Kinh Tam muội Kim Cương
(Kim Cương Tam muội Kinh)
Hán dịch: Bắc Lương thất dịch nhân danh
Việt dịch: Phật Tử Bùi Đức Huề dịch năm 2015

 

Phật nói Kinh Tam muội Kim Cương

Thứ nhất Phẩm Mở đầu, Kinh Tam muội Kim Cương

Tôi nghe như thế. Một thời Phật ở trong núi Kì Xà Quật nơi thành lớn Vương Xá. Cùng với chúng Tì Kheo lớn nhất, một vạn người đi theo. Đều được Đạo A La Hán. Tên họ là : Xá Lợi Phất. Đại Mục Kiền Liên. Tu Bồ Đề. Chúng như thế cùng với A La Hán.

Lại có Bồ Tát Bồ Tát lớn, hai nghìn người đi theo. Tên họ là : Giải Thoát Bồ Tát. Tâm Vương Bồ Tát. Vô Trụ Bồ Tát. Như thế cùng với Bồ Tát.

Lại có Trưởng Giả, tám vạn người đi theo. Tên họ là : Phạm Hạnh Trưởng Giả. Đại Phạm Hạnh Trưởng Giả. Thụ Đề Trưởng Giả. Như thế cùng với Trưởng Giả.

Lại có các Trời Rồng, Dạ Xoa Càn Thát Bà, A Tu La Ca Lâu La, Khẩn Na La Ma Hầu La Già, người không phải người. Sáu mươi vạn trăm triệu.

Khi đó Đại chúng vây quanh Tôn Giả. Vì các Đại chúng nói Kinh Bậc Phật. Tên là Một Vị chân thực, Không tướng không sinh, hạnh tốt Hiểu trước quyết định thực tế. Nếu nghe Kinh đó. Thậm chí nhận giữ một bài kệ bốn câu. Người đó chắc là vào bậc Trí Phật. Hay dùng Phương tiện giáo hóa chúng sinh. Vì tất cả chúng sinh làm Tri thức lớn. Phật nói Kinh xong, ngồi xếp bằng Kết già. Liền vào Tam muội Kim Cương. Thân tâm không động.

Lúc đó trong Chúng có một Tì Kheo. Tên là A Già Đà. Từ nơi ngồi mà đứng lên. Quỳ lâu chắp tay. Muốn nói lại nghĩa này mà đọc bài kệ nói rằng :

Đại Từ đầy đủ quý. Trí tuệ thông không ngại. Do rộng độ chúng sinh. Nói nghĩa thực Bậc Nhất. Đều dùng Đạo Một Vị. Rốt không dùng Bậc nhỏ. Nói được nơi vị nghĩa. Đều cùng rời không thực. Vào các bậc Trí Phật. Quyết định cảnh thực tế. Nghe đều ra ngoài đời. Không có không Giải thoát. Vô lượng các Bồ Tát. Đều cùng độ chúng sinh. Vì Chúng hỏi rộng sâu. Biết tướng Pháp Vắng lặng. Vào với nơi quyết định. Phương tiện Trí Như Lai. Đang vì vào nói thực. Đều thuận theo Bậc Nhất. Không có các vị tạp. Giống như thấm trận mưa. Các cỏ đều cùng tốt. Theo tính chúng đều khác. Thấm đẫm Pháp một Vị. Rộng tràn với tất cả. Như thấm trận mưa đó. Đều lớn mầm Bồ Đề. Vào với vị Kim Cương. Chứng yên chân thực Pháp. Quyết định đứt nghi hối. Ấn thành Pháp Bậc nhất.

 

Thứ hai Phẩm Pháp không có tướng, Kinh Tam muội Kim Cương.

Khi đó Tôn Giả thức dậy từ Tam muội, mà nói lời như thế. Bậc Trí các Phật vào tướng Pháp thực. Do tính quyết định. Phương tiện Thần thông đều lợi ích không có tướng. Cùng hiểu rõ nghĩa, khó hiểu khó vào. Thấy biết được của các Duyên Giác sai. Chỉ Phật Bồ Tát mới hay biết được. Có thể độ thoát chúng sinh, đều nói một Vị.

Lúc đó Giải Thoát Bồ Tát, liền từ nơi ngồi đứng lên, quỳ lâu chắp tay. Mà báo cáo Phật nói rằng : Tôn Giả ! Nếu sau Phật tạ thế, qua thời Pháp đúng. Ở thời hình bóng Pháp. Trong đời vận hết chúng sinh năm Đục ác. Nhiều các Nghiệp ác, luân hồi Ba Cõi, không có thời ra. Nguyện Phật Từ Bi, vì chúng sinh đời sau. Đọc nói quyết định chân thực của một Vị. Giúp chúng sinh cùng nhau Giải thoát.

Phật nói rằng : Người nam thiện ! Ngài hay hỏi Ta, nguyên nhân của ra ngoài Thế gian. Muốn cảm hóa chúng sinh. Giúp chúng sinh đó, thu được quả ra ngoài Thế gian. Đây là một việc lớn, không thể nghĩ bàn. Do vì Đại Từ, do vì Đại Bi. Ta nếu không nói, liền rơi xuống gian tham. Các Ngài nhất tâm nghe Tuệ, tu Tuệ. Vì Ngài nói giảng.

Người nam thiện ! Nếu cảm hóa chúng sinh, không sinh với hóa ra. Không sinh không hóa ra, hóa này lớn vậy. Giúp chúng sinh đều rời tâm, bản thân. Tất cả tâm, bản thân trước nay Rỗng lặng. Nếu được tâm Rỗng, tâm không ảo hóa. Không ảo không hóa, liền được không sinh. Tâm không sinh ở với không ảo hóa.

Giải Thoát Bồ Tát mà báo cáo Phật nói rằng : Tôn Giả ! Tính tâm của chúng sinh vốn Rỗng lặng. Thể loại của tâm Rỗng lặng, không có hình tướng. Làm sao tu luyện được tâm Rỗng vốn có. Nguyện Phật Từ Bi vì Con đọc nói.

Phật nói rằng : Bồ Tát ! Tất cả tướng tâm trước nay không có gốc. Vốn không có nơi gốc, không sinh, Rỗng lặng. Nếu tâm không sinh liền vào Rỗng lặng. Bậc tâm Rỗng lặng liền được tâm Rỗng. Người nam thiện ! Tâm không có hình tướng, không có tâm, không có bản thân. Tất cả tướng Pháp cũng lại như thế.

Giải Thoát Bồ Tát mà báo cáo Phật nói rằng : Tôn Giả ! Tất cả chúng sinh nếu người có bản thân, nếu người có tâm. Hiểu do Pháp nào. Giúp chúng sinh đó, rời ra ngoài trói buộc này.

Phật nói rằng : Người nam thiện ! Nếu người có bản thân. Giúp xem mười hai Nhân duyên. Mười hai Nhân duyên vốn từ Nhân quả. Phát ra Nhân quả, nổi lên ở hạnh tâm. Tâm còn không có, huống chi có thân. Nếu người có bản thân, giúp mất thấy có. Nếu người không có bản thân, giúp mất thấy không có. Nếu người sinh tâm, giúp mất tính mất. Nếu người mất tâm, giúp mất tính sinh. Mất tính thấy đó, liền vào thực tế. Cớ là sao ? Sinh vốn không mất, mất vốn không sinh. Không mất không sinh, không sinh không mất. Tất cả các Pháp cũng lại như thế.

Giải Thoát Bồ Tát mà báo cáo Phật nói rằng : Tôn Giả ! Nếu có chúng sinh. Khi thấy sinh Pháp, giúp mất thấy gì. Khi thấy mất Pháp, giúp mất thấy gì.

Phật nói rằng : Bồ Tát ! Nếu có chúng sinh. Khi thấy sinh Pháp, giúp mất thấy không có. Khi thấy mất Pháp, giúp mất thấy có. Nếu mất thấy đó, được chân thực của Pháp. Không vào tính quyết định, quyết định không sinh.

Giải Thoát Bồ Tát mà báo cáo Phật nói rằng : Tôn Giả ! Giúp chúng sinh đó, ở không sinh, đó là không sinh vậy.

Phật nói rằng : Ở không sinh, liền là có sinh. Cớ là sao ? Không ở không sinh, mới là không sinh. Bồ Tát ! Nếu sinh không sinh, dùng sinh mất sinh. Sinh mất đều mất, vốn sinh không sinh. Tâm thường Rỗng lặng, tính Rỗng không ở. Tâm không có ở, mới là không sinh.

Giải Thoát Bồ Tát mà báo cáo Phật nói rằng : Tôn Giả ! Tâm không có ở, có tu học ra sao. Là Có học vậy, là Không học vậy.

Phật nói rằng : Bồ Tát ! Tâm không có sinh. Tâm không ra vào. Tính Tạng Như Lai vốn im lặng không động. Cũng Có học sai, cũng Không học sai. Không có Có học, học sai, liền là Không học. Không có học sai đó là do học.

Giải Thoát Bồ Tát mà báo cáo Phật nói rằng : Tôn Giả ! Vì sao Tính Tạng Như Lai im lặng không động.

Phật nói rằng : Nếu Tạng Như Lai sinh mất, lo sợ biết hình tướng, lý ẩn không hiện. Tính Tạng Như Lai đó im lặng không động.

Giải Thoát Bồ Tát mà báo cáo Phật nói rằng : Tôn Giả ! Tướng biết lo sinh mất ra sao.

Phật nói rằng : Bồ Tát ! Lý không có thể phải không. Nếu có thể phải không, liền sinh các nghĩ nhớ. Nghìn nghĩ vạn lo, là tướng sinh mất. Bồ Tát ! Xem tướng tính vốn có, lý tự đầy đủ. Nghìn nghĩ vạn lo, không ích lợi lý Đạo. Đi bộ làm động loạn. Mất tâm vốn có lớn nhất. Nếu không lo nghĩ, liền không sinh mất. Như thực không phát ra. Các Biết yên lặng. Giòng chảy không sinh. Được sạch năm Pháp. Gọi là Bậc Phật. Bồ Tát vào sạch của năm Pháp. Tâm liền không ảo vọng. Nếu không có ảo vọng. Liền vào bậc Trí tuệ Thánh tự hiểu của Như Lai. Người vào bậc Trí tuệ. Hay biết tất cả, từ trước không sinh. Biết vốn dĩ không sinh, liền không có ảo tưởng.

Giải Thoát Bồ Tát mà báo cáo Phật nói rằng : Tôn Giả ! Người không có ảo tưởng, cần không có dừng nghỉ.

Phật nói rằng : Bồ Tát ! Ảo vọng vốn dĩ không sinh. Không có ảo vọng có thể nghỉ. Tâm biết không có tâm. Không có tâm có thể dừng. Không chia không khác. Hiện ra biết không sinh. Không sinh có thể dừng. Liền không dừng. Cũng không dừng sai. Cớ là sao ? Do dừng không có dừng.

Giải Thoát Bồ Tát mà báo cáo Phật nói rằng : Tôn Giả ! Nếu dừng không có dừng. Dừng liền là sinh. Coi là không sinh sao.

Phật nói rằng : Bồ Tát ! Đang dừng là sinh. Dừng đã không dừng. Cũng không ở không dừng. Cũng không ở với không ở. Sinh đó ra sao ?

Giải Thoát Bồ Tát mà báo cáo Phật nói rằng : Tôn Giả ! Tâm không sinh có giữ, bỏ ra sao. Ở tướng Pháp nào.

Phật nói rằng : Tâm không sinh không giữ, không bỏ. Ở tâm sai, ở Pháp sai.

Giải Thoát Bồ Tát mà báo cáo Phật nói rằng : Tôn Giả ! Ở tâm sai, ở Pháp sai ra sao.

Phật nói rằng : Không sinh ở tâm, là ở tâm sai. Không sinh ở Pháp, là ở Pháp sai. Người nam thiện ! Pháp của tâm không sinh. Liền không có dừng dựa. Không ở các hạnh. Tâm thường Rỗng lặng. Không có tướng khác. Ví như khoảng Không đó, không có động dừng. Không phát ra không làm, không đây không đó. Được mắt tâm Rỗng. Được thân Rỗng của Pháp. Năm Bóng che, sáu Vào, đều cùng Rỗng lặng.

Người nam thiện ! Nếu tu Pháp Rỗng. Không dựa vào Ba Cõi. Không ở tướng Giới hạnh. Thanh tịnh không nghĩ nhớ. Không hút giữ không buông thả. Tính ngang bằng Kim Cương. Không hỏng Phật Pháp Tăng. Tâm Rỗng không động. Đủ sáu Pháp tới Niết Bàn.

Giải Thoát Bồ Tát mà báo cáo Phật nói rằng : Tôn Giả ! Sáu Pháp tới Niết Bàn. Đều là tướng của Có. Pháp của tướng Có. Hay ra ngoài Thế gian vậy.

Phật nói rằng : Người nam thiện ! Sáu Pháp tới Niết Bàn được bản thân nói. Không có tướng không có làm. Cớ là sao ? Nếu người rời tham muốn. Tâm thường Thanh tịnh. Phương tiện nói thực. Lợi mình lợi người.

Pháp Bố thí tới Niết Bàn. Chí nhớ kiên cố. Tâm thường không ở. Thanh tịnh không bẩn. Không nương nhờ Ba Cõi.

Pháp giữ Giới tới Niết Bàn. Tu Rỗng đứt nút buộc. Không dựa vào các Có. Ba Nghiệp Tĩnh lặng. Không ở thân tâm.

Pháp Nhẫn nhịn tới Niết Bàn. Rời xa tên số lượng. Đứt thấy Có Rỗng. Vào sâu Bóng che Rỗng.

Pháp Tinh tiến tới Niết Bàn. Đều rời Rỗng lặng. Không ở các Rỗng. Tâm ở không ở. Không ở Rỗng lớn.

Pháp Thiền tới Niết Bàn. Tâm không có tướng tâm. Không giữ khoảng Không. Các hạnh không sinh, không chứng Vắng lặng. Tâm không ra vào. Tính thường Bình đẳng.

Các Pháp thực tế, đều tính quyết định. Không dựa vào các Bậc. Không ở Trí tuệ. Là Pháp Trí tuệ tới Niết Bàn.

Người nam thiện ! Sáu Pháp tới Niết Bàn đó. Đều được lợi vốn có. Vào tính quyết định. Lánh xa ra ngoài Thế gian. Giải thoát không trở ngại.

Người nam thiện ! Tướng Pháp Giải thoát như thế. Đều hạnh không có tướng. Cũng không tháo, tháo sai. Tên đó là Giải thoát. Cớ là sao ? Tướng của Giải thoát. Không tướng không làm. Không động không loạn. Niết Bàn Tĩnh lặng. Cũng không giữ tướng Niết Bàn.

Giải Thoát Bồ Tát nghe lời nói đó xong. Tâm rất vui mừng, được chưa từng có. Muốn nói lại ý nghĩa mà đọc bài kệ nói rằng :

Hiểu lớn đầy đủ quý. Vì chúng nói giảng Pháp. Đều nói Pháp Bậc Nhất. Không có Đạo Bậc hai. Một Vị lợi Không tướng. Giống như khoảng Không lớn. Không có không thu nhận. Theo tính nó đều khác. Đều được nơi vốn có. Như rời tâm, bản thân. Một Pháp và được thành. Các Có cùng hạnh khác. Đều được lợi vốn có. Mất hết thấy hai tướng. Tĩnh lặng và Niết Bàn. Cũng không dừng giữ chứng. Vào với nơi quyết định. Không tướng không có làm. Tâm Rỗng bậc Vắng lặng. Tâm Vắng lặng không sinh. Cùng tính Kim Cương đó. Không hỏng Phật Pháp Tăng. Đủ sáu Pháp Niết Bàn. Độ tất cả các sinh. Lánh xa ra Ba Cõi. Đều không dùng Bậc nhỏ. Ấn Pháp của một Vị. Được thành Pháp Bậc Nhất.

Lúc đó Đại chúng nghe nói nghĩa như thế. Tâm rất vui mừng, được rời tâm, bản thân. Vào Rỗng không có tướng. Rộng rãi thoáng đãng. Đều được quyết định. Đứt nút buộc, hết Phiền não.

 

Thứ ba Phẩm Hạnh không sinh, Kinh Tam muội Kim Cương.

Khi đó Tâm Vương Bồ Tát nghe Phật nói Pháp ra ngoài Ba Cõi, không thể nghĩ bàn. Từ nơi ngồi mà đứng lên. Chắp tay bắt chéo ngón hai bàn tay. Dùng bài kệ hỏi nói rằng :

Nghĩa được Như Lai nói. Ra đời không có tướng. Tất cả sinh có thể. Đều được hết Phiền não. Đứt buộc tôi, tâm Rỗng. Đó liền không có sinh. Không có sinh ra sao. Mà được Nhẫn Không sinh.

Lúc đó Phật bảo Tâm Vương Bồ Tát nói rằng : Người nam thiện ! Pháp của Pháp nhẫn Không sinh vốn không sinh. Các hạnh không sinh, hạnh không sinh sai. Được Nhẫn Không sinh, liền là ảo vọng.

Tâm Vương Bồ Tát nói rằng : Tôn Giả ! Được Nhẫn Không sinh. Liền là ảo vọng. Không được không Nhịn, nên ảo vọng sai.

Phật nói rằng : Không phải vậy. Cớ là sao ? Không được không Nhịn, chắc là có được. Có được có nhịn, chắc là có sinh. Có sinh với được. Có do được Pháp. Đều là ảo vọng.

Tâm Vương Bồ Tát nói rằng : Tôn Giả ! Tâm không sinh không nhịn ra sao ? Mà ảo vọng sai.

Phật nói rằng : Người tâm không sinh không Nhịn. Tâm đứt quãng không có làm. Giống như tính của lửa. Tuy ở trong gỗ. Nếu ở không đâu, do tính quyết định. Chỉ là tên chỉ là chữ. Tính không thể được. Nếu muốn đủ lý này, nói là tên. Tên không thể được. Tướng tâm cũng như vậy. Không thấy nơi ở. Tâm biết như thế. Chắc tâm không sinh.

Người nam thiện ! Là tướng tính của tâm. Lại như quả Soài. Vốn không tự sinh. Sinh không từ khác. Không cùng nhau sinh. Không do sinh, đều có sinh. Cớ là sao ? Do duyên đổi lui. Duyên nổi sinh sai. Duyên lui mất sai. Ẩn hiện không có tướng. Lý của Căn Vắng lặng. Ở không có nơi. Không thấy nơi ở. Do tính quyết định. Tính quyết định đó cũng không một không khác, không đứt không bình thường. Không vào không ra, không sinh không mất. Rời các bốn chê, đứt đường lời nói. Tính tâm không sinh cũng lại như thế. Vì sao nói sinh không sinh, có Nhịn không Nhịn. Nếu có tâm nói, có được có ở và do thấy đó. Liền là không được Bình Đẳng Chính Đẳng Bồ Đề. Trí tuệ chính là tính tâm phân biệt rõ đêm dài vậy. Biết tính tâm như thế, tính cũng như thế. Không sinh không làm.

Tâm Vương Bồ Tát nói rằng : Tôn Giả ! Tâm nếu vốn như không sinh với hạnh. Các hạnh không sinh, sinh hạnh không sinh. Không sinh không làm. Liền hạnh không sinh vậy.

Phật nói rằng : Người nam thiện ! Ngài giữ không sinh mà chứng hạnh không sinh vậy.

Tâm Vương Bồ Tát nói rằng : Không phải vậy. Cớ là sao ? Như hạnh không sinh. Tướng tính Rỗng lặng. Không thấy không nghe, không được không mất, không nói không giảng, không biết không tướng, không giữ không bỏ. Thế nào là giữ chứng nghiệm ? Nếu giữ chứng nghiệm đó, liền là tranh luận. Không cãi không bàn. Lại hạnh không sinh.

Phật nói rằng : Ngài được Bình Đẳng Chính Đẳng Bồ Đề vậy.

Tâm Vương Bồ Tát nói rằng : Tôn Giả ! Con không được Bình Đẳng Chính Đẳng Bồ Đề. Cớ là sao ? Trong tính Bồ Đề không được không mất, không hiểu không biết, không phân biệt tướng. Trong không phân biệt liền tính Thanh tịnh. Tính không đứt quãng hỗn tạp. Không có nói giảng. Có sai Không sai. Biết sai không biết sai. Các hạnh Pháp có được cũng lại như thế. Cớ là sao ? Tất cả hạnh Pháp. Không thấy nơi ở, do tính quyết định. Vốn không có được, không được. Vì sao được Bình Đẳng Chính Đẳng Bồ Đề.

Phật nói rằng : Như thế, đúng như thế. Như nói của Ngài. Tất cả hạnh tâm. Không vượt qua không có hình tướng, thể loại im lặng không sinh. Có thể các Biết cũng lại như thế. Cớ là sao ? Mắt, xúc chạm của mắt, đều cùng Rỗng lặng. Biết cũng Rỗng lặng. Tướng không có động không động. Bên trong không có ba Nhận, ba Nhận Vắng lặng. Tai Mũi lưỡi thân tâm Ý. Biết của Ý cùng với Mạt Na thức : Biết của Căn ý, Tạng thức : Biết của Tạng cũng lại như thế. Đều cũng không sinh. Tâm Vắng lặng và tâm không sinh. Nếu sinh tâm Vắng lặng. Nếu sinh tâm không sinh. Là có hạnh sinh. Hạnh không sinh sai.

Bồ Tát ! Bên trong sinh ba Nhận, ba Hành, ba Giới hạnh. Nếu dùng Vắng lặng, sinh tâm không sinh. Tâm thường Vắng lặng, không có việc không sử dụng. Không chứng tướng Vắng lặng. Cũng không ở không chứng. Có thể ở không ở. Tổng trì không có tướng. Chắc không có ba Nhận, ba Làm, ba Giới hạnh. Đều cùng Vắng lặng, Thanh tịnh không ở. Không vào Tam muội. Không ở ngồi Thiền. Không sinh không làm.

Tâm Vương Bồ Tát nói rằng : Thiền hay hút giữ động. Yên các ảo loạn. Vì sao không Thiền.

Phật nói rằng : Bồ Tát ! Thiền liền là động. Không động không Thiền, là Thiền không sinh. Tính của Thiền không sinh. Rời sinh tướng của Thiền. Tính của Thiền không ở. Rời ở động của Thiền. Nếu biết tính của Thiền không có động tĩnh. Liền được không sinh. Trí tuệ không sinh. Cũng không dựa vào ở. Tâm cũng không động. Do vì là Trí tuệ. Cho nên được Trí tuệ tới Niết Bàn không sinh.

Tâm Vương Bồ Tát nói rằng : Tôn Giả ! Trí tuệ không sinh ở tất cả nơi. Không ở tất cả nơi. Không rời tâm không nơi ở. Không có nơi ở tâm. Không ở không có tâm. Tâm ở không sinh. Tâm ở như đây. Liền ở không sinh. Tôn Giả ! Không sinh của tâm ở không thể nghĩ bàn. Trong không nghĩ bàn có thể không thể nói.

Phật nói rằng : Như thế, đúng như thế.

Tâm Vương Bồ Tát nghe nói như thế. Khen chưa từng có mà đọc bài kệ nói rằng :

Trí lớn đầy đủ quý. Rộng nói Pháp không sinh. Nghe được chưa từng nghe. Chưa nói mà nay nói. Giống như Cam Lộ sạch. Thường lại cùng mở ra. Khó gặp khó nghĩ bàn. Người nghe cũng lại khó. Ruộng Phúc tốt Bình Đẳng. Thuốc hay tốt cao nhất. Do vì độ chúng sinh. Mà nay đọc nói giảng.

Lúc đó trong chúng nghe nói điều này xong. Đều được Trí tuệ không sinh của không sinh.

 

Thứ tư Phẩm Lợi Hiểu trước, Kinh Tam muội Kim Cương.

Khi đó Vô Trụ Bồ Tát nghe một Vị chân thực, không thể nghĩ bàn được Phật nói. Từ xưa tới nay gần tòa Như Lai, chuyên nhớ nghe Tuệ. Vào nơi trong sạch. Thân tâm không động. Lúc đó Phật bảo Vô Trụ Bồ Tát nói rằng : Ngài từ đâu tới, nay đến nơi nào.

Vô Trụ Bồ Tát nói rằng : Tôn Giả ! Con từ xưa nay không có. Nay tới nơi vốn không có.

Phật nói rằng : Ngài vốn không theo tới. Nay vốn không đến nơi. Ngài được lợi trước không thể nghĩ bàn. Là Bồ Tát Bồ Tát lớn nhất. Liền phóng Quang sáng lớn, chiếu sáng khắp nghìn Cõi giới, mà đọc bài kệ nói rằng :

Rất hay Bồ Tát. Trí tuệ đầy đủ. Thường dùng lợi trước. Lợi ích chúng sinh. Với bốn uy nghi. Thường ở lợi trước. Dẫn các chúng sinh. Không tới không đi.

Khi đó Vô Trụ Bồ Tát mà báo cáo Phật nói rằng : Tôn Giả ! Dùng chuyển lợi ra sao. Mà chuyển tất cả Biết, tình cảm của chúng sinh. Vào Biết của Phật.

Phật nói rằng : Các Phật Như Lai thường dùng một Hiểu, mà chuyển các Biết. Vào Biết của Phật. Cớ là sao ? Hiểu trước của tất cả chúng sinh, thường dùng một Hiểu, biết các chúng sinh. Giúp chúng sinh đó, đều được Hiểu trước. Hiểu các Biết, tình cảm Rỗng lặng không sinh. Cớ là sao ? Tính vốn có quyết định, vốn dĩ không có động.

Vô Trụ Bồ Tát nói rằng : Có thể cùng tám loại Biết. Đều phát ra cảnh duyên, làm sao không động.

Phật nói rằng : Tất cả cảnh vốn dĩ Rỗng. Tất cả Biết vốn Rỗng. Tính của không có duyên Rỗng. Làm sao phát ra duyên.

Vô Trụ Bồ Tát nói rằng : Tất cả cảnh Rỗng. Làm sao có thấy.

Phật nói rằng : Thấy liền là ảo. Cớ là sao ? Tất cả vạn Có không sinh không tướng. Vốn không phải tên của mình. Đều cùng Rỗng lặng. Tất cả tướng Pháp cũng lại như thế. Tất cả thân chúng sinh cũng lại như thế. Thân còn không có. Làm sao có thấy.

Vô Trụ Bồ Tát nói rằng : Tất cả cảnh Rỗng. Tất cả thân Rỗng. Tất cả Biết Rỗng, Hiểu cũng cần Rỗng.

Phật nói rằng : Nếu có thể một hiểu. Không hỏng không hoại. Do tính quyết định. Rỗng sai, không Rỗng sai. Không có Rỗng không Rỗng.

Vô Trụ Bồ Tát nói rằng : Các cảnh cũng như thế. Tướng Rỗng sai, không có tướng Rỗng sai.

Phật nói rằng : Như thế. Có thể cảnh đó. Tính vốn quyết định. Căn tính quyết định. Không có nơi ở.

Vô Trụ Bồ Tát nói rằng : Hiểu cũng như thế. Không có nơi ở.

Phật nói rằng : Như thế. Hiểu không có nơi cho nên Thanh tịnh. Thanh tịnh không có Hiểu. Vật không có nơi cho nên Thanh tịnh. Thanh tịnh không có Sắc thân.

Vô Trụ Bồ Tát nói rằng : Biết của mắt tâm cũng lại như thế. Không thể nghĩ bàn.

Phật nói rằng : Biết của mắt tâm cũng lại như thế. Không thể nghĩ bàn. Cớ là sao ? Sắc thân không có nơi ở. Thanh tịnh không có tên. Không vào bên trong. Mắt không có nơi ở. Thanh tịnh không thấy. Không hiện ra bên ngoài. Tâm không có nơi ở. Thanh tịnh không có dừng. Không có nơi phát ra. Biết không có nơi ở. Thanh tịnh không có động. Không có duyên khác. Tính đều Rỗng lặng. Tính không có Hiểu. Hiểu chắc là biết.

Người nam thiện ! Hiểu biết không có hiểu. Các Biết chắc vào. Cớ là sao ? Bậc Trí tuệ Kim Cương đứt Đạo Giải thoát. Đứt xong vào bậc không ở. Không có ra vào. Tâm ở không có ở, bậc tính quyết định. Bậc này Thanh tịnh như lưu ly sạch. Tính thường Bình đẳng như Đất lớn đó. Hiểu xem xét vi diệu, như ánh dương Tuệ. Lợi thành được vốn như mưa Pháp lớn. Người vào Trí tuệ đó. Là vào bậc Trí Phật. Nếu vào bậc Trí tuệ. Các Biết không sinh.

Vô Trụ Bồ Tát nói rằng : Được Như Lai nói. Lực Thánh của một Hiểu. Bốn bậc Trí tuệ lớn. Liền lợi hiểu Căn vốn có của tất cả chúng sinh. Cớ là sao ? Tất cả chúng sinh liền ở trong thân này, trước nay đầy đủ.

Phật nói rằng : Như thế. Cớ là sao ? Tất cả chúng sinh trước nay không có Phiền não. Các thiện lợi vốn có. Nay có muốn đâm chích. Là chưa hàng phục.

Vô Trụ Bồ Tát nói rằng : Nếu có chúng sinh chưa được lợi trước. Do có tập hợp hái lượm. Làm sao hàng phục, khó hàng phục.

Phật nói rằng : Nếu tập hợp, nếu đi một mình. Phân biệt và do bẩn. Thần thức trở lại, ở hang Rỗng. Hàng phục khó điều phục. Giải thoát trói buộc của Ma. Lánh xa ngồi nơi đất trống. Bóng che của Biết vào Niết Bàn.

Vô Trụ Bồ Tát nói rằng : Tâm được Niết Bàn, một mình không có bạn. Thường ở Niết Bàn. Cần phải Giải thoát.

Phật nói rằng : Thường ở Niết Bàn. Là trói buộc của Niết Bàn. Cớ là sao ? Niết Bàn lợi ích Hiểu trước. Hiểu trước lợi ích Niết Bàn. Phân chia hiểu Niết Bàn, liền là phân chia Hiểu trước. Tính của Hiểu không khác, Niết Bàn không có khác. Hiểu vốn không sinh, Niết Bàn không sinh. Hiểu vốn không có mất, Niết Bàn không có mất. Do hiểu Niết Bàn vốn không khác. Không được Niết Bàn. Niết Bàn không được. Vì sao có ở.

Người nam thiện ! Nếu Hiểu không ở Niết Bàn. Cớ là sao ? Hiểu vốn dĩ không sinh. Rời bẩn của chúng sinh. Hiểu vốn không có im lặng. Rời động của Niết Bàn. Ở bậc như thế, tâm không đâu ở. Không có ra vào. Vào Biết của Phật.

Vô Trụ Bồ Tát nói rằng : Biết của Phật là có vào nơi. Nơi có, có được. Là được Pháp vậy.

Phật nói rằng : Không phải vậy. Cớ là sao ? Ví như người mê muội, tay cầm tiền vàng. Mà không biết có. Đi tới mười phương. Trải qua năm mươi năm. Bần cùng khốn khổ. Chuyên việc cầu xin. Mà dùng nuôi thân. Mà không đầy đủ. Cha của nó thấy con, có việc như thế. Mà bảo con nói rằng : Con cầm tiền vàng, sao không giữ sử dụng. Cần được theo ý, đều được đầy đủ. Con này đã tỉnh. Mà được tiền vàng. Tâm rất vui mừng. Mà gọi là được tiền.

Cha của nó bảo nói rằng : Con mê muội ! Con chớ vui mừng. Có được tiền vàng, là vật vốn của Con. Con có được sai. Vì sao có thể vui mừng.

Người nam thiện ! Biết của Phật đó cũng lại như thế. Vốn dĩ tướng không hiện ra, nay liền vào sai. Trước do mê muội. Nay hiểu cho nên vào sai.

Vô Trụ Bồ Tát nói rằng : Người Cha đó biết mê muội của con này. Vì sao trải qua năm mươi năm. Đi tới mười phương. Bần cùng khốn khổ. Mới nói bảo cho.

Phật nói rằng : Trải qua năm mươi năm. Một nghĩ nhớ tâm động. Đi tới mười phương. Tính kế đi xa khắp.

Vô Trụ Bồ Tát nói rằng : Thế nào là một nghĩ nhớ tâm động.

Phật nói rằng : Một nghĩ nhớ tâm động Năm Uẩn : Năm Bóng che đều sinh. Trong sinh của Năm Bóng che, đầy đủ năm mươi ác.

Vô Trụ Bồ Tát nói rằng : Tính kế đi xa khắp, một nghĩ nhớ tâm sinh, đi tới mười phương. Đầy đủ năm mươi ác. Làm sao giúp chúng sinh, một nghĩ nhớ không sinh.

Phật nói rằng : Giúp chúng sinh đó, Thần thức của tâm ngồi yên. Ở bậc Kim Cương, Tĩnh lặng không phát ra nghĩ nhớ. Tâm thường yên khỏe, liền không có một nghĩ nhớ.

Vô Trụ Bồ Tát nói rằng : Hiểu nghĩ nhớ không sinh không thể nghĩ bàn. Tâm họ yên khỏe, liền lợi Hiểu trước. Lợi không có động, thường ở đều có. Không có, đều có. Đều có không hiểu. Hiểu biết không hiểu. Vốn lợi Hiểu trước. Hiểu Thanh tịnh không bẩn không xem. Không biến đổi không khác, do tính quyết định.

Phật nói rằng : Như thế.

Vô Trụ Bồ Tát nghe lời đó xong. Được chưa từng có mà đọc bài kệ nói rằng :

Tôn Giả quý hiểu lớn. Nói Pháp không nghĩ sinh. Không nghĩ tâm không sinh. Tâm thường sinh không mất. Một hiểu lợi Hiểu trước. Nếu lợi các Hiểu trước. Như được tiền vàng đó. Có được liền được sai.

Lúc đó Đại chúng nghe nói lời như thế. Đều được Trí tuệ tới Niết Bàn lợi Hiểu trước.

 

Thứ năm Phẩm vào thực tế, Kinh Tam muội Kim Cương.

Khi đó Như Lai làm lời nói như thế. Lợi ích vốn có của các vị Bồ Tát, vào sâu có thể độ thoát chúng sinh. Nếu sau thời sai cần như nói Pháp, thời nói lợi ích. Không chỉ nói thuận không thuận. Cùng sai khác sai. Tương ứng như nói. Dẫn hướng các Trí tuệ, tình cảm. Chảy vào Tất cả các loại Trí tuệ. Không làm cho được các rót gió ảo đó. Đều giúp người dân đó, một Vị sinh Thần thức. Thế gian Thế gian sai. Ở nơi ở sai. Năm Rỗng ra vào không có giữ, bỏ. Cớ là sao ? Tướng Rỗng của các Pháp. Tính Có, không có sai. Không có sai, đều có. Không có, đều có. Tính không có quyết định. Không ở Có, không có. Có không có đó sai. Trí tuệ của Thánh Phàm. Mà hay ẩn so lường. Các vị Bồ Tát nếu biết lợi đó. Liền được Bồ Đề.

Khi đó ở trong chúng có một Bồ Tát. Tên là Đại Lực. Liền từ nơi ngồi đứng lên. Tiến lên báo cáo Phật nói rằng : Tôn Giả ! Như được Phật nói. Năm Rỗng ra vào không có giữ, bỏ. Thế nào là năm Rỗng mà không giữ, bỏ.

Phật nói rằng : Năm Rỗng của Bồ Tát. Ba Có đều Rỗng. Ảnh của sáu Đạo là Rỗng. Tướng Pháp là Rỗng. Tướng tên là Rỗng. Nghĩa biết của tâm là Rỗng. Bồ Tát như thế ngang bằng Rỗng. Rỗng không ở Rỗng. Rỗng, tướng Rỗng không có. Pháp không có tướng. Có giữ, bỏ ra sao. Vào bậc không giữ. Chắc là vào ba Rỗng.

Đại Lực Bồ Tát nói rằng : Thế nào là ba Rỗng ?

Phật nói rằng : Ba Rỗng này. Tướng Rỗng cũng Rỗng. Rỗng Rỗng cũng Rỗng. Được Rỗng cũng Rỗng. Như thế ngang bằng Rỗng. Không ở ba tướng. Đều có chân thực. Đứt đường lời nói văn chương. Không thể nghĩ bàn.

Đại Lực Bồ Tát nói rằng : Đều có chân thực. Tướng đó nên có.

Phật nói rằng : Không có không ở không có. Có không ở Có. Không có đều có. Pháp của không có. Liền ở không có sai. Tướng của đều có. Không tức thời ở Có. Dùng có, không có sai mà đủ được lý. Bồ Tát ! Tướng nghĩa không có tên. Không thể nghĩ bàn. Cớ là sao ? Tên của không có tên. Đều có với tên. Nghĩa của không có nghĩa. Đều có với nghĩa.

Đại Lực Bồ Tát nói rằng : Nghĩa của tên như thế. Chân thực như hình tướng. Như tướng của Như Lai. Như không ở Tính thực. Như không có như tướng. Do tướng không có Tính thực. Không phải Như Lai sai. Tướng tâm chúng sinh. Tướng cũng Như Lai. Tâm của chúng sinh. Cần không có cảnh khác.

Phật nói rằng : Như thế. Tâm của chúng sinh. Thực không có cảnh khác. Cớ là sao ? Do tâm vốn dĩ sạch. Do lý không có bẩn. Do vì Căn Trần bẩn. Tên là Ba Cõi. Tâm của Ba Cõi. Tên là cảnh khác. Cảnh đó ảo vọng. Hóa sinh từ tâm. Tâm nếu không có ảo. Liền không có cảnh khác.

Đại Lực Bồ Tát nói rằng : Tâm nếu ở sạch. Các cảnh không sinh. Khi tâm này sạch. Cần không có Ba Cõi.

Phật nói rằng : Như thế. Bồ Tát ! Tâm không sinh cảnh. Cảnh không sống ở tâm. Cớ là sao ? Thấy được các cảnh, chỉ do thấy tâm. Tâm không ảo hóa, liền không đâu thấy. Bồ Tát ! Bên trong không có chúng sinh. Ba tính Rỗng lặng. Chắc không có chúng sinh của mình. Cũng không có chúng sinh khác. Thậm chí hai Vào. Cũng không sống ở tâm. Được lợi như thế. Chắc không có Ba Cõi.

Đại Lực Bồ Tát nói rằng : Thế nào là hai vào không sống ở tâm. Tâm vốn không sinh, có vào ra sao.

Phật nói rằng : Hai vào này. Một gọi là Lý vào. Hai gọi là Hạnh vào. Lý vào tin sâu chúng sinh, tính chân thực không khác. Không một không cùng nhau. Chỉ do bởi che chướng của khách Trần. Không đi không tới. Đọng ở giác quan. Xem kĩ tính của Phật. Không có, đều có. Không có mình không có khác. Phàm Thánh không hai. Bậc tâm Kim Cương. Vững ở không rời. Vắng lặng không có làm. Không có phân biệt. Tên đó là Lý vào. Hạnh vào tâm không nghiêng dựa vào. Ảnh không có giòng chảy khác. Ở toàn bộ nơi yên nghĩ nhớ không cầu. Gió trống không động. Giống như Đất lớn. Rời bỏ tâm, bản thân. Cứu độ chúng sinh. Không sinh không có tướng. Không giữ không bỏ.

Bồ Tát ! Tâm không ra vào. Tâm của không ra vào. Do vào không vào. Cho nên tên là vào. Bồ Tát ! Vào Pháp như thế. Tướng Pháp không Rỗng. Pháp không trống Rỗng. Pháp không ảo bỏ. Cớ là sao ? Pháp của đều có. Đầy đủ công Đức. Tâm sai ảnh sai. Pháp như thế Thanh tịnh.

Đại Lực Bồ Tát nói rằng : Vì sao Tâm sai ảnh sai. Pháp Thanh tịnh như thế.

Phật nói rằng : Pháp của Tính thực Rỗng. Tâm sai biết Pháp. Tâm sai sai khiến toàn bộ. Tướng Rỗng sai của Pháp. Tướng sắc thân sai của Pháp. Pháp có tâm sai. Là Pháp không tương ứng. Không có làm Tâm sai. Là Pháp tương ứng. Do hiện ra ảnh sai. Do tỏ ra rõ sai. Tự tính sai. Khác biệt sai. Tên sai, tướng sai, nghĩa sai. Cớ là sao ? Do nghĩa không có Tính thực. Pháp của Tính thực không có. Cũng không có Tính thực sai. Không có, không có Tính thực. Không có sai như có. Cớ là sao ? Pháp của lý Căn. Lý sai Căn sai. Rời các tranh cãi. Không thấy tướng này.

Bồ Tát ! Pháp sạch như thế. Sinh sai và được sinh sống. Mất sai và do mất hết.

Đại Lực Bồ Tát nói rằng : Không thể nghĩ bàn. Tướng Pháp như thế. Không hợp thành, không đơn độc thành. Không ở nhờ, không buộc chân. Không tụ lại không tan. Không sinh không mất. Cũng không có tướng tới, cùng với đi ở. Không thể nghĩ bàn.

Phật nói rằng : Như thế. Không thể nghĩ bàn. Tâm không nghĩ bàn. Tâm cũng như thế. Cớ là sao ? Như tâm không khác. Do tâm vốn Tính thực. Tính Phật của chúng sinh. Không một không khác. Tính của chúng sinh. Vốn không sinh mất. Tính của sinh mất. Tính vốn Niết Bàn. Tướng tính vốn Tính thực. Do như không động. Tất cả tướng Pháp không phát ra từ duyên. Phát ra tính tướng, Tính thực. Như không đâu động. Tướng tính Nhân duyên. Tướng vốn Rỗng không có. Duyên duyên Rỗng Rỗng. Phát ra không có duyên. Tất cả Pháp duyên. Tâm nghi hoặc thấy ảo. Hiện ra vốn không sinh. Do duyên vốn không có. Tâm như lý của Pháp. Tự thể loại Rỗng không có. Như Rỗng nhất đó. Vốn không có nơi ở. Tâm của người Phàm trần. Thấy ảo vọng phân biệt. Tướng của không động. Vốn có không có lớn. Có tướng của không có. Thấy chỉ do biết của tâm.

Bồ Tát ! Pháp tâm như thế. Đều có từ thể loại. Tự thể loại không có. Không có, đều có. Bồ Tát ! Không có, đều có tướng. Bậc nói giảng sai. Cớ là sao ? Pháp của Chân Như. Ảo thoáng không có tướng. Bậc hai do kịp sai. Cảnh giới khoảng Không. Trong ngoài không so lường. Sáu hạnh và việc. Lại hay biết nó.

Đại Lực Bồ Tát nói rằng : Thế nào là sáu hạnh. Nguyện vì nói nó.

Phật nói rằng : Một là hạnh Mười tin. Hai là hạnh Mười ở. Ba là hạnh Mười làm. Bốn là hạnh mười hồi hướng. Năm là hạnh Mười bậc. Sáu là hạnh Hiểu ngang bằng. Nếu làm như thế. Mới hay biết nó.

Đại Lực Bồ Tát nói rằng : Thực tế hiểu lợi không có ra vào. Làm sao tâm Pháp được vào thực tế.

Phật nói rằng : Pháp của thực tế. Pháp không có giới hạn. Tâm không có giới hạn. Chắc là vào thực tế.

Đại Lực Bồ Tát nói rằng : Trí tuệ của tâm không có giới hạn. Trí tuệ này không có vách đứng. Tâm không có vách đứng. Tâm được Tự do. Trí tuệ Tự do được vào thực tế. Như người Phàm trần đó. Chúng sinh tâm ảo. Tâm họ nhiều thở gấp, dùng Pháp gì hạn chế. Giúp được tâm vững. Được vào thực tế.

Phật nói rằng : Bồ Tát ! Tâm đó thở gấp. Dùng sai khiến trong ngoài. Tùy theo sai khiến giòng chảy. Nhỏ từng giọt thành biển. Gió trống sóng lớn. Rồng lớn kinh hãi. Tâm kinh hãi cho nên giúp nhiều thở gấp. Bồ Tát ! Giúp chúng sinh đó còn ba Coi giữ, vào Thiền của Như Lai. Do vì Thiền Định. Tâm chắc không có thở gấp.

Đại Lực Bồ Tát nói rằng : Thế nào gọi là còn ba Coi giữ, vào Thiền của Như Lai.

Phật nói rằng : Còn ba đó. Còn ba Giải thoát. Coi giữ thứ nhất là coi giữ Tính thực của nhất tâm. Nếu Lý vào Thiền của Như Lai, xem Tính thực sạch của tâm. Vào bậc tâm như thế. Liền vào thực tế.

Đại Lực Bồ Tát nói rằng : Pháp ba Giải thoát là việc thế nào. Lý xem Tam muội. Vào theo Pháp nào.

Phật nói rằng : Ba Giải thoát này, Giải thoát khoảng Không. Giải thoát Kim Cương. Giải thoát Trí tuệ. Nếu Lý xem tâm, như Lý sạch không có thể tâm sai.

Đại Lực Bồ Tát nói rằng : Thế nào là còn sử dụng. Quan sát ra sao.

Phật nói rằng : Việc của tâm không hai. Tên đó là còn sử dụng. Việc bên trong việc bên ngoài. Ra vào không hai. Không ở một tướng. Tâm không được mất. Bậc một không một. Chảy vào tâm sạch. Tên đó là Xem.

Bồ Tát ! Người được như thế. Không ở hai tướng. Tuy không Xuất gia. Không ở Tại gia. Tuy không có áo Pháp. Mà không đủ giữ Giới hạnh nơi nơi Giải thoát. Không vào giữ tám Giới hạnh. Hay dùng tự tâm không có làm, tự phóng túng. Mà được quả Thánh. Không ở Bậc hai : Duyên Giác, vào Đạo Bồ Tát. Sau đang đủ bậc, thành Phật Bồ Đề.

Đại Lực Bồ Tát nói rằng : Không thể nghĩ bàn. Người được như thế. Xuất gia sai, không Xuất gia sai. Cớ là sao ? Vào nhà Niết Bàn. Mặc áo của Như Lai. Ngồi tòa của Như Lai. Người được như thế. Thậm chí Sa Môn nên cần kính cúng dưỡng.

Phật nói rằng : Như thế. Cớ là sao ? Vào nhà Niết Bàn. Tâm vượt qua Ba Cõi. Mặc áo của Như Lai. Vào nơi Rỗng của Pháp. Ngồi tòa Bồ Đề. Lên bậc Chính Giác. Người được như thế, tâm vượt qua hai bản thân. Huống chi Sa Môn mà không kính cúng dưỡng.

Đại Lực Bồ Tát nói rằng : Như một bậc đó cùng với biển Rỗng. Người được Bậc hai là không thấy vậy.

Phật nói rằng : Như thế. Người Bậc hai đó. Nếm mùi, nương nhờ Tam muội. Được thân Tam muội với một bậc biển Rỗng đó. Như có bệnh say rượu, sau mê không tỉnh. Thậm chí số Kiếp do không được tỉnh. Rượu tiêu tan mới tỉnh. Mới tu hạnh đó. Sau được thân Phật. Như người đó từ bỏ Pháp Phật. Liền vào sáu hạnh. Ở bậc hạnh do một nghĩ nhớ tâm sạch. Quyết định sáng sạch. Lực Trí tuệ Kim Cương. Bậc Không chuyển lui. Độ thoát chúng sinh. Từ Bi không hết.

Đại Lực Bồ Tát nói rằng : Người được như thế cần không giữ Giới hạnh. Với Sa Môn đó cần không kính trọng.

Phật nói rằng : Nếu vì nói Giới hạnh. Do không hay kiêu mạn. Do sóng nước biển. Như bậc tâm đó. Biển tám Thức : Tạng thức trong sạch. Chín Thức : Phật thức giòng chảy sạch. Gió không thể động. Sóng nước không nổi lên. Tính Giới hạnh ngang bằng Rỗng. Nếu giữ mê ngã. Như người đó Ý thức, Ý Căn thức không sinh các tập hợp. Mất yên định không rời ba Phật. Mà phát ra Bồ Đề. Ở trong ba không có tướng. Tâm thuận vào huyền bí. Kính sâu Phật Pháp Tăng. Không mất uy nghi. Với Sa Môn đó đều có cung kính.

Bồ Tát ! Người đó không ở Pháp động không động của Thế gian. Vào ba tụ Rỗng, mất tâm ba Có.

Đại Lực Bồ Tát nói rằng : Người đó với Đức Phật đầy đủ ba quả. Phật Tạng Như Lai. Hình tượng Phật. Như thế nơi ở của Phật. Phát tâm Bồ Đề. Vào Giới ba tụ. Không ở tướng này. Mất tâm Ba Cõi. Không ở bậc im lặng. Không bỏ được chúng sinh. Vào bậc không điều hòa, không thể nghĩ bàn.

Khi đó Xá Lợi Phất từ nơi ngồi mà đứng lên. Tiến lên đọc bài kệ nói rằng :

Đầy đủ sóng như biển. Không ở thành Niết Bàn. Như hoa Sen đẹp đó. Cao nguyên được sinh sai. Các Phật vô lượng Kiếp. Không bỏ các Phiền não. Độ đời về sau được. Như hoa Sen được nở. Như bậc sáu hạnh đó. Tu được của Bồ Tát. Như ba tụ Rỗng đó. Đạo chân thực Bồ Đề. Con nay ở không dừng. Như được Thế Tôn nói. Tới do về lại tới. Đầy đủ sau ra ngoài. Lại giúp các chúng sinh. Như Con một không hai. Nếu trước tới sau tới. Đều giúp lên Chính Giác.

Khi đó Phật bảo Xá Lợi Phất nói rằng : Không thể nghĩ bàn. Ngài đang ở đời sau thành Đạo Bồ Đề. Vô lượng chúng sinh vượt qua biển khổ sinh chết. Lúc đó Đại chúng đều hiểu Bồ Đề. Các loại chúng nhỏ vào biển năm Rỗng.

 

Thứ sáu Phẩm Tính chân thực Rỗng, Kinh Tam muội Kim Cương.

Khi đó Xá Lợi Phất mà báo cáo Phật nói rằng : Tôn Giả ! Tu Đạo Bồ Đề. Không có tướng tên hiệu. Không có dáng của ba Giới hạnh. Làm sao hút nhận, vì chúng sinh nói. Nguyện Phật Từ Bi vì Con nói giảng.

Phật nói rằng : Người nam thiện ! Ngài nay lắng nghe. Vì Ngài nói giảng. Người nam thiện ! Pháp thiện không thiện. Hóa sinh từ tâm. Tất cả cảnh giới. Ý nói phân biệt. Một nơi làm ra. Đứt mất các duyên. Cớ là sao ? Người nam thiện ! Một vốn không phát ra. Ba sử dụng không bày ra. Ở như Lý. Lấp cửa sáu Đạo. Bốn duyên cùng thuận theo. Đầy đủ ba Giới hạnh.

Xá Lợi Phất nói rằng : Vì sao bốn duyên cùng thuận theo, đầy đủ ba Giới hạnh.

Phật nói rằng : Bốn duyên này. Một gọi là làm lực mất chọn lựa, giữ duyên, hút giữ Giới luật nghi. Hai gọi là lực Căn vốn sắc sạch, do tập hợp phát ra duyên, hút giữ Giới hạnh của Pháp thiện. Ba gọi là lực Tuệ Đại Bi trước dựa theo hút giữ Giới hạnh của chúng sinh. Bốn gọi là lực Trí tuệ thông suốt của một Hiểu dựa theo với như ở. Đó là bốn duyên.

Người nam thiện ! Như lực duyên của bốn Lớn như thế. Không ở tướng việc. Đều có công dụng. Rời với một nơi. Liền không thể cầu.

Người nam thiện ! Một việc thông suốt, hút giữ sáu hạnh như thế. Là biển Tất cả các loại Trí tuệ của Phật Bồ Đề.

Xá Lợi Phất nói rằng : Không ở tướng việc, đều có công dụng. Là Pháp Rỗng chân thực, thường vui thích sạch của bản thân. Vượt qua hai bản thân. Vào Niết Bàn Phật. Tâm này không nối buộc. Là xem lực lớn. Là xem trong hiểu. Cần đủ Pháp ba mươi bảy phẩm Đạo.

Phật nói rằng : Như thế. Đủ Pháp ba mươi bảy phẩm Đạo. Cớ là sao ? Bốn nơi nghĩ nhớ. Bốn siêng năng đúng. Đủ bốn Như ý. Năm Căn. Năm lực. Bảy phần hiểu. Tám Đạo đúng. Nhiều tên một nghĩa. Không một không khác. Do vì tên số lượng. Chỉ là tên chỉ là chữ. Pháp không thể được. Không được một nghĩa Pháp, không có văn chương. Không có văn chương cùng với nghĩa. Tính Rỗng chân thực. Nghĩa của tính Rỗng như thực, không động. Như lý của Tính thực đầy đủ tất cả Pháp.

Người nam thiện ! Nếu ở như lý. Vượt qua biển ba khổ.

Xá Lợi Phất nói rằng : Tất cả vạn Pháp đều cùng với lời nói văn chương. Tướng của lời nói văn chương, liền là làm nghĩa sai. Như nghĩa chân thực không thể nói bàn. Nay Như Lai nói Pháp ra sao.

Phật nói rằng : Nếu Ta nói Pháp. Vì chúng sinh của Ngài nói do còn sống. Nói không thể nói. Cho nên nói nó. Nếu được bản thân nói. Nghĩa lời nói văn chương sai. Nếu chúng sinh nói. Văn chương lời nói nghĩa sai. Nếu lời nói nghĩa sai. Đều cùng Rỗng không có. Rỗng lời nói không có. Không nói với nghĩa. Không nói nghĩa này. Đều là ảo vọng. Nếu như lời nói nghĩa. Thực Rỗng không Rỗng. Rỗng thực không thực. Rời với hai tướng. Trung gian không hợp. Pháp của không hợp. Rời với ba tướng. Không thấy nơi ở. Không động như nói. Như không có, có không. Không có với không có. Như không có không có. Có không với Có. Như có không có không còn. Do nói không ở nói. Không ở với Tính thực. Như không có Tính thực. Đều có như nói.

Xá Lợi Phất nói rằng : Tất cả chúng sinh từ mất tính Phật. Tâm bỏ Pháp Phật. Ở địa vị nào ? Được tới tướng thực Như Lai của Như Lai.

Phật nói rằng : Tâm từ bỏ Pháp Phật. Thậm chí tướng thực Như Lai của Như Lai. Ở địa vị ngang bằng. Một là Địa vị tin. Tin ở trong thân này. Hạt giống Chân Như là ảo do bị che lấp. Rời bỏ tâm ảo vọng. Tâm sạch thanh bạch. Biết các cảnh giới, ý nói phân biệt. Hai là Địa vị nghĩ. Nếu nghĩ xem các cảnh giới. Chỉ là ý nói. Ý nói phân biệt hiện ra theo ý. Thấy được cảnh giới, biết trước của bản thân sai. Biết Hiểu trước này, Pháp sai nghĩa sai, giữ được sai hay giữ sai. Ba là Địa vị tu. Nếu tu thường phát ra hay phát ra. Cùng thời phát ra tu. Trước dùng Trí tuệ dẫn hướng. Loại bỏ các nạn chướng. Rời ra ngoài quấn che. Bốn là Địa vị làm. Nếu làm rời các bậc hạnh. Tâm không có giữ, bỏ. Căn sắc sạch nhất. Không động Tính thực của tâm. Tính thực quyết định. Bậc Niết Bàn lớn nhất. Chỉ có tính Lớn Rỗng. Năm là Địa vị bỏ. Nếu bỏ Rỗng không ở tính. Trí tuệ đúng chảy yên ổn. Như tướng của Đại Bi. Tướng không ở Tính thực. Bình đẳng Bồ Đề. Tâm ảo không chứng. Tâm không giới hạn. Không thấy nơi ở. Là tới Như Lai.

Người nam thiện ! Năm Địa vị một Hiểu vào theo lợi trước. Nếu cảm hóa chúng sinh từ nơi trước của họ.

Xá Lợi Phất nói rằng : Từ nơi trước của họ ra sao.

Phật nói rằng : Trước nay không có trước. Ở với không có nơi. Cảnh Rỗng vào thực. Phát tâm Bồ Đề. Mà đủ thành Đạo Thánh. Cớ là sao ? Người nam thiện ! Như tay giữ Rỗng đó. Không được không được sai.

Xá Lợi Phất nói rằng : Như được Phật nói. Trước tiên ở việc. Giữ do lợi trước. Nghĩ nhớ đó Vắng lặng. Vắng lặng như thế. Các Đức của giữ nhớ không quên. Thiếu là vạn Pháp. Không câu nệ không hai. Không thể nghĩ bàn. Cần biết Pháp đó. Liền là Trí tuệ tới Niết Bàn Phật. Là Thần chú lớn. Là Chú sáng lớn. Là Chú Bình đẳng. Là Chú Bậc không sánh bằng.

Phật nói rằng : Như thế, đúng như thế. Tính Rỗng Chân Như. Tính lửa Trí Rỗng đốt hết các nút buộc. Bình đẳng Bình đẳng. Ba bậc hiểu ngang bằng. Ba thân hiểu vi diệu. Ở trong Biết của Như Lai hiểu rõ sáng sạch. Không có các ảnh. Người nam thiện ! Pháp đó nhân sai duyên sai. Do tự sử dụng Trí tuệ. Động sai tĩnh sai. Do tính sử dụng Rỗng. Nghĩa Có không có sai. Do tướng Rỗng trống rỗng.

Người nam thiện ! Nếu cảm hóa chúng sinh. Giúp chúng sinh đó xem, vào nghĩa đó. Nếu vào nghĩa đó là thấy Như Lai.

Xá Lợi Phất nói rằng : Như Lai ! Nghĩa xem không ở các giòng chảy. Cần rời bốn Thiền mà vượt qua đỉnh Có.

Phật nói rằng : Như thế. Cớ là sao ? Tên số lượng của tất cả Pháp. Bốn Thiền cũng như thế. Nếu thấy Như Lai như thế. Tâm Như Lai Tự do. Thường ở nơi mất hết. Không ra cũng không vào. Do trong ngoài Bình đẳng.

Người nam thiện ! Như xem các Thiền đó. Đều là tưởng nhớ Định Rỗng. Trở lại sai đó như thế. Cớ là sao ? Do như xem Tính thực. Thực không thấy xem. Như tướng các tướng. Tướng đã Vắng lặng. Vắng lặng liền như nghĩa. Như tưởng nhớ Thiền Định đó. Động đó chỉ là Thiền. Cớ là sao ? Tính Thiền rời các động. Bẩn sai được bẩn sai. Pháp sai ảnh sai. Rời các phân biệt. Do nghĩa của lợi trước.

Người nam thiện ! Xem Định như thế. Lại tên là Thiền.

Xá Lợi Phất nói rằng : Không thể nghĩ bàn. Như Lai thường dùng như thực mà cảm hóa chúng sinh. Nghĩa thực như thế. Nghe nhiều nghĩa rộng. Chúng sinh Căn sắc lại có thể tu nó. Chúng sinh Căn tối khó, do ý sai. Phương tiện ra sao giúp Căn tối đó, được vào chân lý như thế.

Phật nói rằng : Giúp Căn tối đó, nhận giữ một bài kệ bốn câu. Liền vào chân lý thực. Tất cả Pháp Phật hút ở trong bài kệ bốn câu.

Xá Lợi Phất nói rằng : Thế nào là một bài kệ bốn câu. Nguyện vì nói nó.

Lúc đó Tôn Giả mà đọc bài kệ nói rằng :

Sinh nghĩa do Nhân duyên. Nghĩa đó mất sinh sai. Mất các nghĩa sinh mất. Nghĩa đó sinh mất sai.

Khi đó Đại chúng nghe nói bài kệ như thế. Đều rất vui mừng. Đều được hết sinh mất. Sinh biển Trí tuệ Rỗng của tính Trí tuệ.

 

Thứ bảy Phẩm Tạng Như Lai, Kinh Tam muội Kim Cương.

Khi đó Phạm Hạnh Trưởng Giả từ cảnh giới trước đứng lên. Mà báo cáo Phật nói rằng : Tôn Giả ! Sinh nghĩa không mất, mất nghĩa không sinh. Nếu nghĩa như thế, liền là Phật Bồ Đề. Tính của Bồ Đề chắc không có phân biệt. Trí tuệ không phân biệt, phân biệt không hết. Tướng của không hết, chỉ phân biệt mất. Tướng nghĩa như thế, không thể nghĩ bàn. Trong không nghĩ bàn lại không có phân biệt.

Tôn Giả ! Số lượng tất cả Pháp vô lượng vô biên. Tướng Pháp vô biên một tính nghĩa thực, chỉ ở một tính. Việc này ra sao.

Phật nói rằng : Trưởng Giả ! Ta nói các Pháp không thể nghĩ bàn. Do vì người mê muội. Do Đạo Phương tiện. Tất cả tướng Pháp một Trí tuệ nghĩa thực. Cớ là sao ? Ví như bốn cửa lớn của một thành phố. Trong bốn cửa đó đều đưa về một thành phố. Như các người dân đó được vào theo ý. Đủ các loại vị Pháp cũng lại như thế.

Phạm Hạnh Trưởng Giả nói rằng : Pháp nếu như thế. Con ở một Vị. Cần hút giữ tất cả các vị.

Phật nói rằng : Như thế, đúng như thế. Cớ là sao ? Nghĩa thực của một Vị, như một biển lớn. Tất cả các giòng chảy không có không vào.

Trưởng Giả ! Tất cả Vị Pháp như các giòng chảy đó. Tên số lượng tuy khác, nước của nó không khác. Nếu ở biển lớn, liền bao quát các giòng chảy. Ở một Vị liền hút giữ các Vị.

Phạm Hạnh Trưởng Giả nói rằng : Một Vị của các Pháp. Vì sao Đạo Bậc ba : Thanh Văn. Trí tuệ của nó có khác.

Phật nói rằng : Trưởng Giả ! Ví như biển, sông lớn, sông Hoài. Do lớn nhỏ khác nhau. Do sâu cạn khác nhau. Do tên văn chương khác nhau. Ví như nước ở trong sông lớn, tên là nước của sông lớn. Nước ở trong sông Hoài, tên là nước sông Hoài. Nước ở trong sông, tên là nước sông. Đều ở trong biển, chỉ tên là nước biển. Pháp cũng như thế. Đều ở Chân Như. Chỉ tên là Đạo Phật.

Trưởng Giả ! Ở một Đạo Phật. Liền thông suốt ba hạnh.

Phạm Hạnh Trưởng Giả nói rằng : Thế nào là ba hạnh.

Phật nói rằng : Một là theo việc giữ hạnh. Hai là theo biết giữ hạnh. Ba là theo tính thực giữ hạnh.

Trưởng Giả ! Ba hạnh như thế đều hút giữ các môn Pháp. Tất cả môn Pháp đều cùng vào nơi này. Vào là người làm. Không sinh Không tướng. Nếu vào như thế. Có thể gọi là vào với Tạng Như Lai. Nếu vào với Tạng Như Lai. Do vào không vào.

Phạm Hạnh Trưởng Giả nói rằng : Không thể nghĩ bàn. Vào với Tạng Như Lai. Như lúa non thành thực. Không có nơi vào. Vốn lực của Căn sắc. Lợi thành được vốn có. Được cảnh thực vốn có. Trí tuệ này là bao nhiêu.

Phật nói rằng : Trí tuệ này không hết. Sơ qua mà nói nó. Trí tuệ này có bốn. Thế nào là bốn. Một là Trí tuệ yên. Gọi là theo Tính thực. Hai là Trí tuệ không yên. Gọi là Phương tiện phá hỏng bệnh. Ba là Trí tuệ Niết Bàn. Gọi là bỏ cảnh hiểu nhanh sáng tỏ. Bốn là Trí tuệ thành quả. Gọi là vào thực, đầy đủ Đạo Phật.

Trưởng Giả ! Sử dụng bốn việc lớn như thế. Được các Phật Quá khứ nói. Là cầu cao lớn nhất. Là bến đò lớn nhất. Nếu cảm hóa chúng sinh. Nên sử dụng Trí tuệ đó.

Trưởng Giả ! Sử dụng là sử dụng lớn. Lại có ba việc lớn. Một là ở trong ngoài ba Tam muội, không cùng đoạt giữ. Hai là với Đại Nghĩa Khoa, chọn mất theo Đạo. Ba là với như Tuệ Định dùng Thương xót đều lợi ích. Ba việc như thế. Thành công Bồ Đề. Không làm việc đó. Liền không thể vào biển bốn Trí tuệ đó. Là các Ma lớn, do được Phương tiện của họ.

Trưởng Giả ! Ngài và Đại chúng thậm chí thành Phật. Thường nên tu luyện, chớ làm cho tạm mất.

Phạm Hạnh Trưởng Giả nói rằng : Thế nào là Ba Tam muội.

Phật nói rằng : Ba Tam muội đó. Gọi là Tam muội Rỗng, Tam muội Không tướng, Tam muội không làm. Tam muội như thế.

Phạm Hạnh Trưởng Giả nói rằng : Thế nào là với Đại Nghĩa Khoa.

Phật nói rằng : Đại là bốn Lớn. Nghĩa là Cõi Bóng che vào các loại. Khoa là Biết vốn có. Gọi là với Đại Nghĩa Khoa.

Phạm Hạnh Trưởng Giả nói rằng : Không thể nghĩ bàn. Việc Trí tuệ như thế. Lợi mình lợi người. Vượt qua bậc Ba Cõi. Không ở Niết Bàn. Vào Đạo Bồ Tát. Tướng Pháp như thế, là Pháp sinh mất. Do vì phân biệt. Nếu rời phân biệt. Pháp cần không mất.

Khi đó Như Lai muốn nói lại nghĩa này. Mà đọc bài kệ nói rằng :

Pháp sinh theo phân biệt. Về mất theo phân biệt. Mất các Pháp phân biệt. Pháp đó sinh mất sai.

Khi đó Phạm Hạnh Trưởng Giả nghe nói bài kệ như thế. Tâm rất vui mừng. Muốn nói lại nghĩa này. Mà đọc bài kệ nói rằng :

Các Pháp vốn Vắng lặng. Vắng lặng cũng không sinh. Các Pháp sinh mất đó. Pháp đó không sinh sai. Đó chắc không cùng đây. Do vì có đứt thường. Đây chắc rời với hai. Cũng không ở một dừng. Nếu nói Pháp có một. Tướng đó như vòng lông. Như nước lửa mê ngã. Do làm các ảo vọng. Nếu thấy với không Pháp. Pháp đó cùng với Rỗng. Như mù không mắt ngã. Nói Pháp như lông rùa. Con nay nghe Phật nói. Biết Pháp hai thấy sai. Cũng không dựa ở giữa. Nên giữ từ không dừng. Pháp được Như Lai nói. Đều theo với không dừng. Con từ nơi không dừng. Nơi đó lễ Như Lai. Kính lễ tướng Như Lai. Bằng Rỗng, Trí không động. Không nhờ không nơi ở. Kính lễ thân không dừng. Con với tất cả nơi. Thường thấy các Như Lai. Chỉ nguyện các Như Lai. Vì Con nói Pháp thường.

Lúc đó Như Lai mà làm nói như thế. Các người nam thiện ! Các Ngài lắng nghe. Vì Ngài, các Chúng sinh nói về Pháp bình thường.

Người nam thiện ! Pháp bình thường, Pháp bình thường sai. Nói sai cũng chữ sai. Chân lý sai, Giải thoát sai. Không có sai, cảnh giới sai. Rời các ảo, đứt cảnh giới. Pháp đó Biến đổi sai. Rời các bình thường, đứt thấy. Biết rõ thấy biết là bình thường. Biết đó thường Vắng lặng. Vắng lặng cũng Vắng lặng.

Người nam thiện ! Nếu biết Vắng lặng của Pháp. Tâm không Vắng lặng. Tâm thường Vắng lặng. Nếu được Vắng lặng. Tâm thường xem chân thực. Biết các Sắc thân ảo, chỉ là tâm ngu. Tâm ngu phân biệt. Phân biệt các Pháp. Càng không có việc khác, sinh với Sắc thân ảo. Biết Pháp như thế, không theo lời nói văn chương. Tâm luôn với nghĩa, không phân biệt bản thân. Biết tên giả của bản thân, liền được Vắng lặng. Nếu được Vắng lặng. Liền được Bình Đẳng Chính Đẳng Bồ Đề.

Khi đó Trưởng Giả Phạm Hạnh nghe nói lời như thế. Mà đọc bài kệ nói rằng :

Việc phân biệt tướng tên. Và tên Pháp là ba. Trí hay đúng Chân Như. Và nó thành với năm. Con nay biết Pháp đó. Đứt nối buộc của thường. Vào với Đạo sinh mất. Đứt đó là thường sai. Như Lai nói Pháp Rỗng. Rời xa với đứt thường. Không Nhân duyên, không sinh. Không sinh nên không mất. Giữ Nhân duyên là Có. Như hái hoa trong Rỗng. Do giữ con gái đá. Cuối cùng không thể được. Rời giữ các Nhân duyên. Cũng không theo mất khác. Với Đại Nghĩa của mình. Dựa Tính thực được thực. Vì thế Pháp Chân Như. Thường Tự do không động. Tất cả các vạn Pháp. Như biết sai do hóa. Rời Pháp biết liền Rỗng. Nên nói theo nơi Rỗng. Mất các Pháp sinh mất. Mà ở với Niết Bàn. Đại Bi và do đoạt. Không ở mất Niết Bàn. Chuyển do giữ hay giữ. Vào với Tạng Như Lai.

Lúc đó Đại chúng nghe nói nghĩa như thế. Đều được mệnh đúng. Vào biển Tạng Như Lai của Như Lai.

 

Thứ tám Phẩm Tổng trì, Kinh Tam muội Kim Cương.

Khi đó Địa Tạng Bồ Tát từ trong Chúng sinh đứng lên, tới phía trước Phật. Quỳ lâu chắp tay mà báo cáo Phật nói rằng : Tôn Giả ! Con xem tâm Đại chúng có việc nghi. Do chưa được quyết định. Nếu nay Như Lai muốn vì bỏ nghi hoặc. Con nay vì chúng sinh tùy nghi được hỏi. Nguyện Phật Từ Bi rủ lòng thương xót cho phép.

Phật nói rằng : Bồ Tát Bồ Tát lớn ! Ngài hay cứu độ chúng sinh như thế. Là thương xót lớn không thể nghĩ bàn. Ngài nên rộng hỏi. Vì Ngài nói giảng.

Địa Tạng Bồ Tát nói rằng : Tất cả các Pháp vì sao không theo sinh.

Lúc đó Như Lai muốn nói nghĩa này. Mà đọc bài kệ nói rằng :

Nếu duyên Pháp do sinh. Rời duyên được không Pháp. Vì sao tính Pháp không. Mà duyên hay sinh Pháp.

Khi đó Địa Tạng Bồ Tát nói rằng : Pháp nếu không sinh vì sao nói Pháp, Pháp sinh từ tâm.

Lúc đó Tôn Giả mà đọc bài kệ nói rằng :

Pháp được tâm đó sinh. Do hay giữ Pháp đó. Như mắt say hoa Rỗng. Pháp đó tuy nó sai.

Khi đó Địa Tạng Bồ Tát nói rằng : Pháp nếu như thế, Pháp chắc không đợi. Pháp không có đợi, Pháp cần tự thành.

Lúc đó Tôn Giả mà đọc bài kệ nói rằng :

Pháp vốn không, không có. Tự khác cũng lại thế. Không đầu cũng không cuối. Thành bại chắc không dừng.

Khi đó Địa Tạng Bồ Tát nói rằng : Tất cả các tướng Pháp liền là Niết Bàn trước. Niết Bàn và tướng Rỗng cũng như thế. Không có là Pháp ngang bằng. Pháp đó cần Tính thực.

Phật nói rằng : Pháp như thế không có. Pháp đó là Tính thực.

Địa Tạng Bồ Tát nói rằng : Không thể nghĩ bàn. Như thế như tướng. Chung không chung sai. Giữ ý, giữ Nghiệp. Liền đều Rỗng lặng. Pháp tâm Rỗng lặng. Đều không thể giữ. Cũng cần Vắng lặng.

Lúc đó Tôn Giả mà đọc bài kệ nói rằng :

Tất cả Pháp Rỗng lặng. Pháp đó im không Rỗng. Khi tâm đó không Rỗng. Là được tâm không có.

Khi đó Địa Tạng Bồ Tát nói rằng : Pháp đó ba chân lý sai. Sắc thân Rỗng, tâm cũng mất. Khi Pháp đó mất trước. Pháp đó cần là mất.

Lúc đó Tôn Giả mà đọc bài kệ nói rằng :

Pháp vốn tự tính không. Do đó và do sinh. Không ở nơi như thế. Mà Có đó như thế.

Khi đó Địa Tạng Bồ Tát nói rằng : Tất cả các Pháp không sinh không mất. Vì sao không cùng một.

Lúc đó Tôn Giả mà đọc bài kệ nói rằng :

Pháp ở nơi không ở. Tướng, số Rỗng nên không. Tên nói hai và Pháp. Chắc là hay do giữ.

Khi đó Địa Tạng Bồ Tát nói rằng : Tất cả tướng Pháp không ở hai bên bờ. Cũng không ở giữa giòng. Biết của tâm cũng như thế. Các cảnh giới ra sao. Được sinh từ Biết. Nếu Biết hay có sinh. Biết đó cũng từ sinh. Vì sao Biết không sinh. Hay sinh Có do sinh.

Lúc đó Tôn Giả mà đọc bài kệ nói rằng :

Do sinh hay sinh hai. Hai đó hay do duyên. Đều vốn đều từ không. Giữ được hoa ảo Rỗng. Biết sinh với thời tới. Cảnh sinh không phải thời. Với cảnh sinh thời tới. Thời đó Biết cũng mất. Đó liền vốn đều không. Cũng không có không có. Biết không sinh cũng không. Cảnh từ Có ra sao.

Khi đó Địa Tạng Bồ Tát nói rằng : Tướng Pháp như thế, trong ngoài đều Rỗng. Cảnh Trí hai loại trước nay Vắng lặng. Tướng thực được Như Lai nói. Pháp như thế Rỗng chân thực, liền tập hợp sai vậy.

Phật nói rằng : Như thế. Pháp như thực. Không có Sắc thân, không ở. Hay tập hợp sai. Nghĩa sai Lớn sai. Cùng vốn lợi Pháp. Tụ công Đức sâu.

Địa Tạng Bồ Tát nói rằng : Không thể nghĩ bàn. Tụ không nghĩ bàn. Biết của Thân, của Căn Ý không sinh. Biết của Ý, của Tạng Vắng lặng. Biết của Phật cùng với Rỗng không có. Có Rỗng không có. Không có Rỗng không có. Nghĩa Pháp được như Tôn Giả nói đều Rỗng. Vào Rỗng, không làm, không mất các Nghiệp. Không có bản thân, được bản thân. Hay do thấy thân. Khiến buộc giữ trong ngoài. Đều cùng Vắng lặng, cho nên nguyện cũng nghỉ. Xem lý như thế. Tuệ Định Chân Như. Tôn Giả thường nói. Thực như Pháp Rỗng. Liền là thuốc tốt vậy.

Phật nói rằng : Như thế. Cớ là sao ? Do tính Pháp Rỗng. Tính Rỗng không sinh, tâm thường không sinh. Tính Rỗng không mất, tâm thường không mất. Tính Rỗng không dừng, tâm cũng không dừng. Tính Rỗng không có làm, tâm cũng không có làm. Rỗng không ra vào, rời các được mất. Bóng che cõi giới vào các loại, đều cùng cũng không. Tâm như không nương nhờ. Cũng lại như thế. Bồ Tát ! Ta nói Pháp Rỗng cho nên phá hỏng các Có.

Địa Tạng Bồ Tát nói rằng : Tôn Giả ! Biết Có thực sai như ánh sáng, ánh lửa, nước. Biết thực, không có sai, như sinh tính lửa. Nếu xem như thế, là người Trí tuệ vậy.

Phật nói rằng : Như thế. Cớ là sao ? Người đó xem chân thực. Xem một Vắng lặng. Tướng cùng với không tướng. Cùng dùng Rỗng giữ Rỗng, do vì tu Rỗng. Không mất thấy Phật. Do vì thấy Phật, không theo ba giòng chảy : Ba bậc nhỏ Thanh Văn. Ở trong Pháp Bậc Phật ba Đạo Giải thoát cùng một thể loại, không có tính. Do không có Tính này, cho nên Rỗng. Rỗng cho nên không có tướng. Không có tướng cho nên không làm. Không làm cho nên không cầu. Không cầu cho nên không nguyện. Không nguyện cho nên giữ như thế. Biết Nghiệp cho nên tu tâm sạch. Do tâm sạch cho nên liền được thấy Phật. Vì thấy Phật cho nên đang sinh Đất sạch.

Bồ Tát ! Với Pháp sâu đó siêng tu ba hóa. Định Tuệ đầy đủ. Liền vượt qua Ba Cõi.

Địa Tạng Bồ Tát nói rằng : Được Như Lai nói không sinh không mất. Liền là Biến đổi. Mất sinh mất đó. Đã mất sinh mất. Vắng lặng là bình thường. Bình thường cho nên không đứt. Là không đứt Pháp. Rời các Ba Cõi. Pháp động không động. Với Pháp Có làm như tránh hầm lửa. Dựa vào Pháp thế nào mà tự trách phạt. Vào một môn đó.

Phật nói rằng : Bồ Tát ! Với ba việc lớn trách phạt tâm này. Với ba chân lý lớn mà vào hạnh này.

Địa Tạng Bồ Tát nói rằng : Thế nào là ba việc mà trách phạt tâm này. Thế nào là ba chân lý mà vào một hạnh.

Phật nói rằng : Ba việc lớn đó. Một coi là nguyên nhân. Hai coi là Quả. Ba coi là Biết. Ba việc như thế từ trước Rỗng không có. Bản thân sai, bản thân chân thực. Vì thế với hai đó mà sinh yêu bẩn. Xem ba việc như thế. Làm được nối buộc, trôi dạt biển khổ. Do ba việc như thế. Thường tự trách phạt.

Ba chân lý lớn đó. Một coi Đạo Bồ Đề là chân lý Bình đẳng. Chân lý không Bình đẳng sai. Hai coi Trí tuệ đúng Hiểu lớn được Chân lý. Trí tuệ sai được Chân lý. Ba coi Hạnh không khác của Tuệ Định vào Chân lý. Hạnh hỗn tạp sai vào Chân lý. Dùng ba Chân lý này mà tu Phật Đạo. Người đó với Pháp như thế. Đều cùng được Chính Giác : Hiểu đúng. Được Trí tuệ Hiểu đúng. Chảy tràn Thương lớn nhất. Mình người đều lợi. Thành Phật Bồ Đề.

Địa Tạng Bồ Tát nói rằng : Tôn Giả ! Pháp như thế chắc không có Nhân duyên. Nếu không có Pháp Nhân duyên. Nguyên nhân liền không nổi lên. Làm sao Pháp không động vào Như Lai.

Khi đó Như Lai muốn nói nghĩa này. Mà đọc bài kệ nói rằng :

Tất cả các tướng Pháp. Tính Rỗng, không động, không. Pháp kia với thời đó. Không ở thời đó nổi. Pháp không có thời khác. Không ở thời khác nổi. Pháp không động chẳng động. Tính Rỗng nên Vắng lặng. Khi tính Rỗng Vắng lặng. Pháp đó hiện đúng thời. Rời tướng nên im dừng. Im dừng nên không duyên. Các duyên đó nổi Pháp. Duyên Pháp đó không sinh. Sinh mất Nhân duyên không. Tính sinh mất Rỗng lặng. Tính duyên hay do duyên. Duyên đó vốn nổi duyên. Nên nổi Pháp duyên sai. Duyên không nổi cũng vậy. Do Nhân duyên sinh Pháp. Pháp đó là Nhân duyên. Tướng sinh mất Nhân duyên. Đó chắc không sinh mất. Như tướng chân thực đó. Vốn không ở ẩn hiện. Các Pháp ở thời đó. Tự sinh với ẩn hiện. Vì thế vốn rất sạch. Vốn không do các lực. Liền về sau được nơi. Được đó với vốn được.

Khi đó Địa Tạng Bồ Tát nghe được Phật nói, tâm Trí vui vẻ. Thời các loại Chúng không có nghi hoặc. Đã biết tâm chúng sinh. Mà đọc bài kệ nói rằng :

Con biết tâm chúng nghi. Do vì ơn cố hỏi. Đại Từ thiện Như Lai. Phân biệt không có thừa. Hai các loại chúng đó. Đều cùng được sáng tỏ. Con nay với nơi biết. Rộng hóa các chúng sinh. Đại Bi của Như Lai. Không bỏ với nguyện trước. Nên với bậc con một. Mà ở với Phiền não.

Khi đó Như Lai mà bảo Chúng sinh nói rằng : Bồ Tát đó không thể nghĩ bàn. Thường dùng Đại Từ rút bỏ khổ của chúng sinh. Nếu có chúng sinh giữ Kinh Pháp đó. Giữ tên của Bồ Tát như thế. Liền không rơi xuống Đạo ác. Tất cả nạn chướng đều cùng bỏ mất. Nếu có chúng sinh không thừa nghĩ nhớ hỗn tạp. Chuyên nghĩ nhớ Kinh Pháp đó, như Pháp tu luyện. Lúc đó Bồ Tát thường làm Hóa thân, mà vì nói Pháp. Ủng hộ người đó, cuối cùng không tạm bỏ. Giúp các người đó, nhanh được Bình Đẳng Chính Đẳng Bồ Đề. Ngài và Bồ Tát nếu cảm hóa chúng sinh. Đều giúp tu luyện, quyết định rõ nghĩa Pháp Bậc Phật như thế.

Khi đó A Nan từ nơi ngồi mà đứng lên, tiến lên báo cáo Phật nói rằng : Tụ Phúc Pháp Bậc Phật được Như Lai nói. Quyết định đứt nút buộc. Hiểu lợi không sinh không thể nghĩ bàn. Pháp như thế tên là Kinh gì. Nhận giữ Kinh đó được bao nhiêu Phúc. Nguyện Phật Từ Bi vì Con nói giảng.

Phật nói rằng : Người nam thiện ! Tên Kinh đó không thể nghĩ bàn. Được nhớ giúp của các Phật Quá khứ, hay vào biển Tất cả Trí tuệ của Như Lai. Nếu có chúng sinh giữ Kinh đó. Liền ở trong tất cả Kinh không đâu mong cầu. Pháp Kinh điển đó nhận giữ hết các Pháp. Hút giữ cốt yếu của các Kinh. Các Kinh Pháp đó môn phái liên hệ Pháp. Tên của Kinh đó : Tên là Hút giữ Kinh Pháp Bậc Phật. Lại tên là Tam Muội Kim Cương. Lại tên là Vô lượng nghĩa chính.

Nếu có người nhận giữ Kinh điển đó. Liền tên là nhận giữ công Đức như thế của trăm nghìn các Phật. Ví như khoảng Không không có giới hạn, không thể nghĩ bàn. Được Ta truyền dạy chỉ Kinh điển đó.

A Nan nói rằng : Tâm làm ra sao, người đó thế nào. Nhận giữ Kinh đó.

Phật nói rằng : Người nam thiện ! Nếu nhận giữ Kinh đó. Tâm người đó không có được, mất. Thường tu hạnh Phạm. Nếu với cười đùa thường thích tâm tĩnh. Vào làng xóm, tâm thường ở yên. Nếu ở gia đình không nương nhờ ba Có : Giữ hình tướng, tên giả, có Pháp.

Người đó đời hiện nay có năm loại Phúc. Một là được chúng sinh tôn kính. Hai là thân không chết non ngang trái. Ba là nói trả lời luận sai. Bốn là thích độ thoát chúng sinh. Năm là hay vào Đạo Thánh. Người như thế nhận giữ Kinh đó.

A Nan nói rằng : Như người đó độ thoát chúng sinh. Được nhận cúng dưỡng phải không.

Phật nói rằng : Người như thế, hay vì chúng sinh làm ruộng Phúc lớn. Thường làm Trí tuệ lớn. Đều nói quyền thực. Là Tăng áo thứ tư. Với các cúng dưỡng thậm chí đầu mắt tủy não, cũng đều được nhận. Huống chi áo, thức ăn mà không được nhận.

Người nam thiện ! Người như thế là Tri thức của Ngài. Là cầu cao nhất của Ngài. Huống chi người Phàm mà không cúng dưỡng.

A Nan nói rằng : Ở nơi ở của người đó nhận giữ Kinh như thế. Cúng dưỡng người đó được bao nhiêu Phúc.

Phật nói rằng : Nếu lại có người giữ vàng bạc đầy thành mà dùng Bố thí. Không bằng ở nơi ở của người đó. Nhận giữ một bài kệ bốn câu của Kinh đó. Cúng dưỡng người đó không thể nghĩ bàn.

Người nam thiện ! Nếu giúp các chúng sinh giữ Kinh đó. Tâm thường ở yên, không mất tâm vốn có. Nếu mất tâm vốn có cần liền sám hối. Pháp sám hối là được sạch mát.

A Nan nói rằng : Sám hối tội trước kia không vào Quá khứ vậy.

Phật nói rằng : Như thế. Giống như phòng tối. Nếu gặp ánh đèn, tối liền mất vậy.

Người nam thiện ! Không nói sám hối trước kia. Toàn bộ các tội mà do vì nói vào Quá khứ.

A Nan nói rằng : Thế nào tên là làm sám hối.

Phật nói rằng : Dựa vào dạy của Kinh này, vào xem chân thực. Khi cùng vào xem, các tội đều mất. Rời các Đạo ác đang sinh Đất sạch, nhanh thành Bình Đẳng Chính Đẳng Bồ Đề.

Phật nói Kinh đó xong.

Lúc đó A Nan và các Bồ Tát, bốn bộ Đại chúng. Đều rất vui mừng. Tâm được quyết định. Đỉnh lễ chân Phật. Vui mừng kính thực hành.

Kinh Tam muội Kim Cương.