KIM CƯƠNG ĐỈNH LIÊN HOA BỘ TÂM NIỆM TỤNG NGHI QUỸ

Hán dịch: Khai Phủ Nghi Đồng Tam Ty_ Đặc Tiến Thí Hồng Lô Khanh_ Túc Quốc Công, thực ấp gồm ba ngàn hộ_ Ban áo tía tặng Tư Không, tên thụy là Đại Giám, tên hiệu chính là Đại Quảng Trí_Chùa Đại Hưng Thiện_ Tam Tạng Sa Môn BẤT KHÔNG phụng chiếu dịch
Sưu tập Thủ Ấn, phục hồi Phạn Chú và Việt dịch: HUYỀN THANH

 

Quy mệnh lễ Phổ Hiền (Samanta-bhadra)

Kim Cương Liên Hoa Thủ (Vajra-padma-pāṇi)

Nói tu Pháp Du Già (Yoga-dharma)

Trước nên lễ Tam Bảo (Tri-ratna, hay ratna-traya)

Quỳ dài chắp tay sen (Liên Hoa Hợp Chưởng)

Vận tâm đối Thánh Chúng (Ārya-saṃgha)

Bày tội nên tùy hỷ

Tiếp quán tất cả Pháp (Sarva-dharma)

Xa lìa nơi bụi dơ

Nên tụng Chân Ngôn (Mantra) này

Khí Giới đều trong sạch Tịnh Địa Chân Ngôn là:

Án, la nho ba nga đá, tát phộc đạt ma 

OṂ – RĀJA-UPAGATAḤ SARVA-DHARMA

 

Tiếp nên tịnh ba Nghiệp (Trīni-karmāṇi)

Quán Pháp (Dharma) vốn thanh tịnh (Pariśuddha)

Tụng Chân Ngôn Minh này

Ba nghiệp đều trong sạch

 

Tịnh Thân Chân Ngôn là:

Sa-phộc bà phộc truật đà, tát phộc đạt ma 

SVABHĀVA ŚUDDHA – SARVA-DHARMA

Do Chân Ngôn này nên

Thân đó thành Pháp Khí

hư không (Gagana) quán Phật (Buddha)

Đầy khắp như hạt mè

Ắt tụng Biến Chiếu Minh Rõ ràng thấy chư Phật

Quán Phật Chân Ngôn là: Khiếm, phộc nhật-la đà đổ

KHAṂ – VAJRA-DHĀTU

 

Tưởng chữ Hồng (HŪṂ) ở tim

Biến thành chày Ngũ Cổ

Nên tưởng khắp trong thân

Hết thảy số bụi nhỏ

Kim Cương Tát Đỏa (Vajra-satva)

Kim Cương Chưởng duỗi tý (cánh tay)

Toàn thân chạm đất lễ

Xả thân khắp Pháp Giới (Dharma-dhātu)

Phụng hiến A Súc Tôn (Akṣobhya: Bất Động Phật) Lễ khắp phụng sự Phật Chân Ngôn là:

Án, tát phộc đát tha nga đa bố nho ba tát-tha nẵng dã đát-ma nam, nễ lý-gia đa dạ nhĩ , tát phộc đát tha nga đá, phộc nhật-la tát đát-phộc địa sắt-tra sa-phộc hàm hồng

OṂ – SARVA-TATHĀGATA-PŪJA PASVANĀYA ATMANĀṂ NIRYĀTA YĀMI – SARVA TATHĀGATA VAJRA-SATVA ADHIṢṬA SVĀMAṂ – HŪṂ.

Tiếp tưởng chữ Đát-lạc (TRĀḤ)

Ở trán, báu Kim Cương (Vajra-ratna)

Tưởng thân là hình báu

Số bụi nhỏ trong thân

Tưởng thành Kim Cương Tạng (Vajra-garbha)

Toàn thân dùng trán lễ

Kim Cương Chưởng ở tim

Phụng hiến Bảo Sinh Tôn (Ratna-saṃbhava)

Tưởng ở vô biên cõi

Đầu đội mão Ngũ Phật

Rưới tất cả Phật Đỉnh (Buddhoṣṇīṣa) Chân Ngôn là:

Án, tát phộc đát tha nga đa bố nhạ tỳ sái ca gia đát-ma nam, nễ lý-gia đa dạ nhĩ tát phộc đát tha nga đá, phộc nhật-la la đát-nẵng tỳ săn giả hàm, đát-lạc

 

OṂ– SARVA TATHĀGATA-PŪJA ABHIṢAIKĀYA ATMANĀṂ NIRYĀTA YĀMI – SARVA-TATHĀGATA VAJRA-RATNA ABHIṢIṂCA MAṂ – TRĀḤ.

 

Quán Hột-lý ( HRĪḤ) ở miệng

Liền tưởng sen tám cánh

Quán thân là hoa sen (Padma)

Số bụi nhỏ trong thân

Tưởng thành Kim Cương Pháp (Vajra-dharma)

Toàn thân dùng miệng lễ

Kim Cương Chưởng ở đỉnh

Phụng hiến Vô Lượng Thọ (Amitāyus)

Tưởng khắp các Phật Hội (Praṣad-maṇḍala)

Mà thỉnh chuyển Pháp Luân (Dharma-cakra-pravartana) Chân Ngôn là:

Án, tát phộc đát tha nga đa bố nhạ, bát-la phộc lý-đa na gia đát-ma nam, nễ lý-gia đa gia nhĩ, tát phộc đát tha nga đa phộc nhật-la đạt ma, bát-la phộc lý-đa gia, hàm, hột-lý

 

OṂ– SARVA-TATHÀGATA-PŪJA PRAVARTTANĀYA ATMANĀṂ NIRYĀTA YĀMI – SARVA-TATHĀGATA VAJRA-DHARMA PRAVARTTĀYA MAṂ– HRĪḤ.

 

Tưởng chữ Ác (AḤ) ở đỉnh

Biến làm nghiệp Kim Cương

Quán thân là Kim Cương (Vajra)

Số bụi nhỏ trong thân

Đều thành Kim Cương Nghiệp (Vajra-karma)

Toàn thân dùng đỉnh lễ

Kim Cương Chưởng ngang tim

Phụng hiến Bất Không Tôn (Amogha-siddhi_Bất Không Thành Tựu Phật)

Tưởng ở khắp Tập Hội

Quán thân Kim Cương Nghiệp Mà làm cúng dường lớn Chân Ngôn là:

Án, tát phộc đát tha nga đa bố nhạ yết ma nê, a đát-ma nam, nễ lý-gia đa dạ nhĩ, tát phộc đát tha nga đa phộc nhật-la yết ma, củ lô hàm, ác ác ác

OṂ– SARVA-TATHĀGATA-PŪJA KARMAṆI ATMANĀṂ NIRYĀTA YĀMI – SARVA-TATHĀGATA VAJRA-KARMA KURU MAṂ – AḤ AḤ AḤ

 

Tiếp kết Kim Cương Trì Đại Ấn (Vajra-dhāra-mahā-mudra)

Thiền Tuệ (Ngón cái phải và ngón út trái) Đàn Trí (ngón út phải và ngón cái trái) cài ngược nhau

Gối phải sát đất, để (Ấn) trên đỉnh

Mỗi mỗi tưởng lễ chân Như Lai

Duỗi ngón từ đỉnh như rũ đai

Từ tim xoay chuyển như thế múa

Kim Cương Hợp Chưởng để trên đỉnh

Chân Ngôn là:

Án, tát phộc đát tha nga đa, ca gia, phộc, chỉ đa, phộc nhật-la phộc ca nam, ca lỗ nhĩ. Án, phộc nhật-la vật

*)OṂ – SARVA TATHĀGATA KĀYA VĀK- CITTA VAJRA VANDANĀṂ KARA-UMI – OṂ VAJRA VIḤ.

 

_Quy mệnh mười phương Chính Đẳng Giác (Samyaksaṃbuddha)

Diệu Pháp (Saddharma) tối thắng, chúng Bồ Tát (Bodhisatva-saṃgha) Dùng Nghiệp (Karma) thanh tịnh Thân (Kāya) Khẩu (Vāc) Y (Manas) Ân cần chắp tay cung kính lễ.

 

_Vô thủy luân hồi (Saṃsāra) trong các Hữu (Bhava: mọi cõi tồn tại)

Nghiệp Thân Khẩu Ý đã sinh tội Như Phật Bồ Tát đã sám hối Nay con trần sám cũng như vậy.

 

_Trong Hạnh Nguyện, chư Phật Bồ Tát

Ba Nghiệp Kim Cương nơi sinh Phước (Puṇya)

Duyên Giác (Pratyeka-buddha), Thanh Văn (Śrāvaka) với Hữu Tình (Satva) Gom chứa căn lành (Kuśala-mūla), tùy hỷ hết

 

_Tất cả Thế Đăng ngồi Đạo Trường (Maṇḍala)

Hé mở mắt Giác soi ba Hữu

Nay con quỳ gối ân cần thỉnh

Chuyển bánh xe Pháp Diệu Vô Thượng.

 

_Hết thảy Như Lai (Tathāgata), chủ Tam Giới (Trayo-dhātavaḥ) Bậc đến Vô Dư Bát Niết Bàn (Nirupadhiśeṣa-nirvāṇa) Con đều khuyến thỉnh khiến trụ lâu.

Chẳng bỏ Bi Nguyện cứu Thế Gian (Loka, hay Laukika)

 

_Phước: Sám Hối, Tùy Hỷ, Khuyến Thỉnh.

Nguyen con chẳng mất Tâm Bồ Đề (Bodhi-citta)

Chư Phật Bồ Tát trong Diệu Chúng

Thường làm bạn lành chẳng chán bỏ

Lìa nơi tám nạn (Aṣṭav-akṣaṇāḥ), sinh không nạn

Túc Mệnh (Purvanivasānusmṛti-jñāna) trụ Trí Tướng nghiêm thân. Mau lìa ngu mê, đủ Bi (Kāruṇa) Trí (Jñāna) Đều hay mãn túc Ba La Mật (Pāramitā).

Giàu, vui, sung túc, sinh Thắng Tộc

Quyến thuộc rộng nhiều thường thịnh vượng.

Bốn Vô Ngại Biện (Catasraḥ- pratisaṃvidaḥ), mười Tự Tại (Daśa-vaśitā) Sáu Thông (Saḍ-abhijñāḥ), các Thiền (Dhyāna) đều viên mãn. Như Kim Cương Tràng (Vajra-ketu) với Phổ Hiền (Samanta-bhadra) Nguyện tán hồi hướng cũng như vậy.

 

Hành Giả nguyện rộng lớn

Tiếp nên phát Thắng Tâm

Nguyện tất cả Hữu Tình (Satva)

Nơi Như Lai xưng tán

Thế Gian (Laukika), Xuất Thế Gian (Lokottara) Mau thành Thắng Tất Địa (Jaya-siddhi).

Chân Ngôn là:

Án, tát phộc đát tha nga đa thương tư đá, tát phộc tát đỏa nam, tát phộc tất đà dược, tam ba nễ-diễn đam, đát-tha nga đa thất-giả địa để sắt xá đam

OṂ– SARVA-TATHĀGATA ŚAṂSITĀḤ – SARVA SATVĀNĀṂ SARVA SIDDHAYAḤ, SAṂPADYATNĀṂ , TATHĀGATA-ŚCA ADHITIṢṬANĀ

 

Ma (MA) Tra (Ṭ) làm hai măt (phải, trái)

Nên quán là Nhật (Sūrya:mặt trời), Nguyệt (Candra:mặt trăng)

Hai tay Kim Cương Quyền (Vajra-saṃdhi)

Đều đặt ở cạnh eo

Nhìn khắp Phật trong Không.

Chư Phật đều vui vẻ. Hết thảy nhóm hương, hoa Với vật cùng dường khác.

Nhân mắt này nhìn ngắm

Trừ dơ thành thanh tĩnh Tịch Trừ thành Kết Giới.

Chân Ngôn là:

Án, phộc nhật-la niết-lý sắt-trí, ma tra

OṂ_ VAJRA-DṚṢṬI MAṬ

 

Phước Trí chắp hai vũ (chắp hai tay lại) Mười độ (mười ngón tay) giao phần đầu. Gọi là Kim Cương Chưởng (Vajrā-jāli) Đầu của tất cả Ấn.

Chân Ngôn là:

Án, phộc nhật-lan, nhạ lý 

OṂ – VAJRĀṂJĀLI

 

Tức Kim Cương Chưởng ấy

Mười Độ (10 ngón tay) kết làm Quyền

Gọi là Kim Cương Phộc (Vajra-bandha)

Hay giải Kiết Sử Phộc (sự trói buộc của Kiết Sử).

Chân Ngôn là:

Án, phộc nhật-la mãn đà

OṂ– VAJRA-BANDHA.

 

Liền dùng Kim Cương Phộc Hay Tịnh Thức Thứ Tám (Ālaya-vijñāna) Cũng trừ giống (chủng) tạp nhiễm.

Hai chữ Đát-La (TRĀ) Tra Ṭ)

Tưởng đặt ở hai vú

Hai Vũ (2 tay) Kim Cương Phộc

Kéo mở như trục cửa Chân Ngôn là:

Phộc nhật-la, mãn đà, đát-la tra

VAJRA ABANDHA TRĀṬ

 

Liền dùng Kim Cương Phộc

Co Thiền Trí (2 ngón cái) vào chưởng.

Mở Đàn Tuệ (2 ngón út) Giới Phương (2 ngón vô danh) Tưởng Triệu Trí Vô Lậu (Anāsvara-jñāna) Nhập vào trong Tàng Thức (Ālaya-vijñāna).

Chân Ngôn là: phộc nhật-la phệ xả, ác

VAJRA ĀVIŚA AḤ

 

Liền dùng Ấn Tướng trước

Tiến Lực (2 ngón trỏ) vịn Thiền Trí (2 ngón cái)

 

Đem phụ nơi Tâm Môn (cửa trái tim) Trí Vô Lậu bền chắc Chân Ngôn là:

Phộc nhật-la mẫu sắt-trí, noan

OṂ– VAJRA-MUṢṬI VAṂ

 

Hai vũ (2 tay) Kim Cương Phộc.

Dựng Nhẫn Nguyện (2 ngón giữa) như kim.

Vừa tụng Chân Ngôn xong.

Thân mình thành Phổ Hiền (Samanta-bhadra)

Ngồi ở trên vành trăng Trước thân quán Phổ Hiền

Chân Ngôn là:

Án, tam muội gia, tát-đát-noan

OṂ– SAMAYA STVAṂ

 

Hành Giả tiếp nên kết

Đại Thệ Chân Thật Khế

Hai vũ (2 tay) Kim Cương Phộc

Thẳng Đàn Tuệ (2 ngón út) Thiền Trí (2 ngón cái) Nhẫn Nguyện (2 ngón giữa) giao trong chưởng Khiến mặt ngón hợp nhau.

Đem hai độ (2 ngón tay) khắc tim.

Gọi là Đại Bi Tiễn (Mũi tên Đại Bi)

Dùng bắn Tâm chán lìa (yểm ly)

Tam Muội Gia Cực Hỷ

Cảnh giác Bản Thệ Nguyện.

Chân Ngôn là:

Án, tam ma gia, hộc, tô đát la, tát-đát-noan

OṂ– SAMAYA HOḤ SURATA STVAṂ

 

Hành Giả tiếp nên kết

Giáng Tam Thế Đại Ấn (Trailokya-vijaya-mahā-mudra) Hai vũ (2 bàn tay) Phẫn Nộ Quyền (Krodha-muṣṭi) Đàn Tuệ (2 ngón út) móc kết lưng.

Tiến Lực (2 ngón trỏ) cứng hai lưng.

 

 

Thân tưởng Phẫn Nộ Vương (Krodha-rāja) Tám tay với bốn mặt Cười giận, hình đáng sợ.

Bốn nanh, thân rực lửa

Co chân phải, thẳng (chân) trái.

Đạp Đại Thiên (Mahā-deva) với Hậu (Uma phi) Gằn tiếng, tụng Chân Ngôn.

Xoay chuyển ở mười phương.

Chuyển trái là Tịch Trừ Chuyển phải là Kết Giới.

Chân Ngôn là:

Án, tô bà nễ, tô bà hồng , nghiệt lý ha noa, nghiệt lý ha noa, hồng nghiệt lý ha noa bá dã, hồng, a nẵng dã, hộc, bà nga noan, phộc nhật-la, hồng phát tra.

OṂ_ SUMBHANI SUMBHA HŪṂ _GṚHṆA GṚHṆA HŪṂ _ GṚHṆA APAYA HŪṂ_ ĀNAYA HOḤ BHAGAVAṂ VAJRA HŪṂ PHAṬ.

 

Tiếp kết Kim Cương Liên

Hai vũ (2 tay) Kim Cương Phộc

Thẳng Đàn Tuệ (hai ngón út) Thiền Trí (hai ngón cái)

Tam Muội Gia Liên Hoa

Được thành Liên Hoa Bộ (Padma-kulāya) Chủ Tể của Chuyển Luân Chân Ngôn là:

Án, phộc nhật-la, bát na-ma, tam ma gia, tát-đát-phạm

OṂ– VAJRA-PADMA SAMAYA STVAṂ

 

Trong Thức A Lại Gia (Ālaya-vijñāna)

Phản ngược chủng Bồ Đề (Bodhi)

Tiếp kết Pháp Luân Ấn (Dharma-cakra-mudra)

Tồi phá Luân Yểm Ly

Tức Liên Hoa Ấn trước

Đàn Tuệ(hai ngón út) giao thẳng cứng

Kéo đẩy ở tim mình Liền diệt Chủng Nhị Thừa Chân Ngôn là:

Hồng, tra chỉ tát-bố tra gia, ma ha vĩ la nga, phộc nhật-lam, phộc nhật-la đà la, tát đế-duệ nẵng sách.

HŪṂ ṬAKKI SPHOṬAYA – MAHĀ-VIRĀGA VAJRAṂ VAJRA-DHĀRA SATYENA ṬHAḤ.

Tiếp kết Đại Dục Ấn

Hai vũ (2 tay) Kim Cương Phộc

Thiền (ngón cái phải) vào hổ khẩu Trí (ngón cái trái)

Tùy Tụng mà xuất nhập (ra vào) Chân Ngôn là:

Án, tô la đá, phộc nhật-lam, nhược, hồng, noan, hốc,tam ma gia tát đát-phạm

OṂ– SURATA VAJRAṂ – JAḤ HŪṂ VAṂ HOḤ – SAMAYA STVAṂ.

Đại Lạc Bất Không Thân Ấn khế giống như trên

Nguyện khắp các Hữu Tình

Mau chứng Như Lai Địa (Tathāgata-bhūmi)

Người tu hành Du Gia (Yoga)

Tự thành Trí sâu lớn (Đại thâm)

Mãn Bồ Đề (Bodhi) đại dục (Mahā-rāga) Viên thành chủng Đại Bi (Mahā-kāruṇa) Chân Ngôn là:

Án, ma ha tô khư, phộc nhật-lan sa đà gia, tát phộc tát đát-phệ tỳ-dụ, nhược, hồng, noan, hộc

OṂ– MAHĀ-SUKHA-VAJRAṂ SĀDHAYA – SARVA-SATVEBHYAḤ JAḤ HŪṂ VAṂ HOḤ.

 

Tiếp kết Triệu Tội Ấn

Hai vũ (2 tay) Kim Cương Phộc

Duỗi Nhẫn Nguyện (hai ngón giữa) như Kim

Co Tiến Lực (hai ngón trỏ) như câu (móc câu)

Khởi Tâm Đại Bi Mẫn

Đến, đi mà quán tưởng Triệu các tội Hữu Tình

Ba nẻo ác thân mình

Triệu mọi tội vào chưởng (lòng bàn tay)

Màu đen như mây mù Đa số là hình Quỷ Chân Ngôn là:

Án, tát phộc bá ba, ca lý-sái noa, phộc nhật-la tát đát-phộc, tam ma gia, hồng phát tra

OṂ_ SARVA-PĀPA AKARṢAṆA VAJRA-SATVA-SAMAYA – HŪṂ PHAṬ

Tiếp kết Tồi Tội Ấn

Tám Độ (tám ngón tay) cùng cài trong

Nhẫn Nguyện ( hai ngón giữa) dựng như trước

Nên quán Chày Độc Cổ

Cần quán thân tướng mình

Biến thành Giáng Tam Thế (Trailokya-vijaya )

Gằn tiếng tụng Chân Ngôn

Nội tâm khởi Từ Bi

Nhẫn Nguyện (hai ngón giữa) vỗ ba lần

Phá các tội Hữu Tình Đều tịnh trừ ba ác Chân Ngôn là:

Án, phộc nhật-la bá ni, vĩ tát-phổ tra gia – Tát phộc bá gia mãn đà na nễ, bátla mưu cật-sái gia- Tát phộc bá gia nga để tỳ-dược, tát phộc tát đát-phộc, tát phộc đát tha nga đa, phộc nhật-la tam ma gia, hồng đát-la tra.

 

OṂ_ VAJRA-PĀṆI VISPHOṬAYA SARVA-PĀPA BANDHANĀNI PRAMOKṢĀYA SARVA-PĀYAGATEBHYAḤ SARVA-SATVA – SARVA TATHĀGATA-VAJRA-SAMAYA HŪṂ TRAṬ.

Tiếp tịnh ba nghiệp chướng

Khiến diệt nghiệp quyết định

Hai vũ (2 tay) Kim Cương Chưởng

Tiến Lực (hai ngón trỏ) co lóng hai

Thiền Trí (hai ngón cái) đè hai độ (hai ngón trỏ)

Kết Nghiệp Chướng Trừ này Chân Ngôn là:

Án, Phộc nhật-la yết ma, vĩ du đà gia, tát phộc phộc la noa nễ, mẫu đà tát để duệ nẵng, hồng.

OṂ– VAJRA-KARMA VIŚUDDHĀYA SARVA-AVARAṆANI _ BUDDHA SATYENA HŪṂ.

 

Tiếp thành Tâm Bồ Đề (Bodhi-citta)

Khiến Ta Người viên mãn

Ấn như Liên Hoa Khế (Padma-mudra)

Đặt bên trái đỉnh đầu Chân Ngôn là:

Án, chiến nại-lô đa lê, tam mạn đa bà nại-la chỉ la ni, ma ha phộc nhật-lý ni, hồng

OṂ– CANDRA-UTTARE SAMANTA-BHADRA KIRAṆI – MAHĀ-

VAJRIṆI HŪṂ.

Vận tâm các Hữu Tình

Trên trăng, uy Như Lai

Mau thành như Phổ Hiền (Samanta-bhadra)

Kinh Du Già đã nói

Nên kết Già Phu Tọa

Chẳng lay động chi tiết

Nên kết Đẳng Ấn trì

Hai vũ (2 tay) Kim Cương Phộc

Ngửa đặt ở dưới rốn

Thẳng thân đừng lay động

Lưỡi trụ trên nóc họng

Ngưng thở khiến vi tế (nhỏ nhiệm)

Đế quán (chân thành quán) các Pháp Tính (Dharmatā)

Đều do ở tâm mình

Phiền Não (Kleśa), Tùy Phiền Não (Upakleśa)

Nhóm: Uẩn (Skandha), Giới (Dhātu), các Nhập (ātayana)

Đều như huyễn, dương diệm (ảo ảnh do bóng nắng)

Như thành Càn Thát Bà (Gandharva-nāgara)

Cũng như vòng lửa xoay

Như tiếng dội trong hang

Như vậy Đế Quán xong

Chẳng thấy ở thân tâm

Trụ tịch diệt bình đẳng

Cứu cánh chân thật Trí

Liền quán trong Hư Không

Chư Phật như hạt mè

Tràn đầy Hư Không Giới

Tưởng thân chứng Thập Địa

Trụ ở bờ như Chân (như Chân Tế)

Các Như Lai trong Không

Búng tay rồi cảnh giác Nói rằng: Thiện Nam Tử!

Nơi sở chướng của ngươi

Nhất Đạo thanh tĩnh

Kim Cương Dụ Tam Muội

Với đẳng Tát Bà Nhược(Sarva-jñā: Nhất Thiết Trí)

Còn chưa thể chứng biết

Đừng cho đây là đủ

Nên mãn túc phổ Hiền

Mới thành Tối Chánh Giác Thân tâm chẳng lay động Trong Định, lễ chư Phật Chân Ngôn là:

Án, tát phộc đát tha nga đa, ba na mãn na nam, ca lỗ nhĩ

OṂ – SARVA TATHĀGATA-PĀDA VANDANĀṂ KARA-UMI.

 

Hành Giả nghe cảnh giác

Trong Định, lễ khắp xong Nguyện xin các Như Lai

Chỉ con nơi Sở Hành

Chư Phật cùng bảo rằng

Ngươi nên quán tự tâm (tâm của mình)

Đã nghe lời ấy xong

Như giáo quán tâm mình

Trụ lâu, chân thành quán (đế quán sát)

Chẳng thấy tướng tâm mình Lại tưởng lễ chân Phật Bạch rằng: Tối Thắng Tôn! Con chẳng thấy tâm mình Tâm này tướng thế nào? Chư Phật đều bảo rằng

Tướng tâm khó đo lường

Trao cho Tâm Chân Ngôn

Liền tụng “Triệt Tâm Minh” (bài chú làm cho Tâm sáng suốt thông đạt)

Quán Tâm như vành trăng

Như ở trong sương mù

Như chân thật quán (Đế quán sát) Chân Ngôn là:

Án, chỉ đa bát-la để phệ đặng ca lỗ nhĩ

OṂ– CITTA PRATIVEDHAṂ KARA-UMI

 

Tạng Thức vốn chẳng nhiễm

Thanh tịnh không hoen ố

Do đủ Phước Trí nên

Tâm mình như trăng tròn

Lại tác suy tư này

Tâm đó là vật gì?

Phiền não (Kleśa) gom hạt giống

Thiện Ac đều do Tâm

Tâm là A Lại Gia (Ālaya)

Tu Tịnh dùng làm Nhân (Hetu)

Lâu dài gom Phước (Puṇya) Trí (Jñāna)

Ví như vành trăng trong

Không The cũng không việc

Liền nói chẳng phải Trăng

Do đủ Phước Trí nên

Tâm mình như trăng đầy Tâm mừng rỡ vui vẻ Lại bạch: Các Thế Tôn!

Con đã thấy tâm mình

Thanh tịnh như trăng đầy

Lìa các phiền não cấu (bụi nhơ phiền não) Nhóm Năng Chấp (Grāka), Sở Chấp (Grāhya) Chư Phật đều bảo rằng:

Tâm ngươi vốn như vậy

Vì khách trần che lấp

Tâm Bồ Đề làTịnh

Ngươi quán vành Trăng trong

Được chứng tâm Bồ Đề

Truyền Tâm Chân Ngôn này Mật tụng mà quán sát Chân Ngôn là:

Án, mạo địa chỉ đa mẫu đà ba na dạ nhĩ

OṂ– BODHI-CITTAM UTPĀDA YĀMI

 

Hay khiến vành trăng tim Tròn đầy hiển sáng rực Chư Phật lại bảo rằng:

Tâm Bồ Đề bền chắc

Lại trao Tâm Chân Ngôn

Án, tô khất-xoa ma, phộc nhật-la

OṂ– SUKṢMA VAJRA

 

Quán Ngũ Cổ kim Cương Liên Hoa Chân Ngôn là:

Án, để sắt-xá, phộc nhật-la, bát na ma

OṂ – TIṢṬA VAJRA-PADMA

 

Ngươi ở vành trăng trong

Quán hoa sen tám cánh

Khiến vòng khắp Pháp Giới

Chỉ một hoa sen lớn

Cần phải biết thân mình

Kim Cương Liên Hoa Giới (Vajra-padma-dhātu) Chân Ngôn là:

Án, phộc nhật-la đát-ma cú hàm

OṂ– VAJRA-ATMAKA-UHAṂ

 

Thân mình là hoa sen Trong sạch không nhiễm dính Lại bạch chư Phật rằng: Con là thân hoa sen

Thời các Như Lai ấy

Lại sắc (ban dạy) Hành Giả rằng:

Quán thân như Bản Tôn

Lại trao Chân Ngôn này

Án, dã tha, tát phộc đát tha nga đa, tát-đát tha hàm.

OṂ– YATHA SARVA-TATHĀGATA STATHĀHAṂ

 

Đã thành thân Bản Tôn

Kết Như Lai Gia Trì

Chẳng sửa tướng Ấn trước Nên tụng Chân Ngôn này Chân Ngôn là:

Ấn, tát phộc đát tha nga đa, tị tam mạo địa niết-lý trà, phộc nhật-la địa sắt xá.

OṂ – SARVA-TATHĀGATA ABHISAṂBODHI DṚḌHA-VAJRA TIṢṬA.

 

Tiếp kết bốn Như Lai

Tam Muội Gia Khế Ấn

Đều dùng Bản Chân Ngôn

Mà dùng gia trì thân

Bất Động Phật ở tim

Bảo Sinh Tôn ở trán

Vô Lượng Thọ ở họng

Bất Không Thành Tựu đỉnh

Chân Ngôn là:

1_Án, phộc nhật-a tát đát phộc địa sắt-xá, sa-phộc hàm

OṂ– VAJRA-SATVA ADHIṢṬA SVĀMAṂ HŪṂ

2_ Án, phộc nhật- la tát đát-phộc địa sắt-xá, sa-phộc hàm 

OṂ– VAJRA-SATVA ADHIṢṬA SVĀMAṂ TRĀḤ

3_Án,phộc nhật-la tát đát-phộc địa sắt-xá, sa-phộc hàm

OṂ– VAJRA-SATVA ADHIṢṬA SVĀMAṂ HRĪḤ

4_Án, phộc nhật-la tát đát-phộc địa sắt-xá, sa-phộc hàm

OṂ– VAJRA-SATVA ADHIṢṬA SVĀMAṂ AḤ

 

Đã dùng gia trì thân

Tiếp nên trao Quán Đỉnh

Ấn Khế năm Như Lai

Đều như Tam Muội Gia

Biến Chiếu quán ở đỉnh

Bất Động Phật ở trán

Bảo Sinh Tôn đỉnh hữu (bên phải đỉnh đầu)

Vô Lương Thọ đỉnh hậu (phía sau đỉnh đầu)

 

Bất Không Thành Tựu Phật

Tại bên trái đỉnh đầu

Chân Ngôn là:

1. Án, tát phộc đát tha nga đới, thấp-phộc la-gia tỳ sái ca- hồng

OṂ – SARVA TATHĀGATEŚVARYA ABHIṢAIKA _HŪṂ

2. Án, phộc nhật-la tát đát-phộc tỳ săn già hàm _Hồng 

OṂ– VAJRA-SATVA ABHIṢIṂCA MĀṂ_ HŪṂ

3. Án, phộc nhật-la la đát nẵng tỳ săn già hàm – Đát Lạc 

OṂ – VAJRA-RATNA ABHIṢIṂCA MĀṂ_ TRĀḤ

4. Án, phộc nhật-la bát na-ma tỳ săn già hàm –Hột-lý

OṂ – VAJRA-PADMA ABHIṢIṂCA MĀṂ_ HRĪḤ

5. Án, phộc nhật-la yết ma tỳ săn già hàm- Ác 

OṂ – VAJRA-KARMA ABHIṢIṂCA MĀṂ _ AḤ

 

Tiếp ở sau Quán Đỉnh

Nên cột Như Lai Man

Các Như Lai bốn phương

Đều Tam Muội Gia Khế

Trước trán, hai vũ (hai tay) chia

Ba lần kết sau đỉnh

Hướng trước như rũ đai

Trước mở từ Đàn Tuệ (hai ngón út)

1_ Án, phộc nhật-la tát đát-phộc, ma la tỳ săn già hàm, noan

OṂ_ VAJRA-SATVA MĀLA ABHIṢIṂCA MĀṂ_ VAṂ

 

2_ Án, phộc nhật-la la đát-nẵng, ma la tỳ săn già hàm, noan

OṂ_ VAJRA-RATNA MĀLA ABHIṢIṂCA MĀṂ_ VAṂ

3_ Án, phộc nhật-la bát na-ma, ma la tỳ săn già hàm, noan

OṂ_ VAJRA-PADMA MĀLA ABHIṢIṂCA MĀṂ_ VAṂ

4_ Án, phộc nhật-la yết ma, ma la tỳ săn già hàm, noan

OṂ_ VAJRA-KARMA MĀLA ABHIṢIṂCA MĀṂ_ VAṂ

 

Tiếp nơi các Hữu Tình

Nên hưng Tâm Đại Bi

Trong sanh tử vô tận

Luôn mặc giáp Đại Thệ

Vì tịnh quốc thổ Phật

Giáng phục các Thiên Ma

Thành Tối Chính Giác, nên

Mặc giáp Trụ Như Lai

Hai vũ (2 tay) Kim Cương Quyền

Ngay tim duỗi Tiến Lực (hai ngón trỏ)

Hai Độ (hai ngón tay) cùng ràng cột (xoay vòng như cột thẳng)

Tim, lưng, rồi hai gối

Rốn, eo đến hai vai

Họng, cổ, trán, đỉnh đầu

Mỗi mỗi xoay ba vòng

Từ từ rũ xuống dưới

Trước buông từ Đàn Tuệ (hai ngón út)

Liền hay Hộ tất cả Thiên Ma chẳng thể hại Chân Ngôn là: Án, châm OṂ– ṬUṂ

 

Tiếp đến Kim Cương Chỉ (?Phách )

Ngang chưởng vỗ ba lần

Do uy lực Ấn này

Buộc giải, cột các giải

Liền thành giáp bền chắc

Thánh Chúng đều vui vẻ

Đắc được Thể Kim Cương Như Kim Cương Tát Đỏa (Vajra-satva) Chân Ngôn là:

Án, phộc nhật la đổ-sắt dã, hộc

OṂ– VAJRA TUṢYA HOḤ

 

Tiếp kết Hiện Trí Thân

Hai vũ (2 tay) Kim Cương Phộc

Thiền Trí (hai ngón cái) vào trong chưởng

Trước thân, tưởng vành trăng

Ở trong quán Bản Tôn

Đế Quán nơi tướng tốt

Biến Nhập (Āviśa: vào khắp) Kim Cương xong

Bản Ấn như Nghi Tắc

Trước thân cần phải kết Suy tư Đại Tát Đỏa (Mahā-satva) Chân Ngôn là:

Phộc nhật-la tát đát-phộc, ác

VAJRA-SATVA AḤ

 

Tiếp kết Kiến Trí Thân

Ấn Khế như tướng trước

Thấy Trí Tát Đỏa (Jñāna-satva) ấy

Nên quán ở thân mình

Câu triệu dẫn vào buộc Khiến vui làm thành tựu Chân Ngôn là:

Án, phộc nhật-la tát đát-phộc niết-lý xả dã

OṂ– VAJRA-SATVA DṚŚYA

 

Tiếp kết Minh bốn chữ (Tứ Tự Minh)

Ấn như Giáng Tam Thế

_Co đầu tiến (ngón trỏ phải) như câu (móc câu)

_Tiếp Tiến Lực (hai ngón trỏ) giao nhau

_Vẫn co chụm đầu nhau

_Tiếp cùng nhau móc kết

Rồi hợp cổ tay, rung

Do bốn Ấn Minh này

Triệu, Dẫn, Buộc (phộc), khiến vui (hỷ) Chân Ngôn là:

Nhược, hồng, noan, hộc

JAḤ HŪṂ VAṂ HOḤ

 

Tiếp Tam Muội Gia Ấn

Nên kết Kim Cương Phộc

Dựng Nhẫn Nguyện (hai ngón giữa) như Kim

Thành Du Già Bản Tôn Tụng Tam Muội Gia tát đỏa noan

SAMAYA STVAṂ

 

Sau lưng vào khắp Tán Nại La (Candra:vành trăng)

Ở nhóm giữa quán Thể Tát Đỏa Ta: Tam Muội Gia, tát đát noan (samaya stvaṃ) Chân Ngôn là:

Tam ma dụ ham, ma ha tam ma dụ ham 

SAMAYA-UHAṂ, MAHĀ-SAMAYA-UHAṂ

 

Tiếp nên tưởng biển lớn

Nước của tám Công Đức

Ở trên tưởng rùa vàng

Bảy núi vàng vây quanh Tưởng sườn núi có sông

Do nước tám Đức thành

Tưởng Chủng Tử (Bīja) kèm tụng

Ham (HAṂ) noan VAṂ) và Bát-la (PRA)

Chân Ngôn là:

Án, Vĩ ma lô ná địa hồng

OṂ– VIMALA UDADHI HŪṂ

 

Tiếp tưởng Tu Di Lô (Sumeru:núi Tu Di)

Đều dùng bốn báu thành

Chân Ngôn là:

Án, a giả la hồng

OṂ– ACALA HŪṂ

 

Trên tưởng lầu gác báu

Nên kết Kim Cương Luân (Vajra-cakra)

Do uy lực Ấn này

Ắt thành các Luân Đàn

Hai vũ (2 tay) Kim Cương Quyền

Tiến Lực (2 ngón trỏ) Đàn Tuệ (2 ngón út) móc

Ở trong nên quán tưởng

Luân Đàn như Bản Giáo

Tức ở trong gác báu

Mà quán Mạn Đồ La

Án, phộc nhật-la, chước ca-la, hồng

OṂ– VAJRA-CAKRA – HŪṂ

 

Tiếp nên tụng khải Thỉnh

Chẳng sửa tướng Ấn trước

Tưởng bạch các Thánh Tôn Giáng xuống Mạn Đồ La Khải Thỉnh là:

Dã tỳ diệm niết vĩ kiệt na sa chước ca-la tất địa tả, đa mẫu bệ mạt lê, phộc nhật-la quân trà lợi, Hệ đô, tỳ diệm đá tỳ diệm ma, tát đổ sa ná nẵng mạc

 

YABHYĀṂ NIRVIGHNA SACAKRA SIDDHISYĀ TAMUHE BALE, VAJRA-KUṆḌALI HETU ABHYĀṂTA ABHYĀṂMASTU SADĀ NAMAḤ

 

Tiếp kết Khai Môn Khế

Tưởng mở cửa Đại Đàn

Hai vũ (2 tay) Kim Cương Quyền

Đàn Tuệ (hai ngón út) cùng móc nhau

Dựng Tiến Lực (hai ngón trỏ) hợp cạnh

Mỗi cửa tụng Chân Ngôn

Ứng Hồng (HŪṂ) mà kéo mở

Từ Đông rồi chuyển phải

Mỗi phương, mặt hướng cửa

Nếu phương sở nhỏ hẹp

Liền nên trong quán tưởng Vận tâm như Bản Giáo Chân Ngôn là:

Án, phộc nhật-la ná phộc lô, ốt ná già tra dã, tam ma gia, bát-la phệ xá gia, hồng

OṂ – VAJRA-DHĀRA UDAGHAṬAYA SAMAYA PRAVEŚAYA HŪṂ

 

Tiếp kết Khải Thỉnh Khế

Khải bạch với Thánh Tôn

Hai vũ (2 tay) Kim Cương Phộc

Nhẫn Nguyện (hai ngón giữa) nên dựng hợp

Co Tiến Lực (hai ngón trỏ) như móc

Giữa, sau mà chẳng dính

Xưng tên rồi Khải Thỉnh

Ba lần xướng Già Tha (Gāthā)

A diễn đô, tát phệ mộ phộc, nãi ca sa la, bát-la noa nhĩ đá thế sa ca, thủ la ma la sa khất-xoa đát cật-lý đá nan đá bà phộc, sa-phộc bà phộc sa-phộc diễn mộ mao nan đa bà phộc, sa-phộc bà phộc

 

AYAṂTU SARVA BHAVATEKASĀRAḤ, PRAṆĀMITĀḤ ŚEṢAKATHĀRA MĀRĀḤ SĀKṢA KṚTA, ANANTA BHAVA SVABHĀVA SVĀYAṂBHUVA, ANANTA BHAVA SVABHAVĀḤ

 

Tiếp quán Phật Hải Hội

Chư Thánh vân tập khắp

Giao cánh tay, búng tay

Tiếng vang tràn Pháp Giới Chân Ngôn là:

Án, phộc nhật-la sa ma nhạ, nhược

OṂ– VAJRA SAMAJA_ JAḤ (Samaja: vân tập)

 

Các Như Lai tập hội ngay tại hư không, tụng bài tán 108 tên, lễ Mạn Đồ La Chúng.

Tán là:

1. Phộc nhật-la tát đát-phộc, ma ha tát đát-phộc (1) phộc nhật-la, tát phộc đát tha nghiệt đa (2) tam mạn đa bạt niết-la, phộc nhật-la nễ gia (3) phộc nhật-la bá ninh, nẵng mưu tát đô đế (4)

 

VAJRA-SATVA MAHĀ-SATVA VAJRA, SARVA TATHĀGATA, SAMANTA-BHADRA, VAJRADYA, VAJRAPĀṆI- NAMO STUTE.

2. Phộc nhật-la la nhạ, tô một đà nga-lý-gia (1) phộc nhật-la củ xả đát tha nghiệt đa (2) A mục già la nhạ phộc nhật-la nễ gia (3) phộc nhật-la khát sa nẵng mưu tát-đổ đế (4)

 

VAJRA-RĀJA SUBUDDHA AGRYA- VAJRA-AṂKUŚA, TATHĀGATA, AMOGHA-RĀJA, VAJRADYA, VAJRA-AKARṢA, NAMO STUTE.

3. Phộc nhật-la la nga, ma ha táo xí-dã (1) phộc nhật-la phộc noa, thương ca la (2) ma la ca ma, ma ha phộc nhật-la (3) Phộc nhật-la giả ba, nam mưu tát đổ đế (4)

VAJRA-RĀGA, MAHĀ-SAUKHYA – VAJRA-VARṆA ŚAṂKARA, MĀRA KĀMA – MAHĀ-VAJRA, VAJRA-CĀPA NAMO STUTE.

4. Phộc nhật-la sa độ, tô phộc nhật-la nghiệt-la (1) phộc nhật-la đô sắt-tai, ma ha la đế, bát-la mẫu nễ-gia la nhạ (2) phộc nhật-la nễ gia (3) phộc nhật-la hát sa, nẵng mưu tát-đổ đế (4)

 

VAJRA-SĀDHU, SUVAJRA AGRYA – VAJRA TUṢṬAI, MAHĀ-RATE, PRAMODYA-RĀJA, VAJRADYA, VAJRA-HĀSA- NAMO STUTE.

5. Phộc nhật-la la đát-na, tô phộc nhật-la la tha (1) phộc nhật-la a ca xả, ma ha ma ni (2) a ca xả nghiệt bà, phộc nhật-la trà dã (3) phộc nhật-la nghiệt bà,nẵng mưu tát-đỗ đế (4)

 

VAJRA-RATNA, SUVAJRA-ARTHA, VAJRA-ĀKĀŚA, MAHĀ-MAṆI, ĀKĀŚA-GARBHA, VAJRAHYA, VAJRA-GARBHA, NAMO STUTE.

6. Phộc nhật-la đế nhạ, ma hạ nhĩ-phộc la (1) phộc nhật-la tố lý-gia, nhĩ nẵng bát-la bà (2) phộc nhật-la la thấp-di, ma ha đế nhạ (3) phộc nhật-la bát-la bà nẵng mưu tát-đổ đế (4)

VAJRA-TEJA, MAHĀ-JVALA, VAJRA-SŪRYA, JINA-PRABHA, VAJRARAŚMI, MAHĀ-TEJA, VAJRA-PRABHA NAMO STUTE.

7. Phộc nhật-la kế đô, tô sa đát-phộc la-tha (1) phộc nhật-la đặc-phộc nhạ, tô đổ sái ca (2) la đát-na kế đổ , ma ha phộc nhật-la (3) phộc nhật-la dã sắt-tai, nẵng mưu tát-đô đế (4)

 

VAJRA-KETU, SUSATVA-ARTHA, VAJRA-DHVAJA SUTOṢAKA, RATNA-KETU, MAHĀ-VAJRA, VAJRA-AYUṢṬAI- NAMO STUTE.

8. Phộc nhật-la hạ sa , ma hạ hạ sa (1) phộc nhật-la tất-nhĩ đa, ma hạ nẵng bộ đa (2) tất-lý đê, bát-la mẫu nễ-gia , phộc nhật-la nghĩ-lý gia (3) phộc nhật la tất-lý đế , nẵng mưu tát-đổ đế (4)

 

VAJRA-HĀSA, MAHĀ-HĀSA, VAJRA-SMITA, MAHĀ-DBHUTA, PRĪTI PRAMODYA, VAJRA-AGRYA VAJRA-PRĪTE – NAMO STUTE.

9. Phộc nhật-la đạt ma, tô sa đát-phộc la-tha (1) phộc nhật-la bát na-ma, tô nhung đà ca (2) lộ kế thấp-phộc la, tô phộc nhật-la khất-xoa (3) phộc nhật-la ninh đát la, nam mưu tát-đổ đế (4)

 

VAJRA-DHARMA, SUSATVA-ARTHA, VAJRA-PADMA SUŚUDDHAKA, LOKEŚVARA, SUVAJRĀKṢA, VAJRA-NETRE NAMO STUTE.

10. Phộc nhật-la để khất-xoa noa, ma ha dã na (1) phộc nhật-la cú xả, ma ha dữu đà (2) mạn thù thất-lợi phộc nhật-la nghiễm tỳ lý-gia (3) phộc nhật-la một đệ , nam mưu tát-đổ đế (4)

 

VAJRA-TĪKṢṆA, MAHĀ-YĀNA, VAJRA-KUŚA, MAHĀ-YUDHA, MAṂJUŚRĪ, VAJRA-GAMBHĪRYA, VAJRA-BUDDHE NAMO STUTE.

11. Phộc nhật-la hệ đổ, ma ha mạn đồ (1) phộc nhật-la chước yết la, ma ha nẵng gia (2) tô bát-la mạt đát-nẵng, tô phộc nhật-lộ la-tha (3) phộc nhật-la mạn đồ , nam mưu tát-đổ đế (4)

 

VAJRA-HETU, MAHĀ-MAṆḌALA, VAJRA-CAKRA, MAHĀ-NĀYA, SUPRAVARTTANA, SUVAJRA-ARTHA, VAJRA-MAṆḌALA. NAMO STUTE.

12. Phộc nhật-la bà sa, tố vi nễ-gia nghiệt-la (1) phộc nhật-la nhạ ba, tô tất địa na (2) a phộc già, phộc nhật-la vi nễ-gia nghiệt la (3), phộc nhật-la bà sa, nam mưu tát-đỗ đế (4)

 

VAJRA-BHĀṢA, SUVIDYA-AGRA, VAJRA-JAPA , SUSIDDHIDA AVĀCA, VAJRA-VIDYA-AGRA, VAJRA-BHĀṢA NAMO STUTE.

13. Phộc nhật-la yết ma, tô phộc nhật-la chỉ-nương (1) yết ma phộc nhật-la, tô sa phộc nghiệt-la, phộc nhật-la mục già , ma hô na lý-gia, phộc nhật-la vĩ thấpphộc, nam mưu tát-đổ đế (4)

 

VAJRA-KARMA, SUVAJRA-JÑA, KARMA-VAJRA, SUSARVĀGRA, VAJRA-AMOGHA, MAHĀ-UDARYA, VAJRA-VIŚVA NAMO STUTE.

14. Phộc nhật-la la khất-xoa, ma hạ phệ-lý gia (1) phộc nhật-la mạt ma, ma ha niết-lý trà (2) nột lý-dữu đà na, tô vi lý-dã ngật-lý gia (3) phộc nhật-la vĩ lýgia ngật-lý gia (3) Phộc nhật-la vĩ lý gia , nam mưu tát-đổ đế (4)

VAJRA-RĀKṢA, MAHĀ-VAIRYAḤ, VAJRA-VARMA, MAHĀ-DṚḌHA, DURYE-DHANA, SUVĪRYA-AGRYA, VAJRA VĪRYA-AGRYA, VAJRA-VĪRYA NAMO STUTE.

15. Phộc nhật-la dược khất-xoa, ma hô bá gia (1) phộc nhật-la đặng sắt-trala, ma ha bà gia (2) ma la bát-la mạt nễ, phộc nhật-la nghiệt-la (3) phộc nhật-la chiến noa, nam mưu tát-đổ đế (4)

 

VAJRA-YAKṢA, MAHĀ-UPĀYA, VAJRA-DAṂṢṬRA MAHĀ-BHAYA, MĀRA PRAMARDI, VAJRA-UGRA, VAJRA-CAṆḌA NAMO STUTE.

16. Phộc nhật-la tán địa , tô sa ninh địa-gia (1) phộc nhật-la mãn đà, bát-la mao chước ca (2) phộc nhật-la mẫu sắt-tra-gia, nghiệt la tam ma gia (3) phộc nhật-la mẫu sắt-tai, nam mưu tát-đỗ đế (4)

 

*)VAJRA-SAṂDHI, SUSANEDHYA, VAJRA-BANDHA, PRAMOCAKA, VAJRA MUṢṬAYA AGRYA SAMAYAṂ, VAJRA-MUṢṬAI NAMO STUTE.

 

Tiếp kết bốn Minh Ấn

Ấn như Giáng Tam Thế

CÂU (Aṃkuśa): co Tiến độ (ngón trỏ phải) triệu

SÁCH (Pāśa): Tiến lực (hai ngón trỏ) như vòng

TOẢ (Śṛṅkhala): mở cổ tay, móc

LINH (Ghaṃṭa): hợp cổ tay, rung

Đều tụng Bản Chân Ngôn Chân Ngôn là:

Án, phộc nhật-lãng củ xả, nhược_ Phộc nhật-la bá xả hồng_ Phộc nhật-la tátphổ tra noan_ Phộc nhật-la phệ xả ác

OṂ–VAJRA-AMKUŚA JAḤ_ VAJRA-PĀŚA HŪṂ _VAJRA-SPHOṬA VAṂ_VAJRA-AVIŚA AḤ

 

Tiếp kết Kim Cương Phách

Khiến Thánh Chúng vui vẻ.

Chân Ngôn là:

Án, phộc nhật la đá la đỗ sắt-dã, hộc

OṂ– VAJRA-TĀRA TUṢYA HOḤ

 

Tiếp vào Bình Đẳng Trí (Samatā-jñāna)

Dâng nước thơm Át Già (Argha)

Tưởng tắm thân các Thánh

Sẽ được Địa Quán Đảnh (Abhiṣeka-bhūmi) Chân Ngôn là:

Án, phộc nhật-la ná ca, hồng

OṂ – VAJRA-UDAKA_ HŪṂ

 

Tiếp kết Chấn Linh Ấn

Phải: chày, trái: rung chuông

Tâm vào tiếng, giải thoát

Quán chiếu Lý Bát Nhã

Chân Ngôn là:

Án, phộc nhật-la kiến tra đổ sử-dã, hộc

OṂ – VAJRA-GHAṂṬA TUṢYA HOḤ

[ND: Hết phần Thành Thân Hội]

 

Tiếp kết Yết Ma Ấn (Karma-mudra)

Ở tim rồi tu tập

Đế quán vành trăng tim

Rồi có chày Yết Ma

Nên kết Kim Cương Quyền

Đẳng Dẫn (Samāhita) rồi chia hai

Tả vũ (tay trái) Kim Cương Quyền

Dùng nắm đầu ngón Lực (ngón trỏ trái)

Quyền trái đặt ở eo

Rũ tay phải chạm đất

Quyền trái, tướng như trước

Hữu vũ, (tay phải) tác Thí Nguyện

Hai tay ngửa cài nhau

Thẳng Tiến Lực (hai ngón trỏ) chung lưng

Thiền Trí (hai ngón cái) ngang đầu ngón

Quyền trái lại ở eo

Hữu vũ, (tay phải) Thí Vô Úy

Là năm Như Lai Khế Mỗi mỗi Chân Ngôn là:

Án, chất đa bát-la để vĩ đặng, ca lỗ nhĩ

OṂ– CITTA PRATIVEDHAṂ KARA-UMI

Án, mạo địa chỉ đa mẫu đát ba na dạ nhĩ

OṂ – BODHI-CITTAM UTPĀDA YĀMI

Án, để sắt-tra phộc nhật-la

OṂ– TIṢṬA VAJRA

Án, phộc nhật-la đát ma cú hàm

OṂ– VAJRA-ATMAKA-UHAṂ

Án, duệ tha tát phộc đát tha nghiệt đa, tát đát tha hàm

OṂ– YATHA SARVA-TATHĀGATA STATHĀHAṂ

Tiếp nên kết Yết Ma

Bốn Ba La Mật Khế

Đều như Bản Phật Ấn

Mà tụng nơi Chân Ngôn Mỗi mỗi Chân Ngôn ấy là:

Án, tát đát-phộc phộc nhật-lý_ La đát-na phộc nhật-lý_ đạt ma phộc nhật-lý_

Yết Ma phộc nhật-lý

OṂ– SATVA-VAJRI – RATNA-VAJRI – DHARMA-VAJRI_ KARMA-VAJRI [? là:

OṂ– SATVA-VAJRI

OṂ– RATNA-VAJRI

OṂ– DHARMA-VAJRI

OṂ– KARMA-VAJRI ]

 

Tiếp kết mười sáu Tôn Nghi của Yết Ma Khế

Quyền trái đặt cạnh eo

Hữu vũ (tay phải) rút chày ném

Giao hai quyền ôm ngực

Co tiến lực (hai ngón trỏ) móc triệu

Hai quyền như Xạ Pháp (cách bắn tên)

Đặt ngang tim búng tay

Tiến lực (hai ngón trỏ) như bình báu

Ở tim chuyển Nhật Luân (mặt trời)

Chỏ phải trụ quyền trái

Hai miệng quyền ngửa bung

Trái: sen, phải: mở bóc

Tay trái tưởng cầm hoa

Tay phải như cầm kiếm

Úp quyền dựng Tiến Lực (hai ngón trỏ)

Ở rốn, chuyển một nửa

Đưa tới miệng, ngửa bung

Trước duỗi từ Thiền Trí (hai ngón cái)

Xoay múa tim, hai má (hai gò má)

Kim Cương Chưởng ở Đỉnh

Hai Quyền khoác giáp trụ

Tiến Lực (hai ngón trỏ) Đàn tuệ (hai ngón út) Nanh

Hai quyền cùng hợp nhau

Mười sáu Đại Sĩ Ấn

 

_Nội, Ngoại: Tám Cúng Dường

Kèm với Bốn Đại Hộ

Ấn Tướng, nay sẽ nói

Hai quyền đều cạnh eo

Hướng trái hơi cúi đầu

Hai quyền dùng buộc Man (vòng hoa)

Từ trán, sau đỉnh: rũ

Hai quyền cùng hợp cạnh

Từ rốn đến miệng bung

Hai quyền như nghi múa

Xoay chuyển chưởng ở đỉnh

Dùng nghi Kim Cương Quyền

Bốn Ấn nhóm Thiêu Hương Dùng Giáng Tam Thế Ấn

Bốn Nhiếp nhóm Câu, Sách

Kèm quyền hướng dưới bung

Ngửa bung như Phụng Hiến

Dựng Thiền Trí (hai ngón cái) như Kim

Mở chưởng xoa ở ngực

Co Tiến (ngón trỏ phải) như móc câu

Cong Tiến Lực (hai ngón trỏ) vịn nhau

 

Hai Độ (hai ngón tay) liền móc nhau

Hợp cổ tay, hơi rung

Mỗi mỗi Chân Ngôn ấy là:

1_Phộc nhật- la tát đát-phộc, A

VAJRA-SATVA – AḤ

2_ Phộc nhật-la la nhạ, nhược

VAJRA-RĀJA – JAḤ

3_ Phộc nhật-la, la nga, hộ

VAJRA-RĀGA – HOḤ

4_ Phộc nhật-la, sa độ, sách

VAJRA-SĀDHU – SAḤ

5_ Phộc nhật-la, la đát-na, án

VAJRA-RATNA – OṂ

6_ Phộc nhật-la, đế nhạ, ám

VAJRA-TEJA – ĀṂ

7_ Phộc nhật-la, kế đô, đát-lam

VAJRA-KETU – TRĀṂ

8_ Phộc nhật-la, hạ sa, hác

VAJRA-HĀSA- HAḤ

9_ Phộc nhật-la, đạt ma, hột-lý

VAJRA-DHARMA – HRĪḤ

10_ Phộc nhật-la, để khất-xoa-noa, đạm

VAJRA-TĪKṢṆA – DHAṂ

11_ Phộc nhật-la, duệ đô, hàm

VAJRA-HETU – MAṂ

12_ Phộc nhật-la, bà sa, lam

VAJRA-BHĀṢA – RAṂ

13_ Phộc nhật-la, yết ma, kiếm

VAJRA-KARMA_ KAṂ

14_ Phộc nhật-la, la khất-xoa, hàm 

VAJRA-RĀKṢA – HAṂ

15_ Phộc nhật-la, dược khất-xoa, hồng

VAJRA-YAKṢA – HUṂ

16_ Phộc nhật-la, tán địa, noan

VAJRA-SAṂDHI – VAṂ

(ND: Trên đây là 16 câu Chú của 16 vị Đại Sĩ)

17_ Phộc nhật-la, la tế, hộ

VAJRA-LĀSE_ HOḤ

(Bản khác ghi là: VAJRA-LĀSYE HOḤ)

18_ Phộc nhật-la, ma đê, đát-la tra

VAJRA-MĀLE – TRAṬ

19_ Phộc nhật-la, nghĩ đế, nghĩ 

VAJRA-GĪTE – GĪḤ

20_ Phộc nhật-la, niết-lật đế, cật-lý tra

VAJRA-NṚTYE – KṚṬ

(ND : Trên đây là 4 Nội Cúng Dường)

21_ Phộc nhật-la, độ bút, A

VAJRA-DHŪPE – AḤ

22_ Phộc nhật-la, bổ sáp-bế, án

VAJRA-PUṢPE – OṂ

23_ Phộc nhật-la, lộ kế, nễ

VAJRA-ĀLOKE – DĪḤ

24_ Phộc nhật-la, hiến đề, ngược

VAJRA-GANDHE – GAḤ

(ND: Trên đây là 4 Ngoại Cúng Dường)

25_ Phộc nhật-lãng củ xả, nhược

VAJRA-AṂKUŚA – JAḤ

26_ Phộc nhật-la, bá xả, hồng

VAJRA-PĀŚA – HŪṂ

27_ Phộc nhật-la, tát-phổ tra, noan

VAJRA-SPHOṬA – VAṂ

28_ Phộc nhật-la, phệ xả, hộc

VAJRA-VEŚA HOḤ

(Bản khác ghi nhận là: VAJRA-AVIŚA HOḤ)

[ND: Trên đây là 4 Nhiếp]

 

Phải: tim, trái: ấn đất

Quanh bốn mặt Luân Đàn

Đều một, xưng Chân Ngôn

An lập Hiền Kiếp vị (vị trí các tôn đời Hiền Kiếp) Chân Ngôn là: Hồng 

HŪṂ

[ND: Hết phần Yết Ma Hội]

 

_ Tiếp kết Tam Muội Gia (Samaya)

Ở lưỡi quán Kim Cương

_ Trước hợp Kim Cương Chưởng

Liền thành Kim Cương Phộc

Nhẫn Nguyện (hai ngón giữa) như cây kiếm

Tiến Lực (hai ngón trỏ) phụ ở lưng

_ Dựng Nhẫn Nguyện (hai ngón giữa) như Kim

_ Lại co như hình báu

_ Co kín như cánh sen

Hợp mặt ở trong chưởng

_ Hợp Đàn Tuệ (hai ngón út) Thiền Trí (hai ngón cái)

Đây là năm Phật Ấn Mỗi mỗi Chân Ngôn ấy là:

1_ Phộc nhật-la chỉ-nhạ nam, a

VAJRA-JÑĀNAṂ – AḤ

2_ Phộc nhật-la, chỉ nhạ nam, hồng

VAJRA-JÑĀNAṂ – HŪṂ

3_ Phộc nhật-la, chỉ nhạ nam, đát-lạc

VAJRA-JÑĀNAṂ – TRAḤ

4_ Phộc nhật-la, chỉ nhạ nam, hiệt-lợi

VAJRA-JÑĀNAṂ – HRĪḤ

5_ Phộc nhật-la, chỉ nhạ nam, ác

VAJRA-JÑĀNAṂ – AḤ

Tiếp kết Tam Muội Gia Bốn Ba La Mật Khế

Đều như Bản Phật Ấn Riêng riêng tụng Chân Ngôn Mỗi mỗi Chân Ngôn ấy là:

1_ Phộc nhật-la thất-lý, hồng

VAJRA-ŚRĪ – HŪṂ

2_ Phộc nhật-la kiết lợi, đát-lam

VAJRA-GORĪ – TRĀṂ

3_ Phộc nhật-la đa la, hiệt-lý

VAJRA-TĀRĀ – HRĪḤ

4_ Khư, mạt nhật-lý ni , hộc

KHA – VAJRIṆI – HOḤ

_ Tiếp kết mười sáu Tôn

Tám Cúng Dường, bốn Nhiếp

Ấn Khế Tam Muội Gia

_ Nhẫn Nguyện (hai ngón giữa) dựng như Kim Mở út (ngón út), cái (ngón cái) rồi dựng

_ Tiếp dùng Kim Cương Phộc

Co Tiến Lực (hai ngón trỏ) như móc

_ Nhân móc liền cài dựng

Chẳng giải Phộc, búng tay

_ Dựng cái (ngón cái), tiếp co ngược

_ Chẳng sửa ngón cái, tiếp

Duỗi sáu (6 ngón tay), rồi xoay chuyển

_ Hai trước cũng chẳng sửa

Giữa Phộc dưới bốn Tràng

_ Chẳng đổi Tướng Ấn trước

Mở ngược, buông ở miệng

_ Do Phộc, dựng Thiền Trí (hai ngón cái)

Co Tiến Lực (hai ngón trỏ) như sen

_ Do Phộc, dựng Nhẫn Nguyện (hai ngón giữa)

Co lóng trên như Kiếm (cây Kiếm)

_ Nhẫn nguyện (hai ngón giữa) theo vào Phộc

Dựng bốn (ngón vô danh), dựng năm (ngón út) giao

_ Do Phộc, Tiến Lực (hai ngón trỏ) sen Mở Thiền Trí (hai ngón cái) ngả dựa

_ Cài sáu Độ (sáu ngón) rồi che

Cái (ngón cái) đều vịn móng út (ngón út)

_Tiến Lực (hai ngón trỏ) Kim, ngang tim

_Mở Tiến Lực (hai ngón trỏ) Đàn Tuệ (hai ngón cái)

Dựng út (ngón út), Tiến Lực ( 2 ngón trỏ ) móc

_ Phộc, cái (ngón cái) vịn gốc út (ngón út) Tiến Lực ( 2 ngón trỏ ) trụ ở lưng

_ Phộc, dựng dựa Thiền Trí (2 ngón cái)

Ấn này co ngang trán

Từ rốn, miệng, ngửa bung

Xoay múa chưởng ở Đỉnh

Do Phộc, bung bên dưới

Từ Phộc, ngửa mở hiến

 

_ Do Phộc, Thiền Trí (hai ngón cái) Kim

_ Giải Phộc, xoa lồng ngực

_ Do phộc, Tiến Lực (hai ngón trỏ) móc

Thiền (ngón cái phải) vào hổ khẩu Trí (ngón cái trái)

Bốn trên giao như vòng

_ Thiền Trí (hai ngón cái) vào chưởng, rung

Bốn Ấn rồi một Phộc Mỗi mỗi Chân Ngôn ấy là:

1_Tam muội gia, tát-đát-noan

SAMAYA STVAṂ

2_A nẵng gia, tát-đát-noan

ĀNAYA STVAṂ

3_A hộc tô khư

A HOḤ SUKHA

5_Sa độ, sa độ

SĀDHU SĀDHU

6_Tô ma hạ, đát-noan

SUMAHĀ STVAṂ

6_Lỗ bao nễ-dữu đa

RŪPA UDYOTA

7_Át tha bát-la để

ARTHA PRĀPTI

8_Ha Ha Ha Hồng Hác 

HA HA HA HŪṂ HAḤ

9_Tát phộc ca lý

SARVA KĀRI

10_Nậu khư thế na

DUḤKHA CCHEDA

11_Một đà mạo địa

BUDDHA BODHI

12_Bát la để xả nhiếp na 

PRATIŚABDA

13_Tô phộc thuỷ đát-noan 

SUVAŚI TVAṂ

14_Niết bà dã đát-noan

NIRBHĀYA TVAṂ

15_Thiết đốt-lỗ bạc khất-xoa

ŚATRŪ BHAKṢA

16_Tát phộc tất địa

SARVA SIDDHI

(ND: Phần trên là 16 Tôn)

1_Ma ha la để

MAHĀ-RATI

2_Lộ ba thú bệ

RŪPA ŚOBHE

3_Du lộ đát-la táo khế xí gia 

ŚOTRA SAUKHYE

4_Tát bà bố nhi 

SARVA PŪJE

5_ Bát-la ha-la nễ nễ

PRAHLA DINI

6_ Phá la ga nhĩ 

PHĀLA GAMI

7_ Tố đế nhạ cật-lý 

SUTEJA AGRI

8_ Tố hiến đãng nghĩ

SUGANDHA AṄGI

(Phần trên là 8 Cúng Dường)

1_ A dạ hứ nhược 

ĀYAHI JAḤ

2_ A hứ hồng hồng 

ĀHI HŪṂ HŪṂ

3_ Hệ tát-phổ tra noan

HE – SPHOṬA – VAṂ

4_ Kiện tra ác ác

GHAṂṬA _ AḤ AḤ

(Phần trên là 4 Nhiếp)

[ND: Hết phần Tam Muội Gia Hội]

 

Tiếp Đại Cúng Dường Khế

Cúng dường các Như Lai

Nên kết Kim Cương Phộc

Ấn Tướng từ tim khởi

Sơ (đầu tiên) kết Biến Chiếu Tôn (Vairocana-nàtha)

Nghi An của Yết Ma (Karma)

Án, tát phộc đát tha nga đa, phộc nhật-la đà đát-phộc nột đa la, bố nhạ, saphát la noa, sa ma duệ, hồng

OṂ– SARVA-TATHĀGATA-VAJRA-DHĀTVE ANUTTARA-PŪJA SPHARAṆA SAMAYE HŪṂ.

Tiếp Kim Cương Tát Đỏa Yết Ma Ấn:

Án, tát phộc đát tha nga đa, phộc nhật-la tát đát-phộc, nhục đa la bố nhạ, saphát la nỗ , sa ma duệ, hồng

OṂ– SARVA-TATHĀGATA-VAJRASATVA, ANUTTARA-PŪJA SPHARAṆA SAMAYE HŪṂ.

 

Kim Cương Bảo Yết Ma Ấn:

Án– Tát phộc đát tha nga, phộc nhật-la la đát-na, nậu đá la bố nhạ, sa-phát la noa, sa ma duệ, hồng

OṂ– SARVA-TATHĀGATA-VAJRA-RATNA, ANUTTARA-PŪJA SPHARAṆA SAMAYE HŪṂ.

 

Tiếp Kim Cương Pháp Yết Ma Ấn:

 

Án– Tát phộc đát tha nga, phộc nhật-la đạt ma, nậu đá la bố nhạ, sa-phát la noa, sa ma duệ, hồng

OṂ– SARVA-TATHĀGATA-VAJRA-DHARMA, ANUTTARA-PŪJA SPHARAṆA SAMAYE HŪṂ.

 

Tiếp Kim Cương Nghiệp Yết Ma Ấn:

Án – Tát phộc đát tha nga, phộc nhật-la yết ma nậu đá la bố nhạ, sa-phát la noa, sa ma duệ, hồng

OṂ– SARVA-TATHĀGATA-VAJRA-KARMA, ANUTTARA-PŪJA SPHARAṆA SAMAYE HŪṂ.

 

Tiếp trên trái tim, Kim Cương Phộc

Mật Ngữ là:

Án– Tát phộc đát tha nga đa, tát phộc đát ma , niết lý-gia đát na, bố nhạ, saphát la noa, yết ma phộc nhật-lý , A

OṂ_ SARVA-TATHĀGATA, SARVA-ATMA NIRYĀTANA PŪJA SPHARAṆA KARMA-VAJRI AḤ

Hông bên phải (Hữu hiếp).

Mật Ngôn là:

Án– Tát phộc đát tha nga đa, tát phộc đát ma , niết lý-gia đát na, bố nhạ, tát-phát la noa, yết ma khốt-lý , nhược

OṂ_ SARVA-TATHĀGATA, SARVA-ATMA NIRYĀTANA PŪJA SPHARAṆA, KARMA-AGRI_ JAḤ

Hông bên trái (tả hiếp).

Mật Ngữ là:

Án– Tát phộc đát tha nga đa, tát phộc đát ma , niết lý-gia đát na, nỗ la nga noa, bố nhạ, tát-phát la noa, yết ma phộc ninh , hộ

OṂ – SARVA-TATHĀGATA, SARVA-ATMA NIRYĀTANA ANU RĀGAṆA, PŪJA SPHARAṆA KARMA-VĀṆA _ HOḤ

 

Phía sau eo lưng.

Mật Ngữ là:

Án– Tát phộc đát tha nga đa, tát phộc đát-ma, niết lý-gia, đát na sa độ ca la bố nhạ, tát-phát la noa, yết ma đổ sắt- trí , sách

OṂ– SARVA-TATHĀGATA, SARVA-ATMA NIRYĀTANA, SĀDHU KĀRA PŪJA SPHARAṆA , KARMA-TUṢṬI – SAḤ

 

Trên vầng trán.

Mật Ngữ là:

Án– Na mạc tát phộc đát tha nga đa, tỳ sái ca la đát-ninh phiếu, phộc nhật-la ma ni – Án

OṂ– NAMAḤ SARVA-TATHĀGATA ABHIṢEKA RATNEBHYAḤ VAJRA-MAṆI _ OṂ

 

Trên trái tim, xoay chuyển như tướng của vành mặt trời.

Mật Ngôn là:

Án– Na mạc tát phộc đát tha nga đa, tô lý-gia, phộc nhật-la đế nhĩ nễ, nhậpphộc la dĩ-dực.

OṂ– NAMAḤ SARVA-TATHĀGATA SŪRYEBHYAḤ, VAJRA-TEJINI JVALA – HRĪḤ.

 

Trên đỉnh đầu duỗi hai cánh tay.

Mật Ngữ là:

Án – Na mạc tát phộc đát tha nga đa, xả bả lý bố la noa chân đa ma ni, đặcphộc nhạ, cật-lợi phiếu, phộc nhật-la đặc-phộc nhạ, cật-lý, đát-lam.

OṂ– NAMAḤ SARVA-TATHĀGATA – AŚĀ-PARIPŪRṆA CINTĀMAṆIDHVAJA AGREBHYO, VAJRA-DHVAJA AGRI – TRĀṂ

 

Trên miệng, chỗ lúm đồng tiền (tiếu xứ).

Mật Ngữ là:

Án – Na mạc tát phộc đát tha nga đa, ma ha tất-lý để, bát-la mẫu nễ gia ca lê phiếu,, phộc nhật-la hạ tây , hác

OṂ– NAMAḤ SARVA-TATHĀGATA MAHĀ-PRĪTI PRAMODYA KĀREBHYAḤ VAJRA-HĀSE_ HAḤ.

 

Trên miệng.

Mật Ngữ là:

Án– Tát phộc đát tha nga đa, phộc nhật-la đạt ma đa, tam ma địa tị, tát-đổ nỗ di, ma ha đạt ma cật-lý, hiệt-lợi

OṂ– SARVA-TATHĀGATA-VAJRA-DHARMATĀ SAMĀDHIBHYAḤ STUTOMI, MAHĀ-DHARMA-AGRI – HRĪḤ.

 

Tai bên trái.

Chân Ngôn là:

Án – Tát phộc đát tha nga đa, bát-la nhạ , ba-la mật đa, tị niết-lý hạ-lê, tátđổ noa di, ma ha cụ sa nỗ nghê, đạm.

OṂ– SARVA-TATHĀGATA-PRAJÑA-PĀRAMITA ABHINIRHĀRE STUTOMI, MAHĀ-GHOṢA ANUGE – DHAṂ.

 

Tai bên phải.

Chân Ngôn là:

Án – Tát phộc đát tha nga đa, chước yết-la khất-xoa la, bát-lợi mạt đát na, tát phộc tô đát-hiệt đát nại gia duệ, tát đổ nỗ nhĩ, tát phộc mạn trà lê, hồng.

 

OṂ– SARVA-TATHĀGATA-CAKRA-AKṢARA PARIVARTTANA SARVA SŪTRAṂ SANĀYAYE STUTOMI , SARVA-MAṆḌALA – HŪṂ

Phía sau đỉnh đầu.

Chân Ngôn là:

Án – Tát phộc đát tha nga đa, tán đà bà sa , một đà tăng nghĩ để tị, nga nam, tô-đổ nỗ nhĩ phộc nhật-la phộc lợi, chước

OṂ– SARVA-TATHĀGATA-SAṂDHĀ-BHĀṢA, BUDDHA SAṂGĪTIBHYAH GĀDAṂ STUTOMI, VAJRA-VĀCE – CAḤ.

 

Trên đỉnh đầu.

Chân Ngôn là:

Án – Tát phộc đát tha nga đa, độ bá minh già tam mẫu nại-la, tát-phát la noa, bố nhạ yết mê ca la.

OṂ– SARVA-TATHĀGATA-DHŪPA-MEGHA-SAMUDRA SPHARAṆA

PŪJA KARME KARA – KARAḤ

Trên vai phải.

Chân Ngôn là:

Án – Tát phộc đát tha nga đa, bổ sáp-ba, bát-la sa la, tát-phát la noa, bố nhạ, yết mê, chỉ lý, chỉ lý.

OṂ– SARVA-TATHĀGATA-PUṢPA PRAMĀLA SPHARAṆA PŪJA

KARME KIRI_ KIRIḤ.

 

Trên đùi phải.

Chân Ngôn là:

Án – Tát phộc đát tha nga đa, lộ ca nhập-phộc la, tát-phát la noa, bố nhạ, yết mê, bạt la, bả la.

OṂ– SARVA-TATHĀGATA-ALOKA-JVALA SPHARAṆA PŪJA KARME BHARA_ BHARAḤ.

 

Lại để trên trái tim.

Chân Ngôn là:

Án – Tát phộc đát tha nga đa, hiến đà, tam mẫu nại-la, tát-phả la noa, bố nhạ, yết mê lô củ, củ lô.

OṂ – SARVA-TATHĀGATA-GANDHA MEGHA-SAMUDRA SPHARAṆA PŪJA KARME KURU_ KURAḤ.

 

Tiếp kết Tán Hoa Khế

Quán sát ở mười phương

Nói: Nay con Khuyến Thỉnh

Chư Phật chuyển Pháp Luân

Lại nên tác niệm này

Nay Thiệm Bộ Châu này

Cùng với mười phương Giới

Người Trời, ý sinh hoa

Hoa trên bờ dưới nước

Đều cầm hiến mười phương

Tất cả Đại Tát Đỏa

Các quyến thuộc trong Bộ

Khế, Minh, Mật Ngữ Thiên

Con vì cúng dường khắp

Tất cả các Như Lai Để tác làm sự nghiệp Mật Ngữ là:

Án – Tát phộc đát tha nga đa, bổ sáp-ba bố nhạ mê già, tam mẫu niết-la, tátphát la noa, tam ma duệ, hồng

OṂ– SARVA-TATHĀGATA PUṢPA-PŪJA-MEGHA-SAMUDRA SPHARAṆA SAMAYE HŪṂ

Lại kết Thiêu Hương Khế

Rồi tác suy tư này

Hương Bản Thể Người Trời

Hương hoà hợp, biến dịch

Vì Như Lai Yết Ma Nay con đều phụng hiến Mật Ngữ là:

Án – Tát phộc đát tha nga đa, độ ba nhạ mê già, tam mẫu nại-la, tát-phát la noa tam ma duệ, hồng .

OṂ– SARVA-TATHĀGATA-DHŪPA PŪJA-MEGHA-SAMUDRA SPHARAṆA SAMAYE HŪṂ

 

Lại kết Đồ Hương Khế

 

Rồi tác suy tư này

Hương Bản Thể Người Trời

Hương hoà hợp biến dịch

Hương sai khác như vậy

Vì Như Lai Yết Ma Nay con đều phụng hiến Mật Ngữ là:

Án – Tát phộc đát tha nga đa, hiến đà, bố nhạ mê già, tam mẫu nại-la, tátphát la noa tam ma duệ,hồng.

OṂ– SARVA-TATHĀGATA-GANDHA PŪJA-MEGHA-SAMUDRA SPHARAṆA SAMAYE HŪṂ

 

Tiếp kết Đăng Khế xong

Rồi tác suy tư này

Bản Thể Người Trời sinh

Với Quang Minh sai biệt

Vì tác làm sự nghiệp Nay con đều phụng hiến Mật Ngữ là:

Án – Tát phộc đát tha nga đa, nễ ba bố nhạ mê già, tam mẫu nại-la, tát-phát la noa tam ma duệ, hồng.

OṂ– SARVA-TATHĀGATA-DĪPA PŪJA-MEGHA-SAMUDRA SPHARAṆA SAMAYE HŪṂ

 

Tam Muội Gia Bảo Khế

Nên tác niệm như vậy

Giới này với Giới khác

Núi báu, các loại báu

Trong đất và trong biển

Đem tất cả cúng dường

Vì Như Lai Yết Ma Nay con đều phụng hiến Mật Ngữ là:

Án – Tát phộc đát tha nga đa, mao đặc dắng nga la đát-na, lăng ca la, bố nhạ mê già, tam mẫu nại-la, tát-phát la noa, tam ma duệ, hồng .

OṂ– SARVA-TATHĀGATA BODHYAṂGA RATNA-ALAṂKĀRA PŪJAMEGHA-SAMUDRA SPHARAṆA SAMAYE HŪṂ

 

Tiếp kết Hy Hý Khế

Nên tác suy tư này

Hết thảy của Người Trời

Mọi thứ, sự chơi đùa

Cười vui, đồ kỹ nhạc

Đều đem cúng dường Phật

Vì tác làm sự nghiệp Nay con sẽ phụng hiến Mật Ngữ là:

Án – Tát phộc đát tha nga đa, hạ tả la tả, cật-lợi noa, la để, táo khế-gia, nậu đát la, bố nhạ, mê già, tam mẫu nại-la, tát-phát la noa, tam ma duệ, hồng

OṂ – SARVA-TATHĀGATA HĀSYA LĀSYA KRĪDĀ RATI SAUKHYA ANUTTARA PŪJA-MEGHA-SAMUDRA SPHARAṆA SAMAYE HŪṂ

 

Kết Tát Đỏa Tam Muội (Satva-Samaya)

Nên tác suy tư này

Nhóm Kiếp Thọ như vậy

Hay cho mọi thứ áo

Nghiêm thân , mọi vật dụng

Đều đem cúng dường hết

Vì tác làm sự nghiệp Nay con sẽ phụng hiến Mật Ngữ là:

Án – Tát phộc đát tha nga đa, phộc nhật-lộ bả ma tam ma địa, bà phộc na bá na , mạo nhạ na, phộc sa na, bố nhạ mê già, tam mẫu nại-la, tát-phát la noa, tam ma duệ, hồng.

OṂ– SARVA-TATHĀGATA VAJRA-UPAMA-SAMĀDHI BHĀVAṆA

PĀNA BOJANA VĀSANA PŪJA-MEGHA-SAMUDRA SPHARAṆA SAMAYE HŪṂ

 

Yết Ma Tam Muội Gia (Karma-Samaya)

Nên tác suy tư này

Ở trong Tạng Hư Không

Hết thảy các Như Lai

Con đều xin thừa sự

Tưởng trước mỗi vị Phật

Đều có thân của Ta Luôn gần gũi phụng thừa Mật Ngữ là:

Án – Tát phộc đát tha nga đa, ca gia, niết lý-dạ đát na, bố nhạ mê già, tam mẫu nại-la, tát-phát la noa, tam ma duệ, hồng.

OṂ– SARVA-TATHĀGATA-KĀYA NIRYĀTANA PŪJA-MEGHASAMUDRA SPHARAṆA SAMAYE HŪṂ

 

Đạt Ma Tam Muội Gia (Dharma-Samaya)

Nên tác suy tư này

Nay con ở thân này

Cùng các hàng Bồ Tát

Quán được Thực Tính Pháp

Bình Đẳng không có khác

Đã tác Quán ấy xong Nên tụng Mật Ngôn này Mật Ngôn là:

Án– Tát phộc đát tha nga đa chỉ đa, niết-lý dạ đát na, bố nhạ mê già, tam mẫu nại-la, tát-phát la noa, tam ma duệ, hồng.

OṂ– SARVA-TATHĀGATA-CITTA NIRYĀTANA PŪJA-MEGHASAMUDRA SPHARAṆA SAMAYE HŪṂ

 

Bảo Tràng Tam Muội Gia (Ratna-ketu-Samaya)

Nên quán: Trong sinh tử

Tất cả loại chúng sinh

Bị khổ não ràng buộc

Vì nặng lòng thương xót

Nay con làm cứu hộ

Và hộ tâm Bồ Đề

Kẻ chưa độ khiến độ

Kẻ chưa an khiến an

Đều khiến được Niết Bàn

Với mưa mọi thứ báu

Khiến mãn túc mong cầu

Tác suy tư ấy xong Nên tụng Mật Ngôn này Mật Ngôn là:

Án –Tát phộc đát tha nga đa, ma ha phộc nhật-lộ niệp-bà phộc, ná na, ba la mật đa, bố nhạ, mê già, tam mẫu nại-la, tát-phát la noa, tam ma duệ, hồng.

 

OṂ_ SARVA-TATHĀGATA MAHĀ-VAJRA-UDBHAVA DĀNAPĀRAMITĀ PŪJA-MEGHA-SAMUDRA SPHARAṆA SAMAYE HŪṂ

 

Tiếp kết Hương Thân Khế

Tam Muội Gia Đồ Hương

 

Rồi tác suy tư này

Nguyện tất cả chúng sinh

Các Bất Thiện ba Nghiệp

Nguyện thảy đều mau lìa

Tất cả các Pháp lành Nguyện thảy đều thành tựu Mật Ngữ là:

Án –Tát phộc đát tha nga đa, noa đa la, ma ha mạo đình-dạ, hạ la ca, thí la ba la mật đa, bố nhạ mê già, tam mẫu nại-la, tát-phát la noa tam ma duệ, hồng.

 

OṂ– SARVA-TATHĀGATA, ANUTTARA, MAHĀ-BODHYA HĀRAKA ŚĪLA-PĀRAMITĀ PŪJA-MEGHA-SAMUDRA SPHARAṆA SAMAYE HŪṂ

 

Kết Yết Ma Xúc Địa (chạm mặt đất)

Lại nên tác niệm này

Nguyện tất cả chúng sinh

Tâm Từ không não hại

Mau lìa các sợ hãi

Nhìn nhau tâm vui vẻ

Các tướng tốt trang nghiêm Thành Pháp Tạng thâm sâu Mật Ngữ là:

Án –Tát phộc đát tha nga đa, nậy đát-la, ma ha đạt ma phộc mạo đà, khấtsạn để ba la mật đa, bố nhạ, mê già, tam mẫu nại-la,tát-phát la noa, tam ma duệ, hồng

 

OṂ- SARVA-TATHĀGATA ANUTTARA MAHĀ-DHARMA VA BODHA, KṢĀNTI-PĀRAMITĀ PŪJA-MEGHA-SAMUDRA SPHARAṆA SAMAYE HŪṂ

 

Đấu Thắng Tinh Tiến khế

Tam Muội Gia Giáp Trụ

Nên tác suy tư này

Nguyện tất cả chúng sinh

Bậc tu Hạnh Bồ Tát Mặc giáp trụ bền chắc Mật Ngữ là:

Án – Tát phộc đát tha nga đa, tăng sa la bát lê đinh-dạ nga nỗ đát la, ma ha vĩ lý-gia,ba la mật đa, bố nhạ, mê già, tam mẫu nại-la, tát-phát la noa, tam ma duệ, hồng.

 

OṂ_ SARVA-TATHĀGATA, SAṂSĀRA APARITYĀGA ANUTTARA MAHĀ-VĪRYA-PĀRAMITĀ PŪJA-MEGHA-SAMUDRA SPHARAṆA SAMAYE HŪṂ

 

Kết Tam Ma Địa Khế

Bắc Phương Phật Yết Ma

Nên tác suy tư này

Nguyện tất cả chúng sinh

Điều phục nơi Phiền Não

Tùy Phiền Não, oán thù

Được Thiền Định thâm sâu Rồi tụng Mật ngữ này Mật Ngữ là:

Án – Tát phộc đát tha nga đa nậu đát-la, ma ha táo xí-gia vĩ hạ la, đình-dạ na ba la mật đa, bố nhạ, mê già, tam mẫu nại-la, tát-phát la noa, tam ma duệ, hồng.

 

OṂ_ SARVA-TATHĀGATA-ANUTTARA MAHĀ-SAUKHYA-VIHĀRA, DHYĀNA-PĀRAMITĀ PŪJA-MEGHA-SAMUDRA SPHARAṆA SAMAYE HŪṂ

 

Tiếp kết Biến Chiếu Tôn

Yết Ma Thắng Khế xong

Rồi tác suy tư này

Nguyện tất cả chúng sinh

Thành tựu năm loại Minh

Thế Gian, Xuất Thế Gian

Trí Tuệ, thành tựu khắp

Để được Chân Thật Kiến (cái thấy chân thật)

Trí trừ phiền não chướng

Nhóm biện tài vô úy

Phật Pháp trang nghiêm tâm Rồi tụng Chân Ngôn này Mật Ngữ là:

Án – Tát phộc đát tha nga đa nậu đát-la, kê xa nê gia , phộc la noa, phộc sa na, vĩ na dã na, ma ha bát-la nhạ , ba la mật đa, bố nhạ mê già, tam mẫu nại-la, tát-phát la noa, tam ma duệ hồng.

 

OṂ– SARVA-TATHAGATA-ANUTTARA KLEŚA JÑĀYA AVARAṆA

VĀSANA VINĀYANA, MAHĀ-PRAJÑA-PĀRAMITA, PŪJA-MEGHASAMUDRA SPHARAṆA SAMAYE HŪṂ

 

Thắng Thượng Tam Ma Địa

Ấn Khế tiếp nên kết

Hai vũ, (hai bàn tay) cùng cài ngoài

Khiến Thiền Trí (hai ngón cái) vịn nhau

Ngửa đặt ở nơi bụng

Nên tác suy tư này

Chứng Tính Chân Thật Pháp

Không, Vô Tướng, Vô Tác

Các Pháp đều như vậy Quán xong tụng Mật Ngôn Mật Ngữ là:

Án –Tát phộc đát tha nga đa, ngu hứ gia ma ha bát-la để bát để, bố nhạ mê già, tam mẫu nại-la, tát-phát la noa, tam ma duệ, hồng.

OṂ– SARVA-TATHĀGATA-GUHYA, MAHĀ-PRATIPĀTI, PŪJA-MEGHASAMUDRA SPHARAṆA SAMAYE HŪṂ

 

Tiếp nên hợp móng ngón

Rồi tác suy tư là:

Nay con nói ra lời

Nguyện tất cả chúng sinh

Thảy đều khiến được nghe Rồi tụng Mật Ngôn này Mật Ngữ là:

Án –Tát phộc đát tha nga đa, phộc niết-lý dạ, đát na, bố nhạ mê già, tam mẫu nại-la, tát-phát la noa, tam ma duệ, hồng.

OṂ– SARVA-TATHĀGATA-VĀK-CITTA NIRYĀTANA PŪJA-MEGHA-

SAMUDRA SPHARAṆA SAMAYE HŪṂ

[ND: Hết phần Cúng Dường Hội]

 

Như vậy rộng làm Phật Sự xong

Tiếp nên thành tâm mà niệm tụng

Chúng Hội, quyến thuộc tự vây quanh

Trụ ở Viên Tịch Đại Kính Trí

Nên kết Kim Cương Tam Muội Gia

Rồi tụng Kim Cương Bách Tự Minh

Tiếp tụng Kim Cương Tát Đỏa Minh Ba biến, năm biến hoặc bảy biến Tụng Bách Tự Chân Ngôn là:

Án –Phộc nhật-la tát đỏa-phộc, tam ma gia ma nỗ bá la gia, phộc nhật-la tát đát-phộc đễ vĩ nỗ bá để sắt-tra, niết lý-trược nhĩ bà phộc, tố đổ sử dụ nhĩ bà phộc, a nỗ lạc cật đổ nhĩ bà phộc, tố bổ sử dục nhĩ bà phộc, tát phộc tất địa nhĩ, bát-la dã sai, tát phộc yết ma tố giả nhĩ, chỉ đa, thất-lợi dược cú lô, hồng, ha, ha, ha ,ha, hộc- bạc già phạm, tát phộc đát tha nga đa, phộc nhật-la, ma, nhĩ , muộn già, phộc nhật-lợi bà phộc, ma ha tam muội gia, tát đát phộc, Ac.

OṂ–VAJRA-SATVA SAMAYAM ANUPĀLAYA – VAJRA-SATVA TVENA UPATIṢṬA – DṚḌHO ME BHAVA- SUTOṢYO ME BHAVA- ANURAKTO ME BHAVA- SUPUṢYO ME BHAVA _ SARVA SIDDHIṂ ME PRAYACCHA SARVA KARMASU CA ME CITTA ŚRĪYAṂ KURU HŪṂ_ HA HA HA HA HOḤ – BHAGAVAṂ– SARVA TATHĀGATA VAJRA, MĀ ME MUṂCA _VAJRĪ BHAVA_ MAHĀ-SAMAYA-SATVA_ ĀḤ.

 

Tiếp nên dâng tràng hạt

Tụng Chân Ngôn bảy biến

Lại dùng Câu Gia Trì

Như Pháp mà gia trì

Ngồi thẳng như Nghi Tắc

Nên dùng Kim Cương Ngữ

Một ngàn hoặc một trăm Tuỳ ý mà niệm tụng Chân Ngôn là:

An, phộc nhật-la tát đát-phộc, ác

OṂ– VAJRA-SATVA AḤ

 

Tiếp kết Liên Hoa Tam Muội Gia

 

Tụng Bản Chân Ngôn bảy biến xong

Liền tụng Liên Hoa Bách Tự Minh

Hoặc một, hoặc ba hoặc đến bảy

Liên Hoa Bách Tự Chân Ngôn này đồng với Kim Cương Bách Tự Chân Ngôn bên trên, chỉ sửa Phộc Nhật La(Vajra) thành Bát Na Ma (Padma) với chủng tử phía sau là Hiệt-lợi (HRĪḤ)

OṂ_PADMA-SATVA-SAMAYAM ANUPĀLAYA_PADMA-SATVA TVENA UPATIṢṬA DṚḌHO ME BHAVA_ SUTOṢYO ME BHAVA_ SUPOṢYO ME BHAVA_ ANURAKTO ME BHAVA_ SARVA SIDDHIṂ ME PRACCHA SARVA KARMASU CA ME CITTAṂ ŚRĪYAṂ KURU HŪṂ_ HA HA HA HA HOḤ_ BHAGAVAṂ SARVA TATHĀGATA PADMA_MĀ

ME MUṂCA_ PADMĪ BHAVA_MAHĀ-SAMAYA-SATVA_ HRĪḤ

_ Do các bậc Đạo Sư Mật Giáo còn truyền dạy Thủ Ấn kèm với Chân Ngôn của Ba Bộ còn lại, nên tôi xin mạn phép ghi thêm vào Kinh Bản này nhằm giúp cho người đọc tham cứu thêm

_ Phật Bộ Tam Muội Gia

Phật Bộ bách tự minh :

OṂ–BODHI-SATVA SAMAYAM ANUPĀLAYA – BODHI-SATVA TVENA UPATIṢṬA – DṚḌHO ME BHAVA- SUTOṢYO ME BHAVA- ANURAKTO ME

BHAVA- SUPUṢYO ME BHAVA _ SARVA SIDDHIṂ ME PRAYACCHA

SARVA KARMASU CA ME CITTA ŚRĪYAṂ KURU HŪṂ_ HA HA HA HA HOḤ – BHAGAVAṂ– SARVA TATHĀGATA BUDDHA, MĀ ME MUṂCA _BODHĪ BHAVA_ MAHĀ-SAMAYA-SATVA_ VAṂ

 

_Bảo Bộ Tam Muội Gia

Bảo Bộ bách tự Minh :

OṂ–RATNA-SATVA SAMAYAM ANUPĀLAYA – RATNA-SATVA TVENA UPATIṢṬA – DṚḌHO ME BHAVA- SUTOṢYO ME BHAVA- ANURAKTO ME

BHAVA- SUPUṢYO ME BHAVA _ SARVA SIDDHIṂ ME PRAYACCHA

SARVA KARMASU CA ME CITTA ŚRĪYAṂ KURU HŪṂ_ HA HA HA HA HOḤ – BHAGAVAṂ– SARVA TATHĀGATA RATNA, MĀ ME MUṂCA _RATNĪ BHAVA_ MAHĀ-SAMAYA-SATVA_ TRĀḤ.

 

_Yết Ma Bộ Tam Muội Gia

Yết Ma Bộ bách tự Minh :

OṂ–KARMA-SATVA SAMAYAM ANUPĀLAYA – KARMA-SATVA

TVENA UPATIṢṬA – DṚḌHO ME BHAVA- SUTOṢYO ME BHAVA-

ANURAKTO ME BHAVA- SUPUṢYO ME BHAVA _ SARVA SIDDHIṂ ME PRAYACCHA SARVA KARMASU CA ME CITTA ŚRĪYAṂ KURU HŪṂ_ HA HA HA HA HOḤ – BHAGAVAṂ– SARVA TATHĀGATA KARMA, MĀ ME MUṂCA _KARMĪ BHAVA_ MAHĀ-SAMAYA-SATVA_ AḤ.

 

Lúc đó, hai vũ (2 tay) nâng tràng hạt (châu man), tụng Chân Ngôn bảy biến, nâng tràng hạt lên đỉnh đầu với Tâm Chân Ngôn dùng gia trì Chân Ngôn là:

Án, phộc nhật-la ngu hứ dã, nhạ ba, tam ma duệ, hồng

OṂ – VAJRA-GUHYA-JĀPA SAMAYE HŪṂ

 

Đã gia trì chuỗi xong

Trụ Đẳng Dẫn (Samāhita) mà tụng

Chẳng động mạnh đầu lưỡi

Môi răng cùng ngậm kín

Thành tựu các Mật Giáo

Kim Cương Ngữ lìa tiếng

Theo thân quán tướng tốt

Bốn thời chẳng thiếu sót

Trăm ngàn làm hạn định

Lại nữa vượt hơn đây

Thần Thông và Phước Trí

Đời này đồng Tát Đỏa

Niệm tụng hạn định xong

Nâng chuỗi, phát Đại Nguyện

 

_ Kết Tam Muội Gia Ấn

 

Vào Tam Muội Pháp Giới

_ Hành Giả rời Tam Muội

Liền kết Căn Bản Ấn

Niệm Bản Minh bảy biến

 

_ Lại tu tám Cúng Dường

Dùng diệu âm tán thán

Hiến nước thơm Át Già (Argha)

_Dùng Giáng Tam Thế Ấn

Chuyển trái mà Giải Giới

_ Tiếp kết Tam Muội Quyền

Một tụng rồi đẩy mở

 

_ Tiếp kết Yết Ma Quyền

Ba tụng, ba (3 lần) mở tay

Từ mỗi mỗi sinh ra

Hết thảy tất cả Ấn

Nơi mỗi mỗi nên Giải Do Chân Ngôn Tâm này Chân Ngôn là:

Án, phộc nhật-la, mục

OṂ– VAJRA MUḤ

 

Tiếp kết Phụng Tống Ấn

Hai vũ (2 tay) Kim Cương Phộc

Nhẫn Nguyện (2 ngón giữa) như cánh sen

Đầu ngón để hoa mùa

Tụng xong ném lên trên Tác Phụng Tống Thánh Chúng Chân Ngôn là:

Án – Cật-lý đổ phộc, tát phộc tát đát-phộc la-tha tất địa ná, đa dã tha , nỗ nga tát xa đặc-phạm, bột đà vĩ sái diêm, bố na la nga ma na dã đổ , An, phộc nhật-la tát đát-phộc mục .

OṂ– KRTOVAḤ SARVA SATVA-ARTHA SIDDHIRDATTA YATHA ANUGĀGACCHATHAṂ BUDDHA-VIṢAYAṂ PUNARĀGAMANĀYATU – OṂ_ VAJRA-SATVA MUKṢA MUḤ.

 

_Tiếp nên kết Bảo Ấn

Hai vũ (2 tay) Kim Cương Phộc

Tiến Lực (hai ngón trỏ) như hình báu

Thiền Trí (hai ngón cái) cũng lại thế

Tướng Ấn từ tim khởi

Đặt ở nơi quán đỉnh

Chia tay như cột Man (vòng hoa)

 

Tiếp kết Giáp Trụ Ấn

Chân Ngôn là:

Án –Phộc nhật-la la đát-na, tỳ săn giả hàm, tát phộc mẫu nại-la mê, lý trì củ lỗ, phộc la ca phộc chế na phạm.

OṂ – VAJRA-RATNA ABHIṢIṂCA MĀṂ_ SARVA MUDRA ME DṚḌHI KURU, VAJRA-KAVĀCENA – VAṂ

 

Tiếp kết Bị Giáp xong

Ngang chưởng vỗ ba lần

Khiến Thánh Chúng vui vẻ

Dùng Tâm Chân Ngôn này

Giải Phộc (Bandha) được hoan hỷ Đắc được Thể Kim Cương Chân Ngôn là:

An, phộc nhật-la đổ sắt-dã, hộc

OṂ– VAJRA TUṢYA HOḤ

 

Phụng Tống Thánh Tôn xong

Nên kết Gia Trì Khế

Tụng Minh gia bốn nơi

Quán Đỉnh, mặc Giáp Trụ

Lại làm Nghi Chỉ Ấn (vỗ tay)

Như trước bốn Phật Ấn

Sám Hối và Phát Nguyện

Sau đó y Nhàn Tĩnh (Araṇya)

Dâng hương hoa nghiêm sức

Trụ ở Tam Ma Địa (Samādhi)

Đọc tụng Điển Đại Thừa (Mahā-yāna) Tuỳ ý mà Kinh Hành (Caṅkramana)

 

KIM CƯƠNG ĐỈNH LIÊN HOA BỘ TÂM NIỆM TỤNG NGHI QUỸ

_Hết_