The Forty-Two Hands
With the commentary of
THE VENERABLE TRIPITAKA MASTER HSUAN HUA

Translated into English by
BHIKSHUNI HENG YIN
THE BUDDHISH TEXT TRANSLATION SOCIETY
SAN FRANCISCO
1976

Translated into Vietnamese by
The late Dharma Master THÍCH THIỀN-TÂM

12. The Willow Branch Hand and Eye

The Sutra says: “For various illnesses of the body, use the Willow Branch Hand.”

The Mantra: Mu di li.

The True Words:

Nan. Su syi di. Jya li wa li. Dwo nan dwo.
Mu dwo yi. Wa dz la. Wa dz la.
Pan two. He nang he nang. Hung pan ja.

The verse:

The Willow Branch Hand and Eye ripens all the seeds.
The sick and suffering, fever-stricken, then find relief.
The withered branch encounters spring: chance to thrive renewed.
Mortal and yet undying: glorious eternal life.

12) Dương-Chi Thủ Nhãn Ấn Pháp 

Kinh nói rằng: “Nếu muốn trị các thứ bịnh trên thân, nên cầu nơi Tay cầm cành Dương-Liễu.”

Thần-chú rằng: Mục Ðế Lệ [35]

Chơn-ngôn rằng:

Án– Tô tất địa, ca rị phạ rị, đa nẩm đa,
mục đa duệ, phạ nhựt ra, phạ nhựt ra bạn đà,
hạ nẳng hạ nẳng, hồng phấn tra.

Kệ tụng:

Dương chi thủ nhãn độ quần manh
Phiền nhiệt bệnh khổ đắc thanh lương
Khô mộc phùng xuân trọng mậu thịnh
Tử nhi bất vong thọ vĩnh xương.

[Tay cầm cành dương liễu rưới nước cam-lồ làm cho các hạt giống nảy mần lên cây.
Người bệnh khổ vì sốt nặng cũng được mát mẽ.
Như cây khô héo gặp mùa xuân có cơ hội sống lại.
Chết mà không mất, thọ mạng được dài lâu.
]

Chết mà không mất, thọ mạng được dài lâu là chỉ cho “ CHƠN TÂM BỔN TÁNH” của mình không sanh không diệt, mười pháp giới, dù là Phật hay sút sanh, dù là CỰC-LẠC hay TA-BÀ… cũng có cùng một CHƠN TÂM này. Vì “CHƠN TÂM” vô ngã (NHÂN VÔ NGÃ, PHÁP VÔ NGÃ) nên hễ duyên với pháp lành thì thành Phật, thành Bồ-tát, THÀNH CỰC-LẠC… Còn duyên với pháp ác thì thành ngạ qủi, thành súc sanh, THÀNH TA-BÀ…

NẾU CÕI CỰC-LẠC DO  “DUY TÂM” SỞ HIỆN, THÌ PHẢI CÓ ĐỦ CHÁNH BÁO (PHẬT VÀ NHÂN-DÂN CỦA NGÀI) , Y BÁO ( ĐẤT, NƯỚC, GIÓ, CÂY, CHIM …ĐỀU THUYẾT PHÁP. CHIM LÀ Y BÁO VÌ DO PHẬT DI-ĐÀ BIẾN HÓA RA ).

NẾU KHÔNG CÓ ĐỦ  “Y BÁO VÀ CHÁNH BÁO”  MÀ NÓI TỊNH ĐỘ Ở TRONG TÂM, CỰC-LẠC Ở TẠI ĐÂY, TÂM TỊNH LÀ TỊNH ĐỘ… CẦN GÌ PHẢI CẦU SANH VỀ TỊNH ĐỘ LÀM GÌ..ĐỀU LÀ CẢNH “NGOAN KHÔNG” , ĐỀU LÀ “TÂM VỌNG TƯỞNG”, CHỨ KHÔNG  PHẢI LÀ “CHƠN TÂM SỞ HIỆN NHƯ TRONG KINH HOA NGHIÊM, LĂNG NGHIÊM, DUY MA CẬT… ĐÃ NÓI.”

XIN ĐẶT Ở ĐÂY MỘT NGHI VẤN? MONG ĐỢI CÁC BẬC THIỆN-TRI-THỨC KHAI THỊ CHO RÕ.

CHÁNH BÁO : “Xá-Lợi-Phất!  Ðức Phật đó và nhân-dân của Ngài sống lâu vô-lượng vô-biên a-tăng-kỳ kiếp, nên hiệu là A-Di-Ðà.”

Y BÁO: “Xá-Lợi-Phất! Trong cõi nước của đức Phật đó, gió nhẹ thổi động các hàng cây báu và động mành lưới báu, làm vang ra tiếng vi diệu, thí như trăm nghìn thứ nhạc đồng một lúc hòa chung. Người nào nghe tiếng đó tự-nhiên đều sanh lòng niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng.” 

Phật Thuyết Kinh A-Di-Ðà

 

Dương-Chi Thủ Nhãn Ấn Pháp
Thứ Mười Hai

Mục Ðế Lệ [35]

Án– Tô tất địa, ca rị phạ rị, đa nẩm đa,
mục đa duệ, phạ nhựt ra, phạ nhựt ra bạn đà,
hạ nẳng hạ nẳng, hồng phấn tra.