KIM CƯƠNG ĐỈNH NHẤT THIẾT NHƯ LAI CHÂN THẬT NHIẾP ĐẠI THỪA HIỆN CHỨNG ĐẠI GIÁO VƯƠNG KINH

Phạn Hán dịch: Đời Đường_ Đặc Tiến Thí Hồng Lô Khanh_ Tam Tạng Sa Môn BẤT KHÔNG Phụng chiếu dịch.
Việt dịch: HUYỀN THANH.
Sưu tập Phạn Chú: HUYỀN THANH

 

QUYỂN THƯỢNG

THÂM DIỆU BÍ MẬT KIM CƯƠNG GIỚI TAM MUỘI GIA
TU TẬP DU GIÀ NGHI (Thứ Nhất)

Cúi lạy Bạc Già Phạm,

Đại Tỳ Lô Giá Na,

Hay vì Tự  Tại Vương.

Diễn nói Kim cang Giới,

Pháp Công Đức vô biên,

Thành năm Luân Giải Thoát

Ba mươi bảy Trí Thân.

Nay con quy mệnh lễ,

Du già Đại Giáo Vương,

Khai diễn một Phật Thừa,

Ba Mật Tạng Như Lai

Là Thừa không thể sánh,

Tối thượng tối đệ nhất

Chỉ:Phật Bất Cộng Trí (Trí chẳng chung cùng của Phật)

Tương ứng thành Phật Môn.

Vì khiến kẻ ngộ nhập

Viên thành Pháp Thân tịnh

Bạc Già Phạm ba đời

Đều y Pháp này thành

Vì thế các Như Lai

Kính lễ Pháp NHƯ LÝ

Nếu  người tu Pháp nầy

Khéo trụ địa vị Thầy

Đủ Tộc Tính Tướng Tốt

Tâm điều nhu (mềm dịu khéo dạy) ngay thẳng

Thường dùng Giới nghiêm thân

Thanh tịnh không  sợ hãi

Nơi Thừa Bí Mật nầy

Quyết định Tín Giải sâu.

Nghĩa: Không, Hữu, Tính, Tướng.

Tùy Hóa Đạo nên biết

Trụ phương tiện Đại Bi

Hoằng nhiếp các Quần Phẫm

Hay khiến điều sở y.

Đến được Như Lai vị (địa vị của Như Lai)

Đã vào Kim Cương Giới

Đại Đạo Trường Chư Phật

Sinh tại nhà Như Lai

Nhận Quán Đỉnh Pháp Vương.

Chiêm lễ nơi Thánh Tôn.

Chẳng bỏ Tâm Bồ Đề

Cung kính A Xà Lê.

Ngang bằng tất cả Phật

Bao nhiêu lời Giáo Hối

Đều nên phụng hành hết

Ơû các nơi Đồng Học

Chẳng sinh Tâm kiêu mạn

Kính như Kim Cương Thủ

Cho đến các  Hàm Thức

Cũng chẳng nên khinh não

Các hàng Trời, Thần, Tiên

Đều chẳng nên lễ phụng

Đừng hủy báng, ngạo mạn.

Nhìn thấy các Pháp Cụ

Chẳng cỡi lên, đùa nghịch

Vì trong Đạo Trường này

Nơi các Thánh giữ gìn

Gần gũi theo Đạo Sư (A Xà lê).

Được truyền dạy Quán Đỉnh

Hiểu rõ Tam Ma Gia (Samaya_Bản thệ)

Các đạo Chánh Biến Tri

Thông minh, giáo: rộng, lượïc

Thân, Ngữ, Tâm Du Già

Khéo giải Man Đa La (Manïdïala)

Liễu nghĩa thật Chân Ngôn.

A Xà Lê như vậy.

Chư Phật, nơi xưng tán

Ngang bằng Bạc Già Phạm.

Đại Tỳ Lô Giá Na,

Tức là các Như Lai

Kim Cương, Liên Hoa Thủ,

Hư Không, Xảo Nghiệp Tôn.

Cho nên thủ hộ chắc

Tam Muội Gia Đại Tôn

Vượt hơn thân mệnh nhiều,

Thường tu Nghi Thức ngoài

Tẩy xúc, nhấm Xỉ Mộc.

Ăn, Đậu Khấu, Hương Xoa (Đồ Hương – dầu thơm)

Khiến thân khẩu thơm sạch.

Chẳng nên ăn Huân tạp

Rượu thịt, các uế xúc.

Ăn uống lìa các lỗi

Chẳng nên cùng người khác

Ngồi nằm chung một giường.

Thường Khiết thân Tịnh căn.

Khiến trong ngoài không nhơ.

Chẳng để móng tay dài

Ở bẩn là Nghịch Giáo

Trong: ấy là sáu căn

Dùng ba Mật tịnh trừ

Ngoài: là các Nghi Tắc

Pháp, nước thơm quán đỉnh

Hoặc ngoại duyên chẳng đủ

Liền dùng Pháp Tĩnh Trừ

Lý Thú này tối thắng

Nên quán niệm chữ Lam (劣– RAMï)

Tĩnh trừ dơ trong ngoài

Chẳng tắm thành tắm gội

Gột rửa ngang Hư Không.

Không dơ như Pháp Giới

Tương ứng đủ Sự Lý.

Như Lai rất khen ngợi

Sơ (ban đầu) khởi Kim Cương Định

Hiểu (Giác) khắp các Quần Phẩm

Đi tức Như Lai đi

Ngồi tức Như Lai ngồi

Các Nhập,  không ngôn thuyết

Một Âm tràn Pháp Giới

Lợi lạc hết không sót

Thế Gian: Khí, Hữu Tình (2 loại Thế Gian)

Nghiêm tĩnh Như Lai Thổ.

Nếu Tự Tha kiến lập

Thắng Định Man Noa La

Chọn đất kết Đàn Trường

Như Kinh đã diễn nói

Trên thí lọng Diệu Thiên

Chung quanh đều treo phướng

Chuỗi ngọc, chuông, phong linh…

Xen kẽ rũ cúng dường.

Bày vị trí các Tôn.

Rải hoa mùa trang nghiêm.

Hiền Bình, nước Ứ Già

Hương đốt, hoa, dầu thơm

Đèn sáng, thức ăn uống

Vật báu chứa vàng bạc

Lại dùng chén trong sạch.

Rải nước thơm Chân Ngôn.

Lại dùng hương đốt xông.

Bày biện bốn bên Đàn

Thành tâm tác cúng dường.

Kẻ tu hành Du Già

Mỗi lúc vào Đàn Trường

Quán Thân như  Phổ Hiền (Samanta Bhadra)

Chân đạp lên hoa sen.

Đến nơi cửa Tinh Thất

Đóng cửa xưng chữ Hồng (HÙMï)

Trợn mắt (Nộ mục) trừ bất tường.

Tức năm thể sát đất.

Kính lễ chân Thế Tôn.

Với Pháp Nhất Thừa, Tăng.

Liền quỳ dài chắp tay.

Đủ Pháp mới nên vào

Kim Cương Tam ma địa (Vajra Samàdhi)

Chữ LAM (劣_RAMï) phát lửa Trí

Đốt trừ Nhân hư vọng

Nhóm: Tình, Khí, Hư Không.

Đều tác ý Như Lý

Tâm thành tựu Như Lý

Đấy gọi là Pháp Tính (Dharmatà)

Pháp an trụ Pháp Vị

Đây gọi là Pháp Giới

Lại gia Thân, Khẩu, Tâm

Thành ba Thân ba Mật.

Chân Ngôn Hạnh Bồ Tát

Cần phải khéo tu tập

Xoa dầu thơm khắp tay

Lại dùng hương đốt xông

Kết Tịnh Khí Thế Gian.

Tịch Quang Hoa Tạng Ấn.

Liền dùng tay Định Tuệ (2 bàn tay)

Quán niệm pháp Ly Trần (lìa bụi dơ)

Chân Ngôn xưng, như vậy

“Án – Bá nho ba nga đát tát phộc Đạt Ma”

* OMÏ – RÀJA UPAGATAHÏ  SARVA DHARMA

Tiếp nên tịnh ba nghiệp

Quán bản thân thanh tịnh

Tụng Chân Ngôn Minh này

Được ba nghiêp đều tịnh.

Tĩnh Thân Chân Ngôn là:

“Án – Tát phộc bà phộc truật đà, tát phộc đạt ma

Tát phộc bà phộc, truật độ Hám”

* OMÏ – SVABHÀVA  (SUDDHA – SARVA DHARMA  SVABHÀVA  (SUDDHA UHÀMÏ

Do Chân Ngôn này nên

Thân ấy thành Pháp Khí

Nơi Hư Không, quán phật

Tràn đầy như hạt mè

Liền tụng Biến Chiếu Minh.

Thấy Chư Phật rõ ràng

Quán Phật Chân Ngôn là:

“Khiếm – phộc nhật la đà đổ”

* KHAMÏ – VAJRADHÀTU.

Cảnh giác các Như Lai

Đàn Tuệ (2 ngón út) móc chặt nhau.

Tiến Lực (2 ngón trỏ) cùng vịn nhau.

Đấy gọi là Khởi Ấn

“Án – phộc nhật_la để sắt_xá Hồng”

* OMÏ – VAJRA TISÏTÏA HÙMÏ

Tưởng chữ Hồng ( HÙMÏ) tại tim

Biến thành chày Ngũ cổ (Chày Kim Cương có 5 chia)

Nên tưởng trong toàn thân

Bao nhiêu số bụi nhỏ

Là Kim Cương Tát Đỏa (Vajrasatva)

Kim Cương Chưởng duỗi tý (cánh tay)

Toàn thân sụp đất lễ

Xả thân khắp Pháp Giới

Phụng hiến A Súc Tôn (Aksïobhya)

Hết lễ, thờ Chư Phật.

Chân Ngôn là: “Án – Tát phộc đát tha nga đá – Bố tổ bá_tha nẵng dã đát_ma nẫm – Nễ lị_dã đá dã nhĩ – tát phộc đát tha nga đa, phộc nhật_la tát_đát phộc, địa sắt_xá, sa_phộc hàm, hồng”

* OMÏ – SARVA TATHÀGATA PÙJA PASVANÀYA ATMANÀMÏ NIRYÀTA YÀMI – SARVA TATHÀGATA VAJRASATVA ADHISÏTÏA  SVÀMAMÏ – HÙMÏ.

Tiếp tưởng chữ Đát_Lạt (猧_ TRÀHÏ)

Báu Kim Cương ở trán

Tưởng thân là bình báu

Số bụi nhỏ trong thân

Tưởng thành Kim Cương Tạng (Vajra Garbha)

Toàn thân dùng trán lễ

Kim Cương Chưởng ở Tim.

Phụng hiến Bảo Sinh Tôn (Ratna Samïbhava)

Tưởng ở vô biên cõi

Tay cầm mão Ngũ Phật

Rưới tất cả đỉnh Phật.

Chân Ngôn là: “Án – Tát phộc đát tha nga đá, bố nhạ tị sái ca dã đát_ma nẫm – Nễ ly_dã đá dã nhĩ – Tát phộc đát tha nga đá, phộc nhật_la la đát_ma tị sái tả, sa_phộc hàm, đát_lạc”

* OMÏ – SARVA TATHÀGATA PÙJA ABHISÏAIKÀYA ATMANÀMÏ NIRYÀTA YÀMI – SARVA TATHÀGATA VAJRA RATNA ABHISÏIMÏCA  SVÀMAMÏ – TRÀH.Ï

Miệng: Quán chữ Ngột_Lị (HRÌHÏ)

Liền tưởng sen tám cánh

Quán thân là hoa sen

Số bụi nhỏ trong thân

Tưởng thành Kim Cương pháp (Vajra Dharma)

Toàn thân dùng miệng lễ

Kim Cương Chưởng ở đỉnh

Phụng hiến vô lượng thọ (Amitàyus)

Tưởng khắp các Phật Hội

Mà thỉnh chuyển Pháp Luân.

Chân Ngôn là: “Án – Tát phộc đát tha nga đá, bố nhạ bát_la phộc đá nẵng dã đát_ma nẫm, nễ lị_dã đá dã nhĩ – Tát phộc đát tha nga đá, phộc nhật_la đạt ma bát_la phộc li_đá dã, sa_phộc hàm, ngột_lị_dĩ”

* OMÏ – SARVA TATHÀGATA PÙJA PRAVARTTANÀYA ATMANÀMÏ NIRYÀTA YÀMI – SARVA TATHÀGATA VAJRA DHARMA PRAVARTTÀYA  SVÀMAMÏ – HRÌHÏ.

Tưởng chữ A (AHÏ) ở đỉnh

Biến thành Nghiệp Kim Cương (Vajra Karma)

Quán thân thuần Kim Cương.

Số bụi nhỏ trong thân

Đều thành Kim Cương nghiệp

Toàn thân dùng đỉnh lễ

Kim Cương Chưởng ngang tim.

Phụng kiến Bất Không Tôn (Amogha Siddhi)

Tưởng ở khắp Tập Hội

Quán Thân Nghiệp Kim Cương.

Rồi tác cúng dường lớn.

Chân Ngôn là: “Án – Tất phộc đát tha nga đá, bố nhạ ca lỗ ma ni, a đát_ma nẫm, nễ lị_dã đá dã nhĩ – tát phộc đát tha nga đá, phộc nhật_la ca lỗ_ma, câu lỗ, sa_phộc hàm, A”

* OMÏ – SARVA TATHÀGATA PÙJA KARMANÏI ATMANÀMÏ NIRYÀTA YÀMI – SARVA TATHÀGATA VAJRA KARMA KURU  SVÀMAMÏ – AHÏ.

Tiếp kết Kim Cương Trì Đại Ấn

Thiền Tuệ (ngón cái phải và ngón út trái) Đàn Trí (ngón út phải và ngón cái trái) cùng cài ngược

Gối phải sát đất đặt (Kim Cương Chưởng) trên đỉnh

Mỗi mỗi tưởng lễ chân Như Lai

Duỗi ngón từ đỉnh như rũ đai

Từ Tim xoay chuyển như thế múa

Kim Cương Hợp Chưởng đặt trên đỉnh

Chân Ngôn là: “Án – Tát phộc đát tha nga đá, ca lỗ nhĩ, phộc chỉ tức đá, phộc nhật_la, bát_la noa một, phộc nhật_la, mãn ná nẫm, ca lỗ nhĩ – Án phộc nhật_la, vật”

* OMÏ – SARVA TATHÀGATA KÀYA  VÀK CITTA VAJRA PRANÏANÀMÏ – VAJRA VANDANÀMÏ KARA UMI – OMÏ VAJRA VÌHÏ.

Quy mệnh mười phương Chính Đẳng Giác

Diệu Pháp tối thắng, chúng Bồ Tát

Dùng Nghiệp thanh tịnh Thân Khẩu Ý

Ân cần chắp tay cung kính lễ.

Vô thủy luân hồi trong các Hữu (Mọi cõi)

Nghiệp Thân Khẩu Ý đã sinh tội

Như Phật Bồ Tát đã sám hối

Nay con trần sám cũng như vậy.

-Trong Hạnh Nguyện, Chư Phật Bồ Tát

Ba Nghiệp Kim Cương nơi sinh phước

Duyên Giác, Thanh Văn với Hữu Tình

Gom chứa căn lành, tùy hỷ hết

-Tất cả Thế Đăng ngồi Đạo Trường

Hé mở mắt Giác soi ba Hữu

Nay con quỳ gối ân cần thỉnh

Chuyển bánh xe Pháp Diệu Vô thượng.

-Bao nhiêu Như Lai, chủ Tam Giới

Bậc đến Vô Dư Bát Niết Bàn

Con đều khuyến thỉnh khiến trụ lâu.

Chẳng bỏ Bi nguyện cứu thế gian.

-Phước: Sám Hối, Tùy Hỷ, Khuyến Thỉnh.

Nguyện con chẳng mất Tâm Bồ Đề.

Chư Phật Bồ Tát trong Diệu Chúng

Thường làm bạn lành chẳng chán bỏ

Lìa nơi tám nạn, sinh không nạn

Túc Mệnh Trụ Trí Tướng nghiêm thân.

Mau lìa ngu mê đủ Bi Trí

Đều hay mãn túc Ba La Mật.

Giàu, vui, sung túc sinh Thắng Tộc

Quyến thuộc rộng nhiều thường thịnh vượng.

Bốn Vô Ngại Biện, mười Tự Tại

Sáu Thông, các Thiền đều viên mãn.

Như Kim Cương Tràng (Vajra Ketu) với Phổ Hiền

Nguyện tán hồi hướng cũng như vậy.

-Hành Giả nguyện rộng lớn

Tiếp nên phát Thắng Tâm

Nguyện tất cả Hữu Tình

Nơi Như Lai xưng tán

Thế Gian, Xuất Thế Gian

Mau thành Thắng Tất Địa.

Hợp chưởng Chân Ngôn là:

“Án – Tát phộc đát tha nga đá, thương tất đá – tát phộc tát đát_phộc nẫm, tát phộc tất đà dược, tam bá nễ_diễm đam, đát tha nga đá thất_tả điïa để sắt_xá đam”

* OMÏ – SARVA TATHÀGATA  SAMÏSITÀHÏ – SARVA SATVÀNÀMÏ SARVA  SIDDHAYAHÏ, SAMPADYATNÀ, TATHÀGATA (SCA  ADHITISÏTÏANÀ

Ma (MA) Tra (TÏ) ở hai mắt (phải, trái)

Nên quán là Nhật Nguyệt

Hai tay Kim Cương Quyền

Đều đặt ở cạnh eo

Nhìn khắp Phật trong Không.

Chư Phật đều vui vẻ.

Bao nhiêu nhóm hương, hoa

Với vật cùng dường khác.

Nhân mắt này nhìn ngắm

Trừ dơ thành thanh tĩnh

Tịch Trừ thành Kết Giới.

Chân Ngôn là: “Án – phộc nhật_la niết_lị sắt_trí ma tra”

* OMÏ VAJRA DRÏSÏTÏI MATÏ

Phước Trí chắp hai vũ (chắp hai tay lại)

Mười độ (mười ngón tay) giao phần đầu.

Gọi là Kim Cương Chưởng (Vajra Jàli)

Đầu của tất cả Ấn.

Chân Ngôn là: “Án – phộc nhật_la nhạ thể”

* OMÏ – VAJRA JÀLI

Tức Kim Cương Chưởng ấy

Mười Độ (10 ngón tay)kết làm Quyền

Gọi là Kim Cương Phộc (Vajra Bandha)

Hay giải kết, khiến buộc.

Chân Ngôn là: “Án – phộc nhật_la mãn đà”

* OMÏ – VAJRA BANDHA.

Liền dùng Kim Cương Phộc

Hay Tịnh Thức Thứ Tám (Alàya vijnõàna)

Cũng trừ giống (chủng) tạp nhiễm.

Hai chữ Đát_La (TRÀ) Tra (誆 _ TÏ)

Tưởng đặt ở hai vú

Hai Vũ (2 tay) Kim Cương Phộc

Kéo mở như trục cửa

Chân Ngôn là:” Aùn_ Phộc nhật-la, mãn đà, đát-la tra”

* OMÏ _ VAJRA  BANDHA  TRÀTÏ

Liền dùng Kim Cương Phộc

Co Thiền Trí (2 ngón cái) vào chưởng.

Khoảng Đàn Tuệ (2 ngón út) Giới Phương (2 ngón vô danh)

Tưởng Triệu Trí Vô Lậu.

Nhập vào trong Tàng Thức.

Chân Ngôn là: “Án – phộc nhật_la phệ xả, ác”

* OMÏ – VAJRA  AVI(SA  AHÏ

Liền dùng Ấn Tướng trước

Tiến Lực (2 ngón trỏ) vịn Thiền Trí (2 ngón cái)

Đem phụ nơi Tâm Môn (cửa trái tim)

Trí Vô Lậu kiên cố

Chân Ngôn là: “Án – phộc nhật_la mẫu sắt_trí, noan”

* OMÏ – VAJRA MUSÏTÏI VAMÏ

Hai vũ (2 tay) Kim Cương Phộc.

Nhẫn Nguyệt (2 ngón giữa) cứng như kim.

Vừa tụng Chân Ngôn xong.

Tự thân thành Phổ Hiền

Ngồi ở trên vành trăng

Thân; trước quán Phổ Hiền

Chân Ngôn là: “Án – tam ma gia, tát_dát_noan”

* OMÏ – SAMAYA  STVAMÏ

Hành Giả tiếp nên kết

Đại Thệ Chân Thật Khế

Hai vũ Kim Cương Phộc

Thẳng Đàn Tuệ (2 ngón út) Thiền Trí (2 ngón cái)

Nhẫn Nguyện (2 ngón giữa) giao trong chưởng

Khiến mặt ngón hợp nhau.

Đem hai độ (2 ngón tay) khắc tim.

Gọi là Đại Bi Tiễn (Mũi tên Đại Bi)

Dùng bắn Tâm chán lìa (yểm ly)

Tam Muội Gia Cực Hỷ

Cảnh giác Bản Thệ Nguyện.

Chân Ngôn là: “Án – Tam ma gia, hộc – Tố đát la tát_đát_noan”

* OMÏ – SAMAYA HOHÏ  SURATA  STVAMÏ

Hành Giả tiếp nên kết

Giáng Tam Thế Đại Ấn

Hai vũ(2 bàn tay)  Phẫn Nộ Quyền

Đàn Tuệ (2 ngón út) móc kết lương.

Tiến Lực (2 ngón trỏ) cứng hai lưng.

Thân tưởng Phẫn Nộ Vương (Krodha Ràja)

Tám tay với bốn mặt

Cười giận, hình đáng sợ.

Bốn nanh, thân rực lửa

Co chân phải, thẳng (chân) trái.

Đạp Đại Thiên (Mahà devi) với Hậu (Uma  phi)

Gằn tiếng, tụng Chân Ngôn.

Xoay chuyển ở mười phương.

Chuyển trái là Tịch Trừ,

Chuyển phải là Kết Giới.

Chân Ngôn là: “Án_Tốn bà nãnh, Tốn bà nãnh hồng _ ngật lị hạ noa, ngật lị hạ noa, hồng ngật lị hạ noa bá dã, Hồng_ A nẵng dã, Hộc Bà nga noan, phộc nhập la, Hồng phát tra”.

*) OMÏ SUMBHA  NISUMBHA  HÙMÏ _GRÏHNÏA GRÏHNÏA HÙMÏ _ GRÏHNÏA PAYA HÙMÏ_ ÀNAYA HOHÏ BHAGAVAMÏ VAJRA HÙMÏ PHATÏ.

.

Tiếp kết Kim Cương Liên

Hai vũ(2 tay) Kim Cương Phộc

Thẳng Đàn Tuệ(hai ngón út) Thiền Trí(hai ngón cái)

Tam Muội Gia Liên Hoa

Được thành Liên Hoa Bộ

Chủ Tể của Chuyển Luân

Chân Ngôn là:”ÁN – Phộc nhật la, bát nột ma, tam ma dã, tát đát noan”

*OMÏ – VAJRA PADMA  SAMAYA  STVAMÏ

Trong Thức A Lại Gia

Phản ngược chủng Bồ Đề

Tiếp kết Pháp Luân Ấn

Tồi phá Luân Yểm Ly

Tức Liên Hoa Ấn trước

Đàn Tuệ(hai ngón út) giao thẳng cứng

Kéo đẩy ở tim mình

Liền diệt Chủng Nhị Thừa

Chân Ngôn là: “Hồng – Tra chỉ sa phổ tra dã, ma hạ vĩ la nga, phộc nhật lam, phộc nhật la đà la, tát đế duệ nẵng thá”.

*HÙMÏ TÏAKKI SPHOTÏAYA – MAHÀ VIRÀGA VAJRAMÏ VAJRADHÀRA  SATYE NATÏHAHÏ.

Tiếp kết Đại Dục Ấn

Hai vũ (2 tay) Kim Cương Phộc

Thiền (ngón cái phải) vào hổ khẩu Trí  (ngón cái trái)

Chân Ngôn là:” ÁN – Tố la đá, phộc nhật lam, nhược, hồng, noan, hốc – tát ma gia tát đát noan”

*OMÏ – SURATA VAJRAMÏ – JAHÏ HÙMÏ VAMÏ HOHÏ – SAMAYA STVAMÏ.

Đại Lạc Bất Không Thân

Ấn khế giống như trên

Nguyện khắp các Hữu Tình

Mau chứng Như Lai Địa (Tathàgata Bhùmi)

Người Tu hành Du Già

Tự thành Trí Đại Nhiễm

Mãn Đại Dục Bồ Đề

Viên thành chủng Đại Bi

Chân Ngôn là: “ÁN – Ma hạ tố khư, phộc nhật lam sa đà dã – Tát phộc tát đát phệ tỳ dữu – Nhược, hồng, noan, Hốc”

*OMÏ – MAHÀ SUKHA VAJRAMÏ SÀDHAYA – SARVA  SATVEBHYAHÏ – JAHÏ HÙMÏ VAMÏ HOHÏ.

Tiếp kết Câu Triệu Ấn

Hai vũ(2 tay) Kim Cương Phộc

Duỗi Nhẫn Nguyện (hai ngón giữa) như Kim

Co Tiến Lực (hai ngón trỏ) như câu (móc câu)

Khởi Tâm Đại Bi Mẫn

Đến, đi mà quán tưởng

Triệu các tội Hữu Tình

Ba nẽo ác thân mình

Triệu mọi tội vào chưởng (lòng bàn tay)

Màu đen như sương mù

Đa số là hình Quỷ

Chân Ngôn là: “ÁN – Tát phộc bá ba, ca lật sái noa vĩ thú đà nẵng, phộc nhật la tát đát phộc, tam ma dã, Hồng nhược”

*OMÏ –  SARVA PÀPA AKARSÏANÏA  VI‘SODHANA VAJRASATVA  SAMAYA – HÙMÏ  JAHÏ

Tiếp kết Tồi Tội Ấn

Tám Độ (tám ngón tay) cùng cài trong

Nhẫn Nguyện (hai ngón giữa) dựng như trước

Nên quán Chày Độc Cổ

Cần quán thân tướng mình

Biến thành Giáng Tam Thế (Trailokya Vijaya)

Gằn tiếng tụng Chân Ngôn

Nội tâm khởi Từ Bi

Nhẫn Nguyện(hai ngón giữa) vỗ ba lần

Phá các tội Hữu Tình

Đều tịnh trừ ba ác

Chân Ngôn là: “ÁN – Phộc nhật la bá ni, vĩ sa phổ tra dã- Tát phộc bá dã mãn đà nẵng ninh – Bát la mỗ ngật sái dã- tát phộc bá ba nga để tỳ dược – Tát phộc tát đát phộc – Tát phộc đát tha nga đá, phộc nhật la tam ma dã, hồng đát la tra”.

  • OMÏ  – VAJRAPÀNÏI VISPHOTÏAYA   SARVA PÀPA BANDHANÀNI  PRAMOKSÏÀYA  SARVA  PÀYAGATEBHYAHÏ  SARVA SATVA – SARVA TATHÀGATA VAJRA SAMAYA HÙMÏ  TRATÏ.

Tiếp nên tĩnh nghiệp chướng

Khiến diệt nghiệp quyết định

Hai vũ (2 tay) Kim Cương Chưởng

Tiến Lực (hai ngón trỏ) co lóng hai

Thiền Trí (hai ngón cái) đè hai độ (hai ngón trỏ)

Kết Nghiệp Chướng Trừ này

Chân Ngôn là: “ ÁN – Phộc nhật la yết la ma, vĩ thú đà dã – Tát phộc phộc la noa ninh, một đà tát đế duệ nẵng, tam ma dã, Hồng”

*OMÏ – VAJRA KARMA VI‘SUDDHÀYA  SARVA  AVARANÏANI _ BUDDHA  SATYENA  SAMAYA  HÙMÏ.

Tiếp thành Tâm Bồ Đề

Khiến ta người viên mãn

Liền như Liên Hoa Khế

Dựng Đàn Tuệ (hai ngón út) Thiền Trí (hai ngón cái)

Đặt bên trái đỉnh đầu

Chân Ngôn là: “ÁN – Tán nại lỗ đa lê, tam mãn đá bà nại la chỉ la ni, ma hạ phộc nhật lị ni, hồng”

*OMÏ – CANDRA UTTARE  SAMANTABHADRA KIRANÏI – MAHÀ VAJRINÏI HÙMÏ.

Vận tâm các Hữu Tình

Trên trăng, uy Như Lai

Mau thành như Phổ Hiền

Kinh Du Già đã nói

Nên kết Già Phu Tọa

Chẳng lay động chi tiết

Nên kết Ấn Đẳng Trì

Hai vũ(2 tay) Kim Cương Phộc

Ngữa đặt ở dưới rốn

Thẳng thân đừng lay động

Lưỡi trụ trên nóc họng

Ngưng thở khiến vi tế (nhỏ nhiệm)

Đế quán (chân thành quán) các Pháp Tính

Đều do ở tâm mình

Phiền Não, Tùy Phiền Não

Nhóm: Uẩn, Giới, các Xứ

Đều như huyễn, dương diệm (ảo ảnh do bóng nắng)

Như thành Càn Đạt Bà

Cũng như vòng lửa xoay

Như tiếng dội trong hang

Như vậy Đế Quán xong

Chẳng thấy ở thân tâm

Trụ tịch diệt bình đẳng

Cứu cánh chân thật Trí

Liền quán trong Hư Không

Chư Phật như hạt mè

Tràn đầy Hư Không Giới

Tưởng thân chứng Thập Địa

Trụ ở bờ như Chân (như Chân Tế)

Các Như Lai trong Không

Búng tay rồi cảnh giác

Nói rằng: Thiện Nam Tử!

Nơi sở chướng của ngươi

Là Nhất Đạo thanh tĩnh

Kim Cương dụ Tam Muội

Với đẳng Tát Bà Nhược (Sarva jnõa – Nhất Thiết Trí)

Còn chưa thể chứng biết

Đừng cho đây là đủ

Nên mãn túc phổ Hiền

Mới thành Tối Chánh Giác

Thân tâm chẳng lay động

Trong Định, lễ chư Phật

Chân Ngôn là:” ÁN – Tát phộc đát tha nga đá, bá ná mãn na nẫm, ca lỗ nhĩ”

*OMÏ – SARVA TATHÀGATA  PÀDA VANDANAMÏ KARA UMI.

Hành Giả nghe cảnh giác

Trong Định. lễ khắp xong

Nguyện xin các Như Lai

Chỉ con nơi Sở Hành

Chư Phật cùng bảo rằng

Ngươi nên quán tự tâm (tâm của mình)

Đã nghe lời ấy xong

Như giáo quán tâm mình

Trụ lâu, chân thành quán (đế quán sát)

Chẳng thấy tướng tâm mình

Lại tưởng lễ chân Phật

Bạch rằng: Tối thắng Tôn

Con chẳng thấy tâm mình

Tâm này tướng thế nào?

Chư Phật đều bảo rằng

Tướng tâm khó đo lường

Trao cho Tâm Chân Ngôn

Liền tụng:Triệt Tâm Minh (bài chú làm cho tâm sáng suốt thông đạt)

Quán Tâm như vành trăng

Như ở trong sương mù

Đế quán sát Như Lý

Chân Ngôn là: “ÁN – Tức đá bát la để vị đạm ca lỗ nhĩ”

OMÏ – CITTA  PRATIVEDHAMÏ  KARA UMI

Tạng Thức vốn chẳng nhiễm

Thanh tịnh không hoen ố

Lâu ngày gom Phước Trí

Ví như vành trăng trong

Không thể cũng không việc

Liền nói chẳng là Trăng

Do đủ Phước Trí nên

Tâm mình như trăng đầy

Tâm mừng rỡ vui vẻ

Lại bạch: Các Thế Tôn!

Con đã thấy tâm mình

Thanh tịnh như trăng đầy

Lìa các phiền não cấu (bụi nhơ phiền não)

Nhóm Năng Chấp, Sở Chấp

Chư Phật đều bảo rằng:

Tâm ngươi vốn như vậy

Vì khách trần che lấp

Tâm Bồ Đề làTịnh

Ngươi quán vành Trăng trong

Được chứng tâm Bồ Đề

Truyền Tâm Chân Ngôn này

Mật tụng mà quán sát

Chân Ngôn là: “ÁN – Mạo địa tức đá một đát ba na dã nhĩ”

OMÏ – BODHICITTAM  UTPÀDA  YÀMI

Hay khiến vành trăng tim

Tròn đầy hiển sáng rực

Chư Phật lại bảo rằng:

Tâm Bồ Đề bền chắc

Lại trao Tâm Chân Ngôn

Quán hoa sen Kim Cương

Chân Ngôn là: “ÁN – Tốc khất xoa ma, phộc nhật la”

OMÏ – SUKSÏMA VAJRA

Quán Ngũ Cổ kim Cương

Chân Ngôn là: “ÁN – Để sắt xá, phộc nhật la”

OMÏ – TISÏTÏA  VAJRA

Ngươi ở vành trăng trong

Quán Ngũ Trí Kim Cương

Khiến vòng khắp Pháp Giới

Chỉ một Đại Kim Cương

Tiệm Quảng (lớn dần) Chân Ngôn là:

“ÁN – Sa phả la, phộc nhật la”

OMÏ – SPHARA VAJRA

Liễm Lược (thu nhỏ) Chân Ngôn là:

“ÁN – Tăng hạ la, phộc nhật la”

OMÏ – SAMÏHARA  VAJRA

Cần phải biết thân mình

Tức là Kim Cương Giới

Chân Ngôn là: “ÁN – Phộc nhật la đát ma cú hàm”

OMÏ – VAJRA  ATMAKA  UHAMÏ

Thân mình là Kim cương

Bền chắc không nhiễm hoại

Lại bạch chư Phật rằng

Con là thân Kim Cương

Thời các Như Lai ấy

Liền sắc (ban dạy) hành giả rằng:

Quán thân là hình Phật

Lại trao Chân Ngôn này

“ÁN – Dã tha, tát phộc đát tha nga đá, tát đát tha Hám”

OMÏ – YATHA  SARVA  TATHÀGATA  STATHÀ  HAMÏ

Đã thấy thân thành Phật

Đều đầy đủ tướng tốt

Các Như Lai gia trì

Hiện chứng Trí Thật Tướng

Chẳng sửa tướng Ấn trước

Nên tụng Chân Ngôn này

“ÁN – Tát phộc đát tha nga đá, vị tam mạo địa niết lị trà, phộc nhật la để sắt tra”

OMÏ – SARVA TATHÀGATA  ABHISAMÏBODHI  DRÏDÏHA  VAJRA TISÏTÏA.

Tiếp kết bốn Như Lai

Tam Muội Gia Ấn Khế

Đếu dùng Bản Chân Ngôn

Mà dùng gia trì thân

Bất Động Phật ở tim

Bảo Sinh Tôn ở trán

Vô Lượng Thọ ở họng

Bất Không Thành Tựu, đỉnh

Chân Ngôn là:

  1. ÁN – Phộc nhật la tát đát phộc địa sắt xá, sa phộc hàm, Hồng

OMÏ – VAJRASATVA  ADHISÏTÏA  SVÀMAMÏ  HÙMÏ

  1. ÁN – Phộc nhật la tát đát phộc địa sắt xá, sa phộc hàm, đát lạc.

OMÏ – VAJRASATVA  ADHISÏTÏA SVÀMAMÏ  TRÀHÏ

  1. ÁN – Phộc nhật la tát đát phộc địa sắt xá, sa phộc hàm, ngật lị dĩ.

OMÏ – VAJRASATVA  ADHISÏTÏA SVÀMAMÏ  HRÌHÏ Ï

  1. ÁN – Phộc nhật la tát đát phộc địa sắt xá, sa phộc hàm, Aùc

OMÏ – VAJRASATVA  ADHISÏTÏA SVÀMAMÏ  AHÏ

Đã gia trì thân xong

Tiếp nên nhận Quán Đỉnh

Năm Như Lai Ấn Khế

Đều như Tam Muội Gia

Chiếu khắp rưới đỉnh đầu

Bất Động Phật ở trán

Bảo Sinh bên phải đỉnh

Vô Lượng Thọ sau đỉnh

Bất Không Thành Tựu Phật

Nên ở bên trái đỉnh

Chân Ngôn là:

  1. ÁN – Tát phộc đát tha nga đới, thấp phộc lị dã tị sái kế- Noan

OMÏ – SARVA TATHÀGATE‘SVARYA  ABHISÏAIKA VAMÏ

  1. ÁN –Phộc nhật la tát đát phộc tị sắt tả hàm – Hồng

OMÏ – VAJRASATVA  ABHISIÏMÏCA MÀMÏ- HÙMÏ

  1. ÁN – Phộc nhật la la đát nẵng tị sắt tả hàm – Đát Lạc

OMÏ – VAJRARATNA  ABHISIÏMÏCA MÀMÏ- TRÀHÏ

  1. ÁN – Phộc nhật la bát nột ma tị sắt tả hàm -Ngột Lị Dĩ

OMÏ – VAJRAPADMA  ABHISIÏMÏCA MÀMÏ- HRÌHÏ

  1. ÁN – Phộc nhật la yết la ma tị sắt tả hàm- Aùc

OMÏ – VAJRAKARMA  ABHISIÏMÏCA MÀMÏ- AHÏ

Sau khi Quán Đỉnh xong

Nên kết Như Lai Man

Các Như Lai bốn phương

Đều Tam Muội Gia Khế

Trước trán, hai vũ (hai tay) chia

Ba lần kết sau đỉnh

Hướng trước như rũ đai

Trước buông từ Đàn Tuệ (hai ngón út)

Chân Ngôn là: “ÁN – Phộc nhật la đà đát vị, ma la tị sằn tả hàm, Noan”

OMÏ – VAJRADHÀTVE  MÀLA  ABHISÏIMÏCA MÀMÏ – VAMÏ

Tiếp đối với Hữu Tình

Nên hưng Tâm Đại Bi

Trong sanh tử vô tận

Luôn mặc giáp Đại Thệ

Vì tịnh quốc thổ Phật

Giáng phục các Thiên Ma

Thành Tối Chính Giác, nên

Mặc giáp Trụ Như Lai

Hai vũ (2 tay) Kim Cương Quyền

Ngay tim duỗi Tiến Lực (hai ngón trỏ)

Hai Độ (hai ngón tay) cùng ràng cột (xoay vòng như cột thẳng)

Tim, lưng, rồi hai gối

Rốn, eo đến hai vai

Họng, cổ, trán, đỉnh đầu

Mỗi mỗi đều chuyển buộc

Từ từ rũ xuống dưới

Trước buông từ Đàn Tuệ (hai ngón út)

Liền hay Hộ tất cả

Thiên Ma chẳng dám hại

Chân Ngôn là: “ÁN – Châm”

OMÏ – TÏUMÏ

Tiếp đến Kim Cương Phách

Ngang chưởng vỗ ba lần

Do uy lực Ấn này

Buộc giải, giải các buộc

Liền thành giáp bền chắc

Thánh Chúng đều vui vẽ

Đắc được Thể Kim Cương

Như Kim Cương Tát Đỏa

Chân Ngôn là: “ÁN – Phộc nhật la đỗ sử dã, hộc”

OMÏ – VAJRA TUSÏYA HOHÏ

Tiếp kết Hiện Trí Thân

Hai vũ (2 tay) Kim Cương Phộc

Thiền Trí (hai ngón cái) vào trong chưởng

Trước thân, tưởng vành trăng

Ở trong quán Bản Tôn

Đế Quán nơi tướng tốt

Biến Nhập (vào khắp) Kim Cương xong

Đại Ấn như Nghi Tắc

Trước thân cần phải kết

Suy tư Đại Tát Đỏa

Chân Ngôn là: “ÁN – Phộc nhật la tát đát phộc, ác”

OMÏ – VAJRASATVA  AHÏ

Tiếp kết Kiến Trí Thân

Ấn Khế như tướng trước

Thấy Trí Tát Đỏa (Jnõøànasatva) ấy

Nên quán ở thân mình

Câu triệu dẫn vào buộc

Khiến vui làm thành tựu

Chân Ngôn là: “ÁN – Phộc nhật la tát đát phộc niết lị xả dã”

OMÏ – VAJRASATVA  DRÏ‘SYA

Tiếp kết bốn Minh Ấn

Triệu dẫn vào thân mình

Ấn như Giáng Tam Thế

Co đầu tiến (ngón trỏ phải) như câu (móc câu)

Tiếp Tiến Lực (hai ngón trỏ) giao nhau

Vẫn co chụm đầu nhau

Tiếp cùng nhau móc kết

Rồi hợp cổ tay, rung

Do bốn Ấn Minh này

Triệu, Dẫn, Buộc (phộc) khiến vui (hỷ)

Chân Ngôn là: “Nhược, Hồng, Noan, Hốc”

JAHÏ HÙMÏ VAMÏ HOHÏ

Tiếp bày Tam Ma Gia

Nên kết Kim Cương Phộc

Dựng Nhẫn Nguyện (hai ngón giữa) như Kim

Thành Du Già Bản Tôn

Tụng “Tam Ma Gia, tát đát noan”

SAMAYA  STVAMÏ

Vào khắp sau lưng rồi vành trăng

Ở trong nên quán Thể Kim Cương

Ta: Tam Muội Gia, tát đát noan (samaya stvamï)

Chân Ngôn là: “ÁN – Tam ma dữu hàm – ma hạ tam ma dữu hàm”

OMÏ – SAMAYA UHAMÏ, MAHÀ SAMAYA UHAMÏ

Tiếp Thành Tựu Pháp Giới

Phụng sự các Như Lai

Thế Gian: Khí, Hữu Tình (hai loại Thế Gian)

Tĩnh diệu làm cõi Phật

Thắng Thượng Trí quán sát

Trong ngoài không sở hữu

Ba đời đồng Hư Không

Quán niệm Khiếm Tự Môn (KHAMÏ)

Tiếp phát Trí Phong Luân

Chữ Hám (_HAMÏ) tương ứng khởi

Nên quán Luân Vi Sơn

Chữ Kiếm ( KAMÏ) báu nghiêm sức

Lại ở Hư Không quán

Chữ Noan (VAMÏ) Đại Bi tuôn nước sữa thành biển sữa thơm lớn

Trong biển quán chữ Bát-La ( PRA)

Tự Môn thành rùa vàng

Thân đó thật rộng lớn

Vô lượng Dụ Nhạ Nẵng

Lưng quán chữ Ngột-Lị (HRÌHÏ)

Biến thành hoa sen diệu

Tám cánh có ba tầng

Màu đỏ đủ râu nhụy

Thảy đều có hào quang

Trong Đàn quán chữ Tố ( SU)

Lộ Diệu Cao Sơn Vương (Sumeru – Núi Tu Di)

Do bốn báu tạo thành

Bốn tầng với bốn ngọn

Bảy núi vàng vây quanh

Sườn núi lại có biển

Chứa nước tám Công Đức

Bậc Du Già Quán Niệm

Mỗi mỗi đều rõ ràng

“Khiếm, Hám, Kiếm, Noan, Bát la, ngột lị dĩ, Tố”

KHAMÏ, HAMÏ, KAMÏ, VAMÏ, PRA, HRÌHÏ, SU.

Thành Tựu Hải Chân Ngôn:

“ÁN – Vĩ ma lộ ná địa Hồng”

OMÏ – VIMALA  UDHADI HÙMÏ

Thành Tựu Sơn Chân Ngôn

“ÁN – A tả la, Hồng”

OMÏ – ACALA  HÙMÏ

Ở đỉnh núi Diệu Cao

Quán cung Phật Pháp Giới

Do năm Trí tạo thành

Năm ngọn lầu gác báu

Tĩnh diệu khởi các Giới

Mỗi mỗi rất  trang nghiêm

Liền kết Kim Cương Luân

Mật Ấn của Luân Đàn

Do uy lực Ấn này

Liền thành các Luân Đàn

Hai vũ (2 tay) Kim Cương Quyền

Tiến Lực, (hai ngón trỏ) Đàn Tuệ (hai ngón út) móc

Ở trong hiện quán tưởng

Luân Đàn như Bản Giáo

Liền ở trong gác báu

Mà quán Man Noa La

Chân Ngôn là: “ÁN – Phộc nhật la tác yết la Hồng”

OMÏ – VAJRACAKRA – HÙMÏ

Tiếp nên tụng Khải Thỉnh

Chẳng sửa tướng Ấn trước

Tưởng bạch các Thánh Chúng

Xuống Man Noa La này

Khải Thỉnh Chân Ngôn là:

“ Dã tiên diễm ninh vĩ cận nẵng sa tác yết la tất đệ tả, đá mẫu tị phộc lê,  phộc nhật la câu noa lê, Hệ đổ, tỳ diễm đá tỳ diễm ma, sa đổ tát ná nẵng mạc”

*YABHYÀMÏ NIRVIGHNA SACAKRA SIDDHISYÀ TAMUHE BALE, VAJRA KUNÏDÏALI HETU ABHYÀMÏTA  ABHYÀMÏMASTU SADÀ NAMAHÏ.

Tiếp kết Khai Môn Ấn

Tưởng mở cửa Đại Đàn

Hai vũ(2 tay) Kim Cương Quyền

Đàn Tuệ (hai ngón út) cùng móc nhau

Dựng Tiến Lực (hai ngón trỏ) hợp cạnh

Mỗi cửa tụng Chân Ngôn

Ứng Hồng (HÙMÏ) mà kéo mở

Từ Đông rồi chuyển phải

Mỗi phương, mặt hướng cửa

Nếu phương sở nhỏ hẹp

Liền tưởng trong quán tưởng

Vận tâm như Bản Giáo

Chân ngôn là: “ÁN – phộc nhật la ná phộc lỗ, ổn ná già tra dã, tam ma dã, bát la phệ xã dã, Hồng”

OMÏ – VAJRADHÀRA  UDAGHATÏAYA  SAMAYA  PRAVE‘SAYA  HÙMÏ

Tiếp kết Khải Thỉnh Ấn

Khải bạch các Thế Tôn

Hai vũ (2 tay) Kim Cương Phộc

Nhẫn Nguyện (hai ngón giữa) nên dựng hợp

Co Tiến Lực (hai ngón trỏ) như móc

Giữa, sau mà chẳng dính

Xưng tên rồi Khải Thỉnh

Ba lần xướng Già Đà

“A diễn đỗ, tát phệ bộ phộc, nãi ca sa lạc, bất la noa nhĩ đá thế sa ca, thủ la ma lạc tát khất xoa sa ngật lị đát nẵng đá bà phộc, sa phộc bà phộc sa phộc diễm bộ mao nẵng đá bà phộc, sa phộc bà phộc”

*AYAMTU  SARVA  BHAVATEKASÀRAHÏ, PRANÏÀMITÀHÏ ‘SESÏAKATHORA  MÀRÀHÏ  SAKSÏA KRÏTA, ANANTA BHAVA  SVABHÀVA SVÀYAMÏBHUVA, ANANTA  BHAVA  SVABHÀVAHÏ.

Tiếp quán Phật Hải Hội

Chư Thánh vân tập khắp

Giao cánh tay, búng tay

Tiếng vang tràn Pháp Giới

Chân Ngôn là: “ÁN – Phộc nhật la tam ma nhạ, nhược”

*OMÏ – VAJRA SAMAJA_ JAHÏ  (Samaja: vân tập)

Các Như Lai tập hội

Đều ở tại Hư Không

Tụng Bách Bát Danh Tán (bài tán 108 tên)

Lễ Man Noa La Chúng

Tán Thán Chân Ngôn là:

  1. Phộc nhật la tát đát phộc, ma hạ tát đát phộc, phộc nhật la, tát phộc đát tha nga đá, tam ma dã bà nại la phộc nhật la nễ dã, phộc nhật la bá ni, nẵng mô sa đỗ đế.

*VAJRASATVA MAHÀSATVA VAJRA, SARVA TATHÀGATA, SAMANTABHADRA, VAJRADYA, VAJRAPÀNÏI- NAMO STUTE.

  1. Phộc nhật la la nhạ, tố một đà nga lị dã, phộc nhật la câu xã-tát tha nga đá, A mô khư la nhạ, phộc nhật la nễ dã, phộc nhật la ca la sa – na mô sa đỗ đế.

*VAJRARÀJA SUBUDDHA AGRYA- VAJRA AMÏKU‘SA, TATHÀGATA, AMOGHARÀJA, VAJRADYA, VAJRA AKARSÏA, NAMO STUTE.

  1. Phộc nhật la la nga, ma hạ táo xí dã – phộc nhật la phộc la noa, thương ca la ma, ma hạ phộc nhật la tả bá  – Nẵng mô sa đổ đế.

*VAJRARÀGA, MAHÀ SAUKHYA – VAJRA VARNÏA  ‘SAMÏKARA, MÀRA KÀMA – MAHÀ VAJRACÀPA – NAMO STUTE.

  1. Phộc nhật la sa độ, tố phộc nhật la nga lị dã – phộc nhật la đổ sắt tai, ma hạ la đế, bát la mô hạ la sa – Nẵng mô sa đổ đế.

*VAJRASÀDHU, SUVAJRA AGRYA – MAHÀ TUSÏTÏAI, MAHÀ RATE, PRAMODYARÀJA, VAJRADYA, VAJRA HÀSÏA- NAMO STUTE.

5.Phộc nhật la la đát nẵng, tố phộc nhật la la tha, phộc nhật la ca xả, ma hạ ma ni, ÁN ca xả nga bà, phộc nhật la trà dã, phộc nhật la nga bà – Nẵng mô sa đỗ đế.

*VAJRARATNA, SUVAJRA ARTHA, VAJRA ÀKA‘SA, MAHÀ MANÏI, ÀKA‘SA GARBHA, VAJRAHYA, VAJRA GARBHA, NAMO STUTE.

6.Phộc nhật la đế nhạ, ma hạ nhập phộc la, phộc nhật la tố lị dã, nhĩ nẵng bát la bà, phộc nhật la la thấp nhĩ, ma hạ đế nhạ, phộc nhật la bát la bà nẵng mô sa dỗ đế.

*VAJRATEJA, MAHÀ JVALA, VAJRA SÙRYA, JINAPRABHA, VAJRARA‘SMI, MAHÀ TEJA, VAJRAPRABHA NAMO STUTE.

  1. Phộc nhật la kế đỗ, tố tát đát phộc la tha, phộc nhật la đặc phộc nhạ, tố đố sái ca, la đát nẵng kế đỗ, ma hạ phộc nhật la, phộc nhật la duệ sắt tai nẵng mô sa đổ đế.

 *VAJRAKETU, SUSATVA ARTHA, VAJRADHVAJA  SUTOSÏAKA, RATNAKETU, MAHÀ VAJRA, VAJRA  AYUSÏTÏAI- NAMO STUTE.

  1. Phộc nhật la hạ sa, ma hạ hạ sa, phộc nhật la tất nhĩ đá, ma hạ nột bộ đá tất lị để – Bát la mô nễ dã la nhạ, phộc nhật la nễ dã, phộc nhật la tất lị đế – Nẵng mô sa đổ đế.

*VAJRAHÀSA, MAHÀ HÀSA, VAJRASMITA, MAHÀ DBHUTA, PRÌTI PRAMODYARÀJA, VAJRADYA VAJRAPRÌTE – NAMO STUTE.

  1. Phộc nhật la Đạt la ma, tố tát đát phộc la tha phộc nhật la bát nại ma, tố thú đát ca, lộ kế thấp phộc la, tố phộc nhật la khất xoa, phộc nhật la ninh đát la-  nẵng mô sa đổ đế.

*VAJRADHARMA, SUSATVA ARTHA, VAJRAPADMA SU‘SUDDHAKA, LOKE‘SVARA, SUVAJRÀKSÏA, VAJRANETRE NAMO STUTE.

  1. Phộc nhật la để khất xoa noa, ma hạ dã nẵng, phộc nhật la cú xả, ma ha dữu đà, mạn tổ thất lị phộc nhật la nghiêm tị lị dã, phộc nhật la một đệ nẵng mô sa đổ đế.

*VAJRATÌKSÏNÏA, MAHÀ YÀNA, VAJRA KU‘SA, MAHÀ YUDHA, MAMÏJU‘SRÌ, VAJRA GAMÏBHÌRYA, VAJRA BUDDHE NAMO STUTE.

  1. Phộc nhật la hệ đổ, ma hạ mạn noa, phộc nhật la tả yết la, ma hạ nẵng dã, tố bát la vạt đát nẵng, phộc nhật lễ đát tha, phộc nhật la mạn noa, nẵng mô  sa đổ đế.

*VAJRAHETU, MAHÀ MANÏDÏALA, VAJRACAKRA, MAHÀ NÀYA, SUPRAVARTTANA, VAJROTATHÀ, VAJRA MANÏDÏALA. NAMO STUTE.

  1. Phộc nhật la bà sái, tố vĩ nễ dã nga lị dã, phộc nhật la nhạ bá, tố tất đế na, a phộc giả, phộc nhật la vĩ nễ dã nga lị dã,  phộc nhật la bà sái – Nẵng mô sa đỗ đế.

*VAJRA BHÀSÏA, SUVIDYA AGRYA, VAJRA JAPA, SUSIDDHIDA AVÀCA, VAJRA VIDYA  AGRYA, VAJRA BHÀSÏA  NAMO STUTE.

  1. Phộc nhật la yết ma, tố phộc nhật la nhạ noa yết ma phộc nhật la, tát phộc nga la, phộc nhật la mô khư, ma hô na lị dã, phộc nhật la vĩ thấp phộc na mô sa đổ đế.

*VAJRAKARMA, SUVAJRA JNÕA, KARMAVAJRA, SUSARVÀGRA, VAJRA AMOGHA, MAHÀ UDARYA VAJRA VI ‘SVA  NAMO STUTE.

  1. Phộc nhật la la khất xoa, ma hạ phệ lị dã, phộc nhật la phộc ma, ma hạ niết lị trà, nột dục đà nẵng, tố vĩ lị dã nga lị dã, phộc nhật la vĩ lị dã – Nẵng mô sa đổ đế.

*VAJRA RAKSÏA, MAHÀ VAIRYAHÏ, VAJRAVARMA, MAHÀ DRÏDÏHA, DUYODHANA, SUVÌRYA AGRYA, VAJRA VÌRYA NAMO STUTE.

  1. Phộc nhật la dược khất xoa, ma hộ   bá dã, phộc nhật la năng sắt tra la, ma hạ bà dã, ma la bát-la ma lật nễ, phộc nhật lỗ nga lị dã, phộc nhật la tán noa – Na mô sa đổ đế.

* VAJRA YAKSÏA, MAHÀ UPÀYA, VAJRADAMÏSÏTRÏA MAHÀ BHAYA, MÀRA  PRAMARDI, VAJRA UGRA, VAJRA CANÏDÏA  NAMO STUTE.

  1. Phộc nhật la tán đệ, tố tát ninh địa dã, phộc nhật la mãn đà, bát la mô tả ca, phộc nhật la mẫu sắt tra dã, nga la gia, tát ma diễm, phộc nhật la mẫu sắt tai – nẵng mô sa đỗ đế.

*VAJRA SAMÏDHI, SUSANEDHYA, VAJRA BANDHA, PRAMOCAKA, VAJRA MUSÏTÏAYA  AGRYA  SAMAYAMÏ, VAJRA MUSÏTÏAI  NAMO STUTE.

Tiếp kết bốn Minh Ấn

Ấn như Giáng Tam Thế

CÂU: co Tiến độ (ngón trỏ phải) triệu

SÁCH: Tiến lực (hai ngón trỏ) như vòng

TOẢ: mở cổ tay, móc

LINH: hợp cổ tay, rung

Đều tụng Bản Chân Ngôn

Chân Ngôn là:

  1. Phộc nhật la củ xả, nhược

*VAJRA AMÏKU‘SA JAHÏ

  1. Phộc nhật la bá xả, Hồng

*VAJRA PÀ‘SA HÙMÏ

  1. Phộc nhật la sa phổ tra, Noan

*VAJRA SPHOTÏA VAMÏ

  1. Phộc nhật la phệ xả, A

*VAJRA  AVI‘SA  AHÏ

(Bản khác ghi là:: Vajra ve’sa Hohï)

Tiếp là Kim Cương phách

Khiến Thánh Chúng vui vẽ

Chân Ngôn là: “ÁN – Phộc nhật la đá la đỗ sử dã Hộc”

OMÏ – VAJRA TÀRA  TUSÏYA HOHÏ

Tiếp vào Bình Đẳng Trí

Dâng nước thơm Ứ Già

Tưởng tắm thân các Thánh

Sẽ được Địa Quán Đảnh

Chân Ngôn là: “ÁN – phộc nhật la ná ca thá, Hồng”

*OMÏ – VAJRA UDAKATÏHAHÏ HÙMÏ

Tiếp kết Chấn Linh Ấn

Phải: chưởng, trái: rung chuông

Tâm vào tiếng giải thoát

Quán chiếu Lý Bát Nhã

Chân Ngôn là: “ ÁN – Phộc nhật la bá ni, Hồng”

*OMÏ – VAJRA PÀNÏI HÙMÏ

ÁN – Phộc nhật la kiến tra đổ sắt dã Hộc

*OMÏ – VAJRA GHAMÏTÏA TUSÏYA HOHÏ

 

QUYỂN THƯỢNG

(Hết)

Pages: 1 2