Phật nói Kinh Văn Thù Sư Lợi đi tuần
(Phật Thuyết Văn Thù Sư Lợi Tuần Hành Kinh)
Hán dịch: Nguyên Ngụy Thiên Trúc Tam Tạng  Bồ Đề Lưu Chi
Việt dịch: Phật Tử Bùi Đức Huề dịch năm 11/2014

 

Phật nói Kinh Văn Thù Sư Lợi đi tuần

Tôi nghe như thế. Một thời Phật Thế Tôn dừng ở trong núi Kì Xà Quật thành Vương Xá. Cùng với chúng Tì Kheo lớn nhất, năm trăm người đi theo.

Khi đó Thế Tôn thời gian ban ngày đã hết. Từ phòng ra ngoài. Ở nơi rộng bên ngoài. Đại chúng vây quanh, cung kính cúng dưỡng, mà vì nói Pháp.

Khi đó Cậu Bé Văn Thù Sư Lợi với nơi đi dừng của tất cả năm trăm Tì Kheo đó. Lần lượt đi tuần bèn tới nơi ở của Trưởng Lão Xá Lợi Phất. Thấy Trưởng Lão Xá Lợi Phất một mình ở một nơi, thân đoan nghiêm mà ngồi. Suy nghĩ nhập vào Thiền.

Lúc đó Cậu Bé Văn Thù Sư Lợi. Đã thấy Trưởng Lão Xá Lợi Phất xong. Mà bảo nói rằng : Đức lớn Xá Lợi Phất. Ngài nhập vào Thiền sao ?

Trưởng Lão Xá Lợi Phất nói rằng : Như thế, Văn Thù Sư Lợi.

Văn Thù Sư Lợi nói rằng : Đức lớn Xá Lợi Phất. Vì chưa Tĩnh lặng. Muốn giúp cho Tĩnh lặng. Ngài nhập vào Thiền sao ? Vì trước Tĩnh lặng, Tĩnh lặng ra sao ? Ngài nhập vào Thiền sao ? Đức lớn Xá Lợi Phất. Ngài dựa vào Thiền thế nào ? Là dựa vào Quá khứ, hay dựa vào Tương lai, là dựa vào Hiện tại, hay dựa vào trong ngoài. Ngài nhập vào Thiền sao ? Lại Xá Lợi Phất. Là dựa thân Thiền, hay dựa vào tâm Thiền ?

Trưởng Lão Xá Lợi Phất nói rằng : Văn Thù Sư Lợi. Nghĩa Thiền này của Con. Tất cả các Có thấy Pháp vui thực hành. Tất cả các Có tâm không tán loạn. Nghĩ nhớ đúng như thế.

Văn Thù Sư Lợi nói rằng : Đức lớn Xá Lợi Phất. Ngài được Pháp đó chăng ? Pháp đó là Pháp gì ? Vì thấy Pháp vui thực hành ? Không thấy Pháp vui thực hành ?

Trưởng Lão Xá Lợi Phất nói rằng : Văn Thù Sư Lợi. Không được Pháp đó. Vì có Pháp ra sao ? Nếu thấy Pháp vui thực hành. Không thấy Pháp vui thực hành. Lại nữa Văn Thù Sư Lợi. Như Lai vì người Thanh Văn đó, nói Pháp ly rời tham muốn. Con dựa vào Pháp đó, nhập vào Thiền như thế. Văn Thù Sư Lợi nói rằng : Đức lớn Xá Lợi Phất. Pháp ly rời tham muốn ra sao ? Như Lai vì người Thanh Văn đó nói. Đức lớn Xá Lợi Phất dựa vào mà thực hành chăng ?

Trưởng Lão Xá Lợi Phất nói rằng : Văn Thù Sư Lợi. Tì Kheo dựa vào Quá khứ thực hành, dựa vào Tương lai thực hành, dựa vào Hiện tại thực hành. Thậm chí dựa vào tâm thực hành như thế. Cần biết loại như thế. Văn Thù Sư Lợi. Như Lai vì người Thanh Văn đó nói. Nói Pháp ly rời tham muốn này. Con thuận theo Pháp đó, dựa vào Pháp đó thực hành.

Văn Thù Sư Lợi nói rằng : Đức lớn Xá Lợi Phất. Nếu nói như thế. Dựa vào Quá khứ thực hành, dựa vào Tương lai thực hành, dựa vào Hiện tại thực hành. Thậm chí dựa vào tâm ly rời tham muốn mà thực hành. Các loại như thế. Đức lớn Xá Lợi Phất. Nếu các Pháp đó. Như Lai Quá khứ không có, Như Lai Tương lai không có, Như Lai Hiện tại không có. Pháp này như thế không có. Đức lớn Xá Lợi Phất. Hiện nay làm như nói đó ra sao. Dựa vào Quá khứ thực hành, dựa vào Tương lai thực hành, dựa vào Hiện tại thực hành. Do vì không có Pháp. Chắc là cũng không dựa vào.

Lại nữa Đức lớn Xá Lợi Phất. Như Lai Quá khứ, Như Lai Tương lai, Như Lai Hiện tại. Không người giúp cho dừng ở. Không nơi có thể dừng ở. Nếu không dừng ở, dựa vào không thể được. Lại nữa Đức lớn Xá Lợi Phất. Nếu người nói rằng : Có dựa vào không dựa vào Như Lai Quá khứ Tương lai Hiện tại. Người như thế chắc là chê bai Như Lai.

Cớ là sao ? Chân Như không nghĩ nhớ, cũng không đâu nghĩ nhớ. Chân Như không thoái lui. Chân Như không có hình tướng.

Lại nữa Đức lớn Xá Lợi Phất. Chân Như Quá khứ không thể được. Chân Như Tương lai không thể được. Chân Như Hiện tại không thể được. Thậm chí Chân Như tâm không thể được. Cần biết loại như thế. Lại nữa Đức lớn Xá Lợi Phất. Càng không có Pháp ở bên ngoài Chân Như, mà có thể hiện ra nói.

Trưởng Lão Xá Lợi Phất nói rằng : Văn Thù Sư Lợi. Các Phật Như Lai dừng ở Chân Như xong. Sau đó nói Pháp.

Văn Thù Sư Lợi nói rằng : Đức lớn Xá Lợi Phất. Chân Như Có sai. Như Lai đã dừng ở Chân Như, mà đang nói Pháp ra sao ? Đức lớn Xá Lợi Phất. Pháp đó cũng không có. Như Lai đã dừng ở Chân Như, mà đang nói Pháp ra sao ? Như Lai cũng không có. Như Lai đã dừng ở Chân Như mà đang nói Pháp ra sao ? Tất cả các Pháp đều không thể được. Các Phật Như Lai cũng không thể được. Lại có thể được không thể được Pháp này. Hai loại như thế đều không thể được. Như Lai nói sai cũng không nói sai. Cớ là sao ? Đức lớn Xá Lợi Phất. Như Lai không nói, không thể nói giảng. Như thế Như Lai.

Trưởng Lão Xá Lợi Phất nói rằng : Văn Thù Sư Lợi. Đang có người thế nào nhận lấy Pháp như thế.

Văn Thù Sư Lợi nói rằng : Đức lớn Xá Lợi Phất. Nếu người không cầm lấy Cõi Pháp Có làm.

Không hi vọng Niết Bàn. Người như thế có thể nhận lấy Pháp này. Nếu người không được Pháp Quá khứ. Không biết Pháp đó. Không được Pháp Hiện tại, Tương lai. Không biết Pháp đó. Người như thế có thể nhận lấy Pháp này. Nếu không thấy lây nhiễm, hoặc không thấy sạch. Nếu không có tâm cầm lấy. Người như thế có thể nhận lấy Pháp này. Nếu hạnh của bản thân sai, không có hạnh của bản thân sai. Cầm lấy, bỏ đi hạnh sai. Người như thế có thể nhận lấy Pháp này. Người như thế chắc là có thể biết nghĩa được nói này.

Trưởng Lão Xá Lợi Phất nói rằng : Văn Thù Sư Lợi. Biết được cái gì ?

Văn Thù Sư Lợi nói rằng : Đức lớn Xá Lợi Phất. Đây không thể nói cũng không đâu hỏi. Biết được cái gì ?

Trưởng Lão Xá Lợi Phất nói rằng : Văn Thù Sư Lợi nói Pháp này quá sâu. Người tin Pháp này rất là ít vậy. Văn Thù Sư Lợi. Người A La Hán, người Thanh Văn La Hán còn cảnh giới sai. Huống chi tất cả người Phàm ngu si ?

Văn Thù Sư Lợi nói rằng : Đức lớn Xá Lợi Phất. Như thế đúng như thế. Người A La Hán cũng cảnh giới sai. Cớ là sao ? Người A La Hán không có các cảnh giới. Người A La Hán không dừng ở, không nơi ở, tên là A La Hán. Không thể được nói, tên là A La Hán. Do vì không thể nói, tên là A La Hán. Cớ là sao ? Không làm, không dừng ở. Tên là A La Hán. A La Hán ở cảnh giới đó ra sao ? Người A La Hán, tên hiệu sai, Sắc thân sai. Người Phàm ngu si phân biệt Danh Sắc : Tên hiệu và Sắc thân. Người A La Hán với Danh sắc đó, biết không phân biệt. Tên là A La Hán. Người A La Hán phân biệt tên hiệu sai, phân biệt Sắc thân sai. Người Phàm ngu si cũng không thể được. Pháp của người Phàm cũng không thể được.

Người A La Hán cũng không thể được. Pháp A La Hán cũng không thể được. Nếu không thể được, chắc là không phân biệt. Nếu không phân biệt, chắc là không đâu làm. Nếu không đâu làm, chắc là không nói đùa. Nếu không nói đùa chắc là Tĩnh lặng. Không làm không nói đùa như thế. Người Tĩnh lặng chắc là không cầm lấy Có, cũng không cầm lấy Không có. Có sai, Không có sai. Như thế không cầm lấy. Nếu người không cầm lấy chắc là không đâu được. Người như thế ly rời tất cả được. Không có tâm, ly rời tâm, dừng ở Pháp Thanh Văn. Cần biết như thế.

Khi đó Cậu Bé Văn Thù Sư Lợi nói Pháp này xong. Thời năm trăm các chúng Tì Kheo đó. Từ chỗ ngồi mà đứng lên, rời bỏ mà đi. Làm lời nói như thế. Ta không cần thấy thân của Cậu Bé Văn Thù Sư Lợi. Ta không cần nghe tên chữ của Cậu Bé Văn Thù Sư Lợi. Thuận theo ở phương nào. Nếu có Cậu Bé Văn Thù Sư Lợi dừng ở nơi đó, cũng cần rời bỏ. Cớ là sao ? Cậu Bé Văn Thù Sư Lợi như thế, khác với hạnh Phạm của ta. Vì thế cần vứt bỏ.

Lúc đó Trưởng Lão Xá Lợi Phất nói với Cậu Bé Văn Thù Sư Lợi nói rằng : Văn Thù Sư Lợi nói nghĩa Pháp này. Ý phát ra không muốn giúp cho chúng sinh biết nghĩa Pháp sao ?

Văn Thù Sư Lợi nói rằng : Như thế, đúng như thế. Đức lớn Xá Lợi Phất.

Trưởng Lão Xá Lợi Phất nói rằng : Vì sao làm cho năm trăm Tì Kheo này, từ chỗ ngồi mà đứng lên, Nói xấu chê bai nói đùa mà đi ?

Văn Thù Sư Lợi nói rằng : Đức lớn Xá Lợi Phất. Nếu các Tì Kheo này nói lời như thế. Ta không cần thấy thân của Cậu Bé Văn Thù Sư Lợi. Ta không cần nghe tên chữ của Cậu Bé Văn Thù Sư Lợi. Thuận theo ở phương nào. Nếu có Cậu Bé Văn Thù Sư Lợi dừng ở nơi đó, cũng cần rời bỏ. Họ nói như thế. Thiện thay, thiện thay ! Đức lớn Xá Lợi Phất. Các Tì Kheo này hay nói lời này. Cớ là sao ? Do không có Cậu Bé Văn Thù Sư Lợi. Cho nên không thể được. Như người này không có, không thể được vậy. Chắc là không thể thấy cũng không thể nghe. Thuận theo ở phương nào. Nếu có Cậu Bé Văn Thù Sư Lợi dừng ở nơi đó, cũng cần rời bỏ. Người nói như thế. Như thế Cậu Bé Văn Thù Sư Lợi dừng ở nơi cũng không có. Nơi đó nếu không có. Chắc là cũng không thể gần, cũng không thể vứt bỏ.

Khi đó Cậu Bé Văn Thù Sư Lợi đã nói Pháp này. Năm trăm Tì Kheo nghe xong mặt quay lại. Đã mặt quay lại xong. Sau đó hướng về Cậu Bé Văn Thù Sư Lợi, lời như thế nói rằng : Văn Thù Sư Lợi nói Pháp như thế. Con có thể hiểu sai. Văn Thù Sư Lợi nói rằng : Thiện thay, thiện thay ! Ngài các Tì Kheo. Người Thanh Văn Đệ tử của Như Lai. Cần học như thế.

Các Tì Kheo ! Pháp như thế này. Hiểu do Biết sai, biết do Trí tuệ sai. Cớ là sao ? Do Pháp Cõi Pháp như thế. Cõi Pháp như thế, không nghĩ nhớ, không thoái lui. Nếu như Pháp đó, không nghĩ nhớ, không thoái lui. Hiểu do Biết sai, biết do Trí tuệ sai. Các hiểu Biết sai, biết Trí tuệ sai. Chắc là nghĩ nhớ sai. Ngài các Tì Kheo. Người Thanh Văn Đệ tử của Như Lai. Cần học như thế. Nếu học như thế. Phật nói người đó được Pháp tốt nhất. Là ruộng Phúc của Thế gian. Cần nhận cúng dưỡng.

Khi nói Pháp này. Các Tì Kheo trong số năm trăm người đó. Bốn trăm Tì Kheo không nhận các Pháp. Hết các kết buộc Phiền não. Tâm được Giải thoát. Một trăm Tì Kheo phát ra với tâm ác. Tự thân đang đọa xuống trong Địa ngục lớn.

Lúc đó Trưởng Lão Xá Lợi Phất bảo với Cậu Bé Văn Thù Sư Lợi nói rằng : Văn Thù Sư Lợi. Người Hiền nói Pháp giúp chúng sinh sai. Mà mất một trăm Tì Kheo như thế.

Khi đó Thế Tôn bảo Trưởng Lão Xá Lợi Phất nói rằng : Ngài Xá Lợi Phất chớ nói như thế. Cớ là sao ? Xá Lợi Phất. Một trăm Tì Kheo này rơi xuống Địa ngục lớn Kêu thét. Nhận một Chạm biết xong. Sinh lên Trời Đâu Suất Đà nơi cùng một Nghiệp. Do vì họ được nghe Pháp như thế.

Xá Lợi Phất. Các Tì Kheo này. Nếu không được nghe môn Pháp như thế. Nhất định rơi xuống Địa ngục. Hết một Kiếp xong mới sinh trong loài người. Do vì họ được nghe Pháp này. Cần xuống Địa ngục một Kiếp nhận lấy Nghiệp. Được vì nhận chút ít.

Xá Lợi Phất. Một trăm Tì Kheo này ở trong hội đầu tiên của Di Lặc Như Lai. Được làm Thanh Văn chứng A La Hán. Được hết các Phiền não. Như thế Xá Lợi Phất. Nghe môn Pháp này do được Phúc tốt hơn. Tu bốn Thiền sai, bốn Từ Bi Hỉ Xả sai, bốn Yên nhớ Pháp không có Sắc thân sai. Cớ là sao ? Nếu người không được nghe môn Pháp này. Chắc là với sinh chết không thể được Giải thoát. Ta nói Sinh già bệnh chết khổ đau lo buồn của người đó. Kêu khóc ảo não không thể được Giải thoát. Lúc đó Trưởng Lão Xá Lợi Phất bảo với Cậu Bé Văn Thù Sư Lợi nói rằng : Rất là hiếm có ! Văn Thù Sư Lợi mới hay dễ nói môn Pháp như thế. Thành công chúng sinh.

Văn Thù Sư Lợi nói rằng : Đức lớn Xá Lợi Phất. Chân Như không giảm, Chân Như không tăng. Cõi Pháp không giảm, Cõi Pháp không tăng. Các Cõi chúng sinh không giảm không tăng. Cớ là sao ? Đó chỉ là lời nói. Không có người có thể dựa vào. Không có nơi có thể dựa vào. Dựa vào không dựa vào sai. Đức lớn Xá Lợi Phất. Không dựa vào như thế liền là Bồ Đề. Bồ Đề như thế, liền là Giải thoát. Nếu người dựa vào Pháp, đây chắc là phân biệt. Nếu biết làm sai cũng không làm sai. Liền là Niết Bàn.

Khi đó Thế Tôn bảo Trưởng Lão Xá Lợi Phất nói rằng : Như thế, đúng như thế. Xá Lợi Phất. Như được Cậu Bé Văn Thù Sư Lợi nói. Chân Như không giảm, Chân Như không tăng. Cõi Pháp không giảm, Cõi Pháp không tăng. Các Cõi chúng sinh không giảm không tăng. Không lây nhiễm không sạch.

Lúc đó Thế Tôn vì hiện ra rõ nghĩa này. Lại đọc bài kệ nói rằng :

Nói Quá khứ Tương lai. Các Pháp hiện ở đời.

Nói giảng nghĩa đó sai. Tướng Không tướng sai này.

Nếu tướng hoặc không tướng. Đều không đâu phân biệt.

Theo phân biệt nên được. Phân biệt nên không tướng.

Nếu phân biệt Có làm. Chắc phân biệt Niết Bàn.

Hai đó đều Nghiệp Ma. Tuệ sáng biết như thế.

Tuy tên Uẩn nhập Cõi. Không sinh mất không tướng.

Nếu quan sát phân biệt. Chắc không quan sát đó.

Tuệ sáng không phân biệt. Làm cảnh giới như Rỗng.

Nếu phân biệt chắc cầm. Không phân biệt không cầm.

Phân biệt cầm chắc buộc. Không phân biệt chắc thoát.

Nếu biết Pháp như thế. Người đó tên là Trí.

Người như thế không hết. Tên Không phân biệt Trí.

Có Trí nên nói Trí. Trí nói hai đều Rỗng.

Nếu người biết như thế. Người đó tên là Trí.

Báu đầy Cõi ba nghìn. Bố thí do được Phúc.

Nếu người nghe Pháp này. Phúc này vượt hơn nó.

Bố thí giữ Giới Nhẫn. Thần thông không chướng ngại.

Triệu Kiếp thường tu hành. Không bằng nghe Kinh này.

Nếu biết môn Pháp này. Được Chính Biến Tri nói.

Đã được nghe Kinh này. Tất cả được Như Lai.

Như Lai đã nói môn Pháp này xong. Mười nghìn chúng sinh rời xa Phiền não. Ở trong các Pháp được mắt Pháp sạch. Năm trăm Tì Kheo phát tâm Bình Đẳng Chính Đẳng Giác.

Khi đó Thế Tôn liền nhớ truyền cho năm trăm Tì Kheo thành Phật. Làm lời nói như thế. Ngài các Tì Kheo ở Kiếp Tịnh Dụ. Đều đang được thành Bình Đẳng Chính Đẳng Giác. Đều cùng một tên hiệu. Tên là Pháp Hoa Như Lai, Chính Biến Tri.

Thế Tôn nói xong. Cậu Bé Văn Thù Sư Lợi, Trưởng Lão Xá Lợi Phất, người Trời, A Tu La, các Càn Thát Bà. Nghe Phật nói xong, vui mừng kính thực hành.

 

Phật nói Kinh Văn Thù Sư Lợi đi tuần.