NHẤT THIẾT ÂM NGHĨA

Sa môn Tuệ Lâm soạn
Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản

 

QUYỂN 4

(Âm kinh Đại Bát-nhã, từ quyển 30 đến quyển 09)

KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA

QUYỂN 350

Tụ mạt (聚 沫).Ngược lại âm trên là tình dụ 情 喻. Khảo Thanh cho rằng: Nhóm họp lại. Vận Anh Tập cho là hội hợp lại đông đảo. Thuyết Văn nói rằng: Nhóm hợp. Chữ viết từ bộ phái 派 thanh thủ 取. Âm phái 派 là âm ngâm 吟. Ngược lại âm dưới là ma bát 摩 缽. Văn Ngọc Thiên cho là Vật nổi trên mặt nước. Trang Tử cho rằng: Nước sôi tuôn vọt ra nổi lên mặt. Chữ viết từ bộ thủy thanh mạt 末.

Phù bào (浮 泡). Ngược lại âm trên phụ vô 輔 無. Quảng Nhã cho là trôi nổi. Trịnh Huyền chú giải sách Lế Ký rằng: Vật ở trên gọi là phù 浮 (nổi). Giả Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: Nhẹ nổi lên trên. Thuyết Văn cho là trôi theo dòng nước. Chữ viết từ bộ thủy thanh phù 孚. Âm ngô 吳, ngược lại âm bạc mưu 薄 謀. Nay không lấy âm dưới. Ngược lại âm phổ bao 普 包. Khảo Thanh cho là Bọt nước nổi lên trên mặt nước. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ thủy thanh bao 包.

Ba tiêu (芭 蕉). Ngược lại âm trên là bổ da 補 耶. Âm dưới là tử diêu 子 姚. Tiêu (蕉) là loại cây mọc giao nhau như ngón chân, là lớn như chiếc chiếu, có thể nấu thức ăn và dệt đan mền mại võng đưa, là m tấm bố trãi ngồi. Cũng có thể nổi bọt nước lên, lá rất rộng, khoãng hai ba thước, dài bảy tám thước. Thuyết Văn nói rằng: Cây mọc rất tươi tốt um tùm, cũng nghĩa là tiều tụy, gầy gò, khốn khổ. Chữ viết từ bộ thảo 草 đến bộ ba 巴 đều thanh thúc. Chữ đúng thể viết tiều. Nay văn thường dùng viết theo tương truyền tiều 蕉, là bổn chữ chẳng phải.

Tấn tốc (迅 速). Ngược lại âm duẫn tuấn 尹 俊. Theo sách Nhĩ Nhã cho rằng: Tấn (迅) là rất mau. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ xước 辵 thanh tấn 丮, âm tấn 丮 là âm tín 信. Ngược lại âm dưới là tố lộc 素祿. Nhĩ Nhã cho là cũng rất mau chóng. Khảo Thanh cho là Kêu gọi đến. Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ xước 辵 thanh tốc âm xước 辵. Ngược lại âm sửu lược 丑 略.

Tường bích (牆 壁). Ngược lại âm trên là tịnh dương 淨 陽, hoặc là viết là tường 墻. Cố Dã Vương cho là bức tường phẳng. Theo Tự Thư cho rằng: Xây đất gọi là tường, bện cây gỗ trúc là m vách tường gọi là bích 壁. Thuyết Văn cho là Chữ viết từ bộ tường 薔 thanh tường 爿, âm tường 薔 là âm sắc tường 色 爿. Ngược lại âm tương dương 將 羊. Trong văn kinh viết từ bộ thổ 土 viết tường 墻 là chẳng đúng. Ngược lại âm dưới là ly mịch 离 覓. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Xây một bắc tường. Tự Thư cho rằng: lộ ra ngoài gọi là tường, ở trong nhà gọi là bích cũng gọi là tường. Thuyết Văn nói rằng: Chữ viết từ bộ bích từ nghiễm 广 thanh tích 辟, âm nghiểm 儼.

Như liệu (如 燎). Ngược lại âm liệu diêu liệu điểu 遼 銚 遼 鳥, hai âm, đều thông dụng. Theo sách Chu Lễ cho rằng: Cây nến trước phần một đã cháy lan ra trước thềm. Trịnh Chúng cho rằng: lấy cỏ gai là m cây đuốc. Trịnh Huyền cho rằng: do phần mộ lớn, nên cây nến lớn, ở bên ngoài cửa nên gọi là cây nến lớn, bên trong cửa gọi là cây nến trong sân, đều là m cho chiếu sáng qua các phần mộ khác rõ ràng hơn. theo Tập Huấn Truyện cho rằng: Thiêu đốt cũi cúng tế trời. Thuyết Văn nói là Phóng hỏa. Chữ viết từ bộ hỏa thanh liệu 寮. Chữ liệu 寮 là từ bộ hỏa đến bộ thận, âm thận là âm thận 慎 là chữ cổ.

Tiêu tuyết (銷 雪). Âm trên là 消 tiêu. Vương Dật chú giải sách Sở Từ cho là Tiêu diệt. Ngọc Thiên cho là tán thất. Thuyết Văn cho là Nung kim loại cho chảy ra. Chữ viết từ bộ kim 金 thanh tiêu 肖, hoặc viết triêu 梢 này cũng thông dụng đồng nghĩa.

Môn ma (捫 摩). Âm trên là môn 門. Theo Thanh Loại cho rằng: Môn (捫) là sờ mó. Tập Huấn Truyện cho rằng: Lấy tay sờ mó lau chùi, chà sát. Thuyết Văn cho là An ủi, vỗ về, gữi lại. Chữ viết từ bộ thủ 手 thanh môn 門.

Ẩn tế (隱 蔽). Ngược lại âm trên là ư cẩn 於 謹. Quảng Nhã cho rằng: Ẩn là bị che ngăn. Hiếu Thanh cho là Giấu kín, che kín, sâu xa. Theo sách Luận Ngữ cho là ẩn giấu, chứng pháp gọi là chứa trong lòng không dứt gọi là ẩn bên trong. Thuyết Văn cho là Che đậy. Chữ viết từ bộ phụ 阜 thanh ẩn. Trong văn kinh viết từ bộ viết thành chữ ẩn 隱 là sai lầm. Ngược lại âm dưới là ti duệ 卑 袂. Cố Dã Vương cho rằng: Tế (蔽) là tối tăm không sáng suốt. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: bị ngăn che. Quảng Nhã cho là Ẩn kín. Khảo Thanh cho là Che đậy. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ thảo 草 thanh tế. Âm tế ngược lại âm tỳ duệ 毘 袂.

Yểm ác (厭 惡). Ngược lại âm trên là y diễm 伊 焰. Âm dưới là ô cố 烏 固.

Hân lạc (欣 樂). Âm trên là hương ân 香 殷. Âm dưới là ngũ giáo 五 教.

Phúng tụng (諷 頌). Ngược lại âm trên là phong mộng 風 夢. Ngược lại âm dưới là từ dụng 徐 用. Sách Chu Lễ cho rằng: Dạy học trò học thuộc, đọc tụng sách Quốc ngữ. Trịnh Huyền cho rằng: đọc thuộc là văn, gọi là phúng 諷, lấy âm thanh tiết tấu gọi là 頌 tụng, hoặc là viết tụng 誦 này. Thanh Loại cho rằng: Tụng (誦) đó là ca ngâm những bài thơ khen ngợi thạnh đức tốt đẹp, ca ngợi, khen ngợi hình dung Đức Phật. Thuyết Văn nói viết chữ tụng 頌 này.

Trạng mạo (狀 藐). Trên là chữ trạng 狀, từ bộ khuyển 犬 thanh phiếm 爿. Vận Anh Tập cho rằng: Hình trạng tướng mạo. Thuyết Văn nói cũng viết từ bộ khuyển 犬 thanh phiếm 爿. Ngược lại âm dưới là mao báo 茅 豹. Sách Thượng Thư cho rằng: Có năm việc: 1 Mạo. Khổng An Quốc chú giải rằng: Mạo là dung nghi. Quảng Nhã cho rằng: Thấy xem thấy rõ ràng. Thuyết Văn nói chữ mạo giống khuôn mặt của người, dưới từ bộ nhân 人. Chữ tượng hình. Theo Trụ Văn chữ viết từ bộ thỉ 豕 viết mạo hoặc là viết mạo 貌, từ bộ hiệt 頁. Âm báo 豹 thanh tỉnh 省. Âm trụ là âm trụ 宙. Âm 豕 là âm truy 騅

Năng thích (能 剌). Ngược lại âm trên là nô đăng 奴 登. Quảng Nhã cho rằng:Năng là người phụ trách. Bát-nhã cho rằng: Có thể kham nhận trách nhiệm là m các việc. Thuyết Văn cho là Năng thuộc loài gấu, chân giống như chân nai, cho nên chữ viết từ hai bộ chủy đến bộ nhục 肉 thanh dĩ. Dĩ 苡 là chữ cổ. Nay theo Lệ Sách viết theo bộ thảo 草 lược bớt đi, là bộ đao, chẳng những sai lầm lược đi mà còn chẳng phải thể chữ. Trong văn kinh viết năng 能 có bộ thảo 草 theo sách là sai, cũng chẳng phải chữ. Ngược lại âm dưới là thanh diệc 青 亦. Thuyết Văn nói rằng: Đâm thẳng vào bị thương. Chữ viết từ bộ đao 刀 thanh lạc. Trong văn kinh viết giáp viết thành giáp, văn thường hay dùng là chẳng đúng, là sai lầm. Âm hùng 熊 là âm hùng 雄.

 

KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA

QUYỂN 351

Xâm lăng (侵 凌). Ngược lại âm trên là thất lâm 七 林. Lưu Triệu chú giải Công Dương truyện rằng: Xâm (侵) là là m hại. Thuyết Văn cho là Lần lần tiến vào. Chữ viết từ bộ nhân 人, tay người cầm giữ cây chổi. Ngược lại âm dưới là chương liễu 章 柳. Như cầm cây chổi tiến vào quét sạch. Theo Lệ sách viết tỉnh lược, nên viết là xâm lược 侵 略. Ngược lại âm dưới là lực cạnh 力 競. Thiên Thương Hiệt cho rằng: Xâm là là m nhục, khinh lờn. Quảng Nhã cho là Phạm, xâm phạm, chiếm lấy. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ lăng 夌 âm lăng 夌.

Tự hoại (沮 壞). Ngược lại âm trên là từ dữ 慈 與. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: Tự (沮) cũng giống như chữ hoại 壞. Quảng Nhã cho là Ẩm ướt. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ thủy thanh thả tự, âm thả, ngược lại âm tử dư 子 余. Ngược lại âm dưới là hoài quái 懷 怪. Quyển ba trăm ba mươi ở trước đã giải thích hoại 壞 đầy đủ.

Đăng giáp (鐙 甲). Ngược lại âm khai hạp 開 盍. Thuyết Văn cho rằng: Chữ giáp 甲, trong quyển bốn mươi bảy ở trước đã giải thích đầy đủ.

Hàm vị (喊 味). Ngược lại âm trên là hãm nghiêm 陷 嚴, có khi cũng thường hay dùng. Quảng Nhã cho rằng: Mùi vị nước ở phương Bắc. Nhĩ Nhã cho Là khổ. Thuyết Văn nói chữ chánh thể từ bộ lỗ 鹵 viết thành chữ hàm 鹹 là chữ hình thanh.

Tướng bảo (將 寶). Ngược lại âm tinh dạng 精 樣. Khảo Thanh cho là Tướng soái. Theo Văn Tự Tập Lược Cho là Quân chủ. Thuyết Văn nói là Thống lĩnh. Chữ viết từ bộ thốn 寸 đến bộ tướng 醬 thanh tỉnh 省. Âm soái 帥 là âm suy 衰 loại 類. Trong kinh Thuyết Văn nói Tướng bảo tức là Vua chuyển luân Thánh Vương, là tướng Thần chủ binh.

Giai độn (皆 鈍). Âm trên là chữ giai 皆, dưới từ bộ bạch 白. Âm dưới là chữ đôn 鈍. Ngược lại âm đồ côn 徒 焜. Thiên Thương Hiệt cho Độn (鈍) là ngu. Thuyết Văn nói rằng chữ viết từ bộ kim 金 thanh độn, âm độn ngược lại âm độ luân 度 論.

Tâm tủy 心 ? Ngược lại âm tuy thử 雖 論. Thuyết Văn nói rằng: chất mỡ trong xương. Chữ viết từ bộ cốt 骨 viết tủy thanh tỉnh 省.

Trượng khối (杖 塊). Ngược lại âm trên là trường lưỡng 長 兩. Thuyết Văn nói rằng: Tay cầm cây gậy. Chữ viết từ bộ mộc 木 thanh trượng 丈, chữ trượng 丈 từ bộ thập 十 đến bộ hựu 又. Ngược lại âm dưới là kháng ngoại 康 外. Theo văn kinh, trong quyển ba mươi chín trước đã giải thích. Văn cổ viết khối 塊 chữ viết từ bộ thổ 土 là chữ tượng hình.

(Từ quyển 352 đến quyển 355, đều không có âm giải thích.)

 

KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA

QUYỂN 356

Án một la quả bán na sa quả 宴 沒 羅 果 半 娜 娑 果. Đều là tiếng Phạm. Là tên của một loại trái ở Tây Vực, ở Trung quốc không có tên loại quả Bán-na-sa 半 娜 娑. Hình như là tên một loại dưa trồng vào mùa đông, mà mùi vị của nó rất ngon, họăc tên là Ma-na-sa 麼 那 娑.

Chủng thực (種 植). Ngược lại âm thừa lực 承 力. Theo sách Toán Vận Tập cho rằng: Thực (植) là nhiều. Khảo Thanh cho rằng: thực là dài, lâu dài, chứa nhóm nhiều. Thuyết Văn cho rằng: Thực là trồng trọt. Chữ viết từ bộ mộc 木 thanh trực 直, hoặc viết từ bộ đãi 歹, viết thực 殖 này cũng đồng nghĩa.

Khái quán (溉 灌). Ngược lại âm trên là cư khí 居 氣. Vận Anh Tập cho là tưới nước. Khảo Thanh cho rằng: Ngâm vào nước. Thuyết Văn cho là tưới nước xuống ruộng. Chữ viết từ bộ thủy, thanh khái. Ngược lại âm dưới là quan hoán 官 換. Quảng Nhã cho là rót nước ra, ngâm vào thấm vàm, cũng gọi là rót nước. Vận Anh Tập cho là Dẫn nước vào tưới ruộng. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ thủy thanh quán. Âm quán đồng với âm trên.

Bất tịch (不 藉). Ngược lại âm tình dạ 情 夜. Vận Anh Tập cho là phũ cỏ lên đất là chữ giã tá.

Nha hành (牙 莖). Ngược lại âm trên nhã gia 雅 家. Âm dưới là hạnh canh 幸 耕. Thuyết Văn nói rằng: gốc của cọng cỏ gọi là hành 莖. Chữ viết từ bộ thảo 草, thanh hành 莖.

Thiện xạ (善 射). Ngược lại âm thời dạ 時 夜. Theo sách Chu Lễ chép rằng: Lục nghệ tam gọi là Ngũ xạ. Thuyết Văn cho là Chữ viết từ bộ thỉ 矢 viết thành xạ. Giải thích tên gọi là giướng cây cung ra bắn, từ thân của mình mà trúng nơi xa, gọi là xạ. Trong sách Lý Tư Tiểu Triện cho chữ viết từ bộ thốn 寸 viết thành chữ xạ 射. Thốn (寸) cũng là phương pháp để vượt qua, thốn cũng là tấc tay.

Oán địch (怨 敵). Ngược lại âm trên là uyển viên 苑 袁. Trong quyển ba trăm lẻ ba ở trước đã giải thích chữ 怨 rồi. Ngược lại âm dưới

30 là đình lịch 亭 歷. Theo Văn Tự Điển nói rằng: Địch là cừu thù. Theo Tả Truyện nói là đối địch. Theo Cốc Lương Truyện cho rằng: Gấp đôi, giận nhân lên gấp đôi thì dừng, địch thì chiến đấu, thiếu thì giữ, giữ lại phòng hộ. Chữ viết từ bộ phộc thanh thương âm thương. Ngược lại âm đinh lịch 丁歷.

(Kinh từ quyển 357 đến 362, sáu quyển đều không có âm để giải thích.)

 

KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA

QUYỂN 363

Mậu thạnh (茂 盛). Ngược lại âm trên là mạc hậu 莫 候. Âm của nước Ngô và nước Sở. Vận Anh Tập âm là mạc bố 摸 布. Nghĩa là loài thảo mộc, câu cỏ mọc um tùm, xum xuê. Sách Nhĩ Nhã cho là Rất tươi tốt. Mao Thi Truyện cho là Rất đẹp. Vận Thuyên Tập cho rằng: Thắm ướt tươi tốt. Thuyết Văn cho rằng chữ viết từ bộ 草 thảo thanh 茂 mậu. Ngược lại âm dưới là thường chánh 常 正. Quảng Nhã cho rằng: Thạnh là nhiều. Khảo Thanh cho rằng: Thạnh là hưng thịnh, mạnh mẽ. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ mãnh 皿, thanh thành 成.

Vô hạ (旡 暇). Âm trên là vô 無, xuất ra từ văn cổ, chữ rất lạ. Chữ vô 無 là chữ cổ. Ngược lại âm dưới là hà giá 遐 駕. Giả Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: Hạ (暇) là an ổn. Thuyết Văn cho là Rảnh rỗi nhàn hạ. Chữ viết từ bộ nhật 日 đến chữ hà thanh tỉnh 省.

(Quyển 364, 365 văn không khác, không có âm để giải thích.)

 

KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA

QUYỂN 366

Uổng sanh (枉 生). Ngược lại âm uy vãng 威 往. Phương Ngôn cho rằng: Âm giữa nước Tề, nước Lỗ gọi là quang cảnh là uổng 枉, là mất đi. Thuyết Văn cho rằng: chữ viết từ bộ mộc 木, thanh vương 王. Văn cổ viết từ bộ văn 文 là uổng.

Hân cầu (忺 求). Ngược lại âm ngật ân 迄 殷. Khảo Thanh cho rằng: Vui vẻ. Thuyết Văn cho là tốt là nh, lòng người hân hoan, đón nhận sự tốt là nh. Chữ chánh thể viết hân 欣, hoặc viết là hân 訢 đều là thông dụng.

Trào tiếu (嘲 誚). Ngược lại âm trên là liệu giao 嘹 交. Âm dưới là thương giảo 嘀 狡. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Tào (嘲) là là m trò hài hước, bởn cợt, chọc ghẹo, hoặc viết từ bộ 言 ngôn viết trào 嘲. Thuyết Văn nói cho rằng từ chữ điệu, âm điệu. Ngược lại âm trúc bao 竹 包. Ngược lại âm dưới là tiêu diệu 樵 曜. Thiên Thương Hiệt cho rằng: Tiếu (誚) là cười lớn, cũng là trách phạt. Khảo Thanh cho là trò cười đùa bỡn cợt. Vận Anh Tập cho là Trách. Thuyết Văn cho là Gây rối, tàn ác, tác hại, hoặc viết là tiếu 譙, đều là chữ tượng hình, âm hước 謔 ngược lại âm hương ước 香 約.

Vô khiếp (無 怯). Ngược lại âm khiếm nghiệp 欠 業. Thiên Thương Hiệt cho rằng: Khiếp (怯) là sợ hãi, là kém. Theo Tập Huấn Truyện cho là Sợ sệt. Vận Thuyên Tập cho rằng: Yếu ớt. Thuyết Văn cho là Chữ viết từ bộ khuyển 犬 viết thành chữ khiếp. Dùng chữ khiếp này nghĩa là nhiều chó nên sợ hãi. Chữ viết từ bộ khuyển 犬 thanh khứ 去, là chữ hình thanh.

Tam ma hý đa 三 摩 咥 多. Âm tứ ngược lại âm thanh dĩ 聲 以. Tiếng Phạm, Hán dịch là dừng lại, nói là tâm dừng lại nghỉ ngơi, hoặc gọi là định, có rất nhiều tên, v.v… cũng gọi là đẳng trìm 等 持 đẳng dẫn 等 引. Đây cũng là một nghĩa.

Thao thiết (饕 餮). Ngược lại âm trên là thang cao 湯 高. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Tham tài gọi là thao (饕), hoặc viết là thao 叨 văn thường dùng. Ngược lại âm dưới là thiên kiết 天 恝. Thuyết Văn cho rằng: tham ăn gọi là thiết (餮). Bát-nhã viết thiết, hai chữ trên đều là chữ tượng hình, thanh thượng.

Huyên tạp (諠 雜). Ngược lại âm trên là huynh viên 兄 圓. Quyển thứ nhất ở trước đã giải thích đầy đủ. Ngược lại âm dưới là tài lịnh 才令. Quyển một trăm tám mươi mốt đã giải thích đầy đủ rồi.

Phân nhiểu (紛 擾). Ngược lại âm trên là phất văn 拂 文. Quyển thứ nhất ở trước trong bài tựa đã giải thích chữ phân (紛). Ngược lại âm dưới là nhi chiểu 而 沼. Trong quyển ba ở trước đã giải thích chữ nhiễu 擾 rồi.

Bất đạn (不 憚). Ngược lại âm đàn thả 彈 且. Trịnh Tiễn chú giải Mao Thi Truyện cho rằng: Đạn (憚) là khó khăn. Theo Hàn Thi Truyện cho là sợ hãi. Tập Huấn Truyện cho là từ chối. Thiên Thương Hiệt cho là kinh sợ, giật mình. Thuyết Văn cho là mau chóng. Chữ viết từ bộ tâm 心 thanh đạn 單.

Cứ ngạo (據 傲). Ngược lại âm cư ngự 居 御. Mao Thi Truyện cho rằng: Cứ là dựa theo. Khảo Thanh cho là Dựa vào. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện cho là An ổn. Thuyết Văn cho là Phò trì, ủng hộ. Chữ viết từ bộ thủ 手 thanh cứ 豦, hoặc là viết cứ 倨, âm cứ là âm 渠 cự. Ngược lại âm dưới là ngô cáo 吾 告. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư cho là Ngạo mạn. Quảng Nhã cho là Buông trôi, quấy động. Thuyết Văn cho là Dựa vào. Chữ viết từ bộ tâm 心 thanh ngạo, hoặc viết từ bộ nhân 人 viết ngạo 傲. Thuyết Văn cho là Chữ viết từ bộ xuất đến chữ phóng 放. Nay trong văn kinh viết từ bộ thổ 土viết ngạo 傲 như vậy lần lần sai, viết lược bỏ bớt.

Ư ky (於 譏). Trên là chữ ư 於. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ phương, âm phuơng là âm yển 偃. Trong văn kinh viết từ bộ thủ 手 là chẳng đúng. Ngược lại âm dưới là cư y 居 依. Quảng Nhã cho rằng: Ky là khuyên can. Thuyết Văn cho là Chê bai. Chữ viết từ bộ ngôn 言 thanh cơ 幾.

(Quyển 367, 368 hai quyển đều không có âm để giải thích.)

 

KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA

QUYỂN 369

Cốc hưởng (谷 響).Ngược lại âm hương vũ 香 雨. Khảo Thanh cho rằng: Hưởng là tiếng vang. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Giống như âm thanh vang ngược trở lại. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ âm 音 thanh hưởng 鄉, hoặc viết là chữ hưởng 響. Hoặc viết từ bộ ngôn 言 viết thành chữ hưởng. Trong văn kinh viết chữ 向 hướng viết thành chữ hưỡng này là chẳng đúng.

(Quyển 370 đến 375 , sáu quyển đều không có âm để giải thích).

 

KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA

QUYỂN 376

Xa thừa (車 乘). Ngược lại âm trên là xướng giá 昌 遮. Chữ xa 車. Thuyết Văn cho là chữ tượng hình, 車 viết xa là hoành 橫 tức là ngang dọc. Trong sách viết chữ xa 車 là văn cổ. Chữ 車 xa là chiếc xe chạy

ngang. Ngược lại âm dưới là thực chứng 食 證. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Thừa (乘) là thắng hơn, vượt hớn. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: Thừa là thăng lên. Trịnh Chúng chú giải sách Chu Lễ rằng: Bốn chiếc xe gọi là Thừa. Thuyết Văn cho là Thừa là che đậy. Chữ viết từ bộ nhập 入 đến chữ suyễn 舛, âm suyễn 舛 là kiệt 竭. Kiệt hiệt 桀 黠 là người có tài, thông minh, sáng suốt. Quân Pháp cũng gọi là thừa, nghĩa là chuyên chở, cỡi lên. Theo Lệ Sách viết chữ thừa 乘 này là chữ biến thể.

Tủy não. 髓惱Ngược lại âm trên là ủy thử. Thuyết Văn cho là Chất mỡ trong xương. Chữ viết từ bộ cốt 骨 đến chữ tùy thanh tỉnh 省. Ngược lại âm dưới là năng lão 能 老. Theo Văn Tự Tập Lược cho rằng: Não tủy trong đầu. Chữ này là sai lầm rất nhiều, hoặc là viết từ ba bộ chỉ 止, hoặc viết từ bộ nhục 月, hoặc viết từ bộ 口 khẩu, hoặc viết từ chữ hốt 忽, hoặc viết từ bộ sơn 山 đều chẳng đúng. Thuyết Văn nói chữ chánh thể từ bộ chủy đến chữ tín 囟, âm tín 囟 là âm tín 信. Tín 囟 này tức là não trong đầu. Từ bộ xuyên 川, âm xuyên 川 giống như là tóc trên đầu. Chữ chủy đó là tương đương như chữ trước 著, thanh não. Âm não ngược lại âm năng lão 能 老, vốn là chữ cổ.

(Kinh từ quyển 377 đến 380 bốn quyển đều không có chữ khó, không có âm để giải thích.)

 

KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA

QUYỂN 381

Liễm để 斂 底. Ngược lại âm lực diêm 力 鹽. Thiên Thương Hiệt cho là tên vật dụng để đựng đồ. Thuyết Văn cho là Cái hộp đựng gương soi. Theo chữ liễm đó là vật đựng đồ trang sức, hương thơn, son phấn, v.v… nó giống như cái hợp dưới đáy bằng phẳng, trên có góc cạnh. Trong kinh viết từ bộ đại 大 đến bộ phẩm 品 liễm 奩 này là không thành chữ. Trong kinh nói chữ liễm có đáy bằng phẳng là để ví dụ. chữ liễm từ bộ phương 匚 đến chữ liểm, âm liễm cùng là thanh. Âm 匚 là âm phương 方.

Sở đạo (所 蹈). Ngược lại âm đồ đáo 徒 到. Lưu Triệu chú giải Cốc Lương Truyện rằng: Đạo (蹈) là mang giày giẫm đạp lên. Quảng Nhã cho là Đạo là đi. Thuyết Văn cho rằng: Đạo là đạp lên, giẫm lên. Chữ viết từ bộ túc 足 thanh đạo. Âm đạo ngược lại âm dương tiểu 羊 小.

Thản nhiên (坦 然). Ngược lại âm tha lại 他 懶. Thiên Thương Hiệt cho rằng: 坦 là bằng phẳng, thẳng thắn. Quảng Nhã cho rằng: thản là bằng phẳng. Thuyết Văn cho là An ổn. Chữ viết từ bộ thổ 土 thanh đán 旦, chữ đán 旦 từ bộ nhật 日, dưới là chữ 一 nhất.

Võng cốc (輞 轂). Ngược lại âm vong phong 忘 夆. Khảo Thanh cho là Cái đòn ngang trước xe. Âm thức 軾 là âm cự. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Đòn ngang của xe tròn mà dài, hai trượng bảy thước, cho nên thời nay gọi là vành lớp xe, vành xe này đường kính chín thước, đều là thời xưa chế ra, xe thời nay dùng lớp lưới bao xung quanh một trượng tám thước, đường kính sáu thước tức là xe kéo. Ngược lại âm dưới là công ốc 公 屋. Thuyết Văn cho là chỗ chụm lại của căm xe. Lão

Tử cho rằng: Ba mươi căm xe cộng thêm một bầu gỗ tròn giữa bánh xe. Chữ viết từ bộ xa 車 đến chữ cốc 穀 thanh tỉnh 省.

Đổ la miên (堵 羅 棉) Tiếng Phạm, ở Tây Vức gọi là bông mịn, xưa dịch là Đâu-la-miên 兜 羅 綿. Trong kinh quyển ba trăm mười trước đã giải thích đầy đủ rồi.

Miễn võng 免 網. Ngược lại âm trên là mạc bàn 莫 盤. Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: Cỏ bên đường gọi là miễn. Quảng Nhã cho là Cái áo vá. Ngược lại âm dưới là vũ phảng 武 舫, ở đây nói là giữa mười ngón tay của Đức Như lai, giống như màng lưới, gọi khác nữa là Bào Hy Thị cho rằng: Kết lại bằng sợi dây là m võng. Thuyết Văn nói viết chữ la 羅, chữ cổ, cũng đơn viết là võng 罓, chữ tượng hình.

Ỷ họa (綺?) Ngược lại âm khi kỷ 欺 紀. Phạm Tử Kế Nhiên cho rằng: Tấm lụa thêu hoa xuất xứ từ nước Tề, nay xuất xứ là nước Ngô Việt. Ngược lại âm dưới là hoa mạ 華 罵. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Họa là chữ tượng hình. Quách Phác cho rằng: Đồ họa, là người họa sĩ. Cho nên viết chữ tượng hình. Trong Tự Thư cho rằng: Vốn không có chữ này, là chữ giả tá, như mượn chữ họa mà dùng.

Tiêm trường (纖 長). Ngược lại âm tương diêm 相 鹽. Quảng Nhã cho rằng: tiêm là nhỏ bé. Phương Ngôn cho rằng: Tiêm là nhỏ. Thuyết Văn cho rằng: Cũng rất nhỏ mịn. Chữ viết từ bộ mịch 糸 thanh tiêm 韱. Lại nói rằng chữ Tiêm đó là dưới bộ phi 非 thành tiện 箋 âm tiễn 箋. Ngược lại âm tiếp diêm 接 閻. Hai bộ đến bộ ? đến bộ qua 戈. Trong văn kinh viết từ bộ thổ 土 đến bộ phi 非 viết thành chữ tiêm này là chẳng thành chữ. Ngược lại âm dưới là trượng lương 丈 良. Trịnh Tiễn chú giải Mao Thi Truyện cho rằng: Trường (長) là dài xa. Quảng Nhã cho rằng là thường. Thuyết Văn cho là là lâu xa. Chữ viết từ bộ ngột 兀 âm ngột 亓, nghĩa là chỗ cao xa, từ bộ chũy âm hóa. Lâu ngày hóa thành biến đổi chữ viết từ thượng 上 đến thanh sảnh vong. Chữ trong sách đảo ngược lại là chữ vong. Trong sách chữ Triện cho rằng thể chữ cổ viết trường. Nay theo Lệ sách viết là trường 長, trên văn thường hay dùng gọi là chữ ngột 兀 hóa ra, trong chữ dưới đều là biến thể, không thể nói được.

Y nê da Lộc Vương suyễn (依 泥 耶 漉 王 喘). Ngược lại âm trên là y hề 伊 奚 là tiếng Phạm, Hán dịch là con nai chúa, lông trên mình nó nhiều loại khác nhau, màu sắc óng ánh chói sáng, rất mịn và mướt, đầu gối của nó tròn nhỏ rất thẳng, cho nên lấy là m dụ. Âm suyễn ngược lại âm thuyên nhuyễn 遄 耎.

Dung viên (傭 圓). Ngược lại âm si long 癡 龍. Khảo Thanh cho rằng: Trên dưới quân bình gọi là dung (傭), cũng gọi là lớn. Vận Anh Tập cho rằng: Dung là thẳng. Trong văn kinh viết từ bộ nhục 肉 viết thành chữ dung cũng là văn thường dùng. Thuyết Văn cho là Quân bình, thẳng thắn. Chữ viết từ bộ nhân 人 thanh dung 庸.

Cam thanh (紺 青). Ngược lại âm trên là cam ám 甘 暗. Âm dưới là thích doanh 戚 盈. Thuyết Văn cho rằng: Mãnh lụa màu trắng nhuộm thành màu xanh mà đưa lên lại màu đỏ thẳm, hoặc viết là thuyên lưu, âm đều đồng với âm trên, đó đều là chỗ của Mã, Trịnh dùng chữ cổ. Dưới là chữ thanh 青. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ sanh 生 đến bộ đan 丹. Theo Lệ sách cho rằng sai lầm, viết lược bớt.

Nhuận hoạt (潤 滑). Ngược lại âm trên là như thuận 如 順. Theo sách Thượng Thư cho rằng: Nước ướt gọi là nhuận, tức là nhuận dưới nhuận dưới viết là hàm 鹹, âm hàm 鹹 là âm hàm 咸. Quảng Nhã cho rằng: Nhuận là ướt. Ngược lại âm dưới là hoàn quát 還 刮. Thuyết Văn cho là Hoạt là lợi. Khảo Thanh cho rằng: Nhân cái lợi, Âm quát 刮, ngược lại âm khai hoạt 開 滑, đều viết từ bộ thủy, chữ hình thanh.

Hoảng diệu (晃 燿). Ngược lại âm trên là hoàng quảng 黃 廣. Quảng Nhã cho là Chói sáng. Khảo Thanh cho rằng: Ánh mặt trời, cũng viết là hoảng. Thuyết Văn cho là Sáng. Chữ viết từ bộ nhật 日, thanh quang 光. Ngược lại âm dưới là diêu chiếu 姚 照. Quảng Nhã cho rằng: Ánh lửa chiếu sáng rực rỡ. Vận Anh Tập cho rằng: Sáng suốt, thấu suốt, hoặc là viết từ bộ diệu 曜 này cũng thông dụng. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ hỏa viết diệu 燿, cũng viết từ bộ quang 光 viết diệu 耀. Văn thường dùng, chẳng phải chữ đúng thể.

Bác dịch 髆 腋. Âm trên là bác 博. Âm dưới là diệc thử 亦 此, hai chữ này đều từ bộ nhục 肉. Quyển nhất ở trước đã giải thích đầy đủ rồi.

Nặc-Cụ-Đà (諾 瞿 陀). Ngược lại âm na-các 那 各. Tiếng Phạm, tên một loại cây, hoặc viết là Ni-Câu-Đà 尼 俱 陀. Dịch là cây thẳng đứng, ung dung, tròn đầy, rất dễ thương. Trung quốc không có gọi cây Liễu là sai.

Hàm ức (頜 臆). Ngược lại âm trên là hà cảm 何 感. Âm dưới là ư lực 於 力. Quyển nhất đều đã giải thích đầy đủ.

Du khả tuyết (逾 坷 雪). Ngược lại âm trên là dữu câu 萸俱. Vận

Thuyên Tập cho rằng: Du là vượt qua, hoặc viết du 踰 này cũng đồng. Ngược lại âm dưới là khả hà 可 何. Vận Thuyên Tập cho là Viên ngọc màu trắng, màu trắng như tuyết.

Phong lợi (鋒 利). Ngược lại âm trên là phương không 芳 空. Khảo Thanh cho rằng: Mũi dao nhọn, hoặc viết là phong 鋒. Thuyết Văn cho là Loại binh khí cây đao ngày xưa, mũi nhọn. Chữ viết từ bộ kim 金 thanh phong 省.

Ung khúc (擁 曲). Ngược lại âm dưới là ung cũng 邕 拱. Trịnh Huyền chú giải sách Nghi Lễ rằng: Ung là ôm trong lòng, Khảo Thanh cho rằng: Nắm giữ lấy, bảo hộ, che chở. Tự Thư cho là Che chở. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ thủ 手, thanh ung 雍, chữ chánh thể viết ung 壅 này, chữ cổ.

Uyễn ước (婉 約). Ngược lại âm trên là oán viễn 怨 遠. Theo Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Uyển ước là lời nói hoa mỹ. Vận Thuyên Tập cho rằng: Uyển là nịnh hót lấy lòng. Thuyết Văn cho rằng: Uyển là hòa thuận. Chữ viết từ bộ nữ 女 thanh uyển 宛, đều là chữ hình thanh.

Tần-gia-âm (頻 伽 音), là tiếng Phạm, ở Tây Vực là tên gọi một loài chim. Theo sách Cụ Túc Ứng cho rằng: Ca Lăng Tần Già 迦 陵 頻伽. Chim này ở trong hang núi, tiếng hót rất hay, khiến cho người nghe cảm thấy vui mừng.

Nhãn tinh (眼 睛). Ngược lại âm tích doanh 積 盈. Chữ giả tá, vốn không có chữ này. Chữ tình 睛 nghĩa là hạt châu. Theo sách Toán Vận cho là tròng đen con mắt. Người xưa gọi là con ngươi. Văn thường dùng gọi là 瞳 子 (đồng tử), cũng là con ngươi, cũng gọi là con ngươi của mắt.

Văn Luận gọi là nhãn căn, do bốn đại tạo ra tịnh sắc căn là m thể. Ô-Sắc-Nhị-Sa (烏 瑟 膩 沙) là tiếng Phạm, Hiệu Đảnh tướng của Đức Như lai. Trong kinh Quán Phật Tam-muội nói rằng: Nhục kế trên đảnh đầu của Đức Như lai, nổi lên cục thịt tròn, nhô cao lộ ra trang nghiêm, giống như chiếc lọng ở cõi Trời, lại dịch là “Vô kiến đảnh tướng”, có các nghĩa rất sâu xa.

Giáp trường (岬 長.) Ngược lại âm hàm giáp 咸 甲. Trong quyển ba trăm lẻ bốn ở trước đã giải thích. Chữ viết từ bộ khuyển 犬 là chẳng đúng.

Cân mạch (筋 脈). Ngược lại âm trên là cư ngân 居 銀. Chữ viết từ bộ 竹 đến bộ nhục 肉, đến bộ lực 力. Ngược lại âm dưới là ma bách 厤 佰. Chữ viết từ bộ huyết 血, bộ mạch, hoặc viết từ bộ nhục 肉. Trong văn kinh viết từ bộ 肉 nhục đến bộ mạch viết thành chữ mạch 脈, văn thường dùng cũng thông dụng. Trong quyển năm mươi ba trước đã giải thích đầy đủ hai chữ.

Đôn túc (惇 肅). Ngược lại âm trên là đô côn 都 昆. Giả Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: Đôn (惇) là thành thực chất phác, cũng gọi là to lớn. Phương Ngôn cho là Tin tưởng. Sách Nhĩ Nhã và Thuyết Văn đều cho là Sâu dày. Chữ viết từ bộ tâm 心 thanh đài 臺, âm đài 臺 là âm thuần 純. Chữ đài 臺 Thuyết Văn nói cho rằng từ bộ bức 偪, âm 音 bức là âm đôn, dưới là chữ dương 羊. Nay văn kinh từ văn viết chữ đôn 敦, giống như bức bách hối thúc, là chẳng phải nghĩa của kinh. Chữ viết từ bộ tâm 心 viết thành chữ đôn 惇 là đúng. Ngược lại âm dưới là tung dục 嵩 育. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Túc (肅) là cung kính, nghiêm túc. Văn Nhĩ Nhã cho là lặng lẻ, bình yên, thư thái. Văn Chứng Pháp cho rằng: Đức rất mạnh mẽ. Văn Khắc Nghĩa cho rằng: Túc là nắm giữ cái tâm. Sách Quyết Đoán cho rằng: Rất nghiêm túc. Thuyết Văn cho là Nắm giữ các việc rất cẩn thận, rất cung kính. Chữ viết từ bộ duật 聿, âm duật 聿 là âm nhiếp 躡 đến túc 肅 là âm uyên 淵, chữ duật ở trong âm uyên 淵 trên là chữ chiến 戰. Âm chiến 戰 là âm cạnh, âm cạnh là âm túc 肅, tuy nhiên vì chỗ sợ hãi mà nghiêm túc, cung kính là chữ hội ý. Văn sau trong quyển bốn trăm bảy mươi cũng đồng với giải thích.

Khiếp nhược (怯 弱). Ngược lại âm trên là khi nghiệp 欺 業. Vận Anh Tập cho rằng: Khiếp (怯) là sợ hãi. Khảo Thanh cho là Yếu đuối, áy náy lo sợ. Cố Dã Vương cho là hèn mọn, sợ hãi. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ khuyển 犬 viết thành chữ khiếp 怯 nghĩa là nhiều sợ hãi, vì nhiều chó mà sợ hãi. Cho nên chữ viết từ bộ khuyển 犬 thanh khứ 去, hoặc là viết từ bộ tâm 心 viết thành chữ khiếp 怯 đều thông dụng. Ngược lại âm dưới là nhương chước 穰 灼. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư cho là gầy yếu, bệnh hoạn. Khảo Thanh cho rằng: Không có sức mạnh. Thuyết Văn cho là Yếu ớt, khuất phục, cong lại, co lại. Chữ trên giống như uốn cong lại, nhược (弱) tức là co lại, khúm núm, hễ vật gì co ro, khúm núm là không có sức mạnh, cho nên chữ viết từ hai bộ cung 弓 và bộ sam 彡 giống như là cái lông nhỏ yếu mềm.

Trù mật (稠 密). Ngược lại âm trường lưu 長 流. Thiên Thương Hiệt cho rằng: Trù là đặc, nhiều, dày. Quảng Nhã cho là rất khích khao, dày đặc, đông đúc. Thuyết Văn cho là nhiều. Chữ viết từ bộ hòa thanh trù. Ngược lại âm dưới là mân duật 岷聿.

Ly ế (離 翳). Âm trên là lợi 利. Ngược lại âm dưới là doãn kế 尹計. Vận Anh Tập cho rằng: Ế là bi ngăn che. Quảng Nhã cho là chướng ngại. Thuyết Văn cho là bị hoa mắt, nên che lại.

Bất oa (不 窊). Ngược lại âm ô trảo 烏 爪. Vận Thuyên Tập cho rằng: Đất nới thấp, ẩm ướt, hoặc viết từ bộ giai 佳 viết thành chữ oa 窪. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ huyệt 穴 thanh qua 瓜, chữ tượng hình.

Bất điệt (不 垤). Ngược lại âm điền niết 田 涅. Vận Thuyên Tập cho là Cái gò đất nổi cao lên. Thuyết Văn cho là Chữ tượng hình, hoặc viết là chữ điệt 垤, nghĩa là cái ổ kiến nổi lên.

Giới tiên (疥 先). Ngược lại âm trên là giai ải 皆 隘. Sách Chu Lễ cho r: Khi mùa hạ cỏ sanh bệnh ghẻ ngứa. Theo Tập Huấn Truyện cho là bệnh phong hủi. Văn Tự Tập Lược cho là Chữ viết từ bộ 虫 trùng viết thành chữ giới 蚧. Thuyết Văn cho là Ngứa gãi. Chữ viết từ bộ tật thanh giới 介. Ngược lại âm dưới là tiên tiễn 先 剪. Theo Tập Huấn Truyện cho rằng: Di chuyển, dời đi, xâm chiếm, nỗi lan ra dời đi, di chuyển, Thuyết Văn cho là Vết thương khô mặt, loại bệnh nấm trên da dần dần lan ra to rất ngứa. Chữ viết từ bộ tật 疾 thanh tiên 鮮. Âm tao 搔 là âm tảo 掃 đao 刀. Âm ải 隘 ngược lại là âm anh giới 櫻 介.

Yểm điểm (黶 點). Ngược lại âm trên là y diễm 伊 琰. Khảo Thanh cho là nốt ruồi đen. Thuyết Văn cho là Ở trong thịt nó đen. Chữ viết từ bộ hắc 黑 thanh yểm. Ngược lại âm dưới là 丁 琰 đinh diểm. Khảo Thanh cho rằng: Diệt mất. Vương Chú Sở Từ cho là dơ bẩn. Thuyết Văn cho là Đốm đen nhỏ. Chữ viết từ bộ hắc 黑 thanh chiêm 占.

Vưu chuế (疣 贅). Ngược lại âm trên là hữu ưu 冇憂. Thiên Thương Hiệt cho rằng: Vưu chuế là bệnh, hoặc viết từ bộ nhục 肉 viết thành chữ vưu 疣 này, văn cổ viết vưu 疣 này. Ngược lại âm dưới là giai nhuế 佳芮. Văn Bát-nhã cho rằng: Chuế (贅) cũng giống như chữ vưu 疣, nghĩa là bệnh. Tự Thư cho rằng: Phong kết lại bệnh. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ chuế 綴 đến bộ bối 貝.

Trí nhi (緻 而). Ngược lại âm trên là trì lợi 池 利. Khảo Thanh cho rằng: Vải lụa rất tinh tế. Theo Tập Huấn Truyện cho là may áo nạp. Quảng Nhã cho là Vá tay áo, đến, chữ viết từ bộ mịch 糸 thanh trí 致.

Luân đóa (輪 ?) Ngược lại âm dưới đương quả 當 果. Văn thông dụng viết đóa cũng thông dụng.

Ngạch quảng (額 廣). Ngược lại âm nhã cách 雅 格. Từ chữ 客 khách viết thành chữ ngạch 額, văn thường dùng. Tiếng địa phương cho rằng: Ngạch (額) là cái trán. Giải thích tên gọi là Người U Châu gọi ngạch là vùng biên giới, nay thuộc tỉnh Hồ Bắc, ở giang ngoại thành. Âm người nước Ngô gọi ngạch 額 là lấy là m ngạc nhiên, lấy là m lạ, đều là vùng biên giới là sai. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ hiệt 頁 đến bộ cách 格 thanh tỉnh 省.

Si lạc 刺 落. Ngược lại âm trên là trì lý 池 里. Khảo Thanh cho rằng: Sỉ (褫) cũng giống như chữ lạc 落, âm sĩ. Ngược lại âm thổ loát 土 捋. Thuyết Văn cho là Sĩ nghĩa là bị cướp đoạt cái áo. Trong văn kinh viết loát là không thành chữ.

Chư khiếu (諸 竅). Ngược lại âm khinh kiếu 輕 徼. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Khiếu là huyệt lỗ, dương khiểu, thất âm, hai lỗ tai, hai mắt, hai mũi, miệng, và đại tiêu tiện. Trịnh Huyền chú giải sách Lế Ký rằng: Khiếu là cái lổ. Thuyết Văn cho là không. Chữ viết từ bộ huyệt 穴 thanh khiếu tỉnh 省. Âm khiếu 徼 là âm kiếu 徼.

Yểm túc (俺足). Ngược lại âm y diêm 伊 閻. Thuyết Văn cho là Từ bộ khuyển 犬, đến bộ cam 甘, bộ nhục 肉 viết thành vô yểm túc 無俺 足. Nghĩa là mong cầu không nhàm chán, cho nên từ bộ cam 甘 cam đến bộ nhục 肉 đến bộ khuyển 犬. Trong văn kinh viết nhiều khi từ bộ nhật 日 nguyệt 月 viết thành chữ yểm, hoặc viết từ bộ hán 厂, âm hán 厂 là âm hãn 罕, viết thành chữ yểm đều chẳng đúng.

Uy di (逶 迤). Ngược lại âm trên là úy vi 喂 韋. Âm dưới là âm dĩ y 以 伊. Trong sách Túc Cai Hán Thư âm nghĩa cho rằng: uy di 逶 迤 là dòng nước chảy quanh co, ngoằn ngoèo. Chánh chữ xưa nay cho rằng: Uy di là đi đường tà không ngay thật. Hai chữ đều từ bộ 辵 xước, đều từ thanh ũy dã.

(Quyển 382, 383 hai quyển không có âm có để giải thích.)

 

KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA

QUYỂN 384

Tích trừ (析 除). Ngược lại âm tinh diệc 星 亦. Vận Anh Tập cho rằng: tích 析 là phân ra. Thuyết Văn cho là Chặt bỏ cây, hoặc từ bộ cân viết thành chữ thác 柝. Trong Thạch kinh cho rằng: Chữ viết từ bộ cân 斤 viết thành chữ tích 析 này là chữ tượng hình.

Bức bách (逼 迫). Ngược lại âm trên là binh cức 兵 棘. Nhĩ Nhã cho rằng: Chữ 逼 bức cũng giống như chữ bách 迫. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Bức 逼 nghĩa là đến gần. Ngược lại âm dưới là bổ cách 補格. Thiên Thương Hiệt cho rằng: bách 迫 cũng là đến gần. Quảng Nhã cho rằng: Chật hẹp, cấp bách, vội vàng.

Nhậm trì (任 持). Ngược lại âm nhập châm 入 針. Trịnh Tiễn chú giải sách Lễ Ký rằng: Nhậm (任) là người phụ trách. Âm nhậm là âm nhập thậm 入 甚, nghĩa là dùng để sai khiến kẻ khác. Khảo Thanh cho rằng: Nhậm là kham nhận lãnh. Quảng Nhã cho rằng: Nhậm là sai khiến. Thuyết Văn cho là giữ gìn, bảo hộ. Chữ viết từ bộ nhân 人 thanh nhậm 壬.

(Quyển 385 không có âm để giải thích.)

 

KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA

QUYỂN 386

Bài ưu (俳 優). Ngược lại âm trên là bại mai 稗 埋. Thuyết Văn cho là Bày trò cười vui vẻ. Chữ viết từ bộ nhân 人 thanh bài, tỉnh 俳 省. Ngược lại âm dưới là ức cưu 億 鳩. Thiên Thương Hiệt giải thích rằng: Bài ưu là người là m trò trình diễn hài hước vui vẻ. Cố Dã Vương cho rằng: Người diễn viên là m văn nghệ, pha trò cười, lấy sự vui vẻ cho người và tự mình cũng vui. Thuyết Văn cho là Bày trò cười. Thuyết Văn cho rằng: Ưu là sung túc đầy đủ. Chữ viết đều từ bộ nhân 人, chữ hình thanh. Trong văn kinh viết từ bộ thủ 手 hoặc viết từ bộ xước viết thành chữ bài ưu đều chẳng phải.

(Quyển 387 đến quyển 391, năm quyển này đều không có âm để giải thích.)

 

KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA

QUYỂN 392

Phệ Lưu Ly (吠 流 璃). Âm trên là lưu 流, âm dưới là ly离, tiếng Phạm, tên của một viên ngọc màu xanh. Âm nghĩa quyển hai ở trước đến quyển ba mươi chín trong kinh đã giải thích đầy đủ.

Phả chi ca (頗 胝 迦) là tiếng Phạm, tên vật báu, đúng Phạn âm là Táp-phá-trí-ca (颯 破 置 迦). Xưa dịch là Thủy tinh, ở đây nói là chẳng đúng, tuy là loại thủy tinh nhưng có pha bốn màu sai khác là màu tím, trắng, hồng, xanh, ống ánh, sạch sẽ, sáng chói trong các vật báu, màu hồng rất đậm, màu xanh thẩm, màu tím rất trân quý, màu trắng trong suốt. Kế là giống như tia sáng mặt trời, trong suốt không có một vết bẩn gọi là tảng băng ngàn năm hóa thành, nói vậy là sai.

Loa bối (摞 貝). Ngược lại âm lô hòa. Nhĩ Nhã cho rằng: loài côn trùng này ở trong biển. Quách Phác cho là Loài ốc sên, lớn mà trắng. Trong kinh Thuyết Văn nói viết loa 螺 này cũng là văn thường dùng. Trong kinh quyển một trăm tám mươi mốt ở trước đã giải thích đầy đủ.

Y dược (醫 藥). Ngược lại âm trên là ư cơ 於 飢. Thuyết Văn cho là người thầy thuốc trị bệnh. Chữ viết từ bộ dậu 酉 thanh y. Ngược lại âm dưới là ư kế 於 計. Trong văn kinh hoặc viết từ bộ vu 巫 viết thành chữ y, văn thường dùng. Trong quyển hai trước âm nghĩa đã giải thích đầy đủ.

Nha khởi (牙 起). Ngược lại âm hồ cố 胡 固. Tự Thư cho rằng:

nha牙 là cái răng. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ trúc 竹 viết thành chữ nha, nghĩa là có thể nhận lấu sợi dây để buộc. Theo Lệ sách viết lược đi bộ trúc 竹 viết thành chữ nha 牙, văn thường dùng là sai, cùng với chữ nha 牙 tham cứu là chẳng đúng.

Quỷ phạp (匱 乏). Ngược lại âm quỳ vị 逵 位. Theo Tự Thư cho rằng: quỹ 匱 là nghèo cùng, phạp 乏 là thiếu thốn. Thuyết Văn nói chữ quỹ viết từ bộ phương 匚 thanh quý 貴, âm phương 匚 là phương 方.

Phẩn nhuế (憤 枘) Ngược lại âm trên là phân vẫn 紛 吻. Khảo Thanh cho là tức giận giữ dội, tâm khí phát lên cùng cực. Trịnh Huyền cho là khí tức giận tràn đầy. Thiên Thương Hiệt cho là Căm giận uất ức. Thuyết Văn cho là Hận. Chữ hình thanh, âm muộn 懣 ngược lại âm một bổn 沒 本.

Tầm tứ (尋 伺). Ngược lại âm trên là tường dâm 祥 淫. Khảo Thanh cho rằng: Tầm là dò xét dánh giá, theo đuổi, tìm kiếm. Thuyết Văn nói viết chữ tầm 尋, giải thích chữ tầm nghĩa là tầm chân lý. Chữ viết từ bộ khẩu 口 đến bộ sam 彡 đến bộ công 工. Chữ khẩu 口 công 工, thành ra loạn, là từ trên, lại dưới là bộ thốn 寸. Nay theo lệ sách tỉnh lược đi bộ sam彡, âm sam 彡 là âm sam 衫. Viết chữ tầm 尋 là chữ hội ý, văn cổ viết từ bộ trửu 肘 viết thành chữ tầm (財).

Phan duyên (攀 緣). Ngược lại âm phổ ban 普 班. Chữ chánh xưa nay cho rằng: Phan là dẫn dắt. Văn cổ viết ngược lại, từ chữ phản cung 反供 bộ bát là đến bộ thủ 手 thanh phan 攀.

Nhu nhuyễn (柔 耎). Ngược lại âm trên là nhi chu 而 周. Thuyết Văn cho là Cây cong uốn cho thẳng gọi là nhu 柔. Chữ viết từ bộ mộc 木 thanh mão. Ngược lại âm dưới là nhi xung 而 忡. Thuyết Văn cho rằng: nhuyễn 耎 là mềm yếu. Chữ viết từ bộ đại 大 thanh nhi 而. Trong văn kinh viết nhuyễn 軟 này là chẳng đúng.

(Quyển 393 không có âm để giải thích.)

 

KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA

QUYỂN 394

Đạt nô 達 奴. Ngược lại âm nô nhã 奴 雅. Tiếng Phạm, nghĩa là loại người hạ tiện, sanh ở vùng biên địa hiểm ác, cùng với văn sau là miệt lệ xa 篾 戾 車 v.v… cũng đồng loại.

Miệt lệ xa (篾 戾車). Ngược lại âm trên là miên miết 眠 鱉. Xưa dịch hoặc gọi là mật liệt xa 密 列 車, đều sai. Đúng âm Phạm là tất lật ngâm sa 畢 慄 吟 磋, dịch là loại nước đục dơ cấu uế, thích là m việc ác, nghiệp hạ tiện, chủng loại ở vùng biên địa, không tin chánh pháp, là loại người cấu uế, dơ bẩn.

Vô sí (無 翅). Ngược lại âm thi dị 詩 異. Hai cánh con chim gọi là sí 翅, hoặc là viết hai chữ sí đều là chữ cổ.

(Quyển 395, 396, 397 ba quyển này đều không có âm để giải thích.)

 

KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA

QUYỂN 398

Thường đệ (常 弟) Ngược lại âm đệ nê 弟 泥. Khảo Thanh và Tập Huấn Truyện cho rằng: Khóc cho sự vô thường gọi đệ 睇. Thuyết Văn cho rằng: Đệ là rống lên. Chữ viết từ bộ khẩu 口 thanh đệ, âm đệ đồng với âm trên. Thuyết Văn cho rằng chữ đệ 弟 từ bộ hổ 虎 thanh hán 厂, âm hán 厂. Duệ kinh viết từ bộ đế 帝viết đề 啼, nghĩa là đau khổ bi thương.

Huất nhiên (? 然. Ngược lại âm huy luật 暉 律. Theo Tập Huấn Truyện cho rằng: Bổng nhiên. Thuyết Văn cho là Gió thổi nổi lên. Chữ hội ý.

Bì quyện (疲 倦). Âm trên là bì 皮. Giả Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: Bì (疲) là lao nhọc. Quảng Nhã cho là Chữ bì 疲 cũng giống như chữ quyện 倦, nghĩa là rất mỏi mệt. Ngược lại âm dưới là quì nguyện 逵願. Quảng Nhã cho rằng: Quyện cũng là rất mỏi mệt. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Quyện là biếng nhát. Văn Ngọc Thiên cho rằng: Quyện là dừng lại nghỉ ngơi, hoặc từ bộ tâm 心 viết thanh chữ quyện 倦, hoặc từ bộ lực 力 viết thành chữ quyến 帣.

Tán lệ (讚 勵). Ngược lại âm trên là uy đán 威 旦. Phương Ngôn cho rằng: Tán là khen ngợi sự tốt đẹp. Quách Phác cho là Ca tụng đức tánh tốt đẹp. Giải thích tên gọi rằng: Tán là khen ngợi, đây là giải thích theo vật lý. Ngược lại âm dưới lực trệ 力 滯. Trong Quế Uyển Châu Tòng Truyện giải thích rằng: chữ lệ 勵 là gắng sức. Trong Tả Truyện giải thích rằng: Chữ lệ là gắng hết sức mình, là chữ hình thanh.

Thực chúng (植 眾) Ngược lại là âm thừa lực 承 力. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư rằng: Chữ thực 植 là cây mọc lên. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Thực là mọc dài ra, hoặc viết từ bộ ngạt 歹 viết thành chữ thực 殖 cũng là văn thông dụng thường dùng.

Trùy hung ngược lại âm đọa truy 追 夂. Văn thường hay dùng viết đúng là chùy này là cái chày. Chữ viết từ bộ mộc 木. Ngược lại âm dưới là húc cung 勗 恭. Theo Tự Thư cho là Trùy hung nghĩa là trong lòng ôm đau khổ oán hận, tự mình đau khổ, hủy hoại thân thể mình.

Hiệt tuệ (黠 慧). Ngược lại âm trên là nhàn kiết 閑 戛. Phương Ngôn cho là Chủ quan, mà âm giữa Đông Triệu và Ngụy cho rằng: Tuệ (慧) là hiệt 黠, âm dưới là tuệ 惠. Giả Quỳ cho là Sát, Quách Phác cho rằng: Tinh ý. Âm nghĩa kinh quyển ba trăm lẻ ba đã giải thích đầy đủ.

Viên tường (垣 牆). Ngược lại âm trên là viễn nguyên 遠 元. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: Viên (垣) cũng giống như chữ tường 牆. Ngược lại âm dưới là tương dương 匠 羊. Theo Thanh Loại cho rằng: Tường (牆) cũng giống như chữ 垣. Sách Thượng thư cho rằng: Không dám vượt qua bức tường cao là . Thuyết Văn cho là viên tường 垣 牆 là che lại. Chữ viết từ bộ tương thanh tường 爿. Chữ tường là chữ lại 來, đến bộ. Trong văn kinh viết tương 墻 là tường 墻, tường 牆 này đều là văn thường dùng.

Lan thuẫn (欄 楯). Ngược lại âm trên là lặc đơn 勒 單. Âm dưới là thùy nhuận. Thuyết Văn cho rằng: lan can là chuồng nuôi thú. Vương Dật chú giải sách Sở Từ rằng: Chiều dọc gọi là lan can, chiều ngang gọi thành gác ngang, giữa thành gát ngang gọi là hạmc 檻, là chuồng nuôi gia súc.

Bảo tiệm (寶 塹). Ngược lại âm thất diễm 七 艷. Thuyết Văn cho là Tiệm (塹) tiệm là cái ao bao quanh thành. Chữ viết từ bộ thổ 土 thanh trảm 斬. Khảo Thanh cho là cái hầm dài. Vận Anh Tập cho rằng: Cái hầm nhỏ. Văn Ngọc Thiên cho rằng: Cái ao bao quanh thành gọi là tiệm 塹, hoặc viết là tiệm 漸 cũng thông dụng.

Nhai hạng (街 巷). Âm trên là giai 皆. Khảo Thanh cho là con đường lớn ở trong thành ấp. Ngược lại âm dưới là học giáng 學 降. Theo Mao Thi Truyện cho là con đường giữa ở trong, tức là đường hẻm. Vận Anh Tập cho là con đường nhỏ. Hoặc là viết hạng 衖, đều là chữ cổ. Nay lược đi nên viết là hạng 巷.

Thị triền (市 廛). Ngược lại âm trường liên 長 連. Trịnh Chúng chú giải sách Chu Lễ rằng: Triền là nơi ở. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Triền là cái chợ, nơi buôn bán, là thị xá, hàng quán. Ngọc Thiên cho là trong thành thị, khoãng nữa mẫu đất trống, nơi tụ tập đông đúc, gọi là 廛 triền. Trong văn kinh viết triền này cũng là văn thường dùng, chữ viết lược bớt đi.

Cắng dĩ (亙 以). Ngược lại âm khả đăng 可 鐙. Vận Anh Tập cho rằng: Cắng 亙 là thông suốt. Khảo Thanh cho là rất xa. Mao Thi Truyện cho là trùm khắp. Phương Ngôn cho là đến cùng tột. Hoặc viết cánh là chữ cổ.

Bảo phãng (寶 舫). Ngược lại âm phúc vọng 福 望. Sách Nhĩ Nhã cho rằng: Phãng là chiếc thuyền. Quách Phác cho là hai chiếc thuyền hai bên gọi là phảng 舫.

Kiếp địch (劫 敵). Ngược lại âm đề đích 提 的. Khảo Thanh cho rằng: Địch (敵) là đối đầu. Theo chữ địch 敵 cũng giống như là oán thù với nhau. Kiếp địch, nghĩa là ở trên thành phục binh phòng ngự, chờ kẻ thù địch tời để đối địch nhau.

Trĩ điệp (雉 堞). Ngược lại âm trên là trì lý 池 履. Tự Thư cho rằng: Trĩ (雉) là sắp bày ra. Công Dương Truyện cho rằng: Năm miếng ván gọi là bức tường, năm bức tường gọi là trĩ (雉) (bức tường cao), một trăm bức tường cao gọi là thành. Hà Hưu cho là Dài hai mươi ngàn thước. Khảo Thanh cho là Thành dài ba trượng, cao một trượng, gọi là trĩ 雉, sách Lễ Ký cho rằng: Thành của vua là một trĩ che khắp một trĩ gọi là thành, một ngàn thành, thành của Công và Hầu là một trăm bức tường, thành của Bá là bảy mươi bức tường, thành của Tử, Nam là năm mươi bức tường. Nhưng thành của các Chư Hầu đều thiếu bề mặt thành, nên thọ nhận cho qua, nhưng chỗ ở mà không vững chắc. Ngược lại âm dưới là đồ giáp 徒 頰. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Điệp (堞) cũng là thành. Trên tường rất an ổn, yên tĩnh. Thuyết Văn cho là Bức tường cao của các cung nữ ở. Chữ viết từ bộ thổ 土 đến bộ diệp thanh tỉnh 省.

Huỳnh dĩ (滎 以). Ngược lại âm 贏 伻 dinh bình, âm dinh 贏 ngược lại âm nhuế tịnh 枘 并. Vận Thuyên Tập cho là Mài hạt châu, lau chùi gương cho sáng. Vận Anh Tập cho là Huỳnh 滎 cũng giống như mài ngọc, hoặc là viết huỳnh.

Xuyết dĩ 綴 以. Ngược lại âm truy vệ 追 衛. Giả Quỳ chú giải sách Quốc ngữ rằng: Xuyết là nối kết lại. Vương Dật chú giải sách Sở Từ là Bó buộc lại. Thuyết Văn cho là Kết hợp lại, hoặc viết là trệ 彘 đều là chữ cổ.

Bảo đạc (寶 鐸). Ngược lại âm đồ các 徒 各. Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ rằng: Đạc 鐸 là cái linh lớn bằng đồng dùng để hiệu lịnh. Khổng An Quốc chú giải sách Luận Ngữ rằng: Cái mỏ, cái linh bằng vàng, cũng nghĩa là lưỡi cứng như gỗ dùng lời văn mà khuyên bảo. Trong văn kinh nói Bảo đạc là “giảng nói pháp âm”. Trong quyển nhất ở trước đã giải thích.

Lãnh noãn (冷 煖). Ngược lại âm trên là lõ canh 魯 粳. Quảng Nhã cho rằng: Tiểu hàn. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ băng 冫âm băng 冰 thanh lĩnh 令. Ngược lại âm dưới là nô quản 奴 管. Theo sách Quần Thư Tự yếu cho rằng: Noãn là ấm. Chữ viết từ bộ hỏa thanh nhuyễn 耎. Cũng có viết từ bộ noãn 暖 hai chữ noãn đều là văn chữ thường dùng.

Phiếm dạng (泛 漾). Ngược lại âm trên là phương phạm 芳 梵, theo Tự Thư cho rằng: Phiếm là nổi trên mặt nước. Trong văn kinh viết phiếm 汎 này, văn thường dùng, chữ phiếm 汎này đều chẳng phải nghĩa trong kinh dùng. Ngược lại âm dưới là dương lượng 陽 亮, hoặc là viết dạng, nghĩa đều khác nhau, chữ chánh thể hợp nên viết là dương 颺. Theo chữ phiếm dạng 泛 漾 đó, nghĩa là tự bơi lội trong nước, mà chữ dưỡng là sóng nước. Nghĩa tuy cũng đồng nhưng hơi lạ. Bổn ý của kinh đổi lại là viết chữ dương 颺, nghĩa là gió cuốn tung lên.

(嗢 鉡 羅 花, 特 摩 花. 拘 陀 花, 奔 茶 利 花). Bốn câu Liên Hoa trên, quyển ba trăm mười tám trước đã giải thích đầy đủ rồi. ( Ốt bát la hoa, Đặc ma hoa- Câu mưu đà hoa- Bôn-trà-lợi-hoa).

Tiên úc (鮮 郁). Ngược lại âm trên là tương diên 相 延. Quảng Nhã cho rằng: Tiên (鮮) là rất tươi tốt. Thanh Loại cho là rất mới. Theo chữ tiên, là rất sáng sũa. Ngược lại âm dưới là ư lục 於 六. Theo chữ tiên úc 鮮 郁 đó nghĩa là loài hoa tươi rất thơm, rất đẹp sáng sũa, rực rỡ, rất tròn đầy. Theo sách Luận Ngữ cho rằng: Úc là văn chương bóng bẫy, súc tích.

Chu hoàn (周 寰). Âm hoàn 還. Cốc Lương Truyện cho rằng: Hoàn là các chư hầu bên trong. Lưu Triệu cho rằng: Hoàn là đất nghìn dặm. Quế Uyển Châu Tòng cho rằng: Đất ngàn dặm đó là vua ban cho các nước chư hầu.

Tung quảng (縱 廣). Ngược lại âm túc dung 足 容. Tự Thư cho rằng: Đường thẳng là tung 縱, đường ngang gọi là quảng 廣, lại gọi là Nam Bắc là dọc, Đông Tây là ngang.

Câu Lô Xá (俱 盧 舍). Dịch nghĩa là tiếng rống của con bò lớn. Chỗ gọi là rất xa. Dựa theo Luận Câu-Xá cho rằng: Một khuỷu tay vươn dây cung bắn ra tính ra là một câu-lô-xá, gồm có hai dặm, đây là dựa theo giữa đất bằng. Nếu nơi cao thì cũng có thể trong vòng năm dặm, đều được nghe thấy thì gọi là Câu-lô-xá.

Ánh tế (映 蔽). Ngược lại âm trên là ư kính 於 敬. Khảo Thanh cho rằng: Ánh sáng chói chang, cũng gọi là bị che ẩn mất. Vận Anh Tập cho rằng: Chiếu sáng một bên, hoặc là viết ánh 映 là chữ cổ, cũng rất thông dụng. Ngược lại âm dưới là bi duệ 裨袂. Vận Anh Tập cho là Bị ngăn che. Khảo Thanh cho là Bị ngăn che. Trong kinh quyển thứ nhất trước đã giải thích đầy đủ hai chữ rồi.

Khổng tước (孔 雀). Ngược lại âm tức dược 即 藥. Trong truyện Xuân Thu Nguyên Mạng Bao gọi là Xa lìa hố lữa gọi là khổng tước 孔雀. Lại cho rằng: Nước Kế-Tâm có rất nhiều chim Khổng tước, chẳng những một con mà hợp lại thành một bầy, chính là lấy âm ảnh tướng, kế là nghe tiếng sấm sét mà mang thai.

Anh vũ (鸚 鵡). Ngược lại âm trên là điểu canh 鳥 耕. Âm dưới là vũ 武, hoặc là viết cốt 鶻, hai thể cũng đồng. Trong kinh Sơn Hãi cho rằng: Ở núi Hoàng Sơn có loại chim này, lông màu xanh, mỏ đỏ, có thể nói tiếng người, nên gọi là Anh Vũ. Theo kinh Khúc Lễ cho rằng: Chim Anh Vũ có thể nói được tiếng người nhưng không thể bay xa được.

Phù ê (鳧 鷖). Ngược lại âm trên là bổ vu 哺于. Nhĩ Nhã cho là các loài chim, âm mộc (木) Quách Phác chú giải cho là con vịt. Khảo Thanh cho là con le le nhỏ. Tự Thư cho rằng: Chữ viết từ bộ điểu 鳥 đến bộ kỷ 几, âm kỷ 几. Có loài chim tên là thù kỷ 殊 几, lông ngắn, bay chỉ mấy dặm. Chữ trên là hình, chữ dưới là thanh. Ngược lại âm dậu hề 脰兮. Khảo Thanh cho rằng: Ê 鷖 là loài chim phụng, lông màu xanh đen, là loài chim sống dưới nước. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: Phù ê là loài chim phụng. Trong Kinh Truyện cho là thuộc loài le le. Thuyết Văn nói cũng đồng. Chữ viết từ bộ điểu 鳥, thanh ê. Chữ dưới tượng hình, chữ trên hình thanh.

Hồng nhạn (鴻 鴈). Ngược lại âm trên là hồ công 胡 公. Vận Anh Tập cho là Thuộc loài thủy điểu. Khảo Thanh cho rằng: Chim hồng, loài chim thuộc giống nhạn, nhưng rất lớn, cánh dài, đầu cổ đều có màu vàng sẫm, cánh màu đen, thuộc loại chim lớn. Quách Phác cho rằng: Loại chim hồng biết vận chuyển, thay thế người để đưa tin, hoặc viết là hồng (鴻) hồng (鴻) đều là chữ cổ. Ngược lại âm dưới là nhan gián 顏 諫), hoặc là viết nhạn 鴈 này cũng đồng. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: Lớn gọi là hồng 鴻, nhỏ gọi là nhạn 鴈. Theo chữ Hồng nhạn đó, là loài chim hướng theo mặt trời. Sách Lễ Ký cho rằng: Theo mặt trăng gọi là mùa thu, Hồng nhạn theo mùa thu tới gọi là Khách, Khách tức là nhạn. Mỗi mùa thu tới, loài chim nầy dẫn con bay về hướng Nam để tránh giá lạnh, đầu mùa xuân lần lần bay về hướng Bắc để tránh ánh nắng thiêu đốt của mặt trời. Thuyết Văn cho là loài Nhạn thuộc loài ngỗng, cũng tên là lợi da, nghĩa là con chim đem đến điều vui mừng. Phương Ngôn cho rằng: Tự đóng cửa mà hướng về phía Bắc gọi là Nhạn, là hải âu, ngoài hướng Nam Sở gọi là Thương Âu. Nay người ở Giang Đông gọi Nhạn là chim Hải âu, hoặc viết ca 歌 là chữ cổ, hoặc viết Giá tử hư phú 駕 子 虛 賦. Gọi là con chim bồ câu liên lạc với chỗ đóng quân, cũng gọi là con ngỗng trời.

Hoàng mục (黃目) Ngược lại âm thất dư 七 餘. Hoặc là viết mục目 này cũng đồng. Tên là loài chim Tu hú. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: Đứng trong cửa mà nhìn con chim Tu hú là vậy, cũng tên con chim Chú. Nhĩ Nhã cho rằng: Con chim Tu hú đầu đèn. Ở Quãng Đông gọi là con chim hỷ, là con chim mang điềm là nh, nó thường ở cồn bãi.

Thương canh (鶬 鶊). Âm trên là thương 倉, âm dưới là 庚 canh. Sách Nhĩ Nhã cho là chim Thương quát 鶬 鴰. Loại chim này giống như nhạn mà màu đen, cũng giống như chim hạc. Âm quát 鴰 ngược lại âm cổ hoạt 古 活. Quách Phác cho rằng: Nay gọi loài chim này là Thương Quát (tức là chim Hạc). Lại cũng gọi là Thương Canh (鶬 鶊). Nghĩa là nó mở đường đến, dẫn đến đồng ruộng, thì nơi đó rất dồi dào, giàu có. Cũng gọi là con chim đầu đàn có cánh to bằng cái trống, chim Thương canh tiếng kêu rất buồn áo não, cổ nó giống như con chim Tu hú. Âm cưu 鳩 ngược lại âm hồ lãng 胡 浪, tiếng kêu oang oang, quát quát là.

Bạch Hạc (白 鶴). Ngược lại âm hà các (何 各). Trong văn kinh viết hộc 鵠 là sai. Âm hộc 鵠 ngược lại âm hồ mộc 胡 木. Loại chim này có màu vàng xanh, mà mỏ nólại ngắn. Chỗ nào cũng đều có loại chim này. Thuyết Văn cho là chim Hồng hạc. Ngọc Thiên cho rằng: Chim 鵠 hộc là loại ngỗng trời, mỏ màu vàng, cũng giống như chim hạc 鶴, lông màu xanh vàng, cho nên biết chẳng phải chim hạc. Chim hạc màu trắng mà mỏ nó lại dài, sống lâu một ngàn năm, trên đầu nó có chấm đỏ. Tự Thư cho rằng: Chim Hạc cũng giống như con ngỗng trời mà mỏ dài, là loại chim Thần Tiên. Thấy được chim này là điều tốt là nh may mắn. Bao Phác Tử cho rằng: Tiếng kêu của con chim vang đến chín tầng mây, các cõi trời đều nghe tới. Hoài Nam Tử cho rằng: Con gà biết gáy sáng, con chim Hạc biết trời sắp tối tới nữa đêm. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ 鳥 điểu thanh hạc. Ngược lại âm 何 各 hà các. Thuyết Văn nói lại giải thích chữ hạc, chữ viết từ bộ quynh 冂, ngược lại âm quý dinh 癸贏, từ chữ chuy 隹, chuy 隹 là con chim, là con chim bay cao vượt lên trên, ý muốn nói ra khỡi ( quynh 冂).

Xuân oanh (春鶯). Ngược lại âm ư canh 於 耕. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: Ở ngoài cửa có tiếng hót trong trẻo, yểu điệu, uyễn chuyễn là con chim Oanh, lông nó màu vàng. Theo truyện cho rằng: Chim Oanh là loại chim văn, nghĩa là uyển chuyển văn tháu nhẹ nhàng, rất êm tai. Khảo Thanh cho rằng: Lông Chim Oanh có chồm văn. Trong kinh viết anh 嚶 này là sai. Tỳ Thương cho rằng: Thê anh, âm thê 妻. Đông Di cho là loài chim. Quảng Nhã cho rằng: Con chim quái lạ, chẳng phải chim Xuân oanh.

Thu lộ (鶖 鷺). Âm trên là thu 秋, âm dưới là lộ 路. Hoặc viết là thúc lô 菽鸕 đều là chữ cổ. Cố Dã Vương cho là loại chim to lớn, lông nó rất đẹp màu trắng, dùng là m tấm thảm. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: Có loài chim Thu ở là có lương thực. Theo Truyện cho rằng: ngốc thu 禿 鶖, là chim Phò lão, giống Thủy điểu như chim Hạc mà lớn, lông màu xanh, cánh dang rộng, cổ cao. Đầu và cổ đều không có lông, da đầu đỏ, mỏ dẹp, dưới túi đựng như Bồ nông, chân móng như gà, tính tham ăn, ăn các loài cá, chim con, rắn v.v… Lại cũng gọi là chim Chấn lộ bay tới. Nhĩ Nhã cho rằng: Chim Lộ tức là con cò, nó thường đến chỗ giã gạo, chỗ cuốc đất để tìm thức ăn. Quách Phác cho là con cò trắng, trên đầu cánh trên lưng đều có lông dài. Nay người ở Giang Đông lấy là m lông mi, gọi tên là lông con cò trắng là m sợi tơ, âm tô 穌 ngược lại âm tô ổi 穌 隈, này gọi con chim Phò lão là con cò trắng, đều là một loại chim.

Uyên ương (鴛鴦). Ngược lại âm trên là 於 袁, Âm dưới là ư cương (於 僵). Theo Mao Thi Truyện cho rằng: Chim uyên ương bay tới, nói loài chim này khi dừng nghĩ đậu lại thì con khác thành ngẫu bay tới thì là một đôi song bay. Giáo tinh: trên là âm giao, dưới là âm tinh. Kinh sơn Hải chép: núi mạn Liên có loài chim tên Giao tinh, giống như con vịt mà bay thành bầy.

Phỉ thúy (翡?) Ngược lại âm trên là phì vị 肥 味. Nam Châu Chí cho rằng: Con chim Trã lớn bằng con cú mèo, loài nhỏ giống con quạ, màu đỏ. Người dân ở Quãng Châu bắt ăn thịt, không biết quý lông của loài chim này. Khảo Thanh cho rằng: Lông nó màu đỏ giống như lông con gà trống, nên gọi là chim Phĩ. Thuyết Văn cho là Lông màu đỏ là chim sẻ. Chữ viết từ bộ vũ 羽 thanh phi 非. Ngược lại âm dưới là sanh tụy. Theo Nam Châu Ký cho rằng: Chim thúy sáu cọng lông dài một tấc hơn, màu xanh lục, khi bay ra khỏi rừng rậm, thì màu xanh biến thành màu hồng, nên gọi là Thúy. Thuyết Văn cho rằng: Con sẻ lông xanh. Chữ viết từ bộ vũ 羽 thanh tốt 卒.

Tinh vệ (精 衛). Trong kinh Sơn Hải cho là tên cô gái vợ của Vua Diêm Đế, gọi là Nữ Oa. Phương Ngôn thì gọi ngược lại, là tên của cô gái đẹp, gọi là Nữ Oa. Dạo chơi trên biển Đông Hải bị chìm xuống nước nên không trở về được, nên hóa thành con chim tên là Tinh vệ, Vua bèn bắt đem về ở trên núi Tây, dùng gỗ đá mà lấp biển Đông Hải để báo oán cho con gái. Một gọi là tự kêu lên, tức là tự gọi là Tinh vệ.

Côn kê. Ngược lại âm trên là côn 昆. Cố Dã Vương giải thích rằng: Chim Côn giống như chim Hạc màu vàng nhạt, thân to lớn. Tự Thư hoặc là viết quân cũng đồng. Sở Từ cho rằng: chim Côn kê biết hót vào lúc sáng sớm, tiếng hót của nó rất buồn. Âm dưới hoặc là viết kê 雞 cũng thông với chữ trên.

Xúc lục (歜琭) Ngược lại âm trên là chi dục 之 欲. Ngược lại âm dưới là ngược lộc 虐祿. Trong kinh Sơn Hải nói rằng: Ở trong vùng hoang dã rộng lớn có loại chim này, đầu vàng chân đỏ, chân có sáu ngón, tên gọi “ Xúc lục”. Nhĩ Nhã cho rằng: Là con quạ trên núi. Quách Phác cho rằng: Giống như con quạ mà nhỏ hơn, mỏ nó màu đỏ, ở vùng Lục Như Tây Trúc. Quách Phác cho rằng: Con chim “Xúc lục” giống như con vịt mà lớn hơn, dài hơn, chim lục mắt màu đỏ, mỏ đều màu vàng cam.

Viện cư (媛居). Âm trên là viên 袁. Ngược lại âm dưới là cư 居. Sách Quốc Ngữ cho rằng: Con Hải Điểu. Thời Hán Nguyên Đế, Trịnh Lang có loại chim lớn, giống như con ngựa khỏe mạnh chạy ngàn dặm. Thời đó người ta gọi là chim “Viện cư”. Nhĩ Nhã cho rằng: “Viện cư” là hỗn loạn, tạp loạn. Trang Tử cho rằng: Viện cư là chim biển, thường dừng ở nước Lỗ.

Côn phụng (崑俸) Ngược lại âm dưới là phòng phúng 房 諷. Truyện Mao Thi, Nghĩa Lưu cho rằng: Con gà trống gọi là Phụng, con gà mái gọi là Hoàng là chẳng đúng. Chim Phụng hoàng đậu trên cây ngô đồng, chẳng phải đậu trên cành trúc, chẳng thật thức ăn là không ăn. Trong kinh Sơn Hải chép: Ở núi Đan Huyệt, có loài chim hình dạng giống như chim Hạc có lông ngũ sắc, lại có hoa văn nữa, tên là Phụng hoàng. Quảng Nhã cho là Phụng hoàng, đều giống con gà, hàm én, cổ rắn, thân chim hồng, đuôi cá. Giống chim mà con trống gọi là Phụng, là tinh của hỏa, con cái là Hoàng, sinh ở Đan Huyệt, không phải cây ngô đồng thì không đậu, không phải trái trúc thì không ăn, không phải nước suối ngọt thì không uống. Thân có năm màu, kêu đúng năm âm. Không phải người đạt đạo thì không thể thấy được, khi bay thì các loài chim khác bay theo. Theo sách Nhĩ Nhã ghi rằng: Loài chim này là chỗ sinh ra người tài, như đầu văn gọi là đức, cánh văn gọi là thuận, lưng văn gọi là nghĩa, bụng văn gọi là tin, ức văn gọi là hùng, tiếng kêu gọi là tiết tấu. Con mái hót gọi là túc, túc tức buổi tối, thường hót vào buổi trưa, buổi tối và buổi sáng. Khi phát hiện ra ban ngày nó cũng hót, để bảo đảm lâu dài, tiếng đưa cao lên, gọi là trên cánh tập trung lại hót gọi là quay về, khi thấy được chim Phụng hoàng thì trong thiên hạ thái bình. Thuyết Văn cho là loài Chim Thần, thường ở phương Đông, là nước có người quân tử. Chữ viết từ bộ điểu 鳥 thanh phàm 凡.

Diệu sí (妙 翅). Ngược lại âm thi chí 尸 至. Tức là chim cánh vàng, hoặc gọi là Ca-lâu-la 迦 婁 羅, hoặc tên là Át-lộ-trà 椏 路 茶, đều là tiếng Phạm, gọi là sai. Đúng âm Phạm là nghiệt lỗ nã 孽 嚕 拿. Trong kinh gọi là Diệu sí, chính là hình trạng của nó, mà tên là chẳng đúng chẳng dịch là đối địch.

Đế hồ (諦 胡). Ngược lại âm trên là đồ kê 徒 雞. Âm dưới là hồ 胡, hoặc là viết thế di 剃 夷. Nhĩ Nhã ghi rằng: Nay gọi là thế hồ 剃 胡 là một bầy chim bay tới vào uống nước bắt cá ăn gọi là ở ao hồ. Văn thường dùng gọi là ở sông hồ, hồ ao của chim. Mao Thi Truyện cho rằng: Chỉ có chim di ở. Lương Cốc lương Truyện cho rằng: Chim ao hồ.

Yết La Tần Ca (羯 羅 頻 迦), là tiếng Phạm, tên một loài chim, cũng gọi là Ca-lăng-tần-già. Hán dịch là (tiếng hót mỹ miều thanh hay. Khi tuyết rơi nhiều loài chim này ở trong hang núi đẻ trứng, cũng có thể hót tiếng hay thanh tao, hòa nhã, người nghe rất vui mừng.

32 Mạng mạng điểu 命命 鳥. Âm Phạm gọi là Bà kỳ bà điểu 婆 耆婆 鳥. Hán dịch là 命命 據 mạng mạng cứ. Đây tức là theo tiếng mà lập tên, khi nó hót tức là tự nó kêu lên, kỳ bà, kỳ bà.

Pháp dũng 法 涌. Ngược lại âm 羊 腫 dương thũng. Thuyết Văn cho là Dũng là vượt hơn, sức mạnh thắng hơn, hoặc viết chữ 勇 dũng này cũng đồng.

Yết Kê Đô Bảo 羯 雞 都 寶. Tiếng Phạm, tên một loại châu báu, đây là thủy tinh, tên khác của loại thủy tinh này quý báu nhỏ màu trắng giống như trứng ngỗng, rất nhiều.

Kỳ đăng (其 蹬). Ngược lại âm đăng đặng 登 鄧. Quảng Nhã ghi rằng: Đăng 蹬 là giày dép, tức là mang dép, giày, giẫm đạp lên thềm bậc trên đường.

Phô ỷ ba (鋪 綺 粑). Phô, ngược lại âm phổ hồ 普 胡. Quảng Nhã cho rằng: Phô là bày ra, giăng ra, nghĩa là khoe khoang. Vận Thuyên Tập cho rằng: Sắp bày giường nệm. Khảo Thanh cho rằng: Trãi khắp lụa thêu hoa. Âm ỷ ngược lại âm hư ỷ 墟 倚. Nghĩa là lấy hai màu sắc tơ mà dệt thành hoa văn, xuất xứ từ nước Ngô Việt, kế là gấm thiêu. Âm ba 粑 ngược lại âm phổ bá 普 霸. Khảo Thanh cho rằng: Ba là cái chăn lớn, hoặc viết từ bộ y 衣 viết thành chữ ba 粑.

Bạch điệp (白 疊) Ngược lại âm đồ giáp 徒 頰. Ở Tây Vực là tên một loại cỏ, loại cỏ này hoa của nó rất mịn có thể dệt là m vải.

Đan chậm (丹 枕). Ngược lại âm châm nhậm 針 荏. Phong tục ở nước Thiên-trúc, không dùng gỗ đá là m gối, đều dùng da hoặc vải màu đỏ, mà là m gối kê hai bên chỗ dựa. Lấy bông Đổ La Miên và lấy loại lông mịn mà là m gối, hoặc dùng là m gối kê đầu, hoặc là gối dựa, pha màu sắc đỏ, hồng, tím hòa trộn mà dùng.

Vi đái (幃 帶). Ngược lại âm tự uy 字 威. Theo Tự Thư cho rằng: Vi là màn che, bức trướng, hoặc là m lụa vải viết lời chúc tốt đẹp gọi là vi. Hoặc là viết từ bộ cân 巾 viết thành chữ duy 帷. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ cân 巾 thanh vi 韋.

Uyễn diên (尪宛) Ngược lại âm trên là uyên viễn 鴛 遠. Ngược lại âm dưới là 餘 旃 dư chiên. Trong kinh nói “Uyễn diên” đó tức là loại lụa quý giá rất đẹp, loại cẩm thêu, chăn nệm thêu, cũng là loại áo thiêu sặc sỡ của cung nữ ca múa trong cung vua.

Ỷ mạn (綺 幔). Ngược lại âm trên là khư ỷ 袪 倚. Âm dưới là mưu bạn 謀 伴. Khảo Thanh cho rằng: Mạn là loại rèm che. Chữ chánh thể viết từ bộ cân 巾 dưới từ bộ hựu 又 viết thành chữ mạn 幔. Trong văn kinh viết từ bộ tâm 心 viết thành chữ mạn 慢, là văn thường dùng là chẳng đúng.

Trúng độc (中 毒). Ngược lại âm trương trung 張 忠. Khảo Thanh cho là Đang ngộ độc.

Phấn tấn (奮 迅). Ngược lại âm trên là phủ vấn 府 問. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Phấn là động. Vận Anh Tập chép là Chấn vũ. Quảng Nhã cho là Chấn. Khảo Thanh cho là Mở ra. Ngược lại âm dưới là tuần tuấn 詢 俊. Âm nghĩa kinh quyển hai ở trước và quyển ba mươi sáu đã giải thích đầy đủ.

Sở bẩm (所 稟). Ngược lại âm 彼 錦 bỉ cẩm. Thuyết Văn là chữ viết từ bộ bẩm 稟 đến bộ hòa. Trong văn kinh viết bẩm 稟 này là sai.

Thủ lượng (取 量). Ngược lại âm lực cường 力 強: hai thanh bình khứ đều thông dụng.

Trù trướng (惆 悵). Ngược lại âm trên là sắc chu 敕 周. Âm dưới là sắc lượng 敕 亮. Quảng Nhã cho rằng: Trù (惆) là đau khổ. Thuyết Văn cho rằng: Trướng là buồn bã, thất vọng. Sở Từ cho rằng: Trù trướng là đau khổ, buồn rầu. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Trù trướng là thất chí. Quách Phác cho rằng: Trù trướng giống như áo não, hai chữ đều từ bộ tâm 心.

Tuần hoàn (巡 環). Ngược lại âm trên là tùy tuân. Theo Khảo Thanh cho rằng: tuân 巡 là trãi qua. Theo Tả Truyện cho rằng: Tuần là biến khắp. Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ cho là Chỗ nắm giữ. Lý Tư cho là theo xe là m tuần tra. Âm dưới là hoàn 還. Công Dương Truyện cho rằng: Hoàn 環 là đi nhiễu quanh.

Bất thụ (不 售). Ngược lại âm thời chú 時 咒. Khảo Thanh cho là Vật bán ra. Chữ chánh xưa nay cho rằng: Thụ 售 là đi khắp nơi. Cố Dã Vương cho là Bán vật ra được người mua lấy giữ lại hoặc đem đi gọi là “Thụ”. Trong văn kinh viết từ bộ khư 厶 viết thành chữ thụ 售 là chẳng đúng. Chữ chánh xưa nay viết từ bộ chuy 隹 đến bộ khẩu口.

Trữ lập (佇 立). Ngược lại âm trừ lữ 除 呂. Nhĩ Nhã cho rằng: Trữ (佇) là đứng lâu. Khảo Thanh cho rằng: Trừ là nắm giữ. Chữ viết từ bộ nhân 人 thanh trừ 宁, âm trừ 宁 đồng với âm trên, hoặc là viết trừ 佇 này cũng đồng nghĩa.

Nhân tủy (人 ?). Ngược lại âm ủy chủy. Chữ thống nhất cho rằng: Chất mỡ trong xương. Thuyết Văn nói chữ Tủy viết từ bộ cốt 骨 đến chữ tùy thanh tỉnh 省 là chữ hình thanh.

Hữu bễ (右 髀). Ngược lại âm bộ mễ 步 米. Thuyết Văn cho là Xương đùi, bắp vế ngoài. Chữ viết từ bộ cốt 骨 thành ty 卑 thanh tỉnh 省. Chữ cổ viết bễ 媲, hoặc là viết bễ 髀 cũng thông dụng. Trong kinh viết chữ bễ 髀 cũng là văn thường hay dùng.

Dục phẩu (欲 剖). Ngược lại âm phổ khẩu 普 口. Khảo Thanh cho rằng: Phẫu là mổ moi ra phá ra. Vận Thuyên Tập cho rằng: Phẩu là mổ phanh ra. Chữ viết từ bộ đao 刀 thanh bộ. Ngược lại âm tha khẩu 他 口.

 

KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA

QUYỂN 399

Chi khiên (之 愆). Ngược lại âm át yên 揠 焉. Khảo Thanh cho rằng: khiên 愆 là mất đi. Thuyết Văn cho là tội lỗi. Chữ viết từ bộ tâm 心 thanh diễn 衍, hoặc là viết khiên 岍 này đều đồng nghĩa. Trong văn kinh phần nhiều viết từ hai bộ thiên 天 viết thành chữ khiên 岍, cũng là văn thường dùng, hoặc là viết khiên 岍, khiên 岍 đều là chữ cổ.

Nãn nhiên (? 然.) Ngược lại âm trên là nã giản 拿簡. Phương Ngôn cho rằng: Nãn là hổ thẹn. Tiểu Nhã cho rằng: Vì hổ thẹn gọi là Nãn Thanh cho là Mắc cỡ xấu hỗ đỏ mặt. Theo Tự Thư cho rằng: Chữ nãn, viết từ bộ xích 赤 đến bộ phục, âm phục thanh diệc 亦. Âm phục ngược lại âm ni triển 尼 展, cũng viết từ bộ bì 皮 viết thành chữ nãn, văn thường dùng.

Hữu quý sanh tàm (有 愧 生 慚). Ngược lại âm trên là quỷ vị 軌位. Ngược lại âm dưới là tồ hàm 徂 含. Thuyết Văn ghi rằng: Chữ quý 愧 cũng giống như chữ tàm 慚. Sách Lễ Ký ghi rằng: Người quân tử không lấy là m hổ thẹn chỗ là có thể giúp đở cho người bệnh. Ở nơi người không hổ thẹn khi giúp người, đáng hỗ thẹn chăng là không giúp gì được cho người. Quảng Nhã cho rằng: Tàm là bị sỉ nhục xấu hỗ. Nhĩ Nhã cho rằng: Quý cũng giống như tàm, hổ thẹn, xấu hỗ. Thuyết Văn nói viết chữ quý 愧, hoặc là viết quý 瞶, quý 瞶, hai thể chữ trên đều là chữ cổ.

Sang ngấn (瘡 痕). Ngược lại âm trắc sương 惻 霜. Vận Anh Tập cho rằng: Sang là vết thương lở loét ra, hoặc là viết chữ sang 創 này cũng thông dụng, cũng viết chữ sang 倉 này cũng đồng. Ngược lại âm dưới là hồ căn 胡 根. Tự Thư cho rằng: Vết thương là nh rồi để lại sẹo gọi là ngấn 痕. Thuyết Văn cho rằng: Ngấn 痕 là vết thương sưng lên thành cái sẹo. Chữ viết từ bộ tật thanh cấn 艮. Âm tật ngược lại âm nữ ách 女 厄.

Kinh hãi (驚 駭). Ngược lại âm trên là cư anh 居 英. Quảng Nhã cho rằng: Kinh là nổi lên. Thuyết Văn cho rằng: Con ngựa sợ hãi nhảy chồm lên. Ngược lại âm dưới là hài biền 諧 駢. Thiên Thương Hiệt cho là con ngựa sợ hãi giựt mình. Quảng Nhã cho là nhảy chồm lên. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ mã 馬 thành hợi.

Nhất hàm (一 函). Ngược lại âm (霞 緘) hà giam. Tự Thư cho rằng: Sách vỡ quá nhiều, vật dụng quá nhiều. Này người ta gọi là Hàm thư, biểu thị hàm là bao gồm v.v….

Nhẫm nhiễm (荏 苒). Ngược lại âm nhi chẫm 而 枕. Khảo Thanh cho là loại cỏ tương tốt sum suê, mềm mại, cũng chỉ cho thời gian dần dần trôi qua. Bởi vậy trong kinh cho rằng: Thời gian trãi qua gọi là nhẫm nhiễm. Trong kinh viết chữ nhiễm 苒 là văn thường dùng.

 

KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA

QUYỂN 400

Không hầu (箜 篌). Âm trên là không 空, âm dưới là hầu 侯, là một loại đàn cổ gồm hai mươi lăm dây. Giải thích tên gọi là Người nhạc sĩ, vui theo tiếng đàn ủy mị, lã lướt theo, rồi mới bày ra trò sông bộc nương dâu, trên trời dưới đất mà che đậy, các hầu thiếp của vua cũng giữ tồn tại như. Cho nên người thầy đánh đàn cuốn theo điệu nhạc, phổ ra âm: Bình, công, cổ, hòa theo tiếng trống. Trịnh Vệ cho rằng: Phân ra kim, mộc, thủy, hỏa, thổ mà có, lần lần theo hiệu âm của Trịnh Vệ gọi là dâm lạc. Nghĩa là vui theo dâm dục, trụy lạc.

Tao cảnh (槽 頸). Ngược lại âm trên là tạo lao 造 勞. Ngược lại âm dưới là kinh tỉnh 經 井. Tức là tao cảnh của đàn Không hầu và hạng mục của điệu đàn.

Thằng ảo (繩 媼) Ngược lại âm thường nhưng 常 仍. Khảo Thanh cho rằng: Sợi dây to vốn là sợi dây để là m nẩy mực là m chuẩn của nghề thợ mộc. Tống Trung cho là Các phép tắc chuẩn mực của các quan đại thần thời vua Thuấn. Thằng là sợi dây, cho nên lấy sợi dây thẳng. Quảng Nhã cho là Sợi dây thẳng. Thuyết Văn cho là Sợi dây to. Chữ viết từ bộ mịch 糸 âm mịch 覓, đến chữ thằng 繩 thanh tỉnh 省. Ngược âm dưới là biện kiết 忭 鮚. Khảo Thanh cho rằng: Âm ão ngược lại âm ách giao 厄 絞. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Tay cầm vật. Trong văn kinh viết bề 鎞, cũng thông dụng. Trịnh Huyền chú giải sách Thượng Thư Đại Truyện rằng: Bề 鎞 là đẩy vật ra, âm thôi 推, ngược lại âm tha lôi 他 雷. Quảng Nhã cho rằng: Bồ lệ tức là khóc, chuyển từ từ, hoặc viết từ bộ cân 巾 viết bề, cũng thông. Thuyết Văn nói từ bộ thủ 手 thanh bí 祕.

Phụng chúc (奉 屬). Ngược lại âm trên là bằng dũng 馮 勇. Thuyết Văn cho là Phụng thừa, vâng là m. Chữ viết từ bộ 廾 cũng âm cũng 拱, từ bộ phong 丰 thanh phong 丰, âm phong 丰 là âm phong. Ngược lại âm dưới là chung dục 鍾 欲. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Chúc (屬) là phó thác. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Chúc là buộc vào. Thuyết Văn cho là Liên hệ. Chữ viết từ bộ vĩ 尾 thanh thục 蜀. Trong văn kinh viết chữ chúc 屬 này văn thường hay dùng là sai.

Ẩn tế (隱 蔽). Ngược lại âm trên là ân cẩn 殷 謹. Quảng Nhã cho rằng: Ẩn là che lấp. Ích Pháp cho rằng: Trong lòng mong nhớ không dứt gọi là ẩn. Bao Hàm chú giải sách Luận Ngữ cho là Trốn tránh. Khảo Thanh cho là Ẩn giấu. Thuyết Văn cho là Ẩn, cũng giống như chữ tế. Theo chữ ẩn 隱 thanh phụ阝, ẩn là che khuất, chìm xuống. Quảng Nhã cho là Che đậy, ẩn giấu bên trong. Nhĩ Nhã cho là Bỏ trốn, ẩn náo. Quách Phác cho rằng: Tế là che giấu bên ngoài. Thuyết Văn cho là loài cỏ nhỏ nhít. Chữ viết từ bộ thảo 草 thanh tế 蔽. Âm tế ngược lại âm tỳ duệ 毘 袂.

Luy liệt (羸 劣). Ngược lại âm trên là lực truy力 追. Khảo Thanh cho rằng: luy là rất ốm yếu. Thuyết Văn cho rằng: Bị liệt gân thịt mềm nhũn không thể cử động được. Chữ viết từ bộ dương 羊 thanh luy 羸. Âm luy ngược lại âm lực ngọa. Ngược lại âm dưới là lực xuyết力 輟. Gọi là liệt tức là mềm yếu. Chữ viết từ bộ thiểu 少 thanh lực 力, là chữ hội ý. Âm nghĩa kinh quyển thứ ba ở trước, quyển một trăm tám mươi mốt đã giải thích đầy đủ.

Sái địa (灑 地). Ngược lại âm sa giả 沙 賈. Thiên ghi Văn Ngọc rằng: Chỗ mua và ngược lại. Vương Dật chú giải Sở Từ rằng: Giống như rưới nước dưới đất. Thuyết Văn nói: Ngược lại âm sơn ỷ 山 綺. Chữ sái nghĩa là nổi trên mặt nước, chữ viết từ bộ thủy thanh lệ 麗.

Bộn ngã (坌 我). Ngược lại âm bồn muộn 盆 悶. Vận Anh Tập cho rằng: bộn 坌 là bụi trần dơ bẩn. Khảo Thanh cho là Bụi bặm tạp loạn. Thuyết Văn cho là chữ viết từ bộ thổ 土viết thành buộn, là bụi trần, cũng từ bộ 土 thổ viết 坌 buộn thanh phân 分. Ngược lại âm dưới là ngã 我. Thuyết Văn cho là Từ nơi thân mình gọi là ngã 我. Chữ viết từ bộ thủ 手 đến bộ qua 戈. Trong văn kinh viết từ bộ hòa viết thành chữ ngã 我 là chẳng đúng.

Thuần tịnh (淳 淨). Ngược lại âm trên là thường luân 常 倫. Trong văn kinh viết chữ thuần 淳 này là văn thường hay dùng. Khảo Thanh cho rằng: Thuần sạch. Trịnh Huyền chú giải sách Nghi Lễ rằng: Thuần là tưới nước. Quảng Nhã cho là Sạch sẽ. Ngược lại âm tư tứ 玆 四. Thuyết Văn nói cho rằng âm lục là âm lục 彔, từ bộ thủy thanh tất, âm tất là âm thuần 純.

Quỹ phạm (軌 範). Ngược lại âm qui vi 龜 葦. Khảo Thanh cho là Dấu vết của chiếc xe. Thuyết Văn cho là Vết bánh xe. Chữ viết từ bộ xa 車 đến bộ quỷ 宄 thanh tỉnh 省. Âm quỷ 宄 là âm quỷ 鬼. Ngược lại âm dưới là kỷ ám 几 黯. Nhĩ Nhã cho rằng: Phạm 範 là phép tắc, thường dùng. Khảo Thanh cho là mô phạm, qui tắc. Thuyết Văn cho là gương soi. Ngược lại âm bàn mạt 盤 末. Chữ viết từ bộ 車 xa đến bộ phạm 范 thanh tỉnh 省, hoặc là viết phạm 笵 này cũng thông dụng. Âm nghĩa kinh quyển thứ bốn mươi sáu ở trước đã giải thích đầy đủ.

 

KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA

QUYỂN 401

Thứu Phong Sơn (鷲 夆 山). Ngược lại âm tề tụ 齊 袖. Trong bài tựa kinh Thánh Giáo ở trước đã giải thích đầy đủ.

Trọng đảm (重 擔). Ngược lại âm trực dũng 直 勇. Ngược lại âm 除 用 trừ dụng, hai âm đều thông dụng. Ngược lại âm dưới là đam lạm 抌 濫. Quảng Nhã cho rằng: Đảm là gánh vác. Khảo Thanh cho rằng: Dùng cây gánh vật gọi là đảm 擔. Thuyết Văn cho là Dùng tay mà nhấc vật lên gọi là đảm. Chữ viết từ bộ thủ 扌thanh đảm. Trong văn kinh viết từ bộ mộc 木 viết thành đảm, âm 擔, ngược lại âm hãm xá 陷 舍. Chữ đảm này dùng đồng nghĩa.

Đãi đắc (逮 得). Ngược lại âm đài nại 臺 耐. Nhĩ Nhã cho rằng: Đãi là đến kịp. Vận Anh Tập cho rằng: Đến kịp lúc. Khảo Thanh cho rằng: Viết chữ đãi 逮 cũng giống như chữ đắc 得. Nghĩa là đồng đến kịp lúc, đến trước. Âm nghĩa trong Tự Điển nói rằng: Đến đời Đường. Thuyết Văn cho là Đúng là viết chữ đãi là đến kịp. Theo Văn Tự Tập Lược cho rằng: Âm là đồ nại 徒 耐, cũng là kịp thời. Trong kinh viết lục 逯 là chẳng đúng. Âm 逯 lục là âm lục 綠. Ngược lại âm dưới là đăng lặc 登 勒. Khảo Thanh cho rằng: Đắc 得 là đạt được, cũng viết là đắc 得, đắc 得 này nghĩa là lấy được. Thuyết Văn cho là Có đi mới có được. Chữ viết từ bộ xước thanh đắc. Văn cổ viết ba ? chữ thể chữ đắc đều đồng âm đắc 得. Này văn thường hay dùng viết chữ đắc này viết thành chữ đắc 得 này là sai.

Kiều cần (翹 勤). Ngược lại âm trên là kỳ diêu 祇 遙. Nhĩ Nhã cho rằng: 翹 kiều là nguy hiểm. Khảo Thanh cho rằng: Kiều là vểnh lên, đưa cao lên. Thuyết Văn cho rằng: Lông dài trên đuôi chim. Chữ viết từ bộ vũ 羽 thanh nhiêu. Ngược lại âm dưới là cận ngân 近 銀. Theo Mao Trường Thi Truyện cho rằng: Cần 勤 là lao nhọc. Khảo Thanh cho rằng: Là m việc không biết mỏi mệt. Thuyết Văn cho là Lao nhọc, vất vã. Chữ viết từ bộ lực 力 thanh cẩn 堇 âm cẩn 謹. Trong bài tựa kinh Thánh Giáo trước đã giải thích đầy đủ rồi.

Xưng cơ (稱 機). Ngược lại âm trên là xướng chứng 昌 證. Trịnh Tiễn chú giải sách Lễ Ký rằng: Xứng (稱) là bằng nhau, bình đẳng. Vận Anh Tập cho rằng: Xưng là mức độ. Giả Quỳ chú giải sách Quốc ngữ cho là Mức độ, hạn lượng, giới hạn. Quách Phác chú giải sách Nhĩ Nhã cho là người có ý tốt. Theo Văn Tự Tập Lược cho rằng: Xưng là biết nhẹ hay nặng. Thuyết Văn cho là Xét rõ kỹ càng. Chữ viết từ bộ hòa thanh xưng. Âm xưng ngược lại âm xướng chửng 昌拯. Ngược lại âm dưới là cư y 居 依. gọi khác đi là xu cơ (樞 機) nghĩa là chủ chốt, then khóa cửa, cũng nghĩa là chủ chốt của vinh nhục. Khổng Thị chú giải sách Thượng Thư cho rằng: Cơ là cái răng của dây cung băn ra phát ra. Trang Tử giải thích là cây được đục đẻo bào gọt, là m chốt cửa, cũng dùng là m hàng gào ngăn cấm, phải có trung tâm phát ra, cũng gọi là bộ máy phát ra, động cơ đề phát ra. Thuyết Văn cho là là chủ động cơ phát ra gọi là cơ 機, chữ viết từ bộ mộc 木 thanh cơ 幾.

Xả ách (捨 軛). Ngược lại là âm ư cách 於 革. Trong văn kinh viết là ách 軛, cũng là văn thường dùng. Trong kinh quyển nhất trước đã giải thích đầy đủ rồi.

Kham thiệu di duyệt đẳng tự (堪 紹 怡 悅 等 字). Từ chữ xả ách 捨 軛 về sau và chỉ các tướng tốt của Đức Như lai. Chữ đẳng 等 là thẳng đến. Chữ Nguyện, hàm, giáp, ngạch, xem trước kinh hơn ba mươi chữ, quyển đầu thứ nhất đã giải thích đầy đủ ở đây không thuật lại nữa.

Thân phân (身 分). Ngược lại âm phù gian 扶 間. Ngọc Thiên giải thích rằng: Phân (分) là chia hạn quả. Thuyết Văn cho là Phân biệt. Chữ viết từ bộ bát 八 đến bộ đao 刀 là Chữ hội ý.

Hy di (熙 怡). Ngược lại âm trên là hư cơ 虛 飢. Ngược lại âm dưới là dĩ chi 以 之. Quyển nhất ở trước đã giải thích đầy đủ.

Cực bộc (極 爆). Âm dưới là bổ giao 補 交. Quảng Nhã cho rằng: Cực nóng. Nhĩ Nhã cho rằng: Rơi rụng. Khảo Thanh cho là Thiêu đốt cũi lửa cháy dữ dội. Vận Anh Tập cho là Nổ tung ra lửa gọi là bộc 爆, âm thác ngược lại âm trích giá 摘 稼. Thuyết Văn cho là Bộc là hung đốt. Chữ viết từ bộ hỏa thanh bộc 暴. Nay lại nói rằng: Âm bạo 暴, ngược lại âm bổ mạo 蒲 冒. Quyển nhất ở trước đã giải thích.

Tín nhuyễn (信 耎). Ngược lại âm trên là tây tế 西 祭. Khổng An Quốc chú giải sách Thượng Thư cho là Nhỏ bé. Thuyết Văn cho là rất nhỏ bé, suy yếu. Chữ viết từ bộ mịch 糸 thanh tín 囟. Âm mịch 糸 là âm mịch 覓, âm tín 囟 là âm tín 信. Ngược lại âm dưới là nhi xung 而 充. Các sách viết chữ 要 yếu là chữ nhuyễn 耎 là yếu mềm, nhu nhược. Chữ viết từ bộ 而 nhi đến bộ hỏa, viết 耎 nhuyễn. Trong văn kinh viết từ bộ 車 xa viết 軟 nhuyễn này là chẳng đúng. Trong quyển thứ nhất trước đã giải thích đầy đủ rồi

Manh giả 盲 者, ngược lại âm mạc canh 莫 庚. Trịnh Chúng giải thích rằng: Không có mắt, gọi là mù lòa, cũng gọi là manh. Âm giao 交 ngược lại âm tô tẩu 蘇 走. Nghĩa là mù lòa. Thuyết Văn cho rằng: Nghĩa là có con mắt mà không có con ngươi gọi là mù. Chữ viết từ bộ mục 目 thanh vong 亡. Lại giải thích chữ vong 亡, vong 亡 giống như là chạy trốn. Chữ viết từ bộ nhân 人 đến bộ ất 乙 là ẩn 隱, ẩn giống như trốn tránh. Người ở ẩn gọi là vong 亡. Trong văn kinh viết chữ vong 亡 này là chẳng đúng. Trong kinh quyển thứ nhất trước đã giải thích đầy đủ.

Lung giả (聾 者). Ngược lại âm lộc đông 祿 東. Tả Truyện cho rằng: Tai không nghe được, hòa điệu của năm âm thanh gọi là lung, tức là điếc. Đỗ Dự cho rằng: Lung là tối tăm, hoặc viết chữ lung 聾. Thiên Thương Hiệt cho là Có tai mà không nghe được. Thuyết Văn cho là Không nghe thấy gì gọi là lung. Chữ viết từ bộ nhĩ 耳 thanh long 龍. Trong kinh quyển thứ nhất đã giải thích đầy đủ rồi.

Năng thính (能 聽). Ngược lại âm trên là nãi đăng 乃 登. Quảng Nhã cho rằng: Năng là người có chức vụ. Trịnh Huyền chú giải sách Chu Lễ cho là người có nhiều tài nghệ. Thuyết Văn cho rằng: Năng là loài thú dữ thuộc loài gấu. Theo Tả Truyện cho rằng: Hoàng năng, âm năng ngược lại âm nãi lai 乃 來. Tức là loài cầm thú thuộc loại gấu. Loài thú này bên trong có nhiều năng lực vững chắc, cho nên người có nhiều tài nghệ được gọi là Hiền năng (賢 能). Thuyết Văn nói chữ viết từ bộnhục 肉 đến hai bộ chủy, thanh đài 台. Ngược lại âm dưới là thể kính 體 勁. Sách Thượng Thư cho rằng: Nghe bốn năm việc gọi là “thính”. Khổng Thị cho rằng xét là chẳng đúng. Sách Chu Lễ cho rằng: Lấy năm âm thanh để nghe, trong ngục tụng cầu tình dân, tức là khí, sắc, hình, tai, mắt là năm cái nghe. Thuyết Văn cho rằng: Tai lắng nghe từ âm trực tiếp, đức là từ tai để nhận biết, mà nhận biết là âm thanh. Trong văn kinh viết chữ thính 聽 là văn thường dùng.

Á giả (亞者). Ngược lại âm lưu giả 流 賈. Khảo Thanh cho là miệng không thể nói được. Theo chữ á 亞 đó, người tuy nghe được mà không thể nói nên lời. Thuyết Văn cho rằng thiếu cái lưỡi. Xưa nay chữ đúng cho rằng: Á là câm. Chữ viết từ bộ tật 疾, âm 疒 tật ngược lại âm nữ ách 女 厄 thanh á 亞. Trong văn kinh viết từ bộ khẩu 口 viết thành chữ á 啞 này là chẳng đúng, âm á 啞 là âm ách 厄. Sách Chu Dịch cho rằng: Nói cưới á á, đây chẳng phải nghĩa kinh. Quyển thứ nhất trước đã giải thích đầy đủ.

Tỉnh ngộ (醒 悟). Ngược lại âm tinh tịnh 星 淨. Sách Quốc Ngữ ghi rằng: Say mà sực tỉnh lấy là m vui mừng. Giả Quỳ ghi rằng: Bỏ đi cái say gọi là tỉnh. Chữ viết từ bộ dậu 酉 thanh tỉnh 星. Hảo tịnh (好 淨). Ngược lại âm cao báo 蒿 報.

Huất nhĩ Ngược lại âm Thiên Thương Hiệt cho rằng: Huất là thốt nhiên nổi lên. Nghiệt Tông cho rằng: Bổng nhiên. Thuyết Văn cho rằng: Có chỗ thổi nổi lên. Quyển nhất ở trước đã giải thích đầy đủ.

Nhiễu não (擾 惱). Ngược lại âm trên là nhi chiếu 而 沼. Khảo Thanh cho rằng: Nhiễu là khấy phá gây rối loạn. Khổng Thị chú giải sách Thượng Thư là nhiễu loạn là m rối tung lên. Thuyết Văn cho là là phiền não. Chữ viết từ bộ thủ 手 đến bộ ưu 憂, âm ưu 憂 ngược lại âm nô cao 奴 高. Trong văn kinh viết từ chữ ưu 憂 viết thành chữ 擾 nhiễu là chẳng đúng. Trong quyển 2 trước đã giải thích đầy đủ.

 

KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA

QUYỂN 402

Phong trướng nùng lan thanh ứ trác cảm hài cốt (膿 脹 蜂 爛 青 瘀啄 敢 骸 骨). Mười chữ trên xem quyển kinh thứ ba. Trong quyển âm nghĩa thứ nhất trước đã giải thích đầy đủ, không phiền nói lại.

Yểm thực (厭 食). Ngược lại âm y diêm 伊 焰. Cố Dã Vương ghi rằng: Yểm là no đủ. Thuyết Văn cho là Yểm là no đầy. Sách Lễ Ký cho rằng: Riêng mình chí vui không nhàm chán đối với đạo Pháp. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ cam 甘 đến bộ nhục 肉 đến bộ khuyển 犬. Chữ hội ý. Âm hán 厂 là âm hãn 罕. Trong quyển 3 trước đã giải thích rồi.

Sàng tháp (床 榻). Ngược lại âm trên là sài trang 柴 莊. Quảng Nhã cho là dụng cụ nghĩ ngơi tự an ổn. Thuyết Văn nói chỗ thân an ổn. Chữ viết từ bộ mộc 木 đến bộ tường 爿 âm tường 牆. Cũng có chỗ viết sàng 床 này, văn thường dùng. Ngược âm dưới là thổ đáp 土 答. Tháp (榻) cũng là sàng. Giải thích tên gọi là sàng, là hẹp mà dài gọi là tháp 榻. Kinh quyển thứ nhất trước đã giải thích đầy đủ.

Dục thiệu (欲 紹). Ngược lại âm thời nhiễu 時 遶. Nhĩ Nhã cho rằng: Thiệu là nối tiếp theo. Ích Pháp Lưu cho rằng: Từ xa nối tiếp theo sự nghiệp của các vị Tiên vương gọi là thiệu 紹. Trong kinh quyển thứ nhất ở trước đã giải thích đầy đủ.

Phiếu kích (搮 擊). Ngược lại âm trên là thất diêu 匹 遙. Mao Thi Truyện cho rằng: Phiếu là rơi rụng, Tập Huấn Truyện cho rằng: Phiếu là tổn thất. Hoặc là viết từ bộ phộc viết thành chữ phiếu nghĩa trừ bỏ đi. Âm phộc ngược lại âm phổ bốc 普 卜. Thuyết Văn cho là Phiếu là đánh gõ. Chữ viết từ bộ thủ 手 thanh phiêu 票. Âm phiêu 票 ngược lại âm 必 消 tất tiêu. Trong văn kinh viết chữ phiêu này là chẳng phải nghĩa của kinh. Theo Quách Phác cho rằng: Chữ phiêu này là gió xoáy vòng. Thuyết Văn cho là gió đàn hồi. Tự Thư cho rằng: Gió thổi đong đưa.

Khang quái (糠儈). Ngược lại âm trên khẩu tức 口 即. Quách Phác giải thích rằng: Khang là vỏ trấu. Theo Thanh Loại chữ viết từ bộ hòa đến bộ mễ 米 đến chữ khang 康 thanh tỉnh 省. Ngược lại âm dưới là khô ngoại 枯 外. Thiên Thương Hiệt ghi rằng: Cái sàng bằng tre. Trong kinh quyển 3 trước đã giải thích đầy đủ rồi.

Quyến thủ (罥 取). Ngược lại âm quý quyên 癸 娟. Quế Uyển Châu Tòng cho rằng: Lấy sợi dây quấn lấy vật cột lại giăng bắt lấy vật gọi là quyến, hoặc viết quyến 罥 này cũng đồng nghĩa. Trong quyển 3 ở trước đã giải thích đầy đủ ở đây không nói lại nữa.

Giải đãi (懈 怠). Ngược lại âm trên là cách mại 革 賣, âm dưới là tùng nại 從 奈. Quảng Nhã cho là biếng nhác. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: sơm tối nhác nhớm, giải đãi, uễ oãi. Theo Tự Thư cho rằng: Giải cũng như chữ Đãi. Trong quyển 3 ở trước đã giải thích chữ Giải rồi.

Cực tác (亟 作). Ngược lại âm cơ lực 飢 力.

Hung đảng (兇 黨). Ngược lại âm 許 邕 hứa ung. Khảo Thanh cho rằng: 兇 hung là ác. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ nhân 人 ở trong chữ hung 凶. Ngược lại âm dưới là đương lãng 當 朗. Khảo Thanh cho rằng:

Đảng là loại. Trong kinh quyển trước đã giải thích rồi hai chữ.

Khôi quái (魁 膾). Ngược lại âm khổ khôi 苦 魁. Khổng Thị cho rằng: Khôi (魁) là tướng soái. Quảng Nhã cho rằng: Là chủ. Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký cho là đứng đầu. Vương Dật chú giải sách Sở Từ cho là người lớn. Ngược lại âm dưới là khổ ngoại 苦 外. Quảng Nhã cho rằng: Quái (膾) là cắt ra. Theo chữ quái là người chuyên giết giết mổ, các con vật, cắt lầy thịt thì gọi là “khôi quái”. Thuyết Văn nói chữ viết từ bộ quỉ 鬼 thanh đấu 斗. Trong kinh quyển ở trước đã giải thích hai chữ đầy đủ.

Thuyên trừ (痊 除). Ngược lại âm trên là thất toàn 七 全. Khảo Thanh cho rằng: Bệnh dần dần khỏi gọi là thuyên 痊. Quách Tượng chú giải sách Trang Tử cho rằng: hết bệnh gọi là thuyên.

(Quyển 403 không có âm để giải thích.)

 

KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA

QUYỂN 404

Vô khuyết (無 缺). Ngược lại âm khuyển duyệt 犬 悅. Thiên Thương Hiệt giải thích rằng: khuyết 缺 là thiếu, lỗ vốn. Thuyết Văn cho là Dụng cụ chứa bị phá vỡ. Chữ viết từ bộ phữu 缶 đến bộ quyết 決 thanh tỉnh 省.

Chu lãm (周 覽). Ngược lại âm lai cảm 來 敢. Khảo Thanh cho rằng: Đã trãi qua xem xét kỹ lưỡng khắp hết gọi là lãm.

Manh minh 盲 溟 Ngược lại âm mạc tinh 莫 并. Khảo Thanh cho là Tối tăm u ám. Thuyết Văn cho là Chữ minh viết từ bộ nhật 日 đến bộ mịch 冖 đến bộ lục 六. Âm mịch 冖 là âm mích 覓. Phàm số mười ngày trong tháng, đến ngày mười sáu là mặt trăng bắt đầu khuyết dàn dần, nên trở thành u tối. Cho nên chữ viết từ bộ nhật 日 đến bộ lục 六. Theo Quách Cảnh Thuần cho rằng: minh 明 là tối. Trong kinh phần nhiều viết từ chữ cụ 具 đến bộ miên viết thành chữ minh là chẳng đúng. Trong kinh quyển tám trước đã giải thích chữ 俱 đầy đủ rồi.

Trạo cử (棹 舉). Ngược lại âm trên là đình đình điếu 亭 吊. Vận Anh Tập cho rằng: Trạo (棹) là lay động. Quảng Nhã cho là Chấn động. Khảo Thanh cho là Lay động. Hoặc viết chữ tiêu 杓. Ngược lại âm dưới là khương ngữ 薑語. Thuyết Văn cho rằng: Chữ viết từ bộ thủ 手 thanh dữ 與. Trong kinh quyển tám ở trước đã giải thích đầy đủ rồi.

Sơn nhai (山 崖). Ngược lại âm nha giai 牙 皆. Thuyết Văn cho là Núi cao có vách. Trong quyển chín ở trước đã giải thích.

Như liệu (如 燎). Ngược lại âm lực điếu 力 吊. Theo sách Lễ Ký  cho là Cây nến trước sân gọi là liệu.

Vấn ma (抆 摩). Ngược lại âm vũ phần 舞 紛. Quảng Nhã cho rằng: Vấn (抆) là lau chùi. Sở Từ cho rằng: Trong đoạn văn Cô Tử ngâm, mà lau lệ. Xưa nay chữ đúng viết là chữ vấn 抆, từ bộ thủ 手 thanh văn 文. Hoặc viết là hôn 惛 xem trong Khảo Thanh.

Hấn tâm (釁 心). Ngược lại âm hương cân 香 靳. Theo Tả Truyện cho rằng: quán sát mà hành động. Đỗ Dự chú giải rằng: Hần là tội ác. Khảo Thanh cho là Hiềm khích tranh chấp, hoặc viết là hấn 璺 chữ cổ. Trong văn kinh cho chữ hấn 舋 này là văn thường dùng. Trong kinh quyển chín ở trước đã giải thích đầy đủ.

 

KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA

QUYỂN 405

Tâm khoảnh (心 頃). Ngược lại âm khuy lệ 窺 隸. Khảo Thanh cho rằng: Khoảnh tức là chọn lựa khoảng thời gian ít nhất.

Bất khứu (不 嗅). Ngược lại âm hứa cứu 許 救. Thuyết Văn cho là Dùng mũi mà ngửi hơi gọi là khứu. Quyển chín ở trước đã giải thích đầy đủ.

 

KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA

QUYỂN 406

Giả danh (假 名). Ngược lại âm canh nhã 耕 雅. Tự Thư cho là

Không chân thật. Khảo Thanh cho là ngụy tạo, là giả.

Đầu cảnh (頭 頸). Ngược lại âm kinh dĩnh 經 郢. Vận Thuyên Tập cho là Phần của cái đầu. Thiên Thương Hiệt cho rằng: Phía trước gọi là cổ, phía sau gọi là hạng (là gáy). Âm nghĩa kinh quyển 2 ở trước và quyển 11 Kinh Đại bát nhã cógiải thích đầy đủ.

(Quyển 407 không có âm để giải thích.)

 

KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA

QUYỂN 408

Ách thủ (軛 取). Ngược lại âm ô cách 烏 革. Tự Thư cho rằng: Ách là ngăn lại, là lấy dây buộc ách.

Bảo khiếp (寶 篋). Ngược lại âm khinh giáp 輕 頰. Văn Tự Tập Lược cho là Loại rương chứa đồ đạc. Xưa nay chữ đúng gọi là cái rương, cái hòm là m bằng tre. Vận Anh Tập cho rằng: Cái rương, thùng chứa trong xe, vốn viết là hạo 昊, nghĩa là cái hợp, nay cộng thêm bộ trúc 竹. Sách Chu Lễ cho rằng: Chứa nhiều đồ đạc mà kín đáo. Âm giam 椷 là âm hàm 咸. Âm nghĩa quyển thứ ba trước và quyển một trăm tám mươi hai dã giải thích đầy đủ chữ khiếp 篋.

Nhược giảm (若 減). Ngược lại âm canh trảm 耕 斬. Theo Hàn Thi Truyện cho rằng: Giảm thiểu là ít nhất. Đỗ Dự chú giải Tả Truyện rằng: Giảm là hao tổn. Lại là âm hành lam 行 籃, cũng thông dụng.

Cật ngôn (詰 言). Ngược lại âm xí cát 企 吉. Trịnh Chúng chú giải sách Lễ Ký rằng: 詰 là hỏi, xét hỏi, hỏi cho rõ, tra hỏi người có tội. Quảng Nhã cho là Trách phạt, chỉ trích.

 

KINH ĐẠI BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA

QUYỂN 409

Trưng cật (徵 詰). Ngược lại âm trên là trắc lăng 陟 陵. Ngược lại âm dưới là xí cát 企 吉.

Hành tướng (行 相). Ngược lại âm trên là hạ mãnh 下 孟. Ngược lại âm dưới là tức lượng 息 亮.

Kiện hành (健 行). Ngược lại âm trên là cự kiến 渠 建. Sách Chu Dịch cho rằng: Rất cứng rắn. Thuyết Văn cho là Rất cứng cỏi. Âm khãn 侃 ngược lại âm khổ lãng 苦 浪. Vương Bật cho là Sức mạnh không ngừng nghĩ, thường khỏe mạnh. Trong kinh quyển 1 ở trước đã giải thích đầy đủ.

Bất huyễn (不 眩) Ngược lại âm huyền quyến 玄 絹. Vương Dật chú giải sách Sở Từ cho là đưa mắt nhìn. Khảo Thanh cho là mắt chuyển động. Thuyết Văn cho rằng: Mắt liếc qua liếc lại. Chữ viết từ bộ mục 目, thành huyễn 幻. Trong kinh viết chữ 幻 này là sai. Ngọc Thiên giải thích rằng: Giống như ngày nay người ta ra dấu hiệu bằng mắt, mà thành lời gọi là huyễn, vốn viết chữ huyễn 幻. Vi Hoằng viết chữ đều thông dụng. Âm nghĩa kinh quyển 2 ở trước và quyển 1 Đại bát nhã đã giải thích đầy đủ rồi.

Hà khích (瑕 隙). Ngược lại âm trên là ? 加 Trịnh Huyền chú giải sách Lễ Ký rằng: Hà (瑕) là viên ngọc có tỳ vết. Quảng Nhã cho rằng: Hà là viên ngọc bị nứt. Ngọc Thiên cho rằng: Hà là viên ngọc nhớp, dơ bẩn. Ngược lại âm dưới là hương nghịch 鄉 逆. Thuyết Văn cho rằng: Bức tường che có lổ hỡ. Chữ viết từ bộ phụ阝, bộ hựu 又, đến bộ bạch 白 trên dưới bộ tiểu 小. Âm phụ 阝 là âm phụ 負. Trong kinh viết chữ sào 巢 là sai. Trong quyển kinh bốn mươi ở trước đã giải thích đầy đủ.

Ế ám (翳 暗). Ngược lại âm anh kế 纓 計. Phương Ngôn cho là mắt bị bệnh. Vận Anh Tập cho là Bị ngăn che. Theo Quảng Nhã cho là Bị chướng ngại. Thuyết Văn cho rằng: Bị hoa mắt, ngăn che.

Sào huyệt (巢 穴). Ngược lại âm sài diêu 柴 遙. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: Chỉ có ổ chim khách. Thuyết Văn cho rằng: Con chim đang đậu trên cây. Trịnh Chúng chú giải sách Lễ Ký rằng: Cái ổ chim ở trên cao là chữ tượng hình. Trong kinh từ bộ quả 果 viết thành sào 巢 là sai. Ngược lại âm dưới là huyền huyết 玄 血. Thuyết Văn cho là Thổ thất (土 室) dịch là Thời thượng cổ chỗ ở là trong hang, mà ở ngoài hoang dã. Âm nghĩa kinh quyển 2 ở trước và quyển 1 Đại bát nhã có giải thích đầy đủ.

Phiếu xí (嘌 幟) Ngược lại âm trên là tất diêu 必 遙. Ngọc Thiên cho rằng: Phiêu là đưa lên cao, cũng gọi là tấm biển vẽ, bảng hiệu, biểu hiện cho người ta biết. Vận Thuyên Tập cho là Dựng đứng lên là m ký hiệu, cũng gọi là nơi chỗ. Khảo Thanh cho là Cờ treo trên đầu. Thuyết Văn cho là trên ngọn cây. Chữ viết từ bộ mộc 木 thanh phiêu 票, âm phiêu 票 ngược lại âm tất tiêu 必 消. Hoặc viết từ bộ cân 巾 viết thành chữ phiêu cũng đồng nghĩa. Ngược lại âm dưới là xỉ chí 齒 至. Theo Mao Thi Truyện cho rằng: Xí thạnh nghĩa là rất đầy đủ, tràn đầy. Đúng là viết chữ 幟 này là thuộc loại cờ xí treo trên để biểu thị trang sức. Bát-Nhã giải thích là phướn, cái phướn. Thuyết Văn cho là chữ viết từ bộ cân 巾 thanh xí.