NHẤT THIẾT ÂM NGHĨA KINH

Sa-môn Tuệ Lâm đời Đường soạn
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản

 

QUYỂN 15

(Âm Kinh Đại Bảo Tích từ quyển 92 đến 120 gồm 29 quyển).

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

QUYỂN 92

白法臝 Bạch pháp luy: Vận Anh nói luy là gầy. 韻詮 Vận Thuyên gọi là yếu, bộ dương. Nghị tạp:

世話 Thế thoại: Thuyết Văn nói: Bàn điều hay, Khảo Thanh nói thoại là điều hòa.

Kiêu ngạo. 噪擾 Táo nhiễu: Cố Dã Vương nói: Táo là náo động, Khảo Thanh nói táo là tánh nóng nảy. Trịnh Huyền gọi là không an tịnh. Thuyết Văn nói là mau chóng, ngọc thiên viết bộ túc. Trong kinh viết chữ sâm là sai, nhiễu, Khảo Thanh gọi là nhiễu nhương, do cái này mà phiền cái kia, bộ thủ âm nào, nay văn kinh viết chữ ưu là sai.

Cam giá.

Hận lệ là không thuận phục. 樊籠 Phiền lung: Khảo Thanh nói phần là lồng chim. Thuyết Văn gọi chữ Thứu là không đúng.

儘齣 Tẩn xích: Tư Mã Bưu chú Trang tử nói: Tẩn là vứt bỏ. Sử ký nói gạt ra, chữ dưới là xích. Lưu Triệu Chú Công Dương Truyện nói, xích là chỉ lời nói. Quảng Nhã gọi là suy ra, Vương Dật chú Sở Từ nói mắng đuổi. Hứa Thúc Trọng Hoài Nam Tử nói: xích là gạt ra.

Khiển sáp: Chu Dịch nói khiển là khó nói, phương ngôn nói khiển là ăn, chữ sáp như Trọng Huấn giải đã nói ở trước.

 

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

QUYỂN 93

(Thiện Ký Bồ-tát Hội thứ 20. Sáu quyển ngài La-thập dịch.) Cách tý: Tập Huấn nói đi không bén gót gọi là tý. 屁牀 Thí sng: Thuyết Văn nói là đồ dùng an thân, kinh viết là sai.

澡罐 Táo quán: Vận Anh nói tác là rửa. Thuyết Văn gọi là rửa tay, bộ thủy âm hào. Nay văn kinh viết chữ sâm là sai, chữ này chẳng phải nghĩa kinh. Quán là bình đựng đầy nước sạch. Tập Huấn gọi là bình múc nước, bộ phửu âm quán, trong kinh viết bộ thủy là sai. Vì chữ này nghĩa là tưới chẳng phải nghĩa kinh.

Bút mặc: kinh viết chữ là sai.

Tiệp tật.

親刾 Thân thích: Thích nghĩa là thân, gần. Văn kinh viết bộ nhân là sai.

形僇 Hình lục: Trịnh chú Chu Lễ nói: Lục là nhục. Giả chú Quốc Ngữ nói: Lục là giết, Khảo Thanh gọi là gia hình. Thuyết Văn viết bộ qua hoặc hộ đao, nay văn kinh viết bộ ti là sai.

文辭 Văn từ: Khảo Thanh nói: Nói lý bằng lời. Cổ văn viết, Thuyết Văn giải tụng, viết bộ từ và bộ dương. Nay văn kinh viết bộ là sai.

Khổ não: Thuyết Văn nói: Não là , đau khổ, kinh văn viết chữ là sai, chẳng phải ý kinh, vọng tình của kẻ hạ ngu vọng viết như vậy.

Thiên nhãn

Đầu nhiên: trong kinh viết là sai vậy.

 

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

QUYỂN 94

Nhục đoàn: hoặc viết chữ, văn kinh viết chữ là sai, sủy chẳng phải nghĩa kinh.

Giả tá: Văn kinh viết chữ là sai. Vì chữ giả này là họ người.

Tịch tịnh

 

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

QUYỂN 95

(Thiện Thuận Bồ-tát Hội thứ 20.

Bảy quyển do Tam Tạng Lưu-chi dịch.)

Trướng nhiên:

Thức luyện: Chẳng phải chữ luyện có bộ ngôn mà viết là , Khảo Thanh nói là lựa chọn tinh xảo hoặc viết chữ có bộ thủ. Nay văn kinh viết chữ có bộ kim, nghĩa là nung luyện đồng, vàng, sắt, chẳng phải chữ này.

Biến thái: Khảo Thanh nói, thái là không thường hằng. Tập Huấn nói là dung mạo yểu điệu, bộ tâm âm năng.

Hối Hóa: Khảo Thanh nói hối là tài sản hoặc viết chữ hối.

Tư mạn: Khổng chú Thượng Thư nói: Tư lả tràn, Khảo Thanh nói là nhiều.

Hằng quải: (quái) đều là chữ thông thường, Khảo Thanh nói quải là treo, dừng.

Tương khiêm.

Túc đạp: Là chữ thông tục, âm này là thạp, nghĩa là giẫm trên đất dính là viết chữ. Khảo Thanh nói thạp là nhón lên.

 

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

QUYỂN 96

Du yến: Khảo Thanh nói, yến là tiệc rượu, Vận Anh nói: lời nói chuyện lúc uống rượu hoặc viết chữ.

Nội ngõa: Nghĩa là bình sành chưa nung, thấy trong văn Tự Tập Lược nói, hễ bình chưa nung mà gặp mưa thì sà ra, văn kinh dùng nghĩa chữ thúy (giòn, rã)

Thanh xí: Tự Thư nói Thanh là chuồng, Khảo Thanh nói Thanh cũng là xí, bộ vi âm thanh.

Khôi hội

Như tích: Tích là phân chia, vốn từ bộ mặc và bộ phiến.

Sứ hà: Vận Anh nói sứ là nhanh gấp, bộ mã âm sứ hoặc viết chữ nay văn kinh viết chữ thành là sai, âm quyết là tên của loài ngựa, chẳng phải nghĩa kinh.

Đoàn thực: Trịnh chú Chu Lễ nói: Đoàn là tròn, Khảo Thanh nói đoàn là nắm bắt. Mao Thi Truyện nói đoàn là hội tụ, bộ thủ âm đoàn, nay theo nghĩa đoàn thực nghĩa là các vị hòa nhau.

Đàm ấm.

Biên lạc: Lưu Triệu Chú Công Dương Truyện nói biên là đan xen Thương Hiệt Thiên nói biên là sắp xếp. Thuyết Văn gọi là thư giản. Loại Thanh nói là lấy dây nối vật lại.

Song khích: Là chư thông tục, chính là viết bộ Tự Thư gọi là giúp cho nhà có ánh sáng. Song ở trên tường gọi là cửa sổ, ở trong phòng gọi là song, chữ cổ tượng hình, nay lệ thư viết chung chữ song. Lại nói chung với, Khảo Thanh nói nay ở phòng có hai song thẳng, chữ hích…

七竅 Thất khiếu: Trịnh chú Lễ Ký nói: Khiếu là lỗ, Trịnh chú Chu Lễ nói: Thuyết Văn nói khiếu là khoảng không. Bì khỏa 繢籣 Hội lan: Vận Anh nói hội là thịt vữa, bộ tịch đọc lược chữ. 中洟 Trung di: Vận Anh nói, di là nước mũi.

眼眵 Nhãn si: Vận Thuyên nói si là ghèn. Thuyết Văn gọi là nước dịch trong mắt.

磨瑩 Ma oánh: Vận Anh nói: mài châu ngọc, oánh là là m cho nó sáng.

慰狐狼 Ủy hồ lang: Vận Anh nói ủy là trâu nằm, Khảo Thanh gọi là cho ăn.

Khóa huyễn: Khổng chú Thượng Thư nói: ngạo nghễ quá mức. Mật pháp gọi là lời hoa mỹ không thật, bộ ngôn và văn kinh viết chữ chữ thông tục là sai, chữ dưới (đã giải) thích.

 

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

QUYỂN 97

(Ưu-đà-diên Vương Hội thứ 29.

Một quyển do Tam Tạng Lưu-chi dịch)

Câu-diệm-di: Câu này là tiếng Phạm, không tìm chữ nghĩa. Tên của một nước thuộc Trung Ấn Độ. Lúc Phật tại thế, nước này có vua tên Ô-đà-na, Đường dịch là xuất ái, Cổ dịch là Ưu-đà-diên, hoặc Ưu-điền

Vương.

Cảnh hạng: Thương Hiệt Thiên nói: Cảnh là trước cổ, hạng là ở sau cổ. Thuyết Văn gọi là cổ, đều từ bộ hiệt.

Bị ách: Ách là cái vai xe, ách là trở ngại, kinh viết chữ là chữ thông tục chánh thể phải viết bộ ho và.

Nhủ bổ: Hứa Thúc Trọng chú Hoài Nam Tử nói trong miệng mớm thức ăn cho trẻ. Khảo Thanh nói thức ăn ngậm trong miệng như chim con nó ăn, bộ khẩu âm bổ, văn kinh viết bộ thực là sai, chữ vốn âm bộ.

Mậu dịch: Nhĩ Nhã nói mậu là chợ, Cố Dã Vương gọi là giao dịch.

Hào khiếu: Tả Truyện nói tiếng gầm của loài lang sói. Thuyết Văn nói hào là gầm hét, khiếu, Quảng Nhã gọi là kêu, Tự Thư nói là hô, Thuyết Văn gọi là hống.

翳茶迦 Ế-trà-ca (tiếng Phạm) một loại trùng, ăn phân như bọ hung.

注膊 Chú bạc: Văn kinh viết chữ là sai. Tự Thư đều không có chữ này.

Diêu sư.

Thiên thế: Tiên là nước miếng, văn kinh viết chữ di là sai.

Thương lẫm: chữ sử dụng lúc bấy giờ. Thuyết Văn viết chữ là thương, chữ tượng hình, chữ thập và, như cửa sổ, cửa chính trong nhà nay lệ thư thêm bộ hòa.

稉轼 Canh thức: canh: Thương Hiệt Thiên nói là vỏ trấu. Thuyết Văn nói là cám bộ hòa âm quảng. Khảo Thanh nói thức là ủ thóc.

顛仆 Điên phó: Tự Thư nói điên là đổ xuống, cữ chân chữ hiệt, hoặc bộ nhân viết là điên đảo kinh viết hai chữ chân là sai lầm, chữ phó ở dưới, cùng âm với chữ phó bộ tẩu, Khảo Thanh nói phó là nằm ngửa.

游泳 Du vịnh: Du, Khảo Thanh nói trôi theo dòng nước, bộ thủy. Vịnh, Mao Thi Truyện nói lặn, Nhĩ Nhã nói vịnh là du. Quách Phác nói ẩn tánh dưới đáy sông, bộ thủy âm vịnh. 跳蹢 Khiêu trịch: khiêu là nhảy, trịch cũng nhảy.

謊湯 Hoạch thang, (đã giải) ở đầu.

Thiết táo: Tự Thư nói táo là cái máng ngựa. 鐵 Thiết tủy: Vận Anh nói tủy là mỏ chim, Vận Thuyên cũng nói là mỏ chim. Thám trác 溏喂 Đường úy: nghĩa là lửa than nóng.

銛利 Tiêm lợi: 洋獞 Dương đồng:

QUYỂN 98

(Quyển này có hai hội. Diệu Tuệ Đồng Tử thứ 30.

Hằng Hà Thượng Thư 31 đều do Bồ-đề Lưu-chi dịch.)

Tự hoại: còn có âm là tử. Tự Thư gọi là tưới, thấm vậy.

Xu xiểm

Phổ hợp: Khảo Thanh nói hợp là hòa vậy.

Trang hiệu: là trang sức.

Xuyên tạc: Thuyết Văn nói xuyên là thấu qua bộ nha ở dưới bộ huyệt, là chữ hội ý tạc, Khảo Thanh nói đẽo gỗ là m đồ dùng Thuyết Văn nói là đẽo gỗ.

 

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

QUYỂN 99

(Vô Úy Bồ-tát Hội thứ 31, hai quyển nay do ngài Phật Đà-phiến-đa dịch.)

寳屩 Bảo cược: Thuyết Văn nói cược là giày đan bằng gai, là từ chữ lý. Nay văn kinh viết bộ túc là sai.

陕劣 Hiệp liệt: Hiệp là nơi hiểm trở, bộ phụ âm hiệp, văn kinh viết bộ khuyển là dùng sai, hiệp tập là chữ nói về chó ngựa, chẳng phải nghĩa kinh.

篦厤 Bề-ma: Khảo Thanh nói Bề là tên của loại cỏ cây nó giống loài trùng trong thân trâu nên lấy đó đặt tên, bộ thảo, nay văn kinh viết bộ trùng, đều chẳng phải chữ này.

躑斶 Trịch xúc: (đã giải) ở quyển 82. 小髮 Tiểu phát: Tự Thư nói, cột tre thả trôi trên mặt nước. Văn

kinh viết chữ phiệt là chữ thông tục chẳng phải chánh thể.

大鲌 Đại bạc: Thuyền lớn đi trên biển gọi là bạc.

一靮 Nhất đích

女得 Nữ đắc: Văn ba đoạn sau đều viết chữ nhữ đều nói là 若舐 Nhược thỉ: Thuyết Văn nói lấy lưỡi gắp vật, hoặc viết, đều là chữ cổ. Kinh viết chữ là sai, chưa rõ xuất xứ.

Nhược hứu: (đã giải).

 

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

QUYỂN 100

(Vô Cấu Thí Bồ-tát thứ 33.

Một quyển năm phẩm do Trúc Pháp Hội dịch.)

Thế phát: Thuyết Văn nói thế là râu ria, bộ tu âm đệ, lớn là râu nhỏ là ria.

眼絢 Nhãn huyền: Kiểu nháy mắt gọi là huyền.

Lủng giai.

Bác trông: Bác là bắp chân, bộ túc âm duyên. Thuyết Văn nói chữ chuyên viết bộ thốn ở dưới hoặc viết, chữ dưới là trông.

Kỳ lân: Là loài thú có điềm là nh, trên đầu có sừng, (ở trước đã giải thích).

 

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

QUYỂN 101

(Công Đức bảo Hoa Bồ-tát Hội, thứ 3 và

Nhập Thiện Trụ ý hội thứ 39 cùng một quyển).

射術 Xạ thuật: Xạ: Thuyết Văn nói bắn cung, tên vào thân từ tầm xa, bộ thân và thốn. Thốn là pháp độ hoặc viết bộ. Chữ thuật theo Hàn Thi nói: Thuật là pháp thuật. Trịnh chú Lễ Ký nói thuật là đạo thuật kỹ nghệ. Thuyết Văn nói là đạo trong ấp bộ hành âm thuật.

鬱多羅僧伽 Uất-đa-la Tăng-già: (tiếng Phạm) tên của chiếc y Tăng. Tức là y bảy điều, là chiếc y thường mặc trong ba y. Cũng gọi là thượng y thấy trong Nam Hải Ký Quy Truyện.

欄楯 Lan thuận: Thuyết Văn nói lan là lan can. Tung gọi là lan, hoành gọi là thuẫn.

乞匃 Khất cái: Vận Anh nói cái cũng như khất. Thuyết Văn viết trên bộ nhân dưới, người xin của cải gọi là khất cái, văn kinh viết chữ miến là trái ý kinh.

 

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

QUYỂN 102

(Thiện Trụ Ý Thiên Tử hội thứ 3 quyển)

剜身 Oan thân: Ngọc Thiên nói oan là khoét vậy. Thương Hiệt Thiên quyên là lấy. Quảng Nhã nói quyên, oan đều đồng nghĩa.

割股 Cát cổ: Khổng chú Thượng Thư nói cát là cắt, Nhĩ Nhã nói lát là xé ra. Quảng Nhã nói cát là đoạn lìa, cắt đứt, chữ hình thanh. Cổ, Trịnh Tiễn Mao Thi nói: vốn là Thuyết Văn nói Cổ là đùi vế, bộ nhục âm thù, hoặc bộ cốt.

紡流 Phương lưu: Vương Dật chú Sở Từ nói: Phương là dòng sông. Quảng Nhã nói phương là chảy ràn rụa. Thuyết Văn gọi là mưa rào, đó là chữ hình thanh.

羈羅 Ki-la: Vương Dật chú Sở Từ nói: Ky là cái dàm đầu ngựa. Tự Thư nói: Ràng giữ. Khảo Thanh nói cái dàm đầu ngựa. Từ bộ vòng bộ cách và mã, đây là chữ hội ý. Văn kinh viết chữ là dùng sai chữ nay là trái nghĩa kinh. Hai chữ Ky-la đều bộ võng.

 

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

QUYỂN 103

輦軒 Liễn hiên: Chu Lễ Hoàng hậu ngồi xe năm đường liền. Trịnh Huyền nói: Là m bánh nhẹ người ta kéo đi, chữ Hiên, Khảo Thanh nói là an xa. Đõ Chú Tả Truyện nói là xe của Đại phu. Thuyết Văn nói là cái xe uốn hình cong hai bên có màn che.

迫迮 Bách trách.

Hôn mạo: Thuyết Văn nói mạo là già, Đỗ chú Tả Truyện gọi là loạn. Khúc Lễ nói tám mươi, chín mươi gọi là mạo, là chữ chuyển chú.

羸瘠 Luy tích: Tự Thư nói luy là yếu, gầy, chữ tích ở dưới. Theo Hà Hưu Chú Công Dương Truyện nói: Tích là bệnh, ngôn ngữ người Tề Khảo Thanh gọi là xấu, hoặc viết bộ nhục.

离妒 Ly đố: đố trong kinh viết là sai. 諠猥 Huyên ổi: Huyên hoặc viết là đều đúng. Trịnh chú Lễ Ký nói: Huyên là rầm rĩ, Quảng Nhã nói là tiếng chim kêu. Văn kinh viết chữ là chữ thông tục, cổ văn viết là chữ hội ý. Ổi, Quảng Nhã nói ổi là nhiều, Thương Hiệt Thiên nói ổi là tạp nhạp, Thuyết Văn gọi là tiếng chó, bộ khẩu âm úy.

冇髆 Hữu bác: Văn Tự Tập Lược nói Bác là bả vai. Thuyết Văn viết bộ cốt. Văn kinh viết bộ nguyệt là sai âm bô là nem chẳng phải nghĩa kinh.

 

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

QUYỂN 104

鬚髮 Tu phát: Khảo Thanh nói, phát là tóc. Thuyết Văn nói là tu là lông mặt, bộ hiệt là cái đầu bộ sam giống như lông, phát là lông dài trên đầu.

世除 Thế trừ: (đã giải) thích đủ trong quyển 100.

阿蘭孥 A-lan-noa: là cách đọc trại của tiếng Phạm, đời Đường dịch là nơi thanh vắng cách thôn xóm năm dặm.

拂去 Phất khứ: Khảo Thanh nói phất là phủi là trừ bỏ.

 

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

QUYỂN 105

Bã bậu: Khảo Thanh nói bậu là cây gậy lớn, xúc khôi: Thuyết Văn nói khôi là đống đất. Phóng quyên: Thuyết Văn nói quyên là vứt bỏ. Văn kinh viết là chữ thông tục.

蘧告 Cừ cáo: Đỗ chú Tả Truyện nói: Cừ là sợ hãi. Cố Dã Vương nói: cừ là ội vàng. Thương Hiệt Thiên gọi là nhanh chóng, Giả chú Quốc Ngữ gọi là mau lẹ. Trịnh chú Lễ Ký gọi là chết. Từ bộ cự văn kinh viết chữ xứ là sai. Thuyết Văn viết bộ hổ bộ trĩ.

昔愆 Tích khiên: Khảo Thanh nói khiên là lỗi lầm. Từ bộ xích bộ tâm âm khiên. Văn kinh viết là sai.

枌馥 Phần phức: Thuyết Văn nói loại cỏ mới mọc mùi thơm tỏa khắp, bộ thảo âm phân. Văn kinh viết là sai, chính là điềm là nh, chẳng phải nghĩa kinh phức, Hàn Thi nói phần phức là vẻ thơm tho, bộ hương đọc lược âm phức.

 

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

QUYỂN 106

A-xà-thế Vương hội, hội Đại thừa phương tiện thứ 37, ba trăm tám mươi ba quyển.

Năng quyên.

Thính hứa Phật tinh. Thinh cũng là cho phép.

Đế thính nhi thính: Chữ thính là chữ thanh, nghĩa là cung kính lãnh thọ lời dạy. Ở văn sau y theo âm này không giải thích lại.

一摶食 Nhất đoàn thực: đoàn ở trước đã nói.

蹐地 Tích địa: Tập Huấn nói tích là khèo cả hai chân bộ túc âm tích, văn kinh viết bộ nhân là sai, chính là chữ, Khảo Thanh nói không dài không ngắn, cử chỉ khinh dị, chẳng phải chữ tích là ngã. Thật trái với nghĩa kinh.

頓世 Đốn thế: Bộ hiệt âm đồn, đốn đình đốn, kéo lôi Vận Thuyên nói, vật kéo nằm, bộ thủ âm thế.

瞿夷 Cù-di: (tiếng Phạm) không cầu chữ nghĩa là tên mẹ của La-hầu-la, hoặc nói là Da-thâu-đà-la, nay nói là Cù-di cổ dịch nhấn.

窟中 Quật trung: Văn tự âm nghĩa nói quật là cái thất trong lòng đất, bộ huyệt, là chữ hình thanh, hoặc viết bộ thể.

Quỷ tích: Tập Huấn nói quỷ là cái hòm lớn, là cái hộp, bộ phương âm quý, chữ dưới là tích bằng xan tiếc.

所虧 Sở khuy: Khảo Thanh nói khuy là thương tổn, là rơi rụng. Thuyết Văn gọi là khí tổn từ bộ và, kinh viết chữ hứ là không thành chữ.

祝術 Chúc thuật: Cố Dã Vương nói: Thệ chúc chủ yếu thờ quỷ thần để cầu gia hộ. Thuyết Văn viết bộ thị bộ nhân và khẩu.

肉團 Nhục đoàn: Mao Thi Truyện nói đoàn là hội tụ. Thuyết Văn nói là tròn trịa, bộ vi bên ngoài, bên trong là chữ chuyên. Văn kinh viết chữ suy lá sai nghĩa kinh.

爪齒 Trảo xỉ: Vận Thuyên nói trảo là móng chân, tay. Thuyết Văn gọi là ngọn. Lại nói cho tay là trảo. Văn kinh viết thêm bộ thủ là sai chính là chữ hình thanh, chữ xỉ, Thuyết Văn gọi là xương hàm trong miệng, giống hình răng, là thượng thanh.

 

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

QUYỂN 107

Nhân đẳng khả lai. Văn kinh viết là nhầm chữ lại từ hai bộ nhân, vốn đọc lược chữ túc.

Bảng bi: Chính là từ bộ phiến viết thành. Khảo Thanh nói tấm gỗ trơn láng bằng phẳng, chữ bài cũng từ bộ viết thành. 匍鳆 Bồ phục: Khảo Thanh nói: Tay chống đất đứng dậy. Thuyết Văn nói đi bằng tay (bò), bộ bao, chữ hình thanh.

勇鋭 Dũng duệ: Cố Dã Vương nói: Duệ là lanh lẹ. Quảng Nhã nói duệ là bén. Thuyết Văn gọi là nhọn, bộ kim âm duyệt, chữ dũng nghĩa là sức mạnh.

右脇 Hữu hiếp: bộ nhục, ba bộ lực.

Đâu thuật: tiếng Phạm: Lỗ chất bất thiết, chánh Phạm âm là đổ sử đa, Đường dịch là tri túc (trước đã dịch rồi).

炔慢 Kiêu mạn: Tự Thư nói ngạo mạn không cung kính xa-nặc là tên người hầu Thái tử Tất-đạt.

犍陟 Kiền-trắc: tên của chú ngựa trắng mà Thái tử cởi, hai chữ đó đều là tiếng Phạm.

障閡 Chướng ngại: Thuyết Văn nói chướng là ngăn trở, bộ phụ, chữ hình thanh. Văn kinh viết bộ ấp thành là sai. Vì chữ này là tên của quận ấp, lại là chữ bình thanh (chương), chữ ngại là chữ thông tục, chính là viết bộ thạch Khảo Thanh nói ngại là ngăn ngại là dừng lại, là cự, bộ Thạch âm nghi.

 

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

QUYỂN 108

修舍佉女 Tu-xá-khư nữ: (tiếng Phạm) là tên của cô gái chăn trâu, lúc Như Lai mới thành đạo, nàng dâng một bát sữa.

涴綖 Uyển diên, văn kinh trong quyển 9 (đã giải) thích đầy đủ, là loại áo múa.

Phác địa: Nghĩa là vỗ tay phải xuống đất cảnh tỉnh địa thần là m họ biết được những khổ hạnh thuở xưa của Như Lai là chân thật bất hư.

蹙渲 Xúc huyên: Khảo Thanh nói, nhắm mắt lại, phóng tầm nhìn ra xa, bộ mục âm tuần. Văn kinh viết chữ Thuấn cũng được.

洨服 Hào phục, Khảo Thanh viết chữ. Tập Huấn nói hào là phỏng theo bộ nhân âm giao, văn kinh viết chữ là nhầm.

賈人Cổ nhân: Văn y theo sách này đọc là Cổ. Tọa bản gọi là giả sai.

逡茅 Thoan mao: Vận Anh nói thoan là cái dùi, văn kinh ở đoạn trong quyển 6 đã dịch đủ rồi. Mà văn kinh này viết hai chữ đều sai, văn sau có chữ thoan nghĩa là cầm dùi nhọn cũng giống âm này.

刺殺 Thích sát: Khảo Thanh nói thích là đâm chém bằng dao, cũng có âm là thứ. Tự Thư gọi là giết, là gây tổn thương, bộ đao âm thích, chữ sát theo Thuyết Văn gọi là tàn sát là cách thức. Từ bộ âm, văn kinh viết là nhầm.

Khư-đạt-la Thích: (tiếng Phạm) là tên của loại cây gai độc.

腳蹋 Cước đạp: Thuyết Văn nói cước là cẳng chân, từ bộ nhục âm khước, văn kinh viết chữ khứ là chữ thông tục, chữ đạp ở dưới Khảo Thanh gọi đạp: giẫm lên, bộ túc âm thạp. Văn kinh viết là sai. Chẳng phải chữ đạp là giẫm lên.

木雩 Mộc vu: Khảo Thanh nói vu là cái chén lớn. Một là loại chén không có chân, kinh viết chữ là sai, là loại bồn rửa, ngày xưa có nữ ngoại đạo đem buộc vào bụng để phỉ báng Phật, không nên dùng loại chậu lớn để tắm rửa.

Kỳ-hoàn: (tiếng Phạm) là tên của một tinh xá ở Tây phương.

Tiệm trung: Tiệm là cái nương nhỏ xung quanh vườn. 彰露 Chương lộ: Khổng chú Thượng Thư nói: Chương là tỏ rõ, Giả chú Quốc Ngữ nói là rõ rệt. Khảo Thanh gọi là hiển lộ Mao Thi Truyện gọi là biểu. Thuyết Văn viết bộ sam, là chữ hình thanh, văn kinh viết bộ ấp, ấp là tên truyện, chẳng phải chữ này.

 

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

QUYỂN 109

(Hiền Hộ Trưởng Giả Hội thứ 39)

嫩花 Nộn hoa: Khảo Thanh nói, nộn là nhỏ, yếu ớt hoặc viết. 牀溻 Sàng Thạp: bộ mộc bộ tường. Thạp là ghế xếp mà dài. Thuyết Văn viết âm.

被褥 Bị nhục: Luận ngữ nói: Bị là áo ngủ dài nửa người, Khổng

An Quốc nói: Nay bị là tấm mền. Cố Dã Vương gọi là cái áo đắp, Khảo Thanh nói nhục là tấm áo bông thêu, bị nhục đều là chữ hình thanh.

倚枕 Ỷ chẩm: Theo chữ này nghĩa là dùng gấm thêu là m cho vật mềm, đặt xung quanh hoặc dựa hoặc nương vào nên gọi là ỷ chẩm.

Hỏa hoàn bố: Hoàn là chữ thông tục, chính là viết. Khảo Thanh nói: Hoàn là tắm rửa, dùng chân gọi là cán, bằng tay gọi là sấu, Lưu Triệu Chú Công Dương Truyện nói: Trạc gọi là xấu, bỏ đi cái xấu bẩn cũ gọi là cán. Văn kinh viết chữ là sai. Khảo Sát Kỷ trong Sơn Hải Kinh, Quát Địa Chí Thập Châu Ký. Thần Dị Kinh. Bác Vật Chí Bào Phác Tử v.v… đều nói Diệm Châu Phương Nam có núi Hỏa Lâm mọc cây không linh, đêm ngày lửa lớn luôn thiêu đốt, gió mạnh không thổi tắt, mưa lớn không dập nổi. Vỏ và hoa của giống cây này đều có thể là m vải, mà vải bện bằng cỏ thì thô mà được là m bằng hoa thì mịn. Lại có hỏa hoàn thú, hình nó giống như con chuột, nặng đến một trăm cân, lông dài 3, tấc, màu trắng mịn như tơ, thường ở trong đống lửa và đỏ như lửa, chốc lát chạy ra ngoài, kinh nói có cấu bẩn, nếu giặt bằng nước tro, cả ngày vẫn không sạch được. Nếu để vào lửa đốt thì đỏ giống như lửa, trải qua dừng chốc lát rồi lấy ra thì sạch hết bụi bặm trắng như mới, nhân đó gọi là hỏa hoàn. Bào Phác Tử nói hỏa hoàn bố gồm ba loại vỏ cây, hoa và lông thú.

Ma trử: Trử là vải mịn, chữ hình thanh. 姿態 Tư thái: Tập Huấn nói: Tư là dung nghi. Tự Thư nói Tư là thùy mị. Thương Hiệt Thiên nói Tư là dung mạo. Thuyết Văn gọi là thái độ, bộ nữ âm thứ. Văn kinh viết bộ tâm là sai, lại là khứ thanh, chữ tứ nghĩa là phóng túng, trái với nghĩa kinh. Chữ thái, theo Lã Thị Xuân Thu nói: Thái độ tình kiến. Khảo Thanh thì gọi là ý thay đổi bất thường. Thuyết Văn nói thái là bước đi chậm rãi. Thuyết Văn đều viết bộ sước, chữ hình thanh.

或憑 Hoặc bằng: Âm bằng, bằng là khứ thanh, bằng là tựa ghế, hoặc viết, kinh viết là giả tá, chẳng phải chữ này.

匹偶 Thất ngẫu: Trịnh chú Lễ Ký nói Thất là đôi. Quảng Nhã gọi là xe ngựa. Nhĩ Nhã gọi là hợp. Hoài Nam Tử nói năm thước là số đo thông thường của một người. Lấy năm thừa tám mươi lăm, tám mươi bốn thành thất. Thuyết Văn nói là bốn trượng. Chữ ngẫu, Quảng Nhã nói ngẫu là đôi là hai, là số âm. Trịnh chú Lễ Ký nói song, Giả chú Quốc Ngữ nói là một đôi. Thuyết Văn gọi là đồng nhân.

嫡婦 Đích phụ: Khảo Thanh nói, đích là chánh là trưởng là quân.

Tự Thư nói chánh vĩnh. Thuyết Văn gọi là chúc, bộ nữ âm thích.

寬壙 Khoan khoáng: Thuyết Văn nói khoan là nhà rộng bộ miên âm khoan. Mao Thi Truyện nói khoang là hư không. Thuyết Văn nói là lớn, bộ Thổ âm quảng. Văn kinh viết bộ nhựt là nhầm.

羹臛 Canh hoắc: Nhĩ Nhã nói mai muối gọi là canh. Cố Dã Vương nói điều hòa năm vị gọi là canh, Vương Dật chú Sở Từ nói có rau gọi là canh, không rau gọi là hoắc. Thuyết Văn viết có bộ nhục âm hoắc. 秔量 Canh lượng: Thanh Loại nói, loại lúa không có nhựa. Thuyết Văn nói canh là thuộc loại lúa, bộ hòa âm hàng. Văn kinh viết chữ là chữ thông tục. Chữ Lương ở dưới theo Khổng chú Thượng Thư nói cất chứa lương thực. Thuyết Văn gọi là lúa, bộ mễ âm lượng, hoặc viết đều là chữ thông tục.

塵埃 Trần ai: Trang Tử nói trần là bụi bặm. Thuyết Văn nói là đất Hành Dương, bộ lộc bộ thổ, vốn là viết ba bộ lộc, là chữ cổ. Nay Lệ Thư bỏ đi hai bộ lộc thêm vào bộ thổ, chữ Ai, Vương Dật chú Sở Từ nói ai cũng là bụi bặm, Thương Hiệt Thiên nói bụi bay tung mù. Thuyết Văn cũng viết là bụi bộ Thổ âm hý.

樓櫓 Lâu lỗ: Nhĩ Nhã nói hình bốn cạnh vuông cao gọi là đái giáp, uốn khuc gọi là lâu. Thuyết Văn gọi là nhà tầng. Đỗ chú Tả Truyện nói Lỗ là cây giác lớn dùng để chống đánh với địch.

填噎 Điền ế: Văn kinh viết chữ điền bộ thổ, hoặc từ bộ nhân viết chữ yết, hai chữ, đó đều sai. Thuyết Văn nói điền là bế tắc, bộ huyệt âm chân. Thuyết Văn nói ế là ngọn cơm. Khảo Thanh nói, hơi tắt ngay cuốn hầu, bộ khẩu âm ế, hoặc viết bộ thực.

卑顨 Ty tốn: Thuyết Văn nói từ chữ giáp và chữ tả. Tự Thống nói gọi giáp đứng bên trái là ty vậy, chữ hội ý. Thuyết Văn nói tốn là thuận, bộ tâm âm tôn.

不完 Bất hoàn: Thuyết Văn nói hoàn là hoàn toàn. 鞵韤 Hài vạt: Thông thường chẳng dùng chữ này, chánh thể viết chữ.

鞾理 Ngoa lý, ngoa là loại giày ủng, Quảng Nhã nói giáp sa, hoặc

gọi là hài, đều là ngôn ngữ địa phương của người đi.

Thân súc: Hàn Thi nói súc là tự kiểm lại mình Giả chú Quốc Ngữ nói súc là lui lại. Thái Huyền Kinh nói là dừng lại. Thuyết Văn nói là co rụt lại bộ mịch âm túc.

Noãn hác: là vỏ trứng.

Tý bác: Chữ chánh thể viết bộ cốt, văn kinh viết bộ nguyệt là sai.

Yêu khế: Văn kinh viết chữ, chánh thể viết. Tập Huấn viết, hoặc,

Vận Anh viết.

Tác kiên: Thuyết Văn nói kiên là ác tơ tằm, bộ mịch bộ trùng và miết. Văn kinh viết chữ nhĩ là không thành chữ.

Tiểu táo: Là tên của loại trái cây, kinh gọi là táo tây. Thuyết Văn viết hai chữ.

Tiên-ma-phù-tri: (tiếng Phạm) Trong kinh tự chú giải tùy ngôn chân nguyệt.

Chỉ tan: Là mở trong bụng.

Tủy huyết: Thuyết Văn gọi là mở trong xương. Tư tiêu.

Lao canh: Tự Thư nói lao là kiên cố. Bộ cách chữ, văn kinh viết Hy nhụ, văn kinh viết chữ là sai.

Chỉ nị:

Hữu trám: Trám là ngon ngọt Ông uất là rừng cây rậm rạp.

Không bị: Mao Thi Truyện nói dùng ngựa gọi là không, lại nói là dẫn bộ thủ âm không Biển kỵ.

 

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

QUYỂN 110

(Hiền Hộ trưởng giả)

崩倒 Băng đảo: Băng là sụp, đảo là ngã.

箭鏃Tiễn thốc: Thuyết Văn nói tiễn là thất, vốn là tên của một loại trúc. Vì lấy loại trúc này là m mũi tên nên gọi thất là tiễn. Quảng Nhã nói thốc là cái mũi tên bịt sắt, thốc là bén.

Độc đích: Theo từ độc đích nghĩa là giọt thuốc độc. Thuyết Văn nói là giọt nước rơi. Thuyết Văn viết bộ thủy âm thích. Văn kinh viết chữ đế là sai.

Xuyến tức: Xuyến là hơi thở ra vào, Quảng Nhã nói sự vận chuyển.

Thuyết Văn nói hơi thở mạnh.

Tha-đà: (tiếng Phạm) trong kinh Tự Chú Giải.

Nhĩ đáng: Tỷ Thương nói xỏ tai. Thích Danh nói: Xỏ lỗ tai để đeo trang sức.

Tý xuyến: Xuyến nghĩa là lấy vàng bạc để là m vòng trang sức đeo vào tay chân. Tự Thư nói đeo vào chân gọi là vòng, đeo ở tay gọi là xuyến.

Oa lệ: Oa, Khảo Thanh gọi là méo miệng. Lệ là uốn khúc, con chó ra khỏi nhà hạ thân uốn lại, trong đại kinh viết chữ hệ là sai là kết, buộc sai với nghĩa kinh.

Cúc mn: Cúc là chữ thông tục, chính là viết chữ, Tự Thư nói ở trong tay là cúc. Thuyết Văn nói là m hai tay đối nhau là chữ tượng hình.

Tháp tọa: Thích Danh nói cái giường hẹp mà dài.

Tương khai: Khảo Thanh nói khai là xoa.

Ký tuấn mã: Quách Chú Mục Thiên Tử Truyện nói: là tên xưng tốt đẹp của loại ngựa còn gọi là nhanh chóng. Thuyết Văn gọi là ngựa hiền là chữ hình thanh.

Đao sóc: Chữ này là chữ thông tục chánh thể là cái mâu dài, là loại binh khí tinh nhuệ. Trong kinh viết chữ người cận đại tự tạo ra. Tự Thư không có chữ này.

Bang giảo: Thuyết Văn nói bang là viết, thanh loại đọc lược chữ. Ngọc Thiên nói là nhiều sắc, chữ giảo nghĩa là màu đen trắng xen nhau.

Dung đồng: là lò nung luyện kim loại.

Du thạch: là một chất kim loại.

Tích liệt: Quảng Nhã nói tích là phân ra. Trịnh chú Lễ Ký nói tích là bủa ra. Cố Dã Vương nói là lấy tay vỗ kêu lên tiếng.

Lợi phủ: Tự Thư nói phủ là cái rìu. Thuyết Văn nói là cái búa bửa củi, bộ cân âm phụ. Nay văn kinh viết chữ, chữ này có hai âm hình thanh và thượng thanh, Thuyết Văn nói là cỏ rơm băm ngắn. Tự Thống nói cắt, Thương Hiệt Thiên nói cũng như đều chẳng phải nghĩa này y theo kinh phải viết.

Khiên vãn: Thuyết Văn viết bộ mịch, bộ ngưu và bộ huyền. Khảo Thanh nói vãn là lôi kéo, bộ ngưu và chữ miễn. Văn kinh viết bộ thủ là sai.

Oản đậu: Trong kinh không đúng chữ này nên không đáng y cứ.

—————————————

KINH ĐẠI BẢO TÍCH QUYỂN 111

諛諂 Du siểm, giải thích rồi 犛瘐Luy sấu: giải thích rồi 乞匃 Khất cái

髦牛 Mao ngưu: Ở trong (đã giải) 白挑 Bạch thiêu 度量 Độ lượng

棻以 Phân dĩ: Thuyết Văn nói phân là bụi trần hoặc viết là trần ô.

Hà đảm: Thuyết Văn nói đảm là gánh vác.

 

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

QUYỂN 112

A-duy-việt-trí: (tiếng Phạm) Cổ dịch là chất văn, hoặc nói là Atỳ-bạt-trí. Đường dịch là bất thối chuyển.

Tự loại.

路迦耶勁 Lộ-ca-da kinh: (tiếng Phạm) Hán gọi là ác luận nghị, chính Phạm âm Lộ-dà-da-để-da. Ở đây chính là thuận thế ngoại đạo tùy thuận pháp chấp trước mà phàm tình thế gian đã nói là thường là có v.v…. Qua đả là roi ngựa. 易與 Dị dữ: 擾動 Nhiễu động: Nhiễu là loạn, bộ thủ âm nác. 悲嚎 Bi hào: Thuyết Văn nói hào là gầm rống, chữ hào cũng có nghĩa là khóc lớn, chữ này từ bộ khẩu âm hào, chữ là bộ bạch âm bổn, văn kinh viết chữ tự và tân là sai, chính là chữ tội trong văn cổ.

Chùy trung. 紹尊 Thiệu tôn: Nhĩ Nhã nói Thiệu là kế tiếp. Mật Pháp Công nói: Kế thừa địa vị của người xưa gọi là Thiệu, bộ mịch âm chiêu.

蒼蠅 Thương dăng: Chữ văn kinh viết là sai, không có chữ này, chữ băng, phương ngôn nói là tự buộc mình lại. Thuyết Văn nói là loài trùng có bụng lớn, bộ trùng âm mãnh.

栲掠 Khảo lược: Khảo Thanh nói: Khảo là giả, đập, Khảo Thanh nói là đánh đòn, là cướp lấy, bộ thư chữ Lương, hoặc viết.

馳骋 Trì sính: Đỗ chú Tả Truyện nói: Sính là rong ruổi. Quảng Nhã đuổi chạy. Thuyết Văn nói là thân ngay thẳng (chạy thẳng một mạch) bộ mã âm thinh. 逐塊 Trục, khối:

曀塞 Ế tắc: 曾恶 Tăng ố 癰瘡 Ung sang; 除鬄 Trừ thế: Thông thường viết chữ, nghĩa là cạo tóc. 修髮 Tu phát: Thuyết Văn viết là chữ hội ý, hai chữ đều từ bộ tiêu, là chữ chuyển chú. Xứng thử 薸 没 Phiêu một: Trôi trên dòng sông 藥囊 Dược nang: Nang là cái túi, có đáy. 坏船 Phôi thuyền: Chén sành chưa nung.

 

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

QUYỂN 113

Bảo Lương Hội

龚恪 Cung khác: Thuyết Văn nói cung là thành khẩn, bộ tâm âm cung, Khổng chú Thượng Thư nói khác là kính cẩn. Thuyết Văn viết bộ tâm âm khách.

聽著 Thính trước: Thính là trên cho phép dưới. Văn sau có chữ thính phục, ngã thính v.v… y theo âm này.

Tọa lậu: Quảng Nhã nói tọa là ngắn. Vương Dật chú Sở Từ nói lậu là nhỏ, Cố Dã Vương nói lậu là xấu. Thuyết Văn gọi là chỗ đất hiểm.

Sy tiêu: Quảng Nhã nói sy là khinh, loạn. Hàn Thi nói là chí ý hòa vui, bộ trùng và kinh viết bộ là sai. Thuyết Văn viết là hý tiếu, chữ tiếu xưa nay đều nói tiếu là vui vẻ. Thuyết Văn nói chữ. Văn Tự Thích Yếu nói: Bộ trúc âm yêu.

Thế thóa: 離阨 Ly ách: Thuyết Văn nói ách là hạn ngại, hiểm trở. Từ bộ phụ, chữ là bộ hộ và ất, nay tục viết bộ Hán và là sai. Sai nhầm đã lâu. Văn kinh phần nhiều viết bộ hoặc thành. Tự Thư gọi là giữ đầu, chẳng phải nghĩa này.

捫淚 Môn lệ: Khảo Thanh nói: Môn là sờ bắt, mò, là phủi, bộ thủ âm môn. Quảng Nhã nói lệ là khóc ra nước mắt, bộ thủy âm lệ.

摶如 tồn như: Trịnh chú Lễ Ký nói bác là chắc chắn, Khảo Thanh gọi là nắm lấy. Quảng Nhã nói là cầm. Thanh loại nói là bắt.

艚滓 Tào chỉ: Trịnh chú Lễ Ký nói tào là hèm rượu ủ trong gọi là thanh không trong là tào. Thuyết Văn gọi là cặn rượu, bộ mễ âm tào, Khảo Thanh nói tể là dơ uế, cặn.

門箚 Môn tráp: Là cái rương đựng kinh sách, bộ trúc âm giáp.

拘攔茶 Câu-lan-trà: là tên loài hoa ở Thiên Trúc, hoa này màu đỏ, tươi sáng. Thân nó cứng cáp như gỗ đá, mùi nó hôi, dính vào không chịu nỗi.

生稗 Sanh bại: tên một loại cỏ, giống lúa mà chẳng phải lúa. 檖生 Toại sinh: Vận Anh nói toại là bông lúa hoặc viết chữ Bộ sinh: Cố Dã Vương nói: Hậu sanh chậm trễ.

Cơ phì: Khảo Thanh nói cơ là da thịt. Tự Thư nói phì là thịt nhiều.

Sang vưu: Khảo Thanh nói. Bướu mọc ngoài da, cục thịt lồi, hoặc viết, tục xưng là Long hầu tử.

倩他 Thanh tha: Vận Anh nói: mượn công sức của người khác, nên gọi là thanh tha.

修治 Tu trị: Có khi cũng viết là

鞭打 Tiên đả: Quế Uyển Châu Lâm nói: Đanh người tội bằng roi da. Thuyết Văn nói là cái roi.

Trách phạt: Khảo Thanh nói trách cũng như phạt.

Đinh lân: căn cứ theo kinh hợp với chữ này. Nay trong kinh không viết những chữ này chưa rõ âm nó.

Phấn hoàn: hoặc viết chữ như chữ hoàng, trong kinh viết chữ là sai. Thuyết Văn viết hai chữ này đều là chữ cổ, do người bấy giờ dùng ít. Ngọc Thiên nói phẩn là phân, dơ uế.

 

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

QUYỂN 114

(Bảo Lương – Quyển Hạ)

Tề cơ:

Chương lộc: có sừng gọi là nai, không có sừng gọi là chương, nai nhỏ.

Du xiểm: văn kinh phần nhiều viết là sai, âm dụ – Khứ thanh.

Sấu khẩu: đều chung với Vận Anh, nghĩa là lấy nước súc miệng, bộ thủy âm tấu, tịnh điều.

Phấn tảo: Là tên của y nạp, văn kinh viết chữ là tạm dùng.

Chương phong: ngăn giữ sự chướng ngại của phong địa.

Viết bạo: ánh mặt trời. Thuyết Văn viết.

Văn mạnh: Đều là loại trùng cắn người biết bay.

Mạc tử: là loại trùng biết bay ở trong phân hoàn trọc

Thiện xuyết: Giả chú Quốc Ngữ nói xuyết là liên tiếp. Thuyết Văn gọi là kết lại.

Thiện phùng: Thuyết Văn nói lấy kim khâu áo, bộ mịch âm phùng.

Trán: Khảo Thanh nói: áo sứt chỉ, hoặc viết bộ Thuyết Văn viết.

Kim lũ: Thuyết Văn nói lũ là rơi tơ, sợi gai.

Khinh tháo: Giả chú Quốc Ngữ nói tháo là nhiễu nhương. Cố Dã Vương nói là loạn động. Trịnh chú Luận Ngữ nói là không an tĩnh.

Thuyết Văn viết chữ này với bộ âm táo. Giãi đãi…

 

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

QUYỂN 115

(Hội Vô Tận Giới Bồ-tát)

跋跎婆羅 Bạt-đà-bà-la (tiếng Phạm) là danh hiệu của một vị Bồ-tát trong hiền kiếp. Đời Đường dịch là Hiền Hộ.

波利質多拘毘阤羅 Ba-lợi-chất-đa Câu-tỳ-đà-la: (tiếng Phạm) Đường dịch là Viên Sanh. Theo Câu-xá Luận nói: phía Đông bắc ngoại thành Đao-lợi thiên cung có cây viên sanh, cao một trăm do-tuần, là chốn thù thắng để vua Tam Thập Tam Thiên thọ hưởng dục lạc. Hoa cây này nở hương thơm theo gió có thể bay đến hơn một trăm du-thiệnna, ngược gió còn có thể xông khắp năm mươi do-tuần, vì nhánh cây này tỏa rộng khắp.

紬林 Trừu lâm: Quảng Nhã nói trừu là đặc, Thương Hiệt Thiên nói là đồng. Thuyết Văn nói là nhiều. Bộ hòa âm chu. Còn có tên các loài hoa, mà ở nước này không dịch ra nhiều.

 

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

QUYỂN 116

(Hội Văn-thù-sư-lợi)

金曠 Kim khoáng: Thuyết Văn nói là nguyên chất của đồng sắt.

Chùy đả.

孢初生 Bào sơ sanh. Thuyết Văn nói là sinh khí trên nét mặt. Theo kinh nó nói, bào là vỏ trồi lên sắp ra hoa, kinh viết chữ, là sai.

Ánh triệt: Khảo Thanh nói triêt là nước trong thấy thấu đáy, bộ bộ và, kinh viết bộ xích chữ thanh là sai.

 

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

QUYỂN 117

(Bảo Kiết Bồ-tát Hội – Trúc Pháp Hộ dịch)

淳菽 Thuần thúc: (đã giải) ở trước.

逯成 Đãi thành: Vận Anh nói đãi là đến, kinh viết là sai, âm lục là đi gấp với nghĩa kinh.

那沭 Na-thuật: (tiếng Phạm) lỗ chất, chính là nói pháp số Na-dũ-da.

瘳愈 Sưu dũ: Khổng chú Thượng Thư nói: Sưu là bịnh khỏi. Khảo Thanh nói: Hết bịnh gọi là dũ.

Câu-tỏa: là danh hiệu của một vị Bồ-tát.

溥首 Phổ-đầu: cũng là danh hiệu của Bồ-tát.

柔美 Nhu mỹ: Khảo Thanh nói nhu là mềm yếu, tục viết là sai.

Văn kinh viết là dùng sai trái với nghĩa kinh.

Đạt-đạp-hòa: Càn-hoạt-bà. 呵修倫 A-tu-luân: A-tu-la. 伽留羅 Ca-lưu-la: Chim cánh vàng.

摩陀羅 Ma-đà-la: Khẩn-na-la 羅睺勒 La-hầu-lặc: Ma-hầu-la-dà như tên của chư thiên. Từ khi Phật pháp được truyền sang phương Đông, trong quá trình phiên dịch, đời Tây Tấn, dịch rất vụng về.

無央 Vô ương: kinh viết là sai.

寶髻 Bảo kế: Trịnh chú Nghi Lễ nói: búi tóc. Nay văn kinh viết chữ là sai.

焦冥 Tiêu minh: Thuyết Văn viết bộ bộ và kinh viết chữ là sai. 閑葭 Nhàn hạ: Tự Thư nói Hạ cũng như nhàn, bộ nhựt âm giả.

Khí quyên: Vận Thuyên nói quyên cũng như khí (vứt bỏ). 饐瑕 Ý hà: Khảo Thanh nói ý là tiếng kêu bi thương.

憺鉑 Đảm bạc: Khảo Thanh nói đảnh là đỉnh, bạc là an, túc, đều từ bộ Tâm kinh viết bộ Thủy là sai nghĩa kinh.

Tộc tánh: kinh viết bộ thủ chữ là sai. 侚侚 Tuẫn tuẫn: Vương Tiêu Chú Luận Ngữ nói, tuẫn là dáng cung kính. Vận Thuyên nói là thuận. Quách Chú Nhĩ Nhã nói luôn tỏ vẻ lo sợ.

不洨 Bất hào: Khảo Thanh nói: hào là học, bắt chước hoặc viết tục viết, văn kinh viết là nhầm. Hiệu là tên chức quan ủy nhung.

Tiết tiết giải: âm giả là sai. 扆著 Ỷ trước: y cứ theo văn kinh trước sau, đúng là chữ y, kinh nói thân tâm không có nơi nương tựa. Lại nói không có chỗ y trước. Lại nói bất y, nay đời còn nói bất y ngôn từ, đều là sách nương vào chữ hết sức sai lầm. Thuyết Văn viết là con chó, hoàn toàn chẳng phải nghĩa này, phần nhiều do sự truyện thừa của bút tích, ít y cứ vào văn tự sách vở, lạm viết chữ này, phải sửa theo chữ mới đúng.

駛始 Sử thủy: Vận Anh nói: Sử là nhanh chóng, bộ mã âm sử.

乏流 Phạp lưu: phạp là trôi, hoặc viết, chữ lưu viết bộ thủy bộ và xuyên, kinh viết lược.

殃嚫 ng sấn: Vận Anh nói sấn là tội lỗi, Khảo Thanh nói sấn là hiềm khích. Thuyết Văn nói là tế.

創疾 Sang tật: 這起 Giá khởi: một âm là nghiện. Tự Thư nói nghiện là đón. 薄谫 Bạc tiễn: Vận Anh nói tiễn là ít. 短命 Đoản mệnh: Nay văn kinh viết bộ là sai, chữ, Thuyết Văn gọi là đồ đựng lễ cúng, nhiều chỗ trong kinh đều hợp với chữ. 跂行 Xí hành:

Suyển tức.

Quy bái

Thao thiết: Đỗ chú Tả Truyện rằng: Tham của gọi là thao, tham ăn gọi là thiết hoặc viết chữ.

Tịch giả: Thương Hiệt Thiên nói tịch là đi không nổi.

 

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

QUYỂN 118

楡旬Du-tuần: đọc nhầm tiếng Phạm, không âm hay, xưa nói là do-tuần, do-diên, hoặc nói du nhàn na, đều không đúng. Âm Phạm là du-thiện-na, Tây Vức ký chép, xa giá vua đi một ngày ba mươi dặm.

玄泂 Huyền quýnh: Nhĩ Nhã nói quýnh là xa. 阻邃 Trở thúy: Khảo Thanh nói trở là đá núi gập ghềnh, cũng viết là hiểm trở. Vận Anh nói thúy là sâu xa.

抄掠 Sao lược: Sao là sao chép chữ, lược là đoạt lấy.

食啗 Thực đạm: đạm là mớm thức ăn cho người. Trong kinh viết chữ là chữ thông thường không phải chánh thể.

門閫 Môn khổn: Trịnh chú Lễ Ký viết: khổn là cái then cửa, văn kinh viết bộ. Thuyết Văn nói là chốt cửa, trái với ý kinh. 窓嶼 Song dữ.

茵蓐 Nhân nhục: Trịnh chú Lễ Ký nói nhân cũng như nhục. Ngọc thiên nói da hổ là m nên. Thuyết Văn nói lót tấm chiếu trên xe. Bộ thảo âm nhân, hoặc viết bộ. Quách Phác nói nhục là da hổ. Thanh loại nói nhục là loại cỏ.

涴筵 Uyển diên: kinh nói uyển diên là loại áo gấm của vũ công. Tự Thư nói uyển diên chính là đầu đội mũ trang sức. Thật trái với nghĩa kinh, phải sửa hai chữ thành để hợp với nghĩa kinh.

粗擧 Thô cử: Trịnh chú Lễ Ký nói: Thô là to, Cố Dã Vương nói thô là sơ lược.

撮上 Toát thượng: Toát là bóc lấy. 分之Phẩn chi: Tự Thư nói phẩn là bụi bặm.

捷辯Tiệp biện: Khảo Thanh nói tiệp là thông mẫn là mau lẹ, nhanh chóng, khỏe mạnh.

僽匹 Trừu thất: Trừu cũng là thất, bộ nhân âm thọ văn kinh viết bộ, chữ thất lại viết bộ hai chữ đều sai.

 

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

QUYỂN 108

(Thắng Man Phu Nhân Hội – Đường, Lưu-chi dịch.)

Kiều-tát-la-quốc, (tiếng Phạm) không tìm chữ nghĩa tự dịch là vô đấu chiến thành, tức vùng Trung Thiên.

荨燚 Tầm diệc: Quảng Nhã nói diệc là cuối cùng. Thuyết Văn nói diêc là kéo tơ, pháp ngôn nói diệc là kinh, co duỗi.

Tế ư. 输彼Du Bỉ: Tự Thư nói du là đi xa, cũng viết

 

KINH ĐẠI BẢO TÍCH

QUYỂN 120

Quảng Bác Tiên Nhân Hội – Đường – Lưu-chi dịch 拘枳羅鳥 Câu-chỉ-la-điểu: đã giải thốt 伽陵伽鳥 Ca-lăng-già-điểu: tiếng Phạm.

林藪 Lâm-tẩu: Tự Thư nói đầm cỏ. Trịnh chú Lễ Ký nói đầm không có nước gọi là tẩu.

那刺佗 Na-thích-đà: Tên của một vị tiên nhân.

蓬髮 Bồng phát: Phát là rối như chữ bồng.

卻垃 Khước lạp: Thuyết Văn viết bộ tiết và chữ cốc, văn kinh viết bộ, là chữ thông tục. Thuyết Văn nói lạp là hạt gạo.

Tồn xứ:

傾慄 Khuynh lật: lật là lo sợ. 白繩 Bạch thằng: chỉ trắng. 枯燥Khô táo: táo là khô rom.

三拒木Tam cự mộc: còn gọi là Tam kỳ trượng, dài chừng hai thước, một đầu như cây cọc, một đầu có ba góc, góc cạnh dài hai, ba tấc, là đạo cụ đem theo bên mình, để bình nước. Căn cứ theo các Bà-la-môn tịnh hạnh ở Ấn Độ đều tôn phụng giới hạnh Vi-đà ấy. Mỗi khi cầm bình để gột rửa thân thể lấy cái tam cự mộc này cắm vào đất chỗ không bằng mà để bình nước vào, để nó đứng vững rồi rửa tay. Những kẻ du phương học đạo ở nước ấy đem Tam kỳ mộc bình bát theo bên mình.

賒谒羅 Xa-yết-la: (đọc nhầm tiếng Phạm) chính Phạm âm là lạc Yết-la, là tên khác của Thiên Đế Thích là chủ vị đi theo tên giác chủ.

擡眉 Đài mi: Vì có Tôn giả lông mi dài che cả mắt nên lấy tay trái đỡ lên.

携持 Huề trì: Huề là chữ thông tục.

鍺漠 Giả mô: loại trùng dưới nước, thuộc họ ếch. 鴟鳥 Si điểu: là loại chim cú mèo.

甘痄 Cam chá: chá là loại mía ép ra để nấu thành đường. 尼拘多 Ni-câu-đa (tiếng Phạm) là tên của loại cây ở xứ Ấn, cây này thân thẳng không có nhánh nhiều, tròn trịa dễ thương. Cách đất ba trượng có nhánh hoa nó giống như liễu, ở đời Đường không có cây này nên nói nó là liễu thì sai.

雲涵 Vân hàm: Hàm là thấm ướt, mây dày bủa khắp. 壕聻 Hào tiệm: Khảo Thanh nói có cạnh quanh thành. Tiệm là con hào dưới thành 糧聹 Lương ninh: Thuyết Văn gọi là chứa thức ăn. Đỗ chú Truyện nói ninh là cất chứa. Thuyết Văn nói ninh là tích giữ.

Đề phòng. 風濤 Phong đào: đào là sóng lớn.

Ngươn-đà: ngươn là con ba ba. Sơn Hải Kinh nói Giang Thủy nhiều con đà này. Quách Phác nói nó giống con thằn lằn mà dài, lớn thì có vảy, da nó có thể là m trống.

黥兒 Kình nhi: Thuyết Văn nói: kình là loại cá lớn dưới biển. Hoài Nam Tử nói, cá kình chết thì sao chổi xuất hiện. Tả Truyện nói là loại cá lớn. Hứa Thúc Trọng nói nó là ma trong loài cá. Đỗ chú Tả Truyện nói nhi cá kình cái. Thuyết Văn gọi là đâm cá, chữ hình thanh.

作掔 Tác kiên: Thuyết Văn gọi là áo tơ tằm. 纔七日 Tài thất nhựt: Vận Thuyên nói tài là chỉ.

裈繩 Côn thằng: Mặt đen xạm gọi là thằng. Khảo Thanh nói là vết đen trên mặt.

Yểm địa: Khảo Thanh nói là trấn.

Xu lệ. Mao Thi Truyện nói xu là sắc đẹp. Thuyết Văn gọi là hảo, phương ngôn nói vào khoảng Triệu Ngụy, Yến nói hảo là xu.

Phức hạt: Khảo Thanh nói phúc là cái tay hoa của xe. Cố Dã Vương nói hạt là trục xe bằng sắt. Thuyết Văn gọi âm thanh của xe chạy.

轅軛 Viên ách: Hai càng ở phía trước xe, Thuyết Văn gọi là cái đòn xe. Trịnh Huyền chú Khảo Công Ký nói: Cái đòn xe, phương ngôn nói giữa Sở Vệ gọi viên là chú. Kinh viết là chữ thông tục. Trịnh chú Khảo Công nói Viên: Cáng xe để trâu kéo.

Lạc thằng:

牘嶁 Độc lũ, là xương đầu của con người.

腸废 Trường ph: Tràng, Bạch Hổ Thông nói vùng chính giữa ruột non và ruột già. Thương Hiệt Thiên nói là đường ruột. Bạch Hổ Thông gọi là tinh kinh tạng (phổi).

心脾 Tâm tỳ: Tỳ là lá lách. 肝媦 Can vị: 嗤吻 Xi vẫn:

Táo sức: Khảo Thanh nói táo là màu sắc, là văn chương. Khảo Thanh nói sức là trang điểm là khắc họa, chỉnh sửa. Quảng Nhã gọi là dán vào. Thuyết Văn gọi là ấn loát.

眺望 Thiếu vọng. Vận Thuyên nói, thiếu là nhìn xa. Ứng Chiêu Chú Hán Thư nói thiếu cũng như vọng. Thuyết Văn gọi là lườm.

軒崡 Hiên Hàm: Vi Chiếu Chú Hán Thư nói Hiên là xe có hình cong hình mái hiên.

Điêu tụy: Đỗ chú Tả Truyện nói điêu là tan thương, Giả chú Quốc Ngữ nói điêu là tồi tệ. Thuyết Văn gọi là bán thương: Khảo Thanh nói tụy là ốm xấu.

蠐破 Tề phá: Khảo Thanh nói tiếng đập phá. 勘室 Khám thất: Khảo Thanh nói khoét vách đá trên núi là m cái thất.

剎住 Sát trụ: là cột cờ. 吟哨 Ngâm tiêu: Trịnh Tiễn Thi nói: Uốn lưỡi thổi ra tiếng. Hàn Thi nói: ca hát mà không có chương khúc gọi là tiêu.

燕會 Yến hội: Khảo Thanh nói, hội tiệc vui vẻ, hoặc viết là tụ hội tụ hội.

Háo hý. 流涎 Lưu tiên: Tiên là nước dãi. 麼捼 Ma noa: Thuyết Văn nói noa là phát cỏ, lại nói là hai tay xoa chà, bộ thủ, nữ, hòa.

聳然Tủng nhiên: Quách Chú nói, tủng là sừng sững Tự Thư gọi là lông dựng đứng bộ nhĩ âm tùng.

傭長 Dung trường: Văn kinh viết bộ thành là

谁皺 Thùy trửu: Vận Thuyên gọi là da ngăn, Thuyết Văn nói da dúm lại.

黧嫩 Lê nộn: Khảo Thanh nói, màu đen mà hơi vàng. 耏毛 Nhi mao: Khảo Thanh nói, lông bên má, hoặc viết, bộ sam âm nhi.

皇毯 Hoàng thảm: Khảo Thanh gọi là bện lông thành tấm thảm, xuất xứ Thổ Phiên, thanh linh.

合惽 Hợp hôn: là tên của loại cây, lá cây này về chiều tối thì tự nhiên khép lại, tới sáng mai nở ra, ngày mở đêm khép lại, cho nên gọi là hợp hôn. (02)

雜 糅 Tạp nhu Ngược lại âm ni trụ 尼 冑. Theo vận Thuyên tạp giải thích rằng: Chữ nhu 糅 cũng giống như tạp 雜 nghĩa là lộn xộn, lung tung. Theo văn nói cho rằng chữ viết từ bộ mễ 米, thanh nhu 柔.

彌 摟 山 Di lâu sơn tức là tu di lô sơn 須 彌 盧 山. Điều là tiếng phạm, chuyển âm sai. Đời Đường gọi là diệu cao sơn 妙 膏 山, hoặc gọi là diệu quang sơn 妙 光 山.

鎮 壓 Trấn áp Ngược lại âm trên là tri cân 知 斤 trong kinh văn viết trấn 鎮 này Thanh khứ là sai. Ngược lại âm dưới là ảm giáp 黯 甲 hoặc là viết giáp 柙 này cũng thông.

Hô hấp 呼 翕 Ngược lại âm danh ấp?.邑 theo khảo thanh cho rằng: Hơi bên trong, uống vào hoặc viết hấp 吸 này, hoặc viết hấp 歙. này đều thông dụng.

碼 瑙 Mã não tên của loại đá quý, âm trên là mã 馬 âm dưới là não 惱.

鞞 鐃 蠃 鼓. Bề nao loa cổ Ngược lại âm trên là Bề mê 陛 迷. Âm nao 鐃. Ngược lại âm nã hào 爻 拏. Âm kế là lô hòa 盧 禾 trong kinh văn viết luyến 蠡 戀 văn thông dụng chẳng phải là chánh thể. 幰 綱. Hiến cương Ngược lại âm trên là hương yển 香 偃. giải thích tên gọi là . Màn xe chỗ gọi là phòng ngăn của sức nóng. Theo thanh loại cho rằng. Màn trơn không có hoa văn, che xe, màn che xe.

方 整: Phương chỉnh Ngược lại âm chinh lĩnh 征郢 nghĩa rằng đều nhau.

臺榭 Đài xạ Ngược lại âm tịnh dạ 夕 夜. Quách phác chú giải sách Nhĩ Nhã rằng: Là bậc thềm cao trong nhà. Lại gọi là trong phòng không kín. Gọi là xạ 榭.

花朵Hoa đóa trên là chữ hoa 花 trong kinh văn viết hoa 華 này là chẳng phải. Ngược lại âm dưới là đa quả 多 果. Theo khảo thanh cho rằng: không giải thích nữa, quyển trước bên cạnh giải thích chữ thùy 垂. Hoặc là viết chữ đóa 朵 đã giải thích rồi.

Cương lưu 綱 旒: Ngược lại âm liễu chu 柳 舟. Miển giải thích. Trước và sau. Thùy chu gọi là lưu 鎏, là loại ngọc quí. Trong kinh văn viết lưu 旒. là viết lược. Chữ viết từ bộ ngọc 玉 thanh lưu 流.

跣 踏: Tiển đạp Ngược lại âm trên là tiền điền 前 田. Âm dưới là đàm nạp 談 納.

壚 珙: Lô củng Ngược lại âm trên là lô 盧, âm dưới là hội dũng 會 勇.

繪 以 Hội dĩ Âm trên là hội 會. Khổng an quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Hội là vẽ, lấy năm màu sắc, gọi là Hội 繪. trịnh

Huyền chú giải sách Luận Ngữ rằng: Hội là vẽ, hoặc là viết chữ hội 繢. này.

因 陀 羅: Nhân Đà La Tiếng Phạm. Tên khác của trời đế thích.

肚 不 亞: Đỗ bất Á Ngược lại âm trên là đồ hộ 陡 戶. Nghĩa là cái bụng. Ngược lại âm dưới là ô giá 烏 嫁. trong kinh văn viết tư thảo 孳草. sách cho rằng không thành chữ.

伊 跋 羅 象: Y bạt la tượng Tiếng phạm. Tên là Tượng vương, là vị Thiên Đế Thích. Chỗ thường nhận là có đại thần thông.

暉 艷: Huy diễm Ngược lại âm diêm yễm 閻猒 văn thường hay dùng, chữ đúng thể là từ bộ, bộ hạp ? viết thành chữ diễm 豔. chữ hạp ? viết từ bộ đại 大 đến bộ huyết 血 cân hợp 合.

Thúy thảo?草 Ngược lại âm thuyên tuế 詮 歲. Chữ viết từ bộ nhục 肉. đến bộ tuyệt 絕. Thanh tỉnh 省. Trong kinh văn viết từ bộ nguy 危. là chẳng phải.

旒鎖: Lưu tõa Ngược lại âm lảng qủa 桑果.

嚬 妒: Tần đố Ngược lại âm tỳ dân 毘 民. Nghĩa là cau mày. Âm đố 妒. Ngược lại âm đô cố 都 固. Trịnh Huyền cho rằng: sắc hại ganh tỵ gọi là đố 妒. Chữ viết từ bộ nữ 女. đến bộ hộ 戶. Trong kinh văn viết từ bộ thạch 石 hoặc là chữ đố 后 này là chẳng phải.

驕 倨. Kiêu cứ Ngược lại âm cư ngự 居 御. Nghĩa là ngạo mạn.

惶遽: Hoảng cứ Ngược lại âm cư ngự 渠御. Theo vận thuyên tập cho rằng: Gấp rút, cấp tốc.

颯 便. Táp tiện Ngược lại âm tam tráp 三匝. Gọi là gió mạnh, hoặc là viết táp 颯.

Uỷ tụy 萎 ?: Ngược lại âm trên là ủy vi 委為, âm dưới là tình trụy 情 遂.

銜 啄. Hàm trác Âm trác 卓. Theo văn nói cho rằng: chữ viết từ bộ khẩu 口. đến bộ thỉ 豕. Ngược lại âm sửu duyên 緣 丑. Tức là cái mõ con chim. Trong kinh viết bộ thỉ 豕. là chẳng phải.

掉 舉. Điệu cử Ngược lại âm trên là đình diệu 亭曜. Trong kinh văn viết chữ Đào 桃 là chẳng phải. Ngược lại âm dưới là cử 舉 tự 字. Dưới là bộ thủ 手. Trong kinh viết thủ 才, cũng là chữ thủ 手 này. 歔欷:Hư hy Âm trên là hư 虛, âm dưới là hy 希. Vương Dật chú giải sở từ rằng: Dáng mạo đang khóc. Hà Hưu chú giải công dương truyện rằng: rất khổ sở buồn bã, đều là chữ tượng hình.