NHẤT THIẾT ÂM NGHĨA KINH

Sa-môn Tuệ Lâm đời Đường soạn
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản

 

QUYỂN 100

– Âm pháp hiển truyện – một quyển.
– Tuệ Siêu truyện – ba quyển.
– Vô hành Pháp sư thư – một quyển.
– Khải luận – hai quyển.
– Chi quán môn luận – hai quyển.
– An lạc tập – hai quyển.
– Bảo Phật nghĩa luận – một quyển.
– Bảo Vương luận – ba quyển.
– Kim Quyết luận – một quyển.
– Tỳ-kheo Ni truyện – một quyển.
– Quán Tâm luận – một quyển.
– Quần Nghi luận – bảy quyển.
– Thập Nhị luận – một quyển.
– Dục Tương Pháp – một quyển.
– Tội phước yếu hành – một quyển.
– Thọ dụng tam thủy – một quyển.
– Phóng sanh nghi – một quyển.

 

PHÁP HIỂN TRUYỆN

Khái luật tạng: khái phiên thiết chữ khai và chữ ái. Trịnh Tiên thì nói khái là than thở, chánh tự cổ kim từ bộ tâm và chữ ký.

Tuệ ngôi: ngôi phiên thiết của chữ ngoại và chữ ổi là tên của vị Tăng.

Nậu Đàn quốc: Nậu phiên thiết chữ nông và chữ ốc, chữ đan phiên thiết của chữ đản và chữ đan. Tiển Ty nói là tên người.

Trương dịch: dịch phiên thiết chữ doanh và chữ ích. Trương Dịch Sa nói là tên quận ở đất Hán. Thuyết Văn từ bộ thủ và chữ dạ.

Đôn hoàng: Đôn phiên thiết chữ đồ và chữ hồn, dưới là âm hoàng Hán Thư nói Đôn Hoàng là tên một quận. Niên hiệu đầu của Vũ Đế Hậu Phân Chức Cửu Tuyền đặt ở Đổ Lâm gọi là Cổ Qua Châu, viết thành chữ đôn hoàng này là sai.

Khi khu: Khi phiên thiết chữ khởi và chữ nghi. Khu phiên thiết chữ khúc và chữ ngu, đã giải thích trong quyển thứ nhất Cầu Pháp Truyện. Trong truyện này từ bộ túc viết thành khi khu là sai.

Thô dữ: Thô phiên thiết chữ thả và chữ lỗ. Cố Dã Vương nói: thô là sơ lược. Thuyết Văn từ bộ mễ và chữ thả.

Chiên hạt: Chiên phiên thiết chữ chiến và chữ nhiên và. Thuyết Văn từ bộ mao và chữ chiên. Truyện viết chữ chiên cũng thông. Hàn phiên thiết chữ hàn và chữ hạt. Mao Thi Truyện nói: hạt là áo bằng lông, dệt bằng lông cừu, từ bộ y và chữ hạt âm đồng trên.

Yên di quốc: Yên phiên thiết chữ yết và kiền, Tây Vức ký trước đã nói.

Thóa hồ: Thóa phiên thiết chữ thổ và chữ ngọa, dưới âm hồ. Thuyết Văn nói hồ là ái bình ở chợ Côn ngô, hình từ từ chữ. Nay viết là hồ.

Tạc thạch: Tạc phiên thiết chữ tàng và chữ lặc, quyển trước đã giải thích rõ.

Thê giả: Thê phiên thiết chữ thể và chữ đê. Khảo Thanh nói: Thê là cái thang có thể leo lên, chánh tự cổ kim từ bộ mộc và đệ. Truyện Văn từ bộ túc viết thành thê là sai.

Huyền Căng: Căng phiên thiết chữ cổ và hằng. Thuyết Văn nói căng là sợi dây lớn từ bộ mịch và chữ hằng. Truyện viết chữ căng âm hoàn là sai, cũng sách viết bỏ đi bộ tâm.

Sái y: Sái phiên thiết chữ sắc và chữ giải. Khảo Thanh nói phơi khô gọi là sai. Thuyết Văn từ bộ nhật và chữ lệ.

Mậu cáp: Mậu phiên thiết chữ mâu và hầu. Cố Dã Vương nói: mậu giống như giao dịch. Nhĩ Nhã nói: mậu là cái chợ. Thuyết Văn nói trao đổi hàng hóa, từ bộ bối và chữ mão. Truyện viết tục tự (mậu)

Kế nị sắc ca vương: kế phiên thiết chữ cư và chữ lệ. Chữ nị phiên thiết chữ ni và chữ lợi Phạn ngữ tên vị vua.

Viên trâm: trên âm viên, chữ trâm gồm âm tri và chữ lâm. Thương Kiệt Thiên nói: trâm là búa chặt. Quách Chú Nhĩ Nhã nói: là chất để chặt cây, chánh tự cổ kim từ bộ mộc và chữ thậm, cũng là chữ trâm ?.

Xảo đồng bạt: xảo phiên thiết chữ xảo và chữ giảo. Thuyết Văn nói xảo là đánh gõ từ bộ phộc và chữ cao. Bạt phiên thiết chữ bàn và chữ bát. Khảo Thanh nói tên một nhạc khí hình giống như con trùng nhỏ, lưng có mũi, dùng miệng đánh vào nhau để hòa nhạc.

Cấm chiến: câm phiên thiết chữ cấm và chữ cẩm. Vương Dật Chú Sở Từ nói: đóng miệng lại là cấm. Thuyết Văn từ bộ khẩu và chữ cấ cũng viết là chữ cấm này.

Đồng vu: Vu phiên thiết chữ vũ và chữ cụ. Hà Lâm Chú Công Dương nói vu là cái bình. Tiếng địa phương nói là cái chén không đế. Thuyết Văn nói là bình nước từ bộ mãnh và, truyện viết tục tự là vu.

Phích lịch: Phích phiên thiết chữ sất và thi. Lịch phiên thiết chữ linh và chữ đích. Truyện viết là phích lịch có bộ tục bên cạnh là sai ?.

Ủy nhiên: Ủy phiên thiết chữ ủy và vật. Thương Hiệt Thiên nói: Ủy nghĩa là tả cỏ cây rậm rạp tươi tốt. Quảng Định nói là che lấp, chánh tự cổ kim từ chữ thảo và chữ úy.

Chiên-giá-ma-na: Chiên phiên thiết chữ chi và chữ nhiên, chữ kế là chữ giá. Đây Phạn ngữ nói là nữ ngoại đạo.

Phích liệt: Phích phiên thiết chữ sất và chữ thị, dưới âm liệt.

Nhiêu Cố: Nhiêu phiên thiết chữ nãi và chữ điểu. Thuyết Văn nói phần nhiều là nhiêu. Lại Nhất nói: hý lộng quấy nhau từ bộ nữ và chữ nghiêu.

La-bạt-tư-bà-mê: Chữ bạt phiên thiết chữ bàn và chữ mạt. Phạn ngữ nói tên một người Bà-la-môn.

Thừa lô: chữ lô phiên thiết chữ lộc và chữ hồ. Thuyết Văn nói lô là các đấu trên cột đội, từ bộ mộc và chữ lô. Đấu là âm đương và âm cẩu hợp lại.

Nhị sất: sất phiên thiết chữ tân và chữ mật. Nhĩ Nhã nói sất nghĩa là hợp. Hoài Nam Tử nói: số một năm trong năm âm, lấy năm nhân tám, năm nhân tám bằng bốn mươi. Cho nên gọi sất là trượng mà định. Định là lượng hai tay của người trung bình. Thuyết Văn nói sất là trượng từ bộ hệ và chữ bát.

Tàn bả: tàn phiên thiết chữ tài và chữ an. Bả phiên thiết chữ ba và chữ ngã. Cố Dã Vương nói: Bả là kiểng chân. Thuyết Văn nói đi không ngay là bả, từ bộ túc và bộ bì.

Bác sơn: phiên thiết từ chữ bôn và chữ sanh.

Hiểm hy: Hiểm phiên thiết chữ chẩm và chữ nghiễm. Cố Dã Vương nói hiểm cũng như trở. Cổ Chú Quốc ngữ nói: hiểm là nguy, tiếng địa phương nói hiểm là cao. Thuyết Văn nói là trở ngại khó khăn là hiểm, từ bộ phụ và chữ thiêm, truyện viết là hiêm có bộ sơn. Hy phiên thiết chữ hỷ và chữ kỳ. Vương Dật Chú Sở Từ nói: hiểm hy là cao nguy hiểm, chánh tự cổ kim từ bộ sơn và chữ hý.

Nhũ mi: My phiên thiết chữ mỹ và chữ bi, nghĩa là lấy sữa bò nấu đặc lại, đặc như sữa dê, tục viết chữ +? thì chẳng phải điển ngữ.

Thiên hiến cát thảo: hiến phiên thiết chữ hiên và chữ kiến. Trịnh Tiên Thi nói: hiến là dâng là tiến đến. Trịnh Chú Chu Lô nói: người xưa dâng vật cho vua và tôn trưởng nên gọi là hiến. Thuyết Văn từ bộ khuyển, âm là âm kiến. Truyện viết chữ nhũ có bộ thủ là sai. Nay không lấy văn dưới. Cổ Khách nói hiến là miến, cũng chuẩn đây giải thích không nói ra nữa.

Siêu mật: Siêu phiên thiết chữ xương và chữ chiểu, chữ chánh thể từ chữ thiểu viết tục tự.

Nhất cúc: cúc phiên thiết chữ cưu là chữ lục. Quảng Định nói: cúc là trữ chứa. Thuyết Văn nói: hai tay người xóc ra từ bộ thủ và tỉnh thanh, âm đồng trên. Thanh loại nói là chữ cúc cổ văn viết chữ cữu nghĩa đều đồng. Toát gồm âm thương và loát. Đối cữu: đối phiên thiết chữ đồi và hối dưới âm cựu (cư). Cố Dã Thương nói: đối là cái cối dùng giả gạo. Thuyết Văn từ bộ thạch và chữ chuy. Chữ cữu cũng là chữ thung.

Ngày xưa, đào đất làm cối, về sau đẻo cây hoặc đá làm hình tượng điểm giữa.

Bách Anh gồm chữ ách, chữ canh lại cũng viết là anh (cái bình).

Chân mộc, trên chữ sĩ và chữ trăn. Lại Khảo Thanh nói cỏ cây rậm rạp.

Câu lân: trên âm câu, dưới chữ túc ly. Phạn ngữ dịch xưa là câu luân.

Câu Diệm di: ở giữa chữ dụng chữ thiêm, ở dưới chữ mật, chữ ty. Lại là Phạn ngữ.

Đạt sấn: trên là chữ đạt chét. Dưới chữ sơ và chữ cận hợp lại thành.

Thê đặng: trên chữ thể và chữ đê, trước đã giải thích, dưới chữ đăng, đặng. Truyện viết chữ đăng bộ túc chữ tục dùng.

Thiêu nhãn: trên là chữ thiếu và chữ điêu, từ tay và.

Bạch tiết: áo lót trắng, chữ điềm và chữ hiệp lại chính hợp làm thành chữ chiên (niệm). Nay truyện bổn hết buộc làm âm châm lập lại sai. Rõ ràng ví dụ hợp là nệm trắng phải từ áo làm thành. Đối với chữ () cũng mất nay nên viết chữ chiên là đúng.

Mông tích: bày của. Thuyết Văn nói: tích tục từ chữ và chữ trách hợp. Truyện từ chữ thảo làm tục tự là tụ.

Nhi sa: vòng bánh xe: trên chữ nhĩ và chữ hợp lại. Thích Danh gọi là xe có cái quan (áo quan liệm) gọi là nhi. Thuyết Văn nói xe tang, từ chữ xa và chữ nhi mà thành. Truyện viết chữ là chữ sai.

Quân tù: âm tù Phạn ngữ nói là bình đồng.

Lê hoắc: trên gồm chữ và chữ (hề), dưới gồm chữ hoang và chữ quách. Quách Chú Nhĩ Nhã nói: hoắc là lá đậu nhỏ. Khảo Khanh nói hoắc là mầm đậu. Chánh tự xưa nay nói là chữ thục là đậu. Từ chữ và chữ hoắc.

Lý nghi: gồm chữ ngư (cá) và chữ ly lại tên người.

 

HUỆ SIÊU VÃNG NGŨ THIÊN TRÚC QUỐC TRUYỆN QUYỂN THƯỢNG

Các miết gồm chữ miên và chữ miết. Lại nói Côn lôn tên xưa. Nước Tâm ấp lâm so với trong các nước Côn Luân, nước này lớn nhất cũng kính tin Tam Bảo Nhất.

Bát đế: trên âm bát.

Cát lạt độ: chữ giữa gồm chữ lang và chữ cát hợp thành chữ lạt nói lên sự phồn vinh tốt tươi.

Bình lưu: bèo trôi âm bình, chiếc thuyền trôi xa giống như bèo cỏ nổi trên nước theo gió đi không cố định.

Thế tu: râu tóc. Trên gồm chữ thể và chữ kế hợp lại, dưới gồm chữ tương và chữ du thành chữ tu. Lại Man Di phương nam trang sức mỗi người mỗi khác, hoặc tóc hoặc cắt râu, hoăc văn thân, hoặc vắt tóc xuyên qua tai, chân buổi sáng rọi vào trong lụa. Ví dụ đều như thế, chữ này hoặc từ chữ đệ làm thành chữ thế. Hoặc từ bộ dao làm thành chữ thế. Nay truyện văn từ bộ tiêu (tá) viết thành thế tu là đúng.

Sao lược: cướp bóc. Trên gồm chữ sơ và chữ giác hợp lại, dưới là chữ lược. Hai chữ đều mượn dùng chẳng phải bổn tự.

Truân ách: gian truân khổ ách. Trên gồm chữ truy và chữ luân hợp thành. Vận thuyên nói là truân tắc (gian truân bế tắc), Chu Dịch nói là khó. Truyện văn từ bộ sước thành chữ truân là chữ truân chiên. Dưới là chữ ách chính thể, từ bộ hộ và chữ bộ.

Hồi lộ: trở lại đường. Gồm chữ huỳnh và chữ đồi. Quảng Nhã nói đi xa về. Từ bộ và chữ hồi chữ giống cảnh xa.

? : Phiên phiên: bay vùn vụt, âm thiên. Phiên phiên như chim bay từng hàng.

Yểu yểu: mờ mịt, gồm chữ yêu và chữ gộp lại.

Vận huyên nói: yểu yêu (mờ mịt) không gian bao la, cũng là sâu thẳm.

Quải tịch: quảy gây. Sách xưa, Vận thuyên nói quải huyền (treo).

Lại đất ngô là âm quái, huấn thích chữ độc đồng, hoặc là chữ quải. phán trường lộ.

Trông đường xa, gồm chữ phiền và chữ mạn. Lại tự thư nói trông thấy sai tà. Thuyết Văn nói: thỏ nói mắt đẹp, chữ phán gồm bộ mục (con mắt và chữ phân).

? Liêu loạn: trên âm liêu, dưới âm loạn.

Sơn pha: núi sàng. Trên âm phạ và âm. Khảo Thanh nói chiếu sáng, cũng như chữ và âm bạch. Từ chữ và chữ, truyện văn từ bộ sơn thành chữ pha là sai, cũng là chữ và chữ.

Không động: mê muội. Trên âm khổ và âm cống hợp thành, dưới âm độc và âm cống hợp thành. Khảo Thanh nói dáng vẻ không thích tình, hoặc từ bộ thủ thành chữ khống tuấn (nắm giữ) tâm nhanh chóng.

Nha nộn: âm nô và chữ độn. Khảo Thanh nói nhỏ yếu hoặc là chữ phệ.

Sâm sai: Trên chữ sở và chữ, dưới chữ tắc và âm truy. Hoặc trước sau trái phải.

? Du kỳ: Trên âm du dưới âm kỳ. Hoặc nói kỳ du ở nơi linh thần, thánh hiền xin nguyện cầu phước.

Kháp như: Trên âm kháng và giáp nghĩa là tương tợ.

Cổn giới: Âm côn và âm ổn thành chữ cổn. Vận Thuyên nói: tay vận chuyển làm cho xuống tóc. Hoặc từ tay làm chữ, lấy tay chuyển hoặc làm chữ. Khảo Thanh nói như xe chuyển lúa.

Khi khu: Đường núi gập ghềnh. Trên âm khởi và dưới âm khúc và ngu. Trong truyện Hiển Pháp trước đã giải thích, đồng thời từ chữ sơn.

Thương sáo: Cái cọc nhọn. Trên âm thất và dương, dưới âm sương và tróc là cái mâu dài.

Chương lộc: Con nai. Trên âm chương, con nai không sừng. Hoặc gọi là tiêu lộc con nai. Chữ còn có âm bào, hoặc gọi là kỷ lộc âm kỷ đều là một loại nai.

? Đại muội: Con đồi mồi. Trên âm đại hoặc viết là (đại), dưới âm muội. Khảo Thanh nói: loài rùa, mai nói có văn, và cái rầm hoặc là sắc vàng sáng tịnh không có văn lý.

Quy : con ba ba. Trên âm quy mai nó to nhất trong cái loài trùng,

lại này rất nhiều như Nhĩ Nhã nói dưới gồm âm bân và diệt là loại nhỏ trong loại rùa, loài rùa hình tròn mà dưới bụng không có mai, bính bồn nước đổ, gồm âm chữ bách và mãnh. Vận thuyên nói bính là rơi tan.

Ngực nhiên: Trên âm nghi và cức lại như hình dáng vách núi cao dựng đứng.

Bột giải: vũng bể. Trên gồm âm bồn và âm một (? và ), dưới âm giai và âm mãi (? và ), biển lớn sủi bọt. Hoặc nói tên của loài ba ba lớn.

Bồn khung thương: Trên âm phổ muộn, lại sóng lớn vọt lên khung thương, chỉ cho bầu trời hư không.

Chỉ thoán: trên là chữ tẩu chánh thể, gồm âm yểu và chỉ, dưới âm thương và âm loạn. Con chuột chạy vào hang là thoán.

Ngoan ngao: Con ba ba lớn. Trên âm nguyên, con ba ba lớn sống lâu thì có thần có thể hại người, cũng có thể mê hoặc người. Dưới âm đà là loại trùng sống ở nước, hình giống giữ cung, bốn chân có đuôi thân dài , thước, da nó có thể làm trống đều có vây hình vuông như lá cờ.

Da tử tương: Trên là âm dã tên trái cây ở phương nam, hình như là ngọn chuối lăm chiếu được, vỏ nó có sợi để buộc thuyền ghe, ngâm nước mà không nát. Lại chắc thuyền lớn tận dụng nó, quả này lớn như cái chén có gai nhọn rất chắc trong trái đó màu trắng ngọt như mật, phương Nam gọi là quả thượng vị.

Mộc sách: Chữ sách dưới âm sách và chữ phiên, chỗ hoang dã người đến ở, cây thẳng như tường vách nên gọi là mộc sách, chữ sách từ bộ và chữ sách. Chữ âm đồng trên như lược giản.

Can lan: trên âm can dưới âm lan, chỗ để cột trụ tròn cây ngang phòng hộ cầm thú nên gọi là can lan.

Chùy đầu: Trên âm giai là thứ to lớn nên gọi là chùy.

Áp bạc: Trên âm áp dưới âm bạch. Thuyền lớn trong biển.

Phao đả: Chữ phao gồm âm phổ và âm bao, lấy vật ném xa. Dưới gồm chữ đắc và chữ. Vận Anh nói là chữ thóa (ném).

Tuấn hoạt: Trên âm duẫn và âm nhuận, lại vách núi đứng, dưới gồm âm hoàn và âm quát nghĩa là không rít (trơn).

Quát địa: Chữ quát gồm trên âm quan và âm hoạt là tiếng quát la, từ bộ nhĩ và chữ thiệt.

 

HUỆ SIÊU VÃNG NGŨ THIÊN TRÚC QUỐC TRUYỆN

QUYỂN TRUNG

Lỏa hình quốc: Chữ lõa gồm âm lỗ và âm quả. Lại thân thể trần truồng không có áo gọi là lõa, hoặc từ bộ nhân thành chữ lõa, cũng là bộ thân thành chữ lõa. Nay tránh tục húy nên dùng âm và âm ngõa thế.

Trách ca quốc: Chữ trên gồm âm trương và cách, chữ dưới là âm ca nói lên sự phồn vinh.

Phệ sài: Chữ sài gồm ấm sở và giới trái.

Trượng bạt: Chữ bạt gồm âm bàn và âm mạt? Rồi có bộ thủ bên.

Hất hồ: chữ hất gồm âm hương và ất.

Tiển túc: Dậm chân. Tiển gồm âm tiên và điển.

Hột lô: hột gồm âm hồ và cốt. Lại chữ lỗ đàn thiệt hô.

Tự bạc: gồm âm bàng và âm mạc hợp lại, cùng với chữ phác âm đồng với âm mạc, âm mang và âm bạc lại chữ mang gồm âm mã và âm bang.

Phần lũng: Cái mã. Trên là âm phù và âm văn, chữ dưới gồm âm lực và âm trũng.

Thủ cúc: Tay lấy, chữ cúc gồm âm cung và âm lục.

Ba-la-niệt-tư: chữ niệt gồm âm ninh và âm hiệt hợp cũng là Phạn ngữ. Trong văn từ bộ nhật viết thành chữ niệt là sai.

A-nhung-ca: âm ca Phạn ngữ, đây nói là vua Vô-ưu.

Sáp đầu: Cắm đầu. Chữ sáp gồm âm sở và âm hạp. Từ chữ và chữ là chữ hội ý.

Đồi hủy: suy đồi hủy hoại. Chữ đồi trên âm đồ và âm lôi hợp lại là chữ tồi hoại (hủy nát).

Mểu niểu: Nước mênh mông (hoặc âm diểu).

Miểu (diểu): Gồm âm di và âm niểu, là nước sông lớn.

Nhất thảm: Cái nệm, chữ thảm gồm âm tha và âm cảm.

Mao liệt: Áo lông. Chữ hiệt gồm âm hàn (lạnh) và âm tiệt (cắt) hợp thành.

Thổ qua: Nồi đất. Chữ qua gồm am cổ và âm hòa hợp lại. Thổ là cái vạc.

 

HUỆ SIÊU VÃNG NGŨ THIÊN TRÚC QUỐC TRUYỆN

QUYỂN HẠ

Ba-kỳ-tư: Ba gồm âm ba và âm cá là tiếng người Hồ.

Mao ngưu: Mao gồm âm mão và âm bao hợp, là một loại trâu đuôi rất dài. Truyện viết thành chữ miêu (mèo) là sai.

Nhã khiết kể sắt: Con rận rệp. Trên âm nghiên và âm kiết hợp, kỷ âm, Sắt âm. Truyện văn tục tự tương truyền viết thành chữ thì không thành chữ.

Khao kháp: Đất sỏi đá.

Chữ khao gồm âm xảo và âm giao?. Chữ kháp gồm âm kham và âm hợp, nghĩa là đất xấu núi hiểm trở có nhiều đá.

Tác liêm: Hầu việc, chữ liêm gồm âm ( ), và âm niệp hợp. Nói rằng theo chư việc theo người để làm.

Thư tha: Dùng tay để mài (xoa). Chữ tha gồm âm thương và âm ha hợp. Hoặc từ bộ thủ viết thành chữ tha, hai tay mài xoa vào nhau. Trong truyện dùng bộ túc viết thành chữ tha là chữ tha đà thì sai.

Ủy ngũ dạ xoa (năm dạ xoa đói): ủy gồm âm ủy và âm ngụy, tiếng đồng với chữ ủy và thực ghép lại.

Dật niệp: Chữ niệp gồm âm niệm và âm hiệp hợp thành, là tay nắm góc áo gọi là niệp.

Phao thân: Nhào thân. Chữ phao gồm âm và âm bao là nhào mình vào ao nước.

Ái đãi: mây kéo đen kịt. Chữ ái gồm âm ai và âm cải hợp lại. Chữ đãi gồm âm đài và âm nãi hợp lại. Nghĩa là mây kéo đến muốn mưa, mây giăng phủ dày đặc.

Tạ cụ: gồm âm vân và âm uất là tiếng người Hồ, hoặc có người nói nước Tạ Việt thuộc cõi thổ nhân la.

Thiên uế: Chữ chiên gồm âm thiên và âm nhiên hợp, nghĩa là con dê hôi thối.

Chiên trang: Mặc bằng đồ bện lông.

Chữ chiên gồm âm chương và âm nhiên, chữ dưới là âm trang nghĩa là lấy lông làm thành áo.

Thi trợ (đủa, thìa): Chữ thi gồm âm thời âm Phạn âm trủy, chữ trợ gồm âm trừ và âm lự. Lại chánh tự xưa nay từ bộ trúc từ chữ trợ là lược. Trong truyện văn từ chữ trợ viết thành chữ trợ là sai chẳng phải chữ thánh tục.

Hồ miệt: Chữ miệt gồm âm miên và âm miết, là tiếng người Hồ.

Bá miệt: Trên âm ba và âm cá là tên đất.

Tiểu ngực: Cao chót vót.

Chữ tiểu: gồm âm thiên và âm tiếu, chữ ngực gồm âm nghi và âm cức hợp, nghĩa là núi cao hiểm trở.

Phách địa liệt: Xé ra, tách ra. Chữ trên là âm bách.

Bộc bố: Trên âm bộc dòng nước chảy.

Di trinh: Chữ di là âm di tên người, tiết độ sứ ở An tây.

Trương mạc lượng: Gồm âm đương và âm lãng, nói là tên người.

Ca-sư-khất-lê: Khất gồm âm khuyên và âm ất, tiếng người Hồ. Đời Đường nói trách nhậm.

Tề ni: chữ trai gồm âm tê và âm tế. Chữ ni gồm âm nê và âm để tên thuốc. Nói rễ cây a ngụy giống thuốc này nhưng hôi như mùi tỏi, sắc thành thuốc a ngụy.

Tấn sa: Trên gồm âm nạo và âm giao, thạch dược màu trắng, mà vàng dùng giống như bạch phàn (dùng làm thuốc) mà mềm.

Khắc tiệp: Tin thắng trận. Tiệp dưới âm tiềm và âm diệp.

Minh uẩn: Uẩn gồm âm uy và âm phấn. Tên của vị tăng.

Tánh khúc: Chữ khúc gồm âm khung và âm lục là họ Khương. Thiệu Từ Minh, âm thiệu cũng tên người.

 

KINH CHÂU SA MÔN VÔ HÀNH TỪ TRUNG THIÊN PHỤ THƯ  VỚ CÁC ĐẠI ĐỨC ĐƯỜNG QUỐC

VÔ HÀNH PHÁP SƯ THƯ

Thúc kinh: chớp nhoáng. Chữ thúc gồm âm thăng và âm lục. Khảo Thanh nói thúc bỗng sáng lên.

Tập huấn nói: Bất giác sáng tối đổi dời mau chóng đi qua.

Kiều anh: Kiềm gồm âm kỳ và âm diêu, chữ anh từ bộ thảo.

Giải lạm: Chữ giải gồm âm giai và âm ngãi hợp. Thanh tự như âm cổ chẳng phải dưới âm lạm và âm dạm là dây buộc thuyền, từ bộ mịch chữ hình thành.

Tuẩn mạng: Tuẩn gồm âm tuân và âm tuấn. Vận Thuyên nói mất thân theo vật gọi là tuẩn.

Bảo tự: đảo quý. Tự gồm âm tự và âm dữ, trên Thanh tự trong biển châu và thanh.

Lưỡng triệt: Triệt gồm âm triền và âm liệt hợp lại. Vận Anh nói:

bánh xe đi còn vết tích. Thuyết Văn nói: từ xa và chữ triệt tỉnh lược thạnh.

Linh vũ: Vận Anh nói: lông chim từ bộ vũ và chữ lịnh.

Huyền tiên: gió dữ mạnh. Tiên gồm âm tiêu và âm diêu. Khảo Thanh nói: gió mạnh từ dưới mà lên từ bộ phong và chữ tiêu.

Thương minh: Trên âm thương, tên riêng ở Đông hải. Minh tức là tên Bắc hải, cũng có Nam hải.

 

KHẢI LUẬN

Tiểu Chiêu Đề soạn, Tuệ Lâm âm.

TỰA

Tăng Duệ: duệ gồm âm duy và âm nhuế, tên vị Tăng.

Thiện hạch: hạch gồm âm hành và âm cách. Hán thư nói: việc nghiêm xét. Thuyết Văn nói: việc khảo hạch từ tiếng á và tiếng kiêu, âm hộ cổ. Luận văn từ một chữ lưỡng thành chữ là sai.

Tinh dâu: xem tinh tế tường tận.

Dâm gồm âm dủ và âm châu hợp. Đỗ Chú Tả Truyện nói dâu là đọc (xem) duyệt, tự thư là cầu, thinh loại là chữ tác (cầu), Thuyết Văn từ bộ thủ và chữ tẩu, luận văn viết tục tự (tẩu) là sai.

Ý điển: tốt đẹp. Ý gồm âm ỷ và âm khí thành. Nhĩ Nhã nói ý là tốt đẹp. Ích Pháp nói: tuân theo nhưng tốt đẹp gọi là ý. Thân hòa trong chỗ ở gọi là ý.

Mao thi: huyện nói là đại (lớn). Thuyết Văn từ chữ nhất và chữ tứ. Luận văn từ chữ tứ viết thành chữ ý là cổ văn vậy.

Uyên hải: biển sâu thẳm. Uyên trên âm huệ và âm quyên. Mao Thi nói: biển sâu thẳm. Thuyết Văn trở về biển, bộ thủy tượng hình bộ thủy ở trong bờ phải trái (hai bên bờ). Xưa dùng chữ khốn hoặc tỉnh lược chữ thủy và chữ uyên. Luận văn dùng chữ uyên là sai lầm.

Ổi sanh: sống cho qua ngày. Ổi gồm âm và âm hối hợp thành. Hứa Thuận Chú Hoài Nam Tử nói ổi là phàm, cũng như Thương Hiệt Thiên nói đôn (trì tuệ), Quảng Nhã nói là chúng nhiều, Thuyết Văn nói tiếng chó sủa từ tiếng khuyển và tiếng úy.

Phát ký: ký gồm âm kỳ và âm khí. Khổng Chú Thượng Thư nói kỳ là cho cùng với, Đổ Chú Tả Truyện nói là đến, Nhĩ Nhã nói là đến cập, Thuyết Văn nói rất thấy, từ chữ thả và chữ ký.

Ngạn văn: ngạn phiên thuyết chữ ngôn và chữ biến. Khảo Thanh nói ngạn là lời truyện cổ, Tả Truyện nói ngạn là có điều đó, Thuyết Văn nói huyền rằng từ bộ ngôn và chữ ngạn.

Sở quỷ: quỷ phiên thuyết chữ quy và chữ quỷ và. Mao Thi nói không phóng túng theo gọi là quỷ, Vận Thuyên nói: quỷ là dối trá, Quảng Nhã nói là khinh khi, Thuyết Văn nói là trách từ bộ ngôn và chữ nguy, Thanh Nhất Bổn nói: lời nói nhiều đầu mối gọi là quỷ, nói hai chữ cũng chưa biết gì.

Sĩ lai: sĩ gồm âm sự và âm chỉ. Nhĩ Nhã nói sĩ là đợi, Thuyết Văn từ bộ nhân và chữ hỷ.

Khánh Phật: Khánh phiên thuyết chữ khinh và chữ kinh. Mao Thi nói khánh nghĩa là không thể không nên, Thuyết Văn nói cái đồ trống rỗng, từ bộ phữu và chữ khánh và.

Hàn độc: hàn phiên âm hàn và cán. Mao Thi nói: từ hàn, văn hàn, tháo hàn, hàn mặc, lấy văn này đẹp như con gà; Trịnh Tiên nói: phát cất lên như chim bay gọi là hàn. Trong đó chỉ cho bậc hào kiệt. Văn tự điển thuyết nói là lông con gà lớn từ bộ vũ và chữ hành.

KHẢI LUẬN

QUYỂN THƯỢNG

Âu hòa: Âu phiên thuyết chữ ô và chữ hầu. Phạn ngữ, Trung Hoa dịch là trí.

Điệt thiên: điệt phiên thuyết chữ điền và chữ kiết. Đổ Chú Tả truyện nói điệt nghĩa là lại nữa, tiếng địa phương nói là thay thế, Thuyết Văn từ bộ sước và chữ thất.

Y thánh: y phiên thuyết chữ ư và chữ ký. Khổng Chú Luận ngữ nói y nghĩa là than hận, văn tự diễn thuyết nói là bệnh thương xót, từ bộ khẩu và chữ ý, Thương Hiệt Thiên nói từ bộ ngôn viết thành y huấn đồng.

Ngạc nhiên: ngạc phiên thuyết chữ ngũ và chữ các. Tự Thư nói ngạc là lo sợ, Thuyết Văn nói ngạc là nói thẳng, từ bộ tâm và chữ ngạc, luận văn viết tục tứ ngạc thông dụng.

Linh lưu: linh phiên thuyết chữ lịch và chữ đinh. Thương Hiệt Thiên nói: linh nghĩa là nghe, văn tự điển thuyết huấn đồng tự bộ nhĩ và chữ linh.

Tri chu: tri gồm âm trỉ và âm tri, chu gồm âm trụ và âm trụ. Bát Nhã nói là tri chu là do dự. Chính viết là trù trừ, văn tự điển thuyết nói là luẩn quẩn đều từ bộ túc chữ tri, chữ giai. Chữ chu luận văn viết là trù là ngụy.

Đãi phi: đãi gồm âm đài và âm cải. Trịnh Tiên Mao Chi nói: đãi là gần, Trịnh Chú Lễ Kỳ nói mấy, bao nhiêu. Thuyết Văn nói là nguy từ bộ ngạt và chữ đài.

Địch trừ: địch phiên thuyết chữ định và chữ lịch. Khổng Chú Thượng Thư nói: địch là tẩy trừ. Thuyết Văn nói là gột rửa, từ bộ thủy và chữ điều.

Hư hoát: hoát phiên thuyết chữ hô và chữ quát. Hán thư nói Y Cao Tổ gọi là hoát, Cổ Dã Vương nói hoát là đạt đến lượng lớn, văn tự điển thuyết nói là hang thông, từ bộ cốc và chữ hại.

Thao quang: thao phiên thuyết chữ thảo và chữ đao. Thương Hiệt Thiên nói thao là ác của bản xứ, Thuyết Văn nói là áo xiêm từ bộ vi và thao.

Hổn nhi: hổn phiên thuyết chữ hồ và chữ cổn. Quách Chú Nhĩ Nhã nói hổn nghĩa là dáng nước đổ, Quảng Ngải nói là to lớn, văn tự điển thuyết nói dáng vẻ không phân biệt, tư bộ thủy và chữ quân.

Minh du: du gồm âm du và âm chu. Mao Thi Truyện nói du nghĩa là du nghĩa là càng, hơn. Thuyết Văn nói là độ lượng, từ bộ túc và chữ du, hoặc viết chữ du có bộ sước huân đồng.

Tệ sái: sái gồm âm trắc và âm giới. Mao Thi Truyện nói: sái nghĩa là bệnh, văn tự điển thuyết từ bộ nạch và chữ tế.

Xí hoài: xí phiên thuyết chữ cật và dĩ. Mao Thi Truyện nói như người đến gọi là xí, Tư Mã Bưu Chú Trang Tử nói: xí là mong, Thuyết Văn nói là cất gót mà mog từ bộ nhân và chữ chỉ, hoặc viết là xí.

Tuân tuân: gồm âm tuân và quân và. Không Chú Thượng Thư nói tuân nghĩa là tin. Vương Túc Chú Luân ngữ nói tuân là dãy ôn hòa cung lánh. Quảng Nhã nói là kinh, văn tự điển thuyết nói là đều, từ bộ tâm và chữ tuần hoặc âm tuân.

Thanh tuấn: tuấn gồm âm tôn và âm tuấn. Hứa Thúc Trọng Chú Hoài Nam Tử nói: tài năng hơn cả ngàn người gọi là tuấn. Chánh tự cổ kim từ bộ nhân và chữ tuân, gồm âm toàn và sung thành chữ tuấn. Luận văn từ chữ nãi, viết thanh tuấn là sai.

Sảm kỳ: sảm gồm âm sam và âm giảm. Trịnh Chú Lê Kỳ nói: Sảm là nghĩa cắt chặt, Thương Hiệt Thiên nói: sảm nghĩa là hơi, một chút; Thuyết Văn nói là chạy, từ bộ thủ và chữ trạm, hoặc viết là tiệm.

Duy miến: miến gồm âm miên và âm duỗi. Cổ chú quốc ngữ nói: miến là tỏ dáng suy nghĩ, Thuyết Văn từ bộ mịch và chữ diện.

Vô dạng: dạng gồm âm dương và âm lương. Nhĩ Nhã nói dạng nghĩa là lo, Thuyết Văn từ bộ tâm và bộ dương.

Trí khái: khái gồm âm khai và âm ái. Hoài Nam Tử nói khảng khái, không được giận dữ, là than. Văn tự điển thuyết nói là oán hận từ bộ tâm và chữ ký, hoặc viết là khái hoặc viết khái.

Thành tiệm: tiệm gồm âm thiêm và âm yếm, tả truyện nói tiệm nghĩa là phòng cửa mà giữ, Chu Thư nói ao không có ngòi mà giữ. Thư Nhất nói là hào trong thành, Thuyết Văn nói là các gờ từ bộ thổ và chữ trạm. gồm âm ngữ và ngật hung ấp.

Trên gồm âm vong và âm phông?+?. Nhĩ Nhã nói hung nghĩa là không, văn tự tập lược nói là vu khống cũng viết là, Thuyết Văn viết, văn viết là. Dưới gồm âm ư và cấp. Đại Tải Lễ nói suốt đời giữ ái náy này. Vương Chú Sở Từ nói lo là ấp. Thuyết Văn nói không được lui từ bộ tâm và chữ ấp.

Tỉnh táo: táo phiên thuyết chữ tao và đáo. Ích Pháp nói thích biến động dân gọi là táo. Cổ chú quốc ngữ nói là quấy nhiễu. Luận ngữ nói chữa kịp mà nói gọi là táo, văn tự điển thuyết nói là động, từ bộ túc và chữ táo.

 

KHẢI LUẬN

QUYỂN HẠ

Diễu mang: diễu gồm âm di và âm miễu. Văn tự điển thuyết nói diễu là bao la, chánh tự cổ kim diễu là tràn, từ bộ thủy và chữ diễu. Dưới gồm âm mang và âm bảng. Vương Chú Sở Từ nói mang là bằng phẳng. Hoài Nam Tử nói mờ mịt là mang, con sông nguyên rộng lớn không biết cửa của nó. Cố Dã Vương nói là tả dáng rộng lớn. Văn tự điển thuyết thấm khắp là mang từ bộ thủy và chữ mãng.

Khuếch nhiên: khuếch gồm âm khổ và quách. Trịnh Chú Lễ ký nói khuếch nhiên là dáng vẻ quấy động tâm. Quảng Nhã nói là rỗng không, Thuyết Văn từ bộ nghiễm và chữ quách.

Hoảng hốt: hoảng gồm âm hô và âm quảng. Hốt gồm âm hôn và âm cốt. Lão Tử nói là vật đối với đạo duy hoảng duy hốt. Vương Chú Sở Từ nói dáng thất ý. Văn tự điển thuyết nói dáng hôn loạn đều từ bộ tâm và chữ hoang,.

Yểu minh: yểu gồm âm yêu và kiểu. Quách Chú Mao Thi nói yểu là u tịch vắng lặng, Thuyết Văn nói là sâu xa từ bộ huyệt và chữ ấu. Luận văn viết chữ âu là sai.

Dưới gồm âm mạc và âm bình hợp thành tiếng minh. Mao Thi Truyện nói minh cũng là sâu xa. Quách Chú Nhĩ Nhã nói người ấu trỉ gọi là minh (mờ mịt), văn tự điển thuyết nói là tối tăm trăng ngày mười sáu mới khuyết, từ chữ nhật, chữ lục bộ quynh.

Ưởng ưởng: gồm âm vương và âm lượng thành ưởng. Thương Hiệt Nhiên nói ưởng là oán hận. Sử ký nói ý này ưởng ưởng là không phục. Quảng Nhả nói là cưỡng bách. Thuyết Văn từ tiếng tâm và ương. Hoạch nhiên: trên âm hoa và âm mạch hợp thành hoạch. Mạnh Tử nói bình hư vẽ quét thêm, Thuyết Văn nói dùng cái thùy và dao là hoạch từ chữ lực và chữ họa viên (kéo) âm tuyên.

Ủy đăng: trên âm uy và âm vuất hợp thành ủy. Thương Hiệt Nhiên nói ủy là cỏ cây xanh tốt. Chư dịch nói văn này là ủy. Cố Dã Vương nói lăng nhăng. Văn tự điển thuyết nói là xanh tốt (mậu) từ chữ thảo và ủy. Vuất gồm âm vân và uất.

Khiếu thể: trên gồm âm các và âm điếu. Quách Chú Lễ ký nói khiếu là cái lỗ. Thuyết Văn nói là cái hang, từ bộ huyệt và chữ yếu.

Đề bang: gồm âm bách và am manh hợp thành bang. Quảng Nhã nói bang là đánh. Hán thư nói chữ mục (con mắt) bảng (cái bảng) bách (trăm) mắt đánh cỏ trăm. Thanh loại nói là si (đánh), Thuyết Văn nói là yểm (bưng che) từ bộ thủ và chữ bàng.

Khế thất giác: trên gồm âm khi và âm kế hợp thành kế. Mao Thi Truyện nói khế là nghỉ ngơi, văn tự điển thuyết nghĩa đồng, từ bộ tâm viết là khế huấn dùng đồng.

Thần ký: âm cơ và âm trí thành tiếng hý, hý là không xứng đáng lực ấy mà xứng đức ấy, Thuyết Văn nói ngựa chạy ngàn dặm từ tiếng mã và tiếng ký.

Huyền xa; âm xuy và âm chu hợp thành xu. Chu Dịch nói là then cửa. Vi Phát Hàn Khang Bà nói then chốt (xu) chủ chế động. Quảng Nhả nói là gốc, văn tự nói cánh cửa là xư từ tiếng mộc và khu.

Chất cốc: gông cùm. Gồm âm chân và âm nhật thành tiếng chất. Âm công và ốc thành tiếng cốc Trịnh Chú Chu lễ nói nơi tay gọi là chất nơi chơn gọi là cốc. Văn tự điển thuyết nói chất là tay bị trói, cốc là chân bị trói, từ tiếng mộc, chí, cào.

Thai sác: gồm âm khổ và âm giác. Tự thư nói chim mới đẻ. Thuyết

Văn nói là trứng từ tiếng noãn và tiếng cốc (lúc).

Bất nạo: gồm âm nao và âm giao thành tiếng của nạo. Tả truyện nói anh nao là nhiễu loạn đồng minh với ta. Quảng Nhã nói là loạn, thanh loại nói là quấy (giảo), Thuyết Văn nói là nhiễu (quấy nhiễu) từ tiếng thư và nghiêu hợp lại.

Quyên quái: trên âm cổ và âm huyệt gộp thành quyệt. Quách Chú luận ngữ nói quyệt là dối trá. Tiếng địa phương nói tự quan hệ mà phương đông nói dối trá là quyệt. Thuyết Văn nói quyền là quyệt. Lương Ích nói: dối trá thiên hạ là quyệt, từ tiếng ngôn và duật.

Bất cai: cai gồm âm cải và củ hợp thành. Cổ chú quốc ngữ nói cai là đầy đủ. Quảng Nhã nói là cáo mách, phương ngôn nói là hàm (đều khắp cả), văn tự điển thuyết nói đều (giai) từ chữ ngôn và chữ hợi.

Phảng phất: tên gồm âm phương và âm ang. Dưới gồm âm phương và âm vật. Hán thư nói ngấm ngầm với phảng phất tương tợ. Tây Kinh Vũ nói: phảng phất giống như chữ miệt (tinh vi), văn tự điển thuyết nói nghe thấy không rõ ràng, từ tiếng tiêu, phương và phất.

Điềm đạm: gồm âm điệp và âm kiêm thành điềm. Khổng Chú Thượng Thư nói: điềm là an ổn, văn tự điển thuyết nói là tĩnh, từ tiếp tâm, điềm, tĩnh (? ).

Mạc Khuy: Khuy gồm âm mạc và âm quy: Thuyết Văn nói khuy là thấy ít. Từ tiếng huyệt (hang) và quy (quy tắc) hoặc viết chữ khuyết đồng.

Nhân tập: tập gồm âm toản và âm lập. Mao Thi Truyện nói tập là tụ, Tự Lâm Phàm nói thu cất vật là tập Thuyết Văn từ tiếng qua và.

Dung trị: âm dã, Thuyết Văn nói trị cho kim loại và lửa nung cho chảy gọi là trị từ tiếng băng và đài.

Nang quát: trên gồm âm nặc và âm đang gộp thành nang. Mao Thi Truyện nói: lớn gọi là nang. Tự thư nói sâu gọi là nang, thuyết và từ chữ nang chữ tương tỉnh lược, nang mượn âm tương, âm tương.

Uông tai: Uông gồm âm ô và âm quang hợp lại. Đổ Chú Tả Truyện nói: uông là trí (cái ao), Vương Chú Sở Từ nói: biển lớn rộng vô cùng. Hán thư nói là ao rộng vạn khoảnh. Thuyết Văn biển sâu rộng từ tiếng thủy và vương. Dưới là âm tai, Vận Thuyên nói là trợ tự, Thuyết Văn nói là gián từ tiếng khẩu và. âm đồng với tục viết.

 

CHỈ QUÁN MÔN LUẬN

QUYỂN THƯỢNG

Trí nghĩ: Nghĩ gần âm ngư và âm khải. Nhĩ Nhã nói nghi là yên tĩnh, Thanh loại nói là nhàn rỗi. Tự Thư nói dáng vẻ đẹp. Thuyết Văn nói dáng vẻ đoan trang từ tiếng hiệt và khải. Tạo luận nói tên của thiên sư.

Tật đố: Đố gồm âm đô và âm cố tạo thành. Thuyết Văn nói vợ ghen chồng, gọi là danh lợi khởi. Như chuẩn theo đây nên biết từ bộ nữ từ bộ hộ là chữ hình thanh cũng có từ bộ hậu từ bộ thạch là sai.

Do tạ: tạ gồm âm tình và dạ từ tiếng thảo và ta.

Thuyết dị hành na: nói dễ làm khó, dị là âm di và thi, hành âm hạnh và âm canh.

Giai thê: trên âm giai. Khảo Thanh nói lên bậc cấp thềm, Thuyết Văn nói thềm từ chữ phụ và giai. dưới là thể và. Cổ chú quốc ngữ nói thê là giai (thềm), Thuyết Văn huấn đồng, Cổ Quỳ nói chữ hình thanh.

Tri xúc: xúc gồm âm xung và chúc hợp thành xúc. Trong chỉ quán chữ tục là. Văn dưới lại có đều chuẩn đây biết.

Trao hối (điệu hối): gồm âm điều và diệu hợp thành tiếng điệu. Khảo Thanh nói điệu là động lay. Thuyết Văn nói là diêu (lay), cũng từ bộ thủ. Trong chỉ quán từ bộ tâm viết thành chữ điệu là sai, sách viết tả người là lầm.

Hí hước: trên âm hy và nghĩa. Nhĩ Định nói hý cũng là hước. Khảo Thanh nói là lộng (hý lộng). Thuyết Văn từ tiếng qua và hước. Hước âm nghĩa dưới âm hương và âm ngược, Quách Chú Nhĩ Nhã nói tướng điệu là hý, Thuyết Văn nói hước là hý, từ bộ ngôn và chữ ngược, Thuyết Văn nói chữ ngược trên từ bộ hổ dưới chữ ngưỡng và chữ qua, viết do từ người mất chữ thông tục.

Tao động: Tao gồm âm tảo và tao. Khảo Thanh nói là man động (lay động) hoặc từ chữ mã viết than nghĩa cũng thông. Thuyết Văn là quát từ bộ thủ và chữ tao. Tao âm tảo từ chữ đất thành chữ tao, cổ văn chữ trảo. Quát gồm âm quan và âm hoạt.

Nhị xuyễn: gồm âm xuyên và âm nhuyễn hợp thành xuyễn. Nghi lễ nói nhuyễn là mềm, Hàn Thư nói binh kết thấy trâu là xuyễn. Thuyết Văn nói thở nhanh từ chữ khẩu đoan.

Tuyên lưu: gồm âm tường và âm duyên hoặc viết chữ đều tục tự. Thuyết Văn nói chính khi viết chữ người không biết rõ liền cho là chữ thứ. Các Nho lạm nhau tùy ý đua nhau viết không đồng. Thúc Triết viết là tuyên, Cổ Nghi viết là di, Sử Dịch Đại Trác viết là, từ hai bộ thủy cổ nhất không nhập thời dùng, Thuyết Văn viết là thứ từ bộ thủy từ bộ khiếm, tập huấn nói tuyên là nước giải trong miệng. Nay y vào thuyết văn, ngoài ra đều không lấy.

Phiền táo: táo gồm âm tao và âm đáo hợp lại chữ thường dùng. Cổ Chú Quốc Ngữ nói: táo là quấy, Trịnh Chú Luận ngữ nói không an tĩnh, Cố Dã Vương nói táo là động, Thuyết Văn thì từ bộ thủ và chữ tảo âm tang và đáo.

Toản hỏa: gồm âm tổ và đoan hợp thành tiếng toản, hỏa là toại (bó đuốc), Thế Bổn nói: toại là người dân khoan cây ra lửa từ bộ kim và chữ tán. Trong chỉ quán từ bộ thủ viết thành chữ toản là sai.

Trừu lượng: gồm âm trụ và âm lưu, chữ lượng từ chữ đồng (đứa trẻ).

Đối trị: trên chữ đối chính từ âm trang, học. Từ bộ thổ từ bộ thủ, nay tục từ bộ chí là sai dưới âm trì.

Đặng mông: trên gồm âm đăng và đặng tạc thành, dưới âm điệp và bằng lại là chữ khứ thanh. Khảo Thanh nói đăng mông là tinh thần không sáng sủa, đều từ bộ chỉ quá từ bộ mục vất là là sai. Bằng âm bắc và chữ mông.

 

CHỈ QUÁN MÔN LUẬN

QUYỂN HẠ

Thị thuấn: trên gồm âm thủy và âm nhuận gộp thành thuấn. Thuyết Văn nói mắt động cũng viết là diễn. Trong chỉ quán từ chữ tuần thành chữ tuần là chữ huyền tục dùng từ chữ tuân là sai.

Ủy đà: trên gồm âm ủy và đoàn. Tự Kính nói: cỏ cây tàn tạ hoặc từ bộ ngạt viết là cũng đồng. Dưới gồm âm đa và khả, Vận Thuyên nói: cỏ cây khô héo, chỉ quán nói ủy đà e sai mất đi ý kinh.

Tinh mỵ: gồm âm my và âm ký hợp thành. Khảo Thanh nói quỷ thần là quái. Thuyết Văn nói vật già là tinh, từ bộ sam và quỷ, hoặc từ chữ vị viết thành chữ mỵ, hoặc từ chữ vật viết thành mỵ đều là tục tự. Nay trong chỉ quán từ bộ nữ viết thành mỵ là sai, mỵ là duyệt (vui) là mỹ, là ái. Như vậy chẳng phải nghĩa của kinh.

Đồi dịch: gồm âm đô và hồi hợp thành tiếng đồi. Dưới gồm âm thính và diệc. Thuyết Văn nói chữ đồi chính viết là bộ phụ tượng hình, trong chỉ quán từ bộ thổ viết thành là sai. Chữ dịch từ bộ tâm và chữ dị, đồi là tên loài quỷ ác, không tìm nghĩa chữ.

Hổ hủy: gồm âm hô và âm cổ hợp thành hổ. Thuyết Văn nói là thú ở núi rừng từ chân hổ giống chân người. Cho nên dưới từ bộ nhân, âm dưới giống như Thuyết Văn nói là loài thú. Hình tượng như con ngựa hoang màu sanh, với cầm thú ở núi gống nhau, chỉ quán từ bộ khuyển viết thành là sai.

Thố chủ: chữ trên gồm âm thổ và âm cố hợp. Thuyết Văn nói tên loài thú hình dáng ngồi xổm. Chữ thố và thô giống nhau cho nên từ sau chữ thô tỉnh lược bộ phiệt, hình tượng cái đuôi của nó. Dưới âm chủ Thuyết Văn nói thuộc loài nai một sừng mặt lớn, từ chữ lộc và chữ chủ. Phiệt âm gồm âm thiên và miệt.

Xà (thà) mãng: gồm âm thời và âm giá hợp htành thà. Dưới âm mạc và âm bảng hợp lại là loài lớn nhất trong loài rắn gọi là mãng.

Long đà: gồm âm đường và âm hà thành đà. Thuyết Văn nói loài sống dưới nước, Trường Văn Hứa nói là có rắn thằn lằn mà lớn từ bộ mãnh và chữ đan âm quách từ từ chữ lý,. Từ chữ đan là sai. Trong chỉ quán dưới từ bộ quy (rùa) là sai.

Hầu cù: trên gồm âm hầu dưới âm quỷ và âm cự. Thuyết Văn nói con vượn mẹ, Thiện Cố Miện nói con cù hay bắt người. Hầu là con khỉ vượn tục gọi là hồ tôn.

Thú tinh mỵ: trên gồm âm thu và âm chú hợp thành thú, cũng nhầm dùng chữ thú (cầm thú) và chữ thủ là đúng.

Thặng thực kỳ nhơn (thừa thức ăn người này): văn dưới lại nói thặng là vợ chồng, thặng gồm âm thừa và âm chứng, tục thế gian nói là từ lời giữa sở dĩnh. Nói thừa là như thế, ý nói há có thể tiện như thế là ý này, bởi vậy đại sư hương âm sở nói là lời.

Khô tích: trên gồm âm khổ và âm cô thành tiếng khô. Lại dưới gầm âm tinh và âm diệc. Hà Chú Công Dương Truyện nói tích là bệnh. Người Tề nói từ bộ bộ chữ phòng là chữ hình thanh.

Ế tắc: gồm âm yên và âm kết thành tiếng ế. Khảo Thanh nói: hơi thì mắc nghẹt nơi cổ thức ăn không xuống. Dưới gồm âm tăng và âm tắc hợp lại, Thuyết Văn nói tắc là lấp. Từ bộ cũng âm cũng từ bộ miên âm miên. Từ (tiển) từ bộ thổ miên giống như các nhà mở cửa dụ bằng âm tiển.

 

AN LẠC TẬP

QUYỂN THƯỢNG

Liêu giản: trên gồm liễu và âm điêu. Khảo Thanh nói: liêu là dặm, thông tục văn viết là liêu vơ lấy. Thời nay phần nhiều dùng chữ liêu.

Thuyết thanh nói liêu là chọn lực, từ bộ thủ và chữ liêu. Chữ liêu tuy là chính thể vì liên can đến xưa khó dùng trong tập từ bộ mễ và bộ cân viết thành thì sai.

Dưới gồm âm gian và âm nhân. Khảo Thanh nói giản là chọn lựa, Thuyết Văn nói phân biệt là giản. Từ chữ giản từ bộ chữ bát, bát là phân biệt. Tục dùng hoặc từ bộ thủ từ chữ giản thành chữ giản là sai. Trong tập viết là giản là chẳng phải nghĩa, văn dưới chuẩn theo đây nên biết.

Biện chư: trên gồm âm biệt và âm miễn. Trịnh Chú lễ ký nói biện là khảo hỏi để được định ổn, Thuyết Văn nói luận là trị, từ bộ ngôn và chữ biện. Biện gồm âm biến và âm miễn, trong tập dùng chữ biện chẳng phải ở đây dùng.

Toản thấp mộc: toản gồm âm tổ và âm toan hợp lại, Luận ngữ nói toản (khoan) tức là đồ lấy lửa. Hán thư nói toản (cái khoan) loại có mũi nhọn, Thuyết Văn nói vật để (xuyên) xâu qua từ bộ kim và chữ tán, bổn tập từ bộ mộc viết thành chữ toản là sai.

Chữ dưới gồm âm thi và âm nhập hợp thành, Cố Dã Vương nói là thấm nhuần. Khảo Thanh nói thấm ướt, Thuyết Văn nói tối tăm là chữ thấp, mỗi mỗi che đậy, che đất mà có nước gọi là thấp từ chỗ thấp tĩnh lược, trong tập viết chữ thấp là sai.

Tích càn tân (chặt củi khô): trên gồm âm tinh và âm diệc. Khổng Chú Thượng thư nói tích là phân tách. Thanh Loại viết là chữ phách. Thuyết Văn nói chặt cây từ bộ mộc và bộ cân. Trong tập từ bộ thủ và bộ phiến tục tự là sai.

Phỏng tiền: trên ám phỏng và âm ưởng. Khảo Thanh nói phỏng là bắt chước. Công Dương Truyện cũng y theo, Thuyết Văn nói từ bộ nhân viết thành tương tợ từ bộ nhân và chữ phóng Lưu Văn viết là.

Bình nhiên: trên gồm âm binh và mãnh, Quảng Nhã nói bính là sáng sủa, Thuyết Văn từ bộ nhật và chữ bính hoặc viết thành cũng đồng.

Sâu nguyên: trên gồm âm sấu và âm châu hợp thành. Trong Khải luận trước giải thích rõ rồi.

Thiên cục: gồm âm cọng và âm ngục hợp thành tiếng cục. Quảng Nhã nói cục là phần, Nhĩ Nhã nói cục là phân. Đại Tải Lễ chư hầu đều lấy chữ cục này là vị trí. Mao Thi Truyện nói cục là cong, tả truyện nói các ty là cục, Trịnh Chú lễ ký nói là bộ phận, Thuyết Văn thì nói cục là thúc giục từ bộ khẩu và bộ thi dưới lại có bộ bao là chữ tượng hình.

Mậu đắc: trên gồm âm mâu và âm hầu. Nhĩ Nhã nói mậu là chợ, là mua. Cố Dã Vương nói mậu như buôn bán ở chợ chánh tự cổ kim từ bộ bối và á. âm mặc trong tập viết là ngoa.

Thúc nhĩ: trên gồm âm thư và âm dục, Vương Miễn Chú Sở Từ nói: thức là nhanh bỗng như điện chớp. Quảng Định nói thúc là ánh sáng. Thương Hiệt Thiên nói là chợt, chánh tự cổ kim nói đến đi nhanh chóng, từ bộ hỏa và chữ du hoặc từ bộ khuyển viết thành đều đúng.

Chậm điểu: trên gồm âm trầm và âm thầm hợp thành tiếng chậm (trậm). Khảo Thanh nói là loài chim độc dữ.Quách Chú Nhĩ Nhã nói lớn như chim tiểu điêu màu tím xanh, cổ dài đỏ thường ăn rắn tục gọi là chim ở sôn. Đổ Chú tả truyện nói lông nó có độc. Chánh tự cổ làm từ bộ điểu và chữ. âm dâm bổn tập từ chữ tây viết là là sai.

Khả Tô: gồm âm tố và âm thô hợp thành tiếng tô. Khảo Thanh nói tô là ngộ (tỏ ngộ), Khổng Chú Thượng Thư nói là thở, Tịnh Chú Lễ nói thở lại gọi là tô, Thanh Loại nói tô là sống lại, chánh tự cổ làm từ bộ hòa và bộ ngư, tập viết thành chữ tô, Đại Chu Triều nói chữ ngụy là sai.

Trì sính: trích gồm âm trình và âm dĩnh, Thuyết Văn nói chạy thẳng, chữ hình thành gồm âm sất, đinh, trong tập viết viết là nhầm.

Sấu chưởng: gồm âm tẩu và âm trứu hợp thành tiếng sấu. Tập huấn nói sấu là rửa, rửa cũng là chữ chưởng, Thuyết Văn từ bộ thủy và chữ sắc, âm đồng.

 

AN LẠC TẬP

QUYỂN HẠ

Hiểm kính. Gồm âm hy và âm kiểm gộp thành tiếng hiểm. Cố Dã Vương nói hiểm như trở ngại. Cổ Chú quốc ngữ nói là nguy, tiếng địa phương nói là cao chánh tự cổ kim nói là nạn từ bộ phụ và chữ thiên. âm phụ, tập từ bộ sơn viết là là sai.

Dưới gồm âm kinh và âm định. Quảng Nhã nói kính là tà, kính là qua, kính là dấu vết, không tuân theo con đường lớn mặc quanh co mà đi gọi là kính. Cố Dã Vương nói là con đường tắc nhỏ. Thuyết Văn nói đường bộ từ bộ xích và.

Dụng ngại: dưới gồm âm ngũ và âm hội hợp thành ngại. Quách Chú Nhĩ Định nói là vật rắn chắc. Khảo Thanh nói là dụng cụ xay lúa. Bổn thế nói công thâu lúc đầu viết là ngại, Thuyết Văn viết là ma, từ bộ thạch và chữ khởi.

Sử vũ: trên gồm âm sư và âm xí hợp thành sử. Thương Hiệt Thiên nói sử là nhanh, văn tự điển thuyết nói ngựa chạy nhanh từ bộ mã và chữ sử.

Kim tràng tràng phan vàng: gồm âm trạc và âm giang từ bộ cân mà không từ bộ tâm.

Nhương thử: gồm âm nhưỡng và âm chương hợp thành nhương. Quách Chú chu Lễ nói biến dịch là nhương, Quảng Nhã nói là tạ lỗi, Thuyết Văn từ bộ kỳ và chữ tương, trong tập viết bộ thử làm thành chữ nhương là sai chẳng phải nghĩa này. Kỳ là âm kỳ.

Như hướng: gồm âm thương và âm xướng thành hướng. Quảng Nhã nói hướng nghĩa là tặng làm quà, Thuyết Văn viết chữ hương từ bộ thực và chữ hướng, âm hướng cức lạt.

Trên âm cạnh và âm ngực hợp thành cức. Quảng Định nói cức là kim, Đổ Chú Tả truyện nói cức là cái kích như chánh tự cổ kim nói cây gai nhỏ sống rậm rạp xanh tươi đều từ chữ thúc. Tập bổn từ bộ thảo viết thành chứ cức là sai.

Dưới gồm âm thư và âm tứ. Quảng Nhã nói cây kim gọi là thích, từ bộ đao và chữ cầu. Tập bổn viết thành thích là sai.

Phích lịch: gồm âm phiến và âm bích hợp thành khích, dưới gồm âm linh và âm đích trước đã giải thích rồi.

Độc thú: trên là chữ độc chính, dưới gồm chữ thu và chữ chú gộp thành, Thuyết Văn từ bộ khuyên và, tập viết là thú đông lạp là sai nghĩa này.

Cao tường: trên gồm âm ngạo và âm cao. Dưới gồm âm tượng và âm dương hợp lại, Trịnh Tiên Mao Chi nói: cao tường là tiêu diêu. Hàn Thi nói là ngao du, Thuyết Văn từ bộ vũ,, dương đều là tiếng.

Hôn mạo: dưới gồm âm mao và âm báo hợp thành mạo. Lễ ký nói già tám mươi, chín mươi tuổi gọi là mạo. Đỗ Chú tả truyện nói là loạn, chánh tự cổ kim từ bộ lão và mao.

Huỳnh huỳnh: gồm âm quỳ và âm doanh. Khảo Thanh nói huỳnh là cô đơn. Khổng Chú Thượng Thư nói là đơn chiếc. Mao Thi Truyện nói không nơi nương tựa, Thuyết Văn từ chữ và tỉnh thanh, tập viết tục tự.

Tung tung: gồm âm thương và âm hồng, bi thương công nói: là vội vàng, Thanh Loại nói là nhanh, âm chung tập huấn nói tung tung là tâm động.

Cổ kim chánh tự nói chính tung là lần lược thay đổi từ bộ tâm và chữ công, âm cự ngự cự là vộ vàng.

 

CỔ PHÁP NGHĨA LUẬN

Trù Thiền sư soạn – Tuệ Lâm âm.

Cổ tục: cổ gồm âm công và ngọ, Khảo Thanh nói không có mắt gọi là cổ, giải thích chữ cổ là hai ngã, miên miên như vậy, cổ gồm bộ bì (da) và con mắt lấy tên để gọi, Thuyết Văn nói mắt nhưng có màng, như chữ cổ (trống) từ bộ mục tiếng cổ.

Thâm tịnh: tịnh gồm âm tịnh và âm dĩnh, Trịnh Chú Chu Lễ nói xuyên đất làm hào để bắt thú. Lễ ký nói đuổi theo mà trong các hầm được hố bẫy, Quảng Nhã nói là cái hầm, cổ văn viết là huỳnh, Thuyết Văn nói là cái hố từ bộ phụ và chữ tịnh.

Thiêm nhật: thiêm gồm âm thiếp và âm iêm. Quách Chú Phương ngôn nói thiêm là đồng, Quảng Định nói là nhiều, Thuyết Văn nói là đều từ từ từ âm tẩm, và âm nghi âm tùng.

Đệ vi: đệ gồm âm đề và âm lễ hợp thành, Nhĩ Nhã nói để là thay đổi, chánh tự cổ kim nói lại đổi dời từ bộ sước và (ty) hoặc viết theo cổ văn đệ. Ty gồm âm tỷ và âm ty, luận văn viết chữ tục dùng không thành chữ.

Niêm ngoại: niêm âm niếp và âm liêm. Khảo Thanh nói niêm là vật gì có chất dính gọi là niêm. Thương Hiệt Thiên nói: là hợp Thuyết Văn nói dính nhau từ bộ thử và chữ chiêm, luận viết chữ niêm tục tự thông.

Chi ly: gồm âm lặc và âm tri thành ly, Quảng Định nói là ly là dính, chánh tự cổ kim nói vật có mũ cây dính có thể bắt chim là mũ cây, từ bộ thử và chữ ly. Luận văn viết là ly tục tự ngoa lược vẫn hỷ.

Vẫn gồm âm vân và âm quẫn. Khảo Thanh nói vẫn là tự vận, văn tự điển thuyết nói là chết tự bộ ngạt và chữ viên hoặc viết là vẫn. Luận văn viết vẫn đúng nghĩa này.

Võng man: man gồm âm mạt và âm bàn hợp thành, cang mạt là mười ngón tay của Như Lai giữa có màng liền nhau như chân của con ngoan chúa nhưng có màu sắc dịp giống như lưới nên gọi là cang man.

 

NIỆM PHẬT TAM MUỘI BẢO VƯƠNG LUẬN

QUYỂN THƯỢNG

Minh hựu: hựu gồm âm hưu hợp thành, Thuyết Văn nói dùng mũi để ngữi gọi là hựu, từ bộ tị (mũi) và chữ xú (hôi).

Chuy thù: chuy gồm âm chỉ và âm sư, thù gồm âm thù, theo các kinh Tôn Tử Cửu Chương nói, phàm một cân bắt đầu từ lúa, mười cân là một lũy, mười lũy là một thù, mười thù là một chuy, chuy tức là phân.

Âm phần hỏi: bốn phân là một lạng, mười sáu lạng là một cân, ba mươi cân là một quân, bốn quân là một thạch, tức là một trăm hai mươi cân, chỉ lấy các tự thử nói là chuy mà có ba sự khác biệt. Theo thông nghĩa phong tục nói: thù là sáu truy, hai truy là một chùy, hai chùy là một lạng. Tính thế nói thì nửa lạng gọi là chuy, một phân gọi là truy, hai mươi bốn thù là một lạng, chỉ một sách này riêng khác đối với các điển các tự thư, phần nhiều đồng một thuyết chỉ theo tự, lâm tự, thống tự, uyển tự cảnh vận, tập vận, lược vận, phổ vận, anh văn tự tập lược, văn tự điển thuyết, chánh tự cổ kim, và theo các kinh cửu chương Thuyết Văn mười ba nhà đều đồng dùng sáu thù làm một chuy, tức bốn chuy thành hai lạng. Trịnh Huyền Chú lễ ký nói lấy tám lạng làm một chuy.

Tập huấn vận thuyên so với Trịnh nói tám lạng chưa rõ, nghĩa này từ đâu ra, cho nên ghi ra các nhà dị đồng, lấy bỏ mặc tùy ý. Nay lại chỉ y theo cửu chương để tính, và lấy nhiều thuyết lấy sáu thù làm một chuy định vậy. phong tục thông nghĩa và cho Trịnh Huyền chưa rõ lý do đó, chớ lường người xưa yếu chỉ tối tăm.

Mạn tràng: tràng gồm âm học và âm giang, căn cứ theo mạn tràng nghĩa là khinh khi không cung kính, ngạo mạn phóng dật, nước ta (Trung Quốc) tự cao giống như cờ phan dụ cho vì lợi.

Lăng tằng: lăng gồm âm lặc và âm hằng ghép lại, tằng gồm âm tặc và âm hằng với dáng vẻ nêu cao.

Khang khoái: khang (khương) gồm âm kháng và âm cương. Thanh Loại nói khang là hú, chánh tự cổ kim từ bộ mễ và chữ khang, dưới gồm âm khẩu và âm ngoại hợp lại. Tự thủ nói: con hưu gọi là khang, Thuyết Văn cũng nói là khang, từ bộ hóa và chữ hội. Luận văn viết chữ chữ tục dùng là sai.

Ly thử: ly gồm âm lý và âm tri, Quách Chú Nhĩ Nhã nói ly là lo buồn. Khảo Thanh nói là bị, gặp. Chánh tự cổ kim nói suy nghĩ sầu thảm, từ bộ võng và chữ duy. Luận văn từ chữ tứ viết tục tự chi xứng.

Xứng gồm âm xương và âm chứng, văn dưới đồng.

Bế nữ: Bế gồm âm bề và âm mê. Quảng Nhã nói: bế là gần my mắt. Lưu Hy Chú Ích Pháp nói: lấy sắc sự nhân, Thuyết Văn nói bế là suy nghĩ yêu thương từ bộ nữ và chữ tích.

Bế gồm âm bế và âm mê, mê âm mê bế.

Điên quyết: đạp lên. Quyết gồm âm câu và âm nguyệt hợp thành (?+?).

Phu chất: phu gồm âm phủ và âm vu (?+?). Công Dương Truyện nói bất nhẫn gọi là phu chất. Lại nói tội chém cổ, lễ ký chư hầu nói là ban là phu chất, nhưng từ chữ sát. Chánh tự cổ kim nói băm chặt từ bộ kim và chữ phù (?+?) tỏa gồm âm thất và âm tòa.

Khô trường: khô gồm âm khổ và âm hồ. Cố Dã Vương nói: khô là ruột rỗng không, Thương Hiệt Thiên nói là mổ, Thuyết Văn nói là gỡ sé, từ bộ đao và chữ khoa âm khưu và âm vu, dịch âm thính và âm đích.

Trở cơ: gồm âm tồ và âm sở gộp thành trở. Phương ngôn nói trở cũng là cơ, Tự Thư nói trở là kỷ là thịt, văn tự điển thuyết nói là bình chứa đầy.

Linh Phật: ……. vật, từ chữ ban và bộ nhục, lại chữ thả, chữ linh gồm âm lịch và âm đinh tạo thành, Thương Hiệt Thiên nói linh là nghe, Thuyết Văn nói đồng từ bộ nhĩ và chữ linh.

Oán cừu: oán gồm âm cựu và âm vưu hợp thành. Khổng Chú Thượng Thư nói cừu cũng là oán, Thuyết Văn nói là báo thù từ bộ nhân và chữ cửu.

Trục khối: khối gồm âm khôi và âm hội hợp thành. Khảo Thanh nói là đống đất, Trịnh Chu Lễ ký nói là ụ đất, Thuyết Văn từ bộ thổ và chữ quỷ hoặc viết chữ do.

 

NIỆM PHẬT TAM MUỘI BẢO VƯƠNG LUẬN

QUYỂN TRUNG

Khư hữu lậu: khư gồm âm khư và âm ngư. Khảo Thanh nói khư là bỏ đi, văn tự điển thuyết nói là chém chặt gọi là khư, từ bộ y và chữ khứ.

Bất huyên: huyên gồm âm huyền và âm quyên hợp thành. Vương Dật Chú Sở Trì nói huyên là dáng vẻ nhìn, văn tự điển thuyết nói đương lúc chim ngựa ăn là bất huyên, từ bộ mục và chữ tuân.

Chi bỉ: chi gồm âm chi và âm thị. Khảo Thanh nói chi là lớn, nỗi tiếng. Thuyết Văn nói là núi từ bộ thủy và chữ thị hoặc viết là chi có bộ thổ, bên cạnh cũng đồng.

Xâm xâm: gồm âm thất và âm lâm hợp lại. Mao Thi nói là chợt, Thuyết Văn nói là dùng ngựa đi nhanh từ bộ mã và chữ, âm thượng đều đồng.

Mộc hoạn: hoạn gồm âm hoàn và âm quán, Khảo Thanh nói là tin cậy.

Tích tán: tích gồm âm tịnh và phích, Đỗ Chú Tả Truyện nói tích nghĩa là lý, Hàn Thi nói là bỏ đi, văn tự điển thuyết nói là hình pháp, từ bộ hộ từ bộ tân từ bộ khẩu chữ hội ý.

Đồi niến: đồi gồm âm đội và âm lôi. Khảo Thanh nói đồi là tà, Hàn Thi nói đồi là để lại từ bộ phụ và chữ quý. Luận văn viết là đồi là sai chẳng phải nghĩa này.

Triều tùy: tùy gồm âm tùy và âm thúy, Mạnh Tử nói cuộc sống sinh ra được sáng suốt gọi là húy. Cố Dã Vương nói là dáng nhuần nhã, văn tự điển thuyết nói từ bộ mục và chữ tốt.

 

NIỆM PHẬT TAM MUỘI BẢO VƯƠNG LUẬN

QUYỂN HẠ

Dĩ phu: phu âm phù, Cố Dã Vương nói phu là cái chùy đánh trống, Thuyết Văn nói là cái gậy đánh trống từ bộ mộc và chữ bao. Luận văn viết là chữ phu tức sai với nghĩa này.

Uyển hữu: hữu gồm âm vứu và cứu. Khảo Thanh nói hữu nghĩa là vườn, Trịnh Chú Chu lễ nói là vườn ngày nay, Thuyết Văn nói uyển hữu nơi có tường thấp từ bộ vi và chữ hữu.

Cốt cốt: gồm âm quỷ và âm cốt hợp lại, Khảo Thanh nói cốt cốt nghĩa là dùng sức không nghi, văn tự điển thuyết nói là xuyên qua từ bộ thủ và chữ cốt.

Nghịch tiết: dưới gồm âm tiên và tiết là cây nhỏ từ bộ mộc và chữ khế.

Át-ca: trên gồm âm an và át là Phạn ngữ.

Sính cức: trên gồm âm sách và lãnh, Hàn Thi nói: sính là bày lễ. Đỗ Chú Tả Truyện nói là chạy, chạy nhanh, Quang Định nói chạy vội, Thuyết Văn nói là bôn tẩu, từ bộ mã và chữ sính âm tứ và âm đinh. Luận văn viết sinh là sai.

Chi tiếu: gồm âm tiều và hiểu. Khảo Thanh nói tiếu là cười, Thượng Thư nói là trách, Thương Hiệt Thiên nói là quở trách văn tự điển thuyết từ lự ngôn và chữ tiếu.

 

KIM PHI QUYẾT MÔ LUẬN

Tham trách: gồm âm tuyến và âm nam, văn tự điển thuyết nói: tham là lấy xa, Khảo Thanh nói tham là thi. Dưới gồm âm tranh và trách, Khảo Thanh nói trách là thâm sâu, rất nghèo. Kinh dịch nói: thánh nhơn có cái cao xa để nhìn thấy thiên hạ, trách trách là tối tăm sâu thẳm từ và chữ trách.

Kỵ thanh: gồm âm kiểm và âm vị thành kỵ, được phải là chứ thì sai.

Hoảng nhiên: gồm âm huống và âm vãng hợp thành hoảng. Khảo Thanh nói là hoảng là hốt hoảng, hồn thất thủ là cuồng. Lão Tử nói: làm vật duy hoảng duy hốt. Sở Từ nói: gió đến là hoảng, Vương Dật nói hoảng là thất ý, Thuyết Văn nói dáng vẻ cuồng.

Bác bì: bác gồm âm bang và âm mạc. Văn tự điển thuyết nói là mổ sẽ là cắt. Dịch nói: núi gần kề ở chỗ đất xấu gọi là bác, từ bộ lực và chữ lục.

Tích cốt: trên gồm âm tiên và âm địch. Văn tự điển thuyết nói là chặt cây. Thi nói tích là củi làm thế nào không phải cái rìu thì không được. Lại phân tách là tích từ bộ mộc và bộ cân từ bộ phiến và chữ thược viết thành chữ tích là sai.

Oan thân: Trên phiên thiết âm oản và âm hoàn. Văn tự điển thuyết nói oan là khoét lột bỏ, từ bộ lực và chữ oan.

Mậu huông: phiên thiết âm mậu và hầu. Văn tự điển thuyết nói mậu là trao đổi hàng của, chánh viết là mậu, Thi nói lấy tiền mau tơ từ bộ bối và chữ mão, Thanh Luận viết là mậu thông tục.

Hãm nha: phiên thiết âm hàm và âm. Khảo Thanh nói hãm là cái hang, là vỡ lỡ, chánh viết chữ hãm, luận viết chữ hãm thông lực.

Trường ly: ly phiên thiết chữ lệ và chữ tri. Thi nói: dân không thể không có lúa gạo, riêng tôi đối với chữ ly chánh viết là ly, cổ viết từ bộ võng.

Linh tập: tập phiên thiết chữ xâm và chữ tập, chánh văn viết là tập, tập là tua lụa, trách nói duật cầu nguyên thánh cho đây là chữ lục (góp), bộ lực và chữ tập. Ninh Bang Gia Thi nói: là sâu xa; Văn Vương nói: vui vẻ cung lánh chí từ bộ mịch.

Tăng chước: phiên thiết từ chữ tử và chữ đăng thành tăng. Chu Lễ nói tăng là mũi tên dùng để bắn. Trịnh Huyền Chú nói: thắt kết lại gọi là chước, mũi tên gọi là tăng, tăng là cao. Khảo Công Ký nói tăng là cung tên sử dụng, gồm bộ thỉ và bộ vũ gọi là tăng. Luận viết là sai.

Chước: phiên thiết chữ chi và chữ lược nghĩa là sinh nhiều sợi tơ, chước chánh viết là chước, hoặc viết là chữ chước này.

Tài phân: tài phiên thiết chữ tại và chữ tai. Khảo Thanh nói là tạm thời, chánh viết là tài. Luận viết này thông lục.

 

TỲ KHEO NI TRUYỆN

TỰA

Chi trù: trù phiên thiết của chữ trường và lưu, Vận Anh nói trù là bốn.

Mộ ký: trên chữ mộ dưới từ bộ tâm, ký âm ký. Khảo Thanh nói là con ngựa giỏi, Thuyết Văn nói ngựa chạy ngàn dặm từ bộ mã và chữ dị, chữ ký từ chữ bắc.

Di quyết: di phiên thiết chữ dĩ và chi. Di là để lại, cũng là quyết. Di là để lại cho con cháu.

Thiền liên: thiền phiên thiết chữ thiện và chữ nhiên. liên phiên thiết của chữ liệt và chữ triền là liên tục, không đoạn tuyệt.

Ngoa vặn: ngoa phiên thiết của chữ ngũ và qua, dưới là âm vấn, ngoa là sai lầm, vặn là loạn từ bộ mịch và chữ văn.

Nhạc tù: nhạc phiên thiết của chữ nha và chữ giác, ngọn núi cao Ngũ Nhạc. Dưới phiên thiết chữ tù và chữ lý. Tập huấn nói: các ngọn núi đứng độc lập.

Tuấn ký: tuấn phiên thiết của chữ sấu và quận. Khảo Thanh nói là cầu. Chữ hình thanh.

TỲ KHEO NI TRUYỆN

QUYỂN 1

Hồng nghê: chữ trên âm hồng, dưới phiên thiết chữ nghệ và chữ kê. Vận Thuyên nói: hồng nghê là cái cầu vồng.

Đông hoan: hoan phiên thiết chữ cai và chữ ngại. Khảo Thanh nói: khái là tiết đốt, cũng là mưu lược từ bộ mộc.

Oản phát: oản phiên thiết chữ loan và chữ hoãn. Vận Anh nói: là ràng buộc, Khảo Thanh nói là kết buộc, Thuyết Văn từ bộ mịch và chữ quan. hoãn phiên thiết chữ quan và chữ hoạn chữ thượng thanh.

Cức khai: cức phiên thiết chữ căng và chữ lực là tục tự, chánh thể viết là, Khảo Thanh nói tự đi vội, Vận Anh nói: là kính từ bộ cũng và chữ câu.

Ô sào: chữ sào phiên thiết chữ sài (củi) và bộ hào là tổ chim. Gọi là sào chữ tượng hình, ở trong truyện viết chữ thì không thành chữ này.

Khiêm chí: phiên thiết chữ khiêm và chữ tất. Trịnh Chú Lễ ký nói:

khiêm nghĩa là chán. Mạnh Tử nói: không ân hận với lòng. Lưu Hy nói: là vui từ bộ tâm và chữ kiêm.

Triêm nho: triêm phiên thiết chữ tri và chữ liêm. Dưới âm nho. Khảo Thanh nói triêm nho nghĩa là thấm ướt.

Chẩn cấp: chẩn phiên thiết chữ chi và chữ nhẫn. Nhĩ Định nói chẩn nghĩa là giàu có, Thuyết Văn từ bộ bối và chữ thìn.

Khanh thương: khanh phiên thiết chữ khách và chữ canh, thương phiên thiết chữ thất và chữ dương. Lễ ký ghi: Tử Hạ nói: nghĩa là tiếng cây đánh vào chuông trống là chữ hình thanh.

Vương thấm: thấm phiên thiết chữ thậm và chữ lâm là tên người.

 

TỲ KHEO NI TRUYỆN

QUYỂN 2

Huyền tảo: âm tảo. Vận Anh nói: văn hay là tảo từ bộ thảo.

Tuệ quỳnh: quỳnh phiên thiết chữ quý và chữ doanh là thứ ngọc đẹp. Thuyết Văn nói ngọc đỏ cũng từ bộ ngọc.

Mạnh ngải: ngải phiên thiết chữ nghi và chữ khởi. Khảo Thanh nói ngải là yên tĩnh cũng là kính cẩn từ bộ hiệt và chữ khởi.

Hạp chúng: trên âm hợp nghĩa là đóng.

Suyến y: suyến phiên thiết chữ sĩ và chữ quyến. Bì Thương nói: duyên thụôc vào nhau, giải thích là màu xanh, đỏ, từ bộ y và chữ tốn.

Vĩ vĩ: âm vĩ. Khảo Thanh nói: là tốt đẹp, là gắng, là tiến từ chữ văn, chữ dậu từ chữ thoán tỉnh lược, chữ chuyễn chú.

Luy loại: luy phiên thiết chữ lực và chữ truy nghĩa là yếu, dưới âm loại. Khảo Thanh nói: là nhiều bệnh, hết sức từ bộ tâm là chữ bị bị là âm.

Âu dương: âu phiên thiết chữ ẩu (nôn) và chữ hầu là một tên quan phu đạt.

Hơ hy: trên âm hư dưới âm hy. Vận Anh nói thương xót mà khóc.

Huề nhất: huề phiên thiết chữ huệ và khuê nghĩa là lấy nhận.

Hải phục: hải phiên âm thiết chữ hài và chữ giới nghĩa là ngựa sợ, dưới chữ phục từ bộ chu và chữ, âm đều đồng ở trên.

Hài mê: hài phiên thiết chữ hạch và chữ giai.

Lục hướng thượng sớ nói: cung cấp loài cá này làm lương thực hoặc viết là khê là cá khô.

Bất khuy: khuy phiên thiết chữ khuyễn và chữ quy. Tập huấn nói: ở trong cửa liếc nhìn.

Quan tảng: tảng phiên thiết chữ tang và chữ lang. Khảo Thanh nói: là cái trán, văn tự tập lược nói trên mặt từ chữ tang.

Xác nhiên: xác phiên thiết chữ khang và chữ nhạc. Khảo Thanh nói: là kiên cố, bền chắc; cổ kim chánh tự nói là không từ bộ thạch và tỉnh, lược, suy thành âm giác hoặc từ bộ cao viết xác.

 

TỲ KHEO NI TRUYỆN

QUYỂN 3

Ngôn hước: hước phiên thiết chữ hương và chữ ước. Nhĩ Nhã nói là vui cười.

Đăng chúc: chúc phiên thiết chung và chữ nhục, từ bộ hỏa và chữ thuộc trong văn từ chữ thuộc viết thành chữ chúc là sai.

Khẩu hào tích trệ: khẩu phiên thiết chữ phổ và khẩu. Chữ hào phiên thiết chữ hồ.

Sơ lệ: phiên thiết thát đát. Vận Thuyên nói là bóc lúa gạo ra, từ bộ mễ và chữ lê.

Đế cấu: đế phiên thiết chữ đỉnh và chữ kế, dưới gồm âm câu và hậu.

Niết bất truy: niết phiên thiết chữ niên là chữ kiết, tuy phiên thiết chữ chi và chữ sư.

Ma bất lân: trên là âm ma từ bộ thạch, dưới âm lực và trận. Khổng Chú luận ngữ nói lân nghĩa là mỏng, vật trắng nhuộm vào đó mà không đen, cho nên gọi là niết bất truy.

Uân ái: uân phiên thiết chữ uất và chữ vân. Ai phiên thiết chữ ai và chữ cái tả dáng vẻ mây mù như khói.

Cao tổ dục: trên âm dục tên người, Vận Thuyên nói dũ là thơ bé từ chữ mẫu và.

 

TỲ KHEO NI TRUYỆN

QUYỂN 4

Phấn đại đại âm đại. Vận Anh nói: đại nghĩa là người nữ màu xanh, có thể vẽ my mắt, hoặc màu đen.

Hãn thùy: hãn phiên thiết chữ hàn và ngạn nghĩa là ngủ nghỉ.

Siêm thị: siêm phiên thiết chữ sắc và chữ diễm. Khảo Thanh nói: lén chờ, nhìn lén, chữ hội ý.

Diệp tống: trên phiên thiết chữ yêm và chữ tiếp, sau nghĩa là diệp. Dưới phiên thiết chữ tổng là người nước Thục là khứ thanh, gọi (cái bách) cũng tục tự, chánh thể từ bộ mễ từ viết thành chữ tống. Người nước Sở vào ngày 0 tháng 0 năm thường làm bánh.

Uyên trách: trên phiên thiết chữ nhuế và duyên. Vận Thuyên nói uyên là sâu, dưới phiên thiết chữ sài (củi) và cách. Vận Anh nói: thâm thúy khó biết, từ chữ và chữ trách.

Bất hiệu: phiên thiết chữ hào và chữ giáo, Vận Anh nói hiệu nghĩa là dạy.

Vu thừa: trên âm vu dưới âm thừa. Vu thừa là tên ngọn núi nhỏ ở Càn châu. Trong quyển thứ tư Cao tăng truyện trước đã nói đủ, cũng là tên huyện. Trong huyện viết từ bộ sơn nghĩa là vu thừa là sai, chẳng phải tục tự.

 

QUÁN TÂM LUẬN

Đại Thông Thần Trí trước tác, Huệ Lâm âm

Quyên lưu: quyên phiên thiết chữ quyết và duyên. Cố Dã Vương nói: quyên là dòng nước nhỏ. Thuyết Uyển nói: quyên là dòng nước không ưng trệ, sẽ thành sông đều từ bộ thủy.

Ba đào: đào phiên thiết chữ đào và chữ lao. Thương Hiệt Nhiên nói: đào là sóng lớn, Hứa Thúc Trạng Chú Hoài Nam Tử nói nước triều vọt lên, vật khởi đổi dời là đào từ bộ thủy và chữ thọ.

Thiên tinh: thiên phiên thiết chữ thương và chữ nhiên, Vận Anh nói mùi hôi của con dê. Tinh gồm âm tinh và âm ngư. Tinh nghĩa là cỏ xấu, kiến tập huấn hoặc viết là chữ tinh.

Khang phu: khang phiên thiết chữ khả và chữ lang. Tự thư nói: là vỏ lúa dước là âm phô. Tập huấn nói là xay lúa làm sạch bỏ đi vụn vặt, phu là vỏ trấu.

Chú tả: trên gồm âm châu và trỉ. Khảo Thanh nói nấu chảy ra gọi là tả, Cố Dã Vương nói: đồng chảy ra làm vật khí gọi là chú.

Tẩu sậu: trên chữ tẩu chánh thể. Dưới âm sầu và sậu. Khảo Thanh nói là nhóm tụ. Tập huấn nói ngựa đi nhanh bước nhỏ từ bộ mã và chữ tụ.

Họa lục: trên phiên thiết chữ hoa và mạ, mượn âm dùng, bổn âm hoạch (được) tự bộ duật. Duật là bút, từ bộ diền từ nhất nhất giới, chữ hội ý. Dưới gồm âm lông và chúc, màu rực rỡ, phát xuất từ bộ thạch, chữ hình thanh.

 

– QUẦN NGHI LUẬN – khuyết bổn vị âm.

THẬP NGHI LUẬN

Vũ cách: trên chữ vũ, chữ tượng hình. Dưới âm hành và âm cách hợp. Nhĩ Định nói vũ vốn gọi là cách (lông cánh chim). Thuyết Văn nói linh gốc của chữ vũ: từ bộ vũ và chữ cách.

Bàng trường: trướng bụng.

Trên phiên thiết chữ phát và bang, dưới phiên thiết chữ trương và lượng.

Lạn hoại: phiên thiết chữ lang và đãn thành lạn từ bộ hỏa. Dưới âm hoài và quái, tự phá gọi là hoại.

 

CỤ LỤC TÂY QUỐC DỤC TƯỢNG NGHI QUỶ

Tuệ Lâm tập và âm.

Đồng lạp thâu thạch: đồng thì có đồng cỏ, đồng trắng, lạp thì âm lạp tức bạch lạp, chiếc chì gọi là thâu, thâu ân thâu, đá thổi vàng đều là khi đầy.

Lỏa khánh: trên phiên thiết chữ lỡ và chữ hòa, loa biển thổi làm pháp âm cúng dường. Khánh gồm âm khinh và âm kính là một loại chuông hoặc đồng hoặc đá, thủ thanh.

Ổn thủ: gồm âm ôn và khốn, đầu chìm chết nước.

Kiều chỉ: gồm âm kỳ và diệu hợp thành kiều, đầu dứng lên.

Điềm thùy: trên gồm âm định và yêm là ngọt. Dưới âm thuyên và tuế từ bộ nguyệt và chữ nguy.

Khỏa thể: khỏa phiên thiết chữ hoa và ngỏa. Thân thể lộ trần truồng.

Tiểu phược: thược phiên thiết chữ thường và chữ chước là chén có kháp.

Chi trù: trù âm trù.

 

THUYẾT TỘI YẾU HÀNH PHÁP

Niết bán: niết phiên thiết chữ nha và chữ kiết nghĩa là cắn cạn. Từ bộ xỉ (răng) và chữ. gồm âm xan và âm bát.

Khánh khái: khánh phiên thiết chữ khinh và chữ dĩnh. Dưới gồm âm khai và ác. Vận Anh nói tiếng trong họng khí thông.

Ác trủy ca: Phạn ngữ trong văn tự hiểu. Trủy âm trủy.

Đặc-khi-noa-ca-tha là âm khi.

Thoát tỷ: gồm âm sư và chỉ, nghĩa là guốc dép.

Đồng tao: trên âm đồng dưới âm tao.

Thất khới: gồm âm khổ và âm ngoại.

Chuyên bản: trên âm chuyên dưới âm ban và giản.

Thọ dụng tam thủy yếu pháp.

Lự lộc: trên âm lự dưới âm lộc.

Sanh thược: sanh phiên thiết của chữ sở và canh. Khảo Thanh nói là một cái vạc tục làm băng kim loại. Dưới phiên thiết chữ thường và chữ dược là tục tự. Cổ văn chánh tự viết đơn viết chữ là hình tượng.

Phụ đảm: trên phiên thiết chữ phù và chữ vũ. Dưới phiên thiết âm đam và âm lạm từ bộ thủ.

Bộ mạng phóng sanh pháp.

Côn trùng: trên âm côn dưới âm trục và âm dung. Trong kinh viết tục tự là sai.

Đồng nữu: gồm âm ni và âm trữu.

Đài hệ: trên âm đài lấy tay nâng vật lên, dưới âm hề và âm kế, có thể nâng lên từ bộ mịch từ bộ phiệt). Thiết hoàn: âm hoàn.

 

TRÙNG HIỆU NHẤT THIẾT KINH ÂM NGHĨA TỰA

Nhất thiết kinh âm nghĩa một trăm quyển, do Pháp sư Tụê Lâm đời Đường soạn. Tục âm nghĩa mười quyển do Pháp sư Hy Lân kinh đô nước Yên soạn. Hai quyển cương yếu cổ huấn thích âm. Kinh Phạn thu thập biên chép chứa đựng sự phong phú rộng lớn, biện về chánh thanh xét tự thể. Đại để tuân thao Kinh sư đời Hán Ngụy để lại. Nhưng một bên lấy các tự thư trước đời Đường, thu thập những diệu nghĩa tinh hoa sáng sủa thay, sáng sủa thay. có người xa có thể xem. Lâm Thư gồm cả bốn nhà âm huấn: Huyền Ưng, Tuệ Uyển, Khuy Cơ, Vân Công. Lại đích thân thừa sự Tam Tạng Bất Không chỉ định Phạn văn âm nghĩa trên thông với đời Tần, gần với Tùy, Đường cho đến địa lý, nhân văn phương ngôn ở Tây Độ cũng đều không nhiều. Xưa bao quát có lý sự vô ngại, tin vào điều không đẹp mà chẳng đầy đủ. Sư Hy Lân soạn một quyển Bẩm Lâm Công Già Pháp, thu nhặt chọn lựa những tinh hoa, chồng chất những thứ xấu xa. Tìm tòi những điều sâu xa, xiển dương những điều vi diệu, nối liền với những điều tốt đẹp trước đây. Kinh nói: khéo có thể phân biệt các pháp tướng. Đối với đệ nhất nghĩa mà không lay động. Như hai sư có thể đúng với điều này vậy, cho đến những tinh thai, phương này cựu điển rất nhiều, có thể phụ bổ những điều đã mất tán như dẫn thuyết văn, cách hy tự v.v… đều bổn nay không có, đủ để trưng cầu những sự thiếu xót của sách. Dẫn các nhà kinh chú đời Hán về sau như các sách: Thượng Hiệt Thiên, Thông Tục Văn Bi, Thương Quảng, Thương Tự, Lâm Tự, Thống Tự, Chỉ Tự Điển, Tự Thư, Thanh Loại, Vận Lược, Toàn Vận, Vận Thuyên, Vận Anh và Khuê Uyển Châu Tòng, Chánh tự cổ kim, Văn tự tập lược, văn tự diễn thuyết, khai nguyên văn tự âm nghĩa. Nay sách này mất lâu rồi, chịu những tư liệu để bổ khuyết. Ngoài ra có điều căn cứ để chứng minh nay sách mất hết, rất khó mà tìm tòi. Tuy có khoảng một, hai sách tục lộn xộn. Người sáng suốt tự có thể phân biệt chọn lực.

Đầu cốt yếu không hại sở trường ấy. Sau khi lâm thư thành công vào năm thứ năm niên hiệu Đại Trung (Đường Tuyên Tông) nhà Tần chuẩn theo nhập Tạng. Sách của sư Hy Lân thì được phổ biến khắp nơi. Bấy giờ gặp thời Lý, trải qua sự đốt phá tan hoang ở Trung Độ văn bị mất hết. Ở Cao Hy sai người đến phương Bắc tìm được. Đầu đời Tống lại khắc vào Tạng. Do đó, lại truyền đến Nhật Bổn. Trước năm một trăm chín mươi nước này có Luật sư Nhẫn Trưng, phát nguyện trùng san, y theo sớ sao Ly Tạng Duyên Sơn Lạc Đông viết. Ly Tạng này tức là in vào năm thứ hai Thiên Thuận, Tạng Minh chùa Hải Ấn văn phần nhiều ghi sai. Gần nguyên văn Tạng bổn hoằng giác vẫn y vào Ly Tạng. Đặc biệt dùng bổn của ngài Hy Lâm để tham cứu. Tinh xá Nhật Bổn trùng ấn Đại Tạng, tiền căn cứ bổn hoằng giáo làm cách thức, một bộ âm nghĩa xưa có sáu loại. Lại chú thích in ấn rút gọn thường gặp chỗ khúc mắc. Người thợ khắc chữ cũng khổ cực về sự hỗn tạp này không thể nào đảm nhiệm được. Tông Công và tôi suy tính, hai quyển sách Lâm Lân đặc biệt lấy bản của sư Nhẫn Trưng khắc bản, chia làm hai tầng, rút gọn để in trên đá. Lớn nhỏ như bản ngày nay, dùng số của kinh Tạng đầy đủ. Ngoài ra, bốn loại không có đơn bản có thể được, thì bỏ qua một bên, Hải Sơn Tiên Quá Tùng Thư có huyền ứng âm nghĩa. Đều là tòng khắc không làm bản riêng khác.

Tôi tuy lấy Lâm Thư để chuyên trợ. Nhưng hai quyển sách Huyền Ứng, Tuệ Uyển thật bao quát khắp. Khả Hồng âm nghĩa ba mươi quyển, âm đầy đủ mà âm sở Tống Xử Quán Đại Tạng âm ba mươi quyển, đơn giản nhất trong đơn giản. Bất đắc dĩ lấy đây bỏ kia chỉ là bổn của sư Nhẫn Trùng viết khắc sai rất nhiều. Nếu không sửa thì khó thích dụng. Tuy nay hạn chế về thời gian cũng mãi để tận lực tùy phận. Bấy giờ vào tháng mùa thu năm Nhâm Tý, cùng với đồng nhân đính hiệu lại bổn của Nhẫn Trưng. Lấy hai quyển Hy Lân, Tuệ Lâm Ly Tạng, trong tạng hoằng giáo, và Tạ Huyền Ưng, Tống Nguyên Minh Tạng huyên ứng thư Ly Tạng Tuệ Uyển Thư. Tống Nguyên Minh Tạng Tuệ Uyển Thư, Huyền Ưng Thư Tuệ Uyển Thư về ly tạng khả hồng âm nghĩa. Hải Sơn Tiên Quán Quyền Ưng Thư, Thủ Sơn các và Ao Nhã Đường Tuệ Uyển Thư, cùng kinh chú Thuyết Văn v.v… đối chiếu qua lại. thường đến chỗ ngoa ngụy đảo lộn phải tham cứu các bản, chiết trung nghĩa cổ, bỏ khuyết theo ưu, nghi những chỗ thiếu từng có trong một trang giấy sữa đính đến mây mươi chữ. Bởi vậy đời Đường viết knh phần nhiều dùng thể hàng; dần dần truyền sao đổi dời e rằng sai lầm. Lại sự truy tố của bốn nước. Mấy trăm năm nay ít có người tham xét, cho nên như thế sư Kính Thư ở Nhật Bản trước đây từng có công tác hiệu đính chỗ sai. Nhưng đặc biệt tự làm sách. Nay không có bản ấy. Nước ta nhà cổ huấn hiện có Tiên sinh Vương Tiểu Tiều ở đất Mãn, có Huyền Ưng Thư dẫn Thuyết Văn hiệu dị năm quyển.

Tuệ Lâm Thư dẫn Thuyết Văn hiệu dị mười hai quyển, đều có thể lấy sách này phụ. Tôi lúc rảnh hiệu đính ghi chép cũng có điều ghi ký sớ bày được mất, giải thích rõ ràng Tang đan duyên ký. Nay hiệu đính chưa kịp được một nửa, số hiệu đính rồi cũng còn chưa xét lại, mà thời gian xuất bản kinh in ấn để mong người đọc mua. Số chưa hiệu đính đôi lúc rảnh tiếp tục cho hoàn thành. Xưa đoạn Kim Đàn chú Thuyết Văn giài tự viện vân đài hiệu đính các kinh chú sớ, chỉ được sách của Huyền Ưng, Tuệ Uyển, còn phần nhiều bổ khuyết sai ngụy. Nếu lại được hai quyển sách này hiệu đính biên chép lại. sự tinh mất ấy lại phải đâu như cố không ch ỉ có bổ ích cho Phạn điển văn nghĩa mà thôi. Tuy nhiên, thế đế, chơn đế đồng quy về pháp môn bất nhị.

Văn trì, nghĩa tù chỉ rõ đích xác trong một. Nhân vì bảo lấy tay chỉ mặt trăng, đâu vào biển mà đếm cát. Người xem sách này quả có thể lìa biên tình dung tánh tướng. Văn tự nào có thể nói lại văn tự nào không thể nói ư! Đời có người đồng chí hướng giúp tôi không theo kịp. Nay rũ lòng chỉ dạy.

Kiếm ấp lê dưỡng chánh tựa ở hiệu kinh đường tinh xá Tần Bà Thượng hải.