KINH THỦ LĂNG NGHIÊM

DỊCH ÂM – DIỄN NGHĨA – YẾU GIẢI

Hán dịch: Bát Thích Mật Đế
Việt dịch: Hòa Thượng Thiền Sư Thích Từ Quang

 

QUYỂN 9

 

1. A-Nan! Thế-gian nhứt thiết, sở tu tâm nhân, bất giả Thiền-na, vô hữu trí-huệ, đản chấp thân, bất hành dâm-dục, nhược hành, nhược tọa, tưởng-niệm cụ-vô, ái-nhiễm bất sanh, vô lưu dục-giới, thị nhân ứng niệm, thân vi phạm-lử, như thị nhứt loại, danh Phạm-Chúng Thiên.

Dục-tập ký trừ, ly-dục tâm hiện, ư chư luật-nghi, ái-lạc tùy thuận, thị nhân ứng thời, năng hành Phạm-đức, như thị nhứt loại, danh Phạm-Phụ-Thiên.

Thân-tâm diệu-viên, oai-nghi bất-khuyết, thanh-tịnh cấm-giới, gia dĩ minh ngộ, thị nhân ứng thời, năng thống Phạm-chúng, vi Đại-Phạm-vương, như thị nhứt loại, danh Đại-Phạm-Thiên.

A-Nan! Thử tam thắng-lưu, nhứt-thiết khổ-nảo, sở bất năng bức, tuy phi chánh-tu, chơn Tam-ma-đề, thanh-tịnh tâm-trung, chư lâu bất-động, danh vi Sơ-Thiền.

2. A-Nan! Kỳ thứ Phạm-Thiên, thống-nhiếp Phạm-nhân, viên-mãn Phạm-hạnh, trừng tâm bất động, tịch-trạm sanh quan, như thị nhứt loại, danh Thiểu-Quang-Thiên.

Quang-quang tương nhiên, chiếu-diệu vô tận, ánh thập-phương giới, biến thành lưu-ly, như-thi nhứt loại, danh: Vô-Lượng-Quang Thiên.

Hấp trì viên-quang, thành-tựu giáo-thể, phát-hóa, thanh-tịnh, ứng-dụng vô-tận, như thị nhứt loại, danh Quang-Âm Thiên.

A-Nan! Thử tam thắng-lưu, nhứt-thiết ưu-huyền, sở bất năng bức, tuy phi chánh-tu, chơn Tam-ma-đề, thanh-tịnh tâm trung, thô- lậu dĩ phục, danh vi Nhị-Thiền.

3. A-Nan! Như thị Thiên nhân, viên-quang, thành âm, phi âm lộ diệu, phát thành tịnh-hạnh, thông tịch-diệt lạc, như thị nhứt loại, danh Thiểu Tinh Thiên, Tịnh không hiện tiền, dẫn phát vô tế thân tâm khinh an. Thành tịch-diệt lạc, như thị nhất loại, danh Vô-Lượng-Tịnh Thiên.

Thế-giới thân-tâm, nhứt-thiết viên-tịnh, tịnh-đức thành tựu, thắng-thác hiện-tiền, qui tịch-diệt lạc, như thị nhứt loại, danh Biến-Tịnh Thiên.

A-Nan! Thử tam thắng-lưu, cụ đại tùy thuận, thân-tâm an-ổn, đắc vô-lượng lạc, tuy phi chánh-đắc, chơn Tam-ma-đề, an-ổn tâm trung, hoan-hỉ tất cụ, danh vi Tam-Thiền.

4. A-Nan! Phục thứ thiên nhân, bất bức thân tâm, khổ-nhân dĩ tận, nhạo phi thường trụ, cữu tất hoại sanh, khổ lạc nhị tâm, cư thời đốn xả, thô-trọng tướng diệt, tịnh-phước tánh sanh, như thị nhứt loại, danh Phước-Sanh Thiên.

Xá tâm viên-dung, thắng-giải thanh-tịnh, phước vô giá trung, đắc diệu tùy-thuận, cùng vị-lại tế, như-thị nhứt loại, danh Phước- Ái Thiên.

A-Nan! Tùng thị Thiên trung, hữu nhị kỳ lộ. Nhược ư tiên tâm, vô-lượng tịnh-quang, phước-đức viên-minh, tu chứng nhi trụ, như-thị nhứt loại, danh Quảng-Quả Thiên.

Nhược ư tiên tâm, song yểm khổ-lạc, tinh-nghiên xả tâm, tương-tục bất-đoạn viên cùng xả-đạo, thân-tâm cu diệt, tâm lự khôi ngưng, kinh ngũ bá kiếp, thị nhân ký dĩ, sanh-diệt vi nhân, bất năng phát-minh, bất sanh diệt tánh, sơ bán-kiếp diệt, hậu bán-kiếp sanh, như-thị nhứt loại, danh Vô-Tưởng Thiên.

A-Nan! Thửtứthắng-lưu, nhứt-thiết thế-gian, chưkhổ-lạc cảnh, sở bất năng động, tuy phi vô-vi, chơn bất-động địa, hữu sở-đắc tâm, công-dụng thuần-thục, danh vi Tứ-Thiền.

5. A-Nan! Thử trung phục hữu, ngũ Bất-Hoàn Thiên, ư hạ-giới trung, cửu phẩm tập khí, cụ thời diệt-tận, khổ-lạc song vong, hạ vô bốc cư, cố ưxả-tâm, chúng đồng-phận trung, an-lập cư xứ.

A-Nan! Khổ-lạc lưỡng diệt, đấu tâm bất giao như thị nhứt loại, danh Vô-Phiền Thiên.

Cơ-quát độc-hành, nghiên-giao vô-địa, như thị nhứt loại, danh Vô-Nhiệt Thiên.

Thập phương Thế-Giới, diệu kiến viên-trừng, cánh vô trân-tượng, nhứt-thiết trầm cấu, như thị nhứt loại danh Thiện-Kiến Thiên.

Tinh-kiến hiện-tiền, đào-chú vô-ngại, như thị nhứt loại, danh Thiện-Hiện Thiên.

Cứu-cánh quần-cơ, cùng sắc-tánh tánh, nhập vô biên tế, như thị nhứt loại, danh Sắc-Cứu-Cánh Thiên.

A-Nan! Thử Bất-Hoàn Thiện, bỉ chư Tứ Thiền, tứ vị Thiện-Vương, độc hữu khâm văn, bất năng tri-kiến, như kim Thế-gian, khoáng dã thâm sơn, Thánh Đạo Tràng-địa giai A-La-Hán sở trụ- trì cố, Thế-gian thô-nhân, sở bất năng kiến.

A-Nan! Thị thập bát thiên, độc-hành vô giao vị tận hình lụy, tự thử dĩ hoàn, danh vi sắc-giới.

6. Phục thứ A-Nan! Tùng thị hữu đảnh, sắc biên-tế trung, kỳ gian phục hữu, nhị chùng kỳ -lộ: Nhược ư xả-tâm, phát-minh trí-huệ, huệ-quang viên-thông, tiện xuất trần-giới, thành A-La-Hán, nhập Bồ-Tát thừa, như thị nhứt loại, danh vi Hồi-Tâm Đại A-La-Hán.

Nhược tại xả-tâm xả-yểm thành tựu, giác thân vi ngại, tiêu ngại nhập không, như thị nhứt loại, danh vi Không-Xứ.

Chư ngại ký tiêu, vô ngại vô diệt, kỳ trung duy lưu A-lại-da-thức, toàn ư mạt-na, bán phần vi-tế, như-thị nhứt loại, danh vi Thức-xứ.

Không-sắc ký vong, thức-tâm đô-diệt, thập phương tịch-nhiên, quýnh vô du-vãng, như thị nhứt loại, danh Vô-SỞ-Hữu-Xứ.

Thức-tánh bất động, dĩ diệt cùng nghiên ư vô tận trung, phát tuyên tận tánh như tồn bất tồn, nhược tận phi tận, như thị nhứt loại, danh vi Phi-Phi-Tưởng-Xứ.

Thử đẳng cùng không, bất tận không lý, tùng Bất-Hoàn-Thiên, Thánh-Đạo cùng giả, như thị nhứt loại, danh Bất-Hồi-Tam-Độn-A-La-Hán.

Nhược tùng vô-tưởng, chư ngoại-đạo Thiên, cùng không bất qui, mê-lậu vô văn, tiện nhập luân-chuyển.

A-Nan! Thị chư Thiên Thượng, các các thiên nhân, tắc thị phàm-phu, nghiệp quả thù đáp, đáp tận nhập luân. Bỉ chi Thiên-Vương, tức, thị Bồ-Tát, du Tam-ma-đề, tiệm thứ tăng-tiến hồi- hướng Thánh-luân, sở tu-hành lộ.

A-Nan! Thị tứ không Thiên, thân-tâm diệt-tận, định-tánh hiện- tiền, vô nghiệp-quả sắc, tùng thử dải chung, danh Vô-Sắc-Giới.

Thử gia bất liễu, diệu-giác, minh-tâm, tích vọng phát sanh, vọng hữu tam-giới. Trung gian vọng tùy, lục phàm trầm-nịch, Bổ
đặc-ca la, các tùng kỳ loại.

7. Phục thứ A-Nan! Thị tam giới trung, phục hữu tứ chủng, A-tu-la loại: Nhược ư Quỉ đạo, dĩ hộ-pháp lực, thừa thông nhập không thử A-tu-la, tung noãn nhi sanh, Quỉ thú sở-nhiếp.

Nhược ưThiên-trung, giảng đức biếm trụy kỳ sở bốc cư lân ư nhựt nguyệt thử A-tu-la, tùng thai nhi xuất. Nhân thú sở-nhiếp. Hữu Tu-la-vương, chấp-trì thế-giới, lực-động vô-úy, năng dữ Phạm- Vương, cập Thiên Đế-Thích, Tứ thiên tranh quyền, thử A-tu-la, nhân biến-hóa hữu, Thiên-thú sở-nhiếp.

A-Nan! Biệt hữu nhứt phần, hạ liệt Tu-la, sanh đại-hải tâm, trầm-thủy, huyệt-khẩu, đán du hư không, mộ qui thủy-túc, thử A-tu-la, nhân thấp-khí hữu. Súc-sanh thú-nhiếp.

8. A-Nan! Như thị Địa-ngục Ngạ-quỉ súc sanh, Nhân cập Thần-tiên, Thiên kỵ Tu-la, tinh- nghiên thất thú, giai thị hôn-trầm, chư hữu-vi tướng, vọng-tưởng thọ sanh, vọng-tưởng tùy nghiệp, ưdiệu- viên minh vô-tác bổn-tâm, giai như không hoa, nguyên vô sở trước đản nhứt hư vọng, cánh vô căn-Tự.

A-Nan! Thử đẳng chúng-sanh, bất thức bổn-tâm thổ thử luân-hồi kinh vô-lượng kiếp, bất đắc chơn-tịnh, giai do tùy thuận, sát đạo dâm cố, phản thử tam chướng, hựu tắc xuất sanh, vô sát đạo dâm. “Hữu” danh Quỉ-luân, “vô” danh Thiên-Thú, hữu vô tương-khuynh, khởi luân-hồi tánh.

Nhược đắc diệu-phát, Tam-ma-đề giả tắc diệu thường-tịch,hữu, vô, nhị vô, vô-nhi diệc diệt, thượng vô bất sát, bất thâu bất dâm, vân-hà cánh tùy, sát, đạo, dâm, sự.

A-Nan! Bất đaon tam nghiệp, các các hữu tư, nhân các các tư, chúng tư đồng-phận, phi vô định xứ. Tự vọng phát sanh, sanh vọng vô nhân, vô khả tầm-cứu.

Nhữ húc tu-hành, dục đắc Bồ-Đề, yếu trừ tam hoặc, bất tận tam hoặc, túng đắc thần-thông, giai thị Thế-gian, hữu-vi công- dụng, tập khí bâ’t diệt, lạc ưma-đạo, tuy dục trừ vọng, bội gia hư- ngụy, Như-Lai thuyết bi khả ai-lân giả: Nhữ vọng tự tạo, phi Bồ-Đề cữu. Tác thị thuyết giả, danh vi chánh thuyết, nhược tha thuyết giả, tức ma-vương thuyết.

9. Tức thời Như-Lai, tương bải pháp-tọa, ư sư-tử sàng, lãm thất-bảo kỷ, hồi Tử-Kim-Sơn, tái lai bằng ỷ, phổ-cáo Đại-chúng, cập A-Nan ngôn: “Nhữ đẳng Hữu-học, Duyên-Giác Thinh-Văn, kim nhựt hồi tâm, xu đại Bồ-Đề. Vô-Thượng diệu-minh, ngã kim dĩ thuyết Chơn-tu-hành pháp. Nhữ do vị thức tu Sa-ma-tha, Tỳ-bà xá-na, vi-tế ma-sự, ma-cảnh hiện-tiền. Nhữ bất năng thức, tẩy tâm phi chánh, lạc ư tà kiến hoặc nhữ ấm-ma, hoặc phục Thiên-ma, hoặc trứ Quỉ-Thần, hoặc tao ly-mỵ tâm trung bất minh nhận tặc vi tử.

Hựu phục ư trung đắc thiểu vi túc, như đệ-tứ-thiền, vô văn Tỳ-Khưu, vọng ngôn chứng Thánh, Thiên-báo dĩ tất, suy-tướng hiện- tiền, báng A-La-Hán, thân tao hậu hữu, đọa A-Tỳ ngục.

Nhữ ưng đề-thính, ngô kim vị nhữ, tử-tếphân-biệt, A-Nan khởi lập, tinh kỳ hội trung đồng hữu-học giả, hoan-hỉ đảnh lễ phục thính từ hối.

Phật cáo A-Nan, cập chưĐại-chúng, nhữ đẳng đương tri, hữu lậu Thế-giới, thập nhị loại, sanh, bổn-giác diệu minh, giác viên tâm thể, dữ thập phương Phật, vô nhị vô biệt. Do nhữ vọng-tưởng, mê lý vi cữu, si ái phát-sanh, sanh phát biến mê, cố hữu không tánh, hóa mê bất tức, hữu Thế-giới sanh, tắc thử thập phương, vi- trần quốc-độ, phi vô-lậu giả, giai thị mê-ngoan, vọng-tưởng an- lập. Đương tri hư-không, sanh nhữ tâm-nội, du như phiến-vân, điểm thái-thanh lý, huống chưThế-giới, tại hư-không da? Nhữ đẳng nhứt nhân phát chơn qui nguyên, thử thập phương không, giai, tất tiêu-vẫn, vân-hà không-trung, sở hữu quốc-độ, nhi bất chấn-liệt?

Nhữ bối tu thiền, sức Tam-ma-đề, thập phương Bồ-Tát, cập chư vô-lậu, đại A-La-Hán, tâm tinh thông dẫn, đương xứ trạm nhiên, nhứt thiết Ma-vương, cập chư Quỉ-Thân, kiến kỳ cung-điện, vô cố băng-liệt, đại-địa chấn-tích, thủy lục phi đẳng, vô bất kinh tập. Phàm-phu hôn-ám, bất giác thiên ngoa, bỉ đẳng hàm đắc, ngủ chủng thần-thông, duy trừ lậu tận, luyến thử trần-lao, như hà linh nhữ, tồi liệt kỳ xứ. Thị cố Quỉ-Thần, cập chư Ma-vương, Vọng-lượng yêu-tinh, ưTam-ma thời, thiêm lai não nhữ.

Nhiên bỉ chư ma, tuy hữu đại-nộ, bỉ trần lao nội, nhữ diệu-giác trung, như phong xuy quang, như đao đoạn thủy, liều bất tương xúc, nhữ nhưphi-than, bỉ như kiên-băng noãn khí tiệm lân, bất nhựt tiêu vẩn, đồ thị thần-lực, đản vi kỳ khách, thành tựu phá loạn, do nhữ tâm trung, ngũ-ấm chủ-nhân. Chủ-nhân nhược mê, khách đắc kỳ tiện. Đương xử thiền-na, giác ngộ vô hoặc, tắc bỉ ma sự, vô hại nhữ hà, ấm tiêu nhập minh, tắc bỉ quần tà, hàm thọ u khí, minh năng phá ám, cận tự tiêu-vẫn, như hà cảm lưu, nhiễu- loạn thiền-định.

Nhược bất minh ngộ, bị ấm sở mê, tắc nhữ A-Nan, tất vi ma-tử, thành tựu ma-nhân nhưMa-Đăng-Già, thù vi diểu liệt, bỉ duy chú nhữ, phá Phật luật-nghi, bát vạn hạnh trung, chỉ hủy nhứt giới, tâm thanh-tịnh cố, thượng vị luân-nịch, thử nãi hủy nhữ, bảo-giác toàn thân, nhưTể-thần-gia, hốt phùng tịch-một, uyễn-chuyển linh-lạc, vô khả cứu-hộ.

10. A-Nan! Đương tri, nhữ tọa Đạo-Tràng, tiêu-lạc chư niệm, kỳ niệm nhược tận, tắc chư ly-niệm nhứt thiết tinh-minh, động-tịnh bất di, ức vọng như nhứt, đương trụ thử xứ, nhập Tam-ma-đề như minh mục-nhân, xứ đại u ám.

Tinh-tánh diệu-tịnh, tâm vi phát quang, thử tắc danh vi sắc-ấm Khu vũ. Nhược mục minh-lãng, thập phương đỗng khai, vô phục u-ám, danh sắc ấm tận. Thị nhân tắc năng, siêu-việt kiếp
trược, quan kỳ sở-do, kiên-cô” vọng-tưởng, dĩ vi kỳ bổn.

11. A-Nan! Đương tại thử trung, tinh-nghiên diệu-minh, tứ đại bất chức, thiểu-tuyển chi gian, thân năng xuất ngại, thử danh tinh-ninh, lưu-dật tiền cảnh, tư-đản công dụng, tạm đắc như-thị, phi vi
Thánh-chứng, bất tác Thánh-Tâm, danh thiện cảnh-giới, nhược
tác Thánh-giải, tức thọ quần-tà.

A-Nan! Phục dĩ thử tâm, tinh nghiên-diệu minh, kỳ thân nội triệt, thị nhân hốt- nhiên, ưkỳ thân nội, thập xuất nhiêu hồi, thân tướng uyễn-nhiên, diệc vô thương hủy, thử danh tinh minh, lưu- dật hình thể, tư đản tinh hạnh, tạm đắc như-thị, phi vi Thánh-chứng bất tác Thánh-Tầm, danh thiện cảnh-giới, nhược tác Thánh-giải, tức thọ quần-tà.

Hựu dĩ thử tâm, nội ngoại tinh nghiên, kỳ thời hồn-phách, ý chí tinh-thần, trừ chấp-thọ thân, dư giai thiệp-nhập, bổ vi tân-chủ, hốt ư không trung, văn thuyết pháp-âm, hoặc văn thập phương, đồng phu mật-nghĩa, thử danh tinh-phách, đệ tương ly-hiệp, thành-tựu thiện-chủng, tạm đắc như-thị, phi vi Thánh-chứng, bất tác Thánh-Tâm, danh thiện-cảnh-giới, nhược tác thánh giả, tức thọ
quần-tà.

Hựu dĩ thử tâm, trừng-lộ hiệu-triệt, nội quang phát-minh, thập phương biến-tác, Diêm phù-đàn, sắc, nhứt-thiết chủng loại, hóa vi Như-Lai, vu thời hốt kiến, Tỳ-Lư Giá-na, cứ thiên-quang đài,
thiên-Phật Vi-nhiễu, bá ức quốc-độ, cập dữ liên-hoa, cu thời xuất-hiện, thử danh tâm-hồn, linh ngộ sở-nhiễm, tâm quang nghiên minh, chiếu chư thế-giới, tạm đắc như thị, phi vi Thánh-chứng, bất tác Thánh-Tãm, danh thiện cảnh-giới, nhược tác Thánh-giải, tức thọ quần-tà.

Hựu dĩ thử tâm, tinh nghiên diệu-minh, quán sát bất đình, ức án hàng phục, chế-chỉ siêu-viêt, ư thời hốt nhiên thập phương hư- không, thành thất-bảo sắc, hoặc bá bảo sắc, đồng thời biến-mãn, bất tương lưu-ngại, thanh huỳnh, xích bạch, các các thuần-hiện, thử danh ức án, công lực du phận, tạm dắc như-thị, phi vi Thánh- chứng, bất tác Thánh Tâm- danh thiện cảnh-giới, nhược tác Thánh giải, tức thọ quần-tà.

Hựu dĩ thử tâm, nghiên cứu trừng-triệt, tinh-quang bất-loạn, hốt ư dạ-bán, tại ám-thất nội, kiến chủng chủng vật, bất thù bạch trú, nhi ám thất vật, diệc bất trừ diệt, thử danh tam tế, mật-trừng kỳ kiến, sở th đỗng u, tạm đắc như-thị, phi vi Thánh-chứng, bất tác Thánh-Tâm, danh thiện cảnh-giới, nhược tác Thánh-giải, tức thọ quần-tà.

Hựu dĩ thử tâm, viên-nhập hư dung, tứ thể hốt nhiên, đồng ư thảo-mộc, hỏa thiêu đao chước, tằng vô sở giác, hựu tắc hỏa quang, bất năng thiêu nhiệt, túng cát kỳ nhục, do như tước mộc, thử danh trần tịnh, bài tứ đại tánh, nhứt hướng nhập thuần, tam đắc như-thị, phi vi Thánh-chứng, bất tác Thánh-Tâm, danh thiện cảnh-giới, nhược tác Thánh-giải, tức thọ quần-tà.

Hựu dĩ thử tâm, thành-tựu thanh-tịnh, tịnh tâm công-lực, hốt kiến đại-địa, thập phương sơn-hà, giai thành Phật-quôc, cụ-túc thâ’t bảo, quang-minh biến-mãn, hựu kiến hằng-sa, chư Phật Nnư-
Lai, biến-mãn, không-giới, lầu-điện hoa-lệ, hạ kiến địa-ngục, thượng quanThiên-cung, đắc vô chướng-ngại, thử danh hân-yểm, ngưng tưởng nhựt thâm, tưởng cửu hóa thành, phi vi Thánh-chứng, bất tác Thánh-Tâm, danh thiện cảnh-giới, nhược tác Thánh-giải, tức thọ quần-tà.

Hựu dĩ thử tâm, nghiên-cứu thâm viễn, hốt ư trung-dại, diêu kiến viễn-phương, thị tỉnh nhai-hạng, thân-tộc quyến-thuộc, hoặc văn kỳ ngữ, thử danh bách tâm, bức cực phi xuất, cố đa cách kiến, phi vi Thánh-chứng, bất tác Thánh-Tâm, danh thiện cảnh-giới, nhược tác Thánh-giải, tức thọ quần-tà.

Hựu dĩ thử tâm, nghiên-cứu tinh cực, kiến thiện-trí-thức, hình- thể biến-di, thiểu-tuyển vô đoan, chủng chủng thiện-cải, thử danh tà-tâm, hàm thọ ly mỵ, hoặc tao Thiên ma nhập kỳ tâm-phúc, vô đoan thuyết pháp, thông-đạt diệu-nghĩa, phi vi Thánh-chứng, bất tác Thánh-Tâm, danh thiện cảnh-giới, nhược tác Thánh-giải, tức thọ quần-tà.

12. A-Nan! Như-thị thập chủng, thiền-na hiện cảnh, giai thị, sắc-âm, dụng tâm giao hổ, cố hiện tư-sự, chúng-sanh ngoan-mê, bất tự thôn lượng, phùng thử nhân-duyên, mê bất tự thức, vị ngôn chứng Thánh, đại-vọng-ngữ thành, đọa vô-gián ngục. Nhữ đẳng đương y, Như-Lai diệt hậu, ư mạt-pháp trung, tuyên thị tư nghĩa, vô linh Thiên ma, đắc kỳ phương-tiện, bảo-trì phú-hộ, thành Vô- Thượng Đạo.

13. A-Nan! Chư Thiện-nam-tử, tu Tam-ma-đề, Sa-ma-tha trung, sắc ấm tận giả, kiến chư Phật tâm, như minh-cảnh trung, hiển- hiện kỳ tượng. Nhược hữu sở đắc, nhi vị năng dụng, do nhưyểm- nhân, thủ túc uyển-nhiên, kiến văn bất hoặc, tâm xúc khách tà, nhi bất năng động, thử tắc danh vi, thọ-âm khu-vũ. Nhược yểm cữu yết, kỳ tâm ly thân, phản quan kỳ diện, khứ trụ tự-do, vô phục lưu-ngại, danh thọ-ấm tận, thị nhân tắc năng, siêu-việt kiến trược, quán kỳ sở-do, kiên-cố vọng-tưởng dĩ vi kỳ bổn.

14. A-Nan! ChưThiện-nam-tử, đương tại thử trung, đắc đại quang-diệu, kỳ tâm phát-minh, nội ức quá-phận, hốt-ư kỳ xứ, phát vô cùng bị, như-thị nãi-chí, quan kiến văn trùng, do như xích-tử, tâm sanh, lân-mẫn, bất-giác lưu lệ, thử danh công-dụng, ức tồi quá việt, ngộ tắc vô cữu, phi vi Thánh-chứng, giác liễu bất mê, cửu tự tiêu yết. Nhược tắc Thánh-giải, tắc hữu bi-ma, nhập kỳ tâm-phủ, kiến nhân tắc bi, đề-khắp vô hạn, thất ư chánh-thọ, đương tùng luân-trụy.

A-Nan! Hữu bỉ định trung, chư Thiện-nam-tử, kiến sắc ấm tiêu, thọ-ấm minh-bạch, thắng-tướng hiện-tiền, cảm-khích quá- phận, hốt ưkỳ trung, sanh vô hạng dõng, kỳ tâm mảnh lợi, chí tề chư Phật, vị tam tăng kỳ, nhứt niệm năng việt, thử danh công dụng, lăng suất quá việt, ngô tắc vô cữu, phi vi Thánh-chứng, giác liểu bất mê, cữu tự tiêu yết, nhược tác Thánh-giải, tắc hữu cuồng-ma, nhập kỳ tâm-phủ, kiến nhân tắc khoa, ngã mạng vô tỷ; kỳ tâm nãi chí, thượng bất kiến Phật, hạ bất kiến nhân, thất ư chánh-thọ, đương tùng luân-trụy.

Hựu bỉ định trung, chư Thiện-nam-tử, kiến sắc-ấm tiêu, thọ-ấm minh-bạch, tiền vô tân chứng, qui thất cố cư, trí-lực suy-vi, nhập trung huy địa, quýnh vô sở kiến, tâm trung hốt nhiên, sanh đại khô-khát, ư nhứt-thiết thời, trầm-ức bất-tán, tương thử dĩ vi, cần tinh-tấn-tướng, thử danh tu tâm, vô huệ tự thâ’t, ngộ tắc vô cữu, phi vi Thánh-chứng, nhược tắc Thánh-giải, tắc hữu ức-ma, nhập kỳ tâm-phủ, đán tịch toát tâm, huyền tại nhứt xứ, thất ư chánh-thọ, đương tùng luân-trụy.

Hựu bỉ định trung, chư Thiện-nam-tử, kiến sắc-ấm tiêu, thọ-ấm minh-bạch, huệ-lực quá định, thất-ư mãnh-lợi, dĩ chư thắng- tánh, hoài ư tâm, trung, tự tâm dĩ nghi, thị Lư-Xá-Na, đắc thiểu vi
túc, thử danh dụng tâm, vong-thất hằng thẩm, nịch ư tri-kiến, ngộ tắc vô cửu, phi vi Thánh-chứng, nhược tắc Thánh-giải, tắc hữu hạ-liệt dị tri-túc ma, nhập kỳ tâm-phủ, kiến nhân tự ngôn, ngã đắc vô thượng, đệ nhứt nghĩa-đề, thất ư chánh-thọ, đương tùng luân-trụy.

Hựu bỉ định trung, chư Thiện-nam-tử, kiến sắc ấm tiêu, thọ-ấm minh-bạch, tân chứng vị hoạch, cố tâm dĩ vong, lịch-lãm nhị- tế, tự-sanh gian-hiểm, ư tâm hốt nhiên, sanh vô tận ưu, như tọa thiết sàng, như ẩm độc dược, tâm bất dục hoạt, thường cầu ư nhân, linh hại kỳ-mạng, tảo thủ giải-thoát, thử danh tu-hành, thất ư phương-tiện, ngộ tắc vô-cữu, phi vi Thánh-chứng, nhược tác Thánh- giải, tắc hữu nhứt phần, thường ưu-sầu ma, nhập kỳ tâm phủ, thủ châp đau-kiếm, tự cắt kỳ nhục, hân-kỳ xả thọ, hoặc thường ưu- sầu, tẩu nhập sơn-lâm, bất nại kiến nhân, thất ư chánh thọ, đương tùng luân-trụy.

Hựu bỉ định trung, chư Thiện-nam-tử, kiến sắc ấVn tiêu, thọ-ấm minh-bạch, xứ thanh-tịnh trung, tâm an-ổn hậu, hốt nhiên tự hữu, vô hạn hỉ-sanh, tâm trung hoan-duyệt, bất năng tự- chỉ, thử danh khinh an, vô huệ tự cấm, ngộ tắc vô cữu, phi vi Thánh-chứng, nhược tác Thánh-giải, tắc hữu nhứt phần, hiếu hỉ-lạc ma, nhập kỳ tâm phủ, kiến nhân tắc tiếu, ư cù lộ-bàng, tự ca tự vũ, tự vị dĩ đắc, vô-ngại giải-thoát, thất ưchánh-thọ, đương tùng luân trụy.

Hựu bỉ định trung, chư Thiện-nam-tử, kiến sắc ấm tiêu, thọ-ấm minh-bạch, tự vị dĩ túc, hốt hữu vô đoan, đại ngã-mạng khởi,
như-thị nãi-chí, mạn dữ ngã-mạn, tà-mạn, quá-mạn, cập mạn-quá-mạn, hoặc tăng-thượng mạn, hoặc ty-liệt-mạng, nhứt thời cu phát, tâm trung thường khinh, thập phương Như-Lai, hà huống hạ vị. Thinh-văn, Duyên-giác, thử danh kiến thắng, vô huệ tự cứu, ngộ tắc vô cữu, phi vi Thánh-chứng, nhược Tác Thánh-giải, tắc hữu nhứt phần, đại ngã-mạn ma, nhập kỳ tâm phủ, bất lễ tháp miếu, tồi hủy kinh tượng, vị đàn-việt ngôn, thử thị kim đồng, hoặc thị thổ mộc, kim thị thọ diệp, hoặc thị điệp hoa, nhục-thân chơn- thường, bất tự cung-kỉnh, khước sùng thổ mộc, thiệt vi điên-đảo. Kỳ thâm tính giả, tùng kỳ hủy toái, mai khí địa trung, nghi ngộ chúng-sanh, nhập Vô-gián ngục, thất ưchánh-thọ, đương tùng luân- trụy.

Hựu bỉ định trung, chưThiện-nam-tử, kiến sắc ấm tiêu, thọ-ấm minh-bạch, ư tinh-minh trung, viên ngộ tinh lý đắc đại-tùy- thuận, kỳ tâm hốt sanh, vô lượng khinh an, dĩ ngôn thành Thánh đắc đại-tự-tại, thử danh, nhân huệ, hoạch chư khinh-thanh, ngộ tắc vô cữu, phi vi Thánh-chứng, nhược tác Thánh-giải, tắc hữu nhứt phần, háo-khinh-thanh ma, nhập kỳ tâm phủ, tự vị mãn túc, cánh bất cầu tiến thử đằng đa tác, vô-văn Tỳ-khưu, nghi-ngộ chúng-sanh đọa A-tỳ ngục thất ư chánh-thọ, đương tùng luân-trụy.

Hựu bỉ định trung, chư Thiện-nam-tử, kiến sắc-ấm tiêu, thọ-ấm minh-bạch, ưminh ngộ trung, đắc minh không-tánh, kỳ trung hốt nhiên qui hướng vĩnh-diệt, bát vô nhân-quả, nhứt hướng nhập
không, không tâm hiện-tiền, nãi-chí tâm sanh, trường đoạn-diệt giải, ngộ tắc vô cữu, phi vi Thánh-chứng, nhược tác Thánh-giải, tắc hữu, không-ma, nhập kỳ tâm phủ, nãi báng trì-giới, danh vi tiểu-thừa, Bồ-Tát ngộ không, hữu hà trì phạm. Kỳ nhân thường ư, tín-tâm đàn-việt, ẩm-tửu hám-nhục, quảng hành dâm-uế, nhân ma lực cố, nhiếp kỳ tiền nhân, bất sanh nghi-báng, quỉ tâm cữu nhập hoặc thực thỉ niệu, giữ tữu nhục đẳng, nhứt chũng cu không, phá Phật luật-nghi, ngộ nhập nhân tội, thất ư chánh-thọ, đương tùng luân-trụy.

Hựu bỉ định trung, chư Thiện-nam-tử, kiến sắc-ấm tiêu, thọ-ấm minh-bạch, vị kỳ hư-minh, thâm-nhập tâm-cốt, kỳ thân hốt hữu, vô hạn ái sanh, ái-cực phát cuồng, tiện vi tham-dục, thử danh định cảnh, an-thuận nhập tâm, vô huệ tự trì, ngộ nhập chư dục, ngộ tắc vô cựu, phi vi Thánh-chứng, nhược tác Thánh-giải, tắc hữu dục ma, nhập kỳ tâm phủ, nhứt hưởng thiết dục, vi Bồ-Đề đạo, hóa chư bạch-y, bình đẳng hình dục, kỳ hàn dâm giả, danh trì-pháp tử; thần-quỉ lực-cố, ưmạt thế trung, nhiếp kỳ phàm-ngu, kỳ số chí bá, như-thị nãi chí nhứt bá nhị bá, hoặc ngũ lục bá, đa mãn thiên vạn, dục-ma sanh yếm, ly kỳ thân thể, oai-đức tức vô, hãm ư vương-nạn, nghi-ngộ chúng-sanh, nhập vô-gián ngục, thất ư chánh-thọ, đương tùng luân-trụy.

15. A-Nan! Như thị thập chủng, thiền-na hiện cảnh, giai thị thọ-ấm, dụng tâm giao hổ, cô”hiên tư sự, chúng-sanh ngoan mê, bất tự thổn lượng, phùng thử nhân duyên, mê bất tự thức, vị ngôn đăng thánh, đại vọng ngữ thành, đọa vô-gián ngục. Nhữ đẳng diệc đương, tương Như-Lai ngữ, ư ngã diệt hậu, truyền thị mạt-pháp, biến linh chúng-sanh, khai ngộ tư-nghĩa, vô linh Thiên-ma, đắc kỳ phương-tiện, bảo-trì phú-hộ, thành Vô-Thượng Đạo.

16. A-Nan! Bỉ Thiện-nam-tử, tu Tam-ma-đề, thọ-âm tận giả, tuy vị lậu tận, tâm ly kỳ hình, như điểu xuâ’t lung, dĩ năng thành tựu, tùng thị phàm thân, thượng lịch Bồ-Tát, lục thập thánh vị, đắc ý
sanh thân, tùy vãng vô-ngại. Thí-như hữu-nhân, thục mị nghệ ngôn thị nhân tuy tắc, vô biệt sở tri, kỳ ngôn dĩ thành, âm vận luân thứ. lịnh bất mị giả, hàm ngộ kỳ ngữ, thử tắc danh vi, tưởng-âm khu-vũ. Nhược động niệm tận, phù tướng tiêu-trừ, ư giác-minh tâm, như khứ trần-cấu, nhứt luân sanh-tử, thủ vỉ viên-chiếu, danh tưởng âm tận, thị nhân tắc năng, siêu phiền-não trược, quan kỳ sở do, dung thông vọng-tưởng, dĩ vi kỳ bổn.

17. A-Nan! Bỉ Thiện-nam-tử, thọ-â”m hư-diệu, bất tao tà lự, viên-định phát-minh, TAm-ma-đề trung, tám ái viên-minh, nhuệ-kỳ tinh tư, tham cầu thiện-xảo. Nhĩ thời Thiên-ma, hậu đắc kỳ-tiện, phi tinh phụ nhân, khẩu thuyết kinh-pháp, kỳ nhân bất giác, thị kỳ ma trước tự ngôn vị đắc, Vô-Thượng Niết-Bàn lai bỉ cầu-xảo, Thiện-nam-tử xứ, phu tọa thuyết-pháp, kỳ hình tư tu hoặc tác Tỳ-
khưu, linh bỉ nhân kiến, hoặc vi Đế-thích, hoặc vi Phụ-nữ, hoặc Tỳ-khưu-ni, hoặc lâm ám thất, thân hữu quang-minh, thị nhân ngu- mê, hoặc vi Bồ-Tát, tín kỳ giáo-hóa, diêu đảng kỳ tâm, phá Phật luật-nghi, tiềm hành tham-dục.

Khẩu trung hảo-ngôn, tai tường biến dị, hoặc ngôn Như-Lai, mỗ xứ xuất thế, hoặc ngôn kiếp-hỏa, hoặc thuyết đao-binh, khủng bố ư nhân, lịch kỳ gia-tư, vô cố hao tán, thử danh quái-quỉ, niên- lão thành ma, não-loạn thị nhân, yếm túc tâm sanh, khứ bỉ nhân-thể, đệ-tử dữ sư, cụ hãm vương-nạn. Nhữ đương tiên-giác, bất nhập luân-hồi, mê-hoặc bất tri, đọa Vô-gián ngục.

A-Nan ! Hựu Thiện-nam-tử, thọ-âm hư-diệu, bất tao tà-lự, viên-định phát-minh, TAm-ma-đề trung, tâm ái du-đảng, phi kỳ tinh tham, tự câu kinh-lịch. Nhữ thời thiên-ma, hầu đắc kỳ tiện, phi tinh phụ nhân, khẩu thuyết kinh-pháp, kỳ nhân diệc bất giác tri ma trước diệc ngôn tự đắc, vô-thượng Niết-Bàn, lai bỉ cầu du, Thiện-nam-tử xứ, phu tọa thuyết-pháp, tự hình vô biến, kỳ thính- pháp giả, hốt tự kiến thân, tọa bửu liên-hoa, toàn-thể hóa thành tử-kim quang-tụ. Nhứt chúng thính nhân, các các như-thị, đắc vị- tằng hữu, thị nhân ngu-mê, hoặc vi Bồ-Tát, dâm-dật kỳ tâm, phá Phật luật-nghi, tiềm hành tham-dục, khẩu trung hảo ngôn, chư Phật ứng thế, mỗ xứ mỗ nhân, đương thị mỗ Phật, hóa thân lai thử, mổ nhân tức thị mỗ Bồ-Tát đẳng, lai hóa nhân gian, kỳ nhân kiến-cố, tâm sanh khuynh-khát, tà kiến-mật-hưng, chủng trí tiêu-diệt, thử danh Bạt-quỉ, niên-lão thành ma, não loạn thị nhân, yếm túc tâm sanh, khứ bỉ nhân-thể, đệ-tử dữ sư, cu hãm vương-nạn. Nhữ đương tiên giác, bất nhập luân-hồi, mê hoặc bất tri, đọa Vô-gián ngục.

– Hựu Thiện-nam-tử, thọ-ấm hư-diệu, bất tao tà lự, viên-định phát-minh, Tam-ma-đề trung, tâm ái miên-vẫn, trừng kỳ tinh-tư, tham cầu khiết-hiệp. Nhĩ thời thiên ma, hầu đắc kỳ tiện, phi tinh phụ nhân, khẩu thuyết kinh-pháp, kỳ nhân thực bất giác tri ma trước diệc ngôn tự đắc, vô thượng Niết-Bàn, lai bỉ cầu hiệp. Thiện-nam-tử xứ, phu tọa thuyết pháp, kỳ hình cập bỉ, thính pháp chi nhân, ngoại vô thiên biến, linh kỳ thính-giả, vị văn pháp tiền, tâm tự khai ngộ, niệm niệm di dịch, hoặc đắc túc-mạng, hoặc hữu tha tâm, hoặc kiến địa ngục, hoặc tri nhân-gian, hảo ác chư sự, hoặc khẩu thuyết kệ, hoặc tự tụng kinh, các các hoan ngu, đắc Vị-tằng-hữu.

Thị nhân ngu-mê, hoặc vi Bồ-Tát miên ái kỳ tâm, phá Phật luật-nghi, tiềm hành tham-dục, khẩu trung hiếu ngôn: Phật hữu đại tiểu, mỗ Phật tiên Phật, mỗ Phật hậu Phật, kỳ trung diệc hữu, chơn Phật, giả Phật nam Phật, nữ Phật, Bồ-Tát diệc nhiên, kỳ nhân kiến-cố, tẩy địch bổn tâm, dị nhân tà ngộ. Thử danh mỵ-quỉ, niên-lão thành ma, não loạn thị nhân, yếm túc tâm sanh, khứ bỉ nhân-thể, đệ-tử dữ sư, cu hãm vương-nạn. Nhữ đương tiên giác, bất nhập luân-hồi, mê hoặc bất tri, đọa Vô-gián ngục.

– Hựu Thiện-nam-tử, thọ-ấm hư-diệu, bất tao tà-lự, viên định phát minh, Tam-ma-đề trung, tâm ái căn-bổn, cùng lãm vật hóa, tánh chi thỉ chung, tính sảng kỳ tâm, tham-cầu biện-tích. Nhĩ thời
Thiên ma, hầu đắc kỳ tiện, phi tinh phục-nhân, khẩu thuyết kinh- pháp, kỳ nhân tiên bất giác tri ma trước diệc ngôn tự đắc. Vô- thượng Niết-Bàn, lai bỉ cầu nguyên Thiện-nam-tử xứ, phu tọa thuyết pháp, thân hữu oai-thần, tồi phục cầu giả lịnh kỳ tọa hạ, tuy vị văn pháp, tự nhiên tâm phục, thị chư nhân đẳng, tương Phật Niết-Bàn, Bồ-Đề Pháp thân, tức thị hiện-tiền, ngã nhục thân thượng, phụ phụ tử tử, đệ đại tương sanh, thức thị Pháp-thân, thường-trụ bâ’t tuyệt. Độ chỉ hiện-tại, tức vi Phật-quốc, vô biệt tịnh-cư, cập kim sắc-tướng.

Kỳ nhân tín thọ, vong thất tiên tâm, thân mạng qui y, đắc Vị-tằng-hữu. Thị đẳng ngu-mê, hoặc vi Bồ-Tát, suy-cứu kỳ tâm, pháp Phật luật-nghi, tiềm hành tham-dục, khẩu trung hiếu ngôn: nhãn
nhĩ tv thiệt, giai vi tịnh-độ, nam nữ nhị căn, tức thị Bồ-Đề, Niết- Bàn chơn xứ. Bỉ vô tri giả, tín thị uế-ngôn, thử danh Cổ-độc, yểm-thắng ác-quỉ, niên-lão thành ma, não loạn thị nhân, yểm túc thâm sanh, khứ bỉ nhân thể, đệ-tử dữ sư, cụ hãm vương-mạn. A-Nan! Nhữ đương tiên giác, bất nhập luân-hồi, mê hoặc bất tri, đọa Vô-gián ngục.

– Hựu Thiện-nam-tử, thọ-ấm hư-diệu bất tao tà-lự, viên-định phát-minh, Tam-ma-đề trung, tâm ái huyền-ứng, châu-lưu tinh- nghiên tham-cầu minh-cảm. Nhĩ thời Thiên-ma, hầu đắc kỳ tiện, phi tinh phụ nhân, khẩu thuyết kinh-pháp, kỳ nhân nguyên bất, giác tri ma trước diệc ngôn tự đắc, Vô-Thượng Niết-Bàn, lai bỉ cầu-ứng, Thiện-nam-tử xứ, phu tòa thuyết-pháp, năng linh thính- chúng, tạm kiến kỳ thân như bá thiên tuế, tâm sanh ái nhiễm, bất năng xả ly, thân vi nô bộc, tứ sự cúng-dường, bất giác bì lao, các các linh kỳ, tọa hạ nhân tâm, tri thị Tiên sư, bổn Thiện-tri-thức, biệt sanh pháp ái, niêm như giao tất, đắc Vị-tằng-hữu. Thị nhân ngu-mê, hoặc vi Bồ-Tát thân cận kỳ tâm, phá Phật luật-nghi, tìm hành tham-dục, khẩu trung hiếu ngôn: ngả ư tiền thế, ư mỗ sanh
trung, tiên độ mỗ nhân, đương thời thị ngã, thê thiếp huynh-đệ, kim lai tương độ, dữ nhữ tương tùy, qui mỗ thế-giới, cúng-dường mỗ Phật. Hoặc ngôn, biệt hữu, đại quang minh thiên, Phật ư trung trụ, nhứt thiết Như-Lai, sở hữu cư địa. Bỉ vô tri giả, tín thị hư cuồng, di thất bổn tâm, thử danh Lệ-quỉ, niên-lão thành-ma, não
loạn thị nhân, yếm túc tâm sanh, khứ bỉ nhân thể, đệ-tử dữ sư, cu hãm vương-nạn. A-Nan! Nhữ đương tiên giác, bất nhập luân-hồi, mê hoặc bất tri, đọa Vô-gián-ngục.

– Hựu Thiện-nam-tử, thọ-ấm hư-diệu, bất tao tà-lự, viên-định phát-minh, Tam-ma-đề trung, tâm ái thâm-nhập, khắc kỷ tân cần, xứ âm-tịch, tham-cầu tịnh mật. Nhĩ thời Thiên-ma, hầu đắc kỳ tiện, phi tinh phụ-nhân, khẩu thuyết kinh pháp, kỳ nhân bổn bất giác tri ma trước diệc ngôn tự đắc, Vô-Thượng Niết-Bàn, lai bỉ cầu âm, Thiện-nam-tử xứ, phu tọa thuyết-pháp, linh kỳ thính nhân; các tri bổn-nghiệp, hoặc ư kỳ xứ, ngữ nhứt nhân ngôn nhữ kim vị tử, dĩ tác súc sanh, sắc sử nhứt nhân, ư hậu tháp vỉ, đốn lịnh kỳ nhân, khởi bất năng đắc. Ư thị nhứt chúng, khuynh tâm khâm phục, hữu nhân khởi tâm, dĩ tri kỳ triệu. Phật luật nghi ngoại, trùng gia tinh khổ, phỉ-báng Tỳ-khưu, mạ-lỵ đồ chúng, yết lộ-nhân-sự, bất tỵ cơ-hiềm, khẩu trung hiếu ngôn: Vị nhiên họa- phước, cập chí ký thời, hòa phát vô thất. Thử đại Lực-quỉ, niên lão thành ma, não-loạn thị nhân, yếm túc tâm sanh, khứ bỉ nhân-thể, đệ-tử dữ sư, cụ hãm vương-nạn. Nhữ đương tiên giác, bất nhập luân-hồi, mê hoặc bất tri, đọa Vô-gián ngục.

– Hựu Thiện-nam-tử, thọ-âm hư-diệu, bất tao tà-lự, viên-định phát-minh, Tam-ma-đề trung, tâm ái tri kiến, cần-khổ nghiện-tầm, tham-cầu túc mạng. Nhĩ thời Thiên-ma, hầu đắc kỳ tiện, phi tinh phụ-nhân, khẩu thuyết kinh-pháp, kỳ nhân thù bất giác tri ma trước diệc ngôn tự đắc, Vô-Thượng Niết-Bàn, lai bỉ cầu tri, Thiện- nam-tử xứ, phu tọa thuyết-pháp thị nhân vô đoan, ư thuyết pháp xứ, đắc đại bửu-châu, kỳ ma hoặc thời, hóa vi súc sanh, khẩu hàm kỳ châu, cập tạp trân-bửu, giản-sách phù-độc, chư kỳ dị vật, tiên thọ bỉ nhân, hậu trước kỳ thể, hoặc dụ thính nhân, tàng ư địa hạ, hữu minh-nguyệt-châu, chiếu diệu kỳ xứ, thị chư thính-giả, đắc vị-tằng-hữu, đa thực dược-thảo, bất xan gia sạn, hoặc thời nhựt xan, nhứt ma nhứt mạch, kỳ hình, phì sung, ma lực trì cô”, phỉ báng Tỳ-khưu, mạ lỵ đồ-chúng, bất tị cơ hiềm, khẩu trung hiếu ngôn: Tha phương bảo-tạng thập phương Thánh-Hiền, tiềm nặc chi xứ, tùy kỳ hậu giả, vãng vãng kiến hữu, kỳ dị chi nhân. Thử danh Sơn-lâm, Thổ-địa, Thành-hoàng, Xuyên-nhạc, Quỉ-Thần, niên lão thành ma, hoặc hữu tuyên dâm, phá Phật giới-luật, dữ thừa sự giả, tìm hành ngũ dục, hoặc hữu tinh-tấn, thuần-thực thảo mộc vô định hành sự, não loạn thị nhân, yếm túc tâm sanh, khứ bỉ nhân thể, đệ-tử dữ sư, cụ hãm vương-nạn. A-Nan! Nhữ đương tiên giác, bâ”t nhập luân-hồi, mê hoặc bất tri, đọa Vô-gián ngục.

– Hựu Thiện-nam-tử, thọ-ấm hư-diệu, bất tao tà-lự, viên-định phát-minh, Tam-ma-đề trung, tâm ái thần-thông, chủng chủng biến- hóa, nghiên-cứu hóa-nguyên, tham-thủ thần-lực. Nhĩ thời Thiên-
ma, hầu đắc kỳ tiện, phi tinh phụ nhân, khẩu thuyết kinh-pháp, kỳ nhân thành bất giác tri ma trước diệc ngôn tự đắc, vô thượng Niết- Bàn, lai bỉ cầu thông, Thiện-nam-tử xứ, phu tọa thuyết-pháp, thị nhân hoặc phục, thủ châp hỏa quang, thủ toát kỳ quang, phân ư sở thính. Tứ chúng đầu thượng, thị chư thính nhân, đảnh thượng hỏa quang, giai trường số xích, diệc vô-nhiệt tánh, tằng bâ’t phần thiêu, hoặc thủy thượng hành, như lý bình địa, hoặc ư không trung, an tọa bất động, hoặc nhập bình nội, hoặc xử nan trung, việt dụ thấu viên tằng vô chướng-ngại, duy đao-binh, bất đắc tự tại. Tự ngôn thị Phật thân trước bạch-y, thọ Tỳ-khưu lễ, phỉ-báng Thiền luật, mạ đồ-chúng, cật-lộ nhân-sự, bất tỵ cơ-hiềm, khẩu trung thường thuyết, thần-thông tự-tại, hoặc phục lịnh nhân, bàng kiến Phật dộ, quỉ lục hoặc nhân, phi hữu chơn-thật. Tán-thán hành dâm, bất hủy thô hạnh, tương chư ổi điệp, dĩ vi truyền pháp, thử danh thiện địa đại-lực Sơn-tinh, Hải-tinh, Phong-tinh, Hà-tinh, Thổ-tinh, nhứt thiết thảo-mộc, tích kiếp tinh mỵ hoặc phục long mỵ hoặc thọ chung tiên, tái hoạt vi mỵ hoặc tiên kỳ chung, kế niên ứng tử, kỳ hình bâ’t hóa, tha quái sở phụ, niên-lão thành ma não loạn thị nhân, yếm túc tâm sanh, khứ bỉ nhân thể, đệ-tử dữ sư, đa hãm vương-nạn. Nhữ đương tiên giác, bất nhập luân-hồi, mê hoặc bất tri, đọa Vô-gián ngục.

– Hựu Thiện-nam-tử, thọ-ấm hư-diệu, bất tao tà-lự, viên định phát-minh, Tam-ma-đề trung, tâm ái nhập diệt, nghiện cứu hóa tánh, tham cầu thâm không. Nhĩ thời thiên ma, hậu đắc kỳ thiện, phi tinh phu-nhân, khẩu .thuyết kinh-pháp, kỳ nhân chung bất giác tri ma trứ, diệc ngôn tự đắc, Vô-Thượng Niết-Bàn, lai bỉ cầu không, Thiện-nam-tử xứ, phu tòa thuyết-pháp, ư đại-chúng nội, kỳ hình hốt không, chúng vô sở kiến, hoàn tùng hư-không, đột nhiên nhi xuất, tồn một tự-tại, hoặc hiện kỳ thân, đỗng như lưu-ly, hoặc thùy thủ-túc, tác chiên đàn khí, hoặc đại tiểu tiện, như hậu thạch mật, phỉ báng giới luật, khinh tiện xuất-gia, khẩu trung thường thuyết: Vô nhân vô quả, nhứt tử vĩnh-diệt, vô phục hậu thân, cập chư phàm Thánh, tuy đắc không tịch, tiềm hành tham-dục, thọ kỳ dục giả, diệc đắc không tâm, bát vô nhân quả, thử danh nhựt nguyệt, bạc thực tinh khí, kim ngọc chi thảo, lân, phụng, qui, hạc, kinh thiên vạn niên, bất tử vi linh, xuất sanh quốc-độ, niên-lão thành ma, não- loạn thị nhân, yếm túc tâm sanh, khứ bỉ nhân, thể, đệ-tử dữ sư, đa hãm vương-nạn. A-Nan! Nhữ đương tiện-giác, bâ’t nhập luân-hồi, mê hoặc bất tri, đọa Vô-gián ngục.

– Hựu Thiện-nam-tử, thọ-ấm hư-diệu, bất tao tà-lự, viên-định phát-minh, Tam-ma-đề trung, tâm ái trường-thọ, tân-khổ nghiên cơ, tham cầu vĩnh tuế khí phân-đoạn sanh, đôn hi biến dịch, tế-
tương thường-trụ. Nhĩ thời Thiên-ma hầu đắc kỳ tiện, phi tinh phụ-nhân, khẩu thuyết kinh pháp, kỳ nhân cánh bất giác tri ma trứ, diệt ngôn tự đắc, vô thượng Niết-Bàn, lai bỉ cầu sanh, thiện nam tử xứ, phu tọa thuyết-pháp, hiếu ngôn tha phương, vãng hoàn vô trệ, hoặc kinh vạn lý, thuấn tức tái-lai, giai ư bỉ phương, thủ đắc kỳ vật, hoặc ư nhứt xứ, tại nhứt trạch trung, sổ bộ chi gian, linh kỳ tùng đông, nghệ chí tây bích, thị nhân cấp hành, lũy niên bất đáo, nhân thử tâm tín, nghi Phật hiện tiền, khẩu trung thường thuyết, thập phương chúng-sanh, giai thị ngô tử, ngã sanh chư Phật, ngà xuâ’t thế-giới, ngã thị nguyên Phật, xuất thế tự nhiên, bất nhân tu đắc: Thử danh trụ-thế. Tự-tại Thiên-ma, sử kỳ quyến-thuộc, như Giá-văn-trà cập tứ Thiên vương. Tỳ-xá đồng tử, vị phát tâm giả, lợi kỳ hư-minh, hoặc bất nhân sư, kỳ tu-hành nhân, thân tự quan kiến, xưng chấp Kim-Cang, dữ nhữ trường mạng, hiện mỹnữ thân, thạnh-hành tham-dục, vị du niên tuế căn não khô-kiệt, khẩu kiêm độc ngôn, thính nhược yêu mị, tiền nhân vị tường, đa hám vương-nạn, vị cập ngộ hình, tiên dĩ can tử, não-loạn bỉ nhân, dĩ-chí tồ-vẫn. A-Nan! Nhữ đương tiên giác, bất nhập luân-hồi, mê hoặc bất tri, đọa Vô-gián-ngục.

– A-Nan! Đương tri: Thị thập chủng ma ưmạt thế thời, tại ngã pháp trung, xuất-gia tu đạo, hoặc phụ nhân thể, hoặc tự hiện hình, giai ngôn dĩ thành, Chánh-biến tri-giác, tán thán dâm-dục, phá
Phật luật-nghi, tiên ác ma sư, dữ ma đệ tử, dâm-dâm tương truyền, như thị tà-tinh, mỵ kỳ tâm-phủ, cận tắc cửu sanh, đa du bá thế, linh chơn tu-hành, tổng vi ma quyền, mạng-chung chi hậu, tất vi ma dân, thất chánh biến-tri, đọa Vô-gián ngục.

Nhữ kim vị tu, tiên thủ tịch-diệt, túng đắc vô học, lưu nguyện nhập bỉ, mạt-pháp chi trung, khởi đại từ-bi, cứu-độ chánh-tâm, thâm tín chúng-sanh, linh bất trước ma, đắc chánh-tri-kiến. Ngã kim độ nhữ, dĩ xuất sanh-tử, nhữ tuân Phật-ngữ, danh báo Phật-ân.

18. A-Nan! Như thị thập-chủng, Thiền-na hiện cảnh, giai thị tưởng-âm, dụng tâm giao hổ, cố hiện tư sự, chúng-sanh ngoan mê, bất tự thổn lượng, phùng thử nhân-duyên, mê bất tự thức, vị ngôn đẳng Thánh, đại-vọng ngữ thành đọa Vô-gián ngục.

Nhữ đẳng tất tu, tương Như-Lai ngữ, ư ngã diệt hậu, truyền thị mạt-pháp, biến linh chúng-sanh, khai ngộ tư nghĩa, vô linh Thiên- ma, đắc kỳ phương-tiện, bảo-tri phú-hộ, thành Vô-Thượng-Đạo.

 

1. THẬP BÁT SẮC-GIỚI THIÊN

Đức Phật dạy ngài A-Nan:

– A-Nan! Những người ở Thế-gian hằng tu-tâm, nhưng chưa nương theo phép thiền-định, chưa có trí-huệ, chỉ giữ thân được bất-dâm, khi đi khi ngồi không tưởng nhớ ái-nhiễm, không còn muôn ở dục-giới nhân-gian thì những người ấy ứng sanh làm bạn với Phạm-Thiên, gọi là Phạm-Chúng Thiên.

– Vị nào đoạn-trừ tập-khí tham-vọng, tâm ly-dục thật hiện, tùy-thuận theo luật-nghi mà an-vui, năng thực-hành Phạm-đức thì vị ấy ứng-sanh lên cõi Trời Phạm, gọi là Phạm-Phụ Thiên.

– Vị nào được thân-tâm huyền-diệu châu-viên, nghiêm-chỉnh oai-nghi, thanh tịnh giđi-luật, lại sáng-suốt tỉnh-ngộ thì vị ấy ứng- sanh lên cõi Trời Phạm, thống-nhiếp Phạm-chúng, làm vua Đại- Phạm, gọi là Đại-Phạm Thiên.

A-Nan! Ba bậc thắng-lưu ấy, không còn bị các sự khổ-não gia-hại được, tuy chưa phải tu pháp chơn-thiệt chánh-định, nhưng tâm thanh-tịnh, các dục-lậu không lay-chuyển được, ba bậc ấy gọi chung là Sơ-Thiền Thiên.

2. A-Nan! Trên bậc Sơ-Thiền Thiên, có vị thống-nhiếp Phạm-chúng, viên-mãn Phạm-hạnh, giữ tâm không vọng-động, được vắng- lặng trong sạch, phát sanh ánh-sáng, vị ấy thành bậc Thiểu-Quang Thiên.

– Có vị được ánh sáng chen-lẫn nhau chiếu-diệu rực-rỡ, làm tỏ-rạng thập-phương pháp giới như sắc lưu-ly, vị ấy thành bậc Vô-Lượng-Quang Thiên.

– Có vị lãnh-hội và gìn-giữ Chơn-Tâm viên-quang, thành-tựu giáo-thể, phát-huy ánh-sáng hóa-đạo trong sạch, ứng dụng rộng- lớn vô-biên, vị ấy thành bậc Quang-Âm Thiên.

A-Nan! Ba bậc thắng lưu ấy, không còn bị các sự lo-rầu bức-bách, tuy chưa phải tu pháp chơn-thiệt chánh-định, nhưng tâm thanh-tịnh, các thô lậu đều tiêu-tan, ba bậc ấy gọi chung là Nhị- Thiền Thiên.

– A-Nan! Chơn-Tâm viên-quang phát âm mầu-nhiệm thành tựu tịnh-hạnh, thông-đạt tịch-diệt lạc, đó là bậc Thiểu-Tịnh Thiên.

– Được tịnh-không rõ-ràng, thân-tâm nhẹ-nhàng, thành-tựu tịch-diệt lạc, đó là bậc Vô-Lượng-Tịnh Thiên.

– Thân-tâm cho tới pháp-giới đều viên-tịnh, thành tựu đức-độ trong sạch, thắng-cảnh hiện-tiền, trở về nguồn-gốc tịch-diệt lạc, đó là bậc Biến-Tịnh Thiên.

A-Nan! Ba bậc thắng lưu ấy đầy đủ sự tùy-thuận rộng-lớn, thân-tâm an ổn, được vui vô-lượng, tuy chẳng phải đắc pháp chơn- thiệt chánh định, nhưng tâm hằng vắng-lặng và hoan-hỉ, ba bậc ấy gọi chung là Tam-Thiền Thiên.

3. A-Nan! Dứt sạch nhân khổ, xả hai thứ thế-gian khổ vui và đoạn các tướng thô-lậu, sanh tánh tịnh-phước, thân-tâm chẳng còn bị thô-lậu bức-bách, nhưng sự an-lạc không trụ mà qua thời-gian
lâu phải hoại, đó là bậc Phước-Sanh Thiên.

Tâm xả viên-dung, thắng-giải thanh tịnh, trong phước-báo vô-giá có đủ sự tùy-thuận nhiệm-mầu đến đời vị-lai, đổ là bậc Phước-Ái Thiên.

4. Trong Thiên-giới ấy còn có hai bậc:

a) Tầm thành tựu tịnh quang vô-lượng, phước đức viên minh, tu-chứng nhị-trụ, đó là bậc Quảng-Quả Thiên.

b) Lầm nhàm-chán khổ-vui, quán-sát liên tục xả tâm, không bao giờ gián-đoạn, giữ tròn xả-đạo, thân-tâm đều diệt, ý-nghĩ cũng diệt, sống lâu 500 kiếp, vốn lấy sanh-diệt làm nhân, không phát- minh tánh bất sanh-diệt, do đó ý-nghĩ diệt trong phân nửa đời sống trước, rồi sanh trở lại trong phân nửa đời sông sau, đó là bậc Vô-Tưởng Thiên.

A-Nan! Bốn bậc thắng-lưu ấy không còn bị các cảnh thế-gian khổ-vui lay-chuyển được, tuy chẳng phải tu pháp vô-vi chơn-thiệt chánh-định, nhưng thuần thục công dụng Tâm sở-đắc, bốn bậc ấy gọi chung là Tứ-Thiền Thiên.

5. A-Nan! Có năm tầng trời Bất-Hoàn dứt sạch chín thứ tập-khí và hai sự khổ-vui hạ-giới, nên không phải là ngôi-vị hạ giới, lấy chỗ xả-tâm là xứ sở của chư Thiên đồng-phận an-lập.

A-Nan! Hai sự khổ vui hạ-giới tiêu-diệt, tâm tranh chấp cũng không còn, đó là bậc Vô-Phiền Thiên.

Phóng thâu độc-hành, không còn chỗ dụng-tâm suy-xét giao-hiệp, đó là bậc Vô-Nhiệt Thiên.

– Thấy biết nhiệm-mầu, quang minh châu-viên, dứt sạch các trần-tướng hôn-trầm ô-trược, thông-đạt thập-phương thế-giới, đó là bậc Thiện-Kiến Thiên.

– Thấy biết trong sáng rõ-ràng, đào-luyện nung-đúc thân-tâm, không có chi ngăn-ngại, đó là bậc Thiện-Hiện Thiên.

Rốt-ráo các tâm-niệm, cùng-tột các cánh sắc, vào chỗ quảng-đại vô-biên, đó là bậc Sắc-Cứu-Cánh Thiên.

A-Nan! Các vị Tứ-Thiên-Vương Thiên cho tới các vi Tứ-Thiền-Thiên đều nghe danh tiếng năm tầng Trời Bất-Hoàn, chớ không thấy biết, cũng như người đời không thể thấy-biết Thánh Đạo-Tràng của bậc A-La-Hán trụ-trì ở núi cao đồng trống vắng-vẻ trong thế-gian.

A-Nan! ChưThiên ở khắp 18 tầng Trời ấy, sống độc-thân trong-sạch, không có giao-hiệp, mặc-dầu sắc-thân tốt-đẹp, nhưng còn bị hệ-lụy về sắc-thân, nên gọi là 18 tầng Trời sắc-giới.

6. TỨ VÔ-SẮC-GIỚI THIÊN 

Đức Phật dạy:

– A-Nan! Có một cảnh-giới ở trên các tầng Trời sắc-giới, giáp ranh với tầng Trời Sắc-Cứu-Cánh, trong cảnh-giới ấy có hai bậc tu-hành:

a) Bậc tu-hành nhờ tâm xả, phát-minh trí-huệ sáng-suốt viên-thông, siêu-thoát trần-giới, đắc quả A-La-Hán, vào Đại-thừa Bồ-Tát, đó là bậc Hồi-Tâm Đại A-La-Hán.

b) Bậc Trời có tâm xả, rồi dùng yếm-xả thành tựu công-dụng và biết rõ sắc-thân ngăn-ngại mà đoạn-trừ để nhập không-tánh, đó là bậc Không-Xứ Thiên.

Cao hơn Không-Xứ Thiên, có bậc Trời hết các sự ngăn-trở, vô ngại vô-diệt, nhưng còn A-lại-da thức và phân nửa vi-tế Mạt-na thức, đó là bậc Thức-Xứ Thiên.

– Cao hơn Thức-Xứ Thiên có bậc Trời diệt không-sắc, cũng  diệt cả thức-tâm, thấy thập-phương vắng-lặng không có qua lại, đó là bậc VÔ-SỞ Hữu-Xứ Thiên.

– Thức-tánh không-động, suy-xét cùng-tột, phát-minh tánh tận trong vô-tận, còn hay không-còn, hết hay không-hết, đó là bậc Phi-Tưởng Phi-Phi-Tưởng-Xứ Thiên.

– Đạt tới tánh không, nhưng chưa hết lý không, từ bậc Bất-Hoàn Thiên thẳng lên bậc tu-trì Thánh-đạo, như vậy gọi là Bất-Hồi-Tâm-Độn A-La-Hán.

Nếu vị nào nương theo vô-tưởng vô-căn của ngoại-đạo, đạt tới không-tánh mà chẳng xoay trở lại, mê-chấp thô-lậu hôn-trầm thì phải bị luân-chuyển.

A-Nan! Chư Thiên ở các cõi ấy, tuy phước-đức và thọ-mạng rất nhiều hơn nhân-loại, nhưng vẫn ở trong vòng lục-phàm, nếu chỉ hưởng Thiên-phước sẩn có thì khi phước-quả hết phải bị luân- hồi.

Nếu chư Thiên là Bồ-Tát hồi-hướng Tôì-Thượng Thánh-quả, dõng-mãnh tu-hành chánh-định thì chơn công-đức tăng-trưởng vô- lượng và tùy định-lực tiến hóa vào Tối-Thượng Thánh-cảnh Viên-giác Thường-Trụ.

A-Nan! Bốn cảnh của các bậc Trời dứt-tuyệtthân-tâm, rõ ràng định-tánh, không có tướng nghiệp-quả, gọi là bốn tầng Vô-Sắc- giới Thiên.

Như vậy chưa tỏ-ngộ Tâm Chơn-Như Diệu-Giác-Minh, còn chứa vọng nên vọng-phát tam-giới, rồi tùy vọng, sanh-tử trong các cõi phàm-phu đau-khổ và tùy thân trung-ấm, luân-hồi theo các chủng-loại.

7. TỨ CHỦNG A-TU-LA.

Đức Phật dạy:

– A-Nan! Trong tam giới có bốn hạng A-Tu-La:

a) Hạng A-tu-la ở trong Quỉ-đạo, có tinh thần hộ-pháp và chút ít thần-thông đi giữa hư-không, do trứng sanh ra thuộc về Quỉ-thú.

b) Hạng A-tu-la ở Thiên-giới, vì thiếu đức nên sống trong một báo-độ gần nhựt-nguyệt, do thai sanh ra, thuộc về Nhân-thú.

c) Hạng A-tu-la Vương có sức mạnh không sợ-hãi, gìn-giữ thế-giới, thường tranh quyền với các vị Trời Phạm-vương, Đế-Thích và Tứ-Thiên-Vương, hạng ấy do biến-hóa sanh ra, thuộc về Thiên-thú.

d) Hạng A-tu-la hạ-cấp sống trầm trong hang ở đáy-biển, sáng dạo hư-không, tối trụ dưới nước, do thấp-khí sanh ra, thuộc về Súc-sanh thú.

8. PHẬT HIỂN-MINH LÝ “ TỰ VỌNG SANH NHGIỆP”.

Đức Phật dạy:

– A-Nan! Như vậy nghiệm xét từ Địa-ngục Ngạ-quỉ Súc-sanh nhẫn lên A-tu-la Người Tiên Thiên đều do sự hôn-trầm mà vào các tướng hữu-vi, vì vọng-tưởng nên theo nghiệp, vì vọng-tưởng nên thọ sanh, đó là vì hư-vọng như hoa-đốm giửa hư-không, chẳng có tự-thể tự-tánh. Thật ra Bổn-Tâm Chơn-Như, viên-giác mầu- nhiệm, sáng suốt vô tác, không chấp trước, không dính-mắc vào đâu cả mới là nguồn gốc giải-thoát.

A-Nan! Chúng-sanh quên mất Bổn-Tâm Chơn-Như nên phải bị luân-hồi sanh-tử đau khổ, trải qua vô-lượng kiếp không được chơn-thiệt trong sạch, vì tùy-thuận ba ác-nghiệp sát-sanh thâu- đạo dâm-dục tức là có tạo ác-nghiệp.

Nếu trái-nghịch với ba ác-nghiệp sát-sanh thâu-đạo dâm-dục tức là không tạo ác-nghiệp thì sanh ra không có chi-phối bởi ba ác-nghiệp ấy, dầu còn luân-hồi trong phàm-giới cũng được tiến- hóa hơn. Thuận-nghịch bất-đồng, có-không sai-biệt có thì vào dường Quỉ-luân, không thì vào đường Thiên-luân. Nếu hiểu-biết Bổn-Tầm Chơn-Như, viên-giác mầu-nhiệm, phát ngộ pháp chánh- định mà tu-hành vắng-lặng huyền-diệu thì hai sự có với không tiêu-tan, cho tới phi-hữu phi-không cũng đoạn-trừ, chẳng còn chi đâu mà bất-sát bất-đạo bất-dâm, huống chi là có sát đạo dâm, tất cả đều dứt tuyệt.

A-Nan! Nếu không-diệt tận ba ác-nghiệp sát đạo dâm thì mỗi thứ mỗi riêng, các biệt-nghiệp của chúng đồng-phận không có chỗ nhứt định, chỉ tại tánh vọng sanh ra, tánh vọng này không có căn bổn, khỏi phải luống công sưu-tầm.

A-Nan! Như ông tu-hành, muốn thành Đạo Vô-Thượng Bồ-Đề, thì bổn-phận trọng-yếu của ông phải dứt tuyệt ba ác-nghiệp sát đạo dâm. Nếu không được như vậy thì dầu có thần-thông biến-hóa cũng chỉ là công-dụng hữu-vi của thế-gian.

Vả lại tu-hành mà không đoạn-trừ tập-khí mê-muội thì bị lạc vào ma-giáo, nếu muốn dứt vọng lại càng bối-rối, vì thế, Ta thường cho ông là người đáng thương-xót.

A-Nan! Do vọng mà ông tạo-nghiệp, gọi là “ tự vọng sanh nghiệp”, chớ không phải tại đạo Bồ-Đề.

Nay Ta thuyết pháp như vậy là chánh-thuyết của Như-Lai, trái lại, thuyết bằng cách trái-nghịch nào khác là tà-thuyết của Ma-vương.

9. PHẬT HIỂN-MINH CÁC CHƯỚNG-MA.

Khi ấy, sắp tới giờ bế-mạc, Đức Phật từ tòa sư-tử trẽn ghế thất-bảo, bước xuống để đi về núi Tử-Kim, Đức Phật đứng dựa Bồ-đoàn, dạy ngài A-Nan và Đại-chúng: Quí vị là bậc Duyên- giác, Thinh-văn Hữu-học nay hồi-tâm hướng về Đạo Bồ-Đề Vô-Thượng mầu-nhiệm, sáng-suốt rộng-lớn, Ta đã vì quí vị mà thuyết pháp chơn-thiệt tu-hành giải-thoát.

Quí vị chưa tỏ-ngộ pháp chỉ-quán, bị ám-muội bởi vi-tế chướng-ma và cảnh-ma hiện-tiền. Quí vị không biết rửa sạch lòng bât- chánh, phải lạc vào tà-kiến, bị ấm-ma của mình, hoặc Thiên-ma, hoặc Quỉ-Thần, hoặc tinh-quái ly-mỵ, nên trong tâm không được sáng-suốt, nhận giặc làm con.

Có những người tu-hành vừa được chút-ít đã vội cho là đủ rồi, như một số Tỳ-Khưu vô-văn ở tầng Trời Tứ-thiền, nói dối là chứng Thánh-quả, đến khi Thiên-phước hết thì tướng suy hiện ra, hủy- báng bậc A-La-Hán, nên bị chuyển kiếp sa-đọa vào A-Tỳ địa- ngục.

Quí vị hãy tịnh-tâm chăm-chỉ nghe, nay Ta vì quí vị mà giảng-dạy phân-biệt kỹ-càng.

Ngài A-Nan và những người Hữu-học trong Giáo-Hội đều vui-mừng, đứng dậy cung-kính đảnh lễ Phật và lặng-thinh chăm-chỉ nghe các lời từ-bi giáo-hóa.

Đức Phật dạy ngài A-Nan và Đại-chúng:

– Quí vị phải biết: Bổn-thể viên-giác của Tự-Tâm Chơn-Như, mầu-nhiệm sáng-suốt ở thập nhị chủng-loại chúng-sanh trong thế- giới hữu-lậu, cũng như ở thập-phương chư Phật, không có sai-biệt nhau. Chúng-sanh vọng-tưởng điên-đảo, muội lý tạo tội, si-ái phát-khởi, khiến quên mất Bổn-Thể viên-giác, nên vọng-sanh ngoan- không, biến-hóa liên-tục mê-vọng, do đó có thế-giới quốc-độ nhiều như vi-trần ở khắp mười phương, không phải vô-lậu mà nguồn-gốc là vọng-tưởng mê-vọng an-lập.

Hư-không sanh ở nội-tâm, cũng như vầng mây ở giữa bầu trời mênh-mông, huống chi là thế-giới trong hư-không, chắc quí vị thừa hiểu như thế nào rồi. Nếu có một người trong Đại-chúng phát chơn về nguồn, thì hư-không tiêu-vong, hà huống gì thập-phương thế-giới há tồn-tại được hay sao?

Quí vị ngồi thiền, trang-nghiêm pháp chơn-thiệt chánh-định, khế-hiệp với mưới phương chư Bồ-Tát và vô-lậu Đại A-La-Hán, đắc tâm tinh-thông, thấu-triệt chỗ vắng-lặng an-nhiên thì các Ma-vương Ba-tuần, Quỉ-Thần ở Dục-giới thấy đất-đai cung-điện của mình bị chuyển-động, nên ở trên bờ thì bay lên, ở dưới nước thì nhảy vọt, lấy làm sỢ-hãi. Phàm-phu hôn-ám theo sự lầm-lẫn, không hiểu các bậc tu chơn-thiệt chánh-định, đắc năm phép thần-thông, trừ ra phép lậu-tận chưa đắc vì còn luyến trần, nên các Ma-vương Ba-tuần, Quỉ-Thần ấy không thế nào để cho quí vị tu chánh định làm chuyển-động xứ-sở của họ. Vì cớ ấy thừa lúc quí vị ngồi thiền, các Ma-vương Ba-tuần, Quỉ-Thần, cho tới loài Vọng-lượng yêu-tinh ưa xúm lại phá-rối quí vị. Tuy-nhiên, các Ma-vương Ba-tuần, Quỉ-Thần và loài Vọng-lượng yêu-tinh ấy dầu có dữ cũng vốn ở trong trần-lao, còn quí vị tu thiền vốn ở trong Bổn-Giác diệu-minh, chẳng xúc-động nhau được, ví như gió thổi ánh-sáng, gió không làm sao phá-hoại ánh sáng, hoặc gươm chém nước, gươm không thế nào gia-hại nước. Quí vị thiền-định chẳng khác chi nước sôi, các chướng-ma ví như giá lạnh. Các chướng-ma dùng hết thần-lực phá-rối, nhưng họ chỉ là khách mà thôi, còn quí vị thiền-định mới là chủ-nhân của ngũ-ấm. Các chướng-ma có phá-rối được chỉ khi nào nội-tâm của quí vị mê-loạn, ví như chủ-nhân khờ-dại thì khách mới có thể đắc-chí khinh-rẻ và đắc- thế khuấy-nhiễu.

Như chỗ thiền định chơn-thiệt giác-ngộ, vắng-lặng thông-suốt, dứt sạch mê-hoặc thì các chướng-ma không làm chi được quí vị. Khi thành tựu pháp thiền-định, thì ngũ-ấm lần-lượt dứt sạch. Các chướng-ma vốn thọ khí u-ám thì đức-độ quang-minh vô-lượng đầy- đủ năng-lực diệt-tận khí u-ám, hễ tới gần tất phải tiêu-tan.

Đó là chứng tỏ các chướng-ma không thể lay-chuyển được tâm chơn-thiệt thiền-định.

Nếu không tỏ-ngộ sáng-suốt, bị ám-ảnh của chướng-ma mê-hoặc, ví như ông A-Nan phải nhứt thời làm con của ma và nàng Ma-Đăng-Già làm ma-nhân hèn-hạ dùng ma-thuật hại ông phá- hoại luật-nghi của Phật. Ông phải biết: trong tám muôn tế-hạnh, chỉ phá một giới cũng đủ nguy-khốn, may nhờ tâm-địa của ông thanh tịnh chưa đến nỗi sa-ngã, tuy vậy cũng có thể làm hư-hỏng toàn thân bảo-giác của ông, chẳng khác nào gia-thê của một vị đại-thần tể-tướng bị tịch-biên, chịu suy-vi tan vỡ, không làm sao cứu giúp được.

10. SẮC-ẤM MA.

Đức Phật đạy:

– A-Nan! Ông phải biết: Ông ngồi Đạo-Tràng thì phải dứt sạch các niệm. Các niệm dứt sạch thì tánh ly niệm sáng-tỏ, động tịnh không đổi, quên nhớ không khác, do trụ-xứ đó mà nhập chánh- định, ví như người có mắt tỏ ở chỗ tối. Nếu tánh tinh-thông diệu- tịnh mà tâm chưa khai-minh thì vẫn còn làm xứ-sở cho âm sắc.

Nếu mắt tỏ, thây biết thập phương không còn u-ám, đó là dứt sạch ấm sắc, thì thoát-ly kiếp-trược, quán-sát hiểu rõ vọng-tưởng kiên-cố là cội-gốc sanh-tử.

11. A-Nan! Tầm thiền-định cứu-xét thuần một điểm trong-sạch mầu-nhiệm sáng-suốt, tứ-đại không ràng-buộc, thân-thể không bị ngăn-ngại, đó là điểm tinh-minh lan-rộng khắp cảnh, nhờ công- dụng mới tạm được như vậy, chớ chưa chứng Thánh-quả, chưa đắc Thánh-Tâm là cảnh trí an-lành: nếu tưởng là Thánh-giải thì bị đám chướng-ma dẫn-dụ.

A-Nan! Lại dùng Tầm cứu-xét thuần một điểm trong-sạch mầu- nhiệm sáng-suốt, hiểu-thấu thân thể, từ trong thân-thể đem ra những con ký-sanh trùng mà thân-thể vẫn bình an, đó là điểm tinh-minh lan-rộng khắp thân-thể, nhờ công-hạnh mới tạm được như vậy, chớ chưa chứng Thánh-quả, chưa đắc Thánh-Tâm là cảnh trí an-lành; nếu tưởng là Thánh-giải thì bị đám chướng-ma dẫn- dụ.

– Lại dùng Tâm cứu-xét điểm tinh-minh lan-rộng cả trong lẫn ngoài, chỉ trừ thân-thể, còn các hồn-phách, ý-chí và tinh-thần đều giao-tiếp nhau làm tân-chủ, thoạt-nhiên nghe tiếng pháp thuyết ra giữa hư-không hoặc ở mười phương quốc-độ đồng khai-thị nghĩa lý vi-mật, đó là nhờ hồn-phách, ý-chí và tinh-thần thay nhau hiệp- ly, thành-tựu giống-lành mới tạm được như vậy, chớ chưa chứng Thánh-quả, chưa đắc Thánh-Tầm là cảnh trí an-lành; nếu tưởng là Thánh-giải thì bị đám chướng-ma dẫn-dụ.

– Lại dùng Tâm ấy lòng sạch, thấu-triệt bên trong, phát hiện sáng-tỏ mười phương thành sắc Diêm-phù-đàn, nhứt thiết chủng- loại hóa làm Như-Lai, thoạt-tiên thấy Đức Phật Tỳ-Lư-Giá-Na tọa thiên-quang đài, có 1.000 vị Phật vi-nhiễu trăm ức quốc-độ và vô-số hoa sen đồng xuất-hiện, đó là tâm-hồn linh-thông, tỏ- ngộ sở nhiễm, tâm-quang nghiệm-xét sáng-suốt, chiếu-diệu khắp thế giới mới tạm được như vậy, chớ chưa chứng Thánh-quả, chưa đắc Thánh-Tâm là cảnh trí an-lành; nếu tưởng là Thánh-giải thì bị đám chướng-ma dẫn-dụ.

– Lại dùng tâm cứu xét trong sạch sáng suốt, không loạn động, thoạt nhiên giữa đêm ở trong tịnh thất tối cũng thấy rõ các vật y nguyên như ban ngày, đó là tâm mật-nhiệm trang nghiêm soi thấy sáng-suốt các nơi u-ám mới tạm được như vậy, chớ chưa chứng Thánh-quả, chưa đắc Thánh-Tâm là cảnh trí an-lành; nêu tưởng là Thánh-giải thì bị đám chướng-ma dẫn-dụ.

– Lại dùng lầm ấy thấu-triệt viên-thông, bốn vóc như cây-cỏ, dầu lửa thiêu dao cắt cũng không biết, lửa đốt xương vẫn không nóng, dao cắt thịt vẫn không đau, ví như đốn cây nhổ cỏ, đó là thân tứ-đại và cảnh trần-lao đều sạch, chỉ nương theo chí-hướng thuần-chơn mới tạm được như vậy, chớ chưa chứng Thánh-quả, chưa đắc Thánh-Tâm là cảnh trí an-lành: nếu tưởng Thánh-giải thì bị đám chướng-ma dẫn-dụ.

– Lại dùng Tâm ấy thành tựu trong sạch, dày công-phu tịnh tu, thoạt-nhiên thấy mười phương núi sông đất bằng thành xứ Phật đầy-đủ thất-bảo tỏ-rạng châu-biến, Hằng-sa Như-Lai ở khắp hư-
không pháp-giới, lầu-các khang-trang tráng-lệ, ngó lên ngó xuống thấy cả thiên-đàng, địa ngục, không có chi ngăn-ngại, đó là tư- tưởng chuông Thánh chán phàm, lâu ngày thành-tựu được như vậy, chớ chưa chứng Thánh-quả, chưa đắc Thánh-Tâm là cảnh trí an-lành; nếu tưởng là Thánh-giải thì bị đám chướng-ma dẫn-dụ.

– Lại dùng Tâm ấy cứu-xét sâu-xa, thoạt-tiên giữa đêm thấy tỉnh-thành, chợ-búa, phcí-phường, đường-xá, cho tới thân-tộc quyến-thuộc ở phương xa, hoặc nghe lời nói của các người ấy, đó là nhờ Tâm chế-ngự mà xuất-hiện sự thấy nghe như vậy, chớ chưa chứng Thánh-quả, chưa đắc Thánh-Tâm là cảnh trí an-lành, nêu tưởng là Thánh-giải thì bị đám chướng-ma dẫn-dụ.

– Lại dùng Tâm ấy cứu-xét tinh-tường, thoạt-tiên thấy vị Thiện-Trí-Thức biến-đổi hình-thể, trong giây-phút tự-nhiên cải-thiện, đó là Tâm-phúc bị các quỉ vọng-lượng ly-mỵ hoặc ma-vương nhập, không có sở-nhân chi mà thuyết pháp thông-đạt diệu-nghĩa, chớ chẳng phải chứng Thánh-quả hoặc đắc Thánh-Tâm là cảnh trí an- lành, nếu tưởng là Thánh-giải thì bị đám chướng-ma dẫn-dụ.

12. A-Nan! Ông phải biết: Mười thứ thiền-định, biến-hiện cảnh vật như vậy đều do công-dụng của sắc-ấm ma chuyển động phát sanh. Vì hành-giả ngoan-cốtối-tăm, vọng-tưởng điên-đảo, không suy-xét sáng-suốt nên gặp tà-duyên, mê muội mà chẳng tự biết, dám giả xưng là chứng Thánh, thành-thửphạm tội đại-vọng-ngữ, ưng-đọa Vô-gián địa-ngục.

Thế nên ông và tất cả Đại-chúng phải nhứt tâm y-giáo phụng-hành như vầy: Sau khi Như-Lai nhập-diệt, ở trong đời mạt-pháp, dĩ tận-lực truyền-bá nghĩa-lý nhiệm-mầu giải thoát, không nên sơ-xuất, để cho những chướng-ma có đủ phương tiện phá-hoại, đồng-thời hoàn-toàn hy sinh, bảo-hộ các vị thanh-tịnh thuần-túy chơn-tu thành Đạo Bồ-Đề Vô-Thượng.

13. THỌ-ẤM MA.

Đức Phật dạy:

– A-Nan! Chư Thiện-nam-tử tu pháp chánh-định, ấm sắc đã dứt sạch, thây Phật-Tâm như bóng sáng hiển-hiện trong gương. Có sở-đắc mà chưa sử-dụng, ví như người bị chướng-ma bức-bách, tay chân uyển-nhiên, mắt thấy tai nghe không lầm, nhưng tâm bị cảm-xúc bởi khách ma, nên thân bị tê-liệt, đó là xứ-sở của ấm thọ.

Nêu tiêu hêt sự bức-bách của ấm thọ, tâm lìa thân trở lại thấy mặt, đi đứng tự-do, không có chi ngăn-ngại, đó là ấm thọ dứt sạch, thì thoát-ly kiến-trược, quán-sát hiểu rõ vọng-tưởng kiên- cố là cội-gôc sanh-tử.

14. A-Nan! Chư Thiện-nam-tử ở trong vị-trí ấy được sáng-suốt mầu-nhiệm vô-cùng, thoạt-tiên tâm phát-minh sự chế-ngự quá-phận, sanh tâm đại-bi vô-tận đến nỗi trông thấy loài vật trùng dế cũng xúc-động, tâm đại-bi thương xót như con đỏ và có khi thương xót đến rơi lụy đối trước cảnh khổ của chúng-sanh, đó là chế-ngự quá-phận, nhưng tỏ-ngộ được mới khỏi tội-lỗi và hiểu-biết không si-mê thì lâu ngày tội-lỗi tiêu-diệt. Hạng người ấy không phải chứng Thánh, nếu tưởng là Thánh-giải tất bị ma nhập tâm-phủ, hễ thây người thì thương khóc vô-hạn. Như vậy làm mất chánh-thọ, nên kể từ khi ấy phải sa-đọa.

A-Nan! Lại trong định-tâm ấy, chưThiện-nam-tử thây âm sắc đã diệt, ấm thọ rõ-ràng thắng-tướng hiện-tiền, cảm-kích quá-phận, thoạt-nhiên phát khởi sức mạnh vô-hạn, tâm dõng-mãnh như Phật, một niệm siêu-thoát vượt khỏi ba A-Tăng-kỳ kiếp, đó là công-dụng lừng-lẫy quá-phận, như tỏ-ngộ được mới khỏi tội-lỗi, hiểu- biết không si-mê thì lâu ngày tội-lỗi tiêu-diệt. Hạng người ấy không phải chứng Thánh, nếu tưởng Thánh-giải tất bị cuồng-ma nhập tâm-phủ, hễ thấy người thì háo-thắng, khoe-khoang, cống- cao ngã-mạn không ai sánh bằng, cho tới tâm-địa tự đắc trên chẳng thấy Phật, dưới chẳng thấy người. Như vậy làm mất chánh-thọ, nên kể từ khi ấy phải sa-đọa.

A-Nan! Lại trong định-tâm ấy, chưThiện-nam-tử thấy ấm sắc đã diệt, âm thọ rõ ràng, trước không có chi gọi được là chứng mà lui lại thì mất địa-vị, sức trí suy-kém, vào chỗ hư-hoại, không có sở-kiến, thoạt nhiên tâm sanh ra thất-vọng, gom góp tất-cả trầm-tư mặc-tưởng sâu-xa sẩn có lập hạnh tinh-tấn, đó là tu tâm chớ không phải tu huệ, dĩ-nhiên phải có tội-lỗi, như tỏ-ngộ được mới
khỏi tội-lỗi. Hạng người ấy không phải chứng-Thánh, nếu tưởng là Thánh-giải, tất bị ức-ma nhập tâm-phủ, sớm tối giữ lấy tâm trụ một chỗ. Như vậy làm mất chánh-thọ, nên kể từ khi ấy phải sa- đọa.

A-Nan! Lại trong định-tâm ấy, chưThiện-nam-tử thấy ấm sắc đã diệt, ấm thọ rõ-ràng, sức huệ hơn định, mất sự dõng-mãnh, dùng thắng-tánh âm-thầm ở tâm, nghi mình là Phật Lư-Xá-Na, vừa được chút công-hạnh đã cho là đủ, đól à dụng-tâm thiếu sự suy-xét và theo tri-kiến của mình, như tỏ-ngộ được mới khỏi tội- lỗi. Hạng người ấy không phải chứng Thánh, nếu tưởng là Thánh- giải tất bị hạ-liệt dị-tri-túc ma nhập tâm-phủ, gặp ai cũng tuyên-bố: “Ta là người đắc pháp Đệ-Nhứt Nghĩa-Đế Vô-Thượng”. Như vậy làm mất chánh-thọ, nên kể từ khi ấy phải sa-đọa.

– Lại trong định-tâm ấy chưThiện-nam-tử thây ấm-sắc đã diệt, ấm thọ rõ-ràng, chưa có gì là mới chứng mà tâm cũ tiêu-vong, thấy cả hai ấm sắc và thọ, thoạt-nhiên sanh ra tánh nham-hiểm và
các sự ưu-phiền vô-tận, hoặc ngồi giường sắt, hoặc uống thuốc độc, lòng không muôn sông, bảo người sát giùm thân-mạng mình cho sớm giải-thoát, đó là tu-hành mà thiếu hẳn phương-tiện, như tỏ-ngộ được mới khỏi tội-lỗi. Hạng người ấy không phải chứng Thánh, nếu tưởng là Thánh-giải tất bị ưu-sầu ma nhập tâm-phủ, khiến tự dùng dao cắt thịt, muôn hủy thân-mạng, hoặc buồn-rầu chạy vào rừng-thẩm non cao, không chịu thấy mặt người đời. Như vậy làm mất chánh thọ, nên kể từ khi ấy phải sa-đọa.

– Lại trong định-tâm ấy, chư Thiện-nam-tử thấy ấm sắc đã diệt, ấm thọ rõ-ràng, ở chỗ thanh tịnh, tâm-địa an-ổn, thoạt-nhiên sáng-tỏ, tánh vui-mừng vô-tận, không thể kềm-chế, thì thân được nhẹ-nhàng nhưng không có trí-huệ hướng dẫn, như tỏ-ngộ được mới khỏi tội-lỗi. Hạng người ấy không phải chứng Thánh, nếu tưởng là Thánh-giải tất bị hỉ lạc ma nhập tâm-phủ, hễ thấy người bất cứ ở đâu cũng cười nói sỗ-sàng, múa hát om-sòm, còn tự xưng đã đắc pháp giải-thoát vô-ngại. Như vậy làm mất chánh-thọ, nên kể từ khi ấy phải sa-đọa.

– Lại trong định-tâm ấy, chư Thiện-nam-tử thấy ấm sắc đã diệt, ấm thọ rõ-ràng, tự cho là đủ, thoạt-nhiên phát sanh tánh mạn vĩ đại và ngã-mạn, tà-mạn, quá-mạn cho tới mạn-quá-mạn, tăng-
thượng-mạn, ty-liệt-mạn (3), tâm còn dám khinh bỉ mười phương chư Phật, huống chi là Duyên-Giác Thinh-Văn, đó là tánh thấy biết vô-cùng đen-tốĩ, không có trí-huệ kềm-chế tự-cứu, như tỏ- ngộ được mới khỏi tội-lỗi. Hạng người ấy không phải chứng Thánh, nếu tưởng là Thánh-giải thì bị đại-ngã-mạn ma nhập tâm-phủ, không còn biết lễ Tam-Bảo, lễ chùa lễ tháp, hủy-hoại cổ tượng, khinh-thường kinh-sách, lại còn điên-đảo, ưa nói dối-gạt đàn-việt, xúi-giục thiện-nam tín-nữ sùng bái thổ-mộc hoặc nhục-thân là thiệt-thể thường-trụ, chớ không cần cung-kính các thứ cốt bằng đồng vàng đất cây, hoặc tượng, hoặc kinh bằng giấy lụa, lá cây.

Lời nói độc-ác ấy khiến cho những người nhẹ tánh lầm-lạc, tin nhảm nghe càn, phá-hoại cốt-tượng hoặc kinh-sách bằng cách đem chôn-vùi dưới đất mà bị trầm xuống Vô-gián-địa-ngục. Như vậy làm mất chánh-thọ, nên kể từ khi ấy phải sa-đọa.

– Lại trong định-tâm ấy, chư Thiện-nam-tử thấy ấm sắc đã diệt, ấm thọ rõ-ràng, bên trong sáng-tỏ hiểu-thâu, tinh-lý, tùy- thuận rộng-lớn, thoạt-nhiên tâm nhẹ-nhàng vô-cùng, tự xưng chứng Thánh, đắc đại-tự-tại, đó là nhân-huệ mà khinh-an thanh tịnh, như tỏ-ngộ được mới khỏi tội-lỗi. Hạng người ấy không phải chứng Thánh, nếu tưởng là Thánh-giải tất bị háo-khinh-thanh ma nhập tâm-phủ, tưởng lầm là đủ, không cần cứu-xét tinh-tấn, hạng này đa số là Tỳ-khưu vô-văn hướng-dẫn chúng-sanh lầm-lạc đen- tối mà bị trầm xuống A-Tỹ địa-ngục. Như vậy mất chánh thọ, nên kể từ khi ấy phải sa-đọa.

– Lại trong định-tâm ấy, chư Thiện-nam-tử thấy ấm sắc đã diệt, ấm thọ rõ-ràng, bên trong tỏ-ngộ, được không-tánh quang- minh, thoạt-nhiên sanh lòng đoạn-diệt, bác-bỏ thuyết nhân-quả, theo một chí-hướng nhập “không”, không-tâm hiện-tiền, bác-bỏ lý vĩnh-viễn đoạn-diệt, như tỏ ngộ được mới khỏi tội lỗi. Hạng người ấy không phải chứng Thánh, nếu tưởng là Thánh-giải tất bị không ma nhập tâm-phủ, chê-bai công-đức giữ giới, cho là Tiểu- thừa, ưa nói dối-gạt rằng: “Bậc Bồ-Tát ngộ lý chớ không cần giữ giới”. Hạng người ấy đối trước thiện-tín đàn-việt, tự ý ăn thịt uống rượu, tham-dục ô-nhiễm, vì có sức ma che-chỏ nên thiện-tín đàn-việt không hiểu-biết nghi-ngờ hoặc bị ám-ảnh nghe theo. Hạng người ấy bị ma nhập tâm lâu đời nên không còn biết phân- biệt sạch dơ, mê-chấp ngoan-không, phá-hoại luật-nghi của Phật, hướng-dẫn những kẻ nhẹ-tánh vào đường tội-lỗi. Như vậy làm mất chánh-thọ, nên kể từ khi ấy, phải sa-đọa.

– Lại trong định-tâm ấy, chư Thiện-nam-tử thấy ấm sắc đã diệt, âm thọ rõ-ràng, cố-chấp hư-minh, thâm-nhập tâm-cốt, thoạt nhiên sanh lòng yêu-mến vô-tận, yêu-mến quá phát điên, khởi tâm tham-dục, khiến định-cảnh an-thuận, không có trí-huệ hướng dẫn, dĩ nhiên phải tiêu-mất theo các thứ dục lậu, nhưtỏ-ngộ được mới khỏi tội-lỗi. Hạng người ấy không phải chứng Thánh, nếu
tưởng là Thánh-giải tất bị dục-ma nhập tâm-phủ, ưa nói dối: “ Tham-dục là Đạo Bồ-Đề”, để khuyến-khích người thế-gian tự do tham-dục ô-nhiễm, lại còn gạt-gẫm người hành-động uế-trược cho là giữ đạo-pháp, sức mạnh của ma-quỉ hiểm-độc ở trong thời mạt-kiếp, ám-muội và làm hư-hại biết bao kẻ trần-tục si-mê, từ số 100, 200, 500, 600 dĩ-chí hằng ngàn hằng vạn chúng-sanh lầm- lạc, đến khi dục-ma nhàm-chán, xuất khỏi thân-hoạn thì tổn đức, tổn tâm, hủy-phạm định-luật nhân-quả thiên-nhiên, bị trầm xuống Vô-gián địa-ngục. Như vậy làm mất chánh-thọ, nên kể từ khi ấy phải sa-đọa.

15. A-Nan! Ông phải biết: Mười thứ thiền-định biến-hiện cảnh-vật như thế đều do công-dụng của Thọ-ấm mà chuyển động phát sanh. Vì hành-giả ngoan-cố tối-tăm, không suy-xét sáng-suốt nên gặp tà-duyên mê-muội mà chẳng tự biết, dám giả xưng là chứng Thánh, thành-thử phạm tội đại-vọng-ngữ, ưng-đọa Vô-gián địa- ngục.

Thế nên ông và tất cả Đại-chúng phải nhứt-tâm y-giáo phụng- hành như vậy: Sau khi Như-Lai nhập-diệt, ở trong đời mạt-pháp, dĩ tận-lực truyền-bá nghĩa-lý nhiệm-mầu giải thoát, không nên sơ-suất, để cho những chướng-ma có đủ phương-tiện phá-hoại, đồng-thời hoàn-toàn hy-sinh, bảo-hộ các vị Thanh-tịnh thuần-túy chơn-tu hành Đạo Bồ-Đề Vô-Thượng.

16. TƯỞNG-ẤM MA.

Đức Phật dạy:

– A-Nan! Thiện-nam-tử tu pháp chánh định đã diệt ấm thọ, tuy chưa đắc pháp lậu-tận, nhưng tâm thoát-ly hình-sắc, như chim sổ lồng, thành tựu từ địa-vị phàm-phu lên bậc Bồ-Tát, trải qua 60 Thánh vị, được thân ý-sanh, vãng lai vô-ngại.

Ví như người ngủ mê, mớ nói ra lời, tuy người ấy không biết, nhưng lời nói đã thành, tiếng vang có thứ lớp rõ-ràng, khiến những người thức nghe rõ, đó là cảnh-giới của ấm tưởng.

Như động-niệm dứt, tư-tưởng thô-phù tiêu-tan, Tâm Bổn-giác diệu-minh trừ sạch bụi dơ, soi-thấu đường luân-hồi sanh-tử, đó là diệt ấm tưởng thì thoát-ly phiền-não trược, quán-sát thấy biết vọng-
tưởng dung-thông là cội-gốc sanh-tử.

17. A-Nan! Thiện-nam-tử, vì ấm thọ không gặp tà-niệm, nên phát-minh được viên-định trong pháp Tam-ma-đề, khởi tâm ưa-muốn tròn-sáng, phấn-khởi tinh-thần cứu-xét tham cầu thiện-xảo.

Lúc bấy giờ Ma-vương biết rõ, nhân dịp tiện-lợi nhập xác người, miệng nói kinh-pháp mà người ấy không tự biết là bị ma nhập. Người ấy đã chứng Niết-Bàn Vô-Thượng đến chỗ tu của Thiện nam-tử, ngồi trên tọa-cụ giảng nói. Thoạt nhiên hiện hình Tỳ-khưu, khiến các thính-giả thấy để dễ bề cám-dỗ, hay là hiện hình Trời Đế-Thích, Phụ-nữ, Tỳ-khưu-ni, hoặc ở nhà mờ-tối, hiện thân có ánh-sáng chiếu ra, khiến các thính giả tưởng lầm là Bồ-Tát, tin chắc và ghi nhận lời nói vào lòng, phá-hoại luật-nghi của Phật, tùy-thuận hành-động tham-dục ô-nhiễm. Người bị Ma-vương nhập nói toàn những lời đường mật cám-dỗ, nói đủ thứ giả-dối, nào đoán quá-khứ, tiên-tri vị lai, nào vạch rõ các điểm tai-họa kỳ-dị, lửa kiếp đao binh sát-hại, khiến cho các thính giả kinh sợ, lại nói dối có Phật giáng-thế để dễ quyến-rũ. Ma-vương ấy vô-cùng tinh-quái hiểm-độc thường làm tan-nát gia-thế của thiên- hạ.

Nên biết có hạng Quái-quỉ, tuổi già không tu hóa ma, gia-nhập chủng-tộc Ma-vương.

Ma-vương phá-hư người trong một thời gian, đến khi nhàm-chán bỏ xác thì cả nhóm ma-giáo, thầy ma và trò ma không trốn- tránh được định-luật nhân-quả chí-công.

A-Nan! Ông tu-hành, phải hiểu-thấu sáng-suốt và thận-trọng ngăn-ngừa trước tất cả ma-giáo mới giải-thoát luân-hồi sanh-tử.

Nếu mê-muội vướng vào cạm-bẫy của ma-giáo thì Ưng đọa Vô-gián địa-ngục.

– A-Nan! Thiện-nam-tử, vì ấm thọ không gặp tà-niệm nên phát minh được viên-định trong pháp Tam-ma-đề, tâm thích du-ngoạn, phấn khởi tinh-thần cứu-xét tham-cầu sự kinh nghiệm.

Lúc bấy giờ Ma-vương nhân dịp tiện-lợi, nhập xác người, miệng nói kinh pháp mà người ấy không tự biết là bị ma nhập. Người ấy nói đã chứng Niết-Bàn Vô-Thượng, đến chỗ tu của Thiện-nam- tử, ngồi trên tọa-cụ giảng nói. Các thính giả thoạt-nhiên thấy thân-hình biến thành sắc vàng rực-rỡ, ngồi trên sen báu, tưởng như được pháp chưa từng có, thật là si-mê ngu-dại, lầm tưởng là
Bồ-Tát hóa-thân dạy-dỗ, không tin lời Ma-vương, sanh tâm tham-dục, phá-hoại luật-nghi của Phật. Kẻ bị Ma-vương nhập, lại nói toàn những lời ngon-ngọt cám-dỗ, nói đủ thứ giả-dối, nói có Phật giáng thế để dễ bề quyến-rũ thiên-hạ bằng cách chỉ những kẻ ma-tử trong nhóm ma-giáo, nói người này là Phật hóa-thân, người kia là Bồ-Tát hóa-thân, kẻ nọ từ Thiên-giới hiện xuống hoặc đã có ngôi-vị ở cõi Trời, hiệp lại để cứu-độ chúng-sanh, toàn là lời nói vu-vơ hoang-đường, cám-dỗ số người ngu-xuẩn nhẹ-tánh háo- thắng tham-vọng, tâm-hồn bị tà-kiến dấy lên làm tiêu-diệt hột giống trí-huệ. Nên biết: Có hạng Bạt-quỉ, tuổi già không tu hóa ma, gia nhập chủng-tộc Ma-vương.

Ma-vương phá-hư người trong một thời-gian, đến khi nhàm-chán bỏ xác thì cả nhóm ma-giáo, thầy ma và trò ma đều không trốn tránh được, định-luật nhân-quả chí-công.

A-Nan! Ông tu-hành, phải hiểu-thấu sáng-suốt và thận trọng ngăn-ngừa tất cả ma-giáo để giải-thoát luân-hồi sanh-tử. Nếu mê-muội vướng vào cạm-bẫy ma-giáo thì ưng-đọa Vô-gián địa- ngục.

– A-Nan! Thiện-nam-tử, vì ấm thọ không gặp tà-niệm, nên phát-minh viên-định trong pháp Tam-ma-đề, tâm thích kín-nhiệm, phấn-khởi tinh-thần cứu-xét tham-cầu sự khế-hiệp.

Lúc bấy giờ Ma-vương nhân dịp tiện-lợi, nhập xác người, miệng nói kinh-pháp mà người ấy không tự biết là bị ma nhập. Người ấy nói đã chứng Niết-Bàn Vô-Thượng, đến chỗ tu của Thiện-nam-
tử, ngồi trên tọa-cụ giảng nói. Thân-hình của người ấy và các thính giả không biến-đổi. Các thính-giả trước khi nghe pháp, tâm-địa khai-thông, hiểu một phần quá-khứ vị lai, rõ chút ít tâm-niệm
của chúng-sanh, hoặc thấy địa-ngục, hoặc biết các sự phước-họa kiết-hung ở nhân-gian, hoặc thuyết kệ tụng kinh, vui-mừng tưởng như được pháp chưa từng có, không ngờ họ ngu-xuẩn mê-muội, tin lầm là Bồ-Tát, xu-phụ theo để phá-hoại luật-nghi của Phật và hành-động tham dục. Người ma ấy lại nói: Phật có lớn có nhỏ, Phật trước Phật sau, Phật thiệt Phật giả, Phật nam Phật nữ, Bồ-Tát cũng vậy. Lời nói dối-trá ấy khiến người quên Bổn-Tâm, mất chánh-tín, vào ma-giáo, làm việc hiểm-độc. Nên biết: có hạng Mỵ-quỉ, tuổi già không tu hóa ma, gia nhập chủng-tộc Ma-vương.

Ma-vương phá-hư người trong một thời gian, đến khi nhàm-chán bỏ xác thì cả bọn ma-giáo, thầy ma trò ma đều không trốn tránh được định luật nhân-quả chí-công.

A-Nan! Ông tu-hành, phải hiểu-thâu sáng-suốt và thận-trọng ngăn-ngừa tất cả ma-giáo để giải-thoát luân-hồi sanh-tử. Nếu mê-muội vướng vào cạm-bẫy của ma-giáo thì ưng-đọa Vô-gián địa-ngục.

A-Nan! Thiện-nam-tử, vì âm thọ không gặp tà-niệm, nên phát minh viên-định trong pháp Tam-ma-đề, tâm ưa cứu-xét, cùng tột căn-bổn sanh-hóa thủy-chung của vạn-vật, phấn-khởi tinh-thần tham-cầu sự phân-biệt.

Lúc bấy giờ, Ma-vương nhân dịp tiện-lợi, nhập xác người, miệng nói kinh-pháp mà người ấy không tự biết là bị ma nhập. Người ấy nói đã chứng Niết-Bàn Vô-Thượng, đến chỗ tu của Thiện-nam-tử, ngồi trên tọa-cụ giảng nói, lại hiện thần-thông biến-hóa thị-oai với các thính giả, khiến các thính giả chưa nghe pháp đã sanh lòng kinh-sợ. Các thính giả lầm tưởng theo lời Ma-vương nói: Phật, Bồ-Tát cho tới Bồ-Đề Pháp-thân đều thực-hiện trong nhục-thân, phụ-tử truyền-kế nhau sanh ra, Pháp-thân thường-trụ bất diệt hiện-tại là xứ Phật, không có cảnh tịnh nào khác, cũng
không có tướng kim-sắc nào khác. Các thính-giả tin chịu, làm mất tâm cũ, đem thân-mạng qui-y Ma-vương, tưởng như được pháp chưa từng có. Các thính-giả ngu-xuẩn làm việc tham-dục, tin lầm Bồ-Tát, hành-động tham-dục, phá-hoại luật-nghi của Phật, lần lượt hành-động tham-dục uế-trược. Người ma ấy miệng ưa nói dối-trá: mắt tai mũi lưỡi ý thân là cõi tịnh, hai căn nam-nữ là chơn-xứ Niết-Bàn. Các thính-giả mê-muội tin lầm theo những lời mơ-hồ huyễn-hoặc. Nên biết: Có những hạng ác-quỉ Cổ-độc yểm-thắng, tuổi già không tu hóa ma, gia-nhập chủng-tộc Ma- vương.

Ma-vương phá-hư người trong một thời gian, đến khi nhàm- chán bỏ xác thì cả bọn ma-giáo, thầy ma trò ma đều không trôn tránh được định luật nhân-quả chí-công.

A-Nan! Ông tu hành phải hiểu thấu sáng-suốt và thận-trọng ngăn-ngừa tất cả ma-giáo để giải-thoát luân-hồi sanh-tử. Nếu mê-muội vướng vào cạm-bẫy của ma-giáo thì ưng-đọa Vô-gián địa-ngục.

– A-Nan! Thiện-nam-tử, vì ấm thọ không gặp tà-niệm, nên phát minh viên-định trong pháp Tam-ma-đề, tâm thích huyền-ứng, cứu-xét tinh-vi, tham-cầu sự linh-cảm.

Lúc bấy giờ, Ma-vương nhân dịp tiện-lợi, nhập xác người, miệng nói kinh-pháp mà người ấy không tự biết là bị ma nhập. Người ấy nói đã chứng Niết-Bàn Vô-Thượng, đến chỗ tu của Thiện-nam-tử, ngồi trên tọa-cụ giảng nói, khiến các thính-giả thấy thân-mạng như được 100 tuổi, tâm sanh ái-nhiễm, không chịu rời bỏ, thân làm tôi-tớ dâng-cúng ẩm-thực y-phục, ngọa-cụ, y-dược,
chẳng nệ khó-nhọc, tin lầm vị ấy là bậc Tiên-sư, Thiện-Trí-Thức, sanh lòng luyến-ái như keo-sơn, vọng-tưởng như được pháp chưa từng có. Các thính-giả ngu-xuẩn lầm tưởng là Bồ-Tát giáng-thế, thân-cận và hết lòng nghe theo ma-giáo, phá-hoại luật-nghi của Phật, lần-lượt hành-động tham-dục ô-nhiễm. Người ma ấy ưa nói: Do tham-dục sanh ra ở tiền-kiếp, đến hiện-tại là chồng vợ anh-em, trước độ người thân sau độ kẻ sơ, kết cuộc độ tất cả để dắt nhau về thế-giới riêng-biệt.

Ma-vương ưa nói có một thế-giới riêng-biệt của chủng tộc họ, cũng là thế-giới an-nghỉ của chư Phật, luôn luôn có chư Phật trụ, dễ bề lễ bái cúng-dường, hoặc Ma-vương nói chủng tộc họ ở một
tầng Trời riêng-biệt có hào-quang rực-rỡ để dổi-gạt người. Vì thế thính-giả mê-muội tin lầm lời dcíi-gạt của Ma-vương, quên mất Bổn-Tâm Chơn-Như Viên-Giác. Nên biết: Có hạng Lệ-quỉ, tuổi già không tu hóa ma, gia-nhập chủng-tộc Ma-vương.

Ma-vương phá-hư người trong một thời gian, đến khi nhàm-chán bỏ xác thì cả bọn ma-giáo, thầy ma trò ma đều không trốn tránh được định luật nhân-quả chí-công.

A-Nan! Ông tu hành phải hiểu-thấu sáng-suốt và thận-trọng ngăn-ngừa tất cả ma-giáo để giải-thoát luân-hồi sanh-tử. Nếu mê-muội vướng vào cạm-bẫy của ma-giáo thì ưng-đọa Vô-gián địa-ngục.

– A-Nan! Thiện-nam-tử, vì ấm thọ không gặp tà-niệm, nên phát minh viên-định trong phápTam-ma-đề, tâm thích thâm-nhập, chuyên-cần khổ-hạnh, vào chốn vắng-vẻ tịch mịch, tham-cầu sự tịnh-mật.

Lúc bấy giờ, Ma-vương nhân dịp tiện-lợi, nhập xác người, miệng nói kinh-pháp mà người ấy không tự biết là bị ma nhập. Người ấy nói đã chứng Niết-Bàn Vô-Thượng, đến chỗ tu của Thiện-nam-tử, ngồi trên tọa-cụ giảng nói, khiến các thính-giả biết căn-nghiệp. Lại có khi bày trò tà-thuật gọi một người ở nơi nào đó, bảo rằng: “Nhà ngươi chưa chết nhưng đã làm súc-sanh, có đuôi ở phái sau trôn”, để rồi bảo một kẻ khác đến đạp đuôi thì người kia không đứng dậy được, Ma-vương làm như thế cốt-yếu khiến cho các thính-giả thây việc lạ-lùng, sanh ra khiếp-sợ, bái- phục để dễ bề thao-túng. Ma-vương biết được tư-tưởng đương thời của mỗi người, ai có tâm-niệm gì, Ma-vương đều biết.

Ma-vương hành-động ngoài phạm-vi khổ-hạnh chuyên trì Phật-luật, thường chê-bai các vị Tỳ-khưu, nhục-mạ đồ-chúng, ưa vạch lá tìm sâu, tiết-lộ xuyên-tạc việc cá-nhân của người, không sợ người oán-hận, miệng ưa nói họa-phước gặp thời-tiết thì đền-trả, không có sai-chạy, đừng lo chi hết. Nên biết: Có hạng Đại-lực quỉ, tuổi già không tu hóa ma, gia-nhập chủng-tộc Ma-vương.

Ma-vương phá-hư người trong một thời gian, đến khi nhàm-chán bỏ xác thì cả bọn ma-giáo, thầy ma trò ma đều không trốn tránh được định luật nhân-quả chí-công.

A-Nan! Ông tu hành phải hiểu-thấu sáng-suốt và thận-trọng ngăn-ngừa tất cả ma-giáo để giải-thoát luân-hồi sanh-tử. Nếu mê-muội vướng vào cạm-bẫy của ma-giáo thì ưng-đọa Vô-gián địa-ngục.

– A-Nan! Thiện-nam-tử, vì ấm thọ không gặp tà-niệm, nên phát minh viên-định trong pháp Tam-ma-đề, tâm thích tri-kiến, chuyên-cần khổ-hạnh, cứu-xét tham-cầu Túc-mạng thông.

Lúc bấy giờ, Ma-vương nhân dịp tiện-lợỉ, nhập xác người, miệng nói kinh-pháp mà người ấy không tự biết là bị ma nhập. Người ấy nói đã chứng Niết-Bàn Vô-Thượng, đến chỗ tu của Thiện-nam-tử, ngồi trên tọa-cụ giảng nói, thoạt-nhiên chỗ thuyết pháp hiện ra hột bửu-châu. Ma-vương lại bày trò tà-thuật hóa ra một con thú ngậm hột bửu-châu, hoặc hóa thêm nhiều trân-bửu khác, hoặc hóa ra sách-vở thư-phù, các vật-dụng kỳ-dị, trao cho các thính-giả cầm xem rồi cho nhập vào hình-thể, hoặc bảo một người chôn kín dưới đất hột bửu châu nhưng hột bửu-châu vẫn chiếu sáng lên trên khiến các thính-giả tưởng lầm được pháp chưa từng có. Ma-vương bắt người đồng-cốt và nhóm ma-giáo của họ chỉ ăn rau hoặc bánh, hoặc mỗi ngày ăn mè hay bắp nhưng thân- thể vẫn mập vì nhờ sức ma ủng-hộ.

Ma-vương phỉ báng các vị Tỳ-khưu, miệt-thị đồ-chúng, không Sợ hờn-giận, miệng ưa nói mơ-hồ: “Ở xứ kia có kho chứa các trân-bửu, đó là chỗ kín-nhiệm của nhứt-thiết Thánh-Hiền”, để mê-hoặc nhân-tâm.

Nên biết: Có những hạng Sơn-lâm, Thổ-địa, Thành-hoàng, Xuyên-nhạc, Quỉ-Thần, tuổi già không tu hóa ma, gia-nhập chủng-tộc Ma-vương.

Ma-vương và ma-chúng ưa bày trò uế-trƯỢc, phá-hoại luật-nghi của Phật, ám-muội những kẻ theo họ sa-mê ngũ-dục, tánh- tình thích thay-đổi, không nhứt-định việc làm nào cả. Ma-vương phá-hư người trong một thời gian, đến khi nhàm-chán bỏ xác thì cả bọn ma-giáo, thầy ma trò ma đều không trốn tránh được định luật nhân-quả chí-công.

A-Nan! Ông tu hành phải hiểu-thấu sáng-suốt và thận-trọng ngăn-ngừa tất cả ma-giáo để giải-thoát luân-hồi sanh-tử. Nếu mê-muội vướng vào cạm-bẫy của ma-giáo thì ưng-đọa Vô-gián địa-ngục.

– A-Nan! Thiện-nam-tử, vì ấm thọ không gặp tà-niệm, nên phát minh viên-định trong pháp Tam-ma-đề, tâm thích thần-thông biến-hóa, cứu-xét hóa-duyên, tham-cầu thần-lực.

Lúc bấy giờ, Ma-vương nhân dịp tiện-lợi, nhập xác người, miệng nói kinh-pháp mà người ấy không tự biết là bị ma nhập. Người ấy nói đã chứng Niết-Bàn Vô-Thượng, đến chỗ tu của Thiện-nam-tử, ngồi trên tọa-cụ giảng nói. Người ấy bày trò tà-thuật biến-hóa, khi thì cầm đèn sáng ở tay, khi thì giả-bộ nắm tia sáng rồi phóng tia sáng tỏa lên đảnh của thính-giả, khiến thính- giả có tia-sáng như lửa ở trên đầu cao độ 2 thước, nhưng tia sáng không nóng, không cháy, khi thì rời tọa-cụ đi trên mặt nước dễ dàng như đi trên mặt đất, khi thì ngồi im-lặng giữa hư không, khi thì chun vào bình hoặc dãy, đi xuyên qua cây hoặc vách, không có ngăn-ngại, chỉ đối với đao-binh thì không được tự-tại.

Ma-vương giả xưng là Phật, thân mặc bạch y, không sỢ tội-lỗi, dám thọ sự lễ-bái của các vị Tỳ-khưu, chớ không biết làm như
vậy tổn-đức vô-biên.

Ma-vương chê-bai Thiền-luật, xuyên-tạc những người trì-giới thanh-tịnh, khinh-bỉ đồ-chúng, tiết-lộ việc cá nhân của người mà không Sợ oán-hận. Ma-vương lại ưa nói đắc thần-thông tự-tại, độ
người thấy được cảnh Phật, phô-bày phép-tắc biến-hóa, nhưng đó là ma-lực giả-dối chớ không có chi chơn-thiệt.

Ma-vương ưa khen ngợi kẻ báng-pháp phá-giới, ca-tụng những việc tham-dục ô-nhiễm, ngoan-cố không chịu bỏ tật xấu, lại dùng rún cọ-xát để truyền đạo, thật là hiểm-độc.

Nên biết: Các hạng Sơn-tinh, Hải-tinh, Phong-tinh, Hà-tinh, Thổ-tinh có sức mạnh ở thế-gian, các cây cổ-thụ đã sông qua nhiều kiếp đều có thể thành Tinh-mỵ, Long-mỵ cho tới một scí Tiên hưởng hết phước quả, chuyển kiếp làm ly-mỵ, hoặc yêu quái, tuổi già không tu hóa ma, gia-nhập chủng-tộc Ma-vương.

Ma-vương phá-hư người trong một thời gian, đến khi nhàm-chán bỏ xác thì cả bọn ma-giáo, thầy ma trò ma đều không trôn tránh được định luật nhân-quả chí-công.

A-Nan! Ông tu hành phải hiểu-thấu sáng-suốt và thận-trọng ngăn-ngừa tất cả ma-giáo để giải-thoát luân-hồi sanh-tử. Nếu mê-muội vướng vào cạm-bẫy của ma-giáo thì ưng-đọa Vô-gián địa-ngục.

– A-Nan! Thiện-nam-tử, vì ấm thọ không gặp tà-niệm, nên phát minh viên-định trong pháp Tam-ma-đề, tâm thích nhập-diệt cứu-xét hóa-tánh, tham-cầu tâm-không.

Lúc bấy giờ, Ma-vương nhân dịp tiện-lợi, nhập xác người, miệng nói kinh-pháp mà người ấy không tự biết là bị ma nhập. Người ấy nói đã chứng Niết-Bàn Vô-Thượng, đến chỗ tu của Thiện-nam-tử, ngồi trên tọa-cụ giảng nói. Ma-vương phô-diễn phép-tắc biến-hóa như: các thính-giả bỗng-nhiên tan-mất, rồi từ hư-không hiện trở lại, khi còn khi mất tùy ý của Ma-vương, khi thì Ma-vương hiện-thân trong-sáng như ngọc lưu-ly, khi thì thả xuôi tay-chân và cho bốc lên hơi thơm ngào-ngạt như hương chiên- đàn, Ma-vương cố ý bày nhiều thứ tà-thuật lạ-thường để cho các thính-giả trông thấy mà khiếp-sợ bái-phục.

Ma-vương chê-bai luật-nghi của Phật, ganh-ghét, các vị xuất-gia tu-hành giải-thoát, vì Ma-vương không quyến-rũ được. Ma-vương xúi-giục người phản Phật phản sư, phá hoại giới-thể, ưa buông lời kích-bác đạo-lý nhân-quả luân-hồi, như nói chẳng có nghiệp-báo vay-trả chi cả, chết là hết, chẳng có thân sau, Thánh với phàm như nhau, dầu tham-dục ô-nhiễm cũng đắc không tịch, dầu thọ-dục uế-trược cũng đắc không-tâm, đó là lời nói xảo-quyệt thất-đức vô-cùng.

Nên biêt: Các thứ Nhựt-thực, Nguyệt-thực, Kim-ngọc chi thảo, cho tới Lân Phụng Qui Hạ, đã sống qua ngàn muôn kiếp, có thể thành Tinh-Linh, tuổi già không tu hóa ma, gia-nhập chủng-tộc Ma-vương.

Ma-vương phá-hư người trong một thời gian, đến khi nhàm-chán bỏ xác thì cả bọn ma-giáo, thầy ma trò ma đều không trốn tránh được định luật nhân-quả chí-công.

A-Nan! Ông tu hành phải hiểu-thấu sáng-suốt và thận-trọng ngăn-ngừa tất cả ma-giáo để giải-thoát luân-hồi sanh-tử. Nếu mê-muội vướng vào cạm-bẫy của ma-giáo thì ưng-đọa Vô-gián địa-ngục.

– A-Nan! Thiện-nam-tử, vì ấm thọ không gặp tà-niệm, nên phát minh viên-định trong pháp Tam-ma-đề, tâm thích trường- thọ, cứu-xét tân-khổ, tham-cầu sống lâu, dứt phân-đoạn sanh-tử, ước-mong sớm thay-đổi tướng vi-tế cho được vĩnh-cửu.

Lúc bấy giờ, Ma-vương nhân dịp tiện-lợi, nhập xác người, miệng nói kinh-pháp mà người ấy không tự biết là bị ma nhập. Người ấy nói đã chứng Niết-Bàn Vô-Thượng, đến chỗ tu của Thiện-nam-tử, ngồi trên tọa-cụ giảng nói. Người ấy tuyên bố rằng: Du-hành khắp thế-giới không có chi ngăn-ngại, hoặc đi đến một phương xa nào, trải qua muôn dặm cũng trong nháy mắt trở về chỗ cũ, lại còn lấy được đồ-vật ở phương xa đó làm tin, hoặc ở một nơi trong căn nhà, đi độ hai bước, khiến các chỗ khác đồng qui-tựu cận vách, trái lại thế-nhân dầu có đi mau cách nào và đi trong bao nhiêu năm cũng không được như vậy.

Ma-vương Ưa nói giả-dối huyễn-hoặc để cho các thính-giả tưởng-lầm là Phật tại thế. Ma-vương lại dám nói: “Chúng-sanh ở khắp mười phương đều là con của Ta. Ta sanh ra chư Phật, ứng- hiện trong các thế-giới, Ta là vị Phật căn-bổn xuất-thế tự-nhiên, không cần nhân tu-hành mà chứng Thánh-quả”. Thật là lời nói xảo-quyệt độc-ác vô-biên.

Nên biết: Ma-vương trụ-thế như vậy, khiến quyến-thuộc Giá-Văn-Trà và Tỳ-Xá đồng-tử của Tứ-Thiên-Vương, người phát tâm, kẻ có sức mạnh hư-minh, hoặc hiện hình quỉ-quái kỳ-dị làm cho người tu hành thây sợ, hoặc giả xưng là Chấp-Kim-Cang-Thần ban phép cho người sống lâu, hoặc hiện thân mỹ-nữ sa mê tham- dục, trong vòng một năm trí-não khô-kiệt, ngồi nói lảm-nhảm một mình như điên, vì yêu-mỵ hôn-ám phá-rối tới mức cuối-cùng, dầu có kẻ bị pháp-luật truy-tô”, nhưng chưa xử đã chết khô.

A-Nan! Ông tu hành phải hiểu-biết thấu sáng-suốt và thận-trọng ngăn-ngừa tất cả ma-giáo để giải-thoát luân-hồi sanh-tử. Nếu mê-muội vướng vào cạm-bẫy của ma-giáo thì ưng-đọa Vô- gián địa-ngục.

– A-Nan! Ông phải biết: Mười loại Ma kể trên, đến thời-kỳ mạt-pháp, ẩn vào Chánh—pháp của Phật, hoặc giả làmTỳ-Khưu, Tỳ-Khưu-ni, hoặc giả làm Thiện-nam tín-nữ, hoặc nhập xác người hoặc tự hiện hình, nói dối-trá là đã chứng quả-vị Chánh-Biến Tri-Giác lại khen-ngợi sự tham-dục ô-nhiễm, phá-hoại giới-luật của Phật, thầy mavà trò ma, sa vào cảnh tham-dục ô-nhiễm truyền-kế nhau, đó là tà-tinh yêu-mỵ vô-cùng hiểm-độc thâm-nhập tâm- phủ, ít thì chín đời, nhiều thì trăm đời, chủ-trương phá hoại những người chơn-thiệt tu-hành bị thốì-chuyển, sa-ngã, phản-nghịch Chánh-Pháp, để làm quyến thuộc của Ma-vương, chớ không để làm thừa-kế cho Phật.

Người nào bái-phục và sống theo mạng-lịnh của Ma-vương hành-động độc-ác thì khi lâm-chung, chắc làm dân ma, tiêu-mất Chánh-Biến Tri-Giác, sa-đọa vào Vô-gián địa-ngục.

Vậy ai đã phát nguyện thuần-túy tu-hành giải-thoát, thủy-chung như nhứt, tất-nhiên phải hết sức cẩn-thận, xa-lánh các loại chướng- ma.

A-Nan! Ông và Đại-chúng, dầu có đắc quả Vô-học cũng không nên vội nhập Niết-Bàn, quí vị phải nguyện ở đời mạt-pháp, phát tâm đại-từ đại-bi bảo-hộ những người có đức tín thẩm-sâu, quyết- chí theo Tam-Bảo, cầu đạo giải-thoát, chơn-thiệt tu-hành có thủy có chung. Quí vị luôn luôn tận-tâm cứu độ các chơn Phật-tử ây tránh khỏi ma-giáo, đắc Chánh-tri-kiến, viên-chứng Phật-quả.

Nay Ta cứu-độ quí-vị, giải-thoát sanh-tử, khổ-hải tất nhiên quí-vị có bổn-phận soi gương-mẫu của Ta, hoàn-toàn y-giáo phụng- hành gọi là báo Phật-ân.

18. Ông phải biết: Mười thứ thiền-định biến-hiện cảnh-vật như thế đều do công-dụng của tưởng-ấm ma chuyển-động phát-sanh. Vì hành-giả ngoan-cố tối-tăm, vọng tưởng điên-đảo, không suy xét sáng suốt nên gặp tà-duyên, mê-muội mà chẳng tự biết, dám giả xưng là chứng Thánh, thành-thử phạm tội đại-vọng-ngữ, ưng- đọa Vô-gián địa-ngục.

Thế nên ông và tất cả Đại-chúng phải nhứt tâm y-giáo phụng-hành như vầy: Sau khi Như-Lai nhập-diệt, ở trong đời mạt-pháp, dĩ tận-lực truyền-bá nghĩa-lý nhiệm-mầu giải-thoát, không nên sơ-suất, để cho những chướng-ma có đủ phương-tiện phá-hoại, đồng-thời hoàn-toàn hy-sinh bảo-hộ các vị thanh-tịnh thuần-túy chơn tu thành Đạo Bồ-Đề Vô-Thượng.

 

1. Thập bát sắc-giới Thiên: Mười tám bậc Thiên ở 18 tầng Trời sắc-giới:

1) Phạm-Chúng Thiên.
2) Phạm-Phụ Thiên.
3) Đại-Phạm Thiên.

(ba bậc Thiên kể trên gọi chung lù Sơ-Thiền Thiên)

4) Thiểu-Quang Thiên.
5) Vô-Lượng-Quang Thiên.
6) Quang-Âm Thiên.

(ba bậc Thiên kể trên gọi chung là Nhị-Thìền Thiên)

7) Thiểu-Tịnh Thiên.
8) Vô-Lượng-Tịnh Thiên.
9) Biến-Tịnh Thiên.

(ba bậc Thiên kể trên gọi chung là Tam-Thiền Thiên)

10) Phước-Sanh Thiên.
11) Phước-Ái Thiên.
12) Quảng-Quả Thiên.
13) Vô-Tưởng Thiên.

(bốn bậc Thiên kế trên gọi chung là Tứ-Thiền-Thìên)

14) Vồ-Phiền Thiên.
15) Vô-Nhiệt Thiên.
16) Thiện-Kiến Thiên.
17) Thiện-Hiện Thiên.
18) Sắc-Cứu-Cánh Thiên.

2. Tứ Vô-Sắc-giới Thiên.

– Bôn bậc Thiên ở 4 tầng Trời Vô-Sắc-giới:

  1. Không-Xứ Thiên hoặc Không Vô-Biên Xứ Thiên,
  2. Thức-Xứ Thiên hoặc Thức Vô-Biên Xứ Thiên,
  3. VÔ-SỞ Hữu-Xứ Thiên,
  4. Phi-Tưởng Phi-Phi-Tưởng Xứ Thiên.

3. Mạn, ngã-mạn, tà-mạn, quú-mạn, mạn-quá-mạn, tăng-thượng-mạn, ty-liệt-mạn.

Có 7 thứ mạng:

1. Mạn: Đức-tài hơn người ít mà tưởng hơn nhiều.

2. Ngã-mạn: Tự-phụ tưởng mình có đức cao tài giỏi, hiếp-đáp, chê-bai, phỉ-báng người.

3. Tà-mạn: Tu theo tà-giáo được chút ít thần-thông biến hóa hoặc hiểu-biết một phần nào. về quá khứ vị lại rồi khinh-rẻ mạt-sát người.

4. Quá-mạn: Đức-tài bằng người mà cho là hơn, hoặc thua người mà cho là bằng.

5. Mạn-quá-mạn: Đức-tài thua người nhiều mà kiêu-căng cho là hơn.

6. Tăng-thượng-mạn: Tự-tôn tự-đại chưa chứng Thánh mà cho là chứng Thánh.

7. Ty-liệt-mạn: Đức-tài thua người nhiều mà cho là không thua hoặc thua ít.

– Mạn là một trong mười món phiền-não căn-bổn danh gọi thập kiết-sử.

– Thập kiết-sử tức là 10 món trói-buộc (kiết) người trong tam-giới đau-khổ và sai-khiến (sử) người luân-hồi sanh-tử.

– Thập kiết-sử:

1) Tham 2) Sân 3) Si 4) Mạn 5) Nghi 6) Thân-kiến 7) Biên-kiến 8) Kiến-thủ 9)Tà-kiến 10) Giới-cấm thủ.