PHẬT THUYẾT XUẤT SINH NHẤT THIẾT
NHƯ LAI PHÁP NHÃN BIẾN CHIẾU
ĐẠI LỰC MINH VƯƠNG KINH

Hán dịch: Tây Thiên Trung Ấn Độ_ Nước Ma Già Đà (Magadha), Tam Tạng chùa Na Lan Đà (Nalanda), Sa Môn được ban áo tía là PHÁP HỘ (Dharma-pāla) phụng chiếu dịch
Việt dịch: HUYỀN THANH

 

QUYỂN THƯỢNG

Như vậy tôi nghe. Một thời Đức Thế Tôn ngự ở trong lầu gác Đại Bảo trên núi Ma Ha Mẫu Chất Lân Na (Mahā-mucilinda) vì Chúng nói Pháp.

Bấy giờ tất cả chư Phật xưng dương tán thán. Kim Cương Thủ Bồ Tát Ma Ha Tát (Vajra-pāṇi-bodhisatvāya mahā-satvāya) ở nơi Chúng ấy cùng đến hội tọa, ngồi ngay đầu bên trên phía Đông của Tòa Phổ Biến Diễm Man Liên Hoa của Đức Thế Tôn. Đức Phật đưa bàn tay phải an ủi chúng sinh. Tiếp bên phải Đức Phật có vị Tứ Tý Đại Lực Minh Vương (Catur-bhūja mahā-bala-vidya-rāja) hướng tay trái về Đức Phật đỉnh lễ, tay phải cầm cây phất trần, tay trên bên trái cầm sợi dây Kim Cương, tay trên bên phải cầm cây gậy Kim Cương (Kim Cương Bổng) mắt của vị ấy như tóc màu đỏ, như đám lửa mạnh, như đỉnh cao vót trên ngọn lửa. Tiếp theo là Kim Cương Thủ với các quyến thuộc

Tiếp bên phải là Giáng Tam Thế Minh Vương (Trailokya-vijaya-vidya-rāja)

Bên phải là Cam Lộ Quân Noa Lợi (Amṛta-kuṇḍali) với hình như nửa vành trăng phấn tấn uy mãnh, hình dung hung ác màu đỏ như Chu Sa. Vị Đại Khủng Bố Kim Cương này hay phá tất cả phiền não, nắm chắc Bản Tâm.

Tiếp theo là Thánh Giáng Tam Thế Minh Vương, Thánh Ma Ma Kế (Māmakī), Cam Lộ Quân Noa Lợi, Kim Cương Câu (Vajrāṃkuśa), Kim Cương Sách (Vajrapāśa). Ở bên trong cửa ấy lại có 2 vị Phẫn Nộ Kim Cương (Krodha Vajra), bên trái là Trì Kim Cương Tố (Vajra-pāśa-dhāra), bên phải là Chấp Kim Cương Bổng (Vajradaṇḍa-dhāra)

Tiếp bên trái Đức Phật là Quán Tự Tại Bồ Tát (Avalokiteśavara Bodhisatva) với các Quyến Thuộc (Parivāra).

Tiếp bên phải Đức Phật là Thánh Bạch Y Quán Tự Tại Bồ Tát (Paṇḍara-vāsinī Avalokiteśvara-bodhisatva) với Đa La Bồ Tát (Tāra-bodhisatva), Tỳ Câu Đê Bồ Tát (Bhṛkuṭi-bodhisatva). Bên trái là Mã Đầu Minh Vương (Hayagrīva-vidyarāja). Tiếp theo là Ma Ha Đại Bạch (Mahāśveta), Đại Cát Tường Bồ Tát (Mahā-śrī- bodhisatva). Nhóm như vậy có trăm ngàn vị Bồ Tát Ma Ha Tát.

Lại ở phương Đông là hàng Nhật Nguyệt Thiên (Āditya-deva và Candra-deva), Đề Đầu Lại Tra Thiên Vương (Dhṛta-rāṣṭtra-devarāja), Đế Thích Thiên Vương (Indra-devarāja).

Phương Đông Nam là Diễm Ma (Yama) với Hỏa Thiên (Agni-deva) và các Đại  Tiên (Mahā-ṛsī)

Phương Nam là Diêm Mô Na La Diên (Yamo-nārāyaṇa)

Phương Tây Nam là La Sát Chủ (Rākṣasādhipati)

Phương Tây là Thủy Thiên Long Chủ (Varuṇa-deva Nāgādhipati)

Phương Tây Bắc là Phong Thiên (Vāyu-beva)

Phương Bắc là Câu Vĩ La (Kubera hay Kuvera)

Phương Đông Bắc là I Xả Nẵng (Īśana), Đế Thích Thiên Chủ (Indra- devādhipati), Na La Diên Thiên (Nārāyaṇa-deva) Sa Ha Thế Giới Đại Phạm Thiên Vương (Sāhalokādhipati Mahā-brahma-devarāja), Ma Hê Thủ La (Maheśvara), các Thiên Chúng (Devā-gaṇa)

Nhóm như vậy có vô lượng vô số chư Thiên với các Thiên Nhân thanh tịnh, mỗi mỗi vị đều có quyến thuộc của mình vây chung quanh , đứng trước mặt Đức Như Lai, cung kính chắp tay chiêm ngưỡng Tôn Nhan (khuôn mặt của Đức Thế Tôn).

Bấy giờ Đức Thế Tôn bảo Kim Cương Thủ Bí Mật Chủ (Vajra-pāṇi Guhyakādhipati) rằng: “Này Bí Mật Chủ! Nếu có người trì Đại Giáo Minh Vương Kinh này thì vì họ mà nói Chú là: Nẵng mô la đát-nẵng đát-la dạ dã

Nẵng mạc thất-chiến noa phộc nhật-la bá noa y, ma hạ dược xoa tế nẵng bát đa y

Án. Chỉ ly chỉ ly , phộc nhật-la , kế ly chỉ la dã, sa-phộc hạ

Án. Mụ lật-đà-nẵng dã, sa-phộc hạ

La la tra dã, sa-phộc hạ

Tác sô sa dã, sa-phộc hạ

Ô nga-la dã, sa-phộc hạ

Át để-dục nga-la dã, sa-phộc hạ

Lạc cát-đam bà dã, sa-phộc hạ

Phộc nhật-la khát tắc-đa dã, sa-phộc hạ

Bá thiết hát tắc-đa dã, sa-phộc hạ

Khát đăng-nga , hát tắc-đa dã, sa-phộc hạ

Ba la truật, hát tắc-đa dã, sa-phộc hạ

Đạt nậu lật-đà la dã, sa-phộc hạ

Mẫu sa la , hát tắc-đa dã, sa-phộc hạ

Tác ca-la, hát tắc-đa dã, sa-phộc hạ

Để-lị thâu la , hát tắc-đa dã, sa-phộc hạ

Hột-lị na dạ dã, sa-phộc hạ

Ô ba hột-lị na dạ dã, sa-phộc hạ

Tán noa, kế ly chỉ la dã, sa-phộc hạ

Phộc la, kế ly chỉ la dã, sa-phộc hạ

La đát-nẵng, kế ly chỉ la dã, sa-phộc hạ

Ma đắng nga dã, sa-phộc hạ

Nghê phộc lật-đà nẵng dã, sa-phộc hạ

Ma hạ phộc la dã, sa-phộc hạ

Nhạ trí la dã, sa-phộc hạ

La mộ na la dã, sa-phộc hạ

Ô thô sáp-ma cốt lỗ đà dã, sa-phộc hạ

Khắc nga dã, sa-phộc hạ

Diễm mẫu nẵng dã, sa-phộc hạ

Diễm ma lạc khất-xoa sa dã , sa-phộc hạ

Ma hạ tán noa dã, sa-phộc hạ

Nhạ la đà la dã, sa-phộc hạ

Ba lật-phộc đá la nhạ dã, sa-phộc hạ Ba lật-phộc đá, đà la dã, sa-phộc hạ

Phộc nhật-la nan noa dã, sa-phộc hạ

Ma hạ thí la phộc dã, sa-phộc hạ

Cát đăng cát tra, thí la phộc dã, sa-phộc hạ

Đán nhạ nẵng dã, sa-phộc hạ

Phộc nhật-la hướng cát la dã, sa-phộc hạ

Phộc nhật-la nạp-bà la dã, sa-phộc hạ

Phộc nhật-lãm na-nga la dã, sa-phộc hạ

Nại-la ni noa dã, sa-phộc hạ

A mật-lị đá dã, sa-phộc hạ

Đát ba đà la dã, sa-phộc hạ

Đát bổ đà la dã, sa-phộc hạ

Ương nghê thí dã, sa-phộc hạ

A mục khư dã, sa-phộc hạ

Ô sắt-nị sa, la dã, sa-phộc hạ

Tất-vĩ đát đá phộc lan-noa dã, sa-phộc hạ

Tả sa phộc-lan noa dã, sa-phộc hạ

La ma duệ, sa-phộc hạ

Ma đắng nga, hát tắc-đá dã, sa-phộc hạ

Nghê phộc lật-đà nẵng, hát tắc-đá dã, sa-phộc hạ

Ma la vĩ ca la noa dã, sa-phộc hạ

Tát lật-ba mính khư la dã, sa-phộc hạ

Phộc nhật-la chỉ la dã, sa-phộc hạ

A bà dã, hát tắc-đá dã, sa-phộc hạ

Ác. Phộc nhật-la hát tắc-đá dã, sa-phộc hạ

Nhập-phộc la, bát-la giáng ca la dã, sa-phộc hạ

Mạt đề tất-thể la, phộc nhật-la dã, sa-phộc hạ

Ương câu la dã, sa-phộc hạ

Bát-la giáng câu la dã, sa-phộc hạ

Phộc nhật-la vĩ ná la noa dã, sa-phộc hạ

Phộc nhật-la mẫu sắt-tra duệ, sa-phộc hạ

Mính già vĩ na la noa dã, sa-phộc hạ

Phộc khất-xoa tát-đam bà nẵng dã, sa-phộc hạ

Ương nghê sắt-xá la nhạ dã, sa-phộc hạ

Nan noa la nhạ dã, sa-phộc hạ

Khát lăng-nga la nhạ dã, sa-phộc hạ Ca phộc tả phộc la nhạ dã, sa-phộc hạ Án, địa, a.

NAMO RATNA-TRAYĀYA

NAMAḤ ŚCAṆḌA VAJRA-PĀṆĀYE MAHĀ-YAKṢA-SENAPATĀYE

OṂ _ KILI KILI _ VAJRA KĪLIKĪLĀYA _ SVĀHĀ

OṂ _ MŪRTTĀYA _ SVĀHĀ

LALĀTĀYA _ SVĀHĀ

CAKṢUṢĀYA _ SVĀHĀ

UGRĀYA _ SVĀHĀ

ATYA UGRĀYA _ SVĀHĀ

RAKTĀBHĀYA _ SVĀHĀ

VAJRA-HASTĀYA _ SVĀHĀ

PĀŚA-HASTĀYA_ SVĀHĀ

KHAḌGA-HASTĀYA _ SVĀHĀ

PARAŚŪ-HASTĀYA _ SVĀHĀ

DHANUR-DHARĀYA _ SVĀHĀ

MUSALA-HASTĀYA _ SVĀHĀ

CAKRA-HASTĀYA _ SVĀHĀ

TRIŚŪLA-HASTĀYA _ SVĀHĀ

HṚDAYĀYA _ SVĀHĀ

UPA-HṚDAYĀYA _ SVĀHĀ

CAṆḌA-KĪLIKĪLĀYA _ SVĀHĀ

VARA-KĪLIKĪLĀYA _ SVĀHĀ

RATNA-KĪLIKĪLĀYA _ SVĀHĀ

MATAṄGĀYA _ SVĀHĀ

GOVARDHANĀYA _ SVĀHĀ

MAHĀ-BALĀYA _ SVĀHĀ

JĀṬHARĀYA _ SVĀHĀ

RAMODARĀYA _ SVĀHĀ

UCCHUṢMA-KRODHĀYA _ SVĀHĀ

KHAḌGĀYA _ SVĀHĀ

YAMA-UDĀYA _ SVĀHĀ

YAMA-RṢKSASĀYA _ SVĀHĀ

MAHĀ-CAṆḌĀYA _ SVĀHĀ

JĀLA-DHĀRĀYA _ SVĀHĀ

PARVATA-RĀJĀYA _ SVĀHĀ

PARVATA-DHĀRĀYA _ SVĀHĀ

VAJRA-DAṆḌĀYA _ SVĀHĀ

MAHĀ-ŚIRA-BALĀYA _ SVĀHĀ

KAṬAṂ-KAṬA-ŚIRA-BALĀYA _ SVĀHĀ

DANSANĀYA _ SVĀHĀ

VAJRA-ŚAṄKARĀYA _ SVĀHĀ

VAJRA UDBHAVĀYA _ SVĀHĀ

VAJRA AṄGARĀYA _ SVĀHĀ

DRANIṆĀYA _ SVĀHĀ

AMṚTĀYA _ SVĀHĀ

TĀPA-DHĀRĀYA _ SVĀHĀ

TĀPA UTTĀRĀYA _ SVĀHĀ

AÑGŪŚIYA _ SVĀHĀ

AMUKHĀYA _ SVĀHĀ

UṢṆĪṢA-RĀJA _ SVĀHĀ

ŚVETATĀ VARṆĀYA _ SVĀHĀ

ŚAŚA VARṆĀYA _ SVĀHĀ

RĀMĀYE _ SVĀHĀ

MATAṄGA-HASTĀYA _ SVĀHĀ

GOVARDHANA-HASTĀYA _ SVĀHĀ

MĀRĀ VIKĀRAṆĀYA _ SVĀHĀ

SARVA MEKHARĀYA _ SVĀHĀ

VAJRA-KĪLĀYA _ SVĀHĀ

ABHAYA-HASTĀYA _ SVĀHĀ

AḤ _ VAJRA-HASTĀYA _ SVĀHĀ

JVALA-PRAGAṂ-KARĀYA _ SVĀHĀ

MATI STHIRA VAJRĀYA _ SVĀHĀ AṄKURĀYA _ SVĀHĀ

PRAGAṂ-KULĀYA _ SVĀHĀ

VAJRA VIDARAṆĀYA _ SVĀHĀ

VAJRA MUṢṬĀYE _ SVĀHĀ

MEGHA VIDARAṆĀYA _ SVĀHĀ

BHAKSA STAMBHĀNĀYA _ SVĀHĀ

AṄGUṢṬHA-RĀJĀYA _ SVĀHĀ

DAṆḌA-RĀJĀYA _ SVĀHĀ

KHATVAṄGA-RĀJĀYA _ SVĀHĀ

KAVACA BALA-JAYA _ SVĀHĀ

OṂ _DHĪ _ A

Nẵng mô la đát-nẵng đát-la dạ dã

Nẵng mạc thất-chiến noa, phộc nhật-la bá na duệ, ma hạ dược xoa tế nẵng bát đá duệ

Đát nễ-dã tha: Hổ lỗ hổ, để sắt-xá để sắt-xá, mãn đà mãn đà, hạ nẵng hạ nẵng, na hạ na hạ, bát tả bát tả, a mật-lị đế, hồng, phán tra, sa-phộc hạ

Án. A mật-lị đế, hồng, phán tra

Nễ-lị đá la sắt-tra-la dã, sa-phộc hạ

Vĩ lỗ trà ca dã, sa-phộc hạ

Vĩ lỗ bạc xoa dã, sa-phộc hạ

Củ vị la dã, sa-phộc hạ

Án nại-la dã, sa-phộc hạ

Tán nại-la dã, sa-phộc hạ

At nễ để-dã dã, sa-phộc hạ

A ngân-nẵng duệ, sa-phộc hạ

Tát lật-phộc ma hạ lật-thủy vĩ-dã, sa-phộc hạ

Diễm ma dã, sa-phộc hạ

Vô-phối sắt-nỗ vị, sa-phộc hạ

Lạc khất-xoa sa địa bát đá duệ, sa-phộc hạ

Nẵng nga địa bát đá duệ, sa-phộc hạ

Phộc dã vị, sa-phộc hạ

Đạt nẵng địa bát đá duệ, sa-phộc hạ

Y sái nẵng dã, sa-phộc hạ

Ma hê thấp-phộc la dã, sa-phộc hạ

Thiết ngật-la dã, sa-phộc hạ

Phộc tố nễ phộc dã, sa-phộc hạ

Ma hạ một-la hám-ma nãi, sa-phộc hạ

Tất-lị thể vị, sa-phộc hạ

Sa la sa-phộc đế, sa-phộc hạ

Ổ ma nễ vị , sa-phộc hạ

NAMO RATNA-TRAYĀYA

NAMAḤ ŚCAṆḌA VAJRA-PĀṆĀYE MAHĀ-YAKSA-SENAPATĀYE

TADYATHĀ: HURU HURU _ TIṢṬA TIṢṬA _ BANDHA BANDHA _ HANA HANA _ DAHA DAHA _ PACA PACA _ AMṚTE HŪṂ PHAṬ _

SVĀHĀ

OṂ_ AMṚTA HŪṂ PHAṬ_ SVĀHĀ

DHṚTA-RĀṢṚRĀYA _ SVĀHĀ

VIRŪḌHAKĀYA _ SVĀHĀ

VIRŪPAKṢĀYA _ SVĀHĀ

KUBERĀYA_ SVĀHĀ

INDRĀYA _ SVĀHĀ

CANDRĀYA_ SVĀHĀ

ĀDITYĀYA_ SVĀHĀ

AGNĀYE_ SVĀHĀ

SARVA MAHĀ-ṚṢI-VIDYA _ SVĀHĀ

YAMĀYA _ SVĀHĀ

VIṢṆAVI _ SVĀHĀ

RĀKṢASA ADHIPATĀYE _ SVĀHĀ

NĀGA ADHIPATĀYE _ SVĀHĀ

VĀYAVI_ SVĀHĀ

DHANA ADHIPATĀYE _ SVĀHĀ

ĪŚANĀYA _ SVĀHĀ

MAHEŚVARĀYA _ SVĀHĀ

ŚUKRĀYA _ SVĀHĀ

VASUDEVĀYA_ SVĀHĀ

MAHĀ BRAHMAṆI _ SVĀHĀ

PṚTHIVĪ_ SVĀHĀ

SARASVATI_ SVĀHĀ

UMA DEVĪ _ SVĀHĀ

Như vậy Minh Chú này nên ở trong Mạn Noa La (Maṇḍala: Đàn) an trí Đại Lực Minh Vương (Mahā-bala Vidyarāja), sau đó tác quán, mật tác hộ trì

Tiếp nên quy mệnh đỉnh lễ tất cả Phật, Pháp, Tăng, Độc Giác, Trưởng Lão Lợi Phất (śāriputra), Chúng Thanh Văn…

Quy mệnh Đại Mâu Ni, tất cả Chúng Đại Bồ Tát của hàng Từ Thị (Maitreya)

Đỉnh lễ Đức Chính Biến Tri

Quy mệnh Trì Kim Cương (Vajra-dhāra) với các quyến thuộc.

Lại nói Chân Ngôn là:

Án. Mẫu ninh, ma hạ mẫu ninh, ma hạ mẫu ninh

Chỉ ly chỉ ly, chỉ la vĩ kế

Ca tra, ca tra

Tam ma, tam ma

Phiến đá, phiến đá

Nan đá, nan đá

Địa la, địa la

Ma hạ mính già nậu lật-đà la

Hạ lị. Hạ lị

Củ chi, củ chi

Thân na, thân na

Tần na, tần na

Tát lật-phộc nậu sắt-tra nẫm

Nghê mẫu, nghê mẫu

Hạ la, nại-la ninh duệ kế tức

Ma ma (Xưng tên mình)

Hề đế thủy noa

Tát lật-phộc thiết yết-la ninh

Na mạt đề, na mạt đề

Na ma ni, na ma ni

Tha, tha, tha, tha

Tả, tả, tả, tả

Bát tả, bát tả, bát tả, bát tả

Hồng, hồng, hồng, hồng

Thấp-lị phộc, ma hạ thấp-lị phộc

Ma đắng nghê, tán noa la

Hổ, hổ, hổ , hổ

Nhu hộ, nhu hộ

Hát thư

Bát-la để-dã lật-thể nẵng

Ma ma

Tát lật-phộc tát đát-phộc nẫm

Lạc khất-xoa, lạc khất-xoa

Tức ly, tức ly, tức ly, tức ly

Để sắt-xá tha, để sắt-xá tha, để sắt-xá tha, để sắt-xá tha

Ma để yết-lam mạt tha

Hồng, hồng, hồng, hồng

Hê, hê, hê, hê

Phán tra, phán tra, phán tra, phán tra

Diễn nễ nẵng để sắt-xá tha

Mãn đà hát tắc-đa

Bá na mục khư, cật-lị phộc, tác sô , hột-lị na dã, phộc tá, tát lật-phộc

Ma ma

Hạ la, hạ la

Nhạ la, nhạ la, nhạ la, nhạ la

Một độ, một độ, một độ,một độ

Mãn đà, mãn đà, mãn đà, mãn đà

Ninh la, ninh la, ninh la, ninh la

Ninh lăng nga, phộc nhật-la đà la

Tam-ma la, tam-ma la

Hột-lị na diêm, ma ha ma lăng, nẵng mạc

Câu chi, câu chi, câu chi ninh

Tát lật-phộc bố đa ninh

Phộc nhật-la ma ly ninh

Phộc nhật-la đà la

Phộc nhật-la tra hạ tả

Tả lật-tả, tả lật-tả

Nan đá, nan đá

Mãn đá, mãn đá

Yết la, yết la, yết la

Chỉ lị, chỉ lị, chỉ lị, chỉ lị

Củ lỗ, củ lỗ, củ lỗ, củ lỗ

Hộ la, hộ la, hộ la, hộ la

Tam-ma la, ma hạ tát đát-phộc

Hồng, hồng, hồng, hồng

Hê, hê, hê, hê

Phán tra, phán tra, phán tra, phán tra

Tán noa, tán noa, tán noa, tán noa

Ma hạ tán noa

Hổ lỗ, hổ lỗ, hổ lỗ, hổ lỗ

Mẫu lỗ, mẫu lỗ, mẫu lỗ, mẫu lỗ

Ngật-lị hận-noa, ngật-lị hận noa, ngật-lị hận-noa, ngật-lị hận-noa

Phộc nhật-la bá ni

Hạ nẵng, hạ nẵng, hạ nẵng, hạ nẵng

Ma ma

Tát lật-phộc tát đát-phộc nẫm tả

Lạc khất-xoa, lạc khất-xoa

Tát lật-phộc thiết đốt-lỗ, mẫu lật-đà-nẵng đát nỗ dã, phán tra

Củ lỗ, củ lỗ, củ lỗ, củ lỗ

Phộc nhật-la bá ni, yết lật-ma , ma để yết-lan ma tha

Tam ma dã, ma đế, tam ma duệ, phộc địa phiến để

Đát tha nga đổ phộc vĩ nễ đổ bà vĩ, phiến để

Y hàm ninh mãn đát-la , diễn ná ninh nậu ca

Hạ la, hạ la, hạ la, hạ la

Phán tra, phán tra, phán tra, phán tra

Đát bà để, đát bà để, đát bà để, đát bà để

Bát tả để, bát tả để, bát tả để, bát tả để , bát tả để, tam-ma la

Phộc nhật-la bá ni, hột-lị na dựng

Đát tha nga đá, địa sắt-xá nẵng

Di ly, di ly, di ly, di ly

Hộ, hộ, hộ, hộ

Dã nễ tá đát, bà nga phộc

Y năng hột-lị na dã

Mạt để, yết-lãm mê dựng, dát tha nga đá

Bát-lỗ cát-đái băng tả, tần la nan đá lật-dã, tam bát-la dục cốt-đô bà vị dựng

Nại lị-bổ, nại lị-bổ, nại lị-bổ, nại lị-bổ

Nẵng mô Phộc nhật-la đà la dã, tát ba lê phộc la dã, tất đình đô mãn đát-la , bá na ninh, sa-phộc hạ

Nẵng mô phộc nhật-la đà la dã, ma hạ đế nhạ dã, sa-phộc hạ

Án. Hồng, phán tra, sa-phộc ha

Minh Vương này thường dùng uy đức bí mật làm hộ trì khiến cho tất cả chỗ làm đều được thành tựu.

Bấy giờ Đức Thích Ca Như Lai Ứng Chính Đẳng Giác ở ngay lúc đó phóng tỏa ánh sáng Diễm Man thanh tịnh chiếu khắp ba ngàn Đại Thiên Thế Giới, thiêu đốt tất cả cung điện của các Ma Vương (Mārā-rāja), lửa mạnh bao quanh làm thành một tụ, thiêu đốt không còn dư sót.

Khi ấy Ma Vương dùng Nghiệp Lực của mình mà chẳng khuất phục nổi. Các Ma Vương với Ma Chúng đó chuyển sinh độc hại, mỗi mỗi đều phẫn nộ. Tay cầm kiếm bén, cung tên, đao, vành xe, mọi loại khí trượng. Thời Kim Cương Thủ Bí Mật Chủ như Sở Hiện của Đức Phật vượt qua 21 hằng hà sa đẳng Thế Giới ở phương Đông đều khiến giáng phục hết tất cả Ma Vương. Hiện ra thân màu đỏ, mắt xanh biếc, ló 4 răng nanh ra bên ngoài, chau mày, trợn mắt, tóc dựng như trái châu, có uy đức lớn, tay phải cầm cây Bổng, tay trái cầm chày Kim Cương, dùng Rồng trang nghiêm, khoác áo da cọp.

Như vậy phương Nam, Tây, Bắc cũng lại vượt qua 21 hằng hà sa đẳng Thế Giới thảy đều hiện thân mà giáng phục.

Lúc đó vô số câu chi na dữu đa trăm ngàn vạn Ma Vương độc hại bị Ô Thô SápMa Đại Lực Minh Vương (Ucchuṣma mahā-bala-vidyarāja) nhiếp phục, khủng bố làm cho tâm run sợ, rối loạn , mê muộn, tứ chi không còn sức, không còn hay biết, chẳng đoái hoài thân mệnh. Tự Nghiệp của Ma Vương bị 5 loại cột trói.

Khi Kim Cương Thủ làm việc đó xong. Tức thời Dạ Ma Thiên Chúng, Đẩu Suất Thiên, Hóa Lạc Thiên, Tha Hóa Tự Tại Thiên Chúng đều cầm mọi loại dầu thơm, hương đốt với mọi Diệu Hoa, phướng,phan, dù, lọng, cột trụ… đến nơi Đức Thích Ca ngự mà cúng dường. Nhiễu quanh theo bên phải Đức Phật xong, liền lui về ngồi một bên

Khi đó Kim Cương Thủ Bồ Tát vì các Như Lai xưng dương tán thán xong. Đức Như Lai Đại Trí ở trong Pháp Đại Giáo Tối Thắng diễn ra Nhất Thiết Sở Cầu Tùy Ý Tự Tại Vô Lượng Uy Đức Dũng Mãnh Đại Lực Chân Ngôn. Vì muốn lợi ích an vui cho tất cả chúng sinh ở trên Trời với Thế Gian, liền nói Chú là:

“Án. Phộc nhật-la cốt-lỗ đà, ma hạ mạt la, hạ nẵng, na hạ, bát tả, mạt tha, vĩ ca la, vĩ đà-noan sa dã, nhạ chi la la mạo na la, ô thô sáp-ma cốt-lỗ đà, hồng, phán tra, sa-phộc hạ”

OṂ _ VAJRA-KRODHA MAHĀ-BALA_ HANA DAHA PACA MATHA

VIKIRA VIDHAVAṂSAYA _ JĀṬHARA RAMODARA UCCHUṢMA-KRODHA

HŪṂ PHAṬ _ SVĀHĀ

Bấy giờ Kim Cương Thủ Bồ Tát Ma Ha Tát bạch Phật rằng: “Thế Tôn! Nếu có kẻ trai lành, người nữ thiện nghe Chính Pháp này mà thọ trì, đọc tụng, rộng vì người khác nói, ân cần, tinh tiến, tôn trọng, cúng dường thì người ấy được Quán Đỉnh (Abhiṣeka) trong tất cả Mạn Noa La (Maṇḍala). Được Chân Ngôn này liền hay nhiếp phục, phá hoại tất cả Chú Thuật”

Khi ấy Kim Cương Thủ Bí Mật Chủ lại bạch Phật rằng: “Thế Tôn! Đức Phật nói

Đại Lực Minh Vương Tâm Đà La Ni này. Nếu có người thọ trì liền được Dược Xoa (Yakṣa), Dược Xoa Chúng (Yakṣa-gaṇa), Lạc Khất-Xoa tô (Rākṣasa:La Sát), Lạc Khất-Xoa Tô Chúng (Rākṣasa-gaṇa), Cấm Biện Noa (Kumbhaṇḍa), Cấm Biện Noa

Chúng (Kumbhaṇḍa-gaṇa), Nga Lỗ Noa (Garuḍa: Kim Xí Điểu), Nga Lỗ Noa Chúng (Garu.ga-gaṇa) đều phát Thệ Nguyện mà tác Hộ Trì. Lại có Long Vương (Nāga-rāja), Càn Đạt Bà (Gandharva: Tầm Hương Thần), Tất Xá Già (Piśāca), Cưu Nạp-Ma Na (Unmānda), Noa Chỉ Ninh (Ḍākiṇī), Tát Dạ (Cchāya), Tát Hề La (Śabara), Câu Ba Tam-Ma La (Apasmāra), Yết Tra Bố Đát Nẵng (Kaṭapūtana), Vị Đát Noa (Vetāḍa) … Tất cả Chúng ác danh khủng bố như vậy với các quyến thuộc chẳng có thể gây hại được”

Lúc đó Đức Thế Tôn khen Kim Cương Thủ Bí Mật Chủ rằng: “Lành thay! Lành thay! Ông dùng Đại Bi, vì các chúng sinh mà rộng hưng Phật sự”

Thời Kim Cương Thủ Bí Mật Chủ bạch Phật rằng: “Thế Tôn! Nếu có người thọ trì, đọc tụng Kinh Điển này, nhớ giữ chẳng quên, rộng vì người khác nói thì người ấy liền được mau lìa Luân Hồi. Người nhìn thấy đều vui vẻ, cúng dường, lễ bái”

Thời Kim Cương Thủ lại nói Vô Lượng Dũng Mãnh Lực Chân Ngôn. Liền nói Chú là:

“ Án. Hồng, hồng, hồng, hồng. Phán, phán, phán, phán. Ốc Ngật-la, thâu la bá ni. Hồng, hồng, hồng, hồng,phán, phán, phán, phán. Án. Tô-tế để ninh nẵng na, hồng, hồng, hồng, hồng. Án, án, án, án,phán, phán, phán, phán. Nẵng mô ma hạ phộc la dã, sa-phộc hạ”

OṂ _ HŪṂ HŪṂ HŪṂ HŪṂ _ PHAṬ PHAṬ PHAṬ PHAṬ_ UGRA

ŚŪRA-PĀṆI_ HŪṂ HŪṂ HŪṂ HŪṂ _ PHAṬ PHAṬ PHAṬ PHAṬ OṂ_ JYOTIR-NĀDA _ HŪṂ HŪṂ HŪṂ HŪṂ _ OṂ OṂ OṂ OṂ _

PHAṬ PHAṬ PHAṬ PHAṬ

NAMO MAHĀ-BALĀYA SVĀHĀ

_ Án. Nhập-phộc la, nhập-phộc la. Tát lật-phộc nậu sắt-tra, ninh phộc la dã, ma ma. Tát lật-phộc tát đát-phộc nẫm tả, lậc khất-xoa, lạc khất-xoa, sa-phộc hạ.

Đỉnh Mật Ngôn:

OṂ_ JVALA JVALA_ SARVA DUṢṬA STAMBHAYA STAMBHAYA _

DHURTA DUṢṬA NIVĀRAYA_ MAMA SARVA SATVĀNĀṂCA _ RAKṢA RAKṢA _ SVĀHĀ

_ Án. A nan đá, vĩ nhạ di, ma hạ tán noa, hồng, phán tra, sa-phộc hạ Tọa Mật Ngôn:

OṂ _ ANANDA VIJAYA _ MAHĀCAṆḌA HŪṂ PHAṬ _ SVĀHĀ

_ Án. Phộc nhật-la địa-lị ca, hồng , phán tra, sa-phộc hạ

OṂ_ VAJRA-DHṚK HŪṂ PHAṬ _ SVĀHĀ

_ Án. Thất-lị thất-lị , thất la, ma ly ninh. Thất-lị , thất-lị thất ninh , thất-lị thất ninh, thất-lị thất ninh , thất-lị thất ninh, hồng, phán tra, sa-phộc hạ Đỉnh Kế Mật Ngôn:

OṂ SIRI _ SIRI ŚIRA _ MĀLINI SIRI _ SIRI SINI, SIRI SINI, SIRI SINI, SIRI SINI _ HŪṂ PHAṬ _ SVĀHĀ

_ Án. Tát lật-phộc đát-ma nhạ, phộc nhật-la bát thiết. Nẵng mạc bát-la vĩ sắt-tra. Tát lật-phộc nậu sắt-tra, tát-đam phách dã. Hồng, hồng, hồng, hồng,phán tra, phán tra, phán tra, phán tra

OṂ _ SARVA DHVAJA-VAJRA-PĀŚE. NAMAḤ PRAVIṢṬA SARVA DUṢṬA STAMBHAYA _ HŪṂ HŪṂ HŪṂ HŪṂ _ PHAṬ PHAṬ PHAṬ PHAṬ

_ Án. Tô lỗ tô lỗ, ổ thô sáp-ma cốt-lỗ đà, thương khư, hạ la hạ la, hồng, phán tra

Khí Trượng Mật Ngôn:

OṂ _ TURU TURU _ UCCHUṢMA-KRODHA ŚAṄKHA _ HĀRA HĀRA HŪṂ PHAṬ

_ Nẵng mô la đát-nẵng đát-la dạ dã

Nẵng mạc thất-chiến noa phộc nhật-la bá noa duệ, ma hạ dược xoa tế nẵng bát đá duệ

Án. Phộc nhật-la cốt-lỗ đà, ma hạ tán noa, hạ nẵng, na hạ, bát tả, mạt địa, vĩđặc noan sa dã

Y hê hề bà nga noan_ Hạ nẵng, hạ nẵng_ Hạ sa, hạ sa_ Na hạ, na hạ_ Bát tả, bát tả_ Vĩ đặc-noan sa dã

Nễ phộc nãi dần nại-la, bổ nĩ đế _Tát lật-phộc đát-ma nĩ đá_Tát lật-phộc đátma nhạ _Ma hạ đế nhạ_ Tô lỗ, tô lỗ _ Bổ lỗ, bổ lỗ _ Hổ lỗ, hổ lỗ _Cốt lỗ-vãn, cốt lỗ-vãn, ma hạ cốt-lỗ vãn _Cô nẵng trí, cô nẵng trí _Thất ninh, thất ninh _Chỉ ninh, chỉ ninh _ Khế ninh, khế ninh _Kha kha, kha hế kha hế _Cổ lỗ, cổ lỗ _ Tô

lỗ, tô lỗ _ Củ lỗ, củ lỗ _ Đốt tra, đốt tra _ Đô la, đô la_ Hạ nẵng, hạ nẵng

Bố đá địa bát để, A tố la bổ la, vĩ đặc-phộc sa nẵng,ca la

Ổ thô sáp-ma cốt-lỗ đà, ma hạ phộc la_ Đạt ma, đạt ma_ Ca la, ca la_ Chỉ lị, chỉ lị _ Củ lỗ, củ lỗ _ Hồng, phán tra

Tô lỗ, tô lỗ_ Hồng, phán tra

Hạ nẵng, hạ nẵng _Hồng, phán tra

Na hạ, na hạ_Hồng, phán tra

Hột-lị duệ, hồng, phán, phán, phán, phán, sa-phộc hạ Phụng Thỉnh Mật Ngôn:

NAMO RATNA-TRAYĀYA

NAMAḤ ŚCAṆḌA VAJRA-PĀṆĀYE MAHĀ- YAKṢA-SENAPATĀYE

OṂ _ VAJRA-KRODHA MAHĀ-CAṆḌA _ HANA DAHA PACA MATHA

VIDHVAṂSAYA

EHYEHI BHAGAVAN_ HANA HANA _ HASA HASA _ DAHA DAHA _

PACA PACA _ VIDHVAṂSAYA VIDHVAṂSAYA

DEVĀNĀṂ INDRA PŪJITE

SARVA ATMA JITA_ SARVA DHVAJA MAHĀ-TEJA _ TURU TURU _

BHURU BHURU _ HURU HURU _ KURU KURU _ KURBAṂ KURBAṂ MAHĀ-KURBAṂ _ GUṆATI GUṆATI _ SINI SINI _ KINI KINI _ KHINI KHINI _ KHAKHA KHAHI KHAHI _ GURU GURU _ TURU TURU _ KURU

KURU _ TUṬṬA TUṬṬA _ DHURA DHURA _ HANA HANA BHŪTĀDHIPATI ASURA-PŪLA _ VIDHVAṂSANA KARA

UCCHUṢMA-KRODHA MAHĀ-BALA _ DHAMA DHAMA _ KARA

KARA _ KĪRI KĪRI _ KURU KURU _ HŪṂ PHAṬ

TURU TURU HŪṂ PHAṬ

HANA HANA HŪṂ PHAṬ

DAHA DAHA HŪṂ PHAṬ

AGRIYE HŪṂ _ PHAṬ PHAṬ PHAṬ PHAṬ _ SVĀHĀ

_ Án. Phộc nhật-la cốt-lỗ đà, ma hạ đà la, đà la đà la, đa la dã đà la dã, hồng,phán tra

OṂ _ VAJRA-KRODHA MAHĀ-DARA_ DARA DARA _ DARĀYA DARĀYA _ HŪṂ PHAṬ

_ Án. Phộc nhật-la cốt-lỗ đà, ma hạ phộc la, tỷ hạ la tỷ hạ la, mãn đà mãn đà, hồng phán tra

OṂ _VAJRA-KRODHA MAHĀ-BALA_ VIHĀRA VIHĀRA _ BANDHA BANDHA _ HŪṂ PHAṬ

_ Án. Phộc nhật-la cốt-lỗ đà , ma hạ phộc la, ca la ca la, thân na thân na, hồng phán tra

Trừ Diệt Chư Chướng Mật Ngôn:

OṂ _ VAJRA-KRODHA MAHĀ-BALA_ KARA KARA _ CCHINDHA CCHINDHA _ HŪṂ PHAṬ

_ Án. Phộc nhật-la cốt-lỗ đà, ma hạ phộc la, khắc kha khắc kha, nẵng xá dã nẵng xá dã, tát lật-phộc chỉ la-vĩ sương, hồng phán tra

OṂ_ VAJRA-KRODHA MAHĀ-BALA_ KHAḌGA KHAḌGA _ NĀŚĀYA NĀŚĀYA _ SARVA KĪLA VIṢĀṂ HŪṂ PHAṬ

_ Án. Phộc nhật-la cốt-lỗ đà, ma hạ phộc la, đà ca đà ca, nhạ la nhạ la, hồng phán tra

OṂ_ VAJRA-KRODHA MAHĀ-BALA_ DHAKA DHAKA _ JARA JARA _ HŪṂ PHAṬ

_ Án. Phộc nhật-la cốt-lỗ đà , ma hạ phộc la, a ca lật-sái dã, a ca lật-sái dã, hồng phán tra

OṂ_ VAJRA-KRODHA MAHĀ-BALA _ ĀKARṢĀYA ĀKARṢĀYA _ HŪṂ PHAṬ

_ Án. Phộc nhật-la cốt lỗ đà, tất-đam phách dã, tất-đam phách dã, mô hạ dã mô hạ dã, hồng phán tra

OṂ_ VAJRA-KRODHA _ STAṂBHĀYA STAṂBHĀYA _ MOHĀYA MOHĀYA _ HŪṂ PHAṬ

_ Án. Phộc nhật-la cốt-lỗ đà, ma hạ phộc la, nhập-phộc la nhập-phộc la, bátla nhập-phộc la, bát-la nhập-phộc la, nễ tỳ-dạ nễ tỳ-dạ, nễ ba dã nễ ba dã, hồng phán tra

OṂ_ VAJRA-KRODHA MAHĀ-BALA _ JVALA JVALA _ PRAJVALA PRAJVALA _ ĀDITYA ĀDITYA _ DIPĀYA DIPĀYA _ HŪṂ PHAṬ

_ Án. Phộc nhật-la cốt-lỗ đà, ma hạ ma la, đát tra đát tra, đát noa dã đát noa dã, hồng phán tra

OṂ_ VAJRA-KRODHA MAHĀ-BALA _ TAṬṬA TAṬṬA _ TAṬṬĀYA TAṬṬĀYA _ HŪṂ PHAṬ

_ Án. Phộc nhật-la cốt-lỗ đà, ma hạ phộc la, hạ nẵng hạ nẵng, đà la dã đà la dã, bát tra bát tra, bát tra dã bát tra dã, mô hạ dã mô hạ dã, hồng phán tra

OṂ_ VAJRA-KRODHA MAHĀ-BALA _ HANA HANA _ DARĀYA

DARĀYA _ PAṬṬA PAṬṬA _ PAṬṬĀYA PAṬṬĀYA _ MOHĀYA MOHĀYA _ HŪṂ PHAṬ

_ Án. Tôn phách, ninh tốn phách, hồng, ngật-lị hạ-noa, ngật-lị hạ-noa, hồng.

Ngật-lị hạ-noa, bá dã hộc. Bà nga vãn, vĩ nễ-dã la nhạ, hồng phán tra, sa-phộc hạ

OṂ_ SUṂBHA NISUṂBHA HŪṂ _ GṚHṆA GṚHṆA HŪṂ _ GṚHṆA APAYA HOḤ _ BHAGAVAN VIDYA-RĀJA _ HŪṂ PHAṬ _ SVĀHĀ

62 vị Trì Kim Cương đó ở tất cả Thời, mật làm Hộ Trì. Nếu có người thọ trì , đọc tụng Đà La Ni này cho đến Thiên Hỏa (Lửa Trời) vẫn có thể chế phục được, người chết sống lại, hay chống được Oan Ma, cầu xin con đều được.

Nếu hay chia bày Đất ấy. Lấy một bụm nước, dùng Đà La Ni chú vào thì hay giải được độc của tất cả rắn, rết… Người mang thai đều được an ổn, xa lìa các khổ não, tất cả chỗ làm đều được thành tựu, tất cả Chân Ngôn cũng được thành tựu. Nếu có người hay thọ trì Kinh này sẽ được đại an lạc.

Bấy giờ I Xá Nẵng Bộ Đa Chủ (Īśana Bhūtādhipati), vô số câu đê Thiên Chúng đem các Chúng Đẳng tự vây quanh mình ở trong Mạn Noa La ấy, khởi đỉnh lễ dưới chân Kim Cương Thủ Bồ Tát rồi bạch với Kim Cương Thủ Bồ Tát rằng: “Thánh Giả! Nay hãy vì chúng tôi mà nói Đại Lực Bất Không Thành Tựu Vô Lượng Dũng Mãnh Lực Đà La Ni này. Chúng tôi rất yêu thích, cho đến Phạm Vương (Brahma- rāja), Đế Thích Thiên (Indra-deva), A Tu La (Asura) cung kính lễ bái. Dược Xoa (Yakṣa), Lạc Khất-Xoa (Rākṣasa), Phệ Đát Noa (Vetaḍa), Ca Tra Bố Đát Nẵng (Kaṭapūtana), Ổ nẵng-Ma (Unmāda) đều khiến bị khủng bố, hoặc đánh hoặc giết, điều phục chúng ấy. Khiến cho Chìa khóa khóa Môn Quan (cửa nẻo) đều hư rới không dư

sót. Mạn Noa La Chủ ấy hay làm xong tất cả mọi loại sự nghiệp”

Lúc đó Chúng Đẳng ấy xưng dương tán thán Bộ Đa Chủ rằng: “Lành thay! Lành thay Bộ Đa Chủ! Ông hay vì các chúng sinh mà hỏi Đức Như Lai Trì Kim Cương như vậy”

Bấy giờ Đức Thế Tôn Kim Cương Thủ dùng chày Kim Cương ném bánh xe Tự Tại (Tự Tại Luân). Thời Kim Cương ấy mau chóng giáng xuống trụ trong hoa sen Kim Cương, liền nhập vào Du Già Quán. Tất cả Mạn Noa La Chúng nhìn thấy vị Đại Phẫn

Nộ, toàn thân có rắn độc quấn. Nếu muốn nhiếp phục tất cả Ma Chúng trong Mạn Noa La ấy thì nên vào Tam Ma Địa này. Ấy là vào Nhất Thiết Chúng Sinh Đại Bi Tam Ma Địa, Quang Diễm Phổ Chiếu Tam Ma Địa, Kiến Pháp ái Lạc Tam Ma Địa, Hiện Nhất Thiết Ma Vương Quốc Thổ Tam Ma Địa, Ấn Tướng Tam Ma Địa, Hiện Nhất Thiết Chúng Sinh Quốc Thổ Tam Ma Địa, Bất Động Tam Ma Địa, Pháp Ái Tam Ma Địa, Nhất Thiết Pháp Hiện Tiền Tam Ma Địa, Đại Lực Tam Ma Địa.

Nhập vào Tam Ma Địa của nhóm như vậy. Lúc muốn nhập vào sẽ có vô số câu chi na dữu đa trăm ngàn Ma Vương tự sinh khủng bố, tự nhìn thấy mình bị Đại Lực Minh Vương (Mahā-bala Vidya-rāja) cột trói. Chúng Ma ấy liền lớn tiếng khóc lóc giống như bị Kiếp Hỏa đến thiêu đốt, tự thân mệnh không thể chạy thoát. Chúng ấy liền đến nơi Kim Cương Thủ Bồ Tát ngự, báo với Kim Cương Thủ Bồ Tát Ma Ha Tát rằng: “Thánh Giả! Nguyện xin Ngài hãy nhìn vào mà thương xót cứu hộ cho con. Hỡi Đấng Thế Tôn! Con rất đau khổ! Đại Lực Minh Vương đã cột trói con, dùng roi đánh đập rất đau đớn khiến cho mất mạng trong phút chốc. Nguyện xin hãy cứu giúp!”

Khi đó Kim Cương Thủ Bồ Tát từ Tam Ma Địa ấy đứng dậy bảo với tất cả 4 Chúng Đẳng trong Mạn Noa La rằng: “Đây là Thắng Đại Phước Đại Uy Đức Đại Phẫn Nộ. Như thị! Như thị Thế Tôn! Đây là Đại Phước, là Đại Uy Đức, là Đại Phẫn Nộ”

 

QUYỂN HẠ

Bấy giờ Kim Cương Thủ Bồ Tát Ma Ha Tát ngoái nhìn Mạn Noa La Chúng, mắt như Sư Tử uy đức tự tại, vì Y Xá Nẵng Thiên Bộ Đa Chủ nói Pháp Đại Lực Minh Vương Mạn Noa La là: “Thánh Giả! Nếu có người vào trong Đại Phẫn Nộ Man Noa La này liền hay thành tựu tất cả sự nghiệp, Bản Mệnh không bị chết yểu, mau lìa tất cả bệnh ác ràng buộc thân, chẳng sinh vào Ma Giới, tất cả chúng sinh nhìn thấy đều vui vẻ, lại hay mau lìa tất cả Oan Gia. Về sau tất cả Chân Ngôn Giáo Pháp đều được thành tựu, lại hay thành tựu tất cả Phẫn Nộ, được tất cả Phước trong Quán Đỉnh mà trang nghiêm cát tường.

Lúc đó, trước hết an bày Đại Phẫn Nộ Man Noa La này, niệm Kinh này một vạn biến để được cảnh giới lành (Thiện cảnh giới), được thấy Man Noa La Giáo Chủ này ấn khả. Sau đó mới học Chân Ngôn Đàn Pháp này.

Trước tiên nên nhịn ăn 8 ngày, quy mệnh Tam Bảo, phát Đại Từ Bi Bồ Đề Tâm rồi y theo Thời tác Pháp Thành Tựu Sự, đóng cửa Oan Gia, người chết sống lại. Phẫn Nộ này có uy đức lớn hay khiến cho Đại Nghiệp Ma Vương quy y Tam Bảo: Phật, Pháp, Tăng Chúng huống chi tất cả Ác Ma, Quỷ Mỵ chẳng thể trừ diệt được sao?! … Đại Lực Minh Vương này. Nếu có người thọ trì liền hay giáng phục tất cả Oan Ma, tất cả Dược Xoa (Yakṣa), Lạc Khất-Xoa (Rākṣasa), Tất-lị Đá (Preta), Yết Tra Bố Đát Nẵng (Kaṭapūtana), Noa Nghê Ninh (Ḍākiṇī), Sa Dạ (Cchāya), Tát Hế La (Śabara), Ca Ba Tam-Ma La (Apasmāra). Xa lìa tất cả sợ hãi, tất cả gông cùm xiềng xích, tất cả sự chết yểu, tất cả sự mê muội, tất cả bệnh tật cấm trói nghèo cùng.

Chính Pháp này, nếu có người đọc tụng thọ trì sẽ được tất cả tài bảo không hề bị thiếu hụt.

Nếu Trời hạn hán thời ở trong 7 ngày đêm đọc tụng Đại Lực Minh Vương này thì Trời liền tuôn mưa lớn. Nếu Trời chẳng giáng mưa ắt khiến Thiên Chúng ấy bị phá hoại diệt hết. Chúng Long Vương của nhóm Yết-Lị Sắt-Noa Long Vương (Kṛṣṇa Nāga-rāja), Thiết Yết La LongVương (Sāgara Nāga-rāja), A Nan Đà Long Vương (Ananta Nāga-rāja) khiến giáng mưa lớn. Nếu chẳng giáng mưa thời cũng khiến cho bị chết.

Lại nữa, Kinh này như trước y theo Pháp. Ở 4 phương, bờ sông, bờ biển, 4 bên ao đầm, trước Tháp Xá Lợi dùng Kim Cương Thủ Đại Bồ Tát. Đem Chiên Đàn màu đỏ, hoa Ca La Vĩ La, hoa sen hồng, hoa A Đề Mục Yết-Đá, lụa là, phướng, phan đều dùng màu đỏ. Bình chứa đầy nước thơm… như Pháp y theo Thời tinh tiến niệm tụng sẽ được tụ Phước lớn.

Lại nữa hoặc dùng vỏ cây Hoa, viết Đại Lực Minh Vương Chân Ngôn này rồi đặt ở trên lá cờ có cắm lông (Tinh Kỳ) hoặc đem đội trên đầu thì khi vào trận sẽ không bị thương, đánh nhau sẽ được thắng, cung tên đao thương như thể vỏ của hoa, người nhìn thấy vui vẻ mà sinh yêu kính”

Bấy giờ Ma Vương (Mārā-rāja) nhiễu quanh Đức Phật 3 vòng theo bên phải , lui về một bên rồi bạch Phật rằng: “Thế Tôn ! Vì sao có tên là Đại Lực?”

Đức Phật bảo: “Này Ma Vương! Như Lai có tên là Đại Lực. Pháp Tạng có tên là Đại Lực. Pháp có tên là Đại Lực. Phán Nhãn có tên là Đại Lực. Đại Thừa có tên là Đại Lực. Kim Cương Thủ có tên là Đại Lực”

Khi ấy Ma Vương khen Kim Cương Thủ Bí Mật Chủ rằng: “Lành thay! Lành thay Bí Mật Chủ! Từ nay trở đi, tôi chẳng dám gây não loạn tất cả người tu hành nữa. Thề quy Tam Bảo: Phật, Pháp, Tăng Chúng. Nguyện làm Ưu Bà Tắc (Upāsaka:Cận Sự Nam) thường giữ Tịnh Giới. Nguyện Thiên Giải Thoát làm cho tôi an vui. Tôi vì Pháp Chúng ủng hộ thọ trì Đại Lực Minh Vương với các chúng sinh”

Bấy giờ Đức Thế Tôn bảo Ma Vương rằng: “Nghiệp Chủng Kinh này. Nếu có người thọ trì đọc tụng liền được mau lìa mọi loại khổ não của Địa Ngục, Quỷ đói, Súc Sinh, Diêm La Vương Giới. Thường được sinh về cõi Trời, trải qua 20 ngàn kiếp thường làm Thiên Chủ (Devādhipati). Khi hạ sinh xuống cõi Diêm Phù Đề lại làm Kim Luân Vương là vua của 4 thiên hạ. Vào đời vị lai lại được A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề (Anuttarā-samyaksaṃbuddhi:Vô Thượng Chính Đẳng Chính Giác). Đại Lực Minh Vương này cho dù thanh tịnh hay chẳng thanh tịnh, ăn và chẳng ăn, Tịnh Giới hay chẳng Tịnh Giới đều không có chướng ngại. Chỉ trì Chân Ngôn này đều được sự mong cầu huống chi y theo Pháp giữ Tịnh Giới ắt không có gì không theo được”

Khi đó Tôn Giả Tu Bồ Đề (Subhūti) cùng với Chúng của mình đều đến ngồi dự Hội, từ chỗ ngồi đứng dậy rồi bạch Phật rằng: “Thế Tôn ! Vì sao thọ trì Đại Lực Minh

Vương Tâm Đà La Ni này mà được giải thoát?”

Đức Phật bảo: “Này Tu Bồ Đề! Ông hãy hỏi Kim Cương Thủ Bí Mật Chủ”

Thời Tu Bồ Đề liền bạch với Kim Cương Thủ rằng: “Thưa Bí Mật Chủ! Vì sao thọ trì Đại Lực Minh Vương Tâm này? Sẽ được Quả nào?”

Kim Cương Thủ nói: “Được thương khố tràn đầy. Áo mặc bên trên (Y Thượng

Phục), vàng, bạc, châu báu, voi, ngựa, bò, dê… đều ban cho sự mong cầu”

Tu Bồ Đề hỏi: “Có quả báo rộng lớn như vậy ư?”

Kim Cương Thủ đáp: “Tu Bồ Đề! Như thị! Như thị! Cho đến dứt hết nghiệp báo phiền não của chúng sinh. Vì trụ Công Đức nên đến nẻo Công Đức của A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề”

Tu Bồ Đề nói: “Lành thay! Lành thay Kim Cương Thủ! Dùng tướng bí mật, mọi loại trang nghiêm có Đại Trí Lực Quán Đỉnh biện tài. Được Vô Tướng Thí, Đại Giới, Đại Trí Tuệ, Đại Phước, Đại Lực, Đại Uy Đức, Đại Công Đức Đỉnh. Đại Lực Minh Vương Kinh này được chư Phật 10 phương đồng đến Quán Đỉnh.

Thưa Kim Cương Thủ! Uy Đức của Kinh này là các Như Lai xoa đỉnh thọ ký được an vui lớn. Đà La Ni này . Hoặc ở sườn núi, vách đá, đồng trống, trũng nước, hồ, sông đào, ao, đầm… thọ trì đọc tụng sẽ mau xa lìa tất cả sự đáng sợ”

_Khi ấy Kim Cương Thủ Bồ Tát bạch rằng: “Thế Tôn! Nếu có người trì lại vì kẻ khác diễn nói thì thọ mệnh 100 tuổi không có các hoạnh khổ”

Kim Cương Thủ lại bạch rằng: “Thế Tôn! Chính Pháp này được Phước như vậy. Nên gọi tên thế nào ? Lại thọ trì ra sao ?”

Đức Phật bảo: “Này Kim Cương Thủ! Kinh này có tên là Xuất Nhất Thiết Như Lai cũng có các tên là Pháp Biến Chiếu, Pháp Nhãn, Nhất Thiết Thành Tựu Nghĩa, Nhất Thiết Như Lai Pháp Vân, Tận Nhất Thiết Nghiệp Chướng Tổng Trì, Thành Tựu Nhất Thiết Minh Vương, Bát Nhã Ba Đa Mật Đa, Nhất Thiết Như Lai Tối Sơ Pháp Giới, Đại Lực Minh Vương”

Này Kim Cương Thủ! Nếu có người được nghe Chính Pháp này, hay thọ trì đọc tụng, tô vẽ, cúng dường sẽ được công đức như cúng dường chư Phật quá khứ hiện tại vị lai, Tháp Xá Lợi toàn thân của Đức Thế Tôn”

_Kim Cương Thủ nói: “Lành thay! Lành thay! Đức Phật nói Công Đức biến hóa trang nghiêm của Chính Pháp vi diệu thâm sâu. Con sẽ thọ trì”

Đức Phật bảo: “Kim Cương Thủ! Nếu có kẻ trai lành, người nữ thiện thọ trì Chính Pháp này thì các nghiệp chướng của người ấy nhiều như cây bên bờ sông cũng đều mau chóng phá hoại hết. Nên dùng dầu thơm, hương đốt, mọi Diệu Hoa, mọi loại phướng phan… mà tác cúng dường liền được Tạng Phước Đức rộng lớn vô lượng vô biên, xa lìa các chướng nạn. Nếu thọ trì, đọc tụng, giải nói Địa của Kinh này thì người ấy sẽ được các hàng Trời, Rồng, A Tu La, Càn Đạt Bà, tất cả Người Trời thường thủ hộ cúng dường. Tất cả Ma Vương chẳng dám làm trái ngược. Đại Lực Minh Vương Tâm này, nếu thường nhớ niệm liền được 8000 Bồ Tát với các Như Lai, các hàng Đại Thần Tiên, Trời, Người, Long Vương, A Tu La, Càn Đạt Bà… xưng dương tán thán”

_Lúc đó Đức Thích Ca Mâu Ni Như Lai lại bảo Kim Cương Thủ Bồ Tát rằng: “Nếu có Tâm khinh mạn sinh khởi cao ngạo dẽ bị đọa vào 8 Địa Ngục lớn. Này Kim Cương Thủ ! Nếu có người thọ trì đọc tụng, vì người khác giải nói, cúng dường, cung kính, tôn trọng, khen ngợi liền được vô lượng vô biên Phục Tàng (Kho tàng bị chôn dấu). Nếu nghe được một chữ một câu liền được Đạo Bồ Tát cứu cánh bất thoái”

Thời Kim Cương Thủ nói: “Pháp của Như Lai rất vi diệu thâm sâu khó lường, chẳng thể tính, chẳng thể nghĩ, chẳng thể bàn. Nên tất cả chúng sinh, tự tâm bị mê hoặc chẳng thể hiểu thấu”

Đức Phật bảo: “Kim Cương Thủ! Kinh này vì tất cả chúng sinh mà nói. Vì cần dạy bảo tất cả chúng sinh, vì muốn cho tất cả chúng sinh an vui, vì tăng lợi ích cho tất cả chúng sinh, vì khiến cho tất cả chúng sinh được Quán Đỉnh. Làm cho chúng sinh xa lìa các sự nghèo túng, diệt các nghiệp chướng, được đại cát tường. Vì khiến cho tất cả chúng sinh được A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề”

Khi 8000 vị Bồ Tát nghe lời ấy xong, nhiễu quanh Đức Phật 3 vòng theo bên phải, chắp tay cung kính khen rằng: “Lành thay! Lành thay! Đức Thích Ca Mâu Ni Như Lai khéo nói Pháp này”

Các vị Bồ Tát ấy vì tên gọi của Đức Thích Ca Mâu Ni Như Lai lại nói rằng: “Như thị! Như thị Thế Tôn! Đây là chân thật thuyết”

_Bấy giờ Đức Thế Tôn bảo Kim Cương Thủ rằng: “Này Bí Mật Chủ! Ta nói Đại Lực Uy Đức Pháp Môn này nhiếp các Ma Vương, quyến thuộc thảy đều lai tập (đến dự hội), tất cả chướng nạn chẳng thể tạo tác, tất cả mong cầu đều được viên mãn cho đến A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề”

Khi đó Đức Thế Tôn lại nói Đà La Ni này. Liền nói Chú là:

Nẵng mô la đát-nẵng đát-la dạ dã

Nẵng mạc thất-chiến noa phộc nhật-la bá noa duệ, ma hạ dược xoa tế nẵng bạt đá duệ

Đát nễ-dã tha: Án_ hạ nẵng hạ nẵng, phộc nhật-la _ Na hạ na hạ, phộc nhậtla _ Mạt tha mạt tha, phộc nhật-la_ Nhập-phộc la nhập-phộc la, phộc nhật-la _ Bát-la nhập-phộc la bát-la nhập-phộc la, phộc nhật-la_ Tô lỗ tô lỗ _ Mẫu lỗ mẫu lỗ _ Cát đắng cát tai _ Nhạ duệ, vĩ nhạ duệ, a nhĩ đế, a ba la nhĩ đế, ma la tát ninh-dã, bát-la ma lật-na ninh duệ, sa-phộc hạ

Bà nga phộc, nẵng hạ_ Phộc nhật-la bá ni , ngu hê-dã cát địa bát để_ Tát lậtphộc vĩ cận-nẵng, vĩ nẵng dã ca nẫm _ Đát lật-nhạ đát lật-nhạ , mãn đà mãn đà, vĩ đặc-phộc sa nẵng ca la _ A, tất đà nẫm, tất địa , ca la ca la, tất đà nẫm, a vĩ nẵng xá ca la _ Tát lật-phộc một đà mạo địa tát-phộc nẫm, ma vĩ xá ca la_ Tát lật-vị nễ phộc, nẵng nga, át nga tha _ Ma hạ ma la phộc nhật-la cốt lỗ đà la nhạ_ bát-la phạ vi nẵng, ma ma (Xưng tên… ) Tát lật-phộc tát đát-phộc nẫm tả, lạc khất-xoa lạc khất-xoa_ Sa-phộc tất đính bà vãn đổ

NAMO RATNA-TRAYĀYA

NAMAḤ ŚCAṆḌA VAJRA-PĀṆĀYE MAHĀ-YAKṢA-SENAPATĀYE

TADYATHĀ: OṂ_ HANA HANA VAJRA _ DAHA DAHA VAJRA _

MATHA MATHA VAJRA _ JVALA JVALA VAJRA _ PRAJVALA PRAJVALA VAJRA _ TURU TURU _ MIRU MURU _ KAṬAṂ KAṬE _ JAYE VIJAYE AJITE APARAJITE _ MĀLA SANIYA PRAVARDHANIYE SVĀHĀ

BHAGAVA DAHA VAJRA-PĀṆI GUHYAKĀDHIPATI _ SARVA

VIGHNA VINĀYAKĀNĀṂ _ TARJ TARJ BANDHA BANDHA _

VIDHVAṂSANA KARA _ ASIDDHĀNĀṂ SIDDHI KARA KARA SIDDHĀNĀṂ AVINAŚA KARA _ SARVA BUDDHA BODHISATVĀNĀṂ MAVIŚA KARA _ SARVE DEVA NĀGA AGCCHA MAHĀ-BALA VAJRAKRODHA-RĀJA PRAVIN _ MAMA (Xưng tên…. ) SARVA SATVĀNĀṂCA

RAKṢA RAKṢA _ SVĀ SIDDHIṂ BHAVATU

Đức Phật bảo Kim Cương Thủ Bồ Tát Ma Ha Tát: “Khi tất cả Ma Vương với Quyến Thuộc nghe Pháp Đại Lực Uy Đức này thời mỗi mỗi tâm sinh khủng bố, run rẩy, hoảng sợ. Như vậy đem lực Uy Đức của Đại Lực Phẫn Nộ Minh Vương này thường dùng Hộ Trì cho tất cả chúng sinh , tạo an vui lớn, chận đứng các tai nạn, xót thương, nhiêu ích , cắt đứt các ác độc, phá hoại Cổ Mỵ. Vì phát Tâm Bồ Đề nên diễn nói Diệu Pháp, nơi Phật Pháp Tăng khiến trụ lâu dài”

_Bấy giờ Văn Thù Sư Lợi Pháp Vương Tử (Mañjuśrī Dharma-rāja-putra) từ chỗ ngồi đứng dậy, trật áo hở vai phải, quỳ gối phải sát đất, chắp tay hướng về Đức Phật rồi bạch Phật rằng: “Thế Tôn! Vì sao Đức Phật nói tất cả Duyên Hành là Tướng Vô Thường?”

Đức Phật bảo: “Này Văn Thù Sư Lợi! Nay ông hãy lắng nghe! Tất cả Duyên Hành như thành Càn Thát Bà không có thật tướng, như ánh điện, như mây nổi, như sương mù, như nhà cửa, ngọn nến trong gió, bọt nổi trên mặt nước, như tâm ba tiêu (ruột của bẹ chuối), như các tướng vạch vẽ, như hoa trong hư không, như bónh ảnh mộng huyễn, như luân hồi vui khổ, như tất cả dòng sông tuôn chảy, như tất cả sóng biển. Như thị! Như thị! Tất cả chúng sinh theo Duyên Sở Sinh mà chẳng thể biết chẳng thể thấy, chẳng thể suy tư, chẳng thể giải rõ. Chỉ có Đức Phật mới có thể biết, thấy như thị, suy tư như vậy, hiểu rõ như vậyị. Tại sao thế? Vì tất cả Duyên Hành tức là tướng trống rỗng (KhôngTướng: Śūnya-lakṣaṇa), tức là chân thật không, tất cánh không. Tức 3 Không, Không Không. Nên hiểu như vậy. Tại sao thế? Tức là Đại Không, tức là Như Lai Không. Như vậy, biết như vậy, thấy như vậy, suy tư như vậy, hiểu rõ như vậy. Bồ Tát Ma Ha Tát được tướng như vậy”

Đức Phật lại bảo Văn Thù Sư Lợi Pháp Vương Tử rằng: “Nếu Bồ Tát hành Đàn Ba La Mật (Dāna-pāramitā: Bố Thí Độ), Trì Giới Ba La Mật Đa (Śīla-pāramitā: Trì Giới Độ), Thục Đề Ba La Mật Đa (Kṣānti-pāramitā: Nhẫn Nhục Độ), Tinh Tiến Ba La Mật Đa (Vīrya-pāramitā: Tinh Tiến Độ), Thiền Ba La Mật Đa (Dhyāna-pāramitā:

Thiền Định Độ), Bát Nhã Ba La Mật Đa (Prajña-pāramitā: Tuệ Độ) cũng nên hiểu rõ tướng như vậy”

_Bấy giờ Quán Tự Tại Bồ Tát Ma Ha Tát (Avalokiteśvara Bodhi-satvāya mahā- satvāya) bạch Phật rằng: “Thế Tôn! Vì sao Kinh này có tên là Xuất Sinh Như Lai Tướng?”

Đức Phật bảo: “Này Quán Tự Tại! Kinh này, nếu sau khi Như Lai diệt sẽ rộng làm Phật Sự. Vì thế Kinh này có tên gọi là Sinh Như Lai Tướng. Nếu sau khi Kinh này diệt thì Phật Pháp tùy diệt nên có tên là Sinh Như Lai Tướng. Nếu Kinh này trụ thì Phật Pháp cũng trụ, vì thế gọi là Sinh Như Lai Tướng. Tại sao thế? Vì tất cả Bồ Tát luôn luôn phụng sự cúng dường Kinh này. Do nghĩa đó nên có tên là Sinh Như Lai Tướng”

_Khi đó Quán Tự Tại Bồ Tát Ma Ha Tát lại bạch Phật rằng: “Thế Tôn! Kinh này, nếu có người thọ trì đọc tụng, vì kẻ khác giải nói thì con liền vì người ấy mà Hộ Trì kỹ lưỡng”

Đức Phật bảo: “Kinh này có uy đức hay khiến cho tất cả Bồ Tát Ma Ha Tát với các Trời, Người đều lai tập (đi đến tập hội)”

Các vị Bồ Tát ấy đồng thời khen ngợi rằng: “Lành thay! Lành thay Thế Tôn! Chúng con sẽ vì kẻ khác diễn nói”

Đức Phật bảo: “Kim Cương Thủ Đại Lực Bí Mật Tâm này hay ban cho tất cả chúng sinh được sự an vui”

_Bấy giờ Kim Cương Bí Mật Chủ bạch Phật rằng: “Thế Tôn! Vì sao Kinh này có tên gọi là Tối Sơ Pháp Giới Tướng ?”

Đức Phật bảo: “Thiện Nam Tử! Hãy lắng nghe! Kinh này. Tất cả Như Lai sinh ra xong, trải qua 32 ngày ở núi Đại Mục Chân Lân Đà nhập vào Đại Lực Tam Ma Địa mà nói nên Kinh này có tên gọi là Tối Sơ Pháp Giới Tướng. Kinh này, tất cả chúng sinh mới phát Tâm Bồ Đề liền trụ Đạo Bồ Đề nên có tên là Tối Sơ Pháp Giới Tướng. Kinh này có uy đức hay khiến cho vô lượng vô biên Bồ Tát Ma Ha Tát được tất cả Tam Ma Địa hiện tiền nên có tên là Tối Sơ Pháp Giới Tướng. Lại nữa Kinh này có uy đức hay khiến cho vô lượng vô biên chúng sinh được Đạo Thanh Văn nên có tên là Tối Sơ Pháp Giới Tướng.

Này Kim Cương Thủ! Nếu có người thọ trì, đọc tụng, vì kẻ khác diễn nói sẽ đều như con một của tất cả Như Lai, mau lìa Luân Hồi, sau khi mệnh chung được đến Đạo Niết Bàn”

_Kim Cương Thủ nói: “Chư Phật Đại Từ Bi thường cứu độ tất cả chúng sinh khiến lìa Luân Hồi, thoát các nạn khổ, thường nói Pháp Mâu Ni Đại Trí Tuệ rửa sạch hạt giống dơ bẩn phiền não của chúng sinh”

Đức Phật bảo: “Lành thay! Lành thay Bí Mật Chủ! Nếu có người thọ trì, đọc tụng, vì kẻ khác diễn nói, cúng dường , cung kính, tự viết hoặc nhờ người viết, chân thật quán, suy tư, luôn luôn ghi nhớ thời người ấy liền được Câu Chi Tam Ma Địa. Lại thấy Câu Chi Như Lai với tất cả các Bồ Tát Quyến Thuộc. Nên làm cúng dường rộng lớn, tôn trọng, cung kính. Tất cả vật dụng như: Quần áo, giường phản, thức ăn uống, thuốc thang… thảy đều phụng thí được an vui lớn. Thiện Nam Tử ấy đã gieo trồng căn lành, được A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, đều được nghe các Như Lai Ứng Chính Đẳng Giác ấy diễn nói Diệu Pháp, ghi nhớ chẳng quên. Lại được lực uy đức của Kim Cương Thủ Bồ Tát. Đại Lực Uy Đức Phẫn Nộ Vương (Mahā-bala Teja-krodha-rāja) thường tác Hộ Trì, thành tựu an vui cho tất cả chúng sinh”

_Khi Đức Thế Tôn nói Kinh này xong thời hàng Kim Cương Thủ Bồ Tát, Quán Tự Tại Bồ Tát, Văn Thù Sư Lợi, Kim Cương Tạng…. Tất cả Bi Trí Bồ Tát Ma Ha Tát, Tôn Giả Tu Bồ Đề, các Đại Thanh Văn với các chúng sinh, tất cả Thế Gian, Trời, Người, Long Vương, A Tu La, Càn Đạt Bà…. từ 10 phương đến dự hội, nghe lời Đức Phật dạy thảy đều vui vẻ rồi lui ra.

PHẬT THUYẾT XUẤT SINH NHẤT THIẾT NHƯ LAI PHÁP NHÃN BIẾN

CHIẾU ĐẠI LỰC MINH VƯƠNG KINH

_Hết_

ĐẠI LỰC MINH VƯƠNG TÂM CHÂN NGÔN:

Đát nễ-dã tha: Án. Phộc nhật-la cốt-lỗ đà, ma hạ ba la, hạ nẵng, na hạ, bát tả, mạt tha, vỉ chỉ la, vĩ đặc-phộc sa dã, nhạ vi la mạo na la. Ổ thô sáp-ma cốt-lỗ đà, hồng, phán tra. Át, A, Ương, Ác, Hàm, Hê, sa-phộc hạ

 

TADYATHĀ: OṂ VAJRA-KRODHA MAHĀ-BALA _ HANA DAHA,

PACA, MATHA, VIKIRA VIDHVAṂSAYA, JĀṬHARA RAMODARA _ UCCHUṢMA-KRODHA HŪṂ PHAT _ A Ā AṂ AḤ HŪṂ HI _ SVĀHĀ

Hiệu chỉnh xong một Bộ gồm hai Quyển vào ngày 27/08/2012