Phật nói Kinh Hạnh Văn Thù Sư Lợi
(Phật thuyết Văn Thù Sư Lợi hạnh Kinh)
Hán dịch: Tùy Thiên Trúc Tam Tạng Đậu Na Quật Đa
Việt dịch: Phật Tử Bùi Đức Huề dịch năm 11/2014

 

Phật nói Kinh Hạnh Văn Thù Sư Lợi

Tôi nghe như thế. Một thời Phật Thế Tôn dừng ở núi Kì Xà Quật nơi thành Vương Xá. Cùng với chúng Tì Kheo lớn nhất, năm trăm người đi theo, đều là A La Hán lớn nhất. Các Phiền não đã hết, Phiền não không trở lại, Ba Sáng, sáu Thần thông, đầy đủ tám Giải thoát. Tâm Trí tuệ không trở ngại, đầy đủ Thanh tịnh. Cùng với năm trăm Tì Kheo như thế. Đều ở phòng của họ ngồi xếp bằng kết già. Thân tâm Tĩnh lặng, Nhận đúng Tam muội.

Khi đó Văn Thù Sư Lợi Đồng Chân Bồ Tát vì muốn phát ra Pháp làm của bản thân. Vì giúp cho chúng sinh nghe biết, thu được lợi lớn. Tốt nhất với phát ra đầu tiên, mỗi một lần tiếp theo quan sát khắp các phòng. Liền thấy Tôn Giả Xá Lợi Phất một mình ở một phòng, bẻ gãy hàng phục thân mình. Ngồi xếp bằng kết già, nhập vào Tam muội.

Khi đó Văn Thù Sư Lợi Đồng Chân Bồ Tát, thấy như thế xong, cũng không phát ra biết, lại đi tới nơi khác, quan sát phòng khác. Như thế phát chuyển, thậm chí sáng sớm khi mặt Trời mọc.

Đang vào lúc đó. Xá Lợi Phất cùng với năm trăm Tì Kheo, đều đã ra ngoài Yên định. Các Tì Kheo đó và Tì Kheo khác, người các phương tới. Tất cả Đại chúng đều cùng tập hợp từng đoàn.

Lúc đó Thế Tôn liền ở thời gian này, từ chỗ ngồi và đứng dậy. Thân ngay ngắn chính trực từ từ đi bộ. Yên ổn mà đi như Vua Sư tử. Ra khỏi phòng của mình bày nơi ngồi. Tất cả Đại chúng vây quanh phải trái. Kính nghĩ nhớ Thế Tôn không dám ở phía trước.

Khi đó Thế Tôn ở trong Đại chúng là Bình Đẳng hàng đầu. Quang sáng to lớn giống như núi vàng.

Cưỡi mây Đại Bi tưới các mưa Pháp.

Lúc đó Văn Thù Đồng Chân Bồ Tát. Ở trong Đại chúng hỏi Tôn Giả Xá Lợi Phất. Làm lời nói như thế. Ta do hướng về quan sát khắp các phòng. Ta thời thấy Ngài một mình ngồi ở một phòng. Ngồi xếp bằng kết già, bẻ gãy hàng phục thân mình. Ngài thời vì đang ngồi Thiền phải không ?

Tôn Giả Xá Lợi Phất liền trả lời Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát nói rằng : Con ở thời gian đó chân thực ngồi Thiền.

Khi đó Văn Thù Bồ Tát liền lại hỏi Xá Lợi Phất nói rằng : Ý Ngài thế nào ? Vì đang muốn giúp cho người chưa cắt đứt Có. Vì trừ bỏ, cho nên ngồi Thiền sao ? Muốn giúp cho người đã cắt đứt Có. Thêm cắt bỏ, cho nên ngồi Thiền chăng ? Vì dựa vào Pháp Ba Đời Quá khứ Hiện tại Tương lai, cho nên ngồi Thiền phải không ? Do vì dựa vào Sắc thân, Nhận lấy, Tưởng nhớ, Làm, Biết cùng với Pháp năm Uẩn. Ngồi Thiền phải không ? Do vì dựa vào Mắt tai mũi lưỡi thân ý cùng với các Căn thức. Ngồi Thiền phải không ? Do vì dựa vào Sắc thân Thanh hương vị xúc Pháp, cùng với Pháp sáu Trần. Ngồi Thiền phải không ? Do vì dựa vào Cõi Tham muốn, Cõi Không có Sắc thân cùng với Pháp ba Có. Ngồi Thiền phải không ? Do vì dựa vào nếu Pháp sai khác bên trong bên ngoài. Ngồi Thiền phải không ? Do vì dựa vào hoặc thân hay tâm, Pháp Danh Sắc. Ngồi Thiền phải không ? Như thế cùng với Pháp, Ta đã hỏi Ngài. Ngài cần nhanh trả lời. Dựa vào cái gì mà ngồi Thiền vậy ?

Lúc đó Tôn Giả Xá Lợi Phất liền trả lời Văn Thù Sư Lợi nói rằng : Người Hiền ! Con hiện nay thấy vui thực hành các Pháp, cho nên nghĩ nhớ không quên. Mà ngồi Thiền vậy ?

Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát lại hỏi thêm Xá Lợi Phất nói rằng : Xá Lợi Phất ! Thực có các Pháp. Có thể được hiện ra thấy. Người vui thực hành nghĩ nhớ không quên phải không ?

Xá Lợi Phất nói rằng : Người Hiền Văn Thù ! Thích thực hành Pháp như thế. Con thực không thấy.

Người Hiền Văn Thù ! Thích thực hành Pháp như thế. Con tuy không thấy. Mà Phật Thế Tôn từng vì Thanh Văn, tất cả các chúng sinh nói Pháp Yên lặng. Pháp như thế này. Con dựa vào thực hành.

Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát lại hỏi Tôn Giả Xá Lợi Phất nói rằng : Các Pháp đó ra sao. Như Lai từng vì các chúng Thanh Văn nói Yên lặng như thế. Ngài dựa vào thực hành vậy.

Xá Lợi Phất nói rằng : Người Hiền Văn Thù ! Có một Tì Kheo dựa vào các Pháp Quá khứ Hiện tại Tương lai mà làm. Nói sơ qua, thậm chí dựa vào tâm ý cùng với các Pháp, thực hành như thế. Thực hành Pháp đó như thế. Phật Thế Tôn vì Thanh Văn, tất cả các chúng sinh nói Yên lặng đó. Con dựa vào thực hành vậy.

Văn Thù Sư Lợi Đồng Chân Bồ Tát lại hỏi Tôn Giả Xá Lợi Phất. Ngài nói Như Lai từng vì Thanh Văn, tất cả các chúng sinh nói Ba Đời đó, thậm chí tâm ý. Con dựa vào thực hành. Việc đó không như thế. Cớ là sao ? Tức thời Quá khứ Hiện tại đó không có Như Lai, đời Tương lai đó không có Như Lai, đời Hiện tại không có Như Lai đó. Nếu tất cả các Pháp cầu thân Như Lai như thế, đều không thể được. Ngài nay vì sao làm lời nói như thế. Con dựa vào các Pháp Quá khứ Hiện tại Tương lai mà làm.

Chỉ có Xá Lợi Phất, giới hạn Quá khứ, giới hạn Hiện tại Tương lai, đó không là đây, đây không là đó. Từng loại khác biệt, không cùng nhau làm, không có nơi ở, cũng không dừng dựa, không có nơi ở. Không có nơi dựa mà có thể được vậy.

Lại nữa Xá Lợi Phất ! Nếu có người nói rằng : Quá khứ Hiện tại Tương lai ở trong thực tế nói, có nơi dựa vào, nói không có nơi dựa vào. Nên biết người đó chê bai Như Lai, được tội nặng lớn. Sở dĩ thế nào ? Thực tế chân thực đó không nhớ, không nghĩ nhớ, cũng không rơi xuống. Không có hình sắc, không có tướng hiện trạng, mà có thể được.

Chỉ có Xá Lợi Phất trong thực tế chân thực, các Pháp Quá khứ Hiện tại Tương lai thực không thể được. Nói sơ qua thậm chí tâm ý cùng với Pháp, cũng không thể được. Ly rời thực tế bên ngoài. Không có một Pháp mà có thể được. Vì thế nói giảng tên là Rỗng. Rỗng cho nên không có Pháp, không thể hiện ra nói.

Khi đó Tôn Giả Xá Lợi Phất liền hỏi Văn Thù Sư Lợi Đồng Chân Bồ Tát nói rằng : Như Lai có thể không dừng ở thực tế mà nói Pháp sao ?

Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát liền trả lời Tôn Giả Xá Lợi Phất nói rằng : Xá Lợi Phất ! Trong thực tế chân thực có nơi thế nào. Mà khiến cho Như Lai dừng ở thực tế, nói các Pháp sao ?

Xá Lợi Phất ! Pháp vốn tự không có. Vì sao Như Lai dừng ở thực tế, vì nói với các Pháp ? Không phải chỉ không có Pháp. Như Lai cũng không có. Vì sao mà nói Như Lai dừng ở thực tế chân thực vậy. Nói các Pháp vậy ? Sở dĩ thế nào ? Tất cả các Pháp đều không thể được.

Như Lai cũng như thế, thực không thể được. Thể loại Pháp được nói cũng lại như thế. Giữa thời không thể được, trong thời sai không thể được, thời trong thời sai cũng không thể được. Như Lai lại không phải ở trong thời nói, trong thời không nói, có thể được hiện ra rõ. Sở dĩ thế nào ?

Xá Lợi Phất ! Tất cả Đạo lời nói của Như Lai cắt đứt. Không có làm, không làm ra, không đâu đặt yên.

Lúc đó Tôn Giả Xá Lợi Phất lại hỏi Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát nói rằng : Văn Thù Sư Lợi ! Như được người Hiền nói. Ai ở nơi này, chịu làm khí cụ Pháp ?

Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát liền trả lời Tôn Giả Xá Lợi Phất nói rằng : Xá Lợi Phất ! Nếu có người hay phá hỏng chân lý Thế gian, cũng lại không cần nhập vào Niết Bàn. Người đó ở nơi này, chịu làm khí cụ Pháp. Nếu lại hay ở các Pháp Quá khứ, không chứng nghiệm, không nói, Không chứng nghiệm các Pháp Tương lai. Các Pháp Hiện tại không chứng nghiệm, không nói. Người đó ở nơi này, chịu làm khí cụ Pháp. Thấy không có Phiền não và thấy Thanh tịnh. Người thấy không có, Có làm, Không có làm. Họ với nói này, chịu làm khí cụ Pháp. Nếu không có bản thân, cũng đều có bản thân. Ở trong làm hạnh không lấy không bỏ. Họ với nói này, chịu làm khí cụ Pháp. Người như thế tuy có thể nghe nhận. Cũng không ở trong Pháp được nói đó, cầm lấy quyết định nói rõ ràng nghĩa vậy.

Khi đó Tôn Giả Xá Lợi Phất lại hỏi Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát nói rằng : Nếu như được người Hiền nói. Ở trong nghĩa đó tu hành ra sao ? Dạy dừng ở ra sao ?

Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát liền bảo Tôn Giả Xá Lợi Phất nói rằng : Xá Lợi Phất ! Nếu trong nghĩa đó không thể nói giảng. Có thể được nói hỏi, dạy dừng ở ra sao ? Ở trong nghĩa đó đã không nói giảng, cắt đứt các làm của tâm. Nói hỏi ra sao ? Dạy dừng ở ra sao ?

Lúc đó Tôn Giả Xá Lợi Phất liền báo cáo Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát nói rằng : Người Hiền Văn Thù !

Nghĩa này rất sâu. Ở trong nghĩa này ít có người chứng biết. Ít có người nhận giữ. Cớ là sao ? Tất cả người có học : Thanh Văn, các bậc A La Hán. Ở trong bậc này do còn mê chìm. Huống chi các người Phàm, sao có thể ở trong nghĩa rất sâu đó, hay biết hay hiểu rõ ?

Văn Thù Sư Lợi nói rằng : Xá Lợi Phất ! Các A La Hán ở trong nghĩa này không có phận bậc. Sở dĩ A La Hán không có phận bậc, có thể được dừng ở. Do vì không dừng ở, tên là A La Hán. Không được, cho nên tên là A La Hán, Đạo lời nói cắt đứt, cho nên tên là A La Hán. Do vì cắt đứt Đạo lời nói.  Toàn bộ A La Hán thực hành phận bậc, không có nơi chứng nghiệm. Do vì không có nơi chứng nghiệm. Toàn bộ A La Hán thực hành phận bậc, do Pháp Không có làm được tên hiệu.

Do vì không phát ra, tức thời tên là Không có làm, không có người làm cũng không có nơi ở.

Vì sao có được bậc, tên là A La Hán ? Các A La Hán do không dùng tên hiệu. Tên là A La Hán. Do không dùng Sắc thân, tên là A La Hán. Chỉ các người Phàm ở trong Danh sắc, ảo làm phân biệt, Danh sắc thực không phân biệt như thế. Các A La Hán đều như thế, phân biệt biết không sinh, vì thế các A La Hán, không lấy tên, không lấy Sắc thân, tên là A La Hán. Không có người Phàm, không có Pháp người Phàm. Không có A La Hán, cũng không có Pháp A La Hán, mà có thể được. Vì thế A La Hán không làm phân biệt, do vì không làm hạnh. Không có nơi làm, không có người làm, liền là Yên lặng. Không làm là có. Không làm là có sai, không có sai. Không làm là không có. Nếu không làm ra Không có làm, trong đó không thể được. Được rời xa tất cả có đó, không có tâm không làm có thể được. Nói giảng quyết định dừng ngay trong quả Sa Môn.

Khi đó Văn Thù Sư Lợi Đồng Chân Bồ Tát nói như thế. Thời ở trong Đại chúng có năm trăm Tì Kheo, từ nơi ngồi mà đứng lên. Ở trước Thế Tôn tiếng lớn ca lên nói rằng : Từ nay về sau, càng không nên thấy Thân Văn Thù. Cũng lại không nên nghe tên chữ này. Các nơi như thế nhanh cần vứt bỏ. Tất cả nơi ở của toàn bộ Văn Thù, lại càng chớ hướng tới. Sở dĩ thế nào ? Phiền não Giải thoát một tướng của Văn Thù nói ra sao ? Năm trăm Tì Kheo nhất thời tiếng lớn ca lên lời nói đó xong. Đều cùng quay lưng ra khỏi Chúng mà đi. Lại làm nghĩ nhớ như thế. Chúng ta ở trong Pháp tự nói Phật Thế Tôn ra sao ? Đã vui mừng ham học, tu hành hạnh Phạm. Nay vì sao đột nhiên nghe Pháp tệ ác như thế ?

Lúc đó Tôn Giả Xá Lợi Phất thấy việc đó xong. Liền báo cáo Văn Thù Sư Lợi Đồng Chân Bồ Tát nói rằng : Văn Thù Sư Lợi ! Ngài nói Pháp đó. Không muốn làm cho các loại chúng sinh, quyết định biết rõ Pháp như thế sao ?

Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát nói rằng : Như thế, đúng như thế.

Tôn Giả Xá Lợi Phất nói rằng : Văn Thù Sư Lợi ! Ngài nếu như thế, cớ gì năm trăm Tì Kheo này, từ chỗ ngồi mà đứng lên. Nói xấu chê bai được người Hiền nói. Hiện ở trước Phật tiếng lớn ca lên nói rằng : Không nên thấy Văn Thù Sư Lợi, cũng không nên nghe tên Văn Thù Sư Lợi, nơi đó cũng nên vứt bỏ. Tất cả nơi ở của toàn bộ Văn Thù, đều không nên tới. Ca lên lời như thế xong, ra khỏi chúng mà đi.

Lúc đó Văn Thù Sư Lợi Đồng Chân Bồ Tát liền ca ngợi Tôn Giả Xá Lợi Phất nói rằng : Thiện thay, thiện thay ! Ngài Xá Lợi Phất nhanh hay nói thiện. Các Tì Kheo đó ca lên nói bảo. Cớ là sao ? Thực không có Văn Thù mà có thể được. Nếu thực không có Văn Thù, không được. Họ cũng không thể thấy, không thể được nghe, nơi đó như thế cũng cần rời bỏ. Sở dĩ thế nào ? Tất cả nơi ở của toàn bộ Văn Thù, nơi đó và Văn Thù đều toàn bộ không có. Toàn bộ không có, còn không thể thân thiết cũng nên cần vứt bỏ.

Khi đó Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát nói như thế, thời năm trăm Tì Kheo trở lại nhập vào trong chúng. Báo cáo Văn Thù Sư Lợi nói rằng : Như người Hiền nói, không phải là chúng con. Làm sao hay biết được người Hiền nói ?

Lúc đó Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát liền ca ngợi các Tì Kheo nói rằng : Thiện thay, thiện thay ! Như thế, đúng như thế. Các chúng Thanh Văn của Như Lai Thế Tôn, ở trong Pháp này nên làm như thế, chớ nên biết nó. Các Tì Kheo ở trong Pháp đó, cũng nên làm như thế, chớ nên biết nó, cũng không phải không nên biết. Sở dĩ thế nào ? Pháp như thế liền là Thường ở, cũng tên là Cõi Pháp. Nếu Pháp thường ở Cõi Pháp, không nhớ không nghĩ nhớ. Người không nhớ không nghĩ nhớ. Tất cả không chứng, đều cùng chứng nghiệm. Đều cùng chứng nghiệm, cũng không chứng nghiệm sai, không nhớ không nghĩ nhớ. Nếu người biết như thế, liền tên là Đệ tử Thanh Văn chân thực của Như Lai, tên là cao nhất. Được nói rằng : Ứng Cúng.

Khi đó Văn Thù Sư Lợi Đồng Chân Bồ Tát nói lời như thế. Thời ở trong năm trăm chúng Tì Kheo đó, bốn trăm Tì Kheo ở trong Pháp hết Phiền não, tâm được Giải thoát. Một trăm Tì Kheo lại tăng thêm nói xấu, tâm phát ra chê bai. Sinh ở trong thân hiện nay, hãm nhập vào trong Địa ngục lớn.

Lúc đó Tôn Giả Xá Lợi Phất liền báo cáo Văn Thù Sư Lợi Đồng Chân Bồ Tát nói rằng : Văn Thù Sư Lợi ! Người Hiền cớ gì không thuận theo chúng sinh, mà nói Pháp sao ? Làm cho một trăm Tì Kheo đó, lui mất rơi xuống.

Khi đó Thế Tôn liền bảo Tôn Giả Xá Lợi Phất nói rằng : Ngài Xá Lợi Phất chớ làm lời nói đó. Sở dĩ thế nào ? Xá Lợi Phất ! Một trăm Tì Kheo nếu không nghe nguồn gốc Pháp rất sâu đó. Nên biết người đó, nhất định đọa xuống trong Địa ngục lớn, nhận khổ một Kiếp. Ra khỏi từ Địa ngục xong, sau đó mới được thân người, Đạo người. Do vì các vị Tì Kheo đó, nghe nghĩa rất sâu nguồn gốc Pháp đó, toàn bộ Nghiệp ác tội nặng, cần đọa xuống trong Địa ngục lớn, nhận khổ một Kiếp. Ngày nay nhập vào trong Địa ngục Kêu thét lớn, một Chạm biết nhận xong. Liền được sinh lên trong Trời Đâu Suất nhận các vui sướng trên Trời.

Ngài Xá Lợi Phất cần biết. Các Tì Kheo đó nghe Pháp này, cho nên nhanh trừ bỏ nhiều tội, tạm thời nhận nhẹ ít. Ngài Xá Lợi Phất cần biết. Một trăm Tì Kheo đó với Di Lặc Bồ Tát xuống sinh thành Đạo. Hội nói Pháp đầu tiên. Trong chúng Thanh Văn được quả A La Hán. Hết các Phiền não, Phiền não không trở lại. Ba Sáng sáu Thần thông, đủ tám Giải thoát, Phiền não thân tâm, hai khác đều hết. Vì thế Xá Lợi Phất thà ở trong Kinh Pháp Phật nguồn gốc Pháp đó, tâm nghi nghe nhận. Không dùng thành công tâm bốn Thiền định, bốn tâm vô lượng : Từ Bi Hỉ Xả. Cũng lại không dùng thành công đầy đủ tâm bốn Yên định Không có sắc thân : Bốn bậc Trời Không có Sắc thân trong Cõi Không có Sắc thân. Cớ là sao ? Tuy lại thành công Pháp như thế. Nếu không nghe nguồn gốc Pháp rất sâu đó. Ở trong Phiền não không được Giải thoát Sinh già bệnh chết lo buồn khổ não. Ta thương xót người này nói nguồn gốc Pháp đó.

Lúc đó Tôn Giả Xá Lợi Phất. Liền báo cáo Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát nói rằng : Hiếm có, hiếm có ! Văn Thù Sư Lợi mới hay dễ nói nguồn gốc Pháp như thế. Do vì muốn giáo hóa các chúng sinh.

Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát nói rằng : Xá Lợi Phất ! Thực tế chân thực không tăng không giảm. Cõi Pháp không tăng không giảm, Cõi chúng sinh cũng không tăng không giảm. Sở dĩ thế nào ? Như thế cùng với Pháp chỉ có nói giảng, không thể được. Đó không là đây. Đây không là đó. Liền tự không có, tự có dựa vào nơi nào. Vì thế Xá Lợi Phất. Bồ Đề tức là Giải thoát đó vậy. Cớ là sao ? Do toàn bộ Trí tuệ Pháp không có nơi khác. Làm sai, không làm sai. Nếu biết như thế, tên là đã nhập vào Niết Bàn.

Khi đó Thế Tôn liền bảo Tôn Giả Xá Lợi Phất nói rằng : Xá Lợi Phất ! Như thế, đúng như thế. Như được Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát nói, trong thực tế chân thực không tăng không giảm. Cõi chúng sinh, Cõi Pháp cũng không tăng không giảm, không nhận Phiền não, không nhận Giải thoát.

Lúc đó Thế Tôn nói như thế xong. Do vì muốn sáng lại nghĩa chân thực. Lại dùng bài kệ vi diệu mà đọc ca ngợi nói rằng :

Pháp Quá Hiện Tương lai. Chỉ nói không chân thực.

Nếu với nơi thực đó. Một tướng không khác biệt.

Nếu phân biệt không tướng. Liền là có tướng thực.

Không tướng không phân biệt. Phân biệt cũng Không tướng.

Nếu không làm phân biệt. Không biết rời Niết Bàn.

Hai đó đều việc Ma. Người Trí cần phải biết.

Cõi Uẩn trong các Nhập. Ta tuy nói tên chữ.

Tên chữ không có sinh. Một tướng hai về đó.

Phát tâm phân biệt đúng. Liền thành nhớ sai đó.

Trí hay không phân biệt. Do vì có làm Rỗng.

Phân biệt có nghĩ lường. Không phân biệt không nghĩ.

Biết rời liền là tướng. Không biết được Niết Bàn.

Nếu hay biết như thế. Tên là người Trí lớn.

Vì thế người Trí hết. Được Trí không phân biệt.

Trí hay nói với Trí. Trí nói về tự Rỗng.

Trong đó hay Nhẫn nhịn. Tên đó là Trí lớn.

Giả sử đầy Ba nghìn. Bảy báu giữ Bố thí.

Người tin Nhịn Pháp đó. Phúc họ là cao nhất.

Nếu trong trăm triệu Kiếp. Thí Giới Nhẫn Tinh tiến.

Nói khắp thành công Phúc. Không bằng giữ Kinh này.

Nếu người giữ Kinh này. Tới Chân thực liền nói.

Lực công Đức Kinh này. Họ đều đang thành Phật.

Khi đó Thế Tôn nói bài kệ Kinh Pháp Phật nguồn gốc Pháp đó. Thời một vạn chúng sinh các loại rời xa Phiền não. Được mắt Pháp Thanh tịnh. Năm trăm Tì Kheo ở trong Pháp hết Phiền não, được Giải thoát. Tám vạn con Trời Cõi Tham muốn, người chưa phát tâm. Đều được phát tâm với Bình Đẳng Chính Đẳng Giác. Thế Tôn lúc đó liền nhớ truyền cho họ. Đều ở trong Kiếp Tinh Tú. Được thành Bình Đẳng Chính Đẳng Giác. Đều cùng một tên hiệu là Pháp Khai Hoa Như Lai, tới Hiểu đúng Bình đẳng Chân thực.

Phật nói Kinh này xong. Văn Thù Sư Lợi Đồng Tử, Tôn Giả Xá Lợi Phất, cùng với năm trăm Tì Kheo. Tám bộ Trời Rồng, các loại Quỷ Thần. Nghe được Phật nói, vui mừng kính thực hành.

Phật nói Kinh Hạnh Văn Thù Sư Lợi.