THIÊN THAI TÔNG  
NAM NHẠC TUỆ TƯ ĐẠI THIỀN SƯ

LUẬN VỀ PHÁP HOA KINH
AN LẠC HẠNH NGHĨA
 
An Annotated Translation and Study of
 The Meaning of the Lotus Sutra’s Course of Ease and Bliss
 
Phiên dịch, chú giải: Daniel B. Stevenson & Hiroshi Kanno
Phiên dịch, thi hóa: Từ Hoa Nhất Tuệ Tâm

Nội dung

Phần I

Daniel B. Stevenson:
Lời tựa
Tóm Tắt Tiểu Sử Nam Nhạc Tuệ Tư
Nam Nhạc Tuệ Tư – Mặc tưởng, Tác phẩm, và Chủ đề

Chương Một: Nam Nhạc Tuệ Tư Trong Lịch Sử Phật Giáo
1.1 Mặc tưởng Nam Nhạc Tuệ Tư
1.2 Nam Nhạc Tuệ Tư trong Phật giáo Trung Hoa thánh tích học

Chương Hai:Tác Phẩm Của Nam Nhạc Tuệ Tư: Lịch Sử Văn Bản, Quan Hệ Tư Tưởng Và Vấn Đề Chú Giải
2.1 Tác phẩm và sự truyền đạt.
2.2 Tóm lược những tác phẩm: sự liên tục của chủ đề.
2.3 Bốn tác phẩm còn lưu truyền: thời điểm trứ tác.

Chương Ba: Chỉ Giữa Phật Với Phật: Cái Thấy Của Nam Nhạc Tuệ Tư Đới Với Chánh Pháp
3.1 Giai điệu tiếng đàn không người khảy của A tu la:
Bát Nhã Ba La Mật Đa, Tam muội, và Thần thông.
3.2 Nền tảng Như Lai tạng.
3.3 Thực tướng của Pháp, Như thị, và những biến thể.
3.4 Kết luận đối chiếu: Kinh Pháp Hoa và Thực Pháp.

Phần II
Hiroshi Kanno:
[A] Cái thấy của Nam Nhạc Tuệ Tư đối với bản kinh Pháp Hoa qua “Pháp Hoa Kinh An Lạc Hạnh Nghĩa”.
[B] Vấn đề đưa ra
1. Cái thấy đối với bản kinh Pháp Hoa qua phần mở đầu “An Lạc Hạnh Nghĩa”.
2. Cái thấy đối với bản kinh Pháp Hoa hiển lộ qua những bài kệ.
3. Bố cục của mười câu vấn đáp.

Phần III
Daniel B. Stevenson & Hiroshi Kanno:
Chú giải Pháp Hoa Kinh An Lạc Hạnh Nghĩa

Phần IV
Pháp Hoa Kinh An Lạc Hạnh Nghĩa.
Thi hóa: Từ Hoa Nhất Tuệ Tâm