DUY THỨC ĐƠN GIẢN
(Duy Thức Giản Giới)
Cư sĩ Tuyết Lơ biên thuật
Pháp sư Huệ Lực chỉnh lý tài liệu
Thích Thắng Hoan Việt dịch

 

Nam Hải Ký Quy Truyện nói rằng: “Đại Thừa nơi cõi Tây Trúc khơng ngồi hai loại: một là “Trung Quán”, một là “Du Già”. Trung Quán thơng thường thì cĩ Chân Khơng, “Thể hư giả như huyễn”. Du Già ngồi thì Khơng, trong thì Cĩ. Sự việc Duy Thức luơn luơn tuân theo Thánh Giáo, tất cả đều tương hợp với Tâm Phật.

Học phái Duy Thức phân biệt tánh tướng các pháp, sử dụng nĩ để làm sáng tỏ tơng chỉ Vạn Pháp Duy Thức, cho nên gọi là Pháp Tướng Học và cũng gọi là Duy Thức Học. Bồ Tát Di Lặc đáp ứng lời thỉnh cầu của Bồ Tát Vơ Trước giảng luận Du Già Sư Địa, Bồ Tát Vơ Trước lại tạo ra các bộ luận như: Hiển Dương Thánh Giáo Luận, Nhiếp Đại Thừa Luận, A Tỳ Đạt Ma, Quảng Tập Luận, đệ tử của ngài là Bồ Tát Thế Thân tạo ra các bộ luận như: Nhị Thập Duy Thức Luận, Duy Thức Tam Thập Luận..v..v…. đây là khởi nguyên căn bản của học thuyết này.

Chiếu theo Nhất Ban Tạng Sử Ký ghi, sau Phật nhập diệt hơn bốn trăm năm, Bồ Tát Long Thọ lãnh hội và căn cứ nơi nghĩa Bát Nhã phát huy học thuyết Chân Khơng, chọn nghĩa khơng của duyên khởi, ngộ nhập thật tướng các pháp, phát nguyện đại bi rộng lớn, thật hành Lục Độ, tu Thập Địa, đạt đến danh xưng Phật Quả; Kinh Pháp đây, đệ tử của Bồ Tát là A Lê Da Đề Bà và cháu chắt mơn đồ là Mã Minh, Giác Hộ, Nguyệt Hộ..v..v…. tất cả Đại Đức tận lực hoằng dương; về sau đề xướng yếu kém và trong phương diện học thuyết Trung Quán sản sanh sai lệch, đứng nơi chỗ ngộ khơng tối cao, đặc tánh trọng yếu là hồn tồn phủ định hành Lục Độ, tu Thập Địa, cho rằng tu hành chẳng qua là người làm cơng việc khơng chánh thống. Sau Phật nhập diệt khoảng 850 năm đến 950 năm, Bồ Tát Di Lặc xuất hiện giám sát những lý luận và thực tiễn của các học giả Trung Quán nhận thấy nghi ngờ chưa thốt khỏi mâu thuẫn khơng được trịn đủ, tổ chức đã khuyết điểm mà lại thuyết minh khơng cĩ hệ thống, động một tí là dễ khiến con người rơi vào con đường sai lầm. Bồ Tát Di Lặc nhân đĩ căn cứ nguyên lý Nhân Duyên Sanh đặc biệt sử dụng luận lý của Duy Thức theo thứ tự thành lập tổ chức vạn hữu, để thuyết minh muốn thành Phật thì tất nhiên phải gieo giống, tức là chủng tử Bồ Đề, mà lý do để trợ giúp chủng tử Bồ Đề trưởng thành thì tất nhiên phải tu Lục Độ và hành Thập Địa, trước tác kinh sách và thành lập học thuyết, tận lực hoằng dương học thuyết Duy Thức, trải qua hai đại sĩ Vơ Trước và Thế Thân tiếp tục truyền thừa học thuyết này bằng cách đầu tiên kiến lập cơ sở cho học thuyết.

Nhìn chung khởi nguyên của học thuyết Duy Thức, cố nhiên trải qua đều do các đại Bồ Tát Di Lặc, Vơ Trước, Thế Thân..v..v….. phát huy, đầu tiên thành lập một đại Tơng Phái. Tư tưởng căn nguyên này chẳng qua tham cầu cĩ thể truy nguyên sâu xa từ Tứ Đế, Thập Nhị Nhân Duyên, Tam Pháp Ấn..v..v….. của Phật Giáo Nguyên Thỉ, cho đến Phật Giáo Bộ Phái, đặc biệt là tư tưởng Phi Tức Uẩn Ngã và Phi Ly Uẩn Ngã của Độc Tử Bộ, thuyết Cữu Vơ Vi của Hố Địa Bộ, Thuyết Cùng Sanh Tử Uẩn và Chủng Tử Tương Tục, thuyết Chủng Tử Huân Tập của Kinh Lượng Bộ, thuyết Tế Ý Thức, tất cả đều cĩ thể xem như quan hệ cụ thể tư tưởng Duy Thức, do đĩ nên biết tư tưởng Phật Học Đại Thừa nguồn gốc phát xuất từ nơi tư tưởng Phật Học Tiểu Thừa, đây là sự thật khơng thể phủ nhận được.