NHÂN THIÊN NHÃN MỤC

SỐ 2006

QUYỂN 03

Tống Trí Chiêu tập

TÔNG TÀO ĐỘNG

Hòa thượng Đổng Sơn, húy Lương Giới, họ Du sinh ở Cối kê. Sư đảnh lễ Thiền sư Ngũ Tiết Sơn Mặc xuất gia, đắc pháp với Thiền sư Vân Nham Đàm Thanh. Ban đầu ở Quân Châu Đông Sơn, tạm khai năm ngôi vị khéo tiếp nhân năm căn, xiển dương một âm rộng hoằng muôn phẩm, tung hoành bảo kiếm, đoạn tuyệt các chấp, khéo hoằng truyền hài hòa, cắt đứt xuyên tạc dị đoan, tối được đắc pháp với Thiền sư Tào Sơn Đam Chương, hiểu rõ tông chỉ ấy, khúc xướng kế hoạch hay, đạo hợp với Quân thần, thiên chánh lẫn nhau. Bởi do trên Đổng Sơn cờ huyền phong khắp thiên hạ, nên tông tượng các phương, đều cùng nhau suy tôn tông chỉ ấy, gọi là tông Tào Động.

NGŨ VỊ QUÂN THẦN

Có vị tăng hỏi Tào Sơn: Chỉ quyết của năm vị Quân thần.

Tào Sơn nói: Thánh vị tức thuộc về không giới, xưa nay không có vật. Thiên vị tức sắc giới, có muôn hình tượng.

Thiên trung chánh: Là bỏ sự nhập lý. Chánh trung thiên: Bỏ lý đến sự.

Kim đới: Thầm ứng hợp với các duyên, tùy theo các cõi, chẳng phải nhiễm chẳng phải tịnh, chẳng phải chánh chẳng phải thiên, nên gọi là “Hư huyền đại đạo vô trước chân tông”. Các bậc tiên đức từ trước, suy tôn một vị đây, tối diệu tối huyền, phải nên xét kỹ biện rõ. Quân là chánh vị. Thần là thiên vị. Thần đến với quân là Thiên trung chánh. Quân thân cận với thần là Chánh trung thiên. Quân thần đạo hợp, là lời Kim đới.

Lúc bấy giờ có vị tăng bước ra hỏi: Thế nào là Quân?

Sư Tào Sơn nói Diệu Đức tôn quý trong vũ trụ, cao sáng trong thái hư.

Thế nào là Thần?

Sư nói: Linh cơ hoằng Thánh đạo, chân trí lợi quần sinh. Thế nào là Thần đến Quân?

Sư nói: Không rơi vào các dị thú, ngăn tình về Thánh đế. Thế nào là Quân thân cận Thần?

Sư nói: Diệu dung tuy bất động, đuốc sáng vốn không thiên. Thế nào là Quân thần đạo hợp?

Sư nói: Rõ ràng không có trong ngoài, dung hòa trên dưới đồng.

Sư lại nói: Do nói Quân thần thiên chánh: Là không muốn phạm với trung, nên Thần xứng với Quân không dám trái lời. Đây là pháp tông yếu của ta, nhân đó Sư làm bài kệ:

Người học trước phải biết tự tông

Không đem chân tế tạp ngoan không

Diệu minh thể tận biết cảm xúc

Lực ở gặp duyên không thừa cơ tốt.

Nói ra trực giáo đốt không chấp

Ẩn tu phải cùng người xưa đồng

Không thân có việc vượt đường rẽ

Không sự không thân rơi vào trước sau.

TỤNG CỦA ĐẠI DƯƠNG

Không lập công huân ngồi miếu đường

Quần thần đâu dám về thanh thiên

Cấm điện thăm thẳm rất tôn nghiêm

Vắng lặng không người đêm chưa sáng (Quân).

Văn kinh võ vĩ định Trung Hoa

Giai cấp khắp nơi giúp quốc gia

Công nghiệp đã thịnh thêm cửu tích

Cùng với thần khí của

Quân khế hợp đôi chút (Thần).

Ngôi vị tôn xưng cửu ngũ (45) không từng ở

Thường với quần thần cùng một đường

Ẩn sâu hậu cung trị thiên hạ

Khỏi dạy Di Dịch mong tỉnh lại (Quân thân cận Thần).

Mỗi niệm càng trung không dám khinh

Mỗi mỗi kính trọng con trượng phu

Ông xem ngàn dặm đạo Trường An

Đèn ngọc đều trở về lầu gác

(Thần đến Quân).

HỎI ĐÁP

Thần chủ quên nhau điện xưa lạnh

Muôn năm cây hòe tuyết dầy đặc

Ngàn cửa ngồi đóng lặng như nước

Chỉ có dương rủ múa khói xanh (Quân thần đạo hợp).

Trong không có đường suốt Trường An

Linh chi bên ngoài ai dám vịn

Bảo điện rêu mọc rất tôn quý

Canh ba trời hồng đen dày đặc (tổng tụng).

Vị tăng hỏi: Thế nào là Chánh trung thiên?

Phần Dương nói: Ngọc thố rất sáng, đầu đêm sau đêm gà vàng phải báo trước canh năm.

Đạo Ngô Chân nói: Các ông đến tham kiến Đại tiên.

Hoằng Trí Giác nói: Mây bay đầy hư không, nhà trống trăng tròn.

Tông Thúy Nham nói: Hoa ấu trước chưa chiếu.

Hoa Nghiêm Giác nói: Thâm canh lại đêm sáng trúc rèm. Thế nào là Thiên trung chánh?

Phần Dương nói: Mảy may thành đại thọ, Giọt nước thành sông hồ.

Đạo Ngô nói: Muôn sông ngàn núi sáng như gương. Hoằng Trí nói: Lão nhi tóc bạc thẹn soi gương.

Thúy Nham nói: Đoàn cây loan không thiếu dư.

Hoằng Giác nói: Trời sáng người giặc nhảy vào giếng xưa. Thế nào là Chanh trung thiên?

Phần Dương nói: Đất hạn mỗi đóa hoa sen nở. Người học nói: Sau khi nở như thế nào?

Phần Dương nói: Nhụy vàng tơ bạc nương sương ngọc, Cao tăng không ngồi đại Phụng hoàng.

Đạo Ngô nói: Càn khôn sáng lạnh đất sấm sét.

Hoằng Trí nói: Mày sương râu tuyết lửa chặn giữa phát ra, Đường đường trọn không rơi vào thời nay.

Thúy Nham nói: Khắp cõi tuyệt may trần. Trí Giác nói: Trăm hoa nở nhờ ở mùa xuân.

Thế nào là kiêm trung chí (Tịch Âm nói: Phải làm thiên trung chí,

thuyết ấy ở sau).

Ngài Phần Dương nói: Ý khí không từ trời đất mà được, Anh hùng há nhờ bốn mùa thúc giục.

Đạo Ngô nói: Thi thiết tung hoành không sợ sệt. Hoằng Trí nói: Đại dụng hiện tiền không giữ phép tắc. Thúy Nham nói: Công gặm cắn cười trước.

Thúy Nham nói: Mưa tuyết gặp nhau không chỗ tránh. Thế nào là kim trung đáo?

Ngài Phần Dương nói: Ngọc nữ quăng máy thoi chạm vào nhau, Người đá đánh trống tiếng thùng thùng.

Đạo Ngô nói: Trắng đen chưa phân trước đã qua.

Hoằng Trí nói: Đêm sáng ngoài rèm sắp xếp lớp học sớm, Trên điện Không Vương tuyệt tri âm.

Thúy Nham nói: Thập đạo không truyền tin.

Thúy Nham nói: Hai đầu cắt đoạn không nương tựa, Tâm pháp đều vong mới được huyền.

TỊCH ÂM CHÁNH NĂM VỊ SAI LẦM (tiếp theo)

Đạo càng lăn trì, đối với danh kiện nêu bày ngôi vị, cũng lầm loạn không thứ lớp. Như chánh trung thiên thiên trung chánh, lại chánh trung thiên thiên trung chí.

Sau đó dùng kiêm trung đáo bao gồm thành năm vị. Nay bèn đổi thiên trung chí thành kiêm trung chí, không hiểu nghĩa ấy như thế nào? Mà lão sư đại nạp, cũng vui mừng không biết quái lạ, thật đáng cười (Vân Cả đề văn tự thiền lời của Hoằng Trí).

BÀI TỰA NĂM VỊ (của ngài Đơn Hà)

Phàm trắng đen chưa phân, khó thành kia đây, sau đen vàng, phương vị tự tha, thế là mượn đen quyền chánh, nhờ chánh chỉ bày thiên, chánh bất tọa chánh, nửa đêm rỗng sáng, thiên bất tọa thiên, trời sáng âm u, toàn thể tức dụng, cây khô hoa nở, toàn dụng tức chân, rừng thơm không ham, suy tàn kiêm đới đến tận huyền diệu. Ngọc phụng kim loan phân chia không thấp. Thế nên oai âm na bạn. Làm sao dứt lời?

Uyển chuyển thành thời nay do người thi thiết, nêu bày sơ lược chỗ thấy để chỉ bày phương góc, trông mong các bạn đồng tâm, thường vui sướng vỗ tay.

BÀI TỤNG NĂM VỊ

(Đây y theo Tăng Bảo Truyện làm thiên trung chí)

Chánh trung thiên:

Đêm tối canh ba trăng chưa hiện

Lạ chi cùng gặp cùng không biết

Ẩn ẩn vẫn còn mang hận nhiều.

Thiên trung chánh:

Rạng đông lão bà gặp gương xưa

Rõ ràng đối diện đâu riêng chân

Thôi chớ quên đầu theo nhận bóng.

Chánh trung lai:

Đường cái không cách trần ai

Chớ nên phạm húy vua đương kim

Dã thắng tiền triều cắt lưỡi tài

Thiên trung chí:

Hai kiếm giao nhau cần gì tránh

Tài ba như sen chiếu trong lửa

Nguyên vẹn nơi mình Chí xung thiên.

Kiêm trung đáo:

Không rơi không có ai dám hòa

Mọi người trọn muốn vượt dòng thường

Tan hiệp trở về ngồi trong tro.

BÀI TỤNG CỦA KHẮC PHÙ ĐẠO

Chánh trung thiên:

Nửa đêm đầm trong trăng ngay tròn

Văn Thù trong hộp thanh xà rống

Ngựa tốt được ra khỏi ải Tỳ-lô cũ.

Thiên trung chánh:

Diễn nhừ ngọc dễ mê gương xưa

Đáng cười cưỡi trâu lại tìm trâu

Tịch nhiên bất động ấn Tỳ-lô.

Chánh trung lai:

Trúc phụng tơ rồng ngồi đài câu

Cao tăng không phạm húy đương kim

(315) Che giấu mũ hoa lại cười một hồi.

Kiêm trung chí:

Ba ba nổi giận rộng chạy chín sông sôi

Nêu bày cái thiếu cố tìm được nguồn bốn

Xô đổ Côn lôn không nơi nương dựa.

Kiêm trung đáo:

Cờ rồng sớm bày ra đường phố đón

Lược khai trước lầu Tiên Trượng

Tầm thường lạm chạm huy hiệu đương kim.

TỤNG CỦA PHẦN DƯƠNG

(Sư Phần Dương để Chánh trung lai ở đầu, mà Chánh trung thiên thiếu)

Chánh trung lai:

Kim cang bảo kiếm phất thiên khai

Một chút thần quang khắp thế giới

Mặt trời chiếu sáng tuyệt trần ai.

Thiên trung chánh:

Khán thủ Pháp vương hành chánh lệnh

Thất kim thiên tử đều tùy thân

Tự mình giữa đường tìm gương vàng.

Chánh trung thiên:

Sét đánh thình lình cơ phong để mắt xem

Đá nhá lửa chớp sáng cũng là chậm

Suy nghĩ so lường cách ngàn núi.

Kiêm trung chí:

Ba năm lông vàng răng móng đủ

Ngàn tà trăm quái ló đầu ra

Gào thét một tiếng đều nép phục.

Kiêm trung đáo:

Đại hiển vô công thôi tạo tác

Trâu gỗ mỗi bước đi trong lửa

Bậc chân Pháp vương diệu trong diệu.

Thai cứu năm vị phải nên biết,

Mảy may vừa động liền trái nhau,

Kim cang thấu hợp ai hiểu được,

Chỉ có Na Tra đệ nhất cơ,

Mở mắt lại khiến ba cõi tịnh,

Rung linh lại khiến cửu thiên về,

Suy nghĩ nghĩ mũi nhọn lại oai.

(Tổng tụng)

TỔNG TỤNG CỦA TỪ MINH

Thiên trung quy chánh rất u huyền

Chánh đi thiên đến lý sự toàn

Phải biết chánh vị chẳng phải ngôn thuyết

Triệu chứng lờ mờ thuộc có duyên.

Kim chí đi đến khởi diệu dụng

Đáo kim nào lại theo ngôn thuyên

Ra ra đâu được bao gồm thế giới

Mênh mông không nương tựa chim nói huyền.

PHÙ SƠN VIỄN

Chánh trung thiên:

Kiếp không xa xăm vốn tịch nhiên

Xuống mé Kim cang lại lên nhào

Linh cơ trên tay khắp đại thiên.

Thiên trung chánh:

Trong kiếp trần mênh mông thanh tịnh

Gần đường tẻ buông tay tiện đường về

Không bóng trước đường đề chánh lệnh.

Chánh trung lai:

Sau đỉnh tròn ti sáng đài xưa

Tuy nhiên chiếu thấu nhân thế gian

Không phạm mũi nhọn tuyệt điểm ai.

Kiêm trung chí:

Diệu dụng tung hoành dứt suy nghĩ

Trước sau giao chiến tự huyền huyền

Tướng đứng thần quang đều lanh lợi.

Kiêm trung đáo:

Bên ngoài cơ sáng tiếtt tháo dài

Rõ biết vạn loại không thể hết

Ai có thể lại thủ ở áo huyền.

TỤNG CỦA THẢO ĐƯỜNG

Chánh trung thiên:

Sao Giác ngủ trong nhà Côn lôn

Máy thoi thạch nữ tiếng thùng thùng

Người gỗ ra nhảy múa trước đình.

Thiên trung chánh:

Đầm trong xuất ấn trao vầng bóng

Mọi người đều đến giữa bóng tròn

Bóng mất đầm khô ai biện rõ bóng.

Chánh trung lai:

Mỗi đóa hoa sen nở trong lửa

Mầm gốc đâu phải vật tầm thường

Diệu dụng chẳng phải đồng ứng thế tài.

Kiêm trung chí:

Cơ phong giao nhau tuyệt kỵ húy

Trượng phu kia ấy lộ ra anh hùng

Chỗ điểm không đến thành phân tán.

Kiêm trung đáo:

Trâu sắt ăn hết cỏ lan biên

Lại hỏi trâu nghé ở chỗ nào?

Chỉ điểm đông tây được một báu.

TỤNG CỦA HOẰNG TRÍ

Chánh trung thiên:

Ngân hà hết xanh biết lạnh ngập trời

Nửa đêm nghé gỗ gõ cửa trăng

Trong tối sợ phá người ngọc nữ.

Thiên trung chánh:

Hải vân hẹn đảnh thần tiên

Người về râu tóc bạc như tơ

Thẹn với đài Tần chiếu bóng lạnh.

Chánh trung lai:

Đêm trăng cá côn trường ra khỏi giáp

Lưng lớn chạm trời chấn động cánh mây

Đường chim bay lượn khó bao gồm.

Kiêm trung chí:

Gặp mặt không cần kiêng kỵ nhau

Phong tục không tổn ý huyền

Trong ánh sáng có đường thiên nhiên khác.

Kiêm trung đáo:

Cây chấn ngăn Bắc đẩu trời lệch chưa sáng

Hạc mộng mới tỉnh khí sương lạnh

Ổ xưa bay ra đáo vân tùng.

TỤNG TỰ ĐẮC

Chánh trung thiên:

Hỗn độn mới phân trước nửa đêm

Chuyển động bên người gỗ sợ phá mộng

Tuyết lau đầy mắt ngủ không được.

Thiên trung chánh:

Trăng báu vây quanh kim điện lạnh

Dương sáng không phạm tốt rút thân

Mắt xoay bóng chuyển đỉnh núi tây.

Chánh trung lai:

Bên lệnh vua phân bày hóa tài

Mặt trời sáng mới lên sa giới tĩnh

Linh nhân không từng ngại mảy trần.

Kiêm trung chí:

Đại đạo Trường An nhàn dạo chơi

Khắp nơi vô tư không hợp không

Pháp pháp đồng quy về nước vào nước.

Kiêm trung đáo:

Mây trắng ngừng ở núi nhà đẹp

Đập nát châu ly long minh nguyệt

Côn lôn vào biển không tiêu hao.

NGŨ VỊ TÂN CHỦ CỦA MINH AN

(Ngài Minh An ghi chép có sai khác)

Minh An nói: Chánh trung thiên, chính là rủ lòng từ tiếp vật, tức tân trong chủ. Câu thứ nhất đoạt nhân.

Thiên trung chánh, có chiếu có dụng, tức chủ trong tân. Câu thứ hai đoạt cảnh.

Chánh trung lai, chính là thọ dụng đặc biệt, tức chủ trong chủ. Câu thứ ba nhân cảnh đều đoạt.

Kiêm trung chí, chính là phi hữu phi vô, tức tân trong tân. Câu thứ tư nhân cảnh đều không đoạt.

Kiêm trung đáo, xuất cách tự tại. Lý tứ cú tuyệt ba phi, diệu của diệu tân vốn không.

NGŨ VỊ CÔNG HUÂN CỦA ĐỘNG SƠN

(Bài tụng)

Hướng phụng công cộng công công công Vị tăng hỏi Sư: Như thế nào Hướng?

Sư nói: Lúc ăn cơm làm sao?

Sư lại nói: Đắc lực phải quên no, dứt hết lương thực lại không đói sinh?

(Đại Huệ nói: Lúc hướng làm thế nào?

Hướng nghĩa là thú hướng việc đây, nói lúc ăn cơm làm sao

Nghĩa là việc đây không phải lúc ăn cơm không có công huân mà có gián đoạn)

Chánh chủ đến từ vua Nghiêu, người đón dùng lễ cong lưng rồng, có khi ồn ào qua bên đầu, đến chỗ văn minh đón Thánh triều.

Thế nào là phụng?

Sư nói: Lúc trái làm sao?

Sư lại nói: Chỉ biết quý của Chu Tử, cô phụ người bản lai.

Đại Huệ nói: Phụng chính là phụng của thờ phụng. Như người thờ phụng bậc Trưởng thượng, trước hết phải cung kính, rồi sau mới thừa phụng.

Hướng chính là sở lập của công huân, vừa hướng đến liền có ý thừa sự.

Nói lúc trái làm sao?

Nghĩa là việc đây không gián đoạn, lúc phụng đã vậy, mà lúc trái cũng vậy. Nói trái tức như nghĩa phụng. Bởi phụng trái đều là công huân.

Giặt sạch đồ trang sức vì ai

Trong tiếng chim cu khuyên người trở về

Trăm cỏ rụng hết khóc vô tận

Lại đến phụng thờ ở núi sâu.

Thế nào là công?

Sư nói: Lúc buông bỏ cái bừa làm sao? Sư nói: Buông tay ngôi đoan nhiên Mây trắng lượn ở núi sâu.

Đại Huệ nói: Công tức dụng.

Đáp câu: Lúc buông bỏ cái bừa làm sao sinh?

Đem cái bừa nói dụng, buông bỏ cái bừa là vô dụng. Ý của Sư dụng cùng vô dụng đều là công huân.

Mùa xuân bên ngoài cây khô hoa nở

Ngược lại cỡi ngọc tượng kỳ lân quý

Mà nay ẩn ngoài ngàn ngọn núi cao

Trăng sáng gió mát công của mặt trời đẹp.

Thế nào là cộng công?

Sư nói: Sắc không được.

Sư lại nói: Phấn trắng khó dấu vết sâu, Trường An không ở lâu.

(Đại Huệ nói: Cộng công: nghĩa là pháp cùng cảnh địch nhau).

Đáp câu: Sắc không được. Chính là pháp cùng cảnh không được thành một sắc khi chánh dụng lag hiển rõ vô dụng, vô dụng tức dụng. Nếu lầm một sắc là thành mười lời chết. Tông chỉ của Đổng Sơn nói tránh mười cái thành, nên nói sắc không, chính là lời sống.

Chúng sinh chư Phật không xâm phạm nhau

Núi tự cao hề nước tự sâu

Muôn ngàn sai khác rõ hết việc

Chim ngói khóc ở trăm hoa mới.

Thế nào là công công? Sư nói: Bất công.

Sư lại nói: Rõ ràng không có chỗ trái Ngoài đây lại cầu ở đâu.

Đại Huệ nói: Công công: nghĩa là pháp cùng cảnh đều không, là vô công dụng đại giải thoát.

Cho nên bất cộng chính là không có pháp có thể chung. Nghĩa của bất cộng, hoàn toàn quy về bên công huân. Như pháp giới sự sự vô ngại đây vậy, trước mặt ông vô ngã, trước mặt ta không có ông, nên đường núi hẹp, trong đây không có lão tăng, trước mắt không có Xà-lê vậy. Nói như vậy, đều là hướng đến nương theo, hằng ngày ở trong bốn oai nghi, thành tựu thế xuất thế gian, không đâu không đầy đủ, gọi đó là “công huân ngũ vị”).

Đầu sừng vừa mọc đã không thể kham,

Đem tâm cầu Phật rất hổ thẹn,

Từ kiếp không xa xăm không người biết,

Chịu đến phương Nam theo năm mươi công công.

(Lại nói: Đã nói năm vị công huân, đó là đạo vậy. Người xưa kia ý quả như vậy sao? Nếu chỉ như thế, thì rất có kỳ đặc, chỉ là miệng truyền tâm trao rất hợp ý. đã không như vậy, làm sao nói ý người xưa).

CÔNG HUÂN HỎI ĐÁP

(Công của ngài Thúy Nham)

Có vị tăng hỏi ngài Thúy Nham: Thế nào là chuyển công tựu vị?

Thúy Nham nói: Buông tay không nương toàn thể hiện, lên thuyền nhỏ có người đánh ngủ ở Hoa lư?

Thế nào là chuyển vị tựu công?

Thúy Nham nói: Nửa đêm đầu non tăng gió lặng, Một tiếng lão vượn kêu ở cây cao.

Thế nào là công vị đồng bày?

Thúy Nham nói: Lúc ra cửa không đến đường, Bụi bay đầy mắt tuyệt điểm trần.

Thế nào là công vị đều ẩn?

Thúy Nham nói: Trâu bùn uống hết trăng đầm trong, Ngựa đá thêm roi không xoay đầu.

NGŨ VỊ QUÂN THẦN CỦA TÀO SƠN

(Tụng và tựa)

Luận về chánh: Thì trắng đen chưa phân, điềm báo chưa phát sinh không rơi vào các Thánh vị.

Thiên: Điềm báo đã đến, nên có sum-la vạn tượng ẩn hiển diệu môn.

Bạch y tuy lạy nhau,

Việc đây không phải kỳ đặc,

Nhiều đời trâm anh,

Khi nói dứt lời mất hồn.

Giờ tý đúng chánh vị,

Minh chánh ở quân thần,

Chưa lìa cõi Đâu-xuất,

Quạ gà đi trên tuyết.

Kết băng lạnh trong lửa

Hoa dương tháng chín bay

Trâu bùn kêu mặt nước

Ngựa gỗ hí theo gió.

Vương cung mặt trời mới lặng

Ngọc thố không thể lìa

Chưa được ý chỉ vô công

Nhân thiên sao quá chậm.

Rõ ràng cắt giấu việc

Điềm báo mất khó rõ

Oai âm vương chưa rõ

Di-lặc há hoang mang.

BẢN ĐỒ NGŨ VỊ CÔNG HUÂN

  • Chánh trung thiên (đản sinh nội viện).

Quân vị hướng, khi trắng đen chưa phân (một phen làm chưa phân).

  • Thiên trung chánh (triều sinh ngoại viện). Thần vị phụng lồ.
  • Chánh trung lai (chưa sinh nương ẩn). Vua nhìn thần. Công vô ác hữu ác.
  • Kiêm trung chí (hóa sinh thần dụng)

Thần hướng vua cộng công đều không quan hệ nhau.

  • Kiêm trung đáo (nội sinh bất xuất)

Quân thần hợp công công không đương đầu.

THẠCH CHỦ ĐÁP NGŨ VỊ VƯƠNG TỬ

Thế nào là vương tử đản sinh?

Thạch Chủ đáp: Quý Duệ loại phi thường Trời sinh vị chí tôn.

Thế nào là triều sinh vương tử? Thạch Chủ đáp: Bạch y là túc phục Thẳng chí cấm trong đình.

Thế nào là chưa sinh vương tử?

Thạch Chủ đáp: Đường tu mới biết quý Lần tiến không biết tôn.

Thế nào là hóa sinh vương tử?

Thạch Chủ đáp: Thánh oai không so sánh Thần dụng không thể tính.

Thế nào là nội sinh vương tử?

Thạch Chủ đáp: Trọng vi dứt hơn thua Điện vàng nằm gió mát.

Đại Huệ nói: Dùng vòng tròn một phần đen một phần trắng, làm chánh trung thiên trở lại chỗ trắng nói đen, cũng không được chạm vào chữ đen, phạm tức là phạm húy. Ngài Đổng Sơn nói: Chánh trung thiên đầu đêm canh ba trước trắng sáng, gọi canh ba là hắc, đầu đêm là hắc, trước trắng sáng là hắc, đây có thể xoay vầng không xúc phạm húy.

Lại nói: Dùng vòng tròn một phần trắng một phần đen, làm thiên trung chánh, trở lại chỗ đen nói trắng, không được xúc phạm chữ trắng.

Bài tụng của ngài Đổng Sơn:

Lão bà mất ánh sáng gặp đường xưa.

Không nói minh cùng với bạch, mà nói mất ánh sáng cùng gương xưa, đây có thể xoay vần chữ minh cùng chữ bạch mà không chạm húy. Bởi mất ánh sáng là sáng trong tối, gương cưa cũng là sáng trong tối lão bà đầu bạc. Nghĩa là nói xoay vần chữ bạch.

Lại nói: Chánh trung lai không có con đường chặn giữa, ra khỏi trần ai. Nghĩa là phàm có ngôn cú, đều không có xướng chặn giữa, liền tự hợp nhiệm mầu, không đâu mà không từ chánh vị trung lai, hoặc sang hoặc tối, hoặc đi hoặc đến, đều là nhiệm mầu hợp với thông tông.

Phàm một vị đều đủ năm việc đây. Như bàn tay có năm ngón, không thiếu không thừa.

Đại Huệ nói: Kiêm trung chí, nghĩa là bao gồm trắng và đen, bao gồm thiên chánh mà đến.

Sao gọi là chí?

Như người về nhà chưa đến mà đến, biệt nghiệp chính là ở nơi đường làm việc bên người, cũng có thể xoay vần, diệu ở trước thể.

Lại nói: Kiêm trung đáo, là bao gồm bốn vị trước, đều hợp với diệu mà về chánh vị, gọi đó là tích hợp trọn quy về ngôi trong tro, cũng là nói chỗ đen xoay vầng với chữ hắc, nên nói “khôi”.

Đại Huệ nêu ra ngài Tào Sơn hiểu liền nói: Nói lý nói sự giáo lý cóvăn hiểu rõ, đạo giáo ngoại đơn truyền trực chỉ, quả nc chăng?

Nếu quả như vậy, bài thơ của Tào Sơn rất hay.

BÀI TỤNG NGŨ VỊ VƯƠNG TỬ

(Thạch Chủ ra đề tụng ngộ bổn)

Đản sinh (nội thiệu ngài Đại Huệ nói: Chánh vị căn bản trí, chính sinh ra các ông Thái tử).

Thiên nhiên quý đời sau vốn chẳng phải công. (Không nhờ tu chứng vốn tự viên thành)

Đức hợp càn khô nuôi thế long. (Vốn tự có trong tôn quý)

(31 ) Trước sau một ngày không nhiều thứ. (Vốn không tạp niệm)

Cung nhân sáu nhà không tông khác. (Sáu căn chỉ một cơ)

Trên hòa dưới hợp thuận âm dương. (Trước sau một mé)

Cùng khí liền cành đồng một món đồ.

(Chỉ chung không hai)

Muốn biết đản sinh cha Vương tử.

(Phải biết trên hết lại còn có một người) Người cỡi lưng hạc ra khỏi lồng bạc. (Ngàn bậc Thánh bất truyền)

TRIỀU SINH

(Độ sinh con tể tướng đã rơi vào thiên vị liên quan đến đại công huân, cũng nói là ngoại thiệu thần chủng)

Khổ học luận về tình thế chớ đông nhiều (có tu có chứng) Đưa ra việc phàm đã vượt luân thường.

(Tuy có tu có chứng vốn có tựu trọng tôn quý) Thơ thành năm chữ tam đông tuyết.

(Nhiễm ô không được)

Hạ bút phân hào bốn biển mây. (Không thủ chấp)

Tích công vạn quyển rõ Thánh đại. (Đại công tu chứng)

Nhất tâm trung hiếu giúp minh quân.

(Biết có người hướng thượng mới được trọng phụng) Mơ muối không phải sống biết được.

(Tu chứng lại đồng)

Bảng vàng nào nhọc hiển đến huân. (Không nhờ tu chứng không đợi công huân)

VỊ SINH

(Có tu có chứng vị quần thần) Ở lâu hang núi dụng công phu. (Có tu có chứng)

Giường cỏ cửa phên giữ chí cô.

(Chẳng nhận không đợi công huân một trần không nhiễm) Mười năm thấy nghe tâm tư bỏ.

(Mới hoàn toàn chịu trọng)

Một thân đông hạ không áo lụa. (Quả thật tưới vẩy bóc lột khô)

Lắng trong buồn xem suy nghĩ tam thu. (Một trần không nhiễm)

Bậc thanh nhã cao danh thượng triết.

(Người học có thể lấy việc làm vương tôn quý) Nghiệp đến khoa cao báo đáp chí cực.

(Bổn nghiệp thành tựu)

Gần đây thần tướng không đúng đường. (Tuy nhiên như vậy công huân không phạm)

HÓA SINH

(Mượn vị minh công, vị tướng quân) Sắp nhân vị vua làm truyền bá duy trì. (Phân Phật liệt tổ)

Vạn dặm sơn hà khắp oai chánh. (Chánh lệnh phải thi hành) Vầng trời hồng ngưng cõi dưới. (Có từ trong tôn quý)

Xanh mởn gió lạnh khi lửa nóng.

(Khi oai chánh khắp ai dám phạm lệnh) Cao thấp há bỏ vâng theo tôn ti.

(Biết có cao thấp mới hiểu kính trọng) Đường năm khố mới xa gần đều biết. (Vì cho là dính tro)

Diệu ấn thủ trì mây khói lặng. (Ai dám đương đầu)

Phái Dương Na chịu tiết lộ chút thiên cơ. (Trước sau công huân không phạm)

NỘI SINH

(Cũng là nội thiệu, căn bản đồng đưa ra, đông đản sinh) Cửu trùng thâm sâu lại nào tuyên nói.

(Không ngôn không thuyết chánh lệnh phải thi hành) Đưa ra tệ hại từ trước đến nay hiển bày diệu truyền. (Uyển chuyển vì thời nay)

Kính phụng một người trời đất quý. (Phụng trọng nội sinh cha Vương tử) Từ các đạo khác tự phân quyền.

(tuy nhiên nói sáu chỗ, cốt yếu ở một loại căn cơ) Tử La Trương hợp quân thần phân chia.

(Vào nước khác không có tướng lạ thể đồng một nước) Rèm cửa vàng rủ xuống đều ngăn cấm.

(Thiên hạ đều thành chánh lệnh phải thi hành) Vì phương hóc ông quan còn luyến tiếc. (Chánh là huyễn sinh con)

Bèn đem tiền lá vàng ngưng khóc. (Không khỏi tạm câu hỏi đây)

BÀI TỤNG TRÍ KHÉO QUYỀN TẠM ĐẢN SINH

Lúc quý đời sau lần lượt luống không

Ngọc bội leng keng ở Đông cung

Trăng chiếu sáng ở phủ triều quân

Mãi khấu đầu bệ vua

Nghiêu lại nhờ công.

TRIỀU SINH

Học vấn sách thư đức hạnh toàn

Kim môn bỏ lớp văn sách tử vi

Đài tinh không tự lìa áo câu

Đâu được phụng thờ Thánh nhan.

VỊ SINH

HÓA SINH

NỘI SINH

Nghèo đến ngày nay rất thanh nhàn

Vui buồn quạnh hiu một vật không

Lại muốn lên làm Cửu Bao Phụng

Mây lờ mờ che một vầng trăng.

Lệnh vua truyền xuống cửu thiên

Trong ngoài cấm Thánh hóa thân tuyên

Về đường lại giữ kim ấn đẹp

Chánh khiến từng không một chữ truyền.

Thế phụng ngựa rồng đại trượng phu

Thiên nhiên rất tôn quý lục cung

Điện xưa rêu phong không người đến

Thứ lớp mắt phàm biết không được.

VĨNH GIA HÂM MỘ NGŨ VỊ CÔNG HUÂN

Đến chỗ gặp nhau vốn không biết,

Có lúc không biết lại gặp nhau,

Sứ Tương không mắt lại nhìn thấy,

Sư Khoáng sư Khoáng thính giác giống như điếc (hướng).

Kim vàng thêu uyên ương khắng khít,

May gấm lụa dài dằng dặc,

Đến treo vườn xuân người không biết,

Họ dẫn ong bướm qua đến nhiều (phụng).

Nhan sinh ngõ hẹp không thể lo,

Trọn ngày như ngu thích tự do,

Lời dối quên hết được lợi ích,

Nhiều người ni phụ một tràng buồn (công).

Đạo sĩ Hoài Nam mặc áo chân hồng,

Chớ cho rằng tình vong sắc là không,

Ngọc đàn cúng tế ban cho quyền bính suy lường,

Bước nhẹ một khúc đối gió xuân (cộng công).

Cao Hán mới lập trong sung túc,

Ba thước suối rồng đế nghiệp an,

Đợi được con cháu thành lễ nhạc,

Xưa nay không cùng ông làm bạn (công công).

THUYẾT TỊCH ÂM VƯƠNG CHỦNG NỘI THIỆU NGOẠI THIỆU

Tịch Âm nói: Đây như trong Đường Quách khiến cho bốn mùa bình thường, đều xưng là Vương, song chẳng phải hữu chủng, là do ân cần lao nhọc mà có, như cung kính Tần Vương Minh Hoàng Cao Tổ, thì do nhà sinh Đế Vương đều là hữu chủng, chẳng phải do ân cần lao nhọc mà có, gọi đó là “nội thiệu”, không của công. Tiên thánh tôn quý gọi đó là “ngoại thiệu”, là mượn công nghiệp mà thôi, nên lại gọi đó là “tá cú”.

Thiền sư Tào Sơn Chương lược nói bài kệ:

Diệu minh thể tận biết xúc phạm

Xúc ở trong gặp duyên không mượn.

Thiền sư Vân Cư Hoằng Giác nói:

Trên mỗi đều rõ thông trên mỗi vật

Chỉ kêu làm xong việc người

Trọn không kêu làm tôn quý

Toan biết một đường tôn quý tự sai biệt.

BA LOẠI ĐỌA CỦA TÀO SƠN

Tào sơn nói: Phàm tình Thánh thấy là đường huyền kim tỏa, cần phải xoay chuyển.

Luận về thủ chánh mạng thực. Phải đủ ba món đọa:

  1. Mang lông đội sừng.
  2. Không đoạn sắc thanh.
  3. Không thọ thức ăn.

Có Bố Nạp hỏi: Mang lông đội sừng là đọa thế nào? Tào Chương đáp: Là loại đọa.

Hỏi: Không đoạn sắc thanh là đọa thế nào? Tào Chương đáp: Là tùy đọa.

Hỏi: Không thọ thức ăn là đọa thế nào? Tào Chương đáp: Là tôn quý đọa.

Tào Chương lại nói: Phàm thầm hợp với tâm ban đầu mà biết có là loại đọa.

Biết có mà không ngại sáu trần, là tùy đọa.

Ngài Duy-ma-cật nói: Lục sư ngoại đạo là thấy của ông, thầy của ông đọa ông cũng đọa theo.

Mới có thể lấy thức ăn. Thực: Là chánh mạng thực. Thực là căn cứ sáu căn môn đầu kiến văn giác tri, chỉ không bị cái khác nhiễm ô sẽ bị đọa, lại không phải đồng.

Ngài Minh An nói: Ba loại đây phải hiểu chuyển vị mới được.

1/ Là làm con trâu tơ là loại đọa.

Nói Sa-môn chuyển thân ngữ, là việc trong dị loại, nếu không hiểu ý đây, tức có ngăn trệ, đây là muốn ông một niệm vô tư, tức có đường xuất thân.

Hòa thượng Đại Châu nhân tọa chủ Duy-ma hỏi: Trong kinh nói: Lục sư ngoại đạo kia là thầy của ông, thầy của ông bị đọa, cũng đọa theo, việc ấy cho ông không gọi là phước điền, cúng dường ông là đọa ba đường ác, chê bai Phật hủy pháp, không vào số chúng, trọn không được diệt độ, ông nếu như vậy mới có thể thọ thức ăn, nay xin Thiền sư chứng minh vì tôi giải nói.

Ngài Đại Châu nói: Mê theo sáu căn gọi là lục sư, tâm mong cầu bên ngoài Phật gọi là ngoại đạo. Hữu tình được bố thí không gọi là phước điền, sinh tâm thọ cúng dường đọa trong ba đường ác. Ông nếu

chê bai Phật, là không chấp cầu Phật. Hủy pháp là không chấp cầu pháp. không vào số chúng là không châp cầu tăng. Trọn không được diệt độ, là trí dụng hiện tiền. Nếu hiểu như vậy, thì được ngay thực ăn pháp hỷ thiền duyệt.

2/ Không đọa vào sắc thanh là đọa theo, do không rõ sắc thanh nên theo đó mà đọa, phải đến với thanh sắc mới có đường xuất thân. Thế nào là một câu ngoài sắc thanh?

Đáp: Thanh không phải là thanh, sắc không phải là sắc, nên nói không đoạn, bàn tay phải bàn tay nào của ngón tay.

3/ Không thọ thức là tôn quý, phải biết bên đó, thi hành bên đây, nếu rỗng không vị đây, tức đọa vào tôn quý.

CHÁNH MẠNG THỰC (tiếp theo)

Ngài Tịch Âm nói: Trong Du-già Sư Luận nói: Chết có ba loại: Nghĩa là thọ mệnh hết, phước hết, bất tỵ bất bình đẳng, phải biết cũng là chết phải thời phi thời, hoặc do tâm thiện, hoặc do tâm bất thiện, hoặc tâm vô ký.

Thế nào là thọ mệnh hết?

Cũng như có một tùy cảm, thọ lượng mãn hết nên chết đây gọi là thời tử.

Thế nào là phước hết nên chết?

Cũng như có thiếu một của cải nên chết. Tại sao bất tỵ bình đẳng nên chết?

Như Đức Thế Tôn nói: Chín nhân chín duyên, chưa hết thọ mạng mà chết.

Những gì là chín?

Nghĩa là ăn không có chừng mực, ăn đã không đúng, không tiêu ăn lại, sống không nhã ra, chín không giữ lại, không cần thuốc men, không biết về mình, hoặc tổn giảm hoặc lợi ích, trái thời trái chừng mực, làm việc phi phạm hạnh, đây gọi là chết phi thời, phải lấy đây quán sát mới biết giờ mà ăn, tức không chết uổng gọi là chánh mạng thực.

Ngài Hoàng Bá nói: Thời nay vừa ra khỏi chúng, chỉ muốn biết nhiều hiểu nhiều, rộng cầu văn nghĩa, nói là tu hành, không biết biết nhiều hiểu nhiều trở thành ngăn trệ, như cho trẻ uống nhiều sữa, tiêu cùng không tiêu, thảy đều không biết. Hàng Tam thừa học đạo đều giống như đây, đều gọi là ăn không tiêu.

Ăn không tiêu, đó gọi là hiểu biết không thông, đều là độc dược, bỏ hết bờ mé sinh diệt, ở trong chân như, vì không có việc đây, lấy đây

nên biết, ngài Tào Sơn tôn quý chánh mạng thực, lập ba món đọa.

BẤT ĐOẠN SẮC THANH ĐỌA, TÙY ĐỌA, TÔN QUÝ ĐỌA

Ngài Tịch Âm nói: Trong kinh Duy-ma nói vì hoại tướng hòa hợp, nên lấy giấu ăn, vì không thọ nên lấy thức ăn ấy, do tưởng không tụ, vào nơi tụ lạc chỗ thấy sắc cùng với mù v.v… chỗ nghe tiếng cùng với tiếng vang v.v… chỗ ngửi mùi hương cùng với gió v.v… nếm thức ăn không phân biệt được, thọ các xúc chạm như trí chứng, biết các pháp như huyễn tướng, không có tự tánh, không có tha tánh, vốn tự không sinh, nay thì không diệt. Đây là lập lý do không đoạn sắc thanh đọa.

Lại nói: Ngài Tu-bồ-đề không gặp Phật không nghe pháp, ngoại đạo lục sư kia, là thầy của ông, nhân đó ngài xuất gia, thầy ông bị đọa ông cũng đọa theo, mới có thể lấy thức ăn, đây là lập lý do tùy đọa.

Lại nói: Chê bai Phật hủy pháp, không vào số chúng, trọn không được diệt độ. Ông nếu như vậy, mới có thể nhận thức ăn, đây là lập lý do tôn quý đọa. Ông từng xem xét ngài Tào Sơn, ông tự so sánh Lục Tổ không biết hổ thẹn. Do họ buông lung tình của Thánh phàm có đại phương tiện.

Ngài Nam Tuyền nói: Ba đời chư Phật không biết có ly nô bạch cổ lại biết có, bèn nói không bằng Tào Sơn dựng lập một chữ đọa.

BÀI TỤNG BA MÓN ĐỌA CỦA NGÀI TỊCH ÂM

Xôn xao nhưng làm việc nghỉ ngơi đồng

Trong chén bạc đựng đầy tuyết

Nếu muốn bò đực khác

Cùng với bò đực nào khác.

Có nghe đều không nghe

Có thấy vốn không vật

Nếu đoạn cầu sắc thanh

Gỗ cây bỗng nhiên sẽ thành Phật.

Sinh ở nhà đế vương

Nào lại có tôn quý

Tự phải mặc trân bảo

Xem thấy kinh lạ gì? ( tôn quý)

VÀI ĐIỀU CỦA BÁ TRƯỢNG

(Ba loại tụng và tổng)

Mặc quần áo rách đứng dậy

Cỏ bỏ khố nương sinh

Đi dạo vào cỏ hoang

Quên đi đường Trường An.

Lầu Tần ca dạ nguyệt Ngụy thiếu say gió xuân

Sau nước nhà mất ngã nghiêng

Tin tức làng xóm không biết.

Một mình ngồi non đỉnh

Quanh lưới tuyệt đường về Đ

áng thương một đôi chân

Không từng đến nhân gian (tôn quý).

Mây không luyến tiếc núi xanh

Gương không thích xấu xí

Chưa thấu suốt cửa quan của quỷ

Tùy chỗ thành khuôn sáo cũ (tổng).

1/ Mang lông đội sừng tùy loại tự tại:

Đầu sừng dính bùn đất

Hiện rõ ràng thân đây Bờ dương xanh cỏ thơm Chỗ nào không xưng tôn.

2/ Thấy sắc nghe tiếng tùy chỗ tự tại:

Vượn kêu trăng đêm sương

Hoa cười xuân vườn tâm

Mênh mông trong hồng trần

Mọi người là cố nhân.

3/ Lễ tuyệt bách liêu tôn quý tự tại:

Họa đường không xiềng khóa

Ai dam vượt qua cửa

Không ngạc nhiên không khách khứa

Trước nay không thấy người.

TỔNG TỤNG

(319) Đêm qua ngủ thân hoang

Sáng nay đi dạo vườn

Xưa nay không thứ lớp

Chỗ nào tìm tung tích.

BA LOẠI SẤM LẬU

Sư nói với ngài Tào Sơn rằng: “Ta ở chỗ tiên sư Vân Nham đích

thân in ấn Bảo Cảnh Tam-muội Sự, gạn cùng pháp yếu, nay đem trao cho ông, ông khéo hộ trì, không để đoạn tuyệt, gặp bậc chân pháp khí, mới có thể truyền trao, cần phải bí mật, không được hiển bày, e đem lưu truyền, diệt mất tông ta. Đời mạt pháp người phàm nhiều trí kém, nếu muốn hiện rõ chân ngay của bậc thượng nhân, có ba loại:

1/ Kiến sấm lậu: Căn cơ không lìa ngôi vị đọa ở biển độc, khéo ở chuyển vị.

Ngài Minh An nói: Vì chấp ngăn ngại ở sở tri. Nếu không chuyển vị, tức còn ở trong một sắc. Đã nói tham lậu, chỉ có thể ở trong chưa hết thiện, phải hiện rõ tung tích mới được tiếp nối huyền cơ diệu dụng.

2/ Tích sấm lậu: Trí thường trái bỏ, chấp nơi thiên khô.

Ngài Minh An nói: Vì tình cảnh không đủ ngăn trệ ở thủ xả, trước sau đềi thiên khô xem xét không khắp, là biết lưu chuyển cùng khắp. Việc giữa đường bên bờ cần trong mỗi câu lìa nhị biên không ngăn trệ tình cảnh (1- Làm việc giữa đường chưa đến bên bờ).

3/ Nói sấm lậu: cho rằng khéo mất tông căn cơ mê mờ trước sau trí kém cỏi không ra ngoài ba loại đây.

Ngài Minh An nói: Thể diệu thất tông, là ngăn trệ ở con đường ngôn ngữ mất tông chỉ, căn cơ mê mờ trước sau. Nghĩa là căn cơ ám muội, chỉ ở trong ngôn ngữ tông chỉ không đầy đủ. Trong mỗi câu phải là có trong ngôn ngữ không ngôn ngữ, mới được diệu chỉ mật viên.

BÀI TỤNG TAM SẤM LẬU CỦA ?? ĐÀM CHIẾU

Thiên hạ núi khe u tịch chân hẳn

Ai có thể đưa tay cùng dạo chơi

Quay đầu bỗng nghe tiếng đỗ quyên

Cười chỉ mây trắng đi về nghỉ (kiến).

Năm xưa từng làm khách tham huyền

Khắp nơi thăm hỏi huyền cơ cùng yếu mạch

Canh tàn mực đen dính áo đen

Nói đến người khác cửa miệng hẹp (tình).

Trên đảnh người gỗ nhẹ mở miệng

Thạch nữ bên khe thầm điểm đầu

Có thể cười vào năm Lý Thái Bạch

Đêm đến lại ngủ thuyền câu cá (ngữ).

BA CÁCH TIẾP NGƯỜI CỦA NGÀI ĐỘNG SƠN

Có vị tăng đến ngài Thiểm Sơn, Thiểm Sơn hỏi: Chỗ rất gần lìa.

Tăng nói: Ngài Động Sơn.

Thiểm Sơn nói: Động Sơn có câu nói gì?

Tăng nói: Hòa thượng nói: Ta có ba cách tiếp người. Ngài Thiểm Sơn nói: Có ba cách gì?

Tăng nói: Cách chim nói khó hiểu giang tay. Thiểm Sơn nói: Thật có ba cách đây sao?

Tăng nói: Hay Thiểm Sơn nói: Cầm giữ ngàn dặm dưới rừng cướp bóc người nói buồn.

Sai đó ngài Phù Sơn Viên Giám nói: Không nhờ lá vàng rụng, sao biết là mùa thu (hoặc nói: Tôn túc nêu luận mà nói, cầm giữ thiên lý sao, một mình đạo nhân dưới rừng, hoặc nói chấp trì thiên lý bát một mình đạo nhân dưới rừng).

BÀI TỤNG BA LOẠI CƯƠNG YẾU CỦA TÀO SƠN

Khóa vàng đều khóa đủ

Đường hẹp đều ẩn hết

Bảo ân ngay diệu không

Trùng trùng đều thêu gấm.

Xen nhau sáng trong tối

Công đều chuyển khó biết

Sức hết quên tấn thối

Khóa vàng mạng lưới giày (khóa vàng đường huyền)

Lý sự đều không liên quan

Chiếu lại tuyệt u vi

Trái gió không khéo vụng

Lửa chớp sáng khó tìm.

(Ba phen không đọa phàm Thánh lại nói lý sự không liên quan).

TAM CÚ CỦA MINH AN

Bình thường không sinh câu

Diệu huyền không câu riêng

Thể sáng không hết câu.

Lúc bấy giờ có vị tăng hỏi:

Thế nào là bình thường không sinh câu? Ngài Minh An nói:

Mây trắng che núi xanh Núi xanh không lộ đỉnh.

Như thế nào là diệu không câu riêng? Ngài Minh An nói:

Bảo điện không người đứng hầu

Không trồng ngô đồng không phương đến. Thế nào là thể minh vô bận cú?

Minh An nói:

Lúc tay chỉ hư không trời đất chuyển Đường về Thạch mã ra khỏi váy quần.

LANG DA BIẾT ĐÁP TAM CÚ

Lang Da nhân vị tăng tu thỉnh ích thứ lớp bèn nói: Sơn Tăng cũng có ba câu báo đáp Đại Dương.

Vị tăng hỏi: Thế nào là bình thường không sinh câu? Lang Da nói: Trước nói không có ý chỉ

Câu sau dứt đuổi tìm.

Hải Ấn nói: “Ễnh ương ba chân bỏ ba ba lớn”. Thế nào là diệu huyền không có câu riêng?

Lang Da nói: Điểu phụng không dừng lại không bóng cây Ngọc thố đâu từng xuống trời xanh.

Hải Ấn nói: Mây trắng che núi xanh. Thế nào là thể diệu không chết câu? Lang Da nói: Ba đông cây khô trổ Chín hạ hoa tuyết bay.

Hải Ấn nói: Trên đỉnh Tu-di sóng ngập trời.

Lang Da nói: Đem ba câu nói đây cúng dường Hòa thượng Đại Dương dần xuống tòa.

BỐN CẤM NGỮ CỦA TÀO SƠN

(Hoặc nói đầu từ ngữ)

Chớ đi chỗ đường tâm

Không quảy bát đến y

Cần gì đúng như thế

Rất kỵ lúc chưa sinh.

KỆ CỦA MÔN PHONG

(Gỗ phù dung tự được sáng)

XƯỚNG HAY KHÔNG LIÊN QUAN ĐẾN LƯỠI

1/ Sát sát trần tràn khắp nơi bàn

Không khảy tay Thiện Tài tham

Không sinh cũng hiểu thông tiêu tức

Mưa hoa trước đảnh chim không hót (Phù dung).

(Đại) Như như tịch diệt tợ vô tình

Một câu xưa nay vốn hiện thành

Lưỡi vận rộng dài vốn không gián đoạn

Tuyết Phong gặp nhau mong về Châu hưởng (tự được).

Phật xưa vòi vọi thể rộng dài

Lưỡi tơ xen nhau sáng sát trần bày

Cũng biết không phí mẹ sinh lưỡi

Trên đảnh sân quế hoa khéo bày (Cổ đức).

RẮN CHẾT SỢ RA CỎ

2/ Mặt trời nóng gió thổi cỏ trong đất

Chạm độc khí kia lại quay về

Đất tối bỗng mở miệng chết

Trường An y cũ tuyệt người đến (Phù dung).

(7) Roi vàng xa chỉ ngọc đường lạnh

Sợ tướng quân đêm ra quan ải

Kiếm báu bốn biển trong

Dựng cờ một phen quét tuyệt ngoan si (tự được).

Rắn chết đánh giết Lộ Sương Nha

Không roi đáy đầy hôi chớ thêm

Đã là khéo gọi phải khéo để

Chạm độc kia mất vợ nhà (Cổ đức).

GIẢI CHÂM KHÔ CỐT NGÂM

(3) Trong cái chết được sống là phi thường

Mật dụng lại khác biệt có tăng trưởng

Nửa đêm đầu lâu ngâm một khúc

Sông băng phát lửa lại trong mát (Phù dung).

(8) Cung lậu trầm trầm màu đêm đậm

Đèn tắt lửa hết tuyệt tri âm

Người gỗ chuyển vị dây ngọc sáng

Thạch nữ nằm mộng sương đầy áo (tự đắc).

(4) Công tề công hóa ý chỉ nào sâu

Đâu để trọng yếu lại thâm trầm

Cha con không truyền chân bí quyết

Giải kim cốt khô làm rồng ngâm (Cổ đức).

THIẾT CƯ MÚA TAM ĐÀI

(6) Không lạc điệu cung thương

Ai biết hòa một trận

Bá Nha bỏ chỗ nào

Khúc đây xưa nay dài.

(9) Trâu sắt không sừng nằm vách núi

Roi đi như bay thấy cũng thế

Phố náo nhiệt người đi khắp không gặp

Diều hâu mở mắt qua Tân La (tự đắc).

Càn-thát-bà vương trống như sấm

Linh sơn hiến nhạc chưa không hồi

Sóng biển cuồn cuộn động Tu-di

Nào ngại của sắc múa tam đài (Cổ đức).

XƯA NAY KHÔNG GIÁN ĐOẠN

(Ngài Hoằng Trí ghi chép lời của chủ gia không thấy có đề cổ kim không gián đoạn, riêng Phù dung có bài tụng đây)

(5) Một pháp vốn muôn pháp không

Trong ấy sao được ngộ viên thông

Toan cho rằng Thiếu Lâm đoạn tiêu đức

Hoa đào xưa vẫn cười gió xuân.

(Cổ đức lập đề được bài tụng rõ ràng)

NĂM CHUYỂN VỊ TRONG HÒM THANH XÀ HỐNG

Bảo kiếm xiên ngang trời sắp sáng

Rửa sạch ma Phật ép người lạnh

Trong hòm thầm ẩn chỗ phát sáng

Nạp tử luống đem chánh nhãn xem.

KIM VÀNG ĐI LẠI ĐẾN

1/ Đại đạo trong sáng đường Trường An

Qua lại đâu từng có gián đoạn

Tối đi sáng đến cơ phong không lộ bày

Ông ấy ban đầu không rơi vào trung biên.

TẦN CUNG CHIẾU SÁNG LẠNH

2/ Phòng nham xem vắng lạnh như băng

Khéo được chân phù linh khắp nơi

Chuyển đổi không nương công tựu vị

Hồi đầu lại mất Sở vương thành.

NGŨ THIÊN NGÂN SÁNG CHÓI

3/ Ngũ thiên sáng chói riêng vòng ngọc

Một điểm sáng phân minh soi hồ

Rồi bước lại đi dạo biển huyễn

Mười phương sa giới đại tỳ-lô.

NÚI SÂU ẨN BẠCH NGẠCH

4/ Bạch Ngạch ẩn sâu khói mù mờ

Trong cái lạ đến cũng tự kinh sợ bầy

Cỏ sâu thẳng xuống không chỗ tìm

Xúc chạm nhẹ nhàng họa đến cửa.

CƠ PHONG CỦA TÀO ĐỘNG (Phần Dương)

5/ Lầu gác trăng ngàn nhà

Sông hồ thu muôn dặm

Hoa lư không khác màu

Bạch điểu xuống các bồi.

TÔNG CHỈ (Cổ đức)

Tào động xuống môn đính lý sự toàn

Bạch vân nham xuống đâu ngủ yên

Mặc dầu cây khô nở hoa

Chiếu lại đồng hoa không gặp tiền.

Cổ đức phân ba loại công huân (thêm mới)

MỘT SẮC CHÁNH VỊ

Không bóng trong cây chim không đậu

Thềm không thầm thầm đến bên đợi

Núi lạnh cỏ hoang đâu từng xanh

Ngồi ngay vòi vọi mất đường mê.

MỘT SẮC ĐẠI CÔNG

Trâu trắng trong tuyết tìm không dấu vết

Công hết siêu nhiên thể chứa mênh mông

Bóng trăng hoa lư trời chưa sáng

Linh miêu nhậm vận cắt gió xuân.

MỘT SẮC THỜI NAY

Đầu lâu thức hết chớ nhiều điều

Miệng chó vừa mở rơi hai ba

Trong ánh sáng hằng ngày phải tiến gấp

Núi xanh chỉ ở trong mây trắng.

BÀI TỤNG CỦA HOẰNG TRÍ MƯỢN BỐN ĐIỀU

Mượn công nói rõ vị

1/ Cây Tần gió chưa dừng đêm chưa sáng

Nước trời trong xanh cùng thu sáng

Thuyền không phạm bờ đông tây

Phải tin cây sào người dùng ý tốt.

Mượn vị rõ công

2/ Sáu hộ thông suốt đường không mê

Trong bóng thái dương không đương cơ

Tung hoành khéo mở vô tư hóa

Chính xác đi từ đường chim trở về.

VAY MƯỢN KHÔNG VAY MƯỢN

1/ Biết tận ngọt đắng trăm đầu cỏ

Mũi không dây cột cuộc sống an nhàn

Không biết có lại thành biết có

Mới tin Nam Tuyền kêu làm trâu.

TOÀN SIÊU VIỆT KHÔNG VAY MƯỢN

1/ Sương nặng gió im cảnh tịch liêu

Ngọc quan kim tỏa tay lưỡi gõ

Tùng lạnh đêm hết không tiếng kêu

Hạc già dời nghỉ ở không trăng.

MÔN ĐÌNH CỦA TÀO ĐỘNG

Tông Tào Động, gia phong cặn kẽ ngôn hạnh tương ưng, tùy cơ lợi vật, đến nói tiếp người, xem chỗ họ đến, bỗng có thiên trung nhận chánh, bỗng đồng bỗng dị, chỉ bày các việc dùng năm vị thiên chánh, năm vị công huân của bốn tân chủ, năm vị quân thần, năm vị Vương tử, nội ngoại thiệu. Năm vị thiên chánh, chánh trung thiên, là thể khởi dụng. Thiên trung chánh, là dụng quy về thể. Kiêm trung chí, là thể dụng đều đến. Kiêm trung đáo, thể dụng đều dứt.

Tứ tân chủ, không đồng với ngài Lâm Tế. Chủ trong tân, thể trong dụng. Tân trong tân, dụng trong dụng, trên đầu để trán. Chủ trong chủ, vật và ta đều vong, nhân pháp đều hết, không liên quan đến chánh thiên.

Năm vị công huân, là nói rõ tham học công vị cho đến phi công vị.

Năm vị quân thần, là nói rõ hữu vi vô vi.

Năm vị Vương tử, là nói rõ nội thiệu vốn tự viên thành. Ngoại

thiệu có chung có thủy. Đại khái gia phong của Tào Động chẳng qua là thể dụng, thiên chánh, tân chủ, để rõ một đường từ trước, phải thấy Tào động như thế, Phật tổ chưa sinh ngoài kiếp không, chánh thiên không rơi vào cơ có không.

YẾU QUYẾT (Sơn Đường)

Một phái tân phong hà ngọc phân dòng, mới nhờ qua nước gặp khe, khéo thấy vô tình thuyết pháp. Ngày nay không chạm, dang tay thông huyền, nêu bày năm vị chánh thiên, phân ba món tham lậu, đêm sáng ngoài rèm, thần thối vị do triều quân, trước đài gương xưa, ông chuyển thân mà đến cha tuyết phủ muôn năm cánh tùng, nửa đêm đang sáng, mây ngăn một dải núi cao, trời sáng không lộ bày, nẻo đường dày đặc, vực trí hố sâu, lặng chiếu kiếp không về trước, lặng yên một bình gió trăng, ngồi thấu trước Phật Oai Âm Vương, lặng trong đầy mắt khói sáng, không hoa nở trên mầm cành, không phượng múa trên đầu bóng cây, mây tơ không treo, trong ấy hai khóa kim vàng (320), thêu vẽ trong tung hoành cho tối xâu chuỗi ngọc, đều khởi minh xướng, giao phong chỗ biết có thiên nhiên, đều mang bỗng đến trên cây khô, ai có thể làm chủ không cần chánh vị, nào thủ đại công, đến hết thời nay, đâu để tôn quý, cắt đứt lưới chấp tình trần, nắm mở khóa vàng huyền quang, khéo hiệp đầy đủ, rõ ràng trong giống xen dấu vết, bình thường lòng thường thật, rõ ràng ẩn thân trong tro, co duỗi không rơi vào công huân, qua lại

không biến đổi, muốn để mầm khác sum sê, quý ở sâu vốn gốc tốt, nếu không phải củi đá dã nhân, sao thấy Tân Phong khúc tử (củi đá dã nhân là hiệu riêng của Phù Sơn Viên Giám).

BÀI TỤNG CƯƠNG TÔNG CỦA CỔ ĐỨC

Khói mây che đường ai có thể tìm,

Gà đen đi mưa xông dương diệm,

Cầu vồng đỏ xuyên lầu cười hòa,

Ách đúng là ngay là tiếng nói cười.

Kinh dịch nói tiếng sằng sặc, cầu vồng đỏ xuyên lầu hòa theo tiếng cười, đây là trong không ngôn ngữ có ngôn ngữ, nhiều người làm ách của âm ách là sai, đầm rộng hoa lư ẩn trong tuyết, thuyền dạo chơi dừng chỗ sâu thả dây câu cá, ngay cửa buồn rầu không soi gương thả tóc xiên dưới mày núi xanh.

TAM-MUỘI BẢO KÍNH

Pháp như thế, Phật tổ thầm trao,

Nay ông được đó,

Nên khéo giữ gìn,

Như chén bạc đựng tuyết,

Trăng sáng che cò,

Loại đó chẳng đồng,

Lẫn thì biết chỗ,

Ý không ở lời,

Cơ đến cũng đến,

Động thành hang ổ,

Sai rơi đoái giữ,

Xúc chạm đều sai,

Như đống lửa lớn,

Chỉ bày màu vẽ,

Tức thuộc nhiễm ô,

Nửa đêm sáng tỏ,

Trời sáng chẳng bày,

Vì vật làm phép,

Dùng nhổ các khổ,

Tuy chẳng hữu vi,

Chẳng phải không nói,

Như đến gương báu,

Hình bóng thấy nhau,

Ông chẳng phải y,

Y chính là ông,

Như trẻ trong nôi,

Năm tướng đầy đủ, hẳng đi chẳng lại,

Không dậy không đứng,

Tu oa! tu oa!

Câu có câu không,

Trọn chẳng được vật,

Vì lời chưa rõ,

Lại lìa sáu hào,

Thiên chánh xoay vần,

Chồng chất thành ba,

Biến hết thành năm,

Đến như vị cô trị,

Như chày Kim cang,

Chánh trung khéo gộp,

Gõ xướng đồng cử,

Thông tông thông độ,

Gộp hẹp gộp rộng,

Yên lặng thì tốt,

Chẳng nên phạm nghịch,

Thiên chánh hồi hổ,

Không thuộc mê ngộ,

Thời tiết nhân duyên,

Lặng lẽ rành rõ,

Nhỏ vào chẳng hở,

Dứt hết phương sở,

Sai không mảy may,

Chẳng hợp luật lữ,

Nay có đốn tiệm,

Duyên lập tông thú,

Tông thú phân minh,

Tức là quy cũ,

Tông thông thú cực,

Chân thường lưu chú,

Ngoài yên trong loạn,

Cột ngựa dẹp chuột,

Tiên thánh thương họ,

Vì làm đàn độ,

Tùy kia điên đảo,

Lấy đen thành trắng,

Tưởng điên đảo diệt,

Để tâm tự hứa,

Hợp dấu vết xưa,

Xin xem trước xưa,

Phật đạo đã thành,

Mười kiếp quán cây,

Như hang của cọp,

Như trạm của ngựa,

Do có thấp kém,

Bàn báu xe quỷ,

Do có sợ hải,

Mèo nhà bò trắng,

Nghĩ do sức kéo,

Trăm bước bắn trúng,

Tên nhọn sắp chạm,

Sức khéo làm gì,

Người gỗ vừa ca,

Ghi đá đứng múa,

Tình chẳng thức đến,

Đâu cho suy nghĩ,

Thần phụng nơi vua,

Con thuận nơi cha,

Không thuận bất hiếu,

Không phụng chẳng phụ,

Làm thầm kín dụng,

Như ngu như dại,

Chỉ hay tiếp nối,

Gọi chủ trong chủ.

Pages: 1 2 3 4 5 6