SỐ 1912
CHỈ QUÁN PHỤ HÀNH TRUYỀN HOẰNG QUYẾT
Sa-môn Trạm Nhiên Tỳ Lăng đời Đường soạn.
Việt dịch: Linh-Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh.

 

 QUYỂN 6

PHẦN 3

Trong ba lần trao thuốc, cũng trước gồm nêu thuốc và bệnh, chúng sinh ở sau nói riêng trao thuốc, trước nói trao thuốc thế pháp như Khổng Khâu, v.v… Họ Khổng tên Khâu tự Trọng Ni, Châu Công là họ tên Đáng. Trước lễ nhạc theo chân đạo sau khai mở, lại nương đất nầy đầu tiên giáo hóa. Ta sai ba Thánh cũng nói là Chấn Đán, đủ như trước đã nói.

Trong kinh Thanh Tịnh Pháp Hạnh chép: Bồ-tát Nguyệt Quang khen ngợi Nhan Hội, Bồ-tát Quang Tịnh khen Trọng Ni, Bồ-tát Ca-diếp khen ngợi Lão Tử, Thiên-trúc là chỉ Chấn Đán nầy thành ở kia, y theo các mục lục, du suy theo kinh nầy dùng làm nghi ngại, văn nghĩa đã chánh hoặc là mất tên người dịch, cho đến nay đã dẫn kinh Tượng Pháp Quyết Nghi các ý diệu thắng định cũng như vậy, như sau khi nhập Niếtbàn phân bổn ở mục giả, đến Đại Đường khắc định mới nhập vào chánh kinh há cho là người bấy giờ chưa quyết tiện xếp vào ngụy giả.

Đại sư thân chứng vi ban đầu nương không nên dùng lầm.

Kế là trao trong xuất thế.

Ban đầu nói chung tùy theo căn cơ trao thuốc, là cùng thuốc pháp thượng thượng hợp nói, tuy hợp hai văn mà vẫn lìa bốn giáo, nên biết dùng Tạng thông mà làm thuốc pháp xuất thế, Biệt Viên dùng làm thuốc pháp thượng thượng, nên tiêu văn trước phải dùng bốn giáo mười sáu môn, mỗi môn có bốn tất, nếu không thế thì dùng cái gì trao cho người?

Kế nói trong biệt do bốn giáo giúp nhau, tên hạ trung thượng thượng, như trong Đại kinh bốn người quán nhân duyên trí, ở trong một căn đều đủ bốn nghĩa, chỉ là bốn tất.

Ban đầu trong ba tạng.

Trước nói kinh Phật, tuy là ở sau nói luận Bồ-tát đều có nêu thích kết, còn ba căn y theo đây nên biết. Trong luận Bồ-tát, thích nghe tức thế giới, sinh thiện tức là người, phá trược là đối trị, kiến chân là nghĩa đệ nhất, ba giáo sau y theo đây nên biết. Ở sau bỏ văn lược chỉ có hai đoạn, trước nói bốn tất, tức là kinh Phật.

Kế nói bốn môn tức là luận.

Dù không nêu bày riêng một luận, hoặc bao gồm hoặc đầy đủ, so sánh nên biết. Nếu nhập ở sau là nói chung trao thuốc phải đúng nghi.

Pháp ban đầu nói nghiệp mười sáu đạo diệt, trị mười sáu khổ tập. Trong mỗi môn nói bốn tất, so mười sáu môn có bổn kinh của Phật, Bồtát xuất giả lại ở trong bốn môn, đều nêu bày ý Phật để làm lợi người khác, tức là chánh ý của giả trí.

Nói tùy theo thứ âm thanh ấy v.v… Lại do xuất giả hợp cơ khéo nói gọi là diệu âm, chẳng phải nói một âm pháp thân hiểu khác, cho đến một mây cũng giống như vậy. Nếu từ ý văn thì diệu ích, diệu ích nầy còn ở văn sau trong lợi ích có nói rõ, cho nên văn nầy từ dọc mà nói, như một này ở sau mây hiện thân, mưa nói pháp, trời mưa không có riêng tư mà bẩm thọ có khác, ba cỏ hai cây đều được lợi ích khác nhau, tùy theo thấy nghe kia chẳng ai không mong được lợi ích, nên nói là sinh trưởng, nên biết trong đây nếu hoàn toàn không bao gồm nguyên ý của văn, thì làm sao vị thứ lớp xuất giả, liền trao cho họ bốn môn Viên giáo.

Kế nói vị nhập giả: Trong giải thích ở trước nói ý vị. Nếu chuyên dùng ba giáo trước ở sau căn phá vị giả, thì khiến phàm phu tự dứt bờ mé, lúc nhập không trước kiến sau tư vị hạnh dài xa. Như bảy lần sinh tư hết, nếu một phen qua lại, cho đến như trên phá kiến phá tư trùng số vô lượng, thì vị nhập còn không thể đến, huống chi nhập giả, nên nói lần lượt xa xôi, vì thế phải biết các giáo để rõ vị, quyền vị hạ căn nhập giả chưa trông mong, thật vị thượng căn một đời sẽ được, một tư một kiến còn tức pháp giới, huống chi là xuất giả. Nhai là bờ.

Trong sách Nhĩ Nhã nói là thủy tân, lại nói: Bờ trùng lặp gọi là ngạn, nay ngay ở sau chánh giải thích. Ban đầu nói ba tạng, ở chặng giữa trước là Nhị thừa.

Kế là Bồ-tát, đầu tiên nghe pháp trước, như văn, thí như v.v… là dụ cho người Nhị thừa nên trong phẩm Sư Tử Hống trong Đại kinh quyển hai mươi sáu, bắt bẻ rằng: Nếu chúng sinh có Phật tánh, vì sao có lui hay không lui ư? Đức Phật dùng dụ để đáp, thí như hai người đều nghe ở phương khác có núi bảy báu, núi có suối trong, vị ấy ngon ngọt, nếu có ai đến thì sẽ mãi dứt được nghèo khổ, uống nước ấy thêm lợi ích sống lâu, nhưng đường đi thì nguy hiểm khó khăn. Hai người ấy một người thì trang nghiêm, một người thì Không Vãng, trên đường gặp một người ôm nhiều của báu, hai người lại hỏi: Nơi ấy có núi bảy báu phải không?

Người ấy đáp: “Thật có”, hai người nói “ta đã được rồi, chỉ có lo đường nhiều nguy hiểm có giặc trộm, sỏi sạn gai gốc thiếu ở nước cơ, đến thì ngàn muôn con đường rất ít, nghe việc nầy rồi có một người hối hận, có một người lại nói: Có người đến được ta cũng đến được như họ, không đến để chết vì trông mong ở chỗ ấy được nhiều như nguyện uống nước, của báu nhiều lại có chỗ dừng nghỉ, như cúng dường cha mẹ cung cấp cho bà con dòng họ, lúc bấy giờ hối hận trả lại thấy tâm kia nóng họ thông suốt rồi trở lại với ta làm sao thành ở lại đi đường, hành nhân ở sau hợp, núi Niết-bàn có nước Phật tánh.

Hai người, như hai hạnh Bồ-tát thực hành khác nhau, sinh tử như nguy hiểm, gặp người như Phật, giặc như bốn ma, các như phiền não, thiếu ở có nước như không tu đạo, lại dụ lui sụt, vãng dụ cho không lui sụt, thối là người Nhị thừa nầy, thối Đại rồi sau về Vườn Nai chấp Tiểu, đến trong Bồ-tát thấy các việc của Bồ-tát không thể nghĩ bàn đều phải gào khóc tiếng rung chuyển cõi Tam thiên. Ở Đại thừa nầy rồi như hạt giống hư, đến pháp mới sinh lo lắng hối hận, hối mà không đối với hối trước không đợi ở sau, bỗng nhiên chấp chứng nay mới được nghe nếu y theo nghĩa nầy thì Pháp Hoa về trước không có việc xuất giả, nhưng đối với nghĩa Bát-nhã mà dường như xuất giả.

Kế nói trong hàng Bồ-tát, nói tâm lại một phen chuyển, là không đợi trải qua tóa tịch của Tiệm giáo, bổn tập huân tức năng tu tập.

Kế nói Thông giáo phá kiến giải của họ nói là một thuyết, ở trong các kinh có một thuyết nầy tùy theo căn cơ, chưa thể thông khắp các ý, cho nên thiên chấp, nhưng Phật ở sau chánh giải thích.

Người Nhị thừa độn căn Bồ-tát, đến kinh Pháp Hoa mới khai nhập thật, nhập thật rồi sau mới vận đại bi, gọi là Xuất giả. Nếu không đến tòa tịch Pháp Hoa, người như vậy phần nhiều chấp diệt độ, Duy thức sở chấp tức dòng ấy, mà ở cõi ấy cầu trí tuệ Phật, thì chẳng phải chỗ giải thích của luận ấy. Nếu lại có người cho rằng: Pháp Hoa nầy riêng giúp hàng căn, phán xét thành Tiệm giáo. Nếu vậy Pháp Hoa Huyền Văn giải thích trong dụng rằng: Tích môn là sinh thân, chưa nhập là nhập, bèn là hai thân sinh pháp đã nhập là tiến, bổn môn chánh là sinh pháp, hai thân đã nhập là tiền, bên là sinh thân chưa nhập. “Lại bổn môn tăng đạo tổn sinh ở sau, có tám thế giới vi trần số người, đầu tiên mới phát tâm, đã chưa dạo tiệm, đây là là người đốn, há từ số ngàn Nhị thừa và độn Bồ-tát, mà phán Diệu giáo, huống chi lại hai môn càng được số bội ở các kinh, sao không tìm bổn văn của kinh, ngay thẳng bỏ phương tiện, chỉ nói đạo Vô thượng, không hai cũng không ba, trừ Phật phương tiện nói, nay phải nói thứ hai, không nghe kinh nầy không gọi là hạnh lành, khai môn phương tiện chỉ bày tướng chân thật, đồng ban cho các con mỗi người một xe lớn, cỏ cây đều y theo mỗi nơi một trận mưa, các văn như vậy không thể nói đủ, sao không nương đây làm Đốn giáo ư? Nếu hàng Thất địa ở sau dẫn trong kinh phân tích người hạ căn, trong Đại Phẩm quở trách cần gì phải tư hết mới xuất giả, tư hết tức đồng với đệ Thật địa, nên dẫn trong Đại Phẩm, nếu nhập Thật địa rồi rơi vào người Nhị thừa, cho nên bị Chư Phật Bồ-tát quở trách. Có chim lớn ở sau nêu dụ cho.

Trong Đại luận quyển bảy mươi hai hỏi rằng: Hằng không, vô tướng, vô nguyện, vì sao một người thành Phật một người thành Lahán?

Đáp: Nói Tát-bà-nhã tâm đi trên hư không cho nên thành Phật, tự độ tâm tu nên thành La-hán. Nói đại điểu, là chim lông cánh vàng, có thể từ một núi Tu-di đến một Tu-di, chim Công ở chư thiên như chim cánh vàng ở chư thiên như chim Công ở nhân gian, cho nên không đến nhân gian, cánh nó có gió độc làm cho người mù mắt, chim nầy khi mọc hai cánh chưa thành, ý muốn bay đi rồi rơi xuống duyên phược đoạn, hoặc chết trong câu khổ, trong tâm hối hận ta muốn trở lại cây thiên Xama-lê, do thân lớn nên hai cánh chưa thành nên không thể bay được.

Trong Luận Hợp chép: Thân chim là Bồ-tát, thân lớn là phần nhiều tu tập sáu độ, không cánh là không có trí phương tiện, núi Tu-di là ba cõi, hư không là vô lượng Phật pháp, chưa phải bay mà bay, là công đức chưa đủ, muốn từ Bồ-tát ba môn giải thoát, dạo ở Cực lạc Phật pháp hư không mà muốn lui sụt, tuy muốn thành Phật mà không thể được, nếu chết, là quả La-hán chết đồng với khổ, là Bích-chi Phật. Thống não, là mất bổn công đức của Bồ-tát. Nay văn có hai cách giải thích đều là Đại sư tùy theo nghĩa chuyển dụng, nghĩa là các khổ đối với cái chết gọi là chết, v.v… mà cũng chưa chết nên gọi là đẳng, dùng phương tiện và vị dứt kiến, gọi là Tứ đẳng. Do người Sơ quả tư duy hoàn toàn còn, nghĩa đồng với chưa chết. Chim đây ở sau mượn dụ cho thích hợp, như người ở sau nêu lên dụ cho để hiển bày công đức Pháp Hoa, bài tựa trị bệnh nặng, nói không thể có năm dục, do không thể nam, thông vì không thể năm dục, dùng dụ cho căn Nhị thừa lại tâm chết. Yêm là yểm, là đóng cửa. Cũng gọi là hoành môn. Huỳnh là bậc Thánh ở giữa thiên hạ mà thông lý của muôn dân. Chủ là cửa của Huỳnh gia, nên gọi là Hoành môn, cũng nói là Huỳnh hôn bế môn, nên gọi là Hoành môn.

Trong kinh Hoa Nghiêm ở sau muốn hiển bày Pháp Hoa, bài tựa trước các kinh, Hoa Nghiêm về sau ở trong Đại Phẩm như thuốc của thế gian không thể trị người bị ngăn che. Trong các kinh Đại thừa dung thông các pháp. Bồ-tát quán môn nguyện hạnh bao gồm mà không thể khiến người Nhị thừa phát tâm, đồng là dung thông, sao không dung thông giúp cho người Nhị thừa thành Phật, như nói ở tòa như điếc như câm, cho đến tự buồn bại chủng khát ngưỡng thượng thừa, mà không được ta nói chân yếu ở đây, chỉ có Pháp Hoa được thọ ký sinh hỷ tìm khắp các giáo về trước trong kinh Pháp Hoa, thật không có văn Nhị thừa thành Phật, và nói chỗ Đức Như lai thành đạo nói, nên biết đều do kèm theo phương tiện. Nếu không như vậy thì chẳng lẽ bộ viên diệu riêng cách Nhị thừa.

Hỏi: Nếu nói Phương Đẳng không thọ ký cho người Nhị thừa, vì sao phẩm biến hóa thứ hai trong kinh Lăng-già, ngài Đại Tuệ hỏi vì sao Phật, Như lai thọ ký cho hàng Thinh văn?

Phật nói: Có ba ý nên thọ ký:

  1. Vì nhập không có cõi khác, thầm khuyên tu hạnh Bồ-tát.
  2. Vì cõi nầy cõi khác, Bồ-tát ưa cầu Niết-bàn Thinh văn, khuyên bỏ tâm nầy tu hạnh Đại thừa.
  3. Đức Phật biến hóa thọ ký cho hàng Thinh văn không có pháp tánh Phật.

Ngài Đại Tuệ thọ ký cho Thinh văn là Bí Mật nói rằng: Nay nghe Pháp Hoa là hiển bày thọ ký, khác nhau với Phương Đẳng ẩn mật cùng thọ ký. Nếu y cứ lý nầy Đại Phẩm, Tịnh Danh đều phải có, đâu riêng Lăng-già, nên Phương Đẳng chép: Thứ hai, thứ ba thọ ký cho chúng ta, ý đầu tự vì mình nhập diệt.

Kế nghĩa thứ hai chỉ là phân tích ở Bồ-tát độn căn đối với thuyết ấy thọ ký đâu có quan hệ đến Nhị thừa.

Thứ hai phán phi pháp tánh Phật, đây là dùng thật mà cách quyền, chưa bằng Pháp Hoa hiển bày bổn lâu xa, cõi ta không hủy hoại mà chúng sanh thấy thiêu đốt, huống chi là Phật pháp tánh còn không thọ ký cho Bồ-tát, đâu chỉ có Thinh văn. Nên biết ba nghĩa đều khác với Pháp Hoa phải biết ngài Đại Tuệ phát khởi mật thuyết, cho nên phát hỏi việc thọ ký, nên biết nghĩa kinh ấy thuộc về Phương Đẳng, khác với Pháp Hoa, đâu đợi cố luận, thường phân tích đoạt người Nhị thừa, nên trong Pháp Hoa ba châu thọ ký nói riêng về Thinh văn: Là vì hiển bày điều các kinh không nói, cho nên trao cho tên kiếp, tên nước Bồ-tát thọ ký có văn khắp nơi, nên chỉ thông suốt nói sẽ thành Phật, cho đến bổn môn mưu sinh phải được.

Trong kinh Pháp Hoa xưng diệu tư, nói đáng nương tựa. Lại xứng đề ở sau lại đem Niết-bàn đối với giáo của Pháp Hoa. Trong kinh nói cũng có thể trị đoạn gốc lành xiển-đề, mà chỉ gọi là Đại không, gọi là Diệu.

  1. Có tâm dễ trị vô tâm khó trị, khó trị có thể trị nên xưng là diệu.
  2. Kinh Pháp Hoa đã khai chẳng phải họ được, đại trận đã phá các là đăng không khó. Tuy đồng đề hồ chẳng phải không có biệt nầy. Nhưng lại Niết-bàn riêng bị đời sau, kèm theo phương tiện nói nên lại hơi khác. Biệt giáo rất dễ thấy, sáu căn bên Viên giáo gọi là hạ căn xuất giả tên đồng công vượt Thập hồi hướng, đây là tương tự viên dung ba đế khác nhau thứ lớp vị xuất giả.

Lại năm phẩm hạ trung căn, lại tâm ban đầu trở xuống là thượng căn.

Tâm ban đầu tức là đầu năm phẩm, trong đại phẩm ở sau dẫn văn Đại phẩm chứng thượng căn. Lại y cứ theo Thông giáo, đầu năm phẩm cũng y cứ quán hạnh luận ngồi đạo tràng độ chúng sinh, lại y cứ sáu tức do ở đây, thượng đến hạ kết phán xét như văn.

Kế trong phân biệt có năm lớp hỏi đáp.

Ban đầu ý hỏi: Dùng không nêu bày giả, nghĩa là tình hạ mà đáp trung. Trước phân biệt ba căn để nêu bày xuất giả, do tình là thượng tợ trung chân hạ, tình ở năm pháp quán dừng tâm, Bốn niệm xứ, tợ ở suyễn đồng với bốn gốc lành, chân ở kiến đạo về trước. Tình nhập hạ lặp lại giải thích thượng căn. Nói xác nhân, ở trước tự chân trong vị niệm xứ, duyên khổ đế quán, chưa phát tương tự, cảnh sở duyên hoàn toàn đồng với pháp trần, tương ưng với không tưởng pháp trần, cũng được gọi là tình nhập không, chẳng phải nói vậy, phàm tình trước gọi là nhập. Nhưng Bốn niệm xứ nầy mọi người đều gọi là năng nhập, nên nói là xúc nhân, e lẫn lộn với ngoại phàm về trước, nên nói chẳng phải nói tán tình, hoặc nói phát ra tám xúc nhân mới gọi là tình nhập, chưa xét ý nầy, nếu vậy ở sau lại khó, chỉ là tình nhập ở không, làm sao có lợi ích.

Đây có ở sau đáp, cũng chỉ là tình có lợi ích, tuy chưa chứng không, khác với tán tình, tức nầy gọi là ích cần gì tợ chân, vì thông nạn trước để nói ba căn, ở thật nhập không chưa được chân ích, nếu ích ở sau lại khó, phàm nói: Lẽ ra khác với thối nhân, đã nói có ích phải nên Bất thối, không riêng thối mà đáp. Tuy chưa gọi là vị bất thối, vị nầy cần gì tất cả thối hết, lập ở sau giải thích. Nếu có thối cũng có thể thường tu. Vì sao? Vì người nầy do dùng năm pháp quán dừng tâm để trị, hoặc sâu nặng hết, nên có thể thường tu bốn quán niệm xứ.

Kế hỏi: Thông biệt thượng căn khi sơ tâm, thì có thể nhập giả, phải biết tức giả lại có thể nhập không, cho nên hai quán không giả tức nhau, cùng viên không giả tức nhau nào có khác.

Đáp: nêu bày ra ba người khác nhau, hàng Thông giáo tuy tức lúc chánh xuất giả, tợ tức nhập không, giáo thỉ chung nầy không thể nhập trung, nên biết Viên giáo tức nhau khác nhau, hàng Biệt giáo tuy cũng sơ tâm xuất giả lại tức nhập không, giáo thể chung phải trước không kế giả, tu tập Phật pháp đủ ở sau mới tu trung, nên gọi là thứ lớp, nên hai giáo nầy hằng trái với Viên giáo, huống chi Thông biệt nhập không chỉ chiếu sáu cõi, hai giáo xuất giả dài ngắn không đồng, còn chưa thể ra khỏi cái giả của pháp giới Phật, đâu thể tức trung?

Cho nên hai giáo không đồng với Viên giáo, huống chi lại sơ tâm không giả đều dùng, một đến tợ tức cả hai đều chưa đủ, dù kèm theo không nầy, tức giả mười cõi đã không có pháp tánh chẳng phải viên dung, cần gì gạn nói nào có khác với Viên giáo. Từ hàng Viên giáo bỏ nói Viên giáo khác Biệt giáo, mà nói nhất tâm cũng có thể thành biệt: Nghĩa là thắng có thể bao gồm liệt năng Biệt năng Viên, nghĩa là phần nhiều nhập kế sau giải thích tướng thứ lớp của Viên giáo văn nêu bày năm câu nhưng thành bốn câu, do câu thứ năm đồng với câu đầu, chỉ là văn lầm nên không có ý riêng. Nghĩa suy ra nên có sáu câu khác nhau, bốn câu trước như văn, trừ ban đầu đồng câu, lại thêm giả trung đối lại với không vì hai câu nói phần nhiều nhập không, ít nhập giả trung, phần nhiều nhập giả trung, ít nhập không, văn không có lược. Nếu vậy ở sau gạn về sáu câu tuy có nhiều ít, ba quán đồng thời.

Sao gọi là Viên giáo năng quán thứ lớp? Nếu nói thì chẳng phải Biệt giáo của thứ lớp. Nhưng ở sau đáp như hướng có sáu câu, tức là thắng biệt, thứ lớp của Biệt giáo gọi là liệt biệt. Viên quán tự bại hơn kém đều năng, cho nên dùng hơn mà so sánh với kém. Cả hai đều nói lợi ích của xuất giả. Muốn nói chân thật lợi ích của xuất giả, phải ở Sơ địa Sơ trụ của Biệt Viên, nầy biết ba căn tuy lợi ích mà gạn thông suốt. Đây là chỉ bày văn diệu chỉ, nên biết nói ích chánh chỉ bày ý văn, thứ lớp lợi ích của giả tướng chẳng phải không. Ở trung lại trước bao gồm bài tựa chân ứng, ở trung trước nói lý do của chân ứng. Văn nói chân ứng lại nói pháp nhãn, nên nói pháp nhãn đây chẳng phải Địa tiền, do giả không thể nghĩ bàn. Cho nên pháp nhãn chẳng phải Địa tiền, do giả không thể nghĩ bàn làm pháp nhãn.

Kế nên lấy ở sau nói lược ưng ích để sửa Tạng Thông, suy nghiệm nên biết, ích nầy quyết định ở pháp thân, ba tạng ở sau trải qua giáo chánh giải thích, phán xét hàng Bồ-tát của hai giáo trước, chẳng phải chân khởi ưng, dù y cứ theo Phật cũng chẳng phải chân ứng, huống chi lại Bồ-tát, nói Phật sai, cũng lại y cứ chân giáo đạo, theo giáo môn ấy chưa rõ pháp thân, cho nên đương giáo không có nghĩa chân ứng, nếu khai hiển nói tức là pháp thân, cùng hình tướng của ai nói không chân ứng, tức là ngài Huyền Văn vượt qua nghĩa tiết, nên có ở sau nói tướng chân ứng để phân tích Tạng Thông, như Đức Thích-ca ở đời quá khứ qua đi lâu xa được Pháp thân, ở trong sáu đường kết duyên với vật, nay ở thành vua xuất gia thành đạo, nên gọi là “ứng hữu thỉ chung” Địa tiền của Biệt giáo còn chẳng phải chân ứng huống chi lại là Tạng thông. Biệt giáo ở sau chánh nói ứng chân, tức hàng Đăng địa trở lên cho đến Diệu giác.

Ny cứ sâu gọi là uyên, thấy chúng sinh bệnh biết bệnh căn bản, như người thấy nước biết đáy của nguồn nước, thấy các thuốc pháp biết thật trong thuốc, như người thầy thuốc biết thể tánh của thuốc.

Ấn nghĩa là phù ấn, dùng đồng làm khiến cho thiên hạ đồng, nay cũng như vậy, sử dụng các giáo cùng căn cơ không sai, nên gọi là đồng, cho nên vô minh là nguồn gốc của bệnh, Trung đạo là thuốc phụ tạng, chân chủng trí biết như in không sai, không thể nghĩ bàn là mắt thấy không lầm. Hòa quang ở sau giải thích hiện thân, đồng bốn trụ trần xứ xứ kết duyên, làm nhân Tịnh độ là đầu tiên lợi vật, căn cơ chúng sinh biết rành về tám tướng thành đạo, đích thân nghe pháp cuối cùng được lợi ích chân thật, nhưng có giáo đạo để y cứ lược về Sơ địa.

Kế là nói về Viên giáo, chứng đạo không có riêng, cho nên chỉ nói, cho đến cũng giống như vậy, nếu được ởsau đối với tà phân biệt, mà cũng có thể làm nên phải quyết tránh.

Vì sao ở sau giải thích giản tà? Nói do thân hữu lậu giống như vô lậu. Như Ưu-ba-cúc-đa điều phục ma xong, muốn thấy Đức Như lai như hình mặt trời, bảo ma rằng: “Ông hãy hiện thân cho ta thấy”.

Ma nói vâng theo lời dạy nhưng khi hiện thân Sư không được đảnh lễ. Liền ở trong rừng phát ra ánh sáng rực rỡ, tám bộ chúng nương hư không mà xuất hiện, Cúc-đa thấy rồi, sinh tâm ít có, bất giác làm lễ, dùng kệ khen rằng:

Vui thay nghiệp thanh tịnh

Thành tựu diệu quả nầy,

Chẳng trời Tự Tại sinh

Không đâu chẳng khởi nhân

Mặt như mầu vàng tía

Mắt tịnh như hoa sen

Xinh đẹp hơn nhật nguyệt

Kỳ diệu hơn rừng hoa

Lắng trong như biển lớn

Bất động hơn Tu-di

Ấn bước như Sư tử

Xem nhìn đồng trâu chúa

Vô lượng trăm ngàn kiếp

Tịnh tu thân miệng ý

Nên được thân thù diệu

Vừa thấy cũng vui mừng

Huống chi ta không vui.

Ma được lễ hiện lại.

Trong Phẩm Tứ Y Đại kinh chép: Nếu ma biến thành hình Phật, có ba mươi hai tướng, tám mươi vẻ đẹp trang nghiêm như vậy đến với ông, ông phải xét định hư thật ấy.

Bạch Đức Thế tôn! Các ma còn biến hóa được hình Phật, huống chi không thể làm giống A-la-hán.

Phẩm Tà Chánh chép: Thiên ma Ba-tuần làm hoại pháp, làm giống bốn chúng, làm giống bốn quả Phật. Lão Tử v.v… Là họ biến hóa kinh hồ chính là Đạo sĩ Vương Phù ngụy soạn, nay lại làm theo, mượn sai Lão Tử hóa thành Phật, cũng là dùng hình hữu lậu làm tướng vô lậu, cũng nêu bày đồng với ma trời hóa thân, huống chi lại kinh ấy hóa thành mười hồ, đâu quan hệ gì đến ngã ấn, thay đổi giải thích làm các dê. Trong Đại kinh có ba mươi lăm văn, có đủ như trong Thích Tiêm đã dẫn, còn chẳng phải ba tạng năm thông, là chưa dứt hoặc, nên không có vô lậu thông, thần thông sở đắc cũng y căn bản mong tâm khác nên thông dung cũng cao siêu, các ngoại đạo ấy còn không có các pháp niệm xứ noãn đảnh, nên nói Thế trí, như vậy hiện chỉ là thân như ý thông chút phần, vì sao so sánh ba tạng năm thông, còn nêu ba tạng, đâu đồng Biệt Viên, hóa ngữ ở sau trách đoạt.

Lôi đồng: như âm dương phát lôi đồng sinh ra muôn vật, cũng là chữ lôi, nghĩa đồng với trước, nên biết ởsau chỉ bày lợi ích chân ứng.

Ba kết phá pháp biến, y theo văn thứ lớp phá hết vô minh mới có thể nói buồn cũng là thủ ý, không có thứ lớp để nói, trước nương ba đề dùng ý để phân tích văn.

Kế nêu chỗ cốt yếu để kết chỉ bày. Ban đầu ba đế, chặng giữa trước y cứ theo chân đế, trước nói về chân tướng, ở trong văn tướng, trước lại nêu ra phàm tình, chưa phá kiến vị còn chưa có thứ lớp nhập chân, huống không có thứ lớp nhập thật.

Ban đầu nêu riêng kiến ý thì bao gồm cả tư, nên kế văn nầy kiến tư điều nêu, trong dụ cho lược ba dụ cho, như người mù hỏi mầu sữa, đủ như trước đã dẫn, như dây như chày.

Trong phẩm Tánh Như lai của Đại kinh nói: Thí như có vị vua sai một vị Đại thần dắt một voi trắng đến trước các người mù, mỗi người mù đều dùng tay rờ voi.

Vua hỏi các người mù: Voi giống như gì? Người sờ trúng vào ngà thì nói voi giống như gốc củ cải, người đụng tai nói voi như cái sàng, người sờ mũi nói như cây chày người đụng vào chân, nói voi như cái cối, đụng vào lưng nói voi như cái giường, sờ vào bụng nói giống hũ, chạm vào đuôi nói như sợi giây, thứ lớp hợp các dụ nói: có thuyết nói sắc là Phật tánh, có thuyết nói thọ là Phật tánh, tưởng hành thức ngã cũng giống như vậy, đều chấp câu phi nên nói nào có quan hệ gì, lìa cái không có voi nầy mới biết đều phải. Cho nên bao gồm nói bất chẳng tức chẳng lìa, chẳng tức nên phàm phu khởi thị, chẳng lìa nên phàm phu lại không, cho nên đều chấp đều gọi là kiến, dùng sáu pháp như sắc, v.v… hợp thành bảy pháp như ngã, v.v…, nên bảy dụ thông không cần phải đối chiếu nói mê sảng v.v… là nên làm chữ nghệ nầy trong giấc ngủ nói. Trong Đại kinh quyển mười tám chép: Thí như hai người làm bạn với nhau.

Một người là Vương Tử (năng hóa), một người là người nghèo (sở hóa), hai người như vậy làm bạn với nhau. Lúc bấy giờ, người nghèo (tà ngã gọi là bần) thấy Vương tử này có một con dao tốt bậc nhất (Phật tánh) trong tâm tham đắm (ưa thích Phật pháp) Vương tử cầm con dao trốn đi nước khác, (Bồ-tát xả ứng việc cảm ứng mật ý nên nói trốn đến chuyển hóa phương khác, nên nói “tha quốc” người nghèo sau ngủ nhờ nhà người (thọ thân trong năm đường) tức ở trong mộng nói mê con dao con dao” (vô minh tối tăm vọng nói có ngã từ đây về sau Thinh văn lập bày giáo hóa tức do tương tự một tên là bàng nhân) bàng nhân nghe rồi, đi đến chỗ vua. Lúc bấy giờ vua hỏi rằng: Ông nói dao vì sao chỉ bày ngã, người này tâu với vua đầy đủ việc trên (sơ quả) nay vua dù giết hại thần phân chia tay chân, muốn được giao ấy cũng, thật không thể được (tích quán) Thần và Vương Tử làm bạn (từng thọ tiểu hóa) cùng ở một chỗ (cơ cảm tương ưng) tuy từng mắt thấy (văn tuệ) cho đến không dám dùng bàn tay chạm (tư tuệ) huống chi là phải cố lấy (Tu tuệ chỉ được văn tuệ, không có tư tư).

Vua lại hỏi rằng: Khanh thấy tướng mạo con dao giống cái gì?

Người nghèo đáp: Dao của Đại vương như sừng dê đực (sát-lợi chấp thần mầu vàng).

Vua nghe rồi vui vẻ cười nói: nay ông tùy ý đi chớ sinh tâm lo sợ, trong kho của ta đều không có dao nầy, huống chi ông từng thấy ở bên vua.

Vua hỏi các quan ông từng thấy mà không nói rồi lại thôi, tìm lập các vua tiếp nối ngôi vua.

Vua lại hỏi các quan ông ở trong kho có thấy con dao chăng?

Thần đáp: thấy.

Vua hỏi: Giống cái gì?

Đáp: giống sừng dê đực.

Lần lượt như vậy đến vị vua thứ tư đăng vị (tức quả thứ tư).

Lại hỏi các quan đều đáp rằng thấy.

Vua lại hỏi: Tướng mạo giống như cái gì?

Đáp: Như hoa Ưu-bát-la (Bà-la-môn chấp thần mầu trắng).

Lại có thuyết nói: Mầu hồng đỏ kia như đống lửa (Tỳ-xá chấp thần mầu đỏ) có thuyết nói: Cũng như Hắc-xà (Thủ-đà chấp thần mầu đen). Vua nghe cười to nói: Các khanh đều không thấy chân tướng của con dao ta, văn chú giải ở trên đều do Chương An Sớ giải thích, trong kinh tự hợp lại mà nói, nói rồi bỏ đi như Vương Tử trốn, phàm phu nói ngã như ở trong tối nói mê. Thinh văn Duyên giác hỏi các chúng sinh ngã có tướng gì? Có thuyết nói như ngón tay mẹ, hoặc nói như lúa gạo trong thân cháy đỏ như mặt trời. Đức Như lai vì dứt ngã tướng nên nói không có con dao nầy, dẫn đủ như Mị Tuyết Hạc rờ voi nói mê đều dụ cho tà thường. Tuy nói Phật tánh mà đều chấp ngã nên thuộc về kiến, nên nay dẫn ra, phá hết kiến tư chỉ là nhập không, y cứ văn tự ở sau nói ý. Văn phụ chỉ là phá hết kiến tư nên nói như thế. Nếu nói về nguyên ý thì một kiến một tư không đâu chẳng phải pháp giới. Không đồng thứ lớp nên nói ý thì không như vậy, kiến tư tức là ở sau chánh nêu ra ý văn, nếu theo văn nói chướng chân vô minh ở trong chướng, nếu theo ý nói ngoài kiến tư không có vô minh riêng, không có thể tánh riêng tức là pháp tánh. Phải biết kiến tư cũng tức là pháp tánh, nên thấy kiến tư vô minh pháp tánh. Đây y cứ tên, v.v… có năm tức luận khắp. Nếu thấy kiến tánh lẽ ra chỉ có thứ năm, thứ sáu, nay nói chung phá cần gì phải phần chứng rốt ráo danh biến.

Kế nương từ không xuất giả, cũng trước nói văn tướng kế hiển ý văn, nên nói cũng.

Ban đầu trong văn tướng đã là thứ lớp, lại y cứ pháp nhãn nói khắp không khắp, sáu căn về sau kế nói ý văn, ý văn vốn có thứ lớp giả, không thứ lớp giả, tuy tức từ ban đầu không phá thứ lớp.

Lại y cứ không thứ lớp mà nói về vị kế, tức sáu căn trần thô hoặc dứt bỏ trước, phát được tương tự giả không thể nghĩ bàn, tương tự tức là Trung đạo tướng ở trước, tức là khí phần biến vị. Chướng chung ở sau y cứ nói về quán Trung đạo để chỉ bày phá biến, Trung đạo đã là pháp phá biến, cho nên thẳng y cứ song chiếu luận biến không cần ở ý luận ngoài văn, tức chỉ vô minh bị hoặc chướng không thể nghĩ bàn hóa đạo thần thông, nếu phá hoặc nầy thì nhậm vận song chiếu, tuy ở trong văn lại không nói về tướng văn, nhưng Trung đạo nầy ở sau hai quán, lại phải văn tướng thứ lớp. Nên nêu cốt yếu ở sau lại nói chung văn chỉ, nghĩa là không có thứ lớp, có đủ như văn trước, tức quán kiến thanh tịnh, tức kiến pháp tánh, lại càng không luận thức lớp ba hoặc ba quán, kết yếu như thế mới gọi là Biến. Quán pháp sau chỉ bày kết ý biến, kết biến phải ở sau văn Trung đạo. Vì sao ở đây dự nói phá biến, nhưng văn sau nói lý biến thường là như vậy, chỉ sợ thấy hai quán không giả quán pháp trước trùng lặp, mê ở văn chỉ.

Nói văn chỉ: Là một bề trùng lặp không nêu ra nhất tâm, nên ở trong đây trước lược chỉ bày kiến tư tức là pháp tánh, đâu có trần sa ở ngoài kiến tư, có vô minh ở sau hai quán, ba hoặc đã tức ba quán thì hẳn dung thông, đây là thứ năm chỉ bày văn chỉ.

Kế giải thích Trung đạo bốn môn khác nhau, ở chặng giữa trước lại lập không giả, trước sau nêu nhập trung, ba văn đối nhau để hiển bày viên diệu.

Sinh, không sinh v.v… Thứ lớp chẳng phải thật đều nói “nhất vãng”, tự tha và song chiếu tự tha, đều chẳng phải văn chỉ, nói đồng mà ý khác nên đều gọi là Tợ. Sinh bất sinh lại lập từ giả nhập không ở trước, tức bất sinh sinh v.v… là nói ý văn. Tự tức không tự v.v… là nói lại văn thứ lớp ý hạnh văn ở trước, ý vốn không ở thứ lớp, y theo thứ lớp của văn không là tự hành, ngay tự hành, ngay tự hành đây là là hóa tha, tức chẳng phải tự tha, không sinh sinh lại lại lập xuất giả ở trước, không sinh không sinh dẫn nhập trung ở sau, hai văn giả trung so sánh nhập không mà nói, có thể do ý mà được, nên dùng ba văn lần lựa tức nhau, khiến không thành diệu không cho đến giả trung thành diệu giả trung, đây là thứ sáu chỉ bày văn chỉ, các thứ ở sau kết ý nói ở trước. Ý chỉ phụ thêm thứ lớp của văn mà nói, nên giải thích Trung đạo lại khai ra bốn chương.

Bốn chương văn đầu nói ý Trung quán, trong thứ lớp văn đầu lại trước nói về văn chỉ, nay tuy thứ lớp tức là Viên giáo, hai hoặc trừ trước chẳng phải bổn ý ý ở tâm ban đầu viên tu ba quán, nên trải qua bốn giáo phân biệt hai giáo của quán tướng kia nhưng trong đó vẫn không có, huống chi là viên diệu. Biệt giáo tuy nghe Trung quán như mù, cho nên ba giáo chẳng phải nay bàn luận, ba tạng rất dễ thấy.

Kế là Thông giáo, chặng giữa ban đầu nói lý đồng với ba tạng nên không có lý riêng để quán. Tuy không, v.v…: Giáo nầy không có trung giả, đặt tên trung cũng nói là bất sinh bất diệt. Nên biết tha y cứ lược về duyên sinh, sắc tâm làm tên ba đế, không thể nêu ra nầy, cũng được ở sau tuy nói thông xa mà nói đến được tiếp cận cho nên phải giáo chung không có thứ ba.

Kế là Biệt giáo, chặng giữa ban đầu y cứ sơ lược về đế ly hợp trung, nhưng biết mà thôi. Ban đầu tuy chưa quán nhưng khác Thông giáo đến hậu tâm mới biết, nên nói vốn biết.

Chiếu hai đế nầy, v.v… Là đà lấy có không làm tục đế, vì trong Phật pháp làm thành chân đế, có khác Tiểu nên nói là “Thung dung”. Tuy hợp chân tục mà lấy đó làm tục, chân đế không nêu ra lý thể Trung đạo, Thông giáo tuy có tên ba đế, mà thật không có thể của Trung, lý nầy ở sau y cứ theo quán dụ cho hiển bày phần chứng của chân nhân.

Ban đầu là pháp, kế dụ cho, như mắt mù, v.v… là ban đầu nêu, làm sao ở sau giải thích, cũng là hợp dụ, tuy nêu tâm vốn là mắt, do mắt mù nên chỉ xuyên qua bên mắt, bên thật không mắt gọi là bên có mắt. Bồ-tát Biệt giáo cũng giống như vậy, tuy mới biết thường mà theo thứ lớp, ngoài lý trung thật không có chân tục nghĩa là có chân tục gọi là bàng nhãn, cho nên giáo nầy trước phá hai hoặc, bên ngoài không có, bên trong trông mong tâm bên ngoài, nên biết ba đế gọi chung là bàng nhãn, ví dụ ở sau có nêu bày. Phương tiện như hai đế, kiến đế như kiến trung.

Kế nói Viên giáo hữu pháp dụ cho hợp, trong pháp ban đầu nói: Trước phá hai hoặc, v.v… Chỉ là viên quán thô hoặc dứt trừ trước, nên biết một đời Sơ trụ có thể được, nên ngài Nam Nhạc nói: Mong vào đồng luân dự chúng rất sớm, chỉ tịch sáu căn.

Thứ lớp hạnh: Sai khiến một đời trừ trước hai hoặc, tuy không trải qua cũng thành thứ lớp, hoặc Viên giáo tiếp Biệt giáo hoặc Biệt viên tiếp Thông giáo hoặc giải viên hạnh tiệm, đều hai hoặc dứt trừ trước, đều chẳng phải ý nầy, ý nầy một bề chuyên ở Viên giáo.

Kế dụ cho chặng giữa ban đầu y cứ theo dụng binh, dùng dụ cho năng sở.

Kế đối trị thiết Biệt dụ cho năng, đồ gông cùm dụ cho dừng, thân lực dụ cho đế, trí mưu dụ cho quán, gông cùm là tên chung của bệnh khí. Binh là năm binh: Nghĩa là cũng đao gươm giáo mác. Thù âm là thù, dài một trượng hai nhận là vũ khí có chuôi cầm.

Nên trong sách Hoài Nam Tử chép: Dụng kinh như quyết chứa nước ở bờ đê ngàn nhận, chuyển đá viên thạch ở hóc muôn trượng, tức binh lợi, nay dùng thân mạnh khỏe dụ cho viên ba đế, binh lợi dụ cho dụng viên ba chỉ, nhiều quyền dụ cho viên ba quán, trí xiềng xích đều nương thân lực.

Một ngày là một đời. Hai dụ cho sắc là y cứ giáo để nói mới có các thứ thiêu đốt để trị.

Kế tu duyên Trung quán.

Ban đầu chánh giải thích năm duyên, năm tên gọi tuy đồng mà nghĩa khác với giả.

1- Trong giả có năm việc đầy đủ mới xuất giả được, nay đây làm đủ năm việc nên phải nhận trung, lại mong tâm có năm việc mới tu trung được, nhập không năm duyên ý cũng như.

Kế giải thích chặng giữa ban đầu nói vô duyên từ bi, đầy đủ ba từ mới gọi là Vô duyên, chữ từ đây ở sau kết thành đều chẳng phải tướng ba đế. Trong Đại kinh mười bốn phẩm văn phạm hạnh. Phẩm đầu nói:

Từ có ba thứ:

1- Duyên chúng sinh 2- Duyên pháp 3- Vô duyên.

– Duyên chúng sinh: Là duyên theo tất cả chúng sinh, tưởng như cha mẹ.

– Duyên pháp: Thầy tất cả pháp đều từ duyên sinh.

– Vô duyên: Là không chấp tướng pháp và tướng chúng sinh.

Trong Đại luận quyển hai mươi cũng chép: Từ có ba thứ:

– Duyên chúng sinh: Nghĩa là duyên kẻ oán thân mười phương trong cõi người.

– Duyên pháp: Nghĩa là duyên La-hán Bích-chi-phật vô lậu. Chư Phật, bậc Thánh, phá ngã tướng của ta, chỉ quán bốn duyên không năm chúng pháp.

– Vô duyên: Là không trụ có, không chỉ có Chư Phật có, cùng văn Đại kinh văn y rất giống, phải giải thích ra. Trong Đại luận quyển năm nói bí cũng có ba pháp như chúng sinh, v.v…, nên biết đem ba pháp từ bi để đối với ba đế, nghĩa rất rõ ràng, nay từ thắng mà nói chỉ nói là vô duyên. Nếu được vô duyên phải đủ hai pháp trước, nên biết nói về rốt ráo từ bi, không giải thích được ba thật nầy chưa đủ khắp, hai pháp trên chung với Bồ-tát, so sánh phân tích, bèn chung với Bồ-tát của hai giáo Tạng Thông, pháp duyên cũng cùng Nhị thừa chung, cho nên lại phải quán thứ ba.

Từ nếu có không, v.v… Là kết thành ba đề, trong Phẩm Phạm Hạnh của Đại kinh nói: Từ nếu có không chẳng phải có chẳng phải không từ như vậy chẳng phải cảnh giới của các Thinh văn, Duyên giác, không đâu mà chẳng khác với các thiện Bồ-tát, các thiện Bồ-tát nghe pháp dễ chuyển, nhưng có chút phần, người Nhị thừa hoàn toàn thiếu nên riêng đối với Bồ-tát, cho đến mười hai nhân duyên bảy giác chi, tám chánh đạo, mười lực vô úy Chư Phật thần thông, không ở đâu chẳng dùng lòng từ làm căn bản. Cho nên trong kinh trải quả hết các pháp đều kết rằng: Từ là Như lai, Như lai tức là từ. Ca-diếp ở sau nói:

Từ đủ đức từ ở trên, sau kết thành.

Thủ xuất sư tử, v.v… Là nói từ có dụng chiết phục.

Phẩm Phạm Hạnh chép: Đề-bà-bạt-đa xúi dục A-xà-thế thả voi say, muốn hại Như lai và các đệ tử. Lúc bấy giờ, voi đạp chết vô lượng chúng sinh, voi nghe hơi máu càng thêm say cuồng, thấy bọn ta muốn uống máu đỏ, trong hàng đệ tử của ta chưa lìa tham dục chạy tứ tán, nhân dân trong thành cho rằng ta chết mất. Điều-đạt vui mừng thỏa nguyện, lúc bấy giờ ta dùng định từ bi đưa tay chỉ bày, lập tức ở năm đầu ngón tay xuất hiện năm sư tử, voi thấy rồi sinh tâm sợ sệt, ra chất đại tiểu tiện, cúi mình lạy tạ. Này người thiện nam, lúc bấy giờ ngón tay ta thật không xuất hiện năm con sư tử, từ năng lực gốc lành điều phục được voi, cho đến văn sau nếu đã giữa hư không, lực sĩ kinh sợ, hiện làm trang nghiêm hàng phục các ngoại đạo, khiến các người nữ điên cuồng thấy như con mình, mụt ghẻ người nữ được thuốc bình phục lại. Như vậy đều là từ năng lực vô duyên, như đá nam châm nhậm vận hút sắt, trong kinh nêu sáu dụ cho, lấy nghĩa dụ cho từ, cũng như lửa mạnh không thể đốt củi, lửa đốt củi hoại nên gọi là thiêu, như cây quỳ hoắc hướng tùy theo hướng mặt trời, lỏi chuối, sấm sét, v.v…, nghĩa ấy không khác tức là khác pháp tương ưng đá nam châm có thể thâu hút. Nói về sắt ở sau có giải thích ý tu trung, nay nói từ, v.v… đủ phá nghĩa lập. Nói phá là đá vốn không hút, lửa vốn không cháy, Như lai cũng vậy, vốn độ chúng sinh.

Nói lập: Vô tình còn có thể khác pháp xuất sinh, huống chi lại pháp thân y năng lực bổn thệ, mà không thể nhậm vận thu hút chúng sinh ư?

Nếu vô minh chưa phá, lý tuy đầy đủ như đá bị nam châm ngăn cách, mà không thể hút sắt, như nước sinh lửa, v.v…

Nói từ có dụng năng dứt hoặc. Trong Đại luận quyển ba mươi lăm giải thích tánh lửa bất định nói: Nếu lửa thật nóng, vì sao có người bị rơi vào lửa mà không bị cháy? Lửa trong thân người không thể đốt thân người, trong mây nổi lửa là do sức rồng, nước không thể dập bít, dùng lửa chiếu soi lửa ấy thì diệt, nay vô minh cũng như vậy, nhân ở hai quán mà sinh vô minh, nước của hai quán không thể diệt lại dùng lửa trí Trung đạo để diệt, vì diệt vô minh, cho nên phải nói quán thứ ba. Lại trong Đại luận quyển bốn mươi chín nói: Nếu tâm đắm thiện phá thì dễ, nếu tâm chấp không phá thì khó, cho nên chấp không lại phải có phá, như trong cỏ nổi lửa có nước thì diệt, như khởi trong nước không có vật gì diệt được, cho nên lại phải dùng lửa để diệt, nay cũng nêu bày như vậy, nếu chấp hai hoặc hoặc trí để diệt, nếu chấp hai bên, hai trí thì không thể diệt. Lại trong luật nói: Vốn cho rằng nước diệt được lửa. Ý không có trong nước sinh nước, nay cũng như. Vốn cho rằng: Hai trí diệt hoặc, mà không muốn hai trí sinh hoặc, cho nên phải dùng lửa trong trí diệt lửa hai trí.

Kế đầy đủ bổn thệ thệ tức bốn thệ nguyện rộng lớn bốn thệ nguyện cũng nương bốn đế mà khởi, nhánh lá tức dụ cho hai quán cắt đứt khổ tập ở trước, sở chưa biết dứt tức là vô minh, nên dùng vô minh dụ cho ở căn bản, kế dùng đèn đuốc dụ cho hai quán sở tu đạo diệt ở trước, kế sau là tuy tu, phân tích riêng về bốn đế để nói lên vô tác. Trăm sông như hai quán trước đã tu bốn đế, Bà-dà ở sau hiển chánh, một phen mưa dầm, là như nay bốn đế vô tác sở tu, Trung đạo ở sau hợp dụ cho thể vô tác nghĩa khắp, ba phen cầu trí Phật chặng giữa ban đầu nói về thể trí, trí phải có nhãn nên bao gồm nói nhãn, nhãn trí tức là năng hiển rộng lớn, năng hiển đã rộng, sở hiển sẽ sâu sâu, dọc sâu ngang xa đều do nhãn trí giác liễu châu liền từ nhân đến quả, rốt ráo đầy đủ, hai pháp trên ở sau dùng dụ cho so sánh phân tích, nếu tu ở sau dùng dụ cho gồm hợp, tức là công năng của Trung quán.

Mắt chân là dụ cho hạnh viên giải. Hình và hai quán nhãn trí ở trước mù què, giải hạnh thiếu nên không bao giờ khế hợp với Trung.

Đến ao, v.v… giải hạnh đã khế hợp với hình trước đọa lạc, v.v…

Ẩm phục, v.v… Đích thân ăn lý vị nước của bốn đức, thể nước không khác mà có bốn tánh như lạnh, v.v… khác nhau, lý Phật tánh là một mà có bốn đức như thường, v.v… khác nhau.

Thấy tướng ao, v.v…, Khắp ao là nước, toàn nước là ao, ao Niếtbàn. Tận mé quả đức cùng tột đáy Phật tánh, gọi là thấy tướng ao, thấy pháp ngang khắp, gọi là thấy vuông tròn, thấy lý dọc cùng gọi là thấy sâu cạn, đồng thể quyền thật gọi là vuông tròn.

– Tức khác nhau nên nói sâu cạn, thấy tức Phật nhãn thấy. Uống tức trí Phật thấy biết thể một ao nước không hai, pháp tánh không nhiễm gọi là thanh tịnh, bốn học đại phương tiện, văn đầu tựa chung nương thể khởi dụng, vô mưu, v.v… là đại trí không nhờ niệm trước là vô mưu, trụ Thủ-lăng-nghiêm: Là đại định, không thể nghĩ bàn ở sau khen ngợi dụng của trí định khéo léo, khéo léo chỉ là phương tiện trong thể, nên lý xứng cơ hợp thời hóa dụng, chỉ bày không phong, v.v… việc xưa hiển dụng, cõi gió Vô sắc chỉ bày rất dễ thấy, lửa thế gian còn đốt cháy cỏ, có thể vào kiếp hỏa mà khiến không thiêu đốt được, được thể trong, nên có khéo léo phương tiện nầy, nên phương tiện nầy gọi là Đại, vì đại dụng nên học phương tiện nầy, như ngài Di-lặc xuống nương hai bậc Thánh để hiển bày khéo léo, ngài Tịnh Danh quở trách ngài Di-lặc thọ phân tích, hai bậc Thánh đều nương đồng thể khéo léo vì sao ngài Di-lặc mong Phật thọ ký một đời? Nếu thọ ký một đời chắc chắn sinh ở Đâu-suất, nên Thiên tử ấy dự đến tư kính, thiên vị ngài Di-lặc ở thiên giáo bất thối, Thiên tử đời trước phát tâm viên Bồ-đề. Ngài Di-lặc răn dè các vị trời không lẫn lộn các vị trời viên cơ mới thành, nên cảm ngài Tịnh Danh chánh thuần thục đối với các vị trời, phân tích ngài Di-lặc, trước y cứ ba đời để phân tích, nói quá khứ hay vị lai hay hiện tại, ba đời không trụ, vì sao tự cho rằng được một đời thọ ký? Tịnh Danh kế dùng như lý mà quở trách, như vô sinh diệt làm sao được thọ ký Bồ-đề, chú giải rằng: Trong kinh nói có đồng, nghĩa là do chúng sinh cỏ cây Thánh hiền mà làm tịnh kết, như chung phàm thánh và tình, phi tình. Nếu ngài Di-lặc được thọ ký, là tất cả chúng sinh Tiểu thừa Hiền thánh vô tình cỏ cây, cũng nên được thọ ký ư? Nếu chúng sinh, v.v… không được thọ ký, ngài Di-lặc cũng vậy, đâu riêng chúng sinh và Thánh hiền, v.v…có được hay không được thì không nên đồng, nếu thể đồng, thọ ký sao không đồng? lại ngăn che đều quyết lời lẽ mầu nhiệm cùng tột, cảm hóa căn cơ thành năng hóa lẫn lộn, thầm nhận phân tích riêng, chuốt lấy chê bai, cho nên chê bai rằng: Chớ khởi kiến chấp nầy ba giáo Bồ-đề tâm chấp đã phá, ngài Tịnh Danh vì nói Viên thật Bồ-đề, tùy theo yếu nói lược hai mươi lăm câu, khắp tất cả pháp không đâu chẳng phải Bồđề, nên nói là vắng lặng, là Bồ-đề, nên lược có sáu tức là giải thích phát tâm, mà nói vắng lặng và không hai, v.v… Các vị trời nầy nghe Bồ-đề rồi, đều ngộ Vô sinh, hai Đại sĩ nầy lại cúi đầu, v.v…

Ngài Di-lặc dùng quyền để ẩn thật, Đại sĩ dùng thật để ẩn quyền, nên ngài Di-lặc nói hạnh không lui sụt như cây chùy gõ thớt của ngài Tịnh Danh, ngài Tịnh Danh quở trách một đời Bổ xứ, như cây chùy gõ thớt của ngài Di-lặc, xen làm cháy thớt thành món đồ của Thiên tử, nên được pháp nhẫn do nghe Bồ-đề khiến người khó ngộ, v.v… các vị trời đắm vui gọi là khó ngộ, lý mầu nhiệm, gọi là khéo ngộ pháp, ngộ khó ngộ, ngộ về tiệm pháp rồi tự thành khó, nghe viên Bồ-đề, được Vô sinh nhẫn, nếu chẳng phải sự khéo léo của hai bậc Thánh cây chùy gõ thớt, làm sao khiến Thiên tử được mầu nhiệm nầy, đâu riêng vị cao sơ tâm nêu bày như vậy, lấy nầy mà quán riêng quở trách không dễ, thoạt vậy chê bai tổn thương mầm thiện người khác, đều không biết cơ ứng thuận hạnh an vui, còn phải đợi hỏi đáp dùng Đại thừa, người rất ưa thích pháp còn răn dè nói nhiều, nói phải có phép bít không trái hòa nghi, được tịch nhẫn y, ở thất đại từ, ngồi tòa diệu không, mới làm được lợi ích khéo léo, lợi tha như vậy trong vị danh tự đã có lợi ích lớn, đâu đợi năm phẩm cho đến Vô sinh. Lại Đức Như lai, thứ lớp nương Phật hóa tiểu để nói khéo léo, lại y cứ vườn Nai mà thực hành tiệm ban đầu, một phen đến xưng làm bất tức nói đại, nói chủng chủng, bốn thời bảy giáo đầy đủ, rút lại khác nhau, dẫn dắt khiến lìa chấp thiên tiểu, đều khiến quy hội Nhất thừa, mới được gọi là phương tiện khéo léo, trong căn nói lược chỉ nói chủng chủng, ý bao gồm từ Vườn Nai đến trước Pháp Hoa, nói lìa chấp là thông bảy phương tiện nên nói rồi sau khai tri kiến Phật, cho nên về sau soạn ý hóa, các thứ phương tiện chân thật, chân thật được hiển bày mới có quy về, lại do, v.v… là nói lại ý khéo léo dùng quyền, nên ba giáo ở trước là khác phương tiện, chớ không phải đều vì hiển bày Pháp Hoa. Trí Phật, v.v… Khen Phật đồng thể quyền mưu so sánh, thật trong quyền khó có thể nghĩ bàn, thể thật trong quyền khó có thể nghĩ bàn, thể thật quyền bao dung không thể bằng, nên bỏ trùng lặp văn trước dùng y phương tiện, kết độn căn Bồ-tát lai đến Pháp Hoa đều nhập thật, đây là càng hiển bày công khéo léo.

Nói Hoàn trung: Nghĩa là pháp giới là thủ đô thành Pháp Vương, Pháp Vương không có lý riêng không ngoài thọ hóa khế lý, gọi là ngộ Hoàn trung nếu làm chữ Hoàn nầy như trong Trang Tử có giải, do trong vòng tròn thể không không bờ mé gọi là Hoàn Trung, nay cũng giống như vậy, như lý vô tướng vô thỉ vô chung, khế hội hoàn không ở đây nên nói diệu khế, trên hai cái ở sau.

Kế nương Văn-thù hóa ngoại để rõ khéo léo, Bảo quyển sau nói: Nhân ngài Xá-lợi-phất khen ngài Văn-thù-sư-lợi thần lực trí tuệ không thể nghĩ bàn. Lúc bấy giờ, ngài Phú-lâu-na bảo ngài Xá-lợi-phất, ta cũng có thấy việc làm ấy, đồng thời Phật ở thành Tỳ-xá-ly, lúc bấy giờ Ni-càn-tử có sáu muôn quyến thuộc, ta nhập Tam-muội thấy trăm ngàn Ni-càn-tử đương thọ hóa đến vì họ nói pháp, lại thấy cười khinh nói thô ác, trong ba tháng không có thọ hóa mà lại bỏ đi, lúc bấy giờ ngài Vănthù hóa thành năm trăm đồ chúng của Dị Dạo Sư, đến chỗ Ni-càn-tử đảnh lễ bạch rằng: Tôi nghe danh đức từ xa mà đến, ông là thầy của tôi, tôi là đệ tử, xin hãy nạp thọ, để tôi không thấy được Sa-môn Cù-đàm, không nghe pháp ấy.

Đáp rằng: Lành thay! ông đã thuần thục không bao lâu nữa ông sẽ hiểu pháp điều phục của ta.

Ni-càn-tử bảo chúng rằng: Cùng Ma-nạp nầy hòa hợp ở chung, thăm hỏi lẫn nhau, các pháp họ nói ông chuyên nghe thọ, thứ lớp mà ngồi dùng pháp Ni-càn-tử. Văn-thù-sư-lợi oai nghi đặc biệt, lúc bấy giờ khen ngợi công đức ba bảo, cũng khen ngợi công đức của Ni-càn-tử, khiến họ đích thân kính phục, sau vào lúc khác biết chúng đã nhóm họp, liền nói rằng: Chúng ta đã thực hành chú thuật kinh Thủ, nên khi tán tụng công đức của Cù-đàm vào đến trong kinh của ta, là thật công đức của Cù-đàm.

Vì sao? Vì cha mẹ của Cù-đàm là dòng chân chánh vua Chuyển luân, trăm phước nghiêm thân, lúc sinh đất rung chuyển, Phạm vương đều nâng đỡ, tự đi bảy bước, miệng nói rằng: “Trong tất cả chúng tuy có ta là tôn quý nhất” cho đến rộng khen một đời hóa vật, lần lần thứ lớp khai mở chỉ bày chánh pháp kia, năm trăm ngoại đạo được pháp nhãn thanh tịnh, tám ngàn ngoại đạo phát tâm Vô thượng. Lúc bấy giờ ngài Văn-thù hóa thành năm trăm đệ tử, năm vóc gieo sát đất nói rằng: “Nam mô Phật-đà, Nam mô Phật-đà” trong ngoại đạo kia có người chưa tin hiểu, cũng đều cùng nhau cúng dường ngài Văn-thù. Văn-thù dẫn đến chỗ Phật rồi, Phật nói pháp cho họ nghe, không có ai chẳng được 20 lợi ích.

Như ngài Văn-thù xét cơ trước đồng sau khác, mới được gọi là phương tiện khéo léo. Năm minh đại tinh tấn, ban đầu văn lược nêu ra, tức do Phật thừa gọi là Phật sự, y thừa khởi hạnh gọi là đại công lực, trong kinh Pháp Hoa ở sau có dẫn chứng, lên năng đến thật, nên nói mạnh mẽ, ý lý khởi tấn nên nói nan sự, khiến Phật luân vương giải quyển bàn thật, bất động ở sau dẫn trong kinh Kim Quang Minh tinh tấn trên quả, huống chi ở nhân không làm hai bên lay động, không bao giờ lui sụt vào ba đường ác, không mất thật tướng chánh lý, mới gọi là Bồ-đề tát-đỏa.

Tát-đỏa: Là Vương Tử Tát-đỏa, bổn duyên của kinh ấy là em thân cho hổ đói ăn, không tiếc thân mạng, huống chi các tài vật lấy đây làm nhân thành đạo Vô thượng, tuy được quả Phật tinh tấn không dừng, ở trong chúng đứng dậy đảnh lễ thân cốt, nên nói tuy được Bồ-đề vần còn không dừng, huống chi phàm phu thành kính ư? Nên trong pháp bất cộng có tinh tấn không bớt, hai pháp quán trên ở sau trùng lặp y cứ lược ban cho châu báu. So sánh quyết khai quyền, đế rõ công năng mầu nhiệm của tinh tấn. Nên Phật Luân Vương thấy chúng Tiểu thừa phá giặc kiến tư, có công năng mầu nhiệm, tứ sự thiền định vô lậu ruộng vườn. Nếu thấy Đại sĩ nên phá đại hoặc được bậc đại trí, nên nói công do thiên hạ, ở đảnh thật pháp giới khai quyền kế đồng thể, cùng thật tướng minh châu, được Pháp vương thọ ký, cùng tột pháp tử ở Phật ký, nên nói: “thường cùng”, nên nói ý của thi hóa ý ở khai quyền, nên nói giải kế, như thế đều do sức đại tinh tấn.

Chỉ Quán Phụ Hành Truyền Hoằng Quyết phần ba trong quyển sáu.

Pages: 1 2 3 4