Kinh Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn Phật
(Đại Bát nhã Ba La Mật đa Kinh)
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang
Việt dịch: Phật Tử Bùi Đức Huề và Phật Tử Bùi Anh Tuấn dịch năm 2015

 

Kinh Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn Phật, quyển thứ mười sáu.

Thứ sáu phần bảy Phẩm Dạy bảo truyền dạy phần đầu.

Lại tiếp theo Thiện Hiện ! Do nói Bồ Tát Bồ Tát lớn đó. Với ý này thế nào ?  Tức thời Chân Như mười Lực của Phật là Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Tức thời Chân Như bốn Không đâu sợ, bốn Hiểu không trở ngại, mười tám không cùng Pháp Phật là Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Chân Như mười Lực của Phật khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Chân Như bốn Không đâu sợ, bốn Hiểu không trở ngại, mười tám không cùng Pháp Phật khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Trong Chân Như mười Lực của Phật có Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Trong Chân Như bốn Không đâu sợ, bốn Hiểu không trở ngại, mười tám không cùng Pháp Phật có Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như mười Lực của Phật phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như bốn Không đâu sợ, bốn Hiểu không trở ngại, mười tám không cùng Pháp Phật phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Rời Chân Như mười Lực của Phật có Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Rời Chân Như bốn Không đâu sợ, bốn Hiểu không trở ngại, mười tám không cùng Pháp Phật có Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn !

Lại tiếp theo Thiện Hiện ! Do nói Bồ Tát Bồ Tát lớn đó. Với ý này thế nào ? Tức thời Chân Như Từ lớn nhất là Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Tức thời Chân Như Bi lớn nhất, Vui lớn nhất, Bố thí lớn nhất là Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Chân Như Từ lớn nhất khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Chân Như Bi lớn nhất, Vui lớn nhất, Bố thí lớn nhất khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Trong Chân Như Từ lớn nhất có Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Trong Chân Như Bi lớn nhất, Vui lớn nhất, Bố thí lớn nhất có Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như Từ lớn nhất phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như Bi lớn nhất, Vui lớn nhất, Bố thí lớn nhất phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Rời Chân Như Từ lớn nhất có Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Rời Chân Như Bi lớn nhất, Vui lớn nhất, Bố thí lớn nhất có Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn !

Lại tiếp theo Thiện Hiện ! Do nói Bồ Tát Bồ Tát lớn đó. Với ý này thế nào ? Tức thời Chân Như Ba mươi hai tướng của Đại Sĩ là Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Tức thời Chân Như Tám mươi diện mạo đẹp là Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Chân Như Ba mươi hai tướng của Đại Sĩ khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Chân Như Tám mươi diện mạo đẹp khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Trong Chân Như Ba mươi hai tướng của Đại Sĩ có Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Trong Chân Như Tám mươi diện mạo đẹp có Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như Ba mươi hai tướng của Đại Sĩ phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như Tám mươi diện mạo đẹp phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Rời Chân Như Ba mươi hai tướng của Đại Sĩ có Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Rời Chân Như Tám mươi diện mạo đẹp có Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn !

Lại tiếp theo Thiện Hiện ! Do nói Bồ Tát Bồ Tát lớn đó. Với ý này thế nào ? Tức thời Chân Như Pháp không quên mất là Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Tức thời Chân Như thường dừng ở tính vứt bỏ là Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Chân Như Pháp không quên mất khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Chân Như thường dừng ở tính vứt bỏ khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Trong Chân Như Pháp không quên mất có Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Trong Chân Như thường dừng ở tính vứt bỏ có Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như Pháp không quên mất phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như thường dừng ở tính vứt bỏ phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Rời Chân Như Pháp không quên mất có Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Rời Chân Như thường dừng ở tính vứt bỏ có Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn !

Lại tiếp theo Thiện Hiện ! Do nói Bồ Tát Bồ Tát lớn đó. Với ý này thế nào ? Tức thời Chân Như Tất cả Trí tuệ là Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Tức thời Chân Như Trí tuệ của hình tướng Đạo, Trí tuệ của tất cả hình tướng là Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Chân Như Tất cả Trí tuệ khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Chân Như Trí tuệ của hình tướng Đạo, Trí tuệ của tất cả hình tướng khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Trong Chân Như Tất cả Trí tuệ có Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Trong Chân Như Trí tuệ của hình tướng Đạo, Trí tuệ của tất cả hình tướng có Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như Tất cả Trí tuệ phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như Trí tuệ của hình tướng Đạo, Trí tuệ của tất cả hình tướng phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Rời Chân Như Tất cả Trí tuệ có Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn ! Rời Chân Như Trí tuệ của hình tướng Đạo, Trí tuệ của tất cả hình tướng có Bồ Tát Bồ Tát lớn phải không ? Không phải vậy ! Thế Tôn !

Khi đó Phật bảo Cụ Thọ Thiện Hiện. Ngài xem nghĩa ra sao, nói rằng : Tức thời Chân Như Sắc thân là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Tức thời Chân Như Nhận, Tưởng nhớ, Làm, Biết là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như Sắc thân khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như Nhận, Tưởng nhớ, Làm, Biết khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Trong Chân Như Sắc thân sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như Nhận, Tưởng nhớ, Làm, Biết sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như Sắc thân. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như Nhận, Tưởng nhớ, Làm, Biết.

Rời Chân Như Sắc thân sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như Nhận, Tưởng nhớ, Làm, Biết sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn sao ?

Cụ Thọ Thiện Hiện báo cáo nói rằng : Thế Tôn ! Nếu Sắc thân. Hoặc Nhận, Tưởng nhớ, Làm, Biết. Cuối cùng còn không thể được. Do tính Có sai. Huống chi có Chân Như Sắc thân và Chân Như Nhận, Tưởng nhớ, Làm, Biết ! Chân Như này đã Có sai. Như thế có thể nói rằng : Tức thời Chân Như Sắc thân là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Tức thời Chân Như Nhận, Tưởng nhớ, Làm, Biết là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như Sắc thân khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như Nhận, Tưởng nhớ, Làm, Biết khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như Sắc thân có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như Nhận, Tưởng nhớ, Làm, Biết có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như Sắc thân. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như Nhận, Tưởng nhớ, Làm, Biết. Rời Chân Như Sắc thân có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như Nhận, Tưởng nhớ, Làm, Biết có Bồ Tát Bồ Tát lớn.

Lại tiếp theo Thiện Hiện ! Ngài xem nghĩa ra sao, nói rằng : Tức thời Chân Như nơi Mắt là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Tức thời Chân Như nơi Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như nơi Mắt khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như nơi Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Trong Chân Như nơi Mắt sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như nơi Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như nơi Mắt. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như nơi Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý. Rời Chân Như nơi Mắt sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như nơi Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn sao ?

Cụ Thọ Thiện Hiện báo cáo nói rằng : Thế Tôn ! Nếu nơi Mắt. Hoặc nơi Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý. Cuối cùng còn không thể được. Do tính Có sai. Huống chi có Chân Như nơi Mắt và Chân Như nơi Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý ! Chân Như này đã là Có sai. Như thế có thể nói rằng : Tức thời Chân Như nơi Mắt là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Tức thời Chân Như nơi Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như nơi Mắt khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như nơi Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như nơi Mắt có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như nơi Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như nơi Mắt. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như nơi Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý. Rời Chân Như nơi Mắt có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như nơi Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý có Bồ Tát Bồ Tát lớn.

Lại tiếp theo Thiện Hiện ! Ngài xem nghĩa ra sao, nói rằng : Tức thời Chân Như nơi Sắc thân là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Tức thời Chân Như nơi Tiếng nói, Hương, Vị, Xúc chạm, Pháp là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như nơi Sắc thân khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như nơi Tiếng nói, Hương, Vị, Xúc chạm, Pháp khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Trong Chân Như nơi Sắc thân sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như nơi Tiếng nói, Hương, Vị, Xúc chạm, Pháp sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như nơi Sắc thân. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như nơi Tiếng nói, Hương, Vị, Xúc chạm, Pháp. Rời Chân Như nơi Sắc thân sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như nơi Tiếng nói, Hương, Vị, Xúc chạm, Pháp sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn sao ?

Cụ Thọ Thiện Hiện báo cáo nói rằng : Thế Tôn ! Nếu nơi Sắc thân. Hoặc nơi Tiếng nói, Hương, Vị, Xúc chạm, Pháp. Cuối cùng còn không thể được. Do tính Có sai. Huống chi có Chân Như nơi Sắc thân và Chân Như nơi Tiếng nói, Hương, Vị, Xúc chạm, Pháp ! Chân Như này đã có sai. Như thế có thể nói rằng : Tức thời Chân Như nơi Sắc thân là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Tức thời Chân Như nơi Tiếng nói, Hương, Vị, Xúc chạm, Pháp là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như nơi Sắc thân khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như nơi Tiếng nói, Hương, Vị, Xúc chạm, Pháp khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như nơi Sắc thân có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như nơi Tiếng nói, Hương, Vị, Xúc chạm, Pháp có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như nơi Sắc thân. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như nơi Tiếng nói, Hương, Vị, Xúc chạm, Pháp. Rời Chân Như nơi Sắc thân có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như nơi Tiếng nói, Hương, Vị, Xúc chạm, Pháp có Bồ Tát Bồ Tát lớn.

Lại tiếp theo Thiện Hiện ! Ngài xem nghĩa ra sao, nói rằng : Tức thời Chân Như cảnh giới Mắt là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Tức thời Chân Như cảnh giới Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như cảnh giới Mắt khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như cảnh giới Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Trong Chân Như cảnh giới Mắt sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như cảnh giới Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như cảnh giới Mắt. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như cảnh giới Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý. Rời Chân Như cảnh giới Mắt sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như cảnh giới Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn sao ?

Cụ Thọ Thiện Hiện báo cáo nói rằng : Thế Tôn ! Nếu cảnh giới Mắt. Hoặc cảnh giới Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý. Cuối cùng còn không thể được. Do tính Có sai. Huống chi có Chân Như cảnh giới Mắt và Chân Như cảnh giới Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý ! Chân Như này đã có sai. Như thế có thể nói rằng : Tức thời Chân Như cảnh giới Mắt là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Tức thời Chân Như cảnh giới Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như cảnh giới Mắt khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như cảnh giới Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như cảnh giới Mắt có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như cảnh giới Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như cảnh giới Mắt. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như cảnh giới Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý. Rời Chân Như cảnh giới Mắt có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như cảnh giới Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý có Bồ Tát Bồ Tát lớn.

Lại tiếp theo Thiện Hiện ! Ngài xem nghĩa ra sao, nói rằng : Tức thời Chân Như Cõi Sắc thân là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Tức thời Chân Như Cảnh giới Tiếng nói, Hương, Vị, Xúc chạm, Pháp là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như Cõi Sắc thân khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như Cảnh giới Tiếng nói, Hương, Vị, Xúc chạm, Pháp khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Trong Chân Như Cõi Sắc thân sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như Cảnh giới Tiếng nói, Hương, Vị, Xúc chạm, Pháp sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như Cõi Sắc thân. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như Cảnh giới Tiếng nói, Hương, Vị, Xúc chạm, Pháp. Rời Chân Như Cõi Sắc thân sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như Cảnh giới Tiếng nói, Hương, Vị, Xúc chạm, Pháp sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn sao ?

Cụ Thọ Thiện Hiện báo cáo nói rằng : Thế Tôn ! Nếu Cõi Sắc thân. Hoặc Cảnh giới Tiếng nói, Hương, Vị, Xúc chạm, Pháp. Cuối cùng còn không thể được. Do tính Có sai. Huống chi có Chân Như Cõi Sắc thân và Chân Như Cảnh giới Tiếng nói, Hương, Vị, Xúc chạm, Pháp ! Chân Như này đã có sai. Như thế có thể nói rằng : Tức thời Chân Như Cõi Sắc thân là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Tức thời Chân Như Cảnh giới Tiếng nói, Hương, Vị, Xúc chạm, Pháp là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như Cõi Sắc thân khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như Cảnh giới Tiếng nói, Hương, Vị, Xúc chạm, Pháp khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như Cõi Sắc thân có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như Cảnh giới Tiếng nói, Hương, Vị, Xúc chạm, Pháp có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như Cõi Sắc thân. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như Cảnh giới Tiếng nói, Hương, Vị, Xúc chạm, Pháp. Rời Chân Như Cõi Sắc thân có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như Cảnh giới Tiếng nói, Hương, Vị, Xúc chạm, Pháp có Bồ Tát Bồ Tát lớn.

Lại tiếp theo Thiện Hiện ! Ngài xem nghĩa ra sao, nói rằng : Tức thời Chân Như cảnh biết của Mắt là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Tức thời Chân Như cảnh biết của Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như cảnh biết của Mắt khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như cảnh biết của Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Trong Chân Như cảnh biết của Mắt sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như cảnh biết của Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như cảnh biết của Mắt. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như cảnh biết của Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý. Rời Chân Như cảnh biết của Mắt sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như cảnh biết của Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn sao ?

Cụ Thọ Thiện Hiện báo cáo nói rằng : Thế Tôn ! Nếu cảnh biết của Mắt. Hoặc cảnh biết của Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý. Cuối cùng còn không thể được. Do tính Có sai. Huống chi có Chân Như cảnh biết của Mắt và Chân Như cảnh biết của Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý ! Chân Như này đã có sai. Như thế có thể nói rằng : Tức thời Chân Như cảnh biết của Mắt là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Tức thời Chân Như cảnh biết của Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như cảnh biết của Mắt khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như cảnh biết của Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như cảnh biết của Mắt có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như cảnh biết của Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như cảnh biết của Mắt. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như cảnh biết của Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý. Rời Chân Như cảnh biết của Mắt có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như cảnh biết của Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý có Bồ Tát Bồ Tát lớn.

Lại tiếp theo Thiện Hiện ! Ngài xem nghĩa ra sao, nói rằng : Tức thời Chân Như chạm biết của Mắt là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Tức thời Chân Như chạm biết của Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như chạm biết của Mắt khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như chạm biết của Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Trong Chân Như chạm biết của Mắt sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như chạm biết của Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như chạm biết của Mắt. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như chạm biết của Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý. Rời Chân Như chạm biết của Mắt sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như chạm biết của Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn sao ?

Cụ Thọ Thiện Hiện báo cáo nói rằng : Thế Tôn ! Nếu chạm biết của Mắt. Hoặc chạm biết của Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý. Cuối cùng còn không thể được. Do tính Có sai. Huống chi có Chân Như chạm biết của Mắt và Chân Như chạm biết của Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý ! Chân Như này đã có sai. Như thế có thể nói rằng : Tức thời Chân Như chạm biết của Mắt là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Tức thời Chân Như chạm biết của Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như chạm biết của Mắt khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như chạm biết của Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như chạm biết của Mắt có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như chạm biết của Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như chạm biết của Mắt. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như chạm biết của Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý. Rời Chân Như chạm biết của Mắt có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như chạm biết của Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý có Bồ Tát Bồ Tát lớn.

Lại tiếp theo Thiện Hiện ! Ngài xem nghĩa ra sao, nói rằng : Tức thời Chân Như các nhận là Duyên sinh do chạm biết của Mắt là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Tức thời Chân Như các nhận là Duyên sinh do chạm biết của Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như các nhận là Duyên sinh do chạm biết của Mắt khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như các nhận là Duyên sinh do chạm biết của Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Trong Chân Như các nhận là Duyên sinh do chạm biết của Mắt sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như các nhận là Duyên sinh do chạm biết của Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như các nhận là Duyên sinh do chạm biết của Mắt. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như các nhận là Duyên sinh do chạm biết của Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý. Rời Chân Như các nhận là Duyên sinh do chạm biết của Mắt sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như các nhận là Duyên sinh do chạm biết của Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn sao ?

Cụ Thọ Thiện Hiện báo cáo nói rằng : Thế Tôn ! Nếu các nhận là Duyên sinh do chạm biết của Mắt. Hoặc các nhận là Duyên sinh do chạm biết của Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý. Cuối cùng còn không thể được. Do tính Có sai. Huống chi có Chân Như các nhận là Duyên sinh do chạm biết của Mắt và Chân Như các nhận là Duyên sinh do chạm biết của Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý. Chân Như này đã có sai. Như thế có thể nói rằng : Tức thời Chân Như các nhận là Duyên sinh do chạm biết của Mắt là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Tức thời Chân Như các nhận là Duyên sinh do chạm biết của Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như các nhận là Duyên sinh do chạm biết của Mắt khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như các nhận là Duyên sinh do chạm biết của Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như các nhận là Duyên sinh do chạm biết của Mắt có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như các nhận là Duyên sinh do chạm biết của Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như các nhận là Duyên sinh do chạm biết của Mắt. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như các nhận là Duyên sinh do chạm biết của Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý. Rời Chân Như các nhận là Duyên sinh do chạm biết của Mắt có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như các nhận là Duyên sinh do chạm biết của Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý có Bồ Tát Bồ Tát lớn.

Lại tiếp theo Thiện Hiện ! Ngài xem nghĩa ra sao, nói rằng : Tức thời Chân Như Cõi Đất là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Tức thời Chân Như Cõi Nước, Lửa, Gió, Rỗng, Biết là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai.

Chân Như Cõi Đất khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như Cõi Nước, Lửa, Gió, Rỗng, Biết khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Trong Chân Như Cõi Đất sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như Cõi Nước, Lửa, Gió, Rỗng, Biết sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như Cõi Đất. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như Cõi Nước, Lửa, Gió, Rỗng, Biết. Rời Chân Như Cõi Đất sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như Cõi Nước, Lửa, Gió, Rỗng, Biết sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn sao ?

Cụ Thọ Thiện Hiện báo cáo nói rằng : Thế Tôn ! Nếu Cõi Đất. Hoặc Cõi Nước, Lửa, Gió, Rỗng, Biết. Cuối cùng còn không thể được. Do tính Có sai. Huống chi có Chân Như Cõi Đất và Chân Như Cõi Nước, Lửa, Gió, Rỗng, Biết ! Chân Như này đã có sai. Như thế có thể nói rằng : Tức thời Chân Như Cõi Đất là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Tức thời Chân Như Cõi Nước, Lửa, Gió, Rỗng, Biết là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như Cõi Đất khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như Cõi Nước, Lửa, Gió, Rỗng, Biết khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như Cõi Đất có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như Cõi Nước, Lửa, Gió, Rỗng, Biết có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như Cõi Đất. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như Cõi Nước, Lửa, Gió, Rỗng, Biết. Rời Chân Như Cõi Đất có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như Cõi Nước, Lửa, Gió, Rỗng, Biết có Bồ Tát Bồ Tát lớn.

Lại tiếp theo Thiện Hiện ! Ngài xem nghĩa ra sao, nói rằng : Tức thời Chân Như Nhân duyên là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Tức thời Chân Như loại Duyên Không có gian, Duyên được Duyên, Duyên tăng cao là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như Nhân duyên khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như loại Duyên Không có gian, Duyên được Duyên, Duyên tăng cao khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Trong Chân Như Nhân duyên sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như loại Duyên Không có gian, Duyên được Duyên, Duyên tăng cao sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như Nhân duyên. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như loại Duyên Không có gian, Duyên được Duyên, Duyên tăng cao. Rời Chân Như Nhân duyên sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như loại Duyên Không có gian, Duyên được Duyên, Duyên tăng cao sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn sao ?

Cụ Thọ Thiện Hiện báo cáo nói rằng : Thế Tôn ! Nếu Nhân duyên. Hoặc loại Duyên Không có gian, Duyên được Duyên, Duyên tăng cao. Cuối cùng còn không thể được. Do tính Có sai. Huống chi có Chân Như Nhân duyên và Chân Như loại Duyên Không có gian, Duyên được Duyên, Duyên tăng cao ! Chân Như này đã có sai. Như thế có thể nói rằng : Tức thời Chân Như Nhân duyên là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Tức thời Chân Như loại Duyên Không có gian, Duyên được Duyên, Duyên tăng cao là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như Nhân duyên khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như loại Duyên Không có gian, Duyên được Duyên, Duyên tăng cao khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như Nhân duyên có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như loại Duyên Không có gian, Duyên được Duyên, Duyên tăng cao có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như Nhân duyên. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như loại Duyên Không có gian, Duyên được Duyên, Duyên tăng cao. Rời Chân Như Nhân duyên có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như loại Duyên Không có gian, Duyên được Duyên, Duyên tăng cao có Bồ Tát Bồ Tát lớn.

Lại tiếp theo Thiện Hiện ! Ngài xem nghĩa ra sao, nói rằng : Tức thời Chân Như Pháp sinh do Duyên là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như Pháp sinh do Duyên khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Trong Chân Như Pháp sinh do Duyên sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như Pháp sinh do Duyên. Rời Chân Như Pháp sinh do Duyên sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn sao ?

Cụ Thọ Thiện Hiện báo cáo nói rằng : Thế Tôn ! Pháp sinh do Duyên. Cuối cùng còn không thể được. Do tính Có sai. Huống chi có Chân Như Pháp sinh do Duyên ! Chân Như này đã có sai.  Như thế có thể nói rằng : Tức thời Chân Như Pháp sinh do Duyên là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như Pháp sinh do Duyên khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như Pháp sinh do Duyên có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như Pháp sinh do Duyên. Rời Chân Như Pháp sinh do Duyên có Bồ Tát Bồ Tát lớn.

Lại tiếp theo Thiện Hiện ! Ngài xem nghĩa ra sao, nói rằng : Tức thời Chân Như Ngu tối là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Tức thời Chân Như Làm, Biết, Sắc thân giả, sáu Nơi, Xúc chạm, Nhận, Yêu, Lấy, Có, Sinh, Già, Chết là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như Ngu tối khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như Làm thậm chí Già chết khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Trong Chân Như Ngu tối sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như Làm thậm chí Già chết sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như Ngu tối. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như Làm thậm chí Già chết. Rời Chân Như Ngu tối sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như Làm thậm chí Già chết sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn sao ?

Cụ Thọ Thiện Hiện báo cáo nói rằng : Thế Tôn ! Nếu Ngu tối. Hoặc Làm thậm chí Già chết.  Cuối cùng còn không thể được. Do tính Có sai. Huống chi có Chân Như Ngu tối và Chân Như Làm thậm chí Già chết ! Chân Như này đã có sai. Như thế có thể nói rằng : Tức thời Chân Như Ngu tối là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Tức thời Chân Như Làm thậm chí Già chết là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như Ngu tối khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như Làm thậm chí Già chết khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như Ngu tối có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như Làm thậm chí Già chết có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như Ngu tối. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như Làm thậm chí Già chết. Rời Chân Như Ngu tối có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như Làm thậm chí Già chết có Bồ Tát Bồ Tát lớn.

Lại tiếp theo Thiện Hiện ! Ngài xem nghĩa ra sao, nói rằng : Tức thời Chân Như Nhiều Bố thí tới Niết Bàn là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Tức thời Chân Như Nhiều Giới hạnh sạch, yên Nhịn, Tinh tiến, nghĩ Tĩnh lặng, Trí tuệ tới Niết Bàn là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như Nhiều Bố thí tới Niết Bàn khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như Nhiều Giới hạnh sạch, yên Nhịn, Tinh tiến, nghĩ Tĩnh lặng, Trí tuệ tới Niết Bàn khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Trong Chân Như Nhiều Bố thí tới Niết Bàn sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như Nhiều Giới hạnh sạch, yên Nhịn, Tinh tiến, nghĩ Tĩnh lặng, Trí tuệ tới Niết Bàn sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như Nhiều Bố thí tới Niết Bàn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như Nhiều Giới hạnh sạch, yên Nhịn, Tinh tiến, nghĩ Tĩnh lặng, Trí tuệ tới Niết Bàn. Rời Chân Như Nhiều Bố thí tới Niết Bàn sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như Nhiều Giới hạnh sạch, yên Nhịn, Tinh tiến, nghĩ Tĩnh lặng, Trí tuệ tới Niết Bàn sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn sao ?

Cụ Thọ Thiện Hiện báo cáo nói rằng : Thế Tôn ! Nếu Nhiều Bố thí tới Niết Bàn. Hoặc Nhiều Giới hạnh sạch, yên Nhịn, Tinh tiến, nghĩ Tĩnh lặng, Trí tuệ tới Niết Bàn. Cuối cùng còn không thể được. Do tính Có sai. Huống chi có Chân Như Nhiều Bố thí tới Niết Bàn và Chân Như Nhiều Giới hạnh sạch, yên Nhịn, Tinh tiến, nghĩ Tĩnh lặng, Trí tuệ tới Niết Bàn ! Chân Như này đã có sai. Như thế có thể nói rằng : Tức thời Chân Như Nhiều Bố thí tới Niết Bàn là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Tức thời Chân Như Nhiều Giới hạnh sạch, yên Nhịn, Tinh tiến, nghĩ Tĩnh lặng, Trí tuệ tới Niết Bàn là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như Nhiều Bố thí tới Niết Bàn khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như Nhiều Giới hạnh sạch, yên Nhịn, Tinh tiến, nghĩ Tĩnh lặng, Trí tuệ tới Niết Bàn khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như Nhiều Bố thí tới Niết Bàn có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như Nhiều Giới hạnh sạch, yên Nhịn, Tinh tiến, nghĩ Tĩnh lặng, Trí tuệ tới Niết Bàn có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như Nhiều Bố thí tới Niết Bàn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như Nhiều Giới hạnh sạch, yên Nhịn, Tinh tiến, nghĩ Tĩnh lặng, Trí tuệ tới Niết Bàn. Rời Chân Như Nhiều Bố thí tới Niết Bàn có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như Nhiều Giới hạnh sạch, yên Nhịn, Tinh tiến, nghĩ Tĩnh lặng, Trí tuệ tới Niết Bàn có Bồ Tát Bồ Tát lớn.

Lại tiếp theo Thiện Hiện ! Ngài xem nghĩa ra sao, nói rằng : Tức thời Chân Như Rỗng bên trong là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Tức thời Chân Như Rỗng bên ngoài, Rỗng bên trong ngoài, Rỗng của trống rỗng, Rỗng lớn nhất, Rỗng của nghĩa tốt, Rỗng của Có làm, Rỗng của Không có làm, Rỗng của thành quả, Rỗng của không giới hạn, Rỗng của tan rời, Rỗng của không biến đổi, Rỗng của bản tính, Rỗng của tự tướng, Rỗng của cùng hình tướng, Rỗng của tất cả Pháp, Rỗng của không thể được, Rỗng của không tính, Rỗng của Tự tính, Rỗng của tự tính không có tính là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như Rỗng bên trong khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như Rỗng bên ngoài thậm chí Rỗng của tự tính không có tính khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Trong Chân Như Rỗng bên trong sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như Rỗng bên ngoài thậm chí Rỗng của tự tính không có tính sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như Rỗng bên trong. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như Rỗng bên ngoài thậm chí Rỗng của tự tính không có tính. Rời Chân Như Rỗng bên trong sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như Rỗng bên ngoài thậm chí Rỗng của tự tính không có tính sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn sao ?

Cụ Thọ Thiện Hiện báo cáo nói rằng : Thế Tôn ! Nếu Rỗng bên trong. Hoặc Rỗng bên ngoài thậm chí Rỗng của tự tính không có tính. Cuối cùng còn không thể được. Do tính Có sai. Huống chi có Chân Như Rỗng bên trong và Chân Như Rỗng bên ngoài thậm chí Rỗng của tự tính không có tính ! Chân Như này đã có sai. Như thế có thể nói rằng : Tức thời Chân Như Rỗng bên trong là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Tức thời Chân Như Rỗng bên ngoài thậm chí Rỗng của tự tính không có tính là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như Rỗng bên trong khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như Rỗng bên ngoài thậm chí Rỗng của tự tính không có tính khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như Rỗng bên trong có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như Rỗng bên ngoài thậm chí Rỗng của tự tính không có tính có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như Rỗng bên trong.

Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như Rỗng bên ngoài thậm chí Rỗng của tự tính không có tính.

Rời Chân Như Rỗng bên trong có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như Rỗng bên ngoài thậm chí Rỗng của tự tính không có tính có Bồ Tát Bồ Tát lớn.

Lại tiếp theo Thiện Hiện ! Ngài xem nghĩa ra sao, nói rằng : Tức thời Chân Như bốn dừng ở nghĩ nhớ là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Tức thời Chân Như bốn cắt đứt đúng, bốn Thần biến, năm Căn, năm Lực, bảy loại nhánh hiểu, tám nhánh Đạo Thánh là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như bốn dừng ở nghĩ nhớ khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như bốn cắt đứt đúng thậm chí tám nhánh Đạo Thánh khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Trong Chân Như bốn dừng ở nghĩ nhớ sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như bốn cắt đứt đúng thậm chí tám nhánh Đạo Thánh sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như bốn dừng ở nghĩ nhớ. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như bốn cắt đứt đúng thậm chí tám nhánh Đạo Thánh. Rời Chân Như bốn dừng ở nghĩ nhớ sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như bốn cắt đứt đúng thậm chí tám nhánh Đạo Thánh sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn sao ?

Cụ Thọ Thiện Hiện báo cáo nói rằng : Thế Tôn ! Nếu bốn dừng ở nghĩ nhớ. Hoặc bốn cắt đứt đúng thậm chí tám nhánh Đạo Thánh. Cuối cùng còn không thể được. Do tính Có sai. Huống chi có Chân Như bốn dừng ở nghĩ nhớ và Chân Như bốn cắt đứt đúng thậm chí tám nhánh Đạo Thánh ! Chân Như này đã có sai. Như thế có thể nói rằng : Tức thời Chân Như bốn dừng ở nghĩ nhớ là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Tức thời Chân Như bốn cắt đứt đúng thậm chí tám nhánh Đạo Thánh là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như bốn dừng ở nghĩ nhớ khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như bốn cắt đứt đúng thậm chí tám nhánh Đạo Thánh khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như bốn dừng ở nghĩ nhớ có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như bốn cắt đứt đúng thậm chí tám nhánh Đạo Thánh có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như bốn dừng ở nghĩ nhớ. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như bốn cắt đứt đúng thậm chí tám nhánh Đạo Thánh. Rời Chân Như bốn dừng ở nghĩ nhớ có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như bốn cắt đứt đúng thậm chí tám nhánh Đạo Thánh có Bồ Tát Bồ Tát lớn.

Lại tiếp theo Thiện Hiện ! Ngài xem nghĩa ra sao, nói rằng : Tức thời Chân Như Khổ Chân lý bậc Thánh là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Tức thời Chân Như Tập hợp khổ, mất khổ, Đạo mất Khổ Chân lý bậc Thánh là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như Khổ Chân lý bậc Thánh khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như Tập hợp khổ, mất khổ, Đạo mất Khổ Chân lý bậc Thánh khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Trong Chân Như Khổ Chân lý bậc Thánh sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như Tập hợp khổ, mất khổ, Đạo mất Khổ Chân lý bậc Thánh sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như Khổ Chân lý bậc Thánh. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như Tập hợp khổ, mất khổ, Đạo mất Khổ Chân lý bậc Thánh. Rời Chân Như Khổ Chân lý bậc Thánh sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như Tập hợp khổ, mất khổ, Đạo mất Khổ Chân lý bậc Thánh sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn sao ?

Cụ Thọ Thiện Hiện báo cáo nói rằng : Thế Tôn ! Nếu Khổ Chân lý bậc Thánh. Hoặc Tập hợp khổ, mất khổ, Đạo mất Khổ Chân lý bậc Thánh. Cuối cùng còn không thể được. Do tính Có sai. Huống chi có Chân Như Khổ Chân lý bậc Thánh và Chân Như Tập hợp khổ, mất khổ, Đạo mất Khổ Chân lý bậc Thánh ! Chân Như này đã có sai. Như thế có thể nói rằng : Tức thời Chân Như Khổ Chân lý bậc Thánh là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Tức thời Chân Như Tập hợp khổ, mất khổ, Đạo mất Khổ Chân lý bậc Thánh là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như Khổ Chân lý bậc Thánh khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như Tập hợp khổ, mất khổ, Đạo mất Khổ Chân lý bậc Thánh khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như Khổ Chân lý bậc Thánh có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như Tập hợp khổ, mất khổ, Đạo mất Khổ Chân lý bậc Thánh có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như Khổ Chân lý bậc Thánh. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như Tập hợp khổ, mất khổ, Đạo mất Khổ Chân lý bậc Thánh. Rời Chân Như Khổ Chân lý bậc Thánh có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như Tập hợp khổ, mất khổ, Đạo mất Khổ Chân lý bậc Thánh có Bồ Tát Bồ Tát lớn.

Lại tiếp theo Thiện Hiện ! Ngài xem nghĩa ra sao, nói rằng : Tức thời Chân Như bốn nghĩ Tĩnh lặng là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Tức thời Chân Như bốn Vô lượng, bốn Định Không có Sắc thân là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như bốn nghĩ Tĩnh lặng khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như bốn Vô lượng, bốn Định Không có Sắc thân khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Trong Chân Như bốn nghĩ Tĩnh lặng sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như bốn Vô lượng, bốn Định Không có Sắc thân sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như bốn nghĩ Tĩnh lặng. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như bốn Vô lượng, bốn Định Không có Sắc thân. Rời Chân Như bốn nghĩ Tĩnh lặng sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như bốn Vô lượng, bốn Định Không có Sắc thân sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn sao ?

Cụ Thọ Thiện Hiện báo cáo nói rằng : Thế Tôn ! Nếu bốn nghĩ Tĩnh lặng. Hoặc bốn Vô lượng, bốn Định Không có Sắc thân. Cuối cùng còn không thể được. Do tính Có sai. Huống chi có Chân Như bốn nghĩ Tĩnh lặng và Chân Như bốn Vô lượng, bốn Định Không có Sắc thân ! Chân Như này đã có sai. Như thế có thể nói rằng : Tức thời Chân Như bốn nghĩ Tĩnh lặng là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Tức thời Chân Như bốn Vô lượng, bốn Định Không có Sắc thân là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như bốn nghĩ Tĩnh lặng khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như bốn Vô lượng, bốn Định Không có Sắc thân khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như bốn nghĩ Tĩnh lặng có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như bốn Vô lượng, bốn Định Không có Sắc thân có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như bốn nghĩ Tĩnh lặng. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như bốn Vô lượng, bốn Định Không có Sắc thân. Rời Chân Như bốn nghĩ Tĩnh lặng có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như bốn Vô lượng, bốn Định Không có Sắc thân có Bồ Tát Bồ Tát lớn.

Lại tiếp theo Thiện Hiện ! Ngài xem nghĩa ra sao, nói rằng : Tức thời Chân Như tám Giải thoát là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Tức thời Chân Như tám nơi tốt, chín Định tiếp theo, mười khắp nơi là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như tám Giải thoát khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như tám nơi tốt, chín Định tiếp theo, mười khắp nơi khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Trong Chân Như tám Giải thoát sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như tám nơi tốt, chín Định tiếp theo, mười khắp nơi sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như tám Giải thoát. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như tám nơi tốt, chín Định tiếp theo, mười khắp nơi. Rời Chân Như tám Giải thoát sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như tám nơi tốt, chín Định tiếp theo, mười khắp nơi sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn sao ?

Cụ Thọ Thiện Hiện báo cáo nói rằng : Thế Tôn ! Nếu tám Giải thoát. Hoặc tám nơi tốt, chín Định tiếp theo, mười khắp nơi. Cuối cùng còn không thể được. Do tính Có sai. Huống chi có Chân Như tám Giải thoát và Chân Như tám nơi tốt, chín Định tiếp theo, mười khắp nơi ! Chân Như này đã có sai. Như thế có thể nói rằng : Tức thời Chân Như tám Giải thoát là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Tức thời Chân Như tám nơi tốt, chín Định tiếp theo, mười khắp nơi là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như tám Giải thoát khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như tám nơi tốt, chín Định tiếp theo, mười khắp nơi khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như tám Giải thoát có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như tám nơi tốt, chín Định tiếp theo, mười khắp nơi có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như tám Giải thoát. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như tám nơi tốt, chín Định tiếp theo, mười khắp nơi. Rời Chân Như tám Giải thoát có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như tám nơi tốt, chín Định tiếp theo, mười khắp nơi có Bồ Tát Bồ Tát lớn.

Lại tiếp theo Thiện Hiện ! Ngài xem nghĩa ra sao, nói rằng : Tức thời Chân Như môn Giải thoát Rỗng là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Tức thời Chân Như môn Giải thoát không có hình tướng, không có nguyện là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như môn Giải thoát Rỗng khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như môn Giải thoát không có hình tướng, không có nguyện khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Trong Chân Như môn Giải thoát Rỗng sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như môn Giải thoát không có hình tướng, không có nguyện sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như môn Giải thoát Rỗng. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như môn Giải thoát không có hình tướng, không có nguyện. Rời Chân Như môn Giải thoát Rỗng sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như môn Giải thoát không có hình tướng, không có nguyện sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn sao ?

Cụ Thọ Thiện Hiện báo cáo nói rằng : Thế Tôn ! Nếu môn Giải thoát Rỗng. Hoặc môn Giải thoát không có hình tướng, không có nguyện. Cuối cùng còn không thể được. Do tính Có sai. Huống chi có Chân Như môn Giải thoát Rỗng và Chân Như môn Giải thoát không có hình tướng, không có nguyện ! Chân Như này đã có sai. Như thế có thể nói rằng : Tức thời Chân Như môn Giải thoát Rỗng là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Tức thời Chân Như môn Giải thoát không có hình tướng, không có nguyện là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như môn Giải thoát Rỗng khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như môn Giải thoát không có hình tướng, không có nguyện khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như môn Giải thoát Rỗng có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như môn Giải thoát không có hình tướng, không có nguyện có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như môn Giải thoát Rỗng. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như môn Giải thoát không có hình tướng, không có nguyện. Rời Chân Như môn Giải thoát Rỗng có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như môn Giải thoát không có hình tướng, không có nguyện có Bồ Tát Bồ Tát lớn.

Lại tiếp theo Thiện Hiện ! Ngài xem nghĩa ra sao, nói rằng : Tức thời Chân Như môn Đà La Ni là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Tức thời Chân Như môn Tam muội là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như môn Đà La Ni khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Chân Như môn Tam muội khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn sai. Trong Chân Như môn Đà La Ni sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như môn Tam muội sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như môn Đà La Ni. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn sai có Chân Như môn Tam muội. Rời Chân Như môn Đà La Ni sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như môn Tam muội sai có Bồ Tát Bồ Tát lớn sao ?

Cụ Thọ Thiện Hiện báo cáo nói rằng : Thế Tôn ! Nếu môn Đà La Ni. Hoặc môn Tam muội. Cuối cùng còn không thể được. Do tính Có sai. Huống chi có Chân Như môn Đà La Ni và Chân Như môn Tam muội ! Chân Như này đã có sai. Như thế có thể nói rằng : Tức thời Chân Như môn Đà La Ni là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Tức thời Chân Như môn Tam muội là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như môn Đà La Ni khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Chân Như môn Tam muội khác là Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như môn Đà La Ni có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Chân Như môn Tam muội có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như môn Đà La Ni. Trong Bồ Tát Bồ Tát lớn có Chân Như môn Tam muội. Rời Chân Như môn Đà La Ni có Bồ Tát Bồ Tát lớn. Rời Chân Như môn Tam muội có Bồ Tát Bồ Tát lớn.

Kinh Nhiều Trí tuệ tới Niết Bàn Phật, quyển thứ mười sáu.