SỐ 1912
CHỈ QUÁN PHỤ HÀNH TRUYỀN HOẰNG QUYẾT
Sa-môn Trạm Nhiên Tỳ Lăng đời Đường soạn.
Việt dịch: Linh-Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh.

 

 QUYỂN 10

PHẦN 2

Kế nói kiến phát, trong đó có nêu, có đều giải thích hai nhân, có khai giải thích hai duyên, có dụ cho có hợp.

Ban đầu nêu dụ cho hai nhân, quyết lại ở sau đều dụ cho hai duyên.

Hác là sâu. Ám chướng ở sau hợp, không hợp hai nhân mà chỉ hợp hai duyên, như vậy ở sau nói lý do kiến phát.

Kế nói việc kiến phát nêu dụ cho; kế nói kiến thành chăng? Từ đây trở xuống chánh nói kiến phát, sáu người như ngoại, v.v… và ba tạng bốn môn đến kết, đều như văn.

Tuấn là tên đẹp của ngựa, cũng là mau chóng, đâu chỉ ở sau trong môn Đại thừa. Ban đầu sinh khởi dẫn đồng, nay ở sau chánh giải thích.

Ban đầu Thông giáo thấy môn chân như; đầu tiên là giải thích; kế là kết; kế hoặc ở sau nói nhập vào bốn môn, chánh môn đã có lợi căn kiến trung. Nay nói phát kiến cũng có lợi căn sinh ra trung kiến. Khi kiến nầy khởi cũng là nói chướng trong huyễn hóa, từ trong chướng vô minh manh pháp mà sinh, vô minh nầy cũng tức pháp tánh, hoặc nói ở sau Biệt giáo.

Ban đầu là nói bốn môn; kế kết; Đầu tiên trong Viên giáo; ban đầu chánh nói bốn môn; kế nói xen lẫn, đã phá ở sau lặp lại nói tướng phát kiến để phân biệt lẫn lộn nghĩa là Vô sinh nhẫn, đắc chưa đến định cũng cho là vô sinh, huống chi là viên môn khởi kiến mà sinh hữu lầm, ở đây biết thời đại ít có người biết; kế kết như văn, Đại thừa ở sau chung kết thành nội tà, thật ngữ là các hư ngữ, Đại thừa Thật giáo vốn là thật ngữ, do nói y ngữ đều sinh chấp, nên thành hư ngữ. Niết-bàn là sinh tử, v.v… Nêu ví dụ để giải thích tướng ngữ kiến, pháp sinh tử vốn là Niết-bàn, nay thành sinh tử. Do sinh chấp, uống nhiều cam lồ, v.v… Nếu dụ cho trùng lập giải thích tướng ngữ kiến, Phật giáo như cam lồ khởi chấp như uống nhiều, mất lý như thiên mạng. Phàm bốn chấp vì gốc bốn chấp, v.v… nói phá lập nhánh gốc, như riêng bốn chấp đều là đầy đủ không nói các gốc, nhưng phá ở đơn phức, v.v… tự đơn, như đơn trong bốn câu có chấp hoặc phá, còn ba pháp tự phá, nên thứ năm là phá, trong chấp nói: Đây phá chấp rồi tất cả đều trừ, tự tha lại có cộng, không nhờ ở gốc. Nhưng bốn câu tư, v.v… cũng cùng có bốn câu, v.v… nghĩa đồng, cũng đồng với trong nhân có quả, v.v…, cho nên nay văn kia đây xen dùng, như chấp trong bùn có bình, cũng gọi là có, cũng được trong nhân có quả, cũng gọi là tự chấp, câu đầu đã vậy, các câu khác cũng vậy, cho nên nay văn y cứ tự, v.v… có bốn pháp mà vì đó phá lập, đã biết bốn câu tự, v.v… nhánh gốc, còn hai bốn câu y theo đây nên biết, vì sao tự tha là chung các gốc, do tự tha hợp nên được có cộng, do phá cộng nên cố lập không nhân, nên biết tự tha là gốc chung. Kế dẫn ngài Long Thọ để chứng minh, nhưng rộng phá tự tha, cộng sinh đã dùng tự tha làm gốc, hoặc phá cộng sinh cho nên chỉ nói hoặc nói cộng sinh, đều có hai lỗi tự tha, cho nên không thể còn chấp tự tha, không nhân đã dùng cộng sinh làm gốc, hoặc phá không nhân cho nên chỉ nói từ nhân duyên sinh cũng không tự thể, huống chi lại không nhân duyên mà có sinh, cho nên chỉ nói không nhân thì không thể, phải biết đơn có bốn chỉ phá tự tha, cộng không nhân chấp, tùy theo ví dụ mà phá, gốc đổ nhánh gãy tức là ý nầy. Nay Đại thừa, Tiểu thừa, kế sau dùng Phật pháp ví dụ giải thích, trong ngoài tuy khác, nhánh gốc nghĩa đồng, nếu muốn bẻ phá, chỉ phá cội gốc thì cành nhánh tự gãy, đây chỉ nêu chung bày ví dụ, kế nếu ba tạng sau y theo giáo giải thích tướng, ở trong đó trước nói Tạng thông; kế nói Biệt Viên. Ban đầu trong Tạng Thông trước nói hai giáo.

Kế phán xét tự tha trong ngoài giới khác nhau, hoặc Thông giáo nói, bốn giáo đều có nghĩa bốn tánh, hoặc Biệt giáo nói, như quyển ba tức dùng bốn câu đều so sánh một giáo. Ba tạng là tự cho đến Viên giáo dùng làm không nhân, nay trong văn nầy lại chẳng phải Thông giáo Biệt giáo, tức dùng hai câu trong bốn câu y theo nhánh gốc mà nói, nên dùng bốn giáo so sánh nội giới ngoại giới tự tha căn bản, nếu phá cội gốc thì ngoại nội giới phá, cộng và không nhân ví dụ cũng nên biết, nên nêu ra các văn trước sau, không nêu ra ba ý nầy, nhưng biết so sánh tuy tức khác nhau, ý của tên sau đều có lýdo.

Kế giải thích Biệt Viên trước chánh giải thích; kế phán xét vua quan, nói mạnh yếu, v.v… Quân: Có thể dùng lý thiên hạ, cũng tôn trọng. Tức là giáo chủ có thể lý muôn cơ. Thần: Là trợ giúp, là sau.

Nay nói xen có mạnh yếu: Tạng giáo, Biệt giáo phương tiện trong đạo chủ chưa có công nên nói quân mạnh, chủ đã không công, công quy về thần, nên nói thần mạnh, hai giáo Thông Viên cùng diệt đều do pháp tánh, pháp tánh là quân nên nói quân mạnh, sinh và diệt chẳng liên quan đến phương tiện, phương tiện là thần, nên nói thần yếu, trong đây lại phán xét hai giáo Biệt Viên, trước cho rằng: Biệt giáo, người Biệt giáo nói sinh cũng diệt, đã do Lê-da và duyên khởi tu trí, duyên tu Lê-da đã chẳng phải chánh chủ, gọi là thần, tuy chẳng phải chánh chủ sinh diệt do họ, nên nói thần mạnh, chân tức là quân khởi không do chân, nên nói quân yếu, nay tức người Viên giáo cho rằng mê ngộ do lý không liên quan đến Lê-gia và duyên tu trí, nên nói thần yếu, sinh diệt do chân nên nói quân mạnh, nói có hai là hai giáo Tạng, Thông, tuy không thấy trung do chân làm quân, ba tạng sinh diệt đã không do chân, nên nói thần mạnh, Thông giáo quân mạnh so sánh Viên giáo rất dễ thấy. Quân thần mạnh yếu tuy như vậy, phán xét tánh tự tha y thì hơi có kết quả, do nội giới, ngoại giới đối hoặc đối chân tự tha ngược lại, nên khiến sở đối tự tha xen nhau.

Kế từ phàm phu do nghe ở sau nói lược nhiều ít; kế nói phát khác đã phục, kết sinh trước sau như văn; kế hạnh là ở sau là chánh nói kiến phát, tuy nói nhân nghe phải có thiền định, thiền định chưa thể phát kiến, ở sau thiền nầy lại nhờ chút ít lực nghe, nên nói do nghe, chẳng phải hoàn toàn tín tâm được làm nhân nghe, vì trong tán tâm không phát nghĩa kiến, ban đầu bên ngoài trong ngoài nói còn ba pháp cũng giống như vậy, theo ba tổ ban đầu chỉ nói còn hai, y nhập Đại thừa nên nói còn ba.

Kế phụ trong Phật pháp nên đủ nêu hai người văn chỉ nêu bày một, cái gọi là, v.v… là thủ Phương Quảng, quyển năm không thể nói là pháp Độc Tử, cho đến huyễn hóa là pháp Phương Quảng; kế nói Phật pháp, trước là Tiểu thừa; kế Đại thừa; trong Đại thừa ban đầu là nói phát, tuy phát kiến giải nầy ở sau phán xét thể tánh của kiến, kiến nầy tuy nương môn Đại thừa phát, kiến sinh chấp sâu dày, không thành phương tiện nhập đạo Đại thừa, nên nói chẳng phải Đại phương tiện, nên biết kiến nầy chẳng phải là môn Đại thừa ba giáo hiền vị, cũng lại không vào trong ngoài phàm phu ba tạng, nên nói không vào trong Tiểu Hiền.

Ở Chấn Đán (Trung Hoa) có hai thứ phước:

  1. Không có La-sát.
  2. Không có ngoại đạo.

Dù cho cõi nầy có được thần thông ngoại đạo, xứ đây đạo tục ai không quy về. Như thời Diêu Tần có ngoại đạo Thiên-trúc, đến xứ nầy, dung mạo đáng sợ, mắt sáng chiếu xa. Vua Diêu thấy thỉnh cầu thử.

Vua hỏi ngài La-thập

Ngài La-thập nói: Sợ cõi nầy không người có khả năng sánh với ngoại đạo.

Rồi lại nói: Ở trong chúng nầy Dung Công ứng đáp được, rồi ra lệnh đến hỏi, Dung Công nhận lệnh nầy, bèn ra lệnh vua Diêu mời thầy trò ngoại đạo nầy, bảy ngày vào trong cúng dường, Dung Công trộm đọc sách ngoại đạo trong bảy ngày nghiên cứu tông chỉ, liền định ngày luận nghị, vừa lên tòa luận nghị, Dung Công trước nêu bày tông ấy mà phá rộng.

Kế dẫn kinh sách cõi nầy để hỏi ngoại đạo, ngoại đạo không nói.

Ngài La-thập chế giễu nói: Ông không nghe biển học Đại tần mà muốn dùng miệng muốn múc đổ hay sao?

Cho nên ngoại đạo trở về Thiên-trúc, dù cho lúc này không phá được tông ngoại đạo, thì tông học cõi nầy đều bị hoại. Suy nghiệm mà biết đất nầy có phước mà không thọ tà.

Lài ngoài tông phương Tây và kinh luận Đại thừa có chép, cõi nầy đều am hiểu, nên ngoại tông xứ ấy phân nhiều không dám đến (ngoại tông là ngoại đạo).

Kế nương nầy để nói về ngoại đạo, xứ nầy đã không có tông chấp ngoại đạo, vội đem Trang lão để ví dụ Vệ-đà.

Kế kết số: Một thứ có ba y theo người mà thành bảy hợp thành hai mươi mốt, theo nhập Đại thừa cũng nên cộng chung có hai mươi tám người.

Kế nương Phật pháp khác nhau, chặng giữa ban đầu tiểu, kế Đại,

Ban đầu nói: Thông tuệ tự tại, thông là thần thông, “tuệ” là Trí Nhất thiết, ở sau thông Vệ-đà, v.v… Ca-tỳ-la chấp còn trộm đọc ba tạng và Đại thừa, nay người tin họ đã dẫn kinh luận, nghĩa là có nương, không tìm nguồn tông thật rất sai lầm.

Kế nói riêng trong khác nhau; ban đầu trong trí Nhất thiết nói về luận Lực. Trong Đại luận nói: Có ngoại đạo tên là Luận Lực, tự cho mình luận nghị không ai bằng, v.v… lực ấy rất lớn nên nói luận lực, thọ năm trăm lê xương mộ soạn năm trăm vấn nạn, đến vặn hỏi Đức Thế tôn, đến chỗ Phật hỏi Phật rằng: Có một đạo rốt ráo hay nhiều đạo rốt ráo.

Đức Phật nói: Chỉ có một đạo rốt ráo, Luận Lực nói: Các sư chúng ta nói có đạo rốt ráo, do trong ngoại đạo mỗi tự cho là hủy bỏ pháp người khác phải quấy lẫn nhau nên có nhiều đạo. Đức Thế tôn lúc ấy đã hóa Lộc Đầu thành quả Vô học, đứng ở bên Phật.

Đức Phật hỏi Luận Lực, chúng nhiều Trung đạo ai là bậc nhất?

Luận Lực nói: Lộc Đầu là bậc nhất.

Phật nói: Nếu Lộc Đầu là bậc nhất vì sao bỏ đạo làm đệ tử ta vào trong đạo của ta?

Luận Lực thấy mình hổ thẹn cúi đầu quy y nhập đạo, trong thần thông dẫn Đại luận nói các chỗ sở nhân, như trong cảnh thiền căn bổn Cửu địa, đều có thông dụng, do các ngoại đạo không được Đặc thắng, y nhân địa dụng thông thì rộng, chẳng phải chỗ sở nhân dụng thông thì hẹp, Cửu địa lần lượt chuyển nhanh thành mạnh yếu, đây thì Tứ thiền dùng phán xét mạnh yếu, cho đến tà trong Phật pháp hoặc Đặc thắng, chỉ phát nhẹ khởi thân thông, đủ như trong quyển chín phân biệt. Trong Vệ-đà nói “Trị gia tế thế, v.v…, như sách của Không Khâu nói Cơ Đán kinh tạ Ba hoàng Ngũ đế lấy hiểu để trị gia, lấy trung để trị nước, giúp nước lợi dân, nên nói tế thế, kết trong hội trước nêu bày ý.

Kế như Ca-la ở sau nêu ra pháp tướng; kế chánh chỉ bày, nói suy nghiệm, do nguyên thỉ, v.v…

Hỏi: Trí Nhất thiết nhờ đâu mà được, quán sở chấp ấy có từ tông nào, nên nói nguyên thỉ, quán chỗ dẫn ấy làm chứng cái gì? Do nầy mà suy biết nơi quy thú nên nói suy xét quy về tông, lại dùng cựu hoặc tân hoặc so sánh thì chánh và tà rõ ràng nên biết đỗ đậu, trong đục tự phân, như đậu lúc khác nhau mỗi thấy khác nhau như trong đục có khác, nên nói rằng khác thứ ý nào ở sau kết trách tà chánh, đã dùng hòa trộn, v.v…, tà chánh cũng tư không phân, làm sao phân biệt đại khác tiểu được? “Bạt” nghĩa là phân biệt ra không để lẫn lộn giống nhau.

Kế nói lỗi lầm chặng giữa trước giải thích, ban đầu y theo xứ nầy, nói cùng khắp chánh giải thích ba huyền.

Trong Quảng Nhã nói: Mầu đen huyền nghĩa là u tịch, ba huyền nầy tợ u mà không ra ngoài các đạo âm dương.

Ban đầu trong kinh Dịch nói, kinh Dịch phán xét âm dương, v.v… y cứ có minh huyền, như nói Thái cực sinh lưỡng nghi, chia thành trời đất, biến thành âm dương, nên nói sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi đã lập, biến hóa sinh ở trong đó.

Lại nói: trời đất biến hóa năng sinh năng thành, quân thần biến hóa năng an năng lý, nên biết đạo vua tôi cha con không ngoài âm dương tám quái sáu hào cũng không ngoài âm dương biến hóa, tướng biến hóa dễ sinh lành dữ, lành dữ tuy sinh cùng lý tận tánh, cho đến thiên mạng, nên biết tức là y cứ có minh huyền. Trở lại Chu Dịch chỉ nói về đạo quân tử đế vương, lý bói toán âm dương, nên không ngoài cái có. Lão Tử lấy mềm yếu mà bỏ cái to lớn. Như nói có sinh ở nơi vô, không thể gọi, lại quy về không, như vậy, v.v… đều y theo vô minh huyền, trong thiên Trang Tử tự nhiên làm gốc, như nói mưa làm mây, mây là mưa, cái gì nêu ra nầy đều là tự nhiên. Lại nói hữu vô, nội thiên nói vô ngoại thiên nói hữu. Lại trong nội thiên nghĩa Huyền cực, đều nói hữu vô, như nói phàm không hình nên không ở đâu mà không có hình, không có vật nên không đâu là không có vật, không có vật là có thể của vật vật, không hình là có thể của hình hình, nên hình hình, vật vật là chẳng phải hình chẳng phải vật. Phàm chẳng phải hình chẳng phải vật, là cầu ở hình vật, không phải lầm hoặc ư? Do nầy mà nói tuy có nói song phi, cũng tợ bốn câu mà phần nhiều ở không có hình mà có hình, v.v… tức là hữu vô.

Lại nói: Hữu tín hữu tình, vô vi vô hình, như đây, v.v… ví dụ tướng ấy chẳng phải một, nên biết nhiều là y theo hữu vô minh huyền. Lễ chế ở sau nói phá quả mà không phá nhân, thừa nhận có vệ thân an quốc, v.v… là không phá nhân, nhưng lập đức ở sau giải thích không phá nhân, chỉ lập đức vệ thân mà không nói chiêu báo, tức là cũng không, đời sau khánh lưu tức là cũng có.

Kế bác bỏ hình tướng chặng giữa ban đầu bác bỏ hành lành, ở chặng giữa, ban đầu như nói ở sau nói hành tướng.

Kế được có ở sau bác bỏ, bác bỏ chặng giữa ban đầu phán xét thuộc về Sơ thiền; kế dùng tiểu Niết-bàn để vặn hỏi.

Lại pháp ở sau Đại Niết-bàn để nạn, nói diệu nầy, v.v… tức do diệu nầy điệu các dục nầy, chỉ có diệu không dục là dục đều diệu, diệu không thật có, nên nói đều không. Diệu là Niết-bàn, dục là cõi ràng buộc, nên chứng chân là dục diệu được không, không được nêu bày nói thuyết liễu nghĩa, dù là tích Bồ-tát ở trong giáo ấy, chưa được hiển bày, nói giáo chủ ấy tức là đại quyền. Người đời thường nói: Khổng Tử là Bồ-tát Nho Đồng, nên ba giáo khác đường mà đồng quy về.

Đây y theo giải thích giáo khai tích mà nói, mới có lời nầy, hoặc khai hay chưa khai, giáo hoàn toàn là tục, chỉ duyên giáo pháp cũng là pháp lậu thế gian, cho nên giáo chủ chưa được nêu bày gọi là khác đường, nhưng dứt ở sau kết hành tướng.

Bí là hiểm, siểm nịnh hư không; kế nói vô ký chặng giữa trước nói

hành tướng; kế bác bỏ, như văn. Nói hạnh ác chặng giữa, ban đầu nói hành tướng lược bác bỏ; kế dẫn ví dụ, nói như Trang Chu bác bỏ nhân nghĩa, v.v… Trang là Khổng Tử là nhân nghĩa giặc, do hạnh nhân nghĩa tuy phòng tiểu trộm, không muốn đại trộm. Đại trộm nghĩa là hết nhân nghĩa dùng mưu quyền nước. Chữ kiệt chẳng phải nên làm chữ yết là dáng mạo nêu cao, như dựng trống mà cầu trốn con, có thể được hay sao? Vong là đào. Đội trống mà đánh để cầu trốn là chưa được. Nghĩa là Khổng Tử đội nhân nghĩa mà cầu tự nhiên, chưa thể được, cốt yếu về sau kết bác bỏ, bác bỏ Khổng Tử mang nhân nghĩa làm ác, không muốn Trang Chu mang tự nhiên mà làm ác.

Kế nói phương Tây; ban đầu nêu ý; kế vì dụ ngoại chấp làm ba là phá nhân chẳng phá quả, không nói về nhân gọi là phá nhân, vẫn còn hiện quả gọi là không phá quả, lập hiện nhân nên gọi là không phá nhân, không nói đương quả gọi là phá quả, thứ hai phá chung tất cả pháp, vãng nhân hiện quả, hiện nhân đương quả, đều phá rằng: Vô cớ mà nói đều phá, nhưng không thể phá ba pháp vô vi, gọi là không phá tất cả pháp. Do ngoại đạo lập hư không là thường, hoặc trạch diệt phi trạch diệt, trong pháp ngoại đạo vốn không có hai pháp nầy, vẫn còn không phá nên nói không phá tất cả pháp, hoặc lại không thừa nhận lập ba pháp vô vi, gọi là phá nhân quả và tất cả pháp thứ ba ngoại đạo đâu có khác Phật pháp. Do thứ ba sư vặn hỏi Phật pháp, Phật pháp cũng phá nhân quả thế gian, như dứt ba cõi tất cả kiến ái, cũng phá ba pháp vô vi là sao? Vì thường diệt duyên xứ còn chẳng phải chân, nhưng diệt do đây mà hội ở chân chứng vị chẳng phải số cũng giống như vậy, hai pháp nầy chẳng phải so sánh lại còn một, nên biết Phật pháp cũng phá nhân quả và ba món vô vi. Lại Đại thừa cũng phá nhân quả Tiểu thừa và ba món vô vi, phải biết thứ ba không khác Phật pháp.

Trong Đại luận chép: Đáp tà chánh khác nhau trong chánh pháp của ta tuy thể phân tích khác nhau đều là chánh pháp, ngoại đạo cũng có ở sau lặp lại gạn, ngoại đạo tà nhân duyên ở sau lặp lại đáp, tà chánh đã riêng thể, phân tích khác nhau, có người ở sau lại nêu ra nạn khác.

Người khác nói: Ngoại đạo chỉ nói phá nhân phá quả chỉ là phân tích, không gọi là thể, phải biết ngoại đạo chỉ có phân tích là thể, nay nói bỏ chánh giải thích, phá ngữ ý gồm chung ở thể phân tích hoặc tà hoặc chánh đều có phá danh, như trong Phật pháp Đại thừa gọi là Thể, trước sau Trung luận Đại Thừa đều phá, đâu có dùng tên mà phá chẳng phải thể ư? Nên biết phá danh gồm ở thể tích, cho nên chỉ nương theo Đại luận nhân duyên tà chánh, để phán xét đại tiểu và tà chánh, v.v…

Kế nói hành tướng, có ba:

Ban đầu giải thích hạnh ác, trước nêu để so sánh nói chân quán vô nhân, v.v… bậc xuất thế quán ở vô lậu chân không, cũng không khởi ở các điều thiện hữu lậu, huống chi gây ra ba đường ác hữu lậu, nên biết làm ác chẳng phải bậc xuất thế, khởi không ở sau nói không kiến là hoặc sở y, đồng ngã ở sau chánh giải thích ba pháp chấp không.

Ban đầu trong trí Nhất thiết; ban đầu nói không kiến sinh tử, nói người chẳng biết không, kiến tha tất cả không giải không nhân, mạn tha như đất.

Kế dẫn sáu vị giáo chủ ngoại đạo làm ví dụ, nói hoặc có hổ thẹn, v.v… ở đây chỉ cho sáu tông Ca-la-cưu-đà, đủ như trước đã nói lén thái thịt, v.v… Là người không hổ thẹn đem lưng tượng gỗ dùng thái cá đem kinh luận của Phật để dán làm bình phong.

Khi trời sấm sét mà tiểu trong giếng, nhân quả Phật pháp cách đời mới hiện, chẳng lẽ dùng quả báo hiện tại, vị lai mà nói vô ngại.

Kế tư hạnh ở sau phân tích lời; kế là thẳng phát ở sau nói thần thông, chấp không đã thạnh nhưng thành ba pháp quỷ thông, v.v…, lại rộng tìm ở sau nói Vi-đà do Vi-đà thấy rộng phá ở tha, “nhai” là khuyển trù, “sài” là răng không ngay. “Hào” là chó giận, “phệ” là tiếng chó, bao gồm lược giải thích nghi sử.

Kế nói hóa tha, cũng có ba pháp khác nhau, từ ác khuyên thiện, đã cho ác là thật dùng thiện làm quyền, văn sau tự hành thiện, tự hành vô úy, lại dùng thiện và vô ký, cho đó là thật còn bao nhiêu thì làm quyền.

Kế nói nội tà, trước tiểu kế đại, văn đầu trước nêu môn tướng; kế nói bốn môn hành tướng:

Ban đầu nói hữu môn trong tự hạnh; ban đầu nói lược ba hạnh, chín mươi trở xuống là dẫn chứng tà môn; kế nói bổn ý chánh pháp; kế bác bỏ người thành lỗi; kế lược ví dụ hóa tha; kế ví dụ có ba; kế đại chặng giữa ban đầu tự hạnh; kế hóa tha; kế bác bỏ lỗi để chung kết, đều như văn, đều quyết chặng giữa ban đầu nêu bốn dụ cho; ban đầu nói hai khóa vàng sắc. Trong Đại luận quyển hai mươi lăm chép: Dụ cho ở ngục tù bị bắt gông cùm, tuy nhờ thả lại càng ràng buộc khóa vàng, người bị ái ràng buộc, như ở ngục tù, tuy được xuất gia lại mặc cấm giới, như bị ràng buộc bởi khóa vàng, nay mượn dụ cho trong ngoài nầy sinh chấp, ở ngục khóa sắc như chấp ngoài, được thả khóa vàng như nội chấp, vàng sắc tuy khác bị các nghĩa trói buộc. Phật pháp tuy hơn ràng buộc không sai. Ngọc thử hai phát: Phát là ngọc, trịnh trọng ngọc phát, nếu người có được cùng thân hậu ban cho. Người nhà Chu nghe việc ấy khuyến khích ban cho nồng hậu, phong tục nhà Chu gọi “tử thử” là ngọc phát bèn đem đến nước Trịnh người nước Trịnh cười, người nhà Chu hiểu rồi đáp, người nước Trịnh nói: Người nước Sở có con Phụng hoàng nhưng thật ra là gà rừng, vì Sở vương coi trong Phụng hoàng mà có điều là không biết Phụng hoàng, Vương sở đi đường thấy người gánh gà rừng, hỏi người rằng: Đây là chim gì? Người gánh biết không phải Phụng hoàng bèn nói đùa là Phụng hoàng, người ấy cho là thật lại hỏi có bán không? Người gánh đáp là bán.

Người kia hỏi bao nhiêu tiền?

Đáp: Mười ngàn đồng.

Bèn đem tiền mà mua, đem dâng lên vua rồi liền bị chết. Vương sở nghe việc ấy liền hổ thẹn mà vời đến hỏi, vua cũng cho là thật, bèn cho mười ngàn đồng, nên biết thể sinh uế của Trịnh Chu hằng có khác nhau, không chấp như Trịnh Khởi chấp như Chu, tên đồng mà thể khác, là nghĩa nầy. Có tên ở ba tạng cho đến Viên giáo bốn môn, nghĩa đó như ngọc phát khởi ái như tử thử.

Bò lừa hai thứ sữa. Trong Đại luận quyển hai mươi nói: Các chỗ hoặc có nói tốt cũng từ trong kinh Phật mà ra. Nếu chẳng phải Phật pháp ban đầu nghe dường như tốt, mà nghe lâu thì không hay. Thí như sữa lừa, tuy đồng phê bình chỉ thành phân. Nên ngoại ngữ Phật pháp đồng có nói từ bi không sát sinh, suy cứu cùng tột các điều thật ấy đều quy về luống dối, nay nầy cũng vậy, ngoại chấp tuy có các lời có không, nghiên cứu điều thật kia đều quy luống dối, Đại Tiểu Phật pháp có một trăm mười sáu môn, tuy nói có không, mà chỉ phá tâm chấp tự quy về nẻo chánh nên nói có thành bất thành. Ở ngoài khởi chấp như sữa lừa, các tạng khởi chấp như sữa trâu, tên sữa tuy đồng mà thể thường khác, chấp tên tuy đồng mà sở chấp đều khác, ngoài tuy dứt chấp không mà lý có thể thành các tạng lìa chấp tự vào nẻo chánh, mài luyện nghĩa là quy về bổn tông. Ca-la-trần-đầu, v.v… trong Đại kinh quyển sáu phẩm bốn Y phân biệt trong rộng nói: Này người thiện nam: Như rừng Ta-la cây rừng rất nhiều, chỉ có một gốc cây Trấn-đầu-ca, hai trái giống nhau, là khi quả chín, có một người nữ đều lượm lấy quả Trấn-đầu-ca, chỉ có một phần, quả Ca-la-ca có mười phần, người nữ không biết đem đến chợ, kẻ phàm ngu không biết mua trái Ca-la-ca, ăn rồi chết ngay. Người hiểu biết nghe việc nầy rồi, hỏi người nữ: Ông được quả nầy ở đâu người nữ chỉ bày chỗ mọi người liền nói phương ấy có nhiều cây Ca-laca, chỉ có một gốc cây Trấn-đầu-ca, mọi người biết rồi cười mà bỏ đi.

Trong kinh dụ cho Tăng lẫn lộn chúng ác chúng thanh tịnh, nay mượn để dụ cho nội kiến ngoại kiến, hai kiến tên đồng có hại hay không hại, như ngoại kiến phát nói không nhân quả, quy về tà không, hoặc trong chấp khởi, cũng chấp đại tiểu kinh luận giải thích.

Hại là tổn gốc lành ấy; kế rộng bác bỏ chặng giữa ban đầu y theo thần ngã để bác bỏ đều chấp ở sau gồm bác bỏ phi đế, tự cho rằng ở sau, bác bỏ có khổ tập mà không có đạo diệt, tự nói ở sau bác bỏ chẳng phải chánh giải, tuy khởi ở sau nhưng y theo nguyện hạnh bác bỏ.

Kế y theo ba pháp để bác bỏ. Căn bản biến hóa y theo mười bốn món biến hóa căn bản, đó gọi là Sơ thiền Sơ thiền hóa, Sơ thiền cõi dục hóa, nhị thiền ba biến hóa, ba thiền tứ biến hóa, tứ thiền ngũ biến hóa. Trên có thể bao gồm dưới, thông thành mười bốn món biến hóa khác nhau.

Mười tám món biến, cùng thuộc về thần thông:

  1. Hông phải ra nước.
  2. Hông trái ra lửa.
  3. Bên trái ra nước.
  4. Bên phải ra lửa.

5-6-7-8-9-10-11-12-13 Trên dưới thân ra nước lửa là bốn, và trước là tám, chín lần nước như đất, mười lần đất như nước.

14. Từ hư không chìm mà lại hiện đất.

15. Đất chìm mà hiện hư không.

16. Hư không đi đứng ngồi nằm thành bốn.

17. Hoặc hiện thân lớn đầy trong hư không.

18. Đại lại hiện Tiểu.

Phàm như ý thông đều gọi là biến hóa. Lại trong kinh Thụy Ứng Đức Phật vì ngài Ca-diếp hiện mười tám món biến hóa, cũng là tướng như ý thông đã đọc Vi-đà đến phi pháp giới lưu đẳng. Đã là thế trí thì phi pháp giới nhậm vận lưu xuất lực Đà-la-ni Trí, chẳng phải lợi ích không thể nghĩ bàn ba luân hóa. Tuy dứt độn sử ở sau, là y cứ chung tà đạo để phân tích, đã chấp phi tưởng, v.v… dùng làm Niết-bàn, chỉ có thể dứt tám địa hoặc ở sau, nhàm dưới thích trên, cũng như có bước, phi tưởng thọ tận, thuận thọ nghiệp sau dẫn dắt sinh, tùy đạo thọ báo, hai là y theo pháp trong sở y, ban đầu ba pháp ngoài ở sau phân tích lỗi, nầy tuy ở sau khai quyền; kế dẫn để so sánh, nêu hoa lá vô tình còn ngộ là Chi Phật, nên như phát kiến có thể giúp chánh đạo, cho nên kiến phát không cần dứt kiến. Nhưng Bích-chi Phật ở sau so sánh pháp tà chánh sở y khác nhau, hoa lá tuy chẳng phải chánh pháp có thể khiến cho ngộ lý, ngoại kiến cũng vậy, dù do ngoại kiến khiến nhập chánh pháp. Nhưng sở y kiến thể hoàn toàn là tà, đời mạt pháp người ngu si nghe mật được thấy ý, lại nghe hoa lá là nhân Bích-chi Phật, lại do đã kiến nghĩa là chân thật, cho nên lặp lại bác bỏ nói: Đều do tâm chấp nên pháp chẳng phải chánh, hoặc ba tạng ở sau kế trong nội pháp.

Trước y theo bốn giáo, ban đầu trong ba tạng trước kinh; kế luận dẫn các kinh Diệu Thắng Định, v.v… Trong kinh ấy Phật bảo A-nan: Hai tháng sau ta sẽ diệt độ ở thành Ca-tỳ-la, trong tám mươi năm có nhiều chúng sinh ngồi thiền dưới gốc cây, quán trừ nhập xả, mười ức chúng sinh có chín ức người đắc Tứ quả, lúc hai trăm năm mươi ức chúng sinh có mười ức người đắc Tứ quả, ba trăm năm sau, năm trăm năm trước các đệ tử ta lần lần làm việc ác, có tâm ganh ghét tà mạng tự sống, năm trăm ức người làm Sa-môn, một ức người đắc quả Sa-môn, năm trăm năm sau các đệ tử ta mặc y phục thế tục, nuôi chứa mèo chồn lừa ngựa, cất giữ lúa gạo, tự làm tự ăn nuôi dưỡng tôi tớ, phải biết lúc bấy giờ có mười muôn ức người xuất gia, thì một muôn người quả sinh mạng, tám trăm năm sau ngàn năm trước, có ức ức người xuất gia làm Sa-môn, thì có trăm người đắc tứ quả Sa-môn. Nay ban đầu nêu một trăm tức tám mươi năm, gồm nêu số lớn nên nói trăm năm. Nên biết cách Phật quá xa căn cơ người ám độn đắc đạo càng ít, hoặc dùng tâm chấp nghe pháp không chấp, cũng được khởi chấp, như Bích-chi-phật dùng tâm không chấp duyên vào hoa lá cũng được ngộ ở quả không chấp, phải biết ở sau kết ý. Thí như ở sau phân tích y pháp khởi chấp. Tri môn ở sau hợp, mau chóng nêu ra khuyên tấn.

Lại nữa ở sau phân tích người năng chấp có lỗi thiếu hạnh, sơ quán như văn, thí như nói đứng lâu ở cửa thành, v.v… Chánh pháp đều làm thành, giáo thông pháp nói môn, tướng bốn môn có tinh thô khéo vụng, v.v… lẫn nhau Khéo vụng chỉ là lặp lại nói tinh thô, do vì tâm chấp nên tập chép môn nhiều năm mới thành, khi tu tập nghĩa đệ nhất đế, đời này chẳng trông mong, nói Nam là Bắc phi, lược nêu hai môn, tức là bốn môn xen phải quấy, không thể nhập đạo, người chấp ở sau hợp. “Môi” là chủ của hòa hợp. “Diễn” là mua thân kia, nay do tự thân làm chủ lỗi lầm chấp ấy, tự mai mối tự khoe khoang để cầu hiển đạt, giảng nói mai mối khoe khoang nên nói tự đánh trống lớn, các chỗ tự cao nên nói: Dựng cờ ngã mạn. Trong Phương Đẳng hỏi Kiều, v.v… là dụ cho nhiễu lỗi, trong kinh Phương Đẳng Đà-la-ni quyển ba nói: thuở xưa Ta làm một cư sĩ có tánh kiêu mạn không cầu kinh điển xuất thế.

Có một vị Tỳ-kheo đến chỗ ta, theo ta cầu giúp những đồ cho bản thân, bấy giờ ta hỏi Sa-môn Thích Tử ông từ đâu đến? Cầu xin việc gì? Họ gì? Học luật gì? Tu tập kinh điển nào? Trong ba nghiệp thường cầu nghiệp gì? Như vậy thứ lớp hỏi không cùng, bị bệnh liền chết, cho nên lúc bố thí, không cần phân biệt, không lựa chọn thượng hạ, lại ta thuở xưa làm một Tỳ-kheo, bấy giờ có cư sĩ lập hội đại thí, cúng thí tất cả Sa-môn Bà-la-môn nghèo cùng hạ tiện, những việc cần dùng châu báu, y phục, uống ăn. Bấy giờ ta nghèo cùng nên đến hội, đi đến giữa đường thấy một cây cầu lớn, ở trên cầu đó thấy có rất nhiều người bỗng đi đến. Bấy giờ trong các người có một người hiểu biết, Ta dùng ý ngu hỏi người ấy rằng: Cầu nầy do người nào làm, sông nầy từ đâu đến? Nay đi đến chỗ nào? Cây nầy mọc ở rừng nào? Người nào chặt? Voi nào chở? Cây đây là thông xanh hay thông trắng? Như vậy thứ lớp lập bảy ngàn tám trăm câu hỏi rồi.

Lúc bấy giờ Trí giả liền nói với ta rằng: Ôi! Sa-môn ngu si, cư sĩ thỉnh ông đi đường sông đến nơi hội được vừa ý, nay ông hỏi các việc như vậy, không có lợi cho thân. Ôi! Sa-môn ngu si, nay hãy đi mau, lại phải bảo ông. Bấy giờ ta nghe việc nầy liền đến hội thí, ăn xong rửa hết tài vật không còn, thấy rồi áo não kết hận kêu gào, vì sao phải khổ?

Lại lên trên cầu thấy người trí đến.

Người trí hỏi: Ông bị tiều tụy có điều gì không tốt ư?

Ta đáp: Tôi hỏi những lời vô ích, khiến cho ta quả thật không gặp ăn uống tài vật.

Người trí nói với ta rằng: Hễ làm Sa-môn đối với thân không có lợi ích lẽ ra không nên hỏi, nên quán các pháp có lợi cho bản thân phải nên hỏi, nên quán các pháp có lợi cho bản thân phải nên hỏi thế nào là lợi, nghĩa là không khen ngợi mình, không chê bai người quán pháp bình đẳng, tự đã lợi mình lại có thể lợi người. Lúc nầy có chín mươi ức các cõi trời Đao-lợi, nghe Trí giả nói liền phát tâm Bồ-đề. Cho nên phải biết bốn môn chánh pháp đều có thể nhập đạo, nhưng đối với một môn vì mình sở nhập, ba môn chẳng phải đúng cũng chẳng phải lợi mình, huống chi là pháp hữu lậu thế gian, người cũng ở sau hợp, lão không có ba vị là Đại kinh quyển mười một nói: Thí như cây mía đã bị chán bỏ, cặn lại không có vị, tráng niên đầy đủ sắc đã già, không có ba thứ vị.

  1. Xuất gia.
  2. Đọc tụng.
  3. Ngồi thiền.

Kế trong Thông giáo, trước phán xét đồng khác, có pháp dụ cho hợp, thiền môn gặp hoa, v.v… không có giả quán ở các khổ vô thường, 2 trải qua quán lý nên gọi là Trực, khéo vụng dụ cho như hai y trước. Hoa: Nghĩa là hoa chỉnh, quán huyễn không, v.v… khác nhau phân tích có cái vụng của lông rùa, Biệt Viên đối nhau cũng giống như vậy.

Thiên môn là hoàn thành chánh môn, các môn là Thiên môn. Hai giáo trước thấy Chân đế vương, hai giáo sau thấy Trung đạo vương, như trong Pháp Hoa Huyền, thì do chân đế như thấy sứ quân. Lại nữa, ở sau y môn khởi chấp, có pháp hợp dụ cho, lợi căn ở sau than lỗi, trong Biệt Viên ở trước nói đồng khác.

Kế phân tích lỗi, đều như văn, do nầy mà quán ở sau kết khuyên, phải nói trong ngoài, đại tiểu, năng sở, thị phi, khéo vụng, cong thẳng rất dễ biết ở đây. Như người mắt sáng tự hiểu trong đục.

Trong đục: Là các giáo, các môn có chấp, không chấp xoay vần hình tướng.

Kế nói lý do khởi chấp; ban đầu Thông giáo nêu đầu số, nói năm lần, bao gồm dùng ngoại chấp và Độc Tử, v.v… làm một lần tà tông, bốn giáo thành bốn, nói Quảng Luận vô lượng, như chín thiền trên mỗi địa trong thiền đều có thể phá một trăm bốn mươi, lại do thiền phát thành một trăm bốn mươi, nầy thì vô lượng hai trăm tám mươi, bởi ở sau phán xét sở nhân Thông Biệt phát pháp khác nhau.

Nói tu chung chỉ quán: Lại quán cảnh ấm nhập, khi không tu chỉ quán thể một, hễ có sở phát thì có sở y, nên thấy có tuệ tánh, phát phải nương theo quán, thiền là định tánh, phát phải nương dừng.

Kế phán xét pháp khó dễ chặng giữa ban đầu; kế dụ cho, như người lâu phân biệt, v.v… gọi là Trí Nhất thiết, trí thì khó quên, diện như thông, v.v… nên sự dễ quên hoặc đời trước ở sau nói tà chánh, có quỷ duyên, v.v… phát tâm tà tịch qua lại với quỷ, gọi là quỷ duyên, cho nên đời nay quỷ thêm thì sẽ phát quỷ thần thông, Thánh gia cũng vậy, nên lấy đó so sánh để biết.

Lại nữa trước chưa biết ở sau, nói thấy ý cảnh pháp đầu; kế là thí dụ.

Pháp đầu: Sợ không biết tùy theo kiến tạo làm hoặc dứt nhanh, lỗi ở phương tiện. Như cổ, v.v…: Chữ “cổ” là sự độc, lúa chứa lâu biến thành một bay, khi ăn vào bụng có thể hại người, như vốn bị bệnh trùng, lại bị bệnh thốn bạch, thì không cần trị thốn bạch trước, lại nuôi dưỡng để nuốt bệnh trùng, con trùng ấy thân mầu trắng, dài một tấc, nên nói như vậy, bệnh trùng lành rồi mới trị thốn bạch. Độn sử như trùng kiến như thốn bạch, dưỡng lợi ăn nuốt, mỗi độn hết mới lại trị lợi sử.

Hàn Châu: Là hạt bo bo, dùng gốc làm nước, chảy nhanh thốn hạch, cũng có thể trị quỷ trùng nên ở sau hợp.

Trước nói lý do; kế chánh hợp. “Lôi”: Âm dương lay động. “Chấn” là sấm sét, nay dùng pháp âm, như sấm sét ấy, mà không có căn cơ độn sử như điếc không nghe. Nếu vào ở sau nói giáo quán khác nhau.

Ban đầu quán kế giáo, văn đầu trước nói ý dưỡng, Tiểu thừa dứt hết gọi là động kiến, Đại thừa đạt kiến tức là đạo phẩm. Lại dưỡng kiến hoặc, do ăn nuốt độn sử như do phá giặc, sau mới đạt kiến tức là đạo phẩm gọi là huân thành, cho nên đạt kiến tức là đạo phẩm, nên nêu dụ cho rằng: Như đối với giặc phá giặc, v.v…

Huân là công, đây là ở sau kiết, do kiến làm thị giả, hễ làm thị giả xuất nhập tùy người, nay do dưỡng kiến như xuất, quán thành như nhập, dưỡng ngoại kiến làm thị giả, ngoại kiến cũng như vậy, huống chi là nội kiến của Phật không làm thị giả hay sao?

Kế trải qua giáo, ba tạng đầu và trong Thông giáo, trước nói thấy cảnh lực lớn giúp đạo; kế dẫn Đại luận, ba ác cũng có đắc đạo, v.v… luận thứ ba giải thích trong giáo thiên nhân. Nói Như lai vì độ chúng sinh trong các đường, cũng sinh ở trong các đường, vì sao là Thiên nhân sư ư? Các đạo ít thiên nhân nhiều, như người trắng nuốt ruồi đen, không gọi là người đen, ba ác như người trắng đắc đạo như con đen, ba ác đắc đạo là do có tuệ, kiến thuộc tuệ tánh nên ngộ đạo rất nhanh, các kinh không nói trong ba đường ác có tuệ tánh, vì ít phước đức sinh thiện không ngộ đạo, bởi không tuệ, nên biết đới kiến đắm chìm, dù đọa ba đường ác nghe pháp dễ ngộ, thắng hơn trời người, như các ở sau dẫn Phật hóa nghi, v.v…, nầy thì nêu chung thô bỉ không có lễ giáo, cũng không hiểu thế ngữ ở nhân gian, huống chi giáo diệu lý xuất thế, cho nên Phật ở đây, v.v… thì chưa xuất thế các thứ ấy cũng có thể cảm Phật, huống chi phương Tây vốn không có từ ngữ cô liêu, chỉ là nêu ở đây để nêu ra. Nay ý văn nêu bốn viễn như trước đã dẫn.

Phân hình, v.v… Đức Phật đã chưa xuất. Là nói Đức Như lai khéo léo cũng dạy kiến ấy, khiến các Bồ-tát trước đồng với kiến ấy làm thầy dẫn dắt, sau chỉ bày thọ phá đều nhập chánh đạo. Pháp Hoa ở sau dẫn chứng quyền nhân trước đồng sau khác, dẫn so sánh như văn, hoặc trước ở sau y theo Biệt Viên giáo dứt, không dứt để phán, nói lỗi đồng ba pháp ngoại đồng, nhưng nói kiến sanh khởi thêm lớn hoặc mới, nói đồng ba pháp ngoại đồng, chẳng phải nói môn sở y Biệt Viên, nói đời trước đã dứt thông hoặc, v.v… hoặc là dứt kiến, hoặc xâm phạm ít suy nghĩ nói đồng Nhị thừa, hoặc kiến tư đều hết cũng sinh ở đây, đã phân dứt kiến tư, phải biết khởi chấp không đồng với phàm hạ, ngoại ngoại kiến, v.v… cũng dưỡng, huống là chấp Nhị thừa ư? Ngài Tịnh Danh cho đến tấn thối mà giải, v.v… dẫn chứng Nhị thừa không thể một bề danh chấp, khuất phục đồng các chấp là tấn y bổn Nhị thừa là thối, Nhị thừa bị bác bỏ đồng với các chấp, chấp lý bên trong cái không chấp, ngoại chấp cũng cho làm thị giả, huống chi Nhị thừa, hoặc bác bỏ hoặc lấy, chính là nói trầm bổng, cho nên không thể một bề gọi là chấp, đời nay ở sau nói công năng như văn. Nếu làm tông, v.v… so sánh quyết tông đồ, nay chấp cảnh có một trăm bốn mươi tông, lại nương nội môn Phật pháp, cũng có một trăm hai mươi tông, so sánh địa nhiếp các luận, luận ấy chỉ là một môn đương giáo, như trong Trung luận, tuy đủ hai thừa Đại Tiểu quán pháp, xét luận môn ấy, môn thì không đủ, nói tà chánh thấu suốt, v.v… nay nhà sở nói hoặc tà hoặc chánh, tà là chánh, kiến là quán, tà chánh đều có một trăm bốn mươi, như vậy thấu suốt các luận ấy, trong các luận ấy: hơn kém khác nhau nên rất nhiều. Nói về Phật ở sau dẫn Phật hóa làm ví dụ.

Hai thuyết, v.v…: Nghĩa là nhiếp và phân tích, nhiếp nghĩa là dưỡng kiến nghiên cứu tâm, “tình” nghĩa là há không để lại bằng hạt cải, nên dẫn hai kinh để chứng minh phân tích. Trong Đại kinh cầm giữ đạo trượng, v.v…: Thứ ba nói này người thiện nam; người hộ chánh pháp là không thọ năm giới không tu oai nghi, nên cầm đao kiếm cung tên giáo mâu, được Tỳ-kheo thanh tịnh trì giới, trong văn nói rộng: Duyên xưa của Tỳ-kheo Giác Đức ở vào thời quá khứ hoan hỷ sau Đức Như lai diệt độ, Tỳ-kheo nầy nói rộng chín bộ, chế các Tỳ-kheo, không cho phép nuôi tám thứ vật bất tịnh, vì người phá giới cầm nắm đao kiếm bị ép ngặt. Bấy giờ có vua tên Hữu Đức, đến nói pháp cùng pháp giới sinh ra chiến tranh, sau khi chết đi sinh về nước Phật A-súc, Giác Đức cũng đồng sinh về nước ấy mà làm đệ tử Phật Thinh văn. Văn sau lại nói: Hộ pháp Ưu-bà-bít nên cầm đao trượng, ủng hộ Tỳ-kheo giữ giới như vậy, hoặc có người thọ trì năm giới không được gọi là người Đại thừa, không thọ năm giới cầm nắm đao trượng làm hộ chánh pháp, bèn gọi là Đại thừa, cho đến văn sau các văn của vua nước Tiên Dự.

Lại trong Tân Y Cầm Nhũ chép: Nếu có lại làm đầu tiên để dứt, các văn như vậy, đều là người chiết phục phá pháp, tất cả kinh luận không ngoài hai pháp nầy, tâm chấp cũng như vậy, như hai thứ tiến thoái ở trước có giải, cũng là hai nghĩa chiết phục nhiếp thọ. Lại, tất cả Thánh giáo không ngoài bốn món tất, cho nên trong bốn món tất thế giới là người tức ý nhiếp thọ, đối trị tức là ý chiết phục hai thân, lạc châu phá pháp lập pháp hai món phương tiện, các ví dụ như vậy tức hai nghĩa nầy. Nếu các chấp kế ở sau dùng văn nay phá chấp ví dụ, y cứ nhiều ở sau nói chấp không khởi chung, chỉ có một sự thật, không kiến đã thành cho mình là thật, y theo mỗi kiến ở sau nầy các nhà phân biệt kiến tướng như trên một trăm bốn mươi kiến, mỗi kiến đều làm mười thừa quán pháp, các thứ nói năng khéo léo đều có thể kinh lớn; kế gom thành quán môn, mỗi kiến, v.v… gom lại một trăm bốn mươi kiến, cộng thành một lần mười thừa quán pháp, cũng không thể hết, các kiến ở sau chánh chỉ bày cảnh quán; kế là nói tu quán tự đủ mười pháp, trong cảnh ban đầu là cảnh nghĩ bàn, trước nêu không kiến làm nhân mười cõi; kế dẫn hai luận; kế dẫn cảnh chấp ví dụ cho luận, nay nầy không kiến cũng có hai nghĩa, cũng tợ ý hai luận Thành Thật, Tỳ-đàm. Vì sao Nói chung chỉ là bất thiện, nghĩa đồng với luận Thành Thật, Biệt Luận cũng được gọi là các nhân khởi tâm, tất cả nhân thiện ác khởi, có thể sinh ra, cõi nghĩa đồng với Tỳ-đàm, do không làm ác dứt cõi ba đường, nghĩa đồng luận Thành Thật, do không ở sau chánh chỉ bày mười cõi trong cảnh. Trong địa ngục nói xiển-đề vẫn còn, v.v…, còn có cái thiện thương vợ yêu con, khác nhau với chấp không nghịch cha ngã mạn mẹ, nên biết chấp không, chẳng bằng xiển-đề, cũng không bằng cực ác xiển-đề, so sánh Đại kinh nói chung một “xiển”, gọi là tin “đề” gọi là không đủ, v.v… san tham phá trái, v.v… nhân không có tịnh mạng quả thời ăn dơ, nhân là phá trai, quả thường đói khát.

Kế trong cõi Thinh văn; ban đầu gồm phân tích chấp không nói thật ra không biết, v.v… Là trước nêu không biết, để hiển bày ở thức, phàm phu đối với kiến thêm nhiều trôi lăn, chẳng những không biết hai đế đạo diệt, cũng chính là không biết hai đế khổ tập. Vì sao ở sau giải thích tướng bốn đế.

Văn đầu trước nói khổ đế, năm ấm đầy đủ nên gọi là khổ; văn đầu là sắc, nạp thọ là thọ, chấp không là tưởng, duyên không khởi hạnh là hạnh, phân biệt không tâm là thức; kế từ không kiến là các chỗ sân ở sau, là tập đế trước nói ngã độn, ngã độn thiếu si nên nói bất liễu không thấy nhân quả gọi là si.

Kế nói năm lợi, chẳng phải các giới gà chó, phân biệt lấy giới khác nhau, nghĩa là không hành đạo đâu đồng với nuốt phân; kế kết thành tám mươi tám sử chứa mê ở sau nêu lỗi khuyên biết; kế trong văn đạo đế có bốn niệm làm bốn.

Ban đầu thân niệm, như văn; kế trong văn thọ niệm, nói thọ câu thứ hai, y theo Đại Phẩm thọ có bốn câu, nghĩa là thọ, bất thọ, vừa thọ vừa không thọ, không thọ chẳng phải không thọ, đã thọ không thọ tức là thọ câu thứ hai trong bốn câu, nhưng các câu ở sau gồm nói niệm xứ, từ siêng năng phá ở sau nói lược các phẩm, Tiểu thừa cũng được y cứ chung quán hạnh mà nói đạo phẩm, như trong đầu quyển bảy, sinh nhau tương nhiếp nhau các văn nầy. Trong Diệt đế trước diệt năm độn; kế diệt năm lợi; kế diệt tám mươi tám sử; kế diệt quả phược, hoặc ở sau kết thành công năng.

Nói đơn phức, v.v… kiến nầy nếu phá, trong quyển năm nói các kiến đều phá, trong băn Duyên giác. Ban đầu nói lược mười hai chi diệt, nói xong nên không tạo cái mới, do không tạo năng sử mới nên xong. Nếu tạo mới là mới trở lại làm. Trong luận chép: Làm sao Thinh văn quán mười hai duyên cho đến bất tương ưng, v.v… Trong luận ấy quán mười hai duyên.

Văn đầu lập lời hỏi là hỏi mười hai nhân duyên đến trong văn đáp, tức đáp sáu mươi hai kiếp. Vì sao hỏi đáp e là bất tương ưng.

“Dài” là lẫn lộn, ý hỏi đây là hỏi luận văn ấy đầu luận văn là phẩm mười hai nhân duyên, và văn sau phẩm quán nhân duyên, đều chỉ nói, như trong Tỳ-đàm có nói rộng, nói rộng có sáu mươi hai kiến, nên phẩm tà kiến, thuộc quán nhân duyên, nhất vãng quán tợ bất tương ưng, cho nên hỏi ra để cho biết không phân biệt, nay nói chỉ đây là đáp, chánh dùng tà kiến để đáp quán nhân duyên, chẳng phải bất tương ưng, tức phá ba đời hai đời đều là tà kiến, nên ngài Tịnh Danh nói: Thâm nhập duyên khởi dứt các tà kiến, cho nên nhân duyên quán chính vì phá tà, nên chẳng phải bất tương ưng. Lại quán sát ma kiến. Chánh khởi quán mười hai duyên, trước nói mười hai duyên sinh; ban đầu suy hiện ba nhân. Trong Hữu Chi nói có khả năng bao gồm quả, v.v… lại y theo các thuyết sơ A-tỳ-la, cũng nên y cứ khắp nương gá Phật pháp, cho đến Phật pháp có mười sáu môn tùy theo sở chấp đều là Hữu chi; kế suy hiện năm quả; kế suy vãng hai nhân, vô minh ở sau suy vãng đến hiện, hoặc biết ở sau suy diệt; ban đầu nói diệt mười hai chi, kế ví dụ diệt các chấp, hoặc ở sau nói được mất, trước là được; kế là mất. “Tỷ cách”: Là không có quán hạnh sâu, chỉ có chỉ tâm tỷ cách, nhân quán nầy nên phát đắc không kiến, người nầy còn không biết chân đế tu Tiểu thừa, đâu có năng quán đối với tâm không kiến khiến thành cảnh diệu, nhưng tùy theo chấp chuyển rơi vào lưới chấp, Pháp sư tán tâm nên không nói.

Quán chứng, v.v… Trong sách Nhĩ Nhã chép: Rùa có mười loại:

  1. Thần, tối thần minh.
  2. Linh, liên nó như đồi mồi có thể bói.
  3. Nhiếp, dưới bụng ăn rắn.
  4. Báu.
  5. Văn, mai nó có văn đội bản đồ sông.
  6. Phệ, ở dưới thi tông.
  7. Núi.
  8. Đầm.
  9. Sông.
  10. Lửa, cũng như hỏa thử, nên biết nhiếp núi, sông, đầm, v.v… đều phàm quy. Ám chứng không có trí cũng như phàm trí, tán tâm không rõ cũng như manh phệ, nên biết tán tâm, cũng tự không thể khéo phân biệt tướng trạng kiến không và không sở khởi khổ tập vô minh, đâu luận phát đắc, nên nói lỗ phệ. Lỗ là Đã. Trong giới Bồ-tát chặng giữa, ban đầu ba tụng văn, do ánh sáng khởi thệ, “thệ” tức nguyện. Đã biết không kiến đế duyên, tức biết bệnh biết thuốc, biết khổ tập là biết bệnh, biết đạo diệt là biết thuốc, nhân duyên sáu độ y theo đây nên biết, tuy tự ưa biết thuốc thương người bị bệnh. Nhưng phải nhập Tam-muội tu tập khiến cho biết. Đã biết không kiến đế duyên: Lập cảnh sở quán của người Nhị thừa ở trước, dùng làm lý do khởi thệ, tức do nầy dùng làm cảnh thệ. Kế là nói Bốn đế cảnh thệ, như một không kiến, v.v… ở sau, chánh y cứ không kiến mà khởi hoằng thệ, văn tự chia làm bốn, nghĩa bốn hoằng trong đây bao gồm trong ngoài, nội là nội tâm, tâm y theo một không kiến sát-na gọi là năm ấm, năm ấm tức là chúng sinh, một người một đời bao nhiêu sát-na, ở đây y theo nội, một người còn như vậy, y cứ một hữu tình dùng làm so sánh giải thích, biệt biệt hữu tình chúng sinh cũng nhiều, huống chi là sát-na thành một chúng sinh, tức là y cứ ngoại, hoặc nội hoặc ngoại chúng sinh vô lượng, ở sau ba hoằng thệ y theo thuyết nên biết, phiền não là nhân chúng sinh là quả, nhân quả vô lượng đối trị pháp môn lý phải vô lượng, mỗi sát-na mỗi khai tri kiến Phật, thành đạo Vô thượng.

Hỏi: Nhân và quả đã y cứ lược trong sát-na, vì sao phân ra hai hoằng thệ khác nhau?

Đáp: Không kiến y nơi sắc lãnh nạp thủ tượng hành không liễu biệt, soi xét năm pháp để thành chúng sinh, một người đã vậy nhiều người cũng vậy, lại y cứ niệm nhiều luận chúng sinh nầy mà làm hoằng thệ, có chấp không nên trái với sân, thuận với hỷ, v.v… cho đến sinh ở tám mươi tám sử sáu mươi hai kiến, gọi là phiền não, nầy thì một người trong nhân còn vậy, nhiều người cũng vậy, lại y cứ nhiều người nói về hoằng thệ nầy, nầy thì tự thành hai hoằng thệ khác nhau, hoặc chúng sinh ở sau nói ý thệ nguyện, quán không ở sau y cứ không mà khởi hạnh, tức là sáu độ. Ban đầu kết trước sinh sau, hoặc chấp ở sau giải thích, tự thành sáu căn.

Ban đầu nói ma thì: Không tâm tuy tức thuộc về ngoại đạo, do nầy tâm thí thuận theo sinh tử, nên gọi là Ma, văn tu quán trong các ma nầy, chỉ đến trong đây một thời đồng nói ba tạng Ba thừa, mới nói Thông giáo, nầy thì ba tạng Ba thừa Thông giáo thuộc cõi Thanh văn. Cùng các văn trên muốn phân biệt hai món chung riêng so sánh mười pháp giới, đều thông hoặc có ở sau kết quả mãn, quán không kiến tức là vô minh. Nói Thông giáo cõi Nhị thừa. Vô minh nêu pháp giới Duyên giác, sinh khổ tập nêu pháp giới Thinh văn, đế và nhân duyên chỉ có khai hợp khác nhau. Theo quyển nhất, cho nên nay văn lược làm thuyết nầy; kế từ Nhị thừa biết không trở xuống; kế nói Bồ-tát Thông Giáo, ở trong đó lặp lại Bồ-tát Nhị thừa nói khác; kế tuy độ ở sau chánh nói Bồ-tát y cảnh hạnh nguyện.

Nói như trước như sau, trước nói trong cảnh trước và thứ ba các văn Viên giáo ở trước, sau nói văn nầy Viên giáo trong không thể nghĩ bàn.

Lại nữa, kiến hoặc ở sau, do đây người nói rộng bốn giáo tri kiến khác nhau, phải biết kiến hoặc là một, năng trị bốn khác, liền giáo trong các văn trước đều trị kiến hoặc, tức là ý nầy.

Kế chỉ bày nhậm vận: Lại y theo kiến đoạn, không vào ba đường ác, chẳng phải nói ngôi vị Sơ địa Sơ trụ nhậm vận, Thánh luận, phân tích văn thành luận không năng tri kiến, nay kiến từ không khởi thì không chẳng thể trị, phải biết kiến nầy chẳng phải sở trị, năng trị của Thành Luận, nên nói phải lập trị nào, như nước sinh lửa, nêu dụ phân tích luận chẳng thể trị không. Nay biết chấp không cho đến trị tức là nay văn bốn giáo trị kiến khác nhau. Thành luận chỉ là ba tạng một môn mà thôi, ba tạng ở sau nói bốn giáo thứ lớp trị kiến, hai giáo Tạng Thông trí tuy hơi khác nhưng duyên đế thì đồng. Cho nên kết nói đều trước trừ kiến, biệt duyên đế khác, nên nói Biệt cũng trước trừ, Viên giáo nên biết, nhưng giáo tuy có bốn, hoặc nói sơ tâm không lỗi có hai:

  1. Ba giáo trước trị kiến nhập không.
  2. Viên nhân kiến làm pháp giới.

Hai ý tự hiển bày chớ sinh đường khác, lại đối với hai pháp ngoại riêng lập chấp rườm rà, trừ chấp chặt, kết văn bốn giáo để phân tích Thành Luận, làm sao bốn giáo cùng trị một chấp ở sau giải thích nghi, vì sao một bệnh mà lập bốn trị, như bệnh lành dẫn thế trị để giải thích.

Trước dụ cho; kế hợp, một lý như thân lực chấp không như bệnh lạnh, khương quế như vô thường, kiến chân như phục lực, ngũ thạch như tức không, kiến sắc tức không gọi là ích sắc.

Nói ngũ thạch: Bạch quyết, tử anh thanh cao đồng nhũ, thạch chỉ, nên kinh Thần Nông nói: Thuốc trên nuôi dưỡng mạng, nói năm thạch luyện hình lục chi sống lâu, trong thuốc dưỡng tánh nghĩa là phải dứt phẫn giận, ồn náo quên lo buồn. Ở sau thuốc trị bệnh nghĩa là đại huỳnh trừ thật phải quy về dứt bệnh, trùng lặp thường như pháp quán, thọ thêm như trí, có thể bay như nhập giả, bổn thảo nói: Trùng lũ: Tảo hưu. Cũng gọi là Huỳnh tinh.

Trong Bác Vật Chí nói: Hoàng đế hỏi Thiên Lão rằng: Trời đất sinh ra có thức ăn, để người không chết phải chăng?

Cỏ mặt trời gọi là Huỳnh tinh, ăn có thể sống lâu. Tinh thái âm gọi là câu vẫn, vào miệng thì dứt. “Câu vẫn” là giấy sẵn ngoài đồng. Nếu không tin tuổi thọ của Huỳnh tinh, cũng có thể tin giết người của Câu Vẫn. “Kim đơn” là thuốc viên. Khi mới phát tâm thành Phật Đại Tiên, y theo pháp của ngài Long Thọ, vàng bay là đơn, nên nói là kim đơn. Trị kiến đã vậy, ở sau nêu ví dụ, lại dùng tư và giới nội trần sa, nên nói cũng vậy, hoặc giới ngoại trần sa và chướng trong vô minh, thì không liên quan đến hai pháp trước, bốn pháp nầy ở sau nói chung niệm xứ có công xuất trạch, di chúc học Phật chung cả bốn trị, vì sao ở sau giải thích ý di chúc, bốn người có chấp không ra ngoài sáu đường, nên nêu chấp quả sở tạo gọi là khổ cụ, chấp kiến nghiệp lấy dụ cho quỷ thần, nên trong Pháp Hoa lấy trùng chim dụ cho độn quỷ thần dụ cho lợi, tranh chung ở sau nêu chung ba xe đều có thể ra khỏi nhà lửa. Ba xe ở sau trải qua giáo để giải thích ba xe đồng khác, bốn giáo trong đây gồm có chín thứ niệm xứ, ba tạng ba Nhất thừa, dùng đế duyên độ khác nhau. Bích-chi Phật gồm mười hai nhân duyên làm Bốn niệm xứ. Hạnh Bồ-tát tuy sáu độ, quán niệm phục hoặc lại dùng Nhị thừa sở quán niệm xứ, nay từ người khác nhau nên thành ba thứ, trong Huyền Văn nói ba nhân rất khác nên được làm ba.

Thông giáo Ba thừa đồng một niệm xứ đồng quán vô sinh, nên trong Huyền Văn nói ba nhân rất đồng, nên được làm một. Biệt giáo Địa tiền gọi là phương tiện, vào trong không vị chia chẻ thể chân thật, Viên giáo Thỉ giáo chỉ dùng một thứ, nên như ba xe nghĩa bao gồm Tạng Thông và biệt phương tiện trong văn kinh xuất trạch chánh chỉ cho ba tạng, nên nói “tức thị”, nghĩa Ba thừa, nghĩa thông không ở Thông giáo, nên nói cũng vậy, Biệt giáo không có tên Ba thừa, quán hạnh chẳng khác hai giáo Tạng, Thông nên nói “hựu thị”, nên biết tức cũng lại có ba không ở đâu chẳng có thân sơ, nên đối với ba giáo chỉ bày tướng khác nhau. Biệt giáo nhập địa, tức là chân thật. Viên giáo, Thỉ giáo hằng trái với trước, nên cũng nói “hựu” mà không nói “thị” hoặc đem Biệt giáo nhập địa chứng đạo, và dùng Viên giáo thỉ chung, gọi là đồng xe lớn, nên văn sau chỉ Đức Thích-ca. Y theo Hóa nghi để giải thích một đời giáo môn, chỉ là trước cùng ba xe sau ban cho một đại.

Kế nói rộng lược khác nhau, nói lược thuyết là niệm xứ: Niệm xứ tức là đạo đế ba bảy khoa làm trong bảy khoa, nên nói lược, đều nói bảy khoa tức là đạo đế, gọi là Trung, đã có năng trị thì có sở trị, năng sở đều nêu tức là bốn đế, ý hết như văn. Từ Thích-ca, lại nêu hóa nghi để phán xét thật, lại từ Tiệm đến Đốn các giáo niệm xứ tuy lại khác nhau đều có ý ấy, vườn Nai chánh dụng ba tạng, bên phương dùng ba tạng, chánh dùng ba giáo để phân tích Nhị thừa, khiến người Nhị thừa mật thành Thông giáo nên nói ba người đồng một niệm xứ.

Kế đến bên Bát-nhã dùng Thông giáo, chánh dùng Biệt Viên thêm người Nhị thừa, mật thành nên chỉ Đạo phẩm gọi là bất cộng, đến hội Pháp Hoa ba quy về một, nếu trừ giáo đạo chỉ cần hội về bảy, y cứ chấp không nầy, rất chẳng trái là lược chỉ bày cảnh diệu trị không thể nghĩ bàn trị tất cả, không trái các giáo, từ một khai hết các giáo, như trong nghĩ bàn cũng không trái các giáo, nên dùng một trần bao gồm ở nghĩ bàn, không kiến như trần, các trị như kinh, trong không thể nghĩ bàn ban đầu lập chung, từ ngài Tịnh Danh chánh chúng, mười cõi năm ấm trong tâm chấp không gọi là chúng sinh, chúng sinh tức giải thoát, giải thoát không ngoài sáu mươi hai kiến, cho nên ba pháp chẳng được lìa nhau, tất cả chúng sinh, ở sau giải thích giải thoát cầu trong tâm hạnh, nghĩa là ba giải thoát.

Phật giải thoát ở sau giải thích trên Chư Phật giải thoát. Lại quán ở sau lại giải thích cầu trong tâm hạnh trên. “Cầu” nghĩa là dùng quán quán thấy, chỉ có pháp tánh lại không có kiến tâm, có thể một sắc ở sau kết thành cảnh không thể nghĩ bàn, tức là năm ấm chúng sinh hai thế gian, nhưng thiếu cõi nước, y theo ví dụ nên biết, không tung không ngang kết thành ba đế phẫn đến kết dụ cho như ý châu, cảnh nầy ở sau phát tâm từ rốt ráo mà nói, nên chỉ nêu vô minh pháp tánh cũng nên thương xót tổn hại đối với việc khổ vui, quán nầy trở xuống an tâm, tướng chung bổn tánh không tịch dừng. Tịnh như hư quán không tướng chung, khéo léo ở sau sáu mươi bốn lần. Kiến ấm, v.v… là phá khắp, chỉ tám chữ nầy nhiếp được ngang dọc và nhất tâm, đơn phức ở sau thông bít, chỉ nêu ra tướng riêng thông bít nên nói mỗi câu văn nêu bày tợ ngang, thật nhiếp ngang dọc và nhất tâm, v.v… nếu không nhập ở sau chánh trợ, xưa dùng chấp không mà thực hành sáu tệ, nay phải xả chấp không lại tu sự độ, mới trở thành trị, nên trong mỗi văn đều nêu không kiến và dùng một tệ, như cầu đất biển, v.v… đủ như trong Đại luận khuất phục như cầu cống, người và ngựa đạp qua, v.v… Đất biến ví dụ nầy cũng nên rất dễ thấy, giải thích văn lược đã xong.

Trong lời tựa nói: Vừa đến kiến cảnh pháp luân dừng chuyển, ba cảnh sau so sánh nên biết.

Tăng thượng mạn: Là như được chưa đến gọi là vô sinh nhẫn Tỳkheo Tứ thiền, v.v… cho đến khắp ở các vị Đại Tiểu, chưa được cho là được đều gọi là tăng thượng, hai giáo Nhị thừa, ba giáo Bồ-tát, có khắp trong các văn trước, tức hai cảnh sau mỗi cảnh đều dùng quán để quán. Ba đại sáu chương đủ như năm pháp, lược ba pháp sau. Đã nói sẽ đi mau là đến Tát Vân, ba đại sau chương đều là tướng vô sinh nhẫn về sau, nên lược qua không nói. Trong phẩm Pháp Thí của Đại phẩm nói: Hóa Hằng sa chúng sinh khiến được sáu thông, không như sách Bát-nhã khiến họ đọc tụng, lại lấy nầy để cho họ có phước đọc tụng Bát-nhã, không bằng chánh ý niệm Bát-nhã Ba-la-mật. Lại ở đây nhớ phước niệm Bát-nhã, không bằng vì người khác nói khiến cho họ dễ hiểu, thế nào là dễ hiểu, nghĩa là không có hai tướng quán không nhập không xuất, nói Bất công Bát-nhã Ba-la-mật công đức cũng giống như vậy, huống chi là nói diệu giáo Pháp Hoa khai quyền, huống chi văn nầy tức diệu quán Pháp Hoa hiển thật. Nên trong Pháp Hoa nói: Bố thí sáu đường, bốn loài, bốn trăm muôn ức A-tăng-kỳ thế giới, dùng bốn việc cúng dường khiến được bốn quả, không bằng tùy hỷ người đến trăm ngàn muôn bộ, cho nên nguyện nói khiến họ được nghe sinh tâm tùy hỷ, công đức ấy như thế, người thứ năm mươi nầy tâm tùy hỷ, cũng nào có cần, tức là đầu tiên tùy hỷ của năm phẩm ư? Theo văn Đại phẩm, nói còn hơn tự sinh nhớ nghĩ, huống chi có thể nói mà có thể tu hành, do như nói hạnh khởi ở đa văn, tức ý nầy, nên khuyên hậu học siêng nói siêng thực hành.

Pages: 1 2