KINH THỦ LĂNG NGHIÊM

DỊCH ÂM – DIỄN NGHĨA – YẾU GIẢI

Hán dịch: Bát Thích Mật Đế
Việt dịch: Hòa Thượng Thiền Sư Thích Từ Quang

 

QUYỂN 7

 

1. A-Nan! Nhữ vân nhiếp tâm, ngã kim tuyên-thuyết, nhập Tam-ma-địa, tu học diệu-môn, cầu Bồ-Tát đạo, yếu tiên trì thử, tứ chủng luật-nghi, hạo như băng sương, tự bất năng sanh nhứt thiết chi diệp, tâm tam khẩu tứ, sanh tất vô nhân.

A-Nan! Như thị tứ sự, nhược bất di thất, tâm thượng bất duyên, sắc hương vị xúc, nhứt thiết ma-sự, vân-hà phát sanh? Nhược hữu túc tập, bâ’t năng diệt trừ, nhữ giáo thị nhân, nhứt tâm tụng ngã, Phật đảnh quang-minh: “Ma-Ha Tát-Đác-Đa Bác-Đác-Ra”, Vô-Thượng thần-chú, tư thị Như-Lai, vô-kiến đảnh-tướng, vô-vi Tâm- Phật, tùng đảnh phát-huy, tọa bảo-liên-hoa, sở-thuyết Tầm-chú.

2. Thả nhữ túc thế, dữ Ma-Đăng-Già, lịch kiếp nhân-duyên, ân-ái, tập-khí, phi thị nhứt sanh, cập dữ nhứt kiếp, ngã nhứt tuyên-dương, ái-tâm vĩnh-thoát, thành A-Na Hàm. Bỉ thượng phụ-nữ, vô
tâm tu-hành, thần-lực minh tư, tốc chứng vô-học, vân-hà nhữ đẳng tại hội Thinh-Văn, cầu Tối-Thượng thừa, quyết định thành Phật, thí như dĩ trần, đương ư thuận-phong, hữu hà gian-hiểm.

3. Nhược hữu mạt-thế dục tọa Đạo-Tràng tiên-trì Tỳ-Khưu thanh tịnh cấm giới, yếu đương thỉnh-cầu giới thanh-tịnh giã, đệ-nhứt sa-môn, dĩ vi kỳ sư, nhược kỳ bất ngộ, chơn Thanh-Tịnh-Tăng, nhữ giới luật-nghi, tất bất thành-tựu. Giới thành dĩ hậu, trước tân tịnh y, nhiên hương nhàn cư, tụng thử tâm Phật, sở thuyết thần- chú, nhứt bá bát biến, nhiên-hậu kiết-giới, kiến-tập Đạo-tràng, cầu ư thập phương, hiện trụ Quốc-độ, Vô-Thượng Như-Lai, phóng đại-bi quang, lai quán kỳ đảnh.

4. A-Nan! Như thị mạt-thế, thanh-tịnh Tỳ-Khưu, nhược Tỳ-Khưu-ni, bạch-y Đàn-việt, tâm diệt tham-dâm, trì Phật tịnh-giới, ư Đạo-

Tràng trung, phát Bồ-Tát nguyện, xuất-nhập tháo dục, lúc thời hành-đạo, như thị bất mỵ, kinh tam thất nhựt, ngã tự hiện thân, chí kỳ nhân-tiền, ma đảnh an ủy, linh kỳ khai-ngộ.

5. A-Nan bạch Phật ngôn:

– Thế-Tôn ngã mông Như-Lai, Vô-Thượng bi hồi, tâm dĩ khai-ngộ, tự tri tu-chứng, vô-học đạo thành. Mạt-pháp tu-hành, kiến- lập Đạo-Tràng, vân hà kiết-giđi, hiệp Phật Thế-Tôn, thanh-tịnh quỉ-tắc.

Phật cáo A-Nan:

– Nhược mạt-thế-nhân, nguyện lập Đạo-Tràng, tiên thủ Tuyết-sơn, đại-lực bạch-ngưu, thực kỳ sơn trung, phi nị hương-thảo, thử ngưu duy ẩm Tuyết-Sơn thanh-thủy, kỳ phẫn vi tế, khả thủ kỳ phẩn, hòa-hiệp chiên-đàn, dỉ nê kỳ địa; nhược phi Tuyết-Sơn, kỳ ngưu xú uế, bất kham đồ địa. Biệt ư bình-nguyên, xiên khử địa bì, ngủ xích dĩ hạ, thủ kỳ huỳnh-thổ, hòa thượng chiên-đàn, trầm- thủy, tô-hiệp, huân-lục, uất-kim, bạch-giao, thanh-mộc, linh-lăng, cam-tùng, cặp kê-thiệt-hương, dĩ thử thập chủng, tế la vi phấn, hiệp thổ thành nê, dĩ đồ tràng-địa. Phương viên trượng lục, vi bác giác đàn. Đàn-tâm trị nhứt kim ngân đồng mộc sở tạo liên-hoa, hoa trung an bát, bát trung tiên thạnh, bát nguyệt lộ thủy, thủy trung tùy an, sở hữu hoa quả. Thủ bát viên cảnh, các an kỳ phương, di nhiểu hoa bát, cảnh ngoại kiến-lập, thập lục liên-hoa, thập lục hương lô, gián hoa phô thiết, trang-nghiêm hương lô, thuần thiêu trầm-thủy, vô linh kiến hỏa.

6. Thủ bạch-ngưu nhũ, trí thập lục khí, nhũ vi tiển bỉnh, tinh chư sa đường, du bỉnh nhủ mê, tô-hiệp mật-cương, thuần-tô thuần- mật, ư liên-hoa ngoại, các các thập lục, vi nhiễu hoa ngoại, dĩ phụng chư Phật, cập Đại Bồ-Tát. Mỗi dĩ thực thời nhược tại trung dạ, thủ mật bán thăng, thuần-tô tam lạng đàn tiền biệt an, nhứt tiểu hỏa lư, dĩ trầm thủy-hương, tiễn thủ hương thủy, mộc dục kỳ thán, nhiên linh mãnh xí, đầu thị tô mật, ư viêm lô nội, thiêu linh yên tân hướng Phật Bồ-Tát.

7. Linh kỳ tứ ngoại, biến huyền phan hoa. Ư đàn-thất chi trung, tứ bích phu thiết, Thập phương Như-Lai, cập chư Bồ-Tát, sở hữu hình tượng. Ưng ư đương dương, thiết Lô-Xá-Na, Thích-Ca, Di- Lặc, A-Xúc-Bệ, A-Di-Đà, chư Đại biến-hóa. Quán-Âm hình tượng, kiêm Kim-Cang Tạng, an kỳ tả hữu, Đế-thích Phạm-vương, Ô-Sô Sắc-Ma, tinh Lam ĐỊa-Ca, chư Quân-Trà-Ly, dữ Tỳ-Cu-Đê, Tứ Thiên-Vương đẳng, Tần-Na, Dạ-Ca, trương ư môn tắc, tả hữu an trí. Hựu thủ bác cảnh, phúc huyền hư-không, dữ đàn trưởng trung, sở an chi cảnh, phương diện tương đối, sử kỳ hình ảnh trùng trùng tương-hiệp.

8. Ư sơ thất trung, chí-thành đảnh lễ, Thập phương Như-Lai, chư Đại Bồ-Tát. A-La-Hán hiệu, hằng ư lục thời, tụng chú vi đàn, chí tâm hành đạo, nhứt thời thường hành nhứt bá bát biến, đệ nhị thất trung, nhứt hướng chuyên tâm, phát Bồ-Tát nguyện, tâm vô gián đoạn, ngã Tỳ‘nại’da, tiên hữu nguyện giáo; đệ tam thất trung, ư thập nhị thời, nhứt hướng trì Phật Bác-Đác-Ra chú, chí đệ thất nhựt, thập-phương Như-Lai, nhứt thời xuất-hiện cảnh quang giao xứ, thừa Phật ma đảnh, tức ư Đạo-Tràng, tu Tam-ma-địa, năng linh như thị, mạt-thế tu học, thân-tâm minh-tịnh, do như lưu-ly.

9. A-Nan! Nhược thử Tỹ-Khưu, bổn thọ giới sư, cập đồng hội trung, thập Tỳ-Khưu đẳng, kỳ trung hữu nhứt bất thanh tịnh giả, như thị Đào-Tràng, đa bất thành tựu. Tùng tam thâ’t hậu, đoan tọa
an cư, kinh nhứt bá nhựt, hữu lợi căn giả, bất khởi ư tòa, đắc Tu-Đà-Hoàn, túng kỳ thân-tâm, Thánh-quả vị thành, quyết-định tự tri thành Phật bất mậu. Nhữ vấn Đạo-Tràng, kiêrí-lập như thị.

10. A-Nan đảnh lễ Phật túc, nhi bạch Phật ngôn:

– Tự ngã xuất-gia, thị Phật kiều ái, cầu đa-văn cố, vị chứng vô vi, tao bỉ phạm thiên, tà-thuật sở cấm, tâm tuy minh liễu, lực bất tự-do, lại ngộ Văn-Thù, linh ngã giải-thoát, tuy mông Như-Lai, Phật đảnh thần-chú, minh hoạch kỳlực, thượng vị thân văn, duy nguyện đại-từ, trùng vi tuyên thuyết, bi cứu thử hội, chư tu-hành bối, mạt cập đương lai, tại luân-hồi giả, thừa Phật mật-chỉ, thân ý giải-thoát, vu thời hội trung, nhứt thiết đại-chúng, phổ giai tác lễ, trử văn Như-Lai, bí-mật chương cú.

11. Nhĩ thời Thế-Tôn, tùng Nhục-kế trung, dõng bá bảo-quang, quang-trung dõng-xuất, thiên diệp bảo-liên, hữu hóa Như-Lai, tọa bảo-hoa trung, đảnh phóng thập đạo, bá bảo quang-minh, nhứt nhứt quang-minh, giai biến thị hiện, thập Hằng-hà-sa, Kim-Cang Mật-Tích, kình-sơn trì xử, biến hư-không giới, đại-chúng ngưỡng quang, úy-ái kiêm bảo, cầu Phật ai hựu, nhứt tâm thính Phật, vô-kiến đảnh-tướng, phóng quang Như-Lai, tuyên thuyết thần-chú:

ĐỆ NHỨT

  1. Nam-mô tát đác tha tô già đa da a ra ha đế tam-miệu tam bồ- đề tỏa.
  2. Tát đác tha Phật đà cu-tri sắc ni sam.
  3. Nam-mô tát bà bột đà bột địa tát đa bệ tệ.
  4. Nam-mô tát đa nẩm tam-miệu tam bồ-đề cu-tri nẩm.
  5. Ta xá ra bà ca tăng già nẩm.
  6. Nam-mô lô kê a ra ha đa nẩm.
  7. Nam-mô tô-lô đa ba na nẩm.
  8. Nam-mô ta yết rị-đà già di nẩm
  9. Nam-mô lô kê tam-miệu già đa nẩm
  10. Tam-miệu già ba ra để ba đa na nẩm.
  11. Nam-mô đề bà ly sắc nỏa.
  12. Nam-mô tất đà da tỳ địa da dà ra ly sắc nỏa.
  13. Xá ba noa yết ra ha ta ha ta ra ma tha nẩm.
  14. Nam-mô bạt ra ha ma ni.
  15. Nam-mô nhân đà ra da.
  16. Nam-mô bà già bà đế.
  17. Lô đà ra da.
  18. Ô ma bác đế.
  19. Ta hê dạ da.
  20. Nam-mô bà già bà dế.
  21. Na ra dả noa da.
  22. Bàn giá ma-ha tam mộ đà ra.
  23. Nam-mô tất yết rị đa da.
  24. Nam-mô bà eià bà đế.
  25. Ma-ha ca ra da.
  26. Địa rị bác lặc na già ra.
  27. Tỳ đà ra ba noa ca ra da.
  28. A địa mục đế.
  29. Thí ma xá na nê bà tất nê.
  30. Ma đác rị già noa.
  31. Nam-mô tất yết rị đa da.
  32. Nam-mô bà già bà dế.
  33. Đa tha già đa cu ra da.
  34. Nam-mô bác đầu ma cu ra da.
  35. Nam-mô bạc xà ra cu ra da.
  36. Nam-mô ma ni cu ra da.
  37. Nam-mô già xà cu ra da.
  38. Nam-mô bà già bà đế.
  39. Đê’ rị trà du ra tây na.
  40. Ba ra ha ra noa ra xà da.
  41. Đa tha già đa da.
  42. Nam-mô bà già bà đế.
  43. Nam-mô a di đa bà da.
  44. Đa tha gia đa da.
  45. A ra ha đế.
  46. Tam-miệu tam bồ-đề da.
  47. Nam-mô bà già bà đế.
  48. A sô bệ da.
  49. Đa tha già đa da.
  50. A ra ha đế.
  51. Tam-miệu tam bồ-đề da.
  52. Nam-mô bà già bà đế.
  53. Bệ sa xà da cu lô phệ trụ rị da.
  54. Bác ra bà ra xà da.
  55. Đa tha già đa da.
  56. Nam-mô bà già bà đế.
  57. Tam bổ sư bí đa.
  58. Tát lân nại ra lặc xà da.
  59. Đa tha già đa da.
  60. A ra ha dế.
  61. Tam-miệu tam hồ-âề da.
  62. Nam-mô bà già bà đế.
  63. Xá kê dả mẫu na duệ.
  64. Đa tha già đà da.
  65. A ra ha đế.
  66. Tam-miệu tam bồ-đề da.
  67. Nam-mô bà già bà đế.
  68. Lặc đác na kê đô ra xà da.
  69. Đa tha già đà da.
  70. A ra ha đế.
  71. Tam-miệu tam bồ-đề da.
  72. Đế biều nam-mô tất yết rị đa.
  73. Ế đàm bà già bà đa.
  74. Tát đác tha già dô sắc ni sam.
  75. Tát đác đa bác đác lam.
  76. Nam-mô a bà ra thị đam.
  77. Bác ra đế dương kỳ ra.
  78. Tát ra bà bộ da yết ra ha.
  79. Ni yết ra hayết ca ra ha ni.
  80. Bạt ra bí địa da sách đà nể.
  81. A ca ra mật rị trụ.
  82. Bác rị đác ra đa nảnh yết rị.
  83. Tát ra bà bàn đà na mục xoa ni.
  84. Tát ra bà đột sắc tra
  85. Đột tất phạp bác na nể phạt ra nỉ.
  86. Giả đô ra thất đếnẩm.
  87. Yết ra ha ta ha tát ra nhã xà.
  88. Tỳ đa băng ta na yết rị.
  89. A sắc tra băng xá đếnẫm.
  90. Na xoa sát đác ra nhã xà.
  91. Ba ra tát đà na yết rị.
  92. A sắc tra nẩm.
  93. Ma-ha yết ra ha nhã xà.
  94. Tỳ đa băng tát na yết-rị.
  95. Tát bà xá đô lô nể bà ra nhã xà.
  96. Hô lam đột tất phạp nan giá na xá ni.
  97. Bí sa xa tát đác ra.
  98. A kiết ni ô đà ca ra nhã xà.
  99. A bác ra thị đa cu ra.
  100. Ma-ha bác ra chiến-trì.
  101. Ma-ha điệp đa.
  102. Ma-ha đế xà.
  103. Ma-ha thuế đa xà bà ra.
  104. Ma-ha bạt ra bàn đà ra bà tất nể.
  105. A rị da đa ra.
  106. Tỳ rị cu tri.
  107. Thệ bà tỳ xà da.
  108. Bạt xà ra ma lễ để.
  109. Tỳ xá lô đa.
  110. Bột đằng dõng ca.
  111. Bạt xa ra chế hắc na a giá.
  112. Ma ra chế bà bác ra chất đa.
  113. Bat xà ra thiện trì.
  114. Tỳ xá ra giá.
  115. Phiến đa xábệ đề bà bổ thị đa.
  116. Tô ma lô ba.
  117. Ma-ha thuế đa.
  118. A-rị da đa ra.
  119. Ma-ha bà ra a bác ra.
  120. Bạt xà ra thương yết ra chế bà.
  121. Bạt xà ra cu ma rị.
  122. Cu lam đà rị.
  123. Bạt xà ra hắc tát đa giá.
  124. Tỳ địa da kiền giá na ma rị ca.
  125. Khuất tô mẫu bà yết ra đá na.
  126. Bệ lô giá na cu rị da.
  127. Dạ ra thố sắc ni sam.
  128. Tỳ chiếc lam bà ma ni giá.
  129. Bạt xà ra ca na ca ba ra bà.
  130. Lô xà na bạt xà ra đôn trỉ giá.
  131. Thuế đa giá ca ma ra.
  132. Sát sa thi ba ra bà.
  133. Ề đế di đế.
  134. Mau đà ra yết noa.
  135. Ta bệ ra sám.
  136. Quậc phạm đô.
  137. Ấn thố na mạ mạ tỏa.

ĐỆ NHỊ

  1. Ô hồng.
  2. Rị sắc yết noa.
  3. Bác lặc xá tất da.
  4. Tát đác tha già đô sắc nỉ sam.
  5. Hổ hồng.
  6. Đô lô ung.
  7. Chim bà na.
  8. Hổ hồng.
  9. Đô lô ung.
  10. Tất đàm bà na.
  11. Hổ hồng.
  12. Đô lô ung.
  13. Ba ra sắc địa da tam bác xoa noa yết ra.
  14. Hổ hồng.
  15. Đô lô ung.
  16. Tát bà dược xoa hắc ra sát ta.
  17. Yết ra ha nhã xà.
  18. Tỳ đằng băng tát na yết ra.
  19. HỔ hồng.
  20. Đô lô ung.
  21. Giả đô ra thi để nẩm.
  22. Yết ra ha ta ha tát ra nẩm.
  23. Tỳ đằng băng tát na ra.
  24. Hổ hồng.
  25. Đô lô ung.
  26. Ra xoa.
  27. Bà già phạm.
  28. Tát đác tha giạ đô sắc ni sam.
  29. Ba ra điểm xà kiết rị.
  30. Ma-ha ta ha tát ra.
  31. Bột thọ ta ha tát ra thất rị sa.
  32. Cu tri ta ha tát nê đế lệ.
  33. A tệ đề thị bà rị đa.
  34. Tra tra anh.
  35. Ca ma-ha bạt xà lô đà ra.
  36. Đế rị bồ bà na.
  37. Man trà ra.
  38. Ô hồng.
  39. Ta tất đế bạt bà đô.
  40. Mạ mạ.
  41. An thố na mạ mạ tỏa.

ĐỆ TAM

  1. Ra xà bà dạ.
  2. Chủ ra bạt dạ.
  3. A kỳ ni bà dạ.
  4. Ô đà ca bà dạ.
  5. Tỳ sa bà dạ.
  6. Xá tát đa ra bà dạ.
  7. Bà ra chước yết ra bàdạ.
  8. Đột sắc xoa bà dạ.
  9. A xá nể bà dạ.
  10. A ca ra mật rị trụ bà dạ.
  11. Đà ra ni bộ di kiếm ba già ba đà bà dạ.
  12. Ô ra ca bà đa bà dạ.
  13. Lặc xà đàng trà bà dạ.
  14. Na già bà dạ.
  15. Tỳ điều đác bà dạ.
  16. Tô ba ra noa bà dạ.
  17. Dược xoa yết ra ha.
  18. Ra xoa tư yết ra ha.
  19. Tất rị đa yết ra ha.
  20. Tỳ xá giá yết ra ha.
  21. Bộ đa yết ra ha.
  22. Cưu bàn trà yết ra ha.
  23. Bổ đơn na yết ra ha.
  24. Ca tra bổ đơn na yết ra ha.
  25. Tất kiền độ yết ra ha.
  26. A bá tất ma ra yết ra ha.
  27. Ô đàn ma đà yết ra ha.
  28. Xa dạ yết ra ha.
  29. Hê rị bà đế yết ra ha.
  30. Xả đa ha rị nẩm.
  31. Yết bà ha rị nẩm.
  32. Lô địa ra ha rị nẩm.
  33. Man g ta ha rị nẩm
  34. Mế đà ha rị nẩm.
  35. Ma xàha rị nẩm.
  36. Xà đa ha rị nữ.
  37. Thị tỷ đa ha rị nẩm.
  38. Tỳ đa ha rị nẩm.
  39. Bà đa ha rị nẩm.
  40. A du giá ha rị nữ.
  41. Chất đa ha rị nữ.
  42. Đế sam tất bệ sam
  43. Tát bà yết ra ha nẩm.
  44. Tỳ đà dạ xà sân đà dạ di.
  45. Kê ra da di.
  46. Ba rị bạt ra giả ca hất rị đởm.
  47. Tỳ đà dạ xà sân đà dạ di.
  48. Kê ra dạ di.
  49. Trà diễn ni hất rị đởm.
  50. Tỳ đà dạ xà sân dà dạ di.
  51. Kê ra dạ di.
  52. Ma ha bác du bác dác dạ.
  53. Lô dà ra hất rị đởm.
  54. Tỳ đà dạ xà săn dà dạ di.
  55. Kê ra dạ di.
  56. Na ra dạ noa hất rị dởm.
  57. Tỳ đà da xà sân đà dạ di.
  58. Kê ra dạ di.
  59. Đác đỏa già lô trà tây hất rị đởm.
  60. Tỳ đa dạ xà sân đà già di.
  61. Kê ra dà di.
  62. Ma ha ca ra ma đác rị già noa hất rị đởm.
  63. Tỳ đà dạ xà sần đà già di.
  64. Kê ra dạ di.
  65. Ca ba rị ca hất rị đởm.
  66. Tỳ đà dạ xà sân đà già di.
  67. Kê ra già di.
  68. Xà da yết ra ma độ yết ra.
  69. Tát bà ra tha ta đác na hất rị đởm.
  70. Tỳ đà dạ xà sân đà dạ di.
  71. Kê ra dạ di.
  72. Giả đốt ra bà kỳ nể hất rị đởm.
  73. Tỳ đà dạ xà sân đà dạ di.
  74. Kê ra dạ di.
  75. Tỳ rị dương, hất ri tri.
  76. Nan đà kê sa ra già noa bác đế.
  77. Sách hê dạ hất rị đởm.
  78. Tỳ đà dạ xà sân đà dạ di.
  79. Kê ra dạ di.
  80. Na yết na xá ra bà noa hất rị đởm.
  81. Tỳ đà dạ xà sân đà dạ di.
  82. Kê ra dạ di.
  83. A ra ha hất rị đởm tỳ đà dạ xà sân đà dạ di.
  84. Kê ra dạ di.
  85. Tỳ đà ra già hất rị đởm.
  86. Tỳ đà dạ xà sân đà dạ di.
  87. Kê ra dạ di bạt xà ra ba nể.
  88. Cu hê dạ cu hê dạ.
  89. Ca địa bác đế hất rị đởm.
  90. Tỳ đà dạ xà sân đà dạ di.
  91. Kê ra dạ di.
  92. Ra xoa võng.
  93. Bà già phạm.
  94. An thố na mạ mạ tỏa.

ĐỆ TỨ

  1. Bà già phạm.
  2. Tát đác đa bác đác ra.
  3. Nam-mô tý đô đế.
  4. A tất đa na ra lặc ca.
  5. Ba ra bà tất phổ tra.
  6. Tỳ ca tát đác đa bác đế rị.
  7. Thập Phật ra thập Phật ra.
  8. Đà ra đà ra.
  9. Tần đà ra tần đà ra sân đà sân đà.
  10. Hổ hồng.
  11. Hổ hồng.
  12. Phấn tra phấn tra phấn tra phấn tra phấn tra.
  13. Ta ha.
  14. Hê hê phấn.
  15. A mâu ca da phấn.
  16. A ba ra đề ha đa phấn.
  17. Bà ra bà ra đà phấn.
  18. A tố ra tỳ đa ra ba ca phấn.
  19. Tát bà đề bệ tệ phấn.
  20. Tát bà na già tệ phấn.
  21. Tát bà dược xoa tệ phấn.
  22. Tát bà kiền thát bà tệ phấn.
  23. Tát bà bổ đơn na tệ phấn.
  24. Ca tra bổ đơn na tệ phấn.
  25. Tát bà đột lang chỉ đế tệ phấn.
  26. Tát bà đột sáp tỷ lê hất sắc đế tệ phấn.
  27. Tát bà thập bà lê tệ phấn.
  28. Tát bà a bá tất ma lê tệ phấn.
  29. Tát bà xá ra bà noa tệ phấn.
  30. Tát bà địa đế kê tệ phấn.
  31. Tát bà đác ma đà kê tệ phấn.
  32. Tát bà tỳ đà da ra thệ giá lê tệ phấn.
  33. Xà dạ yết ra ma độ yết ra.
  34. Tát bà ra tha ta đà kê tệ phấn.
  35. Tỳ địa dạ giá lê tệ phấn.
  36. Giả đô ra phược kỳ nể tệ phấn.
  37. Bạt xà ra cu ma rị.
  38. Tỳ dà dạ ra thệ tệ phấn.
  39. Ma-ha ba ra đinh dương xoa kỳ rị tệ phấn.
  40. Bạt xà ra thương yết ra dạ.
  41. Ba ra trượng kỳ ra xà da phấn.
  42. Ma-ha ca ra dạ.
  43. Ma-ha mạt đác rị ca noa.
  44. Nam-mô ta yết rị đa dạ phấn.
  45. Bi sắc noa tỳ duệ phấn.
  46. Bột ra ha mâu ni duệ phấn.
  47. A kỳ ni duệ phấn.
  48. Ma-ha yết rị duệ phấn.
  49. Yết ra đàn trì duệ phấn.
  50. Miệc đác rị duệ phấn.
  51. Lạo đác rị duệ phấn.
  52. Giá văn trà duệ phấn.
  53. Yết lạ ra đác rị duệ phấn.
  54. Ca bác rị duệ phấn.
  55. A địa mục chất đa ca thi ma xá na.
  56. Bà tư nể duệ phấn.
  57. Diễn kiết chất.
  58. Tát đỏa bà tỏa.
  59. Mạ mạ ấn thố na mạ mạ tỏa.

ĐỆ NGŨ

  1. Đột sắc tra chất đa.
  2. A mạt đác rị chất đa.
  3. Ô xà ha ra.
  4. Già bà ha ra.
  5. Lô địa ra ha ra.
  6. Ta bà ha ra.
  7. Ma xà ha ra.
  8. Xà đa ha ra.
  9. Thị bí đa ha ra.
  10. Bạt lược dạ ha ra.
  11. Kiền đa ha ra.
  12. Bổ sử ba ha ra.
  13. Phả ra ha ra.
  14. Bà tỏa ha ra.
  15. Bác ba chất đa.
  16. Đột sắc tra chất đa.
  17. Lao đà ra chất đa.
  18. Dược xoa yết ra ha.
  19. Ra sát ta yết ra ha.
  20. Bế lệ đa yết ra ha.
  21. Tỳ xá giá yết ra ha.
  22. Bộ đa yết ra ha.
  23. Cưu bàn trà yết ra ha.
  24. Tất kiền đà yết ra ha.
  25. Ô đác ma đà yết ra ha.
  26. Xà dạ yết ra ha.
  27. A bá tát ma ra yết ra ha.
  28. Trạch khê cách trà kỳ ni yết ra ha.
  29. Rị Phật đế yết ra ha.
  30. Xà di ca yết ra ha.
  31. Xá cu ni yết ra ha.
  32. Mạ đà ra nan địa ca yết ra ha.
  33. A lam bà yết ra ha.
  34. Kiền độ ba ni yết ra ha.
  35. Thập phạt ra chân ca hê ca.
  36. Trị đế dược ca.
  37. Đát lệ đế dược ca.
  38. Giả đột thác ca.
  39. Ni đề thập phạt ra bí sam ma thập phạt ra.
  40. Bạc để ca.
  41. Tỷ để ca.
  42. Thất lệ sắc mật ca.
  43. Ta nể bác đế ca.
  44. Tát bà thập phạt ra.
  45. Thất lô kiết đế.
  46. Mạt đà bệ đạt lô chế kiềm.
  47. A ỷ lô kiềm.
  48. Mục khê lô kiềm.
  49. Yết rị đột lô kiềm.
  50. Yết ra ha yết lam.
  51. Yết noa du lam.
  52. Đản da du lam.
  53. Hất rị dạ du lam.
  54. Mạt mạ du lam.
  55. Bạt rị thất bà du lam.
  56. Tỷ lật sắc tra du lam.
  57. Ô đà ra du lam.
  58. Yết tri du lam.
  59. Bạt tất đế du lam.
  60. Ô lô du lam.
  61. Thường già du lam.
  62. Hắc tất đa du lam.
  63. Bạt đà du lam.
  64. Ta phòng án già bác ra trượng già du lam.
  65. Bộ đa tỷ đa trà.
  66. Tra kỳ ni thập bà ra.
  67. Đà đột lô ca kiến dốt lô kiết tri bà lộ đà tỳ.
  68. Tác bác lô ha lăng già.
  69. Du sa đác ra ta na yết ra.
  70. Tỳ sa dược ca.
  71. A kỳ ni ô đà ca.
  72. Mạt ra bệ ra kiến da ra.
  73. Aca ra mật rị đốt đác liềm bộ ca.
  74. Địa lật lặc tra.
  75. Tỷ rị sắc chất ca.
  76. Tát bà na cu ra.
  77. Tứ đẫn già bệ yết ra rị dược xoa đác ra sô
  78. Mạt ra thị phệ đế sam ta bệ sam.
  79. Tát đác đa bác đác ra.
  80. Ma ha bạt xà lô sắc ni sam.
  81. Ma ha bác lặc trượng kỳ lam.
  82. Dạ ba đột đà xá dụ xà na.
  83. Biện đác lệ noa.
  84. Tỳ đa da bàn đàm ca lô di.
  85. Đế thù bàn đàm ca ô di.
  86. Bác ra tỳ đà bàn đàm ca lô di.
  87. Đác diệt tha.
  88. Án.
  89. A na lệ.
  90. Tỳ xá đề.
  91. Bệ ra bạt xà ra đà rị.
  92. Bàn đà bàn đà nể.
  93. Bạt xà ra bàn ni phấn.
  94. Hổ hồng.
  95. Đô lô ung phấn.
  96. Ta-bà-ha.

12. A-Nan! Thị Phật-đảnh quang-tụ, “ Tát-Đác-Đa Bác-Đác-Ra”, bí-mật già-đà, vi diệu chương cú. Xuất sanh thập phương, nhứt- thiết chư Phật, thập phương Như-Lai, nhân thử chú-tâm,đắc thành Vô-Thượng Chánh Biến Tri-Giác, Thập phương Như-Lai trì thử chú-tâm, hàng phục chư ma, chế chư ngoại đạo. Thập phương Như-Lai, thừa thử chú-tâm, tọa bảo liên-hoa, ứng vi trần-quốc. Thập phương Như-Lai, hàm thử chú-tâm, ư vi-trần quốc, chuyển đại pháp-luân. Thập phương Như-Lai, trì thử chú-tâm, năng ư thập phương, ma đảnh thọ ký, tự quả vị thành, diệc ưthập phương, mông Phật thọ ký. Thập phương Như-Lai, y thử chú-tâm, năng ư thập phương, bạc tế quần khổ, sở dị địa-ngục, ngạ quỉ súc sanh, manh lung ấm-á, quan tắng hội khổ, ái biệt ly khổ, cầu bất đắc khổ, ngũ âm si thạnh, đại tiểu chư hoạch, đồng thời giải thoát, tặc- nạn bịnh-nạn, vương-nạn ngục-nạn phong hỏa thủy nạn, cơ-khát bần-cùng, ứng niệm tiêu-tán.

Thập phương Như-Lai, tùy thử chú-tâm, năng ư thập phương, sựThiện-Trí-Thức, tứ oai nghi trung, cúng- dường như ý, Hằng sa Như-Lai, hội trung suy vi, Đại-Pháp-Vương Tử. Thập phương Như-Lai, hành thử chú-tâm, năng ư thập phương, nhiếp-thọ thân-nhân, linh chưtiểu-thừa, văn bí-mật tạng, bất-sanh kinh bố. Thập phương Như-Lai, tụng thử chú-tâm, thành vô thượng-giác, tạ Bồ-Đề thọ, nhập đại Niết-Bàn. Thập phương Như-Lai, truyền thử chú-tâm, ư diệt độ hậu, phú Phật-pháp sự, cứu kiến trụ-trì, nghiêm tịnh giới- luật, tât đắc thanh tịnh. Nhược ngã thuyết thị, Phật-đảnh quang-tụ, Bác-Đác-Ra chú, tùng đán chí mộ, âm-thinh tương liễn, tự cú trung-gian, diệc bất trùng điệp, kinh Hằng-sa kiếp, chung bâ”t năng tận, diệc thuyết thử chú, danh Như-Lai đảnh.

13. Nhữ đẳng Hữu-học, vị tận luân hồi, phát tâm chí thành, thủ A-La-Hán, bất trì thử chú, nhi tọa Đạo-Tràng, linh kỳ thân tâm, viễn chư ma sự, vô hữu thị xứ.

A-Nan! Nhược chưThế-giới, tùy sở quốc-độ, sở hữu chúng-sanh, tùy quốc sở sanh, hoa bì bối-diệp, chỉ tô” bạch điệp, thơ tả thử chú, trử ư hương nan, thị nhân tâm hôn, vị năng tụng ức, hoặc đới thân thượng, hoặc thơ trạch trung, đương tri thị nhân, tận kỳ sanh niên, nhứt thiết chư độc, sở bâ”t năng hại.

A-Nan! Ngã kim vị thử, cánh thuyết thử chú, cứu hộ thế-gian, đắc đại vô-úy, thành tựu chúng-sanh, xuất thế gian trí. Nhược ngã diệt hậu, mạc thế chúng-sanh, hữu năng tự tụng, nhược giáo tha tụng, đương tri như thị, tụng trì chúng-sanh, hỏa bâ’t năng thiêu, thủy bất năng nịch, đại-độc tiểu-độc, sở bất năng hại, như thị nãi chí, Thiên-Long quỉ-thần, tinh-kỳ ma-mị, sở hữu ác-thú, giai bất năng trước. Tâm đắc chánh-thọ, nhứt thiết chú trớ yểm cổ độc- dược, kim-độc ngân-độc, thảo-mộc trùng-xà, vạn vật độc-khí, nhập thử nhân khẩu, thành cam-lộ vị, nhứt thiết ác-tinh, tinh chư quỉ-thần, thâm tâm độc nhân, ư như.thị nhân, bất năng khởi ác, Tan-Na-Dạ-Ca, chư ác quỉ-vương, tinh kỳ quyến-thuộc, giai lảnh thâm-ân, thường gia thủ-hộ.

14. A-Nan! Đương tri thị chú, thường hữu bát vạn, tứ thiên na-do-tha, Hằng-hà-sa cu-chi Kim-Cang Tạng Vương Bồ-Tát chủng tộc, nhứt nhứt giai hữu, chư Kim-Cang chúng, nhi vi quyến-thuộc, trú dạ tùy thị. Thuyết hữu chúng-sanh, ư tán-loạn tâm, phi tam ma địa, tâm ức khẩu trì, thị Kim-Cang Vương, thường tùy tùng bỉ, chư Thiện-nam-tử, hà huống quyết-định, Bồ-Đề-tâm dã. Thử chư Kim-Cang, Bồ-Tát Tạng Vương, tinh tâm ấm tốc, phát bỉ thần-thức, thị nhân ứng thời, tâm năng ký ức, bát vạn tứ thiên, Hằng hà sa kiếp, châu-biến liễu-tri, đắc vô nghi-hoặc. Tùng đệ nhứt kiếp, nãi chí hậu thân, sanh sanh bất sanh, Dạ-xoa La-Sát, cập Phú-đàn-na, Ca tra phú-đàn-na, Cưu-bàn-trà, Tỳ-xá-giá đằng, tinh chư Ngạ quỉ, hữu-hình vô-hình, hữu-tưởng, vô tưởng như thị ác xứ. Thị-Thiện-nam-tử, nhược độc, nhược tụng, nhược thơ, nhược tả, nhược đái, nhược tàng, chư sắc cúng-dường, kiếp kiếp bất sanh, bần cùng hạ tiện, bất khả lạc xứ. Thử chư chúng-sanh, tùng kỳ tự thân, bất tác phước nghiệp, Thập phương Như-Lai, sở hữu công-đức, tất dữ thử nhân, do thị đắc ư Hằng-hà-sa, a-tăng-kỳ, bất khả thuyết, bất khả thuyết kiếp, thường dữ chư Phật, đồng sanh nhứt xứ, vô lượng công-đức, như ác-xoa tụ, đồng xứ huân-tu, vĩnh vô phân-tán. Thị cố năng linh, phá giới chi nhân, giới căn thanh tịnh, vị đắc giới giả linh kỳ đắc, giới vị tinh-tấn giả, linh đắc tinh-tấn, vô trí-huệ giả, linh đắc trí-huệ, bất thanh tịnh giả, tốc đắc thanh tịnh, bất trai- giới, tự thành trai giới.

15. A-Nan! Thị Thiện-nam tử, trì thử chú thời thiết phạm cấm gới, ư vị thọ thời, trì chú chi hậu, chúng phá giới tội, vô vấn khinh trọng, nhứt thời tiêu diệt, túng kinh ẩm tữu, thực hám ngũ-tân, chủng chủng bất tịnh, nhứt thiết chư Phật, Bồ-Tát, Kim-Cang Thiên- Tiên, Quỉ-Thần, bất tương vi quá, thiết trước bất tịnh, phá tệ y- phục, nhứt thành nhứt trụ, tất đồng thanh-tịnh, túng bất tác đàn, bất nhập Đạo-Tràng, diệc bất hành đạo, tụng trì thử chú, hoàn đồng nhập Đàn, hành .đạo công-đức, vô hữu dị dã. Nhược tạo ngũ nghịch, vô-gián trọng tội, cập chưTỳ-Khưu Tỳ-Khưu-ni, tứ khí bát khí, tụng thử chú dĩ, như thị trọng tội, do như mãnh-phong, xuy tản sa-tụ, tất giai diệt trừ, cánh vô hào-phát.

A-Nan! Nhược hữu chúng-sanh, tùng vô lượng vô-số kiếp lai, sở hữu nhứt thiết, khinh-trọng tội-chướng, tùng tiền thế lai, vị cập sám hối, nhược năng đọc tụng, thơ tả thử chú, thân thượng đái trì nhược an-trụ xứ, trang trạch, viên quán, như thị tích nghiệp, do than tuyết. Bất cửu giai đắc, ngộ vô-sanh nhẫn. Phục thứ A-Nan! Nhược hữu Nữ-nhân, vị sanh nam nữ, dục cầu dựng giã nhược năng chí tâm, ức niệm tư chú hoặc năng thân thượng, đi thử “Tát-Đác-Đa Bác-Đác Ra” giã, tiên-sanh phước-đức, trí-huệ nam-nữ, cầu tníờng-mạng giã, tức đắc trường mạng, dục cầu quả-báo, tốc viên-mãn giã, tốc đắc viên-mãn, thân mạng sắc-lực, diệc phục như thị, mạng-chung chi hậu, tùy nguyện vãng-sanh, thập phương quốc-độ, tất định bất sanh, biên-địa hạ-tiện, hàhuống tạp-hình.

16. A-Nan! Nhược chưquốc-độ, châu-huyện tụ-lạc, cơ hoang dịch- lệ, hoặc phục đao-binh, tặc nạn đấu-tranh, kiêm dư nhứt-thiết, ách nạn chi địa, tả thử thần-chú, an thành tứ môn, tinh chư chi đề, hoặc thoát-xà thượng, linh kỳ quốc-độ, sở-hữu chúng-sanh, phụng- nghinh tư chú, lễ-bái cung-kỉnh, nhứt tâm cúng-dường, linh kỳ nhân- dân, các các thân bội, hoặc các các an, sở cư trạch địa, nhứt thiết tai-ách, tất giai tiêu-diệt.

A-Nan! Tại tại xứ xứ, quốc-độ chúng-sanh, tùy hữu thử chú, Thiên-Long hoan-hỉ, phong vỏ thuận thời, ngũ cốphong-ân, chúng thứ an lạc. Diệc phục năng trấn, nhứt thiết ác-tinh, tùy phương biến quái, tai chướng bất khởi, nhân vô hoạnh-yểu, nựu-giới già-tỏa, bất trước kỳ thân, trú-dạ an manh, thường vô ác-mộng. A-Nan! Thị Ta-bà giới, hữu bát vạn tứ thiên tai-biến ác-tinh, nhị thập bác đại ác-tinh, nhi vi thượng thủ, phục hữu bát đại ác tinh, dĩ vi kỳ chủ, tác chủng chủng hình, xuất hiện thế-thời, năng sanh chúng- sanh, chủng chủng tai-vị, hữu thử chú địa, tất giai tiêu-diệt, thập nhị do-tuần, thành kiết giđi-địa, chư ác tai-chưđng, vĩnh bất năng nhập.

17. Thị cố Như-Lai, tuyên thị thử chú, ư vị-lai thế, bảo-hộ sơ-học, chư tu-hành giả, nhập Tam-ma-địa, thân-tâm thái-nhiên, đắc đại an-ổn, cánh vô nhứt-thiết chư ma quỉ-thần, cập vô-thỉ lai, oan hoạnh túc-ương, cựu nghiệp trần-trái, lai tương não-hại, nhữ cập chúng trung, chư hữu học nhân, cập vị-lai thế, chư tu-hành giả, y ngã Đạo-tràng, như pháp trì giới, sở thọ-giới chủ, phùng Thanh-tịnh Tầng, ư thử chú-tâm, bất sanh nghi-hốì, thị Thiện-nam-tử, ư thử phụ-mẫu, sở sanh chi thân, bất đắc tâm thông, Thập phương Như-Lai, tiện vi vọng-ngữ?

18. Thuyết thị ngữ dĩ, hội-trung vô lượng, bá thiên Kim-Cang, nhứt thời Phật tiền, hiệp chưởng đảnh lễ, nhi bạch Phật ngôn:

– Như Phật sở thuyết ngã đương thành tâm, bảo hộ như thị, Tu-Bồ-Đề giả. Nhĩ thời Phạm-Vương, tịnh chư Thiên Đế-Thích, Tứ- Đại-Thiên-Vương, diệc ư Phật tiền, đồng thời đảnh lễ, nhi bạch Phật ngôn: Thẩm hữu như thị, tu học thiện-nhân, ngã đương tận-tâm, chí thành bảo hộ, linh kỳ nhứt sanh, sở tác như nguyện. Phục hữu vô-lượng, Dạ-xoa đại-tưổng, chư La-Sát vương, Phú-đàn-nấ vương, Cưu-bàn-trà-vương, Tỳ-xá-giá-vương, Tần-na, Dạ-ca, chư Đại quỉ-vương, cập chư Quỉ-Soái, diệc ư Phật tiền, hiệp chưởng đảnh lễ: Ngã diệc thệ-nguyện hộ trì thị nhân, linh Bồ-Đề Tâm, tốc đắc viên-mãn. Phục hữu vô-lượng, Nhựt-Nguyệt Thiên-Tử, Phong-Sư Võ-Sư, Vân-Sư, Lôi-sư, tinh Điện-bá đẳng, Niên tuế tuần-quan, chư tinh quyến-thuộc, diệc ưhội-trung, đảnh lễ Phật túc, nhi bạch Phật ngôn: Ngã diệc bảo hộ, thị tu hành nhân, an-iập Đạo-Tràng, đắc vô sở-úy. Phục hữu vô lượng, sơn-thần, hải-thần, nhứt thiết Thổ-địa, Thủy-lục, không, hành, vạn vật, tinh-kỳ. Tinh-Phong Thần-Vương, Vô-sắc-giới Thiên, ư Như-Lai tiền, đồng thời khể- thủ, nhi bạch Phật ngôn: Ngã diệc bảo hộ, thị tu-hành-nhân, đắc thành Bồ-Đề, vĩnh vô ma-sự.

Nhĩ thời bát vạn tứ thiên, Na-do-tha Hằng-hà-sa cu-đê, Kim-Cang Tạng-Vương-Bồ-Tát, tại Đại-hội trung, tức tùng tọa khởi, đảnh lễ Phật túc nhi bạch Phật ngôn: Thế-Tôn! Như ngã đẳng bối, sở tu công-nghiệp, cữu thành Bồ-Đề, bất thủ Niết-Bàn, thường tùy thử chú, cứu hộ mạt thế, tu tam-ma-đề, chánh tu hành giả. Thế-Tôn! Như thị tu tâm, cầu chánh định nhân, nhược tại Đạo- tràng, cập dư kinh hành, nãi chí tán tâm, du hí tụ lạc, ngã đẳng đồ chúng, thường đương tùy tùng, thị vệ thử nhân, túng lịnh ma vương, đại tự-tại thiên, cầu kỳ phương-tiện, chung bất khả đắc, chư tiểu quỉ Thần, khứ thử, thiện nhân, thập do-tuần ngoại, trừ bỉ phát tâm, lạc tu thiền giả. Thế-Tôn! Như thị Ác ma, nhược ma quyến thuộc, dục lai xâm nhiều, thị thiện nhân giả, ngã dĩ bửu sử, vẫn toái kỳ thủ, do như vi trần, hằng lịnh thử nhân, sở tác như nguyện.

19. A-Nan tức tùng tòa khởi, đảnh lễ Phật túc, nhi bạch Phật ngôn:

– Ngã bối ngu-độn, háo vi đa-văn, ư chư lậu tâm, vị cầu xuất ly, mong Phật từ hối, đắc chánh huân-tu, thân tâm khoái nhiên, hoạch đại nhiêu-ích. Thế-Tôn! Như thị tu-chứng Phật Tam-ma- đề, vị đáo Niết-Bàn, vân-hà danh vi, căn-huệ chi địa, tứ thập tứ tâm, chí hà tiệm thứ, đắc tu hành mục? Nghệ hà phương sở, danh nhập địa trung? Vân-hà danh vi, Đẳng-Giác Bồ-Tát? Tát thị ngữ dĩ, ngủ thể đầu-địa, Đại chúng nhứt-tâm, trử Phật từ âm, trừng mong chiêm ngưỡng.

20. Nhĩ thời Thế-Tôn tán A-Nan ngôn:

– Thiện tai! thiện tai! Nhữ đẳng nãi năng, phổ vị đại-chúng, cập chư mạt thế, nhứt-thiết chúng-sanh, tu Tam-ma-đề, cầu Đại- thừa-giả, tùng ư phàm-phu, chung Đại Niết-Bàn, huyền thị vô- thượng, chánh tu-hành lộ, nhữ kim đề thính, đương vị nhữ thuyết: A-Nan, Đại-chúng hiệp chưởng khóa tâm, mặc nhiên thọ giáo.

Phật ngôn:

– A-Nan! Đương tri Diệu-Tánh viên minh, ly chư danh-tướng, bổn-lai vô hữu thế giới, chúng-sanh, nhân vọng hữu sanh, nhân sanh hữu diệt, sanh-diệt danh-vọng, diệt vọng danh chơn, thị xưng Như-Lai, Vô-Thượng Bồ-Đề, cập Đại Niết-Bàn, nhị chuyển y hiệu. A-Nan! Nhữ kim dục tu, chơn Tam-ma-địa, trực nghệ Như-Lai Đại-Niết-Bàn giã, tiên đương thức thử, chúng-sanh thế-giới, nhị điên-đảo nhân, điên-đảo bất sanh, tứ tắc Như-Lai, chơn Tam-ma-địa.

21. A-Nan! Vân-hà danh vi, chúng-sanh điên-đảo? A-Nan! Do tánh minh tâm, tánh minh viên cô”, nhân minh phát tánh, tánh vọng kiến sanh, tùng tất kiến vô, thành cứu kiến hữu, thử hữu sở hữu, phi nhân sở nhân, trụ sở trụ tướng, liễu vô căn-bản, bổn thử vô trụ, kiến-lập thế-giới, cập chưchúng-sanh; Mê bổn viên-minh, thị sanh hư vọng, vọng tánh vô-thể, phi hữu sở y, tương dục phục chơn, dục chơn dĩ phi chơn chơn như tánh, phi chơn cầu phục, uyển thành phi tướng, phi sanh phi trụ, phi tâm phi pháp, triển chuyển phát sanh, sanh lực phát minh, huân dĩ thành nghiệp. Đồng nghiệp tương cảm, nhân hữu cảm nghiệp, tương diệt tương sanh. Do thị cô” hữu, chúng-sanh điên-đảo.

22. A-Nan! Vân-hà danh vi thế-giới điên-đảo? Thị hữu sở hữu, phân đoạn vọng sanh, nhân thử giới lập, phi nhân sở nhân, vô trụ sở trụ, thiên lưu bất trụ, nhân thử thế thành. Tam thế tứ phương, hòa-hiệp tương-hiệp, biến-hóa chúng-sanh, thành thập nhị loại. Thi cố thế-giới, nhân, nhân động hữu thinh, nhân thinh hữu sắc, nhân sắc hữu hương, nhân hương hữu xúc, nhân xúc hữu vị, nhân vị tri pháp, lục loạn vọng-tưởng, thành nghiệp tánh cố, thập nhi khu-phân, do thử luân-chuyển; thị cố thế-gian, thinh hương vị xúc, cùng thập nhị biến, vi nhứt truyền phục. Thừa thử luân-chuyển, điên-đảo tương cố, thị hữu thế-giới, noãn sanh thai sanh, thấp sanh hóa sanh, hữu-sắc, vô-sắc, hữu tưởng, vô-tưởng, nhược phi hữu- sắc, nhược phi vô-sắc, nhược phi hữu-tưởng, nhược phi vô-tưởng.

– A-Nan! Do nhân thế giới, hư-vọng luân-hồi, động điên-đảo cố, hòa-hiệp khí thành bát vạn tứ thiên, phi trầm loạn-tưởng, như thị cô’ hữu, noãn yết-la-lam, lưu chuyển, quôc-độ, ngư điểu qui xà, kỳ loại sung-tắc.

– Do nhân thế-giới, tạp-nhiễm luân-hồi, dục điên-đảo cố, hòa-hiệp tư thành, bát vạn tứ thiên, hoành thụ loạn-tưỏng, như thị cố hữu, thai ác-bồ-đàm, lưu-chuyển quốc-độ, nhân súc Tiên long, kỳ loại sung-tắc.

– Do nhân thế-giđi, chấp trước luân-hồi, thù điên-đảo cố, hòa-hiệp noãn thành, bát vạn tứ thiên, phiền phức loạn-tưởng, như thị cố hữu, thấp-tướng, tế-thi lưu chuyển quốc-độ, hàm xuẩn nhu- động, kỳ loại sung tắc.

– Do nhân thế-giới, biến-dịch luân-hồi, giả điên-đảo cố, hòa- hiệp xúc thành, bát vạn tứ thiên, tân cố loạn-tưởng, như thị cố hữu, hóa tướng yết-nam, lưu-chuyển quốc-độ, chuyển thoát phi-hành,
kỳ loại sung-tắc.

– Do nhân thế-giới, lưu-ngại luân-hồi, chướng điên-đảo cô’, hòa-hiệp trứ thành, bát vạn tứ thiên, tinh-diệu loạn-tưởng, như thị cố hữu sắc-tướng yết-nam, lưu chuyển quốc-độ, hưu-cữu tinh-minh, kỳ loại sung tắc.

– Do nhân thế-giới, tiêu-tản luân-hồi, hoặc điên-đảo cô”, hòa-hiệp ám thành, bát vạn tứ thiên, ám-ẩn loạn tưởng, như thị cố hữu vô-sắc yết-nam, lưu chuyển quốc-độ, không-tản tiêu-trầm, kỳ loại sung-tắc.

– Do nhân thề-giới, võng-tượng luân-hồi, ảnh điên-đảo cô”, hòa-hiệp ức thành, bát vạn tứ thiên, tiềm-kiết loạn tưởng, như thị cố hữu tưởng-tướng yết-nam, lưu chuyển quốc độ, Thần-quỉ tinh-linh, kỳ loại sung-tắc.

– Do nhân thế-giới, ngu-độn luân-hồi, si điên-đảo cô”, hòa-hiệp ngoan thành bát vạn tứ thiên khô-cảo loạn-tưởng, như thị cô” hữu, vô-tri yết-nam, lưu chuyển quôc-độ, tinh-thần hóa-vi, thổ-mộc kim- thạch, kỳ loại sung-tắc.

– Do nhân thế-giới, tương-đải luân hồi, ngụy điên-đảo cô”, hòa-hiệp nhiễm thành bát vạn tứ thiên nhân y loạn-tưởng, như thị cô” hữu phi hữu sắc tướng thành-sắc yết-nam, lưu chuyển quôc-độ, chư thủy-mẫu đẳng, dĩ hà vi-mục, kỳ loại sưng-tắc.

– Do nhân thế-giới, tương-dẫn luân-hồi, tánh điên-đảo cô”, hòa-hiệp chú-thành bát vạn tứ thiên, hô-triệu loạn-tưởng, do thị cố hữu phi vô sắc tướng, vô-sắc yết-nam, lưu-chuyển quôc-độ, chú trớ yểm sanh, kỳ loại sung-tắc.

– Do nhân thế-giới, hiệp-vọng luân-hồi, võng điên-đảo cô”, hòa- hiệp dị thành, bát vạn tứ thiên, hồi-hổ loạn-tưởng, như thị cô” hữu, phi hữu-tưởng tướng, thành-tưởng yết-nam, lưu-chuyển quốc-độ, bỉ bồ-lưđẳng, dị-châ”t tướng-thành, kỳ loại sung-tắc.

– Do nhân thế-giổi, oán-hại luân-hồi, sát điên-đảo cô”, hòa-hiệp Quái-thành, bát vạn tứ thiên, thực phụ-mẫu tưởng, như thị cố hữu, phi vô-tưởng tướng, vô-tưởng yết-nam, lưu-chuyển quốc-độ, như thổ-cưu đẳng, phụ khối vi nhi, cập phá-cảnh điểu, dĩ độc thọ quả, hỏa vi kỳ tử, tử thành phụ-mẫu, giai tao kỳ thực, kỳ loại sung-tắc.

Thị danh chúng-sanh thập nhị chủng loại.

 

1. PHẬT KHAI-THỊ DIỆU-PHÁP TU-CHỨNG CHÁNH-ĐỊNH.

Đức Như-Lai dạy:

– A-Nan! Để giải-đáp lời hỏi nhiếp-tâm của ông, nay TA nói diệu-pháp tu-chứng chánh-định. Muốn cầu đạo Bồ-Tát thì trước nhứt phải giữ bôn đại giới: dâm sát đạo vọng cho trong-sạch như sương-giá ban mai. Tam nghiệp thân khẩu ý của chúng-sanh (1) gồm có mười tội, nếu trừ-tuyệt bốn tội: dâm sát đạo vọng thì các tội khác không có chỗ sở nhân để sanh ra, ví như gốc-rễ đã đôn sạch thì các ngọn ngành phải héo-tàn.

A-Nan! Nếu giữ tròn bốn đại-giới ây, không bao giờ sơ-suất thì tâm được tự chủ, không sợ lục-trần sắc thinh hương vị xúc pháp quyến rũ, huống chi các ma-chướng há dễ nổi dậy gia-hại hay sao?

Nếu chúng-sanh nào có túc-nghiệp sâu-thẳm từ vô-lượng kiếp trước khó đoạn-trừ thì ông hãy dạy chúng-sanh ấy nhứt tâm chí-thành thọ-trì Tầm-chú Vô-Thượng Phật-đảnh quang-minh: MA-HA TÁT-ĐÁC-ĐA BÁC-ĐÁC-RA, vì Tãm-chú đó là đảnh-tướng vô-kiến của Như-Lai, do Phật-tâm vô-vi, từ Phật-đảnh phát-huy, tọa Bảo- liên-hoa sở-thuyết.

2. TRỢ-LỰCTHIÊNG-LIÊNG CỦA PHẬT-ĐẲNH MẬT-CHÚ.

Đức Như-Lai dạy:

– A-Nan! Như việc cá-nhân của ông với nàng Ma-Đăng-Già không phải là việc mới bị một đời một kiếp chi đâu. Ông với nàng Ma-Đăng-Già bị trần-duyên oan-trái, có tập-khí ân-ái với nhau, đã trải qua nhiều kiếp.

Khi Như-Lai tuyên-dương Phật-đảnh mật-chú thì tức khắc tâm ái-dục của nàng Ma-Đăng-Già tiêu mất, nàng trở nên thanh-tịnh thành bậc A-Na-Hàm tức là nàng được giải thoát luân-hồi sanh-tử ở nhân-gian và nếu định-lực tinh-tấn thì chẳng bao lâu lên bậc Vô-học A-La-Hán.

Xét như nàng Ma-Đăng-Già, một người phụ-nữ chưa có phát tâm tu-hành mà còn nhờ được oai-lực thiêng-liêng của Phật-đảnh mật-chú đại-từ đại-bi cứu-độ minh-mặc cho tiến-hóa đến bậc Vô- học, huống chi các ông Thinh-văn Hữu-học ở trong Giáo-hội này đã phát tâm cầu Tối-Thượng thừa, nếu chí-thành trì Phật-chú này thì quyết-định thành Phật, ví như rải bụi bay theo luồng gió thổi xuôi thì không có chi khó-khăn.

3. THÂN-TAM TRONG-SẠCH KlẾT GIỚI.

Đức Như-Lai dạy:

– Nếu sau khi Ta nhập-diệt, trong thời-kỳ mạt-pháp có người nào muốn an-tâm tịnh-tu ở Đạo-Tràng trang-nghiêm thì trước nhứt phải thọ-trì giới Tỳ-Khưu cho trong-sạch và cần-yếu phải cung- thỉnh một Thầy Đệ-nhứt Sa-Môn có giới-đức thanh tịnh làm Chứng-Minh Đạo-Sư chú nguyện. Nếu vô phước không cầu được bậc Chơn-Tăng thanh tịnh thì phần nhiếp-tâm tu giới của người ấy rất khó thành tựu.

Như người nào tự xét mình đã giữ tròn giới-đức Tỳ-Khưu thì trần-thiết một nơi trang-nghiêm, mặc y thanh tịnh, dâng Tãm-hương lễ cúng Tam-Bảo rồi chí thành trì-tụng Tãm-chú Đại Phật-đảnh Thủ-Lăng-Nghiêm 108 lần. Trì-tụng Tâm-chú xong, hành lễ kiết-giới, an-lập Đạo-Tràng, nhứt tâm đảnh lễ và ngưỡng cầu Chư- Phật Vô-Thượng ở khắp mười phương quốc-độ đại-từ đại-bi phóng hào-quang vào đảnh.

4. PHƯỚC-ĐỨC TỊNH-TU Ở ĐẠO-TRÀNG.

Đức Phật dạy:

– A-Nan! Trong thời kỳ mạt-pháp, vị Tỳ-Khưu thanh tịnh hoặc vị Tỳ-Khưu-ni, hoặc vị Ưu-bà-tắc đàn việt nào giữ tròn trai-tâm, đoạn-tuyệt dâm-tâm, thọ trì tịnh-giới của Phật, an-trụ tu-hành ở

Đạo-Tràng, cần-cầu giải-thoát, phát đại-nguyện Bồ-Tát, ra vào trong-sạch, nghỉ-ngơi vừa đủ khỏe là thức dậy, nhứt tâm hành đạo, sáu thời công-phu tụng-niệm, không một mảy khuyết-điểm, như vậy trong tam thất, Ta thị-hiện Hóa-thân trước mặt người ây, rờ đảnh, an-ủi, thọ-ký cho Phật-tâm được khai-ngộ (2).

5. QUI-TẮC an-lập đạo-tràng.

Ngài A-Nan cung-kính bạch Phật:

– Bạch Đức Thế-Tôn! Nhờ hồng-ân cao cả của Đức Thế-Tôn dạy dỗ, nay tôi được khai-sáng, tự hiểu rõ bổn-phận phải tu-chứng quả-vị vô-học.

Bạch Đức Thế-Tôn! Như các vị Phật tử tu hành giải thoát, muốn an-lập Đạo-Tràng thì phải làm thế nào kiết-giới cho đúng theo phép-tắc thanh tịnh của Đức Thế-Tôn? Kính xin Đức Thế-Tôn từ-bi chỉ-giáo.

Đức Như-Lai dạy:

– A-Nan! Trong thời kỳ mạt-pháp, người nào muốn an-lập Đạo-Tràng nên tìm phân bò trắng ở Tuyết-Sơn, vì loài bò trắng này chỉ sống chết ở vùng núi ấy, ăn toàn hoa-quả cỏ thơm (ăn-chay) và uống nước suối trong-trẻo tại núi ấy, nên hình-vóc to-lớn khỏe- mạnh và phân nhuyễn có mùi thơm. Nếu được thứ phân ấy, đem trộn với bột cây chiên-đàn dùng làm nền Đạo-Tràng thì tốt lắm.
Nếu không có phân bò trắng ở Tuyết-Sơn thì thôi, không được dùng phân thúi nào khác.

Để thay thế phân bò trắng ở Tuyết-Sơn, nên lựa một khoảng đất bình-nguyên sạch sẽ, đào sâu xuống cho tới lớp đất sét vàng để lấy thứ đất ấy. Nên tìm thêm 9 thứ thảo-mộc như: chiên-đàn, trầm-thủy, huân-lục, uâVkim, bạch-giao, thanh-mộc, linh-lăng, cam-tùng và kê-thiệt-hương, các món này phơi khô tán nhuyễn trộn với đất sét vàng làm nền và vách Đạo-Tràng.

Châu vi Đạo-Tràng độ một trượng sáu thước (3) làm hình bát-giác. Trung tâm Đạo-Tràng, đặt một hoa sen bằng vàng, bạc, đồng hoặc cây, giữa hoa sen để một bát nước đựng sương tiết tháng tám. Trong nước sương ấy có để hoa-quả.

Đặt 8 tấm gương tròn-sáng vào 8 gốc chung quanh chén nước sương.

Ngoài 8 tấm gương, để 16 lư-hương và 16 hoa sen xen-lẫn nhau, tất cả đều thanh khiết trang nghiêm. Đặt trầm-thủy trong 16 lư-hương và xông trầm-thủy cho bốc hương lên, đừng để thây lửa.

6. NGHI LỄ CÚNG-DƯỜNG Ở ĐẠO-TRÀNG.

Nếu có sữa bò trắng ở Tuyết-Sơn thì nên đựng sữa ấy trong 16 cái bình tinh khiết. Bánh ngọt và sa-đường du-bỉnh nhũ-mê hiệp với mật-cương, thuần-tô, thuần-mật để trên 16 cái đĩa tinh khiết. Các thứ lễ-vật ấy đặt chung quanh 16 hoa sen, thành tâm dâng-cúng thập phương tam-thế chư Phật, Bồ-Tát và A-La-Hán.

Trong thời Ngọ-trai hoặc nửa đêm dùng thuần-mật bán thăng(4) và thuần tô tam lạng(5), đặt một lò lửa nhỏ ở trước Đạo-Tràng, lấy nước trầm-thủy-hương rửa than cho tinh khiết, để than vào lò đốt cho có lửa đỏ, rồi bỏ thuần-mật và thuần-tô vào lò xông hơi lên như trầm-hương cúng-dường chư Phật, Bồ-Tát và A-La-Hán.

7. THỂ-THỨC thiết Tượng ở đạo-tràng.

Ớ bôn phía ngoài Đạo-Tràng, treo phướng, phan và tràng-hoa. Ở bôn phía vách trong Đạo-Tràng, treo tượng Phật, Bồ-Tát và A-La-Hán. Ở Chánh-điện thiết tượng chư Phật như Đức Lô-Xá-Na, Đức Thích-Ca, Đức Di-Lặc, Đức A-Xúc-Bệ, Đức A-Di-Đà và ở hai bên tả hữu, thiết hai tượng đại-biến-hóa như Đức Quán-Thế-Âm và Đức Kim-Cang Tạng Bồ-Tát.

Ở hai bên cạnh cửa, thiết các tượng chưTôn-Giả: Ngài Đế-Thích, Ngài Phạm-Vương, Ngài Ô-Sô Sắc-Ma, Ngài Lam-Địa-Ca, Ngài Quân-Trà-Ly, Ngài Tỳ-Cu-Đê, bốn Ngài Tứ Thiên-Vương, Ngài Tần-Na, Ngài Dạ-Ca.

Dùng 8 tấm gương tròn sáng treo từ trên hư-không chiếu xuống, đối dải với 8 tấm gương đã đặt chung quanh chén nước sương, để trong Đạo-Tràng hiện ra tượng ảnh trùng trùng tương-hiệp.

8. CHƠN-CÔNG-ĐỨC NHẠP ĐẠO-TRÀNG TRONG TAM THẤT.

Đức Như-Lai dạy:

– Trong thất thứ nhứt, hết lòng chí thành đảnh lễ đức hiệu của thập-phương chư Phật, Bồ-Tát và A-La-Hán, mỗi ngày đêm giữ sáu thời công phu, dõng mãnh tinh-tấn tụng mật-chú nhiễu-đàn, chí-tâm hành đạo, mỗi thời trì-niệm 108 lần mật-chú Phật đảnh Thủ-Lăng-Nghiêm.

Trong thất thứ hai, nhứt tâm phát đại-nguyện Bồ-Tát như Ta đã dạy, y theo Phật-luật mà tiến tu, không một mảy sơ suất.

– Trong thất thứ ba, mỗi ngày đêm, giữ mười hai thời công-phu liên tục, bất luận đi đứng ngồi nằm, giờ-phút nào cũng đều chuyên tâm niệm Phật-đảnh mật-chú MA-HA TÁT-ĐÁC-ĐA BÁC-ĐÁC-RA, mặc nhiên đến ngày thứ bảy sau-rốt, chẳng phải riêng Ta xuất-hiện thọ ký, lại còn nhứt thiết chư Phật ở khắp mười phương quốc-độ đại-từ đại-bi đồng thời đại-hoan-hỉ phóng hào-quang đến Đạo-Tràng tu chứng chánh-định, thị-hiện trong tia ánh-sáng của các gương giao-hiệp, bảo-hộ những người chuyên tu giải thoát ở đời mạt-pháp được thân-tâm thanh tịnh, sáng suốt như ngọc Lưu-ly, thành tựu trí-huệ siêu-phàm nhập-Thánh, cứu-cánh viên-mãn chơn công-đức.

9. A-Nan! Nếu Thầy Tỳ-Khưu là Truyền-giới-sư không phải là bậc Đệ-nhứt Sa-môn có đức độ giải thoát và trong số thập-sư ở giới-đàn có một vị không thanh tịnh thân-tâm thì hầu hết Đạo- Tràng khó thành tựu.

Sau ba thất tịnh tu, nếu người nào đoan-tọa an-cư trong 100 ngày, y Phật-luật mà tinh-tấn tịnh-tu giải-thoát thì người ấy được đức-độ thắng-diệu, chưa rời khỏi tòa mà đắc quả Tu-Đà-Hoàn, dầu thân-tâm chưa chứng quả Phật cũng tự biết chắc chắn sẽ thành Phật.

A-Nan! Vì ông hỏi pháp an-lập Đạo-Tràng nên Ta dạy như vậy.

10. NHỨT THIẾT ĐẠI-CHÚNG CÀU PHẬT THUYẾT MẬT-CHÚ THỦ-LĂNG-NGHIÊM.

Ngài A-Nan cung kính đảnh lễ và bạch Phật:

– Bạch Đức Thế-Tôn! Từ ngày tôi xuất-gia, nhờ hồng-ân của Đức Thế-Tôn chiếu-cố dạy-dỗ, tôi được đa-văn, nhưng chưa đắc quả-vị vô-lậu, nên bị nạn tà-thuật.

Đó là chứng tỏ tâm tôi quang-minh nhưng sức tôi còn khiếm- khuyết, được phước-duyên có Bồ-Tát Văn-Thù vâng Phật chỉ-cứu tôi.

Bạch Đức Thế-Tôn! Tuy đã nhờ Phật đảnh mật-chú Thủ-Lăng- Nghiêm độ cho thoát nạn, nhưng tôi chưa nghe rõ được mật chú ấy. Ngưỡng cầu Đức Thế-Tôn dũ lòng đại-từ-bi thương xót, tuyên-thuyết Phật đảnh mật-chú Thủ-Lăng-Nghiêm để cứu độ Đại-chúng trong Giáo-hội này và chúng-sanh còn chịu luân hồi sanh tử đau khổ ở vị-lai, tất cả đều được gội-nhuần oai-lực Phật đảnh mật-chú, thân tâm an-lạc giải thoát.

Sau khi bạch Phật xong, ngài A-Nan và Đại-chúng đồng cung-kính đảnh lễ Đức Như-Lai và tịnh-tâm yên-lặng trông-chờ Phật-đảnh mật-chú Thủ-Lăng-Nghiêm.

11. PHẬT THUYẾT MẬT-CHÚ THỦ-LĂNG-NGHIÊM

Thời bấy giờ, Đức Thích-Ca Mâu-Ni Thế-Tôn từ Nhục-kế phóng hào-quang bá-bảo, trong hào quang hiện ra một hoa sen vĩ- đại có ngàn cánh quí báu, trên hoa sen ấy có một Đức Hóa-Phật đoan tọa trang nghiêm, từ đảnh phát ra mười đạo ánh sáng bá bảo, mỗi tia ấnh-sáng đều có Thiên-Thần Kim-Cang Mật-Tích thị-hiện, rất nhiều như sô” cát mười sông Hằng, vị nào cũng tay bưng núi, tay cầm chày, lại còn Đại-chúng ở khắp mười phương hư-không quôc-độ đồng ngưỡng xem, vừa sợ vừa kính, ngưỡng-cầu Đức Thế- Tôn thương xót, rồi nhứt thiết đều im lặng, tịnh tâm nghe Đức Hóa Phật phóng quang trên đảnh vô-kiến, tuyên-thuyết mật-chú Thủ- Lăng-Nghiêm<6).

PHẬT-ĐẢNH TÂM-CHÚ THỦ-LĂNG-NGHIÊM

ĐỆ NHỨT

  1. Nam-mô tát đác tha tô già đa da a ra ha đế tam-miệu tam bồ- đề tỏa.
  2. Tát đác tha Phật đà cu-tri sắc ni sam.
  3. Nam-mô tát bà bột đà bột địa tát đa bệ tệ.
  4. Nam-mô tát đa nẩm tam-miệu tam bồ-đề cu-tri nẩm.
  5. Ta xá ra bà ca tăng già nẩm.
  6. Nam-mô lô kê a ra ha đa nẩm.
  7. Nam-mô tô-lô đa ba na nẩm.
  8. Nam-mô ta yết rị-đà già di nẩm
  9. Nam-mô lô kê tam-miệu già đa nẩm
  10. Tam-miệu già ba ra để ba đa na nẩm.
  11. Nam-mô đề bà ly sắc nỏa.
  12. Nam-mô tất đà da tỳ địa da dà ra ly sắc nỏa.
  13. Xá ba noa yết ra ha ta ha ta ra ma tha nẩm.
  14. Nam-mô bạt ra ha ma ni.
  15. Nam-mô nhân đà ra da.
  16. Nam-mô bà già bà đế.
  17. Lô đà ra da.
  18. Ô ma bác đế.
  19. Ta hê dạ da.
  20. Nam-mô bà già bà dế.
  21. Na ra dả noa da.
  22. Bàn giá ma-ha tam mộ đà ra.
  23. Nam-mô tất yết rị đa da.
  24. Nam-mô bà eià bà đế.
  25. Ma-ha ca ra da.
  26. Địa rị bác lặc na già ra.
  27. Tỳ đà ra ba noa ca ra da.
  28. A địa mục đế.
  29. Thí ma xá na nê bà tất nê.
  30. Ma đác rị già noa.
  31. Nam-mô tất yết rị đa da.
  32. Nam-mô bà già bà dế.
  33. Đa tha già đa cu ra da.
  34. Nam-mô bác đầu ma cu ra da.
  35. Nam-mô bạc xà ra cu ra da.
  36. Nam-mô ma ni cu ra da.
  37. Nam-mô già xà cu ra da.
  38. Nam-mô bà già bà đế.
  39. Đê’ rị trà du ra tây na.
  40. Ba ra ha ra noa ra xà da.
  41. Đa tha già đa da.
  42. Nam-mô bà già bà đế.
  43. Nam-mô a di đa bà da.
  44. Đa tha gia đa da.
  45. A ra ha đế.
  46. Tam-miệu tam bồ-đề da.
  47. Nam-mô bà già bà đế.
  48. A sô bệ da.
  49. Đa tha già đa da.
  50. A ra ha đế.
  51. Tam-miệu tam bồ-đề da.
  52. Nam-mô bà già bà đế.
  53. Bệ sa xà da cu lô phệ trụ rị da.
  54. Bác ra bà ra xà da.
  55. Đa tha già đa da.
  56. Nam-mô bà già bà đế.
  57. Tam bổ sư bí đa.
  58. Tát lân nại ra lặc xà da.
  59. Đa tha già đa da.
  60. A ra ha dế.
  61. Tam-miệu tam hồ-âề da.
  62. Nam-mô bà già bà đế.
  63. Xá kê dả mẫu na duệ.
  64. Đa tha già đà da.
  65. A ra ha đế.
  66. Tam-miệu tam bồ-đề da.
  67. Nam-mô bà già bà đế.
  68. Lặc đác na kê đô ra xà da.
  69. Đa tha già đà da.
  70. A ra ha đế.
  71. Tam-miệu tam bồ-đề da.
  72. Đế biều nam-mô tất yết rị đa.
  73. Ế đàm bà già bà đa.
  74. Tát đác tha già dô sắc ni sam.
  75. Tát đác đa bác đác lam.
  76. Nam-mô a bà ra thị đam.
  77. Bác ra đế dương kỳ ra.
  78. Tát ra bà bộ da yết ra ha.
  79. Ni yết ra hayết ca ra ha ni.
  80. Bạt ra bí địa da sách đà nể.
  81. A ca ra mật rị trụ.
  82. Bác rị đác ra đa nảnh yết rị.
  83. Tát ra bà bàn đà na mục xoa ni.
  84. Tát ra bà đột sắc tra
  85. Đột tất phạp bác na nể phạt ra nỉ.
  86. Giả đô ra thất đếnẩm.
  87. Yết ra ha ta ha tát ra nhã xà.
  88. Tỳ đa băng ta na yết rị.
  89. A sắc tra băng xá đếnẫm.
  90. Na xoa sát đác ra nhã xà.
  91. Ba ra tát đà na yết rị.
  92. A sắc tra nẩm.
  93. Ma-ha yết ra ha nhã xà.
  94. Tỳ đa băng tát na yết-rị.
  95. Tát bà xá đô lô nể bà ra nhã xà.
  96. Hô lam đột tất phạp nan giá na xá ni.
  97. Bí sa xa tát đác ra.
  98. A kiết ni ô đà ca ra nhã xà.
  99. A bác ra thị đa cu ra.
  100. Ma-ha bác ra chiến-trì.
  101. Ma-ha điệp đa.
  102. Ma-ha đế xà.
  103. Ma-ha thuế đa xà bà ra.
  104. Ma-ha bạt ra bàn đà ra bà tất nể.
  105. A rị da đa ra.
  106. Tỳ rị cu tri.
  107. Thệ bà tỳ xà da.
  108. Bạt xà ra ma lễ để.
  109. Tỳ xá lô đa.
  110. Bột đằng dõng ca.
  111. Bạt xa ra chế hắc na a giá.
  112. Ma ra chế bà bác ra chất đa.
  113. Bat xà ra thiện trì.
  114. Tỳ xá ra giá.
  115. Phiến đa xábệ đề bà bổ thị đa.
  116. Tô ma lô ba.
  117. Ma-ha thuế đa.
  118. A-rị da đa ra.
  119. Ma-ha bà ra a bác ra.
  120. Bạt xà ra thương yết ra chế bà.
  121. Bạt xà ra cu ma rị.
  122. Cu lam đà rị.
  123. Bạt xà ra hắc tát đa giá.
  124. Tỳ địa da kiền giá na ma rị ca.
  125. Khuất tô mẫu bà yết ra đá na.
  126. Bệ lô giá na cu rị da.
  127. Dạ ra thố sắc ni sam.
  128. Tỳ chiếc lam bà ma ni giá.
  129. Bạt xà ra ca na ca ba ra bà.
  130. Lô xà na bạt xà ra đôn trỉ giá.
  131. Thuế đa giá ca ma ra.
  132. Sát sa thi ba ra bà.
  133. Ề đế di đế.
  134. Mau đà ra yết noa.
  135. Ta bệ ra sám.
  136. Quậc phạm đô.
  137. Ấn thố na mạ mạ tỏa.

ĐỆ NHỊ

  1. Ô hồng.
  2. Rị sắc yết noa.
  3. Bác lặc xá tất da.
  4. Tát đác tha già đô sắc nỉ sam.
  5. Hổ hồng.
  6. Đô lô ung.
  7. Chim bà na.
  8. Hổ hồng.
  9. Đô lô ung.
  10. Tất đàm bà na.
  11. Hổ hồng.
  12. Đô lô ung.
  13. Ba ra sắc địa da tam bác xoa noa yết ra.
  14. Hổ hồng.
  15. Đô lô ung.
  16. Tát bà dược xoa hắc ra sát ta.
  17. Yết ra ha nhã xà.
  18. Tỳ đằng băng tát na yết ra.
  19. HỔ hồng.
  20. Đô lô ung.
  21. Giả đô ra thi để nẩm.
  22. Yết ra ha ta ha tát ra nẩm.
  23. Tỳ đằng băng tát na ra.
  24. Hổ hồng.
  25. Đô lô ung.
  26. Ra xoa.
  27. Bà già phạm.
  28. Tát đác tha giạ đô sắc ni sam.
  29. Ba ra điểm xà kiết rị.
  30. Ma-ha ta ha tát ra.
  31. Bột thọ ta ha tát ra thất rị sa.
  32. Cu tri ta ha tát nê đế lệ.
  33. A tệ đề thị bà rị đa.
  34. Tra tra anh.
  35. Ca ma-ha bạt xà lô đà ra.
  36. Đế rị bồ bà na.
  37. Man trà ra.
  38. Ô hồng.
  39. Ta tất đế bạt bà đô.
  40. Mạ mạ.
  41. An thố na mạ mạ tỏa.

ĐỆ TAM

  1. Ra xà bà dạ.
  2. Chủ ra bạt dạ.
  3. A kỳ ni bà dạ.
  4. Ô đà ca bà dạ.
  5. Tỳ sa bà dạ.
  6. Xá tát đa ra bà dạ.
  7. Bà ra chước yết ra bàdạ.
  8. Đột sắc xoa bà dạ.
  9. A xá nể bà dạ.
  10. A ca ra mật rị trụ bà dạ.
  11. Đà ra ni bộ di kiếm ba già ba đà bà dạ.
  12. Ô ra ca bà đa bà dạ.
  13. Lặc xà đàng trà bà dạ.
  14. Na già bà dạ.
  15. Tỳ điều đác bà dạ.
  16. Tô ba ra noa bà dạ.
  17. Dược xoa yết ra ha.
  18. Ra xoa tư yết ra ha.
  19. Tất rị đa yết ra ha.
  20. Tỳ xá giá yết ra ha.
  21. Bộ đa yết ra ha.
  22. Cưu bàn trà yết ra ha.
  23. Bổ đơn na yết ra ha.
  24. Ca tra bổ đơn na yết ra ha.
  25. Tất kiền độ yết ra ha.
  26. A bá tất ma ra yết ra ha.
  27. Ô đàn ma đà yết ra ha.
  28. Xa dạ yết ra ha.
  29. Hê rị bà đế yết ra ha.
  30. Xả đa ha rị nẩm.
  31. Yết bà ha rị nẩm.
  32. Lô địa ra ha rị nẩm.
  33. Man g ta ha rị nẩm
  34. Mế đà ha rị nẩm.
  35. Ma xàha rị nẩm.
  36. Xà đa ha rị nữ.
  37. Thị tỷ đa ha rị nẩm.
  38. Tỳ đa ha rị nẩm.
  39. Bà đa ha rị nẩm.
  40. A du giá ha rị nữ.
  41. Chất đa ha rị nữ.
  42. Đế sam tất bệ sam
  43. Tát bà yết ra ha nẩm.
  44. Tỳ đà dạ xà sân đà dạ di.
  45. Kê ra da di.
  46. Ba rị bạt ra giả ca hất rị đởm.
  47. Tỳ đà dạ xà sân đà dạ di.
  48. Kê ra dạ di.
  49. Trà diễn ni hất rị đởm.
  50. Tỳ đà dạ xà sân dà dạ di.
  51. Kê ra dạ di.
  52. Ma ha bác du bác dác dạ.
  53. Lô dà ra hất rị đởm.
  54. Tỳ đà dạ xà săn dà dạ di.
  55. Kê ra dạ di.
  56. Na ra dạ noa hất rị dởm.
  57. Tỳ đà da xà sân đà dạ di.
  58. Kê ra dạ di.
  59. Đác đỏa già lô trà tây hất rị đởm.
  60. Tỳ đa dạ xà sân đà già di.
  61. Kê ra dà di.
  62. Ma ha ca ra ma đác rị già noa hất rị đởm.
  63. Tỳ đà dạ xà sần đà già di.
  64. Kê ra dạ di.
  65. Ca ba rị ca hất rị đởm.
  66. Tỳ đà dạ xà sân đà già di.
  67. Kê ra già di.
  68. Xà da yết ra ma độ yết ra.
  69. Tát bà ra tha ta đác na hất rị đởm.
  70. Tỳ đà dạ xà sân đà dạ di.
  71. Kê ra dạ di.
  72. Giả đốt ra bà kỳ nể hất rị đởm.
  73. Tỳ đà dạ xà sân đà dạ di.
  74. Kê ra dạ di.
  75. Tỳ rị dương, hất ri tri.
  76. Nan đà kê sa ra già noa bác đế.
  77. Sách hê dạ hất rị đởm.
  78. Tỳ đà dạ xà sân đà dạ di.
  79. Kê ra dạ di.
  80. Na yết na xá ra bà noa hất rị đởm.
  81. Tỳ đà dạ xà sân đà dạ di.
  82. Kê ra dạ di.
  83. A ra ha hất rị đởm tỳ đà dạ xà sân đà dạ di.
  84. Kê ra dạ di.
  85. Tỳ đà ra già hất rị đởm.
  86. Tỳ đà dạ xà sân đà dạ di.
  87. Kê ra dạ di bạt xà ra ba nể.
  88. Cu hê dạ cu hê dạ.
  89. Ca địa bác đế hất rị đởm.
  90. Tỳ đà dạ xà sân đà dạ di.
  91. Kê ra dạ di.
  92. Ra xoa võng.
  93. Bà già phạm.
  94. An thố na mạ mạ tỏa.

ĐỆ TỨ

  1. Bà già phạm.
  2. Tát đác đa bác đác ra.
  3. Nam-mô tý đô đế.
  4. A tất đa na ra lặc ca.
  5. Ba ra bà tất phổ tra.
  6. Tỳ ca tát đác đa bác đế rị.
  7. Thập Phật ra thập Phật ra.
  8. Đà ra đà ra.
  9. Tần đà ra tần đà ra sân đà sân đà.
  10. Hổ hồng.
  11. Hổ hồng.
  12. Phấn tra phấn tra phấn tra phấn tra phấn tra.
  13. Ta ha.
  14. Hê hê phấn.
  15. A mâu ca da phấn.
  16. A ba ra đề ha đa phấn.
  17. Bà ra bà ra đà phấn.
  18. A tố ra tỳ đa ra ba ca phấn.
  19. Tát bà đề bệ tệ phấn.
  20. Tát bà na già tệ phấn.
  21. Tát bà dược xoa tệ phấn.
  22. Tát bà kiền thát bà tệ phấn.
  23. Tát bà bổ đơn na tệ phấn.
  24. Ca tra bổ đơn na tệ phấn.
  25. Tát bà đột lang chỉ đế tệ phấn.
  26. Tát bà đột sáp tỷ lê hất sắc đế tệ phấn.
  27. Tát bà thập bà lê tệ phấn.
  28. Tát bà a bá tất ma lê tệ phấn.
  29. Tát bà xá ra bà noa tệ phấn.
  30. Tát bà địa đế kê tệ phấn.
  31. Tát bà đác ma đà kê tệ phấn.
  32. Tát bà tỳ đà da ra thệ giá lê tệ phấn.
  33. Xà dạ yết ra ma độ yết ra.
  34. Tát bà ra tha ta đà kê tệ phấn.
  35. Tỳ địa dạ giá lê tệ phấn.
  36. Giả đô ra phược kỳ nể tệ phấn.
  37. Bạt xà ra cu ma rị.
  38. Tỳ dà dạ ra thệ tệ phấn.
  39. Ma-ha ba ra đinh dương xoa kỳ rị tệ phấn.
  40. Bạt xà ra thương yết ra dạ.
  41. Ba ra trượng kỳ ra xà da phấn.
  42. Ma-ha ca ra dạ.
  43. Ma-ha mạt đác rị ca noa.
  44. Nam-mô ta yết rị đa dạ phấn.
  45. Bi sắc noa tỳ duệ phấn.
  46. Bột ra ha mâu ni duệ phấn.
  47. A kỳ ni duệ phấn.
  48. Ma-ha yết rị duệ phấn.
  49. Yết ra đàn trì duệ phấn.
  50. Miệc đác rị duệ phấn.
  51. Lạo đác rị duệ phấn.
  52. Giá văn trà duệ phấn.
  53. Yết lạ ra đác rị duệ phấn.
  54. Ca bác rị duệ phấn.
  55. A địa mục chất đa ca thi ma xá na.
  56. Bà tư nể duệ phấn.
  57. Diễn kiết chất.
  58. Tát đỏa bà tỏa.
  59. Mạ mạ ấn thố na mạ mạ tỏa.

ĐỆ NGŨ

  1. Đột sắc tra chất đa.
  2. A mạt đác rị chất đa.
  3. Ô xà ha ra.
  4. Già bà ha ra.
  5. Lô địa ra ha ra.
  6. Ta bà ha ra.
  7. Ma xà ha ra.
  8. Xà đa ha ra.
  9. Thị bí đa ha ra.
  10. Bạt lược dạ ha ra.
  11. Kiền đa ha ra.
  12. Bổ sử ba ha ra.
  13. Phả ra ha ra.
  14. Bà tỏa ha ra.
  15. Bác ba chất đa.
  16. Đột sắc tra chất đa.
  17. Lao đà ra chất đa.
  18. Dược xoa yết ra ha.
  19. Ra sát ta yết ra ha.
  20. Bế lệ đa yết ra ha.
  21. Tỳ xá giá yết ra ha.
  22. Bộ đa yết ra ha.
  23. Cưu bàn trà yết ra ha.
  24. Tất kiền đà yết ra ha.
  25. Ô đác ma đà yết ra ha.
  26. Xà dạ yết ra ha.
  27. A bá tát ma ra yết ra ha.
  28. Trạch khê cách trà kỳ ni yết ra ha.
  29. Rị Phật đế yết ra ha.
  30. Xà di ca yết ra ha.
  31. Xá cu ni yết ra ha.
  32. Mạ đà ra nan địa ca yết ra ha.
  33. A lam bà yết ra ha.
  34. Kiền độ ba ni yết ra ha.
  35. Thập phạt ra chân ca hê ca.
  36. Trị đế dược ca.
  37. Đát lệ đế dược ca.
  38. Giả đột thác ca.
  39. Ni đề thập phạt ra bí sam ma thập phạt ra.
  40. Bạc để ca.
  41. Tỷ để ca.
  42. Thất lệ sắc mật ca.
  43. Ta nể bác đế ca.
  44. Tát bà thập phạt ra.
  45. Thất lô kiết đế.
  46. Mạt đà bệ đạt lô chế kiềm.
  47. A ỷ lô kiềm.
  48. Mục khê lô kiềm.
  49. Yết rị đột lô kiềm.
  50. Yết ra ha yết lam.
  51. Yết noa du lam.
  52. Đản da du lam.
  53. Hất rị dạ du lam.
  54. Mạt mạ du lam.
  55. Bạt rị thất bà du lam.
  56. Tỷ lật sắc tra du lam.
  57. Ô đà ra du lam.
  58. Yết tri du lam.
  59. Bạt tất đế du lam.
  60. Ô lô du lam.
  61. Thường già du lam.
  62. Hắc tất đa du lam.
  63. Bạt đà du lam.
  64. Ta phòng án già bác ra trượng già du lam.
  65. Bộ đa tỷ đa trà.
  66. Tra kỳ ni thập bà ra.
  67. Đà đột lô ca kiến dốt lô kiết tri bà lộ đà tỳ.
  68. Tác bác lô ha lăng già.
  69. Du sa đác ra ta na yết ra.
  70. Tỳ sa dược ca.
  71. A kỳ ni ô đà ca.
  72. Mạt ra bệ ra kiến da ra.
  73. Aca ra mật rị đốt đác liềm bộ ca.
  74. Địa lật lặc tra.
  75. Tỷ rị sắc chất ca.
  76. Tát bà na cu ra.
  77. Tứ đẫn già bệ yết ra rị dược xoa đác ra sô
  78. Mạt ra thị phệ đế sam ta bệ sam.
  79. Tát đác đa bác đác ra.
  80. Ma ha bạt xà lô sắc ni sam.
  81. Ma ha bác lặc trượng kỳ lam.
  82. Dạ ba đột đà xá dụ xà na.
  83. Biện đác lệ noa.
  84. Tỳ đa da bàn đàm ca lô di.
  85. Đế thù bàn đàm ca ô di.
  86. Bác ra tỳ đà bàn đàm ca lô di.
  87. Đác diệt tha.
  88. Án.
  89. A na lệ.
  90. Tỳ xá đề.
  91. Bệ ra bạt xà ra đà rị.
  92. Bàn đà bàn đà nể.
  93. Bạt xà ra bàn ni phấn.
  94. Hổ hồng.
  95. Đô lô ung phấn.
  96. Ta-bà-ha.

12. CHƯ PHẬT MẬT-TRÌ TÂM-CHÚ THỦ -LĂNG-NGHIÊM

A-Nan! Chương-cú vi-mật thâm-diệu, chánh-định viên-minh Phật-đảnh quang-tụ MA-HA TÁT-ĐÁC-ĐA BÁC-ĐÁC-RA là sở-do đắc quả-vị Vô-Dư Niết-Bàn của thập phương chư Phật.

Thập phương chư Phật đều sở-dụng Phật-đảnh Tâm-chú làm nhân thành bậc Vô-Thượng Chánh-Biến Tri-Giác.

Thập phương chư Phật đều sở-dụng Phật-đảnh Tâm-chú để hàng-phục nhứt thiết tinh-quái ma-quỉ, chế-ngự tất cả tà-giáo ngoại- đạo.

Thập phương chư Phật mật-trì Phật-đảnh Tâm-chú, du-hành khắp vô-scí vi-trần quốc-độ, chuyển bánh xe Pháp vĩ-đại vô-biên.

Thập phương chư Phật mật-trì Phật-đảnh Tầm-chú, thị hiện Hóa-Thân khắp tất cả quôc-độ để rờ đầu thọ ký các vị chơn thiệt tu-chứng Phật-quả, cho tới những người chơn-tu nào chưa có thể thành Phật, cũng được rờ đầu thọ ký sẽ thành Phật.

Thập phương chư Phật sử dụng Phật đảnh Tầm-chú, cứu-độ chúng-sanh ở khắp mười phương thế-giới được khỏi các nạn khổ như nạn địa-ngục, ngạ-quỉ, súc-sanh, nạn đui điếc câm ngọng, nạn ái biệt-ly, oán-tăng hội, cầu bất-đắc, ngũ uẩn thạnh, nạn chiến-tranh, vương-bá, lao-lý, nạn bão, lụt, hỏa-hoạn, nạn tật bịnh, đói rét, nghèo-nàn, các tai họa hoặc lớn hoặc nhỏ đều được tiêu trừ.

Thập phương chư Phật sử-dụng Phật-đảnh Tâm-chú, hộ trì các vị Thiện-Trí-Thức ở khắp mười phương quốc-độ đều tu hành giải- thoát sáng suốt, từ oai nghi trang nghiêm, giới đức thanh tịnh, cúng-dường Tam-Bảo, tùy tâm mãn-nguyện và được Hội-Thượng chư Phật ấn-chứng cho làm Đại-Pháp-Vương-Tử.

Thập phương chư Phật sử-dụng Phật-đảnh Tâm-chú, nhiếp-thọ những người thân-cận đều tu hành chánh-đại quang-minh, đức- độ cao-siêu giải-thoát.

Thập phương chư Phật sử-dụng Phật đảnh Tãm-chú, hộ trì các vị tu theo Tiểu-thừa, nghe-hiểu được Mật-Tạng mà không nghi- chấp lo-sợ và tu-chứng chánh-định.

Thập phương chư Phật, trước khi đắc quả Vô-Thượng Chánh-đẳng Chánh-giác đều mật-trì Phật-đảnh Tâm-chú từ lúc ban sơ cho tới khi tọa dưới cội Bồ-Đề nhập Niết-Bàn.

Thập phương chư Phật chơn-truyền Phật đảnhTâm-chú và phú chúc sau khi Phật diệt độ, Phật đảnh Tâm-chú thường trụ, bảo toàn Phật-pháp, ủng hộ chư Phật tử trụ-trì y Phật-luật hành-đạo, nghiêm định giới-thể, từ đời này sang đời nọ, không bao giờ sai-lạc.

A-Nan! Như-Lai tuyên thuyết Phật-đảnh quang-tụ MA-HA TÁT-ĐÁC-ĐA BÁC-ĐÁC-RA từ sáng đến tối, tiếng nói liên tục, văn-cú có thứ tự, trải qua Hằng-sa sô” kiếp cũng tròn-đủ như vậy, không bao giờ hết, nên Tâm-chú đó có hiệu là “Như-Lai đảnh”.

13. DIỆU-DỤNG LINH-CẢM CỦA PHẬT-ĐẢNH TÂM-CHÚ.

Các ông ở địa vị Hữu-học, chưa dứt nạn luân-hồi khổ, phát- tâm chí-thành cầu quả-vị A-La-Hán, nhưng nếu không chịu thọ-trì Phật-đảnhTâm-chú, cứ ngồi chắp-tay ỞĐạo-Tràng mà muôn thân- tâm xa-lìa ma-chướng thì thật là phi-lý.

A-Nan! Ớ các quốc-độ, nếu có người nào chơn-thành tu-hành, tùy theo vật dụng sở hữu trong xứ, dùng vỏ bông, lá bối, giây trắng, lông bạch-chiên, biên-chép Phật-đảnh Tâm-chú thành một bản-đồ treo ở một chỗ tinh-khiết hay là vì lý-do không tụng, không nhớ được, để Phật-đảnh Tâm-chú vào một cái túi tinh-khiết luôn luôn đeo theo thân, thì người ây suốt đời khỏi bị các thứ độc- nhiễm ác-quỉ ma-chướng xâm-nhập nhiễu-hại.

A-Nan! Nay vì ông thỉnh-cầu, Ta thuyết Phật-đảnh Tâm-chú Thủ-Lăng-Nghiêm nhằm mục đích cứu-độ chúng-sanh ở thế-gian khỏi các nạn nguy-biến sợ hãi và thành-tựu trí xuất thế.

Sau khi Ta nhập-diệt, ở trong thời kỳ mạt-pháp, nếu có người nào chơn-chánh tu hành tự mình chí thành trì-tụng Phật-đảnh Tâm- chú và diễn-giải dạy-bảo người khác trì-tụng thì người ấy được đức độ thanh tịnh, gặp hỏa-hoạn, lửa khó thiêu-đốt, gặp thủy nạn, nước khó đắm chìm, dĩ chí các thứ độc-nhiễm hoặc lớn hoặc nhỏ và các loài ác thú của Thiên-Long quỉ-thần tinh kỳ ma mỵ khó đốn-phá. Tâm-địa của người chơn-chánh tu hành, chí thành trì tụng Phật đảnh Tầm-chú, nhờ oai lực thiêng-liêng mầu-nhiệm độ cho được chánh-thọ, phước huệ tăng trưởng, nên tất cả loại sâu hiểm ác-độc của tà giáo ngoại đạo nhưbùa-ngẳi, thư-phù, trù-hại, ếm đối, cổ trùng, cho tới các thứ độc-dược, độc-kim, độc-ngân, độc thảo-mộc, độc vi-trùng, độc mãng-xà, các thứ nọc độc, khí- độc của động vật hoặc thực vật, chẳng những không xâm nhập nhiễu hại được, lại còn bị tiêu mất độc-chất và chuyển thành cam lộ-vị.

Đối với người chí thành trì-tụng Phật-đảnh Tâm- chú, các loại hung-thần, độc-tinh, ác-quỉ cho tới các hạng hình người dạ thú, lưu-manh xảo-trá, tàn-bạo phản-nghịch, dùng thủ đoạn sâu hiểm ích kỷ hại nhân không thể khuấy-nhiễu được lại bị ác lai ác báo, tổn hại nguy-khốn.

Các vị Tần-Na, Dạ-Ca, một số Quỉ-Vương cùng quyến-thuộc nhờ nghe người trì-tụng Tâm-chú, lãnh-hội được sáng suốt và do chỗ thọ-ân đó mà thường ủng-hộ người trì-chú thoát khỏi các nạn nguy-biến.

14. OAI-ĐỨC VÔ-LƯỢNG CỦA PHẬT-ĐẢNH TÂM-CHÚ.

A-Nan! Oai-đức của Phật-đảnh Tâm-chú rộng-lớn vô-lượng vô-biên không thể nghĩ-bàn, nên Bồ-Tát Kim-Cang Tạng Vương có Hằng-sa chủng tộc, số rất đông đến nỗi không thể dùng văn tự
đếm được, lại còn mỗi chủng tộc, có rất nhiều chúng Kim-Cang, thần-thông quảng-đại, đều luôn luôn tận-tâm hộ trì đắc lực những người có đức độ tu hành giải thoát, cả ngày lẫn đêm chí thành thọ-trì Phật-đảnh Tâm-chú Thủ-Lăng-Nghiêm. Nếu có chúng-sanh nào tâm-tánh hay vọng-động tán-loạn, nhưng có thiện-chí sám hối, chơn-thiệt tu hành giải thoát, cố gắng tưởng nhớ và trì-niệm liên tục Phật-đảnh Tâm chú thì có vị Kim-Cang theo phò-hộ cho chúng-sanh ấy bỏ vọng theo chơn, dứt nhiễm về tịnh, tuần-tự nhi tiến vào cảnh-trí chánh-định. Thế nên những người đã phát Bồ- Đề Tâm, hoàn toàn trường-trai tuyệt-dục, chuyên tu giải thoát, chí thành thọ-trì Phật-đảnh Tâm-chú, thì oai-lực bảo-hộ của chư Kim-Cang vĩ đại bất khả thuyết.

Các chủng tộc của Bồ-Tát Kim-Cang Tạng-Vương sử dụng âm thinh của Thanh Tịnh Tâm khai ngộ thần-thức cho người chơn-tu trì-chú, mặc-nhiên Tâm của người ấy trở nên tự-tại vô ngại và nhớ hiểu các việc trong vô-số kiếp, dứt tuyệt tất cả vọng-chấp-mê-chấp, nghi-ngờ lầm-lạc, từ ấy về sau, đời đời kiếp kiếp không bao giờ thọ sanh tử trong các loài độc-ác như Dạ-xoa, La-sát, Phú-đàn-na, Ca-tra phú-đàn-na, Cưu-bàn-trà, Tỳ-xá-giá, các loài quỉ đói, các loài hữu-hình, vô-hình, hữu-tưởng, vô-tưởng.

Những người nhứt tâm chơn-tu, chí thành thọ-trì Phật đảnh Tầm-chú hoặc tụng bằng miệng, hoặc niệm thầm trong Tâm, hoặc biên-chép, hoặc cất đeo theo thân, hoặc treo ở một chỗ tinh khiết, thờ-kính cúng-dường thì đời đời kiếp kiếp không bao giờ thọ sanh-tử vào các chỗ bần-cùng hạ-tiện, toàn khổ chớ chẳng có vui.

Những người y Phật-luật mà nhứt tâm chơn-thiệt thuần-túy tu hành giải thoát, chí thành thọ-trì liên-tục Phật-đảnh Tâm-chú Thủ-Lăng-Nghiêm, dầu chưa làm được phước lành lớn lao, nhưng vô- lượng chơn-công-đức sở hữu của thập phương chư Phật bảo hộ cho những người ấy thành tựu chơn-công đức viên-mãn và chơn phước huệ bất khả tư-nghị, trải qua vô số A-Tăng-kỳ kiếp đồng ở một chỗ với chư Phật, công-đức vô-lượng vô-biên hiệp lại như trái ác-xoa, đồng xứ tu hành vĩnh-viễn, không bao giờ dời-đổi phân- ly.

Nếu nhứt tâm chí thành thọ-trì Phật đảnh Tâm-chú thì oai-lực nhiệm-mầu cứu-độ cho, như những người phá giới được sám-hôl, trở lại giới-căn trong-sạch, những người biếng-nhác trở nên tinh- tấn, những người tối-tăm trở nên trí-huệ, những người mê-muội trở nên giác-ngộ, những người vọng-động trở nên thanh-tịnh, những người ô-nhiễm có thể phục-thiện, trai-giới.

15. A-Nan! Nếu có vị Thiện-nam nào, khi trước chưa biết tu hành, có mê-muội phạm giới, đến sau phục-thiện sám-hốì tu-hành, nhứt tâm chí thành thọ-trì Phật-đảnh Tâm-chú thì qua một thời gian công phu thuần thục, các tội lỗi phạm giới, dầu nặng dầu nhẹ cũng lần lượt tiêu-vong. Ví dụ như vị Thiện-nam ấy có phạm giới rươụ, ăn ngũ vị tân, làm những việc ô-nhiễm mà biết chơn-thành sám-hối tu hành và chuyên trì Phật-đảnh Tâm-chú thì chư Phật Bồ-Tát, chư Kim-Cang, nhứt thiết Hộ-Pháp chư Thiên, chư thần và chư quỉ chẳng những không chấp các tội-lỗi ấy làm chướng ngại Bồ-Đề Tam, lại còn từ-bi cứu-độ, giải-trừ cho hết tội-lỗi. Gia-dĩ ví dụ như vị Thiện-nam ấy mặc quần áo rách và bẩn, lúc ở lúc đi chẳng được trong sạch, không dám an-lập Đạo-Tràng, không dám vào Đạo-Tràng, cho tới không dám hành đạo, nhưng nếu xét mình sám-hối, thành-tâm thọ-trì Phật-đảnh Tâm-chú thì nương nhờ oai- lực của Tầm-chú cứu-độ, có thể được công-đức thành-tựu nhưcông-đức vào Đạo-Tràng và hành đạo.

A-Nan! Những người phạm tội ngũ-nghịch ưng-đọa Vô-gián địa-ngục, cho tới các vị Tỳ-Khưu phạm tội tứ-khí(7) và Tỳ-Khưu-ni phạm tội bát khí<8), nhưng nếu biết hoàn toàn phục-thiện sám-hối, nhứt tâm hành đạo chơn-chánh, chí-thành trì-tụng Phật đảnh Tâm- chú thì được nhờ oai-lực Phật-đảnh Tâm-chú cứu-độ các tội nặng ấy lần-lượt tiêu-diệt chẳng khác chi ngọn gió mạnh thổi tan hết đống cát.

A-Nan! Chúng-sanh nào đã phạm nhiều tội-chướng hoặc nặng hoặc nhẹ từ vô-lượng vô-số kiếp trước đến nay, chưa biết sám-hốì lần nào, nhưng nếu hồi-tâm thức-tỉnh, y Phật-luật mà sám hối tu hành chơn-chánh, chí thành trì tụng và biên chép Phật-đảnh Tâm- chú đeo theo thân, hoặc treo ở một chỗ thờ phượng kính-cẩn trong nhà, ngày đêm tin-tưởng cúng-dường thì nhờ oai-lực Phật-đảnh Tâm-chú cứu độ các tội chướng chất chứa sâu dày từ xưa, lần lượt tiêu mất, như nước sôi đổ vào tuyết, đánh tan hết tuyết, nhiên-hậu chúng-sanh ấy có thể ngộ-nhập cảnh-trí Vô-sanh nhẫn.

A-Nan! Nếu có vị Nữ-nhân nào không có con trai hoặc con gái, muốn cầu con trai hoặc con gái mà có lòng chơn-chánh nhân-từ, chí thành tụng và đeo theo thân Phật-đảnh quang-tụ MA-HA-TÁT-ĐÁC-ĐA BÁC-ĐÁC-RA thì được con trai hoặc cón gái có phước trí.

Những người tu-hành chơn-chánh, nhứt tâm chí thành tụng hoặc đeo Phật đảnh Tâm-chú theo thân thì cầu trường-thọ, hoặc cầu mau hết khổ báo đang thọ, hoặc cầu sắc-thân tráng kiện bình-an, tất cả sở cầu đều được như-ý, những người ấy khi lâm-chung có thể vãng-sanh vào một cõi Phật trong thập phương quốc độ, tùy theo nguyện lực, chớ không bị-hình-phạt đầu-thai ở mây chỗ biên-địa hạ-tiện cam-khổ.

16. A-Nan! Nếu những xứ sở, châu-huyện, hoặc chốn tụ-lạc nào có xảy ra các tai nạn thất mùa, đói-rét, dịch-hạch, chiến-tranh, trộm-cướp và các thảm họa khác, nên biên chép Phật-đảnh quang tụ treo khắp tứ phương châu-vi chỗ lâm-nạn, treo ở trụ phướng Tịnh-xá, bửu-tháp, các nơi thờ phượng tôn-nghiêm, để có nhân- dân thành-tâm cung-kính chiêm-bái, cúng-dường và mỗi người có đeo Phật-đảnh quang-tụ theo thân, hoặc mỗi gia đình có treo Phật đảnh quang tụ ở một chỗ tinh khiết trong nhà thì các thảm họa lần lần tiêu hết.

A-Nan! Các quốc độ nào có Tâm-chú Thủ-Lăng-Nghiêm để cho chúng-sanh ở đó chiêm-bái tu hành thì chư Thiên-Long Bát- Bộ đều hân hoan, mưa thuận gió hòa, nông nghiệp phát-đạt, ngũ- cốc hưng-thịnh, dân-tộc no ấm an-vui.

A-Nan! Tâm-chú Thủ-Lăng-Nghiêm có oai-lực chế phục các thứ ác tinh thường tùy thời biến ra tai họa gia-hại, đồng thời bảo- hộ chúng-sanh lương thiện được bình an, không có ác mộng và tránh khỏi nạn gông-cùm xiềng-xích, hoặc chết yểu hay bất-đắc kỳ-tử.

A-Nan! Cõi Ta-bà có 84.000 ác tinh biến-hóa, 28 đại ác-tinh đứng đầu làm trưởng-tinh, lại có 8 đại ác tinh chủ về sự biến-hiện nhiều thứ hình-sắc ở thế-gian, lại có 8 đại ác tinh sanh ra vô-số tai-họa thảm khổ cho chúng-sanh, nhưng chỗ nào có Phật-đảnh Tâm-chú Thủ-Lăng-Nghiêm và mỗi người biết tín-ngưỡng tu trì, thì các tai họa ác tinh thảy đều tiêu diệt, 12 do-tuần thành kiết- giới địa, các ác tinh biến-họa cũng không bao giờ dám xâm-nhập nhiễu-hại.

17. Như vậy, Ta tuyên thuyết Phật-đảnh Tâm-chú Thủ-Lăng-Nghiêm nhằm mục đích cứu vị-lai thế, bảo hộ những người sơ- học, phát tâm Bồ-Tát, cầu Tốĩ-ThưỢng-thừa, dõng-mãnh thọ-trì Tâm-chú, tu chứng chánh-định, thân-tâm được thanh-tịnh an vui, khỏi lo các hung thần, độc-quỉ ác-ma phá phách, khỏi lo các thứ vọng-nghiệp, oan trái oan-gia, tiền-cừu, tiền-oán đã tạo từ vô-thỉ nhiễu-hại, tất cả chướng-ngại đều dứt tuyệt.

A-Nan! Ông và các vị Hữu-học trong Giáo-Hội này, cho tới những người chơn-chánh ở vị-lai, phát Bồ-Đề tâm, thuần túy tu hành giải thoát, luôn luôn y-chỉ theo phật-luật mà tịnh-tu ở Đạo- Tràng, kiết-giới trang nghiêm, phải có Thầy Đệ nhứt SA-môn Thanh-Tịnh-Tăng chứng minh, chuyên trì liên tục Phật-đảnh Tâm- chú Thủ-Lăng-Nghiêm không bao giờ có một mảy nghi-chấp, hoặc gián-đoạn, tu-trì như vậy mà không thành-tựu Tâm giải thoát thông suốt trong hiện thân của phụ-mẫu sơ-sanh thì thập phương chư Phật vọng-ngữ hay sao?

18. VÔ-LƯỢNGTHÁNH-HIỀN ĐỒNG BẢO-HỘ CHƠN-NHÂN TU-TRÌ TÂM-CHÚ.

Khi Đức Phật Thích-Ca Mâu-Ni nói xong, có vô-số thần Kim-Cang ở trong Giáo-Hội, hiệp chưởng đảnh lễ và bạch Phật:

– Bạch Đức Thế-Tôn! Nghe qua lời Phật dạy, chúng tôi nguyện thành tâm bảo-hộ những người tu hạnh Bồ-Đề.

Các vị Trời Phạm-Vương, Đế-Thích, Tứ-Thiên-Vương hiệp chưởng cung kính đảnh lễ và bạch Phật: Bạch ĐứcThế-Tôn! Nghe qua lời Phật dạy, có nhiều người hiền đức chơn chánh tu hạnh Bồ- Đề, chuyên trì Phật-đảnh Tâm-chú, chúng tôi nguyện hết lòng bảo-hộ những người ấy được như-ý sở cầu.

– Có vô-lượng Dạ-xoa đại-tướng, La-sát vương, Phú-đàn-na vương, Cưu-bàn-trà, Tỳ-xá-giá vương, chư đại Quỉ-vương, Tân- Na, Dạ-Ca và các Quỉ-soái đều hiệp chưởng cung kính đảnh lễ và bạch Phật: Bạch Đức Thế-Tôn! Chúng tôi xin nguyện ủng-hộ những người thọ-trì Phật-đảnh Tâm-chú thành tựu được hạnh Bồ- Đề viên-mãn..

– Có vô lượng NhựtThiên-tử, Nguyệt Thiên-tử, Phong-sư, Vân-Sư, Võ-sư, Lôi-sư, Điện-Bá, chư Thần quan chủ về niên-tuế, các vị Tinh-tú và quyến-thuộc ở trong Giáo-Hội đều hiệp chưởng cung kính đảnh lễ và bạch Phật:

– Bạch Đức Thế-Tôn! Chúng tôi nguyện ủng-hộ những người chơn-tu trì Tâm-chú, an-lập Đạo-Tràng, thoát khỏi các nạn nguy- biến sợ-hãi.

Có vô-lượng Vô-Sắc-Thiên, cho tới Sơn-Thần, Hải-thần, Phong-thần, các vị thần-kỳ ở dưới nước, trên bờ hoặc giữa hư-không đều hiệp-chưởng cung-kính đảnh lễ và bạch phật: Bạch Đức Thế-Tôn! Chúng tôi nguyện bảo-hộ những người chơn-tu trì Tâm-chú, thoát khỏi các ma-chướng, thành đạo Bồ-Đề vĩnh-cửu.

Khi ấy Bồ-Tát Kim-Cang Tạng Vương và vô-số Hằng-sa quyến-thuộc ở trong Đại-Hội đều hiệp-chưởng cung-kính đảnh lễ và bạch Phật: Bạch Đức Thế-Tôn! Nhưcông-hạnh sở-tu của chúng tôi thành đạo Bồ-Đề đã lâu, nhưng không chịu nhập Niết-Bàn, tùy thuận theo Phật-đảnh Tâm-chú, ủng-hộ những người có đức độ tu hành chánh định trong thời kỳ mạt-pháp.

Bạch Đức Thế-Tôn! Các Ma-vương, ma-chúa, và quyến-thuộc muôn xâm nhập phá phách nhiễu-hại người chơn-tu trì-chú, chúng tôi dùng oai-lực thần-thông đánh tan ma-chúng, lại có dòng dõi Kim-Cang Mật-Tích đập nát ma-chúng thành bụi để bảo-hộ những người chơn-tu trì-chú được tùy tâm mãn nguyện.

19. NGÀI A-NAN CÀU NHƯ-LAI CHƠN-THỆT CHÁNH-ĐỊNH.

Ngài A-Nan từ chỗ ngồi đứng dậy, hiệp chưởng cung kính đảnh lễ và bạch Phật:

– Bạch Đức Thế-Tôn! Tôi còn mê muội, ham nghe nhiều nên các thứ lậu-tâm chưa dứt, được phước-duyên nhờ Đức Thế-Tôn từ-bi dạy dỗ, tỏ-ngộ pháp tu chánh-định, thân-tâm thanh-thoát, lợi-ích vô-cùng.

Bạch Đức Thế-Tôn! Tôi xin hỏi: Tu pháp chánh-định của Phật như vậy, nhưng khi chưa vào được cảnh trí Niết-Bàn thì thế nào gọi là Huệ-căn? Thập-tín, thập-trụ, thập-hạnh, thập hồi-hướng và tứ gia-hạnh, tất cả 44 thứ Bồ-Tát Tâm ây tiệm-thứ thế nào mới gọi là tu hạnh Bồ-Tát? Tu tới quả-vị nào gọi là Thập-địa và Đẳng- Giác Bo-Tát?

Ông A-Nan nói xong, gieo năm vóc xuống đất đảnh lễ Phật.

Tất cả Đại-chúng đều nhứt-tâm trông-chờ tiếng nói từ-bi giáo-hóa của Đức Như-Lai.

20. PHẬT HIỂN-MINH HAI NHÂN ĐIÊN-ĐẢO: CHÚNG-SANH VÀ THẾ-GIỚI.

Khi ấy, Đức Phật khen ngài A-Nan:

– Lành thay ! Ta vì Đại-chúng trong Giáo-Hội, nhứt thiết chúng-sanh ở vị-lai và những người tu-pháp chánh-định, cần cầu Đại- thừa, khởi từ địa-vị phàm phu cho tới cảnh-trí Niết-Bàn, Ta khai- thị pháp-môn tu hành chơn chánh giải thoát cao-cả. Vậy hãy tịnh-tâm nghe hiểu chánh-pháp Như-Lai.

Ngài A-Nan và Đại-chúng lặng thinh, hiệp-chưởng hướng Phật, tịnh-tâm vâng-lời Phật-chỉ.

Đức Phật dạy:

– A-Nan! Tự-Tánh viên-minh diệu-tịnh ly tất cả danh-tướng, gốc không có chúng-sanh, cũng không có thế-giới, nhưng vì trong lúc tối-sơ, khởi niệm vô-minh vọng-động mà có sanh, có sanh thì có diệt, vì có sanh diệt mới gọi là “vọng”, khi hết vọng gọi là “chơn”. Đó là hai quả chuyển-y: Vô-Thượng Bồ-Đề và Đại Niết-Bàn của Như-Lai.

A-Nan! Nay ông phát tâm Bồ-Tát, muốn tu Như-Lai chơn-thiệt chánh-định để vào cảnh trí Đại Niết-Bàn của Như-Lai thì trước hết phải hiểu rõ hai nhân điên-đảo: chúng-sanh và thế-giới. Nếu hai nhân điên-đảo ấy dứt sạch thì Như-Lai chơn-thiệt chánh-định thực-hiện.

21. A-Nan! Vì sao gọi là nhân chúng-sanh điên-đảo?

A-Nan! Tự-Tánh của Tâm Bổn-giác Chơn-Như, luôn luôn tròn sáng nhưng vì không biết gìn-giữ để nhân vọng mà hiện ra tánh vọng, nhân tánh vọng mà thấy vọng, từ chỗ “không” thành lập chỗ “Hữu”, các bổn-hữu, sở-hữu đều chẳng phải là tướng năng nhân, sở-nhân, cho tới các chỗ năng-trụ, sở trụ đều chẳng có tự-thể, chỉ tại vô-minh mà kiến-lập chúng-sanh và thế-giới. Vì mê Tự-tánh viên-minh mới phát khởi hư-vọng, tánh vọng không có tự-thể, cũng không có sở-y. Nếu muôn phục chơn thì nên hiểu rõ dục-ý là vọng-tưởng, chớ chẳng phải Tự-Tánh Chơn-Như. Nếu chẳng phải tự-tánh Chơn-Như mà muôn phục chơn thì chỉ là hư-vọng, không có sanh, trụ, tâm-pháp chi cả. Hư-vọng đã sanh thì huân-tập phát ra nghiệp và chiêu-cảm lẫn nhau thành nghiệp-cảm tương-sanh tương-diệt do đó chúng-sanh điên-đảo.

22. A-Nan! Vì sao gợi là nhân thế-giới điên-đảo? Các bổn-hữu sở-hữu vọng-sanh thân-căn phân-đoạn, do đó vọng-lập giới-hạn, nhưng vốn không có nhân thể làm sở sanh, cũng không có quả để làm sở-trụ, chỉ tại vọng-niệm sanh-diệt luân-chuyển mà có thế- giới điên-đảo. Tam thế tứ phương hòa-hiệp lẫn nhau phát khởi 12 loài chúng-sanh. Thế-giới nhân động có tiếng, nhân tiếng có sắc, nhân sắc có hương, nhân hương có xúc, nhân xúc có vị, nhân vị có pháp. Sáu môn nhiễm-vọng huân-tập thành trần-nghiệp phân ra 12 vị-trí, nên có luân-chuyển. Ở thế-gian sáu món nhiễm vọng với 12 vị-trí đốì-đãi nhau, biến-hiện, xây vần và do các tướng điên-đảo của căn trần luân-chuyển mà thành thế-giới có 12 loài: thai-sanh, noãn-sanh, thấp-sanh, hóa-sanh, hữu-sắc, vô-sắc, hữu-tưởng, vô-tưởng, phi hữu-sắc, phi vô-sắc, phi hữu-tưởng, phi vô-tưởng.

A-Nan! Thế-giới hư-vọng luân-hồi, gốc vọng-động điên-đảo, hiệp vọng-khí thành vô-số loạn-tưởng bỗng-trầm, nên yết-la-lam lưu-chuyển khắp xứ, do đó có các loài cá chim rùa rắn.

– Thế-giới tạp nhiễm luân-hồi, gốc ái-dục điên-đảo, hiệp tình cảm thành vô-sốloạn-tưởng ngang trái, nên ác-bồ-đàm lưu chuyển khắp xứ, do đó có các loài Tiên Người rồng súc-vật.

– Thế-giới chấp-trước luân-hồi, gốc xu-phụ điên-đảo, hiệp với âm-khí, thành vô-số loạn-tưởng phiền-phức nên thấp-tướng tế-thi lưu chuyển khắp xứ, do đó có các loài sâu-bọ lúc-nhúc.

– Thế-giới biến-dịch luân-hồi, gốc dối-trá điên-đảo, hiệp ấm-khí, thành vô số loạn-tưởng tráo-trở, nên chủng-tử hóa-tướng lưu- chuyển khắp xứ, do đó có các loài hóa-sanh như sâu hóa bướm.

– Thế-giới lưu-ngại luân-hồi, gốc chướng-kỳ điên-đảo, hiệp tướng sáng thành vô-số loạn-tưởng tinh-vi, nên chủng-tử sắc-tướng lưu chuyển khắp xứ, do đó có các tinh-tú kiết hung.

– Thế giới tiêu-tản luân-hồi, gốc lầm-lạc điên-đảo, hiệp tướng tối thành vô-số loạn-tưởng mờ-ám, nên chủng tử vô sắc không-tản lưu chuyển khắp xứ, do đó có các loài vô-sắc ở giữa hư-không.

– Thế-giới vọng-động luân-hồi, gốc bóng-dáng điên-đảo, hiệp tướng nhớ thành vô số loạn-tưởng tiềm-kiết, nên tưởng tướng vô sắc lưu chuyển khắp xứ, do đó có các loài thần-quỉ yêu-tinh.

-Thế-giới xuẩn-động luân-hồi, gốc si-mê điên-đảo, hiệp ngoan-vật thành vô số loạn-tưởng khô-khan, nên vô tri-giác tướng lưu chuyển khắp xứ, do đó có các loài thổ-mộc kim-thạch.

– Thế-giới tương-đải luân-hồi, gốc xảo-quyệt điên-đảo, hiệp nhiễm cảnh, thành vô số loạn-tưởng nhân-y, nên chủng tử chẳng phải sắc-tướng mà hóa sắc-tướng lưu-chuyển khắp xứ, do đó có loài thủy-mẫu như sứa lấy bọt nước làm thân, cho tới các loài vi-trùng nương vật mà sống.

– Thế-giới tương-dẫn luân-hồi, gốc huyễn mị điên-đảo, hiệp bùa-ngải thành vô số loạn-tưởng hô-triệu, nên tà-tướng không phải vô-sắc mà thành vô-sắc lưu chuyển khắp xứ, do đó có các loài chuyên khoa thư-phù tà-thuật ngoại-đạo.

– Thế-giới mê-vọng luân-hồi, gốc dối-trá điên-đào, hiệp tướng hôn-trầm, thành vô-số loạn-tưởng hồi hổ, nên hôn-muội tướng không phải hữu-tưởng mà hóa hữu-tưdng lưu chuyển khắp xứ, do đó có các loài dị-chất tướng thành ví-dụ như loài dơi gốc là “chuột”, không có tưởng làm dơi nhưng rốt-cuộc thành dơi.

– Thế-giới cừu-hận luân-hồi, gốc thù-oán giết-hại điên-đảo, oan-oan tương-báo, hiệp nghịch-cảnh thành vô-số loạn-tưởng, ăn thịt lẫn nhau, nên ác-duyên chẳng phải vô tưởng mà hóa vô-tưởng, do đó có loài chim thổ-cưu sanh con, con lớn ăn thịt mẹ và loài chim phá-cảnh sanh con, con lớn ăn thịt cha.

Đó là thập nhị chủng-loại thế-giới chúng-sanh.

 

1. Tam nghiệp thân khẩu ý của chúng-sanh: Tam nghiệp thân khẩu ý của chúng-sanh liên hệ đến đời sông và vô-cùng quan-trọng trong việc chuyển-kiếp, như sau:

a) hân-nghiệp là do thân làm, gồm có ba điều tội:

1) Dâm-dục là xâm-phạm thân-thể nam-nữ, vốn thiệt căn-bổn sanh-tử, khiến chúng-sanh tạo-tác trần-duyên oan-trái, lẩn-quẩn trong vòng nghiệp-báo vay trả mà phải chịu luân-hồi mãi ở cõi ngũ trược ác thế đau-khổ.

2) Sát-sanh. Từ chư Phật, Thánh-Hiền, Tăng-bảo, phụ-mẫu v.v… các loài bò bay máy cựa có mạng sông, nếu cố sát, hoặc tự mình sát hoặc dạy người sát, hoặc thấy người sát mà vui theo, cho tới việc tự-tử thảy đều là tội sát-sanh.

3) Thâu-đạo. Tất cả đồ-vật của Tam-Bảo thường trụ, của thập phương đàn-việt, của sĩ nông công thương, bất luận của ai, dầu vật nhỏ- nhen như trái cà trái ớt, nếu người chủ không ưng-thuận mà lấy, hoặc lén-lút, hoặc cướp-giựt, hoặc lường-gạt, hoặc mượn mà không trả, cho tới các việc đầu cơ, chợ đen, cân non, đo thiếu, giả danh, mạo tự, lạm- dụng công đức của người để mưu-cầu danh-lợi cá-nhân thảy đều là tội thâu-đạo.

b) Khẩu-nghiệp là nghiệp do khẩu nói, gồm có bốn điều tội:

1) Nói giả-dối, thấy phải nói quây, thây quây nói phải, thấy nói, không thây, không thây nói thây, đặt điều gạt-gẩm, láo-xược xảo trá, nói-năng vu-vơ, không giữ lời hứa.

2) Nói thêu dệt, thêm bớt ngôn-ngữ, bóng bẩy nhảm-nhí, quỉ-quyệt nham-hiểm, bịa-đặt những chuyện mơ-hồ, hoang đường huyễn-hoặc.

3) Nói độc ác tức là nói hung dữ, mắng nhiếc chưởi-rủa, hăm-dọa vu-cáo, thô-tục nhục mạ, nói xấu nói hành, thổi lông tìm vết, vạch lá tìm sâu, gièm-siểm kiêu-ngạo, chê-bai phỉ-báng.

4) Nói hai lưỡi tức là nói đâm-thọc, đến người này nói xấu người kia , đến người kia nói xấu người này, ngồi lê đôi mách, đặt điều chia rẻ hai bên, phân-ly ân nghĩa, xúi-dục tranh-tụng gây ra ác cảm lẫn nhau, hoặc trước khen sau chê, trước mặt nói phải, sau lưng nói quấy, làm chứng gian hại người.

Nếu người phàm-phu tục-tửtựxưng chứng Thánh-quả, giả-mạo đức- hiệu của Phật, Bồ-Tát, A-La-Hán, chư Thánh-Hiền thì phạm tội đại-vọng-ngữ.

c. Ý-nghiệp là nghiệp do ý tưởng, gồm có ba điều tội:

1) Tham-lam. Như tham-lam danh-lợi tài-sắc, tham-lam phú quí vinh-hoa, tham lam quyền-thế tước vị, cho tới tham ăn, tham mặc, tham ngủ, tham cờ-bạc, tham vui chơi tửu-điếm trà-đình, có một tham mười, có trăm tham ngàn, túi tham không đáy, người đa tham-dục dầu có ở Thiên-đàng cũng chưa vừa ý.

2) Sân-hân. Như hờn giận, ganh-tị, đcí-kỵ, khen mình chê người, quí trọng mình, khinh-rẽ người, cống-cao ngã mạn, tự-phụ kiêu-căng, ghét cay ghét đắng, thù-vơ oán-chạ, có thủ-đoạn tiểu-nhân, tàn-bạo âm-mưu hại người. Sân-hận rất dễ làm hư-hỏng chúng-sanh vì một đốm lửa sân-hận có thể đốt cháy cả vạn đám rừng công-đức.

3) Si-mê. Như ngu-muội, tà-vạy, chấp-ngã, chấp-pháp, tư-tưởng sai-lầm, thành kiến đen-tối, không chịu nghe chơn-lý, không chịu học- hiểu chánh-pháp tu-hành, không biết sợ nhân-quả tội-phước chẳng có tinh-thần phục-thiện, dị-đoan mê-tín, lấy chánh làm tà, lấy tà làm chánh, phạm-pháp phá giới, buôn Phật bán Thánh, bất-hiếu bất-trung, vong-ân bội-nghĩa, phản-phúc lường-gạt, mưu sự lợi-kỷ tổn-nhân.

2. Đoạn văn Phước-đức tịnh-tu ở Đạo-Tràng.

Nếu vị Phật-tử nào có đại-căn phước-đức nhân-duyên, giữ tròn trai-tâm, đoạn-tuyệt dâm-tâm, xa-lìa tham sân si, khỏi vòng danh-lợi tài-sắc, nghiêm-trì Phật-giới thanh-tịnh, sẩn Bồ-Đề tâm, quyết-chí thuần-túy chơn-thiệt tu hành giải-thoát, tất nhiên tiến hóa rất mau đến cảnh-trí chánh-định. Như vị Phật-tử ấy an-lập Đạo-Tràng và an-trụ tịnh-tu ở

Đạo-Tràng, phát đại-nguyện Bồ-Tát, cầu Tối-Thượng thừa, thân-tâm ra vào đều trong sạch, không vọng-tưởng ưu-phiền, cả ngày lẫn đêm(12 giờ theo Âm-lịch, 24 giờ theo Dương-lịch), dùng một bữa cơm Ngọ trai, chỉ khi cảm thấy mệt-nhọc mới chịu nghỉ-ngơi trong giây lát cho vừa khỏe rồi thức dậy, chí-thành hành-đạo, dõng-mãnh sáu thời công-phu thiền-định, niệm Phật, tụng-kinh, trì chú, cần-yếu là nhứt tâm bất loạn chuyên niệm mật-chú Đại-Phật-đảnh Thủ-Lăng-Nghiêm nhiều hơn hết, tâm và chú viên-thông, niệm-niệm liên tục, trong mỗi sát-na đều có Tâm-chú Đại-bạch tản cái: MA-HA TÁT-ĐÁC-ĐA BÁC-ĐÁC-RA, không bao giờ gián-đoạn.

Vị Phật-tử ấy nhứt-tâm hành đạo hoàn toàn như vậy từ một thất, hai thất cho tới ba thất (21 ngày) thì mặc-nhiên được Đức Vô-Thượng Như- Lai đại-từ đại-bi phóng hào quang vào đảnh và cho vị Phật-tửấy thấy rõ Hóa-Thân Như-Lai thị hiện trước mặt, rờ đảnh, vuốt-ve an-ủi, tiêu-vong nhứt thiết vô minh vọng-nghiệp, thành-tựu trí-huệ trang-nghiêm, sau- rốt thọ-ký cho Tự-Tâm Chơn-Như Viên-giác được khai ngộ.

3. Một trượng sáu thước- Trượng là đồ dùng để đo, dài mười thước ta. Một thước ta theo lối xưa ở Á-Châu dài bằng 4 tấc của Âu-Tây. Như vậy một trượng sáu thước dài được 6 thước 40.

4. Bán thăng- Thăng là món đo-lường xưa bằng 1/10 đấu. Một đấu có 13 lít. Như vậy một thăng có 1,301. Bán thăng tức là nửa thăng được 0,651.

5. Tam lạng—Lạng cũng gọi là lượng, một món đo-lường bằng 1/16 của cân. Một cân nặng được 604,50gr. Như vậy một lạng được 604,50gr : 16=37,78gr. Tam lạng tức là ba lạng được: 37,78gr X 3= 113,34gr.

6. Đoạn văn Phật thuyết mật-chú Thủ-Lãng-Nghiêm.

– Nhục-kế là đảnh-tướng cao-cả của Phật tượng-trưng Tâm Chơn- Như viên-giác.

Hào-quang bá bảo tượng-trưng cho Trí-huệ vô-lượng trong Bá-Giới.

– Hoa sen quí-báu tức là Bảo-liên tượng-trưng cho Pháp-Bảo Vô-Thượng thậm-thâm vi-diệu.

– Ngàn cánh sen tượng-trưng cho Thiên-Như.

– Ngàn Kim-Cang Mật-Tích gốc xưa là một vị Thiên-thần đầy đủ mật-trí mật-hạnh, có đại-nguyện hộ-trì Chánh-Pháp Như-Lai, thường hiện oai-thếhùng-dõng khiến các loài ma-quỉ tà-giáo ngoại-đạo khiếp-sỢ, không dám đốn-phá Chánh-pháp Như-Lai và hằng bảo hộ những người chơn tu chuyên-trì Phật-chú.

– Nguyên Phật-chú vốn là chơn-ngôn do Phật dùng oai-lực thiêng-liêng chú nguyện cho chúng-sanh đoạn-vọng hiển-chơn, thành-tựu viên- mãn phước huệ, chỉ có Phật với Phật hiểu thấu. Các bậc Bồ-Tát chưa hiểu thấu, huống chi hạng phàm-phu thì vô phương luận giải. Như vậy Phật-chú linh cảm phi phàm, không thể nghĩ-bàn được.

– Phật-chú không phải lấy văn tự làm chủ yếu, nên diễn đạt bằng tiếng Phạm, Pâli, Hán, hoặc Việt vân vân…, dầu có sai giọng một phần nào cũng chẳng quan-hệ.

– Phật-chú gọi là Tâm-chú, niệm chú như niệm Tâm, trì chú tức trì Tâm thì dĩ-nhiên hiệu-lực thiêng-liêng căn-cứởTầm, lấy Tâm làm nguồn-gốc.

Nguyên Phật-chú có ba hiệu-lực thiêng-liêng:

1) Thiệt-Ngữ-Lực tức là sức thiêng-liêng của Chơn-Thiệt-Ngữ Như-Lai từ-bi vô-lượng.

2) Oai-Đức-Lực tức là sức thiêng-liêng của Chơn-Đức Như-Lai thường lạc ngã tịnh.

3) Lý-Pháp-Lực tức là sức thiêng-liêng bao-hàm nhứt thiết Diệu-Pháp Như-Lai Vô-Thượng viên-giác.

Thế nên những người phát Bồ-Đề Tâm, chơn thật tu hành, cần cầu giải-mê thoát-khổ, lúc nào cũng nhứt tâm chí-thành trì-niệm Phật đảnh mật chú Thủ-Lăng-Nghiêm, thì chắc chắn được chư Phật, Bồ-Tát, A-La-Hán cho tới ngài Kim-Cang Mật-Tích và Thiên-Long Bát-BỘ bảo hộ cho đức độ thanh-cao, tâm-trí sáng suốt, đồng thời đoạn diệt vô- minh, vọng-nghiệp, phiền-não sở-tri, tiêu trừ các thứ oan gia trái-chủ, nghịch-cảnh ác-duyên, tai-nạn tật-bệnh, ác-quỉ chướng ma, tóm-tắt lại, vạn sự đều được như ý sở-cầu chơn-chánh.

7. Tội tứ-khí—Tứ khí hoặc gọi là tứ ba-la-di, bôn tội nặng nhứt trong phái Tỳ-Khưu, như sau:

1) Dâm-dục 2) Sát-sanh 3) Thâu-đạo 4) Vọng-ngữ

Vị nào thọ giới Tỳ”Khưu rồi mà phạm bốn tội ấy thì bị khai-trừ vĩnh-viễn ra khỏi Phật-pháp.

8. Tội bát-khí—Bát-khí hoặc gọi là bát ba-la-di, tám tội nặng nhứt trong phái Tỳ-Khưu-ni, như sau:

1) Dâm-dục 2) Sát-sanh 3) Thâu-đạo 4) Vọng-ngữ 5) Ma-xúc-giới 6) Tâm-sự thành trọng-giới. 7) Phú-tàng tha trọng-tội giới 8) Tùy-thuận bị-cửTỳ-Khưu giới.

Vị nào thọ giới Tỳ-Khưu-ni rồi mà phạm tám tội ấy thì bị khai-trừ vĩnh-viễn ra khỏi Phật-pháp.