ĐẠI NHẬT NHƯ LAI KIẾM ẤN

Sưu tập Thủ Ấn, phiên âm Phạn Chú và Việt dịch: VỌNG CHI  – HUYỀN THANH

 

Chắp hai tay lại để ngang trái tim, co 2 lóng giữa của ngón trỏ để nằm ngang dính nhau, dùng 2 ngón cái kèm đè lóng trên của 2 ngón trỏ như hình cây kiếm.

Kết Ấn này liền quán trong trái tim của mình có hoa sen 8 cánh, ở trong hoa tưởng chữ A (狣) phóng ra ánh sáng màu vàng tương ứng với Ấn, tưởng chữ A (狣) kia rốt ráo là Tất cả Pháp vốn chẳng sinh. Liền tụng Chân Ngôn là:

Ná mô tam mãn đa mẫu đà nam. Ác vĩ la hồng khiếm

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ _ A VIRA HŪṂ KHAṂ

Tiếp tụng Chân Ngôn 108 biến. Dùng Kiếm Ấn như lúc trước gia trì 5 nơi trên thân mình là: Vầng trán, vai phải, vai trái, trái tim, cổ họng rồi bung Ấn trên đỉnh đầu.

 

_Nhất Tự Đỉnh Luân Vương Ấn: Trước tiên chắp tay. Đem 2 ngón vô danh, 2 ngón út , bên phải đè bên trái cùng chĩa vào trong lòng bàn tay. Dựng thẳng 2 ngón giữa rồi co lóng thứ nhất cùng dính đầu ngón như hình cây kiếm. Hai ngón cái nhập vào lòng bàn tay, duỗi bằng 2 ngón trỏ rồi co 2 đầu ngón đè lên móng 2 ngón cái, 2 đều ngón trỏ chạm nhau. Đây gọi là Đỉnh Luân Vương Căn Bản Ấn

Tụng rằng:

Ấn này Ma Ha Ấn (Mahā-mudra: Đại Ấn)

Ấy là Như Lai Đỉnh

Vừa mới kết tác xong

Liền đồng với Bản Tôn

Đỉnh Luân Vương Chân Ngôn:

Nẵng mạc tam mãn đa mẫu đà nam. Án (Nếu có cầu thỉnh, mong cầu tất cả việc thì ở đây nên gia thêm Khổng Tước Vương Đà La Ni) Bộ-lỗ-án

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ _OṂ BHRŪṂ

 

_Tiếp kết Khổng Tước Vương Ấn: Đem 2 tay cùng chỉa nhau bên trong, dựng thẳng Đàn Tuệ (2 ngón út) sao cho đầu ngón dính nhau, cũng dựng thẳng Thiền Trí (2 ngón cái) cùng dính nhau thì Ấn ấy liền thành.

Tụng Chân Ngôn 3 biến hoặc 7 biến và hợp tụng với Đỉnh Luân Vương, nên gia thêm câu Chân Ngôn này. Tụng Chân Ngôn là:

Án, ma dữu la ca-lan đế , sa-phộc hạ

*)OṂ _ MAYURĀ KRANTA (?MAYĀRĀ-KRĀNTE) SVĀHĀ

Nều dùng tầm thường trì niệm Nhất Tự Đỉnh Luân Vương Chân Ngôn thì nên tụng riêng Khổng Tước Vương Chân Ngôn, cũng nên tụng riêng Pháp của Gia Cú này (Câu gia thêm), thân cận với bậc A Xà Lê (Ācārye: Quỹ Phạm Sư). Vì thế dùng miệng để truyền thụ việc tu Du Già (Yoga), nên biết như vậy.

 

_ Kim Cương Giải Thoát Chân Ngôn là:

Án, phộc nhật-la, mô khất-xoa, mục

*)OṂ _ VAJRA MUKṢA MUḤ

 

_ Diệp Y Quán Thế Âm Bồ Tát Chân Ngôn là:

Án, Bả lị-ná xả phộc lị, hồng, phát tra

*)OṂ_ PALṆA-CAVARI (? PALĀŚAMBARĪ) HŪṂ PHAṬ

 

_ Trí Cự Như Lai Chân Ngôn:

Nẵng mô a sắt-tra thủy để nam, tam miệu tam một đà củ chi nam. Án, chỉnương nẵng, phộc bà tế, đị lị địa lị, hồng

*)NAMO AṢṬA-ŚĪTINAM SAMYASAṂBUDDHĀ (?AṢṬA-AŚITINĀṂ SAMYAKSAṂBUDDHA) KOṬĪNĀṂ _ OṂ JÑĀNA VABHĀSE (?AVABHĀSE) DHIRI DHIRI HŪṂ

 

_ Đại Bi Tùy Tâm Chân Ngôn:

Án, bát đát-ma tả cật-la thương khư nga na, đà la ninh, nễ la kiến-thá tất địa-dã tất địa-dã, hồng

*)OṂ_ PADMA ṢAKRA (?CAKRA) ŚAṂKHAGADĀ DHĀRĀṆI (?DHĀRAṆĪ) _ NILALLĀ SIDYA SIDYA (? NĪLAKAṆṬHA SIDDHYA SIDDHYA) HŪṂ

 

_ Đa La Bồ Tát Chân Ngôn:

Án, đá lị, đô đá lị, đô lị lị , sa-phộc hạ

*)OṂ_ TARE TUTARE TURERE (?TĀRE TUTTĀRE TURE) SVĀHĀ

 

_ Như Lai Cà Sa Chân Ngôn:

Án, lạc khất-xoa, tát phộc một đà địa thất-xỉ đá đát-ma tử phộc la, sa-phộc hạ

*)OṂ_ RAKṢA SARVA BUDDHA ADHIṢṬITA ATMA CĪVARA SVĀHĀ

 

_ Nhất Tự Đỉnh Luân:

Bộ-lỗ án

*)BHRŪṂ

_ Kim Cương Diên Mệnh Chân Ngôn:

Án, phộc nhật-la dụ sái, sa-phộc hạ

*)OṂ_ VAJRA YUṢE (?ĀYUṢAI) SVĀHĀ

 

_ Kim Cương Mệnh Chân Ngôn:

Án, châm, phộc nhật-la dục

*)OṂ ṬUṂ _ VAJRAYUḤ (? VAJRA-ĀYUḤ)

 

_ Kim Cương Vương Chân Ngôn:

Án, tra kế, hồng, nhạ

*)OṂ_ ṬAKI (?ṬAKKI) HŪṂ JJAḤ (?JAḤ)

 

_ Bạch Tản Cái Phật Đỉnh Chân Ngôn:

Án, ma ma hồng nặc

*)OṂ_ MAMA HŪṂ DĪḤ (?NĪ)

 

_ Tỳ Lô Giá Na Phật Chân Ngôn:

Án, bộ-luật a vĩ la hồng khiếm

*)OṂ BHUḤ _ A VIRA HŪṂ KHAṂ

 

_ Quang Tụ Phật Đỉnh Chân Ngôn:

Án, khư khư, khư hệ khư hệ, hồng hồng, nhập-phộc la, bát-la nhập-phộc la, bát-la nhập-phộc la, để sắt-tra để sắt-tra, hột-lị-sắt-chi tát-phán tra, sa-phộc hạ

*)OṂ_ KHAKHA KHAHI KHAHI _ HŪṂ HŪṂ _ JVALA PRAJVALA PRAJVALA TIṢṬA TIṢṬA KṢTRĪ SPHAṬ SVĀHĀ (?OṂ_ KHAKHA _ KHAHI KHAHI _ HŪṂ HŪṂ _ JVALA JVALA _ PRAJVALA PRAJVALA _ TIṢṬA TIṢṬA _ ṢṬRĪ ṢṬRĪ _ SPHAṬ SPHAṬ_ ŚĀNTIKA ŚRĪYE _ SVĀHĀ)

 

_ Quán Tự Tại Bồ Tát Chân Ngôn:

Án, hột-lị, hác, hồng phán tra

*)OṂ_ HRĪḤ HAḤ HŪṂ PHAṬ

(Bản khác ghi là: OṂ _ HRĪḤ HAḤ HŪṂ HŪṂ PHAṬ)

 

_ Bất Không Quyến Sách Tâm Chân Ngôn:

Án, a mô nga bát-la để hạ đá ,hồng phán tra

*)OṂ_ AMOGHA PRATIHATA (?APRATIHATA) HŪṂ PHAṬ

 

_Hư Không Tạng Mãn Nguyện Chân Ngôn:

 

Án, tát phộc đát tha nghiệt đa, tỳ lộc ca, phộc nhật-la la đát-na, tát phộc xả bả lị bố la ca, nhạ hồng noan hộc đát-lam

*)OṂ_ SARVA TATHĀGATÀ MIPEKA VAJRA-RATNA SARVA ŚĀPARI-PŪRAKA, JAḤ HŪṂ VAṂ HOḤ TRĀṂ

 

_Hư Không Tạng Tam Muội Chân Ngôn:

Án, phộc nhật-la la đát-na, hồng

*)OṂ_ VAJRARATNA HŪṂ

 

_Hư Không Tạng Chân Ngôn:

Án, nga nga nẵng tam bà phộc, phộc nhật-la hộc . Án, ác hồng

*)OṂ_ GAGANA SABHAVA (?SAṂBHAVA) VAJRA HOḤ_ OṂ A (?ĀḤ) HŪṂ

 

_Hư Không Tạng Yết Ma Chân Ngôn:

Án, phộc nhật-la la đát-nô hám

*)OṂ _ VAJRARATNA-UHĀṂ

 

_Văn Thù Bát Tự Chân Ngôn:

A vĩ la hồng khư tả lạc, đàm

*)Ā (?AḤ) VIRA (?VĪRA) HŪṂ KHACARAḤ_ DHAṂ

 

_Văn Thù Bồ Tát Lục Tự Chân Ngôn:

Án, phộc kế na nẵng mạc

*)OṂ_ VAKODA (? VAKEDA) NAMAḤ

 

_Khổng Tước Vương Chân Ngôn:

Nẵng mô đế tra la la, sa-phộc hạ

*)NAMO TEṬ RA RA SVĀHĀ

 

_Phổ Hiền Bồ Tát Đà La Ni là:

Án, tam mạn đa bà nại-la sa-phộc hạ

*)OṂ_ SAMATABHADRA (?SAMANTA-BHADRA) SVĀHĀ

 

_Trừ Độc Chân Ngôn là:

Án, a noa lị, bả noa lị, ná nga ma lị nễ, hồng phán tra, sa-phộc hạ

*)OṂ_ AṆḌARI PAṆḌARI ṆḌAGA (?TĀGA) MĀLINI HŪṂ PHAṬ SVĀHĀ

 

_Bồ Đề Tâm Chân Ngôn là:

Án, mạo địa tức đá một đát bả-ná dã nhĩ

*)OṂ_ BODHI-CITTĀM UTPADA YAMI (?YĀMI)

 

_Hạ Thám Đà La Ni là:

Án, phộc nhật-la chất đát-la tam ma duệ hồng

*)OṂ_ VAJRA CITRA SAMAYE HŪṂ

 

_Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát Đà La Ni:

Nẵng mô a lị-dã mạn thân thất-lị duệ, mạo địa tát đát-phộc dã. Đát nễ-dã tha: nhạ duệ, nhạ duệ, lạc phệ nhạ dã, ma hạ ma hệ, sa-phộc hạ

*)NAMO ARYĀ-MAJUSRIYE (?ĀRYA-MAÑJUŚRĪYE) BODHISATVĀYA TADYATHÀ: JAYE JAYE JAYA _ LAVE JAYA MAHĀ MAHE _ SVĀHĀ

 

_Cầu mưa trợ giúp Đỉnh Luân gia trì Nhật (Mặt trời) Chân Ngôn:

Án, bộ-lỗ-án, a nễ điên nga la ca tỵ-tru hồng, phát tra

*)OṂ (? BHRŪṂ _ ĀDITYA RAKṢAṂ HŪṂ PHAṬ )

 

 

_Kim Cương Đại Luân Đà La Ni là:

Nẵng ma tất trí-lị gia tụy ca nam, đá đa già đà nam. Án, tỳ la thời, tỳ la thời, ma ha chước ca-la, phộc nhật-lị, tát đa tát đa, sa la đế sa la đế, đát-la duệ đát-la duệ,vĩ đà ma nễ, tam bàn thệ nễ, đát-la ma để, tất đà yết lị đát-chúc-viêm, sa-phộc hạ

*)NAMAḤ STRYIPIMKĀNĀM (?STRYI-DHVIKĀNĀṂ) TATHĀGATĀNAṂ _ AṂ VIRAJI VIRAJI , MAHĀ-CAKRA VAJRI, SATA SATA, SARATE SARATE, TRAYI TRAYI, VIDHAMANI, SAṂBHAṂJANI TRAMATI SIDDHĀGRIYA TTRAṂ (?TRĀṂ) SVĀHĀ

 

_Sám Hối Diệt Tội Chân Ngôn:

Án, tát phộc bả ba, nại ha nẵng, phộc nhật-la dã, sa-phộc hạ

*)OṂ_ SARVA PĀPA TTAHĀNA (?DAHANA) VAJRAYA _ SVĀHĀ

 

_Kệ Tắm Tượng:

Nay con tắm rửa các Như Lai

Tịnh Trí, Công Đức nhóm trang nghiêm Nguyện loại chúng sinh năm trược kia

Mau chứng Như Lai Tịnh Pháp Thân

 

_Kệ Khơi Thông Tăm Tối (Quyết Minh Kệ): Nay chư Phật vì con.

Quyết trừ màn vô Trí Giống như Thế Y Vương

Nay con cũng như vậy

 

_Tiếp, kết Ấn Phật Nhãn. Chắp hai tay lại hai ngón cái co song song vào lòng bàn tay, hai ngón trỏ dựa trên lóng thứ nhất của hai ngón giữa như hai con mắt cùng đối nhau. Đấy gọi là Phật Nhãn Ấn.

Thành rồi, gia trì năm nơi là: Vầng trán, vai phải, vai trái, trái tim, cổ họng rồi bung ấn trên đỉnh đầu. Tụng Chân Ngôn là:

Nẵng mạc tát phộc đát tha nga đế tỳ-dữu, la-hạ tỳ-dược, tam miệu tam một đệ tỳ-dược. Án, lỗ lỗ, sa-phổ lỗ, nhập-phộc la, để sắt-xá, tất đà lộ tả ninh, tát phộc lị-tha sa đà nãnh, sa-phộc hạ

*)NAMAḤ SARVA TATHĀGATEBHYO RHATEBHYAḤ (?ARHATEBHYAḤ) SAMYAHSABUDDHEBHYAḤ (?SAMYAKSAṂBUDDHEBHYAḤ) OṂ_ RURU SPHARU (?SPHURU) JVALA TIṢṬA SIDDHA LOCANI _ SARVĀRTHA SATNI (?SĀDHANI) SVĀHĀ

 

_Tiếp, Đại Nhật Như Lai Kiếm Ấn:

Chắp hai lại để ngang trái tim, co lóng giữa của hai ngón trỏ để nằm ngang dính nhau. Hai ngón cái đều đè lên lóng trên của hai ngón trỏ như hình cây kiếm.

Kết ấn này xong, liền quán trong trái tim của mình có hoa sen tám cánh, ở trong hoa sen tưởng chữ 狣(A) phóng ra ánh sáng màu vàng cùng tương ứng với ấn tưởng chữ 狣(A) ấy là “Rốt ráo tất cả pháp xưa nay chẳng sinh”. Liền tụng Chân Ngôn là:

Nẵng mạc tam mãn đa mẫu đà nam. Ác vĩ la hồng khiếm

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ _ A VIRA HŪṂ KHAṂ

Tiếp tụng Chân Ngôn tám biến. Dùng Ấn như trước gia trì năm nơi là: Vầng trán, vai phải, vai trái, trái tim, cổ họng rồi bung Ấn trên đỉnh đầu

 

_Tiếp, dùng Quân Trà Lợi Tâm Chân Ngôn hộ khắp các vật trừ dơ bẩn (cấu) khiến Thanh Tịnh.

Tụng Chân Ngôn là :

Án, a mật-lật đế, hồng phát tra

*)OṂ _ AMṚTO (?AMṚTE) HŪṂ PHAṬ

Dùng tay phải bụm nước sạch gia trì bảy biến, dùng vảy rửa các loại đồ vật liền thành thanh tịnh

 

_Tiếp, tụng Quân Trà Lợi Căn Bản Chân Ngôn với Mật Ấn nắm nước (Lãm Thủy). Ấn đó, duỗi thẳng cánh tay tuệ (tay phải) đặt nằm ngang phía trước, co hai độ Phương (ngón vô danh), Nguyện (ngón giữa) vào trong lòng bàn tay. Dùng Trí Độ (ngón cái) vịn trên móng tay của hai độ. Co Tuệ độ (ngón út) bên cạnh Phương độ (ngón vô danh), co Lực độ (ngón trỏ) bên cạnh lóng tay của Nguyện Độ (ngón giữa).

Dùng Ấn này nắm nước. Tụng Căn Bản Chân Ngôn 7 biến gia trì. Sau đó cởi áo tuỳ ý tắm gội

Chân Ngôn là:

Nẵng mạc la đát-nẵng đát-la dạ dã. Ná mạc thất-chiến noa, ma hạ phộc nhật-la cự-lỗ đà dã. Án, hộ lỗ hộ lỗ, để sắt-xá để sắt-xá, mãn đà mãn đà, ha nẵng ha nẵng, ma mật-lật đế, hồng phát tra, sa-phộc hạ

NAMO RATNA-TRAYĀYA NAMAḤ ŚCAṆḌA MAHĀ-VAJRA-KRODHAYA OṂ_ HULU HULU, TIṢṬA TIṢṬA, BANTA BANTA (?BANDHA BANDHA), HANA HANA, AMṚTI (?AMṚTE) HŪṂ PHAṬ_ SVĀHĀ

 

_Phàm Pháp tắm gội (Táo dục) có ba phần rửa ráy riêng, nên biết thứ tự trước sau: Từ chân đến rốn là phần dưới, từ rốn đến giữa là phần giữa, từ cổ đến đỉnh đầu là phần trên. Thoạt tiên nên tẩy rửa phần dưới cho sạch, liền dùng Bồ Kết, Táo Đậu rửa sạch tay. Tiếp tẩy rửa phần giữa, lại rửa sạch tay. Tiếp rướt rót vào phần trên

Bản Kinh ghi là: “Phàm lúc tắm rửa thì lặng lẽ nhất tâm trì niệm chẳng nên tán loạn, cũng chẳng cười đùa nói chuyện vô nghĩa, cũng đừng vào chỗ kín, cũng chẳng nên suy niệm việc dâm dục của nam nữ. Thường vì trừ bỏ nhơ bẩn mà tắm rửa, đừng khởi tưởng trang điểm thân thể. Hãy một lòng nhớ rõ thứ tự Hộ Trì như Pháp. Cũng đừng nên nóng nảy la mắng lớn nhỏ. Giả sử có việc chẳng như ý nên khởi Tâm Từ khéo dùng lời dạy bảo”.

Y như thế dạy cách tắm gội như Pháp xong.

 

_Tiếp, nên Quán Đỉnh. Dùng Chân Ngôn gia trì bình trong sạch (Tịnh bình) đem rưới lên đỉnh đầu.

Chân Ngôn là:

Án, hác khư lị lị hồng phát tra

*)OṂ_ HAḤ KHALILI ( ?KHAKALI ) HŪṂ PHAṬ

Nếu tự Gia Trì, thường tụng Chân Ngôn 21 biến liền được. Nếu như có Đồng Bạn hoặc Đệ Tử biết Pháp thì gia trì đủ 108 biến. Như không có cái bình, không có người thì thường dùng Pháp này vốc nước, mỗi vốc nước gia trì tụng Chân Ngôn 7 biến. Ba lần vốc nước như Pháp Gia Trì, tự rưới lên đỉnh đầu.

Ấn đó, dùng Đàn Tuệ (2 ngón út), bên phải đè bên trái, cùng cài chéo nhau trong lòng bàn tay. Dùng giới phương (2 ngón vô danh) co song song và đè giao bên trên. Đem Nhẫn Nguyện (2 ngón giữa) duỗi thẳng sao cho đầu ngón dính nhau. Dùng Tiến lực (2 ngón trỏ) co dính lưng lóng trên Nhẫn Nguyện. Dựng kèm Thiền Trí (2 ngón cái) liền thành. Đây gọi là Quán Đỉnh Ấn.

_Tiếp, dùng Đại Tam Muội Gia Chân Ngôn lúc trước. Lời và Ấn như trước, gia trì 5 nơi trên thân mình như lúc trước.

_Tiếp, dùng Quân Trà Lợi Tâm như trước, vốc nước Gia Trì mà rưới lên áo mặc khiến cho Thanh Tịnh. Sau này lấy mặc vào. Vẫn nên tự tụng Cát Tường Già Đà (kệ Cát Tường) chẳng để gián đoạn. Đi thẳng đến chỗ mình ngồi. Tâm tưởng dùng thân tâm thanh tịnh này lễ sự cúng dường tất cả chư Phật. Liền vào Đạo Trường cúng dường như điều dạy trong Đại Giáo. Y theo lược sao của Kinh Tô Tất Địa (Susiddhi-kāra) với Kinh Kim Cương Đỉnh giải các húc uế, gia trì pháp của 3 nghiệp.

_Nói về sự Tịnh 3 nghiệp. Hoặc lúc thân va chạm vật uế, hoặc miệng tham ăn và nói các lời bậy bạ hoặc trong tâm suy tư các việc chẳng ích lợi, đều gọi là 3 nghiệp bất tịnh cho nên dùng Đà La Ni này với Chính Quán gia trì khiến cho tội cấu tiêu diệt, nghiệp của thân ngữ ý mau đuợc thanh tịnh Chân Ngôn là:

Án, sa-phộc bà phộc , truật đà , tát phộc đạt ma sa-phộc bà phộc, truật độ hám

*)OṂ_ SVABHĀVA ŚUDDHĀ SARVA DHARMĀ SVABHĀVA

ŚUDDHĀHAṂ (?ŚUDDHA- UHAṂ)

Tiếp, tụng Chân Ngôn 7 lần, càng nhiều càng tốt. Chân Ngôn này hay trừ nghiệp của thân, ngữ, ý. Tất cả tội cấu đều được thanh tịnh.

_Lúc Chính Tụng nên vào Du Già Quán suy tư là: “Tất cả các Pháp có Bản Tính thanh tịnh chỉ vì hư vọng, khách trần, phiền não che mờ làm mất chính lý cho nên có điên đảo vọng chấp vào nghiệp quả thiện ác. Nay Ta vào Pháp Giới Bình Đẳng Bất Khả Tư Nghị Quán, biết rốt ráo tất cả phiền não xưa nay đếu thanh tịnh. Lại dùng lực chẳng thể luận bàn của Đà La Ni, tất cả chư Phật cùng dùng Thần Thông gia trì lực tương ứng cho nên tức thời phiền não vọng tưởng đều được thanh tịnh. Tại sao thế? Vì rốt ráo phiền não ấy, hư vọng sinh ấy đều không có tự tính cho nên như ào mộng xưa nay thanh tịnh.”

Tác Du Già Chính Quán này với bí mật gia trì thì tất cả ác nghiệp không có gì không thanh tịnh. Trong bản Kinh gọi là Pháp tắm rửa trong bí mật.

_Phàm pháp Giải Uế. Có 2 loại uế:

.)Một là: Muốn vào nơi húc uế liền dùng Ô Sô Sáp Ma Phẫn Nộ Vương Chân Ngôn. Tụng Chân Ngôn 7 biến, hay tịch trừ tất cả uế ác chẳng cho dính vào thân tâm. Dùng thân gia trì nay như Phẫn Nộ Kim Cương (Krodha-vajra). Loài Tỳ Na Dạ Ca (Vināyaka) chẳng có dịp thuận tiện để hại được.

Ô Sô Sáp Ma Phẫn Nộ Vuơng Chân Ngôn là:

Án, cự-lỗ đà nẵng hồng nhược

*)OṂ _ KRODHANA HŪṂ JJAḤ ( ?JAḤ)

.)Hai là: Người trì tụng lâu ngày, thân tâm đang thanh tịnh đột nhiên chẳng giác ngộ bị chạm uế hoặc ăn phải thức ăn uế hoặc mặc áo uế, hoặc bất thình lình chạm uế. Khi tự biết thân tâm chẳng an, phải mau chóng dùng nước tro để rửa vật bằng vàng, bạc hay vật bằng sứ. Lấy chút ít nước mới múc lên, dùng Quân Trà Lợi Chân Ngôn gia trì 7 biến hoặc 21 biến, hoặc 108 biến, xong rồi uống vào. Tức thời liền an định như nước nóng làm tan băng tuyết. Chân Ngôn này gọi là: Giải Húc Uế. Hai Chân Ngôn này đủ để liệt kê quy tắc Quân Trà Lợi.

Chân Ngôn là:

 

Nẵng mô la đát-nẵng đát-la dạ dã. Ná mạc thất-chiến noa, ma hạ phộc nhật-la củ-lỗ đà dã. Án, hộ lỗ hộ lỗ , để sắt-xá để sắt-xá, mãn đà mãn đà, hạ nẵng hạ nẵng, a mật-lật đế, hồng phát tra, sa-phộc hạ

*)NAMO RATNA-TRAYĀYA NAMAḤ ŚCAṆḌA MAHĀ-VAJRA-KRODHAYA. OṂ_ HULU HULU TIṢṬA TIṢṬA BANDHA BANDHA HANA HANA AMṚTA HŪṂ PHAṬ _ SVĀHĀ

_Phật Bộ Tâm Tam Muội Gia Ấn. Dùng 10 độ của Chỉ Quán (0 ngón của 2 tay phải, trái) cùng cài nhau bên trong làm quyền. Đem Thiền Trí (2 ngón cái) kèm dựng.

Kết Ấn thành xong, quán chư Phật đầy khắp hư không, liền tụng Chân Ngôn 3

biến, buông Ấn trên đỉnh đầu. Tụng Chân Ngôn là:

Án, nhĩ nẵng nhĩ ca, sa-phộc hạ

*)OṂ_ JINA JIK SVĀHĀ

_Tiếp, kết Liên Hoa Bộ Tam Muội Gia Ấn . Giống như Phật Bộ Tâm Ấn trước, co Trí Độ (ngón cái phải) vào lòng bàn tay, dựng đứng Thiền Độ (ngón cái trái)

Kết thành Ấn xong, tưởng ở bên phải tất cả Như Lai có Bồ Tát Quán Tự Tại và các quyến thuộc. Liền tụng Chân Ngôn 3 lần, buông Ấn bên phải của đỉnh đầu.Tụng Chân Ngôn là :

Án, a lô lực ca, sa-phộc hạ

*)OṂ_ AROLIK SVĀHĀ

_Tiếp, kết Kim Cương Bộ Tam Muội Gia Ấn. Như Phật Bộ Tâm Ấn trước. Co Thiền Độ (ngón cái trái) vào lòng bàn tay, dựng đứng Trí Độ(ngón cái phải).

Tưởng ở bên trái tất cả Như lai có Bồ Tát Kim Cương Thủ với các quyến thuộc. Liền tụng Chân Ngôn 3 lần, buông Ấn bên trái của đỉnh đầu. Tụng Chân Ngôn là:

Án, phộc nhật-la địa-lực ca, sa-phộc hạ

*)OṂ_ VAJRA DHRIK (?DHṚK) SVĀHĀ

_Tiếp, kết Bị Giáp Hộ Thân Ấn. Dùng thiền Độ của Quán Vũ (ngón cái trái) đặt vào ngay trong lòng bàn tay. Đem bốn Độ: Tiến, Nhẫn, Giới, Đàn (4 ngón trỏ, giữa, vô danh, út) nắm lại thành Quyền. Kết Ấn này xong, gia trì 5 nơi: vầng trán, vai phải, vai trái, tim, cổ họng. Đấy gọi là ngũ xứ. Hộ Thân Chân Ngôn là :

Án, bộ nhập-phộc la hồng

*)OṂ_ BHUḤ JVALA HŪṂ

_Nhất Tự Đỉnh Luân Vương Tịch Trừ Ấn. Đem các ngón trỏ, vô danh, út của 2 tay; bên phải đè bên trái, cùng cài chéo nhau bên trong lòng bàn tay rồi nắm lại thành Quyền. Co 2 ngón cái song song vào lòng bàn tay, hai ngón giữa thẳng đứng hợp đầu ngón.

Kết Ấn thành xong, ở trên đỉnh đầu xoay bên trái 3 lần gọi là Tịch Trừ, xoay bên phải 3 lần gọi là Kết Hộ. Tưởng nơi đến của tâm liền thành Giới Phương. Ấn này hay phá chướng, là việc pháp của tất cả Phật Đỉnh. Nếu tất cả các tám Bộ Trời Rồng, Dược Xoa, La Sát, A Tu La, Ca Lâu La, Khẩn Na La, Ma Hô La Già, Tỳ Na Dạ Ca hung ác nhìn thấy Ấn này thảy đều sợ hãi chạy trốn. Tụng Chân Ngôn là:

Nẵng mạc tam mãn đa mẫu đà nam. Án, bộ-lỗ-án , mãn đà , sa-phộc hạ

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ OṂ BHRŪṂ BANDHA _SVĀHĀ

_Tiếp, Hiến Át Già Chân Ngôn là:

Nẵng mạc tam mãn đa mẫu đà nam. Nga nga nẵng tam ma tham ma, saphộc hạ

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ GAGANA SAMA ASAMA SVĀHĀ

Dùng 2 tay nâng vật khí ngang trán, quỳ gối tụng Chân Ngôn 3 lần.

Dâng hiến Át Già (Ārgha) tắm rửa Thánh Chúng.

 

_Tiếp, kết Phổ Thông Cúng Dường Ấn.

 

Nẵng mạc tam mãn đa mẫu đà nam. Tát phộc tha, khiếm, ổn ná-nghiệt đế, sa-phả la, tứ hàm, nga nga nẵng kiếm, sa-phộc hạ

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ SARVATHA KHAṂ UDGATE SPHARA HIMAṂ GAGANAKAṂ _ SVĀHĀ

Do uy lực của Chân Ngôn này tuôn ra biển mây đèn sáng cúng dường Như Lai với các Thánh Chúng. Lại tưởng: phướng, phan, lọng, võng, anh lạc, y phục, lụa màu… Các mây biển cúng dường lan khắp Pháp Giới. Dùng lời thành thật tụng Diệu Già Đà mà xưng tán rằng :

Dùng lực Công Đức Ta

Lực Như Lai gia trì

Cùng với lực Pháp Giới

Cúng dường khắp mà trú

 

_Tiếp, kết Phật Đại Bi Hộ Ấn. Đem 10 Độ (10 ngón tay) cùng cài chéo nhau tác làm mặt trăng. Dựng thẳng Thiền Trí (2 ngón cái) Đàn Tuệ (2 ngón út) sao cho cùng dính nhau.

Kết Ấn thành xong, ấn: trái tim, trán, cổ họng rồi bung Ấn trên đỉnh đầu.Tụng Chân Ngôn là:

Án, một đà muội để-lị , phộc nhật-la , lạc khất-sái hám, sa-phộc hạ

*)OṂ_ BUDDHĀ METRĪ (?MAITRĪ) VAJRA RAKṢA HĀṂ (?MĀṂ) SVĀHĀ

 

_ Tiếp. Kết Phật Nhãn Ấn. Chắp 2 tay lại, co 2 ngón cái vào lòng bàn tay, 2 ngón trỏ phụ ở lưng lóng thứ nhất của 2 ngón giữa như 2 con mắt đối nhau. Đây gọi là Phật Nhãn Ấn.

Thành rồi thì gia trì 5 nơi là: Vầng trán, vai phải, vai trái, trái tim, cổ họng rồi bung Ấn trên đỉnh đầu. Chân Ngôn là:

Nẵng mạc tát phộc đát tha nghiệt đế tỳ-dữu, la-hạ tỳ-dược, tam miểu tam một đệ tỳ-dược. Án, lỗ lỗ, sa-phổ lỗ, nhập-phộc la, đểsắt-xá, tất đà lộ tả ninh, tát phộc lị-tha sa đạt nãnh, sa-phộc hạ

*)NAMAḤ SARVA TATHĀGATEBHYO, RHATEBHYO

(?ARHATEBHYAḤ ) SAMYASAṂBUDDHEBHYAḤ OṂ_ RURU SPHURU JVALA TIṢṬA SIDDHA LOCANE SARVARTHA SADHANI (? SARVĀRTHA SĀDHANI) _SVĀHĀ

 

_ Tiếp kết Nhất Tự Đỉnh Luân Vương An. Trước tiên chắp tay, hai tay đem 2 ngón vô danh, 2 ngón út , bên phải đè bên trái cùng cài chéo nhau trong lòng bàn tay; dựng thẳng 2 ngón giữa rồi co cứng lóng thứ nhất sao cho 2 đầu ngón dính nhau như hình cây kiếm, co 2 ngón cái vào trong lòng bàn tay, duỗi ngang 2 ngón trỏ co đè 2

ngón cái sao cho 2 móng ngón đụng nhau. Đây gọi là Đỉnh Luân Vương Căn Bản Ấn.

Tụng rằng:

Ấn này Ma Ha Ấn (Đại Ấn)

Ấy là Như Lai Đỉnh

Vừa mới kết tác xong Liền đồng với Thế Tôn Chân Ngôn là:

Nẵng mạc tam mãn đa mẫu đà nam. Án (Nếu muốn cầu thỉnh, mong cầu tất cả việc thì ở đây gia thêm Khổng Tước Vương Đà La Ni) Bộ-lỗ-án

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ OṂ BHRŪṂ

 

Tiếp kết Khổng Tước Vương Ấn: Đem 2 tay cùng cài chéo nhau bên trong, dựng thẳng Đàn Tuệ (2 ngón út) sao cho đầu ngón dính nhau, cũng dựng thẳng Thiền Trí (2 ngón cái) cùng dính nhau thì Ấn ấy liền thành.

Tụng Chân Ngôn 3 biến hoặc 7 biến và hợp tụng với Đỉnh Luân Vương , nên gia thêm câu Chân Ngôn này. Tụng Chân Ngôn là:

Án, ma dữu la ca-lan đế, sa-phộc hạ

*)OṂ _ MAYURĀ KRAṂTE (?MAYŪRĀ KRĀNTE) SVĀHĀ

Nếu dùng tầm thường trì niệm Nhất Tự Đỉnh Luân Vương Chân Ngôn thì nên tụng riêng Khổng Tước Vương Chân Ngôn, cũng nên tụng riêng Pháp của Gia Cú này (Câu gia thêm), thân cận với vị A Xà Lê (Quỹ Phạm Sư). Vì thế mới dùng miệng để truyền thụ việc tu Du Già, nên biết như thế.

 

_ Lại nói Đàn Pháp cầu mưa. Nếu trời hạn hán, người muốn cầu mưa chọn chỗ đất trống làm Đàn, trừ bỏ gạch ngói với các vật nhơ uế, trưng bày bức màn màu xanh, treo phan màu xanh, tô xoa bột thơm làm một Đàn hình vuông.

Ở trong Đàn vẽ ao nước bảy báu, trong ao vẽ cung của Hải Long Vương (Sāgara-nāgarāja). Ở trong cung Rồng có Đức Phật Thích Ca Mâu Ni trụ tướng Thuyết Pháp, bên phải Đức Phật vẽ Quán Tự Tại Bồ Tát (Avalokiteśvara Bodhisattva), bên trái Đức Phật vẽ Kim Cương Thủ Bồ Tát (Vajrapāṇi Bodhisattva) cùng hầu cận Đức Phật.

Ở trước mặt Đức Phật: bên phải vẽ Tam Thiên Đại Thiên Thế Giới Chủ (Sāhaṃpati), Luân Cái Long Vương (Cakra-patra-nāgarāja), bên trái vẽ hai vị Long Vương Nan Đà (Nanda-nāgarāja) và Bạt Nan Đà (Upananda-nāgarāja) .

Ở bốn phương của Đàn dùng Cù Ma Di lỏng (phân bò lỏng) đều vẽ một vị Long Vương.

Ở phương Đông vẽ một vị Long Vương có một thân ba đầu, dài ba khuỷu tay với quyến thuộc vây quanh.

Ở phương Nam vẽ một vị Long Vương có một thân năm đầu, dài năm khuỷu tay với các quyến thuộc.

Ở phương Tây vẽ một vị Long Vương có một thân bảy đầu, dài bảy khuỷu tay với các quyến thuộc vây quanh.

Ở phương Bắc vẽ một vị Long Vương có một thân chín đầu, dài chín khuỷu tay với các quyến thuộc vây quanh. Tất cả các vị Long Vương đều ở trong đám mây mù màu xanh đen, nửa thân dưới là thân rắn có đuôi ở trong ao, nửa thân trên như hình Bồ tát, đều chắp tay từ ao nhảy vọt lên.

Ở bốn góc của Đàn đặt 4 cái bình màu xanh.

Tùy theo khả năng chia thức ăn uống, quả trái….đều là màu xanh thẫm, bày thành hàng, trong sạch cúng dường; đốt hương, rải hoa màu xanh. Vật dụng trong Đạo Trường đều dùng màu xanh.

Người cầu mưa: Nếu là Bật Sô Xuất Gia, cần đủ Luật Nghi. Nếu là Tục Sĩ, cần thọ tám Giới. Lúc tác Pháp: Ăn Tam Bạch Thực, mỗi ngày tắm rửa bằng nước hương thơm, mặc áo màu xanh mới sạch. Ở mặt Tây của Đàn, dùng vật màu xanh làm chỗ ngồi. Liền dùng hương xoa tay.

Trước hết nên Tam Mật Gia Trì hộ thân của mình và trên cái án trên Đàn đặt Kinh Đại Vân. Đối với tất cả Hữu Tình, khởi Tâm Đại Bi, chí thành thỉnh tất cả Phật Bồ Tát gia trì, ngày đêm chân thành đọc Kinh Đại Vân này hoặc hai người, ba người cho đến bảy người thay phiên nhau đọc tụng Kinh, tiếng đọc chẳng nên gián đoạn.

Khi bị hạn hán. Như vậy y theo Pháp đọc tụng hoặc một ngày, hai ngày cho đến bày ngày, quyết định tuôn mưa Cam Lộ. Nếu nạn tai nặng, chưa đổ mưa, lại tác Mật Giáng Vũ. Giả sử khiến cho biển lớn hoặc có vượt thủy triều quá hạn, y theo Kinh này tác Pháp chuyển đọc thì không có gì không ứng.

Nên biết phát Nguyện hồi hướng Công Đức có được do đọc Kinh cho các vị Rồng (Nāga): Nguyện lìa các khổ, phát Tâm Vô Thượng Bồ Đề vì tất cả Hữu Tình, giáng mưa Cam Lộ.

Nên để Mật Kinh cách xa các thôn ấp.

Án, nga nga, a đế nga nga, sa-phộc hạ

 

_ Kim Cương Giải Thoát Chân Ngôn:

Án, phộc nhật-la mộ khất-xoa, mục

*)OṂ_ VAJRA-MUKṢA MUḤ

 

_ Diệp Y Quán Thế Âm Bồ Tát Chân Ngôn là:

Án, bả lị-ná xả phộc lị , hồng, phán tra

*)OṂ_ PALṆA CAVARI (? PALĀŚAṂMBARĪ ) HŪṂ PHAṬ

 

_ Trí Cự Như Lai Chân Ngôn là:

Nẵng mô a sắt-tra thủy để nam, tam miệu tam một đà, củ chi nam. Án chỉnhưỡng nẵng bà tế , địa lị hồng

*)NAMO AṢṬA-ŚĪṬINĀṂ SAMYASABUDDHĀ KUṬINĀṂ (?AṢṬAAŚITINĀṂ SAMYAKSAṂBUDDHĀ KOṬINĀṂ: 88 triệu Chính Đẳng Chính Giác)_ OṂ_ JÑĀNA VABHĀSA (? AVABHĀSA), DHIRI DHIRI, HŪṂ _ Đại Bi Tùy Tâm Chân Ngôn là:

Án, bát đát-ma tả ngật-la, thương khư nga na, đà la ninh, nễ la kiến-tra, tất địa-dã , tất địa-dã , hồng

*)OṂ _ PADMA-CAKRA ŚAṂKHAGADĀ, NILAGHṆI SIDYA SIDYA (?NĪLAKAṆṬHA SIDDHYA SIDDHYA) HŪṂ

 

_ Vô Lượng Thọ Như Lai Tâm Chân Ngôn:

Án, a mật-lật đa, đế tế, hạ la, hồng

*)OṂ_ AMṚTA TEJE HARA HŪṂ

 

_ Đa La Bồ Tát Chân Ngôn:

Án, đá lị, đổ đá lị, đổ lị, sa-phộc hạ

*)OṂ_ TĀRE TUTĀRE TURE _ SVĀHĀ

 

_ Như Lai Cà Sa Chân Ngôn:

Án, lạc khất-xoa, tát phộc một đà địa thất-xỉ đá, đát-ma , tử phộc la, saphộc hạ

*)OṂ_ RAKṢA SARVA BUDDHA ADHIṢṬA, TMA (?ATMA) CIVARA SVĀHĀ

 

ĐẠI NHẬT KINH LƯỢC NHIẾP NIỆM TỤNG TÙY HÀNH PHÁP

 

Cúi lạy Vô Ngại Trí

Ý Mật Giáo sinh con

Y theo Tu Đa La (Sūtra:Khế Kinh)

Nhiếp Pháp Tùy Hành này

Chân Ngôn Hạnh Bồ Tát

Trước trụ thệ Bình Đẳng

Cùng Ngữ Mật, Thân Mật

Sau tác hạnh tương ứng Tam Muội Gia Chân Ngôn

Nẵng mô tam mạn tam bột đà nẫm. Án, a tam mê, để-lị tam mê , tam ma duệ, sa-phộc hạ

*)NAMAḤ SAMANTA-BUDDHĀNĀṂ_ OṂ ASAME TRISAME SAMAYE SVĀHĀ

Khế là: Hợp ngang Luân (chắp tay sao cho các ngón tay ngang bằng nhau).

Kèm dựng ở hai Không (2 ngón cái)

Năm nơi: Đỉnh, vai (2 vai), tim

Sau cùng gia cổ họng

_ Tiếp dùng Bất Động (Thánh Tư nói rằng: Pháp hành Niệm Tụng này đồng với bản lưu bố ở đời nên lược bỏ đi)

 

_ Tám Chuyển Thanh là: Thể, Nghiệp, Tác Cụ, Sở Vi, Tòng, Thuộc, Y, Hô.

Giải thích là:

1_ Thể Thanh: Như hàng Bồ Tát Ma Ha Tát là hô gọi Thể Thanh

2_ Nghiệp Thanh: Như Bồ Tát lúc trước tu hành “Quán Vô Sở Đắc” là Nghiệp Thanh

3_ Tác Cụ Thanh: Như vị Bồ Tát nào tu hành Quán Vô Sở Đắc, ấy là dụng Bát Nhã Ba La Mật Đa là Tác Cụ Thanh

4_ Sở Vi Thanh: Tu hành thế nào? Ấy là Độ tất cả chúng sinh là Sở Vi Thanh

5_ Tòng Thanh: Theo đâu tu hành? Ấy là Theo chư Phật xuất hiện ở đời diễn nói Chính Pháp là Tòng Thanh

6_ Thuộc Thanh: Vô sở đắc của cái gì? Ấy là vô sở đắc của tất cả Pháp là Thuộc Thanh

7_ Y Thanh: Tu hành ở đâu? Y theo hàng Tam Hiền Thập Địa là Y Thanh

8_ Hô Thanh: Ấy là Bên trên hô triệu Danh Ngôn là Hô Thanh

Dưới đây có 6 điều giải thích Ly Hợp hoàn toàn giống như bản văn lưu truyền ở đời nên lược bỏ đi.

 

_Tiếp có Ma Lợi Chi Bồ Tát Lược Niệm Tụng Pháp Tắc. Do Tam Tạng Đại Quảng Trí Bất Không dịch ở chùa Đại Hưng Thiện thì cũng hoàn toàn giống như bản lưu truyền ở đời nên lược đi.

Một quyển Kinh Ma Lợi Chi, nay cũng lược đi

Tiếp có Chân Ngôn Tam Muội Gia của 37 Tôn Du Già Trong Kinh Kim Cương Đỉnh trình bày như thứ tự, nay cũng lược đi.

 

KIM CƯƠNG ĐỈNH DU GIÀ ĐẠI GIÁO VƯƠNG KINH

THẬP LỤC ĐẠI BỒ TÁT TÁN

 

1_ Kim Cương Thủ:

 

Phộc nhật-la tát đóa-phộc, ma ha tát đát-phộc phộc nhật-la .Tát phộc đát tha nga đa tam mãn đa bà niết-la phộc nhật-la nễ tha, phộc nhật-la phan nị, nẵng mô sa-đô đế.

VAJRASATVĀ, MAHĀ-SATVĀ VAJRA, SARVA TATHĀGATĀ SAMANTA-BHADRA, VAJRA-DYA, VAJRA-PĀṆI NAMO STUTE

 

2_ Kim Cương Vương:

 

Phộc nhật-la la nhạ, tố một đà nghĩ-lị , phộc nhật-la câu xả, đa đà nga đa, a mô khư la nhạ, phộc nhật-la nễ tha, phộc nhật-la yết lật-sái, nẵng mô sa-đô đế.

VAJRA-RAJA, SUBUDDHĀGRA, VAJRA-KUŚA, TATHĀGATA, AMOGHA RAJA, VAJRA-DYA, VAJRAKARṢA NAMO STUTE

 

3_ Kim Cương Ái:

 

Phộc nhật-la la nga, ma ha tảo câu-dã, phộc nhật-la phộc noa phộc, thương ca la, ma ha phộc nhật-la tả bà, nẵng mô sa-đổ đế.

VAJRA-RAGA, MAHĀ-AUKHYA VAJRA VĀṆAVA ŚAṂKARA MARA KAMA, MAHĀ-VAJRA CAPA NAMO STUTE.

 

4_ Kim Cương Hỷ:

 

Phộc nhật-la sa đồ, tô phộc nhật-la nga-la-dã , phộc nhật-la đô sắt-trí, ma ha la đế, bát-la mô nễ-tha la nhạ, phộc nhật-la ha lật-sái, nẵng mô sa-đổ đế.

VAJRA-SADHU, SUVAJRA GRYA, VAJRA TUṢṬI, MAHĀ-RATE, PRAMODYA RAJA, VAJRA HARṢA NAMO STUTE.

 

5_ Kim Cương Bảo:

 

Phộc nhật-la la đát-na, tố phộc nhật-la lật-tha, phộc nhật-la ca xả, ma ha ma nị, a ca xả nghiệt bà, phộc nhật-la nễ-dã, phộc nhật-la nghiệt bà, nẵng mô sađô đế.

VAJRA-RATNA, SUVAJRARTHA, VAJRA-KĀŚA, MAHĀ-MAṆI, AKĀŚA-GARBHA, VAJRA-DYA, VAJRA-GARBHA NAMO STUTE.

 

6_ Kim Cương Quang:

 

Phộc nhật-la đế nhạ, ma ha nhập-phộc la phộc nhật-la, tố lị-dã nhĩ nẵng, bát-la bà phộc nhật-la, la thấp-nhĩ, ma ha đế nhạ, phộc nhật-la bát-la bà, nẵng mô sa-đô đế.

VAJRA-TEJA, MAHĀ-JVALA, VAJRA SURYA, JINA PRABHA, VAJRA RAŚMI, MAHĀ-TEJA, VAJRA-PRABHA NAMO STUTE.

 

7_ Kim Cương Tràng:

Phộc nhật-la kế đô, tô tát đát-phộc lật-tha, phộc nhật-la đọa-phộc nhạ, tố đổ sái ca , la đát-ná kế đô, ma ha phộc nhật-la dã sắt-trí duệ, nẵng mô sa-đô đế.

VAJRA-KETU, SUSATVĀRTHA , VAJRA-DHVAJA SUTOṢAKA RATNA-KETU, MAHĀ-VAJRA YAṢṬAYE NAMO STUTE.

 

8_ Kim Cương Tiếu:

 

Phộc nhật-la ha tát, ma ha hạ sa phộc nhật-la tất-nhĩ đa , ma ha ná-bộ đa bát-lị để , bát-la mô nễ-dã , phộc nhật-la bát-lị để , nẵng mô sa-đô đế.

VAJRA-HASA, MAHĀ-HĀSA, VAJRA ŚMITA, MAHĀ-DBHUTA PRĪTI, PRĀMODYA, VAJRA-PRĪTE NAMO STUTE.

 

9_ Kim Cương Pháp:

 

Phộc nhật-la đạt ma, tố tát đát-phộc lật-tha, phộc nhật-la bát ma , tố đạt ca lỗ kế thấp-phộc la, tô phộc nhật-la khất-sái, phộc nhật-la ni đát-la, nẵng mô sa-đô đế.

VAJRA-DHARMMA, SUSATVARTHA, VAJRA-PAMA, SUDHAKA LOKEŚVARA, SUVAJRA-KṢA, VAJRA-NETRA NAMO STUTE.

 

10_ Kim Cương Lợi:

 

Phộc nhật-la để khất-sái-noa, ma ha dã đá phộc nhật-la câu xả, ma ha dữu đà, hàm tô thấp-lị , phộc nhật-la nga tị lị-gia, phộc nhật-la một để, nẵng mô sa-đô đế.

VAJRA-TIKṢṆA, MAHĀ-YATTA, VAJRA-KUŚA, MAHĀ-YUDHA, MAJUŚRĪ VAJRA GĀMBHĪRYA, VAJRA-BUDDHO NAMO STUTE.

 

11_ Kim Cương Nhân:

 

Phộc nhật-la hệ đô, ma ha mãng noa, phộc nhật-la tác yết-la , ma ha nẵng dã, tô bát-la phộc lật-đa nẵng, phộc nhật-lô đa tha, phộc nhật-la man noa, nẵng mô sa-đô đế.

VAJRA-HETU, MAHĀ-MAṆḌA, VAJRA-CAKRA, MAHĀ-NAYA, SAPRAVARTTANA VAJRO TATHĀ, VAJRA-MAṆḌA NAMO STUTE.

 

12_ Kim Cương Ngữ:

Phộc nhật-la bà sái, tố vĩ nễ-dã nga-la-dã, phộc nhật-la nhạ ba, tô tất đề nại, a phộc tá phộc nhật-la vĩ nễ-dã nga-la, phộc nhật-la bà sa, nẵng mô sa-đô đế.

VAJRA-BHAṢA, SUVIDYA-GRYA, VAJRA-JAPA, SUSIDDHI DA, AVĀCA VAJRA-VIDYA GRA, VAJRA-BHAṢA NAMO STUTE.

 

13_ Kim Cương Nghiệp:

 

Phộc nhật-la yết ma, tô phộc nhật-la chỉ nhạ, yết ma phộc nhật-la, tô tát phộc, phộc nhật-la mẫu cụ, ma ha nại lị-gia, phộc nhật-la vĩ thấp-phộc, nẵng mô sa-đô đế.

VAJRA-KARMMA, SUVAJRA JÑĀ KARMMA, VAJRA SUSATVA, VAJRĀMOGHA, MAHĀ-DORYA, VAJRA-VIŚVA NAMO STUTE.

 

14_ Kim Cương Hộ:

 

Phộc nhật-la la khất-xoa, ma ha phệ lị-gia phộc nhật-la phộc-ma , ma ha niết-lị nại nô lị-dữu đà nẵng, tô vĩ lị-gia nga-la , phộc nhật-la vĩ lật-gia, nẵng mô sa-đô đế.

VAJRA-RAKṢA, MAHĀ-VAIRYA, VAJRA-VARMMA, MAHĀDRḌHURYODHANA, SAVĪRYA GRA, VAJRA-VĪRYA NAMO STUTE.

 

15_ Kim Cương Nha:

 

Phộc nhật-la dược khất-sái, ma hộ bà dã, phộc nhật-la nẵng sắt-tra-la, ma ha bà dã ma la, bát-la ma nễ phộc nhật-lô nga-la, phộc nhật-la tán noa, nẵng mô sa-đô đế.

VAJRA-YAKṢA, MAHĀ-PĀYA, VAJRA-DAṂṢṬRA, MAHĀ-BHAYA MARA, PRAMADI VAJRO GRA, VAJRA-CAṆḌA NAMO STUTE.

 

16_ Kim Cương Quyền:

 

Phộc nhật-la tán địa, tô bà ni địa-tha, phộc nhật-la mãn đà, bát-la mộ tả ca, phộc nhật-la mẫu sắt-tra-gia nga-la, tam ma diên, phộc nhật-la mưu sắt-trí, nẵng mô sa-đô đế.

VAJRA-SANTI, SUBHANEDHYA, VAJRA BANDHA, PRAMOCAKA, VAJRA MUṢṬA GRA, SAMAYAṂ , VAJRA-MUṢṬA NAMO STUTE.

 

_Tiếp đây có Chân Ngôn của các Tôn, nay chẳng phải là sở dụng. Đại khái giống như Đà La Ni lưu truyền ở đời nên lại lược đi.

 

_Phần trên là Đại Nhật Kiếm Ấn Quảng Bản. Ngày Đại Sư về Triều được Tuệ Quả Hoà Thượng truyền cho, còn Lược Bản kia là sở thuật của Tiểu Tăng Dạ Chính Theo truyền thống là như thế.

Năm nay thấy có nhiều Bản truyền tả sai lầm chẳng ít. Nhân đây đối chiếu hiệu đính ấn bản khiến cho độc giả dễ thấy.

Song Diễn Áo Sao 42 giải thích Phẩm Chuyển Tự Luân, Kệ Quy Kính có ghi: “Quy mệnh Tâm Bồ Đề….” trở xuống có sáu câu Tán theo bản Phạn được trích trong Đại Nhật Kiếm Ấn của Tiểu Dạ Tăng Chính rất cực bí vậy.

Theo sự ghi chép của ba Thầy: Từ Giác, Tuệ Quả, Tông Chính thì đó là Tán Tâm Bồ Đề của Tỳ Lô Giá Na Như Lai.

Trong hai bản này không có bài Phạn Tán, chắc là viết sót hay là có bản khác nữa? Hãy đợi tìm sau.

Niên Hiệu Hưởng Hòa, năm đầu, năm Tân Dậu, mùa Thu tháng 9, ngày mồng 9 Hòa Châu_Trường Cốc Tự _Hoan Hỷ Viện Khoái Đạo ghi

_ Ghi chú của người dịch:

Các phần lược bỏ bên trên đều do người biên soạn lược đi chứ không phải người dịch cắt bỏ. Do nhận thấy phần Phạn Văn ghi nhận Công Đức của 16 Tôn trong Kinh Kim Cương Đỉnh sai sót khá nhiều, nên người dịch xin phục hồi và chú thích nghĩa Phạn Văn như sau:

1_ Kim Cương Thủ:

 

VAJRA-SATVA (Kim Cương Tát Đỏa) MAHĀ-SATVA VAJRA (Đại Tát Đỏa Kim Cương) SARVA TATHĀGATA (tất cả Như Lai) SAMANTA-BHADRA (Phổ Hiền) VAJRADYA (Kim Cương Thượng Thủ) VAJRA-PĀṆI (Kim Cương Thủ)

NAMO STUTE (Nay tôi kính lễ)

 

2_ Kim Cương Vương:

VAJRA-RĀJA (Kim Cương Vương) SUBUDDHĀGRYA (Diệu Giác Tối

Thượng) VAJRA-AṂKUŚA (Kim Cương Câu) TATHĀGATA (Như Lai) AMOGHA

VAJRĀGRYA (Bất Không Kim Cương Thượng Thủ) VAJRA-AKARṢA (Kim

Cương Thỉnh Dẫn) NAMO SUTE (Nay tôi kính lễ)

 

3_ Kim Cương Ái:

VAJRA-RĀGA (Kim Cương Ái Nhiễm) MAHĀ-SAUKHYA (Đại Phỉ Lạc) VAJRA-VAṆA (Kim Cương Tiễn: Mũi tên Kim Cương) VAŚAṄKARA (Bậc năng giáng phục) MĀRA KĀMA (Ma Chướng Ái Dục) MAHĀ-VAJRA (Đại Kim Cương) VAJRA-CĀPA (Kim Cương Cung: Cây Cung Kim Cương) NAMO STUTE (Nay tôi kính lễ)

 

4_ Kim Cương Hỷ:

 

VAJRA-SĀDHU (Kim Cương Thiện Tai) SUVAJRĀGRYA (Diệu Kim Cương Thượng Thủ) VAJRA-TUṢṬAI (Kim Cương Hỷ Dược) MAHĀ-RĀTI (Đại Duyệt Ý) PRAMODYA-RĀJA (Hoan Hỷ Vương) VAJRADYA (Kim Cương Thượng

Thủ) VAJRA-HĀRṢA (Kim Cương Thiện Hỷ) NAMO STUTE (Nay tôi kính lễ) Đây là 4 Tôn ở phương Đông, mỗi Tôn có 6 Đức.

 

5_ Kim Cương Bảo:

 

VAJRA-RATNA (Kim Cương Bảo) SUVAJRA (Diệu Kim Cương) ARTHA (Nghĩa lợi) VAJRA-ĀKĀŚA (Kim Cương Hư Không) MAHĀ-MAṆI (Đại Như Ý Bảo Châu) ĀKĀŚA-GARBHA (Hư Không Tạng) VAJRA HYA (Kim Cương Phú Nhiêu) VAJRA-GARBHA (Kim Cương Tạng) NAMO STUTE (Nay tôi kính lễ)

 

6_ Kim Cương Quang:

 

VAJRA-TEJA (Kim Cương Uy Đức) MAHĀ-JVALA (Đại Quang Diễm) VAJRA-SŪRYA (Kim Cương Nhật: Mặt Trời Kim Cương) JINA PRABHĀ (Tối Thắng Quang) VAJRA-RAŚMI (Kim Cương Diệu) MAHĀ-TEJA (Đại Uy Đức) VAJRA-PRABHĀ (Kim Cương Quang) NAMO STUTE (Nay tôi kính lễ)

 

7_ Kim Cương Tràng:

 

VAJRA-KETU (Kim Cương Tràng) SUSATVĀRTHA (Thiện Lợi Chúng

Sinh) VAJRA-DHVAJA (Kim Cương Tràng ) SUTOṢAKA (Hoan Hỷ) RATNAKETU (Bảo Tràng) MAHĀ-VAJRA (Đại Kim Cương) VAJRA-AYUṢṬAI (Kim Cương Quang Hỷ) NAMO STUTE (Nay tôi kính lễ)

 

8_ Kim Cương Tiếu:

 

VAJRA-HĀSA (Kim Cương Tiếu) MAHĀ-HĀSA (Đại Tiếu) VAJRA-SMITA (Kim Cương Vi Tiếu) MAHĀ-DABHUTA (Đại Hy Hữu) PRĪTI-PRĀMODYA-

RĀJA (Lạc Vương Hoan Hỷ) VAJRADYA (Kim Cương Thượng Thủ) VAJRA-PRĪTI (Kim Cương Hoan Hỷ) NAMO STUTE (Nay tôi kính lễ)

Đay là 4 Tôn ở phương Nam trong đó Kim Cương Bảo có 8 Đức, 3 Tôn còn lại mỗi Tôn đều có 7 Đức.

 

9_ Kim Cương Pháp:

 

VAJRA-DHARMA (Kim Cương Pháp) SUSATVĀRTHA (Thiện Lợi Chúng Sinh) VAJRA-PADMA (Kim Cương Liên Hoa) SUŚUDDHAKA (Thiện Tĩnh Pháp)

LOKEŚVARA (Thế Tự Tại) SUVAJRA-CAKSU (Diệu Kim Cương Nhãn) VAJRANETRE (Kim Cương Nhãn) NAMO STUTE (Nay tôi kính lễ)

 

10_ Kim Cương Lợi:

 

VAJRA-TĪKṢṆA (Kim Cương Lợi) MAHĀ-YĀNA (Đại Thừa) VAJRAKUŚA (Kim Cương Tạng) MAHĀ-YUDHA (Đại Khí Trượng) MAṂJUŚRĪ (Diệu Cát Tường, Văn Thù Sư Lợi) VAJRA-GAMBHĪRYA (Kim Cương Thậm Thâm) VAJRA-BUDDHE (Kim Cương Giác) NAMO STUTE (Nay tôi kính lễ)

 

11_ Kim Cương Nhân:

 

VAJRA-HETU (Kim Cương Nhân) MAHĀ-MAṆḌALA (Đại Đạo Trường) VAJRA-CAKRA (Kim Cương Luân) MAHĀ-NĀYA (Đại Lý Thú) SUPRAVARTTANA (Diệu Chuyển Luân) VAJRA-TATHĀ (Kim Cương Khởi) VAJRA-MAṆḌALA (Kim Cương Đạo Trường) NAMO STUTE (Nay tôi kính lễ)

 

12_ Kim Cương Ngữ:

 

VAJRA-BHĀṢA (Kim Cương Ngữ) SUVIDYĀGRYA (Diệu Minh Thượng Thủ) VAJRA-JĀPA (Kim Cương Niệm Tụng) SUSIDDHI DA (Hay trao cho Diệu Tất Địa) AVĀCA (Vô Ngôn Thuyết) VAJRA SIDDHYĀGRYA (Kim Cương Thượng Tất Địa) VAJRA-VĀCA (Kim Cương Ngôn Thuyết) NAMO STUTE (Nay tôi kính lễ)

Đây là 4 Tôn ở phương Tây, mỗi Tôn đều có 7 Đức

 

13_ Kim Cương Nghiệp:

 

VAJRA-KARMA (Kim Cương Nghiệp) SU-VAJRA-JÑA (Diệu Kim Cương Trí) KARMA-VAJRA (Tỳ Thủ Kim Cương) SUSARVĀGRA (Thiện biến nhất thiết xứ) VAJRA-AMOGHA (Kim Cương Bất Không) MAHODARYA-VAJRA-VIŚVA (Đại Khoan Quảng Kim Cương Xảo Diệu) NAMO STUTE (Nay tôi kính lễ)

 

14_ Kim Cương Hộ:

 

VAJRA-RAKṢA (Kim Cương Thủ Hộ) MAHĀ-VAIRYAḤ (Đại Tinh Tiến) VAJRA-VARMA (Kim Cương Giáp) MAHĀ-DṚḌHA (Đại Kiên Cố)

DRAYODHANA (Khó thể đối địch) SUVĪRYĀGRYA (Diệu Tinh Tiến Thượng Thủ) VAJRA-VĪRYA (Kim Cương Tinh Tiến) NAMO STUTE (Nay tôi kính lễ)

 

15_ Kim Cương Nha:

 

VAJRA-YAKṢA (Kim Cương Dược Xoa) MAHĀ-PĀYA (Đại Phương Sứ)

VAJRA-DAṂṢṬRA (Kim Cương Nha) MAHĀ-BHAYA (Đại Bố Úy) MĀRA

PRAMARTHA (Tồi diệt Ma Chướng) VAJRĀGRA (Kim Cương Thắng Thượng) VAJRA-CAṆḌA (Kim Cương Bạo Ác) NAMO STUTE (Nay tôi kính lễ)

 

16_ Kim Cương Quyền:

VAJRA-SAṂDHI (Kim Cương Mật Hợp) SUSANADHYA (Thiện Hiện Nghiệm) VAJRA-BANDHA (Kim Cương Phộc) PRAMOCAKA (Thiện Năng Giải Thoát) VAJRA-MUṢṬĀGRYA SAMAYAṂ (Kim Cương Quyền Thượng Thủ Bản

Thệ) VAJRA-MUṢṬAI (Kim Cương Quyền) NAMO STUTE (Nay tôi kính lễ) Đây là 4 Tôn ở phương Bắc, mỗi Tôn đều có 7 Đức

_Hiệu chỉnh xong vào ngày 01/06/2012