Kinh Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn Phật
(Đại Bát nhã Ba La Mật đa Kinh)
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang
Việt dịch: Phật Tử Bùi Đức Huề và Phật Tử Bùi Anh Tuấn dịch năm 2015

 

Kinh Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn Phật, quyển thứ bảy mươi lăm.

Thứ hai phần hai mươi Phẩm Không sinh phần đầu.

Xá Lợi Phất ! Nhiều Bố thí tới Niết Bàn là Pháp đã sinh. Bản thân không muốn giúp cho sinh. Cớ là sao ? Do vì tự tính Rỗng. Nhiều Giới hạnh sạch, yên Nhịn, Tinh tiến, nghĩ Tĩnh lặng, Trí tuệ tới Niết Bàn là Pháp đã sinh. Bản thân không muốn giúp cho sinh. Cớ là sao ? Do vì tự tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Bốn nghĩ Tĩnh lặng là Pháp đã sinh. Bản thân không muốn giúp cho sinh. Cớ là sao ? Do vì tự tính Rỗng. Bốn Vô lượng, bốn Định Không có Sắc thân là Pháp đã sinh. Bản thân không muốn giúp cho sinh. Cớ là sao ? Do vì tự tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Tám Giải thoát là Pháp đã sinh. Bản thân không muốn giúp cho sinh. Cớ là sao ? Do vì tự tính Rỗng. Tám nơi tốt, chín Định tiếp theo, mười khắp nơi là Pháp đã sinh. Bản thân không muốn giúp cho sinh. Cớ là sao ? Do vì tự tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Bốn dừng ở nghĩ nhớ là Pháp đã sinh. Bản thân không muốn giúp cho sinh. Cớ là sao ? Do vì tự tính Rỗng. Bốn cắt đứt đúng, bốn Thần biến, năm Căn, năm Lực, bảy loại nhánh hiểu, tám nhánh Đạo Thánh là Pháp đã sinh. Bản thân không muốn giúp cho sinh. Cớ là sao ? Do vì tự tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Môn Giải thoát Rỗng là Pháp đã sinh. Bản thân không muốn giúp cho sinh. Cớ là sao ? Do vì tự tính Rỗng. Môn Giải thoát không có hình tướng, không có nguyện là Pháp đã sinh.

Bản thân không muốn giúp cho sinh. Cớ là sao ? Do vì tự tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Năm Mắt là Pháp đã sinh. Bản thân không muốn giúp cho sinh. Cớ là sao ? Do vì tự tính Rỗng. Sáu Thần thông là Pháp đã sinh. Bản thân không muốn giúp cho sinh. Cớ là sao ? Do vì tự tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Mười Lực của Phật là Pháp đã sinh. Bản thân không muốn giúp cho sinh. Cớ là sao ? Do vì tự tính Rỗng. Bốn Không đâu sợ, bốn Hiểu không trở ngại, Từ lớn nhất, Bi lớn nhất, Vui lớn nhất, Bố thí lớn nhất, mười tám không cùng Pháp Phật là Pháp đã sinh. Bản thân không muốn giúp cho sinh. Cớ là sao ? Do vì tự tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Tất cả Trí tuệ là Pháp đã sinh. Bản thân không muốn giúp cho sinh. Cớ là sao ? Do vì tự tính Rỗng. Trí tuệ của hình tướng Đạo, Trí tuệ của tất cả hình tướng là Pháp đã sinh. Bản thân không muốn giúp cho sinh. Cớ là sao ? Do vì tự tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Pháp không quên mất là Pháp đã sinh. Bản thân không muốn giúp cho sinh. Cớ là sao ? Do vì tự tính Rỗng. Thường dừng ở tính vứt bỏ là Pháp đã sinh. Bản thân không muốn giúp cho sinh. Cớ là sao ? Do vì tự tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Tất cả môn Đà La Ni là Pháp đã sinh. Bản thân không muốn giúp cho sinh. Cớ là sao ? Do vì tự tính Rỗng. Tất cả môn Tam muội là Pháp đã sinh. Bản thân không muốn giúp cho sinh. Cớ là sao ? Do vì tự tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Sinh khác là Pháp đã sinh. Bản thân không muốn giúp cho sinh. Cớ là sao ? Do vì tự tính Rỗng. Pháp Sinh khác là Pháp đã sinh. Bản thân không muốn giúp cho sinh. Cớ là sao ? Do vì tự tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Tu Đà Hoàn là Pháp đã sinh. Bản thân không muốn giúp cho sinh. Cớ là sao ? Do vì tự tính Rỗng. Pháp Tu Đà Hoàn là Pháp đã sinh. Bản thân không muốn giúp cho sinh. Cớ là sao ? Do vì tự tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Tư Đà Hàm là Pháp đã sinh. Bản thân không muốn giúp cho sinh. Cớ là sao ? Do vì tự tính Rỗng. Pháp Tư Đà Hàm là Pháp đã sinh. Bản thân không muốn giúp cho sinh. Cớ là sao ? Do vì tự tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! A Na Hàm là Pháp đã sinh. Bản thân không muốn giúp cho sinh. Cớ là sao ? Do vì tự tính Rỗng. Pháp A Na Hàm là Pháp đã sinh. Bản thân không muốn giúp cho sinh. Cớ là sao ? Do vì tự tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! A La Hán là Pháp đã sinh. Bản thân không muốn giúp cho sinh. Cớ là sao ? Do vì tự tính Rỗng. Pháp A La Hán là Pháp đã sinh. Bản thân không muốn giúp cho sinh. Cớ là sao ? Do vì tự tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Duyên Giác là Pháp đã sinh. Bản thân không muốn giúp cho sinh. Cớ là sao ? Do vì tự tính Rỗng. Pháp Duyên Giác là Pháp đã sinh. Bản thân không muốn giúp cho sinh. Cớ là sao ? Do vì tự tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Bồ Tát là Pháp đã sinh. Bản thân không muốn giúp cho sinh. Cớ là sao ? Do vì tự tính Rỗng. Pháp Bồ Tát là Pháp đã sinh. Bản thân không muốn giúp cho sinh. Cớ là sao ? Do vì tự tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Như Lai là Pháp đã sinh. Bản thân không muốn giúp cho sinh. Cớ là sao ? Do vì tự tính Rỗng. Pháp Như Lai là Pháp đã sinh. Bản thân không muốn giúp cho sinh. Cớ là sao ? Do vì tự tính Rỗng.

Thời Xá Lợi Phất hỏi Thiện Hiện nói rằng : Ngài nay vì muốn giúp cho luôn sinh. Vì muốn giúp cho không luôn sinh sao ?

Thiện Hiện trả lời nói rằng : Bản thân không muốn giúp cho luôn sinh. Cũng không muốn giúp cho không luôn sinh. Cớ là sao ?

Xá Lợi Phất ! Sinh và không sinh. Hai Pháp như thế đều tương ứng sai, không tương ứng sai, Có Sắc thân sai, Không có Sắc thân sai, có thấy sai, không có thấy sai, có đối diện sai, không có đối diện sai. Đều cùng một hình tướng. Gọi là không có hình tướng.

Xá Lợi Phất ! Do vì duyên này. Bản thân không muốn giúp cho luôn sinh. Cũng không muốn giúp cho không luôn sinh.

Thời Xá Lợi Phất hỏi Thiện Hiện nói rằng : Người hiền ! Với Pháp không sinh được nói, thích nói bàn hình tướng không sinh sao ?

Thiện Hiện trả lời nói rằng : Bản thân với Pháp không sinh được nói. Cũng không thích nói bàn hình tướng không sinh. Sở dĩ thế nào ? Nếu Pháp không sinh, hoặc hình tướng không sinh, hay là thích nói bàn. Như vậy tất cả đều tương ứng sai, không tương ứng sai, Có Sắc thân sai, Không có Sắc thân sai, có thấy sai, không có thấy sai, có đối diện sai, không có đối diện sai. Đều cùng một hình tướng. Gọi là không có hình tướng.

Xá Lợi Phất nói rằng : Với Pháp không sinh phát ra nói không sinh. Không sinh này nói cũng không sinh phải không ?

Thiện Hiện trả lời nói rằng : Như thế, đúng như thế ! Sở dĩ thế nào ?

Xá Lợi Phất ! Sắc thân không sinh. Nhận, Tưởng nhớ, Làm, Biết cũng không sinh. Cớ là sao ? Đều do bản tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Nơi Mắt không sinh. Nơi Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý cũng không sinh. Cớ là sao ? Đều do bản tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Nơi Sắc thân không sinh. Nơi Tiếng nói, Hương, Vị, Xúc chạm, Pháp cũng không sinh. Cớ là sao ? Đều do bản tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Cảnh giới Mắt không sinh. Cõi Sắc thân, cảnh biết của Mắt và chạm biết của Mắt, các Nhận là Duyên sinh do chạm biết của Mắt cũng không sinh. Cớ là sao ? Đều do bản tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Cảnh giới Tai không sinh. Cảnh giới Tiếng nói, cảnh biết của Tai và chạm biết của Tai, các Nhận là Duyên sinh do chạm biết của Tai cũng không sinh. Cớ là sao ? Đều do bản tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Cảnh giới Mũi không sinh. Cảnh giới Hương, cảnh biết của Mũi và chạm biết của Mũi, các Nhận là Duyên sinh do chạm biết của Mũi cũng không sinh. Cớ là sao ? Đều do bản tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Cảnh giới Lưỡi không sinh. Cảnh giới mùi Vị, cảnh biết của Lưỡi và chạm biết của Lưỡi, các Nhận là Duyên sinh do chạm biết của Lưỡi cũng không sinh. Cớ là sao ? Đều do bản tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Cảnh giới Thân không sinh. Cảnh giới Xúc chạm, cảnh biết của Thân và chạm biết của Thân, các Nhận là Duyên sinh do chạm biết của Thân cũng không sinh. Cớ là sao ? Đều do bản tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Cảnh giới Ý không sinh. Cõi Pháp, cảnh biết của Ý và chạm biết của Ý, các Nhận là Duyên sinh do chạm biết của Ý cũng không sinh. Cớ là sao ? Đều do bản tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Cõi Đất không sinh. Cõi Nước, Lửa, Gió, Rỗng, Biết cũng không sinh. Cớ là sao ? Đều do bản tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Khổ Chân lý bậc Thánh không sinh. Tập hợp khổ, mất khổ, Đạo mất Khổ Chân lý bậc Thánh cũng không sinh. Cớ là sao ? Đều do bản tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Ngu tối không sinh. Làm, Biết, Sắc thân giả, sáu Nơi, Xúc chạm, Nhận, Yêu, Lấy, Có, Sinh, Già, Chết, Buồn than, Khổ, Lo buồn cũng không sinh. Cớ là sao ? Đều do bản tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Rỗng bên trong không sinh. Rỗng bên ngoài, Rỗng bên trong ngoài, Rỗng của trống rỗng, Rỗng lớn nhất, Rỗng của nghĩa tốt, Rỗng của Có làm, Rỗng của Không có làm, Rỗng của thành quả, Rỗng của không giới hạn, Rỗng của tan rời, Rỗng của không biến đổi, Rỗng của bản tính, Rỗng của tự tướng, Rỗng của cùng hình tướng, Rỗng của tất cả Pháp, Rỗng của không thể được, Rỗng của không tính, Rỗng của Tự tính, Rỗng của tự tính không có tính cũng không sinh. Cớ là sao ? Đều do bản tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Nhiều Bố thí tới Niết Bàn không sinh. Nhiều Giới hạnh sạch, yên Nhịn, Tinh tiến, nghĩ Tĩnh lặng, Trí tuệ tới Niết Bàn cũng không sinh. Cớ là sao ? Đều do bản tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Bốn nghĩ Tĩnh lặng không sinh. Bốn Vô lượng, bốn Định Không có Sắc thân cũng không sinh. Cớ là sao ? Đều do bản tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Tám Giải thoát không sinh. Tám nơi tốt, chín Định tiếp theo, mười khắp nơi cũng không sinh. Cớ là sao ? Đều do bản tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Bốn dừng ở nghĩ nhớ không sinh. bốn cắt đứt đúng, bốn Thần biến, năm Căn, năm Lực, bảy loại nhánh hiểu, tám nhánh Đạo Thánh cũng không sinh. Cớ là sao ? Đều do bản tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Môn Giải thoát Rỗng không sinh. Môn Giải thoát không có hình tướng, không có nguyện cũng không sinh. Cớ là sao ? Đều do bản tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Năm Mắt không sinh. Sáu Thần thông cũng không sinh. Cớ là sao ? Đều do bản tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Mười Lực của Phật không sinh. bốn Không đâu sợ, bốn Hiểu không trở ngại, Từ lớn nhất, Bi lớn nhất, Vui lớn nhất, Bố thí lớn nhất, mười tám không cùng Pháp Phật cũng không sinh. Cớ là sao ? Đều do bản tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Tất cả Trí tuệ không sinh. Trí tuệ của hình tướng Đạo, Trí tuệ của tất cả hình tướng cũng không sinh. Cớ là sao ? Đều do bản tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Pháp không quên mất không sinh. Thường dừng ở tính vứt bỏ cũng không sinh. Cớ là sao ? Đều do bản tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Tất cả môn Đà La Ni không sinh. Tất cả môn Tam muội cũng không sinh. Cớ là sao ? Đều do bản tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Sinh khác không sinh. Pháp Sinh khác cũng không sinh. Cớ là sao ? Đều do bản tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Tu Đà Hoàn không sinh. Pháp Tu Đà Hoàn cũng không sinh. Cớ là sao ? Đều do bản tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Tư Đà Hàm không sinh. Pháp Tư Đà Hàm cũng không sinh. Cớ là sao ? Đều do bản tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! A Na Hàm không sinh. Pháp A Na Hàm cũng không sinh. Cớ là sao ? Đều do bản tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! A La Hán không sinh. Pháp A La Hán cũng không sinh. Cớ là sao ? Đều do bản tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Duyên Giác không sinh. Pháp Duyên Giác cũng không sinh. Cớ là sao ? Đều do bản tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Bồ Tát không sinh. Pháp Bồ Tát cũng không sinh. Cớ là sao ? Đều do bản tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Như Lai không sinh. Pháp Như Lai cũng không sinh. Cớ là sao ? Đều do bản tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Hạnh Thân không sinh. Hạnh lời nói, hạnh Ý cũng không sinh. Cớ là sao ? Đều do bản tính Rỗng.

Xá Lợi Phất ! Do vì duyên này. Với Pháp không sinh phát ra lời nói không sinh, cùng nghĩa không sinh.

Xá Lợi Phất ! Nếu Pháp được nói hoặc có thể nói giảng, nói nó, nghe nó, đều do không sinh.

Thời Xá Lợi Phất bảo Thiện Hiện nói rằng : Người hiền ở trong số người nói Pháp là cao bậc nhất. Cớ là sao ? Tùy theo hỏi vặn, do đều có thể trả lời không có nghỉ trở ngại.

Thiện Hiện bảo nói rằng : Các Đệ tử của Phật với tất cả Pháp không dựa nương nhờ nó. Pháp như thế đều có thể tùy theo hỏi vặn. Mỗi một trả lời Tự do không sợ. Cớ là sao ? Do vì tất cả Pháp không đâu dựa vào.

Thời Xá Lợi Phất hỏi Thiện Hiện nói rằng : Vì sao các Pháp đều không đâu dựa vào ?

Thiện Hiện trả lời nói rằng :

Xá Lợi Phất ! Bản tính Sắc thân Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được. Bản tính Nhận, Tưởng nhớ, Làm, Biết Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được.

Xá Lợi Phất ! Bản tính nơi Mắt Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được. Bản tính nơi Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được.

Xá Lợi Phất ! Bản tính nơi Sắc thân Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được.

Bản tính nơi Tiếng nói, Hương, Vị, Xúc chạm, Pháp Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được.

Xá Lợi Phất ! Bản tính cảnh giới Mắt Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được. Bản tính Cõi Sắc thân, cảnh biết của Mắt và chạm biết của Mắt, các Nhận là Duyên sinh do chạm biết của Mắt Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được.

Xá Lợi Phất ! Bản tính cảnh giới Tai Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được. Bản tính cảnh giới Tiếng nói, cảnh biết của Tai và chạm biết của Tai, các Nhận là Duyên sinh do chạm biết của Tai Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được.

Xá Lợi Phất ! Bản tính cảnh giới Mũi Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được. Bản tính cảnh giới Hương, cảnh biết của Mũi và chạm biết của Mũi, các Nhận là Duyên sinh do chạm biết của Mũi Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được.

Xá Lợi Phất ! Bản tính cảnh giới Lưỡi Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được. Bản tính cảnh giới mùi Vị, cảnh biết của Lưỡi và chạm biết của Lưỡi, các Nhận là Duyên sinh do chạm biết của Lưỡi Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được.

Xá Lợi Phất ! Bản tính cảnh giới Thân Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được. Bản tính cảnh giới Xúc chạm, cảnh biết của Thân và chạm biết của Thân, các Nhận là Duyên sinh do chạm biết của Thân Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được.

Xá Lợi Phất ! Bản tính cảnh giới Ý Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được. Bản tính Cõi Pháp, cảnh biết của Ý và chạm biết của Ý, các Nhận là Duyên sinh do chạm biết của Ý Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được.

Xá Lợi Phất ! Bản tính Cõi Đất Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được. Bản tính Cõi Nước, Lửa, Gió, Rỗng, Biết Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được.

Xá Lợi Phất ! Bản tính Khổ Chân lý bậc Thánh Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được. Bản tính Tập hợp khổ, mất khổ, Đạo mất Khổ Chân lý bậc Thánh Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được.

Xá Lợi Phất ! Bản tính Ngu tối Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được. Bản tính Làm, Biết, Sắc thân giả, sáu Nơi, Xúc chạm, Nhận, Yêu, Lấy, Có, Sinh, Già, Chết, Buồn than, Khổ, Lo buồn Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được.

Xá Lợi Phất ! Bản tính Rỗng bên trong Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được. Bản tính Rỗng bên ngoài, Rỗng bên trong ngoài, Rỗng của trống rỗng, Rỗng lớn nhất, Rỗng của nghĩa tốt, Rỗng của Có làm, Rỗng của Không có làm, Rỗng của thành quả, Rỗng của không giới hạn, Rỗng của tan rời, Rỗng của không biến đổi, Rỗng của bản tính, Rỗng của tự tướng, Rỗng của cùng hình tướng, Rỗng của tất cả Pháp, Rỗng của không thể được, Rỗng của không tính, Rỗng của Tự tính, Rỗng của tự tính không có tính Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được.

Xá Lợi Phất ! Bản tính Nhiều Bố thí tới Niết Bàn Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được. Bản tính Nhiều Giới hạnh sạch, yên Nhịn, Tinh tiến, nghĩ Tĩnh lặng, Trí tuệ tới Niết Bàn Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được.

Xá Lợi Phất ! Bản tính bốn nghĩ Tĩnh lặng Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được. Bản tính bốn Vô lượng, bốn Định Không có Sắc thân Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được.

Xá Lợi Phất ! Bản tính tám Giải thoát Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được. Bản tính tám nơi tốt, chín Định tiếp theo, mười khắp nơi Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được.

Xá Lợi Phất ! Bản tính bốn dừng ở nghĩ nhớ Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được. Bản tính bốn cắt đứt đúng, bốn Thần biến, năm Căn, năm Lực, bảy loại nhánh hiểu, tám nhánh Đạo Thánh Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được.

Xá Lợi Phất ! Bản tính môn Giải thoát Rỗng Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được. Bản tính môn Giải thoát không có hình tướng, không có nguyện Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được.

Xá Lợi Phất ! Bản tính năm Mắt Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được. Bản tính sáu Thần thông Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được.

Xá Lợi Phất ! Bản tính mười Lực của Phật Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được. Bản tính bốn Không đâu sợ, bốn Hiểu không trở ngại, Từ lớn nhất, Bi lớn nhất, Vui lớn nhất, Bố thí lớn nhất, mười tám không cùng Pháp Phật Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được.

Xá Lợi Phất ! Bản tính Tất cả Trí tuệ Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được. Bản tính Trí tuệ của hình tướng Đạo, Trí tuệ của tất cả hình tướng Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được.

Xá Lợi Phất ! Bản tính Pháp không quên mất Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được. Bản tính thường dừng ở tính vứt bỏ Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được.

Xá Lợi Phất ! Bản tính tất cả môn Đà La Ni Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được. Bản tính tất cả môn Tam muội Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được.

Xá Lợi Phất ! Bản tính Sinh khác Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được. Bản tính Pháp Sinh khác Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được.

Xá Lợi Phất ! Bản tính Tu Đà Hoàn Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được. Bản tính Pháp Tu Đà Hoàn Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được.

Xá Lợi Phất ! Bản tính Tư Đà Hàm Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được. Bản tính Pháp Tư Đà Hàm Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được.

Xá Lợi Phất ! Bản tính A Na Hàm Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được. Bản tính Pháp A Na Hàm Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được.

Xá Lợi Phất ! Bản tính A La Hán Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được. Bản tính Pháp A La Hán Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được.

Xá Lợi Phất ! Bản tính Duyên Giác Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được. Bản tính Pháp Duyên Giác Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được.

Xá Lợi Phất ! Bản tính Bồ Tát Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được. Bản tính Pháp Bồ Tát Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được.

Xá Lợi Phất ! Bản tính Như Lai Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được. Bản tính Như Lai Rỗng. Do bên trong, bên ngoài, giữa hai bên không thể được.

Xá Lợi Phất ! Do vì duyên này. Tôi nói các Pháp đều không đâu dựa vào.

 

Thứ nhất phần hai mươi mốt Phẩm Đạo Thanh tịnh phần đầu.

Khi đó Cụ Thọ Thiện Hiện bảo Xá Lợi Phất nói rằng : Các Bồ Tát Bồ Tát lớn khi tu hành Nhiều sáu loại tới Niết Bàn. Cần Sắc thân Thanh tịnh. Cần Nhận, Tưởng nhớ, Làm, Biết Thanh tịnh. Cần nơi Mắt Thanh tịnh. Cần nơi Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý Thanh tịnh. Cần Sắc thân Thanh tịnh. Cần nơi Tiếng nói, Hương, Vị, Xúc chạm, Pháp. Thanh tịnh. Cần cảnh giới Mắt Thanh tịnh. Cần Cõi Sắc thân, cảnh biết của Mắt và chạm biết của Mắt, các Nhận là Duyên sinh do chạm biết của Mắt Thanh tịnh. Cần cảnh giới Tai Thanh tịnh. Cần Cảnh giới Tiếng nói, cảnh biết của Tai và chạm biết của Tai, các Nhận là Duyên sinh do chạm biết của Tai Thanh tịnh. Cần cảnh giới Mũi Thanh tịnh. Cần Cảnh giới Hương, cảnh biết của Mũi và chạm biết của Mũi, các Nhận là Duyên sinh do chạm biết của Mũi Thanh tịnh. Cần cảnh giới Lưỡi Thanh tịnh. Cần Cảnh giới mùi Vị, cảnh biết của Lưỡi và chạm biết của Lưỡi, các Nhận là Duyên sinh do chạm biết của Lưỡi Thanh tịnh. Cần cảnh giới Thân Thanh tịnh. Cần Cảnh giới Xúc chạm, cảnh biết của Thân và chạm biết của Thân, các Nhận là Duyên sinh do chạm biết của Thân Thanh tịnh. Cần cảnh giới Ý Thanh tịnh. Cần Cõi Pháp, cảnh biết của Ý và chạm biết của Ý, các Nhận là Duyên sinh do chạm biết của Ý Thanh tịnh. Cần Cõi Đất Thanh tịnh. Cần Cõi Nước, Lửa, Gió, Rỗng, Biết Thanh tịnh. Cần Khổ Chân lý bậc Thánh Thanh tịnh. Cần Tập hợp khổ, mất khổ, Đạo mất Khổ Chân lý bậc Thánh Thanh tịnh. Cần Ngu tối Thanh tịnh. Cần Làm, Biết, Sắc thân giả, sáu Nơi, Xúc chạm, Nhận, Yêu, Lấy, Có, Sinh, Già, Chết, Buồn than, Khổ, Lo buồn Thanh tịnh. Cần Rỗng bên trong Thanh tịnh. Cần Rỗng bên ngoài, Rỗng bên trong ngoài, Rỗng của trống rỗng, Rỗng lớn nhất, Rỗng của nghĩa tốt, Rỗng của Có làm, Rỗng của Không có làm, Rỗng của thành quả, Rỗng của không giới hạn, Rỗng của tan rời, Rỗng của không biến đổi, Rỗng của bản tính, Rỗng của tự tướng, Rỗng của cùng hình tướng, Rỗng của tất cả Pháp, Rỗng của không thể được, Rỗng của không tính, Rỗng của Tự tính, Rỗng của tự tính không có tính Thanh tịnh. Cần Nhiều Bố thí tới Niết Bàn Thanh tịnh. Cần Nhiều Giới hạnh sạch, yên Nhịn, Tinh tiến, nghĩ Tĩnh lặng, Trí tuệ tới Niết Bàn Thanh tịnh. Cần bốn nghĩ Tĩnh lặng Thanh tịnh. Cần bốn Vô lượng, bốn Định Không có Sắc thân Thanh tịnh. Cần tám Giải thoát Thanh tịnh. Cần tám nơi tốt, chín Định tiếp theo, mười khắp nơi Thanh tịnh. Cần bốn dừng ở nghĩ nhớ Thanh tịnh. Cần bốn cắt đứt đúng, bốn Thần biến, năm Căn, năm Lực, bảy loại nhánh hiểu, tám nhánh Đạo Thánh Thanh tịnh. Cần môn Giải thoát Rỗng Thanh tịnh. Cần môn Giải thoát không có hình tướng, không có nguyện Thanh tịnh. Cần năm Mắt Thanh tịnh. Cần sáu Thần thông Thanh tịnh. Cần mười Lực của Phật Thanh tịnh. Cần bốn Không đâu sợ, bốn Hiểu không trở ngại, Từ lớn nhất, Bi lớn nhất, Vui lớn nhất, Bố thí lớn nhất, mười tám không cùng Pháp Phật Thanh tịnh. Cần Pháp không quên mất Thanh tịnh. Cần thường dừng ở tính vứt bỏ Thanh tịnh. Cần tất cả môn Đà La Ni Thanh tịnh. Cần tất cả môn Tam muội Thanh tịnh. Cần Tất cả Trí tuệ Thanh tịnh. Cần Trí tuệ của hình tướng Đạo, Trí tuệ của tất cả hình tướng Thanh tịnh. Cần Đạo Bồ Đề Thanh tịnh.

Thời Xá Lợi Phất hỏi Thiện Hiện nói rằng : Bồ Tát Bồ Tát lớn khi tu hành Nhiều sáu loại tới Niết Bàn, Đạo Bồ Đề Thanh tịnh ra sao ?

Thiện Hiện trả lời nói rằng :

Xá Lợi Phất ! Nhiều sáu Pháp tới Niết Bàn đều có hai loại. Một là Thế gian. Hai là ra ngoài Thế gian.

Xá Lợi Phất nói rằng : Nhiều Bố thí tới Niết Bàn ở Thế gian ra sao ?

Thiện Hiện trả lời nói rằng : Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn là chủ Bố thí lớn. Có thể ban cho tất cả Sa Môn, Bà La Môn, người bệnh nghèo, người cô đơn, người đi đường, người ăn xin. Cần thức ăn cho thức ăn. Cần đồ uống cho đồ uống. Cần xe cho xe. Cần áo cho áo. Cần hương cho hương. Cần hoa cho hoa. Cần nghiêm đẹp cho nghiêm đẹp. Cần nhà ở cho nhà ở. Cần thuốc uống cho thuốc uống. Cần chiếu sáng cho chiếu sáng. Cần đồ nằm ngồi cho đồ nằm ngồi. Như vậy tất cả mười vật sống riêng tư tùy theo yêu cầu của họ, đều cùng ban cho. Nếu lại có người đến xin con trai ban cho con trai. Xin con gái ban cho con gái. Xin vợ, tì thiếp ban cho vợ, tì thiếp. Xin chức quan ban cho chức quan. Xin Đất nước ban cho Đất nước. Xin ngôi vị Vua ban cho ngôi vị Vua. Xin đầu mắt ban cho đầu mắt. Xin tay chân ban cho tay chân. Xin chi khớp ban cho chi khớp. Xin máu thịt ban cho máu thịt. Xin xương tủy ban cho xương tủy. Xin tai mũi ban cho tai mũi. Xin người giúp việc ban cho người giúp việc. Xin tiền vật báu ban cho tiền vật báu. Xin loài sống ban cho loài sống. Như vậy tất cả vật trong ngoài tùy theo mong cầu của họ, đều cùng ban cho.

Tuy làm Bố thí như thế, mà có nơi dựa vào. Gọi là làm nghĩ nhớ như thế. Ta cho họ nhận. Ta là chủ Bố thí. Ta không tham tiếc. Ta thuận theo Phật giáo, tất cả có thể vứt bỏ. Ta thực hành Nhiều Bố thí tới Niết Bàn. Khi họ làm Bố thí. Do có nơi được mà làm Phương tiện. Ban cho các chúng sinh Có tình, cùng nhau hồi hướng Bình Đẳng Chính Đẳng Bồ Đề.

Lại làm nghĩ nhớ như thế. Ta giữ Phúc này, ban cho các chúng sinh Có tình. Giúp cho được yên vui ở đời này đời khác. Thậm chí chứng được Niết Bàn Không thừa.

Họ nương nhờ ba vòng, mà làm Bố thí. Một là tưởng nhớ tự bản thân. Hai là tưởng nhớ khác. Ba là tưởng nhớ Bố thí. Do nương nhờ Ba vòng này, mà vì làm Bố thí. Tên là Nhiều Bố thí tới Niết Bàn ở Thế gian.

Duyên ra sao, tên Bố thí này là Thế gian ? Do vì với Thế gian cùng nhau làm. Do không vượt qua Pháp ra ngoài Thế gian. Như thế tên là Nhiều Bố thí tới Niết Bàn ở Thế gian.

Xá Lợi Phất nói rằng : Nhiều Bố thí tới Niết Bàn ra ngoài Thế gian ra sao ?

Thiện Hiện trả lời nói rằng : Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn thực hành Bố thí, thì Ba vòng Thanh tịnh. Một là không cầm lấy bản thân là người Bố thí. Hai là không cầm lấy họ là người nhận. Ba là không nương nhờ Bố thí và quả báo Bố thí. Đó là Bồ Tát Bồ Tát lớn thực hành Bố thí, thì Ba vòng Thanh tịnh.

Lại Xá Lợi Phất ! Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn dùng Đại Bi làm hàng đầu. Do tu Phúc Bố thí, rộng ban cho chúng sinh Có tình. Với các chúng sinh Có tình đều không đâu được. Tuy ban cho tất cả chúng sinh Có tình, cùng nhau hồi hướng Bình Đẳng Chính Đẳng Bồ Đề. Mà ở trong họ không thấy chút xíu hình tướng. Do đều không đâu cầm lấy, mà vì làm Bố thí. Tên là Nhiều Bố thí tới Niết Bàn ra ngoài Thế gian.

Duyên ra sao, tên Bố thí này là ra ngoài Thế gian ? Do không với Thế gian cùng nhau làm. Vì có thể vượt qua Pháp ra ngoài Thế gian. Như vậy tên là Nhiều Bố thí tới Niết Bàn ra ngoài Thế gian.

Xá Lợi Phất nói rằng : Nhiều Giới hạnh sạch tới Niết Bàn ở Thế gian ra sao ?

Thiện Hiện trả lời nói rằng : Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn tuy nhận giữ Giới hạnh, mà có nơi dựa vào. Gọi là làm nghĩ nhớ như thế. Ta vì lợi ích tất cả chúng sinh Có tình nhận giữ Giới hạnh sạch. Ta thuận theo Phật giáo với Giới hạnh sạch có thể không đâu vi phạm. Ta thực hành Nhiều Giới hạnh sạch tới Niết Bàn. Khi họ giữ Giới hạnh. Dùng có nơi được, mà làm Phương tiện. Ban cho chúng sinh Có tình, cùng nhau hồi hướng Bình Đẳng Chính Đẳng Bồ Đề. Lại làm nghĩ nhớ như thế. Ta giữ Phúc này, ban cho các chúng sinh Có tình. Giúp cho được yên vui ở đời này đời khác. Thậm chí chứng được Niết Bàn Không thừa.

Họ nương nhờ Ba vòng, mà nhận giữ Giới hạnh. Một là tưởng nhớ tự bản thân. Hai là tưởng nhớ khác. Ba là tưởng nhớ Giới hạnh. Do nương nhờ Ba vòng này, cho nên nhận giữ Giới hạnh. Tên là Nhiều Giới hạnh sạch tới Niết Bàn ở Thế gian.

Duyên ra sao, tên Giới hạnh sạch này là Thế gian. Do vì với Thế gian cùng nhau làm. Do không vượt qua Pháp ra ngoài Thế gian. Như thế tên là Nhiều Giới hạnh sạch tới Niết Bàn ở Thế gian.

Xá Lợi Phất nói rằng : Nhiều Giới hạnh sạch tới Niết Bàn ra ngoài Thế gian ra sao ?

Thiện Hiện trả lời nói rằng : Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn nhận giữ Giới hạnh, thì Ba vòng Thanh tịnh.  Một là không cầm lấy có thể giữ Giới hạnh của bản thân. Hai là không cầm lấy do giúp đỡ chúng sinh Có tình. Ba là không cầm lấy Giới hạnh và quả báo Giới hạnh. Đó là Bồ Tát Bồ Tát lớn nhận giữ Giới hạnh sạch, thì Ba vòng Thanh tịnh.

Lại Xá Lợi Phất ! Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn dùng Đại Bi làm hàng đầu. Do giữ Phúc Giới hạnh, rộng ban cho chúng sinh Có tình. Với các chúng sinh Có tình đều không đâu được. Tuy ban cho tất cả chúng sinh Có tình, cùng nhau hồi hướng Bình Đẳng Chính Đẳng Bồ Đề. Mà ở trong họ không thấy chút xíu hình tướng. Do đều không đâu cầm lấy, mà vì nhận giữ Giới hạnh. Tên là Nhiều Giới hạnh sạch tới Niết Bàn ra ngoài Thế gian.

Duyên ra sao, tên Giới hạnh sạch này là ra ngoài Thế gian ? Do không với Thế gian cùng nhau làm. Vì có thể vượt qua Pháp ra ngoài Thế gian. Như vậy tên là Nhiều Giới hạnh sạch tới Niết Bàn ra ngoài Thế gian.

Xá Lợi Phất nói rằng : Nhiều Yên nhịn tới Niết Bàn ở Thế gian ra sao ?

Thiện Hiện trả lời nói rằng : Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn tuy tu Yên nhịn, mà có nơi dựa vào. Gọi là làm nghĩ nhớ như thế. Ta vì lợi ích tất cả chúng sinh Có tình, mà tu Yên nhịn. Ta thuận theo Phật giáo với Yên nhịn tốt có thể tu luyện đúng. Ta thực hành Nhiều Yên nhịn tới Niết Bàn. Khi họ tu Yên nhịn. Dùng có nơi được, mà làm Phương tiện. Ban cho chúng sinh Có tình, cùng nhau hồi hướng Bình Đẳng Chính Đẳng Bồ Đề.

Lại làm nghĩ nhớ như thế. Ta giữ Phúc này, ban cho các chúng sinh Có tình. Giúp cho được yên vui ở đời này đời khác. Thậm chí chứng được Niết Bàn Không thừa.

Họ nương nhờ Ba vòng, mà tu Yên nhịn. Một là tưởng nhớ tự bản thân. Hai là tưởng nhớ khác. Ba là tưởng nhớ Nhẫn nhịn. Do nương nhờ Ba vòng này, cho nên tu Yên nhịn. Tên là Nhiều Yên nhịn tới Niết Bàn ở Thế gian.

Duyên ra sao, tên Yên nhịn này là Thế gian. Do vì với Thế gian cùng nhau làm. Do không vượt qua Pháp ra ngoài Thế gian. Như thế tên là Nhiều Yên nhịn tới Niết Bàn ở Thế gian.

Xá Lợi Phất nói rằng : Nhiều Yên nhịn tới Niết Bàn ra ngoài Thế gian ra sao ?

Thiện Hiện trả lời nói rằng : Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn tu Yên nhịn, thì Ba vòng Thanh tịnh. Một là không cầm lấy có thể tu Nhẫn nhịn của bản thân. Hai là không cầm lấy do Nhẫn nhịn chúng sinh Có tình. Ba là không cầm lấy Nhẫn nhịn và quả báo Nhẫn nhịn. Đó là Bồ Tát Bồ Tát lớn tu Nhẫn nhịn, thì Ba vòng Thanh tịnh.

Lại Xá Lợi Phất ! Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn dùng Đại Bi làm hàng đầu. Do tu Phúc Nhẫn nhịn, rộng ban cho chúng sinh Có tình. Với các chúng sinh Có tình đều không đâu được. Tuy ban cho tất cả chúng sinh Có tình, cùng nhau hồi hướng Bình Đẳng Chính Đẳng Bồ Đề. Mà ở trong họ không thấy chút xíu hình tướng. Do đều không đâu cầm lấy, mà vì tu Yên nhịn. Tên là Nhiều Yên nhịn tới Niết Bàn ra ngoài Thế gian.

Duyên ra sao, tên Yên nhịn này là ra ngoài Thế gian ? Do không với Thế gian cùng nhau làm. Vì có thể vượt qua Pháp ra ngoài Thế gian. Như vậy tên là Nhiều Yên nhịn tới Niết Bàn ra ngoài Thế gian.

Xá Lợi Phất nói rằng : Nhiều Tinh tiến tới Niết Bàn ở Thế gian ra sao ?

Thiện Hiện trả lời nói rằng : Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn tuy siêng Tinh tiến, mà có nơi dựa vào. Gọi là làm nghĩ nhớ như thế. Ta vì lợi ích tất cả chúng sinh Có tình, mà siêng Tinh tiến. Ta thuận theo Phật giáo khích lệ thân tâm, từng không lười nhác. Ta thực hành Nhiều Tinh tiến tới Niết Bàn. Khi họ Tinh tiến. Dùng có nơi được, mà làm Phương tiện. Ban cho chúng sinh Có tình, cùng nhau hồi hướng Bình Đẳng Chính Đẳng Bồ Đề.

Lại làm nghĩ nhớ như thế. Ta giữ Phúc này, ban cho các chúng sinh Có tình. Giúp cho được yên vui ở đời này đời khác. Thậm chí chứng được Niết Bàn Không thừa.

Họ nương nhờ Ba vòng, mà siêng Tinh tiến. Một là tưởng nhớ tự bản thân. Hai là tưởng nhớ khác. Ba là tưởng nhớ Tinh tiến. Do nương nhờ Ba vòng này, cho nên tu Tinh tiến. Tên là Nhiều Tinh tiến tới Niết Bàn ở Thế gian.

Duyên ra sao, tên Tinh tiến này là Thế gian. Do vì với Thế gian cùng nhau làm. Do không vượt qua Pháp ra ngoài Thế gian. Như thế tên là Nhiều Tinh tiến tới Niết Bàn ở Thế gian.

Xá Lợi Phất nói rằng : Nhiều Tinh tiến tới Niết Bàn ra ngoài Thế gian ra sao ?

Thiện Hiện trả lời nói rằng : Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn siêng Tinh tiến, thì Ba vòng Thanh tịnh. Một là không cầm lấy có thể Tinh tiến của bản thân. Hai là không cầm lấy do vì chúng sinh Có tình. Ba là không cầm lấy Tinh tiến và quả báo. Đó là Bồ Tát Bồ Tát lớn siêng Tinh tiến, thì Ba vòng Thanh tịnh.

Lại Xá Lợi Phất ! Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn dùng Đại Bi làm hàng đầu. Tu Phúc Tinh tiến, rộng ban cho chúng sinh Có tình. Với các chúng sinh Có tình đều không đâu được. Tuy ban cho tất cả chúng sinh Có tình, cùng nhau hồi hướng Bình Đẳng Chính Đẳng Bồ Đề. Mà ở trong họ không thấy chút xíu hình tướng. Do đều không đâu cầm lấy, mà vì siêng Tinh tiến. Tên là Nhiều Tinh tiến tới Niết Bàn ra ngoài Thế gian.

Duyên ra sao, tên Tinh tiến này là ra ngoài Thế gian ? Do không với Thế gian cùng nhau làm. Vì có thể vượt qua Pháp ra ngoài Thế gian. Như vậy tên là Nhiều Tinh tiến tới Niết Bàn ra ngoài Thế gian.

Xá Lợi Phất nói rằng : Nhiều Nghĩ Tĩnh lặng tới Niết Bàn ở Thế gian ra sao ?

Thiện Hiện trả lời nói rằng : Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn tuy tu nghĩ Tĩnh lặng, mà có nơi dựa vào. Gọi là làm nghĩ nhớ như thế. Ta vì lợi ích tất cả chúng sinh Có tình, mà tu nghĩ Tĩnh lặng. Ta thuận theo Phật giáo với giữ các tốt có thể tu luyện đúng. Ta thực hành Nhiều nghĩ Tĩnh lặng tới Niết Bàn. Khi họ tu Yên định. Dùng có nơi được, mà làm Phương tiện. Ban cho chúng sinh Có tình, cùng nhau hồi hướng Bình Đẳng Chính Đẳng Bồ Đề.

Lại làm nghĩ nhớ như thế. Ta giữ Phúc này, ban cho các chúng sinh Có tình. Giúp cho được yên vui ở đời này đời khác. Thậm chí chứng được Niết Bàn Không thừa.

Họ nương nhờ Ba vòng, mà tu nghĩ Tĩnh lặng. Một là tưởng nhớ tự bản thân. Hai là tưởng nhớ khác. Ba là tưởng nhớ nghĩ Tĩnh lặng. Do nương nhờ Ba vòng này, cho nên tu nghĩ Tĩnh lặng. Tên là Nhiều nghĩ Tĩnh lặng tới Niết Bàn ở Thế gian.

Duyên ra sao, tên nghĩ Tĩnh lặng này là Thế gian ? Do vì với Thế gian cùng nhau làm. Do không vượt qua Pháp ra ngoài Thế gian. Như thế tên là Nhiều nghĩ Tĩnh lặng tới Niết Bàn ở Thế gian.

Xá Lợi Phất nói rằng : Nhiều nghĩ Tĩnh lặng tới Niết Bàn ra ngoài Thế gian ra sao ?

Thiện Hiện trả lời nói rằng : Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn tu nghĩ Tĩnh lặng, thì Ba vòng Thanh tịnh. Một là không cầm lấy có thể tu Yên định của bản thân. Hai là không cầm lấy do vì chúng sinh Có tình. Ba là không nương nhờ nghĩ Tĩnh lặng và quả báo. Đó là Bồ Tát Bồ Tát lớn tu nghĩ Tĩnh lặng, thì Ba vòng Thanh tịnh.

Lại Xá Lợi Phất ! Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn dùng Đại Bi làm hàng đầu. Tu Phúc nghĩ Tĩnh lặng, rộng ban cho chúng sinh Có tình. Với các chúng sinh Có tình đều không đâu được. Tuy ban cho tất cả chúng sinh Có tình, cùng nhau hồi hướng Bình Đẳng Chính Đẳng Bồ Đề. Mà ở trong họ không thấy chút xíu hình tướng. Do đều không đâu cầm lấy, mà vì tu nghĩ Tĩnh lăng. Tên là Nhiều nghĩ Tĩnh lặng tới Niết Bàn ra ngoài Thế gian.

Duyên ra sao, tên nghĩ Tĩnh lặng này là ra ngoài Thế gian ? Do không với Thế gian cùng nhau làm. Vì có thể vượt qua Pháp ra ngoài Thế gian. Như vậy tên là Nhiều nghĩ Tĩnh lặng tới Niết Bàn ra ngoài Thế gian.

Xá Lợi Phất nói rằng : Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn ở Thế gian ra sao ?

Thiện Hiện trả lời nói rằng : Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn tuy tu Trí tuệ, mà có nơi dựa vào. Gọi là làm nghĩ nhớ như thế. Ta vì lợi ích tất cả chúng sinh Có tình, mà tu Trí tuệ. Ta thuận theo Phật giáo với Trí tuệ tốt có thể tu hành đúng. Ta có thể trừ bỏ hối hận, từ do làm ác. Ta thấy ác khác cuối cùng không chê trách. Ta hay vui theo tu Phúc của người khác. Ta hay mời Phật chuyển vầng Pháp vi diệu. Ta thuận theo do nghe, có thể lựa chọn đúng. Ta thực hành Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn. Khi họ tu Trí tuệ. Dùng có nơi được, mà làm Phương tiện. Ban cho chúng sinh Có tình, cùng nhau hồi hướng Bình Đẳng Chính Đẳng Bồ Đề.

Lại làm nghĩ nhớ như thế. Ta giữ Phúc này, ban cho các chúng sinh Có tình. Giúp cho được yên vui ở đời này đời khác. Thậm chí chứng được Niết Bàn Không thừa.

Họ nương nhờ Ba vòng, mà tu Trí tuệ. Một là tưởng nhớ tự bản thân. Hai là tưởng nhớ khác. Ba là tưởng nhớ Trí tuệ. Do nương nhờ Ba vòng này, cho nên tu Trí tuệ. Tên là Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn ở Thế gian.

Duyên ra sao, tên Trí tuệ này là Thế gian. Do vì với Thế gian cùng nhau làm. Do không vượt qua Pháp ra ngoài Thế gian. Như thế tên là Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn ở Thế gian.

Xá Lợi Phất nói rằng : Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn ra ngoài Thế gian ra sao ?

Thiện Hiện trả lời nói rằng : Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn tu Trí tuệ, thì Ba vòng Thanh tịnh. Một là không cầm lấy có thể tu Trí tuệ của bản thân. Hai là không cầm lấy do vì chúng sinh Có tình. Ba là không nương nhờ Trí tuệ và quả báo. Đó là Bồ Tát Bồ Tát lớn tu Trí tuệ, thì Ba vòng Thanh tịnh.

Lại Xá Lợi Phất ! Nếu Bồ Tát Bồ Tát lớn dùng Đại Bi làm hàng đầu. Tu Phúc Trí tuệ, rộng ban cho chúng sinh Có tình. Với các chúng sinh Có tình đều không đâu được. Tuy ban cho tất cả chúng sinh Có tình, cùng nhau hồi hướng Bình Đẳng Chính Đẳng Bồ Đề. Mà ở trong họ không thấy chút xíu hình tướng. Do đều không đâu cầm lấy, mà vì tu Trí tuệ. Tên là Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn ra ngoài Thế gian.

Duyên ra sao, tên Trí tuệ này là ra ngoài Thế gian ? Do không với Thế gian cùng nhau làm. Vì có thể vượt qua Pháp ra ngoài Thế gian. Như vậy tên là Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn ra ngoài Thế gian.

Xá Lợi Phất ! Như vậy Bồ Tát Bồ Tát lớn tu hành Nhiều sáu loại tới Niết Bàn, thì Đạo Bồ Đề Thanh tịnh.

Thời Xá Lợi Phất hỏi Thiện Hiện nói rằng : Thế nào Tên là Đạo Bồ Đề của Bồ Tát Bồ Tát lớn ?

Thiện Hiện trả lời nói rằng :

Xá Lợi Phất ! Rỗng bên trong, tên là Đạo Bồ Đề của Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rỗng bên ngoài, Rỗng bên trong ngoài, Rỗng của trống rỗng, Rỗng lớn nhất, Rỗng của nghĩa tốt, Rỗng của Có làm, Rỗng của Không có làm, Rỗng của thành quả, Rỗng của không giới hạn, Rỗng của tan rời, Rỗng của không biến đổi, Rỗng của bản tính, Rỗng của tự tướng, Rỗng của cùng hình tướng, Rỗng của tất cả Pháp, Rỗng của không thể được, Rỗng của không tính, Rỗng của Tự tính, Rỗng của tự tính không có tính, tên là Đạo Bồ Đề của Bồ Tát Bồ Tát lớn.

Xá Lợi Phất ! Chân Như, tên là Đạo Bồ Đề của Bồ Tát Bồ Tát lớn. Cõi Pháp, tính Pháp, tính không ảo vọng, tính không biến đổi, tính Bình đẳng, tính rời sinh, yên định Pháp, dừng ở Pháp, thực tế, Cõi khoảng không, Cõi không nghĩ bàn, tên là Đạo Bồ Đề của Bồ Tát Bồ Tát lớn.

Xá Lợi Phất ! Khổ Chân lý bậc Thánh, tên là Đạo Bồ Đề của Bồ Tát Bồ Tát lớn. Tập hợp khổ, mất khổ, Đạo mất Khổ Chân lý bậc Thánh, tên là Đạo Bồ Đề của Bồ Tát Bồ Tát lớn.

Xá Lợi Phất ! Nhiều Bố thí tới Niết Bàn, tên là Đạo Bồ Đề của Bồ Tát Bồ Tát lớn. Nhiều Giới hạnh sạch, yên Nhịn, Tinh tiến, nghĩ Tĩnh lặng, Trí tuệ tới Niết Bàn, tên là Đạo Bồ Đề của Bồ Tát Bồ Tát lớn.

Xá Lợi Phất ! Bốn nghĩ Tĩnh lặng, tên là Đạo Bồ Đề của Bồ Tát Bồ Tát lớn. Bốn Vô lượng, bốn Định Không có Sắc thân, tên là Đạo Bồ Đề của Bồ Tát Bồ Tát lớn.

Xá Lợi Phất ! Tám Giải thoát, tên là Đạo Bồ Đề của Bồ Tát Bồ Tát lớn. Tám nơi tốt, chín Định tiếp theo, mười khắp nơi, tên là Đạo Bồ Đề của Bồ Tát Bồ Tát lớn.

Xá Lợi Phất ! Bốn dừng ở nghĩ nhớ, tên là Đạo Bồ Đề của Bồ Tát Bồ Tát lớn. Bốn cắt đứt đúng, bốn Thần biến, năm Căn, năm Lực, bảy loại nhánh hiểu, tám nhánh Đạo Thánh, tên là Đạo Bồ Đề của Bồ Tát Bồ Tát lớn.

Xá Lợi Phất ! Môn Giải thoát Rỗng, tên là Đạo Bồ Đề của Bồ Tát Bồ Tát lớn. Môn Giải thoát không có hình tướng, không có nguyện, tên là Đạo Bồ Đề của Bồ Tát Bồ Tát lớn. Năm Mắt, tên là Đạo Bồ Đề của Bồ Tát Bồ Tát lớn. Sáu Thần thông, tên là Đạo Bồ Đề của Bồ Tát Bồ Tát lớn.

Xá Lợi Phất ! Mười Lực của Phật, tên là Đạo Bồ Đề của Bồ Tát Bồ Tát lớn. Bốn Không đâu sợ, bốn Hiểu không trở ngại, Từ lớn nhất, Bi lớn nhất, Vui lớn nhất, Bố thí lớn nhất, mười tám không cùng Pháp Phật, tên là Đạo Bồ Đề của Bồ Tát Bồ Tát lớn.

Xá Lợi Phất ! Pháp không quên mất, tên là Đạo Bồ Đề của Bồ Tát Bồ Tát lớn. Thường dừng ở tính vứt bỏ, tên là Đạo Bồ Đề của Bồ Tát Bồ Tát lớn.

Xá Lợi Phất ! Tất cả môn Đà La Ni, tên là Đạo Bồ Đề của Bồ Tát Bồ Tát lớn. Tất cả môn Tam muội, tên là Đạo Bồ Đề của Bồ Tát Bồ Tát lớn.

Xá Lợi Phất ! Tất cả Trí tuệ, tên là Đạo Bồ Đề của Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trí tuệ của hình tướng Đạo, Trí tuệ của tất cả hình tướng, tên là Đạo Bồ Đề của Bồ Tát Bồ Tát lớn.

Xá Lợi Phất ! Như thế cùng với tụ tập vô lượng vô biên công Đức lớn, tên là Đạo Bồ Đề của Bồ Tát Bồ Tát lớn.

Thời Xá Lợi Phất khen Thiện Hiện nói rằng : Thiện thay, thiện thay ! Thành thực như được nói. Công Đức như thế là do thế lực Nhiều loại tới Niết Bàn đem tới ra sao ?

Thiện Hiện trả lời nói rằng :

Xá Lợi Phất ! Công Đức như thế đều do thế lực của Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn đem tới. Cớ là sao ?

Xá Lợi Phất ! Như vậy Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn hay ban cho tất cả Pháp thiện là Mẹ. Tất cả Pháp thiện của Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát, Như Lai do từ đây sinh.

Xá Lợi Phất ! Như vậy Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn đều hay hút nhận tất cả Pháp thiện. Tất cả Pháp thiện của Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát, Như Lai do dựa vào đây dừng ở.

Xá Lợi Phất ! Do các Phật Quá khứ tu hành Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn đầy đủ nhất. Đã chứng Bình Đẳng Chính Đẳng Bồ Đề, chuyển vầng Pháp vi diệu, độ thoát vô lượng chúng sinh. Do các Phật Tương lai tu hành Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn đầy đủ nhất. Đang chứng Bình Đẳng Chính Đẳng Bồ Đề, chuyển vầng Pháp vi diệu, độ thoát vô lượng chúng sinh. Do các Phật Hiện tại ở Thế giới mười phương tu hành Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn đầy đủ nhất. Hiện nay chứng Bình Đẳng Chính Đẳng Bồ Đề, chuyển vầng Pháp vi diệu, độ thoát vô lượng chúng sinh.

Kinh Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn Phật, quyển thứ bảy mươi lăm.