THIỆN PHÚC

TỪ ĐIỂN THIỀN
& THUẬT NGỮ PHẬT GIÁO
DICTIONARY OF ZEN 
& BUDDHIST TERMS

 ANH – VIỆT
ENGLISH – VIETNAMESE
J – R

 

 

J

 

Jack-o’-lantern: Ma trơi.

Jada-samadhi (skt): See Chỉ Tưởng Định.

Jadata (skt): See Trà Đồ Tha.

Jade branches and leaves: Quỳnh chi ngọc diệp—Talk of imperial descendants.

Jade-Buddha statue: See Ngọc Phật. Jade-fountain and Jade-flower: See Ngọc Tuyền Ngọc Hoa Lưỡng Tông. Jagarite and sutte (p): See Ngủ Trong Tỉnh

Thức.

Jagat (skt): All the living—Tất cả chúng sanh. Jaina (skt): Kỳ Na—Xà Y Na—See Thắng Giả

(3).

Jainism: Jaina or Nirgranta (skt)—Kỳ Na—See Kỳ Na Giáo.

Jaken (jap): Mithya-drsti (skt)—Wrong-views—

See Tà Kiến.

Jakudo (jap): Santi (skt)—Nibbana (p)—Nirvana (skt)—Tranquility—See Tịch Tịnh. Jakugo (jap): Primary expression of a koan, part of koan practice—See Trước Ngữ. Jakujô (jap): Quiescence—Stillness and peace, complete inner stillness and inner peace, freedom from ignorance and the care, suffering, and passion resulting from it. A notion pointing to the state of “Extinction” (jakumetsu)—See Tịch Tĩnh. Jakumetsu (jap): Parinirvana or Prasama (skt)— Extinction—Tranquility—Extinction—The great nirvana—Calmness and extinction—Niết bàn tịch diệt, hay Đại Niết Bàn—See Tịch Diệt.

Jakushitsu Genkô (1290-1367): Name of a Japanese Rinzai monk of the Kamakura period (1185-1333), regarded as the founder of the Eigen-ji branch of the Rinzai sect. Jakushitsu was born in Mimasaka. His parents sent him to Tôfuku-ji in Kyoto when he was twelve years old so that he could receive a classical education. Two years later, the young man became determined to undertake serious religious life. He left Tôfuku-ji and joined Yakuô Tokken (12451320) in Kamakura. When Tokken became abbot of Kennin-ji, Jakushitsu accompanied him. He attained enlightenment in 1306 and soon began a wandering life. He practiced with many of Chinese emigrated monks, including Tung-ming

Hui-jih (1272-1340) and I-shan I-ning (12471317). Under the latter’s influence, he became a refined poet. Jakushitsu traveled to China in 1320 in order to become the disciple of Chung-feng Ming-pen (1263-1323). He practiced with the master at T’ien-mu-shan for one year, and then traveled throughout China for several years, visiting various masters. He return to Japan in 1326, where he spent the next twenty-five years as a wandering monk. In 1362, Sasaki Ujiyori became his patron and built for him the monastery Eigen-ji in Omi province, modern day Shiga Prefecture. Jakushitsu gathered a community of disciples at the temple and remained active as abbot for five years. In 1366, he retired in favor of his leading disciple, Miteb Eishaku (?-1406)—Tên của một vị Thiền Tăng tông Lâm Tế dưới thời Thương Liêm, được xem như là người sáng lập ra Anh Nham Tự, một chi nhánh của tông Lâm Tế. Thiền sư Tịch Thất Nguyên Quang sanh ra tại vùng Mimasaka. Lúc 12 tuổi, cha mẹ gửi Sư đến chùa Đông Phước ở Đông Đô để Sư có thể nhận được sự giáo dục cổ điển. Hai năm sau đó, Sư quyết định sống đời xuất gia. Sư rời chùa Đông Phước và gia nhập chúng của Sư Yakuô Tokken ở Thương Liêm. Khi Yakuô Tokken trở thành trụ trì của chùa Kiến Nhân, Tịch Thất Nguyên Quang theo thầy. Sư đạt ngộ vào năm 1306 và ít lâu sau đó Sư bắt đầu cuộc sống du Tăng. Sư tu tập với nhiều vị Thầy Trung Hoa di cư sang Nhật, bao gồm Đông Minh Huệ Nhật và Nhất Sơn Nhất Ninh. Dưới ảnh hưởng của Nhất Sơn Nhất Ninh, Sư trở thành một thi sĩ lỗi lạc. Tịch Thất Nguyên Quang du hành sang Trung Hoa vào năm 1320 để trở thành đệ tử của Thien Sư Trung Phong Minh Bản. Sư tu tập Thiền với Thiền Sư Minh Bản một năm trên núi Thiện Mục, rồi du hành khắp xứ Trung Hoa trong vài năm, tham vấn với nhiều vị thầy khác nhau. Sư trở về Nhật Bản năm 1326, và làm du Tăng trong suốt 25 năm. Vào năm 1326, Sasaki Ujiyori bảo trợ và xây cho Sư ngôi Vĩnh Nguyên Tự trong tỉnh Omi, ngày nay là Miền Shiga. Tịch Thất Nguyên Quang quy tụ một cộng đồng Tăng chúng tại ngôi tự viện này và làm trụ trì 5 năm. Vao năm 1366, Sư lui về ẩn tu và nhường chức trụ trì lại cho một đệ tử hàng đầu của mình là Miteb Eishaku—See Tịch Thất Nguyên Quang Thiền Sư.

Jakushitsu-Genko Zenji (1290-1367): See Tịch Thất Nguyên Quang Thiền Sư.

Jala (skt): Xà Lợi—Water—Nước.

Jalabuja (p): Jalayuja (skt)—Thai sanh— Viviparous—Womb-born—Born from foetus—

See Thai Sanh.

Jalacandra (skt): Thủy Trung Nguyệt—Mặt trăng trong nước—Moon reflection in the water— Water-moon—See Tỉnh Trung Lao Nguyệt. Jalaja (skt): Samsvedaja (skt)—Birth from moisture—Moisture sprung—See Thấp Sanh.

Jalamandala (skt): See Thủy Luân.

Jalambara (skt): See Thủy Mãn. Jalandhara (skt): Name of an ancient kingdom and city in the Punjab—See Tra Lan Đạt La. Jalayuja (skt): Jalabuja (p)—Thai sanh— Viviparous—Womb-born.

Jaliniprabha-Bodhisattva (skt): Võng Minh Bồ

Tát.

Jaliniprabha-Buddha (skt): Buddha with the shining net—Net-Brightness Buddha—Võng Minh

Phật.

Jaliniprabha-kumara (skt): The youth with the shining net—Quang Võng đồng tử—See Võng Minh Đồng Tử.

Jalogokappa (p): See Thủy Tịnh. Jalpa (skt): Phân Nghĩa—Discrimination of meaning.

Jamadagni (skt): Diem Ma Đại Hỏa Tiên—One of the seven ancient sage-rsis—Một trong bảy vị cổ Tiên.

Jambali-sutta (p): Sutra on the waste-water pool, in the Anguttara Nikaya, IV.178—Kinh Ao Nước Cặn, trong Tăng Nhất A Hàm, IV.178. Jambhala (skt): Jambhira (skt)—Chiêm Bộ La— See Chiêm Bà La.

Jambu (skt): Diêm Phù—Thiệm Bộ—See Xà Phù

Thụ.

Jambud (skt): See Diêm Phù Thọ.

Jambudipa (p): Jambudvipa (p)—Southern continent—The human world—The world in which we are living—The saha world—The worldly world—Impure Land—Châu Diêm Phù Đề—See Nam Thiệm Bộ Châu.

Jambudvipa (skt): Jambudipa (p)—Southern continent—The human world—The world in which we are living—The saha world—The worldly world—Impure Land—See Diêm Phù Đề. Jambu gold: The red-yellow gold—See Thắng Kim.

Jambunada (skt): See Thiệm Bộ Kim. Jambunada-suvarna (skt): See Diêm Phù Đàn Kim.

Jambu River: See Diêm Phù Hà. Jambu-river gold: Jambunada-suvarna (skt)— See Diêm Phù Kim.

Jamgon Kongtrul Lodro Taye: One of the most influential figures of nineteenth-century Tibetan Buddhism, who was instrumental in establishing the “Non-Sectarian” (Ris Med) movement, which sought to overcome the paralyzing sectariansim that pervaded Tibetan Buddhism at the time—Một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của Phật giáo Tây Tạng vào thế kỷ thứ 19, người đã sắp đặt cho việc thiết lập phong trào “Không Môn Phái,” tìm cách vượt qua chủ nghĩa môn phái bại liệt đang có ưu thế trong Phật giáo Tây Tạng thời đó. Jamika (skt): Diêm Di Ca—Name of a deity.

Jampa (tib): Maitreya (skt)—Metteya (p)— Miroku (jap)—The expected Buddhist Love—Vô Năng Thắng—See Di Lặc.

Jampeian (tib): Mondjou-bosatu (jap)—Manjusri (skt)—Manjugatha (skt)—See Văn Thù Sư Lợi.

Jamyang Khyentse Chogi Lodro (1896-1969): One of the leading masters of the Ris Med (Rime) movement in Eastern Tibet, recognized as the activity reincarnation of “Jam cbyangs mkhyen brtse dbang po” (Jamyang Khyentse Wangpo 1820-1892). Many of the leading Tibetan lamas of the twentieth century were his students, including Dingo Khyentse Rinpoche, Kalu Rinpoche, and Sogal Rinpoche—Một trong những vị thầy hàng đầu của phong trào Rime của miền Đông Tây Tạng, công nhận sự tái sanh của Jamyang

Khyentse Wangpo. Nhiều vị Lạt Ma hàng đầu của Tây Tạng vào thế kỷ 20 là học trò của ngài, trong đó có các vị Dingo Khyentse Rinpoche, Kalu Rinpoche, và Sogal Rinpoche. Janabandhu (skt): Tối Thắng Thân—Name of an Indian monk.

Janaka-karma (skt): Productive karma— Regenerative karma—Sinh nghiệp—See Nghiệp Tái Tạo.

Jana-kaya (skt): Shuraku (jap)—Cộng đồng— Collection—Community—Assemblage.

Janana (skt): Sanh Nhân—Producing cause. Janana-siddhi (skt): See Trí Huệ Thành Tựu

Pháp.

Janapada (skt): Địa—Xứ—Cộng đồng— Nation—Inhabited place—Community.

Janendriya (skt): Trí Căn—Faculty of acknowledgement—Faculty of cognition—Năng lực của trí.

Janguli (skt): Nhương Ngu Lý Đồng Nữ, tên của một vị thiên nữ—Name of a goddess. Jangya Hutukhtu: The major reincarnation lama (Sprul Sku) of Inner Mongolia. The first was Ngawang Losang Choden (1642-1714). His recognized reincarnation, Rolbe Dorje (17171786), studied in Tibet and became one of the most influential Gelukpa scholars of the time—Vị Lạt Ma tái sanh chính của Nội Mông. Vị đầu tiên là Ngawang Losang Choden. Vị tái sanh được thừa nhận của ngài là Rolbe Dorje, tu học ở Tây Tạng và trở thành một trong những học giả có ảnh hưởng nhất đương thời của trường phái Gelukpa. Janitam (skt): See Diên Mệnh Pháp. Janmahetu (skt): Sinh Nhân—Nguyên nhân của sự sinh—Birth-cause.

Janma-marana (skt): Samsara (skt)—Life and death—Living and dying—Birth and death— Rebirth and redeath—See Sanh Tử.

Jantu (skt): Thiện Đo—Thiền Đâu—Chúng sanh—All living beings—Human beings—See

Thần Thức.

Janussoni (p): Sanh Lậu—Name of a Brahman—

Tên của một vị Bà La Môn.

Japa (skt): See Niệm Tụng.

Japammala (skt): Mala (skt)—Beads—Chuỗi tràng hạt.

Japanese Buddhism: See Phật Giáo Nhật Bản.

Japanese Buddhist sects: Tông phái Nhật Bản— Buddhist sects in Japan—The five principal ones in Japan are usually given as Shin, Shingon, Zen, Jodo and Nichiren. Mahayana Buddhism was introduced into Japan in 572 A.D. At first opposed by Shinto, the old religion, it soon won the Imperial support, in the time of Prince Sjotoku Taishi. It grew rapidly in the Nara Era, having then six sects of which three, the Hosso, Kegon, and Ritsu still exist. Then came Tendai and Shingon, both in 806, Yuyaku-Nembutsu or Yuzu (1123), Jodo (1174), Zen (1191), Shin (1224), and Nichiren (1253). Although 1191 is given as the date for the introduction of Zen, Dengyo-Daishi, who founded the Tendai School, who had gone to China by Imperial order to study Buddhism, brought back information about Zen also earlier than that—Năm tông phái thường được nói đến ở Nhật Bản là Tịnh Độ Chân Tông, Chân Ngôn, Thiền, Tịnh Độ và Nhật Liên tông. Phật giáo Đại thừa được đưa vào Nhật Bản vào năm 572. Thoạt tiên nó bị Thần Đạo, một tôn giáo cổ tại đây, chống đối, nhưng ít lâu sau đó thì Phật giáo được sự yểm trợ của Hoàng gia Nhật vào thời của Thái tử Sjotoku Taishi (572-622). Phật giáo phát triển một cách nhanh chóng dưới thời Nại Lương (710784), lúc đó có tới sáu tông phái mà ba tông phái vẫn còn tồn tại đến ngày nay là Pháp Tướng, Hoa Nghiêm, và Luật tông. Sau đó vào năm 806 xuất hiện các tông phái Thiên Thai và Chân Ngôn, phái Dũng Dược Niệm Phật (1123), Tịnh Độ (1174), Thiền (1191), Tịnh Độ Chân Tông (1224), và Nhật Liên tông (1253). Mặc dầu năm 1191 là móc thời gian mà Thiền được du nhập vào Nhật Bản, nhưng trước đó Truyền Giáo Đại Sư, người đã sáng lập tông Thiên Thai, đã phụng mệnh triều đình du hành sang Trung Hoa để nghiên cứu Phật giáo, đã mang những tin tưc về Thiền đưa về Nhật Bản sớm hơn nhiều.

Japanese drama devoted to Buddhist themes:

See Nembutsu Kyôgen.

Japanese Kosa School: Câu Xá Tông Nhật Bản.

Japanese Meditation or Intuitional School: Nihon-Daruma-shun (jap)—Nhật Bản Đạt Ma

Tông—The Japanese Tamo (Dharma) sect—See

Thiền Tông.

Japanese Parishioner System: Danka Seido (jap)—A policy of social control devised by the Japanese military government during the Tokugawa period (1600-1867). Under a series of regulations introduced in the early seventeenth century, all Japanese families were required to register as members of a local Buddhist temple. In this way, Buddhism became unofficial state religion; Buddhist monks served quasi-civil servants. Monks issued certificates (terauke), verifying that the temple’s parishioners were not members of any illegal organization, particularly Christianity or the Fuji Fuse sect of Nichiren Buddhism. In some respects, the system benefitted Buddhism, since it guaranteed Buddhist temples large memberships, which in turn provided a stable economic base. The regulations were abolished in the Meiji period (1868-1912)— Hệ thống Giáo khu của Phật giáo Nhật Bản, một chánh sách kiểm soát xã hội được sắp đặt bởi chính quyền quân nhân Nhật Bản dưới thời Đức Xuyên. Dưới một chuỗi những quy định được giới thiệu vào đầu thế kỷ thứ XVII, tất cả những gia đình người Nhật đều bị đòi hỏi phải ghi danh như là những hội viên của một ngôi chua tại địa phương mình. Bằng cách này, Phật giáo trở thành tôn giáo của nhà nước không chính thức; chư Tăng Phật giáo phục vụ gần như là những công chức của chính phủ. Chư Tăng cấp phát giấy chứng nhận, xác nhận rằng nhưng người trong Giáo khu không phải là thành viên của bất cứ tổ chức bất hợp pháp nào, đặc biệt là Cơ Đốc giáo hay Phật giáo Nhật Liên Tông. Trong vài khía cạnh, hệ thống giáo khu đã đem lại lợi ích cho Phật giáo, vì no bảo đảm các chùa Phật giáo với số lượng hội viên lớn, do vậy mà các tự viện đều có một căn bản kinh tế vững vàng. Chính sách này bị bãi bỏ dưới thời Minh Trị.

Japanese Pure Land Buddhism: Amidism—

Jodo-Shin-Shu in Japan—See Tịnh Độ Tông Nhật Bản.

Japanese Tamo (Dharma) sect: Nihon-Darumashun (jap)—Nhật Bản Đạt Ma Tông—See

Japanese Meditation or Intuitional School.

Japanese Zen Sects: See Thiền Tông Nhật Bản. Japanese Tendai Buddhism: Thiên Thai Tông

Nhật Bản.

Japati (skt & p): Nói thầm—Nói lầm bầm—To murmur—To mutter—To speak to oneself—To whisper.

Japti (skt): Natti (p)—Tác Bạch—Annunciation— Announcement—Declaration—Báo cho biết trước.

Jara (p & skt): Decay: Dị—Old: Già—Aged. Jara-dudkha (skt): Lão Khổ—Physical suffering during old age—Physical suffering of old people. Jaramarana (skt): Decay and death—See Lão

Tử.

Jaramaranam (p): Jaramarana (skt)—

Decreptitude and death—See Lão Tử.

Jara-sutta (p): Sutra on old age, Samyutta Nikaya XLVIII.41—Kinh Lão Niên, Tương Ưng Bộ XLVIII.41.

Jarayu (skt): Xà Lâu—A placenta—An afterbirth—Nhau của thai nhi.

Jarayuja (skt): Jalabuja (p)—Thai sanh—Born from foetus—Viviparous—Womb-born. Jarayuva (skt): Jalabuja (p)—Born from foetus— See Thai Sanh.

Jari (jap): A common abbreviation for “Ajari.” In Sôtô Zen, it is a title of respect used for a senior monk who has practiced Zen for more than five summer retreats—Thuật ngữ Tào Động, danh hiệu của một vị Thiền Tăng có hơn 5 mùa an cư kiết hạ.

Jasmine: Mallika(skt)—Bông lài.

Jasmine flower: Mallika (skt)—Hoa lài. Jasosnisa (p): Phật đảnh Thệ Đa (màu vàng nghệ).

Jata (skt): Arising—See Sanh Khởi.

Jataka (skt): Honshô (jap)—A birth stories— Stories of Buddha’s previous lives—See Kinh Bổn Sanh.

Jatakamala (skt): Xã Đắc Ca Ma La—A garland of incarnation stories in verse—See Bổn Sanh Man.

Jatakamala-sastra: Garland of Jatakas—Bản Sanh Man Luận—Luận Túc Sanh Truyện—Phật

Giáo Cố Sự Tập.

Jataka stories: Collection of the stories of the Buddha’s former births—See Bổn Sanh Truyện. Jataka sutta (p): Jataka sutra (skt)—Jataka stories—See Bổn Sanh Truyện. Jataka-tthakatha (skt): See Jataka-tthavannana.

Jataka-tthavannana (p): Jataka-tthakatha (skt)— Bổn Sanh Nghĩa Thích—Bổn Sanh Chú Giải— The interpretation of the meanings of the Jataka Sutra.

Jatarapadikappa (p): See Kim Tiền Tịnh. Jata-sutta (p): Sutra on tangle—Sutra on hindrances, Samyutta Nikaya VII.6—Kinh Trở Ngại, Tương Ưng Bộ VII.6.

Jati (p): Xà Đề—Sanh—Birth or rebirth—The final outcome of karma—Production—Form of existence—The eleventh in the chain of the Nidanas—Mắc xích thứ mười một trong 12 mắc xích nhân duyên—See Thập Nhị Duyên Khởi. Jatijara (skt): Xà Đề Xà La—Birth and decrepitude (aging)—Sanh và lão.

Jatikkhaya (p): Jatiksaya (skt)—See

Jatikkhayam.

Jatikkhayam (p): Jatiksaya (skt)—One who has destroyed all the causes of being reborn—Bậc đã diệt được hết nhân đưa đến tái sanh.

Jatiksaya (skt): Jatikkhaya (p)—See

Jatikkhayam.

Jatila (p): Jatiya (p)—Khổ Hạnh Tóc Rối— Ascetic with tangled hair. Jatimdhara (skt): Jatimdhara (skt)—See Trì

Thủy.

Jati-marana (skt): Birth and death—Life and death—Living and dying—See Sanh Tử. Jatisena (skt): Name of a Brahman—See Xà Đề Thủ Na.

Jati-thero (p): An elder by birth—Sanh trưởng lão.

Jatiya (p): Jatiya (p)—Khổ Hạnh Tóc Rối— Ascetic with tangled hair.

Java (skt): Thế Tốc—Impulsive process—Tiến trình thúc đẩy mau chóng.

Javana (skt): Impulsion—Impulsive karmaproducing moments—Tiến trình thúc đẩy hay sự năng động (đó cũng chính là lúc mà nghiệp được thành lập).

Javana-citta (skt): Impulsive process of the mind—Tốc Hành Tâm—Mind which runs through the object.

Jaya (skt): A manual sign of overcoming—See

Xà Dạ.

Jayagupta (skt): See Xà Da Cúc Đa.

Jayandra (skt): Già Da Nhân Đà La—Name of a vihara in north India—Tên của một tịnh xá ở vùng Bắc Ấn.

Jayanta (skt): 1) Conqueror: See Xà Diễn Đế; 2) Name of one of one hundred pratyeka-buddhas who lived a long period of time on Mount Isigili. Jayapura (skt): Name of an ancient city in the Punjab—See Xà Da Bổ La.

Jayasena (skt): Xà Da Tể Na—See Thắng Quân.

Jayasina (skt): Xà Da Tể Na—See Thắng Quân. Jayata (skt): See Xà Da Đa.

Jayendra (skt): Name of a monastery—See Xà Da Nhân Đà La.

Jayosnisa (skt): Jaya (skt)—See Thắng Phật Đảnh.

Jealous (a): Ganh tỵ.

Jealous gods: I-ha-ma-yin (tib)—See Asura.

Jealousy (n): Irshya (skt)—See Tật Đố.

Jealous contempt: Khinh đố.

Jeta (skt): Thái tử Kỳ Đà.

Jeta Grove: Jetavanarama (skt)—See Kỳ Thọ

Cấp Cô Độc Viên.

Jetaka (skt): Sadvahana (skt)—See Thị Diễn Đắc Ca.

Jetavana (skt): Shravasti (skt)—Jetavana Garden—See Xá Vệ Quốc. Jetavana Garden: Jetavanarama (skt)—See Kỳ

Thọ Cấp Cô Độc Viên.

Jetavana Monastery: The monastery and garden offered by Jeta and Anathapindaka—See Kỳ Viên Tịnh Xá.

Jetavanarama (skt): Jetavanarama (skt)—Jeta Grove—Jetavana Garden—See Kỳ Thọ Cấp Cô

Độc Viên.

Jetavana-vihara (skt): See Jetavana Monastery. Jetavaniyah (skt): Jetiyasailah (skt)—See Chế Đa Sơn Bộ.

Jetavana stupa: The stupa in Jetavana, where the Buddha revealed his supernatural powers. This is one of the eight Great Spiritual or Sacred Stupas of Buddhism—Ngôi tháp tại Vườn Kỳ Đà thuộc nước Xá Vệ, nơi Phật hiện thần thông. Đây là một trong tám ngôi tháp thiêng lớn của Phật giáo.

Jetavana-vihara: Jetavana Monastery and

Anathapindika—See Kỳ Thọ Cấp Cô Độc Viên. Jetavaniya (skt): Caityaka (skt)—Chi Đề Gia Bộ—Chỉ Để Khả Bộ—See Chế Đa Sơn Bộ. Jetiyasailah (skt): Jetavaniyah (skt)—See Chế Đa Sơn Bộ.

Jetr (skt): Jeta (skt)—Victor—See Thệ Đa. Je-trak-ma-wa (tib): Vibhasa-sastra (skt)—See Tỳ Bà Sa Luận.

Jetrjeta (skt): Thái tử Kỳ Đà.

Jetrjeta-Vihara (skt): Kỳ đà Tịnh xá.

Jetsun Dampa Hutukhtu (tib): The major reicarnate lama of Mongolian Buddhism—Vị Lạt Ma tái sanh chính của Phật giáo Mông Cổ.

Jewel (n): Bảo châu—Mani (skt)—Gem—Pearl— Precious stone—Bảo châu.

Jewelled-accumulation Bodhisattva: Ratnakarabodhisattva(skt)—Bảo Tích Bồ Tát.

Jewelled-accumulation Budda: Ratnakarabuddha (skt)—Bảo Tích Phật. Jewelled Appearance Buddha: Maharatnaketou (skt)—Phật Bảo Tướng.

Jewel Cloud: Pao-Yun—See Bảo Vân. Jewel Cloud Scripture: Kinh Bảo Vân.

Jewel collection: See Bảo Tụ.

Jewel of faith: See Tín Tài.

Jewelled-Flower-Virtue Buddha: Ratnamalasribuddha (skt)—Phật Bảo Hoa Đức. Jewel-Heap Sutra: Ratnakuta Sutra—See Kinh

Đại Bửu Tích.

Jewel land: Jewel place—Treasure land—See

Bảo Sở.

Jewel-like state: See Như Thiệt Trụ. Jewel Nature Thus Come One: See Bửu Thắng Như Lai.

Jewel Net of Indra: Nhân Đà La Bảo Võng.

Jewel of the thought: Như Ý Châu.

Jewel-tree: See Bảo Thụ. Jewelled-accumulation sutra: Ratnakuta-sutra (skt)—Kinh Bảo Tích—See Kinh Đại Bửu Tích.

Jewelled appearance Buddha: Jeweled Apearance Thus Come One—See Bảo Tướng

Phật.

Jeweled Apearance Thus Come One: See Đa

Bảo Như Lai.

Jewelled canopy: Bảo cái (tàng lọng quý báo). Jewelled flower virtue Buddha: Bảo Hoa Đức

Phật.

Jewelled gathas: Bảo Kệ—Lời kệ quý báu.

Jewelled nets: Lưới Đế Châu.

Jewelled Tathagata Bodhisattva: Sarvatathagata-manih-bodhisattva (skt)—Như Lai Bảo

Bồ Tát.

Jeya (skt): Trí Năng—Intellect—Knowledge capacity.

Jhana (p): Thiền định—Meditative absorption— A state of serene contemplation atained by meditation—Nhập định hay tầng thiền (trạng thái an tĩnh của tâm đạt được qua thiền định. Đặc tính của tâm có khả năng dính chặt trên đối tượng và quan sát đối tượng, đốt cháy phiền não).

Jhana-citta (p): See Thiền Tâm. Jhana factors: Cetasikas (p)—Mental actions— Mental conducts—See Tâm Sở.

Jhanaga (p): Jhana factors—See Tâm Sở. Jhana samma ditthi (p): Chánh kiến trong các tầng thiền.

Jhana-sutta (p): Sutra on mental absorption, in the Anguttara Nikaya, IX.36—Kinh Định tâm, Tăng Nhất A Hàm, IX.36.

Jhanna (p): See Dhyana. Jhapana (p): Jhapeti (p)—Jhapita—See Hỏa

Táng.

Jhapeti (p): Jhapana (p)—Jhapita—See Hỏa

Táng.

Jhapita (skt): Jhapana (p)—Xà La—See Hỏa

Táng.

Jhayin (p): Dhyayin (skt)—Dhyana master—Zen master—Thiền sư.

Ji (jap): 1) Thời Tông (Phật giáo Nhật Bản): See Thời Tông; 2) The Japanese term for temple, which commonly refers to Buddhist temples and monasteries. “Ji” generally appears as a part of any Buddhist temple’s name: Thuật ngữ Nhật Bản chỉ tự viện, thường chỉ tự viện Phật giáo. “Ji” luôn xuất hiện như là một phần của tên tự viện.

Jiang-T’ien Tsu: See Giang Thiên Tự. Jiashan Shanhui: Kassan Zenne (jap)—See Giáp Sơn Thiện Hội Thiền Sư.

Jicho (jap): Tự Điều—Self-discipline—See Tự Điều Tự Tịnh Tự Độ.

Jiei-Daishi (jap): Từ Tuệ Đại Sư (912-985).

Jigme Lingpa (tib): See Dzogchen. Jigoku (jap): Naraka (skt)—Place of torment— Hell—See Địa Ngục.

Jihatsu (jap): Begging bowls—A Japanese term, literally means a “wooden bowl” that serves a Buddhist monk both for eating and as a begging bowl—Thuật ngữ Nhật Bản có nghĩa là chiếc bát bằng gỗ mà các nhà sư Phật giáo dùng vừa cho việc ăn và vừa cho việc khất thực.

Jihi (skt): Japanese Buddhist term for “compassion”. The mental attitude of compassion toward all sentient beings is regarded as an ideal within the Mahayana tradition, and is manifested especially to Bodhisattvas who vow to save all sentient beings from suffering and assist them toward enlightenment. The Japanese word is a compound of two Chinese characters: “Ji” means “to give pleasure”and is related to the Sanskrit word “maitri”; “hi” means “to relieve suffering” and is related to the Sanskrit word “Karuna”— Thuật ngữ Phật giáo Nhật Bản có nghĩa là “bi.” Tâm thái bi mẫn đối với chúng sanh mọi loài được xem là một lý tưởng trong truyền thống Đại Thừa, và hiển hiện một cách đặc biệt với các vị Bồ Tát, những người nguyện cứu độ nhất thiết chúng sanh thoát khổ và trợ giúp họ được giác ngộ. Thuật ngữ Nhật Bản “jihi” là từ kép của hai chữ Trung Hoa “Từ” có nghĩa là “ban vui” và liên hệ tới từ Bắc Phạn “maitri”; “Bi” có nghĩa là “cứu khổ” và liên hệ tới từ Bắc Phạn “Karuna.”

Jiho (jap): Tự Phương—The direction of myself, this direction, this concrete place—Hướng của chính tôi, hương này, chỗ cụ thể này.

Jihokkai (jap): Dharma realm of phenomena or phenomenal world—Factual world—Realm of phenomena—See Sự Pháp Giới. Jihva (skt): Jivha (p)—Thiệt—Lưỡi—Tongue— See Lục Căn.

Jihvadhatu (skt): Thiệt Giới—The tongue element.

Jihva-rasa (skt): The place of the tongue and taste—Thiệt Vị Xứ.

Jihva-vijnana(skt): Taste consciousness—Tongue consciousness or perception—See Thiệt Thức. Jihvendriya (skt): The organ of taste—Tongue— Thiệt căn—See Lục Căn.

Jiin Hattô (jap): Temple regulations enacted by the Tokugawa military government (bafuku) during the Tokugawa period (1600-1867) to control Buddhist temples in Japan. In the era immediately preceding the Tokugawa period, some Buddhist sects and individual temples maintained significant financial influence. The military leaders who unified Japan, leading to the establishment of the Tokugawa regime, strongly opposed these Buddhist centers of power and brought them under secular control. The Tokugawa government intended the “Jiin Hattô” to maintain that control by limiting Buddhist groups access to secular power. Most of the regulations were issued between 1615 and 1640. Although some were issued to regulate specific temples or individual sects of Buddhism, many were general in nature and applied to the entire network of sects and temples. Temple regulations forbade the construction of new temples and limited the restoration of dilapidated temples without government permission. They required that every temple claim a sectarian affiliation and be listed within the given sect’s hierachical structure of main temples and branch temples. In some cases, entire groups were banned, such as the Fujufuse sect of Nichiren Buddhism. Other regulations, directed at the clergy, were intended to encourage monks and nuns to engage in religious and spiritual pursuits. These specifically prescribed certain behaviors for monks and nuns, including inter-sectarian disputes, public debates, and some infractions against the monastic code— Luật tư viện được ban hành bởi chánh quyền quân nhân của Triều đại Đức Xuyên nhằm kiểm soát các chùa viện Phật giáo ở Nhật Bản. Dưới thời theo ngay trước triều đại Đức Xuyên, vài tông phái Phật giáo và những chùa cá nhân duy trì ảnh hưởng tài chánh đáng kể. Những lãnh đạo của quân nhân, những người đã thống nhất Nhật Bản, dẫn tới việc thành lập chế độ của triều đại Đức Xuyên, mạnh mẽ chống lại những trung tâm quyền lực Phật giáo này và đã đem họ trở lại dưới sự kiểm soát của thế quyền. Chánh quyền của triều đại Đức Xuyên có ý định lập ra “Luật tự viện” nhằm duy trì sự kiểm soát đó bằng cách giới hạn những nhóm Phật giáo tham dự vào thế quyền. Hầu hết những quy định được ban hành giữa năm 1615 và 1640. Mặc dầu có vài quy định được ban ra nhằm tiết chế một số chùa đặc biệt hay những tông phái cá biệt của Phật giáo, đa phần là những quy định có tính tổng quát va được áp dụng cho toàn bộ mạng lưới các tông phái và chùa viện. “Luật tự viện” cấm chỉ việc xây dựng những ngôi chùa mới và hạn chế sự trùng tu những ngôi tự viện đã bị phá hủy mà không có sự cho phép của chánh quyền. Chánh quyền quân nhân yêu cầu mỗi chùa phải cho biết tông phái liên hệ và phải được biên vào sổ trong cấu trúc truyền thừa chùa chính và các chùa phụ của tông phái đó. Trong vài trường hợp, toàn nhóm bị cấm chỉ hoạt động, như chùa Fujufuse của phái Nhật Liên Tông. Những quy định khác, liên hệ trực tiếp tới hàng giáo phẩm, chủ ý khuyến khích chư Tăng Ni tham gia vào những mục đích tôn giáo và tâm linh. Những luật lệ này đặc biệt quy định cách cư xử của chư Tăng Ni, bao gồm những tranh cãi giữa các tông phái, tranh luận công cộng, và một vài sự vi phạm luật tự viện.

Ji-Ji (jap): Thời Thời—Time-time, individual moments of time.

Jijimuge hokkai (jap): Perfectly unimpeded interpenetration—Realm of non-obstruction between phenomena—Dharma realm of nonobstruction of phenomena and phenomena—The realm of interpenetration of phenomena and phenomena—See Sự Sự Vô Ngại Pháp Giới.

Jijuyo (jap): A Japanese Buddhist term for “The state of natural balance”—See Tự Thọ Dụng Tam Muội.

Jijuyo no Kyogai (jap): Tự Thọ Dụng Cảnh Giới—The area of receiving and using itself, that is, the state of natural balance. Jijuyo zamai (jap): Self-fulfilling samadhi—See Tự Thọ Dụng Tam Muội.

Jijuyu zamai (jap): Self-fulfilling samadhi—See Tự Thọ Dụng Tam Muội.

Jikai (jap): Keep or observe the precepts, to cultivate ethical conduct or to take (observe) the precepts. Observance of the precepts is a great value throughout the Buddhist world. Within the monastic world, monks and nuns are generally expected to live according to the code laid out in the vinaya texts. In Mahayana descriptions of the Buddhist path of a Bodhisattva, observance of the precepts is second of the six perfections—Giữ giới là một giá trị rất lớn trong khắp thế giới Phật giáo. Bên trong thế giới tự viện, chư Tăng Ni thường được mong đợi phải sống theo đúng giới luật đã được đặt ra trong các văn bản về luật. Trong Phật giáo Đại Thừa, sự miêu tả về Phật đạo của một vị Bồ Tát, trì giới là ba la mật thứ nhì trong sáu ba la mật.

Jikai-Bongyo (jap): Brahma-carya (skt)—To remain unmarried and to keep commandments—

See Trì Giới Phạm Hạnh.

Jikai Zen (jap): See Observe-the-precepts Zen. Jikaku-Daishi (jap): Từ Giác Đại Sư (Nhật Bản)—See Viên Nhân.

Jikidô (jap): In a Zen monastery, the monk assigned to watch over the robes and bowls in the meditation hall. Any lost items are the Jikidô’s responsibility. This duty traditionally rotates on a daily basis and is shared by all monks in turn— Trong một Thiền viện, vị Tăng được chỉ định trông coi về y bát trong thiền đường. Tất cả những vật dụng bị mất mát đều là trách nhiệm của vị Tăng này. Nhiệm vụ này theo truyền thống được chư Tăng Ni thay phiên nhau chia sẻ mỗi ngày. Jikige-Nenge (jap): Trực Hạ Niêm Hoa—Actual realization of concrete phenomena here and now, in which illusory concepts such as “a continuing process of realizing phenomena” are seen through—Thực chứng bây giờ và ở đây, trong đó những khái niệm ảo như là “một tiến trình chứng nghiệm hiện tượng liên tục” được thấy xuyên suốt. Jikijitsu (jap): An elder monk, the manager of the monks’ hall; in the Rinzai school the elder monk who is charged with the supercision of the monks’ hall (zendô)—See Trực Thuật. Ji-Kishi (jap): Trực Chỉ, chỉ thẳng—Point directly. Jiki-Shin (jap): Upright body—Trực Thân—Thân thẳng.

Jikishi-Ninshin (jap): A Japanese term, literally means “direct pointing to the human mind”; an expression for the style of presenting the Buddha dharma characteristic in Zen, without recourse to conceptual thought or to action motivated by a dualistic view of the world—Thuật ngữ Nhật Bản có nghĩa là “Trực chỉ nhân tâm”; từ ngữ nầy chỉ cách trình bày riêng của thiền về Pháp của Phật mà không hề nhờ tới tư duy khái niệm cũng như không nhờ tới một hành động dựa vào cách nhìn nhị nguyên đối với thế giới—See Trực Chỉ Nhân Tâm.

Jikishi-Ninshin Kenshô Jôbutsu (jap): Point directly to the mind to see your own nature and reach Buddhahood—See Trực Chỉ Nhân Tâm,

Kiến Tánh Thành Phật.

Jikishi-Nyokon-Ko-Fugi (jap): Trực đáo như kim cánh bất nghi—To have arrived at the present and have no further doubts—Đã đến chỗ hiện tại và không còn ngờ vực thêm gì nữa.

Jikishi Tanden (jap): Ishin-Denshin (jap)—Direct pointing-transmission—Mind-To-Mind Transmission, direct transmission of the Dharma from a Zen master to a disciple. This Japanese expression is used synonymously with “Ishin denshin,” transmission from mind to mind—See Tâm Truyền Tâm.

Jikkai (jap): 1) The ten realms, or states of existence: See Thập Giới; 2) Jujukinkai (jap): See Thập Giới Đại Thừa.

Jiko (jap): Tự Kỷ—Self.

Jikokuten (jap): Dhritarashatra (skt)—See Trì Quốc Thiên Vương.

Jik-ten-ch-gyi (tib): Bát Thế Pháp—Bát thế duyên—Eight worldly conditions—Eight worldly dharmas—See Bát Phong.

Jimbo Zenji (jap): See Đại Nhật Năng Nhẫn.

Jimon (jap): Phái Tự Sơn (Nhật Bản).

Jimon Zen Nun: Thiền Ni Jimon—Name of a Japanese Zen Nun—Jimon was the daughter of a samurai. Her mother died when she was eleven years old, and her father passed away a few years later, when she was fifteen. When she turned eighteen, she shaved her head and became a nun. Jimon was rich in kindness and compassion, doing whatever she could to help those in need. One winter night, during a severe snowstorm, two little beggar boys showed up at her door. They looked so cold to her that she immediately took off her outer robe and gave it to them. On that occasion,

she composed a poem, saying, “The plight of the desolate how wretched these sleeves

too narrow for shelter

to keep them

from spending the night outside.”

Jimon là con gái trong một gia đình võ sĩ đạo. Mẹ cô qua đời năm cô lên 11 tuổi, và cha cô cũng mất vài nam sau, năm cô mười lăm. Đến năm cô lên mười tám tuổi, cô cạo tóc và trở thành một ni cô. Ni cô Jimon rất giàu lòng từ bi, sẵn lòng giúp đở mọi người trong mọi công việc. Vào một đêm đông, giữa cơn bão tuyết, có hai đứa bé ăn xin đến trước cửa am. Trông chúng lạnh co ro nên cô đã cởi chiếc y khoác ngoài để đưa cho chúng. Lần đó ni cô đã làm bài kệ:

“Thương cho những người cô thân Trong cảnh đời cơ cực

Chẳng tìm được chốn dung thân

Qua cơn bão tuyết giữa đêm đông.” On another freezing night, a burglar entered her cottage looking for money or other valuables. Jimon got up calmly and said, “You poor thing! Imagine crossing the fields and mountains to come here on a cold night like this! Wait a minute, and I’ll make you something warm!” So saying, Jimon boiled some gruel for the burglar, seating him by the fireside. Then as he ate, she began to talk to him. “I’ve renounced the world,” she said, “so I have nothing of value. But you can take whatever you want. There is something, however, that I want from you in exchange. I’ve been watching you, and it seems to me that you could make a decent living doing any sort of work or business you wished. And yet here you are in this wretched state, not only disgracing yourself but also disgracing your family. Isn’t that a shame? I want you to change your attitude and give up burglary. Take everything in my cottage and pawn it for money to start a suitable business. You’ll be so much easier in mind that way!” Profoundly moved, the young burglar voiced his thanks and left without taking anything at all—Vào một đêm lộng gió khác, có một tên trộm vào am kiếm tiền bạc châu báu. Sư cô Jimon thức dậy và trầm tỉnh noi: “Này người đáng thương kia! Tại sao lại phải băng đồng vượt núi đến đây vào một đêm lạnh lẽo như thế này! Hãy chờ một chút, tôi sẽ tìm một cái gì đó giúp cho người ấm bụng.” Nói xong, sư cô Jimon đi nấu một chút chao cho tên trộm ăn, và bảo tên trộm đến ngồi bên cạnh lò sưởi. Trong khi tên trộm ăn cháo, sư cô Jimon bắt đầu nói chuyện với anh ta: “Tôi đã từ bỏ thế gian, nên không có thứ gì đáng giá. Nhưng ông có thể lấy đi bất cư thứ gì mà ông muốn. Tuy nhiên, đổi lại tôi muốn yêu cầu ông một điều. Nhìn ông, tôi thấy ông có thể tạo dựng một cuộc sống đàng hoàng trong bất cứ công việc nào mà ông muốn. Nhưng bộ dạng của ông lúc này trông thật thảm hại, chẳng những ông tự hạ nhân cách của mình mà còn làm nhục danh tiếng của gia đình nữa. Điều này không đáng hổ thẹn lắm hay sao? Tôi muốn ông thay đổi thái độ và từ bỏ nghề ăn trộm đi. Hãy lấy đi bất cứ thứ gì mà ông có thể cầm hay bán đi để bắt đầu công việc làm ăn thích hợp cho ông. Làm được như vậy tâm ông sẽ thấy dễ chịu hơn nhiều lắm.” Xúc động sâu sắc trước lòng từ bi của sư cô Jimon, tên trộm lên tiếng cám ơn và ra đi mà không lấy một thứ gì.

Jimyo (jap): Sekiso Soen (jap)—Shih-shuang Ch’u-yuan (Wade-Giles Chinese)—Shishuang Chuyuan (Pinyin Chinese)—Tzu-Ming, a noted monk of the Sung dynasty—Một vị sư nổi tiếng đời nhà Tống—See Từ Minh Sở Viện Thiền Sư. Jin (jap): Dust, a Japanese Buddhist expression for the objects of human perception, including sights, sounds, tastes, textures, aromas, and mental images. The term has negative connotations suggesting contamination or defilement, since Buddhist tradition maintains that sensory perceptions may stimulate desires. Desires lead to attachment and ultimately result in suffering—Trần, “jin” là một thuật ngữ Nhật Bản diễn tả những vật thể của nhận thức của con người bao gồm sắc trần, thinh trần, hương trần, vị trần, xúc trần và pháp trần. Thuật ngữ mang ý nghĩa tiêu cực có nghĩa là sự nhiễm cấu, vì truyền thống Phật giáo luôn cho rằng những nhận thức bằng giác quan có thể khơi dậy dục vọng. Dục vọng dẫn đến luyến chấp và hậu quả cuối cùng là đau khổ.

Jina (skt):

  1. Friend of the Jina, or, having the Jina for friend, or to take refuge in the Triratna: Thắng Hữu—Làm bạn với người chiến thắng, ý nói về quy y Phật.
  2. The name of an eloquent monk of Nalanda, around 630 A.D., author of Sarvastivadahvinaya-sangraha, translated into Chinese in 700 A.D.: Tên của một vị Tăng có tài hùng biện tại tu viện Na Lan Đà, vào khoảng năm 630 sau Tây Lịch, tác giả của bộ Đại Chúng Bộ Luật, được dịch sang Hoa ngữ khoảng năm 700 sau Tây Lịch.
  3. Victorious One: Thắng giả—Conqueror, victor, he who overcome, a title of every Buddha; name of various persons; the Jaina religion; the Jains—Dịch là Thắng, chỉ ngôi Phật tôn quý, còn có nghĩa là giáo phái Kỳ

Na.

Jina-buddha (skt): Dhyana Buddha—Thiền Na

Phật.

Jinadhara (skt): Bodhisattva with supreme innate state of balance—Tối Thắng Nhậm Trì Bồ Tát.

Jinadhatu (skt): Buddha’s relics (hard substance left after the cremation of the body)—Phật Xá Lợi hay xá lợi của Phật (chất cứng còn lai sau lễ trà tỳ của Đức Phật).

Jinakura (skt): Tối Thắng Manh Nha Bồ Tát. Jinamitra (skt): See Thắng Hữu (2).

Jinaputra (skt):

  1. Sons of the Victorious One, meaning

Bodhisattvas—Thắng giả tử hay Phật tử (con của Phật), có nghĩa là các vị Bồ Tát.

  1. Author of the Yogacaryabhumi-sastra-karika, translated by Hsuan-Tsang around 654 A.D. :

Thận Na Phất Đát La, vị Luận Sư đã viết bộ Du Già Sư Địa Thích Luận, ngài Huyền Trang đã dịch sang Hoa ngữ vào khoảng năm 654 sau Tây Lịch.

Jinatrata (skt): Tối Thắng Cừu—Name of an Indian monk.

Jinayasas (skt): Thị Na Da Xá—A noted monk from India—Một vị Tăng nổi tiếng người Ấn. Jinchu-Kakuge (jap): Inside dust, outside the frame; the secular world and the world experienced in the Buddhist state—Thế giới trần tục và thế giới chứng nghiệm trong trạng thái Phật giáo.

Jing Hsuan T’a Yang Zen Master: Taiyo

Kyogen (jap)—Ta-yang Ching-hsuan (WadeGiles Chinese)—Dayang Jingxuan (Pinyin Chinese)—See Kỉnh Huyền Đại Dương Thiền Sư.

Jingqing Daofu (Pinyin Chinese): Kyosei-Dofu (jap)—Ching-ch’ing Tao-fu (Wade-Giles

Chinese)—See Kính Thanh Đạo Phó Thiền Sư.

Jingtu-zong: Tịnh Độ Tông.

Jinjippo-Mukego-Nyora (jap): Buddha of Unhindered Light Shinning throughout the Ten Directions—See Tận Thập Phương Vô Ngại Quang Như Lai.

Jinju-ji (jap): Cảnh Từ Tự—See Ching-Tzu ssu. Jinko (jap): Agaru (skt)—Fragrance of the aloe wood—Trầm hương.

Jinna-sutta (p): Sutra on meditating in the wilderness of the forest—See Kinh Dã Lâm

Thiền.

Jinne (jap): Kataku-Jin’e (jap)—Kataku-Jinne

(jap)—The Japanese pronunciation for Ho-tsê Shên-hui (670-762), an early Chinese Zen monk—See Thần Hội Hà Trạch Thiền Sư.

Jinro (jap): Worldly toil—See Trần Lao.

Jinsetsu (jap): Gunaksetra (skt)—Lands as numerous as dust-particles—See Trần Sát. Jinshi Eison (1195-1272): Name of a Japanese

Buddhist monk of the Kamakura period (11851333). Eison was born in Echigo, present day Fukuoka Prefecture. He became a Buddhist monk at age seven, studying the Tendai tradition. He was first introduced to Zen by Shakuen Eichô (?1247) at Chôraku-ji, a Tendai temple where a combined form of esoteric and Zen Buddhism were practiced. In 1235, he journeyed to China where he studied an exclusive form of Rinzai Zen. He returned to Japan in 1238. In 1240, he became founding abbot at Manjuji in Echizen—Tên của một vị Tăng Nhật Bản dưới thời Thương Liêm. Eison sanh ra tại vùng Echigo, bây giờ là miền Fukuoka. Sư xuất gia làm Tăng năm lên 7 tuổi, theo học với truyền thống tông Thiên Thai. Lần đầu tiên Sư được giới thiệu đến Thiền bởi Shakuen Eichô tại chùa Chôraku-ji, một ngôi chùa thuộc tông Thiên Thai nơi mà đại chúng tu tập theo hình thức phối hợp giữa Mật tông và Thiền. Vào năm 1235, Sư du hành sang Trung Hoa tại đây Sư nghiên cứu chuyên về Thiền tông Lâm Tế. Sư trở về Nhật Ban vào năm 1238. Vào năm 1240, Sư trở thành Sư trụ trì khai sơn chùa Manjuji trong vùng Echizen.

Jinshu (jap): Shen-Hsiu (606-706)—Shen-Hsiu— See Thần Tú.

Jinsoku (jap): Rddipada (skt)—Thần Túc— Mystical foot—Mystical power—Supernatural power—See Thần Túc Thông. Jinu (jap): Steward of purity, the sanitation steward at a Zen monastery, responsible for keeping the latrines clean. In a Zen monastery, cleaning the toilets was not traditionally regulated to lay attendants or junior monks. Senior monks were usually expected to hold the position—Vị Tăng trông coi về việc dọn dẹp sạch sẽ tại một Thiền viện, có trách nhiệm làm sạch nhà xí. Trong một Thiền viện, làm sạch nhà xí theo truyền thống không được qui định cho Phật tử tại gia hay một vị Tăng có ít tuổi hạ. Những vị Tăng cao tuổi hạ thường giữ phần việc này.

Ji-nye-pa (tib): Knowledge of variety—Sai Biệt Trí—This is the knowledge of the variety of phenomena—Đây là loại trí hiểu biết sự sai biệt của các hiện tượng.

Jinzu (jap): Abhijna (skt)—Mystical power— Supernatural faculty—Supernatural power—See

Thần Thông.

Jion-Daishi (jap): Từ Ân Đại Sư—Another name of Tripitaka Master Hsuan-Tsang—Biệt hiệu của Ngài Huyền Trang Tam Tạng Pháp Sư—See Huyền Trang.

Jioshosatchi (jap): The term “Jioshosatchi” refers to the Perfect wisdom. According to the Dharma Jewel Platform Sutra, Chapter Seventh, “Jioshosatchi” means the wisdom that accomplishes what is done, the perfecting wisdom of Amoghasiddhi. The Perfect wisdom is the same as the perfect mirror (the first five consciousnesses turned to become the perfecting wisdom)—Thuật ngữ “Jioshosatchi” chỉ Thành Sở Tác Trí. Theo Kinh Pháp Bảo Đàn, Phẩm thứ Bảy, Thành Sở Tác Trí là trí củaPhật Bất Không hay Vi Diệu Thanh hay Phật Thích Ca Mâu Ni. Thành Sở Tác Trí giống như Viên Cảnh Trí (năm thức đầu được chuyển thành Thành Sở Tác Trí).

Jippo-Muge-Do (jap): See Land of real results and no hindrances.

Jiri (jap): Relative and absolute—See Practice and theory.

Jiriki (skt): Self Power, the Japanese term for seeking enlightenment through one’s own merit and religious practice. Self effort, which is the basis of Zen. Contrasts with “Tariki”. To strive with one’s own power to cultivate and attain enlightenment. Jiriki is apposed to Tariki. Tariki means to rely on other’s power to attain enlightenment—Thuật ngữ Nhật Bản chỉ sự tầm cầu giác ngộ bằng chính sự tu tập và công đức của mình. Tư lực, sức mạnh căn bản của Thiền. Đối lại với “Tha lực”. Tự lực là sức mạnh cá nhân nhằm đạt tới đại giác, khác với Tariki nghĩa là tin vào tha lực—See Tự Lực.

Ji Sect (jap): A sect of Japanese Pure Land

Buddhism, founded by the monk Ippen (12391289). Ji Sect follows the practice of “dancing nembutsu,” in which he and his followers would dance for joy while chanting the NEMBUTSU (Namu Amida Butsu or Praise to Amitabha

Buddha). Ippen said that the practice was intended to demonstrate his joy and gratitude toward Amitabha, because he was certain that he was already saved by him—Tông phái tu tập theo phương thức thực hành “khiêu vũ niệm Phật,” trong đó ông và các đệ tử sẽ vừa khiêu vũ vui vẻ, vừa niệm Phật A Di Đà. Nhất Biến nói rằng sự tu tập này nhằm biểu lộ sự vui vẻ và lòng biết ơn của mình đến Đức Phật A Di Đà, vì ông biết chắc chắn rằng ông đã được Đức Phật A Di Đà cứu rỗi.

Jisetsu (jap): Udana (skt)—Spontaneous preaching—Impromptu—Unsolicited—See Tự

Thuyết.

Jisha (jap): Antevasin (skt)—Attendant— Servant—See Personal attendant. Jishin-Jinen (jap): Tự Tâm Tự Niêm—See Selfregulation of the whole self.

Jishintsu (jap): Tự Tâm Thông—Khả năng tự biết tâm mình—Power to know one’s own mind. Jisho (jap): Siddhanta (skt)—Svasakshatkara (skt)—Svasiddhanta (skt)—To experience by oneself—See Tự Chứng.

Jishô (jap): Prakriti or Svabhava (skt)—Own nature or self nature—Buddha Nature—See Tự

Tánh.

Jishô Butsu (jap):Natural attributed Buddhanature or one’s self nature is itself Buddha, one of the five characteristics of a Buddha’s nature. This is a Japanese expression for original enlightenment, the affirmation that ordinary individuals possess the Buddha Nature. If one is freed from all delusions, one will see one’s true nature and attain enlightenment—Tự Tánh tự nó là Phật, một trong năm bản tánh đặc biệt cua Phật tánh. Đây là từ ngữ Nhật Bản chỉ cho sự giác ngộ nguyên thủy mà mọi người bình thường đều có. Nếu con người thoát được tất cả những ảo tưởng, thì người ấy sẽ thấy tự tánh của mình và đạt được sự giác ngộ—See Ngũ Phật Tánh. Jishô-ji (jap): Tự Tánh Tự (Phật giáo Nhật Bản). Jishô Kai (jap): Precepts of the self nature—The ten natural moral laws to man, apart from the Buddha’s commandments—Tự Tánh Giới hay tự tánh thiện (bản tánh giới), thập thiện giới là không đợi đến giới luật của Phật, tự tánh biết thọ trì mười giới luật căn bản nầy.

Jishô Shôjô: Prakrti-prabhasvaram (skt)—Bản Nhiên Thanh Tịnh—Fundamental nature is pure—Self-existent pure mind—Natural purity, self nature, originally pure and free from delusion—See Tự Tánh Thanh Tịnh. Jishô-shôjô-shin (jap): The mind is pure in its original essence—The pure-clear heart-mind of self-nature—See Tự Tánh Thanh Tịnh Tâm. Jishu (jap): The Shih School in Japan—Thời Tông—See Lục Thời Vãng Sanh Tông.

Jiso (jap): Phenomenon—Affair—Practice.

Sự Tướng (Các pháp hữu vi hay các hiện tượng có sanh có diệt).

Jissatsu Temples: Thập Sát—See Ten

Distinguished Temples.

Jita (skt): 1) One of one hundred pratyekabuddhas who lived a long period of time on Mount Isigili: Tên của một trong một trăm vị Độc giác Phật sống thật lâu trên núi Isigili; 2) Jeta (skt):

Thái tử Kỳ Đà.

Jitavana-vihara (skt): Jetavana-vihara (skt)— Jetavana Monastery and Anathapindika—Tịnh Xá Kỳ Thọ Cấp Cô Độc—See Kỳ Thọ Cấp Cô Độc Viên.

Jito (jap): Nữ hoàng Trì Thống (Nhật Bản).

Jitsu (jap): Sư Thời Tông (786-847).

Ji-Tsu-Getsu-Tomyo-Butsu (jap): Candra-SuryaPradipa (skt)—Kandrarkadipa (skt)—Sun Moon Lamp Buddha—Sun Moon light Buddha—See

Nhật Nguyệt Đăng Minh Phật. Jitsu-Men-Butsu-Ken (jap): Nhật Diện Kiến Phật—See Nhật Diện Phật, Nguyệt Diện Phật.

Jiufeng Daoqian: Kyuho-Doken (jap)—Chiu-

fêng Tao-ch’ien—See Cửu Phong Đạo Kiền Thiền Sư.

Jiufeng Qin: Kyuho Gon (jap)—Chiu-fêng Ch’in—See Cửu Phong Cần Thiền Sư.

Jiun (jap): Sư Từ Vân—See Jiun Sonja. Jiun Myoi Zenji (1274-1345):See Từ Vân Diệu Ý Thiền Sư.

Jiun Onko: SeeJiun Sonja.

Jiun Sonja (1718-1804): A eminent Japanese Buddhist scholar in the eighteenth century. He studied Sanskrit by himself in the pre-Meiji period without being subjected to the influence of contemporary Western scholars or Indian pandits. Jiun Sonja called his collection of articles on Sanskrit study “Bongaku-Shinryo” (A Guide to Sanskrit Study). Some important parts of his collection were published in 1953 at Osaka to commemorate the 150th anniversary of his death—Một học giả Phật giáo người Nhật Bản nổi tiếng vào thế kỷ thứ 18. Ông tự học tiếng Phạn dưới thời tiền Minh Trị Thiên Hoàng, không phải do ảnh hưởng của các học giả Tây phương hay học giả Ấn Độ đương thời. Ông đặt tên cho bộ sưu tập các bài viết của ông về việc học tiếng Phạn là “Sách Hướng Dẫn Học Tiếng Phạn.” Một số nội dung quan trọng của bộ sưu tập này đã được in lại vào năm 1953 để kỷ niệm lần thứ 150 ngày giỗ của ông.

Jiva (p & skt): 1) Life, livehood: Sinh mệnh; 2) The deva of long life: Kỳ Bà Thiên, dịch nghĩa là Mệnh Thiên, hay là vị trời trường mệnh.

Jivajita (skt): Cọng mạng.

Jivajiva (skt): Jivajivaka (skt)—See Cộng Mệnh Điểu.

Jivajivaka (skt): Garuda-Upagaruda, Jivajiva, or Jivanjiva (skt)—See Cộng Mệnh Điểu. Jivaka (skt): Jiva (skt)—Hoạt—Sống động, linh hoạt—Alive—Living—Lively—Revive—See

Thời Phược Ca.

Jivakarama (skt): Kỳ Bà Tịnh Xá—Name of a monastery in India.

Jivaka-sutta (p): Sutra to Jivaka—Kinh Làm

Người Tại Gia.

Jivasamjna (skt): See Thọ Giả Tưởng.

Jivati (p): Hãy còn tại thế.

Jivatma (p): Tiểu ngã—Microcosmic soul. Jivatman (skt): Vital principle of the body— Thân mạng (thân mạng của con người). Jivha (p): Jihva (skt)—Thiệt—Lưỡi—Tongue— See Lục Căn.

Jivha-skandha (skt): Tasting skandha—Thiệt

Uẩn.

Jivha-vijnana (skt): Jivhavinnanam (p)—Tongueconsciousness.

Jivhavinnanam (p): Jivha-vijnana (skt)—Tongueconsciousness.

Jivita (skt): Life—Cuộc sống—Mạng căn—Thọ Mạng—Đời sống (một thời kỳ mà hơi thở được giữ không dứt).

Jivitakama (skt): Will to live—Ham sống.

Jivitakara (skt): See Thời Tỳ Đa Ca La. Jivita-mada (skt): The great intoxication of life— See Hoạt Mạng Kiêu.

Jivita-mado (p): Intoxication with one’s prosperous life—See Hoạt Mạng Kiêu. Jivitendriya (skt): Life—See Mệnh Căn.

Jivitindriya (skt): Animation—Breath of life— Faculties of life—Liveliness—Vitality—Cơ thể với đầy đủ các quan năng của con người—See Mệnh Căn.

Jivitindriyam (p): Life faculty—See Mệnh Căn.

Jizaiten (jap): Isvara (skt)—God of Free Will— Deva and Isvaradeva—See Tự Tại Thiên.

Ji-Zang: See Cát Tạng.

Ji-Zô (jap): Ksitigarbha (skt)—Earth womb—See Địa Tạng.

Jnana (skt): Buddhi (skt)—Higher knowledge (derived from meditation on the one Universal Spirit—Wisdom—See Trí Tuệ.

Jnanabhadra (skt): Trí Hiền—Name of a monk. Jnanacakshus (skt): Prajnacakshus (skt)—See Tuệ Nhãn.

Jnana-candra (skt): Knowledge bright as the moon—Huệ Nguyệt—See Trí Nguyệt.

Jnana-citta (skt): See Tâm Trí Tuệ. Jnana-darpanna (skt): The objects of wisdom— See Trí Cảnh.

Jnana-dharama-kaya (skt): The Dharmakaya as wisdom—See Trí Pháp Thân.

Jnana and dialectic power: Wisdom and dialectic power—See Trí Biện.

Jnanagupta (skt): See Xà Na Quật Đa. Jnana-kara (skt): Name of a monk—See Trí

Tích.

Jnana-kara-garbha (skt): Name of a Zen master in the San-lun sect—See Trí Tạng. Jnanam-anasrava (skt): Passionless or pure wisdom—See Vô Lậu Huệ. Jnanam-laukikam (p): See Thế Gian Trí. Jnanam-laukottaram (p): Jnanam-lokottaram (p)—See Xuất Thế Gian Thượng Thượng Trí. Jnanam-lokottaram (skt): Supreme supraworldly knowledge—See Xuất Thế Gian Thượng Thượng Trí.

Jnanam-lokottaratam (skt): Supreme supraworldly knowledge—See Xuất Thế Gian Thượng Thượng Trí.

Jnanam-lokottarataman (p): Siêu Thế Gian Trí—Trí siêu việt—Knowledge of the supreme supra-world.

Jnana-mudra (skt): Wisdom seal—Trí Ấn—See

Tuệ Ấn.

Jnana-mudra-samadhi (skt): Concentration of wisdom seal—See Trí Ấn Tam Muội. Jnana-paramita (skt): Knowledge perfection— See Trí Huệ Ba La Mật.

Jnana-prabha (skt): Light of knowledge—See Trí Quang.

Jnana and Prajna (skt): See Trí Tuệ. Jnanaprasthana (skt): Khởi Đầu Trí Tuệ—The “Setting forth of Wisdom”—See Phát Trí Luận.

Jnana-siddhi (skt): Trí Tuệ Thành Tựu Pháp— Knowledge of accomplishment all the dharmas— See Trí Huệ Thành Tựu Pháp.

Jnanasri (skt): See Trí Cát Tường.

Jnana-sutta (p): Kinh Trí Huệ—Sutra on knowledge, in the Samyutta nikaya XXXVI.25— Trong Tương Ưng Bộ XXXVI.25. Jnanayasas (skt): A native of Magadha—See Xà Na Da Xá.

Jnanendriya (skt): Căn—Faculty—Giác quan hay khả năng tâm lý và thể chất—See Lục Căn.

Jnapti (skt): Motion—Kiến nghị. Jnaptidvitiya-karmavacana (skt): See Bạch Nhất Yết Ma.

Jnasaki (skt): Năng lực trí năng—Intellectual faculty.

Jnatiputra (skt): See Nhã Đề Tử.

Jneyavarana (skt): Trở ngại của tri thức— Hindrance of knowledge—The intellectual hindrance—See Sở Tri Chướng. Jo (jap): 1) The balanced state: Samadhi (skt)

See Định; 2) Eternity, prolonged, constant Permanent, constant and eternal, perpetuity: Nitya (skt)—Thường thường hằng.

Jôbonnô (jap): Suddhodana (skt)—Thủ Đồ Đà Na—Pure Rice King—Bạch Tịnh Vương—See

Tịnh Phạn Vương.

Jôbutsu (jap): Buddho-bavati (skt)—Become Buddha—See Thành Phật.

Jôchi-jii (jap): Name of an important Rinzai monastery in Kamakura, Japan. Jôchi-ji was founded by the Chinese master Ta-hsiu Chengnien (1259-1289) in 1283. It was later designated as one of the Gozan monasteries in Japan—Tên của một tự viện nổi tiếng của tông Lâm Tế trong vùng Thương Liêm, Nhật Bản. Tự viện được thành lập bởi một Thiền sư Trung Hoa tên Đại Tú vào năm 1283. Về sau này tự viện được chọn là một trong những tự viện trong hệ thống Ngũ Sơn của Nhật Bản.

Jodo (jap): The normal state of truth—See Thường Đạo.

Jôdô (jap): 1) Japanese Pure Land: Tịnh Độ Tông (Nhật Bản); 2) To attain the way (realization of the way), or to become enlightened, i.e. the Buddha under the bodhi tree: Thành Đạo, chứng đạo hay trở thành toàn giác như Phật Thích Ca; 3) To go up to the hall or to ascend into the Zen hall (to start a ceremony or to preach dharma): Bước lên thiền phòng (để làm lễ hay giảng pháp).

Jôdô-e (jap): See Jôdô (2).

Jôdo-Nembutsu (jap): Niệm Phật Tịnh Độ Tông (Nhật Bản).

Jôdo no Sanbukyô (jap): Three Pure Land Sutras: Amitabha (Amidakyô), Longer Amitabha (Daimuryôjukyô), and Meditation sutra (Kammuryôjukyô)—Tam Kinh Tịnh Độ, ba bộ kinh Tịnh Độ: A Di Đà, Vô Lượng Thọ, và Quán Vô Lượng Thọ.

Jôdo school: See Jôdo Shinshu.

Jôdo Shinshu (jap): Shin sect of Japan—Tru Pure

Land Sect of Japanese Buddhism—See Tịnh Độ Chân Tông.

Jôdo-Shu: See Tịnh Độ Tông Nhật Bản.

Jôgaku (jap): Samadhi (skt)—Concentration or meditation—See Tam Học. Jogoten (jap): Heavens of Pure Abiding—See Tịnh Cư Thiên.

Jogushoto-Kuhooteisetsu (jap): Tác phẩm Thượng Cung Thánh Đức Pháp Vương Đế Thuyết (được biên soạn năm 720 tại Nhật Bản).

Jogyo (jap): Sư Thường Hành ( – 865). Johatsu (jap): Shaving the head, shaving the hair, or purifying the hair—Tịnh Phát—See Thí Phát. Joho (jap): Pháp thường trụ vĩnh cửu—Constant or eternal dharma—Thường Pháp. Join one’s hands: Chấp tay lại.

Join by marriage: Kết thân. Join one’s palms to bow: Chắp tay xá—A Bhiksu or Bhiksuni, even a layperson, should not join his or her palms to bow in a mechanical manner, without mindfulness—Vị Tỳ Kheo hay Tỳ Kheo Ni, ngay cả cư sĩ, không nên chắp tay xá một cach máy móc, mà nên xá trong tỉnh thức.

Join palms: See Bring palms together. Join palms, a monk’s salutation: Bring the ten fingers, or two palms together—Hiệp chưởng. Join a poilitical party: To commit a Sangha Restoration Offence—Gia nhập đang phái chánh trị là phạm tội Tăng Tàn.

Jo-Jaku-Ko-Do (jap): Buddha Parinirvana (skt)— Eternally peaceful and bright land, which is the abode of those who have realized the truth—See Thường Tịch Quang Độ.

Jôjitsu (jap): The Satyasiddhi School—See Thành Thực Tông.

Jôjitsuron (jap): The Satyasiddhi Sastra—See Thành Thực Luận.

Jôjitsu-shu (jap): The Satyasiddhi School—See Thành Thực Tông.

Jôjônin (jap): See Thượng Thượng Nhân. Jôjôza (jap): Ting-Shang-Tso—See Định Thượng

Tọa.

Joju (jap): Nitya (skt)—Constantly abiding— Eternal existence, the term literally means permanence, something that remains without change. In a Zen monastery, it refers to the public property of the community, those things available for common use as opposed to the private belonging of the monks and nuns. In this sense, it refers to buildings, grounds, utensils, and food supplies. By extension, the term may also be used as a reference to the administrative office of the monastery. The temple administration bears responsibility for the business of running the monastery, including food preparation, the upkeep of the public property, seeing the visitors, etc— Thường trụ, thuật ngữ có nghĩa là sự thường hằng, cái gì đó ở trạng thai không bao giờ thay đổi. Trong một thiền viện, từ này chỉ tài sản của cộng đồng Tăng già, những thứ để cho mọi người sử dụng, đối lại với tài sản riêng của chư Tăng Ni. Trong nghĩa này, thường trụ chỉ phòng ốc, đất đai, vật dụng, và thực phẩm dự trữ. Nói rộng ra, thuật ngữ này có thể được dùng để chỉ văn phòng hành chánh của tự viện. Hành chánh tự viện mang trách nhiệm quản lý toàn thể tự viện, bao gồm luôn cả việc chuẩn bị thức ăn, tổn phí sửa sang tài sản chung của tự viện, và tiếp khách, vân vân.

Jo-Ju-E-Ku (jap): Thành, Trụ, Hoại, Không— Formation, stability or development, dissolution or disintegration, and void.

Jojuishikironjukki (jap): Vijnaptimatrata-siddhisastra (skt)—Thành Duy Thức Luận Thuật Ký— See Thành Duy Thức Luận. Jojuishikironyogito (jap): Vijnaptimatrata-siddhisastra (skt)—Thành Duy Thức Luận Liễu Nghĩa Đăng—See Thành Duy Thức Luận.

Jokai (jap): Sila (skt)—Moral conduct—Pure commandments, or to keep them in purity—Tịnh Giới—Giới hạnh thanh tịnh trong sạch (giới hạnh đầy đủ của một bậc xuất gia).

Jo-Kakubun: Samadhi-bodhyanga (skt)— Samadhi-sambodhyanga (skt)—See Định Giác

Chi.

Joke for passing time: Krida (skt)—Hý (vui vẻ). Jokei (jap): Sư Trinh Khánh (1155-1213)—Also known as Gedatsushonin (Giải Thoát Thượng

Nhân).

Joken (jap): Anirodhanutpada (skt)—Nityadrsti (skt)—Sasvatadrsti (skt)—Sassataditthi (p)—View of constancy or view of eternity (idealism)—The view that holds personality as permanent—See Thường Kiến.

Joken-Danken-Gedo (jap): See Thường Đoạn

Ngoại Đạo.

Joken-Gedo (jap): See Eternity-view nonBuddhism.

Jokhan (jap): Đại Chiêu—Name of a monk.

Jo-Khang: A Tibet’s earliest and foremost Buddhist temple. It is located in the center of Tibet’s capital city—Một ngôi chùa sớm nhất và đứng đầu của Tây Tạng. Chùa tọa lạc ngay tại trung tâm thủ đô Tây Tạng.

Jokin (jap): Keizan Jokin Zenji (1268-1325)—Sư Thiệu Cần—The fourth patriarch of the Soto Sect in Japan—Tứ tổ tông Tào Động ở Nhật—See Oánh Sơn Thiệu Cần Thiền Sư. Joko (jap): Định Quang—Samadhi-Light—See Định Quang Phật.

Jokon (jap): Samadhindriya (skt)—Faculty of concentration—Sense of meditation—Visionary meditation—See Định Căn. Jômyô (jap): Vimalakirti (skt)—Name of a lay student of the Buddha—Tịnh Danh (Duy Ma Cật), tên của một đệ tử tại gia của Đức Phật—See Tịnh Danh.

Jômyôgenronryakujutsu (jap): Tác phẩm Tịnh Danh Huyền Luận Các Thuật (Nhật Bản). Jômyô-ji (jap): Name of an important Rinzai monastery in Kamakura, Japan. Jômyô-ji was originally founded as a Shingon temple in 1188, by the Shôgun Ashikaga Yoshikane (1147-1196). It was later converted to a Zen temple by his son Yoshiuji (1189-1254). Taikô Gyôyu (1163-1241), a Dharma heir of Eisai (1141-1215), is officially listed as the founding abbot. The monastery was later designated as one of the Gozan monasteries in Japan—Tên của một ngôi tự viện quan trọng của tông Lâm Tế trong vùng Thương Liêm, Nhật Bản. Ngôi chùa ban đầu được tướng quân Ashikaga Yoshikane của dòng họ Túc Lợi Thị thành lập như là một tự viện của tông Chân Ngôn. Về sau nó được con của vị tướng quân này là Yoshiuji đổi ra Thiền viện. Thiền sư Thối Canh Hành Dũng, đệ tử nối Pháp của Thiền sư Minh Am Vinh Tây, chính thức được ghi nhận là vị trụ trì khai sơn. Sau này, ngôi tự viện được chọn làm mot trong những tự viện của hệ thống Ngũ Sơn Nhật Bản.

Jonangpa (tib): An order of Tibetan Buddhism that produced a number of influential scholars, but was suppressed by the fifth Dalai Lama Ngawang Losang Gyatso (1617-1682) in the seventeenth century. It was best known for its positive interpretation of the doctrine of TathagataGarbha, which conceived of it as an essence that is actualized through meditative practice. This view is commonly referred to as “otheremptiness,” and is said to be based on the Kalacakra-Tantra. The Dalai Lama considered this to be a thinly disguised version of an unchanging, primordially undefiled “self”, and he issued a decree that Jonangpa monasteries be destroyed or forced to convert to the Gelukpa order, and their books burned—Trường phái Phật giáo Tây Tạng đã sản sanh ra một số học giả có ảnh hưởng, nhưng đã bị Đức Đạt Lai Lạt Ma đời thứ năm là Ngawang Losang Gyatso đàn áp vào thế kỷ thứ 17. Trường phái này nổi tiếng nhất về cách diễn giảng tích cực về học thuyết “Như Lai Tạng,” được người ta nhận biết như là bản thể được thực chứng qua tu tập thiền định. Quan điểm này được dùng để chỉ cho “Tánh không khác,” và được dựa theo Mật giáo Kalacakra. Đức Đạt Lai Lạt Ma thì xem đây như một quyển sách giả trá khó dấu được ai về một cái “ngã” căn nguyên không thay đổi và không nhiễm ô, nên ngài đã ban hành một đạo dụ ra lệnh tiêu hủy tự viện Jonangpa hoặc bị áp lực phải chuyển qua truyền thống Gelukpa, và tất cả những sách vở của trường phái này phải bị đốt toàn bộ.

Jo-Raku-Ga-Jo (jap): Constancy, happiness, authonomy, and purity—See Thường Lạc Ngã Tịnh.

Jôriki (jap): Samadhibhala (skt)—See Định Lực.

Joruri (jap): Tác phẩm Tịnh Lưu Ly (Nhật Bản).

Josei Toda (1900-1958): Second president of Soka Gakkai, who succeeded the founder of the organization, Tsunesaburo Makiguchi. He is generally credited with spearheading its phenomenal early growth, which was largely the result of an aggressive method of proselytizing called Shakubuku—Vị chủ tịch thứ nhì của tổ chức Soka Gakkai, người kế vị người sáng lập là ông Tsunesaburo Makiguchi. Ông thường được biết tới như là một mũi nhon xung kích với những hiện tượng mới phát triển, có ảnh hưởng lớn với phương thức năng nổ xông xáo của phương thức mới quy-y gọi là “Shakubuku.”

Jôshin (jap): 1) A mind fixed in meditation (a mind fixed on goodness), the meditative mind: Định Ý, tâm chuyên chú vào thiền định—See Định Tâm; 2) The body of the balanced state:

Samadhi-skandha (skt)—See Định Thân.

Joshojin (jap): See Joshojin-Bosatsu. Joshojin-Bosatsu (jap): Nitya Bodhisatvas—See Thường Tinh Tấn Bồ Tát.

Jôshu (jap): See Triệu Châu Tòng Thẩm Thiền Sư.

Jôshu-Jushin (jap): Chao-Chou-Ts’ung-Shên— Zhaozhou Congshen—See Triệu Châu Tòng

Thẩm Thiền Sư.

Joso Zen master: Thiền sư Joso—Name of a Japanese Zen master—Joso the Buddhist monk was a student of the famous haiku master Basho. His religious practices and attainments were generally kept secret, and he was mostly known only as a poet. Originally a saumurai, Joso was a hereditary retainer of a certain barony. As the eldest son, he was due to inherit his father’s estate, but he was devoted to his stepmother and arranged for her son, his younger half-brother, to succeed to the family inheritance in his stead. In feudal Japan, it was not possible to make such a decision arbitrarily. Deliberately wounding his right hand, Joso retired from official service on the grounds of disability, claiming he could not wield a sword. Unfit to be a warrior, he was no longer qualified to become head of a samurai house. That was how the poet Joso freed himself from worldly affairs to become a Zen monk. After the death of his teacher Basho, he secluded himself in a cave for three years, where he wrote out an entire Buddhist scripture on pebbles, one Chinese character to a pebble, and piled them up into a traditional “scripture mound.” He also wrote a book of advice for both monks and ordinary people, he called it “The Layabout Book.” In commemoration of the occasion of his retirement from the world, Joso composed this poem in formal Chinese style:

“Having carried its house on its back for years, a snail turns into a slug and thereby gains its freedom. In the burning house, his greates fear was that his spit would dry: Now seeking the rain of religion, he enters a forest hill.”

Joso là học trò của thi hào nổi tiếng về thi cú Basho. Sự chứng ngộ của Joso luôn được giữ bí mật và ít người biết được ông là một thiền gia, ngược lại người ta chỉ biết ông là một nhà thơ. Joso xuất thân từ một dòng tộc võ sĩ đạo, ông đã từng nối nghiệp cha mình phục vụ dưới trướng của một lãnh chúa quý tộc. Ông đã từ chối quyền thừa kế và quyết định trao quyền này lại cho bà mẹ kế và người em cùng cha khác mẹ với mình. Quyết định này đi ngược lại những qui định trong chế độ phong kiến Nhật Bản. Để thực hiện được mục đích này, Joso đã làm cho mình bị thương tật trên bàn tay phải đến độ suốt đời không thể sử dụng được kiếm nữa và không thể là người gia chủ của gia đình võ sĩ đạo. Đó là cách mà Joso đã giải thoát mình khỏi những sự viec trần thế để trở thành một thiền Tăng. Sau khi thi sĩ Basho qua đời, Joso lui về ở ẩn trong một hang động trong suốt ba năm trời, nơi ông đã thực hiện bộ kinh Phật được viết bằng Hán tự trên đá cụi; mỗi chữ nằm trên một viên đá, và những viên đá này được xếp lại thành đống theo thứ tự để tạo thành một bộ kinh hoàn chỉnh. Ông còn viết một quyển sách hướng dẫn Tăng tục trong việc tu hành với nhan đề là “Lãng Nhân Lục.” Để kỷ niệm thời gian ẩn dật của mình, Joso đã sáng tác một bài thơ:

“Đã bao năm, con ốc sên mang theo gánh nặng trên lưng.

Một ngày kia, nó quẳng ngôi nhà của mình đi, và tìm thấy tự do.

Sợ rằng tấm thân trần sẽ khô chay. Nên ta vào rừng, tìm đến nguồn pháp vũ.” Joss-sticks: Trầm hương.

Jotai (jap): Thành Đế—Chân giáo Phật pháp— Real truth—The true teaching of Buddhism.

Joto (jap): See Receiving a hit.

Journal of Buddhist Ethics: Báo điện tử về Đạo Đức Phật Giáo—Electronic Journal of Buddhist Ethics founded by Charles Prebish and Damien Keown, first published in 1994. It has become one of the most influential periodicals in the field of Buddhist Studies. Its focus is on contemporary issues, such as human rights, gender issues, the environment, etc.—Tờ báo điện tử về Đạo Đức Phật Giáo được Charles Prebish và Damien Keown, phát hành lần đầu tiên vào năm 1994. Nó đã trở thành một trong những tờ báo có ảnh hưởng mạnh nhất trong ngành nghiên cứu Phật giáo. Tờ báo tập trung vào những vấn đề đương thời, như nhân quyền, giới tính, môi trường, vân vân.

Journal of the International Association of Buddhist Studies: The premier academic journal for Buddhist Studies. It is published by the International Association of Buddhist Studies, an organization of academic buddhologists which was founded in 1976—Tờ báo Phật Học có tính cách hàn lâm đầu tiên. Nó được xuất bản bởi Hiệp Hội Phật Học Thế Giới, một tổ chức hàn lâm Phật học được sáng lập vào năm 1976. Journey to Nirvana: See Hành Trình Về Niết

Bàn.

Journey to perfection: Hành trình đến sự hoàn hảo.

Journey to the West: Tây Du Ký.

Joy (n): Prti (p & skt)—Saumanasyendriya (skt)— Sukkha (p)—Hoan hỷ—Khoái lạc—Lạc (sự an vui bình thản trong tâm)—Bliss—Enthusiasm— Glad—Gay—Happy—Joyful—Lively—Merry—

Pleasant—Pleasure.

Joy of abstract meditation: Thiền Lạc—Sự hỷ lạc trong thiền định.

Joy, anger, grief, fear, love, hatred, and desire: Mừng, giận, buồn, sợ, yêu, ghét, muốn (Hỷ nộ ai cụ ái ố dục).

Joy-To-Behold City: Sudarsana (skt)—Indrapriti (skt)—Hỷ Kiến Thành—See Thiên Đế Thích Thành.

Joy of being born a deva: Vui được sanh Thiên— Vui được sanh vào cõi trời.

Joy of believing: See Tín Lạc.

Joy of the bodhi mind: Vui sướng phát tâm bồ đề.

Joy-born heaven: Nirmanarati (skt)—See Hóa Lạc Thiên.

Joy-buns: See Hoan Hỷ Đoàn. Joy of dharma: Dharmananda (skt)—See Pháp

Hỷ.

Joy Dragon King: Nanda-naga-raja (skt)—Nan Đà Long Vương—Nanda Dragon King. Joy and equanimity: Vyavasargarata (skt)—Hỷ Xả—Hỷ và xả.

Joy of faith: Believe and rejoice in the Dharma— See Tín Lạc.

Joy of the five desires: Dục lạc.

Joy-grove garden: Nandana-vana (skt)— Hoan Hỷ Uyển—Hoan Lạc Viên—Hỷ Lâm Uyển—See Hoan Hỷ Viên.

Joy of hearing the law: Joy from hearing and meditating on the Law—Pháp hỷ hay sự vui mừng khi nghe được pháp hay tự mình tư duy về pháp— See Pháp Duyệt.

Joy of the law: Dharmananda (skt)—Joy of learning of tasting dharma—See Pháp Hỷ.

Joy of learning of tasting dharma: Dharmananda (skt)—Joy of dharma—Joy of the Law—See Pháp Hỷ.

Joy of leaving the evils of life: Ly sinh hỷ lạc địa.

Joy of meditation: See Thiền Duyệt. Joy of the mind: Manobhirama or Asaya (skt)—A Thế Da—A Xa Dã—See Ý Lạc.

Joy of nirvana: Vui được nhập vào Niết Bàn.

Joy and peace: An lạc và thanh bình.

Joy and peace of the abstract meditation:

Thiền lạc (sự an lạc và thanh bình của thiền).

Joy in preaching: Joy in telling the way of salvation—Hoan hỷ thuyết giảng về con đường cứu độ—See Lạc Thuyết. Joy of religion: Đạo lạc (niềm vui tu hành). Joy of right love: Attachment to pleasure—See

Ái Lạc.

Joy of tranquility and extinction: Vupasamasukha (skt)—Tịch Diệt Vi Lạc. Joyful (a): Thiện Khoái—Hoan lạc—Vui mừng— Glad—Happy.

Joyful accumulation: Lạc Tập—Sự tích tập những niềm vui.

Joyful country: See Lạc Bang.

Joyful devas: Nandikesvara (skt)—Devas of pleasure—Hỷ Thiên—See Hoan Lạc Thiên.

Joyful faculties: Hoan hỷ căn.

Joyful faith: Hoan Hỷ Tín.

Joyful fruit: Lạc quả—Nirvana.

Joyful giving: Hỷ thí xả—See Lạc Thí. Joyful mentality: Attamanata (p)—Duyệt Ý—

Tinh thần vui vẻ.

Joyful mind: Tâm hoan hỷ (vui vẻ).

Joyful to see: Priyadarsana (skt)—Hỷ kiến. Joyful seeing: Priyadarsana (skt)—Beautiful seeing—Joyful to see—Hỷ kiến.

Joyful seeing kalpa: Hỷ kiến kiếp. Joyful services: Hoan hỷ hạnh—See Thập Hạnh

Bồ Tát.

Joyful stage: Pramudita-bhumi (skt)—Sơ địa trong Thập Địa Phật Thừa—Stage of joy—See Hoan Hỷ Địa.

Joyoji (jap): Tịnh Ảnh Tự (Nhật Bản).

Joyous (a): Hoan lạc—Full of joy. Joyous samadhi which is liken to the play of the lion with his prey: See Sư Tử Du Hý Tam Muội. Joyous Vows: Hân Nguyện—Hoan hỷ nguyện.

Joyushikiron (jap): Vijnaptimatrata-siddhi-sastra

(skt)—Thành Duy Thức Luận—See

Vijnaptimatrata-siddhi-sastra.

Jôza (jap): The elder.

  1. Quiet sitting, sitting in silence: Seiza (jap)— See Tĩnh Tọa.
  2. Sthavira (skt)—High seat—Senior seat— Venerable, a term for the highest ranking monastic officer in a Zen temple after the abbot. The term refers to the Jôza’s position beside the abbot on the meditation platform. It is more commonly referred to as the “Shuso”—See Thượng Tọa.

Jo-Zenji (jap): Tendo Nyojo (jap)—T’ien-t’ung Ju-ching (Wade-Giles Chinese)—Tiantong Rujing (Pinyin Chinese)—See Thiên Đồng Như Tịnh

Thiền Sư.

Ju (jap): 1) Receive: Thọ dụng; 2) Feeling, perception, sensation: Vedana (skt)Thọ; 3) Gatha (skt): See Phúng Tụng.

Juaku (jap): Ten dark evil acts—Ten Evil Actions—See Thập Ác.

Ju-chi (jap): From the earth, out of the Earth— See Tùng Địa.

Ju-Ching: See Thiên Đồng Như Tịnh Thiền Sư. Ju-chi-yushutsu (jap): Nhẩy lên từ đất—To spring forth (to burst from the earth, springing out of the Earth)—See Tùng Địa Dõng Xuất. Ju-Chi-Yushutsu Bosatsu (jap): See Tùng Địa

Dõng Xuất Bồ Tát.

Judai Deshi (jap): Ten chief disciples of Sakyamuni—See Thập Đại Đệ Tử.

Judaism (n): Do Thái giáo.

Judge (n): Thẩm phán.

Judge (v): Discern—Discuss—Examine—Biện. Judge one’s actions: Phê phán những hành động của chính mình.

Judge others on the basis of one’s lack of honesty: See Dĩ Tiểu Nhân Chi Tâm, Độ Quân Tử Chi Phúc.

Judgment (n): 1) A Judge’s decision: Án quyết; 2) Ability to judge which average person possesses: Prajna (skt)—Khả năng phán đoán mà một người bình thường cũng có; 3) To look into mental conditions of all actions and speech: Thẩm lự.

Judicial censure: Tài phán tư pháp.

Ju-Doshinchi (jap): Thập Đồng Chân Trí—Ten forms of understanding—See Thập Trí. Juen (jap): To enter the temple, an expression for the formal installation of a new abbot at a Zen temple or monastery. It is alternatively pronounced “nyuin.” The ceremony was generally witnessed by honored guests, usually high-ranking monks from other monasteries as well as government officials. The most senior visitor officiated as “byakutsui,” leading the assembly to order at each stage of the ceremony. According to ritual protocol, the new abbot would enter through the main gate, offer incense, and say a few words to the gathered assembly. He would then proceed to the Buddha hall where he would offer incense and prayers, followed by a short sermon. The abbot would visit various other halls within the monastery, and then formally register at the monks’ hall (sôdô). Since all newly arrived monks and nuns register in a similar manner at the monks’ hall. The term juen sometimes is used for the entry of a new resident, especially a novice, to a Zen monastery. Only after registering did the new abbot take possession of the abbot’s quarters—Đi vào tự viện, một từ ngữ chỉ cho sự chính thức đặt vào chức vụ của một vị trụ trì mới trong một Thiền viện. Buổi lễ thường được nhiều vị khách danh dự đến chứng kiến, thường là những vị Tăng cấp cao từ các tự viện khác cũng như là các quan chức chính quyền. Vị Tăng cao tuổi hạ nhất được đề cử chủ trì buổi lễ, điều khiển toàn thể chúng hội ở mỗi giai đoạn của buổi lễ. Theo đúng văn bản của nghi lễ, vị tân trụ trì sẽ đi vào cổng chánh, dâng hương, và nói một vài lời với hội chúng. Sau đó ngài tiến vào Chánh điện để làm lễ dâng hương và cầu nguyện, rồi nói một bài pháp ngắn. Vị tân trụ trì cũng sẽ thăm viếng tất cả những sảnh điện khác trong tự viện, và chính thức ghi danh tại Tăng đường. Vì tất cả những vị Tăng hay Ni mới đến đều phải ghi danh giống như vậy. Thuật ngữ “juen” thỉnh thoảng được dùng để chỉ cho một vị sa di mới vào tự viện. Chỉ sau khi ghi danh xong thì vị tân trụ trì mới nhận phòng của phương trượng.

Jufukuji (jap): Name of an important Rinzai monastery in Kamakura, Japan, and the first Zen monastery in that city. Jufuku-ji was founded by Eisai (1141-1215) in 1200. Hôjô Masako (11571225), the widow of the founding shôgun of the Kamakura period (1185-1333), Minamoto

Yiritomo, had the monastery built in the memory of her deceased husband. It was later designated as one of the Gozan monasteries in Japan—Thọ Phước Tự, tên của một ngôi chùa thuộc tông Lâm Tế tại Thương Liêm, Nhật Bản, và là ngôi Thiền tự đầu tiên trong thành phố này. Thọ Phước Tự được Thiền sư Minh Am Vinh Tây thành lập vào năm 1200. Bà Hôjô Masako, quả phụ của một vị tướng quân khai sáng ra triều đại Thương Liêm là ông Minamoto Yiritomo, đã cho xây dựng ngôi chùa để tưởng niệm đến người chồng quá cố của bà. Sau này chùa được chọn làm một trong những tự viện của hệ thống Ngũ Sơn Nhật Bản.

Juge-Roji (jap): Beneath trees and on open ground—See Thụ Hạ Lộ Địa.

Jugglery (n): Trò múa rối.

Jugô (jap): Mười danh hiệu của Phật—Ten epithets or honorific titles of the Buddha—See Thập Hiệu.

Jugyu-no-zu (jap): Ten pictures of cattlegrazing—Ten Oxen Pictures—Ten Ox-herding pictures—See Thập Mục Ngưu Đồ. Jugyuzu (jap): Ten Oxherding pictures—See Thập Mục Ngưu Đồ.

Ju-Hachi-Kai (jap): Dhatu-loka (skt)—Eighteen elementary spheres—Eighteen realms—See Thập

Bát Giới.

Ju-Ho-I (jap): To abide in place in the Dharma— Trụ Pháp Vị.

Juhotsu (jap): A Japanese term, literally means “upright flywhisk” (upright hossu); the wordless gesture of a Zen master of raising his flywhisk as an expression of the ineffability of Zen realization—Thuật ngữ Nhật Bản, có nghĩa là “phất trần thẳng đứng”; cử chỉ không lời của một vị thiền sư đưa phất trần lên không để nhấn mạnh đến tính chất không thể nói ra được của sự thể nghiệm thiền.

Ju-i (chi): Nyoi (jap)—See Như Ý.

Ju-I (jap): Abide in place—See Trụ Vị.

Jui-Yen Calls “Master”: Example 12 of the WuMen-Kuan—Thoại Nham Gọi Ông Chủ, thí dụ thứ 12 của Vô Môn Quan—See Thoại Nham Ngạn Thiền Sư.

Jui-yen-Shih-yen (Wade-Giles Chinese): Zuigan

Shigen (jap)—Ruiyan Shiyan (Pinyin Chinese)— A student and dharma successor of Yen-To’u

Chuan-Huo—Đệ tử và Pháp tử của thiền sư Nham Đầu Toàn Khoát—See Thoại Nham Sư Ngạn

Thiền Sư.

Juji (jap): 1) Abbot, head monks or nuns, the highest ranking monk or nun at a large training monastery: Chôrô (jap)—See Phương Trượng; 2) Ten Bodhisattva’s progress or ten Bodhisattva stages (ten grounds ten stages of the development of a bodhisattva into a Buddha): Dasabhumi (skt)—See Thập Địa.

Jujiron (jap): Dasabumika-sastra(skt)— Commentary on the the ten lands—See Thập Địa Luận.

Juji-sambô (jap): Sambo (jap)—Three Precious Ones—Triple Jewel—Triple Gem (Buddha, Dharma, Sangha)—See Tam Bảo.

Jujukai (jap): A term for the name of a ceremony in which a layperson monk is initiated into Buddhism. It includes taking the Buddhist vows— Tên gọi buổi lễ quy y của người tại gia. Buổi lễ bao gồm việc thọ giới.

Jujukinkai (jap): Ten Heavy Precepts—The ten major precepts—See Mười Giới Trọng Của Chư Bồ Tát Trong Kinh Phạm Võng.

Jujukin kôan: A kind of answer to a koan by giving facts relating to daily life—Một loại trả lời công án bằng cách đưa ra những sự kiện liên quan đến cuộc sống hằng ngày—See Công Án. Jujushin (jap): Ten mental stages—See Thập Tâm Địa and Thập Trụ.

Jukai (jap):

  1. A Japanese term, literally means “receiving the precepts”; the reception and acknowledgment of the Buddhist precepts through which one officially becomes a

Buddhist: Thuật ngữ Nhật Bản có nghĩa là thọ giới; hành động tiếp nhận và thưa nhận các giới luật Phật giáo cũng có nghĩa là trở thành một Phật tử.

  1. Taking Ten precepts—Thọ Thập Giới—A Japanese term for “ten precepts” is Jukai, which means the ten precepts for lay

Buddhists—Từ Nhật Bản cho “Thập Giới” là Jukai, có nghĩa là mười giới dành cho Phật tử tại gia.

Jukaie (jap): Ordination Ceremony—Lễ Truyền

Giới.

Juki (jap): Vyyakarana (p)—Vyakarana (skt)— Certification-discrimination—See Thọ Ký. Juko (jap): Tụng kệ—A Japanese term, literally means “praise of the ancients.” Verses praising the words and deeds of past masters—Thuật ngữ Nhật Bản có nghĩa là “Ca tụng cổ đức.” Tụng ca ngợi ngữ lục và hành trạng của các Thiền sư đời trước—See Phúng Tụng and Tụng Cổ. Ju-ku (jap): In emptiness or inside space—See Tùng Không.

Jumna (skt): See Diệm Ma La.

Jump for a conclusion: Vội kết luận. Jump (v) for joy: Vui mừng hớn hở—One’s heart jumps for joy.

Jumped about: Lăng xăng.

Junagadh (skt): Thủ phủ của Saurashtra, miền tây Ấn Độ—According to Prof. Bapat in the TwentyFive Hundred Years of Buddhism, Junagadh, the capital of the province Saurashtra, west of India, which owing to the presence of the Asoka edict had already become famous among Buddhists, became a centre of attraction for them—Theo Giáo sư Bapat trong Hai Ngàn Năm Trăm Năm Phật Giáo, Junagadh là thủ phủ của Saurashtra, miền tây Ấn Độ, nhờ sự hiện diện của các chỉ dụ của vua A Dục mà từ lâu đã được các tín đồ Phật giáo biết đến nhiều và trở thành một trung tâm thu hút đối với họ.

Jundo-Raihai (jap): To go round the Hall and do prostrations—Đi quanh sảnh đường lễ bái. Jung-wa-nga (tib): Pancabhuta (skt)—Ngũ Đại—

Năm đại hay năm yếu tố lớn: đất, nước, lửa, gió, và hư không—The five elements: earth, water, fire, wind, and space.

Juni-Bu (jap): Mười hai bộ kinh—Twelve sutras—See Thập Nhị Bộ Kinh. Juni-Bu-Kyo (jap): Dvadasanga-buddha-vacana (skt)—Mười hai bộ kinh—Twelve sutras—See Thập Nhị Bộ Kinh.

Juni-innen (jap): Dvadasanga-pratitya-samutpada (skt)—Twelvefold chain of causation—See Thập Nhị Duyên Khởi.

Juni-Ji (jap)—The twelve hours in one day and night—Mười hai giờ trong trọn một ngay đêm— See Thập Nhị Thời.

Juni-Nyu (jap): Dvadasayatanani (skt)—Twelve entries—See Thập Nhị Nhập.

Junior monk: Hạ tọa—See Tiểu Sư. Junjiro Takakusu (1866-1945): Học giả Phật giáo người Nhật—See Cao Nam Thuận Thứ Lang. Junimonron (jap): Dvadasanikaya sastra (skt)—

The Dvadasanikaya Sastra or the Twelve Gates— See Thập Nhị Môn Luận.

Junior Buddhist nun: Ni cô.

Junior monk: Hạ tọa—See Tiểu Tăng. Juni Rinden (jap): The twelve-fold cycle of cause and effect—See Thập Nhị Duyên Khởi.

Junnar (skt): Địa danh Phật giáo ở vùng tây Ấn

Độ—Name of a Buddhist place in west India. According to Prof. Bapat in the Twenty-Five

Hundred Years of Buddhism, there are as many as 130 caves carved in five separate groups within a radius of four miles from Junnar. Hence, the town can be said to be the largest monastic establishment in western India. The frequency and smallness of the cells indicate that they belong to an early period—Theo Giáo sư Bapat trong Hai Ngàn Năm Trăm Năm Phật Giáo, có đến 130 hang động tạo thành năm nhóm riêng biệt trong phạm vi một bán kính bốn dặm tính từ Junnar. Do đó, có thể nói thành phố nầy là khu tu viện lớn nhất ở miền tây Ấn Độ. Số lượng đông đảo và kích thước nho bé của các hang cho thấy các hang nầy thuộc về một thời kỳ xa xưa. Junnin (jap): Vua Thuần Nhân (Nhật Bản).

Junso (jap): King Tang Shun Tsung, who reigned China from 805 to 806—Vua Đường Thuận Tông, người trị vì Trung Hoa từ năm 805 đến năm 806. Ju-O (jap): Tung Hoành—Vertical or horizontal— Free in all directions.

Jupiter: Brhaspati (skt)—Mộc tinh—See Mộc

Diệu.

Juppo (jap): Dasa-disah (skt)—Ten directions— Everywhere—All directions—See Thập Phương. Juppo-Butsudo-Chu (jap): See Thập Phương

Phật Độ Trung.

Jurei (jap): Vùng Thọ Linh (Nhật Bản).

Jurisdiction (n): Quyền tài phán.

Jurokujôkai (jap): The sixteen article precepts that form the basis for Sôtô ordinations in Japan. The sixteen article precepts, sometimes called the Bodhisattva precepts, include the three refuges (sankikai), the three pure precepts (sanshujôkai), and the ten heavy precepts (jujukinkai). These sixteen article precepts are understood to encompass the entire moral code of Mahayana Buddhism. Dôgen Kigen (1200-1253) spelled out the sixteen article precepts and the manner of ordination in a chapter in the Shôbôgenzô entitled “Jukai” (Receiving the Precepts)—Mười sáu giới điều làm thành giới luật căn bản cho giới đàn Tào Động ở Nhật Bản. Mười sáu giới điều này đôi khi được gọi là Bồ Tát Giới, bao gồm quy y Tam Bảo, Tam Tụ Tịnh giơi, và mười trọng giới. Mười sáu giới điều này được hiểu là bao gồm toàn bộ giới luật của Phật giáo Đại Thừa. Thiền sư Đạo Nguyên Hy Huyền nói rõ mười sáu giới điều và phong cách thọ giới trong một chương của tập “Chanh Pháp Nhãn Tạng” với nhan đề “Thọ Giới.” Ju-Shu (jap): Thọ Chúng—See Thọ Uẩn.

Just (a): Correct—Genuine—Just—Right— True—Chính (chánh)—Đúng—Lẽ phải—Thuộc về công chính.

Just cause: Chính danh (tên gọi đúng)—Chánh nghĩa—Good words—Danh chính ngôn thuận.

Just cause, good words: Danh chánh ngôn thuận.

Just cause can help a man speak convincingly: Danh chánh có thể giúp cho người ta ăn nói suôn sẻ (danh chính ngôn thuận).

Just emptiness: Tanku (jap)—Tính hư không độc nhất.

Just judge and awarder: Yama (skt)—Impartial judge and awarder—Bình đẳng vương.

Just man: Người công chính.

Justice (n): Công lý—Fairness.

Justifiable (a): Bào chữa được. Justification (n): Công chính hóa—Sự phục hồi công chính.

Justify (v): Jvala (skt)—Xà Phạ La—To prove— To show proof—Chứng minh (chứng tỏ).

Juzen (jap): Dasa-kusala-karmani (skt)—Dasakusala (skt)—Ten good deeds—Ten good practices—See Thập Thiện. Ju-zengodo (jap): Ten paths of good action—See Thập Thiện and Thập Thiện Nghiệp. Juzu (jap): Aksa-sutra (skt)—Counting beads— Rosary—Lần chuỗi (châu số).

Jvala (skt): Halo—Light—Shining—Quang minh (vòng hào quang)—The halo behind the throne of an image—Vòng hào quang phía sau bức tượng (quang minh hay ánh sáng, còn có nghĩa là vô tướng bất sinh).

Jwun Ti Spirit Mantra: Phật Mẫu Chuẩn Đề Thần Chú.

Jyahroda (skt): See Như Lư Đạt.

Jyaistha (skt): See Thệ Sắt Tra.

Jyestha (skt): Jyesthaghni (skt)—Tam—Name of one of the twenty eight constellations. Jyotirasa (skt): Thù Trí A La Bà—The flavour of the light—See Quang Vị.

Jyotisa (skt): Quan hệ tới Thiên Văn Học và lịch—Relating to astronomy or the calendar.

Jyotisa Sastra (skt): See Thụ Để Sa Luận. Jyotiska (skt): A luminary heavenly body—See Thụ Đề Ca.

Jyotisprabha (skt): Great illustrious Brahman— Quang Minh Đại Phạm.

 

K

 

Ka (jap): Lỗi—Error (transgression). Kabalinkarahara (p): Thực phẩm vật chất— Material food.

Kabilsingh, Chatsumarn (1944 -): A professor at Thammasat University who has become one of the leading advocates for women’s issues in Thailand. Her mother, Voramai Kabilsingh, was the first Thai woman to take the full Bhikkuni ordination, which died out centuries ago in Theravada countries. In order to receive it, she traveled to Taiwan in 1908, where she was given the ordination name “Ta Tao.” In 1957, she established the first monastery in Thailand for women, called Wat Song dharma Kalyani. Both daughter and mother have been instrumental in working to re-establish full ordination for women in Thailand—Tên một vị giảng sư tại trường đại học Thammasat, người đả trở thành một trong những người đi đầu trong những vấn đền phụ nữ ở Thái Lan. Mẹ của bà là bà Voramai Kabilsingh, là một người Thái muốn thọ giới tỳ kheo ni, vì dòng truyền thừa này đã tàn lụi trong các quốc gia theo Phật giáo Nguyên Thủy mấy thế kỷ qua, nên để được thọ giới, bà phải du hành sang Đài Loan vào năm 1908, tại đây bà thọ giới và mang pháp danh là “Đại Đạo.” Vào năm 1957, bà thiết lập tu viện đầu tiên tại Thái Lan dành cho nữ giới, gọi là Wat Song dharma Kalyani. Cả hai mẹ con bà đều đã góp phần vào việc tái thành lập giới đàn cho nữ giới tại Thái Lan.

Kabul (skt): See Khách Bố Nhĩ.

Kaca (skt): Ca Chá—Pha lê—Crystal—Glass. Kacalindikaka (skt): Kacilindi (skt)—A sea bird—See Ca Già Lân Địa.

Kacamani (skt): See Ca Già Mạt Ni.

Kaccana (skt): See Kaccayana.

Kaccanabhaddekaratta-suttam (p): Sutra on

Mahakatyayana, an overnight good guest—Kinh Đại Ca Chiên Diên Nhất Dạ Hiền Giả—See Ma Ha Ca Chiên Diên.

Kaccayana (skt): See Lộc Túc Vương.

Kaccha (p): Marshy land—Đầm lầy. Kacchaka (p): A kind of fig tree—Một loại cây sung.

Kacchapa (p): A turtle—A tortoise—Con rùa.

Kacchu (p): A plant the fruits of which cause itch when applied to the skin—Một loại cây mắt mèo có trái làm ngứa khi chạm vào da. Kacilindika (skt): Kacalindikaka (skt)—Ca Già Lân Địa Điểu—See Ca Già Lân Địa.

Kada (jap): Ceya (skt)—Gatha (skt)—Già Đà— Già Tha—Chant—Metrical hymn or chant— Poem—Stanza—Japanese transliteration of the

Sanskrit term “gâthâ,” a form of religious verse— Kệ Phúng Tụng (gồm bốn câu với số chữ nhứt định trong mỗi câu).

Kadam (tib): Patha-krama (skt)—Lam rim school—See Lam-rim.

Kadamba (skt): Ca Đàm Ba—Một loại cây có hoa thơm—A tree or plant with fragrant flowers. Kadampa (tib): Follower of Lam-rim school—A person who practices the lamrim tradition of all Buddhas—Người tu tập tập truyền thống Lam-rim của chư Phật.

Kadô (jap): Japanese ways of arranging or sticking flowers in a vase—Way of flowers—See Hoa Đạo.

Kaenri (jap): The inside flame—See Hỏa Diệm

Lý.

Kagyu (tib): See Ca Nhĩ Cư Phái.

Kagyupa (tib): Bka’ Brgyud (tib)—Oral transmission lineage of Tibetan Buddhism—See

Tổ Truyền Phái.

Kahitsu (jap): The state of ambiguity—Hà tất?— Why should it necessarily like that? or How can it conclusively be decided that?, etc.—Tại sao lại cần phải như vậy?

Kai (jap): Loka (skt)—Sphere—World—Thế giới. Kaichin (jap): The Zen expression for laying out one’s bed and retiring for the night. At Japanese monasteries, at the sound of the kaichin bell, resident monks or nuns take down their bedding, which is stored in the monks’ hall (sôdô). Traditionally, Zen monks and nuns use only one futon , or mattress pad, and no pillow. Since they are allowed no other blankets, they roll themselves into the single futon on cold nights— Thuật ngữ Thiền chỉ sự trải giường để ngủ nghỉ trong đêm. Tại các tự viện ở Nhật, khi tiếng chuông “kaichin,” Tăng Ni liền lấy đồ trải giường cất giữ trong Tăng phòng ra trải. Theo truyền thống, Thiền Tăng và Thiền Ni chỉ dùng một tấm vải lót chứ không dùng goi. Vì họ không được phép dùng mền, nên vào những đêm trời lạnh, họ cuộn mình trong tấm vải ấy. K’ai of Ch’ing-yin: Zen master Ch’ing-yin K’ai— See Tịnh Nhân Khải Thiền Sư.

Kaidan (jap): The ordination platform in a monastery—The ordination hall in a monastery— See Giới Đàn Viện.

Kaidan’in (jap): The ordination hall in a monastery—See Giới Đàn Viện. Kaidan-seki (jap): A Japanese term, literally means “Kaidan stone,” or a stone tablet outside the gates of both the Zen and Ritsu monasteries— See Giới Đàn Thạch.

Kaido Soshin (jap): Hui-t’ang Tsu-Hsin—See Hối Đường Tổ Tâm Hoàng Long Thiền Sư. Kaifu Daoning: Kaifuku Donei (jap)—K’ai-fu T’ao-ning—See Khai Phúc Đạo Ninh Thiền Sư. Kaifuku Dônei (jap): K’ai-fu T’ao-ning—Kaifu Daoning—See Khai Phúc Đạo Ninh Thiền Sư. K’ai-fu T’ao-ning: Kaifuku Donei (jap)—Kaifu Daoning—See Khai Phúc Đạo Ninh Thiền Sư. Kaigaku (jap): Sila (skt)—Morality or precepts— See Tam Học.

Kaigan Zen master: Thiền sư Kaigan—Name of a Japanese Zen master.

 Kaigan championed in the study of Buddhist and Zen literature in the middle of the nineteenth century. Many people thought he was just a scholar, not realizing that he was an enlightened Zen master. Kaigan first studied scriptural Buddhism with the great Zen master Sengai. Later he studied Zen meditation with Seisetsu and Tankai. Kaigan completed his Zen study with Tankai and was recognized as a successor. At one point Kaigan went to Kyoto to study at the academies of the other schools of Buddhism.

Disturbed by what he found, Kaigan wrote,

“At the Fifth avenue bridge, I turn my head and look; east, west, south, north, ignorant monks are many.”

Sư Kaigan đoạt giải quán quân về văn học Thiền Phật giáo vào giữa thế kỷ thứ 19. Nhiều người nghĩ rằng ông là một học giả, chứ không biết được rằng ông là một thiền sư đắc đạo. Lúc đầu Kaigan theo học với đại thiền sư Sengai. Sau đó sư tiếp tục thiền tập với hai thiền sư Seisetsu và Tankai. Kaigan đã hoàn tất và được ấn chứng thiền với thiền sư Tankai, ông cũng là người nối pháp cho vị thiền sư này. Có một thời Kaigan đi đến Kyoto để tham học Phật pháp vơi các trường phái Phật giáo khác. Khó chịu trước những gì ông tìm thấy, ông đã viết bài kệ:

“Tại đại lộ số Năm

Đứng trên cầu nhìn quanh

Suốt Đông, Tây, Nam, Bắc

Ngu Tăng sao quá nhiều!”

 Later on, Zen master Dokuon explained, “People of the time all considered Kaigan to be widely learned, with an extraordinary and powerful memory. And that is indeed true. However, he also had three most famous Zen teachers and found out the innermost secrets of Zen, finally receiving the seal of approval from Zen master Tankai. People of his time thought Kaigan was a teacher of doctrinal Buddhism, but that was not his reality. What Kaigan was worried about was that there were many Zen followers with sterile intellects, but only a few who understood the principles of the Teaching. It was because of this that he concentrated on preaching literary Zen, in order to develop and guide young seekers. Kaigan’s attention was focused on rescuing people from the decadence of the times. He didn’t have time to pay any mind to other things. That is precisely what made him great.”—Sau này, thiền sư Dokuon đã giải thích về thiền sư Kaigan như sau: “Người đương thời ai cũng cho rằng Kaigan là bậc thức giả, với trí nhớ mạnh me siêu phàm. Đúng như vậy! Tuy nhiên, ngài cũng là đồ đệ của ba vị thiền sư nổi tiếng nhất thời đó. Ngài đã từng thâm ngộ lý thiền và được thiền sư Tankai ấn chứng như là người kế thừa tông môn. Người đương thời chỉ nghĩ rằng Kaigan là một giảng sư kinh giáo, nhưng đó không phải là tri kiến của thiền sư Kaigan. Cái mà thiền sư Kaigan quan tâm là ngày càng có nhiều thiền giả thế trí biện thông, nhưng chỉ có một vài người thực sự thấu triệt tông chỉ của giáo pháp. Vì lý do này mà thiền sư Kaigan đã tập trung vào việc thuyết giảng Thiền pháp để phát triển và hướng dẫn những kẻ sơ cơ cầu đạo. Mối chú tâm của Kaigan là tập trung vào việc giải thoát con người trong thời kỳ suy tàn. Ngài không bận tâm vào bất cứ chuyện gì khác. Chính điều này đã làm

cho ngài thành vĩ đại.”

Kaigen (jap): A Japanese term, literally means “to open one’s eyes” or “opening the eye”—See Khai Nhãn.

Kaigonju-ken (jap): Silavrata-paramarsa (skt)— Attachment to precepts and observances—See

Giới Cấm Thủ Kiến.

Kaihan (jap): An announcement of the time of day. At Japanese Rinzai monasteries, the time of day is announced three times daily, at day break, dusk, and bedtime. This is done by sounding a han (a wooden board) hanging outside the monks’ hall (sôdô)—Thuật ngữ chỉ sự công bố thời khắc trong ngày. Tại những ngôi tự viện thuộc tông Lâm Tế, mỗi thời khắc trong ngày đều được công bố, vào lúc bình minh, hoàng hôn, và lúc đi ngủ. Việc này được làm bằng cách đánh vào một miếng ván treo bên ngoài Tăng đường.

Kai-in Zanmai (jap): Samadhi as the state like the sea—See Hải Ấn Tam Muội. Kaijô (jap): Khai Tịnh—Break the silence—The term literally means “Opening of silence”; the matinal awakening of the monks in a Zen monastery by striking a wooden board (han), gong (umpan), or a warning stick. The term is also used for the termination of periods of sitting meditation through a sounded signal—Thuật ngữ có nghĩa là “Phá vỡ sự im lặng”; sự đánh thức những vị Tăng ngủ gật trong Thiền viện bằng cách đánh vào những vị ấy bằng một tấm ván hay một cây gậy cảnh báo. Thuật ngữ cũng có nghĩa là chấm dứt những thời thiền tập bằng cách phát ra tiếng cảnh báo.

Kaike-Yoraku (jap): Opening flowers, leaves falling—See Khai Hoa Diệp Lạc.

Kaiki (jap): “To open a foundation”; a term for the founding patron of a Buddhist temple or monastery or the founding of a temple by a patron. In most cases, founding patrons were lay Buddhists who donated money to construct a new temple in order to built blessing and merit. Buddhism teaches that lay believers accrue merit from such good deeds, especially made to a monastic community. Lay people built temples, thus providing shelter to monks and nuns, for a variety of spiritual and practical benefits—Mở ra một hội bảo trợ; thuật ngữ chỉ một vị thí chủ bảo trợ cho một ngôi tự viện hay sự sáng lập ra một ngôi tự viện bởi một vị thí chủ. Trong hầu hết mọi trường hợp, thí chủ sáng lập là Phật tử tại gia, người hiến tặng tiền bac để xây dựng một ngôi chùa mới để tạo phước đức và công đức. Phật giáo dạy rằng tín thí tại gia tích tụ phước đức từ những việc làm thiện lành, đặc biệt là việc làm đối với cộng đồng tự viện. Phật tử tại gia xây chùa, cung cấp chỗ ở cho chư Tăng Ni được lợi lạc trong việc tu tập.

Kaikkutikas (skt): Gaukulika (skt)—Kukkulikas, Kukkutikas, or Kaukkutikas (skt)—See Kê Dẫn

Bộ.

Kaiko (jap): Hải Khô—The sea has dried, represents a real situation that has changed completely—Biển cạn khô, tiêu biểu cho một hoàn cảnh thật đã thay đổi một cách toàn diện. Kailasa (skt): Silver Mountain—See Ngân Sơn.

Kaimyô (jap): 1) Buddhist precepts: See Giới; 2) Buddhist name: See Pháp Danh; 3) Honorific title given to Japanese Buddhist monks at their initiation: Tước vị danh dự ban cho một vị Tăng của Nhật Bản trong buổi lễ quán đảnh.

Kairitsu (skt): A Japanese term, literally means “precepts and rules,” which one receives and acknowledges through the ceremonial initiation into Buddhism—Thuật ngữ Nhật Bản có nghĩa là “giới luật” được tiếp nhận trong lễ nhập môn Phật giáo—See Giới Luật.

Kaisan (jap): To open a mountain or Mountain founder—See Khai Sơn.

Kaisandô (jap): Japanese for founder’s hall, a monastery building honored the temple’s founding abbot—Kaisandô là thuật ngữ Nhật Bản chỉ Khai Sơn Đường (Tổ Đường), kiến trúc vinh danh vị khai sơn ra tự viện—See Founder’s Hall.

Kaisan Shidô Bu’nan Anju Zenji Anroku (jap): The biography of the Founder, the hermitagedwelling Zen Master Shidô Bu’nan, composed by Tôrei Enji (1721-1792). The brief text provides a basic biographical sketch of Shidô Bu’nan (16031676), a Rinzai master from the lineage of Kanzan Egen who was the teacher of Dôkyô Etan

(1642-1721), the master of Hakuin Ekakku (16851768)—Tiểu sử của người Khai Sơn, Thiền sư ẩn cư Vô Nan, được Thiền sư Đông Lãnh Viên Từ biên soạn. Văn bản ngắn gọn cung cấp tiểu sử của Thiền sư Vô Nan, một vị Thiền sư tông Lâm Tế, thuộc dòng Thiền Quan Sơn Huệ Huyền, vị thầy của Thiền sư Chánh Thọ Lão Ông, và Lão Ông là thầy của Bạch Ẩn Huệ Hạc.

Kaishin (jap): Sila-skandha (skt)—The preceptbody—See Giới Than.

Kaishu (jap): See Sea assembly.

Kaiso (jap): Sư Hoài Tố ( – 698).

Kaisu (jap): Chi-Sung—Khế Tung—Name of a monk.

Kaitai Futô Roku (jap): Bộ Gia Thái Phổ Đăng Lục—See Chia t’ai P’u-teng Lu.

Kaiyoku (jap): To open the bath. At traditional Zen monasteries, the bath house was prepared and a hot bath provided for the resident monks or nuns only on specially designated days. Usually the bath was prepared every five days during the winter retreat and daily during the summer retreat. At Sôtô monasteries, bath days were generally observed on days with the numerals 4 and 9. According to Zen monastic codes, the bath house is one of three areas within temple grounds where silence is observed—Mở nhà tắm. Tại các Thiền viện truyền thống, nha tắm được chuẩn bị và lần tắm với nước nóng được cung cấp cho chư Tăng Ni chỉ trong những ngày đã được quy định mà thôi. Thường thì tẩy tháo phòng chuẩn bị mỗi năm ngày trong mùa an cư đông và an cư hạ. Trong những Thiền viện Tào Động tông, nhà tắm thường được mở ra vào những ngày với những con số 4 và 9. Theo luật Thiền viện, nhà tắm là một trong ba nơi phải luôn giữ sự im lặng.

Kaji (jap): Adhisthana (skt)—To depend upon— See Gia Trì.

Kajangala (skt): Kajinghara (skt)—See Yết Đăng Yết La.

Kaji Ichige (jap): Katsu (jap)—To give a forceful shout, an expression used in reference to the moment of attaining satori (enlightenment)— Tiếng hét lớn, từ ngữ dùng để chỉ thời điểm đạt ngo—See Tiếng Hét.

Kajinghara (skt): Kajingala or Kajughira (skt)— See Yết Đăng Yết La.

Kaji P’ai (kor): Name of a Korean Zen sect, founded by Zen master Toui (?-825). Its main temple located on Mount Porimsa. Zen master Toui traveled to China to seek Zen instructions from Zen masters Hsi-t’ang Chih-tsang (735-814) and Pai-chang-Huai-hai (720-814/or 818?). He stayed in China to practice Zen for over thirtyseven years before returning to Korea to found the Kaji Zen sect—Ca Trí Sơn Phái, tên của một phái Thiền Đại Hàn, được thành lập bởi Thiền sư Đạo Nghĩa. Ngôi chùa chính của phái này nằm trên núi Ca Trí. Thiền sư Đạo Nghĩa du hành sang Trung Hoa cầu học Thiền pháp với các Thiền sư Trí Tạng và Bách Trượng. Sư lưu lại Trung Hoa hơn 37 năm tu tập Thiền định trước khi trở về Đại Hàn để thành lập Thiền phái Ca Trí.

Kajishô (jap): A Japanese term, literally means “What does its nature look like?” A question frequently used in Zen, which asks about the nature, i.e., the true nature, or Buddha-nature— Thuật ngữ Nhật Bản có nghĩa là “Bản chất của nó giống cái gì?” Câu hỏi thường được dùng trong nhà Thiền để hỏi về thưc chất, bản chất thật hay Phật tánh của các sự vật.

Kajmasapada (skt): See Kaccayana. Kajo (jap): Everyday, everyday life—See Gia Thường.

Kajo-Daishi (jap): Gia Tường Đại Sư (Nhật Bản).

Kaka (skt): See Kakala (1).

Kakacupama-sutta (p): Sutra on the simile of the saw, in the Majjhima Nikaya 21—Kinh Thí Dụ Cái Cưa, trong Trung Bộ Kinh 21. Kakai-Ichiya (jap): Hoa Khai Nhất Dạ—See Flower opening one night.

Kakala (skt): A crow (Kaka (skt): Ca Ca, Ca Ca Ca, Ca Ca La (con quạ)—A black insect or worm: Ca Ca La Trùng, một loại sâu đen (loài sâu cắn chết sâu mẹ).

Kakkari (p): Cucumber—Dưa chuột.

Kakkasa (p): Rough—Harsh (a)—Gồ ghề. Kako Shichibutsu: Japanese term for the seven ancient Buddhas, whose biographies appear at the beginning of the Transmission of the Lamp (Ching Te Ch’uan Teng Lu) and other traditional accounts of the history of Zen Buddhism—Thuật ngữ Nhật Bản chỉ bảy vị cổ Phật, mà tiểu sử của các ngài xuất hiện trong phần đầu của Cảnh Đức Truyền Đăng Lục và những đề mục truyền thống khác của lịch sử Phật giáo Thiền tông—See Thất Phật. Kakoustha (skt): Ka khuất đa.

Kaksa (skt): Kacha(p)—An ancient kingdom of Malava, now the peninsula Cutch—Một vương quốc cổ của Malava, bây giờ là bán đảo Cutch.

Kaku (jap): Vitarka (skt)—Awareness—Tỉnh giác.

Kakua (jap): Name of a Japanese monk who traveled to Sung China and became a Rinzai master there. Kakua was originally a Tendai monk who studied on Mount Hiei before he became interested in Zen. He went to China in 1171 and practiced under the Rinzai master Huiyuan (1103-1176), better known as Fo-hai Ch’anshih, of the Yang-ch’i lineage. He received the master’s Dharma seal (inka) in 1175 and return to Japan to propagate Zen. Kakua was among the first to attempt to spread Zen teachings in Japan, but he was largely unsuccessful. It is said that when Emperor Takakura (reigned from 1161 to 1181) invited him to court to speak about Zen, Kakua responded by playing a single note on his flute. The emperor and his court were not convinced, and Kakua eventually retire to a small hermitage on Mount Hiei, where he practiced Zen until his death—Tên của một vị Tăng Nhật Bản du hành sang Trung Hoa vào thời nhà Tống và trở thành một vị Thiền sư tông Lâm Tế tại đó. Nguyên thủy, Thiền sư Kakua là một vị Tăng thuộc tông Thiên Thai tu học trên núi Tỷ Xan trước khi có hứng thú với Thiền. Sư đi đến Trung Hoa vào năm 1171 và tu tập Thiền với Thiền sư Huệ Viên (see Huệ Viên Thiền Sư), dòng Dương Kỳ. Sư nhận ấn chứng vào năm 1175 và trở về Nhật để truyền bá Thiền pháp. Kakua nằm trong số những người đầu tien cố truyền bá giáo pháp Thiền tại Nhật Bản, nhưng những cố gắng của Sư không mấy thành công. Người ta nói rằng khi vua Takakura thỉnh Sư đến triều đình để thuyết giảng về Thiền, Kakua đáp lại bằng cách thổi một nốt sáo, nên không thuyết phục được Hoàng đế và triều đình, và cuối cùng Kakua rút lui về một nơi ẩn cư nhỏ trên núi Tỷ Xan, nơi Sư tu tập Thiền cho đến khi thị tịch.

Kakuan (jap): Kuoan—See Quách Am Sư Viễn

Thiền Sư.

Kakuan-Shion (?-1234): Name of a Japanese monk from Daruma sect, an early Japanese school of Zen. Kakuan Shion was a disciple of the sect’s founder, Dainichi Nônine; he continued to train disciples at Sambô-ji after Nônin’s death. Later, he moved the sect’s headquarters and set up a monastery at Tônomine, in the Nara area, to avoid harassment from Tendai monks from Mount Hiei. After Kakuan’s death, his disciple Ekan (?-1251) led the group until they joined Dôgen Kigen’s (1200-1253) community at Eihei-ji. Kakuan’s former disciples, Ejô (1198-1280) and Ekan, became leading disciples of Dôgen—Tên của một vị Tăng Nhật Bản thuộc Đạt Ma Tông, một trường phái Thiền sơ thời ở Nhật. Thiền sư Quách Am Sư Viễn là đệ tử của vị khai sáng ra tông Đạt Ma ở Nhật, Thiền sư Đại Nhật Năng Nhẫn; Sau khi Năng Nhẫn thị tịch, Sư tiếp tục giáo huấn đệ tử. Sau đó, Sư di chuyển tổng hành dinh của trường phái này đến Tônomine, trong vùng Nại Lương (Nara) để tránh sự quấy nhiễu từ các vị Tăng bên tông Thiên Thai trên núi Tỷ Xan. Sau khi Quách Am thị tịch, đệ tử của ngài là Thiền sư Ekan đã hướng dẫn nhóm cho đến khi gia nhập vào cộng đồng Tăng già của Thiền sư Đạo Nguyên tại Vĩnh Bình Tự. Những đệ tử trước đây của Quách Am là Ejô và Ekan đều trở thành những đệ tử hàng đầu của Đạo Nguyên—See Quách Am Sư Viễn Thiền Sư.

Kakubam (jap): Sư Giác Vạm (1095-1143), Phật giáo Nhật Bản.

Kakuda-Katyayana (skt): Name of one of the six famous heretical leaders—See Ca La Cưu Đà Ca Chiên Diên.

Kakujo (jap): Sư Giác Thạnh (1194-1249), Phật giáo Nhật Bản.

Kakunen-daigo (jap): A Japanese term, literally means “unrestricted great satori”; another expression for a great enlightenment—Thuật ngữ Nhật Bản có nghĩa là “đại ngộ không giới hạn”; sự diễn tả khác của đại giác—See Ngộ.

Kakusandha (p): Kakuda-Katyayana (skt)—See

Câu Lưu Tôn Phật.

Kakushin (1207-1298): Shinchi Kakushin (jap)— See Giác Tâm Thiền Sư.

Kakuttha (skt): See Câu Tôn Hà. Kakuun (jap): Sư Giác Vận (953-1007), Phật giáo Nhật Bản.

Kakuzen-sho (jap): See Giác Thiền Sớ Sao.

Kala (p): See Ca La (8).

Kala (skt): See Ca La.

Kalabhashana (skt): Low voice—Giọng nhỏ nhẹ.

Kalabhashin (skt): Pleasant tone—Giọng nói vui vẻ.

Kalabhisheka (skt): Vase initiation—See Thủy Quán Đảnh.

Kalac(h)akra: Wheel of time—See Thời Luân. Kalacakra sect: Kalacakra-tantra (skt)—Thời

Luân Giáo.

Kalacakra-tantra (skt): One of the most important Indian tantric texts for Tibetan Buddhism—See Thời Luân Chú.

Kalacakra-vatara (skt): See Nhập Thời Luận.

Kaladana-sutta (p): Sutra on seasonable gifts, Anguttara Nikaya V.36—Kinh quà cáp hợp thời, Tăng Nhất A Hàm V.36.

Kaladhuta (skt): Silver—Bạc.

Kalaha-vivada-sutta (p): Sutra on quarrels and disputes, Samyutta Nikaya IV.11—Kinh Tranh Cải, Tương Ưng Bộ IV.11.

Kalaka (skt): See Già La Dạ Xoa.

Kalakala (skt): Confused noise—Ồn ào hổn loạn. Kalakantha (skt): Pleasant tone—Giọng nói vui vẻ.

Kalaksemakasya-skysaya-Vihara (skt): Tịnh xá Ca La Sai Ma Thích—Name of a monastery in northern India.

Kalala (skt): Ca La La—An embryo—See Phôi Thai.

Kalama (p): See Ca Lam.

Kalama sutra (skt): Kalama sutta (p)—See Kinh Ca Lam.

Kalama sutta (p): Kalama sutra(skt)—See Kinh Ca Lam.

Kalanda (skt): See Ca Lan Đà. Kalanusarin (skt): Kiên hắc Chiên đàn—A kind of precious sandal wood.

Kalapah-pratyayanam (skt): See Nhân Duyên

Cộng Tập Hội.

Kalapakkha (p): Thời Luân Giáo—Kalacakra sect—Kalacakra-tantra.

Kalaparvata (skt): Black mountain—See Hắc Sơn.

Kalapinaka (skt): See Ca La Tý Nã Ca. Kalaratri (skt): One of the three queens of Yama, who controls midnight.

Kalarava (skt): Low sweet voice—Giọng nói ngọt ngào.

Kalaruci (skt): See Cương Lương Lâu Chí.

Kalarupa (skt): See Hắc Sắc Hộ Pháp.

Kalasas (p): Bình đựng nước.

Kalasivi (skt): See Chi Cương Lương Tiếp. Kalasumana (p): Già La Tu Mạt Na—Name of a monk.

Kalasutra (skt): The black-rope, or black-bonds hell—See Hắc Thằng.

Kalasvana (skt): Charming voice—Giọng quyến rũ.

Kalavinka (skt): A kind of sparrow in Indian— See Ca Lăng Tần Già.

Kalasvana (skt): Giọng Quyến Rủ—Charming voice.

Kalavinka pitcher: See Tần Già Bình. Kalayasa (skt): Cương lương dà xá—See Thời Xứng.

Kaleidoscope of wisdom: Wisdom-illusion— Wisdom-conjuring—Tuệ ảo.

Kali (skt): Ca Lợi—Ca Lê—Cát Lợi—Ca Lam Phù—Ca La Phú—Striver (Ill-born): Đấu Tránh Ác Sanh—Kaliraja or Kalingaraja (skt): Ác Thế Vô Đạo Vương—See Đấu Tránh Vương.

 

Kalika (skt): A garment of diverse colours: Ca La Ca, loại áo ca lê ca có màu lốm đốm (dệt bằng hoa cát bối)—See Ca Lý Ca.

Kalinga (skt): See Ca Lăng Già Quốc. Kalingaraja (skt): Kaliraja (skt)—Ca Lợi Vương—See Ca Lợi.

Kalinraja (skt): Kaliraja or Kalingaraja (skt)—Ca Lợi Vương—See Ca Lợi. Kaliraja (skt): A former incarnation of Kaundinya—See Kiết Lợi Vương.

Kaliyaka (skt): A black dragon—See Ca La Ca.

Kaliyuga (skt): See Thời Mạt Pháp.

Kalki Avatara (skt): The Buddha-to-be—

Maitreya.

Kalmasapada (skt): See Ban Túc Vương.

Kalodaka (skt): Thời Thủy—See Ca Lưu Đà Di. Kalodayin (skt): Kaludayi (p)—See Ca Lưu Đà

Di.

Kalonlama (tib): Council of the senior monks— Hội Đồng Trưởng Lão.

Kalpa (skt): Kappa (p)—Ko (jap)—Aeon—Life—

See Kiếp.

Kalpa of annihilation: Samvarta-siddha kalpa (skt)—See Không Kiếp.

Kalpa-ash: Kiếp Hôi—The ash after the fire kalpa of destruction—Kiếp tro, thời kỳ chỉ toàn những tro, ngay sau sự tàn phá của kiếp hỏa.

Kalpa of the constellations: Naksatra-kalpa (skt)—See Tinh Tú Kiếp.

Kalpa in decay: Kiếp độc—The periods of turbidity, impurity or chaos—See Kiếp Độc and Ngũ Độc.

Kalpa of destruction or decay: Samvarta (skt)— See Hoại Kiếp.

Kalpadi (skt): Beginning of a kalpa—Khởi thủy kiếp (bắt đầu một kiếp).

Kalpadruma (skt): Wish-fulfilling tree—See

Kiếp Ba Thụ.

Kalpa of existing: Vivarta-siddha (skt)—See Trụ Kiếp (2).

Kalpa of fire: Kalpagni (skt)—See Kiếp Hỏa.

Kalpa-flames: Kiếp Diệm—See Kiếp Hỏa.

Kalpa of flood: See Kiếp Thủy.

Kalpa of form: Krta-yuga (p)—Satya-yuga (skt)—Vivarta kalpa (skt)—Kalpa of formation— See Thành Kiếp.

Kalpa of formation: Vivarta-kalpa (skt)—See Thành Kiếp.

Kalpagni (skt): Kalpa of fire—See Kiếp Hỏa. Kalpakasayah (skt): Kiếp Trược—Kiếp ô uế, kiếp dơ bẩn—Age of impurity. Kalpakashaya (skt): Kiếp Mạt—End of a kalpa—

Thời kỳ cuối của một kiếp.

Kalpantara (skt): Another kalpa—Bỉ kiếp—Kỳ kiếp khác.

Kalpa Sastra (skt): Kiếp Luận—See Kha Thích Ba Luận.

Kalpasata (skt): Bách Kiếp—One hundred kalpas—As long as one hundred kalpas—Dài như một trăm kiếp.

Kalpashaya (skt): End of kalpa—Kỳ Kiếp Tận.

Kalpa sutra (skt): See Kiếp Kinh. Kalpataru (skt): A tree in Indra’s garden bearing fruit according to the seasons—See Kiếp Ba Thụ. Kalpa of three thousand dust motes: Tam Thiên Trần Điểm Kiếp—Kiếp ba ngàn hạt bụi.

Kalpa turbidity: See Kiếp Trược.

Kalpaviksha (skt): Kalpadruma (skt)—Như Ý

Thụ—Cây ước nguyện—Wish-fulfilling tree— See Kiếp Ba Thụ.

Kalsala-maha-bhumika-dharma (skt): Wisdom on the ten mental conditions for cultivation of goodness—See Đại Thiện Địa Pháp Trí.

Kaludaja: See Ca Lưu Đà Di. Kaludayin (skt): Ca Lâu Đà Di—See Ca Lưu Đà Di.

Kalunasurin (skt): Kiên hắc—Chiên đàn.

Kalu Rinpoche (1905-1989): Reincarnate lama of the Karma Kagyupa lineage of Tibetan Buddhism, recognized as an “activity emanation” of Jamgon Kongtrul. He was ordained at age thirteen by the eleventh Situ Rinpoche Karma Rangjung Gunkyab. Three years later, he began a threeyear, three-month, three-day retreat, and for the next thirteen years after that engaged in yogic practice. His fame as a meditator grew, and he was appointed meditation teacher at Pelpung Monastery. In 1962 he left Tibet and settled in Sonada in West Bengal. From 1971 to 1981 he traveled widely, and established meditation centers in the U.S.A., Canada, and Europe. He was the first Tibetan teacher to lead a group of Western students in the traditional three-year retreat in France from 1976 to 1980—Vị Lạt Ma tái sanh của truyền thống Karma Kagyupa trong Phật giáo Tây Tạng, được công nhận là hóa thân của Jamgon Kongtrul. Ông thọ giới vào năm 13 tuổi với Situ Rinpoche Karma Rangjung Gunkyab đời thứ 11. Ba năm sau đó, ông bắt đầu một cuộc nhập thất ba năm, ba tháng, ba ngày, và trong 13 năm sau cuộc nhập thất đó ông tu tập du già. Danh tiếng thiền sư của ông ngày càng lớn mạnh, và ông được bổ nhậm làm thiền sư tại Tu Viện Pelpung. Năm 1962 ông rời Tay tạng và định cư tại Sonada, miền tây Bengal. Từ năm 1971 đế 1981 ông du hành một cách rộng rãi và thành lập nhiều trung tâm thiền trên đất Mỹ và Âu Châu. Ông là vị thầy Tây tạng đầu tiên hướng dẫn một nhóm thiền sinh Tây phương trong truyền thống ba năm nhập thất tại Pháp từ năm 1976 đến năm 1980.

Kalyana-mitra (skt): Kalyana-mitta (p)—Những người bạn Đức hạnh—A Sanskrit term for “Virtuous friends,” a title awarded to Gelukpa monks who successfully complete a series of oral examinations at the culmination (cực điểm) of a program of study that commonly takes fifteen to twenty years to complete. During this time, they master a huge range of scholastic material on monastic discipline, logic, epistemology, cosmology, etc—Từ Bắc Phạn dùng để chỉ “Những người bạn Đức hạnh,” một danh hiệu được ban tặng cho những vị sư của trường phái Gelukpa, những vị đã hoàn tất một loạt những bài thi vấn đáp ở vào thời điểm cao nhất của chương trình học, thường phải mất từ 15 đến 20 năm để hoàn thành. Trong thời gian này, họ phải chế ngự một loạt rất nhiều những nguyên tắc kỷ luật trong tự viện, về lý luận, về nhận thức luận, về vũ trụ học, vân vân.

Kalyanamitta (p): Kalyanamitra (skt)—Goodknowing advisor—A friend of vitue—A well wishing friend—A learned master—A good friend or intimate, one well known and intimate—See Thiện Tri Thức.

Kama (skt): Kamacchanda (p)—Dục vọng—Nhục duc—Wish—Longing—Sense-pleasures—Desire for sense-pleasures—Desire (sexual) or sensual desire— Mental defilement—See Dục. Kama-bhavo (p): Becoming in the world of sense-desire—See Dục Hữu. Kama-bhumi (skt): Sensuous sphere—See Dục

Giới.

Kamacchanda (p): Greed—Sensuous desire—

Sensuous lust—Tham đắm các dục lạc ngũ trần— See Tham Đắm Dục Lạc.

Kamadeva (skt): Ái Thần—Deva of love—Deity of love—Thần tình yêu.

Kama-dhatu (p): Kamaloka (skt)—Ca Ma Đà Đô—The world of volition—The realm of passions—Realm of desire or sensual realm— Human world—Desire world—Passion world—

See Dục Giới.

Kamadhenu (skt): See Wish-fulfilling ox. Kamaksaya (skt): Kammakkhya (p)—Exhaustion of the Kammic energy—Tận Nghiệp—See

Nghiệp Dĩ.

Kamakura (jap): Triều đại Thương Liêm của Nhật (1185-1333).

Kamakura Buddhism in Japan: Phật giáo dưới Triều đại Thương Liêm của Nhật (1185-1333). Kamala (skt): Red lotus—Ba đầu ma—Hồng liên (hoa sen đỏ).

Kamaladala-vimalanakchatraraja-samkusumita-bhidjna (skt): Tịnh Hoa Túc Vương Trí Như Lai—Buddha of the wisdom of king of pure flower.

Kamalanka (skt): Name of an ancient country in India—See Ca Ma Lãng Ca.

Kamalashila (700-750): An Indian Buddhist master, one of the most important representatives of the Madhyamika school in the 8th century—See Liên Hoa Giới.

Kamaloka (skt): Kama-dhatu (p)—Ca Ma Đà Đô—See Dục Giới.

Kamamiccha-cara (p): Kamesu-micchacara

(p)—Sexual misconduct—Obscene—Adultery—

See Tà Dâm.

Kamamithyacaradviratih (skt): Abrahamacaryaveramani (skt)—Kamesu-micchacara (p)—

Abstain from all sexual excess, or refraining from sexual misconduct—Against lust—No adultery— Not to commit adultery—Not to engage in improper sexual misconduct—Not to have adultery—See Không Tà Dâm. Kamamsapada (p): Kalmasapada (skt)—See Ban Túc Vương.

Kamanispati (p): Satisfactory—Mãn nguyện. Kama-ogha (skt): Flood of sensual desire—Dòng lũ lụt của sự ham muốn—See Dục Lưu.

Kamaraga (skt & p): Kama (skt)—Desire— Lust—Tham dục—See Dục.

Kamarupa (skt): Name of an ancient kingdom formed by the western portion of Assam—See Ca Ma Lũ Ba.

Kamasamjna (skt): Dục Tưởng—Conception of desire—Thought of desire. Kamasapada (p):Kalmamsapada (skt)—See Ban Túc Vương.

Kamasava (p): Kamasavo (p)—Kamasrava (skt)—Attachment to the sensual world—The corruption of desire—Intoxicant of worldly desires or sensual pleasures—See Dục Lậu. Kama-sobhana-citta (p): Beautiful mental factors of the sense sphere—Tâm Sở Đẹp cõi Dục giới.

Kamasrava (p): Kamasavo (p)—Kamasava

(skt)—See Dục Lậu.

Kama-sukha (p): Dục Lạc—Lạc thú ngũ dục— Sensual pleasures—Joy of the five desires. Kamasukhallika-nuyoga (p): Devotion to

indulging in sense pleasures—Liên tục luyến ái dục trần.

Kama-sutra (skt): Iccha-sutta (p)—Sutra on desire, in the Samyutta nikaya II.69—Kinh Ái

Dục—Kinh Thuyết Dục Vọng, Tương Ưng Bộ

II.69.

Kama-sutta (skt): See Kama-sutra.

Kama-tanha (p): Craving for the world of sensual desire—Desire for pleasure senses—Sensual craving—See Dục Ái.

Kamatrsna (skt): Dục Tham—Craving—

Sensuous craving.

Kamavacara (skt): Dục giới—World of desire. Kamavacara-citta (p): Mental factors of the sense sphere—See Tâm Dục Giới. Kamavasa (p): The sense of pleasures—See Dục

Giới.

Kama-vitakko (skt): The unwholesome investigation of sensuality—Dục tầm. Kamayati (skt): Apologize—Xin lỗi. Kambala (skt): Phát y hay áo dệt bằng tóc—A woollen or hair mantle; a loin cloth. Kamboja (skt): 1) A round reddish fruit: See Cam Bồ; 2) One of the sixteen countries in ancient India, noted for its beautiful women—See Cam Bồ Quốc.

Kamesana (p): Quests for sense-desire—Dục cầu.

Kamesu-micchacara (p): Kamamithyacara (skt)—Engage in improper sexual misconduct— Tà dâm—To commit adultery—See Tà Dâm. Kameyama (jap): Thiên Hoàng Long Sơn (Nhật

Bản).

Kami (jap): A Shintô spirit or deity. Shintô, the indigenous religious tradition in Japan—Một vị thần trong Thần Đạo, một tôn giáo bản địa truyền thống của Nhật Bản.

Kamidana (jap): Thần Bằng (bài vị đề tên Thần Thiên Chiếu Đại Thần Amaterasu-Omikami trong Thần Đạo Nhật Bản).

Kamisuicchacaro (skt): Sexual misconduct—See Tà Dâm.

Kamini (skt): See Ca Di Ni.

Kamma (p): Karma (skt)—See Nghiệp.

Kammabhava (p): Karmically accumulative existence—Nghiệp Cảnh—Karma-mirror—

Nghiệp kính.

Kammacatukkam (p): Four types of kamma (karma)—See Tứ Nghiệp.

Kamma condition: See Nghiệp Duyên. Kamma-kkhandha (p): Nghiệp Uẩn—Karmical group.

Kammakkhaya (p): See Kammakkhya. Kammakkhya (p): Kamaksaya (skt)—Exhaustion of the Kammic energy—See Nghiệp Dĩ. Kamma-magga (skt): Kamma-patha (p)—Karmamarga (skt)—See Nghiệp Đạo.

Kamma-niyama (p): Karma-niyama (skt)— Nghiệp Luật—Định luật về nghiệp—Karmic order—Law of karma. Kammanta (p): Action—Samma Kammanta

(Right Action).

Kammantthana (p): Subject of meditation—Đề mục tham thiền—See Mười Đề Mục Bất Tịnh. Kamma-phala (p): Hậu quả của hành động—The fruit or result of action.

Kamma-patha (p): See Nghiệp Đạo.

Kammassakata samma-dhitthi (p): Right Understanding of seeing that only karma is our real possessions or inheritance—Chánh kiến thấy rõ chỉ có nghiệp mới thực sự là gia tài của chúng ta.

Kamma-sutta (p): Sutra on action, in the Samyutta Nikaya, XXXV.145—Kinh về nghiệp, Tương Ưng Bộ, XXXV.145.

Kammatthana (p): Tham thiền—Contemplation and Meditation—See Nghiệp Xứ.

Kammatthanacariya (p): A Zen Master—A meditation teacher—See Thiền Sư. Kamma-varana (p): Karmavarana (skt)—See

Nghiệp Chướng.

Kamma-varana-sutta (p): Karmavarana-sutra (skt)—See Kinh Nghiệp Chướng. Kammavatta (p): Phase of kamma—Giai đoạn của nghiệp.

Kammavibhanga (p): Nghiệp Phân Biệt— Exposition of kamma.

Kamma-vipaka: Maturing or ripening of past causes under the Law of Karma—The fruit or results of deeds which have ripened—See Nghiệp Quả.

Kammu (jap): Nữ hoàng Hoàn Vũ (Nhật Bản).

Kammuryo-jukyo (jap): Amitayurdhyana Sutra

(skt)—Sutra of the meditation on Amitayus—See Kinh Quán Vô Lượng Thọ.

Kamogha (skt): Kama-ogha (skt)—Flood of sensual desire—The stream of the passion—See Dục Lưu.

Kampilla (skt)—See Kim Tỳ La Đà Ca Tỳ La.

Kampilya (skt): Name of a solitary placed named Kampilya in west India, near Navasari. It seems that the Buddhist community migrated from Sindh, presumably for fear of the Muslims and founded a vihara at Kampilya which was already known as a sacred place—Tên của một địa danh hẻo lánh ở miền tây Ấn Độ, gần Navasari. Dường như các cộng đồng Phật giáo từ vùng Sindh có lẽ vì sợ những người Hồi giáo, đã di chuyển đến đây xây dựng tu viện tại Kampilya, nơi vốn nổi tiếng là một thánh địa.

Kamsrava (skt): Kamasrava (skt)—See Dục Lậu. Kamupapattiyo (skt): Three kinds of rebirth in the realm of Sense-Desire—See Tam Dục Sanh. Kamuso (jap): Monks of emptiness—Hư Không

Tăng.

Kamyakubja (skt): See Khúc Nữ Thành. Kamyo-Hoo (jap): Sư Khoan Bình Pháp Hoàng

(cựu hoàng Vũ Đa của Nhật Bản).

Kan (jap): Vipasyana (skt)—Insight—

Reflection—Quán.

Kana (p): Monoculous (One-eyed): Độc nhãn—

Broken rice: Gạo nát.

Kanabhuj (skt): Kanada (skt)—See Kiết Nô Bộc. Kanada (skt): Ca na đạt.

Kanadeva (skt): Ariyadeva (skt)—See Ca Na Đề

Bà.

Kana Hôgo (jap): Dharma lectures composed in Japanese rather than classical Chinese. Kana Hôgo represents a genre of Japanese teachings accessible to a broader audience. Traditionally, Buddhist monks wrote about Buddhism in classical Chinese, the literary language used by the elite educated classes for all scholary writing. Kana refers to two Japanese phonetic syllables (hiragana and katakana) of approximately fifty chracters each, which allow the spoken language to be rendered in written form. Hôgo literally means “words on the Dharma” and refers to a lesson or sermon about the Buddhist teachings— Những bài giảng Pháp được biên soạn bằng tiếng Nhật chứ không theo tiếng Trung Hoa cổ điển. Những bài giảng Pháp kiểu “Kana Hôgo” thính giả nào cung có thể theo dõi được. Theo truyền thống, các vị Tăng viết về Phật giáo bằng tiếng Hoa, ngôn ngữ văn chương được sử dụng bởi những giai cấp có học thức uyên bác. “Kana” chỉ hai loại ngữ âm Nhật: hiragana and katakana với khoảng 50 mẫu tự mỗi loại, cho phép ngôn ngữ nói chuyển qua hình thức ngôn ngữ viết. “Hôgo” có nghĩa là “chữ trên Pháp” và nó chỉ những bài thuyết giảng về giáo thuyết Phật giáo. Kanaka (skt): Kanika (skt)—Ca Ni Ca—See Kiết Ni Ca.

Kanakabharadvaja (s): See Ca Nặc Ca Bạt Lỵ

Đọa Xà.

Kanakamuni (skt): Koagamana (p)— Kunagonmuni (jap)—Golden Tranquility

Buddha—See Kim Tịch Phật. Kanakavatsa (skt): Kanakavata (skt)—See Ca

Nặc Ca Phạt Sa.

Kanben (jap): K’an-pien—Brief conversations between a Zen master and a disciple in which the master tests the disciple’s understanding of the Dharma—See Khám Biện. Kanbutsu (jap): Tắm Phật—See Wash a

Buddha’s statue.

Kancana (skt): See Can Đồ Na.

Kancana-mandala (skt): See Kim Luân.

Kanchi (skt): Name of a Buddhist place in Southern India, but this place was only known as a recognized centre of Buddhism as late as the 14th century A.D.—Địa danh Phật giáo ở vùng Nam Ấn Độ, nhưng mãi cho đến thế kỷ thứ 14, nơi nầy mới được biết đến là một trung tâm Phật giáo.

Kanchô (jap):

  1. Title of the monk who superintends in a Buddhist monastery or temple. Among the Rinzais he is elected, but must be a roshi— See Giám Sư and Viện Trưởng.
  2. Abbot: Abbess—A monk or nun who is head of a monastery (convent)—Vị Tăng hay Ni trụ trì một tự viện.

Kancipura (skt): Kiến Chí Bộ La—See Kiến Trì Thành.

Kancuka (p): A jacket—Áo choàng.

Kandat (skt): See Hôn Mặc Đa. Kandônin (jap): A Japanese term, means “person of the way of leisure”—See Lợi Lạc Đạo Nhân.

Kan-fêng: See Kiền Phong Việt Châu Thiền Sư.

Kan-feng’s One Road: See Càn Phong Nhất Lộ. Kan-fêng’s stopping pouring rain: See Càn Phong Đình Chỉ Đại Vũ.

Kangan Giin Zenji (jap): Hàn Nham Nghĩa Doãn Thiền Sư—Name of a Japanese Zen monk—Tên của một vị Thiền Tăng Nhật Bản. Kangen (jap): Sư Quán Hiền (853-925), Phật giáo Nhật Bản.

Kangi-zatori (jap): A Japanese term, literally means “gradual satori”; an expression for approaching profound enlightenment through a succession of a number of small experiences of enlightenment (kensho). In the history of Zen, the notion of “gradual enlightenment” is associated particularly with the Northern school, which stems from Shen-hsiu, a student of the fifth patriarch of Ch’an in China—Thuật ngữ Nhật Bản có nghĩa là “tiệm ngộ”; từ ngữ diễn tả sự tiến dần tới giác ngộ sâu sắc qua một chuỗi những kinh nghiệm giác ngộ nhỏ. Trong lịch sử nhà Thiền, ý niệm “tiệm ngộ” liên hệ tới trường phái Bắc tông, khởi đi từ Thần Tú, đệ tử của ngũ tổ Hoằng Nhẫn—See Tiệm Ngộ.

Kangobuji (jap): Chùa Kim Cang Phong (Nhật

Bản).

Kangyu (jap): Khán Ngưu—Watching over a buffalo. In Zen, the term means to train oneself— See Thập Mục Ngưu Đồ.

Kangyur (tib): Kanjur—See Cam Thù. Kangyur Tengyur (tib): Translation of the Word of Buddha—Translation of the Teaching of Buddha. The canon of Tibetan Buddhism, consisting of more than 300 volumes—Bộ đại tạng giáo điển Tây Tạng, gồm 300 quyển.

Kanha (p): Name of one of one hundred pratyeka-buddhas who lived a long time on Mount Isigili—Tên của một trong số 100 vị Phật độc giác sống thật lâu trên núi Isigili.

Kan-Haryo (jap): Chien-Paling—Sư Giám Ba

Lăng (Nhật Bản).

Kanheri (skt): Name of a Buddhist place in west India—Địa danh Phật giáo ở vùng tây Ấn Độ. K’an-hua Ch’an (chi): Kanna Zen (jap)—Koan practice or the Zen of seeing into a kôan, the practice of Zen using kôan as a meditation device. The term pronounced “Kanna Zen” in Japanese, was originally coined by the disciples of Hungchih Cheng-chueh (1091-1157) as a derogatory expression for the Zen style of their rival Ta-hui Tsung-kao (1089-1163). Ta-hui was a strong advocate for the use of kôan, regarding kôan as an essential device for attaining enlightenment. Eventually, the term “Kanna Zen” lost its negative connotations and is generally used to denote the Rinzai style of Zen practice, which replies upon the use of kôan. The opposite style of practice is known as mokushô Zen, or silent illumination Zen—Tu tập công án, tu tập Thiền sử dụng công án như là một thứ trợ huấn cụ. Thuật ngữ được phát âm “Kanna Zen” theo tiếng Nhật, nguyên thủy được đặt ra bởi những đệ tử của Thiền sư Hoằng Trí Chánh Giác như là một từ ngữ làm giảm giá trị Thiền theo kiểu của người đối kháng với họ là Đại Huệ Tông Cảo. Đại Huệ là một người mạnh mẽ bênh vực cho lối sử dụng công án, xem công án như là một thứ trợ huấn cụ thiết yếu cho việc đạt được giác ngộ. Cuối cùng thì thuật ngữ “Kanna Zen” bị mất đi cái nghĩa tiêu cực của nó và thường được sử dụng để định nghĩa kieu tu tập Thiền của tông Lâm Tế, tùy thuộc vào sự sử dụng công án. Cách tu tập đối nghịch lại với Khán Thoại Thiền được biết như là Mặc Chiếu Thiền— See Khán Thoại Thiền and Mặc Chiếu Thiền. Kan-in (jap): A warden monk in a monastery— See Giám Viện.

Kani-krodha (skt): Vajrakumara (skt)—Kim Cang Nhi—See Kim Cang Đồng Tử. Kanishka (first-second century A.D.): The third king of the Kusana dynasty of Yueh-Chih—See Ca Nị Sắc Ca.

Kanji (jap): See Quán Tự.

Kanjizai (jap): See Kanjizai-Bosatsu.

Kanjizai-Bosatsu (jap): Avalokitesvara (skt)— Bodhisattva Avalokitesvara—Bodhisattva of Free Reflection—Quán Tự Tại Bồ Tát—See Quán Tự

Tại.

Kanjo (jap): Lễ quán đảnh. Kanjo (jap): Sư Khoan Như (chùa Nhân Hòa

Ninnaji, Nhật Bản).

Kanjoki (jap): Bộ San Định Ký (Nhật Bản). Kanjur (tib): Kangyur (tib)—Cam Châu Nhĩ— See Cam Thù.

Kankhati (p): To doubt—To be uncertain—Nghi ngờ.

Kanki Issoku (jap): “To exhale in a single breath;” a term for exhaling and inhaling to regulate one’s breathing at the beginning of seated meditation. In the Fukan Zazengi, Dôgen Kigen (1200-1253) uses this expression to explain the initial process of regulating one’s breathing. After adjusting one’s body in the correct posture, one opens the mouth slightly and quietly and fully exhales, expelling the air from deep in the abdomen in a single, long breath. One then closes the mouth and breathes in through the nose—Thở ra trong chỉ một hơi thở, thuật ngữ thở ra và hít vào để điều hòa hơi thở khi bắt đầu tọa thiền. Trong quyển “Nguyên Lý Tọa Thiền,” Thiền sư Đạo Nguyên dùng từ ngữ này để giải thích tiến trình sơ khởi trong việc điều tức. Sau khi điều thân cho đúng vị thế, hành giả hơi mở miệng ra và thở ra một cách nhẹ nhàng, đẩy hết tất cả không khí từ dưới đan điền ra ngoài trong một hơi thở dài. Rồi ngậm miệng lại và thở bằng mũi.

Kankin (jap): Sutra Reading—Khán Kinh—Đọc Kinh.

Kankin-Do (jap): Sutra Reading Hall—Khán Kinh Đường—Phòng Đọc Kinh.

Kanku (jap): Sư Khoan Không (884-972), Phật giáo Nhật Bản.

Kankkutika (skt): Gaukulika (skt)—Kukkulikas,

Kukkutikas, Kaikkutikas or Kaukkutikas (skt)— See Kê Dẫn Bộ.

Kanlu Wang: Cam Lộ Vương Như Lai. Kanmen (jap): Hoán Diện—Thay đổi nét mặt— To change the facial expression. Kanna Zen (jap): K’an-hua Ch’an (chi)—Zen of the contemplation of words. Koan practice or the Zen of seeing into a kôan, the practice of Zen using kôan as a meditation device—Tu tập công án—See Khán Thoại Thiền. Kannan Dojo (jap): See Quan Nam Đạo Thường Thiền Sư.

Kannô-dôkô (jap): Empathy between a master and disciple—Cảm Ứng Đạo Giao—Mystical communication of the truth to living beings. A Japanese term, literally means “mutual exchange of feeling”—See Tình Cảm Hỗ Tương.

Kannon (jap): Avalokitesvara (skt)—Kanzeon (jap)—Kwannon (jap)—Regarder of Sounds—See

Quán Thế Âm.

Kannonkyô (jap): Samanta-mukha-parivartonamavalokitesvara-vikurvana-nirdesa (skt)—Chapter on Avalokitesvara Universal gate—Quán Âm Kinh, Quán Thế Âm Phẩm Phổ Môn.

K’an-pien (chi): See Kanben.

Kanpila (skt): Unchangeable desire—Kiên Dục. Kanro (jap): Amrta (skt)—Nectar—Sweet dew— A spirituous liquor—See Cam Lộ.

Kansan Zen master: Thiền sư Kansan—Name of a Japanese Zen master—Kansan left home when he was nine years old. He had a brilliant mind and studied both Buddhist and Confucian classics. Inspired by one of the books he read, for a time Kansan devoted himself to the study and practice of esoteric Buddhism in western Japan, Later he went to the capital city of Edo, where he perused the massive Buddhist canon. After nearly two decades of these studies, Kansan finally went to see a Zen master. Well versed in Buddhist practices, Kansan mastered the Zen teachings in two years of intensive work. Subsequently Kansan was sent to take over the abbacy of a temple in southern Japan. When he arrived, he found that drinking and carousing were so common in the area that the temple itself was accustomed to supplying visitors with wine, as if it were a lounge. On the day that Kansan formally took over the abbacy of the temple, he destroyed every single wine jar, ashtray, and serving table. After that, guests were treated with a single cup of plain tea. Three years later, Kansan retired. He disappeared into the mountains, putting a sign over the door of his hut that simply said, “Content.”—Thiền sư Kansan xuất gia từ năm lên chín tuổi, Kansan rất sáng dạ và ham học, ông chuyên cần nghiên cứu cả Phật pháp lẫn Nho học. Lúc đầu Kansan dành trọn thì giờ nghiên cứu và thực hành Mật giáo ở miền Tây nước Nhật. Sau đó ông chuyển đến kinh đô Edo, nơi ông đã nghiên cứu Đại Tạng Kinh. Sau gần hai thập niên tu học, cuối cùng Kansan gặp được một thien sư. Vốn đã làu thông Phật pháp, Kansan nhanh chóng nắm bắt lý thiền sau hai năm quyết liệt công phu tu tập. Về sau ông được bổ nhiệm về làm trụ trì ở một ngôi tự viện trong miền Nam nước Nhật. Khi đến nơi, sư mới biết rằng tự viện ấy nằm trong vùng mà tệ nạn rượu chè say sưa đã trở thành thói quen đến độ khách hành hương khi đến chùa cũng được tiếp đãi bằng rượu, như là họ đến một tửu quán vậy. Ngày đầu tiên chính thức nhận chức trụ trì, sư đã cho đập nát hết tất cả các vật dụng chứa rượu, kể cả các loại bình, tách và bàn ghế được dùng để phục vụ rượu cho khách. Sau đó thì khách đến chùa chỉ được tiếp đãi bằng một tách trà mà thôi. Ba năm sau sư lặng lẽ từ nhiệm và biến mất vào núi để ẩn cư, sư treo trước liều của mình một tấm bảng, trên đó chỉ có hai chữ “Mãn Nguyện.”

Kanshi (jap): Poetry composed in Chinese, especially that written by Japanese authors. In Japan, kanshi is contrasted with Waka, poetry composed in Japanese—Thi thơ được biên soạn bằng tiếng Trung Hoa, đặc biệt khi được viết bởi những tác giả người Nhật. Ở Nhật Bản, “kanshi” đối ngược với “Waka,” thi thơ được biên soạn bằng tiếng Nhật.

Kanshiketsu (jap): A Japanese term, literally means “dry shit stick”; a Zen expression designating a person who is attached to the world of appearance. “Dry shit stick” (kan-shiketsu) is the “hua-t’ou” (wato) of a famous koan (example 21 of the Wu-Men-Kuan). The expression stems from a time in China in which a wooden stick was used instead of toilet paper—Thuật ngữ Nhật Bản có nghĩa là “cái cây trét phân khô.” Từ ngữ thiền chỉ một người bị ràng buộc vào thế giới hiện tượng. Đây là thoại đầu của một công án nổi tiếng (thí dụ thứ 21 của Vô Môn Quan). Nguồn gốc của từ nầy có từ thời mà ở Trung Hoa người ta dùng một que gỗ thay cho giấy vệ sinh.

Kanshô (jap): A small hanging bell used in Zen monasteries to announce the opportunity for private instruction with the master (dokusan). The bell is sounded by striking it with a wooden mallet. The kanshô sits outside the master’s quarters, and an assistant sounds the bell at the beginning of the instruction period. Students seeking instruction gather to await their turn. One by one, after the master signals for the next person to enter, students ring the bell twice to announce their entrance—Chuông treo nhỏ được sử dụng trong các Thiền viện để thông báo cơ hội cho cuộc Độc Tham với Thiền sư. Tiếng chuông vang lên khi được đánh vào bởi một cái dùi. Loại chuông này được đặt bên ngoài khu của Phương Trượng, một vị phụ tá gióng chuông để cho biết lúc bắt đầu thời Độc Tham. Các Thiền sinh tụ tập và đợi đến phiên mình. Từng người một, sau khi vị thầy ra hiệu cho người kế tiếp đi vào thì các đệ tử sẽ gióng hai tiếng chuông để thông báo sự đi vào của họ.

Kansu (jap): Kan-in (jap)—Giam Tự—Vị Tăng Giám Sát—Viện Chủ—Supervisor Officer at a Zen monastery, one of the six senior monks known as the Eastern rank at a Zen monastery who assist the abbot in managing the administrative aspects of the community—Một trong sáu vị Tăng nhom Đông Ban phụ tá Sư trụ trì quản lý tài sản của tự viện—See Chief Supervisor Monk and Stewards.

Kansui-Rai Tensa-Rai (jap): Bring the tub of water and making tea—See Quán Thủy Lai,

Điểm Trà Lai.

Kanthaka (skt): Kiến Đà Ca—Ngựa Càn trắc— See Kiền Trắc.

Kanthaka-asvaraja (skt): Kanthaka-asvaraja (skt)—See Kim Đề.

Kanthapanini (skt): See Càn Tra Bà Ni.

Kanto (jap): Vùng Quan Đông (Nhật Bản).

Kantoku (jap): Being able to control—Quản đắc. Kanyakubja (skt): Kamyakubja (skt)—See Khúc

Nữ Thành.

Kanyakubja stupa: See Khúc Nữ Tháp. Kanya-ratna (skt): Precious maidens—See Bảo

Nữ.

Kanzan (jap): Han-Shan (chi)—See Hàn Sơn. Kanzan-Egen (jap): Musô Daishi (jap)—See Quan Sơn Huệ Huyền Thiền Sư. Kanzanshi (jap): Han-Shan Shih—See Hàn Sơn

Thi Tập.

Kanzeon (jap): Kuan-Yin—Avalokitesvara Bodhisattva, who observes the sounds of the world—See Quán Thế Âm Bồ Tát.

Kanzeon-Bosatsu (jap): Avalokitesvara (skt)— The Bodhisattva Avalokitesvara—Kuan-Yin or Avalokitesvara Bodhisattva—See Quán Thế Âm

Bồ Tát.

Kanzeon-Bosatsu Fumon-bon (jap): The

Universal Gateway of the Bodhisattva Perceiver of the World’s Sounds, the twenty-fifth chapter of the Lotus Sutra. More popularly known in Japanese as the “Kannonkyô”—Phẩm Phổ Môn Quán Âm, chương thứ 25 trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa—See Quán Thế Âm Bồ Tát.

Kao-an Ta-yu: Koan Daigu (jap)—Gaoan Dayu—See Cao An Đại Ngu Thiền Sư. Kaofeng: Kao Feng Yuan Miao Zen Master— See Cao Phong Nguyên Diệu. Kao-Feng Ho-shang Ch’an-yao: See Zen

Essentials.

Kao Feng Yuan Miao Zen Master: See Cao

Phong Nguyên Diệu.

Kapijala (skt): Partridge—Ca Tần Xà La—Chim trĩ.

Kapila (skt): See Ca Tỳ La (3).

Kapila-sastra: See Phát Luận. Kapilavaddho (1906-1971): British Buddhist who worked as a photographer during World War II and began studying meditation with Zen master U Thittila after the war. He traveled to Thailand in 1954, where he received the bhikkhu ordination, and after returning to London founded the English Sangha Trust. In 1957 he gave back his vows, changed his name to Richard Randall, and married. In 1967 he again received ordination and became the director of Wat Dhammapadipa. He gave back his vows again in 1971 and married— Phật tử người Anh, một nhiếp ảnh gia trong thời đệ nhị thế chiến và bắt đầu học thiền với Thiền sư U Thittila sau chiến tranh. Năm 1954 ông du hành sang Thái Lan, tại đây ông thọ giới Tỳ Kheo, và sau khi trở về Luân Đôn ông sáng lập Quỹ Tăng Già Anh quốc. Năm 1957 ông xả giới, đổi tên là Richard Randall, và lập gia đình. Năm 1967 ông lại lần nữa thọ giói và trở thành giám đốc Tu Viện Wat Dhammapadipa. Năm 1971 ông lại xả giới và lập gia đình.

Kapilavastu (skt): Kapilavatthu (p)—Kiếp Tỳ La Phạt Thốt Đổ—See Ca Tỳ La Vệ. Kapilavatthu (p): Kapilavastu (skt)—See Ca Tỳ La Vệ.

Kapimala (skt): Ca Tỳ Ma La—See Tỳ La

Trưởng Lão.

Kapina (skt): See Kapilavastu. Kapinjala (skt): Ca Ca Bà Ca Tần Đồ La—Ca tần xa la—Một loại chim trĩ—A patridge or pheasant. Kapinjalaraja (skt): See Ca Lăng Tần Già Vương.

Kapisa (skt): Name of an ancient kingdom, south of Hindukush—See Ca Tất Thí.

Kapittha (skt): Kiếp Tỉ Tha—See Kiếp Tỳ Tha.

Kapleau, Philip (1912 – ): American Zen master who founded the Zen Center in Rochester, New York in 1966, and who is the author of the influential book “The Three Pillars of Zen.”— Thiền sư người Mỹ sáng lập ra Trung Tâm Thiền tại Rochester, New York vào năm 1906, ông là tác giả của cuốn sách rất có ảnh hưởng về Thiền

“Ba Trụ Thiền.”

Kapotaka (skt): Ca Bố Đức Ca—Chim bồ câu— A dove—Pigeon.

Kapotaka-samgharama (skt): Cáp Viên—See

Ca Bố Đức Ca Già Lam.

Kapotana (skt): Kebudhana (skt)—See Kiếp Bố Đảm.

Kappa (p): Kalpa (skt)—Aeon—Life—Kiếp.

Kappa-mavana-puccha (p): Sutra on Kalpa Questions, Samyutta Nikaya V.10—Kiếp Kinh, Tương Ưng Bộ V.10.

Kapphina (skt): See Kiếp Tân Na.

Karaka (skt): Ca La Ca—One who does, or causes—An agent—Tác Nhân. Karakhojo (skt): See Cao Xương.

Karana-hetu (skt): 1) Active cause: See Năng Tác Nhân; 2) The supreme condition: Điều kiện tối cao—See Tăng Thượng Duyên. Karanda (skt): Karandaka (skt)—See Ca Lan Đà.

Karandaka Bamboo Grove: Venuvanakarandaka-nivapa (skt)—Thước Viên—Vườn Trúc Ca Lan Đà.

Karanda-vyuha (skt): Avalokitesvara-gunakaranda-vyuha(skt)—See Đại Thừa Trang Nghiêm Bảo Vương.

Karanda-vyuha-sutra (skt): See Đại Thừa Trang Nghiêm Bảo Vương.

Karaniya-metta-sutta (p): Sutra on lovingkindness—Sutra on goodwill—Kinh Lòng Từ. Kararuci (skt): Kalaruci (skt)—Chân Hỷ—See Cương Lương Lâu Chí.

Karavinka (skt): Ca Lăng Tần Già—Ca lân đề— Bird with miraculous song—Loại chim với tiếng hót kỳ diệu.

Kare Sansui (jap): Dry mountains and water; dry landscape garden constructed of stone, sand, and moss, which represent a traditional form of Japanese art closely associated with Zen Buddhism. In most cases, raked sand or pebbles are used to represent flowing water, larger stones represent islands and mountains, and moss suggests forests. Dry landscape gardens are a common feature in Japanese Zen monasteries. The most famous examples include the gardens at Ryôan-ji, Daisen-in, and Saihô-ji in Kyoto—Sơn Thủy Khô Cạn, một loại phong cảnh được kiến trúc bằng đá, cát và rong rêu, tiêu biểu cho hình thức nghệ thuật truyền thống của Nhật Bản có liên hệ mật thiết với Phật giáo Thiền tông. Trong hầu hết các trường hợp, cát và đá cuội cào lại thành hàng được dung để tiêu biểu cho dòng nước đang chảy, những tảng đá lớn tiêu biểu cho những đảo và núi, rong rêu cho rừng rậm. Phong cảnh khô cạn là những nét đặc trưng thông thường trong các tự viện tại Nhật Bản. Những thí dụ nổi tiếng nhất bao gồm những khu vườn tại các chùa Ryôan-ji, Daisen-in, và Saihô-ji ở Kyoto—For more information, please see Rock Garden. Kargyupta (skt): Bạch Giáo Lạt Ma—See Lạt Ma Giáo.

Karika (skt): See Ca Lý Ca. Karin (jap): Alatacakra (skt)—A fire-wheel—See Hỏa Luân.

Karketana (skt): Yết Kế Đô—Name of a precious stone—Tên của một loại bảo ngọc. Karle (skt): Name of a Buddhist place in west India—Địa danh Phật giáo ở vùng tây Ấn Độ.

Karma (skt): Kamma (p)—Gô (jap)—Action— Deed—See Nghiệp.

Karma accumulated from previous life: Tiền

Thế Nghiệp—Nghiệp từ kiếp trước.

Karma arising without activity: Bất động hành. Karma-basis: Y Nghiệp—Căn bản của nghiệp. Karmabija (skt): Karma-seed—See Nghiệp

Chủng.

Karma of blessedness: Happy karma—Phước nghiệp.

Karma body: Thân tạm thời—Temporary body.

Karma-bond: Karma-fetter—See Nghiệp Phược. Karma bound: Bound by one’s own evil karma —See Nghiệp Kết.

Karma-cause: Kamma condition—See Nghiệp

Duyên.

Karma caused by body: Nghiệp do thân mà ra— See Thân Nghiệp.

Karma caused by doubt: Nghiệp Hoặc—Nghiệp gây ra bởi lòng nghi hoặc.

Karma caused by the mouth or speech: Vacakamman (p)—Vaca-karman (skt)—An act performed by speech—See Khẩu Nghiệp. Karma completes in one thought: See Nhất

Niệm Nghiệp Thành.

Karma that conditions the future birth: Janaka

(p)—Regenerative karma—Nghiệp Tái Sanh—

See Nghiệp Tái Tạo.

Karma consciousness: Karma-vijnana (skt)— Karma-majati-laksana (skt)—Goshiki (jap)—See Nghiệp Thức.

Karma-cords: See Nghiệp Thằng.

Karmadana (skt): Person in charge of the pagoda—See Duy Na.

Karma-deed: See Nghiệp Hành.

Karma-defilement: Nghiệp Cấu (sự uế nhiễm cua nghiệp).

Karmadharaya (skt): See Trì Nghiệp Thích. Karma of different maturation: Ijuku-Go

(jap)—See Dị Thục Nghiệp. Karma-dirt: The defilement of evil karma—See Nghiệp Trần.

Karma and distress: See Nghiệp Não.

Karmas that eliminate the path of seeing: Darsana-heya-karma (skt)—See Kiến Sở Đoạn Nghiệp.

Karma-fetters: Karma-bonds—See Nghiệp Hệ.

Karma which follows desire: Ái nghiệp.

Karma formation: Samskara (skt)—Hành— Action—Activity—Conception—Disposition— Volitional actions—Impulse—Moral conduct. Karma from a previous life: Tiên Nghiệp—

Nghiệp từ kiếp trước—Prior karma.

Karma of heaven: The natural inevitable law of cause and effect—See Nghiệp Thiên.

Karma-hetu (skt): See Nghiệp Nhân.

Karma of Hinayana nirvana: Vô lậu nghiệp. Karma of an imperturbable nature: Hiện Bất Động nghiệp.

Karma infection: Nghiệp nhiễm.

Karma and its effects are an endless chain: Nghiệp Quả Vô Gián.

Karma-Kagyu: Oral Transmission Lineage of the Karmapas—See Khẩu Truyền Phái. Karma Kagyu: Karma Kagyupa—See Hắc Mạo

Giáo.

Karma Kagyupa: Karma Kagyu—See Hắc Mạo

Giáo.

Karma of killing: Nghiệp giết.

Karmaksaya (skt): Consumation of the previous actions and the results thereof—Tận nghiệp. Karma law: Luật nhơn quả—Law of causality. Karma that leads to the general rewards: See Dẫn Nghiệp.

Karma that leads to the individual reward: See Mãn Nghiệp.

Karma Lekshe Tsomo (1944 – ): American born nun ordained in the Tibetan tradition, who lived for a number of years in Tibetan communities in India. She is one of the founders of Sakyadhita and has been a leading advocate and activist regarding women’s issues in Buddhism. She has been at the forefront of efforts to establish the full Bhiksuni ordination in tradition in which it does not exist—Tỳ Kheo Ni người Mỹ được thọ giới với truyền thống Tây Tạng, người đã sống nhiều năm trong cộng đồng Phật giáo Tây Tạng ở Ấn Độ. Bà là một trong những vị đã thành lập phong trào “Những Thích Nữ Của Đức Phật” và là nhà hoạt động dẫn đầu trong những vấn đề phụ nữ

trong Phật giáo. Bà đã có những nỗ lực hàng đầu trong việc thành lập giới đàn Ni trong các truyền thống không có giáo đoàn Ni.

Karma of Mahayana Nirvana: Phi lậu phi vô lậu nghiệp.

Karma-majati-laksana (skt): Karma-vijnana (skt)—See Nghiệp Thức.

Karma-mandala (skt): See Kiết Ma Mạn Đà La. Karma-maras: Karma-maras (skt)—The karma which hinders and harms goodness—See Nghiệp Ma.

Karma-marga (skt): Kamma-patha (p)—Kammamagga (skt)—See Nghiệp Đạo. Karma of the mental or the mind: Tâm thọ. Karma-mirror: Nghiệp Cảnh—See Nghiệp

Kính.

Karma of the mouth: Vaca-karman (skt)—The work of the mouth—See Khẩu Nghiệp.

Karma-mudra (skt): Nghiệp Ấn—A Sanskrit term for “action seal.”—Từ Bắc Phạn dùng để chỉ

“Nghiệp Ấn.”

Karman (skt): Karma (skt)—Action—Form of behavior—Action—Work—See Tác Nghiệp. Karma for next life retribution: Upapadyavedaniya-karma (skt)—See Sanh Báo Nghiệp. Karma-nirmana (skt): Nghiệp Hóa—Karma transformation.

Karma of nirodha: See Diệt Nghiệp.

Karma-niyama (skt): Kamma-niyama (p)— Karma-niyama (skt)—Định luật về nghiệp— Karmic order—Law of karma—Nghiệp Luật.

Karma-nutrition: See Nghiệp Thực. Karma operating in the body: Kaya-sankhara (skt)—See Thân Nghiệp. Karma of ordinary rebirth: See Hữu Lậu

Nghiệp.

Karmapa: Phật Hạnh Giả—Man of Buddhaactivity—See Kiết Mã Ba. Karma-pakshi (1206-1283 C.E.): See Phật Hạnh Giả Đệ Nhị.

Karma-Paramita Bodhisattva (skt): Yết Ma Ba La Mật Bồ Tát—See Nghiệp Ba La Mật Bồ Tát. Karmapa-Rantchung-Dorje (tib): See Kiết Mã Ba Tự Sinh Kim Cang.

Karma phala (skt): Fruit or result of karma—See Nghiệp Quả.

Karma of previous life: Purvakarma (skt)— Pubbakamma (p)—Túc Nghiệp—See Nghiệp

Tiền Kiếp.

Karma-process becoming: Reality of karma or karma-process becoming—See Nghiệp Hữu. Karma produced actions: See Tác Nghiệp. Karma produced by former intention: See Cố Tư Nghiệp.

Karma for rebirth retribution: Upapadyavedaniya-karma (skt)—See Sanh Báo Nghiệp. Karma of religion: The karma that leads to Buddhahood—Loại nghiệp dẫn đến Phật quả— See Đạo Nghiệp.

Karma seed: See Nghiệp Chủng Tử. Karmasiddhiprakarana (skt): Đại Thừa Hành Nghiệp Luận.

Karma of pleasure and pain of the physical body: Thân thọ.

Karmaprabhava (skt): Nakarmaprabhva (skt)— Birth not derived from karma—See Bất Tùng Nghiệp Sinh.

Karma results from the bondage to passions or delusions: The bond of karma—See Kết Nghiệp.

Karma results from killing: Deed of killing—

See Sát Nghiệp.

Karma-reward: Karmavipaka (skt)—See Nghiệp

Báo.

Karma ripens: Nghiệp thuần thục—See Nghiệp

Trổ.

Karma ripening in a later births: Nghiệp sinh quả ở những kiếp sau.

Karma ripening in the life time: Nghiệp sinh quả ở hiện tiền.

Karma ripening in the next birth: Nghiệp sinh quả liền ngay kiếp kế tiếp.

Karma-robber: Evil karma harms as does a robber—See Nghiệp Tặc.

Karma-sataka (skt): Bách Nghiệp—One hundred karmas.

Karma-sataka-sutra (skt): Bách Nghiệp Kinh— Sutra on One hundred karmas. Karma-seed: Karmabija (skt)—See Nghiệp

Chủng.

Karma-shadow: See Nghiệp Ảnh. Karmasiddhiprakarana sastra (skt): See Luận Đại Thừa Thành Nghiệp.

Karma-skandha (skt): Kamma-kkhandha (p)— Karmical group—Nghiệp Uẩn.

Karma of speech: Vakkarman (p)—Vacisankhara (p)—See Ngữ Nghiệp.

Karmasthana (skt): See Nghiệp Xứ.

Karma of suffering: Khổ nghiệp.

Karma Theory: Thuyết Nghiệp Báo. Karma transformation: Karma-nirmana (skt)—

Nghiệp Hóa.

Karmavacara-citta (p): Sense-Sphere

Consciousness—See Tâm Dục Giới.

Karmavajra (skt): Nghiệp Kim Cang.

Karmavarana (skt): See Nghiệp Chướng.

Karma-vasana (skt): Karma-bija (skt)—Nghiệp Chủng Tử—Activity-seed—Karma-seed—Hạt giống của nghiệp—See Nghiệp Chủng. Karma-vayu (skt): Karma wind—See Nghiệp Phong.

Karma-vijnana (skt): Karma-majati-laksana (skt)—See Nghiệp Thức.

Karma-vipaka (skt): Nghiệp Cố Ý—Intentional karma, in contrast with unintentional karma

(karma-phala)—Nghiệp gây tạo bởi sự cố ý, đối lại với nghiệp vô tình—See Nghiệp Báo.

Karmavipaka-jnana (skt): Kammavipaka-nana (skt)—Thorough knowledge of the karmas and retributions in three lives—See Tri Tam Thế

Nghiệp Báo Trí Lực.

Karma which follows desire: See Ái Nghiệp.

Karma wind: See Nghiệp Phong.

Karmaic retribution: See Nghiệp Báo Thân. Karmic: Pertaining to karma, related to bodily and mental acts. According to Buddhism, evil acts will bring about painful retributions—Thuộc về nghiệp, liên hệ tới những hành động của thân và tâm. Theo Phật giáo, những hành động xấu ác sẽ đem lại quả báo khổ đau.

Karmic account book: See Nghiệp Bộ. Karmic action: Characteristics of karma—Mark of karma—See Nghiệp Tướng.

Karmic activity: Sự hoạt động của nghiệp. Karmic activity of mind: Tâm tác ý—See Tâm

Tác.

Karmic bondage: The state of being bound by one’s own acts—Sự trói buộc của nghiệp.

Karmic cause: A cause which produces an effect in a future life—See Quả Kiếp Nhân Duyên.

Karmic consciousness: Karma-vijnana (skt)— Activity-consciousness—See Nghiệp Thức. Karmic consequence is inconceivable: Nghiệp quả báo bất khả tư nghì.

Karmic defilement: Defilements by evil acts— Nghiệp Nhiễm.

Karmic distress: See Nghiệp Não. Karmic energy: Psycho-physical energy created by one’s karma—See Nghiệp Lực.

Karmic existence: Nghiệp hữu.

Karmic evil: See Ác Hành Nghiệp.

Karmic force: See Nghiệp Lực. Karmic formation: Aggregate of volition—Hành

Uẩn.

Karmic group: Karmaskandha (skt)—Nghiệp uẩn.

Karmic hindrances: Karmavarana (skt)— Hinderers caused by the deeds done—Hindering the attainment of success—Hindrance of karma— Hindrance of past karma—Hindrances to spiritual progress brought about by evil karma—See

Nghiệp Chướng.

Karmic impression: Vasana (p & skt)—See Tập Khí.

Karmic impressions of affliction: See Phiền Não Tập Khí.

Karmic impressions of deluded attachment: See Vọng Chấp Tập Khí.

Karmic impressions that function without specific limitations: See Thông Tập Khí. Karmic impressions of ignorance: Vô Minh Tập Khí—Lực của sự vô minh. Karmic impressions of terms and words: Danh Ngôn Tập Khí—Lực của ngôn từ.

Karmic mental function: See Tâm Tác. Karmic momentum: Tập Khí Lực—Lực đẩy của thói quen.

Karmic obstructions: See Nghiệp Chướng.

Karmic obstructions are difficult to eradicate:

Tội chướng khó tiêu trừ.

Karmic order: Kamma-niyama (p)—Nghiệp

Luật—Định luật về nghiệp—Law of karma.

Karmic power: See Nghiệp Lực. Karmic power of the great vows: Sức mạnh của các đại nguyện.

Karmic process: Kammabhava (p)—See Nghiệp

Hữu.

Karmic results: The natural reward or retribution for a deed, brought about by the law of karma—Kết quả của nghiệp. Karmic retribution: Retribution for evil acts in the past—Quả báo—See Nghiệp Báo.

Karmic suffering: See Nghiệp Khổ.

Karmic transgression: Wrong doing will surely bring about their retribution—Hành động sai trái chắc chắn sẽ đem đến quả báo.

Karmic virtue: Shukuzen (jap)—See Túc Thiện. Karmic wisdom of the conventional world: Thế Gian Nghiệp Trí.

Karmical accumulation: Tụ Nghiệp—Sự tích tụ của nghiệp.

Karmical group: Kamma-kkhandha (p)—Nghiệp

Uẩn.

Karmikah (skt): See Thí Thiết Luận Bộ. Karmindriya (p & skt): Tác Nghiệp Căn—Senseorgans which produce karma—Các giác quan sanh nghiệp.

Karnasuvarna (skt): Kiết La Nã Tô Phạt Lạt Na—See Yết La Nã Tô Phạt Lặc Na.

Karnatak (skt): Name of a Buddhist place in west

India. According to Prof. Bapat in the TwentyFive Hundred Years of Buddhism, Buddhism began to exercise its influence in Karnatak from the time of Asoka, whose edicts at Siddhapur and in the neighborhood are found in the province. His missionaries carried the message all over the land, as a result of which many Buddhist monasteries were built there—Địa danh Phật giáo ở vùng tây Ấn. Theo Giáo Sư Bapat trong Hai Ngàn Năm Trăm Năm Phật Giáo, Phật giáo bắt đầu có ảnh hưởng tại Karnatak từ thời vua A Dục. Các sắc chỉ của vị vua nầy tại Siddhapur và các vùng lân cận đã được tìm thấy trong tỉnh nầy. Các đoàn truyền giáo của ông ta phái đi khắp cả nước, kết quả là nhiều tu viện Phật giáo đã được xây dựng tại đây.

Karo (jap): Hỏa Lô—See Fire altar of the esoterics.

Karotapani (skt): Khí Thủ Thiên—Name of a deity—Tên của một vị trời.

Karpura (skt): Kiếp Bố La—Camphor, described as dragon-brain scent—Hương long não.

Karsa (skt): Karsana (skt)—See Ca Lợi Sa.

Karsapana (skt): See Ca Lợi Sa Ba Nã. Kartchou (skt): A place said to be in Karakoram mountains—See Kiệt Xoa.

Kartri (skt): Tác Nhân—Nhân tố tạo ra sự tác động—Agent.

Kartrkarana (skt): See Cụ Thanh.

Karttika (skt): See Ca Lật Để Ca.

Karumandana (skt): Karmadana (skt)—Person in charge of the pagoda—See Duy Na.

Karuna (skt & p): Love—Compassion—

Compassionate—See Bi Tâm. Karuna-apramana-cittani (skt)—Boundless pity—See Bi Vô Lượng Tâm. Karuna-Bhavana (skt): Mahakaruna (skt)— Great compassion—Most pitiful—See Đại Bi. Karunamrditamati (p): Mindfulness on pity—Bi niệm.

Karunamreditah (skt): Bi Triền Nhuận Bồ Tát— Name of a Bodhisattva.

Karuna-pundarika (skt): Sutra on Pity Lotus flower—Bi Hoa Kinh. Karuna-pundarika-sutra (skt): Karunapundarika(skt)—Bi Hoa Kinh.

Karunika (skt): Karuna-Bhavana (skt)— Mahakaruna (skt)—Great compassion—Most pitiful—See Đại Bi.

Karunika-hridaya-dharani (skt): Thiên thủ thiên nhãn đại bi tâm đà la ni.

Karunikaraja (skt): Mighty in Loving-

Kindness—See Năng Nhân (4). Karunikaraja-Prajnaparamita-Sutra (skt): See Kinh Nhơn Vương Bát Nhã Ba La Mật.

Kasa (skt): See Cà Sa.

Kasagiyama (jap): Núi Lạp Trí (Nhật Bản). Kasan-Muin (jap): Hua-Shan-Wu-Yin—See Hòa Sơn Ngũ Âm.

Kasapura (skt): See Ca Xa Bố Là.

Kasaya (skt): Kesa (jap)—Pháp Phục—Dharma garment—Monk robe—Ca La Sa Dị—See Cà Sa. Kashaku (jap): A Japanese term, literally means “hanging up the priest’s staff”; entry of a monk into a Zen monastery, after completing the wandering on foot (angya) for the purpose of training under a master—Thuật ngữ Nhật Bản có nghĩa là “Treo áo và gậy”; sự đi vào tu viện của một vị Tăng sau khi hoàn tất cuộc hành cước để nhận sự dạy dỗ của một vị thầy.

Kashaya (skt): Kesa (jap)—Pháp Phục—Dharma garment—Monk robe—Ca La Sa Dị—See Cà Sa. Kashaya Banner Thus Come One: See Ca Sa

Tràng Như Lai.

Kashgar (skt): Name of an ancient Buddhistic kingdom in Central Asia—See Pháp Sa. Kashin (jap): Hanging a portrait of a deaceased abbot or other prominent Buddhist monk or nun in the lecture hall during the funeral services. In addition to the portrait, banners are hung around the coffin and the personal possessions of the deceased, such as the master’s whisk, meditation mat, and razor, and so on, are laid out within the hall. Kashin is one of the nine ritual acts (kubutsuji) performed when a prominent monk or nun dies. The term is also pronounced “Keshin”— Treo ảnh chân dung của vị trụ trì đã thị tịch hay một Tăng hay Ni nổi trội khác trong Giảng đường trong nghi lễ ma chay. Bên cạnh ảnh chân dung, người ta còn treo cờ phướn quan quan tài, và những vật dụng cá nhân như cây phất trần, chiếu tọa thiền, dao cạo, vân vân, cũng được đặt trong sảnh đường. “Kashin” là một trong chín nghi thức được cử hành trong tang lễ của một vị Tăng hay

Ni nổi trội.

Kashmir (skt): See Ca Thấp Ba.

Kashô (jap): Kassapa (p)—Japanese transliteration for Kashyapa, the common abbreviation for Makakashô, or Mahakasyapa— Đại Ca Diếp—See Kasyapa.

Kashyapa Buddha (skt): Ca Diếp Phật—The sixth of the seven former Buddhas—Vị Phật thứ sáu trong bảy vị cổ Phật—See Thất Phật.

Kasi (skt): See Ca Thi.

Kasibharadvaja Sutta: Kinh Nông Gia Phả Lợi Đọa—Bharadvaja Sutra.

Kasina (p): See Biến Xứ (2). Kasmira (skt): Kashmir or Kasmir (skt)—Kế Tân—See Ca Thấp Ba.

Kassaka-sutta (p): Sutra on the farmer, in the Samyutta Nikaya IV.19—Kinh người nông dân, Tương Ưng Bộ IV.19.

Kassan-Zen’e (jap): See Giáp Sơn Thiện Hội Thiền Sư.

Kassan Zenne (jap): Chia-shan Shan-hui—

Jiashan Shanhui—See Giáp Sơn Thiện Hội Thiền Sư.

Kassapa (p): Maha Kasyapa (Đại Ca Diếp)—See Kasyapa.

Kassapa-Matanga (p): Kasyapa-Matanga (skt)— Nhiếp Ma Đằng—See Ca Diếp Ma Đằng.

Kassapa-samyutta (p): Kasspa-samyutta (p)— Tương Ưng Ca Diếp—According to the Samyutta Nikaya, XVI, this is the title of a Buddha—Theo Tương Ưng Bô Kinh, XVI, đây là danh hiệu của một vị Phật.

Kasshiki (jap): A postulant; the Japanese term for an individual who lives and trains in a monastery without taking any monastic vows. In Chinese, kasshiki could live in the monastery indefinitely, without ever taking vows. In Japan, most kasshiki came to the temple with the intention of eventually seeking ordination and staying there for practice—Ứng viên Tăng; “kasshiki” là thuật ngữ Nhật Bản dùng để chỉ một cá nhân sống và tu tập trong tự viện mà không thọ giới. Ở Trung Hoa, một ứng vien Tăng có thể lưu lại tự viện vô thời hạn, mà không cần phải thọ giới. Ở Nhật Bản, hầu hết các ứng viên Tăng đến tự viện với chủ ý tìm cầu được phép thọ giới và lưu lại để tu tập.

Kastha (skt): Kashtha (skt)—Timber—Wood—A piece of wood—Gỗ—Một miếng gỗ. Kasyapa (skt): Kassapa (p)—Maha Kasyapa (Đại Ca Diếp)—See Ca Diếp.

Kasyapa Buddha: Ca Diếp Phật—See Ca Diếp Như Lai.

Kasyapa’s Flagpole: Example 22 of the WuMen-Kuan—Cây cột cờ của Ca Diếp, thí dụ thứ 22 của Vô Môn Quan—See Ca Diếp Sát Can.

Kasyapa-Matanga (skt): See Ca Diếp Ma Đằng. Kasyapa school: Trường phái Ca Diếp (Ca Diếp Bộ)—See Ca Diếp Di Bộ.

Kasyapa-parivarta (skt): Sutra on the Buddhist Council presided by Kasyapa—See Đại Ca Diếp Hội Kinh.

Kasyapa-parivarta-sutra (skt): See Đại Ca Diếp Hội Kinh.

Kasyapiya (skt): Mahakasyapiya (skt)—The Kasyapiya school—See Ca Diếp Di Bộ. Kasyapiyah (skt): Ẩm Quang Bộ—See Ca Diếp

Di Bộ.

Kata (p): A mat—Chiếc chiếu (đệm).

Kata (jap): The Japanese term literally means “to hang up one’s bag and staff” and indicates taking up residence at a Zen monastery for practice and instruction. When a monk or nun first requests formal admittance to a Zen monastery and receives permission to enter, a process that may take several days, the newcomer is assigned an appropriate place in the residence hall. Each assigned space includes a hook, upon which the new arrival hangs up both bag and staff. The term is also pronounced “Katô”—Thuật ngữ Nhật Bản có nghĩa đen là “gác túi và gậy lên móc” và ở lại tự viện để nhận sự chỉ giáo và tu tập. Khi một vị Tăng hay Ni yêu cầu được chấp nhận chính thức được phép vào tự viện, tiến trình phải mất năm bảy ngày, người mới đến được chỉ định một chỗ thích hợp trong Tăng đường. Mỗi người được chỉ định một khoảng không gian bao gồm một cái móc, trên đó người mới đến máng vào cả túi và gậy.

Katagiri Roshi, Dainin (1928 – ): Name of a Japanese Zen master of the Eihei-di lineage of Soto, who in 1963 moved to the U.S.A. to teach at Zenshu-ji Soto Zen Mission in Los Angeles. He later helped to establish the San Francisco Zen Center and Tassajara Mountain Center in California. He has been one of the most influential Zen masters in the West and has trained a number of students who later became teachers themselves—Tên của vị Thiền sư Nhật Bản thuộc dòng truyền thừa Eihei-di của tông Tào Động, người đã di chuyển sang Mỹ vào năm 1963 để dạy Thiền Tào Động tại Trung Tâm Soto Zen Mission ở Los Angeles. Về sau này ông giúp thành lập Trung Tâm Thiền San Francisco và Trung Tâm Thiền trên Núi Tassajara cũng tại california. Ông là một thiền sư có ảnh hưởng nhất ở Tây Phương và đã giáo huấn một số thiền sinh mà sau này cũng trở thành những thầy dạy thiền. Katai Futô Roku (jap): Japanese title for the Chia-t’ai Comprehensive Record of the Lamp or Chia-t’ai p’u-teng lu—Gia Thái Phổ Đăng Lục— See Ngũ Đăng Hội Nguyên. Katakamala (skt): Bản Man Sanh—Book on

Buddhist legends—Truyện cổ Phật giáo.

Kataku (jap): Heze (chi)—Hà Trạch—Name of Zen master He-Ze-Shen-Hui—Tên của thiền sư Hà Trạch—See Thần Hội Hà Trạch Thiền Sư. Kataku-Jin’e (jap): Zen master He-Ze-ShenHui—See Thần Hội Hà Trạch Thiền Sư. Kataku-Jinne (jap): Ho-tsê Shên-hui—HezeShenhui—See Thần Hội Hà Trạch Thiền Sư.

Kataku school (jap): See Hà Trạch Tông. Kataku-shu (jap): Hezezong (chi)—See Hà

Trạch Tông.

Katanana (p): Tri kiến về sự thành tựu của Tứ đế.

Katasi (p): A cemetery—Nghĩa địa.

Katatta (skt): See Reserve karma.

Katatta-kamma (p): Katatta (skt)—Reserve karma—See Nghiệp Tích Tụ.

Kathasantsagara (skt): See Cố Sự Thống Hối.

Kathavatthu (p): Biện Giải—See Bộ Ngữ Tông. Kathavatthuppakarana-tthakatha (skt): See

Luận Sư Chú.

Kathavatthu-sutta (p): Kinh Ca Tỳ La Vệ—See Bộ Ngữ Tông.

Kathina (skt & p): Ca Hy Na—Ca Đề—Yết Hy

Na—The garment of merits or robe of merits— See Công Đức Y.

Katmandu: The present capital of Nepal—Thủ đô của xứ Nepal.

Katô (jap): See Kata.

Katsu (jap): Ho (jap)—A shout, a meaningless word or exclamation. First used by Baso Doitsu, and later made famous by Rinzai Gigen (Lin-chiI-hsuan). A typical example of it occurred at the illumination of Rinzai himself, when it was used

by the Master Obaku—Tiếng hét, một chữ vô nghĩa hay một lời ta thán. Đầu tiên được Thiền Sư Mã Tổ Đạo Nhất sử dụng, và sau này được Thiền Sư Lâm Tế Nghĩa Huyền làm cho nó nổi tiếng. Một thí dụ điển hình về tiếng hét xảy ra vào thời điểm giác ngộ của chính Lâm Tế khi tiếng hét được sử dụng bởi Thiền Sư Hoàng Bá Hy Vận— See Tiếng Hét.

Katsyna (skt): See Katyayana.

Katthaka (p): Bamboo tree—Cây tre. Kattô (jap): Moji-Zen (jap)—Thicket of creeping vines or complications—See Cát Đằng. Kattôshu (jap): See Shumon Kattôshu.

Kattô Zen (jap): See Moji-Zen.

Katuka (skt): Chilly—Cay.

Katuviya-sutta (p): Sutra on putridity, in the Anguttara Nikaya III.129—Kinh Đồi Trụy, Tăng Nhất A Hàm III.129.

Katyana (skt): Ca chiên diên—See Ca Chiên

Diên Tử.

Katyayana (skt): Maha-Katyayana or Mahakatyayaniputra (skt)—Ma ha Ca Chiên Diên—See Thập Đại Đệ Tử.

Katyayaniputra (skt): See Ca Chiên Diên Tử.

Kaucika (skt): Kausika (skt)—See Kiêu Thi Ca.

Kaudinya (skt): Kondanna (p)—Kiều Trần Như— Name a prince of Magadha, uncle and one of the first five disciples of Sakyamuni—See A Nhã

Kiều Trần Như and Năm Đệ Tử Đầu Tiên Của

Đức Phật.

Kaudritya (skt): Regret or repent—Hối hay ăn năn việc làm ác trong quá khứ. Kaukkutika: Gokulikas, Kukkulikas, Kukkutikas (skt)—See Kê Dẫn Bộ.

Kaukrtya (skt): Repentance—Ố tác—See Ác

Tác.

Kaula (skt): Raft—A ferryboat—See Bè.

Kaurava (p): See Hữu Thắng Biên Châu.

Kaurtya (skt): Sám hối (ố tác)—Remorse— Repentence—One of the Upaklesa, or secondary hindrances—See Sám Hối.

Kausala (skt): Kosala (skt)—Còn gọi là Câu Sa

La, Câu Tát La, hay Cư Tát La—See Kiều Tát

La.

Kausalya (skt): Thiện xảo—Skillful—Clever— Experienced.

Kausambi (skt): Kosambi (skt)—Vatsapattana

(p)—Name of a city in ancient India—See Câu Đàm Di.

Kausidya (skt): Indolence—Sloth—The practice of usury—Indolence—One of the Upaklesa, or secondary hindrances—Giải đãi. Kausika (skt): Family name of Indra—Kiều Thi

Ca, họ của vua trời Đế Thích.

Kausthila (skt): Câu Sắt Sỉ La—Maha Câu hy la—See Câu Hy La.

Kautiliya-artha-sastra (skt): Vedic treatise on real benefits—Khảo Đề Lạp Thật Lợi Luận. Kavya (skt): Royal poems and songs—Thi ca cung đình.

Kaya (skt): Deha or Tanu (skt)—Già Da— Body—See Thân.

Kaya-bhavana (p): Development of the emotions—Thân tu.

Kaya-dhatu (skt): Thân Phần—Element of bodysenses.

Kaya-duccaritam (p): Wrong conduct in body—

Thân ác hạnh.

Kayagatasati (skt & p): Quán Thân—

Mindfulness of the body—See Niệm Thân.

Kayagatasmrti (skt): Kayagatasati (p)—

Mindfulness with regard to the body—Niệm thân (thân hành niệm)—See Thân Hành Niệm Tu Tập. Kayagatasmrti-sutra (skt): Sutra on Mindfulness of the body—Niệm Thân Kinh. Kayaguhya (skt): Thân mật—All things being this mystic body.

Kaya-kamma (p): Kaya-karman (skt)—Bodily action—Karma caused by body—See Thân

Nghiệp.

Kayakammannata (p): Wieldiness of mental body—Tâm Sở Thích Ứng. Kaya-karma (skt): Kaya-kamman (p)—Bodily action—Karma caused by body—See Thân

Nghiệp.

Kaya-karmas-Vac-karmas-Citta-karmas (skt): Nghiệp nơi thân-khẩu-ý—See Thân Khẩu Ý.

Kaya-karmas-Vac-karmas-Moras-karmas (skt): See Thân Khẩu Ý.

Kayalahuta (p): Tâm Sở Khinh An—Lightness of mental body.

Kaya-moneyyam (p): Qualities of the sage as to the body—Thân tịnh mặc.

Kaya-napassana (skt): Sự quán sát nơi thân— Mindfulness of body—See Thân Niệm Xứ. Kaya-nupassana (skt): Contemplation of the body—See Quán Thân.

Kayapagunnata (p): Proficiency of mental body—Tâm Sở Tinh Luyện. Kayapassadhi (p): Calm of all mental factors

(mental states)—Tranquility of mental body— Tâm Sở Vắng Lặng.

Kayappasada-rupa (skt): See Thân Phần. Kayasakkhin (p): Kayasakkhi-sutta—See Thân Chứng.

Kayasakkhi-sutta (p): Sutra on bodily witness, in the Anguttara Nikaya, IX.43—Kinh Trải Nghiệm Thân (Kinh Thân Chứng), Tăng Nhất A Hàm, IX.43.

Kayasaksin (skt): Kayasakkhin (p)—Bodily witness—Kayasakkhi-sutta—See Thân Chứng.

Kayasamata (skt): See Thân Bình Đẳng. Kayasamati (skt): Equal state of body—Same in body—See Thân Bình Đẳng. Kaya-sankhara (p): Physical actions—Thân Nghiệp—See Thân Hành.

Kaya-smrtyupasthana (skt): Meditation and full realization on the impurity of the body—See Thân Niệm Xứ.

Kaya-socceyam (p): Purity of body—Thân thanh tịnh.

Kaya-sparshtavya (skt): The place of the body and touches—Thân Xúc Xứ. Kaya-sucarita (skt): See Thân Diệu Hạnh. Kaya-succaritam (p): Right conduct in body—

Thân thiện hạnh.

Kaya-Vac-Citta: Kaya-karmas-Vac-karmas-

Citta-karmas—See Thân Khẩu Ý.

Kaya-vijnana (skt): Kaya-vinnana (p)—Body consciousness—Tactile consciousness—See Thân

Thức.

Kaya-vinnana (p): Kaya-vijnana (skt)—Body consciousness—Tactile consciousness—See Thân

Thức.

Kaya-vinnatti (skt): Bodily intimation—body gestures or facial expression—Diễn tả bằng thân. Kaya-viveka (p): A body that dwells in seclusion or in retirement—See Thân Ẩn Cư.

Kaya-yatana (skt): See Thân Xứ.

Kayendriya (skt): Body—See Thân Căn. Kayika (skt): Làm việc bằng thân thể— Performed with the body.

Kayujjukata (p): Rectitude of mental body—Tâm Sở Chánh Trực.

Kazan-Muin (jap): Ho-shan Wu-yin—See Hòa Sơn Ngũ Âm.

Ke-Butsu (jap): Nirmana-buddha or Nairmanikabuddha (skt)—Transformed Buddhas, that is, transformation of Sakyamuni Buddha—See Hóa

Phật.

Kechchimyakuron (jap): Ketsumyaku Ron (jap)—Hsueh-mo Lun—Treatise on Blood Lineage—Treatise on the Lineage of Faith—See Huyết Mạch Luận.

K’e-chen’s pointing at the chest: Khả Chân chỉ ngực—See Khả Chân Điểm Hung. Ke Ch’in Fo Kuo Zen Master (1063-1135): See

Khắc Cần Phật Quả Thiền Sư.

Kechmyaku (jap): Hsueh-mo—Blood Lineage— Blood vessel, a Buddhist term for lineage charts, especially those within the Zen school, which illustrate the succession of the teachings through generations of masters and disciples. Dharma transmission is likened to a blood lineage linking the present generation with all previous generations of masters going back to the Buddha. The charts typically delineate all generations of Zen patriarchs and masters from the Buddha or

Bodhidharma throught the particular sectarian lineage of Zen master down to a newly recognized disciple. Those documents were traditionally presented to disciples either at the time of ordination or when they were officially designated as Dharma heirs. During the medieval period in Japan (1185-1600), this became a common practice in the Sôtô school to distribute

“kechimyaku” to lay practitioners who participated in precept ceremonies—Huyết Mạch, một thuật ngữ Phật giáo về biểu đồ của dòng truyền thừa, đặc biệt là với Thiền tông, giải thích sự nối tiếp giáo phap qua nhiều thế hệ thầy và trò. Truyền pháp cũng giống như huyết mạch nối kết thế hệ hiện tại với tất cả những thế hệ thiền sư trong quá khứ truy nguyên tới tận thời đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Những biểu đồ điển hình vẽ lại tất cả những thế hệ Tổ Thiền tông và Thiền sư từ thời đức Phật hoặc thời Tổ Bồ Đề Đạt Ma qua dòng truyền thừa môn phái đặc biệt của thầy Thiền đến với một đệ tử mới vừa được thâu nhận. Theo truyền thống, những tài liệu này đã được truyền lại cho những đệ tử ngay vào lúc họ thọ giới hay lúc họ chính thức được chọn làm Pháp tử nối pháp. Trong thời trung cổ ở Nhật Bản, điều này trở thành lối thực hành thông thường đối với tông Tào Động là phân cấp “huyết mạch” đến với hành giả tại gia nào tham gia vào lễ thọ giới—See Huyết Mạch Luận.

K’e-Hsin’s expulsion of the monastery: See

Khắc Tân Xuất Viện.

Keen faculties and dull faculties: Lợi căn va độn căn.

Keen intellect: Lợi trí.

Keen roots: Able roots—Căn tánh sáng lẹ—Lợi căn.

Keen vision of right dharmas: Eye attained through the cultivation of Buddha-truth—Insight into truth—Đạo nhãn.

Keen vision of the truth: Insight into the truth (the eye attained through the cultivation of Buddha-truth)—Đạo nhãn (cái nhìn đạt được qua tu tập chân lý Phật giáo).

Keep (v): Nắm giữ.

Keep abreast of: Bắt kịp—Keep informed. Keep animals for slaughter: Nuôi thú với mục đích sát sinh (chăn nuôi gia súc để bán thịt).

Keep away from someone: Stay away from someone—Tránh xa ai.

Keep away from something: Stay away from something—Tránh xa điều gì. Keep the discipline: Nhiếp luật nghi giới. Keep the faith, be dilligent in your study, and always do the right thing even at the cost of your life: See Đốc Tín-Hiếu Học-Thủ Tử Thiện Đạo.

Keep gold: To commit an offence involves Release and Expression of Regret—Giữ vàng là phạm giới xả đọa (buông bỏ và phát lồ sám hối).

Keep a large amount of cloth: To commit an offence involves Release and Expression of

Regret—Cất giữ nhiều vải vóc là phạm giới xả đọa (buông bỏ và phát lồ sám hối).

Keep the mean between the extremes: Chấp trung.

Keep in mind: To memorize—Never forget—Hệ niệm.

Keep moral disciplines: Sila-rakkhati (p)—Giữ giới—To observe moral precepts. Keep more than three formal robes: To commit an offence involves Release and Expression of Regret—Cất giữ hơn ba bộ y là phạm giới xả đọa (buông bỏ và phát lồ sám hối).

Keep one’s body erect: Hold one’s body upright—Giữ cho thân mình thẳng. Keep one’s composure: Giữ bình tĩnh.

Keep one’s eyes half-open (partially): Mắt hé mở.

Keep in one’s possession too many books: To commit an offence involves Release and

Expression of Regret—Cất giữ quá nhiều sách vở không sợ cho người khác mượn, cũng không chịu ký thác vào thư viện của tự viện để dùng chung là phạm giới xả đọa (buông bỏ và phát lồ sám hối).

Keep the precepts: Sila (skt)—Silam-rakkhati (p)—Cultivating ethical conduct—Take (observe) the precepts—Giữ giới.

Keep the precepts strictly: See Giới Hạnh Tinh Nghiêm.

Keep one’s promise: Giữ lời hứa.

Keep (take) one’s promise to do something:

Giữ hạnh nguyện làm gì.

Keep secret: Giữ bí mật.

Keep one’s sense-organs under control: Hộ phòng các căn.

Keep servants or slaves: Nuôi người làm hay nô lệ (nuôi nấng nô tì)—See Tám Điều Bất Tịnh Cho Kẻ Xuất Gia.

Keep silent: Vacamyama (skt)—Tĩnh mặc—Hold one’s peace—Restraining speech or voice—Giữ im lặng—Nín.

Keep silent about one’s faults: Không nói lỗi mình (giữ im lặng về những điều sai quấy của mình).

Keep silver or money: This is one of the eight things that monks and nuns are not allowed to possess—Giữ bạc hay tiền bạc—See Tám Điều Bất Tịnh Cho Kẻ Xuất Gia.

Keep someone under strict control: Kiểm soát ai chặt chẽ.

Keep something intact: Giữ cho điều gì đó được nguyên vẹn.

Keep something steadfastly: Tinh tấn giữ gìn. Keep still: Im lặng—To keep silent—To keep calm.

Keep supplies of grain and silk or of anything: Dự trữ bất cứ thứ gì—See Tám Điều Bất Tịnh Cho Kẻ Xuất Gia.

Keep all the teaching of Pure Land perfectly:

Viên tu Tịnh Độ.

Keep up with: Bắt kịp—To catch up with. Keep the vegetarian diet: Keep the fast—Trì trai (trì tố).

Keep one’s words: Giữ lời hứa—Noble man must keep his words—Quân tử bất thực ngôn hay quân tử nhất ngôn (người quân tử không nuốt lời).

Keeper of the Buddha-law: Protector of the Buddha-law—Người hộ trì Phật pháp.

Keeper of the discipline: Observer of the precepts—Trì luật.

Keeper of the law of oxen: See Trì Ngưu Giới. Keeper of the pagoda: Viharapala (skt)—See Bà La.

Keeping animals for slaughter: Chăn nuôi gia súc để bán thịt—See Tám Điều Bất Tịnh Cho Kẻ Xuất Gia.

Keeping bad company: Giao du ác hữu. Keeping the precepts perfectly: Sila-visuddhi (p & skt)—Giới thanh tịnh—Purity of life.

Keeping the pure precepts of Buddhas, ultimately fulfilling them: Giữ giới thanh tịnh. Keeping servants: Nuôi nấng nô tì—See Tám Điều Bất Tịnh Cho Kẻ Xuất Gia.

Kegon (jap): Hua-Yen (chi)—Japanese lineage of the Chinese Hua-Yen school—See Hoa Nghiêm

Tông Nhật Bản.

Kegon-kyô (jap): Hua-Yen Sutra—The Flower Garland Sutra—See Kinh Hoa Nghiêm.

Kegon school: The Flower Garland School—

Hua-Yen sect in Japan—See Hoa Nghiêm Tông Nhật Bản.

Kegon sect: Hua-Yen (chi)—See Hoa Nghiêm

Tông Nhật Bản.

Kegon-shu: Hua-Yen school—Hua-Yen Sect— See Hoa Nghiêm Tông.

Keihô Shumitsu (jap): Kuei-fêng Tsung-mi— Guifeng Zongmi—See Khuê Phong Tông Mật

Thiền Sư.

Keiki (jap): Ananda (skt)—Name of the Buddha’s half brother and the second patriarch in India—A Nan (Khánh Hỷ), tên của người em khác mẹ với Đức Phật, cung là vị tổ thứ nhì tại Ấn Độ.

Keirai (jap): Venerative bow—Kính lễ. Keisaku (jap): The warning staff or admonition staff used during periods of seated meditation (zazen) to ward off drowsiness, to discipline a mind that is wandering, or to encourage the efforts of a meditator striving for enlightenment. Keisaku is the Japanese reading of the Madarin term, pronounced “ching-ts’e,” which is preferred by the Rinzai school. In the Sôtô school, the same term, is more often pronounced Kyôsaku. Keisaku typically are made from wood, with a rounded handle at one end for gripping and a flat portion at the other end which strike the body. They come in various length, from two to five feet. Heavier weight keisaku are used in colder weather when heavier clothing provides extra padding, while lighter keisaku are used in warm weather. The use of the stick is not intended as a form of punishment, although sometimes its use may appear quite harsh or painful. Indeed, it is regarded as a crucial aid for those who sit in meditation, especially in the hands of a skillful master. Not only does the keisaku assist meditators to stay awake and focused, it relieves some of the musclular tension and discomfort that may build up during longer sessions. Individuals may request a blow from the keisaku when they feel sleepy or distracted by lifting their hands in the gasshô, the Buddhist gesture of reverence. In other instances, the master may recognize the signs of sleepiness and offer the blow. Generally, the master gives a warning tap on the shoulder to prepare the individual to receive the blow. The meditator leans forward and the keisaku fall across the shoulder and back muscles. Afterward, the meditator thanks the master by bowing, and the master responds with a bow—Cây gậy cảnh tỉnh được sử dụng trong các thời tọa thiền nhằm phòng giữ không cho bị hôn trầm, kỷ luật tâm không cho nó lang thang, hay khuyến khích những nỗ lực của hành giả đang cố gắng đạt được giác ngộ. “Keisaku” là thuật ngữ Nhật Bản đọc theo từ phổ thông Trung Hoa “Cảnh Giác,” mà tông Lâm Tế thích sử dụng. Trong tông Tào Động, cũng thuật ngữ này, thường được phát âm là “Kyôsaku.” “Keisaku” thường được làm bằng gỗ, với tay cầm có hình tròn ở một đầu để nắm tay vào, còn đầu kia để gõ vào thân. Chiều dài của cây gậy cảnh tỉnh thay đổi từ hai đến năm bộ Anh. Gậy nặng hơn được sử dụng vào mùa lạnh hơn khi người ta mặc quần áo dầy, trong khi gậy nhẹ đươc dùng trong thời tiết ấm áp. Sử dụng cây gậy không cố ý phạt dạ, mặc dầu có đôi lúc cách dùng nó có vẻ thô lỗ và đau đớn. Kỳ thật, gậy cảnh tỉnh được xem như là sự trợ giúp chủ yếu cho những ai tu tập thiền tọa, đặc biệt là khi nó nằm trong tay của một vị Thiền sư giỏi. Gậy cảnh tỉnh chẳng những trợ giúp hành giả tỉnh thức và tập trung, mà nó còn giúp làm giảm sự căng thẳng và khó chịu nơi cơ bắp trong những thời thiền kéo dài. Người ta có thể yêu cầu được đánh khi họ buồn ngủ bằng cách đưa tay lên theo kiểu Hợp Chưởng, cách tôn kính theo kiểu Phật giáo. Trong những lúc khác, vị thầy có thể nhận ra dấu hiệu buồn ngủ nên đánh. Thường thường, vị thầy gõ nhẹ trên vai để cảnh báo trước là thầy sắp đánh cho người này một gậy. Hành giả ngã người về phía trước và chiếc gậy rơi ngay trên vai và cơ bắp trên lưng. Sau đó, hành giả cảm tạ thầy đã đánh cho mình một gay, và vị thầy trả lời bằng cách cúi đầu xuống—See Thiền Bản (3).

Keisan (jap): Chih-Shan—Vùng Khê Sơn— Keizan Jokin Zenji—See Oánh Sơn Thiệu Cần Thiền Sư.

Keisa-Rai (jap): Kình Trà Lai—Holding up tea and coming—Mang trà đến cho Thầy. Keisen Sôryu (1425-1500): Name of a Japanese Rinzai monk in the fifteen century (suirng the Shikaga period (1392-1568)). He was a seventh generation descendant of Kanzan Egen’s (12771369) Myôshin-ji line. He became the Dharma heir of Sekkô Sôshin (1408-1486) and was one of his four principal disciples. He served as abbot at Myôshin-ji, Ryôan-ji, and other major Rinzai monasteries—Tên của một vị Tăng thuộc tông Lâm Tế vào thế kỷ thứ XV. Sư là pháp tử thế hệ thứ bảy của Thiền sư Quan Sơn Huệ Huyền, dòng Thiền Diệu Tâm Tự. Sư trở thành pháp tử nối Pháp của Thiền sư Sekkô Sôshin, và một trong bốn đệ tử chính của vị này. Sư làm trụ trì Diệu Tâm Tự, Ryôan-ji, và những tự viện lớn của tông Lâm Tế.

Keishu (jap): Striking the head—To make obeisance by prostration—Khể thủ (dập đầu lễ lạy)—See Kê Thủ.

Keishu-Hai (jap): Kê Thủ Bái—Bowing the head—See Hòa Nam.

Keisoku (jap): Kukkutapada (skt)—“Cock-Foot” Mountain—See Kê Túc Sơn.

Keisu (jap): Name of a large, bronze percussion instrument used during sutra chanting and other rituals in the Buddha hall (Butsuden). In the Zen sect, the keisu is made from cast bronze and is shaped very much like a begging bowl. It rests on a pillow, supported by a wooden stand. The keisu is sounded by striking the rim with a padden stick. It is used throughout ritual ceremonies to punctuate the chanting. In Japanese, it is also called a kin. Smaller versions are called shôkei— Tên của một loại chuông lớn, một loại khí cụ làm bằng đồng, được sử dụng trong khi tụng kinh và các nghi lễ trong Phật điện. Trong Thiền tông, chuông đồng được đúc theo hình cái bát khất thực. Chuông được đặt trên một cái gối, nằm trên một bệ gỗ. Khi đánh vào mép chuông với một cái dùi bọc vải thì chuông sẽ phát thành tiếng. Chuông được sử dụng trong các nghi lễ để nhấn mạnh cuối một đoạn lúc tụng kinh. Trong tiếng Nhật, nó cũng được gọi là “kin.” Những loai chuông nhỏ hơn thì

được gọi là “shôkei.”

Keitoku-Dentô-Roku (jap): Ching-Te-Ch’uanTeng-Lu—Record Concerning the Passing On the Lamp—See Cảnh Đức Truyền Đăng Lục. Keitoku-ji (jap): Cảnh Đức Tự—See Ching-te ssu.

Keizan Jôkin (1268-1325): See Oánh Sơn Thiệu Cần Thiền Sư.

Keizan Jokin Shingi (jap): See Keizan Shingi. Keizan Jokin Zenji (1268-1325): See Oánh Sơn

Thiệu Cần Thiền Sư.

Keizan Shingi (jap): Name of a book written by Keizan Jokin on regulations for monks in Zen monasteries of the Soto School. A Sôtô monastic code of two sections composed by Keizan Jôkin (1268-1325), the Second Patriarch of the Zen sect in Japan. Keizan wrote the code in 1325 to govern life at Yôkô-ji, a monastery he founded in Noto. The text is also known as the Keizan Oshô Shingi or the Tôkoku Shingi. It was first published in

1680 by the Sôtô scholar monk Manzan—Oánh Sơn Thanh Quy, tên của một tác phẩm được ngài Oánh Sơn viết về quy luật (thanh quy) của Tăng chúng trong các thiền viện Tào Động tông—See Oánh Sơn Thiệu Cần Thiền Sư.

Keka (jap): Effect—See Quả.

Kekai-Sekai-Ki (jap): Flowers opening are the occurrence of the world—See Hoa Khai Thế Giới Khởi.

Kekka-fusa (jap): See Kiết Già.

Kekka-fuza (jap): Kiết Già Phu Tọa—Ngồi kiết già—Sitting in lotus posture—To assume the full lotus position—See Kiết Già.

Kekkai (jap): 1) Bounded area, a depository of rules of morality, bound by the commandments: Sima-bandha (skt)—See Kiết Giới; 2) Restricted area or bounded area, the Japanese term for monastery grounds that were restricted to practitioners only. In Japan, the term applied especially to Buddhist monastery complexes such as those on Mount Hiei and Mount Kôya, where women are not allowed to enter. These were also known as nyonin kekkai, areas restricted from women: Khu vực giới hạn, thuật ngữ Nhật Bản chỉ những khu trong tự viện chỉ dành cho những người tu tập mà thôi. Ở Nhật Bản, thuật ngữ này đac biệt áp dụng cho những khu trong tự viện như những khu trên núi Tỷ Xan và núi Cao Dã, nơi mà đàn bà không được phép đi vào.

Kekkaiji (jap): See Restricted Area.

Kelikila (skt): See Kế Lợi Cát La. Kempon-Hokkeshu (jap): Hiển Bổn Pháp Hoa

Tông (Nhật Bản).

Ken-Butsu (jap): Thấy báo thân và ứng thân của Phật—Beholding Buddha—To see Buddha—To realize the state of Buddha—See Kiến Phật.

Kenchô-ji (jap): See Kiến Trường Tự.

Kenchôji-ha (jap): See Kiến Trường Tự Phái. Kenchu Seikoku Zokutô Roku (jap): Japanese title for the Chien-chung Ching-kuo Supplementary Record of the Lamp—Chienchung Ching-kuo Hsu-teng Lu—Tịnh Quả Hư Đăng Lục—See Tịnh Quả Hộ Quốc Tùy Thành Thiền Sư.

Kenchu-shi (jap): Go-i (jap)—Sho-shu-hen (jap)—Five degrees of Tung-Shan-Liang-Chieh— See Động Sơn Ngũ Vị.

Ken-Chu-To (jap): Both the relative and the absolute having arrived at the middle. The state and condition of absolute naturalness—Trạng thái và đieu kiện của sự hoàn toàn tự nhiên—See Kiêm Trung Đáo.

Kendô (jap): The art of fencing—

Swordsmanship—The way of sword—Kiếm đạo (kiếm thuật)—The art of fencing—See Kiếm

Đạo.

Kengo (jap): Bhadra-kalpa (skt)—The good kalpa—The virtuous kalpa—The age in which we are living now—See Hiền Kiếp. Kengongokyosho (jap): Hoa Nghiêm Ngũ Giáo Chương.

Kengongokyoshoshijiki (jap): Hoa Nghiêm Ngũ Giáo Chương Chỉ Sự Ký, 6 quyển (Phật giáo Nhật Bản).

Kengonkyo (jap): Avatamsaka (skt)—Flower Ornament Sutra—Flower Adornment Sutra—See Kinh Hoa Nghiêm.

Kengonkyotangenki (jap): Hoa Nghiêm Kinh

Thẩm Huyền Ký (Nhật Bản).

Kengonshu (jap): Hua Yen School—Hua Yen tsung—Kegon sect—Kegon school—See Hoa

Nghiêm Tông.

Keng-Sheng Assembly: An assembly for offerings on the night of Kêng-Shên—See Canh

Thân Hội.

Kengyo-Tenshi (jap): Firmly Going Sons of Heavens—Kiên Hành Thiên Tử. Ken-Issai-Gi (jap): Kiến Nhất Thiết Nghĩa— Vision of all meanings.

Kenjuken (jap): Drsti-paramarsa (skt)—

Conservative standpoint—See Kiến Thủ Kiến.

Kennett Roshi, Jiyu (1924 – ): British born Soto Zen master who studied at Soji-di in Japan under Chisan Koho Zenji. In 1970 she became the abbot of Shasta Abbey, and she has also taught at the University of California at Berkeley, as well as numerous Zen centers. She is the founder of the Order of Buddhist Contemplatives and author of a number of books, including “The Book of Life,” and “How a Zen Buddhist Prepares for Death.”— Thiền sư người Anh thuộc tông phái Tào Động, theo học tại tự viện Soji-di (Nhật Bản) với thầy Chisan Koho. Năm 1970 bà trở thành trụ trì cua tu viện Shasta Abbey, bà cũng dạy tại đại học Berkeley ở California và nhiều trung tâm Thiền khác. Bà là người sáng lập Hội Phật Tử Quán Tưởng, bà cũng là tác giả của một số sách, gồm bộ “Sinh Thư” và “Người Phật Tư Tu Thiền

Chuẩn Bị cái Chết Như Thế Nào.” Kennin (jap): Triều đại Kiến Nhân (Nhật Bản).

Kennin-ji (jap): Kiến Nhân Tự (Nhật Bản) ở

Kyoto—Name of a temple in Kyoto, Japan—See

Kiến Nhân Tự.

Kenninji-ha (jap): See Kiến Nhân Tự Phái.

Kenshin-Kensho (jap): Seeing (beholding) the Mind, beholding the Nature—Kiến Tâm Kiến Tánh—See Seeing the Mind, seeing the Nature. Kensho (jap): Kiêm Tương—Blue thread, of the sort used in ancient times to bind Chinese texts. In

Zen, the words are a concrete symbol of thoughts—Một loại chỉ màu xanh, dùng để đóng sách bên Trung Hoa thời cổ đại. Trong Thiền, thuật ngữ là một biểu tượng cụ thể của tư tưởng. Kenshô (jap): Kiến Tánh—Seeing one’s nature, that is, realizing one’s own original Buddha Nature. Kenshô is a Japanese term commonly used for an enlightenment experience. In most cases, it is used synonymously with satori. In the Rinzai school, it most often refers more specifically to one’s initial enlightenment experience attained through kôan practice—See

Giác Ngộ.

Kenshô-Godo (jap): A Japanese term for

“looking into your own nature directly and finding it to be the same as the ultimate nature of the universe”—See Kiến Tánh.

Kenshô-Jô-Butsu (jap): Seeing one’s nature and attaining Buddhahood—See Kiến Tánh Thành

Phật.

Kentan (jap): The term literally means “looking at the ‘tan'”; a round made by Zen masters through the meditation hall along the rows of zazen practitioners early in the morning during the first set sitting periods of the day. By making this round the master gets an impression of the state of mind of the practitioners, each of whom greets him with a gasshô—Thuật ngữ có nghĩa là “nhìn lên đàn”; các vị Thiền sư thường đi một vòng quanh các hàng Thiền sinh vào buổi sáng sớm trước thời tọa thiền để có cảm tưởng về trạng thái tâm của họ, mỗi thiền sinh đều phải chấp tay vái chào vị thiền sư.

Kentokutetsu (jap): Kiến Đắc Triệt—Can see thoroughly—Có thể thấy thấu suốt.

Kentsui (jap): “Hammer and tongs” method of Zen training—Phương pháp rèn cặp bằng búa trong nhà Thiền—See Lão Bà Thiền. Kenzoku (jap): Parivara (skt&p)—Relatives— Family—Quyến Thuộc.

Kernels of ignorance: Vô Minh Giới—Cõi vô minh.

Keruva (skt): Necklace of pearl—Necklace of diamond—Chuỗi Anh Lạc. Kesa (jap): Kasaya (skt)—Symbolic robe of the transmission from a master to a disciple—Chiếc áo biểu tượng của sự truyền thừa từ một vị thay đến đệ tử—See Cà Sa.

Kesa Bukuro (jap): The bag or box designed to carry monastic robes, alternatively known as the kesa gôri, or kesa bunko. Traditionally, monks used a large cloth bag to carry their robes and other possessions. In East Asia, boxes made of bamboo or lacquered wood are also commonly used. Zen monks always carry the kesa bukuro with them when they go out on pilgrimage—Cái túi được làm ra để cất chứa áo cà sa. Theo truyền thống, chư Tăng sử dụng một cái túi vải lớn để đựng quần áo và những vật sở hữu cá nhân khác. Trong vùng Đông Á, những chiếc hộp làm bằng tre hay gỗ đánh bóng thường được sử dụng. Thiền Tăng thường mang theo áo cà sa khi họ đi hành hương (hành cước)—See Hành Cươc and Hành Cước Tăng.

Kesa Kudoku (jap): Merit of the monastic robe. There are three type of monastic robes traditionally worn by monks, which are called kesa in Japanese. It is said that each type of kesa brings a specific benefit with its use. The fivestrip kesa free from greed, the seven-strip kesa destroys anger, while the nine-strip kesa alleviates ignorance. Zen Master Dôgen Kigen (1200-1253) wrote an essay entitled “Kesa kudoku,” which is included as a chapter in the Shôbôgenzô. In it, he explains that all the Buddhas and patriarchs of Zen have worn the monastic robe which symbolizes the Dharma. Monks and nuns receive their robes at ordination, clothing which marks them as members of the monastic community and links them back to the Buddhas and patriarchs—Công đức cà sa. Theo truyền thống có ba loại cà sa được chư Tăng sử dụng, mà tiếng Nhật gọi là “kesa.” Người ta nói rằng áo cà sa mang lại lợi ích đặc biệt cho người sử dụng nó. Ngũ điều y giúp xa lánh tham dục, thất điều y giúp tránh khỏi sân hận, trong khi cửu điều y giúp làm giảm sớt si mê. Thiền sư Đạo Nguyên Hy Huyền đã viết một bài luận với nhan đề “Công Đức Y,” trong bộ Chánh Pháp Nhãn Tạng. Trong đó, ngài đã giải thích rằng tất cả chư Phật và chư Tổ Thiền tông đã mặc chiếc áo cà sa tiêu biểu cho Pháp. Chư Tăng Ni nhận y áo trong buổi lễ thọ giới đánh dấu như là những thành viên của cộng đồng Tăng già nối kết họ trở về với chư Tổ và chư Phật—See Cà Sa Thập Đức. Kesara (skt): Kê Tác La—Kế Tát La—Hair: Tóc hay lông—Mane of a lion: Lông bờm của sư tử— Curly hair: Lông quắn—Name of a gem: Tên một loại bảo châu.

Keshin (jap): See Kashin.

Keshu (jap): A monk or nun who is responsible for visiting the houses of supporters and collecting donations—See Hóa Chủ. Kesini (skt): Đa Phát—See Kế Thiết Ni. Kesi-sutta (p): Sutra to Kesi the horsetrainer— See Kinh Người Luyện Ngựa. Keso-Sodon (jap): Sư Hoa Tẩu Tông Đàm (Phật giáo Nhật Bản)—Name of a monk.

Ke-T’eng (jap): A word literally meaning vines and wistaria, which are entangling. It refers to the nature of koans, which are, as it were, obstructive complications, which according to some Zen Masters ought not to have been brought into Zen practice as not being of positive helpfulness— Nghĩa đen của Ke-t’eng là những dây nho và hoa cát đằng tử, nghĩa là rối mù. Từ này chỉ cho bản chất của các công án với những phức tạp ngăn trở, mà theo một số Thiền sư không nên sử dụng trong Thiền tập vì nó không đem lại lợi ích tích cực nào cả.

Ketou (skt): Appearance—Tướng mạo.

Ketsuge (skt): A Japanese term, literally means “beginning the summer”; the first day of the summer retreat (ango) or the summer training period in a Zen monastery—Thuật ngữ Nhật Bản có nghĩa là “bắt đầu mùa hè”; ngày đầu tiên của mùa an cư kiết ha hay ngày đầu thời kỳ tỉnh tâm trong một thiền viện.

Ketsumyaku Ron (jap): Kechchimyakuron (jap)—Hsueh-mo Lun—Treatise on Blood Lineage or Treatise on the Lineage of Faith. Although the text is traditionally attributed to Bodhidharma (?-532), the first patriarch, it is a later work, probably composed in the early T’ang dynasty (618-907). The sermon stresses the Zen teaching of seeing into one’s own nature and thus attaining enlightenment without reliance on external practices or written words. The author may have been from Ma-tsu Tao-i’s lineage or perhaps from the Oxhead school—See Huyết

Mạch Luận.

Ketu (skt): See Kế Đô.

Ketumbaraga (p): Name of one of one hundred pratyeka-buddhas who lived a long time on Mount Isigili—Tên của một trong một trăm vị Phật độc giác đã sống thật lâu trên núi Isigili.

Ke-U-Kyo (jap): Hy Hữu Kinh—Sutra of the Buddha’s Preaching on Comparison of the Merits of Rare Occurences.

Keunin (jap): See Hy Hữu Nhân.

Ke-U-Sekai-Ki (jap): Hoa Vũ Thế Giới Khởi— The raining of Flowers is the occurrence of the world—See Hoa Khai Thế Giới Khởi. Kevadha-sutta (p): Kinh Kiên Cố—Sutra on the firmness.

Key instructions: Những lời chỉ giáo trọng yếu— These instructions are given directly from a guru to a student concerning meditation on the nature of mind. While some of these are written, there are many passed on orally—Những lời chỉ giáo từ một vị thầy đến đệ tử liên hệ đến thiền định bản tâm. Trong khi có một số những lời nầy được ghi xuống, cũng có nhiều lời giáo huấn chỉ được truyền miệng.

Key point: Điểm trọng yếu.

Key point of view: Quan điểm trọng yếu. Kha (skt): Hư không (bầu trời hay không gian)— Sky.

Khacitavigarbha (skt): Hình vẻ tren tường—A painted figure on the wall. Khadaniya (skt): Kha Đãn Ni—Khư Đà Ni—Khư Xà Ni—See Tước Thực.

Khadga (skt): A sword: Lưỡi kiếm—Rhinoceros’ horn: Sừng tê giác—Rhinoceros: Tê giác. Khadga-visana (skt): Kiết Già Bà Sa—Kiết Già Ty Sa Nã—Sừng tê giác—A rhinoceros’ horn.

Khadira (skt): See Kha Địa La. Khadira circle of mountain: Khadiraka (skt)— See Kha Địa La Sơn.

Khadiraka (skt): Đãm Mộc—Kha Lê—Khư Đồ La—See Kiết Địa Lạc Ca.

Khadroma (tib): See Dakini. Khaggavisana-sutta (p): Sutra on a rhinoceros horn—Kinh Tê Giác.

Khakkara (skt): Khama-pana (p)—Shujô (jap)— A monk’s staff—See Tích Trượng and Walking staff.

Khalcha: Name of a mountainous country in North India—See Cao Xương.

Kham (tib): Dhatu (skt)—Sphere—Giới. Khama (p): Khamapana or Kshama (skt)—

Asking for pardon—Repentance—Hối lỗi.

Khamapana (p): Khama (p)—Asking for pardon—Confession—Sự thú tội hay xưng tội.

Khanabhana (skt): See Sát Na Sinh Diệt. Khana-khana (p): Ksana-ksana (skt)—See Niệm Niệm.

Khanda (p & skt): See Kiền Độ. Khandaka (p): Basic rules for the Sangha—See Kinh Kiền Độ.

Khanda-parinibbana (p): Extinguishing of the aggregate-continuum—Dập tắt sự vận hành liên tục của ngũ uẩn.

Khandaparitta (p): Sutra on the five aggregates—Uẩn Minh Hộ Kinh. Khandaparitta-sutta (p): See Khandaparitta. Khanda-samyutta (p): Sutra on the aggregates of clinging—Sutra on the aggregates of becoming, in the Samyutta Nikaya XXII—Kinh ngũ uẩn thủ, Tương Ưng Bộ XXII.

Khanda-sutta (p): Sutra on aggregates, in the Samyutta Nikaya XXII.48—Kinh Ngũ Uẩn,Tương Ưng Bộ XXII.48.

Khandro (tib): Daka (skt)—Male sky-goer, name of a deity—Không hành nam, tên của một vị trời.

Khanh Hy Zen Master: Thiền Sư Khánh Hỷ ((1066-1142)—See Khánh Hỷ. Khanh Long Zen Master: Thiền sư Khánh Long—See Khánh Long Thiền Sư.

Khanika (p): Ksana (skt)—Sát na.

Khanika-samadhi (p): Ksanika-samadhi (skt)— Momentary concentration—Sát Na Định—Sự định trong sát na hiện tại.

Khanjagardahbha (skt): Con lừa què—The Buddha taught: “Sentient beings had better throw away ordinary thought, wisdom, knowledge as they resemble the character of a lame donkey.”— A lame donkey—Đức Phật dạy: “Chúng sanh nên vứt bỏ tư tưởng hay trí tuệ phàm phu vì nó như

một con lừa què.”

Khantaka (p): Ngựa Kiền Trắc—The Buddha’s horse

Khanti (p): Kshanti (skt)—Tolerance— Forebearance—Patience—See Nhẫn Nhục. Khanti-bala (p): Kshanti-bala (skt)—Patience strength—Power of tolerance (forebearance or patience)—See Nhẫn Lực. Khanti-paramita (p): Ksanti-paramita (skt)— Perfection of forebearance—See Nhẫn Nhục Ba La Mật.

Khapuspa (skt): See Không Hoa.

Kharadiya (skt): See Già La Đà.

Kharismiga (skt): An ancient kingdom on the upper Oxus—See Hóa Lợi Tập Di Ca. Kharodakanadi (p): Great Ash River—Đại Khôi Hà—Sông Tro.

Kharostha (skt): See Lư Thần (2). Khataka (skt): Kanthaka (skt & p)—See Kiền

Trắc.

Khattiya (p): Ksatriya (skt)—The warriors in the caste system of ancient India—Dòng dõi Sát đế lợi trong hệ thống giai cấp thời cổ Ấn Độ—See Sát Đế Lợi.

Khavandha (skt): Name of an ancient kingdom and city, modern Kartchou, south-east of the Sirikol Lake—See Yết Bàn Đà.

Khaya (p):Ksaya (skt)—Diệt—Tận thế— Exhausting—Destruction—Decay—Wasting or wearing away—End—Termination—Destruction of the universe.

Khema (p): See Thái Hòa Tỳ Kheo Ni.

Khema (skt): Secure—An ninh. Khema, Ayya (1923-1997): German born Jewish nun who wrote a number of books on Buddhism, the most popular of which was “Being Nobody, Going Nowhere,” which received the Christmas Humphreys Memorial Award. She was one of the most influential Western meditation teachers, and taught courses in the U.S.A. , Australia, and Asia. In 1978 she became the assistant to Ven. Khantipalo at Wat Buddhadhamma in New South Wales—Tỳ Kheo Ni người Do Thai sanh tại Đức quốc, bà đã viết một số sách Phật giáo, phổ biến nhất là quyển “Being Nobody, Going Nowhere,” được giải thưởng Tưởng Niệm Christmas Humphreys. Bà là một trong những vị thầy Thiền Tây phương có ảnh hưởng lớn, bà đã từng dạy tại Hoa Kỳ, Úc, và Á Châu. Năm 1978 bà trở thành phụ tá của Tỳ Kheo Khantipalo tại Wat Buddhadhamma thuộc New South Wales, Úc

Châu.

Khemabhirata (p): Name of one of one hundred pratyeka-buddhas who lived a long time on Mount Isigili—Tên của một trong một trăm vị Phật độc giác sống một thời gian dài trên núi Isigili.

Khenpo (tib): An abbot of a monastery, or a Tibetan title for someone who has completed ten years of study of Buddhism—Viện chủ một ngôi tự viện, hay danh hiệu của Phật giáo Tây Tạng dành cho người đã có trên mười năm học Phật.

Khensur Rinpoche (tib): A Tibetan term for “precious former abbot,” which means someone who has retired as abbot of a monastery—Từ ngữ Tây tạng dùng để chỉ “Vị cựu trụ trì quý báu,” có nghĩa là người trụ trì tự viện đã nghỉ hưu.

Khetta (p): Ksetra (skt)—Quốc Độ—A country—Native land—Abode of a race—Nơi ở của các chúng hữu tình.

Khmer Buddhism: Cambodian Buddhism—Phật giáo Cam Bốt.

Khmer Buddhist literature: Cambodian

Buddhist literature—Văn học Phật giáo Cam Bốt.

Khmer Ramakerti: Khmer Buddhist Jataka which depicts the Bodhisattva’s moral development in many lives as He moves toward Buddhahood—Bản Sanh Kinh của người Khmer, miêu tà về nhiều kiếp của Bồ Tát trước khi Ngài thành Phật.

Khorba (tib): Luân Hồi—Samsara—To revolve—To turn around the wheel of life.

Khorwa (tib): See Khorba. Khotan: Xứ Vu Điền—Name of an ancient kingdom—See Ưu Điền.

Khubilai: Hốt Tất Liệt—Name of a Mongolian king.

Khuddakagama (skt): Khuddaka-nikaya (p)— The fifth of the Agamas—See Khuất Đà Ca A

Hàm.

Khuddaka-Nikaya (p): The Collection of Minor Discourses—See Tiểu A Hàm.

Khuddaka-patha (p): Small Recitation Sutra— Sutra of little reading—See Kinh Tiểu Tụng.

Khulm (skt): See Hốt Lẫm.

Khuong Tang Hoi: Sanghapala (skt)—See

Khương Tăng Hội Thiền Sư. Khuong Viet Zen Master (933-1011): See

Khuông Việt Thiền Sư.

Khuppipasa (p): Hunger and thirst—Đói và khát. Khyativijnana (skt): Những gì gần như tương ứng với nhận thức—Which almost corresponds to perception—See Hiện Thức. Khyil-khor (tib): Mandara (skt)—Mạn Đà La—

Name of a sacred mountain in Buddhist legend— Tên của một ngọn núi thiêng trong huyền thoại Phật giáo.

Khyung (tib): Garuda (skt)—Ca Lâu La. Ki (jap): A Japanese term, literally means “action”—See Hành Động. Kian-Eshô (jap): Hsu-an Huai-ch’ang—See Hư Am Hoài Sưởng Thiền Sư.

Kian Soen Zenji (1261-1313): Name of a famous Japanese Zen master of the Rinzai school in the thirteenth century—Quy Am Tổ Viên, tên của một Thiền sư nổi tiếng thuộc tông Lâm Tế của Nhật Bản vào thế kỷ thứ XIII.

Kiang-si Tao-i: Baso Doitsu (jap)—Ma-Tsu-TaoI—Giang Tây Đạo Nhất—See Mã Tổ Đạo Nhất Thiền Sư.

Kibetsu (jap): Vyakarana (skt)—Prediction—The Buddha’s affirmation that a practitioner will become Buddha in the future—See Ký Biệt and

Thọ Ký.

Kicca (p): Duty—Function—Nhiệm vụ—Sự vận hành.

Kicca nana (p): Tri kiến về cơ năng của Tứ đế.

Kichijô-ji (jap): Name of a monastery of Japanese Soto in Kyoto, which was founded in 1457 by Ota Dokan and was in the Tokugawa period among the most important centers of Zen in Japan—Tên của một thiền viện thuộc phái Tào Động Nhật Bản ở Kyoto, được Oto Dokan xây dựng vào năm 1457 và được coi như một trong những trung tâm thiền lớn nhất ở Nhật Bản trong thời kỳ Tokugawa.

Kichizo (jap): See Cát Tạng.

Kichu-Kuri (jap): Cơ Trung Cú Lý—At this moment itself, and the inside of a word—Ngay tự lúc này và bên trong ngôn cú.

Kidô (jap): Hsu-Tang—See Hư Đường Thiền Sư. Kidô-chigu (jap): Hsu-t’ang Chih-yu—See Hư Đường Thiền Sư.

Kido-roku (jap): See Hsu-t’ang Chih-yu Yu Lu. Kidô Roku Daibetsu (jap): The Japanese title for the Hsu-t’ang Lu Tai-pieh, a collection of one hundred old kôan with answers composed by Hsut’ang Chih-yu. The Kidô Roku Daibetsu is still used today as an advanced text within the modern Japanese Rinzai—Bộ sưu tập 100 công án được Thiền sư Hư Đường Trí Ngu biên soạn. Hiện tại bộ sách này vẫn còn được sử dụng như một văn bản Thiền cho bậc cao trong Thiền tông Lâm tế thời cận đại—See Hư Đường Thiền Sư. Kie (jap): To turn to and rely on, or believe (in Buddhism)—To take refuge (in the Triratna)— See Quy Y.

Kie Sambô (jap): Taking Refuge in the

Triratna—To trust the Triratna—See Quy Y Tam Bảo.

Kigan (jap): The procession accompanying the coffin of a prominent monk or nun as it is carried from the lecture hall to the cremation grounds. During the procession, attendants carry the coffin on their shoulders, while other members of the monastic community follow behind, carrying banners, incense burners, gongs, and other items needed at the cremation site. Kigan is one of nine ritual actions (kubutsuji) performed during the funeral services for abbots and other high-ranking members of the monastic community—Những người đưa đám đi theo quan tài của một vị Tăng hay Ni nổi trội khi quan tài được mang đi từ giảng đường của tự viện đến chỗ trà tỳ. Trong đám người này, những thị giả vác quan tài trên vai, trong khi những thành viên khác trong tự viện đi theo sau, mang cờ phướn, lư hương, chập chỏa, và những thứ cần thiết khác đen chỗ hỏa táng. “Kigan” là một trong chín nghi thức trong đám ma của vị viện chủ và những thành viên cao cấp khác trong tự viện.

Kiho (jap): Adbhuta-dharma (skt)—Marvels— Unprecedented occurences—Wonders—Vị tằng hữu (hi pháp).

Kihwa (1376-1433): Name of a famous Korean monk who wrote an important commentaries on the Perfect Enlightenment Sutra—Tên của một vị sư nổi tiếng người Đại Hàn, người đã viết bộ luận về kinh Viên Giác.

Kikai (jap): The center of breathing—See Đan

Điền.

Kikai-tanden (jap): Hara (skt)—See Đan Điền.

Ki-Kakubun (jap): Priti-bodhyanga (skt)— Enjoyment of the state of truth—See Hỷ Giác

Phần.

Kikan (jap):

  1. A teaching device used by a Zen master to help a disciple overcome a hindrance to enlightenment. The term is derived the Japanese words “Konki,” which means “capacity” and “kanmon,” which means “barrier gate.” The master sets up barrier gates in accordance with the individual capacities of his disciples—Một thứ trợ huấn cụ đươc sử dụng bởi các Thiền sư nhằm giúp đệ tử vượt qua trở ngại để đi đến giác ngộ. Thuật ngữ được rút ra từ từ ngữ “Konkai,” có nghĩa là “có khả năng” và “cửa của rào cản.” Thiền sư làm sẵn “những cánh cửa của rào can” thích hợp với khả năng cá nhân của đệ tử của mình—See Công Án.
  2. See Qui Giám.

Kikana (skt): Name of a people in Afghanistan— See Kê Khương Na.

Kikan Kôan (jap): One of the five categories of kôan distinguished by the Rinzai school. Kikan kôan deal with differentiation and distinction. The eighteenth-century Japanese Rinzai reformer Hakui Ekaku (1685-1768) and his successors developed a system for kôan practice in use today. Students who have already experienced an initial break-though (kenshô) are guided through a series of kôan intended to deepen their understanding. Kikan kôan are the second category in the series. They follow the hosshin kôan, which stress the realization of the essential oneness of the self and all reality. In order to prevent students from getting trapped at a superficial level of understanding, kikan kôan encourage the contemplation of multiplicity and differentiation within the underlying unity. It is said that holding together the sense of oneness and multiplicity allows the freedom to deal spontaneously with phenomena in the here and now—Một trong năm loại công án được phân biệt bởi tông Lâm Tế. “Kikan kôan” dùng với sự khác biệt và phân biệt. Nhà cải cách Thiền tông Nhật Bản vào thế kỷ thứ 18 là Bạch Ẩn Huệ Hạc và những đệ tử nối tiếp ông đã phát triển một hệ thống tu tập công án đang sử dụng cho đến ngày nay. Các đệ tử đã có kinh nghiệm ngộ Thiền đầu tiên được hướng dẫn qua một chuỗi công án với ý định làm cho sự hiểu biết của mình thâm sâu hơn. “Kikan kôan” là chủng loại thứ nhì trong một loạt năm chủng loại công án. Chúng theo sau những công án nói về pháp thân, loại công án nhấn mạnh đến sứ chứng nghiệm về sự thiết yếu của nhất thể của tự ngã và chân tướng. Nhằm ngăn chặn không cho đệ tử bị mắc vào bẫy của sự hiểu biết cạn cợt trên be mặt, “Kikan kôan” khuyến khích sự quán chiếu về tính đa dạng và sự khác biệt nằm trong sự đồng nhất. Người ta nói rằng nắm bắt được ý nghĩa của tánh nhất thể và đa dạng cho phép hành giả đối đầu với những hiện tượng một cách tự nhiên ngay bây giờ và tại đây—See Ngũ Chủng Công Án.

Kike (jap): Returning home and sitting in peace— Returning to our self in Zazen—See Công Án Qui Gia Ổn Tọa.

Kiki (jap): K’uei-Chi (632-682)—Quy-Chi—Khuy Cơ—Sư Khuy Cơ—See Khuê Cơ. Kikushi (jap): Kuo-shih (chi)—Imperial Teacher—See Quốc Sư.

Kikutsuri (jap): Devil’s cave or deluded consciousness, a place of total darkness where one can see nothing. The term appears in Zen writings in reference to living in a state of delusion, attached to false conception of reality. Zen masters often apply the term “kikutsuri no kakkei,” living in a devils’ cave, to those students who become obsessed with nihilism, a false understanding of the concept of emptiness—Vọng Thức hay ý thức mê lầm, một chỗ hoàn toàn tăm tối, nơi mà người không thể thấy được gì cả. Thuật ngữ này xuất hiện trong hững bài biết về Thiền để chỉ hành giả đang sống trong một trạng thái ảo tưởng, chấp chặt vào khái niệm giả tạo không thật. Các vị Thiền sư thường áp dụng thuật ngữ “kikutsuri no kakkei,” sống trong hang quỷ, với những đệ tử bị ám ảnh vào thuyết hư vô, sự hiểu biết sai lạc về khái niệm không tánh—See Quỷ Quật Lý.

Kilesa (p): Klesa (skt)—Bất tịnh—Dục vọng— Ô nhiễm—Afflictions—Defilements—Impurities—

Passions—Phiền não, những yếu tố làm cho tâm ô nhiễm. Phiền não có thể khởi dậy ngay cả khi các điều kiện của chúng đã được loại trừ.

Kilesa-dvaya (p): See Nhị Phiền Não.

Kilesa parinibbana (p): Complete elimination of afflictions—Complete extinguishment of defilments—Hoàn toàn loại trừ phiền não.

Kilesa-kshaya (p): See Klesakshaya. Kilesa-samyutta (p): See Kinh Tương Ưng Phiền Não.

Kilesa-varana (p): Klesavarana(skt)—See Phiền Não Chướng.

Kill (v): Giết chóc—Sát sanh—Killing—See Sát

(1).

Kill animals for food: Làm thịt—Killing—See

Sát (1).

Kill anyone in training to be an arhat is equal to the sin of killing an arhat: Giết bậc Thánh giả hữu học đồng tội giết bậc Thánh vô học A La Hán.

Kill a Bodhisattva in dhyana is equal to the sin of killing one’s father: Giết Bồ Tát đang nhập định đồng với tội giết cha.

Kill a cat in order to save ten thousand mice: Giết một con mèo để cứu vạn con chuột (Sát nhất miêu cứu vạn thử).

Kill father or mother: See Sát Phụ Sát Mẫu.

Kill (murder) or hurt an Arhat: Giết A La Hán.

Kill (murder) or hurt an Enlightening being:

Giết A La Han.

Kill (murder) or hurt a Saint: Giết A La Hán.

Kill (murder) one’s father: Giết cha (sát phụ).

Kill (murder) one’s mother: Giết mẹ (sát mẫu). Kill (v) intentionally: Cố ý giết—A Buddhist shall not intentionally kill any living creature— Một Phật tử không cố ý giết hại bất cứ chúng sanh nào.

Kill (v) living beings: Killing—See Sát Sinh.

Kill a nun: Giết chết Tỳ Kheo Ni. Kill oneself: Sát thân (tự sát)—Suicide—See Tự Tận.

Kill oneself by sitting: Zasatsu (jap)—Tọa Sát— The term means to keep practicing Zazen, even when it is difficult to sit—Tự giết mình bằng ngồi, nghĩa là vẫn tiếp tục tọa Thiền dầu có khó khăn thế mấy.

Kill one that many may live: Nhất Sát Đa Sinh—

Giết một cứu nhiều.

Kill one’s mind: Sát tâm.

Kill through negligence: Ngộ Sát—Giết hại chúng sanh, nhưng không cố ý sát sinh— Manslaughter.

Killed (a): Bị giết—Bị sát hại.

Killing: Vadha-himsa (skt)—See Sát (1).

Killing animals: Sát hại loài súc sanh.

Killing an Araht: Thí A-la-hán.

Killing through curse: Chú Sát—Giết bằng cách nguyền rủa.

Killing of living beings is to be abandoned: Sát sanh cần phải từ bỏ.

Killing a master (teacher): Thí A xà lê—Giết Thầy dạy đạo.

Killing a monk: Thí Tăng—Giết Tỳ kheo. Killing or not killing: Sát sanh hay không sát sanh.

Killing one’s father: Thí phụ—Giết cha.

Killing one’s mother: Thí mẫu—Giết mẹ.

Killing oneself: Suicide—See Tự Tận. Killing a sentient being means killing the live of a future Buddha for all sentient beings have a common Buddha Nature: Giết một chúng sanh là giết đi sự sống của một vị Phật tương lai vì tất cả chúng sanh đều có Phật Tánh. Killing by words: Khẩu Nghiệp Sát—Giết bằng lời nói.

Kimattha-sutta (p): Sutra on What the Purpose is, Anguttara Nikaya XI.1—Kinh nói về mục đích là gì (cho người tu Phật), Tăng Nhất A Hàm XI.1.

Kim Lien Tich Truyen Zen Master: See Kim

Liên Tịch Truyền Thiền Sư.

Kimmei (jap): Hoàng đế Khâm Minh (Nhật Bản). Kimnara: Kimnara (skt)—Nhân phi nhân—NonHuman Angels—See Khẩn Na La.

Kimô (jap): The hair on a tortoise, a Zen expression for something that does not exist, i.e. the non-existent—Quy Mao, lông rùa (hay sừng thỏ), được ví với những chuyện không thể xãy ra được.

Kimô-tokaku (jap): Tortoise (turtle’s) hairs and rabbit horns (no such things really exist)—Kim Mao Thố Giác—Lông Rùa Sừng Thỏ—Hair on a tortoise and horn of a rabbit—See Quy Mao Thố

Giác.

Kimshuka (skt): Butea frondosa, a kind of tree originated from north India, that bears beautiful red blossoms—Một loại cây gốc miền bắc Ấn Độ, cho ra bông đỏ thật đẹp.

Kimsila-sutta (p): Sutra on With What Virtue—

Kinh với công đức nào.

Kimsuka (skt): Red pearls—Xích ngọc.

Kimsuka-sutta (p): Sutra on the red pearls— Sutra on the Riddle tree, Samyutta Nikaya XXXV.204—Kinh nói về những hạt xích ngọc, Tương Ưng Bộ XXXV.204. Kimyo-Jinjippo-Mugeko-Nyorai (jap): See Quy Mạng Tận Thập Phương Vô Ngại Quang Như Lai.

Kin (jap): A percussion instrument used during Buddhist ritual services. In Japanese, it is alternatively called keisu. The “kin” is made from cast bronze and is shaped like a bowl or cauldron. It rests on a cushion; larger instruments sit on wooden stands. It is sounded by striking the side or rim with a padded mallet called a bai. The instrument is used during sutra chanting—Loại chuông trong nghi lễ Phật giáo. Ở Nhật Bản, người ta còn gọi nó là “keisu.” Chuông được đút bằng đồng có hình cái chén hay cái nồi. Nó được đặt trên một cái gối; loại lớn hơn thì được đặt trên bệ bằng cây. Nó tại thành tiếng khi được đánh vào mép với một cái dùi cây được quần vải chung quanh, mà tiếng Nhật gọi là “bai.” Chuông được dùng trong khi trì tụng kinh điển Phật giáo. Kinbyo (jap): Cân Bình—See Towel and flask. Kind (a): Có lòng từ tâm—Generous—Kindhearted—Be kind to others—Ăn ở tốt với người khác.

Kindada-sutta (p): Sutra on a giver of what, Samyutta Nikaya I.42—Kinh một người thí cái gì, trong Tương Ưng Bộ I.42.

Kind father makes a filial son: Cha nhân từ sanh con hiếu thảo (Phụ từ tử hiếu).

Kind heart: Từ Tâm, cái tâm muốn mang lại cho tha nhân niềm an lạc—See Tứ Vô Lượng Tâm. Kind-Hearted Ghost King: See Từ Tâm Quỷ Vương.

Kind Sir!: Nhân giả! (Lục Tổ Huệ Năng thường dùng từ này để gọi người đối diện).

Kindliness: Loving-kindness—Lòng từ. Kindness (n): Kind heart—Lòng hảo tâm—Nhân hậu—Nhân từ—Nhân ái.

Kindness and affection: Ân nghĩa.

Kindness that is equal from every perspective: Bình Đẳng Liên Mẫn—Lòng thương người bao la bình đẳng bất kỳ ở bình diện nào.

Kindness and hospitality: Lòng tử tế và hiếu khách.

Kindly father of the triple world: The

Buddha—Tam giới từ phụ, Đức Phật.

Kindly talk: Priyavacana (skt)— Kind speech, or pleasant words—Affectionate speech—Kind communication—See Ái Ngữ. Kindness of heart: Nhân ái.

Kindred: Bà con—Relatives.

Kindred Sayings: Samyuktagama (skt)—Tạp A Hàm—Tương Ưng Bộ Kinh—Miscelaneous Agamas.

Kindred spirits: Tâm tâm tương ấn hay tâm đầu ý hợp (lòng in lòng hay miệng chưa nói mà ý đã hiểu nhau. Đây là một lối truyền thụ trong Phật giáo)—See Tâm Truyền Tâm. King: A king or a prince—See Quốc Vương. King Adorned With Lapus Lazuli Buddha: Phật Lưu Ly Trang Nghiêm Vương. King Ajatasattu: Ajatasatru (skt)—Vua A Xà

Thế.

King Ashoka: Asoka (skt)—See A Dục Vương. King of all asuras: Bali (skt)—Ba Trĩ—Vua A tu la.

King of Asura: Rahu or Rahu atula (skt)— Suraskandha (skt)—Khư La Chiên Đà—Vua loài A tu la—A kind of demon—Quỷ vương.

King with the awe-inspiring voice:

Bhismagarjita-ghosasvara-raja (skt)—See Oai Âm Vương.

King in beggar’s clothing: Vị hoàng đế trong y phục người hành khất.

King Bimbisara: See Tần Bà Sa La. King of birds: Garuda or Garula (skt)—Dragondevouring bird—See Kim Xí Điểu.

King Blazing Red Imperial Banner Buddha:

Phật Hồng Diệm Đế Tràng Vương.

King of the bodhi of the Pure Land: LordAmitabha—Cửu Phẩm Giác Vương—Vua Bồ Đề nơi cõi Tịnh Độ.

King’s Book of records: Thánh Đăng Lục.

King born from the crown of the head:

Murdhaja-raja (skt)—Murdhata (skt)—See Đảnh Sanh Vương.

King of the brahman heaven: Mahabrahmadevaraja (skt)—King of the eighteen Brahmalokas—Đại Phạm Thiên Vương. King of bulls: Rsabha (skt)—Ngưu Vương—A term applied to the Buddha—Từ ngữ ám chỉ Đức

Phật.

King of celestial musicians: Dhrtarastra (skt)— Dhatarattha (p)—Eastern Heaven King—See Trì Quốc Thiên Vương.

King of courage: Mattabhaya (skt)—Vô Úy Vương—King of Fearlessness.

King of the demons: Quỷ vương. King Demon-Horde-Subduer Buddha: Phật

Hàng Phục Chúng Ma Vương.

King of devas: Deva-loka-raja (skt)—Spirit guardians of Buddhism—Thiên vương, những thiên hộ thiện thần hộ trì Phật giáo—See Tự Tại Thiên.

King of the deva of Free Movement:

Vasavartana-deva-raja (skt)—Vasavattati-devaraja (p)—Tự Tại Thiên Vương. King of devaloka: Indra (skt)—Brgua-byin (tib)—Indra heavens—See Thiên Đế Thích. King of the devils: Ahura-Mazda (skt)—Yêu thần—Vua của loài yêu.

King of the Dharma: Dhammassami (p)— Dharma King—See Pháp Vương.

King of the dragon: 1) Mucilinda (skt): Chân liên đà; 2) Upananda-naga-raja (skt): Bạt Nan Đà Long vương; 3) Vasuki-Nagaraja (skt): Hòa tu cát Long vương.

King of emptiness: Bhismagarjitasvara raja (skt)—Tên gọi khác của Đức Phật—The king of immateriality—Buddha—Lord of all things—King of Majestic Voice—See Không Vương. King of enlightenment: Enlightened king—Giác vương.

King of evil spirits through the five skandhas: Uẩn Ma Vương—Vua của những con ma hay chướng ngại của ngũ uẩn.

King of Fearlessness: Mattabhaya (skt)—Vô Úy Vương—King of Courage.

King-feast: A royal feast referred to in the Lotus Sutra—See Vương Thiện. King of Firm-standing concentration: Samadhiraja-supratisthita-samadhi (skt)—Tam Muội Vương An Lập Tam Muội. King of Gandharvas: Manodijnasvara (skt)—See Nhạc Âm Càn Thát Bà Vương. King of Garuda: Garuda-raja (skt)—Ca Lâu La Vương—See Kim Xí Điểu Vương. King of gods: Sakra-devanam (skt)—Năng Thiên đế—Indra—See Đế Thích.

King-goose: Raja-hamsa (skt)—See Nga Vương.

King-goose with a mixture of milk and water: See Nga Vương Biệt Nhũ. Kings of the Great Brahma Heavens: See Đại Phạm Thiên Vương.

King with great good-looking: Maha-sudarsanaraja (skt)—Đại Thiện Kiến Vương. King of great quiescence: Đại Tịch Vương—Vua của sự thanh tịnh vô biên.

King of the grievous river: See Sở Giang Vương.

King of Heaven: 1) Emperor of heaven: See Thiên Đế; 2) Guardian of the worlds: Tenno (jap)—See Thiên Vương.

King of Heavens of Enjoyment of Emanations: See Hóa Lạc Thiên Vương. King of Heavens of Free Enjoyment of Others’ Emanations: See Tha Hóa Tự Tại Thiên Vương. Kings of Heavens of Great Freedom: See Đại Tự Tại Thiên Vương.

Kings of Heavens in which Light is used for Sound: See Quang Âm Thiên Vương. Kings of Heavens of the Suyama: See Dạ Ma Thiên Vương.

Kings of Heavens of Universal Purity: See Biến Tịnh Thiên Vương.

Kings of Heavens of Vast Results: See Quảng Quả Thiên Vương.

King of Hell: Diêm vương—See Minh Vương. King of the hell of the Black-Rope: See Tống Đế Vương.

King of all ideas or aims: Đại Nghĩa Vương. King of immateriality: Bhismagarjitasvara raja (skt)—King of emptiness—See Không Vương. King of incense-mountain: Gandhamadanagiriraja (skt)—Hương Sơn Vương. King Infinite Voices Buddha: Phật Vô Lượng Âm Thinh Vương.

King of Jewel-Lotuses: Đại Bảo Hoa Vương—

King of Jewel-lotuses (the finest of such gem- flowers).

King of Joy Bodhisattva: Pramodya-raja (skt)— Hỷ Vương Bồ Tát.

King of Kindness and Strength Buddha: Phật Từ Lực Vương.

King of Kinnara: 1) Khẩn Na La Vương: See Khẩn Na La; 2) Druma (skt): Pháp Kiên Na La Vương, vua Kiên Na La.

King Kosala: Vua Câu Xá La.

King Krta of Kashmere: See Cát Lợi Đa Vương.

King of Kumbanda: Kumbhanda-raja (skt)— King of demons of monstrous form—See Cưu Bàn

Trà.

King of Liang: See Lương Võ Đế. King Lion’s Roar And Power Of Self-Mastery Buddha: Phật Sư Tử Hẩu Tự Tại Lực Vương.

King of the mahadruma Kinnaras: Đại Thọ Khẩn Na La Vương—The Indra’s musicians, who live on Gandha-madana.

King of Mahoraga: See Ma Hầu La Già Vương.

King of Majestic Voice: Bhismagarjitasvara raja (skt)—The king of immateriality—See Không Vương.

King of maras: Mara-raja (skt)—Lord of the sixth heaven of the desire-realm—See Ma Vương. King-Master-Father: Quân Sư Phụ (Vua-Thầy và Cha).

King of merciful power: Maitribala-raja (skt)— King of merciful virtue—Từ Lực Vương—See

Maitribala-raja.

King of merciful virtue: See Từ Lực Vương. King of the mountains: Giri-cakravartin (skt)— King of the highest peak—See Sơn Vương.

King of Naga: See Đại Long Vương.

King of Past-Lives Buddha: Tú Vương Phật.

King Precious Lotus Skillful Dwelling Beneath The Sala Tree Buddha: Phật Bảo Liên Hoa Thiện Trụ Ta La Thọ Vương.

King Rare As The Udumbara Flower Buddha: Phật Ưu Đàm Bát La Hoa Thù Thắng Vương.

King’s relatives on his maternal side: Hoàng thích.

King’s relatives on the paternal side: Hoàng thân.

King of Sages: See Thánh Trung Vương.

King of samadhi: Bảo Vương Tam Muội—See Vương Tam Muội.

Kingship in Buddhism: Vương vị trong Phật Giáo—Ordained Buddhists do not have to honor royalty—See Luận Sa Môn Bất Kính Vương Giả. King of songs: Geya-rajan (skt)—Vua các bài hát

(kệ).

King of the sounding or rattling staff: Nilalanda (skt)—Thanh Trượng Vương—See Thanh Trượng. King of stars Buddha: Natchatraraja-Buddha (skt)—Tú Vương Phật.

King of the star-flower: Naksatra-rajasankusumitabhijna (skt)—See Túc Vương Hoa. King of Successive Victories: Liên Thắng Vương.

King of Sumeru Mountain: Sumeru-giriraja (skt)—Diệu Cao Sơn Vương—Tu Di Sơn Vương— King of Mount Meru.

King of the Tala trees: Calendraraja (skt)—See Ta La Thọ Vương.

King of the teaching: See Pháp Vương. King of the ten kinds of nectar: Thập Cam Lộ Vương.

King of the Ten Vows: Samantabhadra (skt)— Thập Nguyện Vương.

Kings of Thirty-Three Heavens: See Đao Lợi Thiên Vương.

King of titans: See A-Tu-La Vương.

King of Treasures: See Bảo Vương. King of Treasures Samadhi: See Bảo Vương Tam Muội.

Kings of the Tushita Heavens: Samtushita-devaraja (skt)—See Đâu Suất Thiên Vương. King of Univeral Purity: See Biến Tịnh Vương.

King of Universal and Supernatural Illumination: A Buddha is known as King of universal and supernatural illumination—Đẳng Diệu Giác Vương.

King Vast Adornment Buddha: Phật Quảng Trang Nghiêm Vương.

King Well-Stilled Moon-Sound And Wonderful Venerable Wisdom Buddha: Phật Thiện Tịch Nguyệt Âm Diệu Tôn Trí Vương.

King of the vows: See Nguyện Vương. King of Wei: Wei Hsiao-Ching-T’i—See Ngụy Vương.

King of wisdom-lamp: See Tuệ Đăng Vương.

King Wisdom Like Mountains And Seas And Self-Mastery’s Penetrations Buddha: Phật Sơn Hải Huệ Tự Tại Thông Vương—See Sơn Hải Như Lai.

King of yakshas: See Dạ Xoa Vương. King of Yaksas and guardian of the secrets of Buddha: Vajirasattva (skt)—Bí mật chủ.

Kingdom (n): Vương quốc. Kingdom of gods: Kingdom of celestials—Nước Trời—Nước của chư Thiên. Kingdom of light and virtue: Quang Đức quốc— See Avabhasa.

Kingdom of Righteousness: Vương quốc Chánh

Đạo.

Kingyu (jap): Chin-niu (chi)—See Kim Ngưu

Thiền Sư.

Kingship (n): Vương quyền. Kinhin (jap): Cankrama (skt)—A Japanese term for “zen walking between sitting periods” or “walking meditation,” usually used in Zen—See Kinh Hành.

Kinhin-Dogyo (jap): Kinh Hành Đạo Nghiệp— Kinh hành và tọa thiền—To walk in zen walking and to sit in zazen.

Kinkaku-ji (jap): The Golden Pavilion, the popular name for Rokuon-ji, a Rinzai temple in northwestern Kyoto, Japan—Chùa Kim Các (Nhật

Bản).

Kinkara (skt): Khẩn Yết La Bồ Tát—Căn Yết La—Tên của một vị Bồ Tát—Name of a

Bodhisattva.

Kinku (jap): Kim Khẩu—The golden mouth of the Buddha.

Kinnara (skt): Half horse, half man—See Nhân Phi Nhân.

Kin-Shi-Cho-O (jap): Garuda (skt)—Dragondevouring bird—King of birds—See Kim Xí Điểu. Kinship (n): Quan hệ thân thuộc—Quan hệ huyết tộc.

Kinsman of the sun: Adiccabandhu (skt)—Name of a Buddha as a member of a family of the Solar race—Gia hệ mặt trời, tên của một vị Phật thuộc gia hệ mặt trời.

Kinzan (jap): Ch’ing-shan—Qinshan or Mount Ching, a mountain in modern-day Che-chiang province, China, which was traditionally an important religious site for Zen. The mountain was the site of the Zen monastery Wan-shou Ssu, home to such famous Zen master Ta-hui Tsungkao (1089-1163). Ching-shan became known as one of the Five Mountains, the most prestigious Zen monasteries in China—Kính Sơn, tọa lạc tại địa điểm mà ngày nay thuộc tỉnh Chiết Giang, Trung Hoa, mà theo truyền thống là một vị trí quan trọng của Thiền tông. Kính Sơn là địa điểm của Vạn Thọ Tự, quê nhà của Thiền sư Đại Huệ Tông Cảo. Kính Sơn còn được biết là một trong Ngũ Sơn, nơi có những tự viện lừng danh nhất của Trung Hoa.

Kinzan-Bansui (jap): Ch’in-shan-Wên-sui— Qinshan Wensui—See Văn Thúy Khâm Sơn

Thiền Sư.

Kinzan Dôken (jap): Ching-shan Tao-ch’in (714792)—Kính Sơn Đạo Khiêm—Name of a Chinese

Zen monk of the T’ang dynasty, the final master of Oxhead School. He was the Dharma heir of Hsuan-su—See Kính Sơn Pháp Khâm Thiền Sư.

Kippan (jap): To eat meals—Ngật Phạn (ăn cơm). Kiriya (skt): An action of an arhat which causes no karma—Hành động của một vị A la hán, không còn gây ra nghiệp nữa.

Kiriya-citta (p): An inoperative mind that gives neither cause nor result—Tâm không do vận hành của nghiệp, không đưa ra nguyên nhân và cũng không còn tạo quả nữa.

Kiriyama, Seiyu (1921 – ): Founder of Agonshu, a Japanese Buddhist sect that claim to have received pure and original Buddhism as taught in its earliest texts. Kiriyama asserts that he received a vision of Kannon (Avalokitesvara) in 1970, during which he was told the problems of most people, including himself, are caused by the malicious actions of the dead, who plague the living unless the karmic ties that allow them to do so are cut off. Subsequent to this vision, he founded a new movement that emphasized worship of Kannon. His followers also commonly engage in ascetic practices designed to cut off karma, as well as meditation, reciting Buddhist texts, and standing under waterfalls in order to cleanse themselves. In 1978 he began calling his organization Agonshu, claiming that its doctrines and practices derive from the Agamas—Vị sáng lập ra tông phái Agonshu của Nhật Bản, tông phái này tuyên bố là đã nhận được giáo pháp thanh tịnh và nguyên thủy Phật giáo đã được giảng dạy trong những kinh văn buổi sớm sủa nhất. Kiriyama xác nhận rằng chính ông đã nhận được nhãn năng của ngài Quán Thế Âm vào năm 1970, trong lúc ấy ông được dạy rằng trở ngại của hầu hết mọi người kể cả ông gây ra bởi những hành động xấu ác của người chết, những người gây tai họa cho người sống trừ phi nào những ác nghiệp ấy bị cắt đứt. Theo sau nhãn năng, ông thành lập một phong trào nhấn mạnh đến việc lễ bái ngài Quán Âm. Những đệ tử của ông cũng thường tham dự vào việc tu tập khổ hạnh được phác họa ra để cắt đứt ác nghiệp, cũng như tu tập thiền định, trì tụng kinh điển và đứng dưới thát nước để tự thanh lọc mình. Năm 1978 ông bắt đầu gọi tổ chức của ông là Agonshu, và tuyên bố rằng giáo thuyết và thực hành đều lấy từ trong Kinh A Hàm.

Kisa Gautami (skt): Kisa Gautami was a young woman from a rich family who was married a wealthy merchant. When her only son was about a year old, he suddenly fell ill and died. Overwhelmed with grief, Kisa Gautami took the dead child in her arms and went from house to house asking people if they knew of a medicine that could restore her child’s life. Of course no one was able to help her. Finally, she met a follower of the Buddha, who advised her to see the Buddha. When she carried the dead child to the Buddha and told him her sad story, he listened with patience and compassion. The Buddha wanted her to recognize that suffering is a fact of life and that no one can avoid it. He said to her, “There is only one way to solve your problem. Go and get me five mustard seeds from any family in which there has never been a death.” Kisa Gautami set off to look for such a household but without success. Every family she visited had experienced the death of one person or another. At last, she understood what the Buddha had wanted her to find out for herself – that death comes to all. Accepting the fact that death is inevitable, she no longer grieved. She took the child’s body away and later returned to the

Buddha to become one of his followers—Kisa Gautami là tên của một thiếu nữ thuộc hàng thế gia vọng tộc, kết hôn với một thương gia giàu có. Đến khi con trai của bà lên một tuổi, thì nó đột nhiên phát bệnh mà qua đời. Vì quá buồn khổ nên bà Kisa Gautami mang xác đứa con trên tay đi hết nhà này qua nhà khác hỏi xem người ta có biết thuốc gì cứu sống con bà hay khong. Dĩ nhiên là không ai có thể giúp bà được cả. Cuối cùng, bà gặp được một vị đệ tử của Đức Phật, người đã khuyên bà nên đến gặp Phật. Khi bà mang xác con đến gặp Phật và kể cho Đức Phật nghe câu chuyện buồn của ba, Đức Phật lắng nghe với tất lòng bi mẫn. Đức Phật muốn bà phải nhận ra khổ đau là một sự kiện thật của đời sống mà không ai có thể tránh được nên Ngài bèn bảo bà: “Có một cách giải quyết vấn đề. Bà đi tìm cho ta năm hạt cải từ những gia đình chưa có người chết.” Nghe xong Kisa Gautami bèn ra đi tìm hạt cải từ những gia đình không có người chết, nhưng thất bại vì gia đình nào bà đến gặp cũng đều đã có người chết. Cuối cùng bà hiểu ra rằng Đức Phật muốn tự bà tìm ra – Cái chết đến với tất cả mọi người. Chấp nhận cái chết là một sự kiện không tránh khỏi trong đời sống nên bà không còn buồn khổ nữa. Bà liền chôn cất con, sau đó bà trở lại gặp va xin quy-y Phật.

Kise-Inhon-gyo (jap): Sutra of Past Occurences of Causes in the World—Khởi Thế Nhân Bổn

Kinh.

Kisek-En (jap): Khí Thế Gian—Vessel world, traditionally, opposed to the world of the sentient—Theo truyền thống, “khí thế gian” đối lại với “hữu tình thế gian”—See Khí Giới (2). Kisen-Kigo (jap): Before the moment, after the moment—See Cơ Tiên Cơ Hậu.

Kisen-Kugo (jap): Intuition before and consideration after—See Cơ Tiên Cú Hậu. Kisho-Chijo (jap): Zhi-Chang-Kui-Zong—See Trí Thường Quy Tông Thiền Sư. Kiso Sakushin (jap): See Qui Tông Sách Chân Thiền Sư.

Kissako (jap): A Japanese term, literally means “drink a bowl of tea!”—See Ẩm Nhất Bôi Trà. Kisu-Chijo (jap): See Trí Thường Quy Tông Thiền Sư.

Kitchen office (jap): One of the seven primary buildings forming the core of a Zen temple or monastery, known as the ku’in in Japanese. The Kitchen-office housed both the kitchen areas and related staff as well as all of the administrative offices for the monastery—Trù phòng, một trong bảy kiến trúc chính trong tự viện—See Ku’in.

Kitchen-office building: Khố Viện—See Ku’in.

Kitô (jap): The term means prayers to Buddhas, Bodhisattvas, or Shintô kami (deities) for some special intention. Typical intentions traditionally included requests for fair weather or for rain, relief from various natural disasters, recovery from illness, and so on. In some cases, lay people make special requests to temples and monasteries to have kitô performed in exchange for a donation—Thuật ngữ “kitô” có nghĩa là cầu nguyện đến chư Phật, chư Bồ Tát, hay các vị thần trong Thần Đạo (Nhật Bản) với một ý định đặc biệt nào đó. Chủ định điển hình theo truyền thống bao gồm cầu mưa, cầu nhẹ bớt tai ương, cầu lành bệnh, vân vân. Trong vài trường hợp, Phật tử tại gia cúng dường để đổi lấy sự việc tự viện làm lễ cầu đảo cho mình.

Kiyo (jap): Cơ yếu—The central part of a mechanism; also means the moment of the present—Phần chính yếu, cũng có nghĩa là lúc hiện tại này đây.

Kiyosumi (jap): Núi Thanh Trừng (Nhật Bản).

Klesas (skt): Kilesha (p)—Affliction (trouble—

Anguish—Distress—Defilement—Hindrance— Moral depravity—The three fires: lust, hatred and illusion)—See Phiền Não.

Klesas arising from false reasoning: Phân biệt khởi phiền não—Phiền não y nương vào các duyên mà khởi dậy những tà lý luận. Klesa consciousness: Nyon-yid (tib)—Phiền Não Thức.

Klesa which is natural to all: Câu sinh khơi phiền não—Phiền não do huân tập từ vô thủy đến nay.

Klesadvaya (skt): See Nhị Phiền Não. Klesakasayah (skt): Afflictive turbidity—mpurity of affliction—See Phiền Não Trược. Klesa-maha-bhumika-dharma (skt): Đại Tùy Phiền Não Địa Pháp—See Đại Tùy Phiền Não. Klesa-prahiyate (skt): Đoạn Hoặc—To bring illusion to an end—Dứt bỏ mê lầm vọng hoặc

(bằng chân trí).

Klesavarana (skt): Afflictive hindrance—

Affliction obstacles—Affliction obstructions— Barrier of temptation, passion or defilement—

Hindrance of impurity—Hindrance of passions— Hindrance on spiritual progress—See Phiền Não Chướng.

Klesavarana-Jneyavarana (skt): Phiền Não Chướng và Sở Tri Chướng—Hindrances caused by evil passions and by intellection—Những chướng ngại gây nên bởi phiền não và tri thức.

Klesavatta (skt): Phase of defilements—Giai đoạn của phiền não.

Klesha (skt): Klesa (skt)—See Phiền Nao. Klishtamanas (skt): Nhiễm ô ý hay mạt na bị ô nhiễm—Manas contaminated.

Klista (skt): Contaminated—Nhiễm ô.

Klistamano consciousness (Alaya): See Ý Căn. Klistamano-vijnana (skt): Klistamanas consciousness—Đệ Nhị Năng Biến—Thức Mạt Na—See Ý Căn.

Klong-Chen-Pa: Longchen Rabjampa (1308-

1364)—One of the most influential masters of the Nyingmapa order of Tibetan Buddhism, particularly important in the Dzogchen (great perfection) tradition. Among his best works are the “Seven Treasuries,” and the “Fourfold Innermost Essence—Một trong những vị thầy nổi tiếng của trường phái Nyingmapa của Phật giáo Tây Tạng.

Knapsack: Khất Võng—Cái tay nãi.

Knee: Đầu gối.

Knee-Animals: Đầu gối sanh Bàng sanh—When the person’s knees are the last to remain warm, the spirit of that person has been reborn among animals—Khi điểm nóng sau cùng trong thân thể là đầu gối, thì thần thức của người ấy đã tái sanh vào loại bàng sanh (thú)—See Lục Điểm Tái Sanh.

Kneel down in prayer: Quỳ gối cầu nguyện.

Kneel with incense: See Quỳ Hương.

Knife: Dao—Knife (chopper).

Kniska (skt): Kanishka (skt)—See Ca Nị Sắc Ca.

Knives and staves: Nạn gươm đao.

Knots: See Hệ Phược.

Knot of hatred: Oán kết.

Know (v): Budh (skt)—To be aware of—To be acquainted with—Biết—Giác. Know action is ungraspable: Biết hạnh bất khả đắc.

Know affairs: tri sự.

Know beforehand: Biết trước.

Know to behave: Biết cư xử.

Know that the body of one sentient being

enters all realms of sentient beings: Biết một thân chúng sanh vào khắp tất cả chúng sanh giới.

Know all Buddhas’ fulfillment of the ten powers and attainment of true enlightenment:

Biết tất cả Như Lai đầy đủ thập lực thành Chánh Đẳng Chánh Giác.

Know the Buddha-law: Know the deep meaning of the sautras—Tri pháp (hiểu biết thâm nghĩa của Phật pháp).

Know that all Buddhas of all times and all the beings they teach are essentially equal, definitely, without duality: Chư Phật đều biết tam thế tất cả chư Phật, cùng tất cả chúng sanh được giáo hóa thể tánh bình đẳng, quyết định không hai—All Buddhas know that all Buddhas of all times and all the beings they teach are essentially equal, definitely, without duality, one of the ten kinds of mastery of nondual action of all Buddhas.

Know Buddha is ungraspable: Biết Phật bất khả đắc.

Know all the Buddha-worlds: To have the infinite Buddha-wisdom and to know how to save all beings in them—Tri vô biên chư Phật thế giới. Know clearly all sentient beings: Biết rõ chúng sanh.

Know the created and uncreated are ungraspable: Biết hữu vi vô vi bất khả đắc.

Know the dharmas: See Tri Pháp. Know the different classes of people: Biết người.

Know all the different phenomena in all worlds, interrelated in Indra’s net: Biết hết tất cả thế giới chủng, trong tất cả pháp giới những sự sai biệt như lưới Thiên Đế không thừa sót.

Know the doctrine: Quán đạo. Know the doctrine thoroughly: Quán Đạo—

Thấu triệt giáo pháp.

Know domains of the network of the ten directions: Biết chừng ngằn mười phương xuất sanh trí huệ.

Know Enlightening Beings are ungraspable:

Biết Bồ Tát bất khả đắc.

Know all enlightening beings’ vows and practices, mastery, preservation of the teaching, and mystical transfigurations: Biết tất cả Bồ Tát nguyện hạnh, tự tại, trụ trì, biến hóa.

Know Enlightenment is ungraspable: Biết Bồ Đề bất khả đắc.

Know the equality of faculties of all sentient beings: Biết tất cả chúng sanh các căn bình đẳng. Know by experience: Chứng giác—To prove and perceive.

Know the good and bad acts of all sentient beings: Biết tất cả chúng sanh thiện và bất thiện hiện hành.

Know how to exterpate afflictions: Biết đoạn trừ phiền não.

Know the mentalities of all sentient beings:

Biết tất cả chúng sanh tâm tánh phân biệt.

Know the perspective of all sentient beings:

Biết tất cả cảnh giới của chúng sanh.

Know how to prevent afflictions: Biết phòng hộ phiền não.

Know how to reject afflictions: Biết nhàm lìa phiền não.

Know how to stop afflictions: Biết ngăn dứt phiền não.

Know the impassioned habitual activities of all sentient beings: Biết tất cả chúng sanh phiền não tập khí hiện hành.

Know all the inclinations of all sentient beings’ minds: Biết rõ tất cả tâm sở thích của chúng sanh. Know the infinity of all things: Biết tất cả pháp vô lượng tướng.

Know that all instants, past, future and present, are one instant, definitely, without duality: Chư Phật đều biết tam thế tất cả sát na là một sát na, quyết định không hai—See Mười Điều Vô Nhị Thực Hành Pháp Tự Tại Của Chư Phật. Know the interpenetration of mental activities of all sentient beings: Biết chúng sanh tâm hành vô ngại.

Know the lands and congregations of all Buddhas present in the cosmos, their teaching and training: Biết hiện tại thập phương tận hư không phap giới tất cả Phật, quốc độ, chúng hội, thuyết pháp, điều phục.

Know the Law: Biết pháp. Know the light of knowledge of all Buddha teachings is unobstructed: Biết tất cả Phật pháp trí huệ quang minh vô ngại.

Know the meaning: Biết nghĩa. Know the mental compulsions of all sentient beings: Biết tất cả chúng sanh tâm sử hiện hành.

Know the mind is ungraspable: Biết tâm bất khả đắc.

Know the misconceptions and delusions of all worldlings without clinging to them: Biết tất cả thế gian điên đảo mộng tưởng đều vô sở trước xuất sanh trí huệ.

Know moderation: Biết điều tiết (biết thiểu dục tri túc).

Know no where to go: Không biết đi đâu.

Know one another: Tương tri.

Know one’s appellations: Biết những xưng tán.

Know one’s definitions: Biết những an lập.

Know one’s deliberations: Biết những luận nghị.

Know one’s endlessness: Biết kia vô tận.

Know one’s faults: See Tri Quá.

Know the future is ungraspable: Biết vị lai bất khả đắc.

Know one’s heart in reality: Như thực tri kiến tâm—Trí sáng suốt của Như Lai, do tự xem xét mình mà phát lộ (không theo người khác, không do người khác).

Know one’s orders: Biết những chế lịnh.

Know one’s own capability: Tự lượng.

Know one’s place: An phận thủ thường—To seek contentment in ordinariness—To have no fighting spirit.

Know one’s provisional names: Biết những giả danh.

Know one’s quiescence: Biết kia tịch diệt.

Know one’s rules: Biết những quy tắc.

Know oneself: Biết mình.

Know one’s speech: Biết những ngôn ngữ. Know one’s total emptiness: Biết tất cả là “không.”.

Know the order of appearance of all Buddhas of the future: Biết tất cả vị lai tất cả thứ đệ của các vị Phật.

Know the order of appearance of all Buddhas of the past: Biết quá khứ tất cả thứ đệ của các vị Phật.

Know that all past, future and present Buddhalands inhere in one Buddha-land, definitively, without duality: Chư Phật đều biết tam thế tất cả cõi Phật, vào một cõi Phật, quyết định không hai—See Mười Điều Vô Nhị Thực Hành Pháp Tự Tại Của Chư Phật.

Know past lives and attain the Way: Biết được đời trước và hội nhập được đạo chí thượng— According to the Sutra In Forty-Two Sections, Chapter 13, a Sramana asked the Buddha: ‘What are the causes and conditions by which one come to know past lives and also by which one’s understanding enables one to attain the Way?’ The Buddha said: ‘By purifying the mind and guarding the will, your understanding can achieve (attain) the Way. Just as when you polish a mirror, the dust vanishes and brightness remains; so, too, if you cut off and do not seek desires, you can then know past lives.”—Theo Kinh Tứ Thập Nhị Chương, Chương 13, có một vị sa Môn hỏi Phật, ‘Bởi lý do gì mà biết được đời trước, mà hội nhập được đạo chí thượng?’ Đức Phật dạy: ‘Tâm thanh tịnh, chí vững bền thì hội nhập đạo chí thượng, cũng như khi lau kính hết dơ thì trong sáng hiển lộ; đoạn tận ái dục và tâm không mong cầu thì sẽ

biết đời trước’.”

Know the past is ungraspable: Biết quá khứ bất khả đắc.

Know the path to salvation: See Tri Đạo. Know people as individuals: Biết người như những cá nhân.

Know and perceive: Learning—Perception—

See Tri Thức.

Know perfectly all beings: Biết rõ tất cả chúng sanh.

Know perfectly all Buddha-lands: Biết rõ tất cả cõi Phật.

Know perfectly all disciplines: Biết rõ tất cả điều phục.

Know perfectly all Enlightening Beings: Biết rõ tất cả Bồ Tát.

Know perfectly all mystic transformations:

Biết rõ tất cả thần biến.

Know perfectly all pasts, presents, and futures:

Biết rõ tất cả tam thế.

Know perfectly all phenomena: Biết rõ tất cả các pháp.

Know perfectly all teachings: Biết rõ tất cả giáo pháp.

Know perfectly all worlds: Biết rõ tất cả thế giơi.

Know that all periods of time are not periods of time, yet they innumerate periods of time:

Biết tất cả các kiếp đều là phi kiếp, mà chơn thật nói tất cả kiếp.

Know all phenomena come from interdependent origination: Biết hết tất cả pháp đều từ duyên khởi không thừa sót.

Know the presence of all things in a single instant: Biết tất cả pháp tại một niệm.

Know the present is ungraspable: Biết hiện tại bất khả đắc.

Know all previous transmigrations:

Purvanivasanusmrti-jnana (skt)—Tri Túc Mệnh Vô Lậu Trí—Biết rõ các tiền kiếp của chính mình—See Thập Lực Như Lai.

Know all principles: Bodhisattvas have no discrimination, and yet expound various principle—Biết các pháp đều không phân biệt mà thuyết các pháp.

Know principles of Buddhas: Biết Như Lai pháp. Know principles of Buddhist disciples: Biết Thanh Văn pháp.

Know principles of Individual Illuminates: Biết Độc giác pháp.

Know all principles of language exhaustively:

Biết hết tất cả pháp ngôn ngữ không thừa sót.

Know principles of the world: Biết thế gian pháp.

Know that the realms of desire, form, and formless are only mind: Biết tam giới duy tâm. Know that all realms of sentient beings can be vessels of the Buddhas’ teaching: Biết tất cả chúng sanh giơi đều kham làm pháp khí của chư Phật.

Know that all realms of sentient beings enter the body of an Enlightening Being: Biết tất cả chúng sanh giới đều vào thân một Bồ Tát.

Know that all realms of sentient beings enter the body of one sentient being: Biết tất cả chúng sanh giới đều vào thân một chúng sanh.

Know that all realms of sentient beings enter the matrix of enlightenment: Biết tất cả chúng sanh giới đều vào Như Lai tạng.

Know that all realms of sentient beings essentially have no reality: Biết tất cả chúng sanh giới bổn tánh không thật.

Know and regard reality as it is: Biết và thấy như thực—See Như Thực Tri Kiến. Know the roots of all beings: See Tri Căn.

Know that the roots of goodness of all Buddhas of all times: All Buddhas know that the roots of goodness of all Buddhas of all times are the same one root of goodness, definitely, without duality—

Chư Phật đều biết tất cả tam thế chư Phật có bao nhiêu thiện căn đều đồng một thiện căn, quyết định không hai—See Mười Điều Vô Nhị Thực Hành Pháp Tự Tại Của Chư Phật.

Know and see the reality of all things: As does the Buddha—Như Lai thấy biết thực tướng của chư pháp—See Như Thực Tri Kiến.

Know that the seed of enlightenment in all sentient beings, past, present, and future, does not die out: Biết tam thế tất cả chúng sanh Phật chủng không dứt, xuất sanh trí huệ.

Know by seeing: Becoming aware—Tri kiến.

Know all sentient beings are difficult to harmonize: Biết tất cả chúng sanh đều rất khó hòa hợp.

Know all sentient beings are difficult to liberate: Biết tất cả chúng sanh rất khó độ.

Know all sentient beings’ minds exhaustively:

Biết hết tất cả tâm chúng sanh không thừa sót. Know all sentient beings are by nature neither harmonious nor good: Tất cả chúng sanh tánh chẳng hòa chẳng lành.

Know sentient beings are ungraspable: Biết chúng sanh bất khả đắc.

Knowing that all sentient beings are only upheld by thought: Biết tất cả chúng sanh chỉ do tưởng chấp trì.

Know the spiritual power of the enlightened can enter all universes: Biết Như Lai thần lực hay nhập tất cả pháp giới xuất sanh trí huệ.

Know something inside out: Am Hiểu (biết rõ)—To know well—Hiểu tường tận—To understand thoroughly—Hiểu từ trong ra ngoài.

Know the techniques for entering and emerging from concentration: Khéo biết tam muội, nhập xuất phương tiện. Know all ten directions are inconceivable: Biết tất cả thập phương bất tư nghì.

Know all things in all times: Biết rõ tam thế: qua khứ, hiện tại và vị lai—Knowing the worlds of past, present and future (know all things in all times).

Know all things to be known: Biết tất cả những điều cần biết.

Know all things are beyond idle philosophizing:

Chư Phật biết tất ca pháp đều rời nhàn đàm hý luận, mà vẫn hay khai thị thiện căn của chư Phật—All Buddhas know all things are beyond idle philosophizing, yet can demonstrate the roots of goodness.

Know all things of the future exhaustively: Biết hết tất cả pháp vị lai không thừa sót.

Know all things have no bondage or release:

Biết chư pháp không trói không mở.

Know all things have no reception or assembly: Biết chư pháp không thọ không nhóm. Know all things of the past exhaustively: Biết hết tất cả pháp quá khứ không thừa sót.

Know all things of the present exhaustively:

Biết hết tất cả pháp hiện tại không thừa sót.

Know all things are ungraspable: Biết tất cả pháp bất khả đắc.

Know thoroughly: Tattva-jna (skt)—Chân Tri— To know the true nature or to know thoroughly—

Biết bản thể chân thực hay biết hoàn toàn.

Know the times and all duties: Biết thời biết việc.

Know the true nature: Chân Tri—Know thoroughly.

Know the true reality of all things is unvarying, not different, and they attain freedom: Biết nơi các pháp chẳng riêng chẳng khác mà được tự tại.

Know that all truths ultimately lead to emancipation by one path: Biết tất cả pháp đều do một đạo xuất ly xuất sanh trí huệ.

Know the understandings of all sentient beings: Biết tất cả chúng sanh tri giải chúng sanh trí huệ.

Know the unity of all things: Biết tất cả pháp một tướng.

Know the unity, variety, and universality of all things: Biết tất cả pháp một tánh, nhiều tánh, trụ rộng lớn xuất sanh trí huệ.

Know the various distinctions of all Buddhalands: Biết tất cả cõi Phật nhiều thứ sai biệt xuất sanh trí huệ.

Know the various physical forms: Biết tất cả nhiều loại thân xuất sanh trí huệ.

Know all the various ranks: Knowhigh, middling, and low of the roots of goodness. Know all Buddhas’ complete knowledge and virtues do not increase or decrease—Biết hết tất cả trí viên mãn và công đức của chư Phật không thừa sót.

Know virtues or qualities of a Buddha: Trí Đức.

Know one’s weakness: Biết thân.

Know well: Am hiểu—To understand thoroughly—To know something inside out. Know the words of all Buddhas of all times are the words of one Buddha, definitely, without duality: Chư Phật đều biết tam thế tất cả lời Phật, là một lời Phật, quyết định không hai—See Mười

Điều Vô Nhị Thực Hành Pháp Tự Tại Của Chư

Phật.

Know all worlds, inverted, upright, and so on:

Biết tất cả thế giới úp ngửa vân vân xuất sanh trí huệ.

Know all world systems exhaustively: Biết hết tất cả đạo thế gian không thừa sót.

Know all worlds are ungraspable: Biết tất cả thế gian bất khả đắc.

Know that worldly phenomena and Buddhist principles are essentially not different, definitely, without duality: Chư Phật đều biết thế pháp và Phật pháp, tánh không sai khac, quyết định không hai—See Mười Điều Vô Nhị Thực Hành Pháp Tự Tại Của Chư Phật.

Knowable: Khả Tri—Có thể biết được. Knowability (n): Tính có thể nhận biết được— Tính khả tri—Có thể lý giải được.

Knower: Trí Giả—Wise man—Người trí. Knower of the cosmos: Lokavidu (skt)—Người hiểu rõ thế gian—The knower of the world—See Thế Gian Giải.

Knower of the Dhamma: Tri Pháp.

Knower of groups: Parisannu (p)—Tri Chúng. Knower of the meaning: Atthannu (p)—Tri Nghĩa.

Knower of moderation: Mattannu (p)—Tri

Lượng.

Knower of persons: Tri Nhân.

Knower of reality: See Như Thực Tri Giả.

Knower of the right time: Tri Thời.

Knower of self: Attannu (p)—Tự tri. Knower of the world: Lokavid (skt)—See Thế

Gian Giải.

Knowing: Jananam (p)—Jna (skt)—Sự hiểu biết—Understanding—Knowing reveals itself in many ways. Knowing can be active whenever there is hearing, seeing, feeling, comparing, remembering, imagining, reflecting, worrying, hoping and so forth—Cai biết có thể được biểu hiện ra bằng nhiều cách. Tác dụng của cái “Biết” như chúng ta thường thấy khi nghe, thấy, cảm giác, so sánh, nhớ, tưởng tượng, suy tư, lo sợ, hy vọng, vân vân.

Knowing all beings: Tri nhất thiết chung sanh (Buddha-wisdom).

Knowing the Buddha-worlds and how to save the beings: See Tri Vô Biên Chư Phật Trí. Knowing the desires of others: Tri chủng chủng giải trí lực.

Knowing the destinations of others: Tri nhứt thiết sở đạo trí lực.

Knowing hand: Right hand—Trí thủ (bàn tay biết việc).

Knowing how to feel satisfied and being content with material conditions: Thiểu Dục Tri

Túc.

Knowing karmic retributions throughout the three periods of time: Tri tam thế nghiệp báo Trí lực.

Knowing all methods of salvation: Tri nhứt thiết pháp cứu độ (Buddha-wisdom—biết tất cả phương pháp cứu độ chúng sanh).

Knowing a mind-object with the mind: Khi ý nhận pháp, hoan hỷ khởi lên, pháp ấy được suy tư—One investigates a corresponding object productive of pleasure. Knowing the minds of others: Tha Tâm Thông.

Knowing odor: Gandha-vijnana (skt)—Hương

Thức.

Knowing in one’s mind: Tha tâm thông—Sự biết thấu suốt tâm của người khác.

Knowing in other’s thought: Tha tâm thông. Knowing all previous transmigrations: Túc Mệnh Thông.

Knowing the right modes of ceremonial: Tri Lễ—Knowing the right modes of respect—Biết nghi thức lễ lạc.

Knowing or seeing as they are: Insight accordant with reality—See Như Thực Tri Kiến. Knowing the states of others: Tri chủng chủng giới trí lực.

Knowing the suffering of disintegration: Biết hoại khổ.

Knowing the suffering of pain: Biết khổ khổ. Knowing the suffering of transitoriness: Biết hành khổ.

Knowledge (n): 1) Comprehension: See Kiến Thức; 2) Awareness: See Tánh Giác.

Knowledge abiding in the marvelous dharma: Diệu Pháp Trụ Trí—Cái trí thường trụ nơi diệu pháp.

Knowledge of the absolute: Wisdom of ultimate truth—Chân trí.

Knowledge of absolute truth: Tattvajnana

(skt)—See Chân Thực Trí.

Knowledge of the actual condition of every individual: See Tri Chủng Chủng Giới Trí Lực.

Knowledge appears to enter the path of individual illumination: See Hiện Tiền Nhập Bích Chi Phật Đạo Trí.

Knowledge appears to enter the path of personally liberated saints: See Hiện Tiền Nhập Thanh Văn Đạo Trí.

Knowledge arising from fundamental knowledge: See Hậu Đắc Trí.

Knowledge or assurance derived from doing: Action and proof—Practice of religious discipline and the resulting enlightenment—Hành chứng.

Knowledge attained through cultivation:

Wisdom attained through cultivation.

Knowledge of the bhutatathata: Inherent intelligence—Inherent knowledge—Tính Giác. Knowledge of the births of all beings: Trí biết tất cả chúng sanh.

Knowledge of Buddhas: See Như Lai Trí. Knowledge of all Buddha-bodies: Trí vào khắp tất cả thân Phật.

Knowledge of Buddha shines on all without discrimination: Trí huệ của Đức Như Lai chiếu khắp tất cả không có phân biệt.

Knowledge of all Buddha-teachings: Trí biết tất cả Phật pháp.

Knowledge capacity: Jeya (skt)—Trí Năng—

Intellect.

Knowledge of the causes and effects: See Tri Tam Thế Nhân Quả Nghiệp Báo Trí. Knowledge of the cessation of suffering: Diệt trí.

Knowledge of clinging to signs (marks) and false discriminations: See Thủ Tướng Phân Biệt Chấp Trước Trí.

Knowledge of complete destruction:

Kshayajnana (skt)—Trí của sự đoạn diệt hoàn toàn—When the knowledge of complete destruction or kshayajnana is realized, there is never again the assertion of evil passions—Khi cái trí của sự đoạn diệt hoàn toàn (kshayajnana) được thể chứng thì sẽ không bao giờ còn sự xác định về các phiền não nữa.

Knowledge-conduct-perfect: Vijja-caranasampanna (p)—Vidya-carana-sampanna (skt)— Myogyosoku (jap)—See Minh Hạnh Túc.

Knowledge comprehending all Buddha teachings: Trí thông đạt tất cả Phật pháp.

Knowledge of the consequences of actions of all sentient beings: Trí biết tất cả nghiệp báo của chúng sanh.

Knowledge of contemplation: Tri thức do quán tưởng mà có.

Knowledge of the decease and rebirth of beings: Sattanam-cutupapate-nanam-vijja (p)— Hữu tình sanh tử minh.

Knowledge and deductions: See Kiến Thức Và Suy Diễn.

Knowledge derived from memory: Vasita

(skt)—Huân tập hay sự hiểu biết xuất phát từ ký ức—Habitual perfuming derived from memory. Knowledge derived from phenomena: See

Tướng Trí.

Knowledge of desires or moral directions of all beings: See Tri Chủng Chủng Giải Trí Lực.

Knowledge of the destruction of the corruption: Asavanam-khaye-nanam-vijja (p)—

Lậu tận trí minh.

Knowledge of destruction of all illusion: Tri vĩnh đoạn tập khí trí lực—See Thập Lực Như Lai.

Knowledge of the Dharma: Dharma-jnana

(skt)—See Pháp Trí.

Knowledge of the differences in faculties of all sentient beings: Knowledge that explains the truth to all sentient beings as is appropriate—Trí khéo biết căn cơ của tất cả chúng sanh chẳng đồng mà tùy nghi thuyết pháp. Knowledge of differentiation: Phân biệt trí.

Knowledge of direction and consequence of all laws: See Tri Nhứt Thiết Sở Đạo Trí Lực.

Knowledge of the discriminating of existences: Vastuparativikalpa-vijnana (skt)—Ý thức phân biệt (những điều khác nhau nảy sinh trong ý thức chủ quan).

Knowledge of discrimination:

Vastuprativikalpajnana (skt)—See Sự Phân Biệt Thức.

Knowledge of the discrimination of things: Viveka (skt)—Discriminating wisdom—Phân Biệt Trí—Differentiating knowledge, discrimination of phenomena, as contrast with knowledge of the fundamental identity of all things (vô phân biệt trí)—Phân biệt hien tượng hay sự tướng hữu vi, đối lại với vô phân biệt hay căn bản thực trí của Đức Phật—See Hậu Đắc Trí.

Knowledge of distinctions in all sentient beings’s cycle of births and deaths: Knowledge of distinctions in all sentient beings’s death in one place and birth in another in the various states of existence—Trí biết tất cả chúng sanh ở trong các loài chết đây sanh kia sai khác nhau.

Knowledge of distinguishing all things: Thích trí huệ vì phân biệt các pháp—See Mười Điều Vui Thích Của Chư Đại Bồ Tát.

Knowledge of the divine ear: See Thiên Nhĩ Trí Thông.

Knowledge of the divine eye: See Thiên Nhãn Trí Chứng Thông.

Knowledge of emancipation of the body:

Vimiktijnana-darsana-skandha (skt)—GedatsuChiken-Shin (jap)—Body of the knowledge of liberation—Giải Thoát Tri Kiến Thân.

Knowledge of embodying omniscience in all realms of beings: Trí ở nơi tất cả chỗ thọ sanh đều đầy đủ nhứt thiết trí.

Knowledge embracing all pure phenomena: Trí nhiếp khắp tất cả tịnh pháp.

Knowledge of enlightened reality: Bodhi real wisdom—Thực Trí Bồ Đề.

Knowledge establishing all universal principles: Trí an trụ tất cả pháp quảng đại khắp hết không thừa.

Knowledge and experience of Nirvana: Giải thoát tri kiến.

Knowledge of extinction of contamination: See

Lậu Tận Trí.

Knowledge of extinction of all sentient beings’ deisres, compulsions, delusions, and habits, without abandoning the practices of

Enlightening Beings: Trí khéo biết tất cả chúng sanh lạc dục, phiền não, nghi hoặc, tập khí đều diệt hết, mà chẳng rời bỏ hạnh Bồ Tát.

Knowledge of the extinction of suffering: Diệt trí.

Knowledge of all forms of former existences of self and others: Purvanivasanusmrti-jnana (skt)— Khả năng biết được quá khứ vị lai của mình và người—See Túc Mạng Thông.

Knowledge of all former existence:

Purvanivasanusmrti-jnana (skt)—See Túc Mạng Thông.

Knowledge of (all) former existence of self and others: Puva-nivasanusmrti-jnana (skt)—See Túc Mạng Thông.

Knowledge of fundamental principles: Fundamental wisdom—Original wisdom—Primal wisdom—Source of all truth and virtue—Intuitive knowledge or wisdom—See Căn Bản Trí. Knowledge of future karma: Biết nghiệp tương lai.

Knowledge of how to cause all beings to enter the reality body: Trí khiến tất cả chúng sanh nhập pháp thân.

Knowledge of how-it-is: See Như Thị Giải.

Knowledge of how to make magical displays of past, future and present: Trí làm sự biến hóa khắp tam thế.

Knowledge illuminating all Buddha-lands: Trí chiếu sáng tất cả cõi Phật.

Knowledge of infinite different natures of sentient beings: Trí khéo biết tất cả chúng sanh có vô lượng tánh.

Knowledge of interpretation of all writings: Trí biết tất cả văn tự biện tài.

Knowledge of introducing sentient beings to truth: See Tri Chúng Sanh Kiến Giải Sai Biệt Trí. Knowledge of karma of all beings: See Tri Tam Thế Nghiệp Báo Trí Lực.

Knowledge of the language and speech of all sentient beings: Trí biết tất cả ngôn ngữ âm thanh từ biện thiện xảo của chúng sanh.

Knowledge of the law of impermanence:

Anicca-nupassana-nana (p)—Tuệ giác thấy được sự vô thường. Trực giác được sự diệt tận nhanh chóng của các pháp.

Knowledge of the law of suffering: Dukkhadharma-jnana (skt)—See Khổ Pháp Trí. Knowledge of liberation: See Giải Tri Kiến. Knowledge of like and dislike arising from mental conditions: See Trí Tướng (2).

Knowledge of a man without ego:

Pudgalanairatmyajnana (skt)—See Nhân Vô Ngã

Trí.

Knowledge of manifestation of bodies in all

worlds: Trí hiện thân mình ở khắp trong tất cả thế giới.

Knowledge of manifestation of reflections in all assemblies: Trí hiện ảnh tượng mình ở khắp trong tất cả chúng hội đạo tràng.

Knowledge of all methods of concentration spells: Trí biết tất cả môn Đà La Ni.

Knowledge of methods are only means liberation for enlightening beings: See Tri Chư Thiền Giải Thoát Tam Muội Trí Lực. Knowledge and mind: See Tâm Trí. Knowledge of the minds of all others: Paracittajnana (skt)—See Tha Tâm Thông.

Knowledge of no-rebirth: Vô sanh trí. Knowledge of non-duality: Advaya-jnatritva (skt)—See Tri Kiến Bất Nhị.

Knowledge of non-self of the dharma:

Dharmanairatmyajnana (skt)—Knowledge of nonsubstantiality of the Dharma—See Pháp Vô Ngã

Trí.

Knowledge of the non-substantiality of dharma: Dharmanairatmyajnana (skt)—See Pháp

Vô Ngã Trí.

Knowledge of the objective sphere: Objective world and the subjective mind—Cảnh trí. Knowledge obtained from seeing: Nhãn trí. Knowledge of one’s liberation: Giải thoát tri kiến.

Knowledge of one’s own past births: Túc mạng minh—See Túc Mạng Thông.

Knowledge of one’s past lives:

Pubbenivasanussati-nanam-vijja (p)—

Recollection of one’s previous (past) lives—See Túc Mạng Thông.

Knowledge only: Prajnàptimàtra (skt)—Mindonly—See Duy Thức.

Knowledge of the ordinary: Jnanam-laukikam (skt)—See Thế Gian Trí.

Knowledge of the origin of suffering: Tập trí. Knowledge of other beings’ passing away and arising: Knowledge of others’ deaths and rebirths according to their deeds—Thiên nhãn trí hay trí biết sự sanh tử của chúng sanh tùy theo nghiệp của họ—See Thiên Nhãn Trí. Knowledge of others’ minds: Paricce-nanam (p)—See Tha Tâm Trí.

Knowledge of pain and pleasure resulting from the knowledge or consciousness, causing continuous responsive memory: See Tương Tục Tướng.

Knowledge of past and future of self and others or ability to penetrate into past and future lives of self and others:

Purvanivasanusmrti-jnana (skt)—Khả năng biết được quá khứ vị lai của mình và người—See Túc Mạng Thông.

Knowledge of past karma: Biết nghiệp quá khứ.

Knowledge of the path (to eliminate sufferings): Đạo trí.

Knowledge of perfection: Jnana-paramita (skt)—See Trí Ba La Mật.

Knowledge of the powers and faculties of all beings: See Tri Chúng Sanh Tâm Tánh trí Lực.

Knowledge of present illusion and liberation:

Biết phiền não và giải thoát trong hiện tại.

Knowledge of the profound, occult import of all Buddha teachings: Trí biết lý thú thâm mật của tất cả Phật pháp.

Knowledge of reality: Wisdom of reality—See Như Thực Trí.

Knowledge relies on the body: Trí thức nương vào sắc thân mà tạo tác những hành vi thiện hay ác—See Mười Lầm Lạc Thiền Giả Có Thể Bị Rơi Vào.

Knowledge of right and wrong in every condition: See Tri Thị Xứ Phi Xứ Trí Lực. Knowledge of the same order: See Loại Trí. Knowledge of the seed or cause of all phenomena: Omniscience—Chủng trí. Knowledge of the self: 1) Atmabodha (skt): Ngã Thức (trong kinh điển Vệ Đà); 2) Knowledge of the self: Atmanjnana (skt)—Ngã Sở Tri. Knowledge of all sentient beings’ mental behavior: Trí biết tất cả tâm hành của chúng sanh.

Knowledge of skillful means: Upayajnana

(skt)—Expedient wisdom—Phương Tiện Trí— Skilful knowledge—Skilful means of knowledge—See Quyền Trí.

Knowledge of all stages of dhyana liberation:

See Tri Chư Thiền Giải Thoát Tam Muội Trí Lực.

Knowledge succeeding upon fundamental knowledge: Knowledge arising from fundamental knowledge—Trí khởi lên từ căn bản trí—See Hậu Đắc Trí.

Knowledge of suffering: Khổ Trí—See Thập Trí.

Knowledge and supernatural power: Trí Lực— Trí Tuệ và Thần Lực—Power of knowledge: Năng lực của trí tuệ—The efficient use of mystic knowledge: Hành giả (tu thiền) có đủ năng lực xử dụng mật trí.

Knowledge of the supra-world: Jnanamlokottaram (skt)—Trí siêu việt—Supra-mundane, or spiritual wisdom, or Super-worldly knowledge—See Xuất Thế Gian Trí.

Knowledge of the supreme spirit:

Adhyatmatidya (skt)—Nội Minh. Knowledge of the supreme supra-world: Siêu

Thế Gian Trí—Trí siêu việt.

Knowledge of all things: Trí Tạng—Trí biết hết thảy sự vật.

Knowledge of all the thoughts of all beings: Memory of all the thoughts of all beings—See Thức Biệt Tha Tâm.

Knowledge of the total destruction of all impurities: Knowledge by which one is able to destroy all passions (greed, hatred and ignorance)—Lậu tận trí hay trí biết về sự đoạn trừ hoàn toàn mọi ô nhiễm.

Knowledge of total freedom reaching the other shore: Trí tất cả tự tại đến bỉ ngạn.

Knowledge of the ultimate: Final wisdom— Ultimate wisdom—Tất cánh trí (trí huệ tối thượng).

Knowledge on the unimpediment of the

Dharma: See Pháp Vô Ngại Trí. Knowledge of variety: Ji-nye-pa (tib)—See

Sai Biệt Trí.

Knowledge and vision of the Buddha: Tri kiến

Phật.

Knowledge is wealth: Tri kiến là tài sản (Đa văn vi phú).

Knowledge of what is consonant with it: Anvaye-nanam (p)—Loại Trí.

Knowledge of what is so and what is not so: Trí khéo biết thị xứ phi xứ.

Knowledge of the workings of karma: See Sanh

Tử Trí.

Knowledge of all worlds, all lands, all times, all ages, without abandoning the practices of enlightening beings: See Tri Tam Thế Trí. Ko (jap): A Japanese term for “Gentlemen,” an honorific used for both monks and laymen—Thuật ngữ Nhật Bản, có nghĩa là “Ông,” cách gọi tôn quý, được dùng cho cả chư Tăng lẫn cư sĩ.

(jap): 1) Fragrance: Gandha (skt)—Hương (hương thơm); 2) Aeon, a world age or a world cycle: Kalpa(skt)—See Kiếp; 3) Kung-an, a public case, a term for a teaching device used within the Zen school, especially associated with the Rinzai style of practice: Công án, thuật ngữ chỉ phương sách giáo huấn được dùng trong Thiền tông, đặc biệt liên hệ đến cách tu tập của tông Lâm Tế.

Koagamana (p): Kanakamuni (skt)—Câu Na Hàm Mâu Ni—Câu Na Hàm—Golden Tranquility Buddha—See Kim Tịch Phật.

Kôan: Kung-an (chi)—Public case—Official government law-text. This name was given to a board on which a new law was displayed. It is thus a symbol of universal law, or Dharma; the Universe itself. The term “kôan” is referred to a kind of teaching device used within the Zen school, especially associated with the Rinzai style of practice. Practitioners use kôan as the focus of meditation in order to transcend dualistic thinking and promote enlightenment experiences. Although commonly thought of as puzzles, kôan are not intended to elicit rational responses, but they rather challenge ordinarily discursive and rational thought. In Chinese Zen, kôan practice came to full flower under the inspiration of Zen master Ta-hui Tsung-kao, who championed its active use as a meditative device and rejected the literary study of kôan. In the eighteenth century, in Japan, the majority of kôan were systematized by Zen master Hakuin Ekaku (1685-1768) and his disciple, Torei Enji. This system includes five types or progressive levels of kôan—Thuật ngữ “công án” chỉ một thứ trợ huấn cu được sử dụng trong Thiền tông, đặc biệt có liên hệ tới tông Lâm Tế. Hành giả sử dụng công án như là tiêu điểm trong thiền định để vượt qua sự suy nghĩ nhị nguyên và khích tấn kinh nghiệm giác ngộ. Dầu công án thường được nghĩ như là những thứ làm cho hành giả bối rối, công án không cố ý khám phá những câu trả lời có tính lý luận, mà ngược lại chúng thách thức sự suy lý tầm thường. Trong Thiền Trung Hoa, tu tập công án nở rộ dưới sự khuyến tấn của Thiền sư Đại Huệ Tông Cảo (1089-1163), người đạt vô địch trong việc sử dụng công án làm trợ huấn cụ và bác bỏ việc học văn chương công án. Vào thế kỷ thứ XVIII, tại Nhật Bản, đa số công án được hệ thống hóa bởi Thiền sư Bạch Ẩn Huệ Hạc và đệ tử của mình là Thiền sư Đông Lãnh Viên Từ. Hệ thống này bao gồm năm mức độ—See Công Án and Ngũ Chủng Công

Án.

Kôan of Buddha recitation: See Công Án Niệm

Phật.

Kôan Collection: One of the most important styles of Zen literature. Most kôan collections draw sayings and incidents from the classical tradition. Many are famous stories about the interaction between Zen masters and their disciples. Kôan collections were originally compiled by Zen masters of the Sung dynasty (960-1280) in China as aids in training disciples. Collections often include the compiler’s prose and poetic commentary on each case. The most important collections include the Wu-men-kuan (Mumonkan) and the Pi-yen Lu (Hekiganroku)— Sưu tập công án, một trong những phương cách quan trọng nhất trong văn chương Thiền. Hầu hết những sự sưu tập công án xoay quanh những ngữ lục và những sự cố từ truyền thống cổ điển. Phần nhiều là những giai thoại nổi tiếng về sự gặp gỡ giữa những vị Thiền sư và đệ tử. Những sự sưu tập công án bắt nguồn từ sự biên soạn của các Thiền sư đời nhà Tống bên Trung Hoa như là tài liêụ trợ huấn để dạy đệ tử. Sưu tap thường bao gồm bài văn xuôi của người soạn và sự bình giảng bằng thi kệ trong mỗi tắc (trường hợp). Những sưu tập quan trọng nhất bao gồm các bộ Vô Môn Quan và Bích Nham Lục.

Kôan Daigu (jap): Kao-an Ta-yu—Gaoan Dayu—See Cao An Đại Ngu Thiền Sư.

Kôan of Dharmakaya: Kôan of body of the Dharma—See Hosshin-Kôan.

Kôan of Emptiness: See Công Án Về “Không”. Kôan Esho (jap): Hư Am Hoài Sưởng—Name of a Chinese Zen master—Tên của một thiền sư Trung Hoa.

Kôans that are especially hard to penetrate:

See Nanto-Kôan—See Công Án Nan Ngộ.

Kôan-gazing Zen (jap): Khán Công Án Thiền— Style of seated meditation characteristic of the Rinzai school of Zen, which uses kôan as the focus of meditation—See Khán Thoại Thiền. Kôans and Head phrases: See Công Án Và

Thoại Đầu.

Kôans that are interpreted twice: See Lưỡng Trùng Công Án.

Koans interview: 1) Individual and private interview between a Master and a pupil: See Tham Vấn; 2) Practicing Zen through the Koan Exercise: See Tham Công Án.

Kôan literature: See Văn Học Công Án.

Kôan named “Mu”: Công Án Mu—See Mu.

Kôan of precepts: See Công Án “Cấm Giới”.

Kôan series studied after the Hekigan-roku:

Một chuỗi công án được nghiên cứu sau thời Bích Nham Lục—See Hekigo.

Kôan series studied before the Hekigan-roku:

Một chuỗi công án được nghiên cứu trước thời Bích Nham Lục—See Hekizen.

Kôan word: See Công Án.

Kôans and Zen: See Công Án Và Thiền. Koben (jap): Sư Cao Biện (Nhật Bản 11731232)—See Cao Biện.

Kôbô Daishi (jap): The posthumous honorific title, which means “Great Teacher Who Spreads Widely the Dharma,” by which Kukai (774-835), the founder of the Shingon sect in Japan, is popularly known—See Hoằng Pháp Đại Sư.

Kobo Daisu (jap): See Hoằng Pháp Đại Sư.

Koboku (jap): Withered Tree—Cây khô— Withered timber, decayed, dried-up trees—See Khô Mộc.

Koboku-Do (jap): Khô Mộc Đường—See

Withered Tree Hall.

Kobukuji (jap): Chùa Hưng Phước (Nhật Bản). Kobusshin (jap): A Japanese term, literally means “Old Buddha’s mind”—See Cổ Phật Tâm.

Kobutsu (jap): An ancient Buddha or a Buddha of an earlier world age—See Cổ Phật.

Kobutsu-Konbutsu (jap): Cổ Phật Kim Phật— Ancient Buddhas and present Buddhas, Buddhas throughout time or eternal Buddhas—Phật quá khứ và Phật hiện tại.

Kodai no Monji (jap): See Quảng Đại Văn Tự.

Kodanna (skt): See A Nhã Kiều Trần Như.

Kôden (jap): See Offer incense.

Kodha (p): Dosa (skt)—Anger—Ill-will—

Hatred—See Sân Hận.

Kodhana-sutta (p): Sutra on an angry person, Anguttara Nikaya VII.60—Kinh người sân hận, trong Tăng Nhất A Hàm VII.60. Kodoku-On (jap): Jetavana (skt)—Solitary Garden—See Cô Độc Viên. Koen (? – 1169): Name of a Tendai monk and one of the masters of Honen on Mount Hiei—Hoàng Viên, tên của một vị sư thuộc tông Thiên Thai, một trong những vị thầy của tổ Pháp Nhiên.

Kôgaku-ji (jap): See Hướng Ngạc Tự.

Kôgakuji-ha (jap): See Hướng Ngạc Tự Phái. Kôgaku Sôen (jap): The formal religious name of the prominent Rinzai master Shaku Sôen (18591919)—Pháp danh chính thức của Thiền sư tông Lâm Tế Shaku Sôen.

Kogonkyo (jap): Ghanavyuha sutra (skt)— Mahayana Esoteric Adornment Sutra—Đại Thừa Mật Nghiêm Kinh—Hậu Nghiêm Kinh.

Kô Haku (jap): “White Lady,” Japanese for Hou Po, a clever female robber who appears in Zen literature as the partner of Kô Koku—See Kô Koku.

Koho (jap): Kaofeng—Zen Master Kao-FengYuan-Miao (1238-1295)—Cao Phong Diệu Tổ— See Cao Phong Nguyên Diệu Thiền Sư.

Kohô-Kakumyô (1271-1361): Cao Phong Giác Minh—Name of a Japanese Rinzai monk of the Kamakura period (1185-1333). Kôhô was the disciple of Shinchi Kakushin (1207-1298) and the second generation patriarch of the Hôttô line of Japanese Rinzai Zen. He founded Unju-ji in Izumo and Daiyu-ji in Izumi—Cao Phong Giác Minh, tên của một vị Tăng Nhật Bản thuộc tông Lâm Tế dưới triều đại Thương Liêm. Kôhô là đệ tử của Thiền sư Vô Bổn Giác Tâm và là Tổ của thế hệ thứ nhì trong dòng truyền thừa Hôttô, thuộc tông Lâm Tế. Sư khai sơn chùa Unju-ji ở Izumo và chùa Daiyu-ji ở Izumi.

Koho-Kennichi Zenji (jap): See Cao Phong Hiển Nhật Thiền Sư.

Koin (jap): Quang Âm—Light and shadow—

Passing time.

Koji (jap): Lay followers—Phật tử tại gia—See Cư Sĩ.

Kojo (jap): Hướng Thượng—Ascendant—Inclined to the good.

Kôjô (jap): Reality, the ultimate state of enlightenment. The opposite of kôge, or phenomenal reality. Kôjô refers to the realm of absolute equality, which transcends all distinctions. The term literally means above or beyond, or to move upward or to progress. In the Zen school, the term is sometimes used for the third and highest level of a three part system of kôan practice; in this system, kôjô follows Richi and kikan—Thực tại chân như, trạng thái tối hậu của giác ngộ, đối lại với hiện tượng chân như. Thực tại chân như chỉ cho cõi của sự bình đẳng tuyệt đối, vượt ra ngoài tất cả những biện biệt. Thuật ngữ có nghĩa là ở trên và vượt ra ngoài, hay đi lên. Trong Thiền tông, thuật ngữ này thỉnh thoảng được dùng để mức độ cao nhất trong tu tập công án.

Kôju-shu (jap): An alternative Japanese transliteration of Hung-chou school, an important Chinese lineage of early Zen. Also transliterated as Kôshu-shu—Cách chuyển dịch ra tiếng Nhật khác của tên của trường phái Hồng Châu, một dòng Thiền quan trọng trong Thiền sơ thời ở Trung Hoa. Cũng được chuyển dịch thành “Kôshu- shu.”

Kokalika (skt): Name of Devadatta’s disciple, who made a false accusation that Sariputra and Maugalyayana had a sexual intercourse with a woman. As a result, he fell into great lotus hell while alive—Tên của đệ tử của Đề Bà Đạt Đa, người đã cáo gian Xá Lợi Phất và Mục Kiền Liên có sự dâm dục với một người đàn bà. Kết quả là ông bị đọa vào đại ngục hồng liên ngay khi còn sống.

Kokan Zen master: Thiền sư Kokan—Name of a Japanese Zen master—See Hổ Quan Sư Luyen

Thiền Sư.

Koken (jap): Hoàng hậu Hiếu Khiêm (Nhật Bản).

Kôke Sonshô (jap): Hsing-hua Ts’un-chiang— Xinghua Cunjiang—See Hưng Hóa Tồn Tương

Thiền Sư.

Kôke-Zonshô (jap): Hsing-hua-t’sun-chiang (chi)—See Hưng Hóa Tồn Tương Thiền Sư.

Koki-Gassho (jap): Hồ Quỵ Hợp Chưởng— Foreign type of kneeling with joining hands—See Hỗ Quỵ.

Kokika (skt): Kokila (skt)—Cưu Di La—Tên một loài chim cu—A kind of cuckoo.

Kokila (skt): See Kokika. Kokkutsu no sôge (jap): See Cave of the Dharma.

Kô Koku (jap): “Lord Black,” Japanese for Hou Hei, a clever male robber who appears in Zen literature as the partner of Kô Haku—See Kô Haku.

Kokon (jap): Ancient-present—See Cổ Kim.

Kôkon Zazen (jap): Evening session of zazen, one of the four periods of zazen (shiji zazen) observed daily in Zen monasteries. Although the exact hours differ by monastery, Kôkon zazen is held in the evening, often between seven and nine o’clock—Thời tham thiền vào buổi tối, một trong bốn thời thiền tọa được tu tập trong các tự viện. Mặc dầu giờ khắc có khác nhau tùy theo từng tự viện, thời tham thiền vào buổi tối thường được tổ chức vào khoảng giữa bảy và chín giờ tối.

Kokoro (jap): Shin (jap)—A Japanese term for heart, mind, soul and spirit—See Tâm (2). Kokorozashi (jap): A Japanese term which means will, volition, intention, plan, outlook, goal, ambition, wish, hope, resolve, and so on—Will for truth—See Ý Chí Tìm Chân Lý.

Koku (jap): Akasa (skt)—Open space—Hư không—See Không.

Kokubunji (jap): Quốc Tự (Nhật Bản).

Kokubunniji (jap): Quốc Ni Tự (Nhật Bản).

Kokuge (jap): Gaganakusuma(skt)— Gaganapushpa (skt)—Flowers in the sky—See Hư Không Hoa.

Koku-Rakuchi (jap): Hư khong rơi rụng xuống đất—Space falls to the ground—See Hư Không Lạc Địa.

Kokusan (jap): Black mountains—The black mountains, a legendary region understood to be north of India. In Indian mythology, the black mountains are veiled in darkness and infested with evil demons. Zen masters sometimes use an allusion to this region as a metaphor for a mental state in which a person is hindered by delusions and discriminatory thinking. An expression used in Zen for attachment to discriminating thinking, which hinders practice. A master might say, for example, that a student is caught in the black mountains, if the student seems determined to resolve a koan with reason. The phrase is an allusion to a legendary region of the world inhabited by demons. According to Indian mythology, there are black mountains to the north of the continent. The area within the mountains is completely black and infested with evil demons. In many cases, masters use a longer version of the phrase, “living in a demon’s cave in the black mountains.”—Hắc sơn, một vùng huyền thoại được hiểu là nằm về phía bắc Ấn Độ. TrongThần thoại Ấn Độ, hắc sơn bị che phủ trong bóng tối và bị quấy phá bởi ma quỷ. Thỉnh thoảng các Thiền sư dùng sự ảo tưởng gán cho vùng này như một trạng thái tâm trong đó hành giả bị trở ngại bởi ảo giác của sự suy nghĩ biện biệt. Từ ngữ được dùng trong nhà Thiền để chỉ sự chấp trước vào sự suy nghĩ biện biệt, làm trở ngại việc tu tập. Thí dụ, một vị thầy có thể nói rằng đệ tử bị mắc kẹt trong Hắc sơn nếu người đệ tử ấy quyết dùng lý luận để giải quyết công án của mình. Từ ngữ là một lời nói bóng về một vùng huyền thoại về thế giới được các loài quỷ trú ngụ. Theo thần thoại Ấn Độ, có một ngọn Hắc sơn nằm về phía bắc của châu lục. Vùng mà trong đó các núi hoàn toàn một màu đen và luôn bị loài quỷ quấy nhiễu. Trong nhiều trường hợp, các vị thầy có thể dùng một thuật ngữ dài hơn “Sống nơi hang quỷ trong Hắc sơn.”

Kokushi (jap): Imperial Teacher—National Teacher—See Quốc Sư. Koku-Shin (jap): Dharmakaya (skt)—See Hư

Không Thân.

Kokushittsu (jap): A Japanese term, literally means an “obvious seal of black paint”; a Zen expression meaning the state of total darkness in which a practitioner of meditation (zazen) sometimes finds himself before a breakthrough to an experience of awakening or enlightenment—

Thuật ngữ Nhật Bản có nghĩa là “một dấu ấn rõ ràng bằng sơn đen”; từ ngữ thiền mô tả trạng thái tối tăm hoàn toàn mà một môn đồ thiền lặn ngụp trong đó khi đang tọa thiền, ngay trước khi đạt được giác ngộ.

Kokutai-ji (jap): See Quốc Thái Tự.

Kokutaiji-ha (jap): See Quốc Thái Tư Phái.

Kokuzo (jap): Akasagarbha-bodhisattva (skt)— Bodhisattva of Space—See Hư Không Tạng Bồ

Tát.

Kokyo (jap): Ancient mirror—In Zen, the term symbolizes the mind—See Cổ Kính.

Kokyu: Inhale and exhale—In Japanese people say “kokyu”. “Ko” is exhalation and “kyu” is inhalation—Hít vào và thở ra thei tiếng Nhật là “kokyu”—See Sổ Tức Quán. Kokyu-Jôryu (jap): Hu-ch’iu Shao-lung—Huqin Shaolong—See Hộ Quốc Kinh Viện Thiền Sư. Kokyu-no-daiji (jap): A Japanese term, literally means “great experience of one’s own self”; another expression for the experience of awakening or enlightenment—Thuật ngữ Nhật

Bản có nghĩa là “sự thể nghiệm lớn về tự ngã”; cách diễn tả khác của sự thể nghiệm về ngộ. Kolita (skt): Câu Lơi Thái Tử—The eldest son of Dronodana, uncle of Sakyamuni; said to be

Mahanama, but others say

Mahamaudgalyayana—Người con trưởng của Đấu Phạm Vương, một người chú của Phật Thích Ca; có người nói là Ma-Ha-Na-Ma, nhưng có người lại nói là Ma Ha Mục Kiền Liên. Kolomo (jap): Wide sleeved black monk’s robe—

Một loại y màu đen có tay áo rộng.

Koma (jap): Cao Ly Quốc (một trong ba nước nhỏ của Hàn Quốc, hai nước kia là Tan La Shiragi và Bách Tế Kudara).

Komeito (jap): Japanese political party associated with the Soka Gakkai, which traces itself back to Nicheren (1222-1282). Ironically, despite its name and stated intention of bringing ethical conduct into Japanese politics, but it has been involved in a number of high profile scandals—Đảng phái chính trị của Nhật Bản liên hệ với Soka Gakkai, có nguồn gốc từ thời ngài Nhật Liên. Mỉa mai, dù tên và chủ đích của nó là đem đạo đức vào chính trị Nhật Bản, nhưng tổ chức này đã dính líu với một số những vấn đề thật xấu xa.

Komokuten (jap): Virupaksha (skt)—The broadeyed (ugly-eyed) deva—Quảng Mục Thiên Vương.

Komusô (jap): “Emptiness monks”—Monk of emptiness—See Hư Không Tăng. Komyo (jap): Prabhasvara (skt)—Light (bright and clear)—Illumination—See Quang Minh. Komyoji (jap): Chùa Quang Minh (Nhật Bản). Komyo-Kogo (jap): Hoàng hậu Quang Minh

(Nhật Bản).

Kon (jap): 1) Indriya (skt): See Sense organ; 2) Mula (skt): Root—Căn bản. Konagamana (p): Kanakamuni (skt)—Câu Na Hàm—Câu Na Mâu Ni—Câu Na Hàm Mâu Ni. Konantoritsu (jap): Cổ Nam Đô Luật Tông (Phật Giáo Nhật Bản).

Konchok Gyelpo (1034-1102): Founder of Sakya monastery in 1073. He was a disciple of the translator Drokmi, who traveled to India and studied Sanskrit with Santipa. Sakya later became the chief monastery of the Sakyapa order of Tibetan Buddhism—Vị sáng lập tu viện Sakya vào năm 1703. Ngài là đệ tử của nhà thông dịch Drokmi, người đã du hành đến Ấn Độ và học Phạn ngữ với Santipa. Tu viện Sakya sau này trở thành tu viện chính của trường phái Sakyapa của Phật giáo Tây tạng.

Kondane (skt): Name of a Buddhist place in west India, about seven miles from Karjat. The Buddhist caves in Kondane are slightly of later date than those at Bhaja. The facade pillars are in stone instead of wood. The caitya hall is one of the earliest and is an important landmark in the development of rock-cut architecture—Một địa danh Phật giáo ở vùng tây Ấn Độ, cách Karjat bảy dặm. Các hang động ở Kondane có niên đại hơi muộn hơn các hang động ở Bhaja (see Bhaja). Các cây cột ơ mặt tiền bằng đá chớ không phải bằng gỗ. Đại sảnh Thánh điện thuộc loại xưa nhất, và là một bước ngoặt quan trọng trong sự phát triển của kiến trúc hang đá.

Kondanna (p): Kaundinya (skt)—See Kiều Trần Như.

Kondo (jap): Kim Đường Điện (Chùa Nhật Bản).

Kongakai (jap): See Kim Cang Giới. Kong’an (kor): A Korean term for “koan”—Hàn ngữ chỉ “công án”—See Công Án. Kongochi (jap): Sư Kim Cang Trí (Nhật Bản). Kongochokyo (jap): Vajra-crown sutra—See Kinh Kim Cang Đảnh.

Kongochokyo-Mikkyo (jap): Kinh Kim Cang Đảnh Mật Giáo—See Kinh Kim Cang Đảnh.

Kongô Hannya Haramitsu Kyô (jap):

Vajracchedika-prajna-paramita-sutra (skt)— Diamond sutra—The Perfection of Wisdom Diamond Sutra—See Kinh Kim Cang.

Kongôjô (jap): Vajrayana (skt)—Tantrayana

(skt)—Adamantine vehicle—Diamond way— Nyingmapa, Kagyupa, Sakyapa và Gelugpa—See Kim Cang Thừa.

Kongôkai Mandara (jap): Vajradhatu-mandala (skt)—Diamond Realm Mandala—Kim Cang Giới Mạn Đà La—See Kim Cang Giới.

Kongô-Kyô (jap): Vajraccedika-prajna- paramita-sutra (skt)—Diamond sutra—See Kinh Kim Cang.

Kongo-Satta (jap): The Diamond Buddha—See Kim Cang Tát Đỏa.

Konkô (jap): Vajra (skt)—Ba Di La—Diamond or adamantine—See Kim Cang. Kôn-nin (jap): Hung-jen—See Hoằng NhẫnNgũ

Tổ.

Konjin (jap): Darkness—Sloth—Stupefaction— See Hôn Trầm.

Konkai-Komyoji (jap): Kim Giới Quang Minh Tự

(Nhật Bản).

Konkanapura (skt): Name of an ancient kingdom—See Cung Kiến Na Bổ La. Konkômyôkyô (jap): Suvarnaprabhasa-Sutra (skt)—Golden Light Sutra—See Kinh Kim Quang Minh.

Konkômyô-Saisho-O-Kyo (jap): Suvarnabhasottama-raja-sutra (skt)— Suvarnaprabhasa-raja-sutra (skt)—Chin-kuanming-tsui-sheng-wang-ching (chi)—The Golden Light Supreme King Sutra—Kim Quang Minh Tối Thắng Vương Kinh—See Kinh Kim Quang Minh.

Konkomyo-Shitenno-Gokoku (jap): Kim Quang Minh Tứ Thiên Vương Hộ Quốc Chi Tự (nhật

Bản).

Konkô No Cho (jap): See Vajra pounder. Konpon-Setsu-Issai-U-Bu (jap): Mulasarvastivadin (skt)—Original School of the Preaching that All Things Exist, one of the sects of Early Buddhism—Căn Bản Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ, một trong những bộ phái của Phật giáo Nguyên Thủy—See Nhất Thiết Hữu Căn Bổn.

Kon-Riki-Kaku-Do (jap): Căn Lực Giác Đạo— See Roots-powers-limbs of truth-path.

Konshi-Sangai (jap): Kim Thử Tam Giới, tam giới (dục giới, sắc giới, và vô sắc giới) ở đây và bây giờ—The triple world here and now. Konshô (jap): The evening bell which is sounded after sunset. It is customary in Zen monasteries to ring the evening bell 108 times to drive out all delusions. The number corresponds to the number of different kinds of delusion that are said to afflict human beings. As the person responsible sounds the bell, he or she simultaneously chants a sutra. On New Year’s Eve, Zen monasteries sound the Konshô 108 times at midnight—Chuông chiều được đánh lên sau khi mặt trời lặn. Đây là tập tục của các Thiền viện đánh 108 tiếng chuông để xua đuổi ảo tưởng. Con số tương ứng với các loại ảo tưởng khác nhau mà người nói là đã gây phiền chuốc não cho con người. Khi người chịu trách nhiệm gióng lên tiếng chuông, người ấy đồng thời cũng đang trì kinh. Vào đêm trừ tịch, các Thiền viện cũng đánh chuông 108 lần ngay vào lúc nửa đêm.

Kon-tsegs (tib): Ratna-rasi or Ratna-kuta (skt)— Bảo Tích—Collection of gems—Accumulated treasures.

Konyodha (skt): Name of an ancient kingdom, possibly the present Ganjam town—See Cung

Ngự Đà.

Ko-On-Ten (jap): Abhasvara (skt)—A Ba Hội— A Ba Thoại—Heaven of radiant sound—See Quang Âm Thiên.

Koravya (skt): Kuru (skt)—Câu Lưu Sa—See Câu Lưu Bà Vương.

Korean Buddhism: Korean Buddhism—Phật

Giáo Triều Tiên.

Korean canon of Buddhism: See Cao Ly Tạng. Kori-ji (jap): Quảng Lợi Tự—Name of a temple in Japan.

Korin (jap): Hsiang-Lin—1) Name of a region in Japan: Vùng Hương Lâm (Nhật Bản); 2) Hsianglin-ch’en-yuan (chi): Korin (jap)—See Trừng Viễn Hương Lâm Thiền Sư.

Korlo (tib): Chakra (skt)—Luân—Wheel.

Korlo-dompa (tib): Chakra-samvara (skt)—Luân Giới—A meditational deity which belongs to the annuttara tantra set of teaching—Một vị trời thiền trong giáo pháp mật tông vô thượng.

Kornfield, Jack: American lay vipassana teacher who trained with Ajahn Chah and S. N. Goenka. Chogyam Trungpa invited him to teach Theravada meditation at Naropa Institute in the early 1970s, and for several years after that he taught meditation in a variety of places all over the world. He co-founded the Insight Meditation Society in Barre, MA, U.S.A., where he is one of the main teachers. He has published a number of books, including “Living Buddhist Masters,” and “Dharma Talks,” (with Joseph Goldstein)—Phật tử tại gia người Mỹ, thầy dạy thiền minh sát, từng thọ giáo với Ajahn Chah và S. N. Goenka. Chogyam Trungpa đã mời ông dạy thiền Nguyên Thủy tại Viện Naropa vào đầu thập niên 1970s, và trong nhiều năm sau khi dạy thiền tại đây, ông còn dạy thiền tại nhiều nơi khác khắp thế giới. Ông đồng sáng lập Hội Thiền Minh Sát (Insight Meditation Society) ở Barre, Massachussett, Hoa

Kỳ, tại đây ông là thầy giáo trụ cột. Ông đã xuất bản một so sách, gồm quyển “Những Vị Thầy Phật Giáo Sống,” và “Pháp Thoại” (cùng viết với Joseph Goldstein).

Kôroku (jap): Broad records—To record in details all the teachings or detailed teachings of a founding master (patriarch)—Quảng lục, ghichép tỉ mỉ pháp ngữ (lời dạy) của tổ thầy khai sơn.

Koromo (jap): A long monastic robe worn by Buddhist monks in China and Japan. In India, this style of robe was traditionally used as a sleeping garment—Y dài được chư Tăng Trung Hoa và Nhật Bản mặc. Ở Ấn Độ, loại y này theo truyền thống được dùng như áo ngủ.

Korosi, Csoma Sandor (1784-1842):

Transylvanian scholar who traveled to Ladakh in search of the origins of the Hungarian people. He believed that these origins lay in Central Asia among the Uighurs, and thought that their language was related to Hungarian. In order to trace Hungarian origins, he traveled throughout Central Asia and the Himalayan region, and he conducted research in Leh for almost two years. Although he never found records relating to Hungarians, during his studies he produced a seminal Tibetan-English dictionary and Grammar. He also brought a wealth of information about Tibetan culture to Europe, and is widely regarded as the father of Tibetan Studies in the West—Một học giả người Transylva du hành đến Ladakh để tìm tòi nguồn gốc của người Hung Gia Lợi. Ông tin tưởng rằng nguồn gốc của họ ở tại vùng Trung Á trong số những người Uighurs, và nghĩ rằng ngôn ngữ của họ liên hệ tới ngôn ngữ Hung Gia Lợi. Để truy nguyên nguồn gốc của người Hung Gia Lợi, ông đã du hành khắp các miền Trung Á và vùng Hy Mã Lạp Sơn, và ông đã làm cuộc nghiên cứu tại Leh trong 2 năm. Mặc dù ông chẳng bao giờ tìm thấy tài liệu liên hệ tới người Hung Gia Lợi, trong khi nghiên cứu ông đã làm ra một bộ Tự Điển và Văn Phạm Tây Tạng. Ông cũng đã mang về Âu Châu rất nhiều những tin tức về văn hóa Tây Tạng, và ông được xem như một cách rộng rãi là cha đẻ của ngành nghiên cứu về Tây Tạng ở phương Tây.

Koryu Osaka Zenji: See Ninh Phản Thiền Sư.

Kosa (skt): 1) Auspicious, good luck, greatfortune: Cát Tường; 2) Auspicious grass: Cỏ cát tường; 3) Cask, box, treasury: Câu xá (chiếc hộp, kho báu).

Kosai-Zenji (jap): Hung-chi Ch’an-shih (chi)— Hoàng Tế Thiền Sư—See Hành Tư Thanh

Nguyên Thiền Sư.

Kosajja (p): Abhidharma (skt)—Sarvastivadin (skt)—Treasury—Câu Xá Tạng. Kosala (skt): Còn gọi là Câu Sa La, Câu Tát La, hay Cư Tát La—See Kiều Tát La.

Kosala-samyutta (p): Sutra on King Pasedani Kosala, Samyutta Nikaya 3—Kinh Tương Ưng Kiều Tát La, Tương Ưng Bộ 3—Kinh đức Phật giảng cho vua Ba Tư Nặc.

Kosala-sutta (p): Sutra about the Kosalan,

Anguttara Nikaya V.49—Kinh Kiều Tát La— Tăng Nhất A Hàm V.49—Kinh nói về người Câu Sa La—See Kiều Tát La.

Kosambi (skt): Kiều Thường Di—An ancient site in central India—Một vùng đất cổ nằm ở miền trung Ấn Độ—See Câu Đàm Di. Kosambiya-suttam (p): Sutra on Kosambi—Kinh Kiều Thường Di.

Kosa-sastra (skt): See Câu Xá Luận.

Kosa school: Câu Xá Tông. Kosa Sect: —Abhidharma-kosa or Pitaka school of Vasubandhu—See Câu Xá Tông. Kosa-Zenji (jap): Hongji-chan-shi (jap)—See Hoàng Tế Thiền Sư.

Kôsen Sôon Zen master (1816-1892): Thiền sư Kosen—Name of a Japanese Zen master—Kosen studied Zen with master Ryoten, trying to meditate on emptiness. Ryoten admonished him, “Intensive Zen meditation must be like a mute having a dream. You are too intellectual to study Zen.” Far from being discouraged by this, Kosen stirred himself to make even greater efforts. One night as he sat watching the rain, a boy monk called to him in a loud voice. Kosen responded, then all of a sudden experienced an awakening of insight. Later Kosen went to study with Zen master Hakuin. One day the master quoted a famous line of scripture that says, “Don’t dwell on anything, yet enliven the mind.” Then he asked Kosen, “What is the mind?” Kosen said, “Not dwelling on anything!!!” Hakujun punched him six or seven times and said, “You ignoramus! You still don’t know the meaning of the words ‘yet enliven’ do you?” At that moment, Kosen attained liberation—Kosen theo học Thiền với thiền sư Ryoten, cố gắng tu tập thiền không quán. Ryoten thường quở Kosen: “Thiền giả thâm sâu như người câm nằm mộng vậy. Ông quá thông minh để tham học Thiền.” Không hề nao lòng trước lời nhận xét của thầy, Kosen càng tinh tấn nỗ lực nhiều hơn trong công phu thiền định. Một đêm khi Kosen đang ngồi nhìn mưa ngoài trời, bỗng nghe tiếng một chú tiểu gọi tên mình. Kosen đáp lại, bất chợt thấy tâm mình bừng sáng. Sau này, Kosen đến tham học với thiền sư Bạch Ẩn Huệ Hạc. Ngày nọ, Bạch Ẩn Huệ Hạc trích giảng đoạn kinh văn nổi tieng: “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm,” ngài chợt quay sang Kosen và hỏi: “Tâm là cái gì?” Kosen đáp ngay: “Ưng vô sở trụ!!!” Bạch Ẩn Huệ Hạc liền gõ năm bảy cú lên đầu Kosen, quở rằng: “Đồ ngu dốt! Đến bây giờ mà vẫn chưa hiểu được ý của ‘nhi sanh kỳ tâm’ hay sao? Ngay lời nói này

Kosen hoát nhiên đại ngộ.”

Kosen, Takuju (1760-1833): See Takuju Kosen. Kosetsu (jap): Vipasyin-buddha (skt)—Universal Preaching Buddha—Phổ Thuyết Phật. Koshaku (jap): Fragrance Accumulation—See Hương Tích.

Koshaku-Kyoku (jap): Fragrance-Accumulation’s office—See Hương Tích Cục. Koshala (skt): Còn gọi là Câu Sa La, Câu Tát La, hay Cư Tát La—See Kiều Tát La.

Kosha school: Kosa Sect—Tông Câu Xá của Ngài Thế Thân—Abhidharma-kosa or Pitaka school of Vasubandhu—See Câu Xá Tông. Koshin Mida: Amida within the self—SelfNature Amitabha, Mind-Only Pure Land (the concept of Mind-Only Pure Land refers to the Pure Land within our True Mind)—Di Đà Bổn Tánh Tịnh Độ Duy Tâm.

Kôshô-ji (jap): Name of a Sôtô temple in Fukukusa, Japan, south of Kyoto. Zen master Dôgen Kigen (1200-1253) established a community there in 1233 a few years after he returned from China. The temple was officially consecrated in 1236. Dôgen constructed Kôshô-ji as the first Chinese-style Zen temple in Japan. It included a monks’ hall (sôdô), a Dharma hall (hôdô), and a Buddha hall (Butsudô)—Tên của một tự viện Tào Động trong vùng Fukukusa, Nhật Bản, nằm về phía nam Kyoto. Thiền sư Đạo Nguyên Hy Huyền đã xây dựng tại đó một ngôi tự viện vào năm 1233, chỉ vài năm sau khi Sư trở về từ Trung Hoa. Ngôi tự viện được chính thức thừa nhận vào năm 1236. Thiền sư Đạo Nguyên Hy Huyền xây dựng tư viện Kôshô-ji như là ngôi chùa đầu tiên ở Nhật kiến trúc theo kiểu cách Trung Hoa. Nó gồm một Tăng đường, một Pháp đường, và Chánh điện (Phật điện).

Kôshô Uchiyama Zenji: Zen Master Kosho Uchiyama—See Nội Sơn Hưng Chính Thiền Sư. Koshu (jap): Hảo Thủ—A good hand, a nice hand, a person who has practical ability—Người có khả năng thực tiễn.

Kôshu-Bunki Zenji (jap): Hangchou-Wenhsi— See Hàng Châu Văn Hỷ Thiền Sư.

Kôshushaku (jap): The barbarian with a red beard—Người Hồ râu đỏ—See Barbarian. Kôshu-Tenryu (jap): Hangzhou Tianlong—See Hàng Châu Thiên Long Thiền Sư. Kôshu-Tenryu Zenji (jap): Hang-chou-T’ienlung—See Hàng Châu Thiên Long Thiền Sư.

Koso (jap): The Founding Patriarch—See Cao Tổ.

Kosthaka (skt): Câu sắc tha ca.

Koteng (jap): Cát Đằng—Name of a monk.

Koti (skt): 1) Chu-chih: See Câu Chi Thiền Sư; 2) A numerical unit in India; some said to be equal to one million, but others said to be equal to ten billion. Also explained by 100, or 100,000, or 10 million—Câu Lợi hay câu chi, đơn vị của Ấn Độ; một số nói nó tương đương một triệu, số khác nói mười triệu. Lại có nơi giải thích là 100 hay 100.000.

Kotlan (skt): Kha Đốt La—An ancient kingdom west of Tsung-Ling, south of Karakal lake—Một vương quốc cổ nằm về phía tây của Sùng Lĩnh, về phía nam hồ Karakal.

Kôtôroku (jap): Tenshô Kôtôroku (jap)—Thiên Thánh Quảng Đăng Lục—See T’ien-sheng Kuang-teng Lu.

Kotsu (jap): 1) A Japanese term literally means “bones”: See Cốt; 2) A small staff or baton used by a Zen master when instructing students or giving a sermon. It is usually 15 inches (35 centimeters) long, made from wood or bamboo: Chiếc gậy nhỏ được một vị Thiền sư sử dụng khi giáo huấn đệ tử hay thuyết giảng. Gậy thường dài khoảng 3,5 tấc, được làm bằng cây hay tre.

Kotsu Jiki (jap): To beg for food—Begging alms—See Khất Thực.

Koun Ejo Zenji (jap): See Cô Vân Hoài Trang Thiền Sư.

Kousha-shu (jap): Abhidharma-kosa or Pitaka school of Vasubandhu—See Câu Xá Tông.

Koya (jap): Núi Cao Dã (Nhật Bản).

Koyo Seibo (jap): Hsing-yang Ch’ing-p’ou— Xingyang Qingpou—See Hưng Dương Thanh

Phẩu Thiền Sư.

Kôyôboku no Zen (jap): Hoàng dương Thiền— See Boxwood Zen.

Kôyô Seijô (jap): Hsing-yang Ch’ing-jang— Xingyang Qingrang—See Hưng Dương Thanh

Nhượng Thiền Sư.

Kozankoka (jap): Huang Sanku—Hoàng Sơn Cốc

(Nhật Bản).

Kôzen Gokokuron (jap): “Discourse on the Propagation of Zen and Protection of the Nation,” name of a work of commentary. The text has three parts, composed by the Japanese Rinzai monk Eisai (1141-1215) in 1198—See Hưng

Thiền Hộ Quốc Luận.

Kozen-Zetsugo (jap): Quang Tiền Tuyệt Hậu— Never before—Unprecedent—Unique.

Krakucchanda (skt): Kakuda-Katyayana (skt)— Kakusandha (p)—See Câu Lưu Tôn Phật and Thất

Phật.

Krakucchanda Buddha (skt): See Krakucchanda.

Krama (skt): Succession—Thứ đệ—See Hai Mươi Bốn Pháp Bất Tương Ưng Trong Duy Thức Học.

Krida (skt): Khela (skt)—See Hý.

Krida-pradosika (skt): See Hỷ Tiêu Thiên. Kripa (skt): Bi—Sự thương xót, lòng bi mẫn— Pity—Compassion.

Kripatma (skt): Tư tưởng thương xót—Pitying thought—A Bodhisattva with a pitying thought of sentient beings ought not to eat any meat whatever—Một vị Bồ Tát với tư tưởng thương xót chúng sanh, không nên ăn bất cứ thứ thịt nào.

Krishna (skt): See Cát Lý Sắt Nã. Krisna-karna (skt): Mahakala (skt)—See Hắc

Thiên.

Kritaka-akritaka (skt): Made and not-made—

See Tác Phi Tác.

Kritsna (skt) Kasina (p): Complete—A circle. Kriya (skt): Kiriya(p)—Hành hay hành động— Acting—Action.

Kriyabhivyakti (skt): Manifested work—Sở tác minh liễu hay công việc được biểu hiện.

Kriya-tantra (skt): See Nghiệp Chú. Krodha (skt): Pratigha or Dvesa (skt)—Anger— See Phẫn.

Krodha-candra-tilaka (p): Nguyệt Yểm Phẩn Nộ Trì Minh Vương.

Krosa (skt): Câu Lô Xá—Câu Lâu Xá—See Câu Lô Xá.

Krpalu (skt): Lân Mẫn Bồ Tát—Compassionate Bodhisattva.

Krpatma (skt): See Kripatma.

Krsna (skt): Mahakala (skt)—See Hắc Thiên.

Krsnakarma (skt): Darkening of the month— Latter half of the month—Period of the waning moon—See Hắc Nguyệt.

Krsnakarna (skt): Name of a goddess—Hắc nhĩ. Krsnapaksa (skt): The period of the waning moon—See Hắc Nguyệt.

Krta-yuga (p): Satya-yuga (skt)—Vivarta kalpa (skt)—See Thành Kiếp.

Krttika (skt): Ngang—See Twenty eight constellations.

Krtyanusthana-jnana (skt): Wisdom of perfecting the double work of self-welfare and the welfare of others—See Thành Sở Tác Trí. Ksa (skt): Ksha (skt)—Land—Độ (quốc độ).

Ksama (skt): Ksamayati (skt)—Confession and reform—Repentance—See Sám Hối. Ksamayati (skt): Repentance rites—See Hối

Pháp.

Ksana (skt): Ksana, said to be 20 lava or 400 finger-snaps—See Sát Na. Ksana-bhanga (skt): Khanabhana (p)—See Sát

Na Sinh Diệt.

Ksana-ksana (p): An instant—Thought after thought—See Niệm Niệm. Ksanika-samadhi (skt): Khanika-samadhi (p)— Momentary concentration—Sát Na Định—Sự định trong sát na hiện tại.

Ksanti (skt): Khanti (p)—Kiên nhẫn đợi chờ việc gì—Patience—Endurance—Forebearance— Patient waiting for something—See Nhẫn Nhục. Ksanti-bala (p): Khanti-bala (p)—Patience strength—Power of tolerance (forebearance or patience)—See Nhẫn Lực. Ksanti-deva (skt): Patience-deva—Sằn Đề Bà— Nhẫn Nhục Thiên.

Ksanti-paramita (skt): Nhẫn Ba La Mật—Nhẫn nhục—Constancy—Forebearance—Patience— Perseverence—Powers of patient endurance— Repression—See Nhẫn Nhục Ba La Mật.

Ksanti-paramita-Bodhisattva (skt): Cardinal patience—See Sằn Đề Ba La Mật Bồ Tát. Ksantirsi (skt): Ksantyrsi (skt)——Enduring rsi— Patient rsi—See Sằn Đề Tiên Nhân.

Ksanti-simha (skt): Sư Tử Nhẫn—Name of a monk.

Ksanti in sound: Ghoshanugakshanti (skt)— Kshanti in sounds—See Âm Hưởng Nhẫn.

Ksanti-vadirsi (skt): See Sằn Đề Đề Bà. Ksarapaniya (skt): Sai La Ba Ni—See Sấm La

Bán Ni.

Ksattriya (skt): Khattiya (p)—Military and ruling—See Sát Đế Lợi.

Ksauma (skt): Ksaumaka (skt)—See Sấm Ma.

Ksauma garments: Sám Ma Y—Clothing made of ksauma, i.e. wild flax—Y áo làm bằng một loại cây gai dại.

Ksaya (skt): Khaya (p)—Tận thế—Exhausting— Destruction—Decay—Wasting or wearing away—End—Termination—Destruction of the universe.

Ksaya-jnana (skt): Knowledge that thoroughly knows the destruction of the universe—See Tận Trí.

Ksema (skt): An bình—Peace—Quiet—Tranquil. Ksetra (skt): Độ—Land—Ksetra is also used to imply a universe consisting of three thousand large chiliocosms—“Độ” cũng được dùng để chỉ vũ trụ bao gồm tam thiên thế giới—See Tứ Độ.

Ksha (skt): Ksetra (skt)—Sát độ (đất).

Kshama (skt): Khama (p)—Repentance—Sám hối.

Kshana (skt): Sát na—A very short period of time.

Kshanikam (skt): Sát na hay sự tạm bợ— Momentariness.

Kshanti (skt): Nhẫn nhục hay an nhan—See

Ksanti.

Kshantideva (skt): Nhẫn nhục thiên.

Kshanti-Paramita (skt): Nhẫn nhục Ba la Mật. Kshantiparamita sound: See Nhẫn Nhục Địa. Kshatriya (skt): The warrior and ruling castes in India during Sakyamuni’s time—See Sát Đế Lợi.

Kshitigarbha (skt): See Ksitigarbha.

Ksi-Ki: Khuy Cơ—Name of a noted monk during the T’ang Dynasty—See Khuê Cơ. Ksinasrava (skt): Thief-destroyer—See Sát Tặc. Ksirinika (skt): Sai Lợi Ni Ca—A sap-bearing tree—Một loại cây có mủ.

Ksitigarbha (skt): Kshigarbha—Earth-store

Bodhisattva—Earth-Treasury Bodhisattva— Suffering: Duhka (skt)—See Khổ; 3) Phrase: Pada (skt)—Cú.

Kuan-Hsu-K’ung-Tsang-P’u-Sa Ching (chi): Sutra on contemplation of Bodhisattva of Space— Kinh Quán Hư Không Tạng Bồ Tát.

Kuan-li-ssu (chi): Name of an important Chinese Zen monastery on A-yu-wang-shan. It was designated as one of the Five Mountains, the most prestigious Zen monasteries in China—Tên của một ngôi chùa trên núi A Dục Vương. Đây là một trong năm ngoi chùa lớn và nổi tiếng nhất trong hệ thống Ngũ Sơn.

Kuan-nan Tao-ch’ang: Kannan Dojo (jap)—See Quan Nam Đạo Thường Thiền Sư. Kuan Shi Yin (chi): Avalokitesvara (skt)—One of the two attendants by the side of Amitabha—

Quán Thế Âm, một trong hai vị hầu cạnh của Đức Phật A Di Đà.

Kuan Shi Yin’s Efficacious Response True Words: Quán Âm Linh Cảm Chân Ngôn—See

Thập Chú.

Kuan-Shih-Yin-Kuan-Ching (chi): Sutra on contemplation on Avalokitesvara Bodhisattva— Kinh Quán Thế Âm Quán Kinh.

Kuan-Ting (chi): See Quán Đảnh Đại Sư.

Earth-Womb Bodhisattva—See Địa Tạng Bồ Tát. Kinh Quán Vô Lượng Thọ.

Kuan-wu-liang-shou-fo-ching (chi): Amitayurdhyana Sutra (skt)—Kammuryo-jukyo (jap)—Sutra of the meditation on Amitayus—See

Ksitigarbha (Earth-Store) Bodhisattva on the

24th day: Lễ vía Địa Tạng Bồ Tát vào ngày 24. Ksitigarbha-pranidhana-Sutra (skt): Kinh Địa Tạng—See Kinh Địa Tạng Bổn Nguyện.

Ksitigarbha Shrine: Điện Địa Tạng.

Ksudrakadhyaya (skt): Khuddaka-patha (p)— Tiểu Tụng—Small Recitation Sutra—Kinh bao gồm qui định về thực hành nghi lễ.

Ksudrakagama (skt): Khuất Đà Ca A Hàm— Division of smaller books—Minor Sayings— Small Agama Sutra—See Kinh Tiểu A Hàm. Ksudrakapitaka (skt): Ksudrakagama (skt)—See Kinh Tiểu A Hàm.

Ksudrapanthaka (skt): See Châu Lợi Bàn Đà

Già.

Ku (jap): 1) A Japanese word equivalent to Emptiness or sunyata: Thuật ngữ Nhật Bản tương đương với từ ‘sunyata’ có nghĩa là ‘không’; 2) Kuan-Yin (chi): Avalokitesvara (skt)—Kannon (jap)—See Quán Thế Âm Bồ Tát.

Kuan-yin Ching (chi): Kuan-yin Sutra, the popular Chinese title for the “Kuan-shih-yin P’u-sa P’u-men”—Quán Thế Âm Kinh, Quán Thế Âm Phẩm Phổ Môn.

Kuan Yin efficacious response true words:

Quán Âm linh cảm chân ngôn.

Kuan-Yin Gandharaja: Hương Vương Quán Âm. Kuan-Yin gazing at the moon in the water: See Thủy Nguyệt Quán Âm. Kuan-Yin with the willow-branch: See Dương

Liễu Quán Âm.

Kuang-Ming (chi): See Quang Minh Tự. Kuang-Tsu (chi): Chih-men Kuang-tsu (chi)—See Quang Tộ Trí Môn Thiền Sư.

Kuang-Yong Nan-Ta (chi): Nanto Koyu (jap)— Nan-t’a Kuang-yung (Wade-Giles Chinese)— Nanta Guangyong (Pinyin Chinese)—See Nam Tháp Quang Dũng Thiền Sư.

Kuang-Zhai (chi): See Quang Trạch Tự. Kuang-Zhai’s four yanas: See Quang Trạch Tứ

Thừa.

Kuang-Zhao-Hui-Jue (chi): See Quảng Chiếu Huệ Giác Thiền Sư.

Kuang-Zuo-Zhi-Men (chi): See Quang Tộ Trí

Môn Thiền Sư.

Kubera (p): Câu phệ la.

Kubutsuji (jap): Nine Buddhist ritual actions performed as a part of the funeral of a prominent Buddhist monk or nun. They are: 1) laying the corpse in the coffin (nyugab), 2) moving the coffin to the lecture hall (igan butsuji), 3) closing the coffin lid (sagan butsuji), 4) hanging a portrait of the deceased in the lecture hall or at the front gate (kashin), 5) a brief sermon on the Dharma in front of the coffin at the taiya service (taireishôsan), 6) carrying the coffin to the cremation grounds (kigan), 7) offering hot tea (tencha butsuji), 8) offering hot sweetened water (tentô butsuji), and 9) starting the cremation fire with a torch (ako)—

Chín nghi thức được cử hành trong tang lễ của một vị Tăng hay Ni nổi trội trong tự viện. Đó là: 1) đặt thi hài vào quan tài, 2) di quan đến giảng đường của tự viện, 3) đóng nắp quan tài lại, 4) treo di ảnh của người quá cố trong giảng đường hay ngay trước cổng, 5) một bài thuyết giảng ngắn được thuyết ngay trước quan tài, 6) di quan đến nơi hỏa táng, 7) cúng trà nóng, 8) cúng nước đường nóng, 9) bắt đầu trà tỳ với ngọn đuốc.

Kucha: Kutche or Kutcha (skt)—Khuất Chi— Khuất Từ—Khố Xa—See Quy Tư.

Kuden (jap): The field of felicity in the poor, which means happiness produced through kindness to needy people—Phước điền nơi người nghèo—See Tứ Phước Điền. Kudoku (jap): Guna (skt)—Good quality— Virtue—Merit and virtue—See Công Đức. K’uei-Chi (632-682): Quy-Chi—Khuy Cơ—The main student of Hsuan-Tsang, who is credited with founding the Fa-Hsiang school—See Khuê

Cơ.

Kuei-fêng Tsung-mi: Keiho Shumitsu (jap)— Guifeng Zongmi—Thiền sư Tông Mật (780841)—See Khuê Phong Tông Mật Thiền Sư.

Kuei Shan Attends on Pai Chang: See Công Án Qui Sơn Thỉnh Bách Trượng. Kuei-shan Kicks Over the Water Bottle: See Công Án Dược Đảo Tịnh Bình.

Kuei-shan-Ling-yu: Isan-Reiyu (jap)—Guishan Lingyou—Thiền sư Qui Sơn (771-853)—See Qui Sơn Linh Hựu Thiền Sư.

Kuei-shan School: Igyo-Shu (jap)—Kuei-yang school, a lineage of Chinese Zen active during the T’ang dynasty (618-907)—See Quy Ngưỡng Tông. Kuei-shan T’a-an: Isan Daian (jap)—Guishan Da’an—See Đại An Phúc Châu Thiền Sư.

Kuei-tsung Chih-ch’ang: Kisu-Chijo (jap)— Guizong Zhichang—See Quy Tông Trí Thường

Thiền Sư.

Kuei-Tsung-Chih-Chieh (chi): Quy Tông Chí Chi—Name of a Chinese Zen master—Tên của một thiền sư Trung Hoa.

Kuei-tsung’s cutting a snake with a spade: See Công Án Quy Tông Trảm Xà Nhân Duyên.

Kuei-tsung Ts’ê-chên: Kiso Sakushin (jap)— Guizong Cezhen—See Qui Tông Sách Chân

Thiền Sư.

Kuei-Yang-Tsung (chi): Igyo-Shu (jap)—SeeQuy Ngưỡng Tông.

Kufu (jap): Zen practice, especially seated meditation or contemplation of a kôan during seated meditation—Công phu thiền tập, đặc biệt là tọa thiền hay quán công án trong khi tọa thiền.

Kufu-Bendo (jap): Công phu biện đạo—Zen master Dogen used the words “Kufu-Bendo” to express Zazen itself—Thiền sư Đạo Nguyên dùng từ ngữ “Cong phu biện đạo” để diễn tả thiền tọa— SeeBendowa.

Kuge (jap): Khapuspa (skt)—Aristocracy: Công gia (giới quí tộc Nhật Bản)—Flowers in space: Không hoa (hoa đốm trong hư không)—See Không Hoa.

Ku-gedatsu (jap): Release through meditation on emptiness. To empty the mind of the ideas of me, mine and sufferings which are unreal—Hiểu được bản chất của vạn hữu vốn không. Làm cho cái tâm không, cái tôi không, cái của tôi không, khổ không, là giải thoát—See Tam Giải Thoát. Kuhana (skt): Siểm Khúc—Flattery and fawning. Kui-Chen: Rakan Keishin (jap)—Lo-han Kuichen (Wade-Giles Chinese)—Luohan Guichen (Pinyin Chinese)—See La Hán Quế Sâm Thiền Sư.

Ku’in (jap): The kitchen-office building, one of the seven core buildings (shichidô garan) within a traditional Zen monastery in China and Japan. In traditional layouts, the ku’in was located off to the right side of the Buddha hall (butsudô). The large kitchen-office complexes of medieval Zen monasteries housed not only the kitchen areas where the two daily meals were prepared for the whole monastic community, but also storage areas and administrative offices. The head administrator in the ku’in was the tenzo, or cook, one of the highest offices in the monastery hierarchy. The tenzo typically oversaw a large staff of assistants and novices. Other administrative officers (tôhan) liekwise had their offices in the ku’in. Over the centuries, ku’in fell out of use in Japanese Zen monasteries; they were replaced by the smaller kuri—Kiến trúc trù phòng, một trong bảy kiến trúc cốt lõi trong trong một Thiền viện truyền thống ở Trung Hoa và Nhật Bản. Theo sự sắp xếp truyền thống, trù phòng tọa lạc bên cánh phải của Phật điện. Khu vực trù phòng trong Thiền viện không chỉ là khu nhà bếp, nơi mà hằng ngày hai bữa cơm được chuẩn bị cho cộng đồng Tăng già, mà còn là kho lẫm và những văn phòng hành chánh khác. Vị Tăng quản lý chánh trong trù phòng là vị điển tọa, một trong những chức vụ cao nhất trong hệ thống tự viện. Vị điển tọa đặc biệt trông coi tất cả các vị phụ tá và những sa di mới tu. Văn phòng của những vị Tăng chức sắc khác cũng đươc đặt trong trù phòng. Trong nhiều thế kỷ, trù phòng không còn được sử dụng trong các Thiền viện Nhật Bản; mà được thay bằng khu nhà bếp nhỏ hơn. Ku-in Koshaku (jap): Khố Viện Hương Tích— See Hương Tích Cục.

Kui-Xing: Zen master Kui-Xing—See Qui Tỉnh Quảng Giáo Diệp Huyện Thiền Sư.

Kujôe (jap): Nine-strip robe, one of the three basic types of the patched robe. The kujôe was orignally designed to be worn as a formal outer garment, which monks and nuns wore whenever they had business outside the monastery grounds—Cửu điều y, một trong ba loại áo cà sa căn bản. Cửu điều y là loại y áo chính thức của chư Tăng Ni, họ phải mặc loại y này khi có việc phải đi ra khỏi khuôn viên của tự viện.

Kukai (jap): Kobo Daishi (774-835)—See Không

Hải (2).

Kukkucca (p): Uddhacca (p)—Worry— Restlessness and worry—See Lo Âu. Kukkuc-cam (p): Uddhacca (p)—Worry—See Lo

Âu.

Kukkulaniraya (p): Nhiệt Khôi Địa Ngục—Địa ngục tro nóng—The hell of red-hot ash.

Kukkuravatika-sutta (p): Sutra on the dog-duty ascetic, in the Majjhima Nikaya 57—Kinh Khổ Hạnh Con Chó, Trung A Hàm 57. Kukkutapada (skt): Kukkutapadagiri (skt)—See Kê Túc Sơn.

Kukkutapadagiri (skt): Kukkutapada—See Kê

Túc Sơn.

Kukkutarama (skt): Kê Lâm Tịnh Xá—See Kê

Viên.

Kukkutavinara (skt): Kê Lâm Tịnh Xá—See Kê Viên.

Kukkutika (skt): Gokulikas, Kukkulikas, or Kaukkutikas (skt)—See Kê Dẫn Bộ.

Kukrtya (skt): Kukkucam (p)—Remorse— Regret—Worry—See Lo âu.

Kuksa (kor): A Korean term for “national master”—See Quốc Sư. Kukkucca (p): Kukrtya (skt)—See Hối Hận. Kuku (jap): Sunyata-sunyata (skt)—Emptiness of emptiness—See Không Không. Kukyu-Jôryu (jap): Hu-ch’iu Shao-lung—Huqin Shaolong—Hổ Khâu Thiệu Long—See Hộ Quốc Kinh Viện Thiền Sư.

Kula (skt): Family—Gia đình. Kuladhita (skt): Thiện Nữ Nhân—Good and believing women.

Kuladuhitra (skt): Thiện Nữ Nhân—Good and believing women.

Kulapati (skt): See Ca La Việt. Kula-patra (skt): Thiện nam tử!—Good sons!— A son of a noble family, respectable youth. Kula-patri (skt): Thiện nữ nhân!—Good daughters!—A daughter of a good family, respectable girl.

Kula-putra (skt): See Thiện Nam Tử.

Kula-sutta (p): Sutra on Families, in the Anguttara Nikaya IV.255—Kinh Gia đình, Tăng Nhất A Hàm IV.255.

Kulika (skt): Name of an ancient city in India— See Câu Lý Ca.

Ku-ling’s clapping on the back: Công án về Cổ Linh Vỗ Lưng—After attaining enlightenment, Ku-ling bid farewell to Master Bai-Zhang and returned to the monastery in which he had been ordained by his “first teacher”, the monk who had brought him up from childhood and who, at that time, was a very old man. However, his original teacher had not entirely understood the Truth, but he was too proud to take advice from his student, as he thought disciples would never surpass their teacher. So Shen-tsan would like to help his teacher to get awakened. One day, Shen-tsan was helping his old teacher to bathe. While washing the old man’s back, he clapped on his back and said to him, “This is such a fine temple, but the Buddha in it is not at all holy!” His old teacher then turned round and looked at him, whereupon Shen-tsan commended, “Though the Buddha is not holy, he can still radiate the light!”—The koan on Ku-ling’s clapping on the back—Sau khi ngộ đạo với Tổ Bách Trượng, Thiền sư Cổ Linh bèn trở về bổn tự, nơi Sư thí phát với vị “thụ nghiệp sư”, vị thầy đã dạy Sư từ hồi nhỏ và khi đó đã già lắm rồi. Tuy nhiên, vị bổn sư này chưa thấu đạo, nhưng lại rất kiêu ngạo và không muốn nghe lời khuyên của đệ tử, vì nghĩ rằng đệ tử làm sao hơn thầy được. Vì thế ngài muốn tìm cách cảnh tỉnh bổn sư. Một hôm, Sư kỳ cọ cho thầy khi tắm. Sư bèn vỗ lưng thầy nói: “Thật là một điện Phật đẹp, mà trong đó lại chẳng linh thánh chút nào.” Vị Thầy quay đầu lại nhìn Sư. Sư nói: “Phật tuy không linh thánh, nhưng có thể phóng quang!” Ku-ling Tsan: See Thần Tán Thiền Sư.

Kuluta (skt): See Khuất Lộ Đa.

Kumano-Gongen (jap): Hùng Dã Quyền Hiện (vị thần tại đền Kỷ Y, Kii, Nhật Bản).

Kumara (skt): See Câu Ma La.

Kumara-bhuta (skt): See Cưu Ma La Già Địa.

Kumarajiva (344-412): See Cưu Ma La Thập.

Kumaraju (jap): Japanese transliteration for Kumarajiva. Generally abbreviated to Raju—See Cưu Ma La Thập.

Kumarakadeva (skt): Name of a youthful deva— See Câu Ma La Thiên.

Kumara-Kasyapa (p): Cưu Ma La Ca Diếp— Name of an Indian monk—Tên của một vị Tăng

Ấn Độ.

Kumaralabdha (skt): See Câu Ma La Đa.

Kumaralata (skt): The nineteenth patriarch of Indian Zen sect—Cưu Ma La Đa là vị tổ thứ 19 ở Ấn Độ—See Hai Mươi Tám Tổ Ấn Độ. Kumararaja (skt): Crown prince: Thái tử—An epithet of Buddha: Danh hiệu của Đức Phật—An epithet of Manjusri: Danh hiệu của Văn Thù Sư

Lợi.

Kumarata (skt): Cưu Ma La Đa—The nineteenth patriarch of Indian Ch’an Sect—Vị tổ thứ 19 của dòng Thiền Ấn Độ.

Kumarayana (skt): Cưu Ma La Già Viêm— Father of Kumarajiva—Cha của Ngài Cưu Ma La Thập—See Cưu Ma La Thập. Kumari-deva (skt): Câu Ma Lợi Thiên—Tên của một vị trời—Name of a deity. Kumarilabhatta (skt): Cưu Ma La Đa—See Câu Ma La Đa.

Kumbhanda (skt): Demons of monstrous form— Cát Bàn Tra—See Cưu Bàn Trà.

Kumbhira (skt): See Kim Tỳ La. Kumbhiraba (skt): Kumbhira (skt)—See Kim Tỳ La.

Kumidha (skt): Name of an ancient kingdom on the Beloortagh to the north of Badakhshan—See Câu Mê Đà.

Kumma-sutta (p): Sutra on the tortoise, in the Samyutta Nikaya XXXV.199—Kinh Con Rùa, Tương Ưng Bộ XXXV.199.

Kumon (jap): Sunyata school—See Không Môn.

Kumuda (skt): Opening lotus—See Câu Vật Đầu. Ku-Muhen-Sho-Jo (jap): Balance in infinite space—The Sphere of Infinite Space—Không vô biên xứ định—See Tứ Vô Sắc Định.

Kunagonmuni (jap): Koagamana (p)—

Kanakamuni (skt)—Golden Tranquility Buddha— See Kim Tịch Phật and Thất Phật.

Kunala (skt): See Câu Na La. Kunda (skt): 1) Nectar jug: Quân đồ lộ (tịnh bình); 2) A kind of flower, perhaps jasmine: Quân

Na, một loại hoa, có lẽ là hoa lài.

Kunda-Kunda (skt): See Khang Đạt. Kundalin (skt): Quân Đồ Lợi—A ring-shaped vase or bottle—Thủy bình hình tròn như chiếc nhẫn.

Kundalini (skt): See Hỏa Xà Khí.

Kundali-Raja: Quân Trà Lợi Minh Vương.

Kundapadhaniyaka (p): See Quân Đồ Bát Thán. Kundgahgrags: Công Gia Cát Lạt Tư—See Phổ Hỷ Danh Văn.

Kundi (skt): Kundika (skt)—See Quân Trì.

Kundika (skt): Bảo Bình—See Thủy Bình.

Kundokuho (jap): The Japanese mode of reading Chinese writing—Cách người Nhật đọc chữ viết của Trung Hoa.

Kunduruka (skt): See Nhũ Hương. K’ung (jap): Sunyata (skt)—Emptiness—See

Không Tánh.

Kung-an (chi): Koan (jap)—Public case—See

Công Án.

K’un-Lun mountain: See Côn Lôn Sơn. Kun-Shan Temple: Côn Sơn Tự—See Côn Sơn

(1).

Kunshin Goi (jap): The five ranks of lord and vassal. An alternative expression of the five ranks developed by Ts’ao-shan Pen-chi (840-901). In this version of the formula, the lord represents ultimate reality and the vassal represents phenomenal existence. The five-part formula may be translated: 1) the lord sees the vassal; 2) the vassal faces the lord; 3) the lord alone; 4) the vassal alone; and 5) lord and vassal are one— Năm cấp cho chủ và chư hầu. Một thuật ngữ thay đổi với ngũ vị được Thiền sư Tào Sơn Bản Tịch phát triển. Trong đó chủ tiêu biểu cho thực tại tối hậu và chư hầu đại diện cho sự hiện hữu có tính hiện tượng. Năm cấp nầy bao gồm: 1) chủ thấy chư hầu, 2) chư hầu gặp mặt chủ, 3) một mình chủ, 4) một mình chư hầu, 5) chủ và chư hầu là một— See Động Sơn Ngũ Vị.

Kunshi-namshe (tib): Ground consciousness— See A Lại Da Thức.

Kun-sop (tib): Samvrti-satya (skt)—Thế đế—

Mundane truth—Ordinary categories in contrast with categories of reality (chân đế)—Common or ordinary statement, as if phenomena were real— See Tục Đế.

Kunti (skt): Cao-đế—Who is associated with Avalokitesvara (Quán Âm). Kuntu-Zangpo (tib): Samantabhadra or Visva bhadra (skt)—Universal Virtue—Phổ Hiền. Ku-O (jap): Bhismagarjitasvara raja (skt)—The name of a legendary eternal Buddha who ruled the world during the Kalpa of Emptiness (the eternal past)—See Không Vương.

Kuonji (jap): Chùa Cửu Viễn (Nhật Bản).

Kuo-shih (chi): Kikushi (jap)—Imperial Teacher—See Quốc Sư.

Kuo-shih’s Three Calls: Hui-Zhung Kuo-shih’s Three Calls—Quốc Sư Tam Hoán—See Huệ Trung Tam Hoán.

Ku-Poison Ghost: See Cổ Độc Quỷ. Kuran (skt): Name of an ancient kingdom in Tokhara—See Khuất Lãng Na.

Kurava (p): See Thắng Biện Châu.

Kuri (jap): A small monastery kitchen, traditionally used to prepare meals for the residents of the abbot’s quarters and guest quarters. The kuri was much smaller in size than the main kitchen-office, or ku’in, where meals for the majority of the monastic community were prepared. Over the centuries, Japanese Zen monasteries only constructed the kuri rather than the ku’in, and the kuri became the administrative core for the monastery. Instead of gathering as a community to eat together in a central dining hall, most Japanese monks and nuns ate within their specific subtemples (tatchu) within the larger monastery complex. Meals were typically prepared at the small kuri which served the various subtemples—Nhà bếp nhỏ trong Thiền viện, theo truyền thống được sử dụng để chuẩn bị những bữa ăn cho những vị Tăng trực thuộc phương trượng và khách đường. Nhà bếp này nhỏ hơn nhiều so với trù phòng của Thiền viện (ku’in), nơi chuẩn bị cho tất cả những bữa ăn cho hầu hết cộng đồng Tăng già trong tự viện. Trải qua nhiều thế kỷ, các Thiền viện Nhật Bản chỉ xây dựng khu nhà bếp nhỏ thay vì cả khu trù phòng lớn, và khu nhà bếp nhỏ lại trở thành khu trung tâm hành chánh của tự viện. Thay vì tụ họp trong trù phòng để thọ thực, hầu hết chư Tăng Ni Nhật Bản thọ thực trong khu chùa phụ đặc biệt của họ nằm trong khuôn viên của ngôi tự viện lớn hơn. Những bữa ăn đươc chuẩn bị tại khu nhà bếp nhỏ phục vụ cho nhiều khu chùa phụ trong tự viện.

Kurkutapadagiri (p): Gradhakuta (skt)—

Kukkutapada (skt)—See Kê Túc Sơn. Kurkutika (skr): See Kê Dẫn Bộ.

Kurodani (jap): Part of Mount Hiei where Honen dwelt for some time and studied under Eiku— Hieizan—See Tỷ Xan Sơn.

Kuru (skt): See Câu Lưu Sa.

Kurudvipa (skt): Uttarakuru (skt)—Câu Lư Châu—Tên gọi của Bắc Đại Châu hay Bắc Cu Lô Châu—The northern of the four continents of a world—See Tứ Châu.

Kuruma Takudo (jap): Lai Mã Đồn Đạo Sư, tên của một Thiền sư của tông Tào Động Nhật Bản— Name of a Japanese Soto Zen master.

Kuryana (skt): Kuvayana (skt)—Name of an ancient kingdom south-west of Ferghana, north of the upper Oxus, the present Kurrategeen—See Cúc Lợi Nhai Na.

Kusa (skt): 1) Grass of good omen for divination: Cô Thi Thảo, một loại cỏ kiết tường; 2) See Câu Xá Tông.

Kusagrapura (skt): Name of an ancient residence of the kings of Magadha—See Cát Tường Mao Quốc.

Kusa grass: Dabbha (p)—Kusa (skt)—See Cát

Tường Thảo.

Kusakakarma (skt): Wonderful pure nature— Diệu Tánh Thanh Tịnh.

Kusala (p): Su, Sadhu, or Bhadra (skt)—Điều thiện—Good deeds—Wholesome—Good or wholesome is in contrast with evil or unwholesome—Thiện là trái với ác. Những hành pháp hữu lậu và vô lậu thuận ích cho đời nầy và đời khác (trên thông với Bồ Tát và Phật, dưới thấu trời và người).

Kusala-akusala (skt): Good and evil—

Wholesome and unwholesome—Thiện ác. Kusala-citta (skt): Wholesome consciousness— Wholesome mind—See Thiện Tâm.

Kusala-dhamma (p): Good dharma.

Kusala-dharma (skt): Kusala-dhamma (p)—

Good dharma—Meritorious action—Bạch pháp—

Thiện pháp (các việc lành không đem lại khổ đau mà ngược lại, mang lại an lạc và hạnh phúc).

Kusala-dharma-samgrahaka-sila (skt): Nhiếp Thiện Pháp Giới—Recieve wholesome dharma methods of cultivation.

Kusala-dharma-tathata (skt): Thiện Pháp Chân Như—See Cửu Vô Vi.

Kusala kamma (p): Good deed.

Kusala karma (skt): Kusala kamma (p)—Thiện nghiệp—Wholesome karma—Good karma—

Skillful action which will produce pleasant results. Kusala-mahabhumika (skt): General functions of good—See Đại Thiện Địa Pháp.

Kusala-maha-bhumika-dharma (skt): The

mental conditions for cultivation of goodness in the Kosa Sastra—See Đại Thiện Địa Pháp. Kusala-mula (skt): Good roots—See Thiện Căn. Kusala-mula-samgraha (skt): The sutra on saluting with folded hands—See Hoa Thủ Kinh. Kusala-mula-samuccheda (skt): Đoạn Thiện

Căn—To cut off or destroy, roots of goodness—

Cắt đứt và đoạn tận thiện căn.

Kusalanasrava (skt): Good things free from evil flowings—See Thiện Vô Lậu Pháp. Kusalo-dharma-cchanda (skt): See Thiện Pháp

Dục.

Kusamapura (skt): See Cẩu Tô Ma Bổ La.

Kusana (skt): See Quý Sương. Kusan Sunim (1909-1981): Name of a Korean Son monk, born in Namwon to a farming family. At the age of twenty-six he chanted Buddhist Mantras during a period of illness, and when he was cured decided to become a monk. He studied under Hyobong Sunin at Songgwangsa, and at the age of thirty-one received monastic ordination at Tongdosa. From 1962 to 1966 he served as an abbot of Tonghwasa, and in 1967 he founded the Bul-il International Meditation Center at Songgwangsa as a place for foreigners to practice meditation. He was one of the most influential Son masters of the twentieth century, and had a significant impact on the Chogye Order. He is particularly known for emphasizing the centrality of meditative practice and considering study of scriptures to be of secondary importance. His books include “The Way of Korean Zen and Nine Mountains.”—Tên của một Thiền sư Triều Tiên, sanh tại Namwon trong một gia đình nông dân. Vào tuổi 26 ông trì chú Phật giáo trong khi đang bệnh hoạn, và khi lành bệnh ông quyết định xuất gia làm Tăng. Ông theo học với sư Hyobong Sunin tại chùa Songgwangsa, và vào tuổi 31, ông thọ đại giới tại Tongdosa. Từ năm 1962 đến năm 1966 ông trụ trì chùa Tonghwasa, và năm 1967 ông sáng lập Trung Tâm Thiền Định Quốc Tế Bul-il tại Songgwangsa được xem như là một nơi cho nhiều người ngoại quốc đến thực tập thiền. Ông là một trong những thiền sư có ảnh hưởng nhất vào thế kỷ 20, và có ảnh hưởng đáng kể với trường phái Chogye. Ông được đac biệt biết đến qua việc ông nhấn mạnh đến sự thiết yếu của thiền tập và xem việc học kinh là hàng quan trọng thứ yếu thứ hai. Những sách của ông gồm bộ “Con Đường Của Thiền Tông Đại Hàn và Cửu Sơn.”

Kusha (skt): Kusha (jap)—Câu Xá Tông—A Japanese Buddhist school whose doctrines are based on Vasubandhu’s Treasury of Higher Doctrine (Abhidharma-Kosa), which was

translated into Chinese by Paramartha and HsuanTsang. In China it only existed as a separate school during the T’ang dynasty. It was brought to Japan in the seventh and eighth centuries. It is a realistic school that conceives of phenomena as being composed of subtle elements called “Dharmas,” and much of the school’s philosophy is devoted to categorization of them—Một trường phái Phật giáo của Nhật Bản mà giáo lý dựa vào bộ Vi Diệu Pháp của Ngài Thế Thân, bộ A Tỳ Đạt Ma Câu Xá Luận đã được các ngài Paramartha và Huyền Trang dịch sang Hoa ngữ. Tại Trung Hoa Câu Xá tông vẫn còn là một tông phái biệt lập đến đời nhà Đường. Tông phái này được truyền sang Nhật Bản vào những thế kỷ thứ 7 và thứ 8. Đây là trường phái hiện thực, nhìn sự vật là sự phối hợp của những yếu tố vi tế gọi la “Pháp,” và hầu hết triết lý của trường phái là phân loại những “pháp” ấy.

Kushala (p): See Kusala.

Ku-Shan-Yuan-Hsien (chi): Cổ Sơn Nguyên Hiền—Name of a Chinese Zen master—Tên của một thiền sư Trung Hoa.

Kusharon (jap): Abhidharma-kosa-sastra—See

Câu Xá Luận.

Kushashu (jap): Kosa Sect—See Câu Xá Tông. Kushinagara (skt): Kushinara (p)—Kusigramaka (skt)—Thi Thành—See Câu Thi Na. Kusho (jap): Born of emptiness—The state that is like emptiness—See Không Sanh. Ku-Shu-Metsu-Do (jap): Khổ Tập Diệt Đạo— The four axioms of truths: suffering, accumulation of suffering, extinguishing of suffering, and extinction of suffering—See Tứ Diệu Đế. Kusi (skt): Kucha (skt)—See Quy Tư.

Kusinagara (skt): Kushinara (p)—Kusigramaka (skt)—Belonged to an ancient Indian Kingdom— Thi Thành—See Câu Thi Na.

Kusinagara stupa: See Câu Thi Na Tháp.

Kusinara (skt): Kusinagara—See Câu Thi Na.

Kusita (p): Lazy person—Người lười biếng.

Kusita-vatthuni (p): Be slack—Giải Đãi Sự.

Kusito (p): Be slack—Giải đãi.

Kusulaka (skt): See Câu Tô La.

Kusula-mula-samuccheda (skt): Kusala-mulasamuccheda (skt)—See Đoạn Thiện Căn. Kusum (tib): Three kayas—Tam thân Phật—A Tibetan term for “three bodies”.

Kusuma (skt): Puspa, or Padma (skt)—See Hoa. Kusuma-mala (skt): Hoa Phát—A wrath of flowers—See Hoa Mạn.

Kusumapura (skt): Pataliputra (skt)—Pusapura (skt)— Hoa Thành—See Hoa Thị Thành.

Kutadanti (skt): See Khúc Xỉ La Sát Nữ. Kutagarasala (skt): Mahavana-Sangharama

(skt)—See Đại Lâm Tịnh Xá. Kuta-sutta (p): Sutra on the peak of the roof, in the Anguttara Nikaya III.110—Kinh nói về đỉnh nóc, Tăng Nhất A Hàm III.110. Kutcha (skt): Kutsha (skt)—Cưu Ty Quốc—Dao Tần Cưu Ma La Thập—See Kumarajiva.

Ku-Tsang: See Cô Tạng. Kutsha (skt): Kumarajiva—Dao Tần Cưu Ma La

Thập.

Kuvera (skt): Kubera (skt)—See Câu Phệ La. Kuya (jap): Sư Không Dã (903-972), Phật giáo Nhật Bản.

Kuya Shonin (jap): Không Dã Thượng Nhân

(Phật giáo Nhật Bản).

Ku-Yin-Ching-Ch’in (chi): Name of a Chinese Zen master—Tên của một thiền sư Trung Hoa— See Cổ Âm Tịnh Cầm Thiền Sư. Kuyô (jap): Serving offerings—Offerings made to express veneration, especially offerings made to the three treasures, the Buddha, the Dharma, and the Sangha. The word “kuyô” is the Japanese translation of the Sanskrit term “Puja.” Kuyô can include ritual offferings of food, flowers, incense and so on, presented to images of Buddhas and Bodhisattvas. It may also refer to the food, clothing, shelter, and other necessities that lay people provide for monks and nuns—Cúng dường để tỏ lòng tôn kính, đặc biệt là cúng dường lên ngôi tam bảo, Phật, Pháp, Tăng. Từ ngữ “kuyo” la tiếng Nhật dịch ra từ thuật ngữ Bắc Phạn “Puja.” Cúng dường bao gồm cúng dường thức ăn, hương, hoa, vân vân, được trình ra trước hình tượng Phật hay Bồ Tát. Cúng dường cũng chỉ cho thực phẩm, y áo, phòng ốc, và những thứ cần dùng mà người tại gia cung ứng cho chư Tăng Ni—See Memorial service.

Kuzen-Zetsugo (jap): Không Tiền Tuyệt Hậu— Never before—Unprecedent—Unique.

Ku Zôshi (jap): See Zen Phrase Book.

Kwaido-Soshin (jap): Hui-t’ang-tsu-hsin (chi)— Maido Soshin (jap)—See Tổ Tâm Hối Đường Hoàng Long Thiền Sư.

Kwan (jap): An exclamation often used by YunMen-Wen-Yen—Một tiếng than thường được Thiền Sư Vân Môn dùng—See Vân Môn Văn Yển Thiền Sư.

Kwan-Chu (jap): Taitzu-Huan-Chung—Sư Đại

Từ Khoan Trung—See Đại Từ Hoàn Trung Thiền Sư.

Kwangjosa P’ai (kor): Name of a Korean Sôtô Zen sect, founded by Zen master Iom (870-936) in the end of the ninth century. Its main temple located on Mount Sumi—Tu Di Sơn Phái, tên của một phái Thiền Tào Động của Phật giáo Đại Hàn, được thành lập bởi Thiền sư Lợi Nghiêm vào cuối thế kỷ thứ IX. Ngôi chùa chính của tông phái này tọa lạc trên núi Tu Di.

Kwannon (jap): Avalokitesvara (skt)—See Quán Thế Âm.

Kwanro-ku (jap): See Khuyến Lặc.

Kwan-Seum-Bosai (kor): See Quán Thế Âm.

Kwan-Um-Bosai (kor): See Quán Thế Âm.

Kwatsu (jap): Ho (jap)—See Katsu.

Kwatz (jap): See Tiếng Hét.

Kwazan (jap): 1) One of the Five Sacret Mountains of China: Hoa Sơn, một trong năm ngọn núi thiêng liêng của Trung quốc—See Ngũ Đài Sơn; 2) Name of a Japanese monk: See Quan Sơn Huệ Huyền Thiền Sư.

Kyabdro (tib): See Quy Y.

Kye-che (tib): Ayatana (skt)—See Trần Cảnh. Anuttara-yoga-tantra (skt): Kye-dorje (tib)— Highest yoga tantra—Vô Thượng Du Già Chú.

Kyô (jap): 1) Sutra (skt): sutta (p)—See Kinh; 2) Object: Visaya (skt)—See Cảnh.

Kyôaiho (jap): Kính Ái Pháp—Dharmas of reverence and love—Dharmas of reverent love. Kyo-Bosatsu-Ho (jap): Bodhisattva-vavada (skt)—Teachings for Bodhisattvas, another name for the Lotus Sutra—Giáo Bồ Tát Pháp, tên khác của kinh Pháp Hoa.

Kyochusui (jap): In the reality of circumstances there is water—Cảnh Trung Hữu Thủy—Trong cảnh có nước—According to the Records of the Transmission of the Lamp (Ch’uan-Teng-Lu), Volume VIII, Nan-Ch’uan-Pu-Yuan one day on seeing Master To-Inpo coming toward him; so he points to a water jar and says, “The jar is circumstances. Inside the jar there is water. Without disturbing the circumstances, bring some water to this old monk.” Inpo then brings the jar of water before Nan-Ch’uan and pours. Nan-Ch’uan leaves it at that (affirmation of Inpo’s behavior).

Thus,

“Nan-Ch’uan seeks water,

The ocean having dried right to the bottom.

Inpo serves a pot,

Tipped over and emptied out completely.” Zen practitioners should always remember that “in the reality of circumstances there is water, and in the reality of water there are circumstances.” To disturb water is immature, and to disturb circumstances is immature too —Theo Cảnh Đức Truyền Đăng Lục, quyển VIII, một hôm Thiền sư Nam Tuyền Phổ Nguyện thấy Đặng Ẩn Phong tiến về phía mình, bèn chỉ vào một cái bình nước và nói: “Bình là cảnh huống. Trong bình có nước. Mang đến cho lão Tăng một ít nước mà đừng gây khuấy động đến cảnh.” Ẩn Phong mang bình nước đến trước Nam Tuyền và rót nước ra. Nam Tuyền để yên như vậy (khẳng nhận thái độ của Ẩn Phong). Vì vậy làm bài kệ:

“Nam Tuyền tìm nước, Đại dương khô cạn đến tận đáy. Ẩn Phong cho cả bình,

Trút hết và làm cạn hoàn toàn.”

Hành giả tu Thiền nên luôn nhớ rằng “trong hiện thực của cảnh có nước, và trong hiện thực của nước có cảnh.” Khuấy động nước là còn non kém, và khuấy động cảnh cũng là còn non kém.

Kyô-ge-betsuden (jap): Special transmission outside of the teaching—See Giáo Ngoại Biệt Truyền.

Kyôgen Chikan (jap): Hsiang-yen Chih-hsien— Xiangyan Zhixian—See Hương Nghiêm Trí Nhàn Thiền Sư.

Kyôgyoshinsho (jap): See Giáo Hạnh Tín Chứng.

Kyôjong (kor): One of the two survived sects in

Korea during the reign of King Sejong (14181450), fourth ruler of the Choson dynasty. Under this king, the number of Buddhist schools in Korea was reduced to only two, the other was Sonjong. The Kyojong school brought together elements of Hwaom (Hua-Yen), Popsang (Fa-Hsiang), and Sammon (San-Lun) traditions. The Sonjong or meditation school combined the Kyeul (Lu-Tsung or Vinaya), Chont’ae (T’ien-T’ai), and Chinese Son (Ch’an) traditions. These two remained the only official schools of Buddhism in Korea until 1935—Một trong hai tông phái sống sót ở Triều Tiên dưới thời vua Sejong, vị vua thứ tư của triều đại Choson. Dưới thời vua này thì các tông phái Phật giáo tại Triều Tiên giảm xuống còn hai mà thôi, trường phái kia là Thiền tông. Trường phái Kyojong đã phối hợp các yếu tố của các tông phái Hoa Nghiêm, Pháp Tướng và Tam Luận. Thiền tông phối hợp Luật tông, Thiên Thai và Thiền tông Trung Hoa. Hai tông phái này là hai tông phái duy nhất còn tồn tại của Phật giáo Triều Tiên cho đến năm 1935.

Kyol-che (kor): See Nhập Thất. Kyomik (fifth century): Name of a Korean monk of the Paekche kingdom who traveled to India, where he studied Sanskrit and concentrated on the study of monastic discipline (kyeyul—Vinaya). He returned to Paekche in 526, along with the Indian monk Devadatta (Paedalta) and several recensions (sự duyệt lại) of the “Vinaya” and some “Abhidharma” texts. Together with a team of monks, he translated the texts into Korean, and is widely credited with establishing the Vinaya tradition (Kyeyul chong) in Korea—Tên của một vị sư người Triều Tiên thuộc vương quốc Paekche, người đã du hành sang Ấn Độ, tại đây ông đã theo học Phạn ngữ và tập trung vào tu tập Luật Tông. Ông trở về Paekche năm 526, với một vị Tăng người Ấn Độ tên Devadatta và sau nhiều lần duyệt lại về giới luật và vài văn kinh Vi Diệu Pháp. Ông đã cùng với một nhóm Tăng sĩ phiên dịch kinh điển Phạn sang chữ Đại Hàn, và một số lớn cho rằng chính ông đã dịch bộ Luật Tạng ở

Triều Tiên.

Kyongho: Kyongho Songu (1849-1912)—Name of an important Korean Buddhist leader in the nineteenth century. Kyongho did not write any major work, but he left a large number of instructions for meditation—Tên của một vị Tăng lãnh đạo Phật giáo Đại Hàn vào thế kỷ thứ XIX. Kyongho không viết một tác phẩm lớn nào, nhưng ông đã để lại rất nhiều hướng dẫn hành thiền. Kyôrin-Chôon (jap): Hsiang-lin Ch’êng-yuan— See Trừng Viễn Hương Lâm Thiền Sư.

Kyôsaku (jap): Awakening stick—A Japanese term for “a wake-up stick” or “a warning staff”— See Thiền Bản (3).

Kyôsei-Dôfu (jap): Ching-ch’ing Tao-fu—See Kính Thanh Đạo Phó Thiền Sư. Kyosho-Dofu (jap): Ching-ch’ing Tao-fu (863/or 68-937)—See Kính Thanh Đạo Phó Thiền Sư. Kyoto (jap): Đông Đô (cố đô của Nhật Bản). Kyôun-shu (jap): A Japanese term, literally means “Anthology of the Mad Cloud”—See

Cuồng Vân.

Kyôzan Ejaku (jap): Yang-shan Hui-chi—See Ngưỡng Sơn Huệ Tịch Thiền Sư. Kyôzan-shu (jap): Yang-Shan-Tsung—See Quy Ngưỡng Tông.

Ky Son Temple: Chùa Kỳ Sơn—One of the most ancient temple in Vinh Long province—Một trong những ngôi chùa cổ trong tỉnh Vĩnh Long. Kyu-do (jap): Art of archery—The Way of the Bow—See Cung Đạo.

Kyuhai (jap): See Tam Bái.

Kyuhô-Dôken (jap): Chiu-fêng Tao-ch’ien— Jiufeng Daoqian—See Cửu Phong Đạo Kiền

Thiền Sư.

Kyuhô Gon (jap): Chiu-fêng Ch’in—Jiufeng Qin—See Cửu Phong Cần Thiền Sư.

Kyusan (jap): Cứu Tham, tìm tòi—To investigate—To search for something.

Kyushu (jap): Vùng Cửu Châu (Nhật Bản).

Kyutai (jap): Nine truths—See Cửu Đế.

 

L

 

Label: To imputate: Gán cho—Signboard: Chiêu bài.

Labdha-jnana (skt): Avikalpajnana or Nirvikalpajnana (skt)—Non-discriminative wisdom—See Vô Phân Biệt Trí.

Labha (skt): Gain—Profit—Lợi lộc.

Labha-sakkara-samyutta (p): Sutra on gains and tribute, Samyutta Nikaya XVII—Kinh Tương Ưng Lợi Đắc Cung Kính, Tương Ưng Bộ XVII. Labha-siloka-sakkara-micchayasa (p): Gain, praise, honour, and ill-gotten fame—Thâu đoạt

bất chánh, tiếng tốt, danh vọng, lời khen tặng và lợi lộc.

Labho (p): Gain—Đắc hay được lợi.

Labor (v): Cật lực làm việc (công phu). Labor steward: Shissui (jap)—Tạp Dịch Tăng— See Stewards.

Laborious (a): Chuyên cần.

Laboriously: Chuyên cần.

Lack of confidence and assurance: Thiếu tự tin. Lack of conscience: To have no conscience— Lack of consciousness—Vô Lương Tâm.

Lack of both conscience and shame: Vô Tàm Vô Quí—Thiếu cả ý thức lẫn sự xấu hỗ—No sense of shame or disgrace—Shameless. Lack of consciousness: To have no conscience— Lack of conscience—Vô Lương Tâm.

Lack of devoted interest in cultivation: Vô Thắng Giải—Thiếu sự quan tâm hay hết lòng vào tu tập.

Lack of faith: Ashraddhya (skt)—Lack of faith— See Bất Tín.

Lack of moral dread: Vô quý. Lack of remorse: Anapatrapya (skt)—Vô quí

(không biết thẹn).

Lack of moral shame: Vô tàm.

Lack of shame: Ahrikya (skt)—Vô tàm—Làm sai mà tưởng mình đúng nên không biết xấu hổ—To do wrong, but always feel self-righteous.

Lack of wholesome root: Avaramatraka-kusalamula (skt)—Thiểu Thiện Căn—Thiếu gốc rễ tốt lành.

Lack of wisdom: Liệt tuệ.

Lacking: Thiếu—Không có.

Lacking appearance: Na-vidyate, or Nirabhasa, or Animitta (skt), or Alakshana (skt)—Vô Tướng—Formlessness or imagelessness or shadowlessness—Thiếu hình tướng. Lacking associative thought: Asannasatto (p)— Asamjni (skt)—Vô Tưởng—Absence of thinking—Non-conscious—Non-perception— Without thought—Không còn suy tưởng.

Lacking basis: Vô Căn Cứ—Baseless— Groundless—Unfounded—Without foundation or reason—Không có căn cứ. Lacking a cause for coming into being: Vô

Nhân Sinh—Thiếu nhân hiện hữu.

Lacking cessation: Không chấm dứt.

Lacking comprehension of theories and

practice is a burden for practitioners: See Mông Đổng Tam Bách Đảm.

Lacking connection: Vô Hợp—Thiếu sự nối kết. Lacking distinction: Vô Hữu Sai Biệt—Thiếu sự phân biệt.

Lacking divine vision: Vô Hữu Thiên Nhãn—

Thiếu cái nhìn sáng suốt của Thiên nhãn. Lacking exclusion: Vô Ly—Thiếu sự loại trừ hay giũ bỏ những thứ cần giũ bỏ.

Lacking expedient means: Vô Phương Tiện—

Thiếu phương tiện hay phương cách thích hợp.

Lacking hatred: Vô Sân—Trừ sân khuể—Không còn sân hận.

Lacking hatred Buddha: Vô Sân Phật. Lacking knowledge of the minds of others: See Vô Tha Tâm Trí Giả.

Lacking life: Vô Mệnh—Thiếu đời sống.

Lacking mental disturbance: Vô Hoặc—Không có những rối loạn về tinh thần (không nghi hoặc, không phiền não).

Lacking possessions: Không có sở hữu.

Lacking the predisposition to attain liberation: Vô Niết Bàn Tính—Thiếu thành tố để đạt được giải thoát.

Lacking the predisposition toward cessation:

Vô Chỉ Tức Tính—Thiếu thành tố để đạt được tịch diệt.

Lacking seeds: Vô Chủng Tử—Thiếu chủng tử. Lacking self: Vô Hữu Ngã—Không có cái tôi. Lacking self-nature: Asvabhava (skt)—Absence of the substance of existence—See Vô Tự Tính.

Lacking thorough knowledge: Bất Liễu Tri—

Thiếu cái kiến thức hiểu biết thấu đáo.

Lacking wisdom: Vô Trí.

Lacking worldly aspirations: Vô Dục Ý Lạc—Không còn ham muốn dục lạc trần tục.

Ladakh: See Ư Huy.

Ladder step: Ladder rungs—See Thê Đăng.

Lady: Bạch Ni Sư.

Lagati (skt): Laggati (p)— Tenet—To cling—To adhere—To stick or attach one’s self to—See

Chấp Trước.

Laghiman (skt): To make self or others lighter— See Năng Khinh.

Laghu (skt): La Cầu—Ánh sáng—Light.

Lagna-atman (skt): Bám chặt vào cái Ta— Egoism—Ego-grasping (Clinging to the “I”)—See Chấp Ngã.

Lagna-graha (skt): Chấp Trì—To hold firmly or to insist firmly on anything—Giữ vào hay nắm vào không lay chuyển.

Lagna-laksana (skt): Chấp Tướng—To attach to forms or to cling to the characteristics of dharmas—Bám chặt vào hình tướng của chư pháp. Lagna-samkhyam (skt): Adhering or clinging to one’s interpretation—See Chấp Kiến.

Lahari (skt): Wave—Sóng. Lahu-bhanda (skt): Light articles of the Sangha— See Vật Cần Dùng.

Laissez-faire: See Nhiệm Bệnh.

Laity (n): Chúng tại gia—See Tại Gia Chúng.

Laity in Mahayana countries: Chúng tại gia tại các xứ theo Phật giáo Đại Thừa—Lay Buddhists in Mahayana countries usually make offerings to monks and nuns with the hope that the Sangha will cultivate correctly and then teach them to cultivate in the right path too—Phật tử tại gia tại các xứ theo Phật giáo đại thừa thường cúng dường cho chư tăng ni với hy vọng Tăng già sẽ tu hành đúng đắn để rồi dạy cho họ cũng tu hành theo con đường đúng đắn.

Laity who observe the first eight commandments: Cận Trụ giới.

Laity in Theravada countries: Chúng tại gia tại các xứ theo Phật giáo nguyên thủy—Lay Buddhists in Theravada countries have the custom of men entering a Buddhist monastery for a period of time, later returning to lay life—Phật tử tại gia tại các xứ theo Phật giáo nguyên thủy có phong tục vào chùa tu một thời gian, rồi sau đó mới trở về đời sống bên ngoài.

Lake without heat: Manasarovara or Manasasaro-vara (skt)—See Vô Nhiệt Trì. Lakkha (p): Laksa (skt)—Mười vạn (đơn vị đo lường của Ấn Độ).

Lakkhana (p): Laksana (skt)—Form—Sắc Tướng—See Laksana.

Lakkhanam (p): Laksana (skt)—A distinctive mark, sign, indication, or characteristic—Tướng trạng sự vật.

Lakkhana-sutta (p): Sutra on Characterized Action, in the Anguttara Nikaya III.2—Kinh Tướng, hay kinh nhân cách hóa, trong Tăng Nhất A Hàm III.2.

Laksa (skt): Lặc Sa—Màu đỏ thẳm—A reddish colour.

Laksana (skt): Lakkhana (p)—Form—Sắc

Tướng—Tướng trạng sự vật.

Laksana-bhaga (skt): Objective or the seen portion—See Tướng Phần. Laksana-samadhi (skt): Tướng Tam Muội— Concentration on external appearance.

Laksana-svabhava (skt): Lakkhana-sabhava (p)—Tướng Tự Tánh—Nature of different characteristics of all dharmas—Tánh sai khác giữa các tướng trạng.

Laksana-tathata (skt): Reality of Tathata—Thực Tướng Chân Như.

Laksana-vimakta-bodhi-hrdaya-sastra (skt): See Bồ Đề Tâm Lý Tướng Luận. Laksana-vyanjana (skt): Good marks—Tướng

Hảo.

Laksana (skt): Lakkhanam (p)—Characteristic marks—La Ngật Sái—See Tướng.

Lakshanasunyata (skt): Tướng không— Emptiness of appearance, one of the seven sunyatas—See Thất Chủng Không. Lakshana-vyanjana (skt): Good marks—See Tướng Hảo—See Tam Thập Nhị Hảo Tướng. Laksma-maha-vidhya (skt): See Đại Cát Tường

Biến Bồ Tát.

Laksmi (skt): Công Đức Thiên Nữ—The goddess of fortune, of good auspices, etc—Cát Tường thiên nữ—Đại công đức thiên—Nữ Thần may mắn.

La-Kuei: Trưởng lão La Quí (852-936)—See La Quí.

Lalana (tib): Left channel—See Tả Kinh (2).

Lalita Vistara-sutra (skt): Phương Đẳng Đại Trang Nghiêm Kinh—Sutra of Diffusion of Shining—See Phổ Diệu Kinh.

Lam (tib): Buddhist path—Phật đạo. Lama (tib): Tibetan for a teacher or spiritual master—See Lạt Ma. Lamaism: Lama (tib)—See Lạt Ma Giáo.

Lamaist Buddhist Monastery of North

America: The first Tibetan Buddhist Monastery in North America, founded by the Kalmyk Mongolian Gelukpa Geshe Wanggyal (1901-

1983) in Freewood Acres, NJ.—Tu viện Phật giáo Tây tạng đầu tiên ở vùng Bắc Mỹ, được ngài Gelukpa Geshe Wanggyal của trường phái Kalmyk Mông Cổ sáng lập tại Freewood Acres, NJ., Hoa Kỳ.

Lamakindriya (skt): Low (dull) capacities—Low spiritual faculty—See Hạ Căn. Lamako (p): Hạ Liệt—Thấp kém—Tệ—Bad— Inferior—Low—Vile.

Lamay-naljor (tib): Guru yoga—Du Già A Xà Lê—Du già tăng—See Du Già Sư.

Lamayuru: The oldest Buddhist monastery in the Ladakh and Zanskar region of the Indian

Himalayas. According to legend, Naropa (10161100) selected the site and magically drained a lake that filled the valley. It is a Drukpa Kagyupa monastery, which houses several hundred monks—Tu viện Phật giáo cổ nhất tại Ladakh và vùng Zanskar thuộc vùng Hy Mã Lạp Sơn, Ấn Độ. Theo truyền thuyết, Naropa lựa vị trí này và đã rút cạn nước trong hồ một cách huyễn ảo như ảo thuật. Đây là tu viện của trường phái Drukpa Kagyupa, trú xứ của hàng mấy trăm chư Tăng.

Lamba (skt): Lam-bà—Who is associated with Sakyamuni—One of the ten raksasi or demonesses mentioned in the Lotus Sutra—See

Thập La Sát Nữ.

Lam bras (tib): Path and result—Đạo và Quả— Con đường và Kết quả—See Đạo Quả (2).

Lamdre (tib): Path and goal—Đạo và mục tiêu.

Lament (n): Lời than van rên rỉ.

Lamentation: Lời than vãn.

Lamotte, Étienne (1903-1983): Name of a Belgian scholar of Buddhism who spent most of his academic career at the Université de Louvain and who produced some of the most influential studies and translations of Indian Buddhism, including a monumental translation of the Mahprajnaparamita sastra, attributed to Nagarjuna, and his Histoire du Bouddhisme Indien (History of Indian Buddhism)—Tên của một học giả Phật giáo người Bỉ, người đã gần suốt đời dạy tại trường đại học Université de Louvain, và đã xuất bản những nghiên cứu có ảnh hưởng lớn cũng như những tác pham dịch thuật về Phật giáo Ấn Độ, bao gồm bộ dịch trứ danh của ông là bộ Đại Trí Độ Luận dịch từ nguyên tác của ngài Long Thọ, và bộ Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ.

Lamp: Đăng (ngọn đèn).

Lamp That Contemplates The World Buddha:

Phật Quan Thế Đăng.

Lamp of delusion: See Si Đăng.

Lamp of Dharma: Pháp Đăng—The lamp of Dharma which dispels the darkness of ignorance—Ngọn đèn Phật Pháp xua tan bóng tối vô minh.

Lamp-flame: Dipapradipa (skt)—Đăng Hỏa—

Ánh lửa của ngọn đèn.

Lamp-light: Đăng Quang—Ánh sáng của ngọn đèn.

Lamp and Light: Đăng và Quang—Ngọn đèn và Ánh sáng của nó—This is one of Hui-neng’s favorite similes, to illustrate unity. The Sixth Patriarch said that the lamp is the “body” for the light, and the light is the “use” of the lamp, and pointed out that dhyana (meditation) and prajna (wisdom) are similarly related—Đây là một trong những ẩn dụ mà Lục Tổ thích dùng để biểu thị sự đồng nhất. Lục Tổ nói rằng đèn là “thân” của ánh sáng, và ánh sáng là “dụng” của đèn, và ngài chỉ ra rằng Thiền và Bát nhã cũng giống như vậy. Lamp-like appearance: Hiện tượng giống như ngọn đèn thắp bằng dầu bơ—According to Lama Geshe Kelsang Gyatso in Buddhism in Mahayana Tradition, this is one of the eight levels of mind development during the sleep process. It is perceived instantly when the energy wind of our air element dissolves—Theo Lạt Ma Geshe Kelsang Gyatso trong Phật Giáo Truyền Thống Đại Thừa, tướng giống như ảo tượng là một trong tám tâm phát sinh trong giấc ngủ. Tướng nầy được nhận ra liền khi luồng khí lực của phong đại trong chúng ta tan rã—See Tám Tướng. Lamp that is limitless in the lighting of other lamps: Vô Tận Đăng—See Inexhaustible lamp. Lamp of the mind: Tâm Đăng—Inner ligh or intelligence—Đèn tâm hay sự sáng suốt bên trong hay sự thông minh.

Lamp for the Path to Awakening:Bodhipathapradipa (skt)—Bồ Đề Đạo Đăng Luận—Giác Đạo Đăng Luận.

Lamp of the Ultimate truth: Paramattha-dipani (p)—See Chân Đế Đăng.

Lamp in the wind: See Phong Đăng. Lamp of wisdom: Tuệ Đăng (ngọn đèn sáng trí tuệ phá tan tối tăm hắc ám).

Lamp of the Wonderful Law: Diệu Pháp

Đăng—Ngọn đèn diệu pháp.

Lamplight (n): Ánh đèn.

Lam rim (tib): Patha-krama (skt)—Stages of the path—See Bồ Đề Đạo Thứ Đệ Luận.

Lam rim school: Patha-krama (skt)—Kadam (tib)—One of the major schools in Tibet. It was founded by Atisha (993-1054)—Một trong những trường phái chính của Tây Tạng, được ngài A Để Sa sáng lập.

Lan-ch’i Tao-lung:Rankei-Doryu(jap)—See Lan Khê Đạo Long Thiền Sư.

Land (n): Đất—Độ—Thổ—Địa—Stage.

Land of Bliss: Cực Lạc Quốc. Land of all fragrances: Chúng Hương Quốc

Độ—Cõi của đủ các loài hương.

Land in which all beings are transformed: Hóa độ—Quốc độ nơi chúng sanh được chuyển hóa

(chốn trụ xứ của hóa thân Phật).

Land of bliss: Sukhavati—The Western Pure Land—Tây Phương Tịnh Độ. Land of Buddha’s enjoyment: The pure land of every Buddha—Liên Hoa quốc. Land in which a Buddha himself dwells: Báo độ—Quốc độ của Đưc Phật (chốn trụ xứ của báo thân Phật).

Land of Buddha-reward: See Thực Báo Độ.

Land of all Buddhas in their Sambhogakaya: See Báo Độ.

Land of the Buddha’s self-expression as wisdom: Sắc Tướng Độ. Land of calm and illumination: Land of the Buddha—See Tịch Quang Độ. Land of common residence of beings and saints: Bonsho-Dogo-Do (jap)—Transformed land—See Phàm Thánh Đồng Cư Địa. Land of darkness: Dark land—U địa (cảnh giới tối tăm).

Land of dharma clouds: Dharmamegha (skt)— Ground of the Dharma cloud—Pháp Vân địa. Land and dust: Lands, countless as dust—Sát trần (các cõi đất nhiều như những hạt vi trần). Land of endless light: Vô Biên Quang Độ—Land of infinite light, refers to Amitabha’s Pure Land.

Land of enlightenment: Quốc độ giác ngộ. Land of Eternally Quiescent Light: See Thường Tịch Quang Tịnh Độ.

Land of eternally tranquil light: See Thường Tịch Quang Tịnh Độ.

Land of Eternally tranquil light serenity and illumination: See Thường Tịch Quang Tịnh Độ. Land of the “Ever-Silent Illuminating Pure Land”: See Thường Tịch Quang Tịnh Độ. Land of Expediency: Inhabited by Arhats and lesser Bodhisattvas—Nơi cư ngụ cua các bậc A La Hán và Bồ Tát cấp thấp—See Phương Tiện Hữu Dư Độ.

Land of Expedient Liberation: See Phương Tiện Hữu Dư Độ.

Land extremely difficult to conquer: Sudurjaya (skt)—Cực Nan Thắng địa—Ground of invincibility.

Land of fancy: Utopia—Hư ảo địa (cõi hư ảo).

Land of freedom from defilement: Vimala

(skt)—Ground of leaving filth—Land of purity— Ly Cấu địa.

Land of good thoughts: Sadhumati (skt)—Thiện Huệ địa—Ground of good wisdom.

Land of great joy: Cõi cực lạc.

Lands Hall: Tochido (jap)—Thổ Địa Đường— Local Deities Hall.

Lan-hsi Tao-lung:Rankei-Doryu(jap)—See Lan Khê Đạo Long Thiền Sư.

Land of immeasurable light: Refers to

Amitabha’s Pure Land—Vô Lượng Quang Độ—

Chỉ cõi vô lượng quang trong cõi Tịnh Độ của đức Phật A Di Đà.

Land of indolence and pride: The land of

temporary habitation for those who aspire to the Pure Land—See Tịnh Độ Biên Địa. Land of infinite light: Vô Biên Quang Độ—Land of endless light, refers to Amitabha’s Pure Land. Land of infinite space: Akasanantyayatanam (skt)—Sphere of boundless space—Không vô biên xứ địa (Nhứt Định—First samadhi). Land of joy: Paramudita (skt)—Hoan Hỷ địa— Ground of happiness or delight. Land of joy and peace: Vùng đất an lạc và thanh bình.

Land of knowledge without thinking or not thinking: Naivasanjnana-samjnayatana (skt)— Where ther is neither consciousness nor unconsciousness—Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ Địa (Tứ Định—Fourth samadhhi).

Land-locked (a): Được bao bọc bởi đất liền.

Land of naturalness: See Chân Như Quốc Độ. Land of Nirvana: Nirvanic Pure Land—See Tịnh

Thổ Niết Bàn.

Land of Nirvanic Bliss: Lạc Thổ—Refers to Amitabha’s Pure Land—Chỉ cõi Tịnh Độ của đức Phật A Di Đà.

Land of no-birth: Cõi nước vô sinh—Land of nobirth—See Vô Sanh Quốc Độ.

Land of No-Concern: Cõi nước Vô Ưu. Land of no-form: Cõi nước không có hình tướng (Tịnh Độ).

Land of no-retrogression: Cõi không còn quay trở lại—Quả vị không còn phải luân hồi.

Land of nothingness: Atkincanyayatana (skt)— Vô Sở Hữu Xứ Địa (Tam Định—Third samadhi).

Lands as numerous as dust-particles:

Gunaksetra (skt)—Jinsetsu (jap)—See Trần Sát.

Land of omniscience: Vijnana-nantyayatanam (skt)—Land of infinite perception—Thức vô biên xứ (Nhị Định—Second samadhi).

Lands in other locations: Các cõi phương khác.

Land of peace and bliss (Pure Land): Sugati (skt)—An Lạc Mệnh—Cảnh giới hoan lạc— Bliss—Blissing world—Happy fate—An Lạc Độ. Land of peace and provision: Land of rest, another name for the Pure Land—An Dưỡng Địa—An Dưỡng Quốc.

Land of pure karmic perfection: Land of the Buddhas—Hoàn thiện thanh tịnh nghiệp độ (Phật độ).

Land of purely victorious joyful mind: Suddhy- adhyasaya-bhumi (skt)—Tịnh Thắng Ý Lạc Địa. Land of purity: Vimala (skt)—Ly Cấu địa— Ground of leaving filth—Land of freedom from defilement.

Land of radiance: Prabhakari (skt)—Phát Quang địa—Ground of emitting light. Land of real results and no hindrances: JippoMuge-Do (jap)—Realms of permanent reward and freedom, that is, the land of Bodhisattvas who have realized the teaching perfectly—See Thực Báo Vô Chướng Ngại Độ.

Land of recompense: See Báo Độ. Land of remainder: Hoben-Uyo-Do (jap)—Land of expedient methods where something still remains, that is, the land of those who are led by Buddha’s teachings but who have not yet completely realized the teaching for themselves—Phương tiện hữu dư độ là nơi có giáo pháp của Phật nhưng chúng sanh chưa hoàn toàn chứng ngộ giáo pháp cho chính mình—See Phương Tiện Hữu Dư Độ.

Land of rest: An dưỡng địa—Pure Land.

Land of Reward: Báo Độ—Pure Land—Thực Báo Tịnh Độ—The Land of Reward, inhabited by the highest Bodhisattvas—Nơi cư ngụ của các bậc Bồ Tát ở cấp cao—See Báo Độ.

Landscape: Cảnh Trí—Sight—View—The objective world and the subjective mind, or knowledge of the objective sphere—Cảnh hay còn gọi là lý sở quán; trí hay còn gọi là tâm năng quán.

Land and sea: Sát hải.

Land suited to the needs: Ứng Độ—Hóa Độ— Any realm suited to the needs of its occupants, one of the two lands—Ứng trong cơ duyên chúng sanh mà hóa hiện nơi đất nước—See Nhị Độ (A). Land of tolerance: Nhẫn Độ—Cõi nước của nhẫn nhục.

Land of transformation: See Biến Hóa Độ. Land of True Reward: Cõi Thật Báo Vô Chướng Ngại—Cõi của thực báo không còn chướng ngại. Land of Ultimate Bliss: Cực Lạc quốc độ. Land of unproducedness: See Vô Sanh Quốc

Độ.

Land of Utmost Bliss: Cực Lạc quốc độ. Land in view of wisdom: Abhimukhi (skt)—Hiện Tiền địa—Ground of manifestation.

Land of the vow: Nguyện Độ. Land in the Western Quarter: Pure Land—Tây Phương Quốc Độ.

Land of wondrous joy after the previous joys: Ly Hỷ Diệu Lạc Địa (Tam thiền—Third dhyana). Lang darma (reigned 838-842): Name of the last king of the Yar Lung dynasty of Tibet, who came to power following the assassination of Relbachen (reigned 815-836). His assassination by the Buddhist monk Belgi Dorje is still regularly reenacted today in the “Black Hat Dance.” Following his death, the Yar Lung dynasty came to an end—Tên của vị vua sau cùng của triều đại Yar Lung ở Tây Tạng, người lên cầm quyền theo sau vụ vua Relbachen bị ám sát. Sự ám sát ông do một vị sư tên Belgi Dorje đã ra tay và hiện nay người ta vẫn còn làm lại hoạt cảnh ám sát này qua “Điệu Vũ Nón Đen.” Sau cái chết của ông, triều đại Yar Lung cũng chấm dứt.

Language (n): Abhidhana (skt)—Language— Words—See Ngôn Từ.

Languages of all sentient beings are infinite:

Pháp ngữ ngôn của tất cả chúng sanh vô lượng.

Language is simple but the thought is extraordinary: Lời nói giản dị mà ý tứ đủ đầy (Ngôn giản ý cai).

Languages and writings: Desanapatha (skt)— Teaching, recitation, and stories, etc.—See Ngôn Ngữ Văn Tự.

Lang-yeh Hui-chueh: Roya Ekaku (jap)—See

Lang Nha Huệ Giác Thiền Sư. Langye Huijue: Roya Ekaku (jap)—Lang-yeh Hui-chueh—See Lang Nha Huệ Giác Thiền Sư. Lan-hsi-Tao-lung:Rankei-Doryu(jap)—See Lan Khê Đạo Long Thiền Sư.

Lanka (skt): The island of Ceylon—See Lăng

Già.

Lanka Mount: Lanka (skt)—Núi Lăng Già. Lankadvipa (skt): Simhaladvipa (skt)—Actual Sri Lanka—Lăng Già Đảo (Sư Tử quốc). Lankavatara Sutra (skt): Ryôgakyô (jap)— Leng-ch’ieh Ching (chi)—See Kinh Lăng Già.

Lao-na Tsu-teng: Rono Soto (jap)—Thiền sư

Trung Hoa vào khoảng thế kỷ thứ XII, thuộc dòng Dương Kỳ của Thiền Lâm Tế, đệ tử và người nối pháp của thiền sư Nguyệt Am Thien Quả, và là thầy của thiền sư Nguyệt Lâm Sư Quán—The twelfth century Chinese Zen master of the Yogi lineage of Rinzai Zen, a student and dharma successor of Yueh-an Shan-kuo, and the master of Yueh-lin Shih-kuan—See Lão Na Từ Đăng Đại Hoằng Thiền Sư.

Lao-Tzu: Lao-Tan—Lão Đam—Lão Tử—Lao-

Tzu is one of China’s greatest sages, born in about 604 B.C.—Lão Tử là một hiền triết vĩ đại nhất của Trung Quốc, sanh vào khoảng năm 604 trước Tây Lịch.

Laotian Buddhism: Phật Giáo Lào. Lapatra (skt): Beggar-bowl—Begging bowl—

See Bát Khất Thực.

Lapis lazuli: Lưu ly.

Lapse (n): Sự lỗi lầm—Sự phạm tội.

Lapse of memory: Sự nhớ lầm.

Lapse of pen: Sự viết lầm.

Lapse of tongue: Sự lỡ lời.

Lapse from virtue: Moral lapse—Sự trụy lạc. La Qui: Trưởng lão La Quí (852-936)—Senior Venerable La Quí (852-936)—See La Quí.

Large or Abundant Fruitage Heaven:

Brhatphala (skt)—Quảng Quả Thiên.

Large Amitabha Sutra: Larger Sukhavativyuha sutra—Larger sutra—Sutra on the Buddha of Infinite Life, this is the basic canon of Pure Land Buddhism—Kinh A Di Đà—Kinh Vô Lượng Thọ, đây là kinh điển căn bản của trường phái Tịnh Độ.

Large robe: Samghati (skt)—Dai-e (jap)—A kind of garment, a monk’s robe—Đại y. Large-scale reconstruction: Trùng tu đại quy mô.

Large temple bell: Ogane (jap)—The large temple bell on Buddhist monastery grounds. In Japanese, “ogane” is the more popular transliteration of the characters that are formally pronounced “daishô.’ The ogane, which is usually made of cast bronze, hangs in a detached structure or bell tower (shôrô) specially designed for its display and ringing. Each one has a distinctive voice. They are prized as works of art for the deep, resonant sound they produce and the intricate designs in the casting. The large bell can be heard from afar when it is rung to signal events to the temple community. On the eve of the new year, most Buddhist temples ring the ogane 108 times to mark the passing of the old year. Each toll represents one of the 108 passions or afflictions that afflict human beings, and they are symbolically cast off in preparation for the new year—Đại hồng chung, chuông lớn của tự viện Phật giáo. Đại hong chung thường đúc bằng đồng, treo trên tháp chuông tách rời, chỉ đặc biệt dành để treo và đánh chuông mà thôi. Mỗi loại chuông đều phát ra âm thanh khác biệt nhau. Chúng được đánh giá như là những tác phẩm nghệ thuật cho ra những âm thanh vang vọng sâu xa và cách sắp đặt phức tạp trong khi đúc chuông. Khi nó được đánh lên thì tiếng chuông đại hồng có thể được nghe từ xa để báo cho biết những lễ hội trong cộng đồng tự viện. Vào đêm trừ tịch, hầu hết các tự viện Phật giáo đều đánh 108 lần tiếng đại hồng chung để đánh dấu năm cũ đã qua đi. Mỗi lần tiêu biểu cho một trong 108 dục vọng hay phiền não đã làm não hại con người, và một cách tượng trưng, những tiếng chuông này xua đuổi hết thảy phiền não để chuẩn bị cho năm mới.

Larger Sukhavativyuha sutra: Larger sutra— Sutra on the Buddha of Infinite Life—See Large Amitabha Sutra.

Larger edition of a canonical work: Đại Phẩm

Kinh—The fuller edition of a canonical work. The Mahaprajna-Paramita Sutra translated into Chinese by Kumarajiva in 27 books—Kinh Đại Bát Nhã được Cưu Ma La Thập dịch sang Hán Tạng 27 quyển.

Larger sutra: Larger Sukhavativyuha sutra— Sutra on the Buddha of Infinite Life—Large Amitabha Sutra.

Lascivious (a): Dâm—Sexual misconduct.

Lashyalakshana (skt): Sở Tướng Năng Tướng— Cái nêu định và cái được nêu định—Predicating and predicated.

Last Age: Dharma-Ending Age—Thời Mạt Pháp. Last but not least: Cuối cùng.

Last day: Tận thế—Heretical people believe that there would be a so-called “Last Day” when people will receive the last judgment from a socalled Almighty Creator—Người theo dị giáo tin rằng có một ngày tận thế khi mà họ phải chịu sự phán xét cuối cùng từ cái gọi là Đấng Sáng Tạo toàn năng.

Last dharma age: Dharma-Ending Age—Last Age—Thời Mạt Pháp.

Last disciple of Buddha: Subhadra—Đệ Tử Cuối Cùng—See Tối Hậu Đệ Tử.

Last emancipation: Sự giải thoát cuối cùng (quả vị A La Hán).

Last existence: Đời (kiếp tái sinh) cuối cùng.

Last judgment: Sự phán xét cuối cùng.

Last teachings of the Buddha: Những lời di giáo cuối cùng của Đức Phật.

Last things: Những sự việc sau cùng. Last warm spots after death: Những Điểm Nóng Tối Hậu—See Lục Điểm Tái Sanh.

Last words of a dead person: Lời trăn trối.

Lasting: Miên viễn—Far-off—Durable. Latch of a door: Then gài cửa—See Quan Lệ

Tử.

Late Han Dynasty: From 25 to 221 A.D.—Nhà Hậu Hán Trung Hoa từ năm 25 đến năm 221 sau tây lịch.

Latent (v): Tiềm ẩn.

Latent definition of “Neither increasing nor decreasing: See Già thuyên.

Latent karmic imprints: Samudaya-vasana (skt)—Vasana (p & skt)—Pakchak (tib)—See Tập Khí.

Latent power: Sức mạnh tiềm ẩn.

Latent proclivities: Anusaya (p)—Latent proclivity or underlying tendency—See Tùy

Miên.

Latent tendency: Anusaya (p)—Proclivity—Tùy Miên—Khuynh hướng—Xu hướng. Latently defiled existence: Phiền Não Tùy Miên Hữu—Hiện hữu có khuynh hướng bị phiền não.

Later: After—Posterior—Hậu (về sau này).

Later born: Hậu Sanh—Sanh sau. Later generations: Later ages—The life after this—Hậu thế.

Later half of the month: Krsnakarma (skt)— Darkening of the month—Period of the waning moon—Second fortnight of a lunar month—Hắc nguyệt.

Latter Age of the Dharma: Mappô (jap)—The Degenerate Age of Dharma—The Dharma Ending Age—The Decadence of the Law—The period of the end of Dharma—See Mạt Pháp. Latter Dharma: End or the period of decline and termination—10.000 years of decay (during which Buddhism degenerates)—Thời gian 10.000 năm pháp tàn và pháp lụn—See Mạt Pháp.

Latter Eastern Han Dynasty (206 B.C.-220):

Triều đại Hậu Đông Hán. Latter Le Dynasty (1428-1527): Nhà Hậu Lê (VN).

Laudation: Pasamsa (p)—Praise—Tán Thán hay tiếng khen.

Laugh at (v): Cười nhạo báng.

Laugh (v) scornfully: Cười khinh bỉ—To laugh contemptuously.

Laugh (v) wholeheartedly: Cười hồn nhiên (as Maitreya does).

Laughing Buddha: Mautreya (skt)—Mi-lo-fo

(chi)—See Phật Di Lặc.

Laukika (skt): Lokiya (p)—Common views— Common ways—Common things—Ordinary things—Thế tục—Tục đế hoặc pháp thế gian. Laukika-jnana (skt): Jnanam-laukikam (skt)— Knowledge of the ordinary—See Thế Gian Trí.

Laukka (skt): Realm—Sphere—Region—See

Cảnh Giới.

Lava (skt): La Bà—La Dự—Lạp Phược La Dự— Lạp Phạ—1) A lava, which is equivalent to 20 finger-snaps: Mộ La Bà bằng hai mươi lần cái khảy móng—See Four short divisions of time; 2) A division of time: See La Bà; 3) A brief time; the 900th part of a day and night, or one minute thirtysix seconds: Một khoảng thời gian ngắn, một phần 900 của ngày và đêm hay một phút 36 giây.

La Vallée Poussin, Louis de (1869-1929): Belgian scholar of Buddhism, best known for his monumental translation of the Chinese version of Vasubandhu’s Abhidharma-Kosa, He also published a number of other influential translations and other Buddhist thematic studies. He spent most of his career at the University of Ghent, and in 1921 founded the Société Belge d’Étuses Orientales—Học giả Phật giáo người Bỉ, nổi tiếng với bản dịch từ tiếng Trung Hoa sang Anh ngữ tác phẩm A Tỳ Đạt Ma Câu Xá Luận của ngài Thế Thân. Ông cũng xuất bản một số những tác phẩm phiên dịch có ảnh hưởng và những nghiên cứu chuyên đề về Phật giáo. Đa phần thời gian của ông là giảng dạy tại Đại Học Ghent, và năm 1921 ông sáng lập Hội Nghiên Cứu Đông Phương của Bỉ.

Lavana (skt): Salty—Mặn.

Law (n): Định luật—Pháp luật—Phép tắc—Qui tắc—Universal law: Định luật vũ trụ. Law of appearance: See Tích Môn.

Law of causality: Luật nhân quả.

Law of causation: Luật nhân duyên—The Buddhist understanding of cause and effect, which is based on the understanding that all phenomena, whether physical or mental, have causes. Everything arises due to certain causes and conditions. When those causes cease to exist, the thing in question changes and passes out of existence. The law of Causation is closely related to the concept of codependent origination, which is used to explain the origin and the possible cessation of suffering. In addition, the Buddhist Law of Causation maintains that every intentional action necessarily produces an effect, whether in this lifetime or in a future life. In this regard, the Law of Causation is closely related to the concept of karma. Good actions necessarily produce positive fruits, and evil actions necessarily produce negative fruits. According to Buddhist teachings, a Twelve Link Chain of Causation illustrated how human suffering arises from a series of interrelated conditions. The Twelve-Link Chain begins with ignorance. Ignorance leads to dispositions, consciousness, name and form, six senses (the five senses plus the mind), sensory stimulation, feeling, desire, attachment to things and persons, becoming, birth, and finally aging, dying, and sorrow. In Theravada Buddhism, the teaching of the Law of Causation is closely related to the four noble truths, especially the second and the third truths which explain the cause and relief of suffering. When the chain is explained as above, it describes the causes of suffering. When the chain is reversed, it illustrates how eliminating spiritual ignorance will alleviate suffering. In Mahayana Buddhism, the teaching of the Law of Causation is closely related to the teaching of emptiness. The concept of emptiness recognizes that all things are mutually interdependent—Sự hiểu biết của Phật tử về luật nhân quả dựa trên sự hiểu biết về tất cả các hiện tượng, về cả thể chất lẫn tinh thần, đều có những nguyên nhân của chúng. Mọi việc khởi lên đều do những nhân duyên nhất định nào đó. Khi những nhân đó không còn tồn tại, sự sự việc đang bàn thảo sẽ thay đổi và mất đi. Luật Nhân Quả liên hệ mật thiết với khái niệm nhân duyên, được sử dụng để giải thích nguồn gốc và sự có thể chấm dứt khổ đau. Thêm vào đó, luật Nhân Duyên trong đạo Phật cho rằng mọi hành động cố ý đều phát sanh ra một hậu quả, hoặc ngay trong đời này hoặc trong kiếp lai sanh. Với cái nhìn này, luật Nhân Duyên liên hệ mật thiết với khái niệm về nghiệp. Những hành động tốt tất nhiên sản sanh ra những quả tích cực, và những hành động xấu ác tất nhiên sản sanh ra những quả tiêu cực. Theo giáo thuyết đạo Phật, mười hai mắc xích nhân quả đã phô diễn sự khổ đau của con người khởi lên từ một chuỗi những duyên liên hệ với nhau như thế nào. Thập Nhị Duyên Khởi bắt đầu từ vô minh. Vô minh dẫn đến hành, thức, danh sắc, lục nhập, xúc, cảm thọ, ái, thủ, hữu, sanh, và cuối cùng là lão bệnh tử. Trong Phật giáo Nguyên Thủy, luật Nhân Duyên liên hệ mật thiết với tứ diệu đế, đặc biệt là chân lý thứ nhì và thứ ba, giải thích nguyên nhân và sự giảm thiểu khổ đau. Khi những mắc xích được kể như trên thì nó diễn tả những nguyên nhân của khổ đau. Khi mắc xích được đảo ngược lại, nó phô diễn sự chấm dứt vô minh sẽ làm giảm thiểu khổ đau như thế nào. Trong Phật giáo Đại Thừa, giáo thuyết Nhân Duyên liên hệ mật thiết với giáo thuyết tánh không. Khái niệm về tánh không thừa nhận rằng mọi sự mọi việc trên đời này đều tùy thuộc lẫn nhau—See Nhân Duyên and Thập Nhị Duyên Khởi.

Law of cause and effect: See Luật Nhơn Quả. Law of change: See Law of impermanence.

Law Circle: Dharma-mandala (skt)—The Law Circle is the circle of letters (bija-aksara) representing all the saintly beings—Pháp Mạn Đà La là loại Mạn Đà La bằng văn tự, trình bày toàn thể các Thánh giả.

Law of discontinuation: Upeksha-hetu (skt)— See Quán Đãi Nhân.

Law of events connected with the dharma:

Luật của vạn pháp.

Law-Flower: The Lotus Flower Sect—Tien Tai sect—See Pháp Hoa Tông. Law of generality: See Biến Hành Nhân. Laws of Hinayana: Methods of Hinayana—Tiểu Pháp—See Hinayana.

Law of immortality: Vô Sanh Pháp—See Law of no rebirth.

Law of impermanence: Law of change—Luật vô thường.

Law of interdependence: Luật duyên sinh.

Law of interdependent causation: Luật nhân duyên.

Law of karma: Kamma-niyama (p)—Karmic order—Nghiệp Luật—Định luật về nghiệp. Law making for deliverance: Nissaraniyadhatuyo (p)—Xuất ly giới.

Law of moral causation: Luật của nguyên nhân luân lý.

Law of no rebirth: The law of immortality—See Vô Sanh Pháp.

Law of Original: See Bổn Môn.

Law of phenomenal change: See Hóa Lý. Law of the saints: Holy law—Teaching of the saints—Thánh pháp.

Law of salvation: Luật cứu rỗi. Law of supply and demand: Quy luật cung cầu (cung cầu pháp tắc).

Law of all things: Dharma-niyama (skt)—Định luật vạn pháp.

Law of transformation: Luật biến đổi.

Law of void: Không lý (about the unreality of the ego and phenomena—về tính không có thực chất của cái ngã và vạn hữu).

Law of the world: See Thế Gian Pháp.

Lawfulness: Đúng theo luật lệ.

Lawfulness of karma: Định luật tác nghiệp.

Lawfulness of the mind: Định luật tâm lý. Lawfulness of the physical events: Định luật vật lý.

Lax (a): Lỏng lẻo.

Lax in regard to both wisdom and discipline:

Xao lãng cả về trí tuệ lẫn giới luật.

Laxness: Pramada (skt)—Laxity—See Phóng

Dật.

Lay (tib): Karma (skt)—See Nghiệp.

Lay adherent: Upasaka (skt): Ô Ba Sách Ca (Nam cư sĩ hay cận sự nam, Phật tử thuần thành)—Layman follower—Male servant or disciple—See Ưu Bà Tắc. Layana (skt): Prasada (skt)—Hall—Đường.

Lay Believer (jap): Gahattha (p)—Kulampuriso (p)—Kulampurisha (skt)—At home (a lay man or woman)—Cư sĩ tại gia—Not leaving home as a monk or a nun—One who resides at home (in a family), an ordinary member of a religious group who is neither ordained nor a member of a religious order of monks or nuns. Lay believers do not vow to devote their entire lives to religious practice. In Buddhist contexts, lay believers are frequently called householders, indicating that their primary concern revolves around family life, unlike monks and nuns, who leave the home life when they enter the monastery. Lay Buddhists follow an abbreviated set of moral precepts, known as the five precepts, which enjoin the practitioner to abstain from killing, stealing, sexual misconduct, lying, and drinking alcohol. These are the first five precepts kept by all ordained Buddhists, although they are interpreted differently for lay people. For example, the third precept, which forbids monks and nuns from engaging in any sexual activity, is understood to preclude only improper sexual contact, including premarital and extramarital relations, for lay believers—Cư sĩ tại gia, chứ không phải tu sĩ xuất gia, người chưa bao giờ thọ giới để trở thành một thành viên của giáo đoàn Tăng hay Ni. Cư sĩ tại gia không nguyện hiến trọn đời sống trong sự tu tập tôn giáo. Trong các văn bản Phật giáo, cư sĩ tại gia thường được gọi là Gia Chủ, chỉ ra rằng quan tâm chính của họ xoay quanh đời sống gia đình, không giống như chư Tăng Ni, những người đã rời bỏ cuộc sống gia đình để đi vào sống tu trong tự viện. Cư sĩ tại gia chỉ vâng giữ một số giới luật, được biết như là Ngũ Giới, bắt buộc hành giả tại gia tránh sát sanh, trộm cắp, tà dâm, vọng ngữ, và uong những chất cay độc. Đây cũng là năm giới đầu tiên mà tất cả những người Phật tử đều phải vâng giữ, mặc dầu được diễn dịch theo một cách khác cho người tại gia. Thí dụ như, giới thứ ba, cấm chư Tăng Ni can dự vào bất cứ sinh hoạt tình dục nào, thì được diễn dịch là không tà dâm, bao gồm những sinh hoạt tình dục tiền hôn nhân, hoặc sinh hoạt tình dục ngoài hôn nhân cho người tại gia.

Lay Bodhisattvas: Tại gia Bồ Tát. Lay Bodhisattvas’ Precepts: See Tại Gia Bồ Tát

Giới.

Lay devotee: Kulampuriso (p)—Kulampurisha

(skt)—Cư sĩ tại gia.

Lay follower: Upasaka (skt): Lay adherent— Male servant or dicciple—See Ưu Bà Tắc. Lay the hand on the top of the head: Ma đảnh hay xoa tay lên đau đệ tử—A custom of the

Buddha in teaching his disciples—See Ma Đỉnh.

Lay hold of: Upadana (skt)—Grasping—Clinging to existence—See Thủ.

Laying out one’s bed and retiring for the night: See Kaichin.

Lay life: Cuộc sống thế tục.

Lay male disciple: See Lay follower.

Lay male practitioner: See Lay follower. Layman (n): Upasaka (skt)—Nam cư sĩ—See Ưu

Bà Tắc.

Layman P’ang: Hokoji (jap)—Houn (jap)—P’ang Yun—Pangyun—See Long Uẩn Thiền Sư. Lay people: Grhin (skt)—Secular people—Cận trụ—See Cư Sĩ.

Lay people and monks: See Tại Gia Xuất Gia. Lay person: Cư sĩ (nam và nữ). Layperson Bodhisattva: Bồ Tát Tại Gia—Lay- person-precept Bodhisattva—See Tại Gia Bồ

Tát Giới.

Lay practitioner: See Hành Giả Tại Gia.

Laywomen: Upasika (skt)—Female servant or disciple—Lay follower, who undertake to obey the five commandments—Cận sự nữ.

Laywoman follower: Upasika (skt)—Female servant—See Ô Ba Ti Ca. Laywomen (n): Upasika (skt)—Nữ cư sĩ—See

Cận Trụ Nữ.

Laziness (n): Sự lười biếng.

Lazy (a): Idle—Giải đãi—Lười biếng—Trây lười.

Lazy-minded: Tâm giải đãi (lười biếng).

Lead (v): Dẫn dắt—To guide.

Lead and guide the deluded by using the law of birth: So by birth they lead and guide the deluded, causing them to open up in understanding and practice all that is good—Dùng sanh pháp mà dạy dỗ dẫn dắt quần mê, làm cho họ khai ngộ thực hành đủ các nghiệp lành.

Lead a holy life: Sống đời thánh thiện.

Lead to happiness and calm: Đem đến hạnh phúc và an lành.

Lead a life of idleness: Aranyaka (skt)—Be idle—Nhàn cư.

Lead a miserable life: Sống đời cơ cực.

Lead a religious life: See Tu Hành. Lead someone to true happiness: Đưa ai đến chân hạnh phúc—The Buddha’s Path leads sentient beings to true happiness in this world and hereafter—Đạo Phật đưa chúng sanh đến chân hạnh phúc đời này và đời sau.

Leader: Leading monk—Master—Đạo sư. Leaders among gods and men: Thiên nhân trượng phu—See Lục Quán Pháp. Leader of the chanting: Intoner—Chủ tế Sư— One of the seven monks—See Thất Tăng.

Leading monk: Leader—Đạo Sư.

Leading virtues: Đại đức.

Leakage of commandments: See Lậu Giới.

Leakages of delusive memory: See Niem Lậu. Leaking: Outflows—Conditioned dharmas—See

Pháp Hữu Lậu.

Lean backward: Ngã về phía sau.

Lean forward: Ngã về phía trước. Lean to the right or left: Ngã qua bên phải hay bên trái.

Leap over: Vikrama (skt)—Surpass—

Trascendent—Siêu.

Learn the Buddha’s truth: Tu Phật—Practise Buddha’s truth.

Learn (v) the dharma: Học Phật pháp—If you only learn the dharma without cultivating it, you will become more and more arrogant—Nếu bạn chỉ học Phật pháp mà không hành trì, bạn sẽ ngày càng trở nên cống cao ngã mạn.

Learn from young: Học từ thuở nhỏ—If you do not learn when young, what will you do when you grow old?—Nếu nhỏ mà không học thì lớn làm đươc cái gì?

Learn to give to others what we would have for ourself: Tập chia xẻ với người khác những gì mình có.

Learn (good) manners: Học lấy phong cách tốt. Learn by hearsay: Học lóm—To learn merely by listening and observing.

Learn by heart: Nhập tâm. Learn to love each other: Tập thương yêu lẫn nhau.

Learn as much as possible, question thoroughly, think carefully, judge correctly, and act honestly: Bác học, thẩm vấn, thận tư, minh biện, và đốc hành (học rộng, hỏi cho kỹ, suy nghĩ cho chính chắn, xét đoán cho rõ ràng, và hành động một cách lương thiện). Learn to protect each other: Tập bảo vệ lẫn nhau.

Learn to respect each other: Tập quí trọng lẫn nhau.

Learn something from someone: Học đieu gì từ một người.

Learn and teach: Học hỏi và chia xẻ (học tu và chia xẻ)—See Thập Công Đức.

Learn a worldly subject: Học môn học của thế tục—A Bhiksu or Bhiksuni can study a worldly subject to upgrade his or her worldly knowledge so he or she can enrich his or her knowledge for preaching in Buddhism. However, he or she cannot invite female or male teacher to come to his or her place to receive private tutoring. If he or she does that, he or she commits an Expression of Regret Offense—Một vị Tỳ Kheo hay Tỳ Kheo

Ni có thể học một môn học của thế tục để làm giàu kiến thức của mình khi giảng Phật pháp. Tuy nhiên, vị ấy không được mời thầy hay cô đến chỗ mình ở để dạy thêm cho riêng mình. Nếu làm như vậy là vị ấy phạm giới Ba Dật Đề hay giới Đọa (phải phát lồ sám hối).

Learn worldly subjects and neglect to cultivate: Học môn học của thế tục và lãng quên tu tập—To commit an Expression of Regret Offense—Vị Tỳ Kheo hay Tỳ Kheo Ni nào chỉ lo học môn thế tục mà lãng quên việc tu tập phần tâm linh, là phạm giới Ba Dật Đề, phải phát lồ sám hối.

Learned: Bahu-sruta (skt—See Learned monk. Learned monk: A monk who has learned much, bears in mind, and retained what he has learnt— See Đa Văn Tỳ Kheo.

Learner: Sekho puggalo (p)—Hữu học nhân.

Learning: Học.

Learning and Beyond Learning Stage: Hữu Học Vô Học—See Hữu Học and Vô Học. Learning of communication: Sabdavidya (skt)— See Thanh Minh (4) and Ngũ Minh.

Learning of grammar and language:

Sabhavidya (skt)—Thuyết minh về ngữ pháp và luận văn trong ngôn ngữ—See Thanh Minh (4) and Ngũ Minh.

Learning of Logic and Science: Hetuvidya (skt)—See Nhân Minh and Ngũ Minh. Learning of medicine: Cikitsa (skt)—Y Phương Minh—See Ngũ Minh.

Learning and no longer learning: Saika-asaika (skt)—See Học Vô Học.

Learning state: Saiksa (skt)—Sekha (skt)— Gakuchi (jap)—The stages in which one who is still learning—Học Địa, những giai vị mà hành giả vẫn còn phải học—See Hữu Học.

Learning through meditation: See Định Học. Learning of technology: Silpakarmasthana (skt)—Công Xảo Minh—See Ngũ Minh. Learning wholesome behavior: Thọ Học Thiện Hành—Hành vi thọ học thiện lành.

Learning without thought is useless: Học mà không suy nghĩ thì như không học (Học nhi bất tư tắc võng).

Leave: Parityajati (skt)—Abandon—To part from—Từ Bỏ—Renunciation—See Xuất Gia. Leave affliction: Xuất Ly Phiền Não—Xa lìa phiền phiền não.

Leave birth and death: Xuất Ly Sanh Tử—Xa lìa sanh tử.

Leave conception: Leave thought—Ly niệm. Leave the chain of rebirth: Ly Sanh (lìa bỏ sống chết của luân hồi).

Leave the corpse in a temporary shelter prior to burial: Quàn (tạm thời để người chết tại nhà quàn trước khi chôn cất).

Leave the cycle of birth and death: Thoát vòng sinh tử.

Leave desires or passions: Be free from desires or passions—Ly dục.

Leave the dusty world of passion and delusion:

Xuất Trần (cõi của dục vọng và ảo tưởng).

Leave one form of existence: Lìa kiếp nầy. Leave forever the life on earth: To go beyond the cycle of death and rebirth—Pass across the mundane existence—Siêu độ. Leave a good name: Lưu danh.

Leave home and cast off desires: Xả Gia Khí Dục—Become a monk—Ly gia cắt dục để trở thành một vị Tăng.

Leave (v) home and enter the way: Xuất gia nhập đạo.

Leave home for a religious life: Go forth from home into a homeless life—Xuất gia để sống đời không nhà.

Leave home at twenty-five as a hermit: The Buddha Left the home life at the age of twentyfive—Xuất gia tu hành năm 19 (or 25) tuổi. Leave ideas: Naiskramya-samjna(skt)—Xuất Ly Tưởng—Leave thought.

Leave the impure: Abandon the defiling influence of the pasions or ilusion—See Ly Cấu. Leave the monastic order: Return to lay life—

Hoàn tục.

Leave one’s mentor before the fifth Rain Retreat: To commit an Expression of Regret Offence—Rời bỏ y chỉ sư trước mùa an cư kiết hạ thứ 5 là phạm giới Ba Dật Đề, phải phát lồ sám hối.

Leave (v) respectfully (v): Bái từ.

Leave the Sangha: To commit an Expression of

Regret Offence—Rời bỏ Tăng Già là phạm giới Ba Dật Đề hay giới Đọa (phải phát lồ sám hối). Leave the secular life: Pravraj (skt)—See Xuất Gia.

Leave (v) someone or something alone: Để yên.

Leave one’s teacher and Patriarchal Temple:

Rời bỏ Thầy và Tổ Đình là phạm giới Ba Dật Đề, phải phát lồ sám hối—Commits an Expression of Regret Offence.

Leave thought: Naiskramya-samjna(skt)—Xuất Ly Tưởng—Leave ideas.

Leave (v) the world: Xuất Thế—To leave the world—Beyond or outside this world—Not of this world—Of nirvana character—Renunciation—To transcend the secular world. Leave the wrong path for the right one: Cải tà quy chánh.

Leaving behind everything: Bỏ lại sau lưng mọi thứ—See Ly Tướng Ngôn Thuyết.

Leaving behind the stages of individual salvation: Giới xa lìa bực nhị thừa.

Leaving home: Xuất Gia—Renunciation. Leaving no trace: Mosshoseki (jap)—See Vô Lưu Tích.

Leaving the world through liberation:

Lokavidin (skt)—Thế gian giải—See Thập Hiệu.

Lecture: A discourse—A sermon—Bài pháp—To expound or to explain at length—Khai diễn (kinh kệ).

Lecture on the dharma: Thuyết Pháp—To teach—To preach—To sermon—To lecture on the Dharma—To tell or expound the law, or doctrine. Lecture (v) the entire community every five days: Gosan Jôdô (jap)—To go to the lecture hall for the fifth day sermon. According to monastic codes used in the practice of Zen, the abbot is expected to give public lectures to the entire community every five days, on the fifth, tenth, fifteenth, twentieth, and twenty-fifth of each lunar month. Besides, Zen monasteries hold services for the health of the emperor on the first and fifteenth of the month—Thăng đường thuyết pháp trong ngày thứ năm. Theo luật của Thanh quy trong Thiền viện, vị trụ trì luôn được quần chúng mong đợi thăng đường thuyết pháp cứ mỗi năm ngày một lần, trong những ngày mồng 5, mồng 10, 15, 20, và 25 trong mỗi tháng tính theo âm lịch. Bên cạnh đó, các Thien viện còn cử hành lễ lạc cầu sự kiện khang cho nhà vua mỗi mồng một và ngày rằm trong tháng.

Lecture given on Buddhist topics: Pháp Thoại— Dharma-talk—Một bài giảng về những chủ đề Phật pháp.

Lecture hall: Amphitheater—Auditorium—

Preaching hall—Giảng đường. Lecture room: Caitya (skt)—Hall—Palace—

Temple—Điện—Giảng đường trong tự viện. Lecturers: Giảng sư—See Ngũ Chủng Thuyết

Nhân.

Leddupata (skt): The distance a man of average height can toss a clod of dirt underarm, approximately 6 meters—Khoảng cách mà một người có chiều cao trung bình có thể tung một cục đất lên cao khoảng 6 mét.

Left channel: Lalana (tib)—See Tả Kinh (2).

Leg of wisdom: See Tuệ Túc.

Legal (a): Hợp pháp.

Legalism (n): Chủ nghĩa trọng luật bằng hình thức.

Legends of King Asoka: Asoka-vadana-mala (skt)—A Dục Vương Truyện—Stories of King Asoka.

Legitimacy (n): Sự hợp pháp—Legitimate.

Legitimate age for receiving full commandments: See Niên Mãn Thọ Cụ.

Leisure (a): Idleness—Unoccupied—Nhàn rỗi.

Leisure life: Cuộc sống nhàn rỗi. Leisure time: Nhàn rỗi.

Lekhana (skt): Chép kinh—Thư Tả—To copy the scriptures.

Lekha-sutta (p): Sutra on inscription, in the Anguttara Nikaya III.133—Kinh Bia, Tăng Nhất A Hàm, III.133.

Lend money with interest: To commit an offence involves Release and Expression of

Regret—Cho vay tiền để lấy lời là phạm giới xả đọa (phải buông bỏ và phát lồ sám hối).

Lend things to those who do return them: Đồ trong nhà chỉ nên đưa cho những người nào mượn rồi trả lại.

Leng-ch’ieh Ching (chi): Ryôgakyô (jap)— Lankavatara Sutra (skt)—See Kinh Lăng Già.

Length of life: Mạng.

Lengthy (a): Dài dòng văn tự—Wordy. Lengthwise way of Hinayana: Thụ siêu—Long way of Hinayana.

Lesbian: Đồng tình luyến ái (cùng phái nữ với nhau)—Homosexuality. Less emphasis on self-importance: Lower oneself—Tự nhún nhường để làm cho lòng muốn của kẻ khác được đầy đủ.

Lessen (v): Giảm bớt—To relieve—To reduce— To decrease—To subside—To diminish.

Lesser: Nhỏ hơn, ít hơn, kém hơn.

Lesser capacity: Hạ Căn—Khả năng thấp kém. Lesser saints and greatest Bodhisattvas: See

Tiểu Thánh và Đại Bồ Tát.

Lesser Vehicle: Hinayana (skt)—Hạ Thừa— Theravada Buddhism—The lower yana—Smaller vehicle—Tiểu thừa.

Lesser vehicle meditation: Shojo-zen (jap)— Tiểu Thừa Thiền—Thiền theo Tiểu Thừa. Lesser vehicle precepts: Tiểu Thừa Giới—Giới lật của Tiểu Thừa.

Lessons derived from external events: See Tích

Hóa.

Lest (conj): For fear that—E rằng—Sợ rằng.

Let bygones be bygones: Hãy để cho quá khứ chìm vào quá khứ (Vãng sự hưu đề)—To forget the past.

Let food be medicine: Lấy cái ăn làm phương pháp trị liệu (dĩ thực vi liệu)—Diet therapy.

Let go: Tyaga (skt)—Caga (p)—Xả—1)

Disentangle: Cởi ra, mở ra; 2) Release, unloose, untie: See Giải Thoát.

Let go of things that are difficult to let go: Việc khó xả bỏ mà xả bỏ được.

Let hundred flowers bloom: Bách gia tề phóng, bách gia tranh minh (trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng)—Let a hundred schools of thought contend (struggle).

Let’s regard our own things (deeds) to see if they are done or left undone: Hãy quan tâm đến việc của chính mình, xem coi mình đã làm được gì và chưa làm được gì.

Let the truth be your lamp and your refuge: Hãy lấy chân lý làm đèn và nơi nương tựa cho chính bạn.

Letter: 1) Syllable: Aksara (skt)—Chữ; 2) Both in the spirit and the letter: Ngôn từ, cả về ý nghĩa lẫn ngôn từ; 3) Vyanjanakaya (skt): See Văn Thân. Letter written with one’s own blood: Huyết Thư—Được viết bằng chính máu của mình. Letting go: Upeksa (skt)—Thỏng tay—See

Buông Xả.

Level: Even—Bình (bằng phẳng)—Mức độ—

Trình độ.

Level of being first in the world: See Thế Đệ Nhất Địa.

Level of effort: Mức độ nỗ lực.

Level and full feet: Bàn chân bằng thẳng.

Level of heat: See Noãn Địa. Level of patience: The stage of patience—See Nhẫn Địa.

Levels of practice: Mưc độ tu tập. Levels of purity and impurity: Mức độ tịnh trược (mức độ thanh tịnh và nhiễm trược). Level of the summit: Murdhana (skt)—See Đảnh Địa.

Levelled up teaching: Direct teaching—Bình đạo giáo.

Levitation (n): The rising or lifting of a person or thing by means held to be supernatural—Nâng một người hay một vật bằng sức thần thông. Levitation and transportation: Năng cất thân nhẹ nhàng tới khắp mọi nơi—See Bát Đại Tự Tại Ngã.

Lewd (a): Lust or sexual desire—Dâm—

Lewdness.

Lewd words: Licentious talk—Dâm ngôn (những cuộc nói chuyện dâm đảng).

Lewdness (n): Dâm dục—Adultery— Fornication—Lascivious—Licentious talk— Sexual misconduct—Sexual passion—See Dâm.

Lexicography: Linguistics—Ngữ học.

Li (chi): 1) A Chinese measure of length: See Lí; 2) Principle, the absolute cosmic order: See Lý

(6).

Liability to sickness: Bệnh tật dễ xâm nhập.

Liang Chieh: Liang-chieh Tung-shan—See

Lương Giới Động Sơn Thiền Sư.

Liang-chieh’s moving his sleeves and leaving the hall: See Lương Giới Phất Tụ Xuất Khứ.

Liang Chieh Tung-shan: Liang-chieh—See

Lương Giới Động Sơn Thiền Sư.

Liang Dynasty: Triều đại nhà Lương (Trung Hoa vào thế kỷ thứ VI).

Liang-Jen: See Lương Nhẫn. Liang-Jie-Tung-Shan: See Lương Giới Động Sơn Thiền Sư.

Liang-Pi: See Lương Bí.

Liang-Shan’s “This was painted by Wu-Chu”: See Lương Sơn Ngô Xử Sĩ Họa.

Liangshan Yuanguan: Ryokan Enkan (jap)— Liang-shan Yuan-kuan—See Lương Sơn Duyên

Quán Lãng Châu Thiền Sư. Liang-shan Yuan-kuan: See Lương Sơn Duyên Quán Lãng Châu Thiền Sư. Liang-Wu-Ti (502-550): King of Liang—See

Lương Võ Đế.

Lianhua Fengxian: Renge Hosho (jap)—See Liên Hoa Phong Tường Am Chủ.

Libations: Tiếu—Libations or offerings, especially to ancestors; the offerings of All Souls Day—Sự rãi rượu cúng tế, đặc biệt cúng tế tổ tiên hay cúng Vu Lan Bồn.

Liberal (a): Phóng khoáng.

Liberal mind and a well-nourished body: Người có tâm rộng lượng thì thân cũng được thảnh thơi— Fit and happy—Carefree and contented.

Liberalism (n): Chủ nghĩa cấp tiến (tự do).

Liberalist (n): Người theo chủ nghĩa cấp tiến.

Liberalize (v): Tự do hóa.

Liberate (v): Mukti (skt)—Khai phóng—Giải thoát—To deliver—To emancipate—To free—To rescue—To save—Deliverance.

Liberate completely: Giải thoát hoàn toàn. Liberate living beings: See Phóng Sanh.

Liberate someone: Độ thoát ai.

Liberated: Dĩ Đắc Giải Thoát—Được giải thoát.

Liberated from existence: Absolute annihilation—Absolute extinction—Completed extinction of individual existence—Extinguished from existence—Tịch diệt—See Niết Bàn. Liberated mind: Vimuttam-cittam (p)—See Tâm

Giải Thoát.

Liberated one: Giải Thoát Giả—Bậc đã được giải thoát.

Liberated wisdom: Tuệ Giải Thoát.

Liberating practice: Xuất Ly Hành—Sự tu hành để được giải thoát.

Liberation (n): Vimokshatraya (skt)—Mukti or

Vimutti (p)—Moksha (skt)—Deliverance— Emancipation—Freedom—Realization of liberation—Setting free—Sự giải thoát—Sự giải phóng—Sự giải cứu—See Giải Thoát. Liberation from affliction: Phiền Não Giải

Thoát—Giải thoát khỏi phiền não.

Liberation from the cognitive hindrances: Sở

Tri Chướng Giải Thoát—Giải thoát khỏi trở ngại về sự nhận thức hay hiểu biết. Liberation which is not contingent on time: See

Bất Thời Giải Thoát.

Liberation and enlightenment: Giải thoát và giác ngộ.

Liberation from the eternal suffering cannot be accomplished by procastinating and being lazy: If wishing to find liberation from the eternal suffering in tens and thousands of reincarnations of the cycle of rebirths, it cannot be accomplished by procastinating and being lazy—Muốn thoát được sự thống khổ luân hồi trong vạn kiếp, không phải chỉ dùng tâm dần dà, chờ hẹn hay biếng trễ mà được.

Liberation of the mind: See Tâm Giải Thoát. Liberation in one lifetime: Giải thoát trong một đời.

Liberation in the present life: Giải hành sinh.

Liberation through concentration and wisdom: Giải Thoát Bằng Định Huệ—Giải thoát thông qua thiền định và trí tuệ.

Liberation through emptiness: The gate of salvation or deliverance by the realization of the immaterial—See Không Giải Thoát Môn. Liberation through Hearing in the Intermediate State: Bardo-thos-grol (tib)—See Tử Thư Tây Tạng.

Liberation through the limitless perception:

See Thức Vô Biên Xứ Giải Thoát. Liberation of the mind: Ceto-vimutti (skt)— Deliverance of the mind—See Tâm Giải Thoát.

Liberation through morality: Giới Giải Thoát Môn—Giải thoát thông qua tu tập trì giới và phẩm hạnh.

Liberation through signlessness: See Vô Tướng Giải Thoát Môn.

Liberation from the yoke of lust, hatred and ignorance: Thoát khỏi ách tham sân si.

Libertinism: See Chủ Trương Phóng Dật.

Liberty (n): Sự tự do.

Liberty of contraries: Tự do đối lập—Tư do lựa chọn giữa thiện và ác.

Liberty of movement: Tự do hành động. Libidinous contact with a male: Đem lòng dâm chạm vào thân thể người nam.

Li-Bo’s doubt: See Lý Bột Hoài Nghi. Library of scriptures: Tàng kinh các hay Tạng Đien (thư viện kinh điển).

Library of sutras: The treasury of all the sutras— See Thiên Cung Bảo Tạng.

Licavi (skt): Lực sĩ.

Licchavi (skt): Ly Xa—Lập Xướng—Lật Chiếm Bà—Lật Chiếm Tỳ—Lê Xa Tì—Lệ Xa—Lệ Xương—Luật Xa—See Lê Xa.

Licentious: Buông lung—Phóng đảng—Trụy lạc. Licentious talk: Lewd words—Dâm ngôn (những cuộc nói chuyện dâm đảng).

Lictors: Great deva-messengers—Thiên Sứ

Giả—See Ngũ Đại Sứ Giả. Lictor of anger: Messenger of anger—See Sân Khuể Sư.

Lictors of Hades: Messengers of Hades—Minh

Sứ (sứ quan hay sứ giả của Diêm Vương). Lictor of ignorance: The messenger, lictor, or affliction of unenlightenment—See Si Sử. Lictor of pride: Messenger of pride—See Mạn

Sử.

Lictor of unenlightenment: Messenger of unenlightenment—See Si Sử.

Lie (v): Mrsavaca (skt)—Tell lie—Nói dối. Lie beyond: Nằm ngoài

Lie (v) beyond the power of comprehension:

Nằm ngoài tầm hiểu biết.

Lie lifeless: Nằm như chết (bất động).

Lie in wait for: Resign oneself—Watch one’s opportunity—Ẩn nhẫn chờ thời.

Lien-hua Fêng-hsiang: Renge Hosho (jap)— Lianhua Fengxian—See Liên Hoa Phong Tường Am Chủ.

Lieu Dat Thiet Thanh Zen Master (?-1823):

See Liễu Đạt Thiệt Thành Thiền Sư. Lieu Quan Zen Master (?-1743): See Liễu Quán Thiền Sư.

Life (n): Jati (skt)—Jiva (skt & p) or Jivitendriya (skt)—Livehood—Đời sống—See Bản Mệnh. Life after this: Hậu thế—Later generations or ages.

Life of asceticism: Cuộc sống khổ hạnh. Life being a constant struggle against sorrow and calamity: Đời sống luôn phải chiến đấu chống lại ưu lo hoạn nạn.

Life of the body: Jiva (skt)—Sinh mạng (sự sống của cơ thể con người).

Lifebuoy: Floating bag—Swimming float—Phù nang (phao cứu cấp).

Life is the co-existence of mind and matter: Sự sống là sự kết hợp của tâm và thân.

Life of conduct: Hành vi—Behavior. Life of a conscious being: Sinh mệnh của hữu tình chúng.

Life cycle: See Chu Trình Cuộc Sống.

Life is dear to all: Đời sống quý giá với mọi người.

Life and death: Sống chết. Life and death are natural things about which it is useless to worry: Sanh tử lẽ thường, lo lắng chỉ vô ích mà thôi.

Life and death are nirvana: Sanh tử là Niết bàn. Life’s distress and delusion: Phiền não trong đời sống.

Life’s distress and illusion: Phiền não cảnh—See Mười Cảnh Thiền Định.

Life’s end: Mệnh chung. Life is endless: Fate is endless—Mệnh Vô Gián—See Ngũ Vô Gián.

Life energy: See Sanh Lực.

Life faculty: Jivitindriyam (p)—Mạng Căn. Life force: Lực của sinh mệnh.

Life’s hardships: See Mệnh Nan. Life and honour: Perils to life and perils to noble character—See Mệnh Phạm.

Lifeless (a): Thiếu sinh động.

Lifelike (a): Linh động—Lively—Full of life.

Life line on the hand: Đường sanh mạng.

Life-long innocence: Nhất sanh bất phạm. Life maintaining energy: Praa (skt)—Bindu (tib)—The breath of life—See Sinh Khí.

Life is painful, empty, impermanent, egoless (selfless) and nondual: Đời là khổ, không, vô thường, vô ngã và bất nhị.

Life of a period of Buddhism: Life or extent of a period of Buddhism—Phật pháp thọ mệnh. Life is a place to lodge, death is returning home: Sanh ký tử quy (sanh giả ký giả, tử giả quy giả).

Life potential: Lực của sinh mệnh—Life force.

Life’s problems: Những khó khăn trong đời.

Life-Prolonging Avalokitesvara Bodhisattva: Diên Mệnh Quán Âm Bồ Tát—Ngài Quán Âm có phép tu và đức kéo dài cuộc sống.

Life-prolonging Bodhisattva: The bodhisattvas who are able to increase length of life—See Diên Mệnh Bồ Tát.

Life-Prolonging Ksitigarbha Bodhisattva: Diên Mệnh Địa Tạng Bồ Tát—Ngài Địa Tạng Bồ Tát có phép tu và đức kéo dài được tuổi thọ.

Life-Prolonging Samantabhadra Bodhisattva:

Diên Mệnh Phổ Hiền Bồ Tát—Ngài Phổ Hiền có phép tu và đức kéo dài tuôi thọ.

Life and purity: Sinh mệnh và sự thanh khiết.

Life of rest and kindness: See Tức Từ.

Life’s retribution: See Sanh báo.

Lifespan: Kiếp sống—Tuổi thọ. Life star: The life-star of an individual—See Bổn Mệnh Tinh.

Life is suffering: Cuộc sống là khổ.

Life of the Tathagata: Như Lai Thọ Lượng. Lifetime: The period of an individual existence— Nhất Kỳ—Một đời.

Life turbidity: Mạng Trược. Life is uncertain, death is certain: See Mạng Sống Mong Manh, Cái Chết Là Chắc Chắn.

Life is without birth: Unborn life—See Vô Sanh Chi Sanh.

Life in the world of no-form: Arupyacarin (skt)— Formless deeds—See Vô Sắc Hành.

Lifetime (a): Generation—Suốt đời—Thế hệ.

Lifetime (n): Một kiếp.

Lifted and purified mind: Tâm trong sáng và thanh tịnh.

Light (n): Prabha (skt)—Brightness— Illumination—Splendor—Ánh sáng—Quang minh—Quang huy—Ray—Beam.

Light of accumulation of all virtues: Tích tập tất cả công đức quang minh.

Light-Appearance Bodhisattva: Prabha-KetouBodhisattva (skt)—Bright Appearance

Bodhisattva—Quang Tướng Bồ Tát. Light arises within someone: Ánh sáng tỏa ngời trong ai.

Light of awareness: Ánh sáng tỉnh thức.

Light of Buddha: Buddharansi (skt)—Phật Quang—Aura—Glory—Halo—Spiritual enlightenment—Ánh sáng của đức Phật. Light from the Buddha’s body: Phật thân quang. Light from a Buddha’s mind: Phật tâm quang— Tâm quang—Ánh quang minh từ tâm Phật phát ra.

Light of Buddha-truth: Đạo quang.

Light candles: Đốt đèn cầy. Light and darkness: Minh minh (sáng và tối)—

Ánh sáng và bóng tối.

Light ease: Prashraddhi (skt)—Nhẹ nhàng thơ thới—See Khinh An.

Light at the end of the tunnel: Bỉ cực thái lai (qua cơn cơ cực đến hồi tốt lành)—When misfortune reaches its limit, then prosperity comes.

Light of enlightenment overcomes ignorance:

See Minh Hắc.

Light of faith: Ánh sáng của lòng tin.

Light of free knowledge forever terminating all false descriptions: Quang minh trí tự tại dứt hẳn tất cả hý luận.

Light of freedom showing the eternal cancellation of all doubts: Quang minh thị hiện cảnh giới tự tại dứt hẳn tất cả nghi ngờ.

Light of future: Giác ngộ—All-knowing. Light of gods: Thần quang—Deva light.

Light Of Great Penetrations Buddha: Phật Đại Thông Quang.

Light of great vehicle: Mahayana-pradipa (skt)—Great vehicle lamp—Đại Thừa Đăng. Light of great, wondrous sound: Xuất đại diệu âm quang minh.

Light-hearted: Without care—Vô tư.

Light of independent universal illumination of nondwelling knowledge: Quang minh trí vô trụ tự tại chiếu khắp.

Light of indestructibly unexcelled great knowledge: Bất Khả Hoại quang minh đại trí vô thượng.

Light of inexhaustibly unexcelled great knowledge: Bất Khả Cứu Cánh quang minh đại trí vô thượng.

Light of joy: Quang hỷ quang—One of the twelve lights of Amitabha Buddha. Light of knowledge: Jnana-prabha (skt)—See Trí Quang.

Light of knowledge of all Buddhas: Phật trí quang minh.

Light of a life: See Mệnh Quang.

Light of marvelous sayings according to need:

Có quang minh tùy sở nghi xuất diệu âm. Light from the mind: The light from the mind (Buddha’s mind)—See Tâm Quang Minh.

Light-net Buddha: Võng Minh Phật.

Light Outshinning the Sun and the Moon: Siêu Nhật Nguyệt Quang—One of the twelve lights of Amitabha Buddha.

Light pervades internally: Which helps the person extract intestinal worms—Trong Thân

Nhặt Trùng.

Light of Precious Flowers in Space Buddha: Phật Hư Không Bảo Hoa Quang. Light of producing free utterances adorning lands and maturing sentient beings: Có quang minh xuất âm thanh tự tại thanh tịnh trang nghiêm quốc độ thành thục chúng sanh. Light of pure, free illumination: Thanh tịnh tự tại chiếu quang minh.

Light and shadow: Passing time—Quang âm

(thời gian trôi qua).

Light-Sound Heavens: Abhasvara (skt)—The heavens of utmost light and purity—See Quang Âm Thiên.

Light source: Quang nguyên.

Light of the Tathagata-eye streams forth radiance: A Vairocana-samadhi—Nhất Thiết Như Lai Nhãn Sắc Như Minh Chiếu Tam Ma

Địa—Một loại tam muội của Phật Tỳ Lô Giá Na, trong đó ánh quang nhãn sắc của Như Lai chiếu khắp.

Light in temporary manifestations: The phenomenal radiance of Buddha—See Hiện Khởi Quang.

Light of total universal illumination: Phổ chiếu quang minh (quang minh chiếu khắp tất cả).

Light of truth: Ánh sáng của chơn lý.

Light of understanding all languages and gladdening others: Quang minh hiển khắp tất cả ngôn ngữ khiến sanh hoan hỷ.

Light of unexcelled great knowledge which produces mystic transformation: Xuất Sanh

Biến Hóa quang minh đại trí vô thượng.

Light of unexcelled great knowledge of all spiritual powers: Nhưt Thiết Thần Thông quang minh đại trí vô thượng.

Light of unexcelled great knowledge of sustaining the nature of Buddhahood: Trì Phật Chủng Tánh quang minh đại trí vô thượng.

Light of unexcelled great knowledge of universal illumination: Pho Chiếu quang minh đại trí vô thượng.

Light of unimpeded wisdom does not rest on anything: Vô ngại huệ quang minh không chỗ y.

Light of universally unexcelled great knowledge: Phổ Tùy Thuận quang minh đại trí vô thượng.

Light of Unmoving Wisdom Buddha: Phật Bất Động Trí Quang.

Light of various adornments unexcelled great knowledge: Chủng Chủng Trang Nghiêm quang minh đại trí vô thượng.

Light-Virtue Buddha: Quang Đức Phật.

Light wave: Quang lãng (ánh sáng và sóng).

Light of the western paradise: See Tây Quang.

Light of wisdom: See Trí Huệ Quang.

Light of the worlds: Giác ngộ—All-knowing.

Lighted tinder: See Thạch Hỏa.

Lightening causes of attaining the perfect Buddha-nature: The revealing or lightening causes, associated with the Buddha-wisdom—See Liễu Nhân Phật Tánh.

Lighting strings of lanterns: See Phóng Đăng. Lighting up all the world: See My Gian Quang. Lightless: Vô Quang—Không có ánh sáng— Unilluminating.

Lightness: Nhẹ dịu—See Khinh Nhuyễn. Lightness of consciousness: Cittalahuta (p)— Tâm Khinh An.

Lightness of mental body: Kayalahuta (p)—Tâm Sở Khinh An.

Lightning: Điển Chớp.

Lightning flash: Ánh điển chớp—See Thiểm Điện Quang.

Lightning Flash Ghost King: Quỷ Vương Điển Quang.

Lightning and flint-fire: Ví sự việc nhanh như làn điển chớp—See Điện Quang Thạch Hỏa.

Lightning speed: Thần tốc.

Lightning of the Truth: Pháp điển (điện).

Li-I’s samadhi: See Nữ Tử Xuất Định. Li-Kao’s questioning Buddha-dharma: See Lý Cao Vấn Đạo.

Like: 1) Thus, as, in such manner, so: Tatha (skt)—Như Lai, Như Như; 2) Equal, impartial:

Bình đẳng, như nhau.

Like an apparation: See Như Biến Như Hóa.

Like a bubble: See Như Bào.

Like a cloud: Như vân (chẳng khác gì mây). Likes and dislikes: Things one likes and does not like—Những điều thích và những điều không thích.

Like the dog barking at its own reflection in the well: See Cẩu Lâm Tỉnh Phệ. Like a dragon in its coil: Như Long Bàn—Giống như rồng cuộn. Trong Thiền, thuật ngữ này có nghĩa là thế ngồi vững vàng và sức lực không cần phải cố gắng quá đáng—In Zen, the term means a sitting posture in which there is stability and power without undue rigidity or exertion. Like a dream: Như mộng—Chẳng khác gì giấc mộng.

Like an echo: Như Hưởng—Như âm vang—

Chẳng khác gì tiếng vọng.

Like father like son: Cha nào con nấy (Hổ phụ sanh hổ tử).

Like a fish or a hare: See Ngư Thố.

Like fish, which only see the bait and not the hook, people only see what serves their purpose and are blind to what does not: See Nhân Kiến Lợi Nhi Bất Kiến Hại; Ngư Kiến Thực Nhi Bất Kiến Câu.

Like an illusion: Mayopama (skt)—Illusory—

Như Huyễn—See Như Ảo Like an illusion and a dream: Như Huyễn Mộng—Chẳng khác gì mộng ảo.

Like lightning: Như điển chớp.

Like a raging current: Như Bộc Lưu—Chẳng khác gì dòng nước đang chảy rất mạnh.

Like a shadow: Như Ảnh—Như bóng hình (chẳng khác gì cái bóng).

Like smoke: Như Diệm—Giống như khói (chẳng khác gì khói).

Like the sutras: Như Khế Kinh—giống theo kinh điển.

Likewise: Cũng như vậy.

Liking to be in tranquil extinction and annihilating afflictions, forgetting the Bodhi mind: Thích nơi tịch diệt, dứt trừ phiền não, nên quên mất Bồ Đề tâm.

Liking the ways of individual liberation: Thích đạo nhị thừa—Liking the ways of individual liberation, one of the ten things that Bodhisattvas should avoid.

Limb of calmness: Prasrabdhi-sambodhyanga

(skt)—Trừ đẳng giác chi—Trừ giác phần— Elimination as a limb of the truth. Limbs of enlightenment: Sapta-bodhyangani (skt)—Sambojjhanga (p)—See Giác Chi.

Limit (v): Hạn chế—To bound—To restrict. Limit of suffering: Dukkhassanta (skt)—Khổ tế hay giới hạn cuối cùng của đau khổ (entrance to nirvana—cửa vào niết bàn).

Limited: Finite—Limitation—Limited— Restricted—Hữu Hạn—Có giới hạn—Hạn hẹp— Hữu lượng—Finite, opposite of measureless, boundless or infinite—Có thể đo lường được, đối lại với vô lượng hay không đo lường được:

Limited.

Limited Halo: Parinimmitavasavatti-deva (skt)— Hào Quang Hạn Lượng.

Limited and limitless: Hữu Hạn Vô Hạn—Hữu biên vô biên.

Limited mental conception: Khái niệm tinh thần hạn hẹp.

Limited virtue: Giới hữu hạn.

Limited vision: Phàm Nhãn—Mắt thịt của nhục thân, có tầm nhìn giới hạn—Flesh-eye—Human eye—Physical eye—Eye of the body.

Limited wisdom: Thiểu Trí—Trí tuệ hạn chế. Limitless (a): Ananta (skt)—Anisthita (skt)—Vô biên—Vô số—Endless—Boundless—Infinite—

Không có giới hạn—Không có bờ bến. Limitless bodies: Vô Cực Chi Thể—See Vô Biên Thân.

Limitless consciousness: Thức Vô Biên—Thức lớn lao, không có giới hạn.

Limitless and endless: Vô Biên Vô Tế—Không có giới hạn và vô cùng vô tận.

Limitless equanimity: Upekkha (p)—Upeksa

(skt)—Xả vô lượng.

Limitless indifference: Upeksa (skt)—Absolute indifference—Giving up all things—Complete abandonment—See Xả Vô Lượng Tâm. Limitless joy: Mudita (skt&p)—See Hỷ Vô Lượng Tâm.

Limitless joy Tathagata: Tathagata-mudita (skt)—Như Lai Hỷ Bồ Tát.

Limitless light: Appamanabha (p)—

Apramanabha (skt)—Ánh sáng vô lượng—Quang minh vô lượng—Immeasurable splendor—Infinite light.

Limitless perception: Vijnanancayatana (skt)— State of boundless knowledge—See Thức Vô

Biên Xứ.

Limitless perception heaven: The second of the formless realms—Chúng sanh trụ nơi thức—See Thức Vô Biên Xứ.

Limitless realm: Vô Biên Giới—Vô biên sát cảnh—Cảnh giới vô hạn.

Limitless realm of reality: Cảnh giới vô hạn của thực tại.

Limitless realm of things: See Vô Biên Pháp

Giới.

Limitless space heaven: Không Vô Biên Xứ— First of the formless realms—Chúng sanh không xứ trụ.

Limitless world: The infinite world—See Vô

Biên Thế Giới.

Lin-Chi: Rinzai (jap)—Lin-Chi I-Hsuan—See Lâm Tế Nghĩa Huyền Thiền Sư.

Lin-Chi’s blind ass: See Lâm Tế Hạt Lư. Lin Chien Lu (chi): Rinkanroku (jap)—See Lâm Gian Lục.

Lin-Chi’s growing pine tree: See Lâm Tế Tài Tùng.

Lin-Chi hitting T’a-Wu on the side three times: See Công Án Đại Ngu Tam Quyền. Lin-chi-I-hsuan: Rinzai Gigen (jap)—See Lâm Tế Nghĩa Huyền Thiền Sư.

Lin-chi-lu (chi): Rinzai-roku (jap)—Lâm Tế Lục—Records of teachings of Lin-Chi, name of a collection of Zen koans—Sưu tập những lời dạy của ngài Lâm Tế, gồm những công án thiền.

Lin-Chi School: See Lâm Tế Tông. Lin-Chi Sect: Trường phái Lâm Tế—Rinzai (Zen) school—See Lâm Tế Tông.

Lin-chi’s Three Phrases: Sanku (jap)—Sanchu—A formulaic expression developed by Zen master Lin-chi I-hsuan, the founder of the Rinzai school of Zen, as a teaching device. It is based on a passage from the Sayings of Lin-chi: One day, a monk came and asked, “What is the First Phrase?” Lin-chi said, “When the seal of the Three Essentials is revealed, the vermilion dots are seen to be merged, and yet, without resort to discussion, host and guest are distinct.” The monk asked, “What is the Second Phrase?” Lin-chi said, “How could Miao-chie permit Wu-cho to question him? How can skill in the use of expedients go against the power to cut through the myriad streams?” The monk asked again, “What is the Third Phrase?” Lin-chi said, “Look at the puppets playing on the stage! All their jumps and jerks depend upon the person behind.” These phrases became known in China and in Japan. The later Rinzai tradition used the formula as a kôan. However, the tradition does not have a unified understanding of the meaning of the phrases—

Lâm Tế Tam Cú, cách thức diễn tả được khai triển bởi Thiền sư Lâm Tế Nghĩa Huyền, vị sáng lập ra tông Lâm Tế, như là một phương sách để giáo huấn đệ tử. Nó được căn cứ trên ngữ lục của Thiền sư Lâm Tế: “Một hôm, một vị Tăng đến và hỏi: ‘Cái gì la đệ nhất cú?’ Lâm Tế nói: ‘Khi mà tam yếu ấn khai chu, điểm trách, chưa cho nghĩ ngợi sự phân biệt chủ khách.’ Vị Tăng lại hỏi: ‘Thế còn Đệ nhị cú là gì?’ Lâm Tế nói: ‘Bài trừ câu hỏi vô vị, ngăn chặn cơ duyên bên ngoai (làm sao mà kỷ xảo dùng trong phương tiện lại chống trái với sức mạnh vẹt xuyên qua trăm ngàn dòng chảy cho được?)’ Vị Tăng lại hỏi: ‘Thế nào là đệ tam cú?’ Lâm Tế nói: ‘Nhìn xem trên rạp diễn trò rối, giật dây sau màn. Làm sao lý hội đây?'” Những câu này trở nên nổi tiếng ở Trung Hoa và Nhật Bản. Truyền thống Lâm Tế về sau này dùng công thức này như một công án. Tuy nhiên, truyền thống không có sự hiểu biết thống nhất về ý nghĩa của ba câu này.

Lin-Chi’s True Man: See Lâm Tế Chân Nhân. Lin-Chi Tsung: Lin-Chi Sect—See Lâm Tế

Tông.

Lin-Chi’s ultimate principle of Buddhism: See

Lâm Tế Phật Pháp Đại Ý.

Lindtner, Christian: Name of a Danish scholar of Buddhism, best known for his influential work on Madhyamaka and the Epistemological tradition. His books include Nagarjuniana (1982) and Miscellanea Buddhica (1985)—Tên của một học giả Phật giáo người Đan Mạch, nổi tiếng nhờ sự nghiên cứu về Truyền Thống Trung Quán Nhận Thức luận. Các tác phẩm của ông gồm hai bộ Nagarjuniana (1982) và Miscellanea Buddhica (19850.

Lines of action: Hành nghiệp.

Lines on the palm and fingers: See Thủ Luân.

Lineage (n): See Dòng Truyền Thừa.

Lineage Chart: A listing from generation to generation of the Zen practitioners officially regarded as Dharma heirs within a segment of the Zen school. Lineage charts ressemble family trees, mapping out the religious notion of Dharma transmission. They are a standard feature in the Zen school for presenting in graphic form of understanding that the Dharma is passed from master to disciple. Lineage charts typically begin with the historical Buddha, Mahakasyapa, Bodhidharma, or another founding patriarch. The list then continues through the subsequent generations of patriarchs and masters—Biểu đồ dòng truyền thừa, một danh sách từ thế hệ này sang thế hệ khác của các hành giả tu Thiền được xem là truyền nhân nối Pháp trong một phần của Thiền tông. Biểu đồ dòng truyền thừa cũng giống như “gia thụ” (cây gia đình), vẽ ra khái niệm truyền Pháp trong tôn giáo. Chúng là nét đặt trưng tiêu chuẩn trong Thiền tông về hình thức hiểu biết rằng Pháp được truyen từ thầy qua trò giới thiệu bằng biểu đồ. Biểu đồ dòng truyền thừa tiêu biểu bắt đầu với đức Phật lịch sử Thích Ca Mâu Ni, đến Ma Ha Ca Diếp, Bồ Đề Đạt Ma, hoặc một vị tổ khai sáng khác. Rồi sau đó danh sách tiếp tục qua nhiều thế hệ Tổ thầy sau đó.

Lineage of dharma transmission: Pháp Hệ—

The line of transmission of a particular teaching of the Buddha.

Ling-T’ao: See Linh Thao Thiền Sư.

Linguistics: Lexicography—Ngôn ngữ học.

Ling-yin-ssu (jap): Name of an important Chinese Zen monastery on Pei-shan. The monastery’s full name was Ching-te Ling-yin-ssu. It was desginated as one of the Five Mountains, the most prestigious Zen monasteries in China—Cảnh Phúc Linh Ấn Tự, tên của một Thiền viện quan trọng của Trung Hoa trên núi Bắc Sơn, một trong những Thiền viện danh tiếng trong hệ thống Ngũ Sơn.

Ling-Yu: See Trà Lăng Úc. Ling-yun Chih-ch’in: Ling-yun Zhiqin—See Linh Vân Chí Cần Thiền Sư.

Ling-yun Zhiqin: Ling-yun Chih-ch’in—See Linh Vân Chí Cần Thiền Sư.

Linji Yixuan: Rinzai Gigen (jap)—Lin-chi-Ihsuan—See Lâm Tế Nghĩa Huyền Thiền Sư. Link of pollution: Nidana of pollution—See Nhiễm Duyên.

Link together: Gắn liền nhau—Tương quan tương liên với nhau.

Links with the Buddha resulting from calling upon him: Có cơ duyên với Phật khi niệm hồng danh của Ngài.

Lion among men: Nhân trung sư tử (Buddha— Phật)—Phật là bậc thầy hay hướng đạo sư của loài người (bậc xuất chúng giữa loài người)—The Lion of men, Buddha as leader and commander.

Lion-arouse: Khí thế của con sư tử.

Lion aroused to anger: See Sư Tử Phấn Tấn.

Lion Buddha: Phật Sư Tử.

Lion cub: See Công Án Sư Tử Nhi. Lion’s high seat: Shishi-Koza (jap)—Sư Tử Cao Tòa—A seat of Buddhist preaching.

Lion-jawed: Gò má nổi cao như hai mép của sư tử.

Lion king: The Buddha—Sư tử vương (Đức Phật).

Lion Kôan: Công án múa với sư tử—This is a well-known koan, the koan about the potentiality and conditions of questions and answers between

Zen master Yao-Shan (Yakusen) and his disciple, Yun-Yen (Ungan Donjo). One day, Yao-Shan (Yakusen) asked: “I’ve heard that you can tame lions. Is that so?” Yun-Yen (Ungan Donjo) said: “Yes.” Yao-Shan said: “How many can you tame?” Yun-Yen said: “Six.” Yao-Shan said: “I can tame them too.” Yun-Yen asked: “How many does the master tame?” Yao-Shan said: “One.” Yun-Yen said: “One is six. Six is one.”—Một công án nổi tiếng, công án nói về cơ duyên vấn đáp giữa Thiền sư Dược Sơn và đệ tử của mình là Vân Nham Đàm Thạnh. Một hôm, Dược Sơn hỏi Vân Nham Đàm Thạnh: “Ta nghe ngươi biết làm sư tử múa phải chăng?” Sư thưa: “Phải.” Dược Sơn hoi: “Múa được mấy suất?” Sư thưa: “Múa được sáu suất.” Dược Sơn nói: “Ta cũng múa được.” Sư hỏi: “Hòa Thượng múa được mấy suất?” Dược Sơn đáp: “Ta múa được một suất.” Sư nói: “Một tức sáu, sáu tức một.”

Lion-light: Sư tử quang.

Lion’s milk: See Sư Tử Nhủ.

Lion of nirvana: See Tịch Nghiệp Sư Tư.

Lion’s roar: Simhanada (skt)—Shishiku (jap)— An expression indicating intensity and power, since a lion’s roar is said to possess the resonance of one hundred animals. Buddhist scripture often apply the original Sanskrit expression “Simhanada” to describe the unsurpassed quality of the Buddha preaching the Dharma—”Sư tử hống,” thuật ngữ chỉ cường lực, vì người ta nói tiếng sư tử hống có sức âm hưởng vang dội mạnh gấp hàng trăm lần tiếng vang âm hưởng của những loài thú khác. Kinh điển Phật giáo thường áp dụng thuật ngữ Bắc Phạn nguyên thủy “Simhanada” để chỉ cho phẩm chất không gì có thể vượt qua được của lời thuyết pháp cua đức Phật—See Sư Tử Hống.

Lion’s roar Bodhisattva: Simhanadanadin (skt)—Sư Tử Hống Bồ Tát—See Sư Tử Hống. Lion-Roars-Sovereign-Power-King Buddha: Sư

Tử Hống Tự Tại Lực Vương Phật. Lion’s Roar Thus Come One: Sư Tử Hống Như

Lai.

Lion seat: Simhasana (skt)—Shishi-Za (jap)—A seat of Buddhist preaching—See Sư Tử Tòa.

Lion-shaped body: Thân thể oai nghiêm như sư tử—Upper torso like that of a royal lion. Lion Sprint Complete Buddha: Sư Tử Phấn Tấn

Phật.

Lion Sprint Complete in Ten Thousand

Practices Thus Come One: Như Lai Sư Tử Phấn Tấn Cụ Túc Vạn Hạnh.

Lion’s Throne: Simhasana (skt)—Tòa Thiên Quang Sư Tử—See Sư Tử Tòa. Lion’s voice Buddha: Simhaghosa-buddha

(skt)— Sư Tử Âm Phật—See Sư Tử Âm.

Lips and tongue: Thần thiệt. Liquid perfume: Liquid scent—Hương thủy

(nước thơm).

Lisavi (skt): Lực sĩ.

Listen attentively: Lắng nghe.

Listen not to what is contrary to the Buddha’s teachings: Đừng nghe những gì trái lại với lời Phật dạy (Phi lễ vật thanh).

Listen to the Dharma: See Thính Pháp. Listen to one Mara-temptation opens the way for a myriad Mara-arrows: See Nhứt Ma Vạn

Tiển.

Listen repectfully: Lắng nghe với lòng tôn kính (Tẩy nhĩ cung thính).

Listen secretly: nghe lén.

Listen or sing songs or perform music: To commit an Expression of Regret Offence—Nghe nhạc hay ca hát, hay chơi âm nhạc là phạm giới Ba Dật Đề, phải phát lồ sám hối.

Listening to the dharma: Dhammassanvana (p)—See Thính Pháp.

Listening to the explanations of the virtues of Enlightening Beings: Tịnh tu ngữ nghiệp, nghe nói công đức của Bồ Tát.

Listening to the true teaching without worrying about one’s body or life: Tịnh tu ngữ nghiệp, ở chỗ chư Phật lắng nghe chánh pháp chẳng tiếc thân mạng.

Listening to the voice of Buddhas joyfully: Tịnh tu ngữ nghiệp, thích lắng nghe âm thanh của Đức Như Lai.

Litany of Liang-Wu-Ti for his wife: See Lương Hoàng Sám.

Literalism: Chủ nghĩa trực giải—Sự giải thích theo nghĩa đen hay nghĩa của từng chữ một. Literary collection: Tuyển tập văn học.

Literary name of a monk: Đạo hiệu. Literary is not the Way, it is only used to carry the Way: Văn tự không phải là Đạo, nó chỉ được dùng để chuyên chở Đạo mà thôi (Văn dĩ tải Đạo).

Literary work: Áng văn chương. Literature of Buddhism: Pháp Văn (văn chương

Phật giáo).

Literature of the Five Mountains: GosanBungaku (jap)—See Văn Học Ngũ Sơn.

Little bell: See Khánh (1).

Little learning: Thiểu văn.

Little merit: Tiểu Công Đức—Công đức nhỏ. Little world: Cakkavala (p)—Tiểu Thế Giới— Tiểu vũ trụ—Microcosmo.

Liturgy for birth: See Kệ Tán Vãng Sanh. Liu T’ieh-mo: Ryu Tetsuma (jap)—Liu Tiemo— See Lưu Thiết Ma Ni Thiền Sư. Liu Tiemo: Ryu Tetsuma (jap)—Liu T’ieh-mo— See Lưu Thiết Ma Ni Thiền Sư. Liu-tsu-Ta-shih (chi): Rokuso-Daishi (jap)—Lục Tổ Đại Sư—See Huệ-Năng Đại Sư.

Liu-Tsu-Ta-Shih-Fa-Pao-T’an Ching: Platform Sutra of the Sixth Patriarch—See Lục Tổ Đàn Kinh.

Live according to the Buddhist laws and you will be at peace at death: Song thuận theo lời Phật dạy thì chắc chắn lúc chết được bình an (Sinh thuận tử an).

Live alone: Độc Cư—Dwelling alone as a hermit—Sống đơn độc như một ẩn sĩ.

Live in a careless and disorderly manner: To commit a Sangha Restoration—Sống cẩu thả bê bối là phạm tội Tăng Tàn.

Live all one’s life: Sống suốt đời. Live all one’s life on fruits and roots: Sống cả đời bằng quả và củ.

Live as a cow: See Ngưu Giới. Live Dharma: Sống pháp—To practice Dharma means to live Dharma with all aspects of our being and know it truly through experience.

Live from day to day: Sống lây lất qua ngày.

Live a hard life: Sống khắc khổ.

Live a holy life: Sống đời thánh thiện.

Live (v) for one’s senses or oneself: Sống cho giác quan hay cho chính mình.

Live and die in happiness: Sống và chết trong an lạc—Death must surely come to everyone sooner or later. But if one learns to Truth, one can live and die in peace and happiness—Cái chết sẽ đến không chóng thì chầy. Những ai hiểu đạo sẽ sống chết trong an lạc và hạnh phúc.

Live from day to day: Sống lây lất.

Live in a great jewel-adorned mansion and perform Buddha-work: Trụ nơi lầu các trang nghiêm mà lam Phật sự.

Live in harmony with others: Sống hài hòa với tha nhân.

Live in harmony with universal law: Sống hài hòa với định luật thiên nhiên.

Livehood: Jiva(skt)—Life—Sinh mệnh.

Live in kindness: Sống với lòng từ.

Live long: Song thọ.

Live in narrow circumstances: Kham khổ—

Austere.

Live observing the body in the body: Live contemplating (considering, reflecting on, looking upon) the body—Sống quán thân trên thân— Contemplation of body—See Quán Thân. Live in peace and harmony: Sống trong hòa bình và hòa hợp.

Live in peace and be content with one’s occupation: An cư lạc nghiệp.

Live peacefully: To pacify mind and body—An trụ thân tâm.

Live a religious life: Sống cuộc sống theo những qui tắc của tôn giáo (tu tập).

Live in retirement: Aranyaka (skt)—

Hermitage—To conceal one’s name or to live in a hermitage—See A Lan Nhã.

Live by the right path but always appear to enter false paths: An trụ trong chánh đạo chẳng bỏ tà đạo—See An Trụ Chánh Đạo, Bất Khí Tà Đạo.

Live rightly: Sống một cách chân chính.

Live in seclusion in a room: Gynaeceum—Room of forbidden access—Cấm phòng.

Live together: Chung sống—Cùng ở. Lived with or born with: Dosho (jap)—Đồng Sanh.

Live with control over the sense-organs: Sống chế ngự các căn.

Live with one’s identity hidden: Ẩn tánh mai danh—To bury one’s name.

Live without control over the sense-organs:

Sống không chế ngự các căn.

Livelihood: The means by which we make a living to support ourselves—Cách sinh sống. Liveliness: Jivitindriya (skt)—Animation—Breath of life—Liveliness—Vitality—Sinh khí. Lively: Jiva or Jivaka (skt)—Alive—Living—

Sống động.

Living: Sống—Standard of living: Mức sống. Living in all ages: Trụ tất cả kiếp là viên lâm của Bồ Tát—See Trụ Nhất Thiết Kiếp. Living in the air: Antarikravavasina (skt)—Hư không cư.

Living among one’s own kind: Dorui-Chu-Sho (jap)—Đồng Loại Trung Sinh—The term expresses the Buddhist attitude from the other side, not only independence but also identification—Sống trong đồng loại. Thuật ngữ diễn đạt thái độ Phật giáo từ phía khác, chẳng những là độc lập mà còn giống nhau nữa.

Living as animals: Go-Vratika (skt)—KukkuraVratika (skt)—See Ngưu Cẩu Ngoại Đạo.

Living beings: Satta-sacetano (p)—Sattvasacetana (skt)—See Chúng Sanh. Living beings in the six paths: Chúng sanh trong lục đạo.

Living beings are sunk in the mire of craving:

Chúng sanh chìm đắm trong vũng bùn ái dục— Great Enlightening Beings think that all worldlings are sunk in the mire of craving, and no one but Enlightening Beings can rescue them—

Chư đại Bồ Tát nghĩ rằng tất cả thế gian chìm tai vũng bùn ái dục, trừ chư Bồ Tát ra, không ai có thể cứu họ được—See Mười Lý Do Khiến Chư Đại Bồ Tát Thị Hiện Vi Tiếu, Tâm Tự Thệ Điều Phục Chúng Sanh.

Living beings think they have the power of knowledge: The Enlightening Beings, with unobstructed eyes, look over all the Brahma heavens and all the controlling heavens, and think: because of self-pride, these sentient beings all think they have the power of knowledge—Chư Bồ Tát dùng mắt vô chướng ngại quán sát tất ca Phạm Thiên nhẫn đến Đại Tự Tại Thiên trong mười phương mà nghĩ rằng: Những chúng sanh nầy đều tự cho rằng mình có đại trí lực.

Living beings turbidity: Turbidity of sentient beings—See Chúng Sanh Trược. Living Buddha: An incarnation Buddha—Sinh

Phật—See Hoạt Phật.

Living’s and the Buddha’s indestructibilities neither increase nor decrease: See Sinh Phật

Bất Tăng Bất Giảm.

Living and the Buddha are one: Sinh Phật Nhứt Thể—Sinh Phật Bất Nhị—Phàm Thánh Nhứt Như—See Sinh Phật Nhứt Như.

Living and the Buddha are but temporary names: See Sinh Phật Giả Danh.

Living concord: See Thân Hoà Đồng Trụ.

Living creatures: See Chúng Sanh.

Living in darkness and bounding for darkness:

Loại sống trong bóng tối và hướng đến bóng tối.

Living in darkness and bounding for the light: Loại sống trong bóng tối, nhưng hướng đến ánh sáng.

Living on earth: Bhuma (skt)—Địa cư (sống trên mặt đất).

Living intelligent being: A living soul—See Sanh Linh.

Living in isolation: Sống ẩn dật—Seclude oneself from society.

Living in the light and bounding for the

darkness: Loại người sống trong ánh sáng, nhưng hướng đến bóng tối.

Living in the light and bounding for the light: Loai sống trong ánh sáng và hướng đến ánh sáng. Living in a palace of all kinds of adornments, giving it up and leaving home, wishing to save sentient beings: Thị hiện ở những cung điện trang nghiêm—See Trụ Nơi Cung Điện. Living soul: Intelligence of the living—Mind of the living—Sinh linh.

Living stream of wisdom: Which is able to cleanse all impurity—See Tuệ Lưu. Living and things: Men and things—Người và vật hay hữu tình và phi tình—The living and things— Men and things—The self and things—See Sanh

Pháp.

Living on wild fruits and nuts: Mộc thực. Load of night-soil: The human body that has to be carried about—See Thỉ Đảm Tử. Lobha (p): Tham lam—Greed—Covetousness—

Tâm nắm giữ vật ưa thích.

Lobha-mula-citta (skt): Tham Tâm—

Consciousness rooted in attachment—Mind rooted in attachment.

Lobho (p): Greed—Tham.

Lobho akusala mulam (p): Unwholesome root of greed—Tham bất thiện căn.

Local Buddhist Sangha: Giáo Hội Phật Giáo Địa Phương.

Local Deities Hall: Tochido (jap)—Lands Hall— Thổ Địa Đường.

Local guardian deity of the soil: God of the soil—Thổ Địa Thần.

Local temple: Chùa địa phương. Localism (n): Theo chủ nghĩa địa phương—Người đặt quyền lợi của mình lên trên quyền lợi của giao hội và đất nước.

Localization (n): Địa phương hóa—Cục bộ hóa.

Locana (skt): See Lư Xá Na.

Location of a pagoda: Vị trí của chùa.

Lochana (skt): Locana (skt)—See Lư Xá Na. Lockjaw: Chứng Cứng Hàm hay chứng khít hàm—See Ngũ Chủng Ác Bệnh.

Lodge (v) pilgrims: Provide the pilgrims with room and board (food)—Cung cấp phòng trọ và thức ăn cho khách hành hương.

Lofty (a): High—Eminent—Cao tuyệt—Trác tuyệt.

Lofty aim: Mục tiêu cao tuyệt.

Lofty objective: Mục tiêu cao tuyệt. Logic: Lý luận—Zen practice does not work with logic, but rather with intuitional perception. Zen practitioners should always remember that Zen stands in opposition to logic, formal or informal. However, it is not the object of Zen to look illogical for its own sake, but to make people know that logical consistency is not final, and that there is a certain transcendental statement that cannot be attained by mere intelletual cleverness. The intellectual groove of “yes” and “no” is quite accomodating when things run their regular course; but as soon as the ultimate question of life comes up, the intellect fails to answer it satisfactorily. The Zenist will not accept unfounded knowledge, especially in exploratory search, such as that of seeking to know the selfnature. In Zen, everything must be discovered by the direct method without any exception—Thiền tập không đi với lý luận, mà với tri thức trực giác. Hành giả tu Thiền nên luôn nhớ rằng Thiền phan đối lý luận, cả về chính thức lẫn không chính thức. Tuy nhiên, không phải mục tiêu của Thiền là làm cho chính nó không hợp với lý luận, nhưng mà làm cho con người biết rằng tính như nhất của lý luận không phải là cứu cánh, và rằng có một sự xác quyết siêu việt nào đó không thể nào đạt được chỉ bằng với sự thông minh của trí tuệ. Khuôn sáo trí tuệ “đúng” và “sai” được hoàn toàn tùy cơ ứng biến khi sự việc đi đúng theo quỹ đạo của nó; thế nhưng ngay khi vấn đề của cuộc sống sắp đến hồi chung cuộc, thì trí tuệ không trả lời được nó một cách thỏa đáng. Thiền gia sẽ không chấp nhận loại kiến thức vô căn cứ, đặc biệt là trong sự dò dẫm tầm cầu, như sự tầm cầu tự tánh. Trong Thiền, mọi thứ phải được khám phá bằng phương pháp trực tiếp, không có ngoại lệ—See Lý Luận Và Thiền

Logically reasoning of a cause: Hetuvidya (skt)—See Nhân Minh.

Loha (skt): Lộ Hạ—Copper, gold, or iron, etc.— Kim loại, kể chung đồng vàng hay sắt.

Lohagambhira (p): Địa ngục đồng sôi.

Lo-han (chi): Rakan (jap)—See A La Hán. Lo-han Kui-ch’ên: Luohan Guichen—See La

Hán Quế Sâm Thiền Sư.

Lo-Han-T’ao-Hsien (chi): Rakan-Dokan (jap)—See Đạo Hiền.

Loha-raja (skt): Anu-raja (skt)—Vi trần—Cực nhỏ.

Lohita (skt): Lộ Già Đa—Màu đỏ hay màu đồng—Red, copper-coloured, one of the twelve clear forms which can be seen by eyes. Loiter to engage in idle conversations: La cà tán gẫu—A Bhiksu or Bhiksuni should not loiter in a layperson’s house or in the town to engage in idle conversation or to eat snacks—Tỳ Kheo hay Tỳ Kheo Ni không nên la cà ở nhà cư sĩ hay nơi phố chợ để tán gẫu và ăn quà vặt.

Loka (skt): Universe—World—Cõi—Giới—Còn gọi là Lộ Già—See Lộ Ca.

Loka-dhamma (p): Loka-dharma (skt)— Mundane law—The world law—Law of this world—See Thế Gian Pháp. Loka-dharma (skt): See Loka-dhamma. Lokadhatu (skt): This world—World system—

Thế giới nầy.

Lokadhipateyyam (p): The predominant influence on the world—Thế tăng thượng.

Lokadhipati (skt): One who has predominant influence on the world, one of the titles of the Buddha—Bậc thù thắng trong thế gian, một trong những danh hiệu của đức Phật.

Lokageya (skt): See Lộ Già Kỳ Dạ. Lokajettha (p): Lokajyestha (skt)—Lokanatha (skt)—Thế Tôn—See Thập Hiệu.

Lokajyestha (skt): Lokajettha (p)—Lokanatha (skt)—World’s Honored One—World’s most venerable—Thế Tôn—See Thập Hiệu.

Lokamitra, Dharmachari: Name of a British Buddhist and member of the Friends of Western Buddhist Order (FWBO)—Tên của một Phật tử người Anh và hội viên của Hội Phật Tử Tây Phương—See Hội Phật Tử Tây Phương.

Lokanatha (skt): Lokajyestha (skt)—Thế Chủ— Thế Chủ Thiên—Phạm Thiên—Đại Chí Tại Thiên hay vua của thế gian—The lord of the world—World ruler—See Lộ Ca Na Tha. Lokantarika (skt): Biên Ngục—Biên Địa Địa Ngục—The side hells.

Lokapalas (skt): Raskapalas (skt)—Hộ quốc—Hộ Phap Thần—World protectors—See Hộ Thế Giả. Lokaraksa (skt): Thế Hộ—Chi Câu La Sấm— Name of a monk.

Lokasema (second century): Name of a Scythian monk who traveled to China in the second century and became an important translator of Buddhist texts. He worked with An-Shih-Kao in Lo-Yang for twenty years. One of his most important works was a partial translation of the “Eight Thousand Line Perfection of Wisdom Sutra” (AstasahasrikaPrajna-Paramita-Sutra)—Tên của một vị sư người Scythian, người đã du hành sang Trung Quốc vào thế kỷ thứ 2 và trở thành một dịch giả quan trọng trong việc phiên dịch kinh điển Phật giáo. Ngài làm việc với sư An Thế Cao tại Lạc Dương. Một trong những tác phẩm quan trọng của ông là một phần dịch thuật bộ “Tám ngàn câu kệ Bát Nhã Ba

La Mật Đa.”

Lokakshin (skt): Chi Lâu Ca Sấm—See Chi Sấm.

Loka-sutta (p): Sutra on the world, in the Samyutta Nikaya XXXV.82—Kinh Cảnh Giới, trong Tương Ưng Bộ XXXV.82.

Lokavajja (skt): Acts criticized by people in general—Những hành động thường bị người thế gian chỉ trích.

Lokavartani-dharmavartani-jnanavartanidhatu (skt): The world where this worldly life, the Dharma and the Buddha-knowledge are

evolved—See Thế Gian Chuyển Pháp Luân Trí Chuyển Giới.

Lokavid (skt): Lokavit (skt)—Lộ Ca Bị—Knower of the world—See Thế Gian Giải.

Lokavidu (skt): Người hiểu rõ thế gian—The knower of the cosmos—The knower of the world—See Thế Gian Giải.

Lokavipatti-sutta (p): Sutra on the failings of the worlds, Anguttara Nikaya VIII.6—Kinh nói về những thất bại của thế gian, Tăng Nhất A Hàm VIII.6.

Lokavit (skt): Lokavid (skt)—See Thế Gian Giải.

Lokayatika (skt): Lộ Ca Da Để Ca—See Thuận

Thế Phái.

Lokayatika-sutta (p): Sutra on the Cosmologist, Samyutta Nikaya, XII.48—Sutra on those who study the origin and structure of the universe.

Lokeshvara (skt): See Lokesvara. Lokesvara (skt): Lokesvararaja (skt)—Lord of the world—See Nhiêu Vương Phật. Lokesvara-Buddha (skt): Tự tại vương Phật. Lokesvararaja (skt): World-Sovereign King— Thế Nhiêu Vương—See Thế Tự Tại Vương.

Lokisvara-Buddha (skt): Master Sovereign King Buddha—Thế Tự Tại Vương Phật—Tự Tại Vương

Phật.

Lokiya (p): Laukika (skt)—Thế tục—Ordinary

world—Common views—Common ways—

Mundane—Tục đế hoặc pháp thế gian.

Lokiya-citta (p): Tâm Thế Gian—Mundane mind—A mind which is mundane, not experiencing nirvana.

Lokiya-magga (p): Thế Gian Đạo—Mundane path—A path which is mundane, not leading to nirvana.

Lokiya-samadhi (skt): Thế Gian Định—Nhiễm Định—Defiled state of concentration—Trạng thái định không thanh khiết.

Lokottara (skt): Lokuttara (p)—Siêu thế—Supermundane—Supra-mundane—See Siêu Nhiên.

Lokottara-jnana (skt): Jnanam-lokottaram (skt)—Trí siêu việt—Knowledge of the supraworld—See Xuất Thế Gian Trí. Lokottaratamajnana (skt): Jnanam-lokottaratam (skt)—Supreme supra-worldly knowledge—See Xuất Thế Gian Thượng Thượng Trí.

Lokottaravada (skt): See Lokottaravadinah.

Lokottaravadina (skt): See Lokottaravadinah. Lokottaravadinah (skt): Lokottaravada (skt)—Lư Câu Đa Bà Thi Bộ—See Thuyết Xuất Thế Bộ. Lokuttara (p): Lokottara (skt)—Siêu thế—Đây là từ để chỉ bốn đạo, bốn quả và Niết bàn— Supermundane—See Siêu Nhiên.

Lokuttara-citta (p): See Tâm Siêu Thế.

Lokuttara-dhamma (p): Unconditioned dhamma which is nibbana—Siêu Thế Pháp.

Lokuttara-magga (p): Siêu Thế Đạo— Supramundane path.

Loneliness (n): Sự lẽ loi—Sự cô đơn—Solitary.

Lonely (a): Lẽ loi.

Long Abstinence: Trường trai (Sự kiêng thịt, kiêng rượu, và tiết dục vĩnh viễn). Long and broad tongue: Tướng lưỡi rộng dài— See Quảng Trường Thiệt Tướng.

Long ch dzok ku (tib): Sambhogakaya (skt)— Enjoyment body—The reward body, or the sambhoga-kaya of a Buddha—The functioning glorious body—Báo thân—See Thọ Dụng Thân. Longchen Nyingtig (tib): Heart Sphere of the Great Expanse—See Tâm Giới.

Longchenpa (tib):Name of a Tibetan Buddhist master and scholar in the fourteenth century—Tên của một vị thầy và học giả Phật giáo Tây Tạng vào thế kỷ thứ XIV.

Longchen Rabjampa (1308-1364): Name of one of the most influential masters of the Nyingmapa order of Tibetan Buddhism, particularly important in the Dzogchen (great perfection) tradition. Among his best works are the “Seven Treasuries,” and the “Fourfold Innermost Essence—Tên của một trong những vị thầy có ảnh hưởng nhất của trường phái Ninh Ma thuộc Phật giáo Tây Tạng, đặc biệt quan trọng với chi phái Đại Toàn (Dzogchen). Trong số những tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là những bộ “Thất Bảo Tạng” và bộ

“Tứ Nội Yếu.”

Long Abstinence: Trường trai (Sự kiêng thịt, kiêng rượu, và tiết dục vĩnh viễn).

Long Agama Sutra: Digha-nikaya (p)—Choagon-kyo (jap)—See Kinh Trường A Hàm.

Long life: Eternal life—Trường sinh.

Long life without death: Trường sinh bất tử.

(of) Long standing: Of long time—Thâm niên. Longer Agama Sutra: Kinh Trường A Hàm. Longer Sukhavativyuha Sutra: Longer

Amitabha Sutra—Kinh A Di Đà Bổn Nguyện.

Longchen Rabjampa (1308-1364): One of the most influential masters of the Nyingmapa order of Tibetan Buddhism, particularly important in the Dzogchen (great perfection) tradition. Among his best works are the “Seven Treasuries,” and the “Fourfold Innermost Essence. Long collection: Dirghagama (skt)—The Long Agamas—See Kinh Trường A Hàm.

Long (v) for: Khát vọng—To aspire for.

Long kalpa: Chogo (jap)—Trường Kiếp.

Long-life heaven: Cung trời trường thọ. Long life without growing old: Trường sanh bất lão—Cuộc sống kéo dài không già, không chết— Immortality.

Long life spent in saving others: See Hóa Tha

Thọ.

Long-lived: Sống lâu.

Long-nailed ascetic brahmacari: See Trảo Độc.

Long-nailed brahmacarin: Dighanakha (p)—

Trường Trảo Phạm Chí—Vị phạm chí để móng tay và móng chân thật dài.

Long night of births and deaths: Đêm dài sanh tử.

Long robs and optional garments: Thính y—Là loại trường y không bắt buộc phải mặc.

Long slender fingers: Ngón tay dài, đầu ngón nhỏ và nhọn—See Tam Thập Nhị Hảo Tướng. Long way of Hinayana: Lengthwise way of Hinayana—Thụ siêu—Con đường dọc hay đường trường của Tiểu thừa.

Long way to work out one’s own salvation: Thụ xuất—Giáo pháp chủ trương dựa vào tự lực (Thánh đạo môn).

Long-work Sutras: Agama (skt)—Kinh trương A Hàm.

Longer Amitabha Sutra: Pure Land Sutras—See Kinh Vô Lượng Thọ.

Longer Sukhavativyuha Sutra: Kinh A Di Đà Bổn Nguyện—Longer Amitabha Sutra.

Longevity: Sống thọ.

Longevity for the Buddhism: Sự trường tồn của

Phật giáo.

Longji Shaoxiu: Ryusai Shoshu (jap)—Shao-hsiu Lung-chi—See Thiệu Tu Long Tế Thiền Sư. Longtan Chongxin: Ryutan-Shoshin (jap)—See Long Đàm Sùng Tín Thiền Sư. Longya Judun: Ryuge Kodon (jap)—Lung-ya Chu-tun—See Long Nha Cư Độn Thiền Sư.

Look after a sick person: To see a fellow monk or nun is sick and does not ask about his or her condition and look after him or her is to commit an Expression of Regret Offence—Thấy người bệnh mà không chịu chăm sóc là pham giới Ba Dật Đề.

Look at with the eyes: Sacchikaroti (p)— Sakshatkrita (skt)—Nhìn thấy bằng mắt—See Realization.

Look (v) back deeply: Nhìn sâu vào chính mình.

Look down on one’s master: To commit an Expression of Regret Offence—Khinh khi thầy tổ là phạm giới Ba Dật Đề hay giới Đọa (phải phát lồ sám hối).

Look for: To search for—Tìm cầu.

Look for faults in others: See Tìm Lỗi Người. Look forward to do something: Mong đợi để làm điều gì.

Look into: Vipasyana or Vidarsana (skt)— Contemplation—See Quán.

Look into (things) and think over: Quán Niệm—Nhìn vào sự vật để quán tưởng—To contemplate and ponder.

Look (v) inward: Xem xét nội tâm.

Look inward for salvation: Nhìn vào bên trong của chính mình hay hồi đầu thị ngạn—Turn the head and there is the shore.

Look (v) lightly: Đánh giá thấp—Disregard— Underestimate—Coi thường, đánh giá thấp—See Xem Thường.

Look not at what is contrary to the Buddha’s teachings: Đừng nhìn những gì ngược lại với lời Phật dạy.

Look at oneself before criticizing others: Tự xét mình trước khi xét người (Phản cầu chư kỷ). Look at oneself in a mirror: See Chiếu Kiến.

Look for someone or something: Search for—

Tầm cầu.

Look at the stars to tell people’s fortunes: To commit an Expression of Regret Offence—Nhìn sao đoán mệnh là phạm vào giới Ba Dật Đề, phải phát lồ sám hối.

Look up: Ngưỡng—Nhìn lên.

Look up at someone: To adore someone—Kính ngưỡng ai.

Look up to: Chiêm ngưỡng. To adore—To revere.

Look up at someone or something with respect: Chiêm ngưỡng.

Looking: To look at—See Nhìn.

Looking into the absence of the ego while continuing to teach all living beings indefatigably: Quán Vô Ngã mà dạy dỗ người không nhàm mỏi.

Looking into the impermanence without discarding the performance of good deeds:

Quán Vô Thường mà không nhàm việc lành (lợi hành).

Looking into nirvana with no intention of dwelling in it permanently: Quán Tịch Diệt mà không tịch diệt hẳn.

Looking into the non-existing destinations of all things while the mind is set on practicing excellent actions as true destinations: Quán Không Chỗ Về (không quy túc) mà vẫn về theo pháp lành.

Looking into nothingness (emptiness) without forgetting (abandoning) about great compassion: Quán Không Vô mà không bỏ đại bi. Looking for an ox: Seeking the ox—Tìm trâu. Looking into passionlessness without cutting off the passion-stream in order to stay in the world to liberate others: Quán Vô Lậu mà không đoạn các lậu.

Looking into the relinquishment (of nirvana) while one’s body and mind are set on the practice of all good deeds: Quán xa lìa (buông bỏ) mà thân tâm tu các pháp lành.

Looking into the right position (of nirvana) without following the Hinayana habit of staying in it: Quán Chánh Pháp Vị (chỗ chứng) mà không theo Tiểu thừa.

Looking into the state of non-action while carrying out the Dharma to teach and convert living beings: Quán không chỗ làm (vô hành) mà dùng việc làm (hành động) để giáo hóa chúng sanh.

Looking into suffering in the world without hating birth and death, i.e. samsara: Quán Thế Gian Khổ mà không ghét sanh tử.

Looking into the unborn, i.e. the uncreate while abiding in the illusion of life to shoulder responsibility to save others: Quán Vô Sanh mà dùng pháp sanh (nương theo hữu sanh) để gánh vác tất cả.

Looking into the unreality of all phenomena:

Bồ Tát không trụ vô vi.

Loose: Vitakkacarita (p)—Bẩm tánh phóng dật— Distracted—Unrestrainted, or discursive temperament.

Loose bonds: Untie bonds—Undo bonds—Giải kết.

Loose cross-legged sitting: Agura (skt)—See Ngồi Xếp Chéo Lỏng.

Loose explanation: Thủ Thứ Ngữ—Easy, facile, loose talk—Sự giải thích lỏng lẻo kém cỏi.

Loose one’s illusion about sins: Be disillusioned—Tỉnh mộng. loose someone from his bonds: To relieve distress—Giải ách.

Looseness: No slackness—Bất phóng dật.

Loot (v): Ăn cướp—To rob.

Lopon (tib): Acarya (skt)—Spiritual master—Vị thầy tâm linh.

Lo-p’u Yuan-an: Rakuho Gen’an (jap)—Luopu Yuanan—See Lạc Phổ Nguyên An Thiền Sư.

Loquacious (a): Đa ngôn. Lord: An epithet of the Buddha—The Blessed One—The Exalted One—See Thế Tôn. Lord with the absolute intelligence: See Không Vương Pháp.

Lord of Beasts Ghost King: Quỷ Vương Chủ

Thú.

Lord of Birds Ghost King: Quỷ Vương Chủ

Cầm.

Lord of Birth Ghost King: Quỷ Vương Chủ

Sản.

Lord of Calamities Ghost King: Quỷ Vương Chủ

Họa.

Lord of charity: Danapati (skt)—Almsgiver— Benefactor—Patron of Buddhism—Đàn chủ (thí chủ).

Lord of constellations: Naksatranatha (skt)— Tinh Tu Vương.

Lord of constellations Buddha: Naksatra-rajaBuddha (skt)—Túc Vương Phật. Lord of conversion: Lord of transformation— Người chủ trì việc giáo hóa—See Hóa Chủ. Lord of Danger Ghost King: Quỷ Vương Chủ Hiểm.

Lord of death and hell: Yama (skt)—Diệm Ma Vương—Lord of death and hell—Tử Vương. Lord of devas: Devapati (skt)—Thiên Chủ—See Devapati.

Lord of devas, born in the womb of an ass: Thiên Đế thác sanh vào thai lừa—See Thiên Đế Sinh Lư Thai.

Lord of Domestic Animals Ghost King: Quỷ

Vương Chủ Súc.

Lord of elephants: See Tượng Chủ. Lord of Food Ghost King: Quỷ Vương Chủ

Thực.

Lord of great grace: See Đại Ân Giáo Chủ. Lord of the heavens of form: Phạm Thiên—See Brahma.

Lord of the hundred commentaries: Bách Bổn Luận Sư—See Bách Bổn Sớ Chủ. Lord of the intellect: Thức Chủ—The lord of the mind, the alaya-vijnana as discriminator— Tâm phân biệt, tâm làm chủ.

Lord of Life Ghost King: Quỷ Vương Chủ Mạng. Lord Maheshvara’s Palace: Cung Thiên Vương. Lord of Mountain Spirit Ghost King: Quỷ Vương Chủ Mị.

Lord of the Saha-loka-dhatu: Brahma-sanamku (skt)—Ta Bà Thế Giới Chủ—Lord of the world of human beings.

Lord of the Saha world: Lord of the Saha-lokadhatu—Ta Bà Thế Giới Chủ. Lord of Sickness Ghost King: Quỷ Vương Chủ

Tật.

Lord of the sixth desire-heaven: Mara-papiyan (skt)—Thiên ma ba tuần.

Lord’s Song: Bhagavad-gita (skt)—Chí Tôn Ca— A complete treatise on spiritual development along the lines of Karma Yoga, the way of Right Action.

Lord of songs: Gathapati (skt)—Chúa tể của tất cả các bài hát.

Lord of supreme dharma: Buddha—Vô thượng pháp vương.

Lord of transformation: Lord of conversion— Hóa Chủ.

Lord of Wealth Ghost King: Quỷ Vương Chủ

Tài.

Lord of the West: Amitabha Buddha—Tây

Phương Giáo Chủ (A Di Đà Phật). Lord of the World: Bhagava (skt)—Lokajyestha (skt)—World’s Honored One—See Thế Thiên. Lord of the world of human beings: Brahmasanamku (skt)—Ta Bà Thế Giới Chủ—Lord of the Saha-loka-dhatu.

Lordship (n): Vị thế của Đức Vua—Chủ quyền— Quyền thống trị.

Lordly wife: Ayyabhariya (p)—Vợ hành xử như một bà chủ—See Thất Chủng Phu Nhân.

Lose consciousness: Bất tỉnh.

Lose (v) courage: Ngã lòng.

Lose (v) face: Mất mặt.

Lose one’s conscience: Tán tận lương tâm—To be insensible to right feeling—To be wicked to the point of having no more conscience.

Lose one’s hold in life: Mất sinh lực.

Lose (miss) an opportunity: Lỡ dịp.

Lose one’s temper: Đổ khùng—Nổi nóng.

Lose one’s vow to save other sentient beings: Tiêu tan chí nguyện độ tha—To lose one’s altruistic determination.

Lose one’s way: Lạc đường.

Lose proper mindfulness: Mushitasmriti (skt)— Thất niệm hay không giữ được chánh niệm— Distraction.

Loser bewails his loss: Người bại thì sanh tâm sầu muộn.

Lo-shan Tao-hsien: Razan Dokan (jap)—See La Sơn Đạo Nhàn Phước Châu Thiền Sư.

Losing body and losing life: Soshin-Shitsumei (jap)—Tán Thân Thất Mệnh—Losing composure—In Zen, the term means “to attain realization.”—Mất cả thân lẫn mạng, có nghĩa là mất đi sự bình tĩnh. Trong Thiền, thuật ngữ có nghĩa là sự “đạt ngộ.”

Losing one’s vitality: Mất hết tinh khí—See Cửu Chủng Hoạnh Tử.

Loss (n): 1) Decline: Alabho (p)—Thất, bất đắc hay thua kém; 2) Vyasanani (p): Sự mất mát, tổn thất.

Loss in each thought-moment: Niệm Niệm

Thất—Sự mất chánh niệm trong từng giây phút. Loss of everything: Mất hết mọi thứ (ý nói người tu bị thối chuyển sẽ mất hết mọi thứ).

Loss of good name: Thương tổn danh dự.

Loss of health: Tật bệnh tổn thất. Loss of mindfulness: Niệm Thất—Thất niệm—

Sự mất chánh niệm.

Loss of morality: Giới tổn thất.

Loss of relatives: Thân thuộc tổn thất.

Loss of right view: Chánh kiến tổn thất.

Loss of wealth: Tài sản tổn thất.

Lotus (n): Pundarika (skt)—Ba Đầu Ma—See

Liên Hoa.

Lotus blossoms: See Hoa Sen. Lotus-Blossom-Light-Play-Magic Buddha: Liên Hoa Quang Du Hý Thần Thông Phật.

Lotus Blossom Recitation: Liên Hoa Trì Danh. Lotus-Blossom Samadhi: See Pháp Hoa Tam

Muội.

Lotus in the body: See Thân Liên. Lotus born: Rinchen jungni (tib)—PadmaSambhava(skt)—See Liên Hoa Sanh.

Lotus flower: Liên Hoa—Hoa sen.

Lotus-Flower Light, Roaming In Spiritual Power Buddha: Phật Liên Hoa Quang Du Hí

Thần Thông.

Lotus flower opens, the fruit is seen therein: See Hoa Quả Đồng Thời.

Lotus grades: Nine Holy Grades of Lotus—See Cửu Phẩm Liên Hoa.

Lotus Flower Color: Renge-Shiki (jap)—Liên Hoa Sắc.

Lotus Flower Sect: See Pháp Hoa Tông.

Lotus ksetra: Lotus Land—Liên Hoa Địa.

Lotus land: See Liên Bang.

Lotus leaf: Lá sen.

Lotus of the mind: The original purity of the mind—See Tâm Liên.

Lotus palace: Padmavimana (skt)—Liên cung. Lotus pedestal: Liên Đài—Đài sen—Liên hoa đài.

Lotus-pietism: Nichiren (jap)—New Lotus sect (Mahayanistic)—Nhật Liên Tông—Nichiren Sect. Lotus pietism sect: Nhật Liên Tông—Nichiren Sect.

Lotus position: Padmasana (skt)—Kekka-fuza (jap)—Cross-legged position—See Kiết Già. Lotus posture: Padmasana (skt)—Tư thế ngồi kiết già—Cross-legged position—See Kiết Già. Lotus radiance: Padmaprabha (skt)—See Hoa Quang.

Lotus samadhi: Samadhi of the Lotus—Liên Hoa Tam Muội—Tham thiền và nhập tam muội trong thế ngồi hoa sen—See Pháp Hoa Tam Muội. Lotus samadhi of Vairocana from which Amitabha was born: See Nhất Thiết Như Lai Chư Pháp Bổn Tánh Thanh Tịnh Liên Hoa Tam Muội.

Lotus school: Liên Hoa Tông—See Lotus sect. Lotus sect: Pháp Hoa Tông—Lotus sect was one time a branch of the Pure Land school. Its doctrine is based on the Lotus Sutra, thus it is called the Lotus school. Its followers try to overcome all passions by strictly observing precepts and reciting or calling upon the name of Amitabha, hoping after death, they will be welcomed by Amitabha Buddha in the Pure Land—Trường phái Pháp Hoa, nguyên trước đây là một nhánh của trường phái Tịnh độ. Giáo lý căn bản của trường phái nầy là kinh Pháp Hoa. Tín đồ trong trường phái nầy cố gắng vượt những đam me bằng cách tuân theo giới luật và thường niệm Hồng Danh Đức A Di Đà để khi chết được vãng sanh Tịnh Độ.

Lotus seed: Liên tử hay hạt sen.

Lotus seed pod: Gương sen. Lotus Sramanas: Phân Đà Lợi Hoa Sa Môn—

Bậc Thánh giả của quả Tư Đà Hàm.

Lotus store: See Hoa Tạng Thế Giới. Lotus-store world: Pure Land of all Buddhas in their enjoyment bodies—See Hoa Tạng Thế Giới. Lotus Sutra: Saddharma-pundarika-sutra (skt)—

Hokkyo (jap)—Wonderful Law Lotus Flower—

See Kinh Diệu Pháp Liên Hoa.

Lotus Sutra Chapter on Avalokitesvara

Bodhisattva: Kinh Quán Thế Âm Bồ Tát. Lotus Sutra Chapter on the Universal Gateway of Avalokitesvara Bodhisattva: Lotus sutra— See Kinh Diệu Pháp Liên Hoa.

Lotus throne: Buddha-throne—Đài sen (liên tòa)—See Hoa Tọa.

Lotus treasury: Hoa tạng. Lotus Treasury World: Lotus treasury store— See Hoa Tạng Thế Giới.

Lotus womb: See Hoa Thai.

Lotus world: The Lotus world or universe of each Buddha for his sambhogakaya—See Hoa Tạng

Thế Giới.

Louis de la Vallee Poussin: One of the most eminent Belgium Buddhist scholars in the nineteenth century—Một trong những học giả Phật giáo người Bỉ nổi tiếng vào thế kỷ thứ 19— See Phổ San.

Love (v): Kàma or Ràga (skt)—Affection—Yêu thương—See Ái.

Love is the beginning of hatred: Ái vi tăng thủy (thương là bắt đầu ghét).

Love of Blessing Heaven: Cõi Trời Phước Ái.

Love for the Buddha-truth: Ái pháp.

Love and care for: Ái tích—To be unwilling to give up—Luyến ái không bao giờ muốn buông bỏ. Love and Compassion: Lòng nhân ái và từ bi. Love and desire: Love of family—Craving for sensuality—Craving for non-existence—See Ái

Dục.

Love or desire as a contributory cause: Attachment—Ái duyên.

Love of existence: Possession resulting in suffering—Hữu Ái Đế.

Love of existence in one of the conditioned realms: Bhavasava (p)—Sự ham muốn hiện hữu trong một trong những cảnh giới hữu lậu.

Love of family: Love and desire—Craving for sensuality—Craving for non-existence—See Ái Dục.

Love as fire that burns: Ái hỏa. Love and give alms to the poor: Thương xót và bố thí cho người nghèo.

Love of the good: Ái thiện. Love growing from thinking of others: See Ái

Kiến.

Love and hate: Ái hận (ái nhuễ hay ái tắng)— Desire and hate—Like and dislike.

Love inspired by desire: See Dục Ái.

Love inspired by the dharma: See Pháp Ái.

Love and not to kill animals: Thương xót và không sát hại súc sanh.

Love mankind selflessly: Ái nhân vô vị lợi

(thương người một cách bất vụ lợi).

Love misfortune: Khổ lụy vì tình.

Love one another: Tương ái. Love one’s country as much as one’s life: Ái quốc như kỷ (yêu nước như yêu sinh mệnh của chính mình).

Love others as much as oneself: Ái nhân như kỷ (thương người như thể thương thân). Love in the passion realm: To hanker after— Desire—See Dục Ái.

Love in the realm of form: Rupa-raga (p)—Sắc ái kết hay tham sắc—Attachment to the world of forms—Greed for the fine-material—Lust or desire for form—Craving for the world of form. Love in the realm of formlessness: Arupa-raga (p)—Vô sắc ái kết hay tham vô sắc—Lust or desire for formlessness—Greed for the immaterial—Attachment to the formless world— Craving for the formless world. Love and Respect Ghost King: Ái Kính Quỷ Vương.

Love and righteousness: Nhân nghĩa—Charity and justice.

Love someone deeply: Thương ai sâu đậm. Love wealth as if it were life itself: Ái tài như mệnh (thương tiền như thương chính thân mình).

Lovely (a): Dễ thương—Lovable—Pleasant.

Loving: Có tình—Affectionate. Loving heart: Ái tâm—A mind full of desire; a mind dominated by desire; a loving heart—Tâm đầy dục vọng, hay tâm bị dục vọng thống trị. Loving kindness: Maitri (skt)—Metta (p)— Affection—Tenderness—Lòng từ—See Từ.

Loving-kindness and compassion: See Từ Bi. Loving-kindness, compassion, joy and equanimity: Từ Bi Hy Xả—See Tứ Vô Lượng Tâm.

Loving-kindness or hate: Với từ tâm hay với sân tâm—See Từ Tâm-Sân Tâm.

Loving-mother: Affectionate—Từ mẫu.

Loving One: Maitreya (skt)—See Di Lặc.

Loving-reverence: Từ kính.

Loving speech: Ái Ngữ—The words of love of a Bodhisattva—Lời nói yêu thương của một vị Bồ Tát—See Tứ Nhiếp Pháp.

Low capacity: Dull—Độn căn—Those born with base character or of low capacity—Những người sanh ra với hạ căn.

Low or dull faculty: Lamakindriya (p)—Độn căn—Low Spiritual faculty.

Low element: Hina-dhatu (p)—Liệt giới.

Low-mindedness: Styana (skt)—Hôn trầm.

Low spiritual faculty: Lamakindriya (skt & p)— Low (dull) capacities—Low spiritual faculty—See Hạ Căn.

Low sweet voice: Kalarava (skt)—Giọng nói ngọt ngào.

Low voice: Kalabhashana (skt)—Giọng nhỏ nhẹ. Lower class of “prayer-beads.”: Hạ phẩm niệm châu—Lower, numbering 27. This is one of the four classes of “prayer-beads.”—Đây là một trong bốn loại niệm châu—See Tứ Niệm Châu. Lower fetters: Bonds in the lower desire-realms or the lower fetters which hold the individual in the realms of desire—Những trói buộc trong cảnh thấp dục giới.

Lower garments: Hạ y—The lowest order of a monk’s robes, that of five patches—Y hạ của chư Tăng, y 5 mảnh.

Lower Hinayana: Sarvastivada (skt)—Lập Tính Tông—Everything exists or has its own nature. Lower ideas in Hinayana Nirvana: Hạ thừa Niết Bàn chướng.

Lower level: Hạ Phẩm—Bậc thấp. Lower Mahayana: Phá Tướng Tông—Form has no reality because of the doctrine of the void.

Lower one’s voice: Dịu giọng.

Lower orders of disciples: See Hạ Chúng (1). Lower realm: Hạ giới—Human world—Thế giới loài người.

Lower regions: See Hạ Địa.

Lower region of the 52-stages: See Hạ Địa.

Lower world: Human world—Hạ giới. Lower-yana: Hạ thừa—Hinayana—Inferior yana—Mean yana—Hạ liệt thừa. Lowering the flame: Hạ ngọn lửa xuống để bắt đầu lễ hỏa táng—See Ako. Lowest of the Buddha-ksetra: Kim Quang Phật

Sát—Cảnh giới thấp nhất của Phật Giới.

Lowest classes: Cấp thấp nhất—1) Sudra: Mạt Hạng—See Thủ Đà La and Tứ Giai Cấp Ấn Độ; 2) See Hạ Phẩm.

Lowest of the lowest classes who enter the Pure Land of Amitabha: Hạ phẩm hạ sanh.

Lowest quality: See Hạ Phẩm. Lowest order of a monk’s robes: That of five patches—Lower garments—Hạ y. Lowest ranked robe: Y hạ—Three lowest ranks—Ba loại Hạ Tăng Già Lê. Lowest stages in the Pure Land: See Hạ Phẩm. Lowest of the three highest classes: Thượng Phẩm Hạ Sanh.

Lowest of the three lowest classes: Hạ Phẩm Hạ Sanh.

Lowest of the three middle classes: Trung Phẩm Hạ Sanh.

Loyal and pious: Trung hiếu.

Loyalty: Sự thủy chung.

Lo-Yang: Lạc Dương—Name of an ancient capital of China. It was the capital town of Wei, on the Yellow River, in northern China, a great center of Buddhist study and activity to which many monks from India had come, bringing numerous manuscripts. This was the situation when Bodhidharma came there after his unprofitable interview with the Emperor Wu-ti. As Bodhidharma, with his emphasis on the seeking of the Buddha Mind, was not welcomed there, so, he left and made his way to the Shaolin Temple on Mount Sung, also called the Wu-tai Mountain— Tên của đế đô của Trung Hoa. Lạc Dương chính là kinh đô của triều Ngụy, nằm bên bờ sông Hoàng Hà, miền bắc Trung Hoa, một trung tâm nghiên cứu Phật giáo lớn với nhiều sinh hoạt mà những nhà sư Ấn Độ thường đến và mang theo rất nhiều kinh điển. Đây cũng chính là nơi mà Tổ Bồ Đề Đạt Ma đã đi đến sau cuộc phỏng vấn vô bổ với vua Lương Võ Đế. Tại Lạc Dương, Tổ Bồ Đề Đạt Ma với sự nhấn mạnh đến chuyện tầm cầu Phật Tâm, nên ngài không được hoan nghênh, vì thế, ngài đã đi về hướng chùa Thiếu Lâm trên núi Tung Sơn, còn gọi là Ngũ Đài Sơn.

Luck (n): Vận may rủi—Số mạng Lucky: Srì (skt)—Auspicious—Fortunate—Cát tường.

Lucky day: Cát Nhật—Ngày lành.

Lucky kalpa: Bhadrakalpa (skt): Nhơn Hiền kiếp—Good Kalpa.

Lucky star: Phúc tinh (ngôi sao phúc đức).

Ludrup (tib): Long Thọ—See Nagarjuna.

Lu-keng-Taifu (jap): See Rikuko-Taifu.

Lu-kuo: Lỗ Quốc—Name of a country where Confucius was born—Tên của nước Lỗ, nơi sanh của Khổng Tử.

Lumbini (skt & p): Lạp Phạt Ni—Lâm Vi Ni— See Lâm Tì Ni.

Lumbini Garden stupa: Tháp Lâm Tỳ Ni— Lumbini Garden, Buddha’s birthplace in Kapilavastu, This is one of the eight Great Spiritual or Sacred Stupas of Buddhism—Tháp trong vườn Lâm Tỳ Ni trong thành Ca Tỳ La Vệ là nơi đản sanh của Phật, đây là một trong tám ngôi tháp thiêng lớn của Phật giáo—See Bát Đại Linh Tháp.

Lumbini Park: Lumbini (skt)—See Lâm Tì Ni. Luminaries: Varaprabha (skt)—Diệu Quang—

Ánh sáng kỳ diệu.

Luminosity: Selwa (tib)—See Tịch Chiếu. Luminous: Quang Dụ—Ánh sáng rực rỡ.

Luminous and quiescent: See Chiếu Tịch. Lump of clay: Mritparamanu (skt)—Clay-atom—

See Nê Vi Trần.

Lump of foam: Bèo bọt.

Lump of Red Flesh: Lin-Chi’s True Man—Lâm Tế Hồng Nhục (một khối thịt đỏ)—An expression used by the T’ang Zen master Lin-chi I-hsuan (?866) in reference to the human body or the human mind. Lin-chi contrasted the “Lump of red flesh” (shakuniku danjô) with the innate Buddha Nature within the self. A famous passage from the Sayings of Lin-chi says: “The master ascended the hall and said, ‘Here in this lump of red flesh there is a True Man with no rank. Constantly he goes in and out the gates of your face. If there are any of you who don’t know this for a fact, then look! Look!'”—Một từ ngữ được Thiền sư Lâm Tế Nghĩa Huyền sử dụng để chỉ cho cái thân hay cái tâm của con người. Lâm Tế đối chiếu “một khối thịt đỏ” với “Phật tánh bên trong.” Một đoạn văn nổi tiếng trong ngữ lục của Lâm Tế nói: “Thiền sư thăng đường và nói, ‘Đây, trong khối thịt đỏ này có một vô vị chân nhân. Thường xuyen ra vào. Nếu ai trong mấy ông không biết điều này, hãy nhìn kìa!’—See Vô Vị Chân Nhân and Lâm Tế Chân Nhân.

Lunatic: Kẻ mất trí.

Lung (tib): Vayu (skt)—Wind element—Phong

Đại.

Lung-chi Shao-hsiu: Ryusai Shoshu (jap)—See Thiệu Tu Long Tế Thiền Sư.

Lung-gi-ch (tib): Dharma of statement—Văn Tự Pháp—Scriptural dharma—Teachings based on the Buddhist scriptures—Teachings of the

Tripitaka.

Lung-gom (tib): A Tibetan term for “mastery of the energy currents”—Thuật ngữ Tây Tạng có nghĩa là “chế ngự những dòng năng lượng trong cơ thể.”

Lung-Men: See Long Môn. Lung-Men-Ch’ing-Yuan: See Long Môn Thanh

Viễn Thiền Sư.

Lung-Shu Jing-Tu: See Long Thơ Tịnh Độ. Lung-t’an-Ch’ung-hsin: Ryutan-Shoshin (jap)— See Long Đàm Sùng Tín Thiền Sư.

Lung-t’an’s paper candle: Lung-t’an: Renowned Far and Wide—See Long Đàm Cửu

Hưởng.

Lung-t’an: Renowned Far and Wide: Lungt’an’s paper candle—See Long Đàm Cửu Hưởng. Lung-ya Chu-tun: Ryuge Kodon (jap)—Longya Judun—See Long Nha Cư Độn Thiền Sư.

Lung-ya “Would you kindly pass me the meditation plank”: See Long Nha Quá Bảng. Luohan Guichen: Rakan Keichin (jap)—Lo- han Kui-ch’ên—See La Hán Quế Sâm Thiền Sư. Luopu acquiesced to Zen master Jiashan: See

Lạc Phổ Đầu Sư.

Luopu’s final time of death: See Lạc Phổ Lâm Chung.

Luopu’s returning home: See Lạc Phổ Hoàn Hương.

Luopu Yuanan: Rakuho Gen’an (jap)—Lo-p’u Yuan-an—See Lạc Phổ Nguyên An Thiền Sư. Luoshan Daoxian: Razan Dokan (jap)—See La Sơn Đạo Nhàn Phước Châu Thiền Sư.

Lurid: Xóa mờ.

Lurk somewhere: Wait secretly somewhere in order to attack someone—Rình rập ẩn núp ở một nơi để tấn công người nào đó.

Lu-shan: Rozan (jap)—Lô Sơn—Mount Lu— Name of a mountain famed for its beauty. There are said to be several hundred Buddhist temples on the mountain. It is also a place where White Lotus Society White Lotus Society was formed early in the fourth century A.D. by Hui-Yuan—

Tên của một ngọn núi nổi tiếng vì vẻ đẹp của nó. Người ta nói có hàng trăm ngôi chùa được xây dựng trên núi này. Đây cũng là nơi mà Pháp Sư Huệ Viễn đời nhà Tấn đã thành lập Bạch Liên Xã vào khoảng đầu thế kỷ thứ tư sau Tây Lịch.

Lust (n): Kama-raga (p)—Desire—See Dục

Tưởng.

Lust for beauty: Tư thái dục.

Lust breeding lust: Habit cause—Tập nhơn. Lust for carriage: Lust for beauty—Tư thái dục—Ưa thích dung nghi cốt cách.

Lusts of flesh: Sexual desire—See Sắc Dục. Lust for form: Rupa-raga (p)—Sắc dục.

Lust for formlessness: See Vô Sắc Ái Kết. Lust of the nasal organ: Desire for fragrance— Sự ham muốn mùi thơm.

Lust for sleep: See Thụy Miên Dục.

Lust for softness to the touch or refinement:

Tế xúc dục—Thích sự xúc chạm nhẹ nhàng êm ái. Lustful (a): Tham dục.

Lustful heart: Desirous mind—Covetous mind—

Dục tâm.

Lustful mind: A passionate, desirous, or covetous mind—Dục tâm.

Lustful temperament: Ragacarita (p)—Bẩm tánh tham ái—Covetousness.

Lustful words: Sambhappalapo (p)—Vô Nghĩa Ngữ—Dâm Ngữ—Tạp Uế Ngữ—Meaningless words—Insignificant speech—Ungrateful words. Lustrous devas: Subhakina (skt)—Deva beings who are overflowing with happiness—See Biến Tịnh Thiên.

Lu-tsing: Star of prosperity—Lộc Tinh—Sao tài lộc.

Lu-tsu’s customs and tradition: Công Án Lỗ Tổ Gia Phong hay thói quen và lề lối của tự viện Lỗ Tổ—See Lỗ Tổ Diện Bích.

Lu-tsu Pao-yun: See Lỗ Tổ Bảo Vân Trì Châu Thiền Sư.

Lu-tsu Pao-yun “Facing the wall”: The koan about the potentiality and conditions of questions and answers between Zen master Luzu Baoyun and a monk. According to the Records of the Transmission of the Lamp (Ch’uan-Teng-Lu), Volume VI, whenever Zen master Luzu Baoyun would see a monk coming he would face the wall. When Nanquan heard this he said, “I usually say to the monks, ‘You must comprehend what is before the Buddha appears in the world.’ But until now there hasn’t been a single one, or even a half one, who understands. If he acts like this he’ll keep on going right through the year of the ass!” Xuanjue said, “Is Nanquan going along with Luzu or not?” Baofu asked Changqing, “If everything was like Luzu, then there’d be no records at all! Isn’t this what Nanquan was saying?” Changqing said, “Acceding to people in this way! You can’t find one in ten thousand like this!” Luoshan said, “If old teacher Chen Muzhou Daoming had seen him he would have given him five hot jabs on the back! Why? Because he lets it out but doesn’t take it in.” Xuansha said, “If I’d been there, I would have given him five hot jabs on the back too!” Yunju Ci said, “Luoshan and Xuansha talking like this, which one is right? If you can sort it out, then

I’ll agree that your Dharma skills are proficient.” Xuanjue said, “But about these five jabs by Xuansha, can they reach Luzu?”—Công án nói về cơ duyên vấn đáp giữa Thiền sư Lỗ Tổ Bảo Vân với một vị Tăng. Theo Cảnh Đức Truyền Đăng Lục, quyển VI, mỗi khi Thiền sư Lỗ To Bảo Vân thấy một vị Tăng đến là ông xoay mặt vào tường. Nam Tuyền nghe vậy nói: “Ta thường nói với chư Tăng, ‘Hướng về lúc Phật chưa xuất thế mà hội thủ còn chưa được một người, thậm chí là nửa người.’ Ông ta mà như thế thì đến năm con lừa còn chưa được.” Huyền Giác nói: “Nam Tuyền có đồng lòng với Lỗ Tổ hay không?” Bảo Phước hỏi Thường Thanh: “Nếu mà mọi thứ đều như Lỗ Tổ, thì làm gì còn có ký lục Thiền giáo! Có phải điều này là cái mà Nam Tuyền đã nói không?” Trường Thanh nói: “Đồng ý với người bằng cách này! Thì trong mười ngàn người ông không thể tìm được lấy một!” La Sơn nói: “Nếu tiên sư Mục Châu Trần Đạo Minh mà thấy Lỗ Tổ kiểu này sẽ cho ông ta năm thoi nóng hổi trên lưng! Tại sao? Vì ông ta chỉ cho ra mà không lấy vô.” Huyền Sa nói: “Nếu mà tôi có ở đó, tôi cũng sẽ cho ông ta năm thoi nóng hổi trên lưng thôi!” Vân Cư Tích (?) nói: “La Sơn và Huyền Sa nói như vậy, ai đúng? Nếu mà mấy ông có thể tuyển lựa được, thì lão Tăng sẽ đồng ý rằng kỷ xảo Pháp của mấy ông lưu loát.” Huyền Giác nói: “Nhưng nói về năm thoi nóng hổi của Huyền Sa, có đến được Lỗ Tổ hay không?” Lu-Tsung: The Vinaya school—See Luật Tông.

Luxurious bed: To commit an offence involves Release and Expression of Regret—Giường nệm xa xỉ là phạm giới xả đọa (buông bỏ và phát lồ sám hối).

Luxurious and careless, leaders in backsliding, neglectful of seclusion: Những vị nầy sống đầy đủ, lười biếng, dẫn đầu về đọa lạc, rời bỏ cuộc sống viễn ly.

Luxurious and expensive food items: Những thức ăn đắc tiền và xa xỉ—A Bhiksu or Bhiksuni should not buy luxurious and expensive food items, such as tea, sweets and so on, except in special cases—Tỳ Kheo hay Tỳ Kheo Ni không nên mua thực phẩm xa xỉ và các thức đắc tiền như trà, bánh, vân vân, trừ những trường hợp đặc biệt.

Luxurious life: Cuộc sống xa hoa.

Luzu Baoyun: Roso Houn (jap)—Lu-tsu Paoyun—See Lỗ Tổ Bảo Vân Trì Châu Thiền Sư.

Lying: Vitatha-vac (skt)—Nói dối.

Lying position: Fine manner of lying—Uy nghi lúc nằm—See Tứ Chủng Oai Nghi.

Lying speech: False speech—Nói lời dối trá.

 

 

M

 

Macchariyam (p): Avarice—Xan Tham—See

Năm Mươi Hai Tâm Sở.

Macchariya (p): Avaricious—Stingy—

Stinginess—Bủn xỉn—Không muốn thấy người khác hạnh phúc như mình.

Maccu (p): Tử Ma vương—King of demons of death.

Mace: Cái chùy.

Machik Lapgi Dronma (1055-1145): A student of Padampa Sangye (eleventh century) who is best known for developing the practice “cho” (cutting off). This is based on the doctrines of the “Perfection of Wisdom” sutra and involves practices designed to destroy attachment to the notion of “self.” Central to the system of “cutting off” are visualizations in which one imagines that one’s body is cut up and devoured by demons, which is believed to illustrate its impermanence graphically and to lead to a sense of detachment from physical things—Một đệ tử của Padampa

Sangye vào thế kỷ thứ 11, người nổi tiếng về việc phát triển thực tập “cắt đứt.” Giáo pháp này dựa trên học thuyết của Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa. và liên hệ đến việc tu tập được phác họa để hủy diệt sự chấp trước với khái niệm “tự ngã.” Chủ yếu của hệ thống “cắt đứt” là quán tưởng và tưởng tượng thân mình bị cắt đứt và bị ăn tươi nuốt sống bởi bọn ma, mà người ta tin rằng minh họa sự vô thường bằng hình sẽ dẫn đến cảm giác buông bỏ vật chất.

Mad (a): Cuồng.

Mad and cruel: Cuồng bạo.

Mad elephant: Compared with a deluded person—So sánh với một kẻ ám muội u mê— Cuồng tượng.

Mad wisdom: Cuồng Tuệ—Trí huệ ngông cuồng—See Cuồng Huệ.

Mad Zen: See Cuồng Thiền.

Mada (skt): Arrogance—Kiêu.

Madana (skt): Mạt Đạt Na—Túy quả—A fruit called the intoxicating fruit.

Madarava flowers: Mạn đà la hoa. Maddakucchi-migadaya (skt): A forest in Sarnath in Rajagrha—See Mạn Trực Lâm.

Maddava (p): Mềm mỏng—Gentleness, softness.

Made known to the near, but not the remote:

Gần thì biết, xa không biết.

Made known to others, not to self: Mọi người đều biết, chỉ mình không biết.

Made known to self, not to others: Chỉ mình biết, người khác không biết.

Made known to the remote, but not the intermediate: Xa biết nhưng gần không biết. Made known to self and others: Mọi người và mình đều biết.

Madhu (skt): Ma Thâu— Sweet: Ngọt—Honey: Mật ong—An intoxicating liquor: Một loại nước có chất làm say.

Madhuka (skt): Mạt Độ Ca—Bassia latifolia, a fine or pleasant fruit—Một loại trái rất ngon. Madhupindika-suttam (p): Sutra on the ball of honey—Kinh Mật Hoàn. Madhura (skt): Mỹ Càn Thát Bà—Beautiful Sweet Gandharva (Fragrance-devouring celestial musicians).

Madhurasvara (skt): Beautiful admirable sound Gandharva—Mỹ Âm Càn Thát Bà.

Madhya (skt): Mạt Đà—1) Intoxicating liquor: Chất cay độc; 2) One hundred thousand: 100.000; 3) Middle: Trung; 4) River bed: Lòng sông.

Madhyadesa (skt): See Mạt Thể Đề Xá.

Madhyama (skt): Middle way—See Trung Đạo. Madhyamagamas (skt): Majjhima Nikaya (p)— Medium Collection—See Trung A Hàm. Madhyamaka (skt): U-ma (tib)—Middle View School—See Trung Luận Tông.

Madhyamaka-karika (skt): Nagarjuna (skt)— Dragon-Tree Bodhisattva—Long Thọ—See Long

Thọ Bồ Tát.

Madhyamaka philosophy: Học thuyết Trung Quán—See Thuyết Trung Quán.

Madhyamaka Refutal of Four Possibilities: Sự phản bác bốn khả năng về nguồn gốc vũ trụ—See Tứ Trung Quán Vũ Trụ Luận.

Madhyamaka-vatara (skt): Nhập Trung Luận— Entering the Middle View, a commentary on the Madhyamika—Một bộ luận về việc đi vào Trung Luan.

Madhyamaka-vatara-bhasya (skt): Commentary and Interpretation on “Entering the Middle View”—See Nhập Trung Luận Thích.

Madhyama philosophy: Học thuyết Trung Đạo.

Madhyama-pradipada (skt): Madhya or Madhyama (skt)—Middle path—See Trung Đạo.

Madhyama pratipatti (skt): Majjhima-patipada (p)—Trung Đạo—Middle path.

Madhyamayana (skt): Madhyamikas—Middle vehicle—See Trung Thừa.

Madhyamika (skt): Dbu-mapa (tib)—A follower of the Middle Doctrine School (Mahayana Buddhism)—See Trung Luận Tông.

Madhyamika doctrine: See Trung Luận Thuyết.

Madhyamika-karika (skt): Madhyamika Sastra (skt)—Treatise on the Middle View—See Trung Quán Luận.

Madhyamika-hrdaya-karika (skt): Recitation on the mind of the middle view school—See Trung Quán Tâm Luận Tụng.

Madhyamika-prasanghika (skt): Making Use of Consequences School—Ứng Thành Tông—See Trung Quán Cụ Duyên Tông. Madhyamika Pure Land master: See Tịnh Độ Trung Quán Sư.

Madhyamika-sastra (skt): Madhyamaka Sastra (skt)—Middle View School—See Trung Quán

Luận.

Madhyamika school (skt): The Middle Doctrine School of Mahayana Buddhism—See Tam Luận

Tông.

Madhyamika School in China: See Trung Luận Tông Trung Hoa.

Madhyamika School in India: Trung Luận tông Ấn Độ—See Trung Luận Tông.

Madhyamaka-svatantrika (skt): Svatantrikamadhyamaka (skt)—A Sanskrit term for “Middle Way Autonomy School.”—See Trung Quán Tự

Quản Tông.

Madhyamika-vrtti (skt): See Trung Luận Thích. Madhyamika-vrttiprasannapada (skt): See

Trung Quán Minh Cú Luận Thích.

Madhyanta (skt): Present—Trung Tế—Hiện tại.

Madhyanta-vibhanga-bhasya (skt): See

Madhyanta-vibhanga-sastra.

Madhyanta-vibhanga-kanka (skt): Hymns of the Treatise on the Discriminating between the middle and the extremes—Biện Trung Biên Luận Tụng.

Madhyanta-vibhanga-sastra (skt): Benchubenron (jap)—Treatise on the Discriminating between the middle and the extremes—See Biện Trung Biên Luận. Madhyanta-vibhanga-tika (skt): Commentary and explanation on the Treatise on the Discriminating between the middle and the extremes—Biện Trung Biên Luận Sớ.

Madhyanta (skt): Present—Hiện tại. Madhyantika (skt): Mạt Điền Đe Ca—See Mạt

Điền.

Madman: Người điên.

Madrajyotis (skt): Thiện Túc Bồ Tát—Name of a Bodhisattva, one who is always abiding in goodness.

Madura (skt): Tổ Ma nô la—Twenty-second patriarch of Indian lineage—Vị tổ thứ 22 của dòng Thiền Ấn Độ—See Hai Mươi Tám Tổ Ấn Độ. Madyapanaviratih (skt): Sura-meraya-majjapamadatthana (p)—Not to drink intoxicants, i.e., alcohol or other substances—Không uống rượu. Mae chi: Người nữ xuất gia—A Thai term for “female renunciants,” who take the eight or ten precepts for lay Buddhists but also observe many of the rules for novice nuns outlined in the Vinaya. The term is derived from the Pali word “Pabbajita,” one who has gone forth from the home life into homelessness. Their position in Thai society is ambiguous, as they are not recognized as nun either by the Samgha or by most of the laity and are not able to take full monastic ordination because the Bhiksuni lineage disappeared in Theravada countries centuries ago. They generally wear white robes and shave their heads and eyebrows, and like monks they avoid eating after noon and do not wear perfume or jewelry—Từ ngữ Thái có nghĩa là “người nữ xuất gia,” người thọ tám hay mười giới dành cho Phật tử tại gia, nhưng cũng trì giữ rất nhiều giới của sa di Ni được đặt ra trong Luật Tạng. Từ ngữ được lấy từ chữ Pali cho chữ “Pabbajita,” một người rời bỏ đời sống gia đình để sống cuộc sống không nhà. Vị trí của những vị nư tu này trong xã hội Thái Lan không rõ rệt, vì họ không được Tăng đoàn và phần lớn Phật tử tại gia công nhận như là những vị Ni, và họ không thể thọ giới Tỳ Kheo Ni bởi vì truyền thống Tỳ Kheo Ni đã biến mất trong các xứ theo Phật giáo Theravada mấy thế kỷ qua. Họ cũng mặc đồ trắng và cạo tóc và chân mày, và cũng như chư Tăng họ cũng không ăn sau giờ ngọ và không dùng nước hoa hay đồ trang sức.

Magadha (skt): Ma Ha Đà—Ma Kiệt Đề—Ma Già Đà—See Ma Kiệt Đà.

Magadha stupa: See Ma Kiệt Đà Tháp.

Magga (p): Marga (skt)—Đạo đế—Path—Way— The Noble Eightfold Path—Danh từ để chỉ giây phút giác ngộ, khi mọi phiền não đều được loại trừ. Tâm đầu tiên của Niết bàn. Maggaliputta Tissa (p): See Mục Kiền Liên Tư Đế Tu.

Magga (p): Marga (skt)—Đạo—Con đường diệt khổ—A path or way to eliminate suffering (the Noble Eightfold Path).

Magga-ana (p): Marga-jnana (skt)—Religious wisdom—See Đạo Trí.

Magga-ariya-sacca (p): Đạo Diệu Đế—Path of wonderful truth—See Đạo Đế.

Magga-citta (p): See Đạo Tâm.

Magga-dhamma-sacca (p): Marga-arya-satya

(skt)—Noble path of the liberation—Đạo đế— See Tứ Diệu Đế and Bát Chánh Đạo.

Maggana (p): Religious wisdom—See Đạo Trí.

Magga-nana (p): See Marga-dharma jnana.

Magganga (p): Path factor—Đạo Chi.

Magga-sacchikaranam (p): Religious experience—See Chứng Đạo. Magga-samyutta (p): The Noble Eightfold

Path—See Bát Chánh Đạo. Magga-vibhanga-sutta (p): Sutra on analysis of the path, Samyutta Nikaya XLV.8—Kinh phân tích con đường, Tương Ưng Bộ XLV.8.

Magha (skt): 1) Month between the months of January and February; 2) Name of one of the twenty eight constellations: Tinh, tên của một trong 28 chòm sao.

Magha Puja (p): Festival celebrated in Theravada countries, which commemorates the Buddha’s miraculous gathering of 1,250 disciples at Veluvana Mahavihara in Rajagrha—Lễ hội được các xứ theo Phật giáo Theravada cử hành để tưởng niệm ngày Đức Phật hội họp với 1.250 đệ tử trên núi Linh Thứu.

Magic (a): 1) Magical powers: Thần túc lực; 2) Prestidigitation: Ảo thuật (ma thuật); 3) Wizardry (mystery): Bí thuật.

Magic art: Bí Thuật.

Magic bottle: Bhadra-kumbha (skt)—Hữu Đức Bình—Hiền Bình—Thiện Bình—Bình Như Ý—

Auspicious jar.

Magic circle: Bodhimandala (skt)—Truth-plot, place of enlightenment—Đạo tràng—See Luân

Viên Cụ Túc.

Magic City: Ảo Thành—Illusion city. Magic formula: Dharma-jnana-mudra (skt)—

Pháp Trí Ấn.

Magic incantations: Rddhi-mantra (skt)— Dharani—Thần Chú—Dharani, or magic or divine incantations—Đà La Ni hay những lời chú thần bí. Magic powers: Rddhipada (skt)—Thần túc lực— See Mười Lực Của Chư Đại Bồ Tát.

Magic powers in the body: Rddhi (skt)—Như Ý Thân—Thần lực nơi thân—Magic power exempting the body from physical limitations. Magic powers of the mind: Rddhipada (skt)— Như Ý Túc—Magical psychic power of ubiquity.

Magic words: Chữ huyền diệu—See Bát Tự Bố Thân.

Magical changes: Huyễn hoá.

Magical display of all bodies: Tất cả thân biến hóa.

Magical display of all lands: Khắp các cõi biến hóa.

Magical display of education and civilization of sentient beings: Tất cả giáo hóa và điều phục chúng sanh biến hóa.

Magical display of gifts: Tất cả cúng dường biến hóa.

Magical display of all practical undertakings: Tất cả hạnh nguyện biến hóa—See Mười Pháp Biến Hóa Của Chư Đại Bồ Tát.

Magical display of all voices: Tất cả âm thanh biến hóa.

Magical display of all attainment of true enlightenment: Tất cả thành chánh giác biến hóa.

Magical display of explanation of all truth: Tất cả thuyết chân pháp biến hóa.

Magical display of all empowerments: Tất cả gia trì biến hóa.

Magical display of education and civilization of sentient beings: Tất cả giáo hóa và điều phục chúng sanh biến hóa.

Magical display of all sentient beings: Tất cả chúng sanh biến hóa.

Magical formulas: Dharani (skt)—Protective spells—Năng trì—See Đà La Ni.

Magical formula employed in Tantric

Buddhism: Dharani (skt)—Mantra (skt)— Mystical formula employed in Tantric Buddhism—Vow with penalties for failure—An incantation—Spell—Oath—Curse—Thần chú.

Magical illusion: Maya (skt)—Huyễn hóa.

Magical palace: See Hóa Cung Điện. Magical power: Adhitisthati (skt)—Supernatural power—Báo thông—Thần thông (đại thần lực).

Magical power of determination:

Adhisthanabala (skt)—Buddha confers his strength on all (who seek it) and upholds them—

Gia trì lực hay uy thần lực.

Magical powers of goblins, satyrs, etc: Yêu thông.

Magically producing the appearance of all the realms of sentient beings: Khắp hóa hiện tất cả chúng sanh giới.

Magics (n): Ảo thuật—(Black) Magics: Ma thuật.

Magnanimity (n): Khoan dung—Rộng lượng—

Đại lượng.

Magnanimous Vows: Phổ nguyện lớn của Phật và Bồ Tát—See Tứ Hoằng Thệ Nguyện.

Magnificence (n): Glory—Sự vinh quang.

Magnificent (a): Glorious—Vinh quang.

Magnify small mistake of others: To magnify small mistake of another Bhiksu or Bhiksuni with the intention of destroying that Bhiksu’s or Bhiksuni’s reputation. This is one of the Sangha Degradation Offences—Phóng đại một lỗi nhỏ của một vị Tỳ Kheo hay Tỳ Kheo Ni với chủ ý làm bại hoại thanh danh của vị ấy. Đây là một trong những lỗi Tăng Tàn của Tỳ Kheo và Tỳ Kheo Ni.

Maha (p & skt): Great—To lớn—Đại.

Maha-Aprajna-paramita-Hridaya-Sutra: Prajnaparamitahrdaya-Sutra (skt)—See Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh. Maha-arhat (skt): Great arhat—See Đại Ứng Cúng and Thập Hiệu.

Maha-ati (skt): Dzogchen (tib)—Great perfection, the highest of the tantras—Pháp đại thành tựu. Maha-atyanta (skt): Tsogchen (tib)—Đại Cứu Cánh—Great end.

Maha-augha (skt): Bộc Lưu—Dòng nước lớn— Great flood.

Maha-bala (skt): Great in power—The great powers obtainable by a bodhisattva—See Đại

Lực.

Maha-bala-dharani (skt): Đại Lực Đà La Ni— Mantra or spell with great powers.

Maha-bala-dharani-sutra (skt): Kinh Đại Lực Đà La Ni—Sutra on mantra or spell with great powers.

Maha-bala-vajra-bodhisattva (skt): Đại Lực Kim Cang Bồ Tát—See Đại Lực Kim Cang.

Maha-bala-vajrasuci (p): Đại Lực Kim Cang Châm Bồ Tát—The straight great force vajra Bodhisattva.

Maha-balavan (p): Mahasattva with great powers—Đại Lực Sĩ—Maggaliputra-Tissa is a mahasattva with great powers—See Mục Kiền Liên Tư Đế Tu.

Maha-bhata (p & skt): Element—Chủng—Yếu tố.

Maha-bheriharaka-parivarta (skt): Sutra on the Great Law drum—See Kinh Đại Pháp Cổ.

Mahabhijna-Jnanabhibhu (skt): The great Buddha of supreme penetration and wisdom—See

Đại Thông Trí Thắng Phật.

Maha-bhisekana-mantra (skt): See Kinh Đại Quán Đảnh.

Mahabhrkuti (p): Đại Tỳ Cu Chi.

Mahabhumika (skt): General functions or universals—Biến Đại Địa Pháp (nhiệm vụ tổng quát).

Maha-bhumika-dharma (skt): Đại Địa Pháp— Ten Bodhisattva bhumi—See Đại Thiện Địa

Pháp.

Mahabhuta (p & skt): Đại Chủng—Four primary elements—The four great seeds or elements which enter into all things: earth (prathivi), water (apas), fire (tejas), and wind (vayas); as from seeds all things spring—Bốn thứ lớn trong khắp vạn pháp: đất, nước, lửa, gió; vạn vật không the lìa bốn thứ nầy mà sinh được—See Tứ Đại.

Mahabhuta-rupa (skt): See Mahabhuta.

Mahabhuta-svabhava (skt): Đại Tánh Tự Tánh— Self-nature of the great elements—Bản chất của chính các yếu tố (hành).

Mahabodhi (skt): Bodh-Gaya: Bồ Đề Đạo

Tràng—Great enlightenment: Đại giác ngộ.

Mahabodhi Monastery: Bodh-Gaya

Monastery—Tự viện Bồ Đề Đạo Tràng. Mahabodhi-sangharama (skt): Ma Ha Bồ Đề Tăng Già Lam—See Ma Ha Bồ Đề Tự.

Mahabodhisattva (p): Mahasattva (skt)—Đại Bồ Tát—A great Bodhisattva who has reached the advanced stage of enlightenment—Vị đại Bồ Tát đã đạt đến giai đoạn giác ngộ cao.

Maha-bodhisattva-pitaka-sutra (skt): Sutra for Great Bodhisattvas—Sutra for Bodhisatva Mahasattvas—Đại Bồ Tát Tạng Kinh—Tạng kinh cho những vị Bồ Tát lớn.

Mahabodhi Society: Organization founded in 1881 by the Sri Lankan Buddhist activist Anagarika Dharmapala (1864-1933), the original aim of which was to re-establish Buddhist control over Bodhgaya. The organization is still active today and has branches all over the world—Tổ chức “Mahabodhi Society” được nhà hoạt động Phật giáo Sri Lanka tên Anagarika Dharmapala sáng lập năm 1881, mục tiêu tiên khởi của tổ chức nham tái thiết lập sự kiểm soát của đạo Phật trên vùng “Bồ Đề Đạo Tràng.” Tổ chức vẫn còn hoạt động với nhiều chi nhánh khắp thế giới.

Maha-Bodhi Temple: Name of a big temple in Maha-Bodhi Gaya, near the Bodhi-tree under which the Buddha became enlightened—Tên của một ngôi chùa lớn tại Bồ Đề Đạo Tràng, gần gốc cây Bồ Đề, nơi Đức Phật thành đạo.

Maha-bodhivamsa (skt): Dipavamsa (p)—Đại Bồ Đề Thọ Sử—See Biên Niên Sử Phật Giáo Nam Truyền.

Mahabrahma (skt): See Đại Phạm Thiên. Maha-brahma-deva (skt): Mahabrahma (skt)—

See Đại Phạm Thiên.

Mahabrahma-loka (p & skt): Mahabrahma

(skt)—See Đại Phạm Thiên.

Mahabrahman: Đại phạm thiên vương. Mahabrahmanas (skt): Đại Phạm.

Maha-Brahmane (skt): Đại Bà la môn.

Maha-cakra (skt): Great wheel—Đại luân. Maha-cakra-bodhisattva (skt): Great wheel Bodhisattva—Đại Luân Bồ Tát. Maha-cakra-raja (skt): Great wheel King—Đại Luân Minh Vương—See Đại Luân Kim Cang. Maha-cakra-vajra (skt): See Đại Luân Kim Cang.

Mahacakravala (skt): Great circular “iron” mountain—See Đại Thiết Vi Sơn.

Mahacittasattva (skt): Ma Ha Chất Đế Tát

Đỏa—Ma Ha Bồ Đề Chất Đế Tát Đỏa—A Bodhisattva—A great-mind being—See Bồ Tát.

Maha-Cundi (skt): See Đại Chuẩn Đề. Mahadanapati (skt): Great almsgiver—Đại thí chủ.

Mahadanapati-buddha (skt): See Đại Thí Chủ

Phật.

Mahadeva (skt): See Đại Thiên. Mahadeva (monk): Ma Ha Đề Bà—See Đại

Thiên (3).

Maha-deva-loka (skt): Heaven—Realm of form and formlessness—Đại Thiên Giới—Thượng giới. Maha-devi (skt): Maha Maya (skt)—Name of Queen Mahamaya—See Ma Ha Ma Gia.

Maha-dhamma-rakkhita (p): Dharmagupta (skt)—Dhammarakkhita (p)—See Đàm Vô Đức.

Maha-dhamma-samadana-suttam (p): Greater Sutra on Taking on Practices, Majjhima Nikaya 46—Đại Kinh Pháp Hành, trong Trung Bộ Kinh 46.

Mahadharma (skt): See Đại Thừa Pháp.

Mahadharma-Chakra (skt): Great dharma wheel—Đại Pháp Luân.

Mahadharma-Kinnaras Radja (skt): Đại Phap Khẩn na la vương.

Mahadignaga (skt): Dignaga (skt)—See Đại Vực Long.

Maha Djna (skt): Đại trí huệ.

Maha-Duhkha (skt): Đại khổ.

Maha-dukkha-kkhandha-sutta (p): Greater Sutra on the Mass of Suffering, in the Majjhima Nikaya 13—Đại Kinh Khổ Uẩn, trong Trung Bộ Kinh 13.

Mahaggata-samadhi (skt): Great concentration— Đại Định—Sự đại nhập định. Maha-gopalaka-suttam (p): Greater Sutra on the cowherd (Ox-herd)—Đại Kinh Người Chăn Bò—

Kinh người giữ bò.

Maha-gosinga-suttam (p): Đại Kinh Ngưu Giác Lâm—Greater Sutra on the Ox-horn grove—Đại kinh rừng sừng bò.

Maha-Gotamide (skt): See Ma Ha Kiều Đàm Ni. Maha-govinda (p): Great honorable ones in sutras—See Đại Điển Tôn.

Maha-govinda-suttanta (p): See Maha-govinda.

Mahagubya (p): Đại bí mật của Phật. Mahahatthipadopama Sutta (p): See Tượng Tích Dụ Đại Kinh.

Maha-Himalaya (skt): Đại Tuyết Sơn.

Mahajivaka (skt): Ma Ha Kỳ Vực—Name of a monk in India (tên của một vị Tăng ở Ấn Độ). Mahakala (skt): Hắc Thiên—The great black deva—See Đại Hắc Thiên. Mahakalpa (skt): Mahakappa (p)—See Đại Kiếp. Maha-kammavibhanga-suttam (p): Greater sutra on exposition of kamma—See Đại Kinh

Nghiệp Phân Biệt.

Mahakappa (p): Mahakalpa (skt)—See Đại Kiếp. Mahakapphina (skt): Kapphina (skt)—See Kiếp Tân Na.

Mahakaruna (skt): Great compassion—Great mercy—Great pity—See Đại Bi.

Maha-karuna-citta (skt): See Đại Bi Tâm. Mahakaruna Dharani Sutra (skt): See Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni.

Mahakaruna-pundarika sutra (skt): Sutra on Great compassion—Đại Bi Kinh.

Mahakaruna-sampapatti (skt): Great compassion concentration—Đại Bi Định. Maha-karunika (skt): Another name for

Avalokitesvara—Đại Bi Giả.

Mahakarunika-citta-dharani (skt): Đại Bi Tâm

Đà La Ni—Great compassion mind mantra— Mantra on great compassion mind.

Mahakassapa (p): See Ma Ha Ca Diếp.

Mahakasyapa (skt): See Ma Ha Ca Diếp. Mahakasyapa’s Flagpole: Cây cột cờ của Ca Diếp—See Ca Diếp Sát Can. Mahakatyayana (skt): See Ma Ha Ca Chiên

Diên.

Mahakausthila (skt): Sariputra’s uncle—Cậu của Xá Lợi Phất—See Ma Ha Câu Hy La.

Mahakaya (skt): Đại thân.

Maha-kiriya-citta (skt): Inoperative sense-sphere citta of an arhat—See Tâm Bất Vận Hành. Maha-kusala-citta (p): Đại Thiện Tâm—Great wholesome mind—See Thiện Tâm. Maha-kutaradja (skt): Mani-kutaraja (skt)— Châu Đảnh Vương Bồ Tát—Name of a

Bodhisattva.

Mahallakas (skt): Ma Ha La—Ngu đần—Stupid, ignorance.

Mahamahesvara (skt): Mahesvara (skt)—See

Đại Tự Tại Thiên.

Maha-maitri-citta (skt): See Đại Từ Tâm. Mahamalunkyaputta-suttam (p): Malun-kyaputa (skt)—Đại Kinh Mang Luân. Maha-malunkyovada-sutta (p): Sutra on Greater instructions to Malunkya, Majjhima Nikaya 64— Đại Mang Luân Đồng Tử Kinh, Trung Bộ Kinh

64.

Maha-mandala (skt): See Đại Mạn Đà La. Mahamandarava (skt): See Ma Ha Mạn Đà La Hoa.

Mahamangala (p): True happiness—Chân hạnh phúc.

Mahamangala-sutta (p): Sutta of the true happiness—Sutra on the highest protection—Kinh chân hạnh phúc.

Mahamanjusakas (skt): Name of a red flower yielding the madder (munjeed of Bengal)—See Ma Ha Mạn Thù Sa-Hoa. Maha-mati (skt): Mahaprajna (skt)—Đại Huệ— Great wisdom—Buddha-wisdom—See Đại Trí. Mahamaudgalyayana (skt): Mahamoggallana (p)—See Ma Ha Mục Kiền Liên. Maha-maya (skt): Great deceit or illusion—See Đại Huyễn.

Maha-maya (Queen): See Ma Ha Ma Da. Maha-maya-tantra (skt): Maha-maya-chenmo—

See Đại Huyễn Mật Thừa.

Mahamaya Zen Master: See Thiền sư Ma Ha.

Maha-mayuri-vidya (skt): Phật Mẫu Đại Kim Diệu Khổng Tước Minh Vương—See Khổng Tước Minh Vương.

Maha-mayuri-vidyuarajini (skt): See Khổng Tước Minh Vương.

Maha-mayuri-vidyuarajini-sutra (skt): Sutra on mother of begetter of all Buddhas—See Kinh Phật Mẫu Đại Khổng Tước Vương. Maha-megha-sutra (skt): Sutra on great cloud inviting rains—Kinh Đại Vân Luân Thỉnh Vũ— Đại Phương Đẳng Vô Tướng Đại Vân Kinh.

Maha Meru Buddha (skt): Đại Tu Di Phật. Mahamoggallana (p): Mahamaudgalyayana

(skt)—See Ma Ha Mục Kiền Liên.

Mahamucillinda (skt): Đại Mục Chơn Lân Đà— Ma Ha Mục Chi—Tên của một vị vua rồng— Name of a Naga-king.

Mahamudra (skt): Chaja-chenpo (tib)—Great Seal—See Đại Thủ Ấn.

Mahamudrasiddhi (skt): Accomplishment of the great seal—See Đại Thủ Ấn Tất Địa. Mahamuni (p): Great saint—Đại Mâu Ni—See Đại Thánh.

Mahanada (skt): See Mạc Ha.

Mahanaga (skt): See Ma Ha Na Dà.

Mahanagna (skt): Ma Ha Nặc Dà Na—Đại Lộ Thân—Tên của một vị Thần khỏa thân—Quitenaked—Great naked powerful spirit.

Mahanama (p & skt): See Ma Ha Na Ma.

Mahanama-kulika (skt): See Ma Ha Na Ma.

Mahanaman (skt): Đại Danh—Name of

Yasodhara’s father—Tên của cha của công chúa Da Du Đà La.

Mahanama-sutta (p): Sutra to Mahanama, Anguttara Nikaya XI.13—Kinh Ma Nam Câu Ly, trong Tăng Nhất A Hàm, XI.13. Maha-narada-kassapa-jataka (p): Kinh Ma Ha Ca Diếp Bản Sanh—Past Lives Mahakasya Sutra.

Maha-narayanopasinad (skt): Ma Ha Na Lạp Na Áo Nghĩa Thư—Hinduism scriptures—Kinh điển

Ấn Độ giáo.

Maha-nayaka (skt): See Đại Đạo Sư.

Mahanidana (skt): Đại Thập Nhị Nhân Duyên Kinh—Kinh giảng về 12 nhân duyên—Sutra which explains the ‘Twelve Conditions of Causeand-Effect’—See Thập Nhị Duyên Khởi. Maha-nidana-sutta (p): Kinh Đại Duyên—Sutra on great cause discourse, in the Long Agama

Sutra.

Mahanikaya (skt): Đại Bộ Phái—Name of a Buddhist school—Tên của một tông phái Phật giáo.

Mahanila (skt): Sapphire—Ma Ha Ni La—See

Đại Thanh Châu.

Maha-nirdesa (skt): Vô Lượng Nghĩa kinh— Scriptures of measureless meaning (universalistic or the infinite)—See Phương Quảng.

Maha-nirvana (skt): See Đại Niết Bàn.

Maha-Nirvana Tolerance: Tịch diệt nhẫn.

Maha-paa (p): Mahamati (skt)—Great wisdom—

Đại trí tuệ— Đại Huệ—The leading Bodhisattva of the Lankavatara-sutra.

Mahapadana (p): Ma Ha Bát Đà Na—Tích

truyện về sáu vị Phật ra đời trước đức Phật Thích Ca—See Thất Phật.

Maha-padana-sutta (p): Sutra on the great major text—See Kinh Đại Bổn.

Mahapadesa (p): Four great citations of practitioners—See Bốn Điều Tham Chiếu Lớn. Mahapadma (skt): See Ma Ha Bát Đặc Ma. Maha Pajapati (p): Maha Pajapati Gotami (skt)— See Ma Ha Ba Xà Ba Đề. Maha Pajapati Gotami (p): Maha Prajapati Gautami (skt)—See Ma Ha Ba Xà Ba Đề. Mahapala-Vajrasuci (p): Đại lực Kim Cang Châm.

Maha-pandita (skt): Pandita-chen-mo (tib)— Great Buddhist scholar—Đại Học Giả. Mahaparinibbana (skt): Great Nirvana—See Đại

Bát Niết Bàn.

Maha Parinibbana Sutta (p): See Maha

Parinirvana Sutra.

Mahaparinirvana (skt): Great Nirvana—See Đại

Bát Niết Bàn.

Mahaparinirvana period: Thời kỳ Pháp Hoa và Niết Bàn—See Đại Bát Niết Bàn Kỳ.

Maha Parinirvana Sutra (skt): Maha

Parinibbana Sutta (p)—Great Nirvana Sutra—See

Đại Bát Niết Bàn Kinh.

Mahapaya (skt): The great appropriate means— See Đại Phương Tiện.

Maha-pirita (skt): Ma Ha Tất Lợi Đa Pháp Hội— See Pháp Hội Cầu Phước.

Mahaprabha-Buddha (skt): Great Light

Buddha—Đại Quang Phật.

Maha-prabhasa (skt): The Great-Light Brilliant King—See Đại Quang Minh Vương. Maha Pradjapati (skt): Mahapajapati (p)—See Ma Ha Ba Xà Ba Đề.

Maha Pradjapati-Bhiksuni-sutra (skt): Kinh Đại Ái Đạo Tỳ Kheo Ni Kinh. Mahaprajapati (skt): Gautami (skt)—See Ma Ha Ba Xà Ba Đề.

Maha Prajapati Gautami (skt): Maha Pajapati Gotami (p)—See Ma Ha Ba Xà Ba Đề. Maha Pradjapati-sutra (skt): Sutra on

Pradjapati—Kinh Đại Ái Đạo. Maha-prajna (skt): Mahavibhasana (skt)—Ma Ha Bát Nhã—Đại trí—Đại huệ.

Maha-prajna-paramita (skt): Daihannya

Haramitta (jap)—Great wisdom which has arrived at the other shore—See Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Đa.

Maha-prajnaparamita-hridaya-sutra (skt): Heart sutra—See Bát Nhã Tâm Kinh.

Maha-prajnaparamita-padesa-sastra (skt): Treatise on the Transcendental Wisdom—See Đại Trí Độ Luận.

Maha-prajna-paramita-sastra (skt): Nagarjuna’s commentary on the Mahaprajnaparamita—See

Đại Trí Độ Luận.

Mahaprajna Sutra: Đại Bát Nhã Kinh.

Mahapralaya (skt): Đại phong, thủy, và hỏa tai— The final and utter destruction of the universe by wind, flood and fire—Sự hoại diệt cuối cùng của vũ trụ bởi gió, nước, và lửa.

Mahapranidhana (skt): Great vows—See Đại Nguyện.

Maha-pranidha-notpada-gatha (skt): Quảng Đại Phát Nguyện Tụng—Verse on making great vows. Mahapratibhana (skt): See Đại Lạc Thuyết. Maha-pratisara (skt): Great snow-white radiant umbrella—Đại Bạch Tản Cái.

Maha-pratisara-dharani (skt): Mantra of great snow-white radiant umbrella—See Đại Bạch Tản Cái Đà La Ni.

Maha-pratisara-vidhya-dharani (skt): See Đại Tùy Cầu Đà La Ni.

Maha-pratyangira (skt): See Đại Phật Đảnh.

Maha-pratyangira-dharani (skt): Đại Phật Đảnh Mãn Hạnh Thủ Lăng Nghiêm Đà La Ni—Perfect conduct of Great Buddha Shurangama Mantra. Maha-punnama-suttam (p): Đại Kinh Mãn Nguyệt—Great sutra on Perfect Moon Light. Maha-Punya (skt): Punna (p)—Đại Phước Đức— Great Merit—Great Virtue achieved. Maha-punya-bodhisattva (skt): See Đại Phước

Đức Bồ Tát.

Maha-purisa (p): Maha-purusa (skt)—

Mahasattva (skt)—See Đại Sĩ. Maha-purisavitakka (p): Maha-purusa (skt)—Mahasattva (skt)—See Đại Sĩ.

Mahapurna (skt): Great perfection dharani—Đại viên mãn đà la ni.

Maha-purusa (skt): Maha-purisa (p)—

Mahasattva (skt)—See Đại Sĩ.

Maha-rahulovada-sutta (p): Greater Sutra of Advise to Rahula—See Kinh Giáo Giới La Hầu La.

Maharajas (skt): See Tứ Đại Thiên Vương. Maharaja-devas (skt): Mahasvara (skt)—Deva king in the North—Đa Văn Thiên Vương—See Tứ Đại Thiên Vương.

Maharastra (skt): See Ma Ha Thích Đà. Maharatna-dharma-raja (skt): See Đại Bảo Pháp Vương.

Maharatnaketou (skt): Jewel Appearance

Buddha—Bảo tướng Phật. Maha-Ratnakuta Sutra (skt): Gem-heap Sutra— See Kinh Đại Bửu Tích.

Maharatnakuta-sutra-sastra (skt): Treatise on the Maharatnakuta-sutra—Đại Bảo Tích Kinh

Luận.

Maha-ratnapratimandita-sutra (skt): Đại Bảo Trang Nghiêm Kỳ Kiếp Kinh—Sutra of great jewel of adornment kalpa. Maharaurava (skt): Đại khiếu địa ngục—See Đại Khiếu Hoán Địa Ngục. Maharaya (skt): Mahoraga (skt)—Ma Hưu Lặc— See Ma Hầu La Dà.

Maharddhiprapta (skt): Như Ý Ca lâu la Vương.

Maharishi (Maharchis) (skt): Đại Tiên Maharkiskanda-Buddha (skt): See Đại Diệm

Kiên Phật.

Maharosana (skt): Ma Ha Lô Sắt Nã—Sân Hận Thien—The angry deva.

Maharsi (skt): See Đại Tiên.

Maharupa (skt): See Đại Tướng.

Maha-sabha (skt): Maha-samgha (skt)—Đại Chúng—The masses—Great assembly—Any assembly—All present—Everybody. Maha-saccaka-sutta (p): Greater sutra to the Truth, in the Majjhima Nikaya 36—Đại Kinh

Chân Lý, trong bộ kinh Trung Bộ 36.

Mahasaddharma-pundarika-sutra (skt): Mahayana Lotus Sutra—Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa Kinh—See Kinh Diệu Pháp Liên Hoa. Mahasahasrapramardana (skt): One of the sutras of Tantrism—Kinh Thủ Hộ Đại Thiên Quốc Độ, một trong những bộ kinh của Mật tông. Maha-sahassilokadhatu (p): See Đại Thiên Thế

Giới.

Maha-sala-sutta (p): Sutra on being very rich, Samyutta Nikaya VII.14—Kinh Đại Phú, Tương Ưng Bộ VII.14.

Maha-samadhi (skt): Mahaggata-samadhi (skt)— Đại Định—Great concentration. Maha-samatha-Vipasyana (skt): Chỉ Quán Huyền Văn—See Ma Ha Chỉ Quán. Maha-samaya-sutta (p): Đại Hội Kinh—Sutra on general assembly—Sutra on the great meeting.

Mahasambhava (skt): Great completion—Đại thành.

Mahasamgha (skt): Ma ha Tăng Già—Đại chúng.

Mahasamghata Sutra (skt): MahavaipulyaMahasamnipata-Sutra (skt)—Đại Tập Kinh—The sutra of the great assembly of Bodhisattvas from every direction—See Đại Phương Đẳng Đại Tập Kinh.

Maha-samgha-vinaya (skt): See Ma Ha Tăng Kỳ

Luật.

Mahasamghika (skt): Great Samgha School—

See Đại Chúng Bộ.

Mahasamghika Vinaya: See Ma Ha Tăng Kỳ Bộ. Mahasamnipata-Sutra (skt): Great Aggregation Sutra—Đại Tập Kinh—Sutra of the Great Assembly—See Đại Phương Đẳng Đại Tập Kinh.

Maha-sandhi (skt): Maha-ati (skt)—Dzogchen(tib)—Great perfection, the highest of the tantras—Pháp đai thành tựu.

Mahasangha (skt): Great assembly—Đại chúng.

Mahasanghata Sutra: Kinh Đại Tập. Mahasanghika (skt): Mahasanghikah (skt)—See Ma Ha Tăng Kỳ Bộ.

Mahasanghika-nikaya (skt): Mạc Ha Tăng Kỳ Ni Già Da—See Ma Ha Tăng Kỳ Bộ.

Mahasanghika-Vinaya (skt): See

Mahasamghika-Vinaya.

Mahasara (skt): See Ma Ha Sa La.

Maha-sarnaha-sannaddha (skt): Hoằng Thệ— Vast or universal vows of a Buddha or a Bodhisattva, especially Amitabha’s forty-eight vows.

Maha-saropama-suttam (p): Kinh Thí Dụ Lõi Cây—Sutra on the simile of the core of a tree. Maha-satipatthana-sutta (p): Sutra on the great frame of reference—See Kinh Đại Niệm Xứ. Mahasattva (skt): Đại sĩ—Ma Ha Tát—See Ma

Ha Tát Đỏa.

Mahasattva Fu Ta Shih Expounds the

Scripture: See Phó Đại Sĩ Giảng Kinh.

Mahasattva with great powers: Maha-balavan (p)—Đại Lực Sĩ—Maggaliputra-Tissa is a mahasattva with great powers—See Mục Kiền Liên Tư Đế Tu.

Mahasattva-kumara-raja (skt): See Ma Ha Tát Đỏa Vương Tử.

Mahasatya-Nirgrantha (skt): See Đại Tát Gia Ni Kiền Tử.

Mahasatya-Nirgrantha-sutra (skt): Bodhisattvagocaropayavisaya-vikurvana-nirdesa (skt)—Sutra for Mahasatya-Nirgrantha—Đại Tát Gia Ni Kiền Tử Sở Thuyết Kinh.

Mahasena (334-362): Name of a King of Sri Lanka—See Đại Quân.

Mahasi Sayadaw (1904-1982): Burmese monk and meditation teacher whose approach diverged from the traditional meditative program in Theravada Buddhism by dispensing with the standard preliminaries of “Samatha” and instead teaching his students to practice insight meditation (vipassana) intensively during extended periods of meditative retreat. In his system, meditators learn to label their immediate experiences carefully and cultivate “momentary concentration,” in which they always become aware of the arising of momentary phenomena. He also differed from mainstream Theravada by de-emphasizing ritual, merit-making, and other popular aspects of Theravada Buddhism, and by encouraging laypeople to practice meditation as much as monks do—Vị Tăng người Miến Điện và là thiền sư mà cứu cánh khác biệt với truyền thống thiền định của trường phái Phật giáo Nguyên Thủy bằng cách pha chế với tiêu chuẩn sơ bộ của “thiền chỉ” và thay vì dạy thiền sinh thực tập thiền minh sát một cách mạnh mẽ trong những thời kỳ kéo dài của thiền thất. Trong hệ thống của ông ta, hành giả đặt tên cho những kinh nghiệm trực tiếp của họ một cách cẩn than và tu tập “chánh định trong nhất thời,” trong đó họ luôn tỉnh thức những hiện tượng nhất thời khởi lên. Ông cũng làm khác với dòng chánh Nguyên Thủy bằng cách coi nhẹ những nghi thức, hồi hướng công đức, và những biểu hiện phổ thông khác của Phật giáo Nguyên Thủy, bằng cách khuyến tấn người tại gia thực tập thiền định cũng như người xuất gia.

Mahasiddha (skt): A practitioner who has a great deal of realization—Hành giả đạt được nhiều chưng nghiệm tâm linh—See Đại Thành Tựu Giả. Maha-sihanada-sutta (p): Great sutra on the lion’s roar—Sutra on great the lion’s roar, Majjhima Nikaya 12—Kinh Đại Sư Tử Hống, Trung Bộ Kinh 12.

Maha-sitavan (skt): See Đại Hàn Lâm. Maha-sitavati (skt): Saints of the grove of great cold dharani, one of the sutras of Tantrism—Đại Hàn Lâm Thánh Nan Noa Đà La Ni.

Maka-Sogi-Ritsu (jap): Maha-samgha-vinaya (skt)—A 40-fascicle translation of the vinaya of the Mahasamghika School—See Ma Ha Tăng Ky

Luật.

Mahasramana (skt): Great shaman—Đại Sa môn.

Mahasri (skt): Goddess of fortune and beauty—

Cát thiên nữ.

Maha-sri-maha-vidya (skt): See Đại Cát Đại Minh Bồ Tát.

Maha-ssapura-suttam (p): Great sutra on the hamlet of horse-herds—Đại Kinh Xóm Ngựa. Mahasthama (Mahasthamaprapta) (skt): See Đại

Thế Chí Bồ Tát.

Mahasthamaprapta (skt): A Bodhisattva, representing the Buddha-wisdom of Amitabha—

See Đại Thế Chí Bồ Tát.

Mahasthamaprapta Bodhisattva (skt): Vị Bồ

Tát đã đạt được đại lực—See Đại Thế Chí Bồ Tát.

Mahasthama-prapta Bodhisattva on the 23rd day: Lễ vía Đại Thế Chí Bồ Tát vào ngày 23s. Maha-sudarsana (skt): See Maha-sudassana. Maha-sudassana (p): Maha-sudarsana (skt)— Great good-looking—See Đại Thiện Kiến. Maha-sudarsana-raja (skt): King with great good-looking—Đại Thiện Kiến Vương.

Maha-sudarsana-raja-sutra (skt): Kinh Đại Thiện Kiến Vương—Sutra on King with great good-looking.

Maha-sujata (skt): See Đại Thiện Sanh.

Maha-sukhavada (skt): Mahapratibhana, noted for pleasant discourse—See Đại Lạc Thuyết.

Maha-sunnata (p): See Mahasunyata.

Maha-sunnata-sutta (p): Mahasunyata-sutra (skt)—Sutra on the great emptiness—See Kinh Đại Không.

Mahasunyata (skt): Maha-sunnata (p)—Cái không lớn—Great emptiness—The great void— Universal space—See Đại Không. Maha-supina-jataka (p): Sutra on great dreams of the past lives—See Đại Mộng Bản Sanh Kinh. Mahesvara (skt): Maha-mahesvara (skt)—See

Đại Tự Tại Thiên.

Maha-tanha-sankhaya-suttam (p): Greater sutra on annihilating all attachment, craving, and desire—See Đại Kinh Đoạn Tận Ái.

Mahatantra (dharani) (skt): Great spell power for overcoming the evil and cleaving to the good—See Ma Ha Đản Đặc. Mahatantra-raja-mayakalpa (skt): Đại Bi Không Trí Kim Cang Đại Giáo Vương Nghi Quỹ Kinh—Hervajra-dakini-jala-sambara-tantra.

Mahatapana (skt): Pratapana (skt)—The hell of great heat—See Đại Viêm Nhiệt. Maha-tedja (skt): Maha-teja (skt)—A king of Garudas—Đại Oai Đức Ca Lâu La Vương. Mahatejas (skt): Awe-inspiring power or virtue— See Đại Uy Đức.

Mahatejas Bodhisattva: Đại Uy Đức Vương.

Mahatedjas Mahatedjo (skt): Đại Oai Đức—Tên một vị vua trong loài Câu lâu la.

Mahatedjogarbha (skt): See Đại Oai Đức Tạng.

Mahathera (p): See Đại Trưởng Lão.

Maha-tika (skt): See Đại Chú.

Mahatma (skt): See Đại Ngã.

Maha-usnisa (p): Phật đảnh Quảng Đại. Maha-usnisa-cakra-vartin (skt): Đại Chuyển Luân Phật Đảnh—See Đại Thắng Kim Cang. Mahavadin (skt): Doctor of the Sastras—See Đại Luận Sư.

Maha-vagga (p): Great chapter of Vinaya Pitaka—Đại Phẩm, một trong sáu phẩm của luật tạng.

Maha-vagga-sutta (p): Maha-varga-sutra (skt)— Sutra on the great chapter of Vinaya Pitaka—See Kinh Đại Phẩm.

Mahavaipulya (skt): Sutras of Mahayana—See Đại Phương Đẳng.

Maha-Vaipulya-Avatamsaka-Sutra: Buddhavatamsaka Sutra (skt)—The Sutra of the Garland of Buddhas—See Đại Phương Quảng Hoa

Nghiêm Kinh.

Maha-Vaipulya-buddha (skt): See Đại Phương

Quảng Phật.

Maha-vaipulya-buddha-gandavyuha-sutra (skt): Đại Phương Quảng Giác Quả Tạp Hoa Nghiêm

Kinh—Đại Phương Quảng Giác Phật Kinh— Enlightened Buddha Great Vaipulyas Flower Ornament Sutra.

Mahavaipulya-Mahasamnipata-Sutra (skt): See Đại Phương Đẳng Đại Tập Kinh.

Maha-vaipulya-purna-buddha-sutra (skt): Sutra Of Perfect Enlightenment—Đại Phương Đẳng Viên Giác Tu Đa La Liễu Nghĩa Kinh—See Kinh Viên Giác.

Maha-vaipulya-tathagata-garbha-sutra (skt): Đại Phương Đẳng Như Lai Tạng Kinh—See Đại Phương Quảng Như Lai Bí Mật Tạng Kinh and Kinh Vô Lượng Nghĩa.

Mahavairocana (skt): Ma Ha Tỳ Lô Giá Na (Đại Nhựt Như Lai)—Great Sun Buddha—Vairocana Buddha.

Maha-vairocana-bhisambodhi-sutra (skt): See Đại Nhựt Kinh.

Mahavairocana-bhisambodhivikur- Vitadhisthanna-vaipulya-Sutrendra-RajaNama-Dharmaparyaya (skt): Mahavairocana

Sutra—See Đại Tỳ Lô Giá Na Thành Phật Thần Biến Gia Trì Kinh.

Mahavairocanabhisambodhisutra (skt): See Đại Nhựt Kinh.

Maha-vairocana-Bhudbha (skt): Dainichi Butsu (jap)—See Tỳ Lô Giá Na Phật.

Maha-vairocana-sutra (skt): Maha-vairocanabhisambodhi-sutra (skt)—See Đại Nhựt Kinh. Maha-Vairocana-Tathagata (skt): Đại Nhựt Như Lai—See Đại Nhựt Giác Vương. Mahavamsa (skt & p): The Great Chronicle—See

Đại Sử.

Mahavana (skt): Kutagarasala(skt)—See Đại Lâm Tịnh Xá.

Mahavana-Sangharama (skt): See Đại Lâm Tịnh

Xá.

Mahavana-vihara (skt): See Đại Lâm Tịnh Xá. Maha-varga-sutra (skt): Maha-vagga-sutta (skt)—See Đại Phẩm Kinh.

Mahavastu (skt): Phật Bản Hạnh Tập Kinh—See Đại Sự Kinh.

Mahavastu-sutra (skt): Phật Bản Hạnh Tập Kinh—See Đại Sự Kinh.

Maha-vedalla-sutta (p): Sutra on the greater set of questions and answers—Đại Kinh Phương

Quảng.

Maha-vedalla-suttam (p): Maha-vedalla-sutta— Đại Kinh Phương Quảng. Maha-vibhanga (skt): Bhiksu-vibhanga (skt)— Đại Bộ Phân Tích—Tỳ Kheo Phần.

Mahavibhasa (skt): See Đại Tỳ Bà Sa Luận. Mahavibhasana (skt): Maha-prajna (skt)—Đại

Trí.

Mahavihara (skt): Đại Tự—Ma Ha Tỳ Ha La— See Đại Tịnh Xá.

Mahavihara-nikaya (skt): See Đại Tự Phái Kinh. Mahaviharavasinah (skt): A subdivision of Mahasthavira school—See Đại Tự Phái.

Mahavikramin (skt): Great Power Bodhisattva—

Đại Lực Bồ Tát.

Maha-vipaka-citta (skt): See Đại Dị Thục Tâm.

Mahavira (p): See Đại Cần Dũng. Maha-virya-bodhisattva (skt): See Đại Dũng

Mãnh Bồ Tát.

Maha-vyuha (skt): The glorious kalpa—See Trang Nghiêm Kiếp.

Maha-vyutpatti (skt): Danh Nghĩa Đại Tập— Great Collection of name and meaning. Mahayana (skt)—Ma Ha Diễn hay Diễn Môn— The school of the Great Vehicle—See Đại Thừa.

Mahayana-abhidharma-samuccaya (skt): Đại Thừa A Tỳ Đạt Ma Tạp Tập Luận—Treatise on the great vehicle on mixture collection of abhidharma.

Mahayana-abhidharma-samuccaya-vyakhya (skt): Mahayana-abhidharma-samyutta-sangitisastra (skt)—Đại Thừa A Tỳ Đạt Ma Tạp Tập Luận—Treatise on the great vehicle on mixture collection of abhidharma. Mahayana-abhidharma-samyutta-sangitisastra (skt): Đại Thừa A Tỳ Đạt Ma Tạp Tập Luận—Treatise on the great vehicle on mixture collection of abhidharma. Mahayana-abhidharma-samyutta-sangitisastra-sthiramati (skt): See Đại Thừa A Tỳ Đạt Ma Tạp Tập Luận Ký.

Mahayana-abhidharma-sangiti (skt): Treatise on the great vehicle abhidharma—See Đại Thừa A Tỳ Đạt Ma Luận.

Mahayana altar: Phương đẳng giới đàn.

Mahayana-bhavabheda-sastra (skt): Đại Thừa Phá Hữu Luận—Great vehicle sastra on refuting the belief in the reality of things.

Mahayanabhidarma-samyukta-Sangiti-Sutra

(skt): Đại thừa A ty đạt ma tạp tập luận.

Mahayana Buddhism: Mahayana (skt)—Daijô

(jap)—The Great Vehicle—Phật giáo Đại Thừa— See Đại Thừa.

Mahayana Buddhist scriptures: See Taishô

Daizôkyô.

Mahayana cause: Đại Thừa Nhân—The mind of enlightenment (Bồ đề tâm)—Nhân của Đại thừa hay Bồ Đề tâm.

Mahayana commandments: Mahayana precepts or rules for monks and nuns (commands, precepts, or prohibitions for monks and nuns in Mahayana Buddhism)—Đại thừa giới cho chư Tang Ni.

Mahayanadeva (skt): See Đại Thừa Thiên.

Mahayana Dharma Laksana school:

Dharmalaksana—See Pháp Tướng Tông.

Mahayana dharma-love: See Pháp Ái Đại Thừa. Mahayana dhyana: Đại Thừa Thiền—See Cửu

Chủng Đại Thiền.

Mahayana doctrine: Đại Thừa Pháp—In the Mahayana doctrine, the role of the perfection of wisdom is unique among the six perfections, for it is in the light of the perfection of wisdom that we see the emptiness of the subject, object, as well as action of the other five perfections. For example, in the perfection of generosity, it is the perfection of wisdom that causes us to understand the emptiness of the subject of the action of giving or the giver, the emptiness of the object of giving or the recipient, and the emptiness of the gift. Similarly, in the perfections of morality, patience, energy, and meditation, it is through understanding the perfection of wisdom that one understands the purity or emptiness of the subject, object, and action present in every sphere of action. The practice of the six paramitas results in the accomplishment of the two accumulations of merit and knowledge. The perfection of generosity, morality, and patience result in the accumulation of merit; while those of meditation and wisdom result in the accumulationof knowledge; the perfection of energy is necessary in both accumulations of merit and knowledge. These two accumulations is very necessary for the cultivation and achievement of the Buddhahood. Besides, four infinite minds or four perfections of virtues may also be termed stereological or altruistic perfections. They are great vows of the enlightened ones with intention to free all sentient beings. These Enlightened Beings use all kinds of skillful means to save themselves as well as to save others—Trong Đại Thừa Pháp, vai trò của trí tuệ viên mãn thật là độc đáo trong sáu đức hạnh viên mãn, vì dưới ánh sáng của trí tuệ viên mãn, chúng ta thấy rõ tánh không của chủ thể, khách thể cũng như hành động của năm đức hạnh kia. Thí dụ như trong việc bố thí, chính trí tuệ viên mãn khiến cho chúng ta hiểu được tính không của chủ thể hay người cho, tính không của khách thể hay người nhận, và tính khong của tặng vật. Tương tự, trong đức hạnh viên mãn của trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, và thiền định, chính là do sự hiểu biết trí tuệ viên mãn mà chúng ta có thể hiểu được sự thanh tịnh hay tính không của chủ thể, khách thể, và hành động hiện diện trong từng phạm vi hành động. Hành trì sáu đức hạnh viên mãn đưa đến việc thủ đắc công đức và kiến thức. Đức hạnh bố thí, trì giới, và nhẫn nhục viên mãn sẽ dẫn đến sự tích lũy công đức; trong khi thiền định và trí tuệ viên mãn lại dẫn đến sự tích lũy kiến thức cần thiết cho việc tu tập; đức hạnh tinh tấn cần thiết cho cả công đức và kiến thức. Cả hai thứ công đức và kiến thức đều tối cần thiết cho viec tu tập để đạt thành Phật quả. Ngoài ra, bốn tâm vô lượng hay bốn đức hạnh phát sinh ra các đức hạnh cứu độ vị tha. Chúng là những đại nguyện của những bậc giác ngộ muốn giải thoát chúng sanh. Những bậc giác ngộ nầy dùng đủ mọi phương tiện thiện xảo để độ mình độ người—See Đại Thừa Pháp.

Mahayana Esoteric Adornment Sutra: Kogonkyo (jap)—Ghanavyuha sutra (skt)—Đại Thừa Mật Nghiêm Kinh—Hậu Nghiêm Kinh. Mahayana esoteric school: Thượng thừa Mật tong.

Mahayana good roots realm: See Đại Thừa

Thiện Căn Giới.

Mahayana great moral law of no external action: See Đại Thừa Vô Tác Đại Giới. Mahayana and Hinayana: Đại Thừa và Tiểu

Thừa.

Mahayana in its final stage: Đại Thừa Chung

Giáo.

Mahayanasutra-lamkara-sastra (skt):

Mahayanasutra-lamkara-tika (skt)—See Đại Thừa Trang Nghiêm Kinh Luận.

Mahayana Lankara Sastra (skt): See Đại Thừa Trang Nghiêm Luận.

Mahayana Master: Đại Thừa Pháp Sư. Mahayana meditation: The method of practicing meditation which is based on the Mahayana Sutras—See Thiền Đại Thừa.

Mahayana mind: Đại Thừa Tâm. Mahayanaprabhana (skt): Đại Thừa Quang Minh Định—See Tam Tam Muội. Mahayana-pratibimba (skt): Ảnh Tượng theo quan điểm Đại Thừa—Statue (image, shaddows) in Mahayana point of view—See Ảnh Tượng. Mahayana-pratipada (skt): Middle Way—Trung

Đạo (trung đạo không rơi vào nhị biên có không). Mahayana practitioners: Những người tu tập theo Đại Thừa—See Ba Loại Người Có Thể Đi Theo Con Đường Đại Thừa. Mahayana-pradipa (skt): Great vehicle lamp— Light of great vehicle—Đại Thừa Đăng.

Mahayana precepts: Mahayana commandments or rules for monks and nuns—Đại thừa giới cho chư Tăng Ni.

Mahayana-samgraha-upanibandhana-sastra

(skt): See Nhiếp Đại Thừa Luận Thích.

Mahayana-samparigraha-sastra (skt): Shodaijoron (jap)—Doctrine of the mere ideation—See Nhiếp Đại Thừa Luận.

Mahayana-samparigraha-sastra-vyakhya (skt): Mahayana-samparigraha upanibandhana-sastra (skt)—See Nhiếp Đại Thừa Luận Thích. Mahayana-sata-dharma-praka-samukha-sastra (skt): See Bách Pháp Minh Môn Luận. Mahayana-sata-dharma-vidyadvara-sastra (skt): See Bách Pháp Minh Môn Luận.

Mahayana school: See Đại Thừa Tông.

Mahayana schools in Japan: Trường phái Đại Thừa Nhật Bản—See Lục Tông Đại Thừa Nhật Bản.

Mahayana scriptures: See Bồ Tát Tạng.

Mahayanashraddhotpada sastra (skt): Commentary on the Awakening of Mahayana

Faith—The Mahayana Awakening of Faith—See

Đại Thừa Khởi Tín Luận.

Mahayana sutras: See Đại Thừa Kinh.

Mahayana sutra lankara sastra (skt):

Daijoshogoron (jap)—Treatise on the scripture of adorning the great vehicle—See Đại Thừa Trang Nghiêm Kinh Luận.

Mahayana-sutra-lankara-tika (skt): Exposition of the teachings of the Vijnana-vada school, composed by Asanga—Đại Thừa Trang Nghiêm Kinh Luận (của Vô Thức Tông được ngài Vô Trước biên soạn).

Mahayana Sutra of Reflection on the Mental State in Past Lives: Kinh Đại Thừa Bổn Sanh Tâm Địa Quán.

Mahayana-tanaratna-sastra (skt): Chưởng Trân Luận—See Đại Thừa Chưởng Trân Luận.

Mahayana and Theravada: Đại Thừa Và Nguyên Thủy—Mahayana and Hinayana. Mahayana treasure: Bodhisattva treasure—Bồ tát Tạng—Giáo lý giảng thuyết về Bồ Tát đại sĩ.

Mahayana treatise on the five aggregates: Mahayana-vaipulya-panca-skandhas-sastra

(skt)—Luận giải về năm uẩn theo quan điểm Đại thừa—Đại Thừa Ngũ Uẩn Luận.

Mahayana-vaipulya-panca-skandhas-sastra

(skt): See Mahayana treatise on the five aggregates.

Mahayana-vaipulya-sutra (skt): Đại Thừa Phương Đẳng Kinh Điển.

Mahayana-vimsika (skt): Đại Thừa Nhị Thập Tụng—Mahayana twenty verses. Mahayana-vipula-sutra (skt): See Tỳ Phú La Đại Thừa Phương Đẳng Kinh.

Mahayasas (skt): Đại Xưng Bồ Tát—Name of a Bodhisattva.

Mahayana-yoga: Thượng thừa Du già. Mahayana Zen: Đại Thừa Thiền—Great Vehicle Zen.

Mahayana Zen Master: See Ma Ha Thiền Sư.

Mahayana Zen school: Thượng thừa thiền. Mahayanistic Negativism: Tam Luận Tông—See San Lun.

Mahayanists: Phật tư Đại Thừa.

Mahayogayogin (skt): See Đại Tu Hành Giả.

Mahendra (skt): Mahendri (skt)—

Rajamahendri—See Đại An Đạt La.

Mahesvara (skt): See Đại Tự Tại Thiên.

Mahesvara Bodhisattva: Đại Tự Tại Vương.

Mahesvara Heaven: Cõi Trời Ma-Hê Thủ La. Mahesvara-narayana (skt): Ma Hê Na La Diên Thiên—Name of a deity.

Mahi (skt): Sông Ma Hà—See Ma Hà.

Mahika (skt): Vụ—Fog or mist—Sương mù. Mahiman (skt): Ability to make self or others larger than anything in the world—See Năng Đại. Mahimsasaka (skt): Mahisasaka (skt)—See Di Sa

Tắc.

Mahinda (skt): See Mahindra. Mahindra ( skt): Mahinda (p)—Ma Hi Đà—See

Ma Thẩn Đà.

Mahisasaka (skt): Mahishasaka (p)—Di Sa Tắc— Ma Ê Xa Sa Ca—See Hóa Địa Bộ.

Mahisasaka-nikaya-pancavargavinaya (skt): Mahisasaka-vinaya (skt)—See Ngũ Phần Luật. Mahisasaka-vinaya (skt): Mahisasaka-nikayapancavargavinaya (skt)—See Ngũ Phần Luật. Mahometism: Mohammedanism—Hồi Giáo. Mahopaya (skt): Great appropriate means—See Đại Phương Tiện.

Mahoraga (skt): Mâu Hô Lạc—Ma Hưu Lặc— See Ma Hầu La Già.

Maid: Girl—Female—Woman—Người nữ. Maidô-Soshin: Hui-t’ang-Tsu-hsin—See Tổ Tâm Hối Đường Hoàng Long.

Maidservant: Đầy tớ nữ.

Maid wife: Dasibhariya (p)—Loại vợ phục vụ chồng như một người tớ gái.

Main cause: Chính nhân—Direct cause or true cause, as compared to a contributory cause—

Nhân chính, so với nhân phụ.

Main Hall: Chánh điện—See Hondô.

Main idea: Đại ý.

Main monastery for a school of Buddhism: See Honzan.

Main sanctuary: Main Hall usually consists of three sections: the Fore Court, the Buddha Hall, and the Inner Sanctuary—Ngôi chánh điện (tòa nhà chính trong chùa). Thường thì ngôi chánh điện bao gồm tiền điện, chánh điện và hậu điện.

Main Temple: A Buddhist temple or monastery that serves as the institutional headquarters for a network of branch temples. The pattern of affiliation between main and branch temples (honji matsuji) emerged in Japan during the medieval period (1185-1600) and was later systematized in the early modern (1600-1867) and modern period (1868-present). During the Tokugawa period (1600-1867), the government required that all Buddhist temples be affiliated in sectarian hierachy. The government limited the number of sectarian headquarters to a specified group of main monasteries and communicated with the main temples, which were then responsible for conveying government regulations to the branch temples under their control. Main temples thus function as a part of the government’s regulatory system designed to control many aspects of Japanese society, including Buddhism. The practice of temple networks continues today in Japan, although the separation of church and state in the post-World War II period has freed Buddhist main temples from any official governmental control. Most Buddhist temples in Japan are still affiliated as branch temples within an institutional sectarian structure under the administrative leadership of a main temple that serves as the sect’s headquarters—Một ngôi tự viện làm tổng đàn cho một mạng lưới các chùa chi nhánh. Khuôn mẫu liên kết giữa ngôi chùa chánh và các ngôi chùa phụ xuất hiện ở Nhật Bản từ thời trung co và về sau này được hệ thống hóa trong buổi sơ kỳ thời cận đại mãi cho đến ngày nay. Dưới triều đại Đức Xuyên, chính phủ đòi hỏi những ngôi tự viện phải liên kết lại với nhau theo đẳng cấp trong giáo phái của mình. Chính phủ cũng giới hạn số tổng đàn của giáo phái cho một số nhóm đặc biệt của các ngôi tự viện chính và chỉ quan hệ với tự viện chính này mà thôi, những ngôi tự viện này phải chịu trách nhiệm chuyển tải những quy luật của chính phủ đến với những ngôi chùa phụ nằm dưới sự kiểm soát của họ. Vì vậy sự vận hành của những ngôi tự viện chính là một phần trong hệ thống vận hành của chính phủ đặt ra nhằm kiểm soát nhiều phương diện của xa hội Nhật Bản, bao gồm cả Phật giáo. Việc thực hành mạng lưới các chùa viện vẫn còn tiếp tục cho đến ngày nay tại Nhật, mặc dầu có sự tách rời giữa các chùa viện và chính phủ sau thời Thế Giới Đại Chiến lần thứ hai, đã cho phép các chùa chính của Phật giáo được thoát ra khỏi bất cứ sự kiểm soát nào của chính phủ. Hầu hết các tự viện Phật giáo vẫn còn liên kết như là những ngôi chùa chi nhánh trong một cấu trúc giáo phái dưới sự lãnh đạo về hành chánh của một ngôi tự viện chính phục vụ như một tổng đàn của môn phái.

Main tenet: Bản Luận—Giáo lý căn bản.

Main thesis: Main ideas of a text—Tông chỉ.

Main topic of speech: See Thoại Đầu.

Maintain (v): Graha (skt)—Grabh (skt)—Grau (skt)—To snatch—To take by force Grasp—Hold on—Chụp lấy—Đoạt lấy—See Thủ Trước. Maintain the Buddha’s pure precepts: See Hộ Trì Tịnh Giới Như Lai.

Maintain an equal and fair mind in helping others: Lấy cái tâm bình đẳng như nhau ra mà cứu giúp.

Maintain the four grave precepts as the fundamental foundations of the cultivated path: Lấy sự giữ chắc bốn trọng giới (không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm, khong vọng ngữ) làm căn bản vào đạo.

Maintain the holy life in faultlessness: Duy trì đời sống phạm hạnh không lỗi lầm.

Maintain the law-wheel: The remaining years of teaching of the deeper truths of both unreality (Không) and reality (Hữu)—Trì Pháp Luân.

Maintain loving kindness: Duy trì tâm từ ái.

Maintain the moral life in the interests of self:

Phá thế gian lạc tà kiến.

Maintain or preserve the power of wisdom or knowledge: Dharani (skt)—See Đà La Ni. Maintain or restore something: Duy trì cái gì. Maintain someone (a retired) in his or her post: Lưu dụng.

Maintaining cause: Upastambha (skt)—Trì nhân—Four elements of earth, water, fire and wind which are the causers or producers and maintainers of infinite forms of nature (results)— Tứ đại đất, nước, lửa, gió là những tác nhân sản sanh và duy trì vô số hình sắc—See Ngũ Nhân (A).

Maintaining and transgressing: See Trì Phạm. Maintenance: Bảo trì—Bảo tồn—Preservation— Conservation.

Maintenance of that Bodhi-mind: Tâm tu chánh giác.

Maintenance of contemplation: Vận Tâm Quán Tưởng—Duy trì sự quán tưởng. Maintenance of moral discipline: Trai Pháp—

Sự trì giới (giữ giới).

Maireya (skt): Metteya (p)—Madya or Sura (skt)—Wine—See Mễ Le Da.

Maithuna (jap): Love—Tình thương.

Maitrayani (skt): Kalyanamitta (p)—

Kalyanamitra (skt)—Good-knowing advisor—See

Thiện Tri Thức.

Maitreya (skt): Metteya (p)—Miroku (jap)— Jampa (tib)—The expected Buddhist Love—Vô Năng Thắng—See Di Lặc. Maitreya Bodhisattva (skt): The Mercy

Bodhisattva—Di Lặc Bồ Tát—See Từ Thị.

Maitreya Bodhisattva does not have the “welcoming and escorting Vow”: Bồ Tát Di

Lặc không có nguyện tiếp dẫn chúng sanh. Maitreya Buddha (skt): Phật Di Lặc—Metteya (skt)—Laughing Buddha—Messiah—See Di Lặc. Maitreya hall: Di Lặc Điện—Điện thờ đức Phật Di Lặc.

Maitreya-Immortal-Light Buddha: Di Lặc Tiên Quang Phật.

Maitreyanatha: Name of one of the founders of the Yogachara school—Tên của một trong những vị sáng lập ra trường phái Du Già—For more information, please see Di Lặc Tôn Maitreya-samadhi (skt): Từ định—Từ Tâm Định—Concentration on the kind heart.

Maitreya Shrine: Điện Di Lặc. Maitreyavyakarana Sutra (skt): See Kinh Hạ

Sanh Di Lặc Thành Phật.

Maitri (skt): Metta (p)—Universal love—Lovingkindness—Friendship—Active goodwill—

See Tâm Từ.

Maitribala (skt): Merciful power—Merciful virtue—Từ lực.

Maitribala-raja (skt): See Từ Lực Vương. Maitri-karuna (skt): Kindness and Compassion— See Từ Bi.

Maitri-smrti (skt): See Từ Bi Quán. Maitri Sutra (skt): Metta-Sutta (p)—Sutra on Kindness—See Kinh Từ Thiện.

Maitri-vihara (skt): An trú trong lòng từ bi— Abiding in the heart of compassion and lovingkindness.

Majestic (a): Uy nghi—See Đoan Nghiêm. Majestic Grand Bell: Đại Hồng Chung (loại chuông thật lớn).

Majestic supernatural powers: Uy đức thần thông.

Majestically Flaming Light: One of the twelve lights of Amitabha Buddha—Viêm Vương Quang, một trong mười hai loại ánh sáng của đức Phật A Di Đà.

Majesty (n): Prabhava (skt)—Augustness—Aweinspiring-majesty—Imposing exterior—Martial bearing—Noble bearing—Stateliness—See Tứ Oai Nghi.

Majjhima (p): Middle—Trung.

Majjhima-dhatu (p): The middle realm—The middling element—Trung giới. Majjhima-lokadhatu (p): Dvisahassiloka-dhatu (p)—A middling chiliocosmos—Trung thiên thế giới.

Majjhima Nikaya (p): Madhyamagama (skt)— The Middle Length Discourses in the Pali Canon—See Trung A Hàm. Majjhima Patipada (p): Madhyama-pratipatti (skt)—Middle Path—See Trung Đạo.

Major (a): Lớn—Quan trọng. Major Amitabha Sutra: See Kinh Đại Bổn A Di

Đà.

Major basic factors of afflcition: See Đại Phiền Não Địa Pháp.

Major Bodhisattva Precepts: Giới trọng của Bồ Tát—See Bồ Tát Trọng Giới.

Major calamities: Đại tai họa.

Major chiliocosmos: A universe of 3000 great chiliocosmos—See Đại Thiên Thế Giới.

Major deterioration characteristics of heavenly beings: Suy tướng của chư Thiên—See Ngũ Suy.

Major difference: Đại Thù—Sự khác biệt chính.

Major events of the Buddha’s life: Phật Kỵ—

Những sự kiện chính trong đời đức Phật. Major Grade Afflictions: See Đại Tùy Phiền Não.

Major obstacles: Major unwholesome deeds, or evil actions—Chướng ngại chính hay ác nghiệp— See Trọng Chướng.

Major Order: Tăng đoàn chính.

Major traditions: Những truyền thống căn bản. Major traditions of Buddhism: Những truyền thống căn bản về Phật giáo.

Major Vehicle: Mahayana (skt)—See Đại Thừa.

Major wisdom: Đại Trí.

Majuka (skt): See Di Thù Ca.

Maka-hannya-haramita-shingyô (jap): Maha-Prajnaparamita-Hridaya Sutra (skt)— Prajnaparamita-sutra (skt)—Heart-Sutra—See Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh.

Maka-hannya-haramitsu (jap): Maha-

Prajnaparamita-Hridaya Sutra (skt)—See Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh.

Makakashô (jap): Mahakasyapa (skt)—The

Japanese pronunciation of Mahakasyapa, the foremost disciple of the Buddha and the first Indian patriarch of Zen—See Ma Ha Ca Diếp.

Makara (skt): A sea monster—See Ma Kiệt La. Maka-shikan (jap): The Great Practice of Stopping and Reflecting—See Ma Ha Chỉ Quán. Maka-Sogi-Ritsu (jap): Maha-samgha-vinaya (skt)—See Ma Ha Tăng Kỳ Luật. Make (v): 1) To do, to build: Làm, tạo dựng; 2) To carry out: Thi hành; 3) Make someone a king: Tôn phong (tôn phong ai làm vua). Make abundant offerings: Quảng tu cúng dường. Make acquaintance with someone: Làm quen với ai.

Make an active contribution to something:

Đóng góp tích cực vào việc gì.

Make an appointment to go outside the monastery with someone: Làm hẹn đi ra ngoài khỏi tự viện với ai là phạm giới Ba Dật Đề hay giới Đọa—Commits an Expression of Regret Offence.

Make arrangements: Định liệu—Lo liệu. Make an attack on someone: Attack someone—

Công kích ai—Tấn công ai.

Make the best use of something: Tạo được nhiều lợi lạc nhất từ một điều gì.

Make choices: Lựa chọn. Make a clear distinction between right and wrong (good and evil): Phân biệt giữa phải và trái (tốt và xấu).

Make a close study of the Dhamma: Tha thiết quán pháp.

Make a confession: Sám hối—Thú nhận.

Make destructive use of the permanent dwelling: Lạm dụng của Tam Bảo.

Make difficulties: Làm khó.

Make a distinction (the difference) between someone and someone: Phân biệt giữa ai với ai. Make a distinction between something and something: Phân biệt giữa cái gì với cái gì.

Make an effort: You should make an effort to cultivate yourself, the Tathagatas are only teachers—Bạn phải tinh tấn tự mình tu tập, chư Như Lai chỉ là các đạo sư—See Tinh Tấn.

Make effort to solve difficulties and disputes: Cố gắng nỗ lực giải quyết những khó khăn và tranh chấp.

Make an end to suffering: Chấm dứt đau khổ.

Make an excursion: Du ngoạn.

Make excuse: Bào chữa.

Make false charge against someone: Cáo gian cho người nào—Hàm huyết phún nhân (ngậm máu phun người).

Make flowers: Tạo hoa—Làm hoa, đặc biệt là hoa bằng giấy—To fabricate flowers, especially paper flowers.

Make fragrant: Huân (xông ướp).

Make friends: Làm bạn.

Make fun of: Cười chê.

Make good use of something: Sử dụng tốt điều gì.

Make a great contribution to something: Góp phần lớn lao vào việc gì.

Make great vows: Phát thệ nguyện lớn là đạo xuất sanh Phật pháp, vì tâm họ rộng rãi—Making great vows is a way of generating qualities of Buddhahood, because their minds become broad. Make hints in order to receive donations: To commit an Expression of Regret Offence—Nói bóng gió để nhận được cúng dường là phạm giới Ba Dật Đề, phải phát lồ sám hối.

Make an image (or statue) of the Buddha: Tạo Tượng Phật—See Tạo Tượng.

Make known to others, not to self: Mọi người đều biết, chỉ mình không biết—See Bát Chủng Thọ Ký.

Make known to self and others: Mọi người và mình đều biết—See Bát Chủng Thọ Ký.

Make known to self, not to others: Chỉ mình biết, người khác không biết—See Bát Chủng Thọ Ký.

Make known to: Nói cho ai nghe. Make known one’s feelings: Giãi bày—Make known one’s thoughts.

Make a leak in the commandments: To break commandments—Lậu giới (phá giới).

Make less painful: Làm bớt khổ đau. Make (v) manifest: Pakatam karoti (p)—Vyatikri (skt)—Làm biểu lộ ra.

Make a monk admit that he was not in his normal mind when the point of dispute arose: Amudha-vinaya (skt)—See Bất Tri (2). Make more friends with good people: Thêm bạn tốt.

Make noise: Làm ồn.

Make (take) an oath: Lập thệ—To swear. Make offerings: Puja (skt & p): To offer—See Hành Cúng Dường.

Make offerings to the Buddha: Cúng dường Đức

Phật.

Make offerings to the Buddha’s Dharma Body:

Cúng Dường Pháp Thân Phật.

Make offerings to the deva: See Cúng Thiên.

Make offerings to others without wishing for compensation: Cúng dường cho người mà chẳng cần sự báo ơn.

Make one’s appearance: Make one’s presence felt—Make itself manifest—Hiển hiện. Make one’s hair stand on end: Dựng tóc gáy.

Make one’s presence felt: Make one’s appearance—Make itself manifest—Hiển linh. Make oneself the sole manager of the properties of the monastery or a charitable organization: To commit an offence of Release and Expression of Regret—Tự mình đứng tên quản lý tài sản tự viện hay tổ chức từ thiện là phạm giới xả đoạ (phải buông bỏ và phát lộ sám hối).

Make perfect sense in one’s explanation of a matter: Chứng Thành Đạo Lý—Giảng giải rõ ràng đạo lý.

Make a pilgrimage: Go on pilgrimate—Làm một chuyến hành hương.

Make a place one’s abode: Chọn nơi nào làm trú xứ.

Make preparation: Chuẩn bị. Make a proposal to another monk or nun to leave the monastic life: To commmit a Sangha Restoration Offence—Đề nghị một vị Tỳ Kheo hay Tỳ Kheo Ni hoàn tục với mình là phạm giới Tăng thân giải cứu.

Make progress: Tiến bộ—Khai mở. Make (v) progress towards wisdom: Khai mở trí huệ.

Make public: Công bố.

Make a rain retreat: An cư kiết hạ.

Make ready: Dự bị—Làm cho sẵn sàng.

Make (achieve) a record: Lập kỷ lục.

Make a request for the Mahayana Tripitaka: Thỉnh Tam Tạng Đại Thừa.

Make a resolution to do something: Make firm decision to do something—Cương quyết làm việc gì.

Make a road: Làm đường—Road-Building

Bodhisattva—Trì Địa Bồ Tát.

Make a sacrifice to the gods: Tế thần.

Make self or others lighter: Laghiman (skt)—To make self or others lighter—To make self or others, or the world and all things light as a feather—See Năng Khinh. Make self or others any size or anywhere at will: Vasitva (skt)—See Năng Tự Tại.

Make the sign of the Vajra armour and helmet: See Kết Trụ.

Make someone’s acquaintance: Làm quen với ai.

Make someone blind: Blind someone—Làm quáng mắt ai.

Make someone calm: Làm cho ai an tịnh.

Make someone joyful all the time: Khiến ai lúc nào cũng vui vẻ—True religion makes us joyful all the time—Chánh đạo khiến cho chúng ta lúc nào cũng vui vẻ.

Make someone suitable to a situation: Adjust someone to a situation—Làm cho ai thích ứng vào một hoàn cảnh.

Make something clear: Elucidate something—

Làm sáng tỏ điều gì.

Make a speech about something: Phát biểu (đọc diễn văn) về một điều gì.

Make a strong resolve: Phát nguyện.

Make a strong vow: Phát nguyện.

Make subtle utterances to do Buddha-work for sentient beings: Vì chúng sanh mà phát diệu âm thanh để làm Phật sự.

Make a thorough investigation: Tìm hiểu cặn kẽ từ ngọn đến gốc (Tầm căn cứu đế)—To get to the bottom of a matter.

Make (v) up: Bổ khuyết.

Make up the mind to Bodhi: Start out for bodhi—To start out for perfect enlightenment— Phát tâm Bồ Đề.

Make up one’s mind: Lập chí—Quyết định—To decide.

Make up one’s mind to do something: Decide to do something—Quyết định lam điều gì.

Make up with someone: Làm hòa với ai.

Make visibly present before the eyes: Sacchikaroti (p)—Sakshatkaroti (skt)—Làm cho thấy rõ ràng trước mắt—Realization—See Chứng.

Make vow: Phát Nguyện—Lập nguyện—To vow—To resolve—To make a vow—See Tác

Nguyện.

Make and fulfill a vow to benefit self and others: See Tác Nguyện Môn. Make an image: Tạc tượng—See Tạo Tượng.

Make the vows and undertake the commandments oneself: See Tự Thệ Thọ Giới. Make wide roads and good wells: Làm đường rộng giếng tốt—See Bát Phúc Điền (II).

Maker (n): Người sáng tạo—Externalists believe that there exists a so-called “maker”—Ngoại đạo tin rằng có cái gọi là “đấng sáng tạo”.

Makiguchi, Tsunesaburo (1871-1944): Founder of the Soka Kyoiko Gakkai (Value Creation Society), which later developed into Soka Gakkai. The school based itself on the teaching and practice of Nichiren (1222-1282)—Người sáng lập ra trường phái “Soka Kyoiko Gakkai” (Hội Sáng Tạo Giá Trị), ve sau phát triển thành trường phái Soka Gakkai. Trường phái này dựa trên giáo thuyết và thực hành của ngài Nhật Liên—See Nichiren.

Making Buddha: Sa-Butsu (jap)—See Tác Phật. Making matters worse: Làm cho vấn đề tệ hại hơn (Hỏa thượng tiêm du hay đổ thêm dầu vào lửa)—Pouring more oil into the fire.

Making sublime utterances: Phát diệu âm.

Making Use of Consequences School: Madhyamika-prasanghika (skt)—Ứng Thành Tông—See Trung Quán Cụ Duyên Tông.

Makkata (p): Markata (skt)—See Di Hầu. Makkata-suttam (p): Markata-sutra (skt)—Sutra on the monkey, Samyutta Nikaya XLVII.7—Kinh Di Hầu, Tương Ưng Bộ XLVII.7.

Makkha (p): Mraksa (skt)—Covering—See Phú. Makkhali Gosala: See Mạt Khư Lê Câu Xa Li. Makkha-thambha (p): Detraction (of someone’s fame) and stubborness—Dèm pha và cố chấp—

Phỉ Báng và Cố chấp.

Ma Ku Carrying his Ring Staff: See Ma Cốc

Trụ Trượng.

Ma-Ku’s carrying his ring-staff, circling the meditation seat three times: See Ma Cốc Thủ Trượng Nhiễu Thiền Sàng. Ma-ku Pao-che (chi): Mayoku Hôtetsu (jap)— See Bảo Triệt Ma Cốc Thiền Sư.

Makuragyô (jap): A brief Japanese Buddhist service performed by a Buddhist monk over the body of the deceased immediately after death. Since the service is traditionally performed at the deathbed, it is known as the pillow sutra. Despite the name, there is no text bearing the name “Pillow Sutra,” nor do the various Buddhist denominations employ a single common text for the deathbed service. The Makuragyô service is unique to Chinese, Japanese, Korean, and Vietnamese Buddhist customs. The service typically includes the burning of incense, reading of a short passage from a sutra, and a brief sermon by a Buddhist monk. Throughout the service, the face of the deceased is covered with a white cloth, used as a shroud. The custom of performing the pillow sutra became common in all denominations of Buddhism in East Asian countries, especially Japanese Buddhism during the Tokugawa period (1600-1867). At that time, the Japanese government required that in every case of death, a Buddhist monk examine the body before filing a report and issuing a death certificate. Only then was permission granted for burial or cremation. The requirement was part of the Tokugawa government’s effort to limit the spread of illegal religious groups, including Christianity. Buddhist monks played a role in the government’s program by helping to ascertain that every Japanese was a member of a Buddhist temple, and not a member of an illegal religion. In earlier periods, the Makurakyô was a part of the wake, held throughout the night following death— Một nghi lễ ngắn gọn của Phật giáo Nhật Bản được cử hành bởi một vị Tăng ngay tại chỗ nằm của thân thể một người vừa mới chết. Vì nghi thức theo truyền thống được cử hành ngay tại giường bệnh, nên người ta gọi nó là kinh Cái Gối. Dầu mang tên như vậy, nhưng trong văn bản giáo đien, không có kinh nào mang tên Kinh Cái Gối cả, mà cũng không có trong văn bản của các giáo phái Phật giáo khác cho nghi thức người chết nằm trên giường. “Makuragyo” (nghi thức lâm chung trên giường bệnh) là phong tục độc nhất cho các xứ Trung Hoa, Đại Hàn, Nhật Bản và Việt Nam.

Nghi thức tiêu biểu bao gồm việc đốt nhang, đọc một thời kinh ngắn, và thuyết một bài pháp ngắn bởi một vị Tăng sĩ Phật giáo. Trong suốt tiến trình của nghi lễ, mặt của người quá cố được che lại bằng một tấm vải trắng, được dùng để khâm liệm. Phong tục cử hành kinh Cái Gối trở nên thông dụng trong tất cả các giáo phái Phật giáo tại các xứ vùng Đông Á, đặc biệt là tại Nhật Bản dưới triều đại Đức Xuyên. Vào thời đó, chánh quyền Nhật Bản đòi hỏi trong mọi trường hợp tử vong, một vị Tăng Phật giáo phải khám nghiệm trước khi đưa ra một bản báo cáo và cấp giấy khai tử. Chỉ sau những nghi thức đó thì giấy phép chôn cất hay hỏa táng mới được cấp. Sự đòi hỏi này là một phần trong sự cố gắng của chánh quyền vào thời đại Đức Xuyên nhằm giới hạn sự lan truyền của những nhóm tôn giáo khác, bao gồm cả Cơ Đốc giao. Những vị Tăng Phật giáo đóng một vai trò trong chương trình của chính phủ bằng cách giúp xác quyết rằng mọi người Nhật đều là thành viên của một ngôi tự viện, chứ không phải là thành viên của một tôn giáo bất hợp pháp. Trong những buổi sơ thời, nghi thức lâm chung trên giường bệnh là một phần của sự thức để canh người chết, được cử hành suốt đêm ngay sau khi một người vừa qua đời.

Makuranososhi (jap): Luận Chẩm Thảo Chỉ

(Nhật Bản).

Makuta (skt): See Makutadanti. Makutabandhanacetiya (skt): See Thiên Quan

Tự.

Makutadanti (skt): Hắc Xỉ—Who is associated with Vairocana (Đại Nhựt Như Lai)—One of the ten raksasi mentioned in the Lotus sutra. Makyô (jap): 1) Mara-realm: Ma Canh, ma Giới; 2) Phenomena and illusory sensations. Extrasensory perceptions which may occur in some cases in the early states of meditation—See Hiện Tượng và Cảm Giác Hư Ảo; 3) Polishing a mirror, practice in the Buddhist state: See Masen.

Mala (skt):

  1. Malam (p): Asubham or Samkilesa (p)— Samklesa (skt)—Cấu nhiễm—Sự bất tịnh (không thuần tịnh hay không trong sạch)— Defilement—Dirt—Dust—Illusion—

Impurity—Moral impurity—Mental impurity—Uncleanness—Whatever misleads or deludes the mind—Nhiem trược—There are five kysaya periods of turbidity, impurity or chaos.

  1. Trengwa (tib): Bead—A rosary which usually has either 108, 54, 42, 38, 27, 18, or 14 beads—Chuỗi tràng hạt thường là 108, 54, 42, 38, 27, 18, hay 14 hạt.

Maladhari (skt): Who is associated with Maitreya (Di Lặc)—Trì-Anh-Lạc—Vô-Yểm-túc—See

Thập La Sát Nữ.

Malakuta (skt): An ancient kingdom of Southern India—See Mạt La Củ Tra.

Malam (p): See Mala.

Malasa (skt): Mạt La Sa—A mountain valley in the upper Pundjab—Một thung lũng nằm trên vùng thượng du Pundjab.

Malasarvastivadavinaya (skt): Căn bản thuyết nhất thiết hữu bộ Tì nại da.

Malava (skt): Nam La—Southern Lara—See Ma

Lạp Bà.

Malaya (skt): Mạt La Du—See Ma La Da. Malayadesa (skt): Ma La Đe—Ma La Da Đề Số—Ma Ly—Nước Mã Lai Á—Malaya country. Malayagiri (skt): See Nam Hải Ma La Da Sơn. Malayasri (skt): Mạt Già Thất La—Daughter of the last king of Kosala—Công chúa của vị vua cuối cùng của xứ Kosala.

Male devotee: Upasaka (skt)—Cận sự nam—See Upasaka.

Male disciples: Upasaka—Ưu Bà Tắc giới.

Male and female laypeople: Thiện Nam Tín Nữ

(thiên nam tử thiện nữ nhân, nam nữ Phật tử tại gia).

Male novice: Sramanera (skt)—Cần sách—Sa Di.

Male servant: Upasaka (skt)—Lay adherent— Male disciple—Cận sự nam.

Malediction (n): Sự nguyền rủa.

Maledictory (a): Nguyền rủa.

Malefaction (n): Điều ác.

Malefactor (n): Kẻ gian ác. Malefactors search for one another: Những kẻ xấu thường tìm đến nhau để bàn mưu tính kế hãm hại người (Ngưu tầm ngưu mã tầm mã—Oxen look for oxen, horses look for horses).

Male and female unicorns: Kỳ Lân—The ch’Ilin.

Male observer of the minor commandments: Sramanera—Sa di.

Male organ: Purusendriya (skt)—Nam căn. Male servant: Upasaka (skt): Nam cư sĩ hay cận sự nam—Layman follower—Lay adherent. Male sky-goer: Daka (skt)—Không hành nam.

Malevolence: Vyapada (p)—Ác tâm—Hại—

Xấu ác—Ill-will.

Malevolent (a): Xấu bụng.

Malice (n): Tính hiểm độc—Bất nghĩa—Ác niệm—Ác cảm—Hại (làm hại người khác). Malicious (a): Ác độc—Xấu xa—Devil-like— Devilish.

Malicious gossip: Nói lời thêu dệt.

Malicious speech: Pisunavaca (p)—Backbiting speech—Nói lời thâm độc—See Ly Gián Ngữ. Malicious speech is to be abandoned: Nói hai lưỡi (nói lời thâm độc) cần phải từ bỏ.

Maliciousness: See Độc Ác.

Malign: Ayaso (p)—Bad repute—Defame— Disgrace—Defamation—Shame—Nhục (Ác Văn) hay tiếng nhơ hay sự hủy báng.

Malignity (n): Độc tâm.

Malla (skt): See Mạt La Tộc. Malleability of consciousness: Cittamuduta (p)— Tâm Nhu Thuận.

Malleability of mental body: Kayamuduta (p)— Tâm Sở Nhu Thuận.

Mallika (skt): Jasmine flower or a fragrant flower—See Mạt Lợi.

Maltreat (v): Bạc đãi—To ill-treat—To persecute.

Malunkya-suttam (p): Tiểu Kinh Malunkya. Malya (skt): Aksamala (skt)—Tràng hạt—Beads (string of)—Rosary.

Malyasri (skt): Mạt Già Thất La—See Thắng Mạn Phu Nhân.

Mama (skt): Ma Ma—Cái của tôi—My—Mine, genitive case of the first personal pronoun. Mamaki (skt): Vajra mother: Kim Cang Mẫu— Water-Element Buddha: Thủy Tạng Phật.

Mammon (n): Thần tài—Tiền của.

Mammonism (n): Chủ nghĩa tôn thờ tiền của. Mammonist (n): Người theo chủ nghĩa tôn thờ tiền của—Bạn không thể tu hành cùng lúc với việc tôn thờ tiền của được—You cannot cultivate at the same time with being a mammonist. Mampukuji (jap): Manpuku-ji (jap)—See Vạn

Phước Tự.

Mamsa (skt): Flesh—Huyết nhục—Xác thịt. Mamsa-bhaksana (skt): Meat-eating—Ăn thịt

(nhục thực).

Mamsa-bhak-sana-vinivrtta (skt): To forbid flesh—See Đoạn Nhục.

Mamsa-cakkhu (p): The fleshly eye—Nhục nhãn—See Ngũ Nhãn.

Mamsacaksu (skt): Human eye—The physical eye or eye of flesh—Mắt thịt hay mắt của phàm phu—See Nhục Nhãn and Ngũ Nhãn.

Man (n): Pudgala or Purusa (skt)—Con người.

Man-god: Nhân thần.

Man’s greed is boundless: Lòng tham của con người vô tận (Nhân dục vô nhai).

Man’s hanging from a branch by his teeth; respond or not respond to a question?: See Hương Nghiêm: Như Nhân Thụ Thượng, Khẩu Hàm Thụ Chi, Đáp Bất Đáp Tha Sở Vấn?

Man’s life is like water rushing down a mountain; although he is alive today, he might find it most difficult to preserve it tomorrow: Cuộc sống của con người như nước chảy trên non; hôm nay dẫu còn nhưng ngày mai khó giữ. Đây là thuyết “Chư hành vô thường” của giáo lý nhà Phật—This is the theory of the “impermanence of everything on earth” in Buddhism. Man of merit: Người có phước đức.

Man is the most highly endowed of all creatures: Con người là giống linh lợi trong vạn hữu—See Nhân Vi Vạn Vật Chi Linh. Man is the most sacred of any creature: See Nhân Vi Vạn Vật Chi Linh.

Man of our times sees this blossoming bush like someone who is dreaming: Người thời nay thấy gốc hoa nầy giống như cơn mộng—See Công Án Thời Nhân Kiến Hoa Thụ Như Mộng.

Man realm: Nhân thừa.

Man of renown: See Tiên Đà Khách. Man with a sense of dignity: Virtuous man—Đại trượng phu.

Man of spirit: Hero—Bậc trượng phu. Man with a sense of dignity: Virtuous man—Đại trượng phu.

Man with no spiritual conception: Người thường mắt thịt (Phàm phu nhục nhãn)—An ordinary man with fleshy eyes.

Man of superior wisdom, virtue and

conduct: Thượng Nhân (một người có thượng trí, thượng đức và thượng hạnh).

Man without ego: Man without a real self or permanent soul—Impersonality—See Nhân

Không.

Mana (p): Manam (skt)—Mada (skt)—Manam (skt)—Arrogance—Conceitedness—Proud—Self- conceit—Superlicious—See Kiêu Mạn.

Manage: To control—Chấp sự.

Manage the house works: Quản lý nhà cửa.

Manage important matters: Cán nhiệm đại sự

(gánh vác việc lớn, với Phật giáo tu hành là cán nhiệm đại sự).

Manage a temple: Quản trị chùa.

Manager: Quản lý—Vị sư chấp sự trong chùa.

Manager’s office: Văn phòng tri sự. Manah-paryaya (skt): Ceto-pariya-ana (skt)— See Tha Tâm Trí.

Manah-sucarita (skt): Citta-sucarita (skt)—See Ý Diệu Hạnh.

Manaindriya (skt): Manayatanam (p)—Indriya

(skt)—Mana-yatana (p)—Mind faculty—Mind—

See Ý Căn.

Mana-kamma (p): Mana-karman (skt)—Mental action—See Ý Nghiệp.

Mana-karma (skt): Mana-kamman (p)—Mental action—See Ý Nghiệp.

Manam (skt): Mana (p)—Arrogance or Haughtiness—Proud—Pride—Arrogance—Selfconceit—See Kiêu Mạn. Man-an Zen master: See Vạn An Thiền Sư. Manas (skt): Mano (p)—Manah or manas (skt)— See Tư Lượng Năng Biến Thức. Manasa (skt): Manasvati (skt)—Ma Na Kỳ—See Ma Na Tô Tất Đế.

Manasapratyaksa (skt): See Ngũ Câu Ý Thức Hiện Lượng.

Manasarovara (skt): Manasa-saro-vara (skt)— The lake without heat—See Vô Nhiệt Trì. Manas consciousness: Mana (skt)—Mạt na thức—The rational faculty in man.

Manashiki (jap): Mạt Na Thức—Ego

consciousness, one of the eight consciousnesses— See Bát Thức.

Manasikara (p): Manahkara (skt)—See Tác Ý.

Manasikaro (p): Attention—Chú Ý.

Manaskara (skt): Attention—Tác ý.

Manasvin-naga-raja (skt): Ma Na Tư Long Vương—Name of a dragon-king—Tên của một vị Long vương.

Manata (p & skt): Attamanata (p)—Duyệt Ý— Joyful mentality—Tinh thần vui vẻ.

Manatimana (skt): See Mạn Quá Mạn.

Manatta (skt): Ma Na Bà—See Ma Na Đỏa. Manatthaddha (p): One of one hundred pratyeka-buddhas who lived a long time on Mount Isigili—Một trong một trăm vị Phật độc giác sống lâu trên núi Isigili.

Manava (skt): See Ma Nạp Tiên.

Manavaka (skt): 1) Sakyamuni in a previous incarnation: See Ma Nạp Tiên; 2) Learned-youth Bodhisattva: See Nho Đồng Bồ Tát; 3) See Ma

Nạp.

Manayatanam (skt): Manayatanam (p)—Indriya or Mana-indriya (skt)—Mana-yatana (p)—Mindbase—See Ý Căn.

Manbô (jap): All (ten thousand) dharmas—See

Vạn Pháp Nhất Thiết Pháp. Mandaka (skt): A kind of baked-flour cake in India—Một loại bánh làm bằng bột mì ở Ấn Độ. Mandakini (skt): Thiên Xứ Hà—Name of a celestial river—Tên của một con sông trên cõi trời.

Mandala (skt): 1) Mandara (jap): See Mạn Đà La; 2) Name of a sacred mountain in Buddhist legend: Khyil-khor (tib)—Tên của một ngọn núi thiêng trong huyền thoại Phật giáo. Mandala-bodhisattva (skt): See Mạn Đà La Bồ

Tát.

Mandala of both realms: Lưỡng giới Mạn Đà La.

Mandala doctrine: Mantra teaching—See Mạn

Đồ La Giáo.

Mandala of the five supernatural powers: Ngũ Thông Mạn Đà La—Loại mạn đà la tượng trựng cho năm sức mạnh siêu nhiên. Mandala of the five vajrasattvas: See Ngũ Bí Mật Mạn Đà La.

Mandalaka (skt): Sacred circle—Supernatural mandala—Mạn đà la siêu việt—Mạn Đà La

Thiêng.

Mandala-king: See Mạn Đà La Vương.

Mandala offering: See Cúng Dường Mạn Đà La.

Mandala of the realms of the esoteric sect:

Guhyasadhatu-mandala (skt)—Bí Mật Giới Mạn Đà La—Mạn đà la cảnh giới của Mật giáo.

Mandala of the seventeen sages: Thập Thất Tôn Mạn Đà La—Loại mạn đà la có hình vẻ 17 vị tôn giả.

Mandana (skt): Adorning—Decoration—

Ornamentation—Trang hoàng.

Mandana-karika (skt): Time to adorn for the cultivation of liberation—Giờ phút phải trang nghiêm trong cuộc tu giải thoát.

Mandanusa (skt): Passing away slowly—Từ từ tịch diệt.

Mandara (jap): The altar of the law—Mạn đà la—See Giới Đàn.

Mandara-flower: See Tiểu Bạch Hoa.

Mandaraji (jap): Chùa Mạn Trà La (Nhật Bản). Mandarapuspa (skt): Flowers of the mandara tree—See Mạn Đà La Hoa. Mandarava (skt): See Mandarapuspa (skt)—See Mạn Đà La Hoa.

Madarava flowers: See Mạn Đà La Hoa.

Mandate (v): Lệnh truyền—Ủy nhiệm—Ủy thác. Mandayus (skt): Yểu Mệnh—Đoản Mệnh—Short life—Short-lived.

Mandhatr (skt): Murdhagata (skt)—Đảnh Sanh Vương—See Murdhaja-raja.

Mandjuchakas (skt): Mạn thù sa hoa.

Mangalavara (skt): Thứ Ba—Tuesday.

Mangala (skt): Happiness—See Hạnh phúc. Mangala-sutta (p): Sutra on Happiness—Sutra on Protection—Kinh Hạnh Phúc—Kinh Kiết Tường. Mangali (skt): An ancient capital of Udyana, the present Manglavor on the left bank of the Swat, a trans-Indus State west of Kashmir—Cố đô của Udyana, bây giờ là Manglavor nằm bên tả ngạn sông Swat, một bang của Ấn Độ nằm về phía tây của Kashmir.

Man Giac (1052-1096): See Mãn Giác.

Mani (skt): 1) A precious pearl, or gem: Ngọc Ma Ni; 2) A symbol of Sariputra: Một biểu tượng của ngài Xá Lợi Phất; 3) The precious continent, or wonderful land of a Buddha: Đai diệu địa của quả Phật—Mani stone: See Ma Ni.

Mani Banner Buddha: Phật Ma Ni Tràng.

Mani Banner and Lamps’ Light Buddha:

Phật Ma Ni Tràng Đăng Quang. Manibhadra (skt): Ma Ni Bạt Đà La—See Bảo

Hiền.

Manichean religion: Mạt Ni Giáo—Mạt Ni Hỏa Ảo Giáo—The Manichean religion—See Ma Ni

Giáo.

Manicheism: See Manichean religion.

Mani-cuda (skt): Châu Kế Bồ Tát—Topknot Bodhisattva—A Bodhisattva with a topknot left on the head.

Manifest (v): To reveal—To confess—See Xuất

Hiện.

Manifest activities: Hiện Hành—See Biểu

Nghiệp.

Manifest (all kinds of) adornments in infinite worlds: See Hiện Vô Lượng Thế Giới Vô Số Trang Nghiêm.

Manifest the appearance of transcending the three worlds: See Hiện Tướng Siêu Tam

Giới.

Manifest attainment of true enlightenment under enlightenment trees in infinite worlds: Tất cả chư Phật hay thị hiện vô lượng thế giới, dưới cội Bồ Đề thành Chánh Đẳng Chánh Giác. Manifest be awake to all truths and expound their meanings, definitively, without duality: Chư Phật đều hay hiện giác tất cả pháp, diễn thuyết ý nghĩa, quyết định không hai—See Mười

Điều Vô Nhị Thực Hành Pháp Tự Tại Của Chư

Phật.

Manifest birth as Enlightening Beings in infinite worlds: Trong một niệm, tất cả chư Phật đều hay thị hiện vô lượng thế giới, Bồ Tát thọ sanh.

Manifest the bodies of celestial beings for sentient beings’ desires: Tùy theo sở thích của chúng sanh mà vì họ hiện thân chư thiên.

Manifest bodies of Enlightening Beings adorned with virtues: Hiện thân công đức trang nghiêm của Bồ Tát.

Manifest boundless bodies: See Hiện Vô Lượng Thân.

Manifest characteristic: Manifest forms mean the external or phenomenal world—See Hiện Tướng.

Manifest the characteristics of adamantine ground: See Hiện Tướng Kim Cang Địa. Manifest contradiction: Svartha-viruddha (skt)— See Tự Ngữ Tương Vi.

Manifest countless of pure beings in infinite worlds: See Thị Hiện Vô Lượng Thế Giới.

Manifest the desire to give sentient beings courageous strength: See Thị Hiện Ban Cho Chúng Sanh Sức Dũng Mãnh.

Manifest education of sentient beings and service of the enlightened in infinite worlds: Tất cả chư Phật đều hay thị hiện vô lượng thế giới, giáo hóa chúng sanh, cúng dường chư Phật. Manifest or evidential: Lượng hiện thật—See Hiện Lượng Môn.

Manifest or external aid: See Hiển Gia Hộ. Manifest faults: Hiện Hành Quá Thất—Lộ ra những lỗi lầm.

Manifest form: Hiện Sắc—Thể hiện hình tướng. Manifest the giving of the seven kinds of wealth: See Hiển Hiện Xả Thí Thất Thánh Tài. Manifest the learning of all kinds of worldly things such as literature, conversation, games, and amusements: Hiển hiện thông đạt tất cả những văn bút, đàm luận, cờ nhạc thế gian—See Hiển Hiện Thông Đạt. Manifest the learning of riding military arts and various worldly occupations: See Hiển Hiện Thông Đạt Vũ Thuật Binh Trận Thế Gian. Manifest the learning of all worldly arts and sciences: See Hiển Hiện Thông Đạt Nghệ Thuật Khoa Học Thế Gian.

Manifest-No-Fool Buddha: Hiện Vô Ngu Phật.

Manifest objects: Hiện Cảnh.

Manifest phenomena: See Hiện Hành Pháp. Manifest physical forms to do Buddha- work for sentient beings: Vì chúng sanh mà thị hiện sắc thân để làm Phật sự.

Manifest the power of enlightening beings: See Hiển Hiện Bồ Tát Lực.

Manifest the practice of the seven jewels of awakening: See Hiển Hiện Tu Hành Thất Giác Bửu.

Manifest renunciation of the mundane and study of the way to liberation in infinite worlds:

Tất cả chư Phật hay thị hiện vô lượng thế giới, xuất gia học đạo.

Manifest the shedding of errors and faults of word, thought, and deed: See Hiển Hiện Xa Lìa Tam Nghiệp Thân Khẩu Ý.

Manifest the spiritual power of Enlightening Beings, able to enter concentration in the heart of the palace: Vì muốn hiện sức oai đức của Bồ Tát có thể ở thâm cung nhập tam muội mà thị hiện ở vương cung.

Manifest supreme peerless in the world: See

Hiển Hiện Tối Thắng Vô Tỷ.

Manifest the supreme walk of the enlightening beings: Hiển hiện bước tối thắng của Bồ Tát— See Hiển Hiện Bồ Tát Tối Thắng Bộ.

Manifest the tranquil, composed behavior of saints and individual illuminates in accordance with sentient beings’ inclinations: Tùy theo sở thích của chúng sanh mà hiện oai nghi tịch tịnh của Thanh Văn hay Bích Chi Phật.

Manifest transfigured emanation bodies, coming forever: Hiện thân biến hóa hằng không đoạn tuyệt.

Manifest turning the wheel of the Teaching in infinite worlds: Tất cả chư Phật hay thị hiện vô lượng thế giới chuyển diệu pháp luân.

Manifest untold variety of Buddha-bodies in infinite worlds: See Hiển Hiện Vô Lượng Thế

Giới.

Manifest virtue: See Biểu Đức. Manifest the various powers of Buddhas: See

Hiển Hiện Phật Thần Thông.

Manifestation (n): Visible appearance—Tu thị hiện—See Mười Điều Tu Của Chư Đại Bồ Tát. Manifestation of afflictions: Biểu thị của phiền não.

Manifestation body: Báo thân.

Manifestation of consciousness: Sự biểu thị của thức.

Manifestation of dharma-body: Ứng hóa pháp thân—Hiện thân hay phương tiện pháp thân. Manifestation of enlightenment: Hiện Tiền

Đẳng Giác—Sự biểu thị của giác ngộ.

Manifestation of karma: Hiện nghiệp. Manifestation of magical psychic power of ubiquity: Rddhipratiharya (skt)—Iddi-pratiharya (p)—Như Ý Túc Thị Hiện—Manifestation of power of ubiquity.

Manifestation of the mind (itself): Duy tâm sở niệm.

Manifestation of mind in action: Manifestations of consciousness—See Hiển Hiện Tâm Tướng.

Manifestation of all patience and endurance: Quảng hành nhẫn nhục.

Manifestation of phenomena: Pháp Hiện—Biểu thị của hiện tượng.

Manifestation of unattached cognition: Vô Trứ Trí Hiện Tiền—Biểu thị của trí không bị trói buộc. Manifestation of untold Buddhas in the world:

Hiện vô lượng chư Phật xuất thế.

Manifested activities: See Hữu Biểu Nghiệp. Manifested activities of the body, mouth, and mind: See Hữu Biểu Nghiệp. Manifested Buddha: Sakyamuni Buddha—See

Pháp Hóa Sinh Thân.

Manifested clearly: Vyanjita (skt)—Hiện rõ ràng.

Manifested mind: Discrimination or consciousness—See Hiện Thức. Manifested Three Treasures: Hiện Tiền Tam

Bảo.

Manifesting the autonomous spiritual capacities of all Enlightening Beings: See Hiển Hiện Bồ Tát Oai Lực Tự Tại Thần Thông.

Manifesting birth in the phenomenal realm but having no attachment to anything: See Hiện Sanh Pháp Giới Vô Nhiễm Trước.

Manifesting the bodies of the celestial beings: Thị hiện những thân Trời như Đế Thích, Phạm Vương, Tứ Thiên Vương, vân vân. Manifesting a body of transformation: Hiện

Hóa Thân.

Manifesting the Buddhas: Thị hiện chư Phật, sắc thân tướng hảo, nhứt thiết trí lực, thành chánh đẳng chánh giác.

Manifesting the calm behavior of Buddhas’ disciples: Thị hiện Thanh Văn, Bích Chi Phật oai nghi tịch tịnh.

Manifesting consciousness: Hiện Thức—Sự biểu hiện của cái biết.

Manifesting correct principles: Biểu thị chánh pháp (những nguyên tắc đúng đắn).

Manifesting countless forms permanently in one and the same place: See Hiện Vô Lượng

Thân.

Manifesting the deeds of Enlightening Beings for all sentient beings: Thị hiện Bồ Tát hạnh.

Manifesting emergence from concentration:

Hoặc hiện từ tam muội mà làm Phật sự.

Manifesting many bodies or forms: Hiện Đa

Thân.

Manifesting nirvana: Hiện Niết bàn.

Manifesting occult powers: Hiện thần thông. Manifesting physical bodies: Thị hiện sắc thân.

Manifesting the realm of birth and death in the realm of nirvana: Nơi Niết bàn giới hiện sanh tử giới.

Manifesting the realm of nirvana in the realm of birth and death: Nơi sanh tử hiện Niết bàn giới.

Manifesting wisdom: See Hiện Thức. Manifesting Without Delusion Buddha: Phật

Hiện Vô Ngu.

Manifesting the world in the realm of space, manifesting the realm of space in the world: Nơi hư không hien thế giới, nơi thế giới hiện hư không.

Mani-jewel: A precious gem of a globular shape with a short pointed top—Ngọc như ý có hình tròn với đỉnh ngắn và nhọn—See Như Ý Ngọc.

Manika (skt): Mani (skt)—See Ma Ni.

Mani-kutaraja (skt): Maha-kutaradja (skt)— Châu Đảnh Vương Bồ Tát—Name of a

Bodhisattva.

Manipataka Buddha: Ma Ni Tràng Phật. Manipataka-Dipaprabha-Buddha: Ma Ni Tràng Đăng Quang Phật.

Manipulate (v): Vận động

Manipulation (n): Sự vận dụng bằng mánh khóe. Manipura-Chakra (skt): Trung Khu—See Đan

Điền.

Maniskandhanaga (skt): See Ma Ni Kiện Đại Long Vương.

Manjettha (p): Cam.

Manjna-sabdabhigarjita (skt): Universal wonderful sound—See Diệu Âm Biến Mãn and Diệu Âm Biến Mãn Như Lai.

Manju (jap): Suksma (skt)—Tát Tô—See Diệu. Manjugatha (skt): Mondjou-bosatu (jap)—

Manjusri (skt)—See Văn Thù Sư Lợi.

Manjughosha (skt): See Manjugosa.

Manjugosa (skt): Manjughosha (p)—Người có giọng nói êm dịu, tên gọi của Ngài Văn Thù Sư Lợi—Gentle-voiced One, another name for

Manjusri.

Manju-ji (jap): Name of an important Rinzai monastery in Kyoto. Manju-ji was designated as a Jissatsu temple (one of the ten distinguished temples) for a time and was later designated one of the Gozan temples in Japan. Today, it is a subtemple of Tôfuku-ji—Tên của một ngôi chùa quan trọng của tông Lâm Tế ở Kyoto. Manju-ji đã từng một thời nằm trong hệ thống mười ngôi chùa nổi tiếng của Nhật Bản và sau này được đưa vào hệ thống các chùa của Ngũ Sơn. Ngày nay Manju-ji nó thuộc chùa chính Đông Phước Tự. Manjusaka (skt): Celestial flower—See Mạn Thù Sa.

Manjushri (skt): See Manjusri.

Manjusri (skt): Monju (jap)—Manjusri Bodhisattva—The Buddha’s wisdom—See Văn

Thù Sư Lợi.

Manjusri Bodhisattva: The Wonderful Voice Bodhisattva, the symbol of wisdom—Văn Thù Sư

Lợi Bồ Tát, biểu tượng của trí tuệ.

Manjusri Cannot Bring the Young Woman Out of Her Samadhi: See Nữ Tử Xuất Định.

Manjusri Hall: See Văn Thù Viện.

Manjusri-ksetra-guna-vyuha-lankatara-sutra

(skt): Văn Thù Sư Lợi Phật Độ Trang Nghiêm Kinh—Sutra on Manjusri’s exposition of the adornment of the Buddha-Lands. Manjusri-kumarabhuta (skt): Văn Thù Sư Lợi Pháp Vương Tử—Dharma Prince Manjushri. Manjusripariprccha (skt): See Văn Thù Sư Lợi Vấn Kinh.

Manjusri-pucchap-raja (skt): Manjusripariprccha (skt)—See Văn Thù Sư Lợi Vấn Kinh. Manjusri-vikridita-sutra (skt): Thắng Kim Sắc Quang Minh Đức Nữ Kinh—Name of a sutra.

Manjusri-vikurvana-parivarta-sutra (skt): Văn Thù Sư Lợi Thần Biến Kinh—Sutra on

Manjushri’s miraculous transformations.

Mankind (n): Nhân loại—Con người. Manly action: Hành động của một bậc trượng phu.

Mannen-ji (jap): Vạn Niên Tự—Ten-ThousandYears Temple—Name of a temple. Manner (n): Phong cách—Abstruse manner: Bút pháp thâm thúy.

Manner of action without effort: Anabhogacarya (skt)—Vô Công Dụng Hạnh—Hạnh không cố gắng dụng công.

Manner of speaking: Khẩu khí. Man-ngag (tib): Meditation instructions—Giáo huấn Thiền tập.

Mano (p): Manas (skt)—Manah or manas (skt)—

Mạt Na Thức.

Manobhirama (skt): Asaya (skt)—A Thế Da—A Xa Dã—See Ý Lạc.

Mano-dharma (skt): The place of mind and dharmas—Ý Pháp Xứ.

Mano-dhatu (skt): The realm of mano (citta or mind)—See Mạt Na Thức Giới. Manodijnasvara (skt): King of Gandharvas—

Nhạc Âm Càn Thát Bà Vương.

Mano-duccaritam (p): Wrong conduct in thought—Ý ác hạnh.

Mano-dvarava-jnana-citta (p): Mind-dooradverting-consciousness—See Mạt Na Thức.

Mano-dvaravithi-citta (p): Cittas arising in a mind-door process—Tâm khởi lên từ tiến trình của ý môn.

Manoguhya (skt): Ý Mật—All thought this mystic mind.

Manojna (skt): Ma Nô Thị Nhược—Music: Âm nhạc—Agreeable (attractive, at will, agreeable to the mind): Vừa ý.

Manojnaghosa (skt): See Ý Thanh.

Manojna-sabdabhigardjitta (skt): Manjnasabdabhigarjita-buddha (skt)—See Diệu Âm Biến Mãn Như Lai.

Manojnasvara (skt): See Mạt Nô Thị Nhã Táp Phược La.

Mano-kamma (p): Mana-karman (skt)—Mental action—See Ý Nghiệp. Manomaya (skt): Ma Nô—Ma Nô Ma—Ma Nô Mạt Da—Mentally created—See Ý Sinh Thân. Manomayadharmakaya (skt): See Như Lai Ý

Thành Pháp Thân.

Manomayakaya (skt): A body mentally produced or produced at will—The will-body—Ý thành thân—Y Sinh Hóa—See Ý Sinh Thân. Mano-moneyyam (p): Qualities of the sage as to mind—Ý tịnh mặc.

Manorata (skt): Manorhata (skt)—See

Manorhita.

Manorhita (skt): Manorhata (skt)—Mạt Nô Hạt Lạt Tha—See Ma Nô La.

Manosamphassa (skt): Ý Xúc—Mind-contact. Mano-samphasso (p): Mano-samphasso (p)— Mind-contact—Ý Xúc.

Manosancetanahara (p): Hành động tinh thần là những chất bổ dưỡng—Mental volition as nutriment.

Mano-socceyam (p): Purity of mind—Ý thanh tịnh.

Mano-succaritam (p): Right conduct in thought—

Ý thiện hạnh.

Manovijnana (skt): Mano-vinnana (p)—Ý

Thức—See Phân Biệt Thức.

Mano-vinnana (p): Manovijnana (skt)—Mental consciousness—Ý Thức.

Mano-vinnana-dhatu (p): Manovijnana-dhatu (skt)—The realm of mental consciousness—Mạt

Na Thức Giới.

Manservant: Đầy tớ nam.

Mansion of the devas: Thiên đường—Heavenly hall, located between the earth and the Brahmalokas.

Manslaughter (n): Ngộ Sát—To kill through negligence—Giết hại chúng sanh, nhưng không cố ý sát sinh.

Mansvin (skt): Ma na tư (Long tư vương).

Manta (p): Dharani (skt)—Mantra (skt)—Linh ngữ, thần chú hay chân ngôn—Magical words. Mantapadam (p): A phrase of mantra—Một câu chú thuật.

Mantra (skt): Dharani (skt)—Manta (p)—Shingôn (jap)—Mật chú—Magical words——Sacred formula—Incantation of the esoteric vehicle (Diamond vehicle). Mantra are used widely in the Buddhist world, and although they may almost closely associated with esoteric Buddhism, they are sometimes used within the Zen school. In the Obaka sect of Japanese Zen, for example, mantras are chanted during morning and evening services. In fact, mantras are used as aids in meditation. The steady repetition of a mantra may help to focus the concentration and induce a better meditative state—Mật chú, thần chú hay chân ngôn được dùng một cách rộng rãi trong thế giới Phật giáo, và mặc dầu có lẽ hầu như chúng có liên hệ mật thiết với Mật tông, thỉnh thoảng mật chú cũng được sử dụng trong Thiền tông. Chẳng hạn như trong tông Hoàng Bá Nhật Bản, mật chú được trì tụng trong công phu sáng và tối. Kỳ thật, mật chú được dùng như sự trợ lực trong thiền. Sự lặp đi lặp lại mật chú có thể giúp tập trung và khiến đưa đến trạng thái thiền định tốt hơn—See Linh Ngữ. Mantra of the esoteric vehicle: Incantation of the Diamond vehicle—Bí mật chú (Kim Cang Thừa).

Mantra in the Flower Adornment Sutra: Avatamsaka-mantra(skt)—Thần chú Hoa Nghiêm (phẩm Nhập Pháp Giới có 24 âm Phạn ngữ).

Mantra on great ceremony of anointment: Maha-bhisekana-mantra (skt)—Kinh Đại Quán Đảnh—Kinh chú về điểm đạo (nghi thức Mật Tông).

Mantra on great compassion mind:

Mahakarunika-citta-dharani (skt)—Đại Bi Tâm Đà La Ni—Great compassion mind mantra.

Mantra of light: See Quang Minh Chân Ngôn. Mantra for rebirth in the Pure Land: Vãng sanh quyết định chân ngôn.

Mantras of the Shingon sect: Storehouse of miraculous words—Dharanis of the Shingon sect—Diệu ngữ tạng.

Mantra or spell with great powers: Maha-baladharani (skt)—Đại Lực Đà La Ni. Mantra teaching: Mandala doctrine—Mạn Đồ La Giáo—Esoteric doctrine and Mandala. Mantra Vehicle: Mantrayana (skt)—Chân thừa— True Vehicle—True teaching or doctrine.

Mantrayana (skt): See Chân Ngôn Tông. Manu (skt): God of the world of living beings—

Thần của thế giới chúng sanh sinh hữu tình.

Manual labor: Fushin (jap)—Samu (jap)—The manual labor was required of the entire monastic community, and manual labor is also considered as a regular part of the monastic practice.

Activities such as raking the yard, collecting firewood, and cooking meals are interpreted by the Zen tradition as active form of meditation that contribute to an individual’s practice. The incorporation of manual labor into the Zen monastic lifestyle is said to date to the time of the fourth patriarch, Tao-hsin (580-651), when it was adopted as a necessity to insure the community’s physical survival. Tao-hsin and his disciples, said to number over five hundred, lived in a secluded life at Shuan-feng-shan, where they could not rely on the lay community to provide sufficient food supplies. They therefore undertook farming the land themselves, an activity traditionally forbidden to monks and nuns in the Vinaya. The requirement to participate in manual labor was later incorporated into the Zen monastic codes. Pai-chang Huai-hai (720-814), traditionally credited with creating the first monastic code specific to Zen, is said to have admonished his disciples, “A day without work, a day without food.” Despite the traditional value placed on manual labor, not all members of the Zen community engage in it on a daily basis. Certain monks and nuns are excused in order to concentrate more fully on meditation. Those who are otherwise occupied with administrative duties are also usually excused—Lao tác được xem như là một phần bình thường của đời sống Thien viện. Toàn thể Tăng chúng trong cộng đồng tự viện đều đòi hỏi phải làm lao tác, và lao tác cũng được xem như một phần bình thường trong tu tập của tự viện. Những sinh hoạt như cào lá cây trong khuôn viên tự viện, gom củi, và nấu nướng những bữa ăn được diễn giải bởi truyền thống Thiền như là một hình thức hoạt động của thiền góp phần vào việc tu tập cho một cá nhân. Người ta nói sự pha trộn lao tác vào trong cách sống trong Thiền viện đã có từ thời Tứ Tổ Đạo Tín, khi nó được chấp nhận như là sự cần thiết nhằm bảo đảm sự sống còn về vật chất của cộng đồng tự viện. Đạo Tín và những đệ tử của ngài, người ta nói trên 500 vị, sống tu đời ẩn dật tại vùng núi Thuận Phong, nơi mà họ không thể dựa vào cộng đồng Phật tử tại gia cung cấp đủ thực phẩm cho mình. Vì thế họ phải tự đảm trách việc cày cấy, một sinh hoạt mà theo truyền thống luật Phật giáo, chư Tăng Ni bị cấm chỉ. Sự đòi hỏi phải tham gia lao tác về sau này được pha trộn vào thanh quy Thiền viện. Bách Trượng Hoài Hải, theo truyền thống được cho là người đã tạo ra bộ Thanh Quy đặc biệt cho Thiền, người ta nói trong đó Sư khuyen tấn các đệ tử của mình: “Một ngày không lao tác, một ngày không ăn.” Mặc cho giá trị truyền thống đặt trên lao tác, không phải tất cả mọi thành viên trong cộng đồng Thiền viện đều tham gia lao tác hằng ngày. Một vài vị thoái thác không làm lao tác để tập trung nhiều hơn nữa vào thiền tập. Những người vì bận việc hành chánh nên không thể làm gì khác hơn được là thoái thác không làm lao tác—See Lao Tác Thiền. Manual signs: Ấn Tướng—Khế Ấn—See Ấn

Khế.

Manual signs of Dhyani Buddhas: See Kiết Ma Ấn.

Manual signs indicative of various ideas: Mudra

(skt)—Emblem—Seal—Stamp—Sign—Symbol—

Ấn.

Manual of Zen Meditation: Cẩm nang Thiền— See Zazengi.

Manughosa (skt): Gadgadasvara (skt)—See Diệu

Âm Bồ Tát.

Manusa-krtya (skt): Nhân Kết Thứ—Demons shaped like men—Loại quỷ có hình thù giống như loài người.

Manusmrti (skt): Ma Nô Pháp Điển—Kinh điển Bà La Môn—Brahman scriptures. Manussa (p): Manusya (skt)—Ma Nô Sa— Human beings—Man—See Nhân. Manussa-loka (p): Realm of human beings—Cõi người.

Manussa-yana (p): See Nhân Thừa. Manusya (skt): Manussa (p)—Ma Nô Sa— Human nature—Man—See Nhân. Manusya-gati (skt): Path of human beings—Nhân đạo.

Manvantara (skt): A great cycle of manifestation—Two thousand Manvantaras make a Kalpa.

Many: Bahu or Bhuri (skt)—Nhiều.

Many activities: Đa Hành—Nhiều hành động.

Manyana: Mana (skt)—See Mạt Na Thức.

Manyati (skt): Tư Lự—To reflect—To worry.

Many bodies or forms: Đa Thể.

Many desires: Đa Tham.

Many eons: Đa Kiếp—Nhiều kiếp.

Many-Evils Ghost King: Quỷ Vương Đa Ác.

Many-footed: Đa Túc—Many-legged—

Centipedes.

Many jewels: Abundant treasures—Đa bảo.

Many Jewels Buddha: Prabhutaratna-Buddha (skt)—Abundant treasures Buddha—See Đa Bảo Như Lai.

Many sentient beings: Đa Hữu Tình Chúng—

Nhiều chúng sanh hữu tình.

Manzan Dobaku Zenji (jap): Vạn Sơn Đạo Bạch Thiền Sư—See Viên Thông Đại Ứng Thiền Sư. Mao Tzu Yuan (chi): Name of the founder of the White Lotus School—Mao Tử Nguyên, tên của người sáng lập ra Bạch Liên giáo—See Bạch Liên Tông.

Mappô (jap): The Degenerate Age of Dharma— The Dharma Ending Age—The Decadence of the Law—The period of the end of Dharma—See

Mạt Pháp.

Mara (p & skt): Ác Ma—Death—Evil One— Demons—See Ma.

Mara-affairs Cảnh ma sự—Ma sự—See Thập

Cảnh.

Maras of the aggregates: Ấm Ma—Ma của các uẩn (ngũ uẩn).

Mara-bonds: Attachments—Mara-cords—Ma Phược—Hệ phược hay sự trói buộc của thiên ma.

Mara and brahma: Mara, lord of the sixth heaven and Brahma, lord of the heaven of form— Ma vương cõi trời dục giới, và Phạm thiên, vua cõi trời sắc giới.

Mara-circumstance: Mara conditions, or environments—See Ma Duyên.

Mara-cords: Mara-bonds—Ma phược

Mara-country: Ma hương (quê hương của loài ma).

Mara-darsana (skt): Mara-tajjaniya (p)—Maratarjana (skt)—See Hàng Ma. Mara’s daughter: Ma nữ (who tempt men to their ruin).

Mara of death: Ma Tử.

Mara-deeds: Ma sự (deeds that hinder the Buddha-truth—những việc che chắn mất chân lý Phật pháp).

Mara’s delusive light: Ma quang (ánh sáng huyễn ảo của ma quân).

Mara who destroys of good: Phá Hoại Thiện Ma vương.

Mara-destroyer Bodhisattva: Mara-pramardaka (skt)—Hàng Ma Bồ Tát.

Mara-deva (skt): Paranirmita-vasavartin(skt)— The god of lust, sin, and death—See Ma Thiên. Mara-dhyana: Evil thoughts, or wrong and harmful meditation practices—See Ma Thiền. Mara-enmity: Enemy of the Buddha—Ma oán, kẻ thù của Đức Phật.

Mara-environment: Conditioning cause—Ma duyên.

Mara’s evil acts: See Ma Hành.

Mara-force: Occult force or hidden cause—Ma lực.

Mara-gifts: Harmful offerings—Ma đàn (ma chướng bởi của đàn na tín thí).

Mara-giving: Ma Đàn—Giving out of fame and gains—Bố thí vì danh vì lợi. Mara of good-knowing advisor: Thiện tri thức ma—See Bát Ma.

Mara Heaven: Trời Mara—The gods who attempt to dominate each other.

Mara of the hell or of the underworld: Âm ma—See Bát Ma.

Mara and heretics: See Thiên Ma Ngoại Đạo. Mara-hindrances: Demonic obstacles—See Ma

Chướng.

Mara of Impermanence: Vô thường ma—See

Bát Ma.

Mara of Impersonality: Vô ngã ma—See Bát Ma.

Mara of Impurity: Vô tịnh ma—See Bát Ma.

Mara of Joylessness: Vô lạc ma—See Bát Ma. Marakata (skt): Ma La Dà—Ngọc bích—The emerald.

Marakayikas (skt): Ma Dân—Ma Tử—Mara’s people, or subjects—See Ma Nữ. Mara-king: Ma Vương—Tha hóa tự tại thiên ma—See Bát Ma.

Mara-laws: Ma giới (those monks who seek fame and authority—những vị Tỳ Kheo tìm cầu danh vọng).

Mara-law monk: Ma Giới Tỳ Kheo—Who seeks fame and gains or luxury.

Mara-legions: Ma Chúng—Ma quân.

Maramma-samghikaya (skt): See Tiền Tông.

Marana (skt&p): Tử—Death—In Buddhism, Marana means the arising and passing away of all mental and physical phenomena—Trong Phật giáo, Marana có nghĩa là sự kế tục không ngừng của các hiện tượng thể chất và tâm thần lần lượt nẩy sinh và chết đi—See Chết.

Marananussati (p): The recollection of death or the discourse on mindfulness of death—Thuyết tỉnh thức về sự chết—See Niệm Tử.

Maranasanna-kamma (p): Death proximate karma—Cận tử nghiệp.

Marana-satti-sutta (p): Marana-smrti-sutra (skt)—See Kinh Niệm Tử.

Marana-smrti (skt): Mindfulness of the inevitability of death—See Niệm Tử. Marana-smrti-sutra (skt): Marana-satti-sutta (p)—See Kinh Niệm Tử.

Mara-papiman (skt): Duratama Mara (skt)—See Ma Ba Tuần.

Mara-papiyas (skt): Tử quỷ—Demons of death— Deadly demons—The world of death—The inhabitants of hell.

Mara-pasa-sutta (p): Sutra on Mara’s Power, Samyutta Nikaya XXXV.115—Kinh Ma Lực, Tương Ưng Bộ XXXV.115.

Mara of the passions: Army of mara— Demonic afflictions—Demon of afflictions—See Phiền Não Ma.

Mara-path: Mara-way, one of the six destinies— Ma đạo—See Lục Đạo.

Mara’s people: Marakayikas (skt)—Mara’s subjects—Ma dân.

Mara-power: Occult force or hidden cause—Ma lực.

Mara-pramardaka (skt): Mara-destroyer

Bodhisattva—Hàng Ma Bồ Tát. Mara-pramardana-sutra (skt): Mara-tajjaniyasuttam (p)—Mara-pramathana-suttam (skt)—Kinh Hàng Ma—Sutra on overcoming demons. Mara-pramathana-suttam (skt): Marapramardana-sutra (skt)—Sutra on overcoming demons—Kinh Hàng Ma. Mara-raja (skt): Death—Evil One—Demons— See Ma Vương.

Mara-realm: Ma Cảnh—Ma giới (thế giới của loài ma).

Mara-robbers of the mind: See Tâm Ma Tặc.

Mara-rules: See Ma Giới (3).

Mara of Samadhi: The mara of wishing to achieve Samadhi—Tam Muội ma. Mara-samyutta (p): Samyutta Nikaya 4—Kinh Tương Ưng Ác Ma, Tương Ưng Bộ 4.

Mara-servitude: The condition of those who obey mara—See Ma Nhẫn.

Mara-tajjaniya-suttam (p): Mara-pramathanasuttam (skt)—Mara-pramardana-sutra (skt)—Kinh Hàng Ma—Sutra on overcoming demons. Mara-tarjana (skt): Mara-tajjaniya (p)—Maradarsana (skt)—See Hàng Ma. Mara-way: Mara-path—Ma đạo—See Lục Đạo. Mara of wishing to achieve Samadhi: Tam Muội ma.

Mara of wishing to attain Bodhicitta: Bồ đề tâm ma.

Marakata (skt): Mạt La Kiết Đa—Ma La Ca Đà—Ngọc Bích—The emerald.

Marana (skt): Death—See Chết. Marananussati (p): The recollection of death— See Niệm Tử.

Maranasanna-kamma (p): Marana (skt)—Deathproximate karma—Nghiệp lúc sắp chết—See

Nghiệp Cận Tử.

March of time: Tiến trình thời gian.

Mardala (skt): Mrdanga (skt)—See Mâu Đà La. Mardjaka (skt): A lê—Name of a flower—Nhành hương cúc.

Marga (skt): Magga (p)—See Mạt Già.

Marga-anvaya-jnana (skt): Wisdom obtain through insight into the way—See Đạo Loại Trí. Marga-arya-satya (skt): Magga-dhamma-sacca (p)—Noble path of the liberation—Đạo đế—See Bát Chánh Đạo.

Marga-citta (skt): Bodhi mind—See Bồ Đề Tâm.

Marga-dharma (skt): Dogma—Teachings—

Tenets—Đạo pháp.

Marga-dharma jnana (skt): Magga-nana (p)—

See Đạo Pháp Trí.

Marga-dharma-jnana-ksanti (skt): Đạo Pháp Trí Nhẫn.

Marga-envaya-jnana (skt)— Marga-anvayajnana (skt)—See Đạo Loại Trí.

Marga-envaya-jnana-ksanti (skt): Margaanvaya-jnana-ksanti (skt)—See Đạo Loại Trí Nhẫn.

Marga-jnana (skt): Maggana (p)—Naygajnana (skt)—Religious wisdom—See Đạo Trí. Margam-ashtangikam (skt): Eight Noble Paths— See Bát Chánh Đạo.

Marganga-tathata (skt): Đạo Phần Chan Như— See Cửu Vô Vi.

Marga-phala (skt): The result of the Buddhaway—See Đạo Quả.

Marga-satya (skt): The truth of the PATH that leads to the cessation of suffering (the way of cure)—See Đạo Đế.

Margasiras (skt): The month between November and December—See Mạt Già Thủy La. Marichi (skt): Marici (skt)—1) Queen of heaven: Đấu Mụ, Mạt Lợi Chi (nữ thần Mạt lỵ chi)—See Ma Lợi Chi; 2) Marici (skt): Name of a

Bodhisattva.

Marichi-dharani-sutra (skt): Mạt lỵ chi Đà La Ni Kinh—One of the sutras of Tantrism.

Marici (skt): See Marichi.

Marici-dharani-sutra (skt): Ma Lợi Chi Thiên Đà La Ni Kinh—Mạt Lợi Chi Thiên Đà La Ni Kinh—Name of a sutra. Marici-upama (skt): Simile of waves and sunlight—Diệm Dụ—Thí dụ các pháp như sóng và nắng.

Marital (a): Thuộc về hôn nhân.

Mark (n): Nimitta (skt)—Appearance—Image— Outward—Biểu Hiện—Dấu vết—Hình ảnh.

Mark of abiding: Trụ Tướng—Dấu hiệu của trụ.

Mark of advancement: Khả tiến tướng. Mark (laksana) of the bhutatathata: Essential characteristic of the bhutatathata—Chân như thật tướng.

Mark of attachment to coarse discrimination: Thô Phân Biệt Chấp Trước Tướng—Biểu hiện của sự chấp trước thô thiển.

Mark of birht and death: Tướng sanh diệt. Mark of cognition: Liễu Biệt Tướng—Dấu vết của sự nhận biết.

Mark in common: Totality—Generality—Cộng

Tướng.

Mark of complete release: Câu giải thoát tướng. Mark of conditions: Duyên Tướng—Dấu vết của điều kiện.

Marks of decay: Suy tướng—There are five marks of decay.

Mark of defilement: Nhiễm Tướng—Dấu vết của sự uế nhiễm.

Mark of emptiness: See Không Tướng. Mark of enlightenment: Giác Ngộ Tướng—Ngộ

Tích—Dấu vết của sự giác ngộ. Mark an era: Khai nguyên.

Marks of existence: Trilaksana (skt)— Tilakkhana (p)—Fa-Hsiang (chin)—Marks of existence—Characteristics of Dharma—See Pháp Tướng.

Marks of existence school: Dharma-laksana (skt)—Pháp Tướng tông.

Mark of the great conch of the teachings: Đại Pháp Loa Tướng—Dấu hiệu của đại pháp loa.

Mark of impermanence: Mudda-aniccam (p)— Vô Thường Ấn—See Tam Pháp Ấn. Mark of karma: Characteristics of karma— Karmic action—See Nghiệp Tướng. Mark of liberation: The condition of liberation— See Giải Thoát Tướng.

Mark of life-span: Tướng thọ giả—To see lifeafter-life as real.

Mark of manifestation: Hiện tướng.

Mark of meditative absorption: Tam Ma Địa Tướng—Dấu vết của sự tham thiền nhập tam ma địa.

Mark of mental objects: Tâm Cảnh Giới

Tướng—Biểu hiện của tâm cảnh.

Mark of the mind: Mental trace—See Tâm Tích. Mark a new era: Đánh dấu một kỷ nguyên mới. Mark of an object: Tướng của đối tượng (một vật gì đó).

Mark of others: Tướng Nhơn—See beings as real.

Marks of perfection: Dvatrimsadvara-laksana

(skt)—Dvattimsavara-lakkhana (p)—Hảo tướng— Excellent marks—See Tam Thập Nhị Hảo Tướng. Mark of practice: Tu Hành Tướng—Biểu hiện của sự tu hành.

Mark of purity: Tịnh Tướng—Biểu hiện của sự thanh tịnh.

Mark of self: Tướng Ngã—See self as real. Mark of sentient beings: To see all things as real—Tướng chúng sanh—Tướng của vạn vật hữu tình.

Mark of thousand-spoked wheel: Chỉ dưới lòng bàn chân có ngàn cái xoáy trôn ốc như hình cả ngàn cây căm bánh xe—See Tam Thập Nhị Hảo Tướng.

Mark of totality: Generality—In common—Cộng Tướng.

Mark of transformation: Biến Tướng—Dấu hiệu của sự biến đổi.

Mark of Turning: Chuyển tướng.

Mark of the wind: Phong Tướng—Hình tướng của gió.

Mark of wisdom of liberation: Tuệ giải thoát tướng.

Mark of the world: See Thế Tướng. Marks of the world are permanent: See Thế Gian Tướng Thường Trụ. Markata (skt): Makkata (p)—Monkey—See Di

Hầu.

Markata-hrada (skt): A place in Vaisali where Buddha preached—See Di Hầu Giang.

Marker (n): Dây chỉ màu dùng để đánh dấu trang sách.

Market: Thị trường.

Markless: Vô Tướng—Không có dấu vết. Markless cultivation: Vô Tướng Tu—Tu tập pháp môn vô tướng.

Markless enlightenment: See Vô Tướng Bồ Đề. Markless equality: Vô Tướng Bình Đẳng—Sự bình đẳng vô tướng.

Markless field of blessings: Vô Tướng Phước Điền.

Markless mind: Vô Tướng Tâm—Cái tâm không có hình tướng.

Markless repentance: Musô Zange (jap)— The formless repentance—See Vô Tướng Sám

Hối.

Markless repentance and reform: See Vô

Tướng Sám Hối.

Markless thusness: Vô Tướng Chân Như—Chân Như không có hình tướng.

Markless triple refuge: See Vô Tướng Tam Quy Y Giới.

Markless wisdom: Vô Tướng Huệ—Trí huệ không hình tướng.

Marmacchid (skt): To cut through wound, or reach vital parts; cause to die—See Đoạn Mạt Ma).

Marpa: See Marpa Chogi Lodro. Marpa Chogi Lodro (1012-1097): First Tibetan master of the Kagyupa tradition, who made three visits to India, where he studied Sanskrit and received tantric initiations from several famous Indian masters, including Naropa (1016-1100). Upon his return to Tibet he became a noted translator, married a woman named Dakmema, and raised several sons, at the same time he also continued to cultivate as a lay tantric practitioner. Marpa is one of the most widely revered figures in Tibetan Buddhism, and Kagyupa is considered to have attained a level of awakening equivalent to that of Buddha Vajradhara. Even though he was a lay person in the outward appearance, he accepted the monastic lifestyle, and completely transcended all attachments to worldly affairs. His best-known disciple was Milarepa—Nhà sư Tây Tạng đầu tiên thuộc dòng Kagyupa, người đã ba lần du hành sang Ấn Độ, tại đây ông đã theo học tiếng Bắc Phạn và thọ lễ quán đảnh Mật giáo từ một vài vị thầy nổi tiếng người Ấn Độ, trong đó có Naropa. Khi trở về Tây Tạng, ông trở nên một nhà phiên dịch nổi tiếng, ông kết hôn với Dakmema, và có vài đứa con trai, trong khi đó thì ông vẫn tiếp tục tu tập như một Phật tử tại gia. Marpa là một trong những nhân vat được tôn kính một cách rộng rãi trong Phật giáo Tây Tạng và trường phái Kagyupa, ông được xem như là người đã đạt được mức độ giác ngộ tương đương với Chấp Kim Cang Phật. Mặc dù ông chỉ là một Phật tử tại gia với dang vẻ bên ngoài, ông chấp nhận sống đời sống tự viện, và hoàn toàn vượt qua tất cả những luyến chấp với công việc thế tục. Vị đệ tử nổi tiếng của ông là ngài Milarepa.

Married Clergy: See Married monks. Married monks: Hỏa trạch Tăng—Monks in the burning house. Traditionally speaking, in most parts of the Buddhist world, Buddhist monks and nuns leave the ordinary life of a married householder to live celibate lives within the monastic community. In Japanese Buddhism, this is no longer the norm in the modern period (1868present), and most Japanese Buddhist monks are actually married men with families. They are sometimes called priests in English, since the word monk only implies celibacy in all Buddhist contexts. The Jôdo Shinshu, or True Pure Land sect, was the first Japanese sect to allow its clergy to marry, beginning with the founder Shinran (1173-1262), who lived during the late twelfth and early thirteenth centuries. For many centuries, Jôdo Shinshu priests were the only married Buddhist clergy in Japan. During the Meiji period (1868-1912), the Japanese government lifted the legal sanction against marriage for Buddhist monks. Although the monastic code was never actually changed, Buddhist monks began to marry, and it is now very normal for Buddhist temples in Japan to be handed down within biological families, with sons inheriting the position of head monk from their fathers. The Japanese introduced the practice of married clergy to Korea during the years of occupation (1911-1945). The practice resulted in difficulties in the Korean Buddhist community after the end of the Second World War, when Korean Buddhist began to reassert the traditional monastic code of celibacy—Vị Tăng trong nhà lửa hay vị Tăng mà vẫn còn có vợ con. Theo truyền thống mà nói, trong hầu hết mọi vùng của thế giới Phật giáo, chư Tăng Ni rời bỏ cuộc sống hôn nhân thế tục để sống đời độc thân trong cộng đồng tự viện. Trong Phật giáo Nhật Bản, việc này không còn là tiêu chuẩn bình thường trong thời cận đại, và hầu như chư Tăng Nhật Bản đều thật sự là người có gia đình. Thỉnh thoảng họ được gọi là “mục sư” trong tiếng Anh, vì chữ “Tăng” trong các văn bản Phật giáo chỉ dành cho người có sự sống độc thân mà thôi.Tịnh Độ Chân Tông là tông phái Phật giáo Nhật Bản đầu tiên cho phép chư Tăng kết hôn, bắt đầu từ vị sáng lập Thân Loan (1173-1262), người sống trong thời cuối thế kỷ thứ XII. Trong nhiều thế kỷ, chư Tăng của Tịnh Độ Chân Tông, tông phái duy nhất là chư Tăng kết hôn trong Phật giáo Nhật Bản. Dưới thời Minh Trị, chánh phủ Nhật Bản tháo bỏ luật chống lại hôn nhân cho Tăng sĩ. Mặc dầu luật lệ trong tự viện chẳng bao giờ thực sự thay đổi, chư Tăng Phật giáo bắt đầu kết hôn, và ngày nay tại các tự viện, việc truyền thừa trong huyết thống gia đình là chuyện rất bình thường, với con thừa kế vị trí Thủ Tòa từ người cha. Người Nhật giới thiệu việc vị Tăng lập gia đình đến Đại Hàn trong thời kỳ Nhật chiếm đóng xứ này (1911-1945). Sự thực hành này đạt được kết quả khó khăn trong cộng đồng Phật giáo Đại Hàn sau khi Thế Chiến lần thứ II ket thúc, khi Phật tử Đại Hàn xác định lại truyền thống sống độc thân trong tự viện.

Married monks and nuns: See Hỏa trạch Tăng Ni.

Marrow of meditation: The marrow of meditation, mentioned in the Lankavara Sutra— See Thiền Tủy.

Marry early: Tảo hôn.

Mars: Angaraka (skt)—Hỏa tinh.

Marsh spirit: Thần Đầm Lầy.

Martial bearing: Prabhava (skt)—Augustness— Awe-inspiring-majesty—Imposing exterior— Majestic—Noble bearing—Stateliness—Oai

Nghi.

Martyr: Vị tử vì đạo.

Martyrdom: Sự chết vì đạo.

Marvellous: Manju (skt)—Diệu—Huyền diệu— Phi thường—Miraculous—Outstanding—

Wonderful.

Marvellous activity: Sucarita (skt)—Sucaritani (skt)—Wonderful conduct—Diệu Hạnh—Hạnh phi thường.

Marvellous activity of speech: Marvellous control of one’s mouth—Hạnh phi thường nơi lời nói, hạnh kềm thúc nơi khẩu.

Marvellous attributes: Các thuộc tính phi thường.

Marvellous cause: Diệu Nhân—Nguyên nhân kỳ diệu.

Marvellous control of one’s mouth: Vaksucarita (skt)—See Ngữ Diệu Hạnh.

Marvellous cure: Diệu Dược—Thần dược. Marvellous dharma: Saddharma (skt)—See Diệu

Pháp.

Marvellous enlightenment: Myokaku (jap)— Cứu Cánh Giác—Sự giác ngộ phi thương—The fine state of truth—See Diệu Giác. Marvellous existence: Sư hiện hữu kỳ diệu—See Diệu Hữu.

Marvellous expedient wisdom: Diệu Phương

Tiện Huệ—Trí huệ phương tiện tuyệt vời.

Marvellous function: Diệu Dụng—Cái dụng tuyệt vời.

Marvellous land: Diệu Thổ—Cõi kỳ diệu. Marvellous meditative absorption: Diệu Định—

Sự nhập định tuyệt vời.

Marvellous man: Acchariya manussa (p)—An extraordinary man—A wonderful man, one of the epithets used to express the respect to the Buddha—Người phi thường, một trong những tên gọi tôn xưng đức Phật.

Marvellous mind: Tâm kỳ diệu—See Diệu Tâm. Marvellous no-self mind (cognition): Vô Ngã Diệu Trí—Trí vô ngã kỳ diệu.

Marvellous observation: Diệu Quán Sát—Sự quán sát tuyệt vời.

Marvellous observing cognition: Diệu quán sát

Trí.

Marvellous psychic powers: Vi Diệu Thần

Lực—Thần lực vi diệu.

Marvellous purification: Diệu Thiện Tu Trì—Sự thanh tịnh vi diệu trong tu trì.

Marvellous purity: Diệu Tịnh—Sự thanh tịnh tuyệt vời.

Marvellous response: See Diệu Ứng.

Marvellous teaching: See Diệu Giáo. Marvellous transformation: Diệu Hóa—Sự biến đổi kỳ diệu.

Marvellous true nature: See Diệu Chân Như

Tính.

Marvellous vehicle: Diệu Thừa—Cỗ xe vi diệu—The Wonderful Yana—See Đại Thừa. Marvellous wisdom: Sukshmamati (skt)—

Exquisite knowledge—See Diệu Huệ. Marxism (n): Chủ nghĩa Mác Xít—Học thuyết

lấy tư tưởng triết học, chính trị, xã hội và kinh tế của Karl Marx làm cơ bản.

Masa (skt): Ma Tẩy—Một tháng—A month. Masakyo (jap): Ma Tác Kính—Mài gạch làm gương—See Grinding a brick to make a mirror. Masangin (jap): Three pounds of flax—Three pounds of hemp—See Ba Cân Gai. Masen (jap): Polishing a tile—Mài gạch làm gương—See Grinding a brick to make a mirror. Maskari-Gosaliputra (skt): Makkhali-Gosala (p)—See Mạt Già Lê.

Mass (n): Lễ (tại chùa hay nhà thờ)—Đại chúng—Quần chúng.

Massan Ryonen (jap): Mo-shan Liao-jan—See

Mạt Sơn Liễu Nhiên Thiền Sư Ni.

Master (n): Leader—Guide—Đạo sư—Ông chủ—Thầy.

Master (v): Acarya (skt)—1) Spiritual teacher (instructor, master, preceptor): A xà lê, giáo thọ sư, y chỉ sư; 2) To overcome (to subdue, to control): Khắc phục.

Master of ceremonies: Vị chủ lễ.

Master of the commandments: Teacher of the discipline—Giới sư.

Master of the community: See Master of a new or junior monk.

Master of the country: Kikushi (jap)—Kuo-shih (chi)—Imperial Teacher—See Quốc Sư. Master of discourse: Dharma-bhanaka (skt)— Expounder of the Law—See Pháp Sư.

Master and elder: Sư huynh (thầy và các bậc đàn anh).

Master and friends: Sư hữu.

Master of the ineffable: Shimo-Shi (jap)—Thập Ma Sư—A teacher of the ineffable, a master whose state and whose teaching cannot be understood intellectually—Người thầy không the diễn tả được bằng văn tự, một vị thầy mà trạng thái và giáo thuyết không thể hiểu được bằng lý trí.

Master’s instructions: Huấn lệnh của vị thầy— See Agyo.

Master of the law: Teacher of the rules of the discipline—See Pháp Sư.

Master of a new or junior monk: Acarya (skt)— Y Chỉ Sư—Y Chỉ A Xà Lê—Thầy giáo thọ của các Tỳ Kheo vừa mới được thọ giới để dạy dỗ và nhắc nhở trong việc tu hành—See Ngũ Chủng A Xà Lê.

Master of the nuns: Ni trưởng.

Master with perfect abilities: Rdzogs chen

(tib)—Mahasiddha (skt)—See Đại Thành Tựu

Giả.

Master of sacred words: Phạm Âm Sư. Master sovereign: Isvara (skt)—Tự Tại vương (Vairocana).

Master’s staff: See Kotsu (2).

Master of the sutra-pitaka: Kinh Tạng Pháp Sư.

Master teacher: Guru—Sư phụ.

Master of the temple: Abbot—See Tọa Chủ.

Master of a thousand sastras: A title for Nagarjuna and Vasubandhu—See Thiên Bộ Luận

Sư.

Master of all time: Confucius—Vạn thế sư biểu (Khổng Phu Tử).

Master of Tipitaka: Tipetaka (p)—Tipetaki (p)— Tam Tạng Pháp Sư—Master of the the three Baskets of the Law.

Master Vaidurya Light Tathagata and making offerings to Him: Công đức niệm hồng danh và cúng dường Đưc Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai. Master workman of a sect: Founder of the doctrine of a sect, who founded its doctrines—See Tông Tượng.

Mastering of the teachings and attaining of the supreme fulfillment: Nơi pháp tự tại rốt ráo tối thượng.

Mastery: Pháp Tự Tại.

Mastery of abstract contemplation: Liễu vi thiền định—See Mười Vô Ngại Của Chư Đại Bồ

Tát.

Mastery of all practices of Enlightening

Beings: Tất cả Bồ Tát hạnh tự tại—See Mười Vô Ngại Của Chư Đại Bồ Tát.

Mastery of cultivating all virtuous practices: Tự tại tu tất cả hạnh công đức—See Mười Vô Ngại Của Chư Đại Bồ Tát.

Mastery of directing all roots of goodness to enlightenment: Tự tại đem tất cả các thiện căn hồi hướng Bồ Đề—See Mười Vô Ngại Của Chư

Đại Bồ Tát.

Mastery of the discipline of nonreliance: Tự tại cấm giới vô sở y—See Mười Vô Ngại Của Chư Đại Bồ Tát.

Mastery of educating and civilizing all sentient beings: Tự tại giáo hóa điều phục tất cả chúng sanh—See Mười Vô Ngại Của Chư Đại Bồ

Tát.

Mastery of extensive knowledge: Tự tại trí quảng đại—See Mười Vô Ngại Của Chư Đại Bồ

Tát.

Mastery of illuminating all truths: Tự tại chiếu khắp tất cả pháp—See Mười Vô Ngại Của Chư

Đại Bồ Tát.

Mastery of inducing the determination for enlightenment according to inclinations: Tự tại tùy sở thích khiến phát tâm Bồ Đề—See Mười Vô Ngại Của Chư Đại Bồ Tát.

Mastery of manifesting attainment of true enlightenment according to the needs of those to be taught: Tự tại tùy sở ưng hóa hiện thành chánh giác—See Mười Vô Ngại Của Chư Đại Bồ

Tát.

Mastery of nondual action of all Buddhas: Điều Vô Nhị Thực Hành Pháp Tự Tại Của Chư Phật. Mastery of self-control: Điều ngự (tự tại hay tự kiểm soát lấy mình).

Mastery of undiminishing energy: Tự tại tinh tấn bất thối chuyển—See Mười Vô Ngại Của Chư Đại Bồ Tát.

Mastery of wisdom crushing all demons: Tự tại dẹp phá tất cả chúng ma—See Mười Vô Ngại Của Chư Đại Bồ Tát.

Masturbation: To commit an offence of Release and Expression of Regret—Thủ dâm là phạm tội xả đọa (buông bỏ và phát lộ).

Masura Sangharama (skt): Đậu Già Lam—See Ma Du La Già Lam.

Mat: Tọa cụ.

Mata (p): Mother—Mẹ.

Matanga (skt): Name of the low-caste woman who inveigled Ananda—See Ma Đăng Già. Matanga-aranyakah (skt): See Ma Đăng Già A Lan Nhã.

Matanga-Ariya (p): Thánh Tăng Ma Đăng Già— Name of one of one hundred Pratyeka-buddhas who lived a long time on Mount Isigili. Matanga spell: See Ma Đăng Già Chú. Matanga sutra (skt): Sutra on Matanga—See Kinh Ma Đăng Già.

Matangi (skt): Matanga (skt)—Name of the lowcaste woman who inveigled Ananda—See Ma

Đăng Già.

Matangi-Sutra (skt): Sutra on Matangi—See Kinh Ma Đăng Già.

Mata-sutta (p): Sutra on mother, Samyutta Nikaya, XV.14-19—Kinh về Mẹ, Tương Ưng Bộ, XV.14-19.

Match: One who is equal in skill, strength, similar to another—Ngươi ngang tài sức. Matchless: Peerless (unmatched, unequalled)—

Bậc vô song (vô địch, không có đối thủ).

Matchmaker: Người mai mối hay trung gian. Material: Vật chất—Thuộc về vật chất—Nguyên liệu—Vật liệu.

Material appearance: Rupalakshana (skt)— Appearance—Form—External manifestation—

The visible—See Sắc Tướng. Material basis of mind: Vatthurupa (skt)—Sắc

Căn.

Material being: Hữu thể hữu hình.

Material body: Thân Vật Chất—Thân hữu hình. Material as a bubble: The impermanence of material—Sắc bào (sắc như bong bóng hay sự vô thường của sắc).

Material cause: Nguyên nhân về thể chất.

Material comforts: Tiện nghi vật chất.

Material composition: Sắc—External form— Corporality—Thành phần hữu hình.

Material compound: Sắc Tụ—Hợp thể hữu hình.

Material environment: See Y Báo. Material existence: Rupani (skt)—Hữu (sắc hữu)—See Sắc Pháp.

Material food: Kabalinkara (p)—Đoàn Thực.

Material forms: Realm of form—See Sắc Giới. Material and immaterial: See Hữu Không.

Material and immaterial world: Thế giới vật chất và phi vật chất—See Thế Giới Vật Chất and Thế Giới Phi Vật Chất.

Material life: See Cuộc Sống Vật Chất. Material objects: Visible objects, the realm of vision or form—See Sắc Cảnh. Material-offering: Vasu-dana (skt)—Giving gifts to the needy—See Tài Thí and Nhị Bố Thí. Material phenomena: Hiện tượng vật chất. Material or phenomenal existence: The taint of existence—See Hữu Lậu Hoặc.

Material pleasure: Thú vui xác thịt.

Material possessions: Của cải vật chất. Material shape: Rupa (skt)—See Sắc. Material and spiritual support: Sự ủng hộ vật chất và tinh thần.

Material success: Sự thành công về vật chất.

Material things: Vật chất Material or things which have form: Sắc.

Material for washing: Đồ để rửa ráy.

Material well-being: Hạnh phúc vật chất.

Material world: Rupadhatu (skt)—Physical world—Thế giới vật chất (thế giới hữu hình)— See Sắc Giới.

Materialism (n): Chủ nghĩa vật chất—Duy vật chủ nghĩa.

Materialist (n): Lokayatika (skt)—Người theo chủ nghĩa duy vật—See Thuận Thế Phái. Materialist view: Matsuko-Makken (jap)—Mạt Kiếp Mạt Kiến—See Đoạn Kiến Chấp. Materialistic (a): Thuộc về chủ nghĩa duy vật— Thường kiến.

Materialistics (n): See Thường Kiến and Nhị Chủng Tà Kiến.

Maternal (a): Thuộc về người mẹ.

Maternal family: Ngoại Thân—Mother’s family.

Maternity (n): Tình trạng làm mẹ.

Mathura (skt): Madhura (skt)—See Ma Thâu La.

Mati (skt): Ma đề—1) Intellect: Huệ; 2) Understanding (devotion, discernment, understanding by wisdom: Thông hiểu. Matikamata (p): A female devotee during the Buddha’s time. When cooking for the monks, she was always mindful on her work. Soon later she attained the sainthood—Một tín nữ vào thời Đức Phật, hỗ trợ chư tăng hành thiền. Trong lúc lo nấu nướng cho chư tăng bà luôn luon chú tâm chánh niệm vào việc làm, chẳng bao lâu sau bà đắc thánh quả.

Matipura (skt): An ancient kingdom and city— See Mạt Để Bổ La.

Matisimha (skt): Mạt Để Tăng Ha—The lion of intelligence: Sư tử của sự thông minh—An honorific title: Một tôn hiệu rất danh dự.

Matr (skt): Mata (p)—Mother—Mẹ.

Matrata (skt): See Duy.

Matricide (n): Tội giết mẹ.

Matrimonial (a): Thuộc về hôn nhân—Thuộc về chồng vợ.

Matrimonial contract: Marriage certificate—

Hôn thú.

Matrimony (n): Hôn nhân—Hôn phối.

Matrix (n): Khuôn mẫu—Mẫu thức. Matrka (skt): Ma Chí Lý Ca—Another name for the Abhidharma pitaka—Basket of Abhidharma— Bản mẫu—See A Tỳ Đạt Ma.

Matrnanda (skt): See Mạn Đa Nan Đề. Matsara (skt): Mạt Ta La—Bỏn xẻn tham lam— Grudging—Stingy—Greedy.

Matsara-raga (skt): See Matsara. Matsarya (skt): Đố kỵ—Envy—Jealousy—

Stinginess—See Hai Mươi Bốn Phiền Não Phụ. Ma-Tsu: Baso Doitsu (jap)—Ma-Tsu-Tao-I—See

Mã To Đạo Nhất Thiền Sư. Matsudai (jap): Mappo—Mạt đại—Degenerate Age of Dharma—See Mạt Pháp.

Matsugo-no-rokan kôan: A koan made by Zen master for finally testing his own most advanced students—Công án đưa ra bởi một vị thầy cho cuộc trắc nghiệm sau cùng cho những đệ tử ở trình độ cao—See Công Án.

Ma Tsu’s How lofty!: Thật cao ngất làm sao!— See Mã Tổ: Thái Cô Nguy Sanh. Matsuji (jap): Honji matsuji (jap)—See Branch temple.

Matsuko-Makken (jap): Materialist view—Mạt Kiếp Mat Kiến—See Đoạn Kiến Chấp. Matsuo Basho Zenji (1644-1694): See Tùng Vĩ Ba Tiêu Thiền Sư.

Ma Tsu’s Permutations of Assertion and

Denial: See Mã Tổ Tứ Cú Bách Phi. Ma-tsu Tao-i: Baso Doitsu (jap)—Mazu Daoyi— See Mã Tổ Đạo Nhất Thiền Sư.

Ma-tsu Ssu-chia Lu: Baso-Doitsu-Zenji-Goroku(jap)—Recorded sayings of the four houses of Ma-tsu—Records of the Words of Zen Master Matsu-Tao-I—Mã Tổ Tứ Gia Lục—See Mã Tổ Đạo Nhất Thiền Sư.

Ma-Tsu-Tao-I: Baso Doitsu (jap)—Ma-Tsu—See

Mã Tổ.

MaTzu: “Tsang’s head is white, Hai’s head is black”: Đầu Tạng trắng, Đầu Hải đen—See Công Án Tạng Đầu Bạch Hải Đầu Hắc.

Mattabhaya (skt): Vô Úy Vương—King of Courage—King of Fearlessness. Mattannu (p): Knower of moderation—Tri

Lượng.

Matter (n): Rupa (skt)—Sắc—Vật chất— Element—Form or thing—1) Four matters: Tứ đại (solidity: Đất, Fluidity: Nước, Heat: Lửa, Motion:

Gió); 2) Aggregate matter: Sắc uẩn.

Matter of fact: Sự việc thực tế.

Matter is just immaterial, the immaterial is just matter: See Sắc Tức Thị Không, Không Tức Thị Sắc.

Matter of life and death: Vấn đề sinh tử.

Matter and mind: The material and immaterial—See Sắc Tâm.

Matters proposed by the Zen novice: Vấn đề thiền sinh hỏi để biết nhận xét của thầy—See Kình Đảm.

Matter of soul in Buddhism: Vấn đề linh hồn trong đạo Phật.

Mattrata (skt): Cittamatra (skt)—Mind-only or mind itself—Duy Thức—See Duy Tâm. Matugama-samyutta: Sutra on Destinies of Women, in the Samyutta Nikaya 37—Kinh thân phận nữ nhân, Tương Ưng Bộ 37.

Maturation: Abhyavagadha (skt)—Ripened— Chín muồi—Sự thành thục—See Dị Thục. Maturation of effect: Vipaka-phala (skt)—Ijukuka (jap)—Differing from the cause—See Dị

Thục Quả.

Maturation of feeling sensation: Vipakavedaniyata (skt)—Dị Thục Thọ. Maturation of a germ: Vipàkahetu (p & skt)—Dị thục nhân (nhân chín muồi). Maturation of suffering: Thọ Khổ Dị Thục— Sự chín muồi của khổ.

Mature in confidence: Saddhanusari (skt)—See Tùy Tín Hành.

Mature (v) doubts: See Thuần Thục Nghi Tình.

Maturity (n): Viên mãn—Sự thành thục.

Maturity of doubts: See Thuần Thục Nghi Tình. Maturity moment: Gotrabhu (skt)—See Thời

Khắc Giải Thoát.

Matutacandi (skt): Hắc Xỉ—Black teeth, name of one of the raksasi—Loại quỷ La sát răng đen.

Maudgalyayana (skt): Moggallana (p)—Mokuren

(jap)—Mục Kiền Liên—See Ma Ha Mục Kiền Liên.

Maulatathagata (skt): Căn Bổn Như Lai (Đức Như Lai căn bản)—The original Tathagata.

Mauna (skt): Silent—Tịch mặc. Maunatathagata (skt): Đức Như Lai tịch lặng— The Tathagata in silence.

Mauneya (skt): Mauna (skt)—Silent—Tịch mặc.

Mauni (skt): Mauna (skt)—Silent—Tịch mặc.

Maxim (n): Nguyên lý—Chuẩn tắc.

Maximum (a): Tối đa

Maximum benefit and happiness for mandkind:

Lợi lạc và hạnh phúc tối đa cho nhân loại.

May the Buddha bless someone: Cầu Phật gia hộ cho ai.

May the Buddha bless you: Cầu Phật phù hộ bạn.

Maya (skt): Ma Da—Deceit—See Huyễn. Maya (Queen): Wife of Suddhodana, and mother of Sakyamuni (Siddhartha)—See Ma Ha Ma Gia. Maya-devi (skt): Tịnh Diệu—Name of the Buddha’s mother—See Ma Gia. Maya-drsti (skt): Atmandrsti (skt)—See Ngã

Kiến.

Mayakalpa (skt): Illusory eon—See Ảo Kiếp.

Mayakaya (skt): Illusory body—See Ảo Thân. Maya-like: Mayopama (skt)—As an illusion or illusory—See Như Ảo.

Maya-nimitta (skt): Huyễn Tướng—Illusory appearance.

Maya-saha-dhamma-rupamviya (p): Maya (skt)—See Huyễn Hóa.

Maya-upama (skt): Huyễn Dụ—A simile on the illusion of all things—Thí dụ chỉ các pháp như huyễn.

Maya-vajra (skt): Huyễn Hóa Kim Cương— Name of a Bodhisattva.

Mayavisaya (skt): World of delusion—Cảnh giới huyễn ảo.

Maybe: Có lẽ—Perhaps—Possible—Likely.

Mayini-sutra (skt): See Pháp Tướng Kinh.

Mayo (p): Realm of hells—Cõi địa ngục.

Mayoi (jap): Deception—Delusion—Error—The state of doubt or uncertainty, as contrasted with enlightenment—Ảo ảnh, sai lầm. Trạng thái mù mờ, không chắc chắn, đối lại với trạng thái giác ngộ.

Mayoku (jap): Maku—Zen master Ma-Yu-BaoChe—See Ma Cốc Bảo Triệt Thiền Sư. Mayoku Hôtetsu (jap): Ma-yu-Pao-ch’ê—Mayu Baoche—See Ma Cốc Bảo Triệt Thiền Sư.

Mayopama (skt): Maya-like—See Như Ảo. Mayopamasamadhi (skt): Meditation on the unreality of all things—See Như Huyễn Tam

Muội.

Mayopamasamadhikaya (skt): See Như Ảo Tam

Muội Thân.

Mayu Baoche: Mayoku-Hotetsu (jap)—Ma-yu-

Pao-ch’ê—See Ma Cốc Bảo Triệt Thiền Sư.

Ma-yu-Pao-ch’ê: Ma-yu-Pao-ch’ê—Mayu

Baoche—See Ma Cốc Bảo Triệt Thiền Sư.

Mayura (skt): Ma Do La—Khổng Tước Điểu (con công)—A Peacock—Great “peacock” king—Đại Khổng Tước vương.

Mayura-raja (skt): Maha-mayuri-vidya (skt)— Mayura (skt)—See Khổng Tước Minh Vương. Mayura-sana (skt): Khổng Tước Tòa—Peacock throne.

Mazu Daoyi: Baso Doitsu (jap)—Ma-tsu Tao-i— See Mã Tổ Đạo Nhất Thiền Sư.

Meal Offering Before the Buddhas: Phạn Thực cúng dường chư Phật.

Mealtime ritual: Shussan (jap)—A daily ritual performed at mealtime in Zen temples for the sake of hungry ghosts. Before eating, each monk or nun sets aside a few grains of rice or a small amount of another food item (saba) as an offering to the hungry ghosts who suffer perpetual hunger. The offering is accompanied by a brief verse. According to Ichimura Shohei in his translation of Dôgen Kigen’s monastic code, monks at Eihei-ji today chant the verse, “Oh, host of hungry ghosts. Now I make an offering of food for you. This food is offered widely in all ten regions. For all those of ghost spirits”—Nghi thức hằng ngày được thực hiện trong bữa ăn trong các Thiền tự để thí thực cho ngạ quỷ. Trước khi ăn, mỗi vị Tăng Ni đều để riêng ra vài hạt cơm hay một ít thực phẩm như là đồ thí thực cho ngạ quỷ, những kẻ luôn bị đói khát. Thí thực thường đi kèm bởi một bài kệ ngắn. Trong phần dịch bộ sách Tự Viện Thanh Quy của Thiền sư Đạo Nguyên Hy Huyền, Ichimura Shohei viết: “Ngày nay chư Tăng tại Vĩnh An Tự tụng kệ ‘Ô, chủ của loài ngạ quỷ. Giờ đây bần Tăng xin thí thực cho người. Thực phẩm nay được cúng thí khắp cả mười phương, cho tất cả vong linh ngạ quỷ.'”

Mean (a): Bần tiện—Despicable—Xan—

Avaricious—Stingy.

Mean or selfish in regard to the supreme law:

See Khan Lận Thắng Pháp.

Meaning: Nghĩa lý—Ý nghĩa.

Meaning of absolute truth: Chân thật nghĩa.

Meaning of categories of things: Arthagati(skt)—Nghĩa Loại—Ý nghĩa chủng loại của sự vật.

Meaning of cause: Nhân Nghĩa—Ý nghĩa (nghĩa lý) của nguyên nhân.

Meaning of a doctrine: Meaning of a teaching— Giáo Nghĩa (nghĩa của giáo pháp).

Meaning of enlightenment: Supreme or fundamental meaning—Supreme reality—Đệ nhất nghĩa.

Meaning and form: Nghĩa Tướng—Truth and its aspect—Nghĩa lý và tướng trạng. Meaning or ideas of a sutra: Kinh nghĩa—Ý nghĩa của kinh.

Meaning of immovability: Bất Động Nghĩa— Immobility, one of the ten meanings of the “void.”—Bất Động, một trong mười nghĩa của

“không.”

Meaning of karma: Nghiệp Nghĩa—Ý nghĩa về nghiệp.

Meaning of middle way: See Trung Đạo Nghĩa.

Meaning of the passage of a scripture: Kinh Ý—Ý nghĩa của một đoạn kinh.

Meaning of the profound: Huyền Nghĩa—Deep meaning.

Meaning of the self: Ngã Nghĩa—Nghĩa lý về cái

‘ngã’.

Meaning of the sutras: Nghĩa kinh—Sở Thuyên—That which is expounded, explained, or commented—Nghĩa lý của kinh điển là sở thuyên (còn dựa vào kinh văn mà làm cho sáng tỏ nghĩa lý thì gọi là năng thuyên).

Meanings of the teachings: Meaning of a doctrine—Giáo Nghĩa (nghĩa của giáo pháp).

Meaning of universal: See Bình Đẳng Nghĩa.

Meaningful: Có ý nghĩa.

Meaningless: Vô Nghĩa.

Meaningless words: Sambhappalapo (p)—Vô Nghĩa Ngữ—Dâm Ngữ—Tạp Uế Ngữ—Lustful words—Insignificant speech—Ungrateful words.

Meanness: Bủn xỉn—Selfishness.

Means: Upàya (p & skt)—Skillful means—

Skillful methods—Phương tiện (điều hay vật dùng để đạt đến mục đích như con thuyền đưa người sang sông).

Means to cultivate or practice Buddha dharma: Phương tiện tu tập Phật pháp. Means of discipline: Đường lối mô phạm

Means of integration: Catvari-samgraha-vastuni (skt)—Ways of leading human beings to emancipation—Pháp để dẫn dắt chúng sanh đi đến giải thoát—See Tứ Nhiếp Pháp.

Means of living: Kế sinh nhai.

Means of transportation over the sea of mortality to salvation: Phương tiện vượt thoát biển sanh tử để được cứu độ.

Means used during the intermediate stage:

See Trung Ấm Pháp Sự.

Mean yana: Inferior yana—Lower yana—Hạ liệt thừa.

Measure (n): Biện pháp—(v): Tính đếm.

Measure and reckon with one’s spiritual powers: Dùng thần lực để tính đếm.

Measureless (a): Apramana (skt)—Vô Lượng.

Measureless Appearance Buddha: Amitaskanda-buddha (skt)—Buddha of Innumerable Characteristics—Vô Lượng Tướng

Phật.

Measureless Curtain Buddha: Amitadhvaga-

Buddha (skt)—Vô Lượng Tràng Phật.

Measureless-Life Buddha: Phật Vô Lượng Thọ. Measureless power: Infinite power—See Vô

Lượng Lực.

Measureless Vigour Buddha: Vô Lượng Tinh

Tấn Phật.

Measurelessly limitless asankhyeya kalpas: Vô lượng vô biên a tăng kỳ kiếp.

Measuring: Đo lường.

Measuring by Appearance or sound, etc, i.e. smoke: Hiện lượng.

Measuring by inference, i.e. the inference of fire from smoke: Tỷ Lượng. Meat eating: Mamsa-bhaksana (skt)—Ăn thịt— See Nhục Thực.

Meat-eating pollutes the life of the individual and his descendants: Sự ăn thịt không những làm ô uế cuộc sống cá nhân, mà nó còn làm ô uế cuộc sống của con cháu sau nầy nữa. Meat with the three pure qualities: See Tam Tịnh Nhục.

Mechanism (n): Cơ chế—Cơ giới luận—Học thuyết lấy sự vận động trong không gian làm cơ sở giải thích cho những sự kiện phát sinh.

Meddling: Đa sự.

Medhyadesa (skt): Central civilization—See Văn Minh Trung Ương.

Medial doctrine of idealism: See Duy Thức Trung Đạo.

Mediate: (a): Trung gian—(v): Làm trung gian. Mediateness (n): Tình trạng làm trung gian. Mediating cause of all taint: The 7th Manovijnana mind—Mạt na thức—Y bổn tâm.

Mediation (n): Sự làm trung gian. Mediator (n): An intermediate person—See

Trung Nhân.

Mediatory (a): Thuộc về vai trò làm trung gian.

Mediatrix (n): Người nữ làm trung gian.

Medicament: Thuốc men—Medicine—Remedy.

Medicinal plant: Dược thảo.

Medicinal wine: Dược tửu.

Medicine: Bhaichad or Bhaisajya (skt)—1)

Medicament, remedy: Bất sái (thuốc, dược); 2)A Bhikhsu should use medicine made from leaves (in some sutras mentioned Urine): Thuốc của một vị Tỳ Kheo làm bằng lá cây (có chỗ nói nước đái).

Medicine Buddha: Bhaishajya-Guru-Buddha (skt)—Yakushi butsu (jap)—Buddha of Healing— See Dược Sư Phật.

Medicine Buddha’s Land: Thế giới của Đức Phật Dược Sư.

Medicine Buddha Sutra: Bhaisaya-guruvaiduryaprabhasapurvapranidhanavisesavistar— See Kinh Dược Sư Lưu Ly Bản Nguyện Công

Đức.

Medicine Buddha: A Welcomer and Escorter of all kinds of sentient beings: Tiếp Dẫn Đạo Sư Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai.

Medicine of fairy: Linh đơn.

Medicine of immortality: See Bất Tử Dược.

Medicine of the law: See Pháp Dược.

Medicine King (Bhaisajya) Buddha on the 29th day: Lễ vía Dược Vương Bồ Tát vào ngày 29. Medicine Master Buddha: Bhaisajya Buddha (skt)—Medicine teacher—See Dược Sư Phật. Medicine Master Buddha on the 8th day: Lễ vía Dược Sư Phật vào ngày mồng tám. Medicine Master Crystal Light Buddha: Phật Dược Sư Lưu Ly Quang—See Bhaisajyaguru.

Medicine Master’s True Words for Anointing the Crown: Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn. Medicine for the mind: Tâm Dược—Môn thuốc trị tâm—Medicine for the heart.

Medicine spirit: Thần Y Dược. Medicine stone: Yakuseki (jap)—See Dược

Thạch.

Meditate (v): Zenna (jap)—Suy niệm—Thiền— Contemplation.

Meditate upon Buddha: Contemplate upon Buddha—See Quán Phật.

Meditate on and contemplate Buddhas: Tư duy quán sát về chư Phật.

Meditate on the impurity of external objects to strengthen emancipation: Làm lớn mạnh ý chí giải thoát bằng quán sự bất tịnh của vạn vật.

Meditate on the impurity of one’s body to

remove passions: Quán thân bất tịnh để trừ dục vọng.

Meditate on the Pure Land: Quán sát chánh hạnh—Quán sát về Tây Phương Tịnh Độ.

Meditate upon something: Ponder over something—Reflect upon something—Think of something—Quán tưởng (tâm niệm) về cái gì.

Meditate and think: Thiền quán và suy nghĩ— See Quán Tưởng.

Meditate in walking: Cankramana (skt)—To walk about after meditating to prevent sleepiness—Kinh hành hay đi bộ sau khi ngồi thiền để tránh thụy miên—See Kinh Hành.

Meditate on the way to prevent wrong thoughts and delusions: Vô sinh sám hối (thiền quán để tránh những suy nghĩ sai lầm cũng như những ảo tưởng).

Meditating facing the wall: The wall-gazer, applied to Bodhidharma—See Bích Quán.

Meditation (n): Bhàvanà (p & skt)—Dhyanaparamita (skt)—Samadhindriya (skt)—Định căn— See Thiền Định Ba La Mật. Meditation abode: Dhyana-abode—Thiền Cư—

See Thiền Phòng.

Meditative absorption: Samadhi (skt)— Concentration—Contemplation on reality—Tam Muội—See Tam Ma Địa.

Meditation on achieving the development of self and all others: Nhất Thiết Thiền hay thiền quán nhằm phát triển tự giác và giác tha đến mức tối thượng.

Meditation against forgetfulness: Bất vọng thiền.

Meditation on Amitabha Sutra:

Amitayurdhyana Sutra (skt)—See Kinh Quán Vô Lượng Thọ.

Meditation-associates: Thiền Hòa—Fellow monks—Thiền Hòa Giả—Thiền Hòa Tử—Bạn đồng tu thiền (lời xưng hô thân tình đạo vị).

Meditation bliss: Thiền duyệt. Meditation of boundless space: See Thức Xứ Định.

Meditation and Buddha recitation: See Thiền Quán Và Niệm Phat.

Meditation in Buddhism: Thiền Quán trong Phật giáo—See Thiền Phật Giáo.

Meditation-cave: See Thiền Quật.

Meditation on compassion: See Từ Bi Quán. Meditation by concentrating one’s mind: Thiền bằng cách tập trung tư tưởng—See Chỉ Mon. Meditation and concentration: Thiền Định. Meditation by concentrating the mind: See Chỉ Môn.

Meditation connected with the abode of the infinite space: Akasanantyayatana (skt)—Không vô biên xứ định.

Meditation by contemplating on any object to obtain wisdom and to eliminate delusions: See Quán Tưởng Môn.

Meditation by counting one’s breaths:

Contemplation by counting the breathing—See Sổ Tức Môn.

Meditation by contemplating on any objects: Thiền bằng cách quán tưởng sự vật—See Quán Tưởng Môn.

Meditation on corpse: Nivasamjna (skt)—Quán xác chết—Types of meditation on corpse which helps free us from attachment to the human body—Loại thiền quán về thân thể giúp ta thoát được luyến ái về thân—See Cửu Tưởng Quán.

Meditation on dead body: Asubha-bhavana

(skt)—Quán tử thi.

Meditation on Death: Quán về cái chết—See Tử Quán.

Meditation to develop the impartial mind: Bình đẳng Tam muội.

Meditation on the Dharmadhatu: Pháp Giới

Quán.

Meditation on the Dharmakaya: Insight into the dharmakaya—Pháp thân quán.

Meditation on the difficulties: Meditation on the difficulties of certain dhyana conditions—Nan

Thiền hay thiền quán về những vấn đề khó khăn. Meditation on diversity of realms: Quán giới phân biệt.

Meditation door: Quán sát Môn.

Meditation on the eight negations: Thiền quán về tám phủ định.

Meditation on all elements: Dhammanupassana (p)—Dharmasmrtyupasthana (p)—Dharmasmrtyupasthana (skt)—Contemplation of mind— See Pháp Niệm Xứ.

Meditation on Emptiness: Sunnatanupassana (p)—Contemplation of emptiness—See Không

Quán.

Meditation on the entrance to all conditions: Meditation on the entrance to all the superior dhyana conditions—Nhất Thiết Môn Thiền hay thiền về cửa vào tối thừa thiền định.

Meditation on equality: See Bình Đẳng Quán.

Meditation on equanimity: See Thiền Quán Về Tâm Xả.

Meditation on external forms: Phenomenal meditation—See Sự Quán.

Meditation of extinction: Thiền tịch diệt—See Metsujinjô.

Meditation fist: Musti (skt)—The meditation fist, the sign of meditation shown by the left fist, the right indicating wisdom—See Thiền Quyền. Meditation on the five elements: Quán về ngũ đại—See Ngũ Đại Quán.

Meditation flavor: Zen flavor—See Thiền Vị. Meditation by following one’s breaths: See Tùy Tức Môn.

Meditation on the glories of the Pure Land: Quán Sát Môn hay Thiền định Vãng Sanh. Meditation on the good: Thiện Nhân Thiền hay thiền về những điều thiện—Meditation on the good.

Meditation hall: Zendo (jap)—Ch’an hall—Zen hall—See Thiền Đường.

Meditation helps giving up ignorance: Thiền định giúp chúng ta từ bỏ si mê. Meditation on the immateriality: See Tánh Không Quán.

Meditation on immediate presentations: Abhisamaya (skt)—See Hiện Quán. Meditation on the impermanence of mind: See Quán Tâm Vô Thường.

Meditation on impurity: Asubhasmrti (skt)—See Quán Bất Tịnh.

Meditation on the impurity of the body: Quán Thân Bất Tịnh—Quán và toàn chứng được thân nầy bất tịnh—See Thân Niệm Xứ. Meditation on the infinite meanings of reality: Anatanirdesapratisthana samadhi (skt)— See Vô Lượng Nghĩa Xứ Tam Muội. Meditation on and inquiry into: Thiền Quán Và Khảo Sát—Quán sát và minh sát.

Meditation on insight: Vipassana (p)—

Vipasyana (skt)—See Thiền Minh Sát. Meditation instructions: Man-ngag (tib)—Sự hướng dẫn về thiền định.

Meditation on interdependence: See Quán Tương Tức Tương Nhập.

Meditation in the law or of all things: Imperturbable examination of the law or of all things—See Quán Sát Pháp Nhẫn.

Meditation on loving-kindness: See Quán Tâm

Từ.

Meditation on all Mahayana practices and actions: Nhất Thiết Hành Thiền—Thiền về thực tập và hành động Đại thừa.

Meditation on the mean: See Trung Quán.

Meditations on mercy: Từ quán.

Meditation-methods: See Thiền Pháp. Meditation Methods in Buddhism: See Hành

Thiền Pháp.

Meditation as the method of entry into truth: See Quán Môn.

Meditation on the mind: See Thiền Quán Về Tâm.

Meditation on the mind-objects: See Quán Pháp Meditation more on the impurity: Quán chiếu nhiều hơn về sự bất tịnh.

Meditation on nidanas: Nhân Duyên Quán—

Quán sát về nhân duyên.

Meditation on no thought: Just sit in zazen (meditation) thinking of nothing—See Quán Vô Niệm.

Meditation on non-existence: Removing attachment to consciousness by meditating on non-existence—See Quán Vô Ngã. Meditation of not forgetting: Bất Vong Thiền— Thiền không quên.

Meditation on, and observing of the setting sun:SeeNhật Tưởng Quán.

Meditation on the original nature of things: Citta-smrtyupasthana (skt)—See Tánh Niệm Xứ. Meditation by pacifying the mind: See Tịnh

Môn.

Meditation on perfect purity: See Thanh Tịnh Tịnh Thiền.

Meditation period: Thời gian hành thiền.

Meditation of pervasive inclusiveness: The meditation of non-obstruction between phenomena and phenomena—Quán sự sự vô ngại.

Meditation on phenomena: See Sự Thiền.

Meditation on the pitiable condition of the living: Bi quán.

Meditation on pitifulness: Bi quán.

Meditation on pity (mercy): Quán Từ bi.

Meditation plank: Zemban (jap)—Thiền bản. Meditation platform: Meditation tan—See Thiền Đàn.

Meditation posture: The posture having eight features of Buddha way of sitting—See Tư Thế Tọa Thiền.

Meditation practice: Sự hành thiền. Meditation on practices and actions: See Nhất Thiết Hành Thiền.

Meditation practitioner: Hành Giả—Người tu tập thiền định.

Meditation on the principle of causality:

Pratyeka Buddha (skt)—See Duyên Giác.

Meditations on purity: Thanh tịnh quán.

Meditation and quietness: Thiền tĩnh.

Meditation on the real or underlying nature: Lý quán—Quán thực tánh của vạn pháp hay quán tánh không.

Meditation on reality: Insight into reality— Thực tướng quán (quán sát chân lý).

Meditation on the reality of the void: Chân quán.

Meditation in the realm of form: Rupa-dhyana (skt)—Rupa-jhana (p)—Thiền Sắc Giới.

Meditation in the realm of no-form: Immaterial absorption—Thiền Vô Sắc Giới. Meditation on relative truth: Contemplation of the provisional—See Giả Quán.

Meditation for removing various attachments:

Thiền quán tháo gỡ luyến chấp.

Meditation by returning to the mind: Thiền bằng cách hướng về tâm mình hay quay về chiếu rọi vào trong cái tâm năng quán của chính mình— See Hoàn Môn.

Meditation on ridding all afflictions: Trừ Phiền Não Thiền—Meditation on ridding all suffers from the miseries of passion and delusion.

Meditation-river: See Thiền Hà.

Mediatation as the root of all virtue:

Samadhindriya (skt)—Faculty of concentration— Định căn.

Meditation on the sensations: Quán thọ thị khổ—See Thọ Niệm Xứ.

Meditation sessions: Time tables for meditation—Thời Khóa Công Phu Thiền Định. Meditation on the setting sun: See Nhật Tưởng Quán.

Meditation on the six elements: Quán Đại.

Meditation-staff: See Thiền Trượng.

Meditation on the state of neither nor non- thought: See Quán Vô Tưởng.

Meditation on stopping Perception and

Feeling: See Diệt Thọ Tưởng Định and Diệt Tận Định.

Meditation subjects: Đề mục hành thiền.

Meditation subjects of foulness or impurities:

Đề mục về bất tịnh trong Thiền,

được đề nghị cho những người ham mê sắc dục— Especially recommended for removing sensual lust—See Mười Đề Mục Bất Tịnh.

Meditation of suchness: The true thusness samadhi—See Chân Như Tam Muội. Meditation of the supreme vehicle: Tối Thượng Thừa Thiền—Pháp môn thiền tối thượng.

Meditation Sutra: Kinh Tọa Thiền Chỉ Quán. Meditation tan: Meditation platform—See Thiền Đàn.

Meditation teacher: Kammatthanacariya (p)—

Thầy dạy Thiền.

Meditation on the ten illusions: Thập Du

Quán—Quán về mười thứ ảo tưởng.

Meditation for those who should have fallen into the lowest gati: See Hạ Bối Quán.

Meditation and thought: Thiền quán.

Meditation on the three unreal objects: Ba cách quán chư pháp là giả tạm—See Tam Giả Quán.

Meditation on true emptiness: Thiền quán về Chân Không—See Không Quán. Meditation on the uncleanness: Meditation on impurity—See Quán Bất Tịnh. Meditation on the universal: Byodo kan (jap)— Meditation on equality—See Bình Đẳng Quán. Meditation on the unreality: Quán tánh không của vạn pháp—See Quán Không Tánh.

Meditation on the unreality of all things: Mayopamasamadhi (skt)—Như ảo tam muội (quán tánh không của vạn pháp)—See Như Huyễn Tam Muội.

Meditation on the unreality of the sin-nature: That sin arises from perversion and that it has no real existence—Thiền quán để thấy rõ bản chất không thật của tội lỗi; tội lỗi khởi lên từ sự tà vạy và không có thực hữu.

Meditation of vast and universal tranquility: Quảng Phổ Tịch Định—Thiền tịch tịnh bao la.

Meditation on the void: Sunnatanupassana (p)— Contemplation of emptiness—See Không Quán.

Meditation warden: See Thiền Trấn. Meditation on the way to bring joy to all people: See Thử Thế Tha Thế Lạc Thiền.

Meditations on the wider and greater wisdom: Quảng đại trí huệ quán—Quán về trí huệ quảng đại và rộng lớn.

Meditation in the wilderness of the forest: Dã Lâm Thiền (thiền định nơi rừng núi hoang dã). Meditation and wisdom: Dhyana-Prajna (skt)— Thiền trí—See Thiền Định Trí Tuệ.

Meditative (a): Quán tưởng—Meditating or inclined to meditate—Rapt.

Meditative absorption: Samadhi (skt & p)— Ting-nge-dzin (tib)—Định—See Absorption (3). Meditative concentration in the thoughtless heaven: Asamjnisamapatti (skt)—Vô tưởng định—See Hai Mươi Bốn Pháp Bất Tương Ưng Trong Duy Thức Học.

Meditative concentration in extinction: Nirodhasamapatti (skt)—Diệt tận định—See Hai

Mươi Bốn Pháp Bất Tương Ưng Trong Duy Thức Học.

Meditative concentrations of pure benevolence, compassion, joy, and equanimity: See Từ Bi Hỷ Xả Định.

Meditative concentration in the thoughtless heaven: Asamjnisamapatti (skt)—Vô tưởng định—See Hai Mươi Bốn Pháp Bất Tương Ưng Trong Duy Thức Học.

Meditative concentration in thoughtless meditation: Asamjnivipaka (skt)—Vô tưởng báo—See Hai Mươi Bốn Pháp Bất Tương Ưng Trong Duy Thức Học.

Meditative insight into the unreality of all things: See Pháp Không Quán.

Meditative method: See Thiền Môn. Meditative mind: Định tâm—Tâm thiền định— Mind fixed on goodness. Meditative repetition: Tam Ma Địa Niệm

Tụng—Sự để tâm tham thiền nhập định.

Meditative sitting: Tọa Thiền—Sitting meditation.

Meditative tradition: Truyền thống tư duy—See Meditation in Buddhism.

Meditator (n): Thiền sinh—Zen student.

Medium (n): Vật trung gian—Môi giới—Người lên đồng lên cốt.

Medium capacity: Trung căn.

Medium Collection: Madhyamagamas (skt)— Majjhima Nikaya (p)—Trung A Hàm—Trung Bộ Kinh—Middle Work, or Middle Length

Discourses in the Pali Canon.

Medium rebirth: To be born in the Western Paradise of the Pure Land—Trung phẩm (sanh vào Tây Phương Cực Lạc).

Meek (a): Hiền lành.

Meek Sramanas: Nhu Nhuyễn Sa Môn—Bậc

Thánh giả của quả A Na Hàm.

Meekly (adv): Một cách hiền lành.

Meekness (n): Sự ôn nhu—Hòa thuận—

Kindness.

Meet with an accident: Ngộ nạn—Sa cơ (bị hoạn nạn)—To have misfortune.

Meet the hateful is suffering:

Apriyasamparayoyga (p)—Oán Tắng Hội Khổ.

Meet and to negotiate: Hội thương.

Meet only with rich and intellectual people: And not showing concern for those who are poor or unlearned, commits an Expression of Regret Offence—Chỉ tiếp người giàu có các bậc trí thức, còn người nghèo khổ ít học thì không quan tâm tới, vị ấy phạm giới Ba Dật Đề. Meet on a separate peak: Gặp nhau tại đỉnh Biệt Phong—See Biệt Phong Tương Kiến. Meeting the criteria to receive the rules: See

Giới Khí.

Meeting Someone Attained in the Tao: See Lộ Phùng Đạt Đạo.

Meeting with the uncongenial is suffering: Oán tắng hội khổ.

Megha (skt): Di Già—Cloud—Vân—Mây.

Megha-dundubhi-svara-raja (skt): A Buddha who has a voice as musical as the sound of the thunder of the clouds—See Vân Lôi Âm Vương. Megha-sri (skt): Công Đức Vân Tỳ Kheo—Name of a monk.

Meghasvara-raja (skt): Ruler of the cloud drums—See Vân Tự Tại Vương. Mei-Ghost: Animal ghost—See Mỵ quỷ.

Meiho Soteisu Zenji (1277-1350): Minh Phong Tô Triết Thiền Sư—Name of a Japanese Soto Zen monk in the fourteenth century—Tên của một vị

Thiền Tăng tông Tào Động Nhật Bản vào thế kỷ thứ XIV.

Meiji (jap): Minh Trị Thiên Hoàng (Nhật Bản). Mei-Mei-Hyaku-So-To (jap): Utterly clear are the hundred weeds—See Minh Minh Bách Thảo

Đầu.

Meisho (jap): See Meisho Tokken. Meisho Tokken: Ming-chao Te-chien (chi)—See Minh Chiêu Đức Khiêm Thiền Sư. Meiyo-no-Shinto (jap): See Âm Dương Thần

Đạo.

Meka (skt): See Di Ca.

Mekhala (skt): Di Ca La—A girdle: Vòng đai—

Name of an elder: Tên của một vị trưởng lão. Mekkyaku (jap): Diệt Kiếp—Hoại Kiếp—World destruction.

Melancholic (a): Phiền muộn.

Melancholy: Phiền muộn—Sầu bi—Sad—

Grievous.

Melodramatic (a): Tầm thường mà làm như trọng đại.

Member (n): Hội viên (của chùa).

Memorable: Đáng ghi nhớ.

Memorial: (a): Kính nhớ hay tưởng niệm—(n):

Đài tưởng niệm.

Memorial service: Kuyô (jap)—Buddhist ritual services that are held for deceased members of the community, both lay and monastic, to mark specific anniversaries of the date of death. The custom of holding memorial services for several years after death was first developed in China under Confucian influence. Initially, Chinese Zen monasteries developed a system of memorial services to commemorate the passing of monks and nuns from within the monastery community. When Zen spread to Japan, lay sponsors requested funeral and memorial services for their deceased family members. To accommodate this, Zen monks adapted the services originally for ordinary monks and nuns. Since the Tokugawa period (1600-1867), it has been customary that all Japanese receive funeral and memorial services from a Buddhist temple. The pattern of services currently used by the majority of Japanese Buddhist sects is closely related to the original Zen memorial rituals. In East Asian countries, the actual pattern of memorial services differs slightly between the various school of Buddhism. In the initial period of mourning (chuin) immediately followed the death, services were traditionally held every seven days for the first forty-nine days and then again on the hundredth day. Today, in Japan, families rarely hold all seven-service-day; the first and the last are most common. Subsequent anniversary services gradually become less frequent, with the first anniversary being the most important. In the Zen sect, it is typical for memorial services to be held on the first, third, seventh, thirteenth, seventeenth, twenty-third, twenty-seventh, and thirty-third years. In some cases, memorial services continue until the fiftieth anniversary. The cycle of services concludes with the thirty-third or fiftieth service, except in the case of extremely prominent members of the monastic community, such as the founder of a sect or lineage—Lễ tưởng niệm được cử hành cho những thành viên quá cố của cộng đồng, cả Tăng lẫn tục, đánh dấu đặc biệt lễ chu niên ngày quá vãng. Thói quen lễ tưởng niệm được cử hành vài năm sau ngày mất đầu tiên phát triển tại Trung Hoa dưới ảnh hưởng của Khổng giáo. Lúc đầu, các Thiền viện Trung Hoa phát triển một hệ thống lễ tương niệm để kỷ niệm ngày thị tịch của chư Tăng Ni trong tự viện. Khi Thiền phát triển sang Nhật Bản, cư sĩ tại gia yêu cầu làm lễ tưởng niệm cho những thành viên quá vãng trong gia đình của họ. Để ứng hợp với vấn đề này, chư Tăng sửa đổi nghi lễ mà nguyên thủy chỉ dành cho chư Tăng Ni mà thôi. Từ thời Đức Xuyên, tất cả người Nhật đã trở thành quen thuộc với việc cử hành tang lễ và lễ tưởng niệm tại một tự viện Phật giáo. Khuôn mẫu nghi lễ hiện tại được sử dụng bởi đại đa số các tông phái Phật giáo Nhật Bản đều liên hệ mật thiết với nghi lễ của Thiền tông. Tại các xứ Đông Á, bao gồm cả Việt Nam, khuôn mẫu thực sự của lễ tưởng niệm hơi khác nhau giữa các trường phái Phật giáo. Thời kỳ đầu là thời tang chế ngay sau khi chết, theo truyền thống, lễ được cử hành cứ bảy ngày một lần trong 49 ngày đầu, rồi cử hành lễ 100 ngày. Ngày nay, tại Nhật Bản, những gia đình hiếm khi cử hành tất cả bảy lần (bảy thất) của nghi lễ bảy ngày (cúng thất); thất đầu và thất cuối thường được cử hành. Những nghi lễ kỷ niệm theo sau dần dần đó trở nên ít thông dụng, với lễ tưởng niệm năm đầu la quan trọng nhất. Trong Thiền tông, lễ tưởng niệm tiêu biểu được cử hành vào năm đầu, năm thứ ba, thứ bảy, thứ mười ba, thứ mười bảy, thứ hai mươi ba, thứ hai mươi bảy, và thứ ba mươi ba. Trong vài trường hợp, lễ tưởng niem tiếp tục được cử hành cho đến năm thứ 50. Chu kỳ của nghi lễ bao gồm năm thứ ba mươi ba và năm thứ 50, ngoại trừ trong trường hợp những thành viên nổi trội của cộng đồng tự viện, như là vị sáng lập của tông phái hay dòng truyền thừa.

Memorial tablet: Ihai (jap)—A Japanese Buddhist term for “Ancestral tablet.” Memorial tablets have been used in part of East Asian funeral rituals since at least the second or third century in China. They were originally Confucian in origin, but were adopted by Chinese Buddhism. The custom of making memorial tablets was transmitted to Japan by the Zen school and became widespread during the Tokugawa period (1600-1867). According to modern Japanese Buddhist custom, items on the tablet include the posthumous Buddhist name, date of death, secular name, and age are inscribed on the memorial tablet—Thuật ngữ Phật giáo Nhật Bản có nghĩa là “Bài vị” (tấm bia nhỏ đề tên người quá cố được thờ trong chùa). Bài vị đã đươc sử dụng trong nghi thức tại một số nơi trong vùng Đông Á ít nhất là từ thế kỷ thứ hai hay thứ ba tại Trung Hoa. Nguồn gốc phát xuất từ Khổng giáo, nhưng được Phật giáo Trung Hoa chấp nhận. Phong tục làm bài vị đã được Thiền tông truyền sang Nhật Bản và nó lan rộng khắp nơi vào thời đại Đức Xuyên. Theo phong tục Phật giáo Nhật Bản thời cận đại, những thứ được ghi trên bài vị bao gồm danh hiệu được ban, ngày thị tịch, thế danh, và tuổi tho.

Memorize: Keep in mind—Never forget—Hệ niệm.

Memory: Smrti (skt)—Smrtindriya (skt)—Ký ức—Niệm—Niệm căn—See Niệm.

Memory to cling to illusion: See Niệm Trước. Memory had failed in regard to the point of dispute: Smrti-vinaya (skt)—No recollection— See Ức Niệm.

Memory-seeds: Vasanavija (skt): Huân tập chủng tử—See Vasanavija.

Memory of all the thoughts of all beings: Knowledge of all the thoughts of all beings—See Ký Tâm.

Mempeki (jap): Mien-pi (chi)—See Diện Bích.

Memyo (jap): Asvaghosa (skt)—Name of a Buddhist patriarch in India—Tên của một vị tổ bên Ấn Độ—See Mã Minh. Men: Nhân—Manusya or one of the nine states of bondage and the one state of liberation.

Men and the Buddha’s law: Nhân Pháp—Con người và giao pháp nhà Phật.

Men in Buddhist point of view: Con người theo quan điểm Phật giáo—See Nhân (3).

Men and devas: Nhân thiên. Men and Deva vehicles: Nhân Thiên Thừa—See Ngũ Thừa (A).

Men and disembodied spirits: Nhân Quỷ— Người và quỷ—Men and demons or disembodied ghosts.

Men-men (jap): Face-face—Diện Diện. Men if they do not learn, will never know what is right and wrong: Người mà không học thì không biết phải trái (Nhân bất học bất tri lý).

Men come into the world with nothing: Bản lai vô nhất vật.

Men and things: See Nhân Pháp. Men and universe: Con người và vũ trụ—Men in Buddhist point of view—See Nhân (3).

Men-vehicle: Man—See Nhân Thừa. Men’s view of the world: Thế giới quan của con người—Men thoughtlessly view the world as pleasure place to live—Phàm phu hưởng thụ vô tâm chẳng chút giác tri—See Tứ Nhân Quán Thế.

Men or women: Nam hay nữ.

Men, women, the old and the young: Nam phụ lão ấu (tất cả mọi người trong xã hội).

Men and women should not shake hands: Nam nữ thọ thọ bất thân (nam nữ không được đụng tay vào nhau, đây là một truyền thống cổ truyền của cả Tàu lẫn Việt Nam—This is the old tradition of both China and Vietnam). Mencius: See Meng-Tzu.

Mend the sky and bathe the sun: Bổ thiên dục nhật (vá trời và tắm cho mặt trời, ý nói vá trời lấp biển, tức là sự nghiệp to lớn)—Great achievements.

Mendicancy (n): To beg for food—Religious mendicancy—See Khất thực.

Mendicant: Almsman—Khất sĩ.

Mendicant conducts: Đầu Đà—See Dhudanga. Mendicant monk: Almsman—A mendicant scholar—A religious mendicant—See Khất Sĩ.

Mendicant scholar: Mendicant monk—See Khất

Sĩ.

Mendicate: To beg for food—Khất thực. Meng-Tzu (Mencius 372-289 B.C.): See Mạnh

Tử.

Menju-kuketsu (jap): Face-to-face oral transmission of the Dharma—A Japanese term, roughly means “receiving privately the transmission of the oral secret”; an expression referring to the transmissionof the Buddha-dharma from mind-to-mind from a Zen master to his student—Thuật ngữ Nhật Bản, gần có nghĩa là “truyền bằng miệng một cách bí mật từ người nầy sang người khác”. Từ được dùng để chỉ cách truyền Pháp của Phật bằng cách từ tâm sang tâm từ một vị thầy qua một môn đồ—See Tâm Truyền Tâm.

Menju Shihô (jap): Face-to-face oral transmission of the Dharma—Truyền Pháp mặt đối mặt—See Menju-kuketsu and Face-to-face transmission. Menmoku (jap): Diện Mục—Mặt và mắt, ý nói dáng vẻ bề ngoài—Appearance—Face and eyes—Physiognomy.

Menpeki (jap): Mien-pi (chi)—A Japanese term for “facing a wall.” This is the sort of meditation in which Bodhidharma reportedly engaged at Shao-Lin Monastery for nine years upon his arrival in China—Từ ngữ Nhật Bản có nghĩa là “diện bích.” Đây là một loại thiền trong đó Bồ Đề Đạt Ma đã thực hành tại Chùa Thiếu Lâm trong chín năm khi ngài mới đến Trung quốc.

Menpi-Ko-Sansun (jap): Face-skin three inches thick—See Diện Bì Hậu Tam Thốn. Menri-Shin-Setsu (jap): Diện Lý Tâm Thuyết— The side-in mind expounding—Thuyết từ trong tâm.

Menri-Sho-Setsu (jap): Diện Lý Tính Thuyết— The side-in nature expounding—Thuyết từ trong tính.

Mental (a): Tinh thần—Thuộc về tâm—Tâm thần.

Mental absorption: Định tâm.

Mental action: Mana-kamma (p)—Mana-karman (skt)—The function of mind or thought—See Ý Nghiệp.

Mental action pertaining to the door of the mind: Ý Nghiệp thuộc nơi Cửa Ý.

Mental activity: Hành tướng—See Hữu Sở Duyên.

Mental anguish: Uất Chưng—Annoyance—

Sorrow—Khổ não tinh thần—Khổ tâm. Mental approach: Tâm Thú Nhập—Hướng đi của tâm.

Mental appropriation: Tâm Chấp Thụ—Sự chấp của tâm.

Mental attachment: Tâm Chấp—Sự chấp trước của tâm.

Mental attitude of vowing: Thệ Tâm—Thể nguyện trong lòng.

Mental blockages: Những chướng ngại của tâm. Mental bondages: Cetaso-vinibandha (p)—Triền phược tâm thần.

Mental changes: All transformations, or phenomenal changes, are mental—See Thức

Biến.

Mental chatter: See Ý Ngôn.

Mental cognition: Intuitive cognition—Mental perception—Mind and consciousness—Internal perception—The mind and cognition—See Tâm

Thức.

Mental cognition of the environment: See Tâm Duyên.

Mental collectednesses belonging to the World of No-Form: Arupya (skt)—Vô Sắc Định—See

Tứ Thiền Thiên.

Mental command: Đà la ni. Mental command of all times: See Tam Thế Đà La Ni.

Mental command of concentration: See Tam

Muội Đà-La-Ni.

Mental command of light of the teachings: See Pháp Quang Minh Đà-La-Ni. Mental command of practice: See Tu Hành ĐàLa-Ni.

Mental command of producing unobstructed ears: See Xuất Sinh Vô Ngại Nhĩ Đà La Ni.

Mental command of (all) qualities of

Buddhahood: See Nhất thiết Phật pháp Đà La Ni.

Mental comand of reflection: See Tư Duy ĐàLa-Ni.

Mental command of retaining what one hears without forgetting: See Văn Trì Đà La Ni. Mental command of universal sound: See Viên Âm Đà La Ni.

Mental command of various intellectual powers: See Chủng Chủng Biện Tài Đà La Ni. Mental concentration: Samadhi (skt)—Tập trung tư tưởng.

Mental conditions: Mental activities—Tâm Địa—Tâm sở hay Tuệ số—See Tâm Sở Pháp.

Mental conditions in contrast to mind itself:

Tuệ số.

Mental conducts: Cetasikas (p)—Mental actions—Mental factors—Những yếu tố phụ thuộc vào tâm và gắn liền với một nhận thức—Mental conditions or emotions—See Tâm Sở. Mental confusion: Internal distraction—Nội tán—Nội tán loạn.

Mental consciousness: See Ý Thức. Mental continuum: Cittasantana (skt)—Dòng tâm thức.

Mental cultivation: Inward cultivation—Tu tập nội tâm.

Mental defilements: Tinh thần ô trược.

Mental deliberation: Tâm Lượng—Tinh thần khoan dung.

Mental derangement: Amudha-vinaya (skt)—

Irresponsibility—See Bất Tri (2). Mental development: Bhàvanà (p & skt)—See Thiền Định.

Mental dharmas: Cittam (skt)—Mental dharmas—Ideas—Mind—See Tâm Pháp.

Mental direction: See Tâm Thú.

Mental discipline: Samadhi (skt)—Training the mind in Concentration—Practicing concentration of the mind—Huấn luyện tâm linh, thực hiện sự tập trung—See Định.

Mental disposition: Adhyasaya (skt)—Ajjhasaya (p)—Adhyasayati (skt)—Intent—Purpose—Thâm Tâm.

Mental distraction: Tâm thần tán loạn.

Mental distress: See Tâm Nhiễu Loạn.

Mental endurance: Ý nhẫn—Mental patience.

Mental enlightenment: See Minh Tâm Bồ Đề. Mental equipoise: Tâm Cân Bằng—Sự an định của tâm.

Mental expansion bodhi: See Xuất Đáo Bồ Đề.

Mental eye: Mắt tâm.

Mental factors: Cetasikas (p)—Caitasika (skt)—

Sem-yung (tib)—Mental actions—Mental conditions or emotions—See Tâm Sở.

Mental factor analysis: A mind which

investigates its objects carefully and precisely— See Tâm Sở Tư.

Mental factor attention: A mind which focuses on one particular object from among various objects—See Tâm Sở Tác Ý. Mental factor contact: See Tiếp Xúc Tâm Lý. Mental factor intention: All of our desires develop because of the thoughts of our mental factor intention—See Tâm Sở Hành.

Mental factor investigation: See Tâm Sở Tầm.

Mental factors of the sense sphere:

Kamavacara-citta (p)—See Tâm Dục Giới.

Mental faculty: Manas (skt)—Mental faculty— Mental vision—The eye of the mind—See Tâm

Căn.

Mental focus: Tâm Chuyên Chú—Sự chuyên chú của tâm.

Mental food: Vijnana-ahara (skt)—Spiritual food—See Thức Thực.

Mental formation: Citta-samskara (skt)— Samskara (skt)—Sankhara (p)—Volition—Hành uẩn—Sự cấu tạo của tâm—See Tâm Hành. Mental formation group: Citta-samskara or Samskara-skandha (skt)—Aggregate of volition, action which inevitably passes on its effects— Hành uẩn, hành động dẫn đến hậu quả một cách tất yếu—See Hành Uẩn.

Mental formation forces: Lực cấu tạo của tâm. Mental formation is impermanent: Hành là vô thường.

Mental formation is neither permanent nor impermanent: Hành là phi thường phi vô thường.

Mental formation is permanent: Hành là thường.

Mental formation is both permanent and impermanent: Hành là cả thường lẫn vô thường. Mental functions: Caitasika-dharma (skt) Tâm Hành—Dụng của tâm—Tam sở hữu pháp. Mental ground: Bottom of the heart—See Tâm

Địa.

Mental illness: Bịnh tâm thần.

Mental impression: Tâm Ấn—Mind seal.

Mental impurity: Mala (skt)—Defilement— Dust—Illusion—Impurity—Moral impurity—Sự bất tịnh nơi tâm—Whatever misleads or deludes the mind—Bất cứ thứ gì làm sai lạc hay mê mờ nơi tâm đều là sự bất tịnh nơi tâm.

Mental intelligence: Spirit of mind—State of mind—Tâm cảnh hay tâm thần (trạng thái tâm).

Mental intoxicants: Asrava (skt)—Cankers— Impurity—Outflow discharge—Unclean—

Worldly—Conditioned merits and virtues lead to rebirth within samsara—Bất cứ thứ gì trong vòng sanh tử, phước đức và công đức hữu lậu đều dẫn tới tái sanh trong cõi luân hồi—See Hữu Lậu.

Mental karma: Mental action—See Ý Nghiệp.

Mental learning: Zen—See Ý Học. Mental light: Wisdom light—Tâm quang—Ánh sáng của tâm—Trí huệ quang minh hay Tâm quang minh.

Mental luminosity: Tâm Phát Quang—Sự chiếu sang hay tinh anh của tâm.

Mental and moral hindrances: Những chướng

ngại che lấp phần tinh thần và đạo lý của con người.

Mental object: Dhammarammana (p)—Dharmaalambana (skt)—Pháp xứ—Inner mental objects—See Pháp Trần.

Mental order: Citta-niyama (p)—Trật tư của tâm thức.

Mental patience: Ý nhẫn—Mental endurance.

Mental perception: Manaketa (skt)—Notion Intuitive cognition—Mental cognition—See Tâm Thức.

Mental phenomena: Tướng phần—Hiện tượng tinh thần.

Mental and physical sufferings: Khổ đau tinh thần và vật chất.

Mental pollution: Tâm Cấu—Phiền não—The impurities of the mind—Passions and delusions—

Sự uế trược của tâm.

Mental potential: Tiềm năng tinh thần.

Mental power: See Ý Lực.

Mental powers of memory and enlightenment:

See Ký Thuyết Thị Đạo.

Mental purity: Tâm thanh tịnh.

Mental qualities: Aitta (skt)—

Citasamprayuktasamskarah (skt)—Tâm Sở Hữu

Pháp.

Mental quiescence: Ceto-samatha (p & skt)—

Tâm chỉ—Tâm yên lặng hay niệm yên lặng— Tranquility of thoughts.

Mental realization: Shingo (jap)—Tâm Ngộ.

Mental reservation: Giữ trong lòng.

Mental resolve: Tâm Nguyện—The will of the mind—Resolve—Mental vow—Nguyện ước trong tâm.

Mental sickness: Spiritual sickness—Tâm bịnh. Mental sloth: Heedlessness—Disturbance—

Distraction—See Loạn Động.

Mental states: Trạng thái của tâm—See Tâm Sở. Mental state of non-semblance: Cittanirabhava (skt)—Mind that has no form—Tâm vô tướng.

Mental strength: Mental vigor—Mind power— Psychical energy—Strength of mind—See Tâm

Lực.

Mental suffering: Khổ về tinh thần—See Tâm Khổ.

Mental stage: Trạng huống tâm linh.

Mental suffering: Daurmanasya (skt)—

Distress—Grief—See Sầu Muộn.

Mental system: Cittakalapa (skt)—Hệ thống tâm thức.

Mental telepathy: Paracitta-jnana (skt)—Tha Tâm Trí Thông—See Tha Tâm Thông.

Mental trace: Mark of the mind—See Tâm Tích. Mental training: Rèn luyện tinh thần—Proper mental training: Ren luyện tinh thần đúng cách. Mental transformation: Tâm Chuyển—Sự biến đổi của tâm.

Mental vigor: Mental strength—Psychical energy—Strength of mind—Tâm Lực—Mind power.

Mental volition: Manosancetana (p)—Tư Niệm

Thực.

Mental vow: Tâm Nguyện—The will of the mind—Resolve—Mental resolve—Nguyện ước trong tâm.

Mental wandering: Tâm dong ruổi lang thang— Inattentive mind—Scattered mind—Wandering mind—See Tán Tâm.

Mental words: Thoughts and words—Ý ngôn.

Mentality (n): Tâm Tánh—Tinh thần.

Mentality and corporeality: Nàma-rùpa (skt)—

Danh sắc (sự tổng hợp tên gọi và hình thể, tâm lý và vật lý)—Name and form.

Mention (v): Đả động—To touch on.

Menyaku (jap): Face medicines or skin cleansers —See Diện Dược.

Menzan Zuiho Zenji (1683-1769): Name of a Japanese Sôtô Zen scholar monk in the eighteenth century, during the Tokugawa period (1600-1867), who carried out a major reformation of the Sôtô sect, which was inspired by his elder Manzan Dôhaku (1636-1715). Menzan was born in Higo province, in the Kumamoto area. He studied briefly under Manzan, but then became the disciple of Sonnô Sôeki (1649-1705). After Sôeki’s death in 1705, Menzan undertook a thousand-day period of strict solitude at Rôba-an in Sagami. He later became abbot at several leading Sôtô monasteries. He wrote several commentaries on Dôgen Kigen’s (1200-1253) writings, the most important being the Shôbôgenzô Shôtenroku, and eleven-volume encyclopedic companion to the Shôbôgenzô— Diện Sơn Đoan Phương Thiền Sư, tên của một vị Thiền Tăng Nhật Bản vào thế kỷ thứ XVIII, dưới triều đại Đức Xuyên, người đã thực thi cuộc cải cách lớn ở tông Tào Động, lấy cảm hứng từ người anh trai của Sư là Thiền sư Vạn Sơn Đạo Bạch. Diện Sơn Đoan Phương sanh trong tỉnh Higo, vùng Kumamoto. Sư tu tập với Vạn Sơn Đạo Bạch trong một thời gian ngắn, nhưng sau đó trở thành đệ tử của Thiền sư Sonnô Sôeki. Sau khi Sonnô Sôeki thị tịch vào năm 1705, Diện Sơn ẩn cư 1.000 ngày đêm tại vùng Rôba-an ở Sagami. Về sau này Sư làm trụ trì tại nhiều Thiền viện Tào Động. Sư viết một số luận về những tác phẩm của Đạo Nguyên, quan trọng nhất là bộ “Shôbôgenzô Shôtenroku” và bộ bách khoa toàn thư 11 tập đi kèm với bộ Chánh Pháp Nhãn Tạng.

Merchant (n): Thương gia. Merciful (a): Hay thương xót—Compassion—See

Từ Bi.

Merciful heart: Light of mind—See Tam Quang. Merciful light: The light radiated from the Buddhas’ or Bodhisattvas’ body—See Từ Quang. Merciful power: Maitribala (skt)—Merciful virtue—Từ lực.

Merciless (a): Nhẫn tâm.

Mercury: Budha (skt)—Thủy tinh. Mercy: Bi mẫn—Lòng nhân từ—Sự thương xót— See Tam Thiện Căn.

Mercy-Power-King Buddha: Từ Lực Vương

Phật.

Mercy-Storage Buddha: Từ Tạng Phật.

Mercy as water fertilizing the life: Từ

Thủy—Lòng từ ví như nước cam lồ rưới nhuận nhân sinh.

Mercury (n): Thủy tinh—See Thủy Diệu. Mere verbal agreement is not evidence: Miệng lưỡi không phải là bằng chứng (Khẩu thiệt vô bằng)—Words of mouth do not constitute proof. Merit (n): Công trạng—See Công Đức.

Merit achieved without artificiality: Mui- Kudoku (jap): Vô Vi Công Đức—Letting things be as they naturally are, not doing anything superfluous—Hãy để cho sự việc như chúng là, đừng làm gì dư thừa.

Merit of aiding others: Lợi Tha Công Đức—

Công đức của việc giúp đở người khác tu tập. Merit attained through cultivation: Tu Thành Đức—Công đức do tu tập.

Merit of converting others: Hóa công (công đức chuyển hóa người khác).

Merit of converting others become one’s own: See Hóa Công Qui Ký.

Merits of the cultivation of the mindfulness of the body: See Công Đức Thân Hành Niệm. Merit of cutting off all illusion and perfecting of supreme nirvana: See Đoạn Đức. Merit and demerit: Công quá (công đức và những điều lầm lỗi làm mất đi công đức).

Merit of the ear: Công đức về tai—See Nhĩ Công Đức.

Merit of the eye: Công đức về mắt—See Nhãn Công Đức.

Merit of faith: Saddha-dhika (skt)—Merit of the believing heart—Virtue of faith—Tín đức (công đức của niềm tin).

Merit of faith Bodhisattva: Saddha-dhikabodhisattva (skt)—See Tín Đức Bồ Tát. Merit of giving: Danamayam punna kiriya vatthu (p)—Thí hành phước nghiệp sự. Merit of meditation: Bhavanamaya punna kiriya vatthu (p)—Tu hành phước nghiệp sự.

Merit of the monastic robe: See Kesa Kudoku. Merit of morality: Silamayam punna kiriya vatthu (p)—Giới hành phước nghiệp sự.

Merit of nirvana: See Quả Đức.

Merit of perfect knowledge: Trí đức.

Merits of the Preacher: Phẩm Pháp Sư Công Đức.

Merit of the three treasures: Tam Bảo Công Đức—Công đức của Tam Bảo.

Merit-transference: Parinama (skt)—Eko(jap)—Dedication—Transfer of merit—See Hồi Hướng.

Merit of universal grace and salvation: Ân đức.

Merit and virtue: Phước Đức và Công Đức— Virtue achieved—Meritorious virtue—See Phước Đức Công Đức.

Merit-Virtue-Blossom Buddha: Công Đức Hoa

Phật.

Merit And Virtue And Good Renown Buddha:

Phật Thiện Danh Xưng Công Đức.

Merit and virtue of the original pledges by the

Medicine Buddha: Bhaisaya-guruvaiduryaprabhasapurvapranidhanavisesavistara (skt)—The Medicine Buddha Sutra—See Kinh

Dược Sư Bổn Nguyện Công Đức.

Merit of virtuous roots: Thiện Căn Công Đức— Công đức của thiện căn—Merit of wholesome roots.

Merit of wholesome roots: Thiện Căn Công Đức—Công đức của thiện căn—Merit of virtuous roots.

Merits of worshipping Earth-Store

Bodhisattva: Công Đức Lễ Bái Ngài Địa Tạng

Bồ Tát.

Meritless (a): Vô Công Đức—Không có công đức.

Meritorious (a): Có công đức. Meritorious actions: Thiện Nghiệp—Hành động có công đức—See Công Đức.

Meritorious Adornment Sutra: Công Đức Trang Nghiêm Kinh—Tên tắt của kinh Nhất Thiết Pháp Công Đức Trang Nghiêm Vương. Meritorious deeds: Meritorious actions—See

Công Đức.

Meritorious exercise: See Công Đức Du.

Meritorious gates to Amitabha’s Pure Land: Công đức phải thành tựu để được vãng sanh về cõi Tịnh Độ của Đức Phật A Di Đà.

Meritorious kamma formations:

Puabhisankhara (p)—Công Đức Hành.

Meritorious karmic formation:

Punnabhisankharo (p)—Phước hành.

Meritorious Virtue Jewelled Mountain Spirit Mantra: Công Đức Bảo Sơn Thần Chú.

Meritoriously adorned (a): Công đức trang nghiêm.

Merry-making feasts: Các trò vui.

Meru (skt): See Tu Di Sơn. Merudhvaja (skt): Name of the universe of Merukalpa Buddha—See Tu Di Tướng. Merudvaja-Buddha (skt): Sumeru-Appearance Buddha—See Tu Di Tướng Phật.

Merukuta (skt): Abhirati—SeeTu Di Đảnh.

Meruprabhasa-Buddha: See Tu Di Quang Phật. Merupradipa-Buddha: See Tu Di Đăng Phật. Meru-Ray Buddha: Meruprabhasa-Buddha

(skt)— See Tu Di Quang Phật.

Message: Thông điệp.

Message of love and peace: Thông điệp về tình thương và hòa bình—The Buddha’s teaching is a true meassage of love and peace to the world—

Lời Phật dạy là một thông điệp chơn thật về tình thương và hòa bình cho toàn thế giới.

Message of love and wisdom: Thông điệp của

tình thương và trí tuệ

Messenger (n): Mạn sứ—See Sứ Giả. Messenger of Aksobhya: Vô Động Sứ Giả—Bất Động Như Lai Sứ.

Messenger of anger: Lictor of anger—See Sân

Khuể Sứ.

Messenger of the Buddha: Messenger of the Tathagata—Phật sứ.

Messengers of darkness: Messengers of Hades—See Minh Sứ.

Messenger of desire: Temptation of desire—See Tham Dục Sử.

Messenger of doubt: See Nghi Sử.

Messenger Ghost: See Truyền Tống Quỷ.

Messengers of Hades: Lictors of Hades— Messengers of darkness—Minh Sứ (sứ quan hay sứ giả của Diêm Vương).

Messenger of ignorance: Lictor of misleader of ignorance—See Vô Minh Sử. Messenger of pride: Mạn Sứ—The lictor of pride—See Mạn Sử.

Messenger of the Tathagata: Messenger of the Buddha—Phật sứ.

Messenger of unenlightenment: Affliction or lictor of unenlightenment—See Si Sử. Metal circle: See Kim Luân.

Metal wheel: See Kim Luân.

Metamorphic born: Hóa sanh—As with moths from the chrysalis.

Metamorphic devi: Kỷ Nghệ Thiên Nữ—The metamorphic devi on the head of Siva, perhaps the moon which is the usual figure on Siva’s head. Metamorphose (v): Evolve—To transform—Ảo hóa—Biến hóa—Chuyển hóa. Metamorphosed Buddha: Nirmana-Buddha (skt)—Incarnate Buddha—See Hóa Phật. Metaphor (n): Opammam (p)—Aupamya (skt)— Ẩn dụ—Simile—Ẩn dụ.

Metaphor of the raft: Raft parable—See Phiệt

Dụ.

Metaphorical (a): Thuộc về ẩn dụ—Figurative. Metaphorical speech: Dụ Ngôn—Phép ẩn dụ bằng ngôn ngữ.

Metaphysical (a): Thuộc về Siêu hình học.

Metaphysical essence: Bản chất siêu hình.

Metaphysical issues: See Vấn Đề Siêu Hình. Metaphysical speculation: See Suy Biện Siêu Hình.

Metaphysical theories of existence: See Siêu Hình Học Về Cuộc Đời.

Metaphysical-unconscious: Vô ý thức siêu hình.

Metaphysician (n): Nhà siêu hình học.

Metaphysics (n): Siêu hình học.

Metapsychical: Siêu linh.

Metapsychics: Siêu linh học.

Metempsychosis: Thuyết luân hồi. Methinks (old English): It seems to me—Dường như,

Method: Phương pháp.

Method of the ambrosial truth: Cam Lộ Huyền Môn.

Method of analysis: Phương pháp phân tích. Methods of attainment or deeds of a Buddha or Bodhisattva: See Bổn Tập Kinh.

Methods of a bodhisattva’s preparation:

Phương pháp chuẩn bị của một vị Bồ Tát—See Tứ Sự Pháp Môn.

Methods of a bodhisattva’s preparation for preaching the Law: See Tứ Sự Pháp Môn. Methods of Bodhisattva transformation: Ways of illusion—Methods of illusion—Ảo môn. Method of Buddha-kaya: The methods of the Buddha—See Pháp Môn Thân.

Methods of Buddhist religion: Arts of Buddhist religion—Đạo thuật (phương pháp hay nghệ thuật tu hành của Phật giáo).

Method of commandments: See Giới Môn. Method of concentration on visualizing the sun: Shan-Tao’s explanation of the first of the thirteen contemplations presented in the

Contemplation Sutra—Pháp quán tưởng mặt trời, sự giải thích đầu tiên của ngài Thiện Đạo trong mười ba pháp thiền quán trong kinh Thiền Quán.

Method of contemplating: Method of contemplation—Quán Hành—Quán Pháp—Pháp

Quán Sát Hành Pháp của Tâm.

Method of contemplation: Method of contemplating—Quán Pháp. Methods of dealing with questions: Phương pháp trả lời câu hỏi—See Tứ Ký.

Methods of development of enlightenment:

Phương pháp phát triển tâm giác ngộ.

Method of the Dharmakaya: Phương pháp về Thân—See Pháp Môn Thân. Methods of exhortation: Method of persuation— Khuyến môn.

Methods of Hinayana: Laws of Hinayana—Tiểu

Pháp.

Methods of illusion: See Huyễn Môn.

Method of immediacy: See Đốn Pháp. Methods laid down by the Buddha: See Hóa Nghi.

Methods of meditation: Phương cách thiền định—See Pháp Môn Thiền Định. Method of meditation through counting the breathings: See Sổ Tức Môn.

Methods of mysticism: Thiền Pháp—Methods of meditation—See Pháp Môn Thiền Định.

Method of patience: See Nhẫn Vị. Method of persuation: Methods of exhortation— See Khuyến Môn.

Method of practice: Hành Pháp—Phép tu hành.

Method of proposition on which a sect depends: See Tông Y.

Methods of the Pure Land: See Pháp Môn Niệm

Phật.

Methods of saving sentient beings: Instruction in the Buddhist principles—See Hóa Pháp. Method of taking meals: Sejiki (jap)—See Thí Thực (1).

Methods of worship of the prolonging life:

Yeimmeiho (jap)—See Diên Mệnh Pháp.

Methods of worship of the Life-prolonging Bodhisattvas: Yeimmeiho (jap)—See Diên Mệnh

Pháp.

Methods of worship the water deva for rain: Thủy Thiên Pháp hay phương pháp cúng Thủy Thiên để cầu mưa.

Methodology (n): Phương pháp luận.

Methula (p): Name of one of one hundred Pratyeka-buddhas who lived a long time on Mount Isigili—Tên của một trong một trăm vị Phật độc giác đã sống một thời gian dài trên núi Isigili.

Meticulous work of art: Tác phẩm nghệ thuật công phu.

Metorai-Meitoda, Antorai-Antoda (jap): Minh Đầu Lai, Minh Đầu Đả; Ám Đầu Lai, Ám Đầu Đả—When clear-sighted person comes, beat him; when a dull-headed person comes, beat him. The term means leaving clear-headedness as it is, and just acting. It has similar usage with the term “Encounter Buddhas kill Buddhas, encounter

Patriarchs kill Patriarchs.”—Người sáng suốt đến, đánh người sáng suốt; người tối ám đến, đánh người tối ám. Thuật ngữ này có nghĩa là để cho tâm trí tự nó sáng suốt như nó là và chỉ hành động mà thôi. Thuật ngữ này cũng có công dụng như thuật ngữ “Phùng Phật Sát Phật Phùng Tổ Sát Tổ” (Gặp Phật giết Phật, gặp Tổ giết Tổ).

Metrical hymn: Gatha (skt)—Chant, stanza, or verse—Kệ.

Metrical Pieces: Ca Vịnh.

Metropolitan (n): Đô thị.

Metsu (jap): Nirodha, Nirdha (skt)—Vyata (skt)— Vyupasama (skt)—Cessation—See Diệt. Metsudo (jap): Nirvana (skt)—Cessation of the process of becoming—See Diệt Độ.

Metsujinjô (jap): The meditation of extinction, an advanced level of meditation in which all mental activity is extinguished. Practitioners in the Theravada tradition sought this meditative state as one of the ultimate states of mental tranquility. It is said that once attained, a practitioner can remain in meditation for up to seven days. Only those who have reached enlightenment and thus attained the stage of an arhat are capable of attaining the meditation of extinction—Thiền tịch diệt, trình độ thiền tập cao trong đó sinh hoạt tâm thức bị dập tắt. Hành giả trong truyền thống Nguyên Thủy tìm thấy trạng thái thiền định này như là một trong những trạng thái tĩnh lặng tối hậu. Người ta nói rằng một khi đã đạt được trạng thái này, một vị hành giả có thể ở trong thiền định lâu đến bảy ngày. Chỉ có những ai đã đạt được giác ngộ và như vậy đạt đến giai đoạn của một bậc A La Hán thì mới có thể đạt được trạng thái thiền tịch diệt.

Metta (p): Maitri (skt)—Loving-kindness—See

Tâm Từ.

Metta-bhavana (skt): See Vô Lượng Từ Tâm. Mettai (jap): Nirodha-aryasatya (skt)—End of suffering—The Truth of the end of suffering—See

Diệt Đế.

Metta-karuna (p): See Từ Bi.

Metta-paramita (p): Từ Ba La Mật—Perfection of loving-kindness.

Metta Sutta (p): Maitri Sutra—Sutra on goodwill, in the Anguttara Nikaya XI.16—Kinh Từ Thiện, trong Tăng Nhất A Hàm XI.16. Metteya (p): Maitreya (skt)—Phật Di Lặc—See

Di Lặc.

Mi (jap): Rasa (skt)—Flavor—Taste—Vị.

Miasma (n): Chướng khí.

Mi-bskyod-pa (tib): Akkhobha-buddha (p)— Aksobhya Buddha (skt)—Immovable Buddha— Imperturbable Buddha—See Bất Động Tôn Như

Lai.

Miccaka (skt): See Di Già Ca.

Miccha (p): Wrong—Tà (sai trái). Miccha ditthi (p): Drishti (skt)—Mithya-drsti (skt)—Wrong views—See Tà Kiến. Miccha-jiva (p): Mithya-jiva (skt)—Heterodox or improper way to obtain a living—See Tà Mệnh.

Micchaka (skt): Mikkaka (p)—See Di Già Ca.

Miccha-magga (p): Wrong path—See Tà Đạo. Miccha-samadhi (p): Wrong concentration—Evil samadhi—See Tà Định.

Micchatta (p): Eight wrong factors or eight wrongnesses—See Bát Tà Đạo. Micchatta-niyato rasi (p): Evil accumulation with fixed result—Tà định tụ.

Miccha-vaca (p): Lying—See Vọng Ngữ.

Michael Viggo (1821-1908): See Hào Tư Bối Nhĩ.

Microcosmo: Cakkavala (p)—Tiểu Thế Giới— Tiểu vũ trụ—Little world.

Microcosm of the universe: The smallest particle—An atom—Nhất Vi Trần. Mid-Autumn Festival: Tết Trung Thu hay Tết Nhi Đồng—This festival day for children is celebrated around the middle of the eighth month of the Lunar Year—Ngày lễ Tết Nhi Đồng được tổ chức vào giữa tháng tám âm lịch.

Midday meal for monks and nuns: See Trai

Thực.

Middha (skt): Middham (p)—Fall asleep to obscure the mind—To sleep—Torpor—Sloth— Drowsiness—See Thụy Miên. Middham (p): Torpor—Thụy Miên—See Năm Mươi Hai Tâm Sở.

Middle (a): Giữa—The Mahayana principle of the Middle—See Trung.

Middle Agama Sutra: Madhyamagama (skt)— Chu-Agon-Kyo(jap)—Majjhima Nikaya—See Kinh Trung A Hàm.

Middle capacity: Intermediate capacity—Trung Căn—See Tam Căn.

Middle class: Giai cấp trung lưu.

Middle class of goddness with a return to human life: Nhơn đạo—Do nghiệp lành bậc giữa mà bước tới.

Middle class of “prayer-beads.”: Trung phẩm— See Tứ Niệm Châu.

Middle class of rebirth in the Pure Land: See Trung Bối.

Middle conveyance: Pratyeka-buddha vehicle— See Duyên Giác Thừa.

Middle of the day: Trung Nhật Phần—One of the three divisions of the day—See Tam Nhật Phần. Middle doctrine: The “middle” doctrine of the Madhyamaka School—See Trung Dĩ Diệu Nhất

Thiết Pháp.

Middle Doctrine School: Madhyamika (skt)— Middle vehicle—See Trung Thừa. Middle Length Agama Sutras: See Kinh Trung A Hàm.

Middle Length Discourses: Majjhima Nikaya— Medium Collection—See Kinh Trung A Hàm. Middle and lower stages: Those of the middle and lower stages—See Trung Hạ Thừa. Middle Path: Madhyama-pratipada (skt)—Middle way—See Trung Đạo.

Middle path elucidated by the union of both popular and higher truths: Nhị Đế Hiệp Minh Trung Đạo.

Middle path of the higher truth: Trung Đạo

Chân Đế.

Middle path of worldly truth: Trung Đạo Tục

Đế.

Middle rank: Trung Bối—Bậc ở giữa. Middle robe: Uttarasanga (skt)—Chu-e(jap)— See Y Trung.

Middle school: Madhyamika (skt)—The Middle school bases its doctrines on three sastras—Tam Luận tông có giáo thuyết dựa trên ba bộ luận— SeeTam Luận Tông.

Middle school sastra: Trung Quán Luận.

Middle stages of the Pure Land: Trung phẩm— Ba bậc giữa của vãng sanh Tịnh độ—See Cửu Phẩm Liên Hoa and Cửu Phẩm An Dưỡng. Middle of the three highest classes: Thượng Phẩm Trung Sanh—See Cửu Phẩm Liên Hoa. Middle of the three lowest classes (grades): Hạ Phẩm Trung Sanh—See Cửu Phẩm Liên Hoa. Middle of the three middle classes: Trung Phẩm Trung Sanh—See Cửu Phẩm Liên Hoa.

Middle truth: Chân lý tương đối—See Trung Đế. Middle vehicle: Madhyamika (skt)—Middle Doctrine School—See Trung Thừa. Middle View School: Chugan-Ha (jap)—Phái Trung Quán—See Trung Luận Tông. Middle Way: Majjhima-patipada (p)—Middle Path—See Trung Đạo.

Middle Way Autonomy School: Svatantrikamadhyamaka (skt)—See Trung Quán Tự Quản

Tông.

Middle-way germ-nature: See Đạo Chủng Tính.

Middle Way and the “I”: Middle road and the “I”—Trung Đạo và Cái Tôi—See Ngã Và Trung Đạo.

Middling chiliocosm: Dvisahassi-lokadhatu (p)— Majjhima-lokadhatu (p)—See Trung Thiên Thế

Giới.

Middling element: Majjhima-dhatu (p)—Trung giơi.

Middling kalpa: A period of 336.000.000 years— See Trung Kiếp.

Mien-pi (chi): Menpeki (jap)—See Diện Bích.

Miga (p): Mrga (skt)—Mật Lợi Già La—A deer—Lộc—Con nai.

Migadaya (p): Deer Park—Lộc Viên.

Migalandika (skt): Lộc trượng.

Migaramatupasada (p): Lộc Mẫu Giảng Đường.

Might: Power—Uy lực—Sức mạnh.

Might with enormous power of all Buddhas:

Sức mạnh vô song của chư Phật.

Mighty: Powerful—Oai hùng. Mighty Diamond: Vajramaharaja (skt)—See Đại Lực Kim Cang.

Mighty lord of deva: Sakra (skt)—Indra—Vedic god—Đế Thích.

Mighty in Loving-Kindness: Năng Nhân—See Karunikaraja.

Mighty in Loving Kindness Sutra: KarunikarajaPrajnaparamita-Sutra (skt)—Jên Wang Ching or the Benevolent king sutra—Kinh Nhơn Vương Bát Nhã Ba La Mật—See Kinh Nhân Vương.

Mihira (skt): Mê Xí La Đại Tướng. Miidera (jap): Phái Tam Tỉnh Tự (Phật giáo Nhật Bản).

Mi-jied ‘jig-rten-gyi-khams (tib): Saha world—

Thế giới Ta bà.

Mi-jig-pa (tib): Caturvaisaradya (skt)—Four fearlessnesses—Four-fold Fearlessness—See Tứ

Vô Úy.

Mijin (jap): Paramanu (skt)—Fine motes of dust—Vi trần—The smallest conceivable thing— An infinitessimal particle or atom—Parama—See Cực Vi Trần.

Mikkaka (skt): Micchaka or Michchhaka (skt)— Di Già Ca—Tổ thứ sáu ở Ấn Độ—The sixth patriarch in India.

Mikkyô (jap): Mantra (skt)—Mật Kinh—Kinh điển Mật tông—Secret teaching, the foundation texts of the esoteric school or the Mantrayana.

Milam (tib): Dream practice—See Mộng Pháp.

Milanda (skt): Di Lan Đà.

Milarepa (1040-1123): See Mã Lạp Ba.

Mild and pliable heart: See Nhu Nhuyễn.

Milinda (skt): Menander (skt)—See Di Lan Đà. Milinda-panha: Milinda’s questions—Questions of King Milinda—See Di Lan Đà Vấn Đạo. Milinda’s questions: Di Lan Đà Vấn Đạo— Milinda’s panha.

Military assistance: Bố thí về quân sự.

Military government: Bakufu (jap)—A military government in Japan under the leadership of a shogun. The term literally means “tent government,” referring to the field headquarters of a military leader during war time—Chánh phủ quân nhân của Nhật Bản dưới sự lãnh đạo của một vị Tướng quân. Từ này có nghĩa đen là “Chánh phủ trại lính,” chỉ cho những căn lều chỉ huy của giới lãnh đạo quân đội trong thời chiến.

Milk: Sữa—See Bát Chủng Chúc.

Milk of cow and ass: See Ngưu Lư Nhị Nhủ.

Milk of the dharma: See Pháp Nhũ. Milk product: A rich liquor skimmed from boiled butter, clarified butter and ghee—See Đề Hồ.

Millenium: Ngàn năm—Thiên niên. Millenium of the Common Era: Thiên niên kỷ đầu công nguyên.

Mimaha (skt): See Nhĩ Mạt Hạ. Mimamsa (skt): Nhĩ Mạn Sai—See Di Man Sa

Phái.

Mimamsaka (skt): See Thanh Thường Trú. Mimamsa-rddhi-pada (skt): Meditation on one subject—Intense contemplation or meditation— Suffience of contemplation—The state of dhyana—See Tư Duy Như Ý Thần Túc. Mimamsa-sutra (skt): Nhĩ Mạn Sai Kinh—Kinh điển cua phái Nhĩ Mạn Sai (Ấn giáo).

Mimansaka (skt): See Thanh Thường Trú. Minamoto-no-Yoritomo (jap): Triều đại Nguyên

Lại (Nhật Bản).

Mind (n): Mano (p)—Mana (skt)—See Tâm Trí. Mind of abandoning things of the world: Xả

Tâm—Bồ Tát xả bỏ mọi thứ.

Mind is able to enter countless concentrations: Tâm tự tại—Control of mind—Trí huệ hay nhập vô số tam muội.

Mind abides nowhere: See Tâm Vô Sở Trụ. Mind is in accordant with wisdom: See Nhất

Thiết Ý Nghiệp Tùy Trí Huệ.

Mind and act are not separated: Thought and deed in accord—See Tâm Hành Bất Ly. Mind and actions: Citta-samskara (skt)—

Activities of the Mind—Sự hoạt động của Tâm— See Tâm Hành.

Mind or active thought: Tưởng sinh.

Mind of aiding all to fulfil their vows and accomplish their spiritual ends: See Linh Tha Nguyện Mãn.

Mind of amlsgiving: Thí tâm. Mind of anger: Tâm tức giận nóng nảy hay sân nhuế tâm—See Sân Khuể Tâm and Tam Độc. Mind apart from all ideas of activity or inactivity: Nhất Đạo Vô Vi Tâm. Mind of arising and ceasing: Sinh Diệt Tâm—

Tâm sinh diệt.

Mind attached to love: Tâm ái trước—Mind of sensual love.

Mind of attention or Inquiry: Tầm cầu tâm. Mind-base: Thought, the mind-sense—See Ý

Căn.

Mind is awakened: Awareness—See Tâm Tỉnh

Thức.

Mind being free from delusion: Tâm tự tại—The mind which has got rid of all hindances.

Mind as bhutatathata: See Tâm Chân Như Môn.

Mind of big ego: See Tự Cao Tự Đại.

Mind of black near-attainment: Access meditation—Khả năng gần chứng đắc định an chỉ—Ability to enter concentration—See Định Cận Hành.

Mind and body are aching and in a state of panic: Thân tâm đau đớn kinh hoàng. Mind and Body Drop-off : Buông bỏ thân tâm— See Shinjin Datsuraku.

Mind in bondage: Tâm Phược—The mind in bondage, which takes the seeming for the real— Vọng tưởng như dây buộc tâm, lấy huyễn làm thực.

Mind which is not bound to anything is a liberated mind: Tâm không vướng mắc là tâm giải thoát.

Mind and Buddha: Example 34 of the Wu-MenKuan—See Tâm và Phật.

Mind is Buddha: See Tâm Phật. Mind of Buddha: Spiritual enlightened heart— Phật tâm—Mind is Buddha—See Tâm Phật.

Mind and Buddha are identical: The identity of mind and Buddha—Mind is Buddha—The highest doctrine of Mahayana—Mind here and now is Buddha—See Tức Tâm Thị Phật.

Mind, Buddha and all the living are the same:

See Tam, Phật, Cập Chúng Sanh Thị Tam Vô Sai

Biệt.

Mind and Buddha witness together: Tâm

Chứng—To realize—The inner witness, or assurance—Tâm và Phật ấn chứng lẫn nhau. Mind that is capable of enlightenment from within: See Tự Giác Ngộ Tâm.

Mind-cease body-sunk beings: ShinmetsuShinmotsu (jap)—Tâm Diệt Thân Một—Mindcease body-sunk beings, practitioners who feel too sleepy to concentrate on a Buddhist lecture— Hành giả quá buồn ngủ không tập trung vào bài thuyết giảng.

Mind of certainty: Quyết Định Tâm—Tâm chắc chắn.

Mind choosing well what to do, never making a mistake anywhere: Ý khéo lựa chỗ làm, vì chưa từng có một chỗ lỗi lầm.

Mind of clear light: Tâm với ánh sáng trong suốt—See Thanh Minh Quang Tâm. Mind which clings to things as real: Tâm chấp vào vạn hữu thực có.

Mind closely guarding the senses: Ý giữ gìn các căn.

Mind and cognition: Mind and consciousness— Internal perception—See Tâm Thức. Mind collected into oneness: Tập trung tinh thần vào một điểm.

Mind of common people: See Dị Sanh Kỳ Dương Tâm.

Mind of Compassion: Tâm Từ Bi. Mind of compassion and kindness: Spirit of compassion and kindness—Từ ý.

Mind of complete abandonment: Upeksa (skt)— Limitless indifference—Giving up all things—See Xả Vô Lượng Tâm.

Mind comprehending all freedoms, manifesting realization of Buddhahood everywhere in a single instant: Tâm cùng khắp tất cả tự tại, vì một niệm khắp hiện thành Phật.

Mind comprehending all infinities, knowing the differentiations of the networks of illusions: Tâm cùng khắp tất cả vô biên, vì biết những huyễn vọng sai biệt.

Mind comprehending all knowledge, knowing the realms of reality everywhere: Tâm cùng khắp tất cả trí huệ, vì tùy thuận biết rõ pháp giới.

Mind comprehending all nonobstruction, not dwelling on the mind of self or the mind of other: Tâm cùng khắp tất cả vô ngại, vì chẳng trụ tự tâm, tha tâm.

Mind comprehending all non-origination, not apprehending any intrinsic nature in anything:

Tâm cùng khắp tất cả vô sanh, vì các pháp tự tánh bất khả đắc.

Mind comprehending all past, present, and future, knowing them all in a single thought: Tâm cùng khắp tất cả tam thế, vì một niệm đều biết rõ.

Mind comprehending all realms of reality, deeply penetrating infinity: Tâm cùng khắp pháp giới, vì thâm nhập vô biên.

Mind comprehending all sentient beings, knowing their faculties, inclinations, and habit energies: Tâm cùng khắp tất cả chúng sanh, vì biết rõ căn dục tập khí.

Mind comprehending all spaces, their intentions far-reaching: Tâm cùng khắp tất cả hư không, vì phát ý rộng lớn.

Mind of concentration: Samadhikkhanda (p)— Tâm Định—Group of concentration.

Mind of conclusion or decision: Quyết định tâm. Mind of Confucianism: See Ngu Đồng Trì Trai Tâm.

Mind congealed as ice: The heart congealed as ice—See Tâm Băng.

Mind consciousness: Ý thức.

Mind and consciousness: Mind and consciousness—See Tâm Thức. Mind-contact: Mano-samphasso (p)—Ý Xúc. Mind of contamination: A name for the seventh vijnana—See Nhiễm Ô Ý. Mind of corresponding with the laws: See Tâm Bất Tương Ưng.

Mind-cultivation: Tâm tu hành (tu tâm)—See Tu Tâm.

Mind delivered from desire: Tâm giải thoát—

Tâm giải thoát khỏi dục vọng.

Mind delivered from ignorance by wisdom:

Huệ giải thoát—Huệ giải thoát khỏi si mê.

Mind in a dependent state: See Ỷ Tha Tâm. Mind of desire and attachment: A mind dominated by desire—See Ái Tâm.

Mind of detachment: Equanimity—Mind of renunciation—See Tâm Không Chấp Trước.

Mind development: See Phát Triển Tâm. Mind devoted to enlightenment: Tâm chuyên nhất cầu giác ngộ—The mind is exclusively devoted to enlightenment. Mind of Dhyana: Tâm thiền định—See Định Tâm.

Mind of direct pupils of the Buddha, or Sravaka: See Duy Uẩn Vô Ngã Tâm. Mind dirt: Mind dust—Afflictions—Tâm Trần—

Phiền não hay bụi trần của tâm. Mind of disciples of the Diamond Vehicle: See Bí Mật Trang Nghiêm Tâm.

Mind of disciples of the One Vehicle: Mind of disciples of the One Vehicle—See Cực Vô Tự Tánh Tâm.

Mind of disciples of the Three Vehicles: Tha Duyên Đại Thừa Tâm—See Giác Tâm Bất Sanh Tâm.

Mind of disgust and renunciation: Tâm nhàm bỏ.

Mind dominated by desire: Loving heart—A mind full of desire—Ái tâm.

Mind-door-adverting-consciousness: Manodvarava-jnana-citta (p)—See Mano. Mind-door-process: Tiến trình của tâm môn. Mind dust: Afflictions—Mind dirt—Tâm Trần—

Phiền não hay bụi trần của tâm.

Mind and its emotions: Tâm Tâm Số—Tâm và tâm sở—The mind and its conditions.

Mind is empty: Kenosis (skt)—The empty mind—Tâm trống rỗng—See Tâm Không. Mind of enlightenment: Bodhihrdaya or

Bodhicitta (skt)—See Giác Tâm. Mind of enlightenment in the past that took care of infinite sentient beings: Quá khứ vô lượng Bồ Đề Tâm nhiếp thọ tất cả chúng sanh.

Mind entrance: Ý Nhập.

Mind of Equanimity: Bình Đẳng Tâm.

Minds are equanimous, without sense of high or low status: Tâm bình đẳng, không cao hạ. Mind of existence and non-existence: Tâm có tâm không.

Mind-extinction: Tâm diệt.

Mind and eye: Tâm và Nhãn. Mind’s eye: Drishti (skt)—Mắt tâm—Tâm Nhãn—See Tâm Mục.

Mind faculty: Manayatanam (p)—Indriya or Mana-indriya (skt)—Mana-yatana (p)—Mind sense—See Ý Căn.

Mind of faith: A believing mind—See Tín Tâm.

Mind of faith is the basis: Lấy sự tín tâm làm căn bản—See Tín Tâm Vi Bổn.

Mind of feeling deep inside: Tâm tự hào.

Mind-field: See Tâm Điền.

Mind filled with great compassion: Tâm Đại Bi. Mind fixed on goodness: Meditative mind—See Định Tâm.

Mind fixed on meditation: Định tâm định ý.

Mind of floursihing brightness: Tâm minh thạnh. Mind-flower: Heart-flower—See Tâm Hoa. Mind free from discriminating: Nirvikalpa

(skt)—Vô phân biệt tâm (trí).

Mind free of discrimination: Nirvikalpa-jnana (skt)—Non-discriminating mind—See Vô Phân

Biệt Tâm.

Mind free from doubts: Tâm không nghi hoặc.

Mind free to wander in the realm of all things:

Du tâm pháp giới.

Mind free of greed: Tâm lìa tham.

Mind free of impurity: Mind free from all impurity—See Tâm Thanh Tịnh. Mind free to wander in all realms: See Du Tâm

Pháp Giới.

Mind full of desires: See Ái Tâm.

Mind full of doubt: Tâm nghi trước.

Mind full of hate: Tâm sân trước.

Mind full of lust: Tâm dục trước.

Mind full of pride: Tâm mạn trước.

Minds gaining freedom in the midst of all things, they develop great relinquishment: Với tất cả pháp tâm được tự tại mà sanh lòng đại xả.

Mind-gem: See Tâm Châu. Mind of glorifying all Buddha-worlds: See Tâm Trang Nghiêm Thế Giới.

Mind of glowing wisdom: Diệm Huệ Tâm—Tâm sáng rực.

Mind of grass and trees: Somoku-Shin (jap)— The instinctive processes that exist in the “lifeforce” itself and that are present prior to consciousness—See Thảo Mộc Tâm. Mind of great detachment: See Xả Vô Lượng Tâm.

Mind of great enlightenment: Đại Đạo Tâm—

Tâm giác ngộ lớn.

Mind of great equanimity: See Xả Vô Lượng Tâm.

Mind of great faith: See Đại Tín Tâm.

Mind of great joy: Đại lạc tâm—See Hỷ Vô Lượng Tâm.

Mind of great kindness: See Từ Vô Lượng Tâm.

Mind of great pity: See Bi Vô Lượng Tâm. Mind-ground: Shinji (jap)—The mental ground or condition—See Tâm Địa. Mind-Ground Dharma Door: See Tâm Địa

Pháp Môn.

Mind-ground for an enlightenment: Shinchi kakushin (jap)—Tâm Địa Giác Tâm. Mind of guarding the law: Hộ Tâm—Tâm hộ pháp.

Mind is not heart nor brain; it’s a combination of feeling, perception, thinking and awareness: Tâm không phải là tim hay óc; mà là sự phối hợp của cảm giác, cảm xúc, sự suy nghĩ và nhận thức.

Mind or heart of the Mahayana: Seeking the mind of Buddha by means of Mahayana—Đại

Thừa tâm.

Mind here and now is Buddha: Soku-shin-zebutsu (jap)—The identity of mind and Buddha— See Tức Tâm Thị Phật.

Mind of highest wisdom: Đỉnh tâm.

Mind hovering over the hoard of acquired wealth: Đầu óc liên tưởng đến của cải tích lũy.

Mind is impermanent: Tâm vô thường. Mind in its inner character and influence: Nội tâm tướng—Bản tâm thanh tịnh bình đẳng bên trong.

Mind of Inexpressible: Tâm bất tư nghì. Mind of insight, knowing the mentalities of all sentient beings: Ý rõ biết bên trong, vì biết rõ tâm sở thích của chúng sanh. Mind as it is: Tâm Tướng—Cái tướng của tâm. Mind of Joy: Happy in spirit—Hoan Hỷ Tâm— Hỷ tâm—Vui vẻ trong tâm.

Mind of keeping moral law: Giới Tâm—Tâm giữ gìn giới luật.

Mind of Kindness: Từ Tâm.

Mind and knowledge: Trí Tâm—Tâm và trí (tâm là thế, trí là dụng)—Knowledge and mind or the wisdom of the mind (mind being the organ, knowing the function).

Mind lacks defiled attachment: Vô Ái Nhiễm Tâm—Tâm không bị chấp trước làm uế nhiễm. Mind of leadership, generating all roots of

goodness: Ý thượng thủ vì phát khởi tất cả thiện căn.

Mind life: See Tâm Mệnh. Mind like the adamantine world-surrounding mountains: Tâm như Kim Cang Vi sơn.

Mind like the clear sun: Tâm như tịnh nhựt.

Mind like diamond: Tâm như Kim Cang. Mind like the finest jewel: Tâm như Ma Ni Bửu vương.

Mind like the great earth: Tâm như như đại địa.

Mind like the great ocean: Tâm như đại hải.

Mind like a horse: See Tâm Mã.

Mind like a horse and the heart like a monkey:

Ý mã tâm viên.

Mind like a lotus blossom: Tâm như liên hoa.

Mind is like a monkey: See Tâm Viên.

Mind is like a monkey, the thought is like a horse: See Tâm Viên Ý Mã. Mind like the polar mountain: Tâm như Tu Di Sơn vương.

Mind like sand in its countless functionings: Sa Tâm—Hằng hà sa số tâm.

Mind like space: Tâm như hư không. Mind is like a supervisor: Tâm như người hướng dẫn—See Hướng Đạo Tâm. Mind like an udumbara flower: Tâm như hoa ưu-đàm-bát.

Mind of the living: Intelligence of the living— The living soul—Sinh linh. Mind of loving-kindness: Loving-kindness— Love—See Tâm Từ Ái.

Mind of the Mahayana: Heart of the

Mahayana—See Tâm Đại Thừa.

Mind of manifestation of all patience and endurance: See Tâm Quảng Hành Nhẫn Nhục.

Mind mara: Tâm ma—See Tâm Tặc.

Mind as master: See Tâm Sư.

Mind of mastery: Đại thắng tâm.

Mind and matter: Namarupa (skt)—Name and form—Individuality of things—Danh sắc. Mind measure: The ordinary man’s calculating mind—See Tâm Lượng.

Mind medicament: Tâm dược.

Mind of meditation: Định tâm.

Mind and mental actions arise together:

Sampayutta-dhamma (p)—Associated dharmas—

Tâm và tâm sở cùng khởi lên hay liên kết với nhau.

Mind and mental conditions: Tâm tâm (tâm và tâm sở).

Mind and mental factors: Tâm Tâm Sở—Tâm tâm sở pháp (tâm tâm pháp).

Mind as a microcosm: The universe in a thought—See Tâm Tính Tam Thiên. Mind-to-mind transmission: Ishin-denshin (jap)—See Tâm Truyền Tâm.

Mind mirror: The heart mirror—See Tâm Kính. Mind is like a monkey, the thought is like a horse: See Tâm Viên Ý Mã. Mind and matter are identical: See Sắc Tâm

Bat Nhị.

Mind as the moon: See Tâm Nguyệt. Mind-moon revolution: The mind’s or heart’s moon—See Tâm Minh Luân.

Mind-motor: See Tâm Cơ.

Mind-nature: The Tathagata-garbha—Như Lai tạng tâm—See Tâm Tính. Mind nature being universal: See Phát Tam Đẳng.

Mind that has no form: Tâm không hình tướng. Mind of no hindrances: Tâm tự tại—The mind which has got rid of all hindances. Mind of no-rebirth: Tâm vô sinh.

Mind of non-existence: Mindless— Unintentional—Effortless action—

Inconsciousness—Unconscious—Mind of nonexistence—Without thought, will or purpose— The real immaterial mind free from illusions— See Vô Tâm.

Mind of non-mental: Citta-viprayukta-samskarah (skt)—Non-mental—Tâm bất tương ưng hành pháp.

Mind of the novice: Navayana-samprasthita (skt)—Shoshin (jap)—First intention or the initial resolve—See Sơ Tâm.

Mind in peace: Heart in peace—An tâm.

Mind of no rebirth: Vô sanh tâm.

Mind of no Retreat: Bất Thối Tâm.

Mind-objects: Pháp xứ.

Mind of observance of the commandments:

Giới tâm.

Mind which is not associated with affliction: See Bất Tương Ứng Tâm.

Mind observing sentient beings well: Ý khéo quán sát chúng sanh.

Mind ocean: Cittodadhi (skt)—Mind sea—Biển tâm—Mind-ocean—See Tâm Hải. Mind of omniscience: Sarvajnana (skt)—Allknowing—Buddha-wisdom—See Nhất Thiết Trí. Mind-only: Prajnàptimàtra (skt)—Idealism—See Duy Tâm.

Mind that is only good at intervals: Scattered, inattentive mind—Tâm tán loạn hay là tâm tu tán thiện—See Tán Tâm.

Mind-Only School: Cittamatra school—MindOnly Sect—See Duy Thức Tông. Mind-Only Sect: Vijnanavada (skt)—Intuitive Sect—Zen Sect—See Duy Thức Tông. Mindon: Name of a Burmese King who organized the fifth council—See Mẫn Đông.

Mind organ: Manas (skt)—See Tâm Căn.

Mind-oriented training: Tu tập hướng về tâm. Mind outstanding like a mountain: Tâm tăng thượng như núi.

Mind of patience or endurance: Nhẫn nhục tâm. Mind of the people: Dân tâm.

Mind of perfect receptivity: Thọ Vị Tâm—Tâm lãnh hội.

Mind with a perfect understanding of the ultimate reality: See Duyên Lý Bồ Đề Tâm. Mind of perfection of one’s work: See Tự Hạnh Mãn Túc Tâm.

Mind pervades in all places: Cittam-hi-sarvam (skt)—All is mind, mind pervades in all places, in all the bodies—See Biến Nhất Thiết Xứ Tâm. Mind of pity: Compassionate mind—Mind of pity—See Bi Tâm.

Mind poisons: Defilements in mind, such as passion or desire, aggression or anger, and ignorance—Những uế nhiễm trong tâm như tham, sân và si.

Mind power: See Tâm Lực. Mind power and karmic power: See Tâm Lực

Nghiệp Lực.

Mind to practice the way: Tâm Hành Đạo—See Hành Đạo Tâm.

Mind of the production therefrom of the causation: Đẳng lưu tâm.

Mind of profound penetration: Ý thâm nhập. Mind of protection of the Trirstna: Hộ tâm. Mind of pure enlightenment: Pure bodhi mind— See Tịnh Bồ Đề Tâm.

Mind-pure in its original essence: Jisho-shojoshin (jap)—See Tự Tánh Thanh Tịnh Tâm. Mind as reality body: See Tâm Pháp Thân. Mind of realization of the truth of all Buddhalaws: See Tâm Thật Chứng Chư Pháp.

Mind of red increase: Tâm màu đỏ tăng trưởng—See Tăng Trưởng Xích Tâm. Mind of renouncement of the world: Xả tâm. Mind of renunciation: Equanimity—Mind of detachment—Mind of renunciation—See Xả

Tâm.

Mind of Repentance and Vows: Sám Nguyện

Tâm.

Mind that resides in faith: Tín Tâm Trụ.

Mind that resides in irreversibility: Nonretrogression—Bất thối tâm trụ.

Mind that resides in Making Transferences: Reflexive powers—Hồi hướng tâm trụ.

Mind that resides in mindfulness:

Rememberance—Unforgetfulness—Niệm tâm. Mind that resides in precepts: Nirvana mind in effortlessness—Giới tâm trụ.

Mind that resides in protecting the Dharma: Protection of the Truth—Hộ pháp tâm trụ.

Mind that resides in samadhi: Settled firmness on concentration—Định tâm trụ. Mind that resides in vigor: Zealous progress—

Tinh tấn tâm trụ.

Mind that resides in vows: Action at will in anything in anywhere—Nguyện tâm trụ. Mind resides in wisdom: Wisdom—Tuệ tâm tru. Mind of resolve: Nguyện Tâm—Tâm phát thệ nguyện.

Mind as a restless monkey: Tâm như vượn chuyền cây.

Mind road: See Tâm Lộ.

Mind rooted in attachment: Lobha-mula-citta (skt)—Tham Tâm—Consciousness rooted in attachment.

Mind rooted in ignorance: Moha-mula-citta (p)—Si Căn Tâm.

Mind of the same mental characteristics: Equal mind—The universal mind common to all—Đẳng tâm.

Mind of saving of all creatures: Tâm hóa độ chúng sanh—See Hóa Độ Chúng Sanh Tâm. Mind seal: See Tâm Ấn.

Mind of seeking the Buddha’s wisdom at all times: Tâm tứ thời cầu chủng trí Phật. Mind of seeking a true master: Tâm cầu Chân Sư.

Mind of self-enlightened ones: Mind of pratyeka-buddha—See Bạt Nghiệp Nhân Chủng Tâm.

Mind-sense: The sixth of the six senses or the twelve entrance—See Ý Xứ. Mind of service of all Buddhas: Tâm phụng sự Đại sư—See Phụng Sự Đại Sư Tâm.

Mind-shape: See Tâm Tướng. Mind skilled in entering concentration: Ý khéo nhập tam muội.

Mind-source: Gốc của tâm—See Tâm Nguyên. Mind, the Source of All Dharmas: Vạn Pháp Qui Tâm Lục—See Tổ Nguyên Thiền Sư.

Mind space: Emptied mind—Mind spaciousness—Tâm không. Mind spirit: Tâm linh—Tâm Hồn—Tâm Đăng —The mind genius—Intelligence. Mind of spiritual baptism by the Buddha: Đỉnh Tâm—Tâm quyết được Phật thọ ký.

Mind-stream: Tâm Lưu—Dòng chảy của tâm.

Mind of supererogation of one’s good deeds: Tâm thiện căn hồi hướng—See Thiện Căn Hồi Hướng Tâm.

Mind of supreme enlightenment: Anuttaramcittam (p)—Tâm Vô Thượng Bồ Đề—See Đại Đạo Tâm.

Mind sutra: Hrdaya or Maha-PrajnaparamitaHridaya Sutra (skt)—Heart-Sutra—See Bát Nhã Tâm Kinh.

Mind of sympathy and pity: Tâm thương xót. Mind of Taoism and Brahmanism: See Anh

Đồng Vô Úy Tâm.

Mind of the Tathagata-garbha: Như Lai tạng Tâm—The Tathagata-garbha—See Tâm Tính. Mind of ten good qualities: Thập thiện tâm—

Tâm của mười điều thiện.

Mind and things: See Tâm Và Vật.

Mind and thought: See Tâm Tưởng. Mind thought and perception: Cittam-manas ca vijnana (skt)—Mind, thought, and discernment— See Tâm Ý Thức.

Mind of three periods: Past, present or future mind—See Tam Thời Tâm.

Mind-training: Huấn luyện tinh thần. Mind in the transformation-body: See Hóa

Tâm.

Mind transference: Pravrtti-vijnana (skt)— Evolving of Mind—See Chuyển Thức. Mind-transmission: The transmission of the mind—See Truyền Tâm.

Mind of the triple world: Tam Thế Tâm—Cái tâm của ba cõi.

Mind: Unceasing flux of what we call

‘existence’: See Tâm Thức: Dòng Chảy Bất Tuyệt Của Sự Sinh Tồn.

Mind of unflagging devotion to one’s vocation: Tâm trường thời tu hành—See Trường Thời Tu Hành Tâm.

Mind is ungraspable: See Liễu Bất Khả Mịch. Mind is in union with the thought: Tâm Hòa Hợp—See Hòa Hợp Tâm. Mind of universal salvation: All-empbracing mind—See Phổ Độ Tâm.

Minds are unobstructed and like the earth, they benefit all equally: Không tâm chướng ngại đối với chúng sanh loại.

Mind is unreal: Illusion mind—Ảo tâm. Mind of utterly sincere repentance: See Tâm Thành Sám Hối.

Mind vehicle: See Tâm Thừa.

Mind as water: See Tâm Thủy. Mind of white appearance: Tâm có tướng màu trắng—See Bạch Tướng Tâm.

Mind of the will for good for self and others:

Nguyện tâm.

Mind of wisdom: Tâm Huệ—Tâm và trí huệ— Mind of glowing wisdom—Mind or heart wisdom—Mind of perfect understanding. Mind of wisdom-radiance: Huệ quang tâm. Mind within: Nội tâm—Insight—The heart within.

Mind is without inversion: Tâm bất điên đảo.

Mind without resting place: Mind abides nowhere—See Tâm Vô Sở Trụ. Mind of zealous progress: Tấn tâm—Tâm tinh tấnions.

(Clear) mind: Tâm ý trong sạch.

Mindful (a): Có chánh niệm.

Mindful monk: A monk who is mindful—See

Chánh Niệm Tỳ Kheo.

Mindfulness (n): Sati (p)—Smrtindriya (skt)—

Niệm căn—Niệm lực—Sự tỉnh thức—Memory—

See Chánh Niệm.

Mindfulness of the body: Kayagata-sati (p)— Kayagatasmrti (skt)—See Niệm Thân. Mindfulness of the breath: Quán hơi thở—See Tỉnh Thức Về Hơi Thở.

Mindfulness of the breathing: Tỉnh thức trong hơi thở—See Nhập Tức Xuất Tức Niệm. Mindfulness of the Buddha: Buddha recitation— See Niệm Phật.

Mindfulness and clear awareness: Chánh niệm và tỉnh thức.

Mindfulness and clear awareness in

meditation: Tu Tập Thiền Định Đưa Đến Chánh Niệm Tỉnh Giác.

Mindfulness of the devas: See Niệm Thiên. Mindfulness of the Dharma: To pray to the Dharma—See Niệm Pháp.

Mindfulness of the elimination of afflictions: Đoạn Phiền Não Niệm Xứ—Chánh niệm trên việc đoạn trừ hết thảy các phiền não.

Mindfulness of feelings: Niệm Thọ.

Mindfulness on the in-and-out breathing: Anàprànasmrti (skt)—Anàpànasatti (p)—Sổ tức quán hay thiền quán bằng cách tập trung vào hơi thở ra và vào—See Sổ Tức Quán.

Mindfulness of the inevitability of death: Marana-smrti (skt)—Nghĩ nhớ đến sự tất yếu của cái chết (để tinh tấn tu tập)—See Niệm Tử. Mindfulness of letting go: Tyagamusmrti (skt)— Niệm Xả.

Mindfulness of mental states: To pray to the Dharma—Mindfulness of the Dharma—See Niệm

Pháp.

Mindfulness of the mind: Chánh niệm nơi tâm— Mindfulness of thought—See Tâm Niệm Xứ. Mindfulness of morality: Sự nghĩ nhớ đến việc trì giới—See Niệm Giới.

Mindfulness of the objective realm: Cảnh Giới Niệm Xứ—Chánh niệm trên các hiện tượng.

Mindfulness occupied with the body:

Kayagatasati (p)—See Niệm Thân. Mindfulness on pity: Karunamrditamati (p)—Bi Niệm.

Mindfulness of the Sangha: Niệm Tăng.

Mindfulness and self-possession: Chánh niệm tỉnh giác.

Mindfulness and sensation: Chánh niệm trên cảm thọ—See Thọ Niệm Xứ.

Mindfulness as the sphere of action: Dùng chánh niệm làm chỗ sở hành, vì đầy đủ niệm xứ— They fulfill the points of mindfulness.

Mindfulness and wisdom: Chánh niệm và trí huệ—See Niệm Huệ.

Mindless (a): Acitta (skt)—Phi Tâm—Apart form mind—Without mind—No-mind or beyond mentation—Without thought—The real

immaterial mind is free from illusions—See Vô Tâm.

Mindless phenomena: Những hiện tượng vô tâm. Mindlessness: Acittata (skt)—Ajnana (skt)— Mind of non-existence—Phi tâm trạng—Vô Trí.

Mindon (1853-1878): Name of a Burmese king who worked to revive Buddhism in Burma. In 1871 he sponsored the “Fifth Buddhist Council,” which was held in Mandalay. The council was convened in order to revise the Pali Canon, and after this task was finished the texts were engraved on 729 marble tablets and stored in the Kuthodaw Pagoda in Mandalay—Tên của một vị vua Miến Điện người đã phục hưng Phật giáo tại xứ này. Vào năm 1871 ông bảo trợ cho Hội Nghị Kết Tập Kinh Điển lần thứ năm tổ chức tại Mandalay. Đại Hội được triệu tập nhằm trùng tuyên lại kinh tạng Pali, và sau khi công việc hoàn tất thì tất cả văn kinh đã được khắc vào 729 phiến đá cẩm thạch và lưu giữ tại chùa Kuthodaw ở Mandalay.

Mindroling: One of the major monasteries of the Nyingmapa order of Tibetan Buddhism, founded in the seventeenth century by Terdak Lingpa (1646-1714) in the Hlokha region of Tibet—Một trong những ngôi tịnh xá chính của trường phái Nyingmapa thuộc Phật giáo Tây Tang, được ngài Terdak Lingpa sáng lập vào thế kỷ thứ 17 ở vùng Hlokha thuộc Tây Tạng.

Mine: Atmiya (skt)—Ngã sở—“Mine” means something that belongs to oneself—Ngã Sở là cái thuộc về của tôi hay cái do ta sở hữu.

Mine is always better than others’: Cái của ta lúc nào cũng hay hơn của người.

Ming-an Jung-hsi: Myoan Eisai (jap)—Mingan Rongxi—See Minh Am Vinh Tây Thiền Sư.

Mingan Rongxi—Myoan Eisai (jap)—Ming-an Jung-hsi—See Minh Am Vinh Tây Thiền Sư. Ming-chao Tê-ch’ien: Mingzhao Deqian—See Minh Chiêu Đức Khiêm Thiền Sư.

Ming-Hsing: See Minh Hành.

Ming’s Supplementary miscellaneous collection of Buddhist books: See Đại Minh Tục Nhập Tạng Chư Tập.

Mingle one’s mind with the Dharma: Hòa lẫn tâm mình với Pháp.

Mingle something with something else: Mix something with something else—Hòa lẫn cái này với cái kia.

Ming-ti (chi): Name of a Chinese emperor of the Han dynasty, who reigned from 58 to 75. It is said that in a dream, he saw a golden deity hovering before his palace. After the dream, with an interpretation from his madarins, he sent emissaries to the west to learn more about this golden deity. His emissaries returned to China with the “Sutra in Forty-Two Sections.” This is said to have been the beginning of the spread of Buddhism in China—Vua Hán Minh Đế, người trị vì từ năm 58 đến năm 75 sau tây lịch. Ngươi ta nói trong một giấc mơ, nhà vua thấy có một vị thần kim sắc đứng trước cung điện của mình. Sau giấc mơ, với lời giải thích của những triều thần, nhà vua phái sứ thần đi Thiên Trúc để tìm hiểu về vị thần kim sắc này. Sư thần của nhà vua trở về với bộ kinh “Tứ Thập Nhị Chương.” Người ta nói đây là khởi điểm của việc truyền bá Phật giáo tại Trung Hoa.

Mingzhao Dejian: Tu-Yen-Lung—One-eyed

Dragon—See Minh Chiêu Đức Khiêm Thiền Sư.

Mingzhao Deqian: Dokugan-Ryu (jap)—Myosho Tokken (jap)—Ming-chao Tê-ch’ien—See Minh Chiêu Đức Khiêm Thiền Sư. Mingzhao’s pure water pitcher: See Minh

Chiêu Tịnh Bình.

Minh Dang Quang: See Minh Đăng Quang.

Minh Hanh Zen Master: See Minh Hành. Minh Khiem Hoang An Zen Master (1850-

1914): See Minh Khiêm Hoằng Ân.

Minh Khong Zen Master: Thiền sư Minh Không (1076-1141)—Zen master Minh Không—See

Minh Không Thiền Sư. Minh Luong Zen Master: See Minh Lương

Thiền Sư.

Minh Tri Zen Master: Thiền Sư Minh Trí (?1196)—See Minh Trí Thiền Sư. Minh Vat Nhat Tri Zen Master (?-1786): See

Minh Vật Nhất Tri Thiền Sư.

Minh Vi Mat Hanh Zen Master (1828-1898):

See Minh Vi Mật Hạnh.

Minister: Quan đại thần—Phục vụ—Giúp đở.

Ministers of the Law: See Pháp Thần.

Ministry (n): Hoằng pháp.

Ministry of sacrifice: Hoằng pháp trong tinh thần hy sinh.

Minki Soshun Zenji (1262-1336): Minh Cực Sở Tuấn Thiền Sư—Name of a Chinese Lin-chi Zen monk in the fourteenth century. He came from Ming-chou, Zhe-jiang Province, China—Tên của một vị Thiền Tăng tông Lâm Tế Trung Hoa vào thế kỷ thứ XIV. Sư đến từ Minh Châu, thuộc tỉnh triết Giang, Trung Hoa.

Minobu (jap): Núi Thân Diên (Nhật Bản).

Minor (a): Nhỏ—Thứ yếu. Minor afflictions: Tiểu phiền não—See Thập Tiểu Phiền Não Địa Pháp.

Minor Bodhisattvas: See Thiểu Bồ Tát.

Minor calamities: Tai họa nhỏ. Minor evil mental functions: Vimsatirupaklesa (skt)—Tùy phiền não.

Minor functions of defilement: Upaklesabhumika (skt)—Tiểu phiền não địa pháp—See Thập Tiểu Phiền Não Địa Pháp.

Minor Grade Afflictions: Tiểu Tùy phiền não.

Minor illness: Bệnh nhẹ.

Minor illness which goes untreated for lack of a physician or medicine: bệnh tuy nhẹ, nhưng không thầy, không thuốc. Minor light: Thiểu quang.

Minor Light Heaven: Parinimmitavasavatti-deva (skt)—Parittabhas (skt)—Heaven of Lesser Light—See Thiểu Quang Thiên.

Minor moral defects arising from unenlightenment: Upaklesabhumikah (skt)—

Phiền não hay tâm sở khởi dậy từ sự vô minh chưa giác ngộ—See Thập Tiểu Phiền Não Địa Pháp. Minor offence to the law: Minute offence to the law—Tội nhỏ (vi tiểu tội).

Minor precepts: Giới khinh (giới nhẹ)—See Bốn Mươi Tám Giới Khinh.

Minor Purity Heaven: Parittasubha (skt)— Lesser Purity Heaven—Thiểu Tịnh Thiên.

Minor restraint: Niyama (skt)—Nội Chế.

Minor sayings: Khuddaka Nikaya (p)—

Ksudrakagama (skt)—Smaller collection—

Ksudrakagama is only included in Pali canon—Bộ tiểu a hàm chỉ bao gồm trong kinh tạng Nam Phạn—See Tiểu A Hàm.

Minor secondary afflictions: Paritta-klesabhumika-dharmah (skt)—Tiểu Tùy Phiền Não— Tiểu Tùy Hoặc—See Tùy Phiền Não. Minor sutras of the Pure Land Sect: See Tiểu Bổn A Di Đà Kinh.

Minor Vehicle: Hinayana (skt)—See Tiểu Thừa.

Minority (n): Thiểu số.

Minuscule (a): Nhỏ xíu.

Minus side: Tổn giảm biên.

Minute (a): Nhỏ—Vi tế—Small—Slight—Subtle. Minute action: Vi hành (hành vi nhỏ hay vi tế)— Subtle action.

Minute conducts: The extremely small conducts of a religious figure—See Tế Hạnh. Minute offence to the law: Tội nhỏ (vi tiểu tội)—Minor offence to the law.

Mipham Rinpoche (tib): Name of a great

Nyingma master and writer of the last century— Tên của một vị đại sư của trường phái Ninh Mã vào thế kỷ vừa qua.

Miracle (n): Phép mầu.

Miracles of all Buddhas: Sự thần biến của chư

Phật.

Miracle of instruction: Anusasana patiharia (p)—Anusasani-patihariyam (p)—Giáo giới thần thông.

Miracle man: Người làm phép lạ (thần thông).

Miracle powers: Abhijna (skt)—See Thần

Thông.

Miracle of psychic power: Iddhi-patihariyam

(p)—Thần túc thần thông.

Miracle of psychic power of the mind: Cittasamadhi (skt)—Tâm Thần Túc. Miracle of telepathy: Adesana-patihariyam (p)— Tha tâm thần thông.

Miraculous: Diệu—Marvelous—Mysterious—

Profound—Subtle—Supernatural—Wonderful— Beyond thought or discussion—Huyền diệu không thể nghĩ bàn hay bất khả tư nghì.

Miraculous acts: Vikurvana (skt)—Miraculous transformation—Supernatural influences—See

Thần Biến.

Miraculous change: Thần hóa.

Miraculous drug: Tiên dược.

Miraculous fable: Truyền thuyết.

Miraculous medicine: Thần dược. Miraculous power: Abhijna (skt)—See Thần

Thông.

Miraculous protection: Myoga (jap)—Sự bảo vệ kỳ diệu.

Miraculous response: Wonderful response—See

Diệu Ứng.

Miraculous transformation: Vikurvana (skt)— Miraculous acts—Supernatural influences—See

Thần Biến.

Miraculous transformation support (from the Buddha): Vikrinitadhista (skt)—Thần Biến Gia

Trì.

Mirage (n): Hallucination: Ảo cảnh—An illusion:

Ảo ảnh.

Mirage city: Demon-city—Gandharva city—Càn thát bà thành—Quỷ thành.

Mirage-like appearance: Tướng giống như ảo tượng—See Ảo Tượng Tướng Tâm. Miroku (jap): Maitreya (skt)—Bodhisattva Maitreya—See Di Lặc.

Mirokukyo (jap): Kinh Di Lặc—See Maitreya. Mirror: Kiếng—The essential or substantial nature of a mirror can reveal all objects. A man can rightly be called a mirror of the universe, since all things can be reflected in his mind; but the universe cannot be called a mirror for man, since nothing that he sees in it can show him what he is—Thể tính của một tấm kiếng có khả năng thể hiện muôn vạn hình tượng. Một người có thể được gọi một cách đúng đắn là tấm kieng của vũ trụ, vì tất cả mọi thứ đều phản chiếu trong tâm người ấy; nhưng vũ trụ không thể được gọi là tấm kiếng của con người, vì không có thứ gì mà người ấy thấy trong vũ trụ có thể bày ra cho người ấy biết được mình là cái gì—See Tứ Kính.

Mirror and gully: Reflection and echo—See

Kính Cốc.

Mirror of heaven and earth: The Prajnaparamita sutra—Thiên Địa Kính (Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa).

Mirror-like wisdom: Adarsana-jnana (skt)— See Đại Viên Cảnh Trí.

Mirror of the mind: The heart-mirror—See Tâm

Cảnh.

Mirror of wisdom: See Tuệ Kính. Misan (jap): Vị Tán—Chưa phân tán—Not dissipated yet.

Misapprehend (v): Nắm bắt không đúng chỗ.

Miscalculate (v): Tính sai.

Miscellaneous acts: See Tạp Hạnh. Miscellaneous acts of virtue: Tạp Đức—See Tạp Hạnh.

Miscellaneous Agamas: Samyuktagama (skt)— Tương Ứng A Cấp Ma—Kindred Sayings—See

Tạp A Hàm.

Miscellaneous beings: Jantu (skt)—Gunsho (jap)—Living beings—Quan sinh. Miscellaneous Canon: Samyuktapitaka (skt)—

See Tạp Tạng.

Miscellaneous cultivation: Varied pratice—Aids thereto or adjunctive observances—Tạp tu.

Miscellaneous mystic: See Mật Giáo Tạp Bộ.

Miscellaneous notes: Tạp ghi. Miscellaneous practices: Tạp Hành—See Tạp Hạnh.

Miscellaneous Treatises of Abhidharma on the variegated minds: Samyukta-abhidharmahrdaya-sastra (skt)—See Tạp A Tỳ Đàm.

Mischievous: Ác—Wrong—Cruel—Wicked.

Misconception (n): Quan niệm sai lầm. Misconduct: Hạnh kiểm xấu—Tà hạnh—There are two classes of misconduct. (Sexual) misconduct: Tà hạnh Misdeed (n): Hành động xấu. Miserable (a): Very unhappy—Uncomfortable— Khổ sở—Khốn khổ—Bất hạnh.

Miserable states: Ác đạo.

Miseries (n): Khổ đau—Khổ nạn.

Miserly man: Người keo kiết (bỏn xẻn).

Misery (n): Dukkha (p)—Sorrow—Suffering— Unsatisfying—Khổ nạn (khổ sở đớn đau).

Misery of death: Tử khổ—Suffering of death. Misery and trouble: Soka (skt)—Annoyance— Distress—grief—Sorrow—Khổ não. Misery and unreality: Pain and emptiness— Khổ không.

Misfortune (n): Bất hạnh—Điều không may.

Misfortune and adversity: Bất hạnh và hoạn nạn.

Misfortune and happiness: Họa phước. Misfortunes never come singly: Họa tới dồn dập (Họa vô đơn chí).

Mishaka (jap): Mikkaka—Micchaka or Michchhaka—See Di Già Ca and Hai Mươi Tám

Tổ Ấn Độ.

Mi of Shên-shan: Zen master Shên-shan Mi— See Thần Sơn Mật Thiền Sư.

Misinterpretation: Giải thích sai lầm.

Mislead someone by lying: Nói gạt ai. Misleaders: Những thứ làm cho chúng ta mê lầm—See Lục Căn.

Misleadings: There are eight misleadings—Có tám thứ mê—See Bát Mê.

Misleading character of the material: See Sắc

Cái.

Misleading ideas: Những ý tưởng mê hoặc. Misleading mind: A false or wrong mind—See Vọng Tâm.

Misleading path: Way of sins—Mê đồ. Misleading thoughts: Vitathavitakka (p)— False thoughts—False or misleading thoughts—

Transient thoughts—See Vọng Niệm. Misleading views: Misleading thoughts—See

Vọng Kiến.

Misleading views and thoughts: Illusory views and thoughts—Ảo tưởng đưa đến tà kiến—See Kiến Hoặc Tư Hoặc.

Misrakavana (skt): The park where all desires are fulfilled, in the West, one of Indra’s four parks—Tạp Lâm Uyển.

Miss (v): Bỏ xót.

Miss out (v): Bỏ sót—To omit—To leave out— To drop out.

Mission (n): Sứ mạng—Thừa phái truyền giáo.

Missionaries (n): Đoàn truyền giáo.

Missionary

  1. (a): Được sai phái—Được ủy thác sứ mệnh.
  2. (n): Nhà truyền giáo—Nhà truyền giáo Phật giáo—Buddhist missionary. Misspoken Words: Vân Môn Sẩy Lời—See Công Án Vân Môn Thoại Đọa.

Mistake (n): Error—Fault—Quá thất (sai lầm).

Mistaken: Lầm lẫn.

Mistaken attachment: Mê Chấp—Đảo Chấp— Sự chấp trước mê muội.

Mistaken behavior: Tà Hành—Hành vi sai lầm. Mistaken discernment: Parikalpita (skt)—See

Phân Biệt Sai.

Mistaken discrimination: Mistaken discernment—Tà Tưởng Phân Biệt—See Phân

Biệt Sa.

Mistaken ego: See Đảo Ngã.

Mistaken moral disciplines: Giới cấm sai lầm. Mistaken views: Nonsensical views—Upside down or inverted views, seeing things as they seem not as they are—See Đảo Kiến. Mistreat: Causing a monk or nun to fall ill and unable to cultivate, commits a Sangha Restoration Offence—Bạc đãi một vị Tỳ Kheo hay Tỳ Kheo Ni khác khiến cho vị ấy bị bệnh và không thể tu tập được, là phạm tội Tăng Tàn.

Mistress of the nuns: Mahaprajapati, the fostermother of Sakyamuni—Ni Chúng Chủ.

Mistrial: Ngộ phán.

Misunderstanding: Sự hiểu lầm.

Misunderstanding about Buddhism: Sự hiểu lầm về Phật Giáo—Nowadays, people in so many places in the world still have a misunderstanding about Buddhism. They view Buddhism as outfashioned, irrational, and bound up with outdated superstitions—Hiện nay nhiều nơi trên thế giới vẫn còn hiểu lầm về Phật giáo. Nhiều người coi Phật giáo là cổ hủ, không hợp lý và đầy những mê tín dị đoan.

Misuse one’s authority: Lạm dụng quyền thế

(tác oai tác oái).

Misuse (v) or destroy (v) possessions of the permanent dwelling: Lạm dụng hay phá hoại của thường trụ.

Mithila (skt): Di Tát La Thành—Name of a place in northern India.

Mithya (skt): Miccha (p)—Tà vạy—Vọng—

Contrarily—Erroneous—False—Improperly— Invertedly—Incorrectly—Untrue—Wrong view— Wrongly.

Mithyadarsana (skt): Pretensiousness—Making a false show—Worldly wise and fast talking—See Thế Trí Biện Thông and Bát Nan Xứ.

Mithya-drsti (skt): Miccha ditthi (p). 1) Tà kiến: Drishti (skt)—Eroneous views— Wrong view—Wrong opinion.

2) Vọng kiến—False views or wrong views of reality.

Mithyadrsti-prativirati (skt): Bất Tà Kiến— Abstention from erroneous views—Không có cái nhìn sai trái.

Mithya-jiva (skt): Miccha-jiva (p)—Heterodox or improper way to obtain a living—See Tà Mệnh.

Mithyamana (skt): See Tà Mạn.

Mithya-marga (skt): Paganism—Con đường sai lầm, không đúng với chơn lý)—Heterodox way or doctrine—See Tà Đạo.

Mithya-praptipatti-tathata (skt): See Tà Hạnh Chân Như.

Mithya-vaca (skt): Miccha-vaca (p)—See Vọng

Ngữ.

Mitigate (v): Làm giảm thiểu.

Mitigate (v) pain and sorrow: Làm giảm thiểu khổ đau buồn phiền.

Mitra (skt): Favor to all beings—Ân huệ đối với muôn loài.

Mitrasena (skt): Mạt Đa Tư Na—Name of a monk.

Mitrasri (skt): See Di Đế Lệ Thi Lợi.

Mitsugo (jap): Samdha (skt)—Sang ngak (tib)— Mật Ngữ—Ngôn ngữ bí mật của tông Chân Ngôn—Occult or esoteric expression—Esoteric speech—Secret language—Secret meaning. Mitsugon’in (jap): Mật Nghiêm Viện (trong các chùa thuộc Phật giáo Nhật Bản). Mitsugyo-Dai-ichi (jap): Mật Hạnh Đệ Nhất— See Number one in exact conduct. Mi-Tsung: School of Secrets—Secret teaching— See Mật Tông.

Mixed: Heterogenous—Hybrid—Variegated—

Tạp nhạp.

Mixed cultivation: Sundry practices—See Tạp

Hạnh.

Mixed marriage: Hôn nhân dị chủng.

Mixed practices: Combining practices—Mixed cultivation—Sundry practices—See Tạp Hạnh. Mixing or intermingling visualization: Quán tưởng tạp.

Miyamo Shoson (jap): Cung Bản Chánh Tôn của trường phái Tịnh Độ Nhật Bản—Japanese Pure Land Sutra of the Main Branch.

Mi-Zo-U-Ho (jap): Adbhuta-dharma (skt)— Marvels—Unprecedented occurences—Wonders —Vị tằng hữu (hi pháp).

Mizo-U-Innen-Kyo (jap): Sutra of

Unprecedented Episodes—Vị Tằng Hữu Thuyết Nhân Duyên Kinh—See Vị Tằng Hữu Kinh. Mizo-U-Kyo (jap): Sutra of Unprecedented Episodes—See Vị Tằng Hữu Kinh. Mleccha (skt): Di Lệ Xa—Mật Lợi Xa—See

Miệt Lệ Xa.

Moans and groans: Than van rền rỉ.

Mo-chao Ch’an: Mokusho-zen (jap)—Silence absorption—See Mặc Chiếu Thiền. Mock (v): Chế nhạo—To laugh at—To jeer at— To deride.

Modality (n): Hình thức—Hình thái. Mode of approach: Upaya (skt)—See Phương

Tiện.

Modes of the Buddha’s teaching of the Southern sects: Cách dạy của Phật theo Nam Tông.

Modes of confession: See Sám Pháp.

Modes of development of enlightenment:

Phương pháp phát triển tâm giác ngộ.

Modes of enlightenment: Various branches of enlightenment—Giác chi. Modes of meditation: Pháp hành thiền—See Ngũ Thập Pháp.

Mode of repentance: Modes of confession—See Sám Pháp.

Mode of saving lives of ants: See Nghĩa Vệ.

Model: Khuôn mẫu—Mô hình—Example—

Pattern.

Model teacher: Sư biểu—Master of all time. Modelled clay and carved wood, images: See

Nê Tố Mộc Điêu.

Moderate (a): See Điều Độ.

Moderation (n): Sự điều độ—See Điều Độ. Moderation in eating: Tiết Độ Trong Ăn Uống— See Ẩm Thực Tiết Độ.

Moderation and Zen practitioners: Điều độ và hành giả tu Thiền—See Tiết Độ Hành Giả.

Modern world: Thế giới ngày nay.

Modern literature: Kim văn.

Modern perspective: Nhãn quan hiện đại. Modern western science: Khoa học hiện đại tây phương.

Modernism (n): Chủ nghĩa hiện đại—Chủ nghĩa tân thời.

Modest (a): Humble—Unpresumptuous—

Humility—See Khiêm Tốn. Modesty: Shame or a sense of shame and fear of wrong doing—Sự hổ thẹn.

Modify (v): Cải tiến.

Moggallana (p): Maudgalyayana (skt)—See Maha Mục Kiền Liên.

Moggallana-samyutta (p): Sutra on Venerable Moggallana, in the Samyutta Nikaya 40—Tương Ưng Mục Kiền Liên, trong Tương Ưng Bộ 40. Moggaliputta Tissa (p): Dhammapali(p)—Đàm Ma Ba La—See Mục Kiền Liên Tư Đế Tu.

Mogusa (jap): Mokusa (skt)—Yomogi(jap)—A Japanese term for “burning herbs” in Japanese Buddhist practice—See Đốt Đầu.

Moha (skt): Avijja (p)—Avidya (skt)—Mogha

(p)—Mộ Hà—Delusion—Ignorance—Stupid—

Stupidity—Unenlightened—Unconsciousness— Ngu si—Ignorance is interpreted by unenlightened, i.e. misled by appearances, taking the seeming for real; from this unenlightened condition arises every kind of klesa, i.e. affliction or defilement by the passions, etc—Mê sự bỏ lý, nghi ngờ chánh pháp, từ đó tất cả mọi phiền não khởi lên—See Vô Minh.

Moha-bandhana (skt): Si Phược—The bond of unenlightenment—Sự trói buộc của si mê. Mohaggi (p): Fire of delusion—Si Hỏa—Lửa si. Mohakkhaya (p): Mohaksaya (skt)—Extinction of delusion—Diệt tắt si mê.

Mohaksaya (skt): Mohakkhaya (p)—Extinction of delusion—Diệt tắt si mê.

Mohamedanism (n): Hồi giáo. Moha-mula-citta (p): Mind rooted in ignorance— Si Căn Tâm.

Moho (p): Delusion—Si.

Moho akusala mulam (p): Unwholesome root of delusion—Si bất thiện căn.

Moho kincanam (p): Obstacles of delusion—Si chướng.

Moist and Wet Conditions Born: Samsvedaja (skt)—Thấp Sanh.

Moisture-born: Samsvedaja (skt)—Thấp sanh— Water-born, as with worms and fishes. Moisture sprung: Samsvedaja (skt)—Birth from moisture—Hàn nhiệt hòa hợp sinh (thấp sinh). Moisturing power: Nhuận Trạch hay uy lực rưới mát mọi vật—See Nhuận Trạch Lực. Moji-Zen (jap): Katto (jap)—Word and letter Zen or literary Zen, a derogatory expression for any Zen style which is overly concerned with words and literacy pursuits rather than seeking a direct understanding of the Dharma. It is used synonymously with kattô Zen—See Cát Đằng.

Mo-Jia sword: See Mạc Gia Kiếm.

Mokkha (p): See Moksa.

Mokkha-deva (p): See Moksa-deva.

Moksa (skt): Pratimoksa (skt)—Mokkha (p)— Mộc Xoa—Giải thoát—Deliverance—

Emancipation.

Moksadeva (skt): See Mộc Xoa Đề Bà.

Moksa-dvara (skt): Vimokshamukha (skt)—

Emancipation-entrance—Gate of emancipation— The gate of libertaion—The door of release—See Giải Thoát Môn.

Moksagupta (skt): Mộc Xoa Cúc Đa—A monk of Karashahr, protagonist of the Madhyamayana school whose ignorance Hsuan-Tsang publicly exposed.

Moksa-mahaparisad (skt): Great gathering for almsgiving—See Đại Thí Hội. Moksa-marga (skt): The way of release (the way or path of liberation—See Giải Thoát Đạo. Moktak (kor): Fish-shaped wooden instrument used as a drum to set the rhythm for chanting the sutras—Loại mõ có hình con cá được dùng để đánh nhịp trong lúc tụng kinh—See Mộc Ngư. Mokuan shôtô (jap): See Mộc Anh Tính Thao

Thiền Sư.

Moku-funi (jap): A Japanese term, literally means “Silent non-two”—Thuật ngữ Nhật Bản có nghĩa là “Sự lặng thinh phi nhị nguyên”—See Im Lặng Phi Nhị Nguyên.

Mokugyô (jap): Gyorin (jap)—Wooden fish—See Mộc Ngư.

Moku-Ketsu (jap): Khán Quyết—Cột gỗ—Trong Thiền, tất cả vật bằng gỗ là những thực thể, chứ không phải là khái niệm—Wooden stake. In Zen, all wooden things are real entities, not concepts. Mokuren (jap): Moggallana (p)—Maudgalyayana (skt)—Mục Kiền Liên—See Ma-Ha Mục Kiền

Liên.

Mokusa (jap): A Japanese term for “burning herbs” in Japanese Buddhist practice—See Hashin Kyuji.

Mokushô Zen (jap): Silence absorption—Silent illumination Zen—Another name for the Mokushu or quiet sitting in Zazen favored by the Soto Sect. Mokushô Zen involves practicing seated meditation without the use of a meditative device such as a kôan as a focal point. The term pronounced “Mo-chao Ch’an” in Chinese, was originally coined by Ta-hui Tsung-kao (10891163) as a derogatory expression for the Zen style of his friend and rival Hung-chih Cheng-chueh (1091-1157), which Ta-hui regarded as unorthodox. The opposite style of practice is known as “Kanna Zen,” or “Kôan-gazing Zen.” Although the term Mokushu Zen is not always used in a negative sense, it is more common for people within the Sôtô tradition to refer to their style of meditation as “Shikantaza” or “just sitting.”—Mặc chiếu Thiền được ưa thích bởi tông Tào Động. Mặc chiếu Thiền liên quan đến tu tập tọa thiền mà không dùng đến phương cách quán chiếu như dùng công án làm tiêu điểm. Thuat ngữ phát âm “Mo-chao Ch’an” trong tiếng Trung Hoa, nguyên thủy được đặt ra bởi Thiền sư Đại Huệ Tông Cảo như là một từ ngữ nhằm hạ thấp giá trị cung cách Thiền của người bạn và là đối thủ Thiền sư Hoằng Trí Chánh Giác, mà Đại Huệ cho là không chính thống. Kiểu đối nghịch của mặc chiếu thiền là “Công Án Thiền.” Mặc dầu thuật ngữ “Mokushu Zen” không thường được dùng với nghĩa tiêu cực, nhưng người theo truyền thống Tào Động tông thường am chỉ kiểu thiền của họ là “Chỉ Quán Đả Tọa” hay “chỉ là ngồi mà thôi.”— See Mặc Chiếu Thiền.

Mold (v): Uốn nắn

Molecule (n): Vi trần (hạt bụi thật nhỏ)—Atomic element.

Molten Brass Hell: Địa Ngục Dương Đồng.

Moment: Một lúc.

Moment of impermanence: Not a moment is permanent—See Sát Na Vô Thường. Moment of joy and happiness: Trong lúc sung sướng hạnh phúc

Moment to moment extinction: Niệm Niệm

Diệt—Niệm diệt trong từng giây từng phút.

Moment-to-moment impermanence: Unceasing change—See Niệm Niệm Vô Thường.

Moments of past, present and future: See Sát Na Tam Thế.

Momentariness: Momentary enlightenment—

See Đốn Ngộ Nhất Thời.

Momentariness of existence: An instance of life—See Khoảnh Khắc Của Sự Sống.

Momentary ability: Naino (jap)—The Buddhas have attained perfection, their ability is instantaneous or momentary—Nãi Năng, khả năng tức thời chớp nhoáng. Chư Phật đã đạt đến toàn thiện, khả năng của họ là tức thời và chớp nhoáng.

Momentary enlightenment: Enlightenment comes upon one abruptly and is a momentary experience—See Đốn Ngộ Nhất Thời.

Momentary experience: Momentariness— Momentary enlightenment—See Đốn Ngộ Nhất

Thời.

Momentary concentration: Khanika-samadhi (p)—Ksanika-samadhi (skt)—Sát Na Định—Sự định trong sát na hiện tại.

Mommu (jap): Hoàng đế Văn Vũ (Nhật Bản). Monasterial (a): Monastic—Thuộc về đời sống ẩn tu—Thuộc về tịnh xá—Thuộc về Tăng viện.

Monastery (n): See Tăng Phường.

Monastery in the Bamboo Grove: Venuvana (skt)—Bamboo-Grove Vihara—See Trúc Lâm

Tịnh Xá.

Monastery cook: Bhattuddsaka (skt)—Du Đầu— Hỏa Đầu—Người nấu ăn trong thiền viện—A monastery official who is in charge of meal distribution.

Monastery family party: See Nhất Gia Yến. Monastery’s gardener: The monks or nuns responsible for tending the monastery’s vegetable garden—See Enju.

Monastery kitchen: Gragrant kitchen—Hương trù—Nhà bếp của tự viện—The fragrant kitchen. Monastery kitchen account: See Hỏa Trướng. Monastery wholly Hinayana: Nhất Hướng Tiểu Thừa Tự—Tự viện Tiểu Thừa. Monastery wholly Mahayana: Nhất Hướng Đại Thừa Tự—Tự viện Đại Thừa.

Monastic (a): Monasterial—Thuộc về cuoc sống ẩn tu hay Tăng lữ.

Monastic age: Age in the order—Precept age— Sacerdotal age—To receive one’s monastic age.

To add to one’s monastic age on the conclusion of the summer retreat—The precedence of monks and nuns in the Order is determined by the number of summer retreats they have attended— See Tăng Lạp.

Monastic annual periods: Những mùa quan trọng trong tự viện—See Tứ Tiết. Monastic Bodhisattvas: Xuất gia Bồ Tát.

Monastic Celibacy: Traditionally speaking, in most parts of the Buddhist world, Buddhist monks and nuns leave the ordinary life of a married householder to live celibate lives within the monastic community. Monastic celibacy dates to the historical Buddha and his immediate disciples, who left their families and possessions behind when they enter the monastic life. Buddhist Vinaya requires celibacy for all monks and nuns. Breaking the precept against sexual relations was one of the four violations that entailed expulsion from the community. Buddhist monastic celibacy was at first viewed as unfilial and destructive to the society, but Chinese Buddhists eventually came to interpret monastic celibacy as the highest form of filial piety. Today monastic celibacy remains the norm throughout most of the Buddhist world. Japanese Buddhism represents the primary exception to this pattern: In Japan, although Buddhist nuns continue to lead celibate lives, most Buddhist monks are married men with families—Theo truyền thống mà nói, trong hầu hết các miền của Phật giáo trên thế giới, Chư Tăng và chư Ni Phật giáo rời bỏ cuộc sống thế tục để sống đời độc thân trong cộng đồng tự viện. Cuộc sống độc thân trong tự viện có từ ngày đức Phật lịch sử và cac đệ tử trực tiếp của Ngài, những người đã bỏ lại sau lưng gia đình và tài sản để đi vào cuộc sống tự viện. Bộ luật Phật giáo đòi hỏi cuộc sống độc thân nơi chư Tăng Ni. Phạm giới quan hệ tình dục là một trong bốn vi phạm lớn phải trục xuất khỏi giáo đoàn. Thanh Quy sống độc thân trong tự viện thoạt tiên được xem như bất hiếu và hủy diệt xã hội, nhưng cuối cùng những Phật tử Trung Hoa xem cuộc sống độc thân như là hình thức hiếu đạo cao nhất. Ngày nay cuộc sống độc thân trong tự viện vẫn được duy trì là quy tắc bình thường trong hầu hết mọi nơi thuộc thế giới Phật giáo. Phật giáo Nhật Bản đại diện cho sự ngoaị lệ với tiêu chuẩn này: Ở Nhật Bản, mac dầu chư Ni Phật giáo vẫn tiếp tục đời sống độc thân, chư Tăng lại là những người có gia đình—See Married monks.

Monastic Code: Shingi (jap)—Pure rules or clear rules, a collection of ethical precepts designed to govern the life of monks and nuns living in religious communities. Within the Buddhist tradition, the earliest monastic code is the Vinaya, which constitutes one portion of the Tripitaka. The Zen school developed its own genre of monastic codes, known in Vietnamese as “Thanh Quy,” in Chinese as “Ching-kuei” and in Japanese as “Shingi” or “pure regulations.” One of the distinctive features of the Zen codes is the requirement that all monks and nuns engage in manual labores a regular part of their monastic training. Zen tradition maintains that the Chinese Zen master Pai-chang Huai-hai (720-814) composed the earliest Zen monastic code, the Paichang’s Ch’ing-kuei (Hyakujô Shingi), in the eighth or ninth century. Chinese codes were transmitted to Japan, where Japanese Zen masters designed their own versions to suit the Japanese context. Dôgen Kigen (1200-1253), the founder of Sôtô Zen, wrote one of the most famous Japanese examples, the Eihei Shingi—Thanh Quy, luật thanh tịnh hay quy luật rõ ràng trong tự viện, sưu tập giới luật có tính luân lý đạo đức dành cho việc quản lý đời sống của chư Tăng Ni trong các cộng đồng tôn giáo. Trong truyền thống Phật giáo, quy luật sớm nhất là bộ Luật Tạng, làm thành một phần của Tam Tạng kinh điển. Thiền tông làm ra bộ quy luật riêng, mà theo tiếng Việt gọi là “Thanh Quy,” tiếng Hoa gọi là “Ching-kuei”, tiếng Nhật là “Shingi” hay là những tịnh luật. Một trong những nét đặt trưng của bộ thanh quy đòi hỏi chư Thiền Tăng và Thien Ni phải tham dự vào việc lao tác hằng ngày như là một phần của việc tu tập trong Thiền viện. Truyền thống Thiền tông vẫn duy trì bộ Thanh quy sớm nhất được soạn bởi

Thiền sư Bách Trượng Hoài Hải, gọi là Bách Trượng Thanh Quy, vào thế kỷ thứ tám hay thứ chín. Những quy luật của Trung Hoa được truyền sang Nhật Bản, tại đây các Thiền sư người Nhật sắp đặt phiên dịch lại cho thích hợp với người Nhật. Thiền sư Đạo Nguyên Hy Huyền, vị sáng lập ra tông Tào Động Nhật Bản, đã viết bộ “Vĩnh Bình Thanh Quy”—See Vĩnh Bình Thanh Quy.

Monastic companion: Tăng lữ—Tăng đồ hay bạn Tăng—Monastic company—Clergy. Monastic confession and repentance: See Tác Pháp Sám Hối.

Monastic custom: See Tăng Nghi. Monastic dining hall: Trai Đường—Phòng ăn của tự viện—Abstinence hall.

Monastic education: Sự giáo dục Tăng Ni.

Monastic grade: Religious grade—Đạo phẩm.

Monastic life: Cuộc sống tịnh hạnh trong tự viện. Monastic Order: Tu viện ẩn tu.

Monastic possessions: Monastic things or property—See Tăng Kỳ Vật.

Monastic robes made according to a fashionable design: To commit an offence involves Release and Expression of Regret—Y áo may theo thời trang là phạm giới xả đọa (buông bỏ và phát lồ sám hối).

Monastic robe of purity: Stainless garment—Vô Cấu Y—The stainless garment, the monastic robe of purity—Tên gọi chung cho y áo cà sa (khong dính bụi phiền não).

Monastic routine: Thiền môn quy củ.

Monastic schoolroom: Đàm Lâm—Phòng giảng trong tự viện.

Monastic Training: The practice and discipline followed by a monastic community of monks and nuns. Buddhist monastic training is traditionally said to be divided into three parts: morality or sila (kaigaku), concentration or samadhi (jôgaku), and wisdom or prajna (egaku)—See Giới Định Huệ. Monasticism (n): Đời sống trong tự viện—Đời sống xuất gia.

Mondjou-bosatu (jap): Jampeian (tib)—Manjusri

(skt)—Manjugatha (skt)—Mạn Thù Thất Lợi— See Văn Thù Sư Lợi.

Mondô (jap): Wen-ta—Question and answer, a term for the discussion about the Dharma between a Zen master and disciple—See Vấn Đáp.

Monen (jap): Vitathavitakka (p)—Deluded thought—False or misleading thoughts—Transient thoughts—See Vọng Niệm.

Money: Tiền.

Money corrupts men’s hearts: Vàng bạc làm hư hỏng lòng người (Hoàng kim hắc thế tâm). Money and material things: See Tiền Bạc Vật

Chất.

Moneya-sutra (skt): Moneyya-sutta (p)—Sutra on Sagacity, Anguttara Nikaya III. 123—Sutra on practice of purification and tranquility of the mind—Kinh Tịnh Mặc Hành, trong Tăng Nhất A Hàm III. 123.

Moneyya-sutta (p): See Moneya-sutra. Mongali (skt): An ancient capital of Udyana, the present Manglavor on the left bank of the Swat, a trans-Indus State west of Kashmir—Cố đô của Udyana, bây giờ là Manglavor nằm bên tả ngạn sông Swat, một bang của Ấn Độ nằm về phía tây của Kashmir.

Mongkut (1851-1868): Name of King Rama IV, Thai king who was a Buddhist monk from 1824 to 1868, during which time he founded the Thammayut sect. As the name “Thammayut” (Dhammayutika—p) means adhering to the dharma. This is a reformist group, which emphasizes strict adherence to the rules of monastic conduct (Vinaya) as well as study of the scriptures. During his reign, he worked very hard to help purify the Thai samgha—Tên của vua Rama IV (1824-1868), vị vua Thái Lan, người đã từng là Tăng sĩ trong thời đó ông thành lập trường phái Thammayut. Tên Thammayut gắn liền với “Pháp.” Đây là nhóm cải cách, nhấn mạnh đến việc tu tập giới luật tự viện cũng như học tập kinh điển. Trong thời làm vua, ông cũng làm việc hết sức mình nhằm giúp thanh tịnh Tăng đoàn Thái.

Mongolian Buddhism: See Mông Cổ Phật Giáo.

Monism (n): Thuyết nhất nguyên.

Monji (jap): See Văn Tự.

Monji-hôshi (jap): A Japanese term, literally means “Scriptures dharma master”—See Văn Tự Sư.

Monji-Mandara (jap): Văn tự mạn đà la.

Monjin (jap): Vấn Tín—To ask how someone is by bowing with the palms of the hands together (gassho-monjin) or with the left hand curled round the thumb and the right hand covering the back of the left hand (shasshu-monjin)—Hỏi thăm ai bằng cách chấp tay cúi đầu chào hoặc bàn tay trái bao lấy ngón tay cái và bàn tay phải đặt trên bàn tay trái—See Vấn Tấn.

Monju (jap): Manjugatha (skt)—Manjusri (skt)— See Văn Thù Sư Lợi.

Monjushiri (jap): Manjusri (skt)—See Văn Thù

Sư Lợi.

Monk: Bhikkhu (p)—Bhiksu (skt)—Biku (jap)— Pigu (kor)—Gelong (tib)—Một vị sư đã thọ cụ túc giới—A fully ordained monk—See Cụ Túc Giới Tỳ Kheo.

Monk who is affable, endowed with gentleness and patience, quick to grasp instruction: See Thiện Ngôn Tỳ Kheo.

Monks in the burning house: Married monks— Hỏa trạch Tăng (Tăng có gia đình, i.e. Nhật Bản)—See Married monks.

Monk’s chamber: Tăng phòng. Monk who is in charge of storing sutras: Zosu (jap)—Tạng Ty—See Tạng Chủ.

Monk in charge of the kettles in a monastery: Thang Đầu—Vị sư lo việc nấu nước trong chùa. Monk in charge of novices: See Xuất Gia A Xà

Lê.

Monk’s clothes: Nâu sòng—Clothes which have been dyed in brown.

Monk who is content with any kind of requisites: See Tri Túc Tỳ Kheo.

Monk who controls the latrines: Monk who controls the restrooms in the temple—Tịnh đầu. Monk who destroys the truth: See Hoại Đạo Sa Môn.

Monks’ Dormitories: See Shuryo. Monk who earns his living by bending down to cultivate the land: See Hạ Khẩu Thực.

Monk who has ended the stream of transmigration: Arhat—Lậu tận Tỳ Kheo (A La Hán).

Monk who is a friend, associate and intimate of good people: See Thiện Hữu Tỳ Kheo.

Monk of great talent: Bậc Tăng tài.

Monk of great virtue and old age: Great Monk—Senior monk—Đại Lão Tăng (Đại Lão Hòa Thượng).

Monk’s halls: One of the seven primary buildings (shichidô garan) which form the core of a Zen temple or monastery. Traditionally, the monks’ hall served as the central living quarters for the majority of the monastic community and also the dining hall and meditation hall—Một trong bảy kiến trúc chính trong thiền viện. Theo truyền thống, Tăng đường được dùng làm nơi ở chính của Tăng chúng, trong đó còn có phòng ăn và thiền đường—See Tuần Đường.

Monk’s hat: See Thủy Quan.

Monks who hear and repeat many sutras, but are not devoted doers: Đa văn tỳ kheo. Monk from India: Phạm Tăng (vị Tăng từ Ấn

Độ).

Monk-king: See Mâu Ni Vương. Monks and the laity: Tăng tục—Bhiksus and Laypeople.

Monks and laymen: Đạo tục. Monks and laypeople: Tăng tục—Bhiksus and Laypeople.

Monk who loves the Dhamma and delights in hearing it: See Ái Thuyết Pháp Tỳ Kheo. Monks and nuns (friars): Tăng Ni—See Bát

Phúc Điền.

Monk’s outer robe: Thượng y.

Monk’s patch-robe: See Đại Y. Monk’s precepts: Tăng Giới—Giới luật của chư Tăng.

Monks who read and repeat few sutras, but are devoted in their lives: Quả thiển tỳ kheo— See Nhị Chủng Tỳ Kheo.

Monk who refuses instructions: See Vô Văn Tỳ Kheo.

Monk’s robe: Kasaya (skt)—Priestly garments— Tri điền (y bá nạp)—See Cà Sa. Monk’s robe made of patches: Bá nạp y—See Monk’s robe.

Monk scholar: Một vị Tăng uyên bác.

Monks of senior ranks: Tiên Bối.

Monk who is skilful, not lax, using foresight in carrying them out, and is good at doing and planning: See Phục Vụ Tỳ Kheo.

Monk’s staff: Khama-pana (p)—Khakkara

(skt)—Shujô (jap)—See Tích Trượng and Walking staff.

Monk who ever strives to arouse energy: See Tinh Tấn Tỳ Kheo.

Monk student: Tăng sinh. Monk’s toga: The monk’s robe, thrown over one shoulder, some say the right, others the left—See Thiên Sam.

Monks who wear patched robes: Nạp Chúng—

Các vị Tăng chúng mặc y áo bá nạp.

Monkey: Thân (from 3 p.m. to 5 p.m.)—One of the twelve animals.

Monkey-mind: See Tâm Viên.

Monkey-witted (a): Blunt—Dull—Foolish— Ignorant—Silly—Stupid—Đần độn—Ngu đần. Monlam Chenmo (tib): A Tibetan term for Great Prayer Festival—See Đại Lễ Cầu Nguyện. Monmu (jap): Văn Vũ Thiên Hoàng—Tên của một vị Nhật Hoàng từ năm 697 đến 700—Name of a Japanese king from 697 till 700.

Monna (jap): Question word, or questions about the Dharma, usually addressed by a disciple to a Zen master. The term literally means “to ask a question.” The term refers specifically to a question that a student asks during mondô (question and answer session between master and student)—Câu hỏi về giáo pháp, thường được người đệ tử hỏi một vị thầy. Thuật ngữ đặc biệt chỉ một câu hỏi của người đệ tư trong buổi tham vấn với thầy—See Nghi Vấn Tự.

Monochromatic light: Ánh đơn sắc. Monogamist (n): Người chủ trương nhứt phu nhứt thê (một chồng một vợ).

Monogamy (n): Nhất Phu Nhất Thê—Chế độ một chồng một vợ.

Mononobe (jap): Dòng họ Vật Bộ (Nhật Bản). Monophysitic: Pantheistic sect of Mahayana— See Nhất Tánh Tông.

Monophysitic sect: Pantheistic Sect—See Nhất Tánh Tông.

Monopolise (v): Độc quyền. Monotheism (n): Chủ nghĩa nhất thần giáo—See Nhất Thần Giáo.

Monotheist (n): Người theo nhất thần giáo.

Monotheistic (a): Thuộc về thuyết nhất thần giáo. Monotheistical (a): Monotheistic—Thuộc về thuyết nhất thần giáo.

Monsoon-season-retreat: Summer retreat—See

An Cư Kiết Hạ.

Monstruous: Very cruel—Đại ác.

Months of abstinence: Special months of abstinence and care for lay Buddhists—See Trai Nguyệt.

Months of the devas: Thần Biến Nguyệt—Thần Thông Nguyệt—See Thần Túc Nguyệt. Month of purification: Trai Nguyệt—Tháng ăn chay.

Monthly preaching: Nguyệt thứ giảng (bài giảng hàng tháng về giới luật của chư Tăng Ni). Moon: 1) The male fairy’s name: Canda (p)— Nguyệt lang, tên của vị nam tiên; 2) The female fairy’s name: Nguyệt nga, tên của vị nữ tiên; 3) Soma (skt): Mặt Trăng (thái âm).

Moon-black Ming-Wang: Moon-spot MingWang—See Nguyệt Yểm Tôn. Moon contemplation: Moon samadhi—See

Nguyệt Luân Quán Tam Muội. Moon-deva: Nguyệt Thiên Tử—See Minh

Nguyệt Thiên Tử.

Moon-disk: Nguyệt Luân (mặt trăng).

Moon face Buddha: See Nguyệt Diện Phật. Moon of Liberation Bodhisattva: Giải Thoát nguyệt Bồ Tát.

Moonlight (n): Candraprabha (skt)—Chiến Đạt La Bát Lạt Bà—See Nguyệt Quang Phật. Moonlight Bodhisattva: Surya-prabhasana

(skt)—See Nguyệt Quang Bồ Tát.

Moonlight king: See Nguyệt Quang Vương.

Moonlight prince: See Nguyệt Quang Thái Tử.

Moon-love-samadhi: See Nguyệt Ái Tam Muội.

Moon number one and moon number two: DaiIchi-Getsu, Dai-Ni-Getsu (jap)—Đệ Nhất Nguyệt Đệ Nhị Nguyệt—The primary moon and the secondary moon, means the first month and the second month, or the moon and its reflection, or concentrated mind and divided mind—Mặt trăng thứ nhất và mặt trăng thứ nhì, mặt trăng chính và mặt trăng phụ, có nghĩa là tháng thứ nhất và tháng thứ nhì, hay mặt trăng và sự phản chiếu của nó, hay định tâm và tán tâm.

Moon palace: See Nguyệt Cung.

Moon-rat: See Nguyệt Thử. Moon reflected in the water: Jalacandra or Udakacandra (skt)—See Thủy Nguyệt. Moon reflecting in the well: Jalacandra (skt)— See Tỉnh Trung Lao Nguyệt.

Moon reflection in the water: Jalacandra (skt)— Mặt trăng trong nước—Water-moon—See Thủy Trung Nguyệt.

Moon-samadhi: Moon contemplation—See

Nguyệt Luân Quán Tam Muội. Moon in water: Udakacandra (skt)—Jalacandra (skt)—Water-moon—See Thủy Trung Nguyệt.

Moral: 1) (a): Thuộc về luân lý hay đạo đức; 2) (n): Bài học luân lý.

Moral action: Hạnh nghiệp.

Moral argument: Lý chứng luân lý.

Moral causation: Nguyên nhân luân lý.

Moral Codes: Pannatisila (p)—Sila-vinaya (skt)—Commandments—Moral Codes—Moral restraint or Vinaya Pitaka—Rules—Rules of law—See Giới Luật.

Moral conduct: Holding precepts (Discipline)— Impulse—Giới Ba La Mật: Trì giới—Sống đạo đức theo đúng giới luật.

Moral conduct and religious exercises:

Discipline—Moral conduct—Moral deed— Upright conduct—Đức hạnh—Moral conduct and religious practices—See Monastic Code. Moral conduct and religious practices:

Công đức và công hạnh tu trì—Virtues—

Virtuous—Morality—Good conduct—Moral conduct and moral deeds—Đức Hạnh.

Moral conversion: Sự hoán cải luân lý.

Moral formation: Study of the rules—Study of discipline—Giới học—Cái học về giới luật.

Moral impurity: Mala (skt)—Dust—Impurity— Mental impurity—Whatever misleads or deludes the mind—Illusion—Defilement—Cấu.

Moral infection: All kinds of moral infection, the various causes of transmigration—Tất cả các pháp hữu lậu là những tạp nhân của luân hồi sanh tử— See Tạp Nhiễm.

Moral law: Luật luân lý.

Moral law which reveals or evolves the

Buddha-nature: See Phật Tánh Giới.

Moral monk: Patimokkha (p)—See Giới Bổn Tỳ Kheo.

Moral offering: Dharma-puja (skt)—Offerings to (for) the Dharma—Serving the Dharma—See

Pháp Cúng Dường.

Moral philosophy: Right way to be human—Đạo làm người (luân thường đạo lý). Moral precept: See Giới Ba La Mật and Lục Độ Ba La Mật.

Moral principle: Nguyên tắc đạo đức. Moral responsibility: Trách nhiệm luân lý (trách nhiệm tinh thần).

Moral restraint: Giới—See Giới Luật. Moral rules of Bodhisattva: Bodhisattva-sila

(skt)—Bồ tát giới.

Moral sense of Scriptures: Nghĩa luân lý của kinh điển.

Morale: Nhân tâm—Sĩ khí.

Moralist: Nhà đạo đức.

Moralistic (a): Thuộc về sự răn dạy luân lý.

Morality (n): Guna (skt)—Trì giới—Good conduct—Moral power—Virtue—See Giới Luật. Morality helps giving up ill-will or hatred: Trì giới giúp chúng ta từ bỏ ác ý và sân hận.

Mortality is Nirvana: Sanh tử tức Niết Bàn. Morality-paramita: Sila-paramita (skt)—Precept paramita—Morality paramita—See Giới Ba La

Mật and Lục Độ Ba La Mật.

Morality pertaining to sense-restraint: Indriyasamvara sila (p)—Precepts on senserestraint—Giới Căn—See Thu Thúc Lục Căn. Morality-play: Kịch có tính cách dạy luân lý để răn đời.

Morality is as sound as the hill: Cuộc sống giới đức đạo hạnh cao như núi (Nghĩa trọng như sơn). Moralize (v): Răn dạy về luân lý. Moraparitta-sutta (p): Sutra on Peacock king— See Khổng Tước Minh Vương. Moras-karmas (skt): Ba giới về ý—The three dealing with the mind—See Ý Tam.

(The) more you say, the more erros you make: See Đa Ngôn Đa Quá.

Mormon (n): Giáo phái Mormon, một hệ phái Tin Lành xuất phát từ tiểu bang Utah của Hoa Kỳ. Morning assembly: Tảo tham (buổi tham thiền sớm mai).

Morning period: Thần Triêu—The first of the three divisions of the day—Một trong ba thời trong ngày, buổi sáng—See Tam Nhật Phần. Morning service: Công Phu Sáng—Khóa lễ buổi sáng trong chùa.

Morning sessions: Sôshin-zazen (jap)—Khóa thiền buổi sáng—Morning session of meditation, one of the four periods of zazen (shiji zazen) observed daily in Zen monasteries. Although exact hours differ by monastery, sôshin-zazen is held after breakfast, sometimes between nine and eleven o’clock in the morning—Một trong bốn thời tu tập tọa thiền trong các Thiền viện. Mặc dầu thời khắc có khác nhau tùy theo mỗi tự viện, nhưng thời khóa buổi sáng được tổ chức sau giờ điểm tâm, thỉnh thoảng giữa chín và mười một giờ.

Mortal

  1. (a): All beings are mortal—Thuộc về cái chết—Phải chết—Mọi sinh vật đều phải chết.
  2. (n): Mortal people—Phàm nhân. Mortal dispensation: Phân đoạn thân—Phân đoạn tam đạo—See Phân Đoạn Sinh Tử.

Mortal life: Bond of existence—See Hữu Kết.

Mortal lot with various forms of reincarnation:

See Phân Đoạn Sinh Tử. Moral and mental nature: Dharmakaya (skt)—

See Pháp Thân.

Mortal samsara life: The samsara life of births and deaths—See Hữu Vi Sinh Tử. Mortal and Spiritual bodies: Phân đoạn và Biến dịch thân.

Mortal stream of existence: See Kiến Lưu.

Mortality (n): Sự chết—Sự tử vong.

Mortification (n): Hành xác—Khắc khổ.

Mortify oneself (one’s body): Hành xác.

Self-mortification (n): Tự hành xác.

Mortify (v): Hành xác.

Mo-shan Liao-jan: Massan Ryonen (jap)—See

Mạt Sơn Liễu Nhiên Thiền Sư Ni. Moshan Liaoran: See Mạt Sơn Liễu Nhiên Thiền Sư Ni.

Mospa (tib): Adhimukti (skt)—Adhimutti (p)— Atimukti or Abhimukham (skt)—See A Đề Mục

Già (1).

Mosshôryô (jap): A Japanese term, literally means “Unthinkable, unspeakable”. A Zen expression referring to the true nature of reality. Truth that can be thought but not expressed— Thuật ngữ Nhật Bản có nghĩa là “Không thể nghĩ bàn hay bất khả thuyết.” Thuật ngữ thiền chỉ sự hiện thực thật. Chân lý không thể nói ra, không thể nào diễn tả hay giải thích được. Mosshôseki (jap): Leaving no trace—See Vô Lưu Tích.

Most: Supreme—Very—Tối.

Most charitable: Nhân từ nhứt.

Most durable: Trường tồn.

Most essentially: Thiết yếu nhứt.

Most Excellent Favor Bodhisattva: Tathagatamitra (skt)—Tối Thắng Hữu Bồ Tát.

Most excellent person: See Tối Thắng Nhân.

Most exquisite voices: Vi diệu âm.

Most Heroic, Mightiest and Most

Compassionate One: Đấng Đại Hùng, Đại Lực, Đại Từ Bi.

Most Holy Bodhisattva: Parama-carya (skt)—Tối Thánh Bồ Tát.

Most Holy One of all Sages: Thánh Trung Tôn— King of Sages—An epithet of the Buddha—Một danh hiệu của đức Phật.

Most honored: The Peerless Honored One—Vô Thượng Tôn.

Most Honored One: Đức Thế Tôn—See Thập

Hiệu.

Most Honored One among human and

heavenly beings: An epithet of the Buddha— Thiên Nhân Sư—See Thập Hiệu.

Most Honored One in the Three Worlds: An epithet of the Buddha—Tam Giới Tôn. Most Honorable One: Buddha—Tối Thắng

Tôn—Bậc đáng tôn quý nhất hay Đức Phật.

Most honored among the devas: See Thiên Tôn.

Most honoured among men: Vairocana—Nhất

Thiết Nhân Trung Tôn—Tất cả những bậc được loài người tôn kính nhất.

Most Honored among two footed beings (men and devas): Lưỡng Túc Tôn—An epithet of the Buddha—Một danh hiệu của Đức Phật.

Most Honoured One among human and heavenly beings: Sasta Deva-manusyanam (skt)—Teacher of devas and men—See Thiên Nhân Sư.

Most importantly: Quan trọng nhất.

Most incredibly pure: Tối cực thanh tịnh.

Most merciful: Great loving-kindness—Great compassion—Đại từ.

Most omnipresent Brahma: See Đại Phạm

Thâm Viễn.

Most perfect: Toàn hảo nhất.

Most perfect completion: Tối cực viên mãn.

Most pitiful: Đại bi.

Most pity: Mahakaruna (skt)—To be full of compassion (greatly pitiful)—See Đại Bi.

Most reasonable: Chí lý.

Most Revered One in the World: An epithet of the Buddha—Tôn Quí Tôn.

Most sincerely: Thành tâm thành ý.

Most sublime dharma: Thượng diệu pháp.

Most superior class of “prayer-beads.”: Thượng phẩm—Most superior, numbering 1,080— See Tứ Niệm Châu.

Most supreme vehicle: Mahayana—Vô thượng thượng thừa (Đại Thừa).

Most ultimate fruit: Thượng Thượng Quả—Quả vị cao tột cùng.

Most Valiant One: An epithet of the Buddha— Đảm Trung Tôn.

Most Venerable: Upadhyaya (skt)—See Hòa

Thượng.

Most Venerable, you should shut up too: Hòa Thượng Cũng Phải Dẹp Hết—You too, Most Venerable, should shut up—See Hòa Thượng Dã Tịnh Khước.

Most-Victorious Buddha: Adi-buddha (skt)— Phật Tối Thắng—Primordial Buddha—Bổn Sơ Phật—See A Đề Phật Đà.

Most-Victorious Sound Buddha: Phật Tối Thắng Âm.

Most virtuous: 1) Members of the Great Assembly, Upasakas and Upasikas: Chư đại đức bao gồm cả đại chúng ưu bà tắc và ưu bà di; 2) Title of honor applied to senior monks: Daitoku (jap)—Bhandanta (skt)—Danh hiệu áp dụng cho các vị sư cao tuổi hạ.

Most wicked celestial demons: Papiyan or Papiman (skt)—Sreshtha (skt)—Tenma-Hajun (jap)—See Thiên Ma Ba Tuần.

Mote (n): Hạt bụi—A mote of dust—A speck of dust.

Motes of dust on the tip of the sheep’s hair: Avirajas (skt)—See Dương Mao Trần. Motes in a sunbeam: Vataya-nacchidra-rajas (skt)—See Khích Du Trần. Moth flying into the lamp: See Nga Thú Đăng

Hỏa.

Mother (n): Mẹ—See Bát Phúc Điền. Mother of the Buddha: Buddhamatr (skt)— See

Phật Mẫu.

Mother of Buddhas with white radiant umbrella: See Đại Bạch Tản Cái Phật Mẫu.

Mother of enlightenment: See Giác Mẫu. Mother of fire: Agnayi (skt)—Hỏa Mẫu—Name of a deity—Tên của một vị trời.

Mother fish: The care of a mother-fish for its multitudinous young—See Ngư Mẫu. Mother of karma: Matrka (skt)—Ma Đức Lý Ca—The “mother of karma—See Hành Mẫu.

Mother-lord: See Mẫu Chủ. Mother of Meitreya: Brahmavati (skt)—See

Phạm Ma Việt.

Mother of Maugalyayana: See Thanh Đề Nữ. Mother of odors: Gandhamatri (skt)—Hương

Mẫu.

Mother of religions: Đất mẹ của tôn giáo.

Mother Superior: Sư bà (viện chủ một Ni viện).

Mother tantra: Mẫu Mật—Mẹ của mật chú—In Tantric Budhism, the mother tantra is concerned with transforming passion—Trong Phật giáo Mật tông, mẫu mật liên hệ tới việc chuyển hóa dục vọng.

Mother of virtue: The faith which is the root of the religious life—See Đức Mẫu. Mother of all wisdom: See Phật Nhãn Tôn. Mother World Honored One: Buddhalocani

(skt)—Phật Nhãn Phật Mẫu.

Motherhood (n): Tình mẹ—Địa vị của người mẹ.

Motherly wife: Matubhariya (p)—Lordly wife—

Loại vợ chăm sóc cho chồng như một bà mẹ.

Motif (n): Kiểu, trang sức.

Motion (n): Mutable—Chuyển động—Movement arises from the nature of wind which is the cause of motion—Tự tính của gió gây ra sự chuyển động (của các đại khác).

Motion of the mind: Chuyển động của tâm.

Motionless (a): 1) Immovable (Nis-cale (skt): Không động; 2) Effortless (Aceshta (skt): Không tinh tấn.

Motivated by: Bị thúc đẩy bởi.

Motivation (n): Sự thúc đẩy.

Motive (a): Động cơ thúc đẩy—High motive in Buddhism is the will to reduce the sufering of all forms of life—Motive to attain enlightenment. Motive power: Arthavasa (skt)—Fundamental ability—Động Lực—Purpose—Reason.

Mouni (skt): Tịch tịnh.

Mounimitra (skt): Mâu ni Mật đa la—Tịch hữu.

Mount Chung-Nan: See Chung Nam Sơn. Mount Fearless: Vô Úy Sơn—Mount of

Fearlessness.

Mount of Fearlessness: Abhayagiri (skt)—See Vô Úy Sơn.

Mount of Fearlessness Sect: Abhayagirivasin (skt)—See Vô Úy Sơn Trụ Bộ.

Mount Gridhrakuta: Gijjhakuta (p)—Grdhrakuta (skt)—Mount Grdhrakuta—Eagle Peak—See

Linh Thứu Sơn.

Mount Hiei: See Tỷ Duệ Sơn.

Mount Huang-po: Obaku-zan (jap)—See Huangpo-shan.

Mount Lanka: See Lăng Già Sơn.

Mount Lu: Lu Lô Sơn—See Lư Sơn.

Mount Nan: See Nan-shan.

Mount North: Hokusan (jap)—Mount Pei, a mountain in modern day Hang-chou province, China. The mountain was the site for the Zen monastery Ling-Yin ssu and became known as one of the Five Mountains, traditional religious sites and locations of the most prestigious Zen monasteries in China—Bắc Sơn, tên một ngọn núi mà bây giờ nằm trong tỉnh Hàng Châu, Trung Hoa. Núi là vị trí của Linh Ấn Tự và đã trở thành một trong Ngũ Sơn, những vị trí với những ngôi Thiền viện lừng danh ỡ Trung Hoa—See Ngũ Sơn (B).

Mount Pei: Hokusan (jap)—See Mount North. Mount Sumeru: Meru (p)—Sumeru (skt)—

Shumisen (jap)—Núi Tu Di—See Tu Di Sơn.

Mount Sumeru Buddha: Phật Tu Di Sơn. Mount T’ien-T’ai: Enryakuji (jap)—See Thiên Thai Sơn.

Mountain ascetics: Yamabushi (jap)—The Japanese term “Yamabushi,” refers to those who practice shugendô, a religious practice that blends beliefs and practices from different traditions. Yamabushi combine intense physical austerities and mystical practices that build spiritual power with the teachings and practice of Buddhism. Yamabushi traditionally provide services of healing and exorcism. They display their spiritual power at religious rituals by walking across beds of glowing embers or climbing ladders of sharpened sword blades. Most Yamabushi are affiliated with either the Tendai or the Shingon sect of Japanese Buddhism—Thuật ngữ

“Yamabushi,” chỉ những ẩn sĩ tu tập trên núi ở Nhật, những người tu tập theo trường phái Tu Nghiệm Đạo tại Nhật Bản (do sơ tổ Enno-Ozunu Dịch Tiểu Giác khai sáng), cách tu tập pha trộn tín ngưỡng và thực hành từ nhiều truyền thống khác nhau. Nhưng ẩn sĩ này kết hợp khổ hạnh thân xác và mật tu với giáo thuyết và thực hành của Phật giáo để tạo thành năng lực tâm linh. Theo truyền thống, những ẩn sĩ “Yamabushi” đưa ra những dịch vụ chữa lành bệnh và phép trừ ta. Họ biểu diễn năng lực tâm linh của mình bằng cách đi qua lửa hồng hoặc leo lên thang làm bằng những lưỡi kiếm sắc bén. Hầu hết những ẩn sĩ “Yamabushi” đều có liên hệ mật thiết với tông Thiên Thai hoặc Chân Ngôn của Nhật Bản.

Mountain cave: Girikandara (skt)—Hang núi.

Mountain of enlightenment: Giác sơn—The Buddha-truth—Chân lý Phật pháp cao thâm như núi (giác ngộ).

Mountain founder: Kaisandô (jap)—See

Founder’s Hall.

Mountain gate: Sanmon (jap)—Sơn Môn—The gate of a monastery; the entrance or gate of a monastery, since in ancient times monasteries were built on mountains. The gate is usually a massive, multistory, tower-like structure. At Rinzai sect and Obaku sect monasteries in Japan, the gate stands independently, without any connections to other buildings or passageways. In medieval monasteries, the gate was incorporated into the outer wall of the monastery, making it primary entrance for visitors and monks alike. Either way, the gate is always regarded as the formal entrance to the monastery grounds. The sanmon is the site for a number of formal Zen rituals, such as the installation ceremony for a new abbot and the formal greeting offered to visiting dignitaries—Sơn môn hay cong chùa, vì các tu viện thời xưa thường được xây dựng trên núi. Sơn Môn nói chung mang hình thức một tháp lớn, thường có nhiều tầng. Tại các Thiền viện tông Lâm Tế và Hoàng Bá, cổng được xây dựng biệt lập, không nối liền với đường đi hay phòng ốc trong tự viện. Các tự viện dưới thời trung cổ, cổng được kết hợp với vòng tường bên ngoài của tự viện, làm thành lối ra vào chính cho khách và Tăng chúng. Bằng cách nào đi nữa, sơn môn van luôn được xem là chỗ ra vào chính thức của những khu đất nhà chùa. Sơn môn là nơi mà một số nghi lễ được cử hành như lễ bổ nhiệm tân trụ trì, hoặc lễ đón tiếp dành cho những khách có tước vị cao. Mountain king:Giri-cakravartin (skt)—The king of the mountains—See Sơn Vương.

Mountain King Buddha: Sơn Vương Phật.

Mountain of knowledge: See Trí Sơn.

Mountains and monasteries: Núi và tự viện (sơn môn)—Five mountains and monasteries—Five mountains in India—See Thiên Trúc Ngũ Sơn. Mountain monk: Sansô (jap)—Hill monk—See Sơn Tăng.

Mountain-Ocean-Space-Market place: See Sơn

Hải Không Thị.

Mountain-Ocean Wisdom Bodhisattva: Sơn Hải

Huệ Bồ Tát.

Mountain peak: Girikuta (skt)—Mountain summit—Đỉnh núi.

Mountain ranges: Giri-jala (skt)—Dãy núi.

Mountain school: See Sơn Gia.

Mountain-Sea-Wisdom-Sovereign-Magic-King

Buddha: Sơn Hải Huệ Tự Tại Thông Vương Phật. Mountain spirit: Thần Núi—Chủ Sơn Thần. Mountain of swords: Núi Đao—Mountain of swords and knives.

Mountain of swords and knives: The hill of swords in one of the hells—See Đao Sơn. Mountain tribesman: Người thuộc bộ tộc miền núi.

Mountain and water robe: See Sơn Thủy Nạp. Mountain world: Monasteries—Sơn thế (những ngôi tự viện).

Mourn someone: Thương khóc ai. Mournful (a): Bi thảm—Deplorable—Tragic— Drama.

Mournfulness (n): Sadness—Ai thán (sự buồn thảm).

Mouth (n): Mukkha (p)—Mukha (skt)—Khẩu— Miệng—Organ of speech.

Mouth of Brahma: The mouth of the gods, a synonym for fire—See Thiên Khẩu.

Mouth meditation: See Khẩu Đầu Thiền.

Movable (a): Chuyển động. Movable knowledge: Kuppam-nanam (p)—Động

Trí.

Move (v): Move—Motion—Mutable—Chuyển động.

Move lightly: Flit—Di chuyển nhẹ nhàng.

Move out of the house: Di chuyển khỏi nhà.

Move to zeal: Inspire to progress—Cảm tấn.

Moved: Cảm động—Touched.

Movement (n): Phong trào—Sự vận động. Movement of the sun: Vaisnava (skt)—Tỳ Nu

Nô Bà—Sự di chuyển của mặt trời.

Moxa: Mokusa (skt)—A Japanese term for “burning herbs” in Japanese Buddhist practice— See Hashin Kyuji.

Mraksa (skt): Concealment—Sự che đậy tội lỗi— Hypocrisy—Concealment of one vices—See Phú and Hai Mươi Bốn Phiền Não Phụ. Mrdvindriya (skt): Dull—See Độn Căn.

Mrga (skt): Miga (p)—Mật Lợi Già La—A deer—Lộc—Con nai.

Mrgadava (skt): Rsivadana or Saranganatha (skt)—Deer park—Lộc Dã Viên—See Lộc Uyển. Mrgana-Matr (skt): Lộc Mẫu.

Mrganika (skt): Lộc dã (bà thứ phi thứ ba của thái tử Tất đạt Đa).

Mrganka (skt): Lộc Hình Thần—The spirit with marks or form like a deer.

Mrga-raja (skt): See Di Ca Vương. Mrgasiras (skt): Invaka (skt)—Truy—See

Twenty eight constellations.

Mrga-sthapana (skt): Mrgadava (skt)—Name of a famous park north-east of Varanasi—See Mật

Lật Già Tất Tha Bát Na.

Mrigatrishna (skt): Cái khát nước của loài nai, ý nói ảo hóa—Deer-thirst.

Mrishavada (skt): Musavada (p)—False speech—See Vọng Ngữ.

Mritparamanu (skt): Bụi đất—Clay-atom—See

Nê Vi Trần.

Mrsa (skt): Vitatha (p & skt)—Hư dối, không thật—Untrue—False—Unreal—Futile—Vain. Mrsavaca (skt): Lie—Tell lie—Nói dối—See Vọng Ngữ.

Mrsavadaviratih (skt): Musavada-veramani (p)—Not to lie or slander—See Bất Vọng Ngữ. Mrttika (skt): Di Trì Già Tháp—Tháp kỷ niệm dấu chân Phật.

Mrtyu-mara (skt): Tử ma—Demons of death.

Mu (jap): Muji (jap)—Mu koan (jap)—Không—

Vô—See Công Án về “Không.” Mu-an Hsing-t’ao (1611-1684): Mokuan shoto (jap)—See Mộc Anh Tính Thao Thiền Sư. Mucalinda (skt): Mucillinda (skt)—See Mục Chi Lân Đà.

Much Hatred Hell: Địa Ngục Đa Sân.

Muchi (jap): Acittata (skt)—Ajnana (skt)—Vô Trí, bất ngộ hay không giác ngộ—Lacking wisdom—Mindlessness—Non-enlightenment— Unknowledge.

Mu-Chou-Ch’en-Tsun-Tsu: Bokushu-Domei

(jap)—Bokushu-Domyo (jap)—MuzhouChenzunsi (jap)—See Mục Châu Đạo Minh Thiền Sư.

Mu-chou Tao-ming: Bokushu-Domyo (jap)— Muzhou Daoming—See Mục Châu Đạo Minh

Thiền Sư.

Mu-Chou Tao-Tsung: Mục Châu Đạo Tụng— See Mục Châu Đạo Minh Thiền Sư. Mu-chou’s Thieving Phoney: Example 10 of the Pi-Yen-Lu—See Mục Châu Lược Không Hán. Mucillinda (skt): Mucalinda (skt)—King of the dragon—Chân liên đà (Long vương)—See Mục Chi Lân Đà.

Mucalinda Lake: Muchilinda (skt)—A lake where a nage or dragon king dwelt—See Mục Chi Lân Đà Long Trì.

Mu-chou Tao-ming: Bokushu-Domei (jap)—See

Trần Tôn Túc Đạo Minh Thiền Sư.

Muchu-Setsumu (jap): The state which we are describing when we say that life is like a dream— Trạng thái trong đó đó chúng ta đang diễn tả rằng đời như giấc mộng—See Mộng Trung Thuyết Mộng.

Mucilinda (skt): King of the Dragon—Chân liên đà.

Mud of affliction: The soil of moral affliction— See Phiền Não Nê.

Mudda (p): Mudra (skt)—Emblem—Manual signs indicative of various ideas—The seal of Buddha-truth—See Mẫu Đà Lla Pháp Ấn.

Mudda-hattha (p): Mudra-hasta (skt)—Thủ Ấn— Mystic position of the hand (finger-prints)—Vị trí bí mật hay Ấn kết bằng những ngón tay.

Mudha (skt): Ngu Si—Thick-skulled (headed)— Stupid—Ignorant and unenlightened—See Vô Minh.

Mudhaya (p): Moha (skt)—Folly or Ignorance— Stupidity—Delusion—Unwillingness to accept Buddha-truth—Unintelligence—Si.

Mudita (skt&p): Boundless joy—Limitless joy— Sympathetic joy—Tâm vui mừng trước sự thành công, hạnh phúc của kẻ khác—See Hỷ Tâm.

Mudra (skt): Mudda (p)—Ingei or Inzô (jap)— Emblem—Manual signs indicative of various ideas—See Mẫu Đà La Pháp Ấn.

Mudra-hasta (skt): See Mudda-hattha. Mudra of supreme wisdom: See Pháp Ấn Tối

Thượng.

Muen Botoke (jap): Intermediate Existence Body—The spirit of a dead person caught between the worlds of living and the death—See Thân Trung Hữu.

Mufunbetsu (jap): Thuyết Vô Phân Biệt Pháp— To preach the Dharma which is without distinction.

Muga (jap): Anatman (skt)—No-self—Not self— Non-ego—See Vô Ngã.

Mugaku (jap): Asaiksa (skt)—Asaika (p)—Being without study—No longer learning—No longer a pupil—No study—Beyond study—See Vô Học. Mugakuka (jap): Asaiksa-phala (skt)—The effect of one beyond study—See Vô Học Quả. Mugaku-Sogen (1226-1286): See Vô Học Tổ Nguyên Thiền Sư.

Mugan-gedatsu (jap): Release through meditation on no desire, apranihita or wishlessness (desirelessness). To get rid of all wishes or desires until no wish of any kind whatsoever remains in the cultivator’s mind, for he no longer needs to strive for anything—Vô Nguyện giải thoát hay đoạn trừ tất cả mọi mong cầu cho đến khi nào không còn một mảy may ham muốn hay cố gắng để đạt được bất cứ thứ gì là giải thoát—See Tam Giải Thoát.

Muge (jap): Vô Ngoại—A state in which there is no object separate from the subject—Trạng thái trong đó đối tượng không tách rời khỏi chủ thể.

Mugengo (jap): Anantarya (skt)—See Vô Gián Nghiệp.

Mugen-Jigoku (jap): Avici (skt)—The Avici hell—Hell of incessant pain—Incessant Hell— Hell Without Respite—See Vô Gián Địa Ngục. Muhammad (570- 632): Name of a founder of

Islam—Tên của vị sáng lập ra Hồi Giáo.

Muhasalayatanika-suttam (p): Greater sutra on the six spheres of sense-organs—See Đại Kinh

Lục Xứ.

Muhon kakushin Zenji (1207-1298): Vô Bổn Giác Tâm Thiền Sư—Tâm Địa Giác Tâm, tên của một Thiền sư của tông Lâm Tế Nhật Bản vào thế kỷ thứ XIII—Name of a Japanese Rinzai Zen master in the thirteenth century—See Giác Tâm Thiền Sư.

Muhoto (jap): The term literally means “seamless stupa.”—See Vô Phùng Tháp.

Muhurta (skt): See Mâu Hô Lật Đa.

Mu-i (jap): Asamskrta (skt)—Asankhata (p)— Unproduced—Unconditioned—See Vô Vi. Mu-ichimotsu (jap): A Japanese term, literally means “not one thing”—See Vô Nhất Vật. Mui-Kudoku (jap): Vô Vi Công Đức—Merit achieved without artificiality.

Mui-no-shinnin (jap): A Japanese term, literally means “genuine person without rank”—See Ngoại Hạng Chánh Nhân.

Mui-Se: Abhaya-dana (skt)—Mui-Se (jap)— Courage (unfearful—not dangerous—secure— fearless—undaunted—peace—safety—security)giving—Giving of fearlessness—See Vô Úy Thí. Mujaku (jap): Asanga Bodhisattva—Vô Trước Bồ

Tát.

Mujaku Dôchu Zenji (jap): See Mujaku Dôchyu Zenji.

Mujaku Dôchyu Zenji (1653-1744): Vô Trước Đạo Trung Thiền Sư—Name of a Japanese Rinzai Zen monk of the Tokugawa period (1600-1867). Mujaku was born in Tajima, in modern day Hyôgo Prefecture. He became a monk at the age of seven and became the disciple of the Rinzai monk Jikuin Somon (1610-1677) at Ryôge-in, a subtemple of Myôshin-ji. He inherited the temple from Jikuin after his death. Mujaku also practiced under several other Zen masters and served three times as abbot of the main monastery Myôshin-ji. Mujaku was the leading Rinzai scholar monk of his day, and he pioneered philosophical studies of the Chinese Zen corpus, producing several commentaries. Many of his scholarly works remain in use today—Tên của một vị Thiền sư tông Lâm Tế dưới triều đại Đức Xuyên. Thiền sư Vô Trước Đạo Trung sanh ra trong tỉnh Tajima, bây giờ là miền Hyôgo Prefecture. Sư xuất gia năm lên bảy tuổi, làm đệ tử của một vị Thiền Tăng tông Lâm Tế tên Jikuin Somon tại Diệu Tâm Tự. Sư thay thế làm trụ trì Diệu Tâm Tự khi Jikuin Somon thị tịch. Vô Trước Đạo Trung cũng tu tập Thiền với một số những Thiền sư khác, và trụ trì Diệu Tâm Tự trong ba nhiệm kỳ. Vô Trước Đạo Trung là một vị Thiền Tăng hàng đầu của tông Lâm Tế vào thời đó, và là người đi tiên phong trong việc nghiên cứu Pháp điển Thiền Trung Hoa, biên soạn một số luận. Đa số các tác phẩm của Sư vẫn còn được sử dụng cho đến ngày nay.

Muji (jap):Mu(jap)—Mu koan(jap)—Không— Vô—See Công Án “Vô” and Công Án về “Không”.

Mujin-Saidan (jap): Limitess separation—See Vô Biên Tế Đoạn.

Mujo (jap): Vô Tình—Inanimate—Non-sentient beings.

Mujô (jap): Anitya (skt)—Impermanent— Impermanent condition of everything—

Inconstant—See Vô Thường.

Mujôdô-no-taigen (jap): A Japanese term, literally means ‘the embodiment of the unsurpassable way’—See Hiện Thân Vô Năng Thắng Đạo.

Mujo-Ho-O-U (jap): Vô Thượng Pháp Vương— Peerless King of the Excellent Dharma. Mujoji (jap): Anuttarapurusa (skt)—Supreme One—See Vô Thượng Sĩ.

Mujo-Seppo (jap): The preaching of Dharma by the non-emotional (i.e., nature)—Vô Tình Thuyết Pháp—See Nature is an excellent Teacher.

Mujô-Shoto-Bodai (jap): Vô Thượng Chánh Đẳng Bồ Đề—Peerless correct perfect enlightenment— See Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác.

Mujô-Shoto-Kaku (jap): Anuttara-samyaksambodhi (skt)—The supreme right and balanced state of complete truth—Supreme balanced and right state of truth—See Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác.

Mujô-Tosho-Kaku (jap): Anuttara-samyaksambodhi (skt)—See Mujo-Shoto-Kaku. Mujo-Zanmai (jap): Arana-samadhi (skt)—The state without conflict—Samadhi without debate— See Vô Tranh Tam Muội.

Muju (jap): Ichien Nhất (jap)—Dokyo(jap)— Dokyo-Etan(jap)—Nhất Viên Vô Trú—Sư Đạo Cảnh—See Chánh Thọ Lão Ông Thiền Sư.

Muju-Dôgyô (1226-1313): Vô Trụ Đạo Hiếu— Name of a Japanese Rinzai Zen monk of the Kamakura period (1185-1333), also known as Muju Ichien. Muju became a monk at age nineteen and studied a wide variety of Mahayana teachings. Although he became a Zen monk and practiced as a disciple of Rinzai monk Enni Ben’en (1202-1280), he retained his interest in the mixture of Zen teachings and esoteric Buddhism. He is remembered primarily as the author of the Shasekishu, a collection of Buddhist stories and anecdotes—Tên của một vị Thiền sư tông Lâm Tế dưới thời Thương Liêm, còn được biết dưới tên Muju Ichien. Vô Trụ xuất gia làm Tăng vào năm 19 tuổi và tu học một cách rộng rãi một số giáo pháp Đại Thừa. Mặc dầu Sư trở thành Thiền Tăng và tu tập với Thiền sư Viên Nhĩ Biện Viên (Thánh Nhất Quốc Sư), Sư vẫn duy trì sự phối hợp giữa giáo thuyết Thiền và Mật tông. Sư được tưởng nhớ chủ yếu như là tác giả của bộ “Sa Thạch Tập,” bộ sưu tập những câu chuyện và giai thoại về Phật giáo.

Muju-Dôkyô (jap): Vô Trụ Đạo Hiếu—See Muju-Dôgyô.

Muju-Ho (jap): Abodeless Dharma—See Vô Trụ

Pháp.

Mujun-Shiban (jap): Bushun shiban (jap)—Wu- chun Shih-fan—See Vô Chuẩn Sư Phạm Thiền Sư.

Mukan-Fumon (jap): Also called Daimin

Kokushi—See Đại Minh Quốc Sư. Mukan Fumon Zenji (jap): See Vô Quan Phổ Môn Thiền Sư.

Mukan Gengo Zenji (1212-1291): Vô Quan

Huyền Ngộ, tên của một Thiền sư nổi tiếng của Nhật Bản vào thế kỷ thứ XIII—Name of a famous Japanese Zen master in the thirteenth century. Muken Jigoku (jap): Avici(skt)—Avichi(p)—A tỳ (ngục vô gián)—Hells of uninterrupted sufferings—Incessant hells—See A Tỳ Địa Ngục.

Mukha (skt): Mục khư—Entrance—Mouth—

Miệng (khẩu).

Mukhadasaikavidya-mantra-hrdaya (skt): Sutra on Eleven-faced Avalokitesvara Mantra—Thập Nhất Diện Quán Thế Âm Thần Chú Kinh.

Mukha-manditika (skt): See Mục Khư Mạn Đồ. Mukha-sucarita (skt): See Khẩu Diệu Hạnh.

Mu koan (jap)—Mu (jap)—Muji (jap)—“Wu!”— Không—Vô—See Công án “Vô” and Công Án về

“Không.”

Muktahara (skt): Anh lạc—Necklace-rnament—

String of pearls.

Muktasara (skt): See Kiên Cố Trưởng Giả.

Mukti (skt): Mutti (p)—See Mục Đế La.

Mu-kuang She: See Mục Quang Xạ Thiền Sư. Mula (skt): Mộ La—Basis—Fundamental— Origin—Root—See Căn.

Mulabarhani (skt): Mula (skt)—Mi—See Twenty eight constellations.

Mulabhidharma-sastra (skt): Treatise on fundamental teachings of Abhidharma—Căn Bản A Tỳ Đạt Ma Luận.

Mulacara (skt): Treatise on fundamental teachings of right conducts—Căn Bản Chánh Hạnh Luận.

Muladhara-Cakra (skt): Manipura-Chakra (skt)—Hara (jap)—Trung Khu—See Đan Điền. Muladhara-Chakra (skt): Manipura-Chakra (skt)—Hara (jap)—Trung Khu—See Đan Điền. Mulaguna (skt): Twenty-eight kinds of

fundamental morality—Nhị Thập Bát Chủng Căn Bản Đạo Đức.

Mulajnana (skt): Fundamental wisdom—Original wisdom—Primal wisdom—See Căn Bản Trí. Mulaklesa (skt): —Fundamental illusions—Căn Bản Hoặc hay Căn Bản Phiền Não—See Bổn Hoặc and Căn Bản Phiền Não. Mulamadhyamika-karika (skt)—See Căn Bản

Trung Quán Kệ.

Mulamadhyamika-sandhinirmocana-vyakhya

(skt): Interpretation on the Mahayana Madhyamika-sastra—Đại Thừa Trung Quán Luận Thích.

Mula-madhyamika-sastra (skt): Verses of Madhyamika-sastra, written by Nagarjuna in the 3rd century—Trung Quán Luận Tụng, được ngài Long Thọ viết vào thế kỷ thứ ba.

Mula-madhyamika-vrttiprasannapada (skt): Madhyamika-vrttiprasannapada (skt)—See Trung Quán Minh Cú Luận Thích.

Mula-madhyamika-vrtti-akutobhaya (skt): Interpretation of the fundamental ideas in the Madhyamika-sastra—Căn Bản Trung Quán Luận Thích.

Mula-pariyaya-sutta (p): Sutra on fundamental dharma-door—Kinh Pháp Môn Căn Bản.

Mula-sarvastivada (skt): Tát Bà Đa bộ—Căn bản thuyết nhất thiết hữu bộ—See Nhất Thiết Hữu Căn Bổn.

Mula-sarvastivadah-nikaya (skt): Mộ La Tát Bà Tất Để Bà Đà Ni Ca—The fundamental works, original texts of the Hinayana school of Sarvastivadah—Căn bản thuyết Nhứt Thiết Hữu Bộ—See Nhất Thiết Hữu Căn Bổn.

Mula-sarvastivada-vinaya (skt): Mulastivadin- vinaya (skt)—Căn Bản Thuyết Nhứt Thiết Hữu Bộ Tỳ Nại Da (Bộ luật của trường phái Căn Bản Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ)—See Nhất Thiết Hữu Căn Bổn.

Mula-sarvastivada-vinaya-ksudrakavastu (skt): Căn Bản Thuyết Nhứt Thiết Hữu Bộ Tỳ Nại Da Tạp Sự—See Nhất Thiết Hữu Căn Bổn.

Mulasthanapura (skt): Mâu La Tam Bộ Lư— Vùng mà bây giờ gọi là Multan—The modern Multan.

Mula-sutta (p): See Ma Lạp Tô Da.

Mulatathagata (skt): Dharmakaya (skt)—Chân thật Như lai—Real Tathagata—See Pháp Thân. Mula-tikaskandha (skt): Căn Bản Uẩn—Uẩn gốc—Root aggregate.

Mulavidya (skt): Basic ignorance—Innate ignorance—Vô minh cố hữu—See Căn Bản Vô Minh.

Mula-vijnana (skt): Basic consciousness— Fundamental consciousness—See Căn Bản Thức.

Multiform: Thiên hình vạn trạng.

Multilocation (n): Khắp mọi nơi đều có. Multi-meshed net of Indra: Trùng trùng đế võng (trùng trùng lưới của Trời Đế Thích).

Multiple-body Spirits: Thân chúng Thần.

Multiplicity (n): Tính đa dạng.

Multiply (v): Làm cho sinh sôi nẩy nở.

Multiply bodies to go to all worlds in the ten directions: Phân thân qua khắp mười phương thế giới—Buddha-work in all worlds in all times of the Buddhas—See Mười Phật Sự Vì Chúng Sanh Của Chư Phật.

Multipresence (n): Hiện diện khắp nơi tùy theo ý muốn.

Multireligious (a): Đa tôn giáo. Multitudes (n): 1) Crowd, flock, herd: Đàn (bầy); 2) State of being numerous: Bao la.

Multitude of Buddhists: See Kết Duyên Chúng.

Mumble (v): Ấp úng—To speak indistinctly.

Mumon (jap): See Vô Môn Quan. Mumon Ekai (jap): Wu-mên Hui-k’ai—Wumen Huikai—See Vô Môn Huệ Khai Thiền Sư.

Mumon Gensen Zenji (1323-1390): A famous Japanese Rinzai monk of the Ashikaga period (1392-1568). He was born in Kyoto, the son of Emperor Go-daigo (1287-1339). He entered Buddhist order at seven. At eighteen, he entered the Zen monastery Kennin-ji and practiced under Meisô Sôkan, Kaô Sônen, and Sesson Yubai. In 1343, he traveled to Yuan dynasty China where he visited many famous monasteries and practiced under various Zen masters. He received his formal “inka” in China. Mumon returned home to Japan in 1350 to escape chaos and warfare in China. He founded the monastery Hôkô-ji, in present day Shizuoka Prefecture, in 1384. This is one of the most important branches from Lin-Chi school in Japan—Thiền sư Vô Văn Nguyên

Tuyển, một vị Thiền sư Nhật Bản nổi tiếng, thuôc tông Lâm Tế dưới thời cai trị của dòng họ Túc Lợi Thị. Vô Văn sanh trưởng tại Kyoto, con trai của Hoàng đế Hậu Đề Hồ. Sư xuất gia lúc 7 tuổi. Vào lúc 18 tuổi, Sư vào Thiền viện Kiến Nhân Tự và tu tập Thiền với các vị Thiền sư Meisô Sôkan, Kaô Sonen, và Sesson Yubai. Năm 1343, Sư du hành sang Trung Hoa dưới triều đại nhà Nguyên, nơi Sư thăm viếng nhiều tự viện nổi tiếng và tham gọc với nhiều vị Thiền sư khác nhau. Sư nhận ấn chứng tại trung Hoa. Năm 1350 Sư trở về Nhat Bản để trốn chạy những cuộc biến động và chiến tranh tại Trung Hoa. Vào năm 1384, Sư khai sơn chùa Phương Quảng, ngày nay thuộc miền Shizuoka, và sáng lập phái Phương Quảng Tự. Đây là một trong những nhánh thiền quan trọng nhất trong trường phái Lâm Tế ở Nhật Bản—See Vô Văn Nguyên Tuyển Thiền Sư.

Mumonkan (Jap): Vô Môn Quan—The term Mumonkan is equivalent with the term Wu-menkuan in Chinese. A collection of forty-eight Chinese koans composed by Mumon Ekai in the thirteenth century, translated into English with the name “The Pass without a Gate.”—Từ Mumonkan của Nhật tương đương với từ Vô Môn Quan của Trung Hoa. Đây là một bộ sưu tập 48 công án Trung Hoa do Thiền Sư Mumon Ekai soạn vào thế kỷ thứ 13, được dịch sang Anh ngữ với tựa đề “Vô Môn Quan.”—See Vô Môn Quan.

Mumyo Esho Zenji (1162-1237): Vô Minh Huệ

Tánh, tên của một vị Thiền Tăng tông Lâm Tế Trung Hoa vào thế kỷ thứ XIII—Name of a Chinese Lin-chi Zen monk in the thirteenth century.

Munda (skt): See Mundaka. Mundaka (skt): Munda (skt)—Teihatsu (jap)—To shave one’s head—Cạo tóc—Shave (v) one’s hair—See Thế Phát.

Mundana (skt): See Mundaka.

Mundane (a): Phàm tục—Thế Tục. Mundane affairs: The affairs of this world—Thế

Sự (việc đời).

Mundane blessings: Worldly happiness—Earthly happiness—See Thế Phúc. Mundane causes of suffering: Thế Tục Khổ

Nhân—Nhân gây ra đau khổ của thế tục.

Mundane entanglements: Thế Tục Duyên—

Duyên của thế tục (những vướng lụy của thế gian)—Worldly conditions. Mundane experience: Kinh nghiệm thế gian.

Mundane law: Loka-dhamma (p)—Loka-dharma (skt)—The world law—Law of this world—See

Thế Gian Pháp.

Mundane marks: Tướng thế gian.

Mundane mind: Lokiya-citta (p)—Tâm Thế Gian—A mind which is mundane, not experiencing nirvana.

Mundane or ordinary modes of expression:

Thế Giới Tất Đàn.

Mundane path: Thế Gian Đạo—Con đường thế tục—Worldly path.

Mundane precepts: Thế Tục Giới—Giới cấm của thế tục (giới luật của trần thế).

Mundane reality: Thế Tục Hữu—Thực tại của thế tục.

Mundane right understanding: See Chánh Kiến Hợp Thế.

Mundane self: The popular idea of the ego or soul—See Tục Ngã.

Mundane truth: Samvrti-satya (skt)—Thế đế— Ordinary categories in contrast with categories of reality—See Tục Đế.

Mundane vehicle: Cỗ xe thế gian—The Vehicle or teaching for the attainment of good fruit in the present life—See Thế Gian Thừa. Mundane virtues: Thế Đức—Công đức thế tục. Mundane wisdom: Mundane wisdom—See Thế

Trí.

Munen (jap): No-thought, the Japanese translation of the Chinese term “Wu-nien,” a basic Zen concept introduced in the Platform Sutra— See Vô Niệm.

Munetsu-Chi (jap): Anavapta (skt)—Anatattha

(skt)—Manasarovara or Manasa-saro-vara (skt)— See Vô Nhiệt Trì.

Mung-Shan-Te-I (?-1104): See Mông Sơn Đức Dị Thiền Sư.

Muni (skt):

  1. Mahamuni (skt)—See Mâu Ni.
  2. Non-duality: Advika (p)—Advaya (skt)—Not two—No second, transcendence from the distinctions of ordinary perception—Không hai—See Vô Nhị.

Muni-gatha (skt): Verses on the sages—Kệ Mâu

Ni.

Munimitra (skt): Mâu Ni Mật Đà La—Tên của một vị A La Hán—Name of an arhat.

Munisri (skt): See Mâu Ni Thất Lợi. Muni-sutta (p): Sutra on the Sage—See Kinh Mâu Ni.

Murder (v): Sát nhân—To kill—To put to death—To slay—See Bát Sư.

Murderer (n): Kẻ sát nhân (sát giả).

Murderer Mara: Pàpiyàn (skt)—Very wicked— The Evil One; because he strives to kill all goodness—Ác ma—Ba tuần.

Murderess (n): Người nữ sát nhân.

Murderous demon: See Sát Quỷ.

Murderous mind: Tâm địa sát nhân.

Murdhabhisikta (skt): In esoteric tradition, this is the ceremony in the royal family to give the royal seal to a person—Trong truyền thống Mật giáo, đây là lễ quán đảnh trong hoàng triều để trao ngọc ấn.

Murdhaga (skt): Quán đảnh. Murdhagata (skt): Murdhaja-raja (skt)—Đảnh Sanh Vương.

Murdhaja (skt): Quán đảnh. Murdhaja-raja (skt): Murdhata (skt)—See Đảnh Sanh Vương.

Murdhajata (skt): Murdhaja-raja(skt)—See Đảnh Sanh Vương.

Murdhana (skt): The level of the summit—See Đảnh Pháp Vị.

Murdhata (skt): Murdhaja-raja (skt)—King born from the crown of the head—See Đảnh Sanh Vương.

Murky: Dirty—Unclear—Đục (nước). Murmur (v): Japati (p & skt)—Nói thầm—To mutter—To whisper—Tiếng suối chảy róc rách— The water is murmuring out of a spring—Tiếng nước róc rách từ khe suối.

Murmuring: Japanam (p)—Japa (skt)—Đang nói thầm—Muttering—Whispering. Muro (jap): Anasrava (skt)—Non-outflow—See

Vô Lậu.

Muromachi (jap): Thời đại Thất Đỉnh của Nhật Bản (1393-1568)

Muromaji (jap): Muromachi—Thời đại Thất Đỉnh (Nhật Bản).

Muruts (skt): Mã Nhĩ Thù—Thần Cuồng Phong— God of Fierce storms.

Muryôju (jap): Boundless, infinite Life—Infinite Lifespan—Infinite Longevity—Measureless Life—See Vô Lượng Thọ.

Muryôkô (jap): Amitabha Buddha—See A Di Đà

Phật.

Musa (jap): Asamskrta (skt)—Not doing— Passive—Inactive, physically or mentally—Noncausative—Not creating—Uncreated—Not being produced—Not becoming—Vô Vi hay sự tạo tác không có nhân duyên—Pháp không nhờ hành động của thân khẩu ý—See Vô Vi.

Musa (p): Mrsa (skt)—Vitatha (p & skt)—

Untrue—False—Unreal—Futile—Vain—Vọng—

Không thật.

Musa-Kudoku (jap): Vô Tác Công Đức—Nonbecoming, represents the negation of idealistic effort.

Musaragalva (skt): Musalagarbha (skt)—Ma Sa La—See Mâu Sa Lạc.

Musavaca (p): Mrishavada (skt)—Vọng ngữ— False, lying speech.

Musavada-veramani (skt): No falsehood—No lying—Ly vọng ngữ—See Bất Vong Ngữ.

Musavado (p): Musavaca (p)—False, lying speech—See Vọng Ngữ.

Muscae volitantes: Dancing flowers before the eyes—Cuồng hoa.

Muscular strength: Sức mạnh của bắp thịt. Musetsu (jap): Mộng Thuyết—The concrete recounting of a dream.

Mu-shi (tib): Catushkotika (skt)—Four extremes—See Tứ Cú Chấp.

Mushi-Chi (jap): No-master-wisdom, wisdom that develops intuitively without being taught—See Vô Sư Trí.

Mushi-Dokugo (jap): Vô Sư Độc Ngộ—See Vô Sư Trí.

Mushikikai (jap): Arupadhatu (skt)—The formless realm of pure spirit. The world of formless is free from both desire and the restrictions of matter. There are no bodies, palaces, things. Where the mind dwells in mystic contemplation—Vô sắc giới là cõi không còn dục vọng và không còn bị giới hạn bởi sắc pháp.

Mushi-Mushu (jap): Without beginning and without end—The immensity of the universe— See Vô Thủy Vô Chung.

Mu-shin: Wu-hsin—No mind—In Zen, this term is used as an expression for detachment of mind, a state of complete naturalness and freedom from dualistic thinking and feeling. In Zen school, the term is also used synonymously with “Wu-nien” or “No-thought”—Trong nhà thiền, từ nầy được dùng như một thuật ngữ chỉ sự không chấp trước của tâm, một trạng thái hoàn toàn tự nhiên và thoát khỏi ý tưởng nhị nguyên. Từ này cũng được dùng như đồng nghĩa với “Vô Niệm”—See Vô Tâm.

Mushinjô: A Japanese term from “Mu” means “not, no “; Shin” means “mind or consciousness”; and “Jo” means “establish, decide, determine or resolve.” This is a Zen expression for a kind of trance, a state brought about by meditation, in which consciousness ceases to function and the mind becomes completely vacuous—Thuat ngữ Nhật Bản ghép từ những chữ “Mu” có nghĩa là “không”; “shin” có nghĩa là “tâm hay tâm thức”; và “jo” có nghĩa là “quyết định hay xác định.” Đây là thuật ngữ thiền để chỉ sự định tâm, trạng thái mang lại từ thiền định trong đó sự hoạt động của thức dừng lại và tâm trở nên hoàn toàn trống rỗng—See Vô Tâm.

Mushin-Mushin (jap): Vô Tâm Vô Thân—See State of an integrated whole.

Mushitasmriti (skt): Distraction—Loss of mindfulness—Wandering mind—Thất niệm hay không giữ được chánh niệm.

Musho (jap): Ajata or Anutpatti or Anutpanna (skt)—Skyed wa med ba (tib)—Vô Sanh (sự không còn tái sinh nữa)—Immortal—No birth— No rebirth—Non-appearance—Non-birth—Not born—Not to be reborn. In Zen, the term expresses the state at the moment of the present. At the same time, it is sometimes used as a synonym for “Nirvana,” the state which is not disturbed by arising and passing conditions—

Trong Thiền, thuật ngữ có nghĩa là ngay lúc hiện tại. Đồng thời, thỉnh thoảng nó cũng được dùng đồng nghĩa với Niết Bàn, trạng thái không còn sự quấy rầy của những điều kiện sanh diệt nữa—See Vô Sanh.

Mushogugyô (jap): Seeking nothing—Không tầm cầu gì ca—See Gyônyu.

Mu-Shometsu (jap): There is no appearance and disappearance—Without appearance and disappearance—Vô sanh diệt. Mushonin (jap): Cognizance of non-arising—Nothought Tolerance—See Vô Sanh Nhẫn. Mushotoku (jap): Nothing obtainable—See Vô

Sở Đắc.

Musho-U-Sho-Jo (jap): Akincanayatana-samadhi (skt)—Balance in not having anything—Vô Sở Hữu Xứ Định—See Tứ Vô Sắc Định.

Mushroom noodles: Mì nấm.

Music (a): Manojna or Prti (skt)—Âm nhạc— Profane music: Nhạc thế tục—Sacred music:

Nhạc đạo (thiêng liêng). Music deity: Nhạc thần.

Music that calms the mind or helps concentrate: See Nhiếp Ý Âm Nhạc.

Music and sensual pleasures are destructive to virtue: Ca vũ múa hát và sắc dục là những thứ làm di hại đến đạo đức (Thanh sắc giả bại đức chi cụ).

Music-tree: See Nhạc Âm Thụ. Musical instruments for ceremonies: A variety of musical instruments are used in Zen temples and monasteries to announce times of day, provides cues to begin and end daily activities and punctuate ritual ceremonies. In traditional monastic settings, verbal announcements are rendered unnecessary by the regular system of sounding instruments. The most common instruments include the following: 1) Bells: The largest of the monastery bells is the daishô, or ogane, which is generally made from cast broze and hangs in a separate structure, the shôrô. Smaller versions of the same style of bell include the denshô, which hangs outside the Buddha hall, and the kanshô, which sits outside the master’s quarters. 2) Drums: Taiko drums, called hokku and saku in a Zen context, are found in the Buddha hall. These large instruments rest horizontally on wooden platforms and may be played at both ends using wooden sticks. Another drum-like instrument found in monasteries is the wooden mokugyo, carved in the shape of a fish. 3) Gongs: One style of Buddhist gong is shape like a bowl, typically made from cast bronze. Gongs rest on pillows, supported by a wooden stand, and are sounded by striking the rim with a padded stick. In Zen monasteries, the larger version is called keisu and the smaller shôkei. There are also large wooden gongs, known as “hô”, which are carved in the shape of a fish with a pearl in its mouth. 4) Sounding boards: There are basically two styles of sounding boards, the metal umpan and the wooden han. These boards are found throughout monastery grounds, hanging outside nearly every structure. 5) Small hand instruments: A variety of hand-held instruments that resemble tiny bells or gongs include the “suzu”, the “rei”, and the “inkin”. There are also wooden clappers called “hyôshigi”—Một số những nhạc cụ được sử dụng trong các Thiền viện để thông báo giờ giấc trong ngày, cho biết lúc bắt đầu hay chấm dứt cua những sinh hoạt hằng ngày và nhấn mạnh từng phần trong các lễ hội. Trong cách sắp đặt truyền thống của các tự viện, thông báo bằng miệng trở nên không cần thiết bởi hệ thống các khí cụ âm thanh bình thường. Những khí cụ thông thường bao gồm: chuông lớn, trống, chuông nhỏ, mõ, và những khí cụ nhỏ cầm tay như khánh, mõ nhỏ, vân vân.

Musitasmriti (skt): Amanasikara (skt)—Thất Niệm—Distraction—Inattention—Không chú tâm—Distraction—To lose the train of thought or meditation—Loss of memory—Loss of mindfulness—Wandering mind. Musk deer always exudes fragrance: See Hữu Sạ Tự Nhiên Hương.

Muso (jap):

  1. Asamskrta (skt)—See Vô Tác.
  2. Mộng Thảo—Dreaming things, the term means the mental side of reality.

Musô Daishi (jap): An honorable title of KanzanEgen, a famous Japanese Zen monk—Danh hiệu tôn vinh của Hàn Sơn Huệ Huyền một vị Thiền Tăng nổi tiếng của Nhật Bản—See Quan Sơn Huệ Huyền Thiền Sư.

Muso-E (jap): The robe without form—See Vô Tướng Y.

Mu Soeng Zen Master: Zen Master Mu Soeng taught in the Thousand Peaks: “In one story, Zen master Sosan (1520-1604) and his student Samyong were taking a walk throught the mountains, and Sosan was slightly ahead. Samyong took an appraising look at his teacher, a short, frail man of ungainly appearance. Samyong, by contrast, was a giant of a man, handsome, with a powerful presence. Struck by the contrast, Samyong could not help speculating why this physically unimpressive man should be his teacher. Soon they came to a waterfall. To his utter amazement, Samyong saw that the water of the fall was flowing upwards rather than coming down. He cried out to Sosan, ‘Look, this waterfall is upside down. So unnatural!’ Sosan mildly replied, ‘Yesm just like your mind.’ Samyong instantly understood that Sosan had been cognizant all along of what was going through his mind and had his magical powers to teach him. He bowed to Sosan and apologized profusely to his teacher. Sosan ‘released’ the waterfall and the water began to come down naturally!”—Thiền sư Mu Soeng dạy trong ‘Thiên Đỉnh Sơn’: “Trong một câu chuyện, Thiền sư Sosan và đệ tử Samyong, đang đi tản bộ trong núi. Sosan đi trước đệ tử mấy bước. Samyong đưa mắt đánh giá thầy, một người vóc dáng nhỏ thó, yếu ớt, bề ngoài trông rất tầm thường. Trong khi đó, Samyong là một người to lớn, đẹp đẽ, với dáng vóc uy nghi mạnh mẽ. Sững sờ về sự tương phan này, Samyong không khỏi tự hỏi tại sao một người có dáng vẻ tầm thường như thế có thể là thầy của mình được. Một lúc hai người đi đến một thác nước. Samyong vô cùng sững sốt khi thấy nước của dòng thác chảy ngược tư dưới lên, chứ không phải từ trên xuống. Anh ta la lớn với thầy Sosan: ‘Thầy ơi! Thầy hãy nhìn xem! Dòng thác này chảy ngược! Thật là ngược đời!’ Sosan dịu dàng trả lời: ‘Phải, nó giống như cái tâm của con vậy.’ Samyong hieu rằng thầy Sosan vẫn luôn theo dõi những diễn tiến trong tâm thức của mình, và đã dùng phép thần thông để dạy mình. Samyong đảnh lễ thầy và xin lỗi một cách thống thiết để dược thầy tha thứ. Sosan ‘buông’ dòng thác ra và nước bắt đầu chảy từ trên xuống dưới một cách tự nhiên.”

Musô-gedatsu (jap): Release through meditation on no-attributes, animitta or signlessness (having no-signs). To get rid of the idea of form, or externals. There are no objects to be perceived by sense-organs—Vô Tướng giải thoát hay đoạn trừ mọi hình tướng bên ngoài là giải thoát—See Tam Giải Thoát.

Musô Kai (jap): Formless precepts, the common Japanese abbreviation for the term “Musô shinji kai.”—See Musô shinji kai and Ly Tướng Giới.

Muso-Kan (jap): Contemplation on the formlessness—See Vô Tướng Quán. Musô-Kokushi (jap): Shokaku-Kokushi (jap)— See Mộng Sơn Sơ Thạch Thiền Sư.

Musô shinji kai (jap): Formless precepts of the mind ground, the Japanese rendering of the original Chinese term derived from the Platform Sutra of the Sixth Patriarch. The concept of Formless precepts is a distinctly Zen understanding of the Buddhist precepts, which sees that not as an external moral code, but rather as the naturally pure behavior which arises from the enlightened mind—Vô tướng giới của vùng đất tâm, “musô shinji kai” là thuật ngữ Nhật Bản biện giải cho thuật ngữ Trung Hoa, rút ra từ Kinh Pháp Bảo Đàn của Lục Tổ Huệ Năng. Khái niệm vô tướng giới là cách hiểu phân biệt Thiền với giới luật Phật giáo, trong đó Thiền coi giới không phải là giới luật từ bên ngoài, mà là cách cư xử thanh tịnh từ bên trong, khởi lên từ một cái tâm giác ngộ—See Ly Tướng Giới. Muso-Soseki (1275-1351): See Mộng Sơn Sơ

Thạch Thiền Sư.

Musoten (jap): Asannasattadeva (p)—Asamjnisattvah-deva (skt)—The heaven above thought— Thoughtless Heaven—See Vô Tưởng Thiên.

Musô Zange (jap): The markless repentance— Formless repentance, the Japanese rendering of the original Chinese term derived from the Platform Sutra of the Sixth Patriarch. The concept of Formless repentance is a distinctly Zen understanding of repentance based on the awareness that outward actions, whether good or bad, are ultimately empty—See Vô Tướng Sám

Hối.

Muso-Zanmai (jap): Signless meditative absorption—Samadhi of no-marks—See Vô

Tướng Tam Muội.

Mustard-seed: Sarsapa (skt)—See Giới Tử. Mustard-seed kalpa: Sarsapopama-kalpa (skt)— Immeasurable kalpas—See Giới Tử Kiếp. Mustard-seed kalpa and rock kalpa: See Giới

Thạch.

Musti (skt): The meditation fist—See Thiền Quyền.

Mutable and immutable: The changing and the unchanging—See Động Bất Động Pháp. Mutan (jap): 1) Vô cớ: Without motive, without reason; 2) Vô Đoan: Limitless, the term means freedom or adaptability.

Mutation (n): Sự biến hóa—Sự chuyển biến—Sự đột biến.

Mutegpa (skt): Titthiya (p)—Ngoại Đạo—

Heretical sect—Chỉ các đạo không phải là Phật giáo—Externalists—Heresy—Heretics—NonBuddhist—Non-Buddhist doctrines—Outsiders— Outside doctrines.

Mutei (jap): Vô Để—See Bottomless. Mutodo (jap): Equality without equal—Of rank unequalled, or equal with the unequalled— Equality without equal, the unequalled state of equilibrium—Cái không gì sánh nổi, lại không gì sánh ngang bằng—See Vô Đẳng Đẳng.

Mutoto (jap): Asamasama (skt)—The unequal state of equilibrium—Equality without equal— See Vô Đẳng Đẳng.

Mutter (v): Japati (p & skt)—Nói thầm—To murmur—To whisper.

Muttering: Japanam (p)—Japa (skt)—Đang nói thầm—Murmuring—Whispering.

Mutthassati (p): Be unmindful—See Thất Niệm.

Mutti (p): Mukti (skt)—Deliverance— Liberation—Emancipation—The getting rid of evils one by one—See Giải Thoát.

Mutual (a): Tương tế—Reciprocal.

Mutual aid association: Hội tương tế.

Mutual benefit: Kiêm Lợi—To benefit self and others—Cả hai cùng có lợi (cả mình lẫn người đều được lợi lạc).

Mutual causation: Sahabhuhetu (skt)— Corresponding causation—Simultaneous causes— See Câu Hữu Nhân.

Mutual dependence: Sambandha-hetu (skt)— See Tương Tục Nhân.

Mutual dependence and aid of all beings in a universe: See Pháp Giới Gia Trì. Mutual entry: The blending of things—See

Tương Nhập.

Mutual interaction with the Buddha: Mutual interaction through religion—See Đạo Giao. Mutual interaction through religion: Mutual interaction with the Buddha—See Đao Giao. Mutual penetration of dissimilar things: Nhất Đa Tương Dung Bất Đồng Môn—See Thập

Huyền Môn.

Mutual protectors: Liên hữu—Mutual helpers or members of the Lotus Sect—Hội viên của Liên Hoa Tông.

Mutual respect: Tương kính. Mutual response between the man and his object of worship: See Tương Ứng. Mutual response or relation of action: Mode of practice—Tương ứng với hành.

Mutual response or relation of motivity: Practical application in saving others—Tương ứng với cơ.

Mutual response or relation of results in enlightenment: Tương ứng với quả.

Mutual response or relation of right principle: Tương ứng với lý.

Mutual response or relation of state: Mutual response to environment, referred to mind—

Tương ứng với cảnh.

Mutual responsive or associated causes:

Samprayuktahetu—See Tương Ứng Nhân.

Mutual support: Sự hổ trợ lẫn nhau.

Mutually opposing cause: See Tương Vi Nhân. Mutualism (n): Chủ nghĩa hỗ tương—Chủ thuyết coi vạn sự tuần hoàn hỗ tương nhau.

Mutuality (n): Liên quan hỗ tương—Tương quan. Muzhou Daoming: Bokushu-Domyo (jap)—Muchou Tao-ming—See Mục Châu Đạo Minh Thiền Sư.

Muzhou-Chenzunsi (jap): Bokushu-Domei (jap)—Bokushu-Domyo (jap)—See Mục Châu

Đạo Minh Thiền Sư.

My: Của tôi.

Myang-hdas (tib): Mahaparinirvana (skt)—Great Nirvana—See Đại Bát Niết Bàn.

Myôan Eisai (jap): Ming-an Jung-hsi (WadeGiles Chinese)—Mingan Rongxi—See Minh Am

Vinh Tây Thiền Sư.

Myôchô Shuhô (jap): Shu ho myo cho (jap)—See Tông Phong Diệu Siêu Thiền Sư.

Myoga (jap): Miraculous protection—Sự bảo vệ kỳ diệu.

Myogyosoku (jap): Vijja-carana-sampanna (p)— Vidya-carana-sampanna (skt)—Knowledgeconduct-perfect—See Minh Hạnh Túc. Myôhô (jap): Saddharma (skt)—Right dharma— Wonderful dharma—Chánh pháp—Diệu pháp.

Myôhôrengekyô (jap): Saddharma-pundarikaSutra (skt)—Wonderful Law Lotus Flower—The

Lotus of the True Law—Saddharma Pundarika— See Pháp Hoa Kinh.

Myôichi Zenji (jap): Minh Nhất Thiền Sư—Tên của một vị Thiền Tăng Nhật Bản—Name of a Japanese Zen monk.

Myoji (jap): Danh Tự—Name and description. Myokaku (jap): Cứu Cánh Giác—The fine state of truth—Marvellous enlightenment—See Diệu

Giác.

Myokaku-Chi (jap): Stage of marvellous enlightenment—See Diệu Giác Địa. Myôkansatchi (jap): According to the Dharma Jewel Platform Sutra, Chapter Seventh, the wisdom of wonderful contemplation or the profound observing wisdom of Amitabha. The profound or wonderful observing wisdom is seeing without effort of sentient beings (the sixth consciousness turned to become the Wonderfully Observing Wisdom)—Theo Kinh Pháp Bảo Đàn, Phẩm thứ Bảy, Diệu Quán Sát Trí (của Phật A Di Đà). Diệu Quán Sát Trí là trí thấy mà không phải dụng công của chúng sanh (thức thứ sáu được chuyển thành Diệu Quán Sát Trí).

Myôkenji (jap): Chùa Diệu Hiển (Nhật Bản).

Myôkonin (jap): See Diệu Hảo Nhân.

Myôkoninden (jap): Lives of wondrous and inspiring people—See Diệu Hảo Nhân. Myômanji (jap): Chùa Diệu Mãn (Nhật Bản).

Myôô (jap): “Shining lord,” a class of fierce guardian deities who protect Buddhism, the three treasures, people, and nation from evil. The word is a Japanese translation of the Sanskrit “Vidyaraja.” The Myôô were adopted by Buddhism from Hindu mythology. Although more closely associated with schools of esoteric Buddhism than Zen, the myôô are often represented at Zen temples as guardians. The most popular myôô in Zen tradition, and in Japanese Buddhism in general, is Fudô Myôô. The Tokugawa period (1600-1867) Zen master Suzuki Shôsan (1579-1655), for example, recommended Fudô as an inspiration for Zen practitioners—Quang Minh Chủ, tên của một nhóm thần bảo hộ Phật giáo, tam bảo, dân chúng, và đất nước khỏi sự quấy phá của ma quỷ. Thuật ngữ Nhật Bản dịch ra từ tiếng Bắc Phạn “Vidyaraja.” Quang Minh Chủ được chấp nhận từ thần thoại Ấn giáo vào Phật giáo. Mặc dầu Quang Minh Chu có quan hệ mật thiết với Mật tông hơn Thiền tông, nhưng lại thường được xem như các vị thần bảo hộ trong các Thiền viện. Chẳng hạn như việc Thiền sư Linh Mộc Chánh Tam dưới triều đại Đức Xuyên đề nghị lấy Bất Động Minh Vương làm nguồn cảm hứng cho những hành giả tu

Thiền.

Myôshin-ji (jap): See Diệu Tâm Tự.

Myôshinji-ha (jap): See Diệu Tâm Tự Phái. Myo-Shogon-O (jap): Subhavyuha (skt)—See Diệu Trang Nghiêm Vương.

Myôshô-Shuhô (jap): See Tông Phong Diệu Siêu.

Myôshô Tokken (jap): See Minh Chiêu.

Myôzen-Butsuju (jap): See Myozen-Ryonen. Myôzen-Ryônen (jap): Ryonen (jap)—MyozenButsuju (1184-1225)—See Minh Thiền Thiền Sư.

Myriad (a): Vạn—Vô số.

Myriad forms dense and close in the universe:

See Sâm La Vạn Tượng.

Myriad phenomena: Bansho (jap)—Vạn tượng. Myriad things but one mind: All things as noumenal—See Vạn Pháp Nhất Tâm.

Myself: Ngã—Ego.

Myself is Amitabha, my mind is the Pure Land: See Tự Thân Di Đà Duy Tâm Tịnh Độ. Mysteric aid: Invisible aid, in getting rid of sins, increasing virtue—See Minh Gia Hộ.

Mysteries (n): Huyền bí—Mysterious (a).

Mysteries of the esoteric sect: See Bí Pháp. Mysterious (a): Manju or Suksma (skt)—Diệu— Bí mật—Esoteric—Occult—Secret.

Mysterious and deep: Bí ẩn và thâm sâu.

Mysterious gate: Mật Môn—Cửa bí mật.

Mysterious mechanism: Great mystery—Occult cause—Mysticism—Huyền cơ.

Mysterious power: Phép mầu—Miracle.

Mysterious, supernatural, omnipresent power:

Minh Thông (siêu lực vượt ngoài sự diễn tả của ngôn ngữ hay hình tượng). Mysterious transformation: Acintyaparinama

(skt)—Bất khả tư nghì huân biến.

Mystery (n): Magic—Wizardry—Bí mật—Bí thuật—Huyền diệu—Lạ lùng—Huyền bí. Mystery within mystery: Huyền Huyền—Huyện bí trong cái huyền bí.

Mystery of non-existence: Asat (skt)—Diệu

Vô—Sự kỳ diệu của sự “không hiện hữu.” Mystery of the “perfect”: Viên diệu. Mystery of the three things: See Tâm Phật Cập Chúng Sanh Thị Tam Vô Sai Biệt.

Mystic (a): Manju or Suksma (skt)—See Diệu. Mystic body: All things being this mystic body— Thân mật—See Tam Mật.

Mystic doctrines: Tantrism—See Mật Giáo. Mystic form of the bhutatathata: The form of the void or immaterial—Subtle form of the bhutatathata—See Chân Sắc. Mystic insight: Prativedha (skt)—The realization of experiential proof of the dharma in bodhi or nirvana—Chứng pháp hay nhận thức thấu đáo về Pháp.

Mystic knowledge: Trí diệu—Mystic knowledge which reveals spiritual realities—Mật trí giúp phơi bày chân lý.

Mystic meaning: Huyền nghĩa—See Ngũ Trùng Huyền Nghĩa.

Mystic mind: All thought this mystic mind—Ý mật—See Tam Mật.

Mystic of the mouth: Vaguhya (skt)—See Khẩu

Mật.

Mystic nature of dharanis: Chân Ngôn Bí Mật— The mystic nature of the mantras—Bản tánh bí mật của chú và đà la ni.

Mystic signs: Mudra (skt)—Mâu đà la—Mystic seal—See Mudra.

Mystic things: Những thứ bí mật.

Mystic trance and wisdom: See Thiền Huệ. Mystic voice: All sound this mystic voice—Khẩu mật—See Tam Mật.

Mystical (a): Thuộc về thần bí.

Mystical communication between Buddhas and living beings: Kanno-Doko (jap)—See Cảm Ứng Đạo Giao.

Mystical communication of the truth to living beings: Kanno-Doko (jap)—Empathy between a master and disciple—Cảm Ứng Đạo Giao.

Mystical formula employed in Tantric Buddhism: Dharani (skt)—Mantra (skt)—Vow with penalties for failure—An incantation— Spell—Oath—Curse—See Thần Chú.

Mystical powers: Rddipada (skt)—Jinsoku (jap)—Supernatural powers—See Thần Túc

Thông.

Mysticism (n): Thần bí luận.

Myth (n): Thần thoại—Tư tưởng thần bí. Mythical swan: Hamsa (skt)—Hạ Nại Sa—Thiên

Nga, cùng họ với loài vịt.

Mythicism (n): Chủ nghĩa thần bí—To describe Zen illumination as a sort of mysticism would be disapproved by Zenists, because as ordinarily understood mysticism is the vision of a reality beyond the world of the senses and the mind. It is of course true that some mystics consider that their illumination lies not in the perception or realization of something beyond this world, but only the real nature of it. In such cases the Zen experience could be called a sort of mysticism. The Zen experience should also result in seeing with the eyes open as well as closed, and the Zen way of seeing should come to be the only way of seeing for the Zen Master, at all times and in all places, and should apply to all the senses, not merely to seeing—Diễn tả sự tỏa chiếu của Thiền như là một loại thần bí sẽ không được Thiền giả chấp nhận vì thần bí được hiểu theo nghĩa thông thường là cái thấy vào thực tại vượt ra ngoài thế giới của giác quan và tâm. Dĩ nhiên là có một vài nhà thần bí xem sự tỏa sáng của họ khong nằm trong phạm trù tri thức hay sự chứng ngộ cái gì đó vượt ra ngoài thế giới này, mà chỉ là thực tánh thôi. Trong những trường hợp như vậy kinh nghiệm Thiền có thể được gọi là một loại thần bí. Kinh nghiệm Thiền cũng sẽ đưa đến cái thấy với đôi mắt mở cũng như đôi mắt nhắm, và con đường thấy của Thiền phải là cách thấy duy nhất dành cho các Thiền sư, ở mọi thời mọi nơi, và phải được áp dụng cho tất cả các giác quan chứ không riêng gì nhãn quan.

Mythicism of creation: Thần thoại về sự tạo dựng—Heretics believe that the whole world created within 6 days by an almighty creator— Ngoại giáo tin rằng thế giới nầy được sáng tạo trong 6 ngày bởi một đấng toàn năng sáng tạo.

Mythicist (n): Người giải thích về thần thoại. Mythologist (n): Thần thoại gia—Tác giả của những chuyện thần thoại.

Mythology (n): Môn học về thần thoại.

 

N

Na (skt): A prfix with the negative meaning—Một tiếp đầu ngữ có nghĩa phủ định (Phi).

Nabha (p): The sky—Bầu trời.

Nada (skt): Sound—Âm thanh.

Nadi (skt):

  1. Na Đề—Sông—Thác—River—Torrent.
  2. Rtsa (skt): See Đạo Quản.

Nadikasyapa (skt): See Na Đề Ca Diếp.

Nadimitra (skt): See Nan Đề Mật Đa La.

Nadi-sutta (p): Sutra on the river, Samyutta Nikaya XXII.93—Kinh Sông, Tương Ưng Bộ XXII.93.

Na-Fu-Po: Charkhlik—See Nạp Phược Ba. Naga (skt): Thiên long—Heavenly dragons—See Na Già.

Nagabala (p): Having the strength of an elephant—Mạnh như voi.

Nagabhavana (p): The region of the nagas—Trú xứ của loài rồng.

Nagabnanga (skt): Dragon king’s joy—Long Vương Chi Hỷ.

Nagabodhi (skt): See Long Trí. Nagakanya (skt): Long nữ—A naga maiden— Dragon-daughter.

Nagalata (p): The betel creeper—Dây trầu. Nagaloka (p): The Naga world—Long giới (thế giới của loài rồng).

Nagamanavaka (p): A young man of the Naga race—Một thiếu niên của loài rồng—See Long

Tử.

Nagamanavika (p): Naga maiden—Long nữ.

Naga meditation: See Na Già Định. Nagamitra (skt): Long Hữu—Tên của một vị Tăng người Ấn Độ—Name of an Indian monk. Nagapuspa (skt): Puspanaga (skt)—Dragonflower tree—Bôn Già Na—See Long Hoa Thụ.

Nagara (p): Town—Phố thị.

Nagarahara (skt): Nagara (skt)—Kinh thành Na càn ha la—See Na Yết La Hát La.

Nagaraja (skt): Long vương—Dragon and Naga—Dragon king.

Nagarasodhaka (p): A town cleaner—Người quét dọn trong khu phố.

Nagara-sutta (p): Sutra on the Town, Samyutta Nikaya XII.65—Kinh Phố thị, Tương Ưng Bộ

XII.65.

Nagaravasi (p): A citizen—Công dân.

Nagaravindeyya-suttam (p): Sutra for

Nagaravinda people, Majjhima Nikaya 150—

Kinh giảng cho dân trong thành Nagaravinda. Nagarjuna (skt): Dragon-Tree Bodhisattva— Long Thọ—See Long Thọ Bồ Tát.

Nagarjuna’s commentary on the

Mahaprajnaparamita: Daichidoron (jap)—See

Đại Trí Độ Luận.

Nagarjunakonda (skt): Name of a Buddhist place in the Southern India. Here, a great stupa was discovered in 1934. It is situated on the south bank of the river Krishna in the Guntur district. It was also a mahastupa, enshrining the mortal remains of the Buddha, and was probably built in the time of Asoka—Địa danh Phật giáo ở vùng Nam Ấn Độ. Tại đây có một ngôi tháp được phát hiện vào năm 1934. Tháp nằm trên mạn phía nam của sông Krishna trong quận Guntur. Đây cũng là một đại tháp vì có cất giữ di hài của Đức Phật, và có lẽ được xây vào thời vua A Dục.

Nagaravasi (p): A citizen—Công dân. Naga-samyutta (p): Sutra on things accompanied with the nagas, in the Samyutta Nikaya XXIX— Kinh tương ưng với loài rồng, trong kinh Tương Ưng Bộ XXIX.

Nagasena (skt): See Long Quân.

Naga-samyutta (p): Sutra on Nagas, Samyutta Nikaya XXIX—Tương Ưng Long Chúng, đức Phật giảng cho long chúng, Tương Ưng Bộ XXIX.

Nagatomi, Masatoshi: Eminent scholar of Buddhist Studies who spent most of his career at Harvard University’s Yenching Institute. Best known for his work on Buddhist epistemology (theory of the nature, sources and limits of knowledge), he is also renowned in the field for his extensive knowledge of the whole of Indian Buddhism, and is responsible for training a number of prominent scholars—Học giả nổi bật trong nghiên cứu Phật giáo, ông đã trải qua gần hết những năm làm việc của ông với Viện Yenching của trường Đại Học Harvard. Nổi tiếng nhất là tác phẩm Nhận Thức Luận Phật Giáo, ông cũng nổi tiếng trong lãnh vực kiến thức về tổng thể Phật giáo Ấn Độ, và ông cũng đã trách nhiệm dạy dỗ cho một số học giả nổi tiếng.

Naga-tree: The dragon-flower tree—The Bodhitree under which Maitreya will become a

Buddha—Cây Bồ Đề mà dưới gốc cây nầy ngài Di Lặc sẽ thành Phật—See Long Hoa Thụ. Nagavajra (skt): Varuna (skt)—Water deva—See Thủy Thiên.

Naga-worship: Accent religion—Đạo thờ rồng— According to Buddhist legends, Naga-worship was quite common in India when Buddhism made its appearance and that is the reason why the legends of Nagas and their conversion by the Buddha occur occasionally in Buddhist texts. According to the Buddhist Chronicles, Kashmir was the land of lakes under the control of the Nagas. They are generally associated with watery and mountainous regions, and so it is quite likely that Kashmir should be called a land of Naga-worhsippers—

Theo truyền thuyết Phật giáo, tín ngưỡng thờ rồng khá pho biến ở Ấn Độ khi Phật giáo xuất hiện và đó là lý do tại sao truyền thuyết thờ rồng và Đức Phật hóa độ rồng thỉnh thoảng được tìm thấy trong kinh điển Phật giáo. Theo Biên Niên Sử Phật Giáo, vùng Kashmir là vùng đất của nhiều hồ có rồng đang trú ngụ. Rồng thường liên hệ tới những vùng có nước và núi non, và cũng chính vì thế mà vùng Kashmir cũng được gọi là vùng đất của những người thờ rồng.

Nagga (p): Naked (a)—Lõa thể.

Naggiya (p): Nudity—Sự trần truồng.

Nagna (skt): See Nặc Già Nặc.

Nahapana (p): Bathing or washing—Tắm gội.

Nahayati (p): To take a bath—Tắm gội.

Naiads: Quỷ Vọng Lượng.

Nai-e (jap): Inner robe—See Nội Y.

Naigaiku (jap): Abhyatma-bahirdha-sunyata(skt)—Internal-external emptiness—See Nội Ngoại Không.

Naihsargika-prayascittika (skt): Nissaggiyapacittiya (skt)—Xả Đọa (một trong ngũ thiên tội)—See Ni Tát Kỳ Ba Dật Đề. Naikan (jap): Vipassana (p)—Sự quan sát bên trong—Internal contemplation—Insight meditation—The introspective practice—Intuitive vision—Nội Quán—Sự quán sát bên trong—A Buddhist system of meditation practiced in the Theravada. In Mahayan meditation, naikan is a form of inner contemplation in which attention is focused on the lower abdomen (tanden). The purpose of the practice is to build up and maintain the vital breath (ki) within that power center of the body. This form of introspection can be carried out throughout the day during various activities. The Zen master Hakuin Ekaku (1685-1768) advocated this form of introspection for therapeutic purposes—Minh sát tuệ, hệ thống thiền định của Phật giáo Nguyên Thủy. Trong Phật giáo Đại Thừa, “naikan” là hình thức nội quán trong đó sự chú ý được tập trung nơi đan điền. Mục đích của sự thực tập này là để xạy dựng và duy trì khí lực tại trung tâm của cơ thể. Hình thức tự quan sát hay nội quán có thể được thực hành mỗi ngày trong mọi sinh hoạt. Thiền sư Bạch Ẩn Huệ Hạc bênh vực cho hình thức nội quán này dành cho những mục tiêu trị liệu—See Thiền Minh Sát.

Naiku (jap): Adhyatma-sunyata (skt)—Cái không bên trong—Emptiness of the inner things—Empty within (no soul or self within)—Internal emptiness—See Nội Không.

Naino (jap): See Momentary ability. Nairanjana (skt): Neranjara (p)—The Nilajan River—See Ni Liên Thiền.

Nairatmyadvaya (skt): Dharma-nairatmya (skt)— Pháp Vô Ngã—No permanent individuality in or independence of things.

Nairatmyam (skt): Anatma (skt)—Không có tự ngã—Soullessness—The fact that there is no Self—See Vô Ngã.

Nairmanika (skt): To transform—See Hóa. Nairmanikabuddha (skt): Nirmanabuddha (skt)— Buddhas of transformation—See Hóa Phật. Nairyanika (skt): Outside this world—Not of this world—Of Nirvana character, one of the four characteristics of the truth of the right way—Một trong bốn tướng của Đạo Đế (Đạo, Như, Hành, Xuất).

Naisan (jap): An unscheduled and secret visit with a master at any time of the day or night, when there are special circumstances to warrant the unscheduled visit—Một cuộc thăm viếng không hẹn và bí mật với vị thầy vào bất cứ lúc nào, ngày cũng như đêm, khi có trường hợp cần phải tham vấn.

Naiskramya (skt): Nekkhamma (p)—To be far removed from the dust and defilement of the world—See Viễn Trần Ly Cấu.

Naiskramya-paramita (skt): Perfection of renunciation—Xuất Ly Ba La Mật. Naiskramya-samjna (skt): Xuất Ly Tưởng— Leave ideas—Leave thought. Na-Itsu-Tsu (jap): That one power—Na Nhất

Thông, cái lực đó.

Naivasamjnana-samjnayatana (skt): The realm of neither perception nor non-perception—The state of neither thinking nor not thinking—Phi Hữu Tưởng Phi Vô Tưởng Thiên—Hữu Đỉnh Thiên—See Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ.

Naive realism: Thực tại luận chất phác.

Naiyayika (skt): Right method sect, founded in the first century—See Chánh Lý Phái.

Naka (p): Heaven—Trời.

Nakagawa Sôen Roshi (1908-1983): Japanese Zen master of the Rinzai tradition, dharmasuccessor (Hassu) of Yamamoto Gempo Roshi (1865-1901), who was influential in both Japanese and Western Zen. For many years he was the abbot of the Ryutaku-ji monastery near Mishima, Shizuoka province. He was definitely one of the most noteworthy Japanese Zen masters of this century. Like many well-known Zen masters, he was not only of great intelligence but also extraordinary talented as an artist. He was a master of “the art of life.” He was renowned for the way in which , for him, ordinary everyday business spontaneously emerged as a work of art as, for example, when a telegram message became a haiku, or the serving of coffee a “coffee ceremony.” In the West he was primarily known through his visits to the United States and Israel, where he instructed many Western students in Zen. His first visit to the U.S.A. in 1949, which led to the founding of the Zen Studies Society in New York in 1965—Thiền sư Nhật Bản thuộc tông Lam Tế, pháp tử của Yamamoto Gempo Roshi, người có ảnh hưởng về Thiền cho cả Nhật Bản và Tây phương. Trong nhiều năm ông đã làm viện trưởng tu viện Ryutaku-ji, gần Mishima, thuộc tỉnh Shizuoka. Ông là một trong những thiền sư xuất sắc nhất trong thế kỷ nầy. Giống như nhiều thiền sư khác, ông chẳng những tỏ ra có một trí tuệ sâu sắc, mà còn có tài năng về nghệ thuật. Ông là một bậc thầy của “nghệ thuật sống,” ông nổi tiếng trong việc có the biến một tình tiết nhỏ trong cuộc sống hằng ngày thành một tác phẩm nghệ thuật; chẳng hạn ông có thể biến một bức điện tín thành một bài cú và việc thưởng thức cà phê thành “lễ uống cà phê”. Ở phương Tây người ta biết đến ông qua những chuyến đi sang Mỹ và Do Thái, vì tại các nơi đó ông đã dạy thiền cho nhiều sinh viên. Chuyến du hành lần đầu tiên sang Mỹ của ông vào năm 1949, đưa đến việc sáng lập Hội Thiền Học ở Nữu Ước vào năm 1965.

Nakamura, Hajime (1912-1999): One of the leading figures in Buddhist studies in Japan, best known for his Indian Buddhism: A Survey with Bibliographical Notes, which covers an impressive range of studies in the field by Japanese and Western scholars. According to Nakamura, there are eight treasuries in Buddhist theories: the womb treasury, the intermediate treasury, the maha-vaipulya treasury, the sila treasury, the treasury of the ten grounds, the miscellaneous treasury, the diamond treasury and the Buddha-treasury—Một trong những nhân vật lãnh đạo trong ngành nghiên cứu Phật giáo tại Nhật Bản, nổi tiếng với tác phẩm “Phật Giáo Ấn Độ: Nghiên Cứu Thánh Điển,” bao gồm một loạt những nghiên cứu trong lãnh vực Phật giáo rất có ấn tượng với các học giả Nhật Bản và Tây phương. Theo ông thì có tám tạng (kho chứa) trong giáo thuyết Phật giáo: thai tạng, trung ấm tạng, ma ha phương đẳng tạng, giới luật tạng, thập trụ tạng, tạp tạng, kim cương tạng, và Phật tạng.

Nakaya (skt): Daoshi (jap)—Master, leader or guide, one who guides men to Buddha’s teaching—Bậc Thầy hướng dẫn đưa người đến với những lời Phật dạy.

Nakchatra-raja-vikridita (skt): Túc Vương Hý Tam Muội—See Túc Vương Hý. Nakchatra-raja-vikridita-samadhi (skt): Túc Vương Hý Tam Muội—See Túc Vương Hý. Nakchatra-raja-sankusumitabhijna (skt): See Naksatra-raja-sankusumitabhijna. Naked asetics: Nirgrantha (skt)—See Lõa Hình Ngoại Đạo.

Naked cave-dwelling: See Đầu Uyên Ngoại Đạo.

Naked are clothed, the troubled and suffering all gain peace and happiness: Kẻ nghèo khổ thiếu thốn được ấm no hạnh phúc.

Nakha (p): Nail—Móng tay. Nakhassikha-sutta (p): Sutra on the tip of the fingernail, in the Samyutta Nikaya XIII.1—Kinh một cái khảy của đầu móng tay, Tương Ưng Bộ XIII.1.

Naksatra-kalpa (skt): Kalpa of constellations— See Tinh Tú Kiếp.

Naksatranatha (skt): Lord of constellations— Tinh Tú Vương.

Naksatra-raja (skt): Naksatranatha (skt)—Lord of constellations—Tinh Tú Vương. Naksatra-raja-Buddha (skt): Túc Vương Phật— Lord of constellations Buddha. Naksatra-raja-sankusumitabhijna (skt): King of the star-flower—See Túc Vương Hoa. Naksatra-raja-vikridita (skt): Túc Vương Hý Tam Muội—See Túc Vương Hý. Naksatra-raja-vikridita-samadhi (skt): Túc Vương Hý Tam Muội—See Túc Vương Hý. Naksatratara-raja-ditya (skt): The sun, stars and constellations samadhi—See Nhật Tinh Tú.

Nakula (skt): See Nặc Cự La.

Nakula-sutta (p): Sutra about Nakula’s parents, Anguttara Nikaya VI.16—Kinh nói về song thân của La Hán Nặc Cự La, Tăng Nhất A Hàm VI.16. Nakulapita-sutta (p): Sutra about Nakulapita, Samyutta Nikaya XXII.1—Kinh nói về La Hán Nặc Cự La Ty Tha, Tương Ưng Bộ XXII.1.

Nalagiri (skt): Nalagiri is the name of an elephant which Devadatta once used with an intention to try to harm the Buddha. However, the Buddha faced Nalagiri calmly as He raised his hand to touch her. The huge creature felt the power of the Buddha’s compassion and readily went on her knees in front of Him, as if bowing humbly—Nalagiri là tên của con voi mà Đề Bà Đạt Đa đã dùng để chủ ý hảm hại Đức Phật. Tuy nhiên, Đức Phật đã đối đầu với voi Nalagiri một cách bình thản khi Ngài đưa tay vỗ về nó. Sinh vật khổng lồ này quỳ mọp một cách khiêm cung trước trước sức mạnh từ bi của Ngài.

Nalaka-sutta (p): See Kinh Na La Ca. Nalanda Monastery University: Khu Đại Học Na Lan Đà—See Na Lan Đà.

Nalata (p): Forehead—Trán. Nalaya mandala (skt): Non-alaya-mandala— See Na A Lại Da Mạn Đà La.

Nalini (p): Lotus pond—Ao sen.

Nal jor la na me pay ju (tib): Anuttara-yogacara (skt)—Vô Thượng Du Già Tông—Highest Yogacara.

Nama (skt & p): See Danh.

Namadheya (skt): Danh hiệu—An appelation—A title or a name.

Namah (skt): Namo (p)—See Quy Mạng. Namah Amitabha: Namo Amitayuse-Buddha

(skt)—See Nam Mô A Di Đà Phật.

Namah Amitabha Buddha of the Land of

Ultimate Bliss: Nam Mô Cực Lạc Thế Giới A Di Đà Phật.

Namah Descending line of Patriarchs

Bodhisattvas: Nam Mô Chư Tổ Bồ Tát.

Namah Medicine Master Assembly of Buddhas and Bodhisattvas: Nam Mô Dược Sư Hội Thượng

Phật Bồ Tát.

Namah Sakya Muni Buddha: Namah

Fundamental (Original) Teacher Sakyamuni Buddha—Homage to our Teacher Sakyamuni Buddha—Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật (con xin quy mạng Đức Phật Thích Ca Mâu Ni). Namah Samanta Buddhanam (p): Devote one’s life to all the Buddhas Equallly—Quy Mạng Bình Đẳng Chư Phật.

Namah Wonderful-Law Lotus-Flower: Nam Mô Diệu Pháp Liên Hoa—The recitation of the Nichiren Sect in Japan—Câu trí niệm của Tông Pháp Hoa bên Nhật.

Nama-jivitindriya (skt): Danh Mệnh Căn—Vital power of mental faculties—Sinh lực của khả năng tinh thần.

Nama-kaya (skt): Name—See Danh Thân. Nama-khandha (p): Nama-skandha (skt)—See

Danh Uẩn.

Naman (skt): Nama (p)—See Danh. Namarupa (Name and form) (skt & p): Mind and body (matter)—Mentality and corporeality— Name and form—See Danh Sắc. Namarupam (skt & p): Namarupa (skt&p)—See Danh Sắc.

Nama-skandha (skt): Nama-khandha(p)—Danh Uẩn—Group of mental phenomena—Một nhóm những hiện tượng tinh thần.

Namassa (skt): To worship—To pay reverence—

See Lễ Bái.

Namassana (p): Namassa(skt)—Worship—See

Lễ Bái.

Namassati (p): To pay honor—To venerate—Tôn kính.

Namasya (skt): Namasiya (skt)—Thờ cúng—See

Lễ Bái.

Namati (p): To bend—Cúi xuống.

Nambokucho (jap): Nam Bắc Triều (Nhật Bản). Name: Nama or Namakaya (skt)—Danh—Tên.

Name and appearance: Danh tướng—Visible— Everything has a name and an appearance—Mọi sự vật đều có danh có tướng—See Ngũ Pháp.

Names of all appearance or phenomena: See

Danh (3).

Name-and-Appearance Tathagata: Sakiketu (skt)—See Danh Tướng Như Lai.

Name and description: Name—Danh tự.

Name-empowerment initiation: Danh quán đảnh.

Name and form: Nama-rupa (skt)—Mentality and corporeality—Danh-sắc (sự tổng hợp tên gọi và hình thể, tâm lý và vật lý).

Name and meaning of seizing the unenlightened mind: Parikalpita-bhidhana (skt)—See Vọng Tâm Sở Thủ Danh Nghĩa.

Name only: Duy danh.

Names of people and places: Nhân danh địa danh.

Name received by a monk on ordination: Pháp

Hiệu—Tên đạo của một vị sư khi được làm lễ thọ giới.

Name of a school: See Tông Môn.

Name still unknown: Khuyết danh.

Names are unreal: See Danh Giả and Tam Giả.

Naming ceremony: Lễ đặt tên.

Namkkara (p): Homage (n)—Sự tôn kính. Namo (p): Namah (skt)—To pay homage to—To submit oneself to—Devotion-of-life bow—See Quy Mạng.

Namo all Buddhas of the Ten Directions (Quarters) and three times: Namo all Buddhas everywhere throughout all realms of time—Nam Mô Thập Phương Tam Thế Nhứt Thiết Chư Phật. Namo-buddhaya (skt): See Nam Mô Phật.

Namo All Dharma Guardian Deva

Bodhisattvas: Nam Mô Hộ Pháp Thien Long Bồ

Tát.

Namo All Heavenly Dharma-Protecting

Bodhisattvas: Nam Mô Hộ Pháp Chư Thiên Bồ

Tát.

Namo Amitabha Buddha of the Land of

Ultimate Bliss: Nam Mô Cực Lạc Thế Giới A Di Đà Phật.

Namo Bodhisattva, Mahasattva of the Clear Cool Ground: Nam Mô Thanh Lương Địa Bồ Tát Ma Ha Tát.

Namo Buddha: Nam Mô Phật—Namo Buddha; I devoted myself entirely to the Buddha, or

Triratna—Quy mệnh với Phật, với Tam Bảo.

Namo Buddhaya: Nam Mô Phật Đà Gia— Homage and honor to the Buddha—Đệ tử sùng kính và ngưỡng mộ Phật.

Namo Descending line of Patriarchs

Bodhisattvas: Nam Mô Chư Tổ Bồ Tát.

Namo Diamond Buddha of the ten directions: Quy Mạng Thập Phương Kim Cang Phật—Take refuge in the Diamond Buddha of the ten directions.

Namo Earth Treasury King Vow Bodhisattva:

Namo Great Vows Earth Store Bodhisattva— Namo Earth Store King Bodhisattva of great vows—Nam Mô Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ

Tát.

Namo Enlightened Being, Cloud Canopy of Fragrance Bodhisattva, Mahasattva: Nam Mô

Hương Vân Cái Bồ Tát Ma Ha Tát .

Namo Eternally Dwelling Ten Directions Buddhas: Nam Mô Thường Trụ Thập Phương

Phật.

Namo Eternally Dwelling Ten Directions Sangha: Nam Mô Thường Trụ Thập Phương

Tăng.

Namo Generations of Patriarchs, Bodhisattvas: Nam Mô Lịch Đại Tổ Sư Bồ Tát.

Namo Great Holy Kinnara King Bodhisattva: Nam Mô Đại Thánh Khẩn Na La Vương Bồ Tát.

Namo Great Merciful and Compassionate

Buddha Amitabha: Đại Từ Đại Bi A Di Đà Phật.

Namo Great Strength Bodhisattva: Namo Bodhisattva Mahasthama—Nam Mô Đại Thế Chí

Bồ Tát.

Namo Great Virtues Universal Worthy

Bodhisattva: Nam Mô Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ

Tát.

Namo Great Vows Earth Store Bodhisattva:

Nam Mô Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát.

Namo Heaven: See Nam Mô Trời.

Namo All Heavenly Dharma-Protecting

Bodhisattvas: Nam Mô Hộ Pháp Chư Thiên Bồ

Tát.

Namo Holy Assembly of Temple-Guarding Bodhisattvas: Nam Mô Già Lam Thánh Chúng

Bồ Tát.

Namo Homage To The Ullambana Assembly of Buddhas and Bodhisattvas: Nam Mô Vu Lan

Hội Thượng Phật Bồ Tát.

Namo Kuan Shi Yin Bodhisattva: Nam Mô

Quán Thế Âm Bồ Tát.

Namo Kuan Shi Yin Great Compassion Bodhisattva: Namo Great Compassionate Bodhisattva Avalokitesvara—Nam Mô Đại Bi

Quan Thế Âm Bồ Tát.

Namo The Land of Ultimate Bliss Amitabha Buddha: Nam Mô Cực Lạc quốc A Di Đà Phật.

Namo (Homage) Lord of Brahma Net,

Vairocana Buddha: Nam Mô Phạm Võng Giáo

Chủ Tỳ Lô Xá Na Phật (Tỳ Lô Giá Na Phật).

Namo Mahakarupa Avalokitesvara

Bodhisattva: Nam Mô Đại Bi Quán Thế Âm Bồ

Tát.

Namo Maitreya Honored Future Buddha:

Namo the Honoured Buddha Maitreya, Soon to be born in the world)—Nam Mô Đương Lai Hạ Sanh

Di Lặc Tôn Phật.

Namo Manjusri Great Wisdom Bodhisattva:

Bodhisattva of great wisdom—Nam Mô Đại Trí

Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát.

Namo Medicine Master Assembly of Buddhas and Bodhisattvas: Nam Mô Dược Sư Hội Thượng

Phật Bồ Tát.

Namo Medicine Master Buddha who dispels calamities and lengthens life: Nam Mô Tiêu Tai Diên Thọ Dược Sư Phật.

Namo Permanently Dwelling Ten Directions Buddhas: Nam Mô Thường Trụ Thập Phương Phật—Namo Eternally Abiding (Everlasting) Buddhas of the ten directions.

Namo Permanently Dwelling ten Directions Dharmas: Nam Mô Thường Trụ Thập Phương

Pháp.

Namo Permanently Dwelling (abiding) of the Ten Directions of Sanghas: Nam Mô Thường Trụ Thập Phương Tăng—Namo Eternally Abiding (Everlasting) Sangha of the ten directions. Namo Pure Assembly of Bodhisattvas as Vast as the Oceans: Namo Great Pure Sea-Vast Assembly of Bodhisattvas—Nam Mô Thanh Tịnh

Đại Hải Chúng Bồ Tát.

Namo Quelling Disasters Lengthening Life Medicine Master: Nam Mô Dược Sư Lưu Ly

Quang Phật.

Namo Ratnatrayaya (skt): Homage to the Triple Jewels—Nam Mô hắc ra đá ra dạ da (Quy-y Tam Bảo).

Namo Sakya Muni Buddha: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật—Namo Fundamental (Original) Teacher Sakyamuni Buddha—Con xin quy mạng Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.

Namo sambo (jap): Nam Mô Tam Bảo—Take refuge in the three treasures.

Namo Sea Vast Lotus Pool Assembly of Buddhas and Bodhisatvas: Homage to the Lotus Pool Assembly of Buddhas and Bodhisattvas as vast as the sea—Nam Mô Liên Trì Hải Hội Phật

Bồ Tát.

Namo Shurangama Assembly of Buddhas and Bodhisattvas: Nam Mô Lăng Nghiêm Hội

Thượng Phật Bồ Tát.

Namo Supreme Shurangama of the Buddha’s Summit: Nam Mô Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm.

Namo Tassa Bhagavato Arahato Samma Sambuddhasa: A formula of homage to the Buddha—Kính lễ Đức Thế Tôn, Ngài là bậc giải thoát, giác ngộ hoàn toàn.

Namo Universal Eye Bodhisattva, Mahasattva: Nam Mô Tịnh Nhãn Bồ Tát Ma Ha Tát.

Namo Universal Worthy Great Conduct Bodhisattva: Namo Samantabhadra Bodhisattva of great conduct—Nam Mô Đại Hạnh Phổ Hiền

Bồ Tát.

Namo Upadhyaya Sakyamuni Buddha: Nam Mô

Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Namo Vaira Treasury Bodhisattvas: Nam Mô Kim Cang Tạng Bồ Tát.

Namo Vairocana Buddha: Quy Mạng Tỳ Lô Xá Na Phật—Take refuge in Vairocana Buddha.

Namo Vajrapani Bodhisattvas, Dharma Protector and Honoured Deva (God): Nam Mô

Hộ Pháp Vi Đà Tôn Thiên Bồ Tát.

Nam-par-nang-dze (tib): Vairocana Buddha—

Phật Tỳ Lô Giá Na.

Nampô Jômyô (jap): Daio-Kokushi (jap)—Nanp’u Shao-ming—Nanpu Shaoming—Nam Phố

Thiệu Minh—See Đại Ứng Quốc Sư. Nampon-Nehangyo (jap): Nam Bản Niết Bàn

Kinh.

Nampo Shômyô (1235-1308): Daio-Kokushi (jap)—See Đại Ứng Quốc Sư. Nampo Sômin (1235-1308):Daio-Kokushi

(jap)—See Đại Ứng Quốc Sư.

Namshi (tib): Consciousness—See Thức. Namshi-tsog-gye (tib): Eight consciousness—See

Bát Thức.

Namskara (skt): Homage—The Mudra of folded hands raised in salutation—Chấp tay xá một cách tôn kính.

Namu (jap): An expression of submission to command—To pay homage to (reverence)—The Japanese pronunciation of the Chinese character used to transliterate the Sanskrit word “Namas.” Namu expresses reverence, and is most commonly used in East Asian Buddhism with reference to the Three Treasures (Buddha, Dharma, and Sangha)—”Namu” là thuật ngữ Nhật Bản phát âm từ tiếng Trung Hoa “Nam Mô.” Nam mô là từ ngữ tôn kính , và được dùng tại hầu hết các xứ vùng Đông Á, có nghĩa là về nương nơi Tam Bảo (Phật, Pháp và Tăng)—See Namo. Namu Amida Butsu (jap): Namo Amitabha Buddha—See Nam Mô A Di Đà Phật. Namuci (p): The Death—The Destroyer—God of death—Tử thần (tên khác của Mara).

Namu-Myohorengekyo (jap): Nama! WonderfulLaw Lotus-Flower!—Nam Mô Diệu Pháp Liên Hoa Kinh—Câu trí niệm của Tông Pháp Hoa bên Nhật—The recitation of the Nichiren Sect.

Namu-sambo (jap):Namo Ratnatrayaya (skt)— Homage to the Triple Jewels—Nam Mô Tam Bảo—See Quy-Y.

Nana (p): Tứ đế.

Nana (p): See Nana-dassana.

Nana-dassana (p): Insight—Vision through wisdom—Sự nhìn thấy bằng trí tuệ. Nana-dhatu-jnana-bala (skt): Various kinds of power of the wisdom on different realms—Chủng Chủng Giới Trí Lực.

Nanadhimukti-jnana (skt): Nana-dhimuttikatanana (p)—Trí Chủng Chủng Giải Trí Lực (biết rõ cá tính của chúng sanh).

Nanak (1469-1538): Name of the founder of Sikhism, the religion of the Sikhs, which attemps to combine Hinduism and Islam in the daily life— Tên của vị sáng lập ra đạo Sikhism, tôn giáo của người Sikhs, cố gắng tổng hợp hai ton giáo Ấn và Hồi vào trong cuộc sống hằng ngày.

Nanakarani (skt): Leading to knowledge—Đưa đến sự hiểu biết.

Nanamoli Bhikkhu: Osbert Moore (1905-1960), a British Theravada monk who was ordained in 1950 in Sri Lanka. He translated a number of important Pali works into English, including Buddhaghosa’s Visuddhimagga or the

Path of Purification—Một nhà sư Phật Giáo Nguyên Thủy thọ giới Tỳ Kheo vào năm 1950 tại Tích Lan. Ông đã phiên dịch nhiều tác phẩm quan trọng từ tiếng Pali sang tiếng Anh bao gồm bộ Thanh Tịnh Đạo của Buddhaghosa.

Nananda (p): Husband’s sister—Chị em chồng. Nan Ch’uan “Can it be carved into the image of a Buddha?”: See Công Án Nam Tuyền Thạch Phật.

Nan Ch’uan’s domestic cat and white buffalo: Nam Tuyền trâu trắng (Li Nô Bạch Cổ)—See Công Án Nam Tuyền Bạch Cổ. Nan Ch’uan “Enjoying the moonlight”: See Công Án Nam Tuyền Ngoạn Nguyệt.

Nan Ch’uan’s It’s like a Dream: See Công Án Nam Tuyền Như Mộng.

Nan-ch’uan Kills the Cat: Nam Tuyền chém mèo—See Công Án Nam Tuyền Trảm Miêu. Nan-ch’uan: Not Mind, Not Buddha, Not

Beings: Không phải tâm, không phải Phật—See Bất Thị Tâm Phật.

Nan Ch’uan Pays Respects to National Teacher Chung (Nan Ch’uan’s Circle): See Công Án Nam Tuyền Bái Trung Quốc Sư.

Nan-ch’uan-Pu-yuan: Nansen Fugan (jap)— Nanquan Puyuan—See Nam Tuyền Phổ Nguyện

Thiền Sư.

Nan-ch’uan Questions Chao Chou: See Công Án Nam Tuyền Vấn Triệu Châu. Nan Ch’uan’s sickle: Nam Tuyền: Cái Liềm— See Công Án Nam Tuyền Liêm Tử.

Nan Ch’uan’s Truth that’s never been spoken:

See Công Án Nam Tuyền Pháp Vô Thuyết.

Nanda (skt): Nan Đà—Pleased—Delightful— Joyful—Full of joy—Take delight in—Glad— Happiness—Joy—Felicity—Pleasure—See Hoan

Hỷ.

Nanda (skt): Sundarananda, an arhat, different from Ananda—See Nan Đà. Nanda Dragon King: Nanda-naga-raja (skt)— Nan Đà Long Vương—Joy Dragon King.

Nandagarbha-Maniratnakuta-Buddha (skt):

Hoan Hỷ Tạng Ma Ni Bảo Tích Phật.

Nanda-kovada-suttam (p): Sutra about instructions to Nanda—Kinh Giáo Giới Nan Đa. Nanda-manava-puccha (p): Sutra on Nanda’s Questions, Samyutta Nikaya V.7—Nan Đà Vấn Kinh, Tương Ưng Bộ V.7.

Nandana (p): See Nandanavana. Nanda-naga-raja (skt): Nan Đà Long Vương— Joy Dragon King—Nanda Dragon King.

Nandana sutta (p): Sutra on Delight—Sutra on Pleasure, Samyutta Nikaya IV.8—Kinh Hoan Hỷ, Tương Ưng Bộ IV.8.

Nandanavana (skt): Nandana (p)—Hỷ Lâm Uyển—See Hoan Hỷ Viên.

Nandati (p): To be glad (a)—Hoan hỷ.

Nanda-Upananda (skt): See Nan Đà Bạt Nan Đà.

Nandhati (p): To wrap—Gói lại.

Nandi (skt): See Nan Đề.

Nandika (skt): Nan Đề Ca—Name of one of

Devadatta’s brothers—Tên của một trong số các người em của Đề Bà Đạt Đa. Nandikavarta (skt): Nadyavarta (skt)—Joyous or auspicious turning or turning to the right—See Nan Đề Ca Vật Đa.

Nandikesvara (skt): The joyful devas—Devas of pleasure—Đại Thánh Thiên—Đại Thánh Hoan Hỷ Thiên—See Hoan Lạc Thiên.

Nandimitra (skt): Nan đề Mật đa la.

Nandimitra-vadana (skt): Record of Dharma abode—Pháp Trụ Ký.

Nando-parananda-naga-raja-dhamama-sutra

(skt): Long Vương Huynh Đệ Kinh—Sutra on the dragon kings—Kinh nói về những vị vua rồng.

Nangaku Ejô (jap): Nan-yueh-Huai-jang— Nanyue Huairang—See Nam Nhạc Hoài Nhượng Thiền Sư.

Nangala (p): A plough—Cái cày.

Nan’in-Engyô (?-930): Nan-yuan-Hui-yung— Thiền Sư Huệ Ngung—Nanyuan Huiyong—See Huệ Ngung Nam Viện Thiền Sư.

Nanjiden (jap): Nam Tự Tuyền (Nhật Bản).

Nan-king (jap): Name of a place in southern China—Tên của một miền đất ở phía nam Trung Hoa.

Nannin-Egyo (jap): Nan-Yuan-Hui-Yung—See Huệ Ngung Nam Viện Thiền Sư. Nanodaya (skt): Luận Phát Trí Độ—Commentary on the stage of development of wisdom. Nanpu Shaoming (Pinyin Chinese): Nampo Jomyo (jap)—Nan-p’u Shao-ming—Nam Phố Thiệu Minh—See Đại Ứng Quốc Sư.

Nan-p’u Shao-ming: Nampo Jomyo (jap)— Nanpu Shaoming—Nam Phố Thiệu Minh—See

Đại Ứng Quốc Sư.

Nanquan Puyuan: Nansen Fugan (jap)—See

Nam Tuyền Phổ Nguyện Thiền Sư. Nansen (jap): See Nam Tuyền Phổ Nguyện Thiền Sư.

Nansen Fugan (jap): Nan-ch’uan-Pu-yuan—See Nam Tuyền Phổ Nguyện Thiền Sư.

Nan-shan: Mount Nan, literally Mount South, a mountain in modern day Hang-chou province,

China, traditionally an important religious site for Zen. The mountain was the site for the Zen monastery Ching-tzu ssu. Nan-shan became known as one of the Five Mountains (wu-shan), the most prestigious Zen monasteries in China— Nam Sơn, tên của một ngọn núi trong tỉnh Hàng Châu, Trung Hoa, mà theo truyền thống là một địa điểm quan trọng của Thiền tông. Núi là vị trí của Thiền viện Cảnh Đức. Nam Sơn trơ thành một trong Ngũ Sơn, một trong những Thiền viện danh tiếng nhất của Trung Hoa.

Nanshu (jap): Jambudvipa (skt)—Nam Châu— See Nam Thiệm Bộ Châu.

Nanshu-zen (jap): Nan-tsung-ch’an—Thiền Nam Tông—Southern school—See Nam Tông Thiền. Nanta Guangyong: See Nam Tháp Quang Dũng

Thiền Sư.

Nan-Ta-Kuang-Yong: See Nam Tháp Quang

Dũng Thiền Sư.

Nan-t’a Kuang-yung: Nanto Koyu (jap)—Nanta Guangyong—See Nam Tháp Quang Dũng Thiền

Sư.

Nantô-Kôan (jap): A type of Zen kôan based upon difficult phrases and expressions from the classical texts. Kôans that are especially hard to penetrate. One of the typical examples of this type of kôan is kôan 38, one of the most difficult and complex koans in the Wu-MenKuan.

“Difficult to pass through,” the fourth of five categories of kôans distinguished by Rinzai school of Zen. The kôan so designated are regarded as among the most difficult to understand. Since the time of the eighteenth century Japanese reformer Hakuin Ekaku (1685-1768), the Japanese school of Zen has used five categories of kôans to organize the ongoing process of kôan practice. After the practitioner has attained an initial enlightenment experience (kenshô), the student is guided through successive stages of kôan practice, each designed to deepen his or her understanding of Zen. Among the final stages are the Natô kôan—Nhóm công án đặc biệt khó tham thấu. Nan ngộ công án, một trong những thí dụ điển hình của loại công án này là công án thứ 38, một trong những công án khó nhất trong bộ sưu tập Vô Môn Quan. Nan ngộ (khó vượt qua được), loại thứ tư trong năm loại công án được phân biệt bởi Thiền tông Lâm Tế. Những công án mang tên nan ngộ được xem là trong số nhnững công án khó hiểu nhất. Từ thời của nhà cải cách Bạch Ẩn Huệ Hạc vào thế kỷ thứ XVIII, các tông phái Thiền Nhật Bản đã dùng năm loại công án được tổ chức như là tiến trình tu tập công án. Sau khi hành giả đã đat được kinh nghiệm giác ngộ ban đầu, thì hành giả được hướng dẫn qua một tiến trình tu tập công án liên tục, mỗi giai đoạn được đặt ra nhằm làm cho sự hiểu biết của hành giả về Thiền càng thâm sâu thêm. Trong số những giai đoạn cuối cùng trong tu tập công án có giai đoạn nan ngộ công án—See Công Án Nan Ngộ and Ngũ Chủng Công Án.

Nantô Kôyu (jap): Nan-t’a Kuang-yung—See Nam Tháp Quang Dũng Thiền Sư. Nantô-Rokushu (jap): Nam Đô Lục Tông (Phật giáo Nhật Bản).

Nan-t’ou (jap): Koan—See Công Án.

Nan-Tsung Ch’an: Nam Tông (của Ngài Huệ Năng): Nanshu-zen(jap)—Nan-Tsung Ch’an— Southern school—See Nam Tông Thiền.

Nan-yang Hui-chung: Nan’yo Echu (jap)— Nanyang Huizhong—See Huệ Trung Nam Dương

Thiền Sư.

Nanyang Huizhong: Nan’yo Echu (jap)—See Huệ Trung Nam Dương Thiền Sư.

Nan-Yang’s Vase of pure water: See Công Án Nam Dương Tịnh Bình.

Nan’yô Echu (jap): Nan-yang Hui-chung—See Huệ Trung Nam Dương Thiền Sư. Nanyuan Huiyong: Nan’in-Egyo (jap)—See Huệ Ngung Nam Viện Thiền Sư. Nan-yuan Hui-yung: Nan’in-Engyo (jap)—See Huệ Ngung Nam Viện Thiền Sư. Nan Yueh “Grinding a piece of tile on a rock”: See Công Án Nam Nhạc Ma Chuyên. Nan-yueh Huai-jang: Nangaku Ejo (jap)—See Nam Nhạc Hoài Nhượng Thiền Sư. Nanyue Huairang: Nangaku Ejo (jap)—See Nam Nhạc Hoài Nhượng Thiền Sư.

Nan Yueh “An image is reflected in a mirror”: See Công Án Nam Nhạc Như Cảnh Chú Tượng. Nan Yueh “To say it’s a thing misses the mark”: See Công Án Nam Nhạc Thuyết Tự Nhất

Vật.

Nanzan-Ritsushu (jap): Southern hill school— See Nam Sơn Luật Tông.

Nanzen-ji (jap): One of the most important Zen monasteries of Kyoto—Một trong những tu viện Thiền quan trọng nhất ở Kyoto—See Nam Thiền

Tự.

Nanzenji-ha (jap): See Nam Thiền Tự Phái. Nara (jap): The period when Japan’s capital was in Nara (710-794)—See Nại Lương.

Naradhara (skt): Na La Đà—Nhân Trì Hoa—A flower carried about for its scent—Một loại hoa thơm.

Naraka (skt): Niraya (p)—Hell—Earth prison— See Na Lạc Ca (3).

Narakagati (skt): Hells—Địa ngục đạo.

Narakaggi (p): Hell-fire—Lửa trong địa ngục. Narakanitaya (p): Sanghata (skt)—Shanghata (skt)—See Chúng Hiệp Địa Ngục.

Naramanava (skt): Na La Ma Na (Nạp)—A young Brahman, a descendant of Manu—Thiếu niên Bà La Môn.

Nara period: Thời đại Nại Lương—See Nại Lương.

Nararadhama (p): A wicked or vile man—Kẻ xấu ác.

Nararasabha (p): The lord of men—Thế Tôn. Narasam-gharama (skt): See Nhân Già Lam.

Narasiha (p): The lion of man and Deva, a title of the Buddha—Sư Tử của nhân thiên, một danh hiệu của Đức Phật.

Narayana (skt): Na la diên thiên—See Na La

Diên.

Narayana Bodhisattva (skt): Na la diên thiên Bồ Tát, tên của một vị Bồ Tát có nhiều thần lực— Name of a Bodhisattva who has strong divine power.

Narayana Buddha: Na La Diên Phật.

Narayana-deva (skt): Trời Na La Diên. Narayana-deva-sakti (skt): See Na La Diên

Thiên Hậu.

Narendrayasas (skt): See Na Liên Đề Lê Da Xá. Nari (p): A woman—Người phụ nữ. Narikela (skt): Narikera (skt)—Na Lợi Kế La— The coco-nut—Trái dừa hay cây dừa.

Narikeladvipa (skt): Name of an island several thousand miles south of Ceylon—See Na Lợi Kế La.

Narmada (skt): Nại Mạt Đà—The modern Nerbudda river—Con sông mà bây giờ có tên là Nerbudda.

Naro-chodrug (tib): Six methods of Naropa—Sáu pháp Naropa—See Naropa.

Naropa: Nadapada 1016-1100, an Indian Buddhist tantric master, student of Tilopa and teacher of Mar Pa Chos Kyi Blo Gros. According to legends about his life, he was a renowned scholar at Nalanda Monastic University, but left his position after an experience in which a hideously ugly woman appeared before him and demanded that he explain the essence of the Dharma. He was unable to do so, and was informed that her ugliness was a reflection of his own pride and other negative emotions. After that, she instructed him to seek out Tilopa, who only agreed to teach him after subjecting him to a series of painful and bizarre tests, such as crushing his penis between two rocks. After mastering the practices taught to him by Tilopa, he passed them on to Mar Pa, who in turn brought them to Tibet, where this lineage developed into the Kagyupa Order—Một vị thầy Mật giáo người Ấn Độ, đệ tử của Tilopa, và là thầy của Mar Pa Chos Kyi. Theo truyền thuyết về cuộc đời của ông, thời đó ông là mot học giả nổi tiếng ở Tu Viện Đại Học Na Lan Đà, nhưng ông phải rời bỏ vị trí sau khi một người đàn bà cực kỳ xấu đến vấn đạo ông về tinh yếu của pháp mà ông không thễ giải thích được, và người ta cho rằng sự xấu xí của người đàn bà chính là phản ảnh của sự kiêu ngạo và những cảm giác tiêu cực nơi chính ông. Sau đó người đàn bà bảo ông tìm gặp thầy Tilopa để học đạo, Tilopa đồng ý dạy ông sau một loạt thử thách đau đớn như ép dương vật giữa hai hòn đá… Sau khi đã nắm vững được giáo pháp của Tilopa, ông bèn truyền lại cho Mar Pa, người này mang giáo pháp ấy qua Tây Tạng và lập nên tông phái Tổ Truyền.

Naropa Institute: The first accredited Buddhist university in the U.S.A., founded in 1974 by Chogyam Trungpa (1940-1987), a reincarnate lama of the Kagyupa order of Tibetan Buddhism. The main goal of the Institute is to combine Buddhist contemplative practices and Western academic subjects; Trungpa claimed that he was trying to follow the model of Nalanda Monastic University—Trường đại học Phật giáo được công nhận đầu tiên ở Mỹ, được ngài Chogyam Trungpa, một vị lạt ma tái sanh thuộc dòng Tổ Truyền Phái của Phật giáo Tây Tạng sáng lập vào năm 1974. Mục đích chính của viện đại học là tu tập quán tưởng theo Phật giáo phối hợp với những ngành học của Tây phương; ngài Chogyam Trungpa cho rằng ngài đã rập theo kiểu mẫu của viện đại học Tu Viện Nalanda.

Narrate (v): Kể lại—Thuật lại.

Narration (n): Sự kể lại.

Narrative: (a): Có tính chất tường thuật—(n): Bài tường thuật.

Narratives in regard to the present life: See

Thử Độ Trứ Thuật.

Narrator (n): Người tường thuật. Narrow and inferior mind: Hiệp Liệt Tâm—

Tâm hẹp hòi và hèn kém.

Narrow-minded: Bigoted—See Pháp Kiến.

Narrow-minded view: Narrow-minded—See Pháp Kiến.

Narrow needle-mouth ghosts: Châm (Kim)

Khẩu Quỷ—Quỷ có miệng nhọn như kim.

Narrowness (n): Sự hẹp lượng.

Narrowness and meanness of aspiration: Chí nguyện hèn kém.

Nasa (p): Ruin—Destruction—Phế tích. Nasaiksa (skt): Not beyond study—See Phi Vô

Học.

Nasana (p): Destruction—Phế bỏ.

Naseti (p): To kill—Sát hại.

Nasik (skt): Name of a Buddhist place in west India. There are twenty-three caves in Nasik, dating from the first century B.C. to the second century A.D.—Địa danh Phật giáo ở vùng tây Ấn Độ. Nasik có một nhóm 23 hang động có từ niên đại thứ nhất trước Tây Lịch cho đến thế kỷ thứ hai sau Tây Lịch.

Nasika (p): Nose—Mũi.

Nassana (p): Disappearance—Sự biến mất.

Nassati (p): To disappear—Biến mất. Nastika (skt): Chấp không—Non-realists who deny all reality.

Nastyasti (skt): Hữu và Vô (phi hữu)—Being and non-being.

Nata (skt): See Công Kỷ Nhi.

Nata-marga (skt): See Thủ Hộ Đạo.

Nataputta (p): Jnatrputra (skt)—Name of the founder of Jain religion—Tên của vị sáng lập ra Kỳ Na giáo.

Natchatraradja-Buddha(skt): Túc Vương Phật. Natchatraradja-samkusumi-tabhidjna (skt): Túc vương hoa Bồ Tát.

Natha (p): Nata (skt)—1) Protection: Sự bảo hộ; 2) Protector: Người bảo hộ.

Nati (p): Bowing down—Bending—Inclination—

Cúi xuống.

Nation (n): Quốc gia.

National affair: Quốc sự.

National characteristics: National spirit—Quốc túy.

National hero: Anh hùng dân tộc.

National history: Quốc sử. National superintendent of the clergy: Sa Môn Thống—See Quốc Tăng Chính. National Teacher Chung: Nan’yo Echu (jap)— See Huệ Trung Nam Dương Thiền Sư.

National Teacher Chung’s bowl of water: See Công Án Quốc Sư Thủy Oản. National Teacher Chung’s Elephant load can’t be carried by a donkey: See Công Án Quốc Sư Lư Bất Kham Tượng Sự.

National Teacher Chung’s seamless monument: See Công Án Quốc Sư Vô Phùng

Tháp.

Native medicine: Y học dân tộc.

Native place: Bản địa (nơi xuất phát).

Native place of the six gunas: See Trần Hương.

Nativism (n): Thuyết thiên phú—Thiên phú luận.

Nattha (p): Lost—Mất.

Natthi (p): Not—Không.

Natthi-kaditthi (p): Nihilistic view—Wrong view of annihilation, assumption that there is no result of kamma—Tà kiến cho rằng không có hậu quả của nghiệp—See Đoạn Kiến.

Natthu (p): The nose—Cái lỗ mũi.

Natti (p): Japti (skt)—Tác Bạch—Annunciation— Announcement—Declaration—Báo cho biết trước.

Natti-catuttha-kamma (p): A form for former act of the Sangha—See Tứ Yết Ma Tác Bạch. Natti-dutiya-kamma (p): A form for former act of the Sangha—See Tứ Yết Ma Tác Bạch. Natti-kamma (p): A form for former act of the Sangha—See Tứ Yết Ma Tác Bạch.

Nattu (p): Grand-son—Cháu nội hay cháu ngoại. Natural (a): Spontaneous—Inborn as opposed to acquired—Câu sinh (thuộc về thiên nhiên).

Natural ability: Thiên Ky—Khả năng tự nhiên.

Natural attainment: Sanh Đắc—See Tánh Đắc. Natural attributed Buddha-nature: See Tự

Tánh Phật.

Natural capacity: See Căn Tính. Natural capacity for good and evil: See Tánh

Đức.

Natural capacity for goodness: See Tánh Đức.

Natural capacity of penetrative powers:

Intelligent—Căn tánh lanh lợi (thông minh). Natural cleaving (clinging) to the idea of self or soul: See Câu Sinh Ngã Chấp.

Natural confidence: Tự tin tự nhiên.

Natural and conventional sins: Sins against natural law and sins against conventional or religious law—See Tánh Thứ.

Natural death: See Tận Mệnh Tử.

Natural desire: Khát vọng tự nhiên. Natural disasters: Calamity—Disaster—See Thiên Tai.

Natural doubt: Inborn illusion—See Câu Sinh

Hoặc.

Natural duty: Thiên chức. Natural enlightenment: Own enlightenment—

Tự giác.

Natural family planning: Kế hoạch gia đình theo phương cách tự nhiên.

Natural fulfilment mantra: Arsagatha (skt)—A Li Sa Kệ—Tự Nhiên Thành Tựu Chân Ngôn. Natural or fundamental quality: Original endowment and nature—Suitability—Cơ căn.

Natural goodness: See Sinh Đắc Thiện.

Natural knowledge: Tri thức tự nhiên.

Natural law: Luật thiên nhiên.

Natural law of change: Quy luật thay đổi của vạn pháp.

Natural life: Đời sống tự nhiên.

Natural moral law: Luật đạo đức tự nhiên—Tự tánh thiện—Bản Tánh Giới—See Tự Tánh Giới. Natural outcome: Tùy Lưu Quả—Kết quả tự nhiên.

Natural perception: Natural wisdom—Thiên thức—Natural wisdom—The primal endowment in men—The Bhutatathata (chân như)—See Chân Như.

Natural phenomena: Hiện tượng tự nhiên.

Natural position: Bản vị.

Natural powers and conditioning environment: Nature and environment—Căn duyên.

Natural powers of perception: Mental knowledge—See Tánh Thức. Natural purity: Self-existent pure mind—See Tự Tánh Thanh Tịnh.

Natural quality: Fundamental quality—See Ky

Tính.

Natural religion: Tôn giáo tự nhiên (do lý tính và kinh nghiệm con người chứ không do mầu nhiệm hay mặc khải).

Natural reward: Retribution for a deed—See

Nghiệp Quả.

Natural reward or retribution for a deed:

Nghiệp Quả—See Natural reward.

Natural and similar: Natural and tarnishable— See Sinh Tượng Sinh Tự.

Natural sins: Sins that are such according to natural law—See Tánh Tội.

Natural, spontaneous, or inborn accomplishment of dharma: Sahaja-siddhi

(skt)—See Câu Sinh Thành Tựu Pháp. Natural and tarnishable: See Sinh Tượng Sinh

Tự.

Natural tendency to consider things as real:

See Câu Sinh Pháp Chấp.

Natural Tolerance: Thuận nhẫn. Natural void: Tính Không—The immateriality of the nature of all things.

Natural wisdom: The intuitive, untaught or inborn wisdom—See Tự Nhiên Trí. Natural world: Thế Giới Tự Nhiên—Khí Giới— Khí Thế Gian.

Naturalism (n): Chủ nghĩa tự nhiên—Chủ nghĩa loại bỏ siêu nhiên—Tự nhiên luận.

Naturalist (n): Nhà tự nhiên học.

Naturally dried meat: Thịt khô tự nhiên—Do con vật tự chết lâu ngày dưới ánh nắng làm cho thịt khô lại.

Naturally evil: Wrongness—Bad essence—Evil by nature—Tánh Ác—Tánh ác sẳn có. Naturally good: Good by nature—See Tánh

Thiện.

Naturally pure mind: Jisho-shojo-shin (jap)— See Tự Tánh Thanh Tịnh Tâm.

Naturalness: Evam (skt)—Tadytha (skt)— Ultimate state of things—See Như Thị.

Naturalness of the Way: Spontaneity of Buddhadharma—Naturalness of the Way; the transcendent state and activity of True Suchness which are free of human calculations—Tính tự phát của Phật pháp; trạng thái và hành hoạt siêu việt của chân như không nằm trong sự tính toán của con người.

Nature (n): Vital force—See Thiết Yếu Lực. Nature of afflictions is empty: Phiền Não Không Tánh—Bản chất của phiền não là không.

Nature of all things: Pháp tánh. Nature as cause: Nhân Tánh—Bản thể như là nguyên nhân.

Nature and character: Căn tánh—The nature of the powers of any sense. Nature of conditioned arising: Duyên khởi chi tánh.

Nature of dependent arising: Paratantra (skt)— Not having an independent nature—See Y Tha

Khởi Tính.

Nature of the Dharmadhatu: Pháp giới tánh. Nature of the Dharmakaya: The embodiment or totality—Thể tánh của pháp thân—See Pháp Thân Thể Tánh.

Nature-ego: The Buddha-nature ego—See Tánh

Ngã.

Nature of the ego: Ngã tánh.

Nature of the elements: Đại Chủng Tính—Bản chất của các yếu tố (hành).

Nature of Emptiness: Sunyata (skt)—Tánh không.

Nature of enlightenment: Tánh giác ngộ— Nature of enlightenment of all Buddhas is the same—Tánh giác ngộ nơi chư Phật không sai khác.

Nature and enlightenment of all Buddhas is the same: Tánh và sự giác ngộ nơi chư Phật không sai khác.

Nature and enlightenment of all living beings is the same: Tánh và sự giác ngộ nơi chúng sanh không sai khác.

Nature and environment: Căn duyên—Natural powers and conditioning environment. Nature ever sure: Eternal—Pháp định.

Nature is an excellent Teacher: Thiên nhiên là một vị thầy tuyệt vời—In Zen, it is the nature alone that teaches us about itself. As a matter of fact, only “red” can tell us what red is; no man can do so. Only a cow can tell us what a cow is. Only a mountain can tell us what a mountain is. In the same manner, only the self can tell you what the self is. But how can we look at the self, since it is not an object of the sense. The answer to that was given by the Buddha: “When you touch the ground with your feet you feel, or should feel, two things: the ground and the foot.” In fact, when you think of a cow, you should be aware of the cow and the thought. If you are not aware of the thought as well as the cow, how will you know you are thinking and not seeing? Zen practitioners should always know the self-nature as well as the other-nature. You cannot know the foot if you abolish the ground. In the same manner, you cannot know the self if you abolish the thought.

But this knowing of the self is not sense-knowing

(ground knowing) and it is not thought-knowing (idea-knowing). But at the time of self-knowing you are not reft away from the self-knowing, by importunate desires of ground-knowing or of ideaknowing. It is because of this that our contact with Nature enriches us so much. What the birds in the garden have in their bodily life which I have not in my bodily life becomes mine because I come to know what it is like to be what they are. This is where Zen attentiveness to Nature is important. The foot only feels the foot when it feels the ground—Trong Thiền, chỉ một mình thiên nhiên dạy cho chúng ta về chính nó. Thật vậy, chỉ có màu đỏ mới có thể nói cho chúng ta biết “đỏ” là cái gì; không ai khác có thể làm được chuyện đó. Chỉ có con bò mới có thể nói cho chúng ta biết “con bò” là cái gì. Chỉ có quả núi mới có thể nói cho chúng ta biết “quả núi” là cái gì. Cũng như thế ấy, chỉ có cái tự ngã mới có thể nói cho bạn biết “tự ngã” là cái gì. Câu trả lời đã được đức Phật đưa ra: “Khi mấy ông chạm đất với bàn chân của mình thì mấy ông cảm biết hay là sẽ cảm biết hai thứ: mặt đất và bàn chân.” Thật vậy, khi bạn nghĩ tới con bò, bạn phải biết về con bò và tư tưởng của mình. Nếu ban không biết tư tưởng mà cũng không biết con bò, làm sao bạn biết là bạn đang nghĩ hoặc đang thấy? Hành giả tu thiền phải luôn biết cái tự nhiên của chính mình và thiên nhiên bên ngoài. Bạn không thể nào biết được bàn chân nếu bạn dẹp bỏ mặt đất. Cũng vậy, bạn không thể nào biết được chính mình nếu bạn dẹp bỏ tư tưởng. Nhưng cái biết về chính mình không phải là cái biết của tri giác và cũng không là cái biết bằng tư tưởng. Nhưng vao lúc biết chính mình bạn không bị lấy mất cái tự tri bởi những mong muốn đang quấy rầy của tri giác. Chính vì vậy mà sự tiếp xúc với Thiên nhiên làm cho chúng ta phong phú thêm. Những thứ mà chim muông trong vườn có trong đời sống của chúng mà chúng ta không có sẽ trở thành của chúng ta vì qua đó chúng ta biết được chúng là cái gì. Đây là điểm quan trọng của sự chuyên chú của Thiền vào Thiên nhiên. Bàn chân chỉ cảm giác được bàn chân khi nó cảm giác được mặt đất mà thôi.

Nature that is not false: Not of false or untrue nature—Bất Hư Vọng Tính—Tánh không hư vọng hay là chân tánh—Bản chất không sai lầm.

Nature of fire: See Tánh Hỏa. Nature of the five great elements: Panca-mahabhutani (skt)—Ngũ Đại Chủng Tánh.

Nature free from rebirth: Ly Sanh Tánh—Bản chất lìa khỏi tái sanh hay luân hồi.

Nature of the holy way: Thánh đạo chi tánh. Nature of impermanence: Aniccata (p)—Vô

Thường Tánh.

Nature of karma: See Nghiệp Tính. Nature of Kôan: Bản chất của công án—Koan is a philosophical topic, and exercise for the mind, beyond thought, given to a Zen student for contemplation by the Zen master. This is a common method in Zen which helps the novice Zen students lessen his attachments—Công án là một đề mục triết lý, một loại bài tập cho tâm, vượt ra ngoài tư tưởng, do một vị Thiền sư đưa cho một vị Thiền sinh mới nhập môn để quán tưởng. Đây là một phương pháp thông thường trong nhà Thiền nhằm giúp các Thiền sinh mới giảm bớt sự chấp trước—See Công Án.

Nature and life: Tính và mệnh (sự tương quan giữa bản chất của vạn hữu và sinh mệnh của hữu tình chúng).

Nature of life: Bản chất cuộc đời.

Nature of making different species: Nikayavisabhaga (skt)—Dị sanh tánh, một trong hai mươi bốn pháp bất tương ưng trong Duy Thức Học.

Nature of man: Nhân tính.

Nature and marks: True emptiness—The nature of anything and its phenomenal expression—Thực tướng—See Tánh Tướng. Nature of the mind: Bản tánh của tâm—See Tánh Tâm (2).

Nature is the mind, and mind is Buddha: See Tánh Tức Thị Tâm, Tâm Tức Thị Phật. Nature of non-emptiness: Bất Không Tánh—

Tánh của bất không.

Nature of ordinary people: Phàm Tánh—Bản tánh của người đời.

Nature of pervasive imagination: Parikalpita

(skt)—Sự tưởng tượng—Imagination— Imaginative construction—See Biến Kế Sở Chấp Tính.

Nature of phenomena: Dharmanam-dharmata (skt)—See Chư Pháp Tính.

Nature and its phenomenal expression: Nature and marks—Tánh tướng của vạn hữu. Nature of the powers of any sense: Nature and character—Căn tánh.

Nature and roots should be quick and enlightened: Căn tánh lẹ làng sáng suốt—See Lợi Căn.

Nature-seed nature: Original or primary nature, in contrast with “Active or Functioning Nature.”— Chủng tánh nguyên thủy, đối lại với “Tập Chủng Tánh.”—See Tánh Chủng Tánh. Nature of sentient beings: Chúng Sanh Tính—

Bản chất của vạn vật hữu tình.

Nature of sharing similar species: Nikayasabhagata (skt)—Chúng đồng phận. Nature of suffering: Khổ tánh (tánh chất của khổ đau).

Nature of the Tathagata: Như Lai Tính. Nature of the Tathagatagarbha: See Như Lai

Tạng Tính.

Nature of things: Bản chất của vạn hữu.

Nature of visualization: Quán thể.

Nature of void: See Tính Không.

Nature of water: Thủy Tính—Tính chất của nước.

Nature of the wind is always abiding: See Phong Tính Thường Trụ.

Nature without the seed of goodness: Tánh không có chủng tử thiện—See Vô Thiện Chủng Tử Tánh.

Nature worship: Sự sùng bái thiên nhiên (các hiện tượng tự nhiên được coi như các thần linh để thờ phượng, như thần sông, thần núi, thần đất, thần gió, thần lửa, vân vân.).

Naturism (n): See Nature worship.

Nava (p): New: Mới—Nine (navan (skt): Số chín. Navadevakula (skt): An ancient city, a few miles south-east of the Ganges—See Nạp Phược Đề Bà Củ La.

Nava Graha (skt)—Nine seizers or upholders: Nine luminaries or planets—See Cửu Diệu. Navaka (p)—A new comer: Người mới tới—A young person: Người trẻ.

Nava-kammika-sutta (p): Sutra on the builder, Samyutta Nikaya VII.17—Kinh Người Xây Dựng, Tương Ưng Bộ VII.17.

Navan (skt): Nava (skt)—Cửu—Nine—Chín.

Navanga-Buddha-sasana (p): Cửu Bộ Pháp Kinh—See Cửu Bộ.

Navanga-sasana (skt): Cửu Bộ Kinh—See Cửu

Bộ.

Navasangharama (skt): Name of an ancient monastery near Baktra—See Nạp Phược Tăng Già Lam.

Nava-sutta (p): Sutra on the simile of the boat— Sutra on the ship, Samyutta Nikaya XXII.101— Kinh Thuyền Dụ, Tương Ưng Bộ XXII.101. Navati-Prayascittiya (p): Pacittiya (skt)—See Cửu Thập Giới Đọa.

Navayana-samprasthita (skt): The initial resolve or mind—See Sơ Tâm.

Navuta (skt): Na Do Tha—Na Du Đa—Na Do Đa—Na Thuật—A numeral, 100,000, or one million, or ten million—Tên số đếm, tương đương với 100.000, 1.000.000 hay 10 triệu.

Naya (skt): See Na Da.

Naya (p): Method—Phương thức.

Nayaka (Nayoka) (skt): Great guide—Great teacher—Great leader, i.e Buddha or a Bodhisattva—Leader—Master—Đại đạo sư hay người dẫn đạo.

Nayana (p): The eye—Mắt.

Nayana-avudha (p): One whose weapon is the eye, i.e. King Yama—người dùng ánh mắt làm vũ khí như Diêm Vương.

Naya-sastra (skt): Treatise on right method—See Chánh Lý Luận.

Nayati (p): To lead—Hướng dẫn. Nayavistara (skt): Na Da Tỳ Đát Đa—One of the Veda treatises—Một trong những bộ luận Vệ Đà. Naygajnana (skt): Maggana (p)—Marga-jnana (skt)—Religious wisdom—See Đạo Trí.

Nayhati (p): To tie—To bind—Cột chặt. Nayika (p): Female leader—Người lãnh đạo là phụ nữ.

Nayskramya (skt): Nekkhamma (p)—Xả ly—

Renunciation.

Nayuta (p): See Na Do Tha.

Near: Near to—Intimate—Close—Cận. Near death: Cận tử—About to die—At the point of death.

Near-death karma: Asanna-kamma (p)—Cận Tử Nghiệp.

Near made known, but not the remote: Gần thì biết, xa không biết—See Bát Chủng Thọ Ký.

Near or perfect enlightenment: The stage before enlightenment—See Lân Viên.

Near the perfect wisdom: Lân Trí—Similar to the last entry or the Buddha’s wisdom—Gần giống như trí huệ của Phật.

Near and remote both made known: Gần xa đều biết—See Bát Chủng Thọ Ký.

Near and remote both not made unknown: Gần xa đều không biết—See Bát Chủng Thọ Ký.

Near to: Near—Intimate—Close—Cận. Nearing perfection: Upasampanna (skt)—Cận viên (gần tới chỗ viên mãn).

Neccesaries: Saindhava (skt)—Những thứ cần thiết của một vị Tăng—Necessary things of a monks—See Tiên Đà Bà.

Necessary appearance in the flesh of the Buddha for ordinary people: Sự xuất hiện cần thiết bằng thân xương thịt và tướng hảo của Phật để chỉ dạy phàm nhân.

Necessary dogma: Tín điều tất yếu.

Necessary knowledge: Tri thức cần thiết. Necessity (n): Tính tất nhiên—Tính tất yếu—

Việc tất nhiên.

Necessity of goal: Tính tất nhiên của mục đích là dùng phương tiện.

Necessity of means: Tính tất yếu của phương tiện.

Necessity of skill in means: Tính tất yếu của phương tiện thiện xảo.

Nechung Choje (tib): The main protector deity of the Tibetan government, who during certain ceremonies possesses the state oracle (lời sấm), who resides at gNas Chung Monastery—Vị thần giám hộ chính của chính quyền Tây Tạng, người mà trong một vài nghi lễ có ban lời sấm, và thường trú tại Tu Viện Nechung (gNas Chung). Necklace of pearl: Keruva (skt)—Necklace of diamond—Chuỗi Anh lạc. Necklace of diamond: Keruva (skt)—Necklace of pearl—Anh lạc.

Neck-Poisoned Ghost: See Cổ Độc Quỷ.

Nectar: Amrta (skt)—Duttsi (tib)—Cam Lộ—Tô Đà—Wine of gods—Tô Ma (soma)—The nectar from heaven.

Nectar city: Nectar region—See Cam Lộ Thành. Nectar gate: The teaching of Buddha—Cam lộ môn.

Nectar from Heaven: Amrta (skt)—Tô Đà—Tô Ma (soma)—See Cam Lộ. Nectar of Immortality: Nectar from Heaven— See Cam Lộ.

Nectar jug: Kunda (skt)—Quân đồ lộ (tịnh bình). Nectar-king: Amitabha Buddha—Dharma-king— Cam lộ vương Như Lai.

Nectar of nirvana: Cam lộ diệt.

Nectar region: Nectar city—Cam lộ giới. Need a guide for the voyage: Cần một người dẫn đạo cho cuộc hành trình.

Need the spur to bite the bone: Phải lấy vùi sắt đâm vào thân thấu đến tận xương mới chịu làm theo ý chủ—See Tứ Mã.

Needle: Kim—A needle.

Needle-eye: See Châm Khổng. Needle-like hair ghosts, self-piercing: Châm Mao Quỷ—Quỷ có lông nhọn như kim. Needle-mouth ghost: Kim Khẩu Quỷ—See

Châm Khẩu Quỷ.

Needle and Moxa: See Hashin Kyuji.

Needy (n): Cùng đinh.

Negation (n): Sự phủ định.

Negative actions: Evil work—See Ác Nghiệp and See Tam Hành (D).

Negative becoming: Asankrta-dharma (skt)—See Vô Vi Pháp.

Negative in not doing good: See Chỉ Phạm. Negative forces: Vô lực—Subordinate or inert forces.

Negative image: Hình ảnh tiêu cực. Negative karma: Harmful actions—Evil karma— See Ác Nghiệp.

Negative mind: Tâm Bất Thiện—Unwholesome mind.

Negative path: Ác đạo—Black path. Negative and positive: Cực Âm và Cực Dương— Tiêu cực và tích cực—See Âm Dương.

Negative principles: Những nguyên tắc tối ám— In Buddhism, negative principles (as opposed to positive principles) are phenomena that obscure the true nature of things—Trong Phật giáo, đó là những hiện tượng tối ám che chắn bản chất thật của vạn hữu.

Negative theology: Thần học phủ định—Thuyết lấy phương thức “thần không là gì cả” để biện luận.

Negative thoughts: See Tư Tưởng Xấu Xa.

Negative way: Phương cách tiêu cực. Negativism (n): Ucchedavada (p & skt)—See Đoạn Diệt Thuyết and Lục Sư Ngoại Đạo.

Neglect (v): Chểnh mảng. Neglect the Bodhi Mind when practicing good deeds is the action of demons: Quên mất Bồ Đề Tâm mà tu hành các thiện pháp đó là ma nghiệp.

Neglect summer retreat: See Phá Hạ.

Neglectful (a): Cẩu thả—Careless.

Neglecting unwholesome thoughts: Không để ý, cố quên lãng những tư tưởng xấu xa ấy—See Năm Đề Nghị Của Đức Phật Cho Hành Giả.

Negoro (jap): Núi Căn Lai (Nhật Bản).

Negoroyama (jap): Vùng núi Căn Lai (Nhật Bản). Nehan (jap): Nirvana (skt)—Nibbana (p)—NiehPan—See Niết Bàn.

Nehandô (jap): Nirvana hall—See Niết Bàn Đường.

Nehan-e (jap): The nirvana assembly—Nirvana Festival—See Niết Bàn Hội. Nehangyo (jap): Parinirvana Sutra (skt)—See See Kinh Niết Bàn.

Nehan-In (jap): The seal of Nirvana—Niết Bàn Ấn—See Niết Bàn Tịch Tĩnh Ấn. Nehankyô (jap): Parinirvana Sutra (skt)—See See Kinh Niết Bàn.

Neighbor (n): Người láng giềng.

Neighbour’s pearls: See Lân Trân.

Neighbouring monks: See Lân Đơn. Neither active nor inactive: Phi hữu vi phi vô vi hay Sự Lý vô ngại pháp giới.

Neither adding nor substracting: Neither increase nor decrease—See Bất Tăng Bất Giảm.

Neither annihilated nor arisen:

Anirodhanutpada (skt)—See Bất Diệt Bất Sinh. Neither appear nor disappear: Real dharmas are bare manifestations—Thị chư pháp không tướng, bất sanh bất diệt.

Neither ass nor horse: Phi lư phi mã—To copy but fail—Không phải lừa mà cũng không phải ngựa, ý nói bắt chước không đúng cách thành ra không giống ai.

Neither birth nor death: Neither born nor dead—See Bất Sanh Bất Diệt. Neither black nor white karma: See Phi Hắc

Phi Bạch Nghiệp.

Neither born nor ended: See Bất Sanh Bất Diệt.

Neither cause nor effect: See Vô Nhân Vô Quả. Neither coming nor going: Nothing comes, nothing goes—See Bất Lai Bất Khứ. Neither defiled nor pure: Không ô trược mà cũng không thanh khiết Bất—See Cấu Bất Tịnh. Neither delighted nor disappointed: Bất Hỷ Bất Ưu—Không vui cũng không buồn—Neither pleasure nor sorrow.

Neither dying or being reborn:

Anirodhanutpada (skt)—Neither annihilated nor arisen—No disappearance nor appearance—See

Bất Sanh Bất Diệt.

Neither end nor permanence: See Bất Đoạn

Bất Thường.

Neither enmity nor friendship: Oán Thân Bình Đẳng—A mind that knows neither enmity nor friendship, no discrimination of persons—Tâm bình đẳng không phân biệt thù bạn.

Neither exhausts the mundane nor stays in the supramundane: Not exhausting the mundane state—See Không Tận Hữu Vi Không Trụ Vô Vi. Neither existent nor nonexistent: Chẳng có chẳng không.

Neither existent nor nonexistent cultivation: See Phi Hữu Phi Không.

Neither existing nor non-existing: Neither existing nor empty—See Phi Hữu Phi Không.

Neither form nor mental: Phi sắc phi tâm. Neither formed nor disintegrated: Vô Thành Vô Hoại—Chẳng thành mà cũng chẳng hoại. Neither going nor coming: Eternal like the dharmakaya—Bất khứ bất lai—See Vô Khứ Vô

Lai.

Neither good nor bad: Avyakrta or Avyakhàta (skt)—See Vô Ký.

Neither Good Nor Evil: Fushizen-fushiaku (jap)—See Không Nghĩ Thiện Không Nghĩ Ác. Neither good nor evil karma: Avyakrta-karma (skt)—See Vô Ký Nghiệp.

Neither identity nor difference: See Bất Nhất

Bất Dị.

Neither impediment nor obscuration: Vô Trệ Vô Chướng—Không cản trở mà cũng không chướng ngại.

Neither increase nor decrease: See Bất Tăng Bất Giảm.

Neither interrupted nor constant: Không đứt đoạn mà cũng không liên tục—See Bất Đoạn Bất Thường.

Neither the learner nor the non-learner: N’eva sekho nasekho puggalo (p)—Phi hữu học phi vô học nhân.

Neither listening to nor asking about: Bất văn bất vấn (không nghe, không hỏi)—To ignore someone completely.

Neither living nor dead: Neither birth nor death—See Bất Sanh Bất Diệt.

Neither matter nor mind: Neither phenomenal nor noumenal—See Phi Sắc Phi Tâm.

Neither pain nor pleasure: Xả Thọ—The state of renunciation or indifference to sensation—See Bất Khổ Bất Lạc Thọ.

Neither painful-nor-pleasant feeling: The state of experiencing neither pain nor pleasure—Phi Khổ Phi Lạc Thọ—See Bất Khổ Bất Lạc Thọ. Neither permanent nor impermanent: See Phi Thường Phi Vô Thường Cú.

Neither phenomenal nor noumenal: Neither matter nor mind—Phi sắc phi tâm.

Neither pleasant nor painful feeling: Adukkham-asukha vedana (p)—Indifferent feeling—Vô Ký Thọ—Phi khổ phi lạc thọ. Neither pleasant nor unpleasant feeling:

Neutral feeling—Bất lạc bất khổ thọ—Không vừa ý mà cũng không không vừa ý. Neither pleasure nor sorrow: See Bất Hỷ Bất Ưu.

Neither reality nor unreality: See Phi Thực Phi Phi Thực.

Neither same nor different: Bất Tức Bất Ly— Không giống không khác.

Neither self nor something apart: Bất Tức Bất Ly—Neither the thing itself, nor something apart, as water and the wave. Neither unity or diversity—See Bất Nhất Bất Dị. Neither suffering nor pleasure: Bất Khổ Bất Lạc—Không khổ không sướng.

Neither thinking nor not thinking: Naisvasajnanasamjnayatana (skt)—The heaven or place where there is neither thinking nor not thinking— Trời Phi Tưởng Phi Phi Tưởng.

Neither Thought Heaven: Trời Phi Tưởng.

Neither three nor one: See Phi Tam Phi Nhất.

Neither thus nor otherwise: Không thế này cũng không thế kia—See Phi Bỉ Phi Thử. Neither two nor three: See Vô Nhị Vô Tam. Neither unity nor diversity: Neither the thing itself, nor something apart—See Bất Nhất Bất Dị. Nekkhamma (p): Nayskramya (skt)—Xả ly— Xuất gia—Renunciation.

Nekkhamma-nisamsa (p): Phước báu của sự xuất gia.

Nekkhamma-paramita (p): Naiskramyaparamita(skt)—Perfection of renunciation—Xuất Ly Ba La Mật.

Nekkhamma-samkappa (p): Renunciation—See

Từ Bỏ Thế Tục.

Nekkhamma sukha (p): Happiness of renunciation—Hạnh phúc của sự khước từ, hạnh phúc của sự xuất gia. Hạnh phúc, an lạc và thoải mái đến từ sự xa lìa dục lạc ngũ trần, xa lìa những phiền não do lạc thú ngũ trần đem lại.

Nekkkamma-vitakko (p): Wholesome thought of renunciation—Ly dục tầm.

Nembutsu (jap): Buddhanusmrti (skt)— Buddhanussati (p)—Recite Amitabha Buddha— Buddha recitation—Buddha remembrance— Mindfulness of the Buddha—To repeat the name of a Buddha (audibly or inaudibly)—The recollection of the Buddha—See Niệm Phật. Nembutsu-assisting actions: See Niệm Phật Trợ Hạnh.

Nembutsu-Faith: Tín Niệm—Faith in Buddha recitation.

Nembutsu Kôan: Kôan of Buddha recitation—A kôan based upon the practice of Buddha recitation—See Công Án Niệm Phật.

Nembutsu Kyôgen: A popular form of Japanese drama devoted to Buddhist themes, such as miracle stories or moral tales of karmic retribution. The plays are performed by pantomimes, with the actors dressed in colorful costumes and masks. Nembutsu Kyôgen dates back several hundred years and is still performed today at Buddhist monasteries. The popular dramas are often comical, but designed to convery Buddhist morals and teachings while entertaining the audience—Một hình thức kịch phổ thông cống hiến cho những đề mục Phật giáo, như là những câu truyện kỳ diệu hay truyện luân lý đạo đức về nghiệp báo. Kịch được diễn xuất không lời, với những bởi những diễn viên mặc trang phục màu mè và mang mặt nạ. “Nembutsu Kyôgen” đã có từ hàng năm bảy trăm năm trước và hiện nay vẫn còn được thực hiện tại các tự viện Phật giáo. Những vở kịch phổ biến thường là hài kịch, nhưng được dùng vào việc chuyển tải luân lý và giáo thuyết Phật giáo trong khi làm cho khán giả giải trí.

Nembutsu of the Other-Power: See Tha Lực

Niệm Phật.

Nembutsu-samadhi (jap): Buddha Recitation Samadhi—Buddha recollection samadhi—See

Niệm Phật Tam Muội.

Nembutsu-shoshin-ge (jap): See Niệm Phật Chứng Tín Kệ.

Nemi (p): Name of one of one hundred Pratyekabuddhas who lived a long time on Mount Isigili— Tên của một trong một trăm vị Phật độc giác sống một thời gian dài trên núi Isigili.

Nemimdhara (skt): See Ni Dân Đạt La (1). Nemindhara-giri-raja (skt): See Ni Dân Đạt La Sơn Vương.

Nempu (jap): Chronology of years, biography of an important Zen monk or nun, composed to cover the life year by year. It is traditional for a leading disciple to record the biography of the master shortly after his or death. Nempu represents a distinctive genre of Zen literature—Niên biểu tiểu sử của một vị Thiền Tăng hay Thiền Ni quan trọng, được biên soạn để nói về những sinh hoạt trong suốt cuộc đời từ năm này qua năm khác. Theo truyền thống, một vị đệ tử hàng đầu ghi lại tiểu sử của Thầy ngay sau khi thầy thị tịch. Niên biểu tiểu sử tiêu biểu cho một loai văn chương Thiền đặc biệt.

Nempyo sambakyu soku (jap): Dôgen Kigen’s Three Hundred Cases—See Sanbyakusoku.

Nen (jap):

  1. Sati (p)—Smrti (skt)—Mindfulness—See

Chánh Niệm.

  1. Moment of consciousness: Khoảnh Khắc Của Ý Thức—See Niệm (12).
  2. Niêm, đưa vật gì lên—To pick up or to twirl something between one’s fingers and thumb—See Niêm Hoa Vi Tiếu. Nenge (jap): Niêm Hoa—Giơ cành hoa lên—To hold up a flower.

Nenge-mishô (jap): Nenge-shunmoku (jap)—Lifting a flower and smiling faintly—Smiling and twirling a flower between the fingers—Winking and twirling a flower between the fingers—See Niêm Hoa Vi Tiếu.

Nenge-shunmoku (jap): Lifting a flower and winking an eye—See Nenge-misho. Nen-Kakubun (jap): Satisambojjhanga (skt)— Smrti-bodhyanga (skt)—Recollection—Niệm Giác Phần—See Niệm Giác Chi.

Nenki (jap): Anniversary of death—In Japanese Buddhist custom, memorial services (hôji) are held for deceased members of the monastic community on certain anniversaries of the death date. Although there is much variation in memorial practice throughout the denominations of Japanese Buddhism. The anniversaries most commonly observed at the first, third, seventh, thirteenth, seventeenth, twenty-third, twentyseventh, and thirty-third. It is likewise customary for lay people to have similar memorial services held for deceased family members either at home or at the temple. In Vietnamese Buddhist tradition, the anniversary of death for both ordained or lay buddhists is onserved on a yearly basis. Zen monasteries commemorate certain anniversaries of death on an annual basis, especially those of the sect’s founder, the founder of the monastery, and other important personages—Lễ tưởng niệm ngày thị tịch. Trong tập quán Phật giáo, lễ tưởng niệm những thành viên quá cố trong cộng đồng tự viện trong một số ngày tưởng niệm nhất định của ngày quá vãng. Dầu có nhiều biến đổi trong cách thực hiện lễ tưởng niệm trang các môn phái của Phật giáo Nhật Bản. Lễ tưởng niệm thường được cử hành nhất là vào các năm thứ nhất, thứ ba, thứ bảy, thứ 13, 17, 23, 27, và 33. Cũng có thói quen cử hành lễ tưởng niệm giống như vậy cho cư sĩ tại gia cho các thành viên trong gia đình, hoặc tại nhà hoặc tại chùa. Theo truyền thống Phật giáo Việt Nam, lễ tưởng niệm ngày chết cho cả chư Tăng Ni và Phật tử tại gia đều được cử hành hàng năm. Các Thiền viện lam lễ tưởng niệmvào một số ngày lễ tưởng trên căn bản chu niên, đặc biệt là cho những vị Tổ khai sơn của tự viện, hoặc những nhân vật quan trọng khác.

Nenko (jap): Comments on the words and deeds of past masters—See Niêm Cổ.

Nenkon (jap): Smrtindriya (skt)—Faculty of mindfulness—Sense of memory—Virtue of mindfulness—See Niệm Căn. Nen-nen-Ichi-Ichi (jap): Image-image is oneone—See Niệm Niệm Nhất Nhất.

Nenriki (jap): Smrtibala (skt)—Năng lực của chánh niệm—Force of mindfulness—Power of mindfulness—See Niệm Lực. Nento (jap): Nhiên Đăng—See Đăng (2). Nento-Butsu (jap): Dipankara-Buddha (skt)— Burning Lamp Buddha—Nhiên Đăng Phật.

Nento kôan (jap): A kind of answer to a koan by a reply difficult to grasp because seemingly quite unconnected—Một loại trả lời công án bằng câu trả lời khó nắm bắt vì nó hoàn toàn không dính dáng vì đến câu hỏi của công án—See Nantô kôan.

Neophyte (n): Tân tòng.

Nepal: Nepal, anciently corresponding to that part of Nepal which lies east of Kathmandu. A part of India 2,500 years ago, while Sakyamuni was alive; now it is an independent state, northeast of India—Nepal xưa kia cũng là phần đất Nepal bây giờ, nằm ve phía Đông của tỉnh Kathmandu, là một phần của Ấn Độ, trong thời Phật còn tại thế; bây giờ là quốc gia độc lập, nằm về phía Đông Bắc Ấn Độ.

Nepala (skt): Ni Ba La—See Nepal. Neranjara (p): Nairanjana (skt)—See Ni Liên

Thiền.

Nervous disorder: Bệnh thần kinh.

Nescient (a): Không hiểu biết.

Net of afflictions: Lưới Phiền Não.

Net-Brightness Buddha: Jaliniprabha-Buddha (skt)—Buddha with the shining net—Phật Võng Minh.

Net of desire:Noose of desire—Ái võng (lưới của ái dục).

Net of evil passions: Ma Võng.

Net of falsity: See Tà Võng.

Net of great teaching: See Đại Giáo Võng. Net of harmful influences: Ma Võng—Mạng lưới của những ảnh hưởng có hại.

Net of heterodox doctrines: See Kiến Võng. Net of heterodox views: Lưới tà kiến—Net of heterodox doctrines.

Net of ignorance: Ngu võng (lưới si mê)—Vô Minh Võng—Lưới vô minh, lưới của sự u mê.

Net of Indra: Indra-jala (skt)—See Bảo Võng.

Net of karma: See Nghiệp Võng.

Net of lights: Lưới Quang Minh.

Net of Mara: Ma võng.

Net of passion: Net of desire—Dâm la võng—

Lưới dục vọng.

Net of phraseology woven by erroneous imagination: Parikalpitabhidhana (skt)—See Vọng Tâm Sở Thủ Danh Nghĩa.

Net of sexual desire: See Dâm La Võng.

Net of the six gunas: See Trần Võng.

Net of suffering: Khổ võng.

Net of wrong views: See Tà Võng.

Nether world: Underworld—Yama world—

Phương dưới—Địa ngục.

Neti (skt): Not-ness—The point where thought ends and no thought, no mind takes over.

Nettetsugan (jap): See Red-hot iron ball.

Neurons (n): Những tế bào não.

Neutral (a): Trung tính—Vô ký—Neither good nor bad.

Neutral color: Kasaya (skt)—See Hoại Sắc. Neutral feeling: Neither pleasant nor unpleasant feeling—Bất lạc bất khổ thọ.

Neutral mind: Indifferent mind—See Tâm Vô

Ký.

Neutrality: Phi Tác Phi Vô Tác. Neutrality of mind: Tatramjjhattata (p)—Tâm Xả—Tâm Xả—Quân bình nội tâm.

Neutron (n): Trung hòa tử—An uncharged elementary particle of an atom with approximately the same mass as a proton.

N’eva sekho nasekho puggalo (p): The one who is neither the learner nor the non-learner—Phi hữu học phi vô học nhân.

Never: Không bao giờ.

Never decaying: Avinasya—Bất hoại—

Indestructible—Eternal.

Never-Despite Bodhisattva: Sataparibhuta (skt)—Never Slighted Bodhisattva—See Thường

Bất Khinh Bồ Tát.

Never diminishing will to save: See Ý Muốn Cứu Độ Chúng Sanh.

Never fall into mischief: Đừng bao giờ rơi vào ác đạo.

Never forget: Keep in mind—To memorize—Hệ niệm.

Never give up friendships with wise people: See Chẳng Bỏ Tâm Mến Thích Thiện Tri Thức. Never-giving up Bodhisattva: Aniksiptadhura (skt)—Bất Hưu Tức Bồ Tát—Never retiring Bodhisattva.

Never giving up the practices of Enlightening Beings: Trọn chẳng nhàm bỏ hạnh Bồ Tát, tự biết thọ ký.

Never haughty: See Bất Kiêu Mạn Biện.

Never hectoring: See Bất Tê Hát Biện. Never know of exhaustion: Không bao giờ biết đến mệt mỏi.

Never losing the bodhi-mind: Bất xả Bồ đề tâm hay chẳng bỏ Bồ Đề tâm.

Never losing good-knowing advisors: Bất xả thiện tri thức hay chẳng bỏ thiện tri thức.

Never losing the monastic forest life

(aranyaka): See Bất Xả A-Luyện-Nhã. Never losing perseverance in progress: Bất xả kham nhẫn hay chẳng bỏ kham nhẫn. Never lost or decayed knowledge: Trí chẳng hư mất của Như Lai.

Never misleading or confused: See Bất Mê

Loạn Biện.

Never receding: Avaivartika (skt)—

Avinivartaniya (skt)—Always progressing—Not backsliding—Not losing ground—Never

retreating—Never retreating—Bất thối chuyển— See Hạnh Bất Thối Chuyển.

Never-receding Bodhisattva: Avaivarti

Bodhisattva (skt)—Bất thối Bồ Tát—A

Bodhisattva, who aims at perfect enlightenment— Vị Bồ Tát luôn hướng về hướng toàn giác.

Never-receding Buddha-vehicle: Dharma wheel of universal salvation—Bất thối chuyển

Pháp.

Never receding from being in accordance with procedures: Luật Nghi Bất Thối.

Never receding from the faith obtained:

Tín Bất Thối.

Never receding from the line of good action pursued: Hạnh bất thối.

Never-receding land: See Bất Thối (Thoái) Địa. Never-receding mind: Avaivartika (skt)—See A

Bệ Bạt Trí.

Never receding from position attained: Non- retreat from position attained—See Bất Thối Vị. Never receding from pursuing a right line of thought or mental discipline: Non-retreat from mindfulness—See Bất Thối Niệm.

Never receding from the realization attained: Chứng Bất Thối.

Never receding from a right course of action: See Bất Thối Hạnh.

Never-resenting actions: See Vô Sân Hận Hạnh.

Never retiring Bodhisattva: Aniksiptadhura (skt)—Bất Hưu Tức Bồ Tát—Never-giving up Bodhisattva.

Never retreating: Never-receding—Bất thối chuyển.

Never retreating but going straight to nirvana: Avaivartika (skt)—Avinivartaniya (skt)—Never receding, always progressing—Not backsliding— Not losing ground, an epithet of every Buddha—

Bất thối.

Never return: Anagami—Not to return—Never return—See Bất Hoàn.

Never-returner: Người đắc quả bất hoàn—See Bất Hoàn Quả.

Never Slighted Bodhisattva: Sataparibhuta (skt)—Never-Despite Bodhisattva—See Thường

Bất Khinh Bồ Tát.

Never tiring and never faltering: Vô Yếm Vô Liệt—Không bao giờ met mỏi cũng không bao giờ nao núng.

Never turn back the quest for supreme enlightenement: Chẳng bao giờ thối chuyển vô thượng Bồ Đề.

Never turning-back wheel: Bất Thối Luân—Cổ xe không còn quay trở lại nữa (không còn bị luân hồi sanh tử).

New (a): Mới.

New birth: Tái sanh.

New earth: Cảnh đất mới lạ.

New and full moon: See Đán Vọng.

New heaven: Cảnh trời mới lạ.

New Kadampa Tradition (NKT): International organization founded by Geshe Kelsang Gyatso (1931-), headquartered in England. The group hasn’t been supported by the Tibetan government-in-exile and the Dalai Lama, primarily due to its insistence on continuing the propitiation (sự làm lanh) and worship of the protector deity Dorje Shukden, who according to Tibetan Buddhist mythology is a wrathful dharmaprotector (dharma-pala) who is dedicated to defending the Gelukpa order against its enemies. The Dalai Lama has proscribed (đặt ra ngoai vòng pháp luật) practices related to Dorje Shunkden because the protector is associated with sectarianism, but the NKT claims that this ban infringes (vi phạm) on religious freedom. The choice of the name “New Kadampa Tradition” indicates that the group sees itself as continuing the lineage of Atisa and Tsong-Khapa. The NKT has been characterized as a fundamentalist government because it believes that the Gelukpa order as a whole has strayed (bị lạc) from the teachings of Tsong-Khapa, and it claims to be maintaining a pure form of the tradition. The group has a publishing company named Tharpa Publications, which publishes books by Kelsang Gyatso—Tổ chức quốc tế được ngài Geshe

Kelsang Gyatso sáng lập, trụ sở đặt tại Anh quốc. Nhóm này không được chính phủ lưu vong Tây Tạng và Đức Đạt Lai Lạt Ma hỗ trợ, chủ yếu vì tổ chức này cứ khăng khăng đòi làm lành và thờ phụng thần giám hộ Dorje Shukden, người mà theo thần thoại Phật giáo Tây Tạng là một vị than hộ pháp dữ dằn, tự nguyện bảo vệ trường phái Gelukpa chống lại kẻ thù. Đức Đạt Lai Lạt Ma đã đặt những tu tập liên hệ tới Dorje Shunkden ra ngoài vòng pháp luật vì vị hộ pháp có liên hệ với chủ nghĩa bè phái, nhưng tổ chức NKT tuyên bố rằng việc cấm cản này vi phạm đến tự do tôn giáo. Việc lựa chọn tên “New Kadampa Tradition” cho thấy rằng nhóm này tự xem mình là kế tục dòng truyền thừa của A Để Sa và Tông Khách Ba. Nhóm NKT được mo tả như là chính phủ chính thống vì tổ chức này tin rằng toàn bộ trường phái Gelukpa đã bị lạc hướng khỏi giáo lý của Tông Khách Ba, và NKT tuyên bố vẫn giữ được hình thức thanh tịnh của truyền thống. Tổ chức có một nha xuất bản tên là Tharpa Publications, xuất bản sách của Kelsang Gyatso. New karma: The action that a man has done, is doing and will do in this life through his body, speech and mind—See Nghiệp Mới.

New law: Luật mới.

New Lotus Sect: Nhật Liên Tông—Nichiren Sect.

New moon eyebrows: Nguyệt mi (lông mày của Đức Phật cong như vầng trăng non).

New personality: Attabhava-patilabha (p)—Tự thể mới (nhân tính mới).

New translation: Tân dịch (những kinh điển được dịch trong thời Huyền Trang)—See Tân Cựu Lưỡng Dịch.

New world: Thế giới mới.

New Year: Niên Triều—One of the four monastic annual periods.

New Year Mantra Recitation: Tụng kinh đầu năm.

New year of monks and nuns: See Tân Tuế.

Newly-elected: Mới được bầu lên. Newly influenced or active seed: See Thân

Huân Chủng Tử.

Newly-ordained (a): Mới được truyền giới xuất gia.

Newly-ordained monk: Vị tân Tỳ Kheo.

Next life: State after death—Kiếp sau. Newly resolved on becoming a Buddhist: See

Tân Phát Ý.

Next life retribution: Rebirth retribution—See Sanh Báo.

Nexus of causal relationships: Twelve causations—Twelve nidanas—Mười hai nhân duyên—See Thập Nhị Nhân Duyên. Neyya (p): Ability to gain awakening only after being led through the practice—Khả năng đạt được giác ngộ qua được hướng dẫn thực hành. Neyyatha-sutta (p): Sutra on a meaning to be inferred, Anguttara Nikaya II.25—Kinh Hàm

Nghĩa, Tăng Nhất A Hàm II.25. Ngadar (tib): See First dissemination of Tibetan Buddhism.

Ngag (tib): Mantra (skt)—Dharani (skt)—Manta (p)—Mạn Trà La—Linh ngữ, thần chú hay chân ngôn—Magical words—Incantation of the esoteric vehicle—Sacred formula. Ngakpa (tib): Mantrin (skt)—Tibetan term that refers to tantric practitioners in general, but most commonly designates lay practitioners who are recognized as adpets (tinh thông). They often adopt a particular way of dress that includes long hair piled up on top of their heads—Từ ngữ Tây Tạng dùng để chỉ những hành giả mật giáo nói chung, nhưng thường được dùng để chỉ một hành giả tại gia người được thừa nhận là tinh thông. Họ thường chấp nhận lối ăn mặc đặc biệt, bao gồm cả việc để tóc dài thành đống trên đầu.

Ngawang Losang Gyatso (1617-1682): The fifth Dalai Lama, referred to by Tibetans as the “Great Fifth” because of his accomplishments as a scholar, meditator, and ruler—Vị Dạt Lai Lạt Ma đời thứ năm, được biết tới như là “Vị Thứ Năm Vĩ Đại” chẳng những vì những thành tựu của Ngài mà còn là một thiền sư và một nhà cai trị vĩ đại nữa.

Ngo An Zen Master (1019-1088): See Ngộ Ấn Thiền Sư.

Ngo bo nyid sku (tib): Svabhavika-kaya (skt)—Tự Tánh Thân—Tự Nhiên Thân—Tự tánh của thân— Self-nature body—Self-nature of the body. Ngo Chan Long Coc Zen Master: See Ngộ

Chân Long Cốc Thiền Sư.

Ngoc Phuong Monastery: Tịnh Xá Ngọc Phương—Name of a famous monastery located in

Gò Vấp district, Saigon City, South Vietnam— Tên của một ngôi tịnh xá nổi tiếng nằm trong quận Gò Vấp, thành phố Sài Gòn, Nam Việt Nam.

Ngoc Vien Monastery: Tịnh Xá Ngọc Viên— Name of a monastery, a Patriarch Temple of the Vietnamese Medicant Sect, located in Vinh Long Town, Vinh Long province, South Vietnam—Tên của một ngôi Tổ Đình thuộc hệ phái Khất Sĩ, tọa lạc trong thị xã Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, Nam Việt Nam.

Ngodrup (tib): Siddha (skt)—Drup-top (tib)—See Thành Tựu Giả.

Ngondro (tib): Kaya-Vac-Citta (skt)—Kayakarmas-Vac-karmas-Citta-karmas—See Thân

Khẩu Ý.

Ngorpa Sakyapa: One of the two main branches of the Sakyapa order of Tibetan Buddhism, the other being Tsharpa Sakyapa. Its headquarters is Ngor Ewam Choden Monastery, founded by

Lamdre master Ngorchen Gunga Sangpo (13821457)—Một trong hai chi phái chánh của trường phái Sakyapa của Phật giáo Tây Tạng, chi phái khác là Tsharpa Sakyapa. Trụ sở chánh là Tu Viện Ngor Ewam Choden, được sáng lập bởi Thầy Lamdre Ngorchen Gunga Sangpo.

Ngo troe chi dama pa (tib): Pointing-out instruction—Point directly to the mind—See Trực Chỉ Nhân Tâm.

Nguyen Hoc: See Nguyện Học Thiền Sư.

Nguyen Thieu (1648-1728): See Nguyên Thiều Thiền Sư.

Nhat Hanh (1926 – ): See Nhất Hạnh Thiền Sư.

Nhu Hien: See Như Hiện Thiền Sư. Nhu Nhan Tu Phong Zen Master: See Như

Nhãn Từ Phong Thiền Sư.

Nhu Nhu Zen Master: See Như Như Thiền Sư. Nhu Trung Lan Giac Zen Master: See Như

Trừng Lân Giác Thiền Sư.

Ni (jap): Srotra (skt)—Ear—Hearing—Nhĩ—

Thính giác.

Niao-ka (jap): Name of a Chinese Zen Master, who always sat on a platform which he had built up in a tree. One day, the Governor of the province passed by and remarked that that was rather a precarious position, but the Zen Master replied that it was not as dangerous as the Governor’s, for he was constantly under the danger of passionateness and mental strain—Tên của một vị Thiền sư Trung Hoa, người luôn ngồi trên một cái bục mà ông đóng trên cây. Một hôm, quan Thống đốc của tỉnh đi qua và có lời bình rằng đó là một vị trí khá bấp bênh, nhưng vị Thiền sư đáp rằng coi vậy mà nó không nguy hiểm như vị trí của ngài Thống Đốc, vì ngài luôn nằm dưới sự nguy hiem của sự nóng nảy và áp lực tinh thần.

Nibbana (p): Nirvana (skt)—End of all suffering—See Niết Bàn. Nibbana is beyond logic and reasoning: Niết bàn vượt khỏi lý luận và tư duy.

Nibbana sutta (p): Nirvana-sutra (skt)—Sutra on Nirvana—Sutra on unbinding, Anguttara Nikaya IX.34—Kinh Niết Bàn, Tăng Nhất A Hàm IX.34—See Kinh Niết Bàn.

Nibbana is unborn, unorignated, uncreated, unformed: Niết bàn không sanh, không khởi, không tạo, không thành.

Nibbanam (p): Nirvana (skt)—See Niết Bàn.

Nibbanic bliss: Hạnh phúc Niết bàn.

Nibbatteti (p): To remove—Dời đi.

Nibbedhikapana (p): See Quyết Trạch Tuệ.

Nibbedhika-sutta (p): Sutra on Penetration, Anguttara Nikaya VI.63—Kinh Thông Tuệ, Tăng Nhất A Hàm, VI.63.

Nichiju (jap): Sư Nhật Thập (Phật giáo Nhật Bản).

Nichimen Butsu, Gatsumen Butsu: “Sun Face

Buddha, Moon Face Buddha,” the dying words of the Chinese Zen master Matsu Tao-i (709-788), which appears as a kôan in case three of the PiYen-Lu—See Nhật Diện Phật, Nguyệt Diện Phật.

Nicca (p): Permanent (a)—Thường hằng.

Niccala (p): Motionless—Bất động. Nicca-sila (p): Uninterrupted observance of virtue—Hành trì đức hạnh không ngăn ngại.

Niccata (p): Permanence—Sự vô thường.

Niccharana (p): Sending out—Gửi đi.

Nicchareti (p): To emit (send out)—Phóng ra. Nicchata (p): Satisfied (having no hunger)—Ấm no.

Nicchaya (p): Determination: Sự cương quyết— Resolution—Lập nguyện.

Nicchinati (p): To discriminate—Phân biệt.

Niccola (p): Clotheless—Naked—Trần truồng.

Nichimen Butsu Gatsumen Butsu (jap): Sun Face Buddha, Moon Face Buddha—See Nhật

Diện Phật, Nguyệt Diện Phật.

Nichiren (jap): Name of a Japanese Buddhist monk of the Kamakura period (1185-1333) who founded the Nichiren school of Japanese

Buddhism—Tên của một vị Tăng dưới triều đại Thương Liêm của Nhật, người đã sáng lập ra Nhật Liên tông—See Nhật Liên.

Nichiren-Daishonin (jap): Nhật Liên Đại Thánh Nhân—See Nhật Liên.

Nichiren school: Nhật Liên Tông—See Nhật

Liên.

Nichiren sect: Nhật Liên Tông—See Nhật Liên. Nichiren Shoshu: See Nhật Liên Chân Tông. Nichirenshu (jap): Nichiren Sect—See Nhật Liên Tông.

Nichison (jap): Sư Nhật Tôn (Phật giáo Nhật

Bản).

Nichizo (jap): Sư Nhật Tượng (1269-1342), Phật giáo Nhật Bản.

Nicita (p): Accumulated (a)—Chồng chất.

Nidagha (p): Drought—Hạn hán.

Nidanas (p): Ni Đà Na—See Duyên. Nidana-buddha (skt): Pratyeka-buddha (skt)— See Duyên Giác Phật.

Nidana-katha (skt): Stories of nidanas—Nhân duyên truyện.

Nidana-matrka (skt): See Ni Đà Na Mục Đắc Ca.

Nidana of pollution: Link of pollution—See Nhiễm Duyên.

Nidana sutra (skt): Kinh Nhơn Duyên—

Narratives of the past which explain a person’s present state.

Nidanakatha (skt): See Kinh Bổn Duyên.

Nidassana (p): An example—Thí dụ.

Nidasseti (p): To pint out—Vạch ra.

Nidda (p): Sleep—Ngủ.

Niddasili (p): Fond of sleep—Ham thích ngủ nghỉ.

Niddayana(p): Đang ngủ. Niddara (p): Free from anguish, pain or fear— Thoát khỏi lo âu, thống khổ hay sợ hãi.

Niddaya (p): Merciless—Cruel—Tàn nhẫn.

Niddayati (p): To sleep—Ngủ nghỉ. Niddessa (p): Exposition—Kinh luận giải—See Nghĩa Thích Kinh.

Niddessa-sutta (p): Exposition—Kinh luận giải— See Nghĩa Thích Kinh.

Niddhana (p): Poor (a)—Nghèo nàn.

Niddhota (p): Washed—Cleansed—Được rữa sạch.

Niddisati (p): To point out—Vạch ra. Niddosa (p): Faultless—Undefiled—Không lỗi— Không nhiễm trược.

Niddukkha (p): Free from pain or misery—Không khổ.

Nidhikanda (p): Sutra on the reserve fund of merit and virtue—See Kinh Quỹ Dự Trữ.

Nien-fo: Buddhanusmrti (skt)—Buddhanussati (p)—Nembutsu (jap)—Buddha recitation—The recollection of the Buddha—Suy niệm về Đức Phật—See Niệm Phật.

Nigacchati (p): To undergo—Trải qua.

Nigama (p): A market town—Phố chợ.

Nigamana (p): Conclusion—Kết luận.

Nigantha Nataputta (skt): See Ni Kiền Tử.

Niggaha (p): Blame—Reproach—Khiển trách.

Niggama (p): Departure—Sự ra đi.

Nigganhana (p): Punishment—Hình phạt.

Nigghatana (p): Killing—Giết hại.

Nightly fire watch: Shuya (jap)—Fire watch everynight, traditionally performed after sunset and again at bedtime each night at Zen monasteries. The person responsible for acting as watchman walks around the temple grounds beating wooden clappers and chanting a special dharani to ward off fire and other calamities— Canh lửa đêm, theo truyền thống được thực hiện mỗi đêm hai lần: một lần sau khi mặt trời lặn và một lần vào giờ đi ngủ tại các Thiền viện. Vị Tăng chịu trách nhiệm của người canh lửa đêm, đi bộ chung quanh khuôn đất tự viện, vừa đi vừa đánh vào một miếng bảng bằng gỗ và vừa tụng chú đà la ni để phòng hộ lửa và những tai ương khác.

Nightmare (n): Cơn ác mộng—See Ác Mộng.

Nightmarish ghost: Yểm quỷ.

Night before the winter soltice: Đông Dạ—Đêm trước hôm Đông Chí.

Night session: Meditation done after 9:00 PM— See Dạ Tọa.

Night spirit: Thần Chủ Đêm—Chủ Dạ Thần. Night Spirit Sea of Still and Quiet Sound: Tịch Tịnh Hải Vân Chú Dạ Thần.

Nigrahasthana (skt): See Đọa Phụ.

Nigrodharama (p): See Ni Câu Đà Tịnh Xá.

Nigrodha tree: See Ni Câu Đà Thụ.

Niguhana (p): Concealment—Sự dấu diếm.

Niguhati (p): To cover up—Che đậy.

Niguma (eleventh century): Sister of Naropa (1016-1100). She is best known for developing a set of tantric practices referred to as the “six dharmas of Niguma.” These have the same names and the same general outlines as the “six dharmas of Naropa,” but her explanations differ on a number of points—Người em gái cua Naropa. Bà nổi tiếng nhờ phát triển một bộ tu tập Mật giáo “Niguma Lục Pháp.” Những pháp này cũng có cùng tên và tổng quan cũng giống như của Naropa, nhưng sự giải thích của bà lại khác hơn về một số vấn đề.

Nihilism (n): Ucchedavada (p & skt)—Chi Ta (tib)—Negativism—See Đoạn Diệt Luận.

Nihilist (n): Người theo thuyết đoạn kiến. Nihilistic (a): Đoạn kiến—Thuộc về thuyết đoạn kiến.

Nihilistic theory: Đoạn Luận—Lý luận về diệt. Nihilistics (n): Đoạn kiến—See Nhị Chủng Tà Kiến.

Nihina (p): Base—Vile (a)—Hạ tiện—Thấp hèn. Nihon-Daruma-shun (jap): The Japanese Tamo sect—See Nhật Bản Đạt Ma Tông.

Nihonshoki (jap): Tác phẩm Nhật Bản Thư Kỷ. Nihsarana (skt): See Tứ Hành Tướng.

Nihsargika (skt): Naihisargika-prayashchittika (skt)—Ni Tát Kỳ Ba Dật Đề—See Xả Đọa Giới. Nihsreyasa (skt): Tối Thượng Thiên—Supreme deva.

Nihsvabhava (skt): Without self-nature—Không có bản chất cá biệt—See Vô Tự Tính.

Nihsvabhava-lakshana (skt): Signs of the absence of self-nature—See Vô Tự Tính Tướng. Nihsvabhavata (skt): No-self nature—Không có tự tánh.

Nihyakugojikkai (jap): Complete moral precepts for monks—See Cụ Túc Giới Tỳ Kheo.

Nija (p): One’ own—Của chính mình. Nijjara (p): Free from old age, a deity—Thoát cảnh già nua (chư Thiên).

Nijjareti (p): To destroy—Phá hủy. Nijjata (p): Disentangled (a)—Thoát cảnh rối rắm.

Nijjhana (p): Insight—Tuệ giác.

Nijjhayati (p): To meditate—To reflect—Thiền tập.

Nijjinna (p): Exhausted (a)—Kiệt sức.

Nijjiva (p): Lifeless (a)—Không có đời sống.

Nijjivha (p): Tongueless (a)—Không có lưỡi.

Nijô (jap): Japanese for the two vehicles, namely those of Shravaskas and pratyeka buddhas—See Nhị Thừa.

Nijugobosatsuraiko (jap): Nhị thập ngũ Bồ Tát lai nghênh (người tinh chuyên niệm Phật, lúc lâm chung sẽ được 25 vị Bồ Tát tiếp rước). Nijugoten (jap): See Twenty-five divisions of the night.

Nijuhasso (jap): Twenty eight Indian Patriarchs— See Hai Mươi Tám Tổ Ấn Độ.

Nijushi-ryu (jap): A Japanese term, which means ‘twenty-four currents or twenty-four schools of Zen in Japan.’—See Nhị Thập Tứ Thiền Phái

Nhật Bản.

Nikamalabhi (p): One who has obtained something without difficulty—Người đạt được việc gì không khó khăn.

Nikamana (p): Desire—Sự ham muốn.

Nikameti (p): To crave—To desire—Ham muốn. Nikantati (p): To cut off—Cắt đứt.

Nikanti tanha (p): Tham luyến vào những lạc thú do thiền đem lại—Attachment to the pleasure of meditation.

Nikara (p): Multitude—Nhiều.

Nikasa (p): Neighborhood—Láng giềng.

Nikati (p): Cheating—Lừa lọc.

Nikaya (skt & p): A Hàm—Bộ Kinh—Kinh Điển—See A Hàm Kinh.

Nikaya-bheda-vibhanga-vyakhyana (skt): Di Bộ

Tông Tinh Thích—Written by Bhavaviveka—

Được viết bởi ngài Thanh Biện.

Nikaya Buddhism: Name of a Buddhist tradition that base themselves on the discourses contained in the five Nikayas. Traditionally the number of these schools was said to be eighteen, but in fact many more are mentioned in Indian Buddhist literature. The only Nikaya Buddhist tradition that continues today is Theravada—Tên của trường phái mà giáo thuyết của họ dựa vào năm bộ kinh A Hàm. Theo truyền thống thì có 18 tiểu bộ, nhưng kỳ thật có rất nhiều tiểu bộ được nói đến trong văn chương Phật giáo Ấn Độ. Ngày nay chỉ còn một bộ phái tồn tại đo là trường phái Theravada.

Nikaya-sabhaga (skt): See Chúng Đồng Phận. Nikaya-sabhagata (skt): Nature of sharing similar species—See Chúng Đồng Phận.

Nikaya-sahaja-samskarakrya-manomaya-

kaya (skt): See Chủng Loại Câu Sinh Vô Sở Tác Ý Sinh Thân.

Niketa (p): Abode—Home—Trụ xứ.

Nikhanati (p): To bury—Chôn cất.

Nikhila (p): Entire (a)—Toàn thể.

Nikittha (p): Low (a)—Thấp hèn.

Nikkama (p): Without craving or lust—Không tham dục.

Nikkankha (p): Confident (a)—Doubtless—Tin tưởng (không nghi ngờ). Nikkarana (p): Groundless (a)—Vô căn cứ. Nikkaruna (p): Merciless—Heartless—Nhẫn tâm

(tàn nhẫn).

Nikkasava (p): Free from impurity—Không bị nhiễm trược.

Nikkilesa (p): Unstained—Không nhiễm trược. Nikko-Bosatsu (jap): Surya-prabha (skt)—The Sun-Light Bodhisattva—See Nhật Quang Bồ Tát. Nikkodha (p): Free from anger—Thoát khỏi sân hận.

Nikkuha (p): Not deceitful—Không lừa lọc.

Nikkujjeti (p): To turn upside down—Lộn ngược.

Nila (skt): Ni La—Thanh sắc—Dark blue or green; also green, black—Màu xanh da trời đậm hay màu xanh lá cây.

Nilaja (skt): Ni liên thiền.

Nilajana (skt): A river that flows past Gaya— See Ni Liên Thiền.

Nilajan River: Nilajana (skt)—See Ni Liên

Thiền.

Nilakantha (skt): See Thanh Cảnh Quán Âm Bồ

Tát.

Nilakanthi (skt): See Nilakantha. Nilalanda (skt): Thanh Trượng Vương—King of the sounding or rattling staff—See Thanh Trượng.

Nilapita (skt): See Ni La Tế Đồ.

Nila-udumbara (skt): See Ni La Ưu Đàm Bát La. Nilavajra (skt): The blue vajra—See Ni Lam Ba. Nilaya (p): Dwelling place—Habilitation— Home—Trụ xứ.

Nilini (p): The indigo plant—Cây tràm. Niliyati (p): To hide—To keep oneself hidden—

Ẩn trốn.

Nillajja (p): Shameless (a)—Không biết xấu hổ. Nillolupa(p): Free from greed—Thoát khỏi tham dục.

Nilotpala (skt): Ni La Âu Bát La—The blue lotus—Bông sen xanh.

Niluppala (p): Water-lily—Cây lục bình.

Nimat (skt): Calmadana (skt)—See Niết Mạt.

Nimba (skt): The neemb tree—See Nhâm Bà.

Nimbus: Hào quang—Halo. Nimindhara (skt): Nemimdhara (skt)—Ni Dân Đạt La—See Ni Dân Đà La.

Nimita (p): Appearance—Image—Mark—Mental image—Outward—See Tâm Ảnh. Nimitta (skt): Appearance—Image—Mark— Outward—Hình ảnh.

Nimitta-sutta (p): Kinh Đề Mục—Sutra on Themes, in the Anguttara Nikaya III.103—Kinh Tâm Ảnh, Tăng Nhất A Hàm III.103. Nimmana (p): Creation—Sự tạo lập—Free from pride: Không kiêu ngạo—Transformation of things (nirmana (skt): Biến Hóa hay sự biến đổi các vật.

Nimmanarati (p): The realm of Heaven of

Desire—See Hóa Lạc Thiên.

Nimmanarati-devaloka (p): Realm of joy-born heaven—Hóa Lạc Thiên Giới—See Hóa Lạc Thiên.

Nimmatu (p): Creator—Đấng sáng thế.

Nimmita-kama (p): Hữu tình có lòng dục đối với những sự vật do họ tạo ra.

Nin (jap): Purusa (skt)—Human being—Nhân

(người).

Ninanbuda (skt): Nirarbuda (skt)—Bursting tumours—See Ni Lạt Bộ Đà and Bát Hàn Địa Ngục.

Ninda (p): Blame—Censure—Disparagement— Ridicule—Chê Trách—See Bát Phong.

Nindana (p): Insult—Sự mạ lỵ.

Nindati (p): To insult—Mạ lỵ.

Nindiya (p): Blameworthy (a)—Đáng trách.

Nine: Navan (skt)—Nava (skt)—Cửu (chín). Nine abodes of beings: See Chín Chỗ An Trú Của Loài Hữu Tình.

Nine abodes of sentient beings: See Chín Chỗ An Trú Của Loài Hữu Tình.

Nine bonds that bind men to mortality: Chín mối phiền trược đã kết nối con người trong sanh tử—See Cửu Kết.

Nine causes of malice: Aghata-vatthuni (p)—See Chín Xung Đột Sự.

Nine cavities: Nine entrances—Nine orifices— See Cửu Khổng (Khiếu) Bất Tịnh.

Nine cemetery reflections: Chín pháp quán thi thể người chết ngoài nghĩa địa—See Cửu Tưởng Quán.

Nine classes born in the Amitabha Pure Land: Nine holy grades of Lotus—See Cửu Phẩm Liên Hoa.

Nine classes of disciples: Chín loại đệ tử—Cửu Chúng.

Nine classes of ghosts: Chín loại quỷ—See Cửu Quỷ.

Nine classes of karma: Chín hạnh nghiệp đạt được qua tu tập—The nine karma to be attained by the conduct or practice—See Cửu Nghiệp.

Nine classes of work belonging to the

Hinayana: See Cửu Bộ Tiểu Thừa.

Nine concentric mountain ranges and eight seas: Nine Cakravala (skt)—See Cửu Sơn Bát

Hải.

Nine days of abstinence: See Cửu Trai Nhựt. Nine degrees of samadhi: Chín mức độ thiền định—See Cửu Thứ Đệ Định.

Nine difficulties: Chín điều khó—See Cửu Nan

Sự.

Nine distresses: Nine difficulties—See Cửu Não. Nine distresses borne by the Buddha while he was still alive: Chín sự phiền não hay chín tai nạn mà Đức Phật đã gặp phải khi Ngài còn tại thế— See Cửu Não.

Nine dragons: Cửu Long.

Nine elements: See Cửu Âm. Nine elements of virtue: See Cửu Công Đức Hạnh.

Nine entrances: Nine cavities—Nine orifices— Nine suppurations—See Cửu Khổng.

Nine evolutions: See Cửu Tâm Luân.

Nine existences: See Cửu Hữu.

Nine expedient methods: See Cửu Phương Tiện. Nine faults: Chín Điều Lầm Lỗi—See Cửu Quá. Nine-fold future life in the Pure Land: Cửu phẩm vãng sanh—See Cửu Phẩm Liên Hoa. Ninefold Paradise: Those born by transformation from the heavenly lotus into the ninefold Paradise—Những chúng sanh hóa sanh từ hoa sen vào cửu phẩm An Dưỡng địa—See Cửu Phẩm Liên Hoa.

Ninefold prostration: Cửu Bái hay lạy chín lần. Nine forms of Amitabha: Corresponding to the nine departments of the Pure Land—Chín hình thức của Di Đà Tịnh Độ, tương ứng với chín phẩm trong cõi nước Tịnh Độ—See Cửu Phẩm Liên Hoa.

Nine forms of complete awareness: Chín hình thức hiểu biết trọn vẹn—See Cửu Biến Tri.

Nine forms of complete knowledge: See Cửu

Biến Tri.

Nine forms of pride: See Cửu Mạn. Nine founders of the T’ien-T’ai Sect: Nine patriarchs of the T’ien-T’ai Sect—See Thiên Thai Cửu Tổ.

Nine gates: Nine realities—Cửu môn (chín cửa)—See Cửu Hữu.

Nine golden circles on top of a pagoda: Kim sát—Cửu Kim Luân đặt trên đỉnh tháp. Nine grades of affliction: Cửu Phẩm Phiền Não—Chín bậc phiền não.

Nine grades of arhats: See Cửu Vô Học.

Nine grades of aspirants: Chín phẩm Liên

Hoa—Nine Holy Grades of Lotus—See Cửu

Phẩm Liên Hoa.

Nine grades of the monk’s patched robe: See Cửu Phẩm (Thượng) Y.

Nine grades of the Pure Land: Cửu Phẩm Tịnh Độ—Nine holy grades of Lotus—See Cửu Phẩm Liên Hoa.

Nine grades of rebirth: Cửu Phẩm—See Cửu Phẩm Liên Hoa.

Nine grades or rewards of the Pure Land: Cửu Phẩm An Dưỡng—See Cửu Phẩm Liên Hoa.

Nine heavens of the fourth dhyana heaven:

Chín cõi trời Tứ Thiền Thiên—See Cửu Phạm.

Nine Hinayana sutras: See Cửu Bộ. Nine holy grades of Lotus: See Cửu Phẩm Liên Hoa.

Nine honoured ones: See Cửu Tôn. Nine impure openings in our body: See Cửu

Khổng (Khiếu) Bất Tịnh.

Nine inappropriate times for leading the holy life: Akkhana-asamaya-brahmacariya-vasaya (p)—See Chín Bất Thời Bất Tiết Dẫn Đến Đời Sống Phạm Hạnh.

Nine interrupted ways: See Cửu Vô Gián Đạo.

Nine kalpas: See Cửu Kiếp. Nine karmas for being reborn in the Pure Land: See Cửu Phẩm Hạnh Nghiệp. Nine kinds of birth: Chín loại sanh—See Cửu Loại Sanh.

Nine kinds of clean flesh: See Cửu Tịnh Nhục. Nine kinds of cognition: Nine kinds of consciousness—See Cửu Thức. Nine kinds of consciousness: See Cửu Thức. Nine kinds of delusion: Cửu Loại Duyên Hoặc—

Chín loại ảo tưởng.

Nine kinds of disciples: See Cửu Chúng. Nine kinds of ghosts: Chín loại quỷ—See Cửu Quỷ.

Nine kinds of irregular death: See Cửu Chủng Hoạnh Tử.

Nine kinds of karma: Nine evil acts by the body, speech and mind—See Cửu Nghiệp.

Nine kinds of Mahayana dhyana for bodhisattvas: See Cửu Chủng Đại Thiền.

Nine kinds of non-action: See Cửu Vô Vi.

Nine kinds of pride: See Cửu Mạn.

Nine lands: Chín giới—Chín cõi—See Cửu Địa.

Nine leakages: Nine impure openings in our body—See Cửu Khổng.

Nine levels: Cửu Phẩm—Chín bậc—See Cửu Phẩm Liên Hoa.

Nine levels of existence: Chín bậc hiện hữu— See Cửu Địa.

Nine Lotus grades: Nine Holy grades of Lotus—See Cửu phẩm Liên Hoa.

Nine lower realms: See Cửu Thế Gian.

Nine lower worlds:See Cửu Thế Gian.

Nine luminaries: See Cửu Diệu. Nine magical character Mandala: See Cửu Tự Mạn Đồ La.

Nine major forms of untimely death: See Cửu Chủng Hoạnh Tử.

Nine orifices: Nine impure openings in our body—See Cửu Khổng (Khiếu) Bất Tịnh. Nine patches robe: Sanghati (skt)—Cửu Điều Y—Áo chín mảnh—The lowest rank of the patchrobe—Tăng Già Lê hay đại y hay áo cửu điều (chín mảnh).

Nine patriarchs of the T’ien-T’ai Sect: See Thiên Thai Cửu Tổ.

Nine penetrations: Chín thông suốt—See Cửu

Triệt.

Nine pitfalls: Cửu Ách—Chín cái bẫy cho người tu.

Nine Powers: See Cửu Lực. Nine punishments of the ancient: Chín thứ hình phạt thời cổ hay—See Cựu Che Cửu Hình. Nine realities: The nine states or conditions in which sentient beings enjoy to dwell—Chín cõi trời hỷ lạc—See Cửu Hữu. Nine realms: Cửu Giới—Chín Cõi—See Cửu Địa.

Nine realms of error: Cửu Giới—See Cửu Địa.

Nine sects: Cửu Tông—See Tông Phái.

Nine similes: See Cửu Dụ.

Nine stages beyond study (asaiksa): Nine grades of arhats who are no longer learning—See Cửu

Vô Học.

Nine stages of the trailokya: Cửu Giải Thoát Đạo—See Cửu Vô Gián Đạo.

Nine stages of meditation: See Cửu Trụ Tâm. Nine states of bondage: Chín trạng thái trói buộc—See Cửu Phược Nhứt Thoát (A). Nine states of bondage and the one state of liberation: See Cửu Phược Nhứt Thoát.

Nine states or conditions in which sentient beings enjoy to dwell: Nine realities—Chín cõi trời hỷ lạc—See Cửu Hữu.

Nine states of samatha meditation: According to Lama Khenchen Thrangu in “The Practice of Tranquility and Insight”, there are nine states of samatha Truths in the Vajrayana—Theo Lạt Ma Khenchen Thrangu, theo Kim cang Thừa, có chín giai đoạn thiền chỉ.

(I) Samatha in the desire realm—Thiền Chỉ trong cõi dục:

  1. One-pointed samatha: Nhất tâm định—In the Desire Realm, there is one-pointed samatha, which means that one does not have complete mental stability, but one has a certain amount of mental stability so that one is not distracted by external objects—Trong cõi Dục Giới, có Nhất tâm định, nghĩa là trong cõi nầy chúng sanh không có tâm bình ổn hoàn toàn, nhưng có một số tính toán nào đó về sự ổn định tinh thần để không bị kích động bởi các đối tượng bên ngoài.

(II)Samatha in the form realm—Thiền Chỉ trong cõi sắc giới: In the form realm, there are four successive levels of samatha meditation—

Trong cõi sắc giới, có bốn mức độ thiền chỉ:

  1. Samatha with examination and analysis:

Thiền chỉ thẩm tra và phân tích.

  1. Samatha with joy and bliss: Thiền chỉ hỷ lạc.
  2. Samatha with inhalation and exhalation:

Thiền chỉ của sự thở vào và thở ra.

  1. Samatha that is free from the eight defects: The physical suffering of the desire realm, the mental suffering of the desire realm, analysis, examination, joy, bliss, inhalation, and exhalation. It should be noted that freedom from inhalation and exhalation means that in that state one is completely still without any breathing—Thiền chỉ giải thoát khỏi tám khuyết điểm: khổ về vật chất của cõi dục, khổ về tinh thần của cõi dục, sự phân tích, sự kiểm tra, hỷ, lạc, thở vào, và thở ra. Nên để ý rằng sự giải thoát khỏi khuyết điểm về thở vào và thở ra có ý muốn nói rằng trong trang thái đó hành giả hoàn toàn tỉnh táo mà không có hơi thở nào.

(III) Samatha in the formless realm—Thiền Chỉ trong cõi vô sắc giới: In the formless realm, there are four levels of samatha meditation. The state in these four levels is like that of emptiness, but not the emptiness of the Madhyamaka. It is just a void or blank in which nothing is perceived or focused on—

Trong cõi sắc giới, có bốn mức độ thiền chỉ. Trạng thái trong bốn mức độ nầy là trạng thái tánh không, nhưng không phải là tánh không của thuyết Trung Quán. Nó chỉ là sự trống rỗng, trong đó không có cái gì được nhận lấy hoặc được tập trung vào:

  1. Samatha of infinite space: Thiền Chỉ về không gian vô biên.
  2. Samatha of infinite consciousness: Thiền Chỉ về thức vô biên.
  3. Samatha of neither existence nor nonexistence: Thiền Chỉ về phi hữu phi phi hữu (không hiện hữu, cũng không không hiện hữu).
  4. Samatha of nothing whatsoever: Thiền Chỉ về vô hữu xứ.

Nine steps for setting the mind in meditation:

Semnegu (tib)—See Chín Bước An Tâm.

Nine-strip robe: See Kujôe.

Nine substances: See Cửu Âm.

Nine successive abidings: See Cửu Thứ Đệ Trú. Nine successive cessations: Anupubha-nirodha (p)—See Cửu Thứ Đệ Diệt.

Nine suitable stages in religious services: Chín giai đoạn thích hợp trong phục vụ tôn giáo—See Cửu Phương Tiện.

Nine suitable stages in religious services of the ten paramita Bodhisattvas: Chín giai đoạn thích hợp làm phương tiện hoằng pháp của Thập Ba La Mật Bồ Tát—See Cửu Phương Tiện and Thập Ba La Mật.

Nine truths: Cửu Chân Lý—Nine truths or postulates—See Cửu Đế.

Nine truths or postulates: Chín chân lý—See

Cửu Đế.

Nine types of meditation on corpse: Nivasamjna (skt)—See Cửu Tưởng Quán.

Nine unfortunate inappropriate times for

leading the holy life: Akkhana-asamayabrahmacariya-vasaya (p)—See Chín Bất Thời Bất Tiết Dẫn Đến Đời Sống Phạm Hạnh. Nine uninterrupted paths: See Cửu Vô Gián Đạo.

Nine unobstructed paths: Nine uninterrupted paths—See Cửu Vô Gián Đạo.

Nine upholders: Cửu Chấp—See Cửu Diệu.

Nine vexations: Nine distresses—See Cửu Não. Nine ways of overcoming malice: Aghatapativinaya (p)—See Chín Sự Điều Phục Xung

Đột.

Nine ways of showing respect in India: Chín oai nghi—See Cửu Nghi.

Nine worlds: Cửu Thế Giới—Nine lower worlds. Nineteen patched robe: Áo mười chín mảnh. Ninety Pacittiya offences which require confession and repentance: Pacittiya (skt)—See Cửu Thập Giới Đọa.

Ningai (jap): Sư Nhân Hải (955-1046), Phật giáo Nhật Bản.

Ningen (jap): Nhân Nhãn—Concrete eye—

Function of seeing.

Ninhu (skt): Naiyayika (skt)—Right method sect—See Chánh Lý Phái.

Ninimdhara (skt): The outermost ring of the seven concentric ranges of the world—See Ni Dân Đà La.

Ninji (jap): Prostrations—Relationships—See

Nhân Sự.

Ninju (jap): Two entrances, the Japanese term for the two basic ways to attain an understanding of ultimate reality. Tradition maintains that Bodhidharma, the founder of Zen, first described the two entrances. The first entrance is Rinju, the entrance through reason. This refers to studying the teachings of Buddhism as set out in the scriptures. The second entrance is “gyônyu,” the entrance through practice. Zen Buddhism represents a form of “gyônyu.”—Nhị Môn, thuật ngữ Nhật Bản chỉ hai con đường căn bản để đạt được sự hiểu biết về Chân lý tối thượng. Truyền thống binh vực ý kiến cho rằng Sơ Tổ Bồ Đề Đạt Ma, vị sáng lập ra Thiền tông, đã diễn tả về hai cửa này trước nhất. Thứ nhất là Giáo Môn, chỉ việc nghiên cứu giáo pháp đã được đề ra trong kinh điển, rồi y cứ theo đó mà tu hành. Thứ nhì là Hành Môn. Thiền đại biểu cho một hình thức của Hành Môn.

Ninju Shigyôron (jap): Discourse on Two Entries and Four Practices, a Zen text traditionally attributed to Bodhidharma—See Shôshitsu Rokumon.

Ninkyô-funi (jap): A Japanese term, literally means ‘person-phenomenon not two’—See Chủ

Thể-Đối Tượng Bất Nhị.

Ninnaji (jap): Chùa Nhân Hòa (Nhật Bản). Ninniku-E (jap): Enduring-humiliation robe—See Nhẫn Nhục Y.

Ninnoe (jap): Nhân Vương Hội (Hội nghiên cứu tụng đọc Nhân Vương Bát Nhã Kinh tại Nhật

Bản).

Ninnohannakyo (jap): Karunikaraja-

Prajnaparamita-Sutra (skt)—The sutra stressed on the “Buddha wisdom”—See Nhân Vương Bát Nhã Kinh.

Ninpo (jap): Indulgence towards the Dharma— Stage of patience—Nhẫn Pháp—See Nhẫn Vị. Nin-Sabutsu (jap): Nhân Tác Phật—Một chúng sanh con người đang tự mình tu tập thành Phật—A human being making (himself or herself) into Buddha.

Ninsho Ryokan (1217-1303): Nhẫn Tánh Lương Quán Thiền Sư—Tên của một vị Tăng Nhật Bản vào thế kỷ thứ XIII—Name of a Japanese monk in the thirteenth century. Ninwa (jap): Chùa Nhân Hòa (Nhật Bản). Niô (jap): The two guardian kings. Two fierce figures of Kongô kings (Vajra or Diamond kings) often found guarding either side of a temple gate. The two are identified by name as Misshaku (on the left) and Naraen (on the right). They are depicted as prepared for battle, ready to repulse demons and other forces of evil from entiring temple grounds. The figure on the left has his mouth wide open, symbolically speaking the sacred sound “a”; the figure on the right has his mouth closed, pronouncing the syllable “Um.” The two sounds together from the powerful mantra “AUM,” a combination of the first and the last letters in Sanskrit—Hai vị Hộ thế Thiên vương, Kim cang vương mặt mũi hình tướng dữ tợn, thường tìm thấy hộ trì hai bên cổng tự viện. Vị bên trái có tên theo tiếng Nhật là “Misshaku,” và vị bên phải là “Naraen.” Họ được miêu tả là được chuẩn bị chiến đấu, sẵn sàng đánh bại ma quân và những thế lực xấu ác khác ra khỏi toàn bộ khuôn viên tự viện. Nhân vật bên trái để miệng mở rộng, tiêu biểu cho Thánh âm “a”; nhân vật bên phải ngậm miệng lại, để phát âm chữ “Um.” Hai âm thanh cùng chung lại để thành lời thần chú mạnh mẽ “AUM,” sự phối hợp giữa chữ đầu và chữ cuối của tiếng Bắc Phạn.

Niô Zen (jap): Guardian King Zen. A form of Zen practice recommended by the Tokugawa period (1600-1867) Zen master Suzuki Shôsan (15791655). Shôsan did not believe that beginners were capable of practicing what he called Nyôrai Zen, the meditation of the Buddha. He suggested that beginners visualize the form of the Niô in their mind and concentrate on the intense energy displayed by them. In some cases, he suggested that the meditator physically imitate the posture and facial expression of the Niô in order to generate the same levels of energy. The purpose of the exercise was to generate energy and direct it against the evil influences that hinder the meditation of a beginner—Thiên Vương Thiền, một hình thức tu tập thiền được đề nghị bởi Thiền sư Linh Mộc Chánh Tam. Chánh Tam không tin rằng người mới bắt đầu tu có thể tu tập Như Lai Thiền. Sư đề nghị người sơ cơ hình dung được hình tướng của những vị Thiên Vương trong tâm mình và tập trung hết nghị lực được họ trình bày. Trong vài trường hợp, Sư đề nghị hành giả bat chước về cả hình dáng lẫn điệu bộ và dáng vẻ trên khuôn mặt của những vị Thiên Vương để có thể phát ra mức độ năng lực giống như vậy. Mục đích của việc tu tập này là nhằm phát ra năng lực và trực tiếp chống lại những ảnh hưởng xấu ác làm trở ngại người sơ cơ tu tập—See Linh Mộc Chánh Tam Thiền Sư.

Nipajjati (p): To lie down (to sleep)—Nằm xuống

(ngủ).

Niorai (jap): Tathagata (skt)—See Như Lai.

Nipaka (p): Clever (a)—Khôn khéo.

Nipata (p): Collection.

Nippapa (p): Sinless (a)—Không tội. Nippapanca (p): Free from defilement—Không bị nhiễm trược.

Nippariyaya (p): Without distinction—Vô phân biệt.

Nipphajjana (p): Siddhi (skt)—Achievement— Accomplishment—Sự thành tựu.

Nippilana (p): Squeezing—Vắt.

Nippo Soshun Zenji (1368-1448): Nhật Phong Tông Thuấn Thiền Sư—Name of a famous Japanese Zen master of the Rinzai school in the fifteenth century—Tên của một Thiền sư nổi tiếng thuộc tông Lâm Tế của Nhật Bản vao thế kỷ thứ XV.

Nipponzan Myôhôji (jap): A Buddhist revival movement named after its main temple. It is also called the Movement of the Wondrous Law of the Lotus Sutra. The movement was founded in 1917 by Fujii Nichidatsu and is based on the teaching of Nichiren. Nipponzan Myôhôji advocates world peace. Its followers organize marches for peace in which they beat the “drum of Heaven” and recite the name of the Lotus Sutra. They built “peace pagodas” throughout the world—Phong trào phục hưng Phật giáo được đặt tên theo tên chùa Dieu Pháp. Cũng được gọi là Phong Trào Diệu Pháp Liên Hoa Kinh. Phong trào được Fujii Nichidatsu thành lập vào năm 1917, dựa trên giáo thuyết Nhật Liên Tông. Phong Trào Diệu Pháp Liên Hoa Kinh binh vực cho nền hòa bình thế giơi. Tín đồ của phong trào tổ chức những cuộc diễn hành cho hòa bình trong đó họ đánh trống trời và tụng kinh Diệu Pháp Liên Hoa. Họ xây dựng nhiều chùa hòa bình khắp nơi trên thế giới.

Nipppileti (p): To squeeze—Vắt.

Nirabhasa (skt): Imageless or shadowless— Without image or shadow—Without semblance or appearance—See Vô Ảnh Tượng. Nirabuda (skt): Enlarged Arbuda—Ni La Phù Đà—See Ni Lạt Bộ Đà.

Nirahara (p): Fasting (a) (foodless)—Nhịn ăn.

Nirajana (skt): See Ni Liên Thiền. Nirakta-sastra (skt): Nirukta Sastra (skt)—See Ni Lộc Da Luận.

Niralamba (skt): Không được nương tựa— Unsupported.

Niralambana (skt): See Phi Sở Phan Duyên. Niralambana-dhyana (skt): See Vô Duyên Quán

Bồ Tát.

Niramisa (p): 1) Free from sensual desires: Thoát khỏi những ham muốn nhục dục; 2) Unworldly: Bất Thế Tục.

Niramisa-sutta (p): Kinh Bất Thế Tục—Sutra on Unworldliness.

Nirantara (p): Continuous (a)—Liên tục. Nirantha-nataputta (p): Nirgrantha-jnatiputra— See Ni Kiện Đà Nhã Đề Tử.

Niraparadha (p): Guiltless—Innocent—Vô tội.

Nirasa (p): Desireless (a)—Không tham dục. Nirasanka (p): Unsuspicious—Not doubting—

Không nghi hoặc.

Niratanka (p): Free from disease—Healthy—

Không benh hoạn.

Niratmana (skt): Anatma or Nairatmyam (skt)— Impersonality—Non-ego—Not-self—See Vô

Ngã.

Nirattha (p): Useless (a)—Vô dụng.

Niraya (p): Naraka (skt)—Hell—Địa ngục—The downward path to hell.

Nirayabhaya (p): The fear of hell—Nỗi sợ hãi về địa ngục.

Nirayadukkha (p): The pain of hell—Nỗi thống khổ trong địa ngục.

Nirayagami (p): Leading to hell (a)—Đi về địa ngục.

Nirayapala (p): A guardian in hell—Cai ngục. Nirdesa (skt): Niddesa (p)—Thể thanh hay chủ cách nói chung về vật thể—See Bát Chuyển Thanh.

Nirdha (skt): Nirodha (p)—To exterminate, to destroy, to annihilate—Diệt—Đoạn—Hoại. Nirdha-Aryasatya (skt): Nirodha-satya (skt)— The truth of the cessation of suffering (its cessation)—Chân lý diệt khổ—See Diệt Thánh Đế.

Nirgatam (skt): Bất xuất—Không ra khỏi—Not out of.

Nirgrantha (skt): See Ni Kiền. Nirgrantha-jnatiputra (skt): Ni Càn Đà Nhược Đề Tử—See Ni Kiện Đà Nhã Đề Tử. Nirgrantha (skt): Nigantha (p)—Ly hệ ngoại đạo Ni kiền đà.

Nirgrantha-putra (skt): Ni Kiện Đà Phất Đát La—See Nirgrantha.

Nirhoda (skt): Cessationof suffering—See Diệt Thánh Đế.

Niriti (skt): See La Sát Thiên.

Nirlaksana-Buddha (skt): Alaksana-Buudha (skt)—See Vô Tướng Như Lai.

Nirmana (skt): Nimmana (p)—1) To change into, to transform, especially the mutations of Buddhas and bodhisattvas: Biến hóa; 2)

Transformation (in Buddhism): Hóa thành. Nirmana-Bhumi (skt): Land of transformation— See Biến Hóa Độ.

Nirmana-Buddha (skt): Nairmanikabuddha (skt)—Incarnate Buddha—Metamorphosed

Buddha—See Hóa Phật.

Nirmanakaya (skt): Ôjin (jap)—Tulku (tib)— Accommodated body—Buddha’s metamorphosic body—See Hóa Thân.

Nirmanaksetra (skt): To convert and transport— To transform other beings—See Hóa Độ. Nirmanarati (skt): Ni Ma La—Ni Ma La Thiên— See Hóa Lạc Thiên.

Nirmanarati-deva (skt): A class of beings inhabiting the fifth heaven—See Hóa Lạc Thiên. Nirmanarati heaven: Sunirmita (skt)—See Lạc Hóa Thiên.

Nirmita (skt): Nirmanarati heaven—See Lạc Hóa Thiên.

Nirmitadhishthana (skt): Being sustained by the power of the transformed one—See Biến Hóa Gia

Trì.

Nirmita-upama (skt): Simile on transformations by supernatural powers—See Hoa Dụ.

Nirnaya (skt): Resolution—Quyết—One of sixteen kinds of truth of the Right Method sect (Naiyayika) in India—Một trong mười sáu chân lý của phái Chánh Lý ở Ấn Độ.

Nirodha (p & skt): Nirdha (skt)—Diệt— Cessation—Extinction—Diệt khổ—Ni Lâu Đà.

Nirodha-ariya-sacca (p): Nirdha-Aryasatya (skt)—Nirodha-satya (skt)—The truth of the cessation of suffering (its cessation)—Diệt Diệu Đế—See Diệt Thánh Đế.

Nirodha-arya-satya (skt): The Truth of the end of suffering—See Diệt Đế.

Nirodha-dharma-jnana (skt): See Diệt Pháp Trí. Nirodha-dharma-jnana-ksanti (skt): See Diệt Pháp Trí Nhẫn.

Nirodha-dhatu (skt): The element of cessation— The realm of cessation—Diệt giới.

Nirodha-jnana (skt): See Diệt Trí. Nirodha and marga: Extinction of suffering and the way of extinction—Diệt đạo. Nirodhan-vaya-jnana (skt): Diệt Loại Trí—See

Loại Trí.

Nirodha-Samapatti (skt&p): Annihilation trance—Meditative concentration in extinction— Mental tranquility—See Diệt Tận Định.

Nirodha-samapatti-asamskrta (skt): Diệt Tận Định Vô Vi—Attainment of the cessation of the unproduced (unconditioned).

Nirodha-samapatti-asamskrta-dharma (skt): Diệt Tận Định Vô Vi Pháp—Non-active or inactive dharma in concentration of cessation— Diệt Thọ Tưởng Định—See Diệt Tận Định. Nirodha-satya (skt): The truth of dissolution— See Diệt Đế.

Nirodha-sukha (skt): The bliss of cessation—See Tịch Diệt Lạc.

Nirodhatu (skt): Original tranquil and extinct— Bổn Nhiên Tịch Diệt.

Nirodhe-dharma-jnana (skt): See Diệt Pháp Trí. Nirodhe-dharma-jnana-ksanti (skt): See Diệt Pháp Trí Nhẫn.

Nirodhen-vaya-jnana (skt): See Diệt Loại Trí. Nirodhen-vaya-jnana-ksanti (skt): Diệt Loại Trí Nhẫn.

Niroga (p): Healthy (a)—Khỏe mạnh. Nirrta (skt): Nê Lý Để—One of kings of Raksasas—Một trong các vua La Sát. Nirrti (skt): Queen of Raksasas—Nê Lý Để—

See Niết Lý Để.

Nirrti and Raksah heaven in the Southwest:

Tây Nam với trời Niết Lý Để và La sát Thiên— See Bát Phương Thiên.

Nirsraya (skt): Supporting cause—See Y Nhân.

Nirudaka (p): Waterless (a)—Không có nước.

Niruddha (p): Ceased to exist—Nhập diệt. Nirujjhana (p): Ceasing—Ngừng hẳn.

Nirukta Sastra (skt): See Ni Lộc Đa Luận. Nirukti (skt): Thích Cú—Sự giải thích theo từ cú—Terminological explanation. Nirukti-niyata-pravesa-samadhi (skt): Tất Nhập Biện Tài Tam Muội—Certain entrance on the concentration of unobstructed eloquences. Nirupaddava (p): Harmless (a)—Bất tổn hại.

Nirupadhi (p): Free from passions or attachment—Thoát khỏi tham dục và luyến ái. Nirupadhisesa-Nirvan (skt) Nirupadhishesha-

Nibbana (p): Parinirvana achieved after death— See Vô Dư Niết Bàn.

Nirutara (p): Not answerable (a)—Không thể trả lời được.

Nirutti (p): 1) Base: Căn nguyên; 2) Language: Ngôn ngữ.

Nirutti-patisambhida (p): Unobstructed eloquence in the Language—See Từ Ngữ Biện

Tài Vô Ngại.

Nirvana (skt): Nibbana (p)—Nehan (jap)— Nirvana is the calming of all activities, the renunciation of all attachment, the destruction of craving, dispassion, stopping—Niết Bàn là sự tịnh chỉ các hành, xả ly mọi luyến ái, đoạn tận dục vọng, ly tham, đoạn diệt—See Niết Bàn. Nirvana of abode: Apratisthita-nirvana (skt)— See Vô Trụ Xứ Niết Bàn.

Nirvana without abiding: Niết bàn của sự không trụ vào đâu cả—See Vô Trụ Xứ Niết Bàn.

Nirvana-assembly: See Niết Bàn Hội. Nirvana without basis: Vô Y Niết Bàn—Niết Bàn tối thượng—Final nirvana.

Nirvana-bliss: Nirvana-joy—Niết Bàn Lạc—An lạc trong Niết bàn.

Nirvana-city: The Nirvana city, the abode of the saints—Thành Niết Bàn, nơi ở của các vị Thánh.

Nirvana class: Tịch Chủng—See Niết Bàn

Chủng.

Nirvana color: Niết Bàn Sắc—Nirvana-colour, i.e. black representing north—Màu sắc niết bàn, như màu đen tượng trưng cho hướng bắc.

Nirvana deliverance: Vô vi giải thoát.

Nirvana-dhatu (skt): Abode of Nirvana— Nirvana-world—Realm of nirvana—See Cảnh

Giới Niết Bàn.

Nirvana-door: See Niết Bàn Môn.

Nirvana ego: Real ego—See Niết Bàn Ngã. Nirvana elements: Nirvana-dhatu (skt)—See

Niết Bàn Giới.

Nirvana Festival: See Niết Bàn Kỵ.

Nirvana food: See Niết Bàn Thực.

Nirvana-form of Buddha: See Niết Bàn Phật.

Nirvana as the fruit of extinction (of desire):

Diệt quả.

Nirvana hall: See Niết Bàn Đường.

Nirvana home: See Vô Vi Xá.

Nirvana-illumination: See Tịch Chiếu.

Nirvana insight: See Lậu Tận Minh.

Nirvana-island: See Niết Bàn Châu.

Nirvana-joy: Nirvana-bliss—See Niết Bàn Lạc. Nirvana-laksana (skt): Nirvana-sign—See Niết Bàn Tướng.

Nirvana mark: See Tịch Diệt Tướng.

Nirvana Master: Hyakujo Nehan (jap)—Paichang-Nieh-p’an—Bách Trượng Niết Bàn—See Bách Trượng Duy Chánh Thiền Sư. Nirvana method: Vikiktadharma (skt)—See Tịch

Diệt Pháp.

Nirvana mind in effortlessness: Mind that resides in precepts—Giới tâm trụ. Nirvana Monastery: Niet Ban Monastery—See

Niết Bàn Tịnh Xá.

Nirvana of no-abode: The Buddha in Nirvana has a perfect freedom to live any where he pleases— See Vô Trụ Xứ Niết Bàn.

Nirvana-palace: Niết Bàn cung (cung điện Niết Bàn của các bậc Thánh).

Nirvana patience: The suppression of all passion—See Tịch Diệt Nhẫn and Ngũ Nhẫn. Nirvana is permanent: Only Nirvana is permanent, joy with a real soul and purity—Niết Bàn Tịch Diệt hay chỉ có Niết bàn là vĩnh viễn, vô khổ và thanh tịnh.

Nirvana is pure: Niết bàn là thanh tịnh. Nirvana is a real Buddha-nature: Niết bàn là chân Phật tánh.

Nirvana with remainder: Nirvana with residue—See Hữu Dư Niết Bàn.

Nirvana without remainder: Final nirvana without remainder of reincarnation—See Vô Dư

Niết Bàn.

Nirvana with a remnant: Hữu dư niết bàn— Nirvana with remainder.

Nirvana with residue: Nirvan with remainder— See Hữu Dư Niết Bàn.

Nirvana school: Nirvana sect—See Niết Bàn

Tông.

Nirvana-sign: Nirvana-laksana (skt)—Nirvanalaksana—See Niết Bàn Tướng.

Nirvana and space are considered to be unconditioned dharmas: Asamskrta dharma

(skt)—Niết Bàn và hư không được xem là vô vi pháp.

Nirvana stage: Chứng tịch diệt địa.

Nirvana Sutra: Nehankyô (jap)—Maha

Parinirvana Sutra—See Kinh Đại Bát Niết Bàn.

Nirvana Tolerance: Tịch diệt nhẫn.

Nirvana wind: See Niết Bàn Phong. Nirvana wisdom: Anutpada-jnana (skt)—See Vô Sanh Trí.

Nirvana of the wonderful Dharma Lotus Flower period: Saddharma Pundarikam-nirvana (skt)—Pháp Hoa Niết Bàn Kỳ. Nirvana of Wonderful and Profound Mind: See

Niết Bàn Diệu Tâm.

Nirvana-world: Nirvanadhatu (skt)—See Niết

Bàn Giới.

Nirvanic action: See Niết Bàn Hạnh. Nirvanic dharma-body of true wisdom: See

Chân Huệ Tịch Tĩnh Pháp Thân. Nirvanic Pure Land: Land of Nirvana—Niết Bàn Tịnh Độ—See Tịnh Thổ Niết Bàn. Nirvarana (skt): Hindrance—Obstruction—See

Triền Cái.

Nirvikalpa (skt): Non-discriminating—See Vô

Phân Biệt.

Nirvikalpa-jnana (skt): Non-discriminating mind—Passionless—See Vô Phân Biệt Tâm. Nirvikalpalokottarajnanam (skt): Nondiscriminative transcendental knowledge—See

Vô Phân Biệt Xuất Thế Gian Trí.

Nirvikalpa-pracara (skt): Deeds of nondiscrimination—See Vô Phân Biệt Hành. Nirvritti (skt): Completion: Hoàn tất—

Disappearance: Tịch diệt.

Nisacitta (skt): See Vô Tâm Tam Muội.

Nisad (skt): Nisanna (skt)—Tọa—Ngồi. Nisadi (p): Lying down—Nằm xuống.

Nisajja (p): Sitting down—Ngồi xuống. Niscala (skt): Acala (skt)—Dhruva (skt)— Immovable—Unmoved—Motionless—Bất động.

Niscaya (skt): Quyết Định—To be determined— To make up one’s mind—Fixed and settled—To decide.

Nisedha (p): Prevention: Sự phòng ngừa— Prohibition: Sự cấm chế (trong nghi lễ cúng kiến).

Nisedheti (p): To prohibit—Ngăn cấm.

Nisevati (p): To associate—Quan hệ với. Nishihonganji (jap): Chùa Tây Bổn Nguyện

(Nhật Bản).

Nishiki (jap): Nhĩ Thức—Sound consciousness, one of the eight consciousnesses—See Bát Thức. Nisidana (skt): An article for sitting on—See Tọa

Cụ.

Nisidati (p): To sit down—Ngồi xuống.

Nisinnaka (p): Sitting down (a)—Ngồi xuống. Nisitha (p): Midnight (n)—Nửa đêm.

Niskala (skt): Ni Ca La—See Niết Ca La. Nispatti-svabhava (skt): Thánh Tánh Tự Tánh— Holy nature of self-nature.

Nisprapanca (skt): See Ly Hý Luận Bồ Tát.

Nissadda(p): Silent—Noiseless (a)—Im lặng. Nissaggiya-pacittiya (skt): Ba mươi giới phạt cấm phòng—See Giới Cấm Phòng.

Nissajati (p): To give up—Từ bỏ.

Nissanda (p): Nishyanda (skt)—See Đẳng Lưu.

Nissanga (p): Unattached—Không luyến ái.

Nissara (p): Worthless (a)—Không có giá trị.

Nissarana (p): Let go—See Buông Bỏ. Nissaraniya-dhatuyo (p): Năm Xuất Ly Giới— The five elements making for deliverance.

Nissatta (p): Soulless (a)—Không có linh hồn.

Nissaya (p): Support (n)—Sự hỗ trợ.

Nissayati (p): To rely on—Trông cậy vào.

Nisshitsu (jap): See Shôeki.

Nissirika (p): Unfortunate (a)—Không may. Nissoka (p): Free from sorrow (a)—Thoát khỏi sầu muộn.

Nisssoku-kan (jap): Counting the exhalations— Phân tích hơi thở vào riêng biệt nhau—See Sổ Tức Quán.

Nistya: Svati (skt)—Kháng—See Twenty eight constellations.

Nisyanda (skt): Flowing down—Flowing out— See Đẳng Lưu.

Nisyandabuddha (skt): Phật Lô Xá Na—Sở Lưu

Phật.

Nisyanda-phala (skt): Flowing down fruit— Flowing out fruit—Fruit of the development of germ—See Đẳng Lưu Quả.

Nita-artha (skt): See Liễu Nghĩa.

Nita-attha (p): See Liễu Nghĩa.

Nitai (jap): Satya-dvaya (skt)—Hai loại chân lý— Two Truths—Two forms of statement—See Nhị

Đế.

Nitchiren (Jap): Nichiren (Jap)—See Nhật Liên. Nitchiren-shu (Jap): Nichiren-shu—See Nhật

Liên Tông.

Nitha (p): One of one hundred Pratyeka-buddhas who lived a long time on Mount Isigili—Một trong một trăm vị Phật độc giác sống một thời gian dài trên núi Isigili.

Nittanha (p): Free from desire—Không ham muốn.

Nitteja (p): Powerless (a)—Không có sức mạnh. Nitten Sôjo (jap): Daily cleaning of a Zen monastery or temple. Every morning after breakfast, the resident monks or nuns participate in cleaning the temple buildings (Shichidô garan) and grounds—Sự dọn dẹp sạch sẽ mỗi ngày trong Thiền viện. Mỗi sáng sau khi điểm tâm, chư Tăng Ni trụ xứ trong Thiền viện đều tham dự vào buổi dọn dẹp phòng ốc và khuôn viên của Thiền viện.

Nittha (p): conclusion—Sự kết luận.

Nitthana (p): Completion—Sự kết thúc.

Nitthapeti (p): To accomplish—Hoàn thành.

Nittharati (p): To cross over—Vượt qua. Nitthita (p): Completed—Hoàn thành.

Nitthunana (p): A groan—Sự than khóc.

Nitthunati (p): To groan—To moan—Than khóc. Nitthura (p): Cruel (a)—Tàn nhẫn.

Nitya (skt): Thường hằng—Eternal—Invariable— Constantly—Constantly dwelling or engaged in— See Tứ Điên Đảo.

Nityadrsti (skt): Anirodhanutpada (skt)— Sasvatadrsti (skt)—Sassataditthi (p)—

Eternalism—See Thường Kiến.

Nityam-acintyam (skt): 1) Unthinkable eternity: Thường hằng bất tư nghì; 2) Always beyond thought and words (constantly beyond conception, constantly inaccessible to reason): See Thường Bất Tư Nghì.

Nitya-sthita (skt): Thường Trụ.

Nityodyukta Bodhisattvas: Joshojin-Bosatsu (jap)—Nityodyukta Bodhisattva (skt)—Nitya Bodhisatvas—See Thường Tinh Tấn Bố Tát. Niu-T’ou ch’an: Ngưu Đầu Thiền—See Ngưu Đầu Thiền, and Pháp Dung. Niu-t’ou Fa-jung: Gozu Hoyu (jap)—Niutou Farong—See Ngưu Đầu Pháp Dung Thiền Sư. Niut’ou Farong: Niu-tou Fa-jung—See Ngưu

Đầu Pháp Dung Thiền Sư. Niu-T’ou School (chi): Gozu-shu (jap)—See Ngưu Đầu Tông.

Niu-T’ou Shan-Fa: Ngưu Đầu Thiền—Ngưu Đầu Tông—Ngưu Đầu Sơn Pháp—See Ngưu Đầu

Thiền, and Pháp Dung.

Niu-T’ou-Tsung (chi): Gozu-shu (jap)—See Ngưu Đầu Tông.

Nivaha (p): Multitude (a)—Nhiều.

Nivapa-suttam (p): Sutra on trapping preys— Kinh Bẫy Mồi, Trung Bộ Kinh 25.

Nivarana (p & skt): Hindrances, obstacles or obstructions—See Triền Cái. Nivaranani (p): Hindrances—Triền Cái—See Five hindrances.

Nivareti (p): To prevent—Phòng ngừa.

Nivasa (p): Abode—Resting place—Trụ xứ. Nivasamjna (skt): Nine types of meditation on corpse—See Cửu Tưởng Quán. Nivasana (skt): 1) A skirt, a kind of garment, especially an under garment: Cái quần; 2) An inner garment of monks and nuns: Nê Hoàn Tăng, nội y của chư Tang Ni.

Nivasati (p): To dwell—To stay—Trụ (ở).

Nivataka (p): A sheltered place—Nơi trú ẩn.

Nivattati (p): To turn back—To turn away from— Ngoảnh mặt quay lưng với cái gì (tham sân si chẳng hạn).

Nivatavutti (p): Humble (a)—Khiêm tốn. Nivattha (p): Dressed or clothed with—Mặc cái gì (quần áo).

Nivedana (p): Announcement—Sự thông báo. Nivedeti (p): To communicate—To make known—Thông báo cho biết.

Nivesa (p): Settlement—Sự ổn định.

Niveseti (p): To establish—Thành lập.

Nivittha (p): Devoted to—Tận tụy làm việc gì. Niwa-zume (jap): Đãi Môn—Standing in the court or gate of a Zen monastery—Waiting at the gate—Before being accepted to the special guest room of Zen monastery, a wandering monk must undergo a period of standing in the court or gate of a Zen monastery. The wandering monk may have to wait for several days. Throughout the waiting period, he sits at the edge of the raised platform in the entryway, with head bowed down over his baggage and hands held together in supplication. The practice is intended to test the resolve of the trainees. The Niwa-zume is a stylized version of traditional practices. Early Zen literature is filled with stories of masters testing the sincerity and determination of would-be disciples. Perhaps the most famous is the story of the Second Patriarch Hui-k’o (487-593), who stood patiently in the snow for several days awaiting recognition from Bodhidharma, the first patriarch. Finally, Hui-k’o cut his arm with a sharp knife and presented it to Bodhidharma as a symbol of his deep commitment to the practice of Zen—Trước khi được nhận vào phòng đặc biệt dành cho khách Tăng, vị hành cước Tăng phải trải qua giai đoạn đứng đợi ngoài cổng thiền viện. Vị Tăng hành cước có lẽ phải đợi năm bảy ngày. Trong suốt thời kỳ chờ đợi, ông ấy ngồi ngay bên cạnh một cái bụt cao trong lối vào, đầu cúi gục xuống túi hành lý và hai tay nắm vào nhau trong tư thế cầu khẩn. Đây là cách để thử thách tâm nguyện của người học. Trong văn chương Thiền học buổi sơ thời có đầy những câu chuyện về thầy thử thách sự thành khẩn và tâm quyết của những người sắp làm đệ tử mình. Có lẽ câu chuyện nổi tiếng nhất là chuyện Nhị Tổ Huệ Khả, người đã đứng trong tuyết lạnh năm bảy ngày để đợi được sự chấp nhận của Sơ Tổ Bồ Đề Đạt Ma. Cuối cùng, Huệ Khả cắt đứt cánh tay của mình bằng một cái dao bén và trình lên Bồ Đề Đạt Ma như là một bieu tượng của lời hứa quyết tâm tu tập Thiền. Niyama (skt): See Ni Dạ Ma.

Niyata (p): Sure (a)—Certain—Chắc chắn.

Niyata-dhvaja-ketu-samadhi (skt): Tất Tràng Tướng Tam Muội—Certain concentration on external appearance.

Niyati (p): Destiny—Fate—Số phận.

Niyati-vada (skt): Fate—Determined period of life—Fatalism—Thuyết về số phận đã được định trước—See Định Mệnh.

Niyyatu (p): Leader—Người lãnh đạo.

No: Negative—Không.

(jap): The highly refined dance-drama of Japan, in which the means of expression are reduced to the essential. Like many other Japanese arts, ‘Nô’ is permeated by the spirit of Zen and strongly marked by it—Thuật ngữ Nhật Bản có nghĩa là hình thức cực kỳ vi tế, chỉ dùng những phương tiện diễn đạt cốt yếu, của một thứ vũ kịch cổ điển ở Nhật. Giống như nhiều thứ nghệ thuật Nhật Bản khác, ‘Nô’ in đậm dấu ấn tinh thần

thiền

No abandonment: Vô Thối Xa—Không buông bỏ.

No absolute beginning can be assigned to anything: Không có sự khởi đầu tuyệt đối nào có thể được quy cho sự vật.

No adultery: Kamamithyacaradviratih (p)—

Không Tà Dâm.

No-Affliction Heaven: Vô Phiền Thiên—Cỏi

Trời Vô Phiền.

No anger: Không sân.

No Appearance: Nirabhasa (skt)—Vô hình tướng—Vô tướng—Imageless or shadowless. No appearance nor disappearance: Neither arising nor ceasing—Neither to be born nor ended—See Bất Sanh Bất Diệt. No appropriation: Vô Chấp—Vô Thọ—Không bám giữ.

No attachment in acts of charity: Bố Thí Vô Sở Trụ—See Vô Sở Trụ Bố Thí.

No barrier: Vô Trở Ngại—Không có trở ngại. No binding: Vô Phược—Không trói buộc.

No-Birth: Non birth—The nature of Nirvana— The extinction of all desires and delusions—Vô sanh bất diệt.

No birth no death: Bất sanh bất diệt (không sanh không diệt)—To reach the state of nirvana. No-body is completely useless, for given the chance everybody is good at something: Không ai hoàn toàn vô dụng, nếu có cơ hội người ấy sẽ làm tốt được việc gì đó (dụng nhân như dụng mộc).

No-body likes people who talk too much: Không ai thích những kẻ nói nhiều (Đa ngôn chúng sở kỵ).

No calculability of essence: Không khả toán sổ tánh.

No cessation: Vô Diệt—Vô chỉ tức—Unceasing.

No characteristics: Không tướng.

No charity: Vô Thí—Không bố thí. No compassion: Vô Bi—Không có lòng từ bi lân mẫn.

No-consciousness: Acinta (skt)—Vô Niệm—Vô Thức—Thoughtlessness—No-thought. No contradiction: Vô Tương Vi—Không có mâu thuẫn hay trái ngược với nhau.

No craving: Vô Tham—Không tham lam.

No death: Bất tử—See Bát Vị Niết Bàn.

No deed goes unpunished: Bad happenings occuring to good people. Karma extends over many lifetimes, and therefore our present good deeds may attenuate the bad results of past misdeeds but not necessarily eliminate them completely—Không có hành động nào mà không có hậu quả của nó. Tuy nhiên, lắm khi người ngay mắc nạn. Vì nghiệp kéo dài qua nhiều đời kiếp, vì thế lắm khi người làm việc thiện đời nầy vẫn bị quả báo xấu của đời trước.

No definite order: Những chúng sanh không thuộc đẳng cấp rõ ràng nào—See Bất Định Tánh Chúng Sanh.

No delusion: Vô vọng—Không có ảo tưởng. No desire to act for the salvation of others: Bất dục hành chướng—Lợi tha Bất dục hành chướng. No desire is as deep-rooted as sex: Không có thứ gì hơn sắc dục—See Sắc Dục. No dharma: The emptiness of all phenomena— See Vô Pháp.

No difference: Vô Sai—Không có sự phân biệt.

No difference between antecedents and consequents, and no absolute beginning can be assigned to anything: Without beginning and without end (the immensity of the universe)—See Vô Thủy Vô Chung.

No difficulty: Bunan (jap)—Vô Nan—Không có khó khăn.

No discrimination: Nirvikalpa (skt)—Vô Phân Biệt—Không có sự phân biệt—Nondiscriminating.

No distortion: Vô Loạn Đảo—Không có sự điên đảo.

No doubt: Không nghi hoặc.

Nô Drama: A form of Japanese drama and dance indirectly associated with Japanese Zen Buddhism. Nô, sometimes transliterated as Noh, was developed during the Ashikaga period (13921568) by Kan’ami (1333-1384) and his son Zeami (1363-1442) out of more popular forms of dance. The drama is performed by masked actors accompanied by musicians and a chorus. Although not all dramas portray Buddhist themes, the aesthetics of Nô and some of its themes are said to have been permeated by Zen influence—Một hình thức theo kiểu ca kịch và khiêu vũ có liên hệ trực tiếp với Thiền Phật giáo của Nhật Bản, do Kan’ami và người con trai của ông ta tên Zeami phát triển từ thời Túc Lợi Thị từ những hình thức khiêu vũ phổ biến trong dân gian. Kịch được các diễn viên mang mặt nạ trình diễn cùng với những nhạc sĩ đồng thanh hợp xướng. Mặc dầu không phải tất cả những vở kịch đều miêu tả những đề tài Phật giáo, nhưng về đường nét mỹ thuật, vài tiêu đề của “Nô Drama” của Nhật Bản thấm

nhuần ảnh hưởng của Thiền tông.

No drip: No leak—Outside the passion stream— Passionless—Outside the stream of transmigratory suffering—Away from the downflow into lower forms of rebirth—See Vô Lậu.

No dualistic explanation: Bất Nhị Thuyết— Thuyết bất nhị, thuyết không hai—No dualistic theory.

No dualistic theory: No dualistic explanation— Pháp Bất Nhị.

No-ego: Anatman or Nairatmya (skt)—No soul of an independent and self contained character. No essence: Vô tánh.

No essential personality: Chư Pháp Vô Ngã. No establishment of words and letters: Not set up scriptures—See Bất Lập Văn Tự.

No evil: Vô Ác—Không ác.

No expectation: Vô Sở Phố—Không mong đợi. No extinction: Vô Đoạn Tận—Không có sự chấm dứt.

No faith: Không có lòng tin—To disbelieve—To refuse to believe—See Bất Tín. No falling away: Aparihani (p)—Bất Đọa Lạc. No falling to karmic retribution: Not falling to karmic retribution and without ambiguity in the law of cause and effect—Không bị rơi vào cũng như không u muội vơi quả báo nhân quả—See Bất Lạc Nhân Quả Và Bất Muội Nhân Quả. No false conceptualization: Vô Vọng Tưởng— Không có vọng tưởng.

No-falsehood: Musavada-veramani (skt)—No lying—Bất vọng ngữ.

No faltering: Vô Khiếp—Không nản chí, không chùn bước.

No fear: Abhaya or Vira, or nir-bhaya (skt)— Fearlessness—See Vô Úy.

No fear of death: Vô Tử Úy—Không sợ cái chết.

No-Filth Buddha: Vô Cấu Phật.

No food between breakfast and the noon meal:

Không an vặt.

No forgetfulness: Vô Vong Thất Pháp—Pháp không quên mất.

No-form: Không sắc—Không Tướng. No future consequences as a result of past or current karma: See Hữu Nhân Vô Quả.

No giver: Không thấy người cho. No greed: Không tham.

No growing old: Bất lão—See Bát Vị Niết Bàn.

No hatred (hate): Không sân.

No Heat Heaven: See Vô Nhiệt Thiên. No ignorance: No stupidity—Unwillingness to learn—Không si.

No infinity of essence: Không vô lượng tánh. No infinite mind, only a finite one: See Không Có Vô Biên, Chỉ Có Hữu Biên. No killing: Pranatipatad vairamani (p)—Không

Sát Sanh.

No leak: Anasrava (skt)—Vô Lậu—See

Anasrava.

No leakage: Anasrava (skt)—Without leakage—

Vô Lậu.

No longer learning: Asaiksa (skt)—Beyond study—The state of arhatship. No looseness: Appamado (p)—No slackness—

See Bất Phóng Dật.

No lust: No selfish desire—Không tham.

No lying: Musavada-veramani (skt)—Nofalsehood—Bất vọng ngữ.

No marks: Na-vidyate, or Nirabhasa, or Animitta, or Alakshana (skt)—Formlessness or imagelessness or shadowlessness—See Vô

Tướng.

No marks of form: Vô Sắc Tướng—Không có sắc tướng.

No-mark stanza from Hui-Neng Patriarch: See Kệ Vô Tướng Của Lục Tổ Huệ Năng.

No means of staying: Non-abiding—Vô sở trụ. No measurability of essence: Không khả xứng lượng tánh.

No meat is eaten-no butchers: Ở chỗ nào không có sự ăn thịt, sẽ không có người đồ tể sát hại đời sống của chúng sanh.

No-Mind: Mushin (jap)—Mindless—Without thought, will or purpose—The real immaterial mind free from illusions—See Vô Tâm.

No-mind mind: Tâm không. No-mind samadhi: Thought-free concentration— See Vô Tâm Tam Muội.

No more birth-and-death: See Vô Hậu Sinh Tử.

No name of birth, no name of extinction:

Không tên sanh, không tên diệt.

No name of Buddha: Không tên Phật.

No name of country or land, no name of

noncountry: Không tên quốc độ, không tên phi quốc độ.

No name of enlightening being: Không tên Bồ

Tát.

No name of existence, no name of nonexistence: Không tên có, không tên không. No name of law or nonlaw: Không tên pháp không ten phi pháp.

No name of past, present, or future: Không tên quá khứ, không tên hiện tại hay vị lai.

No name of sentient beings, no name of inanimate beings: Không tên chúng sanh, không tên phi chúng sanh.

No name of sets, no name of nonsets: Không tên số, không tên phi số.

No name of unity, no name of variety: Không tên một, không tên nhiều.

No name of virtue or nonvirtue: Không tên công đức, không tên phi công đức.

No obstruction between thing and thing: Each thing involves every other, and is seen to be selfdeterminative, self-generated—Perfectly unimpeded interpenetration—See Sự Sự Vô Ngại Pháp Giới.

No offerings for three consecutive days in a Brahman village: Đức Phật đi vào xóm Bà La Môn khất thưc trong ba ngày liền, không ai cúng dường, nên Ngài phải mang bát không về.

No one: Vô nhất (không phải một). No one, neither two nor three: Vô nhất, vô nhị vô tam (không phải một, không phải hai, cũng không phải ba).

No permanent ego: No permanent soul—Vô Ngã

Đế.

No permanent human ego or soul: Pudgalanairatmya (skt)—Nhân vô ngã. No permanent individuality in things: Dharmanairatmya (skt)—No permanent independence of things—See Pháp Vô Ngã. No permanent soul: No permanent ego—Vô Ngã

Đế.

No permanence of instant after instant:

Unceasing change—See Niệm Niệm Vô Thường. No place: Vô Phương—See Vô Xứ.

No rebirth: Anutpatti or Anutpanna (skt)— Exempt from rebirth—Unborn—Immortal—Not born—Uncreated—Without being born or produced—No rebirth—Not to be reborn—Non- appearance—The state without appearance—See Vô Sanh.

No receiver: Không thấy người nhận. No recollection: Smrti-vinaya (skt)—No witness or proof—See Ức Niệm.

No relations with others: Xả bỏ kẻ thân người thù.

No remnant: Asesa (skt)—Without remainder— See Vô Dư.

No-retreat: See Bất Thối Tâm. No-self: Anatman (skt)—Muga (jap)—Not self— Non-ego—See Vô Ngã.

No-self characteristic: Anatta-lakkhana (p)—Vô ngã tướng.

No-self-nature: Nihsvabhva (p)—See Vô Tự

Tính.

No selfish desire: No lust—Không tham.

No-Selfness: No Self-Quality—Tính vô ngã.

No-Self Quality: No-Selfness—Tính vô ngã.

No sentient beings: Vô chúng sanh.

No sickness: Không ốm đau bịnh hoạn. No slackness: No looseness—Bất phóng dật— See No looseness.

No stupidity: No ignorance—Không si. No-thinking heaven: No-thought heaven—See

Vô Tưởng Thiên.

No-thought: Munen (jap)—See Vô Niệm.

No-thought dharma: See Vô Niệm Pháp. No-thought heavens: The Heaven Above

Thought—See Vô Tưởng Thiên. No-thought Tolerance: Mushonin (jap)—

Cognizance of non-arising—See Vô Sanh Nhẫn. No-thought and unconscious beings: See Vô

Tưởng Thiên.

No variety of essence: Không các thứ tánh.

No-vow: Vô nguyện.

No witness or proof: Smrti-vinaya (skt)—No recollection—See Ức Niệm.

No-Worry-Virtue Buddha: Vô Ưu Đức Phật.

Noble hermit: Ẩn sĩ cao quý. Noble (a): Arya (skt)—A Lê Da—Cao quý— Thánh—Lofty—Fine.

Noble action: Pure living—See Phạm Hạnh.

Noble or common: Sang hay hèn.

Noble disciple: See Noble hearer.

Noble Eightfold Path: See Bát Chánh Đạo.

Noble eye of wisdom: Aryaprajnacaksu (skt)— Thánh tuệ nhãn.

Noble giver: Danapati (skt)— Benefactor—Lord of charity—Patron, one who gives much and keeps little—See Thí Chủ.

Noble hearer: Ariya-savaka(p)—Noble disciple—Thánh Đệ Tử—Thánh thanh văn.

Noble knowledge: Arya-jnana (skt)—Highest or Supreme knowledge—See Thánh Trí.

Noble life: Cuộc sống cao quý.

Noblemen and powerful mandarins: Công hầu khanh tướng (những người quí phái và có quyền chức).

Noble mind: Purification of the mind—Tịnh tâm—See Phạm Tâm.

Noble morality: Aryasila (skt)—Noble precepts—Thánh Giới.

Noble name: Danh xưng cao quý Noble objective of nirvana: See Phạm Hạnh. Noble one: Arya-pudgala (skt)—Holy One—

Saintly one—Bậc Vô Thượng—Thánh giả.

Noble Path: Ariya-magga (p)—Arya-marga

(skt)—Thánh đạo hay con đường nhận thức và hành động của bậc Thánh trí.

Noble path of liberation: Marga-arya-satya

(skt)—Đạo đế (con đường giải thoát cao thượng).

Noble person: Trưởng giả.

Noble personality: Nhân bản thanh khiết.

Noble precepts: Aryasila (skt)—Noble morality—Thánh Giới.

Noble and properous families: Dòng họ tôn quí.

Noble pure mind: See Phạm Tâm.

Noble qualities: Phẩm cách cao thượng.

Noble seeking of renunciation for enlightenment: Ariya-pariyesa (p)—Thánh

Cầu—Holy seeking—Xuất gia cầu đạo giác ngộ. Noble silence: Speak only when necessary—See Im Lặng Cao Quí.

Noble Truth: Diệu Đế.

Noble Truth of the arising of suffering: Chân lý về sự dấy lên của khổ đau—See Tập Đế. Noble Truth of Dukkha: Chân lý về Khổ đế. Noble truth of cessation of dukkha: Dukkhanirodha-ariya-sacca (p)—Chân lý diệt hết khổ đau—Noble truth of destruction of suffering—See Khổ Đế.

Noble Truth of the cause of Dukkha: Chân lý về Tập đế.

Noble truth of destruction of suffering: Noble truth of cessation of dukkha—See Khổ Đế. Noble Truth of the end of Dukkha: Chân lý về

Diệt đế.

Noble Truth of the Path leading to the end of Dukkha: Chân lý về Đạo đế.

Noble truth of the way leading to the destruction of suffering: See Khổ Diệt Đế Đạo.

Noble wisdom: Diệu Thánh Trí.

Noble woman: See Phạm Nữ. Nodal (skt): Successive continuity—See Tương Tục Thường.

Nogo (jap): Behind the brain—See Não Hậu.

No inter-relation: See Một Giao Thiệp.

No longer learning: Asaiksa (skt)—Beyond study—Nothing more to study—See Vô Học.

Nominal (a): Trên danh nghĩa.

Nominal quinquenial Council: Panca-parisad (skt)—Five-year Council—See Ngũ Niên Đại

Hội.

Nominalism (n): Duy danh luận.

Nomism (n): Chủ nghĩa coi trọng luật của tôn giáo.

Non: Phi.

Non-abiding: Apratisthita (skt)—Không trụ vào đâu—See Vô Sở Trụ.

Non-acquisition: Aprapti (skt)—Phi đắc.

Non-action: Vô Vi—See Cửu Vô Vi.

Non-active dharma: Asankhata-dhamma (p)— Asamskrta (skt)—Asamskrita (skt)—Doing nothing—Passive dharma—Unconditioned reality—See Vô Vi Pháp.

Non-active or inactive dharma in

concentration of cessation: Nirodha-samapattiasamskrta-dharma (skt)—Diệt Tận Định Vô Vi Pháp—See Diệt Thọ Tưởng Định. Non-active void: The immaterial character of the transcendent—See Vô Vi Không. Non-alaya mandala: Nalaya-mandala (skt)—See Na A Lại Da Mạn Đà La.

Non-analytical cessation: Aprati-samkhyanirodha (skt)—See Phi Trạch Diệt Vô Vi.

Non-apparent form: See Giả Sắc.

Non-application: See Bất Tác Hành.

Non-Arising: Never coming into being—Not truly existing—Vô hữu sinh—Không phát sinh—Không sanh ra.

Non-Attachment: Không chấp—Không dính mắc—See Vô Trước.

Non-attachment ability: Upeksa-sambodhyanga (skt)—Xả Giác Chi.

Non-attachment to all actions: Vô Trước Nơi

Tất Cả Sở Tác.

Non-attachment to all Buddhas: Vô Trước Nơi

Tất Cả Chư Phật.

Non-attachment to all Enlightening Beings: Vô Trước Nơi Chư Bồ Tát.

Non-attachment in all lands: Vô trước nơi tất cả các cõi—Vô Trước Nơi Tất Cả Quốc Độ. Non-attachment to all phenomena: Vô Trước Nơi Mọi Hiện Tượng.

Non-attachment in all places: Vô Trước Nơi Tất Cả Phương.

Non-attachment to all place of birth: Vô trước nơi tất cả chỗ thọ sanh.

Non-attachment to all practices: Vô trước nơi tất ca hạnh.

Non-attachment in respect to all beings: Vô trước nơi tất cả chúng sanh.

Non-attachment in respect to all concentrations: Vô trước nơi tất cả tam muội. Non-attachment in respect to all Buddhas: Nơi tất cả Phật vô sở trước.

Non-attachment in respect to all Enlightening

Beings: Nơi tất cả Bồ Tát vô sở trước.

Non-attachment in respect to all Enlightening Beings’ vows: Vô trước nơi tất cả Bồ Tát nguyện.

Non-attachment in respect to all phenomena:

Vô trước nơi tất cả pháp.

Non-attachment in respect to all the stages of enlightenment: Vô trước nơi tất cả địa.

Non-attachment to all roots of goodness: Vô trước nơi tất cả mọi thiện pháp.

Non-attachment to all sentient beings: Vô trước nơi tất cả chúng sanh.

Non-attachment in all times: Vô trước nơi tất cả kiếp.

Non-attachment to all vows: Vô trước nơi tất cả nguyện.

Non-attachment to all worlds: Vô trước nơi tất cả thế giới.

Non-attainment of complete mastery of all things: Chư pháp vị đắc tự tại chướng.

Non-aversion: Adosa (p)—Non-hatred—Không Sân.

Non-backslidings: Non-retrogression—See Bất Thối Chuyển.

Non-bashfulness: Anapatrapya (skt)—Vô quý, một trong bảy mươi lăm pháp Câu Xá Tông.

Non-beings: Phi chúng sanh.

Non-belief: Asraddhya (skt)—Bất tín.

Non-believer: Người không có tín ngưỡng.

Non-birth: Anutpatti (p)—Anutpada (skt)—Ajata (skt)—No Birth—Not to be reborn—Exempt from rebirth—Unproductive—Sapless—Bất sanh—Vô sanh.

Non-body: Hishin (jap)—Phi Thân, không phải thân, mà là tâm hay tinh thần—Mind or spirit.

Non-Buddhists: Mao Đầu—Buddhists and non-

Buddhists. A name for ordinary people, nonBuddhists, or the unenlightened—Những người Phật giáo và không Phật giáo. Tên gọi khác của phàm phu.

Non-Buddhist classical works: See Thế Điển.

Non-Buddhist cults: Ngoại giáo.

Non-Buddhist dharmas: Ngoại pháp—Những giáo pháp không phải của Phật giáo.

Non-Buddhist rules or tenets: Ngoại pháp

(ngoại chấp).

Non-Buddhist-scriptures: See Ngoại Điển. Non-Buddhist Zen: Gedo-zen (jap)—Zen without Buddhist teachings—See Thiền Ngoại Đạo.

Non-Canonical subjects: Các môn ngoại điển.

Non-causative: Asamskrta (skt)—Vô Tác.

Non-causative deeds: Vô Tác Nghiệp.

Non-cognitive: Thuộc về phi nhận thức.

Non-cognizance: Ajnana (skt)—Spiritual ignorance—See Bất Tri.

Noncoming body, not being born in any world:

Bất lai thân vì chẳng thọ sanh ở tất cả thế gian.

Non-conceptual mind: Citto-tathata (skt)— Nirvikalpa-jnana (skt)—Mind free of discrimination—Non-conceptual mind—Nondiscriminating mind—See Vô Phân Biệt Tâm.

Non-condition and fixed karma: Vô duyên và định nghiệp—Even the Buddha could save neither non-condition nor the fixed karma—Phật Bất Hóa Độ Vô Duyên, Bất Hóa Độ Định Nghiệp.

Non-conforming (a): Bất tùng (không theo luật lệ của giáo hội).

Non-conformist: Người không theo luật lệ của giáo hội.

Non-cooperation: Bất hợp tác.

Non-created dharmas: Asamskritas or Asamskrta-dharma (skt)—Non-created

Elements—See Vô Vi Pháp. Non-created Elements: Asamskritas or

Asamskrta-dharma (skt)—See Vô Vi Pháp.

Non-cruelty: Vô hại giới.

Non-decay: Vô hoại—Không hoại.

Non-deception: Bất Cuống—Không dối trá.

Non-decreasing: Bất giảm—Không giảm.

Non-delusion: Amoha (skt)—Absence of ignorance—Vô Si.

Non-desire: Vô Nguyện.

Non-deviant: Vô Tà—Không bị lệch lạc.

Non-difference: Vô Sai Biệt—Không khác nhau. Non-differentiation: Vô Già—Không phân biệt. Non-differentiation love: Unconcealing, unconfined; illimitable. Buddha-grace, Buddhamercy, Buddha-love—Bao dung không ngăn ngại, không phân biệt. Ân huệ, lòng bi mẫn và lòng thương yêu chúng sanh của Phật. Non-disappearance condition: Bất ly khứ duyên.

Non-discernment: Improper knowledge—

Incorrect knowing—See Bất Chánh Tri. Non-discriminated equality: Vô Già Bình

Đẳng—Sự bình đẳng không phân biệt. Non-discriminating: Avikalpa or Nirvikalpa

(skt)—Không phân biệt.

Non-discriminating cognition: Avikalpajnana or Nirvikalpajnana (skt)—Non-discriminative wisdom—See Vô Phân Biệt Trí. Non-discriminating consciousness: Vô Phân

Biệt Thức—Thức không phân biệt. Non-discriminating dharma: Avikalpa (skt)—

See Vô Phân Biệt Pháp.

Non-discriminating mind: Nirvikalpa-jnana

(skt)—See Vô Phân Biệt Tâm. Non-discriminating insight: Vô Phân Biệt Tuệ— Trí tuệ không phân biệt.

Non-discriminating markless mind: Vô Phân Biệt Vô Tướng Tâm—Cái tâm vô tướng không còn phân biệt nữa.

Non-discrimination: Avikalpa-jnana (skt)—

Không phân biệt.

Non-discrimination mind: Vô Phân Biệt Trí.

Non-discriminative knowledge: Nirvikalpajnana (skt)—Không phân biệt trí (trí vô phân biệt).

Non-discriminative transcendental knowledge: Nirvikalpalokottarajnanam (skt)—Vô phân biệt xuất thế gian trí—Cái trí xuất thế gian vô phân biệt.

Non-discriminative wisdom: Avikalpajnana or Nirvikalpajnana (skt)—Non-discriminating cognition—See Vô Phân Biệt Trí. Non-discursive thinking: Avicara (p)—Không tư duy biện luận.

Non-distinguished and nonverbal knowledge:

Akuppam-nanam (p)—Immovable knowledge—

See Bất Động Trí.

Non-distraction: Bất loạn.

Non-doctrinal (a): Không thuộc về giáo thuyết. Non-dogmatic (a): Không thuộc về giáo điều.

Nondoing of comprehension of the essencelessness of phenomena: Rõ pháp vô tánh vô sở tác.

Nondoing of following the letter without destroying the meaning: Y ngữ bất hoại nghĩa vô sở tác.

Nondoing of knowing things have no destruction: Biết pháp không diệt vô sở tác. Nondoing of knowledge of nondissolution of the force of actions: Biết nghiệp chẳng hoại vô sở tác.

Nondoing of knowledge of nonorigination: Vô sanh khởi trí vô sở tác.

Nondoing of mental acts: Ý nghiệp vô sở tác. Nondoing of nondiscriminatory knowledge: Vô sai biệt trí vô sở tác.

Nondoing of Physical acts: Thân nghiệp vô sở tác.

Nondoing of spiritual powers: Thần thông vô sở tác.

Nondoing of verbal acts: Ngữ nghiệp vô sở tác.

Nondro (tib): Kaya-Vac-Citta (skt)—Kayakarmas-Vac-karmas-Citta-karmas—Body, words and thoughts—See Thân Khẩu Ý.

Non-Dual: No-self and no-Dharma—Bất nhị.

Non-dual dharma: See Pháp Môn Bất Nhị.

Non-dual equality: See Bất Nhị Bình Đẳng. Non-Dual Method: Non-dual dharma—See Pháp

Môn Bất Nhị.

Non-dual tantra: See Bất Nhị Mật Chú. Non-Dual View: Quan điểm Bất Nhị.

Non-dual wisdom: Trí Bất Nhị.

Nondualism (n): Chủ nghĩa không nhị nguyên hay chủ nghĩa siêu việt nhị nguyên.

Nondualistic knowledge: Advaya-jnatritva

(skt)—Tri kiến bất nhị.

Non-Duality: Advaya (skt)—Bất nhị—No second—Không hai—See Vô Nhị. Non-ego: Anatman (skt)—Impersonality—Not self—No-self—See Vô Ngã. Non-ego discipline: Vô ngã tu.

Non-egocentric: Thoát ly khỏi định kiến của tự ngã.

Non-empty Tathagatagarbha: Bất không Như

Lai tạng.

Non-empty Thusness: See Bất Không Chân Như. Non-enlightenment: Ajana (skt)—See Bất Giác. Non-enmity: Akkodha (p)—Bất Nghịch—Vô sân giới.

Non-eternal: Bất Thường Trụ—Không vĩnh viễn, tạm bợ.

Non-ethical behaviors: Nonvirtuous actions— See Hành Vi Phi Đạo Đức.

Non-existence: See Vô Hữu.

Non-existent: Vô Hữu—Không tồn tại, không hiện hữu.

Non-existing: Không—Không nhi bất hữu—If we express our answer, it must be “No.”—Nếu chúng ta diễn tả câu trả lời, nó phải là “Không phải”.

Non-false body: Showing the world the truth— Bất hư thân, vì dùng lý như thật thị hiện thế gian.

Non-falsity: Bất Hư—Không trống rỗng. Non-form: Arupa (skt)—Formless—Immaterial—

Phi sắc—Vô Sắc.

Non-form and non-desire: Vô Sắc Vô Nguyện. Non-form and non-desire samadhi: See Vô Sắc Vô Nguyện Định.

Non-functional nature of things: Tánh tướng vô vi.

Non-future affair: See Vô Vị Lai Sự.

Nongoing body: Impossible to find in any world— Bất khứ thân, vì nơi tất cả thế gian cầu chẳng được.

Non-greed: Alobho (p)—Không Tham.

Non-greediness: Alobha (skt)—Vô tham.

Non-harming: Ahimsa (skt)—Vô hại hay bất tổn hại là không làm tổn hại sinh vật—Not harming any living beings.

Non-harmonization: Disharmony—

Unharmonizing natures—Bất hòa hợp tính. Non-hatred: Adoso (p)—Non-aversion—Không

Sân.

Non-humans: Phi Nhơn—See Thất Thú. Non-human angels: Kinnara—See Nhân Phi

Nhân—See Thất Thú.

Nonindulgence: Bất phóng dật. Non-inflammable robe: An asbestos cassock—

See Hỏa Hoản Bố Cà Sa.

Non-injury: Ahimsa (skt)—Harmlessness or doing harm to none—See Bất Hại. Non-interactive Activity Dharmas:Pháp bất tương ưng—See Hai Mươi Bốn Pháp Bất Tương Ưng Trong Duy Thức Học.

Non interrelated actions: Bất tương ưng hành. Non-interrelated mind: Mind which is not associated with affliction—Bất tương ưng tâm, tâm không bị phiền não—See Tam Tướng Vi Tế. Non-interrelated or primary taint of accepting an external world: The stage of emancipation from the material—See Hiện Sắc Bất Tương Ưng Nhiễm Tâm.

Non-interrelated or primary taint of accepting a perceptive mind: The stage of emancipation from mental effort—See Năng Kiến Bất Tương Ưng Nhiễm Tâm.

Non-karmic: Vô Nghiệp—Vô nghiệp dụng. Non-Killing: Ahimsa (skt)—Non-harming—See

Bất Hại.

Non-killing of living beings: “Y cứ không sát sanh, sát sanh cần phải từ bỏ”.

Non-laxness: Apramada (skt)—To follow the rules—See Bất Phóng Dật. Non-learner: Asekho puggalo (p)—See Vô Học Nhân.

Non-learner’s right action: See Vô Học Chánh Nghiệp.

Non-learner’s right concentration: See Vô Học Chánh Định.

Non-learner’s right effort: See Vô Học Chánh Tinh Tấn.

Non-learner’s right knowledge: Samma-nanam (p)—See Vô Học Chánh Trí. Non-learner’s right liberation: Samavimutti (p)—See Vô Học Chánh Giải Thoát.

Non-learner’s right livelihood: See Vô Học Chánh Mạng.

Non-learner’s right mindfulness: See Vô Học Chánh Niệm.

Non-learner’s right speech: See Vô Học Chánh Ngữ.

Non-learner’s right thought: See Vô Học Chánh Tư Duy.

Non-learner’s right view: See Vô Học Chánh Tri Kiến.

Non-malevolence: Advesa (skt)—See Vô Sân. Non-meditative acts of merits: See Vô Tam

Muội Công Đức.

Non-metaphorical: Vô Thí Dụ—Không có tánh chất thí dụ.

Non-Moving-Wisdom-Light Buddha: Bất Động

Trí Quang Phật.

Non-nature Bodhisattva: Agotra-bodhisattva (skt)—Vô Tánh Bồ Tát—Name of a

Bodhisattva—Tên của một vị Bồ Tát. Non-nature of ultimate reality: Non-learner’s right thought: Sự vô bản tánh của thực tại tối hậu—See Thắng Nghĩa Vô Tính. Non-necessary appearance of the Buddha to those of spiritual vision: Sự xuất hiện không cần thiết của Phật đến với những chúng sanh tâm linh.

Non-outflow: No leakage—Without leakage—

See Vô Lậu.

Non-outflow training: Undefiled learning—See

Vô Lậu Học.

Non-outflow wisdom: Tuệ vô lậu.

Non-outflowing wisdom: See Tuệ Vô Lậu. Non-past or non-existent affair: See Vô Quá

Khứ Sự.

Non-people: Non-human—Not men—Phi nhân.

Non-perceptibility: Bất khả tri giác tính.

Non-permanence: See Vô Thường.

Non-person: Phi nhân vị.

Non-personalistic (a): Thuộc về phi nhân vị.

Non-personality: See Vô Ngã.

Non-phenomenal space: Passive space—

Noumenal space—Vô Vi Hư Không.

Non-present affair: See Vô Hiện Tại Sự. Nonprevaricating guts: Bụng chẳng hư giả, vì không hiểm dối—Having no crookedness. Nonproduction and nondestruction: See Không Sanh Không Diệt.

Non-rational (a): Thuộc về phi lý tính.

Nonreal body: Realizing all worlds as they really are—See Bất Thật Thân.

Non-reality of the atman: See Ngã Không.

Non-reality of things: See Pháp Không. Non-reasoning and judgment: Avitakko (p)—

Trạng thái không lý luận và xét đoán.

Nonregressing faculties: Bất thối căn.

Non-Regression: Bất thối chuyển.

Nonreligious (a): Thuộc về phi tôn giáo tính.

Non-resistant cause: See Bất Chướng Nhân.

Non-retreat: Bất thối chuyển. Non-retreat from mindfulness: See Niệm Bất

Thối.

Non-retreat from position attained: See Vị Bất Thoái.

Non-retreat from practice: Never receding from a right course of action—See Hạnh Bất Thối Chuyển.

Non-Retrogression: Mind that resides in irreversibility—See Bất Thối (Thoái) Chuyển. Non-retrogression mind: See Bất Thối Tâm. Non-retrogressive bodhisattva: See Bất Thối Chuyển Bồ Tát.

Non-returner: Anagamin (p)—Never-Returner—

See Bất Lai.

Non-returning: Anagami (p)—Quả Bất lai.

Non-scriptural (a): Không thuộc về kinh điển.

Non-Sectarian: Rismed (tib)—See Phi Môn Phái.

Non-seeking practices: Vô Sở Cầu. Nonself: Nairatmyam (skt)—Anatta (p)—NoSoul—No-Self—See Vô Ngã.

Nonself characteristic: Anatta lakkhana (p)—

Đặc tính hay tướng vô ngã. Hiện tượng vượt ngoài khả năng kiểm soát.

Nonsense: Gaganaromantha (skt)—Absurdity—

Phi lý.

Nonsense speech: Samphappalapa (p)—

Samphapralapa (skt)—Trangression speech—Nói lời vô nghĩa (rồ dại)—Nói lời phi lý.

Nonsensical views: Mistaken views—Upside down or inverted views—See Đảo Kiến.

Non-sentient: Vô tình (chúng sanh vô tình). Non-sentient objects: Phi tình (không phải là chúng sanh hữu tình—grass, wood, earth, stone, etc)—See Vô Tình Chúng Sanh.

Non-soul: Vô ngã

Non-stop: Bất Chỉ—Không ngừng nghỉ.

Non-substantial: Không có hình sắc—See Vô

Sắc.

Non-substantial hypothesis: Vô thể tùy hình giả. Non-substantiality: Nihsvabhava-sunya (skt)— Vô Hữu Tính—Khong thực chất tính.

Nonsubstantiveness (n): Không thực chất.

Non-suffering: Bất Khổ.

Non-swindling guts: Bụng không thi đoạt, vì không tham đối với tất cả vật—Having no greed for anything.

Non-technical (a): Không chuyên môn.

Non-thought: Phi tưởng.

Non-Thoght Heaven: Trời Phi Phi Tưởng.

Non-Trainer: Non-Learner—Vị vô học.

Non-verbal knowledge: Akuppam-nanam (p)— Non-distinguished and nonverbal knowledge—

See Tri Kiến Vô Ngôn.

Non-violation of precepts: Bất Phạm Giới—

Không phạm giới.

Non-violence (n): See Non-violent.

Non-violent (a): Ahimsa (skt)—Absence of cruelty—Bất bạo động.

None are equal to me: See Vô Đẳng Ngã Mạn.

None are inferior to me: See Vô Liệt Ngã Mạn.

None surpass me: See Vô Thắng Ngã Mạn. Noontide (poetic): Midday—Giữa trưa (đúng ngọ).

Noontime meal: See Sai.

Noose of desire: Net of desire—Ái võng (lưới của ái dục).

Nor pride nor arrogance: Không ngã mạn cống cao.

Norbulingka: Summer residence of the Dalai Lamas prior to the Chinese invasion and annexation of Tibet in the 1950s. It was constructed in the eighteenth century and is located outside Lhasa—Cung điện mùa hè của Đức Đạt Lai Lạt Ma trước khi Trung quốc xâm lăng Tây Tạng vào thập niên 1950s. Cung điện này được xây dựng bên ngoài thủ đô Lhasa vào thế kỷ thứ 18.

Norm (n): Standard—Tiêu chuẩn—Qui tắc.

Norms of practice: Qui tắc tu hành.

Normadic life: Du mục.

Normal mind is the Way: Heijoshin-kore-do (jap)—Everyday mind is the truth—Ordinary mind is the way—See Bình Thường Tâm Thị Đạo.

Normal state of truth: Jodo (jap)—See Thường Đạo.

Normal unenlightened idea: Common principles—Common axioms—Tục đế.

Normative (a): Thuộc về tiêu chuẩn.

North: Phương Bắc.

Northeast: Phương Đông Bắc.

North-east corner of a house: See Quỷ Môn.

North guardian deva: Bắc Hộ Thiên.

Northern Buddhism: See Bắc Phương Phật Giáo. Northern collection of sutras: See Bắc Tạng. Northern continent: Uttarakuru (skt)—The northern of the four continents surrounding Sumeru—See Bắc Câu Lư Châu.

Northern heaven king: Vaisravana or Dhanada

(skt)—Vessavana (p)—Đa Văn Thiên Vương—

Bắc thiên vương.

Northern pillow: Gối Phương Bắc—See Bắc Chẩm.

Northern school: Great vehicle—See Bắc Tông. Northern school’s five teachings: See Bắc Tông Ngũ Đạo Pháp Môn.

Northern school of Zen sect: Thiền Bắc Tong

(Thiền phái của Thần Tú).

Northern T’ai: Bắc Đài—See Bắc Đài Sơn. Northern tradition: Truyền thống Bắc Tông

(được Thần Tú sáng lập).

Northern Zen School: Thiền Bắc Tông—See

Thần Tú.

Northwest: Phương Tây Bắc.

Nose: See Hương Nhập.

Nose avoiding fragrant scent: Mũi đừng ngữi mùi thơm.

Nose-bleeding: See Xuất Huyết Mũi and Ngũ Chủng Ác Bệnh.

Nose can smell fragrance: Ghrana-gandha (skt)—Place of nose and smell—Tỷ Hương Xứ.

Nose consciousness: Tỷ thức.

Nose-contact: Tỷ Xúc.

Nose element: Ghana-dhatu (skt)—Tỷ giới.

Nose entrance: Tỷ Nhập.

Nose is in union with the smell smelt: One of the six unions of the six sense organs with the six objects of the senses—Mũi phải hòa hợp với mùi ngữi, một trong sáu sự hòa hợp giữa sáu căn với sáu trần—See Lục Hòa Hợp. Nôshi (jap): See Nôsu.

Nôsu (jap): A patchwork robe—Áo vá—See Cà

Sa.

Not (adv): Không.

Not abandon great compassion: Chẳng bỏ đại bi.

Not to abandon sentient beings: Đại bi chẳng bỏ tất cả chúng sanh.

Not abandon what the Teacher tells them to abandon: Những pháp nào vị Đạo Sư dạy nên từ bỏ, những pháp ấy họ không từ bỏ.

Not abiding: Apratshthita (skt)—See Vô Trụ. Not abiding in anything: See Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm.

Not accept necessities from a man: Cấm vì ý riêng lãnh của đàn ông những thức cần dùng.

Not to accuse falsely: Cấm cáo gian.

Not acquiring (possessing) money, gold, silver or jewels: Không giữ tiền, vàng, bạc hay đồ trang sức.

Not to act as a go-between for a woman with a man: Cấm làm mai, cưới gã hay môi giới cho sự hẹn hò.

Not adequate for: Bất cập (không đủ). Not to ask other people to accept necessities from a man: Cấm vì ý riêng mượn kẻ khác lãnh thế của đàn ông những thức cần dùng.

Not attempting to solve it intellectually where there are no such cues in it: Không cố gắng giải quyet công án bằng trí năng trong khi chẳng có trình tự luận lý nào trong đó.

Not theorizing: Không bằng lý thuyết.

Not backsliding: Avaivartika (skt)—

Avinivartaniya (skt)—Never receding, always progressing—Not losing ground—Never retreating but going straight to nirvana, an epithet of every Buddha—See Bất Thối Chuyển.

Not (so) bad as others: See Ngã Liệt Mạn.

Not to be angry: Không sân giận.

Not to be attracted to any world: Khiến chẳng nhiễm trước tất cả thế gian—See Bất Nhiễm Trước Nhất Thiết Thế Gian Tam Muội.

Not to be avaricious: Không xan tham.

Not to be cast away: Bất Khả Khí (không thể bỏ được).

Not to be cut off: Aheya (skt)—See Phi Sở Đoạn.

Not to be destroyed: Avinasya (skt)—

Indestructible—Never decaying—Eternal—Bất hoại.

Not to be greedy: Không tham lam. Not be grudging body and life: See Bất Tiếc Thân Mệnh.

Not to be ignorant with wrong views: Không si mê tà kiến.

Not to be mean nor rude: Không hèn hạ thô lỗ.

Not to be reborn: Anutpatti or Anutpada or Ajata

(skt)—Exempt from rebirth—Non-birth—

Unproductive—Vô Sanh.

Not to be reborn in the realm of animals:

Chẳng tái sanh vào cõi súc sanh.

Not being acquisitive in respect to anything:

Giới vô sở đắc nơi tất cả pháp.

Not being affected by any worldly things: Yet not stopping work in the world—Chẳng nhiễm tất cả pháp thế gian, mà chẳng dứt tất cả việc làm của thế gian.

Not being attached to any of the incarnations of Buddhas: Giới chẳng tham trước tất cả thân Như Lai.

Not being disturbed by pluralities of objects: Không dao động bởi vạn vật.

Not being unclear about cause and effect, not falling subject to cause and effect: See Bất Muội Nhân Quả, Bất Lạc Nhân Quả. Not to believe your own mind: Tâm ý không thể tin được—See Kỷ Tâm Bất Khả Tín. Not-Bodhisattva: One who has not yet inclined their heart to Mahayana—See Phi Bồ Tát.

Not in bondage to anything: Vô Trước.

Not born: There are four “not-born.”—Vô Sanh. Not born, not extinct: Chẳng sanh chẳng diệt. Not to bring any law suits or any legal questions to the government officials for judgment: Cấm kiện thưa đến quan chức. Not to calculate according to your imagination: Không tính toán theo trí tưởng tượng—See Thối Ẩn Thập Khuyến.

Not caring to remain in the world: Chẳng thích trụ thế gian—See Mười Điều Thối Thất Phật Pháp Mà Chư Đại Bồ Tát Nên Tránh.

Not caring for worldly things: Không bận lòng đến những pháp thế tục.

Not clear with something: Lờ mờ không rõ—To be not clear (dim or vague) with a subject—See Mê Lý Ma La.

Not to commit adultery:

Kamamithyacaradviratih (skt)—Kamesumicchacara (p)—Against lust—See Không Tà Dâm.

Not to commits evil conduct or misbehavior: Cấm cưỡng lý khi làm quấy, chẳng chịu nghe lời khuyên giải.

Not to commit sexual misconduct (ignoble conduct): See Không Tà Dâm.

Not committing: Mạc Tác (đừng làm).

Not committing adultery: Không dâm dục. Not comprehending: Incomprehensible—Not understanding the reason—Bất liễu.

Not to conceal other nun’s faults due to personal affection: Cấm giấu lỗi một cô khác vì tình thân.

Not continuous: Interrupted—Not intermingled— See Hữu Gián.

Not to covet: Không ham muốn. Not to defame the Triratna: Không hủy báng Tam Bảo.

Not denying interindependent origination:

Chẳng chối duyên khởi.

Not depending on others: Aparapraneya (skt)— Aparappaccaya (p)—Not relying on others—See Bất Do Ư Tha.

Not to despise: Không tỏ ý khinh thường.

Not destroyed: Anirodha (skt)—Bất Diệt—Not subject to annihilation—Không bị hoại diệt.

Not devas: Asuras—Phi Thiên—A Tu La— Không phải là chư Thiên, mà phải chịu quả báo giống như chư Thiên, thí dụ như A Tu La. Not to direct (superintend) other nuns to give up precepts: Cấm đốc xúi những cô khác hoan giới.

Not to discriminate or reason out: See Phi Tư Lượng Để.

Not disturbing self or others: Chỗ nằm Phạm thiên, vì chẳng não hại mình và người—Reclining of Brahma.

Not to do things to destroy the harmony of the Order: Cấm dùng cách nầy thế kia để phá sự hòa hiệp của giáo hội.

Not doing: Asamskrta (skt)—Not doing— Passive—Inactive, physically or mentally—Not creating—Not being produced—See Vô Tác. Not double-tongued: Paisunyatvirati (skt)—Bất Lưỡng Thiệt—Không ăn nói lật lọng, đổi trái làm phải, đổi mặt ra trái.

Not to drink intoxicants (alcohol): Madyapanaviratih (skt)—Sura-meraya-majjapamadatthana (p)—Không uống rượu. Not to drink liquor: Madyapanaviratih (skt)— Sura-maireya-madya (p)—Không Uống Rượu—

See Bất Ẩm Tửu.

Not to drink nor deal in wine: Không uống, cũng không buôn bán rượu.

Not to drink wine and beer: Không uống rượu. Not to eat out of regulation hours: Không ăn sái giờ—See Bất Thực Phi Thời. Not edifying sentient beings: Chẳng giáo hóa chúng sanh.

Not effaminate voice: Bất nữ âm—One of the eight tones of a Buddha’s voice—Một trong tám âm thanh của Phật—See Bát Âm.

Not empty: Bất Không.

Not encountering a good knowledgeable advisor or having virtuous friends: Không gặp minh sư hay thiện hữu tri thức—See Ba Lý Do Ma Sự Phát Sanh.

Not to engage in improper sexual misconduct: Kamamithyacaradviratih (skt)—See Không Tà Dâm.

Not enter into evil ways: Chẳng đọa ác đạo.

Not expressed: Avijnapti (skt)—Vô Biểu (không biểu thị ra ngoài).

Not expressed in words: See Mặc (3).

Not-extinction: See Phi Diệt.

Not extinguished: Unextinguished—Bất Diệt. Not to fall away from the status attained: Xứ bất thoái.

Not falling back: Bất thối chuyển.

Not falling to karmic retribution and without ambiguity in the law of Cause and Effect: See Bất Lạc Nhân Quả và Bất Muội Nhân Quả. Not flexible and patient: Không vững lòng bền chí nên thối lui.

Not form, not formless: Chẳng sắc chẳng không sắc.

Not to fornicate: Abstain from sexual misconduct—See Không Tà Dâm. Not to get what one desires is suffering: Cau bất đắc khổ.

Not getting attached to a state of quietude:

Không đắm mình trong trạng thái tịnh mặc. Not to give rise to any malice toward sentient beings: See Bất Khởi Tổn Hại Tâm.

Not giving up the determination for enlightenment: Chẳng bỏ Bồ Đề tâm. Not giving up this great undertaking: Chẳng bỏ đại nguyện cầu nhứt thiết trí.

Not giving up making the way in search of

Buddhahood: Biết tất cả các pháp đều vô tác.

Not to give way to anger: Không sân hận. Not to go alone to a remote region: Cấm đi xa một mình.

Not good: Akusala (skt)—Unwholesome—See

Bất Thiện.

Not to gossip, nor listen to or discuss stories of other families: Không nên ngồi lê đôi mách, nghe ngóng những chuyện xấu của người ngoài rồi đem về nhà bàn tán.

Not grasping on any realization: Không thủ chứng.

Not grasping anything: Nơi tất cả pháp không chấp trước.

Not happy nor suffering: Adukkha asukha (p)— Bất khổ bất lạc—Without suffering, without happiness.

Not to harbor scepticism: Harbor no scepticism—Không chất chứa hoài nghi.

Not to have Covetousness: Không Tham Ái.

Not to have False Speech: Không Nói Dối. Not to have frivolous talk: Không nói lời ba hoa nhảm nhí.

Not to have Ill-will: Không Sân Hận.

Not to have sexual misconduct: Không tà dâm.

Not to have unchaste: Kamamithy-acaradviratih (skt)—Not to have adultery—No adultery—See Không Tà Dâm.

Not to have wrong views: Không Tà Kiến.

Not having a firm foundation and understanding of the Buddha’s teachings:

Không thông hiểu vững chắc về giáo lý.

Not having regrets afterward: Chỗ nằm thiện nghiệp, vì về sau chẳng ăn năn—Reclining of good works.

Not hurting: Ahimsa (skt)—Harmlessness—Bất tổn hại.

Not independent: See Bất Tự Tại.

Not induced: Asankharika (p)—Không bị xúi dục—Unprompted, either by oneself or by someone else—Không bị chính mình hay người khác xúi dục.

Not to indulge in cosmetics, personal adornments: Không xức nước hoa hay trang điểm.

Not injuring: Ahimsa (skt)—Harmlessness— Doing harm to none—Bất hại.

Not to insult: Không nói lời mạ lỵ.

Not intermingled: Interrupted—Not continuous—See Hữu Gián.

Not to judge the koan with dualistic standard of existence and non-existence: Không phán đoán công án theo tiêu chuẩn “Hữu và Vô”—See Hữu Vô.

Not justifiable: Không bào chữa được. Not karma-created: Nakarmaprabhva (skt)—See

Bất Tùng Nghiệp Sinh.

Not to keep your mind in the attitude of waiting for enlightenment to turn up: Đừng đem lòng chờ đợi chứng ngộ—See Thối Ẩn Thập Khuyến.

Not to kill: Không sát sanh.

Not to kill or harm animals: Không sát sanh hại vật.

Not to kill or injure any living being:

Pranatipataviratih (skt)—Panatipata (p)— Refraining from taking life—See Không Sát Sanh. Not to kill living beings: Abstinance from taking life—See Không Sát Sanh.

Not killing: See Không Sát Sanh.

Not knowing: 1) Non-enlightenment: Không giác ngộ—See Bất Giác; 2) Unaware (intellectually): Fushiki (jap)—Bất Thức (không biết).

Not knowing how to practice mental reflection of one’s self, or lacking self-awareness: Không biết tự xét lấy mình.

Not to lend things to those who do not return them: No household utensils should be lent to those who do not return them—Không nên đưa cho những người mượn đồ mà không trả lại.

Not to let your attention be drawn where the master raises his eyebrows or twinkles his eyes: Không phóng tâm xao lãng khi minh sư nhướng mày hay nhắm mắt—See Thối Ẩn Thập Khuyến.

Not to lie: Abstinance from lying—Không nói dối—See Bất Vọng Ngữ.

Not to lie, deceive or slander: Mrsavadaviratih

(skt)—Against lying, deceiving and slandering— Refraining from lying speech—See Bất Vọng

Ngữ.

Not to look for people’s mistakes: See Không Thấy Lỗi Người.

Not losing ground: Avaivartika (skt)— Avinivartaniya (skt)—Never receding, always progressing—Not backsliding—Never retreating but going straight to nirvana, an epithet of every Buddha—Bất thối.

Not to make a bad example for others to imitate: Cấm không trang nghiêm, làm quấy ác cho kẻ khác bắt chước.

Not making great vows: Chẳng phát đại nguyện. Not made known to both near and remote: Gần xa đều không biết.

Not material, not immaterial: Chẳng vật chất chẳng không vật chất.

Not men: Not of the human—Phi nhân (devas, nagas, raksas, etc—trời, rồng, dạ xoa, vân vân). Not Mind, Not Buddha, Not Beings: Không phải tâm, không phải Phật—See Bất Thị Tâm Phật. Not minding any appearances: Chang tưởng niệm tất cả tướng, mà chẳng bỏ tất cả chúng sanh chấp tướng—Yet not abandoning sentient beings attached to appearances.

Not a moment is permanent: See Sát Na Vô Thường.

Not moving: Akuppa (p)—Acala (skt)—Bất Động—Immobile—Motionless—Unchanging— Unvarying—Unmoved—Unmoving.

Not to mumble on the koan: Not to ratiocinate on the koan—See Không Lẫm Nhẫm Công Án. Not to necessarily seek the ability to refute and rebut: Oan ức không cần biện bạch.

Not only the void: Middle-way emptiness—Notonly-empty—See Bất Đãn Không. Not to ordain a person who has committed a capital offense: Cấm cho nhập đạo một người phạm tội đáng chết.

Not of a particular nature, not without nature:

Chẳng tánh chẳng không tánh.

Not to pay homage: See Bất Bái.

Not perceiving material forms in oneself, one sees them outside: See Nội Vô Sắc Tưởng.

Not to polish your words for personal advantages: Abstain from speaking doubletongued—Không nói lời thêu dệt.

Not to possess or store gold, silver or ivory:

Không tích trử vàng bạc ngọc ngà.

Not to praise oneself and discredit others:

Không ca ngợi mình và làm mất uy tín người.

Not to produce karma: Ayoga-vihita-karma (skt)—See Bất Ưng Tác Nghiệp.

Not profound: Superficial—See Thiển Lược. Not to provoke other nuns to disobey the laws of the Order: Cấm đốc xúi những cô khác, bảo đừng nghe Giáo Hội.

Not to quarrel and reproach or condemn the

Order: Cấm gây gỗ và phiền trách Giáo Hội.

Not reached: Bất cập (không đến).

Not a realization of realms and beings: Cảnh và người đều không không đoạt—Return is definitely return; birth is definitely birth—Về tất quyết định về, sanh cũng quyết định sanh. Not really born not really die: See Phi Sinh Phi

Diệt.

Not reciting the koan as if it were the Nembutsu practice or a form of Dharani:

Không đọc công án y như tuồng niệm Phật hay tụng chú—See Thối Ẩn Thập Khuyến. Not to regret: Avippatisara (skt)—Bất Hối—Not to repent.

Not rely on texts: Giáo ngoại biệt truyền.

Not relying on books: Not established on words—See Bất Lập Văn Tự.

Not relying on others: Aparapraneya (skt)— Aparappaccaya (p)—Not depending on others— See Bất Do Ư Tha.

Not to repent: Avippatisara (skt)—Not to regret—Bất Hối.

Not rising: Anabhinirvritti (skt)—Không khởi. Not in the same class: Dissimilar—Distinctive, each its own—Bất cộng (không giống nhau). Not saying anything unpleasant to sentient beings: Chẳng nói những lời mà chúng sanh chẳng thích nghe—See Mười Điều Tịnh Tu Ngữ Nghiệp Của Chư Đại Bồ Tát.

Not seeing others’ mistakes: Không Thấy Lỗi Người.

Not to seek after anything: See Vô Sở Cầu Hạnh.

Not-self: Anatman (skt)—Impersonality—Noself—Non-ego—Không có cái ngã—See Vô Ngã. Not set up scriptures: No establishment of words and letters—See Bất Lập Văn Tự. Not singing, dancing and not entertaining or seeing singing, dancing: Không đờn ca nhảy múa, cũng không xem đờn ca nhảy múa. Not a single thing that cultivate the practice of Enlightening Beings: Không có một pháp tu hạnh Bồ Tát.

Not a single thing that fulfills the practice of Enlightening Beings: Không có một pháp viên mãn hạnh Bồ Tát.

Not a single thing that has been or will be or is ever attained in complete enlightenment:

Không một pháp ở nơi vô thượng Bồ Đề đã thành, hiện thành, sẽ thành.

Not a single thing that has been or will be or is ever explained in complete enlightenment:

Không có một pháp đã nói, hiện nói, hay sẽ nói.

Not a single thing that honors all Buddhas: Không một pháp cung kính cúng dường chư Phật. Not a single thing that teaches and tames all sentient beings: Không một pháp giáo hóa điều phục chúng sanh.

Not to Slander: Không Nói lời Đâm Thọc. Not to slander any enlightening teachings: See Không Hủy Báng Phật Pháp. Not to slander the Triratna: Không hủy báng Tam Bảo.

Not slandering: Không nói lời phỉ báng.

Not to sleep on high or broad beds: Không nằm giường cao nệm rộng.

Not to sleep on high and fine beds: Không nằm giường cao giường đẹp.

Not to speak falsely: Không vọng ngữ. Not to speak frivolous talk: Không Nói Nhảm Nhí.

Not to speak harsh speech: Không Nói Thô Lỗ. Not to speak ill of the husband and parents-inlaw to others: Không nên nói xấu chồng và cha mẹ chồng với người ngoài.

Not to speak the sins of those in orders: Không nói tội của chư Tăng Ni trong giáo đoàn.

Not to speak in support for a nun who has committed one of the eight Parajikas: Cấm binh vực một ni cô phạm đại giới.

Not to speak in support for a person who does things to destroy the harmony of the Order:

Cấm binh vực kẻ phá sự hòa hiệp ở Giáo Hội.

Not to steal: Adattadanaviratih (skt)— Adinnadana (p)—Abstain from stealing— Abstinance from taking what is not given— Against theft—See Không Trộm Cắp. Not to steal any properties of others: Không trộm cắp.

Not to steal or to take things not given: See Không Trộm Cắp.

Not stealing: Adinnadana-veramani (skt)— Abstain from stealing—See Không Trộm Cắp.

Not stopping the practices of the deeds of enlightening beings: Chẳng dứt tu hành hạnh Bồ

Tát.

Not stopping the practices of enlightening beings: Chẳng dứt Bồ Tát hạnh là đạo xuất sanh Phật pháp, vì tăng trưởng Đại bi—A way of generating qualities of Buddhahood, by increasing great compassion.

Not subject to annihilation: Bất Diệt. Not to suspect with a groundless charge: Cấm nghi quấy một gì mà không có thậta.

Not to take anything which does not belong to you or what is not given to you: Adattadanaviratih (skt)—Adinnadana (p)— Against theft—Not to steal—See Không Trộm

Cắp.

Not to take the koan as pointing to absolute emptiness: Không coi công án như là chỉ điểm cho ngoan không (tuyệt đối trống rỗng)—See Thối Ẩn Thập Khuyến.

Not to take part in singing, dancing or playing musical instrument: Không ca hát, đờn địch, nhảy múa.

Not to take what is not been given: Not to steal—See Không Trộm Cắp. Not to take Zen for a state of mere passivity: Đừng coi Thiền như một trạng thái chỉ thụ động— See Thối Ẩn Thập Khuyến.

Not taking cultivation for a state of doingnothing-ness: Không coi nó là một trạng thái vô hành.

Not taking food after mid-day: Không ăn quá ngọ.

Not taking intoxicating liquor: Không uống chất cay độc.

Not taking a temporary state of transparency for finality: Không coi trạng thái sáng tỏ tạm thời là cứu cánh.

Not talking vainly or idly: Avikarsa (skt)—

Không hý luận.

Not to tell of a fellow-Buddhist’s sins: Không nói lỗi người.

Not telling a lie: Không nói dối.

Not a thing to bring or carry away: Emptyhanded—Nothingness—Nhất Vật Bất Tương Lai. Not to think that the sense of the koan is to be grasped where it is held out as an object of thought: Không đặt ý nghĩa công án làm đối tượng cho tư tưởng—See Thối Ẩn Thập Khuyến.

Not think of those who seek individual salvation: Chẳng móng lòng ghi nhớ những Thanh Văn Độc Giác—See Mười Luật Nghi Của Chư

Đại Bồ Tát.

Not thinking: Nis-cinta (skt)—Không suy nghĩ— Thoughtless.

Not a thought arising: Không một niệm nào phát sanh—See Nhất Niệm Bất Sinh. Not to train in seclusion: As disciples of the Teacher who lives secluded they do not train in seclusion—Vị Đạo Sư sống viễn ly, các đệ tử lại không tùy học viễn ly.

Not true: Không thật—See Hư Vọng. Not to try to demonstrate on the words: See Không Bộc Bạch Bằng Lời. Not to try to extract meaning from the way the koan is worded: Không quy định công án để rút ra một ý nghĩa—See Thối Ẩn Thập Khuyến.

Not trying to be merely clever about anything:

Không cố mổ xẻ bất cứ thứ gì.

Not undergoing normal instruction: Outside the sect—Outside the school—See Giáo Ngoại. Not understanding: Fue (jap)—Question of ignorance—See Bất Hội.

Not upside down: To see things right side up, or correctly—See Vô Đảo.

Not to use garlics and perfumes: Không dùng những chất kích thích như hành tỏi hoặc dầu thơm.

Not to use harsh speech: Not be of evil speech— Abstain from hurtful words—Không nói lời độc ác.

Not using efforts: See Bất Dụng Công.

Not using high, broad and luxurious beds:

Không nằm giường cao, rộng và xa xỉ.

Not using words: No establishment of words and letters—Not set up scriptures—See Bất Lập Văn

Tự.

Not to vaunt (praise) self and depreciate others: Không khen mình chê người. Not to wear adornments and perfumes: Không mang đồ trang sức, cũng như không thoa nước hoa. Not wearing garlands or perfumes: Không đeo đồ trang sức hay thoa dầu thơm—Not using garlands or perfumes.

Not wholesome root: Akusalamula (skt)—Fuzengon (jap)—Bất thiện căn.

Not the Wind, Not the Flag: Chẳng phải gió, chẳng phải phướn—See Phi Phong Phi Phan. Not to wish that our bodies be always free of diseases: Nghĩ đến thân thể thì đừng cầu không bịnh khổ—See Mười Điều Tâm Niệm. Not to wish that our cultivation be free of demonic obstacles: Xây dựng đạo hạnh thì đừng cầu không bị ma chướng—See Mười Điều Tâm Niệm.

Not to wish that everyone, at all times, be on good terms and in harmony with us: Với người thì đừng mong tất cả đều thuận theo ý mình—See Mười Điều Tâm Niệm.

Not to wish for gain in our social relations: Giao tiếp thì đừng cầu lợi mình—See Mười Điều Tâm Niệm.

Not to wish that our lives be free of all misfortune and adversity: Ở đời thì đừng cầu không hoạn nạn—See Mười Điều Tâm Niệm. Not to wish our mind cultivation be free of all obstacles: Cứu xét tâm tánh thì đừng cầu không khúc mắc—See Mười Điều Tâm Niệm.

Not to wish that our plans and activities meet with easy success: Việc làm thì đừng mong dễ thành—See Mười Điều Tâm Niệm. Not to wish to be repaid for our good deeds: Thi ân thì đừng cầu đền đáp—See Mười Điều Tâm Niem.

Not to wish to share in opportunities for profit: Thấy lợi thì đừng nhúng vào—See Mười Điều Tâm Niệm.

Not a word has been said nor declared: See Bất Thuyết Nhất Tự.

Notable virtue: Danh đức.

Nothing: Hư không—Không có gì—Nowhere.

Nothing is accidental in this world: Không có chuyện ngẫu nhiên trên thế giới này (phi ngẫu nhiên). Nếu không có nhân, ắt không có quả—If there is no cause, there won’t be any effect. Nothing to appropriate: Nothing to attach—See

Vo Sở Chấp.

Nothing to attach: See Vô Sở Chấp.

Nothing to be attained: See Vô Sở Đắc.

Nothing is created: Pháp chẳng sanh.

Nothing is destroyed: Pháp chẳng diệt. Nothing on earth partakes of the character of absolute reality: Không có gì trên trái đất nầy có thể chia sẻ được tính tuyệt đối.

Nothing has an ego: Chư pháp vô ngã—Nothing is independent of the law of causation—Không có thứ gì độc lập với lý nhân quả.

Nothing else to attain: Vô Biệt Khả Đắc—Chẳng còn thứ gì khác để đạt đến.

Nothing hurts like the truth: Not all truths are proper to be told—Trung ngôn nghịch nhĩ. Nothing left to cut off: Phi sở đoạn—See Tam Đoạn.

Nothing to lose: Vô Hữu Thất—Không có gì để mất.

Nothing but the manifestation of consciousness: Duy Thức Sở Hiện—Không gì ngoài biểu hiện của ý thức.

Nothing missing and nothing excess: Vô

Khuyết Vô Dư—Không có cái gì mất ma cũng không có cái gì dư thừa.

Nothing more to study: Asaiksa (skt)—Vô Học—Beyond study—No longer learning—Stage beyond study.

Nothing has a nature of its own: Tánh không—

Không có thứ gì có thực tánh của chính nó.

Nothing but non-existence: Duy Vô—Không thứ gì ngoài cái không.

Nothing obtainable: Vô Sở Đắc—The immaterial universal reality behind all phenomena—Khi thể hội được chân lý vô tướng, thì trong lòng không có gì chấp trước.

Nothing is produced by itself: Bất Tự Sinh—Cái không do tự sinh.

Nothing is produced of itself or both other things: See Bất Cộng Sinh.

Nothing is produced from other things: See Bất Tha Sinh.

Nothing is produced without cause: See Bất Vô Nhân Sinh.

Nothing that can be called self-substance:

Không có cái gì có thể được gọi là tự tính— Because of relative dependence or paratantra, we assume natural origin, but in reality there is nothing that can be called self-substance—Do bởi sự tùy thuộc tương đối hay y tha khởi hay duyên khởi tính (paratantra) mà chúng ta tin là nguồn gốc tự nhiên, nhưng thực ra không có cái gì có thể được gọi là tự tính—See Vô Tự Tính.

Nothing to see: Vô Sở Kiến—Không có gì để thấy.

Nothing but skin and bones: Da bọc xương.

Nothing superfluous and nothing to be added: See Vô Hữu Nhược Quá Nhược Tăng. Nothing can take anything else’s place: Không có cái gì có thể thay thế cho bất cứ thứ gì được. Nothing to teach: Vo Sở Thuyết—Không có gì để dạy.

Nothing but the transformation of consciousness: See Duy Thức Sở Biến. Nothing on which to rely: Vô y (không có cái gì để tựa vào).

Nothingarian (n): Non-believer—Người không tín ngưỡng.

Nothingness (n): Hư Vô (cái hư vô)—See Không. Notify (v): Indicate (proclaim): Công bố (tuyên bố, chỉ dạy hay chỉ thị)— Invite to come (to beckon, to call): Chiêu.

Notion (n): Khái niệm—Ký hiệu—Ý niệm— Idea—Concept.

Notion of Bodhicitta: See Khái Niệm Bồ Đề Tâm.

Notion of karma: Khái niệm về nghiệp.

Notion of self-substance which is not based on reality: Ý niệm về tự tính phát xuất từ sự tưởng tượng, là thứ không được đặt căn bản trên thực tính.

Notional (a): Thuộc về ký hiệu.

Noumenal: Imaginary, understood as facts and not as illusions—Pháp hữu. Noumenal absolute: Tổng tướng pháp thân—The unity of dharmakaya.

Noumenal Buddha: The real Buddha—See Thực Hóa.

Noumenal dharmakaya: Lý thuyết hay chân lý do Như Lai sở chứng—See Lý Pháp Thân. Noumenal hindrance: Hindrances to truth—See

Lý Chướng.

Noumenal mandala: Garbhadhatuin mandala—

See Lý Mạn Đà La.

Noumenal and phenomenal aspects: Lý Sự.

Noumenal source of all phenomena:

Unconditioned dharma—Ultimate inertia from which all forms come—See Diệt Pháp.

Noumenal space: Passive space—Nonphenomenal space—See Vô Vi Hư Không. Noumenal universe: Bhutatathata (skt)—Thật tế lý địa.

Noumenon (n): See Lý Tánh.

Noumenon and phenomenon: Absolute and relative—Formless and with form—Fundamental essence and external activity—Principle and practice—Visible and invisible—Không và sắc— Kiến Cập Phi Kiến—See Lý Sự.

Noumenon and phenomenon are mutually merged and immersed in each other: See Lý Sự Tương Tức.

Noumenon, phenomenon, and the principle which unites both: Không Giả Trung. Noumenal realm: Inactive realm—Lý pháp giới

(vô vi pháp giới).

Noumenal world: Lý pháp giới.

Nourish oneself by gain: See Lợi Dưỡng. Nourish a tiger and receive injury oneself, nourish a bad karma and receive a bad result:

Dưỡng hổ di họa, dưỡng ác nghiệp thọ ác quả.

Nourishing cause: Strengthening cause—See Dưỡng Nhân.

Nourishing power from meditation: See Thiền

Duyệt Thực.

Novice (n): Shami (jap)—Shamini (jap)— Sramanera (skt)—Sramananerika—Usually, a sramanera is a new member or novice of the monastic community who has taken the novice vows. In ancient Buddhism, novices had two masters, one who taught them the Dharma, and one who taught them the rules of conduct—

Thường thì sa di là một thành viên mới hay người mới tu của Tăng già và phải thọ giới sa di. Trong

Phật giáo thời cổ đại, sa di có hai vị thầy, một dạy về Pháp, và một dạy về giới luật—See Sa Di.

Novice with the age of twenty or over: See Danh Tự Sa Di.

Novice female: See Sa Di Ni.

Novice male: See Sa Di.

Novice monk: See Sa Di. Novice nun: Siksamana (skt)—See Thức Xoa Ma Na.

Novitiate (n): Thời gian tập sự trong tự viện.

Now going: Now proceeding—Hiện hành.

Now proceeding: Now going—Hiện hành.

Nowhere: No place—See Vô Sở Bất Trí.

Noxious (ku) ghost: Cổ Độc Quỷ.

Nuisance (n): Mối nguy hại.

Nuisance Demons: See Não Ma.

Nullification (n): Sự hủy bỏ.

Nullifidian (a): Không có niềm tin hay tín ngưỡng.

Nullify (v): Hủy bỏ hay vô hiệu hóa.

Number one in exact conduct: Mitsugyo-Daiichi (jap)—Each of the Buddha’s ten great disciples was known as the foremost in some virtue. Rahula was said to be foremost in exact observance of sila—Mật Hạnh Đệ Nhất. Mỗi vị trong thập đại đệ tử của đức Phật đều có một thứ mật hạnh nào đó. La Hầu La được biết đến như là đệ nhất trì giới mật hạnh.

Number of summer retreat: The end of the monk’s year after the summer retreat—See Pháp

Lạp.

Number of years a monk or nun has been ordained: See Giới Lạp. Numberless (a): Asamkhyeya (skt)—Hằng sa

(nhiều vô số kể).

Numberless eons: Vô Lượng Kiếp—Không biết bao nhiêu kiếp—Asamkhyeyas of eons—

Uncountable eons.

Numberless Great Multitudes gods from all heavens: Vô lượng chư Thiên.

Numberless illusion: Trần sa hoặc.

Numberless lands: Vô số quốc độ. Numberless worlds: Infinite world—See Vô

Biên Thế Giới.

Numerical Arranged Subjects: Kinh Tăng Nhứt A Hàm.

Numerical Collection: Ekottarikagama (skt)— Numerical Arranged Subjects—Numerical discourse—Tăng Nhất A Hàm.

Numerical discourse: Anguttara-nikaya (p)— Tăng Nhứt A Hàm.

Numerology (n): Thuật bói số.

Numerous: Đa (nhiều).

Numerous as molecules: Nhiều vô số kể như những hạt vi trần.

Numerous phenomena: Đa Pháp—Vô số pháp. Nun (n): Buddhist nun—Ni—A female member of a religious monastic order. Like their Christian counterparts, Buddhist nuns typically live a celibate life within the monastic community devoted to religious practice, especially meditation. They share similar tradition of taking vows and abiding by a monastic code that governs religious life in the monastery. Unlike Christian nuns, however, Buddhist nuns are ordained and are therefore competent to conduct the same religious rituals as Buddhist monks—Nữ tu hay một thành viên nữ trong giáo đoàn. Cũng giống như Cơ Đốc giáo ở chỗ chư Ni Phật giáo sống đời độc thân trong cộng đồng tự viện, hiến thân mình cho sự tu tập tôn giáo, đặc biệt là thiền định. Họ cùng chia sẻ truyền thống phát nguyện và tuân thủ mọi quy luật tôn giáo trong đời sống tự viện. Tuy nhiên, không giống với Cơ Đốc giáo ở chỗ chư Ni Phật giáo được thọ giới và do vậy cũng có đủ khả năng hành xử những nghi thức tôn giáo như chư Tăng vậy—See Tỳ Kheo Ni.

Nun’s altar: Ni đàn.

Nun ordination: Giáo Đoàn Ni—See Ni Đoàn.

Nun student: Ni sinh.

Nun teacher: Ni Pháp Sư—Effeminate. Nunery (n): Convent—Monastery for nuns or Bhikkhunis—Ni Tự—See Ni Viện.

Nuptial (a): Thuộc về hôn lễ.

Nurturing or renewal of vows: Posadha (skt)— Upavasatha (skt)—Uposana (skt)—Uposatha (p)—Bi-monthly Fasting—See Bố Tát.

Nutriment: Thực phẩm, thức ăn. Nutriment of blessedness: Deeds of charity—

Phúc đức tư lương.

Nutriment of sensation: Xúc thực—See Tứ Thực Phẩm Trợ Duyên.

Nutritive essence: Oja (skt)—Dưỡng chất—Bản chất dinh dưỡng.

Nyagrodha (skt): Banyan tree—Cây đa—See Ni

Câu Đà.

Nyagrodharama (skt): See Ni Câu Đà Viên.

Nyakuden-Nyakuri-Rufu-Chishiki (jap):

Kalyana-mitta (p)—Những người bạn Đức hạnh— Virtuous friends—See Kalyana-mitra.

Nyanatiloka (1878-1957): See Tam Giới Trí.

Nyangde (tib): Nirvana (skt)—See Niết Bàn.

Nyan-thos (tib): Sravaka (skt)—See Thanh Văn. Nyanti (skt): Ni Diên Để—Deep entering—To infiltrate—To penetrate into—See Thâm Nhập. Nyaya (skt): Nyaya-dvaratarka-sastra—See

Chánh Lý Luận.

Nyayabindu (skt): Chánh Lý Nhất Trích Luận— Name of a commentary of the Naiyayika—Tên của một bộ luận thuộc phái Chánh Lý. Nyayadva-rataraka (skt): Nyaya-pravesa (skt)— See Nhân Minh Nhập Chánh Lý Luận. Nyayadva-rataraka-sastra (skt): See Nyayadvarataraka.

Nyaya-dvaratarka-sastra (skt): See Nhân Minh Chánh Lý Môn Luận.

Nyaya-pravesa (skt): Nyayadva-rataraka (skt)— See Nhân Minh Nhập Chánh Lý Luận. Nyayapravesa Sastra (skt): See Nhân Minh

Nhập Chánh Lý Luận.

Nyaya-sastra (skt): Nyaya-dvaratarka-sastra— See Nhân Minh Chánh Lý Môn Luận. Nyingmapa (tib): School of the Ancients—Trường phái Ninh Mã—See Cổ Mật Phái.

Nyn yid (tib): Tâm Cấu Nhiễm—Afflicted consciousness.

Nyo (jap): Tathata (skt)—Reality: Như thực—

True nature (true state of things): Thực tánh.

Niyoga (p): Order—Mệnh lệnh.

Nyo-i (jap):

  1. Ju-i (chi)—Như ý (as one wishes)—See Như

Ý.

  1. A fancy stick, about fifteen inches long (35 centimeters), made of various materials, sometimes carried by Zen monks. It has been thought to symbolize and remind one of the mixed-up contents of one’s ordinary unpurified mind. The master may use the Nyoi to emphasize a point when speaking, to strike a student during a private interview (sanzen), or as a staff to rest upon when seated on the floor—Một loại gậy, dài khoảng 15 tấc Anh (35 phân tây), được làm bằng nhiều thứ vật liệu khác nhau, thường được các Thiền Tăng mang theo bên mình. Người ta nghĩ rằng nó tượng trưng và nhắc nhở hanh giả về một cái tâm lộn xộn và bất tịnh của phàm phu. Vị thầy có thể dùng chiếc gậy này nhấn mạnh điểm nào đó khi nói chuyện, đánh vào người học trò trong buổi

tham vấn, hay tựa vào nó khi ngồi trên sàn nhà.

Nyo-I-Ju (jap): Cintamani (skt)—The gem of doing as one pleases—Như ý châu. Nyojo (jap): Sư Như Tịnh (1163-1228), Phật giáo Nhật Bản.

Nyoko (jap): Tatha-gata (skt)—“so-gone”—Như

Khứ.

Nyonin kekkai (jap): Areas restricted from women—Khu vực giới hạn đàn bà—See Kekkai. Nyon-sgrib (tib): Emotional obscurations—Những chướng ngại về tình cảm.

Nyon-yid (tib): Klesa consciousness—Phiền Não Thức.

Nyo-Nyo (jap): Tathata (skt)—Như Như—Chân như—Suchness—Absolute in differentiation, or in the relative—Thật tánh của sự vật—The real truth of things.

Nyo-nyo-chi (jap): Wisdom of suchness—The wisdom or law of the absolute—Trí huệ của chân như—See Như Như Trí.

Nyorai (jap): Tathagata (skt)—The Thus-gone— see Như Lai.

Nyorai-Gusoku-Juriki (jap): Dasa-tathagatabalani (skt)—Ten great powers of a Buddha—Như Lai Cụ Túc Thập Lực, mười đại lực của Phật— See Thập Lực Như Lai.

Nyorai-Jinriki (jap): Như Lai Thần Lực—The Tathagata mystical powers—See Như Lai Thập

Thần Lực.

Nyorai-Nyoko (jap): See Như Khứ Như Lai. Nyorai-zô (jap): Tathagatagarbha (skt)—Deshinshekpai-nyingpo (tib)—Tathagata Store—Womb of the thus come one—See Như Lai Tạng. Nyorai-zô-shin (jap): The heart-mind of the Tathagata Storehouse—See Như Lai Tạng.

Nyo-Sui-Chu-Getsu (jap): Như Thủy Trung Nguyệt—It’s like the moon in water. It’s the oneness of water-and-moon; it may be the water’s reality, or the moon’s reality.

Nyoze (jap): A Japanese term, literally means ‘thus, precisely, just like this’—See Đúng Như Thế.

Nyozega-mon (jap): Thus have I heard—Như Thị Ngã Văn—See Như Thị Ngữ Kinh. Nyozego (jap): Itivuttaka (p)—Thus have I heard—Như Thị Ngữ—See Như Thị Ngữ Kinh. Nyozeriki (jap): Như Thị Lực—Such a potency— Lực như vậy của các hiện tượng—Such-like power of phenomena—See Thập Như Thị. Nyoze-Sho (jap): Such a nature—See Như Thị

Tánh.

Nyoze-So (jap): Forms as they are—Such a form—The form as it is—See Như Thị Tướng. Nyshanda (skt): Sở Lưu—Sự chảy ra hay chảy xuống—Flowing-out or down—See Đẳng Lưu. Nyufuni-hômon (jap): ‘Entry through the dharma gate of non-duality’; awakening to the truth of non-duality, i.e., experience of enlightenment. The expression comes from the ‘Vimalakirtinirdesha sutra’, where it appears as the heading of a chapter—’Vào cửa Pháp Bất Nhị’. Giác ngộ chân lý bất nhị, nghĩa là thể nghiệm đại giác. Từ ngữ nầy lấy từ kinh Duy Ma Cật, trong đó nó được dùng làm đầu đề của một chương.

Nyugan (jap): Laying the corpse in the coffin, one of the nine ritual acts (kubutsuji) performed when a prominent Buddhist monk or nun dies. In Japanese tradition, the deceased is placed in a round coffin in an upright seated position, as if he or she were meditating. However, in China, Korea, and Vietnam, the deceased is placed on the back, lying face upwards—Thuật ngữ Nhật Bản, có nghĩa là “đặt thi thể vào quan tài,” một trong chín nghi thức được cử hành khi một vị Tăng hay Ni nổi trội trong tự viện thị tịch. Trong truyền thống Nhật Bản, người chết được đặt trong một cỗ quan tài tròn trong tư thế ngồi thẳng, cũng giống như lúc vị ấy tọa thiền vậy. Tuy nhiên, tại Trung Hoa, Đại Hàn và Việt Nam, thi thể người quá cố được đặt nằm xoay mặt lên trên trong quan tài. Nyuin (jap): The installation of a new abbot at a Zen monastery. The term literally means “to enter the temple.” It is also alternatively pronounced juen. In some cases, it may refer to the entry of a new novice to a Zen monastery—Sự đặt để một vị trụ trì mới tại một Thiền viện. Thuật ngữ có nghĩa là “đi vào tự viện.” Thuật ngữ này cũng được phát âm khác là “Juen.” Trong vài trường hợp, nó chỉ cho sự mới gia nhập vào Thiền viện của một vị sa di.

Nyusshitsu (jap): Kyol-che (kor)—An alternative expression for Shôeki. A Japanese term which means “Private instruction” with the Zen master in the abbot’s quarters. Sometimes pronounced “Nisshitsu.” The term literally means “entering the master’s room for examination or instruction.” In Japan, disciples usually come forward one by one before the Master’s chair. The Master’s chair was likely surrounded by screens forming three sides of a square—Một cách diễn tả khác cua thuật ngữ “Shôeki.” Thuật ngữ Nhật Bản có nghĩa là lời chỉ giáo riêng của một vị Thiền sư trong phòng của phương trượng. Có đôi lúc được phát âm là “Nisshitsu.” Thuật ngữ có nghĩa đen là “đi vào phòng phương trượng để hoi đạo hay được sự chỉ dẫn.” Ở Nhật, các đệ tử thường bước tới trước chiếc ghế của Thầy. Chiếc ghế của Thầy được che chung quanh bởi những bức màn làm thành ba mặt của một khu hình vuông.

 

 

O

Oak Tree in the Courtyard: See Đình Tiền Bách Thụ.

Obai (jap): Huang-mei (chi)—See Hoàng Mai.

Obai Gunin (jap): Hongren (chi)—Konin (jap)— Huang-mei Hung-jen—Zen master Hung-Jen

(601-674)—See Hoằng Nhẫn Ngũ Tổ. Obai-zan (jap): Yellow Plum Mountain—See Huang-mei Shan.

Obaku (jap): Dòng Thiền Hoàng Bá—Smallest of the surviving lineages of Japanese Zen. Later it included in the Rinzai Sect. The Obaku Sect of Zen has more than 550 temples in Japan—Dòng truyền thừa nhỏ nhất còn tồn tại trong Thiền tông Nhật Bản. Về sau này nó bị sáp nhập vào dòng Lâm Tế. Hiện tại dòng Thiền Obaku có khoảng 550 ngôi tự viện trên khắp Nhật Bản—See Hoàng Bá Thiền Phái.

Obaku-ban (jap): The Obaku-ban (Obaku edition of the Chinese Tripitaka), the first complete woodblock edition of the Chinese Tripitaka produced in Japan, composed by the Obaku monk of the Tokugawa period (1600-1867), Tesugen, in the late seventeenth century. Known as the Tetsugen edition, the Obaku-ban was Japan’s first complete woodblock version of the Chinese scriptures. It was used as a standard edition in Japan until the modern Taishô Daizôkyô edition replaced it. Tetsugen traveled throughout Japan raising funds for his Tripitaka project by preaching and collecting small donations from ordinary citizens. Meanwhile, craftsmen carved more than 60,000 blocks to complete the set of 6,956 bound volumes. The entire project took twelve years, from 1668 to 1680. Every volume of the set records the individuals, village associations, and Buddhist organizations who contributed to the effort. According to popular legend, Tetsugen raised funds for the Obaku-ban project three times before the work was completed. First, a flood devastated the city of Osaka, and Tetsugen decided to spend the collected funds on disaster relief. The second time, he had almost raised the necessary amount when a famine struck the Kyoto-Osaka area. Tetsugen once again used his funds to feed the destitute. The third time, he collected donations and was able to complete his intended project. Tetsugen is known for both his work on the Tripitaka project and his participation in large scale relief work—Bộ đại tạng tiếng Hoa lần đầu tiên được khắc trên gỗ tại Nhật Bản, được biên soạn bởi một vị Tăng thuộc tông Hoàng Bá, Sư Thiết Nhãn (1630-1682) dưới thời Đức Xuyên, vào cuối thế kỷ thứ XVII. Được biết như là Thiết Nhãn Đại Tạng. Nó được dùng làm bản tiêu chuẩn ở Nhật cho đến thời cận đại cho đến khi nó được thay thế bởi bộ Đại Chánh Đại Tạng Kinh. Sư Thiết Nhãn du hành khắp nước Nhật để gây quỹ cho kế hoạch làm bộ Thiết Nhãn Đại Tạng Kinh bằng cách thuyết giảng và thu góp những sự đóng góp nhỏ từ thường dân. Trong khi ấy, thì những người thợ thủ công đã khắc được 60.000 bản gỗ để hoàn tất một bộ gồm 6.950 quyển. Cả kế hoạch phải mất đến 12 năm, từ năm 1668 đến năm 1680. Mỗi quyển đều có ghi lại những cá nhân, ngôi làng liên hệ, và tổ chức Phật giao của những người đã đóng góp cho nỗ lực này. Theo huyền thoại dân gian, Thiết Nhãn phải gây quỹ cho kế hoạch này đến ba lần trước khi nó được hoàn tất. Lần đầu tiên, một cơn lũ lụt tàn phá Osaka, và Thiết Nhãn đã quyết định dùng toàn bộ tiền thu được để cứu trợ. Lần thứ nhì, khi Sư đã gây quỹ gần đủ số tiền cần thiết thì khi đó một nạn đói xảy ra tại hai khu vực Kyoto và Osaka, lần nữa Thiết Nhãn lại dùng số tiền gây quỹ để nuoi sống những người nghèo khổ. Lần gây quỹ thứ ba thì Sư Thiết Nhãn mới có đủ tiền để hoàn tất kế hoạch đã dự định này. Sư Thiết Nhãn được biết đến trên cả hai phương diện: bộ Thiết Nhãn Đại Tạng Kinh và công tác từ thiện xã hội trên bình diện rộng rãi của ông.

Obaku- Ho-go (jap): Hoàng Bá Ngữ Lục. Obaku-Kiun (jap): Huang-po Hsi-yun—Huangbo Xiyun—See Hoàng Bá Hy Vận Thiền Sư. Obaku school: Obaku-shu (jap)—See Hoàng Bá

Thiền Phái.

Obaku Shingi (jap): Huangbo Xiyun qinggui (chi)—The Monastic Code for the Obaku Sect, a text consisting of one section commonly attributed to Yin-yuan Lung-ch’i (1594-1673). The text, compiled by Kao-ch’uan Hsing-tun, was first published in 1673, the year of Yin-yuan’s death. It governs the life and practice at the sect’s main monastery, Mampuku-ji, as well as at othe Obaku temples—Bộ luật tự viện của phái Hoàng Bá, gồm một chương, thường được cho là của Ẩn

Nguyên Long Kỳ biên soạn. Bộ luật đươc Cao Tuyền Tính Đôn sắp xếp lại, xuất bản lần đầu tiên vào năm 1673, năm mà Ẩn Nguyên thị tịch. Bộ luật chi phối đời sống và sự tu tập trong tự viện chính của tông phái là Vạn Phước Tự cũng như các tự viện khác thuoc tông Hoàng Bá—See Hoàng Bá Thanh Quy.

Obaku-shu (jap): Tông Hoàng Bá—See Hoàng

Bá Thiền Phái.

Obaku-zan (jap): Mount Huang-po—See Huangpo-shan.

Obduracy (n): Thambha (p)—Hypocrisy—Cố chấp (ra vẻ đạo đức giả)—Sự không thể lay chuyển được.

Obdurate (a): Không thể lay chuyển được.

Obdurateness (n): See Obduracy.

Obduration (n): See Obduracy. Obedience (n): Sự vâng phục—Sự phục tùng—Sự tuân lệnh—Quy-y.

Obedience of commandments: See Tác Giới.

Obedience of precepts: Tuân giữ giới luật.

Obedient hearing of the Law: Văn—Nghe pháp. Obedient to karma: See Tùy Duyên Hạnh.

Obey the Buddha’s teaching: Entrust (devote) one’s life to the Buddha—Quy mệnh (quy mạng) hay là phó thác thân mình.

Obituary: (a): Thuộc về tang chế—(n): Cáo phó. Object (n): Đối tượng—Khách thể—Khách quan—Mục đích—Mục tiêu. Object of any organ of sense: Sensation of any organ of sense—Căn trần.

Objects of the auditory faculty: Đối tượng của Nhĩ Căn (âm thanh)—Noise—Sound—Voice. Object can be either internal or external: Đối tượng có thể ở trong hay ở ngoài.

Objects that are conditions: Gunas (skt)—See Duyên Trần.

Object-domain of mere shadow or illusion: See Độc Ảnh Cảnh.

Object domain of nature or immediate perception: See Tánh Cảnh. Object-domain with the original substance: See Đối Chất Cảnh.

Objects of experience: Đối Tượng Nhận Biết.

Objects of the five sense organs:

Pancavisayarasa (p)—Five indulgences of the senses—See Ngũ Trần.

Object of flavor: Rasarammana (skt)—Cảnh Sở Duyên.

Object for a gift: Danavatthu (p)—Vật để bố thí. Objects of knowledge: Ngã Thức—Đối tượng của sự biết.

Objects for meditation: Đề mục thiền quán. Objects in meditation: Cảnh vật trong thiền— See Thập Cảnh.

Objects of the mind which are included as

material: Pháp Sắc Xứ—Đối tượng vật chất của tâm.

Objects of mindfulness: Đối tượng thiền.

Object must be neutral: Đối tượng phải trung tính.

Object must be pleasing and acceptable to the mind: Đối tượng phải vừa ý.

Object of any organ of sense: Căn trần.

Objects of the outer world: Visaya (skt)—Cảnh.

Objects perceived, associated with function: Empirical world, associated with function—The external, or phenomenal world—See Hiện Tướng. Objects of perception: Đối tượng của nhận thức—See Sở Duyên.

Objects of recollection: Anussati-tthanani (p)— The thoughts to dwell upon—See Niệm Pháp and Lục Niệm Pháp.

Object that suits you at one time may not be acceptable to the mind at another time: Đối tượng có lúc thích hợp với bạn nhưng rất có thể không được tâm chấp nhận vào lúc khác.

Object of veneration: Caityaka (skt)—Vật dùng trong việc thờ cúng.

Objects that are visible and materially obstructive: Khả Kiến Hữu Đối Sắc—Đối tượng hữu hình và có tánh gây chướng ngại. Objectify (v): Đối tượng hóa—Khách quan hóa— Hiện thực hóa.

Objective (a&n): Mục đích—Goal—Khách quan—(a) Thuộc về khách quan. Objective appearance: Part of laksana—See

Tướng Phần.

Objective eye: Bodhisattva-Cakkhu (p)—See Như Thị Nhãn.

Objective images: Duyên Ảnh—Hình ảnh đối tượng.

Objective indifferentiation of thusness: Pháp Vô Biệt Chân Như—Sự vô sai biệt khách quan của chân như.

Objective known: Đối Tượng Sở Tri—See Tướng Phần.

Objective observation: See Quan Sát Khách Quan.

Objective (the seen) portion: Laksana-bhaga (skt)—Tướng Phần.

Objective realm: Trần Cảnh Giới—Cõi vật thể. Objective realm of the mind: Tâm Cảnh Giới—

Cõi đối tượng của tâm.

Objective sub-cause: Alambana-pratyaya (skt)— Sở Duyên Duyên.

Objective world: Tướng sinh.

Objective world and subjective mind:

Knowledge of the objective sphere—Cảnh trí.

Objectively: Khách quan.

Objectively illusory world: See Vô Minh Nghiệp Tướng.

Objectivity (n): Tính khách quan.

Objectivization (n): Sự khách quan hóa.

Oblation: Homa (skt)—Ritual offering—Hộ ma.

Obligation: Nghĩa vụ—Trách nhiệm.

Obliterate grave sins: Obliterate wrongdoings of countless eons—Tiêu trừ tội chướng trong nhiều kiếp.

Obon: Ullambana—Ullambana basins—A Japanese term for Ullambana, a yearly festival in which people make offerings to the spirits of the dead—Từ Nhật Bản dùng để chỉ “Vu Lan Bồn,” một lễ hội hàng năm trong đó người ta cúng vật thực cho ma quỷ và người chết—See Vu Lan Bon.

Obscene (n): Tà Dâm—Sexual misconduct.

Obscurantism (n): Chủ nghĩa ngu dân.

Obscuration (n): Sự tối ám về cảm xúc.

Obscuration due to affliction: Klesavarana (skt)—Affliction obstacles—Hindrances of affliction—See Phiền Não Chướng. Obscuration of false views: Jneyavarana (skt)— Shes-sgrib (tib)—Hindrance of knowledge—See

Sở Tri Chướng.

Obscuration of negative emotions: Klesa- varana (skt)—Hindrance of passions or afflictive hindrance—See Phiền Não Chướng.

Obscure (a): Black (a): Dark—Sombre—Tối tăm.

Obscure and ambiguous: Lờ mờ.

Observance (n): Sự trì giữ—Sự tôn kính.

Observance of the commandments: Trì giới. Observance of determination: Adhitthanauposatha (p)—Tâm niệm thuyết giới. Observance with determination: Aditthana- Uposatha (p)—Tâm niệm hành trì giới luật. Observance in the heart: Vô Tướng Giới—The inner commands—See Ly Tướng Giới. Observance of righteousness: Dhammacariya

(p)—Pháp Hạnh—Thực thi đúng theo đạo lý.

Observance of the rules: Tu Hành hay trì giữ giới luật.

(Religious) observances: Lễ hội.

Observant: 1) (a): Giữ nghiêm giới luật; 2) (n): Người tuân thủ giới luật (người phụng hành giới luật).

Observation (n): Sự trì giữ (giới)—Keeping.

Observations of Great Enlightening Beings:

Quán sát của chư Đại Bồ Tát.

Observation of inferiors: See Hạ Bối Quán.

Observation of mindfulness of the Buddha:

Niệm Phật Quán.

Observe (v): Trì giữ.

Observe one’s actions: Theo dõi hành vi của mình.

Observe all commandments perfectly: See

Viên Tu.

Observe in contrary order: See Nghịch Tu.

Observe the disciplinary rules: Giữ giới.

Observe a fast: To fast—Trai giới.

Observe the laws: To keep the law—Thủ pháp. Observe the law of abstinence: See Trai Trì.

Observe (v) the mental patterns of all sentient beings in each moment of thought: Niệm niệm quán tâm hành của tất cả chúng sanh.

Observe (v) moral precepts: Giữ giới.

Observe moral precepts develops concentration: Giữ giới mới phát định. Observe precepts: Keep the rules—Trì giới—

See Jikai.

Observe-the-precepts Zen: Jikai Zen (jap)—A term which can be applied to any style of Zen practice that emphasizes keeping the Buddhist precepts, especially the detailed monastic code for monks and nuns. In a Zen monastic context, keeping the Buddhist precepts often implies living according to special monastic codes (shingi), developed specifically for Zen temples. In particular, the term applies to movements within the Zen world to reform and revitalize Zen practice by a renewed dedication to keeping the monastic codes. Although the phrase “Jikai Zen” can be used in a positive manner, in most cases it suggests a negative criticism of over-emphasis on the external observance of precepts. Zen monastic practice generally assumes a strict observance of the monastic code, which defines nearly every aspect of life in the monastery. Nevertheless, Zen teachings often take a critical stance against formalistic behavior based on the observance of an external moral code. In the Platform Sutra of the Sixth Patriarch, for example, Hui-neng (638713) introduces the concept of preserving “formless precepts.” This teaching stresses that the origin of the precepts lies within the enlightened mind, not in any external code. If the Zen practitioner becomes overly concerned with fulfilling the letter of the law rather than the motivating spirit within, the monastic code becomes a hindrance to practice rather than an enabling device—Trì Giới Thiền, một thuật ngữ có thể áp dụng cho lối hành Thiền nhấn mạnh đến việc hành trì giới luật Phật giáo, đặc biệt là luật cụ túc của chư Tăng Ni. Trong văn bản thanh quy Thiền viện, hành trì giới luật Phật giáo thường ám chỉ việc sống đúng với thanh quy, mà các Thiền viện đặc biệt đề ra. Đặc biệt, thuật ngữ áp dụng cho những phong trào trong thế giới Thiền nhằm cải tổ và làm sống lại sự tu tập Thiền bằng cách làm mới lại sự tận tụy hành trì giới luật tự viện. Mặc dầu thuật ngữ “Trì Giới Thiền” có thể được dùng theo cách tích cực, trong hầu hết các trường hợp nó mang tánh tiêu cực chỉ trích sự nhấn mạnh quá đang vào việc trì giới theo hình tướng bên ngoài. Sự tu tập trong Thiền viện tuân thủ giới luật của thanh quy một cách nghiêm ngặt trong mọi khía cạnh của đời sống tự viện. Tuy vậy, giáo thuyết nhà Thiền thường chỉ trích phong cách tuân thủ giới luật theo hình tướng bên ngoài. Trong Kinh Pháp Bảo Đàn của Lục Tổ, Ngài giới thiệu khái niệm “Vô Tướng Giới.” Giáo thuyết này nhấn mạnh đến sự bắt nguồn của giới luật nằm bên trong cái tâm giác ngộ, chứ không nằm nơi giới luật bên ngoài. Nếu một hành giả tu Thiền quá lo lắng về việc lấp đầy từng chữ một trong giới luật hơn là phát động tinh thần bên trong, thì lúc đó giới luật tự viện lại biến thành một thứ trở ngại cho tu tập hơn là một thứ trợ huấn có năng lực giúp cho hành giả tu tập.

Observe sentient beings and seeing that they are already bound and tied down but are still fond of other bondage: Quán thấy chúng sanh làm những điều ác mà còn thích lao mình thêm vào trong các sự ràng buộc khác nữa.

Observe sentient beings and seeing that they carry out wicked actions: Quán thấy chúng sanh làm những điều ác.

Observe sentient beings and seeing that they do not have any place to lean on: Quán sát thấy các chúng sanh không nơi nương tựa.

Observe sentient beings and seeing that they are drowning in the ocean of life and death: Quán thấy chúng sanh bị chìm đắm trong biển sanh tử.

Observe sentient beings and seeing that they are far away and have lost the Buddha Dharma: Quán thấy chúng sanh xa mất Phật pháp.

Observe sentient beings and seeing that they are not fond of wholesome dharma: Quán thấy chúng sanh không ưa thích pháp lành.

Observe sentient beings and seeing that they are not kind and good-natured: Quán thấy chúng sanh tâm tánh chẳng điều thuận.

Observe sentient beings and seeing that they sleep soundly in the long night of binding ignorance: Quán thấy chúng sanh ngủ say trong đêm dài vô minh.

Observe sentient beings and seeing that they suffer in poverty without wholesome karma:

Quán thấy chúng sanh nghèo cùng khốn khổ, không có căn lành.

Observe sentient beings and seeing that they are trapped enduring sufferings for an extensive period of time: Quán thấy chúng sanh bị vương mang tội khổ lâu dài.

Observe the vinaya rules: Trì giới. Observer (n): Người quan sát—See Quan Sát

Viên.

Observer of the precepts: Keeper of the discipline—Trì luật.

Observing and benefiting all sentient beings:

Giới quán sát lợi ích tất cả chúng sanh.

Observing mind: See Quán Sát Trí. Observing the palace ladies and attendants, they develop great compassion: Quán những thê thiếp và kẻ hầu người hạ nơi nội cung mà sanh lòng đại bi.

Observing that all sentient beings are unreal, they develop great kindness: Quán chúng sanh hư vọng chẳng thật mà sanh lòng đại từ.

Observing that there is nothing enjoyable in the world, they develop great joy: Quán các thế gian không một gì là đáng thích mà sanh lòng đại hỷ.

Observing the various causes and conditions of sentient beings’ environments: Quán sát những cảnh giới các loại nhơn duyên mà làm Phật sự.

Obsessed: Bị ám ảnh.

Obsession (n): Ma ám—Tà ám.

Obstacles (n): Trở ngại—Chướng—Hindrances.

Obstacles of afflictions: See Phiền Não Chướng. Obstacles to cultivation: Những chướng ngại cho sự tu tập—Visions, Drowsiness, Discouragement, Fault-finding, Afflictions, etc.

Obstacles of delusion: Moho kincanam (p)—Si chướng.

Obstacles and difficulties: Chướng Nạn—Obstacles and hardship.

Obstacles and hardship: Chướng Nạn—

Obstacles and difficulties.

Obstacles of hatred: Dosa kincanam (p)—Sân chướng.

Obstacles of karma: See Nghiệp Chướng. Obstacles of Lust: Rago-kincanam (p)—Tham chướng.

Obstacles of retribution: See Quả Báo Chướng.

Obstacles of women: Chướng ngại của nữ nhân.

Obstinate (a): 1) Seize, grasp, hold on to: Grau (skt)—Grabh (skt)—Graha (skt)—Cố chấp; 2) Stubborn, head-strong, stiff-necked, pighead:

Cứng đầu, chấp nhứt.

Obstinate view: Drstiparamasra (skt)—See Kiến

Thủ.

Obstruct (v): Làm bế tắc—To block. Obstruct (v) someone’s path: Án ngữ—To put obstacles in someone’s way.

Obstructing condition of the passage to Nirvana: Antarayikadharma (skt)—Chướng pháp—Tình trạng chướng ngại trên con đường đạt đến Niết Bàn.

Obstruction: Chướng Ngại—Sự cản trở. Obstruction and affliction: Chướng Ngại Tạp Nhiễm—Chướng ngại và tạp nhiễm.

Obstruction of affliction: See Phiền Não Ngại.

Obstruction caused by suffering: Khổ ách. Obstruction of the delusive passions to entry into truth: Hindrance of the delusive passions to entry into truth—Hoặc chướng. Obstruction of heterodox views: See Kiến

Chướng.

Obstruction of the passions: Chướng ngại bởi dục vọng—The passions which delude the real mind so that it does not develop—Dục vọng làm điên đảo mê mờ chân tâm, làm cho chân tâm không phát triển được. Obstructive (a): Cản trở.

Obstructive karma: Upapilaka (p)—See Nghiệp

Ngăn Trở.

Obtain (v): Prap or Prapta (skt)—To attain—To obtain—Đắc.

Obtain (v) awareness: Buddhi-labhati (p)—Đạt được tánh giác—To attain awareness. Obtain (v) blessings: Được (đặng) phước.

Obtain (v) buddhi: Obtain awareness—Đạt được tánh giác.

Obtain the commandments: See Đắc Giới.

Obtain one’s desires: Obtain one’s aim—Đắc ý.

Obtain the fruit of deeds or life: Đắc quả. Obtain (v) knowledge: Jnanam-labhati (p)—Đạt được sự hiểu biết—To attain knowledge.

Obtain (v) the marrow: See Đắc Tủy. Obtain the meaning of a sutra: Đắc ý (hiểu được nghĩa lý của kinh).

Obtain ordination in a ceremony: Tác Pháp Đắc—Được truyền giới qua nghi thức.

Obtain (v) a peaceful mind: Đạt được tâm an ổn.

Obtain perfect enlightenment: See Chứng Đạo Quả Bồ Đề.

Obtain precepts: See Đắc Giới.

Obtain (v) salvation: Enter the monastic life— Obtain transport across the river of transmigration—See Đắc Độ. Obtain all things as if nothing: Được mọi pháp mà tưởng chừng như không có pháp.

Obtain transport across the river of transmigration: Obtain salvation—Enter the monastic life—See Đắc Độ. Obtain the victory: To win—Đắc thắng.

Obtain the way: Attain (v) nirvana—To enter into

Nirvana—Reach enlightenment—Reach perfection—See Đắc Đạo.

Obtain (v) wisdom: Jnanam-labhati (p)—Đạt được trí huệ—To attain wisdom.

Obtained: Upasampanna (skt)—Received—Thọ nhận.

Obtained without labor: Bất lao nhi hoạch

(không lao nhọc mà thu đạt kết quả). Obtainable (a): Labbho (p)—Có thể đạt được— Attainable.

Obtaining: Patilabha (p)—Đang đắc được— Attainment—Acquisition—Gaining.

Obtaining the commandments: Thọ giới. Obtaining all things as if nothing: Được mọi pháp mà tưởng chừng như không có pháp—See Bát Đại Tự Tại Ngã.

Occasions of indolence: Kusita-vatthuni (p)—

Giải đãi (lười biếng).

Occasions for making effort: Arabbha-vatthuni (p)—Tinh tấn sự.

Occasion of sins: Dịp cho người ta tạo tội. Occasional cause: Cơ hội nguyên nhân.

Occasional Mental Factors: Tâm Sở Riêng Biệt.

Occasional offering: Tùy Chí Thí.

Occasionalism (n): Chủ nghĩa cơ hội.

Occult (a): Secret—Esoteric—Hidden—Huyền bí—Bí ẩn—Huyền diệu—Thần bí.

Occult cause:

1) Esoteric cause: Occult cause—Recondite cause—Mật nhân. 2) Great mystery—Mysterious mechanism— Mysticism—Huyền cơ.

Occult expression: Samdha (skt)—Esoteric expression—Secret language—See Mật Ngữ. Occult meaning: Ẩn mật nghĩa—Esoteric or secret meaning.

Occult receiving of the prediction: Chẳng hiện tiền.

Occult teaching: Bí giáo—Esoteric Doctrine.

Occult World: Spirit world.

Occultism (n): See Huyền Học.

Occupied: Bận rộn—To be busy.

Occurence of affliction: Phiền Não Sự.

Occurence of feasts: Việc trùng các lễ trong một ngày.

Ocean: Sagara (skt)—Biển.

Ocean of affliction: See Phiền Não Hải.

Ocean assembly: See Hải Chúng. Ocean of the bhutatathata: Tánh hải (biển chân như)—See Chân Như Hải. Ocean of bodhi or enlightenment: Quả Hải hay biển Bồ Đề hay giác ngộ.

Ocean of Buddhas: Chư Phật hải.

Ocean of Buddha-knowledge: Phật hải trí.

Ocean of Buddha’s methods: Pháp Môn Hải

(pháp môn đối trị phiền não của Phật nhiều như biển cả).

Ocean of consciousness: See Thức Hải.

Ocean of death: Tử hải (biển sanh tử luân hồi).

Ocean of desire: See Ái Dục Hải. Ocean of the dharma-nature: See Pháp Tánh

Hải.

Ocean dragon king: Sagara-naga-raja (skt)—Ta Già La Long Vương—Sea dragon king.

Ocean of emptiness: Không hải.

Ocean of faculties: Chư căn hải.

Ocean of faith: See Tín Hải.

Ocean hard to cross: See Nan Độ Hải.

Ocean of kalpa: Great in number—See Kiếp Hải.

Ocean of karma: Nghiệp hải—The vast, deep ocean of evil karma—Ác nghiệp thì nhiều vô số như đại dương sâu rộng.

Ocean of lands: See Chư Sát Hải.

Ocean-like character and influence of virtue: See Đức Hải.

Oceans of mental inclinations of all kinds of sentient beings: Biển tâm sở thích của các loài chúng sanh.

Ocean of merit and virtue: Công đức hải.

Ocean of mind: Thức Hải—See Chư Tâm Hải. Ocean of misery: Misery is limitless and as deep as the ocean—Khổ hải.

Ocean of mortality: Samsara (skt)—Sinh Tử

Hải—Biển sanh tử.

Ocean naga: The Ocean-Naga, or Dragon King of the Ocean—See Hải Long Vương. Ocean of nagas: Sagara (skt)—Dragon King of the ocean—Hàm hải—See Hải Long Vương. Ocean pearls: Hải châu—Indicating things hard to obtain—Chỉ cái gì khó đạt được.

Ocean of practices: Chư hạnh hải.

Ocean seal: See Hải Ấn. Ocean Seal Samadhi: Sagara-mudra-samadhi (skt)—See Hải Ấn Tam Ma Địa.

Ocean of sentient beings: See Chúng Sanh Hải. Ocean of sorrow: Ưu hải (ưu tư phiền muộn của chúng sanh rộng như biển cả mênh mông)—See Ưu Hải.

Ocean Spirits: Chủ Hải Thần.

Ocean of spiritual powers: Thần thông hải. Ocean symbol: Đại Hải Ấn—See Hải Ấn Tam Ma Địa.

Ocean of the thusness of the dharma-nature: Pháp Tánh Chân Như Hải—Biển chân như của pháp tánh.

Ocean tide voices: The voice of the Buddha— Âm thanh của Đức Phật—See Hải Triều Âm.

Ocean of truths: Chư pháp hải.

Ocean of virtue: Công đức hải—See Đức Hải.

Ocean of vows: Chư nguyện hải. Ocean-Wide Lotus assembly: See Liên Trì Hải

Hội.

Ocean of wisdom: See Trí Hải (1). Oceanic knowledge entering the unexcelled, complete perfect enlightenment: See Trí Như

Biển Nhập Vô Thượng Bồ Đề.

Octagonal: Bát giác.

Odana (p): Cơm.

Oda-Nobunaga (1534-1582): Điền Tín Trường.

Odata (p): White—Trắng. Odenberg, Hermann (1854-1920): See Hermann Odenberg.

Odour: Odor—Hương thơm.

Odour of sanctity: Hương thơm của sự thánh thiện.

Odour and taste: Hương Vị—Hương và vị. Odourferous object: Grandharammana (p)—The atom or element of smell, one of the six gunas— See Hương Trần and Lục Trần.

Of awe-inspiring power and virtue: Mahatejas (skt)—Able to suppress evil-doers and protect the good—Đại oai đức—See Đại Uy Đức. Of dull capacity: Unable to receive Buddhatruth—See Độn Căn.

Of lion-courage: See Sư Tử Vô Úy.

Of notable virtue: Danh đức.

Of penetrative powers: Intelligent—Căn lợi.

Of universal light: See Đại Quang Phổ Chiếu (2).

Of all virtues, filial piety is the most important: Bách thiện hiếu vi tiên (trong trăm điều tốt, hiếu hạnh là quan trọng hơn cả).

Off-Course sutra: Agati-sutta (p)—Sutra on Wrong Course—Kinh Thất Đạo—Kinh nói về con đường sai lầm.

Offend (v): Gây tội—Vi phạm luật.

Offend (v) the eye: Gai mắt—To shock the eye. Offend against the law: To break the moral or ceremony laws—Phạm Giới Luật.

Offend against one’s superior: To hurt a superior’s feelings—Phạm thượng. Offender (n): Criminal—Culprit—Tội nhân

(người vi phạm luật).

Offense (n): Offence—Phạm tội—Xúc phạm. Offer (v): Puja (skt & p)—1) To make offerings to (to offer, to support): Cúng dường, dâng lên; 2) To celebrate the anniversary of defunct (the dead): Lễ cúng tưởng niệm người quá cố—See Cúng Dường.

Offer to the Buddha: Cúng Phật. Offer a different response: Betsugo (jap)—An alternative answer that a Zen master provides for a koan, one which differs from the answer given in the original exchange. When Zen masters compiled collection of historical koan cases, they often appended different types of answers of their own divising. The other basic type of answer is the daigo (great realization). The betsugo was one such type, given when the master disagreed with the original answer. The practice of adding on alternative answer is said to have originated in Yunmen’s school during the Sung Dynasty (9601280) in China—Một câu trả lời thêm vào mà một vị Thiền sư đưa ra cho một công án, loại trả lời khác với câu trả lời trong cuộc trao đổi đầu tiên. Khi những Thiền sư biên soạn sưu tập những công án lịch sử, các ngài thường thường phụ chú thêm những kiểu trả lời khác của chính họ. Cách trả lời căn bản khác là cách đại chứng. Câu trả lời khác (betsugo) là cach đó, được đưa ra khi vị thầy không đồng ý với câu trả lời nguyên thủy. Người ta nói lối tu tập “đưa ra một câu trả lời khác” của vị Thiền sư bắt nguồn từ Vân Môn tông vào thời nhà Tống bên Trung Hoa.

Offer (v) flowers and incense: See Cúng Dường Hương Hoa.

Offer incense: Kôden(jap)—To offer incense. Throughout the Buddhist world, incense is commonly burned in front of an image of a Buddha or Bodhisattva as a symbol of reverence. The term kôden is also used in East Asia for the practice of offering incense for the sake of one’s deceased relatives and ancestors. Such offerings are often made as a part of memorial services (hôji) making anniversaries of death. In the Zen sect, the term primarily denotes offerings of incense made to the patriarchs and founders, since they are regarded as ancestors. In the context of modern Vietnamese Buddhism, the term “to offer incense” has come to mean the monetary offerings made to the bereaved family by those who attend the funeral. The money is used to help defray the cost of the funeral and the subsequent memorial services—Dâng hương. Khắp trong thế giới Phật giáo, hương thường được đốt trước hình tượng Phật như là một biểu tượng tôn kính. Thuật ngữ “kôden” đươc sử dụng tại các xứ Đông Á chỉ phương cách tu tập bằng cách dâng hương cầu nguyện cho người chết và tổ tiên. Cách dâng cúng này là một phần trong lễ tưởng niệm ngày giỗ kỵ. Trong Thiền tông, thuật ngữ được dùng cơ ban là dâng cúng lên chư tổ và những vị khai sơn, vì họ được xem như là tổ tiên. Trong những văn bản thời cận đại của Phật giáo Việt Nam, thuật ngữ, dâng hương lại thành nghĩa dâng cúng tiền bạc từ những người tham dự tang lễ đến tang gia. Số tiền dâng cúng được dùng để giúp chi trả phí tổn cho đám tang và những nghi lễ.

Offer incense in honor of someone: Dâng hương cúng dường ai.

Offer incense to worship the Buddhas: Dâng hương hoa cúng dường chư Phật. Offer presents to monks and nuns on a fasting ceremony: See Cúng Dường Trai Tăng. Offer respectfully: Kính Dâng—To present respectfully.

Offer with reverence: Cung kính thí. Offer one’s seat to others: The seat offering— See Sàng Tọa Thí.

Offer the shelter: See Phòng Xá Thí.

Offer someone something: Bestow someone on something—Cúng dường ai vật gì.

Offer a way: To open a way—Buddha Dharma offers a safe way to the Deathless, to Nirvana— Mở Ra Một Con Đường.

Offerings: Dana (skt)—See Cúng Dường.

Offerings to the Birth-Body of the Buddha: Cúng Dường Sinh Thân Phật.

Offering of the body: Praise of the body—Thân nghiệp cúng dường.

Offering a book (or a masterpiece) to the public: Cúng dường một quyển sách hay tác phẩm đến đại chúng.

Offering box: Donation box—Thùng cúng dường.

Offering to Buddha: Cúng dường lên Đức Phật

(Phật cúng).

Offerings to the Buddha after the summer retreat: See Lạp Phật.

Offering to the Buddha-Birth Body: Cúng

Dường Sinh Thân Phật.

Offerings to the Buddha’s Dharma Body: Cúng Dường Pháp Thân Phật.

Offering of the Buddha-truth: Hoằng pháp— Pháp cúng dường—See Pháp Thí.

Offering of Countenance: See Bố Thí Hòa Tu.

Offering of dharma: The almsgiving of the Buddha-truth—Truth-giving—Offering of the Buddha-truth—See Pháp Thí.

Offerings to the Dharma: Dharma-puja (skt)— Moral offering—Serving the Dharma—Pháp Cúng Dường—See Pháp Thí.

Offering of eyes: Bố thí Mắt—See Nhãn Thí.

Offering of the fearlessness: See Vô Úy Thí. Offerings of flowers and incense: See Cúng Dường Hương Hoa.

Offerings of food to the temple: Trai Tăng—

Dâng cúng thức ăn cho chùa. Offerings of food to the Triratna: Trai Diên— Cúng dường thức ăn đến Tam Bảo.

Offering of goods: Dana (skt)—Tài cúng dường—See Tài Thí.

Offerings of good or right conduct: Hành trì tốt—See Hạnh Cúng Dường.

Offerings at the grave: See Dã Bố Thí. Offerings of incense, flowers, and fruits: Dâng hương, hoa, quả—See Cúng Dường Hương Hoa. Offering of the lips: Praise of the lips—Khẩu nghiệp cúng dường.

Offerings of material goods: Tài Cúng Dường.

Offerings made before a meal: See Sanh Phạn. Offering a meal for monks: Trai Tăng—See

Cúng Dường Trai Tăng.

Offering of the mind: Praise of the mind—Ý nghiệp cúng dường.

Offering all one’s goodness to all the living and to the Buddha-way: See Hồi Hướng. Offering not purified by both the giver and the recipient: Có sự cúng dường, cả người cúng dường và người nhận cúng dường đều không thanh tịnh.

Offerings of praise and reverence: Khẩu nghiệp cúng dường.

Offering purified by both the giver and the recipient: Có sự cúng dường, cả người cúng dường và người nhận đều thanh tịnh.

Offering purified by the giver, but not by the recipient: Có sự cúng dường, người cúng dường thanh tịnh, nhưng người nhận cúng dường lại không thanh tịnh.

Offering purified by the recipient, but not by the giver: Có sự cúng dường, người nhận cúng dường thanh tịnh, nhưng người cúng dường lại không thanh tịnh.

Offering to a Sangha of Bhikkhus: Cúng dường cho Tỳ Kheo Tăng.

Offering to a Sangha of both Bhikkhus and Bhikkhnis headed by the Buddha: Cúng dường cho cả hai Tăng Chúng với Đức Phật là vị cầm đầu khi Ngài còn tại thế.

Offering to a Sangha of both Bhikkhus and Bhikkhunis after the Tathagata has attained final Nirvana: Cúng dường cho cả hai Tăng Chúng sau khi Đức Phật nhập diệt.

Offering to a Sangha of Bhikkhunis: Cúng dường cho Tỳ Kheo Ni.

Offering and saying: “Appoint so many bhikkhus and Bhikkhunis for me from the Sangha: Cúng dường và nói rằng: “Mong Tăng chúng chỉ định cho tôi một số Tỳ Kheo và Tỳ Kheo Ni như vậy” để tôi cúng dường các vị ấy. Offering, saying: “Appoint so many Bhikkhus for me from the Sangha.”: Cúng dường và nói rằng: “Mong Tăng chúng chỉ định một số Tỳ Kheo như vậy” để tôi cúng dường các vị ấy.

Offering, saying: “Appoint so many Bhikkhunis for me from the Sangha.”: Cúng dường và nói rằng: “Mong Tăng chúng chỉ định một số Tỳ Kheo Ni như vậy” để tôi cúng dường các vị ấy.

Offering to the spirits: See Linh Cúng.

Offering of tea: See Điện Trà.

Offerings to those who have completed their course: See Vô Học Nhân Điền. Offerings to those who have escaped from the toils: See Xuất Triền Cúng Dường.

Offering in Tibetan tradition: Cúng dường theo truyền thống Tây Tạng—Refuge Protectors, venerable Gurus, together with your retinues, I present you oceans of clouds of various offerings: Hỡi đấng Quy-Y Hộ Pháp của muôn loài, hỡi đấng Bổn Sư tôn kính cùng Thánh chúng, chúng con xin kính dâng biển mây phẩm vật cúng dường. Offering of the three activities: Cúng Dường Tam Nghiệp—See Tam Nghiệp Cúng Dường.

Offering from the transcendence of bodhicitta: Papadesana (skt)—See Bồ Đề Tâm Thí Cúng Dường.

Offering to The Triple Gem (three Gems):

Cúng dường Tam Bảo.

Offerings to those who are still living in the toils: See Tại Triền Cúng Dường. Office (n): Chức vụ—Chức phận—Chức trách— Nhiệm vụ.

Office of the director of duties: Kỷ Cương Liêu—Phòng ở của vị duy na (vị trông coi hết thảy tạp dịch trong chùa).

Office of prior: Vị Tăng tiền sảnh—See Stewards.

Office of temple head: Bettoshiki (jap)—Văn phòng của thầy trụ trì trong tự viện.

Official notice: Công báo.

Officiant (n): Vị chủ lễ.

Officiate (v): Cử hành nghi lễ. Officiate the service: Celebrate the service— Take or conduct the service—Hành lễ.

Off-set (v): Bù lại—To make up for—To recover. Ogane (jap): See Large temple bell.

Ogha (skt): Bộc Lưu—A torrent, the stream of passion, or illusion—Dòng thác hay dòng thác của dục vọng và phiền não.

Ogha-sutta (p): Sutra on flood, Samyutta Nikaya XLV.171—Kinh Bộc Lưu, Tương Ưng Bộ XLV.171.

Ogha-tarana-sutta (p): Kinh Vượt Qua Dòng Bộc Lưu—Sutra on crossing the flood.

Ogino Dokuon (1819-1895): Name of a

Japanese monk of the Rinzai sect of the late Tokugawa (1600-1867) and Meiji (1868-1912) periods who resisted government oppression of Buddhism. Born in Bizen province (Okayama Prefecture). Dokuon became the disciple of Daisetsu Shôen at Shôkoku-ji. He eventually became Daisetsu’s Dharma heir and succeeded him as abbot in 1879. In 1872, as the official head of the combined Zen schools, Dokuon protested the Meiji government’s policies toward Buddhism—Tên của một vị Thiền Tăng thuộc tông Lâm Tế vào cuối thời Đức Xuyên và Minh Trị, người chống lại sự đàn áp Phật giáo của chính phủ. Sư sanh trưởng trong tỉnh Bizen, bây giờ thuộc miền Okayama Prefecture. Dokuon trở thành đệ tử của Daisetsu Shôen tại Tướng Quốc Tự. Cuối cùng Sư trở thành pháp tử nối pháp của vị Thiền sư này và kế thừa làm trụ trì vào năm 1879. Vào năm 1872, trên cương vị Thủ Tòa của các tông phái Thiền, Dokuon đã chống lại những chính sách của chính quyền Minh Trị đối với Phật giáo.

Ogu (jap): Arhat (skt)—To deserve offering—See Ứng Cúng.

Ohara (jap): Vùng Đại Nguyên (Nhật Bản).

Oil pans: See Vạc Dầu.

Ointment (n): Sự xức dầu.

Oil rubbed on the feet to avoid disease: Đồ Túc Dầu—Phái ngoại đạo xoa dầu dưới chân để tránh bệnh hoạn.

Oja (skt): Nutritive essence—Bản chất dinh dưỡng.

Oji Goi (jap): See Five ranks of princes.

Ôjin (jap): Nirmanakaya (skt)—Tulku (tib)— Accommodated body—Buddha’s metamorphosic body—Hóa thân—Ứng thân—See Ứng Hóa Thân. Ojô (jap): The Japanese term for the ongoing cycle of birth and death that continues through numerous lifetimes. In the context of Pure Land Buddhist teachings, the term refers specifically to rebirth in Amida’s Western Pure Land—Thuật ngữ Nhật Bản chỉ vòng luân hồi sanh tử tiếp diễn trong vô lượng kiếp. Trong văn bản giáo thuyết Tịnh Độ, thuật ngữ này chỉ một cách đặc biệt cho sự vãng sanh Tây Phương Tịnh Độ của đức Phật A Di Đà.

Ojogokurakuin (jap): Vãng Sanh Cực Lạc Viện (trong các chùa Phật giáo Nhật Bản).

Ojoyoshu (jap): Tác phẩm Vãng Sanh Yếu Tập (Phật giáo Nhật Bản)—Collection of essential passages concerning birth in the Pure Land—See Essentials of Salvation.

Okan-E (jap): Vãng Hoàn Y—See Robes of going and returning.

Ok-E-Hosshin (jap): Buddhas manifest the

Buddhist state in different forms as is appropriate to save different beings—See Ứng Hóa Pháp

Thân.

Okkantika-samyutta (p): Sutra on recurring, Samyutta Nikaya XXV—Tương Ưng Nhập, Tương Ưng Bộ XXV.

Okkha-sutta (p): Sutra on serving dishes, Samyutta Nikaya XX.4—Kinh Phục Vụ Thức Ăn, Tương Ưng Bộ XX.4.

Oku (jap): Koti (skt)—Tens of millions or hundreds of millions—Ức.

Olarika-rupa (skt): Gross rupa (sense objects and sense organs)—Thô Sắc.

Olcott, Col. Henry Steele (1832-1907): See Col.

Henry Steele Olcott.

Old (a): Jara (skt)—Cũ xưa—Già. Old acquaintance: Cố tri.

Old age: Jara (skt)—Già.

Old age and death: Jaramarana (skt)—Lão Tử.

Old age-sickness-death: Lão Bệnh Tử.

Old age is suffering: Già khổ.

Old age is unavoidable: Già chẳng tránh được.

Old-established terms: See Thuận Theo Cổ Lệ. Old habits: Vasana (p & skt)—Thói quen cũ— Former habit—Habit energy—See Tập Khí.

Old karma: Nghiệp cũ.

Old lady who sells paper folding fans: See Mại Phiến Lão Bà Thủ Già Nhật.

Old learned man: Kỳ nho. Old and new methods of healing: See Tân Cựu Lưỡng Y.

Old and new methods of translations: See Tân Cựu Lưỡng Dịch.

Old sail not yet been hoisted: Công án về Cánh

Buồm Xưa Chưa Treo Lên—See Cổ Phàm Vị Quải.

Old stories: Chuyện đời xưa.

Old suffering: See Cố Khổ.

Old things will die and new things will emerge: See Cựu Lạc Tân Sinh.

Old translation: Cựu dịch (những kinh điển được dịch trong thời Cưu Ma La Thập).

Old treatise: Cổ Luận—Kinh luận xưa. Old woman who burns a hermit’s hut: See Bà Tử Thiêu Am.

Old woman’s stealing bamboo shoots from

Chao-chou: See Bà Tử Thâu Duẫn.

Old woman treats a lunch meal to the monks:

See Bà Tử Tác Trai.

Old Woman Zen: Roba-Zen (jap)—Grandmother Zen, used in reference to the teaching style of some Zen masters who take great care in training of students. The expression may be a form of praise, indicating that the master skillfully deals with disciples, or it may be derogatory, suggesting that the master is overly gentle with disciples or overly fastidious in his concern for detail. Zen texts abound with related expressions, such as grandmotherly concern (rôba shinsetsu and rôba tekkon) employed in much the same manner—

Lão Bà Thiền, dùng chỉ giáo thuyết của vài Thiền sư tận tụy dạy dỗ đệ tử. Thuật ngữ có thể là một hình thức tán tụng, chỉ rằng một vị thầy dạy đệ tử một cách khéo léo, hoặc nó cũng có thể giảm giá trị, khi cho rằng vị thầy quá mềm dẻo hay quá khó khăn quan tâm đến những chi tiết nhỏ. Những văn bản Thiền có rất nhiều những từ ngữ liên hệ như “quan tâm của lão bà” được dùng trong cùng một phong cách như “Lão Bà Thiền”—See Lão Bà Thiền.

Older perfect with limited salvation: Tích Viên—See Tương Đãi viên.

Oldest monk in the Order: See Cực Lạp.

Olfactive object: Chất thơm.

Olfactory consciousness: Cái biết của mũi—The sensation or perception of smell—Smell consciousness—Nose consciousness—See Tỷ

Thức.

Olfactory faculty: Tỷ Căn—The organ of smell—Khả năng của mũi.

Olive (n): Cây ô-liu.

Om (skt): Aum (skt)—Án—A mystical formulae opening a dharani in Vajradhatu. A word of solemn affirmation and respectful assent. Sometimes translated by “Yes.” This is the most comprehensive and venerable symbol of spiritual knowledge in Vajrayana. Om is a symbol of form as well as sound. This is not a magic word. In fact this is not even considered to be a word at all. It is rather a manifestation of spiritual power, symbol that is to be found throughout the East. “A” is being the open and “Um,” the closed sound. “A”is the seed of Vairocana, “Um” is that of Vajrasattva. “A” represents the absolute, “Um” represents the particular or phenomenal—Lời chú mở đầu Đà La Ni Kim Cương Giới. Một từ dùng để xác nhận sự uy nghi tôn kính. Thỉnh thoảng được dịch là “Vâng.” Đây là một bieu tượng rộng và cao nhất trong Kim Cang thừa. Om vừa tượng trưng cho hình thức và âm thanh. Đây không phải là một từ ma thuật, nó không được coi như một từ, mà như một biểu tượng tâm linh, một tượng trưng phổ biến khắp phương Đông. “A” là âm mở, trong khi “Um” là âm đóng. “A” là chủng tử của Phật Đại Tỳ Lô Giá Na, còn “Um” là chủng tử của Kim Cang Tát Đỏa. “A” tiêu biểu cho cái tuyệt đối, còn “Um” tiêu biểu cho hiện tượng hay cái gì đặc biet.

Om-Mani-Padmi-Hum: Aum Mani Padme Hum—This is the most important and oldest mantra of Tibetan Tantric Buddhism. These six syllables are an expression of the basic attitude of compassion, and the recitation of them expresses the longing for liberation—Án Mani bát di hồng. Câu chú xưa nhất trong các trường phái Mật tông Tây Tạng. Sáu âm tiết trong câu chú nầy thể hiện thái độ đồng cảm căn bản, mà khi niệm lên nó thể hiện ước muốn giải thoát Niết bàn.

O-Mei Shan Monastery: See Quang Tướng Tự.

Omen (n): Dấu hiệu—Điềm.

Omens of Pure Land Rebirth: Dấu hiệu của vãng sanh Tịnh Độ.

Omission (n): Sự bỏ đi.

Omit (v): Bỏ sót—To miss out—To leave out— To foresake.

Om Mani Padme Hum (skt): Án Ma Ni Bát Di Hồng—See Aum-Mani-Padmi-Hum.

Omniconscience (n): Toàn ý thức—Việc gì cũng biết—Đẳng Chánh Giác—Samyak Sambodhi. Omnipotence (n): Universal power—Toàn năng—Vạn năng—Bình đẳng Lực. Omnipotent (a): Toàn năng—Vạn nang (không có gì mà không làm được).

Omnipresence: Hiện diện khắp nơi.

Omni-present: See Thế Vô Bất Tại. Omnipresent causes: Sarvatragahetu (skt)—See Biến Hành Nhân.

Omnipresent Dharma Kaya: Pháp thân thường trụ.

Omnipresent One: See Vô Ngại Nhân.

Omnipresent powers: See Minh Thông (1). Omnipresent response to need: Universal ability to aid—See Ứng Dụng Vô Biên. Omniscience (n): Đại trí—See Toàn Trí. Omniscience of Buddha: See Vô Ngại Quang

Phật Trí.

Omniscience is infinite: Nhứt thiết chủng trí vô lượng.

Omniscience in regard to the future of unobstructed insight into the future: See Tri Vị Lai Vô Ngại Trí.

Omniscience in regard to the past: See Tri Quá Khứ Thế Vô Ngại Trí.

Omniscience in regard to the present or unobstructed insight into the present: See Tri Hiện Tại Thế Vô Ngại Trí.

Omniscient (a): See Toàn Trí.

Omniscient endurance, that of a Buddha: Nhất

Thiết Trí Nhẫn hay nhất thiết trí nhẫn của một một vị Phật.

Omniscient enlightenment: See Biến Giác.

Omniscient eyes: Nhứt thiết trí nhãn.

Omniscient knowledge: The universal knowledge of a Buddha—See Chánh Biến Tri. Omniscient mind: Nhứt thiết tướng trí—Trí thông suốt hết mọi sự.

O-Mu-Shoju-Ji-Sho-Go-Shin (jap): Having no abode still causing the mind to arise—See Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm.

On account of: Because of—Bởi vì—Do bởi. On every side: Around—Chu (chung quanh, bốn bề).

On the ground: Above the ground—Địa thượng

(trên mặt đất).

On a small scale: Trên bình diện nhỏ.

On a toe-nail: Trảo Độ—See Trảo Thượng.

On the verge of death: Cận kề với tử thần. Once-Returner: Sakadagamin (p)—See Hữu Dư

Tử.

Once-returning: Sakadagami (p)—Quả Nhất Lai—Once-Returner—See Nhất Lai.

Once there is a cause, there will surely be an effect: Một khi có nhân tất có quả.

Once a word is said, it is very difficult to retract it: Một lời đã nói, khó lòng lấy lại (Nhất ngôn ký xuất, tứ mã nan truy)—What is said cannot be unsaid—See Nhất Ngôn Tứ Mã. Onden (jap): The field of felicity in parents, the happiness produced through repaying the kindness of one’s parents—Phước điền nơi song thân—See Tứ Phước Điền.

One: Nhất—Một.

One act: Nhất Hành.

One’s actions must bring good to other living beings: Hành động mình phải mang lại lợi ích cho tha nhân.

One age: Nhất Đại—Một thời đại. One in all: Một trong tất cả, tất cả trong một— One in all, all in one.

One in all, all in one: See Nhất Tức Nhất Thiết, Nhất Thiết Tức Nhất.

One announcement and three responses: See Nhất Bạch Tam Kiết Ma. One approach includes all approaches: See

Nhất Môn Phổ Môn.

One aspect: Laksana (skt)—Nhất Tướng—The unique form—The one mind in all things— Common mind in all beings.

One body: See Nhất Thân.

One body is all creations without restriction: Mỗi chúng sanh là tất cả tạo vật không có giới hạn—Helen Tworkov wrote in Zen in America: “According to Zen teachings, each individual has the capacity to change his or her own consciousness, and as the one body is ‘all creations without restriction,’ it follows that changing one’s consciousness is changing the collective whole. This reasoning has been used to advocate meditation as the supreme political act. If zazen is the molecular seed of change, the most effective, the most potent activity, then why, Robert Aitken was asked, leave the cushion? Aitken responded, ‘Why did the Buddha get up from the Bodhi tree? He walked the Ganges Valley afterward all his life. Turning the wheel of dharma. Never stopping.'”—Helen Tworkov viết trong quyển ‘Thiền Trên Xứ Mỹ’: “Theo những giáo huấn của Thiền, mỗi cá nhân đều có khả năng thay đổi ý thức của chính mình, và vì mỗi chúng sanh là ‘tất cả tạo vật không có giới hạn’, theo đó thì thay đổi ý thức của mình cũng là thay đổi cả tổng thể. Lối lập luận này được dùng để khuyến khích thiền định, xem đó như là cách khôn ngoan tối thượng. Nếu tọa thiền là hạt giống căn bản của sự thay đổi hiệu quả nhất, hiệu nghiệm nhất, thì tại sao người ta lại hỏi Robert Aitken về việc bo bồ đoàn đứng dậy. Aitken đã trả lời: ‘Tại sao đức Phật rời gốc Bồ Đề? Để rồi sau đó cất bước đi theo dòng sông Hằng trọn cả cuộc đời mình. Chuyển Pháp Luân, không ngừng nghỉ.'” One-Buddha-Yana: See Nhất Phật Thừa. One character and one taste: Nhất Tướng Nhất Vị—Một đặc trưng và một vị. One coffin for two corpses: See Nhất Cá Quan Tài Lưỡng Cá Tử Hán.

One who completely fills the four realms (Dharmadhatu): See Nhất Thiết Phổ Môn Thân.

One consciousness: Nhất Thức—The Satyasiddhi Sect considered that all things are just one mind— Tông Thành Thực cho rằng vạn hữu duy tâm.

One contemplation: See Nhất Điểm Quán.

One continuous process: See Nhất Bất Đoạn Sự. One deafening cry causes everything to stop and the ear cannot hear for three days: See Nhất Hát Vạn Cơ Bãi, Tam Triêu Lưỡng Nhĩ Lung.

One deed includes all: In the perfection of one all are perfected—See Nhất Thành Nhất Thiết Thành.

One is despised by one’s friends and companions: Bằng hữu đồng liêu khinh miệt. One dharma or law: Nhất pháp—Một pháp. One direction concentration: See Nhất Hướng Định.

One who embodies the Truth: An arhat—A Buddha—See Chân Nhân.

One’s essential nature: Kỷ Tính—Bản tính của mình.

One extreme of existence: See Hữu Biên.

One-eyed sea turtle: See Nhất Nhãn Chi Qui. One-finger Zen: Chu-chih Raises One Finger— See Câu Chi Thụ Chỉ.

One flavor: Nhất Vị—One same flavour—Chỉ một vị duy nhất (sự đồng nhất của vạn hữu). One-flavored water rained by the great clouds has no distinctions: Mây lớn tuôn mưa một thứ nước đồng một vị không có sai khác.

One ground: See Nhất Địa. One hand kôan: Sekishu (jap)—Công Án Một Bàn Tay—See Một Bàn Tay.

One who has attained the supreme right and balanced state of bodhi: Phật. One hundred divisions of all mental qualities and their agents: One hundred dharmas—See

Bách Pháp Pháp Tướng Tông.

One hundred and eight kinds of afflictions: Hyakucha-Chi-Bonno-To (jap)—Bách Bát Phiền Não—Bách Bát Kết Nghiệp—108 passions and delusions.

One hundred and eight pearls (beads): Nhất Bách Bát Tràng Hạt—Một trăm lẽ tám tràng hạt—String of 108 beads.

One hundred-fifty hymns: Saptapancasatkastotra (skt)—Name of a work of commentary—Nhất Bách Ngũ Thập Tán Phật

Tụng, tên một bộ luận.

One hundred rules of conduct for monks: Sikkka-karaniya (skt)—Sekhiya (p)—Tiếng Phạn gọi là Thức Xoa Ca La Ni—See Chúng Học Pháp. One hundred seventy-eight rules of conduct for nuns: Pacittiya (skt)—Một trăm bảy mươi tám giới Ba Dật Đề dành cho Tỳ Kheo Ni. One indivisible reality: The invisible—See Nhất Thật Vô Tướng.

One who is no longer inside the circle of ten realms: Phật.

One who is not subject to returning: A Na Hàm—See Bất Lai.

One-life Bodhisattva: Issho-Hosho-Bosatsu

(jap)—Eka-jati-prati-badha-bodhisattva (skt)— See Nhất Lai and Nhất Sanh Bổ Xứ Bồ Tát.

One life liberation: Giải thoát trong một đời. One lifetime to attain Buddhahood: See Nhất Sanh Bổ Xứ.

One lifetime to attain enlightenment: See Nhất Sanh Bổ Xứ Bồ Tát.

One and many: Nhất Dị. One method of salvation: Nhất Thật Thừa—

Thưa chân thật (cứu độ chúng sanh).

One Mind: Isshin (jap)—See Nhất Tâm.

One mind in all things: Laksana (skt)—One aspect—Nhất Tướng—Unique form—Common mind in all beings.

One Mind at the Level of Inner Truth: See Lý Nhất Tâm.

One Mind at the Phenomenal Level: See Sự

Nhất Tâm.

One mind to see the Buddha: Nhất Tâm Thấy Phật—See Nhất Tâm Kiến Phật. One mind unconfused: Nhất Tâm Bất Loạn—

Một tâm không loạn động.

One mind without distractions as the ultimate goal: Lấy sự nhất tâm bất loạn làm chỗ quy túc của pháp môn Tịnh Độ.

One moment’s thought of Buddha to obtain a myriad years and no return to mortality: See Nhất Niệm Vạn Niên.

One nature: Nhất Thể—Though externally differing, in nature the same—Dù tướng có khác, tánh vẫn đồng.

One-ness: See Nhất Như. One-ness of body and mind: See Nhất Tướng Thân Tâm.

One-ness means none-ness: There is no diversity—Nhất tướng vô tướng. One in one: One in all—Một trong tất cả, tất cả trong một—One in all, all in one. One’s own force: Self-power (self-reliance)— One’s own power or strength, merit, intelligence, discrimination—See Tự Lực. One’s own good or one’s own: Attattha (p)— Atmakiya (skt)—Do ta sở hữu. One’s own heart: Svacetas (skt)—Kỷ Tâm—Tự tâm—One’s own mind.

One’s own mind: Svacetas (skt)—Kỷ Tâm—Tự tâm—One’s own heart. One’s own name: Ngã Danh—Tên của mình. One’s own nature: Prakrti (skt)—The spirit one possesses by nature—The Buddha-nature within—Original or natural form (matter)—Bổn tính.

One’s own strength or endeavours: See Tự

Lực.

One’s own thesis: Luận án hay luận điểm của mình.

One’s own virtue: Kỷ Đức—Đức riêng của mình. One Perfect in Clarity and Conduct: Minh hạnh

Túc.

One perfect Vehicle of the Lotus Sutra: Pháp Hoa nhứt thực—Toàn Thừa Pháp Hoa.

One person-Half a person: Ikko Hanko (jap)— “One person” or “Half a person.” The expression appears in the the Blue Cliff Record (Hekiganroku) of Zen Master Yuan Wu and the Ching-te Ch’uan-teng Lu (Dentôroku) and other classical Zen texts. It refers to a general scarcity of talented people, indicating that it is rare to find a worthy disciple. A master might say that he hopes to find one disciple or even half a disciple to whom he can transmit the Dharma—Bán cá nhân hay Nhất cá nhân. Thuật ngữ xuất hiện trong Bích Nham Lục của Thiền sư Viên Ngộ và Cảnh Đức Truyền Đăng Lục, cũng như những văn bản khác trong nhà Thiền. Thuật ngữ này chỉ sự hiếm hoi chung của những bậc tài danh, ý nói rằng thật là hiếm hoi để tìm được một đệ tử có giá trị. Một vị thầy có thể nói ông ta hy vọng tìm được nhất ca hay bán cá đệ tử, người mà ông ta có thể truyền Pháp.

One phenomenon: Nhất pháp—Một hiện tượng. One-Pillar Temple: Chùa Một Cột—Name of an ancient temple, located in Hanoi City, North Vietnam—Tên một ngôi chùa cổ, tọa lạc trong thành phố Hà Nội, Bắc Việt Nam. One-pointed Mind: One-pointedness—See Nhất

Điểm Trụ.

One-pointed state: Ekaggata (skt)—See Nhất Điểm Tâm.

One-pointedness: See Nhất Điểm Trụ.

One-pointedness concentration: Onepointedness—See Nhất Điểm Trụ. One-pointedness of mind: Cittass-ekaggata (p)—

Citta-ekagrata (skt)—Single-Mindfulness— Singleminded concentration—See Nhất Điểm

Trụ.

One-pointedness of mind at the level of phenomena: One Mind at the Phenomenal

Level—See Sự Nhất Tâm.

One-pointedness of mind at the noumenon level: One Mind at the Level of Inner Truth—See Lý Nhất Tâm.

One precious thing: Nhất Bảo—The spirit or intelligent mind or nature—Sự linh mẫn của tâm tánh.

One of Proper Pervasive Knowledge: Samyaksambuddha (skt)—Chánh Biến Tri. One Real and Perfect School: Nhất Thật Viên Tông—School of the single, real perfection.

One reality: See Nhất Thật.

One reality being indivisible: See Nhất Thật Vô Tướng.

One realm: Nhất Cảnh—One region. One realm of one reality: See Nhất Thật Cảnh

Trí.

One recital of Buddha’s name: Nhất Biến—Một lần niệm hồng danh của Phật.

One region: One realm—Nhất Cảnh.

One same flavour: Nhất Vị—One flavour

(taste)—Một vị duy nhất, sự đồng nhất của vạn hữu.

Oneself: Anatman (skt)—Inner self—Original mind—Bản thân—Tự ngã—Bản thân. Oneself is Amitabha: See Kỷ Thân Di Đà Duy Tâm Tịnh Độ.

One sentence: Nhất cú (một câu).

One sentence to make clear the whole Law:

See Nhất Cú Đạo Tận.

One-side emptiness: Thiên Không—Cái không bị thiên lệch—Imbalanced emptiness—Cái không nghiêng lệch.

One side is grasping, the other side is realeasing: Một bên nắm một bên buông—See Nhất Cầm Nhất Túng.

One-sided higher truth: Chân Đế Phiến Diện.

One-sided worldly truth: Tục Đế Phiến Diện.

One-sidedness: Tính chất một chiều.

One-sidedness in our view: Tính chất một chiều trong cách nhìn của chúng ta.

One-sided standpoint: Biased views—Extreme views—One-sided views—See Biên Kiến. One-sided view: See Biên Kiến.

One-sound teaching: See Nhất Âm Giáo. One state of bhutathatata: See Nhất Thật Tướng.

One stream of water may be viewed in four ways: Four ways to view the same water—See

Nhất Thủy Tứ Kiến.

One taste: Nhất Vị—One flavour—One same flavour—Chỉ một vị duy nhất (sự đồng nhất của vạn hữu).

One thing: Nhất pháp—Một vật.

One thought: A ksana (skt)—Nhất Niệm—Một ý niệm—Một khoảnh khắc của ý nghĩ—A concentration of mind—One thought-moment— One time of a thought.

One thought embraces the three thousand worlds: See Nhất Niệm Tam Thiên.

One thought of greed and anger arises, thousand doors of hindrances open: Nhất niệm tham sân khởi, bá vạn chướng môn khai.

One Thought and Many Callings: Ichinen-tanenmon’i (jap)—See Nhất Niệm Đa Niệm.

One thought-moment: A ksana (skt)—Nhất Niệm—Một khoảnh khắc của ý nghĩ—A concentration of mind—One time of a thought. One thought-moment is the same thing as a thousand years: See Nhất Niệm Vạn Niên.

One-thousand Arms and Eyes World Listener: Sahasrabhujary-Avalokitesvara (skt)— Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Bồ Tát. One thousand Buddhas: Buddha-sahasra (skt)—

Nhất Thiên Phật.

One Thousand Hands and Eyes: Thiên Thủ Thiên Nhãn—Avalokitesvara—Quán Thế Âm.

One thousand realms: See Bách Giới Thiên Như.

One thousand two hundred merits: See Nhất Thiên Nhị Bách Công Đức.

One time of a thought: A ksana (skt)—Một khoảnh khắc của ý nghĩ. Nó cũng ám chỉ tính phi vật chất và đồng nhất của vạn hữu—One thought- moment.

One true mark: True mark is above all

differentiation, immutable. It implies the Buddhanature. It also implies the immateriality and unity of all things—Thực tướng, vượt trên mọi sai biệt, bất chuyển. Thực tướng ám chỉ Phật tánh—See Thực Tướng.

One’s true nature: Chân tính của chính mình. One true realm: Nhất Thật Cảnh Giới—Cảnh giới nhất thật.

One true realm of reality: See Nhất Chân Pháp

Giới.

One true unconditioned: Nhất chân vô vi. One truth: Nhất Chân—Nhất như—Nhất thật— The whole of reality (bhutatathata).

One who turns the wonderful Dharma-wheel:

Bậc Chuyển Luân Thánh Vương—Phật.

One Vehicle: Ekayana (skt)—Ichijô (jap)—

Buddha Vehicle—Buddha-Yana—Buddhayana— Tathagata Vehicle—Buddha-Bodhisattva

Vehicle—Phật thừa—See Nhất Thừa.

One vehicle dharma: Ekayana (skt)—Nhất Thừa Pháp—Giáo lý nhất thừa—One vehicle method— Teaching of the single vehicle. One Vehicle of the Distinct Doctrine: Nhất

Thừa Biệt Giáo.

One vehicle enlightenment: Nhất thừa Bồ đề—

Nhất thừa giác ngộ.

One-vehicle family or sect: Nhất Thừa Gia. One vehicle in its final teaching: See Nhất Thừa Cứu Cánh Giáo.

One-vehicle method: Ekayana (skt)—See Nhất Thừa Pháp.

One Vehicle of perfect teaching: See Nhất Thừa Viên Tông.

One-vehicle teaching of the primal vow: Bổn Nguyện Nhất Thừa.

One vehicle of the wonderful dharma: The perfect Mahayana—See Diệu Pháp Nhứt Thừa. One Wave on the Sea of Zen: Zenkai Ichiran (jap)—A Zen treatise in one part, which is one of the most important works of Zen literature written in the modern period (1868-present). A monk in the Rinzai sect, Kôsen Sôon (1816-1892), also known as Imakita Kôsen, composed the text for the Daimyô, or military leader, of the Iwakumi province in 1862. It argues for the basic compatibility between Confucianism and Zen. Large portion of the work provide commentary on Confucian terminology and sayings as seen from the Zen perspective—Ngọn Sóng Trên Biển Thiền, tên một tập sách về Thiền gồm chỉ một phần, một trong những tác phẩm Thiền cực kỳ quan trọng trong văn chương Thiền thời cận đại. Một vị Tăng trong tông Lâm Tế, Kôsen Sôon, cũng được biết dưới tên “Imakita Kôsen,” đã biên soạn văn bản này cho một vị quan Đại Danh của tỉnh Iwakumi vào năm 1862. Văn bản tranh luận sự tương hợp giữa Khổng giáo và Thiền. Phần lớn tác phẩm cung cấp lời bình luận trên từ ngữ và những lời dạy của Khổng giáo theo quan điểm Thiền.

One who never recedes: Avaivartika (skt)—A bệ bạt trí—See Bất Thối (Thoái) Chuyển Bồ Tát.

One who only hears and believes is in the Buddha-law and potentially Buddha: Tất cả những ai nghe và tín thọ phụng hành đều có thể thành Phật—See Danh Tự Tức Phật and Lục Tức Phật.

One who plays with his own swining shadow: See Lộng Quang Ảnh Hán.

One who is unable to become Buddha:

Icchantika (skt)—See Nhất Xiển Đề.

One without desire for Buddha-enlightenment:

Icchantika (skt)—See Nhất Xiển Đề.

One word: Nhất Tự.

One word barrier: Ichiji-Kan (jap)—See Nhất Tự Quán.

One word golden wheel magical method:Nhất Tự Kim Luân Đảnh Pháp (Chân ngôn).

One’s word is not trusted in the assembly: Tại hội trường hay trong đại chúng, lời nói không hiệu lực.

One-word Zen: See Nhất Tự Thiền.

One Worthy of Offerings: Ứng Cúng.

Ongoing cycle of birth and death: See Ojô. Onlooker: Bokan (jap)—Spectator—Looker-on, means a party which is not involved in the action—Bàng Quan, người không liên hệ gì đến hành động.

Only: Chỉ.

Only dominating Doctrine: Giáo lý độc tôn.

Only empty: Đãn Không—Chỉ có không. Only form: See Duy Sắc.

Only formless: Duy Vô Sắc—Chỉ có vô sắc. Only in misery that we find happiness: Chỉ trong đau khổ ta mới tìm thấy an lạc.

Only non-existence: See Đản Không. Only one touch: Ngưu Giác Nhứt Xúc—See Nhất Xúc.

Only one vehicle: See Duy Nhất Thừa.

Only pure: Nhất Hướng Tịnh—Chỉ có thanh tịnh.

Only suffering: Nhất Hướng Khổ—Chỉ có khổ.

Ono (jap): Vùng Tiểu Dã (Nhật Bản). Onomancy (n): Thuật bói tên (giải thích các chữ cái tạo thành tên để đoán tương lai hay hậu vận). Ono-Ryu (jap): Phái Tiểu Dã (Phật giáo Nhật Bản).

Onsho-Yosho (jap): Âm Tinh Dương Tinh—Yinenergy and yanf-energy; in general, yin is associated with the moon, and yang is associated with the sun—Nói chung, âm liên hệ tới mặt trăng, và dương liên hệ tới mặt trời.

Ontic (a): Thuộc về hữu tình luận.

Ontological (a): Thuộc về hữu thể học.

Ontologism (n): Chủ nghĩa hữu tình luận. Ontology (n): Hữu tình học (Bản thể luận)—See Thực Tại Luận.

Opamma-samyutta (p): Sutra on Comparisons— See Tương Ưng Thí Dụ Kinh. Opapatika (p): Aupapatika (skt)—Hóa sanh— Metamorphic.

Open (v): Begin—Khai mở. Open the ambrosial door: See Khai Cam Lộ Môn.

Open the bath: Mở nhà tắm—See Kaiyoku.

Open the bodhi-mind: Phát Bồ Đề tâm.

Open to the enlightened knowledge and vision:

Khai giác tri kiến.

Open the eyes suddenly: Bừng mắt. Open fire after the enemy already left: See Tặc Khứ Hậu Trương Cung.

Open a foundation: See Kaiki.

Open the gate to liberation: Mở cửa giải thoát.

Open the gate to nirvana: Mở cửa Niết bàn.

Open the gate to peace: Mở cửa hòa bình. Open the heart: Develop the mind—Initiate into truth—See Khai Tâm.

Open knowledge: Alaya-vijnana (skt)—See Hiển Thức.

Open the mind: See Khai Tâm.

Open the mind’s eye: Mở Mắt Tâm—See Khai Tâm Nhãn.

Open (v) one’s eyes: See Khai Quang.

Open one’s inner eye: See Khai Nội Tâm Nhãn. Open receiving of the prediction: Hiện tiền. Open a sect: To found a teaching—See Khai

Pháp.

Open space: Loka (skt)—Universe—World—

Cõi—Giới—Thế gian.

Open and straightforward: Quang minh chánh đại (rõ ràng và ngay thẳng).

Open teaching: Exoteric or general teaching— See Hiển Giáo.

Open the third eye: See Khai Mở Đệ Tam Nhãn.

Open up an era: See Khai Nguyên.

Open up and reveal: See Khai Hiển.

Open up the treasury of truth; to indicate its meaning; to cause beings to apprehend it; and to lead them into it: Four reasons for a Buddha’s Opponent (n): Kẻ đối nghịch.

Opportune and suitable: Cơ nghi—Natural qualification for receiving the truth.

Opportune words: Cơ Ngữ—Fundamental words—Tùy theo cơ duyên mà thuyết pháp.

Opportunity (n): Chance—Favorable circumstances—Potentiality and conditions—Cơ duyên—Hoàn cảnh thuận tiện—Thuận cảnh. Opportunity of learning a mantra: See Mật Cơ. Opportunity in a thousand years: Good opportunities that are difficult to encounter in thousands of years—See Khoái Tiện Nan Phùng.

Oppose (v): Resist—Go against—Chống báng.

Oppose to: Chống lại—To object.

Opposed to: Ngược lại với—In contrast.

appearing in the world—See Khai Thị Ngộ Nhập. Opposing : Vama (skt)—Bất Thuận—Nghịch.

Oppose other methods of practice: To commit a Sangha Restoration Offence—Chống lại hay bài xích pháp môn của tông phái khác là phạm tội Tăng Tàn.

Open way: Unhindered way—See Vô Ngại Đạo.

Open the way: Khải đạo.

Open the way of enlightenment: See Khai Sĩ. Openings: Lỗ hổng (trong thân)—See Bất Tịnh Khổng.

Opening ceremony: Lễ khai mạc. Opening to the enlightened knowledge and vision: Khai giác Tri Kiến Phật.

Opening lotus: Kumuda (skt)—Refers especially to the esculent white lotus—See Câu Vật Đầu.

Opening the Sutra: See Kệ Khai Kinh. Openness (n): Sự khai phóng—Sự cởi mở—Sự thật tình.

Operate under the pleasure principle: Doing things in life that brings one pleasure regardless of morals and virtues—Sống theo dục lạc, bất cần đạo lý.

Operation (n): Sự hoạt động.

Operation of causes: See Nhân Nghiệp. Operation of right teaching: Chuyển chánh pháp luân—See Mười Điều Tu Của Chư Đại Bồ Tát. Opinion (n): Darsana (skt)—Lập trường—Ý kiến—Quan điểm—Outlook—Concepts. Opium of the people: Thuốc phiện của con người—Marxist philosophy views religion as the opium of the people—Triết học Mác Xít xem tôn giáo như một loại thuốc phiện ru ngủ con người.

Opposing and according with: See Nghịch

Thuận.

Opposite: Vama (skt)—To go against—Contrary—Nghịch (chống lại hay đối nghịch lại).

Opposite shore of the Ganges: Gangapattri (skt)—Opposite bank of the Ganges—Bên kia bờ sông Hằng.

Opposite shore: Para (skt)—Other shore—Bỉ ngạn (bờ bên kia).

Opposition: Pratigha or Sapratigha (skt)— Opposing—See Hữu Đối. Oppress (v): Đàn áp—To suppress—To quell— To put down—To squelch.

Oppress someone: Áp chế ai.

Oppress (crush down) the weak: Đè đầu cởi cổ người cô thế.

Oppressed by karmic suffering: Bị bức thiết bởi khổ nghiệp.

Oppression (n): Sự áp bức—Sự đàn áp.

Optical illusion: Ảo thị.

Optimism (n): Chủ nghĩa Lạc quan.

Optimistic (a): Lạc quan.

Oracle: Lời tiên tri—Sấm ngôn.

Oral activity: Vaca-kamman (p)—Vaca-karman (skt)—An act performed by speech—See Khẩu

Nghiệp.

Oral offering: See Ngôn Thí.

Oral recitation: Trì danh—Trì Danh Niệm Phật. Oral instructions: Orally transmitted decisions— See Khẩu Quyết.

Oral lineage: Dòng Khẩu Truyền—Tibetan Buddhism.

Oral Recitation: Trì Danh Niệm Phật.

Oral tradition: See Biệt Truyền.

Oral transmission: See Khẩu Quyết. Orally moral exhortation: Giáo giải thị đạo—

Dùng khẩu nghiệp (lời nói) mà dẫn dắt.

Orategama (jap): A Japanese Zen text in three or four divisions, comprised of various letters (kana hôgo) composed by Hakuin Ekaku (1685-1768). The first edition, published in 1749, included three letters: one to Lord Nabeshima, one to a sick Zen monk, and one to a Nichiren nun. A later edition from 1751 appended additional letters in the Orategama Zokushu—Một văn bản Thiền gồm ba hay bốn phần, gồm nhiều bức thư được biên soạn bởi Thiền sư Bạch Ẩn Huệ Hạc. Ấn bản đầu tiên được xuất bản vào năm 1749, bao gom ba bức thư: một gửi cho lãnh chúa Nabeshima, một cho một vị Thiền Tăng bệnh hoạn, và một cho một vị Ni của trường phái Nhật Liên tông. Ấn bản từ sau năm 1751 với những lá thư thêm vào phần phụ lục.

Oration (n): Sự tán dương—Sự cầu nguyện (cho

người chết)

Oratory (n): Nguyện đường—Buddhist Oratory— Niệm Phật Đường.

Orchestrate (v): Phối nhạc (hòa âm).

Ordain (v): To be ordained—See Truyền Giới.

Ordain someone: Receive someone into the Order—Make someone a monk or a nun—Nhận ai vào Giáo Đoàn (truyền giới cho ai).

Ordained (n): The ordained—Những người đã được truyền giới.

Ordained Buddhists do not have to honor royalty: See Luận Sa Môn Bất Kính Vương Giả.

Ordained communities: Giáo đoàn.

Ordained ministry: Vị Thầy đã được truyền giới.

Order: Sangha—Giáo đoàn. Orders of beings: See Năm Đẳng Cấp Chúng Sanh.

Order of Buddhist monks: Tăng chúng—The community of Buddhist monks—The Buddhist brotherhood—The Sangha of Bhiksus.

Order of Buddhist nuns: Ni chúng—The Buddhist sisterhood—The community of Buddhist nuns—The Sangha of Bhiksunis. Order of fully ordained monks: Bhikkhu-samgha (p)—Bhiksu-sangha (skt)—Chúng Tỳ Kheo.

Order of fully ordained nuns: Bhikkhuni-samgha(p)—Bhiksuni-sangha(skt)—Chúng Tỳ Kheo Ni.

Order of monastic age: See Tăng Thứ.

Order of Monks: Tăng đoàn—Bhikkhus.

Order of Nuns: Bhikkunis—See Ni Đoàn.

Ordinance (n): Huấn lệnh—Pháp lệnh.

Ordinary (a): Prthag-jana (skt)—Common— Earthly—Puthujjana (p)—Profane—Vulgar— Worldly—See Phàm Phu.

Ordinary anxiety: Phàm Lự—Lo âu của người thường.

Ordinary beings are caught in the strong net of evil passions which they produce: Phàm phu bị vướng mắc vào ma võng (ái võng) do chính họ tạo nên.

Ordinary beings with great aspirations and a certain degree of wisdom: Phàm phu có trí huệ và chí nguyện lớn.

Ordinary beings with limited capacities but true and sincere: Phàm phu thấp kém nhưng chân thật.

Ordinary blessedness: See Phàm Phúc. Ordinary blessedness of devas and men: See

Phàm Phúc.

Ordinary categories: Samvrti-satya (skt)— Common statement as if phenomena were real—

See Tục Đế.

Ordinary consciousness: Phàm Thức—Tâm thức của người phàm—Ordinary knowledge.

Oridnary dharmas: See Thế Pháp. Ordinary eyes: Unenlightened eyes—Tục nhãn (phàm nhãn hay mắt của người chưa giác ngộ). Ordinary form of meditation: See Ngu Phu Sở Hành Thiền.

Ordinary good people: Phàm Phu Tính. Ordinary householder: Grhastha (skt)—Nga—

See Tục Nhân.

Ordinary human being: Một người bình thường. Ordinary human love: To hanker after—Love in the passion realm—See Dục Ái. Ordinary ideas of the pure and impure: Thô tướng hiện hành tướng (về tịnh và bất tịnh).

Ordinary individual: Phàm thân—A common mortal body.

Ordinary knowledge: Ordinary consciousness— Worldly knowledge—Phàm thức.

Ordinary love: Ái phàm tục.

Ordinary man: Prthagjana (skt)—Common worldling man—Ordinary householder—See

Phàm Nhân.

Ordinary merit: The ordinary blessedness of devas and men as compared with that of the converted—See Phàm Phúc.

Ordinary method of practicing Tathagata Zen:

See Như Lai Thiền (II).

Ordinary mind: Phàm Tâm—Tâm phàm phu. Ordinary Mind is the Tao: See Bình Thường Thị Đạo.

Ordinary mind is the way: Heijoshin-kore-do (jap)—The normal mind is the Way—Everyday mind is the truth—See Bình Thường Tâm Thị

Đạo.

Ordinary monk: Ordinary practicing monk—See Phàm Tăng.

Ordinary opening phrase of a sutra: See Thông

Tự.

Ordinary passions: See Phàm Tình. Ordinary patience: Common patience—See Sinh Nhẫn.

Ordinary people: A common fellow—Common people—Every man—Ordinary man—Secular people—A sane man—Sinner—The sinner—The unenlightened—Worldly man—See Phàm Phu. Ordinary people who always know that they are unenlightened: Phàm phu luôn tự biết mình chưa giác ngộ—Unenlightened ordinary people— See Bất Giác Phàm Phu.

Ordinary people often praise the Tathagata for these average matters: Trung Giới Mà Phàm Phu Tán Thán Như Lai.

Ordinary people would praise the Tathagata for his smaller matters of morality: Tiểu Giới Mà Phàm Phu Tán Thán Như Lai. Ordinary people would praise the Tathagata for his superiority of morality: Đại Giới Mà Phàm Phu Tán Thán Như Lai.

Ordinary person: Phàm nhân.

Ordinary physical eye: Thường nhãn—Mắt thịt của phàm phu.

Ordinary practice: See Phàm Tập.

Ordinary practicing monk: See Phàm Tăng.

Ordinary preceptors: Phàm sư.

Ordinary seed: Common seed—Phàm chủng. Ordinary sentient beings: Phàm Dị Sanh—

Chúng sanh bình thường.

Ordinary speculation: Drishti (skt)—Kiến Lậu hay kiến giải phàm phu.

Ordinary statement: Samvr(i)ti-Satya (skt)—See

Tục Đế.

Ordinary suffering: Thế Tục Khổ—Cái khổ của trần thế.

Ordinary teacher: Teachers who are unenlightened by Buddhist truth—See Phàm Sư. Ordinary teaching: Prajnapti (skt)—See Giả

Thuyết.

Ordinary teaching of a moral life: Thế gian giáo.

Ordinary temptations: Ordinary passions—Số hành phiền não—Những phiền não như tham dục hay là cám dỗ.

Ordinary truth: Conventional truth—Worldly truth—Thế đế hay Tục đế (chân lý cuả thế tục). Ordinary underlying nature of all men: Phàm tánh.

Ordinary wisdom: Ordinary wisdom—Worldly knowledge—Ordinary knowledge—See Tục Trí. Ordinary worship of Buddha: See Tầm Thường

Niệm Phật.

Ordinary Zen: See Phàm Phu Thiền.

Ordination (n): A religious ritual symbolizing formal entry into a monastic community or religious profession. In Buddhism, ordination rituals marking the entry into monastic life as a monk or nun generally involve shaving the head to signify departure from ordinary lay life, reception of monastic robes, and the formal acceptance of the precepts that govern monastic life. In many schools of Buddhism, there are two levels of ordination: the initial ordination as a novice and full ordination as a monk or nun. Novices typically accept a smaller set of eight or ten monastic precepts, while fully ordained Buddhist monastics undertake the 250 precepts for monks and 348 precepts for nuns as set out in the Vinaya. In Japan, many schools of Buddhism use a much shorter set of precepts known as the Bodhisattva precepts at ordinations—Một nghi thức tôn giáo tiêu biểu cho sự chính thức gia nhập vào cộng đồng tự viện. Trong Phật giáo, nghi lễ thọ giới đánh dấu sự bắt đầu của đời sống tự viện của một vị Tăng hay Ni, thường liên quan đến việc thí phát, có nghĩa là rời bỏ đời sống trần tục, nhận y áo, và chính thức thọ nhận giới luật trong đời sống tự viện. Trong nhiều trường phái Phật giáo, có hai cấp độ thọ giới: Sự thọ giới ban đầu hay thọ giới sa di và thọ cụ túc giới như của một vị Tỳ Kheo hay Tỳ Kheo Ni. Sa di thường thọ một nhóm giới nhỏ hơn, khoảng 8 đến 10 giới, trong khi cụ túc giới gồm 250 cho Tỳ Kheo và 348 giới cho Tỳ Kheo Ni trong bộ Luật Tạng. Ở Nhật Bản, nhiều trường phái Phật giáo sử dụng nhóm giới ngắn hơn được biết như là Bồ Tát giới trong buổi lễ thọ giới—See Xuất Gia and Thọ Giới.

Ordination Platform: In Eat Asia, Buddhist ordinations take place on specially constructed three-step platforms—See Giới Đàn.

Organ: Căn—Cơ quan (trong thân thể).

Organ of hearing: Srotrendriya (skt)—Nhĩ Căn. Organs of joy: Lạc căn—Organs of pleasure. Organs, objects, and consciousness: Căn, Trần, Thức.

Organ of memory: Smrtindriya (skt)—Root of memory—Niệm Căn.

Organ of mind: Indriya or Mana-indriya (skt)— Mana-yatana (p)—Căn của tâm—See Ý Căn.

Organ of perception: See Tri Căn. Organs of pleasure: The six organs of eyes, ears, nose, tongue, body and mind—Sáu căn mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý—See Lạc căn and Lục Căn. Organ reincarnated: See Phân Vị Đẳng Lưu. Organs of sensation: Indriya (skt)—Ngoại hình của ngũ căn—See Phù Trần Căn.

Organ of sense: Indriyam (skt)—Power of sense—Faculty of sense—Căn. Organs of sense, eyes, ears, nose, and tongue formed during the seventh week: Các căn thành hình.

Organ of sight: Cakkhu-vatthu (p)—See Nhãn

Căn.

Organ of smell: Ghanappasada-rupa (skt)— Function of smelling—Olfactory consciousness— See Tỷ Căn.

Organ of speech: Mukha (skt)—Mouth—Khẩu.

Organ of taste: See Thiệt Căn. Organ of wisdom: The root of wisdom—See Tuệ

Căn.

Orgyen (tib): A mythical realm that in Tibetan

Buddhism is considered the birthplace of Padmasambhava and the dwelling place of the “dakinis.” Geographically, it is placed in an area between Afghanistan and Kashmir, approximately in the Swat valley of present day Pakistan. The oldest Buddhist tantra, however, speak of Orgyen as a holy site located in Bengal in northeast India. In both of these traditions Orgyen is considered the place of origin of certain Tantric teachings— Một vương quốc huyền thoại trong Phật giáo Tây Tạng, được xem là nơi đản sanh của ngài Liên Hoa Sanh và trú xứ của những “Không Hành Nữ.” Về mặt địa lý, đây là nơi giữa A Phú Hãn và Kashmir, khoảng vùng thung lũng Swat hiện giờ của xứ Pakistan. Tuy nhiên, chú Phật giáo cổ xưa nhất, nói đến vùng Orgyen như một thánh địa trong vùng Bengal ở miền đông bắc Ấn Độ. Trong cả hai truyền thống, Orgyen được xem là nơi xuất phát của giáo thuyết Mật giáo.

Orient (n): Phương Đông.

Oriental (a): Thuộc về phương Đông.

Oriental rites: Nghi lễ Đông phương.

Origin (n): Mula (skt)—Root—Basis—Căn—

Nguyên khởi—Nguồn gốc.

Origin of delusion: Root of delusion—Bổn hoặc—Căn Bổn Hoặc—See Căn Bản Phiền Não. Origin of dukkha: Root of suffering—Origin of suffering—Khổ căn (nguồn cội của khổ đau). Original (a): Prakriti (skt)—Bổn lai—Nguồn gốc—Nguyên lai—Fundamental.

Original abiding essence of things:

Pauranasthitidharmata (skt)—Bổn trụ pháp tính. Original action: The root of action—See Bổn Hạnh.

Original afflictions: Fundamental illusions— Fundamental passions, desire, hate, delusion, pride, doubt, bad views (or false opinions)—See Căn Bản Phiền Não.

Original apprehension: See Thủy Giác. Original awareness: Prakriti-buddhi (skt)— Original bodhi—See Bổn Giác. Original bodhi: See Bổn Giác.

Original body: Bản thân.

Original Buddha: Bổn Phật—Phật tánh nơi mỗi người—The Buddha-nature within oneself. Original Buddha’s teaching: Bổn Môn—See Pháp Hoa Bổn Môn.

Original Buddhism: Orthodox Buddhism—Phật giáo chính thống.

Original cause: Hetu or Hetupratyaya (skt)—See Nguyên Nhân.

Original cause of any phenomena: Bổn duyên.

Original consciousness: See Chân Thức. Original covenant: Samaya (skt)—Original Vow—See Bổn Thệ.

Original darkness: Radical Ignorance—Primal ignorance—See Căn Bản Vô Minh. Original element: Fundamental element—

Radical element—Căn bản. Original endowment and nature: Tư chất (căn cơ)—See Cơ Căn.

Original enlightenment: Prakriti-bodhi (skt)— Hongaku (jap)—Tâm thể của chúng sanh bản lai trong sáng và trống rỗng như hư không—The immanent or space-like mind in all things (dharmakaya Pháp thân)—See Bổn Giác. Original essence: Prakriti (skt)—Bản thể gốc— Bổn Lai.

Original essence of all beings: Pháp Tánh—Cái tánh nguyên thủy của mọi hiện hữu.

Original existence: Hon-U (jap)—Primal existence—The fundamental existing, or the living of one’s life—See Bổn Hữu. Original face: Former state of things—Original form—Initial form—See Bản Lai Diện Mục.

Original form: See Bổn Thể. Original figure: Bổn Hình—Hình sắc khởi thủy— Original form—Substantive form. Original or fundamental cause: Hetupratyaya (skt)—See Nguyên Nhân.

Original good seed-nature: Tính chủng tử—Bản tính thiện từ vô thủy.

Original heart (mind): One’s own heart or mind—Bổn tâm.

Original Honoured One: See Bổn Tôn. Original ignorance: Original darkness—See Căn Bản Vô Minh.

Original innocence: Primal ignorance—Original state of avidya—Original ignorance—See Nguyên Phẩm Vô Minh.

Original insulliedconsciousness of mind: Chân thức.

Original knowledge: Prakriti-buddhi (skt)—Bổn Minh—Original bodhi—See Bổn Giác.

Original language terms: Từ ngữ nguyên thủy.

Original light: Bổn minh.

Original manifestations of a Buddha: See Bổn

Tích.

Original marvel: Original mystery—Nguyên diệu

(giác thể của Niết Bàn).

Original Master: See Bổn Sư.

Original mind: Honshin (jap)—Oneself—Inner self—The original heart—One’s own heart—See Bổn Tâm.

Original mind in all: Buddha-wisdom—Innocent mind in all—Real knowledge free from illusion— Unadulterated mind in all, which is independant of birth and death—See Chân Thức.

Original mind is the source of all phenomena: See Sâm La Vạn Tượng Chi Tam.

Original or natural form (matter): Prakrti (skt)—The spirit one possesses by nature—One’s own nature—Bổn tính.

Original nature: Citta-smrtyupasthana (skt)— Buddha nature—Bổn tánh—See Tánh Niệm Xứ.

Original nature of human: Mind of enlightenment—Illuminated mind—Thought of wisdom—Original nature of man—See Giác Tâm. Original nature of all the living: The bhutatathata in its phenomenal aspect—Bổn tánh hay chân như pháp tánh của chúng sanh (Chân Như Pháp Tánh có 2 nghĩa bất biến va tùy duyên).

Original nature of man: Bodhihrdaya or Bodhicitta (skt)—See Đạo Giác Tâm and Giác Tâm.

Original nature of the reality-realm: Pháp Giới Tính—Bản tánh của thực tại.

Original nature of sentient beings: Original nature of all the living—Bản tánh của tất cả chúng sanh.

Original nature out of which all things arose:

See Minh Đế.

Original oath of every Tathagata: See Nhất Thiết Như Lai Kim Cang Thệ Giới.

Original objective: Mục tiêu đầu tiên.

Original practice: Bổn Hành—Practice done in original situation or in the past or in past lives. Original practice of Bodhisattvas: Bổn Hạnh Bồ Tát Đạo.

Original Primeval Buddhahood: See Bổn

Nguyên Tự Tính Thiên Chân Phật.

Original purification of mind: Citta-pakrtiparabhasvara (p)—Original serenity of mind— See Tâm Thanh Tịnh Bổn Nhiên.

Original purity: See Bổn Nhiên Thanh Tịnh. Original purity of the mind: See Original purification of mind.

Original serenity of mind: See Original purification of mind.

Orginal, simple, pure, natural mind of all creatures: Buddha-mind—See Chân Tâm. Original sources: Prakriti (skt)—Nguồn cội—Bổn Lai.

Original spirit: Thần bổn.

Original state of avidya: Original innocence— Original state of ignorance (unenlightenment)— Original ignorance—See Căn Bản Vô Minh. Original substance: Prakriti (skt)—Bản thể đầu tiên—Original or natural form of something— Original or primary substance—See Bổn Lai.

Original teacher: Original Master—See Bổn Sư.

Original Teaching: Giáo lý nguyên thủy.

Original thing: Vật khởi thủy.

Original time: See Bổn Thời. Original tranquil and extinct: Nirodhatu (skt)— Bổn Nhiên Tịch Diệt.

Original vow: Parvapranidhana (skt)—See Bổn Nguyện.

Original vows of Amitabha Buddha: See A Di Đà Bổn Nguyện and Bốn Mươi Tám Lời Nguyện Của Đức Phật A Di Đà.

Original vow or resolve in a previous existence: Nguyện Chủ. Original wisdom: Mulajnana (skt)—Bổn Trí—

See Căn Bản Trí.

Original work: Upadesa or Matrka (skt)—See Bổn Mẫu.

Originally: Coming from the root—

Fundamentally—See Bổn Lai.

Originally Abiding Essence of things:

Pauranasthitidharmata (skt)—Bổn trụ pháp tính. Originally-abiding truth: Purvadharmasthitita or Pauranasthitidharmata (skt)—See Bổn Trụ Pháp.

Originally established: Bổn Vị.

Originally or fundamentally existing: Bhùta (skt)—Elements of living being—Primal existence—The source and substance of all phenomena—The present life—See Bổn Hữu. Originally not a thing existing: Before anything existed—See Bản Lai Vô Nhất Vật.

Originally pure: Prakrti-prabhasvaram (skt)— Bổn Nhiên Thanh Tịnh—Thanh tịnh nguyên thủy—Tự tính thanh tịnh.

Originally unborn essential nature: Bổn Lai Vô Sinh Pháp Tính—Tính cốt yếu nguyên lai không sinh ra.

Originate from: Bắt nguồn từ.

Ornaments (n): Personal ornaments such as jewelry (images of Buddhas and Bodhisattvas)— Đồ trang sức—Trang Nghiêm—Adornment. Ornaments of Fragrance and Light: See Hương Quang Trang Nghiêm.

Ornamentation (n): Sự trang hoàng.

Orphan and widow: Cô Quả. Orthodox (a): Authentic—Genuine—Chính thống

(chân truyền).

Orthodox Buddhism: Original Buddhism—Phật Giáo Chính Thống.

Orthodox Dharma Age: Correct dharma—See

Chánh Pháp.

Orthodox doctrine: Right path—Right teaching—Right way—Chánh đạo (chánh giáo). Orthodox and heretic: Correct and false— Genuine and false—Chánh tà.

Orthodox sect: Authentic sect—Chính tông.

Ôryô-E’nan (jap): Huang-Lung-Hui-Nan—HuiNan-Huang-Lung—See Hoàng Long Huệ Nam

Thiền Sư.

Ôryô-ha (jap): Huang Lung P’ai—See Hoàng Long Phái.

Ôryôki (jap): Bình Bát—Bowl. Ôryôko (jap): Bình Bát—Bowl—A set of nesting eating bowls, which Zen monks or nuns receive at their ordination. In a narrower sense, “Ôryôko” means just the largest of these bowls, which corresponds to the single eating and begging bowl that the itinerant monks of India immediately after the time of Shakyamuni Buddha were allowed to possess. In an extended sense, “ôryôko” refers to the ceremonial use of the eating bowls during the silently taken meals in a Zen monastery—See Bat Khất Thực.

Ôryô School:Oryo-ha(jap)—Hui-Nan-HuangLung Sect—See Hoàng Long Phái.

Oryu-Enan (jap): Huang-lung Hui-nan— Huanglong Huinan—See Hoàng Long Huệ Nam

Thiền Sư.

Osaka (jap): Đại Bản (Nhật Bản).

Osaka Koryu Zenji: See Ninh Phản Thiền Sư.

O-San Zen Nun: Thiền Ni O-San—Name of a Japanese Zen Nun—Old Lady O-San attained enlightenment while studying with Zen master Tetsumon. Later, when the great master Hakuin came to her province, O-San went to see him. To test the woman, Hakuin asked her about “the sound of one hand clapping.” O-San promptly

uttered a verse”

“Rather than listen to Hakuin’s sound of one hand clapping, clap both hands and do business!”

When O-San was in her final illness, she was surrounded by her children, who sought some last words from her. She smiled and intoned a verse:

“In this world where words do not remain at all, any more than the dew on the leaves, whatever should I say

for posterity?”

Bà O-San đạt được giác ngộ khi đang theo học thiền với thiền sư Tetsumon. Sau này khi đại thiền sư Bạch Ẩn đến tỉnh thành, bà liền đi đến tham kiến ngài. Để thử tâm chứng của người đàn bà này, thiền sư Bạch Ẩn hoi bà về “Âm thanh tiếng vỗ của một bàn tay.” Bà lập tức đáp ứng với bài kệ:

“Chẳng rảnh đâu nghe tiếng

Của một bàn tay vỗ

Cứ vỗ hai tay vào

Rồi xắn tay vào việc.”

Khi bà O-San sắp thị tịch, con cháu vây quanh xin bà để lại vài lời di ngôn. Bà mỉm cười nói kệ:

“Ngôn từ trần thế không tồn tại

Nào khác đầu cỏ sương mai

Ta nên có lời nào

Để lại cho cháu con?”

Osel (tib): Cực Quang—Ultimate light.

Osen (jap): Yellow spring—See Hoàng Tuyền. Osetsu-Jusetsu (jap): See Preach without restriction in any direction.

Osh (skt): Ush (skt)—Name of an ancient kingdom—See Hoạch Sa. Oshajo (jap): Rajagrha (skt)—City of Royal Palaces—Vương Xá Thành—See Vương Xá.

Oshiku (jap): Days of rest—”Oshiku” is a Japanese term for “Two days each month observed as days of rest at Zen monasteries.” During this time the resident monks and nuns do not follow the regular schedule of meditation and ritual services. In the morning of “rest” days, monks and nuns help one another shave their heads and clean the monastery buildings and grounds. In the afternoon, they are free to attend to personal business. “Rest” days are usually observed on the fourteenth and last day of each month—Thuật ngữ Nhật Bản “Oshiku” có nghĩa là hai ngày trong mỗi tháng là ngày nghỉ ngơi tại các Thiền viện. Trong thời gian này chư Tăng Ni không phải theo một chương trình thường lệ về tọa thiền và cư hành nghi lễ. Vào buổi sáng của những ngày nghỉ ngơi, chư Tăng Ni giúp đỡ nhau cạo tóc, quét dọn phòng ốc và khuôn viên tự viện. Vào buổi chiều, họ được tự do để làm việc cá nhân của mình. Những ngày nghỉ ngơi thường rơi vào ngày 14 và ngày cuối cùng trong tháng (âm lịch).

Oshô (jap): Upadhyaya (skt)—Most venerable— See Hòa Thượng.

Otani (jap): Vùng Đại Cốc (Nhật Bản).

Otappa (p): Auttapya (skt)—Ashamed for the misdeeds of others—See Quý.

Other conditions cause the mind to be enlightened: Tha Duyên Giác Tâm.

Other power: Tariki (skt)—The power of others—See Tha Lực.

Other-power faith: Kim cang tín—See Tha Lực Tín.

Other-power way: See Tha Lực Pháp Môn.

Other shore: Para or Paramita (skt)— Opposite shore—The term by Buddha to indicate the reaching of enlightenment—See Bỉ Ngạn. Other shore of spiritual powers: Thần thông đáo bỉ ngạn (thần thông vượt thoát qua bờ bên kia).

Other strength: Tariki (skt)—Other power—The strength of others, the Buddhas, particularly Amitabha—See Tha Lực.

Others surpass me: Vẫn khởi tâm kiêu mạn dù biết rằng người đó hơn mình Hữu Thắng—See Ngã Mạn.

Other world: Thế giới khác—Thế giới bên kia. Otherworldlines: Đặc trưng thế giới tinh thần.

Ôtôkan School (jap): A lineage of Japanese Rinzai Zen stemming from the three great Zen masters Nampô Shomyo (Daio Kokushi), Myocho Shuho (Daito Kokushi), and Kanzan Egen (Muso Daishi). The name of this lineage derives from the last characters of Daio and Daito from the first of Kanzan. Nampô founded the lineage during the Kamakura period (1185-1333), and under the Second and Third Patriarchs it became the dominant Rinzai lineage in Japan. During the Tokugawa period (1685-1768), the important Zen master and the great reformer of Rinzai Zen, Hakuin Zenji was a heritor of this lineage—

Nhánh thiền Lâm Tế có từ thời ba đại thiền sư Đại Ứng Quốc Sư (Đại Đăng), Tông Phong Diệu Siêu, và Hàn Sơn Huệ Huyền. Tên của dòng thiền nầy lấy từ những âm tiết cuối của ‘Daio’ và ‘Daito’ cũng như âm tiết đầu của ‘Kanzan’ mà có. Đại Ứng Quốc Sư sáng lập dòng Thiền dưới triều

Thương Liêm của Nhật, và dưới thời Nhị Tổ và Tam Tổ thì dòng Thiền này trở thành dòng Lâm Tế nổi bật nhất ở Nhật Bản. Dưới triều Đức Xuyên, đại Thiền sư Bạch Ẩn Huệ Hạc, nhà cải cách của thiền phái Lâm Tế ở Nhật Bản, xuất thân từ truyền thống của dòng truyền thừa nầy. Ottappa (p): The treasure of moral dread—See Quý Tài.

Ottappam (p): Fear of wrong-doing—Quý.

Oudayi (Oudayin) (skt): Ưu đà di.

Oupali (skt): Upali—See Ưu Bà Ly.

Ourselves: Ourselves—Atman—Soul—Ego—

See Bản Ngã.

Out-breathing: Thở ra.

Outcast: Candala (skt)—Chiên đà la—

Untouchable.

Out of common: Extraordinary—Siêu phàm (siêu dật).

Out of the ocean of becoming: Đã vượt ngoài biển sanh tử.

Outer manifestations: Ngoại tâm tướng.

Outer protectors: The outer supporters—See

Ngoại Hộ.

Outer robes: Uttarasanga (skt)—See Ngoại Y.

Outer supporters: See Ngoại Hộ.

Outer tangle: Ngoại triền (những triền phược đến từ bên ngoài).

Outflows: Conditioned Dharmas—See Hữu Lậu

Pháp.

Outflow discharge: Asrava (skt)—Cankers— Impurity—Mental intoxicants—See Hữu Lậu.

Out of ignorance: Do bởi vô minh.

Out of place: Sái chỗ—Misplaced. Out of the question: Không thành vấn đề—No difficulties.

Out of reverence for someone: Out of respect for someone—Vì tôn trọng ai.

Out of season: Trái mùa.

Outer garment: Uttarasanga (skt)—See Uất Đa La Tăng Y.

Outer manifestations: Ngoại tâm tướng—Theo duyên mà hiện ra các đối cảnh.

Outer practices of the body: Tu theo hình thức bên ngoài của thân—See Ngoại Hình Tu.

Outer tangle: Ngoại triền.

Outflow discharge: Asrava (skt)—Passions—

Distress—Pain—Affliction—Trouble— Compounded—Mortal—Mortality—Temporal—

Reincarnational—See Hữu Lậu. Outline of the important points: Lược Yếu—Sơ lược những điểm quan trọng. Outshine (v): Quét rọi vào—Buddha’s Dharma is a sun that outshines the glow of lesser lights— Giáo pháp của Phật như vầng thái dương quét rọi vào nơi tăm tối.

Outside: Bahya (skt)—Ngoại—Bên ngoài. “Outside the cave” sect: Ngoại Quật—See Quật

Nội.

Outside disturbances: External disturbances— Disturbances coming from outside—Ngoại Ma. Outside objects: Bahyubhava (skt)—External world—Ngoại vật (cảnh vật bên ngoài).

Outside the school: Not undergoing normal instruction—Outside the sect—Giáo Ngoại—See Giáo Ngoại Biệt Truyền.

Outside the sect: Not undergoing normal instruction—Outside the school—Special

transmission outside the teachings—See Giáo Ngoại Biệt Truyền.

Outside the three realms of desire, form and formlessness: See Giới Ngoại. Outside way of meditation: Outsider Zen—See

Thiền Ngoại Đạo.

Outsider Zen: Outside way of meditation—Ngoại Đạo Thiền.

Outstanding: Kiệt xuất—Beyond compare—See

Tuyệt Đối.

Outstanding figure: An excellent person—Nhân vật xuất chúng.

Outstanding and incorruptible light of unexcelled great knowledge: Vô Năng Hoại quang minh đại trí vô thượng.

Outstanding monk: Sharya (skt)—Một vị sư xuất chúng—See Ajari.

Outstretch (the wings): Dang rộng ra (đôi cánh). Outward appearance: Rupa (skt)—Sắc—Hình tướng.

Outwardly in agreement but really in opposition: Ngoài mặt vâng dạ mà bên trong lại ngầm phản đối (dương phụng âm vi).

Outwardly round but inwardly square: See

Ngoại Viên Phương Nội.

Ovasista (skt): See Bà Tư Tra (2).

Overcast: Ảm đạm—Dismal—Gloomy— Sombre—Dull—Dreary.

Overcome (v): Vượt qua—Chế ngự—To subdue—To master.

Overcome anger: See Vượt Qua Sự Sân Hận.

Overcome attachment: See Vượt Qua Luyến Ái. Overcome demons: See Hàng Ma.

Overcome (control) desires and grief in the world: To conquer desire and grief—To overcome the hankering and dejection in the world—Nhiếp phục tham ái và sầu bi ở đời. Overcome doubts: See Khắc Phục Hoài Nghi.

Overcome hindrances: Vượt qua chướng ngại— To overcome hindrances (illusion, karma and suffering).

Overcome one’s illness: To bend down one’s sickness—Nhiếp phục cơn bệnh.

Overcome the maras: Phá Ma—Phá diệt ác ma—To exorcise demons.

Overeagerness to get Enlightenment: Lòng háo hức quá độ nhằm đạt được giác ngộ—See Giác Ngộ (5).

Overflowing: Chan chứa—Plentiful—Abundant. Overhanging cover of doubt: Vicikitsa-avarana (skt)—See Nghi Cái.

Overjoyced: Vui mừng khôn xiết. Overnight enlightenment: Nhất Túc Giác—See Huyền Giác Vĩnh Gia Thiền Sư.

Overnight food: See Nội Túc Thực. Overpass the limits: Pass beyond the limits—

Vượt quá giới hạn.

Overpower a Bhiksu: To commit an Offence of Expression of Regret—Lấn lướt một vị Tỳ Kheo là phạm giới Ba Dật Đề hay giới Đọa (phải phát lồ sám hối).

Overpraise (v): Eulogize—Tán Thán.

Overseer (n): Người quản lý.

Overshadow (v): Phủ bóng.

Overweening pride: Atma-mana (skt)—The pride of thinking oneself is superior to equals— Exalting self and depreciating others—See Ngã Mạn.

Overwhelmed: Bị tràn ngập.

Oviparious birth: Andaja (p & skt)—Noãn

Sanh—Form of oviparous birth., as with birds— Những loài từ trứng mà sanh ra—See Tứ Sanh.

Owing to: Vì.

Owing to one’s evil deeds: Vì ác nghiệp.

Own disciplines: Kỷ luật tự giác.

Own effort: Tự Quả—Nỗ lực của chính mình.

Own endeavours: Own strength—See Tự Lực.

Own enjoyment body: See Tự Thọ Dụng Thân. Own enlightenment: Natural enlightenment—

See Tự Giác.

Own and farm the land: To own and cultivate the land—Canh nông.

Own intelligence: Svabuddhi (skt)—See Tự Trí. Own-mind-seen-only: Vijnanavada sect—See

Duy Tự Tâm Sở Hiện.

Own-nature: Prakriti or Svabhava (skt)—Selfnature—Original nature—See Tự Tánh. Own-nature of expressions: Ngôn Thuyết Tự

Tánh—Tự tánh của lời nói.

Own salvation: Working out one’s own salvation—Tự tu hành giải thoát—See Tự Lực. Own self: True body—Body of an enlightened man—Chân thân.

Own strength: Self-power (self-reliance)—See

Tự Lực.

Ownership: Sở Hữu—What one has:

Possession—Proprietorship—Cái mà người ta có. Owning and farming the land: Sở hữu đất và canh nông—See Tám Điều Bất Tịnh Cho Kẻ Xuất Gia.

Owning one’s body: See Hữu Thân.

Ox (n): Gaus or Go (skt)—Bull—Con bò. Ox that carries a heavy load through deep mud: Trâu chở nặng đi trong bùn sâu—According to the Sutra In Forty-Two Sections, Chapter 41, the Buddha said: “One who practices the way is like an ox that carries a heavy load through deep mud, the work is so difficult that he dares not glance to the left or right. Only when he gets out of the mud he is able to rest. Likewise, the Sramana should look upon emotion and desire as deep mud and with an undeviating mind, he should recollect the Way, then he can avoid suffering.”—Theo Kinh Tứ Thập Nhị Chương, Chương 41, Đức Phật dạy: “Người hành đạo giống như con trâu chở nặng đi trong bùn sâu, mệt lắm mà không dám nhìn hai bên, đến khi ra khỏi bùn lầy rồi mới có thể nghỉ ngơi. Người Sa Môn phải luôn quán chiếu tình dục còn hơn bùn lầy, một lòng nhớ Đạo mới có thể khỏi bị khổ vậy.”

Ox-cart: The ox-cart for the Hinayana Bodhisattvas—Xe Trâu cho bậc Bồ Tát Tiểu Thừa.

Ox-head: Ngưu Đầu (đầu trâu).

Ox-head great king: See Ngưu Đầu Đại Vương. Ox-head mountain: Gosrnga (skt)—See Ngưu

Đầu Sơn.

Ox-head sandal-wood: Gosirsa-candana (skt)— Ngưu Đầu Chiên Đàn—See Ngưu Đàn Hương. Ox-head school: Gozu-shu (jap)—See Ngưu Đầu Tông.

Ox-herder: Jugyuzu (jap)—Cowherd—Người giữ bò—See Thập Mục Ngưu Đồ. Ox-herding Pictures: Cowherd pictures—See Thập Mục Ngưu Đồ.

Ox-hide: See Ngưu Bì.

Ox-horn: See Ngưu Giác.

Ox-horn grove: See Ngưu Giác Sa La Lâm. Ox-horn Sala Grove: Another name for Sala Tree Grove—See Ngưu Giác Sa La Lâm.

Ox-palace: Brisa (skt)—See Ngưu Cung. Ox-tracks: See Ngưu Tích.

Oxus: See Bác Xoa Hà.

 

P

Pabbajita (p): Xuất gia hay từ bỏ—One who renounces the way of life of ordinary world to try to eliminate afflictions—Người từ bỏ lối sống thế tục để cố gắng diệt trừ phiền não—See Xuất Gia Nhân.

Pabbajitena (skt): Người xuất gia—See Xuất Gia Nhân.

Pabbajja (p): Pabbajitena (skt)—Pravrajya (skt)— Renunciation—A ceremony of initial ordination into the order—Going forth to the homeless life— Homelessness—Lễ xuất gia gia nhập giáo đoàn—See Xuất Gia.

Pabbajjaniya-kamma (p): An act of banishment whereby a Bhiksu is denied membership in a particular Community until he mends his ways—

Hành động hay biện pháp trục xuất một vị Tăng ra khỏi giáo đoàn cho tới khi nào vị nầy biết sửa lỗi. Pabbajja-sutta (p): Sutra on the ‘going forth’— Kinh Xuất Gia.

Pabbajjata (p): Pabbajja (p)—See Xuất Gia.

Pabbata (p): Name of one of one hundred Pratyeka-buddhas who lived a long time on Mount Isigili—Tên của một trong một trăm vị Phật độc giác đã sống một thời gian dài trên núi Thôn Tiên.

Pabhasa (p): Quang minh.

Pabhassara (p): Pha trộn năm màu.

Pabhassara-sutta (p): Sutra on luminosity,

Anguttara Nikaya I.49-52—Kinh Quang Minh—

Kinh Chiếu Sáng, Tăng Nhất A Hàm I.49-52. Pacaphalani (skt): The five fruits of karma—See Dị Thục Đẳng Ngũ Quả.

Paccakkha-nana (p): Tranquility of mind— Positive achievement—See Tri Giác Tuệ.

Paccattam (p): Individual—Personal—Bản thân. Paccaya (p): Pratyaya (skt)—Condition—See Duyên.

Paccaya-sutta (p): Pratyaya-sutra (skt)—Sutra on Requisite Conditions—Kinh Duyên Giác. Paccayasannissita sila (p): Morality pertaining to the use of the necessaries of life—Giới về cách xử dụng vật dụng hằng ngày.

Pacceka (p): See Độc Giác Phật.

Pacceka Buddha (p): Pratyeka-buddha (skt)—

See Độc Giác Phật.

Pacceka-niraya (p): Pratyeka-naraka (skt)—

Solitary hells—Co độc địa ngục.

Paccekayana (p): Pratyeka-yana (skt)—See

Duyên Giác Thừa.

Paccha-bhumika-sutta (p): Sutra on Brahmins of the Western Land, Samyutta Nikaya XLII.6— Kinh Bà La Môn Tây Phương Độ, Tương Ưng Bộ XLII.6.

Paccudharana (skt): Rescinding from use—Hủy bỏ sự tiêu dùng.

Paccuppanno addha (p): Present—Hiện tại.

Paccuppatthana (skt): Appearance—

Manifestation—Thị hiện—Xuất hiện.

Paccuppatthita-kama (p): Desire what presents itself to them—Hữu tình do dục an trú. Pa-chiao Hui-ch’ing: Basho Esei (jap)—Bajiao Huiqing—See Huệ Thanh Ba Tiêu Thiền Sư.

Pa-chiao’s Staff: See Ba Tiêu Trụ Trượng.

Pacifier (n): An ủi—Comforter.

Pacificism (n): Chủ nghĩa hòa bình.

Pacify (v): To settle—To sooth—An (an ổn).

Pacify the country and set up its institutions: An bang định quốc (làm cho đất nước thanh bình và định lập thể chế cho quốc gia).

Pacify mind and body: To live peacefully—An trụ thân tâm.

Pacittiya (skt): Giới Ba Dật Đề—Giới đọa— Offences which require confession and repentance, one of the six chapters of the Vinaya Pitaka.

Pada (skt): Bát Đà—Pace: Bước chân—Footstep (stride): Dấu chân—Phrase (a portion of a verse):

Cú (câu).

Pada-kaya (skt): Sentence—Cú thân. Padakkhina (p): Đi Nhiễu Quanh—See Vi Nhiễu

Lễ Bái.

Padaparama (skt): Ability to gain awakening only a short verbal understanding of the

Dharma—Khả năng chỉ cần khẩu giảng ngắn là đủ để giác ngộ.

Padartha (skt): See Lục Cú Nghĩa.

Padartha-dharma-samgraha (skt): Padhanasutta (p)—Lục Cú Nghĩa Cương Yếu—Sutra on exertion—Sutra on the great struggle. Padma (skt): Paduma (p)—Hoa sen—See Liên Hoa.

Padma-cintamani-dharani-sutra (skt): Sacred gem samadhi—Như Ý Ma Ni Đà La Ni—See Như Ý Ma Ni.

Padmacri (skt): Hoa Đức Bồ Tát. Padma hells: Hells of Red lotus flower—Bát đặc ma—See Ba Đầu Ma Địa Ngục. Padma Honourable Tathagata: Padmottara

(skt)—Liên Hoa Tôn Như Lai.

Padma-naraka (skt): Hồng Lien Địa Ngục. Padmantaka (skt): Mã Đầu Minh Vương—The horse-head Dharmapala—See Mã Đầu Quan Âm. Padmapani (skt): Padmapani Bodhisattva—See

Liên Hoa Thủ Bồ Tát.

Padmapani Bodhisattva (skt): See Liên Hoa Thủ

Bồ Tát.

Padmaprabha (skt): Lotus-radiance—The name by which Sariputra is to be known as a Buddha— See Hoa Quang.

Padmaprabha-Buddha (skt): Padmaprabha—See Hoa Quang.

Padmaraga (skt): Bát Đàm Ma La Ca—Bát Ma La Ca—Màu sen đỏ hay hồng ngọc—Lotus-hued, a ruby.

Padma-Sambhava (eighth century): Rinchen jungni (tib)—Lotus born—Tantric master from Oddiyana—See Liên Hoa Sanh. Padmasana (skt): Padumasana (p)—Kiết Già— To sit cross-legged—See Liên Hoa Tọa.

Padmasri (skt): See Hoa Đức Bồ Tát. Padmavati (skt): Padmapani (p)—The wife of King Asoka—Liên Hoa (vợ vua A dục). Padma Victory Thus Come One: Ba Đầu Ma

Thắng Như Lai.

Padmavimana (skt): Liên Hoa Cung Điện—The lotus-palace.

Padmavrishabhavikramin (skt): Hoa Túc An Hành Phật—See Kiên Mãn Bồ Tát.

Padmavyuha (skt): Avatamsaka-bodhisattva (skt)—Flower Adornment Bodhisattva—Hoa

Nghiêm Bồ Tát.

Padmottara (skt): Padma Honourable

Tathagata—Liên Hoa Tôn Như Lai. Paduma (p): Padma (skt)—Hoa sen—A Pali term for ‘lotus.’—Từ Nam Phạn có nghĩa là ‘hoa sen’. Padumattara (p): Name of one of one hundred Pratyeka-buddhas who lived a long time on Mount Isigili—Tên của một trong một trăm vị Phật độc giác đã sống một thời gian dài trên núi Isigili.

Paean of joy: Vui mừng về sự tự thắng.

Paganism (n): Tà giáo—Heterodox doctrine.

Pageant (n): Hoạt cảnh.

Pagoda (n): Chùa.

  1. Caitya (skt)—Sepulchral monument—

Shrine—Chế đa (tháp mộ).

  1. Tô (jap)—Tôba (jap)—Sangharama (skt)— Chùa tháp—Temple—Monastery, a Buddhist religious structure found throughout East Asia characteristically possessing several stories with distinct rooftops forming a towerlike structure. The pagoda originally derived from the Indian “stupa”. Like stupas, pagodas are traditionally used to enshrine relics of the historical Buddha or other prominent holy men and women—Kiến trúc Phật giáo được tìm thấy khắp vùng Đông Á, tính chất đặc biệt là có nhiều tầng với mái giống như kiến trúc hình tháp. Chùa tháp bat nguồn từ “tháp” của Ấn Độ. Cũng giống như tháp, chùa tháp là nơi chứa đựng xá lợi của Phật hay các vị Thánh nam nữ nổi trội.

Pagoda adorned with gems: Stupa for precious things or relics—Bảo tháp.

Pagodas and temples: Tháp miếu. Pahana (p): Abandonment of craving—Let go—

Buông bỏ dục vọng.

Pahana-sanna (p): Perception of abandoning— Đoạn Tưởng—Đoạn Trừ Tưởng.

Pahana-sutta (p): Sutra on giving up, Samyutta Nikaya XXXVI.3—Kinh Buông Bỏ Dục Vọng, Tương Ưng Bộ XXXVI.3.

Pai-chang Ch’ing-kuei: Baizgangqinggui (chi)— Hyakujo Shingi (jap)—See Bách Trượng Thanh Quy.

Pai-Chang’s Fox: See Bách Trượng Dã Hồ.

Pai-Chang and the fox: See Bách Trượng Dã Hồ.

Pai-chang Huai-hai: Hyakujo Ekai (jap)— Baizhang-Huaihai—See Bách Trượng Hoài Hải Thiền Sư.

Pai-chang Nieh-p’an: Hyakujo Nehan (jap)— Bách Trượng Niết Bàn—See Bách Trượng Duy Chánh Thiền Sư.

Pai Chang Questions Yun Yen: See Bách

Trượng Vấn Vân Nham.

Pai-chang Wei-cheng: Hyakujo-Nehan (jap)— See Bách Trượng Duy Chánh Thiền Sư. Pai Chang’s Wild Ducks: See Bách Trượng Dã Ngan.

Pai Lien Tsung: White Lotus school—See Bạch

Liên Giáo.

Pai-ma’s Dharmakaya: See Bạch Mã Pháp

Thân.

Pai Ma ssu: White Horse Monastery—See Bạch

Mã Tự.

Pai-Yueh-T’ien: Pai Yueh-T’ien was a great poet during the T’ang dynasty—Một nhà thơ lớn đời nhà Đường—See Bạch Lạc Thiên. Pai-Yun: An iron wall: See Bạch Vân Thiết Bích.

Pai-Yun: A jade palace: See Bạch Vân Lầu Quỳnh Điện Ngọc.

Pai-yun Shou-tuan: Hakuun Shutan (jap)— Baiyun Shouduan—See Bạch Vân Thủ Đoan

Thiền Sư.

Pai Yun ts’ung: Hakuun (jap)—See Bạch Vân Tông.

Pain (n): Distress—Pain—Physical suffering—

Đau đớn về thể xác.

Pains arising from a life of illusion: See Hoặc Nghiệp Khổ.

Pain of being eaten by a garuda, a dragoneating bird: Khổ đau vì bị garuda (loài chim hay ăn thịt rồng) ăn thịt.

Paindapatika (skt): Going for alms—Khất thực.

Pain of death: Tử khổ—Suffering of death. Pain of disasters: The pain of disasters, i.e., violent winds, which take away jeweled clothes and ornaments—Khổ đau vì tai ương làm tiêu tan trang sức áo quần.

Pain and emptiness: Misery and unreality—Khổ không.

Pain of the heat: The pain of hot wind and sand being blown against the skin—Khổ đau vì ngoại nhiệt làm nóng cháy da.

Pains of life: See Trần Lụy. Pain or pleasure resulting in this life from the practices of a previous life: See Báo Quả. Pain of the senses: Đau khổ cảm quan—Sự đau khổ của thân thể.

Pain of wisdom-life being killed by the five desires: Khổ đau vì bị ngũ dục giết chết huệ mạng.

Painful (a): Đau thương.

Painful feeling: Dukkha vedana (p)—Painful— Suffering feeling—Unpleasant feeling—Khổ thọ. Painful in the present and brings painful future results: Dukkha-vipakam (p)—Hiện tại khổ và tương lai quả báo khổ.

Painful in the present and brings pleasant future results: Sukha-vipakam (p)—Hiện tại khổ và tương lai quả báo lạc.

Painful progress with quick comprehension: See Khổ Hành Tốc Chứng. Painful progress with slow comprehension: See Khổ Hành Trì Chứng.

Painfulness: Sự khổ.

Painfulness of pain: Dukkha-dukkhata (skt)— Pain produced by misery or pain—See Khổ Khổ.

Painstakingly: Một cách thận trọng.

Painting of a rock: See Họa Thạch.

Pair bands: See Uyên Ban.

Pair of parallel sentences: Cặp câu đối song song.

Pair of wings: Nhị Dực—Một cặp hai cánh: Bố thí và Trí huệ—Two wings of Charity and Wisdom.

Paisunyatvirati (skt): Not double-tongued—See

Bất Lưỡng Thiệt.

Pai-yun-shou-tuan (1025-1075): Hakuun-Sgutan (jap)—See Thủ Đoan Bạch Vân Thiền Sư.

Pajana (skt): To support—To offer—To make offerings—Offerings—See Cúng Dường. Pajanati (skt): Pajapati (p)—Tuệ Tri— Knowledge.

Pajapati (p): Chúng Sanh Chủ—Name of a deity—Tên của một vị trời—See Ba Xà Ba Đề. Pajapati Gotami: Siddhattha’s step-mother—See Ma Ha Ba Xà Ma Đề.

Pajra: See Ba Di La Đại Tướng.

Pakahu (p): Lửa bát gia bồ.

Pakappeti (skt): Project—Kế hoạch. Pakasati (p): Vyaktaya (skt)—Thị hiện—Bày tỏ ra ngoài—To manifest—To make manifest. Pakchak (tib): Vasana (p & skt)—Latent karmic imprints—See Tập Khí.

Pakhudha Kaccayana (skt): A contemporary of the Buddha. He is probably Kakuda Katyayana as mentioned in the Prasnopanisad. He and his views are also referred to in the Suyagada, the Second Book of the Shvetambara Jaina Canon. His doctrine may be called Asasvatavada. He advocated a theory of the universe, according to which it was either eternal or non-eternal. According to him, there are seven elements which are immutable, and do not in any way contribute to pleasure or pain. The body is ultimately dissolved into these seven eternal elements— Pakhudha Kaccayana là người đương thời với Đức Phật có lẽ tên là Kakuda Katyayana như đã được nói đến trong Prasnopanisad. Ông này và các quan điểm của ông cũng đã được nhắc đến trong kinh “Suyagada,” cuốn thứ hai trong bộ kinh Kỳ Na (Shavetambara). Chủ thuyết của ông có thể gọi là “Vô Thường Luận” (Asasvatavada). Theo ông thì có bay yếu tố không bị biến đổi tạo nên cơ thể, các yếu tố này không liên quan gì đến sự gây ra vui sướng hay buồn khổ. Thân xác cuối cùng sẽ tan ra thành bảy yếu tố vĩnh cửu đó.

Pakka (p): Name of a monk mentioned in the Theragatha—Tên của một vị Tỳ Kheo được nói đến trong Trưởng Lão Thi Kệ. Pak-pay-den-pa-shi (tib): Cattari-ariyasaccani (p)—See Tứ Diệu Đế.

Pakudha-Kaccayana (skt): Bà Phù Đà Ca Chiên Nê—See Ca La Cưu Đà Ca Chiên Diên.

Pala (skt): Bát La—Bà la—See Ba La.

Palace: Caitya (skt)—Hall—Lecture room— Temple—Điện (cung điện)—Giảng đường trong tự viện.

Palace of darkness: Hades—Minh Phủ (cung điện nơi âm phủ hay địa ngục).

Palace of devas: Devapura (skt)—Abode of the gods—See Thien Cung.

Palace of the devas of light and sound:

Abhasvaras (skt)—Cung Điện Quang Âm Thiên.

Palace of Dharma: Lâu đài Chánh Pháp.

Palace of Enlightening Beings: The determination is a palace of Enlightening Beings because they never forget it—Bồ Đề tâm là cung điện của Bồ Tát vì luôn không quên mất.

Palace of Great Enlightening Beings: Cung điện của chư Đại Bồ Tát. Palace of perenial delight: Cung Thường Lạc—Palace of permanent delight. Palace of permanent delight: Cung Thường Lạc—Palace of perenial delight.

Palace of the Vairocana in the Garbhadhatu:

See Kim Cang Pháp Giới Cung.

Palace womb: See Thai Cung. Palace womb for doubters outside Amitabha’s heaven: See Nghi Thành Thai Cung. Palada (skt): A flesh-eater or a raksasa—Loài ăn thịt sống.

Paladharma (skt): Dharmapala (skt)—Protect or maintain the Buddha-truth—Protectors of the Dharma—Dharma protector—See Hộ Pháp.

Palasa (skt): See Ba La Xa.

Palasambari (skt): See Phi Diệp Y Quan Âm.

Palestine (n): Dân Pa-lét-tin.

Pali (p): See Ba Li.

Palibhasa (skt): Pali language—Phạn ngữ Ba Li. Pali-bodha (p): Commitment—Sự ủy thác (cho ai làm việc gì).

Pali Canon: Pali Tripitaka—See Bali Tạng. Pa Ling’s Blown Hair Sword: See Kiếm Thổi

Lông.

Pa-ling Hao-chien: Haryo Kokan (jap)—Baling Haojian—See Ba Lăng Hạo Giám Nhạc Châu Thiền Sư.

Pa-ling Hao-chien’s three turning phrases: See Ba Lăng Tam Chuyển Ngữ. Pa-ling’s Snow in a Silver Bowl: See Ba Lăng Ngân Oản Lý Thạnh Tuyết. Pali original language technical terms: Thuật ngữ Pali nguyên thủy.

Pali original language terms: Từ ngữ Pali nguyên thủy.

Pali School: Theravada Buddhism—See Phật

Giáo Nguyên Thủy.

Pali Text Society: See Hội Kinh Điển Bali.

Pali Tripitaka: Pali Canon—See Bali Tạng.

Palm (n): Cây cọ (dừa kiểng)—Lòng bàn tay.

Palm-leaf scriptures: See Phạm Giáp. Palm leaves: Pattra (skt)—Lá bối—Used for writing material—Dùng làm vật liệu để viết—See Bối Đa.

Palmist (n): Người coi chỉ tay.

Palmistry (n): Thuật xem chỉ tay. Palmyra-tree: Tala (skt)—Cây bối, một loại cây giống như cây kè—See Bối Đa.

Pamada (p): Heedlessness—See Loạn Động.

Pamirs: See Thống Lĩnh Sơn.

Pamojja (p): Pamujja (p)—Light pleasure—Khinh hỷ hay thiểu hỷ.

Pamsukala (skt): Four reliances—The four trusts of Dharma—Four basic principles for thorough understanding Buddhism—See Tứ Y Pháp. Pamsu-kula (skt): A dust heap—Rags—A collection of rags out of a dust heap used by Buddhist monks for their clothing. Pamsupatas (skt): Pasupatas (skt)—See Đồ Hôi Ngoại Đạo.

Pamudita (p): Nanda (skt)—Pleased—

Delightful—Joyful—Full of joy—Take delight in—Pleasure—See Hoan Hỷ.

Pan (skt): Pun (skt)—Bán (phân nửa)—Half.

Pana (p & skt): See Ba Ni.

Panasa (skt): See Ba Na Sa. Panatipata (p): Pranatipataviratih (skt)—See Sát Sanh.

Panatipato (p): Panatipata (p)—See Sát Sanh.

Panca (skt): Five—Năm.

Panca-balani (skt): See Ngũ Lực. Pancabhijnana (skt): Pancabhinna (p)—See Ngũ Thông.

Pancabhinna (p): Pancabhijna (skt)—The five supernatural powers—See Ngũ Thông. Pancabhojaniya (skt): See Ngũ Chính Thực. Panca-bhuta (skt): Jung-wa-nga (tib)—The five elements—See Ngũ Đại. Panca-buddha (skt): Five Buddhas—See Ngũ

Phật.

Panca-caksumsi (skt): Năm loại mắt—The five kinds of eye or vision—See Ngũ Nhãn. Panca-cara (skt): Five correct practices—Five right acts—See Ngũ Chánh Hạnh. Panca-dharma (skt): Ngũ pháp—Five laws or categories—See Lý Trí Ngũ Pháp, Sự Lý Ngũ Pháp và Tướng Danh Ngũ Pháp. Panca-dharmakaya (skt): Ngũ Pháp Thân—Five dharma bodies—See Ngũ Thân.

Panca-dhovaka-sutta (p): Sutra on dirt wahser, Anguttara Nikaya III.102—Kinh Tẩy Ngũ Trần, Tăng Nhất A Hàm III.102. Panca-drstayah (skt): Ngũ kiến—Five views— See Ngũ Kiến Vi Tế.

Panca-gatiyo (p): Five gati (destinations, destinies)—See Ngũ Thú.

Panca-gotrani (skt): Five kinds of natures—Năm loại tánh—See Ngũ Chủng Tánh. Panca-indriyani (skt): Pacendriyani (skt)—Five spiritual faculties (five good roots)—See Ngũ Căn.

Pancajnana (skt): Five kinds of wisdom—See

Ngũ Trí.

Panca-kama (skt): Five Desires—See Ngũ Dục. Panca-kanga-sutta (p): Sutra on the carpenter five tools, Samyutta Nikaya XXXVI.19—Kinh năm vật dụng của người thợ mộc, Tương Ưng Bộ XXXVI.19.

Pancakasayah (skt): Ajiva-kasayah (skt)—Five impurities—Five turbidities—See Ngũ Trược. Pancakhadaniya (skt): The five chewing foods, not regular foods—See Ngũ Tước Thực. Pancakkhandha (p): Pancaskandha (skt)—Ngũ uẩn: sắc, thọ, tưởng, hành, thức—Five Aggregates: matter, sensation, perception, volition or mental activities, and consciousness—See Ngũ Uẩn.

Panca-klesa (skt): Panca-klesa-dula (skt)—Năm thứ mê mờ ám độn—Five dull, unintelligent, or stupid vices or temptations—See Ngũ Độn Sử.

Panca-klesa-dula (skt): See Panca-klesa. Panca-maha-bhuta (skt): Panca-bhuta (skt)—The five elements—See Ngũ Đại. Panca-maha-bhutani (skt): Nature of the five great elements—Ngũ Đại Chủng Tánh.

Panca-mandalaka (skt): Five circles—Five wheels—See Ngũ Luân.

Panca-marga (skt): The five gatis—Five paths— See Ngũ Thú.

Panca-nantariyakamma (p): Panca-nantaryakarma (skt)—See Ngũ Nghịch. Panca-nantaryakarmani (skt): Panca-nantariyakamma (p)—Ngũ Nghịch—See Ngũ Vô Gián

Nghiệp.

Panca-nirmitabuddha (skt): Ngũ Hóa Phật—The five Transformation-Buddhas. Panca-nivarana (skt): Năm chướng ngại—The five hindrances—See Ngũ Chướng. Panca-nivaranani (skt): Panca-nivarana—See Ngũ Chướng.

Panca-niyama (skt): Five orders of nature—Five natural orders—See Năm Định Luật Thiên Nhiên.

Panca-parisad (skt): Five-year Council— Nominal quinquenial Council—See Ngũ Niên Đại

Hội.

Panca-phala (skt): The five fruits or effects—See Ngũ Quả.

Pancaphalani (skt): Ngũ Chủng Quả—Năm loại quả—The five fruits or effects—See Ngũ Quả. Panca-pitaka (skt): The five classics (from Confucius)—See Tứ Thư Ngũ Kinh.

Panca-sarvatraga (skt): Five general mental functions—Năm tâm sở biến hành.

Panca-sikkapada (skt): Panca-sila(skt)—Five precepts—See Ngũ giới.

Panca-siksapada (p): Panca-sila(skt)—Five precepts—See Ngũ Giới.

Panca-sila (skt): Panca-sikkapada (p)—Five precepts—See Ngũ Giới.

Panca-silani (skt): The five precepts—The five chief rules of conduct—See Ngũ Giới.

Pancaskandha (skt): Pancakkhandha (p)—Five aggregates compose of five components: form, feeling, perception, mental volition, and consciousnesses—Ngũ Uẩn bao gồm năm hợp thể: sắc, thọ, tưởng, hành và thức—See Ngũ Uẩn. Panca-tiksna-dula (skt): Năm thiện nghiệp—The five higher wholesome deeds—See Ngũ Lợi Sử. Panca-vaggiya (p): Panca-vargiya (skt)—See Ngũ Tỳ Kheo.

Panca-vargiya (skt): Năm vị Tỳ Kheo đầu tiên được Phật độ—The first five of Buddha’s converts—See Ngũ Tỳ Kheo. Panca-varna (skt): The five primary colors—See Ngũ Sắc.

Panca-varsika-parisad (skt): Quinquennial assembly—The quinquennial assembly, for having all things in common, and for confession, penance, and remission—Cứ năm năm thì chư Tăng Ni họp đại hội một lần để chia xẻ kinh nghiệm tu hành, và cùng nhau phát lồ sám hối (tục có từ thời Lương Võ Đế).

Panca-vedana (skt): Năm cảm thọ—The five vedanas or sensations—See Ngũ Thọ. Panca-vibhisana (skt): Năm nỗi lo hay sợ hãi— Bồ Tát mới tu học còn trong Hoan Hỷ Địa có năm mối lo sợ—Five fears of beginners in the Bodhisattva way—See Ngũ Úy.

Pancavici-karmani (skt): Ngũ vô gián nghiệp— The five actions leading to incessant hell—The five deadly sins—The five cardinal sins—See

Ngũ Nghịch.

Pancavidya (skt): Five sciences or studies of India—See Ngũ Minh.

Pancavidya-sutra (skt): Ngũ Minh Kinh—Sutra on the five major sciences—See Ngũ Minh. Pancavijnana (skt): Five consciousnesses—Five Vijnanas—See Ngũ Thức.

Pancavijnanakaya (skt): Ngũ Thức Thân (hệ thống các thức)—The system of the Vijnanas. Panca-vijnana-skandha (skt): Dvipanca-vinana (p)—Five sense-consciousness groups or the five sense-cognitions—See Ngũ Thức Uẩn. Panca-visaya (skt): The five desires—The five objects of desire—See Ngũ Dục. Pancayana (skt): Năm cỗ xe có thể đưa người tới quả vị Phật—The five vehicles—See Ngũ Thừa. Pancendriya (p): Pacendriyani (skt)—Five faculties—The five positive agents—The five roots that give rise to other wholesome dharmas: belief, vigor, mindfulness, concentration, and wisdom—Một từ về thiền để chỉ năm tâm sở: Tín, Tấn, Niệm, Định, Huệ—See Ngũ Căn.

Pancendriyani (skt): Pancindriyani (p)—Five roots—Five Faculties—See Ngũ Căn.

Pancha-marga (skt): The five gatis—Five paths—See Ngũ Thú.

Panchen Lama (tib): Tashilama (tib)—Great Tibetan Lama—See Ban Thiền Lạt Ma.

Pancika (skt): Panika (skt)—See Bán Chỉ Ca. Pancindriyani (p): Pancendriyani (skt)—Five roots—Five Faculties—See Ngũ Căn.

Pancupada-nakkhandha (p): Five aggregates of clinging—Do ngũ uẩn phối hợp—See Ngũ Uẩn

Thủ.

Pandaka (skt): Đại quỷ thần vương—Hoàng Môn—See Kiện Nam.

Pandaravasini (skt): Pandravasini (skt)—See Đại Bạch Y.

Pandava (p): Bạch Thiện—White Pure Mountain—Name of a mountain.

Pandemonium (n): Hell—Hỏa ngục.

Pander (v): Thỏa mãn—To indulge—to satisfy. Pandita (skt): Học giả—Người học rộng—

Scholar.

Pandita-chen-mo (tib): Maha-pandita (skt)— Great Buddhist scholar—Đại Học Giả. Pandravasini (skt): The great white-robed one— Pandaravasini—See Đại Bạch Y.

Panduka (skt): See Bát Chu Đại Tạng.

Panduravasini (p): Avalokitesvara (skt)—Bạch Y Tôn—Bạch Y Quán Thế Âm.

Panga (p): Name of one of one hundred Pratyekabuddhas who lived a long time on Mount Isigili— Tên của một trong số một trăm vị Phật độc giác sống một thời gian dài trên núi Isigili.

Pangs of death: Sự đau đớn của cái chết.

Pang-yun: Hokoji (jap)—Houn (jap)—P’ang Yun—See Bàng Long Uẩn Thiền Sư. P’ang Yun’s statement: “Good Snowflakes; they don’t fall in any other place”: Công án Bàng Cư Sĩ từng mảnh tuyết rơi đẹp—See Bàng Cư Sĩ Hảo Tuyết Phiến Phiến.

Panha-vyakarana (skt): Questions and answers—Hỏi và trả lời—See Vấn Đáp. Pani (skt): Bá Ni—Lòng bàn tay—The palm of the hand.

Panidhana (p): To resolve—To take one’s vow— Vow—See Nguyện.

Panika (skt): Pancika (skt)—See Bán Chỉ Ca. Panila (skt): Ba Ni Bồn—Bình chứa nước uống— A drinking vessel.

Panini (skt): See Ba Nễ Ni. Panita-dhatu (skt): The sublime realm—Thắng giới.

Panjab (skt): Đại Tần.

Pan-Lung-Yun: A famous lay-follower—See

Bàng Long Uẩn Thiền Sư.

P’ang Yun: Hokoji (jap)—Houn (jap)—

Pangyun—See Bàng Long Uẩn Thiền Sư. Panna (p): Prajna (skt)—Wisdom or penetrative insight—Trí tuệ trực giác về chân lý tối thượng— See Trí Huệ Ba La Mật. Panna-bhavana (p): Development of wisdom—

Tuệ tu.

Panna-khagga (p): Prajna-khadga (skt)—Greatwisdom sword—Đại Tuệ Đao.

Panna-cakkhu (p): Prajnacakshus or Jnanacakshus (skt)—The eye of wisdom—The wisdom eye—See Tuệ Nhãn. Panna-indriya (p): Prajna-indriya (skt)—Huệ Căn—The root or organ of wisdom. Pannakkhanda (p): Group of wisdom—Trí

Uẩn—Nhóm trí huệ.

Panna-sutta (p): Sutra on discernment, Anguttara Nikaya VIII.2—Kinh Trí Huệ, Tăng Nhất A Hàm VIII.2.

Pannatti (p): Concepts—Giả Danh. Pannattivada (p): Pannattivadin (p)—Prajnap- tivadinah (skt)—See Thuyết Giả Bộ. Pannattivajja (p): Acts criticized by the training rules—Hành động bị giới luật phê phán. Pannava (p): Wise and sagacious—Sáng suốt và khôn ngoan.

Panna-veyyattiyam (p): See Panna-vimutti.

Panna-vimutti (p): Panna-veyyattiyam (p)— Prajna-vimutti (skt)—Deliverance through the wisdom—See Tuệ Giải Thoát. Panna-vimutti-sutta (p): Panna-veyyattiyamsutta (p)—Prajna-vimutti-sutra (skt)—Sutra on deliverance through the wisdom—Sutra about being released through discernment—Kinh Tuệ giải thoát.

Pannavudham (p): Wisdom—Tuệ. Pannindriya (p): Panna—Wisdom—Indriya—

Pure reason—The faculty of Panna. Pan realist: Sarvastivadin—See Nhất Thiết Hữu

Bộ.

Panshan-Baoji: Panshan-Baochi—See Bàn Sơn

Bảo Tích Thiền Sư.

P’an-shan’s overhearing a customer of pork meat: Công án Bàn Sơn thấy bán thịt mà tỉnh ngộ—See Bàn Sơn Tinh Để Nhục.

P’an-shan Pao-chi: Banzan-Hoshaku (jap)—

Panshan-Baoji—See Bàn Sơn Bảo Tích Thiền Sư. P’an Shan’s There Is Nothing in the World: See Bàn Sơn Tam Giới Vô Pháp. Pansil (p): Pancha sila—Five precepts—See Ngũ

Giới.

Pansula (skt): Temple—Đền chùa. Panthaca (skt): Đại A la hán Bán Thác Ca—See Châu Lợi Bàn Đà Già.

Panthaka (skt): Bàn Đặc—One who was born on the road, one of the great disciples of Sakyamuni Buddha—Người được sanh ra bên vệ đường, một trong những đại đệ tử của Phật—See Châu Lợi Bàn Đà Già.

Pantheism (n): Vạn hữu thần giáo—See Hữu Thần Giáo.

Pantheist (n): Người theo đa thần giáo.

Pantheistic Sect: See Nhất Tánh Tông. Pantheistic sect of Mahayana: Nhất Tánh Tông—Pantheistic Sect.

Pantheon (n): Chư thần—Đền thờ bách thần.

Pao-Che Ma-Yu Zen master: Bao-Che Ma-

Yu—See Bảo Triệt Ma Cốc Thiền Sư. Pao-Chih: Hoshi (jap)—Bảo Chí—Name of a

Zen master—Tên của một vị thiền sư. Pao-Chien Zen Master: Zen Master Bảo Giám (?-1173)—See Bảo Giám Thiền Sư. Pao-ên Hsuan-t’se: Hoon Gensoku (jap)—See

Báo Ân Huyền Tắc Thiền Sư. Pao-fêng K’o-wen (1025-1102): Hobo-kokumon (jap)—See Bảo Phong Khắc Vân. Pao-fêng Wei-chao: Hoho Isho (jap)—Baofeng Weizhao—See Bảo Phong Duy Chiếu Thiền Sư.

Pao-fu Ts’ung-chan: Hofuku-Juten (jap)—See Bảo Phước Tòng Triển Thiền Sư.

Pao-Kuo Temple: Tổ Đình Bảo Quốc—Name of an old temple in Huế—Tên của một ngôi chùa cổ ở Huế.

Pao-Lin: See Bảo Lâm Tự.

Pao-Lin Chuan: Bảo Lâm Truyện—See

Hôrinden.

Pao-Lin Monastery: Pao Lin—See Bảo Lâm Tự. Pao-Lin-ssu: Hôrin-ji (jap)—See Bảo Lâm Tự.

Pao-Ming-T’ao-Cheng (chi): Bảo Minh Đạo Thành—Name of a Chinese monk—Tên một vị sư Trung Hoa.

Pao-ning Jen-yung: Honei Ninyu (jap)—Baoning Renyong—See Bảo Ninh Nhân Dũng Thiền Sư. Pao-shou Yen-chao: Hoju Ensho (jap)—See Bảo Thọ Diên Chiểu Trấn Châu Thiền Sư.

Pao-Tsing Zen Master: See Bảo Tánh Thiền Sư. Pao-ts’u Hsing-yen: Hoji Gyogon (jap)—Baoci Xingyan—See Báo Từ Hành Ngôn Thiền Sư. Pao-tzu-wen-chin (chi): Hoji-Bunkin (jap)—See Báo Từ Văn Khâm Thiền Sư.

Pao-Ying-Hui-Yung (chi): Nanin-Egyo (jap)— Bảo Ứng Huệ Ngung—See Huệ Ngung Nam Viện Thiền Sư.

Pao-Yun: See Bảo Vân.

Papaca (p): Prapaca (skt)—Frivolous or unreal discourse—Talking vainly or idly—See Hý Luận. Papacadassana (p): Prapacadarsana (p)— Perverted views—Hư Vọng Kiến.

Papacasudani (p): Commentary to the

Satipathana-sutta—Luận giảng Kinh Tứ Niệm Xứ—See Kinh Niệm Xứ.

Papadesana (skt): Offering from the transcendence of bodhicitta—See Bồ Đề Tâm Thí Cúng Dường.

Papakarin (skt): See Bà Bà Già Lợi. Papaya forest: Uruvilva (skt)—Mộc Hoa Lâm— See Khổ Hạnh Lâm.

Paper bags cannot wrap a fire: See Chỉ Bao Bất

Trụ Hỏa.

Paper money: See Chỉ Tiền. Papiyan (skt): Papiman (skt)—Hajun (jap)—Ba Ty Dạ—See Ba Tuần.

Papiyas (skt): Quỷ dữ—Most wicked ones—Evil spirits—The evil—More or most wicked or miserable—Papiyan—See Ba Tuần. Para (skt): Other shore—Opposite shore—See Bỉ Ngạn.

Para-bhakti (skt): Supreme love of gods—Kính ngưỡng thần thánh.

Para-bhava-sutta (p): Sutra on the downfall— Kinh Suy Tàn.

Parable (n): Câu chuyện—Ngụ ngôn—Dụ ngôn. Parable of the burning house: See Hỏa Trạch

Dụ.

Parable of the Herbs: Phẩm Dược Thảo Dụ. Parable of the Magic City: Phẩm Hóa Thành

Dụ.

Parable of the monkeys: See Tỉnh Trung Lao

Nguyệt.

Parable of the seeming snake: See Xà Thằng Ma.

Parable of the two rivers of greed and anger:

See Lưỡng Hà Tham Sân Dụ.

Paracetah-paryayajnana-saksatkriya-bhijna

(skt): Divine mind—Knowing the minds of others—Knowing others’ mind—Supernatural ability to read the minds of others—See Tha Tâm Thông.

Paracittaprajna (skt): Knowing the other’s mind—Superknowledge that penetrates the mind of others—See Tha Tâm Trí.

Paradigm (n): Thí dụ kiểu mẫu, dạng thức.

Paradise (n): Lạc cảnh—Thiên đàng. Paradise after earthly life: Vui với cái định của sơ thiền—See Ly Sanh Hỷ Lạc Địa. Paradise of cessation of rebirth: Vui với cái định của nhị thiền—See Định Sanh Hỷ Lạc Địa. Paradise of joy after previous joys: Rời hỷ lạc với cái định của tam thiền—Ly Hỷ Diệu Lạc Địa. Paradise Pureland of Amitabha Association: Di Đà Hải Hội Paradox (a): Nghịch lý.

Paragata (skt): See Ba La Già (2). Parahita (skt): To benefit others—Benefitting others—See Lợi Tha.

Parajika (skt): Haraizai (jap)—Eight misbehaviors—See Bát Ba La Di. Parajnaparamita (skt): Tri Kiến Ba La Mật—Trí Tuệ Bát Nhã—Wisdom paramita. Paraka (skt): See Ba La Già (1).

Parallelism (n): Song hành luận.

Paralysis Ghost: Yểm quỷ.

Parama (skt): Bát La Nhĩ—Tối thượng—Highest, supreme, first.

Parama-carya (skt): Tối Thánh Bồ Tát—Most Holy Bodhisattva. Paramadi-buddho-ddhrtasri-kalacakranamatantra-raja (skt): Kalapakkha-tantra (p)— See Thời Luân Mật Pháp.

Paramama (p): Một đại hồn.

Paramanu (skt): Fine motes of dust—Vi trần— The smallest conceivable thing—An infinitessimal particle or atom—Parama—See

Cực Vi Trần.

Paramarsa-samyojana (skt): See Thủ Kiết.

Paramartha (skt): See Ba La Mạt Đà.

Paramartha-dharma (skt): Thắng Pháp— Paramattha-dhamma (skt)—The superlative dharma.

Paramarthakaya (skt): Dharmakaya (skt)—Thân chân thật của Phật—The true body—Buddha as absolute—See Chân Thân.

Paramartha-nirhara-nirdesa (skt): See Đệ Nhất Nghĩa Trụ.

Paramattha-saccam (p): Paramartha-satya (skt)— Absolute truth—Ultimate truth—See Chân

Đế.

Paramartha-satya (skt): Paramattha-saccam (p)—Absolute truth—The Buddha law—The correct dogma or averment of the enlightened— Highest principle of dharma—Supreme truth— Ultimate truth—See Thắng Nghĩa Đế. Paramartha-satya-sastra (skt): See Thắng Nghĩa Đế Luận.

Paramartha-sunyata (skt): Emptiness of the ultimate truth—Ultimate meaning of emptiness— Không của chân lý cứu cánh—See Đệ Nhất Nghĩa Không.

Paramartha Tripitaka Master (499-569): See Chân Đế Tam Tạng.

Paramasa (p): Misapprehension—See Tà Giải. Parama-sukha (skt): Supreme happiness—See

Cực Lạc.

Paramatma (p): Macrocosmo soul—Cosmic soul—The Buddha is free from the notion of a Microcosmic Souls, or a Macrocosmic Soul, or even a Cosmic Soul—See Đại Ngã. Paramattha (p): Paramattha dhamma—See Chân

Đế.

Paramattha dhamma (p): Absolute reality—

Thực tại tuyệt đối—Đối tượng được nhận biết một cách trực tiếp không qua khái niệm—See Chân Đế.

Paramattha-dipani (p): Lamp of the Ultimate truth—See Chân Đế Đăng. Paramattha-manjusa (p): See Chân Đế Khuông. Paramattha sacca (p): Chân lý tuyệt đối—Cùng nghĩa với paramattha dhamma (phản nghĩa với sammuti sacca)—Ultimate truth—See Chân Đế. Paramattha-saccam (p): Paramartha-satya

(skt)—Absolute truth—Chân lý hay sự thật tuyệt đối—Ultimate truth—See Chân Đế. Paramatthaka-sutta (p): Sutra on Supremity, Samyutta Nikaya IV.5—Kinh Tối Thượng, Tương Ưng Bộ IV.5.

Param-bodhi (skt): Bát La Ma Bồ Đề—Supreme enlightenment—Giác ngộ bồ đề hay giác ngộ tối thượng.

Parami (p): Ba la mật—See Mười Ba La Mật (B).

Paramimmitavasavarti (skt): See Tha Hóa Tự

Tại Thiên.

Paramita (skt): Perfection—Reaching the other shore—Ba La Mật Đa—Đáo bỉ ngạn— Perfected—Traversed Transcendental perfection—See Ba La Mật. Paramita-charitable: Charitable GivingParamita—See Bố Thí Ba La Mật. Paramita giving: Charitable Giving-Paramita— See Bố Thí Ba La Mật.

Paramita of joy: See Lạc Ba La Mật. Paramitas of people: Thế gian Ba La Mật—The worldly kind of paramitas.

Paramitas of Sravakas and Pratyeka-buddhas: The super-worldly kind of paramitas—See Xuất Thế Gian Ba La Mật.

Paramitas of the supreme one of Bodhisattvas: The Paramita that are super-worldly in the highest sense—See Xuất Thế Gian

Thượng Thượng Ba La Mật.

Paramita Temple: Ba La Mật Tự—Name of an ancient temple in Huế, Central Vietnam—Tên của một ngôi chùa cổ ở Huế, Trung Việt.

Paramiti (skt): See Bát Lạt Mật Đế.

Paramount (a): Tối thượng

Paramudita (skt): Land of joy, or ground of happiness or delight—Hoan Hỷ địa. Paranayama (skt): Breathing control—To count the breathings—See Sổ Tức. Paranirmita-vasavartin (skt): Bà Xá Bạt Đề— Bà La Ni Mật Bà Xá Bạt Đề Thiên—Bà Na Hòa Đề—Trời Tha Hóa—See Tha Hóa Tự Tại Thiên. Paranirmita-vasavatti-devaloka (p): See Tha

Hóa Tự Tại Thiên.

Paranoia (a): Lo sợ—E ngại

(Without) paranoia: Không thấy e ngại Paran-tapo-hoti (p): A certain man who torments others or is given to torment others—Loại người làm khổ người khác và siêng năng làm khổ người khác.

Parapsychology (n): Siêu tâm lý học.

Parartha (skt): Ngộ Tha—Enlighten others. Pararthanumana (skt): Tha Tỷ Lượng—To have an agreement with of one who questions—Luận thức y cứ vào sự đồng ý của người hỏi.

Parasi (skt): Vùng đất Ba Tư ngày nay— Persian—Persia—See Ba Kỳ.

Parasol: Bảo Cái (cái lọng che).

Parassa utsparinnanana (skt): See Tha Tâm

Thông.

Paratantra (skt): The knowledge of relativity: Trí tương đối—Empirical knowledge: Kiến thức thường nghiệm—See Y Tha Khởi Tính. Paratantra-laksana (skt): See Giả Hữu Tánh. Paratantra-svabhava (skt): Dependent nature— See Y Tha Khởi Tính.

Paravata (skt): Ba La Việt—Chim bồ câu—A dove.

Paravritti (skt): Revulsion—Sudden change— Turning-up—Turning-over—See Đột Biến.

Paravrtti (skt): Revolution at substratum— Transformation at the base—Chuyển y—Sự biến đổi của cái gốc.

Parayana (skt): Ultimate path—Cứu Cánh Đạo— See Phẩm Đáo Bỉ Ngạn.

Pardon: (n): Sự xá tội—(v): Xá tội.

Parents (n): Cha mẹ—Song thân—One of the four fields for cultivating happiness (blessing)— Phụng dưỡng song thân, một trong bốn mảnh ruộng phước điền.

Parents-in-law and husband should be regarded as divinities: The Buddha himself refers to parents-in-law as divinities—Cha mẹ chồng và chồng phải được tôn kính như những vị trời trong nhà.

Parental (a): Thuộc về cha mẹ.

Parental authority: Quyền làm cha mẹ. Parental intercourse is unclean: See Thọ Sanh Bất Tịnh.

Parenthood (n): Tình trạng làm cha mẹ— Responsible parenthood—Làm cha mẹ có trách nhiệm.

Parents and relatives of a Bodhisattva: See Hai

Mươi Cha Mẹ Và Quyến Thuộc Của Một Vị Bồ

Tát.

Paribbajaka (p): Parivrajaka (skt)—Người thực hành giáo pháp—Follower—Practitioner—Seeker of the truth—See Hành Giả.

Paraccaga (skt): To sacrifice one’s life—See Xả Thân.

Pariccheda (skt): Difference—See Sai Biệt. Paricitra (skt): A tree in the Trayastrimsas heavens which fills the heavens with fragrance— See Ba Lợi Chất Đa La (1).

Parideva (p): To complain—Ta thán. Parigraha (skt): Nhiếp Thọ Hộ Trì—Receiving and guarding.

Parigudha (skt): Phổ Thủ Bồ Tát—See Phổ Thủ.

Parihana-dharman (skt): Thoái Pháp—

Backsliding dharma.

Parijata (skt): Ba Nghi Chất Cấu—See Ba Lơi Chất Đa La (2).

Parijata-tree: See Thiên Thọ Vương. Parijataka (skt): Bà Lợi Xà Đa Ca—Một loại hoa của chư Thiên—A deve flower. Parijna (skt): Full understanding—Thorough knowledge—See Liễu Tri.

Parijnana (skt): Full comprehension—Thorough knowledge—See Liễu Tri

Parikalpa (skt): Parikappa (p)—Wrong judgment, imagination construction—Tính chất của những phán đoán sai lầm, sự kiến lập từ trí tưởng tượng—See Biến Kế Sở Chấp.

Parikalpana (skt): Biến Kế Chấp—False judgment—See Biến Kế Sở Chấp. Parikalpa-samutthita (skt): Delusions arising from reasoning—See Phân Biệt Khởi.

Parikalpita (skt): Phân Biệt Sai—Falsely imagine, wrong view or conceptualization, imagined or conceptualized. According to the Yogachara doctrine, that which people take to be the “objective” world is imagined or conceptualized; i.e., this world is illusory and deceptive; it exists only as a semblance but not as a true reality—See Vọng Kế Tính.

Parikalpita-bhidhana (skt): Name and meaning of seizing the unenlightened mind—See Vọng Tâm Sở Thủ Danh Nghĩa.

Parikalpita-laksana (skt): False existence— Vọng Hữu Tánh—Những hiện hữu không thật vốn đồng thời không có một bản thể—Those of false existence which are at the same time bereft of an original substance (adravya)—See Biến Kế Sở Chấp.

Parikalpita-svabhava (skt): Imagined nature— See Vọng Kế Tính.

Parikamma (p): Preparatory consciousness— Thức chuẩn bị—See Tư Lương Thức.

Parikamma-samadhi (p): Chuẩn Định—

Preparatory concentration.

Parikara (skt): See Ba Lợi Già La.

Pariksina-vasana (skt): Tẩy trừ tập khí—To dispel the old habits or the pervasions of passions.

Parikuppa-sutta (p): Sutra about agony, Anguttara Nikaya V.129—Kinh khổ đau, Tăng Nhất A Hàm V.129.

Parinakaya (skt): The guiding one, one of the Buddha’s epithets—Vị dẫn đạo, một trong những danh hiệu của Đức Phật.

Parinama (skt): Change—Transform—Evolve—

See Chuyển Biến.

Parinamana (p): Parivarta (skt)—Dedicate— Dedication—Transference of merit, especially of one’s merits to another—See Hồi Hướng.

Parinamana Gatha: See Kệ Hồi Hướng.

Parinamana in Memorial of the Departed:

Vãng sanh vị hồi hướng.

Parinamayati (skt): Dedicate—Transfer one’s merit to someone’s else—See Hồi Hướng. Parinata (skt): Vipaka (skt)—Maturation of effect—Mature—See Dị Thục. Parinibbana (p): Parinirvana (skt)—Anupadisesanibbana (p)—Anupadhisesa (skt)—Great extinction without remainder—Total extinction— The final passing away of a Buddha or an arhat—See Vô Dư Niết Bàn. Parinibbana-sutta (p): Sutra of total unbinding, Samyutta Nikaya VI.15—Kinh hoàn toàn không còn trói buộc, Tương Ưng Bộ VI.15.

Parinibbati (p): Parinirvati (skt)—Nhập Diệt— Enter into extinction—Đi vào tịch diệt—To enter into rest (nirvana)—To die—See Niết Bàn. Parinimmitavasavattideva (skt): Parittabhas (skt)—Heaven of lesser light—See Thiểu Quang

Thiên.

Parinneyya (p): Phân tách và quan sát—Sự nhận thức.

Parinirvana (skt): Parinibbana (p)—Hatsu Nehan (jap)—Complete Nirvana—Total extinction—Ba Lợi Nặc Phược Nam—See Tịch Tịnh Niết Bàn. Parinirvana Sutra (skt): Maha-Parinirvana—See Kinh Đại Bát Niết Bàn.

Parinirvati (skt): Parinibbati (p)—See Vô Dư

Niết Bàn.

Parinis(h)panna (skt): Absolute knowledge— Kiến thức tuyệt đối—Perfect knowledge—See Viên Thành Thật Tính.

Parinispanna-laksana (skt): Character of Ultimate Reality—See Chân Hữu Tánh. Parinna (skt): Quán Triệt—Full understanding— To penetrate thoroughly.

Paripac (skt): To transform by instruction—To teach and to convert—See Giáo Hóa. Parisa (p): A group of Buddhist followers that includes monks, nuns, and laypeople—Một nhóm

Phật giáo đồ bao gồm Tăng, Ni, và người tại gia.

Parisankaya (p): Doubtful—Reproof based on what has been suspected—Nghi. Parisannu (p): Knower of groups—Tri Chúng.

Parishioner System: A social system devised by the military government during the Tokugawa period (1600-1867) to control the Japanese populace—Hệ thống xã hội được sử dụng bởi chính quyền quân nhân Nhật Bản trong thời đại Đức Xuyên của Nhật Bản (1600-1867) nhằm kiểm soát quần chúng Nhật Bản.

Parisravana (skt): A filtering bag—See Bát Lý

Tát La Phạt Nã.

Parisuddhi (skt): 1) Repentance (confession and reform): Ksama (skt)—See Sám Hối; 2) Pure and clean: Visuddhi (skt)—See Thanh Tịnh.

Parisuddhi sukha (p): See Tịnh Lạc.

Parita (p): 1) Sutra of Protection: Paritrana (skt)—Kinh Bảo Hộ; 2) Protection (mantra):

Chân ngôn, mật chú.

Parita-sutta (p): Sutra of Protection Mantra— Kinh Minh Hộ (Chân ngôn—Mật chú). Paritrana (skt): Parita (p)—Sutra of Protection— Kinh Bảo Hộ.

Paritrana-sayamatri (skt): See Cứu Hộ Huệ Bồ

Tát.

Paritrana-sutra (skt): Parita (p)—Sutra of Protection—Kinh Bảo Hộ.

Parittabha (skt): Parinimmitavasavattideva (skt)—Heaven of lesser light—Minor light heaven—See Thiểu Quang Thiên. Paritta-klesa-bhumika-dharmah (skt): Minor secondary afflictions—Tiểu Tùy Phiền Não— Tiểu Tùy Hoặc—See Tùy Phiền Não. Parittasubha (skt): Minor (Lesser) Purity Heaven—See Thiểu Tịnh Thiên.

Parittasubha-deva (skt): See Thiểu Tịnh Thiên. Parivaras (p): Nhứt Thiết Chư Thị Vệ—Quyến thuộc—Followers.

Parivarga (skt): Summary Chapter—See Phẩm

Toát Yếu.

Parivarta (skt): Parinamana (p)—Dedicate— Dedication—Transfer—See Hồi Hướng.

Parivasa (skt): See Ba Lợi Bà Sa.

Parivasita (skt): Fumigation—Habituated— Influence—See Huân Tập.

Parivrajaka (skt):

  1. See Bát Lợi Phạt La Cú Ca.
  2. See Bá Lợi Bà La Xa Ca.
  3. Paribbajaka (p): Wandering religious monk—

Hành giả.

Pariyatra (skt): See Ba Lý Y Đa La.

Pariyatti (skt): Patipatti (p)—Theoretical understanding of the dharma—Hiểu Pháp bằng giáo lý.

Pariyatti Dhamma (p): Study of scriptures—

Pháp học—Học giáo điển.

Pariyesana-sutta (p): Sutra on Searches, Anguttara Nikaya IV.252—Kinh Tầm Cầu, Tăng Nhất A Hàm IV.252.

Pariyutthana (skt): Pakasati (p)—Vyaktaya (skt)—Bày tỏ ra ngoài—To manifest—To make manifest—Thị Hiện.

Parjanya (skt): Ba Nhĩ Cường Đa—Name of a God of rain—Tên của một vị thần mưa. Park of all delight: Nandanavana (skt)—See Hỷ Lâm Uyển.

Park of chariots: Caitrarathavana (skt)—See Chúng Xa Uyển.

Park where all desires are fulfilled:

Misrakavana (skt)—See Tạp Lâm Uyển.

Parmatman (skt): Mahatman (skt)—Intrinsic essence—True selfness—See Chân Ngã. Parnasavari (skt): See Diệp Y Quán Âm.

Parnasavari-dharani (skt): Bát Lan Sa Phược La Đại Đà La Ni, một bộ kinh trong Mật giáo— Name of the sutra of Tantrism. Parol tu chinpa (tib): Paramita (skt)—See Ba La

Mật.

Parricide (n): Tội giết cha.

Parrot (n): Anh võ.

Parsad (skt): Followers.

Parsad-mandala (skt): Buddha Assembly—Phật

Hội.

Parsimony: Matsarya (skt)—Xan.

Parsis (skt): See Bái Hỏa Giáo. Parsva (skt): Parshva (skt)—1) See Ba Lật Thấp Phược; 2) See Hiếp Tôn Giả.

Part (v) from: Parityajati (skt)—Abandon— Divide—To leave—Separate—Tách rời. Part of laksana: Objective appearance—See

Tướng Phần.

Part or lot of nirvana: Niết Bàn Phần—The lot of nirvana—Một phần của Niết Bàn.

Part of realization of the self realization:

Chứng tự chứng phần.

Part of self realization: Partial realization—Phần chứng.

Parts or Speciality: Particulars—See Biệt Tướng. Partake (v): Chia sẻ—Tham dự.

Partaker (n): Người dự phần vào.

Partial and all-embracing: See Thiên Viên.

Partial apprehension: See Tùy Phần Giác. Partial concentration: Upacara samadhi (p)—

Cận định (định được một phần nào đó).

Partial enlightenment: See Tùy Phần Giác.

Partial idea: Thiên kiến.

Partial or incomplete prediction: See Hữu Dư

Thọ Ký.

Partial or incomplete truth: Quyền lý. Partial and minor teaching: Giáo thuyết thiên tiểu—See Thiên Tiểu.

Partial prediction: Incomplete prediction—See Hữu Dư Thọ Ký.

Partial realization: Phần chứng.

Partial schools of Mahayana: Intermediate and Differentiated doctrines in contrast with the Perfect or complete Teachings—Thông giáo và Biệt giáo Quyền Đại Thừa đối lại với Viên giáo— See Quyền Đại Thừa.

Partial teaching: Giáo pháp không hoàn toàn mà chỉ dùng tạm rồi bỏ—See Quyền Giáo.

Partially correct metaphor: A metaphor only correct in part—See Phân Dụ.

Participant: See Tham Dự Viên.

Participate (v): Tham dự.

Participation (n): Sự tham dự.

Participate in something: Contribute to something—Góp phần vào cái gì.

Particle (n): Hạt.

Particle of dust: Nhất Vi Trần—Hạt bụi. Particular: 1) (a): Cá biệt; 2) (n): Đơn vị đặc thù duy nhất.

Particular form: Individuality—Personal— Component parts—See Tự Tướng. Particular laksana: Svalaksana (skt)—

Individuality—Particular—See Tự Tướng. Particular states: Viniyata (skt)—Special mental function—Tâm sở biệt cảnh. Particular teaching of a sect: Giáo tướng (giáo thuyết đặc biệt của một tông phái).

Particularly interesting: Kỳ thú. Particularism (n): Thuyết ân sủng đặc thù—Ân sủng dành cho một số người đặc biet.

Particularist (n): Người theo thuyết đặc sủng. Particularistic (a): Thuộc về thuyết đặc sủng.

Particulars (n): Visesa (skt)—See Biệt Tướng.

Partial enlightenment: See Tùy Phần Giác. Partial meaning: Incomplete meaning—Kinh điển giấu đi một phần thực nghĩa—See Bất Liễu Nghĩa.

Partial teaching: 1) See Quyền giáo; 2) See

Thiên giáo.

Particular teaching of a sect: Giáo tướng.

Partridge: Kapinjala (skt)—Ca tần xa la—Chim trĩ.

Parttasubhas (skt): The smallest heaven (brahmaloka)—See Thiểu Tịnh Thiên. Parupata (skt): Thú Chủ Ngoại Đạo, tên của một chi phái ngoại đạo—Name of a non-Buddhist sect. Parusa (skt): Pharusa (p)—Cruel—Fierce—Ác. Parusaka (skt): Ba Lâu Sa Ca—Name of a park in the Trayastrimsas heaven—Tên của một công viên trên cõi trời Đao Lợi.

Parusakavana (skt): The war park, in the South, one of Indra’s four parks—See Thô Ác Uyển. Parusavaca (skt): Pharusavaca (p)—Rough speech—Nói lời thô lỗ (cộc cằn)—Evil words— Harsh speech—See Thô Ác Ngữ. Parusyatprativirati (skt): Cột trói—To bind with cords—Bonds—See Triền Phược.

Parva (skt): See Hiếp Tôn Giả.

Parvapranidhana (skt): Original vow—Vows of a Buddha or Bodhisattva, e.g. the fourty eight of Amitabha—See Bổn Nguyện. Parvata (skt): Name of an ancient kingdom—See

Bát Phạt Đa.

Paryayana (skt): An ambulatory—Ba Nha Na— See Ba Diễn Na.

Pasa (skt): See Bảo Tác.

Pasada-rupa (skt): See Hình Tướng (2). Pasadika-suttanta (p): Sutra on purification— Kinh Thanh Tịnh.

Pasakamala (skt): Bát Tắc Mạc—Tràng chuỗi— Dice-chain, i.e. a rosary.

Pasamsa (p): Laudation—Praise—Tán Thán hay tiếng khen—One of the eight winds.

Pascima-dharma (skt): Age of Decadent dharma—The Degenerate Age of Dharma—The Dharma Ending Age—The Decadence of the

Law—Decadent dharma—Final law period— Latter dharma—The period of the end of Dharma—See Mạt Pháp.

Pasenadi Kosala (p): Prasenajit(skt)—Ba Tư

Nặc Câu Tát La—Thắng Quân—See Ba Tư Nặc. Pass across the mundane existence: To go beyond the cycle of death and rebirth—To leave forever the life on earth—Siêu độ. Pass (v) away: Die—Return to the fairyland—

Quy tiên.

Pass away in the final: Utter passing away—Tịch diệt.

Pass away without sorrow: Tịch diệt một cách an nhiên.

Pass down the garments: Hand down the garments—Truyền y.

Pass down by word of mouth: To pass down esoterically—See Mật Phó.

Pass from mind to mind: Transmit from mind to mind—Pass on the lamp of truth—See Truyền Tâm.

Pass into meditation: Come into meditation— Enter into meditation—See Nhập Định. Pass into nothingness: Come to nothing—Đi vào hư không.

Pass (v) on the Buddha’s Teachings to others:

Truyền bá giáo lý của Phật cho người khác.

Pass on the lamp of truth: Transmission of the Heart-Seal of the Buddha Seal of mind)—See

Truyền Đăng.

Pass out of meditation: Come out of meditation—Emerge from meditation—Xuất định.

Pass over: Paramita (skt)—To cross over—To save—To transform—Chuyển hóa—Độ.

Pass on the teaching from mind to mind: Separately handed down—Oral tradition, without writing as in Intuitional school—See Biệt Truyền. Pass three months Rains Retreat with Bhiksu Sangha: To commit an Expression of Regret Offence—Trải qua ba tháng an cư ở chỗ không có giáo đoàn Tăng (in a place where there is no Bhiksu Sangha) là phạm giới Ba Dật Đề, phải phát lồ sám hối.

Pass (v) through: Tsu (jap)—To penetrate—See Thông.

Pass through a kalpa: Through many existences or lives—See Lịch Kiếp.

Pass through the world: Bước qua khỏi thế giới nầy.

Pass up an opportunity to meet someone: Bỏ qua cơ hội gặp người nào.

Passa (skt): Vijananam (p)—Vijnanana (skt)— Discernment—See Phân Biệt Tưởng.

Passable good: Kha khá.

Passaddhi (p): Khinh An— Prasrabdhi-bodhyanga (skt)—Serenity—An thái—Tĩnh lặng—Tịnh mặc—Equanimity—Mental calmness—Peace— Thư thái—See Khinh An.

Passi (p): Name of one of one hundred Pratyekabuddhas who lived a long time on Mount Isigili— Tên của một trong một trăm vị Phật độc giác sống một thời gian dài trên núi Isigili.

Passing away: Death—Du tiên (chết).

Passing-away and re-arising to be realised by divine eye: Sanh tử cần phải chứng ngộ bởi thiên nhãn—See Bốn Pháp Cần Phải Chứng Ngộ. Passing away slowly: Mandanusa (skt)—Từ từ tịch diệt.

Passing away of a thought: Dĩ Niệm hay đã nảy ra ý niệm rồi.

Passing bell: See Vô Thường Chung. Passing circumstances and the objects of the senses: Lịch duyên đối cảnh (trải qua những duyên cảnh).

Passing the marriageable age: Lỡ thời.

Passing over: Stepping over—Siêu việt. Passing phenomenon: Một hiện tượng đang trôi qua.

Passing thoughts: Unreal fancies—Phù tưởng—

Những tư tưởng phù phiếm không thật.

Passion (n): Kama or Rajas (skt)—Dục vọng—

Đam mê—Affliction—Cupidity—Desire— Indulgence—Lust—Passion—See Tham Ái. Passing through danger leads to anxiety: Thấy gian hiểm hay lo.

Passion: Dục vọng.

Passion of anger: Defilement of anger—Sân phiền não.

Passion-defilement: See Tình Trần. Passion-and- delusion mara: Ma phiền não— One of the four enemies (maras)—See Tứ Oán. Passion of desire: 1) Desire is like water carrying things along. The semen that fertilizes evil fruit: Ái thủy, dục vọng là loại nước tưới tẩm làm nẩy nở quả xấu ác; 2) Temptation: Klesa (skt)—Tham phiền não.

Passions ended and mind freed: State of the Arhat—Lậu tận ý giải (trạng thái của một vị A La Hán).

Passion of the flesh: Nhục phiền não—See Tam Chướng.

Passion of the heart: Tâm phiền não—See Tam Chướng.

Passion karma: Pains of life—Trần lụy.

Passions and illusions: Ái Dục. Passions and illusions caused by the constant interaction: See Ái Dục Lưu Chú Sinh. Passions and illusions caused by the mind or active thought: See Ái Dục Tưởng Sinh. Passions and illusions caused by the objective world: See Ái Dục Tướng Sinh.

Passion-love: See Dục Ái.

Passion or moral afflictions are bodhi; the one is included in the other: Afflictions are bodhi— See Phiền Não Tức Bồ Đề. Passion of the skin: Bì phiền não—See Tam Chướng.

Passion world: Human world—Desire world—

See Dục Giới.

Passionate mind: A desirous, covetous, or lustful mind—Dục tâm hay tâm tham dục.

Passionless cause: See Vô Lậu Nhân.

Passionless dharma: See Vô Lậu Pháp.

Passionless dharma-nature: Vô lậu pháp tánh. Passionless gate: Asravaksaya-jnana (skt)—See Vô Lậu Môn.

Passionless knowledge: Vô lậu trí. Passionless path: See Vô Lậu Đạo.

Passionless or pure reality: Vô lậu thực tướng. Passionless or pure wisdom: Jnanam-anasrava (skt)—See Vô Lậu Huệ.

Passionless root: Roots that produce pure knowledge—See Vô Lậu Căn. Passive: Pessimistic—Tiêu cực—Negative.

Passive dharma: Asankhata-dhamma (p)— Asamskrta(skt)—Asamskrita (skt)—Doing nothing—Non-active dharma—Unconditioned reality—See Vô Vi Pháp.

Passive or non-phenomenal (noumenal) space:

See Vô Vi Hư Không.

Passive space: Non-phenomenal space—

Noumenal space—See Vô Vi Hư Không.

Passivity: Tính thụ động.

Past: Atito addha (p)—Quá khứ.

Past activity: See Quá Khứ Nghiệp.

Past aeon: Trang nghiêm kiếp (kiếp quá khứ). Past and the future are finite and that the continuity of the mind is infinite: Chấp quá khứ và vị lai là hữu biên và chấp tương tục là vô biên—See Hữu Biên Quá Vị Vô Biên Tương Tục.

Past and future phenomena: Khứ Lai Pháp—

Hiện tượng của quá khứ và tương lai.

Past kalpa: See Khoáng Kiếp.

Past karma: See Nghiệp Quá Khứ.

Past life: Kiếp trước.

Past life continuum: Atita-bhavanga (skt)— Arising and falling away of the stream of thoughts shortly before the start of a process of cittas experiencing on another object through one of the sense-door—Sự lien tục khởi lên và tan biến của dòng tư tưởng ngay trước tiến trình của tâm trên một đối tượng khác thông qua qua cửa ngõ của các giác quan.

Past life image: Bổn Sanh Đồ—Đồ hình cuộc sống trong quá khứ.

Past life of seeing and hearing Buddha- truth: Kiến văn sinh.

Past lives of Mahakasyapa: Ma Ha Ca Diếp Bản Sanh.

Past Lives Mahakasya Sutra: Maha-naradakassapa-jataka (p)—Kinh Ma Ha Ca Diếp Bản Sanh.

Past Lives Sutra: Jataka (skt)—Jataka Sutra—Xà Đà Dà—See Bổn Sanh Kinh.

Past sins: tiền khiên (những tội lỗi đã gây ra từ kiếp trước).

Past treasury: Atita kosa (skt)—Quá Khứ Tạng.

Past Vows of Earth-Store Bodhisattva: Ksitigarbhapranidhana-Sutra (skt)—Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện—Earth Store Sutra.

Paste pagoda: See Nê Tháp.

Pastor (n): Mục sư (Tin Lành).

Pasu (skt): Loài súc sanh—Animals.

Pasupata (skt): See Ba Thâu Bát Đa.

Pasupati (skt): Thú Chủ—Bát Du Bát Đa—Lord of the animals, or herds: Chúa tể loài thú hay loài súc sanh—Name of a non-Buddhist sect: Tên của một chi phái ngoại đạo.

Patajali (skt): See Ba Đan Xà Lê. Pataka (skt): 1) Dhvaja (skt): Ketu (skt)—See Ba Đa Ca; 2) See Ba Da Đề.

Patala (skt): See Ốc Tiêu Thạch. Patali (skt): Bát Đảm La—Ba Đà La—An ancient kingdom in India—Một vương quốc cổ ở Ấn Độ. Pataliputra (skt): Pataliputta (p)—Kusumapura (skt)—Ba Liên Phất—See Hoa Thị Thành. Pataliputta (p): Kusumapura (skt)—Ba Liên Phất—See Hoa Thị Thành.

Patanjali (skt): The putative compiler of a book of yoga aphorisms dealing with the philosophy, the disciples, and the techniques of meditation “leading to knowledge of the Godhead.” So little is known of Patanjali that guesses as to the date of his work range all the way from the fourth century B.C. to the fourth century A.D.—Một nhà biên tập nổi tiếng của một tập châm ngôn về Yoga bàn về triết lý về các phép tu luyện và kỹ thuật quán tưởng “đưa đến tri kiến thượng đế.” Người ta biết rất ít về Patanjali mà chỉ đoán rằng tác phẩm của ông được viết từ khoảng thế kỷ thứ tư trước Tây Lịch đến thế kỷ thứ tư sau Tây Lịch. Pataphutana: Kataputana (skt)—Ca-Tra Phú Đơn Na—Kỳ Xú Quỷ—See Ca Tra Bố Đơn Na.

Patava (skt): Keen intelligence—Lợi Trí. Patayantika (skt): Shuddha-prayashchittika (skt)—See Ba Dật Đề.

Patched garments: Sanghati (skt): Kasaya and Monk’s robe—See Tăng Già Lê.

Patched or rag clothing: Quần áo bá nạp (dùng nhiều miếng vải rách may lại với nhau).

Patched robe: See Điền Tướng Y.

Patched robe monk: Vị Tăng mặc y bá nạp. Patent or positive: A positive statement—Định nghĩa tích cực theo “tri kiến giác chiếu.”—See Biểu Thuyên.

Paternal (a): Thuộc về người cha.

Paternity (n): Đạo làm cha.

Path (n): Magga (p)—Marga (skt)—Way—Con đường—Right path: See Chánh Đạo.

Path of accumulation: Sambhara-marga (skt)— Con đường tích chứa để tu tập—See Tư Lương Đạo.

Path of adornment of Great Enlightening

Beings: Đạo trang nghiêm của chư Đại Bồ Tát. Path of affliction: The path of misery—See

Phiền Não Đạo.

Path aimed for extinction: Nhất Hướng Xúc Diệt—Con đường nhằm mục đích đi đến diệt độ.

Path of Animals: See Súc Sanh Thú. Path of Arahantship: Arahattamagga (p)—A La Hán Đạo—Con đường của bậc A La Hán. Path of Asura: Asura-gati (skt)—A-Tu-La Đạo— One of the six gatis—See Lục Đạo. Path of beholding the truth: Way of beholding the truth and Three paths all have to tread—See Kiến Đạo.

Path of the birds: See Điểu Đạo.

Path of ceaseless honor of the enlightened and request them to teach: Đạo cung kính tôn trọng khuyến thỉnh Như Lai không thôi nghỉ. Path of ceaseless rejoice in virtue: Đạo tùy hỷ phước đức không thôi nghỉ.

Path of ceaseless remove of the barriers of wrongdoing by repentance: Đạo sám trừ tội chướng không thôi nghỉ.

Path of completely understanding the truth without further study: See Vô Học Đạo. Path of cultivating the truth: Con đường tu tập chân lý—See Tu Đạo and Tam Đạo.

Paths of destinies: See Chư Thú.

Path of difficult practice: See Nan Hành Đạo. Path of easy practice: Easy practice—See Dị Hành Đạo.

Path of Emancipation of great Enlightening

Beings: Đạo giải thoát của chư Đại Bồ Tát.

Path of Emptiness: Không đạo.

Path of equality of karmic agents: Con đường bình đẳng của các nhân tố pháp.

Paths of evil deeds: Ác Đạo—Evil courses— Miserable worlds—Realms (paths) of woe—

Đường dữ.

Path of expedient means: Phương Tiện Đạo— Con đường của phương thức thích hợp.

Path factor: Magganga (p)—Đạo Chi. Path of freedom from desire: Ly Dục Đạo—

Con đường giải thoát khỏi ham muốn. Path of generating the qualities of Buddhahood of Great Enlightening Beings: Đạo phát triển phẩm hạnh Phật quả của chư Đại Bồ Tát.

Path of glory: Đường công danh. Path of Great Enlightening Beings: Bồ Tát

Đạo.

Path to happiness: Con Đường Hạnh Phúc. Path of the heart: Marga-citta (skt)—Con đường của tâm—The mind which is bent on the right way, which seeks enlightenment—Đạo tâm. Path to heaven: Devayana (skt)—Thiên thừa. Path of human beings: Manusya-gati (skt)—See Nhân Đạo.

Path of hungry ghosts: Preta-gati (skt)—See Ngạ Quỷ Đạo.

Path of insight: Darsanamarga (skt)—

Ditthimagga (p)—Ditthapada (p)—See Kiến Đạo. Path leading to the end of Dukkha: Way leading to the cessation of suffering—Extinction of suffering and the way of extinction—Con đường dẫn đến tận diệt khổ đau phiền não.

Path leading to the end of suffering: Way leading to the cessation of suffering—See Đạo

Đế.

Path leads to calm, wisdom, Enlightenment and Nirvana: Con đường đưa đến an tịnh, thắng trí, giác ngộ và Niết Bàn (đạo Phật).

Path of Liberation: Vimukti-marga (skt)— Moksa-marga (skt)—Path of liberation from all sufferings—Way of deliverance—See Giải Thoát Đạo.

Path of liberation from all sufferings: Moksamarga (skt)—The way of release all sufferings by realization of truth—See Giải Thoát Đạo. Path of life-culture: Cultivating the truth—See Tu Đạo.

Path of life-view: See Kiến Đạo. Path of meditation: Bhavana-marga (skt)—See Thiền Định Đạo.

Path of meditative cultivation: Con đường tu hành—See Tu Đạo.

Path of the mind: Marga-citta (skt)—Tâm Đạo. Path of misery: Illusion, mortality—Phiền não đạo.

Path to Nirvana: Con đường đưa đến Niết Bàn.

Path of no interruption: Anantarya-marga (skt)—Con đường không gián đoạn—See Vô Gián Đạo.

Path of no-more learning: See Vô Học Đạo.

Path of no obstruction: Anantarya-marga (skt)— Con đường không gián đoạn—Path of no interruption—See Vô Gián Đạo. Path of Non-Returner: Anagami-magga (p)— See A Na Hàm Đạo.

Path of no obstruction: Con đường không gián đoạn—Path of no interruption—See Vô Gián Đạo.

Path of not attached to the three worlds:

Chẳng nhiễm trước tam giới đạo. Path of Once-returner: Sakrdagamin (skt)—Tư Đà Hàm—See Nhứt Lai.

Path of one vehicle: Ekayana-magga (p)—The way of vehicle of oneness—See Nhất Thừa Đạo. Path-opener: The Buddha—Khai đạo giả (người khai mở đạo pháp).

Path of overcoming of afflictions: Trị Đạo—Con đường vượt qua phiền não.

Path of purity: Visuddhi-marga (skt)—Path of Purification—Con đường thanh tịnh—See Thanh Tịnh Đạo.

Path of rebirth: Round of rebirth—Vòng luân hồi sanh tử.

Path of sages: Difficult path to practice—See Thánh Đạo.

Path Signlessness: See Vô Tướng Đạo. Path of skill in means: Path of skillful means— See Phương Tiện Thiện Xảo Đạo.

Path of skillful practice of ceaseless dedication: Đạo thiện xảo hồi hướng không thôi nghỉ. Path of sole determination: Bồ Đề tâm độc nhứt là Bồ Tát đạo, vì chẳng bỏ Bồ Đề tâm độc nhứt— One path is a Path of Enlightening Beings because they do not give up the sole determination for enlightenment.

Path of stream-enterer: Sotapatti-magga (p)— Srotapanna-marga (skt)—Path of Stream-entry— See Tu Đà Hoàn Đạo.

Path of Stream-Entry: Sotapatti-magga (p)— Srotapanna-marga (skt)—See Tu Đà Hoàn Đạo.

Path of suffering: See Khổ Đạo. Path of truth: Con đường của chơn lý—Đạo phải thông lưu—See Chơn Lý Đạo.

Path of unhindered discrimination:

Patisambhida-magga (p)—Vô Ngại Giải Đạo—

See Vô Ngại Đạo Giải Thoát. Path of unwholesome activity: Bất Thiện

Nghiệp Đạo—Con đường hành động bất thiện.

Path of wealth and fame: Đường danh lợi.

Path of wisdom: Đạo trí tuệ—Trí Huệ Đạo.

Path of wishlessness: Vô nguyện đạo. Path of wonderful truth: Magga-ariya-sacca (p)—Đạo Diệu Đế.

Path of work: Action or doing, productive of karma—See Nghiệp Đạo. Pathamajjhana (p): Pathamajjhanabhumi (skt)— See Sơ Thiền Thiên.

Pathamajjhanabhumi (skt): The first dhyana heaven—The first region, as large as the whole universe—See Sơ Thiền Thiên. Pathavi (p): Prthivi (skt)—The earth—Ground— Địa.

Pathavi-dhatu (p):Prthivi-dhatu (skt)—Earth element—Địa Đại.

Pathetic (a): Lâm ly thống thiết.

Pathina (p): Lửa bá thể vô.

Pati 1) (p): Hỷ—Nhờ tâm trong sáng thanh tịnh nên thân và tâm có cảm giác nhẹ nhàng thích thú; 2) (skt): A master, possessor, owner, lord, ruler, sovereign.

Patibhaganimitta (skt): Counterpart image or more perfected mental image of a meditation subject, acquired in a tranquil meditation—Hình ảnh phản chiếu trong tâm hay những hình ảnh toàn thiện hơn trong tâm, đạt được qua thiền định. Patibhana (p): Hiểu biết toàn bộ về (Attha: ý nghĩa, Dharma: giáo pháp, Nirutti: căn nguyên).

Patibhanapatisambhida (p): Unobstructed eloquence in intelligence—See Biện Tài Vô Ngại

Trí.

Paticca (p): Pratyaya (skt)—See Duyên.

Paticcasamuppada (p): Pratiyasamutpada (skt)— The environmental cause of all phenomena—See Pháp Duyên Khởi.

Paticcasamuppada-samyutta (p):

Pratiyasamutpada-samyutta (skt)—Sutra on dependent co-arising, Samyutta Nikaya 12— Tương Ưng Nhân Duyên, Tương Ưng Bộ Kinh 12. Paticca-samuppada-vibhanga-sutta (p): Sutra on analysis, Samyutta Nikaya XII.2—Kinh Phân Tích, Tương Ưng Bộ XII.2.

Patichcha-samuppada (p): Nidana (skt)— Pratitya-samutpada (skt)—Thập Nhị Nhân Duyên—Twelve conditions of cause and effect— See Thập Nhị Duyên Khởi.

Patidana (skt): Transfer the merit to—

Transferring merit—Hồi hướng công đức.

Patidesanniya (skt): Pratidesaniya (skt)— Buddhist confession of offences—See Ba La Đề Xá Ni.

Patience (n): Ksanti (skt)—Endurance— Forebearance—Tolerance—See Nhẫn Nhục. Patience associated with wisdom: See Diệt Pháp Trí Nhẫn.

Patience in attaining absolute reality: Kham nhẫn khi đạt thành chân lý tuyệt đối—See Vô Sanh Pháp Nhẫn.

Patience attained through dharma to overcome illusion: Dharmakshanti (skt)—See

Pháp Nhẫn.

Patience attained by regarding suffering as unreal: See Không Nhẫn.

Patience of the body: Thân nhẫn—Endurance or forebearing of the body—Nhẫn nhục nơi thân. Patience of the body and mind: Forebearance in both the body and the mind—See Nhẫn Nhục

Thân Tâm.

Patience of the cause of suffering: Endurance of the cause of suffering—See Tập Pháp Nhẫn. Patience in cultivation: Cultivation in patience— See Tu Nhẫn.

Patience of cultivation of the Path of elimination of suffering: See Đạo Pháp Nhẫn. Patience with Dharmas of Accumulation: See

Tập Pháp Nhẫn.

Patience with Dharmas of Extinction: See Diệt Pháp Nhẫn.

Patience with Dharmas of Suffering: See Khổ Pháp Nhẫn.

Patience with Dharmas of the Way: See Đạo

Pháp Nhẫn.

Patience or endurance of the assaults of nature: See Pháp Nhẫn.

Patience or endurance of human assaults and insults: See Chúng Sanh Nhẫn. Patience which endures enmity and injury: See Nại Oán Hại Nhẫn.

Patience of the elimination of suffering: Endurance or patience of the elimination of suffering—See Diệt Pháp Nhẫn.

Patience of enlightenment: Ngộ nhẫn.

Patience or forbearance of the body: Thân nhẫn.

Patience or forbearance of the mind: Tâm nhẫn.

Patience or forbearance of the mouth: See

Khẩu Nhẫn.

Patience in hearing the sound: Endure the sound we hear—See Âm Hưởng Nhẫn. Patience of joy: Achieved on beholding by faith Amitabha and his Pure-Land—Hỷ nhẫn. Patience with Kinds of Accumulation: Tập loại nhẫn.

Patience with Kinds of Extinction: Diệt loại nhẫn.

Patience with Kinds of Suffering: Khổ loại nhẫn.

Patience with Kinds of the way: Đạo loại nhẫn. Patience of meekness: Anulomiki-dharmakshanti (skt)—Anulomiki-kshanti (skt)—See Nhu Thuận Nhẫn.

Patience of the mind: Tâm nhẫn hay Ý nhẫn. Patience (forbearance) of the mouth: Uttering no rebuke under insult or persecution—See Khẩu Nhẫn.

Patience of nirvana: See Tịch Diệt Nhẫn. Patience in obeying the truth: Kham nhẫn khi lắng nghe chân lý—See Nhu Thuận Nhẫn.

Patience and perseverance: Định nhẫn— Patience and perseverance in meditation—Kiên nhẫn trong thiền định.

Patience prince: See Nhẫn Nhục Thái Tử. Patience rest in belief in immortality: See Vô Sanh Nhẫn.

Patience strength: Khanti-bala (p)—Kshantibala (skt)—Power of forebearance, patience, or tolerance—See Nhẫn Lực. Patience of suffering: Endurance of suffering— See Khổ Pháp Nhẫn.

Patience towards all living beings under all circumstances: Chúng sinh nhẫn.

Patience towards all under all circumstances:

See Chúng Sanh Nhẫn.

Patience under suffering: Thọ khổ nhẫn—An thọ khổ nhẫn hay Nhẫn nhục trước khổ đau. Patience and wisdom: Nhẫn nhục và trí tuệ—See Nhẫn Trí.

Patient endurances: See Nhẫn Nhục.

Patient prince: See Nhẫn Nhục Thái Tử. Patient progress: Khama-patipada (p)—Kham

Nhẫn Hành.

Patient rsi: Ksantirsi (skt)—Enduring rsi—See Sằn Đề Tiên Nhân.

Patiently endure (v): Saha (skt)—Kham nhẫn— Nhẫn nhục chịu đựng khổ nạn—To bear patiently.

Patigha (p): Pratigha (skt)—1) Evil thoughts, aversion: Ác ý; 2) Hatred, one of the three fires (Greed, Hatred, and Illusion): Sân, não hại; 3) Resentment, the underlying tendency to aversion or the inherent tendency to resentment: Sân Tùy Miên.

Patikasanam (p): Ekaika (skt)—Mọi người hay mọi vật—All—Everything—Everyone—One by one—Nhất Nhất.

Patiloma (p): Sự chấm dứt—Cessation.

Patimokkha (p): Pratimoksha (skt)—The 227 disciplinary rules binding on the Bhikkhu and 311 for Bhikkhuni—See Nguyên Thủy Cụ Túc Giới. Patimokkha Sila (p): See Ba La Đề Mộc Xoa. Patina-dhatu (p): The sublime element—Thắng giới.

Patipada (p): Sự tiến triển—Progress which may be painful or pleasant.

Patipadam (p): Way—Đạo Lộ. Patipadanuttariyam (p): The unsurpassable of practice—Hành vô thượng—See Lục Vô Thượng. Patipatti (p): Pariyatti (skt)—To practice dharma—See Thực Hành Pháp. Patipatti Dhamma (p): Pháp hành—Practice of meditation—Hành giáo lý, thực nghiệm giáo lý. Patipuccha-vyakaraniyo-panho (p): Requiring a counter-question—Trả lời câu hỏi bằng cách chất vấn.

Patisambhida (p): Vô Ngại Biện—Sự hiểu biết do trực giác chứ không do hoc hỏi—Unobstructed eloquences.

Patisambhida-magga (p): Kinh luận thuyết về vô ngại—The open or unhindered way of liberation—See Vô Ngại Đạo Giải Thoát. Patisandhi (skt): Rebirth—To be born again— See Tái Sanh.

Patisandhi-citta (p): Patisandhi-vinnana (p)— Tâm Tái Sanh—See Tái Sanh Tâm. Patisandhi-vinnana (p): Rebirth Consciousness— Thức Tái Sanh—See Tái Sanh Tâm.

Patisantharo (p): Consent—Ưng thuận. Pativedha (p): Prativedha (skt)—Attainment of the dharma—Realization of the dharma—See

Chứng Ngộ.

Pativedha Dhamma (p): Pháp thành. Pativikappa (p): Vibhajya, Vibhaga, Prativikalpa, or Vikalpa (skt)—Fumbetsu (jap)—Distinction— Discrimination—See Phân Biệt.

Pativinodeti (p): Pariksina (skt)—Tẩy trừ—To dismiss—To dispel—To get rid of—To eradicate—To remove.

Patna (skt): Kusumapura or Puspapura (skt)—The city of flowers, or the palace of flowers—See Hoa Thị Thành.

Patra (skt): Patta (p)—An almsbowl—A drinking bowl—Bát Đa La—Bát khất thực.

Patriarchs (n): Soshigata (p)—Busso (jap)— Soshi (jap)—Sobutsu (jap)—Teacher of one’s teacher—Founder of a school in Buddhism. When Buddha gave his “transmission without words” to Mahakasyapa, he thereby became the first Indian Patriarch of what is now called Zen. Afterwards Mahakasyapa made the same transmission to the disciple Ananda, who thus became the second Indian Patriarch. The series continued until Bodhidharma, who was the twenty-eighth—Tổ hay trưởng lão, người sáng lập ra tông phái. Khi đức Phật truyền tâm ấn không lời lại cho Ma Ha Ca Diếp thì Ca Diếp trở thành vị Tổ đầu tiên. Sau đó Ca Diếp truyền lại cho đệ tử của mình là A Nan, người trở thành vị tổ thứ hai. Dòng Tổ truyền đến đời Bồ Đề Đạt Ma làm tổ thứ 28—See Hai Mươi Tám Tổ Ấn Độ.

Patriarch Bodhidharma: Tổ Bồ đề Đạt ma.

Patriarchal (a): Thuộc về tổ. Patriarchal altar: Tổ Sư Đường—Điện thờ các vị Tổ sư—The patriarchs’ hall. Patriarch’s hall: Soshidô (jap)—Tổ Sư Đường— Điện thờ các vị Tổ sư—A hall within a Zen monastic complex dedicated to the early Zen patriarchs and founders. A monastery building in which images and/or mortuary tablets of the founder of the sect or the monastery are enshrined. In some cases, images of earlier patriarchs, such as Bodhidharma or Lin-chi Ihsuan may also be enshrined in the soshidô—Tổ đường, nơi đặt ảnh tượng hay bài vị của người khai sơn ra tự viện. Trong một vài trường hợp, ảnh tượng của những vị Tổ trước đó cũng được đặt tại đây, như Tổ Bồ Đề Đạt Ma, Lâm Tế Nghĩa

Huyền, vân vân.

Patriarchal meditation: The Zen of the

Patriarchs—Zen Patriarchate—See Tổ Sư Thiền. Patriarchal Zen: Patriarchal meditation—See Tổ Sư Thiền.

Patriarchs of Zen: Tổ Thiền Tông.

Patriotic (a): Ái quốc.

Patriotism of the country’s welfare: See Quốc

Độ Giác.

Patriotism and love for all: Ái quốc ái quần (yêu nước thương nòi).

Patrol and receive any complaints:Tuần Án

(tuần hành và ghi nhận những than phiền trong tự viện).

Patron (n): Danapati (skt)—Lord of charity—Chủ nhân—Đàn chủ—Kẻ sở hữu—Người bảo trợ.

Patron of Buddhism: Danapati (skt)— Almsgiver— Benefactor—Lord of charity—Đàn chủ—See Thí Chủ.

Patronage (n): Sự bảo trợ—Sự bảo hộ—Under the patronage—Dưới sự bảo trợ.

Patta (p): Patra (skt)—Ứng lượng khí—An almsbowl—A drinking bowl—Bát Đa La—Bát khất thực.

Pattabha (p): Được đạt đến.

Patthama (p): See Patthana. Patthana (skt): Bộ Vị Trí—The Book of Causal Relations—See Phát Thú Luận. Patthana-maha-pakarana (skt): The Book of Greater Causal Relations—See Phát Thú Luận. Pattidana (skt): Transference of precious merits or blessed rewards—Hồi Hướng Phước Báo. Pattra (skt): Palm leaves used for writing material—See Bối Đa.

Pattra tablets: Bối Điệp—Pattra tablets, sutras written on palm leaves—Kinh văn được viết trên lá bối.

Patu (skt): Tiksna (skt)—Lợi căn—Clever— Sharp—Keen.

Paucity (n): Sự nghèo nàn thiếu thốn. Paulkasa (skt): Pukkasa or Pulkasa (skt)—See Bổ Yết Sa.

Pauranasthitidharmata (skt): Originally Abiding Essence of things—Bổn trụ pháp tính.

Pausa (skt): Taisa (skt)—See Báo Sa.

Pausamasa (skt): See Bảo Sa Ma Tẩy. Paustika (skt): For success or prosperity—See Bố Sắc Trừng Ca.

Pavaka (p): Tịnh hỏa.

Pavarana (p): Pravarana (skt)—Ceremony of the end of the rainy retreat—Lễ Tự tứ—Lễ ra Hạ

(giải hạ).

Pave the way for someone: Dọn đường cho ai.

Pavilion: Chung Các—Bell house. Pavilion of the mind: Tâm Đình (thân)—The body.

Pavivekavudham (p): Detachment—Xả ly. Pay (v) attention to: Để ý tới—To watch out— To take notice.

Pay (v) a debt of gratitude: Acknowledge (v)— Requite favours—Return good for good—Báo ân. Pay homage to: Đảnh lễ.

Pay homage to a star: Tinh cúng—See Tinh Tế. Pay respect to the Buddha statue: See Lễ Bái Tượng Phật.

Pay one’s respect to someone: Đảnh lễ ai.

Pay respect to the god of fire: See Trọng Hỏa. Pay reverence: Vandani (skt)—To worship—See

Kính Lễ.

Pay (v) someone back in his own coin: Pay someone out—Return in kind—Báo phục. Pay someone compensation: Đền bù cho ai. Pay (v) someone out: Pay someone back in his own coin—Return in kind—Báo phục.

Pay tribute: Cống lễ.

Pay (v) a visit to someone: Thăm viếng ai.

Pay (v) a visit to a superior: Bái kiến. Payas (skt): Bà Da—Nước hay chất lỏng—Water, liquid, or fluid—Juice.

Payasa (p): Sữa bò.

Payasi-suttanta (p): Kinh Tệ Túc—Name of a sutra in the Tripitaka—Tên của một bộ kinh trong Đại Tạng Kinh.

Payattika (skt): Shuddha-prayashchittika (skt)— Ninety standards, violation of which requires public confession—See Ba Dật Đề. Payavasthana (skt): Avarana or Nìvarana or Varana (skt)—Hindrance—See Triền Cái. Payoga (p): Prayoga (skt)—Added progress—Full effort—Intensified effort—Earnest endeavour— Cố gắng trọn vẹn và gia tăng dụng công mà tu hành—See Gia Hành Đạo.

Payoga-magga (p): Prayoga-marga (skt)—Road of effort—Con đường cố gắng—See Gia Hành

Đạo.

Payoga-phala (p): Gia Hành Quả—Quả đạt được do sự cố gắng—Fruit of effort.

Peace (n): Ksema (skt)—Tranquil—Quiet— Pacify—Thanh bình—Hòa bình—See An Lạc.

Peace Hall: Tịnh Đường—Living quarters of the Sangha—Nơi nghỉ ngơi của chư Tăng.

Peace and happiness: Sikha (skt)—Comfort— Well-being—Ease of the body and joy at heart—

Thân tâm an lạc.

Peace of mind: An lạc—Tĩnh tâm—Peace of mind is only attained in Zen practice—Sự tĩnh tâm chỉ đạt được qua Thiền tập mà thôi.

Peace and provision: Annyo(jap)—An Dưỡng— Another name of Amitabha’s Pure Land—Tên khác của cõi Tịnh Độ của Phật A Di Đà.

Peace and tolerance: See Nhu Hòa Nhẫn Nhục. Peaceful (a): Safe—Secure—Satble—Đầy an lạc—An ổn.

Peaceful breath incense: Ansoku-Ko (jap)—An Tức Hương—This is a kind of incense made from benzoin, which is a resin obtained from trees (genus styrax) of southeast Asia, especially in India—Loại nhang giúp cho hơi thở được yên bình. Đây là loại nhang được làm bằng nhựa thơm của cây genus styrax ở các xứ Đông nam Á, đặc biệt là ở Ấn Độ.

Peaceful and concentrated mind: See Tâm An Tịnh Và Tập Trung.

Peaceful and contented gods: Trời Đâu Xuất

(những vị trời thỏa mãn).

Peaceful dwelling: Vassa (skt)—Summer Retreat—Meditation retreat—See An Cư Kiết

Hạ.

Peaceful dwelling mind: Tâm an trụ.

Peaceful existence: Bình an vô sự—Freedom from anxiety.

Peaceful and joyful: See An Lạc. Peaceful land: Cõi an lạc (sau khi chết—after death).

Peaceful mind: Prasrabdhi-sambodhyanga (skt)— Passaddhi (p)—Khinh An Giác Chi.

Peaceful old-age: Anro (jap)—An Lão—People who have established the will to the truth in their old age and have therefore come to live at the temple—Những người đã thiết định ý chí theo đuổi chân lý trong tuổi già và vì vậy đã đến sống trong tự viện—See An Lạc Đường.

Peaceful residing during the summer retreat: See An Cư Kiết Hạ.

Peaceful and silent: Yến Mặc—Yên bình và trầm mặc.

Peacefully: Một cách ôn hòa.

Peacemaker (n): Người tạo tác hòa bình.

Peacemaking (n): Sự tạo tác hòa bình.

Peach blossoms and green bamboo: TokaSuichiku (jap)—Đào Hoa Thúy Trúc—Zen master Ling-yun Chih-ch’in gained enlightenment when he saw a peach tree in bloom; while Hsiang-Yen attained enlightenment when he threw a small piece of the tile and it struck a stalk of bamboo— Thiền sư Linh Vân Chí Cần đạt ngộ nhân khi nhìn hoa đào nở; trong khi cơ duyên ngộ Thiền của Thiền sư Hương Nghiêm là khi Sư ném một miếng gạch chạm vào bụi tre—See Linh Vân Chí Cần Thiền Sư and Hương Nghiêm Kích Trúc.

Peacock king: See Khổng Tước Minh Vương.

Peacock palace: Khổng Tước Cung. Peacock throne: Mayura-sana (skt)—Khổng

Tước Tòa.

Pearl (n): Mani (skt)—Gem—Jewel—Precious stone.

Pearl of faith: See Tín Châu.

Pearl on the forehead: See Ngạch Thượng Châu. Pearl in the garment: Hệ châu—See Y Châu. Pearl or jewel in the fortieth hand of the “thousand hand” Kuan-Yin: See Nguyệt Tinh. Pearl of the one yana: Nhất Thừa Chi Châu— Viên ngọc nhất thừa—The Lotus Sutra.

Pearl-wheel king: See Ma Ni Luân Vương.

Pearly moon: Kha Nguyệt—Trăng trong như bạch ngọc—The jade-like moon. Peck of dust on a point of hare’s down: See Thố Mao Trần.

Pedakaya (skt): Word—Cú thân.

Peerless (a): Anupameya (skt)—Matchless— Unequalled—Unmatched—Không có bạn đồng hành—Vô Song—Vô thượng. Peerless cognition: Vô Thượng Trí—Trí vô thượng.

Peerless correct perfect enlightenment: Vô Thượng Chánh Đẳng Bồ Đề. Peerless correct true enlightenment: Vô

Thượng Chánh Chân Đao.

Peerless great vehicle teaching: Đại Thừa Vô Thượng Pháp—Pháp vô thượng của đại thừa— The supreme Mahayana.

Peerless honorable one: Buddha—Vô Thượng

Tôn.

Peerless honorable one in the three worlds: An epithet of the Buddha—Tam Giới Vô Thượng

Tôn, một danh hiệu của đức Phật.

Peerless inconceivable realms of all Buddhas:

Cảnh giới vô tỉ bất tư nghì của chư Phật.

Peerless King of the Excellent Dharma: A title of Buddha—Vô Thượng Pháp Vương, một danh hiệu của Đức Như Lai.

Peerless master: Supreme master—Vô Thượng Sư—Bậc thầy cao tuyệt. Peerless nobleman: Anuttara (skt)—Buddha—

See Vô Thượng Sĩ.

Peerless possessor of the ten powers: Thập Lực Vô Đẳng—See Thập Lực Như Lai. Peerless states: Vô đẳng trụ (không ai có thể cùng trụ với chư Bồ Tát).

Peerless vehicle: Vô Thượng Thừa—The most supreme Vehicle—Mahayana—Đại Thừa. Peerless Vinaya Dharma Theory: Vinayasamukase (skt)—Tỳ Nại Da Tối Thắng Pháp Thuyết—Supreme Vinaya Dharma Theory—Preeminent Vinaya Dharma Theory.

Pei-hsiu (797-870): Haikyu(jap)—See Bùi Hưu.

Pei-shan: See Mount North. Pei-tsung-ch’an: Thiền Bắc Tông—The Northern school of the Zen sect—See Bắc Tông.

Pei-Tu: Name of a monk—See Bôi Độ.

Pelican (n): Chim bồ nông.

Pen conversation: Brush talks—See Bút Đàm.

Penal servitude: Hình phạt khổ sai.

Penalty (n): Hình phạt.

Penance (n): Sự đền tội.

Penances (n): Hạnh ep xác.

Penantential attitude: See Sám Hối.

Pen-Chi Zen Master: See Bổn Tịch.

Pen-Ching Zen Master: See Bổn Tịnh Thiền Sư.

Pendjab (skt): See Punjab.

Penetrate (v): 1) Enter into something (make a way into something): Thấu suốt (đi sâu vào); 2) Understand something thoroughly: Hiểu thấu cái gì; 3) Tsu (jap): To pass through—See Thông. Penetrate the essence of things: Have an insight into—See through—Tâm đắc. Penetrate (v) into: Nyanti (skt)—Ni Diên Để— Deep entering—To infiltrate—See Thâm Nhập.

Penetrate the numbers, patterns, explanations, and purities of the present: Nhập tất cả thế giới đời hiện tại, thế giới hạnh, thế giới thuyết, thế giới thanh tịnh.

Penetrate to reality through contemplation:

Quán Đạt—Đạt được chân lý qua thiền quán.

Penetrate all sentient beings’ actions of afflictions and habit energies: Nhập tất cả chúng sanh phiền não tập khí hạnh.

Penetrate all sentient beings’ actions of senses: Nhập tất cả chúng sanh căn hạnh.

Penetrate all sentient beings’ actions of understanding: Nhập tất cả chúng sanh giải hạnh. Penetrate all sentient beings’ bad actions:

Nhập tất cả chúng sanh bất thiện hạnh.

Penetrate all sentient beings’ future actions:

Nhập tất cả chúng sanh vị lai hạnh.

Penetrate all sentient beings’ good actions:

Nhập tất cả chúng sanh thiện hạnh.

Penetrate all sentient beings’ mental actions: Nhập tất cả chúng sanh tâm hạnh.

Penetrate all sentient beings’ past actions:

Nhập tất cả chúng sanh quá khứ hạnh.

Penetrate all sentient beings’ present actions:

Nhập tất cả chúng sanh hiện tại hạnh.

Penetrate all sentient beings’ timely and untimely actions of teaching and training: Nhập tất cả chúng sanh giáo hóa điều phục thời và phi thời hạnh.

Penetrate (v) thoroughly: Parinna (skt)—Full understanding—Quán triệt. Penetrate the truth of Emptiness: See Thể Nhập Tính Không.

Penetrate the variety of all worlds: Nhập các thứ tánh của tất cả thế giới.

Penetrate the various actions and consequences of all sentient beings: Nhập các thứ nghiệp báo của tất cả chúng sanh.

Penetrate the various practices of all

Enlightening Beings: Nhập các thứ hạnh của tất cả Bồ Tát.

Penetrate all worlds in the future: Nhập tất cả pháp giới đời vị lai.

Penetrate all worlds of the past: Nhập tất cả thế giới đời quá khứ.

Penetrating meditation: Liễu Triệt Thiền

Định—Thiền liễu triệt.

Penetrating mind: To attain to the enlightened mind—See Thông Đạt Bồ Đề Tâm.

Penetrating the seven directions and arriving at the eight destinations: Shichitsu-Hattatsu (jap)—Thất Thông Bát Đạt—Relate the method of enlightenment thoroughly, and without any obstacles—Mô tả cách ngộ triệt rõ ràng, không trở ngại.

Penetration (n): Xâm nhập. Penetration of actions of sentient beings: Nhập chúng sanh.

Penetration of the exhaustion (extinction) of outflows: Asravaksaya-jnana (skt)—Khả năng chấm dứt nhiễm trược—See Lậu Tận Thông. Penetration of the Heavenly Ear: Divyasrotra (skt)—See Thiên Nhĩ Thông. Penetration of the Heavenly Eye: Divyacaksus (skt)—See Thiên Nhãn Thông.

Penetration into others’ minds or thoughts: Paracitta-jnana (skt)—Tha Tâm Trí Thông—See Tha Tâm Thông.

Penetration of spiritual fulfillment (fulfillment of the spirit): Rddhi-saksatkriya-jnana (skt)—See Thần Túc Thông.

Penetrative (a): Sâu xa Penetrative insight: Nhập kiến. Penetrative power of Buddha’s wisdom: Nhập

Phật tri kiến—See Phật Tri Kiến.

Penetrative understanding: Sự hiểu biết sâu xa.

Penitence (n): Sự sám hối—See Sám Hối.

Penitency (n): Penitence—See Sám Hối. Penitent: (a): Ăn năn sám hối—(n): Người sám hối.

Penitential: (a): Tỏ lòng sám hối—(n): Người sám hối.

Penitential service: Sám hối.

Penitentiary (a): Thuộc về sám hối.

Penjab (skt): Name of an ancient kingdom in North India—Tên của một vương quốc cổ vùng Bắc Ấn—See Đại Tần.

Pennons and banners: Tràng phan bảo cái. Pennons of various colours: Phướn đủ màu—See Đa Sắc Phướn.

People (n): Dân chúng.

People of the low class: Mạt lưu. People who are at the lowest level: Người thuộc hàng hạ phẩm.

People of the past: Người xưa.

People’s untold miseries: Trăm họ lầm than (Sinh linh đồ thán).

Peradventure (old English): Maybe—Perhaps—

Có lẽ.

Perceive (v): Nhận biết—To notice. Perceive (v) clearly: Liễu Ngộ—To apprehend, or understand clearly—Hiễu rõ. Perceive the idea of reality: Enter into the idea of reality—See Ngộ Nhập.

Perceive objects: Liễu Biệt Cảnh—Nhận thức sự vật.

Perceive (v) things as they are: Thấy như thật

(thấy sự vật như thực).

Perceive-World-Lamp Buddha: Quán Thế Đăng

Phật.

Perceived perception: See Hữu Chấp Thọ. Perceived phenomena: Tưởng Sự—Hiện tượng được nhận biết.

Perceiving: Vedana (skt)—Receiving—

Contact—Sensation—See Thọ.

Perceiving odors: Gandhagrahaka (skt)—Ngửi được mùi.

Perceiving truth: See Kiến Chân. Perceptible through odors: Gandhadvara (skt)—

Biết nhờ có nùi hương.

Perceptibility (n): Kiến Đại—Visibility—See

Kiến Đại and Thất Đại.

Perception (n): Sanna (p)—Samjna (skt)—Tưởng (tri thức)—See Tưởng Uẩn. Perception of abandoning: Pahana-sanna (p)— Đoạn Tưởng.

Perception of abandonment: Đoạn tưởng.

Perception aggregate subject to clinging:

Tưởng Thủ Uẩn.

Perception of all the Buddhas: Vô tận tạng thấy khắp chư Phật.

Perception of cessation: Diệt Tưởng.

Perceptions conducive to penetration: Nibbedha-bhagiya-sanna (p)—Quyết trạch phần tưởng.

Perception of danger: Hoạn nạn tưởng. Perception of dispassion: Viraga-sanna (p)—Ly tham tưởng—Vô Tham Tưởng.

Perception of the dukkha: Perception of suffering—Khổ uẩn.

Perception of an external world: Direct knowledge—Manifesting wisdom, another name of the Alayya-vijnana—Representation- consciousness—See Hiện Thức.

Perception is finite: Tưởng hữu biên. Perception is both finite and infinite: Thọ là hữu lẫn vô biên.

Perception of form: Sắc Tưởng—Nhận thức về hình tướng.

Perception of foulness: Asubhasanna (p)—Bất tịnh tưởng.

Perception is gone: Tưởng như khứ.

Perception group: Tưởng uẩn.

Perception is both gone and not gone: Tưởng như khứ chẳng như khứ.

Perception of impermanence: Anicca-sanna (p)—Vô Thường Tưởng.

Perception is impermanent: Tưởng là vô thường.

Perception of impersonality in suffering: Dukkhe-anatta-sanna (p)—Vô Ngã Tưởng trên Khổ.

Perception is infinite: Tưởng vô biên.

Perception of inner appropriation: Liễu Biệt Nội Chấp Thọ—Hiểu sự chấp trước bên trong lòng.

Perception of killing: Vihimsa-samjna (skt)—Sát Hại Tưởng.

Perception of mind-objects: Dhamma-sanna

(p)—Pháp tưởng.

Perception is neither finite nor infinite: Thọ phi hữu phi vô biên.

Perception is neither permament nor impermanent: Tưởng là phi thường phi vô thường.

Perception is neither gone nor not gone: Tưởng phi như khứ phi chẳng như khứ.

Perception is not gone: Tưởng chẳng như khứ.

Perception of Not-Self: Vô ngã tưởng.

Perception of the past, present, and future in one moment: Ksanabodha (skt)—Để trong khoảng một niệm mà tri nhận cùng khắp quá khứ, hiện tại và vị lai.

Perception is permanent: Tưởng là thường.

Perception is both permanent and impermanent: Tưởng là cả thường lẫn vô thường. Perception of pleasure: Lạc tưởng.

Perception produced by body: See Thân Tưởng.

Perception produced by ear: See Thính Tưởng. Perception produced by eye: See Nhãn Tưởng.

Perception produced by mind: See Tâm Tưởng. Perception produced by nose: See Tỷ Tưởng.

Perception prodcued by thought: See Ý Tưởng. Perception produced by tongue: Thiệt Tưởng.

Perception of smell: Nose consciousness— Sensation of smell—Olfactory consciousness— Smell consciousness—See Tỷ Thức. Perception of sights: Rupa-sanna (p)—Sắc

Tưởng.

Perception of smell: Hương tưởng.

Perception of sounds: Thanh Tưởng.

Perception of suffering: Duhkha-samja (skt)— Dukkha-samjna (skt)—Khổ tưởng—Cognition of suffering—Perception of the dukkha.

Perception of suffering in impermanence: Anicce-dukkha-sanna (p)—Khổ Tưởng Trên Vô Thường.

Perception of taste: Vị Tưởng.

Perception of thinking: Tri giác—See Ý Căn.

Perception of touch: Xúc Tưởng. Perception of ultime truth: True and complete enlightenment—Perfect nirvana of the Buddha— See Chân Giác.

Perceptive beings: Sattva (skt)—Sentient beings—Hữu thức—See Hữu Tình Chúng. Perceptive faculties, associated with function: Ability to perceive phenomena—See Năng Kiến Tướng.

Perceptive mind: Thức Tâm (tâm vương của thức).

Perceptive perception: Perceived perception— See Hữu Chấp Thọ.

Perceptual referent: Arammana(p)—Alambana (skt)—Referential object—Phan duyên—See Sở Duyên.

Perdition (n): Sự trầm luân nơi địa ngục.

Perenial (a): Constant—Long-lasting—Trường cửu.

Perenial life: Cuộc sống trường cửu.

Perfect (a&v): Complete—Excellent—Thập Toàn—Toàn hảo—Viên—Viên mãn.

Perfect in able device (for spiritual presentation): Xảo tiện tối thắng.

Perfect achievement or attainment: See Vị

Viên.

Perfect almsgiving: Dana-paramita (skt)—Bố thí ba la mật.

Perfect in appearance: Hình Sắc Cụ Túc—Hình sắc bề ngoài toàn mỹ.

Perfect asceticism: See Khổ Hạnh Cụ Túc Địa.

Perfect assembly: Chúng Thành Tựu. Perfect attainment of Buddhahood: Viên mãn

Phật quả.

Perfect blending of all things: See Pháp Giới Viên Dung.

Perfect bodhi of faith: Niềm tin thành tựu bồ đề.

Perfect Buddha: See Viên Phật. Perfect Buddha-enlightenment: Highest fruit— See Cực Quả.

Perfect Buddhahood: Quả vị tròn đầy— Complete Buddhahood—See Quả Viên.

Perfect Buddha stage: See Cứu Cánh Tức.

Perfect cause: See Nhân Viên.

Perfect bodhi of faith: Tín thành tựu phát tâm.

Perfect bodies or characteristics of Buddha: Thân toàn thiện của Phật—See Phật Cụ Thập Thân.

Perfect commandments: See Cụ Túc Giới. Perfect or complete doctrine: Viên giáo.

Perfect or complete teaching: Liễu nghĩa.

Perfect conduct: Mãn Hạnh.

Perfect conduct of Great Buddha Shurangama Mantra: Maha-pratyangira-dharani (skt)—Đại Phật Đảnh Mãn Hạnh Thủ Lăng Nghiêm Đà La Ni.

Perfect in constant performance: Sự nghiệp tối thắng.

Perfect Dharma Age: Chánh Pháp—Correct dharma.

Perfect direction towards the highest bodhi:

Hồi hướng tối thắng.

Perfect Doctrine: Viên giáo—Perfect teaching. Perfect Doctrine of Idealism: See Duy Thức

Viên Giáo.

Perfect enlightened one: Bậc Chánh Đẳng

Chánh Giác.

Perfect enlightenments: Abhisambodha (skt)— Being fully awake—Viên Giác—Toàn Giác—

Chứng hay sự giác ngộ hoàn toàn.

Perfect enlightenment and achievement: Giác hạnh viên mãn—See Tam Giác Ngộ. Perfect extinction: Sự đoạn diệt toàn hảo (Niết Bàn).

Perfect extinction of passion and delusion: See Đoạn Viên.

Perfect faith: Tín Thành Tựu.

Perfect in flavor: Vị cụ túc biện (biện luận với đầy đủ hương vị ý vị).

Perfect freedom: Principle of Nirvana—Niết Bàn Nguyên Lý—See Niết Bàn. Perfect freedom with each other without any obstacle: Quảng Hiệp Tự Tại Vô Ngại Môn. Perfect fruit: Viên quả (nirvana—niết bàn). Perfect gift: Dana-paramita (skt)—Bố thí ba la mật.

Perfect giving: Dana-paramita (skt)—Bố thí ba la mật.

Perfect hearing: Văn Thành Tựu. Perfect and highest truth: See Đệ Nhứt Nghĩa

Tất Đàn.

Perfect intercommunion or blending of all things: Perfect interpenetration of the reality realm—See Pháp Giới Viên Dung.

Perfect interpenetration of the reality realm:

See Pháp Giới Viên Dung.

Perfect knowledge: Anna (p)—Ajnata or parinispanna (skt)—Sarvajnana (skt)—Tri giác như thật, tri thức toàn hảo, chính xác về đối tượng của nhận thức—See Viên Thành Thực Tính. Perfect knowledge of dharmas: Prajna-paramita (skt)—Paramita wisdom—Trí Ba La Mật—See

Trí Độ.

Perfect knowledge of the future: See Vị Lai

Thế Vô Ngại Trí.

Perfect knowledge about the natures of all beings: Khả năng hiểu biết bản chất thật của vạn hữu—See Tri Vạn Hữu Thực Chất Trí. Perfect knowledge of the past: See Quá Khứ

Thế Vô Ngại Trí.

Perfect knowledge of the present: See Hiện Tại Thế Vô Ngại Trí.

Perfect knowledge of all things: Khả năng hiểu biết vạn vật—See Tri Vạn Hữu Trí. Perfect knowledge of the truth: Trí kiện toàn về chân lý.

Perfect liberation: See Toàn Giác.

Perfect lord: Chủ Thành Tựu.

Perfect Mahayana which declares one way of salvation: See Nhất Thừa Diệu Điển.

Perfect master: Chủ Thành Tựu.

Perfect in meaning: Nghĩa cụ túc biện (biện luan với đầy đủ ý nghĩa).

Perfect meditation: See Toàn Định.

Perfect memory power: Tổng trì chẳng quên.

Perfect mental clarity: Diệu tịnh tín tâm.

Perfect mind: See Viên Tâm. Perfect Moon Light Buddha: See Mãn Nguyệt Quang Minh Phật.

Perfect nature: Parinispanna-svabhava (skt)— Bản tánh hoàn hảo—Absolute nature.

Perfect Nirvana: Pratisthita-Nirvana(skt): Pratishthita-Nibbana (p)—The place of precious things—Bảo sở—See Vô Dư Niết Bàn.

Perfect nirvana of the Buddha: True and complete enlightenment—See Chân Giác.

Perfect observance of the commandments and fratenity’s regulations: Trì giới—One of the ten merits—See Thập Công Đức.

Perfect penetration of the six sense-organs:

Sáu căn viên thông.

Perfect place: Xứ Thành Tựu. Perfect practicing or cultivating: See Hạnh

Viên.

Perfectly pure and adorned appearance: Tướng thanh tịnh.

Perfect pure Buddha-lands: Chư Phật đều thành tựu cõi Phật thanh tịnh.

Perfect purity: Biến Tịnh—Sự thanh tịnh viên mãn.

Perfect purity and peace: Thanh tịnh tối thắng. Perfect quiescence: Tối Thượng Niết Bàn—Sự tịnh tịch toàn hảo.

Perfect quiescent stage of orginal bodhi: Cứu cánh giác—To reach the final or complete enlightenment—Thành tựu viên mãn bổn giác— See Diệu Giác.

Perfect reality: See Viên Thực. Perfect realization in a lifetime: See Nhất Sanh Viên Mãn.

Perfect reliance on or holding fast to the great bodhi (awaken mind): Y chỉ tối thắng.

Perfect rest: Viên Tịch—See Diệt Độ. Perfect rest in the bodhisattva nature: An trụ tối thắng.

Perfect resultant aim in pity for all: Ý quả tối thắng.

Perfect reward: See Quả Mãn.

Perfect (v) all roots of goodness: Chư Phật thảy đều thành tựu tất cả thiện căn.

Perfect sinerity: Chí thành tâm.

Perfect stage: Buddha stage—Cứu Cánh Tức.

Perfect Sudden Teaching: Sudden Teaching— Perfect and Immediate teaching—A teaching which enables ones to attain enlightenment immediately—See Đốn Giáo. Perfect and Supreme Enlightenment: Chánh đẳng chánh giác.

Perfect teaching: Viên Giáo—The Mahayan complete teaching—See Liễu Nghĩa Giáo.

Perfect teaching expounds the One Vehicle:

Viên Giáo.

Perfect teaching of the Hua-Yen: Viên Giáo— Complete teaching of the Hua-Yen. Perfect theory: Complete theory—Lý viên (Lý tròn đầy mầu nhiệm).

Perfect time: See Thời Thành Tựu.

Perfect true nature: Parinispanna (skt)— Absolute reality—Bhutatathata—See Viên Thành Thực Tính.

Perfect understanding of Buddha-Law of past, present and future: Tam thế Phật pháp trí.

Perfect understanding and conduct: Vidyacarana (skt)—Knowledge-conductperfect—See Minh Hạnh Túc and Thập Hiệu. Perfect understanding of the dharma: Phật pháp trí—Trí thông hiểu hoàn toàn.

Perfect understanding of omnipotence or universal control: Trụ trì nhứt thiết thế giới trí.

Perfect understanding of omniscience regarding all Buddha wisdom: See Tri Vô Biên Chư Phật Trí.

Perfect understanding of omniscience regarding the law of universal salvation: See

Tri Nhứt Thiết Pháp Trí.

Perfect understanding of omniscience regarding all living beings: See Tri Nhứt Thiết Pháp Trí.

Perfect understanding of past, present, and future: See Tri Tam Thế Trí. Perfect understanding of ubiquity: See Sung

Mãn Nhứt Thiết Trí.

Perfect understanding of universal enlightenment: Phổ chiếu nhứt thiết thế gian trí. Perfect unity: See Nhất Thể Toàn Hảo.

Perfect unity, and no differentiating individuation: See Nhất Thể Toàn Hảo.

Perfect and universal awareness: Anuttarasamyak-sambodhi (skt)—Perfect and universal enlightenment—Chánh Đẳng Chánh Giác—See A Nậu Đa La Tam Miệu Ta Bồ Đề.

Perfect and universal enlightenment: Anuttarasamma-sambodhi (p)—Anuttara-samyaksambodhi (skt)—It means “Utmost, Right and Perfect Enlightenment” or “Supreme, Orthodox, and Equal Awakening.”—See A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề.

Perfect universal wisdom: Samyak-sambuddhi or Bodhi (skt)—See Chánh Đẳng Giác.

Perfect universal wisdom of a Buddha: Samyak-sambuddhi (skt)—Bodhi (skt)—Highest wisdom—See Chánh Đẳng Giác.

Perfect view of teaching: Tuyệt đãi diệu giáo. Perfect (v) all virtuous qualities: Chư Phật thảy đều thành tựu tất cả công đức.

Perfect voice: Viên Âm—Âm thanh toàn mỹ. Perfect way: Viên đạo—Three distinctive principles—See Viên Dung Tam Đế.

Perfect way of developing the Bodhi Mind:

Viên phát tâm Bồ Đề—See Viên Bồ Đề Tâm.

Perfect wisdom: See Toàn Huệ. Perfect in wisdom and conduct: An epithet of the Buddha—Toàn huệ toàn hạnh, một danh hiệu của đức Phật.

Perfectability (n): Tính có thể hoàn toàn hay có thể toàn mỹ.

Perfected One: Bhagava (skt)—Lokajyestha (skt)—Lokanatha (skt)—Sugata (skt)—Thế Tôn— See Thập Hiệu.

Perfecting of all beings universally: Thành tựu chúng sanh phổ.

Perfecting clear faith: Thành tựu minh triệt tín— See Mười Tâm Bất Động Của Chư Đại Bồ Tát. Perfecting ecstatic faith: Thành tựu đại hoan hỷ tín.

Perfecting extremely pure faith: Thành tựu cực thanh tịnh tín.

Perfecting faith respecting and honoring all Buddhas: Thành tựu cung kính cúng dường tất cả chư Phật tín.

Perfecting indestructible faith: Thành tựu vô năng hoại tín.

Perfecting inexhaustible faith: Thành tựu bất khả tận tín.

Perfecting means of renunciation and supreme wisdom: Thành tựu đạo phương tiện xuất sanh nhứt thiết trí.

Perfecting pure faith: Thành tựu thanh tịnh tín. Perfecting undefiled faith: Thành tựu ly cấu tín. Perfecting unpolluted faith: Thành tựu vô trược tín.

Perfecting unregressing faith: Thành tựu bất thối chuyển tín.

Perfecting well-rooted faith: Thành tựu hữu căn tín.

Perfecting wisdom of Amoghasiddhi: Trí của Phật Bất Không hay Vi Diệu Thanh hay Phật Thích Ca Mâu Ni—The wisdom that accomplishes what is done—See Thành Sở Tác Trí. Perfection (n): Paramita (skt)—Sự viên mãn— Phẩm hạnh toàn hảo—Completion—See Ba La

Mật.

Perfection of bodily characteristics: Cụ Túc Tướng—Sự tuyệt mỹ của hình tướng.

Perfection of body: See Thân Vô Thất. Perfection of the Buddha: Sự toàn thiện của Đức Phật.

Perfection of Buddha’s causative or karmaic works: See Nhân Viên Đức.

Perfection of Buddha’s grace in the salvation of others: Ân viên đức—Toàn thiện ân cứu độ chúng sanh.

Perfection of concentration: Toàn Định—Sự định tĩnh hoàn toàn—Full meditative concentration.

Perfection of effort: Virya-paramita (skt)— Perfection of energy—Tinh Tấn Toan Hảo—Tinh Tấn Ba La Mật.

Perfection of energy: Virya-paramita (skt)— Diligence-paramita—Perfection of effort—Tinh Tấn Toàn Hảo—See Tinh Tấn Ba La Mật. Perfection of Equanimity: Upekkha-paramita (p)—Xả Ba La Mật.

Perfection of expedient means: Upaya (skt)— See Phương Tiện Ba La Mật and Thập Độ Ba La

Mật .

Perfection of faith: Tín thành tựu. Perfection of forbearance: Ksanti-paramita (skt)—See Nhẫn Nhục Ba La Mật.

Perfection of the fruit: See Quả Viên Đức.

Perfection of generosity: Dana-paramita (skt)— Charitable Giving-Paramita—See Bố Thí Ba La

Mật.

Perfection of giving: Dana-paramita (skt)— Charitable Giving-Paramita—See Bố Thí Ba La

Mật.

Perfection of joy: Sự hỷ lạc toàn hảo. Perfection of loving-kindness: Metta-paramita (p)—Từ Ba La Mật.

Perfection of the meditation: Dhyana paramita (skt)—Thiền định Độ—See Thiền Định Ba La Mật.

Perfection of memory: See Niệm Vô Thất.

Perfection of morality: See Giới Ba La Mật. Perfection of omniscience: See Trí Huệ Ba La

Mật.

Perfection of one’s work: Tự hạnh mãn túc. Perfection of person: Thân không phạm lỗi— See Thân Vô Thất.

Perfection of power: See Lực Ba La Mật. Perfection of renunciation: Nekkhammaparamita(p)—Naiskramya-paramita(skt)—Xuất Ly Ba La Mật.

Perfection of speech: See Vô Thất Khẩu. Perfection of Truthfulness: Sacca-paramita

(skt)—Chân đế ba la mật.

Perfection of vow: See Nguyện Ba La Mật. Perfection of wisdom: Prajna-paramita (skt)— See Trí Huệ Ba La Mật.

Perfection of Wisdom Sutra: Daihannya

Haramitsukyô (jap)—Maha-Prajna-Paramita Sutra—Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Kinh—See

Kinh Đại Bát Nhã.

Perfection of Wisdom Treatise: Prajnaparamita sastra (skt)—Luận Trí Độ—Đại Trí Độ Luận.

Perfectionism (n): Chủ nghĩa toàn mỹ.

Perfectionist (n): Người theo chủ nghĩa toàn mỹ.

Perfectly clean: Diệu Tịnh—Cực kỳ thanh tịnh.

Perfectly clear: Tròn sáng—Hoàn toàn rõ ràng. Perfectly clear and unsullied mind: See Tánh Tâm.

Perfectly complete: Hoàn thành mỹ mãn.

Perfectly correct: Toàn Chính—Đúng hoàn toàn.

Perfectly enlightened: Abhisambodhati (skt)— Absolutely complete enlightenment—Realizing universal enlightenment—See Triệt Ngộ.

Perfectly Enlightened One: Bậc Triệt Ngộ—See Thế Gian Giải and Thập Hiệu. Perfectly manifesting Buddha-realm: See Quả

Giới Viên Hiện.

Perfectly penetrating vision: Liễu Liễu Kiến— Cái nhìn thấu suốt hoàn toàn.

Perfectly pure and adorned appearance: Tướng thanh tịnh.

Perfectly steadfastness: Cụ Túc An Trụ—Sự an trụ hoàn toàn—Sự chắc chắn hoàn toàn.

Perfectly unconditioned: Cứu Cánh Vô Vi—Vô điều kiện hoàn toàn.

Perfectly unimpeded interpenetration: See Sự

Sự Vô Ngại Pháp Giới.

Perfectly unobstructed: See Nhất Thiết Vô Chướng Ngại.

Perplexities: Cutting off or excisions of beguiling delusions or perplexities—Diệt đoạn.

Perform (v): Asevati (p)—Asev or Samskaras (skt)—Hành—Làm—Tạo tác—To act—To practice.

Perform acts of merit and virtue: Làm công đức.

Perform Buddhist ceremony: Tác Phật Sự—

Làm việc Phật sự hay hành lễ theo nghi thức Phật giáo—To do the work of Buddha.

Perform ceremony: Hành lễ.

Perform daily activities in a slow, calm and relaxing way: See Làm Những Việc Hằng Ngày Một Cách Thong Thả, Nhẹ Nhàng và Khoan Thai. Perform divination: Bói Toán—Fortune teller. Perform divination and fortune telling: See Chiêm Tướng Kiết Hung.

Perform duties well: Làm tròn bổn phận của mình một cách chu đáo.

Perform good deeds: Thực hành thiện nghiệp— See Hành Thiện.

Perform great Buddha-works: Làm Phật sự lớn.

Perform merit: Làm được công đức.

Perform offering: See Cúng Dường.

Perform the proper duties: See Hành Nghi.

Perform a Sanghakarman Procedure:

Those who have not mastered the Vinaya, but tried to performs a Sanghakarman Procedure, to commit an Expression of Regret Offence—Chưa nắm vững luật nghi mà tác pháp Yết Ma là phạm giới Ba Dật Đề, phải phát lồ sám hối.

Performance (n): Action—Form of behavior— Mental activity—See Hành Tướng.

Performance of Buddha-work for sentient beings: Phật sự vì chúng sanh. Performance of conduct: Arthakrtya (skt)—See Công Hạnh.

Performance Tantra: Carya-tantra (skt)—See Hành Tướng Quán Tưởng.

Performing Buddha-work for the benefit of sentient beings: Vì chúng sanh mà làm Phật sự.

Performing the duties of a disciple: Thị giả.

Perfume (v): Huân (xông ướp).

Perfume of the commandments: The perfume of the rules—See Giới Hương.

Perfumed habits derived from memory: Sự hiểu biết xuất phát từ ký ức—See Huân Tập.

Perfumed powder: Curna (skt)—See Mạt Hương.

Perhaps: Có lẽ—Maybe—Likely—Possible.

Perilous situation: Tình trạng nguy hiểm.

Periods: Thời.

Periods of Avatamsaka: Ksira (skt)—Period of Fresh milk—See Hoa Nghiêm Thời. Periods of a Bodhisattva’s development: See

Tám Thời Kỳ Trong Cuộc Đời Đức Phật. Period of a Buddha: Buddhataram (skt)—See

Phật Thơi.

Period of the Buddha’s earthly life: See Thánh Thế.

Periods of the Buddha’s teaching: Thời giáo của Đức Phật—See Ngũ Thời Giáo.

Periods and characteristics of Buddha’s teaching: Thời thuyết pháp của Phật—See Ngũ Thời Giáo.

Period of Correct Law: Thời Chánh Pháp.

Periods of cosmic change:Formation (creation), stability or development, dissolution or disintegration, and void—Những thời kỳ thay đổi của vũ trụ: thành, trụ, hoại, không.

Periods in a day and night: Cac thời trong ngày và đêm.

Period of Decadence of the Law: Thời Mạt

Pháp.

Periods of Dharma in Buddhism: Thời pháp trong Phật giáo—See Ngũ Thời Giáo. Period of the differentiated teaching: Tam Thừa Biệt Giáo.

Period of dissension: In the fifth five hundred years—Thời kỳ Đấu Tranh Kiên Cố trong năm trăm năm thứ năm—See Ngũ Ngũ Bách Niên. Period of the end of Dharma: Degenerate Age of Dharma—See Mạt Pháp. Period of general moral law: See Lược Giới. Periods of five hundred years: Những thời kỳ năm trăm năm—See Ngũ Ngũ Bách Niên. Period of formality: Saddharma-pratirupaka (skt)—See Tượng Pháp.

Period of life: Vivarta-siddha (skt)—Trụ kiếp. Period of numberless kalpas: Asankhyeya kalpa (skt)—Vô Ương Số Kiếp (một thời kỳ thật dài).

Period of orthodoxy and vigour: Right Dharma—See Chánh Tượng Mạt.

Period of preaching of Lotus sutra and Nirvana sutras: Thời Pháp Hoa và Niết Bàn.

Period of preaching of Prajna or wisdom sutra (ghola or butter): Thời Bát Nhã (Thục tô vị)— See Bát Nhã Thời.

Period of semblance Dharma: Saddharmapratirupaka (skt)—See Tượng Pháp.

Period of strong learning: In the third five hundred years—Thơi kỳ Đa Văn Kiên Cố trong năm trăm năm thứ ba—See Ngũ Ngũ Bách Niên. Period of strong meditation: In the second five hundred years—Thời kỳ Thiền Định Kiên Cố trong năm trăm năm thứ nhì—See Ngũ Ngũ Bách Niên.

Period of strong salvation: In the first five hundred years—Thời kỳ Giải Thoát Kiên Cố trong năm trăm năm đầu—See Ngũ Ngũ Bách Niên.

Period of stupa and temple building: In the fourth five hundred years—Thời kỳ Tháp Tự Kiên Cố trong năm trăm năm thứ tư—See Ngũ Ngũ Bách Niên.

Period of transition: Giao thời. Period of the waning moon: Krsnakarma (skt)— Darkening of the month—See Hắc Nguyệt.

Periodical gradual destruction of a universe: Samvarta (skt)—See Hoại Kiếp and Tứ Kiếp. Peripatetic monks: Wandering monks with patched robes—See Nạp Tử.

Perish (v): Go to ruin—Decay—Suy tàn. Perishable (a): Bị tàn rụi—Biến hoại.

Perjure (n): Lời thề gian dối.

Perjurer (n): Người thề gian dối.

Perjury (n): Lời thề gian dối. Permanence (n): Sự thường hằng (thường trụ)— See Thường Kiến.

Permanence of ego: See Thường Cú.

Permanent (a): See Thường Hằng. Permanent Abstinence: Trường trai (Sự kiêng thịt, kiêng rượu, và tiết dục vĩnh viễn).

Permanent (eternal) body of the Buddha: Thân thường hằng của Phật.

Permanent consciousness: Tâm thường hằng— See Thường Hằng Tâm.

Permanent Dwelling Triple Jewel: Thường trụ Tam Bảo.

Permanent eliminaiton of seeds: Chủng Tử Vĩnh Đoạn—Vĩnh viễn tiêu trừ được hết các chủng tử.

Permanent entity: Bản chất thường còn. Permanent fast: Trường trai (Sự kiêng thịt, kiêng rượu, và tiết dục vĩnh viễn).

Permanent fundamental dharmakaya: See Tố

Pháp Thân.

Permanent and impermanent: See Diệc

Thường Diệc Vô Thường Cú.

Permanent-Light-Pennant Buddha: Thường

Quang Tràng Phật.

Permanent mind: See Thường Hằng Tâm. Permanent person: Purusa or Atman (skt)— Supreme souls or spirit—See Thần Ngã. Permanent personality: Holding to the concept of the reality of the ego—See Thường Ngã.

Permanent reality: Bhutatathata (skt)—See

Thiên Chân.

Permanent self: Cái ta thường còn. Permanent situation: See Hoàn Cảnh Thường Hằng.

Permanent and Temporal bodies: Thường và

Vô thường thân.

Permanent tranquility and enlightenment: Realm of eternal rest and light—See Thường Tịch Quang Độ.

Permanently annihilating birth and death: Dứt hẳn sanh tử.

Permanently disabled latencies: See Vĩnh Hại Tùy Miên.

Permanently eliminate all afflictions: See Vĩnh Đoạn Nhất Thiết Phiền Não.

Permanently eliminate karmic impressions:

See Vĩnh Đoạn Tập Khí.

Permanently extinguished without remainder:

See Vô Dư Vĩnh Diệt.

Permanently liberated: See Vĩnh Giải Thoát.

Permit (v): Cho phép—To allow—To authorize—To empower—To enable—to let.

Permeat (v): Thấm vào.

Permeating everywhere: Apratihata (skt)—Qua lại khắp nơi không bị trở ngại.

Permeation of the deluded mind: Vọng Tâm Huân Tập—Sự thấm quen của vọng tâm. Permeation by the power of the dharma: See

Pháp Lực Huân Tập.

Permutation of activity: See Hữu Vi Chuyển

Biến.

Perpetual (a): 1) Eternal: Sasvat (p & skt)—See Vĩnh Cửu; 2) Without ceasing, unceasing, everlasting, endless, constant: See Bất Đoạn.

Perpetual abode: Eternity—Thường trụ. Perpetual and simultaneous transformations of thought: Ksana of a ksana (skt)—See Niệm

Niệm.

Perpetual youth: Trẻ mãi không già.

Perpetually preserving the fundamental aspiration for enlightenment with diligence:

Hằng siêng thủ hộ bổn nguyện Bồ Đề, tự biết thọ ký.

Perpetuate (v): Làm thành vĩnh viễn.

Perpetuate the seed of Buddhahood and ultimately reach omniscient knowledge: Chẳng dứt chủng tánh của chư Phật, rốt ráo được đến nhứt thiết chủng trí.

Perpetuity (n): 1) Permanent lasting: Sự trường cửu; 2) Eternity: Thường.

Perplexities arise from false views or theories: See Kiến Hoặc.

Perplexity (n): Sự lúng túng (sự bối rối)—1) Annoyance, disturbance, trouble: Phiền; 2) Delusive views: See Kiến Hoặc.

Persecute (v): Bách hại.

Persecution During the T’ang Dynasty:

Religious persecution—Sự bách hại Phật giáo dưới thời nhà Đường—Sự bách hại về tôn giáo— There was a great persecution of the Buddhists in China in the last century of the T’ang Dynasty (618-907 A.D), especially under the Emperor WuTsung in 845 A.D., which destroyed 4,600 monasteries and caused more than a quarter of a million monks and nuns to return to ordinary life. The decline of Buddhism in China at that time was very great, except the school of Zen. Indeed, in the beginning of the Sung Dynasty, Zen Sect reached its greatest popularity and height. However, as quantity increased quality decreased and there came about a reduction in the earnestness of the seeking of the Buddha-mind, at which the earlier generations had aimed. There was also a tendency towards mingling with other sects, which led to intellectual interests, not wanted in Zen practice any more—Sự bách hại Phật giáo đồ ở Trung Quốc vào cuối đời Nhà

Đường (618-907), đặc biệt là vào thời Vua WuTsung vào năm 845 sau Tây lịch, đã hủy diệt 4.600 tự viện và khiến cho hơn hai trăm năm chục ngàn Tăng Ni hoàn tục. Sự suy đồi của Phật giáo thời bấy giờ quả là lớn lao, chỉ trừ Thiền tông. Kỳ thật, đến đầu đời nhà Tống thì tông phái này phát triển đến tột đỉnh. Tuy nhiên, khi số lượng tăng thì phẩm chất giảm và mất dần tánh đúng đắn trong việc đi tìm chơn tâm Phật tánh mà các thế hệ Thiền đời trước đã nhắm đến. Lại có thêm khuynh hướng pha trộn Thiền với các tông phái khác, đưa đến việc chỉ muốn lợi lạc về tri thức chứ không còn muốn thực tập Thiền nữa—See Huệ Viễn.

Perseverance (n): 1) Sự kiên trì, sự kiên định, sự kiên nhẫn: See Patience; 2) Persistence, constant:

Thường hằng.

Persevere (v): Kiên trì.

Persist: Continue to exist—Tiếp tục tồn tại, vẫn cứ dai dẳng.

Persist in the determination for enlightenment: See An Trụ Bồ Đề Tâm.

Persist in great relinquishment at the proper time: Tất cả chư Phật trụ nơi đại xả chẳng lỗi thời.

Persistence in civilizing sentient beings: Chư Phật trụ nơi chẳng bỏ điều phục chúng sanh.

Person (n):

  1. Ngôi vị—Người.
  2. Pudgala (skt)—Individual—Self—Soul—Bổ đặc ca la—Ngã.

Person in charge of the pagoda: Karmadana (skt)—Duy na.

Person with famous talent: Danh tài.

Person who has the state of bodhi: Bồ Tát.

Person in the next stage of transmigration:

Hậu thân.

Persons worthy of offerings: Hạng người đáng cung kính.

Personal (a): Thuộc về cá nhân—Individual. Personal achievement of merit: Cá nhân thành tựu công đức lực.

Personal advantage: Personal profit—Lợi ích cá nhân.

Personal appearance: Sắc lực.

Personal appearing of a Buddha: Duyên Giác Thân—The pratyeka-buddha appearing of the Buddha.

Personal apprehension of Buddha-truth: Pratyatmaryajnana (skt)—Vajramati (skt)—See

Tự Giác Thánh Trí.

Personal attendant: Jisha (jap)—Antevasin (skt)—Attendant—Servant—Helper, e.g. as Ananda was to the Buddha. The Japanese term “Jisha” for younger attendants to the abbot; younger monks who serve the abbot as personal assistants. In medieval monasteries, the “jisha” were selected from among the more talented or promising young monks. The position was coveted because it provided important training in the workings of monastic life. Serving as a jisha prepared a young to later assume high-ranking monastic offices. The abbot typically had five attendants, who served in a variety of roles. They assisted in serving tea, cared for the abbot’s incense box, served as acolytes at ritual functions, received the abbot’s guests, handled the abbot’s personal correspondence, kept the abbot’s personal financial accounts, and provided medical attention and herbal treatments. The jisha were often assisted in their duties by anja, lay attendants who did most of the strenuous physical labor—Thị Gia, người giúp đỡ như ông A Nan làm thị giả cho Đức Phật. Thuật ngữ Nhật Bản “jisha” chỉ một vị Tăng trẻ làm thị giả cho sư trụ trì; phục vụ sư trụ trì như người trợ giúp những công việc cá nhân. Trong những tự viện thời trung cổ, thị giả được tuyển lựa trong số những vị Tăng trẻ tài năng và co nhiều hứa hẹn. Chức vụ được mọi người mong muốn vì nó cung cấp cho vị Tăng trẻ một sự huấn luyện quan trọng trong những phần vụ trong đời sống tự viện. Việc làm của một thị giả là chuẩn bị cho người trẻ này về sau đảm nhiệm những chức vụ cao hơn trong tự viện. Đặc biệt một vị trụ trì có năm thị giả, phục vụ nhiều vai trò khác nhau. Họ giúp đãi trà, chăm sóc hộp nhang của phương trượng, phụ lễ trong công việc nghi lễ, tiếp khách của trụ trì, coi sóc thư từ của trụ trì, trông coi trương mục tài chánh của trụ trì, và cung cấp sự chăm sóc y tế và thuốc men cho trụ trì. Thị giả thường có người phụ tá giúp việc cho mình, những Phật tử tại gia giúp làm hầu hết các công việc nặng nhọc.

Personal belongings: Vật dụng cá nhân. Personal benefit: Atmahitam (skt)—Atmahita (skt)—Benefitting oneself—See Tự Lợi. Personal bliss: Atmananda (skt)—Bliss of the self—Ngã Sở Lạc.

Personal conflicts: Những mâu thuẫn cá nhân.

Personal conviction: Lòng xác tín cá nhân. Personal existence: Form—Body—Sắc thân của mỗi người.

Personal experience: See Thể Nghiệm Cá Nhân. Personal form: Individuality—Particular— Component parts—See Tự Tướng.

Personal identity: Ngã Tính.

Personal luxurious items: Sở hữu vật dụng cá nhân thuộc loại xa xỉ là phạm giới xả đọa (buông bỏ và phát lồ sám hối)—Commits an offence involves Release and Expression of Regret.

Personal offering: See Cúng Dường. Personal power: Ngã công đức lực—Tự lực—

Năng lực tu hành của tự thân hay tự duyên.

Personal prayer: Private prayer—Lời cầu nguyện riêng.

Personal profit: Kỷ lợi—Personal advantage.

Personal welfare: Tư Lợi—Lợi ích riêng tư.

Personalism (n): See Nhân Vị.

Personality (n):

  1. Atta or Attan or Puggala (p)—Àtman or Pudgala (skt)—Ngã—Nhân bản—Cá tính (cái ta, cái tôi, cái tự ngã)—Nhân cách.
  2. Sakkaya anto (p)—Hữu thân biên. Personality of the true cultivator: Tư cách của bậc chơn tu.

Personality view: Satkaya-drsti (skt)—Shinken(jap)—See Thân Kiến.

Personhood: Cuộc sống con người.

Personification (n): Sự nhân vị hóa—Sự nhân cách hóa.

Perspective (a&n): Viễn cảnh—Nhãn giới. Perspective of the three natures: Tam Tính Đối Vọng—Cảnh của ba tính—See Biến Y Viên.

Perspire (v): Toát mồ hôi.

Persuade other cultivator to admit the fault he or she is trying to hide: Thuyết phục bạn đồng tu nhận lỗi mà vị ấy đang dấu.

Pertain (v): Thuộc về.

Perturbed mind: Confused mind—See Loạn

Tâm.

Pervade something: Spread all over the place— Lan tỏa—Tràn ngập.

Pervaded: Bị tràn ngập.

Pervading light: See Phổ Minh. Pervading Light Tathagata: Samantaprabhasa (skt)—See Phổ Minh Như Lai.

Pervading all worlds with one body: Một thân cùng khắp tất cả thế giới—See Mười Cửa Giải Thoát Của Chư Đại Bồ Tát.

Pervasive hindrances: Thông Chướng—Chướng ngại phổ biến.

Pervasive light: See Vô Ngại Quang.

Pervasive permanence: Biến thường. Pervasive Purity Heaven: Subhakrtsna (skt)— Universal Purity Heaven—See Biến Tịnh Thiên. Pervasive and specific hindrances: Thông Biệt Chướng—Chướng ngại phổ biến và đặc thù. Pervasively connected: Thông Duyên—Quan hệ rộng khắp.

Pervasively discriminated: See Biến Kế Sở Chấp.

Pervasively fathom: Dò xét rộng khắp—See Biến Tham.

Pervasively imagined phenomena: See Biến Kế

Sở Chấp Pháp.

Perverse mind: See Tâm Quỷ.

Perverse views: Mithya (skt)—See Tà Kiến. Perversion (n): Viparyaya (skt)—Thị phi điên đảo.

Perversion of mind: Citta-vipallasa (p)—Tâm đắm trước.

Perversion of perception: Sanna-vipallasa (skt)—See Điên Đảo Tưởng. Perversion of views: Ditthi-vipallasa(p)— Heterodoxy—Perverted views—See Đảo Kiến.

Perverted folks: See Đảo Phàm. Perverted mind: Citta-vipallasa (p)—Tâm Đắm Trước—Tâm đồi trụy.

Perverted opinions: Heterodoxy—See Tà Kiến.

Perverted views: Prapacadarsana (p)— Papacadassana (p)—Heterodoxy—Tà đảo kiến— Hư vọng kiến—See Tà Kiến and Tình Kiến.

Perverted views on the existence:

Prapancadarsana (skt)—Hư vọng kiến.

Peshawar (skt): Thành Bạch sa ngõa.

Pesi (skt): See Bế Thi.

Pessimism (n): Chủ nghĩa Bi quan.

Pessimism or Optimism: Bi quan hay Lạc quan—See Lạc Quan Hay Bi Quan.

Pessimistic: Passive—Tiêu cực—Negative.

Pessimistic mind: See Tâm Trí Bi Quan.

Pessimistic view: Quan điểm bi quan.

Pessimistist: Người theo quan điểm bi quan.

Pestilence Ghost: See Lệ Quỷ.

Peta (p): Preta (skt)—Quỷ đói, loại quỉ không có hạnh phúc—Hungry ghosts—See Ngạ Quỉ. Petals of the lotus are made to bear the fruit: The petals are made to bear the fruit, in the

same manner with expedient teachings are expounded in order to reveal the true teaching— Cánh hoa mang gương sen (trái) giống như pháp phương tiện được giảng giải để hiển bày chân lý. Peta-loka (p): Preta-loka (skt)—Realm of hungry ghosts—Cõi Ngạ Quỉ—See Ngạ Quỉ Giới. Petavatthu (p): Preta-sutra (skt)—See Kinh Ngạ

Quỷ Sự.

Petition (n): Sự thỉnh cầu—Trần tình—Kêu nài— Cầu xin—Van nài.

Pettiness and strife: Sự nhỏ nhặt và tranh chấp. Pettivisaya (p): Realm of hungry ghosts—See

Ngạ Quỷ Giới.

Petty (a): nhỏ nhặt.

Peyyavajja (p): Pleasant speech—See Lạc

Thuyết.

Phadampa Sangye (tib): Cut off—Cắt đứt. Pha-gyu (tib): Father tantra—Cha của mật chú— See Phụ Mật.

Phag mo grub pa (tib): See Pommodrupa.

Phag pa (tib): Ariyo (p)—Ayya (p)—Arya (skt)— A Le Da—An Honored One—An Honourable One—A sage—A saint—An Arhat—See Thánh

Giả.

Phala (skt & p): Fruits or fruition—State of consciousness following the attainment of Vipassana—Insight—See Quả. Phala-citta (p): Path consciousness—See Tâm

Quả.

Pha Lai Pagoda: Chùa Phả Lại—Pha Lai Pagoda is one of the most ancient pagodas in Bac Ninh, Vietnam—Chùa Phả Lại là một trong những ngôi chùa cổ nhất tại tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam.

Phalaparinama (skt): Quả Năng Biến—

Fruiting—Sanh quả—Trổ quả. Phal chen (tib): Avatamsaka sutra—Kinh Hoa Nghiêm.

Phalguna (skt): Tháng thứ 12 của Ấn Độ (giữa tháng hai và tháng ba dương lịch)—The twelfth month in India (between the months of February and March).

Phallic emblem of Siva: See Thiên Căn. Phalam Prati-grhnati (skt): Producing seed—

See Thủ Dữ.

Phalasa (skt): Bà La Xa—The bread-fruit tree with red flowers—Một loại cây có bông đỏ và trái có bột như bánh mì.

Phanita (skt): Sugar can—See Phả Ni Đa. Phantasm (n): Vipallasa (skt)—Hallucination— Ảo tưởng tâm linh—See Ảo Giác.

Phantom (n): Mara (skt)—See Ma. Phap Dung Zen Master (?-1174): See Pháp Dung Thiền Sư.

Phap Hoa Temple: Chùa Pháp Hoa—Name of a famous pagoda located in Phú Nhuận district, Saigon City, South Vietnam—Tên của một ngôi chùa nổi tiếng tọa lạc trong quận Phú Nhuận, thành phố Sài Gòn, Nam Việt Nam.

Phap Hoi Temple: Chùa Pháp Hội—Name of a famous pagoda located in the tenth district, Saigon City, South Vietnam—Tên của một ngôi chùa nổi tiếng nằm trong quận 10, thành phố Sài Gòn, Nam Việt Nam.

Phap Thong Thien Hy Zen Master: See Pháp

Thông Thiện Hỷ Thiền Sư. Phap Thuan Zen Master (914-990): See Pháp Thuận Thiền Sư.

Pharmottariya (skt): Một trong mười tám bộ phái Phật giáo ở Ấn Độ—Pháp Thượng Bộ.

Pharusa (p): Evil—Harsh—Độc ác.

Pharusavaca (p): Parusavaca (skt)—Harsh speech—Lời nói thô lỗ cộc cằn—Nói lời hung dữ.

Phase: Transformation—Biến tướng. Phase of defilements: Klesavatta (skt)—Giai đoạn của phiền não.

Phase of kamma: Kammavatta (p)—Giai đoạn của nghiệp.

Phase of resultants: Vipaka-vatta (skt)—See Dị Thục Quả.

Phassa (p): Spars(h)a (skt)—Contact—See Xúc.

Phassarammana (p): See Xúc Trần.

Phassa (p): Contact—Touch—See Xúc.

Phassa-sutta (p): Sutra on contact, Samyutta Nikaya XXXVI.10—Kinh Xúc Chạm, Tương Ưng Bộ XXXVI.10.

Phat Bao Temple: Chùa Phật Bảo—Name of a pagoda located in Tân Bình district, Saigon City, South Vietnam—Tên một ngôi chùa thuộc Hệ phái Nam Tông, tọa lạc trong quận Tân Bình, thành phố Sài Gòn, Nam Việt Nam. Phatika (skt): Sphatika (skt)—Water crystal— Rock crystal—See Bà Trí Ca.

Phat Tich Tong Lam Temple: Phật Tích Tòng Lâm—Name of a recently built pagoda, located in Phước An village, Long Thành district, Biên Hòa province, South Vietnam—Tên của một ngôi chùa tân lập tọa lạc trong làng Phước An, huyện Long Thành, tỉnh Biên Hòa.

Phat Y Linh Nhac Zen Master (1725-1821): See Phật Ý Linh Nhạc.

Pheasant saved by the fire-god: See Trĩ Cứu Lâm Hỏa.

Phena-sutta (p): Sutra on Foam, Samyutta Nikaya XXII.95—Kinh Bọt Bèo, Tương Ưng Bộ XXII.95.

Phenomena (n): Artha or Vastu (skt)—See Hiện Tượng Tướng.

Phenomena can conceal the substance: Sự có thể che dấu lý.

Phenomena can disappear in the substance:

Form is unreal—Sự biến mất trong lý.

Phenomena can reveal the substance: Sự phô bày lý.

Phenomena are combinations of elements without permanent reality: See Giả Hợp. Phenomena depend on the substance for its existence: Sự tùy thuộc vào lý mà tồn tại.

Phenomena and illusory sensations:Makyo(jap)—Mara-realm—Ma cảnh—See Hiện Tượng và Cảm Giác Hư Ảo.

Phenomena is not the whole substance: Sự không phải là lý.

Phenomena and noumena: Thực hành và lý thuyết—Practice and theory—See Sự Lý. Phenomena and noumena are identical: Advita (skt)—Phenomena and reality are identical—See Bất Nhị.

Phenomena with phenomena: As wave with wave—Sự sự viên dung.

Phenomena (is always) present with substance:

Sự luôn đi với lý.

Phenomena (that is) produced by causative action: See Nhất Thiết Pháp Hữu Vi. Phenomena and reality are identical: See Tức Sự Nhi Chân.

Phenomena is the substance: Sự chính là lý.

Phenomena with substance: As waves and water—See Lý Sự Vien Dung.

Phenomena and their underlying principles are identical: See Tức Sự Tức Lý. Phenomena are totally empty: See Chư Pháp

Giai Không.

Phenomenal activities: See Sự Tạo. Phenomenal consciousness: Sự Thức—Cái thức của giác quan.

Phenomenal defilement: Defilement of the passions—See Trần Cấu.

Phenomenal dharmakaya: See Sự Pháp Thân.

Phenomenal ego: See Giả Ngã.

Phenomenal existence: See Hữu.

Phenomenal fire: Sự hỏa—Phenomenal fire, in contrast with natural fire (tánh hỏa)—Sự hỏa đối

lại với “tánh hỏa.”

Phenomenal function: See Sự Vận Hành Của Hiện Tượng.

Phenomenal hindrances: See Sự Chướng.

Phenomenal identity: See Tương Tức.

Phenomenal meditation: The meditation of external forms—See Sự Quán. Phenomenal and noumenal are identical: See Hữu Không Bất Nhị.

Phenomenal radiance of Buddha: The light in temporary manifestations—See Hiện Khởi Quang.

Phenomenal realm: Sự pháp giới hay hữu vi pháp giới—See Sự Pháp Giới. Phenomenal space: Active space—See Hữu Vi Hư Không.

Phenomenal things: See Giả Danh Hữu.

Phenomenal world: External world—

Phenomenal existence—See Cảnh Giới Tướng. Phenomenal world is neither becoming nor passing: See Thế Đế Bất Sinh Diệt.

Phenomenal world and Prajna: External world prajna—See Cảnh Giới Bát Nhã. Phenomenal world is said to be as a dream or illusion: Thế giới hiện tượng được cho là mộng huyễn.

Phenomenal world is said to be as shadow or image: Thế giới hiện tượng được coi là bóng mờ hay ảo ảnh.

Phenomenalism (n): Chủ nghĩa hiện tượng—See Thật Tướng Luận.

Phenomenon (n): Hiện tượng—See Giả Hữu. Phenomenon and noumenon: Activity and principle—Practice and theory—See Hiện Tượng

Và Thực Thể.

Philantropic (a): Bác ái—Nhân ái—Từ tâm.

Philantropical (a): Bác ái—Nhân ái—Từ tâm.

Philanthropy (n): Lòng bác ái—Từ thiện.

Philosopher (n): Triết gia.

Philosophical (a): Thuộc về triết học.

Philosophical attitude: Thái độ triết lý.

Philosophical setting: Môi trường triết học.

Philosophical system: The fundamental teachings—See Giáo Lý Căn Bản.

Philosophical teaching: Lý môn.

Philosophical theology: Triết lý thần học.

Philosophy (n): Triết học. Philosophy of noumenal and phenomenal: See Tánh Tướng Học.

Philosophy which is number one in meaning: Dai-Ichi-Gi-Tai (jap)—Dondam (tib)—The consummate philosophy—See Đệ Nhứt Nghĩa Đế.

Philosophy of science: Triết học về khoa học.

Philosophy of voidness: Triết học Tánh không. Phoenix (n): Chim phượng hoàng.

Pho Tinh Zen Master: See Phổ Tịnh Thiền Sư.

Photograph (n): Ảnh—Picture—Image.

Photolithigraphy (n): Ảnh ấn.

Photo map: Ảnh đồ.

Phottabbarammana (p): Xúc Sở Duyên— Tangible object, experienced through body sense. Phowa (tib): Transference of consciousness meditation—See Chuyển Thức Thiền. Phra: A Thai term for “elder”—See Trưởng Lão

(6).

Phrana-Kassapa (skt): Purana-kasyapa (skt)— Phú Lan Na Ca Diếp—See Bất Lan Ca Diếp. Phrenology (n): Thuật bói đầu (xem kích thước của đầu người để đoán tương lai hậu vận). Phuc Dien Zen Master: See Phúc Điền Thiền Sư.

Phung po (tib): Skandha (skt)—See Uẩn.

Phung po nga (tib): Skandha (skt)—See Uẩn.

Phuoc Hau Master: See Phước Hậu.

Phuoc Hue Master: See Phước Huệ (2).

Phur ba (tib): Dao dùng trong nghi lễ mật giáo Tây Tạng—Ritual dagger is usually used in Tibetan tantric ceremonies. It commonly has a shaft with three blades and Vajra at the end of the handle. It is often used in ceremonies in which evil forces are subdued, and is commonly plunged into an effigy representing these forces—Loại dao này thường có ba lưỡi và một cái chùy Kim cang ở cuối cán dao. Dao thường được dùng trong nghi lễ trong đó ma lực đã bị khuất phục, và thường được cắm vào hình nộm để tiêu biểu cho những lực này.

Phutana: Putana (skt)—See Phú Đơn Na. Phyachen (tib): Mahamudra (skt)—Chaja-chenpo (tib)—Great seal—See Đại Thủ Ấn. Phyi dar (tib): The period of Phyi dar in the ninth century in Tibetan Buddhism—Giai đoạn Phyi dar vào thế kỷ thứ IX trong Phật giáo Tây Tạng.

Phyir mi’ong (tib): Anagamin (skt)—Nonreturner—See Bất Hoàn.

Physics: Vật Lý Học.

Physical (a): Thuộc về thể chất—Thuộc về thân thể.

Physical actions: See Thân Nghiệp.

Physical body: Sanh Thân—See Nhục Thân.

Physical actions: Kaya-sankhara (p)—Thân hành—See Thân Nghiệp.

Physical body of a Bodhisattva: Rupakaya-

Bodhisattva (skt)—One who becomes a Bodhisattva in the physical body—Nhục thân Bồ

Tát.

Physical change of form: Thần biến thị đạo— Dùng thân nghiệp dẫn dắt.

Physical characteristics and marks: Tướng Hảo.

Physical concourse: Sự tham dự thực tế.

Physical constitution: Taikaku (jap)—Thể Cách.

Physical contact: Tiếp xúc vật lý.

Physical cultivation: Thể dục.

Physical death: Chết thân xác (về mặt thể lý).

Physical endurance: Thân nhẫn—Physical patience.

Physical essence: Bản chất hình thể.

Physical existence: Physical existence in the world of form—Sự hiện hữu vật lý trong thế giới hữu hình.

Physical experiment: Thí nghiệm vật lý. Physical explanation: Sự giải thích hiện thực (của khoa học tự nhiên).

Physical eye: Mamsacakshus (skt)—Eye of flesh—Human eye—See Nhục Nhãn.

Physical factors: Những yếu tố vật chất—

Elements

Physical force: Sức mạnh vật chất (sức mạnh của cơ bắp thịt).

Physical heart: Hrdaya (skt)—Nhục đoàn tâm. Physical inorganic order: Utu-niyama (p)—Trật tự vật thể vô cơ.

Physical law: Rtu-niyama (skt)—Định luật vật lý.

Physical light: See Sắc Quang Minh.

Physical lust: Sự ham muốn về xác thịt.

Physical manifestation: Sự biểu hiện vật chất.

Physical material: Hữu hình.

Physical and mental torpor: Ignorance—Si mê.

Physical offering: See Bố Thí Thân. Physical organic order: Bija-niyama (p & skt)—

Trật tự vật thể hữu cơ.

Physical patience: Thân nhẫn—Physical endurance.

Physical person: Con người bằng xương bang thịt.

Physical powers: See Thân Lực. Physical sensations: Xúc chạm về thể xác—See Bát Xúc.

Physical sickness: Thân bịnh.

Physical strength: Tairyoku (jap)—Thể Lực, sức mạnh cơ thể.

Physical suffering: See Thân Khổ. Physical suffering during old age: Jara- dudkha (skt)—Physical suffering of old age—Lão Khổ.

Physical and transformation bodies: Sinh thân và hóa thân (của Đức Phật).

Physical wheel: Thực luân—The wheel of food. Physical world: Material world—Thế giới hữu hình—Rupa-dhatu—See Sắc Giới.

Physician (n): Y sĩ.

Physicism (n): Thuyết duy vật.

Physicist (n): Nhà vật lý học.

Physics (n): Vật lý học.

Physiognomy (n): Diện mục—Thuật xem tướng mạo—Appearance.

Physiological (a): Thuộc về sinh lý.

Physiology (n): Sinh lý học.

Picasa (skt): Tỳ Xá Da—See Đạm Tinh Khí Quỷ. Picatcha (skt): Quỷ ăn tinh khí người. Pick (v): Trạch—1) Select: Chọn lựa; 2) Pravicara (skt): See Trạch Pháp Giác Phần.

Pick the fruit: Hái quả.

Pick a quarrel with: Kiếm chuyện—To find fault with—To seek a quarrel with. Pictorial Stories of Buddhism: Samdrarananda (skt)—Phật truyện bằng tranh, viết bằng Phạn ngữ.

Picture (n): Ảnh—Image—Photograph.

Pictured biscuits: See Hoạch Bính.

Picturesque scenery: Cảnh sắc rực rỡ.

Pieces of red mind: Sekishin-Henpen (jap)— Xích Tâm Phiến Phiến—Tâm chân thật trong mọi lúc liên tục—Naked or bare mind of successive moments.

Pien-wen (jap): Tales of marvelous events, a genre of Chinese literature used to popularize stories from the life of the Buddha and from various sutras—Những câu chuyện huyền diệu, một loại văn chương Trung Hoa được dùng để phổ thông hóa những câu chuyện về cuộc đời đức Phật được rút ra từ các kinh điển.

Pierce-ear monks: See Xuyên Nhĩ Tăng. Pierced by an arrow accidentally: Bị mũi tên tự dưng lao tới đâm vào chân (một trong chín tai nạn của Đức Phật).

Piety: Lòng hiếu thảo—Sự sùng mộ.

Pig: Hợi (from 9 p.m. to 11 p.m.)—One of the twelve animals.

Pig-head monk: See Trư Đầu Hòa Thượng.

Pigu (kor): Bhiksu (skt)—Monk—Tăng. Pi-kouan (jap): See Bích Quán.

Pilahaka-sutta (p): Sutra on the Dung Beetle, Samyutta Nikaya XVII.5—Kinh Bọ Hung, Tương Ưng Bộ XVII.5.

Pilferage-hungry ghost: See Thiểu Tài Quỷ. Pilgrim (n): Punnatitthagami (p)—Người đi hành hương.

Pilgrimage (n): Cuộc hành hương—See Hành

Cước.

Pilgrimage to the Ganges: Gangayatra (skt)— Cuộc hành hương vùng sông Hằng.

Pilgrims’ lodge: Nhà trọ của khách hành hương. Pilindavatsa (skt): Tất Lăng Già Bà Ta—See Dư Tập A La Hán.

Pilingavatsa (skt): The remnants of habits—Thói quen còn lưu lại của một vị A La Hán—See Dư Tập.

Piling up of bones of former incarnation: See Cố Cốt Như Sơn.

Pills of immortality: Thuốc trường sanh. Pill of many kinds of incense: See Hòa Hương Hoàn.

Pill for restoring the youth: See Hoàn Niên Lạc.

Pillar (n): Cột trụ.

Pillow Sutra: A deathbed Buddhist service performed as a customary part of Japanese funeral rituals—Nghi thức tụng kinh tại giường của người chết, thường được cử hành trong lễ tang của người Nhật.

Pilusaragiri (skt): See Tượng Kiên Sơn. Pindala (skt): Pindara hell—Địa ngục Tân Đà La—Địa ngục Tân Tra La.

Pinda-pata (p): Trì bình hay khất thực—Food given as alms—See Phân Vệ. Pinda-pata-parisuddhi-suttam (p): Sutra on Pure Mendicancy—Kinh Khất Thực Thanh Tịnh.

Pindara (skt): Pindala (skt)—See Tân Đà La. Pindavana (skt): Tùng Lâm—Khu rừng cây tùng—Pine forest—A Clump of forest—A large assembly of monks—A monastery.

Pindavana-vihara (skt): Tung Lâm Tịnh Xá. Pindola (skt): Pindola-Bharadvaja (skt)—See Tân Đầu Lô Phả La Đọa.

Pindola-Bharadvaja (skt): See Tân Đầu Lô Phả La Đọa.

Pine-planting pilgrim: Saisho-Doja (jap)—See

Lâm Tế Tài Tùng.

Pingala (skt): See Tân Già La.

Pingalanetra (skt): See Thanh Mục. Pingala-sutra (skt): See Băng Yết La Thiên Đồng Tử Kinh.

Pinhole-sized mouth ghosts: Needle-mouth ghosts—Loài quỷ miệng nhỏ như cây kim. Pink pennon in the Southeast: See Đông Nam Hồng Phướn.

Pioneer: Vanguard—Tiền phong.

Pioneer missionary: Nhà truyền giáo tiên phong.

Pious (a): Đạo đức—Hiếu thảo.

Pious girl: Hiếu nữ.

Pious son: Hiếu nam.

Pious vow: Hiếu nguyện.

P’i-P’a: See Tỳ Bà.

Pipes, strings, and preaching: See Quản Huyền Giảng.

Pippala (skt): Bodhidruma (skt)—Bát Tát La—Ti Bát La—Bodhi-tree—See Bồ Đề Thọ.

Pippala Cave: See Tất Bát La Quật. Pippala-vrksa (skt): Tân Phát Lợi Lực Xoa—The bodhi-druma—See Bồ Đề Cổ.

Pippalayana (skt): See Kasyapa. Pisaca (skt): Essence-and-Energy-Eating Ghost— See Đạm Tinh Khí Quỷ.

Pisaci (skt): Tỳ Xá Chi—Tỳ Xá Giá—Female sprites, or demons—Nữ Đạm Tinh Khí quỷ. Pisaka (skt): Quỷ Tỳ Xá Da—See Đạm Tinh Khí Quỷ.

Pisuna-jihva (skt): Pisunavaca (p)—Doubletoungue—See Lưỡng Thiệt. Pisunavaca (p): Backbiting speech—Malicious speech—Nói Lời Đâm Thọc—See Ly Gián Ngữ. Pit of pride and arrogance: Kiêu Khang—Hầm hố của ngã mạn cống cao.

Pita (p): Yellow—Huỳnh—Vàng. Pitaka (skt): Tỳ Lặc—Storage—See Tam Tạng Kinh Điển.

Pitaka Doctrine: See Tiểu Thừa Tạng Giáo. Pitakatraya (skt): Pitakattaya (p)—The three store houses—Tam tạng kinh điển.

Pitakattaya (p): See Pitakatraya.

Pitalkhora (skt): Name of a Buddhist place in west India. In the Buddhist caves at Pitalkhora, seven painted inscriptions are found which record the names of Buddhist monks who bore the cost of the wall-paintings—Địa danh Phật giáo ở vùng tây Ấn Độ. Trong các hang ơ Pitalkhora người ta tìm thấy bảy bảng chữ viết bằng sơn ghi tên các tu sĩ Phật giáo đã chịu chi phí về các bức bích họa.

Pitasila (skt): See Tý Đa Thế La.

Pitfal (n): Bẫy rập—Trap.

Piti (p): Rapture—Zest—Hân hoan hay hứng thú—See Phỉ.

Pitiable, or poor and needy, as the field or opportunity for charity: See Bi Điền.

Pitiful (a): Đáng thương—Pitious.

Pitifless (a): Nhẫn tâm.

Pitifless deed: Hành động nhẫn tâm.

Pitiflessness: Gataghrna (skt)—Sự nhẫn tâm. Piti-sambojjhanga (p): Priti-sambhodhyanga (p)—The third bodhyanga—See Hỷ Giác Phần. Pitr (skt): Ti Đế Lợi—A kind of hungry demon—

Một loại quỷ đói.

Pity: Từ Bi—Bi mẫn (bi mẫn để thành tựu nhẫn độ).

Pity in regard to beings in time and sense: See Quyền Bi.

Pity virtue: See Bi Đức.

Pity and wisdom: See Bi Trí.

Pitying boat: See Bi Thuyền.

Pitying contemplation: See Bi Quán Từ Quán. Pitying thought for the happiness of all creatures: Tư tưởng bi mẫn vì hạnh phúc của chúng sanh—See Bi Mẫn.

Pitying virtues of a Buddha: Bi Đức.

Pitying vow: Vow of pity—See Bi Nguyện.

Pivotal (a): Nòng cốt.

Pivotal assembly: See Đương Cơ Chúng.

Pivotal point: Điểm quan trọng.

Piyadasi (p): Thiện Kiến Vương—A title of King Asoka—Good-Appearance King—Danh hiệu của vua A Dục—See A Dục Vương. Piyadassi (p): Name of one of one hundred Pratyeka-buddhas who lived a long time on Mount Isigili—Tên của một trong một trăm vị Phật độc giác sống một thời gian dài trên núi Isigili.

Piyajatika-sutta (p): Sutra From One Who is Dear, Anguttara Nikaya 87—Kinh Ái Sanh, Tăng Nhất A Hàm 87.

Piya-sutta (p): Sutra on being dear, Samyutta Nikaya III.4—Kinh Ái Thân, Tương Ưng Bộ III.4.

Pi-Yen-Lu (chi): Hekiganroku (jap)—Pi-Yen-Lu (chi)—Blue Rock Collection—See Bích Nham

Lục.

Placated: Được xoa dịu.

Place: Gocara or Vastu (skt)—Cảnh giới—Chỗ ngồi (tòa)—Đạo Tràng—Bodhimandala. Place of assembly for ceremonial purpose: See

Tác Pháp Giới.

Places in the body that represent the six paths of rebirth: Nơi trên thân người tiêu biểu cho sáu đường tái sanh.

Place of the body and touches: Kayasparshtavya (skt)—Thân Xúc Xứ. Place of the ear: Nhĩ Xứ—See Thập Nhị Nhập. Place of ear and sound: Srotra-sabda (skt)—Nhĩ Thanh Xứ.

Place of Enlightenment: Bodhi Seat—Truth Plot, holy site—See Bồ Đề Đạo Tràng. Place the hand on top of the head: See Ma Đỉnh.

Place of immortality: Bất Tử Xứ—Cõi bất tử.

Place of mind and dharmas: Mano-dharma

(skt)—Ý Pháp Xứ.

Place of nose and smell: Ghrana-gandha (skt)— Place of nose and smell—Tỷ Hương Xứ.

Place offering on an altar: Thượng Tế.

Places where the organs and objects of physical sense meet: See Sắc Nhập. Place of patience: Ksanti-pramta (skt)—See

Nhẫn Độ.

Place in position: An vị (Phật)—To install—To settle.

Place of peace: See Nhàn Xứ.

Place in position: To install—To settle—An vị. Place of precious things: Perfect nirvana—See

Bảo Sở.

Place for pure cultivation: Abode of the celibate—Place for spiritual cultivation—Pure abode—Tinh thất.

Place for religious practices: Dharma-preaching ground—Pháp tràng—Đạo Tràng.

Place all sentient beings in the enlightenment of Buddhas: Đặt tất cả chúng sanh nơi Phật Bồ

Đề, tự biết thọ ký.

Place of the tongue and taste: Jihva-rasa (skt)— Thiệt Vị Xứ.

Place of torment: Naraka (skt)—Jigoku (jap)—

Hell.

Place the two quarrelling monks face to face in order to clarify and solve the problem: Sam- mukha-vinaya (skt)—See Tự Thuận.

Place of worship: Lễ đường—Nơi thờ phượng.

Placid (a): Điềm tĩnh.

Placing five hot jabs on the Old Virtue’s back: Công án đổ năm thứ lửa đốt lưng—See Cổ Đức Hỏa Sao.

Placing the head on the head: Zujo-Anzu (jap)— See Đầu Thượng An Đầu.

Placing all sentient beings inside a pore without crowding: Để tất cả chúng sanh ở trong một lỗ lông mà không chật hẹp.

Plain: Đơn giản—Plain (simple) living—Lối sống đơn giản.

Plain gruel: Cháo trắng.

Plain meaning: See Hiển Liễu. Plain spoken: Nghĩ sao nói vậy (Tâm khẩu như nhất)—To say what one thinks.

Plainly and straightforwardly stated statement: See Minh Vấn. Plan (v): Chương trình—Dự tính—To project. Plan of Avatamsaka: Hoa Nghiêm Pháp Giới— Realm of Dharma—Dharmadhatu.

Plans of existence: Các cõi hiện hữu (tam giới)— Three realms.

Plank (n): Tấm ván.

Plants: Bija-jatani (p)—Bhutagama (p)—Thực Vật—Vegetation—A living plant.

Plant few seeds but wish to harvest abundance of fruits: Gieo trồng ít mà muốn đặng trái nhiều.

Plant good causes: Trồng căn lành.

Plant no good causes: Không trồng căn lành. Plant pure elements: Gieo yếu tố thiện lành.

Plant roots of goodness, gain the good graces of the Buddhas: Trồng thiện căn để được chư Phật hoan hỷ.

Plant all virtuous roots: See Thực Chúng Đức

Bổn.

Plantiff says yes, the dependant says no: See Nguyên Viết Hữu, Bị Viết Vô.

Platform Sutra: Dan-gyo (jap)—Liu-tsu-ta-shihfa-pao-t’an-ching (chi)—Sixth Patriarch Sutra— See Kinh Pháp Bảo Đàn.

Play (n): Vở kịch.

Play-actor: Kẻ đạo đức giả.

Play fool: Giả ngu—To pretend ignorance. Play games, including chess and other electronic games: To commit an Expression of Regret Offence—Chơi các trò chơi, kể cả chơi cờ và các môn chơi bằng điện tử khác đều phạm giới Ba Dật Đề, phải phát lồ sám hối.

Play the lottery: Chơi vé số (hoặc số đề)—Vị Tỳ Kheo hay Tỳ Kheo Ni nào chơi vé số hoặc số đề là phạm tội xả đọa (cần phải buông bỏ và phát lồ sám hối).

Play the lute before an ox: Đàn khảy tai trâu— See Đối Ngưu Đàn Cầm.

Play-mate: Bạn từ thuở nhỏ.

Playing in samadhi: Yuge-Zanmai (jap)— Samadhi of enjoyment—See Du Hý Tam Muội. Plead (v): Cãi chống lại ai—To plead against someone.

Pleasant (a): Lovely—Thích thú—Vừa ý.

Pleasant assembly: Happy meeting—Pleasant gathering—Thắng hội.

Pleasant bodily feeling: Sukha vedana (p)—See

Lạc Thọ.

Pleasant features: Laksana-vyanjana (skt)— Sogo (jap)—See Tướng Hảo. Pleasant feeling: Sukha vedana (p)—Pleasurable feeling—Joyful—See Lạc Thọ. Pleasant gathering: Happy meeting—Pleasant assembly—Thắng hội.

Pleasant and harmonious sound: Âm thanh du dương.

Pleasant in the present and brings painful future results: Hiện tại lạc và tương lai quả báo khổ.

Pleasant in the present and brings pleasant future results: Hiện tại lạc và tương lai quả báo lạc.

Pleasant progress with quick comprehension:

Lạc Hành Tốc Chứng.

Pleasant progress with slow comprehension:

Lạc Hành Trì Chứng.

Pleasant practice of the mind of a Bodhisattva: Hạnh an lạc nơi tâm—See Tâm An Lạc Hạnh.

Pleasant practice of the mouth of a

Bodhisattva: Hạnh an lạc nơi khẩu—See Khẩu An Lạc Hạnh.

Pleasant practice of the vow of a Bodhisattva: Hạnh an lạc nơi nguyện—See Nguyện An Lạc Hạnh.

Pleasant speech: Peyyavajja (p)—See Lạc thuyết.

Pleasant taste: See Lạc Vị.

Pleasant tone: Kalabhashin (skt)—Giọng nói vui vẻ.

Pleasant words: Priyavacana (skt)—Kind speech, or kindly talk—Affectionate speech—Kind communication—See Ái Ngữ Nhiếp.

Pleased: Nanda (skt)—Glad—See Hoan Hỷ.

Pleasing effects: Khả Ái Quả—Quả vui.

Pleasing environment: Môi trường vui vẻ.

Pleasing speech: Mỹ Ngữ—Lời nói tạo ra vui vẻ. Pleasing things: Lạc Sự—Những sự việc tạo ra vui vẻ.

Pleasurable: Happy—Joyful—Lạc.

Pleasures (n): Sukkha (p)—Sukhendriya (skt)— Khoái Ý—Bliss—Delights—Happiness—Joy—

Những lạc thú.

Pleasures of the five senses: Dục lạc của ngũ căn.

Pleasure or pain caused by good or evil deeds: The rewarding cause or fruit-ripening cause—Báo nhân—Quả thục nhân.

Pleasurable investigation: Suy tư đến hỷ lạc. Pleasure in meditation: Thiền duyệt thực.

Pleasures produced by touch: See Xúc Lạc. Pleasures and sorrows: Joys and griefs—Hỷ và ưu (lạc và khổ).

Plenary (a): Đầy đủ—Toàn thể.

Plenitude (n): Sự viên mãn.

Plentiful (a): Chan chứa—Overflowing—

Abundant.

Pliancy: Tánh dễ uốn nắn—Pliability.

Pliancy of the mind: Tâm Nhu—Tính mềm dẻo dễ uốn nắn của tâm.

Plot of land: A field—Một mảnh đất.

Plough (n): Cái cày.

Plough the land (soil): Cày đất.

Ploughing: Cày ruộng.

Ploughing Festival: Lễ Hạ Điền—See Hạ Điền

Tiết.

Ploughing the soil and eating meals: See Địa Tạng Chủng Điền.

Plum tea: Baito (jap)—A sweet beverage made by mountain plum and sugar. At some Zen temples in Japan, it is served daily to the resident monks and nuns after the morning service—Trà mận, một loại thức uống được làm bằng trái mận núi và đường. Tại một số tự viện ở Nhật, loại trà này được chư Tăng Ni dùng hằng ngày sau mỗi thời công phu sáng.

Plunder something: Steal something—Ăn cắp vật gì.

Pluralism (n): Chủ nghĩa đa nguyên—Sự kiêm nhiệm nhiều công việc cùng một lúc.

Plurality (n): Tính đa nguyên.

Pluriformity (n): Hình thức đa chủng.

Plus side: Tăng ích biên.

Pluto heaven: Vaisramana (skt)—Thiên vương

Tỳ sa môn.

Pneumatic (a): Thuộc về tinh thần—Thiêng liêng—Linh tính.

Pneumatocentric (a): Lấy tính thiêng liêng làm trọng tâm.

Pneumatology (n): Thần Thánh luận. Po-chang Huai-hai: Pai-chang-Huai-hai—See

Bách Trượng Hoài Hải Thiền Sư.

Poem (n): Gatha (p & skt)—Kệ—Chant— Stanza—Verse.

Poem of eulogy to someone: Bài thơ ca tụng ai

(sau khi người đó đã chết).

Poems in praise of the Ganges:

Gangamahatmya (skt)—Thi ca tán thán song

Hằng.

Poetry (n): See Haiku.

Point of controversy: Kệ thuyết. Point directly to the human mind: See Trực Chỉ Nhân Tâm.

Point a finger at the moon: See Chỉ Nguyệt.

Point (v) out: Nhấn mạnh.

Point out and instruct: Thị giáo (chỉ dạy). Point of a kôan: Head phrase—See Wato.

Point out someone’s faults: Chỉ lỗi của ai. Points of view on the world: Quán sát về thế gian.

Point (v) out a way: Vạch ra con đường Point (v) to the West: See Chỉ Phương Lập

Tướng.

Pointing-out instruction: Ngo troe chi dama pa (tib)—Point directly to the mind—See Trực Chỉ Nhân Tâm.

Poise (v): Thăng bằng.

Poison: Độc—See Tam Độc.

Poison of anger: Sân độc—See Tam Độc. Poison of desire: Love which harms devotion to cultivation—See Ái Độc.

Poison and Deva- drums: See Độc Thiên Nhị

Cổ.

Poison-Gathering Ghost King: See Nhiếp Độc Quỷ Vương.

Poison of desire: See Ái Độc.

Poison of ignorance: See Si Độc.

Poison of love: See Ái Độc.

Poison of touch: See Xúc Độc.

Poison of wrong views: Turbidity of wrong view—Kiến độc hay kiến trược—See Ngũ Độc.

Poisoned drum: See Độc Cổ.

Poisonless Ghost King: Vô Độc Quỷ Vương.

Poisonous arrow: See Độc Tiễn. Poisonous dragons: Wicked dragon—See Độc Long.

Poisonous drums: Độc Cổ.

Poisonous outflows: Hữu lậu.

Poisonous seed: Hạt giống độc.

Poisonous serpent: Venomous serpent—

Poisonous snake—See Độc Xà. Poisonous snakes: See Độc Xà.

Poisonous tree: Độc thụ (cây độc).

Poisonous and wicked dragon: Độc long.

Poisonousness (n): Độc tính—Toxicity.

Pokkharani-sutta (p): Sutra on the pond, Samyutta Nikaya XIII.2—Kinh Cái Giếng, Tương Ưng Bộ XIII.2.

Pokkhara-smti (p): Phí Già La Bà La—Name of a Brahman during the time of the Buddha—Tên của một vị Bà La Môn thời đức Phật.

Polar Mountain: Sumeru Mount—Núi Tu Di.

Polaris: North-pole star—Sao Bắc Đẩu. Polarization (n): Sự đối kháng—Khuynh hướng đối lập.

Polarized light: Ánh phân cực.

Pole of the mind: See Tâm Cực.

Polemic (n): Cuộc bút chiến.

Polemics (n): Khoa bút chiến. Polishing a mirror: Makyo (jap)—Practice in the Buddhist state—See Masen.

Polishing a tile: See Masen.

Politics: See Chính Trị. Pollute the environment: Causing pollution of the environment—Làm ô nhiễm môi trường. Polluted: Upaklista (skt)—Ô nhiễm—Defiled— Impure—Soiled—Stained—Sở nhiễm—That which is soiled or stained.

Polluted by bad habits: Contaminated by bad customs—See Nhiễm Tập. Polluted mind: Contaminated mind—See Nhiễm

Tâm.

Polluted thoughts: Vitathavitakka (p)—False (erroneous) thinking—Erroneous thought—False notions—False ideas—False thoughts—See Vọng

Tưởng.

Polluting desire: Nhiễm ái.

Polluting things: See Nhiễm Pháp. Pollution: Ô nhiễm—Uế nhiễm.

Pollution bond: See Nhiễm Trước.

Polo Condre: See Quật Luân. Polulo (skt): Bát Lộ La—Có lẽ là vùng Baltistan—Perhaps Baltistan.

Polygamist (n): Người ủng hộ lối sống đa hôn.

Polygamous (a): Nhiều chồng nhiều vợ.

Polygamy (n): Đa thê—Polygamous (a).

Polyglot (a): Có nhiều ngôn ngữ.

Polytheism (n): Chủ nghĩa đa thần giáo.

Polytheist: Người theo đa thần giáo.

Polytheistical (a): Thuộc về thuyết đa thần.

Pomegranate (n): See Thạch Lưu.

Pommodrupa (skt):Phag mo grub pa (tib)— Name of a great student of Gampopa Sonam Rinchen in the twelfth century, who founded the Kagyu lineage in Tibet—Tên của một vị đại đệ tử của Đại Bảo Cáp Giải, người khai sáng ra trường phái Kagyu ở Tây Tạng.

Pomp (n): Magnificence—Splendor—Cảnh huy hoàng.

Pompous (a): Magnificent—Splendid—Huy hoàng.

Pond of flowers: Ikebana (jap)—Hoa Trì. Ponder (v): Vitakketi (p)—Vitark (skt)— Investigation—Quán tưởng—Suy gẫm.

Ponder over something: Meditate upon something—Reflect upon something—Think of something—Quán tưởng (tâm niệm) về cái gì.

Pondering : Vitakka (p)—Vitarka (skt)— Investigation—Suy gẫm—See Quán Tưởng.

Pondering on the Buddha and not passing the time in vain: See Tâm Niệm Bất Không Quá. Pongamsa P’ai (kor): Name of a Korean Zen sect, founded by Zen master Tohon (824-882) in the middle of the ninth century. Its main temple located on Mount Pongamsa—Nghĩa Dương Sơn Phái, tên của một phái Thiền Đại Hàn, được thành lập bởi Thiền sư Trí Tiên vào giữa thế kỷ thứ IX. Ngôi chùa chính của tông phái này tọa lạc trên núi

Nghĩa Dương.

Pongnimsa P’ai (kor): Name of a Korean Zen sect, founded by Zen master Hyonuk (787-869) in the middle of the ninth century. Its main temple located on Mount Pongnimsa—Thánh Trụ Sơn

Phái (Đồng Lý Sơn), tên của một phái Thiền Đại Hàn, được thành lập bởi Thiền sư Vô Nhiễm vào giữa thế kỷ thứ IX. Ngôi chùa chính của tông phái này tọa lạc trên núi Thánh Trụ.

Ponobhavika (p): Dẫn đến tái sanh.

Pool of blood: See Huyết Ô Trì.

Poor: In povery—(a): Nghèo khổ—(n): The poor—Người nghèo khổ—Người nghèo.

Poor animals: Loài vật đáng thương.

Poor house: Nhà tế bần.

Poor land: Tanu-bhumi (skt)—See Bạc Địa.

Poor man: Cùng nhân.

Poor and miserable: Cùng khổ.

Poor monk: See Bần Tăng. Poor people have few visitors even if they live in the market place: See Bần Cư Náo Thị Vô Nhân Vấn, Phú Tại Thâm Sơn Hữu Khách Tầm.

Poor religion: See Bần Đạo (3).

Poor son: Daridra-purusa (skt)—See Cùng Tử.

Poor spirited (a): Có tinh thần nghèo khổ.

Poor without fawning (flattering) on anybody and rich without being inconsiderate of others:

See Bần Nhi Vô Siểm, Phú Nhi Vô Kiêu.

Poor but unsullied: Thanh bần.

Popular (a): Phổ biến—Phổ cập.

Popular ego: False ego—Giả ngã—See Tục Ngã.

Popular idea of the ego: Popular ego—See Tục Ngã.

Popular misconception: Quan niệm nhầm lẫn phổ cập.

Popular religion: Tôn giáo phổ cập hay tôn giáo dân gian.

Popular truth: See Chư Pháp Đản Danh Tông. Popularize (v): Đại chúng hóa—To put within reach of the masses.

Populous (a): Đông dân cư.

Pornographic (a): Có tính khiêu dâm.

Pornography (n): Sách báo khiêu dâm. Portable censer: See Thủ Lư.

Porter (n): Người giữ cửa—Doorkeeper.

Portrait of a Zen master: See Chinsô (2).

Portrayal (n): Sự vẽ chân dung.

Posadha (skt): Upavasatha (skt)—Uposana (skt)—Uposatha (p)—Fasting (fast)—Fasting day—Bi-monthly Nurturing or renewal of vows—

See Bố Tát.

Posatha (skt): Upavasatha (skt)—Uposana (skt)— Bi-monthly Nurturing or renewal of vows—See

Bố Tát.

Posha (skt): Thọ giả—Growth, nourishing or growing one—See Dưỡng Giả. Position (n): Lập trường—Chủ trương—Địa vị— Chức vụ—Place.

Position and fame: Công danh.

Positive (a): Tích cực—Thực chứng—Xác thực.

Positive emotions: See Tình Cảm Tích Cực. Positive forces: Hữu lực—Dominant or active forces.

Positive way: Phương cách tích cực.

Positivism (n): See Thực Chứng Luận.

Possess (v): Ám—To obsess—To be haunted—To be obsessed by the devil.

Possess oneself of another’s property: Chiếm tài sản của người khác.

Possess of virtue: See Thành Tựu Giới Hạnh.

Possessed (n): Người bị ma ám. Possessed by demons: Bị quỷ ám, tức là làm bậy mà không sao tự chủ được (Quỷ sử thần sai).

Possessed by the evil: Bị ma ám.

Possessed of great power: Sở hữu đại lực. Possessing form, one sees forms: Tự mình có sắc, thấy có sắc—See Nội Hữu Sắc Tưởng. Possessing a latent mind: Samusaya-citta (skt)— Hữu Tùy Miên Tâm.

Possessing mind: Mati or Matimant (skt)—

Intelligent—Hữu ý.

Possessing the mind of faith: Hastin (skt)—Có tín tâm.

Possessing perfumes: Gandhadharin (skt)—Có mùi thơm.

Possession (n): See Sở Hữu.

Possession of business: Sở hữu thương nghiệp. Possession of demons of Great Enlightening

Beings: Nhiếp trì sự bị ma chướng.

Possession of a devout faith in the Tathagata:

Tin hoàn toàn vào Đấng Như Lai—See Ba Loại Người Có Thể Đi Theo Con Đường Đại Thừa. Possession of domestic animals: Sở hữu gia súc—See Tám Điều Bất Tịnh Cho Kẻ Xuất Gia.

Possession or existence: Chấp thủ.

Possession of feeling: Hàm tình—All beings possess feeling or sentience—Tất cả chúng sanh đều có khả năng cảm giác (tri giác). Possession of gold: Sở hữu vàng—See Tám Điều Bất Tịnh Cho Kẻ Xuất Gia.

Possession of grain seeds: Sở hữu lúa gạo—See Tám Điều Bất Tịnh Cho Kẻ Xuất Gia. Possession of maidservant: Sở hữu đầy tớ nữ— See Tám Điều Bất Tịnh Cho Kẻ Xuất Gia. Possession of manservant: Sở hữu đầy tớ nam— See Tám Điều Bất Tịnh Cho Kẻ Xuất Gia. Possession of money: Sở hữu tiền—See Tám Điều Bất Tịnh Cho Kẻ Xuất Gia. Possession of silver: Sở hữu bạc—See Tám Điều Bất Tịnh Cho Kẻ Xuất Gia.

Possession of utensils for private use except for the eight appurtenances of a monk: Dùng vật dụng cá nhân khác hơn tám món cần thiết—See Bát Sự Tùy Thân and Tám Điều Bất Tịnh Cho Kẻ Xuất Gia.

(The) possible and the impossible: Những điều có thể và những điều không thể.

Possibility (n): Khả năng tính.

Possibility of anything becoming cause to others: Bhavishayaddhetu (skt)—See Thường Hữu Nhân.

Posterior: After—Later—Hậu (về sau này). Posterior retribution: Future retribution—See Hậu Báo.

Posterior Royal Mountain sect:Apararajagirika(skt)—See Hậu Vương Sơn Trụ Bộ.

Porterity (n): Hậu duệ.

Post-existence: Tồn tại đời sau. Post-graduate student: Sinh viên đã tốt học nhưng vẫn còn đang làm nghiên cứu hay học lên cao hơn.

Post graduate studies: Hậu đại học. Post Mortem Omens: Omens of the Pure Land—

Proofs of rebirth in Pure Land.

Posthumous Name: The term actually denotes the Buddhist names monks and nuns receive at ordination—Thuật ngữ dùng để tên Phật tử của chư Tăng Ni khi thọ giới—See Pháp Danh.

Posthumous title: Pháp hiệu (received after death).

Postnuptial (a): Hậu hôn nhân.

Postpone: Đình hoản—To put off. Postulant: A person who requests ordination from a monastic community. In some cases, a person requesting ordination must live the monastic life for a designated period of time and abide by a specific monastic code of conduct before being accepted by the community. In this case, the postulancy serves as a probationary period during which the community observes the newcomer to evaluate his or her suitability for monastic life. In other cases, postulants are underage individuals living in a monastery and preparing for ordination when they reach the minimum age. In Buddhism, male candidates are not required to undergo a probationary period before ordination unless they are underage. If a young man is at least twenty years of age, he may receive full ordination immediately after being ordained as a novice. Although many young monks do spend some time practicing as a novice before undertaking full ordination, this is technically optional. In contrast, female novices are required to pass a two-year postulancy, regardless of age, before being permitted to move on to full ordination. The female novice is required to abide by the first six precepts of the Siksamana (Sikhaimana (p) during postulancy, then ten precepts of a female novice, and finally she will permitted to undertake the full ten precepts of a Bhiksuni—Người chuẩn bị thọ giới từ một cộng đồng tự viện. Trong một vài trường hợp, người chuẩn bị thọ giới phải sống trong tự viện trong một khoảng thời gian quy định nào đó và phai tuân thủ thanh quy trước khi được cộng đồng tự viện chấp nhận. Trong trường hợp này, người chuẩn bị thọ giới phải phục vụ trong tự viện trong một thời gian thử thách, trong thời gian đó, cộng đồng tự viện quan sát và thẩm định sự thích hợp của người ấy trong đời sống tự viện. Trong vài trường hợp khác, người chuẩn bị thọ giới là những người dưới tuổi quy định đang sống trong tự viện và chuẩn bị thọ giới khi họ tới tuổi tối thiểu cho phep. Trong Phật giáo, người nam chuẩn bị thọ giới không bị đòi hỏi phải trải qua thời kỳ thử thách trước khi thọ giới, trừ phi họ nhỏ hơn tuổi quy định. Nếu một thanh niên ở tuổi ít nhất là hai mươi, người ấy có thể thọ cu túc giới ngay sau khi thọ giới sa di. Mặc dầu nhiều vị Tăng trẻ phải trải qua một thời gian tu tập như một vị sa di trước khi thọ cụ túc giới, về mặt kỹ thuật mà nói thì việc này không bắt buộc. Ngược lại, những sa di ni bắt buộc phải trải qua hai năm chuẩn bị thọ giới, bất kể tuổi tác, trước khi được phép đi tới việc thọ cụ túc giới. Vị sa di ni bắt buộc phải tuân thủ sáu giới Thức Xoa Ma Na, rồi mới được thọ mười giới Sa Di Ni, và cuoi cùng được phép thọ cụ túc giới Tỳ Kheo Ni—See Thức Xoa Ma Na. Postulate (v): Mặc nhận—Định đề—Giả định. Postulates on cause and effect: Đạo lý thắng nghĩa đế hay nhơn quả sai biệt đế.

Postulates on constitution and function of the five skandhas: Thế gian thắng nghĩa đế—Thể dụng hiển hiện đế.

Postulates on the pure inexpressible ultimate or absolute: Thắng nghĩa thắng nghĩa đế hay phế thuyên đàm chỉ.

Postulates on the void or the immaterial:

Chứng đắc thắng nghĩa đế hay y môn hiển thật đế.

Posture (v): Đặt trong tư thế. Potala (tib): Pottala, or Potalaka (skt)—See Phổ Đà.

Potalaka: Phổ Đà Lạc Già Sơn—See Quang Minh Sơn.

Potalaka Mountain: See Phổ Đà Sơn. Potala Palace: Điện Potala (Tây Tạng)—See Phổ Đà Điện.

Potalaca (skt): Bổ đà lạc ca—Heavenly Palace of Avalokitesvara—Quan Âm Tịnh Độ.

Potency (n): Tiềm năng.

Potency of Buddha perfect knowledge: Trí đức—Đức toàn giác.

Potential (a&n): Có tiềm năng—Mental potential: Tiềm năng tinh thần.

Potential of our human body: Tiềm năng của thân xác.

Potential energy: Thế năng.

Potential of enlightenment: Inherent enlightenment—Intelligence of every being—

Tiềm năng giác ngộ—See Bổn Giác. Potentiality (n): Khả năng tính—Tiềm lực—Tiềm năng.

Potentiality of becoming fully enlightened at once: Viên cơ, khả năng giác ngộ tức thì.

Potentiality and the Buddha’s teaching: See Cơ

Giáo.

Potentiality and conditions: Favorable circumstances—Opportunity—See Cơ Duyên.

Potentiality and response: See Cơ Cảm.

Potheosis of transcendental wisdom: Mahamati (skt)—Great wisdom—Omniscience; a title of Manjusri—See Đại Trí.

Pothujjanika-iddhi (p): Possession of many kinds of supernatural powers—Có nhiều phép Thần

Thông.

P’o-Tsao-T’o: See Phá Táo Đọa.

Potter: See Ngõa Sư.

Potthapada (p): Bố Sá Bà Lâu—See Du Sĩ Ngoại Đạo.

Potthapada-sutta (p): Kinh Bố Sá Bà Lâu—Sutra on wandering practitioners of heretical sects— Kinh Du Sĩ Ngoại Đạo.

Pouring more oil into the fire: Đổ dầu thêm vào lửa (Hỏa thượng thiêm du)—Making matters worse.

Pournajit (skt): Phú lan na ca (đệ tử của Phật).

Poverty (n): Nạn nghèo khó—Sự bần cùng. Poverty of faith or religion: Pháp bần—Nghèo tâm linh.

Poverty of goods: Tài bần—Nghèo vật chất. Poverty of monks and nuns: Bần Tăng và bần

Ni.

Poverty is the real cause of thievery and robbery: Bần cùng sanh đạo tặc (ý nói nghèo nàn cơ cực là nguyên nhân chính của trộm cướp).

Poverty of the religion (the belief in Buddha): Nghèo lòng tin Phật.

Poverty and wealth have no roots: See Bần Vô Bản, Phú Vô Căn.

Powdered incense: See Mạt Hương. Power (n): Bala (skt & p)—Bala-paramita (skt)— Might—Strength—Lực—Sức mạnh. Power or ability which uses the sense organs to discern the truth: See Chính Căn.

Power of abstract: Samadhibala (skt)—Ability to overcome all disturbing thoughts—Power of meditation—See Định Lực. Power of abstract meditation: Tĩnh lực—Sức mạnh của tĩnh lự hay năng lực của thiền tập.

Power of accomplishing a vow by a Buddha or Bodhisattva: See Đại Nguyện Lực.

Powers acquired as a result of past practice: Gotsu (jap)—As distinct from intuitive power which emerges instantaneously from the balanced state—Lực đạt được từ những tu tập trong quá khứ, khác với lực trực giác khởi len từ trạng thái thiền định—See Nghiệp Thông.

Power of action: See Hạnh Lực.

Power of action including all practices of enlightening beings: See Hạnh Lực Vô Ngại Dụng.

Power of advance: Bala-vyuha (skt)—Lực tấn. Power of advance samadhi: Bala-vyuha-samadhi (skt)—Lực Tấn Tam Muội.

Power of Amitabha’s Original Vows and his power of light: See Quang Minh Lực. Power of an ancient vow: Lực tác dụng của nguyện vọng vốn có trong tiền kiếp.

Power of another: Other power—See Tha Lực. Power to appear at will in any place and to have absolute freedom to do anything: Rddhisaksatkriya-jnana (skt)—Khả năng đi bất cứ đâu và làm bất cứ thứ gì tùy ý—See Thần Túc Thông. Power arising from environment: Ngoại lực từ hoàn cảnh bên ngoài—See Phương Tiện Lực. Powers for attaining enlightenment: Động lực giác ngộ.

Power of attaining a highly illuminating faith: Udaradhimuktyavabhasapratilambha (skt)—Đại

Minh Giải Lực.

Power of attention: Tác Ý Lực—Lực chú ý.

Power of awakening every being in enlightenment: Bodhi-bala (skt)—Bồ Đề Lực.

Power to be anywhere or do anything at will:

Rddhi-Saksatkriya (skt)—See Thần Túc Thông. Power of the body consciousness; Thân thức. Power-born: Lực sinh—One who is born from the truth—A monk.

Power of borrowing: Tá Thức lực—Revolving any required organ of sense or knowledge, by being above the second dhyana.

Power of Brahma: Phạm lực.

Power of bringing glory to one’s domain: Năng trang nghiêm sát độ.

Power of broad study or hearing: Đa văn lực.

Power of the Buddha: Phật lực. Power of Buddha is infinite: Như Lai lực vô lượng.

Power of Buddhas, liberating all sentient beings: See Như Lai Lực Vô Ngại Dụng.

Power of Buddha-nature within: Pháp giới lực—Phật tính sẳn có trong tự tâm hay nội nhân.

Power of Buddha-truth: See Pháp Lực.

Power of the causes: Nhân lực.

Power to cause all roots of goodness to reach supreme knowledge: Năng lực làm cho tất cả thiện căn thuận đến trí vô thượng Bồ Đề. Power of celestial eye: Power of deva-eye—See Thiên Nhãn Lực.

Powers of change: See Năng Biến Lực.

Power to clearly understand all things:

Năng lực hiểu rõ chư pháp.

Power to comprehend the inherent essence of all things: Năng lực nhập tự tánh của chư pháp.

Power to comprehend that all things are

Buddha’s teachings: Năng lực nhập tất cả các pháp đều là Phật pháp.

Power to comprehend that all things are like illusions: Năng lực nhập tất cả các pháp như huyễn.

Power to comprehend that all things are like phantoms: Năng lực nhập tất cả các pháp như hóa.

Power of comprehension: Khả năng hiểu biết. Power of concentration: The ability to concentrate one’s mind—Power of Meditation— See Định Lực.

Power of the conditioning cause: Pratyaya-bala

(skt)—The environmental or secondary force— See Duyên Lực.

Power of contemplating: Năng lực quán chiếu (sự chiêm nghiệm)—See Quán Chiếu Lực. Power of courageous strength: Sức dũng kiện, vì điều phục thế gian.

Power of creating all kinds of conveyance: Yana-bala (skt)—Yana without ever giving up the Mahayana—Thừa Lực.

Power of cultivation: Tu Lực—Lực tu hành. Power of deep faith in all Buddhas’ teachings without rejection: Năng lực nơi tất cả Phật pháp thâm tín chẳng hủy báng.

Power to deliver of the mind from all passions: Asravaksaya-jnana (skt)—See Lậu Tận Thông. Power of dependent conditions: See Duyên

Lực.

Power derived from observing the commandments: See Giới Lực.

Power derived from others: See Tha Lực. Power of dharmadhatu: Pháp giới lực.

Power difficult to acquire: Nan hoạch lực.

Power of diligence: See Chuyên Cần Lưc. Power of the discipline: Sức mạnh của giới đức đạo hạnh—See Giới Lực.

Power of discriminating understanding of others: Ký tâm luân (khả năng biện biệt hiểu biết người khác).

Power of discrimination: 1) Trạch Lực, khả năng phan biệt; 2) Tự Chứng Phần, lực tạo ra khả năng phân biệt.

Power to distinguish right from wrong: See Tri Thị Xứ Phi Xứ Trí Lực.

Power of the divine eye: See Thiên Nhãn Lực. Power of dragons is inconceivable: Lực của các rồng là bất khả tư nghì.

Power of the ear consciousness: Nhĩ thức. Power of earnestly walking towards allknowledge and original vows: Adhyasayasarvajnana-pranidhana-prasthana (skt)—Cầu Nhất Thiết Trí Quảng Đại Nguyện Lực. Power to end evil and transmigration: See Lậu Tận Thông.

Power of energy: See Cường Lực. Power of enlightenment: See Phật Lực Vô Ngại Dụng.

Powers of expansion: See Triển Chuyển Lực.

Power of expedient means: Phương tiện lực. Power of the eye consciousness: Nhãn thức. Power of faith: Saddhabala (p)—Sraddhabala (skt)—See Tín Lực.

Power of familiarization: Karmic momentum—

Năng lực của thói quen—See Tập Khí Lực.

Power of fearlessness: See Vô Úy Lực.

Power of firmness: See Trì Lực.

Power of the five faculties: See Ngũ Lực.

Power of good past karma: Nghiệp lực tiền kiếp.

Power of goodness attained by practice: See Tu Đức.

Power of goodness practiced in his former lives: Purva-sukrita-kusalamula (skt)—Túc Thế Thiện Căn Lực.

Power of great compassion: Đại bi lực vô ngại— See Vô Ngại Đại Bi Lực.

Power of great tolerance: Đại Nhẫn Lực—Lực của sự nhẫn nhục lớn.

Power of having learned the four Noble

Truths: Ajnendriya (skt)—See Ký Tri Căn Lực.

Power to have no attachments to anything:

Năng lực nơi tất cả các pháp không nhiễm trước.

Power to hear and understand all languages:

Divyasrotra (skt)—See Thiên Nhĩ Thông.

Power of ignorance: Vô Minh Lực. Power of an illusion: Huyễn Lực—Lực của ma cảnh.

Power of an illusionist: Ảo lực.

Power of the Impermanence: Vô Thường lực. Power of inconceivable manifestation: Hóa

Thần Lực.

Power inconceivable to any worldlings: Bất Tư Nghì Lực—Tất cả thế gian bất tư nghì lực. Powers of infinite expansion: Năng thị hiện một trần thân đầy cả đại thiên thế giới.

Power and influence: Quyền thế (uy lực). Power to instruct and guide: Năng lực giáo hóa và dẫn dắt—See Hóa Đạo Lực. Power of intellect: Sức biện tài. Power of interpretation: Patisambhida (p)—See

Vô Ngại Giải.

Power of joy: Hỷ lực.

Power of karma: The power of karma produces good or bad fruit—See Nghiệp Lực.

Power to keep the mind in a given realm undiverted: Samadhi-sambodhi—Định—Khả năng giữ tâm tập trung chuyên chú.

Power to know one’s own mind: Jishintsu

(jap)—Tự Tâm Thông, khả năng tự biết tâm mình. Power to know others’ mind: Tanentsu (jap)— Tha Niệm Thông—See Tha Tâm Thông.

Power of knowing the achievable or not achievable ability in all phenomena: Sthanasthana-jnana (skt)—Thanathana-nana (p)—

Sư biết rõ tính khả thi và bất khả thi trong mọi trường hợp—See Tri Thị Xứ Phi Xứ Trí Lực. Power of knowing from awakening to what is and what is not: See Tri Thị Phi Xứ Trí Lực.

Power of knowing all dhyanas, liberations and samadhis: See Tri Chư Thiền Giải Thoát Tam Muội Trí Lực.

Power of knowing all faculties whether inferior or superior: Tri chúng sanh tâm tánh Trí lực—See Thập Lực Như Lai.

Power of knowing from having cut off all habits forever: Tri vĩnh đoạn tập khí trí lưc—See Thập Lực Như Lai.

Power of knowing karmic retributions throughout the three periods of time: See Tri Tam Thế Nghiệp Báo Trí Lực.

Power of knowing others’ mind: Spiritual power—Supernatural power—See Tha Tâm

Thông.

Power of knowing previous lives without outflows: Tri túc mạng vô lậu trí lực.

Power of knowing through the heavenly eye without obstruction: Tri thiên nhãn vô ngại trí lực.

Power of knowing the various understanding: See Tri Chủng Chủng Giải Trí Lực.

Power for learning the four Noble Truths: Anajnatamajnasyamindriya (skt)—Vị tri đương tri. Powers of levitation and transportation: Năng cất thân nhẹ nhàng tới khắp mọi nơi. Power of listening: Sức mạnh của sự lắng nghe— See Thính Pháp Lực.

Power that all living beings cannot shake: Tất cả chúng sanh vô năng động lực—See Mười Lực Của Chư Phật.

Power of making every prayer fulfilled: Pranidhana-bala (skt)—Nguyện Lực. Power of making a world of immaculate purity in every pore of the skin: Vikurvana-bala (skt)— Thần Biến Lực.

Power of the Mana consciousness: Ý Căn. Power of meditation: Samadhibala (skt)—See Định Lực.

Power of memory: Smrtibala (skt)—Faculty of alertness—Force of mindfulness—Power of mindfulness—See Niệm Lực.

Powers of memory and ability to preach without fear: See Tổng Trì Bất Vong, Thuyết Pháp Vô Úy.

Power of merit: Công Đức Lực—Lực của công đức.

Power of mind: See Ý Lực.

Power of the mind consciousness: Ý thức. Power of the mind of wisdom or perfect understanding: Huệ lực. Power of mindfulness: Năng lực của chánh niệm—See Niệm Lực. Power of the monks: Quyền của chư Tăng.

Powers of moral diagnosis and application of the remedy without fear: Tận tri pháp dược cập chúng sanh căn dục tâm tính thuyết pháp vô úy. Chư Bồ Tát biết cả thế gian và xuất thế gian pháp, cũng như căn dục của chúng sanh nên Bồ Tát chẳng sợ khi thuyết pháp ở giữa đại chúng.

Power of moral dread: Quý Lực.

Power of moral shame: Tàm Lực. Power of the nature of things: See Pháp Tánh

Lực.

Power of the noble paths: Thánh Đạo Thế Lực—Lực của những con đường cao quí.

Power of nonattachment: See Vô Trước Lực.

Power of nonobstruction: See Vô Ngại Lực.

Power of the nose consciousness: Tỷ thức.

Power of observing commandments, endurance, effort and meditation: Lực trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn và thiền định.

Powers obtained through medicines or tantric formulae: Etsu (jap)—As opposed to power which emerges naturally—See Y Thông.

Power of the ocean: See Hải Đức.

Power of omniscience, attaining true enlightenment by omniscience: See Nhất Thiết Trí Lực Vô Ngại Dụng.

Power to oppose or conform: See Nghịch Thuận

Lực.

Power of Order: Quyền lực của Giáo Hội. Power of original vow: Purvapranidhana (skt)— Bổn Nguyện Lực.

Power of past good karma: Nhân Lực, nhờ lực thiện nghiệp quá khứ mà phát tâm Bồ Đề.

Powers of patient endurance: See Nhẫn Lực.

Power of perfect knowledge of the four Noble

Truths: Ajnata-Vindriya (skt)—See Cụ Tri Căn Lực.

Power of personal appearance: See Sắc Lực.

Powers possessed by Great Enlightening

Beings: Lực của chư Đại Bồ Tát—See Thập Lực Bồ Tát.

Power of practice and performance: Tu tập lực.

Power of prayer: Sức mạnh của lời cầu nguyện. Power of psychic travel: See Thần Túc Thông.

Power of pure faith and knowledge: Sraddha- yajnana-visuddhi (skt)—Thanh Tịnh Tín Trí Lực. Power of purifying the thought of the Bodhisattva: Bodhisattvadhyasayaparisuddhi (skt)—Thú Hướng Bồ Đề Thanh Tịnh Tâm Lực. Power of purpose: Bala-paramita (skt)—Force of purpose—Strength of purpose—See Lực Ba La

Mật.

Powers of ratiocination without fear: See Thiện Năng Vấn Đáp Thuyết Pháp Vô Úy. Power of reasoning: See Vô Ngại Giải and Biện

Lực.

Power of receiving good friends: Kalyanamitraparigraha (skt)—See Thiện Tri Thức Nhiếp Thọ Lực.

Power relating to lands, manifesting untold adornment and arraying them: See Sát Lực Vô Ngại Dụng.

Power relating to oens, cultivating practices unceasingly: See Kiếp Lực Vô Ngại Dụng. Power relating to phenomena, causing all bodies to enter the bodiless: Pháp lực vô ngại dụng—See Mười Lực Vô Ngại Dụng. Power of religious practices: The power which comes from enlightenment—See Đạo Lực. Power of remembering the various peaceful and purified states passed through in contemplation: Smrti-sambodhi—Khả năng ghi nhớ những trạng thái an tịnh qua thiền quán—See Niệm.

Power of the respectful mind never abandoning spiritual teachers: Năng lực nơi tất cả thiện tri thức hằng chẳng bỏ rời tâm tôn trọng.

Power of revelation: See Khai Thị Lực.

Power of right mindfulness and right contemplation: Lực Chánh niệm, chánh quán chư thông minh.

Power to rise superior to external praise or blame: Nhập Âm thanh Đà La Ni. Power of ruling: Anubhava (skt)—Uy Đức Lực. Power of samadhi: Power of meditation—See

Định Lực.

Power to see what one wills to see anywhere: Divyacaksus (skt)—See Thiên Nhãn Thông.

Powers of self-manifolding: Năng thị hiện một thân làm nhiều thân.

Power of self transformation: See Thần Biến

Luân.

Power of sense: Indriyam (skt)—Organ of sense—Faculty of sense—See Căn.

Power of shame: See Tàm Lực.

Power of silent calm: See Tịch Tịnh Lực. Power of the six faculties: Lục Căn Công Đức Lực—Lực tạo ra công đức của lục căn.

Power of skill-in-means: Prayoga-bala (skt)— Phương Tiện Lực.

Power of skill in preventing the will for omniscience from backsliding: Năng lực làm cho nhứt thiết trí tâm bất thối thiện xảo.

Power of the six faculties: Lục Căn Công Đức Lực—See Mười Lực Của Chư Đại Bồ Tát (II)(A). Powers of solving doubts without fear: Năng lực đoạn nghi—See Năng Đoạn Nghi Lực.

Power of spirit: See Tâm Lực. Power of spreading the truth: See Hoằng Pháp

Lực.

Power of stable abiding meditation: Tam Ma

Địa Lực—Lực an trụ ổn định trong thiền định.

Power of subduing demons: See Hàng Ma Lực. Power of teaching: Chính giáo luân—See Giáo Thành Luân.

Power of the ten commandments: Thập Thiện

Giới Lực.

Power of thought: Niệm Lực—Power of memory.

Power of thought in choosing of right principles: See Tư Trạch.

Power of tolerance: Khanti-bala (p)—Kshantibala (skt)—Patience strength—Power of patience or forebearance—See Nhẫn Lực. Power of the tongue consciousness: Thiệt thức. Power to be transformed into a nun: See Hóa

Ni.

Power of the True Law which can guide and save all sentient beings: Lực Như pháp điều phục chư chúng sanh.

Power of ubiquity: Lực của sự có mặt ở khắp nơi cùng lúc—See Như Ý Túc. Power of unfailing progress: Viryabala (skt)— See Tinh Tấn Lực.

Power of unhindered discourse: See Biện Tài

Vô Ngại.

Powers of universal explication of the truth:

Thuyết pháp phổ.

Power of universal service of all Buddhas:

Cúng dường chư Phật phổ.

Powers of use of one physical organ in place of another: Năng dùng các căn thay cho nhau. Power to use the sense organs to discern the truth: Chính căn.

Power of uttering one phrase which appeals uniformly to the hearts of all beings: Dharmacakrapravartana-bala (skt)—Chuyển Pháp Luân Lực.

Power of virtue: See Đức Lực. Power of the vow: Pranidhanabala (skt)—See

Nguyện Lực.

Power of wealth: See Tài Lực.

Power which comes from enlightenment: Đạo lực xuất phát từ sự giác ngộ.

Power of will: Ý chí lực—See Thập Đại Lực Bồ

Tát.

Power of the will for good for onself and others: See Nguyện Lực.

Power of wisdom: Prajna-bala (skt)—Force of wisdom—Tuệ Lực—See Huệ Lực. Power of the wisdom on various realms: Dhatujnana-bala (skt)—Giới Trí Lực. Power of working miracles: Vikurvita (skt)—

Thần Thông Lực.

Power of working till the end of time: Caryabala (skt)—See Hành Lực.

Power of Zeal: See Tấn lực.

Powerful (a): Đầy quyền năng—Mạnh mẽ. Powerful delusion: Mãnh Lợi Si—Sự ảo tưởng mạnh mẽ.

Powerful Dragon: Long Mãnh. Powerful dragon samadhi: See Long Phấn Tấn Tam Muội.

Powerful house of humble origin: Bạch ốc xuất công khanh (nhà phú quí tột độ mà xuất thân từ bần tiện).

Powerful king: See Đại Lực Vương.

Powerful, wealthy and famous people: A Bhiksu or Bhiksuni should not try to find ways to be in close contact with people who are powerful, wealthy and famous—Tỳ Kheo hay Tỳ Kheo Ni không nên tìm cách thân cận gần gũi với những người có chức quyền, giàu có và nổi tiếng.

Po-yin: See Bạch Ẩn Huệ Hạc Thiền Sư. Praa (skt): Bindu (tib)—The breath of life—Life maintaining energy—See Sinh Khí.

Prabandha (skt): Tương tục—Continuation. Prabha (skt): Quang—Light—Brightness—There are two kinds: The true light of the Buddha and Mara’s delusive light—Có hai loại: Phật quang và Ma quang.

Prabhadapracara (skt): Establishment of differentiation in practices—Kiến Lập Sai Biệt Hành.

Prabha-kara-mitra (skt): Ba La Phả Ca La Mật Đa La—Người giác ngộ—Enlightener—See Ba

Phả.

Prabhakari (skt): Ground of emitting light—Land of radiance—See Phát Quang Địa and Thập Địa

(B).

Prabhakari-bhumi (skt): Ground of emitting light—Land of radiance—Cảnh giới chứng được qui luật vô thường—See Phát Quang Địa.

Prabha-Ketou-Bodhisattva (skt): LightAppearance Bodhisattva—Bright Appearance Bodhisattva—Quang Tướng Bồ Tát.

Prabhamalaka (p): Quang Man Thiên tử. Prabha-mandala (skt): The halo and throne of a Buddha—See Quang Tọa. Prabha-mitra (skt): Bandhu-prabha (skt)—See Thân Quang.

Prabhapala (skt): Hộ Minh Bồ Tát—See Ho Minh Đại Sĩ.

Prabhasa (skt): Light—Ray—Quang—Ánh sáng. Prabhasvara (skt): Clear light—Quang Minh.

Prabhasvara-citta (skt): Pabhassara-citta (p)— The illuminated mind—Mind of clear light—Tâm sáng như ánh sáng—See Minh Quang Tâm. Prabhava (skt): Uy lực hay uy thần lực— Sovereign power.

Prabhavati (skt): See Ba La Phả Bà Để. Prabhavyuha-bodhisattva (skt): Bright Adornment Bodhisattva—Quang Nghiêm Bồ Tát. Prabhedanayalakshana (skt): Parikalpita (skt)— See Vọng Kế Tự Tính.

Prabhu (skt): See Ba La Phó.

Prabhuta (skt): Abundant (numerous): Đa

(nhiều)—Name of a yaksa: Tên của một loài Dạ Xoa.

Prabhuta-jihvata (skt): Thiệt Tướng—

Appearance of the tongue—Tướng lưỡi.

Prabhutaratna (skt): Abundant Treasure Buddha—Prabhutaratna Buddha—See Đa Bảo Như Lai.

Prabhutaratna Buddha (skt): Abundant treasures Buddha—Many Jewels Buddha—See Đa Bảo

Như Lai.

Prabhutaratna Zen master (skt): Zen Master Đa Bảo—See Đa Bảo Thiền Sư.

Prabhuta-tanu-jihvata (skt): See Prabhutajihvata.

Pracarita (skt): See Hành Không. Prackaranaryacava (skt): Hiển Dương Thánh

Giáo Luận.

Practicability (n): Tính có thể thực hành được. Practical (a): Thực tiển—Practically (adv)—In a practical way: Bằng phương cách thực tiển Practical goodness resulting from wisdom: Undertaking and doing—Tuệ Nghiệp (thực hành thiện nghiệp bằng trí tuệ).

Practical teacher: Vị thầy thực tiển.

Practical value: Giá trị thực tiển.

Practical way: Cách thực tiễn. Practical way in solving problems: Phương cách thực tiễn trong việc giải quyết các vấn đề.

Practice (v): Asevati (p)—Asev or Abhyasa (skt)—Hành—Thực hiện—Tu hành—To act—To carry out—To cultivate—To practice. Practice that is in accord with the dharma: True Thusness Dharma—The practice being in accord with the Dharma. True Thusness Dharma for the Zen. Zen cultivators’ mind should always be in accord with the Thusness, whether they are walking, standing, reclining, or sitting, without leaving the “Mindfulness.”—Tâm của hành giả nhà Thiền lúc nào cũng như tâm Phật, từ đi, đứng, nằm, ngồi, không rời chánh niệm. Hành giả dù chỉ rời chánh niệm một chốc, thì chốc ấy người nầy chẳng khác mot thây ma—See Xứng Pháp Hạnh. Practice according to faith: Sraddhanusarin (skt)—Saddhanusarin (p)—Lấy sự tín tâm để tu hành đạt được quả vị—See Tùy Tín Hành.

Practice according to the teachings: Dharmanusarin (skt)—Lấy giáo pháp để tu hành đạt được quả vị—See Tùy Pháp Hành.

Practice of action in all Buddha-lands, honoring all Buddhas: Hạnh tất cả cõi Phật, vì lễ bái cúng dường chư Phật.

Practice of action in the realm of life, to freely edify sentient beings: Hạnh thọ sanh tất cả xứ, vì tự tại giáo hóa chúng sanh.

Practice of aiming for the meaning of the Teaching, to quickly attain wisdom: Hạnh xu hướng pháp nghĩa vì mau được trí huệ.

Practice Almsgiving whenever possible: Tùy lúc bố thí.

Practice ascetism: Tu hành khổ hạnh—Ascetic practices.

Practice assiduously: Asevita (skt)—Hành miên mật.

Practice austerities: Thực hành khổ hạnh.

Practice the “Balancing of body energy currents.”: See Luyện Điển. Practice based on faith: Tín hành đạo (tu hành dựa trên niềm tin).

Practice of benefit: Nhiêu ích hạnh—Beneficial practice—Thường làm lợi lạc cho chúng sanh. Practice of benefitting other sentient beings: Beneficial practice—Nhiêu ích hạnh hay hạnh thường làm lợi lạc cho chúng sanh. Practice of blessing: Sundry practices—See Tu

Phước.

Practice the Bodhisattva’s way: See Thực Hành

Bồ Tát Đạo.

Practice of Buddha dharma: Hành pháp. Practice (v) charity: Làm việc phước thiện—To practice charitable giving.

Practice Buddha Recitation diligently and exclusively without cultivating other methods: See Chuyên Trì Danh Hạnh. Practice the Buddha’s truth: Tu theo chân lý Phật—See Tu Phật.

Practice as cause: Tập nhân hay Đồng loại nhân—Habit as cause (desire causing desire). Practice of clear observation: Tu tập quán sát rõ ràng.

Practice of all concentration: Hạnh Tam muội— To be single-minded and without distraction— Hạnh Tam muội vì nhờ đó mà được nhứt tâm bất loạn—See Thập Hạnh Bồ Tát (B).

Practice concentration of the mind: Samadhi (skt)—Mental discipline—Huấn luyện tâm linh, thực hiện sự tập trung—See Định. Practice of concentration in the realm of form and formlessness: See Chánh Định Sắc Giới Cập Vô Sắc Giới Hạnh.

Practice of all concentration, to be single- minded, without distraction: Hạnh Tam muội vì nhờ đó mà được nhứt tâm bất loạn.

Practice of contemplation: Vipassana-bhavana (skt)—Sự quán chiếu—Thiền Sự Quán. To practice (v) the contemplation of the

Buddha: Quán niệm về Phật.

Practice and continuance: Ayatane (p)—

Conduct and keeping—Hành trì. Practice of all cultivations: See Tu Tập Bách Hạnh.

Practice to cut off delusions: See Tu Sở Đoạn. Practice dealing with all Buddhas, honoring and serving them: See Tôn Kính Cúng Dường Như Lai Hạnh.

Practice dealing with all Buddha-lands: Hạnh nương nơi tất cả Phật sát.

Practice dealing with all good companions:

Hạnh tôn trọng và hỗ trợ tất cả thiện hữu tri thức.

Practice dealing with all sentient beings: Hạnh vì tất cả chúng sanh, vì nhờ đó mà làm cho khắp cả được thành thục.

Practice and destroy: Tập diệt (tu tập để hủy diệt những thói hư tật xấu).

Practice (v) the Dharma: Tu tập—Practice the path.

Practice of the Dharma: Hành pháp—The practice of the seventeenth of Amitabha’s vows— Thực hành lời nguyện thứ 17 của Phật A Di Đà. Practice of that which is difficult to attain: Nan đắc hạnh hay hạnh muốn thực hành những việc khó đạt được.

Practice (v) diligently: Tu hành tinh tấn. Practice (v) diligently and singlemindedly: Nhứt tâm tu hành tinh tấn.

Practice in disabled situations: Tu trong cảnh bịnh hoạn.

Practice of disgust of the five desires: Yễm Ly Ngũ Dục.

Practice (v) double-tongued and harsh speech:

Nói điều lưỡng thiệt và ác độc.

Practices of Enlightening Beings: See Bồ Tát Hạnh.

Practices of Enlightening Beings based on honoring all Buddhas: Y chỉ cúng dường tất cả chư Phật thực hành hạnh Bồ Tát.

Practice after enlightenment: Gogo (jap)— Training within the Rinzai school of Zen can be divided into two parts, the practice leading to enlightenment, known in Japanese as “kenshô,” and subsequent practice after the initial experience, or gogo. During the Tokugawa period (1600-1867), a master in the Rinzai school developed a regular system of Zen practice based on the use of kôan as the central focus of seated meditation. The reformer Hakuin Ekaku (16851768) is credited with developing the system of kôan practice still in use in the Rinzai school today. According to this system, the initial goal of the practitioner is to contemplate on the first kôan until attaining an initial experience of enlightenment. Attaining the initial experience of kenshô is not the end of practice under the master’s guidance, nor is it sufficient to qualify a practitioner as a Zen master. After enlightenment, the practitioner continues to practice seated meditation, proceeding through a series of other kôan designed to mature the level of practice and prepare the individual to become a teacher—Tu tập sau giác ngộ. Sự tu tập Thiền trong tông Lâm Tế có thể được chia làm hai phần, phần tu tập dẫn đến giác ngộ, mà tiếng Nhật gọi là “Kenshô” (Kiến Tánh), và phần theo sau là phần sau khi giác ngộ, mà tiếng Nhật gọi là “Go-go” (Ngũ Hiệp). Dưới thời Đức Xuyên, một vị Thiền sư thuôc tông Lâm Tế đã khai triển một hệ thống thông thường để tu tập Thiền dựa vào việc sử dụng cong án như là điểm tập trung trong tọa thiền. Nhà cải cách Bạch Ẩn Huệ Hạc được cho là đã khai triển hệ thống tu tập công án mà ngày nay vẫn còn được sử dụng trong tông Lâm Tế. Theo hệ thống này, mục tiêu ban đầu của hành giả là quán chiếu công án đầu tiên cho đến khi đạt được kinh nghiệm giác ngộ ban đầu. Đạt được kinh nghiệm giác ngộ ban đầu không phải chấm dứt tu tập dưới sự hướng dẫn của một vị thầy, cũng không phải là đã hội đủ tiêu chuẩn để làm một vị Thiền sư. Sau lần giác ngộ, hành giả tiếp tục tu tập tọa thiền, tiến hành tu tập một chuỗi những công án được đặt ra nhằm giúp thuần thục mức độ tu tập và chuẩn bị cho cá nhân trở thành một vị thầy.

Practice and its evidential results: Practice and its realization—Giáo hạnh chứng.

Practices evolved from faith: Saddha-nusarin

(p)—Sraddha-nusarin (skt)—Practice according to faith—See Tùy Tín Hạnh. Practice of Expounding the Teaching to benefit sentient beings: Hạnh thuyết pháp vì lợi ích chúng sanh.

Practice according to faith to attain

Buddhahood: Sraddhanusarin (skt)—

Saddhanusarin (p)—See Tùy Tín Quả.

Practices from former existence: See Túc Tập. Practice of Fulfilling all qualities of Buddhahood without giving up application of the principles of Enlightening Beings: Hạnh thành tựu viên mãn tất cả Phật pháp, vì chẳng bỏ pháp hạnh của Bồ Tát.

Practice (v) generosity: Thực hành bố thí. Practice of getting rid of covetousness, anger, delusion, and fear, by taming their own minds:

Hạnh rời tham, sân, si và sợ hãi, vì biết điều phục tự tâm.

Practice of giving joy: See Hoan Hỷ Hạnh.

Practice of good deeds: Tu tập thiện nghiệp. Practice of good manifestation: See Thiện Hiện Hạnh.

Practice of good teaching: See Thiện Pháp Hạnh.

Practice hall: Thiền sảnh—Phòng thiền.

Practice of Hearing the Teaching of the Correct Dharmas: Hearing the Teaching, out of fondness for truth—Hạnh nghe chánh pháp, vì ưa thích chánh pháp.

Practice heathen doctrine: Practice outsider doctrine—Tu theo ngoại đạo. Practice the immaterial: See Không Hành. Practice on the impermanence: See Vô Thường Tu.

Practice of indomitability: See Vô Tận Hạnh. Practice of all knowledge: Hạnh thực hành trí huệ—See Tuệ Tu Hạnh.

Practice (v) loving-kindness: Thực hành pháp môn rãi tâm từ.

Practice lying on one right side: Tập nằm quay bên phải—A Bhiksu or Bhiksuni should practice lying on his or her right side to go to sleep as this is the most peaceful and healthy position—Vị Tỳ Kheo hay Tỳ Kheo Ni nên tập nằm nghiêng qua hông phải vì đó là thế nằm an lanh nhất.

Practice (v) meditation: Thực tập thiền quán.

Practice of meditation: The practice of religion through the mystic trance—Sự thực hành thiền định—See Thiền Tập.

Practice (v) meditation in accordance with the six mysterious gates: See Thiền Tập Lục Diệu Môn.

Practice of mental development: Tu tập thiền quán (phát triển tâm linh)—The practice of mental development and the study of the Doctrine must go in pairs—Sự thực hành tu tập thiền định và nghiên cứu giáo lý phải đi đôi.

Practice (v) that is mindful of the karma we produce: Thực hành tỉnh thức về những nghiệp mình đang gây tạo.

Practice of morality: Silacaro (p)—Thực hành giới luật.

Practice the most severe ways of life: Tu tập đệ nhất khổ hạnh.

The practice of ‘never despite’: Bất Khinh Hành—Practice of not despising others.

Practice of Nirvanic action, not cutting off the continuity of birth and death: Hạnh Niết bàn, vì chẳng dứt sanh tử nối tiếp.

Practice of no pride in spiritual attainment: Vô tăng thượng mạn hành.

Practice of nonattachment: See Vô Trước Hành. Practice of non confusion: See Ly Si Loạn

Hạnh.

Practice of non-opposition: See Vô Sân Hận Hạnh.

Practice on non-self: See Vô Ngã Tu Hạnh. Practice of not despising others: Bất Khinh Hành—The practice of ‘never despite’. Practice outsider doctrine: Practice heathen doctrine—Tu theo ngoại đạo. Practice (v) the path (way): Walk a path— Follow a path—Tu tập.

Practice the path of the Bodhisattva: See Hành Bồ Tát Đạo.

Practice-path stage: See Tu Tập Vị.

Practice to perfection the ten supreme qualities: Tu tập hoàn bị Thập Độ Ba La Mật.

Practice precepts: Tu tập giới luật.

Practices of precepts, meditation and wisdom: Three studies or three practices of precepts, meditation and wisdom—Ba loại thực hành giới, định và huệ.

Practice the proper conduct of Bodhisattva- hood: Thực hành Bồ Tát hạnh.

Practice of purification and tranquility of the mind: Tịnh Mặc Hành.

Practice and its realization: Practice and its evidential results—Giáo hạnh chứng—Hành Chứng—Tu tập và chứng quả. Practice in the realm of desire, to teach beings in that realm: Hạnh dục giới vì muốn giáo hóa chúng sanh cõi dục.

Practice-Recitation: Sự Trì.

Practice a religion: Follow a religion—Thực hành đạo giáo.

Practice of religious discipline and the resulting enlightenment: Action and proof— Knowledge or assurance derived from doing—

Hành chứng.

Practice of religious life: Tu Hành.

Practice of repentance: See Tu Sám. Practice of repentance and bowing to the

Buddhas: Lễ Phật sám hối. Practice right speech: Thường thực hành chánh ngữ, rời lỗi ngữ nghiệp, tùy thuận Thánh ngôn—Bodhisattvas always practice right speech, getting rid of faults of speech and following the words of sages.

Practice of all roots of goodness: See Tác Nhất Thiết Thiện Căn Hạnh.

Practice seeking rebirth in the Pure Land: Tu tập cầu vãng sanh Tịnh Độ. Practice seeking all truths: See Cầu Tu Chư Pháp Hạnh.

Practice is a self improvement from bad to good: Tu hành là tự cải thiện từ xấu sang tốt. Practice self-torture: Thực hành khổ hạnh (tự hành xác).

Practice on suffering: See Phi Lạc Tu. Practice all supernatural powers: See Tu Tập Thần Thông Biến Hóa Hạnh.

Practice Taosim: See Tu Tiên.

Practice the teachings of Buddhism: Tu tập Phật pháp.

Practice the teaching of others: See Tùy Pháp Hành.

Practice of that which is difficult to attain: See Nan Đắc Hạnh.

Practice and theory: Jiri (jap)—Relative and absolute or phenomenon and noumenon, activity and principle or the absolute; phenomena ever change, the underlying principle, being absolute, neither change nor acts, it is the bhutatathata. The Japanese term “Jiri”, based on the Chinese term “Shih-li,” is used in technical philosophical discussions on the nature of reality. The character “ji” typically refers to things experienced in the phenomenal world, while “ri” refers to an underlying principle or reality. In a Buddhist context, “ri” is most often associated with the concept of emptiness—Thực hành và lý thuyết. Pháp hữu vi hay hiện tương do nhân duyên sanh ra và pháp vô vi không do nhân duyên sanh ra, tuyệt đối, không thay đổi vì nó là chơn như bất biến. Thuật ngữ Nhật Bản “Jiri” dựa trên thuật ngữ Trung Hoa “Shih-li” (sự lý), được dùng trong những cuộc đam luận triết học chuyên môn về Tánh của Thực Thể. Chữ “ji” đặc biệt chỉ những gì được chứng nghiệm trong thế giới hiện tượng, trong khi “ri” chỉ nguyên tắc căn bản của Thực Thể. Trong văn bản Phật giáo, “ri” thường liên he tới khái niệm tánh không.

Practice tirelessly in all ages: Tu hành không nhàm mỏi trong tất cả kiếp.

Practice of truth: See Chân Thật Hạnh.

Practice (v) virtue: Thực hành giới hạnh.

Practice of virtue: See Hành Đức.

Practice and vow: See Hành Nguyện.

Practices and vows of the Bodhisattva Universal Worthy: Ten vows of respects of Samantabhadra Bodhisattva—See Thập Hạnh

Nguyện Phổ Hiền.

Practice the way in any circumstances: Tu trong mọi hoàn cảnh.

Practice the way of transcendence: Thực hành hạnh của các môn Ba La Mật—See Tu Tập Ba La Mật.

Practice without attachment: Hành vô trước hạnh.

Practicing in accord with principle: Chỗ nằm tịch tịnh, vì thân tâm yên lặng—Practicing with a pure body and mind.

Practicing in accord with the truth: Chỗ nằm thiền định, vì tu hành đúng lý—Reclining of meditation.

Practicing Buddha recitation and practicing the six paramitas: Niệm Phật và tu tập sáu ba la mật.

Practicing all Buddha teachings: Tu tập tất cả

Phật pháp, tự biết thọ ký.

Practicing Buddhist: Người thực hành Phật pháp. Practicing of the Dharma in its entirety: Pháp tùy pháp hành (thực hành giáo pháp liên tục)— See Tùy Pháp Hành.

Practicing koans and practicing just-sitting: See Công Án Và Chỉ Quán Đả Tọa. Practicing meditation and practicing the Six Paramitas: See Hành Thiền Và Lục Ba La Mật. Practicing virtue: Đoạn đức hay Tu đức—Đức tính do tu tập mà có.

Practicing Zen: Hành thiền. Practitioner (n): Follower—Seeker of the truth— Hành Giả—Người thực hành. Practitioner of austerities: Khổ Hạnh Giả—

Người tu khổ hạnh.

Pradaksina (skt): Padakkhina (p)—Bát Lạt Đặc Kỳ Nã—See Bát Lạt Đặc Kỳ Noa. Pradanacura (skt): Pradhanasura (skt)—Dõng

Thí Phật.

Pradasa (skt): Palasa (p)—Affliction: Não— Devil (demons): Quỷ—Rage: Não. Pradhanasura (skt): Courageous Giving

Bodhisattva—See Dũng Thí Bồ Tát. Pradipa (skt): Dipa (skt)—A lamp—Lantern— Đăng—Đèn.

Pradosa (skt): Sân hận—Hatred. Pragbodhi (skt): Bát La Cấp Bồ Đề—See Tiền Chánh Giác Sơn.

Pragmatic (a): Thực dụng.

Pragmatic approach of Buddhism: Cách giải quyết thưc dụng của Phật giáo—See Thực Tiễn Cứu Cánh.

Pragmatism of Buddhism: Tính thực tiển của đạo Phật—Buddhism addresses only pratical problems, not in academic questions and metaphysical theories—Phật giáo chỉ nhắm vào những vấn đề thực tiễn, chứ nó không lưu ý đến những vấn đề có tính cách học thuật hay siêu hình học—See Thực Tiễn Cứu Cánh.

Prahana (skt & p): Right endeavor: Chánh cần— Restrain (ceasing, giving up): Đoạn trừ—Exertion:

Tinh cần.

Prahana-marga (skt): See Diệt Đạo.

Prahana-samvara (skt): Cease to keep

precepts—Đoạn Luật Nghi—Không giữ giới luật nữa.

Praise (v): Pasamsa (p)—Laudation—To praise— To overpraise—To eulogize—To chant—To extol—To praise Buddha—Tán Thán. Praise to Amitabha Buddha: Tán Phật A Di Đà. Praise of Avalokitesvara Bodhisattva: Văn Tán Đức Quán Thế Âm Bồ Tát.

Praise and blame: Khen và chê.

Praise of the body: Offering of the body—Thân nghiệp cúng dường.

Praise the Buddha: Tán Phật.

Praise the Buddha in hymns: Chant (sing) a hymn to praise the Buddha—Ngâm kệ tán Phật. Praise the Buddha’s sutras: Stava (skt)—Sataka (p)—Tán—Tán Thán kinh điển Phật.

Praise on the dharma realm: Dharma-dhatustava (skt)—Pháp Giới Tán.

Praise door: Tán thán Môn. Praise the excellence of sages and saints: Ca ngợi các bậc Hiền Thánh.

Praise the generosity of another to induce the hearer to bestow presents: Thuyết sở đắc lợi dĩ động nhơn tâm hay nói ra cái mối lợi mình kiếm được để làm động lòng người.

Praise of Incense: Incense Praise—Tán Lư Hương—Praising incense. Praise of the lips: Offering of the lips—Khẩu nghiệp cúng dường.

Praise of the Lotus Pond: Tán Liên Trì. Praise of the mind: Offering of the mind—Ý nghiệp cúng dường.

Praise for purifying the water: Tán Dương Chi Tịnh Thủy.

Praise on Bodhisattva Samantabhadra’s ten vows: Bhadra-caripranidhana (skt)—See Thập Hạnh Nguyện Phổ Hiền.

Praise on the seven patriarchs: See Tán Thất

Tổ.

Praise someone’s noble qualities: Tán thán đức hạnh của ai.

Praise the spirit of the departed: Thán Linh—

Tán thán công đức của người quá vãng.

Praise the Thus Come Ones: Tán Thán Chư Phật—See Xưng Tán Như Lai. Praise to the True Fragrance of Precept Samadhi: Tán Giới Tam Muội Chân Hương.

Praise-worthy qualities: Phẩm chất đáng ngợi khen.

Praises you to your face: Trước mặt bạn thì tán thán.

Praising Buddha with music and song: Dùng âm nhạc ca tụng để tán thán Đức Như Lai.

Praising the enlightened: Joyfully praising the enlightened—Hoan hỷ tán thán Như Lai.

Praising incense: Tán Lư Hương.

Praising oneself is being equal to the Buddhas: Nâng mình lên ngang với Phật.

Praising the subtlety and supremacy of the Buddhas’ appearance: Khen Phật sắc tướng vi diệu đệ nhứt.

Prajantara (skt): See Bát Nhã Đa La.

Prajapati-Gautami (skt): Pajapati-Gotami (p)— Ba Xà Ba Đề Kiều Đàm Di—See Ma Ha Ba Xà Ba Đề.

Prajna (skt): Panna (p)—She rab (tib)—

Discernment—Insight—Real wisdom— Transcendental knowledge—Understanding—

Wisdom—Cái biết siêu việt—See Bát Nhã. Prajna-bala (skt): Force of wisdom—Sức mạnh của trí tuệ—Power of wisdom—See Huệ Lực. Prajna-bhadra (skt): Jnanabhadra (skt)—Trí Hiền—Name of a monk.

Prajna boat: The boat of wisdom—Attaining nirvana—See Bát Nhã Thuyền. Prajna-Bodhisattva: See Bát Nhã Bồ Tát.

Prajnacakshus (skt): Jnanacakshus (skt)—The wisdom eye—See Tuệ Nhãn.

Prajna charity: Bố thí Ba La Mật—Dana paramita.

Prajna conduct: See Hạnh Bát Nhã. Prajnadhana (skt): Huệ Tài—Lấy trí huệ làm của báu—Treasures of wisdom. Prajna-dhara (skt): Prajnatara—See Bát Nhã Đa La.

Prajna-dipa-sastra-karika (skt): See Bát Nhã Đăng Luận Thích.

Prajna-divakara (skt): Wisdom-sun—Buddhawisdom—Huệ Nhật—Trí huệ Phật.

Prajna drum: Trống bát nhã. Prajna expedients: Phương tiện Ba La Mật— Skillful means paramita. Prajna force of purpose: Lực Ba La Mật— Power paramita.

Prajnagupta (skt): See Bát Nhã Cúc Đa.

Prajna of the imperfect Bodhisattva teaching:

See Cộng Bát Nhã.

Prajna-indriya (skt): See Huệ Căn. Prajna intuition: Trực Giác Bát Nhã—See Tri Chi Nhất Tự Chúng Diệu Chi Môn.

Prajna-jivita (skt): See Huệ Mệnh.

Prajna-kara (skt): Huệ Tánh—Wisdom-nature. Prajna-khadga (skt): Huệ Kiếm—Wisdomsword.

Prajna knowledge: Wisdom paramita—See Trí Huệ Ba La Mật.

Prajna-kuta (skt): Jnanakara (skt)—Trí Tích—Sự tích tụ trí huệ—Accumulation of knowledge. Prajnakuta-Bodhisattva (skt): See Trí Tích Bồ

Tát.

Prajna meditation: Meditation paramita—See Thiền Định Ba La Mật.

Prajna of meditative enlightenment on reality: See Quán Chiếu Bát Nhã. Prajna morality: Precept paramita—See Trì

Giới Ba La Mật.

Prajnatara (skt): See Bát Nhã Đa La.

Prajna-paramita (skt): Ser chin (tib)—

Enlightened wisdom—Supreme wisdom—

Wisdom leading to the shore of enlightenment— See Bát Nhã Độ.

Prajna Paramita Bodhisattva:

Aryaprajnaparamita (skt)—Bát Nhã Ba La Mật

Bồ Tát.

Prajna-paramita Diamond Sutras:

Vajracchedika-prajna-paramita-sutra (skt)—Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Đa—See Bát Nhã Tâm Kinh.

Prajna-paramita emancipation: Giải Thoát Bát Nhã Ba La Mật.

Prajna-Paramita Heart Sutra: Prajna-paramita Hridaya Sutra—See Bát Nhã Tâm Kinh. Prajna-paramita Hridaya Sutra: Prajnaparamita sutra—See Bát Nhã Tâm Kinh. Prajnaparamita or Lotus period: Thời kỳ Bát Nhã hay Liên Hoa—See Bát Nhã Thời.

Prajna-paramita-nayasatapanca-satika (skt): Sutra on Great joy Diamond of True Nonemptiness Samadhi—Đại Lạc Kim Cang Bất Không Chân Thật Tam Ma Địa Kinh.

Prajnaparamita sastra (skt): Maha-

Prajnaparamita Sastra (skt)—Thích Luận—Sastra (Commentary) on the Prajna paramita sutra—See

Đại Trí Độ Luận.

Prajnaparamita sutra (skt): Sutra that explains voidness of all things—See Bát Nhã Tâm Kinh. Prajna-Paramita Sutra of Benevolent king sutra: See Nhân Vương Bát Nhã Kinh. Prajna patience: Nhẫn nhục Ba La Mật.

Prajna-paya-viniscaya-siddhi (skt): Prjana skills in means that determine the accomplishment— See Bát Nhã Phương Tiện Quyết Định Thành Tựu Pháp.

Prajna of the perfect Bodhisattva teaching:

See Bất Cộng Bát Nhã.

Prajna period: See Bát Nhã Thời.

Prajna-pradipa (skt): See Bát Nhã Đăng Luận. Prajna-pradipatika (skt): Prajna-dipa-sastrakarika (skt)—See Bát Nhã Đăng Luận Thích.

Prajnapti (skt): Pannatti (p)—Ordinary teaching—See Giả Thuyết.

Prajnapti-hetu-sangraha-sastra (skt): Treatise on Supposition of grasping causes—See Thủ

Nhân Giả Thiết Luận.

Prajnaptimatra (skt): Vijnaptimatra (p)— Knowledge only—Mind-only—See Duy Thức. Prajnaptinamamatreyam (skt): See Duy Giả

Thiết Danh.

Prajnapti-pada (skt): World-system, written by Maudgalyayana—Thi Thiết Túc Luận, được viết bởi ngài Mục Kiền Liên.

Prajnapti-pada-sastra (skt): See Prajnapti-pada. Prajnapti-sastra (skt): The treatise on designations—See Thi Thiết Luận. Prajnaptisatyata (skt): State of relative—Thế Đế—Tục Đế hay chân lý tương đối hay chân lý của kẻ còn vô minh (chưa giác ngộ).

Prajnaptivada (skt): Prajnaptivadinah—See

Thuyết Giả Bộ.

Prajnaptivadin (skt): Prajnaptivadinah—See

Thuyết Giả Bộ.

Prajnaptivadinah (skt): Pannattivadin (p)—See Thuyết Giả Bộ.

Prajnaruci (skt): See Bát Nhã Lưu Chi.

Prajna Samadhi: Samaya-wisdom—Buddhas’ or bodhisattvas’ wisdom—Tam Muội Trí. Prajna-siksa (skt): The study of wisdom—See Tuệ Học.

Prajna-skandha (skt): Wisdom-body—See Tuệ Thân.

Prajna is subjective: All things are objective of the external world prajna—External world prajna—Wisdom of all things—Cảnh giới bát nhã. Prajnatara (skt): See Bát Nhã Đa La. Prajnatra (skt): Tổ 27 Bát nhã đa la—See Bát Nhã Đa La.

Prajna-vimukti (skt): Wisdom of liberation—See Tuệ Giải Thoát.

Prajna vows: See Nguyện Ba La Mật.

Prajna wisdom: See Trí huệ Ba La Mật. Prajna zealous progress: See Tinh Tấn Ba La

Mật.

Prajnendriya (skt): Prajna-indriya (skt)— Wisdom—See Tuệ Căn. Prajnopaya (skt): Trí tuệ phương tiện— Knowledge and means.

Prakamya (skt)—See Tùy Ý (3). Prakara (skt): Ba La Già La—Một thứ rào cản— A containing wall—Fence. Prakarana (skt): Commentary: Luận—See Bát Lạt Ca La.

Prakaranapada (skt): The basis of exposition or category-leg—See Phẩm Loại Túc Luận. Prakaranaryacava-sastra (skt): Written by Asanga—Hiển dương thánh giáo luận, được viết bởi ngài Vô Trước.

Prakasha (skt): Halo—Nimbus—See Hào Quang.

Prakriti (skt): Pakati (p)—Svabhava (skt)— Essential original nature—See Tự Tánh. Prakriti-buddhi (skt): Bổn Minh—Original Bodhi—See Bổn Giác.

Prakritiprabhasvaram (skt): Self-existent pure mind—Natural purity—See Bổn Nhiên Thanh

Tịnh.

Prakriti-sunyata (skt): Voidness—Emptiness of primary nature—See Bản Tánh Không.

Prakritita (p): Viễn Văn Thiên Tử.

Prakrti (skt): See Bát Cát Đế.

Prakrticarya (skt): See Sơ Hành. Prakrti-prabhasvaram (skt): Originally pure— See Bổn Nhiên Thanh Tịnh. Prakrtja (skt): Bẩm sinh—Thiên bẩm—Thiên phú—Endowment—Inborn—Innate—Springing from nature—Congenital. Praktimoksa (skt): Giới Cụ Túc—Complete moral precepts for monks and nuns—See Cụ Túc Giới.

Pralamba (skt): See Tỳ Lam Bà.

Pramada (skt): Negligence (carelessness about): Bất cẩn—Idleness (laxness): Phóng dật. Pramaha-vartika (skt): Hiện Tượng Luận— Phenomenalism—See Thật Tướng Luận.

Pramana (skt): Tse ma (tib).

  1. Tse ma (tib): Lượng hay cái nhìn có tính cách lý luận—Logical survey—Study of the theory of knowledge.
  2. To regulate: Sắp đặt hay điều chỉnh cho đúng—To arrange—To rule—To rectify.

Pramana-samuccaya-sastra (skt)—Shuryoron (jap)—Treatise on accumulation of logical survey—See Tập Lượng Luận. Pramana-samuccaya-sutra (skt): See Tập Lượng Luận.

Pramana-vada (skt): Epistemology—See Nhận

Thức Luận.

Pramana-varttika (skt): See Thích Lượng Luận.

Pramati (skt): See Diệu Ý Bồ Tát.

Prameya (skt): See Sở Lượng.

Pramiti (skt): Paramiti (skt)—See Cực Lương. Pramodya-raja (skt): King of Joy Bodhisattva— Hỷ Vương Bồ Tát.

Pramudita (skt): Pamudita (p)—Joy—The bodhisattva’s stage of joy, the first of his ten stages (bhumi)—See Hoan Hỷ Địa.

Pramudita-bhumi (skt): The Bodhisattva’s stage of joy—Cực Hỷ Địa—See Hoan Hỷ Địa and Thập Địa.

Pramukha (skt): Thượng Thủ—Most seniority— President—Presiding elders—An abbot.

Prana (skt): Bindu (tib)—Breath—Life supporting energy—Vital energy—Hơi thở—Khí lực—See

Sanh Lực.

Pranama (skt): See Quy Mạng Hiệp Chưởng.

Pranatipatad vairamani (skt): Pranatipataviratih (skt)—Not to kill—No killing—Not to kill out of the pity of others—Bất Sát Sanh—See Không Sát Sanh.

Pranatipataviratih (skt): Panatipata (p)—Not to kill or injure any living being—Against murder— Refraining from taking life—See Không Sát Sanh. Pranava (skt): AUM or OM—See OM.

Pranayana (skt): Điều Tức—Breath control—

Restraint of breaths—Kiểm soát hơi thở—See Sổ Tức.

Prani (skt): Praniddhana (skt)—Vow—Prayer— Earnest wish—Vow—An earnest wish—Thệ nguyện—See Nguyện.

Pranidhana (skt): Panidhana (p)—To resolve— To take one’s vow—Vow—Vows for bodhi and helpfulness—See Nguyện Ba La Mật. Pranidhanabala (skt): Lực của lời thề nguyền— The power of the vow—See Nguyện Lực. Pranidhana-bodhicitto-pada (skt): Aspirational mind of enlightenment—Thệ nguyện giác ngộ. Pranidhana paramita (skt): Vow-paramita— Vow-paramita—See Nguyện Ba La Mật. Pranidhi (skt): Quyết Tâm Đạt Quả Bồ Đề—See Bốn Tiến Trình Tiến Đến Phật Quả. Pranidhi-jnana (skt): Wisdom resulting from the vow—See Nguyện Trí.

Pranihita (skt): Pranidhana (skt)—See Nguyện. Pranihita-bala (skt): Pranidhana-bala—See

Nguyện Lực.

Pranimmita-vasavati (skt): Hữu tình có lòng dục đối với sự vật do các loài khác tạo ra—Beings who rejoice in the creations of others. Prani-pratimoksa (skt): Vow to keep precepts— Thệ Nguyện Giữ Giới Hạnh. Pranita (skt): Manju or suksma (skt)—Tát Tô— See Diệu.

Pranyamula-sastratika (skt): Trung Quán Luận (bốn quyển)—Pranyamula-sastratika by

Nagarjuna (Long Thọ), four books—See Tứ Luận. Prap (skt): Prapta (skt)—To get, obtain, attain to—See Đắc.

Prapaca (skt): Vikarsa (skt)—Papanca (p)—To joke—To jest—Meaningless argument—

Sophistry—See Hý Luận. Prapacadarsana (p): Papacadassana (p)—

Perverted views—Hư Vọng Kiến—See Hư Vọng. Prapta (skt): Prap (skt)—To get, obtain, attain to—See Đắc.

Prapti (skt): Acquisition: Attainment—See Đắc. Prapti-dharani (skt): To attain true words—See Đắc Chân Ngôn.

Prasada (skt): Layana (skt)—Hall—Đường. Prasadavati (skt): Thanh Tịnh Tam Muội— Concentration of purity—Samadhi of purity.

Prasadavati-samadhi (skt): See Prasadavati.

Prasakha (skt): Prasaka (skt)—See Bát La Xa Khư.

Prapta (skt): Get—To attain—To obtain—See

Đắc.

Prasada (skt): An assembly hall—See Bạt La Sa

Đà.

Prasakha (skt): Prasaka (skt)—Bà La Xả Khư— See Bát La Xa Khư.

Prasama (skt): Tịch diệt—Tranquility.

Prasanghika (skt): Making Use of

Consequences—See Cụ Duyên Tông. Prasanghika-madhyamaka (skt): See Hệ Quả

Trung Đạo Phái.

Prasava-dharma (skt): Prasavadharnim (skt)— Người và vật hay hữu tình và phi tình—The living and things—Men and things—See Sanh Pháp. Prasava-dharnim (skt): See Prasava-dharma. Prasenajit (skt): Pasenadi (p)—Thắng Quân— See Ba Tư Nặc.

Prasiddha (skt): Cực Thành—Ultimate accomplishment—Sự thành tựu tột cùng. Prasrabdhi (skt): Calmness—Confidence—See Khinh An.

Prasrabdhi-sambodhi (skt): Calmness— Confidence—Riddance of all passions and ignorance and grossness or weight of body or mind, so that they may be light or free and at ease—Trút được gánh nặng dục vọng mê mờ cho thân tâm nhẹ nhàng an tịnh—See Khinh An.

Prasrabdhi-sambodhyanga (skt): Limb of calmness—Trừ đẳng giác chi—Trừ giác phần— Elimination as a limb of the truth.

Prasrabdhi-sambodhyanga-samadhi (skt): Passaddhi-samadhi (p)—See Trừ Giác Phần Tam Muội.

Prasrabdhiyanga (skt): Limb of calmness—

Khinh an giác chi.

Prastha (skt): See Bát La Tát Tha.

Pratapana: Mahapratapana (skt)—Hell of great heat—Hottest hell—See Đại Nhiệt Địa Ngục. Prateyka-Buddhayana (skt): Duyên Giác Thừa—Bích Chi Phật thừa—Pratyeka Buddha.

Prathama-dharmalokamukha (p): Sơ pháp Minh đạo.

Prathama-dhyana (skt): Pathama-jhana (p)—See Sơ Thiền Định.

Pratibha-nakuta (skt): Bien Tích Bồ Tát—Tên của một vị Bồ Tát—Name of a Bodhisattva.

Pratibhana-mati-pariprccha (skt): Biện Ý Trưởng Giả Sở Vấn Kinh—Name of a sutra.

Pratibhasa-upama (skt): See Ảnh Dụ.

Pratibimba (skt): Shaddows—Image—

Shaddows—Reflections—See Ảnh Tượng.

Pratidesana (skt): See Phát Lồ. Pratidesaniya (skt): Hướng Bỉ Hối Tội—Buddhist confession of offences—See Ba La Đề Xá Ni. Pratigha (skt): Sapratigha (skt)— Matter: See Sắc Pháp—Opposing (opposition): See Hữu Đối—Anger: See Sân Hận.

Pratigha-avarana (skt): Sân Khuể Cái—The hindrance of ill-will—Sân hận Triền Cái.

Pratiharya (skt): Pakasati (p)—Pariyutthana (skt)—Vyaktaya (skt)—Thị Hiện—Bày tỏ ra ngoài—To manifest—To make manifest. Pratijna-hetu-udaharana (skt): Three main branches in stating a syllogism—See Tông Nhân Dụ.

Pratijnakaraka-vinaya (skt): Decision by majority vote or verdict—See Đa Nhân Mích Tội. Pratikranta (skt): Bát Lạt Để Yết Lạn Đa—Đi theo thứ tự—Following in order, or by degrees.

Pratilambha (skt): To seize—To catch—To obtain—See Hoạch.

Pratima (skt): Buddha’s image—An image or likeness of a Buddha—Hình tượng Phật—See

Phật Tượng.

Pratimoksa (skt): Patimokkha (p)—Code of monk’s rules—Disciplinary code—Biệt giải thoát giới—Giới luật (giới bổn)—See Kinh Biệt Giải Thoát.

Pratimoksa-samvara (skt): See Kinh Biệt Giải Thoát.

Pratimoksa Sutra (skt): Biệt Giải Thoát Kinh (Luật Tạng)—See Kinh Biệt Giải Thoát.

Pratimoksa vows: So sor tar pa (tib)—The vows of keeping precepts which are taken by Buddhists, including monks and nuns—Thệ nguyện giữ giới của người Phật tử, bao gồm cả chư Tăng Ni.

Pratimoksha (skt): See Pratimoksa. Pratini-yama (skt): Distinction of karma—See Định Dị.

Pratipad (skt): Act—Perform—See Hành.

Prati-padana (skt): Hoàn thành—

Accomplishing—Causing to attain—Producing— Inaugurating.

Pratipaksa (skt): To eliminate afflictions—See

Đối Trị.

Pratirupaka (skt): See Hậu Ngũ Bách Niên.

Pratirupaka-dharma (skt): Saddharmapratirupaka (skt)—The period of semblance Dharma—See Tượng Pháp.

Pratisamkhya (skt): See Pratisamkhya-nirodha. Pratisamkhya-nirodha (skt): Cessation through knowledge—Extinction through intellectual power—Đoạn diệt bằng tri thức—See Trạch Diệt. Pratisamkhya-nirodha-samkrta (skt): See Pratisamkhya-nirodha.

Prati-sammodana (skt): Chào hỏi—Salutation— Inquiring after a person’s health—Greeting. Pratisamvid (skt): Viveka (skt)—Discriminating wisdom—See Phân Biệt Trí.

Pratisandhi (skt): Patisandhi (p)—Birth and rebirth as reunion of parts—The first moment of consciousness on rebirth—See Tái Sanh. Pratishthapika (skt): The intelligence whereby a proposition is set up—See Kiến Lập Trí. Pratishthapikabuddhi (skt): See Kiến Lập Trí.

Pratisthita-Nirvana (skt): Pratishthita-Nibbana (p)—Eternally abiding Nirvana—Perfect

Nirvana—Thường Trụ Niết Bàn—See Vô Dư Niết Bàn.

Pratisrut (skt): Âm hưởng—Echo. Pratisrutka-upama (skt): Simile on Echo—See Hưởng Dụ.

Pratisthita-nirvana (skt): Incomplete Nirvana— See Hữu Dư Niết Bàn.

Prativedha (skt): Mystic-insight—Conviction by thinking—See Chứng Ngộ. Prativikalpa (skt): Discrimination—See Phân

Biệt.

Pratitya (skt): Condition—See Duyên.

Pratitya-samutpada (skt): Paticca-samuppada (p)—Duyên khởi—Lý nhân duyên—Dependent arising—Theory of causation—See Duyên Sinh. Pratitya-samutpada-hrdaya-karika (skt): Nhân Duyên Tâm Luận Tụng—Verses of the treatise on the theory of causation which affects the mind.

Pratitya-samutpada-hrdaya-vrtti (skt): Nhân Duyên Tâm Luận Thích—Treatise on the theory of causation which affects the mind. Pratitya-samutpada-tathata (skt): Duyên Khởi Chân Như—Suchness of the factors of the Path and suchness of the Law of Dependent

Origination.

Pratitya-samutpada-sastra (skt): Paticcasamuppada-sastra (p)—Nhân Duyên Luận— Treatise on Dependent arising—Treatise on the theory of causation.

Pratyahara (skt): Individual absorption or withdrawal—Withdrawal of senses—See Chế

Cảm.

Pratyaksa-darsana (skt):Hiện Kiến Bồ Tát— Presently-Seeing Bodhisattva.

Pratyaksha (skt): Abhisamaya (skt)— Abhisamaya (skt)—Immediate realization of enlightenment—Nirvana—Inner realization— Immediate perception, evidence of the eye or other organ—Reasoning from the manifest—Căn Hiện lượng—See Hiện Chứng.

Pratyakshapramana (skt): Reasoning from the manifest—Appearance, i.e. smoke—See Hiện

Lượng.

Pratyanta (skt): Biên giới—Bordering on— Adjacent or contiguous to. Pratyantajanapada (skt): A bordering country— A remote place—See Biên Địa.

Pratyatma-dharma (skt): Dharmas of selfrecognition—See Tự Chứng Pháp.

Pratyatma-dharmata (skt): Self-recognition state—Tự Chứng Pháp Tánh—Trạng thái tự chứng.

Pratyatma-dhigama (skt): Pratyak-sakshatkara or Antar-sakshatkriya (skt)—Inner realization— See Nội Chứng.

Pratyatma-gatigocara (skt): See Pratyatmagatigocharam.

Pratyatma-gatigocharam (skt): Chứng Trí Sở Hạnh—Conduct of realization of wisdom.

Pratyatmaryajnana (skt): Vajramati (skt)— Personal apprehension of Buddha-truth—See Tự Giác Thánh Trí.

Pratyatmaryajnana-gocara (skt): Vajramati

(skt)—Tự chứng sở hành cảnh giới—Tự giác Thánh trí cảnh giới—Realm of personal apprehension of Buddha-truth.

Pratyaveksana-jnana (skt): Marvellous observing cognition—See Diệu Quán Sát Trí. Pratyaya (skt): Bát La Để Dã—A concurrent or environment cause—Condition—See Duyên. Pratyaya-bala (skt): The environmental or secondary force—See Duyên Lực. Pratyaya-mayam (skt): Tùng duyên sanh—To arise from condition—Consisting condition. Pratyaya-svabhava (skt): Self-nature of dependence—See Duyên Tính Tự Tính. Pratyeka Buddha (skt): Pacceka-buddha (p)— Solitary Buddha—Solitary practitioners who attain Buddhahood without a teacher—See Chi Phật.

Pratyekabuddha-body: Body of a pratyekabuddha—See Bích Chi Phật Thân. Pratyekabuddha-body: See Bích Chi Phật Thân. Pratyeka-buddha form of enlightenment: The enlightenment for self, not revealing the truth to others—See Duyên Giác Bồ Đề.

Pratyekabuddhahood: Bích Chi Phật địa.

Pratyeka-buddhas for Pratyeka-buddhahood:

Duyên Giác Tính.

Pratyeka-buddha knowledge: Sravaka (thanh văn) and Pratyeka-buddha—See Thanh Văn Trí. Pratyeka-buddha realm: See Duyên Giác Pháp

Giới.

Pratyeka-buddha vehicle: Middle conveyance— See Duyên Giac Thừa.

Pratyeka-Buddhayana (skt): Pratyeka-buddha vehicle—See Duyên Giác Thừa. Pratyeka-Buddhayanam (skt): Pratyeka-buddha vehicle—See Duyên Giác Thừa. Pratyeka-budhi (skt): Wisdom of the solitary realizers—Duyên Giác Trí. Pratyeka-naraka (skt): Hell of Solitude—

Separated hell—Cô độc địa ngục. Pratyutpanna (skt): Present—Hiện tiền (chư Phật hiện tiền)—Bát Chu.

Pratyutpanna-bhisam-buddha-maha-tantraraja-sutra (skt): Kinh Kim Cang Đảnh Như Lai Chân Thật Nhiếp Đại Thừa Hiện Chưng Đại Giáo Vương Kinh.

Pratyutpanna-buddha-sammukha-vasthitasamadhi sutra (skt): The sutra on the samadhi of all Buddhas’ appearance—See Kinh Bát Châu Tam Muội.

Pratyutpanna-kosa (skt): Present treasury—Hiện

Tại Tạng.

Pratyutpanna Samadhi (skt): Bát chu Tam Muội—See Hiện Tại Tam Muội.

Pratyutpanna-samadhi sutra (skt): See Kinh Bát Châu Tam Muội.

Prausthapada (skt): Bhadrapada (skt)—Between the months of August and September. Pravacana (skt): Instruct (teach): Giảng—To preach religious doctrines: Lời giáo huấn của Thánh nhân.

Pravara-deva-raja-pariprccha (skt):

Suvikrantavikrami- sutra (skt)—Thắng Thiên Vương Kinh—Sutra on Victorious king of Heaven. Pravarana (skt): The day of mutual confession— See Bát Hòa La.

Pravari (skt): Pravara (skt)—See Ba Hòa Lợi. Pravartana (skt): 1) Turn, transform, revolve, evolve, change the process of birth and rebirth: Vartana (skt)—Chuyển; 2) The process of birth and rebirth: Vrtti (skt)—Tiến trình sanh và tái sanh.

Pravarana (skt): Bạt Hòa La—See Bát Hòa La. Pravesa (skt): Bát Phệ Xa—Entrance—See

Nhập.

Pravicaya (skt): Quán Sát—Suy xét, tìm hiểu. Pravicayabuddhi (skt): Absolute Knowledge—

See Quán Sat Trí.

Pravraj (skt): Abandonment (leaving): Lìa bỏ— Renunciation: See Xuất Gia.

Pravrajana (skt): Pabbajana (p)—Dismiss—Trục xuất khỏi giáo đoàn.

Pravrajyata (skt): Pabbajja (p)—Sự từ bỏ gia đình—Homelessness—Leaving home to become a monk.

Pravritti (skt): 1) Becoming: Lưu chuyển; 2) Beginning and rise, birth and what arises from it, coming into existence: Utpada (skt)—Sanh Khởi. Pravrttitathata (skt): See Lưu Chuyển Chân Như.

Pravrtti-vijnana (skt): Evolving of Mind (Consciousness)—Mind transference—See

Chuyển Thức.

Pray (v): Cầu nguyện.

Pray to avert: Nhưỡng—Cầu nguyện để ngăn ngừa (tiếng bình dân gọi là lễ tống gió).

Pray to avert calamities: See Cầu Kinh Tống

Gió.

Pray to avert the calamity threatened by an eclipse of sun: See Nhưỡng Nhật Thực.

Pray on behalf of the donor: See Chú nguyện.

Pray to Buddha: Niệm Phật—To repeat the name of Buddha, either audibly or inaudibly.

Pray the Buddha: Cầu nguyện Phật. Pray for the Buddha-nature in self and others for entry in the Pure Land: Cầu Vãng Sanh.

Pray the Buddhas’ support in time of temptation: Cầu nguyện chư Phật hộ trì vượt qua thử thách.

Pray (v) the Buddha’s name: Niệm hồng danh

Phật.

Pray for a child: Cầu tự (cầu con).

Pray continally: Cầu nguyện liên tục.

Pray for their deceased parents as a way to repay their parents’ kindness: Vì muốn cầu siêu trả hiếu cho cha mẹ mà đi chùa tụng kinh niệm Phật.

Pray for divine blessing: Cầu phước cõi trời.

Pray for happiness: Cầu phúc.

Pray for their homes and daily subsistence to remain prosperous: Vì cầu cho nhà cửa, sự nghiệp vững bền mà đến chùa lạy Phật, cúng dường.

Pray and meditate: Tụng niệm.

Pray not to encounter calamities and disasters: Vì sợ tai nạn mà đến chùa vái nguyện ăn chay niệm Phật.

Pray to obtain a human rebirth: Cầu tái sanh làm người.

Pray for peace: Cầu an. Pray to quickly overcome their sickness or ailment: Có người vì bệnh nặng mà đi chùa vái van cho mau qua chóng khỏi.

Pray for rain: Cầu vũ (mưa). Pray for rebirth in the Pure Land: Cầu siêu (cầu vãng sanh Tịnh Độ).

Pray to repay something they vowed before when they experienced hardships: Vì muốn trả cho rồi các lời vái van đã lỡ phát nguyện khi trước.

Pray for someone: Cầu nguyện cho ai.

Pray for something: Cầu nguyện điều gì.

Pray for success: Cầu thành công. Prayaga (skt): 1) See Bát La Da Già; 2) Added progress, full effort, intensified effort, earnest endeavour: See Gia Hành. Prayaga-marga (skt): Payoga-magga (p)—Road of effort—Con đường cố gắng—See Gia Hành Đạo.

Prayascitta (skt): Wrong-doing of monks and nuns—See Ba Dật Đề.

Prayer (n): Lời cầu nguyện.

Prayer (n): Người cầu nguyện. Prayers to Araya-Acalanatha: See Bất Động An

Trấn Pháp.

Prayer book: Sutras—See Kinh.

Prayer for continued life: See Tục Mệnh. Prayers uttered in behalf of donors, or of the dead: See Chú Nguyện.

Prayerful (a): Có tính cách cầu nguyện.

Praying for the Buddha-nature in self and others for entry in the Pure Land: Cầu Vãng Sanh.

Praying ceremony for the dead: Lễ Cầu Siêu— Requiem.

Praying ceremony for peace: Lễ cầu an. Praying dharani: Pray on behalf of the donor— See Chú Nguyện.

Praying to gain rebirth in the Pureland: Cầu sanh Tịnh Độ.

Prayoga (skt): Added progress—Intensified effort—See Gia Hành Đạo.

Prayoga-marga (skt): Path of earnest endeavour—Path of preparation—See Gia Hành

Đạo.

Prayoga-phala (skt): Payoga-phala (p)—Quả đạt được do sự cố gắng—Fruit of effort.

Prayogikacarya (skt): Full effort—See Gia Hành. Prayojana (skt): Dụng—To use—To employ—To function.

Preach (v): Desana (skt)—Thuyết giảng

Preach Buddha-dharma: Giảng Pháp—Preach the Dharma.

Preach to the devas in the Tushita Heaven

Palace: Thuyết pháp cho chư thiên trên cung trời Đâu Suất.

Preach the Dharma: Teach the Dharma—See

Giảng Pháp.

Preach the doctrine: To teach—To preach—To sermon—To lecture on the Dharma—To tell or expound the law, or doctrine—See Thuyết Pháp. Preach the eternal service of Buddhas: Tuyên nói tận vị lai thế cúng dường chư Phật.

Preach false doctrine: See Tà Thuyết Pháp.

Preach holy scriptures: To elucidate holy sutras

or scriptures—Giảng kinh.

Preach the Law: Giảng kinh pháp.

Preach a religion: Spread a doctrine—Truyền đạo.

Preach summarily: Khái thuyết.

Preach with words: Hữu ngôn Thánh.

Preach without restriction in any direction: Osetsu-Jusetsu (jap)—Hoành Thuyết Tung Thuyết—Thuyết pháp vô ngại—Vertically preach and horizontally preach.

Preach without words, but examplify themselves with good morality: Vô ngôn Thánh.

Preacher (n): Người giảng đạo.

Preacher of Buddhism: See Hóa Nhân Thuyết.

Preaching (n): Việc giảng đạo.

Preaching with eloquence: Lạc thuyết biện tài.

Preaching hall: Amphitheater—Auditorium— Lecture hall—Giảng đường. Preaching monks: Upadhyaya (skt)—Most Venerable—See Hòa Thượng. Preaching according to opportunity: See Phó Cơ.

Preaching hall: Lecture hall—Amphitheatre— Auditorium—Giảng đường.

Preaching sect: See Giảng Tông.

Preaching of the supreme dharma: Propaganda of the Buddha-dharma—See Vô Thượng Pháp

Luân.

Preaching the Yellow: Manifesting the Buddhist state. In China, “yellow” suggests the color of the earth, and thus the term alludes to something realistic or down to earth—Hiển hiện trạng thái của Phật. Ở Trung Hoa, “màu vàng” đề nghị màu của đất, và vì thế thuật ngữ này ám chỉ thứ gì hiện thực hoặc giả rõ ràng đến tận đất.

Preamble (n): Phần dẫn nhập—Introduction. Prebish, Charles S. (1944 – ): American scholar of Buddhism, best known for his work on Buddhist monasticism. He has also been a forefront scholar in the new field of studies on American Buddhism. He received his Ph. D. from University of Wisconsin-Madison in 1971 and has spent most of his academic career at University of Pennsylvania. Together with Daniel Keown, he founded the Journal of Buddhist Ethics, a highly successful electronic academic publication. He has published a number of influential books and articles, including “A Survey of Vinaya Literature” in 1994 and Luminous Passage: The

Practice and Study of Buddhism in America in 1999—Học giả người Mỹ, nổi tiếng với tác phẩm của ông “Đời Sống Trong Tu Viện Phật Giáo.” Ông cũng là một học giả hàng đầu trong lãnh vực nghiên cứu mới về Phật Giáo Mỹ Châu. Ông nhận bằng Tiến Sĩ tại trường Đại Học WisconsinMadison vào năm 1971 và đả dùng hầu hết cuộc đời của ông để giảng dạy tại Đại Học Pennsylvania. Cùng với Daniel Ceown, ông đã lập nên Tạp Chí Luân Lý Đạo Đức Phật Giáo, một sự thành công về xuất bản những giáo điển bằng điện tử. Ông đã một số lớn sách Phật giáo và bài báo có ảnh hưởng rất lớn, gồm bộ “Nghiên Cứu Văn Chương Luận Tạng” vào năm 1994 và “Con đường Sáng,” “Thực Tập và Nghiên Cứu Phật Giáo Tại Mỹ vào nam 1999.

Precede (v): Dẫn đầu—Đi trước.

Precedency (n): Sự dẫn đầu—Địa vị ưu tiên.

Precedent: Tiền lệ.

Precepts (n): Sila (p & skt)—Nguyên tắc—Giới luật—Giới răn—Rules of conduct—Teachings regarding personal conduct, especially for the ordained—Giới luật cho bản thân, đặc biệt cho người đã thọ giới—See Giới.

Precepts of abstinence: Trai giới. Precept Age: Tuổi đạo—Age in the order— Monastic age—Sacerdotal age—See Tăng Lạp. Precept-body: Sila-skandha (skt)—Kaishin

(jap)—See Giới Thân.

Precept collection: Basket of discipline—Tỳ Ni Tạng—The Vinaya-pitaka, one of the three divisions of the Canon, or Tripitaka—Bộ tạng Luật, một phần trong ba bộ kinh điển—See Luật Tạng.

Precepts concerned with cultivation of positive behavior: See Tác Trì Môn.

Precept concord: See Giới Hòa Đồng Tu.

Precept Fixation view: See Giới Kiến Thủ.

Precepts in Four Divisions: See Luật Tứ Phần. Precepts for the Great Sangha: See Ma Ha

Tăng Kỳ Luật.

Precepts of lay Bodhisattvas: Bồ Tát Giới tại gia—Lay Bodhisattvas’ precepts.

Precept on not killing: Sát giới.

Precepts for novices: Commands for the newly ordained—See Sa Di Giới.

Precept observers: Precept-keeper (one who receives and keeps the commandments or rules)—Người giữ giới.

Precept paramita: Trì Giới Ba La Mật—

Morality-paramita.

Precepts and rules: Giới luật.

Precepts-samadhi-wisdom: Giới định huệ.

Precept School: Vinaya School—Luật Tông.

Precepts on sense-restraint: Indriyasamvara sila (p)—Morality pertaining to sense-restraint—Giới Căn—Giới Thu Thúc Lục Căn.

Precepts in Ten Parts: See Thập Tụng Luật. Precepts tradition: Vinayisme (skt)—The Vinaya school—See Luật Tông. Precepts of the Triple Refuge that have no marks: See Vô Tướng Tam Quy-Y Giới. Precepts in various forms: Commandments or rules in their various forms—See Giới Tướng. Precepts vehicle: Sila-yana (skt)— The Vinayavehicle—See Luật Thừa. Preceptor: Upadhyaya (skt)—Buddhist priest— Teacher—Spiritual teacher—Vị thầy. Preceptor of the emperor: Thiên Sư—Thầy dạy của vua.

Precious (a): Quý báu.

Precious abiding: Ratnakala (skt)—Bảo Xứ— Precious place.

Precious abiding Bodhisattva: Ratnakalabodhisattva (skt)—Bảo Xứ Bồ Tát.

Precious abiding concentration: Ratnakalasamadhi (skt)—See Bảo Xứ Tam Muội.

Precious Adornment: Bảo Nghiêm. Precious Adornment Bodhisattva: Ratna-vyuhabodhisattva (skt)—Bảo Nghiêm Bồ Tát.

Precious Awe-Inspiring Superior king Buddha: Ratna-tedjobhyyudgatarajata-raja (skt)—Bảo Oai Đức Thượng Vương Phật. Precious-Blossom-Wander-Step Buddha: Bảo

Hoa Du Bộ Phật.

Precious body: Thân thể quý báu.

Precious-Canopy-Shine-Space-SovereignPower-King Buddha: Bảo Cái Chiếu Không Tự Tại Lực Vương Phật.

Precious cart: See Bảo Xa.

Precious Clairvoyance: Bảo Minh.

Precious clouds: Ratnamegha (skt)—Bảo Vân.

Precious continent: Wonderful land of a

Buddha—Bảo châu (kỳ độ của một vị Phật). Precious country: Pure land—Bảo Quốc—Cõi

Tịnh Độ.

Precious Curtain Pratyeka-buddha: Ratna-nimi (skt)—Bảo Bức Bích Chi Phật. Precious dagger that is not yet blunt: See Bảo Đao Vị Lão.

Precious-Fire Buddha: Bảo Hỏa Phật.

Precious flowers: Deva flowers—Bảo hoa (hoa của các vị trời).

Precious Flower Traveling Buddha: Phật Bảo Hoa Du Bộ.

Precious gathas: Precious verses—Bảo kệ. Precious gem: Mani (skt)—Precious pearl— Precious talisman—Bảo châu. Precious hand: See Bảo Thủ. Precious image of a Buddha: Precious likeness of a Buddha—Bảo tướng.

Precious king: See Bảo Vương. Precious ksetra: See Bảo Sát.

Precious lake: See Bảo Trì (2).

Precious land: Pure land—Bảo địa (tịnh độ).

Precious-Light Buddha: Bảo Quang Phật. Precious Light heaven king’s son: Ratnaprabha (skt)—See Bảo Quang Thiên Tử. Precious likeness: Jewel Appearance Buddha— See Bảo Tướng Phật.

Precious likeness of a Buddha: Precious image of a Buddha—Bảo tướng. Precious-Lotus-Well-Dwell-in-Sala-Tree-King Buddha: Bảo Liên Hoa Thiện Chủ Sa La Thọ Vương Phật.

Precious maiden: Kanya-ratna (skt)—See Bảo

Nữ.

Precious mind: Tâm bảo.

Precious Moon: Bảo Nguyệt. Precious Moon Bodhisattva: Rathachandra (p)—

Bảo Nguyệt Bồ Tát.

Precious-Moon Buddha: Bảo Nguyệt Phật. Precious-Moon-Light Buddha: Bảo Nguyệt

Quang Phật.

Precious nature: Ratnagotra (skt)—Bảo Tính— See Bảo Tánh.

Precious-nature Bodhisattva: Ratna-gotrabodhisattva (skt)—Bảo Tánh Bồ Tát.

Precious object: Ratna (skt)—Gem—Jewel— Bảo vật.

Precious opportunity: See Cơ Hội Quý Báu. Precious pearl: Precious gem—Bảo châu—See

Kế Bảo.

Precious pearl in a lotus: See Om Mani Padme Hum.

Precious Perfection Bodhisattva: RatnaParamita Bodhisattva (skt)—See Bảo Ba La Mật

Bồ Tát.

Precious place: Ratnakala (skt)—See Bảo Phương.

Precious posession of life: Mệnh Bảo (sự quý báu của cuộc sống, sống để tu tập giải thoát). Precious race: Ratnapani (skt)—Bảo chủng. Precious race Bodhisattva: Ratnapani(skt)— Bảo chủng—Bảo chưởng (Bảo Thủ) Bồ Tát.

Precious raft: See Bảo Phiệt. Precious raft of Buddha-truth: Which ferries over the sea of mortality to nirvana—See Bảo

Phiệt.

Precious rattle: Wooden fish—See Bảo Đạt (2). Precious records: Precious scriptures—Precious sutras—Bảo điển—Kinh điển quý báu. Precious reflection: Ratna-cinta (skt)—Bảo Tư Duy—Precious thought.

Precious region: Trân Vực—See Bảo Vực.

Precious seal: Precious symbol—See Bảo Ấn. Precious seal concentration: Ratnamudra samadhi (skt)—See Bảo Ấn Tam Muội. Precious-seal grasping Bodhisattva: Ratnamudra-hasta (skt)—Bảo Ấn Thủ Bồ Tát. Precious scriptures: Precious records—Precious sutras—Bảo đien.

Precious seal: Precious symbol—Bảo ấn.

Precious staff: Ratnadandin (skt)—Bảo Trượng. Precious staff Bodhisattva: Ratnadandinbodhisattva (skt)—Bảo Trượng Bồ Tát.

Precious stone: Mani (skt)—Gem—Jewel—

Pearl—Bảo.

Precious stone worn in the coiled hair: Precious pearl—See Kế Bảo.

Precious stupa: See Bảo Tháp.

Precious sutras: Precious records—Precious scriptures—Bảo điển.

Precious sword: Ratnadatta (skt)—Bảo kiếm. Precious sword Bodhisattva: Ratnadattabodhisattva (skt)—Bảo Kiếm Bồ Tát.

Precious symbol: Precious seal—Bảo ấn. Precious talisman: Mani (skt)—Precious pearl— Precious gem—Bảo châu. Precious thought: Ratna-cinta (skt)—Bảo Tư Duy—Precious reflection.

Precious throne: Bảo tòa.

Precious treasures: Của cải quý báu—See Diệu Trân Tài.

Precious tree: See Bảo Thụ.

Precious vase: Kundika (skt)—See Bảo Bình.

Precious vehicle: See Bảo Thừa. Precious vehicle of the Lotus Sutra: Bảo Thừa Pháp Hoa Kinh.

Precious verses: Precious gathas—Bảo kệ. Precious verses for repentance: Precious gathas for repentance—Bảo sám kệ. Precious vessels used in worship: Kundika (skt)—Precious vase—See Bảo Bình. Precious Victory Bodhisattva: Ratna-priya

(skt)—Bảo Thắng Bồ Tát. Precious Victory Buddha: Ratna-priya-buddha (skt)—Bảo Thắng Phật.

Precious Virtue Bodhisattva: Ratnasri (skt)—

Bảo Đức Bồ Tát.

Precipitate (v): Xô đẩy xuống.

Precocious (a): Sớm (trước tuổi trưởng thành).

Precocious marriage: Tảo hôn.

Precociousness (n): Sự sớm (trước tuổi trưởng thành).

Precocity (n): See Precociousness.

Preconceived idea: Dự kiến.

Preconception (n): Dự tưởng—Dự liệu—Cái nhìn thấy trước.

Precondition (n): Điều kiện tiên quyết.

Preconize (n): Bổ nhiệm tu sĩ. precursor (n): Vị tiền nhiệm.

Pre-dawn session of zazen: Goya Zazen (jap)— One of the four periods of meditation (shiji zazen) observed daily in Zen monasteries. Although the exact hours differ by monastery, Goya zazen is held before breakfast, usually between 3 and 5 a.m.—Buổi tọa thiền trước bình minh, một trong bốn thời tọa thiền được tu tập tại các Thiền viện. Mặc dầu giờ giấc chính xác khác nhau tùy từng tự viện, buổi tọa thiền trước bình minh thường trước giờ điểm tâm, từ giữa 3 đến 5 giờ sáng. Predecease (v): Chết trước ai.

Predecessor (n): Vị tiền nhiệm—Ancestor—Tiền nhân.

Predefinition (n): Sự quyết định trước. Predestinarian:(a): Thuộc về thuyết tiền định— (n): Người tin vào thuyết tiền định.

Predestinarianism (n): Thuyết tiền định.

Predestinate (v): Tiền định.

Predestination (n): Tiền định.

Predestine (v): See Predestinate.

Predeterminate (a): Do thiên định.

Predetermination (n): Sự thiên định.

Predetermined (a): Predestined—Định sẳn.

Predeterminism (n): Thuyết thiên định.

Predicament (n): Phạm trù.

Predicamental (a): Thuộc phạm trù.

Predicant (n): Người thuyết giảng. Predicate (v): Giảng thuyết—Dụ Thể—Lấy cái nghĩa lý làm chỗ dựa của dụ.

Predication (n): Sự thuyết giảng.

Predicatory (a): Có liên quan đến thuyết giảng.

Predict (v): Báo trước.

Prediction (n): Lời báo trước—See Thọ Ký.

Prediction of Buddhahood: Prophecy of

Buddhahood—Tôn ký (Phật thọ ký). Prediction of the Destiny of Arhats, Training and Trained: Phẩm Thọ Học Vô Học. Prediction of enlightenment, definitively, without duality: Tất cả chư Phật đều hay khéo nói lời thọ ký, quyết định không hai. Prediction in finality: Complete prediction—See Vô Dư Thọ Ký.

Prediction by rubbing the crown: See Quán

Đảnh Thọ Ký.

Predictional (a): Có tính cách báo trước.

Predictive (a): Prophetic—Báo trước.

Predictor (n): Người báo trước.

Predisposition (n): Khuynh hướng thiên về. Predominant characteristics: Thắng Tướng—

Đặc trưng nổi bậc.

Predominant condition: Adhipati-pratyayay (skt)—Karana-hetu (skt)—Adhipatipaccayo (p)— Zojo-En (jap)—See Tăng Thượng Duyên.

Predominant influences: See Tăng Thượng.

Predominant influence on the Dhamma: Dhammadhipateyyam (p)—Tăng Thượng Pháp.

Predominant influence on oneself:

Attadhipateyyam (p)—Ngã tăng thượng.

Predominant influence on the world:

Lokadhipateyyam (p)—Thế tăng thượng.

Predominate (v): Chiếm ưu thế.

Pre-eminent: Phi thường Pre-eminent bright radiance Bodhisattva:

Utamadyuti (skt)—Tối Thắng Chiếu Minh Bồ Tát. Pre-eminent hall: Vejayanta (p)—Supreme hall—Tối Thắng Điện.

Pre-eminent man: Pradhana (skt)— predominant man—Người phi thường (thắng giả).

Pre-eminent Vinaya Dharma Theory: Vinayasamukase (skt)—See Tỳ Nại Da Tối Thắng Pháp Thuyết.

Pre-exilic (a): Trước thời kỳ lưu đày.

Pre-exist (v): Tiền hữu (có trước).

Pre-existence: Sự có trước.

Pre-existent (a): Có trước.

Pre-existentism: Chủ thuyết cho rằng linh hồn đã có trước khi được hợp nhất với thể xác con người. Preface: Tiền tự—See Hóa Tiền Tự.

Prefect of the Buddha hall: Chiden (jap)—One of the six offices related to the meditation and training aspects of life in a Zen monastery. The Prefect of the Buddha hall or “Chiden” is a senior monk responsible for cleaning and preparing the various halls, in particular, he sees that the Buddha hall is ready for all ritual functions—Vị Tăng trông coi Phật Điện, một trong sáu văn phòng liên hệ đến thiền và những khía cạnh huấn luyện khác của đời sống trong Thiền viện. Vị Tăng này chịu trách nhiệm quét dọn trong Phật điện và chuẩn bị những sảnh điện khác, đặc biệt, chuẩn bị cho Phật điện sẵn sàng trong tất cả các nghi lễ của Thiền viện.

Preferred by devas: Devanampriya (skt)—See

Thiên Ái.

Prefigurative (a): Có tính cách báo trước bằng hình bóng.

Prefigure (v): Báo trước bằng hình bóng.

Prefigurement (n): Sự báo trước bằng hình bóng. Prejudice and preconceived ideas: Thành kiến và định kiến.

Prejudiced (a): Định kiến

Prejudiced (fixed) ideas: Định Kiến.

Prejudices (n): Định kiến.

Preliminary (a): Bước đầu.

Preliminary conditions that lead to the cherishing of the desire for supreme enlightenment: Điều kiện khởi đầu đưa đến hoài bảo giác ngộ tối thượng.

Preliminary effort: Cố gắng tiên khởi.

Preliminary effort leading up to the commission of an offense: Pubbayoga (p)—Cố gắng tiên khởi đưa đến sự phạm tội.

Preliminary introduction: Lời dẫn nhập. Preliminary practices: Ngn dro (tib)—Sự tu tập khởi đầu.

Preliminary teaching: See Thủy Giáo. Preliminary teaching of the Mahayana: Thủy Giáo—See Thủy Giáo.

Prema-bhakti (skt): Ecstatic love of God—Hết mực yêu kính thần thánh.

Premature (a): Sớm hơn bình thường.

Premature death: Chết sớm.

Premises (n): Những tiền đề.

Pre-natal blood of the mother is not clean: Thực hám bất tịnh (ăn uống trong giai đoạn còn trong bụng mẹ chẳng sạch). Preparation (n): Sambhara (skt)—Sự chuẩn bị— See Tư Lương.

Preparatory concentration: Parikammasamadhi (p)—Chuẩn Định. Preparatory consciousness: Parikamma (p)— Thức chuẩn bị—See Tư Lương Thức.

Preparatory material: Chất liệu chuẩn bị.

Prepare (v): Chuẩn bị.

Prepare fancy and luxurious meals: Commits an Expression of Regret Offence—Làm những bữa ăn cầu kỳ và xa xỉ là phạm giới Ba Dật Đề, phải phát lồ sám hối.

Prepare (v) vegetarian meals: Thiết trai— Chuẩn bị cơm chay.

Prescience (n): Tiền ý thức.

Prescribbe some medicine: Cho toa thuốc.

Prescription (n): Toa thuốc.

Presence (n): Sự hien diện.

Present:

  1. Paccuppanno addha (p)—(n) Hiện tại—(v): Giới thiệu—To introduce.
  2. To-Hon-U (jap)—Đương Bổn Hữu—At the present moment.

Present aeon: Hiền kiếp (kiếp hiện tại).

Present benefits: Hiện Ích—Lợi ích hiện tiền. Present bhadra-kalpa: Hiền kiếp hiện tại.

Present body: See Hiện Thân. Present body and mind: Present existence—See Bổn Hữu.

Present company: See Thời Chúng. Present conditions: Hiện Tại Duyên—Duyên hay điều kiện hiện tiền.

Present existence: Present body and mind—See

Bổn Hữu.

Present fruition of the meritorious character developed in previous existence: See Túc Chấp Khai Phát.

Present kalpa: Hiền Kiếp—Bhadra-kalpa. Present karma: Nghiệp hiện tại—See Hiện Nghiệp.

Present life: Bhuta (skt)—Kiếp nầy—SeeBổn Hữu.

Present life and cause and effect: Kiếp Nầy Và Nhơn Quả.

Present life happy karma: Hiện Phước nghiệp.

Present life recompense: Immediate recompense—See Hiện Báo. Present life unhappy karma: Hiện Phi Phước nghiệp.

Present or manifest activities: Proceeding activities—See Hiện Hành. Present mirror awareness: See Ý Thức Hiện Tiền Kính.

Presents offered to the novice: See Noãn Liêu. Present position and function fruit: Purushakara (skt)—See Độ Dụng Quả.

Present possessed of both unreality and reality: See Hiện Thông Giả Thật Tông.

Present really perfect with universal salvation: See Kim Viên.

Present retribution: Quả báo hien tiền—See Hiện Báo.

Present school: Kim Gia—My school or sect— Trường phái mà mình đang theo.

Present time: Kim thời.

Present world: Hiện tại thế hay dương thế—As contrasted with hell—Đối lại với âm cảnh.

Present world as the state of the five skandhas: See Ấm Cảnh.

Preservation (n): Sự bảo tồn—Sự giữ gìn—Sự bảo quản—Conservation—Maintenance. Preserve (v): Giữ gìn—Kiên định—To guard— To conserve—To maintain. Preserve one’s incognito: Ẩn danh—To reserve one’s name.

Preseving: Bảo tồn—Giữ gìn.

Preserving perfumes: Gandhapalin (skt)—Giữ mùi thơm.

Preserving all sentient beings’ roots of goodness: Giữ gìn thiện căn đại trí phong luân (giữ gìn tất cả thiện căn của chúng sanh).

Presider (n): Chủ lễ.

Presiding elders: Thượng thủ—President—The abbot.

Pressed: Lật đật—Hurried—In a hurry.

Pressing: Khẩn cấp—Urgent.

Prestidigitation: Ảo (ảo thuật)—See Cửu Dụ.

Prestige (n): Thanh thế.

Presumption: Sự dự liệu—Giả định—Sự phỏng đoán.

Presuppose (v): Phỏng định trước. Presupposition (n): Tiền giả thuyết hay sự phỏng định trước.

Preta: Peta (p)—Gaki (jap)—Hungry ghosts—Tất Lợi Đa—Tiết Lệ Đa—See Ngạ Quỷ.

Preta-destiny: The destiny of the hungry ghosts—See Ngạ Quỷ Đạo. Preta-gati (skt): Preta-destiny—See Ngạ Quỷ

Đạo.

Preta-immortals: Quỷ tiên. Preta-realm: Realm of hungry ghosts—See Ngạ

Quỷ Giới.

Preta-vastu (skt): Pretavatthu (p)—Operations of the hungry ghosts—Ngạ Quỷ Sự.

Pretend (v): Làm bộ—To assume—To feign to do something—Giả—Fallacy.

Pretend to be friendly: Giả bộ thân thiện. Pretend to give charity: Giả bộ bố thí (với dụng ý xấu xa).

Pretend ignorance: Giả ngu—To play fool. Pretend to be kind and virtuous: Làm bộ nhân từ đức hạnh.

Pretend to be Shramanas: Giả danh làm sa môn—But the heart are not of those Shramanas. Pretend to have serious illness in order to receive donations: Commits an Expression of Regret Offence—Giả bộ bệnh nặng để nhận đồ cúng là phạm giới Ba Dật Đề, phải phát lồ sám hối.

Pretended kindness and goodness: Giả nhân giả nghĩa.

Prevail (v): Lướt thắng—Lan rộng ra (be widespread).

Prevalence: Sự lan rộng.

Prevalent (a): Thịnh hành. Prevailing: Đang thịnh hành—Đang phổ biến— Đang lan rộng.

Prevent (v): Cản ngăn—To hinder. Prevent demerit from arising: See Tinh Tấn Ngăn Ngừa.

Prevent evil that hasn’t arisen from arising (to prevent any evil from starting or arising): See Tinh Tấn Ngăn Ngừa.

Prevent the good: Sin omission—See Chỉ Phạm. Prevent the restoration of harmony in a sangha: This is equal to the sin of destroying the harmony of the sangha—Không để cho thành tựu hòa hợp Tăng la đồng tội với phá hòa hợp Tăng.

Preventive system: Phương pháp đề phòng.

Preview: Thấy trước—Tiên liệu.

Previous body: See Tiền Sanh.

Previous head priest: Zenjushonin (jap)—Vị sư trụ trì trước đây một đời.

Previous impure conditions: See Tiền Trần. Previous karmic obstructions: Nghiệp chướng đời trước.

Previous life: Purvakalpa (skt)—Former existence—Túc Mạng—See Tiền Kiếp. Previous-previous head priest: Zenzenju- shonin (jap)—Vị sư trụ trì trước đây hai đời.

Previously acquired: Những thứ đã đạt được trước đây.

Previously active: Những thứ đã làm trước đây. Previously created: Tiên Sở Tác—Những thứ đã tạo ra trước đây.

Previously cultivated tranquility: Sự tu hành định tĩnh đã được vun bồi từ trước.

Previously unexplained: Tiên Sở Vị Thuyết—

Những gì chưa được giải thích trước đây.

Prey (v): Săn mồi.

Pre-Buddhism: Thời kỳ tien Phật giáo.

Priceless donations: Lễ vật vô giá.

Priceless Message from the Buddha: Bức thông điệp vô giá của Đức Phật.

Pride (n): Màna (skt)—See Mạn.

Pride (v): Tự hào—To pride oneself on.

Pride and Arrogance: Ngã mạn cống cao. Pride as a banner: Pride as a banner rearing itself aloft—See Mạn Tràng. Pride because of clan or name: Cậy nơi gia thế hay tiếng tăm mà kiêu mạn.

Pride because of good or charitable deeds: Cậy nơi phước đức bố thí thiện lành mà kiêu man. Pride because of years of age: Cậy nơi lớn tuổi mà kiêu mạn.

Pride in false doing: Mithyamana (skt)—Tà Mạn.

Pride in false views: Mạn Kiến.

Pride in false views or doings: Tà mạn. Pride as high as a mountain: Mạn sơn (sự kiêu mạn cao như núi).

Pride as a karma: Mạn nghiệp. Pride of regarding self as little inferior to those who far surpass one: Una-mana (skt)— See Ti Hạ Mạn.

Pride of self: Ngã Mạn—See Asmimana. Pride of thinking oneself is equal to those who surpass us: See Ngã Đẳng Mạn. Pride of thinking oneself is not much inferior to those who surpass us: Unamana (skt)—See Ti Hạ Mạn.

Pride of thinking oneself is superior to equals: See Quá Mạn.

Pride which among equals regards self as superior and among superiors as equal: Atimana (skt)—See Quá Mạn. Primal Buddha: Vairocana Buddha—Phật Tỳ Lô Giá Na.

Primal creator: Adinatha (skt)—Chúa Bổn Sơ.

Primal existence: Bhùta (skt)—See Bổn Hữu.

Primal nature: See Tánh Khởi. Primal ignorance: Căn bản vô minh—Nguyên Phẩm Vô Minh—See Vô Thủy Vô Minh.

Primal mind: See Nguyên Tâm.

Primal mystery: Nguyên Diệu—Điều huyền bí nguyên sơ.

Primal power: Adya-sakti(skt)—See Tiên Thiên Nguyên Khí.

Primal pure: Bổn tịnh.

Primal vow power: The endless power produced by Amitabha’s Primal vow to fulfill it—Bổn

Nguyện Lực.

Primal wisdom: Fundamental or original wisdom—Intuitive wisdom—Source of all truth and virtue—See Căn Bản Trí.

Primary (a): Sơ bộ—Cơ bản—Căn nguyên.

Primary afflictions: See Căn Bản Phiền Não.

Primary cause: Nhân (nguyên nhân chính).

Primary cause of birth: Sinh nhân. Primary condition arises out of the Alaya Vijnana: Pure wisdom—Tịnh trí tuớng. Primary elements of things: Những yếu tố căn bản của vạn vật.

Primary expression of a koan: Jakugo (jap)— Primary expression of a koan, part of koan practice—See Trước Ngữ.

Primary and secondary causes: See Nhân Chính Nhân Phụ.

Primary substance: Prakriti (skt)—Bổn Lai. Primary taint of accepting the idea of primal action or activity in the absolute: See Căn Bản Nghiệp Bất Tương Ưng Nhiễm.

Prime: Tiên khởi.

Prime condition: Pratyaya (skt)—Điều kiện tiên khởi.

Primitive (a): Nguyên thủy—Sơ khai.

Primitive darkness: Minh Sơ—Primitive darkness at the beginning of existence—Sự tối ám nguyên sơ của vạn hữu.

Primitive religion: Tôn giáo nguyên sơ.

Primitive state: Nguyên trạng.

Primogeniture: Địa vị con đầu lòng.

Primordial (a): Nguyên sơ. Primordial breath: Yuan-ch’i (chi)—Nguyên Khí.

Primordial Buddha: Adi-buddha (skt)—Bổn Sơ Phật—See A Đề Phật Đà.

Primordial naturalness:Rosho-no-memmoku(jap)—The primordial naturalness, the one that existed even before the childlike innocence—Cái tự nhiên ban đầu, cái tự nhiên đã từng tồn tại trước giai đoạn thơ ấu.

Primordial nature: Tính nguyên thủy—Căn bản tính.

Prince (n): Hoàng tử.

Prince of the Dharma: See Pháp Vương Tử.

Prince of hades: See Địa Ngục Thiên Tử. Prince of the law: Prince of the Dharma—See Pháp Vương Tử.

Prince Shôtoku: Shotokutaishi (jap)—Thái tử

Thánh Đức (Nhật Bản)—See Thánh Đức Thái Tử.

Princedom (n): Địa vị của hoàng tử.

Princehood (n): Thái Tử—Princedom.

Princess of Varanasi: See Kim Sắc Nữ.

Principal (a): Chính yếu.

Principal cause: Nguyên nhân chính yếu.

Principal direction of karma: The integral direction of karma—See Tổng Báo Nghiệp.

Principal insights: Tuệ quán—See Huệ Quán.

Principal Sermons: Chánh Kinh.

Principality (n): Địa vị đứng đầu.

Principle (n): Đạo lý—Nguyên lý—Ethical codes—Dogma—Doctrine.

Principle of abiding: Trụ pháp (của chư Đại Bồ

Tát).

Principle of according with truth, realizing that past, present and future are equal: Như thiệt nghĩa, vì thấu rõ tam thế bình đẳng.

Principle of anatman: Nguyên lý Vô Ngã— Principle of Indeterminism of the Differentiated. Principles of the Buddha Law: Phật Tông— Buddhism—Principles of the Buddha dharma. Principles of Buddhism: Buddhist doctrines— Truth—Đạo lý.

Principle of Causation: Nguyên lý Duyên Khởi. Principle of changes: Dịch Lý—Lý của sự biến đổi.

Principles of conditional causation: Những nguyên tắc của Duyên Khởi. Principle of consciousness only: Duy Thức Lý— Nguyên lý duy thức—Principle of mind only. Principle of emptiness: Lý của tánh không—See Không Lý.

Principle of emptiness, the ultimate truth being emptiness: See Không Nghĩa.

Principles of enlightenment: Factors of wisdom—Factors of enlightenment—Various branches of enlightenment—See Bồ Đề Phần.

Principle of extinction: See Diệt Lý.

Principle of Great Enlightening Beings:

Nguyên tắc của chư Đại Bồ Tát. Principle of great learning, steadfastly putting it into practice: Đa văn nghĩa vì kiên cố tu hành. Principle of great ultimate nirvana: See Đại Bát Niết Bàn Nghĩa.

Principles of human conduct: Nhân đạo.

Principle of Indeterminism of the

Differentiated: Nguyên lý Vô Ngã—Principle of anatman.

Principle of inexpressibility: See Bất Khả Thuyết Nghĩa.

Principle or integral direction of karma: Dẫn nhân—See Dẫn Nghiệp. Principle or law of extinction: Law of

Nirvana—Diệt lý.

Principle of the limit of reality, realizing ultimate truth: See Thật Tế Nghĩa.

Principles or meaning: Lý pháp. Principle of mind only: Duy Thức Lý—Nguyên lý duy thức—Principle of consciousness only.

Principle of Nirvana: Perfect Freedom—Niết Bàn Nguyên Lý—See Niết Bàn.

Principle of Perfect Freedom: The Principle of Nirvana or Perfect Freedom—See Cứu Cánh Giải

Thoát.

Principle and practice: See Tông Dụng. Principle of reality: Như Thực Nguyên Lý— Principle of True Reality.

Principle of the realm of reality, all things being one in essence: See Pháp Giới Nghĩa. Principle and reason: The noumenal in essence and in knowledge—See Lý Trí. Principle of Reciprocal Identification: Nguyên lý Tương Đối—Tương Đối (Nguyên Lý). Principle of relativity: Nguyên lý tương đối. Principle of selflessness: Nguyên lý vô ngã— See Vô Ngã.

Principle of the selflessness of phenomena: See Pháp Không Ly.

Principle of silence: See Mặc Lý.

Principle of solidarity: Nguyên lý liên đới. Principle of the Thusness: Principle of True Reality—See Nguyên lý Như Thực. Principle of Totality: See Nguyên Lý Viên Dung.

Principle of True Reality: See Nguyên lý Như Thực.

Principle of true Thusness, as all who realize Thusness enter it: Chơn như nghĩa, vì tất cả Như Lai thuận nhập.

Principle of truth: Truth—True principle— Absolute apart from phenomena—Chân lý—Đế

Đạo Lý—Nguyên lý của chân lý.

Principle of truth, skillfully thinking about it and discerning it: Pháp nghĩa, vì khéo suy gẫm lựa chọn.

Principle of universal causation: The Dharmadhatu as the environment cause of all phenomena—See Pháp Giới Duyên Khởi. Principles of Universal Good: Phổ Hiền Hạnh Pháp—See Thập Hạnh Nguyện Phổ Hiền.

Print (n): Ảnh in.

Prior habituation: Tiên Tập—Thói quen trước đây.

Prior intuition: Tiên nghiệm.

Prior karma: Tiên Nghiệp—Nghiệp từ kiếp trước—Karma from a previous life. Prior lifetime: Tiên Thế—A previous life—Past generation—Previous world.

Priority (n): Ưu tiên—Quyền ưu tiên.

Prison of affection: See Ái Ngục.

Prison of desire: See Ái Ngục.

Prisoner: Tù nhân.

Pristine darkness: Entire obscure—See Minh Minh (5).

Prithagjana (skt): Dị Sanh—See Ngu Phu. Prithagjanatva (skt): Dị Sanh Tính—Phàm Phu Tánh—The common underlying nature of all men. Prithin (skt): Pathavi (p)—Earth element—Solid matter—See Địa Đại.

Prithivi (skt): Earth element—See Đại Địa. Prithivi-dhatu (skt): Earth element, one element of the Mahabhuta—See Địa Đại. Priti (skt): Piti (p)—Hỷ—Delighted—Glad— Joy—Rejoice.

Priti-sambodhi (skt): Hỷ—Joy—Delight. Priti-bodhyanga (skt): Enjoyment of the state of truth—See Hỷ Giác Phần. Priti-sapta-bodhyanga-samadhi (skt): See Hỷ Giác Phần Tam Muội.

Pritiyanga (skt): Priti-bodhyanga (skt)—Limb of joy—See Hỷ Giác Phần.

Private (a): Riêng tư.

Private consultation: See Độc Tham.

Private instruction: See Nyusshitsu.

Private seal: See Tư Ấn.

Private vow: Khấn nguyện riêng tư.

Privation (n): Sự thiếu thốn.

Privilege (n): Đặc ân—Đặc quyền.

Privileged (a): Được đặc ân.

Priya (skt): Ái—Beloved—Dear to—Liked— Favourite—Pleasant—Agreeable—Kindness—

Love.

Priyadarsana (skt): Joyful-to-see kalpa—See Hỷ Kiến Kiếp.

Priyadarsana-bodhisattva (skt): Bodhisattva who all beings are joyful to see—See Hỷ Kiến Bồ Tát. Priyakhyana (p): Priyavadita (skt)—Loving words—Kind communication—See Ái Ngữ.

Prua-samparayoyga (skt): Suffering of (due to) separation from our loved ones—See Ái Biệt Ly Khổ.

Priyavacana (skt): Kindly talk—Kind speech, or pleasant words—Affectionate speech—Kind communication—See Ái Ngữ Nhiếp. Prkka (skt): Sprkka (skt)—A fragrant plant—See

Tất Lật Ca.

Probability (n): Khả năng tính.

Probable (a): Có thể đúng nhưng không chắc.

Probation (n): Thời kỳ thử thách.

Probationer (n): Người đang chịu thử luyện.

Probationary

Probhakta (skt): Before food—See Thực Tiền. Problems (n): Vấn đề— Mankind universal problems: Những vấn đề tổng quát của nhân loại—Spiritual problems: Những vấn đề tinh thần.

Problematic (a): Có vấn đề.

Procedural knowledge: Tri thức hay sự hay biết thủ tục.

Procedure (n): See Giác Hành.

Proceed (v): Phát sinh—Phát xuất. Proceed (arise) from something: Phát xuất từ điều gì.

Proceeding activities: Present or manifest activities—See Hiện Hành. Process (n): Javana (p & skt)—Tiến trình—Quá trình.

Process of acquiring knowledge: Siks (skt)— Study—Learn—Học.

Process of becoming: Tiến trình sinh—Hiện Hữu. Process of becoming and dissolving or arising and passing away: Chỉ là một tiến trình của hợp tan hay sinh diệt

Process of destruction: Any process of destruction or decay—Tiến trình hoại diệt.

Process of existence: Bhava (p & skt)—

Existence—See Hiện Hữu.

Proclaim (v): Indicate—Notify—Công bố— Tuyên bố—Chỉ dạy (chỉ thị).

Proclaim an amnesty: Calm—Chiêu an—Tuyên bố ân xá.

Proclaim the holy life: Tuyên bố sống đời Thánh thiện.

Proclaim the holy life in all its fullness and purity: Tuyên bố đời sống phạm hạnh hoàn toàn đầy đủ và thanh tịnh.

Proclaim the law: Tuyên thuyết.

Proclaimed: Thị—Demonstrating the knowledge and vision of the Buddha—Thị Phật tri kiến. Proclamation: Tuyên ngôn—Tuyên bố chính thức—Sự tuyên bố.

Proclivity (n): Anusaya (p)—Latent tendency— Tùy Miên—Khuynh hướng—Xu hướng. Proclivity acquired by practice: Khuynh hướng huân tập bằng tu hành hay khuynh hướng đạt được bằng tu tập.

Proclivity for ignorance: Khuynh hướng de rơi vào vô minh—See Vô Minh Sử.

Procreate (v): Sinh sản.

Procreation (n): Sự sinh sản. Procurator (n): Vị đại biểu cho hệ phái trong Giáo Hội.

Procure (v): Sắm sửa.

Prodigal: (a): Hoang phí—(n): Kẻ hoang phí.

Prodigality (n): Sự hoang phí.

Produce (v): Sanh ra—Every cause produces an effect: Mọi nhân đều sanh quả—Ignorance produces desires: Vô minh sanh ra tham dục.

Produce karma: See Tác nghiệp. Produces the knowledge of practices: Phát khởi những hạnh trí.

Produce merit: Endeavor to start performing good deeds—Tinh tấn phát triển những điều thiện lành chưa phát sanh.

Produce pure roots of goodness: Sanh ra thiện căn thanh tịnh.

Produce utterances consonant with the four intellectual powers: Xuất sanh bốn biện tài tùy thuận âm thanh.

Produce verbalizations of all Buddha teachings in the language of one sentient being: Ở trong ngôn ngữ của một chúng sanh xuất sanh ngôn ngữ của tất cả Phật pháp.

Produced by causal conditions: Duyên sanh— Do duyên mà sanh ra.

Produced cause: Sinh Khởi Nhân—Nhân sinh ra.

Produced by cultivation: See Tu Sinh.

Produced dharma: See Hữu Vi Pháp. Produced by discrimination: Phân Biệt Sinh— Do phân biệt mà sanh ra.

Produce embodiments of Enlightening Beings from the body of Buddhas: Producing embodiment of Buddha from the body of an enlightening being—Nơi thân Như Lai xuất hiện thân Bồ Tát, nơi thân Bồ Tát xuất hiện thân Như Lai.

Produced happiness in the past and now dwell in happiness: Tạo ra thiền định lạc hay sống trong sự an lạc như chư Phạm Chúng Thiên.

Produced by meditation: Tu Sở Thành—Do tu tập thiền định mà thành.

Produced as a result of practice: See Tu Sinh.

Produced from seeds in the alaya consciousness: See Chủng Tử Sở Sanh. Producer: Năng khởi (hay khởi tất cả thiện căn của chúng sanh).

Producer of karma: See Nhân Nhân.

Producing: Nhân.

Producing Blessing Rewards: Phúc Sinh. Producing cause: Direct cause—See Sinh Nhân

(2).

Producing seed: Phalam Prati-grhnati (skt)—See Sinh Chủng.

Production: Birth—Sanh.

Production and destruction: Sự sinh ra và hoại diệt—Sinh Diệt—Life and death.

Production of karmic formations:

Sankharuppati (p)—Hành Sinh—Sự sinh ra của nghiệp.

Production of other phenomena: Dư Pháp

Sinh—Sự sinh ra của mọi hiện tượng khác. Production of various karmic formations: Chư Hành Sinh—Sự sinh ra của các nghiệp khác nhau. Production of wholesome roots: Thiện Căn Sinh Khởi—Sự sinh ra của thiện căn.

Productive karma: Janaka-karma (skt)—Sinh nghiệp—See Nghiệp Tái Tạo.

Profanation (n): Sự coi thường. Profane (a): Prthag-jana(skt)— Puthujjana (p)— Ordinary—Vulgar—Worldly—See Phàm Phu.

Profess (v): Công bố—Tuyên xưng.

Profess to be someone: Tự xưng là ai.

Profess to do something: Tự xưng làm việc gì. Profess a faith (a doctrine): Bày tỏ lòng tin theo một đạo nào.

Professed (a): Tự nhận.

Profession (n): Chức nghiệp—Nghề nghiệp—Sự tuyên xưng.

Professional (a): Chuyên nghiệp.

Professor (n): Giáo sư.

Proffer the hand: See Thọ Thủ. Proficiency of consciousness: Citta-pagunnata (p)—Tâm Tinh Luyện.

Proficiency of mental body: Kayapagunnata (p)—Tâm Sở Tinh Luyện.

Profit: Lợi nhuận—Sự lợi ích. Profit men: Lợi Nhân—Làm lợi cho người—To benefit men.

Profitable: Có ích lợi.

Profitable to the future life: See Đương Ích.

Profitable to the life after: See Đương Ích.

Profitable to the present life: See Hiện Ích. Profligate monk: Profligate bonze—See Sư Hỗ Mang.

Profound (a): Very deep—Sâu xa.

Profound act: See Diệu hạnh.

Profound approach: See Huyền Môn.

Profound cause: See Diệu Nhân.

Profound desire: Sự mong muốn thậm thâm. Profound devotion: Thâm tâm tin hiểu là đạo xuất sanh Phật pháp.

Profound dharma and the Buddha’s plan of teaching: Diệu Pháp và dự tính giảng pháp của

Đức Phật.

Profound doctrine: Huyền giáo (huyền đạo)— Giáo lý cao thâm—Buddhism. Profound enlightened nature: See Diệu Giác Tính.

Profound great determination: Tâm thâm đại.

Profound insight: Hiểu biết sâu xa.

Profound knowledge: Kiến thức uyên thâm.

Profound knowledge of the Buddha Dharma:

Kiến thức uyên thâm về Phật Pháp.

Profound knowledge to expound all truths: Trí huệ rất sâu có thể giải bày tất cả các pháp.

Profound learning: Học thức uyên thâm.

Profound meaning: See Huyền Nghĩa.

Profound meditation: See Thiền Thâm Sâu. Profound medium: See Diệu Trung.

Profound mind: See Thâm Tâm. Profound mind accepting and holding all truths heard: Thâm tâm thọ trì tất cả pháp đã được nghe.

Profound mind clarifying the comprehensive knowledge of all Enlightened Ones: Thâm tâm tịnh tu trí viên mãn của tất cả Như Lai.

Profound mind comprehending the enlightenment of all Buddhas of past, present, and future: Thâm tâm thấu rõ tất cả Phật Bồ Đề.

Profound mind cultivating all qualities of

Buddhahood: Thâm tâm tu tất cả Phật pháp.

Profound mind following the path of omniscience: Thâm tâm tùy thuận đạo nhứt thiết chủng trí.

Profound mind imbued with all subtle knowledge: Thâm tâm đầy đủ tất cả trí vi tế. Profound mind not alloyed with the ways of the lesser vehicles of individual salvation: Thâm tâm chẳng tạp tất cả đạo nhị thừa.

Profound mind not clinging to any state of life: Thâm tâm chẳng nhiễm trước tất cả chỗ thọ sanh.

Profound mind not stained by any worldly things: Thâm tâm chẳng nhiễm tất cả pháp thế gian.

Profound mind unmoved by any demons or heretics: Thâm tâm chẳng bị tất cả chúng ma ngoại đạo làm động.

Profound nature of the Bhutatathata: See Diệu Chân Như Tính.

Profound non-existence: Diệu Vô—Cái không mầu nhiệm.

Profound peace: Niềm an lạc sâu xa.

Profound penetration of the Buddha’s teachings: Thâm nhập Phật pháp. Profound pity: Ân bi sâu rộng—One of the ten kinds of Buddha’s grace.

Profound principles: See Thâm Lý.

Profound pure: Thâm Tịnh—Thanh tịnh sâu sắc.

Profound resolve: Thâm tâm.

Profound school: See Huyền Môn. Profound scriptures: Profound canon—Huyền tịch (kinh điển huyền thâm).

Profound and subtle: Thâm sâu và vi tế.

Profound sutras: See Thâm Kinh.

Profound sympathy: Thiện cảm sâu xa.

Profound teaching: Admirable and profound teaching—See Diệu Giáo.

Profound thought: Tư tưởng sâu sắc.

Profound way: Huyền Đạo—Con đường cao thâm.

Profound wisdom: Thâm Trí—Trí thâm sâu— Profound knowledge.

Profound wisdom Bodhisattva: Ghambhiramati (skt)—Thâm Tuệ Bồ Tát—Vị Bồ Tát có trí thâm sau.

Profundity (n): Sự thâm thúy.

Profoundly enlightened mind: See Diệu Minh. Profoundly important: Secret and important—Bí yếu.

Profusion (n): Sự thặng dư.

Profusion of ideas: Sự thặng dư về ý niệm. Progress: Sự tiến bộ—Sự tiến triển—Social and scientific progress—Sự tiến bộ về xã hội và khoa học.

Progress in cultivation: Tiến bộ trong tu hành.

Progress in cultivation with concurrence reduction in reincarnation: See Tăng Đạo Tổn Sanh.

Progress with impatience: Akkhama-patipada (p)—Bất Kham Nhẫn Hành. Progress of the teaching: Instruction and conduct—Teaching and practice—Giáo hạnh.

Progressive awakening: Tiệm ngộ.

Progressive developments of Buddha’s teaching: Tiệm ngộ.

Progressive status: Lập.

Prohibit (v): Forbid—Ngăn cấm. Prohibiting from evil: Restraining from evil—

Chỉ trì (tránh làm những việc ác). Prohibition (n): Sự ngăn cấm (giới cấm)— Precepts.

Prohibition against sexual misconduct: Bất Tà Dâm—Không Tà Dâm.

Prohibitions arising out of fundamental rules: Giới cấm—Precepts.

Prohibitions from evil and exhortations to good: Giới Khuyến—See Khuyến Giới Nhị Môn.

Prohibition of any relation with the monastery: See Mặc Tấn.

Prohibition of thirteen sins against the sangha:

Sanghadisesa (skt)—Thập Tam Giới Tăng Tàn— See Cụ Túc Giới Tỳ Kheo (II). Prohibitive (a): Cấm cản.

Prohibitive rules for a female devotee: Giới cấm cho vị nữ tu mới nhập đạo.

Prohibitory (a): Prohibitive—Cấm cản.

Prohibitory Commandments: Giới cấm.

Proleptic (a): Thuộc về dự kiến.

Proletariat (n): Giai cấp vô sản.

Prologue (n): Lời nói đầu (sách).

Prolonged sitting: See Tọa Cửu Thành Lao.

Prominent (a): Nổi bậc.

Prominent disciples: Đại đệ tử.

Promise: (n): Sự hứa hẹn—(v): Hứa hẹn. Promise to give someone something, but later, out of anger, break the promise: To commit an Expression of Regret Offence—Hứa cho ai cái gì đó, nhưng về sau vì giận mà nuốt bỏ lời hứa là phạm giới Ba Dật Đề hay giới Đọa (phải phát lồ sám hối).

Promise of prestige and power: Sự hứa hẹn của uy quyền.

Promise someone something: Hứa hẹn ai điều gì.

Promised Land: Đất Hứa.

Promote (v): Khuyến khích—Tiến cử—Đề bạt.

Promote exchanges: Cổ võ sự trao đổi.

Promote friendship: Cổ võ tình hữu nghị.

Promote virtue: Hưng đức.

Prompted: Sasankharika (skt)—Quick to do what is required—Nhanh chóng hành động (làm những việc phải làm).

Promulgate (v): Ban bố.

Promulgation (n): Sự ban bố.

Prong (n): Ngạnh.

Proof: Chứng cứ—Chứng thực. Proofs for the Mind-Only: Luận chứng Duy

Tâm.

Proofs of Rebirth in Pure Land: Post Mortem Omens—Confirmatory signs of rebirth—Rebirth signs—Omens of Pure Land rebirth—See Chứng Nghiệm Vãng Sanh.

Proof of union with bodhi: Realization of union with bodhi—Chứng phát tâm.

Propaganda (n): Sự truyền bá—Sự tuyên truyền.

Propagandist (n): Tu sĩ truyền giáo.

Propagate (v): Truyền bá.

Propagate the Buddha’s teachings: Disseminate (spread) the Buddha’s teachings—Truyền bá giáo lý của Đức Phật.

Propagate the Dharma: Spread the Dharma—

Truyền bá giáo pháp.

Propagation (n): See Propaganda.

(Innate) propensity: Thiện hướng bẩm sinh. Proper (a): Đúng cách—Chánh đáng—Right— Righteous.

Proper courses: Chánh hạnh—See Ngũ Chánh

Hạnh.

Proper Dharma Age: Chánh Pháp—Correct dharma.

Proper lines of exertion: Chánh cần—See Tứ Chánh Cần.

Proper nature: Chánh tính—See Tam Vị Tiệm

Thứ.

Proper and Pervasive Knowledge: Samyak- Sambuddha (skt)—Chánh Biến Tri—See Thập

Hiệu.

Proper posture: Tư thế đúng.

Proper timing of all Buddhas: Sự chẳng lỗi thời của chư Phật.

Proper and universal knowledge: Samyaksambuddha (skt)—Chánh biến tri—See Thập

Hiệu.

Proper way: Cách thích hợp.

Properties of matter: Ti-sankhatalakkhanas (p)—The three properties of matter—See Tam

Tướng Hữu Vi.

Property (n): Tài sản—Sản nghiệp.

Property giving: Tài thí.

Prophecies (n): 1) Foretelling, revelations: Những lời tiên tri; 2) Ký Thuyết. Prophecy (n): Lời tiên tri.

Prophecy of Buddhahood: Prediction of Buddhahood—Thọ ký.

Prophesy (v): Nói tiên tri.

Prophet (n): Nhà tiên tri.

Prophetess (n): Nhà nữ tiên tri.

Prophetic (a): Có tính cách tiên tri.

Prophetical (a): Prophetic—Có tính tiên tri.

Propitiate (v): Làm nguôi giận.

Propitiatory (a): Có tính cách tạ lỗi.

Propitious: See Cát Tường and Phật Lục Đức. Propitious Kalpa: Auspicious Kalpa—Kiếp sống thuần lương.

Proportion (n): Nhân—See Tông Nhân Dụ. Proposition (n): Pratijna (skt)—Đề nghị—Kiến nghị—See Lập Tông.

Proposition in logic that can be established, or postulated: See Năng Lập.

Proprietorship (n): See Sở Hữu.

Prose: Bài tụng.

Proselytizing: Thay đổi ý kiến về tôn giáo.

Prosper (v): Become prosperous—Flourish— Hưng thịnh.

Prosperity (n): Svastika (skt)—Hạnh vận (sự thịnh vượng-Thành công)— Good fortune—Good luck—Prosperity—Cát tường (chữ Vạn).

Prosperity and decadence: Hưng phế.

Prostitute (n): Kỹ nữ (gái điếm).

Prostrate (v): Lạy Phật—To prostrate oneself at the Buddha altar.

Prostrate one’s head to a stool, or footstool, in reverence: See Xúc Lễ.

Prostrate oneself before the altar: Quỳ lạy trước bàn thờ.

Prostrate oneself before the Buddha statue to seek help for getting rid of sinful thoughts and passions: See Thủ Tướng Sám Hối.

Prostrate oneself before the Buddha statue three times: Quy lạy tượng Phật ba lần.

Prostrate oneself with the head at the feet of the one reverenced: Đảnh lễ.

Prostrates or prostrating to the Triple Jewel: Đảnh Lễ Tam Bảo.

Prostration (Tibetan tradition): Đảnh lễ theo truyền thống Tây Tạng.

Prostrations every third step: See Chuyển Cách Lan.

Protect (v): Bảo vệ—Chống đở (bảo hộ)—To defend—Guard.

Protect a Bhiksu or Bhiksuni who acts wrongly: To commit an Expression of Regret Offence—Bao che cho Tăng Ni có việc làm sai trái là phạm giới Ba Dật Đề hay giới Đọa (phát lồ sám hối).

Protect a Bhiksu or Bhiksuni who commits a Degradation Offence: To commit a Sangha

Restoration Offence—Bảo bọc bao che cho một vị Tỳ Kheo hay Tỳ Kheo Ni phạm tội Rơi Rụng

(Đọa) là phạm giới Tăng Tàn.

Protect a country: Hộ quốc. Protect the dharma: Hộ Pháp—Bảo vệ Phật pháp.

Protect all Enlightening Beings: Hộ trì tất cả chư Bồ Tát.

Protect what one’s husband brings home: Cẩn thận giữ gìn tiền bạc của cải mà chồng kiếm được—See Năm Phép Cung Kính Của Vợ Đối Với Chồng.

Protect all Individual Illuminates: Hộ trì tất cả Độc giác.

Protect and keep in mind: Hộ Niệm—Guard and care for.

Protect all living beings: Hộ trì tất cả chúng sanh.

Protect and maintain the Buddha-truth: Paladharma or Dharmapala (skt)—Dharma Guardian—Dharma protector—See Hộ Pháp. Protect the roots of goodness of Enlightening

Beings: Hộ trì thiện căn của chư Bồ Tát.

Protect all saints: Hộ trì tất cả chư Thánh.

Protect the ten powers of enlightenment: Hộ trì thập lực của Như Lai.

Protect the Truth: Giữ sự chân thật

Protecting and securing the whole world:

Sarvajagatparitrana (skt)—Để hộ trì cứu bạt cả thế gian.

Protection (n): Natha-karana-dhanna (p) or Paritta (p)—Refuge—Sự bảo vệ—Sự hộ trì.

Protection of the body: Hộ thân. Protection of the Buddhas: Được Chư Phật Hộ Niệm.

Protection of life: Hộ Mệnh—Bảo vệ sinh mệnh. Protection of the Truth: Mind that resides in protecting the Dharma—Hộ pháp tâm trụ. Protective amulet: Hộ Phù—Bùa hộ mệnh. Protective spells: Dharani (skt)—Magical formulas—Năng trì.

Protector (n): Hộ pháp—Người bảo vệ.

Protectors of the dharma: Paladharma or Dharmapala (skt)—Hộ Pháp—Protect and maintain the Buddha-truth.

Protector of the Law: VajrapaniorVajradhara (skt)—Any deva holder of the vajra—See Kim Cang Thần.

Protector or holder of a vajra: Vajrapani (skt)— See Kim Cang Thủ Bồ Tát. Protector of the teaching: Dharmapala (skt)— Guardian of the teaching—Hộ pháp.

Protector of travellers: See Kim Đại Vương.

Protector of a vajra: Vajrapani (skt)—Holder of a vajra—See Kim Cang Thủ Bồ Tát. Protest (v): Phản đối—Kháng nghị.

Protestant (n): Tín đồ Tin lành.

Protestantism (n): Giáo thuyết của đạo Tin lành.

Protestation (n): Sự phản đối.

Proton (n): Điện tử dương.

Prototype (n): Điển hình—Nguyên mẫu.

Protuberance (n): Chỗ lồi ra. Protuberance on the Buddha’s brow: Usnisa (skt)—See Đảnh Tướng.

Proud (a): Hãnh diện—To be proud.

Proud and luxurious: Kiêu xa. Proud thoughts: Mạn Tưởng—Tư tưởng kiêu mạn—Arrogant thoughts. Prove (v): To justify—To show proof—Chứng minh (chứng tỏ).

Prove and perceive: Know by experience—

Chứng giác.

Prove the scriptures: Test the scriptures—See Thức Kinh.

Prove to be true: Chứng minh là đúng.

Prove useless: Chứng tỏ vô ích.

Proverbs: Châm ngôn.

Providing ornaments: Mua sắm nữ trang—See Năm Phép Cung Kính Của Chồng Đối Với Vợ.

Provincial (a): Trong phạm vi của một tỉnh.

Provincial judge: Án sát.

Providence (n): Sự dự bị—Sự chuẩn bị.

Providential (a): Dự bị.

Provisional (a): Lâm thời—Tạm thời.

Provisional coalescing of the five aggregates: Ngũ Uẩn Giả Hợp—Sự liên kết giả hợp của năm uẩn.

Provisional existence: See Giả Hợp. Provisional explanantion: Prajnapti (skt)—See Giả Thuyết.

Provisional judgment: Án tạm. Provisional Teachings: Lời pháp tạm thời—See Giả Môn.

Provisional and ultimate truths: An Vị Phi An

Vị Đế—Chân lý tuyệt đối tạm thời. Provisional use of language: Giả Dụng Ngôn

Thuyết—Sự sử dụng tạm ngôn từ để tu tập. Provisional wisdom: See Kiến Thức Phân Biệt Của Phàm Phu.

Provoke (v) hostilities: Gây hấn.

Prthag-jana (skt): Balaprthagjana (skt)—Puthu- jjana (p)—Ordinary—See Phàm Phu. Prthivi (skt): The earth, world, ground, soil— Earth-devi—See Bát Lý Thể Phệ.

Prthivi-dhatu (skt): Earth—See Địa Đại. Prti (skt): Joy—Enthusiasm—Hỷ lạc hay sự an vui bình thản trong tâm.

Prudence (n): Sự thận trọng.

Prudent (a): Cẩn trọng.

Psyche (n): Tâm linh—Linh hồn.

Psychic (a): Thuộc về tâm lý.

Psychic energy: Bindhu(skt)—Thần lực.

Psychi power: Phép thần thông. Psychic travel: Rddhi-saksatkriya-jnana (skt)— See Thần Túc Thông.

Psychical energy: Mental strength—Mental vigor—Mind power—Strength of mind—See Tâm

Lực.

Psychical state of meditation: Trạng thái tinh thần của thiền định—See Như Huyễn Tam Muội Thân.

Psycho: Tâm lý.

Psychoanalysis (n): Phân Tâm học.

Psychological: Về mặt tâm lý.

Psychological: Về mặt tâm lý.

Psychological body: Pháp môn thân (làm lợi ích lợi cho chúng sanh về mặt tâm lý).

Psychological help: Lợi ích về tâm lý.

Psychological law: Citta-niyama (skt)—Định luật tâm lý.

Psychology (n): Tâm Lý học. Psychology of the eight consciousnesses: See Duy Thức Học.

Psycho-physical energy: Năng lực tâm vật lý— An expression used to explain karma or karmic power—Thuật ngữ dùng để giải thích nghiệp hay nghiệp lực.

Pua-balam (skt): See Punna-balam. Puabhisankhara (p): Công Đức Hành—

Meritorious kamma formations.

Pua-kamma (p): Punya-karma (skt)—Punnakamma (p)—See Phước Nghiệp.

Pua-sutta (p): Công Đức Kinh—Sutra to Punna.

Puatitthagami (p): See Punnatitthagami. Pubbakamma (p): Purvakarma (skt)—Karma of the previous life—See Nghiệp Tiền Kiếp.

Pubbakappa (p): Purvakalpa (skt)—Past

(previous) life—Past or previous incarnation—

See Tiền Kiếp.

Pubbakotthaka-sutta (p): Sutra on Eastern Gatehouse, Samyutta Nikaya XLVIII.44—Kinh Đông Môn Gia, Tương Ưng Bộ XLVIII.44.

Pubba-nimitta (p): See Purvanimitta. Pubbarama (skt): Bổ La Phạ Tịnh Xá—Đông Phương Tự—See Đông Viên Tự. Pubba-videha (p): Purvavideha (skt)—Eastern continent—See Đông Thắng Thần Châu.

Pubbayoga (p): Preliminary effort leading up to the commission of an offense—Cố gắng tiên khởi đưa đến sự phạm toi.

Pubbe (p): Past knowledge—Sự hiểu biết trong quá khứ.

Pubbe-nivasanussatinana (skt): The knowledge of recollecting past births—See Túc Mạng Thông. Pubbenivasanussati-nanam-vijja (p): Knowledge of one’s past lives—See Túc Mạng Minh. Pubbe-sutta (p): Sutra on the past knowledge, Samyutta Nikaya XXXVI.24—Kinh nói về sự hiểu biết trong quá khứ, Tương Ưng Bộ XXXVI.24.

Pubharama (skt): Bổ La Phạ Tịnh Xá—Đông Phương Tự—See Đông Viên Tự. Pubhaseliya (skt): Purvasailah (skt)—Đông Sơn Bộ—See Phật Bát Thế La Bộ (1).

Public (a): Công cộng.

(The) Public: Quần chúng.

Public interests: Công ích.

Public notice: Kôan (jap)—See Công án.

Public office: Công đường.

Public opinion: Công luận. Public place: Công Giơi—Nơi chốn công cộng— In public.

Public property: Công hữu. Public teaching: Exoteric or public teaching to the visible audience—See Hiển Giáo. Public teaching to the visible audience: Exoteric teaching to the visible audience—See Hiển Giáo.

Public vow: Khấn nguyện công khai. Publicize and praise the virtues of leaving home: Tuyên dương và tán thán công đức xuất gia.

Publicly: Công khai.

Publication (n): Sự xuất bản sách báo.

Publish (issue) a book: Xuất bản một quyển sách.

P’u-chi (651-739): Fujakai (jap)—Name of a Chinese Buddhist monk known both as a Zen master and a master of the Hua-yen school. P’uchi was the Dharma heir and most important disciple of Shen-hsiu (606-706) leader of the Northern school. Texts of his time often refer to him as the Seventh Patriarch, a title that seems to have been used for him during his lifetime. P’u-chi taught a large number of disciples, and the Northern school flourished under his direction— Tên của một vị Tăng Trung Hoa được biết đến như là một Thiền sư và là một vị thầy của tông Hoa Nghiêm. Phổ Tịch là đệ tử nối pháp và đệ tử quan trọng nhất của Thần Tú, vị lãnh đạo của dòng Thiền Bắc Tông. Những văn bản thời của Sư thường coi Sư như là vị Tổ thứ bảy, danh hiệu dường như được dùng cho Sư trong thời gian Sư còn sinh thời. Phổ Tịch dạy một số lớn đệ tử và Thiền Bắc tông rất thịnh hành dưới sự điều khiển của ông—See Phổ Tịch Thiền Sư. P’u-chueh-ch’an-shih (chi): Fukaku Zenji (jap)— Phổ Giác Thiền Sư—Name of a Chinese Zen master.

Pudgala (skt): Puggala (p)—Số thủ thú—Bổ đặc ca la—Bổ Đặc Già La—Ego—Individual—

Personality—Self—Cái ta, cái tôi, cái tự ngã— See Ngã.

Pudgaladharma (skt): The egolessness of both the individual soul and external objects—See Nhân Pháp Vô Ngã.

Pudgala-marga (skt): Puggala-magga (p)—Way of Personality—Nhân ngã đạo. Pudgala-nairatmya (skt): No permanent human ego or soul—See Nhân Vô Ngã. Pudgalanairatmya (skt): Man without ego—See Nhân Vô Ngã.

Pudgalanairatmyajnana (skt): Wisdom of a man without ego—See Nhân Vô Ngã Trí. Pudgala-vada (skt): Puggala-vada (p)—Ngã Pháp Câu Hữu Tông—See Độc Tử Bộ. Pudgalavadin (skt): Vatsiputriya (skt)—See Độc

Tử Bộ.

Puggala (p): Pudgala (skt)—Số thủ thú—Bổ đặc ca la—Bổ Đặc Già La—Ego—Hữu thể—See

Ngã.

Puggala-paatti (p): See Nhân Thi Thiết Luận. Puggalapannati (p): The Book on Individuals— See Bộ Nhân Chế Định.

Puggala-sutta (p): Sutra on Persons, Anguttara Nikaya IV.125—Kinh Nhân Thế, Tăng Nhất A Hàm IV.125.

Puggalavada (p): Trụ Tử Bộ—See Độc Tử Bộ.

P’u-hsien: Samantabhadra or Visvabhadra (skt)—

Universal Virtue—Universal Worthy

Bodhisattva—See Phổ Hiền Bồ Tát.

P’u-hua (?-860): Fuke (jap)—Name of an eccentric Chinese Zen monk of the T’ang dynasty (618-907) about whom little is known. F’u-hua was the Dharma heir of P’an-shan Pao-chi. After P’anshan died, Pu-hua traveled around China. For a time he joined Lin-chi I-hsuan’s assembly and became the famous master’s friend, offering him assistance. Stories about him appears in the Sayings of Lin-chi (Rinzai-roku). P’u hua is traditionally regarded as the founder of the Fuke Sect of Zen—Tên của một vị Tăng Trung Hoa khác thường vào thời nhà Đường, mà người ta biết rất ít về ông. Phổ Hóa là đệ tử nối pháp của Thiền sư Bàn Sơn Bảo Tịch. Sau khi Bàn Sơn thị tịch, Phổ Hoa du hành khắp Trung Hoa. Có một lúc, Sư gia nhập chúng hội Lâm Tế Nghĩa Huyền và trở thành bạn của vị Thiền sư nổi tiếng này, sẵn sàng trợ giúp vị Thiền sư này. Những câu chuyện về Sư xuất hiện trong Lâm Tế Lục. Theo truyền thống, Phổ Hóa được xem là người đã khai sáng ra Phổ Hóa tông—See Phổ Hóa Trấn Châu Thiền Sư.

Puja (skt & p): To offer—To make offering to (make offerings of whatever nourishes, e.g. food, goods, incense lamps, scriptures, the doctrine, etc.,)—Nghi lễ cúng dường.

Puja-meghas-agarah (skt): Cúng Dường Vân Hải Bồ Tát—Cloud and Sea Offering Bodhisattva.

Pujana (skt): Serving offerings—Reverencing—

Honoring—Attention—Worship—Respect— Hospitable reception—See Cúng Dường. Pujya (skt): Kính Trọng—Kính nể—To respect— To venerate.

Pukkasi (skt): See Thập Cát Tây Minh Phi.

P’u-k’o (?-860): Fuke (jap)—See P’u-hua. Pu-Kuang: Name of a noted monk in China—See Phổ Quang.

Pulguksa: One of the major temples of Korean Buddhism, built in 535 at the outskirts of Kyongju, capital of the United Silla kingdom. It was built during the reign of King Pophung (514-540), the first Silla king to accept Buddhism—Một trong những ngôi chùa chính của Phật giáo Trieu Tiên, được xây dựng vào năm 535 ở vùng ngoại ô của Kyongju, kinh đô của vương quốc Liên Hiệp Silla. Chùa này được xây dưới triều vua Pophung, vị vua đầu tiên chấp nhận Phật giáo.

Punach: Name of an ancient kingdom—See Ban

Nô Ta.

Punarbhava (skt): Rebirth in a next existence— Renewed existence—Repeated becoming—Tái sinh hay sinh trở lại vào một đời sống mới.

Punarvasu (skt): Name of one of the twenty eight constellations—See Canh (8).

Punch (v): Đấm.

Pundarika (skt): Lotus flower—White lotus—

Bạch liên hoa—See Phân Đà Lợi.

Pundra (skt): See Tân Đô La. Pundra-vardhana (skt): An ancient kingdom— See Bôn Na Phạt Đơn Na.

Pundrika (skt): Pundarika (skt)—See Bôn Đồ Lợi Ca.

Punish (v): Bắt phạt—To fine—To penalize.

Punishable (a): Có thể bị trừng phạt.

Punishing (a): Để trừng phạt.

Punishments: Bad consequence—Recompense for ill—See Hình Phạt.

Punishment of expulsion: See Tấn Trị.

Punishment for sins: See Hình Phạt.

Punishment for sins is unavoidable: Hình phạt cho những tội lỗi đã gây tạo chẳng thể tránh được.

Punitive (a): Để trừng phạt.

Punitory (a): Punitive—Để trừng phạt.

Punjab (skt): See Đại Tần (2). Punjan (skt): Cái gì được chat lên—Something heaped up.

Punna (p): Punya (skt)— Good deeds: Thiện hành—Accomplished (completeness): See Viên Mãn.

Punna-balam (skt): Dõng Đức—Courageous virtue—Force of virtue.

Punnabhisankharo (p): Meritorious karmic formation—Phước hành.

Punna-kamma (p): Pua-kamma (p)—Punyakarma (skt)—See Phước Nghiệp.

Punnama (p): Full-moon night—Đêm rằm.

Punnama-yarattiya (p): See Punnama. Punna-sutta (p): Sutra on merits—See Phước Đức Kinh.

Punnatitthagami (p): Pilgrim—Người đi hành hương.

Punnovada-suttam (p): Kinh Giáo Giới Phú Lâu Na—Sutra about instructions to Purna. Punnupaga (p): Công và Đức—Virtue achieved—Power to do meritorious works—

Meritorious virtue—See Công Đức. Punya (skt): Punna (p)—Blessings and virtues— Blessed virtues—See Phước Đức.

Punyadarsa (skt): See Phất Như Đàn. Punyagasa (skt): Punyayasas (skt)—See Phú Na Dạ Xa.

Punya-karma (skt): Pua-kamma (p)—Punnakamma (p)—Good karma—See Phước Nghiệp. Punya-ksetra (skt): Phước Điền Bồ Tát—Field of blessedness Bodhisattva.

Punyamitra (skt): See Bất Như Mật Đa. Punyanyasa (skt): Phú Na Xa—See Phú Na Dạ Xa.

Punyaprasavas (skt): Felicitous Birth heaven— See Phúc Sanh Thiên.

Punyapunya (skt): Merit-demerit: Phúc phi phúc—See Công Hạnh Phi Công Hạnh Niết Bàn.

Punyasala (skt): See Bôn Nhưỡng Sá La. Punyatara (skt): Công đức hoa—See Phất Nhã Đa La.

Punyatva (skt): Merit—Phước.

Punya-vibhanga (skt): Phân Biệt Công Đức Luận—Treatise on the discrimination of meritorious virtues.

Punyayasas (skt): See Phú Na Dạ Xa. Punyopaya (skt): Nadi (skt)—A noted monk of central India—See Bố Như Điểu Phạt Da.

Pupil (n): Đệ tử—Học trò.

Puppha (p): Puspa (skt)—Flower—Hoa.

Purabheda-sutta (p): Sutra on Before the breakup of the Body—See Lâm Mạng Chung Thời Kinh.

Puramdara (skt): City-destroyer (epithet of Indra)—Kẻ tàn phá thành phố (danh hiệu của Trời Đế Thích).

Purana Kassapa: See Purana-Kasyapa.

Purana-Kasyapa (skt): See Bất Lan Ca Diếp. Puranam (p): Stale—Những món ăn đã thiu.

Pure (a): 1) Bright, clean: Visuddhi (p & skt)— Thanh tịnh (trong sạch, không cấu nhiễm); 2) Spotless, unstained: Vimalaka (skt)—Tịnh, vô cấu.

Pure abode: See Tịnh Thất.

Pure abode heaven: See Tịnh Cư Thiên.

Pure adaptability: Thích nghi thanh tịnh.

Pure and adorned appearance: Tướng thanh tịnh và trang nghiêm.

Pure aspects of external objects: Những khía cạnh thanh tịnh của ngoại vật.

Pure assembly: The body of monks—The company of the chaste—Tịnh chúng. Pure benevolence: Thanh tịnh từ—See Mười

Thanh Tịnh Từ Của Chư Đại Bồ Tát. Pure bhutatathata: Pure thusness—Thanh Tịnh Chân Như.

Pure bodhi mind: Mind of pure enlightenment— See Tịnh Bồ Đề Tâm.

Pure body: Thân thanh tịnh—See Tam Chủng Thanh Tịnh.

Pure brightness merging into the environment:

Minh tinh lưu dật cảnh hiện tiền.

Pure Buddha: See Tịnh Phật.

Pure Buddha-land: Tịnh Phật thiên—Cung trời nơi chư Phật đồng cư.

Pure Buddha-nature: Vô cấu chân như—Chân như không bợn nhơ.

Pure Buddha truth: Pure Buddha realm—Thanh tịnh pháp giới.

Pure charity: Pure giving—See Tịnh Thí.

Pure and charming: Thanh nhã. Pure and clean: Parisuddhi or Visuddhi (skt)— See Thanh Tịnh.

Pure-Clean Buddha: Parisuddhi-buddha or Visuddhi-buddha (skt)—Thanh Tịnh Phật. Pure-Clean-Donate Buddha: Thanh Tịnh Thí

Phật.

Pure and clean man: See Thanh Tịnh Nhân.

Pure clerical caste (of India): Brahmins (skt)— Brahmanism—Bà La Hạ Ma Nô—See Bà La

Môn.

Pure cognition at the mundane level: See Thế Gian Tịnh Trí.

Pure commandments: See Tịnh Giới.

Pure compassion: Thanh tịnh bi.

Pure compassion able to remove delusion by explaining the truth: Thanh tịnh bi có thể trừ điên đảo vì giảng nói pháp chân thật.

Pure compassion not clinging to personal pleasure, giving happiness to all sentient beings: Thanh tịnh bi chẳng nhiem trước sự vui của mình, vì cho khắp chúng sanh sự sung sướng.

Pure compassion for the sake of wrongly fixated sentient beings, never give up their vow of universal liberation: Thanh tịnh bi vì những chúng sanh tà định, mà nhiều kiếp chẳng bỏ hoằng thệ.

Pure compassion not seeking reward, purifying their mind: Thanh tịnh bi chẳng cầu báo ân, vì tu tâm trong sạch.

Pure compassion taking on birth in difficult situations, for the purpose of liberating sentient beings: Thanh tịnh bi thọ sanh ở xứ nạn, với mục đích cứu độ chúng sanh bị nạn.

Pure compassion taking on birth on pleasant conditions, to show impermanence: Thanh tịnh bi thọ sanh ở đường lành vì thị hiện vô thường.

Pure compassion without companion, as they make their determination indepedently: Thanh

tịnh bi không bạn bè, vì riêng mình phát tâm đó.

Pure conduct: Tịnh hạnh. Pure conduct of the actions of the mind: Tịnh Hạnh Nơi Tâm—See Tâm Tịnh Hạnh. Pure conduct of the actions of the mouth: Tịnh Hạnh Nơi Khẩu—See Khẩu Tịnh Hạnh. Pure conduct Bodhisattva: Visuddha-caritra (skt)—Tịnh Hạnh Bồ Tát.

Pure consciousness: Amala (skt)—Undefiled knowledge—Thanh tịnh trí—Vô Cấu Thức—See

A Lại Da Thức.

Pure contemplation: See Tịnh quán.

Pure and correct discernment: See Thức Tinh. Pure and crazy: Thanh cuồng (ám chỉ những người tu khổ hạnh một cách cuồng dại). Pure Criteria for Zen Monastery: Thiền Uyển Thanh Quy.

Pure crystal realm: Tịnh lưu ly giới—See Tịnh Lưu Ly Thế Giới.

Pure desires: See Tịnh Khiết Ngũ Dục.

Pure devas: Pure heaven—See Tịnh Thiên.

Pure deva eye: See Tịnh Thiên Nhãn. Pure dharma: Dharma-viraja (skt)—Thanh tịnh pháp—Tịnh Pháp.

Pure dharmabody: Pháp thân thanh tịnh. Pure dharma-body Buddha: See Thanh Tịnh

Pháp Thân Phật.

Pure Dharma court of Nirvana: See Giải Thoát Thanh Tịnh Pháp Điện.

Pure dharma-eye: Pháp Nhãn Tịnh—To see clearly or purely the truth—See Tịnh Pháp Nhãn. Pure dharma of liberation: See Giải Thoát Thanh Tịnh Pháp.

Pure dharma realm: See Thanh Tịnh Pháp Giới.

Pure direction: See Tịnh Phương.

Pure discipline: Thanh tịnh giới.

Pure discipline of the body: Thân thanh tịnh giới. Pure discipline of detachment all views of existence: Thanh tịnh giới xa lìa tất cả kiến chấp hữu lậu.

Pure discipline of mind: Tâm thanh tịnh giới.

Pure discipline of not destroying any subjects of study: Thanh tịnh giới chẳng phá tất cả học xứ. Pure discipline of not doing any evil: Thanh tịnh giới chẳng làm các điều ác.

Pure discipline of preserving the aspiration for enlightenment: Thanh tịnh giới thủ hộ tâm Bồ Đề.

Pure discipline of preserving the regulations of the Buddha: Thanh tịnh giới giữ gìn điều chế qui luật của Đức Phật.

Pure discipline of protecting all sentient beings: Thanh tịnh giới thủ hộ tất cả chúng sanh. Pure discipline of secret protection: Thanh tịnh giới ẩn mật hộ trì.

Pure discipline of speech, getting rid of faults of speech: Ngữ thanh tịnh giới, vì xa lìa các lỗi nơi lời nói.

Pure divine ruler: Suddhodana (skt & p)—Vị vua cai trị thanh tịnh—See Tịnh Phạn Vương. Pure dwelling: Pure abode—See Phạm Thất. Pure-dwelling heavens: See Tịnh cư Thiên and Ngũ Tịnh Cư Thiên.

Pure effect: Thanh Tịnh Quả—Quả thanh khiết.

Pure energy: Thanh tịnh tinh tấn.

Pure enlightenment: Tịnh giác.

Pure enlightenment of Buddha: The path of purification of the Buddha—Tịnh Đạo.

Pure equanimity: Thanh tịnh xả.

Pure eyes: See Pháp Nhãn and Tịnh Nhãn. Pure-eyed dharma master: Vimalaksa (skt)—Ti Ma La Xoa—See Vô Cấu Nhãn Pháp Sư. Pure-eyed Tathagata: Vimalanetra (p)—See Vô Cấu Nhãn Như Lai.

Pure faith: Tịnh tín—Niềm tin thanh tịnh. Pure features of all Buddhas each contain a hundred blessings: Chư Phật mỗi tướng thanh tịnh đều đủ trăm phước.

Pure flesh: See Tịnh Nhục.

Pure flower multitude: See Tịnh Hoa Chúng. Pure friendship: See Đạm Thủy Giao Tình. Pure garden: Garden of purity—Monastery—

See Thanh Tịnh Viên.

Pure giving: Thanh tịnh thí—Pure charity.

Pure heart: Pure mind—Pure Mind. Pure hearted (a): Tâm địa quang minh—Openminded.

Pure hearted and upright: Tâm địa quang minh chính đại.

Pure heaven: Pure devas—See Tịnh Thiên.

Pure Heaven of Utmost Light: Abhasvara

(skt)—Cực Quang Tịnh Thiên—Pure Heaven of Utmost Light and Sound—See Cực Quang Tịnh

Âm Thiên.

Pure Heaven of Utmost Light and Sound: Abhasvara (skt)—Pure heaven of utmost light— See Cực Quang Tịnh Âm Thiên. Pure illumination Samadhi: Alamkarrasura (skt)—Tịnh chiếu minh tam muội.

Pure or impure: Tịnh hay bất tịnh. Pure and impure activities: Tịnh bất tịnh nghiệp—Những nghiệp tịnh và bất tịnh.

Pure and impure conditions, produces all things: Absolute causative or relative condition of all things—Bhutatathata influenced by environment—See Tùy Duyên Chân Như. Pure and impure defilements: Nhiễm Tịnh

Cấu—Những ô nhiễm tịnh và bất tịnh.

Pure and impure mind: Nhiễm tịnh tâm.

Pure joy: Thanh tịnh hỷ.

Pure joy of aspiring to enlightenment: Thanh tịnh hỷ phát Bồ Đề tâm.

Pure joy of being able to tolerate evil-doing sentient beings and vowing to save and liberate them: Thanh tịnh hỷ có thể thọ nhẫn chúng sanh tạo ác mà thệ nguyện cứu độ họ.

Pure joy of cosmic equanimity tirelessly honoring and serving all Buddhas they see: Thanh tịnh hỷ thấy chư Phật thời cung kính cúng dường không nhàm đủ.

Pure joy of giving one’s life in search of truth, without regret: Thanh tịnh hỷ xả thân cầu pháp, chẳng sanh lòng hối tiếc.

Pure joy of giving up sensual pleasures and always taking pleasure in truth: Thanh tịnh hỷ từ bỏ dục lạc, thường thích pháp lạc.

Pure joy of including sentient beings to give up material pleasures and always take pleasure in truth: Thanh tịnh hỷ làm cho tất cả chúng sanh bỏ dục lạc vật chất, thường thích pháp lạc.

Pure joy of not rejecting undisciplined sentient beings but teaching them and maturing them:

Thanh tịnh hỷ chẳng ghét bỏ chúng sanh phá giới, mà giáo hóa cho họ được thành tựu.

Pure joy of relinquishing all possessions: Thanh tịnh hỷ xả bỏ tất cả sở hữu.

Pure joy of teaching all sentient beings to enjoy meditations, liberations and concentrations, and freely enter and emerge from them: Thanh tịnh hỷ làm cho tất cả chúng sanh ưa thích thiền định, giải thoát, tam muội, tự tại du hý nhập xuất.

Pure karma: Good karma—See Tịnh Nghiệp.

Pure king: Tịnh vương.

Pure King Buddha: See Tịnh Vương Phật.

Pure knowing: Amala (skt)—Vô Cấu Thức.

Pure knowledge: Tịnh Tri Kiến.

Pure ksetra: Buddha land—Tịnh sát. Pure lake: The pure pool, i.e., nirvana—See Thanh Lương Trì.

Pure Land: Sukhavati (skt)—Utmost bliss—Tịnh Độ—See Tịnh Độ.

Pure Land of Amitabha: Tịnh phương.

Pure Lands of all Buddhas: Tịnh vực.

Pure Land of all Buddhas in their enjoyment bodies: Lotus-store world—Lotus-world—Pure Land of Vairocana—Hoa tạng thế giới.

Pure Lands Buddhism: See Tịnh Độ.

Pure Land of calm light: Tịch Quang Tịnh Đo.

Pureland in China: Tịnh Độ Tông Trung Quốc.

Pure Land Door: See Tịnh Độ Môn. Pure Land Dragon Poetry: Lung-Shu Jing-Tu— See Long Thơ Tịnh Độ.

Pure Land followers: Người tu theo Tịnh Độ tông—See Niệm Phật Giả.

Pureland in Japan: Tịnh Độ Tông Nhật Bản.

Pure Land Mandalas: See Mạn Đà La Tịnh Độ. Pure Land Meditation: Tịnh Độ Quán Tưởng.

Pure Land Methods in the Cultivation: See Tịnh Độ Môn.

Pure Land of the Mind: Yuishin no jôdo (jap)— A Mahayana teaching that the Pure Land does not literally exist as an actual world outside the self. According to this teaching, the ordinary concept of the Pure Land is reinterpreted as reflecting and internal state of mind. According to this understanding, the ordinary world, when seen through the eyes of enlightenment, is transformed into a Pure Land. The concept of the Pure Land of the Mind Only is shared by several schools of Mahayana Buddhism—Đại Thừa Phật giáo dạy rằng theo nghĩa đen Tịnh Độ không tồn tại như một thế giới hiện thực bên ngoài cái ngã. Theo giáo thuyết này, khái niệm thông thường của Tịnh Độ được diễn dịch như là trạng thái tâm phản chiếu và bên trong. Theo sự hiểu biết này, thế giới trần tục, khi được thấy qua đôi mắt giác ngộ, được chuyển hóa thành Tịnh Độ. Khái niệm Duy Tâm Tịnh Độ được chia sẻ bởi nhiều trường phái Phật giáo Đại Thừa.

Pure Land of the mind only: Duy Tâm Tịnh Độ—The Pureland within the Mind—See Yuishin No Jôdo.

Pure Land Monk: Tăng sĩ Tịnh Đô Tông.

Pure Land Nun: Tịnh Tông Ni.

Pure Land or Paradise: Tịnh độ.

Pure Land path: See Tịnh Độ Đạo.

Pure Land practices: See Tịnh Độ Hành. Pure Land practitioners: Người tu theo pháp môn Tịnh Độ—See Niệm Phật Giả.

Pure Land praise: Tán Tịnh Độ.

Pure Land is really just an expedient teaching: Tịnh Độ chỉ là một quyền thuyết.

Pure Land School: Pure Land Buddhism—Tông phái Tịnh Độ—See Tịnh Độ Tông. Pure Land sect: Amitabha-Lotus Sect—See Tịnh

Độ Tông.

Pure-land seekers: See Thượng Bối Quán Nhân.

Pure Land Shin Sect: True Pure Land

Buddhism—See Nhất Hướng Tông. Pure Land Sutras: Kinh điển Tịnh Độ—See Tam Kinh Tịnh Độ.

Pure Land of vairocana: Lotus-store world— Lotus-world—Pure Land of all Buddhas in their enjoyment bodies—See Hoa Tạng Thế Giới. Pure Land Way: Tịnh Độ Pháp Môn—See Tịnh Độ Đạo.

Pure Land within the mind: Duy Tâm Tịnh Độ. Pure Lapis Lazuli: Cõi Tịnh Lưu Ly Của Đức Phật Dược Sư.

Pure-Light Buddha: Phật Tịnh Quang. Pure-light mental factors: Sobhana cetasika (skt)—Tịnh Quang Tâm Sở. Pure-Light Samadhi: Vimalanirbhasa-samadhi (skt)—Tịnh Quang Tam Muội. Pure Light For The World Buddha: Phật Thế Tịnh Quang.

Pure livelihood: Chính Mệnh—See Tịnh Mệnh. Pure living: Brahma-living—See Phạm Hạnh. Pure locality: Tịnh địa (where a chaste monk dwells).

Pure-Lotus-Eyes Thus Come One: Liên Hoa Mục Như Lai.

Pure mark: Thanh Tịnh Tướng—Tướng thanh khiết.

Pure meditation: Thanh tịnh thiền định.

Pure meditation always gladly leaving home:

Thanh tịnh thiền thường thích xuất gia.

Pure meditation detached from clinging to its experiences: Rời bỏ tham đắm.

Pure meditation finding genuine good companions: Thanh tịnh thiền được chơn thiện hữu.

Pure meditation with harmonious mental activity: Thanh tịnh thiền tâm nghiệp hòa hợp. Pure meditation leaving clamorous sentient beings: Thanh tịnh thiền lìa chúng sanh ồn náo. Pure meditation living in the forest enduring wind and rain and so on: Thanh tịnh thiền an trụ trong rừng thẳm, an nhẫn những gió mưa.

Pure meditation with wind and cognition silent: Thanh tịnh thiền tâm trí tịch diệt.

Pure Mind: Cittadrisyadharavisuddhi (skt)—Tâm địa quang minh—See Tịnh Tâm. Pure minds-Pure lands: Tâm Thanh Tịnh Phật Độ Thanh Tịnh.

Pure-mind stage: The pure heart stage—See

Tịnh Tâm Trụ.

Pure-minded guts: Bụng thanh tịnh tâm, vì rời các điều ác—Pure-minded guts, being free from all evils.

Pure-minded preceptor: See Thanh Lương Quốc

Sư.

Pure mindfulness: Thanh Tịnh Niệm—Suy nghĩ thanh khiết—Pure thought.

Pure Monastery: See Thanh Lương Tự.

Pure moon: See Thanh Lương Nguyệt.

Pure Moon Buddha: Phật Tịnh Nguyệt Phật.

Pure mystic: See Mật Giáo Thuần Bộ. Pure name: Vimalakirti (skt)—Duy Ma Cật—See Tịnh Danh.

Pure Name King Buddha: Tịnh Danh Vương

Phật.

Pure Net Sutra: Brahmajala (skt)—Bonmo-kyo

(jap)—Brahma-Net Sutra—See Kinh Phạm Võng.

Pure observance of monastic rules for food:

Thanh Trai (giữ gìn trai giới thanh tịnh). Pure ocean of enlightenment: See Thanh Tịnh

Giác Hải.

Pure One: See Vô Nhiễm Giả.

Pure original freedom: Tính tịnh giải thoát.

Pure paramita: See Tịnh Ba La Mật. Pure and perfect enlightened mind: See Tịnh

Viên Giác Tâm.

Pure person: See Tịnh Nhân. Pure place: Nơi thanh tịnh—House chastity—A pure abode—See Tịnh Thất. Pure place of residence: Avasa-kappa(p)—Trụ Xứ Tịnh.

Pure and poor: Thanh bần.

Pure practice: Phạm Hành—Sự tu hành thanh khiết.

Pure precepts: Sila-visuddhi (skt)—Pure commandments—See Tịnh Giới. Pure and rare: See Thanh Quý. Pure realm: Dag-zhing (tib)—See Thanh Tịnh

Pháp Giới.

Pure rest: See Tịnh Trụ.

Pure retinues: Quyến thuộc thanh tịnh.

Pure reward: See Bạch Báo.

Pure saints: See Tịnh Thánh.

Pure salt: Singilonakappa (p)—See Diêm Tịnh.

Pure Sanskrit: See Tịnh Phạn. Pure senses of higher worlds: See Tịnh Khiết Ngũ Dục.

Pure shinning body: Appearance of the Buddha—See Thanh Tịnh Quang Minh Thân. Pure sounds: Nhã Âm—Âm thanh tịnh khiết và thanh nhã.

Pure-Sound Buddha: Phật Phạm Âm.

Pure spiritual body: Dharmakaya (skt)—Phạm thân hay Pháp thân.

Pure things of all Buddhas: Những điều thanh tịnh của chư Phật.

Pure thought: Thanh Tịnh Niệm—Suy nghĩ thanh khiết—Pure mindfulness. Pure thusness: The pure bhutatathata—Thanh Tịnh Chân Như.

Pure tolerance: Thanh tịnh nhẫn. Pure tolerance calmly enduring slander and vilification: Thanh tịnh nhẫn an thọ sự mắng nhục.

Pure tolerance calmly enduring weapons:

Thanh tịnh nhẫn an thọ dao gậy.

Pure tolerance free from conceit, not slighting the uncultivated: Thanh tịnh nhẫn xa lìa ngã mạn, vì chẳng khinh kẻ chưa học.

Pure tolerance knowing all things have no origin: Thanh tịnh nhẫn tùy thuận chơn thiệt trí của Bồ Tát biết tất cả các pháp vô sanh.

Pure tolerance not arousing anger and viciousness: Thanh tịnh nhẫn chẳng sanh giận hại, vì nơi tâm chẳng động.

Pure tolerance not attacking the low: Thanh tịnh nhẫn chẳng chê trách kẻ ty tiện.

Pure tolerance not becoming angered at injury: Thanh tịnh nhẫn bị tàn hại hủy báng chẳng sân hận.

Pure tolerance not following afflictions: Thanh tịnh nhẫn chẳng theo phiền não.

Pure tolerance not revenging offenses: Thanh tịnh nhẫn bị hại không báo oán.

Pure tolerance saving all who come for refuge:

Thanh tịnh nhẫn có ai về nương đều cứu độ.

Pure and tranquil: See Tịnh Mặc.

Pure truth: Dharma-viraja (skt)—Apprehension of ultimate reality—Pure dharma—Thanh tịnh pháp—Tinh chân.

Pure and uncontaminated knowledge:

Amalavijnana (skt)—See Thanh Tịnh Thức. Pure and undefiled light of unexcelled great knowledge: Thanh Tịnh Ly Cấu quang minh đại trí vô thượng.

Pure or unsullied charity: See Tịnh Thí.

Pure vows: Nguyện thanh tịnh.

Pure water: Tịnh thủy.

Pure water in a jar: Nước lóng trong chum.

Pure wheel: Visuddha-cakra (skt)—Tịnh Luân. Pure and white: Thanh bạch—Pure—Honest—

See Thanh Bạch Pháp.

Pure wisdom: Visuddhamati (p)—Wisdom and purity—See Thanh Tịnh Huệ.

Pure wisdom Bodhisattva: Visuddhamatibodhisattva (p)—Tịnh Huệ Bồ Tát.

Pure-wisdom appearance: Tịnh Trí Tướng.

Pure wisdom aspect: Trí tịnh tướng. Pure wisdom extracting all views: Thanh tịnh huệ trừ tất cả kiến chấp.

Pure wisdom knowing all causes: Thanh tịnh huệ biết tất cả nhơn.

Pure wisdom knowing all conditions: Thanh tịnh huệ biết tất cả các duyên.

Pure wisdom knowing nonannihilation and nonpermanence: Thanh tịnh huệ biết chẳng đoạn chẳng thường.

Pure wisdom observing the mental activities of all sentient beings: Thanh tịnh huệ quán tâm hành của tất cả chúng sanh.

Pure wisdom unknowable to demons, false teachers, or followers of the vehicles of individual salvation: Thanh tịnh huệ tất cả ma, ngoại đạo, thanh văn, duyên giác chẳng biết được.

Pure wisdom with vast intellectual power:

Thanh tịnh huệ biện tài quảng đại.

Pure words: Words that express reality—Tịnh ngữ—Những lời nói diễn tả chân lý.

Pure world: Purity of world—Thanh tịnh thế giới. Purely and naturally so: Thanh tịnh bổn nhiên— Spontaneous.

Pureness (n): Purity—Thanh tịnh.

Purgation (n): Sự tẩy rửa.

Purgative (a): Tẩy luyện.

Purgative medicines: See Trần Khí Dược.

Purgatorial (a): Gột rửa tội lỗi.

Purgatory (n): Hell: Địa ngục—A purgatorial place: Nơi luyện tội hay thanh tẩy cho sạch. Purgatory of caldrons of molten iron: Hoạch Thang Địa Ngục—Địa ngục với những vạc nấu sắt nóng chảy.

Purge (v): Gột rửa tội lỗi.

Purging your bodies: See Thanh Lọc Thân. Purification (n): Visuddhi (p)—Visudhi (skt)—Sự thanh tịnh—Purity.

(Self)-purification: Tự thanh tịnh hóa.

Purification of all the Buddha-lands: Asamga (skt)—So that a state of non-attachment will prevail—Thanh tịnh Phật độ khiến cho tất cả không còn vướng mắc.

Purification of faith and resolve: Tín Thắng Giải Tịnh—Sự thanh lọc của niềm tin và lòng quyết tâm.

Purification of all kinds of cognition: Nhất Thiết Chủng Trí Thanh Tịnh—Sự thanh lọc hết thảy các loại trí.

Purification of all kinds of mentation: Nhất Thiết Chủng Tâm Thanh Tịnh—Sự thanh lọc hết thảy các tâm trạng.

Purification of all kinds of perceptual referents

(asraya): Nhất Thiết Chủng Sở Duyên Thanh Tịnh—Sự thanh lọc hết thảy các sở duyên (cảnh là sở duyên).

Purification of all kinds of supports (alambana): Nhất Thiết Chủng Sở Y Thanh Tịnh—Sự thanh lọc hết thảy các hỗ trợ.

Purification of knowledge: See Thanh Tịnh Tri

Kiến.

Purification by Knowledge and Vision: See Thanh Tịnh Tri Kiến.

Purification of mind: Citta-visuddhi (p & skt)— Pure mind—Tâm Thanh Tịnh hay sự thanh tịnh trong tâm.

Purification of negative karma: Thanh tịnh hắc nghiệp.

Purification of offering: Dakkhina-visuddhiyo (p)—Cúng dường thanh tịnh. Purification of a pitying and compassionate heart: Kritpakaruna (skt)—Để làm thanh tịnh tâm từ bi.

Purification of self-mind: Svacittadrsyadharavisuddhi (skt)—Tịnh Tự Tâm. Purification of view: Ditthi-visuddhi (p)—Tịnh kiến.

Purification of wholesome roots: Thiện Căn Thanh Tịnh—Sự thanh lọc của các thiện căn.

Purificator (n): Người thanh tẩy.

Purificatory (a): Có tính cách gột rửa. Purified consciousness: Buddha consciousness— See Thanh Tịnh Thức.

Purified mind: Tâm thanh tịnh.

Purify (v): Thanh tịnh hóa—To become purity.

Purify the body and mind: Thanh tịnh thân tâm.

Purify a Buddha-land: Có thể nghiêm tịnh cõi

Phật.

Purify one’s mind: Thanh tịnh tâm ý.

Purify by sprinkling: See Sái Tịnh.

Purifying the body and mind: Always purify the body and mind with precepts and spiritual means—Luôn thanh lọc thân tâm bằng giới luật. Purifying all Buddha-lands: Y chỉ nghiêm tịnh tất cả cõi Phật thực hành hạnh Bồ Tát.

Purifying sentient beings’ senses: Thanh tịnh các căn của chúng sanh.

Purifying speech: See Tịnh Tu Ngữ Nghiệp.

Purifying speech of Great Enlightening Beings:

See Tịnh Tu Ngữ Nghiệp.

Purifying the world: See Thanh Tịnh Thế Giới. Purisa (p): Purusa or Atman (skt)—See Thần

Ngã.

Purisa-dammasarathi (p): Purusa-damya-sarathi (skt)—See Điều Ngự Trượng Phu. Purisuttama (p): A unique being—A man par excellence.

Puritan (n): Tín đồ Thanh Giáo (xuất phát từ Anh vào thế kỷ 16 hay 17).

Puritanism (n): Phai Thanh Giáo.

Purity (n): Amala (skt)—Visuddhi (p)—

Parisuddhi or Visudhi (skt)—Pureness—

Purification—Stainlessness—Vô cấu. Purity of accepting all the guidelines of behavior of Enlightening Beings: Thọ tất cả Bồ Tát trí thanh tịnh.

Purity of association with good associates: Thân cận thiện tri thức thanh tịnh.

Purity in actions: Hành Thanh Tịnh—Sự thanh tịnh trong hành động.

Purity of body: Kaya-socceyam (p)—Thân thanh tịnh.

Purity of company: See Thanh Tịnh Quyến

Thuộc.

Purity of comprehension of the realm of space: Liễu đạt hư không giới thanh tịnh.

Purity of comprehension of the most profound truth: Thông đạt thâm tâm pháp thanh tịnh.

Purity in conduct: Hạnh thanh tịnh. Purity of consciousness: Thức Thanh Tịnh—Vô Cấu Thức.

Purity of cutting through doubts: Đoạn nghi thanh tịnh.

Purity of detachment from views: Ly kiến thanh tịnh.

Purity of determination: Thâm tâm thanh tịnh. Purity in doubt discrimination: Nghi phân biệt thanh tịnh.

Purity of fearlessness: Vô úy thanh tịnh.

Purity of full development of the felicitous characteristics, pure qualities, and all fundamental virtues of unexcelled enlightenment: See Thành Tựu Thanh Tịnh Cụ Túc Vô Thượng Bồ Đề.

Purity of great vows, being one in essence with all Enlightening Beings: See Thanh Tịnh Đại Nguyện.

Purity of having the same roots of goodness as all Enlightening Beings: Cùng Bồ Tát đồng thiện căn thanh tịnh.

Purity of intellectual powers: Thanh tịnh biện tài.

Purity of intellectual powers, skillfully explaining boundless Buddha teachings: Biện tài thanh tịnh vì khéo nói vô biên Phật pháp.

Purity in judgment: Phán quyết thanh tịnh.

Purity of living by the knowledge of all

Enlightening Beings: Trụ tất cả Bồ Tát trí thanh tịnh.

Purity of mind: See Tịnh Tâm.

Purity in Nirvana: Niết bàn thanh tịnh.

Purity of nonattachment to the various ages:

Chẳng chấp trước các kiếp thanh tịnh.

Purity of observation of infinite minds: Quán sát vô biên tâm thanh tịnh.

Purity of observation of past, present and future: Quán sát tam thế thanh tịnh.

Purity of the organs of sense: Căn tịnh.

Purity of perspective: Cảnh giới thanh tịnh. Purity of physical embodiment: See Thanh Tịnh

Sắc Thân.

Purity of practice of all Buddha Dharmas of all Enlightening Beings: Tu hành tất cả Phật pháp thanh tịnh.

Purity of practices: See Thanh Tịnh Công Hạnh. Purity of preserving the Buddha teachings: Hộ trì chư Phật pháp thanh tịnh. Purity of profound determination: See Thâm Tâm Thanh Tịnh.

Purity of profound penetration of the realm of reality: Thâm nhập pháp giới thanh tịnh.

Purity of the quest for omniscience: Cầu nhứt thiết trí thanh tịnh.

Purity of rewards: See Thanh Tịnh Bao.

Purity of the six organs of sense: Lục căn tịnh. Purity of the six senses: Six pure faculties—See Lục Căn Thanh Tịnh.

Purity of speech: Vaci-socceyam (p)—Ngữ thanh tịnh.

Purity of taking on birth: See Thanh Tịnh Thọ Sanh.

Purity of voice: See Thanh Tịnh Âm.

Purity of wisdom: See Thanh Tịnh Huệ.

Purity of world: Pure world—Thanh tịnh thế giới. Purna (skt): Punna (p)—Furuna (jap)—One of the 1250 Arhat disciples of the Buddha—See Phú Lâu

Na.

Purnacandra (skt): Full Moon—Mãn Nguyệt—

Trăng tròn.

Purnachandra-bodhisattva (skt): Full Moon Bodhisattva—Mãn nguyệt Bồ Tát.

Purnajit (skt): See Phú Lan Na Ca.

Purnaka (skt): See Phân Na Kha. Purna-Maitrayaniputtra (skt): Phú Lâu Na Di Đa La Ni Tử—See Phú Lâu Na.

Purple (n): Màu đỏ tím (màu của vua chúa).

Purple gold: Vàng tím—See Tử Kim.

Purple Robe: A purple robe, a kind of kasaya granted to honorable monks by the king. This is an honorific monastic robe bestowed on high ranking monks, usually awarded by a reigning emperor. The color purple was not traditionally used for Buddhist monastic robes, but in China, the imperial court established a hierachy of honorific robes classified by color for individuals who had performed meritorious service. Purple robes were ranked the highest. Dôgen Kigen (1200-1253) and Myôan Eisai, the founders of Japanese Sôtô sect and Rinzai sect respectively, were the first to receive imperial purple robes in Japan. Unlike honorific titles, which are commonly granted posthumously, the purple robe is given to a living master—Tử Y, áo cà sa tím, được vua ban cho những vị Tăng đạo cao đức trọng. Đây là loại áo danh dự nhất được ban cho những vị Tăng cao cấp, thường được ban thưởng bởi một vì vua đang tại vị. Màu tím không phải là màu truyền thống của Phật giáo, nhưng tại Trung Hoa, triều đình thiết lập những y áo danh dự được xếp theo màu sắc cho những cá nhân đã làm nhiều viec công đức. Tử y được hạng cao nhất. Thiền sư Đạo Nguyên Hy Huyền và Minh Am Vinh Tây, những vị sáng lập ra tông Tào Động tại Nhật Bản, là những vị đầu tiên đã nhận được tử y của triều đình tại Nhật Bản. Không giống như thụy hiệu, thường được ban sau khi thị tịch, tử y được ban trong lúc vị thầy còn sinh thời.

Purplish colour of the Buddha’s hair: See Cam

Phát.

Purport (v): Có nghĩa là.

Purpose: Tu nghĩa, mục đích thực của giáo pháp.

Purposeful (a): Cố ý.

Purposeful intention: Cố ý.

Purposive stage: See Phát Tâm Trụ.

Pursue (v): Theo đuổi.

Pursue cultivation: Tiến Tu—Theo đuổi việc tu tập—To advance in cultivation. Pursue discovery (reflection) and examination: Tùy Tầm Tùy Tứ—Theo đuổi việc khám phá và khảo sát.

Pursuing the correct dharma: Hành trì chánh pháp.

Purusa (skt): Bố Lộ Sa—Bố Lỗ Sa—Bổ Lô Sa— See Nhân.

Purusa-damya-sarathi (skt): Purisadammasarathi (p)—Controller of men—Tamer of the passions—Trainer of Men—Taming heroes— See Điều Ngự Trượng Phu. Purusakara (skt): Purusakaraphala—See Độ

Dụng Quả.

Purusakaraphala (skt): Simultaneous effect produced by the co-operative causes—See Sĩ

Dụng Quả.

Purusamedha (skt): See Nhân Tế.

Purusapura (skt): Name of a town in northern India where Vasubandhu was born—Tên của một thị trấn ở vùng Bắc Ấn Độ nơi ngài Thế Thân sinh ra.

Purusarsabha (skt): Excellent personage— Superior man—See Thượng Nhân.

Purusendriya (skt): Male organ—Nam căn.

Purva (skt): East: Phía Đông—Naksatras or lunar mansions (Uttara (skt): Bà Đạt La Bát Đà (Nguyệt Cung).

Purva-Ashada (skt): Ky—Name of one of the twenty eight constellations.

Purvadharmasthitita (skt):

Pauranasthitidharmata (skt)—See Bổn Trụ Pháp.

Purva-dvitiya (skt): See Cố Nhị. Purvakalpa (skt): Pubbakappa (p)—Former existence—Previous life—See Tiền Kiếp.

Purvakarma (skt): Pubbakamma (p)—Karma of the previous life—See Nghiệp Tiền Kiếp. Purvam-gama (skt): Ngondro (tib)— Preliminary practices—See Tu Tập Dự Bị.

Purvanimitta (skt): Pubba-nimitta (p)—Thụy

Tướng—Auspicious marks—Good luck marks— Great-fortune marks—Prosperous marks—Tướng tốt hay điềm lành.

Purva-nivasa (skt): Túc Trụ—Former abidings, or habilitations—Nơi trú ngụ của những tiền kiếp.

Purvanivasanusmrti (skt): Pubbeniva sanussatiana (p)—See Túc Mạng Thông. Purvanivasanusmrti-jnana (skt): Knowledge of all former existence—See Túc Mạng Thông.

Purvanta (skt): Past—Tiền tế—Quá khứ. Purvapranidhana (skt): Original Vow—See Bổn Nguyện.

Purva-Phalguni (skt): Trương—Name of one of the twenty eight constellations.

Purva-Prosthapada (skt): Thất—See Twenty eight constellations.

Purvasailah (skt): Purvasaila (skt)—Đông Sơn Bộ—Phất Bà Thế La—See Phật Bát Thế La (1). Purvasaila-samgharama (skt): Đông Sơn Tự—

See Phật Bát Thế La (2).

Purva-videha (skt): Pubba-videha (p)—Bố Lỗ Ba—Bố Lỗ Bà Bì Đề Ha—See Đông Thắng Thần Châu.

Purva-yoga (skt): Prehistory—Tiền sử.

Puryamitra (skt): See Bất Như Mật Đa. Pusan (skt): Bố Hàm—To rear all other beings— Nuôi dưỡng vạn vật.

Pusapura (skt): Kusumapura (skt)—City of flowers—See Hoa Thị Thành. Pus discharged from the ears: Xuất Mủ Tai— See Ngũ Chủng Ác Bệnh.

Push (v): Đôn đốc—To urge—To hurry. Puskara (skt): Utpala (skt)—Blue lotus—Hoa sen xanh.

Puspa (skt): Puppha (p)—Flower—Hoa.

Puspadanti (skt): Hoa Xỉ La Sát Nữ—Flowery teeth—See Hoa Xỉ.

Puspahara (skt): See Phất Bà Kha La. Puspanaga (skt): The flowering dragon-tree— See Bôn Na Già.

Puspapura (skt): Kusumapura (skt)—The city of flowers—See—Hoa Thị Thành.

Pusparaha (skt): See Tán Chi Ca.

Pussa (skt): Merit—See Công Đức.

Pustika (skt): See Tăng Ích.

Pusya (skt): Tisya (skt)—See Bổ Sa.

Pusya-buddha (skt): Để Sa Phật—Bổ Sa Phật— Phất Sa Phật—Tên một vị cổ Phật—Name of an ancient Buddha.

Pusyamitra (skt): Descendant of Asoka and enemy of Buddhism—See Phất Sa Mật Đa. Pu-Tai: Great Reverend—Pu-Tai Ho-Shang—

See Bố Đại Hòa Thượng.

Put ashes on the head and dust on the face:

See Hôi Đầu Thổ Diện.

Put away one’s grief: Dẹp nỗi ưu sầu.

Put away wants by receiving alms: See Trừ Cẩn. Put (have) confidence in someone: Đặt lòng tin vào ai.

Put an end to: To annihilate—Disperse—To cause to cease—Tiêu diệt. Put an end to calamity: Get rid of misfortune—

Tiêu tai.

Put an end to hatred: Giải hận.

Put into practice: Áp dụng—To use—To apply—To carry out.

Put off (v): Đình hoản—To postpone. Put out the fire of anger: Dap tắt ngọn lửa sân hận.

Put off minor merit for the sake of fundamentals: See Thôi Công Quy Bổn.

Put poison on his finger-nails and saluted Sakyamuni intending to destroy him thereby: Tẩm thuốc độc vào những móng tay, định khi vào lễ Phật sẽ hại ngài.

Put a snake into a tube: See Nạp Xà Ư Đồng. Put something in its place: An trí (vật gì)—To leave something peacefully as it is.

Put trust in: Adore—Quy ngưỡng.

Pu-To-Shan: See Phổ Đà Sơn.

Putanas: See Phú Đơn Na.

Putchuk (skt): Căn Hương—An incense-yielding tree—See Mộc Hương.

Puthujjana (p): Ordinary person, a person who has not yet attained enlightenment: Phàm phu— Ordinary world: Thế tục. Puti Damo: Bodai Daruma (jap)—Bodhidharma (skt)—P’u-t’i Ta-mo—See Bồ Đề Đạt Ma. P’u-t’i Ta-mo: Bodhidharma (skt): Bodai Daruma (jap)—Puti Damo—See Bồ Đề Đạt Ma.

P’u-T’o-Shan: See Phổ Đà Sơn.

Putra (skt): Con cái—A child.

Putrid corpse is not clean: Cứu cánh bất tịnh (Cuối cùng thì toàn thân thối rửa bất tịnh)—See Bất Tịnh Cứu Cánh.

Putting an end to the eight distressful conditions for those suffering from them: Nói pháp trừ nạn để độ kẻ bị tám nạn. Putting an end to existing evil: Tinh tấn dứt trừ những điều ác đã phát sanh—Effort to eliminate sins already arisen.

Putting an end to the practices of enlightening beings: See Đoạn Bồ Tát Hạnh.

Putting on Seven-piece Robe at the Sound of the Bell: Nghe tiếng chuông liền mặc áo An Đà Hội—See Chung Thanh Thất Điều.

Putting all worlds in one Buddha-field: Đem tất cả thế giới vào một cõi Phật.

Puzzle (v): Làm bối rối.

Pyrolatry: Fire-worshipping—See Hỏa Giáo. Pyromancy (n): Hỏa thuật hay dùng lửa để làm phép thuật hay bói toán.

 

Q

Qi An: Zen master Qi-An—See Tề An Thiền Sư. Qianfeng Yuezhou: Ch’ien-fêng Yueh-chou—

See Kiền Phong Việt Châu Thiền Sư. Qinglin Shiqian: Seirin Shiken (jap)—See Sư Kiền Hậu Động Sơn Thiền Sư. Qing-Pou-Xing-Yang: See Thanh Phẩu Hưng Dương Thiền Sư.

Qingyuan Xingsi: Seigen-Gyoshi (jap)—See Hành Tư Thanh Nguyên Thiền Sư. Qinshan Wensui: Kinzan-Bansui (jap)—See Văn Thúy Khâm Sơn Thiền Sư.

Quagmire of mortal life: Sinh tử nê (vũng bùn sanh tử).

Quake: Shake—Rung chuyển.

Qualified candidates for monks and nuns: See

Giới Khí.

Qualitative forms: As heat is in fire—See Thể Tướng.

Qualities: Good, bad, length, shortness—Phẩm chất—Tướng trì hữu.

Qualities of certainty: Phẩm chất quyết định.

Qualities of mind: See Tâm Số. Qualities of the non-learner: Asekha (p)—

Những phẩm chất của bậc vô học.

Qualities of the sage as to the body: Kayamoneyyam (p)—Thân tịnh mặc.

Qualities of the sage as to mind: Manomoneyyam (p)—Ý tịnh mặc. Qualities of the sage as to speech: Vacimoneyyam (p)—Ngữ tịnh mặc. Qualities of the true man: Sappurisa-dhamma (p)—Thượng nhân pháp—See Thất Thượng Nhân Pháp.

Qualities of understanding of phenomena: See

Pháp Trí Phẩm.

Qualities of understanding of phenomena in the path of seeing: See Pháp Trí Phẩm Kiến Đạo.

Quality (n): Attribute—Đức tính—Phẩm chất. Quality of strength: Balata (skt)—Courageous nature—Dõng Tánh.

Quan Am Bo Tat Pagoda: Chùa Quán Âm Bồ Tát—The pagoda was just built in 1976 on a Big

Mountain in Vung Tau city, Ba Ria province— Chùa Quan Âm Bồ Tát được xay dựng vào năm 1976 tại vùng núi Lớn thuộc thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa.

Quan Am Sac Tu Temple: Quan Âm Sắc Tứ Tự—Name of a temple located in Cà Mau town, Cà Mau province—Tên của một ngôi chùa tọa lạc trong thị xã Cà Mau, tỉnh Cà Mau.

Quan Su Pagoda: Chùa Quán Sứ—The pagoda was probably built during the reign of king Tran Du Tong (1341-1369)—Chùa Quán Sứ có lẽ được xây dựng dưới triều vua Trần Dụ Tông (13411369).

Quang Duc: Thích Quảng Đức—Vietnamese Buddhist monk whose public self-immolation in

1963 became one of the eminent images of the Vietnam War—Vị Tăng Việt Nam người đã tự thiêu vào năm 1963 và trở thành một trong những hình ảnh nổi bật trong chiến tranh Việt Nam.

Quang Huong Temple: Chùa Quảng Hương— Name of a famous pagoda in Gò Vấp district, Saigon City, South Vietnam—Tên một ngôi già lam nổi tiếng trong quận Gò Vấp, thành phố Sài Gòn, Nam Việt Nam.

Quang Linh Pagoda: Quang Linh Pagoda was one of the most ancient pagodas in Vietnam, located in Tho Xuong District, Hanoi City, North Vietnam—Chùa Quang Linh là một trong những ngôi chùa cổ nhất Việt Nam. Chùa tọa lạc trong quận Thọ Xương, thành phố Hà Nội, Bắc Việt Nam.

Quang Nghiem Zen Master (1121-1190): See Quảng Nghiêm Thiền Sư.

Quang Te Temple: Quảng Tế Tự—Name of an ancient temple in Huế, Central Vietnam—Tên của một ngôi chùa cổ ở Huế, Trung Việt.

Quang Tri Zen Master: See Quảng Trí Thiền Sư.

Quan Su Temple: Chùa Quán Sứ—Name of an ancient temple, located in Hoàn Kiếm district, Hanoi City, North Vietnam—Tên của một ngôi chùa cổ, tọa lạc trong quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, Bắc Việt Nam.

Quan The Am Temple: Chùa Quan Thế Âm— Name of a famous pagoda located in Phú Nhuận district, Saigon City, South Vietnam—Tên của một ngôi chùa nổi tiếng tọa lạc trong quận Phú Nhuận, thành phố Sài Gòn, Nam Việt Nam.

Quantum (n): Lượng tử.

Quantum mechanics: Nguyên lượng cơ học.

Quantum Physics: Vật Lý Lượng tử. Queen of Brahma: Brahmi (skt)—The wife of Brahma—See Phạm Thiên Hậu.

Queen-deva: Devi (skt)—Goddess—Thiên nữ. Queen of Heaven: Marichi (skt)—Đấu Mụ— Mạt Lợi Chi (nữ thần Mat lỵ chi)—Ma Lợi Chi— Thiên hậu—See Ma Lợi Chi.

Quell (v): Dập tắt.

Quell active afflictions: Phục Hiện Triền—Chế ngự các chướng ngại trước mắt. Quell calamities by spells or ceremonies: Tịch

Tai (niệm chú trừ tai).

Quell all greed, anger, jealousy and ignorance:

Dập tắt tham, sân, đố kỵ và si mê.

Quelled: Sở Phục—Nén—Chế ngự.

Quelling elimination of seeds: Chủng Tử Phục Đoạn—Sự đoạn diệt bằng cách chế ngự các chủng tử.

Quench (v): Đáp ứng.

Quest (n): Sự tìm kiếm.

Quests for becoming: Bhavesana (p)—Hữu cầu. Quests for the holy life: Brahmacariyesana (p)— Phạm hạnh cầu.

Quests for sense-desire: Kamesana (p)—Dục cầu.

Quest for truth to benefit self and others, all sentient beings, not just helping themselves: Vì lợi mình, lợi người, cũng như lợi tất cả chúng sanh mà cầu pháp, chứ chẳng vì tư lợi.

Quest for truth to destroy all sentient beings’ afflictions, not doing it for fame, profit, or respect: Vì muốn trừ phiền não cho tất cả chúng sanh mà cầu pháp, vì chẳng vì danh, lợi hay sự cung kính.

Quest for truth to enter knowledge of wisdom, not taking pleasure in literature: Vì nhập trí huệ mà cầu pháp, chẳng vì văn tự.

Quest for truth to fulfill Buddhahood, not being inclined to lesser aims: Vì đầy đủ Phật phát mà cầu pháp, vì chẳng thích những thừa khác.

Quest for Truth of Great Enlightening Beings:

Sự cầu đạo của chư Đại Bồ Tát.

Quest for truth to leave birth and death, not craving worldly pleasures: Vì thoát sanh tử mà cầu pháp, vì chẳng tham thế lạc.

Quest for truth to liberate sentient beings, engendering the determination for enlightenment: Vì độ chúng sanh mà cầu pháp, vì phát Bồ Đề tâm.

Quest for truth to resolve the doubts of all sentient beings: See Đoạn Chúng Sanh Nghi Cầu Pháp.

Quest for truth with a straightforward mind:

See Trực Tâm Cầu Pháp.

Questions (n): Câu hỏi—Vấn đề.

Questions and answers: Panha-vyakarana (skt)—Mondô (jap)—Hỏi và trả lời—See Vấn Đáp.

Question to be answered directly: Ekamsavyakaraniyo-panho (p)—Trả lời câu hỏi một cách dứt khoát.

Question of concentration: Vấn đề thiền định.

Question of ignorance: See Bất Hội.

Questions of king Milinda: Milindapanha (p)— Kinh Na Tiên Tỳ Kheo—Questions and answers between King Milinda and Nagasena. Questions in meditation: Những câu hỏi về Thiền—See Phần Dương Thập Bát Vấn.

Questions and replies: Panha-vyakarana (skt)— Mondo (jap)—Questions and answers—Questions and responses—See Vấn Đáp.

Questions and responses: Panha-vyakarana

(skt)—Mondo (jap)—Questions and answers— Questions and replies—See Vấn Đáp.

Questioning in return: Trả lời bằng cách hỏi lại. Quick (a): Nhanh chóng.

Quick in attaining the vision: Bất thời giải thoát. Quick discernment: See Mục Cơ Thù Lạng. Quick-tempered: Hay giận—To be angry quickly—To have a short temper. Quickly attain fruition: Tốc Đắc Thành Vị—Đạt được quả vị một cách nhanh chóng.

Quickly attain penetrating wisdom: Tốc Chứng Thông Tuệ—Đạt được trí tuệ thấu suốt một cách nhanh chóng.

Quickly changed: Tốc Tật Chuyển—Thay đổi một cách nhanh chóng—Rapidly changed. Quickly disappear: Tốc Diệt Một—Biến mất một cách mau chóng—Rapidly disappear.

Quickly realize unsurpassed perfect

enlightenment: See Tốc Chứng Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác.

Quiescence: Calm and quiet—See Tịch Tĩnh. Quiet (a): Ksema (skt)—Peace—Tranquil—Yên tĩnh.

Quiet breathing: Hơi thở im lặng (không ồn ào)—See Sổ Tức (3).

Quiet (v) the heart or mind: Be at rest— Heartened—Reassured—An tâm. Quiet patience: Calmness and endurance—See

Tịch Nhẫn.

Quiet and Reflecting: Samatha and Vipasyana (skt)—Shikan (jap)—Ceasing and reflecting— Samatha-Vipasyana—See Chỉ Quán.

Quiet sitting: Tĩnh tọa.

Quietism (n): Chủ nghĩa an tịnh—Chủ trương giảm thiểu hoạt động và trách nhiệm của con người xuống mức tối thiểu—See Tịnh Mặc.

Quietist (n): Người theo chủ nghĩa an tịnh.

Quietistic (a): Thuộc về thuyết tĩnh tại.

Quietness (n): Ekagra (skt)—Calmness—

Stillness—Sự yên lặng.

Quietude: Calmness—Silence—Stillness—

Undisturbed—See Tịch Nhiên. Quinquennial assembly: Panca-varsika-parisad (skt)—See Vô Già Đại Hội. Quinquennial Council: Panca-parisad (skt)— Five-year Council—See Ngũ Niên Đại Hội.

Quintessence: Tinh anh.

Quintessence or energy of all living beings:

Sarvasattvaujohari (skt)—Vitality of all beings— Nhất thiết chúng sanh tinh khí—Tinh chất của tất cả chúng sanh.

Quit (v): Parityajati (skt)—Từ Bỏ—Renunciation. Quite ripe: Dĩ Thành Thục—Chín muồi hoàn toàn.

Quoc An Temple: Quốc Ân Tự—Name of an old temple in Huế. It is located at northwest of Ngự Bình Hill in Hue, central Vietnam—Tên của một ngôi chùa cổ ở Huế, miền Trung Việt Nam. Quoc Tu Giam Temple: Quốc Tử Giám Tự—The first Vietnamese Temple of Literature, was built by King Ly Thanh Tong in 1070—Văn miếu đầu tiên của Việt Nam được vua Lý Thánh Tông xây dựng vào năm 1070.

Quotation (n): Sự trích dẫn.

Quotation book: Ngữ lục.

 

R

Rabbi (n): Thầy Do Thái.

Rabbinate (n): Địa vị tôn sư. Rabbit’s horns: Sasa-visana or sasa-srnga (skt)— See Thố Giác.

Racism (n): Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. Racist (n): Người theo chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.

Rack something: Decay or ruin something—Hủy hoại điều gì.

Racmicatasahasraparipurnadhvadja (skt): Cụ túc thiên vạn Quang Minh Như Lai.

Radha-samyutta (p): Sutra on Venerable Radha, Samyutta Nikaya XXII—Kinh Tương Ưng Radha, Tương Ưng Bộ XXIII.

Radiance (n): Light—Ánh sáng chói.

Radiant (a): Sán lạn—Bright—Shining. Radiant devas: Abhasara (skt)—See Quang Âm

Thiên.

Radiant halo: Rực rỡ hào quang.

Radiant stage: Prabhakari-bhumi (skt)—Land of radiance, or ground of emitting light—See Phát Quang Địa.

Radiate (v): To send forth light—Phát quang (gửi ánh sáng đi muôn hướng). Radical (a): Cấp tiến—Căn bản—Cực đoan— Quá khích—Fundamental. Radical element: Fundamental element—

Original element—Căn bản.

Radical Ignorance: Original darkness or ignorance—See Căn Bản Vô Minh.

Radicalism (n): Chủ nghĩa cấp tiến. Radra (skt): Lỗ Đạt La—God of Storm and Thunder—Thần Mưa Gió và Sấm Sét. Raft (n): Kaula (skt)—A ferryboat—See Chiếc

Bè.

Raft parable: See Phiệt Dụ. Raft of Dharma: Chiếc bè Pháp—See Pháp

Phiệt.

Rag-robe: See Hoại Sắc Y.

Raga (skt & p): A La Già—La Ngạ—Anger: Giận dữ.

Raga-avarana (skt): See Tham Dục Cái.

Raga-bandhana (skt): Tham Phược—The tie of desire—Sự trói buộc của lòng tham.

Ragadveshamoha (skt): Tham sân si—Greed, anger, ignorance.

Ragaggi (p): Fire of lust—Lửa tham. Ragakkhaya (p): Ragaksaya (skt)—Diệt Tham Dục—Extinction of greed and desire.

Ragaraja (skt): See Ái Nhiễm Minh Vương. Raga-vinaya-sutta (p): Sutra on the Subduing of Passion—Điều Phục Dục Vọng Kinh.

Rage: Pradasa (skt)— Sân hận—See Não. Ragged-clothes: Tạp Bi Y—Quần áo rách rưới (may bằng vải bá nạp).

Ragi (p): Lustful (a)—Dâm đãng. Raging current of ignorance: Vô Minh Bạo

Lưu—Dòng chảy mãnh liệt của vô minh.

Rago-kincanam (p): Obstacles of Lust—Tham chướng.

Ragora (jap): Rahula (skt)—See La Hầu La. Rags: Rách rưới.

Rahassa (p): Secret—Bí mật.

Rahaseyyaka (p): Secret—Bí mật.

Rahogata sutta (p): Sutra on being alone, Samyutta Nikaya XXXVI.11—Kinh sống một mình, Tương Ưng Bộ XXXVI.11.

Rahu (skt): Name of a star—See La Hầu.

Rahu-asura (skt): See La Hầu A Tu La.

Rahula (skt): Ragora (jap)—Son of the Buddha. Rahula is said to have joined the Sangha at nine and to have been fully ordained at age twenty, later became one of Sakyamuni’s leading disciples. He is numbered among the ten outstanding disciples of the Buddha. Rahula is famous for his dedication to training new monks and novices—La Hầu La, con của đức Phật. Người ta nói La Hầu La xuất gia năm chín tuổi và thọ cụ túc giới năm 20 tuổi, về sau này ông trở thành một trong những đệ tử hàng đầu của Phật. Ông là một trong mười đại đệ tử của Phật. La Hầu La nổi tiếng trong việc tận tụy huấn luyện sa di và chư Tăng mới.

Rahulabhadra (skt): Arya Rahulata (skt)—See La Hầu La Bạt Đà La.

Rahula-samyutta (p): Tương Ưng La Hầu La— Sutra on Venerable Rahula, Samyutta Nikaya XVIII—Kinh Nói về Tỳ Kheo La Hầu La, trong Tương Ưng Bộ XVIII.

Rahulasura (skt): See La Hầu A Tu La. Rahula-sutta (p): Maha-rahulovada-sutta (p)— See Kinh Giáo Giơi La Hầu La.

Rahulata (skt): See La Hầu La Đa.

Rahula, Walpola (1907-1997): Sri Lankan Theravada monk, renowned as a scholar, who wrote a number of influential books and articles, including an introduction to Buddhism from a Theravada perspective, entitled “What the Buddha Taught.” During the 1950s, he was a research fellow at Sorborne, where he worked mainly on Mahayana texts, and in 1966 he became vice-chancellor of Vidyodaya University in Sri Lanka. He later served as chancellor of Kelaniya University. During the 1980s and 1990s he generated some controversy by urging Buddhist monks to give back their vows in order to join the government’s war against Tamil militants—Vị Tăng người Tích Lan, theo hệ phái Theravada, cũng là một học giả nổi tiếng, người đã viết một số bài và sách có ảnh hưởng lớn đối với Phật giáo, kể việc ông đã giới thiệu Phật giáo qua quan điểm của hệ phái Theravada, qua quyển “Những Lời Phật Dạy.” Trong thập niên 1950s, ông làm cho viện nghiên cứu tại Đại Học Sorborne, nơi ông làm việc chủ yếu về kinh điển Đại Thừa, và vào năm 1966 ông trở thành Phó Viện trưởng viện Đại Học Vidyodaya ở Sri Lanka. Sau đó ông trở thành Viện trưởng Viện Đại Học Kelaniya cũng tại Sri Lanka. Trong những thập niên 1980s và 1990s ông khởi phát những vấn đề tranh cãi bằng cách hối thúc những Tăng sĩ Phật giáo trả lại thệ nguyện (không sát sanh) để gia nhập quân đội chống lại lực lượng quân sự của Hổ Tamil.

Rail (n): Hàng rào có tay vịn.

Rain of the Buddha-Truth: See Pháp.

Rain-clouds: See Vân Vũ.

Rain down compassion: Từ Lộ—Phật rãi mưa từ bi tưới tẩm con người—The Buddha makes rain down compassion on men.

Rain of flowers: Mưa hoa.

Rain-producer: See Hành Vũ. Rains Retreat: Vassa (skt)—Monsoon-Season Retreat—Summer retreat—See An Cư Kiết Hạ.

Rain of the wonderful dharma: Vi Diệu Pháp Vũ—Rain of the fine dharma—Cơn mưa pháp kỳ diệu.

Rainbow (n): Vồng cầu.

Rainbow body: Ja-lus (tib): See Thân Của Ánh Sáng Cầu Vồng.

Rainbow hued: Sắc cầu vồng. Rainy retreat: Vassa (skt)—U-ango (jap)—Rains Retreat—See An Cư Kiết Hạ. Rainy seasons: Vũ Thời—Mùa mưa (mùa An Cư

Kiết Hạ).

Rainy Season Retreat: U-ango (jap)—Ge-ango (jap)—Vassa (skt)—The end of the summer retreat—See An Cư Kiết Hạ.

Raise (v): Nâng cao.

Raise animals: To commit an offence involves Release and Expression of Regret—Nuôi súc vật là phạm giới xả đọa (phải buông bỏ và phát lồ sám hối ngay).

Raise cattles, birds, or domestic animals: Nuôi gia súc hay gia cầm.

Raise the hands to the head in making obeisance: See Mạc Bang.

Raising of the Bodhicitta is not an event of one day: Phát Bồ Đề tâm không phải là biến cố trong một ngày.

Raising cattles, birds, or domestic animals: Nuôi gia súc hay gia cầm—See Tám Điều Bất Tịnh Cho Kẻ Xuất Gia.

Raising up: Samaropa (skt)—To build—To establish—To errect—To set up—To found a school, sect, thought or practice—Kiến Lập—

Dựng lên, thiết lập.

Raiyu (jap): Sư Cống Du (1226-1304), Phật giáo Nhật Bản.

Raja (skt): Quốc vương—King—Chief or best of its kind—Sovereign.

Rajabhavana (p): King’s palace—Cung điện của nhà vua.

Rajadaya (p): A royal gift—Phẩm vật của triều đình.

Rajagaha (p): Rajagrha (skt)—Rajagaha (p)— See Vương Xá.

Rajagrha (skt): See Rajagaha.

Rajagriha (skt): Rajagaha (p)—See Vương Xá.

Rajah (skt): Dust—Bụi.

Raja-hamsa (skt): King-goose—See Nga Vương. Rajakamika (p): A government official—Quan chức của triều đình.

Rajakula (p): A royal family—Gia đình hoàng tộc.

Rajakumara (p): A prince—Thái tử.

Rajakumari (p): A princess—Công chúa. Rajapura: Name of an ancient city in India—See Yết Xà Bổ La.

Rajargrha stupa: See Vương Xá Tháp. Rajasamadhi (skt): King of samadhis—See Vương Tam Muội.

Rajatadri (skt): Kailasa (skt)—Silver mountain— See Ngân Sơn.

Rajavadaka-sutra (skt): See Gián Vương Kinh. Raja-vyakarana-parivarta (skt): See Phẩm Vương Thọ Ký.

Rajayatana Tree: The tree under which the Buddha spent the seventh week after his Supreme Enlightenment. The actual site is not known yet. The Buddha is said to have sat on a stone seat which sprang up there from the ground and there he made his first converts, Tapussa and Balluka, two merchants from Utkala, modern Orissa. From the Rajayatana tree, the site of which has not been identified yet, the Buddha returned to the Bodhi Tree and, after sometime, thoughtfully proceeded to the Deer Park at Sarnath, modern Isipatana—Dưới gốc cây này Đức Phật đã trải qua suốt tuần lễ thứ bảy sau khi Ngài đạt được đại giác. Chưa ai biết địa điểm chính xác. Người ta nói Đức Phật ngồi trên một phiến đá trồi lên từ dưới đất, và chính tại nơi này Ngài đã quy-y cho Tapussa và Balluka, hai thương nhân từ Utkala, bây giờ là Orissa. Từ cây Rajayatana, mà vị trí cũng chưa được xác định, Đức Phật đã đi trở lại cây Bồ Đề và sau đó đi về hướng Vườn Lộc Uyển ở Ba La Nại, bây giờ là Isipatana. Rajini (p): A queen—Hoàng hậu.

Rajja-sutta (p): Sutra on Rulership, Samyutta Nikaya IV.20—Kinh Người Lãnh Đạo, Tương Ưng Bộ IV.20.

Rajorodha (p): A royal concubine—Thứ thiếp của nhà vua.

Raju (jap): Japanese abbreviation for Kumarajiva—See Cưu Ma La Thập. Rajupatthana (p): Attendance on a king—Sự hầu hạ nhà vua.

Rajuyyana (p): A royal garden—Vườn thượng uyển.

Rakan (jap): Lo-Han (chi)—Arhat (skt)—Foe destroyer—Worthy of respect—See A La Hán. Rakan-Dôkan (jap): Lo-Han-T’ao-Hsien (chi)— La Hán Đạo Hiền—See Đạo Hiền.

Rakan Keijin (jap): See Rakan Keishin. Rakan Keishin (jap): Lo-han Kui-ch’ên—Luohan Guichen—See La Hán Quế Sâm Thiền Sư.

Rakchasas (skt): La sát—Rakshas.

Rakkhasa (p): La sát—Rakshas.

Rakkhita (p): Name of one of one hundred Pratyeka-buddhas who lived a long time on Mount Isigili—Tên của một trong một trăm vị Phật độc giác đã sống một thời gian dài trên núi Isigili.

Raksamalavata (skt): Niriti (skt)—See La Sát Thiên.

Raksasas (skt): Rakshas (skt)—See La Sát Nữ.

Raksasi (skt): Rakshas (skt)—See La Sát Nữ.

Rakshas (skt): Raksasa (skt)—See La Sát.

Raksha-deva: See La Sát Thiên.

Rakta (skt): Aruna (skt)—Red—Màu đỏ.

Raktapadma (skt): Padma (skt)—Bát Đặc Ma— Ba Đầu Ma—Bát Đàm Ma—See Bát Đặc Ma Địa

Ngục.

Rakuge (jap): See Fallen flowers. Rakuho (jap): Le-Pu—See Lạc Phổ Nguyên An

Thiền Sư.

Rakuho Gen’an (jap): Lo-p’u Yuan-an—Luopu Yuanan—See Lạc Phổ Nguyên An Thiền Sư. Rakuji-Joji (jap): Lạc Thời Thượng Thời—There is a time of dropping, and there is a time of going up—Có lúc đi xuống mà cũng có lúc đi lên. Rakuso-Rokunen (jap): Lạc Thảo Lục Niên— Falling among weeds six years—See Lục Niên Khổ Hạnh.

Rakusu (jap): A small five-strip kesa that is commonly worn on a strap around the neck of Zen monks and nuns in China and Japan. The design is not traditional to Indian Buddhism; it was modified in China to allow more freedom of movement for Buddhist monks when they went begging or engaged in manual labor. Today, lay practitioners of Zen sometimes receive this garment when they take the precepts—Áo cà sa năm mảnh thường được mặc với một dây đai được quấn lên cổ của chư Tăng Ni ở Trung Hoa và Nhật Bản. Kiểu áo không theo truyền thống Ấn Độ; mà nó được sửa đổi ở Trung Hoa và Nhật Bản nhằm cho phép chư Tăng có nhiều tự do hơn trong sự di chuyển khi họ đi khất thực hoặc tham gia lao tác. Ngày nay, hành giả tu Thiền tại gia thỉnh thoảng cũng nhận được loaị áo này khi họ thọ giới—See Ngũ Đieu Y.

Ram’s horn: See Dương Giác.

Rama (skt): Ramagrama (skt)—Joy—Vui vẻ.

Ramabhar (skt): Ramabhar, a pagoda at Kusinagara in India, marking the spot where the Buddha’s body was cremated—Tháp Ramabhar tại Câu Thi Na ở Ấn Độ, ghi dấu nơi hỏa thiêu nhục thân Đức Phật.

Ramacaritmanas (skt): See La Ma Công Hạnh

Lục.

Ramagrama (skt): See La Ma Quốc.

Ramaneyyaka (p): Pleasant—Thích thú.

Ramanna Nikaya (p): See La Mạn Na Phái. Ramanuja (1055-1137): Name of a famous philosopher in South India in the eleventh and twelfth centuries—Tên của một triết gia nổi tiếng vùng Nam Ấn vào thế kỷ thứ 11 và 12. Ramayana (skt): See La Ma Diễn Na.

Ramble about the hills: To go from monastery to monastery—See Du Sơn. Ramiprabhasa (skt): Quang Minh Như Lai—See Quang Minh Phật.

Ramiprabhasa-tathagata (skt): Quang Minh Phật—Bright and Clear Light Buddha—See

Quang Đức quốc.

Rampa, T. Lobsang (1910-1981): Son of a British plumber who claimed to have been possessed by a Tibetan lama and subsequently transformed into a Tibetan. He is best-known for his book “The Third Eye,” which he claims to be his autobiography. It has been denounced by

Tibetologists as a bizarre hoax, but continues to be widely popular—Con trai của một thợ ống nước người Anh người đã tuyên bố là đã bị ám bởi một vị Lạt Ma Tây tạng và tiếp theo sau đó chuyển hóa thành một người Tây Tạng. Ông nổi tiếng nhất nhờ quyển “Con Mắt Thứ Ba,” trong đó ông nói về tiểu sử của chính mình. Quyển sách bị bác bỏ bởi những nhà Tây Tạng Học cho rằng đó là một sự lừa gạt kỳ quái, nhưng quyển sách ấy vẫn tiếp tục lan truyền một cách rộng rải.

Ramsvaranta (skt): Thắng Lạc Quốc—Country of surpassing joy.

Rang’byung rigs pa’i rdo rje (1924-1981): The sixteenth Gyelwa Karmapa, who was one of the most influential Tibetan masters in Tibetan

Buddhism in the twentieth century—Vị Gyelwa Karmapa đời thứ 16, người thầy trong Phật giáo Tây Tạng có ảnh hưởng lớn nhất vào thế kỷ 20. Ranga (skt): Hí viện—Theater.

Rangdong (tib): Sự trống không của cái ngã—A Tibetan term for “Self-emptiness”—See Ngã

Không (2).

Rangjung Dorje (1284-1339): Name of the third Karmapa of the Karma-Kagyu school—Tên của vị Kiết Mã Ba (Phật Hạnh Giả) thứ ba của trường phái Karma-Kagyu.

Rang rgyal (tib): Pratyeka-buddha (skt)—See

Độc Giác Phật.

Rang rig (tib): Self-knowledge—See Tự Tri. Rang sang gye (tib): Pratyeka-buddha (skt)—See

Chi Phật.

Rangton School: The Madhyamika or Middleway school divided into two major schools: the Rangton which maintains voidness is devoid of inherent existence and Shentong which maintains voidness is indivisible from luminosity—Trung Quán tông chia làm hai nhánh: nhánh Vô Ngã hay sự trống không của Ngã và nhánh Không Môn.

Rank (n): Phẩm trật trong Giáo Hội.

Rank of sage: Tiên Tôn Vị—Bậc tiên. Rank of sentient beings: Chúng Sanh Đẳng— Bậc chúng sanh.

Rankei-Dôryu (jap): See Lan Khê Đạo Long Thiền Sư.

Ranryo Zen master: Thiền sư Ranryo—Name of a Japanese Zen master—Before he went to live in the mountains, Zen master Ranryo traveled throughout the four quarters, making no distinction between court and countryside, city and village, not avoiding even winesshops and brothels. When someone asked him why he acted in this way, Ranryo said, “My Way is right there, wherever I happen to be. There is no gap at all.” Later Ranryo went into the mountains, where he built a simple hut and lived a life of frugal austerity as he continued to work on Zen. Especially fond of night rain, Ranryo would burn incense and sit up on rainy nights, even until dawn. The people of the mountain villages, not knowing his name, used to call him, “the Night Rain Monk.” This amused him, so he began to use Night Rain as a literary name. Once a visitor asked Ranryo about the relative merits of Zen meditation and the Pure Land Buddhist practice of Buddha-remembrance, reciting the name of the Buddha of Infinite Light.

Ranryo gave his answer in verse: “Zen meditation and Buddha Remembrance are like two mountains; Higher and lower potentials divide a single world. When they arrive, all alike see the moon atop the peak; Only pity those who have no faith and suffer over the climb.” Trước khi đi ẩn tu trên núi, thiền sư Ranryo đã từng hành cước khắp nơi, từ thôn quê đến thành thị, không tránh nơi tửu quán hay nhà thổ. Khi có ai đó hỏi tại sao sư lại hành động như vậy, sư đáp: “Con đường ta đi ở ngay đó, bất cứ nơi nào ta đi qua đều không có lỗ hỏng của phân biệt (Phật tánh bao trùm khắp nơi, không hề có phân biệt xứ sở).” Sau này, khi sư đi ẩn cư, sư dựng lên một túp lều và sống đời khổ hạnh trong khi tiếp tục chuyên tâm tu tập thiền định. Đặc biệt sư rất thích mưa đêm, sư thường thắp nhang và tọa thiền giữa trời mưa đêm, có khi đến tận sáng. Dân trong vung, không biết tên sư, thường gọi sư là “ông Tăng tắm mưa đêm.” Khi nghe vậy, sư vui thích đón nhận cái tên được gọi này. Có một lần, có vị khách đến hỏi sư về công đức tương đối của công phu thiền định so với công phu niệm hồng danh đức Vô Lượng Quang Như Lai (A Di Đà). Sư đáp bằng một bài kệ:

“Thiền định và niệm Phật

Như hai tòa núi lớn

Căn cơ người cao thấp

Phật tánh vốn đồng đẳng

Khi lên được tới đỉnh

Thấy trăng chiếu muôn nơi

Xót người không tín tâm

Mờ mịt giữa dốc triền.”

Rantô (jap): An oval-shaped stupa, used to honor deceased Zen monks and nuns. In classical Zen literature, when the T’ang Zen master Nan-yang Hui-chung (?-776), better known as Chung Kuoshih, was near death, the emperor Tai-tsung ( reigned from 762 to 779), asked how the master would like to be honored. The old monk responded that the emperor should build for him a seamless stupa—Tháp có hình bầu dục, dùng để tôn vinh chư Tăng Ni đã thị tịch. Trong văn học Thiền cổ điển, khi Quốc Sư Nam Dương Huệ Trung gần thị tịch, vua Đường Thái Tông hỏi Sư rằng Sư thích được tôn vinh như thế nào, thì Quốc Sư trả lời rằng nhà vua nên xây cho Sư môt ngôi tháp “Vô Phùng”—See Vô Phùng Tháp.

Rape (n): Sự cưỡng hiếp.

Rapidly attain fruition: Tốc Đắc Thành Vị—Đạt được quả vị một cách nhanh chóng.

Rapidly attain penetrating wisdom: Tốc Chứng Thông Tuệ—Đạt được trí tuệ thấu suốt một cách nhanh chóng.

Rapidly changed: Tốc Tật Chuyển—Thay đổi một cách nhanh chóng—Quickly changed. Rapidly and completely realize: See Tốc Tật Viên Chứng.

Rapidly disappear: See Tốc Diệt Một. Rapidly established effect: Tốc Tật Lập

Nghiệm—Kết quả có ngay tức thì.

Rapidly realize unsurpassed perfect

enlightenment: Giác ngộ vô thượng chánh đẳng chánh giác một cách nhanh chóng.

Rapt (a): Attentive—Chuyên tâm—Nhập định. Rapten, Geshe (1920-1986): Tibetan lama who entered Sera Monastic university at the age of fifteen, fled to India in 1959, and in 1963 was awarded the degree of “geshe lharampa,” In 1974 he made the first trip to Europe, and in 1975 became abbot of a Gelukpa monastery at Rikon. In 1974 he also founded the Tharpa Choeling Center for Higher Tibetan Studies at Mount Pèlerin, near Lausanne, Switzerland—Vị Lạt Ma Tây Tạng, người gia nhập Đại Học Tu Viện Sera ở tuổi 15, đào tỵ sang Ấn Độ vào năm 1959, và năm 1963 được trao bằng “geshe lharampa.” Năm 1974 ngài du hành sang Âu Châu, và năm 1975 ngài trụ trì tu viện Gelukpa ở Rikon. Năm 1974 ngài cũng sáng lập Trung Tâm Cao Học Tây Tạng Tharpa Choeling trong núi Pèlerin, gần Lausanne, Thụy Sĩ.

Rapture: Priti or Ananda (skt)—Joy—Glad— Delighted—Rapture—Rejoice—To like—See

Phỉ.

Rapyamanya (skt): Ngân Sắc Thiên Hậu— Silver-colour Queen of Heaven.

Rare (a): Hiếm (hy hữu).

Rare cause: See Hy Hữu Nhân. Rare and undearing appearance: Hy Hữu

Tướng.

Rare and wonderful dharmas: Adbhutadharma (skt)—A Phù Đạt Ma—Vị Tằng Hữu Pháp.

Rarely: Năm khi mười họa.

Raro (jap): Nets and cages—La Lung—In China, silk nets and bamboo cages are used to to catch and keep small birds. In Zen, the term also has other meanings: 1) Bao phủ: To cover; 2) Trói buộc, khống chế: To bind or dominate.

Rasa (skt): Vị—Taste—Flavour. Rasarammana (skt): Cảnh Sở Duyên—Object of flavor.

Rasa-visaya (skt): Vị Cảnh—Tangibility for the external world—Nếm trải hay tiếp xúc với thế giới bên ngoài.

Rasetsu (jap): Rakshas or Raksasa (skt)—See La

Sát.

Rasi (p): A heap—Một đống. Raskapalas (skt): Lokapalas (skt)—Hộ quốc— Four Heavenly (Guardian) Kings.

Raskapalapariprccha Sutra (skt): Hộ Quốc Tôn Giả Sở Vấn Đại Thừa Kinh.

Rasmi (skt): Ray—Tia sáng.

Rasmiprabhasa (skt): See Quang Minh Phật. Rasmi-pramukta-samadhi (skt): Emitting shining light Samadhi—See Phóng Quang Tam Muội. Rasmisatasahasraparipurnadhvadja (skt):

Complete Countless Myriads of Bright and Clear Light Buddha—See Cụ Túc Thiên Vạn Quang Minh Như Lai.

Rastrapala (skt): See Lại Tra Hòa La. Rastrapala-pariprccha-sutra (skt): See Hộ Quốc Tôn Giả Sở Vấn Kinh.

Rat: Tý (from 11 to 1 midnight)—One of the twelve animals—See Thập Nhị Thú.

Ratanagraha Chaitya (skt): A small roofless shrine, marks the place where the Buddha spent the fourth week in meditation and recited to himself “Samants Pathana.” While in contemplation, the blue, yellow, red, white, and orange rays emanated from his body. The Buddhist Flag of India and Ceylon are designed with these colors—Tháp Ratanagraha Chaitya là một ngôi tháp thờ không có nóc, đánh dấu nơi Đức Phật đã trải qua tuần lễ thứ tư sau khi Ngài đạt được đại giác. Tại đây Ngài đã thiền định và tụng kinh “Samants Pathana.” Trong khi thiền định, những ánh sáng sắc xanh, vàng, đỏ, trắng, cam… từ kim thân của Ngài chiếu tỏa ra. Lá cờ Phật giáo tại Ấn Độ và Tích Lan được phác họa ra từ những màu sắc này.

Ratanam (p): Precious things (stones)—Châu báu.

Ratana-sutta (p): Tứ Yết Xuất Bảo Kinh—See Kinh Đại Bửu Tích.

Rathachandra (p): Precious Moon Bodhisattva—

Bảo Nguyệt Bồ Tát.

Rathakara-sutta (p): Rathakara-oacetana-sutta (p)—Sutra on the Chariot Maker, Anguttara Nikaya III. 15—Kinh Người Làm Xe Ngựa, Tăng Nhất A Hàm III. 15.

Ratha-vinita-sutta (p): Sutra on Relay Chariots, Majjhima Nikaya 24—Kinh Trạm Xe, Trung A Hàm 24.

Rati (skt): Lust—Tham muốn. Rational (a): Có lý trí—Rất hữu lý—Có suy lý— Có biện biệt—Reasonable.

Rational behaviour: Kiến Hành—See Ái Hành. Rational cogitating mind: Lự Trí Tâm—See

Duyên Lự Tâm.

Rational faith: Niềm tin có lý tính (thừa nhận sự có mặt của thượng đế và sự bất tử của linh hồn).

Rational outlook: Quan điểm thuần lý. Rational system of thoughts: Hệ thống tư tưởng hợp lý.

Rationale: Cơ sở lý luận—Lý do cơ bản—

Nguyên lý—Lý luận.

Rationalism (n): Chủ nghĩa duy lý.

Rationalist (n): Nhà duy lý luận.

Rationalistical (a): Thuộc về thuyết duy lý.

Rationality (n): Sự hợp lý—Tính hợp lý.

Rationalization (n): Sự hợp lý hóa.

Ratiprapurna (skt): Full-of-joy—Hỷ Mãn. Ratiprapurna-tathagata (skt): Full-of-Joy Buddha—See Hỷ Mãn Phật.

Ratna (skt): Ratana (p)—La Đà Na—Bảo châu— Bảo vật—Anything precious, a gem—The jewel in the Lotus—Mani—Pearl—Precious—Treasure. Ratnacandra (Ratnachandra) (skt): Precious Moon Bodhisattva—Bảo Nguyệt Bồ Tát.

Ratna-cinta (skt): Bảo Tư Duy—Precious reflection—Precious thought. Ratnadandin (skt): Bảo Trượng—Precious staff. Ratnadandin-bodhisattva (skt): Bảo Trượng Bồ Tát—Precious staff Bodhisattva.

Ratnadatta (skt): Precious sword—Bảo kiếm. Ratnadatta-bodhisattva (skt): Precious sword Bodhisattva—Bảo Kiếm Bồ Tát. Ratnadeva (skt): Bảo Thiên—Tên của một vị Tỳ Kheo—Name of a monk.

Ratnadhvaja (skt): A banner decorated with gems—Bảo phan (phướn).

Ratnadvipa (skt): See Bảo Chữ.

Ratna-garbha (skt): 1) Jewel Treasury: Pháp Tạng; 2) Jewel Treasury Buddha: See Pháp Tạng Phật; 3) See Bảo Tạng Như Lai. Ratnagotra (skt): Precious nature—See Bảo

Tánh.

Ratna-gotra-bodhisattva (skt): Precious- nature Bodhisattva—Bảo Tánh Bồ Tát. Ratnagotra-sastra (skt): Bảo Tánh Luận— Treatise on Precious nature or Tathagatagarbha— See Như Lai tạng.

Ratna-gotra-vibhanga-mahayanottara- sastra (skt): See Cứu Cánh Nhất Thừa Bảo Tánh Luận. Ratna-jala (skt): Indra-jala (skt)—Jewel Net of Indra—See Bảo Võng.

Ratnakala (skt): Bảo Xứ—Precious abiding— Precious place.

Ratnakala-bodhisattva (skt): Precious abiding Bodhisattva—Bảo Xứ Bồ Tát.

Ratnakala-samadhi (skt): Precious abiding concentration—See Bảo Xứ Tam Muội. Ratnakara (skt): Thích Na Già La—Bảo Tích. Ratnakara-bodhisattva (skt): Jewelledaccumulation Bodhisattva—Bảo Tích Bồ Tát. Ratnakara-buddha (skt): Jewelled-accumulation Budda—Bảo Tích Phật.

Ratna-kata-sutra (skt): Jewelled-accumulation sutra—Bảo tích kinh.

Ratnaketu (skt): See Bảo Tràng Như Lai.

Ratnaketu Buddha: See Ratnaketu.

Ratna-ketu-raja (skt): Maharatnaketou (skt)— Jewel Appearance Buddha—See Bảo Tướng

Phật.

Ratnakousoumasapouchpitagatra Buddha (skt): Varied-Colored Jewels-Flower Adornment Body Buddha—Tạp sắc bảo hoa nghiêm thân Phật.

Ratnakusumasanpuchpitagatra-Buddha (skt):

Tạp Sắc Bảo Hoa Nghiêm Thân Phật.

Ratna-kuta: Ratna-rasi (skt)—Kon tsegs (tib)— Kinh Đại Bảo Tích: Gem-heap Sutra—Collection of gems; accumulated treasures. Ratnakuta Sutra (skt): Pile of Jewels Sutra or Sutra of the Heap of Jewels—See Kinh Đại Bửu Tích.

Ratnamalasri-buddha (skt): Bảo Hoa Đức Phật—Jewel Flower Virtue Buddha. Ratnamalavadana (skt): Bảo Man Dụ Kinh—

Tên của một bộ kinh—Name of a sutra.

Ratnamati (skt): Lặc Na Ma Đề—See Bảo Ý.

Ratnamegha (skt): Bảo Vân—Precious clouds. Ratnamegha-sutra (skt): Sutra on Precious clouds—Bảo Vân Kinh.

Ratna-mudra-hasta (skt): Precious-seal grasping Bodhisattva—Bảo Ấn Thủ Bồ Tát.

Ratnamudra samadhi (skt): Precious seal concentration—See Bảo Ấn Tam Muội. Ratna-nimi (skt): Precious Curtain Pratyekabuddha—Bảo Bức Bích Chi Phật. Ratnapani (skt): Precious race Bodhisattva—Bảo chủng—Bảo chưởng (Bảo Thủ) Bồ Tát.

Ratna-Paramita Bodhisattva (skt): Precious Perfection Bodhisattva—See Bảo Ba La Mật Bồ

Tát.

Ratna-parvata (skt): Bảo Sơn—Precious mountain—Tên của đỉnh Bảo Sơn—Name of Mount Ratnaparvata.

Ratna-pitaka (skt): Ratna-karandaka (skt)—Bảo Khiếp—Rương đựng bảo châu—A precious box, or box of precious things. Ratnaprabha (skt): Bảo Quang thiên tử— Precious Light heaven king’s son.

Ratna-priya (skt): Precious Victory

Bodhisattva—Bảo Thắng Bồ Tát. Ratna-priya-buddha (skt): Precious Victory Buddha—Bảo Thắng Phật. Ratna-rasi (skt): Accumulated treasures— Collection of gems—Gem-heap—Bảo tích. Ratnasambhava (skt): Jewel Born Buddha—See

Bảo Sanh Phật.

Ratnasambhava Buddha: Bảo Sanh Phật— Name of Subhuti when he becomes—Tên của ngài Tu Bồ Đề khi thành Phật.

Ratnasandra (skt): See Ratnacandra.

Ratnasikhi (skt): Parasol—Bảo Cái.

Ratnasikhi-buddha (skt): Bảo Cái Phật. Ratnasri (skt): Precious Virtue Bodhisattva—Bảo Đức Bồ Tát.

Ratna-sutta (p): Sutra on jewel—Kinh Châu Bảo.

Ratna-tedjobhyyudgatarajata-raja (skt): Bảo

Oai Đức Thượng Vương Phật—Precious AweInspiring Superior king Buddha. Ratna-traya (skt): Ratna-ttaya (p)—Three Jewels—See Tam Bảo.

Ratna-traya-sutta (p): Sutra on the Three Jewels—Kinh Tam Bảo. Ratnavabhasa (p): Precious Clairvoyance Buddha—Bảo Minh Phật. Ratnavadanatatva (skt): Bảo Man Dụ Kinh— Tên của một bộ kinh—Name of a sutra.

Ratnavali-sastra (skt): Satavahana-sastra (skt)— Name of a work of commentary composed by Nagarjuna—Bảo Hành Vương Chánh Luận—See Dẫn Chánh Vương.

Ratna-vyuha-bodhisattva (skt): Precious Adornment Bodhisattva—Bảo Nghiêm Bồ Tát.

Ratna-Wheel: Ratna-Wheel with Ratnasambhava Buddha—Bảo Luân với Bảo Tướng Phật. Rat-squeakings and cuckoo-callings: See Thử Tức Điểu Không.

Rattannu (p): Cao tuổi hạ và nhiều kinh nghiệm.

Rattling staff: See Ô Tích.

Raurava (skt): Hô Hô—Lỗ La Bà—Hell of shrieking—Hiệu Kiếu địa ngục.

Rava (p): A cry—Tiếng kêu khóc. Ravana (skt): Name of a king of Ceylon—See La Bà Na.

Ravish (v): Cưỡng hiếp.

Ravivara (skt): Chủ Nhật—Sunday.

Rawagiriya (skt): See Vương Sơn Trụ Bộ. Ray (n): Prabha (skt)—Beam—Brightness— Light—Splendor—Quang huy—Quang minh.

Rays: Những tia hào quang.

Razan Dokan (jap): Lo-shan Tao-hsien— Luoshan Daoxian—See La Sơn Đạo Nhàn Phước Châu Thiền Sư.

Rddhi (skt): Iddhi (p)—Divine power—Thần

Thông.

Rddhibala (skt): Iddibala (p)—Supernatural powers—See Thần Lực.

Rddhi-mantra (skt): Thần Chú—Dharani— Dharani, or magic or divine incantations—Đà La

Ni hay những lời chú thần bí.

Rddhipada (skt): Iddhipada (p)—Four bases of miraculous powers—See Tứ Như Ý Túc. Rddhipratiharya (skt): Iddi-pratiharya (p)— Manifestation of power of ubiquity—See Như Ý Túc Thị Hiện.

Rddhisaksakriya (skt): Supernatural power— Power to be anywhere or do anything at will— Như ý thông—See Thần Túc Thông.

Rddhividhi-jnana (skt): The power to transfer oneself to various regions at will (change the body at will)—Thần túc thông.

Rddhi-vikridita (skt): See Thần Thông Du Hý Tam Muội.

Rdzogs chen (tib): Mahasiddha (skt)—Master with perfect abilities—See Đại Thành Tựu Giả. Reach the bliss of nirvana: Đạt được an vui nơi niết bàn.

Reach Buddhahood: Become a Buddha—Attain

Enlightenment—Đắc quả giác ngộ—Đắc quả vị

Phật.

Reach enlightenment: Attain (v) nirvana— Obtain the way—Reach perfection—To enter into Nirvana—See Đắc Đạo.

Reach the furthest extent of mastery of all the teachings: Đến bỉ ngạn tất cả pháp tự tại.

Reach one’s height: Reach one’s summit—Đạt tới đỉnh.

Reach the other shore: Paramita (skt)—Đáo bỉ ngạn.

Reach out everywhere: Hành hoạt khắp nơi. Reach perfect supreme bodhi: Attain perfect supreme bodhi—Become a Buddha—See Thành

Phật.

Reach all places to expound the sublime

Teaching: Tới khắp tất cả chỗ mà nói rộng diệu pháp.

Reach all places to teach all sentient beings ultimate selflessness: Ở trong một niệm khắp tất cả chỗ vì các chúng sanh mà nói vô ngã tế. Reach any place at will: Prapti (skt)—See Năng Viễn Chí.

Reach perfection: Attain enlightenment—Obtain the way—Đắc đạo—Reach enlightenment.

Reach the very topmost height: To be in highest condition (attain Arahantship or Sainthood)—Đạt đến đỉnh cao tối thượng (đạt được A La Hán quả hay Thánh quả).

Reaching of knowledge of all Buddhas: Có một loại thiện tri thức khiến nhập nơi trí của chư Phật đã nhập—See Mười Loại Thiện Hữu Tri Thức.

Reaching up to the sky: Gaganalih (skt)— Nhập vào hư không.

Reaction of evil karmic seeds: Sức Phản Ứng Của Chủng Tử Nghiệp.

Read palms: To mislead people into superstitions, commits an Expression of Regret Offence—Xem chỉ tay là hướng dẫn người sai lạc vào mê tín dị đoan, đều phạm vào giới Ba Dật Đề, phải phát lồ sám hối.

Read and repeat few sutras: Quả thiển tỳ kheo.

Read the scriptures: Trùng tụng kinh điển. Read worldly books and magazines: To commit an Expression of Regret Offence. However, in addition to reading books on Buddhism, he or she can read books on the history of civilizations of the world, general history and teachings of other religious faiths, applied psychology, and most recent scientific discoveries because these areas of knowledge can help him or her to understand and share the teachings to people in a way that is appropriate to their situation—Đọc sách báo thế tục là phạm giới Ba Dật Đề, phải phát lồ sám hối. Tuy nhiên, ngoài giáo lý Phật giáo, vị Tỳ Kheo hay Tỳ Kheo Ni có thể đọc thêm những sách ve lịch sử các nền văn minh trên thế giới, về đại cương giáo lý về niềm tin của các tôn giáo, những áp dụng của tâm lý học, và những khám phá mới của khoa học, vì những kiến thức này có thể giúp cho Tăng Ni hiểu và nói giáo lý cho đời một cách tương hợp hơn với hoàn cảnh (khế cơ).

Reader: Độc Sư.

Reading: Bài đọc.

Reading and reciting sutras: Đọc Tụng kinh.

Reading Room in a Zen monastery: See

Shuryô.

Reading the scriptures: Tụng đọc kinh điển. Reading of sutras: Đọc kinh sách—See Tận Tín Thư Bất Như Vô Thư.

Ready-made: Làm sẳn—Man is not ready-made.

Ready-made answers: Những câu trả lời có sẳn.

Ready-wit: See Biện Tài Vô Ngại. Real (a): Evident—In reality—In truth—See

Chân Thực.

Real appearance: True aspect—Chân tướng.

Real body: Dharmakaya (skt)—Thật tướng thân. Real Buddha: Noumenal Buddha—See Chân

Phật.

Real Buddha-body: Sambhogakaya (skt)—Thật sắc thân—Trikaya and Sambhogakaya.

Real Buddha son: See Chân Phật Tử.

Real and demonic realms: Cảnh thật hay ma cảnh.

Real dharma: Thực Pháp—Absolute dharma—

See Chân Pháp.

Real dharmakaya: Thực tướng pháp thân—Thực thân hay thân vô tướng của Như Lai.

Real ego: Nirvana ego—Transcendental ego, as contrasted with the illusory or temporal ego—See Chân Ngã.

Real evidence: See Chân Chứng. Real experience: Taiken (jap)—Thể Nghiệm, kinh nghiệm thật.

Real face of our real self: Bộ mặt thật của Chân Ngã—See Chân Ngã Diện.

Real factors: Những yếu tố thực tế. Real friendship is rare: Tình bạn chân thật rất hiếm hoi (Thanh nhãn nan phùng).

Real gold stands the test of fire: The honest man is not afraid of anything, including threads— Vàng thiệt không sợ lửa (thành thật ngay thẳng thì không sợ gì cả, kể cả những lời hăm dọa).

Real happiness: Advaitananda(skt)—True happiness—Chân hạnh phúc.

Real harmonized world: Perfectly unimpeded interpenetration—See Sự Sự Vô Ngại Pháp Giới. Real knowledge free from illusion: Buddhawisdom—Original mind in all—Unadulterated mind in all—Innocent mind in all, which is independant of birth and death—See Chân Thức. Real Lotus Sutra: Cheng-fa-hua-ching (chi)— See Chánh Pháp Hoa Kinh.

Real Mahayana: See Thực Đại Thừa Giáo. Real mark Buddha-recitation: Thật tướng niệm

Phật.

Real mark prajna: See Thực tướng Bát Nhã.

Real Mark’ or ‘Self-Nature’ Buddha

Recitation: Thật Tướng Niệm Phật. Real mark of True Suchness: Laksana-tathata (skt)—See Thực Tướng Chân Như.

Real mind: Bhutacitta (skt)—Chân tâm—True mind—True character of man—True disposition of man—True-hearted—See Như Lai Tạng Tâm. Real native countries of Great Enlightening

Beings: Sinh địa đích thực của chư Đại Bồ Tát.

Real nature: Tattva (skt)—Truth—Reality— True—Real—Real essence, i.e. the bhutatathata—Tên khác của chân như (thực tính của chư pháp là thanh tịnh bình đẳng, chẳng phải có chẳng phải không)—See Chân Như. Real phenomena: Những hiện tượng thực tế. Real presence of the Buddha: Sự hiện diện thực của Đức Phật.

Real release: Real deliverance—Release from all the hindrances of passion and attainment of the Buddha’s nirvana—See Chân Giải Thoát. Real religious way of living: Lối sống đạo thật sự.

Real (serious) repentance: See Chân Sám Hối. Real self: Thực ngã—The true ego, in contrast with the phenomenal ego—Thực ngã đối lại với giả ngã.

Real state: Tattva (skt)—Trạng thái thực. Real state of the case: Trạng thái có thực của trường hợp.

Real substance of dharma: Dravya-padarthah (skt)—Thực Cú Nghĩa—Thực thể của pháp.

Real talent: Chân tài.

Real Tathagata: Mulatathagata (skt)—Chân thật Như Lai.

Real teaching: Reliable teaching—Teaching of reality—See Thực Giáo.

Real and unreal: True and false—Chân ngụy— Chánh tà—See Chân Vọng.

Review view: Thực Kiến—Cái nhìn đúng như thật.

Real way: Absolute Buddha-truth—True religion—True way—Thực đạo.

Real wisdom: Prajna (skt)—Prajna paramita (skt)—Chiken (jap)—True or transcendental

wisdom—Thực trí—Tri kiến (trí tuệ siêu việt)— See Trí tuệ Ba La Mật.

Real wisdom is gradually opened, the screen of ignorance is gradually rolled up, the mind is clearer and clearer to totally clear: See Phần Chơn Tức Phật.

Real world: The factual world, or the world of actual life—Thế giới của đời sống hiện thực, hay thế giới kiện tính—See Sự Pháp Giới. Realism (n): Duy Cảnh Vô Thức—See Hiện Thực Luận.

Realistic school: See Hữu Giáo.

Realistic sect: Realistic school—See Hữu Giáo.

Reality (n): Tattva (skt)—Dharma Body—

Dharma Realm—Real—Real nature—

Suchness—True—True face—True features— True physiognomy—Truth—Chân diện mục— Chân thật—Chân tướng—Sự thật—Thực tại có thực—Reality, things exist though in “derived” or “borrowed” form, consisting of elements which are permanent. Particularity establishes all relativities. The ‘Hypothetical’ mode does away with the defilement of the world and establishes salvation from all evils. According to the Madhayamaka philosophy, Reality is non-dual. The essential conditionedness of entities, when properly understood, reveals the unconditioned as not only as their ground but also as the ultimate reality of the conditioned entities themselves. In fact, the conditioned and the unconditioned are not two, not separate, for all things mentally analyzed and tracked to their source are seen to enter the Dharmadhatu or Anutpadadharma. This is only a relative distinction, not an absolute division. That is why Nagarjuna says: “What from one point of view is samsara is from another point of view Nirvana itself.”—Giả dĩ lập nhất thiết pháp (Giả dùng để phá các hoặc trần sa và để lập tất cả các pháp quán sát thấy cái tâm đó có đủ các pháp, các pháp đều do tâm mà có, tức là giả tạm, không bền, vô thường). ‘Gia’ là sự chấm dứt những lậu hoặc của trần thế và giải thoát khỏi các điều xấu. Theo triết học Trung Quán, Thực Tại là bất nhị. Nếu giải lý một cách thích đáng thì bản chất hữu hạn của các thực thể biểu lộ vô hạn định không những như là cơ sở của chúng mà còn là Thực Tại Tối Hậu của chính những thực thể hữu hạn. Thật ra, vật bị nhân duyên hạn định và vật phi nhân duyên hạn định không phân biệt thành hai thứ, vì tất cả mọi thứ nếu được phân tích và tìm về nguồn cội đều phải đi vào pháp giới. Sự phân biệt ở đây, nếu có, chỉ là tương đối chứ không phải là tuyệt đối. Chính vì thế mà Ngài Long Thọ đã nói: “Cái được xem là cõi trần thế hay thế gian từ một quan điểm, thì cũng chính là cõi Niết Bàn khi được nhìn từ một quan điểm khác.”

Reality of all things: Tattvasya-laksana (skt)— See Chư Pháp Thực Tướng.

Reality as cause: True cause—Chân nhân. Reality contra the unreality of phenomena: Bất hư vọng tánh.

Reality of karma: See Nghiệp Hữu.

Reality of life: See Thực Tại Của Đời Sống. Reality of the means: See Trung Đạo Thực

Tướng.

Reality is nullity: Reality is devoid of phenomenal characteristics—See Thực Tướng Vô Tướng.

Reality of phenomena: Pháp Chân—Thực tính của hiện tượng.

Reality-proclamation: Thực Xướng—To preach the Tathagata’s law of reality—Diễn nói thực pháp của Như Lai.

Reality realm: Pháp Giới.

Reality realm of great forbearance: Đại Nhẫn

Pháp Giới—Cõi của sự đại nhẫn.

Reality realm of the solitary realizers: Duyên Giác Pháp Giới—Cõi của bậc Duyên Giác. Reality of Tathata: Laksana-tathata (skt)—Thực Tướng Chân Như.

Reality of things: Hữu kiến hay sự hiện hữu của mọi vật—Cho rằng chư pháp là hiện thực— Holding to the idea of the reality of things. Reality of the three chiliocosmos: Tam Thiên Thực Tướng—Thực tính của tam thiên thế giới.

Realization (n): Kenshô (jap)—See Chứng Ngộ. Realization of beings, not of realms: Đoạt người chẳng đoạt cảnh—Return is definitely return; however, birth is, in truth, No Birth—Về tất quyết định về, sanh không thật có sanh—See Đoạt Nhân Bất Đoạt Canh.

Realization of both realms and beings: Cảnh người đều đoạt—Return is, in reality, no return; birth is also, in truth, no birth—Về thật chẳng có về, sanh cũng thật không sanh—See Nhân Cảnh Câu Đoạt.

Realization of Buddha-knowledge: Buddha-

Jnana (skt)—See Chứng Phật Trí. Realizations through Buddha recitation: See

Tứ Đoạt Niệm Phật.

Realization of correct views: Chứng ngộ chân lý—See Kiến Đế.

Realization of the dharma: Pativedha (p)—

Prativedha (skt)—Sakkhi-dhammam (p)—

Attainment of the dharma—Chứng Pháp—See Chứng Ngộ.

Realization of the Dharma of non-appearance:Anutpattikadharmakshanti(skt)—Insight into the non-arising of all things—Bất khởi pháp nhẫn— See Vô Sinh Khởi Pháp Nhẫn.

Realization of the diamond embodiment:

Chứng Kim Cang thân.

Realization and doctrinal teaching: See Tự Chứng Và Giáo Pháp.

Realization of emptiness: Sự chứng nghiệm không tánh—See Tuệ Giác Tánh Không.

Realization of experiential proof of the dharma in bodhi or nirvana: Chứng pháp.

Realize full comprehension of all theories:

Chứng đắc hết thảy các pháp.

Realization gained through no-thought meditation: Sự chứng đắc qua thiền định vô tưởng.

Realization of liberation: Deliverance—See

Giải Thoát.

Realization of life in Buddhahood: Chứng nhập sinh.

Realization of the most profound wisdom: See Chứng Thâm Tuệ.

Realization of Nirvana: Nibbana-sacchikiriya (p)—Sacchikarana (skt)—Realization of

Nibbana—Chứng ngộ Niết bàn. Realization or proof of the Dharma: See Chứng Pháp.

Realization of realm, not of beings: Đoạt cảnh chẳng đoạt người—Sanh tất quyết định sanh, về thật không có về—Birth in the Pure Land is definitely birth; however, return to the Pure Land is, in truth, no return—See Đoạt Cảnh Bất Đoạt Nhân.

Realization of the spirituality of all things: Sự chứng ngộ thật tánh của chư pháp.

Realization of the state of truth: Daigaku (jap)—See Đại Giác.

Realization that the stream of transmigration is ended: See Lậu Tận Minh. Realization of a thought: Chính Niệm hay đang nảy ra ý niệm.

Realization of the true nature of life: Nhận chân cuộc đời—See Nhận Chân Kiếp Nhân Sinh.

Realization of the truth of all Buddha-laws: Thật chứng chư pháp.

Realization of union with bodhi: Proof of union with bodhi—Chứng phát tâm. Realization of the way: See Chứng Đạo. Realization of wisdom through hearing the teaching: Những người hiểu được trí năng bằng cách nghe học thuyết.

Realizational Knowledges of Great

Enlightening Beings: Những điều chứng tri của chư Đại Bồ Tát.

Realize (v): Sacchikaroti (p)—Prativedha or Sakshatkaroti (skt)—To witness to—See Chứng

Ngộ.

Realize the counting of breath: See Chứng Sổ

Tức.

Realize enlightenment by own minds: Nhơn tự tâm chứng Bồ Đề.

Realize full enlightenment: See Toàn Chứng.

Realize the great supreme enlightenment in all the worlds: Thể chứng sự chứng ngộ tối thượng trong mọi thế giới.

Realize the most closely interpenetrating relationship of each and all: Thể hội mối tương quan hỗ tương xâm nhập chặt chẻ của một và tất cả.

Realize one’s wishes: Attain (v) one’s aim—Đắc chí (đạt được mục đích).

Realize the Path: Religious experience— Understanding clearly or realizing the Path— Realization of the way—See Ngộ Đạo. Realizing the Paths and Fruitions: Maggaphalasacchikaranam (p)—Chứng đạo quả.

Realize something: Understand something thoroughly—Hiểu rõ việc gì.

Realize the supreme goal of the holy life:

Chứng đắc vô thượng cứu cánh của đời sống phạm hạnh.

Realize truth by personal experience: To attain truth by personal experience—Chứng đắc bằng kinh nghiệm bản thân.

Realizer of conditions: Engaku (jap)—Duyên Giác—Pratyeka Buddha.

Realizing universal enlightenment:

Abhisambuddhati (skt)—Abhisambodhati (skt)— Absolutely complete enlightenment—Fully Awaked—Perfectly enlightened—See Triệt Ngộ. Really existing things: Sự kiện—Sự vật thật sự hiện hữu.

Really knowing just here and now: To-Chi

(jap)—Đương Tri, thật sự đang biết ơ đây và bây giờ.

Realm (n): Dhatu (skt)—Elements—Region— Spheres—See Cảnh Giới.

Realm of the aggregates: Ấm Cảnh—Các đối tượng của uẩn (ngũ uẩn).

Realm of all the living: See Chúng Sanh Giới. Realm of animals: Tiryagyoni (skt)—Domestic animals—Animals—Animality—See Cảnh Giới

Súc Sanh.

Realm of asuras (titans): Realm of angry spirits—Cảnh giới A-Tu-La. Realm of an atom: See Nhất Trần Pháp Giới. Realm of beauty: Rupadhatu (skt)—See Sắc

Giới.

Realms of beings as the sphere of action:

Bodhisattvas become truly aware of this implications of the Teaching—Dùng những xu hướng làm chỗ sở hành, vì xu hướng pháp chánh giác.

Realm beyond form: Formless realm—See Vô

Sắc Giới.

Realm beyond thought of expression: See Bất Tư Nghì Giới.

Realm beyond thought and words: Acintya- dhatu (skt)—Bất tư nghì giới—The realm beyond thought and words, another name for Bhutatathata (Chân Như)—Tên khác của chân như. Chân như vượt trên tư tưởng và văn tự.

Realm of bhutatathata: See Nhất Thực Cảnh

Giới.

Realm of the bliss of the four virtues: See Tứ Đức Lạc Bang.

Realm of Bodhisattvas: Bồ Tát thừa.

Realm of the body: Ngoại giới—The realm of externals (five elements).

Realm of Brahma: See Phạm Chúng Thiên.

Realm of the Buddhas: Phật thừa—Cõi Phật. Realm of the Buddha’s spiritual nature: Pháp Tính Độ.

Realms where all classes dwell: See Phàm Thánh Đồng Cư Địa.

Realm of cognition: Nội giới—The realm of mind.

Realm of demi-gods: A-tu-la. Realm of demon: Region of demon—Quỷ giới—

See Quỷ Pháp Giới.

Realm of desire: Kamadhatu (skt)—Sensuous realm—Ái giới hay dục giới—See Dục Hữu. Realm of desire or love: Kamadhatu (skt)—Ái giới—See Dục Giới.

Realm of devas: Deva-gati—Devasopana (skt)— The highest of the six paths—See Thiên Đạo. Realm of Deva Yama: Yamadevaloka (skt)— Yama (p)—Tu Diệm Ma—See Diệm Ma Thiên. Realm of dharma: Pháp vực—See Pháp Giới. Realm of Diamond Elements: See Kim Cang

Giới.

Realm of earth: See Địa Giới. Realm of enjoyment after death: Ly Sanh Thiện Lạc Địa—Cõi vui vẻ sau khi mạng chung (chết). Realm of the enlightened ones: Thánh Cảnh

Giới—Cõi của các bac giác ngộ.

Realm of eternal rest and light: The abode of Buddhas—Buddha Parinirvana—See Thường Tịch Quang Độ.

Realms of existence:Hữu giới (những nẻo luân hồi).

Realm of externals: The realm of the body—The realm of externals (five elements)—See Ngoại

Giới.

Realm of feeling: Satta-sacetano (p)—Sattvasacetana (skt)—Tát đỏa—Animate—Conscious beings—Living beings—Sentient beings—See

Tính Hữu.

Realm of final nirvana without remainder of reincarnation: Anupadisesa-nibbana-dhatu (p): Anupadhisesa-nirvana-dhatu (skt)—See Cảnh

Giới Vô Dư Niết Bàn.

Realm of fire: Hỏa Viện—Kim Cang Viêm—See

Hỏa Giới.

Realm of form: Rupadhatu (skt)—Material forms—See Sắc Giới.

Realm of form and formlessness: Maha-devaloka (skt)—Heaven—Đại Thiên Giới—Thượng giới.

Realm of formlessness: Arupadhatu (skt)— Realm of non-form—See Vô Sắc Giới. Realm of the four great kings: See Tứ Thiên Vương.

Realm of fundamental principles: See Lý Giới.

Hungry ghosts: Realm of Pretas—Ngạ quỷ.

Realm of the gods: Cảnh trời.

Realm of the happiness: Diệu Hỷ Quốc—Cõi hạnh phúc—The Happy Land. Realm of harmlessness: Amagadha (skt)—A Ma

Yết Đà—See Vô Độc Hại Giới.

Realm of hearer: Thanh văn thừa.

Realm of Hell: Địa ngục.

Realm of hell beings: Cảnh giới địa ngục.

Realm of human: Nhơn. Realm of human beings: Manussa-loka (p)—

Cảnh giới người.

Realm of human existence: Nhân Giới—Cõi người—Realm of human beings. Realm of hungry demons: The sphere of hungry ghosts—See Ngạ Quỷ Giới. Realm of hungry ghosts: Peta-loka (p)—Ngạ Quỷ Giới—See Cảnh Giới Ngạ Quỷ. Realm of imagination: See Canh Giới Tưởng Tượng.

Realm of immeasurable splendor: Realm of infinite light—See Vô Lượng Quang Thiên. Realm of incomplete nirvana: Sopadhisesanibbana-dhatu (p)—Kilesa-parinibbana-dhatu (p)—See Hữu Dư Niết Bàn.

Realm of infinite light: Appamanabha-deva (p)—Apramanabha-deva (skt)—Realm of immeasurable splendor—Realm of limitless light—See Vô Lượng Quang Thiên.

Realm of infinite perception: Cõi nhận thức vô biên—The state of boundless knowledge (limitless perception)—See Thức Vô Biên Xứ Địa.

Realm of infinite space: Cõi không gian rộng vô biên—See Không Vô Biên Xứ. Realm of joy: Abhirati (skt)—The eastern Pure Land of Aksobhya—See A Duy La Đề. Realm of joy-born heaven: Nimmanaratidevaloka (p)—Hóa Lạc Thiên Giới—See Hóa

Lạc Thiên.

Realm of knowledge: See Trí Giới.

Realm of life: Cảnh giới đời sống

Realm of limitless light: See Realm of infinite light.

Realm of all the living: Sattva dhatu (skt)—See Chúng Sanh Giới.

Realm of love: Realm of desire—Ái giới—See

Dục Giới.

Realm of mara: See Ma Giới. Realm of Matrix Repository: See Thai Tạng

Giới.

Realm of matter: Rupadhatu (skt)—See Sắc

Giới.

Realm of men: Nhân thú (nhân giới)—See Nhân Thừa.

Realm of mind: Manodhatu (skt)—Vijnana-dhatu (skt)—The realm of cognition—Nội giới—See

Thức Giới.

Realm of miserable existence: Durgati (skt)— Khổ Cảnh—Miserable situations—Cảnh giới khốn khổ.

Realm of neither perception nor nonperception: See Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ. Realm of Nirvana: Nirvana-dhatu (skt)—Abode of Nirvana—See Niết Bàn Giới. Realm of non-defilement: Vô Lậu Giới—Cõi không còn bị nhiễm trược.

Realm of non-form: Arupadhatu (skt)—Realm of formlessness—See Vô Sắc Giới.

Realm of non-obstruction between phenomena: Perfectly unimpeded interpenetration—See Sự Sự Vô Ngại Pháp Giới.

Realm of nothingness: See Vô Sở Hữu Xứ. Realm ordinary people: Phàm Cảnh—Phàm

Giới—Cõi phàm trần.

Realm perception: See Tâm Giới.

Realms of permanent reward and freedom:

See Thực Báo Vô Chướng Ngại Độ.

Realm of personal apprehension of Buddhatruth: Pratyatmaryajnana-gocara (skt)—Vajramati (skt)—Tự Giác Thánh Trí Cảnh

Giới.

Realm of phenomena: See Sự Pháp Giới.

Realm of those who practice the twelve links:

Duyên giác thừa.

Realm of Pratyeka-buddha: Duyên Giác.

Realm of Pretas: Hungry ghosts—Ngạ quỷ. Realm of profound joy: See Diệu Thiện Thế

Giới.

Realm of pure dharma: Bhutatathata (skt)—Tịnh pháp giới—See Thanh Tịnh Pháp Giới.

Realm of Pure Adronment Light: Vairocanapratimandita (skt)—Tịnh Quang Nghiêm Cõi. Realm of radiance: Abhasvara (skt)—Pure heaven of utmost light and sound—Đại Quang Am Thiên—See Cực Quang Tịnh Thiên.

Realm of the radiant gods: Abhassaraloka (p)— Realm of Radiant devas—The “Radiant Ones.”—

Cõi trời sắc giới—See Sắc Giới Thập Bát Thiên.

Realm of reality: Dharma realm—Pháp giới—

See Nhất Thực Cảnh Giới.

Realm of reward: See Quả Báo Độ.

Realm of retribution: Báo giới—Báo sát. Realm of Samantabhadra Bodhisattva: Phổ

Hiền Cảnh Giới—Cõi của Bồ Tát Phổ Hiền.

Realm of sambhogakaya: Thọ dụng độ.

Realm of sensuous desire of sex and food: Kamadhatu (skt)—Rupa-dhatu (skt)—See Sắc

Giới.

Realms of sentient beings are infinite: Chúng sanh giới vô tận.

Realm of separation from ordinary enjoyment in favor of sublime bliss: See Ly Phàm Lạc Địa. Realm of sight: Caksurdhatu (skt)—Nhãn Căn—See Nhãn Giới.

Realm of sight perception: Caksur-vijnana-dhatu (skt)—The element of sight-perception—Nhãn Thức Giới—See Nhãn Thức.

Realm of solitary realizers: Độc Giác Cảnh Giới—Cõi của các bậc đã đạt được quả vị Duyên Giác.

Realm of space: Không giới—Immortality—The void—Hư Không Giới—Cái đại “không” mà mắt nhìn thấy được—The visible vault of space. Realm of the thirty-three gods: Cảnh giới của cõi trời Đao Lợi—See Tam Thập Tam Thiên Giới.

Realm of wind: See Phong Giới.

Realm of woe: Ác đạo.

Realms of unenlightened: Cảnh giới chưa giác ngộ.

Realms of woe: Hell-beings, hungry ghosts, animals—See Tam Đồ Ác Đạo. Realm of the Yama: Yama world—Diêm Ma Giới—See Diệm Ma Thiên.

Re-animate (v): Samjiv (skt)—Ressurection—

Revive—Đẳng hoạt (phục hoạt lại hay sống lại)— See Hoàn Sinh.

Reap (v) what you sow: Gặt (hái) những gì bạn gieo—Every action has its reaction. Reappear: Rearise—Hiện Phục—Hoàn Khởi—

Hiện ra trở lại—Sinh trở lại.

Rear (v) and not educate is the father’s fault, and to educate without severity reflects the teacher’s indolence: Nuôi con mà không dạy là lỗi ở cha, dạy mà không nghiêm là lỗi ở thầy (Confucius’ teaching).

Rear all other beings: Pusan (skt)—Bố Hàm—

Nuôi dưỡng vạn vật.

Reason: Hetu (p & skt)—Nhân—Lý trí—Lý do—

Lý lẽ—Lý luận.

Reasons for not eating animal food: Lý do không ăn thực phẩm làm bằng thịt động vật. Reasons for rebirth in the Pure Land: Lý do vãng sanh Tịnh Độ.

Reason related to our daily life which lead practitioners desire for enlightenment: Lý do liên hệ đến đời sống khiến hành giả mong cầu giác ngộ.

Reasonable (a): Hữu lý—Hợp lý—Chính đáng.

Reasoned: See Phân Biệt Sự Thức.

Reasoning: Suy lý—Suy luận—See Biện Lực.

Reasoning from the manifest: Pratyaksa (skt)— See Hiện Lượng.

Reasoning mind: The mind of reasoning, intelligence in contact with its object—See Duyên Duyên.

Reassure (v): Hearten—Restore someone to serenity—Chiêu dụ.

Reassured: Heartened—Quiet the heart, or mind—Be at rest—An tâm.

Rebel (n): Kẻ nổi loạn.

Rebellion (n): Sự nổi loạn.

Rebellion, invasion and robbers: Hateful bandits anf thieves—Nạn giặc cướp.

Rebellious (a): Phản loạn.

Rebellious acts: Phản loạn, một trong Thất Nạn—See Thất Nạn.

Rebirth: Pratisamdhi (skt)—To be born again— To come to life again—See Tái Sanh. Rebirths as animals: Be born as an animal—See Bàng Sinh and Phược Khổ Tử.

Rebirth in an animal realm: See Phược Khổ Tử. Rebirth in the animals realm when the warm spots (at near death) are at the knees: Tái sanh vào cõi súc sanh—See Phược Khổ Tử and Lục Điểm Tái Sanh.

Rebirth of Bodhisattvas: Sự tái sanh của chư Bồ

Tát.

Rebirth in the celestial (heaven) realms when the warm spots (at near death) are at the eyes: Mắt sanh Thiên—See Nhãn Sanh Thiên and Lục Điểm Tái Sanh.

Rebirth Consciousness: Patisandhi-vinnana (p)— Thức Tái Sanh.

Rebirth due to generosity: Tái sanh nhờ bố thí. Rebirths as evil human beings: See Số Số Tử. Rebirths as extremely solitary and miserable human beings: See Cửu Hoạnh Tử. Rebirth with great influence: Đại Thế Sanh—

Sự vãng sanh có ảnh hưởng lớn.

Rebirth in hells: See Thiêu Lạn Tử.

Rebirth into a higher stage of existence: Vãng Thượng Địa Sanh—Sự vãng sanh vào cảnh giới cao hơn.

Rebirths as human beings: Nhân Đạo—Sự tái sanh làm người.

Rebirths as human beings with eight ksanti or powers of patience endurance: See Vô Số Tử.

Rebirths as human beings with mental development powers: See Hoan Hỷ Tử. Rebirth as a hungry ghost: See Tái Sanh Ngạ Quỷ.

Rebirth with impaired, or deficient faculties: Tái sanh làm người khuyết tat.

Rebirth in the intermediate period between Sakyamuni Buddha and his successor: See Tái Sanh Trong Thời Không Có Như Lai. Rebirth-linking consciousness: Kiết Sanh

Thức—Thức liên hệ tới tái sanh. Rebirth in any long-life gods or heavens: See Tái Sanh Trong Trời Trường Thọ. Rebirth through Mind-power: Tâm Lực Vãng Sanh.

Rebirth in a new existence: Punarbhava (p & skt)—Tái sanh (sinh trở lại vào một đời sống mới). Rebirths as ordinary human beings: Hối Tử. Rebirth through the power of accumulated merits: Phước Lực Vãng Sanh. Rebirth through the power of vows: Nguyện Lực Vãng Sanh.

Rebirth-process becoming: See Sanh Hữu.

Rebirth in the Pure Land: Vãng Sanh Tịnh Độ. Rebirth to Pure-Land Dharani: Chú Vãng Sanh Tây Phương Tịnh Độ.

Rebirth in the Pure Land takes much more than a few good meritorious and virtuous deeds: Muốn sanh về Tây Phương Cực Lạc, không phải chỉ dùng chút ít phước lành hay đôi chút công hạnh lơ là mà được.

Rebirth in the realm of hells when the warm spots (at near death) are at the sole of the feet: Khi điểm nóng sau cùng trong thân là lòng bàn chân, thì thần thức của người ấy đã bị đọa vào địa ngục—See Lục Điểm Tái Sanh. Rebirth in the realm of human beings when the warm spots (at near death) are at the heart:

Khi điểm nóng sau cùng nơi tim, là thần thức của người ấy đã sanh lại cõi người—See Lục Điểm Tái Sanh.

Rebirth in the realm of the hungry ghosts when the warm spots (at near death) are at the belly: Bụng-Ngạ quỷ—Khi điểm nóng sau cùng trong thân thể là bụng, thì thần thức cua người ấy đã sanh làm ngạ quỷ—See Lục Điểm Tái Sanh.

Rebirth in the realm of Sense-Desire: Kamupapattiyo (skt)—Dục Sanh. Rebirth in a realm wherein there is no

Tathagata: Tái sanh trong thời không có Như Lai. Rebirth retribution: Next life retribution—See Sanh Báo.

Rebirth signs: Proof of rebirth in the Pure Land— Dấu hiệu Vãng sanh Tịnh Độ. Rebirth through spiritual power: Thần Lực Vãng Sanh.

Rebirth as a titan: Tái sanh làm A Tu La (ác thần).

Rebirth Treatise: Luận Vãng Sanh— Commentary on the Longer Amitabha Sutra—

Treatise on the Pure Land. Rebirth in tusita heaven: Đâu Suất Thượng Sanh—Sanh vào tầng trời Đâu Suất. Rebirth is unavoidable: Tái sanh chẳng thể tránh được.

Rebirth in Uttarakuru: See Tái Sanh Bắc Cu Lô Châu.

Rebirth as worldly philosophers: Sanh làm thức giả hay triết giả phàm phu—See Phàm Phu Thức Giả.

Rebirthlessness: Sự không còn tái sinh nữa—See Vô Sanh.

Reborn among men, become monks, and obtain the truth: Sanh vào cõi người và xuất gia tu hành đắc đạo.

Reborn among rich and honorable men: Tái sanh trong cõi người giàu sang phú quý.

Reborn in the Brahma-heavens: Tái sanh trong cõi trời Phạm thiên.

Reborn in the Brahma Heaven or meet a

Buddha: Sanh vào cõi Phạm Thiên hay vào thời gặp Phật.

Reborn in calamities: Tức Khổ Sinh. Reborn in any class that may need him: See

Tùy Loại Sinh.

Reborn in Heaven: See Sanh Thiên. Reborn in the heavens of desire: Tái sanh vào cõi trời dục giới.

Reborn in the heavens of the four deva kings: Tái sanh trong cõi Tứ thiên vương.

Reborn in the Indra heavens: Tái sanh trong cõi trời Đao lợi.

Reborn in the lowest rank of the Lotus grade:

Thượng Phẩm Hạ Sanh—SeeCửu Phẩm Liên Hoa.

Reborn in the middle rank of the Lotus grade: Thượng Phẩm Trung Sanh—SeeCửu Phẩm Liên Hoa.

Reborn in the nirmanarati heaven: Reborn in the fifth devaloka—Tái sanh trong cõi trời Hóa Lạc.

Reborn in the paranirmita-vasavartin: Reborn in the sixth devaloka heaven—Tái sanh trong cõi trời Tha Hóa.

Reborn in the Pure Land: See Vãng Sanh Cực

Lạc.

Reborn in superior conditions: Thắng Sinh.

Reborn in the Suyama-heavens: Tái sanh trong cõi trời Dạ ma.

Reborn in the Tusita Heaven: Tái sanh trong cõi trời Đâu Suất.

Reborn in the uppermost of the Lotus grade: See Thượng Phẩm Thượng Sanh and Cửu Phẩm Liên Hoa.

Reborn in various grades of kingship: Tăng Thượng Sinh.

Rebuke (v): Quở trách.

Rebuke and punishment of a wrongdoer: See

Ha Trách Kiện Độ.

Recall (v): To recollect—Nhớ lại.

Recapitulation (n): Qui về một mối—Đồng qui. Recede the initial mind: Thoái sơ tâm.

Receive (v): Nhận—Tiếp dẫn—See Nhiếp Thọ. Receive or accept the commandments: Thọ giới.

Receive Buddha’s predictions: Được Phật thọ ký.

Receive (v) ceremonial ordination as a monk: See Tác Pháp Đắc.

Receive consecration: To enter the status of a disciple, but strictly of an advanced disciple—See Thọ Quán Đảnh.

Receive defilement: Bị nhiễm trược.

Receive the entire precepts: Thọ cụ túc giới.

Receive (v) a favor: Thọ ân.

Receive garments from the master: See Thọ Y. Receive great approval from someone: Được ai nhiệt liệt tán đồng.

Receive higher ordination: Thọ Đại Giới—Thọ giới Tỳ kheo—To be ordained as a Bhiksu.

Receive (v) instructions: Thọ giáo. Receive with joy: Receptivity of joy—Sensation of joy—Thọ nhận một cách vui vẻ—See Hỷ Thọ. Receive joy in the flow of karma: Saunanasyavedaniya-karma (skt)—Thuận Hỷ Thọ Nghiệp.

Receive (v) the law: Thọ pháp.

Receive and lead: Tiếp dẫn—Welcoming and escorting—Tiếp nhận và hướng dẫn. Receive lesser ordination: Thọ Tiểu Giới (sa di)—Become a novice—Trở thành Sa di. Receive (v) one’s monastic age: See Thọ Tuế. Receive a name: Thọ Danh—Được đặt tên (tên trong Phật giáo)—Receive a Buddhist name. Receive neither pain nor pleasure in the flow of karma: Adukkha asukha-vedaniya-karma

(skt)—Thuận Bất Khổ Bất Lạc Thọ Nghiệp. Receive payment from the government, from a political party, or from a political organization: To commit a Sangha Restoration Offence—Lãnh lương bổng của chánh phủ, của đảng phái hay tổ chức chánh trị là phạm tội Tăng Tàn.

Receive with pleasure: Sensation of joy—

Receptivity of joy—Hỷ thụ.

Receive pleasure or joy in the flow of karma:

Sukha-vedaniya-karma (skt)—Lạc Báo Nghiệp— Thuận Lạc Thọ Nghiệp.

Receive (v) the precepts: Sila-samadhana

(skt)—Accept the commandments—Nạp Giới—

See Thọ Giới.

Receive prediction from the Buddha:

Vyakarana (skt)—See Thọ Ký.

Receive the pure and faithful at the proper time: Tất cả chư Phật nhiếp thọ các chúng sanh tịnh tín chẳng lỗi thời.

Receive (v) the results of karma of one’s deeds: See Thọ Nghiệp.

Receive and retain: To hold on or keep the Buddha’s teaching—See Thọ Trì.

Receive retribution: Thọ báo—Sensation.

Receive Shining Light: See Cầu Tự Tứ. Receive the rules and follow them out: Thọ Tùy—See Thọ Thể Tùy Hành.

Receive someone into the Order: Ordain someone—Nhận ai vào Giáo Đoàn (truyền giới cho ai).

Receive someone warmly: Welcome someone heartly—Tiếp đón ai nồng nhiệt.

Receive the sublime Teachings: See Thọ Diệu

Pháp.

Receive suffering in the flow of karma: Dukkha-vedaniya-karma (skt)—Thuận khổ thọ nghiệp.

Receive the teaching: To receive instructions— See Thọ Giáo.

Receive (v) the teaching most respectfully:

Cung kính nghe nhận giáo pháp.

Receive the three devotions: Thọ Tam Quy— An initiation celebration where a person becomes a disciple by receiving the three refuges in the Buddha, Dharma and Sangha.

Receive for use: Thọ dụng.

Receive a vision: Phụng Kiến—Được gặp mặt.

Recieve wholesome dharma methods of cultivation: Kusala-dharma-samgrahaka-sila

(skt)—Nhiếp Thiện Pháp Giới.

Receive a year to one’s monastic age: Thọ tuế

(nhận thêm một tuổi hạ lạp vào cuối kỳ an cư kiết hạ).

Received: Upasampanna (skt)—Obtained—Thọ nhận.

Receiver of the commandments or rules:

Giới tử.

Receiving: Vedana (skt)—Thọ—Contact— Perceiving—Sensation—See Thập Nhị Duyên

Khởi.

Receiving consciousness: Sampaticchana-citta (p)—Accepting consciousness—Thức thâu nhận. Receiving and guarding: Parigraha (skt)—Nhiếp Thọ Hộ Trì.

Receiving a hit: Joto (jap)—To undertake—To comprehend Zen methods. The term means to be struck by reality directly in momentary experience. In “Gakudo-yojin-shu” (Ten Rules for Beginners on the Path of Zen), Zen master Dogen explains “Joto” or receiving a hit as follows: “Using this body-and-mind, we directly experience the state of Buddha”—Thừa Đương, đảm đương, tiếp nhận cơ duyên, lãnh ngộ thiền pháp. Trong tác phẩm “Mười điều Cho Người Mới Tu Thiền,” Thiền sư Đạo Nguyên giải thích về thừa đương như sau: “Dùng cả thân tâm này, chúng ta trực tiếp kinh nghiệm trạng thái của

Phật.”

Receiving and Leading Master: See Tiếp Dẫn Đạo Sư.

Recently: Gần đây—Lately. Receptacle: Adana (skt)—Hold firmly—See

Chấp Trì.

Reception (n): Sự lãnh nhận. Reception of karmic experiences: Pháp Thọ—

Sự chấp nhận những kinh nghiệm hữu nghiệp.

Receptionism (n): Chủ thuyết lãnh thụ.

Receptionist monk: See Tri Khách.

Receptivity: The dual receptivity—Hai loại thọ nghiệp.

Receptivity of joy: Receive with pleasure—

Sensation of joy—Thọ nhận một cách vui vẻ. Receptivity and obedience of faith: See Tín

Thọ.

Recipient (n): Người nhận lãnh.

Reciprocal (a): Lẫn nhau (có qua có lại).

Reciprocity (n): Hỗ tương—Mutual.

Recitation (n): Sự đọc kinh.

Recitation Amidst Light: Quang Trung Trì Danh. Recitation of the precepts: Tụng Giới—Đọc cho thuộc lòng những giới luật phải chấp trì.

Recite (v): Đọc kinh.

Recite Amitabha Buddha: Niệm Lục tự Di Đà. Recite Amitabha at all time: Thời thời niệm A Di Đà Phật.

Recite Bodhisattva precepts: Tụng giới Bồ Tát. Recite the Buddha-name at the level of inner truth: Lý Trì.

Recite the Buddha-name at the phenomenal level: Sự Trì.

Recite Buddha in all three time-spans: Cả đời niệm Phật—To recite Buddha with a beginning, middle, and an end. One who devotes to recite Buddha incessantly until the death of his body.

Recite the Buddha sutras: Tụng kinh.

Recite the Buddhist sutra for peace and security: Tụng kinh cầu an.

Recite the Buddhist sutra for the welfare of the nation and the security of the people: Tụng kinh cầu quốc thái dân an.

Recite from memory: To memorize—Ám đọc

(đọc thuộc lòng).

Recite a poem (verse): Đọc thuoc lòng một bài kệ.

Recite Pratimoksa: Tụng Giới Ba La Đề Mộc Xoa—Usually twice a month for Bhikshu and Bhikshuni—Thường thì nửa tháng một lần cho cả chư Tăng và chư Ni—See Bố Tát. Recite the Pratimoksha with the Order at least once in three months: Not recite the

Pratimoksha with the Sangha at least once in three months, to commit an Expression of Regret

Offence—Không tụng giới với giáo hội ít nhất ba tháng một lần là phạm giới Ba Dật Đề, phải phát lồ sám hối.

Recite the scriptures: Scan the scriptures by reading the beginning, middle, and end of each chapter—See Chuyển Kinh. Recite and study: Tụng Học—Tụng niệm và nghiên cứu học hỏi.

Recite the sutra: Sutra recitation—Tụng kinh. Recite the sutra before performing the ritual or ceremony: Tụng kinh trước khi làm lễ. Recite throughout the night: See Thông Dạ.

Recite a verse (poem): Đọc thuộc lòng một bài kệ.

Recite vows: Tuyên đọc lời nguyện—Buddhists usually recite vows at the end of the prayer service ceremonies—Phật tử thường hay đọc lời phát nguyện vào cuối các buổi lễ.

Reciting the Buddha-name at the level of inner truth: Lý Trì.

Reciting the Buddha-name at the phenomenal level: Sự Trì.

Reciting the Buddha’s name singlemindedly:

Nhứt Tâm Niệm Phật.

Reciting on commandments and monastic rules: Uposatha-khandaka (skt)—See Bố Tát

Kiền Độ.

Reckon (v): Liệt vào.

Reclaim (v): Cải thiện—Tu bổ.

Reclining of Brahma: Chỗ nằm Phạm thiên, vì chẳng não hại mình và người—Not disturbing self or others—See Mười Chỗ Nằm Của Chư Đại Bồ

Tát.

Reclining of completion of all tasks: Chỗ nằm tất cả việc đều xong, vì việc làm đều hoàn mãn— Having accomplished all that is to be done—See Mười Chỗ Nằm Của Chư Đại Bồ Tát.

Reclining of concentration: Chỗ nằm tam muội, vì thân tâm nhu nhuyễn—Body and mind being supple—See Mười Chỗ Nằm Của Chư Đại Bồ

Tát.

Reclining of good works: Chỗ nằm thiện nghiệp, vì về sau chẳng ăn năn—Not having regrets afterward—See Mười Chỗ Nằm Của Chư Đại Bồ

Tát.

Reclining of Great Enlightening Beings: Chỗ nằm của chư Đại Bồ Tát—See Mười Chỗ Nằm Của Chư Đại Bồ Tát.

Reclining of meditation: Chỗ nằm thiền định, vì tu hành đúng lý—Practicing in accord with the truth—See Mười Chỗ Nằm Của Chư Đại Bồ Tát. Reclining of relinquishment of all effort: Chỗ nằm bỏ qua những công dụng vì tất cả đều quen thuộc—Thorough training—See Mười Chỗ Nằm

Của Chư Đại Bồ Tát.

Reclining of the right path: Chỗ nằm chánh đạo, vì thiện hữu khai giác—Awakening by good companions—See Mười Chỗ Nằm Của Chư Đại

Bồ Tát.

Reclining of silent tranquility: Chỗ nằm tịch tịnh, vì thân tâm yên lặng—Practicing with a pure body and mind (in accord with principle)—See Mười Chỗ Nằm Của Chư Đại Bồ Tát.

Reclining of sublime aspirations: Chỗ nằm diệu nguyện, vì thiện xảo hồi hướng—Skillful dedication—See Mười Chỗ Nằm Của Chư Đại Bồ

Tát.

Reclining of true faith: Because of being unshakable—Chỗ nằm chánh tín, vì chẳng bị khuynh động—See Mười Chỗ Nằm Của Chư Đại

Bồ Tát.

Recluse (n): Ẩn sĩ—Nhà tu khổ hạnh—Asectic. Recognition of ability: Ấn khả—Công nhận khả năng hay sự thích hợp của ai.

Recognize (v): Samvetti (skt)—Giải hội—Thừa nhận—Hiểu rõ—To comprehend—To ascertain. Recognize good and bad friends: Nhận thức thiện hữu ác hữu—Nhận ra bạn tốt và bạn xấu.

Recognize one’s own roots of goodness: See

Nhẫn Thọ Thiện Căn.

Recognize something: Accept something as a fact—Thừa nhận hay công nhận cái gì.

Recognition (n): Sự thừa nhận.

Recollect (v): Nhớ lại.

Recollect correctly: See Thường Thường Chánh Niệm.

Recollects one’s manifold past lives: Nhớ đến các đời sống quá khứ.

Recollection (n): Satisambojjhanga (skt)— Holding the memory continually—Chuyên chú— See Niệm.

Recollection of body: Kayagatasati (p)— Mindfulness occupied with the body—See Niệm

Thân.

Recollection of Breath: Anapanasati (p)— Mindfulness of breathing—See Niệm Tức. Recollection of the Buddha: See Phật Tùy Niệm.

Recollection of death: Marananussati (p)—See Niệm Tử.

Recollection of the deities: Thiên Tùy Niệm—

Sự quán tưởng đến các vị trời.

Recollection of the devas: Devatanussati (p)— See Niệm Thiên.

Recollection of the Dharma: Dhammanussati (p)—Suy niệm về giáo pháp—See Niệm Pháp. Recollection of generosity: Caganussati (p)— See Niệm Thí.

Recollection method: See Ức Niệm Pháp Môn.

Recollection of Morality: See Niệm Giới.

Recollection of the past: Vàsana (p & skt)— Former impression—Những ý thức và hành động đã làm trong quá khứ như thoi quen hay tập quán—See Tập Khí.

Recollection of past life: See Túc Mạng Thông. Recollection of peace: Upasamanussati (p)—See

Niệm Lạc.

Recollection of one’s previous (past) lives: Knowledge of one’s own past births—See Túc Mạng Minh.

Recollection of the Sangha: Sanghanussati (p)— Suy niệm về Tăng—See Niệm Tăng.

Recollection of truth: All Buddhas abide in recollection of truth—Chư Phật trụ nơi pháp không quên mất.

Recollective (a): Có tính cách tĩnh tâm.

Recommend (v): Dặn bảo—To advise—To counsel.

Recompense (n): Retribution—Reward—Sự báo đáp—Sự đền ơn—Thưởng—To give back—Đền bù hay Trả lại—See Báo.

Recompense (v): Báo—Báo đáp—Đền ơn—

Thưởng.

Recompense for ill: See Ác Báo.

Recompensed body: See Báo Thân.

Recompense Body of the Buddha:

Vipakabuddha (skt)—A form of the Buddha—Báo Sanh Phật—See Báo Ứng Thân Phật.

Recompensed Body Sambhogakaya:

Sambhogakaya (skt)—Hoshin (jap)—See Báo

Thân.

Recompensed Land: The Buddha’s land of activity—See Báo Độ.

Reconcilable (a): Có thể giải hòa được.

Reconcile (v): Hòa giải—To conciliate—To mediate.

Reconciler (n): Người giải hòa.

Reconciliation (n): Sự hòa giải—Sự điều đình.

Recondite cause: Esoteric cause—Occult cause—Mật nhân.

Recondite scriptures: See Vi Diệu Kinh Điển. Reconstruct something on a large-scale: Tái thiết cái gì trên quy mô rộng lớn.

Reconversion (n): Sự tái qui-y.

Record of Attainment of Samadhi: A record of Honen’s mysterious experience of Amitabha Samadhi—See Chứng Định Lục.

Record Conerning the Passing On the Lamp: Ching-Te-Ch’uan-Teng-Lu—See Cảnh Đức

Truyền Đăng Lục.

Record of Dharma abode: Nandimitra-vadana

(skt)—Pháp Trụ Ký.

Record and differentiate: See Ký Biệt.

Record (v) a document: Ghi chép tài liệu.

Records of the Five Lamps: Gotoroku (jap)— Wudeng Huiyuan—Ngũ Đăng Hội Nguyên được soạn vào triều đại Triều đại Nam Tống bên Trung Hoa (1127-1279)—See Ngũ Đăng Hội Nguyên and Five Records of the Torch. Records of the Great Lamp: Daito-roku (jap)—

Đại Đăng Lục.

Record of Great Serenity: Ts’ung-Jung-Lu— See Thong Dong Lục.

Records of those who have passed on the lamp of Buddhist Truth: Transmission of the Lamp— To transmit the light—To pass on the lamp of truth—Transmission of the Heart-Seal of the Buddha—See Truyền Đăng Lục. Record in Lament of Divergence: Tannisho (jap)—See Thán Tức Thư. Records of lectures: Ngữ Lục—Records of teachings.

Records of lectures of Daikaku-Zenji: DaikakuZenji-goroku (jap)—Đại Giác Thiền Sư Ngữ Lục—Records of teachings of Daikaku-Zenji. Records of lectures of P’ang-Yun: Records of teachings of P’ang-Yun—Bàng Uẩn Ngữ Lục. Records of lectures of Most Venerable DaikyaOsho: Daikya-Osho-Goroku (jap)—Đại Giáo Hòa Thượng Ngữ Lục—Bộ sưu tập những lời thuyết giảng của Hòa Thượng Đại Giáo. Records of liberation: Giải thoát lục—See Tạng Thư Giải Thoát.

Records of the Mirror of Truth: Sugyôroku (jap)—Tsung-Ching-Lu—See Tông Cảnh Lục. Records of Teachings of Ancient Honoured

Monks: Cổ Tôn Túc Ngữ Lục.

Records of Teachings of Chung-feng Ming-pen: Tenmoku Chuhu Osho Kôroku (jap)—Chung-feng Ho-shang Kuang Lu, the Comprehensive Record of Master Chung-feng, a text of thirty sections, including in the recorded sayings and writings of Zen master Chung-feng Ming-pen, a Yuan dynasty (1260-1368) Chinese Rinzai master. In 1334, the completed work was presented to the last Yuan emperor, Shun-ti (1333-1368), who ordered it included in the Chinese Tripitaka— Trung Phong Hòa Thượng Quảng Lục hay Ngữ lục của Thiền sư Trung Phong Minh Bổn, bộ sách 30 phần, bao gồm những lời dạy và bài viết của Thiền sư Trung Phong Minh Bổn, một vị Thiền sư thuộc tông Lâm Tế vào thời nhà Nguyên. Năm 1334, toàn bộ đầy đủ bộ ngữ lục được trình lên Nguyên Thuận Đế, người đã ra lệnh cho bộ ngữ lục được bao gồm trong bộ Hán Tạng—See Trung Phong Minh Bản Thiền Sư.

Records of teachings of Daikaku-Zenji: Daikaku-Zenji-goroku (jap)—Đại Giác Thiền Sư Ngữ Lục—Records of lectures of Daikaku-Zenji.

Records of teachings of Lin-Chi: Rinzai-roku (jap)—Lin-chi-lu (chi)—Lâm Tế Lục—See Lâm

Tế Ngữ Lục.

Records of teachings of P’ang-Yun: Hokojigoroku (jap)—P’ang-Yun Yulu (chi)—Bàng Uẩn Ngữ Lục—Records of lectures of P’ang-Yun.

Records of the Transmission of the Lamp: Ch’uan-Teng-Lu (chi)—See Truyền Đăng Lục. Records of Western countries: See Tây Vực

Ký.

Records of words: Ngữ Lục.

Records of the Words of Zen Master Fa-Yan

(1024-1104): Pháp Diễn Thiền Sư Ngữ Lục.

Records of the Words of Zen Master JenYung: See Bảo Ninh Nhân Dũng Thiền Sư Ngữ

Lục.

Records of the Words of Zen Master MatsuTao-I: Baso-Doitsu-Zenji-Goroku(jap)—Mã Tổ Đạo Nhất Thiền Sư Ngữ Lục—See Mã Tổ Đạo Nhất Thiền Sư.

Records of the Words of Zen Master PaiChang-Huai-Hai: Bách Trượng Hoài Hải Thiền Sư Ngữ Lục—See Bách Trượng Hoài Hải Thiền Sư.

Records of Zen Sects: Thiền lục (Thiền tông ngữ lục).

Recorded Sayings: Goroku (jap)—Yulu (chi)— Records of lectures—See Ngữ Lục.

Recorded Sayings of the Four Houses: Ssu-chia Yu Lu—Tứ Gia Ngữ Lục—A text in six sections containing the recorded sayings of four famous Chinese Zen master of the T’ang dynasty (709907): Ma-tsu Tao-i (709-788), Pai-chang Huai-hai (720-814), Huang-po Hsi-yun (?-850), and Lin-chi I-hsuan (?-866). The compiler and date of the original publication are unknown, but a subsequent edition was published by Chieh Ning in 1607. The text is also known as the Ma-tsu Ssuchia Lu—Tứ Gia Ngữ Lục, một bộ sách gồm sáu phần chứa đựng những ngữ lục của bốn vị Thiền sư nổi tiếng của Trung Hoa vào thời nhà Đường: Mã Tổ Đạo Nhất, Bách Trượng Hoài Hải, Hoàng Bá Hy Vận, và Lâm Tế Nghĩa Huyền. Người biên soạn và ngày xuất bản đầu tiên không được biết đến, nhưng sau này được Giác Ninh xuất bản vào năm 1607. Văn bản cũng được biết với tên Mã Tổ Tứ Gia Lục.

Recording spirits: See Câu Sinh Thần.

Recount (v): Kể lại chi tiết.

Recount a story: Tell a story—Kể chuyện.

Recountal (n): Sự kể lại.

Recover (v): Bình phục—To recuperate—To get well again.

Recover from something: Phục hồi.

Recovery: Sự phục hồi.

Re-create (v): Tái tạo—Làm lại—Cải tạo.

Re-creation (n): Sự tái tạo.

Rectitude of consciousness: Cittajjukata (p)— Tâm Chánh Trực.

Rectitude of mental body: Kayujjukata (p)—

Tâm Sở Chánh Trực.

Rectum: Ruột thẳng (chỗ tống xuất chất phân đại tiện).

Recuperate (v): Hồi phục—To recover.

Red (a): Aruna or Rakta (skt)—Red—Màu đỏ.

Red dust: Hồng trần—Universe—World.

Red with fire: Màu đỏ (tương ứng) với lửa.

Red-Flame-Imperial-Banner-King Buddha:

Hồng Diệm Đế Tràng Quang Phật.

Red hat Lama: Shamar Rinpoche (tib)—Lạt Ma mũ đỏ—See Hồng Mạo Lạt Ma. Red-hot iron ball: Nettetsugan (jap)—One of punishments of hell dwellers described in Buddhist texts is being forced to swallow a ball of hot iron. According to Lin-chi I-hsuan (?-867), any person who deceives others in this life will swallow hot iron in hell—Quả bóng bằng sắt nóng đỏ; một trong những hình phạt của chúng sanh địa ngục bị buộc phải nuốt quả bóng bằng sắt nóng đỏ, được diễn tả trong các văn bản Phật giáo. Theo Thiền sư Lâm Tế Nghĩa Huyền, bất cứ ai lừa gạt người khác trong kiếp này đều sẽ phải nuốt quả bóng bằng sắt nóng đỏ nơi địa ngục. Red lotus: Kamala (skt)—Ba đầu ma—Hồng liên (hoa sen đỏ).

Red lotus hell: Padmanaraka (skt)—Hồng liên địa ngục—See Bát Đặc Ma Địa Ngục.

Red mind fragment-fragment: Sekishin-Henpen (jap)—Xích Tâm Phiến Phiến—The state of sincerity at every moment—Trạng thái tâm chân thật trong mọi lúc.

Red pearl: Xích châu—Xâu chuỗi đỏ.

Red pennon in the West: Phương Tây phướn đỏ—See Tây Xích Phướn. Red sect: The older Lamaistic of Tibetan Buddhism—Hồng Y Phái—See Hồng Giáo.

Red and white pennon in the Northeast: Đông Bắc phướn đỏ trắng—See Đông Bắc Bạch Xích Phướn.

Redeem (v): Chuộc lại—Cứu chuộc—Cứu rỗi. Redeem a fault (sin): To make up for one’s fault—To redeem a fault—To make up for one’s faults—Atonement—See Chuộc Lỗi. Redeemer (n): Đấng cứu chuộc—Ngoại đạo tin rằng có cái gọi là “Đấng cứu chuộc” trên thế gian này—Externalists believe that there exists a socalled “Redeemer” in this world.

Redemption (n): Sự cứu chuộc.

Redemptive (a): Để cứu chuộc.

Redemptory (a): See Redemptive.

Reduce evil karmas and create the good ones:

Giảm ác nghiệp, tăng thiện nghiệp.

Reduplication (n): Sự sao chép lại.

Reed raft: Bè sậy—See Bè Lau.

Re-enact (v): Tái diễn.

Re-establishment of attention: Phục hồi sự chú tâm.

Refectory: The dinning hall of a monastery—Trai đường.

Refer (v) to: Liên quan đến—Ám chỉ—To implicit—To imply—To hint. References to a known fact: See Tá Đáp. Referential object: Arammana (p)—Alambana (skt)—See Sở Duyên.

Refined appearance: Tế sắc (vẻ tao nhã bên ngoài).

Refined calm: Hoàn thiện sự yên tĩnh.

Refined conceptions: Ý niệm vi tế—Three refined, or subtle conceptions—See Tam Tế. Refined metal: Kim loại đã được tinh luyện— See Tinh Luyện Kim.

Refined and soft speech: Tế nhuyễn ngữ (lời nói êm ái nhỏ nhẹ).

Refinement (n): Sự gạn lọc. Reflect (v): Vitakketi (p)—Vitark (skt)—Initial application—Suy nghĩ sâu xa—See Tầm. Reflect on impermanence: See Quán Chiếu Vô Thường.

Reflect with one’s own intelligence: See Tự

Quán Sát.

Reflect on something: Reflect over a matter—

Suy nghĩ sâu xa về điều gì.

Reflect upon the light of awareness inwardly:

Chiếu ánh sáng tỉnh thức vào bên trong. Reflect upon something: Meditate upon something—Ponder over something—Think of something—See Quán Tưởng. Reflect on suffering: See Quán Chiếu “Khổ”.

Reflected image: Abha or Paribimba (skt)—Bóng dáng—Image—Reflection—Những hình ảnh phản tác trong tâm thức—See Ảnh Tượng. Reflecting on all things and getting rid of grasping and clinging: Giới tư duy tất cả các pháp và xa lìa nhiễm trước. Reflecting the name recitation: Phản Văn Trì Danh.

Reflecting upon possible evil consequences: Suy niệm về những hậu quả xấu có thể xảy ra— See Suy Niệm Ác Quả.

Reflection (n): Vitakka (p)—Vitarka (skt)—Suy nghĩ—Trầm tư—See Tầm.

Reflection assembly: See Ảnh Hưởng Chúng.

Reflection on a Calm Sea: See Quán Biển Lặng. Reflection on a Calm Sea Temple: See Chùa

Quán Biển Lặng.

Reflection on calmness or tranquility: See Quán Chiếu “Tỉnh Lặng”.

Reflection of the Dharma-nature: Hossho-Kan (jap)—Reflection of the causal grounds of all things—Quán Pháp Tướng. Reflection on No-Self: Quán Chiếu “Vô Ngã”— See Vô Ngã Quán.

Reflection of the Perfect Buddha-wisdom: See Đại Viên Cảnh Trí Quán.

Reflection on true reality: Shinnyo-Kan (jap)— Chân Như Quán—Crutinize thusness—According to the Sutra of Past Deeds as a String of Pearls, reflection in which there are no forms is also called reflection on true reality—Quán chiếu kỹ lưỡng chân như. Theo kinh Túc Nghiệp Như Mot Chuỗi Những Hạt Ngọc, quán vô tướng cũng được gọi là Chân Như Quán—See Crutinize thusness.

Reflective (a): Suy tư.

Reflective faith: Niềm tin do sự phản tỉnh.

Reflexion (n): Reflection—Trầm tư—See Tầm. Reflexive powers: Mind that resides in Making Transferences—Hồi hướng tâm trụ. Reform: (n): Sự cải cách—(v): Duy tân—Cải cách—Tổ chức lại.

Reformation (n): Sự canh tân.

Reformer (n): Người canh tân—Nhà cải cách.

Refracted rays: Ánh sáng khúc xạ.

Refrain (v): Kềm chế.

Refrain (v) from: Lìa bỏ.

Refrain (v) from laughing: Nín cười.

Refrain (v) from abusing or using rude words:

Ly ác khẩu.

Refrain (v) from discrimination: Bất Khởi Phân Biệt—Lìa bỏ sự phân biệt.

Refrain (v) from doing something: Tránh làm việc gì.

Refrain from greed, anger, and jealousy: See Chế Ngự Tham Lam-Sân Hận-Đố Kỵ.

Refrain (v) from idle gossip: Ly ỷ ngữ.

Refrain (v) from lying: Ly vọng ngữ.

Refrain (v) from lying speech: Mrsavadaviratih

(skt)—Against lying, deceiving and slandering— Not to lie, deceive or slander—See Bất Vọng Ngữ.

Refrain (v) from sexual misconduct: Kamamithyacaradviratih (skt)—Not to commit adultery—Not to engage in improper sexual conduct—See Không Tà Dâm. Refrain (v) from slandering: Ly lưỡng thiệt.

Refrain (v) from taking life: Panatipata (p)— Pranatipataviratih (skt)—Ly Sát Sanh—Not to kill or injure any living being—Against murder—See Không Sát Sanh.

Refuge (n): Sarana-gamana (skt)—Sarana (p)— Kyabdro (jap)—Skyabs (tib)—Nơi về nương— Protection—Take refuge in Triratna—See Quy-Y. Refuge in the Buddha: Quy-y Phật—Go for refuge in the Buddha.

Refuge in the dharma: Quy-y Pháp—Go for refuge in the Dharma.

Refuge in the Sangha: Quy-y Tăng—Go for refuge in the Sangha.

Refuge, threefold: Sambô (jap)—Trisharana (jap)—Quy-y Phật Pháp Tăng—Go for refuge in the Buddha, Dharma, and Sangha.

Refuse (v): Từ chối—To decline.

Refuse to accept someone else’s apology: Commits an Expression of Regret Offence—Từ

chối lời xin lỗi của ai là phạm giới Ba Dật Đề hay giới Đọa (phải phát lồ sám hối).

Refuse to ask for help from fellow practioner: Commits an Expression of regret Offence—Từ chối sự giúp đỡ của của bạn đồng tu là phạm giới Ba Dật Đề hay giới Đọa (phải phát lồ sám hối ngay).

Refuse to believe: Asadhya (skt)—Unfaithful— Disbelieve—Unable to believe—See Bất Tín. Refuse to come and resolve a conflict: Commits an Expression of Regret Offence—Từ chối không đến để giải quyết sự xung đột là phạm giới Ba Dật Đề hay giới Đọa (phải phát lồ sám hối).

Refuse the four great debts: Commits a Sangha Restoration Offence—Chối bỏ tứ trọng ân là phạm tội Tăng Tàn—See Tứ Ân.

Refuse guidance from a fellow practitioner: Commits an Expression of Regret Offence—Chối từ sự hướng dẫn của bạn đồng tu là phạm giới Ba Dật Đề hay giới Đọa (phải phát lồ sám hối).

Refuse (v) to hear about one’s own mistakes: Từ chối không muốn nghe những lỗi lầm của mình.

Refuse to listen to the advice and instruction of other monks and nuns: Commits a Sangha Restoration Offence—Từ chối không nghe lời khuyên nhủ hay lời chỉ dạy của những Tăng Ni khác là phạm tội Tăng Tàn.

Refuse to put into effect a resolution that has been taken by the Sangha under Sanghakarman Procedure: Commits an

Expression of Regret Offence—Từ chối thực hiện giải pháp đã được Tăng Già chấp nhận trong phép Yết Ma là phạm giới Ba Dật Đề hay giới Đọa

(phải phát lồ sám hối).

Refutation (n): Refutal—Sự phản bác.

Refute (v): Bác bỏ.

Refute the belief in the reality of things: See Phá Hữu.

Refute something: To prove something to be wrong—Bài bác điều gì (chứng minh điều gì là sai).

Refute tenets: See Phá Chấp.

Refute a theory: To prove a theory to be wrong—Bài bác một lý thuyết. Refute a view: To prove a view to be wrong—

Bài bác một quan điểm.

Refuting and establishing: See Phá Lập.

Regain (v): Lấy lại—Tìm lại được.

Regain one’s position: Lấy lại được vị thế cũ.

Regain strength: Lấy sức lại.

Regard illusion as reality: See Kiến Điên Đảo. Regard peace and harmony as precious: See Dĩ Hòa Vi Quý.

Regard (v) something as insignificant: Xem thường việc gì—To underestimate—To look lightly—To disregard—See Xem Thường. Regarder of Sounds: Kannon (jap)—Quán Âm— See Quán Thế Âm.

Regarder of the world’s sounds and cries:

Avalokitesvara (skt)—Quán Thế Âm.

Regarding that indestructible nature as his permanent intrinsic nature: Coi tính chẳng hoại và gọi là ngã tính thường—See Ngã Tính Thường. Regarding as infinite those that cannot be seen, and as finite those that can be seen: See Hữu Biên Vô Biên.

Regarding oneself as superior: Pride—See Mạn Quá.

Regarding the state of profound stillness is the ultimate spiritual self: See Thần Nga Chấp. Regardless of the ordinary or the sage: Bất kể phàm thánh—Irrespective of the ordinary or the sage—See Nhược Phàm Nhược Thánh.

Regenerate (v): Tái sanh—Phục hưng.

Regeneration (n): Tái sanh—Rebirth. Regenerative karma: Janaka-karma (skt)—

Productive karma—See Nghiệp Tái Tạo.

Region (n): Artha or Gocara or Visaya (skt): Cảnh (miền)—Elements, secondary elements, sphere, realm (dhatu (skt): Cảnh giới. Region of the Buddha’s instructions: See Hóa Cảnh.

Regions of the dead and of the living: See Minh Hiển Lưỡng Giới.

Region of demon: Realm of demon—Quỷ giới.

Region of nirvana: See Niết Bàn Tế.

Region of reality: See Chân Pháp Giới.

Region of suffering: See Khổ Vực.

Region of the wind-circle: See Phong Luân Tế. Regional (a): Thuộc về miền Register (n): Sổ sách.

Register of birth and death: Sổ sanh tử. Registered students: Học trò chính thức (cập môn đệ tử).

Regress (v): Thối chuyển.

Regress and fall: Thối chuyển và sa đọa.

Regression: Sự thối chuyển. Regressive cultivation: See Tu Hành Thối

Chuyển.

Regret (v): Anuseti (skt)—To repent—Hối tiếc— See Hối Hận.

Regret for errors: Kshama (skt)—Repentance— See Sám Hối.

Regret one’s faults: Hối Quá—To regret one’s errors—Sám hối tội lỗi với Tam Bảo.

Regret or repent: Kaudritya (skt)—Hối hay ăn năn việc làm ác trong quá khứ.

Regular hour for meals: Kala (skt)—Fixed hour for meals—Ca La thời—Thực thời hay là thời gian cố định cho các bữa ăn.

Regular provision of clothes for the monks and the nuns: Thường xuyên cung cấp y áo cho chư Tăng Ni.

Regular provision of food for the monks and the nuns: Thường xuyên cung cấp thực phẩm cho chư Tăng Ni.

Regular provision of medicines to the monks and the nuns: Thường xuyên cung cấp thuốc men cho chư Tăng Ni.

Regulate (v): Dung hòa—To harmonize. Regulate one’s breathing: Điều tức—See Kanki Issoku.

Regulate one’s mind: Điều phục tâm—Chánh tâm (làm cho tâm chánh trực).

Regulate and subdue: Điều phục.

Regulated mind of real wisdom: Vriddha (skt)— Shakuju-Shoyo-Shin (jap)—Tích Tụ Tinh

Yếu Tâm—Experienced and concentrated mind.

Regulated and subdued: Được điều phục. Regulating all faculties: Giới chư căn luật nghi

(điều tiết lục căn).

Regulating and Subduing Hero: See Điều Ngự Trượng Phu.

Regulation (n): Điều lệ—Quy chế—Rule. Regulations for celebrating rituals: Vidhi (skt)—Nghi Quỹ—Quy định tế lễ. Regulation hours for monastic meals: See Trai

Thời.

Regulation of three robes for monks and five for nuns, which must be worn: See Chế Y. (Without) regret: Không hối tiếc Rehabilitate (v): Cảm hóa.

Rehearse (v): Truyền tụng lại. Rei (jap): A hand bell used in Zen monasteries during some sutra chanting services—Một loại chuông tay được dùng trong khi tụng kinh.

Reify (v): Cụ thể hóa—Vật chất hóa.

Reign (n): Ngôi vị của một quoc vương.

Reign over a kingdom: Cai trị một vương quốc.

Reimburse (v): Hoàn trả lại.

Reimbursement (n): Sự hoàn trả lại.

Reincarnate (v): Cho đầu thai vào kiếp khác.

Reincarnation (n): Samsara (p & skt)—Flowing back again—Flowing and returning—

Reincarnation—Transmigation—See Tái Sanh. Reincarnation Buddha: Living Buddha—See

Hoạt Phật.

Reinstate (v): Khai phục.

Re-interpretation (n): Tái giải thích—Cắt nghĩa lại.

Reiro (jap): See Hachimen-Reiro.

Reitaku (jap): Large and small hand bells used by the abbot or another monk in leading various rituals. They are used, for example, while reciting sutras during mealtime. Reitaku are playing by shaking them—Loại chuông tay lớn và nhỏ được vị trụ trì hay vị Tăng dẫn chúng dùng trong khi tụng kinh trong bữa ăn. Chỉ cần lắc qua lắc lại là chuông vang tiếng lên.

Reiterate: Repeat—Lập lại. Reiun (jap): Ling-Yun—See Linh Vân Chí Cần

Thiền Sư.

Reiun Shigon (jap): Ling-yun Chih-ch’in—Lingyun Zhiqin—See Linh Vân Chí Cần Thiền Sư. Reject (v): Parityajati (skt)—Chống lại—Bác bỏ—Từ Bỏ.

Reject of form characteristics: To deny the existence of appearance—See Bác Tướng. Reject the illusion of the transmigrational worlds and enter into nirvana-enlightenment:

Chuyển mê khai ngộ.

Reject living at home: Nhàm chán tại gia. Rejection (n): Sự cự tuyệt—Sự từ chối—Sự hất hủi—Sự ruồng bỏ.

Rejection of means of life or rejection of pleasures: Từ chối phương tiện sống hay từ chối lạc thú?—See Từ Bỏ Phương Tiện Sống Tu Hay Từ Bỏ Dục Lạc?

Rejoice (n): Vui mừng hớn hở.

Rejoice the creations of others: Pranimmitavasavati (skt)—See Tha Hóa Tự Tại. Rejoice (v) in all good: To rejoice in the welfare of others—See Tùy Hỷ.

Rejoice in other’s good actions: Anumodana (p)—Praising other’s good work—Hoan hỷ với phước báu của người khác.

Rejoice (v) at others’ merits and virtues: See Tùy Hỷ Công Đức.

Rejoice (v) over the good in self and others:

Tùy Hỷ—Tùy hỷ thiện tác hay đối với mọi thiện căn đều hoan hỷ tán thán.

Rejoice (v) at something: Show great joy at something—Bày tỏ nỗi vui mừng về việc gì.

Rejoicing: Tùy hỷ công đức—Tùy Hỷ—Rejoice at others’ merits and virtues.

Rejoicings on the last day of the summer retreat: Freewill offering made on the last day of the summer retreat—Đồ ăn cúng dường Tam Bảo trong ngày cuối cùng của mùa An Cư Kiết Hạ.

Rejoicing mind: See Hoan Hỷ Tâm. Rejoicing in other’s merit: See Tùy Hỷ Phước Báu.

Rejuvenation: See Cải Lão Hoàn Đồng.

Rekindle (v): Thắp nến lại.

Relation (n): Connection—Sự tương quan—Quan hệ.

Relation between cause and effect: Inga (jap)— Hetuphala (skt)—Law of cause and effect—See Nhân Quả.

Relation on the father’s side: Họ nội.

Relation on the mother’s side: Họ ngoại.

Relationship should be based on clear-cut righteousness and enduring love: See Nghĩa Trọng Tình Thâm.

Region of births and deaths: Sanh tử tế (vùng sanh tử).

Region of the dharma-nature: See Pháp Tánh

Độ.

Relative (a): Tương đối—Bà con—Kindred—(a)

Có quan hệ.

Relative and absolute: Jiri (jap)—Practice and theory.

Relative and complete: See Thiên Viên. Relative condition: Chân như duyên khởi—See Tùy Duyên Chân Như.

Relative or conventional essence: Tương đãi chân như.

Relative happiness: Hạnh phúc tương đối. Relative teaching: Samvritya-desana (skt)—Tùy Tục Thuyết—Giáo lý tương đối.

Relative truth: Sammuti-saccam (p)—Samvrtisatya (skt)—Superficial truth, or ordinary ideas of things—Conventional Truth—Chân lý tương đối—See Tục Đế.

Relative truth-Absolute truth: See Chân Lý Tương Đối-Chân Lý Tuyệt Đối.

Relative wisdom: See Phương Tiện Trí.

Relatively perfect and complete wisdom:

Quyền Trí—See Phương Tiện Trí. Relativism (n): Chủ nghĩa tương đối—Tương đối luận—Principle of Reciprocal Identification. Relativity (n): Tính tương đối—Principle of Reciprocal Identification. Relativity of all things: To be in agreement— See Tương Đãi.

Relaxation of the body: An lạc nơi thân.

Relaxing: Buông xả.

Relaxing meditation: See Thiền Buông Xả.

Relbanchen (815-836): Third and last of the “religious kings” of the Yar Lung Dynasty of Tibet, believed by Tibetan Buddhist tradition to have been an emanation of the BuddhaVajrapani—Vị vua thứ ba và cũng là vị vua cuối cùng của triều đại Yar-Lung của Tây tạng, được truyền thống Phật giáo Tây Tạng tin tưởng là hóa thân của Kim Cang Thần (người Tây Tạng xem Kim Cang Thần như một vị Phật). Release: Disentangle: Cởi ra, mở ra—Explain or expound: Giải thích—Let go (unloose, untie): Giải thoát—Emancipation (freedom): Giải thoát, tự do. Release and awareness: Giải thoát và giác ngộ. Release blockages in the energy system: Khai thông mạch.

Release from bondage: Kết giải—Giải thoát khỏi sự trói buộc (giác ngộ được lý mà giải thoát).

Release from the bonds of births and deaths:

Giải Thoát Sanh Tử—Nirvana.

Release (v) of the burning mouths: See Fangyen-k’ou.

Release (v) from the cycles of births and deaths: Vimokshatraya (skt)—Giải Thoát— Liberation—Release—Deliverance.

Release living creatures: See Phóng Sanh.

Release the soul from suffering: Làm cho tâm hồn thoát khỏi cảnh khổ—To raise from a state of suffering in the next world.

Released from all bondage: Được giải thoát khỏi mọi xiềng xích.

Released from the bondage of the knots and passions: Đã được giải thoát khỏi sự trói buộc của những kiết sử và phiền não.

Relevant (a): Thích đáng tương quan—Thiết yếu. Reliable friend: Thiện Hữu—Bạn đáng tin cậy. Reliable teaching: Real teaching—Teaching of reality—Thật giáo.

Reliable words: See Thực Ngữ.

Reliance: To depend and rest upon—See Y Chỉ. Reliance of the impermanence: Vô thường y

(tùy thuộc vào vô thường).

Reliance on the marks of phenomena: Y Pháp

Tướng—Dựa vào dấu vết của hiện tượng.

Reliance on the total: E-Zen (jap)—Y Toàn, tùy thuộc vào cái toàn thể hay tin vào vũ trụ—Belief in the Universe.

Relic (n): Sarira (skt & p)—See Xá Lợi.

Relic of a Buddha: Xá Lợi của Phật.

Relic chamber: Bảo Tháp Xá Lợi—Relic stupa.

Relic of a saint: Thánh tích (Thánh xá lợi).

Relic stupa: Relic chamber—Tháp xá lợi.

Relics: Xá lợi.

Relief: A sculpture—Bức chạm nổi.

Relief of the living from distress and mortality: Ân làm xoa dịu những khổ đau của chúng sanh trong vòng sanh tử.

Relieve (v): See Tế Độ.

Relieve distress: To loose someone from his bonds—Giải ách.

Relieve human sufferings: Save the world—See

Độ Thế.

Relieve the poor: Assist the poor—Tế bần.

Relieve the sadness: Tiêu sầu. Relieve someone in distress: Tế khổn (giúp ai trong cơn nguy khốn).

Relieve the time: Khuây khỏa.

Religion (n): See Tôn Giáo.

Religion of the Buddha: Tôn giáo của Phật. Religion of the image: Religion of the symbol— See Tượng Hóa.

Religion and virtue: Power of religion—Đạo đức.

Religion without the Buddha-truth: Poor religion—Way of poverty—The way of living of the monk and nun—See Bần Đạo.

Religionism (n): Tín ngưỡng giả tạo.

Religionist (n): Nhà tôn giáo.

Religious (a): Thuộc về tôn giáo.

Religious affairs: Dharma work—Pháp sự (Phật sự).

Religious austerity: Đầu Đà—Khổ hạnh.

Religious belief: Religious faith—Tín Ngưỡng.

Religious Council: Yikstang (tib)—Hội Đồng Tôn Giáo.

Religious dignitaries: Hàng giáo phẩm.

Religious discourses: Pháp Ngữ—Lời pháp.

Religious discrimination: Sự kỳ thị về tôn giáo.

Religious dogmatism: Giáo điều. Religious dress: Pháp Y—Pháp Phục—Quần áo của người tu hành.

Religious education: Đạo học. Religious experience: Magga-sacchikaranam (p)—Realization of the way—See Chứng Đạo.

Religious faith: Đạo tín—Niềm tin tôn giáo.

Religious freedom: Tự do tín ngưỡng.

Religious grade: Monastic grade—Đạo phẩm. Religious joy: Joy of the Law—Joy from hearing or tasting the dharma—See Pháp Lạc. Religious leader: Nhà lãnh đạo tôn giáo.

Religious life: Ascetic life—Cuộc sống đạo hạnh—Cuộc sống tu trì.

Religious life which is evolved from faith in the teaching of others: See Tùy Tín Hành. Religious life which is evolved from practicing the teaching of others: See Tùy Pháp Hành.

Religious love: See Pháp Ái.

Religious Master: Thầy Dạy Đạo.

Religious meditation: Thiền định trong tôn giáo.

Religious mendicancy: Takuhatsu (jap)— Mendicancy—See Khất Thực.

Religious mendicant: Vị Khất Sĩ Tỳ Kheo.

Religious missionary: Giáo Đoàn.

Religious name: See Pháp Danh.

Religious observances: Lễ hội.

Religious Order: Giáo Đoàn.

Religious organization: Tổ chức tôn giáo.

Religious persecution: Sự bách hại tôn giáo.

Religious rites: Giáo lễ.

Religious ritual: Nghi thức tôn giáo.

Religious sect: Giáo phái.

Religious teachings: Giáo môn.

Religious training: Luyện Hành—Tu hành bằng giới luật của tôn giáo—Religious discipline.

Religious vow: See Pháp Thệ. Religious wisdom: Marga-jnana (skt)—Magga- ana (p)—See Đạo Trí.

Relink (v): Nối lại.

Relinquishing mind: Xả Tâm.

Reluctant (a): Do dự—Hesitant.

Reluctantly: Một cách gượng gạo—Unwillingly.

Rely on: Dựa vào—Tin cậy.

Rely on the dharma: Y Pháp—Dựa vào hay tin cậy vào pháp.

Rely on the complete teaching, not on the partial teaching: See Y Liễu Nghĩa Kinh, Bất Y Bất Liễu Nghĩa Kinh.

Rely on the dharma, not on people: See Y Pháp Bất Y Nhân.

Rely on knowledge, not on conditioned consciousness: See Y Trí Bất Y Thức. Rely on the meaning, not on the letter: See Y Nghĩa Bất Y Ngữ.

Rely on personal communication of its tenets: See Giáo Ngoại Biệt Truyền. Rely on the teaching, not on the person: See Y Pháp Bất Y Nhân.

Rely on one’s position: Cậy thế.

Rely on one’s power: Cậy quyền.

Rely on one’s talent: Cậy tài.

Relying on the meaning and not on the words: See Y Nghĩa Bất Y Ngữ.

Relying on the teachings and not on the person: See Y Pháp Bất Y Nhân. Relying on the ultimate truth: Y Đẳng Nhất

Nghĩa—Tin vào chân lý tối hậu.

Relying on wisdom and not on the ordinary mind: See Y Trí Bất Y Thức.

Remain (v): Còn lại—Duy trì.

Remain alive: Duy trì sự sống.

Remain alive and fresh: Vẫn sống động.

Remain aloof from worldly life: Remain detached from worldly life—Không tham luyến thế tục.

Remain ever young: See Bất Lão Bất Tử.

Remain forever: Tồn tại mãi mãi.

Remain silent: Cứng họng—To be speechless.

Remains of suffering: See Khổ Dư.

Remain up to untold eons to do Buddha-work:

Trụ đến bất khả thuyết kiếp vì các chúng sanh mà làm Phật sự.

Remainders: See Dư.

Remainders of karma: Inheritance—Dư nghiệp.

Remaining silent: Giữ im lặng.

Remark (v): Nhận định.

Remarkable (a): Đáng kể—Nổi bật.

Remarkable indication: Dấu hiệu đáng kể. Remarkable talent: Anh tài.

Remarriage (v): Sự tái kết hôn.

Remarry (v): Tái kết hôn.

Remedy (n): Medicament—Medicine—Thuốc—

Phương pháp chữa trị.

Remember (v): Đoái hoài—Tưởng nhớ—To think of.

Remember accomplishment of great undertaking: Ghi nhớ đại nguyện thành tựu của chư Phật.

Remember accumulation of virtues: Ghi nhớ sự chứa nhóm công đức của chư Phật.

Remember actualization of true enlightenment: Ghi nhớ chư Phật hiện thành chánh giác.

Remember Buddhas: Niệm Phật (2). Remember all Buddhas physical forms: Ghi nhớ vô lượng sắc thân của chư Phật.

Remember Buddhas’ spiritual powers: Ghi nhớ thần thông vô lượng của chư Phật.

Remember Buddhas’ ten powers of confidence: Ghi nhớ thập lực của chư Phật.

Remember embodiment of spiritual practice:

Ghi nhớ chư Phật đã đủ đầy phạm hạnh.

Remember the harmonious Community: See

Niệm Tăng.

Remember heaven: See Niệm Thiên (3). Remember all past events: Ghi nhớ về nhơn duyên quá khứ của chư Phật.

Remember precepts: See Niệm Giới. Remember all pure actions: Ghi nhớ hạnh thanh tịnh thù thắng của chư Phật.

Remember relinquishment: See Niệm Xả. Remember sentient beings: See Niệm Chúng Sanh.

Remember the Teaching: See Niệm Pháp. Remember things in the past: Hoài cổ—Tưởng nhớ đến quá khứ.

Remember vaguely: Nhớ mang máng. Remember the way of transcendence: Ghi nhớ chư Phật đầy đủ Ba La Mật.

Remember wrongly: Nhớ lầm. Remembering clearly: Smriti (skt)—Nhớ rõ ràng—Niệm—Recollection.

Remembrance (n): Smrti (skt)—Mind that resides in mindfulness—See Niệm. Remembrance of the Buddha’s name: Niệm

Phật—Niệm hồng danh Phật.

Remembrance of the Buddha in this thought:

See Tức Tâm Niệm Phật.

Remembrance of the Dharma: Smrtisambodhyanga (skt)—sati (p)—See Niệm Giác

Chi.

Remembrance of one’s former state of existence: Purvanivasanusmrti (skt)—The Divine knowledge—Khả năng nhìn thấy và nhớ lại tiền kiếp của mình và của người—See Túc Mạng Thông.

Remembrance of previous lives: Pubbenivasanussati-jnanam (p)—Purvanivasanusmrti (skt)— See Túc Mạng Thông.

Reminiscence (n): Sự nhớ lại.

Reminiscent (a): Hồi tưởng—Nhớ lại.

Remissible (a): Có thể tha thứ được. Remission (n): Sự giảm khinh—Sự dung thứ—Sự miễn thứ.

Remit (v): Tha thứ.

Remnants of illusion: See Phiền Não Dư. Remnants of habits: Dư Tập—Dư Khí—Tàn Tập—See Tập Khí.

Remnants of karma: See Nghiệp Dư.

Remnantless nirvana: See Vô Dư Niết bàn.

Remorse:

  1. Apatraya (skt): Quí hay cảm thấy thẹn với người—Embarrassment.
  2. Vippatisàra (skt): Repentance—Lo âu—Sám hối.

Remote made known, but not the intermediate: Xa biết nhưng gần không biết.

Remote place: Aranya (skt)—Araa(p)— Araakanga (p)—Arinya (skt)—A solitary place, usually in the forest—See A Lan Nhã.

Remote Sutras: Sutras recorded in India many centuries ago—Kinh điển ký lục tại Ấn Độ nhiều thế kỷ về trước.

Remoter cause: See Viễn Nhân. Remove (v): Pativinodeti (p)—Pariksina (skt)— Dẹp đi—Đào thải—Tẩy trừ—Trừ Khư. Remove anxiety and darkness: Sarvasokatamonirghatana (skt)—Trừ U Ám. Remove attachment to material objects: See

Giải Trừ Vướng Mắc.

Remove attachment to void: Giải trừ chấp không.

Remove the coffin to the hall for the masses:

See Di Kham.

Remove doubt: Trừ Nghi—Giũ bỏ nghi hoặc. Remove all evil: Trừ Nhứt Thiết Ác—To get rid of all evil—Trừ bỏ tất cả những điều ác.

Remove any evil as soon as it starts: Effort to eliminate sins already arisen—Tinh tấn dứt trừ những điều ác đã phát sanh.

Remove false views from sentient beings: Giải trừ tà kiến cho chúng sanh.

Remove all marks: Ly Chúng Tướng—Giũ bỏ mọi hình tướng.

Remove non-existence: See Giải Trừ Chấp Vô Ngã.

Remove all obstructions, veils, shrouds and bonds: Có thể rời lìa chướng cái, triền phược.

Remove passions: See Giải Trừ Dục Vọng.

Remove the roots of evil in one’s mind: Nhổ tận gốc các tội lỗi trong tâm ý.

Remove from words: Lìa khỏi ngôn từ—See Ly Ngôn.

Renaissance (n): Phục sanh—Phong trào phục hưng nghệ thuật và văn hóa.

Renchi Shukô (jap):Chou-Hung (chi)—ChuHung (chi)—See Châu Hoằng Đại Sư.

Render (v): Giúp cho—Trả lại. Render homage to someone: Kính phục ai— To admire.

Render thanks: Báo ân—To return thanks.

Renew (v): Làm cho mới lại.

Renewal (n): Sự canh tân—Sự đổi mới.

Renga (jap): Linked verse, a kind of Japanese poetry indirectly associated with Zen. Renga are composed of alternating stanzas with 5-7-5 and 77 syllable lines, respectively. The first stanza of 57-7 syllables is known as “Hokku”. It developed into an independent genre known more commonly as “Haiku”—Kệ nối, một loại thi thơ của Nhật Bản có liên hệ một cách gián tiếp với Thiền. Kệ nối “Renga” được biên soạn với những đoạn kệ thay đổi nhau 5-7-5 âm và 7-7 âm. Đoạn kệ đầu có 5-7-7 âm tiết, được biết như là bài Cú—See Haiku.

Renge Hosho (jap): Lien-hua Fêng-hsiang— Lianhua Fengxian—See Liên Hoa Phong Tường Am Chủ.

Renge-Shiki (jap): Utpalavarna (skt)—LotusFlower Color—Liên Hoa Sắc.

Rennyo (jap): Sư Liên Như (1415-1499)—Name of a Japanese famous monk in the fifteenth century—Tên của một vị danh Tăng Nhật Bản vào thế kỷ thứ XV.

Renounce (v): Parityajati (skt)—Từ bỏ—To

abandon—To give up—To forsake—To enter monkhood—Renunciation.

Renounce satan: Từ bỏ ma quỷ.

Renounce the secular life: Xuất Gia—

Renunciation—See Từ Bỏ Thế Tục. Renounce the secular world: Samnyasin (skt)— Dứt Bỏ Thế Gian—Tuần Thế Kỳ.

Renounce one’s son: Từ con.

Renounce the throne: Abdicate—Resign from the throne—Thoái vị.

Renounce wealth and sex: See Xả Bỏ Tiền Tài Sắc Dục.

Renounce the world: Leave the secular world for a religious life—Từ bỏ thế tục—Xuất thế.

Renouncement (n): Sự đoạn tuyệt—Sự từ bỏ.

Renouncing: Vô Sở Cố—Từ bỏ.

Renovate: Restore something in good condition—Trùng tu.

Renown (n): Danh tiếng.

Renowned (a): Nổi tiếng—Danh xưng—See Sáu Ý Nghĩa Của Chữ Thế Tôn.

Renowned for something: Lừng danh về việc gì.

Renunciant: Immortals: Một vị tiên— Renunciation: Xuat ly—One who gives up worldly pursuits in favor of bringing all beings to enlightenment: Bậc lìa bỏ phàm tục để theo đuổi việc đưa chúng sanh đến giác ngộ. Renunciant monk: Vị Tỳ kheo xuất thế (thật sự từ bỏ mọi ham muốn trần tục).

Renunciant practitioner: Hành giả xuất ly.

Renunciation: Upeksha (skt)—Xuất Gia— Leaving Home—Renunciation—Ordination—See

Từ Bỏ Thế Tục.

Renunciation of heterodoxy (paganism) before taking refuge with the Triple Jewel: Từ bỏ ngoại đạo tà giáo trước khi quy-y Tam Bảo.

Renunciation of satan: Từ bỏ ma quỷ.

Renunciation of the throne: Từ bỏ ngai vàng. Renunciation of the trial: Bãi nại (không thưa kiện nữa).

Ren-Yong-Bao-Ning: See Nhơn Dũng Bảo Ninh Thiền Sư.

Repa (skt): Repha (skt)—Lập Bá—A “low” garment or a “loin” cloth—Đồ lót của chư Tăng Ni.

Repair dangerous roads: Tu sửa những đường xá nguy hiểm—See Bồi Lộ.

Reparation (n): Sự đền trả.

Repay (v): Đền đáp.

Repay kindness with enmity: Ân tương cừu báo

(lấy oán báo ân).

Repaying one’s obligation: Báo Ân. Repaying past debts: Trả nợ đã thiếu từ đời trước.

Repaying past kindness of a debt of gratitude in previous lifetime: Báo ân đã mang từ đời trước.

Repaying the past wrongs which the parents committed in their previous life: Báo oán hay đòi quả báo đối với những sai lầm đời trước của cha mẹ.

Repayment (n): Sự đền đáp.

Repeat (v) Amitabha’s name a million times: See Bách Vạn Biến Niệm. Repeat Buddha’s name in a quiet voice: See

Tiểu Niệm.

Repeat (v) the name of Amitabha generally and habitually: Tán Nghiệp niệm Phật. Repeat the name of a Buddha: Niệm Phật— Buddha recitation.

Repeat the sutras: Niệm kinh—To read prayers—Đọc kinh hay tụng kinh. Repeat tantras over offerings: See Gia Trì Vật Cúng.

Repeated activity: Số Số Khởi—Hành động lặp đi lặp lại.

Repeated cultivation: Đa Tu—Sự tu hành nhiều

(lặp đi lặp lại nhiều lần).

Repeated kalpas: Many kalpas—See Lũy Kiếp.

Repent (n): Ăn năn—Sám hối. Repent (v): Hồi tâm—Turn the mind from evil to good—Hối Hận.

Repent the body karma: Sám hối thân nghiệp. Repent inwardly: Tâm Hối—Sám hối từ trong lòng.

Repent misdeeds and mental hindrances: See

Sám Hối Nghiệp Chướng.

Repent the mind-karma: Sám hối Ý nghiệp.

Repent oneself of something: Ăn năn—To repent—Hối Hận—Regret. Repent the speech karma: Sám hối Khẩu nghiệp.

Repent three karmas: See Sám Hối Tam

Nghiệp.

Repentance (n): Kaukrtya (skt)—Ksama or Ksamayati (skt)—Remorse—Confession and reform—See Sám Hối.

Repentance and confession: Xuất Tội.

Repentance for karmic obstructions: Sám hối nghiệp chướng.

Repentance of Kshatriyas, mandarins, and other citizens: Sám hối của hàng vua chúa, quan quyền, và những công dân khác. Repentance of Manjusri: See Văn Thù Hối Quá.

Repentance according to marks: Sự sám hối theo tướng—See Thủ Tướng Sám Hối. Repentance that has no marks: See Vô Tướng

Sám Hối.

Repentance or regret for error: See Sám Quá. Repentance rites: Ksamayati (skt)—Nghi thức phát lồ sám hối tội lỗi—The rules for repentance and confession—See Hối Pháp. Repentance of Sravakas: Sự sám hối của hàng Thanh Văn.

Repentance of the three major classes: See Tam Chủng Sám Hối Pháp.

Repentance verse: Sangemon (jap)—A verse taken from the Avatamsaka Sutra and used to repent for evil deeds—See Kệ Sám Hối. Repentance-vow-mind: See Sám Nguyện Tâm. Repentance of an Upasaka: Sự sám hối của Ưu

Bà Tắc.

Repentant (a): Ăn năn—Thống hối.

Repented and prayed when dying: Sám hối và cầu sanh Thiên lúc lâm chung—See Tùy Cầu

Thiên Tử.

Repetition: Tụng Niệm.

Repetition in verse of a prose section: Geya

(skt)—Còn gọi là Trọng Chỉ Dạ, phần vần tụng đi tụng lại trong bài kinh—See Ứng Tụng.

Replacing a tail with a head: I-To-Kan-Bi (jap)—Dĩ Đầu Hoán Vĩ—The term means “impracticality.” Sometimes the same term suggests changing from an intellectual attitude to a practical attitude—Chỉ sự việc không thể thực hành được. Thỉnh thoảng cũng thuật ngữ này lại đề nghị sự thay đổi từ thái độ tri thức qua thái độ thực tiễn.

Replete: Fill with—Tràn đầy.

Replete with kindness: Cụ Liên Mẫn—Fill with kindness—Tràn đầy lòng từ.

Replete with learning: See Bảo Học. Replete with merit: Cụ Túc Công Đức—Tràn đầy công đức.

Reply: Đối đáp hay trả lời.

Reply by signs: Thị tướng đáp—Dùng các loại hình tướng mà trả lời.

Reply by words: Ngôn đáp—Dùng ngôn ngữ mà trả lời.

Repose (v): Nghỉ ngơi.

Repository (n): Kho chứa.

Repository of all wisdom: Nhất Thiết Trí Tạng— Kho chứa toàn bộ trí tuệ.

Represent (v): Tiêu biểu.

Representation (n): Đại biểu—Đại lý—Biểu thị—Biểu hiện.

Representation-consciousness: Direct knowledge—Manifesting wisdom, another name of the Alayya-vijnana—Perception of an external world—See Hiện Thức. Representative (n): Đại biểu—Đại diện. Reprimand or punish other monks or nuns: If a monk or nun does this in the presence of laypeople, he or she commits an Expression of Regret Offence—La rầy chư Tăng Ni trước mặt Phật tử tại gia là phạm giới Ba Dật Đề hay giới Đọa (phải phát lồ sám hối).

Reproach (v): Apavada (skt)—To blame— Blaming—To rebuke—To reprimand—To scold—Khiển trách—Trách mắng.

Reproachable (a): Đáng bị trách mắng.

Reproachful (a): Trách mắng.

Reprobate (v): Bài bác.

Reprobation (n): Sự bài bác.

Reproduce oneself at infinitum and anywhere:

Bunshin (jap)—See Phân Thân.

Reproducing of the body: See Phân Thân. Reproof based on what has been heard: Sutena (p)—Nghe.

Reproof based on what has been seen: Ditthena (p)—Thấy.

Reproof based on what has been suspected:

Parisankaya (p)—Nghi.

Repudiate the truth: Hủy báng chánh pháp.

Repugnance: Sân hận—Ill-will.

Reputable: Very well-known—Rất nổi tiếng.

Reputation: Nổi tiếng—Celebrity. Reputation is like a chain and gains are like a padlock: See Danh Cương Lợi Tỏa. Reputation is well deserved: See Danh Bất Hư Truyền.

Request (n): Thỉnh (Kỳ nguyện).

Request the Buddha to remain in the world: See Thỉnh Phật Trụ Thế and Thập Hạnh Nguyện Phổ Hiền.

Request the Buddha to turn the dharma wheel: See Thỉnh Chuyển Pháp Luân and Thập Hạnh Nguyện Phổ Hiền.

Request teachings: Xin học—A Bhiksuni should request teachings from a Bhiksu at least once in three months. If not, she commits an Expression of Regret Offence—Tỳ Kheo Ni nên xin học nơi một vị Tăng cứ mỗi ba tháng một lần. Nếu không thì vị ấy phạm giới Ba Dật Đề, phải phát lồ sám hối.

Requiem: Lễ cầu siêu.

Requiring a counter-question: Patipucchavyakaraniyo-panho (p)—Trả lời câu hỏi bằng cách chất vấn.

Requiring an explanation: Vibhajjavyakaraniyo-panho (p)—Trả lời câu hỏi bằng cách phân tích.

Requisites (n): Attha Parikkhara (skt)—The eight Requisites—See Tám Món Cần Dùng Của Phật.

Requisites of concentration: See Thất Định Cụ.

Requisites of enlightenment: Trợ Đạo Pháp—

Những thứ cần thiết cho việc chứng ngộ.

Requital (n): Sự đền đáp.

Requite (v): Báo đáp.

Requite evil with good: Lấy thiện trả ác—Return good for evil.

Requite (v) favours: Acknowledge (v)—Pay a debt of gratitude—Return good for good—Báo ân.

Requite hatred: See Báo Oán Hạnh.

Rescript (n): Lời công bố.

Rescue (v): Mukti (skt)—Cứu—Khai phóng—To deliver—To emancipate—To free—To liberate— To save.

Rescue all beings: To save all beings—See Độ Sanh.

Rescue and liberate living beings: Salvation— See Độ Sanh.

Rescue from misery: Save from suffering—Cứu khổ.

Rescue others: Save others—Độ tha. Rescue people and save the world: Cứu nhân độ thế (cứu người giúp đời).

Rescue sentient beings: Save all sentient beings—See Độ Sanh.

Rescue sentient beings from their burning houses: See Độ Ốc Tiêu.

Rescue someone from a danger: To save someone from a danger—Giải nạn cho ai.

Rescue someone from suffering and difficulty:

Cứu ai thoát khổ thoát nạn.

Rescuing: Taking across—See Độ Thoát. Research on Buddhism: Nghiên cứu về Phật

Giáo.

Research and translation: Nghiên cứu và phiên dịch.

Resemblance: Upamana (skt)—Upamanam (p)— Analogy—Likeness—See Loại Suy.

Resemblance money: See Ngụ Tiền. Resembling to apprehension: See Tương Tự

Giác.

Resent (v) criticism: Thù ghét những lời chỉ trích.

Resentment: See Sân Hận.

Resentment felt against people who are close to one’s heart and not against people one barely knows: See Oán Thân Bất Oán Sơ. Resentment leads people to break off relations with close relatives, and anger leads them to forget propriety: See Oán Phế Thân, Nộ Phế Lễ. Reservation (n): Sự bảo tồn—Sự lưu giữ—Sự giữ chỗ trước.

Reserve karma: Katatta (p)—See Nghiệp Tích

Tụ.

Reserve one’s anonymity: Preserve one’s incognito—Ẩn danh.

Reserve one’s name: Ẩn danh—To preserve one’s incognito.

Resident (n): Thường trú.

Resident monk: See Bôzu.

Resign (v): 1) Externalists resign themselves to a so-called “God’s will”: Phó thác, ngoại đạo phó thác mình cho cái gọi là “ý của thượng đế”; 2) Từ nhiệm.

Resign oneself: Lie in wait for—To wait for one’s opportunity—Watch one’s opportunity—Ẩn nhẫn chờ thời.

Resign from the throne: Abdicate—Renounce the throne—Thoái vị.

Resignation (n): Sự phó thác—Sự từ chức.

Resinous wood: See Nhũ Mộc.

Resist (v): Chống lại—Oppose—Go against. Resist the continual reincarnation: See Nghịch Lưu.

Resistance (n): Sự chống đối—See Chướng.

Resistless: Apratihata (skt)—See Vô Ngại.

Resisting accessory cause: See Nghịch Duyên.

Resisting and complying: See Nghịch Thuận.

Resolute (v): Quyết tâm.

Resolute Light King Dharani of Holy Limitless Life: Thánh Vô Lượng Thọ Quyết Định Quang Minh Đà La Ni.

Resolute Will: Chí Quyết Định.

Resolution (n): 1) Determination: Adhisthana (skt)—Gia Trì, quyết định, quyết tâm; 2) Thorough understanding without any doubt: Adhimoksha (skt)—Thắng giải (hiểu biết rõ ràng, không còn nghi ngờ gì cả).

Resolve (n): 1) A true resolve to reform one’s own life: Thật lòng quyết tâm cải thiện đời sống của chính mình; 2) Will of the mind, desire, intention, vow: Tâm nguyện; 3) To resolve, to take one’s vow: Phát nguyện. Resolve to become a Buddha: Nguyện tác Phật. Resolve to bestow one’s merits: Hồi Hướng Môn hay Hồi hướng niệm.

Resolve of a Buddha: Nguyện Phật—See

Nguyện Thân.

Resolve on Buddhahood: Phát Tâm Bồ Đề hay nguyện đắc thành quả vị Phật.

Resolve on demitting one’s merits to others:

Hồi hướng phát nguyện.

Resolve difficulties: Phòng Nan—Giải quyết những khó khăn.

Resolve difficulties and disputes: Those who try to seek an ally in a third party, to commit an Expression of Regret Offence—Giải quyết những khó khăn và tranh chấp bằng cách tìm liên kết với người thứ ba đe làm đồng minh với mình là phạm giới Ba Dật Đề hay giới Đọa (phải phát lồ sám hối).

Resolve doubts: Quyết nghi—Giải quyết những nghi hoặc—Doubts solved. Resolve or intention: Act out one’s vow—Action and vow—Act and vow—See Hành Nguyện. Resolve the mind to be reborn in the Pure Land: Quyết định Vãng Sanh niệm—See Tác Nguyện Môn.

Resolve in samsara: Thọ báo.

Resolve on: Have a mind to—Phát ý.

Resolve on supreme bodhi: Phát tâm bồ đề.

Resonant voice: See Bất Kiệt Âm.

Resort : Nơi nghỉ chân.

Respect (n & v): Revere—Venerate—Tôn trọng—Ngưỡng mộ—To have regard and consideration for.

Respect for the absolute value of all things: See Tôn Trọng Giá Trị Tuyệt Đối Của Vạn Hữu.

Respect the aged: Kính lão.

Respect highly: Rất tôn quý.

Respect-inspiring dignity: Uy Nghi—Respectinspiring deportment—See Oai Nghi.

Respect-inspiring deportment: See Oai Nghi.

Respect-inspiring of Lying down: Oai nghi nằm.

Respect-inspiring of Sitting: Oai nghi ngồi.

Respect-inspiring of Standing: Oai nghi đứng.

Respect-inspiring of Walking: Oai nghi đi.

Respect-inspiring virtue: See Uy Đức.

Respect and love: See Kính Ái.

Respect others: Cung kính tôn trọng người khác. Respect-producing voice: Tôn huệ âm—See Bát Âm.

Respect for the True-Nature: Tôn trọng tánh linh.

Respect and venerate Sutras: Kính trọng kinh điển.

Respectable: Đáng kính—Venerable.

Respectable way: Phương cách đáng kính.

Respect for the truth: Tôn trọng sự thật.

Respect one’s parents: Kính trọng mẹ cha.

Respectful: Kính cẩn—Respectfully (adv). Respectful Homage in Amitabha Sutra: Chí

Tâm Đảnh Lễ.

Respecfully devoted to one’s parents: Be reverent—Fulfil one’s duty of filial piety—Báo hiếu.

Respective consequences: See Chân Đẳng Lưu. Respond (v): Trả lời.

Respond to the lightest touch of the whip: Roi chạm lông đuôi, xét ý người cưỡi mà theo ý đó— See Tứ Mã.

Respond to the mild application of the whip:

Roi vọt chạm vừa phải là làm theo ý chủ—See Tứ Mã.

Respond to need: Respond to appeal; Buddha moved to respond—See Cảm Ứng. Respond to the opportunity: See Đối Cơ. Respond to the shadow of the whip: Theo bóng roi mà dong ruổi, nhanh chậm tả hữu tùy theo ý chủ—See Tứ Mã.

Respond to something: React to something—

Đáp ứng lại điều gì.

Respond to stimuli: Phản ứng trước những kích thích.

Responding thought: Himavanta(skt)—Hy Ma Phạ Đa—See Ứng Niệm.

Response (n): Sự hồi đáp—Sự trả lời.

Response to appeal or need: Buddha moved to respond—See Cảm Ứng.

Response-bodies: See Ứng Thân. Response of the Buddha to the good in all the living: See Cơ Cảm.

Response from the invisible: See Minh Ứng.

Response to a kôan: See Capping verse. Response of a saint: Influence of a saint (Buddha)—See Thánh Ứng. Responsibilities (n): Trách nhiệm—Bổn phận Responsible (a): Có trách nhiệm.

Responsive (a): Có tính đối đáp.

Responsive group: See Ảnh Hưởng Chúng. Responsive incarnation: Nirmana (skt)—See Ứng Hóa.

Responsive manifestation: Responsive appearance, revelation—See Ứng Hiện. Responsive manifestation of the Dharmakaya: Absolute Buddha, in infinite forms—See Ứng Hóa Pháp Thân.

Responsorial (a): Để đối đáp lại.

Ressho (jap): Liệt Thánh—Ranks of the sacred. Ressho-Isso (jap): Liệt Thánh Nhất Tùng—One thicket or the whole monastery—Cả tự viện.

Ressurection: Samjiv (skt)—Revive—Reanimate—Đẳng hoạt—Phục hoạt lại hay sống lại. Rest (n&v): An dưỡng—An tức—Nghỉ ngơi—To take a rest—Tự tại.

Rest Days: Oshiku (jap)—See Days of rest.

Rest with equanimity: Tự tại trầm tỉnh.

Rest house: Anyo (jap)—Retirement house—

Viện an dưỡng.

Rest and kind: An old translation of Sramana— See Tức Từ.

Rest (v) in peace forever: An giấc ngàn thu.

Rest on pure faith: See An Trụ Tịnh Tín. Restitution (n): Sự phục chức—Sự phục hồi nguyên trạng.

Restless (a): Áy náy—Bồn chồn—Khắc khoải— Anxious—Disquiet—Uneasy—Unquiet.

Restless and intractable mind: See Ý Mã.

Restless mind: See Tâm Mã.

Restlessness (n): Anuddhatya-kukrtya (skt)—

Anuddhatya (skt)—Uddhaccam (p)—Agitation—

Distracted—Excitement—Loose—Restlessness— Unsettled—Unrestrained—Unsettled—Thao thức bồn chồn—See Trạo Cử.

Restlessness and remorse: Uddhacca-kukkucca

(p)—Trạo Cử Hối Quá Triền Cái. Restlessness and torpor: See Trạo Cử Hôn Trầm.

Restlessness and worry: Uddhaccakukkucca

(p)—Phóng dật lo âu—See Phóng Dật. Restoration (n): Sự phục hồi—Sự thâu phục lại— Sự quang phục—Thời phục hưng.

Restoration of the lineage system: Shutô Fukkô

(jap)—A reform movement within the Japanese

Sôtô sect during the Tokugawa period (16001867) to restore Dôgen Kigen’s original system of Dharma succession. In the centuries before the Tokugawa period, it became common practice for Sôtô monks to accept Dharma seals (inka) from several masters, often switching lineages when they changed temple residence. The seventeenth century Sôtô reformer Manzan Dôhaku objected to the practice and argued strenuously for a return to “isshi-inshô.” Manzan and Baiyu Jikushin (1633-1707) petitioned the Japanese government to mandate the restoration of “isshi-inshô.” In 1703, their petition was accepted and Dharm succession in Sôtô temple was regulated—Phục hồi hệ thống dòng truyền thừa, một phong trào cải cách của tông Tào Động Nhật Bản dưới triều đại Đức Xuyen để phục hoạt hệ thống nối Pháp nguyên thủy của Thiền sư Đạo Nguyên Hy

Huyền. Trong những thế kỷ trước thời Đức Xuyên, việc nhận ấn chứng từ năm bảy vị thầy là cách thực hành thông thường của các vị Tăng Tào Động, thường thì họ đổi dòng truyền thừa khi họ thay đổi tự viện. Nhà cải cách tông Tào Động vào thế kỷ thứ XVII, Thiền sư Viên Thông Đại Ứng đã phản đối lối thực hành này và biện luận một cách mạnh mẽ cho sự trở về với việc “Nhất Sư Ấn Chứng.” Thiền sư Viên Thông Đại Ứng và Baiyu Jikushin đã đệ đơn thỉnh nguyện lên chánh phủ Nhật Bản ra huấn lệnh phục hoạt việc “Nhất Sư Ấn Chứng.” Vào năm 1703, đơn thỉnh nguyện của họ đã được chấp thuan và sự nối Pháp trong tông Tào Động đã được sửa lại.

Restoration of Vietnamese Buddhism: Chấn hưng Phật giáo Việt Nam.

Restore (v): Phục hồi.

Restore a building: Tái thiết một tòa nhà.

Restore one’s health: Phục hồi sức khỏe. Restore (v) someone to serenity: Reassure— Hearten—Chiêu dụ.

Restrain (v): Chế phục.

Restrain and gain victory over oneself: Tự Chế Tự Thắng.

Restrain one’s anger: Hàm nộ (nén giận). Restrain one’s desires: Control desires—Tiết dục.

Restrain oneself: Restrain and gain victory over oneself—See Tự Chế.

Restrain (v) oneself in doing something: Tự kềm chế trong hành động.

Restrain from evil: Prohibiting from evil—See Chỉ Trì.

Restraining from lying: Ly vọng ngữ.

Restraining speech or voice: Không nói. Restraint (n): Samyama or Samnnama (p)—Chế giáo—Thu thúc—Kềm chế—Control—Selfcontrol—Self-restraint—See Chế Giới. Restraint of breaths: Pranayama (skt)—See Sổ

Tức.

Restraints of religion: Đạo Kiểm—The restraints, or control, of religion—Sự kềm chế kiểm soát giới hạnh.

Restraint of the senses: Indiyasamvaro (p)—Sự chế phục các căn.

Restricted Area: Kekkaiji (jap)—Monastery grounds that are bounded and thereby restricted to practitioners only, especially ordained members of the Buddhist community. The concept derived from the practice in Theraveda Buddhism of designating an ordination ground by setting up stone markers, known as sima stones. Sima stones may also be found at monastery entrances to designate monastery grounds in which the monastic code is observed as distinct from the secular world. In Japan, the term “Kekkaiji” applied especially to Buddhist monastery complexes, such as those on Mount Hiei and Mount Kôya, where women are not allowed to enter—Khuôn viên tự viện được rào lại và do vậy chỉ giới hạn riêng cho hành giả mà thôi, đặc biệt là những thành viên của cộng đồng tự viện. Khái niệm được lấy ra từ sự thực hành của Phật giáo Nguyên Thủy chỉ định một khu vực cho những người đã thọ giới, sắp xếp bằng cách đánh dấu với những tảng đá, được biết như là đá “Tứ Ma Thất.” Tứ Ma Thất thạch cũng được tìm thấy tại cổng vào tự viện, phân định khuông đất tự viện riêng biệt với thế giới thế tục bên ngoài. Ở Nhật Bản, thuật ngữ “Kekkaiji” được áp dụng đặc biệt cho tất cả những phòng ốc và cơ sở trong khuôn rao tự viện, như tại những tự viện trên núi Tỷ Xan và núi Cao Dã, nơi mà người nữ không được phép đi vào. Restriction (n): Hạn chế—Limitation—Bound.

Result (n): Phala (skt)—Kết quả—Thành quả—

Consequence—Effect—Retribution—Reward—

Fruit contrasts with cause—Quả đối nghĩa lại với nhân.

Result of an action: Vipàka (p & skt)—Effect of an action—Retribution—See Hữu Vi Quả. Result of the Buddha-way: Đạo quả—See Niết

Bàn.

Result of former karmaic conduct: See Nghiệp

Thọ.

Result of karma: 1) Kammaphala (p):

Karmaphala (skt)—Nghiệp quả (kết quả của các hành động phát sinh từ tâm thức); 2) Karmic results: Những kết quả của nghiệp.

Result nature: Quả Tính.

Result of non-conceptualization: Vô Tưởng Báo. Results of religious practices: Fruit arising from practices of religion—See Tu Hạnh Quả. Results of wholesome and unwholesome

deeds: Kết quả của những hành động thiện và bất thiện.

Resultant existence: Upapattibhava (skt)—Khởi Hữu.

Resultant path of suffering: See Khổ Đạo.

Resulting Buddhahood: See Quả Địa. Resulting from conditioning cause: See Tùy Duyên.

Resulting supernatural powers: Sappatihariyam (p)—Thần thông lực—See Thông Lực. Resume one’s activities: Bắt đầu sinh hoạt trở lại (sau một thời gian ngưng nghỉ).

Resume the journey: Tiếp tục cuộc hành trình.

Resurrect (v): Phục sinh.

Resurrect a corpse by demonical influence and cause it to kill another person: See Khởi Thi Quỷ.

Resurrecting hell: Sanjiva (skt)—See Tưởng Địa Ngục.

Ressurection: Re-animate—Revive—Đẳng hoạt

(phục hoạt lại hay sống lại).

Resucitate (v): Hồi sinh.

Resuscitation (n): Sự hồi sinh.

Retain (maintain) something: Duy trì điều gì. Retainers of the Dharma: Bodhisattvas—Bồ

Tát, những bậc duy trì Phật pháp.

Retaliate (v): Báo thù.

Retaliation (n): Sự báo thù.

Retention of meaning: Truth dharani—See

Nghĩa Đà La Ni.

Retention of mind: Dharana (skt)—See Tổng

Trì.

Retinue: Relatives—Family—See Quyến Thuộc. Retinue of Indra: See Nhật Thiên Chúng. Retinue of Indra in his palace of the sun: Nhật Thiên Chúng—Retinue of Indra.

Retire: Recede—Withdraw—Rút lui (thoái).

Retire from the world and become a monk:

See Độn Thế.

Retirement from the world: Rút lui khỏi thế giới bên ngoài (tịch tịnh).

Retirement house: Anyo (jap)—Rest house—Viện an dưỡng.

Retort (v): Trả miếng lại—Trả đũa.

Retrace (v): Tìm lại dấu vết.

Retractable penis: Âm tàng—See Mã Âm Tàng and Tam Thập Nhị Hảo Tướng. Retreat (n&v): Varsa or Varsana (skt)—An cư kiết hạ (Summer retreat).

Retreats assistant: Hộ thất (người hỗ trợ chư Tăng Ni lúc nhập thất).

Retreat seasons of Buddha: Những mùa an cư của Đức Phật—Forty-six rainy season retreats of the Buddha—See Bốn Mươi Sáu Mùa An Cư Kiết Hạ Của Đức Phật.

Retreat season of monks and nuns: Varsa or Varsana (skt)—Mùa nhập hạ của chư Tăng Ni

(thời gian tịnh chỉ trong tu viện). Retreat in silence: Trở về sự tỉnh lặng—See Lui Vào Sự Tỉnh Lặng.

Retreatant (n): Người tham dự lễ an cư kiết hạ.

Retribute (v): Thưởng phạt.

Retribution (n): Sự thưởng phạt—

Consequence—Effect—Result—Reward— Consequences (requitals) of one’s previous life— See Quả Báo.

Retribution body: Reward body—See Thân Báo.

Retribution bond: See Quả Phược.

Retribution for evil acts: See Tội Báo. Retribution of good and evil karma: See Thiện Ác Nghiệp Báo.

Retribution of hearing: See Văn Báo. Retribution of karma: Karmavipaka (skt)— Karma-reward—See Nghiệp Báo.

Retribution received in further incarnation: Retribution received for the deeds done in life— See Hậu Báo.

Retribution of seed that was sown in previous life or lives: Vipaka (skt)—See Dị Thục Quả.

Retribution of seeing: See Kiến Báo.

Retribution of sin: See Tội Báo.

Retribution of smelling: See Khứu Báo.

Retribution of tasting: See Vị Báo.

Retribution theory: Thuyết báo ứng đời sau.

Retribution of thinking: See Tư Báo.

Retribution of touching: See Xúc Báo. Retribution of transmigration-bondage: See

Triền Báo.

Retroactive: Hồi tố.

Retrogress from the mind of enlightenment: Thối Bồ Đề Tâm—Sự thối chuyển của tâm giác ngộ.

Retrogressing mind: Thối Tâm—Tâm thối chuyển (giật lùi).

Retrogression: The greatest set back for any cultivator—See Thối Chuyển.

Retrospective (a): Hồi ức—Nhìn lại dĩ vãng. Return (n & v): 1) Be reborn, to revolve: Trở về; 2) Repay: Hoàn trả lại (tiền bạc hay vật chất). Return both favors and disservices: Ân đền oán trả.

Return of courtesy: See Hoàn Lễ. Return (v) evil for evil: Be revenged—Revenge oneself—Have one’s revenge—Give someone tit for tat—Báo cừu.

Return to the fairyland: Die—Pass away—Quy tiên.

Return form one’s alms round: Đi khất thực về. Return good for evil: Lấy Thiện Đối Ác— Returning good for evil—See Dĩ Thiện Báo Ác. Return (v) good for good: Requite favours—Pay a debt of gratitude—Báo ân. Return goodness for goodness: See Dĩ Đức Báo Đức.

Return (v) home: To return to the source—See Hoàn Nguyên.

Return in kind: To retaliate—See Báo Phục. Return to lay life: Go back to the secular life— See Hoàn Tục.

Return to life: Be reborn in this world—See Hoàn Sinh.

Return to this life: Chuyển thế.

Return to nirvana and escape from the backward flow to transmigration: See Hoàn

Diệt.

Return to one’s origin: Quy Nguyên—See Quy

Bổn.

Return to one’s original nature: Trở về với bản tánh của mình.

Return to the right path: Quy chánh (trở về con đường đúng).

Return to the Saha world from the Pure Land: See Hoàn Tướng.

Return to secular life: Return to lay life—See Hoàn Tục.

Return to the source: Return whence both came—See Hoàn Nguyên. Return (v) thanks: Báo ân—To render thanks. Returning good for evil: Lấy Thiện Đối Ác— Return good for evil.

Returning home and sitting in peace: Kike (jap)—Returning to our self in Zazen—See Công Án Qui Gia Ổn Tọa.

Returning to our self in Zazen: Kike (jap)— Returning home and sitting in peace—See Công Án Qui Gia Ổn Tọa.

Reunion (n): Đoàn tụ—Tái hiệp—To bring together.

Reunite (v): Tái hiệp.

Revata (skt): Raivata (skt)—Hạt Lệ Phiệt Đa— Lợi Ba Ba—Ly Ba Đa—Ly bà đa—Ly Bách Lê Bà Đa—Ly Việt—Name of an Indian monk—See

Ly Bà Đa.

Revati (skt): 1) Name of one of the twenty eight constellations: Khuê, tên của một chòm sao; 2) One of the fifteen spirits that always disturbs children: Một trong 15 lăm loài quỷ thường hay não loạn trẻ con.

Reveal (v): Vạch ra—Phát lồ—To confess—To indicate—To manifest—See Hiển Lộ. Reveal the Buddha-nature: Khai giác (khai mở cho thấy được tánh giác hay Phật tánh).

Reveal the inconceivable occult powers of the enlightened at the proper time: Tất cả chư Phật hiện bất tư nghì Phật thần thông chẳng lỗi thời.

Reveal the knowledge and vision of the

Buddha: Khai Phật tri kiến.

Reveal nirvana to stimulate disciples: Soi rạng Niết bàn khuyến khích chúng đệ tử.

Reveal one’s religious piety: Biểu lộ lòng mộ đạo.

Reveal (show) the truth: See Hiển Chánh.

Revealed: See Khai.

Revealed religion: Tôn giáo mặc khải.

Revealing boundless gateways to truth: Pháp tự tại—Control of doctrine—Thị hiện vô biên pháp môn.

Revealing cause: Illuminating cause (knowledge and wisdom)—Liễu nhân. Revealing causes associated with the Buddhawisdom: See Liễu Nhân Phật Tánh.

Revealing the enormous spheres of

Buddhahood: Hiện cảnh giới quảng đại của chư Phật mà làm Phật sự.

Revealing the infinite realms of the Buddhas: Causing the Enlightening Beings to awaken to and enter to them—Khai thị vô lượng Phật cảnh giới cho chư Bồ Tát đều được ngộ nhập.

Revealing mandala: See Hiện Đồ Mạn Đà La.

Revealing perfect wisdom in deeds: See Nhất Thiết Thân Nghiệp Tùy Trí Tuệ Hành. Revealing perfect wisdom in thoughts: See

Nhất Thiết Ý Nghiệp Tùy Trí Huệ Hành. Revealing perfect wisdom in words: See Nhất Thiết Khẩu Nghiệp Tùy Trí Tuệ Hành. Revelation for the benefits of other beings: See Ứng Hóa Lợi Sanh.

Revelation of Buddha’s fundamental life: Hiển Lộ Bản Địa—See Hiển Bổn.

Revelation of the Eternal Life of the

Tathagata: Phẩm Như Lai Thọ Lượng.

Revelation of self in human and glorified form: Thị hiện nơi thân chúng sanh trang nghiêm để hóa độ họ.

Revelation of parinirvana: Quả quả Phật tánh.

Revelation of the whole meaning or truth:

Complete understanding—See Liễu Nghĩa.

Revenge (n): Sự báo thù.

Revenge (v) oneself: Be revenged—Have one’s revenge—Return evil for evil—Give someone tit for tat—Báo cừu.

Revere (v): Adore—Look up to—To venerate— To reverence—Chiêm ngưỡng—Tôn thờ.

Revere and admire: Kính mộ.

Revere the Buddha: Kính Phật.

Revere someone: Respect and admire someone—Tôn kính ai.

Revere virtue: Sùng Đức—Tôn kính đức hạnh.

Revered (a): Được tôn kính.

Revered Sir: Bạch Hòa Thượng.

Reverence (n): Apacayana (p)—See Lễ Bái. Reverence to all Bodhisattvas with the same devotion as to all Buddhas: Lòng bình đẳng đối với chúng sanh khiêm nhường không ngại, đối với Bồ Tát xem như Phật.

Reverence and faith: Sùng Tín—Tôn sùng và tin tưởng.

Reverence-field: Kính Điền.

Reverence and love: Kính ái.

Reverence to the multitude of sages: Hòa Nam Thánh Chúng—Usually announced at the end of any ceremony.

Reverence someone: To respect someone—Tôn trọng ai.

Reverencing: Trọng vọng.

Reverend (n): Daitoku (jap): Bhandanta (skt)— Most virtuous, title of honour applied to monks— Đại Đức—Tăng sĩ—Tỳ Kheo.

Reverent (a): Cung kính.

Reverential (a): Đạo đức.

Reverential salution by walking round a person (clockwise): Padakkhina (p)—Đi nhiễu quanh (một lối chào cung kính bằng cách đi vòng quanh một người hay đối tượng theo chiều kim đồng hồ).

Reverently: Cung cẩn.

Reverse or direct: See Nghịch Thuận. Reverse of reality: Conventional ego—See Đảo Ngã.

Reviewing The Stages on the Path: Ôn lại các giai đoạn trên bước đường tu hành.

Revile and spit into someone’s face: Thóa mạ ai.

Revised (a): Tu chính.

Revitalize (v): Tiếp sức (làm sung mãn) cho ai.

Revive (v): Samjiv (skt)—See Hoàn Sinh.

Revived (a): Tỉnh lại.

Revivalism (n): Chủ nghĩa phục hưng—Phong trào chấn hưng tôn giáo.

Revolution (n): Cuộc cách mạng. Revolution at substratum: Paravrtti (skt)— Transformation at the base—Chuyển y. Revolve (v): Be reborn—Return—Trở về—Luân hồi—To go around the wheel of life. Revolve a wheel: Turn a wheel—Chuyển luân.

Revolving of the great wheel of the Dharma in the spirit of fearlessness: Dharmacakrapavarta (skt)—Chuyển đại pháp luân trong tinh thần không khiếp sợ.

Revolving scriptures: A revolving stand with eight faces, representing the sacred canon—See

Luân Tạng.

Reward (n): Sự báo đáp—Sự thưởng phạt— Consequence—Retribution—See Quả Báo.

Reward of blessedness: Phước quả.

Reward of bodhi: Quả Đầu—See Quả Thượng. Reward body: Enjoyment body—Body of reward or recompense of a Buddha—Functioning glorious body—See Thọ Dụng Thân. Reward body of a Buddha: Sambhoga-kaya (skt) The body in which the Buddha enjoys the rewards of his labours—See Báo Thân. Reward-body and transformation-body: Báo

Hóa Thân (Phật).

Reward-fruit: Consequences of past deeds—Báo quả.

Reward generously: Trọng thưởng.

Reward of a good life: Pure reward—Bạch báo.

Reward of ineffable nirvana: See Quả Phận.

Reward of karma powers of transformation:

Báo thông—See Nghiệp Thông. Reward land of a Buddha: Buddhaksetra (skt)— Land of Reward—See Tha Thọ Dụng Độ.

Rewards and punishments: Thưởng phạt.

Reward or punishment of the community:

Collective retribution—Cộng báo.

Rewards and punishments are independent of morals: Neither cause nor effect—See Vô Nhân Vô Quả.

Rewards of the six perfections: See Lục Độ Quả Báo.

Reward Sutra: Abhisanda-sutta (p)—See Kinh

Quả Báo.

Rewards of the various stages of attainment: Be enlightened—Fruits of the various stages of attainment—Chứng quả. Rewarding cause: See Quả Thục Nhân. Rewitnessing of self-witness or the reassuring portion: Chứng Tự Chứng Phần.

Rgveda (skt): See Câu thi Vệ Đà. Rgyal-po-indra-bodhi (tib): Indrabodhi (skt)— Giác Đế Thích—See Bồ Đề Đế Thích.

Rgyun zhugs (tib): Srotapanna (p)—Stream entry—Stream-winner—See Dự Lưu. Rhys Davids, Caroline Augusta Foley (18581942): See Caroline Augusta Foley Rhys Davids.

Rhys Davids: See Đại Vệ Tư.

Ribi (jap): A Japanese term literally means

“truth, principle (ri); the secret, the subtle (bi).”

“Ri” here means the absolute truth, and an unobstructed action of “ri” is called “bi”—See Lý Mật and Nguyên Lý Vũ Trụ.

Rice-bag fellow: See Phạn Đái Tử.

Rice congee: See Trai Chúc. Rice gruel: Shuku (jap)—A traditional diet at Zen temples. According to Buddhist monastic codes, monks and nuns are basically allowed only one full meal each day, generally eaten at noon hour. In East Asian monasteries, rice gruel has long been used as a supplement to maintain bodily strength and alleviate unnecessary discomfort.

Shuku is served to resident monks or nuns in the morning and again in the evening—Chao gạo, một món ăn truyền thống trong những Thiền viện. Theo luật tự viện Phật giáo, nói một cách cơ bản, mỗi ngày chư Tăng Ni chỉ được ăn một bữa, thường là bữa trưa. Trong những tự viện tại các xứ vùng Đông Á, chư Tang Ni được phép ăn thêm cháo để duy trì sức lực và làm giảm bớt những khó chịu không cần thiết. Cháo gạo được dọn cho chư Tăng Ni vào buổi sáng và buổi tối. Rich ghosts, or powerful demons: See Đại Thế

Quỷ.

Rich and honorable among men: Tái sanh trong cõi người giàu sang phú quý. Riches of the law: The law as wealth—See Pháp

Tài.

Rich liquor skimmed from boiled butter: See

Đề Hồ.

Rich and tasty foods: See Cao Lương Mỹ Vị. Richi (jap): Ultimate truth—Wisdom that perceives ultimate truth. The term is a combination of characters which literally mean “reality” and “wisdom.” In the Zen school, the term is sometimes used for the first level of a three part system of kôan practice in which Richi precedes kikan and kôjô—Chân lý tối thượng; trí tuệ nhận biết chân lý tối thượng. Thuật ngữ là sự phối hợp của những chữ có nghĩa đen là “hiện thực” và “trí tuệ.” Trong Thiền tông, thỉnh thoảng thuật ngữ được sử dụng như là mức độ đau trong hệ thống ba phần của tu tập công án—See Chân Đế.

Rid-of-Filth Buddha: Ly Cấu Phật. Riddance of anxiety about the salvation of others: Xả bỏ lo âu về lợi tha.

Riddance of the clinging of form: Xả bỏ chấp tướng.

Riddance of love and hate: Xả bỏ lỗi lầm thương ghét gây ra bởi tham, sân, si.

Riddhi (skt): Rddhi (skt)—Iddhi (p)—Divine power—See Thần Thông.

Riddhipada (skt): Rddhipada (skt)—Iddhipada (p)—Ways of power—Four bases of miraculous powers—See Tứ Như Ý Túc.

Riddle (n): Câu đố.

Ride an ox-seek an ox: See Ký Ngưu Lai.

Ridicule (v): Ninda (p)—Chê Trách—Blame— Censure—Disparagement.

Ridicule and slander the Triple Jewel: Khinh chê ngôi Tam Bảo.

Ridiculed (a): Bị chế nhạo.

Riding the ox home: Cỡi trâu về nhà—One of the ten Ox-herding pictures—See Thập Mục Ngưu Đồ.

Right (n): Quyền.

Right (a): Chính (chánh)—Đúng—Lẽ phải— Correct—Genuine—Just—True. Right action: Samyak-karmanta (skt)—Sammkammanta (p)—Correct or Right Deed or Action (conduct)—Perfect conduct means getting rid of all improper action—See Chánh Nghiệp. Right aspiration: Nguyện vọng chánh đáng. Right basis: Right foundation—Chính cơ (căn bản chính đáng).

Right behavior: Chánh Hạnh—Hành động đúng. Right behavior of post-learner: Vô Học Chánh Hạnh—Hành động đúng của bậc vô học.

Right behavior of Suchness: Samyak-Praptipattitathata (skt)—Chánh Hạnh Chân Như.

Right belief: See Chánh Tín. Right concentration: Samyak-samadhi (skt)— Samma-samadhi (p)—See Chánh Định. Right concentration of post learner: Vô Học Chánh Định—Sự chánh định của bậc vô học.

Right conduct: See Chánh hạnh. Right conduct in body: Kaya-succaritam (p)— Thân thiện hạnh—See Tam Thiện Hạnh.

Right conduct in speech: Vaci-succaritam (p)—Khẩu thiện hạnh—See Tam Thiện Hạnh.

Right conduct in thought: Mano-succaritam (p)—Ý thiện hạnh—See Tam Thiện Hạnh.

Right deeds: Right action—Chánh hạnh. Right dharma: Saddharma (skt)—Saddhamma (p)—Correct dharma—See Chánh Pháp. Right Dharma-Eye Treasury: Something that contains and preserves the right experience of reality—See Chánh Pháp Nhãn Tạng.

Right discernment: Phân biệt đúng.

Right discourse: See Chân Ngôn. Right doctrine: Saddhamma (p)—Saddharma (skt)—Correct dharma—See Chánh Pháp.

Rights and duties: Quyền lợi và bổn phận.

Right effort: Samyag-vyayama (skt)—Sammavayama (p)—See Chánh Tinh Tấn.

Right effort of post learner: Vô Học Chánh Tinh Tấn—Sự cố gắng đúng của bậc vô học. Right effort to prevent the arising of evil, to develop unarisen good, to maintain the good which has arisen: Chánh tinh tấn ngăn chận điều bất thiện đang sanh, phát triển điều thiện chưa sanh, duy trì điều thiện đã sanh.

Right emancipation: Chánh Giải Thoát—Giải thoát đúng.

Right exertion: Prahana (skt & p)—

Sammappadhana (p)—Right effort—Chánh Cần.

Right expression: Hợp ngữ.

Right foundation: Right basis—Chánh cơ (căn bản chính đáng).

Right hand: Knowing hand—Trí thủ (bàn tay biết việc).

Right hand palm facing out, directed downward: Varada-Mudra (skt)—Mẫu đà la ni pháp ấn—See Thí Nguyện Ấn. Right ideas: Suy tư chánh đáng.

Right knowledge: Samyagjnana (skt)—Correct knowledge—Sage-like or saint-like knowledge— See Chánh Trí.

Right in this life: Nhãn tiền—Before the eye.

Right life: Samyak-ajiva (skt)—Right livelihood—See Chánh Mạng. Right livelihood: Samyag-ajiva (skt)—Sammaajiva (p)—Correct Livelihood or perfect Livelihood—See Chánh Mạng. Right livelihood of post learner: Vô Học Chánh Mệnh—Sự sống đúng của bậc vô học. Right man in the right place: Đúng người đúng chỗ.

Right meaning: Hợp nghĩa.

Right meditation: Chánh quán—Correct contemplation—See Chánh Định. Right Method: Naya (p)—Good way—Chánh Ly—Phương pháp đúng—See Chánh Pháp. Right method sect: Naiyayika (skt)—See Chánh

Lý Phái.

Right mindedness: See Chánh Niệm.

Right mindfulness: Samyag-smrti (skt)—Sammasati (p)—Correct (Right or Perfect) Remembrance or Mindfulness—See Chánh Niệm. Right mindfulness of keeping the mind from distract: Thích chánh niệm vì tâm chẳng tán loạn. Right mindfulness of post learner: Vô Học Chánh Ngữ—Lời nói đúng của bậc vô học.

Right objects of faith: Tín tâm—There are five right objects of faith—See Ngũ Chủng Tín Tâm. Right path: Correct path—Orthodox doctrine— Right way—The way to Buddhahood—Chánh đạo, con đường đưa đến Phật Quả. Right patience: See Chánh Nhẫn.

Right practices: Saddhamma (p)—Diệu pháp. Right resolution: Giải pháp chánh đáng.

Right of self-determination: Quyền tự quyết. Right Speech: Samyak-vac (skt)—Samma-vaca (p)—Correct or perfect Speech—See Chánh Ngữ. Right teaching: Right path—Orthodox doctrine— Right way—Chánh đạo (chánh giáo).

Right thinking: See Chánh Tư Duy. Right thought: Samyag-samkalpa (skt)—Sammsakappa (p)—See Chánh Tư Duy. Right thought of post learner: Vô Học Chánh Tư Duy—Sự suy nghĩ đúng của bậc vô học.

Right timing: Seasonable—Hợp thời.

Right understanding: Samyag-drsti (skt)— Samma-ditthi (p)—Correct or Right View or Perfect View—See Chánh Kiến.

Right understanding in stages of meditation: Jhana samma ditthi (p)—See Chánh Kiến Thiền Định.

Right view: Samyak-drsti (skt)—Samma-ditthi (p)—Right understanding—See Chánh Kiến. Right view of post learner: Vô Học Chánh

Kiến—Cái nhìn đúng của bậc vô học.

Right way: Orthodox doctrine—Right path—

Chánh đạo.

Right way to be human: Moral philosophy—Đạo làm người (luân thường đạo lý).

Right wisdom: Chính tuệ. Right wisdom of post learner: Vô Học Chính

Tuệ—Trí tuệ đúng đắn của bậc vô học.

Right and wrong: Đúng và sai.

Righteous (a): Chaste—Great virtue—Conduct according to Buddha-truth—Đạo hạnh. Righteously (adv): Một cách chân chánh. Righteousness (n): Chánh trực— Tu hành chánh pháp—See Mười Điều Tu Của Chư Đại Bồ Tát. Rightly concentrated minds: All Buddhas abide in the constantly rightly concentrated minds—Chư Phật trụ nơi tâm hằng chánh định.

Rightly and faithfully devoted to the Buddha- ocean: Đã hiến mình một cách chân chính và trung thành cho biển Phật trí.

Rigid (a): Cứng nhắc.

Rigid formalist: Wooden pettifogging monk—

Mộc Luật Tăng.

Rigid view in favor of rigorous ascetic prohibitions: Giới cấm thủ.

Rigorism (n): Chủ nghĩa nghiêm khắc—Khắt khe. Rigorist (n): Người theo chủ nghĩa nghiêm khắt.

Rigveda (skt): Đọc Tụng Vệ Đà—Hà Lực Bì Đà—One of the four divisions of Vedas—Một trong bốn phần của kinh Vệ Đà (gồm những bài ca tụng thần thánh).

Rigyo (jap): Artha-carya (skt)—Sangraha-vastu

(skt)—helpful conduct—Beneficial action— Conduct profitable to others—Useful conduct, or beneficial action—Useful deeds—See Lợi Hành Nhiếp.

Rihokkai (jap): Dharma realm of noumena—

Realm of reality—See Lý Pháp Giới.

Rijimuge hokkai (jap): Dharma realm of nonobstructions of noumena and phenomena (principles and specifics)—Interdepence of phenomenal and noumenal realm—The realm of interpenetration of phenomena and reality—See

Lý Sự Vô Ngại Pháp Giới. Rikdruk (tib): Sadakula(skt)—Six paths—See Lục Đạo.

Rikuko-Taifu (jap): Lu-keng-Taifu (jap)—See

Lục Hoàn Đại Phu.

Rikushu (jap): Vinayisme (skt)—The Vinaya school—See Luật Tông.

Rime (tib): Unbiased—Unbiasedness—Công bình, vô tư.

Rin (jap): A small hand bell used in Zen monasteries during some sutra chanting services—Khánh nhỏ cầm tay trong những Thiền viện được sử dụng trong các buổi tụng kinh.

Rinchen jungni (tib): Padma-Sambhava(skt)— Liên Hoa Sanh—Lotus born—Tantric master from Oddiyana in the eighth century—Liên Hoa Sanh, nhà sư Ấn truyền giáo tại Tây Tạng vào thế kỷ thứ chín.

Rinchen Sangpo (958-1055): One of the great translators of Tibetan Buddhism, whose work marked the beginning of the translations of the “second dissemination” of Buddhism in Tibet— Một trong những nhà dịch thuật nổi tiếng nhất của Phật giáo Tây Tạng, tác phẩm của ông đánh dấu sự bắt đầu của việc dịch thuật vào thời kỳ truyền bá Phật Giáo lần thứ 2 của Phật giáo Tây Tạng.

Rinden-Sangai (jap): Samsara (skt)—Luân chuyển tam giới—Wanderinge through the triple world—The transmigration in the three realms and six ways—Luân Chuyển trong Ba Cõi Sáu Đường.

Rine (jap): Samsara (p & skt)—Khorba (tib)—To revolve—To turn around the wheel of life—See

Luân Hồi.

Ring (n): Chiếc nhẫn.

Ring (v) in our ears: Văng vẳng bên tai

Ring-shaped vase diamond: Vajra-kundalin (skt)—See Kim Cang Quân Đồ Lợi.

Ringsel (tib): Relics—See Xá Lợi.

Rin’i Monjin (jap): Bowing with one’s hands held in “gasshô” to greet the people on one’s right and left in the meditation hall before beginning a session of seated meditation. The bow is performed facing one’s own meditation cushion, not toward the other meditators; they bow in greeting in return—Cúi đầu vái với hai bàn tay giữ trong tư thế hợp chưởng để chào với hai người bên phải và trái trước khi bắt đầu thời tọa thiền; những người kia cũng vái chào lại.

Rinka (jap): An expression for Japanese Zen monasteries and temples not affiliated with the Gozan system. The term literally means “below the grove” and was coined to contrast affiliated and unaffiliated temples. Monasteries within the Gozan system were commonly designated

“Sorin,” literally “grove” or “thicket.” They were gradually associated more with literary and artistic pursuits than with Zen practice. Rinka monasteries, on the other hand, included almost all Sôtô sect temples and many Rinzai sect monasteries that remained independent. Rinka monasteries always remained dedicated to the religious pursuit of meditation and enlightenment—Thuật ngữ Nhật Bản chỉ những ngôi tự viện không có liên kết với hệ thống Ngũ Sơn. Thuật ngữ có nghĩa đen là “dưới bụi cây” và được đặt ra để đối lại với những ngôi tự viện có liên kết với Ngũ Sơn. Những ngôi tự viện không có liên kết với hệ thống Ngũ Sơn bao gồm tất cả những Thiền viện của tông Tào Động và nhiều tự viện của tông Lâm Tế vẫn muốn duy trì biệt lập. Những ngôi Thiền viện kiểu “Rinka” luôn duy trì sự cống hiến việc theo đuổi mục đích tôn giáo là thiền định và giác ngộ.

Rinkanroku (jap): Lin Chien Lu (chi)—See Lâm Gian Lục.

Rinne (jap): Samsara (skt)—Transmigration— Reincarnation—See Luân Hồi. Rinpoche (Tib): Vajrayana Master—See Pháp Sư Kim Cang Thừa.

Rinsen Kakun (jap): The Rinsen-ji House Code, a Zen monastic code devised by Musô Sôseki (1275-1351) for Rinsen-ji temple in 1339. The Rinsen Kakun is among the first Zen monastic codes (Shingi) written in Japan. It is an important resource for understanding Rinzai practice within the Gozan system during the Ashikaga period (1392-1568). A complete English translation appears in Martin Collcutt’s Five Mountains—Bộ luật Thiền viện được sắp đặt bởi Thiền sư Mộng Sơn Sơ Thạch dành riêng cho ngôi tự viện Rinsenji vào năm 1339. Bộ Thanh Quy này là một trong những bộ luật Thiền viện đầu tiên được viết ở Nhat Bản. Nó là nguồn tài liệu quan trọng trong việc hiểu biết về tông Lâm Tế trong hệ thống Ngũ Sơn dưới thời Túc Lợi Thị. Toàn bộ bản dịch Anh ngữ xuất hiện tác phẩm Ngũ Sơn của Martin Collcutt.

Rinso (jap): The wheel sign—See Luân Tướng.

Rinyu (jap): The entrance through reason, a Japanese term for one of the Two Entries (Ninyu) to Buddhist enlightenment. The entrance through reason refers to studying the teachings of

Buddhism as set out in the scriptures. It is opposite of “Gyônyu,” or the entrance through practice— Lý luận môn, thuật ngữ Nhật Bản chỉ một trong hai cửa đi vào sự giác ngộ trong Phật giáo. Cửa vào qua lý luận chỉ sự nghiên cứu giáo thuyết Phật giáo được bày tỏ rõ ràng trong kinh điển. Nó đối lại với thực hành môn.

Rinzai (jap): Lâm Tế—See Lin-Chi I-Hsuan— See Lâm Tế Nghĩa Huyền Thiền Sư.

Rinzai’s Enlightenment: Sự giác ngộ của Lâm Tế—The story of Rinzai’s enlightenment is as follows. When he had been for three years of his residence at Huang-po, but Lin-Chi did not get any special instruction on Zen; for whenever he asked Huang-po as to the fundamental truth of Buddhism, he was struck by the master. He went to see Zen Master Ta-Wu. When Lin-Chi reached Ta-Wu, Ta-Wu said: “Where have you come from?” Lin-Chi said: “From Huang-Po.” T’a-Wu said: “What did Huang-Po say?” Lin-Chi said: “Three times I asked him about the essential doctrine and three times I got hit. I don’t know if I made some error or not.” Ta-Wu said: “Huang-Po has old grandmotherly affection and endures all the difficulty for your sake, and here you are asking whether you’ve made some error or not!” Upon hearing these words Lin-Chi was awakened. Lin-Chi then said: “Actually, Huang-Bo’s Dharma is not so great.” Ta-Wu grabbed him and said: “Why you little bed-wetter! You just came and said: you don’t understand. But now you say there’s not so much to Huang-Po’s teaching. What do you see? Speak! Speak!” Lin-Chi then hit T’aWu on his side three times. Ta-Wu let go of him, saying: “Your teacher is Huang-Po. I’ve got nothing to do with it.” Lin-Chi then left T’a-Wu and returned to Huang-Po. Huang-Po saw him and said: “This fellow who’s coming and going. How can he ever stop?” Lin-Chi said: “Only through grandmotherly concern.” Lin-Chi then bowed and stood in front of Huang-Po. Huang-Po said: “Who has gone and returned?” Lin-Chi said: “Yesterday I received the master’s compassionate instruction.

Today I went and practiced at T’a-Wu’s.” HuangPo said: “What did T’a-Wu say?” Lin-Chi then recounted his meeting with T’a-Wu. Huang-Po said: “That old fellow T’a-Wu talks too much! Next time I see him I’ll give him a painfuls whip!” Lin-Chi said: “Why wait until later, here’s a swat right now!” Lin-Chi then hit Huang-Po. Huang-Po yelled: “This crazy fellow has come here and grabbed the tiger’s whiskers!” Lin-Chi shouted. Huang-Po then yelled to his attendant: “Take this crazy man to the practice hall!” Zen practitioners should always remember that if such treatments are intended to stop the student from dreaming along or from resorting to explanations which are fundamentally only no more than comparisions and direct him back from words to direct experience, well and good if the master administers his teaching at the right moment. As a matter of fact, this method did work for Rinzai. It was these blows that opened Lin-chi’s eyes to the ultimate truth of Zen and made him exclaim, “After all, there is not much in the Zen of Huangpo!”—Khi đã ở trong chúng hội Hoàng Bá được ba năm, Lâm Tế không học được gì hết vì mỗi lần mở miệng hỏi về đại nghĩa pháp Phật là mỗi lần bị Hoàng Bá đánh. Sư đi đến chỗ Đại Ngu. Khi đến nơi, Đại Ngu hỏi: “Ở chỗ nào đến?” Sư thưa: “Ở Hoàng Bá đến.” Đại Ngu hỏi: “Hoàng Bá có dạy gì không?” Sư thưa: “Con ba phen hỏi đại ý Phật pháp, ba lần bị đánh. Chẳng biết con có lỗi hay không lỗi?” Đại Ngu nói: “Bà già Hoàng Bá đã vì ngươi chỉ chỗ tột khổ, lại đến trong ấy hỏi co lỗi không lỗi?” Ngay câu nói ấy, sư đại ngộ, thưa: “Xưa nay Phật pháp của Hoàng Bá không nhiều.” Đại Ngu nắm đứng lại, bảo: “Con quỷ đái dưới sàng, vừa nói có lỗi không lỗi, giờ lại nói Phật pháp của Hoàng Bá không nhiều. Ngươi thấy đạo lý gì, nói mau! Nói mau!” Sư liền cho vào hông Đại Ngu ba thoi. Đại Ngu buông ra, nói: “Thầy của ngươi là Hoàng Bá, chẳng can hệ gì việc của ta.” Sư từ tạ Đại Ngu trở về Hoàng Bá. Hoàng Bá thấy sư về, liền bảo: “Kẻ nầy đến đến đi đi, biết bao giờ liễu ngộ.” Sư thưa: “Chỉ vì tâm lão bà quá thiết tha, nên nhơn sự đã xong, đứng hầu.” Hoàng Bá hỏi: “Đến đâu về?” Sư thưa: “Hôm trước vâng lời dạy của Hòa Thượng đến tham vấn Đại Ngu trở về.” Hoàng Bá hỏi: “Đại Ngu có lời dạy gì?” Sư liền thuật lại việc trước. Hoàng Bá bảo: “Lão Đại Ngu nầy đã buông lời, đợi đến đây ta cho ăn đòn.” Sư tiếp: “Nói gì đợi đến, ngay bây giờ cho ăn.” Sư liền bươc tới sau lưng Hoàng Bá tát một tát. Hoàng Bá bảo: “Gã phong điên nầy lại đến trong ấy nhổ râu cọp.” Sư liền hét. Hoàng Bá gọi: “Thị giả! Dẫn gã phong điên nầy lại nhà Thiền.” Hành giả tu Thiền nên luôn nhớ rằng nếu những phương thức như vậy nhằm ngăn người đệ tử mơ mộng hay tìm lời giải thích mà cơ bản chỉ là những so sánh không hơn không kém và đưa đệ tử trở về với kinh nghiệm trực tiếp, chứ không phải là ngôn từ, thiệt tốt nếu vị thầy biết cách áp dụng giáo pháp của mình đúng lúc. Kỳ thật, phương cách này có hiệu quả đối với Lâm Tế. Chính những trận đòn ấy, khi thời cơ đến, đã mở mắt Lâm Tế trên diệu lý Thiền, và khiến sư reo lớn rằng: “Thì ra Thiền Hoàng Bá chả có gì lắm đó!”

Rinzai Gigen (jap): Lin-chi-I-hsuan—Linji Yixuan—See Lâm Tế Nghĩa Huyền Thiền Sư.

Rinzai-roku (jap): Lin-chi-lu (chi)—Lâm Tế Lục—Records of teachings of Lin-Chi (Sayings of Lin-chi), name of a collection of Zen koans—Sưu tập những lời dạy của ngài Lâm Tế, gồm những công án thiền.

Rinzai-school (jap): See Rinzai-Sect. Rinzai-Sect (jap): Lin-Chi Tsung, one of the three major sects of Japanese Zen, along with the Sôtô sect and the Obaku sect. Today the Rinzai sect in Japan comprises fourteen lineages (ha), which are registered as independent institutions. These include: Buttsu-ji Ha, Daitoku-ji Ha, Eigen-ji Ha, Engaku-ji Ha, Hôkô-ji Ha, Kenchô-ji Ha, Kenninji Ha, Kôgaku-ji Ha, Kokutai-ji Ha, Myôshin-ji Ha, Nanzen-ji Ha, Shôkoku-ji Ha, Tenryu-ji Ha, and Tôfuku-ji Ha—Lâm Tế tông, một trong ba tông phái chính của Thiền tông Nhật Bản, cùng với Tào Động và Hoàng Bá. Ngày nay, Lâm Tế tông tại Nhật Bản gồm có 14 dòng truyền thừa, được đăng ký như những cơ quan độc lập. Những phái này bao gồm: Phật Thông Tự Phái, Đại Đức Tự Phái, Vĩnh Nguyên Tự Phái, Viên Giác Tự Phái, Phương Quảng Tự Phái, Kiến Trường Tự Phái, Kiến Nhân Tự Phái, Hướng Ngạc Tự Phái, Quốc Thái Tự Phái, Diệu Tâm Tự Phái, Nam Thiền Tự Phái, Tướng Quốc Tự Phái, Thiên Long Tự Phái, và Đông Phước Tự Phái—See Lâm Tế Tông.

Rinzai-Shu (jap): Lin-Chi Tsung—See Lâm Tế Tông.

Rinzai-Zen (jap): Thiền Lâm Tế—See Lin-Chi IHsuan and Rinzai-Shu.

Ripened: Abhyavagadha (skt)—Abhyavagahya (skt)—Maturation—Matured—Chín muồi—Dị

Thục—Sự thành thục.

Ripening of a fruit: Vipàkaphala (p & skt)—Dị thục quả (quả chín muồi).

Ripening of karma: Karma ripens—See Trổ

Nghiệp.

Risan Lishan—Lư Sơn (Nhật Bản). Rise: Utpada (skt)—Begin—Start—Uprising—

Khởi lên.

Rise again: To resurrect—Sống lại.

Rise and extinction: Beginning and end—Birth and death—Khởi diệt (khởi và diệt).

Rise (v) from: Đứng dậy từ.

Rise and fall: Ups and downs—Thăng trầm. Rise and fall of life: The ups and downs of life— Sự thăng trầm của đời sống.

Rise up (v): Samutthahati (p)—Khởi lên.

Rishi (skt): Tiên nhơn—Hermit—Hermitphilosopher—Holy sages of advanced spiritual attainment.

Rishipatana (skt): Tiên nhơn viên. Rishoto (jap): Tháp Lợi Sinh tại chùa An Quốc Ankokuji, Nhật Bản.

Rising: Samutthanam or Uppàda (p)—Utpàda (skt)—Sự khởi lên (sự sinh ra hay sự phát sinh)— Birth—Coming to existence.

Rising the torch: See Hinko.

Risk (venture) one’s life: Thí mạng.

Rismed (tib): Non-Sectarian—See Phi Môn Phái.

Rissho-koseikai (jap): A Japanese term for “Society for the Establishment and Enhancement of Justice and Community”—See Hội Thiết Lập Và Tăng Cường Công Bình Trong Cộng Đồng.

Risshu: Vinaya (skt)—Ritsu—Luật Tông.

Rite (n): Nghi thức—Nghi lễ.

Rite for the burial of the dead: Nghi thức lễ an táng.

Rite of initiation: Nghi thức nhập đạo. Rite of exorcism: Nghi thức trừ tà.

Rite of marriage: Nghi thức hôn phối.

Rite to observe: Nghi lễ phải tuân theo

Ritsu (jap): The monastic code of Buddhism, which governs the lives of Buddhist monks and nuns—See Luật Tông.

Ritsuchi-Chobo (jap): See Standing on the ground to listen to the Dharma.

Ritsuchi-Chobo (jap): See Standing on the ground to listen to the Dharma. Ritsu-school: School of discipline, a Buddhist school in Japan—Luật tông, một tông phái Phật giáo tại Nhật Bản—See Thất Tông Nhật Bản. Ritsu-shu (jap): A Japanese term for “Monastic Discipline School”—Luật Tông Nhật Bản. Ritual: (a): Thuộc về nghi thức—(n): Hệ thống nghi lễ.

Ritualism (n): Chủ nghĩa nghi thức.

Rituals: Nghi lễ—Ceremonies.

Ritual bathing of the Buddha Statue: Yokubutsu

(jap)—Celebration of sprinkling the Buddha— Nghi lễ tắm Phật—See Dục Phật. Rituals at the confessional ceremony: Sám

Pháp.

Ritual oblation: Homa (skt)—Ritual offering— Hộ ma.

Ritual offering: Homa (skt)—Oblation—Hộ ma. Rituals of a sect: Rules of a sect—Tông nghi. Rival: Competitor—Opponent—Địch thủ—Đối thủ.

Rivals of equal skill: Kỳ phùng địch thủ.

River of affliction: See Phiền Não Hà.

River of birth-and-death: Sanh Tử Hà—Dòng sông sanh tử luân hồi.

River of bondage: See Kiết Hà.

River of burial: Thủy táng xuống sông (tập tục của người Ấn thường thả xác người chết xuống sông Hằng).

River of desire: See Ái Hà.

River of Fire: See Hỏa Hà.

River of grace: See Ân Hà.

Rivers in India: The four rivers in India—See Tứ

Hà.

River of lava: See Hôi Hà.

River of misery: See Khổ Hà.

River spirit: Thần Sông—Chủ Hà Thần. Rnam shes kyi phung po (tib): Vijnana-skandha (skt)—Thức Uẩn—Consciousness group.

(jap):

  1. Leakage: Asrava (skt)—Discharge— Defilements, outflows, or binding influences—See Lậu Hoặc.
  2. Twelfth month in lunar calendar: Tháng mười hai âm lịch—See Thập Nhị Nguyệt. Roads are different but they lead to the same destination: Đường đi khác nhưng cùng về một cho—See Dị Lộ Đồng Qui.

Road of effort: See Gia Hành Đạo.

Road to success: Road power—See Như Ý Túc. Roam (v): Đi lang thang (tiêu dao tự tại).

Roam about: Ranger—Wander about—Lang thang đây đó.

Roam from place to place: Du phương Roam for pleasure: Vikridita (skt)— To amuse— To enjoy—To play—Du hý. Roam in space: As do the devas of the sun, moon etc—Du hư không—Du hư không thiên.

Roam about leisurely in the blissing world: Be at leisure in the blissing world—Tiêu dao miền Cực Lạc.

Roam where one will: Tiêu Dao Tự Tại—To go anywhere at will—Tự tại đến đi bất cứ chỗ nào tùy ý.

Roaming immortal: Roaming rsi—Du hành tiên.

Roaming monks: Vân Nạp—Homeless monks— Du Tăng—Assembly brothers of the clouds and waters—See Vân Chúng Thủy Chúng. Roaming monk without fixed abode: See Dã

Bàn Tăng.

Rob (v): Ăn cướp—To loot. Rôba tekkon (jap): Rôba shinsetsu (jap)—Old Woman Zen—See Lão Bà Thiền. Rôba-Zen (jap): Grandmother Zen—See Lão Bà Thiền and Old Woman Zen.

Robbed: Bị cướp bóc.

Robbers: Tặc (những tên cướp).

Robber-karma: See Nghiệp Tặc.

Robbery (with article “the”): Đạo—Kẻ cướp. Robbery hatred: Hurtful to life and goods—Oán tặc.

Robe: See Y Áo.

Robes annually supplied to monks and nuns:

Kathina (skt)—See Công Đức Y.

Robe and bowl: Y Bát.

Robe of cast-off rags: Monk’s robe—See Phấn

Tảo Y.

Robe of deliverance: Monk’s robe—Đại giải thoát y—Giải thoát y (áo của nhà sư). Robe and the dharma: Y áo và giáo pháp của Phật—The robe and the Buddha-truth (dharma).

Robe of five patches: See Tiểu Ngũ Điều. Robe free of dust: Bộ y giũ bỏ bụi trần—See Ly Trần Phục.

Robe free of taint: Bộ y giũ bỏ uế trược của trần tục—See Ly Nhiễm Phục.

Robes of going and returning: Okan-E (jap)— Vãng Hoàn Y—Cloth used as a funeral shroud and then brought back to the monastery after the ceremony—Một tấm vải dùng để liệm người chết, đến khi xong nghi le thì phải trả lại cho tự viện.

Robe for going among the Sangha: Uttarasanga (skt)—Chu-e (jap)—See Y Nhập Chúng.

Robe made of patches: Monks’ robe—Bá nạp y. Robe of merits: Kathina (skt & p): The garment of merits—See Công Đức Y. Robe of patience: Enduring-humiliation robe— See Nhẫn Nhục Y.

Robe made of translucent, shiny, silky, or colorful material: To commit an offence involves Release and Expression of Regret—Y áo làm bằng các loại vải mỏng, bóng loáng, trơn mướt và màu sắc rực rỡ là phạm giới xả đọa (buông bỏ và phát lồ sám hối).

Robe of rags: Phấn Tảo Y—Phấn Tảo—See

Phấn Tảo Y.

Robe of Transmissioni: A Dharma robe passed from a Zen master to a disciple as a symbol of Dharma transmission. Bodhidharma bestowed the original robe of transmission on his heir, Hui-k’o (487-593), designating him as the Second Chinese Patriarch—See Truyền Pháp.

Robe without form: See Vô Tướng Y. Robinson, Richard Hugh (1926-1970): American scholar of Buddhism who established the first graduate degree program in Buddhist Studies in the U.S.A. at the University of WisconsinMadison, which has trained a number of prominent buddhologists. He is best known for his work on Madhyamaka, particularly his Early

Madhyamaka in India and China—Một học giả

Phật giáo người Mỹ, người đã sáng lập ra chương trình tốt nghiệp về Phật Học tại Mỹ tại trường Đại Học Wisconsin-Madison, người đã giáo huấn một số nhà Phật Học nổi tiếng. Ông nổi tiếng với tác phẩm Trung Quán, đặc biệt là Trung Quán tại Ấn Độ và Trung Hoa.

Rock: Stone—See Thạch. Rock Bearer Ghost King: Quỷ Vương Phụ

Thạch.

Rock Garden: Dry landscape garden constructed of stone, sand, and moss, which are a form of Zen art. Known in Japanese as “Kare sansui” (Dry mountain and water), rock gardens are a common feature in Zen monasteries. The most famous examples include the gardens at Ryôan-ji and Kokedera, both in Kyoto—Phong cảnh khô trong vườn được kiến trúc bởi đá, cát và rong rêu, một hình thức nghệ thuật Thiền. Thuật ngữ Nhật Bản là “Kare sansui” (Sơn Thủy Khô), những khu vườn chỉ có đá là nét đặc trưng trong các Thiền viện. Thí dụ nổi tiếng nhất gồm những khu vườn tại các tự viện Ryôan-ji và Kokedera, cả hai đều tọa lạc trong vùng Đông Đô, Nhật Bản—For more information, please see Kare sansui. Rock kalpa: A very long kalpa—See Bàn Thạch

Kiếp.

Rod (n): Cây roi.

Roga (p): Disease—Illness—Bệnh hoạn.

Roga-atura (p): A sick person—Bệnh nhân.

Rogahari (p): A physician—Thầy thuốc.

Rôhachi (jap): See Phật Thích Ca Thành Đạo. Rohana (skt): Lâu Hán—Name of an Indian monk—Tên của một vị Tăng Ấn Độ. Rôhatsu (jap): The eighth day of the twelfth lunar month. Rôhatsu is the day East Asian Buddhists celebrate as Bodhi Day, the day on which the historical Buddha attained enlightenment—See Phật Thích Ca Thành Đạo.

Rôhatsu sesshin (jap): A week-long period of intensive meditation practice, an intensive period of seated meditation—See Tuần Lễ Quán Niệm.

Rohini (skt): Rohini River in India: Sông Lô Miện Ni ở Ấn Độ—Tất, tên của một trong 28 chòm sao: See Twenty eight constellations.

Rohitassa-sutta (p): Sutra to Rohitassa, Anguttara Nikaya IV.45—Kinh Giáo Giới Rohitassa, Tăng Nhất A Hàm, IV.45.

Rohu (skt): Name of an ancient city—See Hạt La Hầu.

Rokkon (jap): Sadindriya (skt)—Six organs of sense—See Lục Căn.

Roku Chiji: Tôhan(jap): The six stewards—See Stewards.

Rôku Chôsu (jap): Seihan (jap)—The group of six senior monks who assist the abbot in the spiritual aspects of the monastic community. These prefects help train the community in meditation, monastic discipline, ritual procedures, and the study of religious texts. The prefects include the offices of chief seat (shuso), scribe (shoki), sutra prefect (zôsu), guest prefect (shika), bathkeeper (chiyoku), and prefect of the Buddha hall (chiden). They are also referred to as the Western rank because they work in the Western area of the monastery. Their counterparts in the Eastern rank (tohan) are called the six stewards (Roku chiji)—Nhóm sáu vị Tăng cao tuổi hạ phu tá cho vị trụ trì lo về phương diện tâm linh cho cộng đồng Tăng Ni chúng trong tự viện. Những vị trưởng ban này giúp Tăng Ni chúng trong việc tu tập thiền định, giới luật tự viện, phương thức nghi lễ, và nghiên cứu các văn bản tôn giáo. Những vị trưởng ban này bao gồm Thủ Tọa, Thư Ký, Tàng Kinh Các Tăng, Khách Tăng, Tẩy Tháo Phòng Tăng (trông coi nhà tắm), và Phật điện Tăng. Họ còn được gọi là Tây Ban. Nhóm đối diện với họ là Đông Ban—See Tây Tự and Stewards. Rokudai (jap): Six elements—Lục Giới—Saddhatavah (skt)—See Lục Đại. Rokudo (jap): Six paramitas—See Lục Độ Ba La

Mật.

Rokudô (jap): Sad-marga (skt)—Sadakula (skt)— Rikdruk (tib)—Six paths—The six ways or conditions of sentient existence—See Lục Đạo. Rokudô-no-Inga (jap): Lục Đạo Nhân Quả—The six states through which we pass according to the law of cause and effect—See Lục Đạo.

Rokugatsu (jap): The sixth month, was an uncomfortably hot time in Southern Asia—Tháng thứ sáu trong năm, thời gian nóng nực khó chịu nhất tại vùng Nam Á.

Rokugun-Tokushi (jap): Lục Quần Thốc Tử— See Band of six shavelings.

Rokujin (jap): Six gunas—Six dusts—The six sense objects—See Lục Trần.

Rokujinzu (jap): Abhijna or Sadabhijna (skt)—Six miraculous or transcendental powers—Six magical penetrations—Six superknowledges—

See Lục Thông.

Roku Jizô (jap): Six Bodhisattvas in the Ti-Tsang group of the Garbhadhatu—See Lục Địa Tạng. Roku-Jo (jap): The six emotions arising from the six organs of sense—See Lục Tình. Rokumon (jap): Sadindriya (skt)—Six organs of sense—See Lục Căn and Lục Nhập. Rokumotsu (jap): The eight requisites (Attha Parikkhara)—The eight items that monks are traditionally allowed as personal property. These include the the double robe, the upper robe, the under robe, a strainer or filter, a begging bowl, knife, needle, belt—Tám thứ cần thiết của chư Tăng theo truyền thống cho phép như là tài sản của họ. Đó là y tăng già lê, y vai trái, y nội, đồ lọc nước, bát khất thực, dao, kim may, và dây nịt.

Rokuon-ji (jap): See Golden Pavilion. Rokushi (jap): The six heretical masters—See Lục Sư Ngoại Đạo.

Rokushi-Gedo (jap): Sat-sastara (skt)—The six heretical masters—See Lục Sư Ngoại Đạo. Roku-Shiki (jap): Sad-vijnana (skt)—Six conceptions (consciousnesses)—See Lục Thức. Rokushu (jap): The six miserable states through which we pass according to the law of cause and effect—Sáu trạng thái khổ đau mà chúng ta trải qua đúng theo luật nhân quả—See Lục Đạo. Rokushu (jap): The six Mahayana schools in Japan—See Lục Tông Đại Thừa Nhật Bản. Rokuso (jap): Rokuso-Daishi (jap)—Lục Tổ—See Huệ Năng Đại Sư.

Rokuso-Hobo-Dangyo (jap): The Platform Sutra of the Sixth Patriarch’s Dharma-Treasure— See Kinh Pháp Bảo Đàn.

Rokuso-Daishi (jap): Liu-tsu-Ta-shih (chi)—Sixth Patriarch—Lục Tổ Huệ Năng—See Huệ Năng

Đại Sư.

Rokuso Dankyô (jap): Liu-Tsu-Ta-Shih-Fa-PaoT’an Ching—Platform Sutra of the Sixth

Patriarch—See Lục Tổ Đàn Kinh. Rokuten (jap): The six heavens of the world of volition—See Lục Dục Thiên. Roku-Yoku-Ten (jap): The six heavens of the world of volition—See Lục Dục Thiên. Role of the Buddha in Zen traditions: See Vai Trò Của Đức Phật Trong Truyền Thống Thiền Tông.

Roll (v) the Law-wheel or preaching: Turning the Dharma wheel—Thuyết pháp. Roll (v) rice into a ball in eating: See Suyển

Thưc.

Roll of silk: Một cuộn tơ—See Công Án Nhất Lệ Ty.

Rolling of drums Buddha: Amita-dundubhisvararaja-dharani (skt)—Cổ Âm Thanh Vương. Rolling onwards of the Law-wheel: The first years teaching of Hinayana, four axioms (Tứ Đế) and unreality (Không)—See Chuyển Pháp Luân. Ron (jap): Abhidharma (skt)—Commentaries—A Japanese term for a commentary on a Buddhist sutra, or discussions of Buddhist philosophy or metaphysics—See Luận.

Ronen (jap): Year of the Donkey in Japanese. Something that will never occur, since there is no Year Of The Donkey in the traditional calendar used in East Asia—Trong tiếng Nhật có nghĩa là Năm Con Lừa. Việc không bao giờ xảy ra vì trong lịch truyền thống của Đông Á không có Năm Con Lừa.

Rongi (jap): Upadesa (skt)—Theoretical discourse—See Luận Nghĩa.

Rônô Sôtô (jap): Lao-na Tsu-teng—See Đại Hoằng Lão Na Từ Đăng Thiền Sư.

Room (n): Căn phòng.

Room of forbidden access: Gynaeceum—Live in seclusion in a room—Cấm phòng. Room for guest monks: See Đán Quá Liêu. Root (n): Mula (skt)—Basis—Origin—Căn đế—

Căn rễ.

Root of action: Original action—See Bổn Hạnh. Root aggregate: Mula-tikaskandha (skt)—Căn Bản Uẩn—Uẩn gốc.

Roots of bodhisatva development: Chủng Tánh. Root and branch: Root and twigs—First and last—Beginning and end—Bản mạt.

Root of consciousness: Mula-vijnana (skt)— Basic or fundamental consciousness—See Căn

Bản Thức.

Roots of contention: Vivada-mulani (p)— Tránh căn.

Root of defilement: Tạp Nhiễm Căn Bản—Gốc của tạp nhiễm.

Root of delusion: Origin of delusion—Bổn hoặc.

Root of desire: See Ái Căn.

Root of doubt: See Nghi Căn. Roots of goodness: Thiện căn—See Thập Thiện and Thập Thiện Nghiệp.

Root of happiness: Gốc rễ của hạnh phúc—The root of our happiness is our own mind, not the external phenomena.

Root Lama: Tsa way lama (tib)—Thầy bổn sư— See Bổn Sư.

Root for life: Mệnh Căn—See Root or reincarnation.

Root of memory: Smrtindriya (skt)—Organ of memory—Niệm Căn.

Root of Merit and virtue: Good roots—Thiện căn.

Root of misery: See Khổ Bổn. Root of moral life: Root of religious power—See Đức Bổn.

Root or origin delusion: See Bổn Hoặc. Root of all phenomena is mind: See Duyên Khởi Chư Pháp Căn Bản Vi Tâm Pháp.

Roots-powers-limbs of truth-path: Kon-RikiKaku-Do (jap)—Căn Lực Giác Đạo—The term refers to the following: the five roots (belief, diligence, mindfulness, balance, wisdom); the five powers arising from the above mentioned five roots; the seven limbs of the balanced state or truth (selection of Dharma, diligence, joy, entrustment, detachment, balance, and mindfulness); and the noble eightfold path (right view, right thinking, right speech, right action, right livelihood, right effort, right mindfulness, right state of balance)—See Ngũ Căn, Ngũ Lực, Thất Giác Chi, and Bát Chánh Đạo.

Root of one’s present lot: See Túc Căn. Root of pride: Mạn Căn Bản—Gốc của sự kiêu mạn.

Root of reincarnation: Basis for life—See Mệnh

Căn.

Root of religious power: Root of the moral life— See Đức Bổn.

Root of sin: See Tội Căn. Root of all things: The fundamental vijnàna— See Bổn Thức.

Root of transgression: Gốc của tội lỗi—See Tội Căn.

Root and twigs: Beginning and end—First and last—Root and branch—See Bổn Mạt. Root wheel: The Avatamsaka (Wreath)—Căn bản Pháp Luân là Hoa Nghiêm. Root of wisdom: See Tuệ Căn. Rootless consciousness: Ahetukacittani (p)—

Tâm vô nhân.

Rootless functional consciousness: Vô nhân dụng tâm.

Rope of life: See Mệnh Thằng.

Ropparamitsu (jap): Sadparamita(skt)—Six Paramitas—Six virtues of perfection: charity of giving (fuse haramitsu), observing the precepts (jikai), perseverance (ninninku), energy (shôjin), meditation (zenjô), and wisdom (chie)—See Lục Độ Ba La Mật.

Roruka (skt): Thăng Âm Thành—Name of a place in northern India—Tên của một nơi trong vùng Bắc Ấn.

Rosan Dokan (jap): La Sơn Đạo Nhân—Name of a monk.

Rosary (n): Màlà (skt)—Garland—Chuỗi tràng hạt.

Rose-apple tree: Cây hồng táo.

Rose lotus: Padma (skt)—Sen hồng.

Rôshi (Jap): Old-aged master or or a respecful form of address for a Zen master. In its broadest sense, Japanese may use the title “Roshi” to refer to any senior or old monk. In the Sôtô sect today, it is often used in this manner, especially by younger monks as a polite form of address for the senior monks holding official positions at a monastery. While in the Rinzai sect, only the abbot of a major monastery is addressed as

Roshi—Một vị Tăng có tuổi hay cách gọi tôn kính đối với một vị Thiền sư. Trong nghĩa rộng nhất của nó, người Nhật có thể dùng danh hiệu “Roshi” để chỉ cho một vị Tăng cao tuổi hạ. Ngày nay trong phái Tào Động, danh hiệu “Roshi” được dùng theo cách này, đặc biệt bởi những vị Tăng trẻ như là một hình thức lịch sự để gọi những vị Tăng cao tuổi hạ đang giữ những chức vụ tại một Thiền viện. Trong khi đó thì tông Lâm Tế chỉ những vị trụ trì một tự viện chính mới được gọi là “Roshi”—See Lão Sư.

Rôshô-no-memmoku (jap): The primordial naturalness, a Zen expression for the state of childlike innocense—See Bổn Nhiên.

Roso Houn (jap): Lu-tsu Pao-yun—Luzu Baoyun—See Lỗ Tổ Bảo Vân Trì Châu Thiền Sư. Rotation of words: Wheel of words—See Tự

Luân.

Roudraka (skt): Uất đà la.

Rough and evil park: See Thô Ác Uyển. Rough speech: Parusavaca (skt)—Nói lời thô lỗ (cộc cằn)—See Thô Ngôn.

Roughness: Sáp xúc hay thấy thân thể gồ ghề.

Round altar: See Viên Đàn.

Round of births and deaths: Vòng Sanh Tử. Round and bright doctrine: See Viên Minh Cụ Đức Tông.

Round doctrine: Perfect teaching—Đốn giáo— See Viên Giáo.

Round Doctrine of the Great Vehicle: See Viên

Giáo.

Round enlightenments: Engaku (jap)—Perfect enlightenments—See Viên Giác.

Round moon form: En-Getsu-So (jap)—

Roundness of the moon—Viên Nguyệt Tướng. Round of rebirths: Samsàra (p & skt)—Luân hồi sanh tử (vòng tròn sinh hóa của tập khí hành nghiệp).

Round of mortality: Bhavacakra (skt)—Wheel of birth and death—Sanh Tử Luân—The wheel of existence, or the round of births and deaths— Bánh xe luân hồi sanh tử hay quả báo sanh tử xoay chuyển không ngừng—See Hữu Luân. Round realization Dharani: Engaku-Darani

(jap)—Viên Giác Đà La Ni.

Round of rebirths: Vòng tái sanh.

Round school of Buddhism: Viên tông—Round teachings or the sect of the complete or final Buddha-truth, i.e. T’ien-T’ai—See Enshu. Round teachings: Viên tông—Complete perfect doctrine or teaching—Round Doctrine—See

Enshu and Viên Giáo.

Roundness of the moon: En-Getsu-So (jap)— Round moon form—Viên Nguyệt Tướng. Rovura (skt): Raurava (skt)—Hell of shrieking— See Khiếu Hoán.

Roya Ekaku (jap): Lang-yeh Hui-chueh—Langye Huijue—See Lang Nha Huệ Giác Thiền Sư.

Royal (a): Thuộc về hoàng tộc.

The Royal Buddha of shining flames: Flaming brightness (Amitabha with his virtues)—Phật Quang Diệm Vương.

Royal charter board: Biển sắc tứ. Royal chartered pagoda: Chùa được sắc tứ (ân vua ban).

Royal city: Hoàng thành.

Royal days: Vương nhật—See Bát Vương Nhật.

Royal family: Hoàng tộc—Imperial family.

Royal feast: See Vương Thiện.

Royal garment: Quần áo của hoàng tộc.

Royal law: See Vương Pháp.

Royal mother: Vương mẫu.

Royal mother of the West: Tây Vương mẫu.

Royal palace: Citadel—Thành nội.

Royal-recognized monk: See Tăng Cang. Royal rsi: See Vương Tiên.

Royal temple: Inner temple—See Nội Tự.

Royal tombs: Lăng vua.

Rozan (jap): Lô Sơn—Mount Lu—See Lu-shan.

Rsabha (skt):

  1. See Lặc Sa Bà.
  2. Ngưu Vương: Từ ngữ ám chỉ Đức Phật—The king of bulls, a term applied to the Buddha.

Rsabhanatha (skt): Ngưu Tiêu—See Ngưu Vương.

Rsi (skt): Heavenly fairies—Immortals—Deva genii—See Tiên.

Rsigrama-vihara (skt): Tiên Nhân Tục Lạc Tịnh Xá—Name of a monastery in India.

Rsipatana (skt): Isipatana (p)—Site of the famous Deer Park—Thiên Nhơn Viên—Khu vườn của chư thiên đọa xứ.

Rsi-rsi (skt): Thấu Thị—Visual clairvoyance— Ability to see very distant things. Rsivadana (skt): Mrgadava or Saranganatha (skt)—Deer park—Lộc uyển (vườn nai).

Rsivatana (skt): See Rsivadana. Rtsa (skt): The path inside the body—Đạo quản— See Lực Tuyến.

Rtu-niyama (skt): Định Luật Vật Lý—Law of physical events—Lawfulness of the physical events(skt)—Physical principles. Rub the body with incense: Đồ Hương—To rub the body with incense or scent to worship Buddha—Xoa hương lễ Phật. Rub the crown: Predict Buddhahood—See Thọ

Ký.

Rub one’s eyes: Chà xát và đôi mắt.

Rub out the traces of past impurity and enter into the profundity of Buddha: See Phất Tích Nhập Huyền.

Ruci (skt): Lư chí.

Rucika (skt): See Lâu Chí Phật.

Ruciraketu (skt): Diệu Tàng—Bodhisattva Ruciraketu—Tên của một vị Bồ Tát—Name of a Bodhisattva.

Rudimentary aspect of the Buddha: Thô Tướng

Phật.

Rudita (skt): See Lâu Chí Phật. Rudra (skt): Lỗ Đạt La—Terribly evil—Cực kỳ xấu ác—See Hắc Thiên.

Rudraka (skt)—Udraka (skt)—Uddaka (p)—Uất đà la.

Rudraksa (skt): Kim Cang Tử—A seed similar to a peachstone used for beads—Hạt kim cang để làm chuỗi.

Rudrayana (skt): See Tiên Đạo.

Ruegg, David Seyfort: See David Seyfort Ruegg. Ruffle someone: Agitate someone—Làm ai dao động.

Rufu-Bon (jap): The popular edition—Lưu bố bổn (bản lưu hành).

Ruhana (p): Growing—Rising—Sự mọc lên.

Ruhati (p): To grow—Mọc lên.

Ruin something: Decay or rack. something—Hủy hoại điều gì.

Ruining the pure conduct of others: Phá phạm hạnh của người khác—See Phá Tha Phạm Hạnh. Ruiyan Shiyan: Zuigan Shigen (jap)—Jui-yenShih-yen—See Thoại Nham Sư Ngạn Thiền Sư.

Rujia (jap): Nho Gia—Confucian scholar.

Rule (v): To govern—Cai trị.

Ruler (n): Người cai trị—King—Vua.

Ruler of the earth Bodhisattva: Dharanimdhara (skt)—Holder of the earth Bodhisattva—Trì Địa Bồ Tát—See Trì Địa.

Ruler of the eighth hot hell: See Đô Thị Vương. Ruler over the fire star (Mars): See Hỏa Đức Tinh Quân.

Rulers of Hades: Minh Quan (những chức quan nơi cõi địa ngục).

Ruler of the Hot Hell: Độ Thị Vương. Ruler of the moon: Candradeva or Somadeva (skt)—Nguyệt Thiên.

Ruler of the wheels: Cakravarti (skt)—Luân Vương—Of whose chariot roll everywhere without hindrance—See Chuyển Luân Vương.

Ruler of the world: Cakravarti-raja (skt)—Vương vị—Trì Thế Bồ Tát—Bodhisattva Ruler of the World.

Rules: Giới luật—Precepts—Commandments.

Rules of action: See Hành Nghi.

Rules of an assembly: Hội Thức—The manners, customs of an assembly, or community—Phương thức hay quy luật của giáo đoàn.

Rules of behavior: Tác Pháp—Quy tắc xử sự.

Rules in Buddhism: Precepts—See Giới.

Rules of ceremonies: See Luật Nghi.

Rules of conduct: Luật hành. Rules and conducts of a mendicant: Dhutaguna (skt)—Dhutanga (skt)—See Đầu Đà.

Rules for confession: See Sám Nghi. Rules for confession and pardon: See Sám Nghi.

Rules of behavior of Great Enlightening

Beings: Luật nghi của chư Đại Bồ Tát.

Rule of law: Giới luật—Rules—Precepts.

Rules and laws: Luật Pháp—Luật và pháp. Rules for monks and nuns: Luật Tỳ Kheo—See

Cụ Túc Giới Tỳ Kheo.

Rules for nuns: Cụ Túc Giới Tỳ Kheo Ni.

Rule and observance: See Quỷ Trì. Rules of the perfect morality: Moral precepts— See Giới Ba La Mật.

Rules of the perfect morality of Bodhisattvas: Sila-paramita (skt)—Giới Ba La Mật của chư Bồ Tát—See Giới Ba La Mật.

Rule of prayer: Qui tắc cầu nguyện. Rules and prohibitions: Giới luật và điều cấm (trong tôn giáo).

Rules for repentance and confession: Hối Sám

Pháp—Nghi thức phát lồ sám hối tội lỗi.

Rules of training: Học Xứ.

Rules in various forms: Commandments or precepts in their various forms—See Giới Tướng. Rules given in the Vinaya for settling disputes: Saptadhikarana-samatha (skt)—Luật hòa giải hay pháp dùng để hòa giải mỗi khi có sự tranh cãi giữa chư Tăng—See Thất Diệt Tranh Pháp.

Rules which are suitable to local conditions:

Vinaya (skt)—See Tùy Phòng Tỳ Ni. Ruling principle: Siddhanta or Hetu (skt)— Fundamental law—Essential elements—Lý.

Run after: Theo đuổi—Everyone, from the smallest insect to the greatest king, ran after pleasures—Mọi loài, từ con côn trùng nhỏ nhất đến ông vua vĩ đại, đều chạy theo các thú vui dục lạc.

Run away: Flee—Trốn chạy—In any circumstances, it is best to run away, not to confront—Trong mọi hoàn cảnh, tốt nhất là nên bỏ đi, chứ không nên đối đầu.

Run into conflicts: Đi đến xung đột hay mâu thuẫn.

Run down someone (v): Decry—Discredit—

Vilify—Phỉ báng.

Run helter-skelter: See Đông Bôn Tây Tẩu. Run hither and thither in the samsara: Ba Ba— Chạy vòng vòng (trong vòng luân hồi sanh tử).

Run to the mountain: Người chạy lên núi.

Run to the ocean: Kẻ khác chạy xuống biển.

Running exercises in Zen monasteries: Thiền Tẩu—Tập chạy trong Thiền đường—In some Zen monasteries the running exercise is still carried on. At a signal from the director the monks rise after an hour’s meditation and run rapidly round the hall in a circle, following one another. In this they are told to keep their heads up and their eyes in front. Then, after several minutes, another given signal from the director they all stand perfectly still and sit down again and proceed with their meditation. Sometimes there is only walking, and then they go quietly in single line with the hands on the chest, one over the other—Trong một vài Thiền viện, bài tập chạy trong Thiền đường vẫn còn được áp dụng. Sau một giờ tọa thiền, vị giám Thiền ra dấu, các Thiền Tăng đồng đứng lên và chạy vòng quanh Thiền đường, người này nối tiếp người kia, đầu ngẩng lên, mắt hướng về phía trước. Rồi sau vài phút, vị giám Thiền lại ra dấu, tất cả các Thiền Tăng đứng yên và lại ngồi xuống để tiếp tục thien tập. Thỉnh thoảng chỉ có Thiền hành, chư Thiền Tăng thực tập Thiền hành bằng cách đi hàng một, một cách yên lặng, để hai bàn tay lên ngực, bàn tay này áp lên bàn tay kia. Rupa (skt): Material—Form—Hình tướng của vật chất—Appearance—Object—See Sắc. Rupa-arammana (p): A visible thing—Vật hữu hình.

Rupa-Arupa (skt): Material and formless—Hình tướng và không hình tướng—See Sắc and Vô Sắc. Rupabhava (p): The Brahma world—Thế giới

Phạm Thiên.

Rupa-bhavo (p): Becoming in the world of form—Sắc hữu.

Rupa-bhumi (p): Rupadhatu, or rupaloka (skt)— Form realm—Cõi hữu hình—See Sắc Giới. Rupa-brahmaloka (p): Sắc Giới Thiên—Heavens of form—See Sắc Giới Thập Bát Thiên.

Rupa-dharma (skt): Form element—Sắc pháp.

Rupa-dhatu (skt): Rupavacara, or rupaloka (skt)—World of form or material world—See Sắc

Giới.

Rupa-dhyana (skt): Rupa-jhana (p)—See Sắc

Giới Thiền.

Rupas as the greater, the ego the smaller or inferior, and the ego as dwelling in the rupa:

Sắc là lớn, ngã là nhỏ; ngã trụ trong sắc.

Rupa-jhana (p): Rupa-dhyana—See Sắc Giới

Thiền.

Rupa-jivitindriya (skt): Sắc Mệnh Căn—Vital power of physical faculties—Sinh lực của khả năng thể xác.

Rupakaya (skt): Zuk kyi ku (tib)—Form-body—

See Sắc Thân.

Rupa-khandha (p): Sắc ấm—The skandha of rupa—See Sắc Uẩn.

Rupalakshana (skt): Material appearance— External manifestation—See Sắc Tướng. Rupa-loka (skt): The world of fine form—RupaDhatu—See Sắc Giới.

Rupam eva sunyata, sunyataiva rupam (p & skt): See Sắc Tức Thị Không, Không Tức Thị Sắc.

Rupananda (p): Nice Pond—Name of the younger sister of the Buddha—Tên của người em gái của đức Phật.

Rupani (skt): Forms—Material—See Sắc Pháp. Rupa, the organized body, as the ego: Sắc là Ngã.

Ruparaga (skt): Bond of loving of form—Desire for fine material existence—See Sắc Ái Kết. Ruparammana (skt): The visible object—The visual object—See Sắc Sở Duyên. Rupasampatti (p): Beauty—Sắc đẹp. Rupa-skandha (skt): Rupa-khandha (p)—Sắc ấm—Aggregate matter or the skandha of form—

See Sắc Uẩn.

Rupa-sutta (p): Sutra on Forms, Samyutta Nikaya XXVII.2—Kinh Sắc—Kinh nói về hình tướng của vật chất, Tương Ưng Bộ XXVII.2. Rupasvabhava (skt): Sắc Tự Tướng—The selfnature of the external world—Tự tính của thế giới bên ngoài.

Rupa-tanha (p & skt): Craving for the world of form—Sắc ái—Tríu mến sắc giới. Rupavacara (skt): Rupadhatu (skt)—See Sắc

Giới.

Rupavacara-citta (p): Consciousness of the finematerial sphere—Mind that clings to the realm of form—Tâm Luyến Ái Sắc Giới. Rupavacaram (p): Tâm Sắc Giới—Fine-materialsphere consciousness.

Rupa-vajra-bodhisattva (skt): Sắc Kim Cang Bồ Tát—Name of a Bodhisattva.

Rupavantu (p): Handsome (a)—Đẹp đẽ. Rupa-visaya (skt): Material objects—See Sắc Cảnh.

Rupya (skt): A Lộ Ba—Bạc—Silver. Ruri (jap): Vaidurya (skt)—Lưu Ly—Lapis lazuli, a semiprecious stone that is usually rich azure blue. In ancient India it was a symbol of excellence—Một loại đá khá quí, thường có màu xanh. Trong thời cổ Ấn Độ, nó là một biểu tượng của sự ưu tú.

Rush about forever in the Samsara: Ba Ba Kiếp Kiếp—Chạy vòng mãi trong vòng luân hồi sanh tử.

Ruta (skt): Lỗ Đa—Tiếng nói lớn—A loud sound, or voice.

Ruten (jap): Samsara (skt)—Wandering—Lang thang (lưu chuyển không mục đích).

Ryôan-ji (jap): Name of an important Rinzai Zen temple, located in northwestern Kyoto and famous for its lovely garden. The temple was built under the patronage of the daimyô, or military leader, Hosokawa Katsumoto (1430-1473) in 1450. Hosokawa invited Giten Genshô (1396-1465) to serve as its founding abbot. For many generations it was a significant branch temple of nearby Myôshin-ji, but the temple suffered serious fire damage in the late eighteenth century and never recovered its former prominence. The Abbot’s Garden, attributed to Sôami (?-1525), is commonly regarded as the finest example of a Zen dry landscape garden (kare sansui). Its deceptively simple construction includes only fifteen oddly shaped stones and raked white sand; it is devoid of vegetation except moss. It is sometimes pronounced “Ryuan-ji”—Tên của một vị Thiền tự quan trọng thuộc tông Lâm Tế, tọa lạc tại vùng tây bắc Đông Đô, Nhật Bản, nổi tiếng với khu vườn diễm lệ của nó. Ngôi tự viện này được xây dựng dưới sự bảo trợ của Hosokawa Katsumoto, một vị lãnh đạo quân đội. Hosokawa cung thỉnh Thiền sư Nghĩa Thiên Huyền Chiếu làm vị trụ trì khai sơn. Trải qua nhiều thế hệ, nó là ngôi chùa chi nhánh của Diệu Tâm Tự gần đó, nhưng nó bị hỏa hoạn tàn phá vào thế kỷ thứ XVIII và chẳng bao giờ được trùng tu lại được hết những nét nổi trội xưa kia của nó. Ngôi vườn của vị trụ trì, được cho là của Thiền sư Sôami, thường được xem là một kiểu mẫu của phong cảnh khô trong khuôn viên của Thiền viện. Dáng vẻ xây dựng đơn giản bề ngoài của nó chỉ gồm có 15 tảng đá có hình thù khác lạ và một mớ cát trắng được gom lại; ngoại trừ rong rêu ra còn thì không có cây cối gì cả.

Ryo-Chi-Shin (jap): Lự Tri Tâm—Considering and recognizing mind—See Duyên Lự Tâm. Ryô-ga-kyô (jap): Arya-saddharma-lankavatara- nama-mahayana-sutra (skt)—Lankavatara

Sutra—See Kinh Lăng Già.

Ryôgen (jap): The head monk of the reading room (shuryô) at a Zen monastery. The Ryôgen is responsible for supervising monks’ conduct in the reading room, where they read, study, and have tea after meals. Also called “Ryôshuso”—Vị Tăng trông coi phòng đọc sách trong Thiền viện. Vị Tăng này giám sát hạnh kiểm của chư Tăng trong phòng đọc sách, khi họ đọc kinh, nghiên cứu kinh điển và dùng trà sau những bữa ăn.

Ryogen Zenji (jap): Singan-Shonin (jap)—See Lương Nguyên Thiền Sư.

Ryôgon-gyô (jap): Shurangama Sutra (skt)—See Kinh Lăng Nghiêm.

Ryôgon-ju (jap)—Shurangama dharani—See Shurangama Mantra.

Ryô-gon-kyô (jap): Surangama Sutra (skt)—See Kinh Lăng Nghiêm.

Ryo-Jusen (jap): Grdhrakuta (skt)—Thứu Sơn— Vulture Peak—See Linh Thứu Sơn.

Ryôkan (jap): The Second Barrier, the second of three sets of kôan used by some Zen monasteries in medieval Japan (1185-1600)—See Kiến Thành Công Án, Mặc Nhiên Phủ Nhận Công Án, and Công Án Nan Ngộ.

Ryôkan Daigu (jap): Daigu-Sochiku(jap)—See Lương Khoan Đại Ngu Thiền Sư.

Ryôkan Enkan (jap): Ryokan Enkan (jap)— Liang-shan Yuan-kuan (Wade-Giles Chinese)— Liangshan Yuanguan (Pinyin Chinese)—See

Lương Sơn Duyên Quán Lãng Châu Thiền Sư.

Ryônen Myôzen (jap): Ryonen (jap)—MyozenButsuju (1184-1225)—Minh Toàn Thiền Sư— Early Japanese Zen master of the Oryo lineage of Rinzai Zen; a student and dharma successor of Eisai Zenji, and the second master of Dogen Zenji. Myôzen was born in Ise, an orphaned at age eight. He entered monastic life on Mount Hiei, where he studied Tendai Buddhist thought. After full ordination in 1199, he joined Eisai at Kennin-ji. There he practiced Zen meditation and eventually became Eisai’s Dharma heir. Dôgen studied with him at Kennin-ji from 1217 to 1223. In 1223, Myôzen went with Dogen to China, where he died after three years in T’ien-t’ung monastery—Thiền sư Nhật Ban dòng Hoàng

Long, thuộc tông Lâm Tế; đệ tử và truyền nhân nối pháp của thiền sư Vinh Tây, và là thầy thứ hai của thiền sư Đạo Nguyên. Minh Toàn sanh trưởng tại tỉnh Ise, trở thành cô nhi vào năm 8 tuổi. Sư vào chùa trên núi Tỷ Xan, nơi Sư tu học theo giáo thuyết của tông Thiên Thai. Sau khi thọ cụ túc giới vào năm 1199, Sư gia nhập Tăng chúng của Thiền sư Minh Am Vinh Tây tại Kiến Nhân Tự. Tại đây Sư tu tập Thiền và trở thành Pháp tử noi pháp của Thiền sư Minh Am Vinh Tây. Thiền sư Đạo Nguyên Hy Huyền đã theo học Thiền với Sư tại Kiến Nhân Tự từ năm 1217 đến năm 1223. Năm 1223, Sư cùng Đạo Nguyên sang Trung Hoa, ba năm sau ông thị tịch trong tu viện Thiên Đồng (Trung Hoa).

Ryonin (jap): Sư Lương Nhẫn (1027-1132), Phật giáo Nhật Bản.

Ryosui (jap): Liang-Sui—Sư Lương Toại (Nhật

Bản).

Ryôtan Soshin (jap): Ryutan-Shoshin (jap)—

Lung-t’an-Ch’ung-hsin (Wade-Giles Chinese)— Longtan Chongxin (Pinyin Chinese)—See Long Đàm Sùng Tín Thiền Sư.

Ryozai Zen master: Thiền sư Ryozai—Name of a Japanese Zen master—Ryozai first studied Zen with Kogetsu. Later he followed Hakuin, under whose guidance he attained awakening. When Ryozai came to Hakuin, the great teacher saw at once that he had an unusual capacity. Ryozai spent several years with Hakuin, eventually receiving his recognition as a Zen master. Thus Ryozai became the first of many teachers to be trained by the great Zen master Hakuin. Later on, however, Hakuin would say to people, “I gave Ryozai the seal of approval too soon. Because of this, he cannot master things now. If I had waited another three years before giving permission to teach, no one in the world would be able to criticize him.” Someone asked Hakuin why he had given Ryozai approval so soon. The great master said, with deep regret, “At that time, I was only conscious of how difficult it is to find such an individual. I didn’t realize it was too soon.”— Trước tien Ryozai theo học thiền với thiền sư Kogetsu. Sau đó ông theo Bạch Ẩn Huệ Hạc, và dước sự hướng dẫn của Bạch Ẩn, Ryozai đã đạt được giác ngộ. Khi Ryozai đến gặp Bạch Ẩn, vị đại sư này đã thấy ngay căn khí khác thường của Ryozai. Sau nhiều năm tu học với Bạch Ẩn, Ryozai đã trở thành người đệ tử đầu tiên được Bạch Ẩn ấn chứng và nhìn nhận như một thiền sư đắc pháp thật thụ. Tuy vậy, về sau này thiền sư Bạch Ẩn đã nói với người ta rằng: “Tôi đã ấn chứng Ryozai quá sớm! Anh ta chưa hoàn toàn lào thông mọi thứ. Nếu ta chờ thêm ba năm nữa mới cho phép Ryozai giáo chúng, hẳn là không ai có thể bì kịp anh ta.” Có người hỏi Bạch Ẩn tại sao lại ấn chứng cho Ryozai quá sớm như vậy. Đại sư nói với nỗi hối tiếc sâu xa: “Vào thời điểm đó, ta chỉ thấy rằng thật khó khăn lắm mới tìm được một người như vậy, chứ ta không nhận ra rằng ấn chứng cho anh ta như vậy là quá sớm!”

Ryôzen (jap): Gijjhakuta (p)—Grdhrakuta (skt)— Eagle Peak—Ryôzen is important within the Zen tradition as the place where the Buddha transmitted the Dharma to Mahakasyapa—See Linh Thứu Sơn.

Ryu (jap): Naga (skt)—Dragon—Long (rồng)— See Long.

Ryuanji (jap): Chùa Long An (Nhật Bản).

Ryuban Shoun (jap): Name of a Japanese Soto Zen master in the seventeenth century—Tên của một thiền sư thuộc phái Tào Động Nhật Bản vào thế kỷ thứ 17.

Ryuge (jap): See Long Nha Cư Độn Thiền Sư. Ryuge Kodon (jap): See Long Nha Cư Độn Thiền Sư.

Ryuge Koton (jap): See Ryuge Kodon. Ryuji (jap): Nagarjuna (skt)—According to one legend, in the 3rd century, Nagarjuna travelled to the sea dragon’s palace beneath the ocean to retrieve the Avatamsaka Sutra. According to another legend, he discovered the sutra in an abandoned monastery. Nagarjuna was the fourteenth patriarch of Indian Zen. He was the founder and first patriarch of the Madhyamika (Middle Way) school, also the founder of the Pure Land Sect (Salvation School). Day dedicated to His manifestation (to a Buddha’s vital spirit) is the seventeenth of the month—Theo truyền thuyết thì vào thế kỷ thứ ba, ngài Long Thọ du hành xuống Long cung để chép kinh Hoa Nghiêm. Theo một truyền thuyết khác thì Ngài đã tìm thấy kinh nầy trong một tu viện bỏ hoang. Ngài là tổ thứ 14 của dòng Thiền Ấn Độ, là sơ tổ của phái Trung Quán hay Tam Luận và Tịnh Độ tông. Ngày vía Đức Long Thọ Bồ Tát là ngày mười bảy trong tháng.

Ryusai Shoshu (jap): See Thiệu Tu Long Tế Thiền Sư.

Ryuso (jap): Lưu Tô—An ancient Indian ornament used to decorate carriages, horses, beds, curtains, banners, flags, etcetera. Each tassel was made of interwoven threads of the five primary colors—Một thứ trang sức thời cổ đại Ấn Độ được dùng để trang trí những cỗ xe, ngựa, giường ngủ, màn, phướn, cờ, vân vân. Mỗi tua đều được đan bện bằng chỉ ngũ sắc.

Ryutaku Kaiso Jinki Dokumyô Zenji Nempu

(jap): The Chronological Biography of Zen Master Jinki Dokumyô, Founder of Ryutaku-ji, a biography of Hakuin Ekaku (1685-1768) in two parts, composed by Tôrei Enji (1721-1792), one of his leading disciples—Biên Niên Tiểu Sử của Thiền sư Jinki Dokumyo, người sáng lập ra chùa Ryutaku-ji, tiểu sử của Thiền sư Bạch Ẩn Huệ Hạc gồm hai phần, được biên soạn bởi Thiền sư Đông Lãnh Viên Từ, một trong những đệ tử hàng đầu của Bạch Ẩn.

Ryutan Shoshin (jap): See Long Đàm Sùng Tín Thiền Sư.

Ryu Tetsuma (jap): Liu T’ieh-mo (Wade-Giles Chinese)—Liu Tiemo (Pinyin Chinese)—See Lưu Thiết Ma Ni Thiền Sư.