lại âm ngô cẩu.

Lạp mật ngược lại âm trên. Lam hạp kinh văn viết chữ cát là chẳng phải.

 

KINH KHỞI THẾ NHÂN BỔN

QUYỂN 6

Kỳ đạo ngược lại âm trên kiết di. Sách Nhĩ Thất cho rằng: con đường rẻ hai gọi là kỳ. Quách Phác chú giải rằng: kỳ đạo là con đường rẻ qua một bên. Xưa nay chánh tự viết từ bộ Sơn Thanh kỳ.

Phiêu linh Trên thất diêu ngược lại âm dưới lực đỉnh.

Phân uân ngược lại âm trên phù phân. Sách văn tự tập lựơc nói rằng: phân uân là mùi thơm ngào ngạt. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ khí Thân ngược lại âm dưới tước vân nghĩa đã giải thích đầy đủ trong kinh kim quang minh tối thắng.

Lao cố ngược lại âm lão đao.

Tăng lâu ngược lại ân trên tàng lăng Quách phác chú giải kinh sơn Hải rằng: tằng là nhiều lớp. Sách Thuyết Văn cho rằng: nhà nhiều tầng chữ viết từ bộ thi Thanh tằng.

Quán chúc ngược lại âm chi dục.

Na Trì ni âm giữa là trực tri Tiếng phạm. Tên của ao.

Liển dự ngược lại âm trên lực triển. Đổ Dự chú giải tả truyện rằng: xe giá người ta gọi là Liển. Sách Thuyết Văn cho rằng: xe có người kéo chữ viết từ bộ phu ở trong xe. Trước có người kéo. Văn dưới là đúng âm dư Văn Tự Lập Lược gọi làxe chuyên chở. Sách Thuyết Văn cho rằng: xe chở hàng. Chữ viết từ bộ xa Thanh dư. Bổn kinh đây là xưa nay là đúng, chữ viết đúng chữ dự là chẳng phải âm bạn là âm bạn âm dư là âm dư.

Phiêu dương âm dương. Sách Thuyết Văn cho rằng: gió thổi chỗ cây dương bay phất phới. Chữ viết từ bộ phong Thanh dương âm dương là âm dương.’

Hý Hước ngược lại âm trên là hy ý ngược lại âm dưới Hương dưới.

 

KINH KHỞI THẾ NHÂN BỔN

QUYỂN 7

Nhân uân âm trên là nhân.

Di Thoá ngược lại âm trên là di chi. Sách Thuyết Văn cho rằng:

Di là nước mũi chảy ra, chữ viết từ bộ mộc Thanh di, ngược lại âm dưới Thổ ngoạ Sách Thuyết Văn cho rằng: nước dãi trong miệng chảy ra, chữ viết từ bộ khẩu Thanh thuỳ.

Bất thuấn ngược lại âm Thuỷ Nhuận. Sách Thuyết Văn cho rằng: Thuấn là mắt chớp nhiều lần, chữ viết từ bộ mục Thanh Thuấn kinh văn viết từ bộ Tuần viết thành chữ thuấn tục dùng thông dụng.

Yển thương ngược lại âm trên yêu kiêu. Đổ Dự chú giải tả truyện rằng: chết non gọi là yểu. Sách Thuyết Văn cho rằng: can uổng, chữ viết từ bộ đại chữ tượng hình, ngược lại âm dưới Đãng dương. Sách Lễ ký cho rằng: con trai, con gái chưa có đội mũ, cái trâm mà chết đó gọi là thương. Chết từ mười chín tuổi đến mười sáu tuổi gọi là Trưởng Thương, mười lăm đến mười hai tuổi gọi là Trung thương mười một đến tám tuổi là hạ thương dưới tám tuổi là vô phục thương. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ ngạc đến chữ thương Thanh tĩnh âm ngạch là âm căng.

Thiểu ngược lại âm trên xương chiểu Bổn kinh viết chữ Thiểu tục dùng thông dụng.

Giai thức ngược lại âm trên khách giai. Sách Bác Nhã cho rằng: giai là mài mò. Sách Thuyết Văn cho rằng: từ bộ Thủ Thanh giai ngược lại âm dưới thư lực. Quách phác chú giải sách Nhĩ thất rằng: Thức chỗ gọi là sạch sẽ, lau chùi sạch sẽ. Trịnh Huyền chú giải sách lễ ký rằng:

trong sạch. Sách Thuyết Văn viết từ bộ thủ Thanh thức

Ngư miết ngược lại âm dưới tất diệt. Sách Khảo công ký nói rằng: Miết là con ba ba, giống như rùa. Xương bên trong đó. Sách Thuyết Văn cho rằng: loài động vật sống dưới nước cạn, chữ viết từ bộ mảnh. Thanh miết âm mảnh là âm mảnh.

Nguyên đà ngược lại âm trên nguyễn viên. Sách Khảo Thanh cho rằng: giống như con ba ba, mà lớn hơn, bụng nó màu vàng, đầu dài. Sách Thuyết Văn cho rằng: cũng thuộc loại ba ba lớn chữ viết từ bộ mảnh Thanh nguyên ngược lại âm dưới là đường Hà. Giống như con rắng mối mà lớn hơn tức là loại cá sấu, dà một trượng. Thì là biến thành rồng, ở dưới nước kế đó làm hang ổ. Quách Phác cho rằng: da nó có thể làm trống. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ mảnh Thanh đan âm na.

Cầm ly ngược lại âm trên úc u. Sách quảng thất cho rằng: Loài rồng có sừng gọi là cầu. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ trùng Thanh cầu ngược lại âm dưới sĩ tri Quảng thất cho rằng: Loài rồng không có sừng gọi là ly. Sách Thuyết Văn cho rằng: giống như rồng mà màu vàng, ở phương Bắc gọi là địa lâu chữ viết từ bộ trùng Thanh ly âm rầu ngược lại âm dĩ cho âm Lâu là âm Lâu.

Xã lãn ngược lại âm trên thực gia. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ trùng con vật giống dài mà uốn khúc đuôi khoanh lại. Thời thượng cổ chỗ ở thường làm ở trong đất cho nên thường bị loài rắn va chạn cho nên cùng nhau hỏi có hay không có nó, tức là nay viết chữ xà ngược lại âm dưới là tha đạt. Sách Thuyết Văn cho rằng: giống như cho con, mà ở dưới nước bắt cá giống thú, người ta gọi là Hải Cẩu, chữ viết từ bộ khuyển Thanh lại.

Nga phạn ngược lại âm trên ngũ hà âm dưới nhan giãn.

Cụ dung ngựơc lại âm trên cụ ngu âm dưới dung lục.

Yến tước ngược lại âm trên yên kiến. Quách Phác chủ giải sách

Nhĩ thất rằng: người nước Tề gọi yến chim én Nguyệt linh cũng là

Huyền Điểu. Sách Thuyết Văn cho rằng: huyền điểu người ta thương nuôi trong lồng, mỏ nhỏ, lông cánh thưa, cái đuôi giống như hình âm ất âm dựơc ngược lại âm nữ Thiệp gót chân đi rất nhẹ, ngược lại dưới tương dựơc. Cố Dã Vương cho rằng: Theo người ta thường gọi là loài chim nhỏ Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bô Thiếu Thanh truy.

Bể cổ ngược lại âm trên Tỳ mê viết đúng là chữ bễ này. Kinh văn viết chữ bể tục dùng thông dụng.

Thảm nhiêu ngược lại âm trên sang cảm.

 

KINH KHỞI THẾ NHÂN BỔN

QUYỂN 8

Thành Hoàng âm Hoàng. Sách Nhĩ Thất cho rằng: Hoàng là khoảng đất trống, Sách Thuyết Văn cho rằng: Hoàng là hào bao quanh thành, có nươc gọi là Trì không có nươc gọi là Hoàng. Gọi khác Hoàng là khoảng đất trống hoang vu, nói miếu tự thờ cúng, chữ viết từ bộ phụ Thanh Hoàng.

Thôn ổ ngược lại âm ô hộ Sách Thuyết Văn cho rằng: Thung lũng trong núi chỗ trũng nhỏ, chữ viết từ bộ phục Thanh ô Kinh văn viết chữ ô tục dùng thông dụng.

Lâm Hác ngược lại âm Hồ các. Cố Dã Vương cho rằng: hác là cái hầm trống. Sách Thuyết Văn cho rằng: khe, vực, cống rảnh chữ viết từ bộ thổ Thanh hác viết đúng là chữ hác kinh văn viết chữ hác tục dùng thông dụng, chữ hình thanh.

Siểm điện ngược lại âm trên khổ nhiểm ngược lại âm dưới điền luyện. Sách Thuyết Văn cho rằng: điện âm dương gặp nhau bắn ra tia sáng, chữ viết từ bộ vũ ân thân ân thân là âm thân.

Thích trung ngược lại âm trên thanh diệu viết đúng là chữ thích. Sách Thuyết Văn cho rằng: Thích là đụn cát nổi lên trong nước, có đá, chữ viết từ bộ thạch. Thanh trác. Kinh văn viết chữ Thích thông dụng thường hay dùng chữ tượng hình.

Trích trước ngược lại âm trên là đỉnh kích. Sách Thuyết Văn cho rằng: trịch là ném, ngược lại âm dưới trương lược.

Đam Lạc ngược lại âm trên đáp hàm. Khổng An Quốc chú giải sách Thương Thư rằng: quá vui đam. Theo Mao Thi truyện cho rằng: vui quá mức, vui cực độ. Sách Thuyết Văn viết chữ Đam gọi là vui, chữ viết từ bộ nữ Thanh Thậm cũng viết chữ đam ngược lại âm dưới là lạc. Bổn kinh viết chữ đam tục dùng thông dụng chữ tượng hình.

Ngu ngai ngược lại âm nha giải. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: ngai là không biết gì hết. Sách Thuyết Văn cho rằng: là người hành khất, chữ viết từ bộ mã chữ đúng hình.

Viên trục âm trên là viên Sách Thuyết Văn cho rằng: càng xe lớn, chữ viết từ bộ xa Thanh viên ngược lại âm dưới sung lục. Sách Thuyết Văn cho rằng: cái trục để giữ bánh xe, chữ viết từ bộ xa Thanh do. Tiên quá ngược lại âm trên tất cẩm ngược lại âm dưới trác trảo Theo Thanh loại cho rằng: quá là cái chày. Xưa này chánh tự viết từ bộ mộc Thanh quá

Thất tháp ngược lại âm trên thổ lạp Thích Danh cho rằng: Tháp là cái giường hẹp mà dài gọi là tháp. Sách Thuyết Văn viết từ bộ mộc Thanh tháp kinh văn viết chữ tháp tục dùng thông dụng âm tháp đồng với âm trên.

Nhĩ hoàn đang ngược lại âm đảng lang.

Dũng dĩ ngựơc lại âm trên dũng lõng. Cố Dã Vương cho rằng: Dũng là sóng nước dân lên. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ Thuỷ Thanh dũng âm dũng đồng với âm trên.

Ai Đãi ngược lại âm trên ai đại ngựơc lại âm dưới linh lại. Vương Dật chú giải sách Sổ từ rằng: mặt trời mặt trăng tối đen không có áng sáng. Bì Thương cho rằng: mờ tối không sáng tỏ. Xưa nay chánh từ đều viết từ bộ vân đều thanh ái đãi.

Toàn bãng ngựơc lại âm trên Song loạn ngược lại âm bàng giảng.

kinh văn viết chữ bổng. Lại là nghĩa cây gậy, đều là tục dùng thông dụng. Nay không dùng chẳng phải chữ dùng đúng.

Chuỳ tử ngược lại âm trên trực truy, kinh văn viết chữ truỳ tục dùng thông dụng, ngược lại âm dưới xương lữ văn trước đã giải thích đầy đủ rồi.

Bể tiên ngược lại âm trên thất mê. Sách Phương ngôn cho rằng: Tiển là mũi tên rộng mà dài, mỏng gị là bể. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ kim Thanh tỳ cũng viết chữ sất. Bổn kinh viết chữ bì âm bì là âm phi chảnh phải chữ.

Thốc tiển ngược lại âm trên tông lộc Quảng Nhã cho rằng: thốc là đầu nhọn của mũi tên. Tự thư cho rằng: mũi tên nhọn Sách Thuyết Văn cho rằng: mũi tên không bén chữ viết từ bộ kim Thanh tộc.

Bàn ngân âm trên là bàn ngược lại âm dưới hậu ân.

 

KINH KHỞI THẾ NHÂN BỔN

QUYỂN 9

Cổ dương ngược lại âm trên cô ô dưới đúng là chữ dương. Trịnh Tiển chú giải Mao Thi truyện rằng: con cừu đực, con cừu đực có sừng nên gọi là cổ sách Thuyết Văn viết từ bộ dương Thanh thi.

Mao bàn ngược lại âm bác mang. Bì Thương cho rằng: Bàng là lônglưa thưa. Sách Phương ngôn cho rằng: lông thô cứng, Sách Khảo Thanh cho rằng: vải thưa. Văn tự điển nói rằng: chữ viết từ bộ mao Thanh bàng cũng viết chữ chiên diểm ngược lại âm kỹ lệ.

Bại tử ngược lại âm trên bạch mãi. Đổ Dự chú giải tả truỵên rằng: Bạch là cỏ giống như ngũ cốc chữ viết từ bộ hoa đến bộ ty. Sách Thuyết Văn cho rằng: Loại lú ma chữ viết từ bộ hoà Thanh ty.

Chu lục ngược lại âm lưu trúc Trịnh Tiển chú giải sách chu lễ rằng: lục giống như là lăng nhục. Giả quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: chữ viết từ bộ qua Thanh lục âm lục ngược lại âm lực hựu.

Lạp sư ngược lại âm trên liên diệp. Trịnh Tiển chú giải Mao Thi truyện rằng: Xưa đi săn trên đồng ruộng gọi là Lạp. Giả qùy chú giải rằng: Lạp là săn bắt. Sách Thuyết Văn cho rằng: cố sức đuổi theo bắt cầm thú, chữ viết từ bộ khuyển ( thanh lạp. Kinh văn viết chữ cát Tục tự cho rằng: sau này có chữ này không có âm, âm chuẩn là chữ lạp đồng với âm trên.

Kĩnh anh ngược lại âm trên kinh dĩnh. Sách Thuyết Văn cho rằng:

Là gáy cổ, chữ viết từ bộ hiệt Thanh khinh ngược lại âm dưới là diệc doanh Sách Thuyết Văn cho rằng: anh là chuỗi ngọc Anh lạc đồ trang sức đeo trên cổ, văn cố viết từ hai bộ bối âm hiệt ngược lại âm hiền kiết âm khinh là âm kinh âm bối ngược lại âm bôi muội.

Tý xuyến ngược lại âm trên tỵ mi ngược lại âm dưới xuyên luyến nghĩa đã giải thích đầy đủ trong kinh Quang minh tơi thắng rồi.

Thoa thủ ngược lại âm trên tổng giai sách Văn Tự Tập lược cho rằng: Tha là cây trâm cài trên búi tóc. Văn Tự Điển nói rằng: người phụ nữ dùng làm trang sức tô điểm trên đầu, hoặc là lấy vàng, ngọc làm cây trâm xuyến để trang sức, chữ viết từ bộ kim Thanh xoa ngược lại âm dưới nữ triếp Thích danh cho rằng: Là cây nhiếp để dữ lấy búi tóc. Sách Thuyết Văn cho rằng: là cây dùi nhọn nhỏ, chữ viết từ bộ kim thanh thanh thủ. Tự Thư viết chữ nhiếp cùng với bổn kinh cũng đồng âm thủ đồng với âm trên âm thiên ngược lại âm kỳ liêm chữ giữa trong.

Hàm lỗ ngược lại âm trên là hàm ngược lại âm dưới tinh diệc. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Lỗ là khổ là nước muối mặn. Sách Chu Lễ viết chữ Lỗ này xưa nay chánh tự giải thích cũng đồng nghĩa chữ viết từ bộ Thuỷ Thanh tả.

Kiêu lại ngược lại âm trên hiểu nhiêu ngược lại âm dưới tư tặng chữ viết đúng thể.

Tẩy Đãng ngược lại âm trên Tây lễ ngược lại âm dưới là đường Lang. Sách Thuyết Văn cho rằng: Đảng là tẩy rữa là cái chậu tẩy rửa tay chữ viết từ bộ mảnh Thanh Thang âm dịch ngược lại âm đình lịch.

Hổ mị Tiếng phạm tên của con cá. Trong kinh văn tự âm mê tư dưới là tuần diệc. Đồng như đây giải thích.

Bạc mạc ngược lại âm trên bàng bác âm dưới là mạc.

Toàn lạc ngược lại âm tồ Loan Sách Khảo Thanh cho rằng: Toàn là gom lại. Sách Thuyết Văn cho rằng: cũng đồng nghĩa chữ viết từ bộ môc Thanh toàn ngược lại âm dưới lạc. Thích danh cho rằng; lạc là chất sửa làm phó mát. Xưa nay chánh tự viết từ bộ đậu Thanh lạc.

Thuẫn dĩ ngược lại âm trên toàn nhuyễn. Sách Thuyết Văn cho rằng: bú mớm, chữ viết từ bộ khẩu Thanh duẫn âm thấu là âm sóc cũng viết chữ thấu.

Khu thể ngược lại âm khúc vu. Sách Thượng Thư Đại Truyện cho rằng: khu là thân thể. Sách Thuyết Văn cho rằng: cũng là thân thể, chữ viết từ bộ thân thanh khu.

 

KINH KHỞI THẾ NHÂN BỔN

QUYỂN 10

Thiện Huỳnh ngược lại âm trên là huỳnh quýnh. Cố Dã Vương cho rằng: Huỳnh loại ngọc được mài làm đồ trang sức sáng óng ánh. Sách Thuyết Văn cho rằng: viên ngọc có màu sắc, cũng gọi là đá, kế đó biến thành ngọc, chữ viết từ bộ ngọc đến bộ huỳnh Thanh tĩnh theo chữ Huỳnh là ngọc mài làm đồ trang sức đó chữ viết từ bộ kim đó là chữ viết sai.

Sàng phu trên viết đúng là chữ sàng ngược lại âm dưới phũ vô Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: phu là trải chiếu. Sách Thuyết Văn cho rằng: cũng đồng nghĩa, chữ viết từ bộ thốn Thanh bô cũng từ văn viết chữ phu. Bổn kinh viết chữ phu tục dùng thông dụng.

Biểu Lý ngược lại âm trên bể kiêu. Tự thư cho rằng: Biểu là cái áo dầm mưa dãi gió. Sách Thuyết Văn cho rằng: áo trên. Xưa gọi là áo da cừu cho nên có lông làm bề ngoài, chữ viết từ bộ mao đến bô y. Kinh văn viết chữ biểu là chữ thường hay dùng, âm dưới là lý.

Bối phương ngược lại âm trên bồi muội. Sách Khảo Thanh cho rằng: Mặt quay về hướng ra phía ngoài. Sách Bác Nhã cho rằng: hướng phía sau cũng viết là chữ bối.

Ế phú ngược lại âm trên là y kế ngược lại âm dưới phong phú. Ngũ chũng tử ngược lại âm trên Trung dũng.

Căn tử kinh tử tiết tử. Tử tử năm loại dũng tử cộng thêm tử tự.

Bì quái ngược lại âm. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: quái là cấu lúa lép. Sách Thuyết Văn viết từ bộ mể viết thành chữ quái là sai.

Thổ khối ngược lại âm khôi ngoại cũng viết chữ khối.

Phân cương ngược lại âm cư lương. Trịnh Huyền chú giải sách chu lễ rằng: cương là biên giới. Sách Thuyết Văn viết đúng là cương Từ bộ cương đến bộ Tam. Biến giới hiểm yếu cũng viết chữ cương. Lại cũng viết chữ cương âm cương đồng với âm trên.

Trách phạt ngược lại âm trên cách. Theo Mao Thi truyện cho rằng: trách mắng, quở phạt, chữ viết từ bộ ngôn Thanh Thương kinh văn viết chữ trích cũng thông dụng, ngược lại âm dưới là phiên miệt. Sách Thuyết Văn cho rằng: có tội nhỏ, nói rằng chưa dùng sức để mà cầm cây dao, chỉ la mắng quở trách, thì nên phạt, chữ viết từ bộ đao thanh lỵ. Cũng có viết từ bô thốn viết thành chữ phạt đó là chẳng phải. Khiên bài ngược lại âm trên khiển hiền. Ngược lại âm dưới là bại mai.

Sách Báo Thất cho rằng: bài là xô đẩy ra kéo ra. Sách Thuyết Văn viết từ bộ Thủ thanh phi.

Giáng Ván ngược lại âm trên là quyển giang. Ngược lại âm dưới ư viên.

Kha bể la thành. Tiếng phạm sai. Đúng chữ gọi làKiếp tuỳ la cũng gọi là ca tỳ la. Mị di la thành. Bổn kinh đã âm đây tức là tiếng phạm. Tên của thành, tên của thành cũng sai. Hoặc gọi là Duy hy la tức là tên của một nước quốc gia.

Bách ngược lại âm hồng ốc. Tên của vua.

Huỷ tử. Ngược lại âm trên Huy uỷ. Sách Khảo Thanh cho rằng: Huỷ là khen chê, mắng nhiết, giả dối. Kinh văn viết Huỷ tục dùng thông dụng. Ngược lại âm dưới tư thử. Trịnh Huyền chú giải sách lễ ký rằng: lấy lời nói làm Huỷ nhục người. Xưa nay chánh tự viết từ bộ ngôn thanh thử.

Nhai Khám, ngược lại âm khảm cam. Đạo cảm ngược lại âm can lãn.

 

KINH LÂU KHÔI

Huyền Ứng soạn.

QUYỂN 1

Kiểu hoán. Lại viết chữ trêu hiểu hai chữ đều đồng. Ngược lại âm cổ điếu. Kiếu là kêu gọi, tiếng gà gáy, ngược lại âm dưới hoan quán, kêu gọi nhau. Hoặc là viết chữ hoán này. Lại viết chữ huyên hoán. Hai chữ tượng hình đều đồng.

 

KINH LÂU KHÔI

QUYỂN 2

Kêu trách ngược lại âm cổ nhiêu. Sách Thuyết Văn cho rằng: loài chim bất hiếu. Mùa đông đến là bắt lấy mẹ xé xác phanh ra để mà ăn. Chứ trách ngược lại âm trúc cách. Trách là căn ra mở ra, kinh văn viết chữ trạo nghi là sai lầm.

Dương sơ chữ viết đúng nghi là chữ lô. Cũng đồng ngược lại âm lực hồ. Nói rằng trên mặt con ngựa có khắc chữ Lô làm bằng vàng. chổ gọi là chạm trổ điêu khắc. Chú giải Mao Thi truyện rằng: Khắc trên mi mắt gọi là dương khắc lấy vàng trạm trổ làm đồ trang sức nay gọi là Lô là vậy.

Mạch đầu, ngược lại âm mạc cách. Sách Phương ngôn cho rằng: giữa nam sở và Triết Giang gọi là lấy khăn quấn trên đầu. Tự Thư cho rằng: quấn trên trán, chữ viết từ bộ cân. Kinh viết từ bộ phụ. Viết thành chữ mặc là chẳng phải thể chữ.

Bác cô. Ngược lại âm cổ hồ. Sách Thuyết Văn cho rằng: cô là nhà lầu gác văn thông dụng cho rằng: cây có bốn mặt vuông gọi là lăng. Tám góc là cô. Nói là loại cây có tám góc cạnh là quý hiếm.

Chư thự ngược lại âm thì khúc. Thự là vị trí thuộc cơ quan nơi làm việc, biểu hiện là hiểu biết, vốn nghĩa là cái chổ leo ra cho bên ngoài biết. Xếp đặt bố trí công việc, như là phủ tự gọi là thư. Thư giống như xếp đặt.

– QUYỂN 3 : Không có từ âm

 

KINH LÂU KHÔI

QUYỂN 4

Thiếu khư, ngược lại âm khưu ngữ Tự Thư cho rằng: Lúa mạch nấu cháo Thiên Thương Hiệt cho rằng: nấu lúa mì.

 

KINH LÂU KHÔI

QUYỂN 5

Hâm ngâm. Ngược lại âm khỉ kim ngược lại âm dưới nghi kim. Gọi là thế núi cao ngấc, dưới núi lại dựa vào nghiêng. Sách Sở từ cho rằng: hâm ngâm núi cao gập ghềnh mà đường núi lại nghiêng lệch. Lại chú giải rằng: núi hẹp cheo leo hiểm trở, âm nga là âm. Chẳng phải âm thụ ngược lại âm tắc lưu.

– QUYỂN 6 : Không có từ âm.

 

KINH TRƯỜNG HÀM THẬP BÁO

Tuệ Lâm soạn.

QUYỂN THƯỢNG

Bác Phạn ngược lại âm hà lân. Sách Bác Nhã cho rằng: dùng tay nắm vắt khiến cho dính vào nhau. Âm thanh phụ vào nắm giữ. Sách Thuyết Văn cho rằng: vắt cho tròn lại chữ viết từ bộ thủ thanh bác. Âm viên là âm viên.

Tứ dương ngược lại âm dương dưỡng kinh văn viết từ chữ dưỡng viết thành chữ dưỡng. Tục dùng thông dụng. Tự Thư cho rằng: vết thương bị lở lét có vi trùng bò ở trong hoặc viết từ bô thủ viết thành dường gọi là phát ra ngứa gải.

Sách Thuyết Văn cho rằng: cào, móc, gải, chữ viết từ bộ trùng thanh dương. Cũng có viết chữ dưỡng là không thành chữ.

Nhựơc vu ngược lại âm vũ câu. Theo chữ vu đó là người cao đạo đi khất sĩ, nên dụng cụ bình bát dựng thức ăn gọi là vu. Kinh văn viết từ bộ mộc viết thành chữ hữu là chẳng phải.

KINH TRƯỜNG HÀM THẬP BÁO

QUYỂN HẠ

Mông mông ngược lại âm mặc băng. Văn tự giải thích rằng: mông mông là con mắt mờ tối không thấy rõ. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: loạn. Sách Khảo Thanh cho rằng: mờ tối, buồn bả. Sách Thuyết Văn viết từ bộ thủ đến bộ huyễn âm huyễn là âm huyền âm mục là âm mục.

Trích tại ngược lại âm đinh lệch. Sách Khảo Thanh cho rằng: trích cũng giống như chỉ ra sự thật. Sách Tập Huấn cho rằng: trích là chỉ rõ lỗi lầm. Kinh văn viết từ bộ đế viết thành chữ thí là chẳng phải.

Úc kỳ ngược lại âm trên hiệp lục âm dưới là kỳ. Yến phạm ở nước tây vực là tên của loài hoa. Kinh văn viết chữ Úc đó là sách viết sai.

Y hỷ âm trên là y. Người xưa tránh dùng chữ vốn là chữ y. Nay sửa đổi chữ y. này là dựa vào.

Vi minh. Âm minh. Sách Khảo Thanh cho rằng: nhắm mắt lại theo tả truyện cho rằng: có lợi ích cũng gọi là linh thiêng mà không quắc mắt, trừng mắt. Sách Ích pháp nói rằng: là thành tựu mắt nhắm lại. Sách Thuyết Văn cho rằng: kép mắt lại chữ viết từ bộ mục thanh minh, âm thấp ngược lại âm hàm cấp.

 

KINH TRUNG BỔN KHỞI

 Huyền Ứng soạn.

QUYỂN THƯỢNG

Câu lân. Đây dịch tên là A nhã đã biết câu lân đó là họ. Ban đầu độ cho năm người. Một tên là câu lân. Hai tên là phã bệ Ba tên bạt đề. Bốn tên là thập lực ca diếp. Năm tên là Ma Nam câu lợi.

Bố quý văn cổ viết chữ quí này cũng đồng ngược lại âm kỳ quý. Tự Lâm cho rằng: Tâm giao động. Sách Thuyết Văn cho rằng: Hơi thở không định. Sách Phương ngôn cho rằng: sợ hãi chú giải rằng: Gọi là sợ rem lên âm quí là âm quỹ.

Bình dinh ngược lại âm ty dinh. Gọi là lo sợ dựa vào. Quảng Nhã cho rằng: là bồi hồi, lo lắng. Kinh văn viết dữ trinh ngược lại âm bổ chính Sách Thuyết Văn cho rằng: Trnh là chẳng phải nghĩa đây dùng.

Câu chất văn cổ viết chữ trí chất hai chữ tượng hình cũng đồng, nay viết chữ Thực cũng đồng ngược lại âm chư sữ văn thông dụng cho rằng: việc không có lợi ích gọi là chất việc thất bại. Hạn hẹp ngăn trở ngại.

 

KINH TRUNG BỔN KHỞI

QUYỂN HẠ

Yêu dã ngược lại âm dưới dư giã Chu viết chữ dã hình dung văn dạy sự lẳng lơ. Lưu Hiến cho rằng: Dã lã lăng lơ, cũng gọi là kiêu ngạo, tự đắc, dáng diệu trang sức lộng lẩy. Kiêu sa.

Cuồng cảm ngược lại âm Hồ lam Tự thư cho rằng: Cảm là ngu muội Quách Phác cho rằng: Loài chim Tảng tính nóng nảy cũng gọi là yết ớt không mạnh mẻ.

Linh cữu ngược lại âm cự cứu. Sách Tiểu nhã cho rằng: có thây ma chết gọi là cữu quan tài trống rổng gọi là sấn. Sách Lễ ký cho rằng: Ở trong quan tài gọi là cữu. Trịnh Huyền chú giải rằng quan tài nói là cữu. Bạch Hổ Thông cho rằng: nói cữu đó là nói lâu dài, câu dài mà lại không biến đổi.

Cân hoàng ngược lại âm hồ bổn ngược lại âm dưới hồ quang. Sách Phương ngôn cho rằng: Côn là lữa cháy rực Quách Phác cho rằng: Côn hoàng là lữa cháy dữ dội, sáng rực. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Lữa cháy sáng, kinh văn viết chữ huy cùng với chữ huy này là đồng chẳng phải nghĩa đây dùng.

Tuần tuần ngược lại âm tư tuần Sách luận ngữ cho rằng: Tuần tuần là giống nhau, Vương Túc cho rằng: Am áp cung kính. Quảng Nhã cho rằng: Tuần tuần cũng như nhau. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Tuần tuần là run sợ sợ hãi run lẩy bẩy.

Ban giảo Lại viết chữ biện cũng đồng, ngược lại âm bá nhan. Sách Thuyết Văn cho rằng: Biện bác không đồng ý. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Biện là văn bày giải chỗ phân biệt. Màu sắc hổn tạp gọi là ban kinh văn viết chữ biện ngược lại âm phương gian ban gọi là sác sơ âm lan ngược lại âm lực gian.

 

KINH THẤT TRI

(Không có chữ giải Thích âm.)

 

KINH HÀM THỦY DỤ

Hàm thuỷ ngược lại âm kháp gian. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: khổ tức là mặn lớn. Sách Thuyết Văn cho rằng: hàm cũng là khâm ở phương bắc cho rằng: vị mặn chữ viết từ bộ lỗ âm lỗ thanh hàm.

 

KINH PHẬT THUYẾT NHẤT THIẾT LƯU NHIẾP THỦ NHÂN

Tuệ Lâm soạn.

Tệ uông ngược lại âm trên tỳ duệ ngược lại âm dưới ô quang. Sách Thuyết Văn cho rằng: uông là cẳng chân cong lại, chữ viết từ bộ đại hình giống như là cong lại nghiêng một bên gọi là thọt chân, chữ viết từ uêu âm vưu là âm chú từ bộ ương.

 

KINH TỨ ĐẾ

Huyền Ứng soạn.

Chấp biến ngược lại âm bể viện biến hoá, biến khác đi. Thay đổi Bạch Hổ thông cho rằng: Tai biến đó là biển như thế nào, rất khác thường Kinh văn viết chữ biến là sai. Tư thư cho rằng: cũng không phải chữ đầy dùng.

Yết Lưu ngược lại âm lực chu Sách Thuyết Văn cho rằng: Lưu là bệnh sưng thũng. Quảng Nhã cho rằng: Lưu là bệnh ung có khới u. kinh văn viết từ bộ khẩu viết Thành chữ lưu là chẳng phải chữ.

 

KINH PHẬT THUYẾT HẰNG THỦY

 Tuệ Lâm soạn.

Thanh Hổn ngược lại âm thất tinh. Tự Thư cho rằng: Thanh cũng là Hổn. Sách Thuyết Văn cho rằng: Hổn là nhà xí, chữ viết từ bộ vi âm vi Thanh thanh ngược lại âm dưới Hồ Khổn. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ vi đến bộ Thĩ kinh văn viết từ bộ Thuỷ viết thành chữ hổn tục dùng thông dụng.

Ô trì ngược lại âm ốc cô Quảng Nhã cho rằng: cái ao sâu. Đổ Dự chú giải Tả truyện rằng: chỗ trũng đọng nước bẩn, nứơc không chảy. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ khoa đến bộ thuỷ âm khoa là âm khu Thanh Khoa.

 

KINH BỔN TƯỚNG Y TRÍ

Huyền Ứng soạn.

Chuyển y ngược lại âm ỹ mao Theo Mao Thi truyện cho rằng: y là nương dựa vào. Quách Phác chú giải sách phương ngôn rằng: y dựa vào Quảng nhã cho rằng: y là chỗ dựa. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ nhơn đến bộ y. Kinh văn viết từ bộ Khuyển viết thành chữ y đó là thán từ, chẳng phải nghĩa đây dùng.

 

KINH PHẬT THUYẾT DUYÊN BỔN TRÍ

Tuệ Lâm soạn.

Ái nhẫn ngược lại âm nhân chấn. Khổng An Quốc chú giải sách Luận ngữ rằng: muốn nói ra mà ấp ứng dè dặt, không nở nói. Sách Thuyết Văn viết từ bộ ngôn Thanh nhẫn.

Huyễn diệu ngược lại âm trên Huyền quyến. Giả Quỳ chú giải sách quốc ngữ rằng: Huyễn hoặc,. Cố Dã Vương cho rằng: Huyễn cũng là biểu thị huyễn ảo. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ mục đến bộ huyền, ngược lại âm dưới là diêu tiếu. Quảng Nhã cho rằng: Diệu là sáng tõ. Sách Bác Nhã cho rằng” chiếu sáng. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ nhựt Thanh diệu hoặc là viết chữ diệu cũng đồng.

Hiền tuấn ngược lại âm tôn tuấn. Sách Hoài Nam Tử nói rằng: có tài vượt qua hơn ngàn người gọi là tuấn. Nay thông dụng viết chữ tuấn. Sách Thuyết Văn cho rằng: dưới từ bộ cung đến bộ duy âm duy ngược lại âm hưa duy Thanh tuấn kinh văn viết chữ tuấn tục dùng thông dụng.

 

KINH PHẬT THUYẾT ĐẢNH SANH VƯƠNG CỐ SỰ

Tuệ Lâm soạn.

Nãng tích ngược lại âm dưới nang lãng sách Nhĩ Nhã cho rằng: nãng là lâu dài. Sách Khảo Thanh cho rằng: xưa cũ. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ nhật Thanh nãng ngược lại âm dưới tinh lịch. Kinh văn viết chữ tích tục dùng thông dụng.

Phồn trù ngược lại âm phạn mãn Theo Mao Thi truyện cho rằng: Phồn là đông nhiều dày đặc. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: Phồn là nảy sinh ra quá nhiều. Sách Thuyết Văn cho rằng: từ bộ mịch âm mịch là âm mích đến bộ mẫn âm dưới là trụ lưu. Quảng Nhã cho rằng: trù dày đặc nhiều. Theo Mao Thi truyện cho rằng: Trù mật. Sách Thuyết Văn cho rằng: nhiều, chữ viết từ bộ hòa Thanh trù âm mãn ngược lại âm văn ban, âm ban.

Dương bã ngược lại âm dưới ba ngã. Theo Mao Thi truyện cho rằng: bã là cái sàng cám gạo. Sách Thuyết Văn cho rằng: bã cái sàng đưa gạo lên cám xuống dưới chữ viết từ cỏ đến bộ bì.

Bể nghễ ngược lại âm trên bì kế, ngược lại âm dưới nghê kế.

Quảng Nhã cho rằng: bể là nhìn. Tự Thư cho rằng: nhìn nghiêng. Sách Hoài Nam Tử cho rằng: liếc nhìn bên trái là bể, liếc nhìn bên phải là nghể. Sách Thuyết Văn cho rằng: đều từ bộ mục đều thanh bể nghể.

Nhã huyễn ngược lại âm huyền quyến. Vương Dật chú giải sách sở từ rằng: con mắt giao độgn, chữ viết từ bộ mục Thanh huyễn âm huyễn đồng với âm trên.

 

KINH PHẬT THUYẾT VĂN ĐÀ KIỆT VƯƠNG

Tuệ Lâm soạn.

Lao lai ngược lại âm trên lao đáo ngược lại âm dưới lại đại sách Nhĩ Nhã cho rằng: lai là tặng cho nhau. Sách Khảo Thanh cho rằng: cùng nhau tương ứng hỏi. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ Lao từ bộ lực đến bộ huỳnh tĩnh lược chữ lai từ bộ lai đến bộ bối chữ hình thanh.

Vấn tân ngược lại âm dưới tân tấn. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: tấn là hỏi thăm. Trịnh Tiển chú giải mao thi truyện rằng: Tấn là hỏi han. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ ngôn đến bộ tấn Tấn cũng là thanh, âm tấn là âm tấn Kinh văn viết chữ tấn tục dùng là chẳng phải đúng chữ.

 

PHẬT NÓI KINH THIẾT THÀNH NÊ LÊ

Tuệ Lâm soạn.

Phẩn để ngược lại âm bút mân Hoặc là viết chữ u ngược lại âm dưới đề hế tiếng phạm không cầu chữ nghĩa.

Vũ bào âm trên là trụ ngược lại âm dưới là phách mao. Sách Khảo Thanh cho rằng: bọt nước nổi trên mặt nước. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ Thuỷ Thanh báo.

Huệ chuỹ ngược lại âm trên huynh uế sách Lễ ký cho rằng: từ cái đầu tới cái mỏ nhọn. Sách Thuyết Văn cho rằng: Hụê cũng là cái miệng chữ viết từ bộ khẩu Thanh Huệ ngược lại âm dưới tức Tuỷ. Sách Khảo Thanh cho rằng: cái mỏ con chim Hoặc là viết chữ chuỷ cũng viết chữ chuỷ. Xưa nay chánh tự cho rằng: mỏ con chim chữ viết từ bộ khẩu thanh thúc âm Trúc là âm thứ chữ tượng hình.

Tiệt bác ngược lại âm trên là tiền tiết. Quảng Nhã cho rằng: tiệt là cắt đứt. Sách Thuyết Văn cho rằng: đoạn lìa, chữ viết từ bộ qua đến thanh tỉnh. Kinh văn viết chữ tiệt tục dùng thông dụng, ngược lại âm dưới bái giác. Quảng Nhã cho rằng: Bác là lột võ bỏ đi. Theo Mao Thi truyện cho rằng: bác là tước lột bóc vỏ bỏ. Sách Thuyết Văn cho rằng:

cắt đứt chữ viết từ bộ đao đến bộ lục âm lục là cân lộc.

Bàn tỷ vụ âm giữa là sư khỉ tên của địa ngục.

Trì mâu ngược lại âm dưới mẫu hầu. Sách Thuyết Văn cho rằng: cây mâu dài hai trượng dứng trước binh xa, chữ viết đúng thể chữ tượng hình, viết chữ mâu. Hoặc là viết chữ mâu tục dùng thông dụng, văn cổ viết chữ mâu đều đồng.

Trách khai ngược lại âm trúc cách. Quảng Nhã cho rằng: trách là căng ra. Sách Khảo Thanh cho rằng: mở ra. Sách Thuyết Văn cho rằng: từ bộ thạch thanh kiệt Kinh văn viết chữ đà là chẳng phải.

 

KINH CỔ LAI THẾ THỜI

Huyền Ứng soạn.

Xuy tác ngược lại âm xuất vi. Sách Thuyết Văn cho rằng: xuy là nấu nướng ngược lại cũng là âm Thất loạn chứ viết từ bộ hoả Thanh khiếm.

Tỷ khưu đốt ngược lại âm đô cốt tiếng phạm.

 

KINH A NA LUẬT BÁT NIỆM

Tuệ Lâm soạn.

Giam lộc ngược lại âm trên hồ giam Quảng Nhã cho rằng: cái rương gọi là giam tự Thư cho rằng: cái rương làm bằng gỗ. Sách Thuyết Văn cho rằng: Thanh hàm ngược lại âm dưới Lung cốc. Vương Dật chú giải sách sở từ rằng: Lộc là dụng cụ là bằng Trúc. Sách Thuyết Văn cho rằng: dùng tre cao làm cái rương, chữ viết từ bộ Trúc Thanh lộc chữ đúng thể hình.

Sai trật ngược lại âm trên xí sư Sách Khảo Thanh cho rằng: không tương xứng. Sách Vận thuyên cho rằng: so le không đồng đều, ngược lại âm dưới điều kiét. Quảng Nhã cho rằng: trật cũng là sai. Sách Khảo Thanh cho rằng: chân không đồng đều so le, tứ là chân thấp chân cao. Sách Phương ngôn cho rằng: vấp té ngã quỵ. Sách Thuyết Văn cho rằng: đá chân lên, cũng gọi là vượt qua, chữ viết từ bộ túc Thanh Thất âm thích là âm đường.

Câu hoãn ngược lại âm trên cẩn ngân. Sách Thuyết Văn cho rằng: cân đó là gân sức mạnh của cơ bắp, chữ viết từ bộ trúc trúc tre là vật có nhiều rễ gân, đó cho nên Kinh văn viết chữ cân từ bộ trúc. Tục dùng thông dụng ngược lại âm dưới là hồ quản. Trịnh Huyền chú giải sách khảo công ký rằng: Thư Thả, chậm rải. Giả quỳ chú giải sách quốc ngữ rằng: chậm rãi từ từ. Sách Thuyết Văn viết từ bộ mịch âm mịch là âm mích âm viện Thanh viên.

Bĩ trứu ngược lại âm trắc cứu Tự Thư cho rằng: Trứu là da tụ lại. Sách Tự điển nói rằng: da rộng ra tụ lại tức là da nhăn nheo, chữ viết từ bộ bì Thanh trâu âm trâu ngược lại âm sở câu.

Gián điên ngược lại âm hạn gian Theo Thanh loại cho rằng: đứa trẻ nhỏ bị bênh động kinh. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ tật Thanh gian, ngược lại âm dưới điển niên. Quảng Nhã cho rằng: bệnh điên cuồng Theo Thanh loại cho rằng: bệnh song. Sách Thuyết Văn viết từ bộ tật âm tật ngược lại âm nữ ách Thanh điên.

 

KINH DIÊM LA VƯƠNG NGŨ THIÊN SỨ GIẢ

Diêm la hoặc gọi là diêm Ma La nên nói rằng: Dạ Ma Lô Ca. Đây dịch là song tức là hai, hai việc ở đời. Trộm gọi là khổ vui đều nhận lấy nên gọi là song.

Ngoan khắc Lại viết chữ ngoan cũng đồng ngược lại âm ngũ hoàn, ngoan là vót nhọn Quảng Nhã cho rằng: ngoan là đoạn lìa, khắc là chạm chổ điêu khắc.

Khoản uẫn ngược lại âm ư vân. Gọi là gom cỏ bó buộc lấy lửa thiêu đốt. Sách Hán thư cho rằng: Cột bó lại các uẫn chưa động lại rồi xin lửa đốt. Thiêu đốt âm nhiêu ngược lại âm nhi tiêu.

Hoả liêu lại viết chữ tiểu cũng đồng ngược lại âm lực chiếu. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ chữ chích chữ đúng thể.

 

KINH LY THÙY

Tuệ Lâm soạn.

Bàng dương ngược lại âm tren bạc quang ngược lại âm dưới dư dương Cố Dã Vương cho rằng: Bàng dương cũng giống như bồi hồi đi loanh quanh không định hướng. Xưa nay chánh tự viết từ bộ xước đén bộ phương từ dưới từ bộ xước đến bộ dương.

Hữu hiếp ngược lại âm dưới hư kiếp Sách Thuyết Văn cho rằng: Hiếơ là xương hai bên hông, chữ viết từ ba bộ lực viết thành chữ hiệp đến bộ nhục. Trong kinh văn viết chữ hiếp này là chẳng phải.

 

KINH PHẬT THUYẾT CẦU DỤC

Tuệ Lâm soạn.

Tẩy thức ngược lại âm trên tây lễ. Sách Thuyết Văn cho rằng: rửa chân. Nay cũng dùng chữ tẩy cho rằng là tưới nước, chữ viết từ bộ thuỷ thanh tiên cũng viết là chữ sái ngược lại âm dưới thi việc Trịnh Huyền chú giải sách nghi lễ rằng: thức là lau chùi sạch. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: thức là lau chùi sạch sẽ Thanh khiết. Sách Thuyết Văn cho rằng: viết từ bộ Thủ Thanh thức.

Đoàn thực ngược lại âm trên đoạn loan văn trước trong kinh a hàm Thập Báo đã giải thích đầy đủ rồi. Sách Thuyết Văn cho rằng: đoàn viên chữ viết từ bộ Thủ Thanh duyên.

 

KINH PHẬT THUYẾT THI PHÁP PHI PHÁP

(Không có âm giải thích.)

 

KINH PHẬT THUYẾT THỌ TUẾ

Tuệ Lâm soạn.

Phản lệ ngược lại âm lê kế Theo Mao Thi truyện Trịnh Tiển chú giải rằng: Lệ là bất thiện. Quảng Nhã cho rằng: Lệ là cũng là hận. Sách ích pháp nói rằng: không hối hận, ngang bướng trước lỗi lầm gọi là lệ. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ hộ đến bộ khuyễn

 

 

KINH PHẬT THUYẾT PHẠM CHÍ KẾ THỦY TỊNH

Tuệ Lâm soạn.

Lỗ ngược lại âm Lô cổ. Đổ Dự chú giải tả truyện rằng: Lỗ là đất cứng, âm ngạnh ngược lại âm khanh giác. Đất mỏng mà cứng. Sách Thuyết Văn cho rằng: ở phương tây gọi là đất có chất mặn. Từ văn cổ viết lỗ nay tỉnh lược viết chữ tượng hình là lỗ âm tây là âm tây

 

KINH PHẬT THUYẾT KHỔ ẤM

Tuệ Lâm soạn.

Tử miệt ngược lại âm trên tư thữ Trịnh Huyền chú giải sách Lễ ký rằng: tử là mắng chữu huỷ nhục. Sách Thuyết Văn cho rằng: quở trách chữ viết từ bộ khẩu thanh thử cũng viết chữ tử ngược lại âm dưới miên kiết. Giả Quỳ chú giải sách quốc ngữ rằng: Miệt cũng giống như tiêu diệt. Trịnh Tiển cho rằng: Miệt cũng giống như khinh thường. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ tâm đến bộ miệt âm miệt cùng với âm trên đồng. Kinh văn viết đơn chữ miệt này là sai vậy.

Dăng tảo ngược lại âm trên dực Lăng Trịnh Tiển chú giải Mao Thi truyện cho rằng: Dăng là con ruồi loại côn trùng gây dơ bẩn tự làm đóm đen dơ, đen làm trắng. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ trùng đến bộ mảnh âm mảnh là âm mảnh ngược lại âm dưới tao lão. Tảo là con bọ chét, loại côn trùng cắn rút người rồi mà nhảy ra. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ trùng Thanh tảo âm tảo là âm trảo. Kinh văn viết chữ tảo này là sai viết lược vậy.

Sở chất ngược lại âm tri liệt. Sách Bác Nhã cho rằng: chất là loại côn trùng cắn chích người. Sách Thuyết Văn viết từ bộ trùng Thanh đản kinh văn viết chất này là chẳng phải âm Thích là cồm đích.

Dĩ thích ngược lại âm thất tích Tự thư cho rằng: Thích là cái búa lớn. Sách Văn tự điển nói rằng: Thích cũng là cái búa lớn, chữ viết từ bộ kim Thanh thích chữ viết đúng thể.

Bác cốt ngược lại âm suý nhuyễn Sách Thuyết Văn cho rằng: cái bắp chân. Văn tự điển nói rằng: chữ viết từ bộ Túc Thanh bác. Hoặc là viết chữ đoán cũng đồng.

Bể cốt ngược lại âm tren bình mể Sách Thuyết Văn cho rằng: bể là xương bắp chân ngoài viết đúng là chữ bể kinh văn hoặc là viết chư bể này là chẳng phải.

 

KINH PHẬT THUYẾT KHỔ ẤM NHÂN SỰ

Tuệ Lâm soạn.

Tại thích ky để ngược lại âm ký nghi. Tiếng Phạm không giải thích chữ.

Ni câu Lâu Viên Trung ngược lại âm Lũ du. Tiếng Phạm Tên của khu vườn cũng là tên của khu vườn Lam tỳ mi.

Bàng dương âm trên là bàn âm dưới là dương văn trước kinh ly thuỳ đã giải thích đầy đủ rồi.

Mộ bỉ ngược lại âm mạc bố. Sách Khảo Thanh cho rằng: Là cầu, Sách Thuyết Văn cho rằng: rộng cầu chữ viết từ bộ lực đến bộ mộ Thanh tĩnh.

Kiêu thủ ngược lại âm hiểu nhiêu. Sách Thuyết Văn cho rằng: cái đầu đảo ngựơc. Gọi là cắt cái đầu treo ngược. Kinh văn viết chữ kiêu này là chẳng phải.

Thường ky ngược lại âm kỹ tri. Sách Khảo Thanh cho rằng: kỵ đó quì lạy mà quỳ. Sách Thuyết Văn viết từ bộ túc Thanh kỵ.

 

KINH THÍCH MA NAM BỔN

Tuệ Lâm soạn.

Cô trách ngược lại âm trên Cổ ngô An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Cô là tội ác. Trịnh Huyễn chú giải sách Lễ ký rằng: Cô là nói cây đã chết khô rồi không còn cứu sống được, nên đã chẻ ra. Viết sách Thuyết Văn viết từ bộ Tân Thanh cổ kinh văn viết từ bộ dương viết thành chữ cô là chẳng phải, ngược lại âm dưới là trắc cách đã giải văn trong kinh thiết thành nê Lê đã giải thích rồi.

Kỳ ngạch ngược lại âm ngữ cách. Sách Phương ngôn cho rằng: ngạch là cái trán. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ hiệt âm hiệt Thanh cách kinh văn viết từ bộ khách viết thành chữ ngạch tục dùng thông dụng.

Bái thí ngược lại âm phổ cụ Vương Dật chú giải sách sở từ rằng: Bái là đi nhanh. Quảng Nhã cho rằng: Bái là mưa to. Lại gọi nước chảy ầm ầm. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ Thuỷ Thanh thị.

 

KINH LẠC TƯỞNG

(Không có chữ giải thích âm.)

KINH PHẬT THUYẾT LẬU PHÂN BỐ

 Tuệ Lâm soạn.

Tri lâu ngược lại âm Lâu đậu Cố Dã Vương cho rằng: Lậu cũng giống như tiết nước rĩ dột. Chú giải Mao Thi truyện, sách Hoài Nam Tử cho rằng: Lậu là mất Lại gọi là xuyên qua, Theo Kinh Pháp Hoa nói rằng: các lậu đã chết sạch không còn phiền não nữa. Sách Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ Thuỷ âm lậu đồng với âm trên.

Thống kịch ngược lại âm kính kích Cố Dã Vương cho rằng: Kịch là rất. Gọi là cùng thêm nhiều kịch liệt, như văn trước đã giải. Xưa nay chánh tự viết từ bộ đao âm cự Thanh cự kinh văn viết chữ kịch chẳng phải chữ.

 

KINH A NẬU PHONG

(Không có chữ giải thích âm.)

 

KINH CHƯ PHÁP BỔN

(Không có chữ giải thích âm.)